Diese Präsentation wurde erfolgreich gemeldet.
Die SlideShare-Präsentation wird heruntergeladen. ×

Thuyết minh dự án Chế biến Nam Dược tỉnh Quảng Ngãi 0918755356

Anzeige
Anzeige
Anzeige
Anzeige
Anzeige
Anzeige
Anzeige
Anzeige
Anzeige
Anzeige
Anzeige
Anzeige
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-----------    ----------
THUYẾT MINH DỰ ÁN
NHÀ MÁY CHẾ ...
Dự án Nhà máy chế biến Nam dược
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt 2
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT N...
Dự án Nhà máy chế biến Nam dược
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt 3
MỤC LỤC
CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU...........
Anzeige
Anzeige
Anzeige
Anzeige
Anzeige
Anzeige
Anzeige
Anzeige
Anzeige

Hier ansehen

1 von 49 Anzeige

Thuyết minh dự án Chế biến Nam Dược tỉnh Quảng Ngãi 0918755356

Herunterladen, um offline zu lesen

Dịch vụ lập dự án đầu tư | duanviet.com.vn | 0918755356
Thiết kế quy hoạch
Lập báo cáo môi trường
Lập dự án
Xử lí nước thải

Dịch vụ lập dự án đầu tư | duanviet.com.vn | 0918755356
Thiết kế quy hoạch
Lập báo cáo môi trường
Lập dự án
Xử lí nước thải

Anzeige
Anzeige

Weitere Verwandte Inhalte

Diashows für Sie (20)

Ähnlich wie Thuyết minh dự án Chế biến Nam Dược tỉnh Quảng Ngãi 0918755356 (20)

Anzeige

Weitere von Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự Án Việt (20)

Aktuellste (20)

Anzeige

Thuyết minh dự án Chế biến Nam Dược tỉnh Quảng Ngãi 0918755356

  1. 1. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc -----------    ---------- THUYẾT MINH DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN NAM DƯỢC ___ Tháng 05/2018 ___
  2. 2. Dự án Nhà máy chế biến Nam dược Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt 2 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc -----------    ---------- THUYẾT MINH DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN NAM DƯỢC CHỦ ĐẦU TƯ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠT TẾ CÔNG CÙ BÁ ĐẠT ĐƠN VỊ TƯ VẤN CÔNG TY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ DỰ ÁN VIỆT NGUYỄN VĂN MAI
  3. 3. Dự án Nhà máy chế biến Nam dược Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt 3 MỤC LỤC CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU......................................................................................... 5 I. Giới thiệu về chủ đầu tư............................................................................. 5 II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án...................................................................... 5 III. Sự cần thiết xây dựng dự án.................................................................... 5 IV. Các căn cứ pháp lý.................................................................................. 6 V. Mục tiêu dự án.......................................................................................... 8 CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN......................... 9 I. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án...................................... 9 I.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án................................................ 9 I.2 Tình hình kinh tế - xã hội....................................................................... 11 II. Quy mô đầu tư của dự án. ...................................................................... 14 II.1. Đánh giá nhu cầu thị trường................................................................ 14 II.2 Quy mô đầu tư dự án............................................................................ 15 III. Địa điểm và hình thức đầu tư xây dựng dự án...................................... 16 III.1. Địa điểm xây dựng............................................................................. 16 III.2. Hình thức đầu tư................................................................................. 16 IV. Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án. ........ 16 IV.1. Nhu cầu sử dụng đất của dự án.......................................................... 16 IV.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án... 17 CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ ................................. 18 I. Phân tích qui mô, diện tích xây dựng công trình..................................... 18 II. Phân tích lựa chọn phương án kỹ thuật, công nghệ. .............................. 19 II.1. Quy trình sản xuất viên nén:................................................................ 19 II.2. Quy trình sản xuất dung dịch đóng chai, siro:..................................... 21 II.3. Quy trình sản xuất nang cứng:............................................................. 23 II.4. Quy trình sản xuất dạng cốm bột: ....................................................... 25 CHƯƠNG IV. CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN............................... 27 I. Phương án giải phóng mặt bằng, tái định cư và hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng...................................................................................................................... 27 II. Các phương án xây dựng công trình. ..................................................... 27 III. Phương án tổ chức thực hiện................................................................. 28 IV. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý dự án..... 28 IV.1 Phân đoạn và tiến độ thực hiện........................................................... 28 IV.2 Hình thức quản lý dự án...................................................................... 28
  4. 4. Dự án Nhà máy chế biến Nam dược Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt 4 CHƯƠNG V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG – GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ............................................................................................ 32 I. Đánh giá tác động môi trường................................................................. 32 I.1 Giới thiệu chung: ................................................................................... 32 I.2. Các quy định và các hướng dẫn về môi trường.................................... 32 I.3. Các tiêu chuẩn về môi trường áp dụng cho dự án ................................ 33 I.4. Hiện trạng môi trường địa điểm xây dựng ........................................... 33 II. Tác động của dự án tới môi trường........................................................ 33 II.1. Nguồn gây ra ô nhiễm ......................................................................... 34 II.2. Mức độ ảnh hưởng tới môi trường ...................................................... 35 II.3. Giải pháp khắc phục ảnh hưởng tiêu cực của dự án tới môi trường... 36 II.4. Kết luận................................................................................................ 38 CHƯƠNG VI. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN............................................................................................. 39 I. Tổng vốn đầu tư và nguồn vốn của dự án. .............................................. 39 II. Hiệu quả về mặt kinh tế và xã hội của dự án. ........................................ 44 II.1 Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án. .................................................. 44 II.2 Phương án vay...................................................................................... 44 II.3. Các thông số tài chính của dự án......................................................... 45 KẾT LUẬN......................................................................................................... 48 I. Kết luận.................................................................................................... 48 II. Đề xuất và kiến nghị............................................................................... 48 PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ......... 49 Phụ lục 1 Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn của dự án thực hiện dự án........... 49 Phụ lục 2 Bảng tính khấu hao hàng năm của dự án.................................... 49 Phụ lục 3 Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm của dự án.............. 49 Phụ lục 4 Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm của dự án. ............................... 49 Phụ lục 5 Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án....................................... 49 Phụ lục 6 Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn của dự án............. 49 Phụ lục 7 Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn có chiết khấu của dự án...... 49 Phụ lục 8 Bảng Tính toán phân tích hiện giá thuần (NPV) của dự án........ 49 Phụ lục 9 Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) của dự án... 49
  5. 5. Dự án Nhà máy chế biến Nam dược Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt 5 CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU I. Giới thiệu về chủ đầu tư.  Chủ đầu tư : CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠT TẾ CÔNG  Mã số doanh nghiệp : 0310043860  Đại diện pháp luật : CÙ BÁ ĐẠT - Chức vụ: Giám đốc  Địa chỉ trụ sở : 98/3B Ung Văn Khiêm, Phường 25, Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án.  Tên dự án : “Nhà máy chế biến Nam dược”  Địa điểm xây dựng : Tỉnh Quảng Ngãi  Hình thức quản lý : Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác dự án.  Tổng mức đầu tư : 680.602.574.000 đồng (Sáu trăm tám mươi tỷ sáu trăm linh hai triệu năm trăm bảy tư nghìn đồng) + Vốn tự có (tự huy động) : 191.129.721.000 đồng. + Vốn vay tín dụng : 489.472.853.000 đồng. III. Sự cần thiết xây dựng dự án. Với điều kiện thiên nhiên nhiều ưu đãi, Việt Nam có một hệ sinh thái phong phú và đa dạng, có tiềm năng to lớn về tài nguyên cây thuốc. Đây cũng là điều kiện thuận lợi để phát triển nguồn dược liệu, cung cấp nguyên liệu cho sản xuất thuốc trong nước. Tuy nhiên, cho đến nay, nguồn dược liệu nước ta vẫn phải phụ thuộc rất nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu mà chưa phát huy được hết những tiềm năng thảo dược tự nhiên. Việt Nam hiện có 4.000 loài cây thuốc, trong đó có nhiều loại dược liệu quý được thế giới công nhận như cây hồi, quế, atisô, sâm Ngọc Linh... Tổng sản lượng dược liệu trồng ở Việt Nam ước tính đạt khoảng 100.000 tấn/năm.Với sự đa dạng về khí hậu và thổ nhưỡng - đất đai, ngay từ cuối những năm của thập kỷ 60-80 ở Việt Nam đã hình thành những vùng trồng, sản xuất cây dược liệu có tính chuyên canh. Điều này đã cho thấy nguồn dược liệu ở nước ta rất phong phú. Tuy nhiên
  6. 6. Dự án Nhà máy chế biến Nam dược Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt 6 bên cạnh tiềm năng như vậy thì việc phát triển nguồn dược liệu trong thời gian qua vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế. Có thể nói thảo dược là nguồn tài sản vô giá, giải quyết được hầu hêt các bệnh ở người như viêm gan B, viêm não, tiểu đường, kiết lị, tiêu chảy, ... Còn đối với nuôi trồng thủy sản nó xử lý tốt các bệnh thường gặp như: hoại tử gan tụy, suất huyết đường ruột, phân trắng, đốm đen, công thân đục cơ,... Điểm ưu việt của sản phẩm chiết suất từ thảo dược là không những trị dứt bệnh trong thời gian ngắn mà còn tạo ra nguồn thực phẩm sạch, không tồn dư hóa chất kháng sinh, tăng giá trị cạnh tranh trên thị trường. Việc phát triển ngành thảo dược trong nước còn có ý nghĩa quan trọng cho sự phát triển kinh tế. Trồng thảo dược không gây thoái hóa đất, ngược lại có tác dụng bảo vệ và cải tạo nguồn tài nguyên đất, giải quyết lượng lớn lao động tại địa phương, góp phần đóng góp cho ngân sách nhà nước. Chính vì vậy, Công ty Cổ phần Đạt Tế Công phối hợp cùng Công ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự Án Việt tiến hành nghiên cứu lập dự án “Dự án Nhà máy chế biến Nam dược”. IV. Các căn cứ pháp lý.  Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 của Quốc hội;  Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;  Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;  Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;  Luật Dược số 105/2016/QH13 ngày 06 tháng 4 năm 2016;  Nghị định số 54/2017/NĐ-CP ngày 08 tháng 05 năm 2017 Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành luật dược;  Nghị quyết số 46 - NQ/TW ngày 23/02/2005 của Bộ Chính trị BCH TW về công tác bảo vệ, cơ sở và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới;  Thông báo số 264-TB/TW ngày 31/7/2009 của Bộ Chính trị về việc tổ chức cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”;
  7. 7. Dự án Nhà máy chế biến Nam dược Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt 7  Thông báo số 245/TB-VPCP ngày 10/9/2010 của Văn phòng Chính phủ về việc thực hiện ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân tại Hội nghị định hướng đầu tư trong lĩnh vực Dược giai đoạn đến 2020;  Kế hoạch số 80/QĐ-BYT ngày 10/02/2011 của Bộ trưởng Bộ Y tế về triển khai thực hiện ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Thiện Nhân tại Hội nghị định hướng đầu tư trong lĩnh vực Dược giai đoạn đến 2020;  Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013: Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp nông thôn;  Quyết định số 68/2013/QĐ-TTg ngày 14/11/2013 về chính sách hỗ trợ giảm tổn thất trong nông nghiệp;  Quyết định số 68/QĐ-TTg ngày 10/01/2014 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chiến lược quốc gia phát triển ngành Dược Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030;  Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 9/6/2015 về Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn;  Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng;  Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng; Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng;  Quyết định số 79/QĐ-BXD ngày 18/02/2017 của Bộ Xây dựng về việc công bố định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng;  Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ V/v Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;  Quyết định 734/QĐ- TTg ngày 27 tháng 5 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng 2025;  Quyết định số 14/2008/QĐ-TTg ngày 22 tháng 01 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ Về việc phê duyệt “Kế hoạch tổng thể phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học ở Việt Nam đến năm 2020”;  Nghị quyết số 46/NQ-TW ngày 23/02/2005 của Bộ Chính trị về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới nêu rõ:
  8. 8. Dự án Nhà máy chế biến Nam dược Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt 8 Phát triển ngành dược thành một ngành kinh tế-kỹ thuật mũi nhọn. Phát triển mạnh công nghiệp dược, nâng cao năng lực sản xuất thuốc trong nước, ưu tiên các dạng bào chế kỹ thuật cao, quy hoạch và phát triển các vùng dược liệu, các cơ sở sản xuất nguyên liệu hóa dược. V. Mục tiêu dự án. - Góp phần xây dựng ngành công nghiệp sản xuất các sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược, không hóa chất, không kháng sinh; - Phát huy tiềm năng, thế mạnh của Công ty, kết hợp với tinh hoa của y dược để tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao, cung cấp cho thị trường; - Góp phần phát triển nền kinh tế của tỉnh nhà và các tỉnh lân cận trong việc thu mua nguyên liệu để sản xuất chế biến của dự án. - Giải quyết việc làm cho người lao động, góp phần nâng cao thu nhập không chỉ công nhân viên của Công ty mà còn nâng cao mức sống cho người dân. - Giải quyết việc làm cho hàng trăm lao động của địa phương, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Ngãi. - Hình thành nhà máy chế biến dược liệu hiện đại, tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao, tăng khả năng cạnh tranh sản phẩm trên thị trường trong nước và xuất khẩu.
  9. 9. Dự án Nhà máy chế biến Nam dược Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt 9 CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN I. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án. I.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án. 1. Vị trí địa lý Quảng Ngãi là tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. Diện tích trải dài theo hướng Bắc – Nam trong khoảng 100km, với chiều ngang theo hướng Đông – Tây hơn 60km, ứng với tọa độ địa lý từ 14032’ đến 15025’ vĩ tuyến Bắc và từ 108006’ tới 109004’ kinh tuyến Đông. Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Nam với đường ranh giới chung khoảng 60km; phía tây giáp các tỉnh Gia Lai, Kon Tum trên chiều dài 142km dựa lưng vào dãy Trường Sơn, phía Nam giáp tỉnh Bình Định với chiều dài 70km, phía Đông giáp biển với chiều dài khoảng 130 km với 5 cảng biển; trong đó cảng biển Dung Quất mang tầm vóc của một cảng quốc tế có khả năng tiếp nhận tàu lên đến 100.000 DWT, tàu hàng 30.000 – 50.000 DWT. Quảng Ngãi cách thủ đô Hà Nội 883 km về phía nam và cách Thành phố Hồ Chí Minh 838 km về phía bắc.
  10. 10. Dự án Nhà máy chế biến Nam dược Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt 10 2. Điều kiện tự nhiên Địa hình Đồi núi chiếm tới gần 2/3 lãnh thổ của Quảng Ngãi. Địa hình phân hóa theo chiều đông – tây và tạo thành vùng: vùng đồng bằng ven biển ở phía đông và vùng đồi núi rộng lớn chạy dọc phía tây với những đỉnh nhô cao trên 1.000m. Khí hậu Quảng Ngãi nằm trong đới nội chí tuyến với khí hậu nhiệt đới gió mùa. Một năm có hai mùa rõ rệt: mùa khô và mùa mưa. Nhiệt độ trung bình năm đạt 25,6 – 26,90C, nhiệt độ cao nhất lên tới 410C. Số giờ nắng trung bình năm là 2.131 giờ. Độ ẩm tương đối trung bình năm đạt 84,3 %. Lượng mưa trung bình năm đạt 2.504mm. Thủy văn Mạng lưới sông suối cuả Quảng Ngãi tương đối phong phú và phân bố đều trên khắp lãnh thổ. Phần lớn sông ngòi đều bắt nguồn từ dãy Trường Sơn đổ ra biển Đông với đặc điểm chung là ngắn, dốc, lòng sông cạn, hẹp với lưu lượng nước có sự phân hóa rõ rệt giữa các mùa trong năm. Ở Quảng Ngãi có 4 con sông chính là: sông Trà Bồng, Trà Khúc, Vệ, Trà Câu. Quảng Ngãi có nhiều suối khoáng, suối nước nóng như: Thạch Bích (Trà Bồng), Hà Thanh, Vin Cao (Sơn Hà), Lộc Thịnh, Bình Hòa (Bình Sơn); Hòa Thuận (Nghĩa Hành), Đàm Lương, Thạch Trụ (Mộ Đức)… 3. Tài nguyên Đất đai Quảng Ngãi hiện có 9 nhóm đất chính: đất cát biển, đất mặn, đất phù sa, đất glây, đất xám, đất đỏ, đất đen, đất nứt nẻ và đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá. Chất lượng đất của Quảng Ngãi thuộc loại trung bình. Đất có chất lượng tốt chỉ chiếm 21% tổng diện tích tự nhiên của tỉnh. Sinh vật
  11. 11. Dự án Nhà máy chế biến Nam dược Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt 11 Có nhiều gỗ quý (lim, dổi, chò, kiền kiền…), cây làm nguyên liệu cho ngành tiểu thủ công nghiệp (tre, nứa, song mây, lá nón…), cây thuốc (sa nhân, hà thủ ô, thiên niên kiện, sâm…) Khoáng sản Trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi có một số khoáng sản, các mỏ được phát hiện gồm có mỏ bôxít ở Bình Sơn, mỏ sắt ở núi Võng, núi Đôi huyện Mộ Đức, mỏ than bùn ở Bình Sơn, mỏ graphit ở Hưng Nhượng huyện Sơn Tịnh, mỏ cao lanh ở Sơn Tịnh, mỏ granit ở Trà Bồng và Đức Phổ, đá vôi san hô ở Lý Sơn, Ba Làng An, Sa Huỳnh, cát thạch anh ở Bình Thạnh (Bình Sơn), Tru Trổi (Đức Phổ)… I.2 Tình hình kinh tế - xã hội 1. Sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản 1.1. Nông nghiệp a) Trồng trọt Những tháng đầu năm 2018 thời tiết thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nên tiến độ gieo trồng các loại cây nhanh hơn cùng kỳ năm trước, các loại cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt. Tuy nhiên, trong quý I giá rau giảm thấp, nhiều nơi thu hoạch làm thức ăn cho gia súc, ảnh hưởng đến thu nhập của người trồng. Thời gian gieo sạ lúa đại trà vụ đông xuân 2018 được cơ quan chức năng khuyến cáo bắt đầu từ ngày 25/12/2017 đến ngày 10/1/2018 (muộn hơn 5 ngày so với cùng vụ năm 2017). Đến ngày 15/3/2018, gieo sạ được 38.510 ha, giảm 0,8% so với vụ đông xuân năm 2017. 1 Diện tích lúa thấp hơn so với cùng vụ năm 2017 là do huyện Bình Sơn chuyển đổi một số diện tích chân ruộng cao, không chủ động nước sang cây trồng cạn khác có hiệu quả hơn (chủ yếu là lạc, ớt, dưa hấu); huyện Ba Tơ có 53 ha đất lúa bị sa bồi thủy phá cuối năm 2017 chưa kịp cải tạo để gieo sạ (hiện nay, đã cải tạo xong khoảng 40 ha và chuyển sang trồng cây trồng khác). Tính đến giữa tháng 3, trà lúa gieo sạ sớm đang ở giai đoạn sinh trưởng trổ bông - chắc xanh; trà chính vụ tượng khối sơ khởi - làm đòng; trà lúa muộn đang trong giai đoạn đẻ nhánh - đứng cái. Riêng huyện Đức Phổ đã 200 ha lúa sớm (chân cao, nước trời), tăng 5,3% so với cùng thời điểm năm 2018. Diện tích ngô gieo trồng đạt 4.740 ha, tăng 0,1% so với cùng thời điểm năm 2017. Diện tích khoai lang đạt 246 ha, tăng 1,2%. Diện tích lạc đạt 4.112,5 ha, tăng 0,1%. Đậu tương đạt 30,8 ha, tăng 2,3%. Diện tích rau đạt 6.410 ha, tăng 0,1%. Diện tích đậu đạt 1.658,5 ha, tăng 0,1%. b) Chăn nuôi
  12. 12. Dự án Nhà máy chế biến Nam dược Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt 12 Trong quý I/2018, chăn nuôi chưa có sự chuyển biến tích cực do giá thịt lợn hơi vẫn duy trì ở mức thấp. Trong dịp tết Nguyên đán, giá các loại thịt hơi tuy tăng do tăng cầu nhưng không đột biến do nguồn cung đảm bảo. Sau Tết, giá trở lại bình thường ở mức những tháng cuối năm 2017. Trong quý I, các bệnh thông thường như tụ huyết trùng - tiêu chảy trâu bò; bệnh tụ huyết trùng, phó thương hàn, dịch tả, tiêu chảy ở heo phát sinh rải rác và được giám sát, phòng trị kịp thời, không để phát sinh thành dịch. Bệnh lở mồm long móng gia súc và cúm gia cầm xảy ra nhưng ở phạm vi hẹp, quy mô nhỏ 1.2. Lâm nghiệp Năm 2017, khai thác gỗ rừng trồng nguyên liệu giấy tăng mạnh, tạo quỹ đất cho trồng rừng. Trong những tháng đầu năm 2018, tận dụng thời tiết thuận lợi, người dân đẩy nhanh tiến độ trồng rừng. Diện tích rừng trồng tập trung trong tháng 3 ước đạt 542 ha, tăng 1,3% so với cùng tháng năm 2017. Ước tính quý I, trồng được 3.885 ha rừng (chủ yếu là rừng keo nguyên liệu giấy), tăng 3,5% so với cùng kỳ năm 2017. Việc khai thác keo vẫn duy trì thường xuyên. Sản lượng gỗ khai thác trong tháng 3 ước đạt 75.620 m3 , tăng 4,2% so với tháng 3 năm 2017. Sản lượng củi khai thác đạt 19.452 ster, tăng 0,8%. Ước tính quý I, sản lượng gỗ khai thác đạt 170.493 m3 , tăng 2,7% so với cùng kỳ năm 2017; sản lượng củi khai thác đạt 52.312 ster, tăng 0,5%. Từ đầu năm đến giữa tháng 3/2018, có mưa, ẩm ướt kéo dài nên không phát sinh cháy rừng. Trong tháng 3, qua tổ chức tuần tra, kiểm tra và truy quét, phát hiện 13 vụ vi phạm Luật Bảo vệ và Phát triển rừng, giảm 7 vụ so với cùng tháng năm 2017; trong đó, có 02 vụ phá rừng làm nương rẫy với diện tích rừng bị phá là 0,58 ha; còn lại là vận chuyển trái phép lâm sản và các vi phạm khác. 3 tháng đầu năm, phát hiện 86 vụ vi phạm Luật Bảo vệ và Phát triển rừng, tăng 43 vụ so với cùng kỳ năm 2017; trong đó, có 05 vụ phá rừng làm nương rẫy với diện tích rừng bị phá là 1,79 ha. 1.3. Thủy sản 3 Sản lượng thủy sản trong tháng 3 ước đạt 15.194,4 tấn, tăng 6,7% so với tháng 3 năm 2017. Tính chung 3 tháng đầu năm, sản lượng thuỷ sản đạt 33.846,5 tấn, tăng 3,3% so với cùng quý năm 2017. 2. Sản xuất công nghiệp Ước tính giá trị sản xuất công nghiệp tháng 3/2018 đạt 9.982,1 tỷ đồng (theo giá SS2010), tăng 13,6% so với tháng trước. Nguyên nhân sản xuất công nghiệp tăng do tháng trước có thời gian nghỉ Tết Nguyên đán kéo dài và một số sản phẩm tăng khá như đá xây dựng các loại tăng 8.978 m3 ; sữa tăng 3.977 ngàn lít; tinh bột mỳ tăng 3.539 tấn; đường RS tăng 4.077 tấn; bia đóng lon tăng 1.071 ngàn lít; vỏ bào,
  13. 13. Dự án Nhà máy chế biến Nam dược Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt 13 dăm gỗ tăng 34.230 tấn; xăng động cơ tăng 24.620 tấn; dầu nhiên liệu tăng 31.376 tấn; dịch vụ tiện các bộ phận kim loại tăng 1.187 tỷ đồng; tai nghe không nối với micro tăng 3.411 ngàn cái... Trong đó, kinh tế nhà nước đạt 8.327,7 tỷ đồng, tăng 15,3%; kinh tế ngoài nhà nước đạt 1.195,8 tỷ đồng, tăng 7,8% và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đạt 458,6 tỷ đồng, tăng 0,6%. So với cùng kỳ năm trước, GTSX công nghiệp tháng này tăng 5,0%. Ngay từ những tháng đầu năm, các doanh nghiệp công nghiệp trên địa bàn tỉnh đã có nhiều nỗ lực trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, đồng thời UBND tỉnh cũng có công văn kịp thời chỉ đạo các đơn vị tập trung tháo gỡ khó khăn, tạo môi trường thuận lợi nhất cho phát triển sản xuất, kinh doanh, đầu tư của doanh nghiệp nhằm thực hiện việc đồng hành, hỗ trợ doanh nghiệp, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội theo Chỉ thị 04/CT-UBND ngày 22/02/2018 của UBND tỉnh. Tính chung quý I/2018, GTSX công nghiệp đạt 28.566,7 tỷ đồng (theo giá SS 2010), tăng 3,7% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, khu vực kinh tế nhà nước đạt 23.453,1 tỷ đồng, tăng 1,0%; kinh tế ngoài nhà nước đạt 3.707,8 tỷ đồng, tăng 3,9% và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đạt 1.405,8 tỷ đồng, tăng 82,7%. Nếu không tính sản phẩm lọc hóa dầu thì giá trị sản xuất công nghiệp tăng 16,2% so với cùng kỳ năm trước. 3. Đầu tư và xây dựng Trong quý, tình hình thời tiết thuận lợi cho công tác thi công xây lắp, công tác triển khai kế hoạch vốn đầu tư thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước được thực hiện ngay từ tháng đầu của năm. Trong quý, UBND tỉnh đã chỉ đạo các đơn vị tích cực, chủ động hỗ trợ các nhà đầu tư chiến lược đang và chuẩn bị triển khai dự án trên địa bàn tỉnh, chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ thực hiện hoàn thành công tác giải phóng mặt bằng tạo quỹ đất sạch ở Khu kinh tế Dung Quất và dự án mở rộng Nhà máy lọc dầu Dung Quất, đồng thời tiếp tục hỗ trợ, tạo điều kiện và đẩy nhanh tiến độ các dự án lớn trên địa bàn như: Dự án thép Hòa Phát, Dự án đường cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi, Dự án mở rộng Quốc lộ 1A (từ Tịnh Phong đến hết địa phận Quảng Ngãi về phía bắc), Cầu Cửa Đại và các dự án trọng điểm của tỉnh. Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội trên địa bàn trong quý I/2018 ước đạt 7.405,6 tỷ đồng, tăng 87,7% so với cùng kỳ năm 2017, nguyên nhân tăng chủ yếu từ khu vực vốn ngoài nhà nước (trong đó Dự án Khu liên hợp sản xuất gang thép Hòa Phát Dung Quất dự tính đầu tư trong quý đạt 3.710,7 tỷ đồng). Cụ thể, vốn khu vực kinh tế nhà nước ước đạt 1.106,3 tỷ đồng, giảm 28,7% (bao gồm: vốn ngân sách nhà nước và vốn trái phiếu Chính phủ: 1.080,4 tỷ đồng, giảm 5,0%; vốn vay năm nay chưa phát sinh; vốn tự có của doanh nghiệp nhà nước: gần 26 tỷ đồng, giảm 92,0% so với
  14. 14. Dự án Nhà máy chế biến Nam dược Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt 14 cùng kỳ năm trước); vốn ngoài nhà nước ước đạt 6.015,6 tỷ đồng, tăng 173,3% (hay 3.814,9 tỷ đồng); vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đạt 283,7 tỷ đồng, tăng 47,1% so với cùng kỳ năm 2017. 4. Một số tình hình xã hội 4.1. Tình hình dịch bệnh, ngộ độc thực phẩm - Bệnh sốt xuất huyết: Tính đến hết tháng 02/2018, toàn tỉnh ghi nhận 72 trường hợp SXH, giảm 52,4 % so với cùng kỳ năm trước. Không có tử vong. - Hội chứng viêm da dày sừng bàn tay, bàn chân: Trong quý, phát hiện 04 trường hợp bệnh mới. Các biện pháp can thiệp, giám sát vẫn đang tiếp tục được triển khai tại cộng đồng. - Bệnh tay chân miệng: Đến ngày 28/2/2018 số ca mắc: 55 ca, tăng 38 ca so cùng kỳ 2017, không có tử vong. - Tổng số người nhiễm HIV toàn tỉnh hiện còn sống tính đến cuối tháng 02/2018 là 759 người, trong đó 544 trường hợp đã chuyển sang giai đoạn AIDS; số người tử vong do HIV/AIDS đến thời điểm cuối tháng 02/2018 là 247 người; Số người nhiễm HIV/AIDS còn sống là 512 người. Phòng chống ngộ độc thực phẩm: Trong quý không có vụ ngộ độc thực phẩm xảy ra. Công tác kiểm nghiệm: Thực hiện 707 mẫu, đạt 41,1% KH năm; trong đó có 662 mẫu đạt (chiếm tỷ lệ 93,6%), đạt 40,5% KH năm. 4.2. Hoạt động văn hóa, thể thao Trong quý I/2018, tại hầu hết các địa phương trên địa bàn tỉnh tập trung tuyên truyền, tổ chức các hoạt động kỷ niệm 88 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2018), Mừng Đảng - Mừng Xuân Mậu Tuất; Lễ kỷ niệm 112 năm ngày sinh cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng (01/3/1906 - 01/3/2018); Lễ kỷ niệm 73 năm Ngày Khởi nghĩa Ba Tơ (11/3/1945 - 11/3/2018), Lễ đón nhận Bằng xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt di tích lịch sử Địa điểm về cuộc khởi nghĩa Ba Tơ, Lễ tưởng niệm 50 năm Ngày 504 thường dân Sơn Mỹ bị thảm sát (16/3/1968 – 16/3/2018); kỷ niệm 43 năm Ngày Giải phóng tỉnh Quảng Ngãi (24/3/1975 - 24/3/2018) và các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương. II. Quy mô đầu tư của dự án. II.1. Đánh giá nhu cầu thị trường. Theo tổ chức y tế thế giới WHO, 80% dân số thế giới nằm ở khu vực các nước đang phát triển sử dụng thuốc có nguồn gốc tự nhiên như một lựa chọn hàng đầu trong việc phòng và chữa bệnh. Với số dân lớn nên nhu cầu sử dụng thuốc hiệu
  15. 15. Dự án Nhà máy chế biến Nam dược Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt 15 quả cao ngày càng tăng. Nhu cầu về sử dụng thuốc trên thế giới rất lớn, cả về số lượng và chất lượng. Đây đang là một thách thức lớn đối với các nước đang phát triển nói riêng và nhân loại nói chung. Cho đến nay, thực vật vẫn là nguồn nguyên liệu chính trong phát triển các loại thuốc mới trên thế giới. Các dược phẩm có nguồn gốc tự nhiên chiếm tới 50% tổng số dược phẩm đang được sử dụng trong lâm sàng, trong đó khoảng 25% tổng số thuốc có nguồn gốc từ thực vật bậc cao. Trong số 20 thuốc bán chạy nhất trên thế giới, có 9 sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên với doanh thu hàng năm lên đến hàng chục tỷ đô la. Theo ước tính, doanh số thuốc từ cây thuốc và các sản phẩm của nó đạt trên 100 tỷ đô la/năm. Các công ty dược phẩm lớn trên thế giới cũng đã trở lại quan tâm đến việc nghiên cứu tìm kiếm các hoạt chất sinh học từ thảo dược và sau đó là phát triển nó thành thuốc chữa bệnh. Sự kết hợp với những tiến bộ của khoa học kỹ thuật đã đem lại hiệu quả cao hơn cho việc chữa bệnh bằng y học cổ truyền, cho quá trình tìm và phát triển thuốc mới. Việt Nam cũng có một lịch sử lâu đời trong sử dụng cây cỏ tự nhiên và một nền y học cổ truyền có bản sắc riêng để phòng và chữa bệnh cho con người. Nằm trong khu vực nhiệt đới Đông Nam Á có đa dạng sinh học rất cao. Theo ước tính Việt Nam có khoảng trên 12.000 loài thực vật bậc cao, chiếm khoảng 4-5% tống số loài thực vật bậc cao đã biết trên thế giới và khoảng 25% số loài thực vật bậc cao đã biết ở châu Á. Trong số này, có khoảng 4.000 loài thực vật và 400 loài động vật được dùng làm thuốc. II.2 Quy mô đầu tư dự án STT Nội dung ĐVT Số lượng I Xây dựng 24,00 I.2 Bào chế Dược Liệu 22,15 1 Văn phòng điều hành ( các quản lý, trung tâm nghiên cứu…) ha 0,10 2 Xưởng sản xuất thuốc ha 10,00 3 Bãi đậu xe ha 2,00 4 Kho chứa nguyên vật liệu ha 5,00 5 Kho chứa thành phẩm ha 5,00
  16. 16. Dự án Nhà máy chế biến Nam dược Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt 16 STT Nội dung ĐVT Số lượng6 Nhà vệ sinh ha 0,05 I.4 Hệ thống tổng thể 1,85 1 Hệ thống cấp nước tổng thể HT 1 2 Hệ thống cấp điện tổng thể HT 1 3 Hệ thống thông tin liên lạc HT 1 4 Giao thông tổng thể ha 1,75 5 Hàng rào tổng thể md 8.000 6 Khu xử lý chất thải ha 0,10 III. Địa điểm và hình thức đầu tư xây dựng dự án. III.1. Địa điểm xây dựng. Khu vực xây dựng dự án tại tỉnh Quãng Ngãi III.2. Hình thức đầu tư. Dự án Dự án Nhà máy chế biến Nam dược được đầu tư theo hình thức xây dựng mới. IV. Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án. IV.1. Nhu cầu sử dụng đất của dự án. Bảng 1: Bảng cơ cấu sử dụng đất TT Nội dung Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) 1 Văn phòng điều hành ( các quản lý, trung tâm nghiên cứu…) 0,10 0,42 2 Xưởng sản xuất thuốc 10,00 41,67 3 Bãi đậu xe 2,00 8,33 4 Kho chứa nguyên vật liệu 5,00 20,83 5 Kho chứa thành phẩm 5,00 20,83 6 Nhà vệ sinh 0,05 0,21 7 Giao thông tổng thể 1,75 7,29 8 Khu xử lý chất thải 0,10 0,42 Tổng cộng 24 100,00
  17. 17. Dự án Nhà máy chế biến Nam dược Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt 17 IV.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án. Các vật tư đầu vào như: nguyên vật liệu và xây dựng đều có bán tại địa phương và trong nước nên nguyên vật liệu các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện dự án là tương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời. Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động của dự án sau này, dự kiến sử dụng nguồn lao động trong nước. Nên cơ bản thuận lợi cho quá trình thực hiện dự án
  18. 18. Dự án Nhà máy chế biến Nam dược Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 18 CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ I. Phân tích qui mô, diện tích xây dựng công trình. Bảng 2: Tổng hợp quy mô diện tích xây dựng công trình của dự án STT Nội dung ĐVT Số lượng I Xây dựng 24,00 I.2 Bào chế Dược Liệu 22,15 1 Văn phòng điều hành ( các quản lý, trung tâm nghiên cứu…) ha 0,10 2 Xưởng sản xuất thuốc ha 10,00 3 Bãi đậu xe ha 2,00 4 Kho chứa nguyên vật liệu ha 5,00 5 Kho chứa thành phẩm ha 5,00 6 Nhà vệ sinh ha 0,05 I.4 Hệ thống tổng thể 1,85 1 Hệ thống cấp nước tổng thể HT 1 2 Hệ thống cấp điện tổng thể HT 1 3 Hệ thống thông tin liên lạc HT 1 4 Giao thông tổng thể ha 1,75 5 Hàng rào tổng thể md 8.000 6 Khu xử lý chất thải ha 0,10
  19. 19. Dự án Nhà máy chế biến Nam dược Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 19 II. Phân tích lựa chọn phương án kỹ thuật, công nghệ. II.1. Quy trình sản xuất viên nén: * Thuyết minh quy trình sản xuất: 1. Chuẩn bị nguyên phụ liệu, dụng cụ máy móc, con người: 1.1. Phụ liệu: - Nhãn đầy đủ, rõ ràng, đúng quy chế. - Hộp, thùng carton 5 lớp đúng quy cách. 1.2. Dụng cụ máy móc: Nhận nguyên liệu vào kho Lấy mẫu kiểm nghiệm nguyên vật liệu Chuyển nguyên liệu đã được kiểm nghiệm vào xưởng sản xuất Cân chia mẻ, chuyển vào phun sấy, tạo cốm, bao trộn ngoài phù hợp với dạng bào chế Dập viên - Bao phim Ép vỉ, đóng lọ tùy theo quy cách đã đăng ký Nhập kho, lưu hồ sơ, lưu mẫu và phân phối Đóng gói Lấy mẫu thành phẩm đã đóng gói mang đi kiểm nghiệm
  20. 20. Dự án Nhà máy chế biến Nam dược Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 20 Phòng làm việc, máy móc, dụng cụ cân, đong, pha chế phải khô, sạch, không lẫn mùi lạ, chống nhiễm chéo. Các thiết bị phải an toàn về điện, sạch, khô và sẵn sàng làm việc. 1.3. Nguyên liệu: Lĩnh nguyên liệu theo định mức kỹ thuật. Khi lĩnh nguyên liệu phải có 02 người, trong đó có 01 người là cán bộ kỹ thuật, kiểm tra chất lượng và số lượng, đối chiếu với phiếu xuất kho, phiếu kiểm nghiệm nguyên liệu. 1.4. Con người: Người pha chế phải thực hiện đúng quy chế vệ sinh an toàn lao động. 2. Cân chia nguyên phụ liệu: - Cân chia nguyên phụ liệu trên cân đồng hồ, trọng lượng theo yêu cầu. - Cân phụ liệu nhỏ trên cân điện tử sau số không 2 số. 3. Sơ chế: - Các nguyên liệu khô rắn đem nghiền nhỏ theo yêu cầu công nghệ. 4. Pha chế: - Các nguyên liệu được cho đúng tỷ lệ. 5. Đóng gói: - Đóng nguyên liệu vào túi trên máy chuyên dụng, vào hộp, đóng thùng dán tem. - Nhãn đầy đủ, rõ ràng, đúng quy chế. 6. Kiểm nghiệm: Kiểm nghiệm thành phẩm, đạt tiêu chuẩn cho nhập kho
  21. 21. Dự án Nhà máy chế biến Nam dược Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 21 II.2. Quy trình sản xuất dung dịch đóng chai, siro: Thuyết minh quy trình 1. Chuẩn bị nguyên phụ liệu: - Tất cả các nguyên liệu phục vụ cho sản xuất đều phải kiểm tra đạt tiêu chuẩn mới được đưa vào sản xuất. - Tất cả dụng cụ dùng pha chế, phòng pha chế phải được vệ sinh sạch sẽ. - Bao bì phải được rửa sạch, sấy khô trước khi đóng gói. 2. Pha chế: 2.1 Chuẩn bị nguyên liệu đầu vào Ngay sau khi nguyên liệu vào kho sẽ được lấy mẫu kiểm nghiệm theo các tiêu chuẩn đã thống nhất và công bố từ trước. Yêu cầu của bước này là 100% lô nguyên vật liệu đạt tiêu chuẩn. Nếu đạt, nguyên vật liệu mới được chuyển tiếp sang xưởng sản xuất. 2.2 Cân nguyên liệu theo công thức. 2.3 Cân chia nguyên phụ liệu trên cân đồng hồ, trọng lượng theo yêu cầu. Nguyên liệu Trộn nguyên liệu Cân đủ số lượng nguyên liệu trong công thức Pha các dung dịch gốc, trộn đồng nhất Kiểm nghiệm bán thành phẩm Nhập kho, lưu hồ sơ, lưu mẫu, lưu thành phẩm Kiểm nghiệm thành phẩm Đóng ống Đóng hộp Kiểm nghiệm bán thành phẩm
  22. 22. Dự án Nhà máy chế biến Nam dược Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 22 Cân phụ liệu nhỏ trên cân điện tử sau số không 2 số. 2.4 Xử lý nguyên liệu - Các nguyên liệu khô rắn đem nghiền nhỏ theo yêu cầu công nghệ - Kiểm tra chất lượng dược liệu bằng phương pháp thích hợp. - Trộn dược liệu vào siro đơn - Pha chế được triển khai trên dây chuyền tự động với hệ thống máy móc, trang thiết bị hiện đại. 2.5 Kiểm nghiệm bán thành phẩm. Sau các bước sản xuất trên dây chuyền thực tế, sản phẩm bán thành phẩm sẽ tiếp tục được lấy mẫu kiểm nghiệm theo quy định. 3. Đóng gói, đóng hộp Theo yêu cầu sản xuất. 4. In số lô, hạn dùng, ngày sản xuất. 5. Đóng hộp, đóng thùng sản phẩm Kiểm nghiệm thành phẩm. Sau các bước sản xuất trên dây chuyền thực tế, sản phẩm thành phẩm sẽ tiếp tục được lấy mẫu kiểm nghiệm theo quy định. 6. Nhập kho, lưu hồ sơ, lưu mẫu và bảo quản
  23. 23. Dự án Nhà máy chế biến Nam dược Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 23 II.3. Quy trình sản xuất nang cứng: Thuyết minh quy trình 1. Chuẩn bị nguyên phụ liệu, dụng cụ máy móc, con người: Cân chia nguyên liệu Nguyên liệu Xử lý riêng Pha dịch Kiểm tra tỷ lệ hạt qua rây Đồng hóa Kiểm tra độ nhớt Lọc dịch Kiểm tra độ đồng đều, ổn định Đóng nang Ép vỉ/ đóng gói Lau viên, sấy viên Đóng gói Kiển tra khối lượng viên Kiểm tra thành phẩm Kiểm tra bán thành phẩm Nhập kho Phụ liệu Nấu vỏ Nồi ủ Kiểm tra chất lượng
  24. 24. Dự án Nhà máy chế biến Nam dược Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 24 1.1. Phụ liệu - Màng PVC, màng nhôm in. - Nhãn đầy đủ, rõ ràng, đúng quy chế. - Hộp, thùng carton 5 lớp đúng quy định. 1.2. Dụng cụ máy móc Phòng làm việc, dụng cụ máy móc cân, đong, pha chế phải khô, sạch, không lẫn mùi lạ, chống nhiễm chéo. Các thiết bị phải an toàn về điện, sạch, khô và sẵn sàng làm việc. 1.3. Nguyên liệu Lĩnh nguyên liệu theo định mức kỹ thuật. Khi lĩnh nguyên liệu phải có 02 người, trong đó 01 người là cán bộ kỹ thuật, kiểm tra chất lượng, số lượng, đối chiếu với phiếu xuất kho, phiếu kiểm nghiệm nguyên liệu. 1.4. Con người Người pha chế phải thực hiện đúng quy chế vệ sinh an toàn thực phẩm. 2. Cân chia nguyên phụ liệu - Cân chia nguyên phụ liệu trên cân đồng hồ, trọng lượng theo yêu cầu. - Cân phụ liệu nhỏ trên cân điện tử sau số không 2 số. 3. Sơ chế Các nguyên liệu khô rắn đem nghiền nhỏ theo yêu cầu công nghệ 4. Pha chế - Nấu vỏ viên nang mềm theo quy trình riêng. - Pha dịch chế phẩm từ các nguyên liệu phụ, đồng hóa lọc và kiểm tra đầy đủ. 5. Đóng và sấy nang - Đóng nang chiêu liều trên máy đóng nang, Cân thử trọng lượng viên, kiểm tra chất lượng đường hàn, độ đồng điều, hình dáng, chỉnh cho đạt trọng lượng rồi đóng hàng loạt, sau đó cứ 15 phút lại kiểm tra trọng lượng một lần. - Lau nang: Nang thuốc đã đạt trọng lượng lau sạch dầu, paraffin dính bết, chuyển đi sấy nang. - Sấy nang: xoa vào đảo viên, khay sấy.
  25. 25. Dự án Nhà máy chế biến Nam dược Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 25 - Tuyển viên, thu viên và đóng vào 2 lần túi PE, kiểm nghiệm bán thành phẩm chuyển sang đóng gói. 4. Đóng gói - Ép vỉ, vào hộp, dán tem, đóng thùng, dán nhãn. - Nhãn đầy đủ, rõ ràng, đúng quy chế. 5. Kiểm nghiệm Kiểm nghiệm thành phẩm, đạt tiêu chuẩn nhập kho II.4. Quy trình sản xuất dạng cốm bột: Thuyết minh quy trình 1. Chuẩn bị nguyên phụ liệu, dụng cụ máy móc, con người: 1.1. Phụ liệu Nguyên liệu đạt tiêu chuẩn Xay rây Pha chế Tạo cốm, bột Đóng gói Nhập kho Vào hộp Kiểm nghiệm thành phẩm Kiểm nghiệm bán thành phẩm
  26. 26. Dự án Nhà máy chế biến Nam dược Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 26 - Nhãn đầy đủ, rõ ràng, đúng quy chế. - Hộp, thùng carton 5 lớp đúng quy định. 1.2. Dụng cụ máy móc Phòng làm việc, dụng cụ máy móc cân, đong, pha chế phải khô, sạch, không lẫn mùi lạ, chống nhiễm chéo. Các thiết bị phải an toàn về điện, sạch, khô và sẵn sàng làm việc. 1.3. Nguyên liệu Lĩnh nguyên liệu theo định mức kỹ thuật. Khi lĩnh nguyên liệu phải có 02 người, trong đó 01 người là cán bộ kỹ thuật, kiểm tra chất lượng, số lượng, đối chiếu với phiếu xuất kho, phiếu kiểm nghiệm nguyên liệu. 1.4. Con người Người pha chế phải thực hiện đúng quy chế vệ sinh an toàn lao động. 2. Cân chia nguyên phụ liệu - Cân chia nguyên phụ liệu trên cân đồng hồ, trọng lượng theo yêu cầu. - Cân phụ liệu nhỏ trên cân điện tử sau số không 2 số. 3. Sơ chế Các nguyên liệu khô rắn đem nghiền nhỏ theo yêu cầu công nghệ 4. Pha chế - Các nguyên liệu được cho đúng tỷ lệ 5. Đóng gói - Đóng nguyên liệu vào túi trên máy chuyên dụng, vào hộp, đóng thùng, dán tem. - Nhãn đầy đủ, rõ ràng, đúng quy chế. 6. Kiểm nghiệm Kiểm nghiệm thành phẩm, đạt tiêu chuẩn nhập kho
  27. 27. Dự án Nhà máy chế biến Nam dược Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 27 CHƯƠNG IV. CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN I. Phương án giải phóng mặt bằng, tái định cư và hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng. Chủ đầu tư sẽ thực hiện đầy đủ các thủ tục về đất đai theo quy định hiện hành. Ngoài ra, dự án cam kết thực hiện đúng theo tinh thần chỉ đạo của các cơ quan ban ngành và luật định. II. Các phương án xây dựng công trình. Bảng 3: Bảng tổng hợp danh mục các công trình xây dựng và thiết bị STT Nội dung ĐVT Số lượng I Xây dựng 24,00 I.2 Bào chế Dược Liệu 22,15 1 Văn phòng điều hành ( các quản lý, trung tâm nghiên cứu…) ha 0,10 2 Xưởng sản xuất thuốc ha 10,00 3 Bãi đậu xe ha 2,00 4 Kho chứa nguyên vật liệu ha 5,00 5 Kho chứa thành phẩm ha 5,00 6 Nhà vệ sinh ha 0,05 I.4 Hệ thống tổng thể 1,85 1 Hệ thống cấp nước tổng thể HT 1 2 Hệ thống cấp điện tổng thể HT 1 3 Hệ thống thông tin liên lạc HT 1 4 Giao thông tổng thể ha 1,75 5 Hàng rào tổng thể md 8.000 6 Khu xử lý chất thải ha 0,10 II Thiết bị 1 Thiết bị bào chế dược liệu bộ 3 2 Máy đóng túi chân không Chiếc 5 3 Hệ thống dây chuyền chiết xuất dược liệu Chiếc 3 4 Máy sắc thuốc Chiếc 10 5 Dụng cụ bảo hộ lao động Chiếc 100 6 Thiết bị khác bộ 1
  28. 28. Dự án Nhà máy chế biến Nam dược Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 28 III. Phương án tổ chức thực hiện. Tổng diện tích tự nhiên khu đất xây dựng 24 ha. Dự án được chủ đầu tư trực tiếp tổ chức triển khai, tiến hành xây dựng và sau khi hoàn thành giai đoạn đầu tư. IV. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý dự án. IV.1 Phân đoạn và tiến độ thực hiện. - Giai đoạn 1: Xây dựng hoàn thành 70 giường bệnh cho bệnh nhân, xây bờ kè, nhà điều hành, phòng khám, phòng làm việc và trang thiết bị khám chữa bệnh. Thời gian hoàn thành giai đoạn 1 là 8 tháng kể từ khi được cấp giấy phép xây dựng. - Giai đoạn 2: Sau khi hoàn thành giai đoạn 1 và đi vào hoạt động ổn định (khoảng 1 năm), sẽ xây dựng 30 giường bệnh còn lại và nâng cấp trang thiết bị khám chữa bệnh. Thời gian hoàn thành giai đoạn 2 là 12 tháng kể từ khi khởi công xây dựng công trình của giai đoạn 2. IV.2 Hình thức quản lý dự án. - Chủ đầu tư trực tiếp quản lý và khai thác dự án. - Cơ cấu xây dựng bộ máy quản lý: Phòng Tổ chức cán bộ: + Lập kế hoạch về tổ chức và sắp xếp nhân lực, đào tạo nhân lực, tổ chức thi tuyển cán bộ, nhân viên. + Quản lý nhân lực, hồ sơ cán bộ. + Xây dựng qui chế làm việc, mối quan hệ công tác giữa các khoa phòng, các tổ chức đoàn thể quần chúng. + Bảo vệ chính trị nội bộ, quan hệ chặt chẽ với tổ chức đảng và chính quyền địa phương. + Tuyển dụng, bổ nhiệm, thi đua khen thưởng, kỷ luật, an toàn lao động và các chế độ chính sách khác. Phòng Kế hoạch tổng hợp: + Lập kế hoạch giúp Ban Giám đốc chỉ đạo thực hiện, theo dõi, sơ tổng kết tất cả các chương trình, dự án hoạt động lớn của bệnh viện như: các kế hoạch đầu tư trang thiết bị, máy móc, thuốc men..., nâng cấp bệnh viện, các dự án với nước ngoài ... các chương trình Nghiên cứu Khoa học công nghệ (KHCN) cấp
  29. 29. Dự án Nhà máy chế biến Nam dược Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 29 cơ sở, cấp Bộ Y tế, cấp Nhà nước. Xây dựng kế hoạch phát triển chuyên môn kỹ thuật trong toàn bệnh viện cũng như công tác điều trị, chăm sóc người bệnh. + Đối ngoại: Đầu mối của các quan hệ đối ngoại, tiếp nhận viện trợ, trao đổi khoa học kỹ thuật và đào tạo. + Nghiên cứu khoa học: Theo dõi thực hiện các đề tài nghiên cứu KHCN cấp Nhà nước, cấp Bộ Y tế và cấp bệnh viện. + Tổ chức các buổi báo cáo khoa học trong nước và hội thảo quốc tế. + Tổ chức thực hiện mổ thực nghiệm ghép tạng vi phẫu ... + Quản lý và theo dõi các chương trình đào tạo các học viên về học tại bệnh viện. + Thư viện: Quản lý và điều hành một thư viện chuyên ngành (Ngoại khoa) vào loại lớn với những loại sách y học, quản lý bệnh viện, điều dưỡng luôn được cập nhật và bổ sung. + Công tác y vụ hành chính y tế: Tổ chức bố trí công tác trực thường trú trực toàn bệnh viện. Điều hoà công tác giữa các khoa phòng trong bệnh viện, giữa bệnh viện với các cơ quan liên quan để nâng cao hiệu quả công tác khám chữa bệnh và điều trị người bệnh. + Lưu trữ hồ sơ bệnh án: Phục vụ công tác điều trị, đào tạo, nghiên cứu khoa học, cấp chứng thương và pháp y. + Công nghệ thông tin: thiết lập mạng LAN cho toàn bệnh viện phục vụ quản lý bệnh nhân và nghiên cứu khoa học, trao đổi thông tin Internet ... Phòng Vật tư và thiết bị y tế. + Cung ứng trang thiết bị, dụng cụ, vật tư y tế, thống kê và quản lý toàn bộ trang thiết bị-máy Y tế... của bệnh viện. + Tham gia dự án viện trợ và cải tạo nâng cấp bệnh viện. + Theo dõi quản lý các hợp đồng bảo trì, sửa chữa... các trang thiết bị của bệnh viện. + Lập kế hoạch mua sắm, sửa chữa thiết bị, vật tư y tế phục vụ chuyên môn. Sửa chữa các thiết bị, máy y tế đang sử dụng tại các khoa phòng.
  30. 30. Dự án Nhà máy chế biến Nam dược Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 30 + Quản lý hệ thống cung cấp Oxy lỏng, trạm máy khí nén, hút chân không. Trực vận hành cấp khí y tế (oxy, khí nén, hút trung tâm) 24/24h. + Quản lý hệ thống điện động lực, phòng phân phối máy cắt điện cao thế, trạm máy biến áp... Trực vận hành điện: Cao-hạ thế, máy phát điện, ổn áp... 24/24h + sửa chữa điện vừa và nhỏ trong toàn bệnh viện. + Tham gia trong "Hội đồng bảo hộ lao động bệnh viện" kiểm tra an toàn lao động, theo dõi định kỳ kiểm định các thiết bị an toàn theo qui định của nhà nước. Phòng Hành chính quản trị. + Quản lý công tác văn thư lưu trữ, con dấu, công văn đi đến của bệnh viện. + Cung ứng vật tư thông thường: văn phòng phẩm, quần áo, đồ vải cho toàn viện. Cùng các phòng liên quan xây dựng thành định mức. Đảm bảo việc cung cấp theo định mức, đúng chủng loại và đảm bảo thủ tục về quản lý kinh tế. + Đảm bảo thông tin liên lạc trong toàn viện, đảm bảo phương tiện vận chuyển bệnh nhân cấp cứu, đưa đón giáo sư, bác sỹ tới hội chẩn và tham gia sử trí cấp cứu. Quản lý việc trông giữ xe đạp, xe máy cho CBCNV. + Quản lý, duy tu, bảo dưỡng và sửa chữa nhỏ về cơ sở hạ tầng. Quản lý và cấp phát các loại hàng hoá hành chính. + Cung cấp nước sạch toàn viện. Đảm bảo công tác vệ sinh ngoại cảnh, xử lý chất thải sinh hoạt và chất thải y tế theo đúng quy định. + Đảm bảo công tác tiếp các đoàn khách trong nước, quốc tế tới làm việc với bệnh viện, phục vụ các hội nghị lớn và hội họp của bệnh viện. Phòng Tài vụ Kế toán. + Thu thập, phản ánh, xử lý và tổng hợp thông tin về nguồn kinh phí được cấp, được tài trợ, được hình thành và tình hình sử dụng các khoản kinh phí. Sử dụng các khoản thu phát sinh ở đơn vị. + Thực hiện kiểm tra, kiểm soát tình hình chấp hành dự toán thu, chi tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế, tài chính trên cơ sở các tiêu chuẩn, định mức. Kiểm tra việc quản lý, sử dụng các loại vật tư, tài sản ở đơn vị. Kiểm tra tình hình chấp hành kỷ luật thu nộp ngân sách, chấp hành kỷ luật thanh toán và các chế độ, chính sách tài chính cho Nhà nước.
  31. 31. Dự án Nhà máy chế biến Nam dược Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 31 + Lập và nộp đúng hạn các báo cáo tài chính cho các cơ quan quản lý cấp trên và cơ quan tài chính theo qui định. Cung cấp thông tin và tài liệu cần thiết phục vụ cho việc xây dựng dự toán, xây dựng các định mức chi tiêu. Phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng các nguồn kinh phí vốn, quĩ ở đơn vị. + Tổ chức thu viện phí với phương châm bảo đảm thu đúng, thu đủ, và kiểm soát sử dụng nguồn thu theo đúng chế độ chính sách hiện hành nhằm đáp ứng yêu cầu hoạt động chuyên môn và đạt hiệu quả cao. Phòng Chỉ đạo tuyến. + Lập kế hoạch chỉ đạo tuyến trình Giám đốc bệnh viện phê duyệt để tổ chức thực hiện. + Theo dõi, kiểm tra, đánh giá hiệu quả công tác chuyên môn kỹ thuật của tuyến dưới. + Phối hợp với các chuyên khoa tổ chức thực hiện việc hỗ trợ hoạt động, đào tạo cán bộ tuyến dưới. + Duy trì thông tin 2 chiều với tuyến dưới. + Định kỳ sơ kết, tổng kết, đúc rút kinh nghiệm về công tác chỉ đạo tuyến trình Ban giám đốc và báo cáo cấp trên.
  32. 32. Dự án Nhà máy chế biến Nam dược Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 32 CHƯƠNG V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG – GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ I. Đánh giá tác động môi trường. I.1 Giới thiệu chung: Mục đích của đánh giá tác động môi trường là xem xét đánh giá những yếu tố tích cực và tiêu cực ảnh hưởng đến môi trường trong xây dựng và khu vực lân cận, để từ đó đưa ra các giải pháp khắc phục, giảm thiểu ô nhiễm để nâng cao chất lượng môi trường hạn chế những tác động rủi ro cho môi trường và cho xây dựng dự án được thực thi, đáp ứng được các yêu cầu về tiêu chuẩn môi trường. I.2. Các quy định và các hướng dẫn về môi trường.  Luật bảo vệ môi trường 2014 số 55/2014/QH13 có hiệu lực từ ngày 01/01/2015;  18/2015/NĐ-CP Quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường có hiệu lực từ ngày 01/04/2015;  Nghị định số 19/2015/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường có hiệu lực từ ngày 01/04/2015;  Nghị định số 155/2016/NĐ-CP của Chính phủ : Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường thay thế Nghị định 179/2013/NĐ- CP (Phần phụ lục) & 81/2006/NĐ-CP với mức phạt tăng lên nhiều lần có hiệu lực từ ngày 01/02/2017.;  Nghị định 21/2008/NĐ-CP N sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP;  Nghị định 80/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường;  Thông tư 27/2015/TT-BTNMT Hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường có hiệu lực từ ngày 15/07/2015 thay thế thông tư số 26/2011/TT-BTNM;  Thông tư 26/2015/TT-BTNMT Quy định về lập, thẩm định, phê duyệt và kiểm tra, xác nhận việc thực hiện đề án bảo vệ môi trường chi tiết; lập và đăng ký đề án bảo vệ môi trường đơn giản có hiệu lực từ ngày 15/07/2015 thay thế thông tư số01/2012/TT-BTNMT;
  33. 33. Dự án Nhà máy chế biến Nam dược Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 33  Thông tư 05/2008/TT-BTNMT Hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường 12/2006;  Quyết định 13/2006/QĐ-BTNMT Tổ chức và hoạt động của hội đồng thẩm định Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) và Báo cáo đánh giá tác động môi trường chiến lược;  Quyết định 23/2006/QĐ-BTNMT Ban hành danh mục chất thải nguy hại. I.3. Các tiêu chuẩn về môi trường áp dụng cho dự án Để tiến hành thiết kế và thi công Dự án đòi hỏi phải đảm bảo được đúng theo các tiêu chuẩn môi trường sẽ được liệt kê sau đây. - Các tiêu chuẩn liên quan đến chất lượng không khí: QCVN 05:2009/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh, tiêu chuẩn vệ sinh lao động theo QĐ 3733/2002/QĐ-BYT 10/10/2002 của Bộ trưởng bộ Y Tế, QCVN 19:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ. - Các tiêu chuẩn liên quan đến chất lượng nước: QCVN 14:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt. - Các tiêu chuẩn liên quan đến tiếng ồn: QCVN 26:2010/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn. I.4. Hiện trạng môi trường địa điểm xây dựng Điều kiện tự nhiên Địa hình tương đối bằng phẳng, nền đất có kết cấu địa chất phù hợp với việc xây dựng xây dựng nhà máy. Khu đất có các đặc điểm sau: - Nhiệt độ: Khu vực Trung Bộ có đặc điểm khí hậu gió mùa, dồi dào về độ ẩm, có lượng mưa lớn, không có bão và sương muối. - Địa hình : Địa hình bằng phẳng, có vị trí thuận lợi về giao thông. II. Tác động của dự án tới môi trường. Việc thực thi dự án sẽ ảnh hưởng nhất định đến môi truờng xung quanh khu vực lân cận, tác động trực tiếp đến quá trình sinh hoạt của các hộ dân sinh sống xung quanh. Chúng ta có thể dự báo được những nguồn tác động đến môi trường có khả năng xảy ra trong các giai đoạn khác nhau: - Giai đoạn thi công xây dựng.
  34. 34. Dự án Nhà máy chế biến Nam dược Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 34 - Giai đoạn vận hành. - Giai đoạn ngưng hoạt động. II.1. Nguồn gây ra ô nhiễm Chất thải rắn - Rác thải trong quá trình thi công xây dựng: các loại bao bì đựng nguyên vật liệu như giấy và một lượng nhỏ các loại bao nilon, đất đá do các hoạt động đào đất xây dựng và các công trình phụ trợ khác. - Sự rơi vãi vật liệu như đá, cát, ... trong quá trình vận chuyển của các thiết bị chuyên dụng đến nơi xây dựng. - Vật liệu dư thừa và các phế liệu thải ra. - Chất thải sinh hoạt của lực lượng nhân công lao động tham gia thi công. Chất thải khí: Chất thải khí là nguồn gây ô nhiễm chính cho bầu khí quyển, khí thải có thể phát ra từ các hoạt động trong các quá trình thi công từ giai đoạn chuẩn bị nguyên vật liệu cho đến khi tháo dỡ các hạng mục công trình trong giai đoạn ngừng hoạt động. Chủ yếu là khí thải phát sinh do hoạt động của động cơ máy móc thi công cơ giới, phương tiện vận chuyển vật tư dụng cụ, thiết bị phục vụ cho thi công. Chất thải lỏng: Chất thải lỏng có ảnh hưởng trực tiếp đến vệ sinh môi trường trong khu vực xây dựng khu biệt thự gây ảnh hưởng đến môi trường lân cận. Chất thải lỏng của dự án gồm có nước thải từ quá trình xây dựng, nước thải sinh hoạt của công nhân và nước mưa. - Dự án chỉ sử dụng nước trong các quá trình phối trộn nguyên vật liệu và một lượng nhỏ dùng cho việc tưới tường, tưới đất để giữ ẩm và hạn chế bụi phát tán vào môi trường xung quanh. Lượng nước thải từ quá trình xây dựng chỉ gồm các loại chất trơ như đất cát, không mang các hàm lượng hữu cơ, các chất ô nhiễm thấm vào lòng đất. - Nước thải sinh hoạt của của công nhân trong giai đoạn thi công rất ít, chủ yếu là nước tắm rửa đơn thuần và một phần rất nhỏ các hoạt động vệ sinh khác vì trong quá trình xây dựng hầu hết tất cả công nhân xây dựng không ở lại, chỉ có một hoặc hai người ở lại bảo quản vật tư. - Nước mưa chảy tràn cuốn trôi các chất ô nhiễm bề mặt từ khu vực xây dựng xuống các kênh rạch cận kề. Tuy nhiên, dự án đã có hệ thống thoát nước
  35. 35. Dự án Nhà máy chế biến Nam dược Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 35 ngầm thu nước do vậy kiểm soát được nguồn thải và xử lý nước bị ô nhiễm trước khi thải ra ngoài. Tiếng ồn. Gây ra những ảnh hưởng trực tiếp lên hệ thần kinh làm giảm khả năng tập trung và giảm năng suất lao động. Tiếng ồn có thể sinh ra theo những con đường sau nhưng phải được kiểm soát và duy trì ở trong khoảng 80 – 85dBA theo tiêu chuẩn quy định, tiếng ồn có thể phát sinh từ những nguồn. + Động cơ, máy móc thi công, và những thiết bị phục vụ xây dựng, lắp đặt. + Trong quá trình lao động như gò, hàn các chi tiết kim loại, và khung kèo sắt … và quá trình đóng, tháo côppha, giàn giáo, vận chuyển vật liệu… + Từ động cơ máy nén khí, bơm, máy phát điện … Bụi và khói Khi hàm lượng bụi và khói vượt quá ngưỡng cho phép sẽ gây ra những bệnh về đường hô hấp làm giảm khả năng lao động của công nhân. Bụi và khói được sinh ra từ những lý do sau: - Từ các hoạt động chuyên chở vật liệu, tập kết đổ vật liệu đến nơi xây dựng. - Từ các đống tập kết vật liệu. - Từ các hoạt động đào bới san lấp. - Từ quá trình thi công: quá trình phối trộn nguyên vật liệu, quá trình đóng tháo côppha… II.2. Mức độ ảnh hưởng tới môi trường Ảnh hưởng đến chất lượng không khí: Chất lượng không khí của khu vực xây dựng sẽ chịu ít nhiều biến đổi do các hoạt động thực thi Dự án. Tuy nhiên, trong hai giai đoạn thi công xây dựng và tháo dỡ công trình ngưng hoạt động, khói bụi và khí thải là tác nhân ô nhiễm đáng chú ý nhất. Khí thải sinh ra từ các động cơ máy móc chủ yếu là khí NOx, CO, CO2, SO2.... Lượng khí thải phát sinh bởi hoạt động riêng rẽ các loại máy móc đạt tiêu chuẩn kỹ thuật là không đáng kể, trong điều kiện môi trường làm việc thông thoáng ngoài trời thì mức độ ảnh hưởng trực tiếp đến con người là không đáng kể tuy nhiên khi hàm lượng cao nó sẽ là tác nhân gây ra những ô
  36. 36. Dự án Nhà máy chế biến Nam dược Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 36 nhiễm cho môi trường và con người như: khí SO2 hoà tan được trong nước nên dễ phản ứng với cơ quan hô hấp người và động vật. Ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt: Hoạt động xây dựng công trình có nhiều khả năng gây ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt. Do phải tiếp nhận lượng nước thải ra từ các quá trình thi công có chứa chất nhiễm bẩn cao gồm các hoá chất như vết dầu mỡ rơi vãi từ các động cơ máy móc trong quá trình thi công vận hành, nước thải sinh hoặt của công nhân trong các lán trại ... cũng gây ra hiện tượng ô nhiễm, bồi lắng cho nguồn nước mặt. Ảnh hưởng đến giao thông Hoạt động của các loại phương tiện vận tải phục vụ công tác thi công xây dựng lắp đặt sẽ làm gia tăng mật độ lưu thông trên các tuyến đường vào khu vực, mang theo những bụi bẩn đất, cát từ công trường vào gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng đường xá, làm xuống cấp nhanh chóng các tuyến đường này. Ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng - Không khí bị ô nhiễm sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ lực lượng nhân công làm việc tại công trường và cho cả cộng đồng dân cư. Gây ra các bệnh về cơ quan hô hấp, dị ứng, viêm mắt ... - Tiếng ồn phát sinh chủ yếu trong qúa trình thi công xây dựng và tháo dỡ khi công trình ngừng hoạt động. Ô nhiễm tiếng ồn tác động trực tiếp lên lực lượng lao động tại công trình và cư dân sinh sống gần khu vực thực thi dự án. Tiếng ồn sẽ gây căng thẳng, ức chế, làm giảm năng suất lao động, gây xáo trộn cuộc sống thường ngày của người dân. Mặt khác khi độ ồn vượt quá giới hạn cho phép và kéo dài sẽ ảnh hưởng đến cơ quan thính giác. II.3. Giải pháp khắc phục ảnh hưởng tiêu cực của dự án tới môi trường. Giảm thiểu lượng chất thải - Trong quá trình thực thi dự án chất thải phát sinh ra là điều không tránh khỏi. Tuy nhiên bằng các biện pháp kỹ thuật công nghệ phù hợp kết hợp với biện pháp quản lý chặt chẽ ở từng bộ phận có thể giảm thiểu được số lượng lớn chất thải phát sinh. Các biện pháp để giảm thiểu chất thải phát sinh: - Dự toán chính xác khối lượng nguyên vật liệu phục vụ cho thi công, giảm thiểu lượng dư thừa tồn đọng sau khi xây dựng công trình.
  37. 37. Dự án Nhà máy chế biến Nam dược Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 37 - Lựa chọn địa điểm tập kết nguyên vật liệu phù hợp nằm cuối hướng gió và trên nền đất cao để tránh tình trạng hư hỏng và thất thoát khi chưa sử dụng đến. - Đề xuất những biện pháp giảm thiểu khói bụi và nước thải phát sinh trong quá trình thi công. Thu gom và xử lý chất thải: Việc thu gom và xử lý chất thải trước khi thải ra ngoài môi trường là điều bắt buộc đối với khu vực xây dựng công trình. Trong dự án này việc thu gom và xử lý chất thải phải được thực hiện từ khi xây dựng đến khi đi bàn giao nhà và quá trình tháo dỡ ngưng hoạt động để tránh gây ảnh hưởng đến hoạt động của trạm và môi trường khu vực xung quanh. Việc thu gom và xử lý phải được phân loại theo các loại chất thải sau: Chất thải rắn: Đây là loại chất thải phát sinh nhiều nhất trong qúa trình thi công bao gồm đất, đá, giấy, khăn vải,... là loại chất thải rất khó phân huỷ đòi hỏi phải được thu gom, phân loại để có phương pháp xử lý thích hợp. Những nguyên vật liệu dư thừa có thể tái sử dụng được thì phải được phân loại và để đúng nơi quy định thuận tiện cho việc tái sử dụng hoặc bán phế liệu. Những loại rác thải khó phân huỷ hoặc độc hại phải được thu gom và đặt cách xa công trường thi công, sao cho tác động đến con người và môi trường là nhỏ nhất để vận chuyển đến nơi xử lý theo quy định. Các phương tiện vận chuyển đất đá san lấp bắt buộc dùng tấm phủ che chắn, giảm đến mức tối đa rơi vãi trên đường gây ảnh hưởng cho người lưu thông và đảm bảo cảnh quan môi trường được sạch đẹp. Chất thải khí: Sinh ra trực tiếp trong quá trình thi công từ các máy móc thi công cơ giới, phương tiện vận chuyển cần phải có những biện pháp để làm giảm lượng chất thải khí ra ngoài môi trường, các biện pháp có thể dùng là: - Đối với các phương tiện vận chuyển, máy móc thi công và các động cơ khác cần thiết nên sử dụng loại nhiên liệu có khả năng cháy hoàn toàn, khí thải có hàm lượng chất gây ô nhiễm thấp. Sử dụng máy móc động cơ mới đạt tiêu chuẩn kiểm định và được chứng nhận không gây hại đối với môi trường. - Thường xuyên kiểm tra các hạng mục công trình nhằm ngăn ngừa, khắc phục kịp thời các sự cố có thể xảy ra. Chất thải lỏng: Chất thải lỏng sinh ra trong quá trình xây dựng sẽ được thu gom vào hệ thống thoát nước hiện hữu được bố trí quanh khu vực nhà
  38. 38. Dự án Nhà máy chế biến Nam dược Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 38 xưởng. Nước thải có chứa chất ô nhiễm sẽ được thu gom và chuyển giao cho đơn vị có chức năng xử lý còn nước không bị ô nhiễm sẽ theo hệ thống thoát nước bề mặt và thải trực tiếp ra ngoài. Tiếng ồn: Trang bị đầy đủ các thiết bị bảo vệ cho công nhân trong quá trình thi công, sắp xếp công việc một cách hợp lý khoa học để mức độ ảnh hưởng đến công nhân làm việc trong khu vực xây dựng và ở khu vực lân cận là nhỏ nhất. Kiểm tra và bảo dưỡng định kỳ các máy móc thiết bị. Thông thường chu kỳ bảo dưỡng đối với thiết bị mới là 4-6 tháng/lần, thiết bị cũ là 3 tháng/lần. Bố trí cách ly các nguồn gây ồn với xung quanh nhằm làm giảm tác động lan truyền của sóng âm. Để biện pháp phân lập đạt hiệu quả cao hơn cần cách lý và bố trí thêm các tường ngăn giữa các bộ phận.Trồng cây xanh để tạo bóng mát, hạn chế lan truyền ồn ra môi trường. Hạn chế hoạt động vào ban đêm. Bụi và khói: Trong quá trình thi công xây dựng bụi và khói là những nhân tố gây ảnh hưởng nhiều nhất đến công nhân lao động nó trực tiếp ảnh hưởng đến sức khoẻ của người công nhân gây ra các bệnh về đường hô hấp, về mắt ...làm giảm khả năng lao động. Để khắc phục những ô nhiễm đó cần thực hiện những biện pháp sau: - Sử dụng nguyên vật liệu ít gây hại, thiết bị chuyên chở nguyên vật liệu phải được che chắn cẩn thẩn tránh rơi vãi. - Thưởng xuyên rửa xe để tránh phát sinh bụi, đất cát trong khu đô thị khi di chuyển. - Sử dụng những thiết bị bảo hộ cho công nhân khi làm việc trong tình trạng khói bụi ô nhiễm như mặt nạ phòng độc, kính bảo vệ mắt.... II.4. Kết luận Dựa trên những đánh giá tác động môi trường ở phần trên chúng ta có thể thấy quá trình thực thi dự án có thể gây tác động đến môi trường quanh khu vực dự án và khu vực lân cận ở mức độ thấp không tác động nhiều đến môi trường, có chăng chỉ là những tác động nhỏ trong khoảng thời gian ngắn không có tác động về lâu dài.
  39. 39. Dự án Nhà máy chế biến Nam dược Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 39 CHƯƠNG VI. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN I. Tổng vốn đầu tư và nguồn vốn của dự án. Bảng 4 Bảng tổng mức đầu tư của dự án ĐVT:1000 đồng STT Nội dung ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền I Xây dựng 24,00 590.100.000 I.2 Bào chế Dược Liệu 22,15 536.500.000 1 Văn phòng điều hành ( các quản lý, trung tâm nghiên cứu…) ha 0,10 50.000.000 5.000.000 2 Xưởng sản xuất thuốc ha 10,00 30.000.000 300.000.000 3 Bãi đậu xe ha 2,00 5.000.000 10.000.000 4 Kho chứa nguyên vật liệu ha 5,00 22.000.000 110.000.000 5 Kho chứa thành phẩm ha 5,00 22.000.000 110.000.000 6 Nhà vệ sinh ha 0,05 30.000.000 1.500.000 I.4 Hệ thống tổng thể 1,85 53.600.000 1 Hệ thống cấp nước tổng thể HT 1 5.000.000 5.000.000 2 Hệ thống cấp điện tổng thể HT 1 5.000.000 5.000.000 3 Hệ thống thông tin liên lạc HT 1 4.000.000 4.000.000 4 Giao thông tổng thể ha 1,75 20.000.000 35.000.000 5 Hàng rào tổng thể md 8.000 200 1.600.000 6 Khu xử lý chất thải ha 0,10 30.000.000 3.000.000 II Thiết bị 28.050.000 1 Thiết bị bào chế dược liệu bộ 3 1.000.000 3.000.000 2 Máy đóng túi chân không Chiếc 5 1.000.000 5.000.000 3 Hệ thống dây chuyền chiết xuất dược liệu Chiếc 3 1.000.000 3.000.000 4 Máy sắc thuốc Chiếc 10 400.000 4.000.000 5 Dụng cụ bảo hộ lao động Chiếc 100 500 50.000
  40. 40. Dự án Nhà máy chế biến Nam dược Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 40 STT Nội dung ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền 6 Thiết bị khác bộ 1 13.000.000 13.000.000 III Chi phí quản lý dự án 1,484 (GXDtt+GTBtt) * ĐMTL%*1,1 9.172.116 IV Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng 15.870.811 1 Chi phí lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi 0,160 (GXDtt+GTBtt) * ĐMTL%*1,1 990.734 2 Chi phí lập báo cáo nghiên cứu khả thi 0,458 (GXDtt+GTBtt) * ĐMTL%*1,1 2.833.090 3 Chi phí thiết kế bản vẽ thi công 0,630 GXDtt * ĐMTL%*1,1 3.719.478 4 Chi phí lập hồ sơ mời thầu, lựa chọn nhà thầu, đánh giá nhà thầu 0,066 Giá gói thầu XDtt * ĐMTL%*1,1 388.913 5 Chi phí lập hồ sơ mời thầu, lựa chọn nhà thầu 0,455 Giá gói thầu TBtt * ĐMTL%*1,1 127.562 6 Chi phí giám sát thi công xây dựng 1,27 GXDtt * ĐMTL%*1,1 7.471.548 7 Chi phí giám sát lắp đặt thiết bị 0,996 GTBtt * ĐMTL%*1,1 279.486 8 Chi phí tư vấn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường TT 60.000 V Chí phí khác 5.000.000 VI Dự phòng phí 5% 32.409.646 Tổng cộng 680.602.574 Bảng 5 Bảng cơ cấu nguồn vốn của dự án ĐVT: 1000 đồng STT Nội dung Thành tiền NGUỒN VỐN Tự có - tự huy động Vay tín dụng I Xây dựng 590.100.000 165.228.000 424.872.000 I.2 Bào chế Dược Liệu 536.500.000 150.220.000 386.280.000 1 Văn phòng điều hành ( các quản lý, trung tâm nghiên cứu…) 5.000.000 1.400.000 3.600.000 2 Xưởng sản xuất thuốc 300.000.000 84.000.000 216.000.000
  41. 41. Dự án Nhà máy chế biến Nam dược Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 41 STT Nội dung Thành tiền NGUỒN VỐN Tự có - tự huy động Vay tín dụng 3 Bãi đậu xe 10.000.000 2.800.000 7.200.000 4 Kho chứa nguyên vật liệu 110.000.000 30.800.000 79.200.000 5 Kho chứa thành phẩm 110.000.000 30.800.000 79.200.000 6 Nhà vệ sinh 1.500.000 420.000 1.080.000 I.4 Hệ thống tổng thể 53.600.000 15.008.000 38.592.000 1 Hệ thống cấp nước tổng thể 5.000.000 1.400.000 3.600.000 2 Hệ thống cấp điện tổng thể 5.000.000 1.400.000 3.600.000 3 Hệ thống thông tin liên lạc 4.000.000 1.120.000 2.880.000 4 Giao thông tổng thể 35.000.000 9.800.000 25.200.000 5 Hàng rào tổng thể 1.600.000 448.000 1.152.000 6 Khu xử lý chất thải 3.000.000 840.000 2.160.000 II Thiết bị 28.050.000 8.415.000 19.635.000 1 Thiết bị bào chế dược liệu 3.000.000 840.000 2.160.000 2 Máy đóng túi chân không 5.000.000 1.400.000 3.600.000 3 Hệ thống dây chuyền chiết xuất dược liệu 3.000.000 840.000 2.160.000 4 Máy sắc thuốc 4.000.000 1.120.000 2.880.000 5 Dụng cụ bảo hộ lao động 50.000 14.000 36.000 6 Thiết bị khác 13.000.000 3.640.000 9.360.000 III Chi phí quản lý dự án 9.172.116 2.568.193 6.603.924 IV Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng 15.870.811 4.443.827 11.426.984 1 Chi phí lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi 990.734 277.405 713.328 2 Chi phí lập báo cáo nghiên cứu khả thi 2.833.090 793.265 2.039.825 3 Chi phí thiết kế bản vẽ thi công 3.719.478 1.041.454 2.678.024 4 Chi phí lập hồ sơ mời thầu, lựa chọn nhà thầu, đánh giá nhà thầu 388.913 108.896 280.018 5 Chi phí lập hồ sơ mời thầu, lựa chọn nhà thầu 127.562 35.717 91.845
  42. 42. Dự án Nhà máy chế biến Nam dược Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 42 STT Nội dung Thành tiền NGUỒN VỐN Tự có - tự huy động Vay tín dụng 6 Chi phí giám sát thi công xây dựng 7.471.548 2.092.033 5.379.515 7 Chi phí giám sát lắp đặt thiết bị 279.486 78.256 201.230 8 Chi phí tư vấn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường 60.000 16.800 43.200 V Chí phí khác 5.000.000 1.400.000 3.600.000 VI Dự phòng phí 32.409.646 9.074.701 23.334.945 Tổng cộng 680.602.574 191.129.721 489.472.853 Tỷ lệ (%) 28% 72% Bảng 6: Tiến độ thực hiện dự án ĐVT: 1000 đồng STT Nội dung Thành tiền Tiến độ thực hiện 2018 2019 I Xây dựng 590.100.000 590.100.000 I.2 Bào chế Dược Liệu 536.500.000 536.500.000 1 Văn phòng điều hành ( các quản lý, trung tâm nghiên cứu…) 5.000.000 5.000.000 2 Xưởng sản xuất thuốc 300.000.000 300.000.000 3 Bãi đậu xe 10.000.000 10.000.000 4 Kho chứa nguyên vật liệu 110.000.000 110000000 5 Kho chứa thành phẩm 110.000.000 110000000 6 Nhà vệ sinh 1.500.000 1.500.000 I.4 Hệ thống tổng thể 53.600.000 53.600.000 1 Hệ thống cấp nước tổng thể 5.000.000 5.000.000 2 Hệ thống cấp điện tổng thể 5.000.000 5.000.000 3 Hệ thống thông tin liên lạc 4.000.000 4.000.000 4 Giao thông tổng thể 35.000.000 35.000.000
  43. 43. Dự án Nhà máy chế biến Nam dược Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 43 STT Nội dung Thành tiền Tiến độ thực hiện 2018 2019 5 Hàng rào tổng thể 1.600.000 1.600.000 6 Khu xử lý chất thải 3.000.000 3000000 II Thiết bị 28.050.000 28.050.000 1 Thiết bị bào chế dược liệu 3.000.000 3.000.000 2 Máy đóng túi chân không 5.000.000 5.000.000 3 Hệ thống dây chuyền chiết xuất dược liệu 3.000.000 3.000.000 4 Máy sắc thuốc 4.000.000 4.000.000 5 Dụng cụ bảo hộ lao động 50.000 50.000 6 Thiết bị khác 13.000.000 13000000 III Chi phí quản lý dự án 9.172.116 - 9.172.116 IV Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng 15.870.811 8.339.263 7.531.548 1 Chi phí lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi 990.734 990.734 - 2 Chi phí lập báo cáo nghiên cứu khả thi 2.833.090 2.833.090 - 3 Chi phí thiết kế bản vẽ thi công 3.719.478 3.719.478 - 4 Chi phí lập hồ sơ mời thầu, lựa chọn nhà thầu, đánh giá nhà thầu 388.913 388.913 - 5 Chi phí lập hồ sơ mời thầu, lựa chọn nhà thầu 127.562 127.562 - 6 Chi phí giám sát thi công xây dựng 7.471.548 - 7.471.548 7 Chi phí giám sát lắp đặt thiết bị 279.486 279.486 8 Chi phí tư vấn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường 60.000 60.000 V Chí phí khác 5.000.000 5.000.000 VI Dự phòng phí 32.409.646 666963,14 31742683,218,74 Tổng cộng 680.602.574 14.006.226 666.596.348 Tỷ lệ (%) 2,06% 97,94%
  44. 44. Dự án Nhà máy chế biến Nam dược Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 44 II. Hiệu quả về mặt kinh tế và xã hội của dự án. II.1 Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án.  Tổng mức đầu tư : 680.602.574.000 đồng (Sáu trăm tám mươi tỷ sáu trăm linh hai triệu năm trăm bảy tư ngàn đồng) + Vốn tự có (tự huy động) : 191.129.721.000 đồng. + Vốn vay tín dụng : 489.472.853.000 đồng. STT Cấu trúc vốn (1.000 đồng) 680.602.574 1 Vốn tự có (huy động) 191.129.721 2 Vốn vay Ngân hàng 489.472.853 Tỷ trọng vốn vay 72% Tỷ trọng vốn chủ sở hữu 28% Dự kiến đầu vào của dự án Chi phí đầu vào của dự án % Khoản mục 1 Chi phí quảng cáo sản phẩm 6% Doanh thu 2 Chi phí khấu hao TSCD "" Bảng tính 3 Chi phí lãi vay "" Bảng tính 4 Chi phí bảo trì thiết bị 5% Tổng mức đầu tư thiết bị 5 Chi phí khác 5% Doanh thu 6 Chi phí nguyên vật liệu "" Bảng tính 7 Chi phí từ bào chế dược 35% Doanh thu 8 Chi phí nhân công -quản lý điều hành 3% Doanh thu Chế độ thuế % 1 Thuế TNDN 17 II.2 Phương án vay. - Số tiền : 489.472.853.000 đồng - Thời hạn : 10 năm (120 tháng). - Ân hạn : 1 năm. - Lãi suất, phí: Tạm tính lãi suất : 3,5%/năm
  45. 45. Dự án Nhà máy chế biến Nam dược Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 45 - Tài sản bảo đảm tín dụng: thế chấp toàn bộ tài sản hình thành từ vốn vay. Lãi vay, hình thức trả nợ gốc 1 Thời hạn trả nợ vay 10 năm 2 Lãi suất vay cố định 3,5% /năm 3 Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu (tạm tính) 6% /năm 4 Chi phí sử dụng vốn bình quân WACC 4,2% /năm 5 Hình thức trả nợ: 1 (1: trả gốc đều; 2: trả gốc và lãi đều; 3: theo năng lực của dự án) Chi phí sử dụng vốn bình quân được tính trên cơ sở tỷ trọng vốn vay là 72%; tỷ trọng vốn chủ sở hữu là 28%; lãi suất vay dài hạn 3,5%/năm; lãi suất tiền gửi trung bình tạm tính 6%/năm. II.3. Các thông số tài chính của dự án. III.3.1. Kế hoạch hoàn trả vốn vay. Kết thúc năm đầu tiên phải tiến hành trả lãi vay và từ năm thứ 2 trả nợ gốc thời gian trả nợ trong vòng 10 năm của dự án, trung bình mỗi năm trả 59 tỷ đồng. Theo phân tích khả năng trả nợ của dự án (phụ lục tính toán kèm theo) cho thấy, khả năng trả được nợ là rất cao, trung bình dự án có khả năng trả được nợ, trung bình khoảng trên 246 % trả được nợ. III.3.2. Khả năng hoàn vốn và thời gian hoàn vốn giản đơn. Khả năng hoàn vốn giản đơn: Dự án sẽ sử dụng nguồn thu nhập sau thuế và khấu hao cơ bản của dự án để hoàn trả vốn vay. KN hoàn vốn = (LN sau thuế + khấu hao)/Vốn đầu tư. Theo phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn của dự án (phần phụ lục) thì chỉ số hoàn vốn của dự án là 5,13 lần, chứng tỏ rằng cứ 1 đồng vốn bỏ ra sẽ được đảm bảo bằng 5,13 đồng thu nhập. Dự án có đủ khả năng tạo vốn cao để thực hiện việc hoàn vốn. Thời gian hoàn vốn giản đơn (T): Theo (Bảng phụ lục tính toán) ta nhận thấy đến năm thứ 6 đã thu hồi được vốn và có dư, do đó cần xác định số tháng của năm thứ 5 để xác định được thời gian hoàn vốn chính xác.
  46. 46. Dự án Nhà máy chế biến Nam dược Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 46 Số tháng = Số vốn đầu tư còn phải thu hồi/thu nhập bình quân năm có dư. Như vậy thời gian hoàn vốn của dự án là 4 năm 4 tháng kể từ ngày hoạt động. III. 3.3. Khả năng hoàn vốn và thời gian hoàn vốn có chiết khấu Khả năng hoàn vốn và thời điểm hoàn vốn được phân tích cụ thể ở bảng phụ lục tính toán của dự án. Như vậy PIp = 3,57 cho ta thấy, cứ 1 đồng vốn bỏ ra đầu tư sẽ được đảm bảo bằng 3,57 đồng thu nhập cùng quy về hiện giá, chứng tỏ dự án có đủ khả năng tạo vốn để hoàn trả vốn. Thời gian hoàn vốn có chiết khấu (Tp) (hệ số chiết khấu 4,2%). Theo bảng phân tích cho thấy đến năm thứ 6 đã hoàn được vốn và có dư. Do đó ta cần xác định số tháng cần thiết của năm thứ 5. Kết quả tính toán: Tp = 4 năm 8 tháng tính từ ngày hoạt động. III.3.4. Phân tích theo phương pháp hiện giá thuần (NPV). Trong đó: + P: Giá trị đầu tư của dự án tại thời điểm đầu năm sản xuất. + CFt : Thu nhập của dự án = lợi nhuận sau thuế + khấu hao. Hệ số chiết khấu mong muốn 4,08%/năm. Theo bảng phụ lục tính toán NPV = 1.680.901.386.000 đồng. Như vậy chỉ trong vòng 20 năm của thời kỳ phân tích dự án, thu nhập đạt được sau khi trừ giá trị đầu tư qui về hiện giá thuần là: 1.680.901.386.000 đồng > 0 chứng tỏ dự án có hiệu quả cao. III.3.5. Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR). P tiFPCFt PIp nt t     1 )%,,/(     Tpt t TpiFPCFtPO 1 )%,,/(     nt t tiFPCFtPNPV 1 )%,,/(
  47. 47. Dự án Nhà máy chế biến Nam dược Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 47 Theo phân tích được thể hiện trong bảng phân tích của phụ lục tính toán cho thấy IRR= 28,514%>4,20% Chứng tỏ dự án có hiệu quả, như vậy đây là chỉ số lý tưởng, chứng tỏ dự án có khả năng sinh lời.
  48. 48. Dự án Nhà máy chế biến Nam dược Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 48 KẾT LUẬN I. Kết luận. Với kết quả phân tích như trên, cho thấy hiệu quả tương đối cao của dự án mang lại, đồng thời giải quyết việc làm cho người dân trong vùng. Cụ thể như sau: + Các chỉ tiêu tài chính của dự án như: NPV >0; IRR > tỷ suất chiết khấu, … cho thấy dự án có hiệu quả về mặt kinh tế. + Hàng năm đóng góp vào ngân sách địa phương trung bình khoảng 25-38 tỷ đồng, thông qua nguồn thuế thu nhập từ hoạt động của dự án. + Hàng năm giải quyết việc làm cho hàng trăm lao động của địa phương. + Góp phần “Phát huy tiềm năng, thế mạnh của địa phương; đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế”. II. Đề xuất và kiến nghị. Với tính khả thi của dự án, rất mong các cơ quan, ban ngành xem xét và hỗ trợ chúng tôi để chúng tôi có thể triển khai các bước theo đúng tiến độ và quy định. Để dự án sớm đi vào hoạt động.
  49. 49. Dự án Nhà máy chế biến Nam dược Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 49 PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN Phụ lục 1 Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn của dự án thực hiện dự án Phụ lục 2 Bảng tính khấu hao hàng năm của dự án. Phụ lục 3 Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm của dự án. Phụ lục 4 Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm của dự án. Phụ lục 5 Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án. Phụ lục 6 Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn của dự án. Phụ lục 7 Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn có chiết khấu của dự án. Phụ lục 8 Bảng Tính toán phân tích hiện giá thuần (NPV) của dự án. Phụ lục 9 Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) của dự án.

×