SlideShare a Scribd company logo
1 of 83
Strength. Performance. Passion.
© 2014 Holcim Ltd
NHẬN THỨC VỀ TRANG THIẾT BỊ BẢO VỆ CÁ NHÂN
phamtungx86@gmail.com_01032015
Duration: 120’
© 2014 Holcim Ltd
NỘI DUNG
22014-05-15
 GIỚI THIỆU
 CÁC YÊU CẦU CHUNG VÊ TRANG BỊ BẢO HỘ LAO ĐỘNG (PPE)
 ĐÁNH GIÁ CÁC NGUY CƠ
 LỰA CHỌN PPE
 ĐÀO TẠO NHÂN VIÊN TRONG VIỆ C SỬ DỤNG PPE
 BẢO VỆ HÔ HẤP
 BẢO VỆ TAY - CÁNH TAY
 BẢO VỆ THÂN
 BẢO VỆ MẶT – MẮT
 BẢO VỆ ĐẦU
 BẢO VỆ BÀN CHÂN – CẲNG CHÂN
 BẢO VỆ TAI
A
B
A
B
Advance training
Basic training
© 2014 Holcim Ltd
GIỚI THIỆU
32014-05-15
 Nguy cơ tai nạn lao động hiện diện khắp mọi nơi.
 NSDLĐ có trách nhiệm bảo vệ NLD khỏi các nguy cơ nơi làm việc.
 Kiểm soát nguy cơ tại nguồn là cách tốt nhất (có thể là biện pháp
Loại bỏ, Thay thế, Kỹ thuật, Hành chính). PPE là lựa chọn cuối cùng.
 Hướng dẫn này giúp NSDLĐ & NLĐ:
• Hiểu biết tổng quan về các loại PPE.
• Kiến thức cơ bản để “đanh giá nguy cơ” tại nơi làm việc.
• Chọn PPE phù hợp với các tình huống công việc khác nhau.
• Hiểu về các huấn luyện cần thiết cho việc sử dụng và giữ gìn
PPE.
A
B
© 2014 Holcim Ltd
CÁC YÊU CẦU CHUNG VÊ TRANG BỊ BẢO HỘ LAO ĐỘNG (PPE)
42014-05-15
 NSDLĐ có trách nhiệm:
• Thực hiện “đanh giá nguy cơ” công việc.
• Xác định và cung cấp PPE cho công nhân.
• Đào tạo cho công nhân về sử dụng và chăm sóc PPE.
• Bảo trì, thay thế PPE.
• Định kỳ kiểm tra, xem xét, cải tiến, đánh giá tính hiệu quả chương
trình PPE của công ty.
• Trả tiền phí mua PPE.
 NLĐ phải:
• Mặc PPE đúng.
• Tham gia các khóa đào tạo PPE
• Chăm sóc, vệ sinh và giữ gìn PPE của mình.
• Thông tin cho quản lý về nhu cầu sửa chữa, thay thế PPE.
A
B
© 2014 Holcim Ltd
ĐÁNH GIÁ CÁC NGUY CƠ
52014-05-15
Có các nguy cơ cơ bản sau:
• Va đập
• Đâm xuyên
• Nén ép
• Hóa chất
• Nóng/Lạnh
• Bụi nguy hại
• Ánh sáng, bức xạ
• Sinh học
• ….
Việc nhận diện các nguy cơ sẽ
giúp xác định loại PPE phù hợp
cho công việc.
A
B
© 2014 Holcim Ltd
LỰA CHỌN PPE
62014-05-15
 Các quần áo PPE và thiết
bị bảo hộ phải được thiết
kế và lắp đặt, bảo trì dễ
dàng và có tính thời trang.
 Các PPE sử dụng tương
thích với nhau.
 Các PPE phải đạt hoặc
tương đương với các tiêu
chuẩn quốc gia hoặc quốc
tế.
A
B
© 2014 Holcim Ltd
ĐÀO TẠO NHÂN VIÊN TRONG VIỆC SỬ DỤNG PPE
72014-05-15
 Công nhân cần được đào tạo những mục sau:
• Khi nào cần sử dụng PPE.
• Những loại PPE cần thiết.
• Cách sử dụng PPE đúng.
• Các giới hạn của PPE.
• Chăm sóc, bảo trì và thời hạn sử dụng và hủy bỏ PPE.
 Đảm bảo tất cả công nhân hiểu và có thể sử dụng PPE đúng trước
khi làm việc.
 Một số trường hợp cần huấn luyện thêm hoặc huấn luyện lại.
A
© 2014 Holcim Ltd
Chi trả cho việc mua PPE
82014-05-15
Luật lao động -10/2012/QH13
Điều 149. Phương tiện bảo vệ cá nhân trong lao động
1. Người lao động làm công việc có yếu tố nguy hiểm,
độc hại được người sử dụng lao động trang bị đầy đủ
phương tiện bảo vệ cá nhân và phải sử dụng trong
quá trình làm việc theo quy định của Bộ Lao động -
Thương binh và Xã hội.
2. Phương tiện bảo vệ cá nhân phải đạt tiêu chuẩn về
chất lượng.
A
B
Strength. Performance. Passion.
© 2014 Holcim Ltd
BẢO VỆ HÔ HẤP
2014-05-15
A
B
© 2014 Holcim Ltd
Nội Dung
102014-05-15
 Chương trình quản lý
 Sự vừa vặn, kín khít
 Hệ số an toàn
 Ảnh hưởng do tiếp xúc hóa chất tới da và mắt
 Yếu tố con người
 Khu vực nguy hiểm
 Đặc tính, khả năng và giới hạn của mặt nạ phòng độc
 Hướng dẫn sử dụng chung
 Những giới hạn chung trong việc sử dụng
 Giải thích thuật ngữ
 Các loại lọc mặt nạ phòng độc
 Tính logic trong việc chọn lựa mặt nạ phòng độc
 HD lựa chọn lọc và bộ lọc phòng độc
 Một số hướng dẫn cụ thể
A
B
© 2014 Holcim Ltd
Chương trình quản lý
112014-05-15
• Chương trình quản lý: Một chương trình về bảo vệ hô hấp
cần được thiết lập.
• Đào tạo và huấn luyện cần được thực hiện định kỳ.
• Chương trình bảo trì, vệ sinh và lưu trữ cần được thiết
lập và tuân thủ thường xuyên đối với các loại mặt nạ sử
dụng lại.
A
© 2014 Holcim Ltd
Sự vừa vặn, kín khít
122014-05-15
Fit test dùng để kiểm tra sự thỏa mãn tính vừa vặn/ thoải mái
cho người sử dụng mặt nạ.
A
B
© 2014 Holcim Ltd
Hệ số an toàn
132014-05-15
Cần lựa chọn mặt nạ phòng độc có hệ số an toàn lớn hơn
hoặc bằng hệ số nguy cơ của môi trường làm việc.
∗ 𝑨𝒊𝒓𝒃𝒐𝒓𝒏𝒆 𝑪𝒐𝒏𝒕𝒂𝒎𝒊𝒏𝒂𝒏𝒕 𝑪𝒐𝒏𝒄𝒆𝒏𝒕𝒓𝒂𝒕𝒊𝒐𝒏: nồng độ khí nguy hại nơi làm việc
*OEL: Occupational Exposure Limits- Giới hạn tiếp xúc nghề nghiệp
Hệ số an toàn
Hazard Ratio=
𝐴𝑖𝑟𝑏𝑜𝑟𝑛𝑒 𝐶𝑜𝑛𝑡𝑎𝑚𝑖𝑛𝑎𝑛𝑡 𝐶𝑜𝑛𝑐𝑒𝑛𝑡𝑟𝑎𝑡𝑖𝑜𝑛
𝑂𝐸𝐿
A
© 2014 Holcim Ltd
Ảnh hưởng do tiếp xúc hóa chất tới da và mắt
142014-05-15
• Hóa chất có thể hấp thụ qua da và ảnh hướng đến mắt 
Xem xét kết hợp bảo vệ hô hấp.
A
B
© 2014 Holcim Ltd
Yếu tố con người
152014-05-15
• Mặt nạ phòng độc phải tương thích với các PPE khác.
• Cho phép trao đổi thông tin.
• Các công việc nặng nhọc thì nên chọn mặt nạ nhẹ, dễ thở.
• Mặt nạ cần được công nhân chấp nhận.
A
B
© 2014 Holcim Ltd
Khu vực nguy hiểm
162014-05-15
Cần xem xét khi nơi làm việc: làm việc trên cao, không gian kín,
trên thang…
A
B
© 2014 Holcim Ltd
Đặc tính, khả năng và giới hạn của mặt nạ phòng độc
172014-05-15
 Một mặt nạ không thể giúp bảo vệ tất các các chất nguy
hiểm.
 Xem xét đến các giới hạn kỹ thuật, sử dụng của mặt nạ.
A
B
© 2014 Holcim Ltd
Hướng dẫn sử dụng chung
182014-05-15
• Phải tuân theo hướng dẫn và giới hạn của từng loại mặt nạ.
• Rất nhiều chất nguy hiểm không nhìn, ngửi thấy được.
• Phải được huấn luyện về việc sử dụng mặt nạn trước khi sử dụng.
• Cần thực hiện Fit test đối với các mặt nạ bó sát - đòi hỏi sự kín
khít.
• Rời khỏi nơi ô nhiễm ngay lập tức nếu sức khỏe hoặc mặt nạ có
vấn đề.
• Phải vệ sinh, lưu trữ phù hợp.
• Phải phù hợp với các PPE khác.
A
B
© 2014 Holcim Ltd
Những giới hạn chung trong việc sử dụng
192014-05-15
• Mặt nạ thường sẽ không cung cấp oxy.
• Không sử dụng mặt nạ khi nồng độ chất nguy hiểm ở ngưỡng
IDLH, không biết nồng độ hoặc oxy < 19.5%.
• Không lạm dụng hoặc dùng sai.
• Không sử dụng quá chật/ quá lỏng hoặc khi có nhiều râu hoặc
điều kiện ngăn cản sự kín khít với mặt nạ.
• Không sử dụng mặt nạ khi nồng độ vượt quá ngưỡng cho
phép sử dụng của luật.
• Không sử dung khi bị bẩn hay hư hỏng.
A
B
© 2014 Holcim Ltd
Giải thích thuật ngữ
202014-05-15
 LD50, LC50
 OEL (Occupational Exposure Limits)
 TWA (Time Weighted Average)
 STEL (Short-Term Exposure Limit)
 TLV (Threshold Limit Values)
 PEL (Permissible Exposure Limit)
 IDLH (Immediately Dangerous to Life or Health)
 C (Ceiling)
A
© 2014 Holcim Ltd
Các loại lọc mặt nạ phòng độc
212014-05-15
• N-Series Filters: Chỉ sử dụng cho môi trường không khí
không có bụi dầu.
 N95 Particulate Filter -Lọc hiệu quả ít nhất 95% đối với
các hạt bụi ~0.3 µm NaCl.
 N100 Particulate Filter -Lọc hiệu quả ít nhất 99.97% đối
với các hạt bụi ~0.3 µm NaCl.
A
B
© 2014 Holcim Ltd
Các loại lọc mặt nạ phòng độc
222014-05-15
• R-Series Filters: Lọc các hạt bụi gốc dầu (rắn/lỏng). Nên
chỉ sử dụng cho 1 ca làm việc hoặc 8h làm việc tiếp xúc liên
tục.
 R95 Particulate Filter -Lọc hiệu quả ít nhất 95% đối với
các hạt bụi ~0.3 µm DOP (Dioctyl Phthalate).
A
B
© 2014 Holcim Ltd
Các loại lọc mặt nạ phòng độc
232014-05-15
P-Series Filters: Lọc các hạt bụi bao gồm cả bụi gốc dầu.
• NIOSH yêu cầu thiết lập thời gian sử dụng cho các loại lọc
này.
• Đối với lọc của 3M sử dụng trong môi trường bụi dầu thì chỉ
cho phép sử dụng trong thời gian không quá 40h làm việc
liên tục hoặc 30 ngày làm việc ngắt quãng. Luôn thay thế
trong trường hợp mất vệ sinh hoặc hư hỏng hoặc khó hô
hấp khi sử dụng.
*NIOSH :National Institute for Occupational Safety and Health
A
B
© 2014 Holcim Ltd
Các loại lọc mặt nạ phòng độc
242014-05-15
P-Series Filters (Cont):
 P95 Particulate Filter -Lọc hiệu quả ít nhất 95% đối với
các hạt bụi ~0.3 µm DOP (Dioctyl Phthalate).
 P100 Particulate Filter -Lọc hiệu quả ít nhất 99.97% đối
với các hạt bụi ~0.3 µm DOP (Dioctyl Phthalate).
A
B
© 2014 Holcim Ltd
Các loại lọc mặt nạ phòng độc
252014-05-15
Tiêu chuẩn NIOHS quy định các lọc hạt bụi theo các nhóm sau:
A
© 2014 Holcim Ltd
Các loại lọc mặt nạ phòng độc
262014-05-15
Tiêu chuẩn EN 143 châu âu phân loại lọc bụi theo các nhóm sau:
Tiêu chuẩn EN 149 châu âu phân loại lọc bụi “nửa mặt” theo các
nhóm sau:
A
© 2014 Holcim Ltd
Tính logic trong việc chọn lựa mặt nạ phòng độc
272014-05-15
SCBA: Self Contained Breathing Apparatus
PAPR:Powered & Supplied Air Respirators
A
© 2014 Holcim Ltd
Biểu mẫu để lựa chọn mặt nạ - 3M Respirator Selection Guide
282014-05-15
A
© 2014 Holcim Ltd
HD lựa chọn lọc và bộ lọc phòng độc
292014-05-15
A
B
© 2014 Holcim Ltd
HD lựa chọn lọc và bộ lọc phòng độc
302014-05-15
A
B
© 2014 Holcim Ltd
Nhóm lọc theo màu
312014-05-15
A
B
© 2014 Holcim Ltd 322014-05-15
A
© 2014 Holcim Ltd
Một số hướng dẫn cụ thể
332014-05-15
HD đeo mặt nạ HD kiểm tra độ kín
.
..
.
A
B
© 2014 Holcim Ltd
Một số hướng dẫn cụ thể
342014-05-15
Kiểm tra:
1. Kiểm tra sự nứt, gãy, bẩn. Đảm bảo khu vực seal
không bị móp méo.
2. Kiểm tra tất cả các bộ phận bằng nhựa cho dấu
hiệu nứt hoặc bị mỏi. Đảm bảo miếng đệm bộ lọc
hoặc các khu vực có con dấu đang trong tình trạng
tốt.
3. Tháo nắp van thở ra, kiểm tra các van xem dấu
hiệu của bụi bẩn, biến dạng, nứt hay rách.
4. Đảm bảo dây đai còn nguyên vẹn và co dãn tốt.
5. Kiểm tra van không bị biến dạng, nứt, rách.
6. Kiểm tra các kính của mặt nạ xem có hư hại
có thể làm giảm hiệu suất hoặc tầm nhìn.
A
B
© 2014 Holcim Ltd
Một số hướng dẫn cụ thể
352014-05-15
Vệ sinh, lưu trữ:
1. Tháo cục lọc ra khỏi mặt nạ.
2. Vệ sinh mặt nạ (- lọc) bằng cách ngâm trong dung
dịch làm sạch ấm, t <= 50º C, và chà bằng bàn
chải mềm cho đến khi sạch.
3. Khử trùng mặt nạ bằng cách ngâm trong dung
dịch khử trùng.
4. Rửa lại bằng nước sạch-ấm, và phơi khô trong
khu vực sạch.
5. Kiểm tra các thành phần mặt nạ trước khi lắp lại.
Một mặt nạ có phần nào bị hư hỏng phải được
sửa chữa hoặc loại bỏ.
6. Lưu trữ mặt nạ làm sạch khỏi các khu vực bị ô
nhiễm khi không sử dụng.
A
B
© 2014 Holcim Ltd
Quy định về mua hàng
362014-05-15
“QCVN 08: 2012/BLĐTBXH: QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NHỮNG
THIẾT BỊ BẢO VỆ ĐƯỜNG HÔ HẤP - BỘ LỌC BỤI ban hành theo 07/2012/TT-
BLĐTBXH.”
• Những thiết bị bảo vệ đường hô hấp – bộ lọc bụi lưu thông trên thị trường phải có
dấu hợp quy và đã ghi nhãn theo Tiêu chuẩn Châu Âu EN 143 : 2000 (E)
Strength. Performance. Passion.
© 2014 Holcim Ltd
BẢO VỆ TAY - CÁNH TAY
2014-05-15
A
B
© 2014 Holcim Ltd
BẢO VỆ TAY - CÁNH TAY
382014-05-15
Các nguy cơ
A
B
© 2014 Holcim Ltd
BẢO VỆ TAY - CÁNH TAY
392014-05-15
Các loại bao tay bảo vệ:
• Phụ thuộc vào các dạng nguy cơ và hoạt động liên quan.
• Các nhân tố ảnh hưởng tới lựa chọn bao tay bảo vệ:
 Loại hóa chất thao tác.
 Nồng độ, nhiệt độ.
 Loại tiếp xúc (vd. Văng bắn hay tiếp xúc liên tục...)
 Thời gian tiếp xúc.
 Vị trí bảo vệ (bàn tay hay cánh tay..)
 Mức độ đòi hỏi về kỹ năng, sự linh hoạt.
 Yêu cầu vệ độ bám chắc (ướt, khô, dầu)
 Bảo vệ nhiệt.
 Kích cỡ và sự thoải mái.
 Yêu cầu về chống mài mòn/ chống cắt.
 Các nguy cơ khác (vd: vi sinh, điện, bức xạ…)
A
B
© 2014 Holcim Ltd
BẢO VỆ TAY - CÁNH TAY
402014-05-15
Các loại bao tay bảo vệ:
 Bao tay da, sợi tổng hợp hay sắt
 Bao tay vải hoặc vải phủ vật liệu.
 Bao tay chống hóa chất.
A
B
© 2014 Holcim Ltd
BẢO VỆ TAY - CÁNH TAY
412014-05-15
Khả năng chống thẩm thấu hóa chất theo vật liệu:
A
B
© 2014 Holcim Ltd
BẢO VỆ TAY - CÁNH TAY
422014-05-15
Tiêu chuẩn
A
B
© 2014 Holcim Ltd
BẢO VỆ TAY - CÁNH TAY
432014-05-15
Kiểm tra bao tay:
• Cần phải kiểm tra bao
tay trước khi sử dụng
bởi người sử dụng ngay
cả với bao tay mới sử
dụng lần đầu.
Visually check gloves
A
B
© 2014 Holcim Ltd
BẢO VỆ TAY - CÁNH TAY
442014-05-15
Các bước tháo bao tay vệ sinh:
A
B
© 2014 Holcim Ltd
BẢO VỆ TAY - CÁNH TAY
452014-05-15
Các bước rửa tay vệ sinh:
A
B
© 2014 Holcim Ltd 462014-05-15
A
B
Strength. Performance. Passion.
© 2014 Holcim Ltd
BẢO VỆ THÂN
2014-05-15
A
B
© 2014 Holcim Ltd
BẢO VỆ THÂN
482014-05-15
 Một số nguy cơ gây thương tích cho phần thân:
• Nhiệt độ quá cao/ quá thấp.
• Văng bắn từ kim loại nóng chảy/ nước nóng.
• Tác động, văng bắn từ dụng cụ, máy móc hay vật liệu.
• Các hóa chất, vật liệu, vi sinh nguy hiểm.
 Khi sử dụng áo toàn thân thì cần xem xét sử dụng thêm mũ
trùm, giày, kính hay bao tay.
A
© 2014 Holcim Ltd
BẢO VỆ THÂN
492014-05-15
• Hazardous chemicals
Theo ISO 16602 có các loại và mức độ bảo vệ như bên dưới.
A
© 2014 Holcim Ltd
BẢO VỆ THÂN
502014-05-15
Lakeland Solutions Selection Guide
A
© 2014 Holcim Ltd 512014-05-15
A
B
© 2014 Holcim Ltd
BẢO VỆ THÂN
522014-05-15
A
B
Strength. Performance. Passion.
© 2014 Holcim Ltd
BẢO VỆ MẶT – MẮT
2014-05-15
A
B
© 2014 Holcim Ltd
BẢO VỆ MẶT – MẮT
542014-05-15
Loại nguy cơ Ví dụ Các công việc liên quan
Va chạm
Vật thể bay như các
mảnh, hạt, cát, bẩn.
Sứt mẻ, mài, gia công, công việc xây
dựng, làm việc gỗ, cưa, khoan, đục
phá, buộc hỗ trợ, tán đinh, và chà
nhám.
Nhiệt
Bất cứ cái gì phát ra
nhiệt độ quá cao/thấp.
Hoạt động lò, đổ, đúc, nhúng nóng,
và hàn.
Hóa học
Splash, khói, hơi nước,
sương và khó chịu.
Acid và xử lý hóa chất, tẩy dầu mỡ, xi
mạ.
Bụi Bụi có hại.
Chế biến gỗ, đánh bóng, và điều kiện
bụi nói chung.
Bức xạ quang
học
Năng lượng bức xạ,
ánh sáng chói, ánh
sáng cực mạnh
Hàn, hàn cắt, hàn hơi, hàn, và sử
dụng laser.
A
B
© 2014 Holcim Ltd
BẢO VỆ MẶT – MẮT
552014-05-15
Kính thuốc
• Kiếng an toàn phải đảm bảo lens kiếng phù
hợp cho người bị cận/viễn/loạn.
• Có thể xem xét tích hợp trong thiết kế hoặc
đeo phụ thêm các thiết bị khác.
A
B
© 2014 Holcim Ltd
BẢO VỆ MẶT – MẮT
562014-05-15
Các Loại bảo vệ mắt
Việc chọn lựa thiết bị bảo vệ mắt/mặt cần xem xét các yếu tố:
• Khả năng chống lại các nguy cơ trong công việc.
• Phải vừa vặn và thoải mái khi sử dụng.
• Không hạn chế việc nhìn và di chuyển.
• Phải bền và có thể lau chùi vệ sinh dễ dàng.
• Không làm ảnh hưởng đến chức năng của các PPE khác.
• Tuân thủ các tiêu chuẩn quốc gia/ quốc tế liên quan.
A
© 2014 Holcim Ltd
BẢO VỆ MẶT – MẮT
572014-05-15
Một số loại thiết bị bảo vệ mắt, mặt thông dụng:
• Safety spectacles/glasses
• Goggles
• Welding shields
• Laser safety goggles
• Face shields
A
B
© 2014 Holcim Ltd
BẢO VỆ MẶT – MẮT
582014-05-15
A
B
Strength. Performance. Passion.
© 2014 Holcim Ltd
BẢO VỆ ĐẦU
2014-05-15
A
B
© 2014 Holcim Ltd
BẢO VỆ ĐẦU
602014-05-15
Chấn thương đầu có thể thương tật hoặc có thể gây tử
vong.
Mang TB bảo vệ đầu trong trường hợp:
• Bị va đụng bởi các vật rơi.
• Va đập vào các kết cấu cố định.
• Tiếp xúc với nguy cơ về điện/ phóng điện.
Nón cứng, mũ bảo hộ cần có:
• Chống lại sự xuyên thủng.
• Hấp thụ va đập.
• Chịu nước, cháy chậm.
• Có hướng dẫn rõ ràng cho việc sử dụng.
A
B
© 2014 Holcim Ltd
BẢO VỆ ĐẦU
612014-05-15
A
B
© 2014 Holcim Ltd
BẢO VỆ ĐẦU
622014-05-15
Các điểm cần quan tâm về kích thước và chăm sóc
• Không quá rộng , quá chật
• Không sơn lên nón, phồng, nứt, mẻ. Các bộ phận như dây đeo, đai giảm
chấn bị hư hỏng.
• Không sử dụng quá thời hạn sử dụng cho phép.
 Thanh điều chỉnh phải chỉnh phù hợp.
 Không nên ràng buộc, trượt, rơi ra hoặc gây kích ứng da.
 Làm sạch định kỳ và kiểm tra
 Mũ cứng với bất kỳ các lỗi sau đây cần được loại bỏ từ dịch vụ và thay
thế.
 Lưu ý: Luôn thay thế mũ cứng nếu nó tác động dù không có thấy hư
hỏng.
A
B
© 2014 Holcim Ltd
BẢO VỆ ĐẦU
632014-05-15
Tùy theo loại, thời gian sử
dụng thường từ 5-10 năm.
Hard Hat visual inpection
A
B
© 2014 Holcim Ltd
BẢO VỆ ĐẦU
642014-05-15
Các phụ kiện:
Faceshield Protection
Ear Muffs
Sweat Bands
Winter Liners
Chin Straps
A
B
© 2014 Holcim Ltd
BẢO VỆ ĐẦU
652014-05-15
© 2014 Holcim Ltd
BẢO VỆ ĐẦU
662014-05-15
Quy định về mua hàng:
“QCVN: 06/2012/BLĐTBXH : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Mũ An toàn công
nghiệp ban hành theo 04 /2012/TT-BLĐTBXH.”
 Mũ sản xuất trong nước:
• Phải có chứng nhận hợp quy theo theo quy định.
• Trên thân mũ phải gắn dấu hợp quy.
 Mũ nhập khẩu:
• Mũ nhập khẩu phải được chứng nhận hợp quy.
• Trên thân mũ phải gắn dấu hợp quy.
Strength. Performance. Passion.
© 2014 Holcim Ltd
BẢO VỆ BÀN CHÂN – CẲNG CHÂN
2014-05-15
A
B
© 2014 Holcim Ltd
BẢO VỆ BÀN CHÂN – CẲNG CHÂN
682014-05-15
Các nguy cơ đến chân, căng chân:
• Thương tích do bị té ngã hay bị, nén, va đập
hay đâm xuyên.
• Tiếp xúc với vật liệu nóng, ăn mòn hay độc
hại hoặc,
• Tiếp xúc với nguy cơ điện.
A
B
© 2014 Holcim Ltd
BẢO VỆ BÀN CHÂN – CẲNG CHÂN
692014-05-15
A
B
© 2014 Holcim Ltd
BẢO VỆ BÀN CHÂN – CẲNG CHÂN
702014-05-15
A
B
© 2014 Holcim Ltd
BẢO VỆ BÀN CHÂN – CẲNG CHÂN
712014-05-15
Kiểm tra ngoại quan
A
B
Strength. Performance. Passion.
© 2014 Holcim Ltd
BẢO VỆ TAI
2014-05-15
A
B
© 2014 Holcim Ltd
BẢO VỆ TAI
732014-05-15
Âm thanh xung quanh chúng ta
• Tiếng ồn ở mọi nơi.
• ~4 triệu người làm việc trong môi trường ồn nguy hại mỗi ngày ở US.
• ~10 triệu người Mĩ mất khả năng nghe do tiếp xúc với tiếng ồn cao.
• 2008, ~2 triệu công nhân Mĩ tiếp xúc với độ ồn cao có nguy cơ làm
mất khả năng nghe. (http://www.cdc.gov/)
Đo lường tiếng ồn
• Sự nguy hiểm của tiếng ồn phụ thuộc vào mức độ, thời gian, và tần
số.
• Âm thanh độc hại từ mức khoảng 85 dB hoặc cao hơn.
• Tiếng ồn được đo bằng cách sử dụng một đồng hồ đo.
A
B
© 2014 Holcim Ltd
BẢO VỆ TAI
742014-05-15
Quy tắc “Ngón Tay Cái”
• Khi bạn phải la lên để có thể nghe với khoảng cách 1m
khi đó độ ồn có thể là 85dB hoặc cao hơn. Khi đó nút bịt
tai nên được sử dụng.
Sử dụng tai để đánh giá rủi ro ồn.
• Các tín hiệu cảnh báo: tiếng ù ù, kêu vo vo, hoặc tiếng
huýt sáo trong tai của bạn sau khi tiếng ồn dừng.
• Ù tai có thể bị vĩnh viễn nếu tiếp xúc trong thời gian dài.
A
B
© 2014 Holcim Ltd
BẢO VỆ TAI
752014-05-15
• Nghe kém do tiếng ồn hoàn toàn có thể phòng ngừa bằng cách sử dụng
dụng cụ bảo vệ tai phù hợp.
• Để tìm thiết bị tốt nhất, hãy thử các thiết bị khác nhau.
• Chắc chắn là bạn đã đọc kỹ các hướng dẫn.
• Tính hiệu quả của bảo vệ tai được xác định bởi Độ Giảm Ồn (NRR - Noise
Reduction Rating), thường trong khoảng 15-35 dB.
• Khi đeo bảo vệ tai có thể cảm thấy khó chịu lúc đầu, nhưng hãy cho mình
một cơ hội để làm quen với nó, cũng giống như cách bạn làm với một đôi
giày mới hoặc kính mới.
A
B
© 2014 Holcim Ltd
BẢO VỆ TAI
762014-05-15
Mức bảo vệ bao nhiêu
• Hầu hết các bảo vệ thính giác giúp bảo vệ tốt khi đeo đúng cách và nhất
quán.
• Nút bịt tai dạng bọt hoặc chụp tai, hoặc sự kết hợp của hai thứ cho phép
mức độ bảo vệ cao hơn.
A
B
© 2014 Holcim Ltd
BẢO VỆ TAI
772014-05-15
 Do Yourself a Favor Save Your Hearing!
 Sounds You Want to Hear
 Remember:You Need Your Hearing!
 Noise Is All Around
A
B
© 2014 Holcim Ltd
BẢO VỆ TAI
782014-05-15
3733/2002/QĐ - BYT -21 Tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số
vệ sinh lao động.
XII. TIÊU CHUẨN TIẾNG ỒN
….
4. Mức cho phép
4.1. Mức âm liên tục hoặc mức tương đương Leq dBA tại nơi làm việc không quá 85
dBA trong 8 giờ.
4.2. Nếu thời gian tiếp xúc với tiếng ồn giảm 1/2, mức ồn cho phép tăng thêm 5 dB,
Tiếp xúc 4 giờ tăng thêm 5 dB mức cho phép là 90 dBA
2 giờ 95 dBA
1 giờ 100 dBA
30 phút 105 dBA
15 phút 110 dBA
< 15 phút 115 dBA
• Mức cực đại không quá 115 dBA.
• Thời gian lao động còn lại trong ngày làm việc chỉ được tiếp xúc với tiếng ồn dưới
80dBA.
A
© 2014 Holcim Ltd
Luật liên quan
792014-05-15
 Bộ Luật lao động 2012 , điểm 138
 4/2014/TT-BLĐTBXH hướng dẫn thực hiện chế độ trang bị phương tiện
bảo vệ cá nhân.
 07/2012/TT-BLĐTBXH về Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về những thiết bị
bảo vệ đường hô hấp - Bộ lọc bụi .
 04/2012/TT-BLĐTBXH Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về mũ an toàn công
nghiệp.
 39/2013/TT-BLĐTBXH Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn lao động đối
với giày hoặc ủng cách điện.
 37/2014/TT-BLĐTBXH về Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với găng tay
cách điện
A
© 2014 Holcim Ltd
Danh mục Tiêu chuẩn Việt Nam về phương tiện bảo vệ cá nhân
802014-05-15
1. TCVN 7205:2002._ Quần áo bảo vệ. Quần áo chống nóng và chống cháy. Phương pháp thử
lan truyền cháy có giới hạn.
2. TCVN 7206:2002._ Quần áo và thiết bị bảo vệ chống nóng. Phương pháp thử độ bền nhiệt đối
lưu sử dụng lò tuần hoàn dòng khí nóng.
3. TCVN 7651:2007._ Giày ủng an toàn, bảo vệ và lao động chuyên dụng. Phần 5: Yêu cầu và
phương pháp thử bổ sung.Tình trạng: Đã hủy; Thay bằng: TCVN 7651:2007
4. TCVN 7652:2007._ Giày ủng an toàn, bảo vệ và lao động chuyên dụng. Phần 6: Yêu cầu kỹ
thuật bổ sung của giày ủng an toàn.
5. TCVN 7653:2007._ Giày ủng an toàn, bảo vệ và lao động chuyên dụng. Phần 7: Yêu cầu kỹ
thuật bổ sung của giày ủng bảo vệ.
6. TCVN 7654:2007._ Giày ủng an toàn, bảo vệ và lao động chuyên dụng. Phần 8: Yêu cầu kỹ
thuật bổ sung của giày ủng lao động chuyên dụng.
7. TCVN 7312:2003._ Phương tiện cá nhân bảo vệ cơ quan hô hấp. Khẩu trang có tấm lọc bụi.
TCVN 7313:2003._ Phương tiện cá nhân bảo vệ cơ quan hô hấp. Chụp định hình lọc bụi.
8. TCVN 7314:2003._ Phương tiện cá nhân bảo vệ cơ quan hô hấp. Chụp nhựa lọc bụi.
TCVN 7544:2005._ Giầy, ủng cao su. ủng bằng cao su lưu hoá chống axít, kiềm.
9. TCVN 7545:2005._ Giầy, ủng cao su. ủng bằng cao su lưu hoá chống xăng, dầu, mỡ.
10. TCVN 7546:2005._ Phương tiện bảo vệ cá nhân. Phân loại các yếu tố nguy hiểm và có hại.
11. TCVN 7547:2005._ Phương tiện bảo vệ cá nhân. Phân loại.
12. TCVN 7616:2007._ Găng tay bảo vệ cho nhân viên chữa cháy. Phương pháp thử trong phòng
thí nghiệm và yêu cầu tính năng.
A
© 2014 Holcim Ltd
Danh mục Tiêu chuẩn Việt Nam về phương tiện bảo vệ cá nhân
812014-05-15
13. TCVN 7617:2007._ Quần áo bảo vệ cho nhân viên chữa cháy. Phương pháp thử trong phòng thí nghiệm
và yêu cầu tính năng cho quần áo chữa cháy ngoài trời.
14. TCVN 7618:2007._ Quần áo bảo vệ cho nhân viên chữa cháy. Phương pháp thử trong phòng thí nghiệm
và yêu cầu tính năng cho quần áo bảo vệ có bề mặt ngoài phản xạ.
15. TCVN 7802-1:2007._ Hệ thống chống rơi ngã cá nhân. Phần 1: Dây đỡ cả người.
16. TCVN 7802-2:2007._ Hệ thống chống rơi ngã cá nhân. Phần 2: Dây treo và thiết bị hấp thụ năng lượng.
17. TCVN 7802-3:2007._ Hệ thống chống rơi ngã cá nhân. Phần 3: Dây cứu sinh tự co.
18. TCVN 7802-4:2008._ Hệ thống chống rơi ngã cá nhân. Phần 4: Đường ray thẳng đứng và dây cứu sinh
thẳng đứng kết hợp với bộ hãm rơi ngã kiểu trượt.
19. TCVN 7802-5:2008._ Hệ thống chống rơi ngã cá nhân. Phần 5: Các bộ phận nối có cổng tự đóng và tự
khoá.
TCVN 7802-6:2008._ Hệ thống chống rơi ngã cá nhân. Phần 6: Các phép thử tính năng của hệ thống.
TCVN 8084:2009._ Làm việc có điện. Găng tay bằng vật liệu cách điện.
20. TCVN 8197:2009._ Phương tiện bảo vệ cá nhân. Giày ủng an toàn có độ bền cắt với cưa xích.
TCVN 8205:2009._ Phương tiện bảo vệ cá nhân. Phương tiện chống rơi ngã từ trên cao. Dụng cụ neo
một điểm.
21. TCVN 8207-1:2009._ Phương tiện bảo vệ cá nhân. Phương tiện chống rơi ngã từ trên cao. Hệ thống
dẫn cáp. Phần 1: Nguyên tắc cơ bản của hệ thống làm việc.
22. TCVN 8838-1:2011._Trang phục bảo vệ - Găng tay và bao bảo vệ cánh tay chống cắt và đâm bởi dao
cầm tay – Phần 1: Găng tay và bao bảo vệ cánh tay làm bằng lưới kim loại.
23. TCVN 8838-2:2011._Trang phục bảo vệ - Găng tay và bao bảo vệ cánh tay chống cắt và đâm bởi dao
cầm tay – Phần 2: Găng tay và bao bảo vệ cánh tay làm bằng vật liệu không phải là lưới kim loại.
24. TCVN 8838-3:2011._Trang phục bảo vệ - Găng tay và bao bảo vệ cánh tay chống cắt và đâm bởi dao
cầm tay – Phần 3: Phép thử va đập cắt đối với vải, da và các vật liệu khác.
A
© 2014 Holcim Ltd
QUY ĐỊNH MUA PPE
822014-05-15
Khi mua PPE sản xuất trong nước
hay nhập khẩu:
• PPE phải có dấu hợp quy, ghi
nhãn theo quy định.
A
PPE Awareness VN - Advance

More Related Content

What's hot

an toan lao dong
an toan lao dong an toan lao dong
an toan lao dong dang thuan
 
An toàn trong hàn điện
An toàn trong hàn điệnAn toàn trong hàn điện
An toàn trong hàn điệnductanqnam
 
2. hdcongtacbaoholaodong
2. hdcongtacbaoholaodong2. hdcongtacbaoholaodong
2. hdcongtacbaoholaodonghoasengroup
 
Powerpoint An toàn lao động trong nấu ăn
 Powerpoint An toàn lao động trong nấu ăn Powerpoint An toàn lao động trong nấu ăn
Powerpoint An toàn lao động trong nấu ănNhung Lê
 
Huấn luyện ATVSLĐ.2023.pptx
Huấn luyện ATVSLĐ.2023.pptxHuấn luyện ATVSLĐ.2023.pptx
Huấn luyện ATVSLĐ.2023.pptxnvngon1
 
NHẬN DIỆN RỦI RO
NHẬN DIỆN RỦI RONHẬN DIỆN RỦI RO
NHẬN DIỆN RỦI ROQuynh Nguyen
 
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đă...
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đă...Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đă...
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đă...atvsld
 
Nhận biết các yếu tố nguy hiểm, độc hại
Nhận biết các yếu tố nguy hiểm, độc hạiNhận biết các yếu tố nguy hiểm, độc hại
Nhận biết các yếu tố nguy hiểm, độc hạiĐoàn Như Tùng
 
An toàn khi làm việc trên cao
An toàn khi làm việc trên caoAn toàn khi làm việc trên cao
An toàn khi làm việc trên caoHữu Nghĩa Đặng
 
Hướng dẫn kiểm tra vệ sinh môi trường - an toàn lao động
Hướng dẫn kiểm tra vệ sinh môi trường - an toàn lao độngHướng dẫn kiểm tra vệ sinh môi trường - an toàn lao động
Hướng dẫn kiểm tra vệ sinh môi trường - an toàn lao độnghoasengroup
 
An toàn lao động - VSLĐ chung
An toàn lao động - VSLĐ chungAn toàn lao động - VSLĐ chung
An toàn lao động - VSLĐ chunghoasengroup
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp nhà máy THACOBUS
Báo cáo thực tập tốt nghiệp nhà máy THACOBUSBáo cáo thực tập tốt nghiệp nhà máy THACOBUS
Báo cáo thực tập tốt nghiệp nhà máy THACOBUSnataliej4
 
Báo cáo an toàn lao động
Báo cáo an toàn lao độngBáo cáo an toàn lao động
Báo cáo an toàn lao độngBao Van Pham
 
Đánh giá rủi ro trong HSES
Đánh giá rủi ro trong HSESĐánh giá rủi ro trong HSES
Đánh giá rủi ro trong HSESduongle0
 
226680637 tai-lieu-huong-dan-c-tpat-docx
226680637 tai-lieu-huong-dan-c-tpat-docx226680637 tai-lieu-huong-dan-c-tpat-docx
226680637 tai-lieu-huong-dan-c-tpat-docxHiền Bốn Mắt
 
Sổ tay quản lý EHS
Sổ tay quản lý EHSSổ tay quản lý EHS
Sổ tay quản lý EHSphamnghiaksmt
 
89571969 biến-tần-siemens-mm440
89571969 biến-tần-siemens-mm44089571969 biến-tần-siemens-mm440
89571969 biến-tần-siemens-mm440vu thao
 

What's hot (20)

Kế hoạch ứng phó sự cố khẩn cấp
Kế hoạch ứng phó sự cố khẩn cấpKế hoạch ứng phó sự cố khẩn cấp
Kế hoạch ứng phó sự cố khẩn cấp
 
an toan lao dong
an toan lao dong an toan lao dong
an toan lao dong
 
An toàn trong hàn điện
An toàn trong hàn điệnAn toàn trong hàn điện
An toàn trong hàn điện
 
2. hdcongtacbaoholaodong
2. hdcongtacbaoholaodong2. hdcongtacbaoholaodong
2. hdcongtacbaoholaodong
 
An toan hoa chat
An toan hoa chatAn toan hoa chat
An toan hoa chat
 
Powerpoint An toàn lao động trong nấu ăn
 Powerpoint An toàn lao động trong nấu ăn Powerpoint An toàn lao động trong nấu ăn
Powerpoint An toàn lao động trong nấu ăn
 
Huấn luyện ATVSLĐ.2023.pptx
Huấn luyện ATVSLĐ.2023.pptxHuấn luyện ATVSLĐ.2023.pptx
Huấn luyện ATVSLĐ.2023.pptx
 
NHẬN DIỆN RỦI RO
NHẬN DIỆN RỦI RONHẬN DIỆN RỦI RO
NHẬN DIỆN RỦI RO
 
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đă...
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đă...Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đă...
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đă...
 
Nhận biết các yếu tố nguy hiểm, độc hại
Nhận biết các yếu tố nguy hiểm, độc hạiNhận biết các yếu tố nguy hiểm, độc hại
Nhận biết các yếu tố nguy hiểm, độc hại
 
An toàn khi làm việc trên cao
An toàn khi làm việc trên caoAn toàn khi làm việc trên cao
An toàn khi làm việc trên cao
 
Hướng dẫn kiểm tra vệ sinh môi trường - an toàn lao động
Hướng dẫn kiểm tra vệ sinh môi trường - an toàn lao độngHướng dẫn kiểm tra vệ sinh môi trường - an toàn lao động
Hướng dẫn kiểm tra vệ sinh môi trường - an toàn lao động
 
An toàn lao động - VSLĐ chung
An toàn lao động - VSLĐ chungAn toàn lao động - VSLĐ chung
An toàn lao động - VSLĐ chung
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp nhà máy THACOBUS
Báo cáo thực tập tốt nghiệp nhà máy THACOBUSBáo cáo thực tập tốt nghiệp nhà máy THACOBUS
Báo cáo thực tập tốt nghiệp nhà máy THACOBUS
 
Báo cáo an toàn lao động
Báo cáo an toàn lao độngBáo cáo an toàn lao động
Báo cáo an toàn lao động
 
Đánh giá rủi ro trong HSES
Đánh giá rủi ro trong HSESĐánh giá rủi ro trong HSES
Đánh giá rủi ro trong HSES
 
226680637 tai-lieu-huong-dan-c-tpat-docx
226680637 tai-lieu-huong-dan-c-tpat-docx226680637 tai-lieu-huong-dan-c-tpat-docx
226680637 tai-lieu-huong-dan-c-tpat-docx
 
Sổ tay quản lý EHS
Sổ tay quản lý EHSSổ tay quản lý EHS
Sổ tay quản lý EHS
 
K thu-t an toàn -i-n trong s-n xu-t
K  thu-t an toàn -i-n trong s-n xu-tK  thu-t an toàn -i-n trong s-n xu-t
K thu-t an toàn -i-n trong s-n xu-t
 
89571969 biến-tần-siemens-mm440
89571969 biến-tần-siemens-mm44089571969 biến-tần-siemens-mm440
89571969 biến-tần-siemens-mm440
 

Viewers also liked

Chemical management training 2011 eng-viet
Chemical management training 2011  eng-vietChemical management training 2011  eng-viet
Chemical management training 2011 eng-vietphuongtu103
 
12. kỹ năng ra quyết định
12. kỹ năng ra quyết định12. kỹ năng ra quyết định
12. kỹ năng ra quyết địnhMai Xuan Tu
 
Lean 6 sigma very basic
Lean 6 sigma very basicLean 6 sigma very basic
Lean 6 sigma very basicomanizen
 

Viewers also liked (7)

An toàn trên công trường
An toàn trên công trườngAn toàn trên công trường
An toàn trên công trường
 
Ky nang doc sach
Ky nang doc sachKy nang doc sach
Ky nang doc sach
 
Ky nang ban hang
Ky nang ban hangKy nang ban hang
Ky nang ban hang
 
Chemical management training 2011 eng-viet
Chemical management training 2011  eng-vietChemical management training 2011  eng-viet
Chemical management training 2011 eng-viet
 
12. kỹ năng ra quyết định
12. kỹ năng ra quyết định12. kỹ năng ra quyết định
12. kỹ năng ra quyết định
 
Lean 6 sigma very basic
Lean 6 sigma very basicLean 6 sigma very basic
Lean 6 sigma very basic
 
KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀKỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
 

PPE Awareness VN - Advance

  • 1. Strength. Performance. Passion. © 2014 Holcim Ltd NHẬN THỨC VỀ TRANG THIẾT BỊ BẢO VỆ CÁ NHÂN phamtungx86@gmail.com_01032015 Duration: 120’
  • 2. © 2014 Holcim Ltd NỘI DUNG 22014-05-15  GIỚI THIỆU  CÁC YÊU CẦU CHUNG VÊ TRANG BỊ BẢO HỘ LAO ĐỘNG (PPE)  ĐÁNH GIÁ CÁC NGUY CƠ  LỰA CHỌN PPE  ĐÀO TẠO NHÂN VIÊN TRONG VIỆ C SỬ DỤNG PPE  BẢO VỆ HÔ HẤP  BẢO VỆ TAY - CÁNH TAY  BẢO VỆ THÂN  BẢO VỆ MẶT – MẮT  BẢO VỆ ĐẦU  BẢO VỆ BÀN CHÂN – CẲNG CHÂN  BẢO VỆ TAI A B A B Advance training Basic training
  • 3. © 2014 Holcim Ltd GIỚI THIỆU 32014-05-15  Nguy cơ tai nạn lao động hiện diện khắp mọi nơi.  NSDLĐ có trách nhiệm bảo vệ NLD khỏi các nguy cơ nơi làm việc.  Kiểm soát nguy cơ tại nguồn là cách tốt nhất (có thể là biện pháp Loại bỏ, Thay thế, Kỹ thuật, Hành chính). PPE là lựa chọn cuối cùng.  Hướng dẫn này giúp NSDLĐ & NLĐ: • Hiểu biết tổng quan về các loại PPE. • Kiến thức cơ bản để “đanh giá nguy cơ” tại nơi làm việc. • Chọn PPE phù hợp với các tình huống công việc khác nhau. • Hiểu về các huấn luyện cần thiết cho việc sử dụng và giữ gìn PPE. A B
  • 4. © 2014 Holcim Ltd CÁC YÊU CẦU CHUNG VÊ TRANG BỊ BẢO HỘ LAO ĐỘNG (PPE) 42014-05-15  NSDLĐ có trách nhiệm: • Thực hiện “đanh giá nguy cơ” công việc. • Xác định và cung cấp PPE cho công nhân. • Đào tạo cho công nhân về sử dụng và chăm sóc PPE. • Bảo trì, thay thế PPE. • Định kỳ kiểm tra, xem xét, cải tiến, đánh giá tính hiệu quả chương trình PPE của công ty. • Trả tiền phí mua PPE.  NLĐ phải: • Mặc PPE đúng. • Tham gia các khóa đào tạo PPE • Chăm sóc, vệ sinh và giữ gìn PPE của mình. • Thông tin cho quản lý về nhu cầu sửa chữa, thay thế PPE. A B
  • 5. © 2014 Holcim Ltd ĐÁNH GIÁ CÁC NGUY CƠ 52014-05-15 Có các nguy cơ cơ bản sau: • Va đập • Đâm xuyên • Nén ép • Hóa chất • Nóng/Lạnh • Bụi nguy hại • Ánh sáng, bức xạ • Sinh học • …. Việc nhận diện các nguy cơ sẽ giúp xác định loại PPE phù hợp cho công việc. A B
  • 6. © 2014 Holcim Ltd LỰA CHỌN PPE 62014-05-15  Các quần áo PPE và thiết bị bảo hộ phải được thiết kế và lắp đặt, bảo trì dễ dàng và có tính thời trang.  Các PPE sử dụng tương thích với nhau.  Các PPE phải đạt hoặc tương đương với các tiêu chuẩn quốc gia hoặc quốc tế. A B
  • 7. © 2014 Holcim Ltd ĐÀO TẠO NHÂN VIÊN TRONG VIỆC SỬ DỤNG PPE 72014-05-15  Công nhân cần được đào tạo những mục sau: • Khi nào cần sử dụng PPE. • Những loại PPE cần thiết. • Cách sử dụng PPE đúng. • Các giới hạn của PPE. • Chăm sóc, bảo trì và thời hạn sử dụng và hủy bỏ PPE.  Đảm bảo tất cả công nhân hiểu và có thể sử dụng PPE đúng trước khi làm việc.  Một số trường hợp cần huấn luyện thêm hoặc huấn luyện lại. A
  • 8. © 2014 Holcim Ltd Chi trả cho việc mua PPE 82014-05-15 Luật lao động -10/2012/QH13 Điều 149. Phương tiện bảo vệ cá nhân trong lao động 1. Người lao động làm công việc có yếu tố nguy hiểm, độc hại được người sử dụng lao động trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân và phải sử dụng trong quá trình làm việc theo quy định của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. 2. Phương tiện bảo vệ cá nhân phải đạt tiêu chuẩn về chất lượng. A B
  • 9. Strength. Performance. Passion. © 2014 Holcim Ltd BẢO VỆ HÔ HẤP 2014-05-15 A B
  • 10. © 2014 Holcim Ltd Nội Dung 102014-05-15  Chương trình quản lý  Sự vừa vặn, kín khít  Hệ số an toàn  Ảnh hưởng do tiếp xúc hóa chất tới da và mắt  Yếu tố con người  Khu vực nguy hiểm  Đặc tính, khả năng và giới hạn của mặt nạ phòng độc  Hướng dẫn sử dụng chung  Những giới hạn chung trong việc sử dụng  Giải thích thuật ngữ  Các loại lọc mặt nạ phòng độc  Tính logic trong việc chọn lựa mặt nạ phòng độc  HD lựa chọn lọc và bộ lọc phòng độc  Một số hướng dẫn cụ thể A B
  • 11. © 2014 Holcim Ltd Chương trình quản lý 112014-05-15 • Chương trình quản lý: Một chương trình về bảo vệ hô hấp cần được thiết lập. • Đào tạo và huấn luyện cần được thực hiện định kỳ. • Chương trình bảo trì, vệ sinh và lưu trữ cần được thiết lập và tuân thủ thường xuyên đối với các loại mặt nạ sử dụng lại. A
  • 12. © 2014 Holcim Ltd Sự vừa vặn, kín khít 122014-05-15 Fit test dùng để kiểm tra sự thỏa mãn tính vừa vặn/ thoải mái cho người sử dụng mặt nạ. A B
  • 13. © 2014 Holcim Ltd Hệ số an toàn 132014-05-15 Cần lựa chọn mặt nạ phòng độc có hệ số an toàn lớn hơn hoặc bằng hệ số nguy cơ của môi trường làm việc. ∗ 𝑨𝒊𝒓𝒃𝒐𝒓𝒏𝒆 𝑪𝒐𝒏𝒕𝒂𝒎𝒊𝒏𝒂𝒏𝒕 𝑪𝒐𝒏𝒄𝒆𝒏𝒕𝒓𝒂𝒕𝒊𝒐𝒏: nồng độ khí nguy hại nơi làm việc *OEL: Occupational Exposure Limits- Giới hạn tiếp xúc nghề nghiệp Hệ số an toàn Hazard Ratio= 𝐴𝑖𝑟𝑏𝑜𝑟𝑛𝑒 𝐶𝑜𝑛𝑡𝑎𝑚𝑖𝑛𝑎𝑛𝑡 𝐶𝑜𝑛𝑐𝑒𝑛𝑡𝑟𝑎𝑡𝑖𝑜𝑛 𝑂𝐸𝐿 A
  • 14. © 2014 Holcim Ltd Ảnh hưởng do tiếp xúc hóa chất tới da và mắt 142014-05-15 • Hóa chất có thể hấp thụ qua da và ảnh hướng đến mắt  Xem xét kết hợp bảo vệ hô hấp. A B
  • 15. © 2014 Holcim Ltd Yếu tố con người 152014-05-15 • Mặt nạ phòng độc phải tương thích với các PPE khác. • Cho phép trao đổi thông tin. • Các công việc nặng nhọc thì nên chọn mặt nạ nhẹ, dễ thở. • Mặt nạ cần được công nhân chấp nhận. A B
  • 16. © 2014 Holcim Ltd Khu vực nguy hiểm 162014-05-15 Cần xem xét khi nơi làm việc: làm việc trên cao, không gian kín, trên thang… A B
  • 17. © 2014 Holcim Ltd Đặc tính, khả năng và giới hạn của mặt nạ phòng độc 172014-05-15  Một mặt nạ không thể giúp bảo vệ tất các các chất nguy hiểm.  Xem xét đến các giới hạn kỹ thuật, sử dụng của mặt nạ. A B
  • 18. © 2014 Holcim Ltd Hướng dẫn sử dụng chung 182014-05-15 • Phải tuân theo hướng dẫn và giới hạn của từng loại mặt nạ. • Rất nhiều chất nguy hiểm không nhìn, ngửi thấy được. • Phải được huấn luyện về việc sử dụng mặt nạn trước khi sử dụng. • Cần thực hiện Fit test đối với các mặt nạ bó sát - đòi hỏi sự kín khít. • Rời khỏi nơi ô nhiễm ngay lập tức nếu sức khỏe hoặc mặt nạ có vấn đề. • Phải vệ sinh, lưu trữ phù hợp. • Phải phù hợp với các PPE khác. A B
  • 19. © 2014 Holcim Ltd Những giới hạn chung trong việc sử dụng 192014-05-15 • Mặt nạ thường sẽ không cung cấp oxy. • Không sử dụng mặt nạ khi nồng độ chất nguy hiểm ở ngưỡng IDLH, không biết nồng độ hoặc oxy < 19.5%. • Không lạm dụng hoặc dùng sai. • Không sử dụng quá chật/ quá lỏng hoặc khi có nhiều râu hoặc điều kiện ngăn cản sự kín khít với mặt nạ. • Không sử dụng mặt nạ khi nồng độ vượt quá ngưỡng cho phép sử dụng của luật. • Không sử dung khi bị bẩn hay hư hỏng. A B
  • 20. © 2014 Holcim Ltd Giải thích thuật ngữ 202014-05-15  LD50, LC50  OEL (Occupational Exposure Limits)  TWA (Time Weighted Average)  STEL (Short-Term Exposure Limit)  TLV (Threshold Limit Values)  PEL (Permissible Exposure Limit)  IDLH (Immediately Dangerous to Life or Health)  C (Ceiling) A
  • 21. © 2014 Holcim Ltd Các loại lọc mặt nạ phòng độc 212014-05-15 • N-Series Filters: Chỉ sử dụng cho môi trường không khí không có bụi dầu.  N95 Particulate Filter -Lọc hiệu quả ít nhất 95% đối với các hạt bụi ~0.3 µm NaCl.  N100 Particulate Filter -Lọc hiệu quả ít nhất 99.97% đối với các hạt bụi ~0.3 µm NaCl. A B
  • 22. © 2014 Holcim Ltd Các loại lọc mặt nạ phòng độc 222014-05-15 • R-Series Filters: Lọc các hạt bụi gốc dầu (rắn/lỏng). Nên chỉ sử dụng cho 1 ca làm việc hoặc 8h làm việc tiếp xúc liên tục.  R95 Particulate Filter -Lọc hiệu quả ít nhất 95% đối với các hạt bụi ~0.3 µm DOP (Dioctyl Phthalate). A B
  • 23. © 2014 Holcim Ltd Các loại lọc mặt nạ phòng độc 232014-05-15 P-Series Filters: Lọc các hạt bụi bao gồm cả bụi gốc dầu. • NIOSH yêu cầu thiết lập thời gian sử dụng cho các loại lọc này. • Đối với lọc của 3M sử dụng trong môi trường bụi dầu thì chỉ cho phép sử dụng trong thời gian không quá 40h làm việc liên tục hoặc 30 ngày làm việc ngắt quãng. Luôn thay thế trong trường hợp mất vệ sinh hoặc hư hỏng hoặc khó hô hấp khi sử dụng. *NIOSH :National Institute for Occupational Safety and Health A B
  • 24. © 2014 Holcim Ltd Các loại lọc mặt nạ phòng độc 242014-05-15 P-Series Filters (Cont):  P95 Particulate Filter -Lọc hiệu quả ít nhất 95% đối với các hạt bụi ~0.3 µm DOP (Dioctyl Phthalate).  P100 Particulate Filter -Lọc hiệu quả ít nhất 99.97% đối với các hạt bụi ~0.3 µm DOP (Dioctyl Phthalate). A B
  • 25. © 2014 Holcim Ltd Các loại lọc mặt nạ phòng độc 252014-05-15 Tiêu chuẩn NIOHS quy định các lọc hạt bụi theo các nhóm sau: A
  • 26. © 2014 Holcim Ltd Các loại lọc mặt nạ phòng độc 262014-05-15 Tiêu chuẩn EN 143 châu âu phân loại lọc bụi theo các nhóm sau: Tiêu chuẩn EN 149 châu âu phân loại lọc bụi “nửa mặt” theo các nhóm sau: A
  • 27. © 2014 Holcim Ltd Tính logic trong việc chọn lựa mặt nạ phòng độc 272014-05-15 SCBA: Self Contained Breathing Apparatus PAPR:Powered & Supplied Air Respirators A
  • 28. © 2014 Holcim Ltd Biểu mẫu để lựa chọn mặt nạ - 3M Respirator Selection Guide 282014-05-15 A
  • 29. © 2014 Holcim Ltd HD lựa chọn lọc và bộ lọc phòng độc 292014-05-15 A B
  • 30. © 2014 Holcim Ltd HD lựa chọn lọc và bộ lọc phòng độc 302014-05-15 A B
  • 31. © 2014 Holcim Ltd Nhóm lọc theo màu 312014-05-15 A B
  • 32. © 2014 Holcim Ltd 322014-05-15 A
  • 33. © 2014 Holcim Ltd Một số hướng dẫn cụ thể 332014-05-15 HD đeo mặt nạ HD kiểm tra độ kín . .. . A B
  • 34. © 2014 Holcim Ltd Một số hướng dẫn cụ thể 342014-05-15 Kiểm tra: 1. Kiểm tra sự nứt, gãy, bẩn. Đảm bảo khu vực seal không bị móp méo. 2. Kiểm tra tất cả các bộ phận bằng nhựa cho dấu hiệu nứt hoặc bị mỏi. Đảm bảo miếng đệm bộ lọc hoặc các khu vực có con dấu đang trong tình trạng tốt. 3. Tháo nắp van thở ra, kiểm tra các van xem dấu hiệu của bụi bẩn, biến dạng, nứt hay rách. 4. Đảm bảo dây đai còn nguyên vẹn và co dãn tốt. 5. Kiểm tra van không bị biến dạng, nứt, rách. 6. Kiểm tra các kính của mặt nạ xem có hư hại có thể làm giảm hiệu suất hoặc tầm nhìn. A B
  • 35. © 2014 Holcim Ltd Một số hướng dẫn cụ thể 352014-05-15 Vệ sinh, lưu trữ: 1. Tháo cục lọc ra khỏi mặt nạ. 2. Vệ sinh mặt nạ (- lọc) bằng cách ngâm trong dung dịch làm sạch ấm, t <= 50º C, và chà bằng bàn chải mềm cho đến khi sạch. 3. Khử trùng mặt nạ bằng cách ngâm trong dung dịch khử trùng. 4. Rửa lại bằng nước sạch-ấm, và phơi khô trong khu vực sạch. 5. Kiểm tra các thành phần mặt nạ trước khi lắp lại. Một mặt nạ có phần nào bị hư hỏng phải được sửa chữa hoặc loại bỏ. 6. Lưu trữ mặt nạ làm sạch khỏi các khu vực bị ô nhiễm khi không sử dụng. A B
  • 36. © 2014 Holcim Ltd Quy định về mua hàng 362014-05-15 “QCVN 08: 2012/BLĐTBXH: QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NHỮNG THIẾT BỊ BẢO VỆ ĐƯỜNG HÔ HẤP - BỘ LỌC BỤI ban hành theo 07/2012/TT- BLĐTBXH.” • Những thiết bị bảo vệ đường hô hấp – bộ lọc bụi lưu thông trên thị trường phải có dấu hợp quy và đã ghi nhãn theo Tiêu chuẩn Châu Âu EN 143 : 2000 (E)
  • 37. Strength. Performance. Passion. © 2014 Holcim Ltd BẢO VỆ TAY - CÁNH TAY 2014-05-15 A B
  • 38. © 2014 Holcim Ltd BẢO VỆ TAY - CÁNH TAY 382014-05-15 Các nguy cơ A B
  • 39. © 2014 Holcim Ltd BẢO VỆ TAY - CÁNH TAY 392014-05-15 Các loại bao tay bảo vệ: • Phụ thuộc vào các dạng nguy cơ và hoạt động liên quan. • Các nhân tố ảnh hưởng tới lựa chọn bao tay bảo vệ:  Loại hóa chất thao tác.  Nồng độ, nhiệt độ.  Loại tiếp xúc (vd. Văng bắn hay tiếp xúc liên tục...)  Thời gian tiếp xúc.  Vị trí bảo vệ (bàn tay hay cánh tay..)  Mức độ đòi hỏi về kỹ năng, sự linh hoạt.  Yêu cầu vệ độ bám chắc (ướt, khô, dầu)  Bảo vệ nhiệt.  Kích cỡ và sự thoải mái.  Yêu cầu về chống mài mòn/ chống cắt.  Các nguy cơ khác (vd: vi sinh, điện, bức xạ…) A B
  • 40. © 2014 Holcim Ltd BẢO VỆ TAY - CÁNH TAY 402014-05-15 Các loại bao tay bảo vệ:  Bao tay da, sợi tổng hợp hay sắt  Bao tay vải hoặc vải phủ vật liệu.  Bao tay chống hóa chất. A B
  • 41. © 2014 Holcim Ltd BẢO VỆ TAY - CÁNH TAY 412014-05-15 Khả năng chống thẩm thấu hóa chất theo vật liệu: A B
  • 42. © 2014 Holcim Ltd BẢO VỆ TAY - CÁNH TAY 422014-05-15 Tiêu chuẩn A B
  • 43. © 2014 Holcim Ltd BẢO VỆ TAY - CÁNH TAY 432014-05-15 Kiểm tra bao tay: • Cần phải kiểm tra bao tay trước khi sử dụng bởi người sử dụng ngay cả với bao tay mới sử dụng lần đầu. Visually check gloves A B
  • 44. © 2014 Holcim Ltd BẢO VỆ TAY - CÁNH TAY 442014-05-15 Các bước tháo bao tay vệ sinh: A B
  • 45. © 2014 Holcim Ltd BẢO VỆ TAY - CÁNH TAY 452014-05-15 Các bước rửa tay vệ sinh: A B
  • 46. © 2014 Holcim Ltd 462014-05-15 A B
  • 47. Strength. Performance. Passion. © 2014 Holcim Ltd BẢO VỆ THÂN 2014-05-15 A B
  • 48. © 2014 Holcim Ltd BẢO VỆ THÂN 482014-05-15  Một số nguy cơ gây thương tích cho phần thân: • Nhiệt độ quá cao/ quá thấp. • Văng bắn từ kim loại nóng chảy/ nước nóng. • Tác động, văng bắn từ dụng cụ, máy móc hay vật liệu. • Các hóa chất, vật liệu, vi sinh nguy hiểm.  Khi sử dụng áo toàn thân thì cần xem xét sử dụng thêm mũ trùm, giày, kính hay bao tay. A
  • 49. © 2014 Holcim Ltd BẢO VỆ THÂN 492014-05-15 • Hazardous chemicals Theo ISO 16602 có các loại và mức độ bảo vệ như bên dưới. A
  • 50. © 2014 Holcim Ltd BẢO VỆ THÂN 502014-05-15 Lakeland Solutions Selection Guide A
  • 51. © 2014 Holcim Ltd 512014-05-15 A B
  • 52. © 2014 Holcim Ltd BẢO VỆ THÂN 522014-05-15 A B
  • 53. Strength. Performance. Passion. © 2014 Holcim Ltd BẢO VỆ MẶT – MẮT 2014-05-15 A B
  • 54. © 2014 Holcim Ltd BẢO VỆ MẶT – MẮT 542014-05-15 Loại nguy cơ Ví dụ Các công việc liên quan Va chạm Vật thể bay như các mảnh, hạt, cát, bẩn. Sứt mẻ, mài, gia công, công việc xây dựng, làm việc gỗ, cưa, khoan, đục phá, buộc hỗ trợ, tán đinh, và chà nhám. Nhiệt Bất cứ cái gì phát ra nhiệt độ quá cao/thấp. Hoạt động lò, đổ, đúc, nhúng nóng, và hàn. Hóa học Splash, khói, hơi nước, sương và khó chịu. Acid và xử lý hóa chất, tẩy dầu mỡ, xi mạ. Bụi Bụi có hại. Chế biến gỗ, đánh bóng, và điều kiện bụi nói chung. Bức xạ quang học Năng lượng bức xạ, ánh sáng chói, ánh sáng cực mạnh Hàn, hàn cắt, hàn hơi, hàn, và sử dụng laser. A B
  • 55. © 2014 Holcim Ltd BẢO VỆ MẶT – MẮT 552014-05-15 Kính thuốc • Kiếng an toàn phải đảm bảo lens kiếng phù hợp cho người bị cận/viễn/loạn. • Có thể xem xét tích hợp trong thiết kế hoặc đeo phụ thêm các thiết bị khác. A B
  • 56. © 2014 Holcim Ltd BẢO VỆ MẶT – MẮT 562014-05-15 Các Loại bảo vệ mắt Việc chọn lựa thiết bị bảo vệ mắt/mặt cần xem xét các yếu tố: • Khả năng chống lại các nguy cơ trong công việc. • Phải vừa vặn và thoải mái khi sử dụng. • Không hạn chế việc nhìn và di chuyển. • Phải bền và có thể lau chùi vệ sinh dễ dàng. • Không làm ảnh hưởng đến chức năng của các PPE khác. • Tuân thủ các tiêu chuẩn quốc gia/ quốc tế liên quan. A
  • 57. © 2014 Holcim Ltd BẢO VỆ MẶT – MẮT 572014-05-15 Một số loại thiết bị bảo vệ mắt, mặt thông dụng: • Safety spectacles/glasses • Goggles • Welding shields • Laser safety goggles • Face shields A B
  • 58. © 2014 Holcim Ltd BẢO VỆ MẶT – MẮT 582014-05-15 A B
  • 59. Strength. Performance. Passion. © 2014 Holcim Ltd BẢO VỆ ĐẦU 2014-05-15 A B
  • 60. © 2014 Holcim Ltd BẢO VỆ ĐẦU 602014-05-15 Chấn thương đầu có thể thương tật hoặc có thể gây tử vong. Mang TB bảo vệ đầu trong trường hợp: • Bị va đụng bởi các vật rơi. • Va đập vào các kết cấu cố định. • Tiếp xúc với nguy cơ về điện/ phóng điện. Nón cứng, mũ bảo hộ cần có: • Chống lại sự xuyên thủng. • Hấp thụ va đập. • Chịu nước, cháy chậm. • Có hướng dẫn rõ ràng cho việc sử dụng. A B
  • 61. © 2014 Holcim Ltd BẢO VỆ ĐẦU 612014-05-15 A B
  • 62. © 2014 Holcim Ltd BẢO VỆ ĐẦU 622014-05-15 Các điểm cần quan tâm về kích thước và chăm sóc • Không quá rộng , quá chật • Không sơn lên nón, phồng, nứt, mẻ. Các bộ phận như dây đeo, đai giảm chấn bị hư hỏng. • Không sử dụng quá thời hạn sử dụng cho phép.  Thanh điều chỉnh phải chỉnh phù hợp.  Không nên ràng buộc, trượt, rơi ra hoặc gây kích ứng da.  Làm sạch định kỳ và kiểm tra  Mũ cứng với bất kỳ các lỗi sau đây cần được loại bỏ từ dịch vụ và thay thế.  Lưu ý: Luôn thay thế mũ cứng nếu nó tác động dù không có thấy hư hỏng. A B
  • 63. © 2014 Holcim Ltd BẢO VỆ ĐẦU 632014-05-15 Tùy theo loại, thời gian sử dụng thường từ 5-10 năm. Hard Hat visual inpection A B
  • 64. © 2014 Holcim Ltd BẢO VỆ ĐẦU 642014-05-15 Các phụ kiện: Faceshield Protection Ear Muffs Sweat Bands Winter Liners Chin Straps A B
  • 65. © 2014 Holcim Ltd BẢO VỆ ĐẦU 652014-05-15
  • 66. © 2014 Holcim Ltd BẢO VỆ ĐẦU 662014-05-15 Quy định về mua hàng: “QCVN: 06/2012/BLĐTBXH : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Mũ An toàn công nghiệp ban hành theo 04 /2012/TT-BLĐTBXH.”  Mũ sản xuất trong nước: • Phải có chứng nhận hợp quy theo theo quy định. • Trên thân mũ phải gắn dấu hợp quy.  Mũ nhập khẩu: • Mũ nhập khẩu phải được chứng nhận hợp quy. • Trên thân mũ phải gắn dấu hợp quy.
  • 67. Strength. Performance. Passion. © 2014 Holcim Ltd BẢO VỆ BÀN CHÂN – CẲNG CHÂN 2014-05-15 A B
  • 68. © 2014 Holcim Ltd BẢO VỆ BÀN CHÂN – CẲNG CHÂN 682014-05-15 Các nguy cơ đến chân, căng chân: • Thương tích do bị té ngã hay bị, nén, va đập hay đâm xuyên. • Tiếp xúc với vật liệu nóng, ăn mòn hay độc hại hoặc, • Tiếp xúc với nguy cơ điện. A B
  • 69. © 2014 Holcim Ltd BẢO VỆ BÀN CHÂN – CẲNG CHÂN 692014-05-15 A B
  • 70. © 2014 Holcim Ltd BẢO VỆ BÀN CHÂN – CẲNG CHÂN 702014-05-15 A B
  • 71. © 2014 Holcim Ltd BẢO VỆ BÀN CHÂN – CẲNG CHÂN 712014-05-15 Kiểm tra ngoại quan A B
  • 72. Strength. Performance. Passion. © 2014 Holcim Ltd BẢO VỆ TAI 2014-05-15 A B
  • 73. © 2014 Holcim Ltd BẢO VỆ TAI 732014-05-15 Âm thanh xung quanh chúng ta • Tiếng ồn ở mọi nơi. • ~4 triệu người làm việc trong môi trường ồn nguy hại mỗi ngày ở US. • ~10 triệu người Mĩ mất khả năng nghe do tiếp xúc với tiếng ồn cao. • 2008, ~2 triệu công nhân Mĩ tiếp xúc với độ ồn cao có nguy cơ làm mất khả năng nghe. (http://www.cdc.gov/) Đo lường tiếng ồn • Sự nguy hiểm của tiếng ồn phụ thuộc vào mức độ, thời gian, và tần số. • Âm thanh độc hại từ mức khoảng 85 dB hoặc cao hơn. • Tiếng ồn được đo bằng cách sử dụng một đồng hồ đo. A B
  • 74. © 2014 Holcim Ltd BẢO VỆ TAI 742014-05-15 Quy tắc “Ngón Tay Cái” • Khi bạn phải la lên để có thể nghe với khoảng cách 1m khi đó độ ồn có thể là 85dB hoặc cao hơn. Khi đó nút bịt tai nên được sử dụng. Sử dụng tai để đánh giá rủi ro ồn. • Các tín hiệu cảnh báo: tiếng ù ù, kêu vo vo, hoặc tiếng huýt sáo trong tai của bạn sau khi tiếng ồn dừng. • Ù tai có thể bị vĩnh viễn nếu tiếp xúc trong thời gian dài. A B
  • 75. © 2014 Holcim Ltd BẢO VỆ TAI 752014-05-15 • Nghe kém do tiếng ồn hoàn toàn có thể phòng ngừa bằng cách sử dụng dụng cụ bảo vệ tai phù hợp. • Để tìm thiết bị tốt nhất, hãy thử các thiết bị khác nhau. • Chắc chắn là bạn đã đọc kỹ các hướng dẫn. • Tính hiệu quả của bảo vệ tai được xác định bởi Độ Giảm Ồn (NRR - Noise Reduction Rating), thường trong khoảng 15-35 dB. • Khi đeo bảo vệ tai có thể cảm thấy khó chịu lúc đầu, nhưng hãy cho mình một cơ hội để làm quen với nó, cũng giống như cách bạn làm với một đôi giày mới hoặc kính mới. A B
  • 76. © 2014 Holcim Ltd BẢO VỆ TAI 762014-05-15 Mức bảo vệ bao nhiêu • Hầu hết các bảo vệ thính giác giúp bảo vệ tốt khi đeo đúng cách và nhất quán. • Nút bịt tai dạng bọt hoặc chụp tai, hoặc sự kết hợp của hai thứ cho phép mức độ bảo vệ cao hơn. A B
  • 77. © 2014 Holcim Ltd BẢO VỆ TAI 772014-05-15  Do Yourself a Favor Save Your Hearing!  Sounds You Want to Hear  Remember:You Need Your Hearing!  Noise Is All Around A B
  • 78. © 2014 Holcim Ltd BẢO VỆ TAI 782014-05-15 3733/2002/QĐ - BYT -21 Tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động. XII. TIÊU CHUẨN TIẾNG ỒN …. 4. Mức cho phép 4.1. Mức âm liên tục hoặc mức tương đương Leq dBA tại nơi làm việc không quá 85 dBA trong 8 giờ. 4.2. Nếu thời gian tiếp xúc với tiếng ồn giảm 1/2, mức ồn cho phép tăng thêm 5 dB, Tiếp xúc 4 giờ tăng thêm 5 dB mức cho phép là 90 dBA 2 giờ 95 dBA 1 giờ 100 dBA 30 phút 105 dBA 15 phút 110 dBA < 15 phút 115 dBA • Mức cực đại không quá 115 dBA. • Thời gian lao động còn lại trong ngày làm việc chỉ được tiếp xúc với tiếng ồn dưới 80dBA. A
  • 79. © 2014 Holcim Ltd Luật liên quan 792014-05-15  Bộ Luật lao động 2012 , điểm 138  4/2014/TT-BLĐTBXH hướng dẫn thực hiện chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân.  07/2012/TT-BLĐTBXH về Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về những thiết bị bảo vệ đường hô hấp - Bộ lọc bụi .  04/2012/TT-BLĐTBXH Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về mũ an toàn công nghiệp.  39/2013/TT-BLĐTBXH Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn lao động đối với giày hoặc ủng cách điện.  37/2014/TT-BLĐTBXH về Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với găng tay cách điện A
  • 80. © 2014 Holcim Ltd Danh mục Tiêu chuẩn Việt Nam về phương tiện bảo vệ cá nhân 802014-05-15 1. TCVN 7205:2002._ Quần áo bảo vệ. Quần áo chống nóng và chống cháy. Phương pháp thử lan truyền cháy có giới hạn. 2. TCVN 7206:2002._ Quần áo và thiết bị bảo vệ chống nóng. Phương pháp thử độ bền nhiệt đối lưu sử dụng lò tuần hoàn dòng khí nóng. 3. TCVN 7651:2007._ Giày ủng an toàn, bảo vệ và lao động chuyên dụng. Phần 5: Yêu cầu và phương pháp thử bổ sung.Tình trạng: Đã hủy; Thay bằng: TCVN 7651:2007 4. TCVN 7652:2007._ Giày ủng an toàn, bảo vệ và lao động chuyên dụng. Phần 6: Yêu cầu kỹ thuật bổ sung của giày ủng an toàn. 5. TCVN 7653:2007._ Giày ủng an toàn, bảo vệ và lao động chuyên dụng. Phần 7: Yêu cầu kỹ thuật bổ sung của giày ủng bảo vệ. 6. TCVN 7654:2007._ Giày ủng an toàn, bảo vệ và lao động chuyên dụng. Phần 8: Yêu cầu kỹ thuật bổ sung của giày ủng lao động chuyên dụng. 7. TCVN 7312:2003._ Phương tiện cá nhân bảo vệ cơ quan hô hấp. Khẩu trang có tấm lọc bụi. TCVN 7313:2003._ Phương tiện cá nhân bảo vệ cơ quan hô hấp. Chụp định hình lọc bụi. 8. TCVN 7314:2003._ Phương tiện cá nhân bảo vệ cơ quan hô hấp. Chụp nhựa lọc bụi. TCVN 7544:2005._ Giầy, ủng cao su. ủng bằng cao su lưu hoá chống axít, kiềm. 9. TCVN 7545:2005._ Giầy, ủng cao su. ủng bằng cao su lưu hoá chống xăng, dầu, mỡ. 10. TCVN 7546:2005._ Phương tiện bảo vệ cá nhân. Phân loại các yếu tố nguy hiểm và có hại. 11. TCVN 7547:2005._ Phương tiện bảo vệ cá nhân. Phân loại. 12. TCVN 7616:2007._ Găng tay bảo vệ cho nhân viên chữa cháy. Phương pháp thử trong phòng thí nghiệm và yêu cầu tính năng. A
  • 81. © 2014 Holcim Ltd Danh mục Tiêu chuẩn Việt Nam về phương tiện bảo vệ cá nhân 812014-05-15 13. TCVN 7617:2007._ Quần áo bảo vệ cho nhân viên chữa cháy. Phương pháp thử trong phòng thí nghiệm và yêu cầu tính năng cho quần áo chữa cháy ngoài trời. 14. TCVN 7618:2007._ Quần áo bảo vệ cho nhân viên chữa cháy. Phương pháp thử trong phòng thí nghiệm và yêu cầu tính năng cho quần áo bảo vệ có bề mặt ngoài phản xạ. 15. TCVN 7802-1:2007._ Hệ thống chống rơi ngã cá nhân. Phần 1: Dây đỡ cả người. 16. TCVN 7802-2:2007._ Hệ thống chống rơi ngã cá nhân. Phần 2: Dây treo và thiết bị hấp thụ năng lượng. 17. TCVN 7802-3:2007._ Hệ thống chống rơi ngã cá nhân. Phần 3: Dây cứu sinh tự co. 18. TCVN 7802-4:2008._ Hệ thống chống rơi ngã cá nhân. Phần 4: Đường ray thẳng đứng và dây cứu sinh thẳng đứng kết hợp với bộ hãm rơi ngã kiểu trượt. 19. TCVN 7802-5:2008._ Hệ thống chống rơi ngã cá nhân. Phần 5: Các bộ phận nối có cổng tự đóng và tự khoá. TCVN 7802-6:2008._ Hệ thống chống rơi ngã cá nhân. Phần 6: Các phép thử tính năng của hệ thống. TCVN 8084:2009._ Làm việc có điện. Găng tay bằng vật liệu cách điện. 20. TCVN 8197:2009._ Phương tiện bảo vệ cá nhân. Giày ủng an toàn có độ bền cắt với cưa xích. TCVN 8205:2009._ Phương tiện bảo vệ cá nhân. Phương tiện chống rơi ngã từ trên cao. Dụng cụ neo một điểm. 21. TCVN 8207-1:2009._ Phương tiện bảo vệ cá nhân. Phương tiện chống rơi ngã từ trên cao. Hệ thống dẫn cáp. Phần 1: Nguyên tắc cơ bản của hệ thống làm việc. 22. TCVN 8838-1:2011._Trang phục bảo vệ - Găng tay và bao bảo vệ cánh tay chống cắt và đâm bởi dao cầm tay – Phần 1: Găng tay và bao bảo vệ cánh tay làm bằng lưới kim loại. 23. TCVN 8838-2:2011._Trang phục bảo vệ - Găng tay và bao bảo vệ cánh tay chống cắt và đâm bởi dao cầm tay – Phần 2: Găng tay và bao bảo vệ cánh tay làm bằng vật liệu không phải là lưới kim loại. 24. TCVN 8838-3:2011._Trang phục bảo vệ - Găng tay và bao bảo vệ cánh tay chống cắt và đâm bởi dao cầm tay – Phần 3: Phép thử va đập cắt đối với vải, da và các vật liệu khác. A
  • 82. © 2014 Holcim Ltd QUY ĐỊNH MUA PPE 822014-05-15 Khi mua PPE sản xuất trong nước hay nhập khẩu: • PPE phải có dấu hợp quy, ghi nhãn theo quy định. A

Editor's Notes

  1. http://www.hse.gov.uk/pubns/msa19.htm
  2. http://www.hse.gov.uk/pubns/msa19.htm#a4
  3. http://www.hse.gov.uk/pubns/msa19.htm#a4
  4. http://www.hse.gov.uk/pubns/msa19.htm#a4
  5. http://www.hse.gov.uk/pubns/msa19.htm#a4
  6. http://www.hse.gov.uk/pubns/msa19.htm#a4
  7. http://www.hse.gov.uk/pubns/msa19.htm#a4
  8. Respirator Selection Guide Final 2013 NIOSH-Respirator Selection-2005-100
  9. http://safetynetwork.3m.com/blog/fit-test-vs-fit-check-understanding-the-difference/ http://safetynetwork.3m.com/blog/wp-content/uploads/2014/09/3M_Fit_check_test_infographic_HR.pdf
  10. http://multimedia.3m.com/mws/media/639110O/3m-adflo-respirator-selection-guide.pdf
  11. http://www.hse.gov.uk/pUbns/priced/hsg53.pdf
  12. http://www.hse.gov.uk/pUbns/priced/hsg53.pdf
  13. http://multimedia.3m.com/mws/media/639110O/3m-adflo-respirator-selection-guide.pdf
  14. http://multimedia.3m.com/mws/media/639110O/3m-adflo-respirator-selection-guide.pdf
  15. http://multimedia.3m.com/mws/media/639110O/3m-adflo-respirator-selection-guide.pdf
  16. http://en.wikipedia.org/wiki/Respirator
  17. http://en.wikipedia.org/wiki/Respirator
  18. http://multimedia.3m.com/mws/media/639110O/3m-adflo-respirator-selection-guide.pdf
  19. http://www.respiratormaskprotection.com/Respirator-Cartridge-Filter-Reference-Chart.html
  20. http://www.respiratormaskprotection.com/Respirator-Cartridge-Filter-Reference-Chart.html
  21. http://www.hse.gov.uk/pUbns/priced/hsg53.pdf
  22. http://multimedia.3m.com/mws/media/40742O/3m-elastomeric-half-facepiece-respirator-fitting-poster.pdf
  23. http://multimedia.3m.com/mws/media/473937O/3mtm-cleaning-reusable-respirators.pdf?fn=Cleaning%20Reusable%20Respirators%203M
  24. Fabric and Coated Fabric Gloves Fabric and coated fabric gloves are made of cotton or other fabric to provide varying degrees of protection. l Fabric gloves protect against dirt, slivers, chafing and abrasions. They do not provide sufficient protection for use with rough, sharp or heavy materials. Adding a plastic coating will strengthen some fabric gloves. l Coated fabric gloves are normally made from cotton flannel with napping on one side. By coating the unnapped side with plastic, fabric gloves are transformed into general-purpose hand protection offering slip-resistant qualities. These gloves are used for tasks ranging from handling bricks and wire to chemical laboratory containers. When selecting gloves to protect against chemical exposure hazards, always check with the manufacturer or review the manufactur- er’s product literature to determine the gloves’ effectiveness against specific workplace chemicals and conditions.
  25. Fabric and Coated Fabric Gloves Fabric and coated fabric gloves are made of cotton or other fabric to provide varying degrees of protection. l Fabric gloves protect against dirt, slivers, chafing and abrasions. They do not provide sufficient protection for use with rough, sharp or heavy materials. Adding a plastic coating will strengthen some fabric gloves. l Coated fabric gloves are normally made from cotton flannel with napping on one side. By coating the unnapped side with plastic, fabric gloves are transformed into general-purpose hand protection offering slip-resistant qualities. These gloves are used for tasks ranging from handling bricks and wire to chemical laboratory containers. When selecting gloves to protect against chemical exposure hazards, always check with the manufacturer or review the manufactur- er’s product literature to determine the gloves’ effectiveness against specific workplace chemicals and conditions.
  26. Fabric and Coated Fabric Gloves Fabric and coated fabric gloves are made of cotton or other fabric to provide varying degrees of protection. l Fabric gloves protect against dirt, slivers, chafing and abrasions. They do not provide sufficient protection for use with rough, sharp or heavy materials. Adding a plastic coating will strengthen some fabric gloves. l Coated fabric gloves are normally made from cotton flannel with napping on one side. By coating the unnapped side with plastic, fabric gloves are transformed into general-purpose hand protection offering slip-resistant qualities. These gloves are used for tasks ranging from handling bricks and wire to chemical laboratory containers. When selecting gloves to protect against chemical exposure hazards, always check with the manufacturer or review the manufactur- er’s product literature to determine the gloves’ effectiveness against specific workplace chemicals and conditions.
  27. https://www2.worksafebc.com/i/PPE/PDFs/InfoSheets/PPE09-015.pdf
  28. https://www2.worksafebc.com/i/PPE/PDFs/InfoSheets/PPE09-015.pdf
  29. Fabric and Coated Fabric Gloves Fabric and coated fabric gloves are made of cotton or other fabric to provide varying degrees of protection. l Fabric gloves protect against dirt, slivers, chafing and abrasions. They do not provide sufficient protection for use with rough, sharp or heavy materials. Adding a plastic coating will strengthen some fabric gloves. l Coated fabric gloves are normally made from cotton flannel with napping on one side. By coating the unnapped side with plastic, fabric gloves are transformed into general-purpose hand protection offering slip-resistant qualities. These gloves are used for tasks ranging from handling bricks and wire to chemical laboratory containers. When selecting gloves to protect against chemical exposure hazards, always check with the manufacturer or review the manufactur- er’s product literature to determine the gloves’ effectiveness against specific workplace chemicals and conditions.
  30. http://www2.dupont.com/Personal_Protection/en_US/assets/downloads/tychem/ISO16602%20White%20Paper%20final%208.13.09.pdf
  31. http://promo.lakeland.com/Portals/134559/docs/lakeland_perform_8_12.pdf
  32. http://www.unation.com.vn/c.pdf
  33. http://www.hse.gov.uk/pubns/msa19.htm#a4 https://www.osha.gov/SLTC/etools/eyeandface/ppe/selection.html
  34. http://www.hse.gov.uk/pubns/msa19.htm#a4
  35. http://www.hse.gov.uk/pubns/msa19.htm#a4
  36. Safety spectacles/glasses. These protective eyeglasses have safety frames constructed of metaor plastic and impact-resistant lenses. Side shields are available on some models. Safety glasses should not be used for protection against chemicasplashes, mists or vapors. Goggles. These are tight-fitting eye protection that completely cover the eyes, eye sockets and the faciaarea imme- diately surrounding the eyes and provide protection from impact, dust, mists, vapors and splashes. Goggles with direct ventilation typically are used for impact hazards and dusts, not for protection against chemicasplashes or vapors. Goggles with indirect ventilation are used for protection from dusts and splash hazards. Goggles with no ventilation provide protection from dusts, splashes, mists and vapors. Goggles with foam or cloth padding should not be used for chemicasplash protection. Some goggles wilfit over corrective lenses. Welding shields. Constructed of vulcanized fiber or fiberglass and fitted with a filtered lens, welding shields protect eyes from burns caused by infrared or intense radiant light; they also protect both the eyes and face from flying sparks, metaspatter and slag chips produced during welding, brazing, soldering and cutting operations. The filter lens shade number must be appropriate to protect against the specific hazards of the work being performed. (See Tables and 2.) Laser safety goggles. These specialty goggles protect against intense concentrations of light produced by lasers. The type of laser safety goggles an employer chooses wildepend upon the equipment and operating conditions in the workplace. (See Table 3.) Face shields. These protective devices shield the employees’ face and eyes from various hazards. Face shields are typically used to provide protection from dust, liquid splash and spray hazards. The face shield windows are avail- able in a variety of materials, shapes, thickness, shades and tints, depending on their particular application. Commonly available windows are transparent sheets of plastic or wire screen. Some are polarized for glare protec- tion. The face shield windows are designed to extend from the eyebrows to below the chin and across the entire width of the employee’s head.
  37. Safety spectacles/glasses. These protective eyeglasses have safety frames constructed of metaor plastic and impact-resistant lenses. Side shields are available on some models. Safety glasses should not be used for protection against chemicasplashes, mists or vapors. Goggles. These are tight-fitting eye protection that completely cover the eyes, eye sockets and the faciaarea imme- diately surrounding the eyes and provide protection from impact, dust, mists, vapors and splashes. Goggles with direct ventilation typically are used for impact hazards and dusts, not for protection against chemicasplashes or vapors. Goggles with indirect ventilation are used for protection from dusts and splash hazards. Goggles with no ventilation provide protection from dusts, splashes, mists and vapors. Goggles with foam or cloth padding should not be used for chemicasplash protection. Some goggles wilfit over corrective lenses. Welding shields. Constructed of vulcanized fiber or fiberglass and fitted with a filtered lens, welding shields protect eyes from burns caused by infrared or intense radiant light; they also protect both the eyes and face from flying sparks, metaspatter and slag chips produced during welding, brazing, soldering and cutting operations. The filter lens shade number must be appropriate to protect against the specific hazards of the work being performed. (See Tables and 2.) Laser safety goggles. These specialty goggles protect against intense concentrations of light produced by lasers. The type of laser safety goggles an employer chooses wildepend upon the equipment and operating conditions in the workplace. (See Table 3.) Face shields. These protective devices shield the employees’ face and eyes from various hazards. Face shields are typically used to provide protection from dust, liquid splash and spray hazards. The face shield windows are avail- able in a variety of materials, shapes, thickness, shades and tints, depending on their particular application. Commonly available windows are transparent sheets of plastic or wire screen. Some are polarized for glare protec- tion. The face shield windows are designed to extend from the eyebrows to below the chin and across the entire width of the employee’s head.
  38. http://multimedia.3m.com/mws/mediawebserver?mwsId=66666UF6EVsSyXTtoXfENxfyEVtQEVs6EVs6EVs6E666666--
  39. http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Lao-dong-Tien-luong/Thong-tu-39-2013-TT-BLDTBXH-Quy-chuan-ky-thuat-giay-ung-cach-dien-219173.aspx
  40. http://unation.com.vn/c.pdf
  41. http://unation.com.vn/c.pdf
  42. http://multimedia.3m.com/mws/mediawebserver?mwsId=66666UF6EVsSyXTtOXTVNxf6EVtQEVs6EVs6EVs6E666666-- http://www.cdc.gov/niosh/topics/noise/stats.html
  43. http://multimedia.3m.com/mws/mediawebserver?mwsId=66666UF6EVsSyXTtOXTVNxf6EVtQEVs6EVs6EVs6E666666--
  44. http://multimedia.3m.com/mws/mediawebserver?mwsId=66666UF6EVsSyXTtOXTVNxf6EVtQEVs6EVs6EVs6E666666--
  45. http://multimedia.3m.com/mws/mediawebserver?mwsId=66666UF6EVsSyXTtOXTVNxf6EVtQEVs6EVs6EVs6E666666--
  46. http://multimedia.3m.com/mws/mediawebserver?mwsId=66666UF6EVsSyXTtOXTVNxf6EVtQEVs6EVs6EVs6E666666--
  47. http://nilp.org.vn/chitietkienthuc/id/1104/Danh-muc-Tieu-chuan-Viet-Nam-ve-phuong-tien-bao-ve-ca-nhan-phan-3
  48. http://nilp.org.vn/chitietkienthuc/id/1104/Danh-muc-Tieu-chuan-Viet-Nam-ve-phuong-tien-bao-ve-ca-nhan-phan-3