SlideShare a Scribd company logo
1 of 63
Download to read offline
Các phương pháp giải
đề thi đại học
Mục Lục
LỜI NÓI ĐẦU: ................................................................................................................................1
BÀI I: ỨNG DỤNG PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG ĐỂ GIẢI PHƯƠNG TRÌNH CĂN THỨC. ........................2
1. NHẮC LẠI KIẾN THỨC VỀ ĐƯỜNG THẲNG ................................................................................2
2. ỨNG DỤNG ..........................................................................................................................2
BÀI II: CÁC CÁCH GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỈ. ...............................................5
1. LŨY THỪA ...........................................................................................................................5
2. PHƯƠNG PHÁP ĐẶT ẨN PHỤ ..................................................................................................7
3. LOẠI III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐA THỨC ...................................................................................8
BÀI III: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC. ........................................................................................... 12
1. MỘT SỐ CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC CẦN NHỚ: ....................................................................... 12
2. CÁCH GIẢI CÁC PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC:................................... 13
3. PHƯƠNG PHÁP ĐẶT ẨN PHỤ TRONG PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC:.......................................... 14
4. NGUYÊN TẮC CHUNG ĐỂ GIẢI PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC ................................................... 15
BÀI IV: TÍCH PHÂN....................................................................................................................... 18
1. NGUYÊN TẮC CHUNG ĐỂ GIẢI BÀI TOÁN TÍCH PHÂN: ............................................................. 18
2. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TÍCH PHÂN TỪNG PHẦN......................................................................... 21
BÀI V:CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM VÀ ĐỒ THỊ HÀM SỐ.......................... 25
1. SỰ TĂNG GIẢM CỦA HÀM SỐ:.............................................................................................. 25
2.

CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ........................................................................................................ 27

3. SỰ TƯƠNG GIAO GIỮA HAI ĐỒ THỊ ...................................................................................... 34
4. DẠNG TOÁN: HỌ ĐƯỜNG CONG TIẾP XÚC VỚI MỘT ĐƯỜNG CỐ ĐỊNH ...................................... 38
BÀI VI: MỘT SỐ DẠNG TOÁN KHÁC CẦN LƯU Ý. ............................................................................... 41
1. GIỚI HẠN: ........................................................................................................................ 41
2. PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LOGARIT:...................................................... 42
3. BÀI TẬP ÁP DỤNG: ............................................................................................................. 44
PHỤ LỤC: MỘT SỐ ĐỀ THI CẦN THAM KHẢO .................................................................................... 46
0


ĐỀ 1:................................................................................................................................ 46



ĐỀ 2:................................................................................................................................ 47



ĐỀ 3:................................................................................................................................ 48



ĐỀ 4:................................................................................................................................ 49



ĐỀ 5:................................................................................................................................ 50



ĐỀ 6:................................................................................................................................ 51



ĐỀ 7:................................................................................................................................ 52



ĐỀ 8:................................................................................................................................ 53



ĐỀ 9:................................................................................................................................ 54



ĐỀ 10: .............................................................................................................................. 55



ĐỀ 11: .............................................................................................................................. 56



ĐỀ 12: .............................................................................................................................. 57

PHỤ LỤC II: CÁCH GIẢI NHANH BÀI TOÁN BẰNG MÁY TÍNH BỎ TÚI.PHÉP CHIA THEO SƠ ĐỒ HORNER. .. 58
1. GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH BẰNG MÁY TÍNH BỎ TÚI FX – 570ES......................... 59
2. SƠ ĐỒ HORNER VÀ ỨNG DỤNG: .......................................................................................... 60

1
Bài I: Ứng dụng phương trình đường thẳng để
giải phương trình căn thức.
VD1.

Nhắc lại kiến thức về đường thẳng.

1) Phương trình tổng quát:

Đường thẳng đi qua M(x0;y0) và có vetơ pháp tuyến n (A;B) thì đường thẳng đó có phương trình:
(d): A(x-x0)+B(y-y0)=0
Ax+By+C=0

(d):



VD1.

Đường thẳng qua M(1;2) nhận n (2;1) làm vectơ pháp tuyến.

(d): 2(x-1)+1(y-2)=0
 (d): 2x+y-4=0
2) Phương trình tham số:

Đường thẳng đi qua M(x0;y0) và có vectơ chỉ phương a (a1;a2)
(d):

 x  x0  a1t

 y  y0  a2t


VD2.

Đường thẳng qua M(3;4) nhận a (2;3) làm vtcp có phương trình:

 x  3  2t

 y  4  3t

(d):

VD3.
Cho (d): x+y=4. Viết phương trình tham số của (d).
Giải:

Vectơ pháp tuyến : n (1,1)



Vectơ chỉ phương : a (1,-1)
Điểm đi qua M(2;2)
 (d) :

x  2  t

y  2  t

VD2.

Ứng dụng

VD1.

Giải phương trình :

x 3  8  3 12  x 3  10

Giải:
Đặt:
3

x 3  8 =1+3t
2

 x +8=(1+3t) (*)

và
và

12  x 3 =3-t
3

Đk( -1/3 ≤t≤1/3)
2

12-x = (3-t) (**)

2

Lấy (*)+(**) ta có 20=10t +10  t2=1  t=1
hoặc
t=-1(loại)
3
 x =8  x=2
Tip:
Có phải bạn đang tự hỏi: thuật toán nào đã giúp ta nhìn thấy được cách đặt ẩn t ???
2
Không phải ngẫu nhiên mà tôi lại trình bày lại vấn đề đường thẳng, một vấn đề tưởng chừng như
chẳng liên quan gì đến đại số. Nhưng giờ đây ta mới nhận ra được “đường thẳng” chính là “tuyệt chiêu”
để giải phương trình dạng căn thức. Mấu chốt đó là:

x3  8
12 x 3
   3   10
 


B1:

X

Y

Từ đó ta có phương trình đường thẳng : X+3Y=10
B2: ta viết lại phương trình: X+3Y=10 theo tham số t

 X  1 + 3t

Y  3 - t
Lúc này phương trình đã quy về 1 ẩn t và việc giải phương trình trên là không khó. (Vì đây là kiến thức
“lớp nhí”)
Để hiểu rõ hơn về phương pháp này các bạn hãy cùng tôi đến với VD2.
VD2.

Giải phương trình :

x  3 x2
  3 +  =1

X

Giải:
Gọi (d): X=1+t
(1)

và

Y

Y=0+t

 x  3  1 t

Đặt 
3 x  2  t


2

 x  3  1  2t  t

x  2  t 3


(t≤1) 

Lấy phương trình 2 trừ pt1 ta có: -1=t3-t2 +2t-1

t3-t2 +2t=0
 T=0

x=-2
Lưu ý:
Trong khi giải đề thi, các bạn nên trình bày từ bước(1) trở đi nhằm đảm bảo tính ngắn gọn cho bài toán.
Bước gọi phương trình đường thẳng chỉ nên làm ngoài giấy nháp.




Trong bài trên ta có thể đặt

 x3 u

3
 x2 v


và quy về giải hệ phương trình. Các bạn có thể xem

cách này như một bài tập. các bạn hãy làm và so sánh sự ưu việt giữa 2 phương pháp.
Trong bài trên ta hạn chế phương pháp lũy thừa vì nếu muốn khử 2 căn thức khác bậc trên, ta phải
^6 phương trình. Ta sẽ gặp khó khăn và sẽ đối mặt với 1 phương trình “kinh khủng” và ta phải giải
“xịt khói” mới có thể ra nghiệm.

VD3.

Giải hệ phương trình :

 x  y  xy  3
1


 x  1  y  1  4 2 


(đề thi ĐH năm 2005)

Giải:
Đặt:

 x 1  2  t


 y 1  2  t


(-2≤t≤2)

2

 x  1  t  4t  4

 y  1  t 2  4t  4




2

 x  t  4t  3
 
 y  t 2  4t  3


Phương trình(1) trở thành: 2t2+6-

(t 2  3  4t )(t 2  3  4t ) =3
3
t 4  10t 2  9 =2t2+3 








t=0
VD4.

hoặc

 x=y=3
Định m để phương trình sau có nghiệm:

Giải:
Để phương trình có nghiệm:

f ( x)  m

Min f(x)≤m ≤Max f(x)

 x  2m  1  3t


 3m  x  3  t


Đặt

(-1/3≤t≤3)

2

 x  2m  1  6t  9t
 cộng vế với vế => 5m=10+10t2  2t2+2=m  f(t)=m

2
3m  x  9  6t  t




Với f(t)= 2t2+2
F’(t)=4t
=>f’(t)=0  t=0
t
F’(t)

-∞

miền xác định: D=[-1/3;3]

-1/3
-

0
0

3

+∞

+

20/9

20

F(t)
2

M có nghiệm  2≤m≤20

VD3.

Bài tập tự luyện

1) Giải hệ phương trình:

2) Giải hệ phương trình:

3) Giải hệ phương trình:

4) Giải phương trình:

 2x  y 1  x 1  1


3 x  2 y  4


(đề thi dự bị1A – 2005)

1  sin( x)  1  cos( x)  1 (đề thi dự bị2A – 2004)

4
Bài II: Các cách giải phương trình và bất phương trình
vô tỉ.
1)Lũy Thừa
Phương pháp lũy thừa là phương pháp tổng quát nhất để giải phương trình có căn. Khi gặp các phương
trình có dạng căn phức tạp nhưng khi chúng ta biết “mẹo lũy thừa” thì có thể giải bài toán một cách dễ
dàng. Đây là một phương pháp cơ bản, các bạn phải thực tập nhuần nhuyễn vì phương trình trong đề thi
đại học có lúc rất dễ nhưng ta lại không để ý. các bạn hãy theo dõi các ví dụ sau. Nhưng trước hết hãy
lưu ý vấn đề sau:
 Đặt điều kiện
 Lũy thừa chẵn thì hai vế không âm
 Các dạng cơ bản:



AB



AB



AB

B  0

2
A  B
B  0
 
2
0  A  B
 B  0

 A  0

 B  0

 A  B 2




VD1.

Giải:

x  0
5  x  0

 
10  x  0

 x  5  x  2 x(5  x)  10



0  x  5
 2
x  6x  5  0

VD2.
Giải:



0  x  5
0  x  5

 

2
2
2 5 x  x 2  5  x
4(5 x  x )  25  10 x  x


 x=1  x=5

2 x  x  3  x 1

x  1
x  1


x = x  3 + x 1  

4 x  x  3  x  1  2 ( x  3)( x  1)
 x 2  2x  3  x  1


x  1
x  1
  2
 
 x=1
2
x  1
x  2x  3  x  2x  1

2

5
VD3.
Giải:
Đk: 2x+1>0  x>1/2
Bpt  (4x2-4x+1)(x2-x+2)≥36
Đặt t = (x2-x) bpt trở thành:
(4t+1)(t+2)≥36
4t2+9t-34≥0
t≤-17/4 hoặc t≥2
 x2-x≤-17/4 hoặc x2-x≥2
 x≤1 hoặc x≥2

VD4. Giải bất phương trình :
Giải:

 x 2  x  0

  x  x 2  0

 2

 x  x  2  0

 x  0 x 1

Lưu ý:
Ở bất phương trình trên các bạn không nên lũy thừa để tính toán vì quá trình lũy thừa và nhân phân phối
rất mất thời gian. Hơn nữa, khi quy về một phương trình hệ quả, chúng ta giải rất dễ sai vì khi giao các
tập nghiệm sẽ không có giá trị nào thỏa mãn.
Trong bài trên tôi sử dụng cách đánh giá theo kiểu như sau:

B  0

A B ≥0   B  0

 A  0


Đó chính là mấu chốt của bài toán

VD5. Giải phương trình :
Giải:




  3x  5 
0
2  
  4 

 3 x  5  0

2
 x 2  8   3x  5 



 4 




x=3

6
Lưu ý:
Trong phương trình trên các bạn phải “để ý” và “nhanh” một chút vì nếu như ta để nguyên phương trình
đề cho để lũy thừa thì đó là một điều “không còn gì dại bằng” ta sẽ đối mặt với chuyện lũy thừa 2 lần =>
một phương trình bậc 4. Phương trình này ta không thể bấm máy tính. Nhưng nếu giải tay thì phải giải “xịt
khói” mới ra trong khi thời gian không chờ đợi ai. Đồng thời chúng ta không cần giải điều kiện vội vì giám
khảo chỉ quan tâm đến bài làm và kết quả. Chúng ta hãy chỉ viết “cái sườn” của điều kiện. sau khi giải ra
nghiệm chỉ việc thế vào điều kiện là xong.

2) Phương pháp đặt ẩn phụ:
 CÁCH GIẢI:
f u ( x); n u ( x)  0


f u ( x);
f u ( x);


n
n


u ( x)   0
u ( x)   0

t= n

u ( x)  Phương trình hữu tỉ hoặc hệ phương trình

BÀI TẬP ÁP DỤNG:

VD1.
Giải:



=> t>0 ; t2+2= x2 + x

Đặt t=

 3t=2(t2-1)
 t=-0.5 (loại) hoặc t=2
x2+x=6  x=2 hoặc x=3

VD2.
Giải:

T=

x 1



t  0
2
t  1  x

Phương trình trở thành:


 t2+1-(t+1)=2
x=5

 t2-t-2=0  t=2 hoặc t=-1

VD3.
Giải:



=>
7
pt trở thành: t2+t+2=8  t=2 ∨ t=-3
TH1:

t=2




TH2: t=-3



 LOẠI II: f



n



u ( x)  n v( x) { ≥0; ≤0; =0 }

Phương pháp chung:

n u ( x )  u


m v ( x )  v

VD1.
Giải:

=> Đưa về hệ phương trình.

23 3 x  2  3 6  5 x  8  0

(đề tuyển sinh đại học 2009)

8
5 3
2
3 3 x  2  u

 u v 
 3
3

 6  5 x  v (v  0)
2u  3v  8  0


 5 3  8  2u  2 8
8
5 3
2
(u  2)(15u 2  26u  20)  0
 
 u 
3 u  v  3

3
3  
 3 




8  2u
v  8  2u
v  8  2u
v 
3



3

3


u  2
 x=-2

v  4
LOẠI III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐA THỨC


Những hệ phương trình này ta rất thường hay gặp trong đề thi đại học. Ở lớp 10, ta thường gặp những
phương trình có tên là hệ đối xứng, đẳng cấp… Những hệ này đã có cách giải “ăn liền”. nhưng trong đề thi
đại học, ta không hề tìm thấy những dạng đó. Nhưng tất cả các hệ trên đều quy về một mối đó là “Phân
tích thành nhân tử”.

8
1
 1
x  x  y  y
Giải hệ phương trình: 
2 y  x 3  1


VD1.

1

(ĐH A 2003)

 2

Giải:
ĐK: xy≠0
Ta có



1   x  y  1 


x  y
1 
0
xy 
 xy  1


x  y  1

x  y
x  y
x  y

 x  y  1  5



TH1: 
2
3
3
2
2 y  x  1 2 x  x  1  x  1  x  x  1  0


 x  y  1  5


2
1

1

2
2
y   x
 xy  1
1 3

y  
 2 1 
4


TH2: 
Mà x  x  2   x     x     0, x  VN
x
3
2 
2 2

2 y  x  1  2  x 3  1  x 4  x  2  0

 x

 1  5 1  5   1  5 1  5 
Vậy nghiệm của hệ là  x; y   1;1 , 
 1 ; 1 ,  1 ; 1 
 


 

2

 x  1  y(y  x)  4y 1
VD2.
Giải hệ phương trình: 
 x, y  R  . (Dự bị A2006)
2
(x  1)(y  x  2)  y  2 

Giải:

1  x 2  1  y  x  y  4   0 *

Đặt:

u  x 2  1  0; v  x  y  4

u  yv  0  3


Thay (4) vào (3) ta có:  3  u  u  v  2  .v  0  u 1  v  v  2    0


u  v  2   y  4 

 v 2  2v  1  0  (v  1) 2  0  v  1  x  y  3

Hệ

 x2  1  y  0
 x  1  y  2
 x2  1  3  x   0  
Vậy (*)  
x  2  y  5
x  3  y
 x 3  8x  y3  2y

VD3.
Giải hệ phương trình 
 x, y  R  . (Dự bị 2A 2006)
2
2
 x  3  3(y  1) *

Giải:

3  x3  y 3   6  4 x  2 y  1
 x3  y 3  2  4 x  y 


Lấy (2) thay vào (1) ta có

Hệ  
2
2
2
2

x  3y  6 2
x  3y  6

 3  x3  y 3    x 2  3 y 2   4 x  y   x 3  12 y 2 x  x 2 y  0  x  x 2  xy  12 y 2   0

Dễ thấy x=0 thì y=0. Thế vào (*) ta thấy không thỏa mãn. Vậy đây không phải là nghiệm của phương
trình:
9

 x 2  xy  12 y 2  0

 x  3 y  x  4 y   0
 2
 2
2
2
x  3y  6
x  3y  6


x  3y  0
x  3y
 y  1 x  3
TH1:  2
 2

2
 y  1  x  3
x  3y  6
6 y  6


4 78
78
x
y 
 x  4 y
 x  4 y
13
13
TH2:  2
 2

2

78
4 78
x  3y  6
13 y  6
x
y  
13
13

Vậy nghiệm của phương trình là:

 78 4 78    78 4 78 

 13 ; 13  ,  13 ; 13 
 


 

2
2
 x  y   x  y   13 1

(Dự bị 2005)
Giải hệ phương trình 
 x  y   x 2  y 2   25  2 



 x; y   1;3 ,  1; 3 ,
VD4.

Giải:
Nhân cả 2 vế của (1) cho 25. Nhân cả 2 vế của (2) cho 13. Sau đó lấy (1)-(2).

2
 13( x  y ) 2  x  y   25  x  y   x 2  y 2   0   x  y  13  x  y   25  x 2  y 2    0


2
2
2
2
  x  y   12 x  26 xy  12 y   0  2  x  y   12 x  26 xy  12 y   0

(1)-(2)

Dễ thấy x=y không thỏa mãn hệ.

 3 x  2 y
 y  3


 25 2   y 

 3 x  2 y
y .
 x  2
  25
 9
 3 x  2 y  2 x  3 y   0
 3 




 2 x  3 y

 x  y   x 2  y 2   25
 2 x  3 y
2



 x  y   x  y   25  

x3
  25 y 2 .  1 y   25  



4

2 
y  2

Lời bình:
Làm sao ta có thể phân tích nhanh

 12 x

2

 26 xy  12 y 2  thành nhân tử  3x  2 y  2 x  3 y  ??

Lúc này, công cụ của chúng ta chính là máy tính bỏ túi! Các bạn hãy làm như sau:
Coi như ta không thấy ẩn y. vậy nên ta có phương trình bậc 2 theo x:

 12 x

2

 26 x  12   0 Chắc

hẳn các bạn đều biết giải phương trình bậc 2 này bằng máy CASIO. Ta bấm được nghiệm:

3
2
 x  . Lúc này ta gọi lại ẩn y bằng cách thêm y vào sau các nghiệm tìm được.
2
3
3
2
x  y  x  y . Quy đồng bỏ mẫu vì mẫu là hằng số. ta có nhân tử cần phân tích. Lưu ý là
2
3
2
 12 x  26 xy  12 y 2   0   3x  2 y  2 x  3 y   0 . Nếu giải bất phương trình, bạn nên chú ý đến
x

dấu khi phân tích (Trường hợp này là dấu - :

 12 x

2

 26 xy  12 y 2   2  3 x  2 y  2 x  3 y   0 )

 Khi gặp dạng phương trình đa thức có hằng số ở phía vế phải (hoặc có thể đưa cả 2 phương trình
về dạng có hằng số ở vế phải), Ta nhân cả 2 vế của phương trình trên cho số ở vế phải của phương
trình dưới và nhân cả 2 vế của phương trình dưới cho số ở phương trình trên. Sau đó trừ vế theo
10
vế. Mục đích của phương pháp này là quy hệ về phương trình tích sau đó tiến hành phân tích. Hầu
hết các loại phương trình đa thức đều giải được theo cách này!

Bài tập tự luyện
Bài 1.

Bài 2.

Bài 3.

Bài 4.

Bài 5.

Bài 6.

3
2 2
 4
x  x y  x y  1
 3
2
 x y  x  xy  1

 x2  y 2  x  y  4


 x  x  y  1  y  y  1  2


Bài 7.
Bài 8.

 x 2  xy  y 2  3  x  y 

 2
2
2
 x  xy  y  7  x  y 

3
2

log x x  2 x  3 x  5 y  3

3
2
log y y  2 y  3 y  5 x  3

 x  x  y  1  3  0


5
2
 x  y   2  1  0
x

9
9
x  y  1

 25
25
16
16
x  y  x  y





Bài 9.




Bài 10.

Bài 11.

11

3
2 2
 4
x  2x y  x y  2x  9
 2
 x  2 xy  6 x  6

 xy  x  1  7 y
 2 2
2
 x y  xy  1  13 y
 x  1  y  8  x3


4
 x  1  y


y2  2
3y 

x2


2
3 x  x  2

y2


1
 1
x  x  y  y

3

2 y  x  1
Bài III: Phương trình lượng giác.
Một số công thức lượng giác cần nhớ:
1
1
2
2
2
;1  cot 2 x 
.
1. sin x  cos x  1;1  tan x 
2
cos x
sin 2 x
sin x
cos x
1
;cot x 
; tan x 
.
2. tanx 
cos x
sin x
cot x
sin(a  b)  sin a cos b  cos asinb
3. Công thức cộng:

cos(a  b)  cos a cos b  sin a sin b

4. Công thức nhân đôi:

sin2x = 2sinxcosx

5. cos2x = cos2x – sin2x = 2 cos2x – 1 = 1 - 2 sin2x
6. Công thức hạ bậc:

cos 2 x 

1  cos 2 x
1  cos 2 x
;sin 2 x 
2
2

7. Công thức nhân ba: Sin3x = 3sinx – 4sin3x; cos3x = 4cos3x – 3cosx.
8. Công thức biểu diễn theo tanx:

sin 2 x 

2 tan x
1  tan 2 x
2 tan x
;cos 2 x 
; tan 2 x 
2
2
1  tan x
1  tan x
1  tan 2 x
1
 cos(a  b)  cos(a  b) 
2
1
sin a sin b   cos(a  b)  cos(a  b) 
2
1
sin a cos b   sin(a  b)  sin(a  b) 
2
cos a cos b 

9. Công thức biến đổi tích thành tổng

x y
xy
cos
2
2
x y
xy
sin x  sin y  2cos
sin
2
2
x y
xy
cos x  cos y  2cos
cos
2
2
x y
xy
cos x  cos y  2sin
sin
2
2
sin x  sin y  2sin

10.Công thức biến đổi tổng thành tích

12
Cách giải các phương trình lượng giác trong đề thi đại học:
Lưu ý trước khi giải đề:
Các phương trình lượng giác trong đề thi đại học nhìn qua mắt học sinh thường rất khó khăn phức tạp
nhưng chúng đều quy về những phương trình đơn giản. Đề thi đại học các năm đều xoay quanh biến
đổi về dạng phương trình tích, đặt ẩn phụ. Năm 2009, đề thi có biến đổi hơn đó là phương trình cuối
biến đổi về dạng công thức cộng. Nhìn chung phương pháp giải dạng toán này là các em học thuộc các
công thức trên đây và rèn luyện kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử…
GIẢI MỘT SỐ ĐỀ THI TIÊU BIỂU:




1. Giải phương trình: 2 sin  2 x 


  4 sin x  1  0 (1)
6

Giải:

3 sin 2 x  cos 2 x  4sin x  1  0

(1) 



2 sin x





3 cos x  sin x  2  0



2sin x





3 cos 2 x  2  2sin 2 x  0

sinx  0  x  k




 3 cos x  1 sin x  1  cos  x     cos x

2
6




 x  k

5
 2k 
 x 

6

7
x 
 2 k
6


 ) của phương trình :
x
3
4 sin 2  3 cos 2 x  1  2 cos 2 ( x  )
2
4

2. Tìm nghiệm trên khoảng (0;

Giải:
Tìm nghiệm
Ta có

4 sin 2

  0,  
x
3 

 3 cos 2x  1  2 cos2  x   (1)
2
4 


(1)

3 

 2 1  cos x   3 cos 2x  1  1  cos  2x  
2 


(1)

 2  2 cos x  3 cos 2x  2  sin 2x

(1)

 2 cos x  3 cos 2x  sin 2x . Chia hai vế cho 2:

(1)

  cos x 

3
1
cos 2x  sin 2x
2
2

5
2
7


k
 cos  2x    cos    x   x 
 a  hay x    h2  b 
18
3
6
6


13
Do

x   0,   nên họ nghiệm (a) chỉ chọn k=0, k=1, họ nghiệm (b) chỉ chọn h = 1. Do đó ta có ba

nghiệm x thuộc

.

3.

 0, 

là

x1 

5
17
5
, x2 
, x3 
18
18
6

Giải phương trình

Giải:


: 2 2 cos3 ( x  )  3cos x  sin x  0 (2)
4

3


 

(2)   2 cos  x     3cos x  sin x  0
4 


3

  cos x  sin x   3cos x  sin x  0
 cos3 x  sin3 x  3cos2 xsin x  3cos xsin 2 x  3cos x  sin x  0
 cos x  0
 cos x  0


hay 
 3
2
3
2
3
1  3tgx  3tg x  tg x  3  3tg x  tgx  tg x  0
sin x  sin x  0



 sin2 x  1 hay tgx  1  x 
.

4.


 k
2

Giải phương trình

hay

x


 k
4

cos 2 x  1

: tg (  x)  3tg 2 x 
2
cos 2 x

(Đề dự bị khối B 2005)

Giải:

2sin2 x
(2)   cot gx  3tg x 
cos2 x
1


 tg2 x  0  tg3x  1  tgx  1  x    k, k  Z
tgx
4
2

PHƯƠNG PHÁP ĐẶT ẨN PHỤ TRONG PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC:
A. Đặt t=sinx
Cos2x= 1 – sin2x = 1-t2
2

t  [-1;1]

2

sin x
t
=
2
cos x 1  t 2
2
Cos2x = 1  2sin x = 1-2t2
3
3
Sin3x = 3sin x  4sin x  3t  4t
Tan2x =

B. Đặt t = cosx

sin x  1  cos 2 x  1  t 2
sin 2 x 1  t 2
tan 2 x 
 2
cos 2 x
t
2

cos 2 x  2t 2  1
cos 3 x  4 cos3 x  3cos x  4t 3  3t

C. Đặt t= tanx
14
cot x 

1
t

1
1 t2
1 t2
cos 2 x 
1 t2
2t
t an2x 
1 t2
cos 2 x 

t2
sin x 
1 t2
 1 
s in2x=2t 
2 
 1 t 
a sin x  b cos x a tan x  b at  b


c sin x  d cos x c tan x  d ct  d
2

t

D. Đặt t=sinx ± cosx
sinxcosx 

t 2 1
2



  2; 2 

sin2x= 

t

2



1

 t 2 1  3  t3
sin x  cos x   sin x  cos x  sin x  cos x  sin x cos x  t 1 

2 
2

3



3

2



2

NGUYÊN TẮC CHUNG ĐỂ GIẢI PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
Biến đổi:  Đặt t
 Phân tích thành tích
Nguyên tắc :
 Lũy thừa  Hạ bậc
 Tích  Tổng
 Tổng  Tích
Biến đổi không được thì đổi biến.
GIẢI MỘT SỐ ĐỀ THI TIÊU BIỂU:

Bài 1.

cot x  1 

cos 2 x
1
 sin 2 x  sin 2 x
1  tan x
2

Giải:
Đặt t=tanx, pt trở thành:

 1 t2 

2 
2
1
 1  t   t  1 2t t  0; t  1
1 


t
1 t
1 t2 2 1 t2
 2t 3  3t 2  2t  1  0

 t 1

 tan x  1  x 

Bài 2.
cos 3 x  cos 2 x  cos x  1  0
Giải:
Đặt t=cosx, pt trở thành:

 4t 3  3t  2t 2  1  t  1  0

15


 k
4
cos x  1
 x  k
 t  1
 1  


cos x  cos 2
 x   2  2k
t 
3
3
2



Bài 3.
Giải:
(1) 

Giải phương trình:

1  sin x  1  cos x  1 (đề thi dự bị2 A – 2004) (1)

1  sin x  cos x  2 (1  sin x)(1  cos x)  0

Đặt t=sinx +cosx

 sin xcosx 

t 2 1
2

t 2 1
 t  0  t 2  2t  1  4  2t 2  2  4t  (t  1)2  0  t  1
2




 
Sinx+cosx =1  2 sin  x    1  sin  x    sin    x  k
4
4


4
2
cos x
sin x 
Bài 4.
 6 tan 2 x 1  sin x   2
1  sin x

Pt trở thành:

1 t  2 1

Giải:
Đặt t=sinx

t  [1;1]

pt trở thành:

1 t2
t2
1  t   2  6t 2  t  1  0
t
6
2 
1 t
1 t


  x  6  2 k
 1

1

t  2
  x  5  2k
sin x  2





6

t  1
sin x  sin 



3

 x  arccos 1  2k

3

1
Bài 5.
sin 6 x  cos6 x  cos 8 x (1)
4
Giải:

3
1
3  1  cos 4 x  1
1  sin 2 2 x  cos 8 x  1  
  cos8 x
4
4
4
2
 4
Đặt t=cos4x
t  [1;1] pt trở thành:
(1) 


t 
3  1 t  1 2
1 
  2t  1  
4 2  4

t 






 k

2


 x  16  4
 4 x  4  k
2


 2
 x  3  k
 4 x  3  k


4
16 4


2

16
Bài tập tự luyện
1
1

 2 cot g2x
2 sin x sin 2x



sin 2x  sin x 



3x
x 
 5x  
sin    cos    2 cos
2
2 4
 2 4



2 cos2 x  2 3 sin x cos x  1  3(sin x  3 cos x)



sin 2x cos 2x

 tgx  cot gx
cos x
sin x



 2 cos x  1 sin x  s in2x   cos 2 x 




 2sin x  1 2 cos x  1  1
sin 3 x  cos3 x  2 1  sin x cos x 

1
2

x
2 sin x cos  cos x  1
2

 3


4
4
 sin x  cos x  cos  x   .sin  3 x     0
4
4 2


2sin x  cos x  1
 Cho phương trình:
a
(2) (Đề dự bị khối a 2002)
sin x  2 cos x  3
1
1. giải phương trình khi a=
3


2. tìm a để phương trình (2) có nghiệm.




x

tan x  cos x  cos 2 x  sin x 1  tan x tan 
2

2  sin 2 2 x sin 3 x
4
tan x  1 
cos 4 x





17
Bài IV: Tích Phân
Lưu ý trước khi giải đề thi:
Tích phân là bài toán rất thường xuất hiện trong đề thi đại học. Kể từ năm 2002, khi bắt đầu tiến hành thi
“Ba chung” các dạng toán tích phân và ứng dụng luôn xuất hiện và là câu 1 điểm. Bài tập phần này
không quá khó nhưng vẫn phải đòi hỏi kĩ năng phán đoán, phân tích đề, và nắm rõ được các cách làm bài
toán tích phân cơ bản như đổi biến số và tính theo tích phân từng phần… các em cùng theo dõi các ví dụ
dưới đây.
NGUYÊN TẮC CHUNG ĐỂ GIẢI BÀI TOÁN TÍCH PHÂN:
Gồm có 2 phương pháp chính:
A. ĐỔI BIẾN:
 Đổi biến loại 1:

f  u  x   .u '  x  dx

 đặt t=u(x)

Chú ý: Các biểu thức có quan hệ đạo hàm
GIẢI CÁC VÍ DỤ:

2

VD 1.
Giải:
Đặt

Tính tích phân:

sin 2 x
3  cos 2 x
0

I

t  3  cos 2 x  dt  2 cos x   sin x  dx  dt  2sin 2 xdx
0

t


2

4

X

3

4
 dt
4
 ln t  I  ln
3
t
3
3
4

I 

6

VD2. Tính tích phân: I 

dx

 2x  1 
2

( Đề DB 1A – 2006)

4x  1

Giải:
Đặt t=
X
t

1
4 x  1  t 2  4 x  1  tdt  dx
2
2
3

6
5

 t  1  1 dt  5 dt  5 dt
  t  12  t  1   t  12
3
3
3
5

VD3. Tính tích phân: I 


4

 cos
0

2

1 5
3 1

 ln t  1 
 3  ln 2  12
t 1


dx
x 1  tan x

Giải:

18
Đặt t=

1  tan x  t 2  1  tan x  2tdt 

X

dx
cos 2 x


4
2

0

t

1
2



I

1

2

2tdt
2
 2  dt  2t
 2 2 2
t
1
1

VD 4.

Tính tích phân:



I

e

1

3  2 ln x
dx.
x 1  2 ln x

Giải:
Đặt t=

1  2 ln x  t 2  1  2 ln x  tdt 

X

e

2





1

tdt 

3  t 1
2

t

1

1

2

t

I

dx
x

2

  4  t  dt 
2

1

10 2  11
3

1.
Đổi biến loại 2:
 Bậc tử lớn hơn bậc mẫu:  chia đa thức
 Bậc tử nhỏ hơn bậc mẫu:
 Xét quan hệ đạo hàm  Đổi biến
 Mẫu có nghiệm  Tách phân thức
 Hàm hữu tỉ (mẫu vô nghiệm):

du

 u  x
 


2

 a2

Đặt u(x)=atant

Hàm căn thức:

a 2   u  x    Đặt u(x)=atant
2

a 2   u  x    Đặt u(x)=asint (hoặc u(x)=asint)
2

3

VD 5.

Tính tích phân: I=

x
0

Giải:
Đặt x=3tan(t)



dx
9

2



 dx  3 tan 2 t  1 dt
X
t

0

3


4

0

19

4

I





3 tan 2 t  1 dt

0





9 tan 2 t  1


1

 t 4
3
12
0
5
2

VD 6.

Tính tích phân: I

dx



9   x  1

1

2

Giải:
Đặt x-1= 3sint

 dx  3cos tdt
X
t

6

I
0

5
2

6

1
0

3cos tdt
9  9sin 2 t


6


6


cos tdt


t 6 
2
6
1  sin t 0 cos t
0
cos tdt


0

3

VD 7.

Tính tích phân:

I 
1

Giải:
Đặt x=
X
t

dx
x

2

x2  3

3 tan t  dx  3  tan 2 x  1 dx
1

3


6


3


1
dt
2
1 3 cos tdt
1
cos t

I 
dx  

3  sin 2 t
3  sin 2 t
1
3 tan 2 t 3 tan 2  3
6
6
cos 2 t cos 2 t


1 3 d  sin t 
1 3 62 3
I  


3  sin 2 t
3sin t 
9
6
6





3 tan 2 t  1


3

20
B. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TÍCH PHÂN TỪNG PHẦN:
Công thức:
b

 udv  uv
a

b b
 vdu
a 
a

(1)

Cách lấy phần các tích phân:
Kí hiệu P(x) là đa thức. Khi gặp hai dạng nguyên hàm sau đây, ta thường dùng phương pháp tích phân
từng phần:


Dạng 1:

 P  x  ln xdx

 ta đặt u= ln x (Do lnx không có nguyên hàm)

eax b



 Dạng 2:  P  x  . sin( ax  b) dx  ta đặt u=P(x)
cos(ax  b) 


Với cách ấy khi lấy công thức 1 ta sẽ được bài toán dẫn tới nguyên hàm đồng dạng với bậc của P(x)
thấp hơn…
GIẢI CÁC VÍ DỤ:

2

VD 1.

Tính tích phân:

I   (x  1)sin2xdx.

(đề dự bị khối D 2005)

0

Giải:



u  x  1  du  dx
  x  1
12


Đặt: 
I
cos 2 x 2   cos 2 xdx   1
1
2
20
4
dv  s in2xdx  v  2 cos 2 x
0

2

VD 2.

Tính tích phân:

I   (x  2)lnx dx.

(đề dự bị khối D 2006)

1

Giải:

1

du  x dx
u  ln x
2 2 x
 x2

5



Đặt: 
 I    2 x  ln x     2  dx   ln 4 

2
1 12
4
x

dv   x  2  dx 
 2


v   2x

2

2
4

VD 3.

Tính tích phân:

 sin

xdx

0

Giải:
Đặt t=
X
t

x  t 2  x  2tdt  dx

2
4

2

0
0

21

2

B  2  t sin tdt
0


2

I   t sin tdt

Tính

0

u  t
du  dt


dv  sin tdt v   cos t

Đặt:



 2



I  t cos t 2   cos tdt   cos  0 cos 0  sin t 2  1
2
2
0 0
0
B=2I=2

2

VD 4.

Tính tích phân: A=

e

x

cos xdx

0

Giải:

u  e x
du  e x dx


dv   sin xdx v   cos x



 2

2
2

A  e x cos x 2   e x cos xdx  e 2 cos  e0 cos 0   e x cos xdx  1   e x cos xdx
2
0
0
0 0

Đặt:


2

K   e x cos xdx

Tính

0

u  e x
du  e x dx

dv  cos xdx v  sin x

Đặt: 



 2

x
x
K  e sin x 2   e sin xdx  e 2  A
0 0
Thay vào (1):


2


2

A  1 e  A  2A  1 e  A 


VD 5.

Tính tích phân: A=

 x sin x cos

2

xdx

0

Giải:
Đặt:
Tính:


u  x
du  dx


2
2
dv  sin x cos xdx v   sin x cos xdx

v   sin x cos 2 xdx

Đặt : t  cos x  dt   sin xdx
22

1 e
2


2

(1)
t 3
cos3 x
C  
C
3
3
cos3 x
Chọn C=0  v  
3

3
 1
cos x  1
  cos 3 xdx   K
Vậy A   x
3 0 30
3 3
V= 

2
 t dt 





0

Tính

(1)

0





K   cos3 xdx   1  sin 2 x cos xdx

Đặt t=sin(x)  dt  cos xdx
0
X
t
0
0




0



K   1  t 2 dt  0
0

Thay vào (1):

A

 1

 K
3 3
3

2

VD 6.

Tính tích phân:

x  sin x
dx
 1  cos x

D
3

Giải:

u  x  sin x
du  1  cos x  dx

x  sin x


1
D
Đặt:  dv 
dx  
x
x
x
 2 cos 2

v  tan
2 cos 2
2

3
2

2

 
3 3
x 2 2
x

 
  1  cos x  tan dx    1   
 K (3)
Vậy: D   x  sin x  tan

2  
2
2  3 2  3


3 3

2


2



3

3



2
2
x
x
2 x
Với: K   1  cos x  tan dx   2 cos
tan dx   sin xdx
2
2
2





2 1
  cos x 
 2
3
Thay vào (3) ta có: D=

3

9  2 3 
18

Lời bình: Ở tích phân từng phần ta có cách nhớ đặt u như sau: nhất “log” – nhì “đa” (đa thức) – tam
“Lượng” (Lượng giác) – Tứ “mũ”. Trong phép tính tích phân từng phần, gặp phép nào đứng trước trong 4
phép trên, hãy đặt u bằng phép đó!
23
Bài tập tự luyện

3

 Tính tích phân:

I   sin 2 x.tgxdx
0
7

 Tính tích phân:

x2
dx
x 1

I 

3

0
e

 Tính tích phân:

I   x 2 ln xdx
0

4

 Tính tích phân:

I   (tgx  esin x cos x)dx
0



 Tính tích phân:

I   cos x sin xdx
0

3

 Tính tích phân:

 Tính tích phân:

I   tan 2 x  cot 2 x  2dx

I


6

2

 Tính tích phân:

2 1  cos 2 x  dx




2

3

I

6

sin 4 x sin 3 x
dx
tan x  cot 2 x

10

 Tính tích phân:

I

dx
x 1

 x2
5

 Tính tích phân:

I


1

e

3  2 ln x
dx.
x 1  2 ln x



 Tính tích phân:

x sin x
1  sin 2 x
0

I 

6

 Tính tích phân:

sin x  sin 3 x
cos 2 x
0

I

 Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi parabol

P : y  x2  x  3

và đường thẳng

d : y  2x  1.

x2
27
;  C 3 y 
 Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường:  C1 y  x ;  C 2  y 
27
x
2

24
Bài V:Các bài toán liên quan đến ứng dụng
của đạo hàm và đồ thị hàm số.
Lưu ý trước khi giải đề thi:
Các bài toán dạng này là câu chiếm 1 điểm, thường nằm ở câu thứ 2 sau phần khảo sát hàm số trong đề
thi đại học. Muốn giải được dạng toán này ta cần nắm vững các lí thuyết về sự tăng, giảm hàm số, các
vấn đề về cực trị, sự tương giao giữa hai đồ thị (điều kiện tiếp xúc của hai đường cong)… Các ví dụ dưới
đây sẽ trình bày một cách có hệ thống các vấn đề nêu trên và cách giải đơn giản và dễ hiểu nhất. Các
bạn tham khảo các ví dụ sau đây:

I: SỰ TĂNG GIẢM CỦA HÀM SỐ:
Nhắc lại kiến thức:
Cho hàm số

y  f  x  có đạo hàm trên miền I

f  x   0; x  I

 Hàm số tăng

f  x   0; x  I

 Hàm số giảm

VD 1.

Cho hàm số:

y  f  x 





1 3
x  mx 2  m2  m  2 x
3

Tìm m để hàm số:
a. Tăng trên R
b. Giảm trên (0;2)
c. Tăng trên

 4;  

d. Giảm trên đoạn có độ dài bằng 2
e. Tăng trên 2 khoảng

 ; 4 

và  2;  

Giải:
TXĐ:

DR
y '  x 2  2mx  m2  m  2   '   m  2
a. Ycbt   '  0   m  2  0  m  2
 y '0  0
 2

m  m  2  0
 2
 m 1
b. Ycbt  
m  3m  2  0
 y '  2  0


Vì

x
F’(x)

-∞

0
+

2
-

+∞
+

F(x)

c. Ycbt

TH1:  '  0   m  2  0  m  2

25

 '  0
m  2

 2
TH2:  y '  4   0   m  9m  14  0
S
 m  4

 4
2
 m   ; 7 
Vậy ycbt  
m  2
d. Ycbt

2 
 2  2 m  2  2   m  2  1  m  1
a

 x1  x2  2 

Chú ý:
X1=

b   '
a

;

x2=

b   '
a

 x1  x2 

2 
a

e. Ycbt

 '  0
m  2

 '  0



 m  2  0
 y '  4  0
m  2

 
  m 2  9m  14  0  


  y '  2   0
 2  m  1
 m 2  3m  2  0


  4  S  2
  4  m  2


2

VD 2.

Cho hàm số

y

1 2
m2
x  mx 2  m  m 2 x 
tìm m để hàm số:
3
3





a. Giảm trên miền xác định.
b. Tăng trên (0;2)
c. Giảm trên

 6;  

d. Tăng trên đoạn có độ dài bằng 2
e. Giảm trên 2 khoảng  ; 0  và

 6;  

Giải:
MXĐ: D=R

y '   x 2  2mx  m  m2
'  m
a. Giảm trên miền xác định.

 ' 0  m  0

b. Tăng trên (0;2)


 2
 y '  0  0
m  m  0

 2
 m 1
 m  5m  4  0
 y '  2  0


c. Giảm trên  6;  
TH1:  '  0  m  0

(Rõ ràng vì giảm trên D cũng có nghĩa là giảm trên

26

 6;   )

 '  0
m  0

 2
TH2:  y '  6   0    m  13m  36  0
S
m  6

 6
2
m  0
Vậy YCBT  
m4
 m   0; 4
d. Tăng trên đoạn có độ dài bằng 2

 x1  x2  2 

2 '
 2  2m  2  m  1
a

e. Giảm trên 2 khoảng  ; 0  và

 6;  

TH1: (Giảm trên D):

' 0  m  0
 '  0

 y '0  0

TH2:  y '  6   0  1  m  4

0  S  6

2

m  0
Tóm lại: ycbt  
1  m  4
II: CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ
Nhắc lại kiến thức:
X0

X
Y’

+

0
Cực Đại

-

Y

X0

X
Y’

-

0

+

Y
Cực Tiểu

Bài 1: Cho (Cm)

y





1 3
x  mx 2  2m 2  1 x  m3  m . Tìm m để:
3

a. Tìm m để C có điểm cực đại nẳm trên Oy
b. Hàm số đạt CĐ và CT tại điểm có hoành độ <1
27
c.
d.
e.
f.

Hàm
Hàm
Hàm
Hàm

số
số
số
số

đạt
đạt
đạt
đạt

CĐ
CĐ
CĐ
CĐ

và
và
và
và

CT
CT
CT
CT

tại
tại
tại
tại

điểm
điểm
điểm
điểm

có
có
có
có

hoành
hoành
hoành
hoành

g. Hàm số đạt CĐ và CT tại x1;x2 sao cho

độ
độ
độ
độ

x

3
1

>-1
nằm trong [-2;3]
dương
trái dấu nhau



 x23 nhỏ nhất

Giải:
MXĐ: D=R

y '  x 2  2mx  2m 2  1
 '  m2  1
'  0:

X

Y’

+

X1
0
CĐ



X2
-

0

+

Y
CT
a. Ycbt  Hàm số đạt cực đại tại x=0

 y '0  0
2m 2  1  0
2



m
S
2
m  0
0 
2

b.

Ycbt :


 m 1
 '  0
m2  1  0



m  0
  y ' 1  0  2m 2  2m  0   
 1  m  0
S
m  1
m  1

 1
m  1

2
c. Ycbt  Hàm số đạt CĐ và CT tại điểm có hoành độ >-1


 m 1
 '  0
m2  1


 2
m  0
  y '  1  0  2m  2m  0   
 0  m 1
 m  1
S
 m  1


  1
m  1

2
d. Hàm số đạt CĐ và CT tại điểm có hoành độ nằm trong [-2;3]

 '  0
 m 1

 2
y '  2   0

2m  4m  3  0  m 

 1  m  1
Ycbt   y '  3  0  
2

2m  6m  8  0  m 
 2  S  3

 2  m  3

2

e. Hàm số đạt CĐ và CT tại điểm có hoành độ dương

28
 1  m  1


 '  0
m   2
 1  m  1


 2
2  2  1
Ycbt   y '  0   0   2m  1  0   
m
2

m  0
m  2

0  S


2
2


m  0
f.

Hàm số đạt CĐ và CT tại điểm có hoành độ trái dấu nhau

 y '  0  0
2
 2


 2m 2  1  0 
m
2
2
 '  0  m  1


g. Hàm số đạt CĐ và CT tại x1;x2 sao cho
Ycbt 

 '  0


3

 P   x1  x2   3x1 x2  x1  x2   min


x

3
1



 x23 nhỏ nhất

(1)

m2  1  0

Vậy ta có (1)  
3
2
 P   2m   3 2m  1 .2m  min


 x1 x2  2m 2  1

Với 
 x1  x2  2m






 1  m  1

3
 P  4m  6m  min

2
m 
2
 P '  12m 2  6  P '  0  

2
m  

2
Bảng biến thiên:

X





-1

Y’

-

2
2

2
2

0

+

-2

0

1



-

2 2

Y
-2

Pmin  2 2 khi m 

2

2

 2
2

Lời bình:
Có lẽ các bạn đang thắc mắc: “Tại sao lại có những lời giải ngắn gọn và dễ dàng như vậy?” Bí quyết nằm ở
biểu thức y’ và dấu của nó. Lúc này, tất cả yêu cầu bài toán (ycbt) liên quan đến cực trị đều nằm ẩn dưới
những dấu + - của y’. Và trực quan hơn nữa, ta thấy được hướng đi của mình qua bảng biến thiên. Tôi sẽ
minh họa kĩ câu d của ví dụ trên đây:
Ycbt : Hàm số đạt CĐ và CT tại điểm có hoành độ nằm trong [-2;3]
- Để có cực đại và cực tiểu  y’=0 có hai nghiệm   '  0
- Vẽ bảng biến thiên:
29


X

-2

Y’

+

S
2

0
CĐ

X2

-

X1

0



3
+

Y
CT

Từ đó ta có

 y '  2   0

. Vậy là điều kiện thứ 2 đã được biểu hiện rất rõ ràng trên bảng biến

 y '  3  0


thiên. Đây thực ra là xét quan hệ về dấu của hệ số a: af
của a thì chỉ cần đặt dấu đó vào trước

  nhưng ở đây khi ta đã biết rõ dấu

f   là được. Đây cũng có thể là bước rút gọn thời

gian mà các em nên làm, tránh khai triển mất thời gian.
-

S
b
là tổng hai nghiệm X1;X2 của phương trình y’=0 hay bằng
. Rõ ràng nếu X1;X2 nằm
2
2a
S
b
trong [-2;3] thì
cũng phải nằm trong đoạn này. Vì
là giá trị có thể rút ra dễ dàng từ
2
2a

phương trình gốc nên ta chọn giá trị trung bình này làm điều kiện. Nút thắt thứ 3 được gỡ
bỏ.
- Lời khuyên đó là: khi gặp những dạng toán như trên học sinh hãy vẽ bảng biến thiên như
trên ra giấy nháp sau đó tùy theo câu hỏi mà điền các thông số thích hợp vào bảng. từ đó
mọi hướng giải đều được phơi bày!
Tôi có tham khảo qua một vài tài liệu của các thầy cô giáo thì thấy phần lớn các sách đều trình bày lời
giải một cách máy móc, không trực quan, nhiều lúc có thể coi là luẩn quẩn. . Ví dụ: tìm m để hàm số
y=f(x) tăng trên (1;+  ), các thầy cô trình bày trong sách cũng như trên lớp theo phương pháp MinMax, xét nhiều trường hợp… Những cách giải đó không phải là sai tuy nhiên điều đó đôi khi làm khó các
em học sinh trong quá trình tư duy tìm trường hợp, nhất là các em học sinh trung bình. Phương pháp
xét dấu trình bày trên đây vừa ngắn gọn rõ ràng lại không bỏ sót trường hợp. bài toán được đơn giản
hóa.
Cách giải trên cũng áp dụng được cho hàm số



y' 

a b 2
a c
b c
x 2
x
a' b'
a' c'
b' c'

a ' x

2

 b'x  c



2

ax 2  bx  c
y
a ' x2  b ' x  c '

vì dạng đạo hàm

. Trong trường hợp này, tùy biểu thức ở mẫu có nghiệm hay

không ta đặt thêm trường hợp. Vì mẫu thức  0 nên khi xét dấu ta chỉ cần xét dấu tử số tương tự
như các ví dụ trình bày ở trên.
 Dạng hàm số này đã không còn thông dụng ( chỉ giới thiệu sơ lược trong sách giáo khoa) nên xu
hướng ra đề chỉ xoay quanh 3 hàm là: bậc 3, trùng phương và
Bài 2: Cho (Cm):

y

y  x3  3mx 2  3  m  1 x  4

ax  b
.
a'x b'

Định m để:
a. C(m) có hai điểm cực trị A;B sao cho AB thẳng hàng với C(1;-1)
b. C(m) có hai điểm cực trị A;B sao cho AB = 2 5
c. C(m) có hai điểm cực trị A;B sao cho AB cách đều
Giải:
30

: y  2
MXĐ: D=R
Tọa độ 2 điểm cực trị thỏa hệ:
Vậy:

y'  0

 y  f ( x)

y '  x2  2 x  m  1  0

y  x3  3mx 2  3  m  1 x  4  y   x 2  2 x  m  1  cx  d   ax  b  ax  b








0

 y  x  2 x  m  1 ( x  1)  2mx  m  5
2

 2
 x  2 x  m  1  0 1

 y  2mx  m  5  2 


C(m) có hai cực trị  (1) phải có 2 nghiệm phân biệt   '  0  m  0
a. C(m) có hai điểm cực trị A;B sao cho AB thẳng hàng với C(1;-1)

 phương trình đường thẳng qua hai điểm cực trị là y  2mx  m  5
Vì AB thẳng hàng với C(1;-1)  C  AB nên: -1=-2m.1-m+5  m  2

(2)

Vậy với m=2 AB thẳng hàng với C(1;-1)
b. C(m) có hai điểm cực trị A;B sao cho AB =

2 5

2 '
2 m
a

1 

x2  x1 

 2 

y2  y1  2m  x2  x1   4m m  AB 

 x2  x1    y2  y1 
2

2

2 5

m  1
So sánh đk  m  1
 16m  4m  20  
m   5
4

2

c. C(m) có hai điểm cực trị A;B sao cho AB cách đều
Ycbt

: y  2

 d  A;    d  B;   với  : y  2

 y1  2  y2  2
 y1  y2
 y1  2  y2  2  

 y1  y2  4
 y1  2    y2  2 
  2mx1  m  5    2mx2  m  5   4  2m  x1  x2   2m  10  4
 2m.2  2m  10  4  m  1
Bài 3: Cho (Cm):

y  x3  3 x 2  3  m  1 x

Định m để:
a. C(m) có hai điểm cực trị A;B sao cho OAB vuông tại O
b. C(m) có hai điểm cực trị A;B nằm khác phía với trục Ox
c. C(m) có hai điểm cực trị A;B cùng phía với trục Oy
d. C(m) có hai điểm cực trị A;B nằm cách đều đường thẳng y=5
e. Có đường thẳng đi qua hai điểm cực trị cách gốc tọa độ một khoảng bằng 1
f.

Có đường thẳng đi qua hai điểm cực trị tiếp xúc với đường tròn

 x  1   y  1
2

2

4

g. Có đường thẳng đi qua hai điểm cực trị tạo với hai trục tọa độ một tam giác cân
h. Có đường thẳng đi qua hai điểm cực trị tạo với hai trục tọa độ một tam giác có diện tích =8
Giải:
31
MXĐ: D=R

y'  0

 y  f ( x)

Tọa độ 2 điểm cực trị thỏa hệ:

 y'
2
 3  x  2x  m 1  0

3
2
2

 y  x  3x  3  m  1 x  x  2 x  m  1  x  1  2mx  m  1





 x 2  2 x  m  1  0 1


 y  2mx  m  1  


C(m) có hai cực trị  (1) phải có 2 nghiệm phân biệt   '  0  m  0 (*)
a. C(m) có hai điểm cực trị A;B sao cho OAB vuông tại O

 


 OA  OB


OA   x A ; y A 



 OA.OB với  

OB   xB ; yB 

 x1 x2  y1 y2  0  x1 x2   2mx1  m  1 2mx2  m  1  0

Ycbt





 x1 x2  4m 2 x1 x2  2m 2  2m  x1  x2    m  1  0
2

   m  1  4m 2  m  1   2m 2  2m  .  2   m  1  0
2

 4m3  9m 2  7 m  2  0   4m 2  5m  2   m  1  0  m  1 (thỏa điều kiện(*))



VN vì 7

b. C(m) có hai điểm cực trị A;B nằm khác phía với trục Ox

Ycbt

 y1. y2  0   2mx1  m  1 2mx2  m  1  0

 4m 2 x1 x2   2m 2  2m   x1  x2    m  1  0

y

2

CD

 4m 2  m  1  2  2m 2  2m    m  1  0
2

 4m3  9m2  6m  1  0   4m  1 m  1  0

 

y 5

2

x1

0

x1

1

m 

4
m  1

Ycbt 

x

CT

c. C(m) có hai điểm cực trị A;B cùng phía với trục Oy

x1 x2  0 ( x1 cùng dấu với x2 )   m  1  0  m  1

d. C(m) có hai điểm cực trị A;B nằm cách đều đường thẳng y=5
Ycbt :  y=5 cắt (Cm) tại trung điểm AB. M là trung điểm AB có tọa độ

 x1  x2

; 2mx  m  1  M  1;3m  1 Ycbt  5  3m  1  m  2

 2


So sánh với điều kiện (*) ta thấy m=2 là kết quả cần tìm.

e. Có đường thẳng đi qua hai điểm cực trị cách gốc tọa độ một khoảng bằng 1

 : y  2mx  m  1   : 2mx  y  m  1  0

32
Ycbt 

d  O;    1 

m  0

2
m 
3


2m.0  0  m  1

 2m 

2

 12

 1    m  1   2m   12  3m 2  2m  0
2

2

So sánh với điều kiện m>0 ta nhận thấy không có giá trị m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

f.

Có đường thẳng đi qua hai điểm cực trị tiếp xúc với đường tròn

 x  1   y  1
2

2

4

 d  I ;    R với tâm I(1;1) và R=2
 : 2mx  y  m  1  0
2m.1  1  m  1
2

 2   m  2   16m 2  4  15m 2  4m  0
2
 2m   1

Ycbt

m  0
4

4 So sánh với (*) ta nhận m 
m 
15
15

g. Có đường thẳng đi qua hai điểm cực trị tạo với hai trục tọa độ một tam giác cân

2mx  m  1  0
 m 1 
M
;0 
 và Ox:  
 2m 
y  0
 y  2m.0  m  1
Gọi N là giao điểm của  và Oy:  
 N  0; m  1
x  0
Gọi M là giao điểm của


m  1

 1

1
m 1
Ycbt  xM  yN 
 m 
 m 1  
 2m  1 . m  1  0


2
2m



1
m 

2
1
1
Dễ thấy với m=1,  đi qua gốc tọa độ, với m=
không thỏa (*) nên loại. Vậy ta chọn m 
2
2
h. Có đường thẳng đi qua hai điểm cực trị tạo với hai trục tọa độ một tam giác có diện tích =8

1
1 1
 S OMN  OM .ON   xM yN
2
8 2

 m 2  2m  1 
2

1 m 1
1  m  1

. m 1  
 
4
2m
4
2m

 m 2  2m  1 


Ycbt:

m  2
m

m  1
2
2

m
VN 
2

So sánh (*) vậy có hai giá trị m thỏa mãn: m=2 và m=0.5

33
III: SỰ TƯƠNG GIAO GIỮA HAI ĐỒ THỊ
Nhắc lại kiến thức:
Cho:

C1 : y  f  x ; C2 : y  g  x 

Số giao điểm của C1 và C2 là số nghiệm của phương trình hoành độ giao điểm:

f  x  g  x

Đặc biệt khi C1 tiếp xúc C2:

 f  x  g  x


 f ' x  g ' x


Lưu ý: Không được sử dụng điều kiện nghiệm kép để làm dạng toán tiếp xúc của hai đồ thị.
Để hiểu rõ hơn, ta hãy đến với các ví dụ sau:
Bài 1: Cho hàm số

 Cm  : y 

2mx  3m  2
x 1

 m  2 

và

 d  : y  x 1

Định m để (d) cắt (Cm) tại hai điểm phân biệt:
a) Có hoành độ lớn hơn -1
b) Có hoành độ nhỏ hơn 2
c) Có hoành độ nằng trong khoảng

 2;3

d) Có hoành độ dương
e) Có hoành độ trái dấu.
Giải:
Phương trình hoành độ giao điểm giữa (Cm) và d:

2mx  3m  2
 x 1
x 1
x

 g  x  : x 2  2  m  1 x  3m  3  0

x1



g  x

+

S
2

x2

0

-

0


+


m  2
 '  0  
Để để (d) cắt (Cm) tại hai điểm phân biệt  g(x)=0 có hai nghiệm phân biệt  
 m  1
 g 1  0  m  2
  
a) Có hoành độ lớn hơn -1

 g  1  0

Ycbt:  
S
1 

2

6
 6

1  2  m  1  3m  3  0
 m 1

m 
So sánh với (*) ta kết luận:  5

5


 m  1  1

 m  2
m  2


b) Có hoành độ nhỏ hơn 2

g  2  0
4  4  m  1  3m  3  0
m  3  0
m  3





S
m  1  2
m  1
m  1

 2
2

34

(*)
So sánh với (*) ta kết luận:

 m  2

 2  m  1

c) Có hoành độ nằng trong khoảng

 2;3


 g  2   0
4  4  m  1  3m  3  0


Ycbt:  g  3  0  9  6  m  1  3m  3  0


2  S  3 2  m  1  3
2

11
So sánh điều kiện (*) ta suy ra:
 m  1
7

11

m   7

 m  2
 3  m  2



d) Có hoành độ dương

g o  0
3m  3  0  m  1


Ycbt:  
S
 m  1  0  m  1
0 
2


So sánh với (*) ta suy ra: m>2
e) Có hoành độ trái dấu.
Ycbt:

g  0   0  3m  3  0  m  1

So sánh điều kiện (*)

Bài 2: Cho hàm số

 m   ; 2    2; 1

C  : y 

x 1
x 1

và

 d  : y  mx  1

Tìm m để d cắt (C):
a) Tại 2 điểm phân biệt nằm trên 2 nhánh của đồ thị.
b) Tại 2 điểm phân biệt nằm trên cùng 1 nhánh của đồ thị
Giải:
Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và d:

x 1
 mx  1
x 1

 g  x   mx 2  mx  2  0

 x  1

1

a) Tại 2 điểm phân biệt nằm trên 2 nhánh của đồ thị. (Hình 1)
Ycbt: phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt thỏa x1  1  x2



x1

x

g  x

1




x2

tiem can dung

Cùng dấu m

0

Trái dấu m

 m.g 1  0  m  m  m  2   0  2m  0  m  0

35

0

Cùng dấu m
Lưu ý: Trường hợp này không cần phải xét biệt thức

 vì khi d cắt

C về 2 phía của tiệm cần đứng x=1 thì mặc nhiên phương trình đã
có 2 nghiệm, không cần thiết phải xét



y

b) Tại 2 điểm phân biệt nằm trên cùng 1 nhánh của đồ thị
(Hình 2)
Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt thỏa:

 x1  x2  1
1  x  x
1
2


x

m  0

m 2  8m  0

  0
 m  0



 2 m  0
m.g 1  0
  m  8

 m  8

Hình1

Bài 3: Viết phương trình đường thẳng cắt đồ thị :

 C  : y  x3  3x  2

tại 3 điểm phân biệt A,B,C sao cho xA=2 và

y

BC= 2 2 .
Giải: (hình 3)

xA  2  y A  4

Phương trình đường thẳng qua A(2;4) là

 : y  k ( x  xA )  y A   : y  k  x  2   4

Lập phương trình hoành độ giao điểm của (C) và

x  3x  2  k  x  2   4  x  3x  2  k  x  2 
3

:

3

x

 x3   k  3 x  2k  2  0   x  2   x 2  2 x  k  1  0
x  2

2
 g  x   x  2x  k  1

Hình 2

Điều kiện để có BC:


k  0
k  0
 '  0
Khi đó tọa độ



 g  2  0
4  4  k  1  0
k  9 B  x1 ; y1  ; C  x2 ; y2  thỏa


y

hệ:

 x 2  2 x  k  1  0 1


 2
 y  kx  2k  4

2 '
2 k
(1)  x2  x1 
a
(2)

2 2

x

 y2  y1  k  x2  x1   2k k



BC 

 x2  x1    y2  y1 
2

2

2 2

 4k  4k 3  2 2  4 k 3  4 k  8  0  k  1

Hình 3
36
Vậy

 : y  1 x  2   4

Bài 3: Cho (C)

y  f  x   x 3  3 x 2  2 . Tìm trên đường thẳng (d):y=-2 những điểm mà từ đó có thể vẽ

được đến (C) :
a. Ba tiếp tuyến phân biệt
b. Ba tiếp tuyến phân biệt trong đó có 2 tiếp tuyến vuông góc với nhau
Giải:
a. Ba tiếp tuyến phân biệt
Xét A( a; 2)  d : y  2 .
Phương trình đường thẳng

 qua A(a; 2) và có hệ số góc :

y  k  x  a  2  .
 tiếp xúc với (C)  Hệ phương trình sau có nghiệm:
 x3  3x 2  2  k  x  a   2 1

 2
3x  6 x  k  2 

Thay k từ (2) vào 1 ta được:

x3  3x 2  2   3x 2  6 x   x  a   2

 3

 2 x 3  3  a  1 x 2  6ax  4  0
  x  2   2 x 3   3a  1 x  2   0



x  2

2
 g  x   2 x   3a  1 x  2  0

4

Từ A kẻ được ba tiếp tuyến phân biết đến (C)
 phương trình (3) có 3 nghiệm phân biệt
 phương trình (4) có 2 nghiệm phân biệt khác 2

5

 3a  12  16  0
g  0


a  1  a 



3
2
 g  2  0

2.2   3a  1 .2  2  0
a  2



 *

b. Ba tiếp tuyến phân biệt trong đó có 2 tiếp tuyến vuông góc với nhau
Khi đó phương trình (3) có 3 nghiệm phân biệt:
x0  2;
x1 ; x2 ( với x1;x2 là hai nghiệm của phương trình g(x)=0) và 3 tiếp tuyến ứng với hệ số góc là:

k0  f '  2   0;

Vì

k1  f '  x1   3x12  6 x1 ;

2
k2  f '  x2   3x2  6 x2

k0  0 nên : Ycbt  k1.k2=-1.

2
 2

  3 x12  6 x1  3 x2  6 x2   1  9  x12 x2  2 x1 x2  x1  x2   4 x1 x2   1 **

Áp dụng định lí Viet cho phương trình (4) ta có:

3a  1
và x1 x2  1
x

55
 3a  1  
Do đó (**)  9 1  2 
(thỏa điều kiện (*)).
  4   1  a 
27
 2  

 55

Vậy điểm cần tìm là A 
; 2  .
 27

x1  x2 

37
DẠNG TOÁN: HỌ ĐƯỜNG CONG TIẾP XÚC VỚI MỘT ĐƯỜNG CỐ ĐỊNH
Phương pháp:
Dạng 1: Cho họ đường cong

 Cm  :y=f(x;m). chứng minh  Cm 

luôn tiếp xúc với một đường (C) cố định .

◊ TH1:

 Cm  :y=f(x;m). là hàm đa thức.
n
Đưa : y  f  x; m  về dạng: y    ax  bm   g  x   n : nguyên  2  .
Xét đường cong  C  : y  g  x  và chứng minh hệ:
  ax  bm  n  g  x   g  x 

Có nghiệm m

n 1
 na  ax  bm   g '  x   g '  x 

◊ TH2:

 Cm  :y=f(x;m). là hàm hữu tỉ: (Dạng tổng quát)

(  ) tiếp xúc với (C)  hệ sau có nghiệm

c

ax  b  x  d  k  x  x0   y0


c
a 
 k  x  a
2
 x  d


1
 2

Giải hê trên qua 3 bước:
B1: nhân 2 vế của phương trình (2) cho: x+d

ax  ad 

c
 k x  d
xd

 3

B2: (1)-(3):

b  ad 

2c
2c
 k   x0  d   y0 
 k   x0  d   y0  ad  b
xd
xd

 4

B3: Thay (4) vào (2) sẽ có 1 phương trình theo k. giải phương trình này và tìm m sao cho phương trình
đúng m .
Lưu ý: cách giải trên có thể áp dụng đối với hàm số

ax  b
cx  d

Dạng 2: Tìm điều kiện để họ đường cong tiếp xúc với 1 đường cố định:
Dùng điều kiện tiếp xúc.
II/ Một số ví dụ:
Bài 1: Cho

 Cm  : y  x3  2 x 2   2m  1 x  m2  2 . Chứng minh rằng (Cm) luôn tiếp xúc với một đường

cong cố định.
Giải:

 Cm  : y  x3  2 x 2   2m  1 x  m2  2   x  m 
3
2
Xét đường cong  C  : y  x  x  x  2
 Cm  luôn tiếp xúc với (C): hệ sau có nghiệm:
2
3
2
3
2

 x  m   x  x  x  2  x  x  x  2
1

2  x  m   3x 2  2 x  1  3x 2  2 x  1



Ta có:

38

2

 x3  x2  x  2
 x  m  2  0

Ta có: 1  
Rõ ràng với mọi m , hệ (1) luôn có nghiệm x=-m
2  x  m   0

3
2
Vây m , (Cm) luôn tiếp xúc với 1 đường cong cố định:  C  : y  x  x  x  2 .
Bài 2:
Cho

 Cm  : y 

Giải:

 Cm  : y 

 m  2  x   m 2  2m  4 
xm

 m  2  x   m 2  2m  4 
xm

(Cm) luôn tiếp xúc với đường thẳng

. Chứng minh (Cm) luôn tiếp xúc với hai đường thẳng cố định.

 y   m  2 

   : y  ax  b

4
xm

 Hệ phương trình sau có nghiệm m :
4

 m  2   x  m  ax  b 1

I 

4

a
 2
2
 x  m

◊ Nhân 2 vế của phương trình (2) cho: x-m



4
 a  x  m
xm

 3

◊ Lấy (1)-(3):

  m  2 

8
8
 b  am 
  a  1 m  b  2
xm
xm

4

◊ Thay (4) vào (2):

  a  1 m   b  2    16a


2

  a  1 m 2  2  a  1 b  2  m   b  2   16a  0
2

Hệ (1) có nghiệm m

2

* 

 * đúng m :

 a  1 2  0

a  1

 2  a  1 b  2   0  
b  2  b  6

2
b  2   16a  0


Vậy (Cm) luôn tiếp xúc với 2 đường thẳng cố định y=x+2 và y=x-6

39
Bài tập tự luyện
1. Cho hàm số

1
1
y  x 3   m  1 x 2  2  m 2  m  x  . Định m để hàm số:
3
3

a) Tăng trên R
b) Giảm trên (0;1)
c) Tăng trên (-∞;2)
d) Giảm trên đoạn có độ dài bằng 3
e) Tăng trên 2 khoảng (-∞;0) và (2; +∞)
2. Cho hàm số

 Cm  : y  x3  3mx 2  3  m 2  m  1 x  m3  1 . Tìm m để:

a) (Cm) có điểm cực đại nằm trên x=5
b) Hàm số đạt cực đại và cực tiểu tại những điểm có hoành độ >1
c) Hàm số đạt cực đại và cực tiểu tại x1 và x2 sao cho:
3. Cho hàm số

 Cm  : y  x 3  3 x  2 .

x1 x2 14
 
x2 x1
5

a) Viết phương trình tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất
b) Viết phương trình tiếp tuyến đi qua M(1;0)
c) Tìm trên Ox những điểm mà từ đó kẻ được trên C đúng:
◊ một tiếp tuyến
◊ hai tiếp tuyến
◊ Ba tiếp tuyến
◊ hai tiếp tuyến vuông góc với nhau
d) Tìm trên đường thẳng x=1 những điểm mà từ đó kẻ được trên C đúng:
◊ một tiếp tuyến
◊ hai tiếp tuyến
◊ Ba tiếp tuyến
e) Tìm trên (C) những điểm mà từ đó kẻ được trên C đúng 1 tiếp tuyến.
4. Cho hàm số

 Cm  : y  x 4  2mx 2  2m  1 . Tìm m để (Cm) cắt Ox tại bốn diểm phân biệt có hoàn độ lập

thành cấp số cộng.
5. Xác định m để phương trình có nghiệm duy nhất:
6. Cho hàm số

x3  mx 2  1  0

 Cm  : y  x3  3mx 2  3  m2  1 x  m3 . Tìm m để (Cm) cắt Ox tại 3 điểm phân biệt trong đó

có đúng 2 điểm có hoành độ âm.
7. Cho hàm số
8. Cho hàm số

 Cm  : y  x3  k  x  1  1 . Tìm k để (Ck) tiếp xúc với đường thẳng    : y  x  1
 Cm  : y  x3  3mx 2  4m3 . Tìm m để (Cm) cắt đường thẳng  d  : y  x tại A,B,C sao cho

AB=BC.
9. Cho hàm số

 Cm  : y 

2x  1
. Chứng tỏ rằng đường thẳng y=-x+m luôn luôn cắt đồ thị tại hai điểm
x2

phân biệt AB. Tìm m để đoạn AB ngắn nhất.
10. Cho hàm số

 Cm  : y 

 3m  1 x  m 2  m
xm

1 . Trong đó m là tham số khác 0:

a) Tìm những điểm mà đồ thị không đi qua m .
b) Chứng minh rằng đồ thị của (1) luôn tiếp xúc với 2 đường thẳng cố định.
11. Cho hàm số

 Cm  : y   m  3 x3  3  m  1 x 2   6m  1 x  m  1 1 . Chứng minh rằng họ đồ thị (Cm)

luôn luôn đi qua 3 điểm cố định thẳng hàng.

40
Bài VI: Một số dạng toán khác cần lưu ý.
I/ Giới hạn:
Dạng toán này đã từng xuất hiện trong đề thi đại học từ rất lâu (năm 2002 – 2003) Tuy nhiên đã rất lâu
không thấy xuất hiện trong đề thi đại học. Tuy nhiên ta cũng nên chú ý đến dạng toán này.
Ở đâu tôi xin trình bày phương pháp tổng quát để làm bài dạng này là “ Gọi số hạng vắng bằng hệ số bất
định”.

Bài 1.

Tìm

lim
x 1

5  x3  3 x2  7
x2  1

Giải:
Ta có:

lim
x 1

 5  x3  2 3 x2  7  2 
5  x3  3 x2  7
 lim 


x 1 

x2  1
x2  1
x2  1 


1

  x 2  x  1
3
5  x3  2
1  x3

= lim
lim
 lim
2
x 1
x 1
x 1
 x2  1 5  x3  2 x1  x  1 5  x3  2 8



3

lim

x2  7  2
 lim
x 1
x2  1





x2 1



 x  1  3  x2  7   2 3 x2  7  4 


3 1 11
 
Thay (2),(3) vào (1) có: A 
8 12 24
x 1

2

2

 2



1

= lim
x 1

3

x

2

 7  2 x  7  4
2

3

2



1
12

 3

Lưu ý:
Trong lời giải ta đã thêm số 2 vào tử thức f(x). Có lẽ bạn đang tự hỏi:
● Tại sao phải thêm số 2 ?
● Làm cách nào để nhận ra số 2 ?
Số 2 là hạng tử đã bị xóa! Muốn làm dạng bài này, ta phải khôi phục nó. Muốn khôi phục số 2 này ta
làm như sau:
B1: c  R luôn có:

 5  x3  c 3 x 2  7  c 
f  x  


 x2  1
x2  1 



B2: Trong các số c đó. Ta tìm số c sao cho x2-1 có cùng nhân tử chung với

f1  x   5  x 3  c và

f 2  x   3 x 2  7  c . Điều đó xảy ra khi và chỉ khi c là nghiệm của tuyển:
  f1 1  0


c  2
 f 2 1  0


  c  6  c  2 Đó chính là lí do tại sao 2 xuất hiện trong bài giải.



 f1  1  0
 c  2


  f 1  0
 2 


Đây là việc nên làm trong giấy nháp. Không nhất thiết trình bày trong bài làm.
Qua ví dụ trên ta nêu lên thuật toán sau:
Giả sử

F  x 

f  x

g  x

có giới hạn

0
0

41
B1: Phân tích

f  x 

f1  x   c
g  x



f2  x   c

.

g  x

 i  i  1; 2;... là nghiệm của hệ g(x)=0

B2: (Tìm c): Gọi

 f1  i   c  0

 f1  i   c  0


 i  1; 2;...

Khi đó c là nghiệm của hệ: 
Với c tìm được thì

lim

f1  x   c

và

g  x

x  i

lim

f2  x   c
g  x

x  i

sẽ hoặc là dạng xác định hoặc là dạng quen thuộc.

Sau khi tìm c, việc trình bày lời giải như đã làm.
BÀI TẬP ÁP DỤNG:

3x 2  1  2 x 2  1
(đề dự bị 2002)
x 0
1  cos x
1  2 x  3 1  3x
B= lim
x 0
x2
3

A= lim

II/Phương trình và bất phương trình mũ và logarit:
Đây là dạng toán cũng rất thường xuyên xuất hiện trong đề thi. Nhìn chung, dạng toán này không
khó. Tất cả các phép biến đổi chỉ xoay quanh các công thức đã nêu trong sách giáo khoa. ở phần
này, tôi không nêu lại các công thức trên. Xin trình bày cách giải của 1 số đề thi gần đây.
Bài làm qua 2 bước:
B1: Đặt điều kiện. (Nếu điều kiện quá phức tạp thì có thể đến bước 2 rồi thế nghiệm vào điều kiện)
B2: Biến đổi phương trình hay bất phương trình về dạng đơn giản cùng cơ số ở cả 2 vế:
 Mũ: Chia




Đặt ẩn phụ:

Logarit:

t  log a f  x   phương trình hữu tỷ hoặc phương trình mũ

t  a f  x


log b x
log b a
m
log an x m  log a x
n

log a x 

 phương trình hữu tỷ.

Phương pháp hàm số

Bài 1.

81.42 x

2

3 x 1

 78.62 x

2

3 x 1

 16.9

2 x 2 3 x 1

1

0

Giải:

6
1  81  78  
 
4
3
Đặt t   
2

2 x 2 3 x 1

2 x2 3 x 1

3
 0  81  78  
2

2 x 2  3 x 1

Đk: t>0

Phương trình trở thành:

3 3
  
2 2

9
 16  
4

2 x 2 3 x 1



 3 27 
16t 2  78t  81  0  t   ; 
2 8 

27
 1  2 x 2  3x  1  3
8
42

2 x 2  3 x 1

3
 16  
2





2. 2 x 2 3 x 1

0
3

 x  2

x  2
2 x 2  3x  1  1
2 x 2  3x  0
 x  0



 2

 2
x  1
2 x  3x  1  3 2 x  3x  2  0


 x  1
2


2
 x  2

Bài 2.

Giải bất phương trình:

e x

x 1

 e1

x 1

 x 1

Giải:

u  x  x  1

 u  v  x 1

v  1  x  1

u
v
Phương trình trở thành: e  e  u  v
 f u   f  v 
Đặt:

f  x   e x  x;

Với

x 1

 f '  x   e x  1  0  f  x  tăng.
Do đó

u  v  x  x  1  1  x  1  x  1

Bài 3.

Giải phương trình:





log 2 1  x  log 3 x

Giải:

log 3 x  t  x  3t

Đặt

Do đó:





log 2 1  x  t  1  x  2t  1 
t

t

 3  2
t

2
t
t
1  3
1  3 1  3
 1   
   

  
2  2 
2  2  2  2 







t

2

t

t
1  3
 f  t   f  2   t  2 (Vì f  x      
 là hàm giảm)
2  2 


t 2 x9

Bài 4.

Giải bất phương trình:

log x log 2  4 x 1  8   1



1

Giải:

5
2
x 1
x 1
1  log x log 2  4  8   log x x  log 2  4  8  x  log 2  4 x 1  8   log 2 2 x



ĐK:

4 x 1  8  0  2

4

x 1

2 x 1

 23  2  x  1  3  x 

 2 x  0  loai 
4x
x
8  2   2 8  0   x
 x3
4
2  8


Bài 5.

x

Giải hệ phương trình:


 x 1  2  y  1

2
3
3log 9  9 x   log3 y  3

43

1
 2

(ĐH A 2005)
Giải:

x  1

0  y  2
 2   3 1  log 3 x   3log3 y  3  log3 x  log3 y  x  y

Đk:

Thay x=y vào (1) ta có:

x 1  2  x  1  x 1  2  x  2

 x  1 2  x   0  x  1,



 x  1 2  x   1

x2

Vậy hệ có hai nghiệm là (x;y)=(1;1) và (x;y)=(2;2)

Bài 6.

Giải phương trình:

log 4  x  1 

1
log 2 x 1 4



1
 log 2 x  2
2

1

(Dự bị 1A – 2007)

Giải:
ĐK: x>1

1  log 4  x  1  log 4  2 x  1  log 4  x  2  
  x  1 2 x  1  1
 log 4 

x2

 2
2 x2  x  1

 2 và x  1
x2

1
2

và x  1

 2 x 2  3 x  5  0 và x  1  x 

5
2

BÀI TẬP ÁP DỤNG:
1)

log 2  x 2  6 x  7 

log 2  3 x  1 



log 0.2  x  2   log3 x  log 5  x  2 

6)

 x  3 log 2 2  x  2   4  x  2  log3  x  2   16

x log 2 3  x 2  x log2 5

7)

 

log 3 x  x 2  15 log 5 x  x 2  45  2

5)

1

1  log 4  x 2  x  
4

2) log 2 x  log 3 x  log 2 x log 3 x
3)



4)

2

1
 2  log 2  x  1
log x 3 2

8) CMR: với mọi a>0, hệ phương trình sau có nghiệm duy nhất:

e x  e y  ln 1  x   ln 1  y 


x  y  a

log 2  x 2  y 2   1  log 2  xy 

9) Giải hệ phương trình:  2
2
3x  xy  y  81


44

 x, y  R 

(ĐH A 2009)
10) Tìm m để phương trình sau có đúng 1
nghiệm:





x

5  1  2m



11)

7  9.5  5  9.7

12)

 5

13)

 3   3

14)



15) Tìm m để phương trình sau có đúng 1
nghiệm:

9sin x  9cos x  m
16) log 3 x  x 2  3  x   1
2

x

5 1  2x

16 x 3   x  6  4 x 3  8  2 x  0

3x

5

2x

 7

7x

x

10

x2  x

2x

3x

17)

5x

2

16 x 3   x  6  4 x 3  8  2 x  0

18) Cho bất phương trình:
x10

 84  0

19)

x 3

20)

log 2





x 2  1  log 2  ax  a 

1

a) Giải bất phương trình khi a=2
b) Tìm tất cả giá trị của a để bất phương
trình có nghiệm

 9  6x  x2

3.25x  2   3 x  10  .5x 2  3  x  0

23)

2  5x  4   5x  3  5x  3

24) Tìm m để hệ có nghiệm:

log 2  x  y   log m  x  y   1

 2
2
x  y  m


21) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm trái
dấu:

 m  316 x   2m  1 4 x  m  1  0

22) Tìm m để phương trình có nghiệm:

9 x  m.3x  2m  1  0
26) Giải bất phương trình
25) Giải bất phương trình:



x 1 
 3x  1  
log 3  log 4 

   log 1  log 1
 x 1  

3
4 3x  1 

15  


log 2 log 0.5  2 x     2
16  



45
PHỤ LỤC: MỘT SỐ ĐỀ THI CẦN THAM KHẢO
ĐỀ 1:
A. PHẦN CHUNG:

Câu 1:

Câu 2:

y

Cho hàm số (C)

1 2
 x  m  x 2  1 , m là tham số.
4

1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) khi m =3
2. Định m biết đồ thị hàm số (C) cắt Ox tại A và B sao cho 2 tiếp tuyến tại A và B vuông góc.

7
cos3 2 x  sin 2 x  2sin x
2
2. Giải phương trình: x x   x  4  4  x  4  x  2 
1. Giải phương trình:

Câu 3:

Tính giới hạn:

lim

x 2  log 2  cos x 

x 0

2 x sin x  x 2  1

Câu 4: Cho hình nón đỉnh S có thiết diện qua trục SO=a là một tam giác vuông. Mặt phẳng qua S và cắt
đường tròn đáy tại A và B sao cho  SAB đều. Tình thể tích hình cầu ngoại tiếp hình chóp SOAB.
Câu 5:

Cho x,y,z

  0;1 . Tìm giá trị lớn nhất: A   x  y    y  z    z  x 
2

2

2

B. PHẦN TỰ CHỌN: (Thí sinh chỉ được chọn Câu 6 hoặc Câu 7
Câu 6: (Chương trình chuẩn)
a. Trong Oxy cho  ABC có A(0;2), B(2;6), và C  d : x  3 y  1  0 sao cho phân giác kẻ từ A song song
với d. Tìm tọa độ C.
b. Trong Oxyz viết phương trình đường thẳng

 qua A(0;1;2) cắt d1 :

x y 1 z 1


và hợp với
1
1
1

x 1 y  2 z  4


một góc 600
1
2
1
n
n 1
n
c. Cho an  x  1  an 1  x  1  ...  a1  x  1  a0  x , x  R . Tìm n biết a2  a3  a1  231
d2 

Câu 7:

(Chương trình nâng cao)

a. Trong Oxy tìm

M E :

x2 y2

 1 biết khoảng cách từ M đến d: x+y=0 là lớn nhất
6
3

b. Trong Oxyz viết phương trình mặt phẳng qua M(1;2;2) và cắt Ox, Oy, Oz tại A,B,C sao cho:

1
1
1
1



2
2
2
OA OB OC
OM 2
c. Bằng cách khai triển:

1  i 

2n

hãy chứng minh:

0
2
C2 n  C22n  C24n  ...   1 C2 nn  2n cos
n

 n  N , n  0 .

46

n
,
2
ĐỀ 2:
A. PHẦN CHUNG:

Câu 1:

y   x4 

Cho hàm số (C)

2 2
x
9

1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C)
2. Tìm trên đồ thị (C) các điểm A biết tiếp tuyến tại A cắt (C) tại B và C sao cho AB=AC ( B,C khác A)
Câu 2:
1. Giải phương trình:

1 

2. Giải hệ phương trình:
e

Câu 3:

Tính tích phân:

trụ.





3  cos x cos x  1

 x  2y  x  2y  2


2
2
3 x  3  x  4y  5

dx

 xx
1

Câu 4:



3 cos x sin x 

1  ln 2 x

Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có AB’=a; BC’=b và

a  b  a 2 

Câu 5:

Cho

 ABC vuông cân tại A. Tính thể tích lăng

x, y  1; 2 . Tính giá trị lớn nhất và nhỏ nhất:

 1
1 1
1 
A   x2  y 2   2  2   4  x  y    
y 
x
x y
B. PHẦN TỰ CHỌN: (Thí sinh chỉ được chọn Câu 6 hoặc Câu 7

Câu 6:

(Chương trình chuẩn)

x2 y2

 1 biết góc F1MF2 bằng 600.
6
3
b. Trong Oxyz viết phương trình tham số đường thẳng  song song với (P): 2x+2y-z-3=0 và cắt hai
x  2 y z 1
x 1 y 1 z
 
và d 2 :

 tại A và B sao cho AB=3
đường thẳng d1 :
2
2
1
1
1
1
a.

Trong Oxy tìm

M E :

c. Gieo đồng thời 3 con xúc xắc, tính xác suất để tích 3 số nốt xuất hiện là 1 số chẵn.

Câu 7:
(Chương trình nâng cao)
a. Trong Oxy viết phương trình chính tắc hypebol qua M(2;1) thỏa góc F1MF2 bằng 600
b. Trong Oxyz viết phương trình mặt phẳng hợp với (Oxy) một góc 450, song song với Ox và cách Ox một
khoảng bằng
c. Cho z=

2

3  i . Tìm số tự nhiên n>0 sao cho z n là số nguyên dương bé nhất.

47
ĐỀ 3:
A. PHẦN CHUNG:

Câu 1:

y

Cho hàm số (C)

mx  2
xm

1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) khi m =-1
2. Tìm trên đồ thị (C) cắt Ox tại A, Cắt Oy tại B sao cho 2 tiếp tuyến tại A và B song song
Câu 2:

1
2

3. Giải phương trình:

cos 2 x  cos x  3 sin x 

4. Giải phương trình:

log 2 x  x 2  12 .log 3 x  x 2  12  2

2

Câu 3:

Tính tích phân:









sin 3 xdx

 1  cos x 

4

0

Câu 4:
Tính thể tích hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, chiều cao SA=a hợp với (SBC) và
(SBD) các góc 450 và 300

Câu 5:

 2
y2 1

x  xy 

Định m để hệ sau có nghiệm: 
2 4
 x2  x  y  m


B. PHẦN TỰ CHỌN: (Thí sinh chỉ được chọn Câu 6 hoặc Câu 7)

Câu 6:

(Chương trình chuẩn)

a. Viết phương trình đường tròn đi qua gốc tọa độ và cắt Ox, Oy tại A,B sao cho AB= 4
tâm đường tròn thuộc d:x+y-4=0
b.

Trong Oxyz viết phương trình mặt phẳng (P) qua M(1;1;0), song song với

d:

2 . Biết rằng

x 3 y z

 và cách
4
5 3

gốc tọa độ một khoảng bằng 1.
c. Tìm

a, b  R biết phương trình

a
b
5i

 3 có 1 nghiệm z1 
. Tìm nghiệm còn lại.
z 1 z  5
1  2i

Câu 7:
(Chương trình nâng cao)
a. Tìm tọa độ 3 đỉnh  ABC vuông cân tại A có trục đối xứng là x-2y+1=0; A  Ox; B  Oy và

C  d : x  y 1  0 .
b. Viết phương trình tham số của đường thẳng d qua M(1;2;0), song song với (P):2x-y+z-1=0 và hợp với
(Q): x+y+2z-1=0 một góc 600
c. Trong hộp đựng 15 viên bi gồm 4 bi đỏ, 5 bi xanh và 6 bi vàng. Tính xác suất để chọn được 4 viên bi
đủ cả 3 màu.

48
ĐỀ 4:
A. PHẦN CHUNG:

Câu 1:

x3
 x 2 có đồ thị (C)
Cho hàm số y  
3

1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C)
2. Viết Phương trình đường thẳng d qua gốc tọa độ O và cắt (C) tại A và B (khác O) saocho 2 tiếp
tuyến của (C) tại A và B vuông góc.
Câu 2:

4tan x  2tan x sin 2 x  21 2sin 2x
2  2x  3 x
6. Giải bất phương trình:
x
2  2x  5 x

5. Giải phương trình:


4

Câu 3:

Tính tích phân:

sin 4 x
 sin 4 x  cos4 xdx
0

Câu 4:
Tính thể tích hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông chiều cao SA. Biết SC=2a hợp với (SAB)
một góc 300.
Câu 5:

Cho a,b,c>0 và a+b+c=1. Tìm giá trị nhỏ nhất:

A  a 3  b3  c 3 

a 2  b2  c 2
3

B. PHẦN TỰ CHỌN: (Thí sinh chỉ được chọn Câu 6 hoặc Câu 7)

Câu 6:

(Chương trình chuẩn)

I/ Trong Oxyz cho A(2;3;-1), B(5;-3;2) và (P): x+y+z-3=0:
a. Viết phương trình tham số đường thẳng d vuông góc với (P) và cắt đường thẳng AB tại I sao cho

 
AI  2 BI  0
b. Tìm M  ( P ) sao cho AM2+2BM2 nhỏ nhất

II/ Hãy phân phối 2010 điểm lên 2 đường thẳng song song sao cho tổng số tam giác thu được là lớn
nhất.

Câu 7:
(Chương trình nâng cao)
I/
a Viết phương trình đường tròn trong Oxy đi qua A(2;1), Tâm thuộc Oy và cắt Ox tại B và C sao cho góc
BAC bằng 600
b. Trong Oxyz cho A(0;1;2), B(1;-1;1), C(-1;3;0). Viết phương trình tham số đường thẳng d vuông góc
với (ABC) và cắt (ABC) tại trực tâm H của  ABC.

x 2   m  1 x  2m  1
II/ Định m biết đồ thị hàm số y 
tiếp xúc với Ox.
xm

49
ĐỀ 5:
A. PHẦN CHUNG:

Câu 1:

Cho hàm số

y

x 3
có đồ thị (C)
x 1

1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C)
2. Cho A(0;2). Tìm trên (C) điểm M sao cho AM ngắn nhất.
Câu 2:

cos 2 x  cos x cos 3 x  cos 2 3 x 

1.

Giải phương trình:

2.

3
4

 2 1
1
2
 x  2  y  2 3
x
y

Giải hệ phương trình: 
 1  1 1
 x  y xy

4
3

Câu 3:

Tính tích phân:


3
4

Câu 4:

x ln x
1  x2

dx

Cho hình chóp S.ABCD có (SAB)  (ABC),  ABC đều và

 ABC vuông cân tại A. Tính thề tích

mặt cầu ngoại tiếp hình chóp Biết SC= a

Câu 5:

2
1 1
25ab
a
b


Cho a,b,>0 và
  1 . Tìm giá trị nhỏ nhất: A 
a b
a  1 b  1 4  a 2  b2 

B. PHẦN TỰ CHỌN: (Thí sinh chỉ được chọn Câu 6 hoặc Câu 7)

Câu 6:

(Chương trình chuẩn)

I/ Trong Oxyz cho A(2;-1;2), B(3;-3;3); C(1;-2;4) và (P): 2x-3y+z+1=0:
a. Viết phương trình tham số đường thẳng d đi qua tâm đường tròn ngoại tiếp
với (P)
b. Tìm M  ( P ) sao cho AM2+2BM2+CM2 nhỏ nhất
II/ Tìm

a, b  R biết Z  i  i 2  i 3  i 4  ...  i 2009 là nghiệm của phương trình

nghiệm còn lại.

Câu 7:

(Chương trình nâng cao)

x  t
x 1 y z

I/ Trong Oxyz cho d1 :  y  1  2t ; d 2 :


1
1 1
2  t

a Tìm

A  d1 biết khoảng cách từ A đến d2 bằng

6

b. Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa d2 và hợp với d1 một góc 300

2log3 x  y log3 2  6

II/ Giải hệ phương trình: log y  log x  1
y
 x
x3


50

 ABC và vuông góc

a
b

 1 . Tìm
1 z 1 z
ĐỀ 6:
A. PHẦN CHUNG:

x4
 mx 2  m  1 , m là tham số.
Cho hàm số (C) y 
4

Câu 1:

Câu 2:

1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) khi m =1
2. Định m biết đồ thị hàm số (C) có 3 điểm cực trị tạo thành tam giác có trực tâm là gốc tọa độ







sin  2 x    cos  2 x    tan  x  
6
3
4



 3
1 1
1 
3  1
 x  y   3  3    x  y      8

y 
x
x y
Giải hệ phương trình: 
log x log y  1
 22 33


1.

Giải phương trình:

2.

3

Câu 3:

Tính tích phân:

I

xdx

e
0

1 x 2

Câu 4:

Tính thể tích hình lăng trụ đều ABCD.A’B’C’D’ biết AC’=a và góc giữa BD và CD’ bằng 600.

Câu 5:

Cho a,b,c>0 và

1 1 1
bc
ca
a b
 3 3
   1 . Tìm giá trị lớn nhất: A  3 3  3
3
a b c
b c c a a b

B. PHẦN TỰ CHỌN: (Thí sinh chỉ được chọn Câu 6 hoặc Câu 7
Câu 6:
(Chương trình chuẩn)
a. Trong Oxy cho  ABC vuông cân tại A có diện tích bằng 2, biết

A  d1  2 x  y  1  0 và

B, C  d 2 : x  y  2  0 . Tìm tọa độ A,B,C với xA, xB>0.
b. Trong Oxyz viết phương mặt phẳng (P) qua A(0;1;2), B(1;3;3) và hợp với

Q  : x  y  2z  0

một góc

nhỏ nhất.
c. Tìm số tự nhiên n thỏa:

3
Cn 1  Cn21 

1 3
An
7

Câu 7:
(Chương trình nâng cao)
2
2
a. Trong Oxy cho hai đường tròn  Cm  : x  y  2mx  my  m  2  0 và
biết số tiếp tuyến chung của hai đường tròn là một số lẻ.
b. Trong Oxyz viết phương trình đường thẳng d song song với

 P  : x  2 y  z 1  0

x  2 y 1 z


tại 2 điểm A,B sao cho AB ngắn nhất.
2
1
1
4
2
c. Giải phương trình: z  z  1  0 , z  C .

Ox và

:

51

 C  : x 2  y 2  3x  1  0 .

Định m

và cắt 2 đường thẳng
ĐỀ 7:
A. PHẦN CHUNG:

Câu 1:

Câu 2:

Cho hàm số (C)

y  x3  3ax 2  b , (1)  a, b  0 

1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) khi a=1 b=4
2. Định a,b biết đồ thị hàm số (C) có 2 điểm cực trị A và B sao cho

x
2

tan2 x  1  tan x. tan  
2  sin 3 x

1 1
 1
 x  y  xy  2

Giải hệ phương trình: 
 5  2 1
 x2  y2 x2 y 2 2


3.

Giải phương trình:

4.

Câu 3:

 OAB vuông cân.

Tính giới hạn:

ex  x 1
x  0 ln 1  sin x 

lim

Câu 4:
Cho hình chóp S.ABCD chiều cao SA=2a, đáy là hình thang vuông tại A và B có AB=BC=a,
AD=2a. Mặt phẳng qua trung điểm M của SA chứa CD, cắt SB tại N. Tính diện tích tứ giác CDMN.
Câu 5:

Định m để bất phương trình có nghiệm:

1
2 mx  x 2

 ln  x  x  m  2 x  m   1 . Tìm nghiệm tương ứng

B. PHẦN TỰ CHỌN: (Thí sinh chỉ được chọn Câu 6 hoặc Câu 7
Câu 6:
(Chương trình chuẩn)
a. Trong Oxy cho

A  7;1 , B  3; 4  , C 1; 4  . Viết phương trình đường tròn nội tiếp  ABC.

b. Trong Oxyz viết phương trình mặt phẳng (P) qua gốc tọa độ, song song với
hợp với

:

x 1 y  2 z

 một góc 600
2
1
1

c. Tìm hệ số của

d:

x 1 y 1 z  2


và
1
2
1

x3 trong khai triển thành đa thức của biểu thức:  x 2  x  1 .
6

Câu 7:
(Chương trình nâng cao)
2
2
a. Trong Oxy cho đường tròn  C  : x  y  6 x  5  0 . Tìm M thuộc trục tung sao cho qua M kẻ được hai
tiếp tuyến của (C) mà góc giữa hai tiếp tuyến bằng 600
b. Trong Oxyz Cho

M  2;1;0  và đường thẳng d có phương trình

x 1 y  1 z


. Viết phương trình
2
1
1

chính tắc của đường thẳng đi qua điểm M, cắt và vuông góc với đường thẳng d.
c. Tìm hệ số của

x3 trong khai triển thành đa thức của biểu thức:  x 2  x  1 .
5

52
ĐỀ 8:
A. PHẦN CHUNG:

Câu 1:

Cho hàm số (C)

y

mx  1
x 1

1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) khi m =-1
2. Định m biết tiếp tuyến tại điểm cố định của họ đồ thị (C) cách I(1;0) một khoảng lớn nhất
Câu 2:

sin 2 x  sin 2 x.sin 4 x  cos 2 2 x
2 3 x
 22 3 x  7  2 x  2 x   15
Giải bất phương trình : 2

1.

Giải phương trình:

2.

Câu 3:

Tính thể tích vật thể tròn xoay sinh ra bởi hình phẳng tạo bởi

C  : y 

1

1
1
 1  , trục Ox
x
x

và 2 đường thẳng x=1; x=2 quay quanh Ox.
Câu 4:
Cho hình vuông ABCD cạnh a và hai đường thẳng d1 ; d 2 lần lượt qua A và C và vuông góc với
mặt phẳng (ABCD). Lấy

 

M  d1 , N  d 2 sao cho AM , CN cùng chiều và có tổng độ dài bằng 6a. Tính

thể tích tứ diện MNBD

Câu 5:

Giải hệ phương trình:

1
1

2
 xy  x  x  1  y ln y


1
 xy  1  y 2 

y
1  x ln x


B. PHẦN TỰ CHỌN: (Thí sinh chỉ được chọn Câu 6 hoặc Câu 7)

Câu 6:
(Chương trình chuẩn)
a. Trong Oxy cho A,B là hai điểm trên

 P : y2  x

sao cho

 OAB vuông tại A. Tìm tọa độ A,B

 y A  0  biết OB ngắn nhất.
b.

Trong Oxyz viết phương trình mặt phẳng (P) qua gốc tọa độ và song song với

d:

x 1 y 1 z  2


2
2
1

và cách d một khoảng bằng 1.
c. Cho đa giác lồi n đỉnh, biết rằng số tam giác có đỉnh và cạnh chung với đa giác là 70. Tìm số tam
giác có đỉnh chung và không có cạnh chung với đa giác.

Câu 7:
(Chương trình nâng cao)
a. Trong Oxy viết phương trình chính tắc elip (E) qua M(2;1) sao cho MF1.MF2 nhỏ nhất.
b. Trong Oxyz viết phương trình mặt phẳng (P) qua gốc tọa độ và lần lượt hợp với 2 mặt phẳng

 Q  : x  z  1  0 và  R  : x  2 y  z  1  0

c. Tính giá trị:

các góc 300 và 600

Z  1  2i  3i 2  ...  2009i 2008 1  2i  3i 2  4i 3  ...  2009i 2008  .

53
ĐỀ 9:
A. PHẦN CHUNG:

Câu 1:

Cho hàm số (C)

y   x  m   x 2  x  1

1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) khi m =3
2. Định m biết (Cm) cắt Ox tại A, cắt Oy tại B sao cho hai tiếp tuyến của (Cm) tại A và B vuông góc.
Câu 2:
1. Giải phương trình:

tan x 

2. Giải bất phương trình :

Câu 3:



1  sin x  cos x
1  sin x  cos x

75 2



log 2

2
x



 3 2 2

Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi:



log 2 x  log 2 x 0.25

C  : y 

x 2  2 x  3 và d : y  x  1

Câu 4:
Cho hình chóp S.ABCD chiều cao SA=a, đáy là hình vuông cạnh a. chứng minh AI  (SBD) av2
tính thể tích tứ diện SIBD, biết I là trung điểm SC.

Câu 5:

1 1
 x  y2  3
có nghiệm x,y>0. Tìm nghiệm tương

2 x 2  y  m


Tìm giá trị nhỏ nhất tham số m để hệ:

ứng.
B. PHẦN TỰ CHỌN: (Thí sinh chỉ được chọn Câu 6 hoặc Câu 7)

Câu 6:
(Chương trình chuẩn)
a. Trong Oxy cho  ABC có đường cao và trung tuyến kẻ từ A là hA  2 x  y  4  0 , mA  y  2  0 và
đường trung tuyến kẻ từ B là

mB : 3x  11y  21  0 . Tính góc C

x  t
x  2 y 1 z  2

,d 2 :  y  2t Chứng minh rằng có vô số mặt phẳng (P) chứa


b. Trong Oxyz cho d1 :
1
2
1
z  1 t

d2 và song song với d1. Viết phương trình (P) sao cho d2 là hình chiếu vuông góc của d1 lên (P)
c. Tìm

x, y  R thỏa:

1
1
1


x   2  y  i 2  y  xi 1  i  2
Câu 7:

(Chương trình nâng cao)

x2 y 2

 1  a, b  0  có hai tiêu điểm là F1 ; F2 . Đường thẳng d qua ; F2 vuông góc
a 2 b2
Ox và cắt (H) tại M và N sao cho F1MN đều. Tìm tâm sai của (H) và viết phương trình (H) nếu biết diện
a. Trong Oxy cho

tích

H :

F1MN  4 3

b. Trong Oxyz cho A(-1;2;2), B(0;3;0). Hãy tìm trong (P) sao cho
c. Một đường thẳng tiếp xúc với đồ thị hàm số
tích

 OAB.

y

 ABC đều.

3x 3
 và cắt 2 đường tiệm cận tại A và B. Tính diện
4 x
54
Cac phuong phap giai de thi dai hoc mon toan
Cac phuong phap giai de thi dai hoc mon toan
Cac phuong phap giai de thi dai hoc mon toan
Cac phuong phap giai de thi dai hoc mon toan
Cac phuong phap giai de thi dai hoc mon toan
Cac phuong phap giai de thi dai hoc mon toan
Cac phuong phap giai de thi dai hoc mon toan

More Related Content

What's hot

Chuyên đề Toán Tích phân - Megabook.vn
Chuyên đề Toán Tích phân - Megabook.vnChuyên đề Toán Tích phân - Megabook.vn
Chuyên đề Toán Tích phân - Megabook.vnMegabook
 
Chuyen de phuong trinh he phuong trinh on thi dai hoc
Chuyen de phuong trinh he phuong trinh on thi dai hocChuyen de phuong trinh he phuong trinh on thi dai hoc
Chuyen de phuong trinh he phuong trinh on thi dai hocVui Lên Bạn Nhé
 
9 phuong phap giai pt mua logarit
9 phuong phap giai pt mua logarit9 phuong phap giai pt mua logarit
9 phuong phap giai pt mua logaritnamledl41
 
Phuong phap tich phan
Phuong phap tich phanPhuong phap tich phan
Phuong phap tich phanphongmathbmt
 
Tuyển tập 100 hệ phương trình thường gặp (2015-2016) - Megabook.vn
Tuyển tập 100 hệ phương trình thường gặp (2015-2016) - Megabook.vnTuyển tập 100 hệ phương trình thường gặp (2015-2016) - Megabook.vn
Tuyển tập 100 hệ phương trình thường gặp (2015-2016) - Megabook.vnMegabook
 
Pp giải phương trình mũ, logarit
Pp giải phương trình mũ, logaritPp giải phương trình mũ, logarit
Pp giải phương trình mũ, logaritThế Giới Tinh Hoa
 
Tuyen tap cac bai toan va phuong phap giai pt va bpt vo ty
Tuyen tap cac bai toan va phuong phap giai  pt va bpt vo ty Tuyen tap cac bai toan va phuong phap giai  pt va bpt vo ty
Tuyen tap cac bai toan va phuong phap giai pt va bpt vo ty Huynh ICT
 
Tích phân hàm phân thức luyện thi đại học
Tích phân hàm phân thức luyện thi đại họcTích phân hàm phân thức luyện thi đại học
Tích phân hàm phân thức luyện thi đại họcGia sư Đức Trí
 
Những bài toán thông dụng và đủ dạng về phương trình vô tỉ
Những bài toán thông dụng và đủ dạng về phương trình vô tỉ Những bài toán thông dụng và đủ dạng về phương trình vô tỉ
Những bài toán thông dụng và đủ dạng về phương trình vô tỉ Jackson Linh
 
Chuyên đề phương trình vô tỷ
Chuyên đề phương trình vô tỷChuyên đề phương trình vô tỷ
Chuyên đề phương trình vô tỷtuituhoc
 
48 hệ phương trình
48 hệ phương trình48 hệ phương trình
48 hệ phương trìnhtuituhoc
 
Tập 6 chuyên đề Toán học: Hệ mũ và logarit - Megabook.vn
Tập 6 chuyên đề Toán học: Hệ mũ và logarit - Megabook.vnTập 6 chuyên đề Toán học: Hệ mũ và logarit - Megabook.vn
Tập 6 chuyên đề Toán học: Hệ mũ và logarit - Megabook.vnMegabook
 
Kỹ thuật nhân liên hợp
Kỹ thuật nhân liên hợpKỹ thuật nhân liên hợp
Kỹ thuật nhân liên hợptuituhoc
 

What's hot (17)

Nguyen ham
Nguyen hamNguyen ham
Nguyen ham
 
Chuyên đề Toán Tích phân - Megabook.vn
Chuyên đề Toán Tích phân - Megabook.vnChuyên đề Toán Tích phân - Megabook.vn
Chuyên đề Toán Tích phân - Megabook.vn
 
10 dạng tích phân thi đại học năm 2014 - 2015
10 dạng tích phân thi đại học năm 2014 - 201510 dạng tích phân thi đại học năm 2014 - 2015
10 dạng tích phân thi đại học năm 2014 - 2015
 
Chuyen de phuong trinh he phuong trinh on thi dai hoc
Chuyen de phuong trinh he phuong trinh on thi dai hocChuyen de phuong trinh he phuong trinh on thi dai hoc
Chuyen de phuong trinh he phuong trinh on thi dai hoc
 
9 phuong phap giai pt mua logarit
9 phuong phap giai pt mua logarit9 phuong phap giai pt mua logarit
9 phuong phap giai pt mua logarit
 
Phuong phap tich phan
Phuong phap tich phanPhuong phap tich phan
Phuong phap tich phan
 
Tuyển tập 100 hệ phương trình thường gặp (2015-2016) - Megabook.vn
Tuyển tập 100 hệ phương trình thường gặp (2015-2016) - Megabook.vnTuyển tập 100 hệ phương trình thường gặp (2015-2016) - Megabook.vn
Tuyển tập 100 hệ phương trình thường gặp (2015-2016) - Megabook.vn
 
Pp giải phương trình mũ, logarit
Pp giải phương trình mũ, logaritPp giải phương trình mũ, logarit
Pp giải phương trình mũ, logarit
 
Tuyen tap cac bai toan va phuong phap giai pt va bpt vo ty
Tuyen tap cac bai toan va phuong phap giai  pt va bpt vo ty Tuyen tap cac bai toan va phuong phap giai  pt va bpt vo ty
Tuyen tap cac bai toan va phuong phap giai pt va bpt vo ty
 
Pt mũ có lời giải chi tiết
Pt mũ có lời giải chi tiếtPt mũ có lời giải chi tiết
Pt mũ có lời giải chi tiết
 
Tích phân hàm phân thức luyện thi đại học
Tích phân hàm phân thức luyện thi đại họcTích phân hàm phân thức luyện thi đại học
Tích phân hàm phân thức luyện thi đại học
 
9 pp danh gia
9 pp danh gia9 pp danh gia
9 pp danh gia
 
Những bài toán thông dụng và đủ dạng về phương trình vô tỉ
Những bài toán thông dụng và đủ dạng về phương trình vô tỉ Những bài toán thông dụng và đủ dạng về phương trình vô tỉ
Những bài toán thông dụng và đủ dạng về phương trình vô tỉ
 
Chuyên đề phương trình vô tỷ
Chuyên đề phương trình vô tỷChuyên đề phương trình vô tỷ
Chuyên đề phương trình vô tỷ
 
48 hệ phương trình
48 hệ phương trình48 hệ phương trình
48 hệ phương trình
 
Tập 6 chuyên đề Toán học: Hệ mũ và logarit - Megabook.vn
Tập 6 chuyên đề Toán học: Hệ mũ và logarit - Megabook.vnTập 6 chuyên đề Toán học: Hệ mũ và logarit - Megabook.vn
Tập 6 chuyên đề Toán học: Hệ mũ và logarit - Megabook.vn
 
Kỹ thuật nhân liên hợp
Kỹ thuật nhân liên hợpKỹ thuật nhân liên hợp
Kỹ thuật nhân liên hợp
 

Similar to Cac phuong phap giai de thi dai hoc mon toan

Cacphuongphapgiaidethidaihocmontoan 140228055200-phpapp01
Cacphuongphapgiaidethidaihocmontoan 140228055200-phpapp01Cacphuongphapgiaidethidaihocmontoan 140228055200-phpapp01
Cacphuongphapgiaidethidaihocmontoan 140228055200-phpapp01Thanh Danh
 
Tuyen tap de dh 2002 2012 theo chu de
Tuyen tap de dh  2002 2012 theo chu deTuyen tap de dh  2002 2012 theo chu de
Tuyen tap de dh 2002 2012 theo chu deĐăng Trọng
 
[Mathvn.com] tuyen tap de dh 2002-2012 theo chu de
[Mathvn.com] tuyen tap de dh  2002-2012 theo chu de[Mathvn.com] tuyen tap de dh  2002-2012 theo chu de
[Mathvn.com] tuyen tap de dh 2002-2012 theo chu deTai Khonnan
 
[Mathvn.com] tuyen tap de dh 2002-2012 theo chu de
[Mathvn.com] tuyen tap de dh  2002-2012 theo chu de[Mathvn.com] tuyen tap de dh  2002-2012 theo chu de
[Mathvn.com] tuyen tap de dh 2002-2012 theo chu deMinh Thắng Trần
 
[Mathvn.com] tuyen tap de dh 2002-2012 theo chu de
[Mathvn.com] tuyen tap de dh  2002-2012 theo chu de[Mathvn.com] tuyen tap de dh  2002-2012 theo chu de
[Mathvn.com] tuyen tap de dh 2002-2012 theo chu detrongphuckhtn
 
K2pi.net --tuyen tap de dh 2002-2012 theo chu de
K2pi.net --tuyen tap de dh  2002-2012 theo chu deK2pi.net --tuyen tap de dh  2002-2012 theo chu de
K2pi.net --tuyen tap de dh 2002-2012 theo chu deNguyễn Khắc Trung Tín
 
[Vnmath.com] bai giang-trong_tam_ve_ham_so_thay_dang_viet_hung
[Vnmath.com] bai giang-trong_tam_ve_ham_so_thay_dang_viet_hung[Vnmath.com] bai giang-trong_tam_ve_ham_so_thay_dang_viet_hung
[Vnmath.com] bai giang-trong_tam_ve_ham_so_thay_dang_viet_hungĐức Mạnh Ngô
 
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-tyCác phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-tyroggerbob
 
02 phuong phap dat an phu giai pt p2
02 phuong phap dat an phu giai pt p202 phuong phap dat an phu giai pt p2
02 phuong phap dat an phu giai pt p2Huynh ICT
 
Ds10 c3 phan2-www.mathvn.com
Ds10 c3   phan2-www.mathvn.comDs10 c3   phan2-www.mathvn.com
Ds10 c3 phan2-www.mathvn.comnhacsautuongtu
 
Phương trình và hệ phương trình
Phương trình và hệ phương trìnhPhương trình và hệ phương trình
Phương trình và hệ phương trìnhtuituhoc
 
Tập 2 chuyên đề Toán học: Phương trình vô tỷ - Megabook.vn
Tập 2 chuyên đề Toán học: Phương trình vô tỷ - Megabook.vnTập 2 chuyên đề Toán học: Phương trình vô tỷ - Megabook.vn
Tập 2 chuyên đề Toán học: Phương trình vô tỷ - Megabook.vnMegabook
 
Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551
Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551
Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551Cuong Archuleta
 
04 phuong trinh mu p4
04 phuong trinh mu p404 phuong trinh mu p4
04 phuong trinh mu p4Huynh ICT
 
Phuong trinh vo ty
Phuong trinh vo tyPhuong trinh vo ty
Phuong trinh vo tytututhoi1234
 
Các chuyên đề Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 7
Các chuyên đề Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 7Các chuyên đề Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 7
Các chuyên đề Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 7BOIDUONGTOAN.COM
 

Similar to Cac phuong phap giai de thi dai hoc mon toan (20)

Cacphuongphapgiaidethidaihocmontoan 140228055200-phpapp01
Cacphuongphapgiaidethidaihocmontoan 140228055200-phpapp01Cacphuongphapgiaidethidaihocmontoan 140228055200-phpapp01
Cacphuongphapgiaidethidaihocmontoan 140228055200-phpapp01
 
Tuyen tap de dh 2002 2012 theo chu de
Tuyen tap de dh  2002 2012 theo chu deTuyen tap de dh  2002 2012 theo chu de
Tuyen tap de dh 2002 2012 theo chu de
 
[Mathvn.com] tuyen tap de dh 2002-2012 theo chu de
[Mathvn.com] tuyen tap de dh  2002-2012 theo chu de[Mathvn.com] tuyen tap de dh  2002-2012 theo chu de
[Mathvn.com] tuyen tap de dh 2002-2012 theo chu de
 
[Mathvn.com] tuyen tap de dh 2002-2012 theo chu de
[Mathvn.com] tuyen tap de dh  2002-2012 theo chu de[Mathvn.com] tuyen tap de dh  2002-2012 theo chu de
[Mathvn.com] tuyen tap de dh 2002-2012 theo chu de
 
[Mathvn.com] tuyen tap de dh 2002-2012 theo chu de
[Mathvn.com] tuyen tap de dh  2002-2012 theo chu de[Mathvn.com] tuyen tap de dh  2002-2012 theo chu de
[Mathvn.com] tuyen tap de dh 2002-2012 theo chu de
 
Gt12cb 62
Gt12cb 62Gt12cb 62
Gt12cb 62
 
K2pi.net --tuyen tap de dh 2002-2012 theo chu de
K2pi.net --tuyen tap de dh  2002-2012 theo chu deK2pi.net --tuyen tap de dh  2002-2012 theo chu de
K2pi.net --tuyen tap de dh 2002-2012 theo chu de
 
File403
File403File403
File403
 
[Vnmath.com] bai giang-trong_tam_ve_ham_so_thay_dang_viet_hung
[Vnmath.com] bai giang-trong_tam_ve_ham_so_thay_dang_viet_hung[Vnmath.com] bai giang-trong_tam_ve_ham_so_thay_dang_viet_hung
[Vnmath.com] bai giang-trong_tam_ve_ham_so_thay_dang_viet_hung
 
Bt daiso10-c3
Bt daiso10-c3Bt daiso10-c3
Bt daiso10-c3
 
Chương IV phuong trinh bac hai mot an
Chương IV phuong trinh bac hai mot anChương IV phuong trinh bac hai mot an
Chương IV phuong trinh bac hai mot an
 
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-tyCác phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
 
02 phuong phap dat an phu giai pt p2
02 phuong phap dat an phu giai pt p202 phuong phap dat an phu giai pt p2
02 phuong phap dat an phu giai pt p2
 
Ds10 c3 phan2-www.mathvn.com
Ds10 c3   phan2-www.mathvn.comDs10 c3   phan2-www.mathvn.com
Ds10 c3 phan2-www.mathvn.com
 
Phương trình và hệ phương trình
Phương trình và hệ phương trìnhPhương trình và hệ phương trình
Phương trình và hệ phương trình
 
Tập 2 chuyên đề Toán học: Phương trình vô tỷ - Megabook.vn
Tập 2 chuyên đề Toán học: Phương trình vô tỷ - Megabook.vnTập 2 chuyên đề Toán học: Phương trình vô tỷ - Megabook.vn
Tập 2 chuyên đề Toán học: Phương trình vô tỷ - Megabook.vn
 
Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551
Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551
Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551
 
04 phuong trinh mu p4
04 phuong trinh mu p404 phuong trinh mu p4
04 phuong trinh mu p4
 
Phuong trinh vo ty
Phuong trinh vo tyPhuong trinh vo ty
Phuong trinh vo ty
 
Các chuyên đề Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 7
Các chuyên đề Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 7Các chuyên đề Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 7
Các chuyên đề Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 7
 

Cac phuong phap giai de thi dai hoc mon toan

  • 1. Các phương pháp giải đề thi đại học
  • 2. Mục Lục LỜI NÓI ĐẦU: ................................................................................................................................1 BÀI I: ỨNG DỤNG PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG ĐỂ GIẢI PHƯƠNG TRÌNH CĂN THỨC. ........................2 1. NHẮC LẠI KIẾN THỨC VỀ ĐƯỜNG THẲNG ................................................................................2 2. ỨNG DỤNG ..........................................................................................................................2 BÀI II: CÁC CÁCH GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỈ. ...............................................5 1. LŨY THỪA ...........................................................................................................................5 2. PHƯƠNG PHÁP ĐẶT ẨN PHỤ ..................................................................................................7 3. LOẠI III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐA THỨC ...................................................................................8 BÀI III: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC. ........................................................................................... 12 1. MỘT SỐ CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC CẦN NHỚ: ....................................................................... 12 2. CÁCH GIẢI CÁC PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC:................................... 13 3. PHƯƠNG PHÁP ĐẶT ẨN PHỤ TRONG PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC:.......................................... 14 4. NGUYÊN TẮC CHUNG ĐỂ GIẢI PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC ................................................... 15 BÀI IV: TÍCH PHÂN....................................................................................................................... 18 1. NGUYÊN TẮC CHUNG ĐỂ GIẢI BÀI TOÁN TÍCH PHÂN: ............................................................. 18 2. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TÍCH PHÂN TỪNG PHẦN......................................................................... 21 BÀI V:CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM VÀ ĐỒ THỊ HÀM SỐ.......................... 25 1. SỰ TĂNG GIẢM CỦA HÀM SỐ:.............................................................................................. 25 2. CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ........................................................................................................ 27 3. SỰ TƯƠNG GIAO GIỮA HAI ĐỒ THỊ ...................................................................................... 34 4. DẠNG TOÁN: HỌ ĐƯỜNG CONG TIẾP XÚC VỚI MỘT ĐƯỜNG CỐ ĐỊNH ...................................... 38 BÀI VI: MỘT SỐ DẠNG TOÁN KHÁC CẦN LƯU Ý. ............................................................................... 41 1. GIỚI HẠN: ........................................................................................................................ 41 2. PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LOGARIT:...................................................... 42 3. BÀI TẬP ÁP DỤNG: ............................................................................................................. 44 PHỤ LỤC: MỘT SỐ ĐỀ THI CẦN THAM KHẢO .................................................................................... 46 0
  • 3.  ĐỀ 1:................................................................................................................................ 46  ĐỀ 2:................................................................................................................................ 47  ĐỀ 3:................................................................................................................................ 48  ĐỀ 4:................................................................................................................................ 49  ĐỀ 5:................................................................................................................................ 50  ĐỀ 6:................................................................................................................................ 51  ĐỀ 7:................................................................................................................................ 52  ĐỀ 8:................................................................................................................................ 53  ĐỀ 9:................................................................................................................................ 54  ĐỀ 10: .............................................................................................................................. 55  ĐỀ 11: .............................................................................................................................. 56  ĐỀ 12: .............................................................................................................................. 57 PHỤ LỤC II: CÁCH GIẢI NHANH BÀI TOÁN BẰNG MÁY TÍNH BỎ TÚI.PHÉP CHIA THEO SƠ ĐỒ HORNER. .. 58 1. GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH BẰNG MÁY TÍNH BỎ TÚI FX – 570ES......................... 59 2. SƠ ĐỒ HORNER VÀ ỨNG DỤNG: .......................................................................................... 60 1
  • 4. Bài I: Ứng dụng phương trình đường thẳng để giải phương trình căn thức. VD1. Nhắc lại kiến thức về đường thẳng. 1) Phương trình tổng quát:  Đường thẳng đi qua M(x0;y0) và có vetơ pháp tuyến n (A;B) thì đường thẳng đó có phương trình: (d): A(x-x0)+B(y-y0)=0 Ax+By+C=0 (d):  VD1. Đường thẳng qua M(1;2) nhận n (2;1) làm vectơ pháp tuyến. (d): 2(x-1)+1(y-2)=0  (d): 2x+y-4=0 2) Phương trình tham số:  Đường thẳng đi qua M(x0;y0) và có vectơ chỉ phương a (a1;a2) (d):  x  x0  a1t   y  y0  a2t  VD2. Đường thẳng qua M(3;4) nhận a (2;3) làm vtcp có phương trình:  x  3  2t   y  4  3t (d): VD3. Cho (d): x+y=4. Viết phương trình tham số của (d). Giải:  Vectơ pháp tuyến : n (1,1)  Vectơ chỉ phương : a (1,-1) Điểm đi qua M(2;2)  (d) : x  2  t  y  2  t VD2. Ứng dụng VD1. Giải phương trình : x 3  8  3 12  x 3  10 Giải: Đặt: 3 x 3  8 =1+3t 2  x +8=(1+3t) (*) và và 12  x 3 =3-t 3 Đk( -1/3 ≤t≤1/3) 2 12-x = (3-t) (**) 2 Lấy (*)+(**) ta có 20=10t +10  t2=1  t=1 hoặc t=-1(loại) 3  x =8  x=2 Tip: Có phải bạn đang tự hỏi: thuật toán nào đã giúp ta nhìn thấy được cách đặt ẩn t ??? 2
  • 5. Không phải ngẫu nhiên mà tôi lại trình bày lại vấn đề đường thẳng, một vấn đề tưởng chừng như chẳng liên quan gì đến đại số. Nhưng giờ đây ta mới nhận ra được “đường thẳng” chính là “tuyệt chiêu” để giải phương trình dạng căn thức. Mấu chốt đó là: x3  8 12 x 3    3   10    B1: X Y Từ đó ta có phương trình đường thẳng : X+3Y=10 B2: ta viết lại phương trình: X+3Y=10 theo tham số t  X  1 + 3t  Y  3 - t Lúc này phương trình đã quy về 1 ẩn t và việc giải phương trình trên là không khó. (Vì đây là kiến thức “lớp nhí”) Để hiểu rõ hơn về phương pháp này các bạn hãy cùng tôi đến với VD2. VD2. Giải phương trình : x  3 x2   3 +  =1  X Giải: Gọi (d): X=1+t (1) và Y Y=0+t  x  3  1 t  Đặt  3 x  2  t  2   x  3  1  2t  t  x  2  t 3  (t≤1)  Lấy phương trình 2 trừ pt1 ta có: -1=t3-t2 +2t-1  t3-t2 +2t=0  T=0  x=-2 Lưu ý: Trong khi giải đề thi, các bạn nên trình bày từ bước(1) trở đi nhằm đảm bảo tính ngắn gọn cho bài toán. Bước gọi phương trình đường thẳng chỉ nên làm ngoài giấy nháp.   Trong bài trên ta có thể đặt  x3 u  3  x2 v  và quy về giải hệ phương trình. Các bạn có thể xem cách này như một bài tập. các bạn hãy làm và so sánh sự ưu việt giữa 2 phương pháp. Trong bài trên ta hạn chế phương pháp lũy thừa vì nếu muốn khử 2 căn thức khác bậc trên, ta phải ^6 phương trình. Ta sẽ gặp khó khăn và sẽ đối mặt với 1 phương trình “kinh khủng” và ta phải giải “xịt khói” mới có thể ra nghiệm. VD3. Giải hệ phương trình :  x  y  xy  3 1    x  1  y  1  4 2   (đề thi ĐH năm 2005) Giải: Đặt:  x 1  2  t    y 1  2  t  (-2≤t≤2) 2   x  1  t  4t  4   y  1  t 2  4t  4   2   x  t  4t  3    y  t 2  4t  3  Phương trình(1) trở thành: 2t2+6- (t 2  3  4t )(t 2  3  4t ) =3 3
  • 6. t 4  10t 2  9 =2t2+3      t=0 VD4. hoặc  x=y=3 Định m để phương trình sau có nghiệm: Giải: Để phương trình có nghiệm: f ( x)  m Min f(x)≤m ≤Max f(x)  x  2m  1  3t    3m  x  3  t  Đặt (-1/3≤t≤3) 2   x  2m  1  6t  9t  cộng vế với vế => 5m=10+10t2  2t2+2=m  f(t)=m  2 3m  x  9  6t  t   Với f(t)= 2t2+2 F’(t)=4t =>f’(t)=0  t=0 t F’(t) -∞ miền xác định: D=[-1/3;3] -1/3 - 0 0 3 +∞ + 20/9 20 F(t) 2 M có nghiệm  2≤m≤20 VD3. Bài tập tự luyện 1) Giải hệ phương trình: 2) Giải hệ phương trình: 3) Giải hệ phương trình: 4) Giải phương trình:  2x  y 1  x 1  1   3 x  2 y  4  (đề thi dự bị1A – 2005) 1  sin( x)  1  cos( x)  1 (đề thi dự bị2A – 2004) 4
  • 7. Bài II: Các cách giải phương trình và bất phương trình vô tỉ. 1)Lũy Thừa Phương pháp lũy thừa là phương pháp tổng quát nhất để giải phương trình có căn. Khi gặp các phương trình có dạng căn phức tạp nhưng khi chúng ta biết “mẹo lũy thừa” thì có thể giải bài toán một cách dễ dàng. Đây là một phương pháp cơ bản, các bạn phải thực tập nhuần nhuyễn vì phương trình trong đề thi đại học có lúc rất dễ nhưng ta lại không để ý. các bạn hãy theo dõi các ví dụ sau. Nhưng trước hết hãy lưu ý vấn đề sau:  Đặt điều kiện  Lũy thừa chẵn thì hai vế không âm  Các dạng cơ bản:  AB  AB  AB B  0  2 A  B B  0   2 0  A  B  B  0   A  0   B  0   A  B 2   VD1. Giải: x  0 5  x  0    10  x  0   x  5  x  2 x(5  x)  10   0  x  5  2 x  6x  5  0 VD2. Giải:  0  x  5 0  x  5     2 2 2 5 x  x 2  5  x 4(5 x  x )  25  10 x  x   x=1  x=5 2 x  x  3  x 1 x  1 x  1   x = x  3 + x 1    4 x  x  3  x  1  2 ( x  3)( x  1)  x 2  2x  3  x  1   x  1 x  1   2    x=1 2 x  1 x  2x  3  x  2x  1 2 5
  • 8. VD3. Giải: Đk: 2x+1>0  x>1/2 Bpt  (4x2-4x+1)(x2-x+2)≥36 Đặt t = (x2-x) bpt trở thành: (4t+1)(t+2)≥36 4t2+9t-34≥0 t≤-17/4 hoặc t≥2  x2-x≤-17/4 hoặc x2-x≥2  x≤1 hoặc x≥2 VD4. Giải bất phương trình : Giải:  x 2  x  0    x  x 2  0   2   x  x  2  0  x  0 x 1 Lưu ý: Ở bất phương trình trên các bạn không nên lũy thừa để tính toán vì quá trình lũy thừa và nhân phân phối rất mất thời gian. Hơn nữa, khi quy về một phương trình hệ quả, chúng ta giải rất dễ sai vì khi giao các tập nghiệm sẽ không có giá trị nào thỏa mãn. Trong bài trên tôi sử dụng cách đánh giá theo kiểu như sau: B  0  A B ≥0   B  0   A  0  Đó chính là mấu chốt của bài toán VD5. Giải phương trình : Giải:     3x  5  0 2     4    3 x  5  0  2  x 2  8   3x  5      4    x=3 6
  • 9. Lưu ý: Trong phương trình trên các bạn phải “để ý” và “nhanh” một chút vì nếu như ta để nguyên phương trình đề cho để lũy thừa thì đó là một điều “không còn gì dại bằng” ta sẽ đối mặt với chuyện lũy thừa 2 lần => một phương trình bậc 4. Phương trình này ta không thể bấm máy tính. Nhưng nếu giải tay thì phải giải “xịt khói” mới ra trong khi thời gian không chờ đợi ai. Đồng thời chúng ta không cần giải điều kiện vội vì giám khảo chỉ quan tâm đến bài làm và kết quả. Chúng ta hãy chỉ viết “cái sườn” của điều kiện. sau khi giải ra nghiệm chỉ việc thế vào điều kiện là xong. 2) Phương pháp đặt ẩn phụ:  CÁCH GIẢI: f u ( x); n u ( x)  0  f u ( x); f u ( x);  n n  u ( x)   0 u ( x)   0 t= n u ( x)  Phương trình hữu tỉ hoặc hệ phương trình BÀI TẬP ÁP DỤNG: VD1. Giải:  => t>0 ; t2+2= x2 + x Đặt t=  3t=2(t2-1)  t=-0.5 (loại) hoặc t=2 x2+x=6  x=2 hoặc x=3 VD2. Giải: T= x 1  t  0 2 t  1  x Phương trình trở thành:   t2+1-(t+1)=2 x=5  t2-t-2=0  t=2 hoặc t=-1 VD3. Giải:  => 7
  • 10. pt trở thành: t2+t+2=8  t=2 ∨ t=-3 TH1: t=2   TH2: t=-3    LOẠI II: f  n  u ( x)  n v( x) { ≥0; ≤0; =0 } Phương pháp chung: n u ( x )  u   m v ( x )  v  VD1. Giải: => Đưa về hệ phương trình. 23 3 x  2  3 6  5 x  8  0 (đề tuyển sinh đại học 2009) 8 5 3 2 3 3 x  2  u   u v   3 3   6  5 x  v (v  0) 2u  3v  8  0    5 3  8  2u  2 8 8 5 3 2 (u  2)(15u 2  26u  20)  0    u  3 u  v  3  3 3    3      8  2u v  8  2u v  8  2u v  3    3  3  u  2  x=-2  v  4 LOẠI III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐA THỨC  Những hệ phương trình này ta rất thường hay gặp trong đề thi đại học. Ở lớp 10, ta thường gặp những phương trình có tên là hệ đối xứng, đẳng cấp… Những hệ này đã có cách giải “ăn liền”. nhưng trong đề thi đại học, ta không hề tìm thấy những dạng đó. Nhưng tất cả các hệ trên đều quy về một mối đó là “Phân tích thành nhân tử”. 8
  • 11. 1  1 x  x  y  y Giải hệ phương trình:  2 y  x 3  1  VD1. 1 (ĐH A 2003)  2 Giải: ĐK: xy≠0 Ta có  1   x  y  1   x  y 1  0 xy   xy  1  x  y  1  x  y x  y x  y   x  y  1  5    TH1:  2 3 3 2 2 y  x  1 2 x  x  1  x  1  x  x  1  0    x  y  1  5   2 1  1  2 2 y   x  xy  1 1 3  y    2 1  4   TH2:  Mà x  x  2   x     x     0, x  VN x 3 2  2 2  2 y  x  1  2  x 3  1  x 4  x  2  0   x   1  5 1  5   1  5 1  5  Vậy nghiệm của hệ là  x; y   1;1 ,   1 ; 1 ,  1 ; 1         2   x  1  y(y  x)  4y 1 VD2. Giải hệ phương trình:   x, y  R  . (Dự bị A2006) 2 (x  1)(y  x  2)  y  2   Giải: 1  x 2  1  y  x  y  4   0 * Đặt: u  x 2  1  0; v  x  y  4 u  yv  0  3   Thay (4) vào (3) ta có:  3  u  u  v  2  .v  0  u 1  v  v  2    0   u  v  2   y  4    v 2  2v  1  0  (v  1) 2  0  v  1  x  y  3 Hệ  x2  1  y  0  x  1  y  2  x2  1  3  x   0   Vậy (*)   x  2  y  5 x  3  y  x 3  8x  y3  2y  VD3. Giải hệ phương trình   x, y  R  . (Dự bị 2A 2006) 2 2  x  3  3(y  1) *  Giải: 3  x3  y 3   6  4 x  2 y  1  x3  y 3  2  4 x  y    Lấy (2) thay vào (1) ta có  Hệ   2 2 2 2  x  3y  6 2 x  3y  6   3  x3  y 3    x 2  3 y 2   4 x  y   x 3  12 y 2 x  x 2 y  0  x  x 2  xy  12 y 2   0 Dễ thấy x=0 thì y=0. Thế vào (*) ta thấy không thỏa mãn. Vậy đây không phải là nghiệm của phương trình: 9
  • 12.   x 2  xy  12 y 2  0   x  3 y  x  4 y   0  2  2 2 2 x  3y  6 x  3y  6   x  3y  0 x  3y  y  1 x  3 TH1:  2  2  2  y  1  x  3 x  3y  6 6 y  6  4 78 78 x y   x  4 y  x  4 y 13 13 TH2:  2  2  2  78 4 78 x  3y  6 13 y  6 x y   13 13  Vậy nghiệm của phương trình là:  78 4 78    78 4 78    13 ; 13  ,  13 ; 13         2 2  x  y   x  y   13 1  (Dự bị 2005) Giải hệ phương trình   x  y   x 2  y 2   25  2     x; y   1;3 ,  1; 3 , VD4. Giải: Nhân cả 2 vế của (1) cho 25. Nhân cả 2 vế của (2) cho 13. Sau đó lấy (1)-(2). 2  13( x  y ) 2  x  y   25  x  y   x 2  y 2   0   x  y  13  x  y   25  x 2  y 2    0   2 2 2 2   x  y   12 x  26 xy  12 y   0  2  x  y   12 x  26 xy  12 y   0 (1)-(2) Dễ thấy x=y không thỏa mãn hệ.  3 x  2 y  y  3    25 2   y    3 x  2 y y .  x  2   25  9  3 x  2 y  2 x  3 y   0  3       2 x  3 y   x  y   x 2  y 2   25  2 x  3 y 2     x  y   x  y   25    x3   25 y 2 .  1 y   25      4  2  y  2  Lời bình: Làm sao ta có thể phân tích nhanh  12 x 2  26 xy  12 y 2  thành nhân tử  3x  2 y  2 x  3 y  ?? Lúc này, công cụ của chúng ta chính là máy tính bỏ túi! Các bạn hãy làm như sau: Coi như ta không thấy ẩn y. vậy nên ta có phương trình bậc 2 theo x:  12 x 2  26 x  12   0 Chắc hẳn các bạn đều biết giải phương trình bậc 2 này bằng máy CASIO. Ta bấm được nghiệm: 3 2  x  . Lúc này ta gọi lại ẩn y bằng cách thêm y vào sau các nghiệm tìm được. 2 3 3 2 x  y  x  y . Quy đồng bỏ mẫu vì mẫu là hằng số. ta có nhân tử cần phân tích. Lưu ý là 2 3 2  12 x  26 xy  12 y 2   0   3x  2 y  2 x  3 y   0 . Nếu giải bất phương trình, bạn nên chú ý đến x dấu khi phân tích (Trường hợp này là dấu - :  12 x 2  26 xy  12 y 2   2  3 x  2 y  2 x  3 y   0 )  Khi gặp dạng phương trình đa thức có hằng số ở phía vế phải (hoặc có thể đưa cả 2 phương trình về dạng có hằng số ở vế phải), Ta nhân cả 2 vế của phương trình trên cho số ở vế phải của phương trình dưới và nhân cả 2 vế của phương trình dưới cho số ở phương trình trên. Sau đó trừ vế theo 10
  • 13. vế. Mục đích của phương pháp này là quy hệ về phương trình tích sau đó tiến hành phân tích. Hầu hết các loại phương trình đa thức đều giải được theo cách này! Bài tập tự luyện Bài 1. Bài 2. Bài 3. Bài 4. Bài 5. Bài 6. 3 2 2  4 x  x y  x y  1  3 2  x y  x  xy  1   x2  y 2  x  y  4    x  x  y  1  y  y  1  2  Bài 7. Bài 8.  x 2  xy  y 2  3  x  y    2 2 2  x  xy  y  7  x  y   3 2  log x x  2 x  3 x  5 y  3  3 2 log y y  2 y  3 y  5 x  3   x  x  y  1  3  0   5 2  x  y   2  1  0 x  9 9 x  y  1   25 25 16 16 x  y  x  y    Bài 9.   Bài 10. Bài 11. 11 3 2 2  4 x  2x y  x y  2x  9  2  x  2 xy  6 x  6   xy  x  1  7 y  2 2 2  x y  xy  1  13 y  x  1  y  8  x3   4  x  1  y   y2  2 3y   x2   2 3 x  x  2  y2  1  1 x  x  y  y  3  2 y  x  1
  • 14. Bài III: Phương trình lượng giác. Một số công thức lượng giác cần nhớ: 1 1 2 2 2 ;1  cot 2 x  . 1. sin x  cos x  1;1  tan x  2 cos x sin 2 x sin x cos x 1 ;cot x  ; tan x  . 2. tanx  cos x sin x cot x sin(a  b)  sin a cos b  cos asinb 3. Công thức cộng: cos(a  b)  cos a cos b  sin a sin b 4. Công thức nhân đôi: sin2x = 2sinxcosx 5. cos2x = cos2x – sin2x = 2 cos2x – 1 = 1 - 2 sin2x 6. Công thức hạ bậc: cos 2 x  1  cos 2 x 1  cos 2 x ;sin 2 x  2 2 7. Công thức nhân ba: Sin3x = 3sinx – 4sin3x; cos3x = 4cos3x – 3cosx. 8. Công thức biểu diễn theo tanx: sin 2 x  2 tan x 1  tan 2 x 2 tan x ;cos 2 x  ; tan 2 x  2 2 1  tan x 1  tan x 1  tan 2 x 1  cos(a  b)  cos(a  b)  2 1 sin a sin b   cos(a  b)  cos(a  b)  2 1 sin a cos b   sin(a  b)  sin(a  b)  2 cos a cos b  9. Công thức biến đổi tích thành tổng x y xy cos 2 2 x y xy sin x  sin y  2cos sin 2 2 x y xy cos x  cos y  2cos cos 2 2 x y xy cos x  cos y  2sin sin 2 2 sin x  sin y  2sin 10.Công thức biến đổi tổng thành tích 12
  • 15. Cách giải các phương trình lượng giác trong đề thi đại học: Lưu ý trước khi giải đề: Các phương trình lượng giác trong đề thi đại học nhìn qua mắt học sinh thường rất khó khăn phức tạp nhưng chúng đều quy về những phương trình đơn giản. Đề thi đại học các năm đều xoay quanh biến đổi về dạng phương trình tích, đặt ẩn phụ. Năm 2009, đề thi có biến đổi hơn đó là phương trình cuối biến đổi về dạng công thức cộng. Nhìn chung phương pháp giải dạng toán này là các em học thuộc các công thức trên đây và rèn luyện kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử… GIẢI MỘT SỐ ĐỀ THI TIÊU BIỂU:   1. Giải phương trình: 2 sin  2 x     4 sin x  1  0 (1) 6 Giải: 3 sin 2 x  cos 2 x  4sin x  1  0 (1)   2 sin x   3 cos x  sin x  2  0  2sin x   3 cos 2 x  2  2sin 2 x  0 sinx  0  x  k      3 cos x  1 sin x  1  cos  x     cos x  2 6     x  k  5  2k   x   6  7 x   2 k 6   ) của phương trình : x 3 4 sin 2  3 cos 2 x  1  2 cos 2 ( x  ) 2 4 2. Tìm nghiệm trên khoảng (0; Giải: Tìm nghiệm Ta có 4 sin 2   0,   x 3    3 cos 2x  1  2 cos2  x   (1) 2 4   (1) 3    2 1  cos x   3 cos 2x  1  1  cos  2x   2   (1)  2  2 cos x  3 cos 2x  2  sin 2x (1)  2 cos x  3 cos 2x  sin 2x . Chia hai vế cho 2: (1)   cos x  3 1 cos 2x  sin 2x 2 2 5 2 7   k  cos  2x    cos    x   x   a  hay x    h2  b  18 3 6 6  13
  • 16. Do x   0,   nên họ nghiệm (a) chỉ chọn k=0, k=1, họ nghiệm (b) chỉ chọn h = 1. Do đó ta có ba nghiệm x thuộc . 3.  0,  là x1  5 17 5 , x2  , x3  18 18 6 Giải phương trình Giải:  : 2 2 cos3 ( x  )  3cos x  sin x  0 (2) 4 3     (2)   2 cos  x     3cos x  sin x  0 4    3   cos x  sin x   3cos x  sin x  0  cos3 x  sin3 x  3cos2 xsin x  3cos xsin 2 x  3cos x  sin x  0  cos x  0  cos x  0   hay   3 2 3 2 3 1  3tgx  3tg x  tg x  3  3tg x  tgx  tg x  0 sin x  sin x  0    sin2 x  1 hay tgx  1  x  . 4.   k 2 Giải phương trình hay x   k 4 cos 2 x  1  : tg (  x)  3tg 2 x  2 cos 2 x (Đề dự bị khối B 2005) Giải: 2sin2 x (2)   cot gx  3tg x  cos2 x 1    tg2 x  0  tg3x  1  tgx  1  x    k, k  Z tgx 4 2 PHƯƠNG PHÁP ĐẶT ẨN PHỤ TRONG PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC: A. Đặt t=sinx Cos2x= 1 – sin2x = 1-t2 2 t  [-1;1] 2 sin x t = 2 cos x 1  t 2 2 Cos2x = 1  2sin x = 1-2t2 3 3 Sin3x = 3sin x  4sin x  3t  4t Tan2x = B. Đặt t = cosx sin x  1  cos 2 x  1  t 2 sin 2 x 1  t 2 tan 2 x   2 cos 2 x t 2 cos 2 x  2t 2  1 cos 3 x  4 cos3 x  3cos x  4t 3  3t C. Đặt t= tanx 14
  • 17. cot x  1 t 1 1 t2 1 t2 cos 2 x  1 t2 2t t an2x  1 t2 cos 2 x  t2 sin x  1 t2  1  s in2x=2t  2   1 t  a sin x  b cos x a tan x  b at  b   c sin x  d cos x c tan x  d ct  d 2 t D. Đặt t=sinx ± cosx sinxcosx  t 2 1 2     2; 2  sin2x=  t 2  1  t 2 1  3  t3 sin x  cos x   sin x  cos x  sin x  cos x  sin x cos x  t 1   2  2  3  3 2  2 NGUYÊN TẮC CHUNG ĐỂ GIẢI PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Biến đổi:  Đặt t  Phân tích thành tích Nguyên tắc :  Lũy thừa  Hạ bậc  Tích  Tổng  Tổng  Tích Biến đổi không được thì đổi biến. GIẢI MỘT SỐ ĐỀ THI TIÊU BIỂU: Bài 1. cot x  1  cos 2 x 1  sin 2 x  sin 2 x 1  tan x 2 Giải: Đặt t=tanx, pt trở thành:  1 t2   2  2 1  1  t   t  1 2t t  0; t  1 1    t 1 t 1 t2 2 1 t2  2t 3  3t 2  2t  1  0  t 1  tan x  1  x  Bài 2. cos 3 x  cos 2 x  cos x  1  0 Giải: Đặt t=cosx, pt trở thành:  4t 3  3t  2t 2  1  t  1  0 15   k 4
  • 18. cos x  1  x  k  t  1  1     cos x  cos 2  x   2  2k t  3 3 2    Bài 3. Giải: (1)  Giải phương trình: 1  sin x  1  cos x  1 (đề thi dự bị2 A – 2004) (1) 1  sin x  cos x  2 (1  sin x)(1  cos x)  0 Đặt t=sinx +cosx  sin xcosx  t 2 1 2 t 2 1  t  0  t 2  2t  1  4  2t 2  2  4t  (t  1)2  0  t  1 2       Sinx+cosx =1  2 sin  x    1  sin  x    sin    x  k 4 4   4 2 cos x sin x  Bài 4.  6 tan 2 x 1  sin x   2 1  sin x Pt trở thành: 1 t  2 1 Giải: Đặt t=sinx t  [1;1] pt trở thành: 1 t2 t2 1  t   2  6t 2  t  1  0 t 6 2  1 t 1 t     x  6  2 k  1  1  t  2   x  5  2k sin x  2      6  t  1 sin x  sin     3   x  arccos 1  2k  3  1 Bài 5. sin 6 x  cos6 x  cos 8 x (1) 4 Giải: 3 1 3  1  cos 4 x  1 1  sin 2 2 x  cos 8 x  1     cos8 x 4 4 4 2  4 Đặt t=cos4x t  [1;1] pt trở thành: (1)   t  3  1 t  1 2 1    2t  1   4 2  4  t      k  2    x  16  4  4 x  4  k 2    2  x  3  k  4 x  3  k   4 16 4   2 16
  • 19. Bài tập tự luyện 1 1   2 cot g2x 2 sin x sin 2x  sin 2x  sin x   3x x   5x   sin    cos    2 cos 2 2 4  2 4  2 cos2 x  2 3 sin x cos x  1  3(sin x  3 cos x)  sin 2x cos 2x   tgx  cot gx cos x sin x   2 cos x  1 sin x  s in2x   cos 2 x     2sin x  1 2 cos x  1  1 sin 3 x  cos3 x  2 1  sin x cos x  1 2 x 2 sin x cos  cos x  1 2   3   4 4  sin x  cos x  cos  x   .sin  3 x     0 4 4 2   2sin x  cos x  1  Cho phương trình: a (2) (Đề dự bị khối a 2002) sin x  2 cos x  3 1 1. giải phương trình khi a= 3  2. tìm a để phương trình (2) có nghiệm.   x  tan x  cos x  cos 2 x  sin x 1  tan x tan  2  2  sin 2 2 x sin 3 x 4 tan x  1  cos 4 x   17
  • 20. Bài IV: Tích Phân Lưu ý trước khi giải đề thi: Tích phân là bài toán rất thường xuất hiện trong đề thi đại học. Kể từ năm 2002, khi bắt đầu tiến hành thi “Ba chung” các dạng toán tích phân và ứng dụng luôn xuất hiện và là câu 1 điểm. Bài tập phần này không quá khó nhưng vẫn phải đòi hỏi kĩ năng phán đoán, phân tích đề, và nắm rõ được các cách làm bài toán tích phân cơ bản như đổi biến số và tính theo tích phân từng phần… các em cùng theo dõi các ví dụ dưới đây. NGUYÊN TẮC CHUNG ĐỂ GIẢI BÀI TOÁN TÍCH PHÂN: Gồm có 2 phương pháp chính: A. ĐỔI BIẾN:  Đổi biến loại 1: f  u  x   .u '  x  dx  đặt t=u(x) Chú ý: Các biểu thức có quan hệ đạo hàm GIẢI CÁC VÍ DỤ:  2 VD 1. Giải: Đặt Tính tích phân: sin 2 x 3  cos 2 x 0 I t  3  cos 2 x  dt  2 cos x   sin x  dx  dt  2sin 2 xdx 0 t  2 4 X 3 4  dt 4  ln t  I  ln 3 t 3 3 4 I  6 VD2. Tính tích phân: I  dx  2x  1  2 ( Đề DB 1A – 2006) 4x  1 Giải: Đặt t= X t 1 4 x  1  t 2  4 x  1  tdt  dx 2 2 3 6 5  t  1  1 dt  5 dt  5 dt   t  12  t  1   t  12 3 3 3 5 VD3. Tính tích phân: I   4  cos 0 2 1 5 3 1   ln t  1   3  ln 2  12 t 1  dx x 1  tan x Giải: 18
  • 21. Đặt t= 1  tan x  t 2  1  tan x  2tdt  X dx cos 2 x  4 2 0 t 1 2  I 1 2 2tdt 2  2  dt  2t  2 2 2 t 1 1 VD 4. Tính tích phân:  I e 1 3  2 ln x dx. x 1  2 ln x Giải: Đặt t= 1  2 ln x  t 2  1  2 ln x  tdt  X e 2   1 tdt  3  t 1 2 t 1 1 2 t I dx x 2   4  t  dt  2 1 10 2  11 3 1. Đổi biến loại 2:  Bậc tử lớn hơn bậc mẫu:  chia đa thức  Bậc tử nhỏ hơn bậc mẫu:  Xét quan hệ đạo hàm  Đổi biến  Mẫu có nghiệm  Tách phân thức  Hàm hữu tỉ (mẫu vô nghiệm): du  u  x    2  a2 Đặt u(x)=atant Hàm căn thức: a 2   u  x    Đặt u(x)=atant 2 a 2   u  x    Đặt u(x)=asint (hoặc u(x)=asint) 2 3 VD 5. Tính tích phân: I= x 0 Giải: Đặt x=3tan(t)  dx 9 2   dx  3 tan 2 t  1 dt X t 0 3  4 0 19
  • 22.  4 I   3 tan 2 t  1 dt 0   9 tan 2 t  1  1   t 4 3 12 0 5 2 VD 6. Tính tích phân: I dx  9   x  1 1 2 Giải: Đặt x-1= 3sint  dx  3cos tdt X t  6 I 0 5 2  6 1 0 3cos tdt 9  9sin 2 t  6  6  cos tdt   t 6  2 6 1  sin t 0 cos t 0 cos tdt  0 3 VD 7. Tính tích phân: I  1 Giải: Đặt x= X t dx x 2 x2  3 3 tan t  dx  3  tan 2 x  1 dx 1 3  6  3  1 dt 2 1 3 cos tdt 1 cos t  I  dx    3  sin 2 t 3  sin 2 t 1 3 tan 2 t 3 tan 2  3 6 6 cos 2 t cos 2 t   1 3 d  sin t  1 3 62 3 I     3  sin 2 t 3sin t  9 6 6   3 tan 2 t  1  3 20
  • 23. B. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TÍCH PHÂN TỪNG PHẦN: Công thức: b  udv  uv a b b  vdu a  a (1) Cách lấy phần các tích phân: Kí hiệu P(x) là đa thức. Khi gặp hai dạng nguyên hàm sau đây, ta thường dùng phương pháp tích phân từng phần:  Dạng 1:  P  x  ln xdx  ta đặt u= ln x (Do lnx không có nguyên hàm) eax b     Dạng 2:  P  x  . sin( ax  b) dx  ta đặt u=P(x) cos(ax  b)    Với cách ấy khi lấy công thức 1 ta sẽ được bài toán dẫn tới nguyên hàm đồng dạng với bậc của P(x) thấp hơn… GIẢI CÁC VÍ DỤ:  2 VD 1. Tính tích phân: I   (x  1)sin2xdx. (đề dự bị khối D 2005) 0 Giải:   u  x  1  du  dx   x  1 12   Đặt:  I cos 2 x 2   cos 2 xdx   1 1 2 20 4 dv  s in2xdx  v  2 cos 2 x 0  2 VD 2. Tính tích phân: I   (x  2)lnx dx. (đề dự bị khối D 2006) 1 Giải: 1  du  x dx u  ln x 2 2 x  x2  5    Đặt:   I    2 x  ln x     2  dx   ln 4   2 1 12 4 x  dv   x  2  dx   2   v   2x  2  2 4 VD 3. Tính tích phân:  sin xdx 0 Giải: Đặt t= X t x  t 2  x  2tdt  dx 2 4  2 0 0 21
  • 24.  2 B  2  t sin tdt 0  2 I   t sin tdt Tính 0 u  t du  dt   dv  sin tdt v   cos t Đặt:   2    I  t cos t 2   cos tdt   cos  0 cos 0  sin t 2  1 2 2 0 0 0 B=2I=2  2 VD 4. Tính tích phân: A= e x cos xdx 0 Giải: u  e x du  e x dx   dv   sin xdx v   cos x     2  2 2  A  e x cos x 2   e x cos xdx  e 2 cos  e0 cos 0   e x cos xdx  1   e x cos xdx 2 0 0 0 0 Đặt:  2 K   e x cos xdx Tính 0 u  e x du  e x dx  dv  cos xdx v  sin x Đặt:    2  x x K  e sin x 2   e sin xdx  e 2  A 0 0 Thay vào (1):  2  2 A  1 e  A  2A  1 e  A   VD 5. Tính tích phân: A=  x sin x cos 2 xdx 0 Giải: Đặt: Tính:  u  x du  dx   2 2 dv  sin x cos xdx v   sin x cos xdx  v   sin x cos 2 xdx Đặt : t  cos x  dt   sin xdx 22 1 e 2  2 (1)
  • 25. t 3 cos3 x C   C 3 3 cos3 x Chọn C=0  v   3  3  1 cos x  1   cos 3 xdx   K Vậy A   x 3 0 30 3 3 V=  2  t dt    0 Tính (1) 0   K   cos3 xdx   1  sin 2 x cos xdx Đặt t=sin(x)  dt  cos xdx 0 X t 0 0   0  K   1  t 2 dt  0 0 Thay vào (1): A  1   K 3 3 3  2 VD 6. Tính tích phân: x  sin x dx  1  cos x D 3 Giải: u  x  sin x du  1  cos x  dx  x  sin x   1 D Đặt:  dv  dx   x x x  2 cos 2  v  tan 2 cos 2 2  3 2  2    3 3 x 2 2 x      1  cos x  tan dx    1     K (3) Vậy: D   x  sin x  tan  2   2 2  3 2  3   3 3  2  2  3 3  2 2 x x 2 x Với: K   1  cos x  tan dx   2 cos tan dx   sin xdx 2 2 2     2 1   cos x   2 3 Thay vào (3) ta có: D= 3 9  2 3  18 Lời bình: Ở tích phân từng phần ta có cách nhớ đặt u như sau: nhất “log” – nhì “đa” (đa thức) – tam “Lượng” (Lượng giác) – Tứ “mũ”. Trong phép tính tích phân từng phần, gặp phép nào đứng trước trong 4 phép trên, hãy đặt u bằng phép đó! 23
  • 26. Bài tập tự luyện  3  Tính tích phân: I   sin 2 x.tgxdx 0 7  Tính tích phân: x2 dx x 1 I  3 0 e  Tính tích phân: I   x 2 ln xdx 0  4  Tính tích phân: I   (tgx  esin x cos x)dx 0   Tính tích phân: I   cos x sin xdx 0  3  Tính tích phân:  Tính tích phân: I   tan 2 x  cot 2 x  2dx I  6  2  Tính tích phân: 2 1  cos 2 x  dx   2  3 I  6 sin 4 x sin 3 x dx tan x  cot 2 x 10  Tính tích phân: I dx x 1  x2 5  Tính tích phân: I  1 e 3  2 ln x dx. x 1  2 ln x   Tính tích phân: x sin x 1  sin 2 x 0 I   6  Tính tích phân: sin x  sin 3 x cos 2 x 0 I  Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi parabol P : y  x2  x  3 và đường thẳng d : y  2x  1. x2 27 ;  C 3 y   Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường:  C1 y  x ;  C 2  y  27 x 2 24
  • 27. Bài V:Các bài toán liên quan đến ứng dụng của đạo hàm và đồ thị hàm số. Lưu ý trước khi giải đề thi: Các bài toán dạng này là câu chiếm 1 điểm, thường nằm ở câu thứ 2 sau phần khảo sát hàm số trong đề thi đại học. Muốn giải được dạng toán này ta cần nắm vững các lí thuyết về sự tăng, giảm hàm số, các vấn đề về cực trị, sự tương giao giữa hai đồ thị (điều kiện tiếp xúc của hai đường cong)… Các ví dụ dưới đây sẽ trình bày một cách có hệ thống các vấn đề nêu trên và cách giải đơn giản và dễ hiểu nhất. Các bạn tham khảo các ví dụ sau đây: I: SỰ TĂNG GIẢM CỦA HÀM SỐ: Nhắc lại kiến thức: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên miền I f  x   0; x  I  Hàm số tăng f  x   0; x  I  Hàm số giảm VD 1. Cho hàm số: y  f  x    1 3 x  mx 2  m2  m  2 x 3 Tìm m để hàm số: a. Tăng trên R b. Giảm trên (0;2) c. Tăng trên  4;   d. Giảm trên đoạn có độ dài bằng 2 e. Tăng trên 2 khoảng  ; 4  và  2;   Giải: TXĐ: DR y '  x 2  2mx  m2  m  2   '   m  2 a. Ycbt   '  0   m  2  0  m  2  y '0  0  2  m  m  2  0  2  m 1 b. Ycbt   m  3m  2  0  y '  2  0   Vì x F’(x) -∞ 0 + 2 - +∞ + F(x) c. Ycbt TH1:  '  0   m  2  0  m  2 25
  • 28.   '  0 m  2   2 TH2:  y '  4   0   m  9m  14  0 S  m  4   4 2  m   ; 7  Vậy ycbt   m  2 d. Ycbt 2   2  2 m  2  2   m  2  1  m  1 a  x1  x2  2  Chú ý: X1= b   ' a ; x2= b   ' a  x1  x2  2  a e. Ycbt  '  0 m  2   '  0     m  2  0  y '  4  0 m  2      m 2  9m  14  0       y '  2   0  2  m  1  m 2  3m  2  0     4  S  2   4  m  2   2  VD 2. Cho hàm số y 1 2 m2 x  mx 2  m  m 2 x  tìm m để hàm số: 3 3   a. Giảm trên miền xác định. b. Tăng trên (0;2) c. Giảm trên  6;   d. Tăng trên đoạn có độ dài bằng 2 e. Giảm trên 2 khoảng  ; 0  và  6;   Giải: MXĐ: D=R y '   x 2  2mx  m  m2 '  m a. Giảm trên miền xác định.  ' 0  m  0 b. Tăng trên (0;2)   2  y '  0  0 m  m  0   2  m 1  m  5m  4  0  y '  2  0   c. Giảm trên  6;   TH1:  '  0  m  0 (Rõ ràng vì giảm trên D cũng có nghĩa là giảm trên 26  6;   )
  • 29.   '  0 m  0   2 TH2:  y '  6   0    m  13m  36  0 S m  6   6 2 m  0 Vậy YCBT   m4  m   0; 4 d. Tăng trên đoạn có độ dài bằng 2  x1  x2  2  2 '  2  2m  2  m  1 a e. Giảm trên 2 khoảng  ; 0  và  6;   TH1: (Giảm trên D): ' 0  m  0  '  0   y '0  0  TH2:  y '  6   0  1  m  4  0  S  6  2  m  0 Tóm lại: ycbt   1  m  4 II: CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ Nhắc lại kiến thức: X0 X Y’ + 0 Cực Đại - Y X0 X Y’ - 0 + Y Cực Tiểu Bài 1: Cho (Cm) y   1 3 x  mx 2  2m 2  1 x  m3  m . Tìm m để: 3 a. Tìm m để C có điểm cực đại nẳm trên Oy b. Hàm số đạt CĐ và CT tại điểm có hoành độ <1 27
  • 30. c. d. e. f. Hàm Hàm Hàm Hàm số số số số đạt đạt đạt đạt CĐ CĐ CĐ CĐ và và và và CT CT CT CT tại tại tại tại điểm điểm điểm điểm có có có có hoành hoành hoành hoành g. Hàm số đạt CĐ và CT tại x1;x2 sao cho độ độ độ độ x 3 1 >-1 nằm trong [-2;3] dương trái dấu nhau   x23 nhỏ nhất Giải: MXĐ: D=R y '  x 2  2mx  2m 2  1  '  m2  1 '  0:  X Y’ + X1 0 CĐ  X2 - 0 + Y CT a. Ycbt  Hàm số đạt cực đại tại x=0  y '0  0 2m 2  1  0 2    m S 2 m  0 0  2  b. Ycbt :   m 1  '  0 m2  1  0    m  0   y ' 1  0  2m 2  2m  0     1  m  0 S m  1 m  1   1 m  1  2 c. Ycbt  Hàm số đạt CĐ và CT tại điểm có hoành độ >-1   m 1  '  0 m2  1    2 m  0   y '  1  0  2m  2m  0     0  m 1  m  1 S  m  1     1 m  1  2 d. Hàm số đạt CĐ và CT tại điểm có hoành độ nằm trong [-2;3]  '  0  m 1   2 y '  2   0  2m  4m  3  0  m    1  m  1 Ycbt   y '  3  0   2  2m  6m  8  0  m   2  S  3   2  m  3  2  e. Hàm số đạt CĐ và CT tại điểm có hoành độ dương 28
  • 31.  1  m  1    '  0 m   2  1  m  1    2 2  2  1 Ycbt   y '  0   0   2m  1  0    m 2  m  0 m  2  0  S   2 2   m  0 f. Hàm số đạt CĐ và CT tại điểm có hoành độ trái dấu nhau  y '  0  0 2  2    2m 2  1  0  m 2 2  '  0  m  1  g. Hàm số đạt CĐ và CT tại x1;x2 sao cho Ycbt   '  0   3   P   x1  x2   3x1 x2  x1  x2   min  x 3 1   x23 nhỏ nhất (1) m2  1  0  Vậy ta có (1)   3 2  P   2m   3 2m  1 .2m  min   x1 x2  2m 2  1  Với   x1  x2  2m     1  m  1  3  P  4m  6m  min  2 m  2  P '  12m 2  6  P '  0    2 m    2 Bảng biến thiên: X   -1 Y’ - 2 2 2 2 0 + -2 0 1  - 2 2 Y -2 Pmin  2 2 khi m  2 2  2 2 Lời bình: Có lẽ các bạn đang thắc mắc: “Tại sao lại có những lời giải ngắn gọn và dễ dàng như vậy?” Bí quyết nằm ở biểu thức y’ và dấu của nó. Lúc này, tất cả yêu cầu bài toán (ycbt) liên quan đến cực trị đều nằm ẩn dưới những dấu + - của y’. Và trực quan hơn nữa, ta thấy được hướng đi của mình qua bảng biến thiên. Tôi sẽ minh họa kĩ câu d của ví dụ trên đây: Ycbt : Hàm số đạt CĐ và CT tại điểm có hoành độ nằm trong [-2;3] - Để có cực đại và cực tiểu  y’=0 có hai nghiệm   '  0 - Vẽ bảng biến thiên: 29
  • 32.  X -2 Y’ + S 2 0 CĐ X2 - X1 0  3 + Y CT Từ đó ta có  y '  2   0  . Vậy là điều kiện thứ 2 đã được biểu hiện rất rõ ràng trên bảng biến   y '  3  0  thiên. Đây thực ra là xét quan hệ về dấu của hệ số a: af của a thì chỉ cần đặt dấu đó vào trước   nhưng ở đây khi ta đã biết rõ dấu f   là được. Đây cũng có thể là bước rút gọn thời gian mà các em nên làm, tránh khai triển mất thời gian. - S b là tổng hai nghiệm X1;X2 của phương trình y’=0 hay bằng . Rõ ràng nếu X1;X2 nằm 2 2a S b trong [-2;3] thì cũng phải nằm trong đoạn này. Vì là giá trị có thể rút ra dễ dàng từ 2 2a phương trình gốc nên ta chọn giá trị trung bình này làm điều kiện. Nút thắt thứ 3 được gỡ bỏ. - Lời khuyên đó là: khi gặp những dạng toán như trên học sinh hãy vẽ bảng biến thiên như trên ra giấy nháp sau đó tùy theo câu hỏi mà điền các thông số thích hợp vào bảng. từ đó mọi hướng giải đều được phơi bày! Tôi có tham khảo qua một vài tài liệu của các thầy cô giáo thì thấy phần lớn các sách đều trình bày lời giải một cách máy móc, không trực quan, nhiều lúc có thể coi là luẩn quẩn. . Ví dụ: tìm m để hàm số y=f(x) tăng trên (1;+  ), các thầy cô trình bày trong sách cũng như trên lớp theo phương pháp MinMax, xét nhiều trường hợp… Những cách giải đó không phải là sai tuy nhiên điều đó đôi khi làm khó các em học sinh trong quá trình tư duy tìm trường hợp, nhất là các em học sinh trung bình. Phương pháp xét dấu trình bày trên đây vừa ngắn gọn rõ ràng lại không bỏ sót trường hợp. bài toán được đơn giản hóa. Cách giải trên cũng áp dụng được cho hàm số  y'  a b 2 a c b c x 2 x a' b' a' c' b' c' a ' x 2  b'x  c  2 ax 2  bx  c y a ' x2  b ' x  c ' vì dạng đạo hàm . Trong trường hợp này, tùy biểu thức ở mẫu có nghiệm hay không ta đặt thêm trường hợp. Vì mẫu thức  0 nên khi xét dấu ta chỉ cần xét dấu tử số tương tự như các ví dụ trình bày ở trên.  Dạng hàm số này đã không còn thông dụng ( chỉ giới thiệu sơ lược trong sách giáo khoa) nên xu hướng ra đề chỉ xoay quanh 3 hàm là: bậc 3, trùng phương và Bài 2: Cho (Cm): y y  x3  3mx 2  3  m  1 x  4 ax  b . a'x b' Định m để: a. C(m) có hai điểm cực trị A;B sao cho AB thẳng hàng với C(1;-1) b. C(m) có hai điểm cực trị A;B sao cho AB = 2 5 c. C(m) có hai điểm cực trị A;B sao cho AB cách đều Giải: 30 : y  2
  • 33. MXĐ: D=R Tọa độ 2 điểm cực trị thỏa hệ: Vậy: y'  0   y  f ( x) y '  x2  2 x  m  1  0 y  x3  3mx 2  3  m  1 x  4  y   x 2  2 x  m  1  cx  d   ax  b  ax  b      0  y  x  2 x  m  1 ( x  1)  2mx  m  5 2  2  x  2 x  m  1  0 1   y  2mx  m  5  2   C(m) có hai cực trị  (1) phải có 2 nghiệm phân biệt   '  0  m  0 a. C(m) có hai điểm cực trị A;B sao cho AB thẳng hàng với C(1;-1)  phương trình đường thẳng qua hai điểm cực trị là y  2mx  m  5 Vì AB thẳng hàng với C(1;-1)  C  AB nên: -1=-2m.1-m+5  m  2 (2) Vậy với m=2 AB thẳng hàng với C(1;-1) b. C(m) có hai điểm cực trị A;B sao cho AB = 2 5 2 ' 2 m a 1  x2  x1   2  y2  y1  2m  x2  x1   4m m  AB   x2  x1    y2  y1  2 2 2 5 m  1 So sánh đk  m  1  16m  4m  20   m   5 4  2 c. C(m) có hai điểm cực trị A;B sao cho AB cách đều Ycbt : y  2  d  A;    d  B;   với  : y  2  y1  2  y2  2  y1  y2  y1  2  y2  2     y1  y2  4  y1  2    y2  2    2mx1  m  5    2mx2  m  5   4  2m  x1  x2   2m  10  4  2m.2  2m  10  4  m  1 Bài 3: Cho (Cm): y  x3  3 x 2  3  m  1 x Định m để: a. C(m) có hai điểm cực trị A;B sao cho OAB vuông tại O b. C(m) có hai điểm cực trị A;B nằm khác phía với trục Ox c. C(m) có hai điểm cực trị A;B cùng phía với trục Oy d. C(m) có hai điểm cực trị A;B nằm cách đều đường thẳng y=5 e. Có đường thẳng đi qua hai điểm cực trị cách gốc tọa độ một khoảng bằng 1 f. Có đường thẳng đi qua hai điểm cực trị tiếp xúc với đường tròn  x  1   y  1 2 2 4 g. Có đường thẳng đi qua hai điểm cực trị tạo với hai trục tọa độ một tam giác cân h. Có đường thẳng đi qua hai điểm cực trị tạo với hai trục tọa độ một tam giác có diện tích =8 Giải: 31
  • 34. MXĐ: D=R y'  0   y  f ( x) Tọa độ 2 điểm cực trị thỏa hệ:  y' 2  3  x  2x  m 1  0  3 2 2   y  x  3x  3  m  1 x  x  2 x  m  1  x  1  2mx  m  1    x 2  2 x  m  1  0 1    y  2mx  m  1    C(m) có hai cực trị  (1) phải có 2 nghiệm phân biệt   '  0  m  0 (*) a. C(m) có hai điểm cực trị A;B sao cho OAB vuông tại O      OA  OB   OA   x A ; y A      OA.OB với    OB   xB ; yB    x1 x2  y1 y2  0  x1 x2   2mx1  m  1 2mx2  m  1  0 Ycbt    x1 x2  4m 2 x1 x2  2m 2  2m  x1  x2    m  1  0 2    m  1  4m 2  m  1   2m 2  2m  .  2   m  1  0 2  4m3  9m 2  7 m  2  0   4m 2  5m  2   m  1  0  m  1 (thỏa điều kiện(*))    VN vì 7 b. C(m) có hai điểm cực trị A;B nằm khác phía với trục Ox Ycbt  y1. y2  0   2mx1  m  1 2mx2  m  1  0  4m 2 x1 x2   2m 2  2m   x1  x2    m  1  0 y 2 CD  4m 2  m  1  2  2m 2  2m    m  1  0 2  4m3  9m2  6m  1  0   4m  1 m  1  0    y 5 2 x1 0 x1 1  m   4 m  1  Ycbt  x CT c. C(m) có hai điểm cực trị A;B cùng phía với trục Oy x1 x2  0 ( x1 cùng dấu với x2 )   m  1  0  m  1 d. C(m) có hai điểm cực trị A;B nằm cách đều đường thẳng y=5 Ycbt :  y=5 cắt (Cm) tại trung điểm AB. M là trung điểm AB có tọa độ  x1  x2  ; 2mx  m  1  M  1;3m  1 Ycbt  5  3m  1  m  2   2  So sánh với điều kiện (*) ta thấy m=2 là kết quả cần tìm. e. Có đường thẳng đi qua hai điểm cực trị cách gốc tọa độ một khoảng bằng 1  : y  2mx  m  1   : 2mx  y  m  1  0 32
  • 35. Ycbt  d  O;    1  m  0  2 m  3  2m.0  0  m  1  2m  2  12  1    m  1   2m   12  3m 2  2m  0 2 2 So sánh với điều kiện m>0 ta nhận thấy không có giá trị m thỏa mãn yêu cầu bài toán. f. Có đường thẳng đi qua hai điểm cực trị tiếp xúc với đường tròn  x  1   y  1 2 2 4  d  I ;    R với tâm I(1;1) và R=2  : 2mx  y  m  1  0 2m.1  1  m  1 2   2   m  2   16m 2  4  15m 2  4m  0 2  2m   1 Ycbt m  0 4  4 So sánh với (*) ta nhận m  m  15 15  g. Có đường thẳng đi qua hai điểm cực trị tạo với hai trục tọa độ một tam giác cân 2mx  m  1  0  m 1  M ;0   và Ox:    2m  y  0  y  2m.0  m  1 Gọi N là giao điểm của  và Oy:    N  0; m  1 x  0 Gọi M là giao điểm của  m  1   1  1 m 1 Ycbt  xM  yN   m   m 1    2m  1 . m  1  0   2 2m    1 m   2 1 1 Dễ thấy với m=1,  đi qua gốc tọa độ, với m= không thỏa (*) nên loại. Vậy ta chọn m  2 2 h. Có đường thẳng đi qua hai điểm cực trị tạo với hai trục tọa độ một tam giác có diện tích =8 1 1 1  S OMN  OM .ON   xM yN 2 8 2   m 2  2m  1  2  1 m 1 1  m  1  . m 1     4 2m 4 2m   m 2  2m  1   Ycbt: m  2 m  m  1 2 2  m VN  2 So sánh (*) vậy có hai giá trị m thỏa mãn: m=2 và m=0.5 33
  • 36. III: SỰ TƯƠNG GIAO GIỮA HAI ĐỒ THỊ Nhắc lại kiến thức: Cho: C1 : y  f  x ; C2 : y  g  x  Số giao điểm của C1 và C2 là số nghiệm của phương trình hoành độ giao điểm: f  x  g  x Đặc biệt khi C1 tiếp xúc C2:  f  x  g  x    f ' x  g ' x  Lưu ý: Không được sử dụng điều kiện nghiệm kép để làm dạng toán tiếp xúc của hai đồ thị. Để hiểu rõ hơn, ta hãy đến với các ví dụ sau: Bài 1: Cho hàm số  Cm  : y  2mx  3m  2 x 1  m  2  và  d  : y  x 1 Định m để (d) cắt (Cm) tại hai điểm phân biệt: a) Có hoành độ lớn hơn -1 b) Có hoành độ nhỏ hơn 2 c) Có hoành độ nằng trong khoảng  2;3 d) Có hoành độ dương e) Có hoành độ trái dấu. Giải: Phương trình hoành độ giao điểm giữa (Cm) và d: 2mx  3m  2  x 1 x 1 x  g  x  : x 2  2  m  1 x  3m  3  0 x1  g  x + S 2 x2 0 - 0  +  m  2  '  0   Để để (d) cắt (Cm) tại hai điểm phân biệt  g(x)=0 có hai nghiệm phân biệt    m  1  g 1  0  m  2    a) Có hoành độ lớn hơn -1  g  1  0  Ycbt:   S 1   2 6  6  1  2  m  1  3m  3  0  m 1  m  So sánh với (*) ta kết luận:  5  5    m  1  1   m  2 m  2  b) Có hoành độ nhỏ hơn 2 g  2  0 4  4  m  1  3m  3  0 m  3  0 m  3      S m  1  2 m  1 m  1   2 2 34 (*)
  • 37. So sánh với (*) ta kết luận:  m  2   2  m  1 c) Có hoành độ nằng trong khoảng  2;3   g  2   0 4  4  m  1  3m  3  0   Ycbt:  g  3  0  9  6  m  1  3m  3  0   2  S  3 2  m  1  3 2  11 So sánh điều kiện (*) ta suy ra:  m  1 7 11  m   7   m  2  3  m  2   d) Có hoành độ dương g o  0 3m  3  0  m  1   Ycbt:   S  m  1  0  m  1 0  2  So sánh với (*) ta suy ra: m>2 e) Có hoành độ trái dấu. Ycbt: g  0   0  3m  3  0  m  1 So sánh điều kiện (*) Bài 2: Cho hàm số  m   ; 2    2; 1 C  : y  x 1 x 1 và  d  : y  mx  1 Tìm m để d cắt (C): a) Tại 2 điểm phân biệt nằm trên 2 nhánh của đồ thị. b) Tại 2 điểm phân biệt nằm trên cùng 1 nhánh của đồ thị Giải: Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và d: x 1  mx  1 x 1  g  x   mx 2  mx  2  0  x  1 1 a) Tại 2 điểm phân biệt nằm trên 2 nhánh của đồ thị. (Hình 1) Ycbt: phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt thỏa x1  1  x2  x1 x g  x 1   x2 tiem can dung Cùng dấu m 0 Trái dấu m  m.g 1  0  m  m  m  2   0  2m  0  m  0 35 0 Cùng dấu m
  • 38. Lưu ý: Trường hợp này không cần phải xét biệt thức  vì khi d cắt C về 2 phía của tiệm cần đứng x=1 thì mặc nhiên phương trình đã có 2 nghiệm, không cần thiết phải xét  y b) Tại 2 điểm phân biệt nằm trên cùng 1 nhánh của đồ thị (Hình 2) Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt thỏa:  x1  x2  1 1  x  x 1 2  x m  0  m 2  8m  0    0  m  0     2 m  0 m.g 1  0   m  8   m  8 Hình1 Bài 3: Viết phương trình đường thẳng cắt đồ thị :  C  : y  x3  3x  2 tại 3 điểm phân biệt A,B,C sao cho xA=2 và y BC= 2 2 . Giải: (hình 3) xA  2  y A  4 Phương trình đường thẳng qua A(2;4) là  : y  k ( x  xA )  y A   : y  k  x  2   4 Lập phương trình hoành độ giao điểm của (C) và x  3x  2  k  x  2   4  x  3x  2  k  x  2  3 : 3 x  x3   k  3 x  2k  2  0   x  2   x 2  2 x  k  1  0 x  2  2  g  x   x  2x  k  1 Hình 2 Điều kiện để có BC:  k  0 k  0  '  0 Khi đó tọa độ     g  2  0 4  4  k  1  0 k  9 B  x1 ; y1  ; C  x2 ; y2  thỏa  y hệ:  x 2  2 x  k  1  0 1    2  y  kx  2k  4  2 ' 2 k (1)  x2  x1  a (2) 2 2 x  y2  y1  k  x2  x1   2k k   BC   x2  x1    y2  y1  2 2 2 2  4k  4k 3  2 2  4 k 3  4 k  8  0  k  1 Hình 3 36
  • 39. Vậy  : y  1 x  2   4 Bài 3: Cho (C) y  f  x   x 3  3 x 2  2 . Tìm trên đường thẳng (d):y=-2 những điểm mà từ đó có thể vẽ được đến (C) : a. Ba tiếp tuyến phân biệt b. Ba tiếp tuyến phân biệt trong đó có 2 tiếp tuyến vuông góc với nhau Giải: a. Ba tiếp tuyến phân biệt Xét A( a; 2)  d : y  2 . Phương trình đường thẳng  qua A(a; 2) và có hệ số góc : y  k  x  a  2  .  tiếp xúc với (C)  Hệ phương trình sau có nghiệm:  x3  3x 2  2  k  x  a   2 1   2 3x  6 x  k  2   Thay k từ (2) vào 1 ta được: x3  3x 2  2   3x 2  6 x   x  a   2  3  2 x 3  3  a  1 x 2  6ax  4  0   x  2   2 x 3   3a  1 x  2   0   x  2  2  g  x   2 x   3a  1 x  2  0 4 Từ A kẻ được ba tiếp tuyến phân biết đến (C)  phương trình (3) có 3 nghiệm phân biệt  phương trình (4) có 2 nghiệm phân biệt khác 2 5   3a  12  16  0 g  0   a  1  a     3 2  g  2  0  2.2   3a  1 .2  2  0 a  2    * b. Ba tiếp tuyến phân biệt trong đó có 2 tiếp tuyến vuông góc với nhau Khi đó phương trình (3) có 3 nghiệm phân biệt: x0  2; x1 ; x2 ( với x1;x2 là hai nghiệm của phương trình g(x)=0) và 3 tiếp tuyến ứng với hệ số góc là: k0  f '  2   0; Vì k1  f '  x1   3x12  6 x1 ; 2 k2  f '  x2   3x2  6 x2 k0  0 nên : Ycbt  k1.k2=-1. 2  2    3 x12  6 x1  3 x2  6 x2   1  9  x12 x2  2 x1 x2  x1  x2   4 x1 x2   1 ** Áp dụng định lí Viet cho phương trình (4) ta có: 3a  1 và x1 x2  1 x  55  3a  1   Do đó (**)  9 1  2  (thỏa điều kiện (*)).   4   1  a  27  2     55  Vậy điểm cần tìm là A  ; 2  .  27  x1  x2  37
  • 40. DẠNG TOÁN: HỌ ĐƯỜNG CONG TIẾP XÚC VỚI MỘT ĐƯỜNG CỐ ĐỊNH Phương pháp: Dạng 1: Cho họ đường cong  Cm  :y=f(x;m). chứng minh  Cm  luôn tiếp xúc với một đường (C) cố định . ◊ TH1:  Cm  :y=f(x;m). là hàm đa thức. n Đưa : y  f  x; m  về dạng: y    ax  bm   g  x   n : nguyên  2  . Xét đường cong  C  : y  g  x  và chứng minh hệ:   ax  bm  n  g  x   g  x   Có nghiệm m  n 1  na  ax  bm   g '  x   g '  x   ◊ TH2:  Cm  :y=f(x;m). là hàm hữu tỉ: (Dạng tổng quát) (  ) tiếp xúc với (C)  hệ sau có nghiệm c  ax  b  x  d  k  x  x0   y0   c a   k  x  a 2  x  d  1  2 Giải hê trên qua 3 bước: B1: nhân 2 vế của phương trình (2) cho: x+d ax  ad  c  k x  d xd  3 B2: (1)-(3): b  ad  2c 2c  k   x0  d   y0   k   x0  d   y0  ad  b xd xd  4 B3: Thay (4) vào (2) sẽ có 1 phương trình theo k. giải phương trình này và tìm m sao cho phương trình đúng m . Lưu ý: cách giải trên có thể áp dụng đối với hàm số ax  b cx  d Dạng 2: Tìm điều kiện để họ đường cong tiếp xúc với 1 đường cố định: Dùng điều kiện tiếp xúc. II/ Một số ví dụ: Bài 1: Cho  Cm  : y  x3  2 x 2   2m  1 x  m2  2 . Chứng minh rằng (Cm) luôn tiếp xúc với một đường cong cố định. Giải:  Cm  : y  x3  2 x 2   2m  1 x  m2  2   x  m  3 2 Xét đường cong  C  : y  x  x  x  2  Cm  luôn tiếp xúc với (C): hệ sau có nghiệm: 2 3 2 3 2   x  m   x  x  x  2  x  x  x  2 1  2  x  m   3x 2  2 x  1  3x 2  2 x  1   Ta có: 38 2  x3  x2  x  2
  • 41.  x  m  2  0  Ta có: 1   Rõ ràng với mọi m , hệ (1) luôn có nghiệm x=-m 2  x  m   0  3 2 Vây m , (Cm) luôn tiếp xúc với 1 đường cong cố định:  C  : y  x  x  x  2 . Bài 2: Cho  Cm  : y  Giải:  Cm  : y   m  2  x   m 2  2m  4  xm  m  2  x   m 2  2m  4  xm (Cm) luôn tiếp xúc với đường thẳng . Chứng minh (Cm) luôn tiếp xúc với hai đường thẳng cố định.  y   m  2     : y  ax  b 4 xm  Hệ phương trình sau có nghiệm m : 4   m  2   x  m  ax  b 1  I   4  a  2 2  x  m  ◊ Nhân 2 vế của phương trình (2) cho: x-m  4  a  x  m xm  3 ◊ Lấy (1)-(3):   m  2  8 8  b  am    a  1 m  b  2 xm xm 4 ◊ Thay (4) vào (2):   a  1 m   b  2    16a   2   a  1 m 2  2  a  1 b  2  m   b  2   16a  0 2 Hệ (1) có nghiệm m 2 *   * đúng m :  a  1 2  0  a  1   2  a  1 b  2   0   b  2  b  6  2 b  2   16a  0   Vậy (Cm) luôn tiếp xúc với 2 đường thẳng cố định y=x+2 và y=x-6 39
  • 42. Bài tập tự luyện 1. Cho hàm số 1 1 y  x 3   m  1 x 2  2  m 2  m  x  . Định m để hàm số: 3 3 a) Tăng trên R b) Giảm trên (0;1) c) Tăng trên (-∞;2) d) Giảm trên đoạn có độ dài bằng 3 e) Tăng trên 2 khoảng (-∞;0) và (2; +∞) 2. Cho hàm số  Cm  : y  x3  3mx 2  3  m 2  m  1 x  m3  1 . Tìm m để: a) (Cm) có điểm cực đại nằm trên x=5 b) Hàm số đạt cực đại và cực tiểu tại những điểm có hoành độ >1 c) Hàm số đạt cực đại và cực tiểu tại x1 và x2 sao cho: 3. Cho hàm số  Cm  : y  x 3  3 x  2 . x1 x2 14   x2 x1 5 a) Viết phương trình tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất b) Viết phương trình tiếp tuyến đi qua M(1;0) c) Tìm trên Ox những điểm mà từ đó kẻ được trên C đúng: ◊ một tiếp tuyến ◊ hai tiếp tuyến ◊ Ba tiếp tuyến ◊ hai tiếp tuyến vuông góc với nhau d) Tìm trên đường thẳng x=1 những điểm mà từ đó kẻ được trên C đúng: ◊ một tiếp tuyến ◊ hai tiếp tuyến ◊ Ba tiếp tuyến e) Tìm trên (C) những điểm mà từ đó kẻ được trên C đúng 1 tiếp tuyến. 4. Cho hàm số  Cm  : y  x 4  2mx 2  2m  1 . Tìm m để (Cm) cắt Ox tại bốn diểm phân biệt có hoàn độ lập thành cấp số cộng. 5. Xác định m để phương trình có nghiệm duy nhất: 6. Cho hàm số x3  mx 2  1  0  Cm  : y  x3  3mx 2  3  m2  1 x  m3 . Tìm m để (Cm) cắt Ox tại 3 điểm phân biệt trong đó có đúng 2 điểm có hoành độ âm. 7. Cho hàm số 8. Cho hàm số  Cm  : y  x3  k  x  1  1 . Tìm k để (Ck) tiếp xúc với đường thẳng    : y  x  1  Cm  : y  x3  3mx 2  4m3 . Tìm m để (Cm) cắt đường thẳng  d  : y  x tại A,B,C sao cho AB=BC. 9. Cho hàm số  Cm  : y  2x  1 . Chứng tỏ rằng đường thẳng y=-x+m luôn luôn cắt đồ thị tại hai điểm x2 phân biệt AB. Tìm m để đoạn AB ngắn nhất. 10. Cho hàm số  Cm  : y   3m  1 x  m 2  m xm 1 . Trong đó m là tham số khác 0: a) Tìm những điểm mà đồ thị không đi qua m . b) Chứng minh rằng đồ thị của (1) luôn tiếp xúc với 2 đường thẳng cố định. 11. Cho hàm số  Cm  : y   m  3 x3  3  m  1 x 2   6m  1 x  m  1 1 . Chứng minh rằng họ đồ thị (Cm) luôn luôn đi qua 3 điểm cố định thẳng hàng. 40
  • 43. Bài VI: Một số dạng toán khác cần lưu ý. I/ Giới hạn: Dạng toán này đã từng xuất hiện trong đề thi đại học từ rất lâu (năm 2002 – 2003) Tuy nhiên đã rất lâu không thấy xuất hiện trong đề thi đại học. Tuy nhiên ta cũng nên chú ý đến dạng toán này. Ở đâu tôi xin trình bày phương pháp tổng quát để làm bài dạng này là “ Gọi số hạng vắng bằng hệ số bất định”. Bài 1. Tìm lim x 1 5  x3  3 x2  7 x2  1 Giải: Ta có: lim x 1  5  x3  2 3 x2  7  2  5  x3  3 x2  7  lim    x 1   x2  1 x2  1 x2  1   1   x 2  x  1 3 5  x3  2 1  x3  = lim lim  lim 2 x 1 x 1 x 1  x2  1 5  x3  2 x1  x  1 5  x3  2 8  3 lim x2  7  2  lim x 1 x2  1   x2 1    x  1  3  x2  7   2 3 x2  7  4    3 1 11   Thay (2),(3) vào (1) có: A  8 12 24 x 1 2 2  2  1 = lim x 1 3 x 2  7  2 x  7  4 2 3 2  1 12  3 Lưu ý: Trong lời giải ta đã thêm số 2 vào tử thức f(x). Có lẽ bạn đang tự hỏi: ● Tại sao phải thêm số 2 ? ● Làm cách nào để nhận ra số 2 ? Số 2 là hạng tử đã bị xóa! Muốn làm dạng bài này, ta phải khôi phục nó. Muốn khôi phục số 2 này ta làm như sau: B1: c  R luôn có:  5  x3  c 3 x 2  7  c  f  x      x2  1 x2  1    B2: Trong các số c đó. Ta tìm số c sao cho x2-1 có cùng nhân tử chung với f1  x   5  x 3  c và f 2  x   3 x 2  7  c . Điều đó xảy ra khi và chỉ khi c là nghiệm của tuyển:   f1 1  0   c  2  f 2 1  0     c  6  c  2 Đó chính là lí do tại sao 2 xuất hiện trong bài giải.     f1  1  0  c  2     f 1  0  2    Đây là việc nên làm trong giấy nháp. Không nhất thiết trình bày trong bài làm. Qua ví dụ trên ta nêu lên thuật toán sau: Giả sử F  x  f  x g  x có giới hạn 0 0 41
  • 44. B1: Phân tích f  x  f1  x   c g  x  f2  x   c . g  x  i  i  1; 2;... là nghiệm của hệ g(x)=0 B2: (Tìm c): Gọi  f1  i   c  0   f1  i   c  0   i  1; 2;... Khi đó c là nghiệm của hệ:  Với c tìm được thì lim f1  x   c và g  x x  i lim f2  x   c g  x x  i sẽ hoặc là dạng xác định hoặc là dạng quen thuộc. Sau khi tìm c, việc trình bày lời giải như đã làm. BÀI TẬP ÁP DỤNG: 3x 2  1  2 x 2  1 (đề dự bị 2002) x 0 1  cos x 1  2 x  3 1  3x B= lim x 0 x2 3 A= lim II/Phương trình và bất phương trình mũ và logarit: Đây là dạng toán cũng rất thường xuyên xuất hiện trong đề thi. Nhìn chung, dạng toán này không khó. Tất cả các phép biến đổi chỉ xoay quanh các công thức đã nêu trong sách giáo khoa. ở phần này, tôi không nêu lại các công thức trên. Xin trình bày cách giải của 1 số đề thi gần đây. Bài làm qua 2 bước: B1: Đặt điều kiện. (Nếu điều kiện quá phức tạp thì có thể đến bước 2 rồi thế nghiệm vào điều kiện) B2: Biến đổi phương trình hay bất phương trình về dạng đơn giản cùng cơ số ở cả 2 vế:  Mũ: Chia   Đặt ẩn phụ: Logarit: t  log a f  x   phương trình hữu tỷ hoặc phương trình mũ t  a f  x  log b x log b a m log an x m  log a x n log a x   phương trình hữu tỷ. Phương pháp hàm số Bài 1. 81.42 x 2 3 x 1  78.62 x 2 3 x 1  16.9 2 x 2 3 x 1 1 0 Giải: 6 1  81  78     4 3 Đặt t    2 2 x 2 3 x 1 2 x2 3 x 1 3  0  81  78   2 2 x 2  3 x 1 Đk: t>0 Phương trình trở thành: 3 3    2 2 9  16   4 2 x 2 3 x 1   3 27  16t 2  78t  81  0  t   ;  2 8  27  1  2 x 2  3x  1  3 8 42 2 x 2  3 x 1 3  16   2   2. 2 x 2 3 x 1 0
  • 45. 3   x  2  x  2 2 x 2  3x  1  1 2 x 2  3x  0  x  0     2   2 x  1 2 x  3x  1  3 2 x  3x  2  0    x  1 2   2  x  2  Bài 2. Giải bất phương trình: e x x 1  e1 x 1  x 1 Giải: u  x  x  1   u  v  x 1  v  1  x  1  u v Phương trình trở thành: e  e  u  v  f u   f  v  Đặt: f  x   e x  x; Với x 1  f '  x   e x  1  0  f  x  tăng. Do đó u  v  x  x  1  1  x  1  x  1 Bài 3. Giải phương trình:   log 2 1  x  log 3 x Giải: log 3 x  t  x  3t Đặt Do đó:   log 2 1  x  t  1  x  2t  1  t t  3  2 t 2 t t 1  3 1  3 1  3  1            2  2  2  2  2  2        t 2 t t 1  3  f  t   f  2   t  2 (Vì f  x        là hàm giảm) 2  2    t 2 x9 Bài 4. Giải bất phương trình: log x log 2  4 x 1  8   1   1 Giải: 5 2 x 1 x 1 1  log x log 2  4  8   log x x  log 2  4  8  x  log 2  4 x 1  8   log 2 2 x   ĐK: 4 x 1  8  0  2 4 x 1 2 x 1  23  2  x  1  3  x   2 x  0  loai  4x x 8  2   2 8  0   x  x3 4 2  8  Bài 5. x Giải hệ phương trình:   x 1  2  y  1  2 3 3log 9  9 x   log3 y  3  43 1  2 (ĐH A 2005)
  • 46. Giải: x  1  0  y  2  2   3 1  log 3 x   3log3 y  3  log3 x  log3 y  x  y Đk: Thay x=y vào (1) ta có: x 1  2  x  1  x 1  2  x  2  x  1 2  x   0  x  1,   x  1 2  x   1 x2 Vậy hệ có hai nghiệm là (x;y)=(1;1) và (x;y)=(2;2) Bài 6. Giải phương trình: log 4  x  1  1 log 2 x 1 4  1  log 2 x  2 2 1 (Dự bị 1A – 2007) Giải: ĐK: x>1 1  log 4  x  1  log 4  2 x  1  log 4  x  2     x  1 2 x  1  1  log 4   x2   2 2 x2  x  1   2 và x  1 x2 1 2 và x  1  2 x 2  3 x  5  0 và x  1  x  5 2 BÀI TẬP ÁP DỤNG: 1) log 2  x 2  6 x  7  log 2  3 x  1   log 0.2  x  2   log3 x  log 5  x  2  6)  x  3 log 2 2  x  2   4  x  2  log3  x  2   16 x log 2 3  x 2  x log2 5 7)   log 3 x  x 2  15 log 5 x  x 2  45  2 5) 1  1  log 4  x 2  x   4  2) log 2 x  log 3 x  log 2 x log 3 x 3)  4) 2 1  2  log 2  x  1 log x 3 2 8) CMR: với mọi a>0, hệ phương trình sau có nghiệm duy nhất: e x  e y  ln 1  x   ln 1  y    x  y  a  log 2  x 2  y 2   1  log 2  xy   9) Giải hệ phương trình:  2 2 3x  xy  y  81  44  x, y  R  (ĐH A 2009)
  • 47. 10) Tìm m để phương trình sau có đúng 1 nghiệm:   x 5  1  2m  11) 7  9.5  5  9.7 12)  5 13)  3   3 14)  15) Tìm m để phương trình sau có đúng 1 nghiệm: 9sin x  9cos x  m 16) log 3 x  x 2  3  x   1 2 x 5 1  2x 16 x 3   x  6  4 x 3  8  2 x  0 3x 5 2x  7 7x x 10 x2  x 2x 3x 17) 5x 2 16 x 3   x  6  4 x 3  8  2 x  0 18) Cho bất phương trình: x10  84  0 19) x 3 20) log 2   x 2  1  log 2  ax  a  1 a) Giải bất phương trình khi a=2 b) Tìm tất cả giá trị của a để bất phương trình có nghiệm  9  6x  x2 3.25x  2   3 x  10  .5x 2  3  x  0 23) 2  5x  4   5x  3  5x  3 24) Tìm m để hệ có nghiệm: log 2  x  y   log m  x  y   1   2 2 x  y  m  21) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm trái dấu:  m  316 x   2m  1 4 x  m  1  0 22) Tìm m để phương trình có nghiệm: 9 x  m.3x  2m  1  0 26) Giải bất phương trình 25) Giải bất phương trình:   x 1   3x  1   log 3  log 4      log 1  log 1  x 1    3 4 3x  1  15     log 2 log 0.5  2 x     2 16     45
  • 48. PHỤ LỤC: MỘT SỐ ĐỀ THI CẦN THAM KHẢO ĐỀ 1: A. PHẦN CHUNG: Câu 1: Câu 2: y Cho hàm số (C) 1 2  x  m  x 2  1 , m là tham số. 4 1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) khi m =3 2. Định m biết đồ thị hàm số (C) cắt Ox tại A và B sao cho 2 tiếp tuyến tại A và B vuông góc. 7 cos3 2 x  sin 2 x  2sin x 2 2. Giải phương trình: x x   x  4  4  x  4  x  2  1. Giải phương trình: Câu 3: Tính giới hạn: lim x 2  log 2  cos x  x 0 2 x sin x  x 2  1 Câu 4: Cho hình nón đỉnh S có thiết diện qua trục SO=a là một tam giác vuông. Mặt phẳng qua S và cắt đường tròn đáy tại A và B sao cho  SAB đều. Tình thể tích hình cầu ngoại tiếp hình chóp SOAB. Câu 5: Cho x,y,z   0;1 . Tìm giá trị lớn nhất: A   x  y    y  z    z  x  2 2 2 B. PHẦN TỰ CHỌN: (Thí sinh chỉ được chọn Câu 6 hoặc Câu 7 Câu 6: (Chương trình chuẩn) a. Trong Oxy cho  ABC có A(0;2), B(2;6), và C  d : x  3 y  1  0 sao cho phân giác kẻ từ A song song với d. Tìm tọa độ C. b. Trong Oxyz viết phương trình đường thẳng  qua A(0;1;2) cắt d1 : x y 1 z 1   và hợp với 1 1 1 x 1 y  2 z  4   một góc 600 1 2 1 n n 1 n c. Cho an  x  1  an 1  x  1  ...  a1  x  1  a0  x , x  R . Tìm n biết a2  a3  a1  231 d2  Câu 7: (Chương trình nâng cao) a. Trong Oxy tìm M E : x2 y2   1 biết khoảng cách từ M đến d: x+y=0 là lớn nhất 6 3 b. Trong Oxyz viết phương trình mặt phẳng qua M(1;2;2) và cắt Ox, Oy, Oz tại A,B,C sao cho: 1 1 1 1    2 2 2 OA OB OC OM 2 c. Bằng cách khai triển: 1  i  2n hãy chứng minh: 0 2 C2 n  C22n  C24n  ...   1 C2 nn  2n cos n  n  N , n  0 . 46 n , 2
  • 49. ĐỀ 2: A. PHẦN CHUNG: Câu 1: y   x4  Cho hàm số (C) 2 2 x 9 1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) 2. Tìm trên đồ thị (C) các điểm A biết tiếp tuyến tại A cắt (C) tại B và C sao cho AB=AC ( B,C khác A) Câu 2: 1. Giải phương trình: 1  2. Giải hệ phương trình: e Câu 3: Tính tích phân: trụ.   3  cos x cos x  1  x  2y  x  2y  2   2 2 3 x  3  x  4y  5  dx  xx 1 Câu 4:  3 cos x sin x  1  ln 2 x Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có AB’=a; BC’=b và a  b  a 2  Câu 5: Cho  ABC vuông cân tại A. Tính thể tích lăng x, y  1; 2 . Tính giá trị lớn nhất và nhỏ nhất:  1 1 1 1  A   x2  y 2   2  2   4  x  y     y  x x y B. PHẦN TỰ CHỌN: (Thí sinh chỉ được chọn Câu 6 hoặc Câu 7 Câu 6: (Chương trình chuẩn) x2 y2   1 biết góc F1MF2 bằng 600. 6 3 b. Trong Oxyz viết phương trình tham số đường thẳng  song song với (P): 2x+2y-z-3=0 và cắt hai x  2 y z 1 x 1 y 1 z   và d 2 :   tại A và B sao cho AB=3 đường thẳng d1 : 2 2 1 1 1 1 a. Trong Oxy tìm M E : c. Gieo đồng thời 3 con xúc xắc, tính xác suất để tích 3 số nốt xuất hiện là 1 số chẵn. Câu 7: (Chương trình nâng cao) a. Trong Oxy viết phương trình chính tắc hypebol qua M(2;1) thỏa góc F1MF2 bằng 600 b. Trong Oxyz viết phương trình mặt phẳng hợp với (Oxy) một góc 450, song song với Ox và cách Ox một khoảng bằng c. Cho z= 2 3  i . Tìm số tự nhiên n>0 sao cho z n là số nguyên dương bé nhất. 47
  • 50. ĐỀ 3: A. PHẦN CHUNG: Câu 1: y Cho hàm số (C) mx  2 xm 1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) khi m =-1 2. Tìm trên đồ thị (C) cắt Ox tại A, Cắt Oy tại B sao cho 2 tiếp tuyến tại A và B song song Câu 2: 1 2 3. Giải phương trình: cos 2 x  cos x  3 sin x  4. Giải phương trình: log 2 x  x 2  12 .log 3 x  x 2  12  2  2 Câu 3: Tính tích phân:     sin 3 xdx  1  cos x  4 0 Câu 4: Tính thể tích hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, chiều cao SA=a hợp với (SBC) và (SBD) các góc 450 và 300 Câu 5:  2 y2 1  x  xy   Định m để hệ sau có nghiệm:  2 4  x2  x  y  m  B. PHẦN TỰ CHỌN: (Thí sinh chỉ được chọn Câu 6 hoặc Câu 7) Câu 6: (Chương trình chuẩn) a. Viết phương trình đường tròn đi qua gốc tọa độ và cắt Ox, Oy tại A,B sao cho AB= 4 tâm đường tròn thuộc d:x+y-4=0 b. Trong Oxyz viết phương trình mặt phẳng (P) qua M(1;1;0), song song với d: 2 . Biết rằng x 3 y z   và cách 4 5 3 gốc tọa độ một khoảng bằng 1. c. Tìm a, b  R biết phương trình a b 5i   3 có 1 nghiệm z1  . Tìm nghiệm còn lại. z 1 z  5 1  2i Câu 7: (Chương trình nâng cao) a. Tìm tọa độ 3 đỉnh  ABC vuông cân tại A có trục đối xứng là x-2y+1=0; A  Ox; B  Oy và C  d : x  y 1  0 . b. Viết phương trình tham số của đường thẳng d qua M(1;2;0), song song với (P):2x-y+z-1=0 và hợp với (Q): x+y+2z-1=0 một góc 600 c. Trong hộp đựng 15 viên bi gồm 4 bi đỏ, 5 bi xanh và 6 bi vàng. Tính xác suất để chọn được 4 viên bi đủ cả 3 màu. 48
  • 51. ĐỀ 4: A. PHẦN CHUNG: Câu 1: x3  x 2 có đồ thị (C) Cho hàm số y   3 1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) 2. Viết Phương trình đường thẳng d qua gốc tọa độ O và cắt (C) tại A và B (khác O) saocho 2 tiếp tuyến của (C) tại A và B vuông góc. Câu 2: 4tan x  2tan x sin 2 x  21 2sin 2x 2  2x  3 x 6. Giải bất phương trình: x 2  2x  5 x 5. Giải phương trình:  4 Câu 3: Tính tích phân: sin 4 x  sin 4 x  cos4 xdx 0 Câu 4: Tính thể tích hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông chiều cao SA. Biết SC=2a hợp với (SAB) một góc 300. Câu 5: Cho a,b,c>0 và a+b+c=1. Tìm giá trị nhỏ nhất: A  a 3  b3  c 3  a 2  b2  c 2 3 B. PHẦN TỰ CHỌN: (Thí sinh chỉ được chọn Câu 6 hoặc Câu 7) Câu 6: (Chương trình chuẩn) I/ Trong Oxyz cho A(2;3;-1), B(5;-3;2) và (P): x+y+z-3=0: a. Viết phương trình tham số đường thẳng d vuông góc với (P) và cắt đường thẳng AB tại I sao cho   AI  2 BI  0 b. Tìm M  ( P ) sao cho AM2+2BM2 nhỏ nhất II/ Hãy phân phối 2010 điểm lên 2 đường thẳng song song sao cho tổng số tam giác thu được là lớn nhất. Câu 7: (Chương trình nâng cao) I/ a Viết phương trình đường tròn trong Oxy đi qua A(2;1), Tâm thuộc Oy và cắt Ox tại B và C sao cho góc BAC bằng 600 b. Trong Oxyz cho A(0;1;2), B(1;-1;1), C(-1;3;0). Viết phương trình tham số đường thẳng d vuông góc với (ABC) và cắt (ABC) tại trực tâm H của  ABC. x 2   m  1 x  2m  1 II/ Định m biết đồ thị hàm số y  tiếp xúc với Ox. xm 49
  • 52. ĐỀ 5: A. PHẦN CHUNG: Câu 1: Cho hàm số y x 3 có đồ thị (C) x 1 1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) 2. Cho A(0;2). Tìm trên (C) điểm M sao cho AM ngắn nhất. Câu 2: cos 2 x  cos x cos 3 x  cos 2 3 x  1. Giải phương trình: 2. 3 4  2 1 1 2  x  2  y  2 3 x y  Giải hệ phương trình:   1  1 1  x  y xy  4 3 Câu 3: Tính tích phân:  3 4 Câu 4: x ln x 1  x2 dx Cho hình chóp S.ABCD có (SAB)  (ABC),  ABC đều và  ABC vuông cân tại A. Tính thề tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp Biết SC= a Câu 5: 2 1 1 25ab a b   Cho a,b,>0 và   1 . Tìm giá trị nhỏ nhất: A  a b a  1 b  1 4  a 2  b2  B. PHẦN TỰ CHỌN: (Thí sinh chỉ được chọn Câu 6 hoặc Câu 7) Câu 6: (Chương trình chuẩn) I/ Trong Oxyz cho A(2;-1;2), B(3;-3;3); C(1;-2;4) và (P): 2x-3y+z+1=0: a. Viết phương trình tham số đường thẳng d đi qua tâm đường tròn ngoại tiếp với (P) b. Tìm M  ( P ) sao cho AM2+2BM2+CM2 nhỏ nhất II/ Tìm a, b  R biết Z  i  i 2  i 3  i 4  ...  i 2009 là nghiệm của phương trình nghiệm còn lại. Câu 7: (Chương trình nâng cao) x  t x 1 y z  I/ Trong Oxyz cho d1 :  y  1  2t ; d 2 :   1 1 1 2  t  a Tìm A  d1 biết khoảng cách từ A đến d2 bằng 6 b. Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa d2 và hợp với d1 một góc 300 2log3 x  y log3 2  6  II/ Giải hệ phương trình: log y  log x  1 y  x x3  50  ABC và vuông góc a b   1 . Tìm 1 z 1 z
  • 53. ĐỀ 6: A. PHẦN CHUNG: x4  mx 2  m  1 , m là tham số. Cho hàm số (C) y  4 Câu 1: Câu 2: 1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) khi m =1 2. Định m biết đồ thị hàm số (C) có 3 điểm cực trị tạo thành tam giác có trực tâm là gốc tọa độ       sin  2 x    cos  2 x    tan  x   6 3 4     3 1 1 1  3  1  x  y   3  3    x  y      8  y  x x y Giải hệ phương trình:  log x log y  1  22 33  1. Giải phương trình: 2. 3 Câu 3: Tính tích phân: I xdx e 0 1 x 2 Câu 4: Tính thể tích hình lăng trụ đều ABCD.A’B’C’D’ biết AC’=a và góc giữa BD và CD’ bằng 600. Câu 5: Cho a,b,c>0 và 1 1 1 bc ca a b  3 3    1 . Tìm giá trị lớn nhất: A  3 3  3 3 a b c b c c a a b B. PHẦN TỰ CHỌN: (Thí sinh chỉ được chọn Câu 6 hoặc Câu 7 Câu 6: (Chương trình chuẩn) a. Trong Oxy cho  ABC vuông cân tại A có diện tích bằng 2, biết A  d1  2 x  y  1  0 và B, C  d 2 : x  y  2  0 . Tìm tọa độ A,B,C với xA, xB>0. b. Trong Oxyz viết phương mặt phẳng (P) qua A(0;1;2), B(1;3;3) và hợp với Q  : x  y  2z  0 một góc nhỏ nhất. c. Tìm số tự nhiên n thỏa: 3 Cn 1  Cn21  1 3 An 7 Câu 7: (Chương trình nâng cao) 2 2 a. Trong Oxy cho hai đường tròn  Cm  : x  y  2mx  my  m  2  0 và biết số tiếp tuyến chung của hai đường tròn là một số lẻ. b. Trong Oxyz viết phương trình đường thẳng d song song với  P  : x  2 y  z 1  0 x  2 y 1 z   tại 2 điểm A,B sao cho AB ngắn nhất. 2 1 1 4 2 c. Giải phương trình: z  z  1  0 , z  C . Ox và : 51  C  : x 2  y 2  3x  1  0 . Định m và cắt 2 đường thẳng
  • 54. ĐỀ 7: A. PHẦN CHUNG: Câu 1: Câu 2: Cho hàm số (C) y  x3  3ax 2  b , (1)  a, b  0  1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) khi a=1 b=4 2. Định a,b biết đồ thị hàm số (C) có 2 điểm cực trị A và B sao cho x 2  tan2 x  1  tan x. tan   2  sin 3 x  1 1  1  x  y  xy  2  Giải hệ phương trình:   5  2 1  x2  y2 x2 y 2 2  3. Giải phương trình: 4. Câu 3:  OAB vuông cân. Tính giới hạn: ex  x 1 x  0 ln 1  sin x  lim Câu 4: Cho hình chóp S.ABCD chiều cao SA=2a, đáy là hình thang vuông tại A và B có AB=BC=a, AD=2a. Mặt phẳng qua trung điểm M của SA chứa CD, cắt SB tại N. Tính diện tích tứ giác CDMN. Câu 5: Định m để bất phương trình có nghiệm: 1 2 mx  x 2  ln  x  x  m  2 x  m   1 . Tìm nghiệm tương ứng B. PHẦN TỰ CHỌN: (Thí sinh chỉ được chọn Câu 6 hoặc Câu 7 Câu 6: (Chương trình chuẩn) a. Trong Oxy cho A  7;1 , B  3; 4  , C 1; 4  . Viết phương trình đường tròn nội tiếp  ABC. b. Trong Oxyz viết phương trình mặt phẳng (P) qua gốc tọa độ, song song với hợp với : x 1 y  2 z   một góc 600 2 1 1 c. Tìm hệ số của d: x 1 y 1 z  2   và 1 2 1 x3 trong khai triển thành đa thức của biểu thức:  x 2  x  1 . 6 Câu 7: (Chương trình nâng cao) 2 2 a. Trong Oxy cho đường tròn  C  : x  y  6 x  5  0 . Tìm M thuộc trục tung sao cho qua M kẻ được hai tiếp tuyến của (C) mà góc giữa hai tiếp tuyến bằng 600 b. Trong Oxyz Cho M  2;1;0  và đường thẳng d có phương trình x 1 y  1 z   . Viết phương trình 2 1 1 chính tắc của đường thẳng đi qua điểm M, cắt và vuông góc với đường thẳng d. c. Tìm hệ số của x3 trong khai triển thành đa thức của biểu thức:  x 2  x  1 . 5 52
  • 55. ĐỀ 8: A. PHẦN CHUNG: Câu 1: Cho hàm số (C) y mx  1 x 1 1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) khi m =-1 2. Định m biết tiếp tuyến tại điểm cố định của họ đồ thị (C) cách I(1;0) một khoảng lớn nhất Câu 2: sin 2 x  sin 2 x.sin 4 x  cos 2 2 x 2 3 x  22 3 x  7  2 x  2 x   15 Giải bất phương trình : 2 1. Giải phương trình: 2. Câu 3: Tính thể tích vật thể tròn xoay sinh ra bởi hình phẳng tạo bởi C  : y  1 1 1  1  , trục Ox x x và 2 đường thẳng x=1; x=2 quay quanh Ox. Câu 4: Cho hình vuông ABCD cạnh a và hai đường thẳng d1 ; d 2 lần lượt qua A và C và vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Lấy    M  d1 , N  d 2 sao cho AM , CN cùng chiều và có tổng độ dài bằng 6a. Tính thể tích tứ diện MNBD Câu 5: Giải hệ phương trình: 1 1  2  xy  x  x  1  y ln y   1  xy  1  y 2   y 1  x ln x  B. PHẦN TỰ CHỌN: (Thí sinh chỉ được chọn Câu 6 hoặc Câu 7) Câu 6: (Chương trình chuẩn) a. Trong Oxy cho A,B là hai điểm trên  P : y2  x sao cho  OAB vuông tại A. Tìm tọa độ A,B  y A  0  biết OB ngắn nhất. b. Trong Oxyz viết phương trình mặt phẳng (P) qua gốc tọa độ và song song với d: x 1 y 1 z  2   2 2 1 và cách d một khoảng bằng 1. c. Cho đa giác lồi n đỉnh, biết rằng số tam giác có đỉnh và cạnh chung với đa giác là 70. Tìm số tam giác có đỉnh chung và không có cạnh chung với đa giác. Câu 7: (Chương trình nâng cao) a. Trong Oxy viết phương trình chính tắc elip (E) qua M(2;1) sao cho MF1.MF2 nhỏ nhất. b. Trong Oxyz viết phương trình mặt phẳng (P) qua gốc tọa độ và lần lượt hợp với 2 mặt phẳng  Q  : x  z  1  0 và  R  : x  2 y  z  1  0 c. Tính giá trị: các góc 300 và 600 Z  1  2i  3i 2  ...  2009i 2008 1  2i  3i 2  4i 3  ...  2009i 2008  . 53
  • 56. ĐỀ 9: A. PHẦN CHUNG: Câu 1: Cho hàm số (C) y   x  m   x 2  x  1 1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) khi m =3 2. Định m biết (Cm) cắt Ox tại A, cắt Oy tại B sao cho hai tiếp tuyến của (Cm) tại A và B vuông góc. Câu 2: 1. Giải phương trình: tan x  2. Giải bất phương trình : Câu 3:  1  sin x  cos x 1  sin x  cos x 75 2  log 2 2 x   3 2 2 Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi:  log 2 x  log 2 x 0.25 C  : y  x 2  2 x  3 và d : y  x  1 Câu 4: Cho hình chóp S.ABCD chiều cao SA=a, đáy là hình vuông cạnh a. chứng minh AI  (SBD) av2 tính thể tích tứ diện SIBD, biết I là trung điểm SC. Câu 5: 1 1  x  y2  3 có nghiệm x,y>0. Tìm nghiệm tương  2 x 2  y  m  Tìm giá trị nhỏ nhất tham số m để hệ: ứng. B. PHẦN TỰ CHỌN: (Thí sinh chỉ được chọn Câu 6 hoặc Câu 7) Câu 6: (Chương trình chuẩn) a. Trong Oxy cho  ABC có đường cao và trung tuyến kẻ từ A là hA  2 x  y  4  0 , mA  y  2  0 và đường trung tuyến kẻ từ B là mB : 3x  11y  21  0 . Tính góc C x  t x  2 y 1 z  2  ,d 2 :  y  2t Chứng minh rằng có vô số mặt phẳng (P) chứa   b. Trong Oxyz cho d1 : 1 2 1 z  1 t  d2 và song song với d1. Viết phương trình (P) sao cho d2 là hình chiếu vuông góc của d1 lên (P) c. Tìm x, y  R thỏa: 1 1 1   x   2  y  i 2  y  xi 1  i  2 Câu 7: (Chương trình nâng cao) x2 y 2   1  a, b  0  có hai tiêu điểm là F1 ; F2 . Đường thẳng d qua ; F2 vuông góc a 2 b2 Ox và cắt (H) tại M và N sao cho F1MN đều. Tìm tâm sai của (H) và viết phương trình (H) nếu biết diện a. Trong Oxy cho tích H : F1MN  4 3 b. Trong Oxyz cho A(-1;2;2), B(0;3;0). Hãy tìm trong (P) sao cho c. Một đường thẳng tiếp xúc với đồ thị hàm số tích  OAB. y  ABC đều. 3x 3  và cắt 2 đường tiệm cận tại A và B. Tính diện 4 x 54