Ly thuyet chuyen de 3

O

Ly thuyet chuyen de 3

LUYỆN THI ONLINE : ONTHI360.COM
Tài liệu ôn thi 10, 11, 12 và kỳ thi THPT Quốc gia: http://diendan.onthi360.com - 48 -
I. QUY LUẬT PHÂN LI
 Quy luật phân li muốn nói tới sự phân li cái gì?
 Tại sao khi viết kiểu gene thì mỗi gene gồm 2 allele?
1. Thí nghiệm
a. Đối tượng: Đậu Hà Lan.
b. Các bước và kết quả: Tiến hành phép lai thuận nghịch với tính trạng mầu sắc hạt đậu
Mendel đều thu được kết quả:
PT/C: Vàng × Xanh
F1 : 100% Vàng
F2 : 3 Vàng : 1 Xanh
 
1/3 2/3
 
100% Vàng 3 Vàng : 1Xanh
Mendel đã lặp lại với 6 tính trạng còn lại một cách riêng rẽ. Kết quả thu được tương tự.
2. Nhận xét - Giả thuyết của Mendel (Biện luận của Mendel)
- Do bố mẹ thuần chủng, tương phản mà F1 biểu hiện 100% vàng => Vàng gọi là biểu hiện
trội, Xanh gọi là biểu hiện lặn.
- Bản chất F2 thu được: 1 vàng thuần chủng : 2 vàng không thuần chủng : 1 xanh.
- F2 thu được có 3 + 1 = 4 tổ hợp, mà F2 sinh ra do F1 tự thụ nên số loại giao tử đực phải
bằng số loại giao tử cái. Ta có:
4 tổ hợp = 2 loại giao tử đực × 2 loại giao tử cái
 F1 cho 2 loại giao tử. Để cho đươc 2 loại giao tử => F1 mang một cặp nhân tố di
truyền quy định tính trạng màu sắc hoa và không hoà trộn vào nhau (cặp allele).
- Bố (mẹ) chỉ truyền cho con (qua giao tử) 1 trong 2 thành viên của cặp nhân tố di truyền -
giao tử thuần khiết.
- Qua thụ tinh các giao tử kết hợp với nhau một cách ngẫu nhiên tạo nên 4 tổ hợp.
3. Sơ đồ lai: Quy ước: R: Hạt vàng ; r: Hạt xanh
PT/C : RR (Vàng) × rr (Xanh)
GP : R r
F1 : Rr (100% Vàng)
F1 × F1 : Rr × Rr
GF1 : 1R : 1r 1R : 1r
F2 : 1RR : 2Rr : 1rr
3 Vàng 1 Xanh
LUYỆN THI ONLINE : ONTHI360.COM
Tài liệu ôn thi 10, 11, 12 và kỳ thi THPT Quốc gia: http://diendan.onthi360.com - 49 -
4. Cơ sở tế bào học (Giải thích của di truyền học hiện đại)
Hình 9.4. Cơ sở tế bào học quy luật phân li
Quá trình Nguyên nhân (NST) Hệ quả (Gene) Kết quả
Giảm
phân
Do sự phân ly đồng đều của
cặp NST tương đồng tại kì
sau.
Dẫn tới sự phân ly đồng đều
của cặp allele tương ứng
trên cặp NST tương đồng.
=> F1 tạo nên 2
loại giao tử với tỉ
lệ ngang nhau.
Thụ tinh
Sự tổ hợp tự do của cặp
NST tương đồng ở 2 giao tử
(đực, cái) trong thụ tinh.
Dẫn tới sự tổ hợp tự do của
cặp allele trên các cặp NST
tương đồng.
=> Tạo nên F2 có
2 x 2 = 4 tổ hợp
KG với tỉ lệ 1:2:1
5. Nội dung: Theo Mendel và theo Di truyền học hiện đại:
Đặc điểm MENDEL DTH HIỆN ĐẠI - CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC
Nhân tố quy
định tính
trạng
Mỗi tính trạng đều do
một cặp nhân tố di truyền
quy định và không hoà
trộn vào nhau.
Mỗi tính trạng do gene nằm trên NST quy
định. Trong tế bào sinh dưỡng, các NST tồn tại
thành từng cặp, dẫn tới các allele của mỗi gene
tồn tại thành cặp ở những vị trí xác định trên
NST gọi là locus.
Giảm phân
Bố (mẹ) chỉ truyền cho
con (qua giao tử) 1 trong 2
thành viên của cặp nhân tố
di truyền.
Trong giảm phân, mỗi NST của cặp NST
tương đồng phân ly đồng đều về giao tử, kéo
theo sự phân ly đồng đều của các allele trên
nó.
Thụ tinh
Qua thụ tinh, các giao tử
kết hợp ngẫu nhiên tạo
Qua thụ tinh, các giao tử kết hợp ngẫu nhiên
kéo theo sự kết cặp ngẫu nhiên giữa các allele
LUYỆN THI ONLINE : ONTHI360.COM
Tài liệu ôn thi 10, 11, 12 và kỳ thi THPT Quốc gia: http://diendan.onthi360.com - 50 -
nên các hợp tử. có trong nó.
6. Điều kiện nghiệm đúng
- QT giảm phân phải diễn ra bình thường.
- Gene nằm trong nhân, trên NST.
7. Ý nghĩa
a. Ý nghĩa lý luận: Quy luật là cơ sở xây dựng phép lai phân tích, cho phép xác định được
kiểu gene của những cơ thể mang tính trạng trội.
b. Ý nghĩa thực tiễn
- Tạo ưu thế lai ở F1 khi thực hiện phép lai giữa các dòng thuần khác nhau.
- Không dùng F1 làm giống vì F2 xuất hiện tính trạng lặn không có lợi.
8. Hệ quả: QUY LUẬT DI TRUYỀN TRỘI KHÔNG HOÀN TOÀN
a. Thí nghiệm: Lai 2 thứ hoa Dạ Lan thuần
chủng: hoa đỏ (AA) với hoa trắng (aa),
được các cây F1 đều có hoa màu hồng
(Aa). Cho các cây F1 tự thụ, ở F2 phân
li theo tỉ lệ 1 đỏ : 2 hồng : 1 trắng.
Hình 9.5. Thí nghiệm với cây hoa Dạ Lan
b. Nhận xét: Vai trò của bố mẹ là như nhau trong phép lai, con biểu hiện tính trạng trung
gian giữa bố và mẹ.
c. Sơ đồ lai
PT/C : AA (Đỏ) × aa (Trắng)
GP : A a
F1 : Aa (100% Hồng)
F1 × F1 : Aa × Aa
GF1 : 1A : 1a 1A : 1a
F2 : 1AA : 2Aa : 1aa
1Đỏ : 2 Hồng : 1 Trắng
 34. So sánh quy luật di truyền trội lặn không hoàn toàn với quy luật phân li?
“Life is like riding a bicycle. To keep your balance
you must keep moving”
(Cuộc sống như là đang ngồi trên chiếc xe đạp. Để giữ được thăng bằng bạn phải tiếp tục di chuyển.)
- Albert Einstein -
LUYỆN THI ONLINE : ONTHI360.COM
Tài liệu ôn thi 10, 11, 12 và kỳ thi THPT Quốc gia: http://diendan.onthi360.com - 51 -
II. QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP
 Với 2 hay nhiều gene, mỗi gene quy định một tính trạng và mỗi gene nằm
trên một cặp NST tương đồng thì sẽ có quy luật biểu hiện như thế nào?
 Tại sao loài sinh sản hữu tính lại đa dạng, phong phú?
I. Thí nghiệm
a. Đối tượng: Đậu Hà Lan.
b. Các bước và kết quả
Trong thí nghiệm thứ nhất của mình Mendel đã nghiên cứu quy luật biểu hiện với một cặp
tính trạng – tính trạng mầu sắc hạt đậu Hà Lan (Vàng, xanh). Ở thí nghiệm thứ hai ông tiến
hành thí nghiệm nghiên cứu quy luật biểu hiện với hai cặp tính trạng – tính trạng màu sắc hạt
(Vàng, xanh) và tính trạng hình dạng hạt (Trơn, nhăn). Ông thu được kết quả như sau:
PT/C :
Vàng, trơn

Xanh, nhăn
F1 :
100% Vàng, trơn
F2 :
315 Vàng, trơn 108 Vàng, nhăn 101 Xanh, trơn 32 Xanh, nhăn
Khi tiến hành cả phép lai thuận và phép lai nghịch ông đều thu được kết quả với số lượng
xấp xỉ tương ứng như trên.
2. Nhận xét: Qua kết quả thí nghiệm của mình, Mendel thấy F2 xuất hiện hai loại kiểu hình
mới Vàng, nhăn và Xanh, trơn. Mendel gọi đây là các Biến dị tổ hợp vì nó đơn giản chỉ là
sự tổ hợp lại các tính trạng đã có ở bố mẹ.
3. Biện luận
* Nhận xét định lượng: Kế thừa quy luật phân li, ông phân tích sự biểu hiện của từng tính
trạng ở F2 thì thấy rằng:
- Với tính trạng màu sắc hạt: Vàng/Xanh = (315 + 108)/(101 + 32) ≈ 3/1. Đây là kết quả của
quy luật phân li, suy ra Vàng trội hoàn toàn so với Xanh.
Quy ước: R: Vàng; r: Xanh.
=> PT/C: RR x rr
LUYỆN THI ONLINE : ONTHI360.COM
Tài liệu ôn thi 10, 11, 12 và kỳ thi THPT Quốc gia: http://diendan.onthi360.com - 52 -
- Với tính trạng hình dạng hạt: Trơn/Nhăn = (315 + 101)/(108 + 32) ≈ 3/1. Đây là kết quả của
quy luật phân li, suy ra Trơn trội hoàn toàn so với Nhăn.
Quy ước: S: Trơn; s: Nhăn.
=> PT/C: SS x ss
* Nhận xét định tính
Dễ thấy, tỉ lệ KH F2 xấp xỉ 9 : 3 : 3 : 1 và bằng tích số tỉ lệ 2 loại KH riêng rẽ. Tức là: 9
vàng, trơn : 3 Vàng, nhăn : 3 Xanh, trơn : 1 Xanh, nhăn = (3 Vàng : 1 Xanh) (3 Trơn : 1 Nhăn).
Như vậy sự di truyền của tính trạng màu sắc hạt độc lập so với sự di truyền của tính trạng
hình dạng hạt.
4. Sơ đồ lai
PT/C : RRSS  rrss
(Vàng, trơn) (Xanh, nhăn)
Gp : RS rs
F1 : RrSs
(Vàng, trơn)
GF1 : 1RS : 1Rs : 1rS : 1rs
F2:
♂
♀
RS Rs rS rs
RS RRSS RRSs RrSS RrSs
Rs RRSs RRss RrSb Rrss
rS RrSS RrSs rrSS rrSs
rs RrSs Rrss rrSs rrss
KG: 9R-S- : 3R-ss : 3rrS- : 1rrss 9R
KH: 9 Vàng, trơn : 3 Vàng, nhăn : 3 Xanh, trơn : 1 Xanh, nhăn
5. Cơ sở tế bào học
Quá trình Nguyên nhân (NST) Hệ quả (Gene) Kết quả
Giảm phân
Do sự phân ly độc lập,
đồng đều của các cặp
NST tương đồng tại kì
sau I, II.
Dẫn tới sự phân ly độc lập,
đồng đều của 2 cặp allele
tương ứng trên 2 cặp NST
tương đồng.
F1 tạo nên 4
loại giao tử
với tỉ lệ ngang
nhau.
Thụ tinh
Sự tổ hợp tự do của các
cặp NST tương đồng từ
2 giao tử (đực, cái) trong
thụ tinh.
Dẫn tới sự tổ hợp tự do của
các cặp allele tương ứng trên
các cặp NST tương đồng.
F2 tạo nên
4 × 4 = 16 tổ
hợp KG
LUYỆN THI ONLINE : ONTHI360.COM
Tài liệu ôn thi 10, 11, 12 và kỳ thi THPT Quốc gia: http://diendan.onthi360.com - 53 -
Hình 9.5. Cơ sở tế bào học quy luật phân li độc lập
6. Nội dung quy luật
- Mendel: Các cặp nhân tố di truyền quy định các tính trạng khác nhau phân ly độc lập trong
quá trình hình thành giao tử.
- Di truyền học hiện đại: Các cặp allele của mỗi gene tồn tại trên các cặp NST tương đồng
phân ly độc lập và tổ hợp tự do trong quá trình giảm phân và thụ tinh, tức không phụ
thuộc vào nhau.
7. Công thức tổng quát: Xét mỗi gene gồm 2 allele, allele trội là trội hoàn toàn.
Số cặp gene dị
hợp
Số loại
giao tử
Số loại
KG ở F2
Tỉ lệ KG
ở F2
Số loại
KH ở F2
Tỉ lệ KH ở F2
1 2 3 (1:2:1)1
2 3:1
2 4 9 (1:2:1)2
4 9:3:3:1
3 8 27 (1:2:1)3
8 27:9:9:9:3:3:3:1
… … … … … …
n 2n
3n
(1:2:1)n
2n
(3:1) (3:1) … (3:1)
LUYỆN THI ONLINE : ONTHI360.COM
Tài liệu ôn thi 10, 11, 12 và kỳ thi THPT Quốc gia: http://diendan.onthi360.com - 54 -
n
8. Điều kiện nghiệm đúng
- Số cá thể phân tích phải lớn, sức sống của các cá thể là như nhau.
- Các gene nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau.
9. Ý nghĩa
a.Ý nghĩa lý luận
- Từ tỉ lệ KH, suy ra được tỉ lệ kiểu gene (thể hiện ở các bước biện luận) và ngược lại từ tỉ
lệ KG suy ra tỉ lệ KH (thể hiện ở sơ đồ lai).
- Góp phần giải thích sự đa dạng và phong phú của sinh vật do sự xuất hiện biến dị tổ hợp.
 35. Nếu xét 23 cặp gene, mỗi gene quy định một tính trạng, biểu hiện trội lặn hoàn
toàn. Khi lai 2 cơ thể bố mẹ thuẩn chủng khác nhau thì ở F2 có …….… KH, trong đó
kiểu hình mới xuât hiện do biến dị tổ hợp là……….
b.Ý nghĩa thực tiễn: Do sự đa dạng của sinh vật → Con người dễ tìm ra những tính trạng có
lợi cho mình → Tạo ra nhiều giống mới có năng suất cao, phẩm chất tốt.
10. Cách nhận biết: Kết quả xuất hiện tỉ lệ KH (KG) được khai triển từ tích số giữu các tỉ lệ
KH (KG) riêng rẽ.
Mối quan hệ bản chất của 2 gene tuân theo quy luật phân li độc lập được thể
hiện bằng tích số. Lật ngược vấn đề trên chúng ta có CHÌA KHÓA tư duy của quy luật này:
9VT:3VN:3XT:1XN
 
(3V:1X) (3T:1N)
 
F2
(1AA:2Aa:1aa) (1BB:2Bb:1bb)
KH
 
♂ ♀
[(1A:1a)(1A:1a)]
♂ ♀
[(1B:1b)(1B:1b)]

GF1
♂
[(1A:1a)(1B:1b)]
♀
[(1A:1a)(1B:1b)]
 
F1 AaBb AaBb
KG

Más contenido relacionado

Similar a Ly thuyet chuyen de 3

Sh12 bai 9Sh12 bai 9
Sh12 bai 9minhchau_1204
2K views14 Folien
Sh12 bai 8Sh12 bai 8
Sh12 bai 8minhchau_1204
2.3K views20 Folien
Sinh 9.pdfSinh 9.pdf
Sinh 9.pdfNguynTint808322
50 views44 Folien
Sinh12Sinh12
Sinh12On Gia Bao
5.9K views39 Folien
S12 bai 8S12 bai 8
S12 bai 8kienhuyen
6.1K views17 Folien

Similar a Ly thuyet chuyen de 3(20)

Sh12 bai 9Sh12 bai 9
Sh12 bai 9
minhchau_12042K views
Sh12 bai 8Sh12 bai 8
Sh12 bai 8
minhchau_12042.3K views
Sinh 9.pdfSinh 9.pdf
Sinh 9.pdf
NguynTint80832250 views
Sinh12Sinh12
Sinh12
On Gia Bao5.9K views
S12 bai 8S12 bai 8
S12 bai 8
kienhuyen6.1K views
Sh12 bai 11Sh12 bai 11
Sh12 bai 11
minhchau_12042.6K views
On thi hk1On thi hk1
On thi hk1
Tam Vu Minh245 views
LienketgenLienketgen
Lienketgen
Chau Sau749 views
S12 bai 11S12 bai 11
S12 bai 11
kienhuyen2.4K views
Chuyên đề sinh học 9Chuyên đề sinh học 9
Chuyên đề sinh học 9
Tam Vu Minh5.8K views
DE THI THU THPT QG 2018 Ma 01DE THI THU THPT QG 2018 Ma 01
DE THI THU THPT QG 2018 Ma 01
TQ Logistics, Inc.111 views
4 de da_mh_sinh_hoc_k154 de da_mh_sinh_hoc_k15
4 de da_mh_sinh_hoc_k15
onthitot .com198 views
4 de da_mh_sinh_hoc_k154 de da_mh_sinh_hoc_k15
4 de da_mh_sinh_hoc_k15
traitimbenphai466 views
4 de da_mh_sinh_hoc_k154 de da_mh_sinh_hoc_k15
4 de da_mh_sinh_hoc_k15
Nguyen Van Tai76 views

Último(17)

Nhận Viết Assignment  Không Đạo Văn Cho Sinh Viên Tại Hà NộiNhận Viết Assignment  Không Đạo Văn Cho Sinh Viên Tại Hà Nội
Nhận Viết Assignment Không Đạo Văn Cho Sinh Viên Tại Hà Nội
lamluanvan.net Viết thuê luận văn12 views

Ly thuyet chuyen de 3

  • 1. LUYỆN THI ONLINE : ONTHI360.COM Tài liệu ôn thi 10, 11, 12 và kỳ thi THPT Quốc gia: http://diendan.onthi360.com - 48 - I. QUY LUẬT PHÂN LI  Quy luật phân li muốn nói tới sự phân li cái gì?  Tại sao khi viết kiểu gene thì mỗi gene gồm 2 allele? 1. Thí nghiệm a. Đối tượng: Đậu Hà Lan. b. Các bước và kết quả: Tiến hành phép lai thuận nghịch với tính trạng mầu sắc hạt đậu Mendel đều thu được kết quả: PT/C: Vàng × Xanh F1 : 100% Vàng F2 : 3 Vàng : 1 Xanh   1/3 2/3   100% Vàng 3 Vàng : 1Xanh Mendel đã lặp lại với 6 tính trạng còn lại một cách riêng rẽ. Kết quả thu được tương tự. 2. Nhận xét - Giả thuyết của Mendel (Biện luận của Mendel) - Do bố mẹ thuần chủng, tương phản mà F1 biểu hiện 100% vàng => Vàng gọi là biểu hiện trội, Xanh gọi là biểu hiện lặn. - Bản chất F2 thu được: 1 vàng thuần chủng : 2 vàng không thuần chủng : 1 xanh. - F2 thu được có 3 + 1 = 4 tổ hợp, mà F2 sinh ra do F1 tự thụ nên số loại giao tử đực phải bằng số loại giao tử cái. Ta có: 4 tổ hợp = 2 loại giao tử đực × 2 loại giao tử cái  F1 cho 2 loại giao tử. Để cho đươc 2 loại giao tử => F1 mang một cặp nhân tố di truyền quy định tính trạng màu sắc hoa và không hoà trộn vào nhau (cặp allele). - Bố (mẹ) chỉ truyền cho con (qua giao tử) 1 trong 2 thành viên của cặp nhân tố di truyền - giao tử thuần khiết. - Qua thụ tinh các giao tử kết hợp với nhau một cách ngẫu nhiên tạo nên 4 tổ hợp. 3. Sơ đồ lai: Quy ước: R: Hạt vàng ; r: Hạt xanh PT/C : RR (Vàng) × rr (Xanh) GP : R r F1 : Rr (100% Vàng) F1 × F1 : Rr × Rr GF1 : 1R : 1r 1R : 1r F2 : 1RR : 2Rr : 1rr 3 Vàng 1 Xanh
  • 2. LUYỆN THI ONLINE : ONTHI360.COM Tài liệu ôn thi 10, 11, 12 và kỳ thi THPT Quốc gia: http://diendan.onthi360.com - 49 - 4. Cơ sở tế bào học (Giải thích của di truyền học hiện đại) Hình 9.4. Cơ sở tế bào học quy luật phân li Quá trình Nguyên nhân (NST) Hệ quả (Gene) Kết quả Giảm phân Do sự phân ly đồng đều của cặp NST tương đồng tại kì sau. Dẫn tới sự phân ly đồng đều của cặp allele tương ứng trên cặp NST tương đồng. => F1 tạo nên 2 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau. Thụ tinh Sự tổ hợp tự do của cặp NST tương đồng ở 2 giao tử (đực, cái) trong thụ tinh. Dẫn tới sự tổ hợp tự do của cặp allele trên các cặp NST tương đồng. => Tạo nên F2 có 2 x 2 = 4 tổ hợp KG với tỉ lệ 1:2:1 5. Nội dung: Theo Mendel và theo Di truyền học hiện đại: Đặc điểm MENDEL DTH HIỆN ĐẠI - CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC Nhân tố quy định tính trạng Mỗi tính trạng đều do một cặp nhân tố di truyền quy định và không hoà trộn vào nhau. Mỗi tính trạng do gene nằm trên NST quy định. Trong tế bào sinh dưỡng, các NST tồn tại thành từng cặp, dẫn tới các allele của mỗi gene tồn tại thành cặp ở những vị trí xác định trên NST gọi là locus. Giảm phân Bố (mẹ) chỉ truyền cho con (qua giao tử) 1 trong 2 thành viên của cặp nhân tố di truyền. Trong giảm phân, mỗi NST của cặp NST tương đồng phân ly đồng đều về giao tử, kéo theo sự phân ly đồng đều của các allele trên nó. Thụ tinh Qua thụ tinh, các giao tử kết hợp ngẫu nhiên tạo Qua thụ tinh, các giao tử kết hợp ngẫu nhiên kéo theo sự kết cặp ngẫu nhiên giữa các allele
  • 3. LUYỆN THI ONLINE : ONTHI360.COM Tài liệu ôn thi 10, 11, 12 và kỳ thi THPT Quốc gia: http://diendan.onthi360.com - 50 - nên các hợp tử. có trong nó. 6. Điều kiện nghiệm đúng - QT giảm phân phải diễn ra bình thường. - Gene nằm trong nhân, trên NST. 7. Ý nghĩa a. Ý nghĩa lý luận: Quy luật là cơ sở xây dựng phép lai phân tích, cho phép xác định được kiểu gene của những cơ thể mang tính trạng trội. b. Ý nghĩa thực tiễn - Tạo ưu thế lai ở F1 khi thực hiện phép lai giữa các dòng thuần khác nhau. - Không dùng F1 làm giống vì F2 xuất hiện tính trạng lặn không có lợi. 8. Hệ quả: QUY LUẬT DI TRUYỀN TRỘI KHÔNG HOÀN TOÀN a. Thí nghiệm: Lai 2 thứ hoa Dạ Lan thuần chủng: hoa đỏ (AA) với hoa trắng (aa), được các cây F1 đều có hoa màu hồng (Aa). Cho các cây F1 tự thụ, ở F2 phân li theo tỉ lệ 1 đỏ : 2 hồng : 1 trắng. Hình 9.5. Thí nghiệm với cây hoa Dạ Lan b. Nhận xét: Vai trò của bố mẹ là như nhau trong phép lai, con biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ. c. Sơ đồ lai PT/C : AA (Đỏ) × aa (Trắng) GP : A a F1 : Aa (100% Hồng) F1 × F1 : Aa × Aa GF1 : 1A : 1a 1A : 1a F2 : 1AA : 2Aa : 1aa 1Đỏ : 2 Hồng : 1 Trắng  34. So sánh quy luật di truyền trội lặn không hoàn toàn với quy luật phân li? “Life is like riding a bicycle. To keep your balance you must keep moving” (Cuộc sống như là đang ngồi trên chiếc xe đạp. Để giữ được thăng bằng bạn phải tiếp tục di chuyển.) - Albert Einstein -
  • 4. LUYỆN THI ONLINE : ONTHI360.COM Tài liệu ôn thi 10, 11, 12 và kỳ thi THPT Quốc gia: http://diendan.onthi360.com - 51 - II. QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP  Với 2 hay nhiều gene, mỗi gene quy định một tính trạng và mỗi gene nằm trên một cặp NST tương đồng thì sẽ có quy luật biểu hiện như thế nào?  Tại sao loài sinh sản hữu tính lại đa dạng, phong phú? I. Thí nghiệm a. Đối tượng: Đậu Hà Lan. b. Các bước và kết quả Trong thí nghiệm thứ nhất của mình Mendel đã nghiên cứu quy luật biểu hiện với một cặp tính trạng – tính trạng mầu sắc hạt đậu Hà Lan (Vàng, xanh). Ở thí nghiệm thứ hai ông tiến hành thí nghiệm nghiên cứu quy luật biểu hiện với hai cặp tính trạng – tính trạng màu sắc hạt (Vàng, xanh) và tính trạng hình dạng hạt (Trơn, nhăn). Ông thu được kết quả như sau: PT/C : Vàng, trơn  Xanh, nhăn F1 : 100% Vàng, trơn F2 : 315 Vàng, trơn 108 Vàng, nhăn 101 Xanh, trơn 32 Xanh, nhăn Khi tiến hành cả phép lai thuận và phép lai nghịch ông đều thu được kết quả với số lượng xấp xỉ tương ứng như trên. 2. Nhận xét: Qua kết quả thí nghiệm của mình, Mendel thấy F2 xuất hiện hai loại kiểu hình mới Vàng, nhăn và Xanh, trơn. Mendel gọi đây là các Biến dị tổ hợp vì nó đơn giản chỉ là sự tổ hợp lại các tính trạng đã có ở bố mẹ. 3. Biện luận * Nhận xét định lượng: Kế thừa quy luật phân li, ông phân tích sự biểu hiện của từng tính trạng ở F2 thì thấy rằng: - Với tính trạng màu sắc hạt: Vàng/Xanh = (315 + 108)/(101 + 32) ≈ 3/1. Đây là kết quả của quy luật phân li, suy ra Vàng trội hoàn toàn so với Xanh. Quy ước: R: Vàng; r: Xanh. => PT/C: RR x rr
  • 5. LUYỆN THI ONLINE : ONTHI360.COM Tài liệu ôn thi 10, 11, 12 và kỳ thi THPT Quốc gia: http://diendan.onthi360.com - 52 - - Với tính trạng hình dạng hạt: Trơn/Nhăn = (315 + 101)/(108 + 32) ≈ 3/1. Đây là kết quả của quy luật phân li, suy ra Trơn trội hoàn toàn so với Nhăn. Quy ước: S: Trơn; s: Nhăn. => PT/C: SS x ss * Nhận xét định tính Dễ thấy, tỉ lệ KH F2 xấp xỉ 9 : 3 : 3 : 1 và bằng tích số tỉ lệ 2 loại KH riêng rẽ. Tức là: 9 vàng, trơn : 3 Vàng, nhăn : 3 Xanh, trơn : 1 Xanh, nhăn = (3 Vàng : 1 Xanh) (3 Trơn : 1 Nhăn). Như vậy sự di truyền của tính trạng màu sắc hạt độc lập so với sự di truyền của tính trạng hình dạng hạt. 4. Sơ đồ lai PT/C : RRSS  rrss (Vàng, trơn) (Xanh, nhăn) Gp : RS rs F1 : RrSs (Vàng, trơn) GF1 : 1RS : 1Rs : 1rS : 1rs F2: ♂ ♀ RS Rs rS rs RS RRSS RRSs RrSS RrSs Rs RRSs RRss RrSb Rrss rS RrSS RrSs rrSS rrSs rs RrSs Rrss rrSs rrss KG: 9R-S- : 3R-ss : 3rrS- : 1rrss 9R KH: 9 Vàng, trơn : 3 Vàng, nhăn : 3 Xanh, trơn : 1 Xanh, nhăn 5. Cơ sở tế bào học Quá trình Nguyên nhân (NST) Hệ quả (Gene) Kết quả Giảm phân Do sự phân ly độc lập, đồng đều của các cặp NST tương đồng tại kì sau I, II. Dẫn tới sự phân ly độc lập, đồng đều của 2 cặp allele tương ứng trên 2 cặp NST tương đồng. F1 tạo nên 4 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau. Thụ tinh Sự tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng từ 2 giao tử (đực, cái) trong thụ tinh. Dẫn tới sự tổ hợp tự do của các cặp allele tương ứng trên các cặp NST tương đồng. F2 tạo nên 4 × 4 = 16 tổ hợp KG
  • 6. LUYỆN THI ONLINE : ONTHI360.COM Tài liệu ôn thi 10, 11, 12 và kỳ thi THPT Quốc gia: http://diendan.onthi360.com - 53 - Hình 9.5. Cơ sở tế bào học quy luật phân li độc lập 6. Nội dung quy luật - Mendel: Các cặp nhân tố di truyền quy định các tính trạng khác nhau phân ly độc lập trong quá trình hình thành giao tử. - Di truyền học hiện đại: Các cặp allele của mỗi gene tồn tại trên các cặp NST tương đồng phân ly độc lập và tổ hợp tự do trong quá trình giảm phân và thụ tinh, tức không phụ thuộc vào nhau. 7. Công thức tổng quát: Xét mỗi gene gồm 2 allele, allele trội là trội hoàn toàn. Số cặp gene dị hợp Số loại giao tử Số loại KG ở F2 Tỉ lệ KG ở F2 Số loại KH ở F2 Tỉ lệ KH ở F2 1 2 3 (1:2:1)1 2 3:1 2 4 9 (1:2:1)2 4 9:3:3:1 3 8 27 (1:2:1)3 8 27:9:9:9:3:3:3:1 … … … … … … n 2n 3n (1:2:1)n 2n (3:1) (3:1) … (3:1)
  • 7. LUYỆN THI ONLINE : ONTHI360.COM Tài liệu ôn thi 10, 11, 12 và kỳ thi THPT Quốc gia: http://diendan.onthi360.com - 54 - n 8. Điều kiện nghiệm đúng - Số cá thể phân tích phải lớn, sức sống của các cá thể là như nhau. - Các gene nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau. 9. Ý nghĩa a.Ý nghĩa lý luận - Từ tỉ lệ KH, suy ra được tỉ lệ kiểu gene (thể hiện ở các bước biện luận) và ngược lại từ tỉ lệ KG suy ra tỉ lệ KH (thể hiện ở sơ đồ lai). - Góp phần giải thích sự đa dạng và phong phú của sinh vật do sự xuất hiện biến dị tổ hợp.  35. Nếu xét 23 cặp gene, mỗi gene quy định một tính trạng, biểu hiện trội lặn hoàn toàn. Khi lai 2 cơ thể bố mẹ thuẩn chủng khác nhau thì ở F2 có …….… KH, trong đó kiểu hình mới xuât hiện do biến dị tổ hợp là………. b.Ý nghĩa thực tiễn: Do sự đa dạng của sinh vật → Con người dễ tìm ra những tính trạng có lợi cho mình → Tạo ra nhiều giống mới có năng suất cao, phẩm chất tốt. 10. Cách nhận biết: Kết quả xuất hiện tỉ lệ KH (KG) được khai triển từ tích số giữu các tỉ lệ KH (KG) riêng rẽ. Mối quan hệ bản chất của 2 gene tuân theo quy luật phân li độc lập được thể hiện bằng tích số. Lật ngược vấn đề trên chúng ta có CHÌA KHÓA tư duy của quy luật này: 9VT:3VN:3XT:1XN   (3V:1X) (3T:1N)   F2 (1AA:2Aa:1aa) (1BB:2Bb:1bb) KH   ♂ ♀ [(1A:1a)(1A:1a)] ♂ ♀ [(1B:1b)(1B:1b)]  GF1 ♂ [(1A:1a)(1B:1b)] ♀ [(1A:1a)(1B:1b)]   F1 AaBb AaBb KG