Thuyết minh dự án Đầu tư Xây dựng nhà máy Sản xuất Chế biến Phế phẩm Thủy sản bột cá, bột tôm, bột ruốc, dịch cá | Dịch vụ lập dự án đầu tư - duanviet.com.vn - 0918 755 356
Thuyết minh dự án Đầu tư Xây dựng nhà máy Sản xuất Chế biến Phế phẩm Thủy sản bột cá, bột tôm, bột ruốc, dịch cá | Dịch vụ lập dự án đầu tư - duanviet.com.vn - 0918 755 356
| Dịch vụ lập dự án đầu tư - duanviet.com.vn - 0918 755 356
Thuyết minh dự án Đầu tư Xây dựng nhà máy Sản xuất Chế biến Phế phẩm Thủy sản bột cá, bột tôm, bột ruốc, dịch cá | Dịch vụ lập dự án đầu tư - duanviet.com.vn - 0918 755 356
Similar a Thuyết minh dự án Đầu tư Xây dựng nhà máy Sản xuất Chế biến Phế phẩm Thủy sản bột cá, bột tôm, bột ruốc, dịch cá | Dịch vụ lập dự án đầu tư - duanviet.com.vn - 0918 755 356
Similar a Thuyết minh dự án Đầu tư Xây dựng nhà máy Sản xuất Chế biến Phế phẩm Thủy sản bột cá, bột tôm, bột ruốc, dịch cá | Dịch vụ lập dự án đầu tư - duanviet.com.vn - 0918 755 356(20)
Thuyết minh dự án Đầu tư Xây dựng nhà máy Sản xuất Chế biến Phế phẩm Thủy sản bột cá, bột tôm, bột ruốc, dịch cá | Dịch vụ lập dự án đầu tư - duanviet.com.vn - 0918 755 356
1. Dự án đầu tư xây dựng “Nhà máy sản xuất chế biến phế phẩm thủy sản bột cá, bột
tôm, bột ruốc, dịch cá
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự án Việt 1
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
----------- ----------
THUYẾT MINH DỰ ÁN
ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NHÀ MÁY SẢN
XUẤT CHẾ BIẾN PHẾ PHẨM THỦY SẢN
BỘT CÁ, BỘT TÔM, BỘT RUỐC, DỊCH CÁ
___ Tháng 3/2018 ___
2. Dự án đầu tư xây dựng “Nhà máy sản xuất chế biến phế phẩm thủy sản bột cá, bột
tôm, bột ruốc, dịch cá
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự án Việt 2
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
----------- ----------
THUYẾT MINH DỰ ÁN
ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NHÀ MÁY SẢN
XUẤT CHẾ BIẾN PHẾ PHẨM THỦY SẢN
BỘT CÁ, BỘT TÔM, BỘT RUỐC, DỊCH CÁ
CHỦ ĐẦU TƯ
CÔNG TY TNHH MTV SX TM
XK ĐẠI PHÁT
Giám đốc
MẠCH VĂN NHỈ
ĐƠN VỊ TƯ VẤN
CÔNG TY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ
DỰ ÁN VIỆT
Tổng Giám đốc
NGUYỄN VĂN MAI
3. Dự án đầu tư xây dựng “Nhà máy sản xuất chế biến phế phẩm thủy sản bột cá, bột
tôm, bột ruốc, dịch cá
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự án Việt 3
MỤC LỤC
I. Giới thiệu về chủ đầu tư............................................................................. 6
II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án...................................................................... 6
III. Sự cần thiết xây dựng dự án.................................................................... 6
IV. Các căn cứ pháp lý.................................................................................. 7
V. Mục tiêu dự án.......................................................................................... 8
V.1. Mục tiêu chung...................................................................................... 8
V.2. Mục tiêu cụ thể...................................................................................... 9
Chương II ............................................................................................................ 10
ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN.............................................. 10
I. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án.................................... 10
I.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án.............................................. 10
I.2. Điều kiện kinh tế - xã hội vùng dự án. ................................................. 20
II. Quy mô sản xuất của dự án. ................................................................... 32
1.Vai trò quan trọng của thức ăn chăn nuôi ................................................ 32
II.2. Quy mô đầu tư của dự án..................................................................... 40
III. Địa điểm và hình thức đầu tư xây dựng dự án...................................... 40
III.1. Địa điểm xây dựng............................................................................. 40
III.2. Hình thức đầu tư................................................................................. 40
IV. Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án. ........ 40
IV.1. Nhu cầu sử dụng đất của dự án.......................................................... 40
IV.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án... 41
Chương III........................................................................................................... 42
PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN
PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ ....................................................... 42
I. Phân tích qui mô, diện tích xây dựng công trình..................................... 42
4. Dự án đầu tư xây dựng “Nhà máy sản xuất chế biến phế phẩm thủy sản bột cá, bột
tôm, bột ruốc, dịch cá
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự án Việt 4
II. Phân tích lựa chọn phương án kỹ thuật, công nghệ. .............................. 42
II.1. Công nghệ sản xuất bột cá, bột tôm, bột ruốc..................................... 42
Chương IV........................................................................................................... 49
CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN ....................................................... 49
I. Phương án giải phóng mặt bằng, tái định cư và hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ
tầng...................................................................................................................... 49
II. Các phương án xây dựng công trình. ..................................................... 49
III. Phương án tổ chức thực hiện................................................................. 50
IV. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý dự án..... 50
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG – GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG
CHÁY NỔ........................................................................................................... 52
I. Đánh giá tác động môi trường................................................................. 52
Giới thiệu chung:......................................................................................... 52
I.2. Các quy định và các hướng dẫn về môi trường.................................... 52
I.3. Các tiêu chuẩn về môi trường áp dụng cho dự án ................................ 52
I.4. Hiện trạng môi trường địa điểm xây dựng ........................................... 53
II. Tác động của dự án tới môi trường........................................................ 53
II.1. Nguồn gây ra ô nhiễm ......................................................................... 54
II.2. Mức độ ảnh hưởng tới môi trường...................................................... 55
II.3. Giải pháp khắc phục ảnh hưởng tiêu cực của dự án tới môi trường... 56
II.4.Kết luận: ............................................................................................... 58
TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU QUẢ CỦA
DỰ ÁN ................................................................................................................ 60
I. Tổng vốn đầu tư và nguồn vốn của dự án. .............................................. 60
II. Khả năng thu xếp vốn và khả năng cấp vốn theo tiến độ....................... 65
III. Hiệu quả về mặt kinh tế và xã hội của dự án........................................ 67
1. Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án. ................................................. 67
5. Dự án đầu tư xây dựng “Nhà máy sản xuất chế biến phế phẩm thủy sản bột cá, bột
tôm, bột ruốc, dịch cá
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự án Việt 5
2. Phương án vay......................................................................................... 68
3. Các thông số tài chính của dự án. ........................................................... 69
3.1. Kế hoạch hoàn trả vốn vay................................................................... 69
3.2. Khả năng hoàn vốn và thời gian hoàn vốn giản đơn. .......................... 69
3.3. Khả năng hoàn vốn và thời gian hoàn vốn có chiết khấu.................... 70
3.5. Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR)...................................... 71
KẾT LUẬN......................................................................................................... 72
I. Kết luận.................................................................................................... 72
II. Đề xuất và kiến nghị............................................................................... 72
PHỤ LỤC............................................................................................................ 73
CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN............................. 73
6. Dự án đầu tư xây dựng “Nhà máy sản xuất chế biến phế phẩm thủy sản bột cá, bột
tôm, bột ruốc, dịch cá
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự án Việt 6
CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU
I. Giới thiệu về chủ đầu tư.
Chủ đầu tư : CÔNG TY TNHH MTV SX TM XK ĐẠI PHÁT
Mã số thuế : 2001129546
Đại diện pháp luật: Ông Mạch Văn Nhỉ. Chức vụ: Giám Đốc
Địa chỉ trụ sở: Ấp Hòa Trung, Xã Lương Thế Trân, Huyện Cái Nước, Tỉnh
Cà Mau, Việt Nam.
II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án.
Tên dự án: Đầu tư xây dựng “Nhà máy sản xuất chế biến phế phẩm thủy
sản bột cá, bột tôm, bột ruốc, dịch cá”.
Địa điểm xây dựng: KCN Hòa Trung, xã Lương Thế Trân, Huyện Cái
Nước, Tỉnh Cà Mau.
Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác dự
án.
Tổng mức đầu tư : 71.950.782.956 đồng. Trong đó:
Vốn tự có (tự huy động) : 21.716.925.589 đồng.
Vốn vay tín dụng: 50.233.857.367 đồng.
III. Sự cần thiết xây dựng dự án.
Bột cá, bột tôm, bột ruốc, dịch cá là nguồn thức ăn bổ sung protein động
vật có chất lượng cao, đầy đủ các axit amin không thay thế như lysine,
methionine, isoleucine.. (Fin, 1999), các nguyên tố khoáng và một số vitamin
quan trọng như vitamin B12, D, E... Hiện nay, hàng năm nước ta sản xuất được
khoảng 6,000 – 9,000 tấn bột cá, phần lớn các cơ sở sản xuất bột cá đều tập
trung ở các tỉnh phía Nam như: Ki n Giang, Cà Mau,V ng Tàu... và đã cung
cấp cho thị trường nhiều loại bột cá: bột cá Ba Hòn, Tô Châu, bột cá Đà Nẵng,
bột cá Cà Mau, bột cá Minh Hải, bột cá Kiên Giang, bột tôm, bột ruốc Thuận
Thành... Song, nguồn bột cá, bột tôm,… trong nước còn chưa đáp ứng được cả
về chất lượng và số lượng cho ngành chăn nuôi nói chung và ngành chế biến
thức ăn gia súc nói ri ng. Ước tính nhu cầu về bột cá hiện nay ở nước ta là
7. Dự án đầu tư xây dựng “Nhà máy sản xuất chế biến phế phẩm thủy sản bột cá, bột
tôm, bột ruốc, dịch cá
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự án Việt 7
100.000 tấn/năm. Vì vậy, hàng năm nước ta vẫn phải bỏ ra một lượng ngoại tệ
không nhỏ để nhập khoảng 26.000 tấn bột cá từ một số nước như: P ru, Chi l ,
Malaysia, Thái Lan...
Với niềm tin sản phẩm do chúng tôi tạo ra sẽ được người tiêu dùng trong
nước ưa chuộng, với niềm tự hào sẽ góp phần tăng giá tri tổng sản phẩm công
nghiệp, tăng thu nhâp và nâng cao đời sống của nhân dân và tạo việc làm cho
lao động tại địa phương, chúng tôi tin rằng dự án đầu tư xây dựng:
“Nhà máy sản xuất chế biến phế phẩm thủy sản bột cá, bột tôm, bột ruốc, dịch
cá” là sự đầu tư cần thiết trong giai đoạn hiện nay.
IV. Các căn cứ pháp lý.
- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014 của Quốc
Hội nước CHXHCN Việt Nam;
- Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hội
nước CHXHCN Việt Nam;
- Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của Quốc Hội
nước CHXHCN Việt Nam;
- Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2013 của Quốc
Hội nước CHXHCN Việt Nam;
- Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25 tháng 3 năm 2015 của Chính phủ
về quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
- Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 5 năm 2015 của Chính phủ
về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng;
- Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng 6 năm 2015 của Chính phủ
về quản lý dự án đầu tư xây dựng;
- Nghị định 118/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2015 của Chính phủ
nước CHXHCN Việt Nam quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều
của Luật đầu tư;
- Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ
quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật đất đai;
8. Dự án đầu tư xây dựng “Nhà máy sản xuất chế biến phế phẩm thủy sản bột cá, bột
tôm, bột ruốc, dịch cá
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự án Việt 8
- Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ
quy định về giá đất;
- Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 2 năm 2015 của Chính phủ
V/v Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng 12 năm 2013 của Chính
phủ về chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông
thôn;
- Quyết định số 537/ QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 04/04/2016
Phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau
đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030
- Quyết định số 79/QĐ-BXD ngày 15 tháng 02 năm 2017 của Bộ Xây dựng
về việc công bố định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng;
- Nghị định số 21/2013/NĐ-CP ngày 04 tháng 3 năm 2013 của Chính phủ
quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên
và Môi trường;
- Quyết định số 68/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ
ngày 15 tháng 01 năm 2018 phê duyệt điều chỉnh quy hoạch xây dựng vùng Đồng
bằng sông Cửu Long đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2050.
- Quyết định số 537/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 4 tháng 4
năm 2016 về việc Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tình
Cà Mau đến năm 2020 và định hướng năm 2030.
V. Mục tiêu dự án.
V.1. Mục tiêu chung.
- Góp phần xây dựng phát triển ngành công nghiệp chế biến thuỷ hải sản
của tỉnh Cà Mau;
- Phát huy tiềm năng, thế mạnh của Công ty, kết hợp với công nghệ chế
biến tiên tiến để tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao, cung cấp cho thị trường;
- Góp phần phát triển nền kinh tế của tỉnh nhà và các tỉnh lân cận trong việc
thu mua nguyên liệu để sản xuất chế biến của dự án.
- Giải quyết việc làm, góp phần nâng cao thu nhập.
9. Dự án đầu tư xây dựng “Nhà máy sản xuất chế biến phế phẩm thủy sản bột cá, bột
tôm, bột ruốc, dịch cá
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự án Việt 9
V.2. Mục tiêu cụ thể.
Dự án đầu tư xây dựng dây chuyền thiết bị đồng bộ, hiện đại để sản xuất
chế biến các sản phẩm bột ( tôm, cá, ruốc) và dịch cá với sản lượng hàng năm cụ
thể, như sau:
+ Bột tôm, cá, ruốc : 9.360 tấn /năm.
+ Dịch cá : 9.360 tấn/năm.
10. Dự án đầu tư xây dựng “Nhà máy sản xuất chế biến phế phẩm thủy sản bột cá, bột
tôm, bột ruốc, dịch cá
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự án Việt 10
Chương II
ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN
I. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án.
I.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án.
1. Vị trí địa lý.
Cà Mau là tỉnh cực nam của Việt Nam, thuộc khu vực Đồng bằng châu thổ
sông Cửu Long, được tái lập ngày 01/01/1997. Lãnh thổ gồm 2 phần: phần đất
liền và vùng biển chủ quyền:
- Phần đất liền: Diện tích 5.294,87 km², xếp thứ 2 và bằng 12,97% diện tích
khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, bằng 1,58% diện tích cả nước. Trong đó,
diện tích đất nuôi trồng thủy sản tr n 266.735 ha, đất trồng lúa 129.204 ha, đất
lâm nghiệp 103.723 ha.
Nằm ở 8º34’ đến 9º33’ vĩ độ Bắc và 104º43’ đến 105º25’ kinh độ Đông,
cách thành phố Hồ Chí Minh 370 km, cách thành phố Cần Thơ 180 km về phía
nam. Theo đường chim bay, từ bắc tới nam dài 100 km.
Phía bắc giáp tỉnh Ki n Giang, phía đông bắc giáp tỉnh Bạc Li u, phía
đông và đông nam giáp biển Đông và phía tây giáp Vịnh Thái Lan. Cà Mau nằm
tr n bán đảo, có vị trí địa lý khá đặc biệt, với ba mặt tiếp giáp biển. M i Cà Mau
là nơi duy nhất tr n đất liền có thể ngắm được mặt trời mọc l n từ mặt biển
Đông vào buổi sáng và lặn xuống mặt biển Tây vào buổi chiều. Cà Mau nằm ở
trung tâm vùng biển các nước Đông Nam Á n n rất thuận lợi giao lưu, hợp tác
kinh tế với các nước trong khu vực.
- Vùng biển: Vùng biển và thềm lục địa thuộc chủ quyền và quyền tài phán
của Việt Nam do tỉnh Cà Mau quản lý có diện tích 71.000 km². Trong đó, có đảo
Hòn Khoai, Hòn Chuối, Hòn Buông và Hòn Đá Bạc.
11. Dự án đầu tư xây dựng “Nhà máy sản xuất chế biến phế phẩm thủy sản bột cá, bột
tôm, bột ruốc, dịch cá
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự án Việt 11
2. Khí hậu
Cà Mau là tỉnh đồng bằng ven biển, nằm trong khu vực nội chí tuyến bắc
bán cầu, cận xích đạo, đồng thời nằm trong khu vực gió mùa châu Á n n khí hậu
Cà Mau ôn hoà thuộc vùng cận xích đạo, nhiệt đới gió mùa, có 2 mùa mưa nắng
rõ rệt.
12. Dự án đầu tư xây dựng “Nhà máy sản xuất chế biến phế phẩm thủy sản bột cá, bột
tôm, bột ruốc, dịch cá
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự án Việt 12
- Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11, trung bình từ 170 đến 200
ngày/ năm. Vùng biển phía tây và khu vực tây nam của tỉnh, mùa mưa mưa
thường bắt đầu sớm hơn và kết thúc muộn hơn các khu vực khác. Lượng mưa
trung bình giữa các tháng vào mùa mưa ch nh lệch nhau không nhiều và nằm
trong khoảng từ 200mm đến 400mm/ tháng.
- Mùa nắng từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình cả năm
dao động từ 26,6ºC đến 27,7ºC; nhiệt độ trung bình cao nhất trong năm là vào
tháng 4 và tháng 5, khoảng 28,6ºC. Ri ng từ năm 2001 đến 2005 nhiệt độ trung
bình tháng 4 dao động từ 29,2ºC đến 29,7ºC. Nhiệt độ trung bình thấp nhất vào
tháng 1, khoảng 25,6ºC. Như vậy, ch nh lệch nhiệt độ trung bình giữa tháng
nóng nhất và tháng lạnh nhất khoảng 3,0ºC.
- Giờ nắng trung bình cả năm 2.269 giờ. Lượng bốc hơi trung bình hàng
năm khoảng 1.000 mm; mùa khô (tháng 3 – tháng 4) có lượng bốc hơi gần 130
mm/tháng. Độ ẩm trung bình năm là 83%, mùa khô độ ẩm thấp, đặc biệt vào
tháng 3, độ ẩm thường đạt khoảng 50%.
- Chế độ gió vừa chịu ảnh hưởng của đặc trưng cho vùng nhiệt đới lại vừa
chịu ảnh hưởng của các cơ chế gió mùa khu vực Đông Nam Á. Hàng năm, có 2
mùa gió chủ yếu: gió mùa đông (gió mùa đông bắc) từ tháng 11 năm trước đến
13. Dự án đầu tư xây dựng “Nhà máy sản xuất chế biến phế phẩm thủy sản bột cá, bột
tôm, bột ruốc, dịch cá
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự án Việt 13
tháng 4 năm sau và gió mùa hạ (gió mùa tây nam), bắt đầu từ tháng 5 đến tháng
10. Mùa khô hướng gió thịnh hành theo hướng đông bắc và đông. Mùa mưa gió
thịnh hành theo hướng tây nam hoặc tây. Tốc độ gió trung bình hàng năm ở Cà
Mau nhỏ, trong đất liền chỉ từ 1,0 đến 2,0m/giây, ngoài khơi gió mạnh hơn c ng
chỉ đạt 2,5 đến 3,5m/giây. Vào mùa mưa, thỉnh thoảng có dông hay lốc xoáy tới
cấp 7, cấp 8. Bão tuy có nhưng không nhiều và không lớn. Thời tiết, khí hậu ở
Cà Mau thuận lợi cho phát triển ngư - nông - lâm nghiệp theo hướng sản xuất
hàng hóa lớn.
3. Các nguồn tài nguyên.
3.1 Tài nguyên đất
Cà Mau là vùng đất mới do phù sa bồi tụ, được hình thành bởi 2 dòng hải
lưu ở biển Đông và Vịnh Thái Lan, nhận phù sa của sông Cửu Long bồi đắp.
Nhìn chung đất đai của tỉnh là đất trẻ, mới được khai phá sử dụng, có độ phì
nhi u trung bình khá, hàm lượng chất hữu cơ cao nhưng do bị nhiễm phèn,
nhiễm mặn n n thích hợp cho việc nuôi trồng thủy sản, trồng rừng ngập mặn,
ngập lợ.
Cà Mau có các nhóm đất chính:
14. Dự án đầu tư xây dựng “Nhà máy sản xuất chế biến phế phẩm thủy sản bột cá, bột
tôm, bột ruốc, dịch cá
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự án Việt 14
- Nhóm đất mặn có diện tích 208.496 ha, hiếm 40% diện tích tự nhi n. Đất
mặn phân bố chủ yếu ở các huyện Đầm Dơi, Cái Nước, Ngọc Hiển, Trần Văn
Thời, U Minh, Thới Bình và thành phố Cà Mau.
- Nhóm đất phèn có diện tích 271.926 ha, chiếm 52,18% diện tích tự nhi n;
phân bố chủ yếu ở các huyện Thới Bình, U Minh và Trần Văn Thời.
- Nhóm đất phèn nhiễm mặn phân bố ở những vùng ven biển. Đối với diện
tích đất phèn không ngập mặn có thể trồng lúa trong mùa mưa, trồng các cây
công nghiệp chịu phèn như: mía, khóm, chuối, tràm… Đối với diện tích phèn bị
ngập mặn có thể trồng rừng ngập mặn, nuôi thuỷ sản.
- Ngoài ra, còn có nhóm đất than bùn, với diện tích khoảng 8.000 ha, phân
bố ở các huyện U Minh, Trần Văn Thời và nhóm đất bãi bồi với diện tích 15.488
ha, phân bố ở các huyện Ngọc Hiển và Cái Nước.
Diện tích đất nông nghiệp toàn tỉnh là 351.355 ha, chiếm 67,63%; đất lâm
nghiệp có rừng là 104.805 ha, chiếm 20,18%; đất chuy n dùng có 17.072 ha,
chiếm 3,29%; đất ở có 5.502 ha, chiếm 1,06%; đất chưa sử dụng và sông suối có
40.773 ha, chiếm 7,85%.
3.2 Tài nguyên rừng
Đến năm 2012, Cà Mau có tổng diện tích rừng khoảng 103.723 ha, chiếm
77% rừng của vùng Đồng bằng sông Cửu Long, chủ yếu là rừng ngập nước.
Trong đó, rừng tự nhi n 9.179ha, rừng trồng 94.544ha. Cà Mau có 3 loại rừng
chính:
1. Rừng ngập mặn (rừng đước Cà Mau):
Rừng ngập mặn Cà Mau có hệ sinh thái độc đáo và đa dạng, đứng thứ 2
tr n thế giới, sau rừng Amazôn ở Nam Mỹ. Rừng ngập mặn Cà Mau có diện tích
15. Dự án đầu tư xây dựng “Nhà máy sản xuất chế biến phế phẩm thủy sản bột cá, bột
tôm, bột ruốc, dịch cá
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự án Việt 15
gần 69.000ha. Trong đó, tập trung ở các huyện Ngọc Hiển, Năm Căn, Đầm Dơi
và Phú Tân.
Rừng ngập mặn Cà Mau là một thảm thực vật với nhiều loài cây như: đước,
mắm, vẹt, bần, dá, su, cóc, dà, chà là, dương xỉ, dây leo… Trong đó, đước là loài
cây chiếm đại đa số và có giá trị kinh tế cao. Theo số liệu thống k của Trung
tâm nghi n cứu và ứng dụng rừng ngập Minh Hải (12/1998), rừng ngập mặn Cà
Mau có 101 loài cây. Trong đó, có 32 loài cây chính thức thuộc 27 họ.
Rừng ngập mặn Cà Mau: có 28 loài thú, thuộc 12 họ. Trong đó, 5 loài có
trong sách đỏ Việt Nam, 1 loài trong sách đỏ IUCN, như bộ linh trưởng (khỉ
đuôi dài, voọc), bộ móng guốc ngón chẵn(heo rừng), bộ ăn thịt (chồn mướp, cáo
mèo, cáo cộc, rái cá…), 74 loài chim, 17 loài bò sát, 5 loài lưỡng cư, 14 loài
tôm, 175 loài cá, 133 loài động thực vật phi u sinh.
2. Rừng ngập lợ (rừng tràm U Minh)
Rừng tràm U Minh có tổng diện tích khoảng 35.000 ha. Tập trung ở các
huyện U Minh, Trần Văn Thời và Thới Bình. Rừng tràm U Minh thuộc hệ sinh
thái đất ngập nước nội địa, với rừng tràm tr n đất phèn và đất than bùn. Cùng
với U Minh Thượng (Ki n Giang) là một trong hai nơi duy nhất ở Việt Nam có
hệ sinh thái rừng này, đồng thời là vùng đất ngập nước quan trọng và có giá trị
trong vùng hạ lưu sông M Kông và Đông Nam Á. Đặc trưng cơ bản của bồn
tr ng U Minh là quá trình nâng l n của thế đất hình dạng lòng chảo, mà trung
tâm bồn tr ng là hệ sinh thái rừng U Minh Hạ, với diễn thế tự nhi n của hệ sinh
thái rừng ngập mặn chuyển hẳn sang rừng tràm khi tiến sâu vào nội địa và ngọt
hóa dần bồn tr ng.
Rừng tràm U Minh có giá trị cao về đa dạng sinh học và đóng vai trò quan
trọng trong việc ổn định đất, thủy văn, trữ nước ngọt, cung cấp nước ngọt cho
người và động vật hoang dã; ngăn cản việc chua hóa đất đai, điều hòa khí hậu,
bảo tồn tính đa dạng sinh học vùng rừng ngập nội địa.
Rừng ngập lợ cây tràm chiếm ưu thế tuyệt đối, dưới tán rừng có nhiều loài
dây leo và cây nhỏ khác. Có nhiều loài động vật như heo rừng, khỉ, chồn, trăn,
rắn, rùa, trúc (t t )… và có 60 loài cá nước ngọt và cá nước lợ sinh sống trú
ngụ. Đặc biệt, ong mật rừng tràm nhiều và hàng năm cho khai thác sản lượng
lớn.
16. Dự án đầu tư xây dựng “Nhà máy sản xuất chế biến phế phẩm thủy sản bột cá, bột
tôm, bột ruốc, dịch cá
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự án Việt 16
3. Rừng trên đảo Hòn Khoai, Hòn chuối, Hòn Đá Bạc
Ngoài ra, tr n các cụm đảo Hòn Khoai, Hòn Chuối có tr n 710 ha rừng, với
nhiều loại gỗ quý và động vật sinh sống dưới tán rừng.
3.2Tài nguyên khoáng sản
- Theo nhiều tài liệu nghi n cứu, trong vùng biển Cà Mau đã phát hiện có
trữ lượng dầu khí khá lớn, nhiều triển vọng khai thác và phát triển công nghiệp
dầu khí. Theo báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển khí Tây Nam và nghi n cứu
khả thi đường ống dẫn khí Tây Nam của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam, tại
vùng bồn tr ng Malay - Thổ Chu phía Tây Nam đã có các phát hiện về khí có
giá trị tại khu vực PM – 3 - CAA. Chỉ ri ng các khu vực đang thăm dò – khai
thác và một số lô có tài liệu khảo sát đã cho trữ lượng tiềm năng khoảng 172 tỷ
m3
, trong đó đã phát hiện 30 tỷ m3
. Khả năng phát triển và khai thác tối đa các
mỏ khí dự báo có thể đạt sản lượng khai thác đỉnh là 8,25 tỷ m3
/năm.
- Rừng tràm U Minh có trữ lượng than bùn lớn nhất cả nước. Số liệu điều
tra cơ bản năm 1987, Cà Mau còn khoảng 75 triệu tấn than bùn, với diện tích
khoảng 14.000 ha, có nơi lớp than bùn dày hơn 1 mét. Những năm gần đây diện
tích và trữ lượng than bùn ở rừng U Minh bị suy giảm do cháy rừng gây ra. Diện
17. Dự án đầu tư xây dựng “Nhà máy sản xuất chế biến phế phẩm thủy sản bột cá, bột
tôm, bột ruốc, dịch cá
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự án Việt 17
tích rừng có than bùn còn khoảng 5000 ha. Than bùn U Minh có thể sử dụng
làm chất đốt, phân hữu cơ vi sinh và các chế phẩm khác.
- Tr n 2 hòn đảo: Hòn Khoai và Hòn Đá Bạc còn có đá macma có thể làm
đá hộc, đá mi, đá chẻ, ốp lát. Nhưng trữ lượng không lớn, lại nằm xa bờ n n tỉnh
không đưa vào khai thác, sử dụng.
- Đất sét được phát hiện 2 mỏ và 1 điểm sét gạch ngói.
Điểm sét gạch ngói Tân Thành, thành phố Cà Mau được phát hiện
vào tháng 6/1996. Thân khoáng sản lộ tr n mặt dưới dạng cánh đồng lúa phẳng,
có độ cao tuyệt đối khoảng 0,7 – 1,0m. Phạm vi phân bố được xác định chiều dài
khoảng 1.250m, rộng 500m.
Mỏ sét gạch ngói Giồng Kè, thuộc khóm 3, phường 1, thành phố Cà
Mau. Mỏ này được khai thác sản xuất gạch từ năm 1990, có chiều dài khoảng
750m, rộng 250m.
Mỏ sét gạch ngói ấp Chánh, xã Lương Thế Trân, huyện Cái Nước cách
trung tâm thành phố Cà Mau khoảng 10 km, phân bố ở độ cao 0,7 đến 1,0m.
Thân khoáng sản lộ ngay tr n mặt đất dưới dạng cánh đồng bằng phẳng, có
chiều dài khoảng 1.500m, rộng khoảng 250m.
3.3 Tài nguyên nước
Nguồn nước mặt (bao gồm nước mặt sông, k nh, rạch, k nh đào, đồng
ruộng, nước ven biển) của tỉnh Cà Mau chủ yếu là nước mưa và nước từ biển
vào theo các nhánh sông. Nguồn nước mặt là nước ngọt chủ yếu tập trung ở khu
vực rừng tràm U Minh hạ, vùng sản xuất nông nghiệp phía bắc huyện Trần Văn
Thời và huyện Thới Bình. Đây là nguồn nước mưa được giữ tại chỗ, do đó thích
hợp cho phát triển chăn nuôi, trồng trọt và nuôi cá đồng.
- Nguồn nước mặt là nước lợ, nước mặn (đây là nguồn nước được đưa vào
từ biển, hoặc pha trộn với nguồn nước mưa) chiếm phần lớn nguồn nước mặt
của tỉnh và thích hợp cho phát triển nuôi trồng thủy sản.
18. Dự án đầu tư xây dựng “Nhà máy sản xuất chế biến phế phẩm thủy sản bột cá, bột
tôm, bột ruốc, dịch cá
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự án Việt 18
Nguồn nước ngầm (nước dưới đất) của tỉnh Cà Mau có trữ lượng rất lớn, dễ
khai thác. Theo kết quả đánh giá cho thấy, trữ lượng nước ngầm trong toàn tỉnh
Cà Mau khoảng 5,8.106m3
/ngày. Trong đó, nước có thể sử dụng được cho sinh
hoạt đến tầng 2 khoảng 5,2 triệu m3
/ngày. Đây là nguồn nước chính phục vụ sản
xuất công nghiệp và sinh hoạt của nhân dân.
- Nguồn nước khoáng: kết quả thăm dò cho thấy tỉnh Cà Mau có 3 nguồn
nước khoáng. Bao gồm:
Nguồn nước khoáng thị trấn Thới Bình, huyện Thới Bình: Thuộc lỗ
khoan S147, nằm gần ngã ba sông, do Đoàn 804 thi công năm 1996. Nguồn
nước khoáng được phát hiện trong lỗ khoan sâu 258m, lưu lượng 23 lít/giây. Kết
quả phân tích cho thấy, nước khoáng Thới Bình có thành phần hóa học
bicarbonat natri, khoáng hóa thấp, được xếp loại nước khoáng silic, ấm. Hiện
nay, nguồn nước khoáng này được khai thác, cấp nước sinh hoạt.
Nguồn nước khoáng Cà Mau: thuộc lỗ khoan 215, do Đoàn 802,
thuộc Li n đoàn địa chất thủy văn thi công năm 1996, nằm trong khuôn vi n trụ
sở c của Phòng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy Công an tỉnh Cà Mau (phường
19. Dự án đầu tư xây dựng “Nhà máy sản xuất chế biến phế phẩm thủy sản bột cá, bột
tôm, bột ruốc, dịch cá
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự án Việt 19
2, thành phố Cà Mau). Nước xuất hiện ở lỗ khoan sâu 328m. Kết quả phân tích
cho thấy, đây là nước khoáng bicarbonat natri, khoáng hóa thấp đoạn tr n và vừa
đoạn dưới, được xếp vào loại nước ấm đoạn tr n và nước khoáng hóa ấm đoạn
dưới.
Nguồn nước khoáng Năm Căn: Thuộc lỗ khoan S141, gần trụ sở UBND
huyện Năm Căn (địa bàn thị trấn Năm Căn). Nguồn nước được phát hiện ở lỗ
khoan sâu 257m, lưu lượng 11 lít/giây, độ hạ thấp mực nước 21,89m. Kết quả
phân tích cho thấy, đây là nước khoáng bicarbonat – clorut – sulfat natri, khoáng
hóa vừa, được xếp vào nước khoáng hóa ấm. Hiện nay, nguồn nước khoáng này
được khai thác, cấp nước sinh hoạt.
3.5 Tài nguyên biển
Cà Mau có chiều dài bờ biển tr n 254 km, chiếm 1/3 chiều dài bờ biển
vùng ĐBSCL, bằng 7,8% chiều dài bờ biển của cả nước và có nhiều cửa sông ăn
thông ra biển như: Gành Hào, Bồ Ðề, Ông Ðốc, Ông Trang, Bảy Háp, Khánh
Hội...Tr n biển có đảo Hòn Khoai, Hòn Chuối, Hòn Buông và Hòn Đá Bạc, rất
thuận tiện cho tàu thuyền neo đậu, trú bão, phát triển kinh tế biển. Biển Cà Mau
có diện tích thăm dò khai thác rộng khoảng 71.000 km2, được đánh giá là một
trong 4 ngư trường trọng điểm của cả nước, có trữ lượng hải sản lớn và phong
phú về chủng loại. Trữ lượng cá nổi ước khoảng 320 ngàn tấn, cá đáy 530 ngàn
tấn, với 661 loài, 319 giống, thuộc 138 họ. Nhiều loại tôm cá có giá trị và sản
lượng lớn như tôm, mực, ghẹ, cá hồng, cá sạo, cá thu, cá chim, cá mú, cá bớp…
Vùng mặt nước ven biển có khả năng nuôi các loại thủy sản như ngh u, sò
huyết, hàu, tôm nước mặn…có giá trị kinh tế cao. Sản lượng khai thác, đánh bắt
thuỷ sản khoảng 300 ngàn tấn/năm.
20. Dự án đầu tư xây dựng “Nhà máy sản xuất chế biến phế phẩm thủy sản bột cá, bột
tôm, bột ruốc, dịch cá
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự án Việt 20
Nuôi trồng thuỷ sản ở Cà Mau phát triển mạnh, với tổng diện tích tr n
266.735ha. Trong đó, chủ yếu nuôi quảng canh truyền thống, quảng canh cải
tiến, công nghiệp, bán công nghiệp, với các mô hình chuy n tôm, tôm - rừng,
tôm – lúa kết hợp. Nuôi tôm công nghiệp đạt năng suất từ 5 tấn/ha/vụ. Cà Mau
sản xuất khoảng 8 tỷ con giống mỗi năm, đã giải quyết một phần về nhu cầu con
giống cho nghề nuôi trồng thuỷ sản. Nhu cầu về con giống thực tế cần khoảng
12 tỷ con giống mỗi năm.
Biển Cà Mau tiếp giáp với các nước Campuchia, Thái Lan, Malaysia,
Singapore, Indonesia, gần tuyến hàng hải quốc tế n n có nhiều thuận lợi giao
lưu, hợp tác kinh tế bằng đường biển, phát triển kinh tế biển, khai thác dầu khí
và tài nguyên khác trong lòng biển
I.2. Điều kiện kinh tế - xã hội vùng dự án.
Thủy sản
Thủy sản là ngành kinh tế m i nhọn của tỉnh Cà Mau và trở thành tỉnh dẫn
đầu cả nước về nuôi trồng, chế biến và xuất khẩu thủy sản trong nhiều năm.
Tổng sản lượng khai thác và nuôi trồng thủy sản năm 2016 ước đạt 480.000
tấn (kế hoạch 530.000 tấn), bằng 90,6% kế hoạch, giảm 4% so với năm 2015.
Trong đó, sản lượng tôm ước đạt 156.000 tấn, bằng 83,6% kế hoạch, giảm 3,3%
so với năm 2015.
21. Dự án đầu tư xây dựng “Nhà máy sản xuất chế biến phế phẩm thủy sản bột cá, bột
tôm, bột ruốc, dịch cá
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự án Việt 21
Sản xuất thủy sản đã và đang mang lại hiệu quả kinh tế cho tỉnh nhà, góp
phần thay đổi cơ cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất
cho nông dân ở các vùng ven biển và nông thôn, cung cấp nguy n liệu cho các
nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu, góp phần đem lại cho tỉnh mỗi năm hàng
trăm triệu đô la, đưa Cà Mau trở thành tỉnh có kim ngạch xuất khẩu thủy sản cao
nhất nước, đem lại nguồn thu ngoại tệ cho nước nhà.
Tổng diện tích nuôi trồng thủy sản 297.200 ha. Trong đó, diện tích nuôi
tôm khoảng 266.000 ha. Đến cuối tháng 11/2016, diện tích nuôi tôm công
nghiệp đạt 9.587 ha (kế hoạch đến cuối năm 2016 đạt 11.000 ha), tăng 3,3% so
cùng kỳ. Trong đó, diện tích đang thả nuôi chiếm 40% (có 175 ha nuôi ứng dụng
quy trình công nghệ cao); diện tích nuôi tôm quảng canh cải tiến đạt 90.552 ha
(kế hoạch đến cuối năm 2016 đạt 90.000 ha), tăng 16% so cùng kỳ, năng suất
bình quân đạt tr n 500 kg/ha/năm; tôm nuôi quảng canh truyền thống phát triển
ổn định, diện tích đang nuôi đạt 95% diện tích, năng suất bình quân từ 250 - 300
kg/ha/năm; nuôi xen canh giữa tôm quảng canh truyền thống với cua, sò huyết
khá hiệu quả.
Ngoài ra, phong trào nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh theo quy mô
trang trại, hộ gia đình và đã đem lại kết quả cao. Chủng loại nuôi thủy sản rất đa
dạng như tôm sú, tôm thẻ chân trắng, tôm càng xanh, cua biển, hàu lồng, sò
huyết, ngh u, vọp, ốc len, cá chình, bống tượng, ba ba, cá nước ngọt..
Cà Mau có 3 mặt giáp biển, với 254 km bờ biển, có ngư trường rộng tr n
100.000 km², có nhiều nguồn lợi thủy sản n n nghề khai thác thủy sản tr n biển
22. Dự án đầu tư xây dựng “Nhà máy sản xuất chế biến phế phẩm thủy sản bột cá, bột
tôm, bột ruốc, dịch cá
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự án Việt 22
rất phát triển. Tỉnh Cà Mau có 4.563 phương tiện khai thác biển, với tổng công
suất 581.099 CV. Trong đó, có 3.256 phương tiện có công suất từ 20 CV trở l n.
Công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản có nhiều tiến bộ, các nghề, các phương thức
khai thác gây sát hại nguồn lợi thủy sản từng bước được kiểm soát và hạn chế;
công tác đăng ký, đăng kiểm, cấp giấy phép hoạt động tàu cá được triển khai khá
đồng bộ; việc tái tạo nguồn lợi như: thả tôm, cá giống ra biển được tiến hành
theo định kỳ.
Để khai thác có hiệu quả nguồn lợi thủy sản, tỉnh Cà Mau đã đầu tư nhiều
tàu thuyền và được trang bị các thiết bị hiện đại như máy định vị, tầm ngư… Cơ
sở hạ tầng cho nghề khai thác biển được tỉnh tập trung đầu tư xây dựng như
Cảng cá Cà Mau, Cảng cá sông Ông Đốc, Cảng cá Hòn Khoai và nhiều khu neo
đậu đậu, trú bão cho các tàu thuyền.
Để phát triển ngành thủy sản theo hướng hội nhập quốc tế, nhiều doanh
nghiệp chế biến thủy sản đã đầu tư hàng trăm tỷ đồng để đổi mới công nghệ,
mua sắm thiết bị và nâng cấp nhà xưởng. Tổng công suất thiết kế đạt tr n
150.000 tấn thành phẩm/năm. Hiện nay, công nghệ chế biến thủy sản ở Cà Mau
đã ngang tầm với nhiều quốc gia tr n thế giới. Các mặt hàng chế biến ngày đa
dạng, phong phú, chất lượng không ngừng được nâng cao, đáp ứng được y u
cầu của nhiều thị trường khó tính như Mỹ, Nhật, Úc và EU... Năm 2016, Cà
Mau có 34 nhà máy chế biến thủy sản, công suất 150.000 tấn thành phẩm/năm,
kim ngạch xuất khẩu tôm đạt gần 01 tỷ USD, chiếm 33% kim ngạch xuất khẩu
tôm của cả nước, giải quyết việc làm cho 300.000 người.
Nông nghiệp
Sản xuất nông nghiệp ở Cà Mau chuyển dịch theo hướng vừa khai thác
thế mạnh về lúa ở vùng trọng điểm lúa để đảm bảo an ninh lương thực vừa
chuyển đổi một phần đất lúa năng suất thấp sang nuôi trồng thủy sản có hiệu quả
hơn. Trong chuyển dịch cơ cấu sản xuất những năm qua, nông nghiệp vẫn giữ
vai trò quan trọng thúc đẩy kinh tế phát triển, đáp ứng đủ nhu cầu lương thực và
một phần nhu cầu thực phẩm cho nhân dân trong tỉnh, góp phần tăng thu nhập,
cải thiện cuộc sống người dân, bảo đảm an ninh lương thực, ổn định thị trường.
Do chuyển đổi một phần diện tích đất lúa năng suất thấp sang nuôi trồng
thủy sản n n những năm qua diện tích các loại cây trồng của tỉnh Cà Mau giảm
mạnh. Năm 2016, diện tích canh tác lúa đạt 71.840 ha, bằng 79,7% so với năm
23. Dự án đầu tư xây dựng “Nhà máy sản xuất chế biến phế phẩm thủy sản bột cá, bột
tôm, bột ruốc, dịch cá
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự án Việt 23
2015. Trong đó, gieo sạ lúa hè thu tr n 36.500 ha; gieo cấy lúa mùa 6.049 ha;
sản xuất 01 vụ lúa tr n đất nuôi tôm gần 30.000 ha. Diện tích gieo trồng tr n
108.300 ha, đạt 85,1% kế hoạch, bằng 85,6% so với năm 2015. Năng suất gieo
trồng đạt 4,42 tấn/ha, đạt 96,5% so với kế hoạch, tăng 20,4% so với năm 2015.
Tổng sản lượng lúa đạt 496.500 tấn. Với sản lượng này đã cơ bản đáp ứng được
nhu cầu lương thực trong tỉnh, góp phần quan trọng vào bảo đảm an ninh lương
thực, ổn định thị trường để phát triển kinh tế.
Những năm gần đây, Cà Mau đã triển khai Đề án “Nâng cao năng suất,
chất lượng, hiệu quả sản xuất tôm - lúa Cà Mau” đã góp phần nâng cao sản
lượng lúa và cải tạo môi trường nuôi trồng thủy sản. Giá trị sản xuất tạo ra tr n 1
ha đất trồng trọt hàng năm đều tăng tăng bình quân 11,2%/năm.
Mô hình cánh đồng mẫu lớn đã và đang tích cực triển khai thực hiện ở các
xã có điều kiện của 2 huyện Trần Văn Thời và Thới Bình.
Lúa chiếm phần lớn diện tích cây hàng năm của tỉnh, sau sự sụt giảm diện
tích canh tác do chuyển dịch cơ cấu sản xuất (theo Nghị quyết số 09/2000/NQ-
CP ngày 15/6/2000 của Chính phủ về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và ti u thụ sản
phẩm nông nghiệp), tỉnh Cà Mau đã chuyển một diện tích lớn đất trồng lúa và
cây trồng khác kém hiệu quả sang nuôi trồng thủy sản), từ năm 2005 đến nay
diện tích canh tác lúa của tỉnh tương đối ổn định so với thời kỳ 1997 - 2004.
24. Dự án đầu tư xây dựng “Nhà máy sản xuất chế biến phế phẩm thủy sản bột cá, bột
tôm, bột ruốc, dịch cá
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự án Việt 24
Nhiều mô hình sản xuất có hiệu quả, bền vững đã và đang được nhân rộng
như nuôi kết hợp nhiều loài thủy hải sản tr n cùng một diện tích, nuôi cá đồng
dưới tán rừng, nuôi cá hồ ao, nuôi luân canh 1 vụ lúa - 1 vụ tôm, trồng hoa màu
sau thu hoạch lúa…
Hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm tuy được ngành chức năng quan
tâm chỉ đạo nhưng kết quả thực hiện còn hạn chế, hiệu quả chưa cao, do điều
kiện đặc thù địa phương n n chủ yếu chỉ chăn nuôi nhỏ, lẻ, chưa có nhiều mô
hình tập trung có hiệu quả, chưa mang tính chất công nghiệp. Do đó chưa đáp
ứng đủ nhu cầu ti u dùng của người dân trong tỉnh và còn gặp nhiều khó khăn.
Tổng đàn heo năm 2016 ước đạt 148.950 con, đàn gia cầm ước đạt 1.940.000
con, đàn trâu 239 con; đàn bò 315 con.
Tuy nhi n, trong quá trình phát triển sản xuất nông nghiệp của tỉnh c ng
còn bộc lộ một số hạn chế như: tính bền vững trong sản xuất chưa cao, ứng dụng
khoa học - kỹ thuật vào sản xuất chưa nhiều, hoạt động chăn nuôi còn mang tính
chất nhỏ lẻ, quy mô hộ gia đình, mô hình nuôi trang trại quy mô lớn còn ít, từ đó
làm cho kết quả sản xuất của ngành còn thấp so với tiềm năng, thị trường ti u
thụ của tỉnh.
Tuy nhi n, trong quá trình phát triển sản xuất nông nghiệp của tỉnh c ng
còn bộc lộ một số hạn chế như: tính bền vững trong sản xuất chưa cao, ứng dụng
25. Dự án đầu tư xây dựng “Nhà máy sản xuất chế biến phế phẩm thủy sản bột cá, bột
tôm, bột ruốc, dịch cá
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự án Việt 25
khoa học - kỹ thuật vào sản xuất chưa nhiều, hoạt động chăn nuôi còn mang tính
chất nhỏ lẻ, quy mô hộ gia đình, mô hình nuôi trang trại quy mô lớn còn ít, từ đó
làm cho kết quả sản xuất của ngành còn thấp so với tiềm năng, thị trường ti u
thụ của tỉnh.
Hiện tại, tỉnh Cà Mau đang thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp.
Theo đó, UBND tỉnh đã ph duyệt Kế hoạch tái cơ cấu 6 ngành hàng nông sản
chủ lực của tỉnh bao gồm: lúa chất lượng cao, keo lai, cá bổi, tôm sinh thái, cua
biển và chuối. Hiện nay, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã tích cực
triển khai các bước thực hiện theo kế hoạch; đồng thời, hướng dẫn các huyện,
thành phố rà soát, điều chỉnh kế hoạch thực hiện đề án tái cơ cấu cụ thể của địa
phương.
Lâm Nghiệp
Đến năm 2017, tổng diện tích có rừng tập trung tr n địa bàn tỉnh Cà Mau
có 92.360 ha, chiếm 77% rừng của vùng Đồng bằng sông Cửu Long, tỷ lệ che
phủ rừng và cây phân tán 24,5%, chủ yếu là rừng ngập nước. Cà Mau có 3 loại
rừng chính:
Rừng ngập mặn (rừng đước) có diện tích 54.653ha. Tập trung ở các huyện
Ngọc Hiển, Năm Căn, Đầm Dơi, Phú Tân.
Rừng ngập lợ (rừng tràm U Minh) có tổng diện tích 37.707 ha. Tập trung
ở các huyện U Minh, Trần Văn Thời, Thới Bình.
Ngoài ra, tr n các cụm đảo Hòn Khoai, Hòn Chuối, Hòn Đá Bạc có tr n
710 ha rừng, với nhiều loại gỗ quý và động vật sinh sống dưới tán rừng.
26. Dự án đầu tư xây dựng “Nhà máy sản xuất chế biến phế phẩm thủy sản bột cá, bột
tôm, bột ruốc, dịch cá
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự án Việt 26
Vườn Quốc gia M i Cà Mau, Vườn Quốc gia U Minh Hạ và rừng phòng
hộ biển Tây đã được UNESCO công nhận là khu Dự trữ sinh quyển của thế giới.
Trong đó, Vườn quốc gia M i Cà Mau đã được công nhận là khu Ramsar của
thế giới vào năm 2013. Hiện tại khu vực này đang được tích cực gìn giữ và bảo
tồn hệ sinh thái rừng.
Công tác trồng rừng thâm canh ngày càng phát triển, hiện nay ở khu vực U
Minh Hạ đã trồng thâm canh khoảng 16.000 ha; trong đó, có khoảng 8.000 ha
rừng keo lai và 8.500 ha rừng tràm. Hiệu quả mang lại rất tích cực, kích thích
người dân tham gia chuyển đổi cây trồng và mô hình trồng rừng; đồng thời, góp
phần hạn chế cháy rừng.
Việc khai thác rừng hàng năm được căn cứ vào phương án được ph duyệt.
Năm 2016, diện tích khai thác rừng đạt tr n 2.614 ha (bao gồm cả rừng đước và
rừng tràm), đạt 65,15% diện tích được cấp phép, với 261.328 m3 gỗ và củi, đạt
55,54% sản lượng được cấp phép. Qua đó, cung cấp nguy n liệu cho công
nghiệp chế biến gỗ gia dụng, ván ép, ván dăm, gỗ ghép, vi n gỗ nén. Lâm ngư
trường Sông Trẹm (nay là Công TNHH một thành vi n lâm nghiệp U Minh Hạ)
và Công Ty TNHH XNK chế biến Gỗ Cà Mau sản xuất và cung ứng cho thị
trường tr n 20 mặt hàng gỗ gia dụng, gỗ ghép thanh xuất khẩu, vi n gỗ nén và
4.000 sản phẩm gồm các mặt hàng như bàn ghế văn phòng, nhà hàng, trường
học, nội thất gia đình cùng nhiều mặt hàng thủ công mỹ nghệ.
Hiện nay, một số doanh nghiệp tr n địa bàn tỉnh đầu tư trồng rừng (chủ yếu
là cây keo lai); xây dựng nhà máy chế biến gỗ và vi n gỗ nén xuất khẩu tại xã
xã Khánh An, huyện U Minh.
B n cạnh việc khai thác có hiệu quả nguồn tài nguy n của rừng, tỉnh chú
trọng bảo vệ các khu dự trữ sinh quyển thế giới, vườn quốc gia, khu Ramsar,
khu bảo tồn, rừng phòng hộ. Tỉnh đã thực hiện cơ chế mới về quản lý rừng và
đất lâm nghiệp theo hướng giao đất, khoán rừng đến hộ gia đình. Đối với rừng
tràm, rừng đước chuyển từ khai thác sang chăm sóc, tỉa thưa, bảo vệ, trồng mới.
Khu vực rừng ngập mặn, các chủ rừng đã thực hiện tốt li n kết hợp tác với
các doanh nghiệp triển khai mô hình nuôi tôm sinh thái được chứng nhận dưới
tán rừng, đến nay, đã thực hiện khoảng 20.000 ha. Đồng thời, một số mô hình
bảo vệ rừng kết hợp nuôi ốc len, sò...được triển khai thực hiện khá tốt, tăng
nguồn thu nhập cho người nhận khoán quản lý bảo vệ rừng, hạn chế các hành vi
vi phạm về rừng.
27. Dự án đầu tư xây dựng “Nhà máy sản xuất chế biến phế phẩm thủy sản bột cá, bột
tôm, bột ruốc, dịch cá
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự án Việt 27
Công tác quản lý, bảo vệ và chăm sóc rừng, phương án phòng cháy chữa
cháy rừng được quan tâm thực hiện với phương châm 04 tại chỗ, cơ bản đáp ứng
được y u cầu và hạn chế đến mức thấp nhất những vụ cháy rừng xảy ra.
Trong thời gian tới, tỉnh Cà Mau đẩy mạnh phát triển lâm nghiệp bền vững
và ổn định, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài nguy n rừng dự tr n cơ sở ứng
dụng tiến bộ khoa học – kỹ thuật, từng bước tăng tỷ trọng lâm nghiệp trong cơ
cấu nông – lâm. Trước mắt, tỉnh Cà Mau hợp tác với các nhà đầu tư trồng
25.000 ha rừng (chủ yếu là keo lai và tràm cừ) tại Công ty TNHH MTV lâm
nghiệp U Minh Hạ. Qua đó, nhằm tạo điều kiện cho chủ rừng chủ động trong
việc ký kết hợp đồng hợp tác đầu tư trồng rừng, quản lý, bảo vệ, chăm sóc rừng
và khai thác tốt những tiềm năng, lợi thế của tỉnh./.
Công nghiệp
Sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp tr n địa bàn tỉnh đạt tốc độ
khá cao, góp phần chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế. Công nghiệp đã và đang
đóng vai trò quan trọng trong cơ cấu kinh tế của tỉnh.
28. Dự án đầu tư xây dựng “Nhà máy sản xuất chế biến phế phẩm thủy sản bột cá, bột
tôm, bột ruốc, dịch cá
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự án Việt 28
Toàn tỉnh hiện có 6.659 cơ sở sản xuất công nghiệp, tăng 2.945 cơ sở so
với ngày đầu tái lập tỉnh. Tổng giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
năm 2016 đạt 37.650 tỷ đồng, bằng 74,3% kế hoạch, giảm 16,8% so với năm
2015.
Tỉnh đã đầu tư hàng trăm tỷ đồng để thực hiện hoàn thành chương trình
điện khí hóa nông thôn. Năm 2009 đã đưa điện về đến 100% các ấp, khóm trong
tỉnh. Số hộ sử dụng điện đến đầu năm 2017 chiếm 98,2% tổng số hộ trong toàn
tỉnh, tăng th m 0,7% so với cuối năm 2015. Năm 2016, tỉnh đã khởi công các dự
án thuộc lĩnh vực điện quy mô lớn, quan trọng như: Nhà máy điện gió Khu du
lịch Khai Long giai đoạn 1, với công suất 100 MW, do Công ty TNHH Xây
dựng - Thương mại - Du lịch Công Lý làm chủ đầu tư, tổng vốn đàu tư 5.519 tỷ
đồng; Dự án cấp điện nông thôn tr n địa bàn tỉnh Cà Mau giai đoạn 2015 - 2020
do Tổng Công ty Điện lực miền Nam làm chủ đầu tư, tổng vốn đầu tư 892 tỷ
đồng.
Công nghiệp chế biến của tỉnh chủ yếu là chế biến thủy hải sản. Trong
những năm gần đây, các nhà máy chế biền thủy sản đã được đầu tư đổi mới công
nghệ, tăng công suất chế biến, nâng cao chất lượng. Sản phẩm ngành công
nghiệp chế biến thủy hải sản đã khẳng định được thương hiệu tr n thị trường thế
giới. Nhiều doanh nghiệp chế biến thủy chế biến đã tiếp cận được những thị
trường khó tính như Mỹ, Nhật, Úc, EU…Sản lượng chế biến thủy sản năm 2016
đạt 128.812 tấn, đạt 82,5% kế hoạch.
29. Dự án đầu tư xây dựng “Nhà máy sản xuất chế biến phế phẩm thủy sản bột cá, bột
tôm, bột ruốc, dịch cá
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự án Việt 29
B n cạnh các lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp truyền thống như chế
biến thủy sản, lương thực, làm đồ gỗ, đóng mới và sửa chữa tàu thuyền...
Cà Mau đang đẩy mạnh chương trình khuyến công nhằm phát triển ngành
tiểu thủ công nghiệp nông thôn và tận dụng nguy n liệu từ sản xuất nông – lâm
nghiệp.
Cà Mau còn có Cảng Năm Căn là cảng quan trọng trong hệ thống cảng ở
Đồng bằng sông Cửu Long và thuận lợi trong việc mở rộng giao thương với các
nước trong khu vực. Năng lực hàng hóa thông qua cảng tr n 100.000 tấn/năm.
Tỉnh Cà Mau có 04 khu công nghiệp gồm Khu công nghiệp Khánh An,
Khu công nghiệp Hòa Trung, Khu công nghiệp Năm Căn, Khu công nghiệp
Sông Đốc; 03 cụm công nghiệp gồm phường 8, Tân Xuy n và Cụm công nghiệp
khí – điện – đạm Cà Mau do Tập đoàn dầu khí Việt Nam làm chủ đầu tư, với
vốn đầu tư tr n 2 tỉ USD. Trong đó, gồm công trình ống dẫn khí PM3 – Cà Mau,
công suất 2 tỉ mét khối/năm; 02 Nhà máy điện Cà Mau 1 và Cà Mau 2, với tổng
công suất 1.500MW và Nhà máy đạm công suất 800.000 tấn/năm. Sản lượng
điện năm 2016 đạt 7.618 triệu KWh, đạt 89,6% kế hoạch, tăng 2,9% so cùng kỳ;
sản lượng đạm đạt 699.348 tấn, đạt 87,4% kế hoạch, giảm 5% so cùng kỳ 2015.
Ngoài ta, Cà Mau c ng tích cực tham xây dựng vùng tam giác phát triển
Cần Thơ – Cà Mau – Ki n Giang, góp phần phát triển ngành công nghiệp của
tỉnh trong những năm tới.
30. Dự án đầu tư xây dựng “Nhà máy sản xuất chế biến phế phẩm thủy sản bột cá, bột
tôm, bột ruốc, dịch cá
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự án Việt 30
Hiện nay, ngoài việc áp dụng các cơ chế, chính sách thu hút đầu tư theo quy
định chung của Nhà nước, tỉnh Cà Mau còn có một số cơ chế và chính sách
ri ng của địa phương nhằm khuyến khích các nhà đầu tư trong và ngoài nước
tham gia đầu tư vào Cà Mau như công tác giải phóng mặt bằng, thu hồi đất, ưu
đãi về vay vốn kinh doanh, ưu ti n chọn mặt bằng cùng nhiều ưu đãi khác; chính
sách đầu tư công bằng, minh bạch./.
Dân số - Lao động
Tính đến đầu năm 2017, dân số tỉnh Cà Mau có 1.223.191 người, với
613.042 nam và 610.149 nữ; tổng số 290.846 hộ.
Trong đó: Ở thành thị, có 69.015 hộ, với 276.385 người. Ở nông thôn, có
221.831 hộ, với 946.806 người.
Tỷ lệ sinh 14,55%0. Tỷ lệ chết 4,95%0. Tỷ lệ tăng dân số tự nhi n 0,96%.
Mức giảm tỷ lệ sinh 0,02%.
Công tác đào tạo, bồi dưỡng, dạy nghề ngày càng được mở rộng, tất cả các
huyện, thành phố đều có trung tâm dạy nghề, nhiều doanh nghiệp cơ sở sản xuất
đã tích cực tham gia truyền nghề, bồi dưỡng nghề cho người lao động.
Những năm gần đây, tỉnh Cà Mau đã đầu tư, triển khai nhiều chương trình,
dự án về đào tạo nghề và đạt được nhiều kết quả quan trọng. Năm 2016, đã giải
quyết việc làm cho 40.359 người. Tỷ lệ lao động qua đào tạo (không kể truyền
nghề) chiếm 37,7%. Cơ cấu sử dụng lao động 100%.
31. Dự án đầu tư xây dựng “Nhà máy sản xuất chế biến phế phẩm thủy sản bột cá, bột
tôm, bột ruốc, dịch cá
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự án Việt 31
Hiện nay, số lao động làm việc trong tỉnh giảm do tình hình sản xuất kinh
doanh trong các doanh nghiệp tại địa phương vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Công
tác phối hợp dạy nghề gắn với giải quyết việc làm giữa cơ sở dạy nghề với chính
quyền địa phương và doanh nghiệp còn hạn chế n n một số lao động sau học
nghề chưa tìm được việc làm phù họp tại địa phương. Mặc dù kết quả giải quyết
việc làm có tăng so cùng kỳ, nhưng lao động mất việc làm, đăng ký hưởng trợ
cấp thất nghiệp khoảng 4.783 người, tăng 15,6% so với cùng kỳ năm trước.
Cơ cấu lao động theo ngành chủ yếu vẫn là nông nghiệp và thủy sản. Trình
độ học vấn, ngành nghề, trình độ đào tạo, đạt mức trung bình của vùng. Tạp
quán, kinh nghiệm canh tác và kỹ năng nghề nghiệp của lao động Cà Mau được
tích l y qua nhiều thế hệ thuộc loại khá so với các tỉnh khác, nhất là kỹ năng lao
động nghề nuôi trồng, khai thác thủy, hải sản, trồng lúa.
Dân tộc
Dân cư sinh sống tr n địa bàn tỉnh Cà Mau có 14 thành phần dân tộc,
trong đó có 03 dân tộc chính gồm Kinh - Khmer và Hoa.
32. Dự án đầu tư xây dựng “Nhà máy sản xuất chế biến phế phẩm thủy sản bột cá, bột
tôm, bột ruốc, dịch cá
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự án Việt 32
Đến đầu năm 2017, tr n địa bàn tỉnh Cà Mau, người Kinh chiếm đại đa số,
với khoảng 1.180.000 người, chiếm tr n 96% dân số và sinh sống hầu hết ở các
nơi trong tỉnh. Tiếp theo là người Khmer khoảng 33.439 người, chiếm 2,73%
dân số, sống tập trung tại các ngôi chùa ở cả thành thị và nông thôn, tạo thành
các xóm người Khmer, sinh sống bằng nghề trồng lúa, rau màu, chăn nuôi, khai
thác thủy sản, mua bán nhỏ. Người Hoa có 9.418 người, chiếm 0,76% dân số,
chủ yếu sống ở khu vực thành thị, sinh sống bằng nghề mua bán. Còn lại là các
dân tộc khác như: Mường, Thái, Tày, Nùng, Giao, Gia rai, Ê đ , Chăm, Chu ru,
Si la, người nước ngoài.
Tổng số hộ nghèo và cận nghèo trong đồng bào dân tộc thiểu số khoảng
3.940 hộ, chiếm 32,93%; trong đó, hộ nghèo khoảng 3.073 hộ, chiếm 25,68%;
hộ cận nghèo khoảng 867 hộ, chiếm 7,25%.
Đồng bào các dân tộc trong tỉnh Cà Mau đều có bản sắc văn hóa, phong tục, tạp
quán ri ng nhưng luôn đoàn kết, hòa quyện với nhau, góp phần tạo n n sự đa
dạng, phong phú đậm đà bản sắc dân tộc.
Thời gian qua, Đảng, Nhà nước đã quan tâm đầu tư sửa chữa, nâng cấp và
đầu tư xây dựng mới các ngôi chùa, nhà sinh hoạt văn hóa cộng đồng, lò hỏa
táng, tạo điều kiện thuận lợi cho bà con đồng bào dân tộc thiểu số tập trung sinh
hoạt vào các dịp lễ, Tết.
Đến nay, đời sống đồng bào dân tộc thiểu số trong tỉnh có bước phát triển
đáng kể. Nhiều hộ được cấp đất ở, đất sản xuất, tặng nhà ở, cung cấp nước sạch,
giải quyết việc làm, học sinh được cử tuyển; các nơi sinh hoạt văn hóa, lễ hội
cộng đồng, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, dạy chữ Khmer… được
quan tâm giải quyết. Kết cấu hạ tầng nhất là về điện nông thôn, đường giao
thông, trường học, trạm y tế, hệ thống cung cấp nước sạch…được đầu tư xây
dựng.. Tỷ lệ hộ nghèo trong đồng bào dân tộc thiểu số giảm bình quân mỗi năm
từ 3-4%/năm.
II. Quy mô sản xuất của dự án.
II.1. Đánh giá nhu cầu thị trường.
1.Vai trò quan trọng của thức ăn chăn nuôi
Trong chăn nuôi, thức ăn đóng một vai trò rất quan trọng cho sinh trưởng,
phát triển của vật nuôi c ng như trong cơ cấu giá thành sản phẩm chăn nuôi.
33. Dự án đầu tư xây dựng “Nhà máy sản xuất chế biến phế phẩm thủy sản bột cá, bột
tôm, bột ruốc, dịch cá
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự án Việt 33
Thức ăn là thành phần chính được chuyển hóa trực tiếp thành sản phẩm chăn
nuôi và có ảnh hưởng rất lớn đến năng suất và chất lượng sản phẩm chăn nuôi.
Thông thường trong chăn nuôi, thức ăn chiếm khoảng 65-70% trong cơ cấu giá
thành sản phẩm chăn nuôi n n nó có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả kinh tế chăn
nuôi và lợi nhuận, đồng thời đóng vai trò rất quan trọng trong việc thành công
hay thất bại của người chăn nuôi. Trong sản xuất thức ăn cho động vật người ta
thường phân chia theo khối lượng và mục đích sử dụng.
Trong công thức thức ăn, các nguồn nguy n liệu được phân chia như sau:
- Nhóm cung cấp đạm: bột cá, bột tôm, bột đậu nành …
- Nhóm cung cấp năng lượng: cám, tấm, bột mì…
- Nhóm cung cấp chất khoáng: bột xương, bột sò, premix khoáng.
- Nhóm cung cấp vitamin: bao gồm nhiều loại vitamin có thể có trong
nguy n liệu hoặc premix vitamin.
- Nhóm chất bổ sung: nhóm chất hỗ trợ dinh dưỡng, nhóm chất bảo quản và
duy trì giá trị dinh dưỡng, nhóm chất hỗ trợ ti u hóa, tăng trưởng….
Nhu cầu protein của động vật rất cao để thúc đẩy tăng trọng. Chính vì vậy
trong chế biến thức ăn chăn nuôi, nguồn nguy n liệu cung cấp protein luôn là
yếu tố được quan tâm đầu ti n.
Nguy n liệu cung cấp protein có hàm lượng protein lớn hơn 30%, được
chia làm hai nhóm phụ thuộc vào nguồn gốc: protein động vật và protein thực
vật.
Nguồn protein động vật có hàm lượng protein từ 50% trở l n và thường
được động vật sử dụng hiệu quả hơn nguồn protein thực vật. Các nguồn protein
động vật thường được sử dụng trong thức ăn là: Bột cá, bột đầu vỏ tôm, bột
huyết, bột mực, bột nhuyễn thể…., trong đó bột cá được xem là nguồn protein
thích hợp nhất cho tất cả các loài tôm cá nuôi.
Do đó, việc khai thác hết tiềm năng, thế mạnh và sử dụng có hiệu quả các
nguồn thức ăn sẽ có ý nghĩa rất lớn trong vi c tăng hi u quả chăn nuôi, tăng tính
ca h tranh trên thị trường. Để làm được điều này, điều đầu tiên và quan trọng
nhất là đánh giá đúng tiềm năng cung cấp, giá trị làm thức ăn của các thành
34. Dự án đầu tư xây dựng “Nhà máy sản xuất chế biến phế phẩm thủy sản bột cá, bột
tôm, bột ruốc, dịch cá
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự án Việt 34
phần nguyên liệu để phối hợp nên một loại thức ăn nào đó trên phạm vi toàn
quốc và từng vùng sinh thái khác nhau .
2. Phân tích môi trường vĩ mô
Trong bối cảnh kinh tế thế giới vẫn chưa có dấu hiệu hồi phục, nền kinh tế
Việt Nam vẫn chịu ảnh hưởng lớn từ tình hình chung. Đặc biệt, đáng lo ngại
nhất là tình trạng nợ xấu và lượng hàng hóa đóng băng ngày càng lớn. Tuy
nhiên, theo Viện trưởng Kinh tế Việt Nam, tình hình kinh tế nước ta trong thời
gian tới sẽ được cải thiện nhờ những chính sách kịp thời của Chính phủ. Tuy
nhiên, xét trong tổng thể, nền kinh tế chưa thể thoát khỏi những hệ lụy từ tình
trạng lãng phí đầu tư công, đầu tư dàn trải… Tình hình có thể dịu đi nhưng lâu
dài sẽ tiếp diễn những bất ổn thường trực, đòi hỏi chính phủ phải có những bước
đi cẩn trọng.
Đối với lĩnh vực chăn nuôi, hiện nay chăn nuôi gia súc, gia cầm gặp nhiều
khó khăndo giá thịt hơi vẫn ở mức thấp trong khi giá nguyên liệu đầu vào ở mức
cao. Tình trạng nhập lậu gia cầm vẫn diễn ra tại một số nơi là một trong những
nguyên nhân gây lây lan dịch bệnh và ảnh hưởng đến chăn nuôi trong nước. Ước
tính đàn lợn tính đến 10/2012 giảm khoảng 2-3% so với cùng kỳ năm trước
(10/2011), đàn gia cầm giảm tr n 2%. Tính đến ngày 21/10/2012, dịch bệnh
chưa qua 21 ngày còn ở các tỉnh: Dịch cúm gia cầm ở Quảng Ngãi; dịch tai xanh
trên lợn ở Đắk Lắk, Quảng Nam, Phú Yên. Một trong những nguyên nhân làm
cho ngành chăn nuôi gặp khó khăn đó là sự mất cân đối cung – cầu thức ăn chăn
nuôi. Hiện nay, chúng ta chưa chủ động được nguồn nguyên liệu chế biến, phải
phụ thuộc vào nhập khẩu.
Kết luận
Nền kinh tế hiện nay nói chung và ngành chăn nuôi trong nước nói riêng
đang gặp rất nhiều khó khăn. Ngoài yếu tố thiên tai, dịch bệnh, thì thức ăn chăn
nuôi là nguyên nhân gây ra những bất cập cho ngành chăn nuôi. Để chủ động
được nguồn nguyên liệu, tháo gỡ khó khăn, Cục chăn nuôi cho rằng cần chủ
động, nâng cao hiệu suất sử dụng thức ăn chăn nuôi sẽ góp phần đảm bảo thực
hiện mục tiêu của Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020, tỷ trọng chăn
nuôi trong nông nghiệp đạt trên 42%, với sản lượng thịt xẻ các loại là 5,500
ngàn tấn, trong đó thịt lợn chiếm 63%, thịt gia cầm 32%, thịt bò 4%. Chăn nuôi,
trước tiên cần khống chế dịch bệnh, tăng cường sản xuất nguyên liệu thức ăn
35. Dự án đầu tư xây dựng “Nhà máy sản xuất chế biến phế phẩm thủy sản bột cá, bột
tôm, bột ruốc, dịch cá
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự án Việt 35
trong nước, có chính sách ưu đãi đối với doanh nghiệp, đơn giản hoá các thủ tục
nhập khẩu, thay đổi chính sách tiền tệ...đảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm
quốc gia.
Vì vậy, dự án “ Đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất chế biến phế phẩm thủy
sản bột cá, bột tôm, bột ruốc, dịch cá” phù hợp với thực trạng ngành chăn nuôi
và chính sách phát triển của đất nước ta.
2. Thị trường bột cá, bột tôm, bột ruốc, dịch cá chăn nuôi
Thị trường bột cá:
Đúng như dự báo của Trung tâm thông tin thương mại trong tháng 6/2012,
giá thức ăn chăn nuôi (TĂCN) và nguy n liệu thế giới (bao gồm ngô, đậu tương,
lúa mì, bột cá) sẽ tiếp tục tăng mạnh trong tháng 7 do giá ngô, đậu tương, lúa mì,
bột cá không ngừng tăng l n. Giá ngô dao động từ mức 672 4/8 Uscent/bushel
hồi đầu tháng và hiện tại tăng l n mức 814 Uscent/bushel, tăng 142
4/8Uscent/bushel. Đây được coi là mức tăng mạnh nhất kể từ đầu năm đến nay,
do sản lượng ngô tại Mỹ - nước sản xuất ngô hàng đầu thế giới – thời tiết khô và
nóng đe dọa khu vực trung tây Mỹ, gây bất lợi cho vụ thu hoạch ngô của nước
này.
Giá bột cá trong tháng 7/2012 c ng biến động mạnh đạt 1.642 USD/tấn vào
đầu tháng, tăng 26,8% so với tháng 1/2012 tương đương với 347,25 USD/tấn và
tăng hơn sovới tháng trước 8,2% tương đương 124,3 USD/tấn. Giá bột cá có xu
hướng tăng mạnh kể từ đầu năm đến nay do nguồn cung từ nước sản xuất hàng
đầu thế giới – Peru - giảm mạnh. Th m vào đó là nhu cầu thế giới ngày càng gia
tăng đã hậu thuẫn giá bột cá không ngừng tăng lên
36. Dự án đầu tư xây dựng “Nhà máy sản xuất chế biến phế phẩm thủy sản bột cá, bột
tôm, bột ruốc, dịch cá
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự án Việt 36
Bột cá là một loại sản phẩm được chế biến từ thịt cá, cá tạp, cá nguyên
con, đầu cá,xương cá, hay các phụ phẩm khác từ quá trình chế biến cá. Tùy theo
nguồn nguyên liệu chế biến, chẳng hạn với các phế liệu từ cá, cá kém chất
lượng chúng ta thu được bột cá chăn nuôi; với cá có giá trị ta được bột cá thực
phẩm. Với bột cá chăn nuôi, cùng với sự phát triển của công nghệ chế biến thực
phẩm thuỷ sản, công nghệ sản xuất bột cá chăn nuôi ngày càng phát triển. Bởi
lẽ: từ công nghệ chế biến thuỷ sản tạo ra nguồn phế liệu khá dồi dào, sản lượng
cá tạm ngày càng tăng cao, chiếm 2/3 tổng sản lượng chung. Các nước phát
triển công nghiệp đòi hỏi tiêu thụ một lượng lớn về bột cá chăn nuôi. Việc sản
xuất bột cá chăn nuôi có ý nghĩa kinh tế rất lớn, bởi vì công nghệ này đã tận
dụng được nguồn phế liệu và thuỷ sản kém giá trị tạo nên sản phẩm có giá trị
dinh dưỡng cao, cung cấp lượng đạm dễ ti u hoá cho động vật nhằm phát triển
chăn nuôi cung cấp trứng, sữa, thịt cho con người.
Bột cá là nguồn cung cấp protein tốt nhất cho các loài động vật. Bột cá có
hàm lượng protein cao, trung bình từ 45%-60%, có loại hơn 70% và chủ yếu
được làm từ cá biển. Bột cá chứa đầy đủ các acid amin cần thiết cho động vật
(EAAI: >0.92). Đặc biệt trong thành phần lipid của bột cá có nhiều acid béo cao
phân tử không no (HUFA). Trong bột cá có hàm lượng vitamin A và D cao và
thích hợp cho việc bổ sung vitamin A trong thức ăn. Bột cá làm cho thức ăn trở
nên có mùi hấp dẫn và tính ngon miệng của thức ăn. Hàm lượng khoáng trong
bột cá luôn lớn hơn 16% và là nguồn khoáng được động vật thủy sản sử dụng
hiệu quả. Năng lượng thô của bột cá khoảng 4100-4200 kcalo/kg. Ngoài ra, một
37. Dự án đầu tư xây dựng “Nhà máy sản xuất chế biến phế phẩm thủy sản bột cá, bột
tôm, bột ruốc, dịch cá
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự án Việt 37
số nghiên cứu cho thấy trong bột cá có chứa chất kích thích sinh trưởng, đây là
nguyên nhân chính khi thay thế bột cá bằng các nguồn protein động vật khác kết
quả không hoàn toàn đạt được như sử dụng bột cá.
Hàm lượng một số axit amin trong bột cá chăn nuôi với các chế phẩm chăn
nuôi khác được thể hiện như sau:
Bảng: Hàm lượng Axit amin (g/kg)
Các sản
phẩm
chăn nuôi
Ly
Arg
His
Meth
Va
Leu
Phe
Tre
Bột cá 36 54 20 18 38 59 46 31
Ngoài thành phần Protein, bột cá còn chứa nhiều các Vitamin như: B1, B2,
B3, B12, PP, A, D và các nguyên tố khoáng đa lượng: P, Ca, Mg, Na, K,..., vi
lượng: Fe, Cu, Co, I2,.... Bột cá có hệ số tiêu hoá cao bởi lẽ chứa nhiều đạm dễ
hoà tan và hấp thu. Bột cá ở dạng khô nên còn là nguồn thức ăn dự trữ cho động
vật nuôi trong năm.
Bột cá là thành phần quan trọng không thể thiếu trong thức ăn chăn nuôi
gia súc và nuôi thủy sản. Lƣợng thức ăn cho chăn nuôi gia súc và nuôi thủy sản
ở nƣớc ta cần khoảng 300.000 tấn/năm, trong đó bột cá sản xuất công nghiệp chỉ
đáp ứng 1/10 nhu cầu, do vậy phải nhập khẩu.
Thị trường bột tôm:
Bột vỏ tôm là phụ phế phẩm của ngành chế biến tôm khô và các nhà máy
chế biến tôm đông lạnh, tôm bị loại ra trước đông lạnh hay sau quá trình chế
biến được xử lý bằng cách phơi khô hay sấy.
Tr n thị trường hiện nay có một số loại bột tôm tùy thuộc vào loại vật liệu
thô được sử dụng. Nó có thể chứa tôm hoặc các bộ phận của tôm chẳng hạn như
đầu hoặc vỏ, bột tôm c ng có thể được làm từ tôm tươi.
Là nguồn thức ăn giàu đạm, kích thích sự tăng trưởng và phát triển được
bổ sung trong khẩu phần thức ăn của gia súc, gia cầm có thể thay thế cho bột cá.
38. Dự án đầu tư xây dựng “Nhà máy sản xuất chế biến phế phẩm thủy sản bột cá, bột
tôm, bột ruốc, dịch cá
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự án Việt 38
Bột đầu vỏ tôm cung cấp vào thức ăn ngoài mục đích cung cấp protein còn
là nguồn cung cấp khoáng và một số chất dinh dưỡng khác, nó c ng được xem
là nguồn cung cấp protein chính cho động vật do hàm lượng protein cao 30%-
40%.
Bột đầu vỏ tôm thường được sử dụng trong chế biến thức ăn cho tôm, là
nguồn cung cấp khoáng, cholesterol, astaxanthin cho tôm. Hàm lượng
astaxanthin trong bột đầu vỏ tôm >100ppp. Ngoài ra bột đầu vỏ tôm giàu chitin
là chất cần thiết cho quá trình hình thành vỏ của tôm. Mục đích bổ sung bột đầu
vỏ tôm vào thức ăn c ng nhằm cải thiện mùi vị hấp dẫn của thức ăn.
Chất lượng của bột đầu vỏ tôm rất biến động phụ thuộc vào các loài tôm,
phương thức chế biến và bảo quản.
Tiêu chuẩn kỹ thuật:
Sản phẩm có mùi thơm đặc trưng của tôm khô sấy.
Sử dụng bột vỏ tôm làm thức ăn chăn nuôi :
- Đối với gia súc: là nguồn thức ăn có giá trị cho bò sữa không làm ảnh
hưởng đến chất lượng sữa.
- Đối với lợn : giá trị protein của bột vỏ tôm là vừa phải cho lợn, nhưng
không nên thay thế quá 50% protein bột cá ảnh hưởng đến ti u hóa, kích thích
tăng trưởng.
- Đối với gà, vịt, cút: Bột đầu vỏ tôm có thể thay thế bột cá, bột đậu nành
trong khẩu phần ăn của gà, vịt, cút thịt. Tỷ lệ thay thế dao động từ 25% đến 65%
cho bột cá, và từ 50% đến 100% cho bột đậu nành. Bột đầu vỏ tôm c ng được
TT
Chỉ tiêu phân
tích
Kết quả
1 Đạm 30% min
2 Độ mặn 10% max
3 Tro 42% max
4 Độ ẩm 13% max
5 Kích cỡ 0-10 mm
39. Dự án đầu tư xây dựng “Nhà máy sản xuất chế biến phế phẩm thủy sản bột cá, bột
tôm, bột ruốc, dịch cá
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự án Việt 39
sử dụng như chất bổ sung sắc tố ở gà, vịt, cút. Đối với gà, vịt, cút đẻ thì bột đầu
vỏ tôm rất cần thiết vì chúng bổ sung Canxi và chitin là chất cần thiết cho quá
trình hình thành vỏ trứng
- Đối với thủy sản: Bột đầu vỏ tôm là thức ăn rất tốt cho cá do protein thô
cao và khả năng ti u hóa cao (84,29%) nó có tác dụng kích thích tăng trưởng
cho cá.
Trong thành phần phế liệu tôm đầu chiếm 30%-45% trọng lượng của tôm
nguyên liệu, vỏ chiếm 10%-15% tùy theo giống loài, giai đoạn phát triển mà tỷ
lệ này khác nhau.
Trong đầu và vỏ tôm thành phần chủ yếu là chitin, protein, canxicacbonat,
sắc tố,… và tỷ lệ giữa các thành phần này không ổn định, chúng phụ thuộc vào
giống loài, đặc điểm sinh thái, sinh lý…thành phần chitin và protein trong vỏ
tôm tươi tương ứng là 4,5%-8.05%, trong đó vỏ tôm khô là 11%-27,5% và
23,25%-53%
Theo Mayer ( 1986), thành phần hóa học của tôm như sau (%):
Phế liệu Protein Chitin Lipit Tro Calci Phospho
Đầu 53,5 11,1 8,9 22,6 7,2 1,68
Vỏ 22,8 27,2 0,4 11,7 11,1 3,16
Thành phần dinh dưỡng và hóa học của Bột tôm (%):
ĐẠM THÔ
NITƠ
CHIẾT XUẤT
Bột tôm xấy khô (Shrimp meal, oven
dried)
36,6 8,54
Shrimp meal, acid treated, oven dried 34,2 5,96
Shrimp meal, sun-dried 32,8 4,26
(3)(CAB 19991411690)(Oduguwa, 1998).
Thị trường bột ruốc:
Ruốc là loại động vật giáp sát 10 chân, sống ở vùng nước lợ hay nước mặn
ven biển thuộc chi Acetes, họ Sergestidae. Ruốc hay còn gọi là tép moi, tép
40. Dự án đầu tư xây dựng “Nhà máy sản xuất chế biến phế phẩm thủy sản bột cá, bột
tôm, bột ruốc, dịch cá
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự án Việt 40
biển, moi, là dạng tôm nhỏ dài từ 10-40mm tùy thuộc vào ruốc cái hay ruốc đực.
Hai loại được đánh bắt chính là A. Indicus và A. Japonicus.
Bán hải của con ruốc trải dài từ bờ tây Ấn Độ sang Thái Lan, Nam Dương,
biển Đông và ngược l n Đài Loan, Nhật Bản.
Việc bổ sung bột krill vào thức ăn TCT có tác dụng làm tăng vị ngon của
thức ăn (Derby và ctv, 2016). Những nghiên cứu về bột ruốc được tiến hành đầu
tiên vào những năm 1970, chủ yếu là những nghiên cứu đánh giá về giá trị dinh
dưỡng trong thức ăn (Olsen và ctv, 2006). Mặc dù có một số sự thống nhất về
việc sử dụng bột ruốc trong thức ăn của cá nhưng những thông tin về nghiên cứu
sử dụng bột ruốc trên tôm vẫn còn khan hiếm. Những nghiên cứu về sử dụng bột
ruốc trên tôm chủ yếu về tăng trưởng hoặc để thúc đẩy lượng ăn (Córdova-
Murueta và García-Carreno, 2002; Williams và ctv, 2005).
Thị trường dịch cá:
Dịch cá thủy phân là sản phẩm của công nghiệp chế biến phụ phẩm cá, màu
vàng nâu. Hàm lượng protein dao động 62-80%, tùy theo mùa vụ và giống loài
sử dụng. Trong đó hợp chất nitơ phi protein chiếm tỉ lệ cao. Dịch cá thủy phân
chứa các acid amin tự do và các peptide nên được sử dụng trong thức ăn thủy
sản như chất dẫn dụ.
II.2. Quy mô đầu tư của dự án.
III. Địa điểm và hình thức đầu tư xây dựng dự án.
III.1. Địa điểm xây dựng.
Dự án đầu tư tại: KCN Hòa Trung, xã Lương Thế Trân, Huyện Cái Nước,
Tỉnh Cà Mau, Việt Nam.
III.2. Hình thức đầu tư.
Dự án đầu tư xây dựng “Nhà máy sản xuất chế biến phế phẩm thủy sản Bột
cá, Bột tôm, Bột ruốc, dịch cá”
IV. Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án.
IV.1. Nhu cầu sử dụng đất của dự án.
41. Dự án đầu tư xây dựng “Nhà máy sản xuất chế biến phế phẩm thủy sản bột cá, bột
tôm, bột ruốc, dịch cá
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự án Việt 41
Bảng nhu cầu sử dụng đất của dự án.
TT Nội dung Diện tích (m²) Tỷ lệ
I.1 Công trình chính 10.804 78,39%
1 Nhà văn phòng điều hành 600 4,35%
2 Nhà ăn cán bộ công nhân vi n 300 2,18%
3 Xưởng chế biến 7.488 54,33%
4 Kho chứa thành phẩm 2.400 17,41%
5 Nhà vệ sinh 40 0,29%
6 Nhà bảo vệ 16 0,12%
I.2 Các hạng mục tổng thể 2.939 21,32%
1 Giao thông tổng thể 1.439 10,44%
2 Cây xanh 1.500 10,88%
Tổng cộng 13.783 100,00%
IV.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án.
Về phần xây dựng dự án: nguồn lao động dồi dào và vật liệu xây dựng đều
có tại địa phương và trong nước nên nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào phục
vụ cho quá trình thực hiện dự án là tương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời.
Về phần quản lý của dự án: nhân công quản lý và duy trì hoạt động của dự
án tương đối dồi dào và có sẵn tại địa phương.
42. Dự án đầu tư xây dựng “Nhà máy sản xuất chế biến phế phẩm thủy sản bột cá, bột
tôm, bột ruốc, dịch cá
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự án Việt 42
Chương III
PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ
I. Phân tích qui mô, diện tích xây dựng công trình.
Bảng tổng hợp danh mục đầu tư của dự án
STT Nội dung ĐVT
Số
lượng
I Xây dựng
I.1 Công trình chính
1 Nhà văn phòng điều hành m² 600
2 Nhà ăn cán bộ công nhân vi n m² 300
3 Xưởng chế biến m² 7.488
4 Kho chứa thành phẩm m² 2.400
5 Nhà vệ sinh m² 40
6 Nhà bảo vệ m² 16
I.2 Các hạng mục tổng thể
1 Hệ thống cấp điện tổng thể HT 1
2 Hệ thống thoát nước tổng thể HT 1
3 Hệ thống cấp nước tổng thể HT 1
4 Giao thông tổng thể m² 1.439
5 San lấp mặt bằng m² 13.783
6 Hàng rào bảo vệ md 470
7 Cây xanh m² 1.500
8 HT xử lý nước thải HT 1
II. Phân tích lựa chọn phương án kỹ thuật, công nghệ.
II.1. Công nghệ sản xuất bột cá, bột tôm, bột ruốc.
Hấp:
- Mục đích: Hấp có tác dụng làm chín nguyên liệu, tiêu diệt một phần vi
sinh vật và enzyme trong nguyên liệu, có tác dụng phòng chống thối cho sản
phẩm. Hấp khử bớt mùi tanh của tôm, hình thành một một số chất thơm làm
43. Dự án đầu tư xây dựng “Nhà máy sản xuất chế biến phế phẩm thủy sản bột cá, bột
tôm, bột ruốc, dịch cá
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự án Việt 43
tăng chất lượng sản phẩm. Đặc biệt dưới tác dụng của nhiệt độ cao protein trong
nguyên liệu bị đông đặc, tổ chức tế bào bị phá vỡ, dầu, nước, protein trong
nguyên liệu bị đông đặc, tổ chức tế bào bị phá vỡ, dầu, nước, protein tách ra tạo
điều kiện cho khâu ép.
- Tiến hành : Nguyên liệu sau khi rã đông sẽ được dàn đều trên bề mặt nồi
hấp.
Lưu ý: Qúa trình hấp không nên khéo dài, vì thời gian dài làm cho nguyên
liệu quá chính, làm thay đổi một số thành phần hoá học, đồng thời gây khó khăn
cho trình ép.
Ép:
- Mục đích : loại một phần nước và đầu ra khỏi nguyên liệu đã nấu chín.
Khi nấu chín té bào bị phá vỡ, dưới tác dụng của lực ép: dầu, nước và một số
chất hoà tan tách ra. Lượng nước tách ra khoảng 50% tổng lượng nước trong
nguyên liệu.
- Tiến hành: Sau khi nguyên liệu (cá, tôm, ruốc) hấp xong thì tiến hành ép
ngay. Dùng máy ép vít quay tay ép.
Làm tơi:
- Mục đích: Làm tơi tạo độ xốp, làm tăng diện tích bề mặt riêng dẫn đến
tăng nhanh quá trình sấy. Bã ép làm tơi càng nhỏ càng tốt.
Đồng thời bổ sung một lượng dịch đạm đã cô đặc vào nguyên liệu nhằm
tận thu dịch đạm sau quá trình ép.
Sấy khô:
- Mục đích: Sấy khô để tác nước ra khỏi bã ép nhằm kéo dài thời gian bảo
quản sản phẩm. Sấy khô để sản phẩm có độ ẩm < 10%.
- Tiến hành: Dàn đều nguyên liệu tr n khay lưới rồi đặt vào trong tủ sấy,
sau đó cài dặt nhiệt độ sấy cho phù hợp.
Làm nguội : Sau khi sấy, bán thành phẩm có nhiệt độ cao, khi nghiền tạo ra
lực ma sát lớn, nhiệt độ sẽ tăng cao hơn dẫn đến cháy khết cục bộ, vì vậu sau khi
sấy cần phải làm nguội.
Nghiền, sàng:
44. Dự án đầu tư xây dựng “Nhà máy sản xuất chế biến phế phẩm thủy sản bột cá, bột
tôm, bột ruốc, dịch cá
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự án Việt 44
Mục đích: Tạo kích thước đồng đều, mịn phù hợp với vật nuội, nâng cao
hiệu quả sử dụng thức ăn cho vật nuôi.
Tiến hành: Nghiền nguyên liệu sau khi nghiền trong máy nghiền rồi tiến
hành đổ ra rây để loại bỏ cát, sạn và kích thước nguyên liệu ( đầu tôm, cá) còn to
không thể nghiền nhỏ được.
Bao gói, bảo quản:
Nguyên liệu sau khi được nghiền sàng được bao gói trong túi nhựa PE và
được bảo quản ở nhiệt độ thường.
Yếu cầu thành phẩm:
- Độ ẩm trong khoảng <= 10%.
- Đồng đều, mịn, không vón cục.
- Nhiệt độ bột tôm nhỏ hơn 30ºC.
Yêu cầu bao bì:
- Bao bì cách ẩm tốt.
- Tránh ánh sáng.
- Cách khí.
- Chịu lực.
45. Dự án đầu tư xây dựng “Nhà máy sản xuất chế biến phế phẩm thủy sản bột cá, bột
tôm, bột ruốc, dịch cá
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự án Việt 45
Nguyên liêu
Hấp
Nghiền
Ép
Bã ép
Làm tơi
Sấy
Sàng
Bảo quản
Bột tôm
Dịch ép
Cô ép
46. Dự án đầu tư xây dựng “Nhà máy sản xuất chế biến phế phẩm thủy sản bột cá, bột
tôm, bột ruốc, dịch cá
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự án Việt 46
I.2 Công nghệ sản xuất dịch cá
Nguyên liệu
Nước
Cắt nhỏ
Nước
Thuỷ phân
Xay thô
Sàng, rây
Dịch
Đông lạnh
Tách mõ
Ly tâm
Dịch
47. Dự án đầu tư xây dựng “Nhà máy sản xuất chế biến phế phẩm thủy sản bột cá, bột
tôm, bột ruốc, dịch cá
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự án Việt 47
Thuyết minh quy trình
- Xử lý sơ bộ
Rửa sạch các tạp chất như: Đất, cát… và loại bỏ các phần không sử dụng
được trong quá trình thuỷ phân như mật cá, ruột cá…
- Cắt, xay nhỏ:
Chặt thành miếng nhỏ và xay nguy n liệu, mục đích để giữ xương không
quá nhỏ và có thể tách ra sau khi thuỷ phân.
Phụ phẩm sau đó được bổ sung th m 40% nước vf đun nóng ở 100 ºC trong
khoảng 15 phút để các enzyme có trong phụ phẩm mất hoạt tính.
Để nguội dịch xuống 60ºC, kiểm tra Ph rồi đưa sang nồi thuỷ phân.
-Thuỷ phân:
Đây là quá trình quan trọng nhất quyết định đến chất lượng của sản phẩm.
Sau khi cân định lượng chính xác, cho dịch hỗn hợp phụ phẩm vào nồi thuỷ
phân. Trong nồi thuỷ phân được lắp cánh khuấy ( tốc độ khuấy có thể điều
chính)
Khi nhiệt độ khối địch đạt 60ºC thì bổ sung 0,15 – 0,25% enzyme theo khối
lượng hỗn hợp rồi mở máy khuấy để trộn đều.
Qúa trình này kéo dài trong 3 giờ. Trong quá trình thuỷ phân phải thường
xuy n mở máy khuấy hoạt động để đảo bảo truyền nhiệt đồng đều và làm tăng
sự tiếp xúc giữa enzyme với cơ chất.
-Xử lý nhiệt:
Sau quá trình thuỷ phân, đun sôi dịch thuỷ phân trong 15 phút để làm mất
hoạt tính của enzyme bổ sung đồng thời c ng nhằm ti u diệt vi sinh vật nảy sinh
tự nhi n để hạn chế sự hư hỏng của dịch đạm sau này.
-Lọc:
Dịch cá lỏng được xả vào rây với lỗ 10 mm để tách xương. Sau đó tiếp tục
lọc khối dịch qua một miếng vải mỏng để tách ra lớp bột thịt và lớp váng bọt có
trong dung dịch. Cuối cùng lọc tiếp khối dịch bằng giấy lọc để tách hoàn toàn
bột thịt và làm trong dung dịch.
48. Dự án đầu tư xây dựng “Nhà máy sản xuất chế biến phế phẩm thủy sản bột cá, bột
tôm, bột ruốc, dịch cá
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự án Việt 48
Phần xương và bột thịt còn lẫn trong hỗn hợp thuỷ phân sẽ được loại ra.
Dịch đạm cá chứa tỷ lệ chất béo cao. Số lượng mỡ cá còn lại trong dịch đạm
được giới hạn < 10%.
-Tách mỡ:
Hỗn hợp dịch thuỷ phân thu được sau khi lọc qua rây và vải lọc để tách
xương cùng với bột thịt. Sauddso dịch gia nhiệt l n 85ºC đ các phân tử mỡ tách
ra khỏi hỗn hợp và nổi l n tr n bề mặt.
49. Dự án đầu tư xây dựng “Nhà máy sản xuất chế biến phế phẩm thủy sản bột cá, bột
tôm, bột ruốc, dịch cá
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự án Việt 49
Chương IV
CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN
I. Phương án giải phóng mặt bằng, tái định cư và hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ
tầng.
Dự án đầu tư với hình thức thu đất theo đúng quy định hiện hành. Sau khi
được chấp thuận chủ trương đầu tư, chúng tôi sẽ tiến hành thực hiện các bước về
đất theo quy định.
II. Các phương án xây dựng công trình.
Bảng tổng hợp danh mục các công trình xây dựng và thiết bị
STT Nội dung ĐVT
Số
lượng
I Xây dựng
I.1 Công trình chính
1 Nhà văn phòng điều hành m² 600
2 Nhà ăn cán bộ công nhân vi n m² 300
3 Xưởng chế biến m² 7.488
4 Kho chứa thành phẩm m² 2.400
5 Nhà vệ sinh m² 40
6 Nhà bảo vệ m² 16
I.2 Các hạng mục tổng thể
1 Hệ thống cấp điện tổng thể HT 1
2 Hệ thống thoát nước tổng thể HT 1
3 Hệ thống cấp nước tổng thể HT 1
4 Giao thông tổng thể m² 1.439
5 San lấp mặt bằng m² 13.783
6 Hàng rào bảo vệ md 470
7 Cây xanh m² 1.500
8 HT xử lý nước thải HT 1
II Thiết bị
1 Dây chuyền chế biến bột tôm, bột cá, bột ruốc HT 1
50. Dự án đầu tư xây dựng “Nhà máy sản xuất chế biến phế phẩm thủy sản bột cá, bột
tôm, bột ruốc, dịch cá
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự án Việt 50
STT Nội dung ĐVT
Số
lượng
2 Dây chuyền chế biến dịch cá HT 1
3
Hệ thống đóng gói, in thương hiệu và mã vạch cho
sản phẩm
HT 1
4 Ballet Cái 300
5 Thiết bị văn phòng
5.1 HT mạng internet Bộ 1
5.2 HT mạng điện thoại Bộ 1
5.3 Máy tính + máy in Bộ 20
5.4 Bàn ghế văn phòng HT 1
III. Phương án tổ chức thực hiện.
Chủ đầu tư trực tiếp quản lý triển khai thực hiện và thành lập bộ phận điều
hành hoạt động của dự án theo mô hình sau:
IV. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý dự án.
51. Dự án đầu tư xây dựng “Nhà máy sản xuất chế biến phế phẩm thủy sản bột cá, bột
tôm, bột ruốc, dịch cá
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự án Việt 51
Lập và phê duyệt dự án trong năm 2018.
Chủ đầu tư trực tiếp quản lý và khai thác dự án.
52. Dự án đầu tư xây dựng “Nhà máy sản xuất chế biến phế phẩm thủy sản bột cá, bột
tôm, bột ruốc, dịch cá
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự án Việt 52
Chương V
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG – GIẢI PHÁP PHÒNG
CHỐNG CHÁY NỔ
I. Đánh giá tác động môi trường.
Giới thiệu chung:
Mục đích của đánh giá tác động môi trường là xem xét đánh giá những yếu
tố tích cực và tiêu cực ảnh hưởng đến môi trường trong xây dựng và khu vực lân
cận, để từ đó đưa ra các giải pháp khắc phục, giảm thiểu ô nhiễm để nâng cao
chất lượng môi trường hạn chế những tác động rủi ro cho môi trường và cho xây
dựng dự án được thực thi, đáp ứng được các yêu cầu về tiêu chuẩn môi trường.
I.2. Các quy định và các hướng dẫn về môi trường.
Luật Bảo vệ Môi trường số 55/2014/QH13 đã được Quốc hội nước
CHXHCN Việt Nam tháng 06 năm 2014.
Nghị định số 19/2015/NĐ-CP của Chính phủ ngày 14 tháng 02 năm 2015
về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật Bảo vệ Môi
trường.
Nghị định 38/2015/NĐ-CP 24 tháng 04 năm 2015 của Chính phủ Về quản
lý chất thải và phế liệu
Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 của Chính Phủ quy định
về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ
quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh
giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường
Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 5 năm 2015 của Bộ Tài
nguy n và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động
môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường.
Thông tư số 26/2015/TT-BTNMT ngày 28 tháng 5 năm 2015 của Bộ Tài
nguy n và Môi trường quy định đề án bảo vệ môi trường chi tiết, đề án bảo vệ
môi trường đơn giản