SlideShare a Scribd company logo
1 of 5
CHIA SẺ KINH NGHIỆM THỰC TẬP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH-------
Xin chào các bạn trường Học Viện Tài Chính
Mình xin tự giới thiệu mình là Truong Do, sinh viên CQ48 khoa Thuế, trường HVTC
Trước tiên mình xin cảm ơn các bạn trong ban quản trị của Group Thư viện điện tử
đã tạo ra group - một nơi để cho sinh viên có nơi chia sẻ, trao đổi thông tin, cùng
học tập nâng cao chuyên môn. Khi còn là sinh viên của trường Tài chính mình cũng
hay lên group để tìm hiểu, cập nhật những lời khuyên của anh chị và thật may mắn
những kinh nghiệm đó đã giúp mình có những định hướng thực tập, nghề nghiệp
đúng đắn.
Hôm nay mình viết bài chia sẻ kinh nghiệp hướng dẫn thực tập của bản thân mình
đến với các bạn sinh viên CQ49 như một lời tri ân lại những tình cảm tâm huyết,
kiến thức sâu rộng mà các thầy cô trường Tài chính đã truyền dạy, đặc biệt là các
thầy cô khoa Thuế như cô Hoài, thầy Trường, cô Hằng, cô Vương Hiền, cô giáo Tôn
Thu Hiền
Các bạn sẽ nhận được những thông tin gì từ bài viết này:
- Một góc nhìn thực tế, tổng quát về toàn bộ quá trình thực tập của sinh viên khoa
Thuế - 02 (vì mình học khoa Thuế nên những kinh nghiệm của mình sẽ sát thực tế
với khoa Thuế, với các sinh viên khoa khác có thể lấy một số quan điểm trong bài
làm cái chung định hướng tổng quát để áp dụng cho khoa mình)
- Có thêm thông tin tham khảo góc nhìn nghề giúp bạn có định hướng sự nghiệp rõ
ràng.
- Nguồn tài liệu, luận văn mẫu của một số bạn khóa 48
Cùng giải quyết từng vấn đề trên nhé.
PHẦN 1. Thực tập của sinh viên khoa Thuế - Thực tập không quan trọng – Điều
quan trọng là bạn học được gì trong thời gian thực tập này.
Nhớ lại thời gian này của năm 2013, mình cũng bù đầu với việc tìm nơi thực tập, tìm
sự giúp đỡ - tư vấn, kinh nghiệm của các anh chị khóa trên để có một kì thực tập
thành công cuối cùng của đời sinh viên. Mình sẽ có những trả lời trên quan điểm trải
nghiệm cá nhân của mình về những thắc mắc cơ bản sau:
+ Thời gian thực tập là từ khi nào? Gồm mấy gia đoạn?
-> Mình nhớ khi ra Tết lên trường là chính thức thời gian thực tập (khoảng tháng 2
đến 23.5 nộp luận văn chính thức). Quá trình thực tập có 3 giai đoạn cụ thể:
* Gặp giáo viên hướng dẫn chọn đề tài, nộp báo cáo, đề cương chung cho đề tài.
* Sửa luận văn lần 1 , lần 2
* Nộp luận văn chính thức. (Xem thời gian chính thức ở thông báo của Khoa)
+ Lúc đó trong đầu mình rất băn khoăn là nên chọn chỗ thực tập ở đâu? Ở quê hay
ở trên Hà nội thì tốt hơn?
- > Nên chọn chỗ thưc tập ở nơi mà bạn có người quen để dễ cho việc xin số liệu,
dễ hòa nhập với mọi người và tiện xin dấu, nhận xét tốt cho đẹp luận văn sau này.
+ Có phải đến chỗ thực tập nhiều không? Công việc của chỗ thực tập sẽ như thế
nào?
-> Mình thì không có ý định tìm hiểu làm về ngành thuế nên mình xin chỗ thực tập ở
chỗ người quen, ít đến nơi thực tập, tuần đến 2 buổi, thời gian còn lại thì mình tìm
học cái khác mình muốn
Nếu bạn có định hướng rõ ràng phải làm về Thuế thì đây là thời gian tuyệt vời để
học việc, nắm rõ các quy trình làm việc của các bộ phận trong cơ quan thuế cũng
như tạo mối quan hệ với mọi người để sau này tiến thân
Công việc cụ thể như pha trà, đánh gõ văn bản, tìm hóa đơn, một số công việc về
hồ sơ thuế, phân loại tờ khai...
+ Bảo vệ luận văn thế nào? Khi nào phải bảo vệ luận văn? Trường hợp xấu nhất có
thể bị bảo vệ.
-> Trường hợp bạn “được” vinh hạnh bảo vệ luận văn là khi bài luận văn của bạn có
vấn đề, chất lượng không tốt, số liệu chưa sát với thực tế (tức là bạn làm luận văn
ẩu đó ạ) – Mình thuộc trường hợp này =)). Hoặc trường hợ 2 bạn bảo vệ luận văn
lên 10 điểm
-> Trong quá trình bảo vệ thì bạn chỉ phải trình bày lại những phần mà mình làm
trong bài luận văn, các thầy cô chỉ muốn làm rõ xem đúng thực chất bạn có làm bài
luận văn không hay đem copy nơi nào. Bạn cứ trả lời trung thực, các thầy cô sẽ xem
xét, lương tay. Xấu nhất là được điểm 8 trong bài luận. Vậy nên không có lo lắng
nhé.
[CHÚ Ý QUAN TRỌNG] Khi bạn chọn đề tài thực tập thì phải cẩn thận ngay từ đầu,
tham khảo xem khóa trước có đề tài nào giống không? Để có cái khung chung cơ
bản mà làm theo – nếu bạn không giỏi (Còn nếu bạn muốn tự nghiên cứu – làm để
tài mới toanh, không cần mẫu thì bạn phải giỏi + đầu tư thời gian nhiều + chăm chỉ
liên hệ với giáo viên thực tập để xin ý kiến)
PHẦN 2. Góc nhìn nghề ngiệp cho một sinh viên khoa Thuế nói riêng và các sinh
viên khoa khác noi chung.
Dưới đây hoàn toàn là góc nhìn của mình - Truong Do, có tính chất tham khảo nhé.
Đặt địa vị của mình thì điều kiện gia đình bình thường, không có nhiều lực, không có
người quen trong nhà nước.
Nên quyết định chọn con đường vào nhà nước hay làm ăn kinh doanh bên ngoài?
- Việc thi tuyển vào nhà nước hiện nay, cụ thể là cơ quan Thuế hầu hết đã được cơ
cấu từ trước. Bạn cứ hỏi bất kì một anh chị nào đã thi công chức thuế đợt vừa rùi thì
biết ( vào phòng thi là phao phỏm loạn hết cả lên, còn tiêu cực hơn cả thi tốt nghệp
THPT, mệnh ai người ấy bơi). Mặc dù đề thi công chức Thuế không có khó (dạng
như đề thi hết môn của môn Thuế chung, thuế Thu nhập). Sinh viên khoa Thuế
trường mình đủ sức, đủ tài thi được nhưng vì tiêu cực nên cũng không có cơ hội.
- Trường hợp may mắn bạn vào được cơ quan nhà nước thì bạn vẫn phải cần có
tiềm lực để cống hiến, lên chức. Bạn sẽ phải đồng hóa với môi trường xung quanh.
Sống trong một tập thể mà bạn không thích ứng, bị cô lập thì bạn sẽ là người bị đào
thải không cần biết bạn có thực tài hay không. Vậy nên bạn cần xác định rõ tư
tưởng để có hướng phấn đấu cho con đường công việc tương lai sắp tới. (Tất nhiên
nếu bố mình làm to, có tiềm lực kinh tế thì mình cũng sẽ chọn vào nhà nước nhé :3)
- Thế còn làm ăn kinh doanh ngoài với sinh viên Thuế:
+ Hiện tại thì con đường thi tuyển vào Ngân hàng khá phổ biến, sinh viên khoa Thuế
có nhiều bạn chọn con đường này. Nếu bạn có định hướng đi theo con đường ngân
hàng thì mình nghĩ bạn cần có sự chuẩn bị kĩ trước – bạn sẽ đủ khả năng vào ngân
hàng: Cụ thể: Tận dụng đợt thực tập này nộp hồ sơ vào 1 ngân hàng nào đó xin
thực tập để học việc, tham gia cộng đồng ub.com.vn ôn luyện đề thi ngân hàng trên
đó (các bài test iq – cái này dễ, test nghệp vụ - có khung chung đề của từng ngân
hàng, test tiếng anh – chuẩn bị học tiếng anh đi là vừa). Nếu bạn tận dụng được thời
gian học việc này thì đến khi cơ hội đến, có đợt tuyển nhân viên mới của ngân hàng
bạn sẽ là người có lợi thế và được chọn.
+ Làm kiểm toán cũng là ngách nhiều sinh viên lựa chọn vì khoa Thuế ra làm Kiểm
toán cũng rất cứng tay, chất về chuyên môn: Tương tự cho ngân hàng, bạn nên nộp
hồ sơ thực tập ở chỗ nó để học hỏi kinh nghiệm + chuẩn bị về nghiệp vụ, kĩ năng.
Nhưng việc ôn luyện cho làm Kiểm sẽ vất vả hơn. Muốn làm Kiểm ở những công ty
mạnh thì trình tiếng anh của bạn phải cao (tiếng anh thực học không như mấy dạng
toeic vớ vẩn đâu nhé). Nếu để thời gian ôn luyện mình nghĩ từ năm 2 trở đi bạn nên
bắt đầu cho con đường Kiểm toán là vừa đủ thời gian rèn luyện, chuẩn bị tài năng.
(Bạn có thể tham khảo kinh nghiệm của anh Hồng Nhật CQ47)
+ Tự kinh doanh: Bạn phải có tư duy chiến lược, dám đánh đổi, tìm được đội nhóm
đồng đội mạnh cùng nhau xây dựng – các chuyên gia đã khuyên, đừng có tự kinh
doanh, khởi nghiệp một mình, nó nhiều rùi ro, bạn chưa đủ BẢN LĨNH làm đâu.
+ Đi làm thuê, tích lũy kinh nghiệm, chọn con đường ổn định hoặc khi có tiền thì kinh
doanh riêng sau: Nếu bạn là một thằng con trai có ý chí mạnh thì con đường này
chấp nhận đươc, thử tính xem nhé: Đi làm khoảng 2 năm được cho là thành thạo
công việc, lương mỗi tháng kiếm 8-10 triệu, trừ ăn tiêu, chi phí đi lại, tình phí linh
tinh, nhà trọ thì cũng gần hết chỗ đó. Trong khoảng 5 năm đầu bạn cũng chỉ luẩn
quẩn trong cái vòng đi làm – nhận lương – đi làm -...vô vị. Còn nếu bạn là con gái thì
sao? – Bạn đi làm khoảng 3 năm – 25 tuổi bắt đầu lo lắng chuyện gia đình, chồng
con. Bạn sẽ khó đạt được mục tiêu tài chính vững mạnh. Vậy nên các bạn nên xác
định lại khoảng thời gian hữu ích cho lựa chọn nghề nghiệp của mình đi. KHÔNG
CÒN NHIỀU THỜI GIAN đâu nhé.
- Vậy nên chọn nghề theo con đường nào? Con đường nào mà bạn sẵn sàng cống
hiến hết 100% tâm huyết để có một công việc chuyên môn thành công. Mình sẽ kể
cho bạn một câu chuyện sau:
“Nhiều năm trước đây Srully Blotnick (muốn biết ông này là ai thì hỏi giáo sư Google
nhé) đã tiến hành một nghiên cứu với 1.500 người. Họ được phân thành 2 loại:
Những người nhóm A theo đuổi tiền bạc trước và theo đuổi những gì họ thực sự
muốn sau (có 1245 người thuộc nhóm này). Còn 255 người ở nhóm B nói rằng họ
sẽ tìm kiếm những mối quan tâm trước, và tin rằng tiền bạc sẽ đến sau.
Điều gì xảy ra?
20 năm sau đó, đã có 101 triệu phú trong 1500 người. Chỉ có 1 triệu phú đến từ
nhóm A; 100 triệu phú còn lại đến từ nhóm B, nhóm đã chọn theo đuổi đam mê của
họ trước và tiền bạc sau”
Vậy nên bạn hãy lựa chọn theo đuổi tiền bạc hay đam mê? – Mình thì chọn đam mê
rùi
[BẠN CÓ BIẾT] Trong trường Tài chính mình có những anh chị nào đang tự khởi
nghiệp kinh doanh đi theo đam mê của mình không?
- Người đầu tiên mình nhắc đến là anh Thắng – Zacraka làm kinh doanh với việc mở
Scopi Coffe và trung tâm luyện thi Toeic BST. Anh là một sinh viên khoa Kế Toán
khóa khóa 44. Vậy là anh hơn các bạn khóa CQ49 khoảng 5 tuổi, vậy mà theo đuổi
đam mê, có chiến lược học tập, làm việc vững vàng, giờ anh cũng có những thành
công mà nhiều sinh viên Tài chính ngưỡng mộ.
- Người thứ hai mình nhắc đến là anh Hiếu mở trung tâm Tiếng anh thầy Hiếu, anh
Hiếu sinh viên khoa Thuế CQ43 đã từng làm ở trong trường Tài chính nhưng vì đam
mê cũng tự mở trung tâm dạy tiếng anh
- Tiếp đến là anh Thái Đặng, khóa CQ46 trường Tài chính, sinh năm 90. Vậy mà giờ
anh có khả năng diễn thuyết khơi dậy đam mê sống, học tập cho sinh viên miễn phí
qua những bài chia sẻ giá trị tuyệt vời ở trung tâm Hebes. Mình có đi nghe chia sẻ
của anh và thấy anh là người mà các đàn em sinh viên Tài chính đáng học hỏi.
- Hai đàn anh 8x nữa ở khu vực Hà nội là anh Hiệp học Ngoại thương và anh Tony
Dũng học Công nghiệp. Cả hai anh cũng đều tìm được cho mình niềm đam mê, quy
tụ đồng đội tài năng cùng nhau xây dựng lên hệ thống kinh doanh riêng mang đến
nhiều giá trị cho cộng đồng. (Nhắc đến StepUp Enlish và Langmaster chắc các bạn
thấy quen quen )
Thế đó, những con người trẻ với niềm đam mê, chỉ sau một vài năm vất vả, kiên trì
thì các anh cũng có những thành công mà nhiều sinh viên phải ước ao đấy. (Thực
ra nói một vài năm là hơi láo, thời gian và các công sức các anh bỏ ra là không nhỏ
nhé, có bản lĩnh mới làm được)
Vậy còn bạn? Một sinh viên trẻ tài chính, đủ tầm tư duy, mang trong mình nhiều hoài
bão. Bạn sẽ LÀ Ai trong 5 năm nữa?
Hãy có một góc nhìn khách quan về thực tế cuộc sống & quyết định lựa chọn đúng
đắn
PHẦN 3. Nguồn tài liệu và luận văn Thuế khóa 48
Đây là nguồn tài liệu mình xin lại và tổng hợp từ những người bạn của khoa Thuế.
Giúp các bạn có nguồn tham khảo, phục vụ làm luận văn:
Link: http://tinyurl.com/m7so8wd
Chúc các bạn đạt điểm cao trong kì thực tập.
& Quan trọng hơn có quyết định đúng đắn cho hướng đi nghề nghiệp sẽ gắn bó
trong 60 năm cuộc đời!
p/s: Mình xin cảm ơn các bạn Anh Tài, Thành Tâm, Thu Hồng, Nguyễn Thương,
Nguyễn Tình, Phạm Định, Thanh Hoa đã cung cấp tài liệu giúp mình hoàn thành bài
chia sẻ này.
Một tình yêu, đam mê nhỏ cho Tài chính
Bài hát bản quyền thuộc em Vi Đình Nghĩa:
https://www.youtube.com/watch?v=DopkhV1cJ1U

More Related Content

Viewers also liked

BAO CAO THUC TAP SACOMBANK HA NAM
BAO CAO THUC TAP SACOMBANK HA NAMBAO CAO THUC TAP SACOMBANK HA NAM
BAO CAO THUC TAP SACOMBANK HA NAMKen Hero
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành kế toán
Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành kế toánBáo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành kế toán
Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành kế toánDigiword Ha Noi
 
Nhật ký thực tập ngành Quản trị Văn pòng
Nhật ký thực tập ngành Quản trị Văn pòngNhật ký thực tập ngành Quản trị Văn pòng
Nhật ký thực tập ngành Quản trị Văn pòngHọc Huỳnh Bá
 
Báo cáo thực tập kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm
Báo cáo thực tập kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩmBáo cáo thực tập kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm
Báo cáo thực tập kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩmNgọc Hà
 
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp mới nhất năm 2016
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp mới nhất năm 2016Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp mới nhất năm 2016
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp mới nhất năm 2016tuan nguyen
 
Báo cáo chuyên đề thực tập kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
Báo cáo chuyên đề thực tập kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanhBáo cáo chuyên đề thực tập kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
Báo cáo chuyên đề thực tập kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanhhuent042
 
Báo cáo thực tập marketing(athena)
Báo cáo thực tập marketing(athena)Báo cáo thực tập marketing(athena)
Báo cáo thực tập marketing(athena)hiepvu54321
 
Luan van tot nghiep ke toan (7)
Luan van tot nghiep ke toan (7)Luan van tot nghiep ke toan (7)
Luan van tot nghiep ke toan (7)Nguyễn Công Huy
 
Luận văn ke toan
Luận văn ke toanLuận văn ke toan
Luận văn ke toanLinh Bui
 
Ke hoach thuc tap giao duc, ke hoach hay, thuc tap su pham
Ke hoach thuc tap giao duc, ke hoach  hay, thuc tap su phamKe hoach thuc tap giao duc, ke hoach  hay, thuc tap su pham
Ke hoach thuc tap giao duc, ke hoach hay, thuc tap su phamtranvanat
 

Viewers also liked (13)

BAO CAO THUC TAP SACOMBANK HA NAM
BAO CAO THUC TAP SACOMBANK HA NAMBAO CAO THUC TAP SACOMBANK HA NAM
BAO CAO THUC TAP SACOMBANK HA NAM
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành kế toán
Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành kế toánBáo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành kế toán
Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành kế toán
 
Nhật ký thực tập ngành Quản trị Văn pòng
Nhật ký thực tập ngành Quản trị Văn pòngNhật ký thực tập ngành Quản trị Văn pòng
Nhật ký thực tập ngành Quản trị Văn pòng
 
Báo cáo thực tập kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm
Báo cáo thực tập kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩmBáo cáo thực tập kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm
Báo cáo thực tập kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm
 
Báo cáo thực tập tài chính doanh nghiệp
Báo cáo thực tập tài chính doanh nghiệpBáo cáo thực tập tài chính doanh nghiệp
Báo cáo thực tập tài chính doanh nghiệp
 
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp mới nhất năm 2016
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp mới nhất năm 2016Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp mới nhất năm 2016
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp mới nhất năm 2016
 
Báo cáo chuyên đề thực tập kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
Báo cáo chuyên đề thực tập kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanhBáo cáo chuyên đề thực tập kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
Báo cáo chuyên đề thực tập kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
 
Báo cáo thực tập marketing(athena)
Báo cáo thực tập marketing(athena)Báo cáo thực tập marketing(athena)
Báo cáo thực tập marketing(athena)
 
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợpBáo cáo thực tập kế toán tổng hợp
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp
 
Bao cao thuc tap hoan chinh
Bao cao thuc tap hoan chinhBao cao thuc tap hoan chinh
Bao cao thuc tap hoan chinh
 
Luan van tot nghiep ke toan (7)
Luan van tot nghiep ke toan (7)Luan van tot nghiep ke toan (7)
Luan van tot nghiep ke toan (7)
 
Luận văn ke toan
Luận văn ke toanLuận văn ke toan
Luận văn ke toan
 
Ke hoach thuc tap giao duc, ke hoach hay, thuc tap su pham
Ke hoach thuc tap giao duc, ke hoach  hay, thuc tap su phamKe hoach thuc tap giao duc, ke hoach  hay, thuc tap su pham
Ke hoach thuc tap giao duc, ke hoach hay, thuc tap su pham
 

Chia sẻ kinh nghiệm thực tập học viện tài chính

  • 1. CHIA SẺ KINH NGHIỆM THỰC TẬP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH------- Xin chào các bạn trường Học Viện Tài Chính Mình xin tự giới thiệu mình là Truong Do, sinh viên CQ48 khoa Thuế, trường HVTC Trước tiên mình xin cảm ơn các bạn trong ban quản trị của Group Thư viện điện tử đã tạo ra group - một nơi để cho sinh viên có nơi chia sẻ, trao đổi thông tin, cùng học tập nâng cao chuyên môn. Khi còn là sinh viên của trường Tài chính mình cũng hay lên group để tìm hiểu, cập nhật những lời khuyên của anh chị và thật may mắn những kinh nghiệm đó đã giúp mình có những định hướng thực tập, nghề nghiệp đúng đắn. Hôm nay mình viết bài chia sẻ kinh nghiệp hướng dẫn thực tập của bản thân mình đến với các bạn sinh viên CQ49 như một lời tri ân lại những tình cảm tâm huyết, kiến thức sâu rộng mà các thầy cô trường Tài chính đã truyền dạy, đặc biệt là các thầy cô khoa Thuế như cô Hoài, thầy Trường, cô Hằng, cô Vương Hiền, cô giáo Tôn Thu Hiền Các bạn sẽ nhận được những thông tin gì từ bài viết này: - Một góc nhìn thực tế, tổng quát về toàn bộ quá trình thực tập của sinh viên khoa Thuế - 02 (vì mình học khoa Thuế nên những kinh nghiệm của mình sẽ sát thực tế với khoa Thuế, với các sinh viên khoa khác có thể lấy một số quan điểm trong bài làm cái chung định hướng tổng quát để áp dụng cho khoa mình) - Có thêm thông tin tham khảo góc nhìn nghề giúp bạn có định hướng sự nghiệp rõ ràng. - Nguồn tài liệu, luận văn mẫu của một số bạn khóa 48 Cùng giải quyết từng vấn đề trên nhé. PHẦN 1. Thực tập của sinh viên khoa Thuế - Thực tập không quan trọng – Điều quan trọng là bạn học được gì trong thời gian thực tập này. Nhớ lại thời gian này của năm 2013, mình cũng bù đầu với việc tìm nơi thực tập, tìm sự giúp đỡ - tư vấn, kinh nghiệm của các anh chị khóa trên để có một kì thực tập thành công cuối cùng của đời sinh viên. Mình sẽ có những trả lời trên quan điểm trải nghiệm cá nhân của mình về những thắc mắc cơ bản sau: + Thời gian thực tập là từ khi nào? Gồm mấy gia đoạn? -> Mình nhớ khi ra Tết lên trường là chính thức thời gian thực tập (khoảng tháng 2 đến 23.5 nộp luận văn chính thức). Quá trình thực tập có 3 giai đoạn cụ thể: * Gặp giáo viên hướng dẫn chọn đề tài, nộp báo cáo, đề cương chung cho đề tài. * Sửa luận văn lần 1 , lần 2 * Nộp luận văn chính thức. (Xem thời gian chính thức ở thông báo của Khoa) + Lúc đó trong đầu mình rất băn khoăn là nên chọn chỗ thực tập ở đâu? Ở quê hay ở trên Hà nội thì tốt hơn? - > Nên chọn chỗ thưc tập ở nơi mà bạn có người quen để dễ cho việc xin số liệu, dễ hòa nhập với mọi người và tiện xin dấu, nhận xét tốt cho đẹp luận văn sau này.
  • 2. + Có phải đến chỗ thực tập nhiều không? Công việc của chỗ thực tập sẽ như thế nào? -> Mình thì không có ý định tìm hiểu làm về ngành thuế nên mình xin chỗ thực tập ở chỗ người quen, ít đến nơi thực tập, tuần đến 2 buổi, thời gian còn lại thì mình tìm học cái khác mình muốn Nếu bạn có định hướng rõ ràng phải làm về Thuế thì đây là thời gian tuyệt vời để học việc, nắm rõ các quy trình làm việc của các bộ phận trong cơ quan thuế cũng như tạo mối quan hệ với mọi người để sau này tiến thân Công việc cụ thể như pha trà, đánh gõ văn bản, tìm hóa đơn, một số công việc về hồ sơ thuế, phân loại tờ khai... + Bảo vệ luận văn thế nào? Khi nào phải bảo vệ luận văn? Trường hợp xấu nhất có thể bị bảo vệ. -> Trường hợp bạn “được” vinh hạnh bảo vệ luận văn là khi bài luận văn của bạn có vấn đề, chất lượng không tốt, số liệu chưa sát với thực tế (tức là bạn làm luận văn ẩu đó ạ) – Mình thuộc trường hợp này =)). Hoặc trường hợ 2 bạn bảo vệ luận văn lên 10 điểm -> Trong quá trình bảo vệ thì bạn chỉ phải trình bày lại những phần mà mình làm trong bài luận văn, các thầy cô chỉ muốn làm rõ xem đúng thực chất bạn có làm bài luận văn không hay đem copy nơi nào. Bạn cứ trả lời trung thực, các thầy cô sẽ xem xét, lương tay. Xấu nhất là được điểm 8 trong bài luận. Vậy nên không có lo lắng nhé. [CHÚ Ý QUAN TRỌNG] Khi bạn chọn đề tài thực tập thì phải cẩn thận ngay từ đầu, tham khảo xem khóa trước có đề tài nào giống không? Để có cái khung chung cơ bản mà làm theo – nếu bạn không giỏi (Còn nếu bạn muốn tự nghiên cứu – làm để tài mới toanh, không cần mẫu thì bạn phải giỏi + đầu tư thời gian nhiều + chăm chỉ liên hệ với giáo viên thực tập để xin ý kiến) PHẦN 2. Góc nhìn nghề ngiệp cho một sinh viên khoa Thuế nói riêng và các sinh viên khoa khác noi chung. Dưới đây hoàn toàn là góc nhìn của mình - Truong Do, có tính chất tham khảo nhé. Đặt địa vị của mình thì điều kiện gia đình bình thường, không có nhiều lực, không có người quen trong nhà nước. Nên quyết định chọn con đường vào nhà nước hay làm ăn kinh doanh bên ngoài? - Việc thi tuyển vào nhà nước hiện nay, cụ thể là cơ quan Thuế hầu hết đã được cơ cấu từ trước. Bạn cứ hỏi bất kì một anh chị nào đã thi công chức thuế đợt vừa rùi thì biết ( vào phòng thi là phao phỏm loạn hết cả lên, còn tiêu cực hơn cả thi tốt nghệp THPT, mệnh ai người ấy bơi). Mặc dù đề thi công chức Thuế không có khó (dạng như đề thi hết môn của môn Thuế chung, thuế Thu nhập). Sinh viên khoa Thuế trường mình đủ sức, đủ tài thi được nhưng vì tiêu cực nên cũng không có cơ hội. - Trường hợp may mắn bạn vào được cơ quan nhà nước thì bạn vẫn phải cần có tiềm lực để cống hiến, lên chức. Bạn sẽ phải đồng hóa với môi trường xung quanh.
  • 3. Sống trong một tập thể mà bạn không thích ứng, bị cô lập thì bạn sẽ là người bị đào thải không cần biết bạn có thực tài hay không. Vậy nên bạn cần xác định rõ tư tưởng để có hướng phấn đấu cho con đường công việc tương lai sắp tới. (Tất nhiên nếu bố mình làm to, có tiềm lực kinh tế thì mình cũng sẽ chọn vào nhà nước nhé :3) - Thế còn làm ăn kinh doanh ngoài với sinh viên Thuế: + Hiện tại thì con đường thi tuyển vào Ngân hàng khá phổ biến, sinh viên khoa Thuế có nhiều bạn chọn con đường này. Nếu bạn có định hướng đi theo con đường ngân hàng thì mình nghĩ bạn cần có sự chuẩn bị kĩ trước – bạn sẽ đủ khả năng vào ngân hàng: Cụ thể: Tận dụng đợt thực tập này nộp hồ sơ vào 1 ngân hàng nào đó xin thực tập để học việc, tham gia cộng đồng ub.com.vn ôn luyện đề thi ngân hàng trên đó (các bài test iq – cái này dễ, test nghệp vụ - có khung chung đề của từng ngân hàng, test tiếng anh – chuẩn bị học tiếng anh đi là vừa). Nếu bạn tận dụng được thời gian học việc này thì đến khi cơ hội đến, có đợt tuyển nhân viên mới của ngân hàng bạn sẽ là người có lợi thế và được chọn. + Làm kiểm toán cũng là ngách nhiều sinh viên lựa chọn vì khoa Thuế ra làm Kiểm toán cũng rất cứng tay, chất về chuyên môn: Tương tự cho ngân hàng, bạn nên nộp hồ sơ thực tập ở chỗ nó để học hỏi kinh nghiệm + chuẩn bị về nghiệp vụ, kĩ năng. Nhưng việc ôn luyện cho làm Kiểm sẽ vất vả hơn. Muốn làm Kiểm ở những công ty mạnh thì trình tiếng anh của bạn phải cao (tiếng anh thực học không như mấy dạng toeic vớ vẩn đâu nhé). Nếu để thời gian ôn luyện mình nghĩ từ năm 2 trở đi bạn nên bắt đầu cho con đường Kiểm toán là vừa đủ thời gian rèn luyện, chuẩn bị tài năng. (Bạn có thể tham khảo kinh nghiệm của anh Hồng Nhật CQ47) + Tự kinh doanh: Bạn phải có tư duy chiến lược, dám đánh đổi, tìm được đội nhóm đồng đội mạnh cùng nhau xây dựng – các chuyên gia đã khuyên, đừng có tự kinh doanh, khởi nghiệp một mình, nó nhiều rùi ro, bạn chưa đủ BẢN LĨNH làm đâu. + Đi làm thuê, tích lũy kinh nghiệm, chọn con đường ổn định hoặc khi có tiền thì kinh doanh riêng sau: Nếu bạn là một thằng con trai có ý chí mạnh thì con đường này chấp nhận đươc, thử tính xem nhé: Đi làm khoảng 2 năm được cho là thành thạo công việc, lương mỗi tháng kiếm 8-10 triệu, trừ ăn tiêu, chi phí đi lại, tình phí linh tinh, nhà trọ thì cũng gần hết chỗ đó. Trong khoảng 5 năm đầu bạn cũng chỉ luẩn quẩn trong cái vòng đi làm – nhận lương – đi làm -...vô vị. Còn nếu bạn là con gái thì sao? – Bạn đi làm khoảng 3 năm – 25 tuổi bắt đầu lo lắng chuyện gia đình, chồng con. Bạn sẽ khó đạt được mục tiêu tài chính vững mạnh. Vậy nên các bạn nên xác định lại khoảng thời gian hữu ích cho lựa chọn nghề nghiệp của mình đi. KHÔNG CÒN NHIỀU THỜI GIAN đâu nhé. - Vậy nên chọn nghề theo con đường nào? Con đường nào mà bạn sẵn sàng cống hiến hết 100% tâm huyết để có một công việc chuyên môn thành công. Mình sẽ kể cho bạn một câu chuyện sau: “Nhiều năm trước đây Srully Blotnick (muốn biết ông này là ai thì hỏi giáo sư Google nhé) đã tiến hành một nghiên cứu với 1.500 người. Họ được phân thành 2 loại:
  • 4. Những người nhóm A theo đuổi tiền bạc trước và theo đuổi những gì họ thực sự muốn sau (có 1245 người thuộc nhóm này). Còn 255 người ở nhóm B nói rằng họ sẽ tìm kiếm những mối quan tâm trước, và tin rằng tiền bạc sẽ đến sau. Điều gì xảy ra? 20 năm sau đó, đã có 101 triệu phú trong 1500 người. Chỉ có 1 triệu phú đến từ nhóm A; 100 triệu phú còn lại đến từ nhóm B, nhóm đã chọn theo đuổi đam mê của họ trước và tiền bạc sau” Vậy nên bạn hãy lựa chọn theo đuổi tiền bạc hay đam mê? – Mình thì chọn đam mê rùi [BẠN CÓ BIẾT] Trong trường Tài chính mình có những anh chị nào đang tự khởi nghiệp kinh doanh đi theo đam mê của mình không? - Người đầu tiên mình nhắc đến là anh Thắng – Zacraka làm kinh doanh với việc mở Scopi Coffe và trung tâm luyện thi Toeic BST. Anh là một sinh viên khoa Kế Toán khóa khóa 44. Vậy là anh hơn các bạn khóa CQ49 khoảng 5 tuổi, vậy mà theo đuổi đam mê, có chiến lược học tập, làm việc vững vàng, giờ anh cũng có những thành công mà nhiều sinh viên Tài chính ngưỡng mộ. - Người thứ hai mình nhắc đến là anh Hiếu mở trung tâm Tiếng anh thầy Hiếu, anh Hiếu sinh viên khoa Thuế CQ43 đã từng làm ở trong trường Tài chính nhưng vì đam mê cũng tự mở trung tâm dạy tiếng anh - Tiếp đến là anh Thái Đặng, khóa CQ46 trường Tài chính, sinh năm 90. Vậy mà giờ anh có khả năng diễn thuyết khơi dậy đam mê sống, học tập cho sinh viên miễn phí qua những bài chia sẻ giá trị tuyệt vời ở trung tâm Hebes. Mình có đi nghe chia sẻ của anh và thấy anh là người mà các đàn em sinh viên Tài chính đáng học hỏi. - Hai đàn anh 8x nữa ở khu vực Hà nội là anh Hiệp học Ngoại thương và anh Tony Dũng học Công nghiệp. Cả hai anh cũng đều tìm được cho mình niềm đam mê, quy tụ đồng đội tài năng cùng nhau xây dựng lên hệ thống kinh doanh riêng mang đến nhiều giá trị cho cộng đồng. (Nhắc đến StepUp Enlish và Langmaster chắc các bạn thấy quen quen ) Thế đó, những con người trẻ với niềm đam mê, chỉ sau một vài năm vất vả, kiên trì thì các anh cũng có những thành công mà nhiều sinh viên phải ước ao đấy. (Thực ra nói một vài năm là hơi láo, thời gian và các công sức các anh bỏ ra là không nhỏ nhé, có bản lĩnh mới làm được) Vậy còn bạn? Một sinh viên trẻ tài chính, đủ tầm tư duy, mang trong mình nhiều hoài bão. Bạn sẽ LÀ Ai trong 5 năm nữa? Hãy có một góc nhìn khách quan về thực tế cuộc sống & quyết định lựa chọn đúng đắn PHẦN 3. Nguồn tài liệu và luận văn Thuế khóa 48
  • 5. Đây là nguồn tài liệu mình xin lại và tổng hợp từ những người bạn của khoa Thuế. Giúp các bạn có nguồn tham khảo, phục vụ làm luận văn: Link: http://tinyurl.com/m7so8wd Chúc các bạn đạt điểm cao trong kì thực tập. & Quan trọng hơn có quyết định đúng đắn cho hướng đi nghề nghiệp sẽ gắn bó trong 60 năm cuộc đời! p/s: Mình xin cảm ơn các bạn Anh Tài, Thành Tâm, Thu Hồng, Nguyễn Thương, Nguyễn Tình, Phạm Định, Thanh Hoa đã cung cấp tài liệu giúp mình hoàn thành bài chia sẻ này. Một tình yêu, đam mê nhỏ cho Tài chính Bài hát bản quyền thuộc em Vi Đình Nghĩa: https://www.youtube.com/watch?v=DopkhV1cJ1U