SlideShare a Scribd company logo
1 of 10
Download to read offline
+ = (phương trình đoạn chắn) 
1 
PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG 
ÔN THI ĐẠI HỌC NĂM 2009 
I. Đường thẳng 
1. Phương trình đường thẳng 
a) Các định nghĩa 
G 
• Vectơ n( A;B) 
khác vectơ 0 G 
và có giá vuông góc với đường thẳng (d ) được gọi là vectơ 
pháp tuyến của đường thẳng (d ) 
G 
• Vectơ u (a;b) 
khác vectơ 0 G 
có giá song song hoặc trùng với (d ) được gọi là vectơ chỉ 
phương của đường thẳng (d ) 
Nếu a ≠ 0 thì k b 
= được gọi là hệ số góc của đường thẳng (d ) 
a 
• Chú ý: 
- Các vectơ pháp tuyến (vectơ chỉ phương) của một đường thẳng thì cùng phương. Nếu 
G 
n( A;B) 
G 
là vectơ pháp tuyến của (d ) thì k.n = (kA; kB) 
cũng là vectơ pháp tuyến của (d ) 
- Vectơ pháp tuyến và vectơ chỉ phương của một đường thẳng thì vuông góc nhau. Nếu 
G 
n( A;B) 
G 
là vectơ pháp tuyến thì u (B;−A) 
là vectơ chỉ phương. 
b) Các dạng phương trình 
• Phương trình tổng quát của đường thẳng (d ) đi qua điểm ( ) 0 0 M x ; y có vectơ pháp tuyến 
G 
n( A;B) 
là: 
( ) ( ) ( ) 
− + − = 
( ) 
d Ax x By y 
0 0 
Ax By C C Ax By 
0 0 
: 0 
0 
⇔ + + = =− − 
Nhận xét: 
Phương trình đường thẳng ( ) 1 d song song với (d ) có dạng: ( ) 1d : Ax + By +C′ = 0 
Phương trình đường thẳng ( ) 2 d vuông góc với (d ) có dạng ( ) 2d : Bx − Ay +C′′ = 0 
Phương trình đường thẳng có hệ số góc k và đi qua điểm ( ) 0 0 A x ; y là: ( )0 0 y = k x − x + y 
Phương trình đường thẳng đi qua A(a;0), B(0;b) là: ( AB) : x y 1 
a b 
G 
• Phương trình tham số của đường thẳng (d ) đi qua ( ) 0 0 N x ; y có vectơ chỉ phương u (a;b) 
là: 
= + ⎧⎨ 
⎩ = + 
( ) 0 
0 
: 
x x at 
d 
y y bt 
( t là tham số) 
MATHVN.COM - www.mathvn.com
MATHVN.COM - www.mathvn.com 
• Phương trình chính tắc của đường thẳng (d ) đi qua ( ) 0 0 N x ; y có vectơ chỉ phương u (a;b) 
2 
G 
(0) là: x − − 
a,b ≠ x 0 = 
y y 
0 a b 
c) Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng 
Cho hai đường thẳng ( )1 1 1 1 d : A x + B y +C = 0 và ( )2 2 2 2 d : A x + B y +C = 0 . Khi đó số giao điểm 
của ( ) 1 d và ( ) 2 d là số nghiệm của hệ phương trình: ( ) 1 1 1 
+ + = ⎩ + + = 
2 2 2 
⎧⎨ 
0 
: 
0 
A x B y C 
I 
A x B y C 
Trong trường hợp ( ) 1 d và ( ) 2 d cắt nhau thì nghiệm của (I ) chính là tọa độ của giao điểm. 
2. Khoảng cách và góc 
a) Khoảng cách 
• Cho đường thẳng (Δ) : Ax + By +C = 0 và điểm ( ) 0 0 A x ; y . 
Khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng (d ) là: ( ) 
Ax + By + 
C 
0 0 
= 
A/ 2 2 
d 
Δ 
A + 
B • Cho hai đường thẳng ( )1 1 1 Δ : A x + B y +C = 0 và ( )2 2 2 2 Δ : A x + B y +C = 0 cắt nhau tại A . Khi 
đó phương trình hai đường phân giác của góc A là: 
( + + + + 
d ) : A x B y C A x B y C 1 1 1 + 2 2 2 
= 
0 
1 2 2 2 2 
A + B A + 
B 
1 1 2 2 
d : A x + B y + C A x + B y + 
C 0 
và ( ) 1 1 1 2 2 2 
− = 
2 2 2 2 2 
A + B A + 
B 
1 1 2 2 
b) Góc 
Hai đường thẳng ( d ) và ( d ) cắt nhau tại A tạo ra 4 góc, góc nhỏ nhất trong 4 góc đó được 
1 2 gọi là góc giữa hai đường thẳng ( d ) và ( d ) . Nếu d // d thì góc giữa hai được thẳng là 0o . 
1 2 1 2 JG 
JJG 
Gọi α là góc giữa ( d ) và ( d ) , β là góc giữa hai vectơ chỉ phương u ( a ;b 
) và u ( a ;b 
) . 
1 2 1 1 1 2 2 2 Khi đó: Nếu 0o ≤ β ≤ 90o thì α = β 
Nếu 90o < β ≤180o thì α =180o −β 
JG JJG 
JG JJG 
u u aa bb 
u u a b a b 
cos . 
+ 
Trong đó β được tính như sau: β = 1 2 = 
1 2 1 2 
. . 
2 2 2 2 
+ + 
1 2 1 1 2 2 
a a + 
bb 
a b a b 
Khi đó 1 2 1 2 
2 2 2 2 
1 1 2 2 
cos cos 
. 
α = β = 
+ + 
Các kết quả trên vẫn đúng nếu thay vectơ chỉ phương bằng vectơ pháp tuyến. 
Trường hợp đặc biệt: 
Phương trình đường thẳng đi qua điểm ( ) 0 0 A x ; y hợp với Ox một góc α có hệ số góc 
là k = tan α và có phương trình là: ( )0 0 y = k x − x + y 
3. Bài tập về đường thẳng
3 
MATHVN.COM - www.mathvn.com 
a) Bài tập cơ bản 
Bài 1. (Phương trình các đường thẳng cơ bản trong tam giác). 
Cho tam giác ABC có A(1;2), B(-3; 4) và C(2;0). 
a) Viết phương trình đường trung tuyến AM. 
b) Viết phương trình đường cao BK 
c) Viết phương trình đường trung trực của AB. 
Bài 2. (Tìm tọa độ các điểm đặc biệt trong tam giác) 
Cho tam giác ABC có A(0;1), B(-2; 3) và C(2;0) 
a) Tìm tọa độ trực tâm H của tam giác ABC. 
b) Tìm tọa độ tâm I của đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC. 
c) Viết phương trình đường thẳng qua IH và chứng minh rằng IH đi qua trọng tâm G của tam 
giác ABC. 
Bài 3. (Tìm điểm đối xứng của một điểm qua một đường thẳng). 
Cho 2 điểm A(1;2) và B(-3; 3) và đường thẳng (d ) : x − y = 0 
a) Tìm tọa độ hình chiếu của A trên (d ) 
b) Tìm tọa độ điểm D đối xứng với A qua d. 
c) Tìm giao điểm của (BD) và (d ) 
Bài 4. (Tìm điểm trên đường thẳng cách một điểm khác một khoảng cho trước) 
Cho đường thẳng 2 2 
⎧ = − − 
Δ : 
⎨ ⎩ 
= + x t 
y 1 2 
t 
và điểm M(3;1). 
a) Tìm trên Δ điểm A sao cho AM = 13 
b) Tìm trên Δ điểm B sao cho MB là ngắn nhất. 
Bài 5. (Viết phương trình đường thẳng qua một điểm cách một điểm một khoảng cho 
trước) 
Cho điểm A(1;1) và điểm B(−2;2). Viết phương trình đường thẳng (d ) qua A và cách B một 
khoảng bằng 5 . 
Bài 6. (Viết phương trình đường thẳng hợp với một đường thẳng cho trước một góc) 
Cho đường thẳng (Δ) x + y −1 = 0 . Viết phương trình đường thẳng (d ) hợp với (Δ)một góc 
a) 900 b) 450 c) 600 d) 300 
b) Bài tập nâng cao 
Bài 1. (B – 2004) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm A(1;1) và B(4;−3) . Tìm điểm C 
thuộc đường thẳng x − 2y −1 = 0 sao cho khoảng cách từ C đến đường thẳng AB bằng 6. 
Bài 2. (A – 2006) Trong mặt phẳng tọa độ, cho các đường thẳng: 
( ) ( ) ( ) 1 2 3 d : x + y + 3 = 0 d : x − y − 4 = 0 d : x − 2y = 0
MATHVN.COM - www.mathvn.com 
Tìm tọa độ điểm M trên ( ) 3 d sao cho khoảng cách từ M đến đường thẳng ( ) 1 d bằng hai lần 
khoảng cách từ M đến ( ) 2 d 
Bài 3. (D – 2004) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có các đỉnh 
A(−1;0);B(4;0);C(0;m) với m ≠ 0 . Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC theo m. Xác định 
m để tam giác GAB vuông tại G. 
Bài 4. Trong mặt phẳng tọa độ Đềcac vuông góc Oxy cho hình chữ nhật ABCD có tâm 1 ;0 
I⎛ ⎞ 
⎜ ⎟ 
⎝ ⎠ 
4 
2 
, 
phương trình đường thẳng AB là x − 2y + 2 = 0 và AB = 2AD. Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C, D 
biết rằng đỉnh A có hoành độ âm. 
Bài 5. Cho đường thẳng (d ) : x − 2y + 4 = 0 và điểm A(−2;0) . Tìm điểm B trên trục hoành và 
điểm C trên đường thẳng d sao cho tam giác ABC vuông cân tại C. 
Bài 6 (A – 2002). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Đêcac vuông góc cho tam giác ABC vuông tại 
A, phương trình đường thẳng BC là 3x − y − 3 = 0 , các đỉnh A và B thuộc trục hoành và bán 
kính đường tròn nội tiếp bằng 2. Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC. 
Bài 7. (B – 2003) Trong mặt phẳng tọa độ Đềcac vuông góc Oxy cho tam giác ABC có 
AB = AC, BnAC = 90o . Biết M (1;−1) là trung điểm cạnh BC và 2 ;0 
G⎛ ⎞ 
⎜ ⎝ 3 
⎟ 
⎠ 
là trọng tâm tam giác 
ABC. Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C 
Bài 8 (A – 2004). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hai điểm A(2;0) và B(− 3;−1) . Tìm 
tọa độ trực và tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác OAB. 
Bài 9 ( A – 2005) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hai đường thẳng 
( ) ( ) 1 2 d : x − y = 0 d : 2x + y −1 = 0 
Tìm tọa độ các đỉnh hình vuông ABCD biết rằng đỉnh A thuộc 1 d , đỉnh C thuộc 2 d và các 
đỉnh B, D thuộc trục hoành. 
Bài 11 (B – 2008) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, hãy xác định tọa độ điểm C của tam 
giác ABC biết rằng hình chiếu vuông góc của điểm C trên đường thẳng AB là H (−1;−1) . 
Đường phân giác trong của góc A có phương trình x − y + 2 = 0 và đường cao kẻ từ B có 
phương trình 4x + 3y −1 = 0 
Bài 10 ( B – 2007) Trong mặt phẳng tọa độ với hệ tọa độ Oxy, cho điểm A(2;2) và các đường 
thẳng: ( ) ( ) 1 2 d : x + y − 2 = 0 d : x + y −8 = 0
MATHVN.COM - www.mathvn.com 
Tìm tọa độ các điểm B và C lần lượt thuộc các đường thẳng ( ) 1 d và ( ) 2 d sao cho tam giác ABC 
vuông cân tại A. 
Bài 12. Cho hai đường thẳng 1 
5 
d x y − 
: 3 
= 
3 − 
1 
và 2 
x 3 
t 
: 
= + ⎩ = − 
2 
⎧⎨ 
d 
y t 
và điểm M(1,2) 
Tìm trên 1 d điểm A và 2 d điểm B sao cho A, B đối xứng nhau qua M. 
Bài 13. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC vuông tại C . Khoảng cách từ 
trọng tâm G đến trục hoành bằng 1 
3 
và tọa độ hai đỉnh A(−2;0), B(2;0) . Tìm tọa độ đỉnh C . 
Bài 14 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hai điểm A(0;4), B(5;0) và đường thẳng 
(d ) : 2x − 2y +1 = 0 . Lập phương trình hai đường thẳng lần lượt đi qua A, B nhận đường thẳng 
(d ) làm đường phân giác. 
Bài 15. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng (d ) : x − 2y + 2 = 0 và điểm 
A(0;2) . Tìm trên (d ) hai điểm B,C sao cho tam giác ABC vuông tại B và AB = 2BC . 
Bài 16. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho hai đường thẳng ( d ) : 3x − 4y − 6 = 0 và 
1 ( d ) : 5x +12y + 4 = 0 cắt nhau tại điểm M . Lập phương trình đường thẳng qua K (1;1) cắt 
2 ( d ) , ( d ) tai hai điểm A, B sao cho tam giác MAB cân tại M . 
1 2 Bài 17. Cho 3 đường thẳng ( d ) : x + y = 0, ( d ) : x + 2y = 0, ( d ) : x − 2y +1 = 0 . Viết phương trình 
1 2 3 các cạnh của tam giác ABC ; biết A là giao điểm của ( d ) và ( d ) ; B,C ∈ ( d ) và tam giác BAC 
1 2 3 vuông cân tại A 
Bài 18 – 20. Các bài cực trị cơ bản. 
Bài 18. Cho đường thẳng (d ) : x + y +1 = 0 và hai điểm A(2;3), B(2;0) . Tìm điểm M trên đường 
thẳng (d ) sao cho: 
a) MA+MB nhỏ b) MA−MB lớn nhất 
Bài 19. Cho đường thẳng (d ) : x + 2y − 2 = 0 và hai điểm A(2;0), B(−2;6) . Tìm điểm N trên 
đường thẳng (d ) sao cho: a) NA+ NBlà nhỏ nhất b) NA− NB lớn nhất 
Bài 20 Bài 3. Cho đường thẳng (d ) : x + y +1 = 0 và hai điểm A(2;3), B(−4;1) . Tìm điểm M trên 
() JJJG JJJG 
đường thẳng d sao cho: a) MA+MB 
nhỏ nhất. b) 2MA2 + 3MB2 nhỏ nhất. 
b) Chuyên đề - Xác định các yếu tố của tam giác khi biết một số yếu tố cho trước 
Dạng 1: Biết tọa độ đỉnh và phương trình các đường cùng tính chất. 
Cho tam giác ABC có điểm A(2;2), hai đường thẳng 1 d : 9x −3y − 4 = 0 , 2d : x + y − 2 = 0 . 
Sử dụng giả thiết này để giải các bài toán sau.
6 
MATHVN.COM - www.mathvn.com 
1. Biết tọa đỉnh và phương trình hai đường cao. 
Cho d1, d2 lần lượt là các đường cao BH và CK. 
a) Viết phương trình cạnh AB, AC 
b) Viết phương trình cạnh BC, và đường cao còn lại. 
2. Biết tọa độ đỉnh và phương trình hai đường trung tuyến. 
Cho d1, d2 là các đường trung tuyến BM và CN. 
a) Tìm tọa độ trọng tâm của tam giác ABC, tìm điểm D đối xứng của A qua G. 
b) Viết phương trình đường thẳng qua D song song với BM 
c) Viết phương trình đường thẳng qua D song song với CN 
d) Tìm tọa độ của B, C. 
3. Biết tọa độ đỉnh và phương trình hai đường phân giác. 
Cho d1, d2 là các đường phân giác trong của góc B và C. 
a) Tìm tọa độ hình chiếu của A trên d1, d2 
b) Tìm tọa độ điểm A’, A’’ đối xứng của A qua d1, d2. 
c) Viết phương trình đường thẳng BC. 
d) Xác định tọa độ điểm B, C. 
Dạng 2: Biết tọa độ đỉnh và phương trình hai đường khác tính chất. 
Cho tam giác ABC đình A(2;-1), hai đường thẳng d1 : x − 2y +1 = 0, d2 : x + y + 3 = 0 
Sử dụng giả thiết trên để giải các bài toán sau: 
1. Biết tọa độ đỉnh A, phương trình đường cao BH và phân giác CE. 
Cho d1, d2 lần lượt là đường cao BH và phân giác trong CE. 
a) Viết phương trình đường thẳng AC 
b) Xác định tọa độ C là giao điểm của đt CD và đt AC. 
c) Tìm điểm A’ đối xứng của A qua CD 
d) Viết phương trình đường thẳng BC đi qua A’ và C. 
2. Biết tọa độ đỉnh A, đường cao BH và trung tuyến CM 
Cho d1, d2 lần lượt là đường cao BH và trung tuyến CM. 
a) Viết phương trình đường thẳng AC. 
b) Gọi B(xB, yB) tìm tọa độ M theo tọa độ của B. 
c) Tìm tọa độ của B.
7 
MATHVN.COM - www.mathvn.com 
II. Đường tròn 
1. Phương trình đường tròn 
a) Phương trình đường tròn 
Phương trình đường tròn (C)có tâm I (a;b) có bán kính R là: 
(C) :(x − a)2 + ( y −b)2 = R2 (1) 
Phương trình đường tròn có dạng: 
x2 + y2 + 2ax + 2by + c = 0 (2) với điều kiện a2 + b2 − c > 0 . Khi đó tâm I (−a,−b) và bán kính 
R = a2 + b2 − c 
b) Cách viết phương trình tiếp tuyến 
Cho đường tròn (C) :(x − a)2 + ( y −b)2 = R2 
• Tiếp tuyến tại một điểm ( ) 0 0 A x ; y là phương trình đường thẳng qua A có vectơ pháp 
JJG 
tuyến là: ( ) 0 0 IA = x − a; y − b 
nên có phương trình: ( )( ) ( )( ) 0 0 0 0 x − a x − x + y − b y − y = 0 
• Tiếp tuyến của đường tròn đi qua điểm ( ) 0 0 P x ; y nằm ngoài đường tròn là đường thẳng 
qua P và cách I (a;b) một khoảng bằng bán kính R . (đã biết cách viết) 
c) Một vài tính chất của đường tròn. 
Điều kiện tiếp xúc 
Điều kiện tiếp xúc của đường tròn (C) :(x − a)2 + ( y −b)2 = R2 với đường thẳng 
(Δ) : Ax + By +C = 0 là : 
aA + bB + 
C 
d = R ⇔ = 
R 
I / 2 2 
Δ 
A + 
B Đặt biệt: 
+ Khi Δ ≡ Ox thì b = R 
+ Khi Δ ≡ Oy thì a = R 
Điều kiện để đường tròn ( ) 1 1 I ;R và đường tròn ( ) 2 2 I ;R tiếp xúc ngoài là 1 2 1 2 I I = R + R 
Điều kiện để đường tròn ( ) 1 1 I ;R và đường tròn ( ) 2 2 I ;R tiếp xúc trong là 1 2 1 2 I I = R − R 
Tính chất tiếp tuyến, cát tuyến 
Nếu PA, PB là hai tiếp tuyến của đường tròn tâm I bán kính R (A, B là hai tiếp điểm) thì 
+ PA = PB 
+ IP là đường trung trực của AB 
Cho AB là dây cung của đường tròn và M là trung điểm của AB thì IM ⊥ AB và 
2 
IM = R 2 
− AB 
4
8 
MATHVN.COM - www.mathvn.com 
2. Bài tập về đường tròn 
a) Viết phương trình đường tròn khi biết một số yếu tố. 
Trong phần này để viết phương trình đường tròn ta cần xác định tọa độ tâm và độ dài 
bán kính của đường tròn. Ta thường gọi I (a,b) là tâm, bán kính R . Từ những điều kiện đã 
cho thiết lập phương trình, hệ phương trình có ẩn là a,b, R . Chú ý đến các điều kiện tiếp 
xúc. 
Bài 1. 
a) Viết phương trình đường tròn đi qua hai điểm A(0;1), B(2;-2) và có tâm nằm trên đường thẳng 
(d ) : x − y − 2 = 0 
b) Viết phương trình đường tròn đi qua A(0;1) và B(2;-3) và có bán kính R = 5. 
c) Viết phương trình đường tròn đi qua gốc tọa độ, có bán kính R = 5 và có tâm nằm trên 
đường thẳng (d ) : x + y −1 = 0 
Bài 2. 
a) Viết phương trình đường tròn tiếp xúc với hai đường thẳng ( ) 1 d : 3x − 4y +1 = 0 , 
( ) 2 d : 4x + 3y + 7 = 0 và đi qua điểm A(2;3). 
b) Viết phương trình đường tròn bán kính R = 5 , đi qua gốc tọa độ và tiếp xúc với đường thẳng 
(d ) : 2x − y + 5 = 0 . 
c) Viết phương trình đường tròn đi qua A(3;2), B(1;4) và tiếp xúc với trụcOx . 
Bài 3 Trong mặt với hệ tọa độ Đềcac vuông góc Oxy cho đường tròn: 
( ) ( )2 ( )2 C : x −1 + y − 2 = 4 và đường thẳng (d ) : x − y −1 = 0 . 
Viết phương trình đường tròn (C′) đối xứng với (C) qua đường thẳng(d ) . Tìm tọa độ giao điểm 
của hai đường tròn. 
Bài 4 (B – 2005) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hai điểm A(2;0) và B(6;4) . Viết 
phương trình đường tròn (C)tiếp xúc với trục hoành tại điểm A và khoảng cách từ tâm của (C) 
đến điểm B bằng 5. 
Bài 5 (A – 2007) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(0;2), B(−2;−2) và 
C(4;−2) . Gọi H là chân đường cao kẻ từ B; M, N lần lượt là trung điểm của cạnh AB và AC. 
Viết phương trình đường tròn đi qua các điểm H, M, N. 
Bài 6. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai đường thẳng 
( ) ( ) 1 2 d : x − 2y + 3 = 0 d : 4x + 3y − 5 = 0 
Lập phương trình đường tròn có tâm I trên ( ) 1 d tiếp xúc với ( ) 2 d và có bán kính R = 2 
Bài 7. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai đường tròn: 
( ) 2 2 ( ) 2 2 
1 2 C : x + y =16 C : x + y − 2x = 0 
Lập phương trình đường tròn (C) có tâm I (2, a) tiếp xúc trong với ( ) 1 C và tiếp xúc ngoài với 
( ) 2 C
9 
MATHVN.COM - www.mathvn.com 
Bài 8 . Cho đường tròn ( ) ( )2 ( )2 C : x −1 + y − 2 = 5 . 
a) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn biết tiếp tuyến đi qua điểm B(−2;1) 
b) Viết phương trình đường tròn có tâm thuộc trục tung có bán kính bằng hai lần bán kính của 
(C) và tiếp xúc ngoài với (C) 
Bài 9 Viết phương trình đường tròn tiếp xúc với hai trục tọa độ và đi qua điểm A(4;2) 
Bài 10 Viết phương trình đường tròn có tâm thuộc trục tung và tiếp xúc với hai đường thăng 
( ) 1 d : x − 2y + 4 = 0 và ( ) 2 d : 2x − y − 4 = 0 
b) Viết phương trình tiếp tuyến, cát tuyến 
Bài 1. Cho đường tròn có phương trình ( )2 ( )2 x − 2 + y − 3 = 4 . 
a) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại điểm thuộc đường tròn và có hoành độ x = 1. 
b) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn đi qua gốc tọa độ. Tìm phương trình đường 
thẳng đi qua hai tiếp điểm. 
c) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn vuông góc với đường thẳng (d ) : x + y −1 = 0 . 
Bài 2. Cho đường tròn ( )2 ( )2 x −1 + y + 3 = 25 . ( C) 
a) Viết phương trình đường thẳng đi qua gốc tọa độ và cắt đường tròn theo một dây có độ dài 
bằng 8. 
b) Viết phương trình đường thẳng qua qua điểm A(-4;0) cắt đường tròn tại hai điểm A, B sao 
cho tam giác IAB có diện tích là 25 
4 
. 
Bài 3. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn ( ) ( )2 ( )2 C : x −1 + y + 2 = 9 và đường 
thẳng (d ) : 3x − 4y +1 = 0 . Tìm điểm P trên đường thẳng (d ) sao cho có thể vẽ được hai tiếp 
tuyến đến đường tròn là PA, PB (A, B là hai tiếp điểm) mà tam giác PAB: 
1. Tam giác đều 
2. Tam giác vuông tại P 
Bài 4. Trong mặt phẳng tọa Oxy, cho đường tròn (C) : ( x −3)2 + y2 = 5 và hai điểm 
(1;1), 2; 5 
2 
A M 
⎛ − ⎞ 
⎜⎜ − ⎟⎟ 
⎝ ⎠ 
. 
a) Tìm trên đường tròn hai điểm B, C sao cho tam giác ABC đều. 
b) Viết phương trình đường thẳng (Δ) qua M sao cho cắt đường tròn tại hai điểm 
E, F mà EnAF = 60o 
Bài 5. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) : x2 + y2 − 2y + 2y −10 = 0 và điểm 
M (1;1). Lập phương trình đường thẳng qua M cắt (C) tại A, B sao cho MA = 2MB .
MATHVN.COM - www.mathvn.com 
Bài 6 (D – 2007) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn ( ) ( )2 ( )2 C : x −1 + y + 2 = 9 
và đường thẳng (d ) : 3x − 4y + m = 0 . Tìm m để trên (d ) có duy nhất một điểm P mà từ đó vẽ được 
hai tiếp tuyến PA, PB tới (C) (A, B là các tiếp điểm) sao cho tam giác PAB đều. 
Bài 7 (B – 2006) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) : x2 + y2 − 2x − 6y + 6 = 0 và 
điểm M (−3;1) . Gọi 1 2 T ,T lần lượt là các tiếp điểm của các tiếp tuyến kẻ từ M đến (C). Viết 
phương trình đường thẳng 1 2 TT . 
c) Các bài toán khác. 
Bài 1 . Cho đường tròn có phương trình (x − 2)2 + ( y −1)2 = 52 và đường thẳng 
(d ) : y = k ( x + 4) + 3 . 
a) Chứng minh rằng đường thẳng (d ) luôn đi qua một điểm cố định 
b) Tìm k để đường thẳng cắt đường tròn tại hai điểm phân biệt A, B . 
c) Khi đường thẳng cắt đường tròn tại A, B . Chứng minh trung điểm I của AB thuộc 1 đường cố 
10 
định, viết phương trình đường cố định đó. 
Bài 2 Cho đường tròn (C) có phương trình ( )2 ( )2 x − 5 + y − 4 = 25. P(m;0) là một điểm thay đổi 
trên trục hoành 
a) Tìm m để từ P kẻ được hai tiếp tuyến đến đường tròn (C) 
b) Với điều kiện của câu a, giả sử hai tiếp tuyến đó là PA, PB (A,B là hai tiếp điểm). Chứng 
minh rằng AB luôn đi qua một điểm cố định khi P di chuyển trên trục hoành, tìm tọa độ 
điểm cố định đó. 
Bài 3. Cho ba điểm A(−2;−4), B(1;5),C(−6;4). 
a) Viết phương trình đường tròn (C) đi qua ba điểm A, B,C . Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của 
đường tròn vừa tìm được. 
b) Viết phương trình đường tròn đi qua I và O cắt ( C) tại hai điểm D, E sao cho tam giác IDE 
có diện tích lớn nhất.

More Related Content

What's hot

Toa do trong mặt phẳng
Toa do trong mặt phẳngToa do trong mặt phẳng
Toa do trong mặt phẳngZenDi ZenDi
 
[Vnmath.com] de thi quoc gia lan 1 thpt hau loc 2
[Vnmath.com] de thi quoc gia lan 1 thpt hau loc 2[Vnmath.com] de thi quoc gia lan 1 thpt hau loc 2
[Vnmath.com] de thi quoc gia lan 1 thpt hau loc 2Marco Reus Le
 
THAM SỐ HÓA TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
THAM SỐ HÓA TRONG TỌA ĐỘ PHẲNGTHAM SỐ HÓA TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
THAM SỐ HÓA TRONG TỌA ĐỘ PHẲNGDANAMATH
 
Tập 3 chuyên đề Toán học: Hình học phẳng Oxy - Megabook.vn
Tập 3 chuyên đề Toán học: Hình học phẳng Oxy - Megabook.vnTập 3 chuyên đề Toán học: Hình học phẳng Oxy - Megabook.vn
Tập 3 chuyên đề Toán học: Hình học phẳng Oxy - Megabook.vnMegabook
 
De thi thu ql3 lan 1
De thi thu ql3 lan 1De thi thu ql3 lan 1
De thi thu ql3 lan 1Hung Le
 
Ôn Thi Đại Học 2015 (Tọa độ mặt phẳng)
Ôn Thi Đại Học 2015 (Tọa độ mặt phẳng)Ôn Thi Đại Học 2015 (Tọa độ mặt phẳng)
Ôn Thi Đại Học 2015 (Tọa độ mặt phẳng)Phạm Lộc
 
tổng hợp đề kiểm tra có đáp án hay chương 1 phép dời hình đồng dạng hình học 11
tổng hợp đề kiểm tra có đáp án hay chương 1 phép dời hình đồng dạng hình học 11 tổng hợp đề kiểm tra có đáp án hay chương 1 phép dời hình đồng dạng hình học 11
tổng hợp đề kiểm tra có đáp án hay chương 1 phép dời hình đồng dạng hình học 11 Hoàng Thái Việt
 
Tổng hợp các dạng toán về phương trình đường thẳng trong các đề thi (có lời ...
 Tổng hợp các dạng toán về phương trình đường thẳng trong các đề thi (có lời ... Tổng hợp các dạng toán về phương trình đường thẳng trong các đề thi (có lời ...
Tổng hợp các dạng toán về phương trình đường thẳng trong các đề thi (có lời ...Thùy Linh
 
Giasudhsphn.com.baitap hh10
Giasudhsphn.com.baitap hh10Giasudhsphn.com.baitap hh10
Giasudhsphn.com.baitap hh10Nhập Vân Long
 
200 bai tap hinh hoc toa do phang tran si tung (2)
200 bai tap hinh hoc toa do phang   tran si tung (2)200 bai tap hinh hoc toa do phang   tran si tung (2)
200 bai tap hinh hoc toa do phang tran si tung (2)Song Tử Mắt Nâu
 
Toan pt.de026.2011
Toan pt.de026.2011Toan pt.de026.2011
Toan pt.de026.2011BẢO Hí
 
20 đề thi thử kì thi quốc gia có đáp án
20 đề thi thử kì thi quốc gia có đáp án20 đề thi thử kì thi quốc gia có đáp án
20 đề thi thử kì thi quốc gia có đáp ánTôi Học Tốt
 
10 Bài toán then chốt chinh phục hình học phẳng Oxy - Megabook.vn
10 Bài toán then chốt chinh phục hình học phẳng Oxy - Megabook.vn10 Bài toán then chốt chinh phục hình học phẳng Oxy - Megabook.vn
10 Bài toán then chốt chinh phục hình học phẳng Oxy - Megabook.vnMegabook
 
CHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠ
CHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠCHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠ
CHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠDANAMATH
 
Các hướng tư duy và phương pháp giải trong hình oxy
Các hướng tư duy và phương pháp giải trong hình oxyCác hướng tư duy và phương pháp giải trong hình oxy
Các hướng tư duy và phương pháp giải trong hình oxyRan Mori
 
Toan pt.de137.2011
Toan pt.de137.2011Toan pt.de137.2011
Toan pt.de137.2011BẢO Hí
 

What's hot (18)

Toa do trong mặt phẳng
Toa do trong mặt phẳngToa do trong mặt phẳng
Toa do trong mặt phẳng
 
[Vnmath.com] de thi quoc gia lan 1 thpt hau loc 2
[Vnmath.com] de thi quoc gia lan 1 thpt hau loc 2[Vnmath.com] de thi quoc gia lan 1 thpt hau loc 2
[Vnmath.com] de thi quoc gia lan 1 thpt hau loc 2
 
THAM SỐ HÓA TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
THAM SỐ HÓA TRONG TỌA ĐỘ PHẲNGTHAM SỐ HÓA TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
THAM SỐ HÓA TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
 
Tập 3 chuyên đề Toán học: Hình học phẳng Oxy - Megabook.vn
Tập 3 chuyên đề Toán học: Hình học phẳng Oxy - Megabook.vnTập 3 chuyên đề Toán học: Hình học phẳng Oxy - Megabook.vn
Tập 3 chuyên đề Toán học: Hình học phẳng Oxy - Megabook.vn
 
De thi thu ql3 lan 1
De thi thu ql3 lan 1De thi thu ql3 lan 1
De thi thu ql3 lan 1
 
Ôn Thi Đại Học 2015 (Tọa độ mặt phẳng)
Ôn Thi Đại Học 2015 (Tọa độ mặt phẳng)Ôn Thi Đại Học 2015 (Tọa độ mặt phẳng)
Ôn Thi Đại Học 2015 (Tọa độ mặt phẳng)
 
tổng hợp đề kiểm tra có đáp án hay chương 1 phép dời hình đồng dạng hình học 11
tổng hợp đề kiểm tra có đáp án hay chương 1 phép dời hình đồng dạng hình học 11 tổng hợp đề kiểm tra có đáp án hay chương 1 phép dời hình đồng dạng hình học 11
tổng hợp đề kiểm tra có đáp án hay chương 1 phép dời hình đồng dạng hình học 11
 
Tuyển tập hình học giải tích trong mặt phẳng
Tuyển tập hình học giải tích trong mặt phẳngTuyển tập hình học giải tích trong mặt phẳng
Tuyển tập hình học giải tích trong mặt phẳng
 
Tổng hợp các dạng toán về phương trình đường thẳng trong các đề thi (có lời ...
 Tổng hợp các dạng toán về phương trình đường thẳng trong các đề thi (có lời ... Tổng hợp các dạng toán về phương trình đường thẳng trong các đề thi (có lời ...
Tổng hợp các dạng toán về phương trình đường thẳng trong các đề thi (có lời ...
 
Giasudhsphn.com.baitap hh10
Giasudhsphn.com.baitap hh10Giasudhsphn.com.baitap hh10
Giasudhsphn.com.baitap hh10
 
200 bai tap hinh hoc toa do phang tran si tung (2)
200 bai tap hinh hoc toa do phang   tran si tung (2)200 bai tap hinh hoc toa do phang   tran si tung (2)
200 bai tap hinh hoc toa do phang tran si tung (2)
 
Toan pt.de026.2011
Toan pt.de026.2011Toan pt.de026.2011
Toan pt.de026.2011
 
20 đề thi thử kì thi quốc gia có đáp án
20 đề thi thử kì thi quốc gia có đáp án20 đề thi thử kì thi quốc gia có đáp án
20 đề thi thử kì thi quốc gia có đáp án
 
10 Bài toán then chốt chinh phục hình học phẳng Oxy - Megabook.vn
10 Bài toán then chốt chinh phục hình học phẳng Oxy - Megabook.vn10 Bài toán then chốt chinh phục hình học phẳng Oxy - Megabook.vn
10 Bài toán then chốt chinh phục hình học phẳng Oxy - Megabook.vn
 
CHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠ
CHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠCHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠ
CHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠ
 
Các hướng tư duy và phương pháp giải trong hình oxy
Các hướng tư duy và phương pháp giải trong hình oxyCác hướng tư duy và phương pháp giải trong hình oxy
Các hướng tư duy và phương pháp giải trong hình oxy
 
Hinh chuong3
Hinh chuong3Hinh chuong3
Hinh chuong3
 
Toan pt.de137.2011
Toan pt.de137.2011Toan pt.de137.2011
Toan pt.de137.2011
 

Viewers also liked

[Phongmath]chuyen de hinh hoc lop 10
[Phongmath]chuyen de hinh hoc lop 10[Phongmath]chuyen de hinh hoc lop 10
[Phongmath]chuyen de hinh hoc lop 10phongmathbmt
 
Hinh hoc phang cuc hay[phongmath]
Hinh hoc phang cuc hay[phongmath]Hinh hoc phang cuc hay[phongmath]
Hinh hoc phang cuc hay[phongmath]phongmathbmt
 
200 bai tap hinh hoc toa do phang tran si tung
200 bai tap hinh hoc toa do phang   tran si tung200 bai tap hinh hoc toa do phang   tran si tung
200 bai tap hinh hoc toa do phang tran si tungSong Tử Mắt Nâu
 
Bai 37 mot so loai vacxin va thuoc thuong dung de phong va chua benh cho vat ...
Bai 37 mot so loai vacxin va thuoc thuong dung de phong va chua benh cho vat ...Bai 37 mot so loai vacxin va thuoc thuong dung de phong va chua benh cho vat ...
Bai 37 mot so loai vacxin va thuoc thuong dung de phong va chua benh cho vat ...baosangpxln
 
Bài toán cực trị trong hình học giải tích
Bài toán cực trị trong hình học giải tíchBài toán cực trị trong hình học giải tích
Bài toán cực trị trong hình học giải tíchMinh Thắng Trần
 
Giáo Trình Máy Điện
Giáo Trình Máy ĐiệnGiáo Trình Máy Điện
Giáo Trình Máy Điệnbaotoxamac222
 
Mathvn.com 50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
Mathvn.com   50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.comMathvn.com   50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
Mathvn.com 50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.comnghiafff
 

Viewers also liked (7)

[Phongmath]chuyen de hinh hoc lop 10
[Phongmath]chuyen de hinh hoc lop 10[Phongmath]chuyen de hinh hoc lop 10
[Phongmath]chuyen de hinh hoc lop 10
 
Hinh hoc phang cuc hay[phongmath]
Hinh hoc phang cuc hay[phongmath]Hinh hoc phang cuc hay[phongmath]
Hinh hoc phang cuc hay[phongmath]
 
200 bai tap hinh hoc toa do phang tran si tung
200 bai tap hinh hoc toa do phang   tran si tung200 bai tap hinh hoc toa do phang   tran si tung
200 bai tap hinh hoc toa do phang tran si tung
 
Bai 37 mot so loai vacxin va thuoc thuong dung de phong va chua benh cho vat ...
Bai 37 mot so loai vacxin va thuoc thuong dung de phong va chua benh cho vat ...Bai 37 mot so loai vacxin va thuoc thuong dung de phong va chua benh cho vat ...
Bai 37 mot so loai vacxin va thuoc thuong dung de phong va chua benh cho vat ...
 
Bài toán cực trị trong hình học giải tích
Bài toán cực trị trong hình học giải tíchBài toán cực trị trong hình học giải tích
Bài toán cực trị trong hình học giải tích
 
Giáo Trình Máy Điện
Giáo Trình Máy ĐiệnGiáo Trình Máy Điện
Giáo Trình Máy Điện
 
Mathvn.com 50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
Mathvn.com   50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.comMathvn.com   50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
Mathvn.com 50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
 

Similar to [Phongmath]hh phang oxy

[Vietmaths]duong thang duongtron-oxy vietmaths
[Vietmaths]duong thang duongtron-oxy vietmaths[Vietmaths]duong thang duongtron-oxy vietmaths
[Vietmaths]duong thang duongtron-oxy vietmathsanhyeuem2509
 
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳngChuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳngphamchidac
 
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳngChuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳngphamchidac
 
Đồ thị hàm số - toán lớp 9
Đồ thị hàm số - toán lớp 9Đồ thị hàm số - toán lớp 9
Đồ thị hàm số - toán lớp 9Hồng Quang
 
Bo de thi thu dh khoi d nam 2014 thay hung
Bo de thi thu dh khoi d nam 2014 thay hungBo de thi thu dh khoi d nam 2014 thay hung
Bo de thi thu dh khoi d nam 2014 thay hungQuang Dũng
 
16đề ôn thi tốt nghiệp
16đề ôn thi tốt nghiệp16đề ôn thi tốt nghiệp
16đề ôn thi tốt nghiệpThanh Bình Hoàng
 
13 đề thi đại học môn toán
13 đề thi đại học môn toán13 đề thi đại học môn toán
13 đề thi đại học môn toánLong Nguyen
 
100 Bài tập Hình học phẳng Oxy từ các trường danh tiếng - Megabook.vn
100 Bài tập Hình học phẳng Oxy từ các trường danh tiếng - Megabook.vn100 Bài tập Hình học phẳng Oxy từ các trường danh tiếng - Megabook.vn
100 Bài tập Hình học phẳng Oxy từ các trường danh tiếng - Megabook.vnMegabook
 
[Www.toan capba.net] bài tập phuong phap toa do trong khong gian
[Www.toan capba.net] bài tập phuong phap toa do trong khong gian[Www.toan capba.net] bài tập phuong phap toa do trong khong gian
[Www.toan capba.net] bài tập phuong phap toa do trong khong giankasinlo
 
692 bai hinh toa do trong mp toa do khong gian
692 bai hinh  toa do trong mp  toa do khong gian 692 bai hinh  toa do trong mp  toa do khong gian
692 bai hinh toa do trong mp toa do khong gian Nguyễn Đình Tân
 
55 Đề thi thử đại học có hướng dẫn giải 2014 Trần Sĩ Tùng
 55 Đề thi thử đại học có hướng dẫn giải 2014 Trần Sĩ Tùng 55 Đề thi thử đại học có hướng dẫn giải 2014 Trần Sĩ Tùng
55 Đề thi thử đại học có hướng dẫn giải 2014 Trần Sĩ TùngDương Ngọc Taeny
 
02 bai toan tim diem khoang cach_goc
02 bai toan tim diem khoang cach_goc02 bai toan tim diem khoang cach_goc
02 bai toan tim diem khoang cach_gocHuynh ICT
 
Toan pt.de019.2010(+17de)
Toan pt.de019.2010(+17de)Toan pt.de019.2010(+17de)
Toan pt.de019.2010(+17de)BẢO Hí
 
24hchiase.com toadophang
24hchiase.com toadophang24hchiase.com toadophang
24hchiase.com toadophanggadaubac2003
 
De cuong on tap toan 9
De cuong on tap toan 9De cuong on tap toan 9
De cuong on tap toan 9Hung Anh
 
Toan pt.de009.2010
Toan pt.de009.2010Toan pt.de009.2010
Toan pt.de009.2010BẢO Hí
 

Similar to [Phongmath]hh phang oxy (20)

[Vietmaths]duong thang duongtron-oxy vietmaths
[Vietmaths]duong thang duongtron-oxy vietmaths[Vietmaths]duong thang duongtron-oxy vietmaths
[Vietmaths]duong thang duongtron-oxy vietmaths
 
288ehq h9
288ehq h9288ehq h9
288ehq h9
 
Bai tap ham so 9
Bai tap ham so 9Bai tap ham so 9
Bai tap ham so 9
 
Hinh chuong3
Hinh chuong3Hinh chuong3
Hinh chuong3
 
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳngChuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
 
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳngChuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
 
Đồ thị hàm số - toán lớp 9
Đồ thị hàm số - toán lớp 9Đồ thị hàm số - toán lớp 9
Đồ thị hàm số - toán lớp 9
 
Bo de thi thu dh khoi d nam 2014 thay hung
Bo de thi thu dh khoi d nam 2014 thay hungBo de thi thu dh khoi d nam 2014 thay hung
Bo de thi thu dh khoi d nam 2014 thay hung
 
De Toan A 2009
De Toan A 2009De Toan A 2009
De Toan A 2009
 
16đề ôn thi tốt nghiệp
16đề ôn thi tốt nghiệp16đề ôn thi tốt nghiệp
16đề ôn thi tốt nghiệp
 
13 đề thi đại học môn toán
13 đề thi đại học môn toán13 đề thi đại học môn toán
13 đề thi đại học môn toán
 
100 Bài tập Hình học phẳng Oxy từ các trường danh tiếng - Megabook.vn
100 Bài tập Hình học phẳng Oxy từ các trường danh tiếng - Megabook.vn100 Bài tập Hình học phẳng Oxy từ các trường danh tiếng - Megabook.vn
100 Bài tập Hình học phẳng Oxy từ các trường danh tiếng - Megabook.vn
 
[Www.toan capba.net] bài tập phuong phap toa do trong khong gian
[Www.toan capba.net] bài tập phuong phap toa do trong khong gian[Www.toan capba.net] bài tập phuong phap toa do trong khong gian
[Www.toan capba.net] bài tập phuong phap toa do trong khong gian
 
692 bai hinh toa do trong mp toa do khong gian
692 bai hinh  toa do trong mp  toa do khong gian 692 bai hinh  toa do trong mp  toa do khong gian
692 bai hinh toa do trong mp toa do khong gian
 
55 Đề thi thử đại học có hướng dẫn giải 2014 Trần Sĩ Tùng
 55 Đề thi thử đại học có hướng dẫn giải 2014 Trần Sĩ Tùng 55 Đề thi thử đại học có hướng dẫn giải 2014 Trần Sĩ Tùng
55 Đề thi thử đại học có hướng dẫn giải 2014 Trần Sĩ Tùng
 
02 bai toan tim diem khoang cach_goc
02 bai toan tim diem khoang cach_goc02 bai toan tim diem khoang cach_goc
02 bai toan tim diem khoang cach_goc
 
Toan pt.de019.2010(+17de)
Toan pt.de019.2010(+17de)Toan pt.de019.2010(+17de)
Toan pt.de019.2010(+17de)
 
24hchiase.com toadophang
24hchiase.com toadophang24hchiase.com toadophang
24hchiase.com toadophang
 
De cuong on tap toan 9
De cuong on tap toan 9De cuong on tap toan 9
De cuong on tap toan 9
 
Toan pt.de009.2010
Toan pt.de009.2010Toan pt.de009.2010
Toan pt.de009.2010
 

More from phongmathbmt

He phuong trinh dai_so[phongmath]
He phuong trinh dai_so[phongmath]He phuong trinh dai_so[phongmath]
He phuong trinh dai_so[phongmath]phongmathbmt
 
He thuc luong va giai tam giac [phongmath]
He thuc luong va giai tam giac [phongmath]He thuc luong va giai tam giac [phongmath]
He thuc luong va giai tam giac [phongmath]phongmathbmt
 
Ham so [phongmath]
Ham so [phongmath]Ham so [phongmath]
Ham so [phongmath]phongmathbmt
 
Bai tap vec to[phongmath]
Bai tap vec to[phongmath]Bai tap vec to[phongmath]
Bai tap vec to[phongmath]phongmathbmt
 
Bai tap ds 10 chuong 2[phongmath]
Bai tap ds 10 chuong 2[phongmath]Bai tap ds 10 chuong 2[phongmath]
Bai tap ds 10 chuong 2[phongmath]phongmathbmt
 
[Phongmath]nang cao ve ham so
[Phongmath]nang cao ve ham so[Phongmath]nang cao ve ham so
[Phongmath]nang cao ve ham sophongmathbmt
 
[Phongmath] 10 chuongi menh de tap hop
[Phongmath] 10 chuongi menh de tap hop[Phongmath] 10 chuongi menh de tap hop
[Phongmath] 10 chuongi menh de tap hopphongmathbmt
 
Phongmathbmt[hinh khong gian]
Phongmathbmt[hinh khong gian]Phongmathbmt[hinh khong gian]
Phongmathbmt[hinh khong gian]phongmathbmt
 
Phepbienhinh[phongmath]
Phepbienhinh[phongmath]Phepbienhinh[phongmath]
Phepbienhinh[phongmath]phongmathbmt
 
Phuong trinhluonggiackhongmaumuc[phongmath]
Phuong trinhluonggiackhongmaumuc[phongmath]Phuong trinhluonggiackhongmaumuc[phongmath]
Phuong trinhluonggiackhongmaumuc[phongmath]phongmathbmt
 
Pt luonggiac[phongmath]
Pt luonggiac[phongmath]Pt luonggiac[phongmath]
Pt luonggiac[phongmath]phongmathbmt
 
Phongmath pp khu dang vo dinh
Phongmath   pp khu dang vo dinhPhongmath   pp khu dang vo dinh
Phongmath pp khu dang vo dinhphongmathbmt
 
Chuyen de gioi han 11
Chuyen de gioi han 11Chuyen de gioi han 11
Chuyen de gioi han 11phongmathbmt
 
Phongmath day-so-nguyen tatthu
Phongmath day-so-nguyen tatthuPhongmath day-so-nguyen tatthu
Phongmath day-so-nguyen tatthuphongmathbmt
 
Phongmath cttq-dayso-tran duyson
Phongmath cttq-dayso-tran duysonPhongmath cttq-dayso-tran duyson
Phongmath cttq-dayso-tran duysonphongmathbmt
 
Phongmath csc-csn-ds11chuong3
Phongmath   csc-csn-ds11chuong3Phongmath   csc-csn-ds11chuong3
Phongmath csc-csn-ds11chuong3phongmathbmt
 
22de thi hkii 11 phongmath
22de thi hkii 11   phongmath22de thi hkii 11   phongmath
22de thi hkii 11 phongmathphongmathbmt
 
10 nhi thuc niuton_phongmath
10 nhi thuc niuton_phongmath10 nhi thuc niuton_phongmath
10 nhi thuc niuton_phongmathphongmathbmt
 

More from phongmathbmt (20)

He phuong trinh dai_so[phongmath]
He phuong trinh dai_so[phongmath]He phuong trinh dai_so[phongmath]
He phuong trinh dai_so[phongmath]
 
He thuc luong va giai tam giac [phongmath]
He thuc luong va giai tam giac [phongmath]He thuc luong va giai tam giac [phongmath]
He thuc luong va giai tam giac [phongmath]
 
Ham so [phongmath]
Ham so [phongmath]Ham so [phongmath]
Ham so [phongmath]
 
Bai tap vec to[phongmath]
Bai tap vec to[phongmath]Bai tap vec to[phongmath]
Bai tap vec to[phongmath]
 
Bai tap ds 10 chuong 2[phongmath]
Bai tap ds 10 chuong 2[phongmath]Bai tap ds 10 chuong 2[phongmath]
Bai tap ds 10 chuong 2[phongmath]
 
[Phongmath]nang cao ve ham so
[Phongmath]nang cao ve ham so[Phongmath]nang cao ve ham so
[Phongmath]nang cao ve ham so
 
[Phongmath] 10 chuongi menh de tap hop
[Phongmath] 10 chuongi menh de tap hop[Phongmath] 10 chuongi menh de tap hop
[Phongmath] 10 chuongi menh de tap hop
 
Phongmathbmt[hinh khong gian]
Phongmathbmt[hinh khong gian]Phongmathbmt[hinh khong gian]
Phongmathbmt[hinh khong gian]
 
Phepbienhinh[phongmath]
Phepbienhinh[phongmath]Phepbienhinh[phongmath]
Phepbienhinh[phongmath]
 
Phuong trinhluonggiackhongmaumuc[phongmath]
Phuong trinhluonggiackhongmaumuc[phongmath]Phuong trinhluonggiackhongmaumuc[phongmath]
Phuong trinhluonggiackhongmaumuc[phongmath]
 
Pt luonggiac[phongmath]
Pt luonggiac[phongmath]Pt luonggiac[phongmath]
Pt luonggiac[phongmath]
 
Phongmath pp khu dang vo dinh
Phongmath   pp khu dang vo dinhPhongmath   pp khu dang vo dinh
Phongmath pp khu dang vo dinh
 
Chuyen de gioi han 11
Chuyen de gioi han 11Chuyen de gioi han 11
Chuyen de gioi han 11
 
Phongmath day-so-nguyen tatthu
Phongmath day-so-nguyen tatthuPhongmath day-so-nguyen tatthu
Phongmath day-so-nguyen tatthu
 
Phongmath cttq-dayso-tran duyson
Phongmath cttq-dayso-tran duysonPhongmath cttq-dayso-tran duyson
Phongmath cttq-dayso-tran duyson
 
Phongmath csc-csn-ds11chuong3
Phongmath   csc-csn-ds11chuong3Phongmath   csc-csn-ds11chuong3
Phongmath csc-csn-ds11chuong3
 
22de thi hkii 11 phongmath
22de thi hkii 11   phongmath22de thi hkii 11   phongmath
22de thi hkii 11 phongmath
 
10 nhi thuc niuton_phongmath
10 nhi thuc niuton_phongmath10 nhi thuc niuton_phongmath
10 nhi thuc niuton_phongmath
 
Chuyen de hsg
Chuyen de hsgChuyen de hsg
Chuyen de hsg
 
Phuong trinh
Phuong trinhPhuong trinh
Phuong trinh
 

[Phongmath]hh phang oxy

  • 1. + = (phương trình đoạn chắn) 1 PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG ÔN THI ĐẠI HỌC NĂM 2009 I. Đường thẳng 1. Phương trình đường thẳng a) Các định nghĩa G • Vectơ n( A;B) khác vectơ 0 G và có giá vuông góc với đường thẳng (d ) được gọi là vectơ pháp tuyến của đường thẳng (d ) G • Vectơ u (a;b) khác vectơ 0 G có giá song song hoặc trùng với (d ) được gọi là vectơ chỉ phương của đường thẳng (d ) Nếu a ≠ 0 thì k b = được gọi là hệ số góc của đường thẳng (d ) a • Chú ý: - Các vectơ pháp tuyến (vectơ chỉ phương) của một đường thẳng thì cùng phương. Nếu G n( A;B) G là vectơ pháp tuyến của (d ) thì k.n = (kA; kB) cũng là vectơ pháp tuyến của (d ) - Vectơ pháp tuyến và vectơ chỉ phương của một đường thẳng thì vuông góc nhau. Nếu G n( A;B) G là vectơ pháp tuyến thì u (B;−A) là vectơ chỉ phương. b) Các dạng phương trình • Phương trình tổng quát của đường thẳng (d ) đi qua điểm ( ) 0 0 M x ; y có vectơ pháp tuyến G n( A;B) là: ( ) ( ) ( ) − + − = ( ) d Ax x By y 0 0 Ax By C C Ax By 0 0 : 0 0 ⇔ + + = =− − Nhận xét: Phương trình đường thẳng ( ) 1 d song song với (d ) có dạng: ( ) 1d : Ax + By +C′ = 0 Phương trình đường thẳng ( ) 2 d vuông góc với (d ) có dạng ( ) 2d : Bx − Ay +C′′ = 0 Phương trình đường thẳng có hệ số góc k và đi qua điểm ( ) 0 0 A x ; y là: ( )0 0 y = k x − x + y Phương trình đường thẳng đi qua A(a;0), B(0;b) là: ( AB) : x y 1 a b G • Phương trình tham số của đường thẳng (d ) đi qua ( ) 0 0 N x ; y có vectơ chỉ phương u (a;b) là: = + ⎧⎨ ⎩ = + ( ) 0 0 : x x at d y y bt ( t là tham số) MATHVN.COM - www.mathvn.com
  • 2. MATHVN.COM - www.mathvn.com • Phương trình chính tắc của đường thẳng (d ) đi qua ( ) 0 0 N x ; y có vectơ chỉ phương u (a;b) 2 G (0) là: x − − a,b ≠ x 0 = y y 0 a b c) Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng Cho hai đường thẳng ( )1 1 1 1 d : A x + B y +C = 0 và ( )2 2 2 2 d : A x + B y +C = 0 . Khi đó số giao điểm của ( ) 1 d và ( ) 2 d là số nghiệm của hệ phương trình: ( ) 1 1 1 + + = ⎩ + + = 2 2 2 ⎧⎨ 0 : 0 A x B y C I A x B y C Trong trường hợp ( ) 1 d và ( ) 2 d cắt nhau thì nghiệm của (I ) chính là tọa độ của giao điểm. 2. Khoảng cách và góc a) Khoảng cách • Cho đường thẳng (Δ) : Ax + By +C = 0 và điểm ( ) 0 0 A x ; y . Khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng (d ) là: ( ) Ax + By + C 0 0 = A/ 2 2 d Δ A + B • Cho hai đường thẳng ( )1 1 1 Δ : A x + B y +C = 0 và ( )2 2 2 2 Δ : A x + B y +C = 0 cắt nhau tại A . Khi đó phương trình hai đường phân giác của góc A là: ( + + + + d ) : A x B y C A x B y C 1 1 1 + 2 2 2 = 0 1 2 2 2 2 A + B A + B 1 1 2 2 d : A x + B y + C A x + B y + C 0 và ( ) 1 1 1 2 2 2 − = 2 2 2 2 2 A + B A + B 1 1 2 2 b) Góc Hai đường thẳng ( d ) và ( d ) cắt nhau tại A tạo ra 4 góc, góc nhỏ nhất trong 4 góc đó được 1 2 gọi là góc giữa hai đường thẳng ( d ) và ( d ) . Nếu d // d thì góc giữa hai được thẳng là 0o . 1 2 1 2 JG JJG Gọi α là góc giữa ( d ) và ( d ) , β là góc giữa hai vectơ chỉ phương u ( a ;b ) và u ( a ;b ) . 1 2 1 1 1 2 2 2 Khi đó: Nếu 0o ≤ β ≤ 90o thì α = β Nếu 90o < β ≤180o thì α =180o −β JG JJG JG JJG u u aa bb u u a b a b cos . + Trong đó β được tính như sau: β = 1 2 = 1 2 1 2 . . 2 2 2 2 + + 1 2 1 1 2 2 a a + bb a b a b Khi đó 1 2 1 2 2 2 2 2 1 1 2 2 cos cos . α = β = + + Các kết quả trên vẫn đúng nếu thay vectơ chỉ phương bằng vectơ pháp tuyến. Trường hợp đặc biệt: Phương trình đường thẳng đi qua điểm ( ) 0 0 A x ; y hợp với Ox một góc α có hệ số góc là k = tan α và có phương trình là: ( )0 0 y = k x − x + y 3. Bài tập về đường thẳng
  • 3. 3 MATHVN.COM - www.mathvn.com a) Bài tập cơ bản Bài 1. (Phương trình các đường thẳng cơ bản trong tam giác). Cho tam giác ABC có A(1;2), B(-3; 4) và C(2;0). a) Viết phương trình đường trung tuyến AM. b) Viết phương trình đường cao BK c) Viết phương trình đường trung trực của AB. Bài 2. (Tìm tọa độ các điểm đặc biệt trong tam giác) Cho tam giác ABC có A(0;1), B(-2; 3) và C(2;0) a) Tìm tọa độ trực tâm H của tam giác ABC. b) Tìm tọa độ tâm I của đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC. c) Viết phương trình đường thẳng qua IH và chứng minh rằng IH đi qua trọng tâm G của tam giác ABC. Bài 3. (Tìm điểm đối xứng của một điểm qua một đường thẳng). Cho 2 điểm A(1;2) và B(-3; 3) và đường thẳng (d ) : x − y = 0 a) Tìm tọa độ hình chiếu của A trên (d ) b) Tìm tọa độ điểm D đối xứng với A qua d. c) Tìm giao điểm của (BD) và (d ) Bài 4. (Tìm điểm trên đường thẳng cách một điểm khác một khoảng cho trước) Cho đường thẳng 2 2 ⎧ = − − Δ : ⎨ ⎩ = + x t y 1 2 t và điểm M(3;1). a) Tìm trên Δ điểm A sao cho AM = 13 b) Tìm trên Δ điểm B sao cho MB là ngắn nhất. Bài 5. (Viết phương trình đường thẳng qua một điểm cách một điểm một khoảng cho trước) Cho điểm A(1;1) và điểm B(−2;2). Viết phương trình đường thẳng (d ) qua A và cách B một khoảng bằng 5 . Bài 6. (Viết phương trình đường thẳng hợp với một đường thẳng cho trước một góc) Cho đường thẳng (Δ) x + y −1 = 0 . Viết phương trình đường thẳng (d ) hợp với (Δ)một góc a) 900 b) 450 c) 600 d) 300 b) Bài tập nâng cao Bài 1. (B – 2004) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm A(1;1) và B(4;−3) . Tìm điểm C thuộc đường thẳng x − 2y −1 = 0 sao cho khoảng cách từ C đến đường thẳng AB bằng 6. Bài 2. (A – 2006) Trong mặt phẳng tọa độ, cho các đường thẳng: ( ) ( ) ( ) 1 2 3 d : x + y + 3 = 0 d : x − y − 4 = 0 d : x − 2y = 0
  • 4. MATHVN.COM - www.mathvn.com Tìm tọa độ điểm M trên ( ) 3 d sao cho khoảng cách từ M đến đường thẳng ( ) 1 d bằng hai lần khoảng cách từ M đến ( ) 2 d Bài 3. (D – 2004) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có các đỉnh A(−1;0);B(4;0);C(0;m) với m ≠ 0 . Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC theo m. Xác định m để tam giác GAB vuông tại G. Bài 4. Trong mặt phẳng tọa độ Đềcac vuông góc Oxy cho hình chữ nhật ABCD có tâm 1 ;0 I⎛ ⎞ ⎜ ⎟ ⎝ ⎠ 4 2 , phương trình đường thẳng AB là x − 2y + 2 = 0 và AB = 2AD. Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C, D biết rằng đỉnh A có hoành độ âm. Bài 5. Cho đường thẳng (d ) : x − 2y + 4 = 0 và điểm A(−2;0) . Tìm điểm B trên trục hoành và điểm C trên đường thẳng d sao cho tam giác ABC vuông cân tại C. Bài 6 (A – 2002). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Đêcac vuông góc cho tam giác ABC vuông tại A, phương trình đường thẳng BC là 3x − y − 3 = 0 , các đỉnh A và B thuộc trục hoành và bán kính đường tròn nội tiếp bằng 2. Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC. Bài 7. (B – 2003) Trong mặt phẳng tọa độ Đềcac vuông góc Oxy cho tam giác ABC có AB = AC, BnAC = 90o . Biết M (1;−1) là trung điểm cạnh BC và 2 ;0 G⎛ ⎞ ⎜ ⎝ 3 ⎟ ⎠ là trọng tâm tam giác ABC. Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C Bài 8 (A – 2004). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hai điểm A(2;0) và B(− 3;−1) . Tìm tọa độ trực và tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác OAB. Bài 9 ( A – 2005) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hai đường thẳng ( ) ( ) 1 2 d : x − y = 0 d : 2x + y −1 = 0 Tìm tọa độ các đỉnh hình vuông ABCD biết rằng đỉnh A thuộc 1 d , đỉnh C thuộc 2 d và các đỉnh B, D thuộc trục hoành. Bài 11 (B – 2008) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, hãy xác định tọa độ điểm C của tam giác ABC biết rằng hình chiếu vuông góc của điểm C trên đường thẳng AB là H (−1;−1) . Đường phân giác trong của góc A có phương trình x − y + 2 = 0 và đường cao kẻ từ B có phương trình 4x + 3y −1 = 0 Bài 10 ( B – 2007) Trong mặt phẳng tọa độ với hệ tọa độ Oxy, cho điểm A(2;2) và các đường thẳng: ( ) ( ) 1 2 d : x + y − 2 = 0 d : x + y −8 = 0
  • 5. MATHVN.COM - www.mathvn.com Tìm tọa độ các điểm B và C lần lượt thuộc các đường thẳng ( ) 1 d và ( ) 2 d sao cho tam giác ABC vuông cân tại A. Bài 12. Cho hai đường thẳng 1 5 d x y − : 3 = 3 − 1 và 2 x 3 t : = + ⎩ = − 2 ⎧⎨ d y t và điểm M(1,2) Tìm trên 1 d điểm A và 2 d điểm B sao cho A, B đối xứng nhau qua M. Bài 13. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC vuông tại C . Khoảng cách từ trọng tâm G đến trục hoành bằng 1 3 và tọa độ hai đỉnh A(−2;0), B(2;0) . Tìm tọa độ đỉnh C . Bài 14 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hai điểm A(0;4), B(5;0) và đường thẳng (d ) : 2x − 2y +1 = 0 . Lập phương trình hai đường thẳng lần lượt đi qua A, B nhận đường thẳng (d ) làm đường phân giác. Bài 15. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng (d ) : x − 2y + 2 = 0 và điểm A(0;2) . Tìm trên (d ) hai điểm B,C sao cho tam giác ABC vuông tại B và AB = 2BC . Bài 16. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho hai đường thẳng ( d ) : 3x − 4y − 6 = 0 và 1 ( d ) : 5x +12y + 4 = 0 cắt nhau tại điểm M . Lập phương trình đường thẳng qua K (1;1) cắt 2 ( d ) , ( d ) tai hai điểm A, B sao cho tam giác MAB cân tại M . 1 2 Bài 17. Cho 3 đường thẳng ( d ) : x + y = 0, ( d ) : x + 2y = 0, ( d ) : x − 2y +1 = 0 . Viết phương trình 1 2 3 các cạnh của tam giác ABC ; biết A là giao điểm của ( d ) và ( d ) ; B,C ∈ ( d ) và tam giác BAC 1 2 3 vuông cân tại A Bài 18 – 20. Các bài cực trị cơ bản. Bài 18. Cho đường thẳng (d ) : x + y +1 = 0 và hai điểm A(2;3), B(2;0) . Tìm điểm M trên đường thẳng (d ) sao cho: a) MA+MB nhỏ b) MA−MB lớn nhất Bài 19. Cho đường thẳng (d ) : x + 2y − 2 = 0 và hai điểm A(2;0), B(−2;6) . Tìm điểm N trên đường thẳng (d ) sao cho: a) NA+ NBlà nhỏ nhất b) NA− NB lớn nhất Bài 20 Bài 3. Cho đường thẳng (d ) : x + y +1 = 0 và hai điểm A(2;3), B(−4;1) . Tìm điểm M trên () JJJG JJJG đường thẳng d sao cho: a) MA+MB nhỏ nhất. b) 2MA2 + 3MB2 nhỏ nhất. b) Chuyên đề - Xác định các yếu tố của tam giác khi biết một số yếu tố cho trước Dạng 1: Biết tọa độ đỉnh và phương trình các đường cùng tính chất. Cho tam giác ABC có điểm A(2;2), hai đường thẳng 1 d : 9x −3y − 4 = 0 , 2d : x + y − 2 = 0 . Sử dụng giả thiết này để giải các bài toán sau.
  • 6. 6 MATHVN.COM - www.mathvn.com 1. Biết tọa đỉnh và phương trình hai đường cao. Cho d1, d2 lần lượt là các đường cao BH và CK. a) Viết phương trình cạnh AB, AC b) Viết phương trình cạnh BC, và đường cao còn lại. 2. Biết tọa độ đỉnh và phương trình hai đường trung tuyến. Cho d1, d2 là các đường trung tuyến BM và CN. a) Tìm tọa độ trọng tâm của tam giác ABC, tìm điểm D đối xứng của A qua G. b) Viết phương trình đường thẳng qua D song song với BM c) Viết phương trình đường thẳng qua D song song với CN d) Tìm tọa độ của B, C. 3. Biết tọa độ đỉnh và phương trình hai đường phân giác. Cho d1, d2 là các đường phân giác trong của góc B và C. a) Tìm tọa độ hình chiếu của A trên d1, d2 b) Tìm tọa độ điểm A’, A’’ đối xứng của A qua d1, d2. c) Viết phương trình đường thẳng BC. d) Xác định tọa độ điểm B, C. Dạng 2: Biết tọa độ đỉnh và phương trình hai đường khác tính chất. Cho tam giác ABC đình A(2;-1), hai đường thẳng d1 : x − 2y +1 = 0, d2 : x + y + 3 = 0 Sử dụng giả thiết trên để giải các bài toán sau: 1. Biết tọa độ đỉnh A, phương trình đường cao BH và phân giác CE. Cho d1, d2 lần lượt là đường cao BH và phân giác trong CE. a) Viết phương trình đường thẳng AC b) Xác định tọa độ C là giao điểm của đt CD và đt AC. c) Tìm điểm A’ đối xứng của A qua CD d) Viết phương trình đường thẳng BC đi qua A’ và C. 2. Biết tọa độ đỉnh A, đường cao BH và trung tuyến CM Cho d1, d2 lần lượt là đường cao BH và trung tuyến CM. a) Viết phương trình đường thẳng AC. b) Gọi B(xB, yB) tìm tọa độ M theo tọa độ của B. c) Tìm tọa độ của B.
  • 7. 7 MATHVN.COM - www.mathvn.com II. Đường tròn 1. Phương trình đường tròn a) Phương trình đường tròn Phương trình đường tròn (C)có tâm I (a;b) có bán kính R là: (C) :(x − a)2 + ( y −b)2 = R2 (1) Phương trình đường tròn có dạng: x2 + y2 + 2ax + 2by + c = 0 (2) với điều kiện a2 + b2 − c > 0 . Khi đó tâm I (−a,−b) và bán kính R = a2 + b2 − c b) Cách viết phương trình tiếp tuyến Cho đường tròn (C) :(x − a)2 + ( y −b)2 = R2 • Tiếp tuyến tại một điểm ( ) 0 0 A x ; y là phương trình đường thẳng qua A có vectơ pháp JJG tuyến là: ( ) 0 0 IA = x − a; y − b nên có phương trình: ( )( ) ( )( ) 0 0 0 0 x − a x − x + y − b y − y = 0 • Tiếp tuyến của đường tròn đi qua điểm ( ) 0 0 P x ; y nằm ngoài đường tròn là đường thẳng qua P và cách I (a;b) một khoảng bằng bán kính R . (đã biết cách viết) c) Một vài tính chất của đường tròn. Điều kiện tiếp xúc Điều kiện tiếp xúc của đường tròn (C) :(x − a)2 + ( y −b)2 = R2 với đường thẳng (Δ) : Ax + By +C = 0 là : aA + bB + C d = R ⇔ = R I / 2 2 Δ A + B Đặt biệt: + Khi Δ ≡ Ox thì b = R + Khi Δ ≡ Oy thì a = R Điều kiện để đường tròn ( ) 1 1 I ;R và đường tròn ( ) 2 2 I ;R tiếp xúc ngoài là 1 2 1 2 I I = R + R Điều kiện để đường tròn ( ) 1 1 I ;R và đường tròn ( ) 2 2 I ;R tiếp xúc trong là 1 2 1 2 I I = R − R Tính chất tiếp tuyến, cát tuyến Nếu PA, PB là hai tiếp tuyến của đường tròn tâm I bán kính R (A, B là hai tiếp điểm) thì + PA = PB + IP là đường trung trực của AB Cho AB là dây cung của đường tròn và M là trung điểm của AB thì IM ⊥ AB và 2 IM = R 2 − AB 4
  • 8. 8 MATHVN.COM - www.mathvn.com 2. Bài tập về đường tròn a) Viết phương trình đường tròn khi biết một số yếu tố. Trong phần này để viết phương trình đường tròn ta cần xác định tọa độ tâm và độ dài bán kính của đường tròn. Ta thường gọi I (a,b) là tâm, bán kính R . Từ những điều kiện đã cho thiết lập phương trình, hệ phương trình có ẩn là a,b, R . Chú ý đến các điều kiện tiếp xúc. Bài 1. a) Viết phương trình đường tròn đi qua hai điểm A(0;1), B(2;-2) và có tâm nằm trên đường thẳng (d ) : x − y − 2 = 0 b) Viết phương trình đường tròn đi qua A(0;1) và B(2;-3) và có bán kính R = 5. c) Viết phương trình đường tròn đi qua gốc tọa độ, có bán kính R = 5 và có tâm nằm trên đường thẳng (d ) : x + y −1 = 0 Bài 2. a) Viết phương trình đường tròn tiếp xúc với hai đường thẳng ( ) 1 d : 3x − 4y +1 = 0 , ( ) 2 d : 4x + 3y + 7 = 0 và đi qua điểm A(2;3). b) Viết phương trình đường tròn bán kính R = 5 , đi qua gốc tọa độ và tiếp xúc với đường thẳng (d ) : 2x − y + 5 = 0 . c) Viết phương trình đường tròn đi qua A(3;2), B(1;4) và tiếp xúc với trụcOx . Bài 3 Trong mặt với hệ tọa độ Đềcac vuông góc Oxy cho đường tròn: ( ) ( )2 ( )2 C : x −1 + y − 2 = 4 và đường thẳng (d ) : x − y −1 = 0 . Viết phương trình đường tròn (C′) đối xứng với (C) qua đường thẳng(d ) . Tìm tọa độ giao điểm của hai đường tròn. Bài 4 (B – 2005) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hai điểm A(2;0) và B(6;4) . Viết phương trình đường tròn (C)tiếp xúc với trục hoành tại điểm A và khoảng cách từ tâm của (C) đến điểm B bằng 5. Bài 5 (A – 2007) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(0;2), B(−2;−2) và C(4;−2) . Gọi H là chân đường cao kẻ từ B; M, N lần lượt là trung điểm của cạnh AB và AC. Viết phương trình đường tròn đi qua các điểm H, M, N. Bài 6. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai đường thẳng ( ) ( ) 1 2 d : x − 2y + 3 = 0 d : 4x + 3y − 5 = 0 Lập phương trình đường tròn có tâm I trên ( ) 1 d tiếp xúc với ( ) 2 d và có bán kính R = 2 Bài 7. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai đường tròn: ( ) 2 2 ( ) 2 2 1 2 C : x + y =16 C : x + y − 2x = 0 Lập phương trình đường tròn (C) có tâm I (2, a) tiếp xúc trong với ( ) 1 C và tiếp xúc ngoài với ( ) 2 C
  • 9. 9 MATHVN.COM - www.mathvn.com Bài 8 . Cho đường tròn ( ) ( )2 ( )2 C : x −1 + y − 2 = 5 . a) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn biết tiếp tuyến đi qua điểm B(−2;1) b) Viết phương trình đường tròn có tâm thuộc trục tung có bán kính bằng hai lần bán kính của (C) và tiếp xúc ngoài với (C) Bài 9 Viết phương trình đường tròn tiếp xúc với hai trục tọa độ và đi qua điểm A(4;2) Bài 10 Viết phương trình đường tròn có tâm thuộc trục tung và tiếp xúc với hai đường thăng ( ) 1 d : x − 2y + 4 = 0 và ( ) 2 d : 2x − y − 4 = 0 b) Viết phương trình tiếp tuyến, cát tuyến Bài 1. Cho đường tròn có phương trình ( )2 ( )2 x − 2 + y − 3 = 4 . a) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại điểm thuộc đường tròn và có hoành độ x = 1. b) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn đi qua gốc tọa độ. Tìm phương trình đường thẳng đi qua hai tiếp điểm. c) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn vuông góc với đường thẳng (d ) : x + y −1 = 0 . Bài 2. Cho đường tròn ( )2 ( )2 x −1 + y + 3 = 25 . ( C) a) Viết phương trình đường thẳng đi qua gốc tọa độ và cắt đường tròn theo một dây có độ dài bằng 8. b) Viết phương trình đường thẳng qua qua điểm A(-4;0) cắt đường tròn tại hai điểm A, B sao cho tam giác IAB có diện tích là 25 4 . Bài 3. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn ( ) ( )2 ( )2 C : x −1 + y + 2 = 9 và đường thẳng (d ) : 3x − 4y +1 = 0 . Tìm điểm P trên đường thẳng (d ) sao cho có thể vẽ được hai tiếp tuyến đến đường tròn là PA, PB (A, B là hai tiếp điểm) mà tam giác PAB: 1. Tam giác đều 2. Tam giác vuông tại P Bài 4. Trong mặt phẳng tọa Oxy, cho đường tròn (C) : ( x −3)2 + y2 = 5 và hai điểm (1;1), 2; 5 2 A M ⎛ − ⎞ ⎜⎜ − ⎟⎟ ⎝ ⎠ . a) Tìm trên đường tròn hai điểm B, C sao cho tam giác ABC đều. b) Viết phương trình đường thẳng (Δ) qua M sao cho cắt đường tròn tại hai điểm E, F mà EnAF = 60o Bài 5. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) : x2 + y2 − 2y + 2y −10 = 0 và điểm M (1;1). Lập phương trình đường thẳng qua M cắt (C) tại A, B sao cho MA = 2MB .
  • 10. MATHVN.COM - www.mathvn.com Bài 6 (D – 2007) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn ( ) ( )2 ( )2 C : x −1 + y + 2 = 9 và đường thẳng (d ) : 3x − 4y + m = 0 . Tìm m để trên (d ) có duy nhất một điểm P mà từ đó vẽ được hai tiếp tuyến PA, PB tới (C) (A, B là các tiếp điểm) sao cho tam giác PAB đều. Bài 7 (B – 2006) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) : x2 + y2 − 2x − 6y + 6 = 0 và điểm M (−3;1) . Gọi 1 2 T ,T lần lượt là các tiếp điểm của các tiếp tuyến kẻ từ M đến (C). Viết phương trình đường thẳng 1 2 TT . c) Các bài toán khác. Bài 1 . Cho đường tròn có phương trình (x − 2)2 + ( y −1)2 = 52 và đường thẳng (d ) : y = k ( x + 4) + 3 . a) Chứng minh rằng đường thẳng (d ) luôn đi qua một điểm cố định b) Tìm k để đường thẳng cắt đường tròn tại hai điểm phân biệt A, B . c) Khi đường thẳng cắt đường tròn tại A, B . Chứng minh trung điểm I của AB thuộc 1 đường cố 10 định, viết phương trình đường cố định đó. Bài 2 Cho đường tròn (C) có phương trình ( )2 ( )2 x − 5 + y − 4 = 25. P(m;0) là một điểm thay đổi trên trục hoành a) Tìm m để từ P kẻ được hai tiếp tuyến đến đường tròn (C) b) Với điều kiện của câu a, giả sử hai tiếp tuyến đó là PA, PB (A,B là hai tiếp điểm). Chứng minh rằng AB luôn đi qua một điểm cố định khi P di chuyển trên trục hoành, tìm tọa độ điểm cố định đó. Bài 3. Cho ba điểm A(−2;−4), B(1;5),C(−6;4). a) Viết phương trình đường tròn (C) đi qua ba điểm A, B,C . Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn vừa tìm được. b) Viết phương trình đường tròn đi qua I và O cắt ( C) tại hai điểm D, E sao cho tam giác IDE có diện tích lớn nhất.