Diese Präsentation wurde erfolgreich gemeldet.
Die SlideShare-Präsentation wird heruntergeladen. ×

Đề Án Bảo Vệ Môi Trường Chi Tiết Của Dự Án Lắp Đặt Trạm Trộn Bê Tông Nhựa Nóng

Anzeige
Anzeige
Anzeige
Anzeige
Anzeige
Anzeige
Anzeige
Anzeige
Anzeige
Anzeige
Anzeige
Anzeige
Đề án bảo vệ môi trường chi tiết của dự án: Lắp đặt Trạm trộn bê tông nhựa nóng,
tại xã Ia Der, huyện Ia Grai, tỉnh Gia La...
Đề án bảo vệ môi trường chi tiết của dự án: Lắp đặt Trạm trộn bê tông nhựa nóng,
tại xã Ia Der, huyện Ia Grai, tỉnh Gia La...
Đề án bảo vệ môi trường chi tiết của dự án: Lắp đặt Trạm trộn bê tông nhựa nóng,
tại xã Ia Der, huyện Ia Grai, tỉnh Gia La...
Anzeige
Anzeige
Anzeige
Anzeige
Anzeige

Hier ansehen

1 von 27 Anzeige

Đề Án Bảo Vệ Môi Trường Chi Tiết Của Dự Án Lắp Đặt Trạm Trộn Bê Tông Nhựa Nóng

Herunterladen, um offline zu lesen

Đề Án Bảo Vệ Môi Trường Chi Tiết Của Dự Án Lắp Đặt Trạm Trộn Bê Tông Nhựa Nóng

Đề Án Bảo Vệ Môi Trường Chi Tiết Của Dự Án Lắp Đặt Trạm Trộn Bê Tông Nhựa Nóng

Anzeige
Anzeige

Weitere Verwandte Inhalte

Diashows für Sie (19)

Ähnlich wie Đề Án Bảo Vệ Môi Trường Chi Tiết Của Dự Án Lắp Đặt Trạm Trộn Bê Tông Nhựa Nóng (20)

Anzeige

Weitere von nataliej4 (20)

Aktuellste (20)

Anzeige

Đề Án Bảo Vệ Môi Trường Chi Tiết Của Dự Án Lắp Đặt Trạm Trộn Bê Tông Nhựa Nóng

  1. 1. Đề án bảo vệ môi trường chi tiết của dự án: Lắp đặt Trạm trộn bê tông nhựa nóng, tại xã Ia Der, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai MỤC LỤC Đề án bảo vệ môi trường chi tiết của dự án “Lắp đặt Trạm trộn bê tông nhựa nóng tại xã Ia Der, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai” do Công ty TNHH Kiều Nguyễn lập, được thực hiện theo Cấu trúc và nội dung của đề án bảo vệ môi trường chi tiết tại Phụ lục 2 ban hành kèm theo Thông tư số 01/2012/TT-BTNMT ngày 16 tháng 3 năm 2012 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về lập, thẩm định, phê duyệt và kiểm tra, xác nhận việc thực hiện đề án bảo vệ môi trường chi tiết; lập và đăng ký đề án bảo vệ môi trường đơn giản đã được chỉnh sửa theo kết luận tại Biên bản kiểm tra công tác Bảo vệ môi trường tại cơ sở ngày 15 tháng 3 năm 2013 của Đoàn kiểm tra công tác Bảo vệ môi trường do sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Gia Lai chủ trì ...................................................................................................................7 Chủ đầu tư: Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Minh Đạt Trang Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Kiều Nguyễn 1
  2. 2. Đề án bảo vệ môi trường chi tiết của dự án: Lắp đặt Trạm trộn bê tông nhựa nóng, tại xã Ia Der, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT KTTV Khí tượng thuỷ văn QT&KT Quan trắc và kỹ thuật ĐVT Đơn vị tính BTCT Bê tông cốt thép BVMT Bảo vệ môi trường BYT Bộ y tế CN Công nghiệp CNH - HĐH Công nghiệp hoá - hiện đại hoá CN - TTCN Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp HĐND Hội đồng nhân dân KT - XH Kinh tế - xã hội NVL Nguyên vật liệu QCVN Quy chuẩn Việt Nam TN&MT Tài nguyên và Môi trường TTCN Tiểu thủ công nghiệp TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam UBND Uỷ ban nhân dân WHO Tổ chức y tế thế giới /Ng.đ /Ngày đêm PCCC Phòng cháy chữa cháy CBCNV Cán bộ công nhân viên MTLĐ Môi trường lao động VOC Hợp chất hữu cơ dễ bay hơi TNHH Trách nhiệm hữu hạn CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt BTNN Bê tông nhựa nóng BQLDA Ban quản lý dự án XNK Xuất nhập khẩu Chủ đầu tư: Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Minh Đạt Trang Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Kiều Nguyễn 2
  3. 3. Đề án bảo vệ môi trường chi tiết của dự án: Lắp đặt Trạm trộn bê tông nhựa nóng, tại xã Ia Der, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai DANH MỤC BẢNG/BIỂU Đề án bảo vệ môi trường chi tiết của dự án “Lắp đặt Trạm trộn bê tông nhựa nóng tại xã Ia Der, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai” do Công ty TNHH Kiều Nguyễn lập, được thực hiện theo Cấu trúc và nội dung của đề án bảo vệ môi trường chi tiết tại Phụ lục 2 ban hành kèm theo Thông tư số 01/2012/TT-BTNMT ngày 16 tháng 3 năm 2012 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về lập, thẩm định, phê duyệt và kiểm tra, xác nhận việc thực hiện đề án bảo vệ môi trường chi tiết; lập và đăng ký đề án bảo vệ môi trường đơn giản đã được chỉnh sửa theo kết luận tại Biên bản kiểm tra công tác Bảo vệ môi trường tại cơ sở ngày 15 tháng 3 năm 2013 của Đoàn kiểm tra công tác Bảo vệ môi trường do sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Gia Lai chủ trì ...................................................................................................................7 DANH MỤC HÌNH Đề án bảo vệ môi trường chi tiết của dự án “Lắp đặt Trạm trộn bê tông nhựa nóng tại xã Ia Der, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai” do Công ty TNHH Kiều Nguyễn lập, được thực hiện theo Cấu trúc và nội dung của đề án bảo vệ môi trường chi tiết tại Phụ lục 2 ban hành kèm theo Thông tư số 01/2012/TT-BTNMT ngày 16 tháng 3 năm 2012 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về lập, thẩm định, phê duyệt và kiểm tra, xác nhận việc thực hiện đề án bảo vệ môi trường chi tiết; lập và đăng ký đề án bảo vệ môi trường đơn giản đã được chỉnh sửa theo kết luận tại Biên bản kiểm tra công tác Bảo vệ môi trường tại cơ sở ngày 15 tháng 3 năm 2013 của Đoàn kiểm tra công tác Bảo vệ môi trường do sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Gia Lai chủ trì ...................................................................................................................7 Hình 2.3: Sơ đồ thu gom chất thải rắn sinh hoạt...............................................37 Chủ đầu tư: Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Minh Đạt Trang Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Kiều Nguyễn 3
  4. 4. Đề án bảo vệ môi trường chi tiết của dự án: Lắp đặt Trạm trộn bê tông nhựa nóng, tại xã Ia Der, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai MỞ ĐẦU 1. Việc thành lập và tình trạng hiện tại của cơ sở Trạm trộn bê tông nhựa nóng, xã Ia Der, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai được lắp đặt tại khu vực chế biến của Mỏ đá Thăng Long thuộc dạng Trạm di động kết cấu khung thép cố định bằng bu lông vào bê tông móng, do chủ đầu tư là Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Minh Đạt được hình thành trên cơ sở các hợp đồng nguyên tắc về việc cung cấp bê tông nhựa nóng cho các gói thầu của dự án đường Hồ Chí Minh qua địa bàn tỉnh Gia Lai, đoạn tuyến từ thành phố Pleiku tới dốc Hàm rồng hiện đang trong quá trình hoàn thiện lớp mặt bằng bê tông nhựa nóng. Theo tiến độ thi công công trình thì các gói thầu này phải hoàn thiện trước tháng 5 năm 2013, do đó yêu cầu phải gấp rút lắp đặt trạm trộn để cung ứng kịp thời. Vì lý do đó công ty cổ phần xuất nhập khẩu Minh Đạt quyết định triển khai gấp công tác lắp đặt Trạm trộn tại địa bàn xã Ia Dêr - huyện Ia Grai - tỉnh Gia Lai. Tới thời điểm lập Đề án thì dự án đã được Ban quản lý dự án đường Hồ Chí Minh chấp thuận dây chuyền trạm trộn đồng thời có văn bản số 1609/ĐHCM-QLDA4 ngày 11 tháng 12 năm 2012 về việc đề nghị sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Gia Lai, phòng Cảnh sát Môi trường – Công an tỉnh tạo điều kiện cấp giấy phép hoạt động cho trạm trộn Bê tông nhựa nóng của công ty Minh Đạt và được đại diện các ban ngành tỉnh thống nhất đề xuất UBND tỉnh cho đặt Trạm trộn tại Kết luận của Biên bản cuộc họp liên ngành do sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Gia Lai chủ trì ngày 17 tháng 01 năm 2013. Việc lắp đặt Trạm trộn bê tông nhựa nóng với mục đích chính là cung cấp sản phẩm bê tông nhựa nóng cho công trình xây dựng đường Hồ Chí Minh giai đoạn 2, đoạn tuyến đi qua địa bàn tỉnh Gia Lai, là phù hợp với chủ trương phát triển hạ tầng giao thông, góp phần đẩy nhanh tiến độ thi công công trình, tạo điều kiện cho các phương tiện cơ giới sớm được lưu thông trên, góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông cũng như an sinh xã hội, nhất là các hộ dân sống hai bên đường. Địa điểm xây dựng trạm thuộc phạm vi bãi chế biến của Mỏ đá Thăng Long thuộc quy hoạch khai thác và chế biến khoáng sản trên địa bàn tỉnh Gia Lai ban hành theo Quyết định số 58/2009/QĐ-UBND ngày 28 tháng 12 năm 2009 của UBND tỉnh Gia Lai về việc Phê duyệt Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản trên địa bàn tỉnh Gia Lai giai đoạn 2010 đến năm 2020. Theo quy định tại khoản 1 Điều 12 Nghị định số 29/2011/NĐ-CP của Chính phủ thì công suất trạm 80tấn/h thuộc đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường. Hiện tại do sơ xuất về mặt giấy tờ chủ đầu tư đã lắp đặt Trạm trộn xong và đang trong quá trình chạy thử nghiệm; căn cứ theo Thông tư số 01 /2012/TT-BTNMT ngày 16 tháng 3 năm 2012 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về lập, thẩm định, phê duyệt và kiểm tra, xác nhận việc thực hiện đề án bảo vệ môi trường chi tiết; lập và đăng ký đề án bảo vệ môi trường đơn giản thì dự án thuộc điểm e khoản 1 Điều 3 và thuộc đối tượng phải lập Đề án Bảo vệ môi trường chi tiết trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt. 2. Căn cứ để lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết 2.1. Căn cứ về pháp lý - Luật Bảo vệ môi trường được Quốc hội Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29/11/2005 và có hiệu lực từ ngày 01/7/2006; Chủ đầu tư: Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Minh Đạt Trang Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Kiều Nguyễn 4
  5. 5. Đề án bảo vệ môi trường chi tiết của dự án: Lắp đặt Trạm trộn bê tông nhựa nóng, tại xã Ia Der, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai - Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường; - Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn; - Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ - CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường; - Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 của Chính phủ về việc Quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết BVMT; - Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14 tháng 6 năm 2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về Quản lý chất thải nguy hại; - Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18 tháng 7 năm 2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 6 năm 2011 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường; - Thông tư số 01 /2012/TT-BTNMT ngày 16 tháng 3 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về lập, thẩm định, phê duyệt và kiểm tra, xác nhận việc thực hiện đề án bảo vệ môi trường chi tiết; lập và đăng ký đề án bảo vệ môi trường đơn giản. - Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về môi trường; - Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm ( 2011- 2015) của tỉnh Gia Lai tại Nghị quyết số 23/NQ-HĐND ngày 29 tháng 12 năm 2011 của Hội đồng nhân dân tỉnh Gia Lai về việc thông qua quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2011-2015) tỉnh Gia Lai; - Quyết định số 254/QĐ-UBND ngày 07 tháng 3 năm 2013 của UBND tỉnh Gia Lai về việc thành lập đoàn kiểm tra công tác Bảo vệ môi trường đối với dự án lắp đặt Trạm trộn bê tông nhựa nóng tại xã Ia Der, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai của Công ty CPXNK Minh Đạt; - Biên bản cuộc họp liên ngành tỉnh Gia Lai ngày 17 tháng 01 năm 2013 do sở Kế hoạch và Đầu tư chủ trì; - Hợp đồng nguyên tắc số 12/2012/HĐNT ngày 10 tháng 10 năm 2012 Về việc cung cấp nguyên liệu đá đầu vào và hạ tầng cơ sở khu vực lắp đặt Trạm trộn bê tông nhựa nóng giữa Công ty cổ phần Thăng Long và Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Minh Đạt. 2.2. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn được áp dụng - TCVN 5308-91.Quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng . - TCVN 5346:1991.Kỹ thuật an toàn nồi hơi và nồi nước nóng. Yêu cầu chung đối với việc tính độ bền . - TCVN 7634:2007. An toàn máy. Phòng cháy chữa cháy . - Các tiêu chuẩn, Quy chuẩn liên quan đến chất lượng không khí: + QCVN 05: 2009/BTNMT - Chất lượng không khí - Quy chuẩn chất lượng không khí xung quanh. Chủ đầu tư: Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Minh Đạt Trang Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Kiều Nguyễn 5
  6. 6. Đề án bảo vệ môi trường chi tiết của dự án: Lắp đặt Trạm trộn bê tông nhựa nóng, tại xã Ia Der, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai + QCVN 06: 2009/BTNMT - Chất lượng không khí - Nồng độ tối đa cho phép của một số chất độc hại trong không khí xung quanh. + QCVN 19: 2009/BTNMT - Chất lượng không khí. Khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ. + QCVN 20: 2009/BTNMT - Chất lượng không khí. Khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ. - Các tiêu chuẩn, Quy chuẩn liên quan đến tiếng ồn: + QCVN 26: 2010/BTNMT - Tiếng ồn do phương tiện giao thông đường bộ phát ra khi tăng tốc độ. Mức ồn tối đa cho phép. - Các Quy chuẩn liên quan đến rung động: + QCVN 27: 2010/BTNMT - Quy chuẩn về độ rung - Mức độ tối đa cho phép đối với môi trường khu công nghiệp và dân cư. - Các tiêu chuẩn liên quan đến chất lượng nước: + QCVN 08: 2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt. + QCVN 09: 2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm. + QCVN 14: 2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt. + QCVN 40: 2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp. - Các tiêu chuẩn, Quy chuẩn liên quan đến chất lượng đất: + QCVN 15: 2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về dư lượng hóa chất bảo vệ môi trường trong đất. 2.3. Căn cứ về thông tin 2.3.1. Dữ liệu tham khảo - Các số liệu về khí tượng, thủy văn của tỉnh Gia Lai ( niên giám thống kê tỉnh Gia Lai năm 2011); - Số liệu quan trắc hiện trạng chất lượng môi trường tại cơ sở do Công ty TNHH Kiều Nguyễn phối hợp với Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Môi trường Dung Quất tiến hành khảo sát, đo đạc, lấy mẫu và phân tích vào tháng 12/2012; - Số liệu điều tra, khảo sát hiện trạng và kết quả phân tích các chỉ tiêu môi trường trong Báo cáo Hiện trạng Môi trường tỉnh Gia Lai năm 2010 do Công ty cổ phần Sài Gòn Thăng Long thực hiện năm 2011. - Nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án cung cấp; + Văn bản số 1609/ĐHCM-QLDA4 ngày 11 tháng 12 năm 2012 của Ban quản lý dự án đường Hồ Chí Minh về việc cấc giấy phép hoạt động cho trạm trộn Bê tông nhựa nóng của công ty cổ phần xuất nhập khẩu Minh Đạt; + Ý kiến đề nghị đơn vị khẩn trương lập Đề án BVMT chi tiết gửi sở TNMT lập thủ tục trình UBND tỉnh Gia Lai xem xét, phê duyệt của đoàn kiểm tra sở Tài nguyên và Môi trường tại biên bản làm việc ngày 26 tháng 12 năm 2012 về việc phản ánh tình hình ô nhiễm môi trường tại trạm trộn bê tông xã Ia Der, huyện Ia Grai; + Công suất của trạm trong tóm tắt dự án lắp đặt trạm trộn bê tông nhựa nóng; Chủ đầu tư: Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Minh Đạt Trang Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Kiều Nguyễn 6
  7. 7. Đề án bảo vệ môi trường chi tiết của dự án: Lắp đặt Trạm trộn bê tông nhựa nóng, tại xã Ia Der, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai - Các số liệu kiểm tra, đo vẽ thực tế tại hiện trường trạm trộn. 2.3.2. Nguồn tài liệu tham khảo - Phạm Ngọc Đăng, 1997: Môi trường không khí, NXB KH&KT, Hà Nội; - Lê Xuân Hồng, 2006: Cơ sở đánh giá tác động môi trường, NXB Thống kê; - Trần Hiếu Nhuệ và cộng sự, 2001: Quản lý chất thải rắn, NXB Xây dựng Hà Nội; - Trần Ngọc Chấn: Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải; - Phương pháp đánh giá nhanh theo hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế Thế giới thiết lập; 3. Tổ chức lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết Để thực hiện Đề án bảo vệ môi trường chi tiết này, chủ đầu tư là Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Minh đã phối hợp với đơn vị tư vấn là Công ty TNHH Kiều Nguyễn lập bản Đề án này. Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Kiều Nguyễn. - Người đại diện là bà: Trần Thị Hòa - Chức vụ: Giám đốc Công ty. - Điện thoại: (059) 2 211 026; Fax: ( 059) 3 873 405 - Email: kcuong.gl@gmail.com - Địa chỉ: 08 Phan Đăng Lưu - phường Thống Nhất – thành phố Pleiku - tỉnh Gia Lai; - Giấy chứng nhận kinh doanh số: 5900 583 586 thay đổi lần thứ 3 ngày 13 tháng 02 năm 2012 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Gia Lai cấp. Danh sách những người trực tiếp tham gia trong quá trình thực hiện lập Đề án: Bảng 1: Danh sách những thành viên trực tiếp tham gia lập Đề án TT Người thực hiện Học hàm, học vị Chức vụ 1 Kiều Văn Cường Chủ biên Đề án bảo vệ môi trường chi tiết của dự án “Lắp đặt Trạm trộn bê tông nhựa nóng tại xã Ia Der, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai” do Công ty TNHH Kiều Nguyễn lập, được thực hiện theo Cấu trúc và nội dung của đề án bảo vệ môi trường chi tiết tại Phụ lục 2 ban hành kèm theo Thông tư số 01/2012/TT-BTNMT ngày 16 tháng 3 năm 2012 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về lập, thẩm định, phê duyệt và kiểm tra, xác nhận việc thực hiện đề án bảo vệ môi trường chi tiết; lập và đăng ký đề án bảo vệ môi trường đơn giản đã được chỉnh sửa theo kết luận tại Biên bản kiểm tra công tác Bảo vệ môi trường tại cơ sở ngày 15 tháng 3 năm 2013 của Đoàn kiểm tra công tác Bảo vệ môi trường do sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Gia Lai chủ trì . Trong quá trình lập Đề án bảo vệ môi trường cho cơ sở, bên cạnh sự phối hợp của chủ đầu tư, đơn vị tư vấn và tập thể tác giả còn nhận được sự phối hợp và giúp đỡ của Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Môi trường Dung Quất, Chi cục bảo vệ môi Chủ đầu tư: Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Minh Đạt Trang Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Kiều Nguyễn 7
  8. 8. Đề án bảo vệ môi trường chi tiết của dự án: Lắp đặt Trạm trộn bê tông nhựa nóng, tại xã Ia Der, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai trường -Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Gia Lai, Ủy ban nhân dân huyện Ia Grai, Ủy ban nhân dân xã Ia Der, Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Môi trường Dung Quất, các cơ quan hữu quan và nhân dân trong khu vực thực hiện cơ sở trong quá trình thành lập Đề án. Chúng tôi xin trân trọng cảm ơn! Chủ đầu tư: Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Minh Đạt Trang Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Kiều Nguyễn 8
  9. 9. Đề án bảo vệ môi trường chi tiết của dự án: Lắp đặt Trạm trộn bê tông nhựa nóng, tại xã Ia Der, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai Chương 1: MÔ TẢ TÓM TẮT CƠ SỞ VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐÃ QUA CỦA CƠ SỞ 1.1. TÊN CỦA CƠ SỞ: Dự án: Lắp đặt trạm trộn bê tông nhựa nóng tại xã Ia Der, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai. ( gọi tắt là cơ sở) 1.2. CHỦ CƠ SỞ: - Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Minh Đạt - Giấy phép kinh doanh số 0306068083 do sở Kế hoạch và đầu tư thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 15 tháng 6 năm 2010, đăng ký thay đổi lần thứ 5 ngày 13 tháng 11 năm 2012. - Đại diện pháp luật: Trần Hữu Nhơn - Chức vụ: Giám đốc công ty - Địa chỉ trụ sở: 42A Trần Quốc Tuấn, Phường 1, quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh. Hình 1.1: Trạm trộn bê tông nhựa nóng đã lắp đặt 1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA CƠ SỞ 1.3.1. Vị trí địa lý của cơ sở: Trạm trộn bê tông nhựa nóng tại xã Ia Der, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Minh Đạt được xây dựng trên phần đất khu vực bãi chế biến đá của công ty Cổ phần Thăng Long, thuộc địa bàn xã Ia Der, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai với diện tích khoảng 1.000m2 , trong đó diện tích xây dựng chính khoảng 300m2 , còn lại là đất giao thông nội bộ, theo hợp đồng nguyên tắc số 12/HĐNT/2012 về việc cung cấp nguyên liệu và mặt bằng đặt trạm trộn giữa Cơ sở là Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Minh Đạt và chủ đất là công ty Cổ phần Thăng Long (có hợp đồng đính kèm phần phụ lục). 1.3.2. Đặc điểm mối tương quan của cơ sở: Vị trí của cơ sở so với các đối tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội trong và xung quanh cơ sở: 1.3.2.1. Vị trí của cơ sở so với hệ thống giao thông của khu vực Chủ đầu tư: Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Minh Đạt Trang Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Kiều Nguyễn 9
  10. 10. Đề án bảo vệ môi trường chi tiết của dự án: Lắp đặt Trạm trộn bê tông nhựa nóng, tại xã Ia Der, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai Tuy vị trí trạm trộn thuộc địa bàn huyện Ia Grai, nhưng toàn bộ đường giao thông, nguyên nhiên vật liệu đầu vào, dân cư tập trung chủ yếu là thuộc địa bàn thành phố Pleiku; nên điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội của Cơ sở chủ yếu đánh giá các chỉ tiêu của thành phố Pleiku. Khu vực trạm trộn cách trung tâm thành phố Pleiku về phía Tây Nam trạm trộn khoảng 4km, nên có thể cung cấp đủ các nhu cầu để phục vụ cho cơ sở hoạt động như cung cấp lương thực, thực phẩm phục vụ cho sinh hoạt, nguyên, nhiên liệu, vật liệu phục vụ sản xuất... Vì trạm trộn nằm trong khu vực bãi chế biến của Mỏ đá Thăng Long, nên có điều kiện giao thông vận tải tương đối thuận lợi, toàn bộ tuyến đường giao thông cũng như cơ sở hạ tầng đã được hoàn thiện; Trạm trộn cách đường Lê Đại Hành về phía Tây của trạm trộn khoảng 800m. Đi vào trạm trộn có đường rải đá, xe vận tải có thể qua lại dễ dàng. (Vị trí cơ sở thể hiện ở bản vẽ số 01). 1.3.2.2. Vị trí của cơ sở so với hệ thống sông, suối, ao hồ Địa hình trạm trộn khá bằng phẳng, trong phạm vi lân cận trạm có một số hồ nước và mương dẫn nước do quá trình khai thác mỏ để lại, tới thời điểm lập đề án này các hồ chứa nước nêu trên chỉ làm nhiệm vụ chứa nước mưa, chưa có hoạt động nuôi trồng thủy sản. Ngay cạnh trạm về phía đông Trạm có mương thoát nước thải của các mỏ đang khai thác trong khu vực, mương nước này đổ vào suối Ia Denil. 1.3.2.3. Vị trí của cơ sở so với khu dân cư và các công trình khác Do trạm trộn nằm trong khu vực bãi chế biến đá của Mỏ đá Thăng Long, nên không có dân cư sinh sống, điểm dân gần nhất cách khu trạm khoảng 800m thuộc địa bàn phường Thống Nhất thành phố Pleiku. Vị trí dự án cách khu nhà ở tập thể mỏ đá Thăng Long theo đường chim bay khoảng 900m, cách khu vực văn phòng và nhà ở tập thể mỏ đá xây dựng Xuân Thủy khoảng 800m, cách trường THCS Tôn Đức Thắng, Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc và chợ Thống Nhất (thuộc địa bàn phường Thống Nhất, thành phố Pleiku) về phía Đông Nam dự án khoảng 3km; cách trường Dân Tộc Nội Trú, Bệnh Viện 211 Tây Nguyên (thuộc địa bàn phường Đống Đa, thành phố Pleiku) khoảng 2,5km về phía Đông Bắc; cách làng B’Reng xã Ia Der khoảng 2 km về phía Tây. Hiện tại trạm trộn đã có mạng điện thoại quốc gia, việc điều hành cơ sở qua liên lạc trực tiếp với Cơ sở bằng điện thoại di động và điện thoại cố định; Xung quanh cơ sở trong phạm vi bán kính 2km không có các công trình văn hóa, tôn giáo, các di tích lịch sử; khu vực đặt trạm trộn thuộc Quy hoạch khai thác và chế biến khoáng sản trên địa bàn tỉnh Gia Lai. 1.3.2.4. Vị trí cơ sở so với các hoạt động kinh tế Do trạm trộn nằm trong khu vực đang hoạt động khai thác khoáng sản, nên các hoạt động kinh tế chủ yếu là hoạt động khai thác và chế biến đá như: mỏ đá Xuân Thủy, mỏ đá Đức Trung, mỏ đá An Thành, mỏ đá Đức Trung Thành, mỏ đá Hoàng Phong (cũ) ... ngoài ra còn một số hoạt động dịch vụ khác nhưng cũng chỉ ở quy mô nhỏ, không đáng kể. 1.3.2.5. Điều kiện về khí tượng: Khí hậu cơ sở nằm trong vùng ảnh hưởng khí hậu chung của tỉnh Gia Lai mang tính chất khí hậu Tây Nguyên gồm hai mùa mưa, nắng rõ rệt. Mùa nắng (mùa khô) kéo Chủ đầu tư: Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Minh Đạt Trang Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Kiều Nguyễn 10
  11. 11. Đề án bảo vệ môi trường chi tiết của dự án: Lắp đặt Trạm trộn bê tông nhựa nóng, tại xã Ia Der, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai dài từ cuối tháng 12 đến cuối tháng 4 năm sau, mùa mưa kéo dài từ cuối tháng 4 đến đầu tháng 12. Theo niên giám thống kê, các đặc điểm cơ bản của khí hậu tại cơ sở trong 5 năm từ năm 2007 đến năm 2011 được thể hiện ở bảng sau : Bảng 1.1 : Biến trình về một số chế độ khí hậu chủ yếu của cơ sở Thời gian Chế độ Các tháng trong năm TB Năm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nhiệt độ không khí TB (0 C) 20,14 21,44 22,52 24,20 24,54 24,06 23,16 22,66 22,78 22,20 21,22 19,68 22,38 Độ ẩm không khí tương đối TB (%) 76,60 74,20 73,80 75,80 85,00 87,00 89,60 91,80 90,40 88,00 82,80 80,40 82,95 Lượng mưa TB (mm) 1,08 1,26 19,94 97,54 271,88117,74 357,42 459,98 314,90 223,70 105,28 1,98 164,39 Số giờ nắng TB (giờ) 219,48242,38233,90 217,68 212,78204,56 167,82 125,94 131,88 144,82 152,30 242,36 191,33 Lượng bốc hơi thực tế TB(mm) 88,2 116,7 142,4 121,8 81,7 51,0 42,8 38,0 38,4 55,4 73,0 92,6 962,9 Tốc độ gió TB (m/s) 3,8 3,7 3,4 3,0 3,0 3,7 4,0 3,9 3,4 3,3 3,8 4,0 3,6 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Gia Lai năm 2011 (số liệu lấy trung bình các tháng của 5 năm từ năm 2007- 2011). Qua số liệu cho ở bảng 2.1 cho thấy: - Về nhiệt độ, nhiệt độ không khí tại khu vực phụ thuộc vào mùa, sự chênh lệnh nhiệt độ không khí giữa mùa khô và mùa mưa không lớn lắm, khoảng từ 4 - 60 C. Nhiệt độ không khí trung bình hàng năm từ năm 2007 đến năm 2011 đạt giá trị khoảng 22,220 C. Nhiệt độ trung bình tháng đạt giá trị lớn nhất vào các tháng 4, 5, 6 khoảng 24,320 C. - Về ẩm độ, độ ẩm tương đối trung bình năm của không khí tại khu vực thành phố Pleiku tính trong khoảng thời gian từ năm 2007 đến 2011 có giá trị khá lớn, trung bình khoảng 82,81%. Mức độ chênh lệch về độ ẩm trung bình tháng của không khí giữa hai mùa là không lớn lắm. - Về lượng mưa, trong mùa mưa tổng lượng mưa trung bình lớn nhất xuất hiện vào các tháng 7, 8, 9 với lượng mưa trung bình từ 444,02 đến 803,70mm. Trong mùa khô, ba tháng liên tục có lượng mưa nhỏ nhất xuất hiện vào các tháng 1, 2, 3. Lượng mưa trung bình tháng thường dưới 10mm, tăng lên 15 - 30mm trong tháng 3. - Về số giờ nắng, số giờ nắng trung bình khoảng 2.320,4 giờ. Thời điểm có số giờ nắng cao nhất tập trung chủ yếu từ tháng 1 đến tháng 5, chiếm trên 52,6% tổng số giờ nắng trung bình trong năm. - Về lượng bốc hơi, vào mùa khô lượng bốc rất lớn, tháng 3 lượng bốc hơi lên đến 142,4 mm và lượng bốc hơi có xu hướng giảm dần vào các tháng mùa mưa. - Về gió, tại Gia Lai có hai hướng gió chủ đạo là hướng Đông Bắc (từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau) và hướng Tây Nam (từ tháng 5 đến tháng 10). Tốc độ gió trung bình tháng từ 3 - 4 m/s. Thực tế do đặc thù là Trạm trộn bê tông nhựa nóng để rải lớp mặt đường, nên chỉ thi công được vào mùa khô, mùa mưa nghỉ (chủ yếu sản xuất từ tháng 11 đến tháng 4 Chủ đầu tư: Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Minh Đạt Trang Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Kiều Nguyễn 11
  12. 12. Đề án bảo vệ môi trường chi tiết của dự án: Lắp đặt Trạm trộn bê tông nhựa nóng, tại xã Ia Der, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai năm sau) vì vậy hướng phát tán ô nhiễm chính là hướng Đông Bắc, vị trí dân cư gần nhất theo hướng gió Đông Bắc cách cơ sở khoảng 2km thuộc làng B’Reng xã Ia Der. 1.3.2.6. Vị trí xả nước thải của trạm trộn Trạm trộn sử dụng nước tuần hoàn, quá trình hoạt động không có nước thải. 1.4. CÁC HẠNG MỤC XÂY DỰNG CỦA CƠ SỞ 1.4.1. Các hạng mục xây dựng : 1.4.1.1. Các hạng mục về kết cấu hạ tầng: Do trạm trộn đặt tại bãi chế biến đá của mỏ đá Thăng Long đã được hai bên thỏa thuận, nên toàn bộ kết cấu hạ tầng như: giao thông nội bộ ra vào công trình, thông tin liên lạc, cấp điện, cấp nước, thoát nước thải, thoát nước mưa, được sử dụng chung với mỏ đá Thăng Long. 1.4.1.2. Các hạng mục phục vụ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ: Trạm trộn lắp đặt dạng lưu động, thời gian tồn tại theo công trình đường Hồ Chí Minh, nên các hạng mục phục vụ sản xuất kinh doanh của trạm trộn phải được gọn nhẹ, tiết kiệm tối đa và cũng có thể cơ động theo công trình; vì lý do đó trạm trộn đã, đang và sẽ xây dựng các hạng mục phục vụ như sau: - Nhà điều hành hiện trường, nhà bảo vệ được làm kiểu văn phòng di động bằng cotainer 20feet (dài:6,058m rộng: 2,438m cao: 2,591m) được đặt ngay cổng ra vào trạm trộn; - Công trình kho chứa nguyên liệu đầu vào như cát, nhựa đường được để hở, không bao che, dầu được đựng trong các phuy chuyên dụng để ngoài trời; - Bột khoáng được đặt trong kho xây bằng gạch thẻ, tường lửng, mái lợp tôn, xung quanh phía trên được thưng tôn, có kích thước 5 x 10 x 8m; - Riêng khu nhà nghỉ công nhân của trạm trộn, thì do thời gian tồn tại của trạm trộn ngắn, chi phí xây dựng khu nhà ở cao, nên Cơ sở đã thỏa thuận với Công ty cổ phần Thăng Long để cho công nhân ở và sinh hoạt cùng khu nhà ở công nhân tại mỏ đá Thăng Long; - Toàn bộ đá các loại được tập kết tại bãi chứa của Công ty cổ phần Thăng Long, khi sản xuất sẽ lấy hàng theo phiếu xuất kho, không tập kết dự trữ; 1.4.1.3. Các hạng mục về bảo vệ môi trường: Hiện tại cơ sở đang trong giai đoạn hoàn thiện, chạy thử, nên các công trình bảo vệ môi trường đã xây dựng các hạng mục như sau: * Hạng mục quản lý chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại - Chất thải rắn là đá thải loại không đạt yêu cầu làm cốt liệu bê tông nhựa nóng, được thu gom về moong kết thúc khai thác của đá của Mỏ đá Thăng Long, nên không cần xây dựng bãi chứa; - Rác thải sinh hoạt, cành lá lẫn đá được thu gom vào các thùng đựng rác, sau đó cuối ngày tập kết vào khu vực chứa rác thải của Công ty cổ phần Thăng Long, sau đó được đơn vị dịch vụ môi trường địa phương thu gom, xỷ lý theo hợp đồng dịch vụ; dự kiến bố trí 02 thùng rác (loại thùng phuy nhựa 220 lít) bao gồm: 01 thùng chứa rác thải thông thường , 01 thùng chứa rác thải nguy hại như pin, mực in, bóng đèn ... - Chất thải nguy hại dạng lỏng chủ yếu là dầu mỡ thay thế trong quá trình sửa chữa, bão dưỡng thiết bị, được thu gom vào các vỏ phi nhựa đường để phục vụ cho Chủ đầu tư: Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Minh Đạt Trang Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Kiều Nguyễn 12
  13. 13. Đề án bảo vệ môi trường chi tiết của dự án: Lắp đặt Trạm trộn bê tông nhựa nóng, tại xã Ia Der, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai công tác bôi trơn thiết bị; dự kiến bố trí 02 thùng (loại thùng phuy nhựa 220 lít) sau khi thu gom sẽ đặt tại kho chứa chất thải nguy hại. Kho để chất thải nguy hại được xây dựng dạng khung gỗ, vách được quây tôn mỏng, mái lợp tôn, có kích thước 2 x 2 x 3m. * Hạng mục xử lý khí thải, độ ồn, rung: Trạm trộn được lắp đặt với dây chuyền mới 100% do Hàn Quốc sản xuất có tiêu chuẩn về độ ồn, rung rất lớn, đồng thời có hệ thống xử lý bụi hiện đại theo dây chuyền như: ống khói cao 15m, tháp hấp thụ bụi, xi lô lắng bụi ... hệ thống bể xử lý khí thải gồm bể lắng bụi gồm: bể làm mát, bể chứa dung dịch hấp thụ với tổng diện tích khoảng 32m2 . * Giải pháp thu gom và thoát nước của trạm trộn: Hệ thống thoát nước của trạm được thiết kế đảm bảo thu gom toàn bộ nước mưa chảy tràn qua các khu vực. - Hệ thống thoát nước mưa: Nước mưa chảy qua các khu vực không bị nhiễm bẩn bởi dầu mỡ, hoá chất… sẽ được thu gom vào các rãnh thoát nước dọc theo hàng rào chắn xung quanh Trạm. Hệ thống thoát nước mưa được khơi rãnh nổi chảy vào hệ thống cống thoát nước chung của khu chế biến đá Thăng Long, kích thước rãnh thoát nước mưa dự kiến: rộng 50 cm, sâu 50 cm. - Hệ thống thoát nước thải: Trạm trộn sử dụng nước làm mát tuần hoàn không có nước thải. 1.4.2. Tổng hợp các hạng mục đã xây dựng: Toàn bộ các hạng mục xây dựng trạm trộn được thể hiện trong bản đồ tổng mặt bằng kèm theo. Các hạng mục đã xây dựng như sau: Bảng 1.2: Các hạng mục công trình đã xây dựng tại trạm trộn TT Tên hạng mục Quy cách Ghi chú 1 Nhà điều hành Sử dụng nhà văn phòng lưu động bằng cotainer 01cotainer. Đã xây dựng xong 2 Kho bột khoáng Tường lửng xây bằng gạch, thưng tôn; mái lợp tôn, kích thước 5x10x8m Đã xây dựng xong 3 Kho chứa chất thải nguy hại Quy cách khung cột gỗ, thưng tôn, mái lợp tôn kích thước 2 x 2 x 3m Đang hoàn thiện 4 Dây chuyền trạm trộn đồng bộ Trạm trộn di động, khung thắp, cố định bằng bệ bê tông gắn bu lông ốc vít Đã lắp đặt xong, đang cân chỉnh 5 Hệ thống bể xử lý dập bụi Xây gạch thẻ chìm, láng xi măng dày 3cm, rộng 32m2 Đã xây dựng xong 6 Hạ thế lưới điện trạm 250kva Đấu nối chung với đường dây điện của Mỏ đá Thăng Long Đã lắp đặt xong Chủ đầu tư: Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Minh Đạt Trang Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Kiều Nguyễn 13
  14. 14. Đề án bảo vệ môi trường chi tiết của dự án: Lắp đặt Trạm trộn bê tông nhựa nóng, tại xã Ia Der, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai 1.5. QUY MÔ/CÔNG SUẤT, THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ SỞ 1.5.1. Quy mô/công suất : Công suất: Trạm trộn bê tông nhựa nóng, xã Ia Der, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai có công xuất 80 tấn/h tương đương 256 tấn/ngày (Định mức xây dựng -tính cả thời gian chờ nấu nhựa) Tổng vốn đầu tư: 12.085.000.000 đồng ( Cơ sở cung cấp). 1.5.2. Thời điểm đi vào vận hành và dự kiến đóng cửa hoạt động của cơ sở: - Thời điểm cơ sở đi vào vận hành dự kiến vào quý I năm 2013. - Thời điểm dự kiến đóng cửa hoạt động của cơ sở vào năm 2017. 15.3.. Chế độ làm việc: Thực tế do đặc thù là Trạm trộn bê tông nhựa nóng để rải lớp mặt đường, nên chỉ thi công được vào mùa khô, mùa mưa nghỉ. Vì vậy chế độ làm việc của cơ sở như sau: + Trực tiếp sản xuất: - Số ngày làm việc trong năm tối đa: 200 ngày/năm - Số ca làm việc trong ngày: 1 ca + Quản lý gián tiếp: 300/365 ngày +Bảo vệ: 365/365 ngày Công nhân tại cơ sở đa số là ngưòi địa phương nên sau khi tan ca vào cuối ngày sẽ trở về nhà, số còn lại sẽ sinh hoạt chung với công nhân mỏ đá Thăng Long 1.5.4. Tổ chức quản lý và thực hiện cơ sở Hình 1.2: Sơ đồ bộ máy tổ chức sản xuất Bộ phận gián tiếp : 07người + Quản đốc: 01 người + Kế toán - Thống kê: 02 người Chủ đầu tư: Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Minh Đạt Trang Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Kiều Nguyễn 14 Quản đốc sản xuất Kỹ thuật Bộ phận cung liệu Tổ sản xuất Kho quỹ Kế toán Tổ vận tải
  15. 15. Đề án bảo vệ môi trường chi tiết của dự án: Lắp đặt Trạm trộn bê tông nhựa nóng, tại xã Ia Der, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai + Kỹ thuật : 01 người + Nhân viên cấp phát vật tư: 01 người + Bảo vệ : 01 người + Cấp dưỡng: 01 người Lao động trực tiếp :8 người + Tổ vận hành trạm trộn: 05 người + Công nhân lái máy xúc: 01 người + Công nhân lái xe: 02 người Tổng cộng: 15 người (Nguồn: cơ sở cung cấp) 1.6. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT 1.6.1. Thuyết minh tóm tắt công nghệ sản xuất: Bê tông nhựa nóng là một hỗn hợp bao gồm hỗn hợp cốt liệu (đá dăm, cát, bột khoáng) và chất kết dính (nhựa đường 60/70) được phối trộn đồng nhất với nhau theo một tỷ lệ nhất định tại điều kiện nhiệt độ cho phép. Quy trình hoạt động như sau: - Các vật liệu đá cát khác nhau đưa vào phễu chứa cốt liệu lạnh. Sau đó vật liệu được chuyển tới thiết bị sấy sau khi khối lượng vật liệu khác nhau trong từng phễu đã được định lượng thô. Vật liệu được chuyển tới sàng rung bên trên nhờ gàu tải. Các vật liệu cốt bê tông nóng sẽ được sàng trong phễu nóng thành từng phần tùy theo mức độ. Vật liệu được đưa xuống phễu định lượng nhờ một cửa điều khiển nhỏ dưới phếu nóng. Khối lượng vật liệu nhờ đó được xác định. Quá trình định lượng được điều chỉnh bởi hệ thống điều khiển thông qua cảm biến điện tử, cân điện tử, các cửa điều khiển nhỏ, xy lanh khí nén và van điện tử. Khối lượng từng loại vật liệu trong phễu được kiểm soát bằng các cửa vào và ra. Sau khi được định lượng, vật liệu được cho buồng trộn; - Nhựa đường nóng được chuyển tới trạm trộn và bơm vào trong buồng trộn sau khi được định lượng qua thiết bị cân nhựa đường; - Chất lót được đưa lên chỗ lưu trữ của trạm trộn rồi được cho vào buồng trộn sau khi được định lượng; Ba loại vật liệu đó sẽ được trộn đều và cho ra sản phẩm cuối cùng Chủ đầu tư: Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Minh Đạt Trang Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Kiều Nguyễn 15
  16. 16. Đề án bảo vệ môi trường chi tiết của dự án: Lắp đặt Trạm trộn bê tông nhựa nóng, tại xã Ia Der, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai 1.6.2. Sơ đồ công nghệ sản suất BTNN: Hình 1.3: Sơ đồ công nghệ sản suất BTNN Chủ đầu tư: Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Minh Đạt Trang Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Kiều Nguyễn 16 Bãi cát, đá Xúc lật Phễu nhập liệu Băng tải Tang sấy Băng gầu nóng Sàng phân loại Các ô chứa vật liệu nóng Phễu cân cát, đá, phụ gia Buồng trộn Phụ gia Nhựa đường Thùng nấu nhựa Tưới nhựa nóng Ô tô chở thảm
  17. 17. Đề án bảo vệ môi trường chi tiết của dự án: Lắp đặt Trạm trộn bê tông nhựa nóng, tại xã Ia Der, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai 1.7. MÁY MÓC, THIẾT Bị, NGUYÊN LIỆU, NHIÊN LIỆU, VẬT LIỆU SỬ DỤNG CHO HOẠT ĐỘNG CỦA TRẠM TRỘN 1.7.1. Máy móc, thiết bị: Danh mục máy móc thiết bị của cơ sở được tóm tắt trong bảng sau: Bảng 1.3: Bảng tổng hợp danh mục thiết bị sản xuất của trạm Số TT Tên thiết bị Xuất xứ Đơn Vị Số lượng Năm sản xuất Ghi chú I Thiết bị chính 1 Trạm trộn 80tấn/h Hàn Quốc trạm 01 2012 mới 100% 2 Máy xúc lật bánh lốp 3m3 /gầu Nhật Bản máy 01 2011 Còn 95% 3 Xe tải ben Liên doanh xe 02 2012 mới 100% II Thiết bị phụ trợ 1 Xe phục vụ đi lại giao dịch Liên doanh xe 01 2012 mới 100% 2 Máy phát điện 170KVA Liên doanh máy 01 2012 mới 100% 3 Trạm biến áp công suất 250KVA Việt nam cái 01 2012 mới 100% (Nguồn: cơ sở cung cấp) 1.7.2. Nguyên liệu, nhiên liệu Nguyên liệu, nhiên liệu chính phục vụ cho trạm trộn được tổng hợp trong bảng sau: Định mức các thành phần cấp phối và nguyên nhiên liệu sản xuất 1 tấn bê tông nhựa trong 1 ca. Bảng 1.4: Định mức nguyên nhiên liệu đầu vào cho 1 tấn sản phẩm. Số TT Hạng mục công việc ĐVT Chi tiết định mức I Thành phần cấp phối bê tông nhựa nóng hạt trung Tấn 1,00 1 Đá 0,5x1 m3 0,23085 2 Đá 1x2 m3 0.16530 3 Đá mạt m3 0,17575 4 Cát vàng m3 0,07315 5 Bột khoáng Kg 38,00 6 Nhựa đường Kg 55,64 II Sản xuất bê tông nhựa nóng hạt trung Tấn 1,00 1 Dầu Diezel Kg 1,50 2 Dầu FO lò đốt Kg 8,50 3 Dầu FO bảo ôn Kg 0,4250 4 Máy khác Ca 2,00 Nguồn: Định mức xây dựng1776 Chủ đầu tư: Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Minh Đạt Trang Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Kiều Nguyễn 17
  18. 18. Đề án bảo vệ môi trường chi tiết của dự án: Lắp đặt Trạm trộn bê tông nhựa nóng, tại xã Ia Der, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai Bảng 1.5: Bảng tổng hợp nguyên, nhiên vật liệu trong ca Số TT Hạng mục công việc ĐVT Chi tiết định mức Khối lượng theo ca I Thành phần cấp phối Tấn 1 256 1 Đá 0,5x1 m3 0,23085 59,0976 2 Đá 1x2 m3 0,1653 42,3168 3 Đá mạt m3 0,17575 44,992 4 Cát vàng m3 0,07315 18,7264 5 Bột khoáng Kg 38 9728 6 Nhựa đường Kg 55,64 14243,84 II Định mức sản xuất Tấn 1 256 1 Dầu Diezel Kg 1,5 384 2 Dầu FO lò đốt Kg 8,5 2.176 3 Dầu FO bảo ôn Kg 0,425 108,8 Khối lượng 256tấn/ca là theo định mức của trạm trộn 80-90tấn/giờ Tất cả các loại máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu sử dụng cho hoạt động sản của trạm trộn đều không thuộc danh mục cấm sử dụng ở Việt Nam theo quy định hiện hành. 1.7.3. Nhu cầu về điện, nước và các vật liệu khác 1.7.3.1. Nhu cầu về năng lượng và phương thức cung cấp : Nhu cầu điện năng tại trạm trộn được tính toán trên cơ sở chi phí điện năng cho máy móc thiết bị, cho thắp sáng văn phòng và chiếu sáng bảo vệ. - Chi phí máy móc thiết bị lấy theo định mức chi phí; - Chi phí thắp sáng, kho lấy theo chỉ tiêu cấp điện khi có dự báo quy mô xây dựng các công trình theo QCXDVN 01: 2008/BXD. Bảng 1.6: Chỉ tiêu cấp điện cho sản xuất công nghiệp, kho tàng TT Tên phụ tải Chỉ tiêu cấp điện 1 Văn phòng - Không có điều hòa nhiệt độ 20W/m2 sàn - Có điều hòa nhiệt độ 30W/m2 sàn 2 Kho tàng 50kw/ha 3 Điện công trình công cộng (tính bằng 30% phụ tải điện sinh hoạt không điều hòa nhiệt độ) 6w/m2 . Nhu cầu điện năng của cơ sở như sau : * Trạm trộn bê tông nhựa nóng 76.800 KW/năm. Theo bảng ca máy và thiết bị thi công xây dựng tỉnh Gia Lai năm 2011 công bố kèm theo văn bản số 524/SXD-QLHĐXD ngày 07/11/2011 của Sở Xây dựng tỉnh Gia Lai - Định mức sử dụng điện của trạm trộn bê tông nhựa nóng là: 384kw/ngày; - Điện sử dụng: 384 kw/ngày x 200 ngày/năm = 76.800 kw/năm ( Năm làm việc tối đa 200 ngày) * Điện thắp sáng bảo vệ, sân phơi, đường, sân xưởng ... - Áp dụng định mức thắp sáng công trình công cộng với định mức là 6w/m2 ; - Diện tích sân, hè, đường ... là: 2960m2 ; Chủ đầu tư: Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Minh Đạt Trang Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Kiều Nguyễn 18
  19. 19. Đề án bảo vệ môi trường chi tiết của dự án: Lắp đặt Trạm trộn bê tông nhựa nóng, tại xã Ia Der, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai - Điện sử dụng: 6 w/m2 x 2960 m2 ~ 11760 w/ngày = 17,76 kw/ngày; - Tổng số điện thắp sáng trong năm là: 17,76 kw/ngày x 365 ngày/năm = 6.482,4kw/năm. * Khu văn phòng: - Diện tích văn phòng là 40 m2 ; - Định mức sử dụng điện có điều hòa nhiệt độ là 30 w/m2 /ngày; - Điện sử dụng: 30 w/m2 /ngày x 40 m2 = 1200 w/ ngày = 1,2 kw/ngày; - Tổng số điện thắp sáng trong năm là: 1,2kw x 365ngày = 438kw/năm Tổng số điện sử dụng cho toàn bộ trạm trộn trong một năm là: 76.800 kw + 6.482,4kw +438kw = 83.720,4 kw/năm. * Nguồn cung cấp: Toàn bộ đường dây điện vào cơ sở được đấu chung với đường dây điện của công ty cổ phần Thăng Long, hạ trạm biến áp riêng. Hiện Cơ sở đã xây dựng một trạm biến áp 250 KVA, từ đây, nguồn điện cung cấp đến các hộ tiêu thụ như: trạm trộn bê tông nhựa nóng, nhà ở tập thể, chiếu sáng ... 1.7.3.2. Nhu cầu về cấp nước sản xuất, nước sinh hoạt và phương thức cung cấp Nhu cầu cung cấp nước + Nước sản xuất; + Nước sinh hoạt. * Nước sản xuất: Gồm có nước tưới đường chống bụi vào các ngày nắng và nước phục vụ cho việc xử lý khí thải. Tuy nhiên tại cơ sở không phải tưới đường do công tác tưới đường chống bụi đã được Công ty cổ phần Thăng Long thực hiện. Vì vậy nước dùng cho sản xuất chủ yếu là nước phục vụ cho việc tưới bụi trong diện tích dự án, nước bổ sung cho hệ thống xử lý khí thải, ước tính mỗi ngày cần khoảng 10 m3 /ngày. Tổng lượng nước sản xuất trong năm ước tính là: 10m3 x 200ngày = 2.000m3 /năm. * Nước sinh hoạt: Nước sinh hoạt phục vụ cho hoạt động vệ sinh cá nhân, sinh hoạt, toilet của công nhân viên: Tại cơ sở công nhân tan ca về nhà, số còn lại sinh hoạt cùng nhà tập thể của mỏ đá Thăng Long nên nước sinh hoạt chủ yếu là nước uống của cán bộ, công nhân viên trong thời gian đang làm việc, lượng nước này là nhỏ, hiện đang sử dụng nước đóng bình. * Giải pháp cấp nước - Nguồn nước cho sản xuất được lấy từ mương thoát nước kề trạm trộn. - Nước cho sinh hoạt công nhân được sử dụng chung với nguồn nước sinh hoạt của mỏ đá Thăng Long, nước uống tại mỏ sử dụng nước đóng bình. 1.8. MÁY MÓC, THIẾT BỊ, NGUYÊN LIỆU, NHIÊN LIỆU, VẬT LIỆU SỬ DỤNG CHO VIỆC XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ Tất cả các loại máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu cơ sở sử dụng sau đây đều không thuộc danh mục cấm sử dụng ở Việt Nam theo quy định hiện hành. 1.8.1. Máy móc, thiết bị Chủ đầu tư: Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Minh Đạt Trang Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Kiều Nguyễn 19
  20. 20. Đề án bảo vệ môi trường chi tiết của dự án: Lắp đặt Trạm trộn bê tông nhựa nóng, tại xã Ia Der, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai Hiện tại cơ sở đang trong giai đoạn hoàn thiện hệ thống bảo vệ môi trường.Các loại máy móc, thiết bị phục vụ bảo vệ môi trường được tổng hợp trong bản sau: Bảng 1.7: Bảng tổng hợp danh mục máy móc, thiết bị xử lý môi trường Số TT Tên thiết bị Xuất xứ Đơn Vị Số lượng Ghi chú 1 Hệ thống xử lý khí thải Việt Nam Hệ thống 01 Ống khói, xyclo hút bụi... theo thiết bị, bể xử lý xây mới 2 Thùng phuy chứa chất thải nguy hại Việt Nam cái 02 Tận dụng vỏ phuy nhựa (loại thùng 220 lít) 3 Thùng phuy chứa chất thải rắn Việt Nam xe 02 Tận dụng vỏ phuy nhựa (loại thùng 220 lít) 4 Xe bồn chở nước tưới đường Việt Nam xe 01 Hợp đồng với Công ty CP Thăng Long 1.8.2. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu Trong quá trình xử lí khí thải của trạm trộn bê tông nhựa nóng, cần một lượng lớn chất hấp thụ khí SO2, chất hấp thụ được lựa chọn ở đây là Ca(OH)2 theo tính toán ở chương II mục 2.2.2.3 thì khối lượng Ca(OH)2 dùng mỗi ngày khoảng 200kg/ngày. (Ca(OH)2 không thuộc danh mục cấm sử dụng ở Việt Nam theo quy định hiện hành ) 1.8.3. Nhu cầu về điện, nước và các vật liệu khác Theo tính toán ở phần trên lượng nước dùng để phục vụ cho việc xử lý môi trường khoảng 10 m3 /ngày tương đương 2.000m3 /năm (trường hợp 1 năm làm việc khoảng 200ca). Nhu cầu về điện: ngoài hệ thống Xyclon lắng bụi được đi kèm theo trạm trộn, tại cơ sở còn đầu tư một hệ thống bể phục vụ cho việc xử lý khí thải, theo thực tế lắp đặt tại các bể được trang bị hệ thống bơm nước công suất lớn với tổng công xuất 22,5kw. Trạm trộn hoạt động mỗi ngày 7 giờ/ngày, một năm làm việc 200 ngày vậy lượng điện sử dụng cho xử lý môi trường là 157,5 kw/ngày hay 31.500kw/năm. 1.9. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ TRONG THỜI GIAN ĐÃ QUA 1.9.1. Tóm tắt tình hình thực hiện công tác bảo vệ môi trường của cơ sở đến thời điểm lập đề án bảo vệ môi trường: 1.9.1.1. Công việc đã thực hiện: Quá trình thực hiện giải phóng mặt bằng và xây dựng cơ sở của dự án, chủ đầu tư đã tập trung vào giảm thiểu và ngăn ngừa ô nhiễm ngay từ nguồn phát sinh như sau: - Lựa chọn đơn vị cung cấp thiết bị kiêm thi công lắp đặt trọn gói, có đủ năng lực, có trang thiết bị và phương tiện thi công cơ giới hiện đại, có kỹ thuật cao, có kinh nghiệm trong việc cung cấp, lắp đặt thiết bị trạm trộn bê tông nhựa nóng. - Bố trí lịch trình thi công cho hợp lý, tăng số ca trong ngày để giảm mật độ các phương tiện thi công qua lại trong cùng một thời điểm; - Các phương tiện vận chuyển thiết bị, nguyên vật liệu thi công đến công trình ngoài việc tuân thủ luật giao thông còn phải tuân theo các quy định bảo vệ môi trường Chủ đầu tư: Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Minh Đạt Trang Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Kiều Nguyễn 20
  21. 21. Đề án bảo vệ môi trường chi tiết của dự án: Lắp đặt Trạm trộn bê tông nhựa nóng, tại xã Ia Der, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai khu vực như xe phải có bạt che thùng và không được làm rơi vãi đất đá, nguyên vật liệu để hạn chế tối đa sự phát thải bụi ra môi trường; - Thực hiện nghiêm túc quy định hạn chế tốc độ di chuyển trong khu vực công trường vừa để đảm bảo an toàn giao thông trong khu vực và giảm được lượng bụi cuốn theo. - Đặt biển báo hiệu công trường đang thi công và cử người hướng dẫn các phương tiện tham gia giao thông đi qua khu vực công trường đang thi công đảm bảo an toàn; - Thường xuyên tưới nước để hạn chế bụi trong khu vực dự án; - Thi công xây dựng vào ban ngày; - Không tiến hành sửa chữa, thay dầu mỡ trên khu vực công trường; thi công đến đâu gọn đến đấy, không dàn trải trên toàn bộ diện tích nhằm hạn chế lượng nước mưa kéo theo chất bẩn... 1.9.1.2. Các công trình về bảo vệ môi trường: Tới thời điểm lập Đề án cơ sở đã xây dựng các hạng mục bảo vệ môi trường như sau: * Các công trình xử lý nước thải: - Các công trình, biện pháp xử lý nước thải sinh hoạt: Cơ sở đã thỏa với ban lãnh đạo mỏ đá Thăng Long để công nhân tại cơ sở được sử dụng chung nhà vệ sinh với công nhân mỏ đá Thăng Long. - Các công trình xử lý nước mưa chảy tràn: Tại dự án đã xây dựng hệ thống thoát nước mưa chảy tràn đồng bộ, xung quanh khu vực trạm trộn có hệ thống mương thoát nước đã được mỏ đá Thăng Long đào sẵn, đảm bảo khả năng thoát nước nhanh, thông thoáng. * Các công trình xử lý chất thải rắn và chất thải nguy hại: - Đối với chất thải rắn: Do quá trình lắp đặt trạm chỉ cần khoảng 5 người, nên tải lượng phát sinh chất thải rắn rất ít, tuy vậy cũng được thu dọn vệ sinh hàng ngày. Tại các vị trí trạm điều hành, nhà ở công nhân được được đặt các thùng rác ( bằng vỏ phuy nhựa hết tận dụng) cuối ngày sẽ tập trung rác tại vị trí để rác của mỏ đá Thăng Long rồi được Công ty dịch vụ môi trường thu gom theo quy định. - Đối với chất thải nguy hại: Hiện chủ đầu tư đã bố trí các thùng phuy và căn nhựa, khi có sửa chữa sẽ đem ra đựng dầu nhớt thải hay các giẻ lau dính dầu mỡ rồi lưu kho chứa chất thải nguy hại, đợi khi đủ một chuyến xe thì sẽ thuê đơn vị có chức năng xử lý. * Đối với môi trường không khí: Hiện tại chủ đầu tư đã xây dựng hệ thống xử lý khí thải hoàn chỉnh bao gồm: - Hệ thống đi kèm thiết bị: + Xyclon lắng bụi. + Tháp hấp thụ khí thải 3 tầng. + Ống khói cao khoảng 15m - Hệ thống bể chứa dung dịch hấp thụ xây mới: + 01 bể lắng bụi có kích thước: 3m x 5m x 1,3 m; Chủ đầu tư: Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Minh Đạt Trang Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Kiều Nguyễn 21
  22. 22. Đề án bảo vệ môi trường chi tiết của dự án: Lắp đặt Trạm trộn bê tông nhựa nóng, tại xã Ia Der, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai + 01 bể làm mát có kích thước:1,5m x 2m x 2m; + 01 bể chứa dung dịch hấp thụ có kích thước: 1,5m x 2m x 2m. 1.9.1.3. Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên Vào ngày 16 tháng 12 năm 2012, Cơ sở là Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Minh Đạt phối hợp với Công ty TNHH Kiều Nguyễn (đơn vị tư vấn lập Đề án bảo vệ môi trường chi tiết ) và Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Môi trường Dung Quất tiến hành thu thập, lấy và phân tích mẫu môi trường nền khu vực xây dựng trạm trộn để làm cơ sở xác định mức độ ảnh hưởng của quá trình xây dựng cũng như vận hành của cơ sở tới môi trường xung quanh. * Nước mặt Vị trí quan trắc theo tọa độ VN- 2000 như sau: - NM: mẫu nước gần khe suối liền kề khu vực trạm trộn Có toạ độ: X(m) = 1548 750; Y(m) = 0443 801 Tiến hành đo trong điều kiện trời nắng, có gió nhẹ. Bảng 1.8: Kết quả phân tích chất lượng nước mặt TT Thông số phân tích Kết quả Đơn vị đo QCVN 08:2008/BTNMT cột B1 NM1 1 pH 6,67 - 5,5 - 9 2 Lượng ôxi hòa tan (DO) 4,86 mg/l ≥4 3 Nhu cầu ôxi hóa học (COD) 20,1 mg/l 30 4 Nhu cầu ôxi sinh hóa (BOD5) 12,3 mg/l 15 5 Nitrate (NO3-, tính theo N) 0,91 mg/l 10 6 Amoni (NH4+, tính theo N) 0,06 mg/l 0,5 7 Phosphat (PO4 3- , tính theo P) 0,21 mg/l 0,3 8 Độ màu 11 Pt-Co - 9 Sắt (Fe) 0,26 mg/l 1,5 10 Coliform 460 MPN/100ml 7500 Nguồn: Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Môi trường Dung Quất Căn cứ kết quả phân tích và so sánh với giới hạn của các chất gây ô nhiễm quy định tại Quy chuẩn Việt Nam (QCVN 08:2008/BTNMT cột B1) và mục đích sử nước của khe là tưới tiêu thủy lợi, chúng tôi nhận thấy chất lượng nước mặt tại khu vực này chưa có dấu hiệu ô nhiễm, các chỉ tiêu phân tích nằm trong giới hạn cho phép. * Môi trường không khí Vị trí quan trắc theo tọa độ VN – 2000 như sau: - K1: mẫu khí nằm trong cơ sở, có toạ độ: X(m)= 1548 748; Y(m)= 0443 804 - K2: mẫu khí nằm ngoài cơ sở, có toạ độ: X(m)= 1548 827; Y(m)= 0443 801 Tiến hành đo trong điều kiện trời nắng, có gió nhẹ. Kết quả được thể hiện ở bảng sau: Chủ đầu tư: Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Minh Đạt Trang Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Kiều Nguyễn 22
  23. 23. Đề án bảo vệ môi trường chi tiết của dự án: Lắp đặt Trạm trộn bê tông nhựa nóng, tại xã Ia Der, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai Bảng 1.9: Kết quả phân tích chất lượng không khí TT Thông số phân tích Đơn vị đo Kết quả QCVN 05/2009/BTNMT (1h) K1 K2 1 Độ ồn dBA 64,2 63,4 70 (QCVN 26:2010/BTNMT) 2 Bụi lơ lửng (TSP) µg/m3 145,2 134,5 300 3 SO2 µg/m3 68,1 67,3 350 4 NO2 µg/m3 64,2 61,1 200 5 CO µg/m3 7923 7.689 30.000 Nguồn: Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Môi trường Dung Quất Kết quả phân tích cho thấy tất cả các chỉ tiêu đo đạc và phân tích, tại các vị trí của khu vực triển khai dự án đang nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 05: 2009/BTNMT cột 1h (Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng không khí xung quanh) và QCVN 26:2010/BTNMT (Âm học - Tiếng ồn khu vực công cộng - Mức ồn tối đa cho phép). Điều này chứng tỏ: Tại thời điểm lấy mẫu, môi trường không khí của khu vực này chưa bị ô nhiễm. * Môi trường đất Vị trí lấy mẫu theo tọa độ VN – 2000 như sau: - Đ: mẫu đất nằm trong cơ sở, có toạ độ: X(m) = 1548 741; Y(m) = 0443 812. Tiến hành đo trong điều kiện trời nắng, có gió nhẹ. Kết quả phân tích được thể hiện như sau: Bảng 1.10: Kết quả phân tích chất lượng đất Nguồn: Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Môi trường Dung Quất Theo quy chuẩn QCVN 03: 2008/BTNMT - Đất nông nghiệp thì pH (H2O), tổng P, Tổng N, tổng K, sắt không quy định, các chỉ tiêu còn lại đang nằm trong giới hạn cho phép. Nhận xét: Các kết quả phân tích môi trường cho thấy trong thời gian qua cơ sở đã nghiêm túc thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường, hiệu quả đạt được của công tác bảo vệ môi trường tại cơ sở là rất tốt, tại thời điểm lấy mẫu môi trường khu vực chưa bị ô nhiễm. Trong giai đoạn cơ sở đi vào hoạt động, Chủ đầu tư vẫn sẽ thực hiện nghiêm túc, đầy đủ các biện pháp bảo vệ môi trường nhằm giảm thiểu các tác động tiêu cực của cơ sở đến môi trường và đời sống người dân trong khu vực. Chủ đầu tư: Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Minh Đạt Trang Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Kiều Nguyễn TT Chỉ tiêu phân tích Đơn vị đo Kết quả QCVN 03:2008/BTNMT (Đất nông nghiệp) Đ 1 pH (H2O) - 6,78 - 2 Chì (Pb) mg/kg 34,2 70 3 Asen (As) mg/kg 2,68 12 4 Kẽm (Zn) mg/kg 71,3 200 7 Cadimi (Cd) mg/kg 0,89 2 6 Đồng (Cu) mg/kg 41,4 50 23
  24. 24. Đề án bảo vệ môi trường chi tiết của dự án: Lắp đặt Trạm trộn bê tông nhựa nóng, tại xã Ia Der, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai 1.9.2. Lý do đã không lập báo cáo báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc đề án bảo vệ môi trường trước đây: Trạm trộn bê tông nhựa nóng tại xã Ia Der được hình thành trên cơ sở các hợp đồng nguyên tắc về việc cung cấp bê tông nhựa nóng cho các gói thầu của dự án đường Hồ Chí Minh qua địa bàn tỉnh Gia Lai, đoạn tuyến từ thành phố Pleiku tới dốc Hàm rồng hiện đang trong quá trình hoàn thiện lớp mặt bằng bê tông nhựa nóng. Theo tiến độ thi công công trình thì các gói thầu này phải hoàn thiện trước tháng 5 năm 2013, do đó yêu cầu phải gấp rút xây dựng trạm trộn để cung ứng kịp thời. Vì lý do đó công ty cổ phần xuất nhập khẩu Minh Đạt quyết định triển khai gấp công tác lắp đặt Trạm trộn tại mỏ đá của Công ty Cổ Phần Thăng Long. Do vừa làm thủ tục hồ sơ pháp lý vừa lắp đặt Trạm trộn, nên các thủ tục về mặt hồ sơ không kịp với tiến độ thi công (vì trạm trộn thi công đơn giản, chủ yếu là lắp ráp); cho tới thời điểm lập Đề án, trạm trộn đang trong thời gian lắp đặt, hoàn thiện dây chuyền sản xuất, chuẩn bị chạy thử, nhưng các thủ tục pháp lý vẫn chưa hoàn thiện, tuy nhiên do tiến độ công trình đòi hỏi phải gấp rút, kính đề nghị các ngành chức năng xem xét bỏ qua các thiếu xót như trình bày ở trên, đồng thời tạo điều kiện hỗ trợ việc cấp giấp phép hoạt động cho dây chuyền sản xuất này, giúp chúng tôi cung cấp sản phẩm bê tông nhựa nóng kịp thời theo yêu cầu tiến độ thi công các gói thầu đã nhận thầu cung cấp.. 1.9.3. Hình thức, mức độ đã bị xử phạt vi phạm hành chính và xử phạt khác về môi trường. Cho tới thời điểm lập Đề án, cơ sở vẫn chưa bị xử phạt vi phạm; tuy vậy có một số ngành chức năng đã kiểm tra việc lắp đặt trạm đã chỉ ra một số sai phạm trong quá trình thi công lắp đặt trạm trộn, cụ thể ngày 26 tháng 12 năm 2012 Đoàn thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trường đã tới kiểm tra tại cơ sở và có biên bản làm việc về việc phản ánh tình hình ô nhiễm môi trường tại cơ sở và có một số ý kiến như sau: - Đề nghị đơn vị khẩn trương lập Đề án BVMT chi tiết Sở TNMT lập thủ tục trình UBND tỉnh xem xét, phê duyệt chậm nhất trước ngày 15/01/2013. - Đề nghị cơ sở có tờ trình gửi UBND tỉnh Gia Lai xem xét, quyết định. Trong khi chờ đợi UBND tỉnh có ý kiến chỉ đạo, đề nghị đơn vị trong thời gian lắp đặt và vận hành thử phải đảm bảo về môi trường xung quanh. 1.9.4. Những tồn tại, khó khăn. Như đã nói ở trên. Do yêu cầu cấp bách phải xây dựng trạm trộn nhằm phục vụ tiến độ thi công công trình đường Hồ Chí Minh qua địa bàn tỉnh Gia Lai, nên Cơ sở đã thực hiện triển khai dự án với hình thức vừa xây dựng, vừa tiến hành hoàn thiện các thủ tục pháp lý cho việc xây dựng trạm. Trong quá trình hoàn thiện hồ sơ sẽ gặp một số khó khăn vướng mắc; đề nghị các ngành chức năng kiểm tra, xem xét và cấp giấy phép hoạt động của cơ sở, đồng thời cho phép cơ sở được vận hành thử nghiệm dây chuyền trạm trộn để hoàn thiện và có thể hoạt động ngay khi được các cấp, ban, ngành đồng ý chấp thuận. Chủ đầu tư: Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Minh Đạt Trang Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Kiều Nguyễn 24
  25. 25. Đề án bảo vệ môi trường chi tiết của dự án: Lắp đặt Trạm trộn bê tông nhựa nóng, tại xã Ia Der, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai Chương 2. CÁC NGUỒN CHẤT THẢI, CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG KHÔNG LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT THẢI VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ/XỬ LÝ Tại thời điểm lập đề án, cơ sở cơ bản đã xây dựng xong và chuẩn bị đi vào hoạt động; dự kiến sau 5 năm hoạt động, cơ sở sẽ đóng cửa Cơ sở sẽ cho tháo dỡ, vận chuyển trạm trộn đi nơi khác. Cho nên trong đề án chỉ đánh giá các nguồn chất thải, các vấn đề liên quan trong giai đoạn vận hành và tháo dỡ. Riêng giai đoạn tháo dỡ do các hoạt động của cơ sở đều mang tính chất dọn dẹp, tháo dỡ đơn giản nên các phát thải rất nhỏ, không đáng kể. Vì vậy, tại đề án này, chúng tôi chỉ đưa ra và đánh giá các tác động trong giai đoạn cơ sở đi vào sản xuất, vận hành. 2.1. NGUỒN CHẤT THẢI KHÍ: 2.1.1. Nguồn phát sinh bụi và khí thải: Việc Trạm trộn bê tông nhựa nóng trong khu chế biến đá của mỏ đá Thăng Long đi vào hoạt động có thể kéo theo sự gia tăng về tải lượng và nồng độ khí thải trong khu vực. Các nguồn phát sinh ô nhiễm môi trường không khí có thể được liệt kê như sau: - Bụi và khí thải từ quá trình vận hành trạm trộn bê tông nhựa nóng; + Bụi phát sinh trong các khâu sản xuất bê tông nhựa nóng; + Bụi và khí thải từ quá trình đốt dầu FO để nấu nhựa đường. - Bụi phát sinh từ quá trình xúc bốc vận chuyển; - Khí thải trong quá trình vận hành máy phát điện dự phòng khi mất điện. 2.1.2. Thành phần, tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm: 2.1.2.1. Bụi và khí thải từ quá trình vận hành trạm trộn bê tông nhựa nóng: * Bụi phát sinh trong các khâu sản xuất bê tông nhựa nóng: Bụi phát sinh chủ yếu ở các công đoạn sấy, sàng phân loại vật liệu. Thành phần bụi là bụi đá dạng bột mịn, theo một số tài liệu cho thấy một mẫu bụi thu từ quá trình sàn phân loại vật liệu có db = 5µm chiếm 0,6% khối lượng, db < 10µm chiếm 1,4% khối lượng và db > 10µm chiếm hầu hết thành phần bụi. Nồng độ bụi thải ra môi trường còn tùy thuộc vào hiện trạng công nghệ được trang bị. Tuy nhiên, trong thực tế hầu hết nồng độ bụi tại các trạm trộn bê tông nhựa nóng chưa qua xử lý đều vượt quá nhiều lần so với quy chuẩn cho phép QCVN 19: 2009/BTNMT - Chất lượng không khí. Khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ. Vì vậy Cơ sở đã lắp đặt dây chuyền Trạm trộn mới 100% với hệ thống xử lý bụi hiện đại, khép kín cơ bản đã thu hồi được bụi. * Bụi và khí thải từ quá trình nấu nhựa đường: Hoạt động sản xuất của cơ sở có sử dụng một lượng lớn nhiên liệu dầu FO để cấp nhiệt nung chảy nhựa đường. Với công suất trạm trộn bê tông nhựa nóng 256 tấn/ca, lượng dầu FO tiêu thụ khoảng 2.176 lít/ca (định mức để sản xuất 1 tấn nhựa nóng cần 8,5 lít dầu FO). - Thành phần khí thải trong quá trình đốt dầu FO:Trong khí thải đốt dầu FO người ta thường thấy có các chất sau: CO2, CO, NOx, SO2, SO3 và hơi nước, ngoài ra còn có một hàm lượng nhỏ tro và các hạt tro rất nhỏ trộn lẫn với dầu cháy không hết tồn tại dưới dạng son khí mà ta thường gọi là mồ hóng. - Tải lượng ô nhiễm không khí khi đốt dầu FO: Chủ đầu tư: Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Minh Đạt Trang Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Kiều Nguyễn 25 Tải bản FULL (57 trang): https://bit.ly/3q41LOi Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
  26. 26. Đề án bảo vệ môi trường chi tiết của dự án: Lắp đặt Trạm trộn bê tông nhựa nóng, tại xã Ia Der, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai Lượng khí thải khi đốt dầu FO ít thay đổi; Nhu cầu không khí cần cấp cho đốt cháy hết 1 kg dầu FO là V = 10,6 m3 /kg; Lượng khí thải sinh ra khi đốt hết 1 kg dầu FO là : V ≈ 11,5 m3 /kg ≈ 13,8 kg khí thải/ 1kg dầu. (Nguồn : Sổ tay hướng dẫn xử lý khí thải môi trường trong sản xuất tiểu thủ công nghiệp – Xử lý khí thải lò hơi - Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trường thành phố Hồ Chí Minh) Với lượng dầu FO tiêu thụ khoảng 2.176 lít mỗi ca tương đương khoảng 2.089 kg dầu FO ( tỷ trọng dầu FO khoảng 0,96 kg/m3 ), theo tính toán lượng khí thải phát sinh do đốt dầu FO là 22.143 m3 khíthải/ca, hay 28.872 kg khí thải/ca. Giả sử mỗi năm cơ sở làm đủ 200 ca thì lượng khí thải sinh ra do đốt dầu FO là 5.774.400 kg khí thải/năm. - Nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải: Với dầu FO đúng theo tiêu chuẩn chất lượng, khi đốt cháy trong lò đốt sẽ có nồng độ các chất trong khí thải như trong bảng sau: Bảng 2.1: Nồng độ các chất trong khí thải lò đốt dầu FO trong điều kiện cháy tốt CHẤT GÂY Ô NHIỄM NỒNG ĐỘ (mg/m3 ) QCVN 19: 2009/BTNMT cột B SO2 và SO3 5217 -7000 500 CO 50 1000 Tro bụi 280 200 Hơi dầu 0,4 - NOx 428 850 Nguồn : Sổ tay hướng dẫn xử lý khí thải môi trường trong sản xuất tiểu thủ công nghiệp – Xử lý khí thải lò hơi Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trường thành phố Hồ Chí Minh QCVN 19: 2009/BTNMT - Chất lượng không khí. Khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ; Cột B quy định đối với: các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh, dịch vụ công nghiệp hoạt động kể từ ngày 16 tháng 01 năm 2007;Dấu “-“ không quy định. Nhận xét: Theo bảng trên cho thấy nồng độ bụi, SO2 và SO3 trong khí thải trong quá trình đốt dầu FO để nấu nhựa đường vượt quá quy chuẩn cho phép hơn nhiều lần. Vì vậy, Chủ cơ sở cần phải xây dựng hệ thống xử lý khí thải đảm bảo nồng độ các chất ô nhiễm đầu ra nằm dưới mức cho phép, hoặc thay thế dầu FO bằng một loại nhiên liệu khác có hàm lượng lưu huỳnh thấp hơn. Từ bảng 2.1 chúng ta tính được tải lượng khí ô nhiễm từ quá trình nấu nhựa đường như sau: Chủ đầu tư: Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Minh Đạt Trang Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Kiều Nguyễn 26 Tải bản FULL (57 trang): https://bit.ly/3q41LOi Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
  27. 27. Đề án bảo vệ môi trường chi tiết của dự án: Lắp đặt Trạm trộn bê tông nhựa nóng, tại xã Ia Der, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai Bảng 2.2: Tải lượng khí ô nhiễm từ quá trình nấu nhựa đường CHẤT GÂY Ô NHIỄM TẢI LƯỢNG (kg/ca) SO2 và SO3 116,93 -156,89 CO 1,12 Tro bụi 6,28 Hơi dầu 0,009 NOx 9,48 2.1.2.2. Bụi phát sinh từ quá trình xúc bốc, vận chuyển: * Bụi phát sinh từ quá trình xúc bốc nguyên vật liệu Tải lượng bụi phát sinh từ hoạt động của thiết bị thi công cơ giới để bốc xúc nguyên liệu theo thống kê của WHO là 0,17kg bụi/tấn. Khối lượng cát, đá xúc bốc trong năm là 48.000tấn/năm. (quy định 1 năm làm khoảng 200 ngày; một ca xúc khoảng 240 tấn cát, đá). Tải lượng bụi phát sinh do xúc bốc là: Bảng 2.3: Tải lượng bụi do xúc bốc TT Phương thức Hàm lượng bụi Kg bụi/năm Hàm lượng bụi Kg bụi/ca Tải lượng bụi Cbụi g bụi/s 1 Bụi do xúc bốc 8.160 40,8 1619 Ghi chú: Tính theo thiết kế 1 năm xúc bốc 200 ngày, mỗi ngày làm 1 ca 7h. Để xem xét ảnh hưởng của bụi đá xúc bốc trên đến vị trí ở cuối hướng gió, ta có thể xem đây như một nguồn đường và tính toán được sử dụng theo công thức (3-1). 3 / ; 2 . 2 m mg U E z x C ∏ = σ ; (3-1) Trong đó: Cx - Nồng độ bụi tại khoảng cách x (m), mg/m³ E - Lượng thải tính trên đơn vị dài , mg/(m/s) u - Vận tốc gió (m/s), vận tốc gió 3 ÷ 4m/s σz - Hệ số khuếch tán ô nhiễm là hàm số của khoảng cách (x) ( 3-2) Công thức trên giả sử độ ổn định khí quyển loại B thì σz được tính theo công thức đơn giản của Sade(1998) là σz = 0,53x0,73 Nguồn: Công thức sử dụng trong hướng dẫn chi tiết lập bản cam kết BVMT trong khai thác khoáng sản của Bộ TN&MT -2008. Khi chưa xử lý nồng độ bụi do xúc bốc theo kịch bản ở bảng sau: Bảng 2.4: Nồng độ bụi do xúc bốc Khoảng cách x (m) Nồng độ C (mg/m³) QCVN 05:2009 Trung bình 1 giờ u=2,5m/s u=3m/s u=3,5m/s u=4m/s 10 17,407 14,506 12,434 10,879 0,3 20 5,247 4,373 3,748 3,280 30 2,602 2,168 1,859 1,626 40 1,582 1,318 1,130 0,989 Chủ đầu tư: Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Minh Đạt Trang Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Kiều Nguyễn 27 4179899

×