SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 2
TỔNG QUÁT VỀ PHẬT GIÁO VIỆT NAM
Đạo Phật phát sinh vào thế kỷ VI-V trước Tây lịch ở vương quốc Ca Tỳ La Vệ
(Kapilavastu), miền Bắc Ấn Độ. Người sáng lập là Thái tử Tất Đạt Đa (Siddhartha), khi
thành Phật được tôn xưng là Thích Ca Mâu Ni (Sàkyamuni).
Hai vấn đề cơ bản trong giáo lý đạo Phật là 4 chân lý và 12 nhân duyên, giải thích về kiếp
sống sinh, trụ, dị, diệt của con người; và sự tương quan sinh tồn của kiếp sống con người
với các giai đoạn thành, trụ, hoại, không của muôn vật.
Trên đường phát triển, đạo Phật đã chia thành nhiều tông phái khác nhau. Trong đó, hai
tông phái lớn là Bắc tông và Nam tông. Nam tông phát triển ở miền Nam Ấn Độ và
truyền sang các nước Xrilanca, Miến Điện, Thái Lan, Lào, Campuchia... còn gọi là Phật
giáo Nam truyền. Bắc tông phát triển ở miền Bắc Ấn Độ và truyền sang các nước Tây
Tạng, Trung Quốc, Nhật Bản... còn gọi là Phật giáo Bắc truyền.
Phật giáo truyền đến Việt Nam vào khoảng đầu Tây lịch. Lúc bấy giờ nước ta đang nội
thuộc Trung Quốc. Theo sách Thiền uyển tập anh ngữ lục, Thiền sư Trí Không đã dẫn lời
Thiền sư Đàm Thiên nói với Tùy Văn Đế để trả lời câu hỏi của Thái hậu Linh Nhân về
việc đạo Phật du nhập vào nước ta: "Xứ Giao Châu có đường thông sang Thiên Trúc.
Phật giáo vào Trung Quốc, chưa phổ cập đến Giang Đông, mà xứ ấy đã xây ở Liên Lâu
hơn 20 bảo tháp, độ được hơn 500 vị tăng và dịch được 15 bộ kinh rồi. Thế là xứ ấy theo
đạo Phật trước ta". Như vậy, Đạo Phật tại Giao Châu do từ Ấn Độ truyền sang trực tiếp.
Về sau, mới do từ Trung Quốc truyền xuống.
Với tinh thần tùy duyên hóa độ, trong suốt 2000 năm truyền bá và thăng trầm của Phật
giáo Việt Nam, có thể chia lịch sử Phật giáo Việt Nam thành các giai đoạn:
- Giai đoạn 1. Phật giáo thời đại du nhập và Bắc thuộc (đầu Tây lịch đến đầu thế kỷ X).
Ở giai đoạn này, đạo Phật du nhập vào nước ta, và hai Thiền phái ra đời: Thiền phái Tì Ni
Đa Lưu Chi, mang tính tư tưởng thiền Ấn Độ; thiền phái Thảo Đường, mang tính tư
tưởng thiền Trung Quốc.
- Giai đoạn 2. Phật giáo từ thời Ngô đến thời Trần (thế kỷ X - thế kỷ XIV). Thiền phái
Thảo Đường, mang tính tư tưởng thiền Trung Quốc ra đời; thiền phái Trúc Lâm - Yên Tử
đã thống nhất các thiền phái có trước, thành Phật giáo nhất tông. Đây là thời kỳ hưng
thịnh nhất của Phật giáo Việt Nam.
- Giai đoạn 3. Phật giáo từ triều Lê đến triều Nguyễn (thế kỷ XV - thế kỷ XIX). Thiền
phái Lâm Tế, Thiền phái Tào Động từ Trung Quốc truyền vào hai miền Nam, Bắc nước
ta.
- Giai đoạn 4. Phật giáo thế kỷ XX. Phong trào chấn hưng Phật giáo từ năm 1920. Năm
1981, thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Hiện nay, có ba hệ phái Phật giáo chính:
Phật giáo Bắc tông, Phật giáo Nam tông và Phật giáo Khất sĩ.
Từ đây, sau gần hai ngàn năm, có lúc thịnh, lúc suy; có lúc thống nhất, lúc phân tán, Phật
giáo Việt Nam được thống nhất từ Bắc vào Nam. Các tông phái, hệ phái Phật giáo vẫn
được bảo lưu, nét đặc trưng trong pháp môn tu hành vẫn được tôn trọng. Giáo hội đã họp
5 kỳ đại hội, thống nhất việc quản lý tự viện và Tăng, Ni trong cả nước.
Cả nước hiện nay có 14.401 tự viện Phật giáo với 38.866 Tăng, Ni. Giáo hội đã tấn
phong 231 Hòa thượng, 123 Ni trưởng, 544 Thượng tọa, 418 Ni sư. Hệ thống giáo dục
phát triển mạnh với 3 Học viện Phật giáo ở Hà Nội, Huế, TP. Hồ Chí Minh, 5 lớp Cao
đẳng Phật học, 30 trường Trung cấp Phật học ở các tỉnh, thành phố. Hơn 500 giảng sư,
giảng sinh trong nước và hơn 200 Tăng, Ni đang du học ở nước ngoài. Bộ Đại Tạng Kinh
Việt Nam đã hoàn thành 36 tập. Hằng ngàn ngôi chùa từ thành thị đến nông thôn được
trùng tu, tôn tạo; hằng vạn pho tượng cổ, bao lam, hoành phi, câu đối... được chăm sóc,
gìn giữ. Đó là những công trình kiến trúc, những tác phẩm mỹ thuật mang đậm bản sắc
văn hóa Việt Nam.

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Tư tưởng, triết học Trung Quốc .
Tư tưởng, triết học Trung Quốc .Tư tưởng, triết học Trung Quốc .
Tư tưởng, triết học Trung Quốc .Khai Nguyễn
 
Bài thuyết trình Nho giáo
Bài thuyết trình Nho giáoBài thuyết trình Nho giáo
Bài thuyết trình Nho giáoHai Nguyen Huu
 
đề Cương lịch sử văn minh thế giới
đề Cương lịch sử văn minh thế giớiđề Cương lịch sử văn minh thế giới
đề Cương lịch sử văn minh thế giớiSùng A Tô
 
Clbt7. khong tu, nho giao (2011 12-01)
Clbt7. khong tu, nho giao (2011 12-01)Clbt7. khong tu, nho giao (2011 12-01)
Clbt7. khong tu, nho giao (2011 12-01)Khánh Phan Quốc
 
Bài thuyết trình nhóm 5 - CLCD k40 _ Ulaw
Bài thuyết trình nhóm 5 - CLCD k40 _ UlawBài thuyết trình nhóm 5 - CLCD k40 _ Ulaw
Bài thuyết trình nhóm 5 - CLCD k40 _ UlawSteven Lee
 
Khai quat van hoa trung quoc - lich su 10
Khai quat van hoa trung quoc - lich su 10Khai quat van hoa trung quoc - lich su 10
Khai quat van hoa trung quoc - lich su 10Thien Nguyen Q.
 
Triết học nho giáo và ảnh hưởng của triết học nho giáo đến nền văn hóa truyền...
Triết học nho giáo và ảnh hưởng của triết học nho giáo đến nền văn hóa truyền...Triết học nho giáo và ảnh hưởng của triết học nho giáo đến nền văn hóa truyền...
Triết học nho giáo và ảnh hưởng của triết học nho giáo đến nền văn hóa truyền...Huynh Loc
 
Đề Tài “những tư tưởng cơ bản của nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với nền vă...
Đề Tài “những tư tưởng cơ bản của nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với nền vă...Đề Tài “những tư tưởng cơ bản của nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với nền vă...
Đề Tài “những tư tưởng cơ bản của nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với nền vă...Huynh Loc
 
Lịch sử đạo đức y học
Lịch sử đạo đức y họcLịch sử đạo đức y học
Lịch sử đạo đức y họcVuKirikou
 

Was ist angesagt? (10)

Tư tưởng, triết học Trung Quốc .
Tư tưởng, triết học Trung Quốc .Tư tưởng, triết học Trung Quốc .
Tư tưởng, triết học Trung Quốc .
 
Bài thuyết trình Nho giáo
Bài thuyết trình Nho giáoBài thuyết trình Nho giáo
Bài thuyết trình Nho giáo
 
đề Cương lịch sử văn minh thế giới
đề Cương lịch sử văn minh thế giớiđề Cương lịch sử văn minh thế giới
đề Cương lịch sử văn minh thế giới
 
Clbt7. khong tu, nho giao (2011 12-01)
Clbt7. khong tu, nho giao (2011 12-01)Clbt7. khong tu, nho giao (2011 12-01)
Clbt7. khong tu, nho giao (2011 12-01)
 
Bài thuyết trình nhóm 5 - CLCD k40 _ Ulaw
Bài thuyết trình nhóm 5 - CLCD k40 _ UlawBài thuyết trình nhóm 5 - CLCD k40 _ Ulaw
Bài thuyết trình nhóm 5 - CLCD k40 _ Ulaw
 
Khai quat van hoa trung quoc - lich su 10
Khai quat van hoa trung quoc - lich su 10Khai quat van hoa trung quoc - lich su 10
Khai quat van hoa trung quoc - lich su 10
 
Luận án: Vai trò xã hội của Nho giáo ở Việt Nam từ XV đến XIX
Luận án: Vai trò xã hội của Nho giáo ở Việt Nam từ XV đến XIXLuận án: Vai trò xã hội của Nho giáo ở Việt Nam từ XV đến XIX
Luận án: Vai trò xã hội của Nho giáo ở Việt Nam từ XV đến XIX
 
Triết học nho giáo và ảnh hưởng của triết học nho giáo đến nền văn hóa truyền...
Triết học nho giáo và ảnh hưởng của triết học nho giáo đến nền văn hóa truyền...Triết học nho giáo và ảnh hưởng của triết học nho giáo đến nền văn hóa truyền...
Triết học nho giáo và ảnh hưởng của triết học nho giáo đến nền văn hóa truyền...
 
Đề Tài “những tư tưởng cơ bản của nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với nền vă...
Đề Tài “những tư tưởng cơ bản của nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với nền vă...Đề Tài “những tư tưởng cơ bản của nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với nền vă...
Đề Tài “những tư tưởng cơ bản của nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với nền vă...
 
Lịch sử đạo đức y học
Lịch sử đạo đức y họcLịch sử đạo đức y học
Lịch sử đạo đức y học
 

Andere mochten auch

Le hoi truyen thong viet nam(tap 1)
Le hoi truyen thong viet nam(tap 1)Le hoi truyen thong viet nam(tap 1)
Le hoi truyen thong viet nam(tap 1)phamtruongtimeline
 
Những địa danh việt nam bị thay đổi và sai lệch
Những địa danh việt nam bị thay đổi và sai lệchNhững địa danh việt nam bị thay đổi và sai lệch
Những địa danh việt nam bị thay đổi và sai lệchphamtruongtimeline
 
フットサルとはちょっと関係ないけど。。。
フットサルとはちょっと関係ないけど。。。フットサルとはちょっと関係ないけど。。。
フットサルとはちょっと関係ないけど。。。footsalnews
 
Tuyến điểm du lịch miền tây sông nước
Tuyến điểm du lịch miền tây sông nướcTuyến điểm du lịch miền tây sông nước
Tuyến điểm du lịch miền tây sông nướcphamtruongtimeline
 

Andere mochten auch (6)

My summer
My summerMy summer
My summer
 
Lich su giai thoai
Lich su   giai thoaiLich su   giai thoai
Lich su giai thoai
 
Le hoi truyen thong viet nam(tap 1)
Le hoi truyen thong viet nam(tap 1)Le hoi truyen thong viet nam(tap 1)
Le hoi truyen thong viet nam(tap 1)
 
Những địa danh việt nam bị thay đổi và sai lệch
Những địa danh việt nam bị thay đổi và sai lệchNhững địa danh việt nam bị thay đổi và sai lệch
Những địa danh việt nam bị thay đổi và sai lệch
 
フットサルとはちょっと関係ないけど。。。
フットサルとはちょっと関係ないけど。。。フットサルとはちょっと関係ないけど。。。
フットサルとはちょっと関係ないけど。。。
 
Tuyến điểm du lịch miền tây sông nước
Tuyến điểm du lịch miền tây sông nướcTuyến điểm du lịch miền tây sông nước
Tuyến điểm du lịch miền tây sông nước
 

Ähnlich wie Tongquatve phatgiaovietnam.doc

Tư tưởng cốt lõi của triết học phật giáo và sự ảnh hưởng đến đời sống xã hội ...
Tư tưởng cốt lõi của triết học phật giáo và sự ảnh hưởng đến đời sống xã hội ...Tư tưởng cốt lõi của triết học phật giáo và sự ảnh hưởng đến đời sống xã hội ...
Tư tưởng cốt lõi của triết học phật giáo và sự ảnh hưởng đến đời sống xã hội ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI Ms. Thủy.docx
ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI Ms. Thủy.docxẤN ĐỘ CỔ ĐẠI Ms. Thủy.docx
ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI Ms. Thủy.docxtranginh84
 
Quán Thế Âm Bồ Tát Pháp Kinh - (Nguồn: Cư Sĩ Huyền Thanh)
Quán Thế Âm Bồ Tát Pháp Kinh - (Nguồn: Cư Sĩ Huyền Thanh)Quán Thế Âm Bồ Tát Pháp Kinh - (Nguồn: Cư Sĩ Huyền Thanh)
Quán Thế Âm Bồ Tát Pháp Kinh - (Nguồn: Cư Sĩ Huyền Thanh)Little Daisy
 
Giới thiệu Kim cang thừa.docx
Giới thiệu Kim cang thừa.docxGiới thiệu Kim cang thừa.docx
Giới thiệu Kim cang thừa.docxNguyen Hoang
 
LUẬN VĂN TÔN GIÁO HỌC MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG TU TẬP CỦA HỆ PHÁI KHẤT SĨ TỪ KHỞI NGU...
LUẬN VĂN TÔN GIÁO HỌC MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG TU TẬP CỦA HỆ PHÁI KHẤT SĨ TỪ KHỞI NGU...LUẬN VĂN TÔN GIÁO HỌC MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG TU TẬP CỦA HỆ PHÁI KHẤT SĨ TỪ KHỞI NGU...
LUẬN VĂN TÔN GIÁO HỌC MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG TU TẬP CỦA HỆ PHÁI KHẤT SĨ TỪ KHỞI NGU...KhoTi1
 
LUẬN VĂN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH TẠI TỈ...
LUẬN VĂN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH TẠI TỈ...LUẬN VĂN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH TẠI TỈ...
LUẬN VĂN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH TẠI TỈ...OnTimeVitThu
 
Sự hình thành và phát triển của thiền phái Lâm tế chúc thánh tại tỉnh Đồng Na...
Sự hình thành và phát triển của thiền phái Lâm tế chúc thánh tại tỉnh Đồng Na...Sự hình thành và phát triển của thiền phái Lâm tế chúc thánh tại tỉnh Đồng Na...
Sự hình thành và phát triển của thiền phái Lâm tế chúc thánh tại tỉnh Đồng Na...Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Biography of the Most Venerable Thich Nhu Tinh (TIỂU SỬ HÒA THƯỢNG THÍCH NHƯ ...
Biography of the Most Venerable Thich Nhu Tinh (TIỂU SỬ HÒA THƯỢNG THÍCH NHƯ ...Biography of the Most Venerable Thich Nhu Tinh (TIỂU SỬ HÒA THƯỢNG THÍCH NHƯ ...
Biography of the Most Venerable Thich Nhu Tinh (TIỂU SỬ HÒA THƯỢNG THÍCH NHƯ ...hoatraituhoc
 
KHẢO CỨU DÒNG MẾN THÁNH GIÁ Ở GIÁO PHẬN PHÁT DIỆM HIỆN NAY.pdf
KHẢO CỨU DÒNG MẾN THÁNH GIÁ Ở GIÁO PHẬN PHÁT DIỆM HIỆN NAY.pdfKHẢO CỨU DÒNG MẾN THÁNH GIÁ Ở GIÁO PHẬN PHÁT DIỆM HIỆN NAY.pdf
KHẢO CỨU DÒNG MẾN THÁNH GIÁ Ở GIÁO PHẬN PHÁT DIỆM HIỆN NAY.pdfHanaTiti
 

Ähnlich wie Tongquatve phatgiaovietnam.doc (20)

Tư tưởng cốt lõi của triết học phật giáo và sự ảnh hưởng đến đời sống xã hội ...
Tư tưởng cốt lõi của triết học phật giáo và sự ảnh hưởng đến đời sống xã hội ...Tư tưởng cốt lõi của triết học phật giáo và sự ảnh hưởng đến đời sống xã hội ...
Tư tưởng cốt lõi của triết học phật giáo và sự ảnh hưởng đến đời sống xã hội ...
 
Phat Giao.pptx
Phat Giao.pptxPhat Giao.pptx
Phat Giao.pptx
 
ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI Ms. Thủy.docx
ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI Ms. Thủy.docxẤN ĐỘ CỔ ĐẠI Ms. Thủy.docx
ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI Ms. Thủy.docx
 
Dao phat.ppt
Dao phat.pptDao phat.ppt
Dao phat.ppt
 
Tiểu luận Tư tưởng cốt lõi của triết học phật giáo và sự ảnh hưởng đến đời số...
Tiểu luận Tư tưởng cốt lõi của triết học phật giáo và sự ảnh hưởng đến đời số...Tiểu luận Tư tưởng cốt lõi của triết học phật giáo và sự ảnh hưởng đến đời số...
Tiểu luận Tư tưởng cốt lõi của triết học phật giáo và sự ảnh hưởng đến đời số...
 
Quan the-am-bo-tat-phap-kinh
Quan the-am-bo-tat-phap-kinhQuan the-am-bo-tat-phap-kinh
Quan the-am-bo-tat-phap-kinh
 
Quán Thế Âm Bồ Tát Pháp Kinh - (Nguồn: Cư Sĩ Huyền Thanh)
Quán Thế Âm Bồ Tát Pháp Kinh - (Nguồn: Cư Sĩ Huyền Thanh)Quán Thế Âm Bồ Tát Pháp Kinh - (Nguồn: Cư Sĩ Huyền Thanh)
Quán Thế Âm Bồ Tát Pháp Kinh - (Nguồn: Cư Sĩ Huyền Thanh)
 
Giới thiệu Kim cang thừa.docx
Giới thiệu Kim cang thừa.docxGiới thiệu Kim cang thừa.docx
Giới thiệu Kim cang thừa.docx
 
LUẬN VĂN TÔN GIÁO HỌC MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG TU TẬP CỦA HỆ PHÁI KHẤT SĨ TỪ KHỞI NGU...
LUẬN VĂN TÔN GIÁO HỌC MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG TU TẬP CỦA HỆ PHÁI KHẤT SĨ TỪ KHỞI NGU...LUẬN VĂN TÔN GIÁO HỌC MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG TU TẬP CỦA HỆ PHÁI KHẤT SĨ TỪ KHỞI NGU...
LUẬN VĂN TÔN GIÁO HỌC MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG TU TẬP CỦA HỆ PHÁI KHẤT SĨ TỪ KHỞI NGU...
 
Luận văn: Đặc trưng tu tập của Hệ phái Khất Sĩ từ khởi đầu đến nay
Luận văn: Đặc trưng tu tập của Hệ phái Khất Sĩ từ khởi đầu đến nayLuận văn: Đặc trưng tu tập của Hệ phái Khất Sĩ từ khởi đầu đến nay
Luận văn: Đặc trưng tu tập của Hệ phái Khất Sĩ từ khởi đầu đến nay
 
sự hình thành các tông phái phật giáo thời nhà đường tại trung quốc.doc
sự hình thành các tông phái phật giáo thời nhà đường tại trung quốc.docsự hình thành các tông phái phật giáo thời nhà đường tại trung quốc.doc
sự hình thành các tông phái phật giáo thời nhà đường tại trung quốc.doc
 
LUẬN VĂN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH TẠI TỈ...
LUẬN VĂN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH TẠI TỈ...LUẬN VĂN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH TẠI TỈ...
LUẬN VĂN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH TẠI TỈ...
 
Sự hình thành và phát triển của thiền phái Lâm tế chúc thánh tại tỉnh Đồng Na...
Sự hình thành và phát triển của thiền phái Lâm tế chúc thánh tại tỉnh Đồng Na...Sự hình thành và phát triển của thiền phái Lâm tế chúc thánh tại tỉnh Đồng Na...
Sự hình thành và phát triển của thiền phái Lâm tế chúc thánh tại tỉnh Đồng Na...
 
Các tôn giáo ở việt nam hiện nay
Các tôn giáo ở việt nam hiện nayCác tôn giáo ở việt nam hiện nay
Các tôn giáo ở việt nam hiện nay
 
Biography of the Most Venerable Thich Nhu Tinh (TIỂU SỬ HÒA THƯỢNG THÍCH NHƯ ...
Biography of the Most Venerable Thich Nhu Tinh (TIỂU SỬ HÒA THƯỢNG THÍCH NHƯ ...Biography of the Most Venerable Thich Nhu Tinh (TIỂU SỬ HÒA THƯỢNG THÍCH NHƯ ...
Biography of the Most Venerable Thich Nhu Tinh (TIỂU SỬ HÒA THƯỢNG THÍCH NHƯ ...
 
sự hình thành các tông phái phật giáo thời nhà đường tại trung quốc.docx
sự hình thành các tông phái phật giáo thời nhà đường tại trung quốc.docxsự hình thành các tông phái phật giáo thời nhà đường tại trung quốc.docx
sự hình thành các tông phái phật giáo thời nhà đường tại trung quốc.docx
 
phật.pptx
phật.pptxphật.pptx
phật.pptx
 
Cơ Sở Lý Luận Pháp Luật Việt Nam Về Quyền Tự Do Tín Ngưỡng
Cơ Sở Lý Luận Pháp Luật Việt Nam Về Quyền Tự Do Tín NgưỡngCơ Sở Lý Luận Pháp Luật Việt Nam Về Quyền Tự Do Tín Ngưỡng
Cơ Sở Lý Luận Pháp Luật Việt Nam Về Quyền Tự Do Tín Ngưỡng
 
Cơ Sở Lý Luận Pháp Luật Việt Nam Về Quyền Tự Do Tín Ngưỡng.
Cơ Sở Lý Luận Pháp Luật Việt Nam Về Quyền Tự Do Tín Ngưỡng.Cơ Sở Lý Luận Pháp Luật Việt Nam Về Quyền Tự Do Tín Ngưỡng.
Cơ Sở Lý Luận Pháp Luật Việt Nam Về Quyền Tự Do Tín Ngưỡng.
 
KHẢO CỨU DÒNG MẾN THÁNH GIÁ Ở GIÁO PHẬN PHÁT DIỆM HIỆN NAY.pdf
KHẢO CỨU DÒNG MẾN THÁNH GIÁ Ở GIÁO PHẬN PHÁT DIỆM HIỆN NAY.pdfKHẢO CỨU DÒNG MẾN THÁNH GIÁ Ở GIÁO PHẬN PHÁT DIỆM HIỆN NAY.pdf
KHẢO CỨU DÒNG MẾN THÁNH GIÁ Ở GIÁO PHẬN PHÁT DIỆM HIỆN NAY.pdf
 

Tongquatve phatgiaovietnam.doc

  • 1. TỔNG QUÁT VỀ PHẬT GIÁO VIỆT NAM Đạo Phật phát sinh vào thế kỷ VI-V trước Tây lịch ở vương quốc Ca Tỳ La Vệ (Kapilavastu), miền Bắc Ấn Độ. Người sáng lập là Thái tử Tất Đạt Đa (Siddhartha), khi thành Phật được tôn xưng là Thích Ca Mâu Ni (Sàkyamuni). Hai vấn đề cơ bản trong giáo lý đạo Phật là 4 chân lý và 12 nhân duyên, giải thích về kiếp sống sinh, trụ, dị, diệt của con người; và sự tương quan sinh tồn của kiếp sống con người với các giai đoạn thành, trụ, hoại, không của muôn vật. Trên đường phát triển, đạo Phật đã chia thành nhiều tông phái khác nhau. Trong đó, hai tông phái lớn là Bắc tông và Nam tông. Nam tông phát triển ở miền Nam Ấn Độ và truyền sang các nước Xrilanca, Miến Điện, Thái Lan, Lào, Campuchia... còn gọi là Phật giáo Nam truyền. Bắc tông phát triển ở miền Bắc Ấn Độ và truyền sang các nước Tây Tạng, Trung Quốc, Nhật Bản... còn gọi là Phật giáo Bắc truyền. Phật giáo truyền đến Việt Nam vào khoảng đầu Tây lịch. Lúc bấy giờ nước ta đang nội thuộc Trung Quốc. Theo sách Thiền uyển tập anh ngữ lục, Thiền sư Trí Không đã dẫn lời Thiền sư Đàm Thiên nói với Tùy Văn Đế để trả lời câu hỏi của Thái hậu Linh Nhân về việc đạo Phật du nhập vào nước ta: "Xứ Giao Châu có đường thông sang Thiên Trúc. Phật giáo vào Trung Quốc, chưa phổ cập đến Giang Đông, mà xứ ấy đã xây ở Liên Lâu hơn 20 bảo tháp, độ được hơn 500 vị tăng và dịch được 15 bộ kinh rồi. Thế là xứ ấy theo đạo Phật trước ta". Như vậy, Đạo Phật tại Giao Châu do từ Ấn Độ truyền sang trực tiếp. Về sau, mới do từ Trung Quốc truyền xuống. Với tinh thần tùy duyên hóa độ, trong suốt 2000 năm truyền bá và thăng trầm của Phật giáo Việt Nam, có thể chia lịch sử Phật giáo Việt Nam thành các giai đoạn: - Giai đoạn 1. Phật giáo thời đại du nhập và Bắc thuộc (đầu Tây lịch đến đầu thế kỷ X). Ở giai đoạn này, đạo Phật du nhập vào nước ta, và hai Thiền phái ra đời: Thiền phái Tì Ni Đa Lưu Chi, mang tính tư tưởng thiền Ấn Độ; thiền phái Thảo Đường, mang tính tư tưởng thiền Trung Quốc. - Giai đoạn 2. Phật giáo từ thời Ngô đến thời Trần (thế kỷ X - thế kỷ XIV). Thiền phái Thảo Đường, mang tính tư tưởng thiền Trung Quốc ra đời; thiền phái Trúc Lâm - Yên Tử đã thống nhất các thiền phái có trước, thành Phật giáo nhất tông. Đây là thời kỳ hưng thịnh nhất của Phật giáo Việt Nam. - Giai đoạn 3. Phật giáo từ triều Lê đến triều Nguyễn (thế kỷ XV - thế kỷ XIX). Thiền phái Lâm Tế, Thiền phái Tào Động từ Trung Quốc truyền vào hai miền Nam, Bắc nước ta. - Giai đoạn 4. Phật giáo thế kỷ XX. Phong trào chấn hưng Phật giáo từ năm 1920. Năm 1981, thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Hiện nay, có ba hệ phái Phật giáo chính: Phật giáo Bắc tông, Phật giáo Nam tông và Phật giáo Khất sĩ.
  • 2. Từ đây, sau gần hai ngàn năm, có lúc thịnh, lúc suy; có lúc thống nhất, lúc phân tán, Phật giáo Việt Nam được thống nhất từ Bắc vào Nam. Các tông phái, hệ phái Phật giáo vẫn được bảo lưu, nét đặc trưng trong pháp môn tu hành vẫn được tôn trọng. Giáo hội đã họp 5 kỳ đại hội, thống nhất việc quản lý tự viện và Tăng, Ni trong cả nước. Cả nước hiện nay có 14.401 tự viện Phật giáo với 38.866 Tăng, Ni. Giáo hội đã tấn phong 231 Hòa thượng, 123 Ni trưởng, 544 Thượng tọa, 418 Ni sư. Hệ thống giáo dục phát triển mạnh với 3 Học viện Phật giáo ở Hà Nội, Huế, TP. Hồ Chí Minh, 5 lớp Cao đẳng Phật học, 30 trường Trung cấp Phật học ở các tỉnh, thành phố. Hơn 500 giảng sư, giảng sinh trong nước và hơn 200 Tăng, Ni đang du học ở nước ngoài. Bộ Đại Tạng Kinh Việt Nam đã hoàn thành 36 tập. Hằng ngàn ngôi chùa từ thành thị đến nông thôn được trùng tu, tôn tạo; hằng vạn pho tượng cổ, bao lam, hoành phi, câu đối... được chăm sóc, gìn giữ. Đó là những công trình kiến trúc, những tác phẩm mỹ thuật mang đậm bản sắc văn hóa Việt Nam.