SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 23
Downloaden Sie, um offline zu lesen
TÀI KHOẢN 531 
HÀNG BÁN BỊ TRẢ LẠI 
Kết cấu và nội dung phản ánh. 
Phương pháp hạch toán kế toán. 
Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị của số sản phẩm, hàng hoá bị 
khách hàng trả lại do các nguyên nhân: Vi phạm cam kết, vi phạm hợp 
đồng kinh tế, hàng bị kém, mất phẩm chất, không đúng chủng loại, quy 
cách. Giá trị hàng bán bị trả lại phản ánh trên tài khoản này sẽ điều chỉnh 
doanh thu bán hàng thực tế thực hiện trong kỳ kinh doanh để tính doanh 
thu thuần của khối lượng sản phẩm, hàng hoá đã bán ra trong kỳ báo 
cáo. 
Tài khoản này chỉ phản ánh gí trị của số hàng đã bán bị trả lại (Tính theo 
đúng đơn giá bán ghi tên hoá đơn). Các chi phí khác phát sinh liên quan 
đến việc hàng bán bị trả lại mà doanh nghiệp phải chi đuợc phản ánh vào 
Tài khoản 641 “Chi phí bán hàng”. 
Trong kỳ, giá trị của sản phẩm, hàng hoá đã bán bị trả lại được phản ánh 
bên Nợ Tài khoản 531 “Hàng bán bị trả lại”. Cuối kỳ, tổng giá trị hàng 
bán bị trả lại được kết chuyển sang tài khoản doanh thu bán hàng và 
cung cấp dịch vụ hoặc tài khoản doanh bán hàng nội bộ để xác định 
doanh thuần của kỳ báo cáo. Hàng bán bị trả lại phải nhập kho thành 
phẩm, hàng hoá và xử lý theo chính sách tài chính, thuế hiện hành. 
KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA 
TÀI KHOẢN 531 - HÀNG BÁN BỊ TRẢ LẠI 
Bên Nợ: 
Doanh thu của hàng bán bị trả lại, đã trả lại tiền cho người mua hoặc 
tính trừ vào khoản phải thu của khách hàng về số sản phẩm, hàng hoá đã 
bán. 
Bên Có:
Kết chuyển doanh thu của hàng bán bị trả lại vào bên Nợ Tài khoản 511 
“Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”, hoặc Tài khoản 512 “Doanh 
thu nội bộ” để xác định doanh thu thuần trong kỳ báo cáo. 
Tài khoản 531 không có số dư cuối kỳ. 
t 
PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN KẾ TOÁN 
MỘT SỐ NGHIỆP VỤ KINH TẾ CHỦ YẾU 
1. Khi doanh nghiệp nhận lại sản phẩm, hàng hoá bị trả lại, kế toán phản 
ánh giá vốn của hàng bán bị trả lại: 
- Trường hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê 
khai thường xuyên, ghi: 
Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dỡ dang 
Nợ TK 155 - Thành phẩm 
Nợ TK 156 - Hàng hoá 
Có TK 632 - Giá vốn hàng bán. 
- Trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp 
kiểm kê định kỳ, ghi: 
Nợ TK 611 - Mua hàng (Đối với hàng hoá) 
Nợ TK 631 - Giá thành sản xuất (Đối với sản phẩm) 
Có TK 632 - Giá vốn hàng bán. 
2. Thanh toán với người mua hàng về số tiền của hàng bán bị trả lại: 
- Đối với sản phẩm, hàng hoá thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo 
phương pháp khấu trừ và doanh nghiệp nộp thuế GTGT tính theo 
phương pháp khấu trừ, ghi: 
Nợ TK 531 - Hàng bán bị trả lại (Giá bán chưa có thuế GTGT)
Nợ TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33311) (Số thuế GTGT của hàng 
bán bị trả lại) 
Có các TK 111, 112, 131,. . . 
- Đối với sản phẩm, hàng hoá không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT 
hoặc thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp, 
số tiền thanh toán với người mua về hàng bán bị trả lại, ghi: 
Nợ TK 531 - Hàng bán bị trả lại 
Có các TK 111, 112, 131,. . . 
3. Các chi phí phát sinh liên quan đến hàng bán bị trả lại (nếu có), ghi: 
Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng 
Có các TK 111, 112, 141, 334,. . . 
4. . Cuối kỳ hạch toán, kết chuyển toàn bộ doanh thu của hàng bán bị trả 
lại phát sinh trong kỳ vào tài khoản doanh thu bán hàng và cung cấp dịch 
vụ hoặc tài khoản doanh thu nội bộ, ghi: 
Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (5111, 5112) 
Nợ TK 512 - Doanh thu nội bộ 
Có TK 531 - Hàng bán bị trả lại. 
TÀI KHOẢN 157 
HÀNG GỦI ĐI BÁN 
I. Trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương 
pháp kê khai thường xuyên. 
1. Khi gửi hàng hóa, thành phẩm cho khách hàng, xuất hàng hóa, thành 
phẩm cho đơn vị nhận bán đại lý, ký gửi theo hợp đồng kinh tế, căn cứ 
phiếu xuất kho, phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý, ghi: 
Nợ TK 157 - Hàng gửi đi bán 
Có TK 156 - Hàng hóa
Có TK 155 - Thành phẩm. 
2. Dịch vụ đã hoàn thành bàn giao cho khách hàng nhưng chưa xác định 
là đã bán trong kỳ, ghi: 
Nợ TK 157 - Hàng gửi bán đi 
Có TK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dỡ dang. 
3. Khi hàng hoá gửi đi bán và dịch vụ đã hoàn thành bàn giao cho khách 
hàng được xác định là đã bán trong kỳ: 
- Nếu hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT và doanh 
nghiệp nộp thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, kế toán phản 
ánh doanh thu bán hàng hoá, thành phẩm, cung cấp dịch vụ theo giá bán 
chưa có thuế GTGT, ghi: 
Nợ TK 131 - Phải thu của khách hàng 
Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (Giá bán 
chưa có thuế GTGT) 
Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33311). 
- Nếu hàng hoá, dịch vụ không thuộc đối tượng chịu thu ế GTGT hoặc 
thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp, ghi: 
Nợ TK 131 - Phải thu của khách hàng 
Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (Tổng giá 
thanh toán). 
Đồng thời phản ánh giá trị giá vốn của số hàng hoá, thành phẩm, dịch vụ 
đã bán trong kỳ, ghi: 
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán 
Có TK 157 - Hàng gửi đi bán. 
4. Khi xuất hàng hóa, sản phẩm (Thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo 
phương pháp khấu trừ và đơn vị nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu 
trừ) cho các đơn vị cấp dưới hạch toán phụ thuộc, trường hợp sử dụng 
Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, kế toán đơn vị cấp trên, ghi: 
Nợ TK 157 - Hàng gửi đi bán (Giá vốn) 
Có TK 155 - Thành phẩm; hoặc 
Có TK 156 - Hàng hóa. 
Định kỳ, đơn vị cấp trên căn cứ vào Bảng kê hóa đơn hàng hóa bán ra do 
đơn vị cấp dưới lập chuyển đến để lập Hóa đơn (GTGT) phản ánh thành
phẩm, hàng hóa tiêu thụ nội bộ gửi cho đơn vị cấp dưới, căn cứ Hóa đơn 
GTGT, kế toán đơn vị cấp trên, ghi: 
Nợ các TK 111, 112, 136,. . .(Giá bán nội bộ đã có thuế GTGT) 
Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33311) 
Có TK 512 - Doanh thu bán hàng nội bộ (Giá bán nội bộ chưa có 
thuế GTGT). 
Đồng thời phản ánh giá vốn của hàng bán ra, ghi: 
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán 
Có TK 157 - Hàng gửi đi bán. 
5. Trường hợp hàng hóa, thành phẩm đã gửi đi bán nhưng bị khách hàng 
trả lại: 
a/ Nếu hàng hoá, thành phẩm vẫn có thể bán được hoặc có thể sửa chữa 
được, ghi: 
Nợ TK 155 - Thành phẩm; hoặc 
Nợ TK 156 - Hàng hóa 
Có TK 157 - Hàng gửi đi bán. 
b/ Nếu hàng hoá, thành phẩm bị hư hỏng không thể bán được và thể sửa 
chữa được, ghi: 
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán 
Có TK 157 - Hàng gửi đi bán. 
Hạch toán mua hàng không nhập kho 
- Trường hợp hàng mua được gửi bán thẳng không qua kho: 
+ Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, kế 
toán ghi: 
Nợ TK157: Trị giá hàng mua gửi bán thẳng không qua kho (chưa có 
thuế GTGT) 
Nợ TK133(1331): Thuế GTGT đầu vào của hàng mua
Có TK111, 112, 311, 331…: Tổng giá thanh toán của số hàng mua gửi 
bán thẳng không qua kho 
+ Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp 
hoặc các đối tượng không chịu thuế GTGT, kế toán ghi: 
Nợ TK157: Trị giá hàng mua gửi bán thẳng không qua kho (gồm cả thuế 
GTGT) 
Có TK111, 112, 311, 331…: Tổng giá thanh toán của số hàng mua gửi 
bán thẳng không qua kho 
Nếu có bao bì đi kèm tính giá riêng, kế toán ghi: 
Nợ TK138(1388): Trị giá bao bì kèm theo số hàng mua gửi bán thẳng 
chưa được chấp nhận thanh toán 
Nợ TK133(1331): Thuế GTGT đầu vào của bao bì 
Có TK111, 112, 331…: Tổng số tiền bao bì đã thanh toán hoặc còn phải 
thanh toán cho người bán 
- Trường hợp hàng mua được bàn giao tay ba thì đồng thời với việc 
ghi nhận doanh thu (phản ánh số tiền thu từ người mua hàng), kế 
toán còn tiền hành kết chuyển trị giá vốn của hàng bán (đúng bằng 
trị giá thực tế của số hàng mua được bàn giao tay ba): 
Nợ TK632: Trị giá hàng mua giao bán trực tiếp cho khách hàng (chưa có 
thuế GTGT) 
Nợ TK133(1331): Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ của hàng mua 
Có TK111, 112, 331…: Tổng giá thanh toán của số hàng mua giao bán 
trực tiếp 
Nếu có bao bì đi kèm tính giá riêng, kế toán ghi: 
Nợ TK111, 112, 131…: Trị giá bao bì đi kèm đã thu hoặc phải thu ở 
khách hàng 
Có TK111, 112, 331…: Trị giá bao bì đi kèm đã trả hoặc phải trả cho 
người bán
Đồng thời phản ánh thuế GTGT đầu vào và đầu ra của bao bì: 
Nợ TK133(1331): Thuế GTGT đầu vào của bao bì 
Có TK3331(33311): Thuế GTGT đầu ra của bao bì 
Tài khoản 521 - Chiết khấu thương mại, không có số dư cuối kỳ. 
PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN KẾ TOÁN MỘT SỐ NGHIỆP VỤ 
KINH TẾ CHỦ YẾU: 
1. Phản ánh số chiết khấu thương mại thực tế phát sinh trong kỳ, ghi: 
Nợ TK 521 - Chiết khấu thương mại 
Nợ TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33311) (Nếu có) 
Có các TK 111, 112, 131,... 
2. Cuối kỳ, kết chuyển số chiết khấu thương mại đã chấp thuận cho 
người mua phát sinh trong kỳ sang tài khoản doanh thu bán hàng và 
cung cấp dịch vụ, ghi: 
Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 
Có TK 521 - Chiết khấu thương mại. 
Tài khoản 521 – Chiết khấu thương mại 
Tài khoản này dùng để phản ánh chiết khấu thương mại mà doanh 
nghiệp đã giảm trừ, hoặc thanh toán cho người mua hàng do việc người 
mua hàng đã mua hàng (sản phẩm, hàng hoá), dịch vụ với khối lượng 
lớn theo thoả thuận về chiết khấu thương mại đã ghi trên hợp đồng kinh 
tế mua bán hoặc các cam kết mua, bán hàng. 
Hạch toán tài khoản này cần tôn trọng một số quy định sau:
-Chỉ hạch toán vào tài khoản này khoản chiết khấu thương mại người 
mua được hưởng đã thực hiện trong kỳ theo đúng chính sách chiết khấu 
thương mại của doanh nghiệp đã quy định. 
-Trường hợp người mua hàng nhiều lần mới đạt được lượng hàng mua 
được hưởng chiết khấu thì khoản chiết khấu thương mại này được ghi 
giảm vào giá bán trên “Hóa đơn (GTGT)” hoặc “Hoá đơn bán hàng” lần 
cuối cùng. 
VD hóa đơn GTGT xuất tháng 5 ghi: 
Mặt hàng X: 100 
Mặt hàng Y: 150 
CKTM 25 
Thành tiền 225 
Thuế 10% 22,5 
Tổng cộng 247.5 
Bên bán: 
-Phản ánh số chiết khấu thương mại thực tế phát sinh trong kỳ, ghi: 
Nợ TK 521 – 25 
Nợ TK 3331 – 2.5 
Có TK 131 – 27.5 
-Phản ảnh doanh thu 
Nợ TK 131 - 275 
Có TK 511 – 250 
Có TK 3331 - 25 
-Trường hợp khách hàng không tiếp tục mua hàng, hoặc khi số chiết 
khấu thương mại người mua được hưởng lớn hơn số tiền bán hàng được 
ghi trên hóa đơn lần cuối cùng thì phải chi tiền chiết khấu thương mại 
cho người mua. Khoản chiết khấu thương mại trong các trường hợp này 
được hạch toán vào Tài khoản 521. 
Xuất hoá đơn chiết khấu thương mại cho khách hàng:
Nợ TK 521 – 
Nợ TK 3331 – 
Có TK 131 – 
-Trường hợp người mua hàng với khối lượng lớn được hưởng chiết khấu 
thương mại, giá bán phản ánh trên hoá đơn là giá đã giảm giá (đã trừ 
chiết khấu thương mại) thì khoản chiết khấu thương mại này không 
được hạch toán vào TK 521. Doanh thu bán hàng phản ánh theo giá đã 
khấu trừ chiết khấu thương mại 
Xuất hoá đơn theo giá đã giảm và ghi doanh thu (không hạch toán qua 
521): 
Nợ TK 131 
Có TK 511 
Có TK 3331 
Bên bán phải theo dõi chi tiết chiết khấu thương mại đã thực hiện cho 
từng khách hàng và từng loại hàng bán như: bán hàng (sản phẩm, hàng 
hoá), dịch vụ. 
Theo các trường hợp trên, bên mua sẽ hạch toán: 
1/Nếu bên mua phân bổ được vào giá trị hàng hóa mua vào: 
Nợ TK 156-giá trị từng mặt hàng đã giảm theo tỷ lệ chiết khấu 
Nợ TK 133 
Có TK 331-Giá trị đã giảm theo chiết khấu. 
2/Nếu không thể phân bổ giá trị chiết khấu thương mại do hàng hoá đã 
xuất kho hết….thì có thể ghi (số theo ví dụ trên) 
-Phản ảnh hàng hoá nhập vào kho : 
Nợ TK 156- 250 
Nợ TK 133- 22,5
Có TK 331- 272,5 
-Phản ảnh số chiết khấu 
Nợ TK 331-25 
Có TK 156-25 
Tài khoản 531 – Hàng bán bị trả lại 
Hàng bán bị trả lại là số sản phẩm, hàng hóa doanh nghiệp đã xác định 
tiêu thu, nhưng bị khách hàng trả lại do vi phạm các điều kiện đã cam 
kết trong hợp đồng kinh tế như: hàng kém phẩm chất, sai quy cách, 
chủng loại. 
Bên mua cần xuất hoá đơn để trả lại hàng bên bán. (đơn giá xuất phải 
đúng theo đơn giá mua trên hóa đơn mua vào) 
Trình tự hạch toán và xuất hóa đơn: 
Bên mua: 
Xuất hóa đơn trả hàng và kê vào bảng kê 03GTGT (nếu xuất trả hàng 
trong cùng kỳ) hoặc kê vào bảng 02A (nếu xuất trả hàng khác kỳ) 
Nợ TK331 
Có TK 156 
Có TK 1331 
Bên bán: 
Kê tờ hóa đơn của bên bán vào bảng kê 02GTGT (nếu xuất trả hàng 
trong cùng kỳ) hoặc kê vào bảng 02A (nếu hàng trả hàng khác kỳ) 
Nợ TK 531 
Nợ TK 3331 
Có TK 131
Hach toan Hàng bán bị trả lại 
Khi nhận được HĐ trả lại hàng thì hạch toán 
N 531 
N 33311 
C131 
Giam giá vốn 
N 1561 
C 632 
KC qua Doanh thu trong tháng 
N 5111 
C 531 ( lúc này TK 531 hết số dư) 
Vậy cuối kỳ có KC như sau ko? 
C 5111 
N 911 
C 632 
N911 
Vì nếu ko làm vậy thì bên N 632 và bên N 911 vẫn còn số dư của phần 
hàng bán bị trả lại. 
* khac 
1)Trong tháng 4 có nghiệp vụ bán hàng đã ghi nhận doanh thu: 
N 131 
C 5111 
C 3331 
đồng thời 
N 632 
C 156
3) Tháng 6 Bên bán trả lại hàng kế toán hạch toán: 
N 531 
N 3331 
C 131 
Đồng thời: 
N 156 
C 632 
Cuối tháng 6 điều chỉnh doanh thu: 
N 5111 
C 531 
Vấn đề ở chỗ nếu tháng 6 (và những tháng sau) doanh thu 
(5111) không đủ để khấu trừ điều chỉnh cho HĐ hàng bán bị 
trả lại (531) thì ta phải xử lý như thế nào? trong khi TK loại 5 
không được phép có số dư. 
Sau một thời gian suy nghĩ và tham khảo nhiều ý kiến, và mọi người 
cũng cho rằng có cái gì đó không ổn. Tuy nhiên từ việc tham khảo và 
suy nghĩ tôi thấy tự nhiên không có gì là phức tạp cả. 
Việc hàng bán bị trả lại không ảnh hưởng gì đến việc tháng hàng bán bị 
trả lại có doanh thu hay không? Bạn vẫn kết chuyển bình thường vào tài 
khoản 511. Vì Tài khoản 511 lúc này là bên nợ và bạn cứ kết chuyển hết 
vào 911, không có vấn đề gì cả (vì có TK 511 bây giờ là bằng Tk 531). 
Tài khoản 532 – Gỉam giá hàng bán 
Bên bán sẽ xuất hóa đơn giảm giá cho số lương hàng kém chất lượng 
Căn cứ vào hóa đơn giảm giá, bên bán sẽ hạch tóan:
Nợ TK 532 
Nợ TK 3331 
Có TK 131 
Nếu giảm giá trong cùng kỳ thì tờ hóa đơn này sẽ được kê vào bảng kê 
02GTGT với số âm. 
Nếu giảm giá khác kỳ thì tờ hóa đơn này sẽ ghi vào bảng kê 02A, lên tờ 
khai thuế ở mục điều chỉnh giảm thuế GTGT đầu ra. 
Bên mua sẽ hạch tóan: 
Nợ TK 331 
Có TK 156 
Có TK 133 
Nếu giảm giá trong cùng kỳ thì tờ hóa đơn này sẽ được kê vào bảng kê 
03GTGT với số âm. 
Nếu giảm giá khác kỳ thì tờ hóa đơn này sẽ ghi vào bảng kê 02A, lên tờ 
khai thuế ở mục điều chỉnh giảm thuế GTGT đầu vào. 
Chiết khấu thanh tóan 
Không lập hóa đơn, chỉ căn cứ chính sách bán hàng, chứng từ thu (bên 
mua), chứng từ chi (bên bán) để hạch toán 
Bên mua: 
Số tiền chiết khấu thanh toán được hưởng do thanh toán tiền mua hàng 
trước thời hạn được người bán chấp thuận, ghi: 
Nợ TK 331 – Phải trả cho người bán 
Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính. 
Bên bán: 
Khoản chiết khấu thanh toán cho người mua hàng hoá, dịch vụ được 
hưởng, ghi:
Nợ TK 635 – Chi phí tài chính 
Có các TK 131, 111, 112,... 
Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với khách 
hàng. 
Quan hệ thanh toán với khách hàng nảy sinh khi doanh nghiệp 
bán vật tư, hàng hoá, tài sản, dịch vụ của mình theo phương thức 
trả trước.. thông thường việc bán hàng theo phương thức nêu 
trên chỉ xáy ra trong các nghiệp vụ bán buôn hàng hoá hoặc bán 
hàng của các đại lý của doanh nghiệp. 
Nội dung : 
Các nghiệp vụ thanh toán với khách hàng phát sinh khi doanh 
nghiệp bán sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ theo phương thức bán 
chịu hoặc trong trường hợp người mua trả trước tiền hàng. 
- Không theo dõi khoản tiền bán hàng đã thu trực tiếp tại thời 
điểm xảy ra nghiệp vụ bán hàng. 
- Phản ánh số tiền doanh nghiệp chấp nhận giảm giá, bớt giá, 
chiết khấu cho khách hàng hoặc số phải trả khách hàng khi khách 
hàng trả lại hàng mua. 
 Phản ánh tổng số phải thu của khách hàng (bao gồm số nợ gỗc 
và lãi trả chậm phải thu) đôí với trường hợp bán trả góp. 
- Phản ánh số nợ phải thu hoặc số tiền ứng trước phải trả của tất 
cả các khách hàng có quan hệ kinh tế chủ yếu với doanh nghiệp 
về mua sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ và tài sản bán thanh lý 
khác.
Các chứng từ thường gồm : 
- Hoá đơn bán hàng (hoặc hoá đơn VAT ) do doanh nghiệp lập 
- Giấy nhận nợ hoặc lệnh phiếu do khách hàng lập 
- Chứng từ thu tiền : phiếu thu, giấy báo Có… 
Tài khoản sử dụng : 
TK 131- Phải thu khách hàng. 
Kết cấu của tài khoản 131 : 
(Tài khoản này được mở chi tiết cho từng khách hàng. Khi lập 
bảng cân đối kế toán, phải lấy số dư chi tiết của từng đối tượng 
để ghi cả hai chỉ tiêu bên tài sản và nguồn vốn. Tài khoản này 
cũng được mở chi tiết theo thời hạn thanh toán để xác định nợ 
phải thu khó đòi, làm căn cứ lập dự phòng phải thu khó đòi). 
Phương pháp hạch toán : 
Hạch toán chi tiết. 
Việc hạch toán chi tiết được thực hiện theo sơ đồ sau : 
Căn cứ vào chứng từ gốc kế toán chi tiết tiến hành ghi vào sổ chi 
tiết cho từng khách hàng.
Cuối kỳ, kế toán tiến hành lập bảng tổng hợp thanh toán với 
khách hàng, bảng này sẽ dùng để đối chiếu với sổ cái TK 131. 
Hạch toán tổng hợp. 
- Trường hợp doanh nghiệp tính VAT theo phương pháp 
khấu trừ 
* Trường hợp bán chịu cho khách hàng : 
- Khi bán chịu vật tư, hàng hoá cho khách hàng, căn cứ vào hoá 
đơn VAT , kế toán ghi doanh thu bán chịu phải thu : 
Nợ TK 131 : số phải thu của khách hàng 
Có TK 511 : doanh thu bán hàng 
Có TK 3331 : VAT của hàng bán ra 
- Khi bán chịu TSCĐ kế toán ghi : 
Nợ TK 131 : phải thu khách hàng 
Có TK 711 : thu nhập bất thường 
Có TK 3331 : VAT của hàng bán ra 
- Khi chấp nhận giảm giá trừ nợ hoặc nhận nợ với khách hàng, kế 
toán ghi : 
Nợ TK 532 : giảm giá hàng bán 
Nợ TK 3331 : VAT của hàng bán ra 
Có TK 131 : phải thu khách hàng 
- Khi chấp nhận chiết khấu cho khách hàng, kế toán ghi : 
Nợ TK 635 : chiết khấu thanh toán cho khách hàng 
Có TK 131 : phải thu khách hàng 
- Căn cứ chứng từ thanh toán, kế toán ghi số nợ đã thu : 
Nợ TK 111, 112 : thu tiền nợ của khách hàng 
Nợ TK 311 : thu nợ và thanh toán tiền vay ngắn hạn
Có TK 131 : ghi giảm số phải thu của khách hàng 
- Khi chấp nhận cho khách hàng trả lại hàng và trừ nợ hoặc ghi 
nhận nợ với khách hàng, kế toán ghi : 
Nợ TK 531 : doanh thu hàng bán bị trả lại 
Nợ TK 3331 : VAT của hàng bán bị trả lại 
Có TK 131 : ghi giảm số nợ phải thu của khách hàng 
* Trường hợp khách hàng ứng trước tiền mua hàng. 
- Khi doanh nghiệp nhận tiền ứng trước của khách hàng, kế toán 
ghi : 
Nợ TK 111, 112 : số tiền khách hàng ứng trước 
Có TK 131 : phải thu khách hàng 
- Khi giao nhận hàng cho khách hàng theo số tiền ứng trước, căn 
cứ vào hoá đơn bán hàng, kế toán ghi : 
Nợ TK 131 : tổng số tiền hàng khách hàng phải thanh toán 
Có TK 511 : doanh thu bán hàng 
Có TK 3331 : VAT của hàng bán ra 
- Chênh lệch giữa số tiền ứng trước và giá trị hàng bán theo 
thương vụ sẽ được theo dõi thanh quyết toán trên TK 131. 
* Trường hợp bán hàng trả góp 
Theo phương thức này, khách hàng thanh toán trước một phần 
tiền, phần còn lại chưa trả và phải chịu lãi, số lãi đó được coi là 
thu nhập tài chính. Doanh thu bán hàng được xác định như trong 
trường hợp bán hàng một lần, kế toán ghi : 
Nợ TK 111, 112 : số tiền trả ngay 
Nợ TK 131 : số nợ trả góp 
Có TK 511 : doanh thu bán hàng 
Có TK 3331 : VAT của hàng bán (tính trên doanh thu bán hàng)
Có TK 3387 : lãi do bán trả góp. 
* Trường hợp hàng đổi hàng 
Hàng xuất kho mang đi đổi được coi như tiêu thụ, hàng nhận về 
do đổi coi như mua. 
- Khi xuất hàng đem đi đổi : 
Nợ TK 131 : phải thu khách hàng 
Có TK 511 : doanh thu bán hàng 
Có TK 3331 : VAT của hàng bán ra. 
- Khi nhận hàng do đổi hàng : 
Nợ TK 152, 153, 211, 611 
Nợ TK 133 : VAT được khấu trừ 
Có TK 131 : phải thu khách hàng 
Số tiền thừa, thiếu do đổi hàng được xử lý trên TK 131 
* Trường hợp đặc biệt nợ phải thu khó đòi 
Căn cứ để được ghi nhận là khoản nợ phải thu khó đòi là nợ phải 
thu đã quá hạn thanh toán từ 2 năm trở lên. Trong trường hợp 
đặc biệt, tuy thời hạn chưa tới 2 năm, nhưng đơn vị nợ đang 
trong thời gian xem xét giải thể, phá sản hoặc người nợ có dấu 
hiệu khác như bỏ trốn …cũng được ghi nhận là khoản nợ khó 
đòi. 
Phương pháp lập dự phòng phải thu khó đòi : 
Cuối niên độ kế toán, tính số dự phòng phải thu khó đòi cho năm 
nay : 
Nợ TK 642- 6426 
Có TK 139 : dự phòng phải thu khó đòi 
Sang năm sau, tính ra số dự phòng phải lập trong năm và so 
sánh với số dự phòng năm trước đã lập :
+ Nếu không thay đổi thì không lập thêm dự phòng 
+ Nếu số số dự phòng phải lập năm nay lớn hơn số dự phòng đã 
lập năm trước thì tiến hành lập thêm theo số chênh lệch. 
Nợ TK 642- 6426 : số chênh lệch 
Có TK 139 : dự phòng phải thu khó đòi 
+ Nếu số số dự phòng phải lập năm nay nhỏ hơn số dự phòng đã 
lập năm trước thì hoàn nhập dự phòng theo số chênh lệch. 
Nợ TK 139 : số chênh lệch 
Có TK 642- chi phí quản lý DN 
Trường hợp có dấu hiệu chắc chắn không đòi được, kế toán ghi : 
Nợ TK 642- 6426 
Có TK 131 : số thực tế mất 
Đồng thời ghi Nợ TK 004- chi tiết cho từng đối tượng : số nợ đã 
xoá sổ. 
Trường hợp số nợ đã xoá sổ nhưng lại đòi thì cho vào thu nhập 
bất thường : 
Nợ TK 111, 112… 
Có TK 711 : thu nhập bất thường 
Đồng thời ghi đơn bên Có TK 004 
Sơ đồ hạch toán thanh toán với khách hàng :
Các thủ thuật làm tăng lợi nhuận doanh nghiệp 
Thứ nhất, DN có thể tăng doanh thu và lợi nhuận thông qua việc thực 
hiện giao dịch vào cuối kỳ kế toán với khách hàng mà không yêu cầu 
khách hàng thanh toán ngay (do được chiếm dụng vốn nên họ sẵn sàng 
chấp nhận). 
Giao dịch này được thừa nhận như là bán hàng trả chậm, chứ không phải 
là bán hàng qua đại lý và nghiễm nhiên làm tăng doanh số và lợi nhuận 
của DN trong kỳ. Thủ thuật này thực tế là việc chuyển doanh thu và lợi 
nhuận của kỳ sau sang kỳ báo cáo.
Thứ hai, DN sử dụng chính sách giá buộc khách hàng tự nguyện tăng 
doanh số trong kỳ bằng việc thông báo sẽ tăng giá vào đầu năm tài chính 
năm sau. Khách hàng sẽ phản ứng lại bằng việc sẵn sàng "ôm" sản phẩm 
của DN để chờ tăng giá. Tuy nhiên, việc này chỉ có thể áp dụng với các 
sản phẩm đang được ưa chuộng và có tính khan hiếm hoặc hàng hoá 
thiết yếu. 
Thứ ba, ghi nhận trước doanh thu và lợi nhuận đối với các hoạt động có 
thời gian dài. Thủ thuật này thường được áp dụng trong các DN xây 
dựng. 
Doanh thu sản phẩm cung cấp phải mất nhiều năm nên DN được phép 
ghi nhận định kỳ (như hợp đồng xây dựng), dựa trên ước tính chủ quan 
của bên nghiệm thu là DN tiến hành viết hoá đơn và ghi nhận doanh số 
cũng như lợi nhuận. Thời gian thi công kéo dài suốt nhiều năm tài chính 
là cơ sở để thực hiện thủ thuật này. DN có thể chuyển doanh thu và lợi 
nhuận từ năm sau về năm hiện tại và ngược lại. 
Thứ tư, lợi dụng các ước tính kế toán. Bằng cách lợi dụng các ước tính 
kế toán như: các khoản dự phòng, chi phí trả trước, chi phí trích trước và 
khấu hao tài sản cố định, DN có thể tăng hoặc giảm chi phí theo ước 
muốn chủ quan để có được con số lợi nhuận mong muốn. 
Cụ thể: với khấu hao, theo luật định, danh mục tài sản cố định tại DN 
buộc phải thực hiện khấu hao trong khoảng thời gian nhất định và đây là 
cơ sở để lựa chọn nhằm tăng hoặc giảm chi phí có thể với chi phí khấu 
hao; 
Với các khoản dự phòng phải thu, DN được lập dự phòng với các khoản 
phải thu quá 3 tháng, nhưng quá trình kinh doanh sẽ luôn tạo một nguồn 
vốn gối đầu mà DN bị chiếm dụng với khách hàng quen thuộc của mình. 
Vì vậy DN có thể ghi nhận các khoản thanh toán công nợ trong các giao 
dịch gần đây cho các lần mua hàng gần nhất và lần mua hàng xa hơn sẽ 
được quy vào nợ phải thu khó đòi và lập dự phòng.
Cắt giảm các chi phí hữu ích 
Một thủ thuật khác cũng rất đáng lưu ý là việc cắt giảm các chi phí hữu 
ích như chi phí nghiên cứu và phát triển, quảng cáo, duy tu bảo dưỡng 
thiết bị… cũng là một cách có thể làm tăng lợi nhuận. Tuy nhiên, vì các 
chi phí này có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của DN về lâu dài, 
nên sử dụng giải pháp này đồng nghĩa với các việc hy sinh các khoản lợi 
nhuận tiềm năng trong tương lai. 
Trong một số tình huống, khi lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh 
doanh chính không đem lại kết quả như mong muốn, để tăng lợi nhuận, 
DN có thể bán các khoản đầu tư sinh lời. Động thái này thường được ví 
như "gặt lúa non". Vì thế, áp dụng biện pháp trên có nghĩa là DN tự bỏ 
qua tiềm năng sinh lợi lớn từ các khoản đầu tư này trong những năm tiếp 
theo. 
Nhà đầu tư và các thủ thuật làm tăng lợi nhuận 
Các thủ thuật trên nhằm làm gia tăng doanh số và lợi nhuận trong kỳ 
chắc chắn không thể bền lâu. 
Việc liên tục phải mượn doanh thu của các kỳ sau để đáp ứng được kỳ 
vọng của NĐT hay vì một mục đích riêng nào đó cuối cùng sẽ gây sức 
ép mạnh mẽ lên kỳ vọng tăng trưởng và càng về sau càng khó thực hiện. 
Dù áp dụng thủ thuật nào, về lâu dài đều không có lợi cho NĐT cũng 
như cho chính DN. Xét trên phạm vi toàn xã hội, hậu quả còn nặng nề 
hơn, vì bê bối tài chính của một DN không chỉ ảnh hưởng đến riêng DN 
đó, mà còn làm xói mòn lòng tin của NĐT đối với thị trường. 
Để ngăn chặn những tác động tiêu cực của việc làm sai lệch giá trị, các 
DN cần có ý thức cung cấp thông tin đầy đủ và minh bạch cho NĐT. 
Bên cạnh đó, NĐT cũng cần tỉnh táo để không đẩy mọi việc đi quá xa 
ngoài tầm kiểm soát.
Hạch toán mua hàng không nhập kho

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Bài giảng "kế toán hàng tồn kho"
Bài giảng "kế toán hàng tồn kho"Bài giảng "kế toán hàng tồn kho"
Bài giảng "kế toán hàng tồn kho"Tuấn Anh
 
Bán hàng và xác định kết quả kinh doanh của Công ty Xây dựng - Gửi miễn phí ...
Bán hàng và xác định kết quả kinh doanh của Công ty Xây dựng  - Gửi miễn phí ...Bán hàng và xác định kết quả kinh doanh của Công ty Xây dựng  - Gửi miễn phí ...
Bán hàng và xác định kết quả kinh doanh của Công ty Xây dựng - Gửi miễn phí ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Chu trình bán hàng của dệt may
Chu trình bán hàng của dệt mayChu trình bán hàng của dệt may
Chu trình bán hàng của dệt mayThu Hang Zhuang
 
Chuyên đề lchh ngoại tệ xnk tt xnk uỷ thác
Chuyên đề lchh ngoại tệ xnk  tt  xnk uỷ thácChuyên đề lchh ngoại tệ xnk  tt  xnk uỷ thác
Chuyên đề lchh ngoại tệ xnk tt xnk uỷ thácnguyenthaola89
 
Bài giảng "KẾ TOÁN DOANH THU TIÊU THỤ, CHI PHÍ KINH DOANH VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ...
Bài giảng "KẾ TOÁN DOANH THU TIÊU THỤ, CHI PHÍ KINH DOANH VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ...Bài giảng "KẾ TOÁN DOANH THU TIÊU THỤ, CHI PHÍ KINH DOANH VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ...
Bài giảng "KẾ TOÁN DOANH THU TIÊU THỤ, CHI PHÍ KINH DOANH VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ...Tuấn Anh
 
Chương 4 5 6 kế toán xac định kết quả kinh doanh
Chương 4 5 6 kế toán xac định kết quả kinh doanhChương 4 5 6 kế toán xac định kết quả kinh doanh
Chương 4 5 6 kế toán xac định kết quả kinh doanhVinhLe's Messi
 
bctntlvn (105).pdf
bctntlvn (105).pdfbctntlvn (105).pdf
bctntlvn (105).pdfLuanvan84
 
Hệ thống thông tin kế toán
Hệ thống thông tin kế toánHệ thống thông tin kế toán
Hệ thống thông tin kế toánPhahamy Phahamy
 
Báo cáo thực tập thanh hương
Báo cáo thực tập  thanh hươngBáo cáo thực tập  thanh hương
Báo cáo thực tập thanh hươngthanhhuong_ui
 

Was ist angesagt? (18)

6. quy trinh luan chuyen chung tu
6. quy trinh luan chuyen chung tu6. quy trinh luan chuyen chung tu
6. quy trinh luan chuyen chung tu
 
Kế toán bán hàng và kết quả kinh doanh tại công ty than Vĩnh Phú
Kế toán bán hàng và kết quả kinh doanh tại công ty than Vĩnh PhúKế toán bán hàng và kết quả kinh doanh tại công ty than Vĩnh Phú
Kế toán bán hàng và kết quả kinh doanh tại công ty than Vĩnh Phú
 
Bài giảng "kế toán hàng tồn kho"
Bài giảng "kế toán hàng tồn kho"Bài giảng "kế toán hàng tồn kho"
Bài giảng "kế toán hàng tồn kho"
 
Bán hàng và xác định kết quả kinh doanh của Công ty Xây dựng - Gửi miễn phí ...
Bán hàng và xác định kết quả kinh doanh của Công ty Xây dựng  - Gửi miễn phí ...Bán hàng và xác định kết quả kinh doanh của Công ty Xây dựng  - Gửi miễn phí ...
Bán hàng và xác định kết quả kinh doanh của Công ty Xây dựng - Gửi miễn phí ...
 
Tai khoan-156-hang-hoa
Tai khoan-156-hang-hoaTai khoan-156-hang-hoa
Tai khoan-156-hang-hoa
 
B
BB
B
 
Bctt thuong
Bctt thuongBctt thuong
Bctt thuong
 
Chu trình bán hàng của dệt may
Chu trình bán hàng của dệt mayChu trình bán hàng của dệt may
Chu trình bán hàng của dệt may
 
Bán hàng và xác định kết quả của Công ty thương mại đầu tư, 9đ
Bán hàng và xác định kết quả của Công ty thương mại đầu tư, 9đ Bán hàng và xác định kết quả của Công ty thương mại đầu tư, 9đ
Bán hàng và xác định kết quả của Công ty thương mại đầu tư, 9đ
 
Đề tài: Bán hàng và xác định kết quả kinh doanh của Công ty đầu tư Long Biên
Đề tài: Bán hàng và xác định kết quả kinh doanh của Công ty đầu tư Long BiênĐề tài: Bán hàng và xác định kết quả kinh doanh của Công ty đầu tư Long Biên
Đề tài: Bán hàng và xác định kết quả kinh doanh của Công ty đầu tư Long Biên
 
Chuyên đề lchh ngoại tệ xnk tt xnk uỷ thác
Chuyên đề lchh ngoại tệ xnk  tt  xnk uỷ thácChuyên đề lchh ngoại tệ xnk  tt  xnk uỷ thác
Chuyên đề lchh ngoại tệ xnk tt xnk uỷ thác
 
Bài giảng "KẾ TOÁN DOANH THU TIÊU THỤ, CHI PHÍ KINH DOANH VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ...
Bài giảng "KẾ TOÁN DOANH THU TIÊU THỤ, CHI PHÍ KINH DOANH VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ...Bài giảng "KẾ TOÁN DOANH THU TIÊU THỤ, CHI PHÍ KINH DOANH VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ...
Bài giảng "KẾ TOÁN DOANH THU TIÊU THỤ, CHI PHÍ KINH DOANH VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ...
 
Chương 4 5 6 kế toán xac định kết quả kinh doanh
Chương 4 5 6 kế toán xac định kết quả kinh doanhChương 4 5 6 kế toán xac định kết quả kinh doanh
Chương 4 5 6 kế toán xac định kết quả kinh doanh
 
Bao cao tot nghiep
Bao cao tot nghiepBao cao tot nghiep
Bao cao tot nghiep
 
bctntlvn (105).pdf
bctntlvn (105).pdfbctntlvn (105).pdf
bctntlvn (105).pdf
 
Tài khoản 156
Tài khoản 156Tài khoản 156
Tài khoản 156
 
Hệ thống thông tin kế toán
Hệ thống thông tin kế toánHệ thống thông tin kế toán
Hệ thống thông tin kế toán
 
Báo cáo thực tập thanh hương
Báo cáo thực tập  thanh hươngBáo cáo thực tập  thanh hương
Báo cáo thực tập thanh hương
 

Andere mochten auch

9 DẠNG BÀI TẬP ĐỊNH KHOẢN KẾ TOÁN
9 DẠNG BÀI TẬP ĐỊNH KHOẢN KẾ TOÁN 9 DẠNG BÀI TẬP ĐỊNH KHOẢN KẾ TOÁN
9 DẠNG BÀI TẬP ĐỊNH KHOẢN KẾ TOÁN Lớp kế toán trưởng
 
VỀ KIỂM TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BCTC
VỀ KIỂM TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BCTCVỀ KIỂM TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BCTC
VỀ KIỂM TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BCTCNguyễn Công Huy
 
9 dạng bài tập định khoản kế toán
9 dạng bài tập định khoản kế toán9 dạng bài tập định khoản kế toán
9 dạng bài tập định khoản kế toánLớp kế toán trưởng
 
Báo cáo thực tập kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
Báo cáo thực tập kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanhBáo cáo thực tập kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
Báo cáo thực tập kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanhQuang Phi Chu
 
Kiểm toán hàng tồn kho và giá vốn hàng bán
Kiểm toán hàng tồn kho và giá vốn hàng bánKiểm toán hàng tồn kho và giá vốn hàng bán
Kiểm toán hàng tồn kho và giá vốn hàng bántrungan88
 
Bt kiểm toán tài chính
Bt kiểm toán tài chínhBt kiểm toán tài chính
Bt kiểm toán tài chínhChris Christy
 
Bài giải bài tập kiểm toán bctc
Bài giải bài tập kiểm toán bctcBài giải bài tập kiểm toán bctc
Bài giải bài tập kiểm toán bctclovesick0908
 
Báo cáo thực tập kế toán Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
Báo cáo thực tập kế toán Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh  Báo cáo thực tập kế toán Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
Báo cáo thực tập kế toán Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh Lớp kế toán trưởng
 
Mẫu báo cáo tài chính doanh nghiệp vừa và nhỏ
Mẫu báo cáo tài chính doanh nghiệp vừa và nhỏMẫu báo cáo tài chính doanh nghiệp vừa và nhỏ
Mẫu báo cáo tài chính doanh nghiệp vừa và nhỏWikibiz.vn
 
Bài tập kế toán tài chính có lời giải đáp án
Bài tập kế toán tài chính có lời giải đáp ánBài tập kế toán tài chính có lời giải đáp án
Bài tập kế toán tài chính có lời giải đáp ánÁc Quỷ Lộng Hành
 
Luận văn tốt nghiệp “ kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại chi n...
Luận văn tốt nghiệp “ kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại chi n...Luận văn tốt nghiệp “ kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại chi n...
Luận văn tốt nghiệp “ kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại chi n...Xuan Le
 
KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH N...
KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH N...KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH N...
KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH N...Nguyễn Công Huy
 
báo cáo thực tập kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
báo cáo thực tập kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàngbáo cáo thực tập kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
báo cáo thực tập kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàngNhân Bống
 
Bài tập kế toán tài chính có lời giải chi tiết
Bài tập kế toán tài chính có lời giải chi tiếtBài tập kế toán tài chính có lời giải chi tiết
Bài tập kế toán tài chính có lời giải chi tiếtCông ty kế toán hà nội
 
Báo cáo tốt nghiệp kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Báo cáo tốt nghiệp kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụBáo cáo tốt nghiệp kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Báo cáo tốt nghiệp kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụHọc kế toán thực tế
 

Andere mochten auch (16)

9 DẠNG BÀI TẬP ĐỊNH KHOẢN KẾ TOÁN
9 DẠNG BÀI TẬP ĐỊNH KHOẢN KẾ TOÁN 9 DẠNG BÀI TẬP ĐỊNH KHOẢN KẾ TOÁN
9 DẠNG BÀI TẬP ĐỊNH KHOẢN KẾ TOÁN
 
VỀ KIỂM TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BCTC
VỀ KIỂM TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BCTCVỀ KIỂM TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BCTC
VỀ KIỂM TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BCTC
 
9 dạng bài tập định khoản kế toán
9 dạng bài tập định khoản kế toán9 dạng bài tập định khoản kế toán
9 dạng bài tập định khoản kế toán
 
Báo cáo thực tập kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
Báo cáo thực tập kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanhBáo cáo thực tập kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
Báo cáo thực tập kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
 
Lession2 qlykho mua hang
Lession2 qlykho mua hangLession2 qlykho mua hang
Lession2 qlykho mua hang
 
Kiểm toán hàng tồn kho và giá vốn hàng bán
Kiểm toán hàng tồn kho và giá vốn hàng bánKiểm toán hàng tồn kho và giá vốn hàng bán
Kiểm toán hàng tồn kho và giá vốn hàng bán
 
Bt kiểm toán tài chính
Bt kiểm toán tài chínhBt kiểm toán tài chính
Bt kiểm toán tài chính
 
Bài giải bài tập kiểm toán bctc
Bài giải bài tập kiểm toán bctcBài giải bài tập kiểm toán bctc
Bài giải bài tập kiểm toán bctc
 
Báo cáo thực tập kế toán Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
Báo cáo thực tập kế toán Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh  Báo cáo thực tập kế toán Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
Báo cáo thực tập kế toán Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
 
Mẫu báo cáo tài chính doanh nghiệp vừa và nhỏ
Mẫu báo cáo tài chính doanh nghiệp vừa và nhỏMẫu báo cáo tài chính doanh nghiệp vừa và nhỏ
Mẫu báo cáo tài chính doanh nghiệp vừa và nhỏ
 
Bài tập kế toán tài chính có lời giải đáp án
Bài tập kế toán tài chính có lời giải đáp ánBài tập kế toán tài chính có lời giải đáp án
Bài tập kế toán tài chính có lời giải đáp án
 
Luận văn tốt nghiệp “ kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại chi n...
Luận văn tốt nghiệp “ kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại chi n...Luận văn tốt nghiệp “ kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại chi n...
Luận văn tốt nghiệp “ kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại chi n...
 
KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH N...
KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH N...KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH N...
KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH N...
 
báo cáo thực tập kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
báo cáo thực tập kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàngbáo cáo thực tập kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
báo cáo thực tập kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
 
Bài tập kế toán tài chính có lời giải chi tiết
Bài tập kế toán tài chính có lời giải chi tiếtBài tập kế toán tài chính có lời giải chi tiết
Bài tập kế toán tài chính có lời giải chi tiết
 
Báo cáo tốt nghiệp kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Báo cáo tốt nghiệp kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụBáo cáo tốt nghiệp kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Báo cáo tốt nghiệp kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
 

Ähnlich wie Hạch toán mua hàng không nhập kho

Tìm hiểu Tài khoản kế toán 131
Tìm hiểu Tài khoản kế toán 131Tìm hiểu Tài khoản kế toán 131
Tìm hiểu Tài khoản kế toán 131buinga312
 
Tìm hiểu Tài khoản 131
Tìm hiểu Tài khoản 131Tìm hiểu Tài khoản 131
Tìm hiểu Tài khoản 131buinga312
 
Tài khoản 131
Tài khoản 131Tài khoản 131
Tài khoản 131buinga312
 
4. ke toan cac khoan phai thu
4. ke toan cac khoan phai thu4. ke toan cac khoan phai thu
4. ke toan cac khoan phai thuhhninh
 
4. ke toan cac khoan phai thu
4. ke toan cac khoan phai thu4. ke toan cac khoan phai thu
4. ke toan cac khoan phai thuwebtbi
 
Tài khoản 131 phải thu của khách hàng
Tài khoản 131   phải thu của khách hàngTài khoản 131   phải thu của khách hàng
Tài khoản 131 phải thu của khách hàngNTA NTA.Lazy
 
Bài thảo luận môn kế toán tài chính kế toán doanh thu bán hàng - kế toán bá...
Bài thảo luận môn kế toán tài chính   kế toán doanh thu bán hàng - kế toán bá...Bài thảo luận môn kế toán tài chính   kế toán doanh thu bán hàng - kế toán bá...
Bài thảo luận môn kế toán tài chính kế toán doanh thu bán hàng - kế toán bá...https://www.facebook.com/garmentspace
 
KTTC 2 thảo luận chương doanh thu
KTTC 2  thảo luận chương doanh thuKTTC 2  thảo luận chương doanh thu
KTTC 2 thảo luận chương doanh thuHương Nguyễn
 
200 2014 tt_btc phan 2
200 2014 tt_btc phan 2200 2014 tt_btc phan 2
200 2014 tt_btc phan 2Trong Vu
 

Ähnlich wie Hạch toán mua hàng không nhập kho (20)

Tìm hiểu Tài khoản kế toán 131
Tìm hiểu Tài khoản kế toán 131Tìm hiểu Tài khoản kế toán 131
Tìm hiểu Tài khoản kế toán 131
 
Tìm hiểu Tài khoản 131
Tìm hiểu Tài khoản 131Tìm hiểu Tài khoản 131
Tìm hiểu Tài khoản 131
 
Tài khoản 131
Tài khoản 131Tài khoản 131
Tài khoản 131
 
Cơ sở lý luận về kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh
Cơ sở lý luận về kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanhCơ sở lý luận về kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh
Cơ sở lý luận về kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh
 
4. ke toan cac khoan phai thu
4. ke toan cac khoan phai thu4. ke toan cac khoan phai thu
4. ke toan cac khoan phai thu
 
4. ke toan cac khoan phai thu
4. ke toan cac khoan phai thu4. ke toan cac khoan phai thu
4. ke toan cac khoan phai thu
 
Tài khoản 131 phải thu của khách hàng
Tài khoản 131   phải thu của khách hàngTài khoản 131   phải thu của khách hàng
Tài khoản 131 phải thu của khách hàng
 
Cơ Sở Lý Luận Về Kế Toán Doanh Thu, Chi Phí Và Xác Định Kết Quả Kinh Doanh
Cơ Sở Lý Luận Về Kế Toán Doanh Thu, Chi Phí Và Xác Định Kết Quả Kinh DoanhCơ Sở Lý Luận Về Kế Toán Doanh Thu, Chi Phí Và Xác Định Kết Quả Kinh Doanh
Cơ Sở Lý Luận Về Kế Toán Doanh Thu, Chi Phí Và Xác Định Kết Quả Kinh Doanh
 
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Kế Toán Thành Phẩm , Tiêu Thụ Và Xác Định Kết Quả ...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Kế Toán Thành Phẩm , Tiêu Thụ Và Xác Định Kết Quả ...Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Kế Toán Thành Phẩm , Tiêu Thụ Và Xác Định Kết Quả ...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Kế Toán Thành Phẩm , Tiêu Thụ Và Xác Định Kết Quả ...
 
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Kế Toán Thành Phẩm , Tiêu Thụ Và Xác Định Kết Quả ...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Kế Toán Thành Phẩm , Tiêu Thụ Và Xác Định Kết Quả ...Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Kế Toán Thành Phẩm , Tiêu Thụ Và Xác Định Kết Quả ...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Kế Toán Thành Phẩm , Tiêu Thụ Và Xác Định Kết Quả ...
 
Bài thảo luận môn kế toán tài chính kế toán doanh thu bán hàng - kế toán bá...
Bài thảo luận môn kế toán tài chính   kế toán doanh thu bán hàng - kế toán bá...Bài thảo luận môn kế toán tài chính   kế toán doanh thu bán hàng - kế toán bá...
Bài thảo luận môn kế toán tài chính kế toán doanh thu bán hàng - kế toán bá...
 
KTTC 2 thảo luận chương doanh thu
KTTC 2  thảo luận chương doanh thuKTTC 2  thảo luận chương doanh thu
KTTC 2 thảo luận chương doanh thu
 
Cơ sở lý luận về kế toán xác định kết quả kinh doanh.docx
Cơ sở lý luận về kế toán xác định kết quả kinh doanh.docxCơ sở lý luận về kế toán xác định kết quả kinh doanh.docx
Cơ sở lý luận về kế toán xác định kết quả kinh doanh.docx
 
Cơ sở lý luận về kế toán nợ phải thu
Cơ sở lý luận về kế toán nợ phải thuCơ sở lý luận về kế toán nợ phải thu
Cơ sở lý luận về kế toán nợ phải thu
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ.docx
 
Cơ Sở Lý Luận Chuyên Đề Tốt Nghiệp Trường Đại Học Mở Tp.
Cơ Sở Lý Luận Chuyên Đề Tốt Nghiệp Trường Đại Học Mở Tp.Cơ Sở Lý Luận Chuyên Đề Tốt Nghiệp Trường Đại Học Mở Tp.
Cơ Sở Lý Luận Chuyên Đề Tốt Nghiệp Trường Đại Học Mở Tp.
 
Kế toán thành phẩm , tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại doanh nghiệp...
Kế toán thành phẩm , tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại doanh nghiệp...Kế toán thành phẩm , tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại doanh nghiệp...
Kế toán thành phẩm , tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại doanh nghiệp...
 
Kiến nghị về kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại cô...
Kiến nghị về kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại cô...Kiến nghị về kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại cô...
Kiến nghị về kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại cô...
 
200 2014 tt_btc phan 2
200 2014 tt_btc phan 2200 2014 tt_btc phan 2
200 2014 tt_btc phan 2
 
Tài khoản 131
Tài khoản 131Tài khoản 131
Tài khoản 131
 

Hạch toán mua hàng không nhập kho

  • 1. TÀI KHOẢN 531 HÀNG BÁN BỊ TRẢ LẠI Kết cấu và nội dung phản ánh. Phương pháp hạch toán kế toán. Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị của số sản phẩm, hàng hoá bị khách hàng trả lại do các nguyên nhân: Vi phạm cam kết, vi phạm hợp đồng kinh tế, hàng bị kém, mất phẩm chất, không đúng chủng loại, quy cách. Giá trị hàng bán bị trả lại phản ánh trên tài khoản này sẽ điều chỉnh doanh thu bán hàng thực tế thực hiện trong kỳ kinh doanh để tính doanh thu thuần của khối lượng sản phẩm, hàng hoá đã bán ra trong kỳ báo cáo. Tài khoản này chỉ phản ánh gí trị của số hàng đã bán bị trả lại (Tính theo đúng đơn giá bán ghi tên hoá đơn). Các chi phí khác phát sinh liên quan đến việc hàng bán bị trả lại mà doanh nghiệp phải chi đuợc phản ánh vào Tài khoản 641 “Chi phí bán hàng”. Trong kỳ, giá trị của sản phẩm, hàng hoá đã bán bị trả lại được phản ánh bên Nợ Tài khoản 531 “Hàng bán bị trả lại”. Cuối kỳ, tổng giá trị hàng bán bị trả lại được kết chuyển sang tài khoản doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ hoặc tài khoản doanh bán hàng nội bộ để xác định doanh thuần của kỳ báo cáo. Hàng bán bị trả lại phải nhập kho thành phẩm, hàng hoá và xử lý theo chính sách tài chính, thuế hiện hành. KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 531 - HÀNG BÁN BỊ TRẢ LẠI Bên Nợ: Doanh thu của hàng bán bị trả lại, đã trả lại tiền cho người mua hoặc tính trừ vào khoản phải thu của khách hàng về số sản phẩm, hàng hoá đã bán. Bên Có:
  • 2. Kết chuyển doanh thu của hàng bán bị trả lại vào bên Nợ Tài khoản 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”, hoặc Tài khoản 512 “Doanh thu nội bộ” để xác định doanh thu thuần trong kỳ báo cáo. Tài khoản 531 không có số dư cuối kỳ. t PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN KẾ TOÁN MỘT SỐ NGHIỆP VỤ KINH TẾ CHỦ YẾU 1. Khi doanh nghiệp nhận lại sản phẩm, hàng hoá bị trả lại, kế toán phản ánh giá vốn của hàng bán bị trả lại: - Trường hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, ghi: Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dỡ dang Nợ TK 155 - Thành phẩm Nợ TK 156 - Hàng hoá Có TK 632 - Giá vốn hàng bán. - Trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ, ghi: Nợ TK 611 - Mua hàng (Đối với hàng hoá) Nợ TK 631 - Giá thành sản xuất (Đối với sản phẩm) Có TK 632 - Giá vốn hàng bán. 2. Thanh toán với người mua hàng về số tiền của hàng bán bị trả lại: - Đối với sản phẩm, hàng hoá thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ và doanh nghiệp nộp thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, ghi: Nợ TK 531 - Hàng bán bị trả lại (Giá bán chưa có thuế GTGT)
  • 3. Nợ TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33311) (Số thuế GTGT của hàng bán bị trả lại) Có các TK 111, 112, 131,. . . - Đối với sản phẩm, hàng hoá không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT hoặc thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp, số tiền thanh toán với người mua về hàng bán bị trả lại, ghi: Nợ TK 531 - Hàng bán bị trả lại Có các TK 111, 112, 131,. . . 3. Các chi phí phát sinh liên quan đến hàng bán bị trả lại (nếu có), ghi: Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng Có các TK 111, 112, 141, 334,. . . 4. . Cuối kỳ hạch toán, kết chuyển toàn bộ doanh thu của hàng bán bị trả lại phát sinh trong kỳ vào tài khoản doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ hoặc tài khoản doanh thu nội bộ, ghi: Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (5111, 5112) Nợ TK 512 - Doanh thu nội bộ Có TK 531 - Hàng bán bị trả lại. TÀI KHOẢN 157 HÀNG GỦI ĐI BÁN I. Trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. 1. Khi gửi hàng hóa, thành phẩm cho khách hàng, xuất hàng hóa, thành phẩm cho đơn vị nhận bán đại lý, ký gửi theo hợp đồng kinh tế, căn cứ phiếu xuất kho, phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý, ghi: Nợ TK 157 - Hàng gửi đi bán Có TK 156 - Hàng hóa
  • 4. Có TK 155 - Thành phẩm. 2. Dịch vụ đã hoàn thành bàn giao cho khách hàng nhưng chưa xác định là đã bán trong kỳ, ghi: Nợ TK 157 - Hàng gửi bán đi Có TK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dỡ dang. 3. Khi hàng hoá gửi đi bán và dịch vụ đã hoàn thành bàn giao cho khách hàng được xác định là đã bán trong kỳ: - Nếu hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT và doanh nghiệp nộp thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng hoá, thành phẩm, cung cấp dịch vụ theo giá bán chưa có thuế GTGT, ghi: Nợ TK 131 - Phải thu của khách hàng Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (Giá bán chưa có thuế GTGT) Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33311). - Nếu hàng hoá, dịch vụ không thuộc đối tượng chịu thu ế GTGT hoặc thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp, ghi: Nợ TK 131 - Phải thu của khách hàng Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (Tổng giá thanh toán). Đồng thời phản ánh giá trị giá vốn của số hàng hoá, thành phẩm, dịch vụ đã bán trong kỳ, ghi: Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán Có TK 157 - Hàng gửi đi bán. 4. Khi xuất hàng hóa, sản phẩm (Thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ và đơn vị nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ) cho các đơn vị cấp dưới hạch toán phụ thuộc, trường hợp sử dụng Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, kế toán đơn vị cấp trên, ghi: Nợ TK 157 - Hàng gửi đi bán (Giá vốn) Có TK 155 - Thành phẩm; hoặc Có TK 156 - Hàng hóa. Định kỳ, đơn vị cấp trên căn cứ vào Bảng kê hóa đơn hàng hóa bán ra do đơn vị cấp dưới lập chuyển đến để lập Hóa đơn (GTGT) phản ánh thành
  • 5. phẩm, hàng hóa tiêu thụ nội bộ gửi cho đơn vị cấp dưới, căn cứ Hóa đơn GTGT, kế toán đơn vị cấp trên, ghi: Nợ các TK 111, 112, 136,. . .(Giá bán nội bộ đã có thuế GTGT) Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33311) Có TK 512 - Doanh thu bán hàng nội bộ (Giá bán nội bộ chưa có thuế GTGT). Đồng thời phản ánh giá vốn của hàng bán ra, ghi: Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán Có TK 157 - Hàng gửi đi bán. 5. Trường hợp hàng hóa, thành phẩm đã gửi đi bán nhưng bị khách hàng trả lại: a/ Nếu hàng hoá, thành phẩm vẫn có thể bán được hoặc có thể sửa chữa được, ghi: Nợ TK 155 - Thành phẩm; hoặc Nợ TK 156 - Hàng hóa Có TK 157 - Hàng gửi đi bán. b/ Nếu hàng hoá, thành phẩm bị hư hỏng không thể bán được và thể sửa chữa được, ghi: Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán Có TK 157 - Hàng gửi đi bán. Hạch toán mua hàng không nhập kho - Trường hợp hàng mua được gửi bán thẳng không qua kho: + Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, kế toán ghi: Nợ TK157: Trị giá hàng mua gửi bán thẳng không qua kho (chưa có thuế GTGT) Nợ TK133(1331): Thuế GTGT đầu vào của hàng mua
  • 6. Có TK111, 112, 311, 331…: Tổng giá thanh toán của số hàng mua gửi bán thẳng không qua kho + Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc các đối tượng không chịu thuế GTGT, kế toán ghi: Nợ TK157: Trị giá hàng mua gửi bán thẳng không qua kho (gồm cả thuế GTGT) Có TK111, 112, 311, 331…: Tổng giá thanh toán của số hàng mua gửi bán thẳng không qua kho Nếu có bao bì đi kèm tính giá riêng, kế toán ghi: Nợ TK138(1388): Trị giá bao bì kèm theo số hàng mua gửi bán thẳng chưa được chấp nhận thanh toán Nợ TK133(1331): Thuế GTGT đầu vào của bao bì Có TK111, 112, 331…: Tổng số tiền bao bì đã thanh toán hoặc còn phải thanh toán cho người bán - Trường hợp hàng mua được bàn giao tay ba thì đồng thời với việc ghi nhận doanh thu (phản ánh số tiền thu từ người mua hàng), kế toán còn tiền hành kết chuyển trị giá vốn của hàng bán (đúng bằng trị giá thực tế của số hàng mua được bàn giao tay ba): Nợ TK632: Trị giá hàng mua giao bán trực tiếp cho khách hàng (chưa có thuế GTGT) Nợ TK133(1331): Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ của hàng mua Có TK111, 112, 331…: Tổng giá thanh toán của số hàng mua giao bán trực tiếp Nếu có bao bì đi kèm tính giá riêng, kế toán ghi: Nợ TK111, 112, 131…: Trị giá bao bì đi kèm đã thu hoặc phải thu ở khách hàng Có TK111, 112, 331…: Trị giá bao bì đi kèm đã trả hoặc phải trả cho người bán
  • 7. Đồng thời phản ánh thuế GTGT đầu vào và đầu ra của bao bì: Nợ TK133(1331): Thuế GTGT đầu vào của bao bì Có TK3331(33311): Thuế GTGT đầu ra của bao bì Tài khoản 521 - Chiết khấu thương mại, không có số dư cuối kỳ. PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN KẾ TOÁN MỘT SỐ NGHIỆP VỤ KINH TẾ CHỦ YẾU: 1. Phản ánh số chiết khấu thương mại thực tế phát sinh trong kỳ, ghi: Nợ TK 521 - Chiết khấu thương mại Nợ TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33311) (Nếu có) Có các TK 111, 112, 131,... 2. Cuối kỳ, kết chuyển số chiết khấu thương mại đã chấp thuận cho người mua phát sinh trong kỳ sang tài khoản doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, ghi: Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Có TK 521 - Chiết khấu thương mại. Tài khoản 521 – Chiết khấu thương mại Tài khoản này dùng để phản ánh chiết khấu thương mại mà doanh nghiệp đã giảm trừ, hoặc thanh toán cho người mua hàng do việc người mua hàng đã mua hàng (sản phẩm, hàng hoá), dịch vụ với khối lượng lớn theo thoả thuận về chiết khấu thương mại đã ghi trên hợp đồng kinh tế mua bán hoặc các cam kết mua, bán hàng. Hạch toán tài khoản này cần tôn trọng một số quy định sau:
  • 8. -Chỉ hạch toán vào tài khoản này khoản chiết khấu thương mại người mua được hưởng đã thực hiện trong kỳ theo đúng chính sách chiết khấu thương mại của doanh nghiệp đã quy định. -Trường hợp người mua hàng nhiều lần mới đạt được lượng hàng mua được hưởng chiết khấu thì khoản chiết khấu thương mại này được ghi giảm vào giá bán trên “Hóa đơn (GTGT)” hoặc “Hoá đơn bán hàng” lần cuối cùng. VD hóa đơn GTGT xuất tháng 5 ghi: Mặt hàng X: 100 Mặt hàng Y: 150 CKTM 25 Thành tiền 225 Thuế 10% 22,5 Tổng cộng 247.5 Bên bán: -Phản ánh số chiết khấu thương mại thực tế phát sinh trong kỳ, ghi: Nợ TK 521 – 25 Nợ TK 3331 – 2.5 Có TK 131 – 27.5 -Phản ảnh doanh thu Nợ TK 131 - 275 Có TK 511 – 250 Có TK 3331 - 25 -Trường hợp khách hàng không tiếp tục mua hàng, hoặc khi số chiết khấu thương mại người mua được hưởng lớn hơn số tiền bán hàng được ghi trên hóa đơn lần cuối cùng thì phải chi tiền chiết khấu thương mại cho người mua. Khoản chiết khấu thương mại trong các trường hợp này được hạch toán vào Tài khoản 521. Xuất hoá đơn chiết khấu thương mại cho khách hàng:
  • 9. Nợ TK 521 – Nợ TK 3331 – Có TK 131 – -Trường hợp người mua hàng với khối lượng lớn được hưởng chiết khấu thương mại, giá bán phản ánh trên hoá đơn là giá đã giảm giá (đã trừ chiết khấu thương mại) thì khoản chiết khấu thương mại này không được hạch toán vào TK 521. Doanh thu bán hàng phản ánh theo giá đã khấu trừ chiết khấu thương mại Xuất hoá đơn theo giá đã giảm và ghi doanh thu (không hạch toán qua 521): Nợ TK 131 Có TK 511 Có TK 3331 Bên bán phải theo dõi chi tiết chiết khấu thương mại đã thực hiện cho từng khách hàng và từng loại hàng bán như: bán hàng (sản phẩm, hàng hoá), dịch vụ. Theo các trường hợp trên, bên mua sẽ hạch toán: 1/Nếu bên mua phân bổ được vào giá trị hàng hóa mua vào: Nợ TK 156-giá trị từng mặt hàng đã giảm theo tỷ lệ chiết khấu Nợ TK 133 Có TK 331-Giá trị đã giảm theo chiết khấu. 2/Nếu không thể phân bổ giá trị chiết khấu thương mại do hàng hoá đã xuất kho hết….thì có thể ghi (số theo ví dụ trên) -Phản ảnh hàng hoá nhập vào kho : Nợ TK 156- 250 Nợ TK 133- 22,5
  • 10. Có TK 331- 272,5 -Phản ảnh số chiết khấu Nợ TK 331-25 Có TK 156-25 Tài khoản 531 – Hàng bán bị trả lại Hàng bán bị trả lại là số sản phẩm, hàng hóa doanh nghiệp đã xác định tiêu thu, nhưng bị khách hàng trả lại do vi phạm các điều kiện đã cam kết trong hợp đồng kinh tế như: hàng kém phẩm chất, sai quy cách, chủng loại. Bên mua cần xuất hoá đơn để trả lại hàng bên bán. (đơn giá xuất phải đúng theo đơn giá mua trên hóa đơn mua vào) Trình tự hạch toán và xuất hóa đơn: Bên mua: Xuất hóa đơn trả hàng và kê vào bảng kê 03GTGT (nếu xuất trả hàng trong cùng kỳ) hoặc kê vào bảng 02A (nếu xuất trả hàng khác kỳ) Nợ TK331 Có TK 156 Có TK 1331 Bên bán: Kê tờ hóa đơn của bên bán vào bảng kê 02GTGT (nếu xuất trả hàng trong cùng kỳ) hoặc kê vào bảng 02A (nếu hàng trả hàng khác kỳ) Nợ TK 531 Nợ TK 3331 Có TK 131
  • 11. Hach toan Hàng bán bị trả lại Khi nhận được HĐ trả lại hàng thì hạch toán N 531 N 33311 C131 Giam giá vốn N 1561 C 632 KC qua Doanh thu trong tháng N 5111 C 531 ( lúc này TK 531 hết số dư) Vậy cuối kỳ có KC như sau ko? C 5111 N 911 C 632 N911 Vì nếu ko làm vậy thì bên N 632 và bên N 911 vẫn còn số dư của phần hàng bán bị trả lại. * khac 1)Trong tháng 4 có nghiệp vụ bán hàng đã ghi nhận doanh thu: N 131 C 5111 C 3331 đồng thời N 632 C 156
  • 12. 3) Tháng 6 Bên bán trả lại hàng kế toán hạch toán: N 531 N 3331 C 131 Đồng thời: N 156 C 632 Cuối tháng 6 điều chỉnh doanh thu: N 5111 C 531 Vấn đề ở chỗ nếu tháng 6 (và những tháng sau) doanh thu (5111) không đủ để khấu trừ điều chỉnh cho HĐ hàng bán bị trả lại (531) thì ta phải xử lý như thế nào? trong khi TK loại 5 không được phép có số dư. Sau một thời gian suy nghĩ và tham khảo nhiều ý kiến, và mọi người cũng cho rằng có cái gì đó không ổn. Tuy nhiên từ việc tham khảo và suy nghĩ tôi thấy tự nhiên không có gì là phức tạp cả. Việc hàng bán bị trả lại không ảnh hưởng gì đến việc tháng hàng bán bị trả lại có doanh thu hay không? Bạn vẫn kết chuyển bình thường vào tài khoản 511. Vì Tài khoản 511 lúc này là bên nợ và bạn cứ kết chuyển hết vào 911, không có vấn đề gì cả (vì có TK 511 bây giờ là bằng Tk 531). Tài khoản 532 – Gỉam giá hàng bán Bên bán sẽ xuất hóa đơn giảm giá cho số lương hàng kém chất lượng Căn cứ vào hóa đơn giảm giá, bên bán sẽ hạch tóan:
  • 13. Nợ TK 532 Nợ TK 3331 Có TK 131 Nếu giảm giá trong cùng kỳ thì tờ hóa đơn này sẽ được kê vào bảng kê 02GTGT với số âm. Nếu giảm giá khác kỳ thì tờ hóa đơn này sẽ ghi vào bảng kê 02A, lên tờ khai thuế ở mục điều chỉnh giảm thuế GTGT đầu ra. Bên mua sẽ hạch tóan: Nợ TK 331 Có TK 156 Có TK 133 Nếu giảm giá trong cùng kỳ thì tờ hóa đơn này sẽ được kê vào bảng kê 03GTGT với số âm. Nếu giảm giá khác kỳ thì tờ hóa đơn này sẽ ghi vào bảng kê 02A, lên tờ khai thuế ở mục điều chỉnh giảm thuế GTGT đầu vào. Chiết khấu thanh tóan Không lập hóa đơn, chỉ căn cứ chính sách bán hàng, chứng từ thu (bên mua), chứng từ chi (bên bán) để hạch toán Bên mua: Số tiền chiết khấu thanh toán được hưởng do thanh toán tiền mua hàng trước thời hạn được người bán chấp thuận, ghi: Nợ TK 331 – Phải trả cho người bán Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính. Bên bán: Khoản chiết khấu thanh toán cho người mua hàng hoá, dịch vụ được hưởng, ghi:
  • 14. Nợ TK 635 – Chi phí tài chính Có các TK 131, 111, 112,... Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với khách hàng. Quan hệ thanh toán với khách hàng nảy sinh khi doanh nghiệp bán vật tư, hàng hoá, tài sản, dịch vụ của mình theo phương thức trả trước.. thông thường việc bán hàng theo phương thức nêu trên chỉ xáy ra trong các nghiệp vụ bán buôn hàng hoá hoặc bán hàng của các đại lý của doanh nghiệp. Nội dung : Các nghiệp vụ thanh toán với khách hàng phát sinh khi doanh nghiệp bán sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ theo phương thức bán chịu hoặc trong trường hợp người mua trả trước tiền hàng. - Không theo dõi khoản tiền bán hàng đã thu trực tiếp tại thời điểm xảy ra nghiệp vụ bán hàng. - Phản ánh số tiền doanh nghiệp chấp nhận giảm giá, bớt giá, chiết khấu cho khách hàng hoặc số phải trả khách hàng khi khách hàng trả lại hàng mua.  Phản ánh tổng số phải thu của khách hàng (bao gồm số nợ gỗc và lãi trả chậm phải thu) đôí với trường hợp bán trả góp. - Phản ánh số nợ phải thu hoặc số tiền ứng trước phải trả của tất cả các khách hàng có quan hệ kinh tế chủ yếu với doanh nghiệp về mua sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ và tài sản bán thanh lý khác.
  • 15. Các chứng từ thường gồm : - Hoá đơn bán hàng (hoặc hoá đơn VAT ) do doanh nghiệp lập - Giấy nhận nợ hoặc lệnh phiếu do khách hàng lập - Chứng từ thu tiền : phiếu thu, giấy báo Có… Tài khoản sử dụng : TK 131- Phải thu khách hàng. Kết cấu của tài khoản 131 : (Tài khoản này được mở chi tiết cho từng khách hàng. Khi lập bảng cân đối kế toán, phải lấy số dư chi tiết của từng đối tượng để ghi cả hai chỉ tiêu bên tài sản và nguồn vốn. Tài khoản này cũng được mở chi tiết theo thời hạn thanh toán để xác định nợ phải thu khó đòi, làm căn cứ lập dự phòng phải thu khó đòi). Phương pháp hạch toán : Hạch toán chi tiết. Việc hạch toán chi tiết được thực hiện theo sơ đồ sau : Căn cứ vào chứng từ gốc kế toán chi tiết tiến hành ghi vào sổ chi tiết cho từng khách hàng.
  • 16. Cuối kỳ, kế toán tiến hành lập bảng tổng hợp thanh toán với khách hàng, bảng này sẽ dùng để đối chiếu với sổ cái TK 131. Hạch toán tổng hợp. - Trường hợp doanh nghiệp tính VAT theo phương pháp khấu trừ * Trường hợp bán chịu cho khách hàng : - Khi bán chịu vật tư, hàng hoá cho khách hàng, căn cứ vào hoá đơn VAT , kế toán ghi doanh thu bán chịu phải thu : Nợ TK 131 : số phải thu của khách hàng Có TK 511 : doanh thu bán hàng Có TK 3331 : VAT của hàng bán ra - Khi bán chịu TSCĐ kế toán ghi : Nợ TK 131 : phải thu khách hàng Có TK 711 : thu nhập bất thường Có TK 3331 : VAT của hàng bán ra - Khi chấp nhận giảm giá trừ nợ hoặc nhận nợ với khách hàng, kế toán ghi : Nợ TK 532 : giảm giá hàng bán Nợ TK 3331 : VAT của hàng bán ra Có TK 131 : phải thu khách hàng - Khi chấp nhận chiết khấu cho khách hàng, kế toán ghi : Nợ TK 635 : chiết khấu thanh toán cho khách hàng Có TK 131 : phải thu khách hàng - Căn cứ chứng từ thanh toán, kế toán ghi số nợ đã thu : Nợ TK 111, 112 : thu tiền nợ của khách hàng Nợ TK 311 : thu nợ và thanh toán tiền vay ngắn hạn
  • 17. Có TK 131 : ghi giảm số phải thu của khách hàng - Khi chấp nhận cho khách hàng trả lại hàng và trừ nợ hoặc ghi nhận nợ với khách hàng, kế toán ghi : Nợ TK 531 : doanh thu hàng bán bị trả lại Nợ TK 3331 : VAT của hàng bán bị trả lại Có TK 131 : ghi giảm số nợ phải thu của khách hàng * Trường hợp khách hàng ứng trước tiền mua hàng. - Khi doanh nghiệp nhận tiền ứng trước của khách hàng, kế toán ghi : Nợ TK 111, 112 : số tiền khách hàng ứng trước Có TK 131 : phải thu khách hàng - Khi giao nhận hàng cho khách hàng theo số tiền ứng trước, căn cứ vào hoá đơn bán hàng, kế toán ghi : Nợ TK 131 : tổng số tiền hàng khách hàng phải thanh toán Có TK 511 : doanh thu bán hàng Có TK 3331 : VAT của hàng bán ra - Chênh lệch giữa số tiền ứng trước và giá trị hàng bán theo thương vụ sẽ được theo dõi thanh quyết toán trên TK 131. * Trường hợp bán hàng trả góp Theo phương thức này, khách hàng thanh toán trước một phần tiền, phần còn lại chưa trả và phải chịu lãi, số lãi đó được coi là thu nhập tài chính. Doanh thu bán hàng được xác định như trong trường hợp bán hàng một lần, kế toán ghi : Nợ TK 111, 112 : số tiền trả ngay Nợ TK 131 : số nợ trả góp Có TK 511 : doanh thu bán hàng Có TK 3331 : VAT của hàng bán (tính trên doanh thu bán hàng)
  • 18. Có TK 3387 : lãi do bán trả góp. * Trường hợp hàng đổi hàng Hàng xuất kho mang đi đổi được coi như tiêu thụ, hàng nhận về do đổi coi như mua. - Khi xuất hàng đem đi đổi : Nợ TK 131 : phải thu khách hàng Có TK 511 : doanh thu bán hàng Có TK 3331 : VAT của hàng bán ra. - Khi nhận hàng do đổi hàng : Nợ TK 152, 153, 211, 611 Nợ TK 133 : VAT được khấu trừ Có TK 131 : phải thu khách hàng Số tiền thừa, thiếu do đổi hàng được xử lý trên TK 131 * Trường hợp đặc biệt nợ phải thu khó đòi Căn cứ để được ghi nhận là khoản nợ phải thu khó đòi là nợ phải thu đã quá hạn thanh toán từ 2 năm trở lên. Trong trường hợp đặc biệt, tuy thời hạn chưa tới 2 năm, nhưng đơn vị nợ đang trong thời gian xem xét giải thể, phá sản hoặc người nợ có dấu hiệu khác như bỏ trốn …cũng được ghi nhận là khoản nợ khó đòi. Phương pháp lập dự phòng phải thu khó đòi : Cuối niên độ kế toán, tính số dự phòng phải thu khó đòi cho năm nay : Nợ TK 642- 6426 Có TK 139 : dự phòng phải thu khó đòi Sang năm sau, tính ra số dự phòng phải lập trong năm và so sánh với số dự phòng năm trước đã lập :
  • 19. + Nếu không thay đổi thì không lập thêm dự phòng + Nếu số số dự phòng phải lập năm nay lớn hơn số dự phòng đã lập năm trước thì tiến hành lập thêm theo số chênh lệch. Nợ TK 642- 6426 : số chênh lệch Có TK 139 : dự phòng phải thu khó đòi + Nếu số số dự phòng phải lập năm nay nhỏ hơn số dự phòng đã lập năm trước thì hoàn nhập dự phòng theo số chênh lệch. Nợ TK 139 : số chênh lệch Có TK 642- chi phí quản lý DN Trường hợp có dấu hiệu chắc chắn không đòi được, kế toán ghi : Nợ TK 642- 6426 Có TK 131 : số thực tế mất Đồng thời ghi Nợ TK 004- chi tiết cho từng đối tượng : số nợ đã xoá sổ. Trường hợp số nợ đã xoá sổ nhưng lại đòi thì cho vào thu nhập bất thường : Nợ TK 111, 112… Có TK 711 : thu nhập bất thường Đồng thời ghi đơn bên Có TK 004 Sơ đồ hạch toán thanh toán với khách hàng :
  • 20. Các thủ thuật làm tăng lợi nhuận doanh nghiệp Thứ nhất, DN có thể tăng doanh thu và lợi nhuận thông qua việc thực hiện giao dịch vào cuối kỳ kế toán với khách hàng mà không yêu cầu khách hàng thanh toán ngay (do được chiếm dụng vốn nên họ sẵn sàng chấp nhận). Giao dịch này được thừa nhận như là bán hàng trả chậm, chứ không phải là bán hàng qua đại lý và nghiễm nhiên làm tăng doanh số và lợi nhuận của DN trong kỳ. Thủ thuật này thực tế là việc chuyển doanh thu và lợi nhuận của kỳ sau sang kỳ báo cáo.
  • 21. Thứ hai, DN sử dụng chính sách giá buộc khách hàng tự nguyện tăng doanh số trong kỳ bằng việc thông báo sẽ tăng giá vào đầu năm tài chính năm sau. Khách hàng sẽ phản ứng lại bằng việc sẵn sàng "ôm" sản phẩm của DN để chờ tăng giá. Tuy nhiên, việc này chỉ có thể áp dụng với các sản phẩm đang được ưa chuộng và có tính khan hiếm hoặc hàng hoá thiết yếu. Thứ ba, ghi nhận trước doanh thu và lợi nhuận đối với các hoạt động có thời gian dài. Thủ thuật này thường được áp dụng trong các DN xây dựng. Doanh thu sản phẩm cung cấp phải mất nhiều năm nên DN được phép ghi nhận định kỳ (như hợp đồng xây dựng), dựa trên ước tính chủ quan của bên nghiệm thu là DN tiến hành viết hoá đơn và ghi nhận doanh số cũng như lợi nhuận. Thời gian thi công kéo dài suốt nhiều năm tài chính là cơ sở để thực hiện thủ thuật này. DN có thể chuyển doanh thu và lợi nhuận từ năm sau về năm hiện tại và ngược lại. Thứ tư, lợi dụng các ước tính kế toán. Bằng cách lợi dụng các ước tính kế toán như: các khoản dự phòng, chi phí trả trước, chi phí trích trước và khấu hao tài sản cố định, DN có thể tăng hoặc giảm chi phí theo ước muốn chủ quan để có được con số lợi nhuận mong muốn. Cụ thể: với khấu hao, theo luật định, danh mục tài sản cố định tại DN buộc phải thực hiện khấu hao trong khoảng thời gian nhất định và đây là cơ sở để lựa chọn nhằm tăng hoặc giảm chi phí có thể với chi phí khấu hao; Với các khoản dự phòng phải thu, DN được lập dự phòng với các khoản phải thu quá 3 tháng, nhưng quá trình kinh doanh sẽ luôn tạo một nguồn vốn gối đầu mà DN bị chiếm dụng với khách hàng quen thuộc của mình. Vì vậy DN có thể ghi nhận các khoản thanh toán công nợ trong các giao dịch gần đây cho các lần mua hàng gần nhất và lần mua hàng xa hơn sẽ được quy vào nợ phải thu khó đòi và lập dự phòng.
  • 22. Cắt giảm các chi phí hữu ích Một thủ thuật khác cũng rất đáng lưu ý là việc cắt giảm các chi phí hữu ích như chi phí nghiên cứu và phát triển, quảng cáo, duy tu bảo dưỡng thiết bị… cũng là một cách có thể làm tăng lợi nhuận. Tuy nhiên, vì các chi phí này có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của DN về lâu dài, nên sử dụng giải pháp này đồng nghĩa với các việc hy sinh các khoản lợi nhuận tiềm năng trong tương lai. Trong một số tình huống, khi lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh chính không đem lại kết quả như mong muốn, để tăng lợi nhuận, DN có thể bán các khoản đầu tư sinh lời. Động thái này thường được ví như "gặt lúa non". Vì thế, áp dụng biện pháp trên có nghĩa là DN tự bỏ qua tiềm năng sinh lợi lớn từ các khoản đầu tư này trong những năm tiếp theo. Nhà đầu tư và các thủ thuật làm tăng lợi nhuận Các thủ thuật trên nhằm làm gia tăng doanh số và lợi nhuận trong kỳ chắc chắn không thể bền lâu. Việc liên tục phải mượn doanh thu của các kỳ sau để đáp ứng được kỳ vọng của NĐT hay vì một mục đích riêng nào đó cuối cùng sẽ gây sức ép mạnh mẽ lên kỳ vọng tăng trưởng và càng về sau càng khó thực hiện. Dù áp dụng thủ thuật nào, về lâu dài đều không có lợi cho NĐT cũng như cho chính DN. Xét trên phạm vi toàn xã hội, hậu quả còn nặng nề hơn, vì bê bối tài chính của một DN không chỉ ảnh hưởng đến riêng DN đó, mà còn làm xói mòn lòng tin của NĐT đối với thị trường. Để ngăn chặn những tác động tiêu cực của việc làm sai lệch giá trị, các DN cần có ý thức cung cấp thông tin đầy đủ và minh bạch cho NĐT. Bên cạnh đó, NĐT cũng cần tỉnh táo để không đẩy mọi việc đi quá xa ngoài tầm kiểm soát.