Anzeige

Más contenido relacionado

Presentaciones para ti(20)

Similar a Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật(20)

Anzeige

Más de nataliej4(20)

Último(20)

Anzeige

Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH THUẬN BÌNH THUẬN ----- ----- ----- ----- GIÁO DỤC HOÀ NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT
  2. NỘI DUNG NỘI DUNG Bài 1: Những vấn đề chung về trẻ khuyết tật Bài 2: Quy trình giáo dục hoà nhập TKT Bài 3: Dạy học hoà nhập trẻ khuyết tật
  3. BÀI 1 BÀI 1 Những vấn đề chung về trẻ khuyết tật
  4. KHÁI NIỆM TRẺ KHUYẾT TẬT KHÁI NIỆM TRẺ KHUYẾT TẬT Trẻ khuyết tật là trẻ có khiếm khuyết về cấu trúc, sai lệch về chức năng cơ thể dẫn đến gặp khó khăn nhất định trong hoạt động cá nhân, hoạt động xã hội và học tập theo chương trình giáo dục phổ thông
  5. CÁC DẠNG KHUYẾT TẬT CÁC DẠNG KHUYẾT TẬT 1) KHIẾM THỊ 1) KHIẾM THỊ 2) KHIẾM THÍNH 2) KHIẾM THÍNH 3) CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ 3) CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ 4) KHUYẾT TẬT NGÔN NGỮ 4) KHUYẾT TẬT NGÔN NGỮ 5) KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG 5) KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG 6) ĐA TẬT 6) ĐA TẬT 7) CÁC DẠNG KHÁC
  6. Trẻ khiếm thị Trẻ khiếm thị
  7. Trẻ khiếm thính Trẻ khiếm thính
  8. Trẻ khuyết tật vận động Trẻ khuyết tật vận động
  9. Trẻ Chậm phát triển trí tuệ Trẻ Chậm phát triển trí tuệ
  10. NGUYÊN NHÂN GÂY KHUYẾT TẬT NGUYÊN NHÂN GÂY KHUYẾT TẬT - Trước khi sinh - Trước khi sinh - Trong khi sinh - Trong khi sinh - Sau khi sinh - Sau khi sinh
  11. Các nhóm trẻ khuyết tật
  12. Phân bố trẻ khuyết tật Phân bố trẻ khuyết tật – Triệu Phong, Quảng Trị: 2.1% Triệu Phong, Quảng Trị: 2.1% – Yên Lập, Phú Thọ: 1.87% Yên Lập, Phú Thọ: 1.87% – Vùng đồng bằng và ven đô: 0.86% Vùng đồng bằng và ven đô: 0.86% – Trung bình toàn quốc: 1.18% Trung bình toàn quốc: 1.18%
  13. GIÁO DỤC TKT Ở VIỆT NAM GIÁO DỤC TKT Ở VIỆT NAM Giai đoạn Giai đoạn Chuyên biệt Chuyên biệt (trẻ/trường) (trẻ/trường) Hội nhập Hội nhập (trẻ/trường) (trẻ/trường) Hoà nhập Hoà nhập (trẻ/trường) (trẻ/trường) Trước 1975 Trước 1975 400 - 4 400 - 4 cơ sở cơ sở 0 0 0 0 1976-1990 1976-1990 3.000- 62 3.000- 62 10- 1 10- 1 0 0 1991-1995 1991-1995 4.000- 72 4.000- 72 ? ? 18.000 – 19 18.000 – 19 huyên, 17 tỉnh huyên, 17 tỉnh 1996 đến nay 1996 đến nay 7.000- 94 7.000- 94 ? ? < 70,000, > 45 < 70,000, > 45 tỉnh tỉnh
  14. SỐ LIỆU TRẺ KHUYẾT TẬT Ở BÌNH THUẬN SỐ LIỆU TRẺ KHUYẾT TẬT Ở BÌNH THUẬN ĐẦU NĂM HỌC 2007-2008 ĐẦU NĂM HỌC 2007-2008 PHÂN LOẠI PHÂN LOẠI KHUYẾT TẬT KHUYẾT TẬT SỐ TRẺ KT SỐ TRẺ KT (6-14T) (6-14T) SỐ HS KT SỐ HS KT HỌC HN HỌC HN TỈ LỆ % TỈ LỆ % HỌC HN HỌC HN - KT “HỌC TẬP” KT “HỌC TẬP” - KT “TRÍ TUỆ” KT “TRÍ TUỆ” - KT “NGÔN NGỮ” KT “NGÔN NGỮ” - KHIẾM THÍNH KHIẾM THÍNH - KHIẾM THỊ KHIẾM THỊ - KT “VẬN ĐỘNG” KT “VẬN ĐỘNG” - KT KHÁC KT KHÁC 438 438 815 815 292 292 115 115 207 207 175 175 111 111 401 401 703 703 238 238 107 107 159 159 131 131 78 78 91.55 91.55 86.26 86.26 81.51 81.51 93.04 93.04 76.81 76.81 74.86 74.86 70.27 70.27 TỔNG SỐ TỔNG SỐ 2153 2153 1817 1817 84.39 84.39
  15. GIÁO DỤC CHUYÊN BIỆT GIÁO DỤC CHUYÊN BIỆT Giáo dục chuyên biệt là phương thức Giáo dục chuyên biệt là phương thức giáo dục trong đó tất cả trẻ khuyết tật giáo dục trong đó tất cả trẻ khuyết tật cùng học chung với nhau, có thể nhiều cùng học chung với nhau, có thể nhiều dạng tật hoặc riêng từng dạng tật dạng tật hoặc riêng từng dạng tật
  16. GIÁO DỤC HỘI NHẬP GIÁO DỤC HỘI NHẬP GD hội nhập là phương thức giáo dục mà TKT học trong lớp học riêng đặt trong trường phổ thông bình thường
  17. GIÁO DỤC HOÀ NHẬP GIÁO DỤC HOÀ NHẬP GDHN là phương thức giáo dục trong đó TKT cùng học với trẻ em bình thường trong trường phổ thông ngay tại nơi trẻ sinh sống
  18. Nhận thức, can thiệp và các phương thức giáo dục Can thiệp Nhận thức Phương thức giáo dục Phục hồi chức năng Chấp nhận Chuyên biệt Phục hồi chức năng, chỉnh trị Bao dung Hội nhập Quyền, công băng xã hội Phát triển năng lực Giáo dục hoà nhập
  19. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA GDHN CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA GDHN - GD cho mọi đối tượng trẻ - GD cho mọi đối tượng trẻ - Học ở trường nơi trẻ sinh sống - Học ở trường nơi trẻ sinh sống - Không đánh đồng mọi trẻ em - Không đánh đồng mọi trẻ em - Điều chỉnh phù hợp với mọi trẻ - Điều chỉnh phù hợp với mọi trẻ
  20. Lí do tiến hành giáo dục hoà nhập Lí do tiến hành giáo dục hoà nhập Giáo dục hoà nhập Quan điểm giáo dục • Tập trung vào trẻ • Dạy học dựa vào thế mạnh của trẻ • Linh hoạt trong đáp ứng nhu cầu của trẻ
  21. Lí do tiến hành giáo dục hoà nhập Lí do tiến hành giáo dục hoà nhập Giáo dục hoà nhập Quan điểm giáo dục Đáp ứng mục tiêu đào tạo Học để khẳng định mình Học để biết Học để làm Học để cùng chung sống
  22. Lí do tiến hành giáo dục hoà nhập Lí do tiến hành giáo dục hoà nhập Giáo dục hoà nhập Quan điểm giáo dục Đáp ứng mục tiêu đào tạo Đáp ứng số lượng 1- 1,2 triÖu
  23. KINH PHÍ GIÁO DỤC KINH PHÍ GIÁO DỤC Số lượng: 1-1,2 triệu trẻ khuyết Số lượng: 1-1,2 triệu trẻ khuyết tật tật   Kinh phí chi cho giáo dục chuyên biệt: Kinh phí chi cho giáo dục chuyên biệt: - Cơ sở xây dựng trường, trang thiết bị - Cơ sở xây dựng trường, trang thiết bị dạy-học: dạy-học: 100- 150 trẻ/ trường => 100- 150 trẻ/ trường => 8.000- 12.000 trường 8.000- 12.000 trường - Chi cho 1 trẻ: - Chi cho 1 trẻ: Nội trú: 5 triệu/ trẻ => Nội trú: 5 triệu/ trẻ => 6,000 tỉ/ năm 6,000 tỉ/ năm Bán trú: 3 triệu/ trẻ => Bán trú: 3 triệu/ trẻ => 3.500 tỉ/ năm 3.500 tỉ/ năm
  24. Lí do tiến hành giáo dục hoà nhập Lí do tiến hành giáo dục hoà nhập Giáo dục hoà nhập Quan điểm GD Đáp ứng mục tiêu GD Đáp ứng số lượng Tính kinh tế Huy động nhiều lực lượng tham gia Tính pháp lý
  25. BÀI 2 QUI TRÌNH GIÁO DỤC HOÀ NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT
  26. QUI TRÌNH GIÁO DỤC HOÀ NHẬP QUI TRÌNH GIÁO DỤC HOÀ NHẬP 1. Hiểu năng lực, nhu cầu trẻ 2. Xây dựng mục tiêu, lập kế hoạch giáo dục 3. Thực hiện kế hoạch: nhà trường, gia đình, … 4. Đánh giá kết quả giáo dục
  27. BƯỚC 1: BƯỚC 1: TÌM HIỂU KHẢ NĂNG NHU CẦU TÌM HIỂU KHẢ NĂNG NHU CẦU
  28. Năng lực (khả năng) Năng lực (khả năng) Đáp ứng được các đòi hỏi của một hoạt động nhất định nào đó
  29. Ngôn ngữ Toán Thiên nhiên Hội hoạ Thể thao Nội tâm Hướng ngoại âm nhạc NĂNG LỰC CỦA CON NGƯỜI NĂNG LỰC CỦA CON NGƯỜI
  30. Nhu cầu Nhu cầu Là sự đòi hỏi cá nhân về những cái cần thiết để sinh sống và phát triển
  31. Nội dung tìm hiểu Nội dung tìm hiểu 1. Sự phát triển về thể chất: - Hình dáng bên ngoài - Khả năng vận động - Các giác quan
  32. 2. Khả năng ngôn ngữ - giao tiếp 2. Khả năng ngôn ngữ - giao tiếp - - Vốn từ Vốn từ - Khả năng phát âm - Khả năng phát âm - Khả năng nghe - hiểu ngôn ngữ - Khả năng nghe - hiểu ngôn ngữ - Hình thức giao tiếp - Hình thức giao tiếp - Kĩ năng đọc viết - Kĩ năng đọc viết 3. 3. Khả năng nhận thức Khả năng nhận thức - - Cảm giác Cảm giác - Tri giác - Tri giác - Trí nhớ - Trí nhớ - Tư duy - Tư duy - Hiểu thế giới xung quanh - Hiểu thế giới xung quanh
  33. 4. Quan hệ xã hội - Quan hệ bạn bè - Quan hệ với tập thể - Hành vi, tính cách 5. Môi trường phát triển của trẻ - Môi trường gia đình - Môi trường lớp học, nhà trường - Môi trường cộng đồng
  34. BẢNG TÓM TẮT KHẢ NĂNG BẢNG TÓM TẮT KHẢ NĂNG Nội dung tìm hiểu Nội dung tìm hiểu Khả năng Khả năng của trẻ của trẻ Nhu cầu Nhu cầu cần đáp ứng cần đáp ứng 1. Thể chất 1. Thể chất - Sự phát triển thể chất - Sự phát triển thể chất - Các giác quan - Các giác quan - Lao động đơn giản Lao động đơn giản 2. Khả năng ngôn ngữ giao tiếp 2. Khả năng ngôn ngữ giao tiếp - Hình thức giao tiếp Hình thức giao tiếp - Vốn từ - Vốn từ - Phát âm Phát âm - Khả năng nói - Khả năng nói - Khả năng đọc Khả năng đọc - Khả năng viết - Khả năng viết
  35. 3. Khả năng nhận thức 3. Khả năng nhận thức - Cảm giác - Cảm giác - Tri giác - Tri giác - Trí nhớ - Trí nhớ - Tư duy - Tư duy - Chú ý - Chú ý - Khả năng thực hiện nhiệm vụ Khả năng thực hiện nhiệm vụ 4. Khả năng hoà nhập 4. Khả năng hoà nhập - Quan hệ bạn bè - Quan hệ bạn bè - Quan hệ với tập thể - Quan hệ với tập thể - Hành vi, tính cách - Hành vi, tính cách 5. Môi trường giáo dục 5. Môi trường giáo dục - Gia đình - Gia đình - Nhà trường - Nhà trường - Cộng đồng - Cộng đồng
  36. Phương pháp tìm hiểu - Quan sát - Phỏng vấn - Điều tra - Nghiên cứu sản phẩm,…
  37. Trần Thu Hà, sinh 1992, học lớp 3 (Khiếm thị)  Những khả năng: - Đọc và viết được chữ nổi. giao tiếp tốt Đọc và viết được chữ nổi. giao tiếp tốt - Nghe tốt, sờ tốt Nghe tốt, sờ tốt - Tự phục vụ tốt Tự phục vụ tốt - Tự di chuyển những nơi quen thuộc Tự di chuyển những nơi quen thuộc - Làm toán đến 10 Làm toán đến 10 - Nhận biết được các hình cơ bản bằng sơ đồ, mô hình Nhận biết được các hình cơ bản bằng sơ đồ, mô hình nổi nổi  Khó khăn: chỉ nhìn được gần 50cm, sợ sáng chói, kg nhận biết dc màu sắc, hay bị phân tán chú ý
  38. Nguyễn Thị Hải, sinh 1986, CPTTT  Khả năng: - Vẽ đơn giản, tô, viết nghệch ngoạc, biết chữ O, C Vẽ đơn giản, tô, viết nghệch ngoạc, biết chữ O, C - So sánh đơn giản So sánh đơn giản - Biết đồ vật và công dụng Biết đồ vật và công dụng - Đếm xuôi, ngược đến 9 Đếm xuôi, ngược đến 9 - Biết giúp việc nhà khi được yêu cầu Biết giúp việc nhà khi được yêu cầu - Ngoan (lễ phép, biết chào hỏi) Ngoan (lễ phép, biết chào hỏi) - Tự đi lại, về nhà Tự đi lại, về nhà - Chơi trò chơi đơn giản: múa, chạy nhảy Chơi trò chơi đơn giản: múa, chạy nhảy - Giao tiếp bằng lời nói bình thường Giao tiếp bằng lời nói bình thường - Thích hoà nhập Thích hoà nhập  Khó khăn: Khó nhớ, chưa làm nổi phép cộng đến 5, chưa biết yêu cầu trợ giúp khi cần, chưa biết hợp tác với bạn, mắt cận
  39. Em Trung, 19 tuổi, khiếm thính  Khả năng: - Cơ quan phát âm bình thường Cơ quan phát âm bình thường - Viết tốt, có khả năng giao tiếp tổng hợp Viết tốt, có khả năng giao tiếp tổng hợp - Sử dụng được máy vi tính Sử dụng được máy vi tính - Làm toán ở trình độ lớp 2 Làm toán ở trình độ lớp 2  Khó khăn: chỉ nghe được tiếng nói to sát tai, không nói được, không hiểu lời nói
  40. BƯỚC 2: BƯỚC 2: XÂY DỰNG MỤC TIÊU XÂY DỰNG MỤC TIÊU
  41. Khái niệm mục tiêu Mục tiêu giáo dục là định hướng kết quả giáo dục cần đạt được thông qua việc tổ chức các hoạt động giáo dục trong điều kiện, thời gian nhất định. Phân loại mục tiêu - Mục tiêu dài hạn - Mục tiêu ngắn hạn
  42. Cơ sở xây dựng mục tiêu  Nội dung chương trinh  Khả nang và nhu cầu của trẻ  điều kiện và nguyện vọng của gia đinh trẻ  điều kiện để thực hiện mục tiêu Quan điểm xây dựng mục tiêu  Quan điểm binh đẳng  Quan điểm phát triển  Quan điểm trẻ khuyết tật tiếp cận với chương trinh phổ thông
  43.   Mục tiêu năm học (và 3 tháng hè) Mục tiêu năm học (và 3 tháng hè) • Kiến thức: • Kỹ năng xã hội: - Kỹ năng giao tiếp: Kỹ năng giao tiếp: - Hành vi, ứng xử: Hành vi, ứng xử: • Phục hồi chức năng:   Mục tiêu học kỳ I Mục tiêu học kỳ I • Kiến thức: • Kỹ năng xã hội: - Kỹ năng giao tiếp: Kỹ năng giao tiếp: - Hành vi, ứng xử: Hành vi, ứng xử: • Phục hồi chức năng:
  44. BƯỚC 3: BƯỚC 3: XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN
  45. KHÁI NIỆM KHÁI NIỆM KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN KHGDCN là văn bản xác định nội dung, phương pháp, hình thức và các điều kiện thực hiện theo thời gian hạn định trong môi trường hoà nhập để đạt được mục tiêu chăm sóc, giáo dục một trẻ khuyết tật.
  46. Ý NGHĨA CỦA BẢN KẾ HOẠCH GIÁO Ý NGHĨA CỦA BẢN KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN DỤC CÁ NHÂN • Là cơ sở để thực hiện chính sách hỗ trợ TKT, GĐ TKT, GV trực tiếp dạy TKT Là cơ sở để thực hiện chính sách hỗ trợ TKT, GĐ TKT, GV trực tiếp dạy TKT • Là cơ sở để nhóm hợp tác thực hiện các hoạt động chăm sóc, GD TKT trong các môi trường Là cơ sở để nhóm hợp tác thực hiện các hoạt động chăm sóc, GD TKT trong các môi trường khác nhau như GĐ, nhà trường và cộng đồng khác nhau như GĐ, nhà trường và cộng đồng • BGH quản lý hoạt động GD TKT trong trường BGH quản lý hoạt động GD TKT trong trường • Cơ sở quan trọng cho việc kiểm tra đánh giá hiệu quả của quá trình GD Cơ sở quan trọng cho việc kiểm tra đánh giá hiệu quả của quá trình GD • Là cơ sở để huy động các lực lượng xã hội tham gia vào quá trình GD TKT Là cơ sở để huy động các lực lượng xã hội tham gia vào quá trình GD TKT
  47. CÁC YẾU TỐ CỦA BẢN KẾ HOẠCH GIÁO CÁC YẾU TỐ CỦA BẢN KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN DỤC CÁ NHÂN • Thông tin chung về trẻ Thông tin chung về trẻ • Mục tiêu giáo dục: bao gồm mục tiêu giáo Mục tiêu giáo dục: bao gồm mục tiêu giáo dục của năm học, học kỳ, nửa học kỳ, tháng dục của năm học, học kỳ, nửa học kỳ, tháng • Kế hoạch cụ thể, bao gồm các yếu tố: Nội Kế hoạch cụ thể, bao gồm các yếu tố: Nội dung hoạt động; Cách tiến hành và các dịch dung hoạt động; Cách tiến hành và các dịch vụ/phương tiện liên quan; Thời gian thực vụ/phương tiện liên quan; Thời gian thực hiện; Người thực hiện; Kết quả mong đợi hiện; Người thực hiện; Kết quả mong đợi Tải bản FULL (94 trang): https://bit.ly/3pIdJPI Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
  48. NHÓM HỢP TÁC XÂY DỰNG VÀ THỰC NHÓM HỢP TÁC XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN HIỆN KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN 1 BGH nhà trường (Hiệu trưởng hoặc Phó HT) 2 GV trực tiếp dạy trẻ 3 Cha/mẹ trẻ 4 Trẻ khuyết tật 5 Đại diện của Nhóm hỗ trợ cộng đồng (cán bộ y tế xã hoặc thôn/xóm, hoặc tình nguyện viên,...) 6 GV phụ trách GDHN TKT (của trường hoặc GV viên cốt cán) Tải bản FULL (94 trang): https://bit.ly/3pIdJPI Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
  49. CÁC CÔNG VIỆC CỤ THỂ CỦA NHÓM CÁC CÔNG VIỆC CỤ THỂ CỦA NHÓM CẦN THỰC HIỆN CẦN THỰC HIỆN  Phát hiện TKT trong cộng đồng và khu vực dân cư  Xác định khả năng, nhu cầu và hứng thú của trẻ  Tham khảo ý kiến của các nhà chuyên môn (chủ yếu là GV và cán bộ y tế), cha mẹ trẻ, những người quan tâm đến trẻ,...  Đánh giá tổng thể dựa trên nhu cầu của trẻ và gia đình trẻ  Đưa ra các quyết định giám sát đối với việc xây dựng và thực hiện KHGDCN 4887581
Anzeige