1. LUYỆN THI ONLINE : ONTHI360.COM
Tài liệu ôn thi 10, 11, 12 và kỳ thi THPT Quốc gia: http://diendan.onthi360.com 109
TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
1. Quần thể tự thụ
Câu 767: Cho quần thể nội phối P: 100% Aa.
Cấu trúc di truyền của quần thể ở F5 là:
A .48,4375% AA : 3,125% Aa : 48,4375%
aa
B. 49,21875% AA : 1,5615% Aa : 49,21875%
aa
C. 46,875% AA : 6,25% Aa: 46,875% aa
D.43,75% AA : 12,5% Aa : 43,75% aa
Câu 768: (Đ2007) Một quần thể có 100% cá
thể mang kiểu gen Aa tự thụ phấn qua 3 thế hệ.
Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các kiểu gen ở thế hệ
thứ 3 sẽ là:
A. 0,25 AA : 0,5 Aa : 0,25 aa
B. 0,2 AA : 0,4 Aa : 0,4 aa
C. 0,4375 AA : 0,125 Aa : 0,4375 aa
D. 0,375 AA : 0,25 Aa : 0,375 aa.
Câu 769: (Đ2008) Một quần thể thực vật tự thụ
phấn có tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ P là: 0,45AA :
0,3Aa : 0,25aa. Cho biết các cá thể có kiểu gen
aa không có khả năng sinh sản. Tính theo lí
thuyết, tỉ lệ các kiểu gen thu được ở F1 là:
A. 0,525 AA : 0,150 Aa : 0,325 aa
B. 0,36 AA : 0,24 Aa : 0,40 aa
C. 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa
D. 0,7 AA : 0,2 Aa : 0,1 aa.
Câu 770: Cho biết D: hoa đỏ, d: hoa trắng,
không có tính trung gian. Cho 1 quần thể ban
đầu P: 0,3DD : 0,4Dd : 0,3dd Sau 3 thế hệ tự
phối, tỉ lệ các kiểu hình của quần thể là:
A. 52,5% hoa đỏ : 47,5% hoa trắng
B. 47,5% hoa đỏ : 52,5% hoa trắng
C. 55% hoa đỏ : 45% hoa trắng
D. 45% hoa đỏ : 55% hoa trắng
Câu 771: Cho biết D: hoa đỏ, d: hoa trắng,
không có tính trung gian. Cho 1 quần thể ban
đầu P: 0,3 DD : 0,4 Dd : 0,3 dd Phát biểu nào
sau đây đúng khi quần thể trên là quần thể tự
phối?
A. Tỉ lệ kiểu gen Dd tăng dần qua các thế hệ
B. Tỉ lệ của DD và dd luôn luôn bằng nhau ở
mỗi thế hệ tiếp theo.
C. Tỉ lệ của DD giảm dần qua các thế hệ
D. Tỉ lệ của dd giảm dần qua các thế hệ.
Câu 772: Cho 1 quần thể có cấu trúc di truyền
như sau: P: 0,1 AA : 0,7 Aa : 0,2 aa. Cấu trúc
quần thể ở thế hệ F3 nếu quần thể xảy ra quá
trình nội phối là
A.36,25% AA : 17,5% Aa : 46,25% aa
B. 46,25% AA : 17,5% Aa : 36,25% aa
C. 40,625% AA : 8,75% Aa : 50,625% aa
D. 50,625% AA : 8,75% Aa : 40,625% aa.
Câu 773: Một quần thể P có tỉ lệ 2% AA và
80% Aa; còn lại là tỉ lệ của aa. Biết A: quả tròn,
a: quả dài. Sau 4 thế hệ tự phối bắt buộc, tỉ lệ
của kiểu hình quả dài trong quần thể là
A. 39,5% B. 37% C. 45% D. 55,5%.
Câu 774: Ở một quần thể sau 3 thế hệ tự phối,
tỉ lệ thể dị hợp của quần thể bằng 8%. Biết rằng
ở thế hệ xuất phát quần thể có 20% số cá thể
đồng hợp trội và cánh dài là tính trội hoàn toàn
so với cánh ngắn. Hãy xác định tỉ lệ kiểu hình
của quần thể trước khi xảy ra quá trình tự phối
nói trên?
A. 36% cánh dài : 64% cánh ngắn
B. 64% cánh dài : 36% cánh ngắn
C. 84% cánh dài : 16% cánh ngắn
D. 84% cánh ngắn : 16% cánh dài
Câu 775: Cho biết P: 100% Aa. Sau các thế hệ
tự phối (nội phối), tỉ lệ kiểu gen ở F3 là
A. 0,125 AA : 0,4375 Aa: 0,4375 aa
B. 0,4375 AA : 0,4375 Aa : 0,125 aa
C. 0,4375 AA : 0,125 Aa : 0,4375 aa
D. 0,4 AA : 0,1 Aa : 0,5 aa
Câu 776: Cho biết gen A: hoa đỏ trội hoàn toàn
so với gen a: hoa trắng. Quần thể ban đầu có
0,4375AA + 0,5625aa = 1, trải qua 6 thế hệ tự
phối thì tỉ lệ kiểu hình của quần thể sau quá trình
này là
A. 5% hoa đỏ : 25% hoa trắng
B. 43,75% hoa đỏ : 56,25% hoa trắng
C. 50% hoa đỏ : 50% hoa trắng
D. 87,5% hoa đỏ : 12,5% hoa trắng
Câu 777: Một quần thể ban đầu có tỉ lệ của
kiểu gen aa bằng 0,1; còn lại là 2 kiểu gen AA
và Aa. Sau 5 thế hệ tự phối bắt buộc, tỉ lệ của
thể dị hợp trong quần thể còn lại là 0,01875.
Hãy xác định tỉ lệ các kiểu gen của quần thể ban
đầu
A. 0,3 AA + 0,6 Aa + 0,1 aa = 1
B. 0,6 AA + 0,3 Aa + 0,1 aa = 1
C. 0,0375 AA + 0,8625 Aa + 0,01 aa = 1
D. 0,8625 AA + 0,0375 Aa + 0,01 aa = 1.
Câu 778: Cho quần thể có cấu trúc di truyền
là: 0,7Aa : 0,3aa. Sau khi trải qua 3 thế hệ tự
phối thì tỉ lệ của kiểu gen Aa trong quần thể là
A. 30,625% B. 8,75%
C. 1,375% D.60,625%
Câu 779: Một quần thể xuất phát có tỉ lệ của
thể dị hợp bằng 60%. Sau 1 số thế hệ tự phối
liên tiếp, tỉ lệ của thể dị hợp trong quần thể còn
bằng 0,0375. Số thế hệ tự phối của quần thể nói
trên bằng
2. LUYỆN THI ONLINE : ONTHI360.COM
Tài liệu ôn thi 10, 11, 12 và kỳ thi THPT Quốc gia: http://diendan.onthi360.com 110
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 780: Một quần thể ban đầu có 2000 cây,
trong đó có 1500 cây mang kiểu gen dị hợp Aa.
Sau một số thế hệ tự thụ phấn bắt buộc, tỉ lệ của
các thể đồng hợp trong quần thể bằng 90,625%.
Số thế hệ tự thụ phấn bắt buộc đã xảy ra là
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2.
Câu 781: (C2011) Ở một loài thực vật, allele A
quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với allele a
quy định hoa vàng. Cho cây (P) có kiểu gen Aa
tự thụ phấn thu được F1; tiếp tục cho các cây F1
tự thụ phấn thu được F2. Biết rằng không có đột
biến xảy ra, số cây con được tạo ra, khi các cây
F1 tự thụ phấn là tương đương nhau, Tính theo lí
thuyết, cây có kiểu hình đỏ ở F2 chiếm tỉ lệ
A. 50,0% B. 37,5% C. 62,5% D. 75,0%
Câu 782: (C2011) Ở một loài thực vật, allele A
quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với allele a
quy định hoa vàng. Thế hệ xuất phát (P) của một
quần thể tự thụ phấn có tần số các kiểu gen là
0,6AA : 0,4Aa. Biết rằng không có các yếu tố
làm thay đổi tần số allele của quần thể tính theo
lí thuyết, tỉ lệ cây hoa đỏ ở F1 là
A. 90% B. 96% C. 32% D. 64%
Câu 783: (Đ2010) Một quần thể thực vật có tỉ
lệ các kiểu gene ở thế hệ xuất phát (P) là
0,25AA : 0,40Aa : 0,35aa. Tính theo lí thuyết, tỉ
lệ các kiểu gene của quần thể này sau ba thế hệ
tự thụ phấn bắt buộc (F3) là
A. 0,375AA : 0,100Aa : 0,525aa.
B. 0,25AA : 0,40Aa : 0,35aa.
C. 0,425AA : 0,050Aa : 0,525aa.
D. 0,35AA : 0,20Aa : 0,45aa.
Câu 784: (Đ2011) Từ một quần thể thực vật
ban đầu (P), sau 3 thế hệ tự thụ phấn thì thành
phần kiểu gen của quần thể là 0,525AA :
0,050Aa : 0,425aa. Cho rằng quần thể không
chịu tác động của các nhân tố tiến hóa khác, tính
theo lí thuyết, thành phần kiểu gen của (P) là
A. 0,400AA : 0,400Aa : 0,200aa
B. 0,250AA : 0,400Aa : 0,350aa
C. 0,350AA : 0,400Aa : 0,250aa
D. 0,375AA : 0,400Aa : 0,225aa
Câu 785: (Đ2013) Ở một loài thực vật, xét một
gene có 2 alen, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn
toàn so với alen a quy định hoa trắng. Thế hệ
xuất phát (P) của một quần thể thuộc loài này có
tỉ lệ kiểu hình 9 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng.
Sau 3 thế hệ tự thụ phấn, ở F3 cây có kiểu gene
dị hợp chiếm tỉ lệ 7,5%. Theo lí thuyết, cấu trúc
di truyền của quần thể này ở thế hệ P là
A. 0,1AA + 0,6Aa +0,3aa = 1
B. 0,3AA + 0,6Aa +0,1aa = 1
C. 0,6AA + 0,3Aa +0,1aa = 1
D. 0,7AA + 0,2Aa +0,1aa = 1
2. Quần thể ngẫu phối
Câu 786: Điều kiện để 1 quần thể từ chưa cân
bằng chuyển sang trạng thái cân bằng về di
truyền là
A. cho các cá thể giao phối
B. giảm bớt thể đồng hợp trội
C. giảm bớt thể dị hợp
D. giảm bớt thể đồng hợp lặn.
Câu 787: Trong 1 quần thể giao phối, tỉ lệ các
kiểu gene AA: Aa: aa có tỉ lệ lần lượt bằng 1 : 2
: 2. Tần số của mỗi allele trong quần thể trên là
A. A = 0,4, a = 0,6 B. A = 0,3, a = 0,7
C. A = 0,6, a = 0,4 D. A = 0,7, a = 0,3
Câu 788: Cho biết: AA: lông đen, Aa: lông
đốm, aa: lông trắng. Một quần thể gà có 410 con
lông đen, 580 con lông đốm và 10 con lông
trắng. Tần số tương đối của mỗi allele A và a là
A. 0,7A; 0,3a B. 0,3A; 0,7a
C. 0,42A; 0,48a D. 0,48A; 0,42
Câu 789: Một quần thể thực vật cân bằng có
36% số cây có quả đỏ, còn lại là quả vàng. Biết
A: quả đỏ, a: quả vàng. Tần số tương đối của
mỗi allele A và a trong quần thể là
A. A = 0,6; a = 0,4 B. A = 0,4; a = 0,6
C. A = 0,2; a = 0,8 D. A = 0,8; a = 0,2
Câu 790: Cho biết: D: lông dài, d: lông ngắn.
Tần số của D = 0,75. Khi quần thể cân bằng thì
tỉ lệ KH của quần thể là:
A. 75% lông dài : 25% lông ngắn
B. 25% lông dài : 75% lông ngắn
C. 6,25% lông dài : 93,75% lông ngắn
D. 93,75% lông dài : 6,25% lông ngắn.
Câu 791: Một quần thể đang ở trạng thái cân
bằng về di truyền, số cá thể lông xám chiếm
51%, còn lại là số cá thể lông trắng. Biết gene A:
lông xám, trội hoàn toàn so với gene a: lông
trắng. Tỉ lệ các kiểu gene của quần thể trên là
A. 9% AA : 49% Aa : 42% aa
B. 42% AA : 9% Aa : 49% aa
C. 49% AA : 42% Aa : 9% aa
D. 9% AA : 42% Aa : 49% aa.
Câu 792: Ở người, bệnh bạch tạng do gene d
gây ra. Những người bạch tạng được gặp với tần
số khoảng 1/20000. Tỉ lệ phần trăm số người ở
thể dị hợp Dd là bao nhiêu?
A. Khoảng 2,5% B. Khoảng 1,25%
C. Khoảng 0,6951% D. Khoảng 1,4%.
Câu 793: Trong một quần thể cân bằng, người
ta xác định có 20,25% số cá thể có lông dài và
còn lại là lông ngắn. Biết A: lông ngắn, a: lông
dài. Tỉ lệ A/a của quần thể trên là bao nhiêu?
3. LUYỆN THI ONLINE : ONTHI360.COM
Tài liệu ôn thi 10, 11, 12 và kỳ thi THPT Quốc gia: http://diendan.onthi360.com 111
A. 0,80 B. 1,25 C. 1,22 D. 0,85
Câu 794: Cho 3 quần thể giao phối: Quần thể I:
0,25 AA : 0,1 Aa : 0,65 aa, quần thể II: 0,3 AA :
0,7 aa, quần thể III: 0,6 Aa: 0,4 aa. Kết luận
đúng về 3 quần thể trên là
A. cả 3 quần thể đều cân bằng
B. chỉ có quần thể II cân bằng
C. chỉ có quần thể III cân bằng
D. tần số của mỗi allele tương ứng ở 3 quần
thể giống nhau.
Câu 795: Ở 1 quần thể, biết gene D qui định
hoa đỏ, trội không hoàn toàn so với gene d qui
định màu hoa trắng. Hoa hồng là tính trạng trung
gian. Cho 1 quần thể có cấu trúc di truyền như
sau: 0,25 DD, 0,40 Dd, 0,35 dd. Tỉ lệ các kiểu
hình của quần thể trên khi đạt trạng thái cân
bằng là bao nhiêu?
A. 30,25% hoa đỏ : 49,5% hoa hồng : 20,25%
hoa trắng
B. 20,25% hoa đỏ : 49,5% hoa hồng : 30, 25%
hoa trắng
C. 25% hoa đỏ : 40% hoa hồng : 35% hoa
trắng
D. 27,5% hoa đỏ : 46,25% hoa hồng : 26,25%
hoa trắng.
Câu 796: Một quần thể giao phối có tỉ lệ kiểu
gene aa là 0,2; còn lại là tỉ lệ của các thể dị hợp.
Khi quần thể nói trên cân bằng thì tỉ lệ của các
kiểu gene trong quần thể là
A. 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa
B. 0,48AA : 0,36Aa : 0,16aa
C. 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa
D. 0,48AA : 0,16Aa : 0.36aa
Câu 797: (TN2013) Quần thể ngẫu phối nào sau
đây đang ở trạng thái cân bằng di truyền?
A. 0,49AA : 0,50Aa : 0,01aa.
B. 0,36AA : 0,16Aa : 0,48aa.
C. 0,81AA : 0,18Aa : 0,01aa.
D. 0,25AA : 0,59Aa : 0,16aa.
Câu 798: Cho 1 quần thể giao phối ở thế hệ
xuất phát P: 0,6 Aa : 0,4aa. Nếu đến F3, số cá thể
trong quần thể bằng 1000 thì số cá thể của từng
kiểu gen là bao nhiêu?
A. 90 AA, 420 Aa, 490 aa
B. 360 AA, 480 Aa, 160 aa
C. 90 AA, 490 Aa, 420 aa
D. 480 AA, 360 Aa, 160 aa
Câu 799: Ở một quần thể thực vật được xem là
cân bằng, biết A: hoa đỏ trội hoàn so với a: hoa
trắng. Biết rằng trong tổng số 3000 cây có trong
quần thể thì số cây có hoa đỏ chiếm 1530 cây.
Tần số của mỗi allele A và a trong quần thể nói
trên bằng
A. A = 0,8; a = 0,2 B. A = 0,3; a = 0,7
C. A = 0,2; a = 0,8 D. A = 0,6; a = 0,4.
Câu 800: Một nhóm quần thể người, nhóm máu
O chiểm tỉ lệ 48,35 %, nhóm máu B chiển tỉ lệ
27,49 %, nhóm máu A có tỉ lệ 19,46 %. Tần số
tương đối các allele IA
, IB
, IO
trong quần thể là
A. IA
= 0.13, IB
= 0.18 , IO
= 0.69
B. IA
= 0.18, IB
= 0.13 , IO
= 0.69
C. IA
= 0.26, IB
= 0.17 , IO
= 0.57
D. IA
= 0.17, IB
= 0.26 , IO
= 0.57
Câu 801: Cho quần thể có tỉ lệ các kiểu gene
như sau: P: 0,3 AA : 0,4 Aa : 0,3 aa. Tần số của
mỗi allele trong quần thể là
A.Tần số A = 0,5, tần số a = 0,5
B.Tần số A = 0,3, tần số a = 0,7
C.Tần số A = 0,4, tần số a = 0,6
D.Tần số A = 0,7, tần số a = 0,3.
Câu 802: Một quần thể đã ở trạng thái cân bằng
có tần số của mỗi allele như sau: 0,8D và 0,2d.
Tỉ lệ kiểu gene của quần thể trên là
A. 0,04 DD : 0,32 Dd : 0,64 dd
B. 0,32 DD : 0,64 Dd : 0,04 dd
C. 0,64 DD : 0,32 Dd : 0,04 dd
D. 0,32 DD : 0,04 Dd : 0,64 dd.
Câu 803: (Đ2007) Quần thể nào sau đây đã đạt
trạng thái cân bằng di truyền?
A. 0,4AA : 0,4Aa : 0,2aa
B. 0,6AA : 0,2Aa : 0,2aa
C. 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa
D. 0,7AA : 0,2Aa : 0,1aa.
Câu 804: Giả sử một quần thể giao phối ở trạng
thái cân bằng di truyền có 10000 cá thể, trong
đó 100 cá thể có kiểu gene aa, số cá thể có kiểu
gene dị hợp Aa trong quần thể sẽ là
A. 900 B. 1800 C. 8100 D. 9900.
Câu 805: (Đ2008) Một quần thể giao phối ở
trạng thái cân bằng di truyền, xét 1 gene có 2
allele (A và a), người ta thấy số cá thể đồng hợp
trội nhiều gấp 9 lần số cá thể đồng hợp lặn. Tỉ lệ
% số cá thể dị hợp trong quần thể này là
A. 18,75% B. 56,25%
C. 37,5% D. 3,75%.
Câu 806: (Đ2008) Một loài thực vật, gene trội
A quy định quả đỏ, a quy định quả vàng. Một
quần thể của loài trên ở trạng thái cân bằng di
truyền có 75% số cây quả đỏ và 25% số cây quả
vàng. Tần số tương đối của các allele A và a
trong quần thể là
A. 0,2A và 0,8a. B. 0,4A và 0,6a
C. 0,5A và 0,5a D. 0,6A và 0,4a
Câu 807: Ở đậu Hà Lan, hạt trơn là trội hoàn
toàn so với hạt nhăn. Cho đậu hạt trơn lai với
đậu hạt hạt nhăn được F1 đồng tính hạt trơn.
Cho F1 tạp giao, F2 phân tính 3 hạt trơn:1 hạt
4. LUYỆN THI ONLINE : ONTHI360.COM
Tài liệu ôn thi 10, 11, 12 và kỳ thi THPT Quốc gia: http://diendan.onthi360.com 112
nhăn. Cho các cây hạt hạt trơn F2 giao phấn thì
đời con có thể thế nào?
A. 3 hạt trơn : 1 hạt nhăn
B. 5 hạt trơn : 3 hạt nhăn
C. 8 hạt trơn : 1 hạt nhăn
D. 5 hạt trơn : 1 hạt nhăn
Câu 808*: Với 1 gene nằm trên NST thường.
Trong đó B quy định tính trạng hoa đỏ, b quy
định tính trạng hoa vàng, gene trội là trội hoàn
toàn. Tiến hành lai giữa cây hoa đỏ với cây hoa
đỏ ở F1 được toàn cây hoa đỏ, sau đó cho các
cây F1 tạp giao ở F2 thu được cả cây hoa đỏ lẫn
cây hoa vàng. Hãy cho biết tỉ lệ phân tính ở F2?
A. 15 cây hoa đỏ : 1 cây hoa vàng
B. 9 cây hoa đỏ : 7 cây hoa vàng
C. 3 cây hoa đỏ: 1 cây hoa vàng
D. 1 cây hoa đỏ :1 cây hoa vàng
Câu 809: (C2010) Theo quan niệm hiện đại, về
mặt di truyền học, mỗi quần thể giao phối được
đặc trưng bởi
A. số lượng nhiễm sắc thể của các cá thể trong
quần thể.
B. tần số tương đối các allele và tần số kiểu
gene của quần thể.
C. số lượng các cá thể có kiểu gene dị hợp của
quần thể.
D. số lượng các cá thể có kiểu gene đồng hợp
trội của quần thể.
Câu 810: (C2010) Một quần thể ban đầu có cấu
trúc di truyền là: 0,6AA : 0,4Aa. Sau một thế hệ
ngẫu phối, người ta thu được ở đời con 8000 cá
thể. Tính theo lí thuyết, số cá thể có kiểu gene dị
hợp ở đời con là
A. 7680. B. 2560.
C. 5120. D. 320.
Câu 811: (Đ2010NC) Một quần thể ngẫu phối,
ở thế hệ xuất phát có thành phần kiểu gene là
0,36BB+0,48Bb+0,16bb=1.
Khi trong quần thể này, các cá thể có kiểu
gene dị hợp có sức sống và khả năng sinh sản
cao hơn hẳn so với các cá thể có kiểu gene đồng
hợp thì
A. allele trội có xu hướng bị loại bỏ hoàn toàn
khỏi quần thể.
B. tần số allele trội và tần số allele lặn có xu
hướng bằng nhau.
C. tần số allele trội và tần số allele lặn có xu
hướng không thay đổi.
D. allele lặn có xu hướng bị loại bỏ hoàn toàn
khỏi quần thể.
Câu 812: (Đ2010) Ở một loài thực vật giao
phấn, xét một gene có 2 allele, allele A qui định
hoa màu đỏ trội không hoàn toàn so với allele a
qui định hoa màu trắng, thể dị hợp về cặp gene
này có hoa màu hồng. Quần thể nào sau đây của
loài trên đang ở trạng thái cân bằng di truyền?
A. Quần thể gồm các cây có hoa màu đỏ và
các cây có hoa màu hồng
B. Quần thể gồm tất cả các cây có hoa màu
hồng
C. Quần thể gồm tất cả các cây đều có hoa
màu đỏ
D. Quần thể gồm các cây có hoa màu đỏ và
các cây có hoa màu trắng
Câu 813*: Với 2 gene allele A và a nằm trên
nhiễm sắc thể thường, A quy định tính trạng hoa
vàng, a quy định tính trạng hoa trắng, gene trội
là trội hoàn toàn. Tiến hành lai giữa cây hoa
vàng với cây hoa trắng ở F1 được toàn cây hoa
vàng với cây hoa trắng, sau đó cho các cây F1
tạp giao ở F2 sẽ thu được tỉ lệ phân tính như thế
nào?
A. 15 cây hoa vàng : 1 cây hoa trắng
B. 9 cây hoa trắng : 7 cây hoa vàng
C. 3 cây hoa vàng : 1 cây hoa trắng
D. 7 cây hoa trắng : 9 cây hoa vàng
Câu 814: (C2011) Ở một loài thực vật, allele A
quy định hoa đỏ là trội hoàn toàn so với allele a
quy định hoa trắng.Thế hệ ban đầu (P) của một
quần thể có tần số các kiểu gene là 0,5Aa :
0,5aa. Các cá thể của quần thể ngẫu phối và
không có các yếu tố làm thay đổi tần số allele,
tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở thế hệ F1 là
A. 3 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng
B. 1 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng
C. 9 cây hoa đỏ : 7 cây hoa trắng
D. 7 cây hoa đỏ : 9 cây hoa trắng.
Câu 815: (C2011) Ở một loài thực vật lưỡng
bội, xét hai cặp gene Aa và Bb nằm trên hai cặp
nhiễm sắc thể thường khác nhau. Nếu một quần
thể của loài này đang ở trạng thái cân bằng di
truyền về cả hai cặp gene trên, trong đó tần số
của allele A là 0,2; tần số của allele B là 0,4 thì
tỉ lệ kiểu gene AABb là
A. 0,96% B. 0,04%
C. 1,92% D. 3,25%
Câu 816: (Đ2011) Trong một quần thể thực vật
giao phấn, xét một locus có hai allele, allele A
quy định thân cao trội hoàn toàn so với allele a
quy định thân thấp. Quần thể ban đầu (P) có
kiểu hình thân thấp chiếm tỉ lệ 25%. Sau một thế
hệ ngẫu phối và không chịu tác động của các
nhân tố tiến hóa, kiểu hình thân thấp ở thế hệ
con chiếm tỉ lệ 16%. Tính theo lí thuyết, thành
phần kiểu gene của quần thể (P) là
A. 0,45AA : 0,30Aa : 0,25aa
B. 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa
C. 0,30AA : 0,45Aa : 0,25aa
5. LUYỆN THI ONLINE : ONTHI360.COM
Tài liệu ôn thi 10, 11, 12 và kỳ thi THPT Quốc gia: http://diendan.onthi360.com 113
D. 0,10AA : 0,65Aa : 0,25aa
3. Câu hỏi tổng hợp
Câu 817: Ở đậu Hà Lan, hạt trơn là trội hoàn
toàn so với hạt nhăn. Cho đậu hạt trơn lai với
đậu hạt hạt nhăn được F1 đồng tính hạt trơn.
Cho F1 tạp giao, F2 phân tính 3 hạt trơn:1 hạt
nhăn. Cho F2 tự thụ phấn thì F3 có thể thế nào?
A. 3 hạt trơn : 1 hạt nhăn
B. 5 hạt trơn : 3 hạt nhăn
C. 8 hạt trơn : 1 hạt nhăn
D. 1 hạt trơn : 1 hạt nhăn
Câu 818: Quần thể nào trong các quần thể nêu
dưới đây ở trạng thái cân bằng di truyền?
Quần
thể
Tần
số kiểu
gene AA
Tần
số kiểu
gene Aa
Tần số kiểu
gene aa
1 1 0 0
2 0 1 0
3 0 0 1
4 0,2 0,5 0,3
A. Quần thể 2 và 4 B. Quần thể 1 và 3
C. Quần thể 3 và 4 D. Quần thể 1 và 2
Câu 819: (Đ2011NC) Ở gà, allele A quy định
tính trạng lông vằn trội hoàn toàn so với allele a
quy định tính trạng lông nâu. Cho gà mái lông
vằn giao phối với gà trống lông nâu (P), thu
được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 gà lông
vằn : 1 gà lông nâu. Tiếp tục cho F1 giao phối
với nhau, thu được F2 có kiểu hình phân li theo
tỉ lệ 1 gà lông vằn : 1 gà lông nâu. Phép lai (P)
nào sau đây phù hợp với kết quả trên?
A. Aa aa. B. AA aa.
C.XA
Xa
Xa
Y D. Xa
Xa
XA
Y
4. Xác định số loại giao tử, kiểu gene trong
quần thể
Câu 820: Gene D: quả dài, trội hoàn toàn so với
gene d: quả ngắn; Gene N: hạt nâu, trội hoàn
toàn so với gene n: hạt trắng. Hai cặp gene nói
trên nằm cùng một cặp NST tương đồng. Số
kiểu gene dị hợp về hai cặp gene là:
A. 2 kiểu B. 4 kiểu C. 1 kiểu D. 8 kiểu
Câu 821: (C2010) Trong quần thể ngẫu phối
của một loài động vật lưỡng bội, xét một gene
có 5 allele nằm trên nhiễm sắc thể thường. Biết
không có đột biến mới xảy ra, số loại kiểu gene
tối đa có thể tạo ra trong quần thể này là
A. 4. B. 6. C. 15. D. 10.
Câu 822: (C2012) Ở một loài thú, locus gen quy
định màu sắc lông gồm 2 allele, trong đó các
kiểu gen khác nhau về locus này quy định các
kiểu hình khác nhau; locus gen quy định màu
mắt gồm 2 allele, allele trội là trội hoàn toàn.
Hai locus này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc
thể thường. Cho biết không xảy ra đột biến, theo
lí thuyết, số loại kiểu gen và số loại kiểu hình tối
đa về hai locus trên là
A. 10 kiểu gen và 4 kiểu hình.
B. 10 kiểu gen và 6 kiểu hình.
C. 9 kiểu gen và 4 kiểu hình.
D. 9 kiểu gen và 6 kiểu hình.
Câu 823: Trong một quần thể giao phối nếu
một gene có 3 allele a1, a2, a3 thì sự giao phối tự
do sẽ tạo ra
A. 8 loại tổ hợp gene. B. 6 loại tổ hợp gene.
C. 10 loại tổ hợp gene. D. 4 loại tổ hợp gene.
Câu 824*: Ở ruồi giấm đoạn 16A nằm trên
nhiễm sắc thể giới tính X bị lặp đoạn làm cho
mắt lồi thành mắt dẹt. Nếu chỉ xẩy ra hiện tượng
lặp đoạn 16A một lần và hai lần thì trong quần
thể ruồi mắt dẹt có bao nhiêu kiểu gene?
A. 5 B. 9 C. 3 D. 7
Câu 825: Ở người có 3 gen, gen thứ nhất có 2
allele nằm trên NST thường, các gen 2 và 3 mỗi
gen đều có hai allele nằm trên NST X , không có
allele trên Y, các gen trên X liên kết hoàn toàn
với nhau. Theo lý thuyết số kiểu gen tối đa về
các locus trên trong quần thể người là:
A. 30 B. 42 C. 15 D. 27
Câu 826: (Đ2010) Ở một quần thể ngẫu phối,
xét hai gene: Gene thứ nhất có 3 allele, nằm trên
đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới
tính X; Gene thứ hai có 5 allele, nằm trên nhiễm
sắc thể thường. Trong trường hợp không xảy ra
đột biến, số loại kiểu gene tối đa về cả hai gene
trên có thể được tạo ra trong quần thể này là
A. 45 B. 90 C. 15 D. 135
Câu 827: (Đ2011) Trong quần thể của một loài
thú, xét hai locus: locus một có 3 allele là A1,
A2, A3; locus hai có 2 allele là B và b. Cả hai
locus đều nằm trên đoạn không tương đồng của
nhiễm sắc thể giới tính X và các allele của hai
locus này liên kết không hoàn toàn. Biết rằng
không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, số
kiểu gen tối đa về hai locus trên trong quần thể
này là:
A.18 B. 36 C.30 D. 27
Câu 828*: (Đ2012) Trong quần thể của một loài
động vật lưỡng bội, xét một locus có ba allele
nằm trên vùng tương đồng của NST giới tính X
và Y. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí
thuyết, số loại kiểu gene tối đa về locus trên
trong quần thể là
A. 12. B. 15. C. 6. D. 9.
Câu 829: (Đ2012) Ruồi giấm có bộ NST 2n = 8.
Trên mỗi cặp NST thường xét hai cặp gene di
hợp, trên cặp NST giới tính xét một gene có hai
6. LUYỆN THI ONLINE : ONTHI360.COM
Tài liệu ôn thi 10, 11, 12 và kỳ thi THPT Quốc gia: http://diendan.onthi360.com 114
allele nằm ở vùng không tương đồng của NST
giới tính X. Nếu không xảy ra đột biến thì khi
các ruồi đực có kiểu gene khác nhau về các gene
đang xét giảm phân có thể tạo ra tối đa bao
nhiêu loại tinh trùng?
A. 128. B. 192. C. 24. D. 16.
BÀI TẬP LUYỆN TẬP
Câu 830: (C2012) Một quần thể giao phối đang
ở trạng thái cân bằng di truyền, xét một gene có
2 allele là A và a, trong đó số cá thể có kiểu
gene đồng hợp tử trội chiếm tỉ lệ 16%. Tần số
các allele A và a trong quần thể này lần lượt là
A. 0,42 và 0,58 B. 0,4 và 0,6
C. 0,38 và 0,62 D. 0,6 và 0,4
Câu 831: (C2012) Tần số các allele của một
gene ở một quần thể giao phối là 0,4A và 0,6a
đột ngột biến đổi thành 0,8A và 0,2a. Quần thể
này có thể đã chịu tác động của nhân tố tiến hóa
nào sau đây?
A. Đột biến.
B. Chọn lọc tự nhiên.
C. Các yếu tố ngẫu nhiên.
D. Giao phối không ngẫu nhiên.
Câu 832: (C2012) Ở một loài thực vật, allele A
quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với allele quy
định hoa trắng. Một quần thể của loài này đang
ở trạng thái cân bằng di truyền có 64% số cây
hoa đỏ. Chọn ngẫu nhiên hai cây hoa đỏ, xác
suất để cả hai cây được chọn có kiểu gene dị hợp
tử là
A. 14,06% B. 56,25% C. 75,0% D. 25%
Câu 833: (C2012) Một quần thể thực vật ở thể
hệ xuất phát (P) có thành phần kiểu gene 0,4AA
: 0,4Aa : 0,2aa. Nếu xảy ra tự thụ phấn thì theo lí
thuyết, thành phần kiểu gene ở F2 là
A. 0,5AA : 0,2Aa : 0,3aa.
B. 0,575AA : 0,05Aa : 0,375aa.
C. 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa.
D. 0,55AA : 0,1Aa : 0,35aa.
Câu 834: (Đ2012) Ở người, một gene trên NST
thường có hai allele: allele A quy định thuận tay
phải trội hoàn toàn so với allele a quy định thuận
tay trái. Một quần thể người đang ở trạng thái
cân bằng di truyền có 64% số người thuận tay
phải. Một người phụ nữ thuận tay trái kết hôn
với một người đàn ông thuận tay phải thuộc
quần thể này. Xác suất để người con đầu lòng
của cặp vợ chồng này thuận tay phải là
A. 37,5%. B. 43,75%. C. 62,5%. D. 50%.
Câu 835: (Đ2012) Ở một quần thể thực vật
lưỡng bội, xét một gene có hai allele nằm trên
NST thường: allele A quy định hoa đỏ trội hoàn
toàn so với allele a quy định hoa trắng. Khi quần
thể này đang ở trạng thái cân bằng di truyền có
số cây hoa trắng chiếm tỉ lệ 4%. Cho toàn bộ các
cây hoa đỏ trong quần thể đó giao phấn ngẫu
nhiên với nhau, theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình thu
được ở đời con là:
A. 15 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng.
B. 35 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng.
C. 24 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng.
D. 3 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng.
Câu 836: (Đ2012) Ở một loài động vật, màu
sắc lông do một gene có hai allele nằm trên NST
thường quy định. Kiểu gene AA quy định lông
xám, kiểu gene Aa quy định lông vàng và kiểu
gene aa quy định lông trắng. Cho các trường hợp
sau:
(1) Các cá thể lông xám có sức sống và khả
năng sinh sản kém, các cá thể khác có sức
sống và khả năng sinh sản bình thường.
(2) Các cá thể lông vàng có sức sống và khả
năng sinh sản kém, các cá thể khác có sức
sống và khả năng sinh sản bình thường.
(3) Các cá thể lông trắng có sức sống và khả
năng sinh sản kém, các cá thể khác có sức
sống và khả năng sinh sản bình thường.
(4) Các cá thể lông trắng và các cá thể lông
xám đều có sức sống và khả năng sinh sản
kém như nhau, các cá thể lông vàng có sức
sống và khả năng sinh sản bình thường.
Giả sử một quần thể thuộc loài này có
thành phần kiểu gene là 0,25AA + 0,5Aa +
0,25aa = 1. Chọn lọc tự nhiên sẽ nhanh chóng
làm thay đổi tần số allele của quần thể trong các
trường hợp:
A. (1), (3) B. (3), (4)
C. (2), (4) D. (1), (2).
Câu 837: (Đ2012) Ở một quần thể, cấu trúc di
truyền của 4 thế hệ liên tiếp như sau:
F1 : 0,12AA; 0,56Aa; 0,32aa
F2 : 0,18AA; 0,44Aa; 0,38aa
F3 : 0,24AA; 0,32Aa; 0,44aa
F4 : 0,28AA; 0,24Aa; 0,48aa
Cho biết các kiểu gene khác nhau có sức sống
và khả năng sinh sản như nhau. Quần thể có khả
năng đang chịu tác động của nhân tố nào sau
đây?
A. Giao phối không ngẫu nhiên.
B. Đột biến gene.
C. Các yếu tố ngẫu nhiên
D. Giao phối ngẫu nhiên.
Câu 838: (Đ2012NC) Ở đậu Hà Lan, allele A
quy định thân cao trội hoàn toàn so với allele a
quy định thân thấp. Cho cây thân cao thuần
chủng giao phấn với cây thân thấp, thu được F1.
7. LUYỆN THI ONLINE : ONTHI360.COM
Tài liệu ôn thi 10, 11, 12 và kỳ thi THPT Quốc gia: http://diendan.onthi360.com 115
Cho cây F1 tự thụ phấn thu được F2. Tiếp tục cho
các cây F2 tự thụ phấn cho được F3. Biết rằng
không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, tỉ lệ phân li
kiểu hình ở F3 là:
A. 1 cây thân cao: 1 cây thân thấp
B. 3 cây thân cao: 5 cây thân thấp
C. 3 cây thân cao: 1 cây thân thấp
D. 5 cây thân cao: 3 cây thân thấp
Câu 839: (Đ2012NC) Ở một loài thực vật lưỡng
bội, khi lai hai cây hoa trắng thuần chủng với
nhau, thu được F1 toàn cây hoa trắng. Cho F1
giao phấn với nhau thu được F2 gồm 81,25% cây
hoa trắng và 18,75% cây hoa đỏ. Cho F1 giao
phấn với tất cả các cây hoa đỏ ở F2 thu được đời
con. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lý
thuyết, ở đời con số cây có kiểu gene đồng hợp
tử lặn về hai cặp gene trên chiếm tỉ lệ
A. 1/12 B. 1/24 C. 1/8 D. 1/16
Câu 840: (C2013) Ở một loài sinh vật, xét một
gen nằm trên nhiễm sắc thể thường có 2 alen là
A và a. Một quần thể của loài này đang ở trạng
thái cân bằng di truyền có tần số kiểu gen đồng
hợp trội bằng hai lần tần số kiểu gen dị hợp.
Theo lí thuyết, tần số alen A và a của quần thể
này lần lượt là
A. 0,2 và 0,8 B. 0,33 và 0,67
C. 0,67 và 0,33 D. 0,8 và 0,2
Câu 841: (C2013) Ở đậu Hà Lan, alen A quy
định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy
định thân thấp. Cho cây thân cao (P) tự thụ
phấn, thu được F1 gồm 75% cây thân cao và
25% cây thân thấp. Cho tất cả các cây thân cao
F1 giao phấn với các cây thân thấp. Theo lí
thuyết, thu được đời con có kiểu hình phân li
theo tỉ lệ
A. 3 cây thân thấp : 1 cây thân cao
B. 2 cây thân cao : 1 cây thân thấp
C. 1 cây thân cao : 1 cây thân thấp
D. 3 cây thân cao : 1 cây thân thấp
Câu 842: (Đ2013) Ở một loài động vật, gene
quy định độ dài cánh nằm trên nhiễm sắc thể
thường có 2 alen, alen A quy định cánh dài trội
hoàn toàn so với alen a quy định cánh ngắn. Cho
các con đực cánh dài giao phối ngẫu nhiên với
các con cái cánh ngắn (P), thu được F1 gồm 75%
số con cánh dài, 25% số con cánh ngắn. Tiếp tục
cho F1 giao phối ngẫu nhiên thu được F2. Theo lí
thuyết, ở F2 số con cánh ngắn chiếm tỉ lệ
A. 39/64 B. 1/4
C. 3/8 D. 25/64
8. LUYỆN THI ONLINE : ONTHI360.COM
Tài liệu ôn thi 10, 11, 12 và kỳ thi THPT Quốc gia: http://diendan.onthi360.com 281
GIẢI BÀI TẬP DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
Câu 767: A
Tỉ lệ dị hợp sau 5 thế hệ: 100%.(1/2)5
= 3,125% => Đáp án A.
Câu 768: C
Tỉ lệ dị hợp sau 3 thế hệ: 100%.(1/2)3
= 12,5% = 0,125 => Đáp án C.
Câu 769: D
Không có khả năng sinh sản, tức là không đóng góp gì, ảnh hưởng gì về mặt di truyền với quần thể.
Nên ta có: 0,45AA : 0,3Aa : 0,25aa <=> 0,45AA : 0,3Aa : 0,25aa = 0,45AA : 0,3Aa = 0,6AA :
0,4Aa. Như vậy, sau một thế hệ tự thụ, tỉ lệ dị hợp còn: 0,4.1/2 = 0,2 => Đáp án D.
Câu 770: A
Tỉ lệ dị hợp sau 3 thế hệ tự phối còn: 0,4.(1/2)3
= 0,05, suy ra tỉ lệ dị hợp đã chuyển sang trạng thái
đồng hợp là: 0,4 – 0,05 = 0,35.
Vậy tỉ lệ đồng hợp lặn trong quần thể sau 3 thế hệ tự thụ là: 0,3 + 0,35/2 = 0,475 = 47,5% hoa trắng.
Suy ra đáp án A.
Câu 771: B
Câu 772: C
Tỉ lệ dị hợp sau 3 thế hệ tự phối còn: 0,7.(1/2)3
= 0,0875, suy ra tỉ lệ dị hợp đã chuyển sang trạng
thái đồng hợp là: 0,7 – 0,0875 = 0,6125.
Vậy tỉ lệ đồng hợp lặn trong quần thể sau 3 thế hệ tự thụ là: 0,2 + 0,6125/2 = 0,50625 = 50,625%.
Suy ra đáp án C.
Câu 773: C
Tỉ lệ đồng hợp lặn trong quần thể ở thế hệ xuất phát là: 100% - 2% - 80% = 18% = 0,18.
Tỉ lệ dị hợp sau 4 thế hệ tự phối còn: 0,8.(1/2)4
= 0,05, suy ra tỉ lệ dị hợp đã chuyển sang trạng thái
đồng hợp là: 0,8 – 0,05 = 0,75.
Vậy tỉ lệ đồng hợp lặn trong quần thể sau 4 thế hệ tự thụ là: 0,18 + 0,75/2 = 0,555 = 55,5% quả dài.
Suy ra đáp án D.
Câu 774: C
Tỉ lệ dị hợp của quần thể ở thế hệ xuất phát là: 8% : (1/2)3
= 64% = 0,64.
Vậy tỉ lệ đồng lặn (cơ thể mang tính trạng lặn) của cơ quần thể ở thế hệ xuất phát là: 1 – 0,64 – 0,2
= 0,16 = 16% cánh ngắn.
Câu 775: C
Câu 776: B
Câu 777: A
Tỉ lệ dị hợp của quần thể ở thế hệ xuất phát là: 0,01875 : (1/2)5
= 0,6. Suy ra đáp án A.
Câu 778: B
0,7.(1/2)3
= 0,0875
9. LUYỆN THI ONLINE : ONTHI360.COM
Tài liệu ôn thi 10, 11, 12 và kỳ thi THPT Quốc gia: http://diendan.onthi360.com 282
Câu 779: B
Tỉ lệ dị hợp của quần thể thế hệ xuất phát là: 60% = 0,6.
Suy ra tỉ lệ dị hợp đã giảm: 0,6 : 0,0375 = 16 = 24
lần. Vậy quần thể đã trải qua 4 thế hệ tự phối.
Câu 780: C
Tỉ lệ cây dị hợp của quần thể ở thế hệ xuất phát là: 1500/2000 = 0,75.
Tỉ lệ dị hợp của quần thể sau các thế hệ tự thụ là: 100% - 90,625% = 9,375% = 0,09375.
Vậy tỉ lệ dị hợp đã giảm: 0,75 : 0,09375 = 8 = 23
. Vậy quần thể đã trải qua 3 thế hệ tự thụ phấn.
Câu 781: C
Sau 2 thế hệ tự thụ, tỉ lệ dị hợp Aa còn: 100%.(1/2)2
= 25%.
Tỉ lệ đồng hợp lặn (hoa vàng) ở F2 là: (100% - 25%)/2 = 37,5%. Vậy tỉ lệ hoa đỏ ở F2 là: 100% -
37,5% = 62,5%.
Câu 782: C
Tỉ lệ dị hợp đời con là: 0,4.1/2 = 0,2.
Tỉ lệ dị hợp chuyển sang đồng hợp là: 0,4 – 0,2 = 0,2.
Tỉ lệ đồng hợp lặn (hoa vàng) ở đời con là: 0,2/2 = 0,1.
Vậy tỉ lệ hoa đỏ ở đời con là: 1 – 0,1 = 0,9 = 90%.
Câu 783: C
Tỉ lệ dị hợp sau 3 thế hệ tự thụ là: 0,4.(1/2)3 = 0,05;
Câu 784: C
Tỉ lệ dị hợp của quần thể ở thế hệ xuất phát là: 0,05:(1/2)3
= 0,4.
Tỉ lệ dị hợp đã chuyển sang trạng thái đồng hợp là: 0,4 – 0,05 = 0,35.
Tỉ lệ dị hợp chuyển sang trạng thái đồng hợp trội là: 0,35/2 = 0,175.
Vậy tỉ lệ đồng hợp trội (AA) của quần thể ở thế hệ xuất phát là: 0,525 – 0,175 = 0,35.
Câu 785: A
Thế hệ P có: 9 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng = 0,9 cây hoa đỏ : 0,1 cây hoa trắng. Tỉ lệ dị hợp ở thế
hệ P là: 7,5%:(1/2)3
= 0,075:(1/2)3
= 0,6. Vậy tỉ lệ AA là: 0,9 – 0,6 = 0,3.
Câu 786: A
Câu 787: A
Tỉ lệ allele A là:
1.2 2.1
0,4
(1 2 2).2
, vậy tỉ lệ allele a là: 1 – 0,4 = 0,6.
Câu 788: A
fA =
410.2 580.1
0,7
(410 580 10).2
=> fa = 1 – 0,7 = 0,3.
Câu 789: C
Quần thể cân bằng di truyền nên có cấu trúc: p2
AA : 2pqAa : q2
aa (0 ≤ p,q ≤ 1; p + q = 1)
Tỉ lệ cây hoa vàng trong quần thể là: 1 – 0,36 = 0,64 = q2
=> q = 0,8.
10. LUYỆN THI ONLINE : ONTHI360.COM
Tài liệu ôn thi 10, 11, 12 và kỳ thi THPT Quốc gia: http://diendan.onthi360.com 283
Câu 790: D
Có fd = 1 – fD = 1 – 0,75 = 0,25. Vậy tỉ lệ lông ngắn ở đời con là: 0,252 = 0,0625 = 6,25%
Câu 791: D
Quần thể cân bằng di truyền nên có cấu trúc: p2
AA : 2pqAa : q2
aa (0 ≤ p,q ≤ 1; p + q = 1)
Tỉ lệ KH lông trắng là: q2
= 1 – 0,51 = 0,49 => q = 0,7, p = 1 = 0,7 = 0,3.
Suy ra fAA = 0,32
= 0,09 = 9%.
Câu 792: D
Coi quần thể cân bằng di truyền nên có cấu trúc: p2
DD : 2pqDd : q2
dd (0 ≤ p,q ≤ 1; p + q = 1)
Tỉ lệ người bạch tạng là: q2
= 1/20000 => q ≈ 0,007071, p = 0,992929
Vậy tỉ lệ dị hợp trong quần thể là: 2pq = 2.0,007071.0,992929 ≈ 0,014 = 1,4%
Câu 793: C
Do quần thể cân bằng di truyền nên fa = 0,2025 0,45 , suy ra fA = 1 – 0,45 = 0,55. Vậy tỉ lệ A/a
là: 0,55/0,45 ≈ 1,22
Câu 794: D
Câu 795: B
Ta có fD = 0,25 + 0,4/2 = 0,45, suy ra fd = 1 – 0,45 = 0,55. Vậy khi quần thể cân bằng sẽ có cấu
trúc: 0,452
DD : 2.0,45. 0,45Dd : 0,552
dd hay 20,25% đỏ : 49,50% hoa hồng : 30,25% hoa trắng.
Câu 796: C
Ta có: 0,8Aa : 0,2aa. Có fA = 0,8/2 = 0,4, fa = 1 – 0,4 = 0,6. Vậy tỉ lệ các loại KG trong quần thể là:
0,42
AA : 2. 0,4.0,6Aa : 0,62
aa <=> 0,16 AA : 0,48Aa : 0,36aa
Câu 797: C
Câu 798: A
Có fA = 0,6/2 = 0,3, fa = 1 – 0,3 = 0,7. Vậy sau một thế hệ quần thể sẽ cân bằng di truyền và có cấu
trúc: 0,32
AA : 2.0,3.0,7Aa : 0,72
aa <=> 0,09AA : 0,42Aa : 0,49aa <=> 90AA : 420Aa : 490aa.
Câu 799: B
Tỉ lệ cây hoa trắng (aa) trong quần thể là:
3000 1530 1470
0,49
3000 3000
=> fa = 0,49 0,7 , fA = 1 –
0,7 = 0,3.
Câu 800: A
Coi quần thể cân bằng di truyền và gọi tỉ lệ các loại allele IA
, IB
, IO
lần lượt là p, q, r.
Coi quần thể cân bằng di truyền. Khi đó quần thể có cấu trúc:
p2
IA
IA
: 2pr IA
IO
0,1946
q2
IB
IB
: 2qr IB
IO
0,2749
2pq IA
IB
r2
IO
IO
0,4835
Có r2
=0,4835, suy ra r ≈ 0,69.
11. LUYỆN THI ONLINE : ONTHI360.COM
Tài liệu ôn thi 10, 11, 12 và kỳ thi THPT Quốc gia: http://diendan.onthi360.com 284
Có p2 + 2pr = 0,1946 <=> p2 + 2pr + r2 = 0,1946 + r2 = 0,1946 + 0,4835 = 0,6781 <=> (p + r)2 =
0,6781 <=> p + r ≈ 0,82 => p = 0,13.
Câu 801: A Câu 802: C Câu 803: C
Câu 804: B
Quần thể cân bằng di truyền nên có cấu trúc: p2
AA : 2pqAa : q2
aa (0 ≤ p,q ≤ 1; p + q = 1)
Ta có: q2
= 100/10000 = 0,01 => q = 0,1; p = 1 – 0,1 = 0,9.
Vậy tỉ lệ KG dị hợp ở đời con là: 2pq = 2.0,9.0,1 = 0,18, và có số lượng 0,18.10000 = 1800 cá thể
có KG dị hợp.
Câu 805: C
Quần thể cân bằng di truyền nên có cấu trúc: p2
AA : 2pqAa : q2
aa (0 ≤ p,q ≤ 1; p + q = 1)
Tỉ lệ đồng hợp trội gấp 9 lần tỉ lệ đồng hợp lặn nên ta có: p2
= 9q2
=> p = 3q mà p + q = 1 nên suy
ra p = 0,75; q = 0,25.
Vậy tỉ lệ cá thể dị hợp trong quần thể là: 2pq = 2.0,75.0,25 = 0,375 = 37,5%.
Câu 806: C
Quần thể cân bằng di truyền nên có cấu trúc: p2
AA : 2pqAa : q2
aa (0 ≤ p,q ≤ 1; p + q = 1)
Suy ra p2 = 0,25 => p = 0,5, q = 1 – 0,5 = 0,5.
Câu 807: C
Dễ thấy F2 có tỉ lệ các loại KG cho ra hạt trơn là: 1AA : 2Aa.
Tỉ lệ giao tử mang allele a là:
1.2 1
(1 2)2 3
af
, fA = 1 – 1/3 = 2/3.
Vậy tỉ lệ KH hạt nhăn ở đời con là: 1/3a.1/3a = 1/9aa, suy ra tỉ lệ hạt trơn là: 1 – 1/9 = 8/9.
Câu 808: C
Con xuất hiện cây hoa vàng (aa) suy ra F1 có cơ thể có khả năng cho a, mà F1 100% cây hoa đỏ
nên F1 có KG AA và Aa. Để cho được F1 có 2 KG AA, Aa thì phép lai P phải là: AA x Aa.
Ta có: P: AA x Aa => F1: 1AA : 1Aa
Tỉ lệ giao tử mang allele a là:
1.1 1
(1 1)2 4
af
, fA = 1 – 1/4 = 3/4.
Vậy khi F1 tạp giao, tỉ lệ cây hoa vàng ở F2 là: ¼. ¼ = 1/16, suy ra tỉ lệ cây hoa đỏ là: 1 – 1/16 =
15/16.
Câu 809: B
Câu 810: B
Ta có fa = 0,4/2 = 0,2; fA = 1 – 0,2 = 0,8. Sau ngẫu phối quần thể có tỉ lệ Aa là: 2.fA.fa = 2.0,8.0,2 =
0,32; tức sẽ có số lượng 0,32.8000 = 2560
Câu 811: B Câu 812: C
Câu 813: B
P: Vàng x Trắng => F1: Vàng : Trắng
Dễ dàng xác định được F1 thu được là: 1Aa : 1aa
12. LUYỆN THI ONLINE : ONTHI360.COM
Tài liệu ôn thi 10, 11, 12 và kỳ thi THPT Quốc gia: http://diendan.onthi360.com 285
Tần số allele A là:
1.1 1
(1 1)2 4
Af
; fa = 1 – ¼ = ¾
Tỉ lệ KH hoa trắng ở F2 là: 3/4a.3/4a = 9/16aa, suy ra tỉ lệ hoa vàng ở F2 là: 1 – 9/16 = 7/16.
Câu 814: D
Tương tự câu trên, suy ra đáp án D.
Câu 815: C
Quán triệt nguyên tắc độc lập, ta chỉ cần tách ra và xét từng gene.
Tỉ lệ AA của quần thể cân bằng là: 0,22 = 0,04; tỉ lệ Bb của quần thể ở trạng thái cân bằng là:
2.0,4.(1-0,4) = 0,48.
Vậy tỉ lệ AABb ở đời con là: 0,48.0,04 = 0,0192 = 1,92%.
Câu 816: A
*Sau một thế hệ ngẫu phối quần thể sẽ cân bằng di truyền theo cấu trúc: p2
AA : 2pqAa : q2
aa (0 ≤
p,q ≤ 1; p + q = 1)
Suy ra tỉ lệ cây thân thấp ở đời con là: q2
= 0,16 => q = 0,4.
*Với quần thể ban đầu: Tỉ lệ allele a trong kiểu gene dị hợp là: 0,4 - 0,25 = 0,15. Vậy tỉ lệ dị hợp là:
0,15.2 = 0,3. (Ứng dụng vấn đề tần số allele không thay đổi qua các thế hệ và làm ngược của tình
huống: Một quần thể có xAA : yAa : zaa thì trong quần thể fa = z + y/2.)
Câu 817: B
Dễ dàng xác định được F2 có tỉ lệ các loại KG: 1/4AA : 2/4Aa : 1/4aa.
Ở thế hệ F3: fAa = 2/4.1/2 = 1/4; tỉ lệ dị hợp chuyển sang đồng hợp là: 2/4 – 1/4 = 1/4.
Vậy tỉ lệ aa ở đời con là: (2/4 – 1/4)/2 + 1/4 = 3/8.
Câu 818: B
Câu 819: D
A. P: Aa x aa => F1: 1Aa : 1aa => F2: 7 vằn : 9 nâu (loại)
B. P: AA x aa => F1: Aa (loại).
C. P: XA
Xa
Xa
Y => F1: : 1XA
Xa
: 1Xa
Xa
: 1XA
Y : 1Xa
Y
Con đực cho: Tỉ lệ giao tử XA
là: ¼; tỉ lệ giao tử Xa
là ¾.
Con cái cho: Tỉ lệ giao tử XA
là: ¼; tỉ lệ giao tử Xa
là ¼; tỉ lệ giao tử Y là ½.
Vậy F2 sẽ có tỉ lệ các loại KH: 7 vằn : 9 nâu, do:
♀ ♂ ¼ XA
¾ Xa
¼ XA
1/16 (Vằn) 3/16 (Vằn)
¼ Xa
1/16 (Vằn) 3/16 (nâu)
½ Y 2/16 (Vằn) 6/16 (nâu)
D. P: Xa
Xa
XA
Y => F1: : 1XA
Xa
: 1Xa
Y
Con đực cho: Tỉ lệ giao tử XA
là: ½; tỉ lệ giao tử Xa
là ½.
Con cái cho: Tỉ lệ giao tử Xa
là ½; tỉ lệ giao tử Y là ½.
13. LUYỆN THI ONLINE : ONTHI360.COM
Tài liệu ôn thi 10, 11, 12 và kỳ thi THPT Quốc gia: http://diendan.onthi360.com 286
Vậy F2 sẽ có tỉ lệ các loại KH: 1 vằn : 1 nâu, do:
♀ ♂ ½ XA
½ Xa
½ Xa
1/4 (Vằn) 1/4 (Nâu)
½ Y 1/4 (Vằn) 1/4 (nâu)
Câu 820: A
Câu 821: C
*Số loại giao tử tối đa là: 5.
*Số KG tối đa trong quần thể là: 5.(5 + 1)/2 = 15.
Câu 822: B
*Xác định số loại KG:
- Số loại giao tử tối đa là: 2.2 = 4.
- Số KG tối đa trong quần thể là: 4.(4 + 1)/2 = 10.
*Xác định số loại KH:
- Gene quy định màu sắc lông có 3 KH tương ứng với 3 loại KG; gene quy định màu mắt có 2 KH.
Vậy số KH tối đa trong quần thể là: 3.2 = 6.
Câu 823: B
*Số loại giao tử tối đa là: 3.
*Số KG tối đa trong quần thể là: 3.(3 + 1)/2 = 6.
Câu 824: B
*Số loại giao tử tối đa là:
- Số loại giao tử X là: 3, bao gồm giao tử bình thường, giao tử lặp đoạn 16A 1 lần, giao tử lặp đoạn
16A 2 lần.
- Số loại giao tử Y là: 1
*Số KG tối đa trong quần thể là:
- Số KG XX: 3.(3 + 1)/2 = 6
- Số KG XY: 3.1 = 3.
Vậy số KG tối đa trong quần thể là: 6 + 3 = 9.
Câu 825: B
Quán triệt nguyên tắc độc lập, ta tách và xử lý từng cặp NST với các gene trên nó.
*Gene nằm trên NST thường sẽ cho: 2(2 + 1)/2 = 3KG.
*Gene nằm trên NST giới tính:
- Số loại giao tử tối đa:
+ Số loại giao tử X là: 2.2 = 4.
+ Số loại giao tử Y là: 1.
- Số loại KG tối đa:
+ Số KG XX: 4.(4 + 1)/2 = 10.
14. LUYỆN THI ONLINE : ONTHI360.COM
Tài liệu ôn thi 10, 11, 12 và kỳ thi THPT Quốc gia: http://diendan.onthi360.com 287
+ Số KG XY: 4.1 = 4.
Vậy trong quần thể có tối đa là: 3.(10 + 4) = 42 KG.
Câu 826: D
Quán triệt nguyên tắc độc lập, ta tách và xử lý từng cặp NST với các gene trên nó.
*Gene nằm trên NST thường sẽ cho: 5(5 + 1)/2 = 15KG.
*Gene nằm trên NST giới tính:
- Số loại giao tử tối đa:
+ Số loại giao tử X là: 3.
+ Số loại giao tử Y là: 1.
- Số loại KG tối đa:
+ Số KG XX: 3.(3 + 1)/2 = 6.
+ Số KG XY: 3.1 = 3.
Vậy trong quần thể có tối đa là: 15.(6 + 3) = 135 KG.
Câu 827: C
- Số loại giao tử tối đa:
+ Số loại giao tử X là: 3.2 = 6; số loại giao tử Y là: 1.
- Số loại KG tối đa:
+ Số KG XX: 6.(6 + 1)/2 = 21.
+ Số KG XY: 6.1 = 6.
Vậy trong quần thể có tối đa là: 21 + 6 = 27 KG.
Câu 828: B
Số loại giao tử X là: 3; số loại giao tử Y là: 3
Số KG XX là: 3.(3+1)/2 = 6; số KG XY là: 3.3 = 9.
Vậy trong quần thể sẽ có tối đa: 6 + 9 = 15 KG.
Câu 829: C
*Xét mỗi cặp NST thường: Số loại giao tử có thể tạo ra là: 2.2 = 4.
*Xét cặp NST giới tính:
- Số loại giao tử X: 2
- Số loại giao tử Y: 1
Suy ra số loại giao tử có thể được hình thành: 2 + 1 = 3.
Vậy số loại tinh trùng có thể được hình thành là: 4.4.4.3 = 192.
Câu 830: B
Quần thể cân bằng di truyền nên có cấu trúc: p2
AA : 2pqAa : q2
aa (0 ≤ p,q ≤ 1; p + q = 1)
Tỉ lệ KG đồng hợp trội là: p2
= 0,16 => p = 0,4; q = 1 – 0,4 = 0,6.
Câu 831: C
Câu 832: B
15. LUYỆN THI ONLINE : ONTHI360.COM
Tài liệu ôn thi 10, 11, 12 và kỳ thi THPT Quốc gia: http://diendan.onthi360.com 288
Quần thể cân bằng di truyền nên có cấu trúc: p2
AA : 2pqAa : q2
aa (0 ≤ p,q ≤ 1; p + q = 1)
Tỉ lệ cây hoa trắng là: q2
= 1 – 0,64 = 0,36 => q = 0,6; p = 1 – 0,6 = 0,4.
Vậy, quần thể có cấu trúc: 0,42
AA : 2.0,4. 0,6Aa : 0,62
aa <=> 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa.
Xác suất một cây hoa đỏ chọn được có KG dị hợp là:
0,48 0,48
0,75
(0,16 0,48) 0,64
. Vậy cả 2 cây hoa
đỏ được chọn có KG dị hợp là: 0,75.0,75 = 0,5625 = 56,25%.
Câu 833: A
Tỉ lệ KG dị hợp sau một thế hệ tự thụ là: 0,4.1/2 = 0,2.
Câu 834: C
Quần thể cân bằng di truyền nên có cấu trúc: p2
AA : 2pqAa : q2
aa (0 ≤ p,q ≤ 1; p + q = 1)
Tỉ lệ người thuận tay trái là: q2
= 1 – 0,64 = 0,36 => q = 0,6; p = 1 – 0,6 = 0,4.
Vậy, quần thể có cấu trúc: 0,42
AA : 2.0,4. 0,6Aa : 0,62
aa <=> 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa.
Xác suất người chồng thuận tay phải có KG dị hợp là:
0,48 0,48
0,75
(0,16 0,48) 0,64
. Vậy cả 2 cây
Có: P: Aa x aa => F1: 1/2Aa : 1/2aa, tức ½ sinh ra con thuận tay trái.
XS cặp vợ chồng đó sinh ra con thuận tay trái là: 0,75.1/2 = 0,375. Vậy XS cặp vợ chồng đó sinh ra
con thuận tay phải là: 1 – 0,375 = 0,625 = 62,5%.
Câu 835: B
*Quần thể cân bằng di truyền nên có cấu trúc: p2
AA : 2pqAa : q2
aa (0 ≤ p,q ≤ 1; p + q = 1)
Tỉ lệ cây hoa trắng là: p2
= 0,04 => p = 0,2; q = 1 – 0,2 = 0,8.
Vậy, quần thể có cấu trúc: 0,82
AA : 2.0,8. 0,2Aa : 0,22
aa <=> 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa.
*Khi chỉ xét các cây hoa đỏ ở đời con có: 0,64AA : 0,32Aa
Suy ra tỉ lệ giao tử mang allele a là:
0,32.1 1
(0,64 0,32).2 6
.
Vậy tỉ lệ cây hoa trắng ở đời con là: 1/6a.1/6a = 1/36aa, tỉ lệ hoa đỏ là: 1 – 1/36 = 35/36.
Câu 836: A
Câu 837: C
Ta thấy tỉ lệ kiểu gene đồng hợp trội và đồng hợp lặn tăng dần, tỉ lệ KG dị hợp giảm dần chứng tỏ
là do sự tác động của nhân tố giao phối không ngẫu nhiên trong quần thể.
Câu 838: D
Dễ dàng xác định được F1 dị hợp Aa. Sau 2 thế hệ tự thụ tỉ lệ dị hợp còn: 100%.(1/2)2
= 25% =
0,25. Tỉ lệ KG dị hợp chuyển sang trạng thái đồng hợp lặn là: (1 – 0,25)/2 = 3/8.
Câu 839: A
Ta có F1 dị hợp 2 cặp gene và tỉ lệ F2: 13 cây hoa trắng : 3 cây hoa đỏ.
Không giảm tính tổng quát, giả sử A át chế B, b. Khi đó ta có:
Kiểu hình Trắng Đỏ Trắng
16. LUYỆN THI ONLINE : ONTHI360.COM
Tài liệu ôn thi 10, 11, 12 và kỳ thi THPT Quốc gia: http://diendan.onthi360.com 289
F2 9/16 A-B- 3/16 A-bb 3/16 aaB- 1/16 aabb
Xét các cây hoa đỏ ở F2, ta có: (1AA : 2Aa : 1aa) (1BB : 2Bb : 1bb) = 1/3aaBB : 2/3aaBb
Các cơ thể này sẽ cho: 2/3.1/2 = 1/3ab.
Cơ thể F1 AaBb cho 1/4ab. Vậy tỉ lệ cơ thể có KG đồng hợp tử lặn về cả 2 cặp gene ở đời con là:
1/3ab . 1/4ab = 1/12aabb.
Câu 840: D
Quần thể cân bằng di truyền nên ta luôn có: p2
AA : 2pqAa : q2
aa (0 ≤ p,q ≤ 1 , p + q = 1). Trong đó
p là tần số allele A; q là tần số allele a.
Do tần số KG đồng hợp trội bằng 2 lần tần số KG dị hợp nên ta có: P2
= 2.2pq <=> p = 4q
Như vậy ta có hệ:
1
4
p q
p q
<=>
0,8
0,2
p
q
Câu 841: C
Cho cây thân cao (P) tự thụ phấn, thu được F1 gồm 75% cây thân cao và 25% cây thân thấp. → F1
có cấu trúc di truyền F1: 1/4AA: 2/4Aa: 1/4aa và tỉ lệ các loại KG thân cao ở F1 là: 1/3AA : 2/3Aa
Phép lai giữa các cây thân cao F1 với cây thân thấp: (1/3AA; 2/3Aa) x 1aa. Dễ thấy đây là phép lai
phân tích nên tỉ lệ KH đời con bằng tỉ lệ các loại giao tử của các cây thân cao F1. Vậy, với các cây
thân cao F1, ta có:
- Tỉ lệ loại giao tử mang allele a là: 2/3.1/2 = 1/3
- Tỉ lệ loại giao tử mang allele A là: 1 – 1/3 = 2/3.
Suy ra tỉ lệ các loại KH ở đời con bằng 2 cao : 1 thấp.
Câu 842: D
Gọi x là tỉ lệ cá thể đực có KG AA, suy ra 1-x là tỉ lệ cá thể có KG Aa.
Tỉ lệ cánh ngắn ở đời con là: (1-x).1/2.1 = 25% = 0,25 => x = 0,5.
*Con đực: Tỉ lệ giao tử mang allele a là: (1-0,5)/2 – 0,25; tỉ lệ giao tử mang allele A là: 1 – 0,25 =
0,75.
Vậy F1 có tỉ lệ: 0,75Aa : 0,25aa.
Tỉ lệ giao tử A ở F1 là: 0,75/2 = 0,375; tỉ lệ giao tử a là: 1 – 0,375 = 0,625 = 5/8.
Như vậy tỉ lệ ruồi cánh ngắn ở đời con là: 5/8.5/8 = 25/64.