SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 21
TIÊU HÓA 1
LÊ TẤN NGUYÊN PHÚC
Y13D-19
I) TIÊU CHẢY:
1. Định nghĩa
a. Tiêu chảy: tình trạng tăng lượng dịch đột ngột trong phân, biểu hiện: tiêu lỏng ≥ 3 lần/24h
b. Tiêu chảy cấp: <14d
c. Tiêu chảy kéo dài: ≥ 14d
d. Hội chứng lỵ : tiêu chảy (đủ tiêu chuẩn ≥ 3 lần/ngày) + đàm máu/phân
 60% do Shigella, để tìm NN thực sự phải cấy phân. Ít nhất 2 ngày mới có kết quả
 Tính chất phân:
 Tổn thương cao (ruột non): nhiều nước thường do EIEC, C.jejuni, Samonella
 Tổn thương thấp (đại tràng): ít nước kèm mót rặn
 Cơ chế: vi trùng xâm nhập sâu thành ruột -> vét loét, thường do Shigella ở trẻ <5t,
E.histolytica ở trẻ >5t
 Hậu quả: nhiễm trùng, nhiễm độc, nhiễm trùng huyết, có thể co giật; mất nước, điện giải
(ko bằng TCC), SDD
 Điều trị: KS, bù nước-điện giải, dinh dưỡng
2. YTNC quyết định làm TC cấp -> kéo dài:
 SDD
 Chế độ ăn không phù hợp với tuổi (bổ sung chế độ ăn !!!)
 Điều trị kháng sinh kéo dài, liều cao tích cực
 Bị nhiễm trùng đường tiêu hóa nhiều lần
3. Nguy cơ cao mắc TC kéo dài:
 Trẻ <1t
 Trẻ nuôi bằng sữa bò
 Trẻ SGMD như SDD, HIV.
II) NGUYÊN NHÂN: hầu hết do siêu vi
b) Nhiễm trùng đường ruột:
 Virus: Rotavirus, Astrovirus, Adenovirus, Parvovirus, Calcivirus
 Vi trùng: E. Coli, Samonella, Shigella, Vibrio Cholerae
 KST: Cryptosporidium, Entamoeba histolytica, Giardia lamblia
c) Nhiễm trùng ngoài ruột
 Nhiễm trùng hô hấp
 Nhiễm trùng tiểu
 Nhiễm trùng huyết,…
d) Nguyên nhân khác: thuốc, dị ứng thức ăn, viêm ruột do hóa trị, xạ trị, bệnh ngoại khoa
(viêm ruột thừa, lồng ruột,..)
TIÊU HÓA 2
LÊ TẤN NGUYÊN PHÚC
Y13D-19
III)CƠ CHẾ:
 Có thể phổi hợp nhiều cơ chế một lúc.
 ETEC: sinh độc tố (toxic), EAEC: bám dính (adherent) EPEC: gây bệnh (pathogenic),
EIEC (invasive), EHEC: gây chảy máu ruột (hemorhagia)
1. Tiêu chảy xâm nhập:
 Vk xâm nhập, phá hủy tb -> sản phẩm phá hủy, độc tố,.. gây tiêu chảy
 Shigella, EIEC, EHEC, Campylobacter jejuni, Salmonella. …
2. Tiêu chảy do bám dính:
 Bám chặt vào niêm mạc ruột, gây tổn thương vi nhung mao TB hấp thu ruột non  cản
trở hấp thu nước và điện giải, sự tiết men disacharidase (bất dung nạp lactose tạm thời)
 EPEC, EAEC, Rota virus, Giardia lamblia, …
3. Tiêu chảy do xuất tiết
 Không gây tổn thương hình thái tb ruột nhưng tiết ra độc tố tác động lên hẻm nhung mao
làm gia tăng sự xuất tiết của ruột
 Phẩy khuẩn tả, ETEC
4. Tiêu chảy thẩm thấu
 Do ăn hoặc uống 1 số chất có tính hấp thụ kém hoặc độ thẩm thấu cao
 Magnesium sulfate (muối tẩy)
 Uống nước quá ngọt hay quá mặn
IV)TIẾP CẬN TIÊU CHẢY CẤP:
1. Bệnh sử:
a. Dấu hiệu nguy hiểm toàn thân?
b. Trẻ có ho và khó thở?
c. Đánh giá tiêu chảy?
 Khởi phát bệnh
 Thời gian tiêu chảy
 Số lần đi tiêu /ngày
 Số lượng phân
 Tính chất phân: đàm, máu, như nước vo gạo
d. Sốt
e. Vấn đề khác
 Các triệu chứng đi kèm: nôn ói, đau bụng
 Thuốc đã dùng: kháng sinh, thuốc giảm nhu động ruột
2. Tiền sử:
a. Bản thân, gia đình
b. Yếu tố nguy cơ gây tiêu chảy:
TIÊU HÓA 3
LÊ TẤN NGUYÊN PHÚC
Y13D-19
 Ko thay đổi được:
 Yếu tố vật chủ làm tăng tính cảm thụ:
 Suy dinh duõng: dễ mắc tiêu chảy kéo dài, dễ bị tử vong
 SGMD, SGMD tạm thời sau sởi, kéo dài trong AIDS
 Tính chất mùa
 Thay đổi được:
 Thói quen:
 Bú mẹ hay bú bình ? Bú bình: cách pha sữa, pha xong có uống liền không, thói quen
vệ sinh bình sữa
 Vệ sinh cá nhân, môi trường sống (bụi, khói thuốc lá,..)
 VSATTP
 Rửa tay thường quy khi chăm sóc trẻ
 Nguồn nước sử dụng? nước máy hay nước giếng
 Xử lý phân
 Phòng bệnh: Vaccin Rota?
3. Khám lâm sàng:
a. Hậu quả Tiêu chảy
 Dấu hiệu nặng cần cấp cứu: SHH, sốc sinh hiệu, tổng trạng, tri giác
 Dấu hiệu mất nước: có thể theo dõi qua cân nặng  lượng nước mất
 Dấu mất nước ngoại bào: vật vã kích thích, uống háo hức -> xuất hiện sớm nhất, luôn đi cùng với nhau.
 Dấu mất nước nội bào: mắt trũng, dấu véo da -> xuất hiện muộn hơn
 Tỉnh táo
 Khả năng định hướng lực về bản thân, không gian, thời gian
 Trẻ nhỏ: đáp ứng tỉnh bình thường với kích thích lời nói hoặc tiếng động -> tác động xem
trẻ có đáp ứng bình thường ko? (lưu ý gọi bằng tên ở nhà của bé, thường dùng tiếng vỗ tay
hoặc màu sắc)
 Trẻ lớn: hỏi ít nhất 5 câu để xác định (tên, tuổi, nhà ở đâu, đang ở đâu, mấy giờ?). Hỏi thấy
bé làm ngơ ko trả lời, quay đi -> đưa option cho bé chọn lựa, đánh giá dựa vào biểu hiện khi
giao tiếp.
TIÊU HÓA 4
LÊ TẤN NGUYÊN PHÚC
Y13D-19
 Biểu hiện tỉnh: khóc, cười, xấu hổ, giao tiếp bằng mắt, vặn mình hoặc xoay trở/
ngủ khi được kích thích
 Vật vã kích thích
 Trẻ quấy khóc không thể nín ngay cả khi mẹ vỗ
 Phân biệt khóc do sợ: bảo mẹ bồng trẻ ra xa vỗ -> trẻ nín khóc. Nếu trẻ vẫn không nín khóc
-> đưa nước cho trẻ uống, trẻ nín khóc  ngưng đút  trẻ khóc lại  vật vã kich thích do
khát
 Li bì khó đánh thức:
 Không có đáp ứng tỉnh với kích thích thông thường
 Thấy 1 trẻ đang nằm nhắm mắt -> nhờ mẹ lay gọi, nếu không đáp ứng -> người khám gọi
tên -> kích thích bằng tiếng động -> sờ, lay gọi -> kích thích bằng cảm giác sờ nhột. Nếu vẫn
không tỉnh  li bì khó đánh thức
 Uống được:
 Trẻ có phản xạ nuốt khi đút nước +không đòi uống thêm khi ngưng đút
 Nhờ mẹ đút vài muỗng nước cho trẻ  ngưng đút  quan sát khả năng uống, phản ứng của
trẻ.
 Uống háo hức
 Trẻ đang khát, vật vã kích thích đòi uống, khi đút nước trẻ uống rất nhanh, nín khóc ->
ngưng đút trẻ lại quấy khóc
 Phân biệt khát sinh lý: thoáng qua, hết khi uống đủ nước. Nếu thật sự là uống háo hức,
tình trạng này chỉ mất sau 4h bù đủ nước
 Không uống được
 Mất phản xạ nuốt
 Chỉ gặp ở trẻ rối loạn tri giác
 Đặt trẻ ở tư thế nằm an toàn, đầu nghiêng 1 bên tránh hít sặc-> khi đút nước: trẻ không nuốt
được nên nước chảy ra khóe miệng.
 Dấu hiệu mắt trũng
 Nhãn cầu thụt vào so với hốc mắt
 Người khám nhìn tiếp tuyến với khuôn mặt trẻ: so sánh giữa phần nhô ra nhất của nhãn cầu
và hốc mắt.
 Dấu hiệu thực thể do NVYT khám và quyết định, chỉ hỏi mẹ khi ko có sự đồng bộ trên LS.
Cơ địa mắt trũng sẵn: teo nhãn cầu/ SDD nặng hoặc Rubella bẩm sinh
 Dấu véo da:
 Tư thế: trẻ nằm thẳng, hai chân khép, hai tay gấp nhẹ (trẻ nhỏ có thể do mẹ bế nằm ngửa
trên đùi) -> dùng lòng ngón cái và cạnh ngón trỏ véo da ở đường dọc giữa rốn và hông.
 Dấu véo da mất nhanh
 Dấu véo da mất chậm < 2s
TIÊU HÓA 5
LÊ TẤN NGUYÊN PHÚC
Y13D-19
 Dấu véo da mất rất chậm >2s
TIÊU HÓA 6
LÊ TẤN NGUYÊN PHÚC
Y13D-19
 Dấu hiệu của các biến chứng khác:
 Rối loạn điện giải:
 Hạ Na+: <125mEq/L -> nhức đầu, lơ mơ, li bì; <115mEq/L -> hôn mê, co giật
 Hạ K+: <3.5mEq/L -> chướng bụng, liệt ruột, yếu cơ. Có thể gây nhợn ói nhiều.
ECG: ST dẹt, T giảm biên độ, sóng U. Hạ Kali máu quá nặng: PR kéo dài, QT dãn
rộng, RL nhịp. Biến chứng:
 Liệt ruột:bụng chướng, giảm âm ruột (<4 lần/ph), chú ý nghe cả 4 vùng
bụng, gõ vang
 Giảm trương lực cơ: dấu hiệu thoái lui vận động (ko làm được hoạt
động đúng tuổi mà bình thường vẫn làm được)
 Rối loạn kiềm toan- toan CH: nôn ói, thở nhanh sâu (Kussmaul), môi khô đỏ, âm phế
bào nghe thô, rõ, RLTG, thường kèm dấu mất nước, dấu hiệu sốc
 Hạ đường huyết:
 Tim nhanh, vã mồ hôi, chi lạnh, co giật, hôn mê, RL tri giác
 Bệnh sử ăn uống kém, nôn ói nhiều
 Suy thận cấp: tiểu ít, phù, cao HA, lừ đừ
 Nguy cơ thất bại đường uống
 Không uống được do rối loạn tri giác hoặc viêm loét miệng
 Nôn ói nhiều liên tục
 Liệt ruột, chướng bụng nhiều
 Tốc độ thải phân cao: tiêu phân lỏng nhiều nước > 2 lần/giờ hoặc từ 15-20ml phân/kg/giờ.
 Bất dung nạp glucose/ORS: tốc độ thải phân cao hơn khi uống ORS
 Nếu trẻ có dấu hiệu nôn tất cả mọi thứ -> cho mẹ đút nước, quan sát thử
b. Nguyên nhân tiêu chảy:
 Nhiễm trùng tại đường tiêu hóa: cần phân biệt tác nhân virus-vi trùng.
 Dấu hiệu LS gợi ý TC do tác nhân vi trùng:
 Phân có máu
 Phân trắng đục như nước vo gạo, tanh hôi, tốc độ thải phân cao, nhanh chóng mất
nước -> gợi ý tả
 Sốt cao liên tục + HC nhiễm trùng, nhiễm độc
 Trẻ NV trong bệnh cảnh nặng nhiều biến chứng
 Trẻ < 3m, đặc biệt khi có mất nước hoặc cơ địa SDD nặng
 Nhiễm trùng ngoài đường tiêu hóa: tiêu chảy là triệu chứng đi kèm
 SDD nặng
 Nhiễm trùng nặng: viêm phổi, viêm tai giữa, nhiễm trùng huyết, sởi
 Bệnh tay chân miệng
c. Bệnh lý đi kèm
TIÊU HÓA 7
LÊ TẤN NGUYÊN PHÚC
Y13D-19
4. Cận lâm sàng
a. Xét nghiệm cơ bản:
 Huyết đồ
 Soi phân khi nghi ngờ tiêu chảy do vi trùng, nghi ngờ tả hoặc nhiễm trùng nặng, tiêu chảy
kéo dài, không rõ tác nhân
 Cấy phân: khi có tiêu máu đại thể hoặc soi phân có máu vi thể HC(+), BC(++)
b. Xét nghiệm đánh giá mất độ nặng của biến chứng: CRP, ion đồ, CN thận, đường huyết,
KMĐM, XQ BKSS
c. XN khác: SA bụng loại trừ lồng ruột khi tiêu máu, đau bụng, chướng bụng, ói nhiều
5. Chẩn đoán ( 6 vấn đề):
 Bệnh: tiêu chảy cấp, tiêu chảy kéo dài, hội chứng lỵ
 Tác nhân? virus, vi trùng
 Phân độ mất nước
 Biến chứng
 Nguy cơ thất bại đường uống
 Bệnh lý đi kèm
6. Tiêu chuẩn nhập viện
 Trẻ mất nước > 5%
 Trẻ không mất nước nhưng có NC thất bại đường uống, có biến chứng nặng khác của tiêu
chảy, hoặc có bệnh lý nặng khác đi kèm
 Tiêu chảy nặng hơn hoặc vẫn mất nước dù đã điều trị bằng đường uống
 Chỉ định khác:
 Bệnh đi kèm chưa rõ
 Nghi ngờ bệnh ngoại khoa
 Trẻ có nguy cơ cao diễn tiến nặng
 SDD
 Trẻ có bệnh đi kèm: viêm phổi, tim bẩm sinh, hậu môn tạm hồi tràng, bệnh
mạn tính, béo phì khó đánh giá tình trạng mất nước,…
7. Điều trị
 Mục tiêu điều trị
 Nếu chưa mất nước -> dự phòng mất nước
 Mất nước -> điều trị mất nước
 Giảm thời gian, mức độ của tiêu chảy và các đợt tiêu chảy trong tương lai bằng bổ sung kẽm
 Dự phòng suy dinh dưỡng
 Nguyên tắc điều trị
 Bù nước điện giải:
 Trẻ có dấu hiệu sốc, mất nước nặng  truyền TM theo phác đồ C
TIÊU HÓA 8
LÊ TẤN NGUYÊN PHÚC
Y13D-19
 Trường hợp khác, đánh giá dựa trên phối hợp 3 yếu tố: mức độ mất nước
(phác đồ A, B, C) + nguy cơ thất bại đường uống + biến chứng đi kèm (đường uống
hay truyền TM)
 Xử trí kịp thời các biến chứng
 Điều trị đặc hiệu nếu có chỉ định
 Phòng ngừa lây lan
 Phác đồ điều trị cụ thể:
a. Phác đồ A: đường uống, điều trị tại nhà khi có 3 không: không mất nước, không nguy cơ thất
bại đường uống, không có biến chứng khác.
 Cho trẻ uống thêm dịch càng nhiều càng tốt nếu trẻ muốn
 Bú mẹ tăng cường
 ORS giảm áp lực thẩm thấu
 <2 tuổi: 50-100ml sau mỗi lần đi tiêu
 ≥2 tuổi: 100-200ml sau mỗi lần đi tiêu
 Các dd khác: nước sạch, cháo, nước dừa, nước hoa quả ko đường
 Các dd nên tránh: nước uống ngọt có đường gây tiêu chảy thẩm thấu, các chất kích
thích gây lợi tiểu, …
 Cho trẻ uống bằng ly và muỗng nếu trẻ nôn ói nhiều, cho uống chậm từng muỗng
 Bổ sung kẽm:
 <6 tháng: 10mg kẽm nguyên tố/ngày x14 ngày
 ≥ 6 tháng: 20mg kẽm nguyên tố/ngày x14 ngày
 Tiếp tục cho trẻ ăn đề phòng SDD
 Hướng dẫn bà mẹ khi nào đưa trẻ khám lại.
b. Phác đồ B: điều trị bù dịch tại cơ sở y tế cho trẻ có mất nước + 2 không: ko có nguy cơ thất
bại đường uống, không có biến chứng nặng khác
 Bù dịch bằng ORS giảm áp lực thẩm thấu: 75ml/ kg uống /4h
 Sau 4 giờ: đánh giá và phân loại lại tình trạng mất nước
 Nếu mất nước nặng -> phác đồ C
 Nếu trẻ còn mất nước -> phác đồ B lần 2 + bắt đầu cho ăn tránh hạ đường huyết,
đánh giá trẻ thường xuyên mỗi 2h
 Nếu không còn mất nước -> phác đồ A
 Khi điều trị đường uống thất bại do tiêu chảy nhiều, nôn ói nhiều, uống kém:
 Uống ORS qua sonde dạ dày nhỏ giọt
 Truyền tĩnh mạch ngay dd Lactate Ringer 75 ml/kg/ 4h
c. Phác đồ C: dành cho trẻ mất nước nặng
 Truyền TM ngay lập tức, uống ORS trong khi thiết lập đường truyền nếu trẻ uống được.
 Dịch truyền được lựa chọn: Lactate Ringer, Normal Saline
TIÊU HÓA 9
LÊ TẤN NGUYÊN PHÚC
Y13D-19
 Cho 100ml/kg dung dịch:
Lúc đầu truyền 30ml/kg trong Sau đó truyền 70ml/kg trong
<12 tháng 1h * 5h
≥ 12 tháng 30 phút* 2h30p
*Truyền thêm 1 lần nữa nếu mạch quay yếu hoặc không bắt được
 Đánh giá lại mỗi 15-30ph cho đến khi mạch quay nhanh. Nếutình trạng mất nước không
cải thiện -> truyền với tốc độ nhanh hơn, đánh giá lại mỗi 1h đến khi tình trạng mất nước
được cải thiện.
 Khi truyền đủ lượng dịch, đánh giá lại tình trạng mất nước:
 Nếu vẫn còn mất nước nặng: truyền lần 2 với số lượng trong thời gian như trên.
 Nếu cải thiện nhưng vẫn còn mất nước : ngưng truyền  phác đồ B, khuyến khích
bú mẹ thường xuyên
 Nếu không còn mất nước  phác đồ A, bù mẹ thường xuyên, theo dõi ít nhất 6h
trước khi xuất viện
 Khi trẻ có thể uống được, thường sau 3-4h đối với trẻ nhỏ, 1-2h đối với trẻ lớn  cho
uống ORS giảm áp lực thẩm thấu 5ml/kg/giờ
 Cụ thể:
 Viên ZinC 70mg chứa 10mg kẽm nguyên tố
 ORS new: 1 gói pha 200ml nưowsc. Cách tính số gói:
 Phác đồ A: VH20 < 5% -> Bé có cân nặng 10kg -> lượng nước mất < 500ml -> cho
3 gói ORS
 Chỉ định điều trị kháng sinh:
 Tiêu chảy phân có máu hoặc nghi ngờ tả
 Có triệu chứng nhiễm trùng toàn thân hay nhiễm trùng ngoài ruột khác.
 Cơ địa đặc biệt: SDD nặng, SGMD
Vi khuẩn Kháng sinh Liều lượng Liều dùng
Shigella Ciprofloxacin 30mg/kg/ngày 2 lần/ ngày x5 ngày
Tả Azithromycin 6-20mg/kg/ngày 1-5 ngày
Samonella non-
typhoid
Thường tự giới hạn,
không cần ks
Giardia lamblia Metronidazole 30-40mg/kg/ngày 2 lần/ngày x 7 ngày
Campylobacter Azithromycin 5-10mg/kg/ngày 5 ngày
TIÊU HÓA 10
LÊ TẤN NGUYÊN PHÚC
Y13D-19
 Chỉ định bù dịch qua đường TM trong tiêu chảy cấp
 Trẻ mất nước nặng
 Trẻ có mất nước + nguy cơ thất bại đường uống hoặc có biến chứng đi kèm
 Trẻ không mất nước nhưng qua quá trình theo dõi thấy trẻ thực sự thất bại bù dịch đường
uống hoặc có biến chứng nặng khác đi kèm.
8. Điều trị biến chứng
 Điều trị co giật
 RL điện giải
 Toan CH
 Hạ đường huyết
 Các thuốc khác: theo khuyến cáo một số hiệp hội tiêu hóa Châu Âu, Bắc Mỹ
- Probiotic dùng trong các ngày đầu tiên của bệnh tiêu chảy cấp có thể có hiệu quả vừa phải
- Racecadotril (Hydrasec) dùng trong các ngày đầu của bệnh có thể hiệu quả vừa phải. liều:
1,5mg/kg/lần x3 lần/ngày, không dùng quá 7 ngày
- Diosmectic (Smecta) dùng trong các ngày đầu của bệnh có thể hiệu quả vừa phải với tiêu
chày do virus
- Sử dụng thường qui sữa không có lactose cho trẻ tiêu chảy cấp là KHÔNG CẦN THIẾT
- Các thuốc chống nhu động ruột – dẫn xuất thuốc phiện, thuốc hấp phụ (Kaolin-pectin, than
hoạt) bismuth KHÔNG CÓ KHUYẾN CÁO DÙNG TRONG TIÊU CHẢY CẤP
 Thuốc không sử dụng điều trị tiêu chảy:
 Thuốc cầm tiêu chảy: chế phẩm từ thuốc phiện (Loperamid), thuốc giảm nhu động ruột
(Buscopan), thuốc hấp phụ nước (than hoạt, Kaolin-pectin)
 Thuốc chống ói (Primperan) không sử dụng khi không có chỉ định
 Theo WHO (quan điểm trường dạy) thì ko dùng Probiotic, Racecadotril hay Diosmectic
điều trị tiêu chảy hay thuốc chống ói
 Nôn ói nhiều -> chống ói bằng Ondansetron là chất đối kháng thụ thể 5 - HT3 có chọn lọc cao
9. Tiêu chuẩn xuất viện
 Không mất nước
 Hết rối loạn điện giải, kiềm toan, suy thận
 Không có nguy cơ thất bại đường uống
 Không có bệnh lý nặng khác đi kém
10. Hướng dẫn cho thân nhân
 Hướng dẫn bà mẹ 4 nguyên tắc điều trị tiêu chảy tại nhà
 Hướng dẫn bà mẹ cho trẻ uống thêm dịch, cách pha ORS
 HD cho trẻ ăn khi tiêu chảy và sau khi hết tiêu chảy
 Bổ sung kẽm đủ liều
 HD tái khám trở lại hoặc khám ngay
 Hướng dẫn thân nhân các biện pháp phòng tiêu chảy
TIÊU HÓA 11
LÊ TẤN NGUYÊN PHÚC
Y13D-19
 Nuôi con bằng sữa mẹ
 Chế độ dinh dưỡng
 Rửa tay thường quy
 Thực phẩm an toàn
 Sử dụng hố xí hợp vệ sinh và xử lý phân an toàn
 Phòng bệnh bằng vaccine
 Hướng dẫn bà mẹ cho trẻ uống thêm dịch, cách pha ORS
 Kĩ thuật uống đúng: cho trẻ uống bằng ly và muỗng, đút chậm. Nếu trẻ ói, cho trẻ ngưng
uống khoảng 5ph, sau đó đút lại chậm hơn. Nếu trẻ vẫn tiếp tục ói ko uống được -> nguy
cơ thất bại đường uống -> chuyển qua đường tĩnh mạch
11. Theo dõi tái khám
 Đưa trẻ tái khám ngay khi có:
 Đi tiêu rất nhiều lần phân lỏng
 Ói tất cả mọi thứ sau ăn
 Trở nên rất khát
 Ăn uống kém hoặc bỏ bú
 Trẻ không tốt lên sau 2 ngày điều trị
 Sốt cao hơn
 Có máu trong phân
 Co giật
V) Tiếp cận trẻ TCC nôn nói nhiều: khi nôn ói nổi bật hơn tiêu chảy
 Nôn ói: triệu chứng thường gặp của rất nhiều bệnh khác nhau. Trong TCC, một số trường hợp
khởi đẩu chỉ là nôn ói hoặc trong diễn tiến bệnh xuất hiện nôn ói nhiều -> quan trọng là nhận biết
nôn ói là TC chính của tiêu chảy hay của bệnh lý khác
1. Định nghĩa
a. Nôn ói: sự tống xuất hoàn toàn hay 1 phần chất chứa trong dạ dày ra ngoài qua đường miệng,
có sự kết hợp co thắt cơ bụng và cơ thành ngực
b. Nôn tất cả mọi thứ
 Ói nhiều lần, liên tục, nặng đến mức không giữ lại được bất cứ thứ gì ăn hoặc bú vào,
thậm chí cả nước uống và thuốc.
 HỎI MẸ: ói bao nhiêu lần? mỗi lần nuốt thức ăn trẻ có nói ngay không? Ói ra những gì?
Lượng ói so với lượng ăn vào? -> bảo mẹ đút trẻ uống thử để kiểm tra
c. Trào ngược: tình trạng thức ăn trở ngược lại miệng, không có sự co thắt hay hoạt động cơ
hoành như nôn
2. Bệnh sử: CẦN HỎI KĨ ĐỂ LOẠI TRỪ CÁC NN KHÁC GÂY ÓI
a) Đánh giá các dấu hiệu nguy hiểm toàn thân:
b) Tính chất:
 Khởi phát: sau ăn, sau ho, sau chấn thương, …. bao lâu?
TIÊU HÓA 12
LÊ TẤN NGUYÊN PHÚC
Y13D-19
 Số lần ói?
 Thời gian ói
 Màu sắc: dịch xanh (gợi ý tắc nghẽn đường ra dạ dày), dịch vàng
 Đặc điểm
Thức ăn chưa tiêu: giãn thực quản
Có lẫn dịch mật: tắc ruột sau bóng vater
Có máu?
Lúc đầu không có máu, sau nôn nhiều có máu: HC Mallory Weiss
Hôi thối: tắc ruột
 Kiểu ói: có nôn vọt ko? (hẹp môn vị, tắc nghẽn, bệnh Chuyển hóa, tăng áp lực nội sọ,
VMN, ...)
 Triệu chứng đi kèm để định hướng nguyên nhân theo thứ tự ưu tiên
NN ngoại khoa
 Lồng ruột: khóc thét, tiêu máu?
 Tắc ruột: bí trung đại tiện, chướng bụng, chất ói như phân
 Viêm ruột thừa: sốt, đau bụng, rối loạn tiêu tiểu
NN chấn thương:
 Trẻ có té, đánh nhau, tai nạn sinh hoạt?
 Vết bầm, xuất huyết?
 Nhức đầu, li bì, kích thích?
NN TKTW
 Sốt, nhức đầu ở trẻ lớn?
 Kích thích, quấy khóc quá mức ở trẻ nhỏ?
 Co giật, RLTG, thóp phồng, cổ gượng?
Bệnh đường hô hấp
 NN thường gặp của ói ở trẻ nhỏ: sốt, ho khò khè, khó thở, sổ mũi, nghẹt mũi
 Ói thường sau ho
Bệnh tim mạch
 Tím tái, khó thở, nhợn ói nhiều hơn là ói thực sự
 Phù mới XH hay phù tăng lên/trẻ đã biết bệnh tim trước đó
Tiết niệu
 Sốt cao lạnh run, đau bụng, đau hông lưng
 Tiểu rát, tiểu khó, quấy khóc khi đi tiểu? Tiểu máu?
Nội tiết- chuyển hóa
 Ăn nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều, sụt cân nhanh, RLTG trong nhiễm ceton tiểu
đường
 Nôn ói, co giật, RLTG sau bữa ăn nhiều đạm hoặc nhịn đói/ trẻ rối loạn chuyển
hóa aa hoặc RL chu trình ure
Đường tiêu hóa
 Viêm đường tiêu hóa: đau kiểu hội chứng dạ dày, tá tràng (đau liên quan bữa
ăn, ăn xong giảm đau) đau kiểu quặn mật hoặc viêm tụy cấp (đau, nôn ói
nhiều)
TIÊU HÓA 13
LÊ TẤN NGUYÊN PHÚC
Y13D-19
 Ngộ độc thức ăn: nhiều người cùng bị? đau quặn bụng kèm sốt, tiêu
lỏng
 RLCN đường tiêu hóa
 Tiêu chảy cấp: nôn ói giảm khi trẻ bắt đầu tiêu chảy. Nếu ói tăng khi đang tiêu
chảy, chú ý biến chứng hạ K máu hay bệnh kèm (lồng ruột,..)
3. Tiền sử:
 Tiền căn chấn thương, tai nạn sinh hoạt, thức ăn, thuốc dùng trước đó
 Tiển sử bệnh nội tiết, chuyển hóa trong gia đình
 Tiền sử kinh nguyệt của bé gái vị thành niên
4. Khám lâm sàng
a. Hậu quả của nôn ói
 Dấu hiệu cấp cứu
 Dấu hiệu mất nước
 Dấu hiệu của các biến chứng khác
b. Nguyên nhân gây nôn ói:
 NN ngoại khoa
Khám bụng : bộc lộ hết vùng bụng  đến bẹn, quan sát có thoát vị bẹn nghẹt, tìm
dấu hiệu xoắn tinh hoàn (có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi nhưng thường ở trẻ sơ sinh
và 10 - 14 tuổi. LS: đau đột ngột dữ dội vùng bẹn, bìu; khu trú hay lan dọc theo
ống bẹn lên hố chậu cùng bên. Đau làm trẻ có xu hướng gấp đùi lại và ít cử động.
Trẻ lớn thường tự xác định được vị trí đau. Với trẻ sơ sinh và bú mẹ thì có biểu
hiện quấy khóc nhiều. Bìu và ống bẹn sưng to, nề, đau. Nếu thời gian bị bệnh lâu
thì da có thể có màu đỏ. Tinh hoàn bị kéo lên cao phía lỗ bẹn nông, nắn vào tinh
hoàn bệnh nhân đau và đau khi nắn dọc theo ống bẹn. Đây là một triệu chứng
quan trọng để chẩn đoán. Sốt có thể xảy ra sau khi tinh hoàn bị xoắn vài giờ.
Tiền sử và bệnh khác phối hợp : cần phải khám và khai thác kỹ như : tình trạng mơ
hồ giới tính, có thoát vị bẹn cùng bên, có tinh hoàn chưa xuống bìu ở cùng bên, đã
có những đợt đau ở vùng ống bẹn và vùng bìu nhưng tự khỏi)
Điểm đau khu trú, đề kháng thành bụng, phản ứng phúc mạc
Khám hậu môn trực tràng, tất cả những trẻ em nôn ói+ đau bụng
Tam chứng lồng ruột: tiêu máu, sờ thấy khối lòng, đau bụng cơn (khóc thét)
 CT đầu hoặc bụng
Tìm dấu hiệu xây xát, bầm tím (đầu, gáy,bụng,lưng….
Dấu hiệu yếu liệt, cổ gượnh
Soi đáy mắt tìm dấu hiệu phù gai thị trong trường hợp nghi ngờ
Dấu hiệu đề kháng thành bụng, phản ứng thành bụng, tràn máu ổ bụng
 Bệnh hệ TKTW
Sốt, thóp phồng, cổ gượng trong VMN
TIÊU HÓA 14
LÊ TẤN NGUYÊN PHÚC
Y13D-19
Dấu hiệu yếu liệt khu trú, tăng áp lực nội sọ (Tam chứng Cushing:
THA, nhịp tim chậm, RLHH) trong trường hợp VMN có biến chứng hoặc khối
choáng chỗ (XH não, u não…)
 Hô hấp
Đếm nhịp thở xem có thở nhanh ko, dấu hiệu rút lõm ngực nặng
Tìm tiếng thở rít, thở khò khè, ran phổi
Họng sưng đỏ, có mủ, mũi đục, chảy mủ tai
 Tim mạch
Tím trung ương? TMCN,gan to đau, phù chân
Tiếng tim mờ, nhịp tim nhanh, gallop, âm thổi
 Tiết niệu
Dấu hiệu chạm thận, bập bềnh thận. cầu bàng quang
Mủ lỗ sáo,viêm hẹp da quy đầu của bé trai, khí hư âm đạo
 Nội tiết chuyển hóa
Dấu hiệu toan chuyển hóa nặng ở trẻ không có tiêu chảy. ? RLTG?
Vàng da, gan lách to, bệnh não gan
 Tiêu hóa
Ấn đau thượng vị trongVDD, VTC
Vàng da, gan to, lách to trong nhiễm trùng đường mật
Mảng bầm tím quanh rốn hay hông lưng trong VTC
Tiêu chảy cấp: thường nôn ói sẽ thuyên giảm sau khi trẻ bắt đầu đi tiêu chảy
 Tuy nhiên, 1 số trường hợp ói tăng lên trong lúc đang tiêu chảy nhiều lần  chú ý biến
chứng hạ Kali máu hoặc do bệnh lý đi kèm ( lồng ruột, VMN, viêm phổi)
 Nôn dai dẳng, tái đi tái lại
 Nguyên nhân chuyển hóa
Tăng sinh thượng thận bẩm sinh
Không dung nạp fructose
Tăng galactose máu
Bệnh a.a
 NN tiêu hóa
Chế độ ăn sai: loại sữa, số lần ăn hay bú, cách pha sữa, các ăn dặm
Tâm lý: bị ép ăn, chán ăn
Dị ứng protein sữa bò: nôn có thể là triệu chứng duy nhất (thông thường các triệu
chứng của bệnh đa dạng: phát ban, thở khò khè, cơn xanh tái, sốc)
Hẹp môn vị phì đại
Trào ngược dạ dày thực quản
TIÊU HÓA 15
LÊ TẤN NGUYÊN PHÚC
Y13D-19
5. Cận lâm sàng
a. Xn cơ bản:huyết đồ, soi phân
b. XN đánh giá mức độ nặng
 Dextrotix
 Ion đồ
 CN thận, đường huyết, KMĐN
c. XN tìm nguyên nhân: khi có dấu hiệu LS gợi ý -> SA bụng (loại trừ lồng ruột, VRT,..),
XQBDKSS (loại trừ tắc ruột), CTscan (loại trừ CT đầu hay u não)
6. Chẩn đoán
Sau khi loại trừ nôn ói do các NN khác, chẩn đoán như TCC, lưu ý:
a. Tiêu chảy cấp do tác nhân gì: virus, vi trùng hoặc tác nhân khác
b. Phân độ mất nước
c. Biến chứng: lưu ý hạ K máu
d. Nguy cơ thất bại đường uống do ói nhiều
e. Bệnh lý đi kèm
7. Tiêu chuẩn nhập viện:
 Trẻ TCC kèm nôn ói nhiều dù chưa mất nước cũng nên cho trẻ lưu lại theo dõi ít nhất
4h tại phòng khám để đánh giá khả năng thất bại đường uống trước khi điều trị ngoại trú
-> nếu trẻ vẫn nôn ói nhiều sau khi đã được hướng dẫn kỹ thuật uống đúng hoặc có mất
nước tiến triển  hập viện
 Trẻ TCC kèm nôn ói nhiều có mất nước hoặc biến chứng khác
 Trẻ TCC kèm nôn ói nhiều mà chưa loại trừ các NN gây ói khác nhất là nhóm ngoại
khoa- chấn thương
8. Điều trị
 Nguyên tắc:
 Nếu trẻ có DH sốc hay mất nước nặng  phác đồ C
 Trẻ có mất nước + nôn ói nhiều xem như thực sự THẤT BẠI ĐƯỜNG UỐNG
phác đồ B qua đường TM (lưu ý bù dịch tiếp tục mất bằng cách cân phân và chất ói)
 Trẻ không mất nước + nôn ói nhiều -> theo dõi có nguy cơ thất bại đường uống, có thể
bù dịch theo phác đồ A, cần lưu ý:
 Theo WHO: không dùng thuốc chống ói trên BN tiêu chảy chỉ hướng dẫn bà mẹ KỸ
THUẬT UỐNG ĐÚNG:
Cho trẻ uống bằng ly, muỗng, đút chậm
Nếu trẻ ói thì ngưng uống khoảng 5p, sau đó đút chậm hơn
 Theo Hội nhi khoa Châu Âu khuyến cáo: có thể sử dụng thuốc chống nôn ói
Ondansetron – thuốc có hiệu quả, an toàn, không ảnh hưởng tiến trình bù dịch đường
uống
TIÊU HÓA 16
LÊ TẤN NGUYÊN PHÚC
Y13D-19
 Khi quyết định cho trẻ bù dịch đường uống- cần theo dõi khám lại sau 2-4h để
đánh giá khả năng thất bại đường uống, tình trạng mất nước hay các nguyên nhân khác
9. Hướng dẫn cho thân nhân
a. Hướng dẫn kỹ thuật uống đúng giúp trẻ giảm ói
b. 4 nguyên tắc điều trị tiêu chảy tại nhà
c. Các biện pháp phòng tiêu chảy
10. Theo dõi:
 Theo dõi sát, báo NVYT ngay khi:
 Ói tất cả mọi thứ sau ăn
 Trở nên rất jhast
 Ăn uống kém hoặc bỏ bú
 Trẻ đừ mệt hơn, sụt cân nhanh
 Có máu trong phân
 Co giật
VI)Tiếp cận đau bụng cấp:
1. Định nghĩa: là cảm giác khó chịu tại bụng, thường do cấu trúc trong bụng hoặc có thể ngoài bụng
 Trẻ nhỏ khó cho ta biết đau bụng  1 số gợi ý: khóc từng cơn nảy người hoặc co đùi, khóc
khi bị ấn bụng nhưng không khóc khi ấn nơi khác, ngoài ra còn có trăn trở bứt rứt, buồn nôn
hoặc nôn, da tái, vả mồ hôi hoặc thở nhanh.
 Đau bụng cấp: đau vừa mới xảy ra, khiến phải đưa trẻ đi khám bệnh. Phần lớn tự giới hạn
nhưng có thể là biểu hiện của cấp cứu nội, ngoại khoa
 Đau bụng tái diễn: đau từ 3 đợt trở lên, có đợt đã xảy ra quá 3 tháng, mỗi đợt vài cơn đau
gắn hoặc kéo dài cả tuần, diễn tiền tương tự lần đau trước. Nguyên nhân thực thể hoặc do
nhiễm trùng/ ko nhiễm trùng, RL thần kinh hoặc chuyển hóa hoặc ko tìm dc nguyên nhân
2. Sinh lý bệnh:
a. Theo thời gian
 Đau nhanh: 0.1s, xảy ra ở da, sợi cảm giác đau A
TIÊU HÓA 17
LÊ TẤN NGUYÊN PHÚC
Y13D-19
 Đau chậm: vài s đến vài phút, thường kèm tổn thương cấu trúc mô, xảy ra hầu hết
cơ quan trong cơ thể, dẫn truyền qua sợi C
b. Theo vị trí
 Đau tạng
 Cảm giác đau sâu và rộng, giới hạn không rõ.
 Vị trí đau và tổn thương đôi khi không tương xứng.
 Ba vị trí thường gặp: thượng vị, quanh rốn, hạ vị
 Do thiếu máu nuôi, căng dãn hoặc co rút tạng rỗng, kích thích hóa học
 Biểu hiện: trăn trở, lăn lộn tìm tư thế giảm đau
 Đau thành:
 Vị trí đau tương ứng tổn thương
 Do kích thích phúc mạc thành, cơ cạnh phúc mạc, thành bụng
 Biểu hiện: nằm im, không dám cử động.
 Đau chuyển vị:
 Do vị trí tổn thương và vị trí đau cùng dây tk chi phối
 Chuyển vị tại trục giữa bụng: đoạn trên ống TH  đau thượng vị, đoạn giữa  đau
quanh rốn, đoạn dưới  đau hạ vị
 Chuyển vị 1 bên bụng: hệ mật đau bờ sườn phải, vai phải, thận gây đau hạ vị cùng
bên, niệu quản gây đau vùng bẹn, SD ngoài, co rút nhóm cơ TL, ...
3. Tiếp cận
a. Bệnh sử
 Dấu hiệu nguy hiểm chung: dấu hiệu nguy hiểm toàn thân, trụy mạch, mất nước nặng,..
 Tính chất đau bụng
 Vị trí
 Hoàn cảnh khởi phát? Đau bao lâu? Đau thành -> nhớ rõ, đau tạng -> mơ hồ, bệnh lý
ngoại khoa khởi phát nhanh
 Kiểu đau: đau từng cơn gợi ý co thắt tạng rỗng (đau mỗi 5-10ph gợi ý ruột non, ruột
già thấp hơn)
 Thời gian đau
 Hướng lan
 Mức độ đau
 Yếu tố tăng, giảm
 Triệu chứng đi kèm: sốt (gợi ý nhiễm trùng)
TIÊU HÓA 18
LÊ TẤN NGUYÊN PHÚC
Y13D-19
 Tiền căn
 Chấn thương bụng, PT vùng bụng,
 TC SD thuốc
 TC đau bụng trước đó: đau bụng cấp/nền mạn, đau bụng cấp/ đau bụng tái diễn
 Bệnh chuyển hóa, MD
b. Khám
 Có dấu hiệu nặng cần cấp cứu: tổng trạng, sinh hiệu, tư thế trẻ
 DH mất nước (nếu kèm tiêu chảy, nôn ói)
 Dấu hiệu của các bệnh lý ngoại khoa: không nghĩ khi bé không ôn ói, đi tiêu phân vàng, sờ
không thấy khối vùng bụng, phản ứng thành bụng
 Viêm phúc mạc: đau bụng, buồn nôn/nôn, triệu chứng toàn thân, phản ứng thành
bụng -> CTM, CRP, ion đồ, SA bụng, XQBKSS
 Chấn thương bụng: TC chấn thương, vết bầm, phản ứng thành bụng, dấu xuất
huyết nội, sonde dạ dày/ hậu môn ra máu
 DH tắc ruột: đau-nôn-bí-chướng, khác nhau giữa tắc cao/thấp, quai ruột nổi, dấu
rắn bò, NĐR tăng/giảm, tổng trạng: nhiễm trùng/nhiễm độc/ mất nước/ toan chuyển
hóa.
 DH thủng tạng rỗng: bụng chướng nhẹ, mất vùng đục trước gan
 DH lồng ruột: tam chứng đau bụng + nôn ói+ tiêu máu, trẻ khóc từng cơn, ói nhiều
lần, tiêu máu đỏ bầm sền sệt, thường xảy ra ở trẻ 6-18 tháng tuổi, nam > nữ, có thể sờ
thấy khối lồng. ->SA, XQ bụng.
 VRT: đau thượng vị/ quanh rốn -> hố chậu (P), kèm sốt, chán ăn, buồn nôn, nôn,
tiêu lỏng, Mc Burney (+), phản ứng dội -> CTM, CRP, SA bụng.
 Ngyên nhân đau bụng khác:
 Bệnh lý nội khoa trong ổ bụng khác:
 Dạ dày ruột: VLDDTT: ấn đau thượng vị, ợ hơi, ợ chua, trào ngược, tiền căn
NSAID,
 Gan mật tụy: viêm gan cấp, viêm tụy cấp, viêm túi mật…: khám gan lách , đau
HSP,lan lên vai…, vàng da…
 Tiết niệu-SH: viêm đài bể thận cấp: khám chạm thận, bập bềnh thận
 Bệnh lý chuyển hóa
 Hội chứng nhiễm siêu vi cấp
 NN thường gặp nhất của đau bụng cấp ở mọi lứa tuổi sau giai đoạn sơ sinh
 Sốt, nôn ói, tiêu lỏng, ăn giảm, đau đầu, đau họng, ho cùng lúc với đau quặn
bụng lan tỏa
 Bụng mềm, không chướng,
 Đau bụng thường XH lúc ăn hoặc ngay sau ăn
 Cơn đau tự hết, không tiến triển nặng hơn
 Nguyên nhân gây đau bụng ngoài ổ bụng
TIÊU HÓA 19
LÊ TẤN NGUYÊN PHÚC
Y13D-19
 Viêm thùy dưới phổi phải: đau HSP +ho, khó thở, nhiễm trùng
đường HH Dưới, ran nổ
 Viêm cơ tim: rối loạn nhịp, đau ngực
2) Cận lâm sàng:
VII) Tiếp cận co giật/BN TCC
I. Định nghĩa
II. Tiếp cận
1) Bệnh sử:
a) Dấu hiệu nguy hiểm toàn thân
b) Tính chất co giật
 Kiểu co giật
 Vị trí
 Hoàn cảnh khởi phát
 Số lần co giật
 Thời gian mỗi cơn
 Lần đầu hay nhiều hơn
 Yếu tố thúc đẩy
 Có kèm sốt, mất ý thức, rối loạn hệ TK tự chủ không
 Tiền triệu là gì
 Sau co giật có tỉnh táo không
 Có bị chấn thương, té khi co giật không
2) Tiền căn
a) Gia đình: TC ba mẹ, anh chị bị co giật ,động kinh….
b) Bản thân
 Co giật lần đầu hay nhiều lần
 Tc co giật khi sốt
 Bệnh lý TK , chấn thương
 Bệnh lý chuyển hóa, thuốc..
3) Khám LS
a) Tổng trạng, sinh hiệu
b) Dấu hiệu nguy hiểm toàn thân
c) Nguyên nhân co giật
 Trên 1 bn TCC có co giật
 Co giật là hậu quả của TCC
 Hạ đường huyết: chế độ dinh dưỡng, bú kém , nôn ói nhiều, mạch nhanh, da
xanh nhợt, RLTG
 Rối loạn diện giải
(khi đã có co giật, không được loại trừ 2 biến chứng này)
 Co giật do nguyên nhân TCC: các độc tố hướng TK
TIÊU HÓA 20
LÊ TẤN NGUYÊN PHÚC
Y13D-19
 E.Coli sinh độc tố
 Shigella sinh đọc tố
 Rota hướng Tk
 Co giật do các bệnh lý khác đi kèm
 Có sốt
i. Nhiễm trùng hệ TKTW : viêm não, viêm màng não, áp xe não
ii. Co giật do sốt cao
iii. Lỵ …
 Không sốt
i. Chấn thương, XH não, u não…: soi đáy mắt, khám đồng tử
ii. Động kinh
iii. Nhiễm trùng hệ TKTW (ko sốt, ít nghĩ nhưng khó loại trừ hoàn toàn) bilan
nhiễm trùng, khám kĩ các dấu tk
iv. Ngộ độc
v. RLCH : tăng, hạ đường huyết, giảm B1, b6
vi. RLĐG:tăng, giảm Natri nặng, hạ Ca, hạMg
vii. THA>..
F. Ghi chú lâm sàng
1. Ở trẻ <3 tháng, đi tiêu chảy phân có nhầy + sốt, dù phân chưa có máu, cũng nên soi phân
A. Thuốc trong khoa tiêu hóa
- Hapacol 250 mg –thành phần paracetamol, dạng sủi bọt
- Bacivit H: lactobacillus acidophilus
- Aluphagel: hôm phosphat gel 20% 12,38g. Nhôm phosphat được dùng như một thuốc kháng
acid dịch dạ dày dưới dạng gel nhôm phosphat (một hỗn dịch) và dạng viên nén. Nhôm
phosphat làm giảm acid dịch vị dư thừa nhưng không gây trung hòa: Gel dạng keo tạo một
màng bảo vệ tựa chất nhầy che phủ diện rộng niêm mạc đường tiêu hóa.
- Duphalac:lactulose : dùng khi táo bón/cần tạo phân mềm , nên dùng 1 lần buổi sáng
- smecta
- Domperidon 10 mg: là chất kháng dopamin, có tính chất tương tự như metoclopramid
hydroclorid. Do thuốc hầu như không có tác dụng lên các thụ thể dopamin ở não nên
domperidon không có ảnh hưởng lên tâm thần và thần kinh. Domperidon kích thích nhu
động của ống tiêu hóa, làm tăng trương lực cơ thắt tâm vị và làm tăng biên độ mở rộng của
cơ thắt môn vị sau bữa ăn, nhưng lại không ảnh hưởng lên sự bài tiết của dạ dày. Thuốc dùng
để điều trị triệu chứng buồn nôn và nôn cấp, cả buồn nôn và nôn do dùng levodopa hoặc
bromocriptin ở người bệnh Parkinson.
- Detriat 100mg : Tarabutine là một thuốc mới trong điều trị rối loạn dạ dày-ruột, có tác dụng
chọn lọc hệ thần kinh, dạ dày-ruột (đám rối Meissener, Auerbach) cần thiết cho việc điều hoà
nhu động dạ dày ruột, ngoài ra còn kích thích nhu động đẩy dạ dày - ruột rất cần cho việc
điều trị có hiệu quả các rối loạn khác như hội chứng ruột dễ bị kích thích. Không như các
thuốc kháng cholinergic khác là tác động trên hệ thần kinh tự trị.
TIÊU HÓA 21
LÊ TẤN NGUYÊN PHÚC
Y13D-19
Tarabutine không có tác động trên hệ chức năng ruột bình thường, và không có
những tác động ngoại ý như giãn đồng tử và đổ mồ hôi.
Tarabutine tỏ ra an toàn trong quá trình điều trị lâu dài, cũng như dùng cho trẻ em và người
già.
- Kagasdine 20mg
- Zinc 70mg
- Clopheniramin 4mg
- Vadola 325mg
- Salbutamol 2mg
- Vitamin 400Iu
- Dourso 200mg
- Midrasec 40mg
- Vacomuc 200mg
- Magne B6
- Amoxicillin 500mg,250mg
- Cefixim 100mg
- Metronidazol200mg
- Ceplor VPC 250 mg
- Cophacip 500mg
- Furacon 125mg
- Mezathion 25mg

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Bai 310 tao bon o tre
Bai 310 tao bon o treBai 310 tao bon o tre
Bai 310 tao bon o treThanh Liem Vo
 
TIẾP CẬN VIÊM PHỔI TÁI DIỄN Ở TRẺ.pdf
TIẾP CẬN VIÊM PHỔI TÁI DIỄN Ở TRẺ.pdfTIẾP CẬN VIÊM PHỔI TÁI DIỄN Ở TRẺ.pdf
TIẾP CẬN VIÊM PHỔI TÁI DIỄN Ở TRẺ.pdfBs. Nhữ Thu Hà
 
TIẾP CẬN TIM BẨM SINH
TIẾP CẬN TIM BẨM SINHTIẾP CẬN TIM BẨM SINH
TIẾP CẬN TIM BẨM SINHSoM
 
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EMTIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EMSoM
 
Bệnh án nhi Vàng da sơ sinh.pdf
Bệnh án nhi Vàng da sơ sinh.pdfBệnh án nhi Vàng da sơ sinh.pdf
Bệnh án nhi Vàng da sơ sinh.pdfSoM
 
SỐT PHÁT BAN
SỐT PHÁT BANSỐT PHÁT BAN
SỐT PHÁT BANSoM
 
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)Bão Tố
 
tiếp cận triệu chứng ói ở trẻ em
tiếp cận triệu chứng ói ở trẻ emtiếp cận triệu chứng ói ở trẻ em
tiếp cận triệu chứng ói ở trẻ emThanh Liem Vo
 
20151012 Điều trị tắc ruột
20151012 Điều trị tắc ruột20151012 Điều trị tắc ruột
20151012 Điều trị tắc ruộtHùng Lê
 
THIẾU MÁU THIẾU SẮT.docx
THIẾU MÁU THIẾU SẮT.docxTHIẾU MÁU THIẾU SẮT.docx
THIẾU MÁU THIẾU SẮT.docxSoM
 
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHNHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHSoM
 
THỰC HÀNH LÂM SÀNG NHI
THỰC HÀNH LÂM SÀNG NHITHỰC HÀNH LÂM SÀNG NHI
THỰC HÀNH LÂM SÀNG NHISoM
 
Bệnh án trình bệnh
Bệnh án trình bệnhBệnh án trình bệnh
Bệnh án trình bệnhNhan Tam
 
BỆNH TAY CHÂN MIỆNG
BỆNH TAY CHÂN MIỆNGBỆNH TAY CHÂN MIỆNG
BỆNH TAY CHÂN MIỆNGSoM
 
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHNHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHSoM
 
TIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤPTIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤPSoM
 
BỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU Ý
BỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU ÝBỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU Ý
BỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU ÝSoM
 
TIẾP CẬN HO TRẺ EM
TIẾP CẬN HO TRẺ EMTIẾP CẬN HO TRẺ EM
TIẾP CẬN HO TRẺ EMSoM
 
Bệnh án Xơ gan/viêm gan B mạn tính tiến triển
Bệnh án Xơ gan/viêm gan B mạn tính tiến triểnBệnh án Xơ gan/viêm gan B mạn tính tiến triển
Bệnh án Xơ gan/viêm gan B mạn tính tiến triểnDucha254
 
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EMTIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EMSoM
 

Was ist angesagt? (20)

Bai 310 tao bon o tre
Bai 310 tao bon o treBai 310 tao bon o tre
Bai 310 tao bon o tre
 
TIẾP CẬN VIÊM PHỔI TÁI DIỄN Ở TRẺ.pdf
TIẾP CẬN VIÊM PHỔI TÁI DIỄN Ở TRẺ.pdfTIẾP CẬN VIÊM PHỔI TÁI DIỄN Ở TRẺ.pdf
TIẾP CẬN VIÊM PHỔI TÁI DIỄN Ở TRẺ.pdf
 
TIẾP CẬN TIM BẨM SINH
TIẾP CẬN TIM BẨM SINHTIẾP CẬN TIM BẨM SINH
TIẾP CẬN TIM BẨM SINH
 
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EMTIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
 
Bệnh án nhi Vàng da sơ sinh.pdf
Bệnh án nhi Vàng da sơ sinh.pdfBệnh án nhi Vàng da sơ sinh.pdf
Bệnh án nhi Vàng da sơ sinh.pdf
 
SỐT PHÁT BAN
SỐT PHÁT BANSỐT PHÁT BAN
SỐT PHÁT BAN
 
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)
 
tiếp cận triệu chứng ói ở trẻ em
tiếp cận triệu chứng ói ở trẻ emtiếp cận triệu chứng ói ở trẻ em
tiếp cận triệu chứng ói ở trẻ em
 
20151012 Điều trị tắc ruột
20151012 Điều trị tắc ruột20151012 Điều trị tắc ruột
20151012 Điều trị tắc ruột
 
THIẾU MÁU THIẾU SẮT.docx
THIẾU MÁU THIẾU SẮT.docxTHIẾU MÁU THIẾU SẮT.docx
THIẾU MÁU THIẾU SẮT.docx
 
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHNHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
 
THỰC HÀNH LÂM SÀNG NHI
THỰC HÀNH LÂM SÀNG NHITHỰC HÀNH LÂM SÀNG NHI
THỰC HÀNH LÂM SÀNG NHI
 
Bệnh án trình bệnh
Bệnh án trình bệnhBệnh án trình bệnh
Bệnh án trình bệnh
 
BỆNH TAY CHÂN MIỆNG
BỆNH TAY CHÂN MIỆNGBỆNH TAY CHÂN MIỆNG
BỆNH TAY CHÂN MIỆNG
 
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHNHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
 
TIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤPTIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤP
 
BỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU Ý
BỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU ÝBỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU Ý
BỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU Ý
 
TIẾP CẬN HO TRẺ EM
TIẾP CẬN HO TRẺ EMTIẾP CẬN HO TRẺ EM
TIẾP CẬN HO TRẺ EM
 
Bệnh án Xơ gan/viêm gan B mạn tính tiến triển
Bệnh án Xơ gan/viêm gan B mạn tính tiến triểnBệnh án Xơ gan/viêm gan B mạn tính tiến triển
Bệnh án Xơ gan/viêm gan B mạn tính tiến triển
 
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EMTIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
 

Ähnlich wie Tiêu hóa - Nhi Y4

Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh Tuấn
Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh TuấnBệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh Tuấn
Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh TuấnPhiều Phơ Tơ Ráp
 
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤPTIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤPSoM
 
Nhóm 7 Bài 4 D5K5.pptx
Nhóm 7 Bài 4 D5K5.pptxNhóm 7 Bài 4 D5K5.pptx
Nhóm 7 Bài 4 D5K5.pptxGiangKieuHoang
 
LT-TIÊU HÓA NHI.pptx
LT-TIÊU HÓA NHI.pptxLT-TIÊU HÓA NHI.pptx
LT-TIÊU HÓA NHI.pptxTritL14
 
Bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em.pptx
Bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em.pptxBệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em.pptx
Bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em.pptxTritL14
 
Nhóm 1 Bài 4 D5K5.pptx
Nhóm 1 Bài 4 D5K5.pptxNhóm 1 Bài 4 D5K5.pptx
Nhóm 1 Bài 4 D5K5.pptxGiangKieuHoang
 
Tiếp cận lâm sàng bn tiêu chảy
Tiếp cận lâm sàng bn tiêu chảyTiếp cận lâm sàng bn tiêu chảy
Tiếp cận lâm sàng bn tiêu chảyvohaquangvinh
 
tiep can tieu chay
tiep can tieu chaytiep can tieu chay
tiep can tieu chayVinh Quang
 
Các bệnh về đường tiêu hóa trẻ em dễ mắc phải
Các bệnh về đường tiêu hóa trẻ em dễ mắc phảiCác bệnh về đường tiêu hóa trẻ em dễ mắc phải
Các bệnh về đường tiêu hóa trẻ em dễ mắc phảiLaminKid1
 
TIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤPTIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤPSoM
 
Hoi chung tao bon non tro - bieng an 12.03.19
Hoi chung tao bon   non tro - bieng an 12.03.19Hoi chung tao bon   non tro - bieng an 12.03.19
Hoi chung tao bon non tro - bieng an 12.03.19tuntam
 
Bg_tieu_chay_tao_bon.pdf
Bg_tieu_chay_tao_bon.pdfBg_tieu_chay_tao_bon.pdf
Bg_tieu_chay_tao_bon.pdfVân Quách
 
Bệnh dịch tả - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh dịch tả - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh dịch tả - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh dịch tả - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
tieu chay cap y4DK Phuong 2020 in.pdf
tieu chay cap y4DK Phuong  2020 in.pdftieu chay cap y4DK Phuong  2020 in.pdf
tieu chay cap y4DK Phuong 2020 in.pdfThi Hien Uyen Mai
 
hay khat nuoc va di tieu nhieu lan la benh gi.docx
hay khat nuoc va di tieu nhieu lan la benh gi.docxhay khat nuoc va di tieu nhieu lan la benh gi.docx
hay khat nuoc va di tieu nhieu lan la benh gi.docxĐái dầm Đức Thịnh
 
Bai 315 tieu chay tre em
Bai 315 tieu chay tre emBai 315 tieu chay tre em
Bai 315 tieu chay tre emThanh Liem Vo
 
NÔN ÓI - TIÊU CHẢY.pptx
NÔN ÓI - TIÊU CHẢY.pptxNÔN ÓI - TIÊU CHẢY.pptx
NÔN ÓI - TIÊU CHẢY.pptxTRẦN ANH
 
Tiếp Cận Bệnh Nhân Tiêu Chảy Cấp - TBFTTH
Tiếp Cận Bệnh Nhân Tiêu Chảy Cấp - TBFTTHTiếp Cận Bệnh Nhân Tiêu Chảy Cấp - TBFTTH
Tiếp Cận Bệnh Nhân Tiêu Chảy Cấp - TBFTTHTBFTTH
 

Ähnlich wie Tiêu hóa - Nhi Y4 (20)

Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh Tuấn
Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh TuấnBệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh Tuấn
Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh Tuấn
 
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤPTIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
 
Nhóm 7 Bài 4 D5K5.pptx
Nhóm 7 Bài 4 D5K5.pptxNhóm 7 Bài 4 D5K5.pptx
Nhóm 7 Bài 4 D5K5.pptx
 
LT-TIÊU HÓA NHI.pptx
LT-TIÊU HÓA NHI.pptxLT-TIÊU HÓA NHI.pptx
LT-TIÊU HÓA NHI.pptx
 
Bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em.pptx
Bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em.pptxBệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em.pptx
Bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em.pptx
 
Prolonged diarrhea in children y6
Prolonged diarrhea in children y6Prolonged diarrhea in children y6
Prolonged diarrhea in children y6
 
tieu chay keo dai
 tieu chay keo dai tieu chay keo dai
tieu chay keo dai
 
Nhóm 1 Bài 4 D5K5.pptx
Nhóm 1 Bài 4 D5K5.pptxNhóm 1 Bài 4 D5K5.pptx
Nhóm 1 Bài 4 D5K5.pptx
 
Tiếp cận lâm sàng bn tiêu chảy
Tiếp cận lâm sàng bn tiêu chảyTiếp cận lâm sàng bn tiêu chảy
Tiếp cận lâm sàng bn tiêu chảy
 
tiep can tieu chay
tiep can tieu chaytiep can tieu chay
tiep can tieu chay
 
Các bệnh về đường tiêu hóa trẻ em dễ mắc phải
Các bệnh về đường tiêu hóa trẻ em dễ mắc phảiCác bệnh về đường tiêu hóa trẻ em dễ mắc phải
Các bệnh về đường tiêu hóa trẻ em dễ mắc phải
 
TIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤPTIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤP
 
Hoi chung tao bon non tro - bieng an 12.03.19
Hoi chung tao bon   non tro - bieng an 12.03.19Hoi chung tao bon   non tro - bieng an 12.03.19
Hoi chung tao bon non tro - bieng an 12.03.19
 
Bg_tieu_chay_tao_bon.pdf
Bg_tieu_chay_tao_bon.pdfBg_tieu_chay_tao_bon.pdf
Bg_tieu_chay_tao_bon.pdf
 
Bệnh dịch tả - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh dịch tả - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh dịch tả - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh dịch tả - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
tieu chay cap y4DK Phuong 2020 in.pdf
tieu chay cap y4DK Phuong  2020 in.pdftieu chay cap y4DK Phuong  2020 in.pdf
tieu chay cap y4DK Phuong 2020 in.pdf
 
hay khat nuoc va di tieu nhieu lan la benh gi.docx
hay khat nuoc va di tieu nhieu lan la benh gi.docxhay khat nuoc va di tieu nhieu lan la benh gi.docx
hay khat nuoc va di tieu nhieu lan la benh gi.docx
 
Bai 315 tieu chay tre em
Bai 315 tieu chay tre emBai 315 tieu chay tre em
Bai 315 tieu chay tre em
 
NÔN ÓI - TIÊU CHẢY.pptx
NÔN ÓI - TIÊU CHẢY.pptxNÔN ÓI - TIÊU CHẢY.pptx
NÔN ÓI - TIÊU CHẢY.pptx
 
Tiếp Cận Bệnh Nhân Tiêu Chảy Cấp - TBFTTH
Tiếp Cận Bệnh Nhân Tiêu Chảy Cấp - TBFTTHTiếp Cận Bệnh Nhân Tiêu Chảy Cấp - TBFTTH
Tiếp Cận Bệnh Nhân Tiêu Chảy Cấp - TBFTTH
 

Mehr von Update Y học

Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023Update Y học
 
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptx
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptxChuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptx
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptxUpdate Y học
 
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdf
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdfKiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdf
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdfUpdate Y học
 
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptxSuy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptxUpdate Y học
 
Viêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấpViêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấpUpdate Y học
 
Nhiễm trùng sơ sinh
Nhiễm trùng sơ sinhNhiễm trùng sơ sinh
Nhiễm trùng sơ sinhUpdate Y học
 
Thiếu máu thiếu Sắt
Thiếu máu thiếu SắtThiếu máu thiếu Sắt
Thiếu máu thiếu SắtUpdate Y học
 
Hội chứng thận hư
Hội chứng thận hưHội chứng thận hư
Hội chứng thận hưUpdate Y học
 
Lupus ban đỏ hệ thống
Lupus ban đỏ hệ thốngLupus ban đỏ hệ thống
Lupus ban đỏ hệ thốngUpdate Y học
 
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ emXuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ emUpdate Y học
 
Y lệnh - Tim mạch - Nhi
Y lệnh - Tim mạch - NhiY lệnh - Tim mạch - Nhi
Y lệnh - Tim mạch - NhiUpdate Y học
 
Viêm tiểu phế quản
Viêm tiểu phế quảnViêm tiểu phế quản
Viêm tiểu phế quảnUpdate Y học
 

Mehr von Update Y học (20)

Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
 
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptx
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptxChuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptx
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptx
 
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdf
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdfKiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdf
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdf
 
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptxSuy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
 
Hemophilia
HemophiliaHemophilia
Hemophilia
 
Viêm màng não
Viêm màng nãoViêm màng não
Viêm màng não
 
Viêm phổi
Viêm phổiViêm phổi
Viêm phổi
 
Viêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấpViêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấp
 
Nhiễm trùng sơ sinh
Nhiễm trùng sơ sinhNhiễm trùng sơ sinh
Nhiễm trùng sơ sinh
 
Thiếu máu thiếu Sắt
Thiếu máu thiếu SắtThiếu máu thiếu Sắt
Thiếu máu thiếu Sắt
 
Nhiễm trùng tiểu
Nhiễm trùng tiểuNhiễm trùng tiểu
Nhiễm trùng tiểu
 
Hội chứng thận hư
Hội chứng thận hưHội chứng thận hư
Hội chứng thận hư
 
Lupus ban đỏ hệ thống
Lupus ban đỏ hệ thốngLupus ban đỏ hệ thống
Lupus ban đỏ hệ thống
 
Hen trẻ em
Hen trẻ emHen trẻ em
Hen trẻ em
 
Thalassemia
ThalassemiaThalassemia
Thalassemia
 
Henoch schonlein
Henoch schonleinHenoch schonlein
Henoch schonlein
 
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ emXuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
 
Y lệnh - Tim mạch - Nhi
Y lệnh - Tim mạch - NhiY lệnh - Tim mạch - Nhi
Y lệnh - Tim mạch - Nhi
 
Viêm tiểu phế quản
Viêm tiểu phế quảnViêm tiểu phế quản
Viêm tiểu phế quản
 
Tim mạch - Nhi Y4
Tim mạch - Nhi Y4Tim mạch - Nhi Y4
Tim mạch - Nhi Y4
 

Kürzlich hochgeladen

Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLiệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLE HAI TRIEU
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaSGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxSINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxHongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdfHongBiThi1
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfHongBiThi1
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfSGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfHongBiThi1
 
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptxchuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptxngocsangchaunguyen
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfHongBiThi1
 
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdfSGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHongBiThi1
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaHongBiThi1
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHongBiThi1
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHongBiThi1
 

Kürzlich hochgeladen (19)

Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLiệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
 
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaSGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
 
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxSINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
 
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
 
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfSGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
 
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptxchuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
 
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdfSGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
 

Tiêu hóa - Nhi Y4

  • 1. TIÊU HÓA 1 LÊ TẤN NGUYÊN PHÚC Y13D-19 I) TIÊU CHẢY: 1. Định nghĩa a. Tiêu chảy: tình trạng tăng lượng dịch đột ngột trong phân, biểu hiện: tiêu lỏng ≥ 3 lần/24h b. Tiêu chảy cấp: <14d c. Tiêu chảy kéo dài: ≥ 14d d. Hội chứng lỵ : tiêu chảy (đủ tiêu chuẩn ≥ 3 lần/ngày) + đàm máu/phân  60% do Shigella, để tìm NN thực sự phải cấy phân. Ít nhất 2 ngày mới có kết quả  Tính chất phân:  Tổn thương cao (ruột non): nhiều nước thường do EIEC, C.jejuni, Samonella  Tổn thương thấp (đại tràng): ít nước kèm mót rặn  Cơ chế: vi trùng xâm nhập sâu thành ruột -> vét loét, thường do Shigella ở trẻ <5t, E.histolytica ở trẻ >5t  Hậu quả: nhiễm trùng, nhiễm độc, nhiễm trùng huyết, có thể co giật; mất nước, điện giải (ko bằng TCC), SDD  Điều trị: KS, bù nước-điện giải, dinh dưỡng 2. YTNC quyết định làm TC cấp -> kéo dài:  SDD  Chế độ ăn không phù hợp với tuổi (bổ sung chế độ ăn !!!)  Điều trị kháng sinh kéo dài, liều cao tích cực  Bị nhiễm trùng đường tiêu hóa nhiều lần 3. Nguy cơ cao mắc TC kéo dài:  Trẻ <1t  Trẻ nuôi bằng sữa bò  Trẻ SGMD như SDD, HIV. II) NGUYÊN NHÂN: hầu hết do siêu vi b) Nhiễm trùng đường ruột:  Virus: Rotavirus, Astrovirus, Adenovirus, Parvovirus, Calcivirus  Vi trùng: E. Coli, Samonella, Shigella, Vibrio Cholerae  KST: Cryptosporidium, Entamoeba histolytica, Giardia lamblia c) Nhiễm trùng ngoài ruột  Nhiễm trùng hô hấp  Nhiễm trùng tiểu  Nhiễm trùng huyết,… d) Nguyên nhân khác: thuốc, dị ứng thức ăn, viêm ruột do hóa trị, xạ trị, bệnh ngoại khoa (viêm ruột thừa, lồng ruột,..)
  • 2. TIÊU HÓA 2 LÊ TẤN NGUYÊN PHÚC Y13D-19 III)CƠ CHẾ:  Có thể phổi hợp nhiều cơ chế một lúc.  ETEC: sinh độc tố (toxic), EAEC: bám dính (adherent) EPEC: gây bệnh (pathogenic), EIEC (invasive), EHEC: gây chảy máu ruột (hemorhagia) 1. Tiêu chảy xâm nhập:  Vk xâm nhập, phá hủy tb -> sản phẩm phá hủy, độc tố,.. gây tiêu chảy  Shigella, EIEC, EHEC, Campylobacter jejuni, Salmonella. … 2. Tiêu chảy do bám dính:  Bám chặt vào niêm mạc ruột, gây tổn thương vi nhung mao TB hấp thu ruột non  cản trở hấp thu nước và điện giải, sự tiết men disacharidase (bất dung nạp lactose tạm thời)  EPEC, EAEC, Rota virus, Giardia lamblia, … 3. Tiêu chảy do xuất tiết  Không gây tổn thương hình thái tb ruột nhưng tiết ra độc tố tác động lên hẻm nhung mao làm gia tăng sự xuất tiết của ruột  Phẩy khuẩn tả, ETEC 4. Tiêu chảy thẩm thấu  Do ăn hoặc uống 1 số chất có tính hấp thụ kém hoặc độ thẩm thấu cao  Magnesium sulfate (muối tẩy)  Uống nước quá ngọt hay quá mặn IV)TIẾP CẬN TIÊU CHẢY CẤP: 1. Bệnh sử: a. Dấu hiệu nguy hiểm toàn thân? b. Trẻ có ho và khó thở? c. Đánh giá tiêu chảy?  Khởi phát bệnh  Thời gian tiêu chảy  Số lần đi tiêu /ngày  Số lượng phân  Tính chất phân: đàm, máu, như nước vo gạo d. Sốt e. Vấn đề khác  Các triệu chứng đi kèm: nôn ói, đau bụng  Thuốc đã dùng: kháng sinh, thuốc giảm nhu động ruột 2. Tiền sử: a. Bản thân, gia đình b. Yếu tố nguy cơ gây tiêu chảy:
  • 3. TIÊU HÓA 3 LÊ TẤN NGUYÊN PHÚC Y13D-19  Ko thay đổi được:  Yếu tố vật chủ làm tăng tính cảm thụ:  Suy dinh duõng: dễ mắc tiêu chảy kéo dài, dễ bị tử vong  SGMD, SGMD tạm thời sau sởi, kéo dài trong AIDS  Tính chất mùa  Thay đổi được:  Thói quen:  Bú mẹ hay bú bình ? Bú bình: cách pha sữa, pha xong có uống liền không, thói quen vệ sinh bình sữa  Vệ sinh cá nhân, môi trường sống (bụi, khói thuốc lá,..)  VSATTP  Rửa tay thường quy khi chăm sóc trẻ  Nguồn nước sử dụng? nước máy hay nước giếng  Xử lý phân  Phòng bệnh: Vaccin Rota? 3. Khám lâm sàng: a. Hậu quả Tiêu chảy  Dấu hiệu nặng cần cấp cứu: SHH, sốc sinh hiệu, tổng trạng, tri giác  Dấu hiệu mất nước: có thể theo dõi qua cân nặng  lượng nước mất  Dấu mất nước ngoại bào: vật vã kích thích, uống háo hức -> xuất hiện sớm nhất, luôn đi cùng với nhau.  Dấu mất nước nội bào: mắt trũng, dấu véo da -> xuất hiện muộn hơn  Tỉnh táo  Khả năng định hướng lực về bản thân, không gian, thời gian  Trẻ nhỏ: đáp ứng tỉnh bình thường với kích thích lời nói hoặc tiếng động -> tác động xem trẻ có đáp ứng bình thường ko? (lưu ý gọi bằng tên ở nhà của bé, thường dùng tiếng vỗ tay hoặc màu sắc)  Trẻ lớn: hỏi ít nhất 5 câu để xác định (tên, tuổi, nhà ở đâu, đang ở đâu, mấy giờ?). Hỏi thấy bé làm ngơ ko trả lời, quay đi -> đưa option cho bé chọn lựa, đánh giá dựa vào biểu hiện khi giao tiếp.
  • 4. TIÊU HÓA 4 LÊ TẤN NGUYÊN PHÚC Y13D-19  Biểu hiện tỉnh: khóc, cười, xấu hổ, giao tiếp bằng mắt, vặn mình hoặc xoay trở/ ngủ khi được kích thích  Vật vã kích thích  Trẻ quấy khóc không thể nín ngay cả khi mẹ vỗ  Phân biệt khóc do sợ: bảo mẹ bồng trẻ ra xa vỗ -> trẻ nín khóc. Nếu trẻ vẫn không nín khóc -> đưa nước cho trẻ uống, trẻ nín khóc  ngưng đút  trẻ khóc lại  vật vã kich thích do khát  Li bì khó đánh thức:  Không có đáp ứng tỉnh với kích thích thông thường  Thấy 1 trẻ đang nằm nhắm mắt -> nhờ mẹ lay gọi, nếu không đáp ứng -> người khám gọi tên -> kích thích bằng tiếng động -> sờ, lay gọi -> kích thích bằng cảm giác sờ nhột. Nếu vẫn không tỉnh  li bì khó đánh thức  Uống được:  Trẻ có phản xạ nuốt khi đút nước +không đòi uống thêm khi ngưng đút  Nhờ mẹ đút vài muỗng nước cho trẻ  ngưng đút  quan sát khả năng uống, phản ứng của trẻ.  Uống háo hức  Trẻ đang khát, vật vã kích thích đòi uống, khi đút nước trẻ uống rất nhanh, nín khóc -> ngưng đút trẻ lại quấy khóc  Phân biệt khát sinh lý: thoáng qua, hết khi uống đủ nước. Nếu thật sự là uống háo hức, tình trạng này chỉ mất sau 4h bù đủ nước  Không uống được  Mất phản xạ nuốt  Chỉ gặp ở trẻ rối loạn tri giác  Đặt trẻ ở tư thế nằm an toàn, đầu nghiêng 1 bên tránh hít sặc-> khi đút nước: trẻ không nuốt được nên nước chảy ra khóe miệng.  Dấu hiệu mắt trũng  Nhãn cầu thụt vào so với hốc mắt  Người khám nhìn tiếp tuyến với khuôn mặt trẻ: so sánh giữa phần nhô ra nhất của nhãn cầu và hốc mắt.  Dấu hiệu thực thể do NVYT khám và quyết định, chỉ hỏi mẹ khi ko có sự đồng bộ trên LS. Cơ địa mắt trũng sẵn: teo nhãn cầu/ SDD nặng hoặc Rubella bẩm sinh  Dấu véo da:  Tư thế: trẻ nằm thẳng, hai chân khép, hai tay gấp nhẹ (trẻ nhỏ có thể do mẹ bế nằm ngửa trên đùi) -> dùng lòng ngón cái và cạnh ngón trỏ véo da ở đường dọc giữa rốn và hông.  Dấu véo da mất nhanh  Dấu véo da mất chậm < 2s
  • 5. TIÊU HÓA 5 LÊ TẤN NGUYÊN PHÚC Y13D-19  Dấu véo da mất rất chậm >2s
  • 6. TIÊU HÓA 6 LÊ TẤN NGUYÊN PHÚC Y13D-19  Dấu hiệu của các biến chứng khác:  Rối loạn điện giải:  Hạ Na+: <125mEq/L -> nhức đầu, lơ mơ, li bì; <115mEq/L -> hôn mê, co giật  Hạ K+: <3.5mEq/L -> chướng bụng, liệt ruột, yếu cơ. Có thể gây nhợn ói nhiều. ECG: ST dẹt, T giảm biên độ, sóng U. Hạ Kali máu quá nặng: PR kéo dài, QT dãn rộng, RL nhịp. Biến chứng:  Liệt ruột:bụng chướng, giảm âm ruột (<4 lần/ph), chú ý nghe cả 4 vùng bụng, gõ vang  Giảm trương lực cơ: dấu hiệu thoái lui vận động (ko làm được hoạt động đúng tuổi mà bình thường vẫn làm được)  Rối loạn kiềm toan- toan CH: nôn ói, thở nhanh sâu (Kussmaul), môi khô đỏ, âm phế bào nghe thô, rõ, RLTG, thường kèm dấu mất nước, dấu hiệu sốc  Hạ đường huyết:  Tim nhanh, vã mồ hôi, chi lạnh, co giật, hôn mê, RL tri giác  Bệnh sử ăn uống kém, nôn ói nhiều  Suy thận cấp: tiểu ít, phù, cao HA, lừ đừ  Nguy cơ thất bại đường uống  Không uống được do rối loạn tri giác hoặc viêm loét miệng  Nôn ói nhiều liên tục  Liệt ruột, chướng bụng nhiều  Tốc độ thải phân cao: tiêu phân lỏng nhiều nước > 2 lần/giờ hoặc từ 15-20ml phân/kg/giờ.  Bất dung nạp glucose/ORS: tốc độ thải phân cao hơn khi uống ORS  Nếu trẻ có dấu hiệu nôn tất cả mọi thứ -> cho mẹ đút nước, quan sát thử b. Nguyên nhân tiêu chảy:  Nhiễm trùng tại đường tiêu hóa: cần phân biệt tác nhân virus-vi trùng.  Dấu hiệu LS gợi ý TC do tác nhân vi trùng:  Phân có máu  Phân trắng đục như nước vo gạo, tanh hôi, tốc độ thải phân cao, nhanh chóng mất nước -> gợi ý tả  Sốt cao liên tục + HC nhiễm trùng, nhiễm độc  Trẻ NV trong bệnh cảnh nặng nhiều biến chứng  Trẻ < 3m, đặc biệt khi có mất nước hoặc cơ địa SDD nặng  Nhiễm trùng ngoài đường tiêu hóa: tiêu chảy là triệu chứng đi kèm  SDD nặng  Nhiễm trùng nặng: viêm phổi, viêm tai giữa, nhiễm trùng huyết, sởi  Bệnh tay chân miệng c. Bệnh lý đi kèm
  • 7. TIÊU HÓA 7 LÊ TẤN NGUYÊN PHÚC Y13D-19 4. Cận lâm sàng a. Xét nghiệm cơ bản:  Huyết đồ  Soi phân khi nghi ngờ tiêu chảy do vi trùng, nghi ngờ tả hoặc nhiễm trùng nặng, tiêu chảy kéo dài, không rõ tác nhân  Cấy phân: khi có tiêu máu đại thể hoặc soi phân có máu vi thể HC(+), BC(++) b. Xét nghiệm đánh giá mất độ nặng của biến chứng: CRP, ion đồ, CN thận, đường huyết, KMĐM, XQ BKSS c. XN khác: SA bụng loại trừ lồng ruột khi tiêu máu, đau bụng, chướng bụng, ói nhiều 5. Chẩn đoán ( 6 vấn đề):  Bệnh: tiêu chảy cấp, tiêu chảy kéo dài, hội chứng lỵ  Tác nhân? virus, vi trùng  Phân độ mất nước  Biến chứng  Nguy cơ thất bại đường uống  Bệnh lý đi kèm 6. Tiêu chuẩn nhập viện  Trẻ mất nước > 5%  Trẻ không mất nước nhưng có NC thất bại đường uống, có biến chứng nặng khác của tiêu chảy, hoặc có bệnh lý nặng khác đi kèm  Tiêu chảy nặng hơn hoặc vẫn mất nước dù đã điều trị bằng đường uống  Chỉ định khác:  Bệnh đi kèm chưa rõ  Nghi ngờ bệnh ngoại khoa  Trẻ có nguy cơ cao diễn tiến nặng  SDD  Trẻ có bệnh đi kèm: viêm phổi, tim bẩm sinh, hậu môn tạm hồi tràng, bệnh mạn tính, béo phì khó đánh giá tình trạng mất nước,… 7. Điều trị  Mục tiêu điều trị  Nếu chưa mất nước -> dự phòng mất nước  Mất nước -> điều trị mất nước  Giảm thời gian, mức độ của tiêu chảy và các đợt tiêu chảy trong tương lai bằng bổ sung kẽm  Dự phòng suy dinh dưỡng  Nguyên tắc điều trị  Bù nước điện giải:  Trẻ có dấu hiệu sốc, mất nước nặng  truyền TM theo phác đồ C
  • 8. TIÊU HÓA 8 LÊ TẤN NGUYÊN PHÚC Y13D-19  Trường hợp khác, đánh giá dựa trên phối hợp 3 yếu tố: mức độ mất nước (phác đồ A, B, C) + nguy cơ thất bại đường uống + biến chứng đi kèm (đường uống hay truyền TM)  Xử trí kịp thời các biến chứng  Điều trị đặc hiệu nếu có chỉ định  Phòng ngừa lây lan  Phác đồ điều trị cụ thể: a. Phác đồ A: đường uống, điều trị tại nhà khi có 3 không: không mất nước, không nguy cơ thất bại đường uống, không có biến chứng khác.  Cho trẻ uống thêm dịch càng nhiều càng tốt nếu trẻ muốn  Bú mẹ tăng cường  ORS giảm áp lực thẩm thấu  <2 tuổi: 50-100ml sau mỗi lần đi tiêu  ≥2 tuổi: 100-200ml sau mỗi lần đi tiêu  Các dd khác: nước sạch, cháo, nước dừa, nước hoa quả ko đường  Các dd nên tránh: nước uống ngọt có đường gây tiêu chảy thẩm thấu, các chất kích thích gây lợi tiểu, …  Cho trẻ uống bằng ly và muỗng nếu trẻ nôn ói nhiều, cho uống chậm từng muỗng  Bổ sung kẽm:  <6 tháng: 10mg kẽm nguyên tố/ngày x14 ngày  ≥ 6 tháng: 20mg kẽm nguyên tố/ngày x14 ngày  Tiếp tục cho trẻ ăn đề phòng SDD  Hướng dẫn bà mẹ khi nào đưa trẻ khám lại. b. Phác đồ B: điều trị bù dịch tại cơ sở y tế cho trẻ có mất nước + 2 không: ko có nguy cơ thất bại đường uống, không có biến chứng nặng khác  Bù dịch bằng ORS giảm áp lực thẩm thấu: 75ml/ kg uống /4h  Sau 4 giờ: đánh giá và phân loại lại tình trạng mất nước  Nếu mất nước nặng -> phác đồ C  Nếu trẻ còn mất nước -> phác đồ B lần 2 + bắt đầu cho ăn tránh hạ đường huyết, đánh giá trẻ thường xuyên mỗi 2h  Nếu không còn mất nước -> phác đồ A  Khi điều trị đường uống thất bại do tiêu chảy nhiều, nôn ói nhiều, uống kém:  Uống ORS qua sonde dạ dày nhỏ giọt  Truyền tĩnh mạch ngay dd Lactate Ringer 75 ml/kg/ 4h c. Phác đồ C: dành cho trẻ mất nước nặng  Truyền TM ngay lập tức, uống ORS trong khi thiết lập đường truyền nếu trẻ uống được.  Dịch truyền được lựa chọn: Lactate Ringer, Normal Saline
  • 9. TIÊU HÓA 9 LÊ TẤN NGUYÊN PHÚC Y13D-19  Cho 100ml/kg dung dịch: Lúc đầu truyền 30ml/kg trong Sau đó truyền 70ml/kg trong <12 tháng 1h * 5h ≥ 12 tháng 30 phút* 2h30p *Truyền thêm 1 lần nữa nếu mạch quay yếu hoặc không bắt được  Đánh giá lại mỗi 15-30ph cho đến khi mạch quay nhanh. Nếutình trạng mất nước không cải thiện -> truyền với tốc độ nhanh hơn, đánh giá lại mỗi 1h đến khi tình trạng mất nước được cải thiện.  Khi truyền đủ lượng dịch, đánh giá lại tình trạng mất nước:  Nếu vẫn còn mất nước nặng: truyền lần 2 với số lượng trong thời gian như trên.  Nếu cải thiện nhưng vẫn còn mất nước : ngưng truyền  phác đồ B, khuyến khích bú mẹ thường xuyên  Nếu không còn mất nước  phác đồ A, bù mẹ thường xuyên, theo dõi ít nhất 6h trước khi xuất viện  Khi trẻ có thể uống được, thường sau 3-4h đối với trẻ nhỏ, 1-2h đối với trẻ lớn  cho uống ORS giảm áp lực thẩm thấu 5ml/kg/giờ  Cụ thể:  Viên ZinC 70mg chứa 10mg kẽm nguyên tố  ORS new: 1 gói pha 200ml nưowsc. Cách tính số gói:  Phác đồ A: VH20 < 5% -> Bé có cân nặng 10kg -> lượng nước mất < 500ml -> cho 3 gói ORS  Chỉ định điều trị kháng sinh:  Tiêu chảy phân có máu hoặc nghi ngờ tả  Có triệu chứng nhiễm trùng toàn thân hay nhiễm trùng ngoài ruột khác.  Cơ địa đặc biệt: SDD nặng, SGMD Vi khuẩn Kháng sinh Liều lượng Liều dùng Shigella Ciprofloxacin 30mg/kg/ngày 2 lần/ ngày x5 ngày Tả Azithromycin 6-20mg/kg/ngày 1-5 ngày Samonella non- typhoid Thường tự giới hạn, không cần ks Giardia lamblia Metronidazole 30-40mg/kg/ngày 2 lần/ngày x 7 ngày Campylobacter Azithromycin 5-10mg/kg/ngày 5 ngày
  • 10. TIÊU HÓA 10 LÊ TẤN NGUYÊN PHÚC Y13D-19  Chỉ định bù dịch qua đường TM trong tiêu chảy cấp  Trẻ mất nước nặng  Trẻ có mất nước + nguy cơ thất bại đường uống hoặc có biến chứng đi kèm  Trẻ không mất nước nhưng qua quá trình theo dõi thấy trẻ thực sự thất bại bù dịch đường uống hoặc có biến chứng nặng khác đi kèm. 8. Điều trị biến chứng  Điều trị co giật  RL điện giải  Toan CH  Hạ đường huyết  Các thuốc khác: theo khuyến cáo một số hiệp hội tiêu hóa Châu Âu, Bắc Mỹ - Probiotic dùng trong các ngày đầu tiên của bệnh tiêu chảy cấp có thể có hiệu quả vừa phải - Racecadotril (Hydrasec) dùng trong các ngày đầu của bệnh có thể hiệu quả vừa phải. liều: 1,5mg/kg/lần x3 lần/ngày, không dùng quá 7 ngày - Diosmectic (Smecta) dùng trong các ngày đầu của bệnh có thể hiệu quả vừa phải với tiêu chày do virus - Sử dụng thường qui sữa không có lactose cho trẻ tiêu chảy cấp là KHÔNG CẦN THIẾT - Các thuốc chống nhu động ruột – dẫn xuất thuốc phiện, thuốc hấp phụ (Kaolin-pectin, than hoạt) bismuth KHÔNG CÓ KHUYẾN CÁO DÙNG TRONG TIÊU CHẢY CẤP  Thuốc không sử dụng điều trị tiêu chảy:  Thuốc cầm tiêu chảy: chế phẩm từ thuốc phiện (Loperamid), thuốc giảm nhu động ruột (Buscopan), thuốc hấp phụ nước (than hoạt, Kaolin-pectin)  Thuốc chống ói (Primperan) không sử dụng khi không có chỉ định  Theo WHO (quan điểm trường dạy) thì ko dùng Probiotic, Racecadotril hay Diosmectic điều trị tiêu chảy hay thuốc chống ói  Nôn ói nhiều -> chống ói bằng Ondansetron là chất đối kháng thụ thể 5 - HT3 có chọn lọc cao 9. Tiêu chuẩn xuất viện  Không mất nước  Hết rối loạn điện giải, kiềm toan, suy thận  Không có nguy cơ thất bại đường uống  Không có bệnh lý nặng khác đi kém 10. Hướng dẫn cho thân nhân  Hướng dẫn bà mẹ 4 nguyên tắc điều trị tiêu chảy tại nhà  Hướng dẫn bà mẹ cho trẻ uống thêm dịch, cách pha ORS  HD cho trẻ ăn khi tiêu chảy và sau khi hết tiêu chảy  Bổ sung kẽm đủ liều  HD tái khám trở lại hoặc khám ngay  Hướng dẫn thân nhân các biện pháp phòng tiêu chảy
  • 11. TIÊU HÓA 11 LÊ TẤN NGUYÊN PHÚC Y13D-19  Nuôi con bằng sữa mẹ  Chế độ dinh dưỡng  Rửa tay thường quy  Thực phẩm an toàn  Sử dụng hố xí hợp vệ sinh và xử lý phân an toàn  Phòng bệnh bằng vaccine  Hướng dẫn bà mẹ cho trẻ uống thêm dịch, cách pha ORS  Kĩ thuật uống đúng: cho trẻ uống bằng ly và muỗng, đút chậm. Nếu trẻ ói, cho trẻ ngưng uống khoảng 5ph, sau đó đút lại chậm hơn. Nếu trẻ vẫn tiếp tục ói ko uống được -> nguy cơ thất bại đường uống -> chuyển qua đường tĩnh mạch 11. Theo dõi tái khám  Đưa trẻ tái khám ngay khi có:  Đi tiêu rất nhiều lần phân lỏng  Ói tất cả mọi thứ sau ăn  Trở nên rất khát  Ăn uống kém hoặc bỏ bú  Trẻ không tốt lên sau 2 ngày điều trị  Sốt cao hơn  Có máu trong phân  Co giật V) Tiếp cận trẻ TCC nôn nói nhiều: khi nôn ói nổi bật hơn tiêu chảy  Nôn ói: triệu chứng thường gặp của rất nhiều bệnh khác nhau. Trong TCC, một số trường hợp khởi đẩu chỉ là nôn ói hoặc trong diễn tiến bệnh xuất hiện nôn ói nhiều -> quan trọng là nhận biết nôn ói là TC chính của tiêu chảy hay của bệnh lý khác 1. Định nghĩa a. Nôn ói: sự tống xuất hoàn toàn hay 1 phần chất chứa trong dạ dày ra ngoài qua đường miệng, có sự kết hợp co thắt cơ bụng và cơ thành ngực b. Nôn tất cả mọi thứ  Ói nhiều lần, liên tục, nặng đến mức không giữ lại được bất cứ thứ gì ăn hoặc bú vào, thậm chí cả nước uống và thuốc.  HỎI MẸ: ói bao nhiêu lần? mỗi lần nuốt thức ăn trẻ có nói ngay không? Ói ra những gì? Lượng ói so với lượng ăn vào? -> bảo mẹ đút trẻ uống thử để kiểm tra c. Trào ngược: tình trạng thức ăn trở ngược lại miệng, không có sự co thắt hay hoạt động cơ hoành như nôn 2. Bệnh sử: CẦN HỎI KĨ ĐỂ LOẠI TRỪ CÁC NN KHÁC GÂY ÓI a) Đánh giá các dấu hiệu nguy hiểm toàn thân: b) Tính chất:  Khởi phát: sau ăn, sau ho, sau chấn thương, …. bao lâu?
  • 12. TIÊU HÓA 12 LÊ TẤN NGUYÊN PHÚC Y13D-19  Số lần ói?  Thời gian ói  Màu sắc: dịch xanh (gợi ý tắc nghẽn đường ra dạ dày), dịch vàng  Đặc điểm Thức ăn chưa tiêu: giãn thực quản Có lẫn dịch mật: tắc ruột sau bóng vater Có máu? Lúc đầu không có máu, sau nôn nhiều có máu: HC Mallory Weiss Hôi thối: tắc ruột  Kiểu ói: có nôn vọt ko? (hẹp môn vị, tắc nghẽn, bệnh Chuyển hóa, tăng áp lực nội sọ, VMN, ...)  Triệu chứng đi kèm để định hướng nguyên nhân theo thứ tự ưu tiên NN ngoại khoa  Lồng ruột: khóc thét, tiêu máu?  Tắc ruột: bí trung đại tiện, chướng bụng, chất ói như phân  Viêm ruột thừa: sốt, đau bụng, rối loạn tiêu tiểu NN chấn thương:  Trẻ có té, đánh nhau, tai nạn sinh hoạt?  Vết bầm, xuất huyết?  Nhức đầu, li bì, kích thích? NN TKTW  Sốt, nhức đầu ở trẻ lớn?  Kích thích, quấy khóc quá mức ở trẻ nhỏ?  Co giật, RLTG, thóp phồng, cổ gượng? Bệnh đường hô hấp  NN thường gặp của ói ở trẻ nhỏ: sốt, ho khò khè, khó thở, sổ mũi, nghẹt mũi  Ói thường sau ho Bệnh tim mạch  Tím tái, khó thở, nhợn ói nhiều hơn là ói thực sự  Phù mới XH hay phù tăng lên/trẻ đã biết bệnh tim trước đó Tiết niệu  Sốt cao lạnh run, đau bụng, đau hông lưng  Tiểu rát, tiểu khó, quấy khóc khi đi tiểu? Tiểu máu? Nội tiết- chuyển hóa  Ăn nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều, sụt cân nhanh, RLTG trong nhiễm ceton tiểu đường  Nôn ói, co giật, RLTG sau bữa ăn nhiều đạm hoặc nhịn đói/ trẻ rối loạn chuyển hóa aa hoặc RL chu trình ure Đường tiêu hóa  Viêm đường tiêu hóa: đau kiểu hội chứng dạ dày, tá tràng (đau liên quan bữa ăn, ăn xong giảm đau) đau kiểu quặn mật hoặc viêm tụy cấp (đau, nôn ói nhiều)
  • 13. TIÊU HÓA 13 LÊ TẤN NGUYÊN PHÚC Y13D-19  Ngộ độc thức ăn: nhiều người cùng bị? đau quặn bụng kèm sốt, tiêu lỏng  RLCN đường tiêu hóa  Tiêu chảy cấp: nôn ói giảm khi trẻ bắt đầu tiêu chảy. Nếu ói tăng khi đang tiêu chảy, chú ý biến chứng hạ K máu hay bệnh kèm (lồng ruột,..) 3. Tiền sử:  Tiền căn chấn thương, tai nạn sinh hoạt, thức ăn, thuốc dùng trước đó  Tiển sử bệnh nội tiết, chuyển hóa trong gia đình  Tiền sử kinh nguyệt của bé gái vị thành niên 4. Khám lâm sàng a. Hậu quả của nôn ói  Dấu hiệu cấp cứu  Dấu hiệu mất nước  Dấu hiệu của các biến chứng khác b. Nguyên nhân gây nôn ói:  NN ngoại khoa Khám bụng : bộc lộ hết vùng bụng  đến bẹn, quan sát có thoát vị bẹn nghẹt, tìm dấu hiệu xoắn tinh hoàn (có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi nhưng thường ở trẻ sơ sinh và 10 - 14 tuổi. LS: đau đột ngột dữ dội vùng bẹn, bìu; khu trú hay lan dọc theo ống bẹn lên hố chậu cùng bên. Đau làm trẻ có xu hướng gấp đùi lại và ít cử động. Trẻ lớn thường tự xác định được vị trí đau. Với trẻ sơ sinh và bú mẹ thì có biểu hiện quấy khóc nhiều. Bìu và ống bẹn sưng to, nề, đau. Nếu thời gian bị bệnh lâu thì da có thể có màu đỏ. Tinh hoàn bị kéo lên cao phía lỗ bẹn nông, nắn vào tinh hoàn bệnh nhân đau và đau khi nắn dọc theo ống bẹn. Đây là một triệu chứng quan trọng để chẩn đoán. Sốt có thể xảy ra sau khi tinh hoàn bị xoắn vài giờ. Tiền sử và bệnh khác phối hợp : cần phải khám và khai thác kỹ như : tình trạng mơ hồ giới tính, có thoát vị bẹn cùng bên, có tinh hoàn chưa xuống bìu ở cùng bên, đã có những đợt đau ở vùng ống bẹn và vùng bìu nhưng tự khỏi) Điểm đau khu trú, đề kháng thành bụng, phản ứng phúc mạc Khám hậu môn trực tràng, tất cả những trẻ em nôn ói+ đau bụng Tam chứng lồng ruột: tiêu máu, sờ thấy khối lòng, đau bụng cơn (khóc thét)  CT đầu hoặc bụng Tìm dấu hiệu xây xát, bầm tím (đầu, gáy,bụng,lưng…. Dấu hiệu yếu liệt, cổ gượnh Soi đáy mắt tìm dấu hiệu phù gai thị trong trường hợp nghi ngờ Dấu hiệu đề kháng thành bụng, phản ứng thành bụng, tràn máu ổ bụng  Bệnh hệ TKTW Sốt, thóp phồng, cổ gượng trong VMN
  • 14. TIÊU HÓA 14 LÊ TẤN NGUYÊN PHÚC Y13D-19 Dấu hiệu yếu liệt khu trú, tăng áp lực nội sọ (Tam chứng Cushing: THA, nhịp tim chậm, RLHH) trong trường hợp VMN có biến chứng hoặc khối choáng chỗ (XH não, u não…)  Hô hấp Đếm nhịp thở xem có thở nhanh ko, dấu hiệu rút lõm ngực nặng Tìm tiếng thở rít, thở khò khè, ran phổi Họng sưng đỏ, có mủ, mũi đục, chảy mủ tai  Tim mạch Tím trung ương? TMCN,gan to đau, phù chân Tiếng tim mờ, nhịp tim nhanh, gallop, âm thổi  Tiết niệu Dấu hiệu chạm thận, bập bềnh thận. cầu bàng quang Mủ lỗ sáo,viêm hẹp da quy đầu của bé trai, khí hư âm đạo  Nội tiết chuyển hóa Dấu hiệu toan chuyển hóa nặng ở trẻ không có tiêu chảy. ? RLTG? Vàng da, gan lách to, bệnh não gan  Tiêu hóa Ấn đau thượng vị trongVDD, VTC Vàng da, gan to, lách to trong nhiễm trùng đường mật Mảng bầm tím quanh rốn hay hông lưng trong VTC Tiêu chảy cấp: thường nôn ói sẽ thuyên giảm sau khi trẻ bắt đầu đi tiêu chảy  Tuy nhiên, 1 số trường hợp ói tăng lên trong lúc đang tiêu chảy nhiều lần  chú ý biến chứng hạ Kali máu hoặc do bệnh lý đi kèm ( lồng ruột, VMN, viêm phổi)  Nôn dai dẳng, tái đi tái lại  Nguyên nhân chuyển hóa Tăng sinh thượng thận bẩm sinh Không dung nạp fructose Tăng galactose máu Bệnh a.a  NN tiêu hóa Chế độ ăn sai: loại sữa, số lần ăn hay bú, cách pha sữa, các ăn dặm Tâm lý: bị ép ăn, chán ăn Dị ứng protein sữa bò: nôn có thể là triệu chứng duy nhất (thông thường các triệu chứng của bệnh đa dạng: phát ban, thở khò khè, cơn xanh tái, sốc) Hẹp môn vị phì đại Trào ngược dạ dày thực quản
  • 15. TIÊU HÓA 15 LÊ TẤN NGUYÊN PHÚC Y13D-19 5. Cận lâm sàng a. Xn cơ bản:huyết đồ, soi phân b. XN đánh giá mức độ nặng  Dextrotix  Ion đồ  CN thận, đường huyết, KMĐN c. XN tìm nguyên nhân: khi có dấu hiệu LS gợi ý -> SA bụng (loại trừ lồng ruột, VRT,..), XQBDKSS (loại trừ tắc ruột), CTscan (loại trừ CT đầu hay u não) 6. Chẩn đoán Sau khi loại trừ nôn ói do các NN khác, chẩn đoán như TCC, lưu ý: a. Tiêu chảy cấp do tác nhân gì: virus, vi trùng hoặc tác nhân khác b. Phân độ mất nước c. Biến chứng: lưu ý hạ K máu d. Nguy cơ thất bại đường uống do ói nhiều e. Bệnh lý đi kèm 7. Tiêu chuẩn nhập viện:  Trẻ TCC kèm nôn ói nhiều dù chưa mất nước cũng nên cho trẻ lưu lại theo dõi ít nhất 4h tại phòng khám để đánh giá khả năng thất bại đường uống trước khi điều trị ngoại trú -> nếu trẻ vẫn nôn ói nhiều sau khi đã được hướng dẫn kỹ thuật uống đúng hoặc có mất nước tiến triển  hập viện  Trẻ TCC kèm nôn ói nhiều có mất nước hoặc biến chứng khác  Trẻ TCC kèm nôn ói nhiều mà chưa loại trừ các NN gây ói khác nhất là nhóm ngoại khoa- chấn thương 8. Điều trị  Nguyên tắc:  Nếu trẻ có DH sốc hay mất nước nặng  phác đồ C  Trẻ có mất nước + nôn ói nhiều xem như thực sự THẤT BẠI ĐƯỜNG UỐNG phác đồ B qua đường TM (lưu ý bù dịch tiếp tục mất bằng cách cân phân và chất ói)  Trẻ không mất nước + nôn ói nhiều -> theo dõi có nguy cơ thất bại đường uống, có thể bù dịch theo phác đồ A, cần lưu ý:  Theo WHO: không dùng thuốc chống ói trên BN tiêu chảy chỉ hướng dẫn bà mẹ KỸ THUẬT UỐNG ĐÚNG: Cho trẻ uống bằng ly, muỗng, đút chậm Nếu trẻ ói thì ngưng uống khoảng 5p, sau đó đút chậm hơn  Theo Hội nhi khoa Châu Âu khuyến cáo: có thể sử dụng thuốc chống nôn ói Ondansetron – thuốc có hiệu quả, an toàn, không ảnh hưởng tiến trình bù dịch đường uống
  • 16. TIÊU HÓA 16 LÊ TẤN NGUYÊN PHÚC Y13D-19  Khi quyết định cho trẻ bù dịch đường uống- cần theo dõi khám lại sau 2-4h để đánh giá khả năng thất bại đường uống, tình trạng mất nước hay các nguyên nhân khác 9. Hướng dẫn cho thân nhân a. Hướng dẫn kỹ thuật uống đúng giúp trẻ giảm ói b. 4 nguyên tắc điều trị tiêu chảy tại nhà c. Các biện pháp phòng tiêu chảy 10. Theo dõi:  Theo dõi sát, báo NVYT ngay khi:  Ói tất cả mọi thứ sau ăn  Trở nên rất jhast  Ăn uống kém hoặc bỏ bú  Trẻ đừ mệt hơn, sụt cân nhanh  Có máu trong phân  Co giật VI)Tiếp cận đau bụng cấp: 1. Định nghĩa: là cảm giác khó chịu tại bụng, thường do cấu trúc trong bụng hoặc có thể ngoài bụng  Trẻ nhỏ khó cho ta biết đau bụng  1 số gợi ý: khóc từng cơn nảy người hoặc co đùi, khóc khi bị ấn bụng nhưng không khóc khi ấn nơi khác, ngoài ra còn có trăn trở bứt rứt, buồn nôn hoặc nôn, da tái, vả mồ hôi hoặc thở nhanh.  Đau bụng cấp: đau vừa mới xảy ra, khiến phải đưa trẻ đi khám bệnh. Phần lớn tự giới hạn nhưng có thể là biểu hiện của cấp cứu nội, ngoại khoa  Đau bụng tái diễn: đau từ 3 đợt trở lên, có đợt đã xảy ra quá 3 tháng, mỗi đợt vài cơn đau gắn hoặc kéo dài cả tuần, diễn tiền tương tự lần đau trước. Nguyên nhân thực thể hoặc do nhiễm trùng/ ko nhiễm trùng, RL thần kinh hoặc chuyển hóa hoặc ko tìm dc nguyên nhân 2. Sinh lý bệnh: a. Theo thời gian  Đau nhanh: 0.1s, xảy ra ở da, sợi cảm giác đau A
  • 17. TIÊU HÓA 17 LÊ TẤN NGUYÊN PHÚC Y13D-19  Đau chậm: vài s đến vài phút, thường kèm tổn thương cấu trúc mô, xảy ra hầu hết cơ quan trong cơ thể, dẫn truyền qua sợi C b. Theo vị trí  Đau tạng  Cảm giác đau sâu và rộng, giới hạn không rõ.  Vị trí đau và tổn thương đôi khi không tương xứng.  Ba vị trí thường gặp: thượng vị, quanh rốn, hạ vị  Do thiếu máu nuôi, căng dãn hoặc co rút tạng rỗng, kích thích hóa học  Biểu hiện: trăn trở, lăn lộn tìm tư thế giảm đau  Đau thành:  Vị trí đau tương ứng tổn thương  Do kích thích phúc mạc thành, cơ cạnh phúc mạc, thành bụng  Biểu hiện: nằm im, không dám cử động.  Đau chuyển vị:  Do vị trí tổn thương và vị trí đau cùng dây tk chi phối  Chuyển vị tại trục giữa bụng: đoạn trên ống TH  đau thượng vị, đoạn giữa  đau quanh rốn, đoạn dưới  đau hạ vị  Chuyển vị 1 bên bụng: hệ mật đau bờ sườn phải, vai phải, thận gây đau hạ vị cùng bên, niệu quản gây đau vùng bẹn, SD ngoài, co rút nhóm cơ TL, ... 3. Tiếp cận a. Bệnh sử  Dấu hiệu nguy hiểm chung: dấu hiệu nguy hiểm toàn thân, trụy mạch, mất nước nặng,..  Tính chất đau bụng  Vị trí  Hoàn cảnh khởi phát? Đau bao lâu? Đau thành -> nhớ rõ, đau tạng -> mơ hồ, bệnh lý ngoại khoa khởi phát nhanh  Kiểu đau: đau từng cơn gợi ý co thắt tạng rỗng (đau mỗi 5-10ph gợi ý ruột non, ruột già thấp hơn)  Thời gian đau  Hướng lan  Mức độ đau  Yếu tố tăng, giảm  Triệu chứng đi kèm: sốt (gợi ý nhiễm trùng)
  • 18. TIÊU HÓA 18 LÊ TẤN NGUYÊN PHÚC Y13D-19  Tiền căn  Chấn thương bụng, PT vùng bụng,  TC SD thuốc  TC đau bụng trước đó: đau bụng cấp/nền mạn, đau bụng cấp/ đau bụng tái diễn  Bệnh chuyển hóa, MD b. Khám  Có dấu hiệu nặng cần cấp cứu: tổng trạng, sinh hiệu, tư thế trẻ  DH mất nước (nếu kèm tiêu chảy, nôn ói)  Dấu hiệu của các bệnh lý ngoại khoa: không nghĩ khi bé không ôn ói, đi tiêu phân vàng, sờ không thấy khối vùng bụng, phản ứng thành bụng  Viêm phúc mạc: đau bụng, buồn nôn/nôn, triệu chứng toàn thân, phản ứng thành bụng -> CTM, CRP, ion đồ, SA bụng, XQBKSS  Chấn thương bụng: TC chấn thương, vết bầm, phản ứng thành bụng, dấu xuất huyết nội, sonde dạ dày/ hậu môn ra máu  DH tắc ruột: đau-nôn-bí-chướng, khác nhau giữa tắc cao/thấp, quai ruột nổi, dấu rắn bò, NĐR tăng/giảm, tổng trạng: nhiễm trùng/nhiễm độc/ mất nước/ toan chuyển hóa.  DH thủng tạng rỗng: bụng chướng nhẹ, mất vùng đục trước gan  DH lồng ruột: tam chứng đau bụng + nôn ói+ tiêu máu, trẻ khóc từng cơn, ói nhiều lần, tiêu máu đỏ bầm sền sệt, thường xảy ra ở trẻ 6-18 tháng tuổi, nam > nữ, có thể sờ thấy khối lồng. ->SA, XQ bụng.  VRT: đau thượng vị/ quanh rốn -> hố chậu (P), kèm sốt, chán ăn, buồn nôn, nôn, tiêu lỏng, Mc Burney (+), phản ứng dội -> CTM, CRP, SA bụng.  Ngyên nhân đau bụng khác:  Bệnh lý nội khoa trong ổ bụng khác:  Dạ dày ruột: VLDDTT: ấn đau thượng vị, ợ hơi, ợ chua, trào ngược, tiền căn NSAID,  Gan mật tụy: viêm gan cấp, viêm tụy cấp, viêm túi mật…: khám gan lách , đau HSP,lan lên vai…, vàng da…  Tiết niệu-SH: viêm đài bể thận cấp: khám chạm thận, bập bềnh thận  Bệnh lý chuyển hóa  Hội chứng nhiễm siêu vi cấp  NN thường gặp nhất của đau bụng cấp ở mọi lứa tuổi sau giai đoạn sơ sinh  Sốt, nôn ói, tiêu lỏng, ăn giảm, đau đầu, đau họng, ho cùng lúc với đau quặn bụng lan tỏa  Bụng mềm, không chướng,  Đau bụng thường XH lúc ăn hoặc ngay sau ăn  Cơn đau tự hết, không tiến triển nặng hơn  Nguyên nhân gây đau bụng ngoài ổ bụng
  • 19. TIÊU HÓA 19 LÊ TẤN NGUYÊN PHÚC Y13D-19  Viêm thùy dưới phổi phải: đau HSP +ho, khó thở, nhiễm trùng đường HH Dưới, ran nổ  Viêm cơ tim: rối loạn nhịp, đau ngực 2) Cận lâm sàng: VII) Tiếp cận co giật/BN TCC I. Định nghĩa II. Tiếp cận 1) Bệnh sử: a) Dấu hiệu nguy hiểm toàn thân b) Tính chất co giật  Kiểu co giật  Vị trí  Hoàn cảnh khởi phát  Số lần co giật  Thời gian mỗi cơn  Lần đầu hay nhiều hơn  Yếu tố thúc đẩy  Có kèm sốt, mất ý thức, rối loạn hệ TK tự chủ không  Tiền triệu là gì  Sau co giật có tỉnh táo không  Có bị chấn thương, té khi co giật không 2) Tiền căn a) Gia đình: TC ba mẹ, anh chị bị co giật ,động kinh…. b) Bản thân  Co giật lần đầu hay nhiều lần  Tc co giật khi sốt  Bệnh lý TK , chấn thương  Bệnh lý chuyển hóa, thuốc.. 3) Khám LS a) Tổng trạng, sinh hiệu b) Dấu hiệu nguy hiểm toàn thân c) Nguyên nhân co giật  Trên 1 bn TCC có co giật  Co giật là hậu quả của TCC  Hạ đường huyết: chế độ dinh dưỡng, bú kém , nôn ói nhiều, mạch nhanh, da xanh nhợt, RLTG  Rối loạn diện giải (khi đã có co giật, không được loại trừ 2 biến chứng này)  Co giật do nguyên nhân TCC: các độc tố hướng TK
  • 20. TIÊU HÓA 20 LÊ TẤN NGUYÊN PHÚC Y13D-19  E.Coli sinh độc tố  Shigella sinh đọc tố  Rota hướng Tk  Co giật do các bệnh lý khác đi kèm  Có sốt i. Nhiễm trùng hệ TKTW : viêm não, viêm màng não, áp xe não ii. Co giật do sốt cao iii. Lỵ …  Không sốt i. Chấn thương, XH não, u não…: soi đáy mắt, khám đồng tử ii. Động kinh iii. Nhiễm trùng hệ TKTW (ko sốt, ít nghĩ nhưng khó loại trừ hoàn toàn) bilan nhiễm trùng, khám kĩ các dấu tk iv. Ngộ độc v. RLCH : tăng, hạ đường huyết, giảm B1, b6 vi. RLĐG:tăng, giảm Natri nặng, hạ Ca, hạMg vii. THA>.. F. Ghi chú lâm sàng 1. Ở trẻ <3 tháng, đi tiêu chảy phân có nhầy + sốt, dù phân chưa có máu, cũng nên soi phân A. Thuốc trong khoa tiêu hóa - Hapacol 250 mg –thành phần paracetamol, dạng sủi bọt - Bacivit H: lactobacillus acidophilus - Aluphagel: hôm phosphat gel 20% 12,38g. Nhôm phosphat được dùng như một thuốc kháng acid dịch dạ dày dưới dạng gel nhôm phosphat (một hỗn dịch) và dạng viên nén. Nhôm phosphat làm giảm acid dịch vị dư thừa nhưng không gây trung hòa: Gel dạng keo tạo một màng bảo vệ tựa chất nhầy che phủ diện rộng niêm mạc đường tiêu hóa. - Duphalac:lactulose : dùng khi táo bón/cần tạo phân mềm , nên dùng 1 lần buổi sáng - smecta - Domperidon 10 mg: là chất kháng dopamin, có tính chất tương tự như metoclopramid hydroclorid. Do thuốc hầu như không có tác dụng lên các thụ thể dopamin ở não nên domperidon không có ảnh hưởng lên tâm thần và thần kinh. Domperidon kích thích nhu động của ống tiêu hóa, làm tăng trương lực cơ thắt tâm vị và làm tăng biên độ mở rộng của cơ thắt môn vị sau bữa ăn, nhưng lại không ảnh hưởng lên sự bài tiết của dạ dày. Thuốc dùng để điều trị triệu chứng buồn nôn và nôn cấp, cả buồn nôn và nôn do dùng levodopa hoặc bromocriptin ở người bệnh Parkinson. - Detriat 100mg : Tarabutine là một thuốc mới trong điều trị rối loạn dạ dày-ruột, có tác dụng chọn lọc hệ thần kinh, dạ dày-ruột (đám rối Meissener, Auerbach) cần thiết cho việc điều hoà nhu động dạ dày ruột, ngoài ra còn kích thích nhu động đẩy dạ dày - ruột rất cần cho việc điều trị có hiệu quả các rối loạn khác như hội chứng ruột dễ bị kích thích. Không như các thuốc kháng cholinergic khác là tác động trên hệ thần kinh tự trị.
  • 21. TIÊU HÓA 21 LÊ TẤN NGUYÊN PHÚC Y13D-19 Tarabutine không có tác động trên hệ chức năng ruột bình thường, và không có những tác động ngoại ý như giãn đồng tử và đổ mồ hôi. Tarabutine tỏ ra an toàn trong quá trình điều trị lâu dài, cũng như dùng cho trẻ em và người già. - Kagasdine 20mg - Zinc 70mg - Clopheniramin 4mg - Vadola 325mg - Salbutamol 2mg - Vitamin 400Iu - Dourso 200mg - Midrasec 40mg - Vacomuc 200mg - Magne B6 - Amoxicillin 500mg,250mg - Cefixim 100mg - Metronidazol200mg - Ceplor VPC 250 mg - Cophacip 500mg - Furacon 125mg - Mezathion 25mg