Diese Präsentation wurde erfolgreich gemeldet.
Die SlideShare-Präsentation wird heruntergeladen. ×

Thuyết minh dự án nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh âu việt| duanviet.com.vn | 0918755356

Anzeige
Anzeige
Anzeige
Anzeige
Anzeige
Anzeige
Anzeige
Anzeige
Anzeige
Anzeige
Anzeige
Anzeige
Dự án: Nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh Âu Việt.
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 1
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độ...
Dự án: Nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh Âu Việt.
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 2
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độ...
Dự án: Nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh Âu Việt.
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 3
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..........................
Anzeige
Anzeige
Anzeige
Anzeige
Anzeige
Anzeige
Anzeige
Anzeige
Anzeige
Anzeige

Hier ansehen

1 von 57 Anzeige

Thuyết minh dự án nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh âu việt| duanviet.com.vn | 0918755356

Herunterladen, um offline zu lesen

Dịch vụ lập dự án đầu tư | duanviet.com.vn | 0918755356
Thiết kế quy hoạch
Lập báo cáo môi trường
Lập dự án
Xử lí nước thải

Dịch vụ lập dự án đầu tư | duanviet.com.vn | 0918755356
Thiết kế quy hoạch
Lập báo cáo môi trường
Lập dự án
Xử lí nước thải

Anzeige
Anzeige

Weitere Verwandte Inhalte

Diashows für Sie (20)

Ähnlich wie Thuyết minh dự án nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh âu việt| duanviet.com.vn | 0918755356 (20)

Anzeige

Weitere von Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự Án Việt (20)

Aktuellste (20)

Anzeige

Thuyết minh dự án nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh âu việt| duanviet.com.vn | 0918755356

  1. 1. Dự án: Nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh Âu Việt. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc -----------  ---------- THUYẾT MINH DỰ ÁN NHÀ MÁY SẢN XUẤT PHÂN BÓN HỮU CƠ VI SINH ÂU VIỆT ___ Tháng 8/2017 ___
  2. 2. Dự án: Nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh Âu Việt. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 2 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc -----------  ---------- THUYẾT MINH DỰ ÁN NHÀ MÁY SẢN XUẤT PHÂN BÓN HỮU CƠ VI SINH ÂU VIỆT CHỦ ĐẦU TƢ CÔNG TY TNHH MTV PHÂN BÓN QUỐC TẾ ÂU VIỆT Giám đốc ĐƠN VỊ TƢ VẤN CÔNG TY CP TƢ VẤN ĐẦU TƢ DỰ ÁN VIỆT Tổng Giám đốc NGUYỄN HOÀNG LUÂN NGUYỄN VĂN MAI
  3. 3. Dự án: Nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh Âu Việt. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 3 MỤC LỤC MỞ ĐẦU............................................................................................................... 5 I. Giới thiệu về chủ đầu tƣ............................................................................. 5 II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án...................................................................... 5 III. Sự cần thiết xây dựng dự án.................................................................... 6 IV. Các căn cứ pháp lý.................................................................................. 7 V. Mục tiêu dự án.......................................................................................... 7 V.1. Mục tiêu chung...................................................................................... 7 V.2. Mục tiêu cụ thể...................................................................................... 8 Chƣơng II .............................................................................................................. 9 ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN................................................ 9 I. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án...................................... 9 I.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án................................................ 9 I.2. Điều kiện xã hội vùng dự án................................................................. 14 II. Quy mô sản xuất của dự án. ................................................................... 21 II.1. Đánh giá nhu cầu thị trƣờng................................................................ 21 Thị trƣờng ở Hậu Giang và miền Tây Nam Bộ .......................................... 22 II.2. Quy mô đầu tƣ của dự án..................................................................... 22 III. Địa điểm và hình thức đầu tƣ xây dựng dự án...................................... 22 III.1. Địa điểm xây dựng............................................................................. 22 III.2. Hình thức đầu tƣ................................................................................. 23 IV. Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án. ........ 23 IV.1. Nhu cầu sử dụng đất của dự án.......................................................... 23 IV.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án... 23 Chƣơng III........................................................................................................... 24 PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ ....................................................... 24 I. Phân tích qui mô, diện tích xây dựng công trình..................................... 24 II. Phân tích lựa chọn phƣơng án kỹ thuật, công nghệ. .............................. 24 Chƣơng IV........................................................................................................... 26 CÁC PHƢƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN ....................................................... 26 I. Phƣơng án giải phóng mặt bằng, tái định cƣ và hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng...................................................................................................................... 26 II. Các phƣơng án xây dựng công trình. ..................................................... 26 II.1. Tổng hợp danh mục đầu tƣ của dự án. ................................................ 26 II.2. Giải pháp xây dựng. ............................................................................ 27
  4. 4. Dự án: Nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh Âu Việt. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 4 III. Phƣơng án tổ chức thực hiện................................................................. 29 IV. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý dự án..... 29 Chƣơng V............................................................................................................ 30 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG – GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ........................................................................................................... 30 I. Đánh giá tác động môi trƣờng................................................................. 30 Giới thiệu chung:......................................................................................... 30 I.2. Các quy định và các hƣớng dẫn về môi trƣờng.................................... 30 I.3. Các tiêu chuẩn về môi trƣờng áp dụng cho dự án ................................ 31 I.4. Hiện trạng môi trƣờng địa điểm xây dựng ........................................... 31 II. Tác động của dự án tới môi trƣờng........................................................ 31 II.1. Nguồn gây ra ô nhiễm ......................................................................... 31 II.2. Mức độ ảnh hƣởng tới môi trƣờng...................................................... 33 II.3. Giải pháp khắc phục ảnh hƣởng tiêu cực của dự án tới môi trƣờng... 34 II.4.Kết luận: ............................................................................................... 36 Chƣơng VI........................................................................................................... 37 TỔNG VỐN ĐẦU TƢ –NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN ................................................................................................................ 37 I. Tổng vốn đầu tƣ và nguồn vốn của dự án. .............................................. 37 II. Tiến độ vốn đầu tƣ XDCB của dự án..................................................... 42 III. Hiệu quả về mặt kinh tế và xã hội của dự án........................................ 44 1. Nguồn vốn dự kiến đầu tƣ XDCB của dự án. ..................................... 44 2. Phƣơng án vay vốn XDCB. .................................................................... 46 2. Các thông số tài chính của dự án......................................................... 46 3.1. Kế hoạch hoàn trả vốn vay................................................................... 46 3.2. Khả năng hoàn vốn và thời gian hoàn vốn giản đơn. .......................... 46 3.5. Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR)...................................... 47 KẾT LUẬN......................................................................................................... 49 I. Kết luận.................................................................................................... 49 II. Đề xuất và kiến nghị............................................................................... 49 PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ......... 50
  5. 5. Dự án: Nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh Âu Việt. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 5 CHƢƠNG I MỞ ĐẦU I. Giới thiệu về chủ đầu tƣ. Chủ đầu tƣ : CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN PHÂN BÓN QUỐC TẾ ÂU VIỆT Mã số thuế : 6300230407 Đại diện pháp luật: NGUYỄN HOÀNG LUÂN Chức vụ: GIÁM ĐỐC Địa chỉ trụ sở: Quốc lộ 1A, Ấp Long An B, Thị Trấn Cái Tắc, Huyện Châu Thành A, Tình Hậu Giang, Việt Nam II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án. Tên dự án: Nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh Âu Việt. Địa điểm xây dựng: 803 quốc lộ 1A, ấp Long An B, thị Trấn Cái Tắc, Huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang, Việt Nam. Hình thức quản lý:Chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý điều hành và khai thác dự án. Tổng mức đầu tƣ của dự án : 20.342.603.000 đồng. Trong đó:  Vốn huy động (tự có) : 7.891.974.000 đồng.  Vốn vay : 12.450.629.000 đồng. Ý nghĩa hình thành dự án: Ô nhiễm môi trƣờng không chỉ là vấn đề nhức nhối tại thành thị mà ngay cả vùng thôn quê với cánh đồng lúa bạt ngàn cũng đối mặt với điều này. Có thể nói, các loại phân bón vô cơ, thuốc bảo vệ thực vật đã góp phần không nhỏ cho hiện trạng đáng buồn này. Hiện nay, thế giới và Việt Nam đang hƣớng tới ngành nông nghiệp hữu cơ an toàn, bền vững bằng cách sử dụng phân bón vi sinh (PBVS).Với mong muốn mở rộng quy mô và năng suất để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng, Công ty Phân bón Quốc tế Âu Việt xây dựng dự án nhà máy sản xuất để kịp thời phục vụ khách hàng. Âu Việt mong muốn góp phần xây dựng kinh tế tỉnh nhà, tạo công ăn việc làm cho ngƣời dân tại địa phƣơng và đóng góp cho ngân sách từ khoản lợi nhuận của Công ty.
  6. 6. Dự án: Nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh Âu Việt. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 6 III. Sự cần thiết xây dựng dự án. SX nông nghiệp theo hƣớng hữu cơ, bền vững, thân thiện với môi trƣờng, ứng dụng sinh học, giảm phân bón vô cơ, thuốc BVTV, giảm ô nhiễm không khí, đất và nƣớc, an toàn sức khỏe cho ngƣời sản xuất và ngƣời tiêu dùng là vấn đề bức thiết. Để sản xuất nông sản sạch thì phân hữu cơ vi sinh đóng vai trò quan trọng giúp cải tạo độ phì nhiêu của đất và bền vững cho cây trồng để nâng cao khả năng chống chịu sâu bệnh. Đồng thời giảm phân, thuốc hóa học. Bón phân hữu cơ sẽ giúp gia tăng chất hữu cơ cho đất. Vì, chất hữu cơ trong đất đƣợc coi là một tiêu chí để đánh giá độ phì nhiêu của đất. Một nghiên cứu khác cho thấy, việc canh tác bất hợp lý dẫn đến chất lƣợng hữu cơ ngày càng suy giảm, ảnh hƣởng đến năng suất, chất lƣợng cây trồng. Dù bón phân hóa học, cây trồng vẫn lấy đi khoảng 50 - 80% đạm từ đất. Do đó, cần phải tăng cƣờng khả năng cung cấp đạm từ đất bằng các biện pháp khác nhau. Trong đó vấn biện pháp bón phân hữu cơ vi sinh cho đất là giải pháp tối ƣu và hiệu quả nhất. Viện Lúa ĐBSCL phân tích: “Đất nào có hàm lƣợng chất hữu cơ cao (mùn cao) hơn thì đất đó sẽ đƣợc đánh giá tốt hơn. Từ đó, cho thấy vai trò của phân hữu cơ rất quan trọng, đặc biệt là phân hữu cơ vi sinh, đóng một vai trò rất quan trọng trong canh tác nông nghiệp hữu cơ (Organic). Để nền nông nghiệp phát triển một cách bền vững thì hƣớng sản xuất nông nghiệp hữu cơ là hƣớng đi tất yếu. Đƣợc dự báo là công nghệ tiếp theo của công nghệ cao trong nền nông nghiệp thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Là doanh nghiệp tiên phong trong nghiên cứu và sản xuất y dƣợc phục vụ ngành nông nghiệp và sức khỏe ngƣời tiêu dùng, với tiêu chí hƣớng đến nền dƣợc liệu hữu cơ nói riêng và nông nghiệp hữu cơ nói chung, Âu Việt xác định khép kín chuỗi sản xuất của mình bằng cách mở rộng thêm sản xuất sản phẩm phân hữu sinh học chất lƣợng cao, với tiêu chí “Chiến lƣợc nuôi dƣỡng và bảo vệ cây trồng, môi trƣờng bƣớc đầu cho thấy hiệu quả tích cực trong việc nâng cao giá trị nông sản, góp phần xây dựng thƣơng hiệu nông sản Việt Nam an toàn, chất lƣợng nội địa và quốc tế. Để triển khai thực hiện nhiệm vụ nêu trên, Công ty chúng tôi tiến hành nghiên cứu và lập dự án đầu tƣ xây dựng “Nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ
  7. 7. Dự án: Nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh Âu Việt. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 7 vi sinh Âu Việt.” trình các Cơ quan ban ngành, xem xét, tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi triển khai thực hiện dự án. Ngoài việc đầu tƣ dự án mang lại lợi nhuận cho nhà đầu tƣ, chúng tôi còn mang lại hiệu ứng cho nền nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp sạch. Góp phần phát triển sản phẩm an toàn, cung cấp cho ngƣời tiêu dùng vì một cộng đồng Khỏe – Mạnh. IV. Các căn cứ pháp lý. Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013: Khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp nông thôn. Quyết định số 68/2013/QĐ-TTg ngày 14/11/2013 về chính sách hỗ trợ giảm tổn thất trong nông nghiệp. Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 9/6/2015 về Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn. Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng; Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất lƣợng và bảo trì công trình xây dựng; Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng; Quyết định số 79/QĐ-BXD ngày 18/02/2017 của Bộ Xây dựng về việc công bố định mức chi phí quản lý dự án và tƣ vấn đầu tƣ xây dựng; Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ V/v Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trƣờng. Quyết định số 1496/QĐ-TTg ngày 27/8/2013 của Thủ Tƣớng Chính phủ phê duyệt Điều chỉnh, bổ sungQuy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hậu Giang đến 2020. V. Mục tiêu dự án. V.1. Mục tiêu chung. - Với mục đích đẩy mạnh phong trào sản xuất và sử dụng phân hữu cơ, hữu cơ vi sinh trong sản xuất nông nghiệp theo hƣớng hữu cơ bền vững cũng nhƣ góp phần vào việc giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trƣờng, tận dụng các nguồn chất thải của ngành công nghiệp chăn nuôi và chất thải hữu cơ
  8. 8. Dự án: Nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh Âu Việt. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 8 sẵn có. - Với nguồn nguyên liệu hữu cơ cùng một số chủng vi sinh vật và các loại phân khoáng đơn cần thiết, thông qua các quá trình ủ xử lý nguồn nguyên liệu, phối trộn và bổ sung các nguồn dƣỡng chất, để cho ra đời các loại phân hữu cơ đáp ứng đầy đủ những yêu cầu cần thiết cho ngành sản xuất nông nghiệp cũng nhƣ những đòi hỏi khắt khe của thị trƣờng. - Từ đó góp phần tạo bƣớc đà đột phá cho sự hình thành và xuất hiện của các loại giá thể dinh dƣỡng, đáp ứng cho quá trình chuyển mình đi lên của nền nông nghiệp hữu cơ Việt Nam. V.2. Mục tiêu cụ thể. Dự án đầu tƣ xây dựng dây chuyền thiết bị đồng bộ, hiện đại để sản xuất phân bón hữu cơ sinh học công nghệ cao với tổng sản lƣợng hàng năm khoảng 10.000 tấn. Gồm các loại nhƣ sau:  Sản phẩm phân hữu cơ bổ sung NPK: 5.000 tấn.  Sản phẩm phân hữu cơ bổ sung NPK.Si: 5.000 tấn. - Giải quyết việc làm cho hàng trăm lao động của địa phƣơng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Hậu Giang. - Hình thành chuỗi nhà máy chế biến hiện đại, tạo ra các sản phẩm có chất lƣợng cao, tăng khả năng cạnh tranh sản phẩm trên thị trƣờng trong nƣớc và xuất khẩu.
  9. 9. Dự án: Nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh Âu Việt. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 9 Chƣơng II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN I. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án. I.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án. Hậu Giang là tỉnh ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long. Tọa độ địa lý: Từ 9030'35'' đến 10019'17'' vĩ độ Bắc và từ 105014'03'' đến 106017'57'' kinh độ Đông. Diện tích tự nhiên là 160.058,69 ha, chiếm khoảng 4% diện tích vùng ĐBSCL và chiếm khoảng 0,4% tổng diện tích tự nhiên nƣớc Việt Nam. Địa giới hành chính tiếp giáp 5 tỉnh: thành phố Vị Thanh trung tâm tỉnh lị cách thành phố Hồ Chí Minh 240 km về phía Tây Nam; phía Bắc giáp thành phố Cần Thơ; phía Nam giáp tỉnh Sóc Trăng; phía Đông giáp sông Hậu và tỉnh Vĩnh Long; phía Tây giáp tỉnh Kiên Giang và tỉnh Bạc Liêu. Hình: Bản đồ hành chính Hậu Giang Địa hình Địa hình khá bằng phẳng là đặc trƣng chung của ĐBSCL. Trên địa bàn tỉnh có 2 trục giao thông huyết mạch quốc gia là quốc lộ 1A, quốc lộ 61; 2 trục
  10. 10. Dự án: Nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh Âu Việt. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 10 giao thông thủy quốc gia kênh Xà No, kênh Quản lộ - Phụng Hiệp. Địa hình có độ cao thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Đông sang Tây. Có thể chia làm 3 vùng nhƣ sau: - Vùng triều: là vùng tiếp giáp sông Hậu về hƣớng Tây Bắc. Diện tích 19.200 ha, phát triển mạnh về kinh tế vƣờn và kinh tế công nghiệp, dịch vụ. - Vùng úng triều: tiếp giáp với vùng triều.Diện tích khoảng 16.800 ha, phát triển mạnh cây lúa có tiềm năng công nghiệp và dịch vụ. - Vùng úng: nằm sâu trong nội đồng. Phát triển nông nghiệp đa dạng (lúa, mía, khóm…). Có khả năng phát triển mạnh về công nghiệp, dịch vụ…  Khí hậu Tỉnh Hậu Giang nằm trong vòng đai nội chí tuyến Bắc bán cầu, gần xích đạo; có khí hậu nhiệt đới gió mùa, chia thành hai mùa rõ rệt. Mùa mƣa có gió Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô có gió Đông Bắc từ tháng 12 đến tháng 4 hàng năm. Nhiệt độ trung bình là 270C không có sự trênh lệch quá lớn qua các năm. Tháng có nhiệt độ cao nhất (350C) là tháng 4 và thấp nhất vào tháng 12 (20,30C). Mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 11 hàng năm, chiếm từ 92 - 97% lƣợng mƣa cả năm. Lƣợng mƣa ở Hậu Giang thuộc loại trung bình, khoảng 1800 mm/năm, lƣợng mƣa cao nhất vào khoảng tháng 9 (250,1mm) Độ ẩm trung bình trong năm phân hoá theo mùa một cách rõ rệt, chênh lệch độ ẩm trung bình giữa tháng ẩm nhất và tháng ít ẩm nhất khoảng11%. Độ ẩm trung bình thấp nhất vào khoảng tháng 3 và 4 (77%) và giá trị độ ẩm trung bình trong năm là 82%. Thủy văn Tỉnh Hậu Giang có một hệ thống sông ngòi kênh rạch chằng chịt với tổng chiều dài khoảng 2.300km. Mật độ sông rạch khá lớn 1,5km/km, vùng ven sông Hậu thuộc huyện Châu Thành lên đến 2km/km. Do điều kiện địa lý của vùng, chế độ thuỷ văn của tỉnh Hậu Giang vừa chịu ảnh hƣởng của chế độ nguồn nƣớc sông Hậu, vừa chịu ảnh hƣởng chế độ triều biển Đông, biển Tây và chế độ mƣa nội tỉnh.
  11. 11. Dự án: Nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh Âu Việt. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 11 Hình : sông Hậu tỉnh Hậu Giang Địa chất - Khoáng sản Tỉnh Hậu Giang nằm ở trung tâm ĐBSCL, cho nên lịch sử địa chất của tỉnh cũng mang tích chất chung của lịch sử địa chất ĐBSCL. Qua các kết quả nghiên cứu cho thấy Hậu Giang nằm trong vùng trũng ĐBSCL, chung quanh là các khối nâng Hòn Khoai ở vịnh Thái Lan, Hà Tiên, Châu Đốc, Sài Gòn. Cấu tạo của vùng có thể chia thành hai vùng cấu trúc rõ rệt: - Tầng cấu trúc dƣới gồm: Nền đá cổ cấu tạo bằng đá Granit và các đá kết tinh khác, bên trên là đá cứng cấu tạo bằng đá trầm tích biển hoặc lục địa (sa thạch - diệp thạch - đá vôi...) và các loại đá mắcma xâm nhập hoặc phun trào. Tỉnh Hậu Giang nằm trong vùng thuộc cấu trúc nâng tƣơng đối từ hữu ngạn sông Hậu đến vịnh Thái Lan, bề mặt mỏng hơi dốc về phía biển. - Tầng cấu trúc bên trên: Cùng với sự thay đổi cấu trúc địa chất, sự lún chìm từ từ của vùng trũng nam bộ tạo điều kiện hình thành các hệ trầm tích với cấu tạo chủ yếu là thành
  12. 12. Dự án: Nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh Âu Việt. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 12 phần khô hạt 65 - 75% cát, hơn 5% sạn, sỏi tròn cạnh và phần còn lại là đất sét ít dẻo, thƣờng có màu xám, vàng nhạt của môi trƣờng lục địa. Đầu thế kỷ đệ tứ, phần phía Nam nƣớc ta bị chìm xuống, do đó phù sa sông MeKong trải rộng trên vùng thấp này. Một phần phù sa tiến dần ra biển, một phần phù sa trải rộng ra trên đồng lụt này giúp nâng cao mặt đất của tỉnh. Phù sa mới đƣợc tìm thấy trên toàn bộ bề mặt của tỉnh, chúng nằm ở độ sâu từ 0 - 5 mét. Lớp phù sa mới có bề dày tăng dần theo chiều Bắc - Nam từ đất liền ra biển. Qua phân tích cho thấy phù sa mới chứa khoảng 46% cát. Nhƣng phần lớn cát này không làm thành lớp và bị sét, thịt ngăn chặn. Tóm lại các loại đất thuộc trầm tích trong tỉnh Hậu Giang đã tạo nên một tầng đất yếu phủ ngay trên bề mặt dày từ 20 - 30m tuỳ nơi, phần lớn chứa chất hữu cơ có độ ẩm tự nhiên cao hơn giới hạn chảy và các chỉ tiêu cơ học đều có giá trị thấp. - Khoáng sản và vật liệu xây dựng: Hậu Giang là một vùng đồng bằng trẻ, khoáng sản tƣơng đối hạn chế: chỉ có sét làm gạch ngói, sét dẻo, một ít than bùn và cát sông dùng để đổ nền.  Rừng Tỉnh Hậu Giang có diện tích rừng và đất lâm nghiệp 5.003,58 ha, trong đó diện tích có rừng 2510,44 ha (rừng đặc dụng 1.355,05 ha, rừng sản xuất 1.155,39 ha) Ngoài ra còn diện tích 2.223 ha tràm do các cơ quan nhà nƣớc và ngƣời dân tự bỏ vốn trồng trên đất nông nghiệp đƣa tổng diện tích có rừng tràm trên địa bàn tỉnh là 4.733,44 ha. Rừng tràm đƣợc phân bố trên 4 huyện: Phụng Hiệp, Vị Thuỷ, Long Mỹ và thành phố Vị Thanh, diện tích rừng và đất lâm nghiệp đƣợc phân theo chủ quản lý nhƣ sau: Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng 4.240,26 ha (có rừng là 1.785,86 ha). Vƣờn tràm Vị Thuỷ 134,04 ha (có rừng là 95,20 ha). Trại giam Kênh Năm - Bộ Công an 418,83 ha (có rừng là 242,80 ha). Khu Lâm ngƣ - Công ty Cổ phần Mía đƣờng 115,20 ha (có rừng là 73,24 ha). Trồng tràm trên đất nông nghiệp 2.536,34 ha (do ngƣời dân tự trồng).
  13. 13. Dự án: Nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh Âu Việt. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 13 Hình: Khu du lịch sinh thái rừng tràm Vị Thuỷ  Sinh vật Hệ thực vật của vùng đất ngập nƣớc Hậu Giang rất đa dạng, nhƣng do đất đã đƣợc khai thác lâu đời để trồng lúa, cây ăn trái hoặc định cƣ nên các loài thuộc hệ sinh thái nông nghiệp phát triển nhất. Hệ động vật ở Hậu Giang cũng rất phong phú và đa dạng, hiện đã điều tra đƣợc 71 loài động vật cạn, 135 loài chim. Nằm ở giữa ĐBSCL, phần lớn diện tích tỉnh Hậu Giang trong quá khứ thuộc về vùng sinh thái đất ngập nƣớc. Đây là vùng sinh thái có năng xuất sinh học, đa dạng sinh học cao. Tuy nhiên, do gia tăng nhanh dân số và quá trình đô thị hoá đã làm cho diện tích vùng đất ngập nƣớc ngày càng bị thu hẹp nhanh chóng.  Nông nghiệp Chủ yếu là trồng trọt, chăn nuôi. Từ xa xƣa vùng đất này đã là một trong những trung tâm lúa gạo của miền Tây Nam Bộ. Đất đai phì nhiêu, có thế mạnh về cây lúa và cây ăn quả các loại.
  14. 14. Dự án: Nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh Âu Việt. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 14 Hậu Giang còn có nguồn thủy sản khá phong phú, chủ yếu tôm cá nƣớc ngọt (hơn 5.000 ha ao đầm nuôi tôm cá nƣớc ngọt) và chăn nuôi gia súc. Đặc biệt Sông Mái Dầm (Phú Hữu - Châu Thành) có đặc sản cá Ngát nổi tiếng. Tỉnh hiện có 139.068 hecta đất nông nghiệp; Đặc sản nông nghiệp có: Khóm Cầu Đúc (Vị Thanh), Bƣởi Năm Roi (Châu Thành), Cá thát lát mình trắng (Long Mỹ). Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Cụm công nghiệp Nam Sông Hậu với nhà máy đóng tàu VinaSin mới vừa khởi công xây dựng, nhà máy Giấy lớn nhất Việt Nam đang đƣợc xây dựng. Ngành công nghiệp gạch ngói ở Châu Thành nỗi tiếng khắp nƣớc, thời Pháp hàng gạch ngói còn xuất khẩu sang Trung Quốc, Thái Lan,..., các mặt hàng gốm sứ bình dân cũng phát triển mạnh. Thủ công, mỹ nghệ: Hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu với nguyên liệu là lục bình. Sản phẩm thủ công từ cây Lục Bình cũng đang phát triển mạnh, xuất khẩu ra nhiều nƣớc trên thế giới và là những mặt hàng lƣu niệm rất quí ở một số hãng dịch vụ du lịch của đồng bằng. Hiện nay tỉnh đã quy hoạch và xây dựng một số khu công nghiệp tập trung: Khu công nghiệp Sông Hậu, cụm công nghiệp Phú Hữu A và các khu dân cƣ, tái định cƣ thƣơng mại.... Đến nay đã có 10 nhà đầu tƣ đăng ký với tổng diện tích là 421,3 ha, UBND tỉnh đã giao đất cho 3 nhà đầu tƣ (Tập đoàn công nghiệp Tàu Thủy Việt Nam, Công ty Cổ phần hải sản Minh Phú và Công ty Cổ phần Kho ngoại quan Cần Thơ), với diện tích 313 ha, các nhà đầu tƣ còn lại hiện đang hoàn chỉnh thủ tục để bàn giao đất. Thƣơng mại, dịch vụ Thƣơng mại - dịch vụ và khách sạn nhà hàng tỉnh Hậu Giang phát triển tập trung chủ yếu ở thị xã, thị trấn và các huyện.Với một siêu thị, một trung tâm thƣơng mại cùng một số nhà hàng, khách sạn và các dịch vụ ăn uống giải khát I.2. Điều kiện xã hội vùng dự án. 1. Sản xuất nông nghiệp Vụ lúa Đông Xuân xuống giống đƣợc 77.863ha, giảm 2% so cùng kỳ, vƣợt 1,1% so kế hoạch. Do một số nơi chuyển sang trồng cây lâu năm nhƣ thị xã Ngã Bảy, huyện Phụng Hiệp và huyện Châu Thành.Diện tích lúa đông xuân đã thu hoạch đƣợc 54.185 ha/77.863 ha, đạt 69,5% diện tích xuống giống, năng suất ƣớc đạt 6,6 tấn/ha, giảm 5,6% (0,39 tấn/ha) so cùng kỳ. Sản lƣợng lúa đông
  15. 15. Dự án: Nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh Âu Việt. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 15 xuân toàn tỉnh năm nay ƣớc đạt514.269 tấn, giảm 7,53% (41.866 tấn) so cùng kỳ, vì thời tiết không thuận lợi nên năng suất thu hoạch lúa đạt không cao. Vụ lúa Hè Thu đã xuống giống đƣợc 21.833 ha/75.980 ha, đạt 28,7% kế hoạch, lúa đang ở giai đoạn mạ và đẻ nhánh, tập trung ở huyện Châu Thành A, Vị Thủy, thị xã Ngã Bảy và thành phố Vị Thanh. Niên vụ mía năm 2017 toàn tỉnh trồng đƣợc 10.607 ha, vƣợt 01% kế hoạch, mía đang ở giai đoạn từ 1-4 tháng tuổi tập trung ở huyện Phụng Hiệp, thị xã Ngã Bảy và thành phố Vị Thanh. Diện tích rau màu xuống giống là 8.469 ha trong đó cây rau đậu là 7.033,5 ha, cây bắp là 992 ha, cây có chất bột là 443,5 ha. Thu hoạch đƣợc 5.634 ha (cây bắp 618 ha). Tổng diện tích cây ăn trái là 38.517 ha (tăng 607,3 ha tập trung ở Huyện Châu Thành A), trong đó: cây có múi 17.216 ha (Bƣởi: 2.313 ha, Cam: 12.086 ha, Quýt: 1.286 ha, Chanh: 1.531 ha); cây khóm 1.822 ha; cây nhãn 677 ha; xoài 3.138ha; mít 580ha; cây ăn trái khác 15.084 ha. Chăn nuôi gia súc, gia cầm tăng khá: đàn heo 143.768con, tăng 9,68% (12.685 con)so cùng kỳ, đạt 95,8% kế hoạch; đàn gia cầm 3.705 ngàn con, tăng 0,38% (14 ngàn con)so cùng kỳ, đạt 88,2% kế hoạch; đàn trâu có1.542 con, giảm 7,4% so cùng kỳ (124 con), đạt 99,5% kế hoạch; đàn bò 3.385con, tăng 18,6% (531 con) so cùng kỳ, vƣợt 35,4% kế hoạch. Tỉnh đang tập trung tiêm phòng và giám sát tiêm phòng vắc xin cúm gia cầm. Nhìn chung, tình hình sản xuất quí I năm 2017 về nông nghiệp có khókhăn hơn so với năm trƣớc,do tình hình sản xuất gieo trồng cây hàng năm vụ đông xuân năm nay thời tiết bất thƣờng nhƣ nắng nóng kéo dài không thuận lợi cho sự phát triển các loại cây.Tuy nhiên do giá lúa tăng so với cùng kỳ; giá lúa dài thƣờng (lúa tƣơi) 5.200đ/kg đến 5.800 đ/kg nên lợi nhuận ngƣời trồng lúa đƣợc đảm bảo.Ngành thú y thực hiện tốt công tác tiêm phòng, quản lý, giám sát dịch bệnh, dịch cúm gia cầm không xảy ra trên địa bàn tỉnh. Công tác bảo vệ rừng và phát triển lâm nghiệp tiếp tục đƣợc quan tâm. Theo dõi khai thác rừng tràm tại Trung tâm Nông nghiệp Mùa Xuân 27 ha/32,2 ha, đạt 83,8%. Nghiệm thu khai thác của Công ty TNHH Việt - Úc Hậu Giang 17,1 ha; theo dõi tình hình thực hiện chủ trƣơng chuyển đổi mục đích sử dụng 49,35 ha rừng của Khu BTTN Lung Ngọc Hoàng để di dời 120 hộ dân đang sinh sống canh tác trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt. Kiểm tra việc triển khai thực hiện phƣơng án PCCCR năm 2017 của các đơn vị chủ rừng và đôn đốc chủ rừng xây dựng phƣơng án PCCCR; kiểm tra các công trình công trình phòng cháy,
  16. 16. Dự án: Nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh Âu Việt. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 16 phƣơng tiện chữa cháy, tổ chức tập huấn những kiến thức cơ bản về công tác công tác phòng chống cháy rừng của các chủ rừng chuẩn bị cho công tác công tác phòng chống cháy rừng mùa khô năm 2017. Trong quý I diện tích rừng trồng mới ƣớc đƣợc 39,36 ha tăng 3,35% (bằng 1,28 ha), khai thác gỗ 3.123 m3 tăng 0,63% (bằng 20 m3 ), sản lƣợng củi khai thác đƣợc 32.519 Ster tăng 0,34% (bằng 110 Ster). Trong quý I năm 2017, diện tích nuôi thủy sản toàn tỉnh đƣợc 1.754 ha, giảm 0,13% (3 ha) so cùng kỳ. Trong đó, diện tích cá tra nuôi thâm canh là 2,44 ha, tăng 1,16% (0,4 ha) so cùng kỳ. Tổng sản lƣợng thủy sản toàn tỉnh ƣớc đƣợc 15.134 tấn, tăng 1,82% (271 tấn) so với cùng kỳ năm trƣớc. Trong đó, sản lƣợng thủy sản nuôi trồng đƣợc 14.343 tấn, tăng 1,98% (278 tấn) so cùng kỳ (cá tra đƣợc 13.974 tấn, tăng 1,49% so cùng kỳ.); sản lƣợng thủy sản khai thác đƣợc 791 tấn, giảm 0,86% (7 tấn) so cùng kỳ. Đề án 1000 về chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi trên địa bàn tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2014 - 2016 và định hƣớng đến 2020, đến nay đã thực hiện 56,9 tỷ đồng, đạt 19,4% tổng kinh phí Đề án, trong đó vốn vay: 39,1 tỷ đồng/722 hộ; tổng kinh phí hỗ trợ lãi vay 8 kỳ với số tiền 1,6 tỷ đồng. Tỉnh đã ban hành văn bản số 134/UBND-KT ngày 07/02/2017 V/v chủ trƣơng tiếp tục thực hiện 02 Đề án: Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi trên địa bàn tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2014 - 2016 và định hƣớng đến năm 2020; Nâng cao chất lƣợng hoạt động của hợp tác xã trên địa bàn tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2014 – 2016và định hƣớng đến năm 2020. Tình hình sản xuất tiêu thụ, thực hiện liên kết theo chuỗi giá trị: Thực hiện Quyết định 62/2013/QĐ-TTg ngày 25 tháng 10 năm 2013 của Thủ tƣớng Chính phủ về chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn. Trong vụ Đông Xuân 2016-2017,có trên 08 công ty, doanh nghiệp thực hiện hợp đồng bao tiêu lúa tại các huyện, thị xã, thành phố với tổng diện tích 7.429,3 ha. Các nhà máy đƣờng đang chuẩn bị hợp đồng thu mua mía tại các vùng nguyên liệu cho niên vụ mía mới đã xuống giống 10.607 ha. Trong quí, các địa phƣơng tiếp tục mời gọi các doanh nghiệp thủy sản tham gia liên kết, hợp tác sản xuất gắn với tiêu thụ đối với diện tích cá tra treo ao, đã có 02 doanh nghiệp vào khảo sát vùng nuôi cá tra, chuẩn bị cho bao tiêu trong tỉnh 2017. 2. Về công nghiệp, đầu tƣ, xây dựng
  17. 17. Dự án: Nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh Âu Việt. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 17 Giá trị sản xuất công nghiệp ƣớc thực hiện quý I năm 2017 tính theo giá so sánh 2010, đạt 4.844,5 tỷ đồng, tăng 6,1% so cùng kỳ và đạt 21,6% kế hoạch. Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) tăng 5,45% so với cùng kỳ. Về phát triển doanh nghiệp, trong quý I có 142 doanh nghiệp khởi nghiệp, tổng vốn: 1.434 tỷ đồng, lũy kế từ trƣớc đến nay cấp 4.057doanh nghiệp, tổng vốn: 45.119tỷ đồng. Trong quí có 29 doanh nghiệp giải thể, tổng vốn 11,2 tỷ đồng; lũy kế từ trƣớc đến nay 429 doanh nghiệp, tổng vốn 1.187 tỷ đồng. Trong quý I có 28 doanh nghiệp tạm ngƣng hoạt động; lũy kế từ trƣớc đến nay có 104 doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động, tổng vốn 899,2 tỷ đồng. Về cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ, trong quý Icấp 01 dự án đầu tƣ vốn trực tiếp nƣớc ngoài (FDI), tổng vốn đăng ký là 2 tỷ đồng (88.000 USD); lũy kế từ trƣớc đến nay, trên địa bàn tỉnh có 517 dự án, trong đó 489 dự án đầu tƣ trong nƣớc, với tổng số vốn là: 122.620,6 tỷ đồng (05 dự án xác nhận ƣu đãi đầu tƣ vào lĩnh vực nông nghiệp, tổng vốn 1.030 tỷ đồng) và 28 dự án vốn nƣớc ngoài với tổng vốn đăng ký 807,736triệu USD. Theo Thông cáo báo chí chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 2016 do Phòng Thƣơngmại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cùng Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) công bố vào sáng ngày 14/3/2017 tại Hà Nội, thì chỉ số PCI của tỉnh Hậu Giang đứng vị trí thứ 37/63 tỉnh, thành phố trên cả nƣớc, so với năm 2015 chỉ số PCI giảm 01 bậc (năm 2015 chỉ số PCI đứng thứ 36/63 tỉnh), nhƣng vẫn còn nằm trong nhóm hạng khá, đứng vị trí 8/13 của khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long, tăng 01 bậc so với năm 2015. Tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội quý I đạt 4.100,4 tỷ đồng, tăng 3,9% so cùng kỳ, đạt 25,7% kế hoạch. Tổng nguồn vốn đầu tƣ công năm 2017 giao đầu năm là 1.287,68 tỷ đồng, đến nay là 1.449,522 tỷ đồng, tăng 161,842 tỷ đồng, tổng nguồn vốn thực tế để phân bổ 1.074,404 tỷ đồng, khối lƣợng thực hiện là 359 tỷ đồng, đạt 33,4% kế hoạch, cao hơn 6,8% so cùng kỳ; giá trị giải ngân 331,6 tỷ đồng, đạt 30,8% kế hoạch, cao hơn 3,8% so cùng kỳ. 3. Về thƣơng mại, giá cả, dịch vụ Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ thực hiện quý I đạt 8.210,5 tỷ đồng, tăng 2,2% so cùng kỳ và đạt 25,5% kế hoạch. Vận chuyển hàng hóa thực hiện trong quý I đạt 2.400 ngàn tấn, trong đó đƣờng sông thực hiện đạt 1.922ngàn tấn, tăng 3,8% so cùng kỳ.Vận chuyển
  18. 18. Dự án: Nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh Âu Việt. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 18 hành khách thực hiện trong quý I đạt 28.010 ngàn lƣợt hành khách, trong đó, vận chuyển đƣờng bộ đạt 24.188 ngàn lƣợt hành khách, tăng 1,8% so cùng kỳ. Tổng lƣợt khách đến tỉnh Hậu Giang là 89.362 lƣợt khách, trong đó khách quốc tế là 2.680 lƣợt, khách nội địa 86.682 lƣợt, doanh thu đạt 32,5 tỷ đồng, tăng gấp đôi so cùng kỳ. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu thực hiện đƣợc quý I đạt 158,382 triệu USD, tăng 32,1% so cùng kỳ và đạt 22,7%kế hoạch, trong đó, xuất khẩu thực hiện đạt 112,172 triệu USD, tăng 28,6% so cùng kỳ và đạt 22,5% kế hoạch; nhập khẩu thực hiện đạt 30 triệu USD, tăng 69,2% so cùng kỳ và đạt 25,1% kế hoạch. 4.Về tài chính – tiền tệ Tổng thu NSNN quý I đạt 2.898,654 tỷ đồng, đạt 55,16% dự toán Trung ƣơng giao, đạt 54,65% dự toán HĐND tỉnh giao. Nếu loại trừ tồn quỹ Ngân sách năm 2016 mang sang 1.431,808 tỷ đồng, thì tổng thu NSNN quý I là 1.466,846 tỷ đồng, đạt 27,91% dự toán Trung ƣơng giao, đạt 27,65% dự toán HĐND tỉnh giao, trong đó, thu nội địa: 735,9 tỷ đồng, đạt 26,57% dự toán Trung ƣơng và dự toán HĐND tỉnh giao; thu trợ cấp từ Trung ƣơng: 624,270 tỷ đồng, đạt 25,12% dự toán Trung ƣơng giao, đạt 16,67% dự toán HĐND tỉnh giao; thu nguồn xổ số kiến thiết: 119,419 tỷ đồng, đạt 20,95% dự toán Trung ƣơng giao và dự toán HĐND tỉnh giao. Tổng chi NSĐP đạt 931,352 tỷ đồng, đạt 19,25% dự toán Trung ƣơng giao, đạt 19,05% dự toán HĐND tỉnh giao, trong đó, chi XDCB: 246,232 tỷ đồng, đạt 16,97% dự toán Trung ƣơng giao, đạt 18,29% dự toán HĐND tỉnh giao; chi thƣờng xuyên: 685,12 tỷ đồng, đạt 20,91% dự toán Trung ƣơng giao, đạt 20,6% dự toán HĐND tỉnh giao. Tổng vốn huy động của các tổ chức tín dụng trên toàn địa bàn quí I năm 2017 là 8.962 tỷ đồng, tăng 5,8% so với cuối năm 2016. Tổng dƣ nợ cho vay trên toàn địa bàn là 18.446 tỷ đồng, tăng 3,46% so với 31/12/2016. Nợ quá hạn đến ngày 28/02/2017 là 1.115 tỷ đồng, chiếm 6,14%/tổng dƣ nợ, trong đó, nợ cần chú ý là 811 tỷ đồng, chiếm 4,46%/tổng dƣ nợ; nợ xấu là 304 tỷ đồng, chiếm 1,67%/tổng dƣ nợ. 5. Về văn hóa - xã hội Các địa phƣơng trong tỉnh tập tập trung chỉ đạo tổ chức các hoạt động văn hóa văn nghệ phục vụ tuyên truyền ý nghĩa các ngày lễ, kỷ niệm của đất nƣớc,
  19. 19. Dự án: Nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh Âu Việt. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 19 nhiệm vụ chính trị của địa phƣơng nhƣ:“Học tập và làm theo tấm gương tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”; tuyên truyền các hoạt động chào mừng năm mới 2017 và mừng Đảng quang vinh – mừng Xuân Đinh Dậu 2017; kỷ niệm 87 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (03/02/1930 - 03/02/2017; kỷ niệm Ngày thầy thuốc Việt Nam 27/2; Ngày Quốc tế phụ nữ 8/3,.. Tổ chức Lễ phong tặng, truy tặng danh hiệu vinh dự nhà nƣớc Bà Mẹ Việt Nam anh hùng và nghiệm thu công trình nghĩa trang liệt sĩ tỉnh. Tổ chức chấm điểm Cuộc thi “Mô hình có cảnh quan, môi trƣờng sáng, xanh, sạch, đẹp” lần thứ V giai đoạn 2015 - 2016 trên địa bàn tỉnh Hậu Giang. Tổ chức thành công Hội thi Các câu lạc bộ Văn hóa nghệ thuật tiêu biểu tỉnh Hậu Giang năm 2017. Tổ chức các hoạt động trong Hội báo Xuân - Triển lãm ảnh Xuân Đinh Dậu 2017 nhƣ: Triển lãm 400 loại báo xuân của các báo Trung ƣơng và ấn phẩm xuân của 63 tỉnh, thành phố cả nƣớc; Ấn phẩm xuân của các sở, ban ngành, địa phƣơng, đơn vị của tỉnh Hậu Giang tham gia Cuộc thi bình chọn ấn phẩm xuân 2017; Triển lãm 300 quyển sách chuyên đề về Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh và 100 quyển sách địa chí Hậu Giang. Triển lãm 200 loại báo Xuân nhân dịp đêm thơ Việt Nam lần thứ XV năm 2017 tại Trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Hậu Giang (ngày 10/02/2017), thu hút 700 lƣợt ngƣời đọc, tham quan. Tổ chức các giải mừng Đảng - mừng Xuân Đinh Dậu 2017:Giải Bóng chuyền nữ tứ hùng mở rộng tỉnh Hậu Giang năm 2017; Giải Đua Xe đạp tỉnh Hậu Giang năm 2017; Hội thi múa Lân tỉnh Hậu Giang năm 2017; Hội thi biểu diễn Võ thuật tỉnh Hậu Giang năm 2017. Thể thao quần chúng: Tham dự giải Lân - Sƣ - Rồng toàn quốc năm 2017 tại Cần Thơ, kết quả đoạt 01 HCĐ đồng đội. Thể thao thành tích cao: Trong số 07 giải đoạt 09 huy chƣơng các loại. Trong quý I, ngành giáo dục đã hực hiện tốt công tác tham mƣu các chính sách, quyết định phù hợp đối với nhiệm vụ phát triển giáo dục và đào tạo đối với địa phƣơng, đơn vị. Phối hợp tốt với các ban ngành có liên quan trong việc tổ chức các phong trào, hội thi theo kế hoạch.Chỉ đạo thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp để nâng cao chất lƣợng giáo dục và đào tạo thông qua việc tăng tiết, phụ đạo học sinh yếu kém, bồi dƣỡng học sinh giỏi; triển khai thực hiện kế hoạch kiểm tra đánh giá giữa học kỳ đối với cấp học phổ thông.Tổ chức các cuộc hội thảo chuyên đề về chuyên môn thuộc các ngành học, cấp học; tổ chức Họp hội đồng bộ môn, họp tổ mạng lƣới để đánh giá và đề ra các giải pháp nâng cao chất lƣợng giáo dục.Tổ chức nắm tình hình, kiểm tra thực tế các hoạt động dạy - học nhằm đảm bảo thực hiện đúng theo hƣớng dẫn của nhiệm vụ năm học 2016 –
  20. 20. Dự án: Nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh Âu Việt. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 20 2017 đã đề ra, đồng thời kịp thời bổ sung, điều chỉnh những khó khăn, vƣớng mắc trong quá trình triển khai, tổ chức thực hiện của các cơ sở giáo dục. Một số hoạt động tiêu biểu của ngành giáo dục: Tổ chức thành công Hội thi Cán bộ quản lý chuyên môn giỏi. Tổ chức Hội nghị giao ban Giáo dục mầm non cho các đơn vị trực thuộc; sơ kết học kỳ I, triển khai nhiệm vụ trọng tâm học kỳ II năm học 2016-2017; tổ chức Hội thi “Bé vui khỏe” cho các trƣờng mầm non trên địa bàn tỉnh. Tổ chức Hội thi viết chữ đẹp cho học sinh tiểu học cấp tỉnh. Tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác phổ cập giáo dục-xóa mù chữ năm 2016; tổ chức Hội nghị giao lƣu tìm hiểu kĩ năng tham gia giao thông an toàn cấp tỉnh cho lực lƣợng cộng tác viên thuộc các trƣờng tiểu học. Tổ chức Cuộc thi Giải toán trên máy tính cầm tay cấp tỉnh, Cuộc thi “Giáo viên dạy giỏi” cấp tỉnh hệ phổ thông và GDTX; tổ chức Cuộc thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn và Cuộc thi Dạy học theo chủ đề tích hợp năm học 2016-2017; tổ chức hội nghị Tổng kết công tác thi THPT quốc gia năm 2016 và những giải pháp nâng cao chất lƣợng thi THPT quốc gia năm 2017; tổ chức thi học sinh giỏi các môn thực hành Lý, Hóa, Sinh cấp THPT năm học 2016-2017; tổ chức Lễ Tổng kết Giáo viên dạy giỏi THCS, THPT, GDTX câp tỉnh năm học 2016-2017; tổ chức các cuộc thi qua mạng Internet: Vật lý, Tiếng Anh, Toán cho học sinh khối 5, khối 9 thuộc phòng GD&ĐT huyện, thị xã, thành phố; tổ chức Đoàn học sinh tham gia kỳ thi Khoa học – Kỹ thuật cấp quốc gia học sinh THPT năm học 2016-2017 khu vực phía Nam. Tổ chức Hội nghị sơ kết thực hiện đề án xây dựng xã hội học tập, đánh giá cộng đồng học tập và đề án Xóa mù chữ đến năm 2020. Trong quý I, tỉnh đã giải quyết việc làm và tạo việc làm mới cho 6.112 lao động, tăng 13,46% so với cùng kỳ, đạt 40,74% kế hoạch. Tƣ vấn việc làm cho 2.891 lao động; có 1.070 lao động; giới thiệu việc làm cho 542 lao động. Tiếp nhận và ký kết thỏa thuận hợp đồng cung ứng lao động với 45 doanh nghiệp, số lƣợng lao động đƣợc đề nghị cung ứng là 3.692 lao động. Nhân dịp Tết Nguyên đán Đinh Dậu năm 2017, toàn tỉnh đã tổ chức họp mặt, thăm và tặng 253.157 phần quà cho ngƣời có công với cách mạng, hộ nghèo và các đối tƣợng xã hội khác với tổng kinh phí 93.727.204.000 đồng (so với Tết Nguyên đán năm 2016, tăng hơn 33 tỷ đồng). Mức quà cơ bản tăng từ 300.000 đồng/phần (năm 2016) lên 500.000 đồng/phần (năm 2017); bình quân mỗi đối tƣợng thụ hƣởng đƣợc tặng quà trị giá khoảng 1.100.000 đồng, tăng gấp 3,5 lần so với mức quà cơ bản năm 2016.Trợ cấp thƣờng xuyên cho 79.725 đối tƣợng bảo trợ xã hội với số tiền hơn 28,8 tỷ đồng. Hỗ trợ mai táng phí cho 304 trƣờng hợp với số tiền 1,2tỷđồng;
  21. 21. Dự án: Nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh Âu Việt. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 21 trợ cấp đột xuất cho 48 trƣờng hợp với số tiền 0,4 tỷ đồng.Kiểm tra việc cấp phát tiền Tết cho đối tƣợng bảo trợ xã hội, hộ nghèo; cấp Giấy chứng nhận hộ nghèo, cận nghèo; tổ chức hoạt động của 02 mô hình Câu lạc bộ liên thế hệ tự giúp nhau. Công tác phòng chống dịch trên ngƣời đƣợc tăng cƣờng, trong quý I tổng số ca mắc sốt xuất huyết là 88 ca, tăng 22 ca so cùng kỳ. Bệnh tay - chân - miệng trong quý phát sinh 132 ca, giảm 30 ca so cùng kỳ. Toàn tỉnh có 62.965/72.649 ngƣời áp dụng các biện pháp tránh thai mới, đạt 92% kế hoạch. Công tác khám và điều trị bệnh đƣợc quan tâm, tổng số lƣợt khám bệnh trong quý là 504.005 lƣợt, tăng 15,82% so cùng kỳ, đạt 25,71% kế hoạch. Về lĩnh vực khoa học và công nghệ, trong quý I đã xét duyệt 08 đề tài, dự án; nghiệm thu 05 đề tài, dự án (04 đề tài cấp tỉnh, 01 dự án cấp bộ).Kiểm định định kỳ 1.996 lƣợt phƣơng tiện đo. II. Quy mô sản xuất của dự án. II.1. Đánh giá nhu cầu thị trường. Thị trƣờng thế giới Thị trƣờng đầu ra tiềm năng cho xuất khẩu phân bón của Việt Nam trƣớc hết là thị trƣờng Campuchia, khi nhu cầu phân bón dùng cho các cây trồng tại Campuchia vẫn tiếp tục tăng trƣởng mạnh mẽ. Thị trƣờng trong nƣớc Nhu cầu phân bón ở Việt Nam hiện nay vào khoảng trên 10 triệu tấn các loại. Trong đó, Urea khoảng 2 triệu tấn, DAP khoảng 900. 000 tấn, SA 850.000 tấn, Kali 950.000 tấn, phân Lân trên 1,8 triệu tấn, phân NPK khoảng 3,8 triệu tấn, ngoài ra còn có nhu cầu khoảng 400.000 – 500.000 tấn phân bón các loại là vi sinh, phân bón lá. Hiện tại sản xuất trong nƣớc vào khoảng 400.000 tấn/năm, tƣơng lai nhóm phân bón này vẫn có khả năng phát triển do tác dụng của chúng với cây trồng, làm tơ xốp đất, phù hợp với các loại cây có giá trị kinh tế cao nhƣ: Thanh Long, cao su, cà phê.v.v.v. Trong khi đó nguyên liệu đƣợc tận dụng từ các loại phân chuồng từ các trang trai chăn nuôi trong nƣớc. Kinh tế Việt Nam đang hồi phục. Bên cạnh đó, diện tích cây trồng cũng đƣợc mở rộng kéo nhu cầu phân bón trong nƣớc cao hơn, đặc biệt là nền nông
  22. 22. Dự án: Nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh Âu Việt. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 22 nghiệp hữu cơ ngày càng phát triển, chính vì vậy đây là cơ hội cho ngành sản xuất phân bón hữu cơ sinh học phát triển trong thời gian tới. Thị trƣờng ở Hậu Giang và miền Tây Nam Bộ Hậu Giang nằm trong vùng `Tây Nam Bộ, có mối liên hệ chặt chẽ với vùng Đông Nam Bộ và nằm trong khu vực ảnh hƣởng cuả Địa Bàn Kinh tế trọng điểm phía Nam. Là vựa lúa lớn nhất cả nƣớc đồng thời là vựa trái cây nổi tiếng với đủ các chủng loại hoa quả miền nhiệt đới. Từ chôm chôm, vú sữa, măng cụt, sầu riêng cho đến mít, chuối, xoài… Các tỉnh Tây Nam Bộ có tổng diện tích tự nhiên 40.548,2 km vuông, có khoảng 2,60 triệu ha đƣợc sử dụng để phát triển nông nghiệp đất trồng. Trong đó cây hàng năm chiếm trên 50%, trong đó chủ yếu đất lúa trên 90%. Đất chuyên canh các loại cây màu và cây công nghiệp ngắn ngày khoảng 150.000 ha, đất cây lâu năm chiếm trên 320.000 ha, khoảng 8,2% diện tích tự nhiên. Nếu chỉ tính bình quân 2 tấn phân bón hữu cơ vi sinh cho 1 ha canh tác thì nhu cầu phân bón hữu cơ vi sinh của Tây Nam Bộ sẽ từ 5,2 triệu tấn/năm. Trong vòng 5 năm tới nhu cầu này càng tăng do ngành nông nghiệp của tỉnh đang phát triển theo hƣớng sản xuất hàng hóa bằng các biện pháp đa dạng hóa cơ cấu cây trồng, đầu tƣ chiều sâu, ứng dụng khoa học - kỹ thuật ứng dụng trong trồng trọt. Đồng thời diện tích canh tác cũng đƣợc mở rộng, do đó nhu cầu phân bón cho cây trồng cũng tăng lên rõ rệt, đặc biệt là phân bón hữu cơ vi sinh đƣợc dự báo là có nhu cầu ngày một tăng cao khi nền nông nghiệp của chúng ta đang hƣớng đến nền nông nghiệp hữu cơ (Organic). Mặt hàng xuất khẩu tƣơng đối dễ dàng do chất lƣợng tốt, giá thành rẻ hơn so với phân hữu cơ cùng loại sản xuất tại các địa phƣơng khác nhờ vào nguồn nguyên liệu chất lƣợng và giá cả phải chăng, giá nhân công rẻ, thiết bị hiện đại công nghệ cao, tự động, khép kín, thị trƣờng rất thuận lợi. II.2. Quy mô đầu tư của dự án. Sản xuất phân bón hữu cơ sinh học công nghệ cao với tổng sản lƣợng hàng năm khoảng 10.000 tấn/năm. III. Địa điểm và hình thức đầu tƣ xây dựng dự án. III.1. Địa điểm xây dựng. 803 quốc lộ 1A, ấp Long An B, thị Trấn Cái Tắc, Huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang, Việt Nam.
  23. 23. Dự án: Nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh Âu Việt. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 23 III.2. Hình thức đầu tư. Dự án đầu tƣ theo hình thức xây dựng mới. IV. Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án. IV.1. Nhu cầu sử dụng đất của dự án. Bảng cơ cấu sử dụng đất TT Nội dung Diện tích (m2) Tỷ lệ (%) I Xây dựng 4.162,0 29,94 1 Văn phòng làm việc 96,0 0,69 2 Nhà xƣởng 2.100,0 15,11 3 Nhà vệ sinh 40,0 0,29 4 Bãi chứa nguyên liệu 1.800,0 12,95 5 Nhà để xe 126,0 0,91 II Đất xây dựng hạ tầng kỹ thuật 4.683,0 33,69 III Đất trồng cây xanh 5.055,0 36,37 Tổng cộng 13.900,0 100,00 IV.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án.  Giai đoạn xây dựng. - Nguyên vật liệu phục vụ công tác xây dựng đƣợc bán tại địa phƣơng. - Một số trang thiết bị và máy móc chuyên dụng đƣợc cung cấp từ địa phƣơng hoặc tại Tp. Hồ Chí Minh.  Giai đoạn hoạt động. - Các máy móc, thiết bị và nguyên vật liệu phục vụ sản xuất của dự án sau này tƣơng đối thuận lợi, hầu hết đều đƣợc bán tại địa phƣơng. Đồng thời, khu dự án cũng tƣơng đối gần Tp. Hồ Chí Minh nên rất thuận lợi cho việc mua máy móc, thiết bị và nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất của dự án. - Khi dự án đi vào hoạt động, các công trình hạ tầng trong khu vực dự án sẽ đáp ứng tốt các yêu cầu để dự án đi vào sản xuất. Nên việc vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm sẽ rất thuận lợi. - Điều kiện cung cấp nhân lực trong giai đoạn sản xuất: Sử dụng chuyên gia kết hợp với công tác đào tạo tại chỗ cho lực lƣợng lao động của khu sản xuất.
  24. 24. Dự án: Nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh Âu Việt. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 24 Chƣơng III PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNHLỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ I. Phân tích qui mô, diện tích xây dựng công trình. Bảng tổng hợp quy mô diện tích xây dựng công trình của dự án TT Danh mục ĐVT Quy mô 1 Văn phòng làm việc m² 96 2 Nhà xƣởng m² 2.100 3 Nhà vệ sinh m² 40 4 Nhà để xe m² 126 5 Đƣờng giao thông nội bộ m² 1.466 6 Sân Bêtông m² 3.217 7 Bãi chứa nguyên liệu m² 1.800 8 Cây xanh và mái Taluy m² 5.055 9 Hệ thống cấp điện tổng thể HT 1 10 Hệ thống thoát nƣớc tổng thể HT 1 11 Hệ thống cấp nƣớc tổng thể HT 1 12 San lấp mặt bằng m² 13.900 II. Phân tích lựa chọn phƣơng án kỹ thuật, công nghệ. SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
  25. 25. Dự án: Nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh Âu Việt. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 25
  26. 26. Dự án: Nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh Âu Việt. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 26 Chƣơng IV CÁC PHƢƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN I. Phƣơng án giải phóng mặt bằng, tái định cƣ và hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng. Dự án đầu tƣ với hình thức mua đất theo đúng quy định hiện hành. Sau khi đƣợc chấp thuận chủ trƣơng đầu tƣ, chúng tôi sẽ tiến hành thực hiện các bƣớc về đất theo quy định. II. Các phƣơng án xây dựng công trình. II.1. Tổng hợp danh mục đầu tư của dự án. Bảng tổng hợp danh mục các công trình xây dựng và thiết bị STT Nội dung ĐVT Số lƣợng I Xây dựng 1 Văn phòng làm việc m² 96 2 Nhà xƣởng m² 2.100 3 Nhà vệ sinh m² 40 4 Nhà để xe m² 126 5 Đƣờng giao thông nội bộ m² 1.466 6 Sân Bêtông m² 3.217 7 Bãi chứa nguyên liệu m² 1.800 8 Cây xanh và mái Taluy m² 5.055 9 Hệ thống cấp điện tổng thể HT 1 10 Hệ thống thoát nƣớc tổng thể HT 1 11 Hệ thống cấp nƣớc tổng thể HT 1 12 San lấp mặt bằng m² 13.900 II Thiết bị sản xuất 1 Băng tải chuyển nguyên liệu bằng cao su, công suất 3 tấn/1h, dài 20m Cái 2 2 Bơm dịch men phun để trộn Cái 1 3 Máy nghiền cơ học, nghiền mịn bã thải thảo dƣợc, công suất 5 tấn /1h Cái 1
  27. 27. Dự án: Nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh Âu Việt. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 27 STT Nội dung ĐVT Số lƣợng 4 Máy trộn vít tải, công suất 4-5 tấn/1h, trộn thành phẩm Cái 1 5 Cân bàn 150kg Cái 1 6 Dụng cụ phân tích nhanh Bộ 1 7 Xe nâng Chiếc 1 8 Xe xúc lật Chiếc 1 9 Ô tô 7 chỗ Chiếc 2 10 Xe tải 5 tấn Chiếc 1 11 Máy tính + bàn ghế điều hành Bộ 5 II.2. Giải pháp xây dựng. 1. Bố trí mặt bằng công trình: Các hạng mục công trình khu công nghiệp bố trí phù hợp với khuôn viên lô đất, đảm bảo tiêu chuẩn quy phạm, thuận lợi cho việc lấy ánh sáng và thông thoáng, tránh đƣợc hƣớng nắng và mƣa hắt. 2. Kết cấu công trình : 2.1. Nhà xƣởng sản xuất: - Diện tích: 2.100 m2. - Làm lớp lót móng đá 4x6 VXM M100 dày 10cm. - Móng trụ + đà kiềng BTCT đá1x2 M250 - Nền bê tông đá 1x2 mác 250 dày 20; Rải vải địa kỷ thuật làm móng công trình, lớp đất tự nhiên đầm chặt k95. - Tƣờng bao che xung quanh nhà xƣởng cao 3,0m xây gạch bê tông 15x20x40 dày 25cm VXM M75. - Trát tƣờng trong và ngoài M75 dày 2 cm - Cột bê tông cốt thép tƣờng đá 1x2 M250. - Toàn bộ cấu kiện bê tông cốt thép dùng đá 1x2 M250. - Toàn bộ cột, khung kèo chịu lực làm bằng tổ hợp . - Mái lợp tôn lạnh mạ kẻm dày 4.5zem; Xà gồ thép C150*50*2.5ly. Vì kèo thép hình liên kết bằng liên kết hàn có bản mã. Vì kèo liên kết bằng bulong ngàm vào trụ. - Cửa đi cửa sắt đẩy có ray, cửa sổ dùng cửa SKYDOOW. - Toàn tƣờng quét sơn 01 nƣớc lót 02 nƣớc phủ. - Hệ thống điện, cấp thoát nƣớc đầy đủ. - Hệ thống phòng cháy chửa cháy đầy đủ.
  28. 28. Dự án: Nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh Âu Việt. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 28 2.2. Văn phòng điều hành sản xuất: - Diện tích xây dựng 96 m2. - Làm lớp lót móng đá 4x6 VXM M50 dày 10cm. - Móng trụ bê tông cốt thép đá 1x2 mác 200. - Móng tƣờng, móng đá xây đá học VXM M75 - Kết cấu khung sàn bằng bê tông cốt thép đá 1x2 mác 200. - Trát móng VXM M75 dày 2cm, quét 02 nƣớc xi măng. Bê tông giằng móng KT 200x200mm đá 1x2 VXM M200. - Nền, sàn lát gạch VXM 75; Bê tông nền đệm đá 4*6 M50 dày 100 - Tƣờng xây gạch rỗng 6 lỗ dày 20cm VXM M75. - Trát tƣờng trong và ngoài M75 dày 1,5cm - Toàn bộ cấu kiện bê tông cốt thép dùng đá 1x2 M200. - Mái lợp tôn mạ màu sóng vuông dày 4.0zem; Xà gồ thép C50*100*2ly. Vì kèo thép hình dùng V63*63*5,V50x50x5, liên kết bằng liên kết hàn có bản mã. Vì kèo liên kết bằng bulong ngàm vào trụ. - Hành lang đóng tôn la phong trần dày 2.0zem, dầm trần thép hộp 30x60x1.5. - Cửa đi, cửa sổ dùng cửa nhôm SINHFA. - Toàn bộ nhà bả tít, sơn 1 lót 2 phủ. - Hệ thống điện đầy đủ. - Hệ thống phòng cháy chửa cháy đầy đủ. 2.3. Nhà để xe: -Diện tích xây dựng 60m2. - Kết cấu móng đà kiềng bằng bê tông cốt thép đá 1x2 mác 200, liên kết với hệ khung giàn thép bằng bulông M25x750. - Hệ khung giàn thép, xà gồ C150x50x2, mái lợp tôn song công nghiệp dày 4.5 zem. 2.4. Nhà W.C: - Diện tích xây dựng 40m2. - Làm lớp lót móng đá 4x6 VXM M50 dày 10cm. - Móng tƣờng, móng trụ xây đá học VXM M75 - Trát móng VXM M75 dày 2cm, quét 02 nƣớc xi măng. Bê tông giằng móng KT 200x200mm đá 1x2 VXM M200. - Nền láng VXM 75 dày 2cm có đánh màu; Bê tông nền đệm đá 4*6 M50 dày 100 - Tƣờng xây gạch rỗng 6 lỗ dày 15cm VXM M50. - Trát tƣờng trong và ngoài VXM M50, M75 dày 1,5cm
  29. 29. Dự án: Nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh Âu Việt. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 29 - Trụ xây gạch thẻ KT 300x300mm VXM #75. - Toàn bộ cấu kiện bê tông cốt thép dùng đá 1x2 M200. - Mái lợp tôn mạ màu sóng vuông dày 4.0zem; Xà gồ thép C50*100*2ly. Vì kèo thép hình dùng V63*63*5,V50x50x5, liên kết bằng liên kết hàn có bản mã. Vì kèo liên kết bằng bulong ngàm vào trụ. - Hành lang đóng tôn la phong trần dày 2.0zem, dầm trần thép hộp 30x60x1.5. - Cửa đi, cửa sổ dùng cửa sắt hộp kính dày 5 ly có hoa sắt bảo vệ. - Mái hiên lợp tôn mạ màu dày 4.0zem; Bán kèo thép hộp 30x60x1.5, trụ thép tròn D76 x2; Xà gồ thép hộp 40x80x1.8 - Toàn bộ nhà quét vôi 01 nƣớc trắng 02 nƣớc màu. - Hệ thống điện đầy đủ III. Phƣơng án tổ chức thực hiện. Chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý triển khai thực hiện và thành lập bộ phận điều hành hoạt động của dự án theo mô hình sau: IV. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý dự án.  Lập và phê duyệt dự án trong năm 2017.  Chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý và khai thác dự án.
  30. 30. Dự án: Nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh Âu Việt. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 30 ChƣơngV ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG – GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ I. Đánh giá tác động môi trƣờng. Giới thiệu chung: Mục đích của đánh giá tác động môi trƣờng là xem xét đánh giá những yếu tố tích cực và tiêu cực ảnh hƣởng đến môi trƣờng trong xây dựng và khu vực lân cận, để từ đó đƣa ra các giải pháp khắc phục, giảm thiểu ô nhiễm để nâng cao chất lƣợng môi trƣờng hạn chế những tác động rủi ro cho môi trƣờng và cho xây dựng dự án đƣợc thực thi, đáp ứng đƣợc các yêu cầu về tiêu chuẩn môi trƣờng. I.2. Các quy định và các hƣớng dẫn về môi trƣờng. Luật Bảo vệ Môi trƣờng số 55/2014/QH13 đã đƣợc Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam tháng 06 năm 2005. Nghị định số 19/2015/NĐ-CP của Chính phủ ngày 14 tháng 02 năm 2006 về việc quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của luật Bảo vệ Môi trƣờng. Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn. Nghị định 179/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013của Chính phủ về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng. Thông tƣ số 05/2008/ TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng ngày 18/12/2008 về việc hƣớng dẫn về đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng và cam kết bảo vệ môi trƣờng. Thông tƣ 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/01/2011 về việc hƣớng dẫn điều kiện hành nghề, thủ tục lập hồ sơ, đăng ký cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại. Quyết định số 12/2011/QĐ-BTNMT ngày 14/04/2011 về việc ban hành Danh mục chất thải nguy hại kèm theo Danh mục chất thải nguy hại. Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18 tháng 12 năm 2006 của Bộ Tài Nguyên và Môi trƣờng về việc bắt buộc áp dụng 05 Tiêu chuẩn Việt Nam về Môi trƣờng và bãi bỏ áp dụng một số các Tiêu chuẩn đã quy định theo quyết
  31. 31. Dự án: Nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh Âu Việt. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 31 định số 35/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 25 tháng 6 năm 2002 của Bộ trƣởng Bộ KHCN và Môi trƣờng. I.3. Các tiêu chuẩn về môi trƣờng áp dụng cho dự án Để tiến hành thiết kế và thi công Dự án đòi hỏi phải đảm bảo đƣợc đúng theo các tiêu chuẩn môi trƣờng sẽ đƣợc liệt kê sau đây. - Các tiêu chuẩn liên quan đến chất lƣợng không khí : QCVN 05:2009/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng không khí xung quanh, tiêu chuẩn vệ sinh lao động theo QĐ 3733/2002/QĐ-BYT 10/10/2002 của Bộ trƣởng bộ Y Tế, QCVN 19:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ. - Các tiêu chuẩn liên quan đến chất lƣợng nƣớc: QCVN 14:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải sinh hoạt. - Các tiêu chuẩn liên quan đến tiếng ồn : QCVN 26:2010/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn. I.4. Hiện trạng môi trƣờng địa điểm xây dựng Điều kiện tự nhiên Địa hình tƣơng đối bằng phẳng, nền đất có kết cấu địa chất phù hợp với việc xây dựng xây dựng nhà máy. Khu đất có các đặc điểm sau: -Nhiệt độ : Khu vực Trung Bộ có đặc điểm khí hậu cao nguyên nhiệt đới gió mùa, dồi dào về độ ẩm, có lƣợng mƣa lớn, không có bão và sƣơng muối. -Địa hình : Địa hình bằng phẳng, có vị trí thuận lợi về giao thông. II. Tác động của dự án tới môi trƣờng. Việc thực thi dự án sẽ ảnh hƣởng nhất định đến môi truờng xung quanh khu vực lân cận, tác động trực tiếp đến quá trình sinh hoạt của các hộ dân sinh sống xung quanh. Chúng ta có thể dự báo đƣợc những nguồn tác động đến môi trƣờng có khả năng xảy ra trong các giai đoạn khác nhau: - Giai đoạn thi công xây dựng. - Giai đoạn vận hành. - Giai đoạn ngƣng hoạt động. II.1. Nguồn gây ra ô nhiễm Chất thải rắn
  32. 32. Dự án: Nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh Âu Việt. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 32 - Rác thải trong quá trình thi công xây dựng: các loại bao bì đựng nguyên vật liệu nhƣ giấy và một lƣợng nhỏ các loại bao nilon,đất đá do các hoạt động đào đất xây dựng và các công trình phụ trợ khác. - Sự rơi vãi vật liệu nhƣ đá, cát, ... trong quá trình vận chuyển của các thiết bị chuyên dụng đến nơi xây dựng. - Vật liệu dƣ thừa và các phế liệu thải ra. - Chất thải sinh hoạt của lực lƣợng nhân công lao động tham gia thi công. Chất thải khí: Chất thải khí là nguồn gây ô nhiễm chính cho bầu khí quyển, khí thải có thể phát ra từ các hoạt động trong các quá trình thi công từ giai đoạn chuẩn bị nguyên vật liệu cho đến khi tháo dỡ các hạng mục công trình trong giai đoạn ngừng hoạt động. Chủ yếu là khí thải phát sinh do hoạt động của động cơ máy móc thi công cơ giới, phƣơng tiện vận chuyển vật tƣ dụng cụ, thiết bị phục vụ cho thi công. Chất thải lỏng: Chất thải lỏng có ảnh hƣởng trực tiếp đến vệ sinh môi trƣờng trong khu vực xây dựng khu biệt thự gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng lân cận. Chất thải lỏng của dự án gồm có nƣớc thải từ quá trình xây dựng, nƣớc thải sinh hoạt của công nhân và nƣớc mƣa. - Dự án chỉ sử dụng nƣớc trong các quá trình phối trộn nguyên vật liệu và một lƣợng nhỏ dùng cho việc tƣới tƣờng, tƣới đất để giữ ẩm và hạn chế bụi phát tán vào môi trƣờng xung quanh. Lƣợng nƣớc thải từ quá trình xây dựng chỉ gồm các loại chất trơ nhƣ đất cát, không mang các hàm lƣợng hữu cơ, các chất ô nhiễm thấm vào lòng đất. - Nƣớc thải sinh hoạt của của công nhân trong giai đoạn thi công rất ít, chủ yếu là nƣớc tắm rửa đơn thuần và một phần rất nhỏ các hoạt động vệ sinh khác vì trong quá trình xây dựng hầu hết tất cả công nhân xây dựng không ở lại, chỉ có một hoặc hai ngƣời ở lại bảo quản vật tƣ. -Nƣớc mƣa chảy tràn cuốn trôi các chất ô nhiễm bề mặt từ khu vực xây dựng xuống các kênh rạch cận kề. Tuy nhiên, dự án đã có hệ thống thoát nƣớc ngầm thu nƣớc do vậy kiểm soát đƣợc nguồn thải và xử lý nƣớc bị ô nhiễm trƣớc khi thải ra ngoài. Tiếng ồn. -Gây ra những ảnh hƣởng trực tiếp lên hệ thần kinh làm giảm khả năng tập trung và giảm năng suất lao động. Tiếng ồn có thể sinh ra theo những con
  33. 33. Dự án: Nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh Âu Việt. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 33 đƣờng sau nhƣng phải đƣợc kiểm soát và duy trì ở trong khoảng 80 – 85dBA theo tiêu chuẩn quy định, tiếng ồn có thể phát sinh từ những nguồn. + Động cơ, máy móc thi công, và những thiết bị phục vụ xây dựng, lắp đặt. + Trong quá trình lao động nhƣ gò, hàn các chi tiết kim loại, và khung kèo sắt … và quá trình đóng, tháo côppha, giàn giáo, vận chuyển vật liệu… + Từ động cơ máy nén khí, bơm, máy phát điện … Bụi và khói - Khi hàm lƣợng bụi và khói vƣợt quá ngƣỡng cho phép sẽ gây ra những bệnh về đƣờng hô hấp làm giảm khả năng lao động của công nhân. Bụi và khói đƣợc sinh ra từ những lý do sau: - Từ các hoạt động chuyên chở vật liệu, tập kết đổ vật liệu đến nơi xây dựng. - Từ các đống tập kết vật liệu. - Từ các hoạt động đào bới san lấp. - Từ quá trình thi công: quá trình phối trộn nguyên vật liệu, quá trình đóng tháo côppha… II.2. Mức độ ảnh hƣởng tới môi trƣờng Ảnh hƣởng đến chất lƣợng không khí: Chất lƣợng không khí của khu vực xây dựng sẽ chịu ít nhiều biến đổi do các hoạt động thực thi Dự án. Tuy nhiên, trong hai giai đoạn thi công xây dựng và tháo dỡ công trình ngƣng hoạt động, khói bụi và khí thải là tác nhân ô nhiễm đáng chú ý nhất. Khí thải sinh ra từ các động cơ máy móc chủ yếu là khí NOx, CO, CO2, SO2....Lƣợng khí thải phát sinh bởi hoạt động riêng rẽ các loại máy móc đạt tiêu chuẩn kỹ thuật là không đáng kể, trong điều kiện môi trƣờng làm việc thông thoáng ngoài trời thì mức độ ảnh hƣởng trực tiếp đến con ngƣời là không đáng kể tuy nhiên khi hàm lƣợng cao nó sẽ là tác nhân gây ra những ô nhiễm cho môi trƣờng và con ngƣời nhƣ: khí SO2 hoà tan đƣợc trong nƣớc nên dễ phản ứng với cơ quan hô hấp ngƣời và động vật. Ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc mặt: Hoạt động xây dựng công trình có nhiều khả năng gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc mặt. Do phải tiếp nhận lƣợng nƣớc thải ra từ các quá trình thi công có chứa chất nhiễm bẩn cao gồm các hoá chất nhƣ vết dầu mỡ rơi vãi từ các
  34. 34. Dự án: Nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh Âu Việt. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 34 động cơ máy móc trong quá trình thi công vận hành, nƣớc thải sinh hoặt của công nhân trong các lán trại ... cũng gây ra hiện tƣợng ô nhiễm, bồi lắng cho nguồn nƣớc mặt. Ảnh hƣởng đến giao thông Hoạt động của các loại phƣơng tiện vận tải phục vụ công tác thi công xây dựng lắp đặt sẽ làm gia tăng mật độ lƣu thông trên các tuyến đƣờng vào khu vực, mang theo những bụi bẩn đất, cát từ công trƣờng vào gây ảnh hƣởng xấu đến chất lƣợng đƣờng xá, làm xuống cấp nhanh chóng các tuyến đƣờng này. Ảnh hƣởng đến sức khỏe cộng đồng - Không khí bị ô nhiễm sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khoẻ lực lƣợng nhân công làm việc tại công trƣờng và cho cả cộng đồng dân cƣ. Gây ra các bệnh về cơ quan hô hấp, dị ứng, viêm mắt ... - Tiếng ồn phát sinh chủ yếu trong qúa trình thi công xây dựng và tháo dỡ khi công trình ngừng hoạt động. Ô nhiễm tiếng ồn tác động trực tiếp lên lực lƣợng lao động tại công trình và cƣ dân sinh sống gần khu vực thực thi dự án. Tiếng ồn sẽ gây căng thẳng, ức chế, làm giảm năng suất lao động, gây xáo trộn cuộc sống thƣờng ngày của ngƣời dân. Mặt khác khi độ ồn vƣợt quá giới hạn cho phép và kéo dài sẽ ảnh hƣởng đến cơ quan thính giác. II.3. Giải pháp khắc phục ảnh hƣởng tiêu cực của dự án tới môi trƣờng. Giảm thiểu lƣợng chất thải - Trong quá trình thực thi dự án chất thải phát sinh ra là điều không tránh khỏi. Tuy nhiên bằng các biện pháp kỹ thuật công nghệ phù hợp kết hợp với biện pháp quản lý chặt chẽ ở từng bộ phận có thể giảm thiểu đƣợc số lƣợng lớn chất thải phát sinh. Các biện pháp để giảm thiểu chất thải phát sinh: - Dự toán chính xác khối lƣợng nguyên vật liệu phục vụ cho thi công, giảm thiểu lƣợng dƣ thừa tồn đọng sau khi xây dựng công trình. - Lựa chọn địa điểm tập kết nguyên vật liệu phù hợp nằm cuối hƣớng gió và trên nền đất cao để tránh tình trạng hƣ hỏng và thất thoát khi chƣa sử dụng đến. - Đề xuất những biện pháp giảm thiểu khói bụi và nƣớc thải phát sinh trong quá trình thi công. Thu gom và xử lý chất thải:Việc thu gom và xử lý chất thải trƣớc khi thải ra ngoài môi trƣờng là điều bắt buộc đối với khu vực xây dựng công trình.
  35. 35. Dự án: Nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh Âu Việt. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 35 Trong dự án này việc thu gom và xử lý chất thải phải đƣợc thực hiện từ khi xây dựng đến khi đi bàn giao nhà và quá trình tháo dỡ ngƣng hoạt động để tránh gây ảnh hƣởng đến hoạt động của trạm và môi trƣờng khu vực xung quanh. Việc thu gom và xử lý phải đƣợc phân loại theo các loại chất thải sau: Chất thải rắn: Đây là loại chất thải phát sinh nhiều nhất trong qúa trình thi công bao gồm đất, đá, giấy, khăn vải, ... là loại chất thải rất khó phân huỷ đòi hỏi phải đƣợc thu gom, phân loại để có phƣơng pháp xử lý thích hợp. Những nguyên vật liệu dƣ thừa có thể tái sử dụng đƣợc thì phải đƣợc phân loại và để đúng nơi quy định thuận tiện cho việc tái sử dụng hoặc bán phế liệu. Những loại rác thải khó phân huỷ hoặc độc hại phải đƣợc thu gom và đặt cách xa công trƣờng thi công, sao cho tác động đến con ngƣời và môi trƣờng là nhỏ nhất để vận chuyển đến nơi xử lý theo quy định. Các phƣơng tiện vận chuyển đất đá san lấp bắt buộc dùng tấm phủ che chắn, giảm đến mức tối đa rơi vãi trên đƣờng gây ảnh hƣởng cho ngƣời lƣu thông và đảm bảo cảnh quan môi trƣờng đƣợc sạch đẹp. Chất thải khí: Sinh ra trực tiếp trong quá trình thi công từ các máy móc thi công cơ giới, phƣơng tiện vận chuyển cần phải có những biện pháp để làm giảm lƣợng chất thải khí ra ngoài môi trƣờng, các biện pháp có thể dùng là: - Đối với các phƣơng tiện vận chuyển, máy móc thi công và các động cơ khác cần thiết nên sử dụng loại nhiên liệu có khả năng cháy hoàn toàn, khí thải có hàm lƣợng chất gây ô nhiễm thấp. Sử dụng máy móc động cơ mới đạt tiêu chuẩn kiểm định và đƣợc chứng nhận không gây hại đối với môi trƣờng. - Thƣờng xuyên kiểm tra các hạng mục công trình nhằm ngăn ngừa, khắc phục kịp thời các sự cố có thể xảy ra. Chất thải lỏng Chất thải lỏng sinh ra trong quá trình xây dựng sẽ đƣợc thu gom vào hệ thống thoát nƣớc hiện hữu đƣợc bố trí quanh khu vực nhà xƣởng. Nƣớc thải có chứa chất ô nhiễm sẽ đƣợc thu gom và chuyển giao cho đơn vị có chức năng xử lý còn nƣớc không bị ô nhiễm sẽ theo hệ thống thoát nƣớc bề mặt và thải trực tiếp ra ngoài. Tiếng ồn: Trang bị đầy đủ các thiết bị bảo vệ cho công nhân trong quá trình thi công, sắp xếp công việc một cách hợp lý khoa học để mức độ ảnh hƣởng đến công nhân làm việc trong khu vực xây dựng và ở khu vực lân cận là nhỏ nhất. Kiểm tra và bảo dƣỡng định kỳ các máy móc thiết bị. Thông thƣờng
  36. 36. Dự án: Nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh Âu Việt. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 36 chu kỳ bảo dƣỡng đối với thiết bị mới là 4-6 tháng/lần, thiết bị cũ là 3 tháng/lần. Bố trí cách ly các nguồn gây ồn với xung quanh nhằm làm giảm tác động lan truyền của sóng âm. Để biện pháp phân lập đạt hiệu quả cao hơn cần cách lý và bố trí thêm các tƣờng ngăn giữa các bộ phận.Trồng cây xanh để tạo bóng mát, hạn chế lan truyền ồn ra môi trƣờng. Hạn chế hoạt động vào ban đêm. Bụi và khói: Trong quá trình thi công xây dựng bụi và khói là những nhân tố gây ảnh hƣởng nhiều nhất đến công nhân lao động nó trực tiếp ảnh hƣởng đến sức khoẻ của ngƣời công nhân gây ra các bệnh về đƣờng hô hấp, về mắt ...làm giảm khả năng lao động. Để khắc phục những ô nhiễm đó cần thực hiện những biện pháp sau: - Sử dụng nguyên vật liệu ít gây hại, thiết bị chuyên chở nguyên vật liệu phải đƣợc che chắn cẩn thẩn tránh rơi vãi. - Thƣởng xuyên rửa xe để tránh phát sinh bụi, đất cát trong khu đô thị khi di chuyển. - Sử dụng những thiết bị bảo hộ cho công nhân khi làm việc trong tình trạng khói bụi ô nhiễm nhƣ mặt nạ phòng độc, kính bảo vệ mắt.... II.4.Kết luận: Dựa trên những đánh giá tác động môi trƣờng ở phần trên chúng ta có thể thấy quá trình thực thi dự án có thể gây tác động đến môi trƣờng quanh khu vực dự án và khu vực lân cận ở mức độ thấp không tác động nhiều đến môi trƣờng, có chăng chỉ là những tác động nhỏ trong khoảng thời gian ngắn không có tác động về lâu dài.
  37. 37. Dự án: Nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh Âu Việt. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 37 Chƣơng VI TỔNG VỐN ĐẦU TƢ –NGUỒN VỐN THỰC HIỆNVÀ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN I. Tổng vốn đầu tƣ và nguồn vốn của dự án. Bảng tổng mức đầu tƣ của dự án STT Nội dung Thành tiền trƣớc thuế (1.000 đồng) Thuế VAT Thành tiền sau thuế(1.000 đồng) I Xây dựng 7.808.297 780.830 8.589.127 1 Văn phòng làm việc 172.800 17.280 190.080 2 Nhà xƣởng 4.620.000 462.000 5.082.000 3 Nhà vệ sinh 72.000 7.200 79.200 4 Nhà để xe 189.000 18.900 207.900 5 Đƣờng giao thông nội bộ 39.582 3.958 43.540 6 Sân Bêtông 175.166 17.517 192.682 7 Bãi chứa nguyên liệu 225.000 22.500 247.500 8 Cây xanh và mái Taluy 229.750 22.975 252.725 9 Hệ thống cấp điện tổng thể 360.000 36.000 396.000 10 Hệ thống thoát nƣớc tổng thể 720.000 72.000 792.000 11 Hệ thống cấp nƣớc tổng thể 310.000 31.000 341.000 12 San lấp mặt bằng 695.000 69.500 764.500 II Thiết bị sản xuất 3.510.456 351.046 3.861.502 1 Băng tải chuyển nguyên liệu bằng cao su, công suất 3 tấn/1h, dài 20m 54.546 5.455 60.001 2 Bơm dịch men phun để trộn 9.091 909 10.000 3 Máy nghiền cơ học, nghiền mịn bã thải thảo dƣợc, công suất 5 tấn /1h 27.273 2.727 30.000 4 Máy trộn vít tải, công suất 4-5 tấn/1h, trộn thành phẩm 18.182 1.818 20.000 5 Cân bàn 150kg 2.727 273 3.000
  38. 38. Dự án: Nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh Âu Việt. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 38 STT Nội dung Thành tiền trƣớc thuế (1.000 đồng) Thuế VAT Thành tiền sau thuế(1.000 đồng) 6 Dụng cụ phân tích nhanh 5.455 546 6.001 7 Xe nâng 363.636 36.364 400.000 8 Xe xúc lật 590.909 59.091 650.000 9 Ô tô 7 chỗ 1.818.182 181.818 2.000.000 10 Xe tải 5 tấn 545.455 54.546 600.001 11 Máy tính + bàn ghế điều hành 75.000 7.500 82.500 III Chi phí quản lý dự án 377.367 37.737 415.104 IV Chi phí tƣ vấn đầu tƣ xây dựng 1.323.834 132.383 1.456.217 1 Chi phí lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi 85.683 8.568 94.251 2 Chi phí lập báo cáo nghiên cứu khả thi 142.729 14.273 157.002 3 Chi phí thiết kế bản vẽ thi công 217.071 21.707 238.778 4 Chi phí thẩm tra báo cáo nghiên cứu khả thi 377.367 37.737 415.104 5 Chi phí thẩm tra thiết kế xây dựng 22.644 2.264 24.908 6 Chi phí thẩm tra dự toán 22.019 2.202 24.221 7 Chi phí lập hồ sơ mời thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu thi công xây dựng 42.868 4.287 47.154 8 Chi phí lập hồ sơ mời thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu mua sắm vật tƣ, TB 19.272 1.927 21.200 9 Chi phí giám sát thi công xây dựng 273.915 27.392 301.307 10 Chi phí giám sát lắp đặt thiết bị 40.265 4.026 44.291 11 Chi phí tƣ vấn lập báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng 80.000 8.000 88.000 V Chi phí khác 3.793.349 377.977 4.171.326 1 Chi phí bảo hiểm công trình 23.425 2.342 25.767 2 Chi phí thẩm tra, phê duyệt quyết toán (Thông tƣ 09/2016/TT_BTC) 16.865 1.686 18.551 3 Chi phí thẩm định thiết kế (TT 210/2016/TT-BTC) 11.556 1.156 12.712
  39. 39. Dự án: Nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh Âu Việt. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 39 STT Nội dung Thành tiền trƣớc thuế (1.000 đồng) Thuế VAT Thành tiền sau thuế(1.000 đồng) 4 Chi phí thẩm định dự toán (TT 210/2016/TT-BTC) 11.166 1.117 12.282 5 Chi phí thẩm định kết quả lựa chọn nhà thầu xây dựng 3.904 390 4.295 6 Chi phí thẩm định kết quả lựa chọn nhà thầu thiết bị 1.755 176 1.931 7 Chi phí kiểm toán (Thông tƣ 09/2016/TT_BTC) 24.222 2.422 26.644 8 Chi phí thẩm định dự án đầu tƣ xây dựng (Thông tƣ 209/2016/TT-BTC) 509 51 560 9 Chi phí thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng (TT 195/2016/TT-BTC) 50.000 5.000 55.000 10 Phí kiểm tra công tác nghiệm thu 11.319 11.319 11 Lệ phí thẩm duyệt PCCC (TT 258/2016/TT-BTC) 2.264 2.264 12 Chi phí mua đất 3.636.364 363.636 4.000.000 VI Dự phòng phí 1.681.330 167.997 1.849.328 Tổng cộng 18.494.634 1.847.969 20.342.603 Bảng cơ cấu nguồn vốn của dự án STT Nội dung Thành tiền sau thuế(1.000 đồng) Tự có - tự huy động Vay tín dụng I Xây dựng 8.589.127 - 8.589.127 1 Văn phòng làm việc 190.080 190.080 2 Nhà xƣởng 5.082.000 5.082.000 3 Nhà vệ sinh 79.200 79.200 4 Nhà để xe 207.900 207.900 5 Đƣờng giao thông nội bộ 43.540 43.540
  40. 40. Dự án: Nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh Âu Việt. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 40 STT Nội dung Thành tiền sau thuế(1.000 đồng) Tự có - tự huy động Vay tín dụng 6 Sân Bêtông 192.682 192.682 7 Bãi chứa nguyên liệu 247.500 247.500 8 Cây xanh và mái Taluy 252.725 252.725 9 Hệ thống cấp điện tổng thể 396.000 396.000 10 Hệ thống thoát nƣớc tổng thể 792.000 792.000 11 Hệ thống cấp nƣớc tổng thể 341.000 341.000 12 San lấp mặt bằng 764.500 764.500 II Thiết bị sản xuất 3.861.502 - 3.861.502 1 Băng tải chuyển nguyên liệu bằng cao su, công suất 3 tấn/1h, dài 20m 60.001 - 60.001 2 Bơm dịch men phun để trộn 10.000 - 10.000 3 Máy nghiền cơ học, nghiền mịn bã thải thảo dƣợc, công suất 5 tấn /1h 30.000 - 30.000 4 Máy trộn vít tải, công suất 4-5 tấn/1h, trộn thành phẩm 20.000 - 20.000 5 Cân bàn 150kg 3.000 3.000 6 Dụng cụ phân tích nhanh 6.001 6.001 7 Xe nâng 400.000 400.000 8 Xe xúc lật 650.000 650.000 9 Ô tô 7 chỗ 2.000.000 2.000.000 10 Xe tải 5 tấn 600.001 600.001 11 Máy tính + bàn ghế điều hành 82.500 82.500 III Chi phí quản lý dự án 415.104 415.104 IV Chi phí tƣ vấn đầu tƣ xây dựng 1.456.217 1.456.217 - 1 Chi phí lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi 94.251 94.251 2 Chi phí lập báo cáo nghiên cứu khả thi 157.002 157.002 3 Chi phí thiết kế bản vẽ thi công 238.778 238.778 4 Chi phí thẩm tra báo cáo nghiên cứu khả thi 415.104 415.104 5 Chi phí thẩm tra thiết kế xây dựng 24.908 24.908
  41. 41. Dự án: Nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh Âu Việt. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 41 STT Nội dung Thành tiền sau thuế(1.000 đồng) Tự có - tự huy động Vay tín dụng 6 Chi phí thẩm tra dự toán 24.221 24.221 7 Chi phí lập hồ sơ mời thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu thi công xây dựng 47.154 47.154 8 Chi phí lập hồ sơ mời thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu mua sắm vật tƣ, TB 21.200 21.200 9 Chi phí giám sát thi công xây dựng 301.307 301.307 10 Chi phí giám sát lắp đặt thiết bị 44.291 44.291 11 Chi phí tƣ vấn lập báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng 88.000 88.000 V Chi phí khác 4.171.326 4.171.326 - 1 Chi phí bảo hiểm công trình 25.767 25.767 2 Chi phí thẩm tra, phê duyệt quyết toán (Thông tƣ 09/2016/TT_BTC) 18.551 18.551 - 3 Chi phí thẩm định thiết kế (TT 210/2016/TT-BTC) 12.712 12.712 4 Chi phí thẩm định dự toán (TT 210/2016/TT-BTC) 12.282 12.282 5 Chi phí thẩm định kết quả lựa chọn nhà thầu xây dựng 4.295 4.295 6 Chi phí thẩm định kết quả lựa chọn nhà thầu thiết bị 1.931 1.931 7 Chi phí kiểm toán (Thông tƣ 09/2016/TT_BTC) 26.644 26.644 8 Chi phí thẩm định dự án đầu tƣ xây dựng (Thông tƣ 209/2016/TT-BTC) 560 560 9 Chi phí thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng (TT 195/2016/TT-BTC) 55.000 55.000 10 Phí kiểm tra công tác nghiệm thu 11.319 11.319 11 Lệ phí thẩm duyệt PCCC (TT 258/2016/TT-BTC) 2.264 2.264
  42. 42. Dự án: Nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh Âu Việt. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 42 STT Nội dung Thành tiền sau thuế(1.000 đồng) Tự có - tự huy động Vay tín dụng 12 Chi phí mua đất 4.000.000 4.000.000 VI Dự phòng phí 1.849.328 1.849.328 Tổng cộng 20.342.603 7.891.974 12.450.629 Tỷ lệ (%) 100,00 38,80 61,20 II. Tiến độ vốn đầu tƣ XDCBcủa dự án. Bảng tiến độ đầu tƣ XDCBcủa dự án STT Nội dung Thành tiền sau thuế(1.000 đồng) Năm 2017 Năm 2018 I Xây dựng 8.589.127 4.834.500 3.754.627 1 Văn phòng làm việc 190.080 190.080 2 Nhà xƣởng 5.082.000 2.541.000 2.541.000 3 Nhà vệ sinh 79.200 79.200 4 Nhà để xe 207.900 207.900 5 Đƣờng giao thông nội bộ 43.540 43.540 6 Sân Bêtông 192.682 192.682 7 Bãi chứa nguyên liệu 247.500 247.500 8 Cây xanh và mái Taluy 252.725 252.725 9 Hệ thống cấp điện tổng thể 396.000 396.000 10 Hệ thống thoát nƣớc tổng thể 792.000 792.000 11 Hệ thống cấp nƣớc tổng thể 341.000 341.000 12 San lấp mặt bằng 764.500 764.500 II Thiết bị sản xuất 3.861.502 - 3.861.502 1 Băng tải chuyển nguyên liệu bằng cao su, công suất 3 tấn/1h, dài 20m 60.001 60.001 2 Bơm dịch men phun để trộn 10.000 10.000 3 Máy nghiền cơ học, nghiền mịn bã thải thảo dƣợc, công suất 5 30.000 30.000
  43. 43. Dự án: Nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh Âu Việt. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 43 STT Nội dung Thành tiền sau thuế(1.000 đồng) Năm 2017 Năm 2018 tấn /1h 4 Máy trộn vít tải, công suất 4-5 tấn/1h, trộn thành phẩm 20.000 20.000 5 Cân bàn 150kg 3.000 3.000 6 Dụng cụ phân tích nhanh 6.001 6.001 7 Xe nâng 400.000 400.000 8 Xe xúc lật 650.000 650.000 9 Ô tô 7 chỗ 2.000.000 2.000.000 10 Xe tải 5 tấn 600.001 600.001 11 Máy tính + bàn ghế điều hành 82.500 82.500 III Chi phí quản lý dự án 415.104 83.021 332.083 IV Chi phí tƣ vấn đầu tƣ xây dựng 1.456.217 1.368.217 88.000 1 Chi phí lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi 94.251 94.251 2 Chi phí lập báo cáo nghiên cứu khả thi 157.002 157.002 3 Chi phí thiết kế bản vẽ thi công 238.778 238.778 4 Chi phí thẩm tra báo cáo nghiên cứu khả thi 415.104 415.104 5 Chi phí thẩm tra thiết kế xây dựng 24.908 24.908 6 Chi phí thẩm tra dự toán 24.221 24.221 7 Chi phí lập hồ sơ mời thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu thi công xây dựng 47.154 47.154 8 Chi phí lập hồ sơ mời thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu mua sắm vật tƣ, TB 21.200 21.200 9 Chi phí giám sát thi công xây dựng 301.307 301.307 10 Chi phí giám sát lắp đặt thiết bị 44.291 44.291 11 Chi phí tƣ vấn lập báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng 88.000 88.000 V Chi phí khác 4.171.326 864.878 3.306.448
  44. 44. Dự án: Nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh Âu Việt. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 44 STT Nội dung Thành tiền sau thuế(1.000 đồng) Năm 2017 Năm 2018 1 Chi phí bảo hiểm công trình 25.767 5.153 20.614 2 Chi phí thẩm tra, phê duyệt quyết toán (Thông tƣ 09/2016/TT_BTC) 18.551 18.551 3 Chi phí thẩm định thiết kế (TT 210/2016/TT-BTC) 12.712 12.712 4 Chi phí thẩm định dự toán (TT 210/2016/TT-BTC) 12.282 12.282 5 Chi phí thẩm định kết quả lựa chọn nhà thầu xây dựng 4.295 4.295 6 Chi phí thẩm định kết quả lựa chọn nhà thầu thiết bị 1.931 1.931 7 Chi phí kiểm toán (Thông tƣ 09/2016/TT_BTC) 26.644 26.644 8 Chi phí thẩm định dự án đầu tƣ xây dựng (Thông tƣ 209/2016/TT-BTC) 560 560 9 Chi phí thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng (TT 195/2016/TT-BTC) 55.000 55.000 10 Phí kiểm tra công tác nghiệm thu 11.319 11.319 11 Lệ phí thẩm duyệt PCCC (TT 258/2016/TT-BTC) 2.264 2.264 12 Chi phí mua đất 4.000.000 800.000 3.200.000 VI Dự phòng phí 1.849.328 369.866 1.479.462 Tổng cộng 20.342.603 7.520.481 12.822.122 Tỷ lệ (%) 100,00 36,97 63,03 III. Hiệu quả về mặt kinh tế và xã hội của dự án. 1. Nguồn vốn dự kiến đầu tư XDCB của dự án. Tổng mức đầu tƣ của dự án : 20.342.603.000 đồng. Trong đó:  Vốn huy động (tự có) : 7.891.974.000 đồng.  Vốn vay : 12.450.629.000 đồng.
  45. 45. Dự án: Nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh Âu Việt. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 45 STT Cấu trúc vốn (1.000 đồng) 20.342.603 1 Vốn tự có (huy động) 7.891.974 2 Vốn vay Ngân hàng 12.450.629 Tỷ trọng vốn vay 61,20 % Tỷ trọng vốn chủ sở hữu 38,80 % Dự kiến nguồn doanh thu của dự án, chủ yếu thu từ các nguồn nhƣ sau: TT KHỎAN MỤC Năm 2019 2020 3 (Công suất đạt 50%) 4 (Công suất đạt 100%) I Tổng doanh thu hằng năm ngàn đồng 16.000.000 32.000.000 1 Sản phẩm phân hữu cơ bổ sung NPK 8.000.000 16.000.000 - Số lượng Tấn 2.500 5.000 - Đơn giá Ngàn đồng 3.200 3.200 2 Sản phẩm phân hữu cơ bổ sung NPK.Si 8.000.000 16.000.000 - Số lượng Tấn 2.500 5.000 - Đơn giá Ngàn đồng 3.200 3.200 Các nguồn thu khác thể hiện rõ trong bảng tổng hợp doanh thu của dự án. Dự kiến đầu vào của dự án. Các chi phí đầu vào của dự án % Khoản mục 1 Chi phí nguyên vật liệu- nhân công sản xuất Theo bảng tính 2 Chi phí quản lý điều hành 10,0% Doanh thu 3 Chi phí quảng bá sản phẩm 2,0% Doanh thu 4 Chi phí khác 2,0% Doanh thu 5 Chi phí bảo trì thiết bị 1,5% Doanh thu 6 Chi phí khấu hao Bảng tính 7 Chi phí thuê hạ tầng ngoài hàng rào 5.600 đồng/m²/năm 8 Chi phí lãi vay 8% Theo kế hoạch trả nợ Chế độ thuế % 1 Thuế TNDN 20%
  46. 46. Dự án: Nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh Âu Việt. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 46 2. Phương án vay vốn XDCB. Số tiền : 12.450.629.000 đồng. - Thời hạn : 10 năm (120 tháng). - Ân hạn : 1 năm. - Lãi suất, phí: Tạm tính lãi suất 8%/năm (tùy từng thời điểm theo lãi suất ngân hàng). - Tài sản bảo đảm tín dụng: thế chấp toàn bộ tài sản hình thành từ vốn vay. Lãi vay, hình thức trả nợ gốc 1 Thời hạn trả nợ vay 10 năm 2 Lãi suất vay cố định 8% /năm 3 Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu (tạm tính) 6% /năm 4 Chi phí sử dụng vốn bình quân WACC 7,22% /năm 5 Hình thức trả nợ: 1 (1: trả gốc đều; 2: trả gốc và lãi đều; 3: theo năng lực của dự án) Chi phí sử dụng vốn bình quân đƣợc tính trên cơ sở tỷ trọng vốn vay là 61,20%; tỷ trọng vốn chủ sở hữu là38,80 %;lãi suất vay dài hạn 8%/năm; lãi suất tiền gửi trung bình tạm tính 6%/năm. 2. Các thông số tài chính của dự án. 3.1. Kế hoạch hoàn trả vốn vay. Kết thúc năm đầu tiên phải tiến hành trả lãi vay và từ năm thứ 2 trả nợ gốc thời gian trả nợ trong vòng 10 năm của dự án, trung bình mỗi năm trả 1,84 tỷ đồng. Theo phân tích khả năng trả nợ của dự án (phụ lục tính toán kèm theo) cho thấy, khả năng trả đƣợc nợ là rất cao, trung bình dự án có khả năng trả đƣợc nợ, trung bình khoảng trên 251,96% trả đƣợc nợ. 3.2. Khả năng hoàn vốn và thời gian hoàn vốn giản đơn. Khả năng hoàn vốn giản đơn: Dự án sẽ sử dụng nguồn thu nhập sau thuế và khấu hao cơ bản của dự án để hoàn trả vốn vay. KN hoàn vốn = (LN sau thuế + khấu hao)/Vốn đầu tư. Theo phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn của dự án (phần phụ lục) thì chỉ số hoàn vốn của dự án là 3,41 lần, chứng tỏ rằng cứ 1 đồng vốn bỏ ra sẽ đƣợc đảm bảo bằng 3,41 đồng thu nhập. Dự án có đủ khả năng tạo vốn cao để thực hiện việc hoàn vốn.

×