SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 217
Downloaden Sie, um offline zu lesen
Công nghệ sau thu hoạch
ngũ cốc
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
TS. NHAN MINH TRÍ
NỘI DUNG
2
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH NGŨ CỐC
Chương 2: GIỚI THIỆU HẠT NGŨ CỐC- TÍNH CHẤT VẬT LÝ & HOẠT ĐỘNG
SINH LÝ SAU THU HOẠCH
Chương 3: HOẠT ĐỘNG SAU THU HOẠCH HẠT NGŨ CỐC
Chương 4: CÁC HÌNH THỨC HAO HỤT SAU THU HOẠCH
Chương 5: PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HAO HỤT SAU THU HOẠCH
2
Chương 6: KIỂM NGHIỆM LÚA GẠO
Chương 7: CHẾ BiẾN LÚA GẠO
Chương 1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ SAU
THU HOẠCH NGŨ CỐC
• Việt nam xuất khẩu gạo đứng thứ 2 trên
thế giới
• 2010:~ 7.000 triệu tấn, 3.5 tỷ USD
• Chất lượng gạo VN ~ Thái
• ĐBSCL: diện tích 4.0 triệu ha, góp 50%
sản lượng lúa, chiếm 90% tổng sản lượng
lúa xuất khẩu cả nước
• CNSTH?
3
• CNSTH: thu hoạch, làm khô, bảo quản sơ
bộ, tách hạt, làm sạch sơ bộ, phơi, sấy,
làm sạch, phân loại, bảo quản, chế biến,
bảo quản
• Tỷ lệ thất thoát lúa sau thu hoạch ở
ĐBSCL: 11 – 12%, thì hàng năm ước tính
khoảng 2 triệu tấn lúa hao hụt, quy ra tiền
khoảng 5.200 tỷ đồng/năm (Nguyễn Văn
Trạng, 2012).
• CNSTH và hao hụt tùy thuộc vào?
• CNSTH ảnh hưởng gì?
4
5
6
7
8
Chương 2
GIỚI THIỆU HẠT NGŨ CỐC-
TÍNH CHẤT VẬT LÝ & HOẠT ĐỘNG
SINH LÝ SAU THU HOẠCH
8
Chương 2
Barley Rye Wheat Oat Rice
9
2.1 Giới thiệu chung về hạt ngũ cốc
Công nghệ sau thu hoạch ngũ cốc
Công nghệ sau thu hoạch ngũ cốc
12
2009 Maize, Rice, and Wheat in Asia and Africa
Asia Africa
2009 Maize ha's 2009 Maize ha's
China 30,478,998 Kenya 1,884,368
India 8,400,000 Ethiopia 1,768,122
Indonesia 4,160,659 Angola 1,554,096
Philippines 2,683,900 Ghana 954,400
Thailand 1,104,870 Zambia 911,942
Vietnam 1,086,800 Uganda 887,000
Pakistan 950,000 Egypt 835,000
Nepal 875,428 Cameroon 620,000
2009 Rice ha's 2009 Rice ha's
India 44,100,000 Mali 845,552
China 29,932,292 Egypt 750,000
Indonesia 12,883,576 Ghana 162,400
Bangladesh 11,500,000 Senegal 139,388
Thailand 10,963,126 Uganda 138,000
Viet Nam 7,440,100 Gambia 73,000
Philippines 4,532,300 Cameroon 50,000
Pakistan 2,883,000
Cambodia 2,675,000
2009 Wheat ha's 2009 Wheat ha's
India 28,400,000 Algeria 1,848,575
China 24,210,075 Ethiopia 1,453,817
Kazakhstan 14,329,400 Egypt 1,321,751
Pakistan 9,046,000 South Africa 642,500
Turkey 8,026,898 Sudan 400,000
Iran 6,647,367 Kenya 127,410
Afghanistan 2,500,000
13
2.1 Giới thiệu chung về hạt ngũ cốc
2009 Maize, Rice, and Wheat area, World
Country Maize area, ha Maize production, Mt Yield, Mt/ha
WORLD 159,531,007 817,110,509 5.12
USA 32,209,277 333,010,910 10.34
China 30,478,998 163,118,097 5.35
Brazil 13,791,219 51,232,447 3.71
India 8,400,000 17,300,000 2.06
Mexico 7,200,000 20,202,600 2.81
Argentina 2,337,175 13,121,380 5.61
Country Wheat area, ha Wheat production, Mt Yield, Mt/ha
WORLD 225,437,694 681,915,838 3.02
China 24,210,075 114,950,296 4.75
India 28,400,000 80,680,000 2.84
Russian Fed. 26,632,900 61,739,750 2.32
USA 20,181,081 60,314,290 2.99
Australia 13,507,000 21,656,000 1.60
France 5,146,600 38,324,700 7.45
OK 2008 Metric 2,545,000 ha 4,532,667 Mt 2.75
Oklahoma 2009 5.4 million acres 77,000,000 bu 22 bu/ac
Oklahoma 2008 6.3 million acres 166,500,000 bu 41 bu/ac
Oklahoma 2007 6.0 million acres 82,402,000 bu 30 bu/ac
Country Rice area, ha Rice production, Mt Yield, Mt/ha
WORLD 161,420,743 678,688,289 4.20
India 44,100,000 131,274,000 2.98
China 29,932,292 197,257,175 6.59
Indonesia 12,883,576 64,398,890 5.00
Bangladesh 11,500,000 45,075,000 3.92
Thailand 10,963,126 31,462,886 2.87
Viet Nam 7,440,100 38,895,500 5.23
14
2.1.3 Vai trò ngũ cốc đối với dinh dưỡng người
- Tinh bột cho người: 95 % từ ngũ cốc, 5 % từ củ
- Ngũ cốc chứa:
- Tinh bột (60 – 70%)
- Protein (6- 12%),
- Lipid (1-2 %),
- Khoáng, vitamin, xơ,…
- tùy giống, điều kiện trồng trọt, bảo quản, chế
biến,…
- Lúa gạo: 40% dân số thế giới sử dụng chính
- Protein của lúa gạo tương đối tốt (chứa 20 loại
acid amin, trong đó có 10 loại acid amin không
thay thế) 15
Công nghệ sau thu hoạch ngũ cốc
17
Công nghệ sau thu hoạch ngũ cốc
2.2 Tính chất vật lý của hạt ngũ cốc sau thu hoạch
• 2.2.1 Độ rời
α
α
19
Công nghệ sau thu hoạch ngũ cốc
Công nghệ sau thu hoạch ngũ cốc
22
Độ rời tùy thuộc:
- hình dạng
- kích thước
- trạng thái bề mặt
- độ ẩm
- loại và lượng tạp chất
2.2.2 Tính tự chia loại
Hiện tượng: phân bố các thành phần khác nhau (tạp chất, hạt hư, sâu, bụi, hạt
nguyên..)
Nguyên nhân: do tính khí động của hạt
Các yếu tố góp phần tạo nên tính khí động: sự khác nhau về hình dạng, kích
thước, tỉ trọng
23
24
25
2.2.3 Độ rỗng của hạt
• Định nghĩa: khoảng không nằm giữa khe hở của
các hạt chứa đầy không khí
• Ý nghĩa: giúp hô hấp, khuếch tán ẩm và khí,
thông gió
2.2.3 Tính dẫn nhiệt
• Truyền nhiệt: dẫn nhiệt và đối lưu
• Lúa: là dẫn nhiệt kém
• Dẫn nhiệt kèm theo đối lưu hơi nước
26
2.2.5 Tính hấp thu và nhả các khí và hơi ẩm
• Ý nghĩa: ảnh hưởng đến bảo quản
• Độ ẩm cân bằng của lương thực
Ph/KK > Ph: hút hơi nước
Ph/KK < Ph: nhả hơi nước
PKK = Ph: căn bằng
Ph/KK: hoi nuoc/kk
Ph: hat
Phụ thuộc thời tiết, loại hạt (kích thước, tính chất)
27
Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm
Chênh lệch (d) của áp suất hơi nước bão hòa trên bề mặt sản phẩm (Ph) và áp suất
riêng phần của hơi nước trong không khí (PK) được tính bằng:
Giá trị d càng lớn  sự thoát nước càng nhanh.
Độ ẩm xung quanh nông sản được tính:
%
h
K
P
P
=ϕ
Khi Ph = PK  cân bằng sự thoát hơi nước
Khi nhiệt độ thay đổi  chênh lệch áp suất d:
Nhiệt độ KK (oC) Ph mmHg PK mmHg d = Ph - PK
4 6,098 5,488 0,610
12 10,521 9,469 1,052
20 17,548 15,798 1,755
30 31,860 28,674 3,186
Kh PPd −=
A: Nước liện kết
chặt với sản phẩm
B: Nước liên kết
kém chặt chẽ hơn,
thường hiện diện
trong các ống mao
dẫn nhỏ
C: Nước liên kết
yếu trong các ống
mao dẫn lớn hoặc
nước tự do. A B
C
Sự hấp thu và nhả ẩm đẳng nhiệt
W=16%
aw1=0.58 aw2=0.80
30
31
Mối liên hệ giữa tốc độ hư hỏng thực phẩm với hoạt
độ nước
32
2.3 Độ chín của nông sản
2.3.1 Độ chín thu hoạch
- Đạt được ở thời kỳ trước khi chín thực dụng
- Chưa chín hoàn toàn, tổng hợp chất chưa đầy đủ
- Tùy: điều kiệu vận chuyển và bảo quản (thời
gian, khoảng đường)
- Chú ý: nguyên liệu chín thu hoạch ẩm còn cao
dễ bị hư hỏng (do nấm mốc, côn trùng,…)
33
2.3.2 Độ chín sinh lý
- Chín thuần thục hoàn toàn về phương diện sinh lý
- Quả (mềm), hạt lương thực (tích lũy tinh bột)
- Hạt có thể nãy mầm trong điều kiện nhất định
2.3.3 Độ chín chế biến
- Tùy yêu cầu của sản phẩm về độ chín khác nhau
34
35
2.4 Hoạt động sinh lý
2.4.1 Sự hô hấp của hạt ngũ cốc
Chất dinh dưỡng (đường, tinh bột)
 năng lượnghoạt động sinh lý + nhiệt
Hô hấp hiếu khí
C6H12O6 + 6O2  6CO2 + 6H2O + Q (2820kJ)
Hô hấp yếm khí
C6H12O6  2CO2 + C2H5OH + Q (117kJ)
Cường độ hô hấp phụ thuộc: độ ẩm, nhiệt độ bảo quản
36
2.4.2 Quá trình chín sau thu hoạch
Phân tử thấp  phân tử cao
Đường  tinh bột
Acid amin  protein + H2O + Q
Glycerin + acid béo  lipid
-Có lợi cho quá trình bảo quản vì các chất đơn giản
giảm, polyme tăng,  sự hô hấp giảm, độ cứng tăng
-Thời gian chín sau thu hoạch tùy: loại và giống hạt,
nhiệt độ, độ ẩm và thành phần không khí (O2, CO2)
-Rút ngắn quá trình chín sau thu hoạch = phơi, sấy,
thông gió
37
Chương 3
HOẠT ĐỘNG SAU THU HOẠCH HẠT NGŨ CỐC
3.1 Thu hoạch
Lúa chín trưởng thành  cắt
làm sạch
Mục tiêu: thu hạt với chất và
lượng tối đa
Yếu tố quan trọng: thời điểm và
phương pháp
3.1.1 Thời điểm thu hoạch (cắt)
38
3.1.2 Phương pháp thu hoạch
Mục tiêu: hiệu suất tối đa, giảm hư hại và nứt hạt.
- Thu hoạch lúa
39
40
- Thu hoạch bắp
41
42
43
44
Công nghệ sau thu hoạch ngũ cốc
Công nghệ sau thu hoạch ngũ cốc
3.2 Phơi – Sấy
- Giảm sự hư hỏng (vật lý, hóa học, sinh học)
- Giảm khối lượng và thể tích, giảm chi phí vận chuyển
- Tạo thuận lợi cho quá trình chế biến sau (tách vỏ,
nghiền, trộn…)
- Bảng 3.1 Độ ẩm khi thu hoạch và độ ẩm an toàn bảo quản của một số
ngũ cốc
Loại hạt Độ ẩm thu hoạch Độ ẩm an toàn bảo quản
Bắp bỏ vỏ 14 – 30 Đến 13,0
Lúa mì 9 – 17 Đến 13,5
Yến mạch 10 – 18 Đến 13,0
Lúa miến 10 – 25 Đến 13,0
Đậu nành 9 – 20 Đến 11,0
Lúa gạo 18 – 22 Đến 13,5 47
3.2.1 Ảnh hưởng quá trình sấy tới chất lượng hạt
• Nhiệt độ sấy- thấpbốc hơi nước chậm, biến đổi
chất lượng ít
• Thay đổi tính chất hạt: độ cứng tăng, độ dẽo và độ
trắng tăng, giảm khả năng hấp phụ nước của hạt
hay bột
3.2.1.1 Ảnh hưởng đến khả năng xay xát hạt
-Hạt khô: cứng, giòntăng năng lượng xay xát
-Nhiệt độ sấy + độ ẩm hạt  tốc độ bốc ẩm nứt và
tỷ lệ hạt gãy. (T>55oC)
48
3.2.1.2 Ảnh hưởng đến tính chất công nghệ
-Hạt khô: cứng, hấp phụ nước, nhão, độ
nhớt, biến tính protein
3.2.1.3 Ảnh hưởng đến giá trị dinh dưỡng
-Vitamin
3.2.1.4 Ảnh hưởng đến giá trị cảm quan
- Màu, mùi, tính dẽo
3.2.1.5 Ảnh hưởng đến khả năng nảy mầm
- Ẩm hạt cao cần sấy nhiệt độ thấp (43oC)
49
3.2.2 Các phương pháp sấy
3.2.2.1 Phương pháp sấy tự nhiên
+ Hong gió tự nhiên:
- hạt mới thu hoạch, độ ẩm cao, không lượng ít
- đơn giản, chậm
- giảm ẩm sơ bộ, tránh mốc, mọc mầm
+ Phơi nắng
- đơn giản, rẻ,
- phụ thuộc thời tiết, khô không đều, tốn công
50
Công nghệ sau thu hoạch ngũ cốc
Công nghệ sau thu hoạch ngũ cốc
3.2.2.2 Sấy nhân tạo
- Tốn nhiệt năng và thiết bị
- Hạt sấy có độ ẩm thấp và chất lượng cao,
khối lượng lớn, không phụ thuộc thời tiết
- Phương pháp: đối lưu (sấy tỉnh, sấy tháp),
tiếp xúc, bức xạ (phơi), hồng ngoại, dòng
điện cao tần,…
53
54
a. Phương pháp sấy hai giai đoạn
Giảm tải thiết bị, cấp thiết vào lúc mưa
- Sấy (40-55oC): nhiệt độ cao hơn nhiệt độ
ủ ẩm hạt trung bình (thóc 18%)
- ủ: nhiệt độ thấp (>3-5oC so với môi
trường, 35-40oC) trong vài ngày  độ ẩm
yêu cầu
b. Sấy nhiều giai đoạn (sấy-ủ-sấy-ủ)
55
3.2.3 Một số thiết bị thông dụng
• 3.2.3.1 Thiết bị sấy tĩnh
56
7
1. Buồng sấy,
2. Sàn sấy
3. Quạt sấy
4. Buồng hòa khí,
5. Lò đốt
6. Quạt lò
7. Ghi lò
8. Đồng hồ đo nhiệt độ
3.2.3.2 Thiết bị sấy động
a. Sấy tuần hoàn
57
b. Sấy liên tục
58
3.3 BẢO QUẢN
• Mục đích: hạn chế hao hụt lượng và chất
(khả năng nảy mầm, cảm quan, dinh dưỡng)
3.3.1 Tổn thất trong quá trình tồn trữ hạt
3.3.1.1 Do vi sinh vật
a. Các loại vi sinh vật
+ VSV hoại sinh
+ VSV gây bệnh thực vật
+ VSV gây bệnh người và gia súc
59
b. Tác hại VSV
+ Giảm lượng
+ Giảm chất (cảm quan, dinh dưỡng, nảy mầm)
+ Tăng độc tố
+ Tăng nhiệt
c. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển VSV
• Độ ẩm
• Nhiệt độ
60
VSV Nhiệt độ tối thiểu Nhiệt độ tối ưu Nhiệt độ tối đa
Ưa lạnh -0.8 ÷ 0 10 ÷ 20 25 ÷ 30
Ưa ấm 5 ÷ 10 20 ÷ 40 40 ÷ 45
Ưa nóng 25 ÷ 40 50 ÷ 60 70 ÷ 80
• Thành phần khí
• Chất lượng hạt
3.3.1.2 Côn trùng phá hại trong bảo quản
a. Tác hại của côn trùng
+ Giảm lượng
+ Giảm chất (cảm quan, dinh dưỡng, nảy mầm)
+ Tăng bẩn, độc tố
+ Tăng nhiệt
b. Đặc điểm sâu hại kho
+ Đa thực
+ Khả năng nhịn ăn khá lớn
+ Khả năng thích ứng nhiệt độ và ẩm độ rộng
+ Sức sinh sôi nảy nở mạnh
+ Phân bố rộng, và thích nghi địa lý cao
c. Nguyên nhân phát sinh và lây lan côn trùng trong kho
62
d. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển con trùng
+ Thức ăn
+ Độ ẩm không khí
+ Nhiệt độ không khí
+ Độ ẩm hạt
+ Thành phần không khí
+ Ánh sáng
+ Tác dụng cơ học
3.3.2 Các hệ thống tồn trữ ngũ cốc
Yêu cầu
- Phòng chống hạt hút ẩm lại sau khi sấy
- Bảo vệ khỏi sự xâm nhập của côn trùng, động vật gặm
nhấm và các loài chim
- Dễ dàng tải và bốc xếp
- Sử dụng hiệu quả không gian tồn trữ
- Dễ bảo trì và quản lý
63
Độ ẩm hạt (%)
64
65
3.3.2.1 Bảo quản trong bao
66
3.3.2.2 Bảo quản đổ rời
67
3.3.2.3 Bảo quản kín
68
69
3.3.3 Thông gió
3.3.3.1 Mục đích: giảm ẩm, nhiệt độ và thành phần
không khí
- Yêu cầu không khí thông gió: sạch, khô, mát
- Ý nghĩa thông gió:
+ Làm nguội và làm khô
+ Chống bốc nóng và giảm độ ẩm
+ Giảm phóng mùi xấu trong khối hạt
+ Đảm bảo chất lượng (dinh dưỡng và nảy
mầm)
+ Thúc đẩy quá trình chín tiếp của hạt
+ Giảm sức lao động do cào đảo và giá thành
bảo quản thấp
70
3.3.3.2 Phương pháp thông gió
- Thông gió tự nhiên
+ Sự đối lưu của không khí tự nhiên trên bề mặt hạt
+ Giảm độ ẩm trên lớp mặt
+ Áp dụng cho lớp hạt mỏng
71
- Thông gió cưỡng bức
+ quạt đủ công suất đủ để xuyên qua lớp hạt
+ Giảm độ ẩm trên trong lớp mặt
+ Áp dụng cho lớp hạt dày trong silo
+ Lưu lượng không khí và công suất quạt tùy độ ẩm và bề dày lượng hạt
72
73
74
3.3.3.3 Thiết bị thông gió
- Loại di động
- Loại cố định
- Loại bán di động
75
76
77
3.3.4 Vấn đề vệ sinh trong quá trình bảo quản
- Làm sạch kho: quét, bỏ mạng nhện, bụi, hạt rơi
- Phun thuốc khử trùng trước khi bảo quản
- Kiểm tra sâu bọ, công trùng và vi sinh vật
78
Công nghệ sau thu hoạch ngũ cốc
Công nghệ sau thu hoạch ngũ cốc
Công nghệ sau thu hoạch ngũ cốc
Chương 4
CÁC HÌNH THỨC HAO HỤT SAU THU HOẠCH
4.1 Giới thiệu
- Hao hụt tùy vào: giống, chim, chuột, côn
trùng, thời tiết, thiết bị thu hoạch (gặt, hái),
chế biến, bảo quản, vận chuyển, tồn trữ
và luật thực phẩm
82
Công nghệ sau thu hoạch ngũ cốc
Công nghệ sau thu hoạch ngũ cốc
85
Quốc gia Hao hụt (%) Ghi chú
Thế giới 5 - 50 Tổng hao hụt sau thu hoạch
Ấn Độ 15 - 25 Hao hụt trước khi thu hoạch
0,2 - 7 Thu hoạch, đập, vận chuyển, chế biến
1,7 - 30 Hao hụt trong quá trình bảo quản
40 - 61 Tổng hao hụt sau thu hoạch
Banladesh 5 Hao hụt do chim chuột
Philippines 2 - 3 Hao hụt do chim chuột
Brazil 4 - 8 Hao hụt do chim chuột
Châu Phi 30 Hao hụt trong bảo quản
Các nước
đang phát
triển
50 Tổng hao hụt sau thu hoạch
Hoa kỳ 0,5 - 1 Hao hụt do vận chuyển và phân chuyển
Bảng 4.2 Hao hụt hạt thực phẩm sau thu hoạch trên thế giới
4.2 MỘT SỐ KHÁI NiỆM
4.2.1 Thực phẩm
4.2.2 Hạt thực phẩm
4.2.3 Thu hoạch và sau thu hoạch
4.2.4 Hao hụt
Viện KHQG Mỹ “ Sự giảm khối lượng thực
phẩm tiêu thụ”
Harrish và Lindblad “sự giảm về khả năng ăn
được hoặc chất lượng thực phẩm làm thực
phẩm không tiêu thụ được” (nhưng không đề
cập đến nảy mầm)
“Hao hụt về khối lượng và chất lượng có thể đo
được của sản phẩm đó”
86
* Hao hụt khối lượng
- Hao hụt biểu kiến (%): (KL trước – KL
sau)*100/KL trước hoạt động sau thu hoạch
Sai lệch do: ẩm độ, tạp chất, mùn
- Hao hụt thực=hao hụt biểu kiến có điều chỉnh
độ ẩm và tạp chất
Ví dụ:
10 tấn lúa ban đầu có độ ẩm 13.5% và tạp chất
0% 0.5%. Sau thời gian bảo quản, lúa có khối
lượng là 9.5tấn, tạp chất chiếm 2%, độ ẩm
14.5%. Tính hao hụt biểu kiến và hao hụt thực
87
1. Hao hut bieu kien
(KL truoc – KL sau)x100/KL truoc
(10-9.5)x100/10=5%
2. Hao hut thuc
- Khoi luong lua sach (do am 14.5%)
9.5x (100-2)/100=9.5x0.98=9.31tan
- Khoi luong chat kho trong lua sau bao quan
Do am1 = (KL nuoc1)x100/(KL nuoc1 + KL chat kho)
14.5 = (KL nuoc) x 100/(9.31 tan)
 KL nuoc1 = 1.3485tan
 KL chat kho= 9.31 - 1.3485= 7.9515tan
- Khoi luong nuoc sau khi say xuong do am 13.5%
Do am2 = (KL nuoc2)x100/(KL nuoc2 + KL chat kho)
13.5= KL nuoc 2 x100 /(KL nuoc 2 + 7.9515)
KL nuoc 2 = 1.24098tan
- Khoi luong lua sau khi say la=KL nuoc 2 + KL chat kho=1.24098+7.9515=9.19tan
- Hao hut that=(KL truoc – KL sau co dieu chinh tap chat va am)x 100/KL truoc
- =(10-9.19)x100/10=8.1% 88
89
•Hao hụt dinh dưỡng: protein, vitamin, khoáng, năng lượng
•Hao hụt về chất lượng: cảm quan, ATVSTP, nảy mầm
•Hao hụt khả năng nảy mầm
• Sự hư hỏng: phá hủy do tác nhân vật lý
• Hao hụt kinh tế: tổng hao hụt khối lượng và chất lượng thu nhập
4.3 Những công đoạn xảy ra hao hụt sau thu
hoạch
4.3.1 Thu hoạch (gặt, hái)
-Do rơi, rụng, chim chuột, gia cầm,…
-Thời tiếthạt nứt, nảy mầm,…
-Thời điểm thu hoạch: sớm thì nhiều hạt non, mềm  gãy
muộn thì nhiều hạt nứt  gãy
chín 80 – 85%, W= 20 – 25%
thời gian trồng trọt 110 ngày (giống chín sớm)
113-115 ngày (giống chín trung bình)
130-136 ngày (giống chín trễ)
Công nghệ sau thu hoạch ngũ cốc
91
4.3.2 Suốt (đầp, tuốt)
Phương pháp Tổn thất (%) Đặc điểm
1. Gặt, đập thủ công 5 – 16 Tốn nhiều công lao động
2. Gặt thu công, suốt máy 3 – 6 Giảm bớt công lao động
3. Gặt và suốt máy 1 – 3 Hạn chế khi gặp lúa nước.
Đòi hỏi kỹ thuật và mức độ chịu
rung của máy, an toàn lao động
4. Máy gặt đập liên hợp 1,5 – 6 Chưa thích hợp với kết cấu đất
trong nước (đang cải tiến)
5. Máy tuốt hạt 1 Cần xử lý hạt và khó xử lý đất
cho mùa sau
4.3.3 Sấy
Mục đích: giảm ẩm đến ẩm an toàn
Hao hụt: khối lượng và nứt
92
Công nghệ sau thu hoạch ngũ cốc
4.3.4 Vận chuyển
Hư hỏng do VSV
4.35 Bảo quản (2,5 %)
- Quá trình hô hấp
- Chim, chuột, VSV
4.3.6 Chế biến (2,5%)
Gảy, nứt tùy mức độ xát trắng, đánh bóng,
Hao hụt do lọai thiết bị, vận hành, độ ẩm hạt, độ
đồng nhất hạt về hình dạng, kích thước và độ ẩm.
94
95
Các giai đoạn Hao hụt
Gặt 1,3 – 1,7
Đập, suốt 1,4 – 1,8
Sấy khô, làm khô 1,9 – 2,1
Vận chuyển 1,2 – 1,5
Bảo quản 3,2 – 3,9 (tùy khu vực)
Xay xát 4,0 – 5,0
Tổng cộng 13 – 16
Bảng 4.4 Hao hụt lúa sau thu hoạch ở các nước Đông nam Á
4.4 CÁC HiỆN TƯỢNG DẪN ĐẾN HAO HỤT
4.4.1 Hiện tượng nảy mầm
Lượng nước tối thiểu và nhiệt độ thích hợp
96
Hạt Lượng nước
tối thiểu (%)
Nhiệt độ (oC)
Hạt giàu
protein
100 – 120 25 – 30
Lúa 50 – 80 30 – 35
Bắp 38 – 40 33 – 35
Đậu nành 94 8 -12
4.4.2 Sự phân hủy và quá trình hô hấp
C6H12O6 + 6O2  6CO2 + 6H2O + Q (2820kJ)
4.4.2.1 Thương số hô hấp
Đặc trưng phương thức hô hấp
RQ= VCO2 /VO2
RQ=1: hô hấp carbohydrate
RQ=0,71: hô hấp từ chất béo
RQ=0,83: hô hấp từ protein
RQ=(1*Xc) + (0,83*Xp) + (0,71+ XL)
4.4.2.2 Cường độ hô hấp
“lượng CO2 sinh ra hoặc lượng O2 tiêu thụ trên một đơn vị khối
lượng nguyên liệu hô hấp trong một đơn vị thời gian”
97
a. Ảnh hưởng của độ ẩm đến cường độ hô hấp
Hạt Độ ẩm hạt M (%) Hệ số A Hệ số B
Bắp 10,0 – 13,2 0,17 2,00
13,3 – 17,0 0,27 3,33
Lúa miếng (cao lương) 10,0 – 13,2 0,13 1,65
13,3 – 17,0 0,32 4,19
Lúa 10,0 – 13,2 0,21 3,04
13,3 – 17,0 0,44 6,08
Gạo sạch 10,0 – 14,1 0,16 2,83
(qua đánh bóng) 14,2 – 17,0 0,49 7,48
Gạo lức 10,0 – 13,7 0,17 2,67
13,8 – 17,0 0,44 6,41
Lúa mì 10,0 – 14,1 0,09 1,35
14,2 – 17,0 0,36 5,14
Bảng 4.6: Hệ số xác định cường độ hô hấp
Cường độ hô hấp biểu diễn theo phương trình:
Log(CO2)= A x M – B
(CO2): cường độ hô hấp, tính theo mgCO2 /(100g chất
khô x ngày)
M : độ ẩm (%, tính theo căn bản ướt)
A, B: hệ số được tra trong bảng 4.6
Công thức này áp dụng cho khối hạt nguyên vẹn ở nhiệt
độ phòng (28oC), không có CA, không có VSV và
côn trùng
100
Một tấn bắp có độ ẩm 15% bảo quản ở điều kiện
nhiệt độ môi trường 28o C. Ước tính hao hụt
khối lượng (%/năm) do quá trình hô hấp gây
ra.
101
b. Ảnh hưởng của nhiệt độ
103
c. Ảnh hưởng mức độ thông gió đến cường độ
hô hấp
O2và CO2
d. Ảnh hưởng của thành phần lượng hạt bảo
quản đến cường độ hô hấp
Hạt xanh non, lép hô hấp mạnh hơn hạt hoàn
thiện
e. Ảnh hưởng côn trùng và VSV đến cường độ
hô hấp
f. Ảnh hưởng của việc xông thuốc hóa học
- Khống chế sự phát triển VSV, côn trùng
- Hạn chế sự hô hấp 104
105
0
20
40
60
80
100
0
1000
2000
3000
4000
Cườngđộhôhấp(mgCO2/100g)
Nấmmốc(cfu/g)*103
hô hấp
nấm mốc
Bảng 4.9: Ảnh hưởng của số lượng nấm mốc đến cường độ hô hấp
• 4.4.3 Sự lão hóa
- Phân hủy tế bào
- Tổn thương màng tế bào, hệ thống tổng hợp
protein, ARN
- Thay đổi họat tính ribosome và ADN trong
nhân
-  một số enzyme hoạt động làm giảm hàm
lượng carbohydrate và protein
-  giảm hàm lượng protein  giảm khả năng
tổng hợp một số enzyme
-  giảm hoạt động sống
106
• 4.4.4 Sự biến vàng nội nhũ hạt
Hiện tượng: trắng  vàng
Nguyên nhân: độ ẩm cao + nhiệt độ bảo quản cao
Tinh bột  đường khử
Melanoidin (vàng)
Protein  acid amin
Các chất Đơn vị Gạo trắng Gạo biến vàng
Tinh bột % 73,5 70,6
Maltose mg% 340 620
Sacharose mg% 28 104
Đường khử mg% 76 94
Nitơ tổng số mg% 1210 1200
Nitơ protein mg% 1080 990
Nitơ phi protein mg% 130 210
Nitơ amin mg% 8 12
Bảng 4.10: So sánh thành phần trong gạo trắng và gạo biến vàng
109
4.4.5 Sự di chuyển ẩm trong khối hạt
-Hiện tượng: sau thời gian bảo quản, hạt có độ ẩm an toàn (13.5%)  độ ẩm tăng lên
đến cao và tích tụ ở một số khu vực trong khối hạt
-Nguyên nhân:
+ VSV, côn trùng hô hấp
+ Quản lý kho không tốt:
* Dao động nhiệt độ ngày và đêm
* Phân bố nhiệt và ẩm không đều trong khối hạt
4.4.5.1 Sự di chuyển dòng khí đối lưu
Xuất hiện dòng khí
4.4.5.2 Sự khuếch tán ẩm
Nhiệt độ tăng, áp suất hơi nước riêng phần tăng (Pkk)
 hạt hấp thu hơi nước từ không khí
110
111
112
4.4.5.3 Điều khiển quá trình di chuyển ẩm
-Hạt khô và mạt
- Hạt chế sự nhiễm VSV, côn trùng
- Thông gió
- Thường xuyên đảo hạt
- Kho cách nhiệt tốt
- Sấy khô-Lọai bỏ lớp hạt ẩm
4.5 Sự hư hỏng hạt do tác hại của VSV, chuột và côn trùng
4.5.1 Hư hỏng do vi sinh vật  mốc
Đậu phộng Bắp Cà phê
113
4.5.2 Hư hỏng do chuột
Hao hụt khối lượng
Dinh dưỡng
ATVSTP
4.5.3 Hư hỏng do côn trùng
114
115
116
117
4.6 Hư hỏng vật lý
Hạt bị nứt
Nguyên nhân
-Chênh lệch nhiệt độ đột ngộ(sấy, phơi, khi chín tới)
-Chênh lệch độ ẩm độ ngột (khi bị mắc mưa, làm ẩm,…)
 di chuyển ẩm trương nở không đều  nứt
118
119
Chương 5
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HAO HỤT SAU THU HOẠCH
5.1 GIỚI THIỆU
-Đánh giá được sự hao hụt
-Đề ra giải pháp ngăn chặn hao hụt
5.2 CHỌN VỊ TRÍ VÀ LẤY MẪU
5.2.1 Lấy mẫu ngoài đồng
-Chọn vị trí và lấy mẫu là rất cần thiết
-Mẫu phải đại diện cho cả khu vực tránh lỗi cảm tính (khu vực lúa
tốt, khu vực gần, dễ tới, dễ thực hiện)
-Để tránh lỗi cảm tính  dùng bảng ngẫu nhiên chọn mẫu thí
nghiệm= mẫu ngẫu nhiên không giới hạn và mẫu ngẫu nhiên sau
khi phân lớp. Hãy cho ví dụ mẫu sẽ thấy
120
1 2 3 4 5
6 7 8 9 10
11 12 13 14 15
16 17 18 19 20
21 22 23 24 25
1 1 1 1 1
2 2 2 2 2
3 3 3 3 3
4 4 4 4 4
5 5 5 5 5
+ Đặc điểm lấy mẫu ngẫu nhiên
*Ưu điểm xác suất lấy mỗi ô như nhau
*Nhược điểm chọn 2 hoặc nhiều ô trong
cùng một hàng hoặc một cột
+ Đặc điểm lấy mẫu ngẫu nhiên sau khi
phân lớp
*Ưu điểm khắc phục không
chọn 2 hoặc nhiều ô trong cùng một hàng
hoặc một cột
121
5.2.2 Lấy mẫu trong bao gói
5.2.2.1 Lấy mẫu bằng cây lấy mẫu
a) Dụng cụ lấy mẫu
Mẫu chứa trong bao (sau khi đập, phơi, sấy, bảo quản,…)
122
a) Vị trí lấy mẫu
Mẫu chứa trong bồn, thùng, tàu, xe,…
o o
o
o o
o o O
o o
o o o
o o o o
o o o
o o o o
A B C
A: 5 điểm cho 15 tấn B: 8 điểm cho 15-30tấn C: 11 điểm cho 30-50tấn
123
Ưu điểm: nhanh chóng, dễ thực hiện
Nhược điểm: sai số khi mật số hư hỏng, côn trùng, tạp chất,…phân
bố không đều
124
5.2.2.2 Lấy mẫu bằng cách trộn nhiên và chia làm 4
Trộn 5 lần và chia nhiều lần 8, 16, 32,…Sai số 10%, cần có sân trộn sạch sẽ, mất
thời gian trộn và chia. Nhưng tốt hơn lấy mẫu
125
5.2.2.3 Chia mẫu bằng dụng cụ chia mẫu
Chia làm 2, rồi chia làm 2,…
Ưu điểm: dễ di chuyển
Nhược điểm: đắc tiền
126
5.3 NHẬN ĐỊNH HAO HỤT TRONG QUÁ TRÌNH THU HOẠCH (GẶT)
Chọn ngẫu nhiên khu vực 10 x 5 m2
Thu gom và cân lúa rụng trong khu vực chọn
KL hạt rụng
Hao hụt khi thu hoạch (%) = -------------------------------------------- x 100%
KL hạt được gặt + KL hạt rụng
Độ chính xác tùy: hiệu quả nhặt hạt
thời tiết
độ chín
chim, chuột, côn trùng
127
5.4 NHẬN ĐỊNH HAO HỤT TRONG QUÁ TRÌNH SUỐT
5.4.1 Hao hụt khối lượng (hạt không được suốt)
Nhóm I: hạt thu được khi suốt bằng máy
Nhóm II: hạt còn sót trên rơm, thu được khi tách bằng tay
Hạt thu được từ 2 nhóm, được làm sạch (bỏ tạp chất, hạt lép, hạt xanh) và sấy
cùng độ ẩm
KL nhóm II
Hao hụt trong quá trình suốt (%) = ---------------------------------- x 100%
KL nhóm I + KL nhóm II
Mẫu II: tách hạt bằng tay
Mẫu I: tách hạt bằng phương pháp cổ truyền (đập)
Mẫu III: tách hạt bằng máy suốt
KL mẫu II - KL mẫu I (hoặc III)
Hao hụt trong quá trình suốt (%) = ---------------------------------------- x 100%
KL mẫu II
128
5.4.2 Hạt hư hỏng vật lý (hạt bị nứt)
Lấy 0.5 kg (KL mẫu) , tách vỏ hạt bằng tay, xác định khối lượng, qui độ ẩm
chuẩn
KL hạt hư hỏng (hạt nứt)
Hao hụt khi thu hoạch= -------------------------------------------- x 100%
KL mẫu
5.5 NHẬN ĐỊNH HAO HỤT TRONG QUÁ TRÌNH PHƠI (SẤY)
5.5.1 Hao hụt khối lượng (do chim chuột và rơi rớt)
Tính trên căn bảng khô (không tính sự giảm khối lượng do mất ẩm)
KL trước sấy – KL sau sấy
Hao hụt khi phơi sấy (%) = --------------------------------------- x 100%
KL trước sấy
5.5.2 Hư hỏng vật lý (nứt)
+ Lấy mẫu: KL mẫu: 1-1.5kg cho quy mô nhỏ, 25kg cho quy mô lớn
vị trí mẫu: đầu vào và đầu ra thiết bị, lấy nhiều lần (15phút/lần và
trong 1,5 giờ)
129
Khối lượng lúa trước khi phơi/sấy là 10tấn độ
ẩm 18%
-Nếu sấy xong không hao hụt thì khối lượng lúa (độ ẩm 14%)
là bao nhiêu?
-Nếu sấy xong khối lượng lúa là 9.3 tấn (độ ẩm 14%) thì hao
hụt do quá trình phơi/sấy là bao nhiêu?
130
+ Chuẩn bị mẫu phân tích:
Mẫu khảo sát có độ ẩm ban đầu 18-16%,
sấy ở nhiệt độ 45-65oC,
sấy đến độ ẩm: 14%, và để 3 – 5 ngày trước khi bóc vỏ
Lấy KL mẫu khảo sát (14%)= 1.0kg bóc vỏ
 cân KL hạt gãy mẫu khảo sát  tỉ lệ hạt gãy mẫu khảo sát
+ Chuẩn bị mẫu chuẩn
Mẫu chuần là mẫu độ ẩm 18-16%
 sấy 35oC, và để 3-5 ngày trước khi bóc vỏ
Lấy KL mẫu chuẩn (14%)=1.0kg bóc vỏ
 cân KL hạt gãy mẫu chuẩn  tỉ lệ hạt gãy mẫu chuẩn
+ Qui trình kiểm tra
Mẫu chuẩn và mẫu khảo sát sau khi chuẩn bị xong được xay và xát trắng trong phòng thí
nghiệm. Tách hạt nguyên và hạt gãy để tính tỉ lệ gảy do sấy.
Hư hỏng khi phơi sấy (%) = tỉ lệ hạt gãy mẫu khảo sát - tỉ lệ hạt gãy mẫu chuẩn
131
1000g w=18%
1000g w=18%
Sấy 60-65oC
Lưu kho 3-5 ngày
Bóc vỏ
Gãy 8%
Lúa khô 14%
1000g w=18%
1000g w=18%
Sấy 35-40oC
Lưu kho 3-5 ngày
Bóc vỏ
Gãy 5%
Lúa khô 14%
Hao hụt vật lý (gãy thêm) do sấy=8-5=3%
132
5.5.3 Sự giảm khối lượng và thể tích do mất ẩm
Để tính toán khối lượng và thể tích còn lại của khối hạt (không kể hao hụt)
W1: khối lượng ban đầu (trước khi sấy)
M1: độ ẩm hạt ban đầu
W2: khối lượng sau khi sấy
M2: độ ẩm hạt sau khi sấy
Nếu không có hao hụt chất khô (khô có chất khô bay hơi) trong quá trình sấy
W2 x (100-M2)=W1 x (100-M1)
(100-M1) x W1
W2 = -------------------
(100-M2)
Nếu hao hụt A(%) chất khô do bay hơi, thì phần trăm chất khô còn lại là
(100-A)/100
Vậy
(100-M1) x W1 x (100 – A)
W2 = ----------------------------------
(100-M2) x 100
133
Khối lượng lúa trước khi phơi/sấy là 10tấn có độ ẩm
18%
-Nếu sấy xong (không hao hụt do chim, chuột và
không có chất khô bay hơi) thì khối lượng lúa có độ
ẩm 14% là bao nhiêu?
W1: khối lượng ban đầu (trước khi sấy)
M1: độ ẩm hạt ban đầu
W2: khối lượng sau khi sấy
M2: độ ẩm hạt sau khi sấy
Nếu không có hao hụt chất khô (không có chất khô bay hơi) trong quá trình sấy
W2 x (100-M2)=W1 x (100-M1)
(100-M1) x W1
W2 = -------------------
(100-M2)
134
Ẩm độ (%) Khối lượng riêng (Kg/m3 )
10 531,9
12 530,0
14 524,5
15 518,0
16 516,2
18 506,0
20 491,2
22 481,0
24 473,8
26 468,0
Bảng 5.1 Sự thay đổi khối lượng riêng của bắp theo ẩm độ
135
460
470
480
490
500
510
520
530
540
0 10 20 30
Khoiluongrieng
Do am
136
5.6 NHẬN ĐỊNH HAO HỤT TRONG QUÁ TRÌNH BẢO QUẢN
5.6.1 Nhận định hao hụt do côn trùng
Để thấy được côn trùng nằm trong hạt, cần có biện pháp xử lý hạt
5.6.1.1 Các phương pháp nhận diện sự xâm nhiễm côn trùng
a. Kiểm tra và phát hiện bằng thị giác các lỗ hổng trong hạt bị côn trùng tấn
công
100g hạt (bắp, lúa mì,..) trải trên giấy sạch  phát hiện và đếm hạt hư hỏng
Không phân biệt được mức độ nhiễm nhiếu hay ít
b. Phương pháp nhuộm màu
-Hạt được rửa bằng nước ấm
- Nhuộm với fuchsin hoặc bari  đóm đỏ  đã nhiễm côn trùng
 đóm hồng bị nứt do cơ học
- Tách ra và xác định khối lượng
c. Phương pháp dựa vào sự xác định CO2 (CO2 nhiều, côn trùng nhiều)
d. Phương pháp xử lý kiềm
5g hạt + 50 mL NaOH 10% đun 10phút  hạt trong suốt
-rửa hạt với nước
- Quan sát bằng kính hiển vi  phát hiện hạt hư hỏng do côn trùng tấn công
137
e. Phương pháp phân cắt
- Hạt được đặt trên mặt phẳng và làm bằng dây tải để phát hiện côn trùng bên
trong
- Dùng tia cực tím chiếu để phát hiện côn trùng bên trong
f. Phương pháp nhận biết côn trùng bằng hóa chất
- Quinon (2,6 dichloquinon chlorimid) và dihydroxy phenol (có trong biểu bì
côn trùng)  màu (Potter và Shellenberger, 1952)
- Ninhydrin và xác côn trùng  màu tím (Dennis và Decker, 1962)
g. Phương pháp nhận biết dựa vào sự khác biệt khối lượng riêng
Thổi khí  hạt nhẹ (co côn trùng đục lỗ) có khối lượng riêng nhỏ
 văng xao và xa  tách ra
h. Phương pháp nhận biết côn trùng bằng giản độ phóng xạ
Dùng tia X chiếu xuyên qua hạt  hạt có độ ẩm phân bố không đếu (độ ẩm cơ thể
côn trùng cao)  hạt có côn trùng có màu sắc không đều
i. Phương pháp khác
acid uric (do côn trùng sinh ra) + lithium carbamate  màu
138
5.6.1.2 Phương pháp nhận định hao hụt
a. Phương pháp khối lượng trên thể tích chuẩn
So sánh khối lượng của mẫu bảo quản so với mẫu chất lượng tốt có cùng thể tích chuẩn
+ Bước 1: Xây dựng đường cong chuẩn (Đường biểu diễn mối tương quan giữa khối
lượng chất khô trong một thể tích hạt theo độ ẩm- cho mẫu chuẩn, hạt tốt)
* Phương pháp chuẩn bị mẫu chuẩn
- 3 mẫu nhỏ  đựng trong bình kính  4 tuần
- Bỏ mẫu hư
-  Lấy mẫu tốt
* Cách xây dưng đường cong chuẩn (Adam và Schulten, 1978)
- Điều chỉnh mẫu chuẩn thành mẫu có nhiều khỏang độ ẩm (10, 12, 14, 16 và 18%)
- Phương pháp làm giảm ẩm (sấy) nếu mẫu chuẩn có độ ẩm cao
- Phương pháp làm tăng ẩm (thêm nước) nếu mẫu chuẩn có độ ẩm thấp
139
-Phương pháp làm tăng ẩm (thêm nước) nếu mẫu chuẩn có độ ẩm thấp
W1: khối lượng hạt ban đầu (trước khi thêm nước
M1: độ ẩm ban đầu
W2: khối lượng hạt sau khi thêm nước=W1+W3
M2: độ ẩm yêu cầu (sau khi thêm nước)
W3: khối lượng thêm vào
W2 x (100-M2) = W1 x (100 - M1)
(W1+W3) x (100-M2) = W1 x (100 – M1)
W1 x (100-M1)
W3 = ------------------------ )– W1
(100-M2)
W1 x (100-M1) - W1 x (100-M2) W1 (M2 – M1)
= --------------------------------------------- = ------------------------------------
(100-M2) (100-M2)
140
Ẩm đô(%) 10.2 12 13.9 16 17.8
Khối lượng ướt (g)/1L 779.5 772.7 754.9 738.1 729.9
Khối lượng chất khô (g)/1L 700 680 650 620 600
Bảng 5.2 Khối lượng khô cùng thể tích chuẩn (1000mL) ở các độ ẩm khác nhau
141
+ Bước 2: Xây hao hụt khối lượng
DWg (Dry weight of good grain): khối lương chất khô của hạt tốt (tra bảng)
DWs (Dry weight of sample): khối lượng chất lượng của mẫu
(DWg - DWs)
Hao hụt khối lượng (%) = ----------------- x 100 %
DWg
Hạn chế:
-Hạt hư hỏng nhiều, gãy vụn bị rớt trong quá trình lấy mẫu và sàng
-Những hạt thay đổi khối lượng theo thể tích chuẩn ít thì khó xây dựng đường cong
chuẩn
142
Bài 2: Mẫu hạt bảo quản có độ ẩm 14,4%, khối lượng
cân được của thể tích chuẩn là 686g. Ước tính hao hụt
chất khô của mẫu hạt này theo phương pháp khối lượng
trên thể tích chuẩn (sử dụng đường cong chuẩn phần lý
thuyết).
143
b. Phương pháp đếm và cân
(U x Nd) – (Dx Nu)
Hao hụt khối lượng (%) = ----------------- x 100 %
U x (Nd + Nu)
U (undamage): Khối lượng hạt nguyên (g)
Nu (number of undamage): số lượng hạt nguyên (số hạt)
D (damage): khối lượng hạt hư hỏng (g)
Nd (number of damage): số lượng hạt hư hỏng (hạt)
Bài 3: Tính phần trăm hao hụt khối lượng của mẫu hạt có 80 hạt
nguyên, khối lượng tương ứng là 37,2 g và 22 hạt hư có khối
lượng là 8g theo phương pháp đếm và cân
144
Công thức của Srivastaka
n – n1
Hao hụt khối lượng (%) = ----------------- x 100 %
n2
n1: Khối lượng hạt hư hỏng trong 100 hạt
n2 Khối lượng 100 hạt chất lượng tốt
n: Khối lượng hạt chất lượng tốt có số lượng bằng hạt hư lỏng
Bài 4: Tính phần trăm hao hụt khối lượng của mẫu 100 hạt có
27 hạt hư với khối lượng tương ứng là 10,8g. Khối lương 100
hạt tốt là 48g, khối lượng 27 hạt tốt là 12,8g theo phương
pháp đếm và cân.
145
c. Phương pháp chuyển đổi từ phần trăm hạt hư hỏng
Chỉ áp dụng cho hư hỏng do côn trùng gân nên lổ hỏng dễ thấy
số hạt hư hỏng
Phần trăm số hạt hư hỏng (%) = ------------------ -- ----- -------x 100 %
tổng số hạt của mẫu
1
Phần trăm hao hụt khối lượng (%) = phần trăm số lượng hạt hư hỏng x ---
C
Loại ngũ cốc Hệ số chuyển đổi (C)
Bắp (bỏ vỏ, bỏ lớp bao) 8
Bắp (bảo quản với lớp bao) 4,5
Lúa mì 2
Lúa miến 4
Lúa 2
Gạo 2
146
Bài 5. Tính phần trăm hao hụt khối
lượng của 240 hạt lúa, trong đó có 37
hạt hư, theo phương pháp chuyển đổi
phần trăm hạt hư hỏng.
147
+ Đối với họ đậu
Chỉ áp dụng cho hư hỏng do côn trùng gân nên lổ hỏng dễ thấy
tổng vị trí hư hỏng
Phần trăm số hạt hư hỏng (%) = ------------------ -- ----- --------- x 100 %
tổng số hạt của mẫu
1
Phần trăm hao hụt khối lượng (%) = phần trăm số lượng hạt hư hỏng x ---
C
Bài 6. Tính phần trăm hao hụt khối lượng của mẫu 310 hạt
đậu, trong đó có 7 hạt hư ở 1 vị trí, 10 hạt hư ở 2 vị trí, và
15 hạt hư ở 3 vị trí theo phương pháp chuyển đổi từ phần
trăm hạt hư hỏng (Cđậu =5).
148
5.6.2 Nhận định hao hụt do vi sinh vật
5.6.2.1.Phương pháp đếm và cân
(U x Nd) – (Dx Nu)
Hao hụt khối lượng (%) = ----------------- x 100 %
U x (Nd + Nu)
U: Khối lượng hạt nguyên
Nu: số lượng hạt nguyên
D: khối lượng hạt hư hỏng
Nd: số lượng hạt hư hỏng
149
5.6.2 Nhận định hao hụt do vi sinh vật
5.6.2.2.Xác định hao hụt theo bảng phụ thuộc nhiệt độ và độ ẩm
Nhiệt độ
Hao hụt mỗi ngày (%)
15% ẩm độ 20% ẩm độ 25% ẩm độ 30% ẩm độ
4,5 0,0003 0,0033 0,0098 0,0173
15,5 0,0010 0,0106 0,0312 0,0553
26,5 0,0034 0,0338 0,0994 0,1766
38,0 0,0101 0,1074 0,3165 0,5622
Hạt hư hỏng (% khối lượng) Hệ số hiệu chỉnh
0 1,00
10 1,30
20 1,67
30 2,17
Bảng 5.4: Tốc độ hao hụt chất khô theo nhiệt độ và ẩm độ hạt với hạt nguyên vẹn
Bảng 5.5: Hệ số hiệu chỉnh đối với hạt hư hỏng
Tra bảng 5.4  tốc độ hao hụt chất khô. Sau đó, nhân với hệ số hiệu chỉnh bảng 5.5
150
Bài 7. Ước tính hao hụt chất khô mỗi ngày do vi
sinh vật gây ra cho khối hạt bảo quản ở 15% ẩm
độ, nhiệt độ 28oC. Trong hạt 150g thì có 15 g hạt
hư hỏng.
151
5.6.3 Nhận định hao hụt do loài gặm nhấm
Đếm số con và khối lượng từng con  lượng ăn  hao hụt
5.6.3.1. Điều tra sơ bộ cho phương pháp bẫy và tiêu diệt chuột
Quan sát các yếu tố
-Nơi bảo quản
-Khối lượng hạt bảo quản
-Kích thước kho bảo quản
-Ngày bắt đầu bảo quản
-Thời gian dự định bảo quản
-Điều kiện và hình thức bảo quản
-Cấu trúc kho bảo quản
152
5.6.3.2 Bố trí bẫy
- Khoảng cách giữa 2 bẫy ~ 1m
-Bố trí khắp kho
-Mỗi ngày kiểm tra và điếm số con và cân khối lượng từng con
-Rút kinh nghiệm để bố trí cho ngày sau
5.6.3.3 Phương pháp nhận định hao hụt
Nhóm 1: chuột có KL < 50g/con
Tổng KL chuột nhóm 1 là a
Nhóm 1: mỗi con ăn khối lượng thức ăn là 7% khối lượng cơ thể
Nhóm 2: chuột có KL ≥ 50g/con
Tổng KL chuột nhóm 2 là b
Nhóm 2: mỗi con ăn khối lượng thức ăn là 15% khối lượng cơ thể
Hao hụt khối lượng khô (g/ngày) = 0.07 x a + 0.15 x b
153
Bài 8. Ước tính hao hụt khối lượng trong 2 ngày
của kho bảo quản 1000kg bằng phương pháp bẫy
chuột. Khối lượng từng con chuột bẫy được trong
ngày như sau:
-Ngày 1: 57g, 77g, 61g, 49g, 56g, 50g, 54g
-Ngày 2: 42g, 40g, 48g, 62g, 55g, 48g, 57g, 54g
154
Cấu trúc hạt lúa
Chương 6: KIỂM NGHIỆM LÚA GẠO
• Vỏ trấu (hull):
– Chiếm 15-30% trọng lượng hạt.
– Chủ yếu là cellulose và chất xơ.
– Cho phép nước truyền qua trong
quá trình sấy khô hoặc làm ướt
hạt.
– Có tác dụng bảo vệ chống sự
xâm nhập của côn trùng, nấm
mốc.
155155
Cấu trúc hạt lúa
• Vỏ quả (Pericarp):
– Gồm nhiều lớp, chiếm 4-5% trọng lượng hạt.
– Lớp mỏng ngoài cùng của vỏ quả có cấu trúc rất cứng,
không cho phép sự di chuyển của O2, CO2 và hơi nước.
– Có tác dụng bảo vệ hạt chống sự oxy hóa và tác động
của enzyme.
– Vỏ quả cùng với lớp bao phủ hạt hình thành cám,
chiếm 5-7% gạo lức.
– Cám  giàu protein, khoáng, vitamin và chất béo. Vì
thế gạo lức dễ bị hư hỏng hơn gạo trắng trong quá trình
bảo quản.
156156
Cấu trúc hạt lúa
• Nội nhũ (Edosperm):
– Gồm lớp alơrôn và thành phần tinh bột.
– Là phần chủ yếu nhất của hạt thóc với thành phần tinh
bột chiếm 90%.
– Tùy theo điều kiện canh tác và giống lúa, nội nhũ trắng
trong hay trắng đục (giống hạt dài nội nhũ trắng trong,
giống hạt bầu nội nhũ màu trắng đục).
– Sự hiện diện của protein và tinh bột ảnh hưởng đến các
thay đổi trong quá trình già của hạt gạo.
157157
Cấu trúc hạt lúa
• Phôi (germ):
– Là thành phần riêng rẽ nằm trong nội nhũ, bên
góc dưới hạt gạo.
– Phôi là nơi dự trữ chất dinh dưỡng của hạt và
nẩy mầm tạo cây mới trong điều kiện thích hợp.
158
Thành phần hóa học hạt lúa
Thành phần hóa học Phần trăm (%)
Protein
Tinh bột
Cellulose
Tro
Đường
Chất béo
Dextrin
8.74
56.2
9.41
5.8
3.2
1.9
1.3
159
160
161
Mua 100.000kg gạo lức nếu giá thỏa thuận ban
đầu là 5.630 đồng/kg gạo cho ẩm độ là 16%
nhưng trong khi nhập kho đo lại thì độ ẩm
tăng 17%. Vậy thì lãnh đạo sẽ phải điều chỉnh
giá cả còn bao nhiêu?
162
Biết rằng trong 100kg độ ẩm tăng 1% tức là tỉ lệ thu hồi sau khi gia công
chế biến sẽ giảm đi 1,2kg.
Ở trường hợp này mua 100000kg
Tỉ lệ thu hồi sau khi gia công chế biến sẽ giảm đi:
100.000 x 1,2% = 1.200kg.
Số tiền xí nghiệp sẽ mất:
5.630 x 1.200 = 6.756.000 đồng.
Giá mà xí nghiệp mua 100.000kg gạo ban đầu:
100.000 x 5630 = 563.000.000 đồng.
Tổng số tiền mà xí nghiệp thỏa thuận lại với người bán:
563.000.000 – 6.756.000 = 556.244.000 đồng.
Vậy giá xí nghiệp sẽ mua là 556.244.000 : 100.000 = 5.562,44 đồng/kg.
163
Thóc
(paddy)
Gạo (rice)
Khái niệm chung
164
165
166
Gạo lứt (brown rice) hoặc gạo lật (husked rice)
167
Gạo lứt (brown rice) hoặc gạo lật (husked rice)
168
Gạo trắng (white rice )
hoặc gạo xát (milled
rice)
Gạo nếp (glutinous
rice or waxy rice)
169
170
Gạo đồ (parboiled rice)
171
Gạo thơm lài sữa Gạo thơm Sóc trăng
Gạo thơm lài
172
Gạo Nàng thơm Long An
Gạo thơm Jasmin
173
Gạo tám thơm Hải hậu
174
Gạo vàng (yellow rice)
Hạt gạo có một phần
hoặc toàn bộ nội nhũ
biến đổi sang màu vàng
rỏ rệt
Hạt phấn (chalky rice)
Hạt gạo (trừ nếp) có ¾
diện tích mặt hạt trở
nên có màu trắng đục
như phấn
175
Hạt hư hỏng
(damage kernel): hạt
gạo hư do côn
trùng, sâu hoặc nấm
mốc
176
Hạt xanh non (green kernel) hoặc (immature kernel and manformed kernel )
177
Hạt sọc đỏ (red streaked kernel): hạt gạo có một sọc đỏ mà chiều dài bằng hoặc lớn
hơn ½ chiều dài hạt nhưng tổng diện tích nhỏ hơn ¼ diện tích bề mặt của hạt
Hạt đỏ (red kernel): hạt gạo có lớp cám màu đỏ lớn hơn hoặc bằng ¼ diện tích bề mặt
của hạt
178
Gạo mốc (muddy
rice or moldy rice:
hạt gạo bị mốc, có
thể đánh giá bằng
cảm quan
179
Phân loại hạt
Hạt rất dài (very long kernel): L > 7mm
Hạt dài (long kernel): 6mm < L < 7mm
Hạt ngắn (short kernel): L < 6mm
Hạt nguyên (head rice): > 8/10 L
Tấm lớn (big broken or large broken kernel) 5/10-8/10L
Tấm trung bình (medium broken kernel) 2/5-5/10L
Tấm nhỏ (small broken kernel) <2/5 L~ 1,55mm, qua sàng
φ 2mm nhưng không qua sàng φ 1,0mm
Tấm mẳn (onip) < 1,0mm
180
Nguyên liệu
Làm sạch và
phân loại
Tách vỏ trấu
Phân loại
Hạt đã tách vỏ
Xát trắng (1÷2 lần)
Lau bóng
Làm nguội
Hạt thành phẩm
Tạp chất
Hạt chưa tách vỏ Trấu
Cám
Cám
Chương 7: CHẾ BiẾN LÚA GẠO
Hình 3.3. Cấu trúc hạt lúa
181
182
183
184
185
186
Cân
187
Sàng tạp chất (dạng lắt)
188
189
190Máy RULO cao su
191
Bóc vỏ dạng thớt đá
192
Máy tách vỏ trấu
193
Tách thóc dạng khai
194
195Tách sạn, đá
196
Máy xát trăng côn ngắn
197
Thành
phần hóa
học
Hàm lượng các chất (%)
Gạo lức Gạo trắng Cám
Nước
Tinh bột
- Amylose
Protein
Chất béo
Chất xơ
Tro thô
14÷15
68÷70
28÷30
6÷8
3
2÷3
1÷1,5
13÷14
80
33
6÷7
1
0,5
0,5
13.5÷14.
5
9
6
14
20
25
9÷10
Bảng Thành phần hóa học của hạt gạo
Nguồn: http://www.knowledgebank.irri.org
198
Máy xát trắng hình trụ trục đứng
199
Máy lau bóng
200
Sàng bắt tấm
(sàng đảo)
201
202
Trống phân loại
203
204
Máy sấy
205
Hình Máy định lượng vitamin
Hình Trộn vitamin
206Hình Máy phân loại hạt theo màu sắc
207
208
209
210
Công ty chế biến lương thực có ba loại gạo A, B và C với thành phần như sau:
gạo A (ẩm 14%, tấm 10%; bạc bụng 6%; ẩm vàng 1,5%; hạt đỏ 5%), gạo B (ẩm
14%; tấm 25%; bạc bụng 7%; ẩm vàng 0,5%; hạt đỏ 4%) và gạo C (ẩm 14%;
tấm 20%; bạc bụng 6%; ẩm vàng 1,0%; hạt đỏ 5%). Khối lượng gạo A, B và C
lần lược có trong kho là 30, 10, 20 tấn. Công ty cần phối trộn hai trong số ba
loại gạo trên để được gạo D cho đơn đặt hàng theo TCVN (có tấm 15%; độ ẩm
14%; bạc bụng không quá 7%; hạt vàng không quá 1,25% và hạt đỏ không quá
5%).
1. Phải trộn gạo A với B, hoặc gạo A với C theo tỉ lệ như thế nào để được
tấm 15%?
2. Khi trộn được hỗn hợp gạo có tấm 15% thì tỉ lệ các hạt bạc bụng, ẩm
vàng và hạt đỏ trong các hỗn hợp đó là bao nhiêu?
3. Công ty nên trộn loại gạo nào với nhau để thỏa mãn yêu cầu đơn đặt
hàng về tiêu chuẩn gạo D.
4. Khối lượng gạo D tối đa mà công ty có thể trộn được từ các gạo trên là
bao nhiêu?
211
212
213
214
215
Silô và sấy gạo
216
Sấy cám
217
Bài 2: Mẫu hạt bảo quản có độ ẩm 14,4%, khối lượng cân được
của thể tích chuẩn là 686g. Ước tính hao hụt chất khô của mẫu
hạt này theo phương pháp khối lượng trên thể tích chuẩn (sử
dụng đường cong chuẩn phần lý thuyết).
Bài 3: Tính phần trăm hao hụt khối lượng của mẫu hạt có 80 hạt
nguyên, khối lượng tương ứng là 37,2 g và 22 hạt hư có khối
lượng là 8g theo phương pháp đếm và cân
Bài 4: Tính phần trăm hao hụt khối lượng của mẫu 100 hạt có
27 hạt hư với khối lượng tương ứng là 10,8g. Khối lương 100
hạt tốt là 48g, khối lượng 27 hạt tốt là 12,8 theo phương pháp
đếm và cân.
218
Bài 5. Tính phần trăm hao hụt khối lượng của 240 hạt lúa, trong đó có 37 hạt
hư, theo phương pháp chuyển đổi phần trăm hạt hư hỏng.
Bài 6. Tính phần trăm hao hụt khối lượng của mẫu 310 hạt đậu, trong đó có
7 hạt hư ở 1 vị trí, 10 hạt hư ơ 2 vị trí, và 15 hạt hư ở 3 vị trí theo phương
pháp chuyển đổi từ phần trăm hạt hư hỏng (Cđậu =5).
Bài 7. Ước tính hao hụt chất khô mỗi ngày cho khối hạt bảo quản ở 15% ẩm
độ, nhiệt độ 28oC. Mẫu hạt 150g có 15 g hạt hư hỏng.
Bài 8. Ước tính hao hụt khối lượng trong 2 ngày của kho bảo quản bằng
phương pháp bẫy chuột. Khối lượng từng con chuột bẫy được trong ngày
như sau
-Ngày 1: 57g, 77g, 61g, 49g, 56g, 50g, 54g
-Ngày 2: 42g, 40g, 48g, 62g, 55g, 48g, 57g, 54g

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Yeu cau tieu chi cua mot phong phan tich cam quan
Yeu cau tieu chi cua mot phong phan tich cam quanYeu cau tieu chi cua mot phong phan tich cam quan
Yeu cau tieu chi cua mot phong phan tich cam quanNguyen Thanh Tu Collection
 
Bài gi ng chuong 2
Bài gi ng chuong 2Bài gi ng chuong 2
Bài gi ng chuong 2Linh Nguyen
 
45209401 quy-trinh-sản-xuất-sữa-đặc-co-đường
45209401 quy-trinh-sản-xuất-sữa-đặc-co-đường45209401 quy-trinh-sản-xuất-sữa-đặc-co-đường
45209401 quy-trinh-sản-xuất-sữa-đặc-co-đườngNhung Nguyen
 
Cong nghe che bien duong va san pham duong
Cong nghe che bien duong va san pham duongCong nghe che bien duong va san pham duong
Cong nghe che bien duong va san pham duongLuong NguyenThanh
 
Công nghệ chế biến & bảo quản thủy sản
Công nghệ chế biến & bảo quản thủy sảnCông nghệ chế biến & bảo quản thủy sản
Công nghệ chế biến & bảo quản thủy sảnFood chemistry-09.1800.1595
 
cn sản xuất đường
cn sản xuất đườngcn sản xuất đường
cn sản xuất đườngVu Binh
 
Giáo trình kỹ thuật bao bì thực phẩm.pdf
Giáo trình kỹ thuật bao bì thực phẩm.pdfGiáo trình kỹ thuật bao bì thực phẩm.pdf
Giáo trình kỹ thuật bao bì thực phẩm.pdfMan_Ebook
 
Tcvn ve cac san pham thuc pham
Tcvn ve cac san pham thuc phamTcvn ve cac san pham thuc pham
Tcvn ve cac san pham thuc phamhopchuanhopquy
 
Công nghệ chế biến và bảo quản thịt
Công nghệ chế biến và bảo quản thịtCông nghệ chế biến và bảo quản thịt
Công nghệ chế biến và bảo quản thịtFood chemistry-09.1800.1595
 
Sản xuất nước ép táo đóng chai
Sản xuất nước ép táo đóng chaiSản xuất nước ép táo đóng chai
Sản xuất nước ép táo đóng chaiAfro Gift
 
Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng tại công ty cổ ...
Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng tại công ty cổ ...Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng tại công ty cổ ...
Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng tại công ty cổ ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Thuyết minh sấy tinh bột sắn (có bản vẽ kèm theo)
Thuyết minh sấy tinh bột sắn (có bản vẽ kèm theo)Thuyết minh sấy tinh bột sắn (có bản vẽ kèm theo)
Thuyết minh sấy tinh bột sắn (có bản vẽ kèm theo)YenPhuong16
 

Was ist angesagt? (20)

Yeu cau tieu chi cua mot phong phan tich cam quan
Yeu cau tieu chi cua mot phong phan tich cam quanYeu cau tieu chi cua mot phong phan tich cam quan
Yeu cau tieu chi cua mot phong phan tich cam quan
 
Bài gi ng chuong 2
Bài gi ng chuong 2Bài gi ng chuong 2
Bài gi ng chuong 2
 
Bai giang che biến thủy sản
Bai giang che biến thủy sảnBai giang che biến thủy sản
Bai giang che biến thủy sản
 
45209401 quy-trinh-sản-xuất-sữa-đặc-co-đường
45209401 quy-trinh-sản-xuất-sữa-đặc-co-đường45209401 quy-trinh-sản-xuất-sữa-đặc-co-đường
45209401 quy-trinh-sản-xuất-sữa-đặc-co-đường
 
Công nghệ sản xuất mì chính
Công nghệ sản xuất mì chínhCông nghệ sản xuất mì chính
Công nghệ sản xuất mì chính
 
Bai giang mon banh keo
Bai giang mon banh keoBai giang mon banh keo
Bai giang mon banh keo
 
Cong nghe che bien duong va san pham duong
Cong nghe che bien duong va san pham duongCong nghe che bien duong va san pham duong
Cong nghe che bien duong va san pham duong
 
Công nghệ chế biến & bảo quản thủy sản
Công nghệ chế biến & bảo quản thủy sảnCông nghệ chế biến & bảo quản thủy sản
Công nghệ chế biến & bảo quản thủy sản
 
cn sản xuất đường
cn sản xuất đườngcn sản xuất đường
cn sản xuất đường
 
Giáo trình kỹ thuật bao bì thực phẩm.pdf
Giáo trình kỹ thuật bao bì thực phẩm.pdfGiáo trình kỹ thuật bao bì thực phẩm.pdf
Giáo trình kỹ thuật bao bì thực phẩm.pdf
 
Tcvn ve cac san pham thuc pham
Tcvn ve cac san pham thuc phamTcvn ve cac san pham thuc pham
Tcvn ve cac san pham thuc pham
 
Ung ung enzyme protease
Ung ung enzyme proteaseUng ung enzyme protease
Ung ung enzyme protease
 
Công nghệ chế biến và bảo quản thịt
Công nghệ chế biến và bảo quản thịtCông nghệ chế biến và bảo quản thịt
Công nghệ chế biến và bảo quản thịt
 
Sx rượu chương 2
Sx rượu chương 2Sx rượu chương 2
Sx rượu chương 2
 
Công nghệ sau thu hoạch rau quả
Công nghệ sau thu hoạch rau quảCông nghệ sau thu hoạch rau quả
Công nghệ sau thu hoạch rau quả
 
Cong nghe san xuat pho mai
Cong nghe san xuat pho maiCong nghe san xuat pho mai
Cong nghe san xuat pho mai
 
Chất keo thực phẩm
Chất keo thực phẩmChất keo thực phẩm
Chất keo thực phẩm
 
Sản xuất nước ép táo đóng chai
Sản xuất nước ép táo đóng chaiSản xuất nước ép táo đóng chai
Sản xuất nước ép táo đóng chai
 
Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng tại công ty cổ ...
Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng tại công ty cổ ...Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng tại công ty cổ ...
Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng tại công ty cổ ...
 
Thuyết minh sấy tinh bột sắn (có bản vẽ kèm theo)
Thuyết minh sấy tinh bột sắn (có bản vẽ kèm theo)Thuyết minh sấy tinh bột sắn (có bản vẽ kèm theo)
Thuyết minh sấy tinh bột sắn (có bản vẽ kèm theo)
 

Andere mochten auch

Bài giảng bảo quản sản phẩm sau thu hoạch - nguyen hong ngan
Bài giảng bảo quản sản phẩm sau thu hoạch - nguyen hong nganBài giảng bảo quản sản phẩm sau thu hoạch - nguyen hong ngan
Bài giảng bảo quản sản phẩm sau thu hoạch - nguyen hong nganCông Anh Bồ
 
Khảo sát thành phần hóa học cao chloroform của quả mướp đắng momordica charan...
Khảo sát thành phần hóa học cao chloroform của quả mướp đắng momordica charan...Khảo sát thành phần hóa học cao chloroform của quả mướp đắng momordica charan...
Khảo sát thành phần hóa học cao chloroform của quả mướp đắng momordica charan...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Bai Tap Say Lua Ngo Dau
Bai Tap Say Lua Ngo DauBai Tap Say Lua Ngo Dau
Bai Tap Say Lua Ngo Daulong
 
Bài giảng thực hành phân tích đánh giá chất lượng thực phẩm
Bài giảng thực hành phân tích đánh giá chất lượng thực phẩmBài giảng thực hành phân tích đánh giá chất lượng thực phẩm
Bài giảng thực hành phân tích đánh giá chất lượng thực phẩmVcoi Vit
 
Bao quan luong thuc thuc pham
Bao quan luong thuc thuc phamBao quan luong thuc thuc pham
Bao quan luong thuc thuc phamThảo Hoàng
 
Tieu chuan chat luong trong sx thuc pham
Tieu chuan chat luong trong sx thuc phamTieu chuan chat luong trong sx thuc pham
Tieu chuan chat luong trong sx thuc phamCẩm Ái
 
đồ áN thiết kế tháp trích ly dầu nhờn bằng dung môi furfurol tài liệu, eboo...
đồ áN thiết kế tháp trích ly dầu nhờn bằng dung môi furfurol   tài liệu, eboo...đồ áN thiết kế tháp trích ly dầu nhờn bằng dung môi furfurol   tài liệu, eboo...
đồ áN thiết kế tháp trích ly dầu nhờn bằng dung môi furfurol tài liệu, eboo...Nhat Cao
 
lên men
lên menlên men
lên mentrietav
 
lên men rượu
lên men rượulên men rượu
lên men rượuBủm Giang
 
Improved Parboiling Methods in India
Improved Parboiling Methods in IndiaImproved Parboiling Methods in India
Improved Parboiling Methods in IndiaRuatfela Darlong
 
an toàn vệ sinh thực phẩm
an toàn vệ sinh thực phẩman toàn vệ sinh thực phẩm
an toàn vệ sinh thực phẩmThu Trúc
 

Andere mochten auch (20)

Bai giang cong nghe sau thu hoach ngu coc
Bai giang  cong nghe sau thu hoach ngu cocBai giang  cong nghe sau thu hoach ngu coc
Bai giang cong nghe sau thu hoach ngu coc
 
Công nghệ sau thu hoạch
Công nghệ sau thu hoạchCông nghệ sau thu hoạch
Công nghệ sau thu hoạch
 
Bài giảng bảo quản sản phẩm sau thu hoạch - nguyen hong ngan
Bài giảng bảo quản sản phẩm sau thu hoạch - nguyen hong nganBài giảng bảo quản sản phẩm sau thu hoạch - nguyen hong ngan
Bài giảng bảo quản sản phẩm sau thu hoạch - nguyen hong ngan
 
3 42
3 423 42
3 42
 
Khảo sát thành phần hóa học cao chloroform của quả mướp đắng momordica charan...
Khảo sát thành phần hóa học cao chloroform của quả mướp đắng momordica charan...Khảo sát thành phần hóa học cao chloroform của quả mướp đắng momordica charan...
Khảo sát thành phần hóa học cao chloroform của quả mướp đắng momordica charan...
 
Bai Tap Say Lua Ngo Dau
Bai Tap Say Lua Ngo DauBai Tap Say Lua Ngo Dau
Bai Tap Say Lua Ngo Dau
 
Bài giảng thực hành phân tích đánh giá chất lượng thực phẩm
Bài giảng thực hành phân tích đánh giá chất lượng thực phẩmBài giảng thực hành phân tích đánh giá chất lượng thực phẩm
Bài giảng thực hành phân tích đánh giá chất lượng thực phẩm
 
Bao quan luong thuc thuc pham
Bao quan luong thuc thuc phamBao quan luong thuc thuc pham
Bao quan luong thuc thuc pham
 
Tieu chuan chat luong trong sx thuc pham
Tieu chuan chat luong trong sx thuc phamTieu chuan chat luong trong sx thuc pham
Tieu chuan chat luong trong sx thuc pham
 
đồ áN thiết kế tháp trích ly dầu nhờn bằng dung môi furfurol tài liệu, eboo...
đồ áN thiết kế tháp trích ly dầu nhờn bằng dung môi furfurol   tài liệu, eboo...đồ áN thiết kế tháp trích ly dầu nhờn bằng dung môi furfurol   tài liệu, eboo...
đồ áN thiết kế tháp trích ly dầu nhờn bằng dung môi furfurol tài liệu, eboo...
 
lên men
lên menlên men
lên men
 
Ch1 ngu coc
Ch1 ngu cocCh1 ngu coc
Ch1 ngu coc
 
lên men rượu
lên men rượulên men rượu
lên men rượu
 
Oryza sativa
Oryza sativaOryza sativa
Oryza sativa
 
Improved Parboiling Methods in India
Improved Parboiling Methods in IndiaImproved Parboiling Methods in India
Improved Parboiling Methods in India
 
Cereals
CerealsCereals
Cereals
 
Nươc trong thực phẩm
Nươc trong thực phẩmNươc trong thực phẩm
Nươc trong thực phẩm
 
Kỹ thuật trồng ngô
Kỹ thuật trồng ngôKỹ thuật trồng ngô
Kỹ thuật trồng ngô
 
Bao quan thuc pham
Bao quan thuc phamBao quan thuc pham
Bao quan thuc pham
 
an toàn vệ sinh thực phẩm
an toàn vệ sinh thực phẩman toàn vệ sinh thực phẩm
an toàn vệ sinh thực phẩm
 

Ähnlich wie Công nghệ sau thu hoạch ngũ cốc

Cong_ngh_ch_bin_lng_thc_Bt_mi_va.ppt
Cong_ngh_ch_bin_lng_thc_Bt_mi_va.pptCong_ngh_ch_bin_lng_thc_Bt_mi_va.ppt
Cong_ngh_ch_bin_lng_thc_Bt_mi_va.pptThLmonNguyn
 
Cong_ngh_ch_bin_lng_thc_Bt_mi_va.ppt
Cong_ngh_ch_bin_lng_thc_Bt_mi_va.pptCong_ngh_ch_bin_lng_thc_Bt_mi_va.ppt
Cong_ngh_ch_bin_lng_thc_Bt_mi_va.pptssuser589db1
 
SấY Rq
SấY RqSấY Rq
SấY Rqlong
 
Ky thuat san xuat phan huu co tu chat thai ran cua qua trinh che bien rau qua
Ky thuat san xuat phan huu co tu chat thai ran cua qua trinh che bien rau quaKy thuat san xuat phan huu co tu chat thai ran cua qua trinh che bien rau qua
Ky thuat san xuat phan huu co tu chat thai ran cua qua trinh che bien rau quaNguyen Thanh Tu Collection
 
Seminar Ki Thuat Say6
Seminar Ki Thuat Say6Seminar Ki Thuat Say6
Seminar Ki Thuat Say6long
 
Quy TrìNh SảN XuấT SảN PhẩM BộT NhàO200321
Quy TrìNh SảN XuấT SảN PhẩM BộT NhàO200321Quy TrìNh SảN XuấT SảN PhẩM BộT NhàO200321
Quy TrìNh SảN XuấT SảN PhẩM BộT NhàO200321long
 
Say ca phe_nhan_1000_kg_khoh_voi_thiet_bi_say_ham_0ue_agxm_dvm_20130415090544...
Say ca phe_nhan_1000_kg_khoh_voi_thiet_bi_say_ham_0ue_agxm_dvm_20130415090544...Say ca phe_nhan_1000_kg_khoh_voi_thiet_bi_say_ham_0ue_agxm_dvm_20130415090544...
Say ca phe_nhan_1000_kg_khoh_voi_thiet_bi_say_ham_0ue_agxm_dvm_20130415090544...quocanhsmith
 
Say cafe 2935
Say cafe 2935Say cafe 2935
Say cafe 2935ngiemdaik
 
bao quan nong san.ppt
bao quan nong san.pptbao quan nong san.ppt
bao quan nong san.pptThLmonNguyn
 
Giáo trình cây ăn quả - Đào Thanh Vân;Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Đào Thanh Vân;Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdfGiáo trình cây ăn quả - Đào Thanh Vân;Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Đào Thanh Vân;Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdfMan_Ebook
 
Dinh duong khoai
Dinh duong khoaiDinh duong khoai
Dinh duong khoaiKej Ry
 
16 Rau Trai Say Kho Reply
16 Rau Trai Say Kho Reply16 Rau Trai Say Kho Reply
16 Rau Trai Say Kho ReplyNguyen My
 
Thiết Kế Hệ Thống Sấy Thóc Sử Dụng Tháp Sấy Với Năng Suất 1500 Kg
Thiết Kế Hệ Thống Sấy Thóc Sử Dụng Tháp Sấy Với Năng Suất 1500 KgThiết Kế Hệ Thống Sấy Thóc Sử Dụng Tháp Sấy Với Năng Suất 1500 Kg
Thiết Kế Hệ Thống Sấy Thóc Sử Dụng Tháp Sấy Với Năng Suất 1500 Kgnataliej4
 
Chuyên đề HƯỚNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SẤY VI SING TRONG BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN NƠNG ...
Chuyên đề HƯỚNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SẤY VI SING TRONG BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN NƠNG ...Chuyên đề HƯỚNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SẤY VI SING TRONG BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN NƠNG ...
Chuyên đề HƯỚNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SẤY VI SING TRONG BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN NƠNG ...TieuNgocLy
 
Nhom 7 06 H2 A
Nhom 7 06 H2 ANhom 7 06 H2 A
Nhom 7 06 H2 Along
 
CNSX đồ uống nước quả đục
CNSX đồ uống   nước quả đụcCNSX đồ uống   nước quả đục
CNSX đồ uống nước quả đụcKej Ry
 
Say Bot Nhao
Say Bot NhaoSay Bot Nhao
Say Bot Nhaolong
 
Hoan Chinh Say BộT NhàO
Hoan Chinh Say  BộT NhàOHoan Chinh Say  BộT NhàO
Hoan Chinh Say BộT NhàOlong
 

Ähnlich wie Công nghệ sau thu hoạch ngũ cốc (20)

Cong_ngh_ch_bin_lng_thc_Bt_mi_va.ppt
Cong_ngh_ch_bin_lng_thc_Bt_mi_va.pptCong_ngh_ch_bin_lng_thc_Bt_mi_va.ppt
Cong_ngh_ch_bin_lng_thc_Bt_mi_va.ppt
 
Cong_ngh_ch_bin_lng_thc_Bt_mi_va.ppt
Cong_ngh_ch_bin_lng_thc_Bt_mi_va.pptCong_ngh_ch_bin_lng_thc_Bt_mi_va.ppt
Cong_ngh_ch_bin_lng_thc_Bt_mi_va.ppt
 
SấY Rq
SấY RqSấY Rq
SấY Rq
 
Ky thuat san xuat phan huu co tu chat thai ran cua qua trinh che bien rau qua
Ky thuat san xuat phan huu co tu chat thai ran cua qua trinh che bien rau quaKy thuat san xuat phan huu co tu chat thai ran cua qua trinh che bien rau qua
Ky thuat san xuat phan huu co tu chat thai ran cua qua trinh che bien rau qua
 
N7 cyc
N7 cycN7 cyc
N7 cyc
 
Seminar Ki Thuat Say6
Seminar Ki Thuat Say6Seminar Ki Thuat Say6
Seminar Ki Thuat Say6
 
Quy TrìNh SảN XuấT SảN PhẩM BộT NhàO200321
Quy TrìNh SảN XuấT SảN PhẩM BộT NhàO200321Quy TrìNh SảN XuấT SảN PhẩM BộT NhàO200321
Quy TrìNh SảN XuấT SảN PhẩM BộT NhàO200321
 
Say ca phe_nhan_1000_kg_khoh_voi_thiet_bi_say_ham_0ue_agxm_dvm_20130415090544...
Say ca phe_nhan_1000_kg_khoh_voi_thiet_bi_say_ham_0ue_agxm_dvm_20130415090544...Say ca phe_nhan_1000_kg_khoh_voi_thiet_bi_say_ham_0ue_agxm_dvm_20130415090544...
Say ca phe_nhan_1000_kg_khoh_voi_thiet_bi_say_ham_0ue_agxm_dvm_20130415090544...
 
Say cafe 2935
Say cafe 2935Say cafe 2935
Say cafe 2935
 
Luận văn: Nghiên cứu công nghệ sản xuất bột rau giàu vitamin nhóm b, c và chấ...
Luận văn: Nghiên cứu công nghệ sản xuất bột rau giàu vitamin nhóm b, c và chấ...Luận văn: Nghiên cứu công nghệ sản xuất bột rau giàu vitamin nhóm b, c và chấ...
Luận văn: Nghiên cứu công nghệ sản xuất bột rau giàu vitamin nhóm b, c và chấ...
 
bao quan nong san.ppt
bao quan nong san.pptbao quan nong san.ppt
bao quan nong san.ppt
 
Giáo trình cây ăn quả - Đào Thanh Vân;Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Đào Thanh Vân;Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdfGiáo trình cây ăn quả - Đào Thanh Vân;Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Đào Thanh Vân;Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
 
Dinh duong khoai
Dinh duong khoaiDinh duong khoai
Dinh duong khoai
 
16 Rau Trai Say Kho Reply
16 Rau Trai Say Kho Reply16 Rau Trai Say Kho Reply
16 Rau Trai Say Kho Reply
 
Thiết Kế Hệ Thống Sấy Thóc Sử Dụng Tháp Sấy Với Năng Suất 1500 Kg
Thiết Kế Hệ Thống Sấy Thóc Sử Dụng Tháp Sấy Với Năng Suất 1500 KgThiết Kế Hệ Thống Sấy Thóc Sử Dụng Tháp Sấy Với Năng Suất 1500 Kg
Thiết Kế Hệ Thống Sấy Thóc Sử Dụng Tháp Sấy Với Năng Suất 1500 Kg
 
Chuyên đề HƯỚNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SẤY VI SING TRONG BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN NƠNG ...
Chuyên đề HƯỚNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SẤY VI SING TRONG BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN NƠNG ...Chuyên đề HƯỚNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SẤY VI SING TRONG BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN NƠNG ...
Chuyên đề HƯỚNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SẤY VI SING TRONG BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN NƠNG ...
 
Nhom 7 06 H2 A
Nhom 7 06 H2 ANhom 7 06 H2 A
Nhom 7 06 H2 A
 
CNSX đồ uống nước quả đục
CNSX đồ uống   nước quả đụcCNSX đồ uống   nước quả đục
CNSX đồ uống nước quả đục
 
Say Bot Nhao
Say Bot NhaoSay Bot Nhao
Say Bot Nhao
 
Hoan Chinh Say BộT NhàO
Hoan Chinh Say  BộT NhàOHoan Chinh Say  BộT NhàO
Hoan Chinh Say BộT NhàO
 

Công nghệ sau thu hoạch ngũ cốc

  • 1. Công nghệ sau thu hoạch ngũ cốc 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM TS. NHAN MINH TRÍ
  • 2. NỘI DUNG 2 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH NGŨ CỐC Chương 2: GIỚI THIỆU HẠT NGŨ CỐC- TÍNH CHẤT VẬT LÝ & HOẠT ĐỘNG SINH LÝ SAU THU HOẠCH Chương 3: HOẠT ĐỘNG SAU THU HOẠCH HẠT NGŨ CỐC Chương 4: CÁC HÌNH THỨC HAO HỤT SAU THU HOẠCH Chương 5: PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HAO HỤT SAU THU HOẠCH 2 Chương 6: KIỂM NGHIỆM LÚA GẠO Chương 7: CHẾ BiẾN LÚA GẠO
  • 3. Chương 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH NGŨ CỐC • Việt nam xuất khẩu gạo đứng thứ 2 trên thế giới • 2010:~ 7.000 triệu tấn, 3.5 tỷ USD • Chất lượng gạo VN ~ Thái • ĐBSCL: diện tích 4.0 triệu ha, góp 50% sản lượng lúa, chiếm 90% tổng sản lượng lúa xuất khẩu cả nước • CNSTH? 3
  • 4. • CNSTH: thu hoạch, làm khô, bảo quản sơ bộ, tách hạt, làm sạch sơ bộ, phơi, sấy, làm sạch, phân loại, bảo quản, chế biến, bảo quản • Tỷ lệ thất thoát lúa sau thu hoạch ở ĐBSCL: 11 – 12%, thì hàng năm ước tính khoảng 2 triệu tấn lúa hao hụt, quy ra tiền khoảng 5.200 tỷ đồng/năm (Nguyễn Văn Trạng, 2012). • CNSTH và hao hụt tùy thuộc vào? • CNSTH ảnh hưởng gì? 4
  • 5. 5
  • 6. 6
  • 7. 7
  • 8. 8 Chương 2 GIỚI THIỆU HẠT NGŨ CỐC- TÍNH CHẤT VẬT LÝ & HOẠT ĐỘNG SINH LÝ SAU THU HOẠCH 8
  • 9. Chương 2 Barley Rye Wheat Oat Rice 9 2.1 Giới thiệu chung về hạt ngũ cốc
  • 12. 12
  • 13. 2009 Maize, Rice, and Wheat in Asia and Africa Asia Africa 2009 Maize ha's 2009 Maize ha's China 30,478,998 Kenya 1,884,368 India 8,400,000 Ethiopia 1,768,122 Indonesia 4,160,659 Angola 1,554,096 Philippines 2,683,900 Ghana 954,400 Thailand 1,104,870 Zambia 911,942 Vietnam 1,086,800 Uganda 887,000 Pakistan 950,000 Egypt 835,000 Nepal 875,428 Cameroon 620,000 2009 Rice ha's 2009 Rice ha's India 44,100,000 Mali 845,552 China 29,932,292 Egypt 750,000 Indonesia 12,883,576 Ghana 162,400 Bangladesh 11,500,000 Senegal 139,388 Thailand 10,963,126 Uganda 138,000 Viet Nam 7,440,100 Gambia 73,000 Philippines 4,532,300 Cameroon 50,000 Pakistan 2,883,000 Cambodia 2,675,000 2009 Wheat ha's 2009 Wheat ha's India 28,400,000 Algeria 1,848,575 China 24,210,075 Ethiopia 1,453,817 Kazakhstan 14,329,400 Egypt 1,321,751 Pakistan 9,046,000 South Africa 642,500 Turkey 8,026,898 Sudan 400,000 Iran 6,647,367 Kenya 127,410 Afghanistan 2,500,000 13 2.1 Giới thiệu chung về hạt ngũ cốc
  • 14. 2009 Maize, Rice, and Wheat area, World Country Maize area, ha Maize production, Mt Yield, Mt/ha WORLD 159,531,007 817,110,509 5.12 USA 32,209,277 333,010,910 10.34 China 30,478,998 163,118,097 5.35 Brazil 13,791,219 51,232,447 3.71 India 8,400,000 17,300,000 2.06 Mexico 7,200,000 20,202,600 2.81 Argentina 2,337,175 13,121,380 5.61 Country Wheat area, ha Wheat production, Mt Yield, Mt/ha WORLD 225,437,694 681,915,838 3.02 China 24,210,075 114,950,296 4.75 India 28,400,000 80,680,000 2.84 Russian Fed. 26,632,900 61,739,750 2.32 USA 20,181,081 60,314,290 2.99 Australia 13,507,000 21,656,000 1.60 France 5,146,600 38,324,700 7.45 OK 2008 Metric 2,545,000 ha 4,532,667 Mt 2.75 Oklahoma 2009 5.4 million acres 77,000,000 bu 22 bu/ac Oklahoma 2008 6.3 million acres 166,500,000 bu 41 bu/ac Oklahoma 2007 6.0 million acres 82,402,000 bu 30 bu/ac Country Rice area, ha Rice production, Mt Yield, Mt/ha WORLD 161,420,743 678,688,289 4.20 India 44,100,000 131,274,000 2.98 China 29,932,292 197,257,175 6.59 Indonesia 12,883,576 64,398,890 5.00 Bangladesh 11,500,000 45,075,000 3.92 Thailand 10,963,126 31,462,886 2.87 Viet Nam 7,440,100 38,895,500 5.23 14
  • 15. 2.1.3 Vai trò ngũ cốc đối với dinh dưỡng người - Tinh bột cho người: 95 % từ ngũ cốc, 5 % từ củ - Ngũ cốc chứa: - Tinh bột (60 – 70%) - Protein (6- 12%), - Lipid (1-2 %), - Khoáng, vitamin, xơ,… - tùy giống, điều kiện trồng trọt, bảo quản, chế biến,… - Lúa gạo: 40% dân số thế giới sử dụng chính - Protein của lúa gạo tương đối tốt (chứa 20 loại acid amin, trong đó có 10 loại acid amin không thay thế) 15
  • 17. 17
  • 19. 2.2 Tính chất vật lý của hạt ngũ cốc sau thu hoạch • 2.2.1 Độ rời α α 19
  • 22. 22 Độ rời tùy thuộc: - hình dạng - kích thước - trạng thái bề mặt - độ ẩm - loại và lượng tạp chất
  • 23. 2.2.2 Tính tự chia loại Hiện tượng: phân bố các thành phần khác nhau (tạp chất, hạt hư, sâu, bụi, hạt nguyên..) Nguyên nhân: do tính khí động của hạt Các yếu tố góp phần tạo nên tính khí động: sự khác nhau về hình dạng, kích thước, tỉ trọng 23
  • 24. 24
  • 25. 25
  • 26. 2.2.3 Độ rỗng của hạt • Định nghĩa: khoảng không nằm giữa khe hở của các hạt chứa đầy không khí • Ý nghĩa: giúp hô hấp, khuếch tán ẩm và khí, thông gió 2.2.3 Tính dẫn nhiệt • Truyền nhiệt: dẫn nhiệt và đối lưu • Lúa: là dẫn nhiệt kém • Dẫn nhiệt kèm theo đối lưu hơi nước 26
  • 27. 2.2.5 Tính hấp thu và nhả các khí và hơi ẩm • Ý nghĩa: ảnh hưởng đến bảo quản • Độ ẩm cân bằng của lương thực Ph/KK > Ph: hút hơi nước Ph/KK < Ph: nhả hơi nước PKK = Ph: căn bằng Ph/KK: hoi nuoc/kk Ph: hat Phụ thuộc thời tiết, loại hạt (kích thước, tính chất) 27
  • 28. Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm Chênh lệch (d) của áp suất hơi nước bão hòa trên bề mặt sản phẩm (Ph) và áp suất riêng phần của hơi nước trong không khí (PK) được tính bằng: Giá trị d càng lớn  sự thoát nước càng nhanh. Độ ẩm xung quanh nông sản được tính: % h K P P =ϕ Khi Ph = PK  cân bằng sự thoát hơi nước Khi nhiệt độ thay đổi  chênh lệch áp suất d: Nhiệt độ KK (oC) Ph mmHg PK mmHg d = Ph - PK 4 6,098 5,488 0,610 12 10,521 9,469 1,052 20 17,548 15,798 1,755 30 31,860 28,674 3,186 Kh PPd −=
  • 29. A: Nước liện kết chặt với sản phẩm B: Nước liên kết kém chặt chẽ hơn, thường hiện diện trong các ống mao dẫn nhỏ C: Nước liên kết yếu trong các ống mao dẫn lớn hoặc nước tự do. A B C Sự hấp thu và nhả ẩm đẳng nhiệt W=16% aw1=0.58 aw2=0.80
  • 30. 30
  • 31. 31 Mối liên hệ giữa tốc độ hư hỏng thực phẩm với hoạt độ nước
  • 32. 32
  • 33. 2.3 Độ chín của nông sản 2.3.1 Độ chín thu hoạch - Đạt được ở thời kỳ trước khi chín thực dụng - Chưa chín hoàn toàn, tổng hợp chất chưa đầy đủ - Tùy: điều kiệu vận chuyển và bảo quản (thời gian, khoảng đường) - Chú ý: nguyên liệu chín thu hoạch ẩm còn cao dễ bị hư hỏng (do nấm mốc, côn trùng,…) 33
  • 34. 2.3.2 Độ chín sinh lý - Chín thuần thục hoàn toàn về phương diện sinh lý - Quả (mềm), hạt lương thực (tích lũy tinh bột) - Hạt có thể nãy mầm trong điều kiện nhất định 2.3.3 Độ chín chế biến - Tùy yêu cầu của sản phẩm về độ chín khác nhau 34
  • 35. 35
  • 36. 2.4 Hoạt động sinh lý 2.4.1 Sự hô hấp của hạt ngũ cốc Chất dinh dưỡng (đường, tinh bột)  năng lượnghoạt động sinh lý + nhiệt Hô hấp hiếu khí C6H12O6 + 6O2  6CO2 + 6H2O + Q (2820kJ) Hô hấp yếm khí C6H12O6  2CO2 + C2H5OH + Q (117kJ) Cường độ hô hấp phụ thuộc: độ ẩm, nhiệt độ bảo quản 36
  • 37. 2.4.2 Quá trình chín sau thu hoạch Phân tử thấp  phân tử cao Đường  tinh bột Acid amin  protein + H2O + Q Glycerin + acid béo  lipid -Có lợi cho quá trình bảo quản vì các chất đơn giản giảm, polyme tăng,  sự hô hấp giảm, độ cứng tăng -Thời gian chín sau thu hoạch tùy: loại và giống hạt, nhiệt độ, độ ẩm và thành phần không khí (O2, CO2) -Rút ngắn quá trình chín sau thu hoạch = phơi, sấy, thông gió 37
  • 38. Chương 3 HOẠT ĐỘNG SAU THU HOẠCH HẠT NGŨ CỐC 3.1 Thu hoạch Lúa chín trưởng thành  cắt làm sạch Mục tiêu: thu hạt với chất và lượng tối đa Yếu tố quan trọng: thời điểm và phương pháp 3.1.1 Thời điểm thu hoạch (cắt) 38
  • 39. 3.1.2 Phương pháp thu hoạch Mục tiêu: hiệu suất tối đa, giảm hư hại và nứt hạt. - Thu hoạch lúa 39
  • 40. 40
  • 41. - Thu hoạch bắp 41
  • 42. 42
  • 43. 43
  • 44. 44
  • 47. 3.2 Phơi – Sấy - Giảm sự hư hỏng (vật lý, hóa học, sinh học) - Giảm khối lượng và thể tích, giảm chi phí vận chuyển - Tạo thuận lợi cho quá trình chế biến sau (tách vỏ, nghiền, trộn…) - Bảng 3.1 Độ ẩm khi thu hoạch và độ ẩm an toàn bảo quản của một số ngũ cốc Loại hạt Độ ẩm thu hoạch Độ ẩm an toàn bảo quản Bắp bỏ vỏ 14 – 30 Đến 13,0 Lúa mì 9 – 17 Đến 13,5 Yến mạch 10 – 18 Đến 13,0 Lúa miến 10 – 25 Đến 13,0 Đậu nành 9 – 20 Đến 11,0 Lúa gạo 18 – 22 Đến 13,5 47
  • 48. 3.2.1 Ảnh hưởng quá trình sấy tới chất lượng hạt • Nhiệt độ sấy- thấpbốc hơi nước chậm, biến đổi chất lượng ít • Thay đổi tính chất hạt: độ cứng tăng, độ dẽo và độ trắng tăng, giảm khả năng hấp phụ nước của hạt hay bột 3.2.1.1 Ảnh hưởng đến khả năng xay xát hạt -Hạt khô: cứng, giòntăng năng lượng xay xát -Nhiệt độ sấy + độ ẩm hạt  tốc độ bốc ẩm nứt và tỷ lệ hạt gãy. (T>55oC) 48
  • 49. 3.2.1.2 Ảnh hưởng đến tính chất công nghệ -Hạt khô: cứng, hấp phụ nước, nhão, độ nhớt, biến tính protein 3.2.1.3 Ảnh hưởng đến giá trị dinh dưỡng -Vitamin 3.2.1.4 Ảnh hưởng đến giá trị cảm quan - Màu, mùi, tính dẽo 3.2.1.5 Ảnh hưởng đến khả năng nảy mầm - Ẩm hạt cao cần sấy nhiệt độ thấp (43oC) 49
  • 50. 3.2.2 Các phương pháp sấy 3.2.2.1 Phương pháp sấy tự nhiên + Hong gió tự nhiên: - hạt mới thu hoạch, độ ẩm cao, không lượng ít - đơn giản, chậm - giảm ẩm sơ bộ, tránh mốc, mọc mầm + Phơi nắng - đơn giản, rẻ, - phụ thuộc thời tiết, khô không đều, tốn công 50
  • 53. 3.2.2.2 Sấy nhân tạo - Tốn nhiệt năng và thiết bị - Hạt sấy có độ ẩm thấp và chất lượng cao, khối lượng lớn, không phụ thuộc thời tiết - Phương pháp: đối lưu (sấy tỉnh, sấy tháp), tiếp xúc, bức xạ (phơi), hồng ngoại, dòng điện cao tần,… 53
  • 54. 54
  • 55. a. Phương pháp sấy hai giai đoạn Giảm tải thiết bị, cấp thiết vào lúc mưa - Sấy (40-55oC): nhiệt độ cao hơn nhiệt độ ủ ẩm hạt trung bình (thóc 18%) - ủ: nhiệt độ thấp (>3-5oC so với môi trường, 35-40oC) trong vài ngày  độ ẩm yêu cầu b. Sấy nhiều giai đoạn (sấy-ủ-sấy-ủ) 55
  • 56. 3.2.3 Một số thiết bị thông dụng • 3.2.3.1 Thiết bị sấy tĩnh 56 7 1. Buồng sấy, 2. Sàn sấy 3. Quạt sấy 4. Buồng hòa khí, 5. Lò đốt 6. Quạt lò 7. Ghi lò 8. Đồng hồ đo nhiệt độ
  • 57. 3.2.3.2 Thiết bị sấy động a. Sấy tuần hoàn 57
  • 58. b. Sấy liên tục 58
  • 59. 3.3 BẢO QUẢN • Mục đích: hạn chế hao hụt lượng và chất (khả năng nảy mầm, cảm quan, dinh dưỡng) 3.3.1 Tổn thất trong quá trình tồn trữ hạt 3.3.1.1 Do vi sinh vật a. Các loại vi sinh vật + VSV hoại sinh + VSV gây bệnh thực vật + VSV gây bệnh người và gia súc 59
  • 60. b. Tác hại VSV + Giảm lượng + Giảm chất (cảm quan, dinh dưỡng, nảy mầm) + Tăng độc tố + Tăng nhiệt c. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển VSV • Độ ẩm • Nhiệt độ 60 VSV Nhiệt độ tối thiểu Nhiệt độ tối ưu Nhiệt độ tối đa Ưa lạnh -0.8 ÷ 0 10 ÷ 20 25 ÷ 30 Ưa ấm 5 ÷ 10 20 ÷ 40 40 ÷ 45 Ưa nóng 25 ÷ 40 50 ÷ 60 70 ÷ 80 • Thành phần khí • Chất lượng hạt
  • 61. 3.3.1.2 Côn trùng phá hại trong bảo quản a. Tác hại của côn trùng + Giảm lượng + Giảm chất (cảm quan, dinh dưỡng, nảy mầm) + Tăng bẩn, độc tố + Tăng nhiệt b. Đặc điểm sâu hại kho + Đa thực + Khả năng nhịn ăn khá lớn + Khả năng thích ứng nhiệt độ và ẩm độ rộng + Sức sinh sôi nảy nở mạnh + Phân bố rộng, và thích nghi địa lý cao c. Nguyên nhân phát sinh và lây lan côn trùng trong kho
  • 62. 62 d. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển con trùng + Thức ăn + Độ ẩm không khí + Nhiệt độ không khí + Độ ẩm hạt + Thành phần không khí + Ánh sáng + Tác dụng cơ học 3.3.2 Các hệ thống tồn trữ ngũ cốc Yêu cầu - Phòng chống hạt hút ẩm lại sau khi sấy - Bảo vệ khỏi sự xâm nhập của côn trùng, động vật gặm nhấm và các loài chim - Dễ dàng tải và bốc xếp - Sử dụng hiệu quả không gian tồn trữ - Dễ bảo trì và quản lý
  • 64. 64
  • 66. 66 3.3.2.2 Bảo quản đổ rời
  • 68. 68
  • 69. 69 3.3.3 Thông gió 3.3.3.1 Mục đích: giảm ẩm, nhiệt độ và thành phần không khí - Yêu cầu không khí thông gió: sạch, khô, mát - Ý nghĩa thông gió: + Làm nguội và làm khô + Chống bốc nóng và giảm độ ẩm + Giảm phóng mùi xấu trong khối hạt + Đảm bảo chất lượng (dinh dưỡng và nảy mầm) + Thúc đẩy quá trình chín tiếp của hạt + Giảm sức lao động do cào đảo và giá thành bảo quản thấp
  • 70. 70 3.3.3.2 Phương pháp thông gió - Thông gió tự nhiên + Sự đối lưu của không khí tự nhiên trên bề mặt hạt + Giảm độ ẩm trên lớp mặt + Áp dụng cho lớp hạt mỏng
  • 71. 71 - Thông gió cưỡng bức + quạt đủ công suất đủ để xuyên qua lớp hạt + Giảm độ ẩm trên trong lớp mặt + Áp dụng cho lớp hạt dày trong silo + Lưu lượng không khí và công suất quạt tùy độ ẩm và bề dày lượng hạt
  • 72. 72
  • 73. 73
  • 74. 74 3.3.3.3 Thiết bị thông gió - Loại di động - Loại cố định - Loại bán di động
  • 75. 75
  • 76. 76
  • 77. 77
  • 78. 3.3.4 Vấn đề vệ sinh trong quá trình bảo quản - Làm sạch kho: quét, bỏ mạng nhện, bụi, hạt rơi - Phun thuốc khử trùng trước khi bảo quản - Kiểm tra sâu bọ, công trùng và vi sinh vật 78
  • 82. Chương 4 CÁC HÌNH THỨC HAO HỤT SAU THU HOẠCH 4.1 Giới thiệu - Hao hụt tùy vào: giống, chim, chuột, côn trùng, thời tiết, thiết bị thu hoạch (gặt, hái), chế biến, bảo quản, vận chuyển, tồn trữ và luật thực phẩm 82
  • 85. 85 Quốc gia Hao hụt (%) Ghi chú Thế giới 5 - 50 Tổng hao hụt sau thu hoạch Ấn Độ 15 - 25 Hao hụt trước khi thu hoạch 0,2 - 7 Thu hoạch, đập, vận chuyển, chế biến 1,7 - 30 Hao hụt trong quá trình bảo quản 40 - 61 Tổng hao hụt sau thu hoạch Banladesh 5 Hao hụt do chim chuột Philippines 2 - 3 Hao hụt do chim chuột Brazil 4 - 8 Hao hụt do chim chuột Châu Phi 30 Hao hụt trong bảo quản Các nước đang phát triển 50 Tổng hao hụt sau thu hoạch Hoa kỳ 0,5 - 1 Hao hụt do vận chuyển và phân chuyển Bảng 4.2 Hao hụt hạt thực phẩm sau thu hoạch trên thế giới
  • 86. 4.2 MỘT SỐ KHÁI NiỆM 4.2.1 Thực phẩm 4.2.2 Hạt thực phẩm 4.2.3 Thu hoạch và sau thu hoạch 4.2.4 Hao hụt Viện KHQG Mỹ “ Sự giảm khối lượng thực phẩm tiêu thụ” Harrish và Lindblad “sự giảm về khả năng ăn được hoặc chất lượng thực phẩm làm thực phẩm không tiêu thụ được” (nhưng không đề cập đến nảy mầm) “Hao hụt về khối lượng và chất lượng có thể đo được của sản phẩm đó” 86
  • 87. * Hao hụt khối lượng - Hao hụt biểu kiến (%): (KL trước – KL sau)*100/KL trước hoạt động sau thu hoạch Sai lệch do: ẩm độ, tạp chất, mùn - Hao hụt thực=hao hụt biểu kiến có điều chỉnh độ ẩm và tạp chất Ví dụ: 10 tấn lúa ban đầu có độ ẩm 13.5% và tạp chất 0% 0.5%. Sau thời gian bảo quản, lúa có khối lượng là 9.5tấn, tạp chất chiếm 2%, độ ẩm 14.5%. Tính hao hụt biểu kiến và hao hụt thực 87
  • 88. 1. Hao hut bieu kien (KL truoc – KL sau)x100/KL truoc (10-9.5)x100/10=5% 2. Hao hut thuc - Khoi luong lua sach (do am 14.5%) 9.5x (100-2)/100=9.5x0.98=9.31tan - Khoi luong chat kho trong lua sau bao quan Do am1 = (KL nuoc1)x100/(KL nuoc1 + KL chat kho) 14.5 = (KL nuoc) x 100/(9.31 tan)  KL nuoc1 = 1.3485tan  KL chat kho= 9.31 - 1.3485= 7.9515tan - Khoi luong nuoc sau khi say xuong do am 13.5% Do am2 = (KL nuoc2)x100/(KL nuoc2 + KL chat kho) 13.5= KL nuoc 2 x100 /(KL nuoc 2 + 7.9515) KL nuoc 2 = 1.24098tan - Khoi luong lua sau khi say la=KL nuoc 2 + KL chat kho=1.24098+7.9515=9.19tan - Hao hut that=(KL truoc – KL sau co dieu chinh tap chat va am)x 100/KL truoc - =(10-9.19)x100/10=8.1% 88
  • 89. 89 •Hao hụt dinh dưỡng: protein, vitamin, khoáng, năng lượng •Hao hụt về chất lượng: cảm quan, ATVSTP, nảy mầm •Hao hụt khả năng nảy mầm • Sự hư hỏng: phá hủy do tác nhân vật lý • Hao hụt kinh tế: tổng hao hụt khối lượng và chất lượng thu nhập 4.3 Những công đoạn xảy ra hao hụt sau thu hoạch 4.3.1 Thu hoạch (gặt, hái) -Do rơi, rụng, chim chuột, gia cầm,… -Thời tiếthạt nứt, nảy mầm,… -Thời điểm thu hoạch: sớm thì nhiều hạt non, mềm  gãy muộn thì nhiều hạt nứt  gãy chín 80 – 85%, W= 20 – 25% thời gian trồng trọt 110 ngày (giống chín sớm) 113-115 ngày (giống chín trung bình) 130-136 ngày (giống chín trễ)
  • 91. 91 4.3.2 Suốt (đầp, tuốt) Phương pháp Tổn thất (%) Đặc điểm 1. Gặt, đập thủ công 5 – 16 Tốn nhiều công lao động 2. Gặt thu công, suốt máy 3 – 6 Giảm bớt công lao động 3. Gặt và suốt máy 1 – 3 Hạn chế khi gặp lúa nước. Đòi hỏi kỹ thuật và mức độ chịu rung của máy, an toàn lao động 4. Máy gặt đập liên hợp 1,5 – 6 Chưa thích hợp với kết cấu đất trong nước (đang cải tiến) 5. Máy tuốt hạt 1 Cần xử lý hạt và khó xử lý đất cho mùa sau
  • 92. 4.3.3 Sấy Mục đích: giảm ẩm đến ẩm an toàn Hao hụt: khối lượng và nứt 92
  • 94. 4.3.4 Vận chuyển Hư hỏng do VSV 4.35 Bảo quản (2,5 %) - Quá trình hô hấp - Chim, chuột, VSV 4.3.6 Chế biến (2,5%) Gảy, nứt tùy mức độ xát trắng, đánh bóng, Hao hụt do lọai thiết bị, vận hành, độ ẩm hạt, độ đồng nhất hạt về hình dạng, kích thước và độ ẩm. 94
  • 95. 95 Các giai đoạn Hao hụt Gặt 1,3 – 1,7 Đập, suốt 1,4 – 1,8 Sấy khô, làm khô 1,9 – 2,1 Vận chuyển 1,2 – 1,5 Bảo quản 3,2 – 3,9 (tùy khu vực) Xay xát 4,0 – 5,0 Tổng cộng 13 – 16 Bảng 4.4 Hao hụt lúa sau thu hoạch ở các nước Đông nam Á
  • 96. 4.4 CÁC HiỆN TƯỢNG DẪN ĐẾN HAO HỤT 4.4.1 Hiện tượng nảy mầm Lượng nước tối thiểu và nhiệt độ thích hợp 96 Hạt Lượng nước tối thiểu (%) Nhiệt độ (oC) Hạt giàu protein 100 – 120 25 – 30 Lúa 50 – 80 30 – 35 Bắp 38 – 40 33 – 35 Đậu nành 94 8 -12
  • 97. 4.4.2 Sự phân hủy và quá trình hô hấp C6H12O6 + 6O2  6CO2 + 6H2O + Q (2820kJ) 4.4.2.1 Thương số hô hấp Đặc trưng phương thức hô hấp RQ= VCO2 /VO2 RQ=1: hô hấp carbohydrate RQ=0,71: hô hấp từ chất béo RQ=0,83: hô hấp từ protein RQ=(1*Xc) + (0,83*Xp) + (0,71+ XL) 4.4.2.2 Cường độ hô hấp “lượng CO2 sinh ra hoặc lượng O2 tiêu thụ trên một đơn vị khối lượng nguyên liệu hô hấp trong một đơn vị thời gian” 97
  • 98. a. Ảnh hưởng của độ ẩm đến cường độ hô hấp
  • 99. Hạt Độ ẩm hạt M (%) Hệ số A Hệ số B Bắp 10,0 – 13,2 0,17 2,00 13,3 – 17,0 0,27 3,33 Lúa miếng (cao lương) 10,0 – 13,2 0,13 1,65 13,3 – 17,0 0,32 4,19 Lúa 10,0 – 13,2 0,21 3,04 13,3 – 17,0 0,44 6,08 Gạo sạch 10,0 – 14,1 0,16 2,83 (qua đánh bóng) 14,2 – 17,0 0,49 7,48 Gạo lức 10,0 – 13,7 0,17 2,67 13,8 – 17,0 0,44 6,41 Lúa mì 10,0 – 14,1 0,09 1,35 14,2 – 17,0 0,36 5,14 Bảng 4.6: Hệ số xác định cường độ hô hấp
  • 100. Cường độ hô hấp biểu diễn theo phương trình: Log(CO2)= A x M – B (CO2): cường độ hô hấp, tính theo mgCO2 /(100g chất khô x ngày) M : độ ẩm (%, tính theo căn bản ướt) A, B: hệ số được tra trong bảng 4.6 Công thức này áp dụng cho khối hạt nguyên vẹn ở nhiệt độ phòng (28oC), không có CA, không có VSV và côn trùng 100
  • 101. Một tấn bắp có độ ẩm 15% bảo quản ở điều kiện nhiệt độ môi trường 28o C. Ước tính hao hụt khối lượng (%/năm) do quá trình hô hấp gây ra. 101
  • 102. b. Ảnh hưởng của nhiệt độ 103
  • 103. c. Ảnh hưởng mức độ thông gió đến cường độ hô hấp O2và CO2 d. Ảnh hưởng của thành phần lượng hạt bảo quản đến cường độ hô hấp Hạt xanh non, lép hô hấp mạnh hơn hạt hoàn thiện e. Ảnh hưởng côn trùng và VSV đến cường độ hô hấp f. Ảnh hưởng của việc xông thuốc hóa học - Khống chế sự phát triển VSV, côn trùng - Hạn chế sự hô hấp 104
  • 104. 105 0 20 40 60 80 100 0 1000 2000 3000 4000 Cườngđộhôhấp(mgCO2/100g) Nấmmốc(cfu/g)*103 hô hấp nấm mốc Bảng 4.9: Ảnh hưởng của số lượng nấm mốc đến cường độ hô hấp
  • 105. • 4.4.3 Sự lão hóa - Phân hủy tế bào - Tổn thương màng tế bào, hệ thống tổng hợp protein, ARN - Thay đổi họat tính ribosome và ADN trong nhân -  một số enzyme hoạt động làm giảm hàm lượng carbohydrate và protein -  giảm hàm lượng protein  giảm khả năng tổng hợp một số enzyme -  giảm hoạt động sống 106
  • 106. • 4.4.4 Sự biến vàng nội nhũ hạt Hiện tượng: trắng  vàng Nguyên nhân: độ ẩm cao + nhiệt độ bảo quản cao Tinh bột  đường khử Melanoidin (vàng) Protein  acid amin
  • 107. Các chất Đơn vị Gạo trắng Gạo biến vàng Tinh bột % 73,5 70,6 Maltose mg% 340 620 Sacharose mg% 28 104 Đường khử mg% 76 94 Nitơ tổng số mg% 1210 1200 Nitơ protein mg% 1080 990 Nitơ phi protein mg% 130 210 Nitơ amin mg% 8 12 Bảng 4.10: So sánh thành phần trong gạo trắng và gạo biến vàng
  • 108. 109 4.4.5 Sự di chuyển ẩm trong khối hạt -Hiện tượng: sau thời gian bảo quản, hạt có độ ẩm an toàn (13.5%)  độ ẩm tăng lên đến cao và tích tụ ở một số khu vực trong khối hạt -Nguyên nhân: + VSV, côn trùng hô hấp + Quản lý kho không tốt: * Dao động nhiệt độ ngày và đêm * Phân bố nhiệt và ẩm không đều trong khối hạt 4.4.5.1 Sự di chuyển dòng khí đối lưu Xuất hiện dòng khí 4.4.5.2 Sự khuếch tán ẩm Nhiệt độ tăng, áp suất hơi nước riêng phần tăng (Pkk)  hạt hấp thu hơi nước từ không khí
  • 109. 110
  • 110. 111
  • 111. 112 4.4.5.3 Điều khiển quá trình di chuyển ẩm -Hạt khô và mạt - Hạt chế sự nhiễm VSV, côn trùng - Thông gió - Thường xuyên đảo hạt - Kho cách nhiệt tốt - Sấy khô-Lọai bỏ lớp hạt ẩm 4.5 Sự hư hỏng hạt do tác hại của VSV, chuột và côn trùng 4.5.1 Hư hỏng do vi sinh vật  mốc Đậu phộng Bắp Cà phê
  • 112. 113 4.5.2 Hư hỏng do chuột Hao hụt khối lượng Dinh dưỡng ATVSTP 4.5.3 Hư hỏng do côn trùng
  • 113. 114
  • 114. 115
  • 115. 116
  • 116. 117 4.6 Hư hỏng vật lý Hạt bị nứt Nguyên nhân -Chênh lệch nhiệt độ đột ngộ(sấy, phơi, khi chín tới) -Chênh lệch độ ẩm độ ngột (khi bị mắc mưa, làm ẩm,…)  di chuyển ẩm trương nở không đều  nứt
  • 117. 118
  • 118. 119 Chương 5 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HAO HỤT SAU THU HOẠCH 5.1 GIỚI THIỆU -Đánh giá được sự hao hụt -Đề ra giải pháp ngăn chặn hao hụt 5.2 CHỌN VỊ TRÍ VÀ LẤY MẪU 5.2.1 Lấy mẫu ngoài đồng -Chọn vị trí và lấy mẫu là rất cần thiết -Mẫu phải đại diện cho cả khu vực tránh lỗi cảm tính (khu vực lúa tốt, khu vực gần, dễ tới, dễ thực hiện) -Để tránh lỗi cảm tính  dùng bảng ngẫu nhiên chọn mẫu thí nghiệm= mẫu ngẫu nhiên không giới hạn và mẫu ngẫu nhiên sau khi phân lớp. Hãy cho ví dụ mẫu sẽ thấy
  • 119. 120 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 3 3 3 3 3 4 4 4 4 4 5 5 5 5 5 + Đặc điểm lấy mẫu ngẫu nhiên *Ưu điểm xác suất lấy mỗi ô như nhau *Nhược điểm chọn 2 hoặc nhiều ô trong cùng một hàng hoặc một cột + Đặc điểm lấy mẫu ngẫu nhiên sau khi phân lớp *Ưu điểm khắc phục không chọn 2 hoặc nhiều ô trong cùng một hàng hoặc một cột
  • 120. 121 5.2.2 Lấy mẫu trong bao gói 5.2.2.1 Lấy mẫu bằng cây lấy mẫu a) Dụng cụ lấy mẫu Mẫu chứa trong bao (sau khi đập, phơi, sấy, bảo quản,…)
  • 121. 122 a) Vị trí lấy mẫu Mẫu chứa trong bồn, thùng, tàu, xe,… o o o o o o o O o o o o o o o o o o o o o o o o A B C A: 5 điểm cho 15 tấn B: 8 điểm cho 15-30tấn C: 11 điểm cho 30-50tấn
  • 122. 123 Ưu điểm: nhanh chóng, dễ thực hiện Nhược điểm: sai số khi mật số hư hỏng, côn trùng, tạp chất,…phân bố không đều
  • 123. 124 5.2.2.2 Lấy mẫu bằng cách trộn nhiên và chia làm 4 Trộn 5 lần và chia nhiều lần 8, 16, 32,…Sai số 10%, cần có sân trộn sạch sẽ, mất thời gian trộn và chia. Nhưng tốt hơn lấy mẫu
  • 124. 125 5.2.2.3 Chia mẫu bằng dụng cụ chia mẫu Chia làm 2, rồi chia làm 2,… Ưu điểm: dễ di chuyển Nhược điểm: đắc tiền
  • 125. 126 5.3 NHẬN ĐỊNH HAO HỤT TRONG QUÁ TRÌNH THU HOẠCH (GẶT) Chọn ngẫu nhiên khu vực 10 x 5 m2 Thu gom và cân lúa rụng trong khu vực chọn KL hạt rụng Hao hụt khi thu hoạch (%) = -------------------------------------------- x 100% KL hạt được gặt + KL hạt rụng Độ chính xác tùy: hiệu quả nhặt hạt thời tiết độ chín chim, chuột, côn trùng
  • 126. 127 5.4 NHẬN ĐỊNH HAO HỤT TRONG QUÁ TRÌNH SUỐT 5.4.1 Hao hụt khối lượng (hạt không được suốt) Nhóm I: hạt thu được khi suốt bằng máy Nhóm II: hạt còn sót trên rơm, thu được khi tách bằng tay Hạt thu được từ 2 nhóm, được làm sạch (bỏ tạp chất, hạt lép, hạt xanh) và sấy cùng độ ẩm KL nhóm II Hao hụt trong quá trình suốt (%) = ---------------------------------- x 100% KL nhóm I + KL nhóm II Mẫu II: tách hạt bằng tay Mẫu I: tách hạt bằng phương pháp cổ truyền (đập) Mẫu III: tách hạt bằng máy suốt KL mẫu II - KL mẫu I (hoặc III) Hao hụt trong quá trình suốt (%) = ---------------------------------------- x 100% KL mẫu II
  • 127. 128 5.4.2 Hạt hư hỏng vật lý (hạt bị nứt) Lấy 0.5 kg (KL mẫu) , tách vỏ hạt bằng tay, xác định khối lượng, qui độ ẩm chuẩn KL hạt hư hỏng (hạt nứt) Hao hụt khi thu hoạch= -------------------------------------------- x 100% KL mẫu 5.5 NHẬN ĐỊNH HAO HỤT TRONG QUÁ TRÌNH PHƠI (SẤY) 5.5.1 Hao hụt khối lượng (do chim chuột và rơi rớt) Tính trên căn bảng khô (không tính sự giảm khối lượng do mất ẩm) KL trước sấy – KL sau sấy Hao hụt khi phơi sấy (%) = --------------------------------------- x 100% KL trước sấy 5.5.2 Hư hỏng vật lý (nứt) + Lấy mẫu: KL mẫu: 1-1.5kg cho quy mô nhỏ, 25kg cho quy mô lớn vị trí mẫu: đầu vào và đầu ra thiết bị, lấy nhiều lần (15phút/lần và trong 1,5 giờ)
  • 128. 129 Khối lượng lúa trước khi phơi/sấy là 10tấn độ ẩm 18% -Nếu sấy xong không hao hụt thì khối lượng lúa (độ ẩm 14%) là bao nhiêu? -Nếu sấy xong khối lượng lúa là 9.3 tấn (độ ẩm 14%) thì hao hụt do quá trình phơi/sấy là bao nhiêu?
  • 129. 130 + Chuẩn bị mẫu phân tích: Mẫu khảo sát có độ ẩm ban đầu 18-16%, sấy ở nhiệt độ 45-65oC, sấy đến độ ẩm: 14%, và để 3 – 5 ngày trước khi bóc vỏ Lấy KL mẫu khảo sát (14%)= 1.0kg bóc vỏ  cân KL hạt gãy mẫu khảo sát  tỉ lệ hạt gãy mẫu khảo sát + Chuẩn bị mẫu chuẩn Mẫu chuần là mẫu độ ẩm 18-16%  sấy 35oC, và để 3-5 ngày trước khi bóc vỏ Lấy KL mẫu chuẩn (14%)=1.0kg bóc vỏ  cân KL hạt gãy mẫu chuẩn  tỉ lệ hạt gãy mẫu chuẩn + Qui trình kiểm tra Mẫu chuẩn và mẫu khảo sát sau khi chuẩn bị xong được xay và xát trắng trong phòng thí nghiệm. Tách hạt nguyên và hạt gãy để tính tỉ lệ gảy do sấy. Hư hỏng khi phơi sấy (%) = tỉ lệ hạt gãy mẫu khảo sát - tỉ lệ hạt gãy mẫu chuẩn
  • 130. 131 1000g w=18% 1000g w=18% Sấy 60-65oC Lưu kho 3-5 ngày Bóc vỏ Gãy 8% Lúa khô 14% 1000g w=18% 1000g w=18% Sấy 35-40oC Lưu kho 3-5 ngày Bóc vỏ Gãy 5% Lúa khô 14% Hao hụt vật lý (gãy thêm) do sấy=8-5=3%
  • 131. 132 5.5.3 Sự giảm khối lượng và thể tích do mất ẩm Để tính toán khối lượng và thể tích còn lại của khối hạt (không kể hao hụt) W1: khối lượng ban đầu (trước khi sấy) M1: độ ẩm hạt ban đầu W2: khối lượng sau khi sấy M2: độ ẩm hạt sau khi sấy Nếu không có hao hụt chất khô (khô có chất khô bay hơi) trong quá trình sấy W2 x (100-M2)=W1 x (100-M1) (100-M1) x W1 W2 = ------------------- (100-M2) Nếu hao hụt A(%) chất khô do bay hơi, thì phần trăm chất khô còn lại là (100-A)/100 Vậy (100-M1) x W1 x (100 – A) W2 = ---------------------------------- (100-M2) x 100
  • 132. 133 Khối lượng lúa trước khi phơi/sấy là 10tấn có độ ẩm 18% -Nếu sấy xong (không hao hụt do chim, chuột và không có chất khô bay hơi) thì khối lượng lúa có độ ẩm 14% là bao nhiêu? W1: khối lượng ban đầu (trước khi sấy) M1: độ ẩm hạt ban đầu W2: khối lượng sau khi sấy M2: độ ẩm hạt sau khi sấy Nếu không có hao hụt chất khô (không có chất khô bay hơi) trong quá trình sấy W2 x (100-M2)=W1 x (100-M1) (100-M1) x W1 W2 = ------------------- (100-M2)
  • 133. 134 Ẩm độ (%) Khối lượng riêng (Kg/m3 ) 10 531,9 12 530,0 14 524,5 15 518,0 16 516,2 18 506,0 20 491,2 22 481,0 24 473,8 26 468,0 Bảng 5.1 Sự thay đổi khối lượng riêng của bắp theo ẩm độ
  • 135. 136 5.6 NHẬN ĐỊNH HAO HỤT TRONG QUÁ TRÌNH BẢO QUẢN 5.6.1 Nhận định hao hụt do côn trùng Để thấy được côn trùng nằm trong hạt, cần có biện pháp xử lý hạt 5.6.1.1 Các phương pháp nhận diện sự xâm nhiễm côn trùng a. Kiểm tra và phát hiện bằng thị giác các lỗ hổng trong hạt bị côn trùng tấn công 100g hạt (bắp, lúa mì,..) trải trên giấy sạch  phát hiện và đếm hạt hư hỏng Không phân biệt được mức độ nhiễm nhiếu hay ít b. Phương pháp nhuộm màu -Hạt được rửa bằng nước ấm - Nhuộm với fuchsin hoặc bari  đóm đỏ  đã nhiễm côn trùng  đóm hồng bị nứt do cơ học - Tách ra và xác định khối lượng c. Phương pháp dựa vào sự xác định CO2 (CO2 nhiều, côn trùng nhiều) d. Phương pháp xử lý kiềm 5g hạt + 50 mL NaOH 10% đun 10phút  hạt trong suốt -rửa hạt với nước - Quan sát bằng kính hiển vi  phát hiện hạt hư hỏng do côn trùng tấn công
  • 136. 137 e. Phương pháp phân cắt - Hạt được đặt trên mặt phẳng và làm bằng dây tải để phát hiện côn trùng bên trong - Dùng tia cực tím chiếu để phát hiện côn trùng bên trong f. Phương pháp nhận biết côn trùng bằng hóa chất - Quinon (2,6 dichloquinon chlorimid) và dihydroxy phenol (có trong biểu bì côn trùng)  màu (Potter và Shellenberger, 1952) - Ninhydrin và xác côn trùng  màu tím (Dennis và Decker, 1962) g. Phương pháp nhận biết dựa vào sự khác biệt khối lượng riêng Thổi khí  hạt nhẹ (co côn trùng đục lỗ) có khối lượng riêng nhỏ  văng xao và xa  tách ra h. Phương pháp nhận biết côn trùng bằng giản độ phóng xạ Dùng tia X chiếu xuyên qua hạt  hạt có độ ẩm phân bố không đếu (độ ẩm cơ thể côn trùng cao)  hạt có côn trùng có màu sắc không đều i. Phương pháp khác acid uric (do côn trùng sinh ra) + lithium carbamate  màu
  • 137. 138 5.6.1.2 Phương pháp nhận định hao hụt a. Phương pháp khối lượng trên thể tích chuẩn So sánh khối lượng của mẫu bảo quản so với mẫu chất lượng tốt có cùng thể tích chuẩn + Bước 1: Xây dựng đường cong chuẩn (Đường biểu diễn mối tương quan giữa khối lượng chất khô trong một thể tích hạt theo độ ẩm- cho mẫu chuẩn, hạt tốt) * Phương pháp chuẩn bị mẫu chuẩn - 3 mẫu nhỏ  đựng trong bình kính  4 tuần - Bỏ mẫu hư -  Lấy mẫu tốt * Cách xây dưng đường cong chuẩn (Adam và Schulten, 1978) - Điều chỉnh mẫu chuẩn thành mẫu có nhiều khỏang độ ẩm (10, 12, 14, 16 và 18%) - Phương pháp làm giảm ẩm (sấy) nếu mẫu chuẩn có độ ẩm cao - Phương pháp làm tăng ẩm (thêm nước) nếu mẫu chuẩn có độ ẩm thấp
  • 138. 139 -Phương pháp làm tăng ẩm (thêm nước) nếu mẫu chuẩn có độ ẩm thấp W1: khối lượng hạt ban đầu (trước khi thêm nước M1: độ ẩm ban đầu W2: khối lượng hạt sau khi thêm nước=W1+W3 M2: độ ẩm yêu cầu (sau khi thêm nước) W3: khối lượng thêm vào W2 x (100-M2) = W1 x (100 - M1) (W1+W3) x (100-M2) = W1 x (100 – M1) W1 x (100-M1) W3 = ------------------------ )– W1 (100-M2) W1 x (100-M1) - W1 x (100-M2) W1 (M2 – M1) = --------------------------------------------- = ------------------------------------ (100-M2) (100-M2)
  • 139. 140 Ẩm đô(%) 10.2 12 13.9 16 17.8 Khối lượng ướt (g)/1L 779.5 772.7 754.9 738.1 729.9 Khối lượng chất khô (g)/1L 700 680 650 620 600 Bảng 5.2 Khối lượng khô cùng thể tích chuẩn (1000mL) ở các độ ẩm khác nhau
  • 140. 141 + Bước 2: Xây hao hụt khối lượng DWg (Dry weight of good grain): khối lương chất khô của hạt tốt (tra bảng) DWs (Dry weight of sample): khối lượng chất lượng của mẫu (DWg - DWs) Hao hụt khối lượng (%) = ----------------- x 100 % DWg Hạn chế: -Hạt hư hỏng nhiều, gãy vụn bị rớt trong quá trình lấy mẫu và sàng -Những hạt thay đổi khối lượng theo thể tích chuẩn ít thì khó xây dựng đường cong chuẩn
  • 141. 142 Bài 2: Mẫu hạt bảo quản có độ ẩm 14,4%, khối lượng cân được của thể tích chuẩn là 686g. Ước tính hao hụt chất khô của mẫu hạt này theo phương pháp khối lượng trên thể tích chuẩn (sử dụng đường cong chuẩn phần lý thuyết).
  • 142. 143 b. Phương pháp đếm và cân (U x Nd) – (Dx Nu) Hao hụt khối lượng (%) = ----------------- x 100 % U x (Nd + Nu) U (undamage): Khối lượng hạt nguyên (g) Nu (number of undamage): số lượng hạt nguyên (số hạt) D (damage): khối lượng hạt hư hỏng (g) Nd (number of damage): số lượng hạt hư hỏng (hạt) Bài 3: Tính phần trăm hao hụt khối lượng của mẫu hạt có 80 hạt nguyên, khối lượng tương ứng là 37,2 g và 22 hạt hư có khối lượng là 8g theo phương pháp đếm và cân
  • 143. 144 Công thức của Srivastaka n – n1 Hao hụt khối lượng (%) = ----------------- x 100 % n2 n1: Khối lượng hạt hư hỏng trong 100 hạt n2 Khối lượng 100 hạt chất lượng tốt n: Khối lượng hạt chất lượng tốt có số lượng bằng hạt hư lỏng Bài 4: Tính phần trăm hao hụt khối lượng của mẫu 100 hạt có 27 hạt hư với khối lượng tương ứng là 10,8g. Khối lương 100 hạt tốt là 48g, khối lượng 27 hạt tốt là 12,8g theo phương pháp đếm và cân.
  • 144. 145 c. Phương pháp chuyển đổi từ phần trăm hạt hư hỏng Chỉ áp dụng cho hư hỏng do côn trùng gân nên lổ hỏng dễ thấy số hạt hư hỏng Phần trăm số hạt hư hỏng (%) = ------------------ -- ----- -------x 100 % tổng số hạt của mẫu 1 Phần trăm hao hụt khối lượng (%) = phần trăm số lượng hạt hư hỏng x --- C Loại ngũ cốc Hệ số chuyển đổi (C) Bắp (bỏ vỏ, bỏ lớp bao) 8 Bắp (bảo quản với lớp bao) 4,5 Lúa mì 2 Lúa miến 4 Lúa 2 Gạo 2
  • 145. 146 Bài 5. Tính phần trăm hao hụt khối lượng của 240 hạt lúa, trong đó có 37 hạt hư, theo phương pháp chuyển đổi phần trăm hạt hư hỏng.
  • 146. 147 + Đối với họ đậu Chỉ áp dụng cho hư hỏng do côn trùng gân nên lổ hỏng dễ thấy tổng vị trí hư hỏng Phần trăm số hạt hư hỏng (%) = ------------------ -- ----- --------- x 100 % tổng số hạt của mẫu 1 Phần trăm hao hụt khối lượng (%) = phần trăm số lượng hạt hư hỏng x --- C Bài 6. Tính phần trăm hao hụt khối lượng của mẫu 310 hạt đậu, trong đó có 7 hạt hư ở 1 vị trí, 10 hạt hư ở 2 vị trí, và 15 hạt hư ở 3 vị trí theo phương pháp chuyển đổi từ phần trăm hạt hư hỏng (Cđậu =5).
  • 147. 148 5.6.2 Nhận định hao hụt do vi sinh vật 5.6.2.1.Phương pháp đếm và cân (U x Nd) – (Dx Nu) Hao hụt khối lượng (%) = ----------------- x 100 % U x (Nd + Nu) U: Khối lượng hạt nguyên Nu: số lượng hạt nguyên D: khối lượng hạt hư hỏng Nd: số lượng hạt hư hỏng
  • 148. 149 5.6.2 Nhận định hao hụt do vi sinh vật 5.6.2.2.Xác định hao hụt theo bảng phụ thuộc nhiệt độ và độ ẩm Nhiệt độ Hao hụt mỗi ngày (%) 15% ẩm độ 20% ẩm độ 25% ẩm độ 30% ẩm độ 4,5 0,0003 0,0033 0,0098 0,0173 15,5 0,0010 0,0106 0,0312 0,0553 26,5 0,0034 0,0338 0,0994 0,1766 38,0 0,0101 0,1074 0,3165 0,5622 Hạt hư hỏng (% khối lượng) Hệ số hiệu chỉnh 0 1,00 10 1,30 20 1,67 30 2,17 Bảng 5.4: Tốc độ hao hụt chất khô theo nhiệt độ và ẩm độ hạt với hạt nguyên vẹn Bảng 5.5: Hệ số hiệu chỉnh đối với hạt hư hỏng Tra bảng 5.4  tốc độ hao hụt chất khô. Sau đó, nhân với hệ số hiệu chỉnh bảng 5.5
  • 149. 150 Bài 7. Ước tính hao hụt chất khô mỗi ngày do vi sinh vật gây ra cho khối hạt bảo quản ở 15% ẩm độ, nhiệt độ 28oC. Trong hạt 150g thì có 15 g hạt hư hỏng.
  • 150. 151 5.6.3 Nhận định hao hụt do loài gặm nhấm Đếm số con và khối lượng từng con  lượng ăn  hao hụt 5.6.3.1. Điều tra sơ bộ cho phương pháp bẫy và tiêu diệt chuột Quan sát các yếu tố -Nơi bảo quản -Khối lượng hạt bảo quản -Kích thước kho bảo quản -Ngày bắt đầu bảo quản -Thời gian dự định bảo quản -Điều kiện và hình thức bảo quản -Cấu trúc kho bảo quản
  • 151. 152 5.6.3.2 Bố trí bẫy - Khoảng cách giữa 2 bẫy ~ 1m -Bố trí khắp kho -Mỗi ngày kiểm tra và điếm số con và cân khối lượng từng con -Rút kinh nghiệm để bố trí cho ngày sau 5.6.3.3 Phương pháp nhận định hao hụt Nhóm 1: chuột có KL < 50g/con Tổng KL chuột nhóm 1 là a Nhóm 1: mỗi con ăn khối lượng thức ăn là 7% khối lượng cơ thể Nhóm 2: chuột có KL ≥ 50g/con Tổng KL chuột nhóm 2 là b Nhóm 2: mỗi con ăn khối lượng thức ăn là 15% khối lượng cơ thể Hao hụt khối lượng khô (g/ngày) = 0.07 x a + 0.15 x b
  • 152. 153 Bài 8. Ước tính hao hụt khối lượng trong 2 ngày của kho bảo quản 1000kg bằng phương pháp bẫy chuột. Khối lượng từng con chuột bẫy được trong ngày như sau: -Ngày 1: 57g, 77g, 61g, 49g, 56g, 50g, 54g -Ngày 2: 42g, 40g, 48g, 62g, 55g, 48g, 57g, 54g
  • 153. 154 Cấu trúc hạt lúa Chương 6: KIỂM NGHIỆM LÚA GẠO • Vỏ trấu (hull): – Chiếm 15-30% trọng lượng hạt. – Chủ yếu là cellulose và chất xơ. – Cho phép nước truyền qua trong quá trình sấy khô hoặc làm ướt hạt. – Có tác dụng bảo vệ chống sự xâm nhập của côn trùng, nấm mốc.
  • 154. 155155 Cấu trúc hạt lúa • Vỏ quả (Pericarp): – Gồm nhiều lớp, chiếm 4-5% trọng lượng hạt. – Lớp mỏng ngoài cùng của vỏ quả có cấu trúc rất cứng, không cho phép sự di chuyển của O2, CO2 và hơi nước. – Có tác dụng bảo vệ hạt chống sự oxy hóa và tác động của enzyme. – Vỏ quả cùng với lớp bao phủ hạt hình thành cám, chiếm 5-7% gạo lức. – Cám  giàu protein, khoáng, vitamin và chất béo. Vì thế gạo lức dễ bị hư hỏng hơn gạo trắng trong quá trình bảo quản.
  • 155. 156156 Cấu trúc hạt lúa • Nội nhũ (Edosperm): – Gồm lớp alơrôn và thành phần tinh bột. – Là phần chủ yếu nhất của hạt thóc với thành phần tinh bột chiếm 90%. – Tùy theo điều kiện canh tác và giống lúa, nội nhũ trắng trong hay trắng đục (giống hạt dài nội nhũ trắng trong, giống hạt bầu nội nhũ màu trắng đục). – Sự hiện diện của protein và tinh bột ảnh hưởng đến các thay đổi trong quá trình già của hạt gạo.
  • 156. 157157 Cấu trúc hạt lúa • Phôi (germ): – Là thành phần riêng rẽ nằm trong nội nhũ, bên góc dưới hạt gạo. – Phôi là nơi dự trữ chất dinh dưỡng của hạt và nẩy mầm tạo cây mới trong điều kiện thích hợp.
  • 157. 158 Thành phần hóa học hạt lúa Thành phần hóa học Phần trăm (%) Protein Tinh bột Cellulose Tro Đường Chất béo Dextrin 8.74 56.2 9.41 5.8 3.2 1.9 1.3
  • 158. 159
  • 159. 160
  • 160. 161 Mua 100.000kg gạo lức nếu giá thỏa thuận ban đầu là 5.630 đồng/kg gạo cho ẩm độ là 16% nhưng trong khi nhập kho đo lại thì độ ẩm tăng 17%. Vậy thì lãnh đạo sẽ phải điều chỉnh giá cả còn bao nhiêu?
  • 161. 162 Biết rằng trong 100kg độ ẩm tăng 1% tức là tỉ lệ thu hồi sau khi gia công chế biến sẽ giảm đi 1,2kg. Ở trường hợp này mua 100000kg Tỉ lệ thu hồi sau khi gia công chế biến sẽ giảm đi: 100.000 x 1,2% = 1.200kg. Số tiền xí nghiệp sẽ mất: 5.630 x 1.200 = 6.756.000 đồng. Giá mà xí nghiệp mua 100.000kg gạo ban đầu: 100.000 x 5630 = 563.000.000 đồng. Tổng số tiền mà xí nghiệp thỏa thuận lại với người bán: 563.000.000 – 6.756.000 = 556.244.000 đồng. Vậy giá xí nghiệp sẽ mua là 556.244.000 : 100.000 = 5.562,44 đồng/kg.
  • 163. 164
  • 164. 165
  • 165. 166 Gạo lứt (brown rice) hoặc gạo lật (husked rice)
  • 166. 167 Gạo lứt (brown rice) hoặc gạo lật (husked rice)
  • 167. 168 Gạo trắng (white rice ) hoặc gạo xát (milled rice) Gạo nếp (glutinous rice or waxy rice)
  • 168. 169
  • 170. 171 Gạo thơm lài sữa Gạo thơm Sóc trăng Gạo thơm lài
  • 171. 172 Gạo Nàng thơm Long An Gạo thơm Jasmin
  • 172. 173 Gạo tám thơm Hải hậu
  • 173. 174 Gạo vàng (yellow rice) Hạt gạo có một phần hoặc toàn bộ nội nhũ biến đổi sang màu vàng rỏ rệt Hạt phấn (chalky rice) Hạt gạo (trừ nếp) có ¾ diện tích mặt hạt trở nên có màu trắng đục như phấn
  • 174. 175 Hạt hư hỏng (damage kernel): hạt gạo hư do côn trùng, sâu hoặc nấm mốc
  • 175. 176 Hạt xanh non (green kernel) hoặc (immature kernel and manformed kernel )
  • 176. 177 Hạt sọc đỏ (red streaked kernel): hạt gạo có một sọc đỏ mà chiều dài bằng hoặc lớn hơn ½ chiều dài hạt nhưng tổng diện tích nhỏ hơn ¼ diện tích bề mặt của hạt Hạt đỏ (red kernel): hạt gạo có lớp cám màu đỏ lớn hơn hoặc bằng ¼ diện tích bề mặt của hạt
  • 177. 178 Gạo mốc (muddy rice or moldy rice: hạt gạo bị mốc, có thể đánh giá bằng cảm quan
  • 178. 179 Phân loại hạt Hạt rất dài (very long kernel): L > 7mm Hạt dài (long kernel): 6mm < L < 7mm Hạt ngắn (short kernel): L < 6mm Hạt nguyên (head rice): > 8/10 L Tấm lớn (big broken or large broken kernel) 5/10-8/10L Tấm trung bình (medium broken kernel) 2/5-5/10L Tấm nhỏ (small broken kernel) <2/5 L~ 1,55mm, qua sàng φ 2mm nhưng không qua sàng φ 1,0mm Tấm mẳn (onip) < 1,0mm
  • 179. 180 Nguyên liệu Làm sạch và phân loại Tách vỏ trấu Phân loại Hạt đã tách vỏ Xát trắng (1÷2 lần) Lau bóng Làm nguội Hạt thành phẩm Tạp chất Hạt chưa tách vỏ Trấu Cám Cám Chương 7: CHẾ BiẾN LÚA GẠO Hình 3.3. Cấu trúc hạt lúa
  • 180. 181
  • 181. 182
  • 182. 183
  • 183. 184
  • 184. 185
  • 186. 187 Sàng tạp chất (dạng lắt)
  • 187. 188
  • 188. 189
  • 190. 191 Bóc vỏ dạng thớt đá
  • 193. 194
  • 195. 196 Máy xát trăng côn ngắn
  • 196. 197 Thành phần hóa học Hàm lượng các chất (%) Gạo lức Gạo trắng Cám Nước Tinh bột - Amylose Protein Chất béo Chất xơ Tro thô 14÷15 68÷70 28÷30 6÷8 3 2÷3 1÷1,5 13÷14 80 33 6÷7 1 0,5 0,5 13.5÷14. 5 9 6 14 20 25 9÷10 Bảng Thành phần hóa học của hạt gạo Nguồn: http://www.knowledgebank.irri.org
  • 197. 198 Máy xát trắng hình trụ trục đứng
  • 200. 201
  • 202. 203
  • 204. 205 Hình Máy định lượng vitamin Hình Trộn vitamin
  • 205. 206Hình Máy phân loại hạt theo màu sắc
  • 206. 207
  • 207. 208
  • 208. 209
  • 209. 210 Công ty chế biến lương thực có ba loại gạo A, B và C với thành phần như sau: gạo A (ẩm 14%, tấm 10%; bạc bụng 6%; ẩm vàng 1,5%; hạt đỏ 5%), gạo B (ẩm 14%; tấm 25%; bạc bụng 7%; ẩm vàng 0,5%; hạt đỏ 4%) và gạo C (ẩm 14%; tấm 20%; bạc bụng 6%; ẩm vàng 1,0%; hạt đỏ 5%). Khối lượng gạo A, B và C lần lược có trong kho là 30, 10, 20 tấn. Công ty cần phối trộn hai trong số ba loại gạo trên để được gạo D cho đơn đặt hàng theo TCVN (có tấm 15%; độ ẩm 14%; bạc bụng không quá 7%; hạt vàng không quá 1,25% và hạt đỏ không quá 5%). 1. Phải trộn gạo A với B, hoặc gạo A với C theo tỉ lệ như thế nào để được tấm 15%? 2. Khi trộn được hỗn hợp gạo có tấm 15% thì tỉ lệ các hạt bạc bụng, ẩm vàng và hạt đỏ trong các hỗn hợp đó là bao nhiêu? 3. Công ty nên trộn loại gạo nào với nhau để thỏa mãn yêu cầu đơn đặt hàng về tiêu chuẩn gạo D. 4. Khối lượng gạo D tối đa mà công ty có thể trộn được từ các gạo trên là bao nhiêu?
  • 210. 211
  • 211. 212
  • 212. 213
  • 213. 214
  • 216. 217 Bài 2: Mẫu hạt bảo quản có độ ẩm 14,4%, khối lượng cân được của thể tích chuẩn là 686g. Ước tính hao hụt chất khô của mẫu hạt này theo phương pháp khối lượng trên thể tích chuẩn (sử dụng đường cong chuẩn phần lý thuyết). Bài 3: Tính phần trăm hao hụt khối lượng của mẫu hạt có 80 hạt nguyên, khối lượng tương ứng là 37,2 g và 22 hạt hư có khối lượng là 8g theo phương pháp đếm và cân Bài 4: Tính phần trăm hao hụt khối lượng của mẫu 100 hạt có 27 hạt hư với khối lượng tương ứng là 10,8g. Khối lương 100 hạt tốt là 48g, khối lượng 27 hạt tốt là 12,8 theo phương pháp đếm và cân.
  • 217. 218 Bài 5. Tính phần trăm hao hụt khối lượng của 240 hạt lúa, trong đó có 37 hạt hư, theo phương pháp chuyển đổi phần trăm hạt hư hỏng. Bài 6. Tính phần trăm hao hụt khối lượng của mẫu 310 hạt đậu, trong đó có 7 hạt hư ở 1 vị trí, 10 hạt hư ơ 2 vị trí, và 15 hạt hư ở 3 vị trí theo phương pháp chuyển đổi từ phần trăm hạt hư hỏng (Cđậu =5). Bài 7. Ước tính hao hụt chất khô mỗi ngày cho khối hạt bảo quản ở 15% ẩm độ, nhiệt độ 28oC. Mẫu hạt 150g có 15 g hạt hư hỏng. Bài 8. Ước tính hao hụt khối lượng trong 2 ngày của kho bảo quản bằng phương pháp bẫy chuột. Khối lượng từng con chuột bẫy được trong ngày như sau -Ngày 1: 57g, 77g, 61g, 49g, 56g, 50g, 54g -Ngày 2: 42g, 40g, 48g, 62g, 55g, 48g, 57g, 54g