SlideShare a Scribd company logo
1 of 216
Download to read offline
Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng
1
Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam
2
Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng
3
Nguyễn Hoàng Mỹ Phương
QUẢN TRỊ RỦI RO
GIÁ NÔNG SẢN
NHÌN TỪ THỊ TRƯỜNG
CÀ PHÊ VIỆT NAM
NHÀ XUẤT BẢN KINH TẾ TP.HCM
Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam
4
Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng
5
MỤC LỤC
LỜI GIỚI THIỆU.................................................................. 11
ỜI I ẦU........................................................................ 13
ỜI ......................................................................... 15
HƯ G 1
GI TRỪ ÙI À GÌ? TẠI SAO ?............................ 17
1. Giá cà phê thực............................................................. 18
2. Giá hợp đồng kỳ hạn.................................................... 19
3. Mức chênh lệch............................................................ 21
4. Chỉ số ICO ................................................................... 22
5. “Giá trừ lùi sàn” và “khách hàng đặc biệt”
NYSE Liffe .................................................................. 23
6. Giá xuất khẩu................................................................ 25
HƯ G 2
TH TRƯỜ G H I SI H À GÌ?................................ 28
1. Nguồn gốc thị trường phái sinh.................................... 28
2. Mục đích của thị trường phái sinh ............................... 31
3. Phân biệt thị trường giao ngay, thị trường giao sau
và thị trường kỳ hạn ..................................................... 35
HƯ G 3
HÀ H TRÌ H ỦA HẠT À H ................................ 37
1. Hành tr nh củ hạt cà phê............................................. 37
Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam
6
2. Hành tr nh củ hạt cà phê tại Việt N m ....................... 42
3. Phân chi các quốc gi theo loại cà phê được trồng .... 44
4. Phân biệt “mù vụ” và “niên vụ”................................. 45
HƯ G 4
VÀI I H GHIỆ I SO T
GI À H THẾ GIỚI .................................................. 48
1. Cà phê dư i g c nh n kinh t h c ................................ 49
2. Vài kinh nghiệm ki m soát giá cà phê th gi i............ 50
3. M t số nh n định.......................................................... 58
HƯ G 5
SỞ GIAO H HÀ G H A –
H THƯ G ẠI HA TÀI H H?.................. 62
1. M t số qu n niệm s i l m ............................................ 64
2. Phân biệt sở giao dịch hàng h và sở giao dịch
kỳ hạn hàng h ........................................................... 65
3. Sự ti n tri n củ sở gi o dịch....................................... 66
4. M t số đi u kiện h trợ sự phát tri n củ sở
gi o dịch hàng h ....................................................... 68
5. Hư ng đi nào cho sở gi o dịch hàng h ? ................... 70
5.1 S dụng sở gi o dịch kỳ hạn ở nư c ngoài........... 71
5.2 S dụng sở gi o dịch kỳ hạn trong nư c............... 73
5.3 S dụng sở gi o dịch kỳ hạn “chi nhánh”............. 75
5.4 Phát tri n sở gi o dịch theo hư ng ti p c n
theo khu vực vùng................................................. 76
Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng
7
6. Lu n lu n cải ti n......................................................... 77
7. Lời k t .......................................................................... 79
HƯ G 6
SỞ GIAO H HẠ À GÌ?
HOẠT G RA SAO?................................................... 80
1. Sở giao dịch kỳ hạn là g ?............................................ 81
2. Chức năng của sở giao dịch kỳ hạn.............................. 83
3. Các sở gi o dịch kỳ hạn cà phê chính.......................... 84
4. Trách nhiệm của sở giao dịch kỳ hạn........................... 85
4.1 Xác định các đi u kiện và
đi u khoản của hợp đồng ...................................... 85
4.2 Những trách nhiệm khác của sở giao dịch............ 85
5. Cơ ch th nh toán hằng ngày........................................ 86
5.1 Trung tâm th nh toán ............................................ 86
5.2 Các khoản ký quỹ và cơ ch
th nh toán hằng ngày ............................................ 87
5.3 Ví dụ minh h ...................................................... 91
6. Giao nh n và th nh toán khoản ti n chênh lệch ........... 92
HƯ G 7
RỦI RO V GI ỦA THÀ H HẦ TRO G
HU I U G À H ................................................... 96
1. N ng dân...................................................................... 96
2. Các hãng r ng x y........................................................ 97
3. Các thành ph n trung gian............................................ 98
Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam
8
4. Cả chu i cung............................................................... 99
HƯ G 8
T S H G Ù G
UẢ TR RỦI RO GI ................................................ 100
. Ph ng ngừ rủi ro ....................................................... 100
. M t số hợp đồng c th dùng đ quản trị rủi ro giá ... 101
2.1 Hợp đồng hàng thực............................................ 101
2.2 Hợp đồng phái sinh............................................. 107
3. Những c ng cụ thị trường khác dùng
đ quản trị rủi ro giá.................................................... 129
4. Lợi ích củ ph ng ngừ rủi ro.................................... 129
5. Kh khăn khi ph ng ngừ rủi ro ở sở gi o dịch
kỳ hạn hàng h ở nư c ngoài ................................... 130
6. N ng dân v i quy m nh c th s dụng các hợp
đồng c thành ph n quản trị rủi ro giá như th nào?.. 132
CHƯ G 9
KINH NGHIỆM CỦA M T S ƯỚC TRONG
VIỆC GIẢI QUYẾT RỦI RO GI À H ................ 135
1. Colombia.................................................................... 135
2. Costa Rica .................................................................. 137
3. Guatemala .................................................................. 138
4. Ấn Đ ......................................................................... 141
5. Mexico........................................................................ 142
6. Nicaragua ................................................................... 143
Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng
9
7. Tanzania..................................................................... 144
8. Nh n xét ..................................................................... 145
HƯ G 10
HƯ G THỨ H G
UẤT HẨU À H .................................................... 148
. Phương thức giao ngay............................................... 148
2. Phương thức chốt giá s u............................................ 148
2.1 Nguyên tắc giao dịch chốt giá s u ...................... 148
2.2 Các cách chốt giá hợp đồng giá chốt sau............ 150
2.3 Các phương thức chính bán giá chốt sau ............ 152
2.4 N ng dân, c ng ty xuất khẩu và chốt giá s u...... 162
HƯ G 11
T S HỨ G H À H V G........ 164
1. B n vững .................................................................... 165
2. Phát tri n b n vững .................................................... 166
3. Khái niệm cà phê b n vững........................................ 167
4. M t số chương tr nh chứng nh n cà phê b n vững.... 168
4.1 Hữu cơ................................................................. 168
4.2 Thương mại C ng bằng ...................................... 170
4.3 Liên minh Rừng mư .......................................... 174
4.4 UTZ Certified Good Inside................................. 175
4.5 Các chương tr nh khác ........................................ 177
Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam
10
5. M t số nh n xét v các chương tr nh
chứng nh n ki m tr ................................................... 179
6. M t số ý ki n v việc áp dụng các
chương tr nh chứng nh n ki m tr ............................. 182
Coffee Trading in the Central Highlands of Vietnam
toward Sustainable Development ................................... 186
TÀI IỆU THA HẢO................................................... 209
Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng
11
LỜI GIỚI THIỆU
C th khẳng định m t cách kh ng ng n ngại rằng ngành
mu bán m ng tính rủi ro cao nhất tại nư c ta hiện n y là cà
phê. Kh ng ít do nh nghiệp trong nư c đã m t thời được x p
hạng nhất, nh , b , tư... nhưng chỉ tồn tại trong m t thời gian
ngắn g p mặt cùng th gi i đ rồi s u đ phải ng m ngùi kh ng
kịp n i lời chia tay.
C th dễ dàng nh n thấy rõ nhất, những c ng ty nư c
ngoài đ n v i thị trường Việt Nam nhi u đơn vị c lịch s cả
hàng trăm năm đ n nay vẫn tồn tại.
Là người trong ngành cà phê đã nhi u năm, nhi u lúc
chúng t i tự h i: H đã khác chúng t như th nào? Chúng t
đ ng s i ở đi m căn bản nào đ những hệ lụy sau m i l n trả giá
kh ng chỉ c người kinh do nh cà phê hứng chịu mà thường
kéo cả N ng dân trồng cà phê là những người tưởng chừng như
đã hoàn thành xuất sắc ở phân khúc mà xã h i đã gi o.
Từ những trích đoạn trong sách được gi i thiệu trên các
trang mạng trong hơn m t năm qu , chúng t i đã vui mừng và
ngạc nhiên khi bi t được vấn đ Quản trị rủi ro giá N ng sản lại
được vi t ra bởi m t Thạc sĩ trẻ nhưng tâm huy t v i vấn đ gai
g c trong n n kinh t hiện nay.
Cuốn sách đã kh ng chỉ giúp cho những nhà kinh do nh
b n r n những ki n thức h t sức thi t y u khi to n tính trên thị
trường đ y bi n đ ng mà v i gi ng văn trẻ trung cũng rất g n
gũi và dễ hi u đối v i người trồng cà phê là m t thành tố kh ng
th vắng trong thị trường phái sinh, m t thị trường mà khởi
nguyên là do những người N ng dân thành l p đ tránh rủi ro
cho chính h cả hàng trăm năm qu .
Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam
12
N u chỉ được n i m t câu ngắn g n v cuốn sách này, th
t i xin n i rằng n kh ng hứa hẹn mang lại phương pháp lu n
mang lại thắng lợi trong kinh do nh, nhưng lại hi u được đâu là
rủi ro đ ph ng tránh.
t Vinh
t n t p n
Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng
13
LỜI N I U
Cà phê là nguồn thu nh p củ người dân kh ng chỉ riêng
vùng Tây Nguyên và c n là nguồn thu ngân sách cho b máy
nhà nư c. Do đ , giá kh ng n định kh ng chỉ ảnh hưởng đ n
đời sống củ người dân mà c n ảnh hưởng đ n sự phát tri n
chung củ đất nư c. Bà con n ng dân vẫn thường lo lắng trư c
t nh trạng “được mù mất giá, được giá mất mù ”, tức là nguồn
cung và nhu c u tiêu thụ s ảnh hưởng đ n giá cà phê h y giá
n ng sản. Tuy nhiên, trong th gi i ngày càng “phẳng” như
ngày h m n y th nguy cơ v nợ c ng ở m t nư c x tít t n trời
Tây cũng khi n cho giá cà phê xuất khẩu ở Việt N m d o đ ng.
Chúng t hiện đ ng sống trong m t th gi i mà rủi ro m ng tính
chất toàn c u Beck, 99 và c l cũng nên tr ng bị thêm
th ng tin, ki n thức đ bư c vào sân chơi chung củ th gi i.
Do đ , trư c tiên, các “lu t chơi” cơ bản trên bàn cờ kinh
do nh cà phê th gi i s l n lượt tr nh bày ở chương G
T , chương T ),
chương 6 S H và
chương 0 C ).
Chương 4 V
s gi i thiệu cách thức mà Br zil cách n y hơn m t th k cũng
như c ng đồng quốc t đã thực hiện nhằm ki m soát giá cà phê
th gi i. Tuy nhiên, thời gi n s u đ , tự do h thương mại và
sự rút lui củ chính phủ trong việc c n thiệp vào n n kinh t vào
những năm 990 đã mở r cách thức m i cho việc quản trị rủi
ro giá dự vào các c ng cụ thị trường s được gi i thiệu ở
chương 5 S –
và chương 8
. Chương 7 R
Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam
14
gi i thiệu các thành ph n trong chu i cung cà phê
– từ n ng dân qu các trung gi n như thương lái, c ng ty xuất
khẩu, hãng kinh do nh cà phê quốc t rồi qu các hãng r ng x y
và cuối cùng là đ n t y người tiêu dùng, nh n chung h s gặp
rủi ro giá như th nào. Kinh nghiệm cụ th củ m t số nư c
trong việc tri n kh i chương tr nh quản trị rủi ro giá s được
gi i thiệu ở chương ti p theo - chương 9
. Ngoài r , m t
trong những cách thức mà th gi i đối ph v i bi n đ ng giá cà
phê là th y đ i xu hư ng tiêu dùng th ng qu nh n thức “b n
vững” nhằm m ng lại thu nh p c o hơn cho người trồng cà phê.
Chương s gi i thiệu
các chương tr nh chứng nh n ki m tr đối v i loại cà phê này.
Riêng chương 3 H s là m n
“tráng miệng” thú vị giúp bạn hi u thêm v nguồn gốc và cách
nh n theo lăng kính xã h i h c đối v i hạt cà phê bạn thưởng
thức m i ngày.
Quy n sách v i chương và bài nghiên cứu bằng ti ng
Anh v i chủ đ phát tri n b n vững cho ngành cà phê Việt N m
và đã được tr nh bày tại h i thảo kho h c quốc t , hy v ng c
th m ng lại th ng tin b ích cho cả đ c giả trong nư c lẫn bạn
b trong khu vực thêm hi u hơn v thị trường cà phê th gi i
n i chung và thị trường cà phê Việt N m n i riêng.
Tuy được vi t v i sự cẩn tr ng và nghiên cứu nghiêm túc
nhưng quy n sách cũng s kh tránh kh i những s i s t c n
đi u chỉnh hoặc b sung. M i ý ki n đ ng g p củ đ c giả đ u
rất đáng quý và s được xem xét kỹ càng, vui l ng g i m i ý
ki n, thắc mắc theo đị chỉ em il
phuong.hm.nguyen@gmail.com.
n
n 13
Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng
15
LỜI M ƠN
Quy n sách này s kh ng th hoàn thành tốt n u như
kh ng nh n được sự giúp đ và khích lệ củ nhi u người.
Anh Lê Th nh Hải Viện Hàn lâm Kho h c B L n -
người th y, người bạn và người đồng nghiệp đã mở lối đi và
hư ng dẫn t i trong những bư c đ u nghiên cứu c n non kém,
đư r những gợi ý kịp lúc khi tư duy củ t i chư th ng suốt và
khơi d y ni m đ m mê nghiên cứu trong t i.
T i s rất nh các bu i ghé văn ph ng nh Nguyễn Đức
Tuấn Vinh C ng ty TNHH Cà phê Hà L n Việt Nam
(Nedcoffee Việt Nam) vừ nhâm nhi bánh và thưởng thức cà
phê, vừ tr o đ i m t số ki n thức kinh do nh cà phê mà khi
đ c tài liệu t i chư nắm rõ.
Chú Nguyễn Qu ng B nh Giám đốc C ng ty TNHH Cà
phê Chánh Tinh Anh Việt N m CTA Vietn m) , B n quản trị
tr ng mạng Diễn đàn củ người n ng dân cà phê Y5
gi c phe.com - chú Lê Vi t Vinh, chú Nguyễn Vịnh, nh Phạm
Vỹ, chị Nguyễn Hằng và Thịnh C i, nh Nguyễn Văn Tám
(C ng ty C ph n Đ u tư và Xuất nh p khẩu Cà phê Tây
Nguyên Vin c fe Bu n M Thu t) và m t số người khác mà
t i kh ng nêu tên ở đây, h là những người đ y kinh nghiệm
trong lĩnh vực kinh do nh cà phê và lu n giúp t i đ nhiệt t nh
khi t i c đi u g thắc mắc.
Anh Nguyễn Văn Hải Trung tâm Gi o dịch hàng h và
Quản lý sàn gi o dịch, Ngân hàng Kỹ thương Việt N m
Techcomb nk , Lê Thị Mỹ Tâm và Nguyễn Thị Anh Đào
Trung tâm Gi o dịch Cà phê Bu n M Thu t BCEC , nh
Nguyễn Văn Chung Khảo sát mù vụ, Arm j ro Việt N m ,
Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam
16
m i gi i củ C ng ty c ph n m i gi i giao dịch hàng h Việt
N m VNCB , chủ đại lý cà phê ở huyện Cư Kuin (Đắk Lắk) đã
giúp t i c những g c nh n khác nh u khi nghiên cứu v việc
kinh do nh cà phê.
Cám ơn chú n ng dân trồng cà phê ở huyện Phư c An
(Đắk Lắk) đã nhiệt t nh k “lịch s ” trồng cà phê củ gi đ nh
chú và mời t i bữ cơm tối tuy đạm bạc nhưng đ y t nh cảm vào
đêm trư c khi t i qu y trở lại Sài G n, k t thúc 45 ngày đi thực
t ở Đắk Lắk. Cám ơn c n ng dân trồng cà phê ở TP. Bu n Ma
Thu t đã chở t i đ n t n vườn cà phê củ c và bày t i cách phân
biệt cây cà phê vối Robust , cà phê ch Ar bic và cà phê mít
(Liberica).
Cám ơn người bạn t i t nh cờ làm quen tại TP. Bu n Ma
Thu t trong 45 ngày đi thực t ở Đắk Lắk nhưng lu n giúp t i
h t m nh. Cám ơn người bạn qu diễn đàn tr o đ i v cà phê đã
k t i nghe cách nh tự ph ng ngừ rủi ro giá cà phê Ar bic
như th nào. T i vừ c thêm ki n thức thực t v cà phê, lại
vừ c thêm t nh bạn đẹp.
Tuy nhiên, n u quy n sách này c xảy r bất kỳ s i s t
nào th đ hoàn toàn thu c v trách nhiệm củ t i.
Cuối cùng, xin cám ơn gi đ nh và người thân đã lu n ủng
h t i v m i mặt đ t i c th n tâm bư c đi trên con đường
nghiên cứu và vi t nên quy n sách này.
Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng
17
CHƢƠNG 1
GI TRỪ LÙI LÀ GÌ? TẠI SAO ?
Kinh do nh cà phê làm g mà quá trời loại giá v y t ? Đ
là câu h i mà c l bất kỳ i t m hi u v thị trường cà phê
nhân cũng đ u bu c miệng h i. Th t r th cũng chẳng c g là
nhi u quá, nh n chung th giá cà phê th gi i c th phân chi
như s u:
 Giá cà phê thực physic ls : giá cà phê nhân
 Giá hợp đồng kỳ hạn futures contr ct : giá c th )
trong tương l i theo chất lượng đã được chuẩn h
 Mức chênh lệch differenti ls : là mức giá k t nối giữa
giá hàng thực v i giá hợp đồng kỳ hạn
 Chỉ số (indic tors : giá tính theo các nh m cà phê
S o mà lạ, trong số những giá được liệt kê ở trên th giá
nào là “giá trừ lùi” mà t i vẫn thường nghe n i đ n trong kinh
do nh cà phê nhân tại thị trường Việt N m? Và tại s o c ?
Các bạn cứ thư thả, vào b p pha m t tách cà phê n ng,
xong rồi th qu y lại l n giở các tr ng của quy n sách này. Mời
các bạn vừ nhâm nhi cà phê vừ nghe t i tám chuyện v từng
loại giá cà phê.
Trư c tiên, n u n i c tồn tại m t mức giá cà phê duy
nhất th dường như là kh ng c , bởi cà phê kh ng phải là m t
sản phẩm thu n nhất. Cà phê trồng tại Việt Nam s c hương,
mùi vị, màu sắc v.v. khác so v i cà phê trồng tại Brazil,
Colombi h y Indonesi . Mà cho dù cà phê cùng trồng tại Việt
Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam
18
N m th cà phê ở TP. Bu n Ma Thu t s khác cà phê ở huyện
Phư c An. Ôi, s o mà lắm! T i c n nghe n i rằng, n u trở
thành dân “sành” cà phê th chỉ n m th i, người đ c th bi t
cà phê trồng ở vùng nào, vùng đ c đất hi m h y kh ng,
nguồn nư c th nào, hái cà phê khi trời mư h y nắng, h y là
r ng c đủ đ hay chư v.v. Thưởng thức cà phê khi ấy giống
như là đ ng thưởng rượu vang v y. Mà c l đã đi hơi x rồi,
chúng t qu y trở lại chủ đ các loại giá cà phê th i.
Nh n chung th cà phê c th phân chi như s u:
1. Giá cà phê thực
Đ u tiên là hãy làm quen v i giá cà phê mà các bạn ti p
xúc hằng ngày nhé. Ví dụ vào m t bu i sáng đẹp trời củ tháng 5
tại huyện Phư c An, tỉnh Đắk Lắk, bạn g i điện thoại đ n đại lý
đ bán m t ít cà phê trong kho, giá mà bạn nh n được từ đại lý,
đ là giá cà phê thực h y c n được bi t v i tên g i giá gi o ng y
(spot price hoặc cash price . Các bạn s thấy giá cà phê thực ở
Phư c An s khác so v i TP. Bu n Ma Thu t đối v i cà phê
Robust , cũng như giá cà phê thực ở Lâm Đồng khác so v i ở
Sơn L đối v i cà phê Ar bic . Mở r ng ra m t chút, giá cà phê
giao dịch hằng ngày tại Việt Nam s khác giá cà phê gi o dịch
hằng ngày tại Indonesi h y Br zil. Đ là thị trường cà phê thực,
phân tán khắp nơi trên th gi i n u xét v mặt đị lý. Và giá này
được xác định hằng ngày bởi cung và c u trên thị trường.
Tiêu chuẩn đ h nh thành giá cà phê thực g n như là dựa
vào chất lượng (chất lượng của m t loại cà phê cụ th , hoặc của
cà phê được trồng tại quốc gi nào đ và tính sẵn c củ n
(cung của m t loại cà phê cụ th nào đ nhi u h y ít .
Trong thực t , m i kiện cà phê được coi là đ c nhất n u
chúng t xem xét đặc đi m, mùi vị và chất lượng, và do đ , s
c những mức giá khác nh u. L tất nhiên là các y u tố khác
Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng
19
cũng đ ng v i tr qu n tr ng trong việc xác định giá cà phê
thực, chẳng hạn như kỳ v ng của thị trường, đ u cơ, th y đ i t
giá hối đoái, thời ti t v.v.
2. Giá hợp đồng kỳ hạn
Xong giá cà phê thực rồi nhé, ti p theo là “giá nhấp nháy”
trên màn h nh, “giá th gi i” h y “giá ngoại” trong cụm từ “giá
n i đ i giá ngoại” khi giá thị trường trong nư c c o hơn “giá
nhấp nháy” mà các bạn vẫn thường n i và hoặc nghe n i th giá
này ám chỉ đ n giá hợp đồng kỳ hạn s u đây xin được g i m t
cách ngắn g n trong xuyên suốt quy n sách này là “giá kỳ hạn” .
Tuy nhiên, khi đ c p đ n giá kỳ hạn, n u n i m t cách
chính xác hơn, th phải g i là giá kỳ hạn) ửa củ phiên
giao dịch hằng ngày trong thời gi n làm việc từ thứ đ n thứ 6
hằng tu n, trừ những ngày nghỉ lễ theo quy định trên sở giao
dịch kỳ hạn1
futures exch nge , như NYSE Liffe2
chẳng hạn.
1
Sở giao dịch kỳ hạn là g , mời các bạn t m hi u ở C S
– và C S H
2
Sở giao dịch kỳ hạn London (London International Financial Futures and Options
Exchange - Liffe), k từ đ u năm 00 , là m t ph n của T p đoàn Euronext, s u đ ,
Euronext hợp nhất v i T p đoàn NYSE New York Stock Exch nge vào tháng
4 007 và h nh thành nên c ng ty mà n y c tên g i chung là NYSE Euronext. Tháng
0 , NYSE Euronext đã bị thâu t m bởi ICE v i giá 8, t USD.
NYSE Liffe là c ng ty kinh do nh c ng cụ phái sinh toàn c u thu c T p đoàn NYSE
Euronext. Giao dịch cà phê Robust , ký hiệu là RC.
 Website: https://globalderivatives.nyx.com/nyse-liffe
 Địa chỉ: NYSE Liffe (Amsterdam, Brussels, Lisbon, London, Paris)
o Cannon Bridge House, 1 Cousin Lane, London EC4R 3XX
o Điện thoại: +44 20 7623 0444
 Dịch vụ Khách hàng: N u c bất kỳ câu h i h y nhu c u th ng tin liên
qu n đ n hoạt đ ng và gi o dịch, c th g i em il đ n
MarketServices@nyx.com.
Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam
20
Đ i khi các bạn xem th ng tin giá kỳ hạn trên tr ng mạng
(website), s kh ng kh i thắc mắc là tại s o đ i lúc tr ng mạng
này c ng bố giá kỳ hạn khác, tr ng mạng kia lại c ng bố giá kỳ
hạn khác trong khi cùng là m t phiên tại cùng m t sở giao dịch?
Lý do ở đây là khi k t thúc phiên gi o dịch thường c giá đ
số trường hợp là trùng nh u là ch (last
tr ded price và ửa closing price . Nguyên nhân mà
giá được c ng bố kh ng kh p nh u c th là do tăng giảm giá
đ t bi n, th o tác đi u chỉnh con số hi n thị trên màn h nh
kh ng kịp ở m t số trang mạng.
Giá kỳ hạn phản ánh tính sẵn c và nhu c u trong
lai đối v i cà phê “thống nhất”. Các bạn lưu ý nhé, ở đây ám
chỉ h ng nh (bởi cà phê kh ng phải là sản phẩm
thu n nhất . Cà phê “thống nhất” c nghĩ là cà phê v i các quy
chuẩn chất lượng theo quy định của sở giao dịch kỳ hạn các
quy chuẩn chất lượng của NYSE Liffe s được gi i thiệu ở
ph n “mức chênh lệch” ti p s u đây .
Mục đích của thị trường kỳ hạn nhằm bù trừ rủi ro giá
trên thị trường hàng thực (thị trường hàng thực là nơi mà cà phê
v i các chất lượng khác nh u được giao dịch, ví dụ như cà phê
giao dịch ở huyện Phư c An, ở tỉnh Đắk Lắk, ở Việt Nam hay ở
Indonesi . Và các mức giá riêng lẻ của thị trường cà phê thực
s k t nối v i giá kỳ hạn ví dụ ở NYSE Liffe) bởi mức chênh
lệch differenti l , h y c n g i là “giá trừ lùi” theo t p quán
kinh do nh cà phê tại Việt Nam.
 Quan hệ khách hàng:
o Anh:
 Điện thoại: +44 (0)20 7379 2184
 Email: derivatives-uk@nyx.com
o Singapore:
 Điện thoại: +65 6501 4117
 Email: derivatives-singapore@nyx.com
Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng
21
3. ức chênh lệch
Chỉ m t loại giá này th i, n u xét trong thực t kinh
do nh cà phê, tại Việt N m thường được bi t đ n v i tên g i
“ ” hiện n y c n được g i là “giá c ng thêm” , trên
th gi i th g i là “differential” chuy n ngữ sang ti ng Việt c
th g i là “ ch” ; trong khi đ , n u xét trong m i
trường h c thu t, các h c giả g i là “basis” chuy n ngữ sang
ti ng Việt c th g i là “ n” .
Nhi u tên g i quá phải kh ng các bạn? Hơi rắc rối m t
chút, tuy nhiên, các bạn cứ nh rằng tuy khác nh u v tên g i
nhưng tất cả đ u cùng hư ng v m t n i dung – đ là ph n
chênh lệch giữ giá gi o ng y trên thị trường cà phê thực và
giá kỳ hạn đ ng c a) của thị trường kỳ hạn.
Th th tại sao lại c mức chênh lệch này?
Như đã đ c p ở đ u chương, cà phê kh ng phải là m t
sản phẩm thu n nhất mà c v vàn các loại khác nh u. Lúc này,
khi so v i giá kỳ hạn củ cà phê n th s c m t
khoảng chênh lệch, khoảng này b o gồm: chênh lệch giữa
chất lượng của từng loại cà phê riêng biệt và chất lượng chuẩn
trên thị trường kỳ hạn; đi u kiện cung - c u; và 3 các đi u
khoản giao dịch c th là chi phí v n chuy n giữa thị trường
trong nư c và đị đi m gi o hàng được quy định trong hợp
đồng kỳ hạn, chi phí lưu kho và hoặc chi phí d hàng khi đ n
tháng gi o hàng của hợp đồng kỳ hạn v.v.)
Ví dụ: giá gi o ng y = .787 USD, giá kỳ hạn = 1.876 USD
th “giá trừ lùi” = mức chênh lệch = differential = basis = 1.787
– .876 giá gi o ng y – giá kỳ hạn) = - 89
Do đ , n u giá kỳ hạn tăng hoặc giảm USD th giá
hàng thực trong nư c s tăng hoặc giảm c th kh ng bằng
chính xác USD, mà c th tăng hoặc giảm) nhi u hơn h y ít
Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam
22
hơn USD này, chẳng hạn giá hàng thực trong nư c chỉ tăng
0,9 USD bởi cư c phí v n chuy n đã tăng lên.
4. Chỉ số ICO
Ngoài 3 loại giá khá g n gũi v i các bạn trong trồng và
kinh do nh cà phê hằng ngày, như đã tám chuyện ở trên, n y t i
xin mở r ng thêm m t chút xíu nữ , âu cũng chẳng thừ , v
thêm ki n thức đ thành “n ng dân @” th cũng tốt chứ sao!
Loại giá cuối cùng trong phân chi giá cà phê theo th
gi i, đ là Chỉ s ICO (ICO indicator prices). Chỉ số ICO đại
diện cho bốn loại cà phê chính3
trên thị trường quốc t - đ là
Arabica Columbia dịu, Arabica dịu khác, Ar bic Br zil tự
nhiên và những loại Ar bic tự nhiên khác, và Robust . Chỉ số
này được c ng bố hằng ngày bởi T chức Cà phê Quốc t
(International Coffee Organization – ICO)4
.
Bốn chỉ số ICO k trên đại diện cho giá gi o ng y và giúp
ICO c th tính toán giá thị trường cho 4 nh m chính, cũng như
theo dõi đường di chuy n của m i loại cà phê.
Thêm vào đ , s dụng c ng thức đã th a thu n, ICO c ng
bố Chỉ s tổng h p hằ (Daily Composite Indicator
Price) – đ là sự k t hợp cả 4 loại chỉ số và cho r mức giá
3
Quốc gia trồng chủ y u loại cà phê nào trong số 4 loại chính này, mời các bạn xem
C H
4
T chức Cà phê Quốc t (International Coffee Organization – ICO là m t t chức
liên chính phủ cùng hoạt đ ng trên thị trường cà phê, m ng chính phủ củ các nư c
nh p khẩu và xuất khẩu xích lại g n nhau nhằm cùng nh u giải quy t các thách thức
mà ngành cà phê th gi i phải đối mặt, th ng qu sự hợp tác quốc t . Các thành viên
củ ICO đại diện cho 97% sản lượng cà phê được sản xuất và hơn 80% lượng tiêu
thụ cà phê toàn c u.
Địa chỉ: 22 Berners, London, W1T 3DD, Anh.
Điện thoại: +44 (0)20 7612 0600 / Fax: +44 (0)20 7612 0630
Website: http://www.ico.org/ / email: info@ico.org
Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng
23
duy nhất làm đại diện cho “tất cả cà phê”.
Các bạn cũng nên lưu ý rằng, chỉ số giá ICO theo dõi
“dấu v t” củ giá và giá kỳ hạn (dự đoán giá chỉ đối v i các
ch t n phổ bi n củ cà phê mà th i.
Đ n đây các bạn đã cùng t i đi m qua 4 loại giá được quy
ư c s dụng trên th gi i – bao gồm giá cà phê thực giá gi o
ng y , giá kỳ hạn, “giá trừ lùi” và chỉ số ICO. Bây giờ mời các
bạn t m hi u kỹ hơn trường hợp đặc biệt củ “giá trừ lùi”, đ là
“ ” h y “ n” .
5. Giá trừ lùi sàn và khách hàng đặc biệt SE iffe
Tên g i “giá trừ lùi sàn” c liên qu n đ n m t vị “khách
hàng đặc biệt” NYSE Liffe. V i tư cách là m t “khách hàng
đặc biệt”, NYSE Liffe mu cà phê kh ng đ uống mà đ cân
bằng thị trường trong những hoàn cảnh đặc biệt v kỹ thu t. Khi
đ chất lượng hàng h được chuẩn h theo quy định củ
NYSE Liffe, c n chi phí logistics chính là chi phí khi gi o hàng
vào hệ thống kho củ NYSE Liffe.
Tại NYSE Liffe5
, quy định khoảng chênh lệch giá trị củ
các loại cà phê khác nh u so v i chất lượng chuẩn6
như s u:
 Loại thượng hạng (Premium Class): c ng 30 USD so v i
giá hợp đồng kỳ hạn: tối đ 0,5% l i, 0,2% tạp chất, tối
thi u 90% kích thư c trên sàng 15, tối thi u 96% kích
5
Các bạn c th vào link
http://www.liffe.com/reports/commodity?item=Coffee%20409 đ t m hi u th ng tin
cà phê Robust đăng ký ki m tra chất lượng, đạt chất lượng loại g , dự ki n b o nhiêu
l đư r yêu c u ki m tra chất lượng vào ngày k ti p, dữ liệu cà phê qu ki m tra
chất lượng tại NYSE Liffe đạt và kh ng đạt (từ tháng 8 008 đ n n y , lượng tồn kho
tại các kho chỉ định bởi NYSE Liffe v.v.
6
Tiêu chuẩn xuất khẩu củ các nư c khác, c th th m khảo thêm tại
http://www.supremo.be/
Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam
24
thư c trên sàng 13 m i 300g.
 Loại 1 (Class 1): bằng mức giá hợp đồng kỳ hạn: tối đ
3% l i, 0,5% tạp chất, tối thi u 90% kích thư c trên sàng
14, tối thi u 96% kích thư c trên sàng 12 m i 300g.
 Loại 2 (Class 2): trừ 30 USD so v i giá hợp đồng kỳ hạn:
tối đ 5% l i, 1,0% tạp chất, tối thi u 90% kích thư c trên
sàng 13, tối thi u 96% kích thư c trên sàng 12 m i 300g.
 Loại 3 (Class 3): trừ 60 USD so v i giá hợp đồng kỳ hạn:
tối đ 7,5% l i, 1,0% tạp chất, tối thi u 90% kích thư c
trên sàng 13, tối thi u 96% kích thư c trên sàng 12 m i
300g.
 Loại 4 (Class 4): trừ 90 USD so v i giá hợp đồng kỳ hạn:
tối đ 8,0% l i, 1,0% tạp chất, tối thi u 90% kích thư c
trên sàng 12 m i 300g.
Mức chênh lệch differential) tạo nên bởi các y u tố b o
gồm chất lượng được chuẩn h theo quy định củ NYSE
Liffe và chi phí khi gi o hàng vào hệ thống kho củ NYSE
Liffe, được g i là Tenderable Parity. Tenderable P rity, n i
n m n đ là “giá “trừ lùi” trong trường hợp gi o hàng
thực”. Tender ble P rity đ ng v i tr là “giá trừ lùi ” củ
gi o dịch hàng thực, v khi “giá trừ lùi” r t xuống đ n đấy m i
người chỉ việc gi o hàng hàng loạt vào “khách hàng” NYSE
Liffe mà kh i mất c ng đi bán cho nhà r ng x y chẳng hạn.
Giả s , cà phê loại , 5% củ Việt N m c mức chênh
lệch chất lượng so v i cà phê chuẩn h tại NYSE Liffe là - 30
USD trừ 30 USD và tốn thêm 0 USD mt7
đ m ng tấn cà
phê từ Việt N m vào m t kho được chứng nh n certific ted
w rehouse củ NYSE Liffe, chẳng hạn tại Triest Ý . Khi đ t
7
mt: metric ton = 1 tấn = 1.000 kg
Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng
25
n i: Tender ble P rity củ cà phê loại , 5% củ Việt N m là
150 USD/mt (= 120 + 30).
Thực t th gi o dịch hàng thực trên th gi i đ u diễn r
tại “giá trừ lùi” c o hơn Tenderable Parity này, ph n chênh lệch
phản ánh lãi củ các trung gi n middlemen như c ng ty
xuất khẩu, hãng kinh do nh cà phê v.v.; và chi phí logistics
ti t kiệm được bằng việc gi o hàng trực ti p từ các nư c trồng
cà phê đ n t n nơi người dùng mà kh ng phải chạy v ng qu hệ
thống kho hàng củ NYSE Liffe như khi thực hiện đấu giá c ng
kh i theo quy định củ sở gi o dịch này.
6. Giá xuất khẩu
Th c n giá “FOB Hồ Chí Minh” mà trên các tr ng mạng
h y báo chí thường cung cấp là loại giá g nữ ? Đây là giá xuất
khẩu theo m t trong các phương thức v n tải được s dụng
trong thương mại quốc t 8
. Tại Việt N m, theo như t i “kh i
qu t” từ m t người đ ng giữ vị trí lãnh đạo trong b ph n kinh
doanh tại m t c ng ty cà phê l n cho bi t, từ trư c t i nay,
ngành cà phê áp dụng các phương thức v n tải sau: FOB9
, CIF10
8
Incoterms Các đi u khoản thương mại quốc t - International Commerce Terms) là
m t b các quy tắc thương mại quốc t do Ph ng Thương mại Quốc t (International
Chamber of Commerce - ICC b n hành, được c ng nh n và s dụng r ng rãi trên toàn
th gi i. Incoterms quy định các đi u khoản v giao nh n hàng h , trách nhiệm của
các bên mu , bán v thanh toán ti n v n tải, chi phí hải quan, bảo hi m hàng h , t n
thất và rủi ro trong quá tr nh v n chuy n, thời đi m chuy n gi o trách nhiệm v hàng
h . Phiên bản m i nhất là Incoterms 0 3, nhưng hiện vẫn đ ng s dụng Incoterms
0 0 đã được hoàn chỉnh vào tháng 9 0 0 và áp dụng từ 01/01/2011.
9
FOB (Free On Board) – Gi o lên tàu: Bên bán hàng c n phải trả cư c phí x p hàng
lên tàu, c n các khoản chi phí khác như cư c v n tải, phí bảo hi m thu c v trách
nhiệm củ bên mu hàng.
10
CIF (Cost, Insurance and Freight) – Giá thành, Bảo hi m và Cư c: Khi giá cả được
nêu là CIF, c nghĩ là giá củ bên bán hàng đã b o gồm giá thành của sản phẩm,
cư c phí v n chuy n và phí bảo hi m.
Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam
26
và FCA11
. Và khi xác định giá xuất khẩu, lúc nào cũng xác định
cảng đi hoặc cảng đ n bên cạnh phương thức v n tải. N u xuất
khẩu theo phương thức CIF th ghi rõ cảng đ n, ví dụ “CIF New
York”; c n n u xuất khẩu theo phương thức v n tải FOB th s
ghi rõ cảng đi, ví dụ “FOB Hồ Chí Minh”.
Và “giá FOB” vẫn là giá cà phê thực như giá mà đại lý
mu cà phê của bạn v y. Tuy nhiên, c ng ty xuất khẩu đã tính
toán giá đ u vào mu cà phê từ đại lý h y từ n ng dân) rồi
c ng những khoản chi phí, lợi nhu n củ c ng ty xuất khẩu v.v.
đ tạo thành giá FOB. M i m t c ng ty xuất khẩu c giá FOB
khác nh u tùy theo sự thương lượng mu bán v i người mua.
N i t m lại, “giá trừ lùi” là m ch giữ v vàn
mức ực đ ng gi o dịch trên khắp th gi i mà mức
giá cà phê thực này ph n l n phụ thu c vào chất lượng và tính
sẵn c củ n và mức h n giá đ ng c a) của thị trường
kỳ hạn - c th là giá kỳ hạn đ ng gi o dịch tại NYSE Liffe
(Anh) (giao dịch cà phê Robust h y ICE Futures US12
(Mỹ)
11
FCA (Free Carrier) – Gi o cho người v n tải: c th được dùng cho m i phương
thức v n chuy n, bao gồm cả v n tải đ phương thức, như trong v n tải container
trong đ l n c n tàu kh ng đ ng v i tr c liên qu n t i sự xác định đi m v n tải.
12
Tháng 007, Sở giao dịch kỳ hạn New York (New York Board of Trade –
NYBOT) trở thành c ng ty con của Sở giao dịch Liên lục địa (Intercontinental
Exchange - ICE và hiện n y NYBOT được bi t v i tên g i là ICE Futures US. Gi o
dịch cà phê Ar bic ký hiệu là KC .
Website: www.theice.com/
Th ng tin liên lạc:
 ICE Futures US (Trụ sở chính :
o One North End Avenue, New York, NY 10282-1101
o Điện thoại: +1 212 748 4000
o Fax: +1 212 643 4537
 Singapore:
o 6 Battery Road, #26-04/05, Singapore 049909
o Điện thoại: phone +65 6594 0160
Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng
27
(giao dịch cà phê Ar bic h y của sở giao dịch khác như
BM&FBOVESPA13
Br zil , tùy theo th a thu n.
Tại s o c khoảng chênh lệch này? Bởi khoảng chênh
lệch này “giá trừ lùi” s bao gồm các thành ph n sau (1)
chênh lệch giữa chất lượng của từng loại cà phê riêng biệt và
chất lượng chuẩn trên thị trường kỳ hạn; đi u kiện cung -
c u; và 3 các đi u khoản giao dịch.
Mà đã t m hi u t i đây rồi th c l chúng t nên trả lại tên
g i đúng đắn củ “giá trừ lùi”, g i là “mức chênh lệch” th hợp
lý hơn, bởi c khi c ng thêm, c khi trừ đi chứ kh ng phải lúc
nào cũng “trừ lùi” cả.
A, đ n đây th bạn đã thưởng thức h t tách cà phê của
m nh chư ? C c n ph thêm m t tách khác rồi thủng thẳng đ c
ti p các chương c n lại?
o Fax: +65 6534 4737
 H trợ khách hàng ICE Help Desk:
o +1 770 738 2101 (US); + 44 (0) 20 7488 5100 (UK)
o e-mail: ICEHelpdesk@theice.com
 ICE Clear US (Trung tâm th nh toán bù trừ): +1 212 748 4001
13
Sở giao dịch hàng h đ u tiên tại Br zil được thành l p tại São P ulo năm 9 7.
Sở gi o dịch kỳ hạn Br zil Brazilian Mercantile & Futures Exchange - Bolsa de
Mercadorias & Futuros - BM&F được thành l p vào năm 985; năm 99 BM&F
và sở gi o dịch đ u tiên sáp nh p. Năm 997, cu c sáp nh p v i sở gi o dịch hàng
h Rio de J neiro đã củng cố vị trí củ BM&F – trở thành trung tâm gi o dịch c ng
cụ phái sinh hàng đ u tại vùng m u dịch tự do Mercosur N m Mỹ .
Ngày 8 5 008, Sở giao dịch chứng khoán São P ulo São P ulo Stock Exch nge –
Bovesp và BM&F hợp nhất và đ i tên thành BM&FBOVESPA website
http://www.bmfbovespa.com.br/).
Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam
28
CHƢƠNG 2
TH TRƢỜNG PH I SINH LÀ GÌ?
S u khi t m hi u các loại giá cà phê, n i dung củ các
chương ti p theo s hơi kh khăn m t chút đ t m hi u lẫn diễn
đạt. Nhưng kh ng s o, chỉ c n liên tưởng m t chút là n. C l
bạn cũng bi t cờ tư ng? Đ chơi cờ tư ng, bạn c n m t bàn cờ,
các quân cờ và bi t lu t chơi. Tương tự như v y, thị trường kinh
do nh cà phê c th tạm coi như là m t bàn cờ tư ng, những
thành ph n tham gia thị trường này là các quân cờ - v i vị trí và
v i tr khác nh u, và c mối quan hệ, ảnh hưởng lẫn nhau n u
xét t ng th trên cả bàn cờ, và dĩ nhiên cũng c lu t chơi riêng
trong thị trường này.
N u ở chương trư c, chúng t vừ t m hi u xong “giá trừ
lùi”, bên cạnh các loại giá cà phê khác nh u trên thị trường kinh
do nh cà phê th gi i như giá cà phê thực, giá kỳ hạn và chỉ số
ICO. Đ là m t trong những “lu t chơi” cơ bản.
V y th chúng t đ ng chơi trên các bàn cờ c h nh thù
như th nào? Th nào là “bàn cờ” thị trường phái sinh? Mục
đích củ n là g ? C b o nhiêu loại “bàn cờ” thị trường? Mà…
c nên chơi tr chơi này h y kh ng? Tr ng n c vẻ khá…
nguy hi m. Đ là những câu h i mà trong chương này, mời bạn
cùng t i l n lượt b c tách.
1. Nguồn gốc thị trường phái sinh
C l trư c giờ các bạn vẫn thường n i và hoặc nghe n i
đ n “cà phê giấy”, “cà phê ảo”, “cà phê mạng” – th những từ này
ám chỉ đ n hợp đồng kỳ hạn futures contr ct . Giá kỳ hạn, m t
trong bốn loại giá chính, đã được gi i thiệu ở chương trư c chính
Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng
29
là giá củ “cà phê giấy” này đ . Và hợp đồng kỳ hạn là m t trong
những c ng cụ phái sinh được giao dịch trên thị trường, ngoài r
c n c hợp đồng gi o s u forw rd contr ct , hợp đồng quy n
ch n option contr ct h y hợp đồng hoán đ i sw p .
Mà các bạn lưu ý nh , chữ “futures” c “s” nên tuyệt đối
kh ng c nghĩ là hợp đồng “tương l i”, tương li c g trong
ti ng Việt cả “tương l i” ti ng Anh là future và kh ng c “s” .
Th i th bi t “cà phê giấy”, “cà phê ảo” h y “cà phê
mạng” là c ng cụ phái sinh rồi đ . Nhưng mà tui h ng bi t
“c ng cụ phái sinh” là cái g h t? Rốt cu c n là cái g v y?
“C ng cụ phái sinh” là từ ti ng Việt được chuy n ngữ từ
m t từ ti ng Anh là derivative - c nghĩ là m t v t này được
h nh thành hoặc được phát tri n từ m t v t khác. C th xem
cơm “phái sinh” từ gạo, hay hợp đồng kỳ hạn giao dịch tại
NYSE Liffe “phái sinh” từ cà phê Robust v y. Cơm-gạo, hợp
đồng kỳ hạn-cà phê, h i tụi n c mối quan hệ v i nhau, lợi
nhu n củ đứ này cơm, hợp đồng kỳ hạn) dự trên lợi nhu n
củ đứ khác gạo, cà phê . Gạo, cà phê được g i là “tài sản cơ
sở” underlying sset . N u như hợp đồng kỳ hạn “phái sinh” từ
m t loại c phi u nào đ th c phi u này cũng chính là tài sản
cơ sở.
Giờ th mời bạn cùng t i qu y ngược v quá khứ m t tí đ
t m hi u nguồn gốc r đời củ cái “bàn cờ” thị trường phái sinh.
Đi u này s giúp chúng t hi u hơn cấu trúc của thị trường này
đ ng tồn tại ngày h m n y.
Vào thời trung c , các hợp đồng v i giá đã được xác định
vào lúc ký hợp đồng c n việc gi o hàng s thực hiện tại m t
thời đi m trong tương l i đã xuất hiện khá thường xuyên.
Những dấu hiệu tồn tại của thị trường kỳ hạn (futures market)
đã t m thấy ở Nh t Bản vào th k 18, hay th m chí là s m hơn
nữa, v i loại hàng h tài sản cơ sở là gạo. Vào năm 848, Sở
Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam
30
giao dịch Chicago14
(CBOT), thị trường kỳ hạn c t chức đ u
tiên, r đời. CBOT r đời do sự phát tri n nh nh ch ng của thị
trường gạo tại Chic go đã phát sinh nhu c u đảm bảo giá cho
n ng dân, lưu trữ, và v n chuy n gi o hàng vào m t thời đi m
khác trong tương l i. Cũng trong khoảng thời gi n này, hợp
đồng quy n ch n cũng được cung cấp và được thi t k phù hợp
theo yêu c u.
Như v y, trong 00 năm tồn tại đ u tiên của sở giao dịch
kỳ hạn, giao dịch chủ y u là hợp đồng kỳ hạn “phái sinh” từ tài
sản cơ sở là n ng sản. C n hợp đồng kỳ hạn “phái sinh” từ các
c ng cụ tài chính như ti n tệ, trái phi u và chỉ số chứng khoán
là các tài sản cơ sở th r đời vào những năm của th p niên 70.
Những hợp đồng kỳ hạn tài chính này cùng v i hợp đồng quy n
ch n “phái sinh” từ chứng khoán, trái phi u, chỉ số chứng
khoán, đã chi m ưu th so v i n ng sản – và t nh h nh này ti p
tục diễn ra cho t i ngày h m n y.
Tuy nhiên, thi t nghĩ kh ng thừa khi c vài đi u nhắc nhở
v “cà phê giấy”, h y n i r ng hơn là v các c ng cụ phái sinh,
v chúng c th gây r tr nh cãi bởi nhi u lý do. Mà m t trong
những lý do đ là v chúng quá phức tạp và kh khăn đ thấu
hi u. Bạn thấy đấy, bạn cùng t i đi suốt chương v i mười
mấy trang giấy mà chỉ m i hi u được những “lu t chơi” cơ bản
nhất củ “cu c cờ” cà phê mà th i.
Khi “cà phê giấy” c ng cụ phái sinh m ng lại k t quả
kh ng tốt (thua l , thường s quy trách nhiệm cho bản thân
c ng cụ phái sinh chứ kh ng phải là người s dụng. V y khi
bạn chơi cờ tư ng mà kh ng bi t cách chơi và/hoặc kh ng bi t
14
Sở gi o dịch Chicago (Chicago Board of Trade - CBOT), được cho là sở gi o dịch
hợp đồng kỳ hạn và quy n ch n lâu đời nhất trên th gi i. Hơn 50 hợp đồng kỳ hạn
và quy n ch n khác nh u được giao dịch bởi hơn 3.600 thành viên củ CBOT th ng
qua đấu giá c ng khai và giao dịch điện t . Ngày 7 2007, CBOT sáp nh p v i
Chicago Mercantile Exchange (CME) và h nh thành nên T p đoàn CME.
Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng
31
lu t chơi, hoặc bi t mà kh ng tường t n, bị chi u bí phải đ u
hàng, lúc đấy bạn thu th đ là do b m n cờ tư ng h y là do
(khả năng của) bản thân bạn? Do v y, hãy đối x v i c ng cụ
phái sinh, v i “cà phê giấy” v i sự hi u bi t và cẩn tr ng.
C ng cụ phái sinh cũng được nh n nh n, m t cách s i
l m, như là tr đánh bạc hợp pháp mặc dù đánh bạc cũng hợp
pháp ở m t số nơi trên th gi i . C ng cụ phái sinh thường
được coi là tr đánh bạc trên thị trường tài chính được hợp pháp
h v i sự phê chuẩn củ chính phủ. Nhưng c sự khác biệt rõ
rệt giữ đánh bạc và c ng cụ phái sinh: c ng cụ phái sinh m ng
lại lợi ích nhi u hơn cho xã h i, như những lợi ích s được thảo
lu n ở dư i đây.
2. Mục đích của thị trường phái sinh
Trư c tiên, n tồn tại đ phục vụ ô â .
Bởi nguồn gốc r đời của thị trường phái sinh như t vừa
m i đ c qua ở trên là nhằm giúp n ng dân trồng lú tại Chicago
tránh t nh trạng “được mù mất giá, được giá mất mù ”. Nghĩ
là, giá gạo trư c mù thu hoạch tăng c o nhưng khi thu hoạch
xong, mang ra thị trường bán th giá r t thê thảm. Quá nhi u gạo
vào thời đi m này nhưng lại quá ít gạo vào thời đi m khác gây r
những vấn đ nghiêm tr ng. Hệ thống kho tại Chic go cũng
kh ng đủ sức chứ khi lượng cung quá l n. Th m chí, m t số
n ng dân c n m ng gạo đ xuống s ng Chic go v giá quá thấp,
kh ng đủ trang trải chi phí m ng gạo bán ở thành phố khác. Và
th là CBOT r đời, nhằm giao dịch các hợp đồng cho phép n ng
dân bán n ng sản trư c khi thực hiện cam k t gi o hàng.
Thứ h i, n tồn tại đ thực hiện m t trong những chức
năng sơ khởi củ n là .
Hẳn các bạn vẫn c n nh là cà phê thực giao dịch hằng
ngày tại Đắk Lắk, tại Lâm Đồng, r ng hơn là tại Việt Nam, tại
Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam
32
Brazil hay Colombia v.v. s ở các mức giá khác nh u. V i
nhi u thị trường phân tán v mặt đị lý như th dĩ nhiên s tồn
tại nhi u giá gi o ng y khác nh u. Do đ , giá hợp đồng kỳ hạn
v i th n g n nh t thường được xem là đại diện
cho giá tài sản cơ sở cà phê, tiêu, gạo v.v). A, bây giờ bạn bi t
thêm m t “lu t chơi” nữa rồi đấy.
Ví dụ15
, ngay thời đi m t i ngồi vi t những tr ng sách
này, vào cuối tháng 5, chính xác là vào ngày 9 5 0 , th giá
hợp đồng kỳ hạn tại NYSE Liffe gi o hàng tháng 5, là . 85
USD, được xem là i di n16
cho giá cà phê “thống nhất”17
. Mà
các bạn nh nhé, cái giá . 85 USD chỉ đơn thu n là m t bức
ảnh h nh của ng k h R i NYSE
L ff được chụp vào ngày 9 5 0 . Cũng
như giá . 7 USD là ng k h R i
NYSE L ff 7 được chụp vào ngày 9 5 0 .
N u bạn nào làm k toán th c th liên tưởng nh nh đ n bảng
15
Số liệu dùng đ minh h cho các ví dụ trong chương này lấy nguồn từ
http://giacaphe.com/gia-ca-phe-noi-dia/?ngay=19/05/2012
16
V ngày gi o dịch cuối cùng l st tr ding d y của hợp đồng kỳ hạn cà phê Robust
tại NYSE Liffe gi o hàng tháng 5 là vào lúc 2 giờ 30 củ ngày làm việc cuối cùng
củ tháng gi o hàng, nghĩ là ngày 3 5 0 .
Các bạn c th tự tham khảo bằng cách thực hiện các th o tác s u:
 http://globalderivatives.nyx.com/sites/globalderivatives.nyx.com/files/tradi
ng_calendar_dec_2010_2.pdf
 xem trang 2, hợp đồng kỳ hạn cà phê Robust ký hiệu RC)
 ở bảng đ u tiên, c t thứ 3 là ngày đáo hạn (expiry date), May- là hợp
đồng gi o hàng đáo hạn tháng 5, tương ứng v i ngày gi o dịch cuối cùng
l st tr ding d y là 3 5 0 .
17
N i rằng giá cà phê ng nh là v m i kiện cà phê được coi là đ c nhất n u
chúng t xem xét đặc đi m, mùi vị và chất lượng, và do đ , s c những mức giá
khác nh u. Cà phê “thống nhất” c nghĩ là cà phê v i các quy chuẩn chất lượng theo
quy định của sở giao dịch kỳ hạn, ví dụ như các quy chuẩn chất lượng của NYSE
Liffe chẳng hạn.
Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng
33
cân đối k toán – bảng cân đối k toán cũng chỉ là m t bức chụp
t nh trạng tài chính củ c ng ty vào m t th m cụ th
. Qu ngày h m s u, chúng t lại c những bức ảnh khác của
hợp đồng tháng 5, tháng 7 và cứ ti p tục như th cho t i khi hợp
đồng đ kh ng c n gi o dịch nữa. Hai hợp đồng tháng 5 và
tháng 7 này c m t đi m khác nh u qu n tr ng, đ là hợp đồng
kỳ hạn gi o hàng tháng 5 được xem là i di n cho giá cà phê
“thống nhất”.
Như v y, giữ mu n vàn mức giá được giao dịch tại
mu n vàn đị đi m trên th gi i, tồn tại m t mức giá mà m i
“quân cờ” trên “bàn cờ” kinh do nh cà phê đ u đồng thu n v i
nhau rằng, đ là i di ng nh . Và đ
chính là giá hợp đồng kỳ hạn v i th n g n nh t.
Bây giờ bạn th tượng tượng rằng tại thời đi m này,
19/5/2012, bạn s bán hợp đồng kỳ hạn cà phê Robust đáo hạn
gi o hàng vào tháng 7 0 v i giá là . 7 USD, c n nh
bạn hàng x m k bên nhà bán hợp đồng kỳ hạn cà phê Robust
đáo hạn gi o hàng vào tháng 9 0 v i giá là . 87 USD,
bác bà con x bán hợp đồng kỳ hạn cà phê Robust đáo hạn
gi o hàng vào tháng 0 v i giá là . 76 USD. Bằng cách
này, cả bạn cùng nh hàng x m và bác bà con đ ng thực hiện
ph ng ngừa rủi ro (hedging) rồi đ khi cả 3 đ u c cà phê thực
tương ứng v i lượng cà phê bán qu hợp đồng kỳ hạn , nghĩ là
“chốt” mức giá cà phê trong tương l i, tránh t nh trạng đ n khi
c n bán th giá lại giảm, kh ng bù đắp được chi phí đã b ra.
Theo đ , giá hợp đồng kỳ hạn này s thay th cho sự kh ng
chắc chắn củ giá cà phê thực trong các tháng t i. Và giá của
tất cả các hợp đồng kỳ hạn được xem như là mức giá mà những
người giao dịch hợp đồng này c th chấp nh n, th y v phải
đối mặt v i rủi ro giá kh ng chắc chắn trong tương l i. Đây
cũng là m t cách thức khác nữ mà thị trường kỳ hạn
cà phê.
Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam
34
Nhưng mục đích qu n tr ng nhất của thị trường phái sinh
c l là qu n tr r i ro (risk management).
C th n i ph ng ngừa rủi ro hedging là việc làm giảm
thi u tuy kh ng triệt tiêu hoàn toàn rủi ro, c n đ u cơ
specul tion là bư c vào m t vị th làm phát sinh rủi ro. Bây
giờ đ phân biệt rằng bạn đ ng ph ng ngừa rủi ro h y đ ng đ u
cơ th chỉ c n trả lời câu h i này: bạn đ ng thực hiện hành vi
giảm b t rủi ro hiện c , h y là đ ng thực hiện hành vi khi n bạn
bắt đ u phải đ n nh n rủi ro?
Giả s bây giờ, ngày 9 5 0 , s u khi tính toán chi phí
đ u tư cho việc trồng, chăm s c, c ng thuê mư n v.v. và cả
khoản ti n lãi mong muốn, bạn thấy giá hợp đồng kỳ hạn cà phê
Robust đáo hạn gi o hàng vào tháng 7 0 là . 7 USD
phù hợp v i tính toán và thời hạn bạn dự ki n s gi o hàng. V i
quy t định bán hợp đồng kỳ hạn này, bạn đã “chốt” mức giá cà
phê ng y từ bây giờ, tránh sự kh ng chắc chắn củ giá cà phê
trong các tháng t i.
Tuy nhiên, c m t “h u quả” kh ng m y khi s dụng các
từ “ph ng ngừa rủi ro” và “đ u cơ”, đ là người ph ng ngừa rủi
ro, v lý do nào đ , được xem là hợp đạo đức và người đ u cơ18
thỉnh thoảng được coi như là xấu xa – m t cách hi u “b p méo”
v i tr củ người đ u cơ. Th t ra, tất cả những người ph ng
ngừa rủi ro và đ u cơ đ u là “quân cờ” trong “bàn cờ” thị
trường kinh do nh cà phê, mà thi u vắng bất kỳ bên nào cũng
làm thị trường mất cân bằng. Các bạn - những người n ng dân,
lo lắng khi giá cà phê giảm, th nhà r ng x y lo lắng khi giá cà
phê tăng. N u như các bạn đ u bán hợp đồng kỳ hạn, mà kh ng
c đủ những người ph ng ngừa rủi ro ở vị th ngược lại, chẳng
hạn như nhà r ng x y, th lúc ấy, những người đ u cơ những
người chấp nh n rủi ro) s bù vào những vị trí thi u đ .
18
Đi u 160, B Lu t h nh sự năm 999 củ Việt N m quy định đ u cơ là m t t i danh.
Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng
35
Thị trường phái sinh cũng phục vụ các mục đích khác,
như khi định giá các hợp đồng phái sinh s nâng c o u
qu th ng (market efficiency) cho các tài sản cơ sở. Thị
trường hiệu quả s c ng bằng và cạnh tr nh, và hạn ch t nh
huống mà m t bên c th t m ki m lợi nhu n từ bên c n lại. C
phải bạn cũng đ ng hưởng ph n nào lợi ích khi đư r các quy t
định mu , bán h y giữ cà phê dự vào “giá nhấp nháy” trên màn
h nh mà bạn theo dõi hằng ngày kh ng?
Thị trường phái sinh v i ch th p. C th
các bạn s thắc mắc, tại s o các c ng cụ phái sinh lại c chi phí
giao dịch thấp như v y? Câu trả lời là các c ng cụ phái sinh
được thi t k nhằm quản trị rủi ro - tương tự như h nh thức bảo
hi m v y. Bảo hi m kh ng th “sống” được n u như chi phí quá
cao so v i giá trị tài sản được bảo hi m.
3. hân biệt thị trường giao ngay, thị trường giao sau và thị
trường kỳ hạn
Ở thị trường hàng thực, các bên th m gi mu và bán
nhi u loại cà phê nhân v i chất lượng khác nh u và được v n
chuy n ng y l p tức. Giá trong gi o dịch này là giá
gi o ng y. Giá gi o ng y củ cà phê thực là giá n i đị tại thời
đi m hiện tại “giá h m n y” v i chất lượng cà phê cụ th . Đây
là m tả m t loại “bàn cờ” v i tên g i
(spot market).
Ở thị trường kỳ hạn (futures market), các bên th m gi
mu và bán củ cà phê v i .
Trên “bàn cờ” thị trường kỳ hạn này, cùng tồn tại nhi u sở gi o
dịch kỳ hạn các “quân cờ” , chẳng hạn sở gi o dịch kỳ hạn
chính y u trong lĩnh vực kinh do nh cà phê th gi i, ICE
Futures US Mỹ và NYSE Liffe Anh .
C n m t “bàn cờ” nữ , đ là thị trường gi o s u forward
Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam
36
market). Đ dễ dàng hi u thị trường gi o s u th c l cách tốt
nhất là so sánh n v i thị trường vừ nêu. Khác biệt l n nhất
củ gi o dịch gi o s u forw rd v i gi o dịch gi o ng y spot
kh ng phải ở ch gi o hàng ng y h y gi o hàng s u mà chính là
gi o dịch gi o s u được ký k t v i ã ô
, chứ kh ng phải “giá h m n y”. “Giá đã đồng ý ngày h m
n y” củ hợp đồng gi o s u c th dự trên giá hợp đồng kỳ
hạn củ thị trường kỳ hạn v i các c m k t riêng giữ bên mu
và bên bán cho việc gi o hàng và chất lượng hàng. Chất lượng
này c th khác, c o hơn h y thấp hơn chất lượng chuẩn quy
định tại sở gi o dịch kỳ hạn, tháng gi o hàng cũng c th s m
hơn h y trễ hơn so v i tháng gi o hàng trên sở gi o dịch, giá cả
tùy theo bi n đ ng củ chi phí v n chuy n, lưu kho, cung c u
v.v. cho nên c giá c ng trừ so v i sở gi o dịch. Cho nên m i
c “giá trừ lùi” trong t p quán kinh do nh cà phê tại Việt N m.
Như v y, n u các thị trường được đ c p ở đây k t hợp
chương trư c th t c th thấy, giá cà phê thực th ở thị trường
gi o ng y, giá kỳ hạn ở thị trường kỳ hạn và “giá trừ lùi” liên
qu n đ n thị trường gi o s u.
Đ quy t định “c nên chơi tr chơi này h y kh ng?”, xin
mời các bạn đ c ti p những chương ti p theo rồi ra quy t định
cũng chư mu n.
Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng
37
CHƢƠNG 3
HÀNH TRÌNH A HẠT À PH
H nh ảnh m i người tụ t p cà phê vỉ h tám chuyện h y
ngồi làm việc, gặp g đối tác tại các quán cà phê đã trở thành
h nh ảnh khá quen thu c trong cu c sống thường ngày tại Việt
N m. H y như đối v i nhi u người phương Tây, cốc cà phê
bu i sáng đứng ở vị trí trung tâm củ th i quen cá nhân, là “thủ
tục” đ u tiên đ bắt đ u m t ngày m i. S u cà phê sáng là
những l n uống cà phê trong ngày v i những người khác, và
đây là đi u cơ bản của nghi thức xã h i (social ritual). Bạn thấy
đấy, cà phê giờ kh ng đơn thu n là loại thức uống giải khát mà
c n sở hữu giá trị bi u tượng (symbolic value) - là m t ph n
củ các hoạt đ ng xã h i ngày này qu tháng n củ chúng t .
Trong chương này chúng t hãy cùng l n theo dấu v t củ
những hạt cà phê trên bư c đường l n t khắp toàn c u.
1. Hành tr nh của hạt cà phê
C th được xem là cái n i của loài người, vùng đất c
của xứ Abyssinia mà n y là Ethiopia, cũng là nơi khai sinh của
cây cà phê. C nhi u huy n thoại khác nhau xo y qu nh nguồn
gốc cây cà phê nhưng hấp dẫn nhất là huy n thoại liên quan đ n
đàn dê nhảy mú . Chuyện k rằng, nh chàng chăn dê K ldi
người Ethiopia m t l n đ ý thấy đàn dê củ m nh dê chạy, húc
nhau, nhảy mú trên h i chân s u và kêu lên đ y hào hứng g n
bụi cây c những quả m ng màu đ . Qu h m s u, đàn dê của
Kaldi lại ti p tục t m đ n sục sạo bụi cây c quả đ ấy. K ldi đã
dùng th lá và quả củ loại cây lạ lùng này và ng y s u đ ,
K ldi đã nhảy mú cùng v i đàn dê củ m nh. Kaldi k cho cha
Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam
38
nghe v loài cây kỳ diệu. Lời đồn đại cứ l n truy n và kh ng
lâu s u đ , cà phê đã trở thành m t ph n kh ng th tách rời của
văn h Ethiopia.
S u đ , cây cà phê được m ng từ Sudan ngày n y vào
Yemen và Ả R p th ng qua cảng bi n l n lúc bấy giờ – cảng
Mocha. Moch là thành phố cảng củ Yemen bên bờ bi n Bi n
Đ và là trung tâm gi o dịch cà phê chủ y u từ th k 5 đ n th
k 7. Đ đ c quy n trồng, ngăn chặn việc cà phê c th trồng ở
nơi khác, người Ả R p đã b n hành lệnh cấm xuất khẩu hạt cà
phê sống c th trồng thành cây . Tuy nhiên, năm 1616, Hà L n,
quốc gi thống trị gi o thương đường bi n trên th gi i lúc bấy
giờ, đã tránh né lệnh này m t cách kh n khéo và m ng cả cây cà
phê từ cảng Aden Yemen v Hà L n trồng trong nhà kính.
B n đ u, gi i c m quy n tại Yemen tích cực khuy n
khích uống cà phê. Các quán cà phê đ u tiên được mở tại
Mecc và nh nh ch ng l n r ng khắp th gi i Ả R p. Quán cà
phê đã trở thành nơi mà m i người c th chơi cờ vu , tán gẫu
hay c hát, nhảy mú và thưởng thức âm nhạc. Kh ng m t nơi
nào tương tự như th tồn tại trư c đây: m t nơi mà đời sống xã
h i và kinh do nh c th diễn r trong m i trường thoải mái,
m t nơi mà chỉ v i giá củ m t tách cà phê, i i cũng c th
tham gia. Các quán cà phê Ả R p này, kh ng nằm ngoài dự
đoán, đã nh nh ch ng trở thành trung tâm củ hoạt đ ng chính
trị và đã bị đàn áp. Trong vài th p niên s u đ , cà phê và các
quán cà phê đã bị cấm nhi u l n, th nhưng chúng vẫn xuất hiện
lại cho đ n khi cuối cùng th cũng t m được cách giải quy t n
th khi đánh thu lên cả cà phê và quán cà phê.
Người dân châu u l n đ u tiên bi t t i cà phê là vào năm
6 5 nhờ hoạt đ ng củ các thương nhân thành Venice. Nhưng
Hà L n, h y n i chính xác hơn là các thu c đị củ Hà L n,
m i là nhà cung cấp cà phê chính củ châu u thời gi n s u đ .
Đ là do sự mở r ng sản xuất khi vào cuối những năm 600,
Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng
39
người Hà L n đã trồng cà phê ở Malabar (Ấn Đ ) và năm 699
th m ng m t số cây đ n Batavia n y là J k rt , Sumatra,
Celebes, Timor, Bali và các đảo khác ở Đ ng Ấn Hà L n19
.
Trong nhi u năm s u đ , giá cà phê trên thị trường th gi i do
Đ ng Ấn Hà Lan quy t định.
Ngoài cà phê, trong thời gi n này, hai thức uống n ng khác
c ý nghĩ toàn c u cũng xuất hiện ở châu u. Đ là s c l
n ng, do người Tây B n Nh từ châu Mỹ m ng đ n Tây B n Nh
năm 5 8; và trà, l n đ u tiên được bán tại châu u năm 6 0.
Trong n đ u của th k 17, cà phê là m t loại thức uống
kỳ lạ, giống như các thức uống hi m khác như đường, ca cao và
trà, b n đ u được s dụng chủ y u như là m t loại thuốc đắt
ti n của t ng l p thượng lưu. Tuy nhiên, vào những năm 650,
cà phê được bán trên các nẻo đường nư c Ý bởi những người
bán nư c chanh, h cũng bán cả s c l và rượu. Quán cà phê
đ u tiên củ châu u được mở tại Venice năm 683, nhưng
quán n i ti ng nhất là Caffe Florian. Caffe Florian20
được mở
năm 7 0, t lạc tại quảng trường Piazza San Marco21
, và vẫn
ti p tục kinh do nh cho đ n t n ngày h m n y.
N u đã n i đ n các quán cà phê n i ti ng trên th gi i th
kh ng th kh ng nhắc đ n quán cà phê Lloyd‟s do Edward
Lloyd mở vào năm 688. Đây là ti n thân củ thị trường bảo
hi m l n nhất th gi i, Lloyd‟s of London. Tại đây, các th ng
tin tàu bi n đáng tin c y được cung cấp cho thủy thủ, chủ tàu và
thương nhân cũng như thảo lu n các gi o dịch bảo hi m. H y
19
Đ ng Ấn Hà L n Dutch E st Indies là thu c đị củ Hà L n, mà ngày n y là
Indonesi s u khi Chi n tr nh th gi i l n thứ h i k t thúc.
20
Tr ng mạng củ quán cà phê Caffe Florian: http://www.caffeflorian.com/
21
Quảng trường Pi zz cùng v i “ti u Pi zz ” Pi zzett (Piazzetta là k t quả củ dự
án mở r ng phí đ ng n m củ quảng trường Pi zz đã h nh thành nên trung tâm xã
h i, t n giáo và chính trị củ Venice.
Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam
40
như thị trường chứng khoán New York và Ngân hàng New
York đã bắt đ u trong các quán cà phê mà ngày n y được bi t
đ n v i tên g i Phố Wall.
Năm 7 0, G briel M thieu de Clieu, m t sĩ qu n hải
quân người Pháp đã m ng m t cây cà phê từ nơi đ ng nghỉ phép
ở Paris v nơi đ ng quân tại đảo Martinique, m t thu c đị củ
Pháp. Cây cà phê được giữ trong h m bằng kính đặt trên boong
tàu đ giữ ấm và ngăn ngừ thiệt hại do nư c muối gây r . Theo
ghi chép trong nh t ký củ de Clieu, con tàu đã bị những tên
cư p bi n Tunisia đe d a, phải đối mặt v i cơn bão dữ tợn, sự
phá hoại củ m t sĩ qu n đồng nghiệp đố k , và khi con tàu
kh ng th di chuy n do kh ng c gi , De Clieu đã cố gắng duy
tr sự sống củ cây cà phê bằng cách s dụng khẩu ph n nư c
quý giá củ m nh. Cuối cùng, con tàu cũng đ n được Martinique
và cây cà phê được trồng tại Preebear. Cây l n lên và được nhân
r ng, đ n khoảng năm 1726 th mù vụ đ u tiên đã sẵn sàng đ
thu hoạch. Theo ghi chép, khoảng năm 777, c 8-19 triệu cây
cà phê tại Martinique. Và người t đã áp dụng m h nh trồng
loại cây thương mại c sh crop này cho Tân Th gi i22
.
Nhưng Hà L n m i chính là người đ u tiên l n r ng cây
cà phê ở Trung và N m Mỹ, nơi mà ngày n y c th n i rằng cà
phê là loại cây trồng chính. Cà phê đ u tiên c mặt tại Surinam,
thu c địa củ Hà L n, vào năm 7 8, ti p đ là các đồn đi n ở
French Guy n và b ng P rá củ Br zil. Năm 730, người Anh
đã m ng cây cà phê t i Jamaica và dãy núi c o nhất J m ic ,
Dãy núi Blue, là nơi sinh trưởng củ loại cà phê n i ti ng và đắt
nhất trên th gi i.
Th k 7 và 8 đã chứng ki n sự thành l p khắp nơi củ
22
Tân Th gi i New World là m t trong những tên g i được dùng cho Tây bán c u,
đặc biệt là châu Mỹ, các đảo thu c châu Mỹ ở vùng bi n Thái B nh Dương và
Alt ntic g n th m lục đị , và đ i khi b o gồm cả châu Đại Dương.
Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng
41
các đồn đi n mí hoặc cà phê r ng l n thu c sở hữu của t ng
l p tinh ho , thượng lưu củ đất nư c Br zil. Khi giá đường suy
y u trong những năm 8 0, vốn và l o đ ng di cư v phí đ ng
n m đ đáp ứng việc mở r ng trồng cà phê trong thung lũng
P r ib , nơi mà cà phê đã được trồng vào năm 774. Đ u
những năm 1830, Br zil là nư c trồng cà phê l n nhất th gi i
v i sản lượng khoảng 600.000 bao/năm, ti p theo là Cub , J v
và H iti, m i nư c v i sản lượng hàng năm từ 350.000 đ n
450.000 bao. Sản lượng cà phê th gi i lên đ n khoảng 2,5 triệu
bao m i năm.
Việc mở r ng nh nh ch ng sản lượng cà phê tại Br zil và
Java, cùng v i các nhân tố khác, đã gây r sự giảm giá đáng k
trên thị trường th gi i. Giá đã chạm đáy vào cuối những năm
840, từ đ giá bắt đ u tăng mạnh và đạt mức c o nhất vào
những năm 890. Trong thời gian sau này, chủ y u là do thi u
hụt v n tải n i đị và nguồn nhân lực, Br zil mở r ng ch m lại
đáng k . Trong khi đ , giá tăng đã khuy n khích mở r ng trồng
cà phê ở các khu vực khác ở châu Mỹ như Gu tem l , Mexico,
El S lv dor và Colombi .
Tại Colombi , cà phê được các giáo sĩ d ng Tên23
gi i
thiệu vào năm 1723. Tuy nhiên, do n i chi n cũng như kh ng
th ti p c n khu vực trồng cà phê tốt nhất đã cản trở sự phát
tri n củ ngành cà phê. S u “Chi n tr nh M t ngh n Ngày”
23
D ng Tên được thành l p tại Paris bởi tu sĩ, nhà th n h c Inh xi người Tây B n
Nh cùng các c ng sự vào năm 535, và nh nh ch ng phát tri n mạnh trong c ng
việc truy n giáo và giáo dục đ n châu Á, châu Phi và châu Mỹ.
Các giáo sĩ d ng Tên đ n Việt Nam l n đ u tiên năm 6 5 tại H i An. Giáo sĩ Đắc
L Alex ndre de Rhodes và các bạn ngài đã đ ng g p đáng k cho việc h nh thành
chữ quốc ngữ.
Ngày 4 3 0 3, Giáo hoàng Fr ncis I k nhiệm ngài Benedict XVI - người vừa từ
nhiệm chức Giáo hoàng vào đ u tháng 3 0 3 - đ trở thành vị Giáo hoàng thứ 266 của
Giáo h i. Như v y, s u .000 năm m i c m t linh mục ngoài châu u lên làm Giáo
hoàng, cũng là l n đ u tiên m t tu sĩ d ng Tên lên ngồi ở vị trí c o nhất củ Giáo h i.
Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam
42
“Thousand Days War” 1899-1903), h b nh m i được l p
tại Colombia và cà phê trở thành cứu cánh củ người dân.
Trong khi các đồn đi n l n thống trị các khu vực thượng nguồn
s ng M gd len củ vùng Cundin m rc và Tolim , th n ng
dân quy t định đặt cược vào vùng núi phí tây, tại Antioqui và
C ld s. Đường sắt m i được xây dựng nhằm phục vụ cà phê đã
cho phép trồng và v n chuy n nhi u cà phê hơn. Việc mở kênh
đào P n m năm 9 4 cũng cho phép xuất khẩu từ bờ bi n Thái
B nh Dương củ Colombi , nơi mà trư c đây kh ng th vươn
t i được. Và cảng chính củ Colombi trong vùng bi n Thái
B nh Dương là Buenaventura ngày càng c v i tr qu n tr ng.
2. Hành tr nh của hạt cà phê tại Việt am
Cây cà phê được đư vào Việt N m vào cuối th k 19.
N được trồng r ng rãi trong các đồn đi n vào đ u th k 20.
Lúc đ người ta trồng cả 3 loại cà phê, cà phê Ar bic v i
chủng chủ y u là Typic , cà phê C nephor v i chủng Robusta
và cà phê Liberic cùng v i Dewevrei chủng Excelsa24
.
Cà phê tuy được đư vào Việt Nam từ rất s m nhưng hoạt
đ ng sản xuất m nh mún và thi u t chức cho t i năm 975, khi
24
Tên g i ph bi n thường hay g i ở Việt N m là cà phê ch cà phê Ar bic , cà
phê vối cà phê Robust và cà phê mít cà phê Liberica).
Cà phê Ar bic ư sống ở vùng núi c o, ở đ cao từ 1.000- .500 m. Cà phê Ar bic
trồng chủ y u ở vùng N m Trung B , vùng núi phí Bắc do các vùng này ở vùng c o
hơn, nhưng v i diện tích và sản lượng rất khiêm tốn, t p trung nhi u ở các tỉnh
Quảng Trị, Sơn L và Điện Biên. Hạt cà phê Ar bic chứa 1- ,5% lượng caffeine,
trong khi đ hạt cà phê Robust chư nhi u hơn, %.
Cà phê Robust ư sống ở vùng nhiệt đ i, đ c o thích hợp đ trồng cây là dư i
1.000 m. Diện tích t p trung nhi u nhất ở vùng Tây Nguyên, tại các tỉnh như Đắk
Lắk, Đắk N ng, Gi L i, Kon Tum, Lâm Đồng.
Cà phê Liberic chịu hạn tốt, ít c n nư c tư i nên thường trồng quảng canh, tuy
nhiên do năng suất kém, chất lượng kh ng c o c vị chu nên kh ng được ư
chu ng và phát tri n diện tích.
Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng
43
bắt đ u c những đợt di dân từ khu vực đồng bằng và duyên hải
ven bi n đ n vùng c o nguyên, nơi c đi u kiện thích hợp đ
trồng cà phê. Hoạt đ ng sản xuất được mở r ng tuy nhiên vẫn
rất nh lẻ. Tính đ n năm 975, cả nư c, ở hai mi n Nam - Bắc,
m i chỉ c khoảng 13.000 ha v i sản lượng khoảng 6.000 tấn.
M t trong những c t mốc quan tr ng là vào năm 986,
Việt Nam bắt đ u thực hiện chính sách đ i m i, chuy n từ n n
kinh t k hoạch sang n n kinh t thị trường, sản xuất n ng
nghiệp được chú tr ng phát tri n, tr ng tâm là khuy n khích
kinh t h . Lĩnh vực n ng nghiệp ngày càng l n mạnh, n ng
sản kh ng chỉ đáp ứng nhu c u trong nư c mà c n dư thừa xuất
khẩu và tạo nguồn ngoại tệ l n như gạo, tiêu, đi u, cà phê v.v.
M t diện tích l n đất được quy hoạch trồng cây c ng nghiệp,
đặc biệt là cây cà phê đ xuất khẩu. K từ đ , sản lượng cà phê
tại Việt N m tăng lên nh nh ch ng, đặc biệt là năm 1994, khi
sương muối ở Br zil phá hủy ph n l n diện tích cà phê nư c
này đã làm cung th gi i giảm mạnh, giá th gi i tăng đ t bi n.
Thêm vào đ , nhu c u cà phê Robust tăng lên nhờ ti n b
trong c ng nghệ ch bi n cho phép giảm b t vị chát mạnh củ
cà phê Robust nên các nhà máy ch bi n sẵn sàng s dụng loại
cà phê này.
Đ n năm 998, Việt Nam trở thành nư c xuất khẩu cà
phê l n thứ tư trên th gi i (chi m 6,5% sản lượng th gi i),
đứng s u Br zil, Colombi và xấp xỉ bằng Indonesia (Fontenay
và Leung, 00 . Trư c khi đứng ở vị trí nư c xuất khẩu cà phê
l n thứ h i trên th gi i s u Br zil và là nư c xuất khẩu cà
phê Robust l n nhất th gi i (chi m 42% thị ph n vào năm
2001, ngành cà phê Việt N m đã trải qu thời kỳ l o đ o khi mà
giá bán thấp hơn cả chi phí sản xuất năm 2000 - 00 mà m i
người lúc bấy giờ bảo nh u rằng, giá kg cà phê kh ng bằng
giá kg cà pháo. Th nhưng, 0 năm s u đ đã xảy r m t t nh
huống trái ngược hoàn toàn, mức giá năm 0 đã l p nên k
Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam
44
lục củ ngành cà phê Việt Nam - ở mức 5 .000 VND kg vào
cuối tháng 5 0 .
Từ năm 00 t i n y, Việt N m giữ vững vị trí thứ h i cho
đ n tháng 8 0 th trong 6 tháng đ u năm 0 đã vượt qu
Br zil đ trở thành nư c xuất khẩu cà phê đứng đ u th gi i, v i
t ng lượng xuất khẩu là 800.000 tấn, hơn Br zil 4%25
.
3. hân chia các quốc gia theo loại cà phê được trồng
Dõi theo hành tr nh “đi bi n” củ hạt cà phê như vừ gi i
thiệu ở trên, bạn thấy đấy, hiện n y c rất nhi u quốc gi trồng
loại cây này. Giờ đây nhắc đ n Việt N m là t i nh t i loại cà phê
v i sức sống “mạnh m ” như tên g i củ n , Robust (xuất phát
từ ti ng L tin robustus c nghĩ là mạnh m h y nhắc Ar bic là
t i lại nghĩ đ n Br zil dù Br zil chẳng c liên hệ g đ n m t
trong những nơi đ u tiên trồng cà phê Ar b-ica, Arab - Ả R p .
Nhưng ngoài Việt N m v i Robust h y Br zil v i
Ar bic , c n c nhi u quốc gi khác trồng cà phê nữ . V i mục
đích quản lý và m t số mục đích khác, T chức Cà phê Quốc t
ICO đã chi các quốc gi trồng cà phê thành 4 nh m dự trên
tiêu chí loại cà phê nào trồng chủ y u tại các quốc gi thành
viên nhi u nư c trồng cả Ar bic và Robust nên việc phân
chi này chỉ m ng tính chất tương đối .
 A C C
Arabicas)26
: Colombi , Keny và C ng h Thống nhất
Tanzania.
 A (Other mild Arabicas): Bolivia, Burundi,
25
http://www.bbc.co.uk/news/business-19263974, truy c p ngày 8 3 0 3
26
Ar bic dịu mild Ar bic là cà phê Ar bic được ch bi n theo phương pháp ch
bi n ư t wet/washed process). C n Ar bic tự nhiên n tur l Ar bic h y Ar bic
chư r unw shed Ar bic là cà phê Ar bic được ch bi n theo phương pháp ch
bi n kh dry/unwashed/natural process).
Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng
45
Costa Rica, Cuba, C ng h Dominic , Ecu dor, El
S lv dor, Gu tem l , H iti, Hondur s, Ấn Đ , J m ic ,
M l wi, Mexico, Nic r gu , P n m , P pu New Guine ,
Peru, Rw nd , Venezuel , Z mbi và Zimb bwe.
 Arabica Bra ự A ự
B A : Br zil,
Ethiopi và P r gu y.
 Robusta: Angola, Benin, Cameroon, C ng h Trung Phi,
Congo, C te d‟Ivoire, C ng h Dân chủ Congo,
Equatorial Guinea, Gabon, Ghana, Guinea, Indonesia,
Liberia, Madagascar, Nigeria, Philippines, Sierra Leone,
Sri Lanka, Thái L n, Togo, Trinid d & Tob go, Ug nd
và Việt N m.
4. hân biệt mùa vụ và niên vụ
Thêm m t th ng tin nho nh nữ v cà phê mà t i muốn
gi i thiệu đ n bạn trong chương này, đ là phân biệt giữ
ụ và ụ, cũng như gi i thiệu mù vụ củ các quốc gi
trồng cà phê.
Cà phê là loại cây sinh trưởng theo ụ và mù vụ tại
các nư c khác nh u th khác nh u.
 1/10 - 30/9: Benin, Ghana, Nigeria, Cameroon,
Gu tem l , P n m , C ng h Trung Phi, Guine , Sierr
Leone, Colombi , Hondur s, Sri L nk , Cost Ric , Ấn
Đ , Thái L n, Cote d‟Ivoire, J m ic , Togo, C ng h
Dân chủ Congo, Keny , Trinid d & Tob go, El S lv dor,
Liberi , Ug nd , Equ tori l Guine , Mexico, Venezuel ,
Ethiopi , Nic r gu , Việt N m và G bon.
 4 - 3 3: Angol , Indonesi , P r gu y, Bolivi ,
M d g sc r, Peru, Br zil, M l wi, Rw nd , Burundi,
Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam
46
P pu New Guine , Zimb bwe và Ecu dor.
 1/7 - 30/6: Congo, H iti, C ng h Thống nhất T nz ni ,
Cub , Philippines và Z mbi .
Đi u này s gây kh khăn cho việc thống kê sản lượng
hàng năm trên toàn th gi i cũng như rất kh đối chi u so sánh
bởi bất kỳ tháng nào cũng b o gồm mù vụ tại m t nư c,
cuối mù vụ trư c và đ u mù vụ s u tại các nư c khác. Do đ ,
đ c th so sánh t ng nguồn cung cũng như cung - c u v cà
phê, tất cả các số liệu s được chuy n đ i từ ụ (crop year)
sang ụ coffee ye r quy ư c là từ tháng 0 năm n y đ n
tháng 9 năm s u . Tuy v y bạn cũng nên lưu ý là kh ng phải lúc
nào cũng thực hiện được.
T i đây cũng g n k t thúc chuy n hành tr nh theo bư c
chân củ hạt cà phê. Qu thời gi n, mặc dù phải đối mặt v i bất
n chính trị, bi n đ ng xã h i và thăng tr m kinh t nhưng lượng
tiêu thụ cà phê trên th gi i vẫn gi tăng liên tục. Theo bài tr nh
bày đ u tháng 3 0 3 củ ng M uricio G lindo, Giám đốc
Đi u hành T chức Cà phê Quốc t ICO , tốc đ tăng tiêu thụ
cà phê th gi i trong những năm đ u th k là ,5% 000-
0 so v i ,8% củ 0 năm cuối th k 0 990- 999 , ư c
tính năm 0 tiêu thụ 4 , triệu b o và dự báo đ n năm 0 0
con số này c th d o đ ng từ 58,9- 73,6 triệu b o.
C th n i, cà phê là sản phẩm liên k t ph n nào những
người giàu c nhất và những người ngh o kh nhất hành tinh:
cà phê được tiêu thụ v i số lượng l n tại các quốc gi giàu c ,
nhưng lại được trồng chủ y u tại các nư c ngh o. Cà phê là loại
hàng h commodity c giá trị đứng thứ h i trên th gi i (sau
d u m trong thương mại quốc t . Các hoạt đ ng sản xuất, v n
chuy n và phân phối cà phê đ i h i các gi o dịch liên tục giữa
những người trồng cách x hàng trăm dặm và những người
uống cà phê, đi u này đã m ng lại nguồn ngoại tệ và c ng ăn
Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng
47
việc làm cho nhi u quốc gia.
Hiện n y, cà phê là m t sản phẩm đứng ở tâm đi m của
các tr nh lu n đương thời v toàn c u h , thương mại quốc t ,
quy n con người và sự tàn phá m i trường. Khi cà phê được
trồng ph bi n, n trở thành “thương hiệu” và chính trị h .
Bạn c th ch n lui t i những quán cà phê vỉ h h y kiên nhẫn
x p hàng dài chờ đợi đ uống cốc cà phê “bi u tượng Mỹ” khi
St rbucks vừ m i kh i trương quán đ u tiên ở Việt N m vào
tháng 0 3 tại ngã sáu trung tâm Sài G n. Bạn cũng c th
ch n uống cà phê hữu cơ h y c n g i là “cà phê sạch” , cà phê
giảm b t lượng c ffeine dec ffein ted h y cà phê được “mu
bán c ng bằng”27
“f ir tr de” . Bạn cũng c th quy t định tẩy
ch y cà phê từ m t số nư c mà ở đ kh ng qu n tâm đ n quy n
con người và gây t n hại cho m i trường. Quy t định uống cà
phê loại nào và mu ở đâu đã trở thành những quy t định lựa
ch n phong cách sống (lifestyle).
M t cốc cà phê kh ng tự dưng lại nằm trong tay của bạn.
Bạn lựa ch n, ví dụ, đ n quán cà phê cụ th , c th uống
espresso h y “nâu đá” n u ở Sài G n g i là phê sữ đá th ở Hà
N i g i là nâu đá . Khi bạn quy t định, cùng v i hàng triệu
người khác, bạn đã v nên thị trường cà phê và đi u đ s ảnh
hưởng đ n cu c sống của những người trồng cà phê sống cách
x bạn hàng ngàn dặm.
27
Đ bi t thêm th ng tin v cà phê hữu cơ org nic coffee h y Thương mại C ng
bằng F ir Tr de , mời bạn xem C .
Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam
48
CHƢƠNG 4
VÀI INH NGHIỆM I M SO T
GI À PH TH GIỚI
Ngành cà phê củ Việt N m tuy non trẻ nhưng cũng đã
“n m” qu mùi vị các đợt giá cà phê sụt giảm. Trư c t nh h nh
đ , năm 00 , Chính phủ đã ti n hành h trợ ngành cà phê bằng
m t loạt các biện pháp và trợ cấp khác nh u: khuy n khích các
nhà xuất khẩu mua tạm trữ 150.000 tấn đ n hạn xuất khẩu vào
năm 00 bằng khoảng 20% t ng sản lượng cà phê năm đ
v i ngân sách 0 t đồng, khuy n khích các do nh nghiệp xuất
khẩu mở r ng thị trường tiêu thụ cà phê bằng chính sách thưởng
xuất khẩu ư c tính khoảng 220 VND/1 USD xuất khẩu), thực
hiện m t số chính sách trợ giá cho người trồng cà phê v.v. Đ n
năm 0 0, xuất khẩu cà phê lại đối mặt v i t nh trạng v cùng
kh khăn khi giá bán giảm xuống mức thấp nhất trong gi i đoạn
2007- 0 0. M t l n nữ trong lịch s cà phê Việt N m, tạm trữ
được thực hiện, Chính phủ đã chỉ đạo các ngân hàng cho các
doanh nghiệp kinh do nh cà phê v y vốn được h trợ lãi suất
6% năm đ thu mu cà phê tạm trữ 200.000 tấn cà phê. Thời
gi n thu mu là 3 tháng từ 15/4 – 15/7/2010. Niên vụ 0 -
2013, Câu lạc b 0 do nh nghiệp xuất khẩu cà phê hàng đ u
Việt N m đã c ki n nghị Chính phủ cho tạm trữ ng y 300.000
tấn cà phê ng y từ đ u vụ 0 -2013. Và m i đây nhất, Hiệp
h i Cà phê - C c o Việt N m28
(Vicofa) đ nghị chính phủ h
28
Hiệp h i Cà phê - Ca cao Việt N m Vicof là t chức phi chính phủ, t chức và
hoạt đ ng theo pháp lu t Việt N m và theo Đi u lệ của Hiệp h i được h i viên th ng
qua ở m i kỳ Đại h i và được cơ qu n Nhà nư c c thẩm quy n phê chuẩn.
Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng
49
trợ vốn v i lãi suất ưu đãi đ mua tạm trữ 300.000 tấn cà phê
cho niên vụ 2013-2014 khởi sự từ tháng 0, lý do việc mua tạm
trữ là đ tránh r t giá hơn nữa.
Th nhưng, các nư c trồng cà phê khác trên th gi i v i
b dày lịch s trồng và kinh do nh cà phê đã c hành đ ng g ?
Trong chương này, trư c tiên xin mời bạn t m hi u đặc đi m v
mặt kinh t h c củ cà phê và s u đấy là kinh nghiệm ki m soát
giá cà phê th gi i củ các chính phủ.
1. à phê dư i g c nh n kinh t h c
M t trong những đặc trưng củ thị trường cà phê là đ co
giãn29
theo giá tương đối thấp của cung và c u (McClumpha,
Vicof được thành l p theo Nghị quy t của H i nghị các h i viên sáng l p ngày
04 0 990 và được c ng nh n theo Quy t định số 8 KTĐN-TCCB ngày
22/01/1990 của B trưởng B Kinh t Đối ngoại n y là B C ng Thương .
Vicofa r đời do sáng ki n củ các h i viên sáng l p h p ngày 04 0 990 tại TP. Đà
Lạt, tỉnh Lâm Đồng. H i nghị c H i đồng quản trị gồm thành viên. H i nghị này
được xem là Đại h i Hiệp h i Cà phê - Ca cao Việt Nam l n thứ nhất. Ông Đoàn
Triệu Nhạn, lúc này là T ng Giám đốc T ng c ng ty Cà phê Việt N m, được b u làm
Chủ tịch HĐQT Hiệp h i. Bản Đi u lệ của Hiệp h i s u khi được chỉnh s đã được
B trưởng B N ng nghiệp và C ng nghiệp Thực phẩm phê duyệt ngày 9 0 99 .
Website: http://vicofa.org.vn/
29
Trong kinh t h c, đ co giãn el sticity dùng đ đo lường sự th y đ i củ m t
bi n kinh t s tác đ ng lên các bi n khác như th nào. Chẳng hạn như n u giảm giá
th t i s bán được thêm b o nhiêu sản phẩm, h y như n u t i tăng giá th t i bán ít đi
b o nhiêu sản phẩm?
Đ co giãn của c u (cung) theo giá (price elasticity of demand (supply)) cho bi t t lệ
ph n trăm (%) th y đ i trong lượng c u (cung) do giá th y đ i 1% v i giả định là
các y u tố khác c tác đ ng lên c u kh ng đ i, chẳng hạn như thu nh p . Trong
trường hợp cung và c u c đ co giãn thấp inel stic c giá trị tuyệt đối nh hơn ,
cho thấy t lệ ph n trăm th y đ i trong giá vượt quá t lệ ph n trăm th y đ i củ
lượng, ằ m t sự ổi nhỏ trong â m t sự thay
ổi l n .
Đối v i h u h t các hàng h commodities , đ co giãn của cung và c u ư c tính
nằm trong khoảng 0,2-0,5, cho thấy giá th y đ i % th lượng c u cung chỉ th y đ i
0,2% (Carbaugh, 2011: 235).
Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam
50
1988). Đ co giãn theo giá củ cung thấp trong ngắn hạn và cao
hơn trong dài hạn do phải mất ít nhất h i năm th cây cà phê
trồng m i m i c th cho thu hoạch và mất thêm vài năm nữ
đ cây cà phê trưởng thành và cho mức thu hoạch đ y đủ. Do
đ , phản ứng củ cung trong ngắn hạn chỉ c th bằng cách th y
đ i lượng đ u vào và l o đ ng chứ kh ng th bằng cách tăng
diện tích trồng tăng diện tích chỉ khả thi đối v i cây trồng hàng
năm, kh ng khả thi đối v i cây trồng lâu năm như cà phê . Đ
co giãn củ c u theo giá cũng thấp, nhu c u cà phê chỉ giảm
đáng k khi giá cà phê tăng cao. Và đặc đi m đặc biệt này của
cung và c u cà phê dẫn đ n k t quả là giá rất dễ bi n đ ng trên
thị trường cà phê th gi i.
Trong trường hợp nguồn cung thi u hụt, giá cà phê s
tăng c o mà kh ng làm giảm đáng k mức tiêu thụ. Cung cũng
phản ứng ch m trong ngắn hạn trong khi mở r ng diện tích
trồng m i. V lâu dài, đi u này s dẫn đ n việc cung cà phê s
cao hơn mức c n thi t khi cây cà phê trồng m i trưởng thành.
Ti p theo s u t nh trạng nguồn cung thi u hụt c th là t nh
trạng thừa cung và giá thấp. Và thời kỳ “v ” củ chu i bùng-v
bắt đ u, và thường kéo dài lâu hơn so v i thời kỳ bùng n
(Daviron, 1993; McClumpha, 1988).
M t đặc đi m qu n tr ng khác của thị trường cà phê là
tiêu thụ c xu hư ng tăng khi thu nh p tăng, nhưng ch m lại khi
thu nh p đạt mức c o nhất. Do đ , thị trường cà phê được coi là
“trưởng thành” khi mức tăng trưởng tiêu dùng tương đối thấp
và n định. Khi tăng trưởng tiêu dùng thấp, các hãng r ng xay
và nhà bán lẻ đ u tư đ i m i sản phẩm và phân khúc nhằm tăng
giá trị gi tăng và n lực “nu i dư ng” thị trường v i ti m năng
tăng trưởng tiêu dùng tri n v ng nhất.
2. Vài kinh nghiệm ki m soát giá cà phê th gi i
Cà phê là m t trong những loại hàng h đ u tiên mà
Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng
51
thương mại th gi i cố gắng ki m soát, bắt đ u vào năm 90
v i chương tr nh “b nh n” valorization - bắt nguồn từ chữ
valorizacao (ti ng Bồ Đào Nh , c nghĩ là duy tr giá hàng
h do b ng São P ulo Br zil thực hiện.
Giữ năm 1901-1902, giá cà phê trên Sở gi o dịch Chứng
khoán New York giảm mạnh, trong lúc ấy sản lượng của Brazil
tăng lên hơn 16 triệu bao đã làm tr m tr ng thêm mức giá th
gi i đ ng rất thấp này. Trư c t nh h nh đ , năm 90 , São
P ulo đã cấm trồng cà phê m i và năm 906 bắt đ u thực hiện
chương tr nh b nh n. Chương tr nh này liên qu n đ n hành
đ ng tăng giá cà phê củ b ng, sở dĩ c th thực hiện được tại
thời đi m đ là do São P ulo chi m ph n l n sản lượng cà phê
th gi i khoảng 75-90%) (Lucier, 988: 7 . B n đ u São
P ulo dự định mu và lưu kho 5 triệu b o trong năm 906,
nhưng rốt cu c đã phải mua 8 triệu b o bởi sản lượng thu hoạch
rất l n. Khoản ti n mu cà phê này được tài trợ bằng v y nư c
ngoài 73 triệu USD. Thu xuất khẩu 58 cents b o s dùng đ trả
ti n lãi và chi phí lưu kho.
Do chương tr nh São P ulo kh ng b o gồm cà phê cấp
thấp nên thị trường này bị xáo tr n, b ng Min s và Rio là
những nơi chính trồng cà phê cấp thấp bu c phải tham gia.
Ngoài r , cà phê xuất khẩu đã trở thành nguồn m ng lại thu
nh p cho n ng dân Br zil. Do đ , đã dẫn đ n sự can thiệp của
chính phủ liên b ng. Sự ki m soát củ chính phủ được bi t đ n
v i chương tr nh “b nh n”, h y chương tr nh ki m soát cà phê,
gồm ba y u tố: rút lượng cung cà phê r kh i thị trường; (2)
tăng cung trong thời kỳ khan hi m; và 3 mu cà phê từ các
nư c trồng cà phê khác và lưu kho tại São P ulo (Brooks,
2007:40). Ngân hàng Trung ương Br zil s u đ đảm bảo cho
việc v y nợ nư c ngoài và h trợ đ việc tài trợ cho chương
tr nh này được thực hiện dễ dàng hơn. Chính phủ liên b ng
cũng đã thi t l p nguồn quỹ trong năm 906 đ n định t giá
Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam
52
nhằm đảm bảo lợi nhu n củ người trồng cà phê kh ng bị giảm
sút khi tính bằng đồng n i tệ.
Cà phê theo k hoạch này chủ y u được lưu tại kho ở
New York và Le H vre do ở Br zil kh ng c nơi đ lưu kho.
Các hãng kinh do nh cà phê nư c ngoài th m gi chương tr nh
v mặt tài chính, th nh toán trư c cho cà phê mà h nắm giữ.
Mù vụ năm 907 và 908 cho sản lượng kém, do đ ,
lượng cà phê đã lưu kho được bán r từ năm 908 trở đi, và
thu xuất khẩu được nâng lên. Năm 9 4, São P ulo đã hoàn trả
khoản v y và vẫn c n giữ 3, triệu b o, s u đ bán được v i giá
tốt trong chi n tranh. Lợi nhu n cuối cùng củ São P ulo lên t i
49 triệu USD. Các ngân hàng đã nh n được lãi suất 9% và các
hãng kinh do nh cũng thu được lợi nhu n. Trong thực t
chương tr nh này được tài trợ 80% bởi các hãng kinh do nh
nư c ngoài (Maddison, 1992).
Đây là chương tr nh b nh n hàng h đ u tiên trên th
gi i và dường như m ng lại thành c ng l n. Các hãng kinh
do nh nư c ngoài đã hợp tác v i Br zil đ duy tr giá, thị
trường th gi i được mở r ng, việc trồng cà phê được ki m soát
và loại b lượng cung dư thừ . Br zil đứng ở vị th c quy n
lực l n, ki m soát b ph n tư nguồn cung trên th gi i.
Trong Chi n tranh Th gi i l n thứ nhất, chính phủ liên
bang thực hiện m t chương tr nh khác đ h trợ giá cà phê, s u
khi đã giảm gi i hạn diện tích trồng vào năm 9 7. Lúc này,
chính phủ tài trợ cho việc lưu kho bằng chính sách lạm phát và
cà phê được lưu tại Br zil. Cà phê lưu kho kh ng l n và cũng
kh ng kéo dài do c đợt sương giá nghiêm tr ng làm giảm sản
lượng mù vụ năm 9 8 tại thời đi m mà các nư c khác nh nh
ch ng tái xây dựng nguồn lưu trữ cà phê củ m nh. São P ulo
thu được lợi nhu n 20 triệu USD v i chương tr nh b nh n l n
thứ h i này.
Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng
53
Tuy nhiên, sản lượng năm 9 0 rất l n, giá giảm cực kỳ
nhi u, và chương tr nh b nh n thứ ba bắt đ u vào năm 9 .
Chương tr nh được tài trợ bởi nguồn tín dụng trong nư c và kho
lưu trữ cũng được xây dựng ở trong nư c. Chính phủ tuyên bố
chính sách bảo vệ “lâu dài” giá cà phê, và cung cấp các khoản
v y lãi suất thấp cho người trồng cà phê th ng qu Ngân hàng
Th chấp N ng nghiệp Agricultur l Mortg ge B nk được thành
l p vào năm 9 5. Viện Cà phê São P ulo c trách nhiệm quản
lý chương tr nh và đã thành c ng trong việc nâng c o giá th gi i
đ n mức “ch c tức” các nhà nh p khẩu tại Mỹ. Giá bán lẻ cà phê
tại Mỹ, trư c đ tương đối n định, đã tăng từ 36 cents/pound30
vào năm 9 3 đ n 50 cents trong năm 9 5. Đi u này dẫn đ n
việc Mỹ đ u tư đáng k vào Colombi . Người trồng cà phê tại
Colombi được hưởng lợi rất nhi u từ chính sách củ Br zil bởi
v chính sách này đã đảm bảo cho h m t mức giá tối thi u, và
chi phí lưu kho hoàn toàn do Br zil gánh chịu.
Vấn đ chính củ chương tr nh b nh n l n thứ b là
kh ng hạn ch trồng cà phê tại Br zil. Chính sách giá xuất khẩu
c o đáng l nên được k t hợp v i giá trong nư c thấp, ki m soát
diện tích trồng hoặc các cách thức khác nhằm ngăn chặn d ng
chảy củ các nguồn lực vào ngành cà phê (Maddison, 1992). C
đ trễ khoảng 4 năm trư c khi cây cà phê bắt đ u cho thu
hoạch, do đ , kh ng c tác đ ng lên sản lượng cho đ n cuối
những năm 9 0.
Chính sách cà phê Br zil đã đẩy sản lượng vượt quá khả
năng hấp thụ của thị trường và đã kích thích mạnh sự cạnh tr nh
từ nư c ngoài. Sản lượng tăng gấp đ i từ năm 9 5 đ n năm
9 9, và Viện Cà phê cạn nguồn tài chính. Ở gi i đoạn này,
chính phủ liên b ng ti p quản và v y 07 triệu USD ở nư c
ngoài đ tài trợ cho ti p cho chương tr nh. Vào đêm trư c Đại
30
100 cents = 1 USD; 1 pound ~ 0,454 kg
Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam
54
Suy thoái31
, tồn kho củ Br zil bằng năm xuất khẩu (hay 10%
GNP), tốc đ tăng sản lượng c o hơn nhu c u của th gi i
(Maddison, 1992). Năm 9 9 chỉ xuất khẩu được m t n sản
lượng thu hoạch.
Như v y, Brazil giữ vị th g n như đ c quy n v kinh
do nh cà phê cho đ n Đại Suy thoái. Giá cao do chính sách cà
phê củ Br zil đã tạo đ ng lực đ Colombi và các nư c Mỹ
Latin khác mở r ng diện tích trồng cà phê. Tuy nhiên, Chi n
tr nh Th gi i l n thứ h i n r năm 939 đã làm suy giảm nhu
c u cà phê. Cu c khủng hoảng này đã m ng Mỹ và 14 nư c
trồng cà phê Mỹ Latin lại v i nh u, ký k t Hiệp định Cà phê
liên châu Mỹ (Inter-American Coffee Agreement) năm 940.
Mỹ là nư c thành viên nh p khẩu duy nhất trong hiệp định này.
Tại thời đi m đ , Mỹ nh p hơn hai ph n b sản lượng cà phê
th gi i (Mshomba, 2000).
Đặc đi m qu n tr ng của Hiệp định Cà phê liên châu Mỹ
là hệ thống hạn ngạch xuất khẩu, v i chương tr nh cơ bản đã
được thống nhất s u khi đàm phán và th a hiệp. Mục tiêu của
hiệp định này được cho là nhằm đảm bảo t số m u dịch32
cân
31
Đại Suy thoái Gre t Depression là thời kỳ suy thoái kinh t toàn c u diễn ra từ
năm 9 9 đ n h t những năm 930 và lấn s ng đ u th p niên 940, bắt đ u sau sự
sụp đ củ thị trường chứng khoán Phố W ll vào ngày 9 0 9 9 c n được bi t
đ n v i tên g i Th B Đ i . Cu c khủng hoảng bắt đ u ở Mỹ và nh nh ch ng
lan r ng r toàn châu u và khắp nơi trên th gi i, phá hủy cả các nư c phát tri n.
Thương mại quốc t suy sụp rõ rệt, từ thu nh p cá nhân, thu , lợi tức đ u bị ảnh
hưởng và suy thoái. Xây dựng g n như bị tê liệt ở nhi u nư c. Từ thành thị đ n n ng
th n đ u phải đối mặt v i mất mù , giảm từ 40 đ n 60%. Các lĩnh vực khai m và
kh i thác g bị ảnh hưởng l n nhất. Đại Suy thoái k t thúc vào các thời gi n khác
nh u tùy theo từng nư c. N được coi là “đêm trư c” củ Chi n tr nh Th gi i l n
thứ h i.
(http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%A1i_kh%E1%BB%A7ng_ho%E1
%BA%A3ng, truy c p ngày 3 5 0 3 .
32
T số m u dịch terms of trade là t số giữ chỉ số giá xuất khẩu và chỉ số giá
nh p khẩu.
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam
Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

More Related Content

More from Phuong Nguyen

Phuong HM Nguyen - The Market Forces of Supply and Demand
Phuong HM Nguyen - The Market Forces of Supply and DemandPhuong HM Nguyen - The Market Forces of Supply and Demand
Phuong HM Nguyen - The Market Forces of Supply and DemandPhuong Nguyen
 
Nguyen Hoang My Phuong - CV 4/2016
Nguyen Hoang My Phuong - CV 4/2016Nguyen Hoang My Phuong - CV 4/2016
Nguyen Hoang My Phuong - CV 4/2016Phuong Nguyen
 
Phuong, Nguyen Hoang My 2016, 01 - Ngay Tet ban chuyen tang qua - ta la ai tr...
Phuong, Nguyen Hoang My 2016, 01 - Ngay Tet ban chuyen tang qua - ta la ai tr...Phuong, Nguyen Hoang My 2016, 01 - Ngay Tet ban chuyen tang qua - ta la ai tr...
Phuong, Nguyen Hoang My 2016, 01 - Ngay Tet ban chuyen tang qua - ta la ai tr...Phuong Nguyen
 
6481/QĐ-BCT - Chợ
6481/QĐ-BCT - Chợ6481/QĐ-BCT - Chợ
6481/QĐ-BCT - ChợPhuong Nguyen
 
Phuong - Presentation - 30Jun15 - BMT
Phuong - Presentation - 30Jun15 - BMTPhuong - Presentation - 30Jun15 - BMT
Phuong - Presentation - 30Jun15 - BMTPhuong Nguyen
 
Trả lời phỏng vấn: Thị trường nông sản cuối tuần – VTC16 (link youtube bên dưới)
Trả lời phỏng vấn: Thị trường nông sản cuối tuần – VTC16 (link youtube bên dưới)Trả lời phỏng vấn: Thị trường nông sản cuối tuần – VTC16 (link youtube bên dưới)
Trả lời phỏng vấn: Thị trường nông sản cuối tuần – VTC16 (link youtube bên dưới)Phuong Nguyen
 
Phuong, H. M. Nguyen 2015, 05 - Nong san trong xa hoi thong tin - TTCT
Phuong, H. M. Nguyen 2015, 05 - Nong san trong xa hoi thong tin - TTCTPhuong, H. M. Nguyen 2015, 05 - Nong san trong xa hoi thong tin - TTCT
Phuong, H. M. Nguyen 2015, 05 - Nong san trong xa hoi thong tin - TTCTPhuong Nguyen
 
Đảo xa - Lê Thanh Hải
Đảo xa - Lê Thanh HảiĐảo xa - Lê Thanh Hải
Đảo xa - Lê Thanh HảiPhuong Nguyen
 
Nghi dinh 36-2014-ND-CP ve nuoi - che bien - xuat khau san pham ca tra
Nghi dinh 36-2014-ND-CP ve nuoi - che bien - xuat khau san pham ca traNghi dinh 36-2014-ND-CP ve nuoi - che bien - xuat khau san pham ca tra
Nghi dinh 36-2014-ND-CP ve nuoi - che bien - xuat khau san pham ca traPhuong Nguyen
 
He thong nha sach Fahasa co sach Quan tri rui ro gia nong san - Nhin tu thi t...
He thong nha sach Fahasa co sach Quan tri rui ro gia nong san - Nhin tu thi t...He thong nha sach Fahasa co sach Quan tri rui ro gia nong san - Nhin tu thi t...
He thong nha sach Fahasa co sach Quan tri rui ro gia nong san - Nhin tu thi t...Phuong Nguyen
 
Nguyen Hoang My Phuong - Quan tri rui ro gia nong san - Nhin tu thi truong ca...
Nguyen Hoang My Phuong - Quan tri rui ro gia nong san - Nhin tu thi truong ca...Nguyen Hoang My Phuong - Quan tri rui ro gia nong san - Nhin tu thi truong ca...
Nguyen Hoang My Phuong - Quan tri rui ro gia nong san - Nhin tu thi truong ca...Phuong Nguyen
 
Phuong 2013, 12 - Huong di nao cho so giao dich hang hoa - TBKTSG
Phuong 2013, 12 - Huong di nao cho so giao dich hang hoa - TBKTSGPhuong 2013, 12 - Huong di nao cho so giao dich hang hoa - TBKTSG
Phuong 2013, 12 - Huong di nao cho so giao dich hang hoa - TBKTSGPhuong Nguyen
 
Phuong 2013, 12 - Ca phe va khung hoang niem tin - Tuoi tre Cuoi tuan
Phuong 2013, 12 - Ca phe va khung hoang niem tin - Tuoi tre Cuoi tuanPhuong 2013, 12 - Ca phe va khung hoang niem tin - Tuoi tre Cuoi tuan
Phuong 2013, 12 - Ca phe va khung hoang niem tin - Tuoi tre Cuoi tuanPhuong Nguyen
 
Hoi thao tai Dai hoc Tay Nguyen - 2 Dec 13
Hoi thao tai Dai hoc Tay Nguyen - 2 Dec 13Hoi thao tai Dai hoc Tay Nguyen - 2 Dec 13
Hoi thao tai Dai hoc Tay Nguyen - 2 Dec 13Phuong Nguyen
 
Nguyen Hoang My Phuong - Quan tri rui ro gia nong san - Nhin tu thi truong ca...
Nguyen Hoang My Phuong - Quan tri rui ro gia nong san - Nhin tu thi truong ca...Nguyen Hoang My Phuong - Quan tri rui ro gia nong san - Nhin tu thi truong ca...
Nguyen Hoang My Phuong - Quan tri rui ro gia nong san - Nhin tu thi truong ca...Phuong Nguyen
 
Co nen tam tru ca phe - Thoi bao Kinh te Sai Gon
Co nen tam tru ca phe - Thoi bao Kinh te Sai GonCo nen tam tru ca phe - Thoi bao Kinh te Sai Gon
Co nen tam tru ca phe - Thoi bao Kinh te Sai GonPhuong Nguyen
 
ND 109 2010-CP - Rice
ND 109 2010-CP - RiceND 109 2010-CP - Rice
ND 109 2010-CP - RicePhuong Nguyen
 
Phuong 2013 - Dua ca phe vao luat choi quoc te - Tuoi tre cuoi tuan
Phuong 2013 - Dua ca phe vao luat choi quoc te - Tuoi tre cuoi tuanPhuong 2013 - Dua ca phe vao luat choi quoc te - Tuoi tre cuoi tuan
Phuong 2013 - Dua ca phe vao luat choi quoc te - Tuoi tre cuoi tuanPhuong Nguyen
 
Internaltional standard coffee contracts
Internaltional standard coffee contractsInternaltional standard coffee contracts
Internaltional standard coffee contractsPhuong Nguyen
 
Phuong, H. M. Nguyen 2012 - Ca phe, Tin dung va Brazil
Phuong, H. M. Nguyen 2012 - Ca phe, Tin dung va BrazilPhuong, H. M. Nguyen 2012 - Ca phe, Tin dung va Brazil
Phuong, H. M. Nguyen 2012 - Ca phe, Tin dung va BrazilPhuong Nguyen
 

More from Phuong Nguyen (20)

Phuong HM Nguyen - The Market Forces of Supply and Demand
Phuong HM Nguyen - The Market Forces of Supply and DemandPhuong HM Nguyen - The Market Forces of Supply and Demand
Phuong HM Nguyen - The Market Forces of Supply and Demand
 
Nguyen Hoang My Phuong - CV 4/2016
Nguyen Hoang My Phuong - CV 4/2016Nguyen Hoang My Phuong - CV 4/2016
Nguyen Hoang My Phuong - CV 4/2016
 
Phuong, Nguyen Hoang My 2016, 01 - Ngay Tet ban chuyen tang qua - ta la ai tr...
Phuong, Nguyen Hoang My 2016, 01 - Ngay Tet ban chuyen tang qua - ta la ai tr...Phuong, Nguyen Hoang My 2016, 01 - Ngay Tet ban chuyen tang qua - ta la ai tr...
Phuong, Nguyen Hoang My 2016, 01 - Ngay Tet ban chuyen tang qua - ta la ai tr...
 
6481/QĐ-BCT - Chợ
6481/QĐ-BCT - Chợ6481/QĐ-BCT - Chợ
6481/QĐ-BCT - Chợ
 
Phuong - Presentation - 30Jun15 - BMT
Phuong - Presentation - 30Jun15 - BMTPhuong - Presentation - 30Jun15 - BMT
Phuong - Presentation - 30Jun15 - BMT
 
Trả lời phỏng vấn: Thị trường nông sản cuối tuần – VTC16 (link youtube bên dưới)
Trả lời phỏng vấn: Thị trường nông sản cuối tuần – VTC16 (link youtube bên dưới)Trả lời phỏng vấn: Thị trường nông sản cuối tuần – VTC16 (link youtube bên dưới)
Trả lời phỏng vấn: Thị trường nông sản cuối tuần – VTC16 (link youtube bên dưới)
 
Phuong, H. M. Nguyen 2015, 05 - Nong san trong xa hoi thong tin - TTCT
Phuong, H. M. Nguyen 2015, 05 - Nong san trong xa hoi thong tin - TTCTPhuong, H. M. Nguyen 2015, 05 - Nong san trong xa hoi thong tin - TTCT
Phuong, H. M. Nguyen 2015, 05 - Nong san trong xa hoi thong tin - TTCT
 
Đảo xa - Lê Thanh Hải
Đảo xa - Lê Thanh HảiĐảo xa - Lê Thanh Hải
Đảo xa - Lê Thanh Hải
 
Nghi dinh 36-2014-ND-CP ve nuoi - che bien - xuat khau san pham ca tra
Nghi dinh 36-2014-ND-CP ve nuoi - che bien - xuat khau san pham ca traNghi dinh 36-2014-ND-CP ve nuoi - che bien - xuat khau san pham ca tra
Nghi dinh 36-2014-ND-CP ve nuoi - che bien - xuat khau san pham ca tra
 
He thong nha sach Fahasa co sach Quan tri rui ro gia nong san - Nhin tu thi t...
He thong nha sach Fahasa co sach Quan tri rui ro gia nong san - Nhin tu thi t...He thong nha sach Fahasa co sach Quan tri rui ro gia nong san - Nhin tu thi t...
He thong nha sach Fahasa co sach Quan tri rui ro gia nong san - Nhin tu thi t...
 
Nguyen Hoang My Phuong - Quan tri rui ro gia nong san - Nhin tu thi truong ca...
Nguyen Hoang My Phuong - Quan tri rui ro gia nong san - Nhin tu thi truong ca...Nguyen Hoang My Phuong - Quan tri rui ro gia nong san - Nhin tu thi truong ca...
Nguyen Hoang My Phuong - Quan tri rui ro gia nong san - Nhin tu thi truong ca...
 
Phuong 2013, 12 - Huong di nao cho so giao dich hang hoa - TBKTSG
Phuong 2013, 12 - Huong di nao cho so giao dich hang hoa - TBKTSGPhuong 2013, 12 - Huong di nao cho so giao dich hang hoa - TBKTSG
Phuong 2013, 12 - Huong di nao cho so giao dich hang hoa - TBKTSG
 
Phuong 2013, 12 - Ca phe va khung hoang niem tin - Tuoi tre Cuoi tuan
Phuong 2013, 12 - Ca phe va khung hoang niem tin - Tuoi tre Cuoi tuanPhuong 2013, 12 - Ca phe va khung hoang niem tin - Tuoi tre Cuoi tuan
Phuong 2013, 12 - Ca phe va khung hoang niem tin - Tuoi tre Cuoi tuan
 
Hoi thao tai Dai hoc Tay Nguyen - 2 Dec 13
Hoi thao tai Dai hoc Tay Nguyen - 2 Dec 13Hoi thao tai Dai hoc Tay Nguyen - 2 Dec 13
Hoi thao tai Dai hoc Tay Nguyen - 2 Dec 13
 
Nguyen Hoang My Phuong - Quan tri rui ro gia nong san - Nhin tu thi truong ca...
Nguyen Hoang My Phuong - Quan tri rui ro gia nong san - Nhin tu thi truong ca...Nguyen Hoang My Phuong - Quan tri rui ro gia nong san - Nhin tu thi truong ca...
Nguyen Hoang My Phuong - Quan tri rui ro gia nong san - Nhin tu thi truong ca...
 
Co nen tam tru ca phe - Thoi bao Kinh te Sai Gon
Co nen tam tru ca phe - Thoi bao Kinh te Sai GonCo nen tam tru ca phe - Thoi bao Kinh te Sai Gon
Co nen tam tru ca phe - Thoi bao Kinh te Sai Gon
 
ND 109 2010-CP - Rice
ND 109 2010-CP - RiceND 109 2010-CP - Rice
ND 109 2010-CP - Rice
 
Phuong 2013 - Dua ca phe vao luat choi quoc te - Tuoi tre cuoi tuan
Phuong 2013 - Dua ca phe vao luat choi quoc te - Tuoi tre cuoi tuanPhuong 2013 - Dua ca phe vao luat choi quoc te - Tuoi tre cuoi tuan
Phuong 2013 - Dua ca phe vao luat choi quoc te - Tuoi tre cuoi tuan
 
Internaltional standard coffee contracts
Internaltional standard coffee contractsInternaltional standard coffee contracts
Internaltional standard coffee contracts
 
Phuong, H. M. Nguyen 2012 - Ca phe, Tin dung va Brazil
Phuong, H. M. Nguyen 2012 - Ca phe, Tin dung va BrazilPhuong, H. M. Nguyen 2012 - Ca phe, Tin dung va Brazil
Phuong, H. M. Nguyen 2012 - Ca phe, Tin dung va Brazil
 

Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

  • 1. Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng 1
  • 2. Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam 2
  • 3. Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng 3 Nguyễn Hoàng Mỹ Phương QUẢN TRỊ RỦI RO GIÁ NÔNG SẢN NHÌN TỪ THỊ TRƯỜNG CÀ PHÊ VIỆT NAM NHÀ XUẤT BẢN KINH TẾ TP.HCM
  • 4. Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam 4
  • 5. Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng 5 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU.................................................................. 11 ỜI I ẦU........................................................................ 13 ỜI ......................................................................... 15 HƯ G 1 GI TRỪ ÙI À GÌ? TẠI SAO ?............................ 17 1. Giá cà phê thực............................................................. 18 2. Giá hợp đồng kỳ hạn.................................................... 19 3. Mức chênh lệch............................................................ 21 4. Chỉ số ICO ................................................................... 22 5. “Giá trừ lùi sàn” và “khách hàng đặc biệt” NYSE Liffe .................................................................. 23 6. Giá xuất khẩu................................................................ 25 HƯ G 2 TH TRƯỜ G H I SI H À GÌ?................................ 28 1. Nguồn gốc thị trường phái sinh.................................... 28 2. Mục đích của thị trường phái sinh ............................... 31 3. Phân biệt thị trường giao ngay, thị trường giao sau và thị trường kỳ hạn ..................................................... 35 HƯ G 3 HÀ H TRÌ H ỦA HẠT À H ................................ 37 1. Hành tr nh củ hạt cà phê............................................. 37
  • 6. Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam 6 2. Hành tr nh củ hạt cà phê tại Việt N m ....................... 42 3. Phân chi các quốc gi theo loại cà phê được trồng .... 44 4. Phân biệt “mù vụ” và “niên vụ”................................. 45 HƯ G 4 VÀI I H GHIỆ I SO T GI À H THẾ GIỚI .................................................. 48 1. Cà phê dư i g c nh n kinh t h c ................................ 49 2. Vài kinh nghiệm ki m soát giá cà phê th gi i............ 50 3. M t số nh n định.......................................................... 58 HƯ G 5 SỞ GIAO H HÀ G H A – H THƯ G ẠI HA TÀI H H?.................. 62 1. M t số qu n niệm s i l m ............................................ 64 2. Phân biệt sở giao dịch hàng h và sở giao dịch kỳ hạn hàng h ........................................................... 65 3. Sự ti n tri n củ sở gi o dịch....................................... 66 4. M t số đi u kiện h trợ sự phát tri n củ sở gi o dịch hàng h ....................................................... 68 5. Hư ng đi nào cho sở gi o dịch hàng h ? ................... 70 5.1 S dụng sở gi o dịch kỳ hạn ở nư c ngoài........... 71 5.2 S dụng sở gi o dịch kỳ hạn trong nư c............... 73 5.3 S dụng sở gi o dịch kỳ hạn “chi nhánh”............. 75 5.4 Phát tri n sở gi o dịch theo hư ng ti p c n theo khu vực vùng................................................. 76
  • 7. Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng 7 6. Lu n lu n cải ti n......................................................... 77 7. Lời k t .......................................................................... 79 HƯ G 6 SỞ GIAO H HẠ À GÌ? HOẠT G RA SAO?................................................... 80 1. Sở giao dịch kỳ hạn là g ?............................................ 81 2. Chức năng của sở giao dịch kỳ hạn.............................. 83 3. Các sở gi o dịch kỳ hạn cà phê chính.......................... 84 4. Trách nhiệm của sở giao dịch kỳ hạn........................... 85 4.1 Xác định các đi u kiện và đi u khoản của hợp đồng ...................................... 85 4.2 Những trách nhiệm khác của sở giao dịch............ 85 5. Cơ ch th nh toán hằng ngày........................................ 86 5.1 Trung tâm th nh toán ............................................ 86 5.2 Các khoản ký quỹ và cơ ch th nh toán hằng ngày ............................................ 87 5.3 Ví dụ minh h ...................................................... 91 6. Giao nh n và th nh toán khoản ti n chênh lệch ........... 92 HƯ G 7 RỦI RO V GI ỦA THÀ H HẦ TRO G HU I U G À H ................................................... 96 1. N ng dân...................................................................... 96 2. Các hãng r ng x y........................................................ 97 3. Các thành ph n trung gian............................................ 98
  • 8. Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam 8 4. Cả chu i cung............................................................... 99 HƯ G 8 T S H G Ù G UẢ TR RỦI RO GI ................................................ 100 . Ph ng ngừ rủi ro ....................................................... 100 . M t số hợp đồng c th dùng đ quản trị rủi ro giá ... 101 2.1 Hợp đồng hàng thực............................................ 101 2.2 Hợp đồng phái sinh............................................. 107 3. Những c ng cụ thị trường khác dùng đ quản trị rủi ro giá.................................................... 129 4. Lợi ích củ ph ng ngừ rủi ro.................................... 129 5. Kh khăn khi ph ng ngừ rủi ro ở sở gi o dịch kỳ hạn hàng h ở nư c ngoài ................................... 130 6. N ng dân v i quy m nh c th s dụng các hợp đồng c thành ph n quản trị rủi ro giá như th nào?.. 132 CHƯ G 9 KINH NGHIỆM CỦA M T S ƯỚC TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT RỦI RO GI À H ................ 135 1. Colombia.................................................................... 135 2. Costa Rica .................................................................. 137 3. Guatemala .................................................................. 138 4. Ấn Đ ......................................................................... 141 5. Mexico........................................................................ 142 6. Nicaragua ................................................................... 143
  • 9. Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng 9 7. Tanzania..................................................................... 144 8. Nh n xét ..................................................................... 145 HƯ G 10 HƯ G THỨ H G UẤT HẨU À H .................................................... 148 . Phương thức giao ngay............................................... 148 2. Phương thức chốt giá s u............................................ 148 2.1 Nguyên tắc giao dịch chốt giá s u ...................... 148 2.2 Các cách chốt giá hợp đồng giá chốt sau............ 150 2.3 Các phương thức chính bán giá chốt sau ............ 152 2.4 N ng dân, c ng ty xuất khẩu và chốt giá s u...... 162 HƯ G 11 T S HỨ G H À H V G........ 164 1. B n vững .................................................................... 165 2. Phát tri n b n vững .................................................... 166 3. Khái niệm cà phê b n vững........................................ 167 4. M t số chương tr nh chứng nh n cà phê b n vững.... 168 4.1 Hữu cơ................................................................. 168 4.2 Thương mại C ng bằng ...................................... 170 4.3 Liên minh Rừng mư .......................................... 174 4.4 UTZ Certified Good Inside................................. 175 4.5 Các chương tr nh khác ........................................ 177
  • 10. Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam 10 5. M t số nh n xét v các chương tr nh chứng nh n ki m tr ................................................... 179 6. M t số ý ki n v việc áp dụng các chương tr nh chứng nh n ki m tr ............................. 182 Coffee Trading in the Central Highlands of Vietnam toward Sustainable Development ................................... 186 TÀI IỆU THA HẢO................................................... 209
  • 11. Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng 11 LỜI GIỚI THIỆU C th khẳng định m t cách kh ng ng n ngại rằng ngành mu bán m ng tính rủi ro cao nhất tại nư c ta hiện n y là cà phê. Kh ng ít do nh nghiệp trong nư c đã m t thời được x p hạng nhất, nh , b , tư... nhưng chỉ tồn tại trong m t thời gian ngắn g p mặt cùng th gi i đ rồi s u đ phải ng m ngùi kh ng kịp n i lời chia tay. C th dễ dàng nh n thấy rõ nhất, những c ng ty nư c ngoài đ n v i thị trường Việt Nam nhi u đơn vị c lịch s cả hàng trăm năm đ n nay vẫn tồn tại. Là người trong ngành cà phê đã nhi u năm, nhi u lúc chúng t i tự h i: H đã khác chúng t như th nào? Chúng t đ ng s i ở đi m căn bản nào đ những hệ lụy sau m i l n trả giá kh ng chỉ c người kinh do nh cà phê hứng chịu mà thường kéo cả N ng dân trồng cà phê là những người tưởng chừng như đã hoàn thành xuất sắc ở phân khúc mà xã h i đã gi o. Từ những trích đoạn trong sách được gi i thiệu trên các trang mạng trong hơn m t năm qu , chúng t i đã vui mừng và ngạc nhiên khi bi t được vấn đ Quản trị rủi ro giá N ng sản lại được vi t ra bởi m t Thạc sĩ trẻ nhưng tâm huy t v i vấn đ gai g c trong n n kinh t hiện nay. Cuốn sách đã kh ng chỉ giúp cho những nhà kinh do nh b n r n những ki n thức h t sức thi t y u khi to n tính trên thị trường đ y bi n đ ng mà v i gi ng văn trẻ trung cũng rất g n gũi và dễ hi u đối v i người trồng cà phê là m t thành tố kh ng th vắng trong thị trường phái sinh, m t thị trường mà khởi nguyên là do những người N ng dân thành l p đ tránh rủi ro cho chính h cả hàng trăm năm qu .
  • 12. Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam 12 N u chỉ được n i m t câu ngắn g n v cuốn sách này, th t i xin n i rằng n kh ng hứa hẹn mang lại phương pháp lu n mang lại thắng lợi trong kinh do nh, nhưng lại hi u được đâu là rủi ro đ ph ng tránh. t Vinh t n t p n
  • 13. Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng 13 LỜI N I U Cà phê là nguồn thu nh p củ người dân kh ng chỉ riêng vùng Tây Nguyên và c n là nguồn thu ngân sách cho b máy nhà nư c. Do đ , giá kh ng n định kh ng chỉ ảnh hưởng đ n đời sống củ người dân mà c n ảnh hưởng đ n sự phát tri n chung củ đất nư c. Bà con n ng dân vẫn thường lo lắng trư c t nh trạng “được mù mất giá, được giá mất mù ”, tức là nguồn cung và nhu c u tiêu thụ s ảnh hưởng đ n giá cà phê h y giá n ng sản. Tuy nhiên, trong th gi i ngày càng “phẳng” như ngày h m n y th nguy cơ v nợ c ng ở m t nư c x tít t n trời Tây cũng khi n cho giá cà phê xuất khẩu ở Việt N m d o đ ng. Chúng t hiện đ ng sống trong m t th gi i mà rủi ro m ng tính chất toàn c u Beck, 99 và c l cũng nên tr ng bị thêm th ng tin, ki n thức đ bư c vào sân chơi chung củ th gi i. Do đ , trư c tiên, các “lu t chơi” cơ bản trên bàn cờ kinh do nh cà phê th gi i s l n lượt tr nh bày ở chương G T , chương T ), chương 6 S H và chương 0 C ). Chương 4 V s gi i thiệu cách thức mà Br zil cách n y hơn m t th k cũng như c ng đồng quốc t đã thực hiện nhằm ki m soát giá cà phê th gi i. Tuy nhiên, thời gi n s u đ , tự do h thương mại và sự rút lui củ chính phủ trong việc c n thiệp vào n n kinh t vào những năm 990 đã mở r cách thức m i cho việc quản trị rủi ro giá dự vào các c ng cụ thị trường s được gi i thiệu ở chương 5 S – và chương 8 . Chương 7 R
  • 14. Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam 14 gi i thiệu các thành ph n trong chu i cung cà phê – từ n ng dân qu các trung gi n như thương lái, c ng ty xuất khẩu, hãng kinh do nh cà phê quốc t rồi qu các hãng r ng x y và cuối cùng là đ n t y người tiêu dùng, nh n chung h s gặp rủi ro giá như th nào. Kinh nghiệm cụ th củ m t số nư c trong việc tri n kh i chương tr nh quản trị rủi ro giá s được gi i thiệu ở chương ti p theo - chương 9 . Ngoài r , m t trong những cách thức mà th gi i đối ph v i bi n đ ng giá cà phê là th y đ i xu hư ng tiêu dùng th ng qu nh n thức “b n vững” nhằm m ng lại thu nh p c o hơn cho người trồng cà phê. Chương s gi i thiệu các chương tr nh chứng nh n ki m tr đối v i loại cà phê này. Riêng chương 3 H s là m n “tráng miệng” thú vị giúp bạn hi u thêm v nguồn gốc và cách nh n theo lăng kính xã h i h c đối v i hạt cà phê bạn thưởng thức m i ngày. Quy n sách v i chương và bài nghiên cứu bằng ti ng Anh v i chủ đ phát tri n b n vững cho ngành cà phê Việt N m và đã được tr nh bày tại h i thảo kho h c quốc t , hy v ng c th m ng lại th ng tin b ích cho cả đ c giả trong nư c lẫn bạn b trong khu vực thêm hi u hơn v thị trường cà phê th gi i n i chung và thị trường cà phê Việt N m n i riêng. Tuy được vi t v i sự cẩn tr ng và nghiên cứu nghiêm túc nhưng quy n sách cũng s kh tránh kh i những s i s t c n đi u chỉnh hoặc b sung. M i ý ki n đ ng g p củ đ c giả đ u rất đáng quý và s được xem xét kỹ càng, vui l ng g i m i ý ki n, thắc mắc theo đị chỉ em il phuong.hm.nguyen@gmail.com. n n 13
  • 15. Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng 15 LỜI M ƠN Quy n sách này s kh ng th hoàn thành tốt n u như kh ng nh n được sự giúp đ và khích lệ củ nhi u người. Anh Lê Th nh Hải Viện Hàn lâm Kho h c B L n - người th y, người bạn và người đồng nghiệp đã mở lối đi và hư ng dẫn t i trong những bư c đ u nghiên cứu c n non kém, đư r những gợi ý kịp lúc khi tư duy củ t i chư th ng suốt và khơi d y ni m đ m mê nghiên cứu trong t i. T i s rất nh các bu i ghé văn ph ng nh Nguyễn Đức Tuấn Vinh C ng ty TNHH Cà phê Hà L n Việt Nam (Nedcoffee Việt Nam) vừ nhâm nhi bánh và thưởng thức cà phê, vừ tr o đ i m t số ki n thức kinh do nh cà phê mà khi đ c tài liệu t i chư nắm rõ. Chú Nguyễn Qu ng B nh Giám đốc C ng ty TNHH Cà phê Chánh Tinh Anh Việt N m CTA Vietn m) , B n quản trị tr ng mạng Diễn đàn củ người n ng dân cà phê Y5 gi c phe.com - chú Lê Vi t Vinh, chú Nguyễn Vịnh, nh Phạm Vỹ, chị Nguyễn Hằng và Thịnh C i, nh Nguyễn Văn Tám (C ng ty C ph n Đ u tư và Xuất nh p khẩu Cà phê Tây Nguyên Vin c fe Bu n M Thu t) và m t số người khác mà t i kh ng nêu tên ở đây, h là những người đ y kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh do nh cà phê và lu n giúp t i đ nhiệt t nh khi t i c đi u g thắc mắc. Anh Nguyễn Văn Hải Trung tâm Gi o dịch hàng h và Quản lý sàn gi o dịch, Ngân hàng Kỹ thương Việt N m Techcomb nk , Lê Thị Mỹ Tâm và Nguyễn Thị Anh Đào Trung tâm Gi o dịch Cà phê Bu n M Thu t BCEC , nh Nguyễn Văn Chung Khảo sát mù vụ, Arm j ro Việt N m ,
  • 16. Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam 16 m i gi i củ C ng ty c ph n m i gi i giao dịch hàng h Việt N m VNCB , chủ đại lý cà phê ở huyện Cư Kuin (Đắk Lắk) đã giúp t i c những g c nh n khác nh u khi nghiên cứu v việc kinh do nh cà phê. Cám ơn chú n ng dân trồng cà phê ở huyện Phư c An (Đắk Lắk) đã nhiệt t nh k “lịch s ” trồng cà phê củ gi đ nh chú và mời t i bữ cơm tối tuy đạm bạc nhưng đ y t nh cảm vào đêm trư c khi t i qu y trở lại Sài G n, k t thúc 45 ngày đi thực t ở Đắk Lắk. Cám ơn c n ng dân trồng cà phê ở TP. Bu n Ma Thu t đã chở t i đ n t n vườn cà phê củ c và bày t i cách phân biệt cây cà phê vối Robust , cà phê ch Ar bic và cà phê mít (Liberica). Cám ơn người bạn t i t nh cờ làm quen tại TP. Bu n Ma Thu t trong 45 ngày đi thực t ở Đắk Lắk nhưng lu n giúp t i h t m nh. Cám ơn người bạn qu diễn đàn tr o đ i v cà phê đã k t i nghe cách nh tự ph ng ngừ rủi ro giá cà phê Ar bic như th nào. T i vừ c thêm ki n thức thực t v cà phê, lại vừ c thêm t nh bạn đẹp. Tuy nhiên, n u quy n sách này c xảy r bất kỳ s i s t nào th đ hoàn toàn thu c v trách nhiệm củ t i. Cuối cùng, xin cám ơn gi đ nh và người thân đã lu n ủng h t i v m i mặt đ t i c th n tâm bư c đi trên con đường nghiên cứu và vi t nên quy n sách này.
  • 17. Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng 17 CHƢƠNG 1 GI TRỪ LÙI LÀ GÌ? TẠI SAO ? Kinh do nh cà phê làm g mà quá trời loại giá v y t ? Đ là câu h i mà c l bất kỳ i t m hi u v thị trường cà phê nhân cũng đ u bu c miệng h i. Th t r th cũng chẳng c g là nhi u quá, nh n chung th giá cà phê th gi i c th phân chi như s u:  Giá cà phê thực physic ls : giá cà phê nhân  Giá hợp đồng kỳ hạn futures contr ct : giá c th ) trong tương l i theo chất lượng đã được chuẩn h  Mức chênh lệch differenti ls : là mức giá k t nối giữa giá hàng thực v i giá hợp đồng kỳ hạn  Chỉ số (indic tors : giá tính theo các nh m cà phê S o mà lạ, trong số những giá được liệt kê ở trên th giá nào là “giá trừ lùi” mà t i vẫn thường nghe n i đ n trong kinh do nh cà phê nhân tại thị trường Việt N m? Và tại s o c ? Các bạn cứ thư thả, vào b p pha m t tách cà phê n ng, xong rồi th qu y lại l n giở các tr ng của quy n sách này. Mời các bạn vừ nhâm nhi cà phê vừ nghe t i tám chuyện v từng loại giá cà phê. Trư c tiên, n u n i c tồn tại m t mức giá cà phê duy nhất th dường như là kh ng c , bởi cà phê kh ng phải là m t sản phẩm thu n nhất. Cà phê trồng tại Việt Nam s c hương, mùi vị, màu sắc v.v. khác so v i cà phê trồng tại Brazil, Colombi h y Indonesi . Mà cho dù cà phê cùng trồng tại Việt
  • 18. Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam 18 N m th cà phê ở TP. Bu n Ma Thu t s khác cà phê ở huyện Phư c An. Ôi, s o mà lắm! T i c n nghe n i rằng, n u trở thành dân “sành” cà phê th chỉ n m th i, người đ c th bi t cà phê trồng ở vùng nào, vùng đ c đất hi m h y kh ng, nguồn nư c th nào, hái cà phê khi trời mư h y nắng, h y là r ng c đủ đ hay chư v.v. Thưởng thức cà phê khi ấy giống như là đ ng thưởng rượu vang v y. Mà c l đã đi hơi x rồi, chúng t qu y trở lại chủ đ các loại giá cà phê th i. Nh n chung th cà phê c th phân chi như s u: 1. Giá cà phê thực Đ u tiên là hãy làm quen v i giá cà phê mà các bạn ti p xúc hằng ngày nhé. Ví dụ vào m t bu i sáng đẹp trời củ tháng 5 tại huyện Phư c An, tỉnh Đắk Lắk, bạn g i điện thoại đ n đại lý đ bán m t ít cà phê trong kho, giá mà bạn nh n được từ đại lý, đ là giá cà phê thực h y c n được bi t v i tên g i giá gi o ng y (spot price hoặc cash price . Các bạn s thấy giá cà phê thực ở Phư c An s khác so v i TP. Bu n Ma Thu t đối v i cà phê Robust , cũng như giá cà phê thực ở Lâm Đồng khác so v i ở Sơn L đối v i cà phê Ar bic . Mở r ng ra m t chút, giá cà phê giao dịch hằng ngày tại Việt Nam s khác giá cà phê gi o dịch hằng ngày tại Indonesi h y Br zil. Đ là thị trường cà phê thực, phân tán khắp nơi trên th gi i n u xét v mặt đị lý. Và giá này được xác định hằng ngày bởi cung và c u trên thị trường. Tiêu chuẩn đ h nh thành giá cà phê thực g n như là dựa vào chất lượng (chất lượng của m t loại cà phê cụ th , hoặc của cà phê được trồng tại quốc gi nào đ và tính sẵn c củ n (cung của m t loại cà phê cụ th nào đ nhi u h y ít . Trong thực t , m i kiện cà phê được coi là đ c nhất n u chúng t xem xét đặc đi m, mùi vị và chất lượng, và do đ , s c những mức giá khác nh u. L tất nhiên là các y u tố khác
  • 19. Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng 19 cũng đ ng v i tr qu n tr ng trong việc xác định giá cà phê thực, chẳng hạn như kỳ v ng của thị trường, đ u cơ, th y đ i t giá hối đoái, thời ti t v.v. 2. Giá hợp đồng kỳ hạn Xong giá cà phê thực rồi nhé, ti p theo là “giá nhấp nháy” trên màn h nh, “giá th gi i” h y “giá ngoại” trong cụm từ “giá n i đ i giá ngoại” khi giá thị trường trong nư c c o hơn “giá nhấp nháy” mà các bạn vẫn thường n i và hoặc nghe n i th giá này ám chỉ đ n giá hợp đồng kỳ hạn s u đây xin được g i m t cách ngắn g n trong xuyên suốt quy n sách này là “giá kỳ hạn” . Tuy nhiên, khi đ c p đ n giá kỳ hạn, n u n i m t cách chính xác hơn, th phải g i là giá kỳ hạn) ửa củ phiên giao dịch hằng ngày trong thời gi n làm việc từ thứ đ n thứ 6 hằng tu n, trừ những ngày nghỉ lễ theo quy định trên sở giao dịch kỳ hạn1 futures exch nge , như NYSE Liffe2 chẳng hạn. 1 Sở giao dịch kỳ hạn là g , mời các bạn t m hi u ở C S – và C S H 2 Sở giao dịch kỳ hạn London (London International Financial Futures and Options Exchange - Liffe), k từ đ u năm 00 , là m t ph n của T p đoàn Euronext, s u đ , Euronext hợp nhất v i T p đoàn NYSE New York Stock Exch nge vào tháng 4 007 và h nh thành nên c ng ty mà n y c tên g i chung là NYSE Euronext. Tháng 0 , NYSE Euronext đã bị thâu t m bởi ICE v i giá 8, t USD. NYSE Liffe là c ng ty kinh do nh c ng cụ phái sinh toàn c u thu c T p đoàn NYSE Euronext. Giao dịch cà phê Robust , ký hiệu là RC.  Website: https://globalderivatives.nyx.com/nyse-liffe  Địa chỉ: NYSE Liffe (Amsterdam, Brussels, Lisbon, London, Paris) o Cannon Bridge House, 1 Cousin Lane, London EC4R 3XX o Điện thoại: +44 20 7623 0444  Dịch vụ Khách hàng: N u c bất kỳ câu h i h y nhu c u th ng tin liên qu n đ n hoạt đ ng và gi o dịch, c th g i em il đ n MarketServices@nyx.com.
  • 20. Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam 20 Đ i khi các bạn xem th ng tin giá kỳ hạn trên tr ng mạng (website), s kh ng kh i thắc mắc là tại s o đ i lúc tr ng mạng này c ng bố giá kỳ hạn khác, tr ng mạng kia lại c ng bố giá kỳ hạn khác trong khi cùng là m t phiên tại cùng m t sở giao dịch? Lý do ở đây là khi k t thúc phiên gi o dịch thường c giá đ số trường hợp là trùng nh u là ch (last tr ded price và ửa closing price . Nguyên nhân mà giá được c ng bố kh ng kh p nh u c th là do tăng giảm giá đ t bi n, th o tác đi u chỉnh con số hi n thị trên màn h nh kh ng kịp ở m t số trang mạng. Giá kỳ hạn phản ánh tính sẵn c và nhu c u trong lai đối v i cà phê “thống nhất”. Các bạn lưu ý nhé, ở đây ám chỉ h ng nh (bởi cà phê kh ng phải là sản phẩm thu n nhất . Cà phê “thống nhất” c nghĩ là cà phê v i các quy chuẩn chất lượng theo quy định của sở giao dịch kỳ hạn các quy chuẩn chất lượng của NYSE Liffe s được gi i thiệu ở ph n “mức chênh lệch” ti p s u đây . Mục đích của thị trường kỳ hạn nhằm bù trừ rủi ro giá trên thị trường hàng thực (thị trường hàng thực là nơi mà cà phê v i các chất lượng khác nh u được giao dịch, ví dụ như cà phê giao dịch ở huyện Phư c An, ở tỉnh Đắk Lắk, ở Việt Nam hay ở Indonesi . Và các mức giá riêng lẻ của thị trường cà phê thực s k t nối v i giá kỳ hạn ví dụ ở NYSE Liffe) bởi mức chênh lệch differenti l , h y c n g i là “giá trừ lùi” theo t p quán kinh do nh cà phê tại Việt Nam.  Quan hệ khách hàng: o Anh:  Điện thoại: +44 (0)20 7379 2184  Email: derivatives-uk@nyx.com o Singapore:  Điện thoại: +65 6501 4117  Email: derivatives-singapore@nyx.com
  • 21. Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng 21 3. ức chênh lệch Chỉ m t loại giá này th i, n u xét trong thực t kinh do nh cà phê, tại Việt N m thường được bi t đ n v i tên g i “ ” hiện n y c n được g i là “giá c ng thêm” , trên th gi i th g i là “differential” chuy n ngữ sang ti ng Việt c th g i là “ ch” ; trong khi đ , n u xét trong m i trường h c thu t, các h c giả g i là “basis” chuy n ngữ sang ti ng Việt c th g i là “ n” . Nhi u tên g i quá phải kh ng các bạn? Hơi rắc rối m t chút, tuy nhiên, các bạn cứ nh rằng tuy khác nh u v tên g i nhưng tất cả đ u cùng hư ng v m t n i dung – đ là ph n chênh lệch giữ giá gi o ng y trên thị trường cà phê thực và giá kỳ hạn đ ng c a) của thị trường kỳ hạn. Th th tại sao lại c mức chênh lệch này? Như đã đ c p ở đ u chương, cà phê kh ng phải là m t sản phẩm thu n nhất mà c v vàn các loại khác nh u. Lúc này, khi so v i giá kỳ hạn củ cà phê n th s c m t khoảng chênh lệch, khoảng này b o gồm: chênh lệch giữa chất lượng của từng loại cà phê riêng biệt và chất lượng chuẩn trên thị trường kỳ hạn; đi u kiện cung - c u; và 3 các đi u khoản giao dịch c th là chi phí v n chuy n giữa thị trường trong nư c và đị đi m gi o hàng được quy định trong hợp đồng kỳ hạn, chi phí lưu kho và hoặc chi phí d hàng khi đ n tháng gi o hàng của hợp đồng kỳ hạn v.v.) Ví dụ: giá gi o ng y = .787 USD, giá kỳ hạn = 1.876 USD th “giá trừ lùi” = mức chênh lệch = differential = basis = 1.787 – .876 giá gi o ng y – giá kỳ hạn) = - 89 Do đ , n u giá kỳ hạn tăng hoặc giảm USD th giá hàng thực trong nư c s tăng hoặc giảm c th kh ng bằng chính xác USD, mà c th tăng hoặc giảm) nhi u hơn h y ít
  • 22. Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam 22 hơn USD này, chẳng hạn giá hàng thực trong nư c chỉ tăng 0,9 USD bởi cư c phí v n chuy n đã tăng lên. 4. Chỉ số ICO Ngoài 3 loại giá khá g n gũi v i các bạn trong trồng và kinh do nh cà phê hằng ngày, như đã tám chuyện ở trên, n y t i xin mở r ng thêm m t chút xíu nữ , âu cũng chẳng thừ , v thêm ki n thức đ thành “n ng dân @” th cũng tốt chứ sao! Loại giá cuối cùng trong phân chi giá cà phê theo th gi i, đ là Chỉ s ICO (ICO indicator prices). Chỉ số ICO đại diện cho bốn loại cà phê chính3 trên thị trường quốc t - đ là Arabica Columbia dịu, Arabica dịu khác, Ar bic Br zil tự nhiên và những loại Ar bic tự nhiên khác, và Robust . Chỉ số này được c ng bố hằng ngày bởi T chức Cà phê Quốc t (International Coffee Organization – ICO)4 . Bốn chỉ số ICO k trên đại diện cho giá gi o ng y và giúp ICO c th tính toán giá thị trường cho 4 nh m chính, cũng như theo dõi đường di chuy n của m i loại cà phê. Thêm vào đ , s dụng c ng thức đã th a thu n, ICO c ng bố Chỉ s tổng h p hằ (Daily Composite Indicator Price) – đ là sự k t hợp cả 4 loại chỉ số và cho r mức giá 3 Quốc gia trồng chủ y u loại cà phê nào trong số 4 loại chính này, mời các bạn xem C H 4 T chức Cà phê Quốc t (International Coffee Organization – ICO là m t t chức liên chính phủ cùng hoạt đ ng trên thị trường cà phê, m ng chính phủ củ các nư c nh p khẩu và xuất khẩu xích lại g n nhau nhằm cùng nh u giải quy t các thách thức mà ngành cà phê th gi i phải đối mặt, th ng qu sự hợp tác quốc t . Các thành viên củ ICO đại diện cho 97% sản lượng cà phê được sản xuất và hơn 80% lượng tiêu thụ cà phê toàn c u. Địa chỉ: 22 Berners, London, W1T 3DD, Anh. Điện thoại: +44 (0)20 7612 0600 / Fax: +44 (0)20 7612 0630 Website: http://www.ico.org/ / email: info@ico.org
  • 23. Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng 23 duy nhất làm đại diện cho “tất cả cà phê”. Các bạn cũng nên lưu ý rằng, chỉ số giá ICO theo dõi “dấu v t” củ giá và giá kỳ hạn (dự đoán giá chỉ đối v i các ch t n phổ bi n củ cà phê mà th i. Đ n đây các bạn đã cùng t i đi m qua 4 loại giá được quy ư c s dụng trên th gi i – bao gồm giá cà phê thực giá gi o ng y , giá kỳ hạn, “giá trừ lùi” và chỉ số ICO. Bây giờ mời các bạn t m hi u kỹ hơn trường hợp đặc biệt củ “giá trừ lùi”, đ là “ ” h y “ n” . 5. Giá trừ lùi sàn và khách hàng đặc biệt SE iffe Tên g i “giá trừ lùi sàn” c liên qu n đ n m t vị “khách hàng đặc biệt” NYSE Liffe. V i tư cách là m t “khách hàng đặc biệt”, NYSE Liffe mu cà phê kh ng đ uống mà đ cân bằng thị trường trong những hoàn cảnh đặc biệt v kỹ thu t. Khi đ chất lượng hàng h được chuẩn h theo quy định củ NYSE Liffe, c n chi phí logistics chính là chi phí khi gi o hàng vào hệ thống kho củ NYSE Liffe. Tại NYSE Liffe5 , quy định khoảng chênh lệch giá trị củ các loại cà phê khác nh u so v i chất lượng chuẩn6 như s u:  Loại thượng hạng (Premium Class): c ng 30 USD so v i giá hợp đồng kỳ hạn: tối đ 0,5% l i, 0,2% tạp chất, tối thi u 90% kích thư c trên sàng 15, tối thi u 96% kích 5 Các bạn c th vào link http://www.liffe.com/reports/commodity?item=Coffee%20409 đ t m hi u th ng tin cà phê Robust đăng ký ki m tra chất lượng, đạt chất lượng loại g , dự ki n b o nhiêu l đư r yêu c u ki m tra chất lượng vào ngày k ti p, dữ liệu cà phê qu ki m tra chất lượng tại NYSE Liffe đạt và kh ng đạt (từ tháng 8 008 đ n n y , lượng tồn kho tại các kho chỉ định bởi NYSE Liffe v.v. 6 Tiêu chuẩn xuất khẩu củ các nư c khác, c th th m khảo thêm tại http://www.supremo.be/
  • 24. Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam 24 thư c trên sàng 13 m i 300g.  Loại 1 (Class 1): bằng mức giá hợp đồng kỳ hạn: tối đ 3% l i, 0,5% tạp chất, tối thi u 90% kích thư c trên sàng 14, tối thi u 96% kích thư c trên sàng 12 m i 300g.  Loại 2 (Class 2): trừ 30 USD so v i giá hợp đồng kỳ hạn: tối đ 5% l i, 1,0% tạp chất, tối thi u 90% kích thư c trên sàng 13, tối thi u 96% kích thư c trên sàng 12 m i 300g.  Loại 3 (Class 3): trừ 60 USD so v i giá hợp đồng kỳ hạn: tối đ 7,5% l i, 1,0% tạp chất, tối thi u 90% kích thư c trên sàng 13, tối thi u 96% kích thư c trên sàng 12 m i 300g.  Loại 4 (Class 4): trừ 90 USD so v i giá hợp đồng kỳ hạn: tối đ 8,0% l i, 1,0% tạp chất, tối thi u 90% kích thư c trên sàng 12 m i 300g. Mức chênh lệch differential) tạo nên bởi các y u tố b o gồm chất lượng được chuẩn h theo quy định củ NYSE Liffe và chi phí khi gi o hàng vào hệ thống kho củ NYSE Liffe, được g i là Tenderable Parity. Tenderable P rity, n i n m n đ là “giá “trừ lùi” trong trường hợp gi o hàng thực”. Tender ble P rity đ ng v i tr là “giá trừ lùi ” củ gi o dịch hàng thực, v khi “giá trừ lùi” r t xuống đ n đấy m i người chỉ việc gi o hàng hàng loạt vào “khách hàng” NYSE Liffe mà kh i mất c ng đi bán cho nhà r ng x y chẳng hạn. Giả s , cà phê loại , 5% củ Việt N m c mức chênh lệch chất lượng so v i cà phê chuẩn h tại NYSE Liffe là - 30 USD trừ 30 USD và tốn thêm 0 USD mt7 đ m ng tấn cà phê từ Việt N m vào m t kho được chứng nh n certific ted w rehouse củ NYSE Liffe, chẳng hạn tại Triest Ý . Khi đ t 7 mt: metric ton = 1 tấn = 1.000 kg
  • 25. Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng 25 n i: Tender ble P rity củ cà phê loại , 5% củ Việt N m là 150 USD/mt (= 120 + 30). Thực t th gi o dịch hàng thực trên th gi i đ u diễn r tại “giá trừ lùi” c o hơn Tenderable Parity này, ph n chênh lệch phản ánh lãi củ các trung gi n middlemen như c ng ty xuất khẩu, hãng kinh do nh cà phê v.v.; và chi phí logistics ti t kiệm được bằng việc gi o hàng trực ti p từ các nư c trồng cà phê đ n t n nơi người dùng mà kh ng phải chạy v ng qu hệ thống kho hàng củ NYSE Liffe như khi thực hiện đấu giá c ng kh i theo quy định củ sở gi o dịch này. 6. Giá xuất khẩu Th c n giá “FOB Hồ Chí Minh” mà trên các tr ng mạng h y báo chí thường cung cấp là loại giá g nữ ? Đây là giá xuất khẩu theo m t trong các phương thức v n tải được s dụng trong thương mại quốc t 8 . Tại Việt N m, theo như t i “kh i qu t” từ m t người đ ng giữ vị trí lãnh đạo trong b ph n kinh doanh tại m t c ng ty cà phê l n cho bi t, từ trư c t i nay, ngành cà phê áp dụng các phương thức v n tải sau: FOB9 , CIF10 8 Incoterms Các đi u khoản thương mại quốc t - International Commerce Terms) là m t b các quy tắc thương mại quốc t do Ph ng Thương mại Quốc t (International Chamber of Commerce - ICC b n hành, được c ng nh n và s dụng r ng rãi trên toàn th gi i. Incoterms quy định các đi u khoản v giao nh n hàng h , trách nhiệm của các bên mu , bán v thanh toán ti n v n tải, chi phí hải quan, bảo hi m hàng h , t n thất và rủi ro trong quá tr nh v n chuy n, thời đi m chuy n gi o trách nhiệm v hàng h . Phiên bản m i nhất là Incoterms 0 3, nhưng hiện vẫn đ ng s dụng Incoterms 0 0 đã được hoàn chỉnh vào tháng 9 0 0 và áp dụng từ 01/01/2011. 9 FOB (Free On Board) – Gi o lên tàu: Bên bán hàng c n phải trả cư c phí x p hàng lên tàu, c n các khoản chi phí khác như cư c v n tải, phí bảo hi m thu c v trách nhiệm củ bên mu hàng. 10 CIF (Cost, Insurance and Freight) – Giá thành, Bảo hi m và Cư c: Khi giá cả được nêu là CIF, c nghĩ là giá củ bên bán hàng đã b o gồm giá thành của sản phẩm, cư c phí v n chuy n và phí bảo hi m.
  • 26. Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam 26 và FCA11 . Và khi xác định giá xuất khẩu, lúc nào cũng xác định cảng đi hoặc cảng đ n bên cạnh phương thức v n tải. N u xuất khẩu theo phương thức CIF th ghi rõ cảng đ n, ví dụ “CIF New York”; c n n u xuất khẩu theo phương thức v n tải FOB th s ghi rõ cảng đi, ví dụ “FOB Hồ Chí Minh”. Và “giá FOB” vẫn là giá cà phê thực như giá mà đại lý mu cà phê của bạn v y. Tuy nhiên, c ng ty xuất khẩu đã tính toán giá đ u vào mu cà phê từ đại lý h y từ n ng dân) rồi c ng những khoản chi phí, lợi nhu n củ c ng ty xuất khẩu v.v. đ tạo thành giá FOB. M i m t c ng ty xuất khẩu c giá FOB khác nh u tùy theo sự thương lượng mu bán v i người mua. N i t m lại, “giá trừ lùi” là m ch giữ v vàn mức ực đ ng gi o dịch trên khắp th gi i mà mức giá cà phê thực này ph n l n phụ thu c vào chất lượng và tính sẵn c củ n và mức h n giá đ ng c a) của thị trường kỳ hạn - c th là giá kỳ hạn đ ng gi o dịch tại NYSE Liffe (Anh) (giao dịch cà phê Robust h y ICE Futures US12 (Mỹ) 11 FCA (Free Carrier) – Gi o cho người v n tải: c th được dùng cho m i phương thức v n chuy n, bao gồm cả v n tải đ phương thức, như trong v n tải container trong đ l n c n tàu kh ng đ ng v i tr c liên qu n t i sự xác định đi m v n tải. 12 Tháng 007, Sở giao dịch kỳ hạn New York (New York Board of Trade – NYBOT) trở thành c ng ty con của Sở giao dịch Liên lục địa (Intercontinental Exchange - ICE và hiện n y NYBOT được bi t v i tên g i là ICE Futures US. Gi o dịch cà phê Ar bic ký hiệu là KC . Website: www.theice.com/ Th ng tin liên lạc:  ICE Futures US (Trụ sở chính : o One North End Avenue, New York, NY 10282-1101 o Điện thoại: +1 212 748 4000 o Fax: +1 212 643 4537  Singapore: o 6 Battery Road, #26-04/05, Singapore 049909 o Điện thoại: phone +65 6594 0160
  • 27. Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng 27 (giao dịch cà phê Ar bic h y của sở giao dịch khác như BM&FBOVESPA13 Br zil , tùy theo th a thu n. Tại s o c khoảng chênh lệch này? Bởi khoảng chênh lệch này “giá trừ lùi” s bao gồm các thành ph n sau (1) chênh lệch giữa chất lượng của từng loại cà phê riêng biệt và chất lượng chuẩn trên thị trường kỳ hạn; đi u kiện cung - c u; và 3 các đi u khoản giao dịch. Mà đã t m hi u t i đây rồi th c l chúng t nên trả lại tên g i đúng đắn củ “giá trừ lùi”, g i là “mức chênh lệch” th hợp lý hơn, bởi c khi c ng thêm, c khi trừ đi chứ kh ng phải lúc nào cũng “trừ lùi” cả. A, đ n đây th bạn đã thưởng thức h t tách cà phê của m nh chư ? C c n ph thêm m t tách khác rồi thủng thẳng đ c ti p các chương c n lại? o Fax: +65 6534 4737  H trợ khách hàng ICE Help Desk: o +1 770 738 2101 (US); + 44 (0) 20 7488 5100 (UK) o e-mail: ICEHelpdesk@theice.com  ICE Clear US (Trung tâm th nh toán bù trừ): +1 212 748 4001 13 Sở giao dịch hàng h đ u tiên tại Br zil được thành l p tại São P ulo năm 9 7. Sở gi o dịch kỳ hạn Br zil Brazilian Mercantile & Futures Exchange - Bolsa de Mercadorias & Futuros - BM&F được thành l p vào năm 985; năm 99 BM&F và sở gi o dịch đ u tiên sáp nh p. Năm 997, cu c sáp nh p v i sở gi o dịch hàng h Rio de J neiro đã củng cố vị trí củ BM&F – trở thành trung tâm gi o dịch c ng cụ phái sinh hàng đ u tại vùng m u dịch tự do Mercosur N m Mỹ . Ngày 8 5 008, Sở giao dịch chứng khoán São P ulo São P ulo Stock Exch nge – Bovesp và BM&F hợp nhất và đ i tên thành BM&FBOVESPA website http://www.bmfbovespa.com.br/).
  • 28. Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam 28 CHƢƠNG 2 TH TRƢỜNG PH I SINH LÀ GÌ? S u khi t m hi u các loại giá cà phê, n i dung củ các chương ti p theo s hơi kh khăn m t chút đ t m hi u lẫn diễn đạt. Nhưng kh ng s o, chỉ c n liên tưởng m t chút là n. C l bạn cũng bi t cờ tư ng? Đ chơi cờ tư ng, bạn c n m t bàn cờ, các quân cờ và bi t lu t chơi. Tương tự như v y, thị trường kinh do nh cà phê c th tạm coi như là m t bàn cờ tư ng, những thành ph n tham gia thị trường này là các quân cờ - v i vị trí và v i tr khác nh u, và c mối quan hệ, ảnh hưởng lẫn nhau n u xét t ng th trên cả bàn cờ, và dĩ nhiên cũng c lu t chơi riêng trong thị trường này. N u ở chương trư c, chúng t vừ t m hi u xong “giá trừ lùi”, bên cạnh các loại giá cà phê khác nh u trên thị trường kinh do nh cà phê th gi i như giá cà phê thực, giá kỳ hạn và chỉ số ICO. Đ là m t trong những “lu t chơi” cơ bản. V y th chúng t đ ng chơi trên các bàn cờ c h nh thù như th nào? Th nào là “bàn cờ” thị trường phái sinh? Mục đích củ n là g ? C b o nhiêu loại “bàn cờ” thị trường? Mà… c nên chơi tr chơi này h y kh ng? Tr ng n c vẻ khá… nguy hi m. Đ là những câu h i mà trong chương này, mời bạn cùng t i l n lượt b c tách. 1. Nguồn gốc thị trường phái sinh C l trư c giờ các bạn vẫn thường n i và hoặc nghe n i đ n “cà phê giấy”, “cà phê ảo”, “cà phê mạng” – th những từ này ám chỉ đ n hợp đồng kỳ hạn futures contr ct . Giá kỳ hạn, m t trong bốn loại giá chính, đã được gi i thiệu ở chương trư c chính
  • 29. Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng 29 là giá củ “cà phê giấy” này đ . Và hợp đồng kỳ hạn là m t trong những c ng cụ phái sinh được giao dịch trên thị trường, ngoài r c n c hợp đồng gi o s u forw rd contr ct , hợp đồng quy n ch n option contr ct h y hợp đồng hoán đ i sw p . Mà các bạn lưu ý nh , chữ “futures” c “s” nên tuyệt đối kh ng c nghĩ là hợp đồng “tương l i”, tương li c g trong ti ng Việt cả “tương l i” ti ng Anh là future và kh ng c “s” . Th i th bi t “cà phê giấy”, “cà phê ảo” h y “cà phê mạng” là c ng cụ phái sinh rồi đ . Nhưng mà tui h ng bi t “c ng cụ phái sinh” là cái g h t? Rốt cu c n là cái g v y? “C ng cụ phái sinh” là từ ti ng Việt được chuy n ngữ từ m t từ ti ng Anh là derivative - c nghĩ là m t v t này được h nh thành hoặc được phát tri n từ m t v t khác. C th xem cơm “phái sinh” từ gạo, hay hợp đồng kỳ hạn giao dịch tại NYSE Liffe “phái sinh” từ cà phê Robust v y. Cơm-gạo, hợp đồng kỳ hạn-cà phê, h i tụi n c mối quan hệ v i nhau, lợi nhu n củ đứ này cơm, hợp đồng kỳ hạn) dự trên lợi nhu n củ đứ khác gạo, cà phê . Gạo, cà phê được g i là “tài sản cơ sở” underlying sset . N u như hợp đồng kỳ hạn “phái sinh” từ m t loại c phi u nào đ th c phi u này cũng chính là tài sản cơ sở. Giờ th mời bạn cùng t i qu y ngược v quá khứ m t tí đ t m hi u nguồn gốc r đời củ cái “bàn cờ” thị trường phái sinh. Đi u này s giúp chúng t hi u hơn cấu trúc của thị trường này đ ng tồn tại ngày h m n y. Vào thời trung c , các hợp đồng v i giá đã được xác định vào lúc ký hợp đồng c n việc gi o hàng s thực hiện tại m t thời đi m trong tương l i đã xuất hiện khá thường xuyên. Những dấu hiệu tồn tại của thị trường kỳ hạn (futures market) đã t m thấy ở Nh t Bản vào th k 18, hay th m chí là s m hơn nữa, v i loại hàng h tài sản cơ sở là gạo. Vào năm 848, Sở
  • 30. Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam 30 giao dịch Chicago14 (CBOT), thị trường kỳ hạn c t chức đ u tiên, r đời. CBOT r đời do sự phát tri n nh nh ch ng của thị trường gạo tại Chic go đã phát sinh nhu c u đảm bảo giá cho n ng dân, lưu trữ, và v n chuy n gi o hàng vào m t thời đi m khác trong tương l i. Cũng trong khoảng thời gi n này, hợp đồng quy n ch n cũng được cung cấp và được thi t k phù hợp theo yêu c u. Như v y, trong 00 năm tồn tại đ u tiên của sở giao dịch kỳ hạn, giao dịch chủ y u là hợp đồng kỳ hạn “phái sinh” từ tài sản cơ sở là n ng sản. C n hợp đồng kỳ hạn “phái sinh” từ các c ng cụ tài chính như ti n tệ, trái phi u và chỉ số chứng khoán là các tài sản cơ sở th r đời vào những năm của th p niên 70. Những hợp đồng kỳ hạn tài chính này cùng v i hợp đồng quy n ch n “phái sinh” từ chứng khoán, trái phi u, chỉ số chứng khoán, đã chi m ưu th so v i n ng sản – và t nh h nh này ti p tục diễn ra cho t i ngày h m n y. Tuy nhiên, thi t nghĩ kh ng thừa khi c vài đi u nhắc nhở v “cà phê giấy”, h y n i r ng hơn là v các c ng cụ phái sinh, v chúng c th gây r tr nh cãi bởi nhi u lý do. Mà m t trong những lý do đ là v chúng quá phức tạp và kh khăn đ thấu hi u. Bạn thấy đấy, bạn cùng t i đi suốt chương v i mười mấy trang giấy mà chỉ m i hi u được những “lu t chơi” cơ bản nhất củ “cu c cờ” cà phê mà th i. Khi “cà phê giấy” c ng cụ phái sinh m ng lại k t quả kh ng tốt (thua l , thường s quy trách nhiệm cho bản thân c ng cụ phái sinh chứ kh ng phải là người s dụng. V y khi bạn chơi cờ tư ng mà kh ng bi t cách chơi và/hoặc kh ng bi t 14 Sở gi o dịch Chicago (Chicago Board of Trade - CBOT), được cho là sở gi o dịch hợp đồng kỳ hạn và quy n ch n lâu đời nhất trên th gi i. Hơn 50 hợp đồng kỳ hạn và quy n ch n khác nh u được giao dịch bởi hơn 3.600 thành viên củ CBOT th ng qua đấu giá c ng khai và giao dịch điện t . Ngày 7 2007, CBOT sáp nh p v i Chicago Mercantile Exchange (CME) và h nh thành nên T p đoàn CME.
  • 31. Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng 31 lu t chơi, hoặc bi t mà kh ng tường t n, bị chi u bí phải đ u hàng, lúc đấy bạn thu th đ là do b m n cờ tư ng h y là do (khả năng của) bản thân bạn? Do v y, hãy đối x v i c ng cụ phái sinh, v i “cà phê giấy” v i sự hi u bi t và cẩn tr ng. C ng cụ phái sinh cũng được nh n nh n, m t cách s i l m, như là tr đánh bạc hợp pháp mặc dù đánh bạc cũng hợp pháp ở m t số nơi trên th gi i . C ng cụ phái sinh thường được coi là tr đánh bạc trên thị trường tài chính được hợp pháp h v i sự phê chuẩn củ chính phủ. Nhưng c sự khác biệt rõ rệt giữ đánh bạc và c ng cụ phái sinh: c ng cụ phái sinh m ng lại lợi ích nhi u hơn cho xã h i, như những lợi ích s được thảo lu n ở dư i đây. 2. Mục đích của thị trường phái sinh Trư c tiên, n tồn tại đ phục vụ ô â . Bởi nguồn gốc r đời của thị trường phái sinh như t vừa m i đ c qua ở trên là nhằm giúp n ng dân trồng lú tại Chicago tránh t nh trạng “được mù mất giá, được giá mất mù ”. Nghĩ là, giá gạo trư c mù thu hoạch tăng c o nhưng khi thu hoạch xong, mang ra thị trường bán th giá r t thê thảm. Quá nhi u gạo vào thời đi m này nhưng lại quá ít gạo vào thời đi m khác gây r những vấn đ nghiêm tr ng. Hệ thống kho tại Chic go cũng kh ng đủ sức chứ khi lượng cung quá l n. Th m chí, m t số n ng dân c n m ng gạo đ xuống s ng Chic go v giá quá thấp, kh ng đủ trang trải chi phí m ng gạo bán ở thành phố khác. Và th là CBOT r đời, nhằm giao dịch các hợp đồng cho phép n ng dân bán n ng sản trư c khi thực hiện cam k t gi o hàng. Thứ h i, n tồn tại đ thực hiện m t trong những chức năng sơ khởi củ n là . Hẳn các bạn vẫn c n nh là cà phê thực giao dịch hằng ngày tại Đắk Lắk, tại Lâm Đồng, r ng hơn là tại Việt Nam, tại
  • 32. Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam 32 Brazil hay Colombia v.v. s ở các mức giá khác nh u. V i nhi u thị trường phân tán v mặt đị lý như th dĩ nhiên s tồn tại nhi u giá gi o ng y khác nh u. Do đ , giá hợp đồng kỳ hạn v i th n g n nh t thường được xem là đại diện cho giá tài sản cơ sở cà phê, tiêu, gạo v.v). A, bây giờ bạn bi t thêm m t “lu t chơi” nữa rồi đấy. Ví dụ15 , ngay thời đi m t i ngồi vi t những tr ng sách này, vào cuối tháng 5, chính xác là vào ngày 9 5 0 , th giá hợp đồng kỳ hạn tại NYSE Liffe gi o hàng tháng 5, là . 85 USD, được xem là i di n16 cho giá cà phê “thống nhất”17 . Mà các bạn nh nhé, cái giá . 85 USD chỉ đơn thu n là m t bức ảnh h nh của ng k h R i NYSE L ff được chụp vào ngày 9 5 0 . Cũng như giá . 7 USD là ng k h R i NYSE L ff 7 được chụp vào ngày 9 5 0 . N u bạn nào làm k toán th c th liên tưởng nh nh đ n bảng 15 Số liệu dùng đ minh h cho các ví dụ trong chương này lấy nguồn từ http://giacaphe.com/gia-ca-phe-noi-dia/?ngay=19/05/2012 16 V ngày gi o dịch cuối cùng l st tr ding d y của hợp đồng kỳ hạn cà phê Robust tại NYSE Liffe gi o hàng tháng 5 là vào lúc 2 giờ 30 củ ngày làm việc cuối cùng củ tháng gi o hàng, nghĩ là ngày 3 5 0 . Các bạn c th tự tham khảo bằng cách thực hiện các th o tác s u:  http://globalderivatives.nyx.com/sites/globalderivatives.nyx.com/files/tradi ng_calendar_dec_2010_2.pdf  xem trang 2, hợp đồng kỳ hạn cà phê Robust ký hiệu RC)  ở bảng đ u tiên, c t thứ 3 là ngày đáo hạn (expiry date), May- là hợp đồng gi o hàng đáo hạn tháng 5, tương ứng v i ngày gi o dịch cuối cùng l st tr ding d y là 3 5 0 . 17 N i rằng giá cà phê ng nh là v m i kiện cà phê được coi là đ c nhất n u chúng t xem xét đặc đi m, mùi vị và chất lượng, và do đ , s c những mức giá khác nh u. Cà phê “thống nhất” c nghĩ là cà phê v i các quy chuẩn chất lượng theo quy định của sở giao dịch kỳ hạn, ví dụ như các quy chuẩn chất lượng của NYSE Liffe chẳng hạn.
  • 33. Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng 33 cân đối k toán – bảng cân đối k toán cũng chỉ là m t bức chụp t nh trạng tài chính củ c ng ty vào m t th m cụ th . Qu ngày h m s u, chúng t lại c những bức ảnh khác của hợp đồng tháng 5, tháng 7 và cứ ti p tục như th cho t i khi hợp đồng đ kh ng c n gi o dịch nữa. Hai hợp đồng tháng 5 và tháng 7 này c m t đi m khác nh u qu n tr ng, đ là hợp đồng kỳ hạn gi o hàng tháng 5 được xem là i di n cho giá cà phê “thống nhất”. Như v y, giữ mu n vàn mức giá được giao dịch tại mu n vàn đị đi m trên th gi i, tồn tại m t mức giá mà m i “quân cờ” trên “bàn cờ” kinh do nh cà phê đ u đồng thu n v i nhau rằng, đ là i di ng nh . Và đ chính là giá hợp đồng kỳ hạn v i th n g n nh t. Bây giờ bạn th tượng tượng rằng tại thời đi m này, 19/5/2012, bạn s bán hợp đồng kỳ hạn cà phê Robust đáo hạn gi o hàng vào tháng 7 0 v i giá là . 7 USD, c n nh bạn hàng x m k bên nhà bán hợp đồng kỳ hạn cà phê Robust đáo hạn gi o hàng vào tháng 9 0 v i giá là . 87 USD, bác bà con x bán hợp đồng kỳ hạn cà phê Robust đáo hạn gi o hàng vào tháng 0 v i giá là . 76 USD. Bằng cách này, cả bạn cùng nh hàng x m và bác bà con đ ng thực hiện ph ng ngừa rủi ro (hedging) rồi đ khi cả 3 đ u c cà phê thực tương ứng v i lượng cà phê bán qu hợp đồng kỳ hạn , nghĩ là “chốt” mức giá cà phê trong tương l i, tránh t nh trạng đ n khi c n bán th giá lại giảm, kh ng bù đắp được chi phí đã b ra. Theo đ , giá hợp đồng kỳ hạn này s thay th cho sự kh ng chắc chắn củ giá cà phê thực trong các tháng t i. Và giá của tất cả các hợp đồng kỳ hạn được xem như là mức giá mà những người giao dịch hợp đồng này c th chấp nh n, th y v phải đối mặt v i rủi ro giá kh ng chắc chắn trong tương l i. Đây cũng là m t cách thức khác nữ mà thị trường kỳ hạn cà phê.
  • 34. Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam 34 Nhưng mục đích qu n tr ng nhất của thị trường phái sinh c l là qu n tr r i ro (risk management). C th n i ph ng ngừa rủi ro hedging là việc làm giảm thi u tuy kh ng triệt tiêu hoàn toàn rủi ro, c n đ u cơ specul tion là bư c vào m t vị th làm phát sinh rủi ro. Bây giờ đ phân biệt rằng bạn đ ng ph ng ngừa rủi ro h y đ ng đ u cơ th chỉ c n trả lời câu h i này: bạn đ ng thực hiện hành vi giảm b t rủi ro hiện c , h y là đ ng thực hiện hành vi khi n bạn bắt đ u phải đ n nh n rủi ro? Giả s bây giờ, ngày 9 5 0 , s u khi tính toán chi phí đ u tư cho việc trồng, chăm s c, c ng thuê mư n v.v. và cả khoản ti n lãi mong muốn, bạn thấy giá hợp đồng kỳ hạn cà phê Robust đáo hạn gi o hàng vào tháng 7 0 là . 7 USD phù hợp v i tính toán và thời hạn bạn dự ki n s gi o hàng. V i quy t định bán hợp đồng kỳ hạn này, bạn đã “chốt” mức giá cà phê ng y từ bây giờ, tránh sự kh ng chắc chắn củ giá cà phê trong các tháng t i. Tuy nhiên, c m t “h u quả” kh ng m y khi s dụng các từ “ph ng ngừa rủi ro” và “đ u cơ”, đ là người ph ng ngừa rủi ro, v lý do nào đ , được xem là hợp đạo đức và người đ u cơ18 thỉnh thoảng được coi như là xấu xa – m t cách hi u “b p méo” v i tr củ người đ u cơ. Th t ra, tất cả những người ph ng ngừa rủi ro và đ u cơ đ u là “quân cờ” trong “bàn cờ” thị trường kinh do nh cà phê, mà thi u vắng bất kỳ bên nào cũng làm thị trường mất cân bằng. Các bạn - những người n ng dân, lo lắng khi giá cà phê giảm, th nhà r ng x y lo lắng khi giá cà phê tăng. N u như các bạn đ u bán hợp đồng kỳ hạn, mà kh ng c đủ những người ph ng ngừa rủi ro ở vị th ngược lại, chẳng hạn như nhà r ng x y, th lúc ấy, những người đ u cơ những người chấp nh n rủi ro) s bù vào những vị trí thi u đ . 18 Đi u 160, B Lu t h nh sự năm 999 củ Việt N m quy định đ u cơ là m t t i danh.
  • 35. Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng 35 Thị trường phái sinh cũng phục vụ các mục đích khác, như khi định giá các hợp đồng phái sinh s nâng c o u qu th ng (market efficiency) cho các tài sản cơ sở. Thị trường hiệu quả s c ng bằng và cạnh tr nh, và hạn ch t nh huống mà m t bên c th t m ki m lợi nhu n từ bên c n lại. C phải bạn cũng đ ng hưởng ph n nào lợi ích khi đư r các quy t định mu , bán h y giữ cà phê dự vào “giá nhấp nháy” trên màn h nh mà bạn theo dõi hằng ngày kh ng? Thị trường phái sinh v i ch th p. C th các bạn s thắc mắc, tại s o các c ng cụ phái sinh lại c chi phí giao dịch thấp như v y? Câu trả lời là các c ng cụ phái sinh được thi t k nhằm quản trị rủi ro - tương tự như h nh thức bảo hi m v y. Bảo hi m kh ng th “sống” được n u như chi phí quá cao so v i giá trị tài sản được bảo hi m. 3. hân biệt thị trường giao ngay, thị trường giao sau và thị trường kỳ hạn Ở thị trường hàng thực, các bên th m gi mu và bán nhi u loại cà phê nhân v i chất lượng khác nh u và được v n chuy n ng y l p tức. Giá trong gi o dịch này là giá gi o ng y. Giá gi o ng y củ cà phê thực là giá n i đị tại thời đi m hiện tại “giá h m n y” v i chất lượng cà phê cụ th . Đây là m tả m t loại “bàn cờ” v i tên g i (spot market). Ở thị trường kỳ hạn (futures market), các bên th m gi mu và bán củ cà phê v i . Trên “bàn cờ” thị trường kỳ hạn này, cùng tồn tại nhi u sở gi o dịch kỳ hạn các “quân cờ” , chẳng hạn sở gi o dịch kỳ hạn chính y u trong lĩnh vực kinh do nh cà phê th gi i, ICE Futures US Mỹ và NYSE Liffe Anh . C n m t “bàn cờ” nữ , đ là thị trường gi o s u forward
  • 36. Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam 36 market). Đ dễ dàng hi u thị trường gi o s u th c l cách tốt nhất là so sánh n v i thị trường vừ nêu. Khác biệt l n nhất củ gi o dịch gi o s u forw rd v i gi o dịch gi o ng y spot kh ng phải ở ch gi o hàng ng y h y gi o hàng s u mà chính là gi o dịch gi o s u được ký k t v i ã ô , chứ kh ng phải “giá h m n y”. “Giá đã đồng ý ngày h m n y” củ hợp đồng gi o s u c th dự trên giá hợp đồng kỳ hạn củ thị trường kỳ hạn v i các c m k t riêng giữ bên mu và bên bán cho việc gi o hàng và chất lượng hàng. Chất lượng này c th khác, c o hơn h y thấp hơn chất lượng chuẩn quy định tại sở gi o dịch kỳ hạn, tháng gi o hàng cũng c th s m hơn h y trễ hơn so v i tháng gi o hàng trên sở gi o dịch, giá cả tùy theo bi n đ ng củ chi phí v n chuy n, lưu kho, cung c u v.v. cho nên c giá c ng trừ so v i sở gi o dịch. Cho nên m i c “giá trừ lùi” trong t p quán kinh do nh cà phê tại Việt N m. Như v y, n u các thị trường được đ c p ở đây k t hợp chương trư c th t c th thấy, giá cà phê thực th ở thị trường gi o ng y, giá kỳ hạn ở thị trường kỳ hạn và “giá trừ lùi” liên qu n đ n thị trường gi o s u. Đ quy t định “c nên chơi tr chơi này h y kh ng?”, xin mời các bạn đ c ti p những chương ti p theo rồi ra quy t định cũng chư mu n.
  • 37. Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng 37 CHƢƠNG 3 HÀNH TRÌNH A HẠT À PH H nh ảnh m i người tụ t p cà phê vỉ h tám chuyện h y ngồi làm việc, gặp g đối tác tại các quán cà phê đã trở thành h nh ảnh khá quen thu c trong cu c sống thường ngày tại Việt N m. H y như đối v i nhi u người phương Tây, cốc cà phê bu i sáng đứng ở vị trí trung tâm củ th i quen cá nhân, là “thủ tục” đ u tiên đ bắt đ u m t ngày m i. S u cà phê sáng là những l n uống cà phê trong ngày v i những người khác, và đây là đi u cơ bản của nghi thức xã h i (social ritual). Bạn thấy đấy, cà phê giờ kh ng đơn thu n là loại thức uống giải khát mà c n sở hữu giá trị bi u tượng (symbolic value) - là m t ph n củ các hoạt đ ng xã h i ngày này qu tháng n củ chúng t . Trong chương này chúng t hãy cùng l n theo dấu v t củ những hạt cà phê trên bư c đường l n t khắp toàn c u. 1. Hành tr nh của hạt cà phê C th được xem là cái n i của loài người, vùng đất c của xứ Abyssinia mà n y là Ethiopia, cũng là nơi khai sinh của cây cà phê. C nhi u huy n thoại khác nhau xo y qu nh nguồn gốc cây cà phê nhưng hấp dẫn nhất là huy n thoại liên quan đ n đàn dê nhảy mú . Chuyện k rằng, nh chàng chăn dê K ldi người Ethiopia m t l n đ ý thấy đàn dê củ m nh dê chạy, húc nhau, nhảy mú trên h i chân s u và kêu lên đ y hào hứng g n bụi cây c những quả m ng màu đ . Qu h m s u, đàn dê của Kaldi lại ti p tục t m đ n sục sạo bụi cây c quả đ ấy. K ldi đã dùng th lá và quả củ loại cây lạ lùng này và ng y s u đ , K ldi đã nhảy mú cùng v i đàn dê củ m nh. Kaldi k cho cha
  • 38. Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam 38 nghe v loài cây kỳ diệu. Lời đồn đại cứ l n truy n và kh ng lâu s u đ , cà phê đã trở thành m t ph n kh ng th tách rời của văn h Ethiopia. S u đ , cây cà phê được m ng từ Sudan ngày n y vào Yemen và Ả R p th ng qua cảng bi n l n lúc bấy giờ – cảng Mocha. Moch là thành phố cảng củ Yemen bên bờ bi n Bi n Đ và là trung tâm gi o dịch cà phê chủ y u từ th k 5 đ n th k 7. Đ đ c quy n trồng, ngăn chặn việc cà phê c th trồng ở nơi khác, người Ả R p đã b n hành lệnh cấm xuất khẩu hạt cà phê sống c th trồng thành cây . Tuy nhiên, năm 1616, Hà L n, quốc gi thống trị gi o thương đường bi n trên th gi i lúc bấy giờ, đã tránh né lệnh này m t cách kh n khéo và m ng cả cây cà phê từ cảng Aden Yemen v Hà L n trồng trong nhà kính. B n đ u, gi i c m quy n tại Yemen tích cực khuy n khích uống cà phê. Các quán cà phê đ u tiên được mở tại Mecc và nh nh ch ng l n r ng khắp th gi i Ả R p. Quán cà phê đã trở thành nơi mà m i người c th chơi cờ vu , tán gẫu hay c hát, nhảy mú và thưởng thức âm nhạc. Kh ng m t nơi nào tương tự như th tồn tại trư c đây: m t nơi mà đời sống xã h i và kinh do nh c th diễn r trong m i trường thoải mái, m t nơi mà chỉ v i giá củ m t tách cà phê, i i cũng c th tham gia. Các quán cà phê Ả R p này, kh ng nằm ngoài dự đoán, đã nh nh ch ng trở thành trung tâm củ hoạt đ ng chính trị và đã bị đàn áp. Trong vài th p niên s u đ , cà phê và các quán cà phê đã bị cấm nhi u l n, th nhưng chúng vẫn xuất hiện lại cho đ n khi cuối cùng th cũng t m được cách giải quy t n th khi đánh thu lên cả cà phê và quán cà phê. Người dân châu u l n đ u tiên bi t t i cà phê là vào năm 6 5 nhờ hoạt đ ng củ các thương nhân thành Venice. Nhưng Hà L n, h y n i chính xác hơn là các thu c đị củ Hà L n, m i là nhà cung cấp cà phê chính củ châu u thời gi n s u đ . Đ là do sự mở r ng sản xuất khi vào cuối những năm 600,
  • 39. Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng 39 người Hà L n đã trồng cà phê ở Malabar (Ấn Đ ) và năm 699 th m ng m t số cây đ n Batavia n y là J k rt , Sumatra, Celebes, Timor, Bali và các đảo khác ở Đ ng Ấn Hà L n19 . Trong nhi u năm s u đ , giá cà phê trên thị trường th gi i do Đ ng Ấn Hà Lan quy t định. Ngoài cà phê, trong thời gi n này, hai thức uống n ng khác c ý nghĩ toàn c u cũng xuất hiện ở châu u. Đ là s c l n ng, do người Tây B n Nh từ châu Mỹ m ng đ n Tây B n Nh năm 5 8; và trà, l n đ u tiên được bán tại châu u năm 6 0. Trong n đ u của th k 17, cà phê là m t loại thức uống kỳ lạ, giống như các thức uống hi m khác như đường, ca cao và trà, b n đ u được s dụng chủ y u như là m t loại thuốc đắt ti n của t ng l p thượng lưu. Tuy nhiên, vào những năm 650, cà phê được bán trên các nẻo đường nư c Ý bởi những người bán nư c chanh, h cũng bán cả s c l và rượu. Quán cà phê đ u tiên củ châu u được mở tại Venice năm 683, nhưng quán n i ti ng nhất là Caffe Florian. Caffe Florian20 được mở năm 7 0, t lạc tại quảng trường Piazza San Marco21 , và vẫn ti p tục kinh do nh cho đ n t n ngày h m n y. N u đã n i đ n các quán cà phê n i ti ng trên th gi i th kh ng th kh ng nhắc đ n quán cà phê Lloyd‟s do Edward Lloyd mở vào năm 688. Đây là ti n thân củ thị trường bảo hi m l n nhất th gi i, Lloyd‟s of London. Tại đây, các th ng tin tàu bi n đáng tin c y được cung cấp cho thủy thủ, chủ tàu và thương nhân cũng như thảo lu n các gi o dịch bảo hi m. H y 19 Đ ng Ấn Hà L n Dutch E st Indies là thu c đị củ Hà L n, mà ngày n y là Indonesi s u khi Chi n tr nh th gi i l n thứ h i k t thúc. 20 Tr ng mạng củ quán cà phê Caffe Florian: http://www.caffeflorian.com/ 21 Quảng trường Pi zz cùng v i “ti u Pi zz ” Pi zzett (Piazzetta là k t quả củ dự án mở r ng phí đ ng n m củ quảng trường Pi zz đã h nh thành nên trung tâm xã h i, t n giáo và chính trị củ Venice.
  • 40. Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam 40 như thị trường chứng khoán New York và Ngân hàng New York đã bắt đ u trong các quán cà phê mà ngày n y được bi t đ n v i tên g i Phố Wall. Năm 7 0, G briel M thieu de Clieu, m t sĩ qu n hải quân người Pháp đã m ng m t cây cà phê từ nơi đ ng nghỉ phép ở Paris v nơi đ ng quân tại đảo Martinique, m t thu c đị củ Pháp. Cây cà phê được giữ trong h m bằng kính đặt trên boong tàu đ giữ ấm và ngăn ngừ thiệt hại do nư c muối gây r . Theo ghi chép trong nh t ký củ de Clieu, con tàu đã bị những tên cư p bi n Tunisia đe d a, phải đối mặt v i cơn bão dữ tợn, sự phá hoại củ m t sĩ qu n đồng nghiệp đố k , và khi con tàu kh ng th di chuy n do kh ng c gi , De Clieu đã cố gắng duy tr sự sống củ cây cà phê bằng cách s dụng khẩu ph n nư c quý giá củ m nh. Cuối cùng, con tàu cũng đ n được Martinique và cây cà phê được trồng tại Preebear. Cây l n lên và được nhân r ng, đ n khoảng năm 1726 th mù vụ đ u tiên đã sẵn sàng đ thu hoạch. Theo ghi chép, khoảng năm 777, c 8-19 triệu cây cà phê tại Martinique. Và người t đã áp dụng m h nh trồng loại cây thương mại c sh crop này cho Tân Th gi i22 . Nhưng Hà L n m i chính là người đ u tiên l n r ng cây cà phê ở Trung và N m Mỹ, nơi mà ngày n y c th n i rằng cà phê là loại cây trồng chính. Cà phê đ u tiên c mặt tại Surinam, thu c địa củ Hà L n, vào năm 7 8, ti p đ là các đồn đi n ở French Guy n và b ng P rá củ Br zil. Năm 730, người Anh đã m ng cây cà phê t i Jamaica và dãy núi c o nhất J m ic , Dãy núi Blue, là nơi sinh trưởng củ loại cà phê n i ti ng và đắt nhất trên th gi i. Th k 7 và 8 đã chứng ki n sự thành l p khắp nơi củ 22 Tân Th gi i New World là m t trong những tên g i được dùng cho Tây bán c u, đặc biệt là châu Mỹ, các đảo thu c châu Mỹ ở vùng bi n Thái B nh Dương và Alt ntic g n th m lục đị , và đ i khi b o gồm cả châu Đại Dương.
  • 41. Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng 41 các đồn đi n mí hoặc cà phê r ng l n thu c sở hữu của t ng l p tinh ho , thượng lưu củ đất nư c Br zil. Khi giá đường suy y u trong những năm 8 0, vốn và l o đ ng di cư v phí đ ng n m đ đáp ứng việc mở r ng trồng cà phê trong thung lũng P r ib , nơi mà cà phê đã được trồng vào năm 774. Đ u những năm 1830, Br zil là nư c trồng cà phê l n nhất th gi i v i sản lượng khoảng 600.000 bao/năm, ti p theo là Cub , J v và H iti, m i nư c v i sản lượng hàng năm từ 350.000 đ n 450.000 bao. Sản lượng cà phê th gi i lên đ n khoảng 2,5 triệu bao m i năm. Việc mở r ng nh nh ch ng sản lượng cà phê tại Br zil và Java, cùng v i các nhân tố khác, đã gây r sự giảm giá đáng k trên thị trường th gi i. Giá đã chạm đáy vào cuối những năm 840, từ đ giá bắt đ u tăng mạnh và đạt mức c o nhất vào những năm 890. Trong thời gian sau này, chủ y u là do thi u hụt v n tải n i đị và nguồn nhân lực, Br zil mở r ng ch m lại đáng k . Trong khi đ , giá tăng đã khuy n khích mở r ng trồng cà phê ở các khu vực khác ở châu Mỹ như Gu tem l , Mexico, El S lv dor và Colombi . Tại Colombi , cà phê được các giáo sĩ d ng Tên23 gi i thiệu vào năm 1723. Tuy nhiên, do n i chi n cũng như kh ng th ti p c n khu vực trồng cà phê tốt nhất đã cản trở sự phát tri n củ ngành cà phê. S u “Chi n tr nh M t ngh n Ngày” 23 D ng Tên được thành l p tại Paris bởi tu sĩ, nhà th n h c Inh xi người Tây B n Nh cùng các c ng sự vào năm 535, và nh nh ch ng phát tri n mạnh trong c ng việc truy n giáo và giáo dục đ n châu Á, châu Phi và châu Mỹ. Các giáo sĩ d ng Tên đ n Việt Nam l n đ u tiên năm 6 5 tại H i An. Giáo sĩ Đắc L Alex ndre de Rhodes và các bạn ngài đã đ ng g p đáng k cho việc h nh thành chữ quốc ngữ. Ngày 4 3 0 3, Giáo hoàng Fr ncis I k nhiệm ngài Benedict XVI - người vừa từ nhiệm chức Giáo hoàng vào đ u tháng 3 0 3 - đ trở thành vị Giáo hoàng thứ 266 của Giáo h i. Như v y, s u .000 năm m i c m t linh mục ngoài châu u lên làm Giáo hoàng, cũng là l n đ u tiên m t tu sĩ d ng Tên lên ngồi ở vị trí c o nhất củ Giáo h i.
  • 42. Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam 42 “Thousand Days War” 1899-1903), h b nh m i được l p tại Colombia và cà phê trở thành cứu cánh củ người dân. Trong khi các đồn đi n l n thống trị các khu vực thượng nguồn s ng M gd len củ vùng Cundin m rc và Tolim , th n ng dân quy t định đặt cược vào vùng núi phí tây, tại Antioqui và C ld s. Đường sắt m i được xây dựng nhằm phục vụ cà phê đã cho phép trồng và v n chuy n nhi u cà phê hơn. Việc mở kênh đào P n m năm 9 4 cũng cho phép xuất khẩu từ bờ bi n Thái B nh Dương củ Colombi , nơi mà trư c đây kh ng th vươn t i được. Và cảng chính củ Colombi trong vùng bi n Thái B nh Dương là Buenaventura ngày càng c v i tr qu n tr ng. 2. Hành tr nh của hạt cà phê tại Việt am Cây cà phê được đư vào Việt N m vào cuối th k 19. N được trồng r ng rãi trong các đồn đi n vào đ u th k 20. Lúc đ người ta trồng cả 3 loại cà phê, cà phê Ar bic v i chủng chủ y u là Typic , cà phê C nephor v i chủng Robusta và cà phê Liberic cùng v i Dewevrei chủng Excelsa24 . Cà phê tuy được đư vào Việt Nam từ rất s m nhưng hoạt đ ng sản xuất m nh mún và thi u t chức cho t i năm 975, khi 24 Tên g i ph bi n thường hay g i ở Việt N m là cà phê ch cà phê Ar bic , cà phê vối cà phê Robust và cà phê mít cà phê Liberica). Cà phê Ar bic ư sống ở vùng núi c o, ở đ cao từ 1.000- .500 m. Cà phê Ar bic trồng chủ y u ở vùng N m Trung B , vùng núi phí Bắc do các vùng này ở vùng c o hơn, nhưng v i diện tích và sản lượng rất khiêm tốn, t p trung nhi u ở các tỉnh Quảng Trị, Sơn L và Điện Biên. Hạt cà phê Ar bic chứa 1- ,5% lượng caffeine, trong khi đ hạt cà phê Robust chư nhi u hơn, %. Cà phê Robust ư sống ở vùng nhiệt đ i, đ c o thích hợp đ trồng cây là dư i 1.000 m. Diện tích t p trung nhi u nhất ở vùng Tây Nguyên, tại các tỉnh như Đắk Lắk, Đắk N ng, Gi L i, Kon Tum, Lâm Đồng. Cà phê Liberic chịu hạn tốt, ít c n nư c tư i nên thường trồng quảng canh, tuy nhiên do năng suất kém, chất lượng kh ng c o c vị chu nên kh ng được ư chu ng và phát tri n diện tích.
  • 43. Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng 43 bắt đ u c những đợt di dân từ khu vực đồng bằng và duyên hải ven bi n đ n vùng c o nguyên, nơi c đi u kiện thích hợp đ trồng cà phê. Hoạt đ ng sản xuất được mở r ng tuy nhiên vẫn rất nh lẻ. Tính đ n năm 975, cả nư c, ở hai mi n Nam - Bắc, m i chỉ c khoảng 13.000 ha v i sản lượng khoảng 6.000 tấn. M t trong những c t mốc quan tr ng là vào năm 986, Việt Nam bắt đ u thực hiện chính sách đ i m i, chuy n từ n n kinh t k hoạch sang n n kinh t thị trường, sản xuất n ng nghiệp được chú tr ng phát tri n, tr ng tâm là khuy n khích kinh t h . Lĩnh vực n ng nghiệp ngày càng l n mạnh, n ng sản kh ng chỉ đáp ứng nhu c u trong nư c mà c n dư thừa xuất khẩu và tạo nguồn ngoại tệ l n như gạo, tiêu, đi u, cà phê v.v. M t diện tích l n đất được quy hoạch trồng cây c ng nghiệp, đặc biệt là cây cà phê đ xuất khẩu. K từ đ , sản lượng cà phê tại Việt N m tăng lên nh nh ch ng, đặc biệt là năm 1994, khi sương muối ở Br zil phá hủy ph n l n diện tích cà phê nư c này đã làm cung th gi i giảm mạnh, giá th gi i tăng đ t bi n. Thêm vào đ , nhu c u cà phê Robust tăng lên nhờ ti n b trong c ng nghệ ch bi n cho phép giảm b t vị chát mạnh củ cà phê Robust nên các nhà máy ch bi n sẵn sàng s dụng loại cà phê này. Đ n năm 998, Việt Nam trở thành nư c xuất khẩu cà phê l n thứ tư trên th gi i (chi m 6,5% sản lượng th gi i), đứng s u Br zil, Colombi và xấp xỉ bằng Indonesia (Fontenay và Leung, 00 . Trư c khi đứng ở vị trí nư c xuất khẩu cà phê l n thứ h i trên th gi i s u Br zil và là nư c xuất khẩu cà phê Robust l n nhất th gi i (chi m 42% thị ph n vào năm 2001, ngành cà phê Việt N m đã trải qu thời kỳ l o đ o khi mà giá bán thấp hơn cả chi phí sản xuất năm 2000 - 00 mà m i người lúc bấy giờ bảo nh u rằng, giá kg cà phê kh ng bằng giá kg cà pháo. Th nhưng, 0 năm s u đ đã xảy r m t t nh huống trái ngược hoàn toàn, mức giá năm 0 đã l p nên k
  • 44. Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam 44 lục củ ngành cà phê Việt Nam - ở mức 5 .000 VND kg vào cuối tháng 5 0 . Từ năm 00 t i n y, Việt N m giữ vững vị trí thứ h i cho đ n tháng 8 0 th trong 6 tháng đ u năm 0 đã vượt qu Br zil đ trở thành nư c xuất khẩu cà phê đứng đ u th gi i, v i t ng lượng xuất khẩu là 800.000 tấn, hơn Br zil 4%25 . 3. hân chia các quốc gia theo loại cà phê được trồng Dõi theo hành tr nh “đi bi n” củ hạt cà phê như vừ gi i thiệu ở trên, bạn thấy đấy, hiện n y c rất nhi u quốc gi trồng loại cây này. Giờ đây nhắc đ n Việt N m là t i nh t i loại cà phê v i sức sống “mạnh m ” như tên g i củ n , Robust (xuất phát từ ti ng L tin robustus c nghĩ là mạnh m h y nhắc Ar bic là t i lại nghĩ đ n Br zil dù Br zil chẳng c liên hệ g đ n m t trong những nơi đ u tiên trồng cà phê Ar b-ica, Arab - Ả R p . Nhưng ngoài Việt N m v i Robust h y Br zil v i Ar bic , c n c nhi u quốc gi khác trồng cà phê nữ . V i mục đích quản lý và m t số mục đích khác, T chức Cà phê Quốc t ICO đã chi các quốc gi trồng cà phê thành 4 nh m dự trên tiêu chí loại cà phê nào trồng chủ y u tại các quốc gi thành viên nhi u nư c trồng cả Ar bic và Robust nên việc phân chi này chỉ m ng tính chất tương đối .  A C C Arabicas)26 : Colombi , Keny và C ng h Thống nhất Tanzania.  A (Other mild Arabicas): Bolivia, Burundi, 25 http://www.bbc.co.uk/news/business-19263974, truy c p ngày 8 3 0 3 26 Ar bic dịu mild Ar bic là cà phê Ar bic được ch bi n theo phương pháp ch bi n ư t wet/washed process). C n Ar bic tự nhiên n tur l Ar bic h y Ar bic chư r unw shed Ar bic là cà phê Ar bic được ch bi n theo phương pháp ch bi n kh dry/unwashed/natural process).
  • 45. Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng 45 Costa Rica, Cuba, C ng h Dominic , Ecu dor, El S lv dor, Gu tem l , H iti, Hondur s, Ấn Đ , J m ic , M l wi, Mexico, Nic r gu , P n m , P pu New Guine , Peru, Rw nd , Venezuel , Z mbi và Zimb bwe.  Arabica Bra ự A ự B A : Br zil, Ethiopi và P r gu y.  Robusta: Angola, Benin, Cameroon, C ng h Trung Phi, Congo, C te d‟Ivoire, C ng h Dân chủ Congo, Equatorial Guinea, Gabon, Ghana, Guinea, Indonesia, Liberia, Madagascar, Nigeria, Philippines, Sierra Leone, Sri Lanka, Thái L n, Togo, Trinid d & Tob go, Ug nd và Việt N m. 4. hân biệt mùa vụ và niên vụ Thêm m t th ng tin nho nh nữ v cà phê mà t i muốn gi i thiệu đ n bạn trong chương này, đ là phân biệt giữ ụ và ụ, cũng như gi i thiệu mù vụ củ các quốc gi trồng cà phê. Cà phê là loại cây sinh trưởng theo ụ và mù vụ tại các nư c khác nh u th khác nh u.  1/10 - 30/9: Benin, Ghana, Nigeria, Cameroon, Gu tem l , P n m , C ng h Trung Phi, Guine , Sierr Leone, Colombi , Hondur s, Sri L nk , Cost Ric , Ấn Đ , Thái L n, Cote d‟Ivoire, J m ic , Togo, C ng h Dân chủ Congo, Keny , Trinid d & Tob go, El S lv dor, Liberi , Ug nd , Equ tori l Guine , Mexico, Venezuel , Ethiopi , Nic r gu , Việt N m và G bon.  4 - 3 3: Angol , Indonesi , P r gu y, Bolivi , M d g sc r, Peru, Br zil, M l wi, Rw nd , Burundi,
  • 46. Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam 46 P pu New Guine , Zimb bwe và Ecu dor.  1/7 - 30/6: Congo, H iti, C ng h Thống nhất T nz ni , Cub , Philippines và Z mbi . Đi u này s gây kh khăn cho việc thống kê sản lượng hàng năm trên toàn th gi i cũng như rất kh đối chi u so sánh bởi bất kỳ tháng nào cũng b o gồm mù vụ tại m t nư c, cuối mù vụ trư c và đ u mù vụ s u tại các nư c khác. Do đ , đ c th so sánh t ng nguồn cung cũng như cung - c u v cà phê, tất cả các số liệu s được chuy n đ i từ ụ (crop year) sang ụ coffee ye r quy ư c là từ tháng 0 năm n y đ n tháng 9 năm s u . Tuy v y bạn cũng nên lưu ý là kh ng phải lúc nào cũng thực hiện được. T i đây cũng g n k t thúc chuy n hành tr nh theo bư c chân củ hạt cà phê. Qu thời gi n, mặc dù phải đối mặt v i bất n chính trị, bi n đ ng xã h i và thăng tr m kinh t nhưng lượng tiêu thụ cà phê trên th gi i vẫn gi tăng liên tục. Theo bài tr nh bày đ u tháng 3 0 3 củ ng M uricio G lindo, Giám đốc Đi u hành T chức Cà phê Quốc t ICO , tốc đ tăng tiêu thụ cà phê th gi i trong những năm đ u th k là ,5% 000- 0 so v i ,8% củ 0 năm cuối th k 0 990- 999 , ư c tính năm 0 tiêu thụ 4 , triệu b o và dự báo đ n năm 0 0 con số này c th d o đ ng từ 58,9- 73,6 triệu b o. C th n i, cà phê là sản phẩm liên k t ph n nào những người giàu c nhất và những người ngh o kh nhất hành tinh: cà phê được tiêu thụ v i số lượng l n tại các quốc gi giàu c , nhưng lại được trồng chủ y u tại các nư c ngh o. Cà phê là loại hàng h commodity c giá trị đứng thứ h i trên th gi i (sau d u m trong thương mại quốc t . Các hoạt đ ng sản xuất, v n chuy n và phân phối cà phê đ i h i các gi o dịch liên tục giữa những người trồng cách x hàng trăm dặm và những người uống cà phê, đi u này đã m ng lại nguồn ngoại tệ và c ng ăn
  • 47. Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng 47 việc làm cho nhi u quốc gia. Hiện n y, cà phê là m t sản phẩm đứng ở tâm đi m của các tr nh lu n đương thời v toàn c u h , thương mại quốc t , quy n con người và sự tàn phá m i trường. Khi cà phê được trồng ph bi n, n trở thành “thương hiệu” và chính trị h . Bạn c th ch n lui t i những quán cà phê vỉ h h y kiên nhẫn x p hàng dài chờ đợi đ uống cốc cà phê “bi u tượng Mỹ” khi St rbucks vừ m i kh i trương quán đ u tiên ở Việt N m vào tháng 0 3 tại ngã sáu trung tâm Sài G n. Bạn cũng c th ch n uống cà phê hữu cơ h y c n g i là “cà phê sạch” , cà phê giảm b t lượng c ffeine dec ffein ted h y cà phê được “mu bán c ng bằng”27 “f ir tr de” . Bạn cũng c th quy t định tẩy ch y cà phê từ m t số nư c mà ở đ kh ng qu n tâm đ n quy n con người và gây t n hại cho m i trường. Quy t định uống cà phê loại nào và mu ở đâu đã trở thành những quy t định lựa ch n phong cách sống (lifestyle). M t cốc cà phê kh ng tự dưng lại nằm trong tay của bạn. Bạn lựa ch n, ví dụ, đ n quán cà phê cụ th , c th uống espresso h y “nâu đá” n u ở Sài G n g i là phê sữ đá th ở Hà N i g i là nâu đá . Khi bạn quy t định, cùng v i hàng triệu người khác, bạn đã v nên thị trường cà phê và đi u đ s ảnh hưởng đ n cu c sống của những người trồng cà phê sống cách x bạn hàng ngàn dặm. 27 Đ bi t thêm th ng tin v cà phê hữu cơ org nic coffee h y Thương mại C ng bằng F ir Tr de , mời bạn xem C .
  • 48. Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam 48 CHƢƠNG 4 VÀI INH NGHIỆM I M SO T GI À PH TH GIỚI Ngành cà phê củ Việt N m tuy non trẻ nhưng cũng đã “n m” qu mùi vị các đợt giá cà phê sụt giảm. Trư c t nh h nh đ , năm 00 , Chính phủ đã ti n hành h trợ ngành cà phê bằng m t loạt các biện pháp và trợ cấp khác nh u: khuy n khích các nhà xuất khẩu mua tạm trữ 150.000 tấn đ n hạn xuất khẩu vào năm 00 bằng khoảng 20% t ng sản lượng cà phê năm đ v i ngân sách 0 t đồng, khuy n khích các do nh nghiệp xuất khẩu mở r ng thị trường tiêu thụ cà phê bằng chính sách thưởng xuất khẩu ư c tính khoảng 220 VND/1 USD xuất khẩu), thực hiện m t số chính sách trợ giá cho người trồng cà phê v.v. Đ n năm 0 0, xuất khẩu cà phê lại đối mặt v i t nh trạng v cùng kh khăn khi giá bán giảm xuống mức thấp nhất trong gi i đoạn 2007- 0 0. M t l n nữ trong lịch s cà phê Việt N m, tạm trữ được thực hiện, Chính phủ đã chỉ đạo các ngân hàng cho các doanh nghiệp kinh do nh cà phê v y vốn được h trợ lãi suất 6% năm đ thu mu cà phê tạm trữ 200.000 tấn cà phê. Thời gi n thu mu là 3 tháng từ 15/4 – 15/7/2010. Niên vụ 0 - 2013, Câu lạc b 0 do nh nghiệp xuất khẩu cà phê hàng đ u Việt N m đã c ki n nghị Chính phủ cho tạm trữ ng y 300.000 tấn cà phê ng y từ đ u vụ 0 -2013. Và m i đây nhất, Hiệp h i Cà phê - C c o Việt N m28 (Vicofa) đ nghị chính phủ h 28 Hiệp h i Cà phê - Ca cao Việt N m Vicof là t chức phi chính phủ, t chức và hoạt đ ng theo pháp lu t Việt N m và theo Đi u lệ của Hiệp h i được h i viên th ng qua ở m i kỳ Đại h i và được cơ qu n Nhà nư c c thẩm quy n phê chuẩn.
  • 49. Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng 49 trợ vốn v i lãi suất ưu đãi đ mua tạm trữ 300.000 tấn cà phê cho niên vụ 2013-2014 khởi sự từ tháng 0, lý do việc mua tạm trữ là đ tránh r t giá hơn nữa. Th nhưng, các nư c trồng cà phê khác trên th gi i v i b dày lịch s trồng và kinh do nh cà phê đã c hành đ ng g ? Trong chương này, trư c tiên xin mời bạn t m hi u đặc đi m v mặt kinh t h c củ cà phê và s u đấy là kinh nghiệm ki m soát giá cà phê th gi i củ các chính phủ. 1. à phê dư i g c nh n kinh t h c M t trong những đặc trưng củ thị trường cà phê là đ co giãn29 theo giá tương đối thấp của cung và c u (McClumpha, Vicof được thành l p theo Nghị quy t của H i nghị các h i viên sáng l p ngày 04 0 990 và được c ng nh n theo Quy t định số 8 KTĐN-TCCB ngày 22/01/1990 của B trưởng B Kinh t Đối ngoại n y là B C ng Thương . Vicofa r đời do sáng ki n củ các h i viên sáng l p h p ngày 04 0 990 tại TP. Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng. H i nghị c H i đồng quản trị gồm thành viên. H i nghị này được xem là Đại h i Hiệp h i Cà phê - Ca cao Việt Nam l n thứ nhất. Ông Đoàn Triệu Nhạn, lúc này là T ng Giám đốc T ng c ng ty Cà phê Việt N m, được b u làm Chủ tịch HĐQT Hiệp h i. Bản Đi u lệ của Hiệp h i s u khi được chỉnh s đã được B trưởng B N ng nghiệp và C ng nghiệp Thực phẩm phê duyệt ngày 9 0 99 . Website: http://vicofa.org.vn/ 29 Trong kinh t h c, đ co giãn el sticity dùng đ đo lường sự th y đ i củ m t bi n kinh t s tác đ ng lên các bi n khác như th nào. Chẳng hạn như n u giảm giá th t i s bán được thêm b o nhiêu sản phẩm, h y như n u t i tăng giá th t i bán ít đi b o nhiêu sản phẩm? Đ co giãn của c u (cung) theo giá (price elasticity of demand (supply)) cho bi t t lệ ph n trăm (%) th y đ i trong lượng c u (cung) do giá th y đ i 1% v i giả định là các y u tố khác c tác đ ng lên c u kh ng đ i, chẳng hạn như thu nh p . Trong trường hợp cung và c u c đ co giãn thấp inel stic c giá trị tuyệt đối nh hơn , cho thấy t lệ ph n trăm th y đ i trong giá vượt quá t lệ ph n trăm th y đ i củ lượng, ằ m t sự ổi nhỏ trong â m t sự thay ổi l n . Đối v i h u h t các hàng h commodities , đ co giãn của cung và c u ư c tính nằm trong khoảng 0,2-0,5, cho thấy giá th y đ i % th lượng c u cung chỉ th y đ i 0,2% (Carbaugh, 2011: 235).
  • 50. Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam 50 1988). Đ co giãn theo giá củ cung thấp trong ngắn hạn và cao hơn trong dài hạn do phải mất ít nhất h i năm th cây cà phê trồng m i m i c th cho thu hoạch và mất thêm vài năm nữ đ cây cà phê trưởng thành và cho mức thu hoạch đ y đủ. Do đ , phản ứng củ cung trong ngắn hạn chỉ c th bằng cách th y đ i lượng đ u vào và l o đ ng chứ kh ng th bằng cách tăng diện tích trồng tăng diện tích chỉ khả thi đối v i cây trồng hàng năm, kh ng khả thi đối v i cây trồng lâu năm như cà phê . Đ co giãn củ c u theo giá cũng thấp, nhu c u cà phê chỉ giảm đáng k khi giá cà phê tăng cao. Và đặc đi m đặc biệt này của cung và c u cà phê dẫn đ n k t quả là giá rất dễ bi n đ ng trên thị trường cà phê th gi i. Trong trường hợp nguồn cung thi u hụt, giá cà phê s tăng c o mà kh ng làm giảm đáng k mức tiêu thụ. Cung cũng phản ứng ch m trong ngắn hạn trong khi mở r ng diện tích trồng m i. V lâu dài, đi u này s dẫn đ n việc cung cà phê s cao hơn mức c n thi t khi cây cà phê trồng m i trưởng thành. Ti p theo s u t nh trạng nguồn cung thi u hụt c th là t nh trạng thừa cung và giá thấp. Và thời kỳ “v ” củ chu i bùng-v bắt đ u, và thường kéo dài lâu hơn so v i thời kỳ bùng n (Daviron, 1993; McClumpha, 1988). M t đặc đi m qu n tr ng khác của thị trường cà phê là tiêu thụ c xu hư ng tăng khi thu nh p tăng, nhưng ch m lại khi thu nh p đạt mức c o nhất. Do đ , thị trường cà phê được coi là “trưởng thành” khi mức tăng trưởng tiêu dùng tương đối thấp và n định. Khi tăng trưởng tiêu dùng thấp, các hãng r ng xay và nhà bán lẻ đ u tư đ i m i sản phẩm và phân khúc nhằm tăng giá trị gi tăng và n lực “nu i dư ng” thị trường v i ti m năng tăng trưởng tiêu dùng tri n v ng nhất. 2. Vài kinh nghiệm ki m soát giá cà phê th gi i Cà phê là m t trong những loại hàng h đ u tiên mà
  • 51. Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng 51 thương mại th gi i cố gắng ki m soát, bắt đ u vào năm 90 v i chương tr nh “b nh n” valorization - bắt nguồn từ chữ valorizacao (ti ng Bồ Đào Nh , c nghĩ là duy tr giá hàng h do b ng São P ulo Br zil thực hiện. Giữ năm 1901-1902, giá cà phê trên Sở gi o dịch Chứng khoán New York giảm mạnh, trong lúc ấy sản lượng của Brazil tăng lên hơn 16 triệu bao đã làm tr m tr ng thêm mức giá th gi i đ ng rất thấp này. Trư c t nh h nh đ , năm 90 , São P ulo đã cấm trồng cà phê m i và năm 906 bắt đ u thực hiện chương tr nh b nh n. Chương tr nh này liên qu n đ n hành đ ng tăng giá cà phê củ b ng, sở dĩ c th thực hiện được tại thời đi m đ là do São P ulo chi m ph n l n sản lượng cà phê th gi i khoảng 75-90%) (Lucier, 988: 7 . B n đ u São P ulo dự định mu và lưu kho 5 triệu b o trong năm 906, nhưng rốt cu c đã phải mua 8 triệu b o bởi sản lượng thu hoạch rất l n. Khoản ti n mu cà phê này được tài trợ bằng v y nư c ngoài 73 triệu USD. Thu xuất khẩu 58 cents b o s dùng đ trả ti n lãi và chi phí lưu kho. Do chương tr nh São P ulo kh ng b o gồm cà phê cấp thấp nên thị trường này bị xáo tr n, b ng Min s và Rio là những nơi chính trồng cà phê cấp thấp bu c phải tham gia. Ngoài r , cà phê xuất khẩu đã trở thành nguồn m ng lại thu nh p cho n ng dân Br zil. Do đ , đã dẫn đ n sự can thiệp của chính phủ liên b ng. Sự ki m soát củ chính phủ được bi t đ n v i chương tr nh “b nh n”, h y chương tr nh ki m soát cà phê, gồm ba y u tố: rút lượng cung cà phê r kh i thị trường; (2) tăng cung trong thời kỳ khan hi m; và 3 mu cà phê từ các nư c trồng cà phê khác và lưu kho tại São P ulo (Brooks, 2007:40). Ngân hàng Trung ương Br zil s u đ đảm bảo cho việc v y nợ nư c ngoài và h trợ đ việc tài trợ cho chương tr nh này được thực hiện dễ dàng hơn. Chính phủ liên b ng cũng đã thi t l p nguồn quỹ trong năm 906 đ n định t giá
  • 52. Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam 52 nhằm đảm bảo lợi nhu n củ người trồng cà phê kh ng bị giảm sút khi tính bằng đồng n i tệ. Cà phê theo k hoạch này chủ y u được lưu tại kho ở New York và Le H vre do ở Br zil kh ng c nơi đ lưu kho. Các hãng kinh do nh cà phê nư c ngoài th m gi chương tr nh v mặt tài chính, th nh toán trư c cho cà phê mà h nắm giữ. Mù vụ năm 907 và 908 cho sản lượng kém, do đ , lượng cà phê đã lưu kho được bán r từ năm 908 trở đi, và thu xuất khẩu được nâng lên. Năm 9 4, São P ulo đã hoàn trả khoản v y và vẫn c n giữ 3, triệu b o, s u đ bán được v i giá tốt trong chi n tranh. Lợi nhu n cuối cùng củ São P ulo lên t i 49 triệu USD. Các ngân hàng đã nh n được lãi suất 9% và các hãng kinh do nh cũng thu được lợi nhu n. Trong thực t chương tr nh này được tài trợ 80% bởi các hãng kinh do nh nư c ngoài (Maddison, 1992). Đây là chương tr nh b nh n hàng h đ u tiên trên th gi i và dường như m ng lại thành c ng l n. Các hãng kinh do nh nư c ngoài đã hợp tác v i Br zil đ duy tr giá, thị trường th gi i được mở r ng, việc trồng cà phê được ki m soát và loại b lượng cung dư thừ . Br zil đứng ở vị th c quy n lực l n, ki m soát b ph n tư nguồn cung trên th gi i. Trong Chi n tranh Th gi i l n thứ nhất, chính phủ liên bang thực hiện m t chương tr nh khác đ h trợ giá cà phê, s u khi đã giảm gi i hạn diện tích trồng vào năm 9 7. Lúc này, chính phủ tài trợ cho việc lưu kho bằng chính sách lạm phát và cà phê được lưu tại Br zil. Cà phê lưu kho kh ng l n và cũng kh ng kéo dài do c đợt sương giá nghiêm tr ng làm giảm sản lượng mù vụ năm 9 8 tại thời đi m mà các nư c khác nh nh ch ng tái xây dựng nguồn lưu trữ cà phê củ m nh. São P ulo thu được lợi nhu n 20 triệu USD v i chương tr nh b nh n l n thứ h i này.
  • 53. Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng 53 Tuy nhiên, sản lượng năm 9 0 rất l n, giá giảm cực kỳ nhi u, và chương tr nh b nh n thứ ba bắt đ u vào năm 9 . Chương tr nh được tài trợ bởi nguồn tín dụng trong nư c và kho lưu trữ cũng được xây dựng ở trong nư c. Chính phủ tuyên bố chính sách bảo vệ “lâu dài” giá cà phê, và cung cấp các khoản v y lãi suất thấp cho người trồng cà phê th ng qu Ngân hàng Th chấp N ng nghiệp Agricultur l Mortg ge B nk được thành l p vào năm 9 5. Viện Cà phê São P ulo c trách nhiệm quản lý chương tr nh và đã thành c ng trong việc nâng c o giá th gi i đ n mức “ch c tức” các nhà nh p khẩu tại Mỹ. Giá bán lẻ cà phê tại Mỹ, trư c đ tương đối n định, đã tăng từ 36 cents/pound30 vào năm 9 3 đ n 50 cents trong năm 9 5. Đi u này dẫn đ n việc Mỹ đ u tư đáng k vào Colombi . Người trồng cà phê tại Colombi được hưởng lợi rất nhi u từ chính sách củ Br zil bởi v chính sách này đã đảm bảo cho h m t mức giá tối thi u, và chi phí lưu kho hoàn toàn do Br zil gánh chịu. Vấn đ chính củ chương tr nh b nh n l n thứ b là kh ng hạn ch trồng cà phê tại Br zil. Chính sách giá xuất khẩu c o đáng l nên được k t hợp v i giá trong nư c thấp, ki m soát diện tích trồng hoặc các cách thức khác nhằm ngăn chặn d ng chảy củ các nguồn lực vào ngành cà phê (Maddison, 1992). C đ trễ khoảng 4 năm trư c khi cây cà phê bắt đ u cho thu hoạch, do đ , kh ng c tác đ ng lên sản lượng cho đ n cuối những năm 9 0. Chính sách cà phê Br zil đã đẩy sản lượng vượt quá khả năng hấp thụ của thị trường và đã kích thích mạnh sự cạnh tr nh từ nư c ngoài. Sản lượng tăng gấp đ i từ năm 9 5 đ n năm 9 9, và Viện Cà phê cạn nguồn tài chính. Ở gi i đoạn này, chính phủ liên b ng ti p quản và v y 07 triệu USD ở nư c ngoài đ tài trợ cho ti p cho chương tr nh. Vào đêm trư c Đại 30 100 cents = 1 USD; 1 pound ~ 0,454 kg
  • 54. Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam 54 Suy thoái31 , tồn kho củ Br zil bằng năm xuất khẩu (hay 10% GNP), tốc đ tăng sản lượng c o hơn nhu c u của th gi i (Maddison, 1992). Năm 9 9 chỉ xuất khẩu được m t n sản lượng thu hoạch. Như v y, Brazil giữ vị th g n như đ c quy n v kinh do nh cà phê cho đ n Đại Suy thoái. Giá cao do chính sách cà phê củ Br zil đã tạo đ ng lực đ Colombi và các nư c Mỹ Latin khác mở r ng diện tích trồng cà phê. Tuy nhiên, Chi n tr nh Th gi i l n thứ h i n r năm 939 đã làm suy giảm nhu c u cà phê. Cu c khủng hoảng này đã m ng Mỹ và 14 nư c trồng cà phê Mỹ Latin lại v i nh u, ký k t Hiệp định Cà phê liên châu Mỹ (Inter-American Coffee Agreement) năm 940. Mỹ là nư c thành viên nh p khẩu duy nhất trong hiệp định này. Tại thời đi m đ , Mỹ nh p hơn hai ph n b sản lượng cà phê th gi i (Mshomba, 2000). Đặc đi m qu n tr ng của Hiệp định Cà phê liên châu Mỹ là hệ thống hạn ngạch xuất khẩu, v i chương tr nh cơ bản đã được thống nhất s u khi đàm phán và th a hiệp. Mục tiêu của hiệp định này được cho là nhằm đảm bảo t số m u dịch32 cân 31 Đại Suy thoái Gre t Depression là thời kỳ suy thoái kinh t toàn c u diễn ra từ năm 9 9 đ n h t những năm 930 và lấn s ng đ u th p niên 940, bắt đ u sau sự sụp đ củ thị trường chứng khoán Phố W ll vào ngày 9 0 9 9 c n được bi t đ n v i tên g i Th B Đ i . Cu c khủng hoảng bắt đ u ở Mỹ và nh nh ch ng lan r ng r toàn châu u và khắp nơi trên th gi i, phá hủy cả các nư c phát tri n. Thương mại quốc t suy sụp rõ rệt, từ thu nh p cá nhân, thu , lợi tức đ u bị ảnh hưởng và suy thoái. Xây dựng g n như bị tê liệt ở nhi u nư c. Từ thành thị đ n n ng th n đ u phải đối mặt v i mất mù , giảm từ 40 đ n 60%. Các lĩnh vực khai m và kh i thác g bị ảnh hưởng l n nhất. Đại Suy thoái k t thúc vào các thời gi n khác nh u tùy theo từng nư c. N được coi là “đêm trư c” củ Chi n tr nh Th gi i l n thứ h i. (http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%A1i_kh%E1%BB%A7ng_ho%E1 %BA%A3ng, truy c p ngày 3 5 0 3 . 32 T số m u dịch terms of trade là t số giữ chỉ số giá xuất khẩu và chỉ số giá nh p khẩu.