Màu tím trong thơ ca

L
Màu tím
trong thơ ca
HUỲNH VĂN HOA
Màu sắc là một phương diện của cái nhìn nghệ thuật trong văn chương, làm nên thế giới nghệ thuật của một
nghệ sĩ . Những nghệ sĩ có phong cách thường có kiểu sử dụng màu sắc theo một cách riêng, làm nên nét dộc
đáo của tác phẩm, của tác giả.
Bài viết này, sẽ tìm đến nghệ thuật sử dụng màu tím trong thơ ca của số nhà thơ quen thuộc của Việt
Nam.
Về phương diện hội họa, màu tím là sự pha trộn và hợp thành của màu xanh và màu đỏ. Tím là màu sắc
thiên về các khía cạnh của nội tâm, không thích phô trương, tìm đến những ngõ ngách riêng tư của con
người, diễn đạt những khung trời nhớ nhung, xa vắng, lẫn khuất đâu đó là những hoài niệm, hoài cảm.
Màu tím của hoa sim, hoa mua, hoa bằng lăng, hoa lục bình, hoa xoan,hoa súng,…đã đi vào thơ ca với
những sắc điệu riêng của tâm hồn, với nhiều cách nhìn phong phú, đa dạng, độc đáo. Không ít bài thơ, câu
thơ đã nhờ màu tím mà tồn tại với thời gian.
Màu tím là một gam màu ít được các nhà thơ cổ điển Việt Nam dùng.
Trong Cung oán ngâm khúc, Nguyễn Gia Thiều sử dụng có một lần màu tía ( Muôn hồng nghìn tía
đua tươi ), ông không dùng màu tím.
Chinh phụ ngâm , “ tác phẩm do hương cống Đặng Trần Côn soạn, nhân đầu đời Cảnh Hưng việc
binh đao nổi dậy, người đi chinh thú phải lìa nhà, ông cảm thời thế mà làm ra “ ( Phan Huy Chú-Lịch triều
hiến chương loại chí ), với 408 câu, có màu xanh, màu trắng, màu vàng, màu hồng và chỉ một lần nói đến
màu tía ( Trước gió xuân vàng tía sánh nhau ), lấy tích từ “ cành Diêu đóa Ngụy, hai giống hoa mẫu đơn quí
một của họ Diêu màu vàng và một của họ Ngụy màu đỏ tía ( Những khúc ngâm chọn lọc, NXB ĐH và
THCN, HN, 1987, trang 55 ). Màu tía là màu đỏ thắm. Tía, theo Đào Duy Anh, là “ sắc đỏ thắm “ ( Tự điển
Truyện Kiều, trang 363 ). Đặng Trần Côn vẫn không đưa màu tím vào thơ.
Trong Truyện Kiều, với 3254 câu , Nguyễn Du chưa một lần dùng đến màu tím.
Những điểm nêu trên là điều khá lạ lùng về tư duy nghệ thuật của văn học trung đại, về phát triển của
ngôn ngữ tiếng Việt. Trái lại, trong thơ hiện đại, nhiều nhà thơ sử dụng khá quen thuộc màu tím, thậm chí
gắn liền tên tuổi của mình với sắc màu này.
Nguyễn Bính có nhiều bài thơ hay viết về Huế. Đó là những bài : Giời mưa ở Huế, Vài nét Huế,
Xóm Ngự viên, Thu rơi từng cánh. Tập Mười hai bến nước, còn có số bài thơ viết vào lúc thi sĩ ở Huế,
như Hoa với Rượu, Xuân tha hương, Lửa đò,…
Trong số đó, Màu tím Huế là bài thơ phản ánh nhiều cung bậc của Huế. Màu tím là màu có tính đặc trưng
của Huế. Đây không phải là điều ngẫu nhiên. Huế vốn nằm gần với Trường Sơn. Về mặt tự nhiên, nói như
Xuân Diệu, khi “ngày chưa dứt hẳn” thì bóng chiều đã bắt đầu buông xuống. Giao thoa giữa hai thứ ánh sáng
ấy, màu đỏ của hoàng hôn và màu sẩm của buổi chiều, đã tạo nên sắc tím đặc biệt của xứ Huế. Không gian
chiều của xứ Huế là không gian của màu tím, nó không giống với bất cứ nơi nào trên nước ta, vì thế, người
Huế yêu màu tím. Màu tím đi vào văn chương nghệ thuật của xứ thần kinh là vậy. Nguyễn Bính là người
nhận ra nét tím của Huế:
Thôi thế là em cách biệt rồi
Đường đi mỗi bước một xa xôi
Tim tím rừng chiều tim tím núi
Tim tím chiều hôm, tim tím mai…
Màu tím nhuộm núi rừng , nhuộm chiều hôm, nhuộm ban mai, nhuộm nhớ mong, nhuộm lên trang giấy
tình thư, nhuộm lên nét thương đau của nhớ nhung, của cát bụi kiếp người.
Hai câu kết, vẫn màu tím ấy, cả rừng, cả núi, cả chiều hôm , tím một màu tím Huế rất Nguyễn
Bính..
Hữu Loan nổi tiếng với bài thơ Màu tím hoa sim. Bài thơ đứng vững hơn nửa thế kỷ, trở thành một
trong những bài thơ tình hay nhất trong thơ ca Việt Nam hiện đại. Màu tím hoa sim là tiếng lòng của anh Vệ
quốc quân đối với cái chết của người vợ trẻ. Nguyên mẫu cuộc đời đã trở thành nhân vật nghệ thuật, thành
thơ ca, thành âm nhạc. Có thể nói không ngoa rằng, nếu bài thơ ấy, tác giả không chọn gam màu chủ đạo là
màu tím thì chắc gì đem lại sự rung cảm trong tâm hồn tác giả và người đọc.
Quả vậy, từ chỗ:
Ngày xưa nàng yêu hoa sim tím
Áo nàng màu tím hoa sim…
Cho đến những chiều mưa trên chiến trường Đông Bắc, nơi ba người anh “ biết tin em gái mất, trước tin em
lấy chồng” và “ đứa em nhỏ lớn lên, ngỡ ngàng nhìn ảnh chị “ , với “ gió sớm thu về gờn gợn nước sông “,
với “ cỏ vàng chân mộ chí ”,… là bao nỗi niềm thương nhớ khôn nguôi của người chiến sĩ-thi sĩ :
Chiều hành quân
Qua những đồi sim
Những đồi sim dài trong chiều không hết
Màu tím hoa sim
Tím chiều hoang biền biệt
Nhìn áo rách vai
Tôi hát trong màu hoa…
Kiên Giang với bài thơ dài Hoa trắng thôi cài trên áo tím, 15 khổ, được nhiều người đọc yêu thích.
Bài thơ kể về mối tình học trò. Ngày trước, ngôi trường người con trai theo học đối diện với ngôi giáo đường
của người con gái thường đi lễ nhà thờ. Chuông nhạc đạo và chuông nhà trường hòa lẫn, khiến người con trai
“làm thơ sầu mộng”, thầm muốn “ để nghe khe khẽ lời em nguyện-thơ thẩn chờ em trước thánh đường”:
Mười năm trước , em còn đi học
Áo tím điểm tô đời nữ sinh
Hoa trắng cài duyên trên áo tím
Em là cô gái tuổi băng trinh…
Mỗi lần tan lễ hồi chuông đổ
Hai bóng cùng đi một lối về
E lệ, em cầu kinh nho nhỏ
Thẹn thùng, anh đứng lại không đi…
Thế rồi , một ngày kia, em theo chồng :“ Rộn rã từng hồi chuông xóm đạo, Tiễn nàng áo tím bước vu
quy. Dầu vậy, người con trai của mười năm trước : “ Anh vẫn yêu em người áo tím, Nên tình thơ ủ kín trong
lòng. Chiến tranh, loạn lac, tình thơ cũng nhạt màu, nhưng than ôi, cũng chiếc xe hoa ngày ấy:
Ba năm sau chiếc xe hoa cũ
Chở áo tím về trong áo quan
Chuông đạo ngân vang hồi vĩnh biệt
Khi anh ngồi kết vòng hoa tang…
Vòng hoa trắng lạnh đó gửi cho người con gái áo tím, với ân tình ngày cũ , dù đã phôi pha nhưng trắng
trong, tinh khiết, đẹp như một bài thơ buồn.
Kiên Giang là bạn thơ của Nguyễn Binh trong những năm kháng chiến chống Pháp tại Nam Bộ. Trong
nhiều bài thơ của ông, người đời nhớ và yêu nhất bài thơ dung dị này. Cũng màu tím ấy, vậy mà,
với cái nhìn cá thể, một nhà thơ đã để lại trong gia tài văn chương dân tộc những bài thơ độc đáo, lưu giữ mãi
với thời gian. Đó là Chế Lan Viên .
Cả tập Điêu tàn, màu sắc chủ đạo vẫn là màu trắng và màu đen. Điều này có lý do của nó về quan niệm
thẩm mỹ. Sau Cách mạng tháng Tám, như nhà thơ đã nhiều lần phát biểu, ông đã đi từ “ chân trời một người
đến với chân trời tất cả “, đi từ “ câu hỏi hư vô, thổi nghìn nến tắt ” để đến “ bàn tay người thắp lại triệu
chồi xanh “. Bên cạnh một Chế Lan Viên triết luận, bàn về những vấn đề nóng hổi của thời đại và dân tộc,
còn là một Chế Lan Viên của đời thường, của tâm hồn dân dã, gắn chặt với máu thịt cuộc sống. Màu sắc
trong thơ ông là một con đường riêng, riêng mà lại chẳng riêng chút nào, gây xúc động lòng người một cách
sâu lắng. Chế Lan Viên hay nói đến màu tím, đó là màu hoa của Hồ Tây mà nhiều lần thi sĩ tìm đến. Trong
bài Hoa súng tím, Chế Lan Viên viết:
Từ lúc mê súng tím
Mới hiểu hết sen hồng
Càng biết yêu mùa hạ
Dâng màu sắc song song…
Vẫn là cách so sánh của lòng yêu hoa, mê hoa. “ Mê súng tím “ tức là yêu một loài hoa bình dị,
không kiêu sa, lặng lẽ nơi ao đầm quê ta. Tháng năm qua, loài hoa gắn với làng quê Việt ấy, trong một lần
bừng thức, lòng hiểu thêm sen hồng, cũng một loài hoa thôn dã, “ gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn “, hai
thứ hoa có chung một tấm lòng, một trắng trong, dâng hiến cho đời. Chẳng thế mà nhà thơ mới viết: Dâng
sắc màu song song một cách trang trọng, thâm tình. Yêu hoa để yêu đời, hiểu hoa để hiểu đời là vậy !
Cũng tên là Hoa súng tím, viết vào thời điểm của cơn đau thì lại thê thiết hơn. Bài thơ này in trong
tập Hoa trên đá, NXB Văn học, 1884, trước lúc mất vài năm:
Mỗi lần đau , anh lại đến Tây Hồ
Chữa lành anh là hoa súng tím
Hồ đầy hoa , nhụy vàng hương kín, vậy mà, “ cả một mùa qua hoa nở chả ai hay,… ngoài chú vịt trời
xao xuyến “ . Không sao, còn có nhà thơ yêu hoa, “suốt cả một ngày lưu luyến” bên hoa. Bài thơ như một
tâm sự, như một giãi bày, muốn tìm tri âm, chia sẻ. Dường như là, vào những năm cuối đời, qua bao nỗi
thăng trầm của thế sự, qua bao biến chuyển của cuộc đời, Chế Lan Viên nhận ra rằng, nhiều cái bình dị quanh
ta, ta bỏ quên, như hoa súng tím khiêm nhường kia :
Hoa súng tím An Giang, hoa súng trắng Tây Hồ
Những cành hoa chưa ai làm thơ cả
Tuổi 64, tôi mới biết màu hoa dân dã
Biết hoa rồi, tôi đã sáu mươi tư .
( Hoa súng An Giang )
Một chỗ khác, trước khi mất hai năm, như để cho người đời sau hiểu thêm mình, hiểu thêm những nỗi
niềm sâu kín, riêng tư của mình, cũng là sự mong đợi, gửi gắm, nhà thơ viết :
Màu hoa súng ấy như cơn đau không dám khóc
Chỉ lặng im sắc tím để mà đau
Người ta chỉ biết màu sen anh đỏ rực
Còn nỗi buồn hoa súng tím biết cho đâu .
( Hoa súng , 1887 )
Xét đến cùng, cái màu tím kia trong những bài thơ ngắn của Chế Lan Viên là một góc khuất hết sức
nhân văn, tìm về sự yên tĩnh của tâm hồn sau bao sóng gió của cuộc đời, cập đến bến bờ của thức ngộ.
Dường như là, đằng sau của “ nỗi buồn hoa súng tím “ ấy, Chế Lan Viên muốn gửi gắm cho đời một thông
điệp, rằng, bên cạnh một Chế Lan Viên chính luận, còn một mặt nữa của tháp Bayon, mặt ấy - nhà thơ đau
đáu bao nỗi niềm, bao tâm sự, cả những điều chưa biết giãi bày cùng ai ! Có lúc cũng ngậm ngùi khôn xiết !
Cao Vũ Huy Miên có bài thơ Hoa tím ngày xưa, được Hữu Xuân phổ nhạc, nhiều ca sĩ hát và công
chúng yêu thích. Đây là bài thơ tình nói về con đường của người bạn gái trong tuổi học trò thường đi về, làm
nên cảm xúc thơ ca cho chàng trai:
Con đường em về ban trưa
Hoa tím nghiêng nghiêng đợi chờ
Tuổi em vừa tròn mười bảy
Tóc em vừa chấm ngang vai.
Cũng con đường đó, em về mưa bay, em về thơm hương, tiếng dương cầm rơi nơi đâu , lặng lẽ. Và
rồi, tuổi 17 của em qua đi, qua đi chẳng biết bao giờ, để rồi :
Trường xưa chẳng còn học nữa…
Con đường em về năm xưa
Có biết hay chăng bây giờ
Hoa tím thôi không còn nữa
Chỉ còn ta đứng dưới mưa.
Bài thơ ngắn, dung dị, dễ thương của một thời vụng dại. Chắc là, hoa tím vẫn còn nơi con đường ngày
cũ, chỉ có điều , con đường xưa ấy, người của một thời không qua nữa, nên “ hoa tím thôi không còn nữa,
chỉ còn ta đứng dưới mưa“.
Nguyễn Sĩ Đại có bài thơ Mực tím viết theo thể thơ lục bát ,cũng là một bài thơ đáng yêu, viết cho
tuổi học trò ở thời điểm sắp rời ghế nhà trường phổ thông:
Bây giờ mực tím thôi vương
Mùa thi đã vãn, sân trường vắng hiu
Tiếng ve kêu sốt nắng chiều
Cuốn lưu niệm cũ, chữ xiêu xiêu buồn…
Bây giờ mực tím thôi vương
“ Bậu về xứ bậu”, lời thương không đành
Bây giờ …
Thôi xếp áo khăn
Gửi hồn mực tím trên cành bằng lăng .
Bài thơ ngắn chỉ 8 câu, có hai lần nói đến “mực tím thôi vương” và ba lần nhấn mạnh đến “bây giờ”.
Mỗi lần mỗi khác. Lần sau, mượn câu ca dao : “Rồi mùa tóoc rã, rơm khô/ Bậu về xứ bậu biết nơi mô mà
tìm” để bày tỏ nỗi niềm nuối tiếc, bâng khuâng, Tuổi học trò thời nào mà không có những phút giây xao
xuyến ấy !
Màu tím vương vương nơi nhiều bài thơ. Đoàn Phú Tứ có : Màu thời gian không xanh/ Màu thời gian
tím ngát ( Màu thời gian ), Anh Thơ, trong Chiều xuân, đã viết: Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng/
Bên chòm xoan, hoa tím rụng tơi bời .Tố Hữu, với bài thơ Hoa tím, tặng Nguyễn Tuân, có câu: Thủy chung
tình bạn chùm hoa tím. Hoàng Phủ Ngọc Tường với Dù năm dù tháng, được Nguyễn Công Dinh phổ nhạc
với tên Cành phù dung cho em, có những câu:
Anh ngắt cành phù dung trắng
Tặng em niềm vui cầm tay
Màu hoa như màu tia nắng
Buổi chiều chợt tím không hay…
Phan Vũ trong Em ơi ! Hà Nội phố, Phú Quang phổ nhạc, là một Hà Nội của mùi hoàng lan, mùi hoa
sữa, của “chiếc khăn quàng tím đỏ thoáng qua”, của những “con đường vắng, rì rào cơn mưa nhỏ”, của “tan
lễ chiều, kinh cầu còn mãi ngân nga” và nữa: Ta còn em cô hàng hoa
Gánh mùa thu qua cổng chợ
Những chùm hoa tím
Ngát mùa thu…
Hoàng Nhuận Cầm cũng có những câu thơ hay về mùa thu và hoa tím:
Hò hẹn mãi cuối cùng em cũng đến
Chỉ tiếc mùa thu vừa mới đi rồi
Còn sót lại trên bàn bông cúc tím
Bốn cánh tàn, ba cánh sắp sửa rơi !
( Hò hẹn mãi cuối cùng em cũng đến )
Hữu Thỉnh với Biển, nỗi nhớ và em , có câu thơ thật hay:
Em đâu phải là chiều
Mà nhuộm anh đến tím…
Ngô Văn Phú với Trời đã vào thu…, khi sông không đầy nước, khi mây làm khăn quàng qua vai
núi , thì cũng là lúc:
Đôi bờ lau lách đìu hiu tím
Gom buồn lên ngọn gió heo may…
Có thể kể ra nhiều bài thơ, câu thơ có chứa màu tím. Cái màu tím ấy đã đem lại cho thơ ca tiếng Việt
một sắc thái riêng, một nẻo về riêng của tâm hồn với bao xao xuyến, bao tâm trạng nơi người đọc, góp phần
làm nên những tác phẩm hay trong văn chương Việt Nam.
Đà Nẵng, tháng 10 – 2009
Bài thơ ngắn chỉ 8 câu, có hai lần nói đến “mực tím thôi vương” và ba lần nhấn mạnh đến “bây giờ”.
Mỗi lần mỗi khác. Lần sau, mượn câu ca dao : “Rồi mùa tóoc rã, rơm khô/ Bậu về xứ bậu biết nơi mô mà
tìm” để bày tỏ nỗi niềm nuối tiếc, bâng khuâng, Tuổi học trò thời nào mà không có những phút giây xao
xuyến ấy !
Màu tím vương vương nơi nhiều bài thơ. Đoàn Phú Tứ có : Màu thời gian không xanh/ Màu thời gian
tím ngát ( Màu thời gian ), Anh Thơ, trong Chiều xuân, đã viết: Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng/
Bên chòm xoan, hoa tím rụng tơi bời .Tố Hữu, với bài thơ Hoa tím, tặng Nguyễn Tuân, có câu: Thủy chung
tình bạn chùm hoa tím. Hoàng Phủ Ngọc Tường với Dù năm dù tháng, được Nguyễn Công Dinh phổ nhạc
với tên Cành phù dung cho em, có những câu:
Anh ngắt cành phù dung trắng
Tặng em niềm vui cầm tay
Màu hoa như màu tia nắng
Buổi chiều chợt tím không hay…
Phan Vũ trong Em ơi ! Hà Nội phố, Phú Quang phổ nhạc, là một Hà Nội của mùi hoàng lan, mùi hoa
sữa, của “chiếc khăn quàng tím đỏ thoáng qua”, của những “con đường vắng, rì rào cơn mưa nhỏ”, của “tan
lễ chiều, kinh cầu còn mãi ngân nga” và nữa: Ta còn em cô hàng hoa
Gánh mùa thu qua cổng chợ
Những chùm hoa tím
Ngát mùa thu…
Hoàng Nhuận Cầm cũng có những câu thơ hay về mùa thu và hoa tím:
Hò hẹn mãi cuối cùng em cũng đến
Chỉ tiếc mùa thu vừa mới đi rồi
Còn sót lại trên bàn bông cúc tím
Bốn cánh tàn, ba cánh sắp sửa rơi !
( Hò hẹn mãi cuối cùng em cũng đến )
Hữu Thỉnh với Biển, nỗi nhớ và em , có câu thơ thật hay:
Em đâu phải là chiều
Mà nhuộm anh đến tím…
Ngô Văn Phú với Trời đã vào thu…, khi sông không đầy nước, khi mây làm khăn quàng qua vai
núi , thì cũng là lúc:
Đôi bờ lau lách đìu hiu tím
Gom buồn lên ngọn gió heo may…
Có thể kể ra nhiều bài thơ, câu thơ có chứa màu tím. Cái màu tím ấy đã đem lại cho thơ ca tiếng Việt
một sắc thái riêng, một nẻo về riêng của tâm hồn với bao xao xuyến, bao tâm trạng nơi người đọc, góp phần
làm nên những tác phẩm hay trong văn chương Việt Nam.
Đà Nẵng, tháng 10 – 2009

Recomendados

Day thon-vi-da-han-mac-tu von
Day thon-vi-da-han-mac-tuDay thon-vi-da-han-mac-tu
Day thon-vi-da-han-mac-tuphuonganhtran1303
8.9K views42 Folien
Ngay từ khổ thơ đầu von
Ngay từ khổ thơ đầuNgay từ khổ thơ đầu
Ngay từ khổ thơ đầuPhạm Ngọc Hải
578 views7 Folien
Phút giây và mãi mãi (2) von
Phút giây và mãi mãi (2)Phút giây và mãi mãi (2)
Phút giây và mãi mãi (2)Cherry Bui
422 views130 Folien
Bang von
BangBang
BangThi đàn Việt Nam
1.3K views89 Folien
Trích dẫn 3 bài hành VHN von
Trích dẫn 3 bài hành VHNTrích dẫn 3 bài hành VHN
Trích dẫn 3 bài hành VHNVo Hieu Nghia
296 views14 Folien
Nha tho nha giao hp (ban sua) (1) von
Nha tho nha giao hp (ban sua) (1)Nha tho nha giao hp (ban sua) (1)
Nha tho nha giao hp (ban sua) (1)Thi đàn Việt Nam
2.6K views96 Folien

Más contenido relacionado

Was ist angesagt?

Tho va doi tap 2 von
Tho va doi tap 2Tho va doi tap 2
Tho va doi tap 2Thi đàn Việt Nam
1.3K views89 Folien
Chan dung thi nhan hp tap2.doc von
Chan dung thi nhan hp tap2.docChan dung thi nhan hp tap2.doc
Chan dung thi nhan hp tap2.docThi đàn Việt Nam
1.5K views131 Folien
Pham duy va ban tho von
Pham duy va ban thoPham duy va ban tho
Pham duy va ban thocohtran
1K views18 Folien
Nghiên cứu về tác giả, tác phẩm bài thơ “ông đồ” của vũ đình liên von
Nghiên cứu về tác giả, tác phẩm bài thơ “ông đồ” của vũ đình liênNghiên cứu về tác giả, tác phẩm bài thơ “ông đồ” của vũ đình liên
Nghiên cứu về tác giả, tác phẩm bài thơ “ông đồ” của vũ đình liênnataliej4
334 views15 Folien
Hang tám cô von
Hang tám côHang tám cô
Hang tám côThi đàn Việt Nam
1.1K views83 Folien
Thai Thanh -- Hoang hai Thuy von
Thai Thanh  -- Hoang hai ThuyThai Thanh  -- Hoang hai Thuy
Thai Thanh -- Hoang hai ThuyHoa Bien
3.2K views8 Folien

Was ist angesagt?(19)

Pham duy va ban tho von cohtran
Pham duy va ban thoPham duy va ban tho
Pham duy va ban tho
cohtran1K views
Nghiên cứu về tác giả, tác phẩm bài thơ “ông đồ” của vũ đình liên von nataliej4
Nghiên cứu về tác giả, tác phẩm bài thơ “ông đồ” của vũ đình liênNghiên cứu về tác giả, tác phẩm bài thơ “ông đồ” của vũ đình liên
Nghiên cứu về tác giả, tác phẩm bài thơ “ông đồ” của vũ đình liên
nataliej4334 views
Thai Thanh -- Hoang hai Thuy von Hoa Bien
Thai Thanh  -- Hoang hai ThuyThai Thanh  -- Hoang hai Thuy
Thai Thanh -- Hoang hai Thuy
Hoa Bien3.2K views
Cái tôi trong thơ nguyễn bính von Alolove Nguyễn
Cái tôi trong thơ nguyễn bínhCái tôi trong thơ nguyễn bính
Cái tôi trong thơ nguyễn bính
Alolove Nguyễn6.8K views
Nhà Văn Việt Nam Hiện Đại Chân Dung Và Phong Cách von nataliej4
Nhà Văn Việt Nam Hiện Đại Chân Dung Và Phong Cách Nhà Văn Việt Nam Hiện Đại Chân Dung Và Phong Cách
Nhà Văn Việt Nam Hiện Đại Chân Dung Và Phong Cách
nataliej4175 views
TIỂU THUYẾT HIỆN THỰC NGA THẾ KỶ XIX von nataliej4
TIỂU THUYẾT HIỆN THỰC NGA THẾ KỶ XIX TIỂU THUYẾT HIỆN THỰC NGA THẾ KỶ XIX
TIỂU THUYẾT HIỆN THỰC NGA THẾ KỶ XIX
nataliej42.8K views
Đêm qua sân trước một cành mai - NGUYỆN TƯỜNG BÁCH -truyện ngắn von vinhbinh2010
Đêm qua sân trước một cành mai - NGUYỆN TƯỜNG BÁCH -truyện ngắnĐêm qua sân trước một cành mai - NGUYỆN TƯỜNG BÁCH -truyện ngắn
Đêm qua sân trước một cành mai - NGUYỆN TƯỜNG BÁCH -truyện ngắn
vinhbinh2010522 views
THƠ NHÃ MY VÀ CÁC BẠN BLOG Y! von Noilieuhaha
THƠ NHÃ MY VÀ CÁC BẠN BLOG Y!THƠ NHÃ MY VÀ CÁC BẠN BLOG Y!
THƠ NHÃ MY VÀ CÁC BẠN BLOG Y!
Noilieuhaha3K views
Phân tích bài thơ Tây tiến của nhà thơ Quang Dũng von Jackson Linh
Phân tích bài thơ Tây tiến của nhà thơ Quang DũngPhân tích bài thơ Tây tiến của nhà thơ Quang Dũng
Phân tích bài thơ Tây tiến của nhà thơ Quang Dũng
Jackson Linh 7.2K views
Diến đàn văn nghệ Việt Nam - Số 5/2013 - vanhien.vn von longvanhien
Diến đàn văn nghệ Việt Nam - Số 5/2013 - vanhien.vnDiến đàn văn nghệ Việt Nam - Số 5/2013 - vanhien.vn
Diến đàn văn nghệ Việt Nam - Số 5/2013 - vanhien.vn
longvanhien823 views
ý Nghĩa nhan đề các bài văn thơ trong lớp 9truonghocso.com von Thế Giới Tinh Hoa
ý Nghĩa nhan đề các bài văn thơ trong lớp 9truonghocso.comý Nghĩa nhan đề các bài văn thơ trong lớp 9truonghocso.com
ý Nghĩa nhan đề các bài văn thơ trong lớp 9truonghocso.com
Thế Giới Tinh Hoa97.8K views

Similar a Màu tím trong thơ ca

Phút giây và mãi mãi (2) von
Phút giây và mãi mãi (2)Phút giây và mãi mãi (2)
Phút giây và mãi mãi (2)Cherry Bui
1.3K views130 Folien
Ngduy von
NgduyNgduy
NgduyDuong Le
774 views18 Folien
CẢNH-NGÀY-HÈ.docx von
CẢNH-NGÀY-HÈ.docxCẢNH-NGÀY-HÈ.docx
CẢNH-NGÀY-HÈ.docx16LChungKin
10 views7 Folien
4-ĐỀ-ÔN-LUYỆN-THI-GIỮA-KÌ-2-NH-22-23 (1).docx von
4-ĐỀ-ÔN-LUYỆN-THI-GIỮA-KÌ-2-NH-22-23 (1).docx4-ĐỀ-ÔN-LUYỆN-THI-GIỮA-KÌ-2-NH-22-23 (1).docx
4-ĐỀ-ÔN-LUYỆN-THI-GIỮA-KÌ-2-NH-22-23 (1).docxThanhTng391
3 views17 Folien
Màu tím hoa sim - Hữu Loan von
Màu tím hoa sim - Hữu LoanMàu tím hoa sim - Hữu Loan
Màu tím hoa sim - Hữu Loanlechi55
725 views16 Folien
Cái tôi trong thơ Nguyễn Bính von
Cái tôi trong thơ Nguyễn BínhCái tôi trong thơ Nguyễn Bính
Cái tôi trong thơ Nguyễn BínhAlolove Nguyễn
5.3K views50 Folien

Similar a Màu tím trong thơ ca(20)

Phút giây và mãi mãi (2) von Cherry Bui
Phút giây và mãi mãi (2)Phút giây và mãi mãi (2)
Phút giây và mãi mãi (2)
Cherry Bui1.3K views
CẢNH-NGÀY-HÈ.docx von 16LChungKin
CẢNH-NGÀY-HÈ.docxCẢNH-NGÀY-HÈ.docx
CẢNH-NGÀY-HÈ.docx
16LChungKin10 views
4-ĐỀ-ÔN-LUYỆN-THI-GIỮA-KÌ-2-NH-22-23 (1).docx von ThanhTng391
4-ĐỀ-ÔN-LUYỆN-THI-GIỮA-KÌ-2-NH-22-23 (1).docx4-ĐỀ-ÔN-LUYỆN-THI-GIỮA-KÌ-2-NH-22-23 (1).docx
4-ĐỀ-ÔN-LUYỆN-THI-GIỮA-KÌ-2-NH-22-23 (1).docx
ThanhTng3913 views
Màu tím hoa sim - Hữu Loan von lechi55
Màu tím hoa sim - Hữu LoanMàu tím hoa sim - Hữu Loan
Màu tím hoa sim - Hữu Loan
lechi55725 views
Cái tôi trong thơ Nguyễn Bính von Alolove Nguyễn
Cái tôi trong thơ Nguyễn BínhCái tôi trong thơ Nguyễn Bính
Cái tôi trong thơ Nguyễn Bính
Alolove Nguyễn5.3K views
Văn bản được định dang von Võ Tâm Long
Văn bản được định dangVăn bản được định dang
Văn bản được định dang
Võ Tâm Long523 views
Tuan 21 Voi vang.ppt von thao299200
Tuan 21 Voi vang.pptTuan 21 Voi vang.ppt
Tuan 21 Voi vang.ppt
thao29920015 views
Tập thơ: HOÀI NIỆM von Cherry Bui
Tập thơ:  HOÀI NIỆMTập thơ:  HOÀI NIỆM
Tập thơ: HOÀI NIỆM
Cherry Bui1.9K views
Quét lá sân chùa von Hung Duong
Quét lá sân chùaQuét lá sân chùa
Quét lá sân chùa
Hung Duong1.4K views
Việt Bắc.pdf von ngTrang74
Việt Bắc.pdfViệt Bắc.pdf
Việt Bắc.pdf
ngTrang7495 views
Lầu Hạc Vàng (Hoàng Hạc Lâu) ledonban von vinhbinh2010
Lầu Hạc Vàng (Hoàng Hạc Lâu) ledonbanLầu Hạc Vàng (Hoàng Hạc Lâu) ledonban
Lầu Hạc Vàng (Hoàng Hạc Lâu) ledonban
vinhbinh20101K views

Más de lechi55

Cá nục kho cà chua von
Cá nục kho cà chuaCá nục kho cà chua
Cá nục kho cà chualechi55
564 views1 Folie
Chế biến món luộc von
Chế biến món luộcChế biến món luộc
Chế biến món luộclechi55
223 views1 Folie
Mâm ngũ quả von
Mâm ngũ quảMâm ngũ quả
Mâm ngũ quảlechi55
321 views1 Folie
Thịt heo ngâm mắm von
Thịt heo ngâm mắmThịt heo ngâm mắm
Thịt heo ngâm mắmlechi55
314 views2 Folien
Mâm cơm ngày tết von
Mâm cơm ngày tếtMâm cơm ngày tết
Mâm cơm ngày tếtlechi55
299 views2 Folien
Hai sắc hoa ti gôn - TTKH von
Hai sắc hoa ti gôn - TTKHHai sắc hoa ti gôn - TTKH
Hai sắc hoa ti gôn - TTKHlechi55
664 views2 Folien

Más de lechi55(18)

Cá nục kho cà chua von lechi55
Cá nục kho cà chuaCá nục kho cà chua
Cá nục kho cà chua
lechi55564 views
Chế biến món luộc von lechi55
Chế biến món luộcChế biến món luộc
Chế biến món luộc
lechi55223 views
Mâm ngũ quả von lechi55
Mâm ngũ quảMâm ngũ quả
Mâm ngũ quả
lechi55321 views
Thịt heo ngâm mắm von lechi55
Thịt heo ngâm mắmThịt heo ngâm mắm
Thịt heo ngâm mắm
lechi55314 views
Mâm cơm ngày tết von lechi55
Mâm cơm ngày tếtMâm cơm ngày tết
Mâm cơm ngày tết
lechi55299 views
Hai sắc hoa ti gôn - TTKH von lechi55
Hai sắc hoa ti gôn - TTKHHai sắc hoa ti gôn - TTKH
Hai sắc hoa ti gôn - TTKH
lechi55664 views
Núi đôi - Vũ Cao von lechi55
Núi đôi  -  Vũ CaoNúi đôi  -  Vũ Cao
Núi đôi - Vũ Cao
lechi551.1K views
Thầm gọi của Nguyễn Thị Thu Hà von lechi55
Thầm gọi của Nguyễn Thị Thu HàThầm gọi của Nguyễn Thị Thu Hà
Thầm gọi của Nguyễn Thị Thu Hà
lechi55160 views
Bác hồ chúc tết von lechi55
Bác hồ chúc tếtBác hồ chúc tết
Bác hồ chúc tết
lechi55602 views
Thế rồi von lechi55
Thế rồiThế rồi
Thế rồi
lechi55195 views
Điểm báo Ngày NGVN - 2010 von lechi55
Điểm báo Ngày NGVN - 2010Điểm báo Ngày NGVN - 2010
Điểm báo Ngày NGVN - 2010
lechi55245 views
ĐIểm báo 20 11 von lechi55
ĐIểm báo 20 11ĐIểm báo 20 11
ĐIểm báo 20 11
lechi551.3K views
Bài UPU - Lần37 von lechi55
Bài UPU - Lần37Bài UPU - Lần37
Bài UPU - Lần37
lechi55332 views
Lần39 von lechi55
Lần39Lần39
Lần39
lechi55237 views
Báo cáo tổng kết công tác đoàn 09 10 von lechi55
Báo cáo tổng kết công tác đoàn 09 10Báo cáo tổng kết công tác đoàn 09 10
Báo cáo tổng kết công tác đoàn 09 10
lechi552.5K views
Van9 lục vân tiên cứu knn thúy von lechi55
Van9 lục vân tiên cứu knn thúyVan9 lục vân tiên cứu knn thúy
Van9 lục vân tiên cứu knn thúy
lechi55262 views
Dong chi von lechi55
Dong chiDong chi
Dong chi
lechi551.6K views
Bai tho ve tieu doi xe khong kinh thúy von lechi55
Bai tho ve tieu doi xe khong kinh thúyBai tho ve tieu doi xe khong kinh thúy
Bai tho ve tieu doi xe khong kinh thúy
lechi553.6K views

Último

1. Thế giới quan và mô thức nghiên cứu.pdf von
1. Thế giới quan và mô thức nghiên cứu.pdf1. Thế giới quan và mô thức nghiên cứu.pdf
1. Thế giới quan và mô thức nghiên cứu.pdfFred Hub
10 views6 Folien
4. Khảo sát và phỏng vấn.pdf von
4. Khảo sát và phỏng vấn.pdf4. Khảo sát và phỏng vấn.pdf
4. Khảo sát và phỏng vấn.pdfFred Hub
11 views12 Folien
So sánh pháp luật về trung tâm trọng tài Việt Nam và Singapore.docx von
So sánh pháp luật về trung tâm trọng tài Việt Nam và Singapore.docxSo sánh pháp luật về trung tâm trọng tài Việt Nam và Singapore.docx
So sánh pháp luật về trung tâm trọng tài Việt Nam và Singapore.docxlamluanvan.net Viết thuê luận văn
5 views103 Folien
CÁC BÀI TOÁN BẤT ĐẲNG THỨC TRONG ĐỀ CHUYÊN VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN GIAI ĐOẠN 2009... von
CÁC BÀI TOÁN BẤT ĐẲNG THỨC TRONG ĐỀ CHUYÊN VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN GIAI ĐOẠN 2009...CÁC BÀI TOÁN BẤT ĐẲNG THỨC TRONG ĐỀ CHUYÊN VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN GIAI ĐOẠN 2009...
CÁC BÀI TOÁN BẤT ĐẲNG THỨC TRONG ĐỀ CHUYÊN VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN GIAI ĐOẠN 2009...Nguyen Thanh Tu Collection
11 views271 Folien
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM (9 CHƯƠNG, LÝ THUYẾT, ... von
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM (9 CHƯƠNG, LÝ THUYẾT, ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM (9 CHƯƠNG, LÝ THUYẾT, ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM (9 CHƯƠNG, LÝ THUYẾT, ...Nguyen Thanh Tu Collection
24 views941 Folien
HỆ THỐNG LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP PHẦN PHẢN ỨNG HÓA HỮU CƠ CHƯƠNG TRÌNH THPT CHUY... von
HỆ THỐNG LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP PHẦN PHẢN ỨNG HÓA HỮU CƠ CHƯƠNG TRÌNH THPT CHUY...HỆ THỐNG LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP PHẦN PHẢN ỨNG HÓA HỮU CƠ CHƯƠNG TRÌNH THPT CHUY...
HỆ THỐNG LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP PHẦN PHẢN ỨNG HÓA HỮU CƠ CHƯƠNG TRÌNH THPT CHUY...Nguyen Thanh Tu Collection
26 views102 Folien

Último(20)

1. Thế giới quan và mô thức nghiên cứu.pdf von Fred Hub
1. Thế giới quan và mô thức nghiên cứu.pdf1. Thế giới quan và mô thức nghiên cứu.pdf
1. Thế giới quan và mô thức nghiên cứu.pdf
Fred Hub10 views
4. Khảo sát và phỏng vấn.pdf von Fred Hub
4. Khảo sát và phỏng vấn.pdf4. Khảo sát và phỏng vấn.pdf
4. Khảo sát và phỏng vấn.pdf
Fred Hub11 views
CÁC BÀI TOÁN BẤT ĐẲNG THỨC TRONG ĐỀ CHUYÊN VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN GIAI ĐOẠN 2009... von Nguyen Thanh Tu Collection
CÁC BÀI TOÁN BẤT ĐẲNG THỨC TRONG ĐỀ CHUYÊN VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN GIAI ĐOẠN 2009...CÁC BÀI TOÁN BẤT ĐẲNG THỨC TRONG ĐỀ CHUYÊN VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN GIAI ĐOẠN 2009...
CÁC BÀI TOÁN BẤT ĐẲNG THỨC TRONG ĐỀ CHUYÊN VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN GIAI ĐOẠN 2009...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM (9 CHƯƠNG, LÝ THUYẾT, ... von Nguyen Thanh Tu Collection
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM (9 CHƯƠNG, LÝ THUYẾT, ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM (9 CHƯƠNG, LÝ THUYẾT, ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM (9 CHƯƠNG, LÝ THUYẾT, ...
HỆ THỐNG LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP PHẦN PHẢN ỨNG HÓA HỮU CƠ CHƯƠNG TRÌNH THPT CHUY... von Nguyen Thanh Tu Collection
HỆ THỐNG LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP PHẦN PHẢN ỨNG HÓA HỮU CƠ CHƯƠNG TRÌNH THPT CHUY...HỆ THỐNG LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP PHẦN PHẢN ỨNG HÓA HỮU CƠ CHƯƠNG TRÌNH THPT CHUY...
HỆ THỐNG LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP PHẦN PHẢN ỨNG HÓA HỮU CƠ CHƯƠNG TRÌNH THPT CHUY...
1. Cách trình bày kết quả nghiên cứu.pdf von Fred Hub
1. Cách trình bày kết quả nghiên cứu.pdf1. Cách trình bày kết quả nghiên cứu.pdf
1. Cách trình bày kết quả nghiên cứu.pdf
Fred Hub12 views
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA 2023 MÔN HÓA HỌC (BẢN HS-GV) (8 CHƯƠNG, LÝ THU... von Nguyen Thanh Tu Collection
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA 2023 MÔN HÓA HỌC (BẢN HS-GV) (8 CHƯƠNG, LÝ THU...CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA 2023 MÔN HÓA HỌC (BẢN HS-GV) (8 CHƯƠNG, LÝ THU...
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA 2023 MÔN HÓA HỌC (BẢN HS-GV) (8 CHƯƠNG, LÝ THU...
BIÊN SOẠN BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN 11 CÁNH DIỀU - NĂM 2024 (BẢN HS + GV) ... von Nguyen Thanh Tu Collection
BIÊN SOẠN BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN 11 CÁNH DIỀU - NĂM 2024 (BẢN HS + GV) ...BIÊN SOẠN BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN 11 CÁNH DIỀU - NĂM 2024 (BẢN HS + GV) ...
BIÊN SOẠN BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN 11 CÁNH DIỀU - NĂM 2024 (BẢN HS + GV) ...
3. Phân tích định tính.pdf von Fred Hub
3. Phân tích định tính.pdf3. Phân tích định tính.pdf
3. Phân tích định tính.pdf
Fred Hub8 views
2. Khoa học và nghiên cứu xã hội.pdf von Fred Hub
2. Khoa học và nghiên cứu xã hội.pdf2. Khoa học và nghiên cứu xã hội.pdf
2. Khoa học và nghiên cứu xã hội.pdf
Fred Hub10 views
BIÊN SOẠN BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN 10 CÁNH DIỀU - NĂM 2024 (BẢN HS + GV) ... von Nguyen Thanh Tu Collection
BIÊN SOẠN BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN 10 CÁNH DIỀU - NĂM 2024 (BẢN HS + GV) ...BIÊN SOẠN BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN 10 CÁNH DIỀU - NĂM 2024 (BẢN HS + GV) ...
BIÊN SOẠN BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN 10 CÁNH DIỀU - NĂM 2024 (BẢN HS + GV) ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - CHỌN LỌC TỪ CÁC ... von Nguyen Thanh Tu Collection
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - CHỌN LỌC TỪ CÁC ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - CHỌN LỌC TỪ CÁC ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - CHỌN LỌC TỪ CÁC ...
8 CHỦ ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT (TÀI LIỆU WORD MÔ... von Nguyen Thanh Tu Collection
8 CHỦ ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT (TÀI LIỆU WORD MÔ...8 CHỦ ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT (TÀI LIỆU WORD MÔ...
8 CHỦ ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT (TÀI LIỆU WORD MÔ...
BIÊN SOẠN BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN 10 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - NĂM 2024 (BẢN ... von Nguyen Thanh Tu Collection
BIÊN SOẠN BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN 10 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - NĂM 2024 (BẢN ...BIÊN SOẠN BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN 10 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - NĂM 2024 (BẢN ...
BIÊN SOẠN BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN 10 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - NĂM 2024 (BẢN ...
BIÊN SOẠN BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - NĂM 2024 (BẢN ... von Nguyen Thanh Tu Collection
BIÊN SOẠN BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - NĂM 2024 (BẢN ...BIÊN SOẠN BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - NĂM 2024 (BẢN ...
BIÊN SOẠN BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - NĂM 2024 (BẢN ...
BIÊN SOẠN BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN 12 - NĂM 2024 (BẢN HS + GV) (50 CÂU TR... von Nguyen Thanh Tu Collection
BIÊN SOẠN BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN 12 - NĂM 2024 (BẢN HS + GV) (50 CÂU TR...BIÊN SOẠN BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN 12 - NĂM 2024 (BẢN HS + GV) (50 CÂU TR...
BIÊN SOẠN BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN 12 - NĂM 2024 (BẢN HS + GV) (50 CÂU TR...
3. Chủ đề nghiên cứu.pdf von Fred Hub
3. Chủ đề nghiên cứu.pdf3. Chủ đề nghiên cứu.pdf
3. Chủ đề nghiên cứu.pdf
Fred Hub7 views
BIÊN SOẠN BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN 10 KẾT NỐI TRI THỨC - NĂM 2024 (BẢN HS... von Nguyen Thanh Tu Collection
BIÊN SOẠN BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN 10 KẾT NỐI TRI THỨC - NĂM 2024 (BẢN HS...BIÊN SOẠN BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN 10 KẾT NỐI TRI THỨC - NĂM 2024 (BẢN HS...
BIÊN SOẠN BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN 10 KẾT NỐI TRI THỨC - NĂM 2024 (BẢN HS...

Màu tím trong thơ ca

  • 1. Màu tím trong thơ ca HUỲNH VĂN HOA Màu sắc là một phương diện của cái nhìn nghệ thuật trong văn chương, làm nên thế giới nghệ thuật của một nghệ sĩ . Những nghệ sĩ có phong cách thường có kiểu sử dụng màu sắc theo một cách riêng, làm nên nét dộc đáo của tác phẩm, của tác giả. Bài viết này, sẽ tìm đến nghệ thuật sử dụng màu tím trong thơ ca của số nhà thơ quen thuộc của Việt Nam. Về phương diện hội họa, màu tím là sự pha trộn và hợp thành của màu xanh và màu đỏ. Tím là màu sắc thiên về các khía cạnh của nội tâm, không thích phô trương, tìm đến những ngõ ngách riêng tư của con người, diễn đạt những khung trời nhớ nhung, xa vắng, lẫn khuất đâu đó là những hoài niệm, hoài cảm. Màu tím của hoa sim, hoa mua, hoa bằng lăng, hoa lục bình, hoa xoan,hoa súng,…đã đi vào thơ ca với những sắc điệu riêng của tâm hồn, với nhiều cách nhìn phong phú, đa dạng, độc đáo. Không ít bài thơ, câu thơ đã nhờ màu tím mà tồn tại với thời gian. Màu tím là một gam màu ít được các nhà thơ cổ điển Việt Nam dùng. Trong Cung oán ngâm khúc, Nguyễn Gia Thiều sử dụng có một lần màu tía ( Muôn hồng nghìn tía đua tươi ), ông không dùng màu tím. Chinh phụ ngâm , “ tác phẩm do hương cống Đặng Trần Côn soạn, nhân đầu đời Cảnh Hưng việc binh đao nổi dậy, người đi chinh thú phải lìa nhà, ông cảm thời thế mà làm ra “ ( Phan Huy Chú-Lịch triều hiến chương loại chí ), với 408 câu, có màu xanh, màu trắng, màu vàng, màu hồng và chỉ một lần nói đến màu tía ( Trước gió xuân vàng tía sánh nhau ), lấy tích từ “ cành Diêu đóa Ngụy, hai giống hoa mẫu đơn quí một của họ Diêu màu vàng và một của họ Ngụy màu đỏ tía ( Những khúc ngâm chọn lọc, NXB ĐH và THCN, HN, 1987, trang 55 ). Màu tía là màu đỏ thắm. Tía, theo Đào Duy Anh, là “ sắc đỏ thắm “ ( Tự điển Truyện Kiều, trang 363 ). Đặng Trần Côn vẫn không đưa màu tím vào thơ. Trong Truyện Kiều, với 3254 câu , Nguyễn Du chưa một lần dùng đến màu tím. Những điểm nêu trên là điều khá lạ lùng về tư duy nghệ thuật của văn học trung đại, về phát triển của ngôn ngữ tiếng Việt. Trái lại, trong thơ hiện đại, nhiều nhà thơ sử dụng khá quen thuộc màu tím, thậm chí gắn liền tên tuổi của mình với sắc màu này.
  • 2. Nguyễn Bính có nhiều bài thơ hay viết về Huế. Đó là những bài : Giời mưa ở Huế, Vài nét Huế, Xóm Ngự viên, Thu rơi từng cánh. Tập Mười hai bến nước, còn có số bài thơ viết vào lúc thi sĩ ở Huế, như Hoa với Rượu, Xuân tha hương, Lửa đò,… Trong số đó, Màu tím Huế là bài thơ phản ánh nhiều cung bậc của Huế. Màu tím là màu có tính đặc trưng của Huế. Đây không phải là điều ngẫu nhiên. Huế vốn nằm gần với Trường Sơn. Về mặt tự nhiên, nói như Xuân Diệu, khi “ngày chưa dứt hẳn” thì bóng chiều đã bắt đầu buông xuống. Giao thoa giữa hai thứ ánh sáng ấy, màu đỏ của hoàng hôn và màu sẩm của buổi chiều, đã tạo nên sắc tím đặc biệt của xứ Huế. Không gian chiều của xứ Huế là không gian của màu tím, nó không giống với bất cứ nơi nào trên nước ta, vì thế, người Huế yêu màu tím. Màu tím đi vào văn chương nghệ thuật của xứ thần kinh là vậy. Nguyễn Bính là người nhận ra nét tím của Huế: Thôi thế là em cách biệt rồi Đường đi mỗi bước một xa xôi Tim tím rừng chiều tim tím núi Tim tím chiều hôm, tim tím mai… Màu tím nhuộm núi rừng , nhuộm chiều hôm, nhuộm ban mai, nhuộm nhớ mong, nhuộm lên trang giấy tình thư, nhuộm lên nét thương đau của nhớ nhung, của cát bụi kiếp người. Hai câu kết, vẫn màu tím ấy, cả rừng, cả núi, cả chiều hôm , tím một màu tím Huế rất Nguyễn Bính.. Hữu Loan nổi tiếng với bài thơ Màu tím hoa sim. Bài thơ đứng vững hơn nửa thế kỷ, trở thành một trong những bài thơ tình hay nhất trong thơ ca Việt Nam hiện đại. Màu tím hoa sim là tiếng lòng của anh Vệ quốc quân đối với cái chết của người vợ trẻ. Nguyên mẫu cuộc đời đã trở thành nhân vật nghệ thuật, thành thơ ca, thành âm nhạc. Có thể nói không ngoa rằng, nếu bài thơ ấy, tác giả không chọn gam màu chủ đạo là màu tím thì chắc gì đem lại sự rung cảm trong tâm hồn tác giả và người đọc. Quả vậy, từ chỗ: Ngày xưa nàng yêu hoa sim tím Áo nàng màu tím hoa sim… Cho đến những chiều mưa trên chiến trường Đông Bắc, nơi ba người anh “ biết tin em gái mất, trước tin em lấy chồng” và “ đứa em nhỏ lớn lên, ngỡ ngàng nhìn ảnh chị “ , với “ gió sớm thu về gờn gợn nước sông “, với “ cỏ vàng chân mộ chí ”,… là bao nỗi niềm thương nhớ khôn nguôi của người chiến sĩ-thi sĩ : Chiều hành quân Qua những đồi sim Những đồi sim dài trong chiều không hết Màu tím hoa sim Tím chiều hoang biền biệt Nhìn áo rách vai Tôi hát trong màu hoa… Kiên Giang với bài thơ dài Hoa trắng thôi cài trên áo tím, 15 khổ, được nhiều người đọc yêu thích. Bài thơ kể về mối tình học trò. Ngày trước, ngôi trường người con trai theo học đối diện với ngôi giáo đường của người con gái thường đi lễ nhà thờ. Chuông nhạc đạo và chuông nhà trường hòa lẫn, khiến người con trai “làm thơ sầu mộng”, thầm muốn “ để nghe khe khẽ lời em nguyện-thơ thẩn chờ em trước thánh đường”: Mười năm trước , em còn đi học Áo tím điểm tô đời nữ sinh Hoa trắng cài duyên trên áo tím Em là cô gái tuổi băng trinh…
  • 3. Mỗi lần tan lễ hồi chuông đổ Hai bóng cùng đi một lối về E lệ, em cầu kinh nho nhỏ Thẹn thùng, anh đứng lại không đi… Thế rồi , một ngày kia, em theo chồng :“ Rộn rã từng hồi chuông xóm đạo, Tiễn nàng áo tím bước vu quy. Dầu vậy, người con trai của mười năm trước : “ Anh vẫn yêu em người áo tím, Nên tình thơ ủ kín trong lòng. Chiến tranh, loạn lac, tình thơ cũng nhạt màu, nhưng than ôi, cũng chiếc xe hoa ngày ấy: Ba năm sau chiếc xe hoa cũ Chở áo tím về trong áo quan Chuông đạo ngân vang hồi vĩnh biệt Khi anh ngồi kết vòng hoa tang… Vòng hoa trắng lạnh đó gửi cho người con gái áo tím, với ân tình ngày cũ , dù đã phôi pha nhưng trắng trong, tinh khiết, đẹp như một bài thơ buồn. Kiên Giang là bạn thơ của Nguyễn Binh trong những năm kháng chiến chống Pháp tại Nam Bộ. Trong nhiều bài thơ của ông, người đời nhớ và yêu nhất bài thơ dung dị này. Cũng màu tím ấy, vậy mà, với cái nhìn cá thể, một nhà thơ đã để lại trong gia tài văn chương dân tộc những bài thơ độc đáo, lưu giữ mãi với thời gian. Đó là Chế Lan Viên . Cả tập Điêu tàn, màu sắc chủ đạo vẫn là màu trắng và màu đen. Điều này có lý do của nó về quan niệm thẩm mỹ. Sau Cách mạng tháng Tám, như nhà thơ đã nhiều lần phát biểu, ông đã đi từ “ chân trời một người đến với chân trời tất cả “, đi từ “ câu hỏi hư vô, thổi nghìn nến tắt ” để đến “ bàn tay người thắp lại triệu chồi xanh “. Bên cạnh một Chế Lan Viên triết luận, bàn về những vấn đề nóng hổi của thời đại và dân tộc, còn là một Chế Lan Viên của đời thường, của tâm hồn dân dã, gắn chặt với máu thịt cuộc sống. Màu sắc trong thơ ông là một con đường riêng, riêng mà lại chẳng riêng chút nào, gây xúc động lòng người một cách sâu lắng. Chế Lan Viên hay nói đến màu tím, đó là màu hoa của Hồ Tây mà nhiều lần thi sĩ tìm đến. Trong bài Hoa súng tím, Chế Lan Viên viết: Từ lúc mê súng tím Mới hiểu hết sen hồng Càng biết yêu mùa hạ Dâng màu sắc song song… Vẫn là cách so sánh của lòng yêu hoa, mê hoa. “ Mê súng tím “ tức là yêu một loài hoa bình dị, không kiêu sa, lặng lẽ nơi ao đầm quê ta. Tháng năm qua, loài hoa gắn với làng quê Việt ấy, trong một lần bừng thức, lòng hiểu thêm sen hồng, cũng một loài hoa thôn dã, “ gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn “, hai thứ hoa có chung một tấm lòng, một trắng trong, dâng hiến cho đời. Chẳng thế mà nhà thơ mới viết: Dâng sắc màu song song một cách trang trọng, thâm tình. Yêu hoa để yêu đời, hiểu hoa để hiểu đời là vậy ! Cũng tên là Hoa súng tím, viết vào thời điểm của cơn đau thì lại thê thiết hơn. Bài thơ này in trong tập Hoa trên đá, NXB Văn học, 1884, trước lúc mất vài năm: Mỗi lần đau , anh lại đến Tây Hồ Chữa lành anh là hoa súng tím Hồ đầy hoa , nhụy vàng hương kín, vậy mà, “ cả một mùa qua hoa nở chả ai hay,… ngoài chú vịt trời xao xuyến “ . Không sao, còn có nhà thơ yêu hoa, “suốt cả một ngày lưu luyến” bên hoa. Bài thơ như một tâm sự, như một giãi bày, muốn tìm tri âm, chia sẻ. Dường như là, vào những năm cuối đời, qua bao nỗi thăng trầm của thế sự, qua bao biến chuyển của cuộc đời, Chế Lan Viên nhận ra rằng, nhiều cái bình dị quanh ta, ta bỏ quên, như hoa súng tím khiêm nhường kia : Hoa súng tím An Giang, hoa súng trắng Tây Hồ
  • 4. Những cành hoa chưa ai làm thơ cả Tuổi 64, tôi mới biết màu hoa dân dã Biết hoa rồi, tôi đã sáu mươi tư . ( Hoa súng An Giang ) Một chỗ khác, trước khi mất hai năm, như để cho người đời sau hiểu thêm mình, hiểu thêm những nỗi niềm sâu kín, riêng tư của mình, cũng là sự mong đợi, gửi gắm, nhà thơ viết : Màu hoa súng ấy như cơn đau không dám khóc Chỉ lặng im sắc tím để mà đau Người ta chỉ biết màu sen anh đỏ rực Còn nỗi buồn hoa súng tím biết cho đâu . ( Hoa súng , 1887 ) Xét đến cùng, cái màu tím kia trong những bài thơ ngắn của Chế Lan Viên là một góc khuất hết sức nhân văn, tìm về sự yên tĩnh của tâm hồn sau bao sóng gió của cuộc đời, cập đến bến bờ của thức ngộ. Dường như là, đằng sau của “ nỗi buồn hoa súng tím “ ấy, Chế Lan Viên muốn gửi gắm cho đời một thông điệp, rằng, bên cạnh một Chế Lan Viên chính luận, còn một mặt nữa của tháp Bayon, mặt ấy - nhà thơ đau đáu bao nỗi niềm, bao tâm sự, cả những điều chưa biết giãi bày cùng ai ! Có lúc cũng ngậm ngùi khôn xiết ! Cao Vũ Huy Miên có bài thơ Hoa tím ngày xưa, được Hữu Xuân phổ nhạc, nhiều ca sĩ hát và công chúng yêu thích. Đây là bài thơ tình nói về con đường của người bạn gái trong tuổi học trò thường đi về, làm nên cảm xúc thơ ca cho chàng trai: Con đường em về ban trưa Hoa tím nghiêng nghiêng đợi chờ Tuổi em vừa tròn mười bảy Tóc em vừa chấm ngang vai. Cũng con đường đó, em về mưa bay, em về thơm hương, tiếng dương cầm rơi nơi đâu , lặng lẽ. Và rồi, tuổi 17 của em qua đi, qua đi chẳng biết bao giờ, để rồi : Trường xưa chẳng còn học nữa… Con đường em về năm xưa Có biết hay chăng bây giờ Hoa tím thôi không còn nữa Chỉ còn ta đứng dưới mưa. Bài thơ ngắn, dung dị, dễ thương của một thời vụng dại. Chắc là, hoa tím vẫn còn nơi con đường ngày cũ, chỉ có điều , con đường xưa ấy, người của một thời không qua nữa, nên “ hoa tím thôi không còn nữa, chỉ còn ta đứng dưới mưa“. Nguyễn Sĩ Đại có bài thơ Mực tím viết theo thể thơ lục bát ,cũng là một bài thơ đáng yêu, viết cho tuổi học trò ở thời điểm sắp rời ghế nhà trường phổ thông: Bây giờ mực tím thôi vương Mùa thi đã vãn, sân trường vắng hiu Tiếng ve kêu sốt nắng chiều Cuốn lưu niệm cũ, chữ xiêu xiêu buồn… Bây giờ mực tím thôi vương “ Bậu về xứ bậu”, lời thương không đành Bây giờ … Thôi xếp áo khăn Gửi hồn mực tím trên cành bằng lăng .
  • 5. Bài thơ ngắn chỉ 8 câu, có hai lần nói đến “mực tím thôi vương” và ba lần nhấn mạnh đến “bây giờ”. Mỗi lần mỗi khác. Lần sau, mượn câu ca dao : “Rồi mùa tóoc rã, rơm khô/ Bậu về xứ bậu biết nơi mô mà tìm” để bày tỏ nỗi niềm nuối tiếc, bâng khuâng, Tuổi học trò thời nào mà không có những phút giây xao xuyến ấy ! Màu tím vương vương nơi nhiều bài thơ. Đoàn Phú Tứ có : Màu thời gian không xanh/ Màu thời gian tím ngát ( Màu thời gian ), Anh Thơ, trong Chiều xuân, đã viết: Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng/ Bên chòm xoan, hoa tím rụng tơi bời .Tố Hữu, với bài thơ Hoa tím, tặng Nguyễn Tuân, có câu: Thủy chung tình bạn chùm hoa tím. Hoàng Phủ Ngọc Tường với Dù năm dù tháng, được Nguyễn Công Dinh phổ nhạc với tên Cành phù dung cho em, có những câu: Anh ngắt cành phù dung trắng Tặng em niềm vui cầm tay Màu hoa như màu tia nắng Buổi chiều chợt tím không hay… Phan Vũ trong Em ơi ! Hà Nội phố, Phú Quang phổ nhạc, là một Hà Nội của mùi hoàng lan, mùi hoa sữa, của “chiếc khăn quàng tím đỏ thoáng qua”, của những “con đường vắng, rì rào cơn mưa nhỏ”, của “tan lễ chiều, kinh cầu còn mãi ngân nga” và nữa: Ta còn em cô hàng hoa Gánh mùa thu qua cổng chợ Những chùm hoa tím Ngát mùa thu… Hoàng Nhuận Cầm cũng có những câu thơ hay về mùa thu và hoa tím: Hò hẹn mãi cuối cùng em cũng đến Chỉ tiếc mùa thu vừa mới đi rồi Còn sót lại trên bàn bông cúc tím Bốn cánh tàn, ba cánh sắp sửa rơi ! ( Hò hẹn mãi cuối cùng em cũng đến ) Hữu Thỉnh với Biển, nỗi nhớ và em , có câu thơ thật hay: Em đâu phải là chiều Mà nhuộm anh đến tím… Ngô Văn Phú với Trời đã vào thu…, khi sông không đầy nước, khi mây làm khăn quàng qua vai núi , thì cũng là lúc: Đôi bờ lau lách đìu hiu tím Gom buồn lên ngọn gió heo may… Có thể kể ra nhiều bài thơ, câu thơ có chứa màu tím. Cái màu tím ấy đã đem lại cho thơ ca tiếng Việt một sắc thái riêng, một nẻo về riêng của tâm hồn với bao xao xuyến, bao tâm trạng nơi người đọc, góp phần làm nên những tác phẩm hay trong văn chương Việt Nam. Đà Nẵng, tháng 10 – 2009
  • 6. Bài thơ ngắn chỉ 8 câu, có hai lần nói đến “mực tím thôi vương” và ba lần nhấn mạnh đến “bây giờ”. Mỗi lần mỗi khác. Lần sau, mượn câu ca dao : “Rồi mùa tóoc rã, rơm khô/ Bậu về xứ bậu biết nơi mô mà tìm” để bày tỏ nỗi niềm nuối tiếc, bâng khuâng, Tuổi học trò thời nào mà không có những phút giây xao xuyến ấy ! Màu tím vương vương nơi nhiều bài thơ. Đoàn Phú Tứ có : Màu thời gian không xanh/ Màu thời gian tím ngát ( Màu thời gian ), Anh Thơ, trong Chiều xuân, đã viết: Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng/ Bên chòm xoan, hoa tím rụng tơi bời .Tố Hữu, với bài thơ Hoa tím, tặng Nguyễn Tuân, có câu: Thủy chung tình bạn chùm hoa tím. Hoàng Phủ Ngọc Tường với Dù năm dù tháng, được Nguyễn Công Dinh phổ nhạc với tên Cành phù dung cho em, có những câu: Anh ngắt cành phù dung trắng Tặng em niềm vui cầm tay Màu hoa như màu tia nắng Buổi chiều chợt tím không hay… Phan Vũ trong Em ơi ! Hà Nội phố, Phú Quang phổ nhạc, là một Hà Nội của mùi hoàng lan, mùi hoa sữa, của “chiếc khăn quàng tím đỏ thoáng qua”, của những “con đường vắng, rì rào cơn mưa nhỏ”, của “tan lễ chiều, kinh cầu còn mãi ngân nga” và nữa: Ta còn em cô hàng hoa Gánh mùa thu qua cổng chợ Những chùm hoa tím Ngát mùa thu… Hoàng Nhuận Cầm cũng có những câu thơ hay về mùa thu và hoa tím: Hò hẹn mãi cuối cùng em cũng đến Chỉ tiếc mùa thu vừa mới đi rồi Còn sót lại trên bàn bông cúc tím Bốn cánh tàn, ba cánh sắp sửa rơi ! ( Hò hẹn mãi cuối cùng em cũng đến ) Hữu Thỉnh với Biển, nỗi nhớ và em , có câu thơ thật hay: Em đâu phải là chiều Mà nhuộm anh đến tím… Ngô Văn Phú với Trời đã vào thu…, khi sông không đầy nước, khi mây làm khăn quàng qua vai núi , thì cũng là lúc: Đôi bờ lau lách đìu hiu tím Gom buồn lên ngọn gió heo may… Có thể kể ra nhiều bài thơ, câu thơ có chứa màu tím. Cái màu tím ấy đã đem lại cho thơ ca tiếng Việt một sắc thái riêng, một nẻo về riêng của tâm hồn với bao xao xuyến, bao tâm trạng nơi người đọc, góp phần làm nên những tác phẩm hay trong văn chương Việt Nam. Đà Nẵng, tháng 10 – 2009