SlideShare a Scribd company logo
1 of 10
Download to read offline
Biến tế bào gốc
phôi chuột thành tế
     bào máu!

Các chuyên gia thuộc Đại học
Khoa học Tự nhiên (Hà Nội) vừa
tuyên bố đã tách và nhân nuôi tế
bào gốc phôi chuột và sử dụng
các tế bào gốc này để cứu sống
chuột chiếu xạ liều gây chết.
Thành công này mở ra triển vọng
trong việc chữa trị nhiều căn
bệnh ở người bằng tế bào gốc tại
Việt Nam.

            PGS.TS Nguyễn Mộng
            Hùng, trưởng nhóm
            nghiên cứu, cho biết,
            công trình nghiên cứu
Tế bào      nói trên được tiến hành
gốc (stem trong 18 tháng qua và là
cells) biệt một nhánh của đề tài
hoá thành khoa học cấp nhà nước
nhiều loại KC 04.24 về nghiên cứu
tế bào      công nghệ tế bào gốc.
khác        Đối tượng nghiên cứu là
nhau        gà, chuột và thỏ. Còn
trong cơ nhớ vào đầu năm 2005,
thể.        TS Hùng cũng đã thành
công trong việc tạo ra gà khảm
bằng vi tiêm tế bào gốc.


Tách, nhân nuôi rồi khu biệt
thành tế bào gốc máu.

Để tách tế bào gốc từ phôi chuột,
ban đầu TS Hùng cùng cộng sự đã
sử dụng phôi chuột nhắt trắng bình
thường (3-4 ngày tuổi). Tiếp đến,
vài chục tế bào gốc ban đầu được
tách từ những phôi này rồi được
nhân nuôi thành hàng vạn tế bào
theo một quy trình đặc biệt Kết quả
kiểm tra hình thái tế bào và chất chỉ
thị hoá mô đã chứng minh những tế
bào tách từ phôi chuột là tế bào
gốc. Trước đây cũng đã có một số
nhà nghiên cứu tuyên bố tách được
tế bào gốc phôi chuột nhưng không
có chứng minh cụ thể.

Sau khi tách và nhân nuôi thành
công tế bào gốc phôi chuột, nhóm
nghiên cứu sử dụng những con
chuột nhắt trắng trưởng thành để
thí nghiệm. Chúng được chiếu xạ
với liều lượng 800-900 rơn ghen.
Liều lượng này có thể làm chuột
chết sau 7 ngày do phá huỷ toàn bộ
hồng cầu, bạch cầu và các tế bào
tạo máu. Cuối cùng, các chuyên gia
tiêm khoảng 10 nghìn tế bào gốc
vào ven đuôi của mỗi chuột chiếu
xạ. Kỹ thuật tiêm cũng tương đối
khó. Kết quả cho thấy những con
chuột được tiêm tế bào gốc sống
được trên 10 ngày, một số chuột
được giết để xét nghiệm tế bào gốc
máu trong tuỷ xương và lách. Một
số con sống được hơn một tháng.

Khi mổ những con chuột đó, nhóm
nghiên cứu thấy các ổ tạo máu mới
xuất hiện ở lách chuột. Theo TS
Hùng, các tế bào gốc phôi chuột đã
biệt hoá thành những tế bào gốc
máu này bởi các tế bào gốc máu tự
nhiên của chuột đã chết hoàn toàn
trong quá trình chiếu xạ.

Như vậy, với thành công này,
nhóm nghiên cứu đã chứng minh
rằng có thể thay thế tế bào bị chết
trong cơ thể bằng tế bào gốc. Mong
muốn của TS Hùng là có điều kiện
nghiên cứu tế bào gốc phôi người
nhằm mục đích chữa bệnh. Ông tin
tưởng đã làm được ở chuột thì cũng
có thể làm được ở người mặc dù
hai loài có nhiều điểm khác nhau.
Tuy nhiên, hiện Việt Nam chưa có
luật về nghiên cứu tế bào gốc phôi
người. Được biết, Văn phòng
Chính phủ vừa có công văn gửi các
bộ, ngành, các cơ quan nghiên cứu
đề nghị cho ý kiến nhằm chuẩn bị
ban hành các quy định pháp luật
liên quan tới nghiên cứu tạo tế bào
gốc từ phôi người nhân bản để điều
trị bệnh.
Đào thải, có hay không?

Còn về vấn đề đào thải, TS Hùng
cho biết những phôi chuột nói trên
là phôi bình thường, không phải là
phôi được nhân bản từ chính tế bào
của chuột thí nghiệm. Do vậy, tế
bào gốc được tách từ những phôi
chuột này sẽ bị đào thải sau nhiều
lần chữa trị. Một cách tránh đào
thải là nhân bản phôi rồi tách tế bào
gốc. Tuy nhiên, nếu chuột mang
bệnh di truyền thì cũng không thể
sử dụng trực tiếp tế bào của chính
nó (dù có biến thành tế bào gốc
nhân bản) để chữa bệnh.
Được biết, trong ba năm qua, TS
Bùi Xuân Nguyên cùng cộng sự
thuộc Viện Công nghệ sinh học
cũng đã tự tiến hành tách tế bào
gốc từ phôi chuột và phôi lợn nhân
bản 3-7 ngày tuổi (chưa công bố).
Tuy nhiên, nhóm của ông dừng lại
ở giai đoạn duy trì những tế bào
gốc này, nghĩa là giữ cho chúng
sống, nhân lên thành nhiều tế bào
và không cho chúng tự biệt hoá
thành các tế bào chuyên biệt (vẫn
giữ được những đặc điểm ban đầu).
Đây là công đoạn cực kỳ khó khăn.
Tế bào được duy trì từ vài tháng tới
1 năm để xác định xem đó có thật
sự là tế bào gốc hay không và nếu
đúng thì đó có phải là những dòng
tế bào ổn định hay không.

Trong tương lai, nhóm nghiên cứu
của TS Nguyên sẽ chủ động tiến
hành biệt hoá những tế bào gốc nói
trên thành các dòng tế bào chuyên
biệt như tế bào máu, tế bào thần
kinh, tuyến tuỵ... Tuy nhiên, ông
cho biết thêm muốn làm như vậy
cần phải có đầu tư của Nhà nước.
Hiện nhóm của ông tự nghiên cứu
lĩnh vực này chứ chưa có đầu tư
theo các dự án lớn, chính thức.
Ngoài ra, tại Việt Nam vẫn còn ít
các chuyên gia trong lĩnh vực này.
Nhiều nước trên thế giới chẳng hạn
như Hàn Quốc hiện ủng hộ nhân
bản vô tính, tạo ra phôi người
thông qua kỹ thuật nhân bản, và từ
phôi nhân bản đó tách tế bào gốc
nhằm điều trị những bệnh cần
chuyển tế bào gốc. Những nước
này đầu tư hàng trăm triệu đôla
cũng như có đội ngũ chuyên gia lên
tới hàng trăm người.

More Related Content

Viewers also liked

Spoiliation Of Evidence In Tx And Corp Records Retention Policy Article
Spoiliation Of Evidence In Tx And Corp Records Retention Policy   ArticleSpoiliation Of Evidence In Tx And Corp Records Retention Policy   Article
Spoiliation Of Evidence In Tx And Corp Records Retention Policy Articlejrwalker123
 
Euskaraz Bizi Egun Txikia Zarautzen
Euskaraz Bizi Egun Txikia ZarautzenEuskaraz Bizi Egun Txikia Zarautzen
Euskaraz Bizi Egun Txikia Zarautzenaldabataria
 
Nafarroan euskara itotzeko plana
Nafarroan euskara itotzeko planaNafarroan euskara itotzeko plana
Nafarroan euskara itotzeko planaaldabataria
 
V. Inkesta soziolinguistikoa
V. Inkesta soziolinguistikoaV. Inkesta soziolinguistikoa
V. Inkesta soziolinguistikoaaldabataria
 
Why Everything You Know About Entrepreneurship May Be Wrong
Why Everything You Know About Entrepreneurship May Be WrongWhy Everything You Know About Entrepreneurship May Be Wrong
Why Everything You Know About Entrepreneurship May Be Wrongnathanfurr
 
So luoc hinh_anh_benh_ly_va_ton_thuong_cua_tren_va_chi_duoi_1564
So luoc hinh_anh_benh_ly_va_ton_thuong_cua_tren_va_chi_duoi_1564So luoc hinh_anh_benh_ly_va_ton_thuong_cua_tren_va_chi_duoi_1564
So luoc hinh_anh_benh_ly_va_ton_thuong_cua_tren_va_chi_duoi_1564phanduycuong
 
Xq cot song so nao
Xq cot song   so naoXq cot song   so nao
Xq cot song so naophanduycuong
 

Viewers also liked (9)

Spoiliation Of Evidence In Tx And Corp Records Retention Policy Article
Spoiliation Of Evidence In Tx And Corp Records Retention Policy   ArticleSpoiliation Of Evidence In Tx And Corp Records Retention Policy   Article
Spoiliation Of Evidence In Tx And Corp Records Retention Policy Article
 
Euskaraz Bizi Egun Txikia Zarautzen
Euskaraz Bizi Egun Txikia ZarautzenEuskaraz Bizi Egun Txikia Zarautzen
Euskaraz Bizi Egun Txikia Zarautzen
 
Nafarroan euskara itotzeko plana
Nafarroan euskara itotzeko planaNafarroan euskara itotzeko plana
Nafarroan euskara itotzeko plana
 
Trimun
TrimunTrimun
Trimun
 
V. Inkesta soziolinguistikoa
V. Inkesta soziolinguistikoaV. Inkesta soziolinguistikoa
V. Inkesta soziolinguistikoa
 
Why Everything You Know About Entrepreneurship May Be Wrong
Why Everything You Know About Entrepreneurship May Be WrongWhy Everything You Know About Entrepreneurship May Be Wrong
Why Everything You Know About Entrepreneurship May Be Wrong
 
So luoc hinh_anh_benh_ly_va_ton_thuong_cua_tren_va_chi_duoi_1564
So luoc hinh_anh_benh_ly_va_ton_thuong_cua_tren_va_chi_duoi_1564So luoc hinh_anh_benh_ly_va_ton_thuong_cua_tren_va_chi_duoi_1564
So luoc hinh_anh_benh_ly_va_ton_thuong_cua_tren_va_chi_duoi_1564
 
Xq cot song so nao
Xq cot song   so naoXq cot song   so nao
Xq cot song so nao
 
Sideview. Analysis of successful marketing
Sideview. Analysis of successful marketingSideview. Analysis of successful marketing
Sideview. Analysis of successful marketing
 

More from phanduycuong

32 soi-dung-mat-va-bien-chung-2007
32 soi-dung-mat-va-bien-chung-200732 soi-dung-mat-va-bien-chung-2007
32 soi-dung-mat-va-bien-chung-2007phanduycuong
 
32 cau hoi_lichsu_dang
32 cau hoi_lichsu_dang32 cau hoi_lichsu_dang
32 cau hoi_lichsu_dangphanduycuong
 
Stem cell research and cloning the poet009515
Stem cell research and cloning the poet009515Stem cell research and cloning the poet009515
Stem cell research and cloning the poet009515phanduycuong
 
Thay doi don_gian_bien_te_bao_thanh_te_bao_goc_phoi_6488
Thay doi don_gian_bien_te_bao_thanh_te_bao_goc_phoi_6488Thay doi don_gian_bien_te_bao_thanh_te_bao_goc_phoi_6488
Thay doi don_gian_bien_te_bao_thanh_te_bao_goc_phoi_6488phanduycuong
 
Te bao-goc-va-lap-truong-cua-g-204
Te bao-goc-va-lap-truong-cua-g-204Te bao-goc-va-lap-truong-cua-g-204
Te bao-goc-va-lap-truong-cua-g-204phanduycuong
 
Dung te bao_goc_tri_benh_parkinson_7221
Dung te bao_goc_tri_benh_parkinson_7221Dung te bao_goc_tri_benh_parkinson_7221
Dung te bao_goc_tri_benh_parkinson_7221phanduycuong
 
Dieu tri bang_te_bao_goc_2817
Dieu tri bang_te_bao_goc_2817Dieu tri bang_te_bao_goc_2817
Dieu tri bang_te_bao_goc_2817phanduycuong
 
Cay ghep te_bao_go1_427
Cay ghep te_bao_go1_427Cay ghep te_bao_go1_427
Cay ghep te_bao_go1_427phanduycuong
 
6672 tim hieu_ve_te_bao_goc
6672 tim hieu_ve_te_bao_goc6672 tim hieu_ve_te_bao_goc
6672 tim hieu_ve_te_bao_gocphanduycuong
 
Dichnaotuytrenhinhanh flairnao
Dichnaotuytrenhinhanh flairnaoDichnaotuytrenhinhanh flairnao
Dichnaotuytrenhinhanh flairnaophanduycuong
 

More from phanduycuong (20)

Ptc
PtcPtc
Ptc
 
32 soi-dung-mat-va-bien-chung-2007
32 soi-dung-mat-va-bien-chung-200732 soi-dung-mat-va-bien-chung-2007
32 soi-dung-mat-va-bien-chung-2007
 
32 cau hoi_lichsu_dang
32 cau hoi_lichsu_dang32 cau hoi_lichsu_dang
32 cau hoi_lichsu_dang
 
Stem cell research and cloning the poet009515
Stem cell research and cloning the poet009515Stem cell research and cloning the poet009515
Stem cell research and cloning the poet009515
 
Thay doi don_gian_bien_te_bao_thanh_te_bao_goc_phoi_6488
Thay doi don_gian_bien_te_bao_thanh_te_bao_goc_phoi_6488Thay doi don_gian_bien_te_bao_thanh_te_bao_goc_phoi_6488
Thay doi don_gian_bien_te_bao_thanh_te_bao_goc_phoi_6488
 
Te bao-goc-va-lap-truong-cua-g-204
Te bao-goc-va-lap-truong-cua-g-204Te bao-goc-va-lap-truong-cua-g-204
Te bao-goc-va-lap-truong-cua-g-204
 
Te bao mam_8457
Te bao mam_8457Te bao mam_8457
Te bao mam_8457
 
Te bao goc_8971
Te bao goc_8971Te bao goc_8971
Te bao goc_8971
 
Huyu 7191
Huyu 7191Huyu 7191
Huyu 7191
 
Huyu 7191
Huyu 7191Huyu 7191
Huyu 7191
 
Dung te bao_goc_tri_benh_parkinson_7221
Dung te bao_goc_tri_benh_parkinson_7221Dung te bao_goc_tri_benh_parkinson_7221
Dung te bao_goc_tri_benh_parkinson_7221
 
Dieu tri bang_te_bao_goc_2817
Dieu tri bang_te_bao_goc_2817Dieu tri bang_te_bao_goc_2817
Dieu tri bang_te_bao_goc_2817
 
Cay ghep te_bao_go1_427
Cay ghep te_bao_go1_427Cay ghep te_bao_go1_427
Cay ghep te_bao_go1_427
 
6672 tim hieu_ve_te_bao_goc
6672 tim hieu_ve_te_bao_goc6672 tim hieu_ve_te_bao_goc
6672 tim hieu_ve_te_bao_goc
 
Soimatchu
SoimatchuSoimatchu
Soimatchu
 
Soimatpp
SoimatppSoimatpp
Soimatpp
 
Trimun
TrimunTrimun
Trimun
 
C2
C2C2
C2
 
Dieu
DieuDieu
Dieu
 
Dichnaotuytrenhinhanh flairnao
Dichnaotuytrenhinhanh flairnaoDichnaotuytrenhinhanh flairnao
Dichnaotuytrenhinhanh flairnao
 

Bien te bao_goc_phoi_chuot_thanh_te_bao_mau_439

  • 1. Biến tế bào gốc phôi chuột thành tế bào máu! Các chuyên gia thuộc Đại học Khoa học Tự nhiên (Hà Nội) vừa tuyên bố đã tách và nhân nuôi tế bào gốc phôi chuột và sử dụng các tế bào gốc này để cứu sống chuột chiếu xạ liều gây chết. Thành công này mở ra triển vọng
  • 2. trong việc chữa trị nhiều căn bệnh ở người bằng tế bào gốc tại Việt Nam. PGS.TS Nguyễn Mộng Hùng, trưởng nhóm nghiên cứu, cho biết, công trình nghiên cứu Tế bào nói trên được tiến hành gốc (stem trong 18 tháng qua và là cells) biệt một nhánh của đề tài hoá thành khoa học cấp nhà nước nhiều loại KC 04.24 về nghiên cứu tế bào công nghệ tế bào gốc. khác Đối tượng nghiên cứu là nhau gà, chuột và thỏ. Còn trong cơ nhớ vào đầu năm 2005, thể. TS Hùng cũng đã thành
  • 3. công trong việc tạo ra gà khảm bằng vi tiêm tế bào gốc. Tách, nhân nuôi rồi khu biệt thành tế bào gốc máu. Để tách tế bào gốc từ phôi chuột, ban đầu TS Hùng cùng cộng sự đã sử dụng phôi chuột nhắt trắng bình thường (3-4 ngày tuổi). Tiếp đến, vài chục tế bào gốc ban đầu được tách từ những phôi này rồi được nhân nuôi thành hàng vạn tế bào theo một quy trình đặc biệt Kết quả kiểm tra hình thái tế bào và chất chỉ thị hoá mô đã chứng minh những tế bào tách từ phôi chuột là tế bào
  • 4. gốc. Trước đây cũng đã có một số nhà nghiên cứu tuyên bố tách được tế bào gốc phôi chuột nhưng không có chứng minh cụ thể. Sau khi tách và nhân nuôi thành công tế bào gốc phôi chuột, nhóm nghiên cứu sử dụng những con chuột nhắt trắng trưởng thành để thí nghiệm. Chúng được chiếu xạ với liều lượng 800-900 rơn ghen. Liều lượng này có thể làm chuột chết sau 7 ngày do phá huỷ toàn bộ hồng cầu, bạch cầu và các tế bào tạo máu. Cuối cùng, các chuyên gia tiêm khoảng 10 nghìn tế bào gốc vào ven đuôi của mỗi chuột chiếu xạ. Kỹ thuật tiêm cũng tương đối
  • 5. khó. Kết quả cho thấy những con chuột được tiêm tế bào gốc sống được trên 10 ngày, một số chuột được giết để xét nghiệm tế bào gốc máu trong tuỷ xương và lách. Một số con sống được hơn một tháng. Khi mổ những con chuột đó, nhóm nghiên cứu thấy các ổ tạo máu mới xuất hiện ở lách chuột. Theo TS Hùng, các tế bào gốc phôi chuột đã biệt hoá thành những tế bào gốc máu này bởi các tế bào gốc máu tự nhiên của chuột đã chết hoàn toàn trong quá trình chiếu xạ. Như vậy, với thành công này, nhóm nghiên cứu đã chứng minh
  • 6. rằng có thể thay thế tế bào bị chết trong cơ thể bằng tế bào gốc. Mong muốn của TS Hùng là có điều kiện nghiên cứu tế bào gốc phôi người nhằm mục đích chữa bệnh. Ông tin tưởng đã làm được ở chuột thì cũng có thể làm được ở người mặc dù hai loài có nhiều điểm khác nhau. Tuy nhiên, hiện Việt Nam chưa có luật về nghiên cứu tế bào gốc phôi người. Được biết, Văn phòng Chính phủ vừa có công văn gửi các bộ, ngành, các cơ quan nghiên cứu đề nghị cho ý kiến nhằm chuẩn bị ban hành các quy định pháp luật liên quan tới nghiên cứu tạo tế bào gốc từ phôi người nhân bản để điều trị bệnh.
  • 7. Đào thải, có hay không? Còn về vấn đề đào thải, TS Hùng cho biết những phôi chuột nói trên là phôi bình thường, không phải là phôi được nhân bản từ chính tế bào của chuột thí nghiệm. Do vậy, tế bào gốc được tách từ những phôi chuột này sẽ bị đào thải sau nhiều lần chữa trị. Một cách tránh đào thải là nhân bản phôi rồi tách tế bào gốc. Tuy nhiên, nếu chuột mang bệnh di truyền thì cũng không thể sử dụng trực tiếp tế bào của chính nó (dù có biến thành tế bào gốc nhân bản) để chữa bệnh.
  • 8. Được biết, trong ba năm qua, TS Bùi Xuân Nguyên cùng cộng sự thuộc Viện Công nghệ sinh học cũng đã tự tiến hành tách tế bào gốc từ phôi chuột và phôi lợn nhân bản 3-7 ngày tuổi (chưa công bố). Tuy nhiên, nhóm của ông dừng lại ở giai đoạn duy trì những tế bào gốc này, nghĩa là giữ cho chúng sống, nhân lên thành nhiều tế bào và không cho chúng tự biệt hoá thành các tế bào chuyên biệt (vẫn giữ được những đặc điểm ban đầu). Đây là công đoạn cực kỳ khó khăn. Tế bào được duy trì từ vài tháng tới 1 năm để xác định xem đó có thật sự là tế bào gốc hay không và nếu
  • 9. đúng thì đó có phải là những dòng tế bào ổn định hay không. Trong tương lai, nhóm nghiên cứu của TS Nguyên sẽ chủ động tiến hành biệt hoá những tế bào gốc nói trên thành các dòng tế bào chuyên biệt như tế bào máu, tế bào thần kinh, tuyến tuỵ... Tuy nhiên, ông cho biết thêm muốn làm như vậy cần phải có đầu tư của Nhà nước. Hiện nhóm của ông tự nghiên cứu lĩnh vực này chứ chưa có đầu tư theo các dự án lớn, chính thức. Ngoài ra, tại Việt Nam vẫn còn ít các chuyên gia trong lĩnh vực này. Nhiều nước trên thế giới chẳng hạn như Hàn Quốc hiện ủng hộ nhân
  • 10. bản vô tính, tạo ra phôi người thông qua kỹ thuật nhân bản, và từ phôi nhân bản đó tách tế bào gốc nhằm điều trị những bệnh cần chuyển tế bào gốc. Những nước này đầu tư hàng trăm triệu đôla cũng như có đội ngũ chuyên gia lên tới hàng trăm người.