SlideShare a Scribd company logo
1 of 70
Download to read offline
Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non Quốc tế Thiên Đường
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự Án Việt 1
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-----------    ----------
THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƢ
XÂY DỰNG TRƢỜNG MẦM NON
QUỐC TẾ THIÊN ĐƢỜNG
___ Tháng 3/2018 ___
Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non Quốc tế Thiên Đường
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự Án Việt 2
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-----------    ----------
THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƢ
XÂY DỰNG TRƢỜNG MẦM NON
QUỐC TẾ THIÊN ĐƢỜNG
CHỦ ĐẦU TƢ
CÔNG TY CP GIÁO DỤC FGE
BÙI ĐỨC MINH
ĐƠN VỊ TƢ VẤN
CÔNG TY CP TƢ VẤN ĐẦU TƢ
DỰ ÁN VIỆT
NGUYỄN VĂN MAI
Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non Quốc tế Thiên Đường
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự Án Việt 3
MỤC LỤC
CHƢƠNG I. MỞ ĐẦU......................................................................................... 5
I. Giới thiệu về chủ đầu tƣ............................................................................. 5
II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án...................................................................... 5
III. Sự cần thiết xây dựng dự án.................................................................... 5
IV. Các căn cứ pháp lý.................................................................................. 7
V. Mục tiêu dự án.......................................................................................... 9
V.1. Mục tiêu chung. ..................................................................................... 9
V.2. Mục tiêu cụ thể....................................................................................... 9
Chƣơng II ............................................................................................................ 10
ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN.............................................. 10
I. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án.................................... 10
I.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án.............................................. 10
I.2. Điều kiện kinh tế - xã hội vùng dự án................................................... 25
II. Quy mô của dự án................................................................................... 34
III. Địa điểm và hình thức đầu tƣ xây dựng dự án...................................... 35
III.1. Địa điểm xây dựng. ............................................................................ 35
III.2. Hình thức đầu tư. ............................................................................... 35
IV. Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án. ........ 35
IV.1. Nhu cầu sử dụng đất của dự án.......................................................... 35
IV.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án. 36
Chƣơng III........................................................................................................... 38
PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN
PHƢƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ ....................................................... 38
I. Phân tích qui mô, diện tích xây dựng công trình..................................... 38
II. Phân tích lựa chọn phƣơng pháp giảng dạy áp dụng trong dự án.......... 39
Chƣơng IV........................................................................................................... 43
CÁC PHƢƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN ....................................................... 43
I. Phƣơng án giải phóng mặt bằng, tái định cƣ và hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ
tầng...................................................................................................................... 43
II. Các phƣơng án xây dựng công trình. ..................................................... 43
III. Phƣơng án tổ chức thực hiện................................................................. 44
IV. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý dự án..... 44
Chƣơng V............................................................................................................ 45
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG – GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG
CHÁY NỔ VÀ YÊU CẦU AN NINH QUỐC PHÒNG.................................... 45
I. Đánh giá tác động môi trƣờng................................................................. 45
Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non Quốc tế Thiên Đường
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự Án Việt 4
I.1. Giới thiệu chung. .................................................................................. 45
I.2. Các quy định và các hướng dẫn về môi trường.................................... 45
II. Tác động của dự án tới môi trƣờng........................................................ 46
II.1. Giai đoạn xây dựng dự án................................................................... 46
II.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng....................................... 47
III. Các biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm.............................................. 47
III.1. Giai đoạn xây dựng dự án.................................................................. 47
III.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng...................................... 48
IV. Kết luận................................................................................................. 49
Chƣơng VI........................................................................................................... 50
TỔNG VỐN ĐẦU TƢ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU QUẢ CỦA
DỰ ÁN ................................................................................................................ 50
I. Tổng vốn đầu tƣ và nguồn vốn của dự án. .............................................. 50
II. Nguồn vốn thực hiện dự án. ................................................................... 51
III. Hiệu quả về mặt kinh tế và xã hội của dự án........................................ 53
1. Nguồn vốn dự kiến đầu tƣ của dự án. ................................................. 53
2. Các thông số tài chính của dự án......................................................... 53
2.1. Khả năng hoàn vốn và thời gian hoàn vốn giản đơn.......................... 53
2.2. Khả năng hoàn vốn và thời gian hoàn vốn có chiết khấu.................... 54
2.4. Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR)...................................... 55
KẾT LUẬN......................................................................................................... 56
I. Kết luận.................................................................................................... 56
II. Đề xuất và kiến nghị............................................................................... 56
PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ......... 57
Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non Quốc tế Thiên Đường
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự Án Việt 5
CHƢƠNG I. MỞ ĐẦU
I. Giới thiệu về chủ đầu tƣ.
Chủ đầu tƣ: CÔNG TY CP ĐẦU TƢ GIÁO DỤC FGE
Giấy phép ĐKKD số: 2802384530
Đại diện pháp luật: Ông Bùi Đức Minh Chức vụ : Giám đốc
Địa chỉ trụ sở: Hải Thƣợng – Tĩnh Gia – Thanh Hóa.
II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án.
Tên dự án: Đầu tƣ xây dựng Trƣờng Mầm non Quốc tế Thiên Đƣờng.
Địa điểm xây dựng: Xã Hải Thƣợng, Huyện Tĩnh Gia, Thanh Hóa.
Hình thức quản lý: Chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý và khai thác dự án.
Tổng mức đầu tƣ: 29.994.368.000 đồng.
- Vốn tự có – huy động : 29.994.368.000 đồng.
III. Sự cần thiết xây dựng dự án.
Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc dân, có
vai trò đặc biệt quan trọng trong việc đặt nền móng cho sự hình thành và phát
triển của nhân cách con ngƣời. Chính vì thế, hầu hết các quốc gia và các tổ chức
quốc tế đều xác định giáo dục mầm non là một mục tiêu quan trọng của giáo dục
cho mọi ngƣời. Thụy Điển coi giai đoạn mầm non là “thời kỳ vàng của cuộc
đời''. Luật Hệ thống giáo dục quốc gia Indonesia đã công nhận giáo dục mầm
non là giai đoạn tiền đề cho hệ thống giáo dục cơ bản. Luật Giáo dục Thái Lan
nhấn mạnh gia đình và Chính phủ phải cùng chia sẻ trách nhiệm đối với giáo
dục mầm non nhằm thực hiện Công ƣớc quốc tế về quyền trẻ em.
Ở nƣớc ta, Đảng và Nhà nƣớc cũng luôn coi trọng giáo dục mầm non.
Nhƣng do nhiều yếu tố, trong đó có vấn đề khó khăn về ngân sách nên so với
các bậc học khác, đến nay chúng ta chƣa lo đƣợc nhiều cho giáo dục mầm non.
Đây là một mảng còn yếu của giáo dục Việt Nam. Từ những vấn đề trên, Thủ
tƣớng Chính phủ đã phê duyệt Đề án “Phát triển giáo dục mầm non” với quan
điểm chỉ đạo là: “... Đẩy mạnh xã hội hoá, tạo điều kiện thuận lợi về cơ chế,
chính sách để mọi tổ chức, cá nhân và toàn xã hội tham gia phát triển giáo dục
mầm non”. Quan điểm chỉ đạo này hoàn toàn phù hợp với xu thế chung trên thế
giới hiện nay về phát triển nền giáo dục quốc dân. Ở nhiều nƣớc, không chỉ ở
Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non Quốc tế Thiên Đường
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự Án Việt 6
những nƣớc nghèo mà ngay cả ở những nƣớc giàu, để phát triển sự nghiệp giáo
dục, họ đã tìm nhiều giải pháp để đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, trong đó có xã
hội hóa giáo dục mầm non. Trong nhận thức chung, xã hội hóa giáo dục đƣợc
hiểu là sự huy động toàn xã hội làm giáo dục, động viên các tầng lớp nhân dân
góp sức xây dựng nền giáo dục quốc dân dƣới sự quản lý của Nhà nƣớc. Ở nƣớc
ta, xã hội hóa giáo dục còn là một quan điểm chỉ đạo của Đảng đối với sự
nghiệp phát triển giáo dục nhằm làm cho hoạt động giáo dục thực sự là sự
nghiệp của dân, do dân và vì dân.
Tại tỉnh Thanh Hóa nói chung và huyện Tĩnh Gia nói riêng, công tác xã hội
hóa giáo dục nói chung, xã hội hóa giáo dục mầm non nói riêng cũng đang đƣợc
đẩy mạnh và đã đạt những thành công nhất định. Tuy nhiên, thực tiễn những
năm qua cho thấy, quá trình triển khai công tác này vẫn chƣa đáp ứng đƣợc yêu
cầu của xã hội ngày một đòi hỏi tăng cao về chất lƣợng.
Mặt khác theo Quy hoạch tổng thể phát triển giáo dục và đào tạo tỉnh
Thanh Hóa Phấn đấu đến 2015, GDMN Thanh Hóa sẽ đạt các mục tiêu đề ra:
90% số trẻ 3 -4 tuổi đến lớp mẫu giáo, 35% số trẻ trong độ tuổi đế nhà trẻ, tỷ lệ
trẻ em Thanh Hóa đạt chuẩn phát triển là: 95%, giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh
dƣỡng xuống dƣới 10%, phổ cập mẫu giáo 5 tuổi đạt tỷ lệ 100% vào năm 2014,
tỷ lệ trƣờng đạt chuẩn quốc gia đạt 40%, 100% giáo viên Mầm non đạt trình độ
chuyên môn chuẩn trở lên trong đó có 50 % đạt trình độ trên chuẩn. 100% số
huyện, thị xã, thành phố đạt chuẩn phổ cập GDMN cho trẻ 5 tuổi vào năm 2014,
trƣớc 1 năm so với toàn quốc. Nghị quyết số 122/2015/NQ-HĐND ngày
17/7/2015 của Hội đồng nhân dân tỉnh Thanh Hóa về việc phê duyệt Đề án sắp
xếp các trƣờng mầm non, tiểu học, trung học cơ sở và trƣờng phổ thông có
nhiều cấp học hiện có tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 cũng định hƣớng sắp xếp
các trƣờng mầm non, tiểu học, trung học cơ sở và trƣờng phổ thông có nhiều cấp
học trên địa bàn toàn tỉnh theo lộ trình hằng năm nhƣ sau:
Loại trƣờng
Năm
2015
Năm
2016
Năm
2017
Năm
2018
Năm
2019
Năm
2020
Mầm non 659 659 659 659 659 659
Tiểu học 699 678 656 641 631 616
THCS 627 611 591 571 558 543
Tiểu học và THCS 20 30 43 55 63 73
THCS và THPT 06 06 06 07 07 07
Tổng cộng 2.011 1.984 1.955 1.933 1.918 1.898
Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non Quốc tế Thiên Đường
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự Án Việt 7
Hiện nay, cả tỉnh có 653 trƣờng mầm non, trong đó có 122 trƣờng Mầm
non công lập, 525 trƣờng mầm non bán công, 6 trƣờng Mầm non tƣ thục. Tất cả
các xã, phƣờng, thị trấn đều có trƣờng Mầm non. Số trẻ đến trƣờng và đƣợc học
bán trú ngày một tăng. Tổng số cháu ở độ tuổi nhà trẻ và mẫu giáo gần 167.000
cháu. Số trẻ mẫu giáo bán trú gần 95.000 cháu đạt 71% tổng số cháu Mẫu giáo,
trong đó số trẻ Mầm non 5 tuổi đạt 95 %. Số trƣờng đạt chuẩn quốc gia tăng
nhanh trong những năm gần đây. Hiện nay có 170/653 trƣờng đạt tỷ lệ 26%,
toàn quốc mới đạt gần 20%. Nhu cầu bức thiết: Tại xã Hải Thƣợng số trẻ mầm
non luôn đạt đến trên 800 trẻ /năm học chƣa kể hai xã lân cận Nghi Sơn, Hải Hà
số lƣợng trẻ mầm non mỗi xã cũng xấp xỉ con số 700 trẻ trong khi đó nhà trẻ của
thôn và xã luôn trong tình trạng quá tải 70-80 trẻ /lớp. Cả tỉnh có khoảng 2.630
phòng học bán kiên cố, phòng học nhờ, mƣợn chiếm khoảng 40% và hơn 40%
số nhóm, lớp thiếu đồ dùng, đồ chơi chƣa đủ đáp ứng cho nhu cầu dạy và học.
Nhƣ vậy cho thấy việc đầu tƣ xây dựng trƣờng mầm non trong giai đoạn hiện
nay là phù hợp với định hƣớng phát triển của Tỉnh Thanh Hóa nói chung và
huyện Tĩnh Gia nói riêng.
Từ những vấn đề trên, Chúng tôi tiến hành nghiên cứu và lập dự án “Đầu
tư xây dựng Trường Mầm non Quốc tế Thiên Đường” trình các cơ quan ban
ngành có liên quan, chấp thuận chủ trƣơng đầu tƣ của dự án. Với các nội dung
đƣợc thể hiện chi tiết trong dự án đầu tƣ.
IV. Các căn cứ pháp lý.
Luật Giáo dục ngày 14/6/2005; Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật
Giáo dục ngày 04/12/2009;
Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 của Quốc hội;
Luật Bảo vệ môi trƣờng số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014 của Quốc hội;
Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 của Chính phủ về quản lý
chi phí đầu tƣ xây dựng;
Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý
chất lƣợng và bảo trì công trình xây dựng;
Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự
án đầu tƣ xây dựng;
Nghị quyết số 122/2015/NQ-HĐND ngày 17/7/2015 của Hội đồng nhân
dân tỉnh Thanh Hóa về việc phê duyệt Đề án sắp xếp các trƣờng mầm non, tiểu
Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non Quốc tế Thiên Đường
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự Án Việt 8
học, trung học cơ sở và trƣờng phổ thông có nhiều cấp học hiện có tỉnh Thanh
Hóa đến năm 2020;
Nghị quyết số 82/2017/NQ-HĐND ngày 7/12/2017: Chính sách xã hội hóa
giáo dục mầm non tỉnh Thanh Hóa ĐẾN NĂM 2030.
Quyết định số 71/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tƣớng Chính phủ phê
duyệt “Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2011-2020”;
Quyết định số 79/QĐ-BXD ngày 15/02/2017 của Bộ Xây dựng về việc
công bố định mức chi phí quản lý dự án và tƣ vấn đầu tƣ xây dựng công trình;
Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ V/v Quy định
chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trƣờng;
Nghị định số 59/2014/NĐ-CP ngày 16/6/2014 của Chính phủ: Sửa đổi, bổ
sung một số điều của Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30 tháng 5 năm 2008
của Chính phủ về chính sách khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động
trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trƣờng.
Nghị định số 115/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ quy định
trách nhiệm quản lý nhà nƣớc về giáo dục;
Nghị quyết số 44/2014/NQ-CP ngày 09/6/2014 của Chính phủ ban hành
Chƣơng trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW
ngày 04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng về “Đổi mới căn bản,
toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa
trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc
tế”;
Quyết định số 500/2006/TTg, ngày 08/7/1997 của Thủ tƣớng Chính phủ về
xây dựng chiến lƣợc phát triển giáo dục và đào tạo của Việt Nam đến năm 2020;
Quyết định số 872/QĐ-TTg ngày 17/6/2015 của Thủ tƣớng Chính phủ phê
duyệt điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa
đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030;
Quyết định số 3456/QĐ-UBND ngày 20/10/2011 của Uỷ ban Nhân đân Tỉnh
Thanh Hoá về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển sự nghiệp giáo dục tỉnh Thanh Hóa
đến năm 2020;
Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non Quốc tế Thiên Đường
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự Án Việt 9
V. Mục tiêu dự án.
V.1. Mục tiêu chung.
 Góp phần thực hiện tốt Quy hoạch tổng thể phát triển giáo dục và đào tạo
tỉnh Thanh Hoá đến năm 2020 theo Quyết định số 3456/QĐ-UBND ngày
20/10/2011 của UBND tỉnh Thanh Hoá. Với mục tiêu cụ thể nhƣ sau:
Xây dựng một nền giáo dục phát triển con ngƣời toàn diện, nâng cao dân
trí, đào tạo nguồn nhân lực có chất lƣợng cao đáp ứng yêu cầu phát triển bền
vững KT-XH của địa phƣơng; thích ứng với nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng
XHCN; có khả năng hội nhập với nền giáo dục trong Khu vực và Thế giới.
Tạo cơ hội bình đẳng tham gia giáo dục cho mọi ngƣời, duy trì và củng cố
vững chắc thành quả phổ cập THCS, tăng dần tỷ lệ dân số trong độ tuổi học
THPT ở các huyện, thị xã, thành phố có điều kiện thuận lợi.
Nâng cao chất lƣợng giáo dục, giảm dần chênh lệch về chất lƣợng giáo
dục giữa các vùng miền, thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, xây dựng xã
hội học tập từ cơ sở.
V.2. Mục tiêu cụ thể.
Xây dựng trƣờng mầm non với quy mô 500 cháu.
Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non Quốc tế Thiên Đường
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự Án Việt 10
Chƣơng II
ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN
I. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án.
I.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án.
1. Vị trí địa lý
Thanh Hoá là một tỉnh lớn của Bắc Trung Bộ có toạ độ địa lý:
- Điểm cực Bắc: 200
40’B (tại xã Tam Chung – huyện Quan Hoá)
- Điểm cực Nam: 190
18’B (tại xã Hải Thƣợng – Tĩnh Gia)
- Điểm cực Đông: 1060
04’Đ (tại xã Nga Điền – Nga Sơn)
- Điểm cực Tây: 1040
22’Đ (tại chân núi Pu Lang – huyện Quan Hóa)
Thanh Hoá có lãnh thổ rộng lớn: 11.129,48 km2
, là tỉnh có diện tích lớn thứ
5 trong cả nƣớc. Về vị trí địa lý, Thanh Hóa tiếp giáp với các tỉnh và nƣớc bạn
nhƣ sau:
- Phía Bắc: giáp 3 tỉnh, gồm: Sơn La, Hoà Bình, Ninh Bình với đƣờng
ranh giới dài 175km.
Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non Quốc tế Thiên Đường
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự Án Việt 11
- Phía Nam : giáp Nghệ An với đƣờng ranh giới dài 160 km
- Phía Đông: giáp biển Đông với chiều dài đƣờng bờ biển 102 km.
- Phía Tây: giáp tỉnh Hủa Phăn của nƣớc CHDCND Lào với đƣờng biên
giới dài 192km.
Thanh hoá nằm ở vị trí trung chuyển giữa các tỉnh phía Bắc và các tỉnh
phía Nam nƣớc ta. Trong lịch sử nơi đây từng là căn cứ địa vững chắc chống
ngoại xâm, là kho nhân tài vật lực phục vụ tiền tuyến.
Tỉnh Thanh Hoá nằm trong khu vực chịu ảnh hƣởng của vùng kinh tế trọng
điểm Bắc Bộ. Với 102 km đƣờng bờ biển ở đây có thể phát triển hoạt động du
lịch, khai thác cảng biển; có đƣờng quốc lộ 1A, đƣờng Hồ Chí Minh, đƣờng sắt
xuyên Việt và sân bay Thọ Xuân. Thêm vào đó, Thanh Hóa có quy mô diện tích
lớn với nhiều vùng sinh thái khác nhau.
Đặc điểm về vị trí địa lý trở thành một trong những điều kiện thuận lợi cho
sự phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội của tỉnh Thanh Hóa.
2. Địa chất.
Trong quá trình tồn tại, lãnh thổ Việt Nam nói chung và Thanh Hoá nói
riêng đã trải qua nhiều chấn động địa chất lớn. Vỏ trái đất đƣợc cấu tạo phức tạp
và trong quá trình thành tạo, chịu tác động của nhiều lực khác nhau, liên quan
đến nhiệt năng trong lòng đất và năng lƣợng của mặt trời. Những quá trình nội
sinh nhƣ tạo sơn, núi lửa, động đất… làm địa hình không đều và tạo thành các
đá mắc ma và biến chất có liên quan đến chúng. Những quá trình ngoại sinh nhƣ
phong hoá đá, tác động của nƣớc, gió, băng hà xuất hiện biển… làm biến đổi địa
hình và tạo ra đá trầm tích.
Các chấn động uốn nếp làm nảy sinh hiện tƣợng tạo sơn mãnh liệt. Đoạn
uốn nếp Tam Điệp là mốc kết thúc giai đoạn “biển tiến” tạo ra bán đảo Đông
Dƣơng. Do vận động địa chất lãnh thổ Thanh Hoá nâng lên thành núi, đồi uốn
nếp, xếp nếp, chia khối phân tầng… phức tạp và đa dạng. Trải qua 120 triệu năm
chịu ảnh hƣởng của chấn động tạo sơn Himalaya, lục địa Thanh Hoá có hiện
tƣợng nâng lên, lún xuống và tiếp tục bị phong hoá. Kết quả là một số núi biến
thành đồi, một số vùng biển đƣợc lấp đi thành châu thổ phì nhiêu nhƣ hiện nay.
Cũng do hiện tƣợng nâng lên lún xuống, mắc ma trào lên mặt đất và đáy biển
hình thành nên những loại đá quý, những dãy núi granit.
3. Địa hình
Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non Quốc tế Thiên Đường
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự Án Việt 12
Đặc điểm chung:
Địa hình Thanh Hoá khá phức tạp, chia cắt nhiều và thấp dần theo hƣớng
Tây - Đông. Từ phía Tây sang phía Đông có các dải địa hình núi, trung du, đồng
bằng và ven biển. Trong tổng diện tích 11.129,48 km2
thì địa hình núi, trung du
chiếm 73,3% ; đồng bằng 16% và vùng ven biển 10,7%.
Các nhân tố ảnh hƣởng đến sự hình thành phát triển của địa hình.
Địa hình núi trung du gắn liền với hệ núi cao phía Tây Bắc và hệ núi
Trƣờng Sơn ở phía Nam. Đó là dải địa hình nằm ở rìa ngoài của miền Tây Nam
Bắc Bộ đang đƣợc nâng lên, tiếp giáp với miền sụt võng là các đồng bằng châu
thổ. Đây là những khu vực núi thấp uốn nếp đƣợc cấu tạo bằng nhiều loại đá
khác nhau, từ các đá trầm tích (đá phiến, đá vôi, cát kết, cuội kết, sỏi kết…) đến
các đá phun trào (riolit, bazan), đá xâm nhập (granit), đá biến chất (đá hoa).
Chúng nằm xen kẽ với nhau, có khi lồng vào nhau và điều đó làm cho phong
cảnh thay đổi không ngừng.
Địa hình đồng bằng đƣợc hình thành bởi sự bồi tụ của các hệ thống sông
Mã, sông Chu, sông Yên.
Còn dải địa hình ven biển nhƣ sau: với các đảo đá vôi rải rác ngoài vụng
biển, dòng phù sa ven bờ đƣợc đƣa ra từ các cửa sông đã tạo nên những trầm
tích dƣới dạng mũi tên cát cô lập dần những khoảng biển ở phía trong và biến
chúng thành những đầm nƣớc mặn. Những đầm này về sau bị phù sa sông lấp
dần, còn những mũi tên cát thì ngày càng phát triển rộng thêm, nối những cồn
cát duyên hải thành những chuỗi dài chạy theo hƣớng Tây Bắc - Đông Nam
dạng xoè nan quạt.
Các khu vực địa hình.
Bao gồm có 3 dạng địa hình: núi và trung du; đồng bằng ven biển.
- Địa hình núi có độ cao trung bình 600 -700m, độ dốc trên 250
; ở đây có
những đỉnh núi cao nhƣ Tà Leo (1560 m) ở hữu ngạn sông Chu, Bù Ginh
(1291m) ở tả ngạn sông Chu.
- Địa hình trung du có độ cao trung bình 150 – 200m, độ dốc 12 - 200
, chủ
yếu là các dạng đồi thấp, đỉnh bằng, sƣờn thoải. Dạng địa hình này rất đặc biệt,
chỉ nhấp nhô lƣợn sóng và rất thoải.
Dạng địa hình núi và trung du phân bố ở 11 huyện miền núi của tỉnh; là
điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành nông - lâm nghiệp với các loại cây
Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non Quốc tế Thiên Đường
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự Án Việt 13
lâm sản và các cây nhƣ đậu, chè, lạc, mía… các cây trồng nói trên là cơ sở để
phát triển ngành chế biến nông - lâm sản của Thanh Hoá.
- Đồng bằng châu thổ Thanh Hoá đƣợc cấu tạo bởi phù sa hiện đại, trải dài
trên một bề mặt rộng hơi nghiêng về phía biển ở mé Đông Nam. Rìa Bắc và Tây
Bắc là dải đất cao đƣợc cấu tạo bởi phù sa cũ của sông Mã, sông Chu, cao từ 2 -
15m. Trên đồng bằng nhô lên một số đồi núi có độ cao trung bình 200 - 300m
đƣợc cấu tạo bằng nhiều loại đá khác nhau. Còn vùng ven biển phân bố chủ yếu
ở các huyện, thị xã: Sầm Sơn, Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hoá, Quảng Xƣơng,
Tĩnh Gia. Trên địa hình này có các vùng sình lầy ở Nga Sơn và các cửa sông
Mã, sông Yên… Vùng đất cát ven biển nằm ở phía trong các bãi cát, có độ cao
trung bình từ 3 - 6m, ở phía Nam Tĩnh Gia, chúng có dạng sống trâu do các dãy
đồi kéo dài ra biển. Bờ biển của đồng bằng Thanh Hoá là bờ biển phẳng với
thềm lục địa tƣơng đối nông và rộng. Trên địa hình ven biển này có nhiều bãi
tắm nổi tiếng, nhƣ: Sầm Sơn, Hải Hòa, Hải Tiến. Đây là một trong những điểm
du lịch hấp dẫn thu hút khách du lịch trong và ngoài nƣớc.
Về địa hình của Thanh Hoá rất phong phú, đa dạng; là điều kiện để Thanh
Hoá phát triển các ngành nông - lâm - ngƣ nghiệp toàn diện và cho phép chuyển
dịch cơ cấu dễ dàng trong nội bộ từng ngành. Nhiều cảnh quan đẹp kết hợp giữa
rừng - biển - đồng bằng là điều kiện để phát triển du lịch, dịch vụ. Độ cao chênh
lệch giữa các vùng miền núi, trung du, đồng bằng với nhiều hệ thống sông suối,
tạo ra tiềm năng thuỷ điện khá phong phú…
4. Tài nguyên thiên nhiên.
Tài nguyên đất.
Thanh Hóa có 14 nhóm đất chính với 28 loại đất khác nhau, đặc điểm các
nhóm đất chính đƣợc giới thiệu trong bảng sau:
CÁC NHÓM ĐẤT CHÍNH CỦA THANH HÓA
Ký
hiệu
Nhóm đất
Diện tích
(ha)
Phân bố
E
Đất Feralit xói mòn trơ sỏi đá,
phát triển trên các đá sa thạch,
gnai
Thích hợp với các cây trồng
lâm nghiệp lá nhọn, nhu cầu
dinh dƣỡng không cao
19.998
Phân bố rải rác ở nhiều nơi
có địa hình vùng đồi ở
Ngọc Lặc, Thƣờng Xuân,
Thạch Thành, Bỉm Sơn, Hà
Trung, Hậu Lộc, Quảng
Xƣơng, Hoằng Hóa
Fh
Đất mùn vàng đỏ trên núi
Thích hợp với cây lâm nghiệp
86.720
Phân bố trên núi cao 800m,
nhƣ ở Quan Hóa, Lang
Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non Quốc tế Thiên Đường
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự Án Việt 14
Ký
hiệu
Nhóm đất
Diện tích
(ha)
Phân bố
và rừng tự nhiên Chánh, Nhƣ Xuân, Thƣờng
Xuân, Bá Thƣớc, Quan
Sơn, Mƣờng Lát
Fa
Đất vàng nhạt trên đá macma
axit
Thích hợp với cây ăn quả, cây
công nghiệp
136.737
Phân bố ở Quan Hóa, Tây
Bắc Lang Chánh, Thƣờng
Xuân
Fs
Nhóm đất đỏ vàng phát triển
trên các loại đá mẹ khác nhau:
macma bazơ, trung tính, axit,
trầm tích, biến chất...
Thích hợp với cây lâm nghiệp,
cây công nghiệp
335.537
Phân bố ở các huyện Thạch
Thành, Cẩm Thủy, Ngọc
Lặc, Bá Thƣớc, Nhƣ Xuân,
Nhƣ Thanh
Fk
Đất nâu đỏ phát triển trên đá
macma bazơ và trung tính
Thích hợp với cây công nghiệp
44.268
Phân bố rộng rãi ở nhiều
vùng thuộc các huyện vùng
núi
Fp
Đất vàng nhạt trên phù sa cổ
Thích hợp với cây màu và cây
công nghiệp ngắn ngày
16.696
Phân bố rộng rãi ở nhiều
vùng thuộc Nông Cống,
Tĩnh Gia, Nhƣ Thanh
Fq
Đất vàng nhạt trên đá cát
Thích hợp với cây lâm nghiệp
89.893
Phân bố rộng rãi ở nhiều
vùng cát kết cổ thuộc Nông
Cống, Tĩnh Gia, Nhƣ Thanh
Fj
Đất đỏ vàng trên đá biến chất
Thích hợp với cây lâm nghiệp,
cây công nghiệp đặc thù
1.525 Phân bố ở huyện Nhƣ Xuân
Rr
Đất đen
Thích hợp với cây màu và cây
công nghiệp ngắn ngày
3.830
Tập trung nhiều ở vùng núi
Nƣa
Li,Ly
Đất lầy, than bùn
Thích hợp cho việc phát triển
đồng cỏ
10.959
Phân bố trên các địa hình
trũng khó thoát nƣớc ở các
huyện trung du miền núi
Nhƣ Xuân, Bá Thƣớc, Quan
Hóa, Thạch Thành, Lang
Chánh, Ngọc Lặc, Cẩm
Thủy
Ba
Đất bạc màu phát triển trên đá
sản phẩm dộc tụ và trên phù sa
cổ
Thích hợp với cây họ đậu và
lúa một vụ
26.538
Phân bố trên các địa hình
bằng phẳng có nguồn gốc
đồng bằng cổ có độ cao
tuyệt đối cao hơn các đồng
bằng phù sa
P Đất phù sa: Bao gồm loại đƣợc 141.275 Tập trung chủ yếu ở đồng
Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non Quốc tế Thiên Đường
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự Án Việt 15
Ký
hiệu
Nhóm đất
Diện tích
(ha)
Phân bố
bồi hàng năm và loại không
đƣợc bồi hàng năm, đất phù sa
glây và phù sa úng nƣớc vào
mùa hè
Thích hợp cho cây lúa
bằng, một phần ở ven biển
và trung du miền núi thuộc
các huyện: Triệu Sơn, Thọ
Xuân, Nông Cống, Vĩnh
Lộc, Yên Định, Thiệu Hóa,
Quảng Xƣơng, Hà Trung,
Nga Sơn, Cẩm Thủy
M
Đất mặn
Thích hợp trồng cói, nuôi thủy
sản và làm muối
12.004
Tập trung ở 6 huyện, thị xã
ven biển và khoảng 650ha ở
huyện Nông Cống
Cc
Đất cát bãi, cát biển (trồng rau
quả, cây công nghiệp ngắn
ngày)
Thích hợp với cây công nghiệp
ngắn ngày, rau màu
15.961
Tập trung ở 6 huyện, thị xã
ven biển
Tổng 1.112.033
Nguồn: Theo số liệu điều tra của Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn,
Tài nguyên khí hậu
Do sự tác động của các nhân tố: vĩ độ địa lý, quy mô lãnh thổ, vị trí trong
hệ thống hoàn lƣu gió mùa trong á địa ô gió mùa Trung - Ấn, hƣớng sơn văn, độ
cao và vịnh Bắc Bộ mà Thanh Hoá có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm với mùa hè
nóng, mƣa nhiều có gió Tây khô nóng; mùa đông lạnh ít mƣa có sƣơng giá,
sƣơng muối lại có gió mùa Đông Bắc theo xu hƣớng giảm dần từ biển vào đất
liền, từ Bắc xuống Nam. Đôi khi có hiện tƣợng dông, sƣơng mù, sƣơng muối
làm ảnh hƣởng không nhỏ tới cây trồng nông nghiệp.
Nhiệt độ không khí trung bình năm là 22 - 230
C, song phân hóa rất khác
nhau theo từng tháng và giữa các vùng. Chênh lệch về cực trị của nhiệt độ trong
năm cũng rất lớn: mùa hè, nhiệt độ tối cao có thể đạt tới 410
C, song về mùa
đông, nhiệt độ có thể hạ thấp xuống dƣới 20
C ở vùng núi, kèm theo sƣơng giá,
sƣơng muối.
Lƣợng mƣa trung bình phổ biến là 1.700mm, song có một số vùng đồi
núi, lƣợng mƣa lại rất cao. Ở vùng đồi núi, tốc độ gió tƣơng đối đều trong năm,
dao động trung bình từ 1 - 2m/s. Còn ở vùng đồng bằng ven biển, tốc độ gió có
thể có sự chênh lệch ở các huyện ven biển vào mùa bão lụt từ tháng 6 đến tháng
11. Do sự chi phối của địa hình và những tƣơng tác với các vùng lân cận mà
Thanh Hoá có sự phân dị về khí hậu theo vùng, với 3 vùng khí hậu đặc trƣng:
Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non Quốc tế Thiên Đường
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự Án Việt 16
- Vùng đồng bằng, ven biển: có nền nhiệt độ cao, mùa đông không lạnh
lắm, ít xảy ra sƣơng muối, mùa hè nóng vừa phải. Mƣa ở mức trung bình và có
xu hƣớng tăng dần từ phía Bắc vào phía Nam. Lƣợng mƣa lớn nhất vào tháng 9
và ít nhất vào các tháng 2, 3. Mƣa phùn vào các tháng cuối mùa lạnh (1, 2 và 3),
đôi khi kéo dài hàng tuần lễ. Có hai thời kỳ khô ngắn và không ổn định vào đầu
hè (tháng 5 và 6) và vào các tháng 10, 11. Từ tháng 7 đến tháng 11, có nhiều cơn
bão xuất hiện và có thể gây ảnh hƣởng lớn đến các huyện ven biển của tỉnh.
Thiên tai thƣờng xảy ra là bão, nƣớc dâng trong bão, mƣa lớn gây úng, lụt, lũ tập
trung vào tháng 9 hàng năm. Hạn và rét đậm kéo dài vào thời gian từ tháng 12
đến tháng 2. Ngoài ra, lốc, vòi rồng, mƣa đá có thể xảy ra ở vùng này với tần
suất thấp.
- Vùng trung du: có nhiệt độ cao vừa phải, mùa đông tƣơng đối lạnh, có
sƣơng muối nhƣng ít. Mùa hè nóng vừa phải, khu vực phía Nam nóng hơn do
ảnh hƣởng của gió tây khô nóng. Mƣa khá nhiều, đặc biệt ở khu vực Nhƣ Xuân,
Nhƣ Thanh, Lang Chánh, Thƣờng Xuân (trên 2.000 mm/năm), Hồi Xuân
(1.870mm/năm). Độ ẩm lớn, gió không mạnh lắm. Thiên tai chủ yếu là mƣa lớn,
gió tây khô nóng, rét đậm kéo dài, lũ đột ngột, kể cả lũ bùn đá, lũ ống và lũ quét.
Lƣợng mƣa cao, có khả năng gây lũ ống, lũ quét vào tháng 7 - tháng 8.
- Vùng đồi núi cao: bao gồm các huyện Quan Hoá, Quan Sơn, Mƣờng
Lát, phần Tây Bá Thƣớc, Yên Khƣơng của Lang Chánh, Yên Nhân, Bát Mọt,
Xuân Khao của Thƣờng Xuân. Nền nhiệt độ nói chung thấp, mùa đông khá rét,
nhiệt độ thấp nhất có thể dƣới 00
C, sƣơng muối nhiều và một số nơi có sƣơng
giá với tần suất 1 ngày/1 năm. Khi có sƣơng giá, sƣơng muối làm cho một số
cây ăn quả có thể bị chết hàng loạt. Vào mùa hè, lũ có thể xuất hiện vào thời
gian tháng 7 - 8.
Mùa hè dịu mát, ảnh hƣởng của gió tây khô nóng không lớn, biên độ
nhiệt năm nhỏ, lƣợng mƣa, số ngày mƣa, mùa mƣa khác biệt khá nhiều theo các
tiểu vùng. Mùa đông ít mƣa. Độ ẩm không lớn lắm (trừ khu vực cao trên 800m
mới có độ ẩm lớn và mây mù nhiều). Gió nói chung yếu, tốc độ trung bình từ
1,3 - 2m/s.
Lƣợng mƣa lớn, nhiệt độ cao, ánh sáng dồi dào là các điều kiện thuận lợi
cho việc phát triển nông lâm ngƣ nghiệp. Với chế độ nhiệt ẩm nhƣ vậy, đồng
thời do sự phân dị phức tạp về địa hình mà Thanh Hoá có nhiều vùng có chế độ
vi khí hậu khác nhau, tạo điều kiện phát triển các cây trồng nhiệt đới và cả các
cây trồng á nhiệt đới, tạo nên sự đa dạng của hệ thống cây trồng. Tuy nhiên,
Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non Quốc tế Thiên Đường
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự Án Việt 17
cũng nhƣ các tỉnh vùng núi phía Bắc có mùa đông lạnh, khí hậu vùng núi Thanh
Hoá cũng thƣờng xuất hiện các hiện tƣợng thời tiết đặc biệt nhƣ sƣơng muối,
sƣơng giá vào mùa đông, bão, lụt, áp thấp nhiệt đới về mùa mƣa và hạn hán về
mùa khô, ảnh hƣởng không nhỏ tới sản xuất nông nghiệp và đời sống con ngƣời.
Vì vậy, việc lựa chọn cây trồng thích hợp với từng tiểu vùng khí hậu là điều cần
thiết.
Tài nguyên nƣớc và mạng lƣới sông ngòi
 Tài nguyên nước
Tài nguyên nƣớc của Thanh Hoá khá phong phú. Tổng lƣợng nƣớc mƣa
rơi xuống lãnh thổ hàng năm là 19 tỷ mét khối, lƣợng bốc hơi trung bình là 9 tỷ
mét khối, còn lại 9,7 tỷ mét khối nƣớc sinh ra dòng chảy mặt và 0,3 tỷ mét khối
sinh ra dòng chảy ngầm. Hàng năm hệ thống sông đổ ra biển 20 tỷ mét khối
nƣớc, trong đó có 9,7 tỷ mét khối nƣớc sinh ra trên lãnh thổ Thanh Hoá còn lại
là nƣớc sinh ra ở Tây Bắc và Lào.
Modul dòng chảy mặt trung bình 20,4 - 38 lít/s/km2. Vùng đồng bằng
biến thiên từ 20 - 30 lít/s/km2, ở miền đồi núi trên 30 lít/s/km2, lớn nhất là tại
lƣu vực sông Âm: 38 lít/s/km2. Chất lƣợng nƣớc mặt khá tốt, trừ vùng hạ lƣu
vào mùa kiệt do chịu ảnh hƣởng của thuỷ triều.
Modul dòng chảy ngầm biến thiên từ 2 lít/s/km2 đến 20 lít/s/km2. Khu
vực trung lƣu sông Mã có modul dòng ngầm trên 20 lít/s/km2. Nhìn chung, chất
lƣợng nƣớc ngầm tốt, trừ một số khu vực ngoại vi thành phố Thanh Hoá, thị xã
Sầm Sơn, nƣớc ở tầng mặt đã bị ô nhiễm. Các khu vực cửa sông, ven biển nƣớc
ngầm bị nhiễm mặn.
- Nước ngầm: Ở Thanh Hoá, nƣớc ngầm khá phong phú cả về trữ lƣợng
và chủng loại bởi chúng xuất hiện ở đầy đủ các loại đất đá: trầm tích, biến chất,
macma và phun trào. Thanh Hoá có các loại hình nƣớc dƣới đất nhƣ sau:
* Nước lỗ hổng: Tồn tại trong các thành vách núi, đƣợc tạo bởi nguồn
gốc trầm tích biển, sông biển tuổi holoxen (tầng QIV), phân bố ở các địa hình
đồng bằng bằng phẳng, độ cao tuyệt đối từ 7 đến 15 mét, nằm ở độ sâu từ 0 đến
35 mét. Ngoài ra, còn có nƣớc lỗ hổng trong các thành tạo trầm tích có nguồn
gốc sông lũ tuổi pleixtoxen (tầng QI-III), tầng này nằm ở dƣới hoặc chỉ lộ ra ở
một số vùng chân núi. Cả hai tầng chứa nƣớc này đều có khả năng chứa nƣớc
kém, với tỷ lƣu lƣợng từ 0,2 đến 11 lít/s.m, có quan hệ thuỷ lực với nƣớc mặt.
Độ tổng khoáng hoá dao động từ 0,1-5g/lít, nhiều nơi, tầng nƣớc này bị nhiễm
Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non Quốc tế Thiên Đường
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự Án Việt 18
mặn. Vì vậy, khả năng khai thác chỉ đáp ứng các nhu cầu nhỏ trong sinh hoạt và
sản xuất.
* Nước khe nứt: Tồn tại trong các đá cứng nứt nẻ có thành phần khác
nhau, phân bố ở các khu vực đồi núi. Nƣớc có chất lƣợng tốt với độ tổng khoáng
hoá < 1mg/lít, song phân bố rất phức tạp phụ thuộc vào cấu trúc địa chất của
từng vùng. Hiện nay, việc khảo sát thăm dò các khu vực này còn rất hạn chế.
 Mạng lưới sông suối
- Các hệ thống sông chính: Thanh Hoá có 5 hệ thống sông chính là sông
Hoạt, sông Mã, sông Yên, sông Lạch Bạng và sông Chàng.
+ Sông Hoạt: Sông bắt nguồn từ núi Hang Cửa, vùng Yên Thịnh (Hà
Trung) có diện tích lƣu vực tính đến cầu Chính Đại (cách cửa sông 13km) là
250km2. Sông dài 55km, chảy qua huyện Hà Trung, thị xã Bỉm Sơn và men
theo tạo địa giới giữa huyện Nga Sơn và huyện Kim Sơn (Ninh Bình). Do vị trí
của sông nằm trong khu vực ít mƣa (dƣới 1.500mm), lại chảy qua nhiều vùng đá
vôi nên dòng chảy mùa kiệt rất nghèo nàn và bị ảnh hƣởng mạnh của thuỷ triều.
Vào mùa mƣa, do địa hình lòng chảo nên sông tiêu nƣớc chậm và thƣờng xuyên
gây úng lũ ở Hà Trung (Hà Bắc, Hà Yên, Hà Giang, Hà Vân) và Nga Sơn.
+ Sông Mã: Đây là hệ thống sông lớn nhất tỉnh. Dòng chính dài 528km,
bắt nguồn từ độ cao 800 - 1.000m ở vùng Điện Biên Phủ, sau đó chảy qua Lào
(118km) và vào Thanh Hoá ở phía Bắc bản Sóp Sim (Mƣờng Lát). Chiều dài
sông Mã ở địa phận Việt Nam là 410km, riêng tỉnh Thanh Hoá 242km. Toàn bộ
diện tích lƣu vực là 28.106km2
, trong đó phần bên nƣớc bạn Lào là 7.913km2
,
phần Việt Nam là 20.193km2
, riêng Thanh Hoá gần 9.000km2
. Sông Mã có 89
phụ lƣu, các phụ lƣu chính trên đất Thanh Hoá gồm suối Sim (40km), suối
Quanh (41km), suối Xia (22,5km), sông Luồng (102km), sông Lò (74,5km),
Hón Nủa (25km), sông Bƣởi (130km), sông Cầu Chày (87,5km), sông Chu
(325km). Hệ thống sông Mã có thể cho công suất lý thuyết là 1.890.020Kw, với
sản lƣợng điện là 12,07 tỷ Kw/h. Bình quân trên 1km chiều dài, sông Mã cho
3.578Kw. Hiện đã xây dựng trên hệ thống sông Mã nhà máy thuỷ điện Cửa Đạt
có công suất lắp máy 140Mw.
+ Sông Yên. Bắt nguồn từ xã Bình Lƣơng (Nhƣ Xuân), ở độ cao 100 -
125m, chảy xuống đồng bằng Nông Cống, Quảng Xƣơng và đổ ra biển ở lạch
Ghép. Sông dài 94,2km, trong đó gần 50km ở miền đồi núi. Diện tích lƣu vực là
1.996km2
. Sông Yên có 4 sông nhánh là sông Nhơm (66,9km), sông Hoàng
(81km), sông Lý (27,5km) và sông Thị Long (50,4km).
Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non Quốc tế Thiên Đường
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự Án Việt 19
+ Sông Lạch Bạng bắt nguồn từ vùng núi Huôn, xã Phú Lâm (Tĩnh Gia),
ở độ cao 100m, chảy qua vùng núi Tĩnh Gia, tới Khoa Trƣờng bắt đầu xuống
đồng bằng và đổ ra biển ở cửa Bạng. Sông dài 34,5km, trong đó 18km ở vùng
núi. Diện tích lƣu vực là 236km2
.
+ Sông Chàng. Đây là con sông duy nhất ở tỉnh đổ ra tỉnh khác (Nghệ
An). Sông Chàng là một nhánh của sông Hiếu (Nghệ An). Diện tích lƣu vực
sông ở đoạn Thanh Hoá khoảng 250km2
.
Ngoài các sông tự nhiên trên đây, Thanh Hoá còn có một hệ thống các
sông và kênh, mƣơng nhân tạo. Thời phong kiến có hệ thống kênh đào nhà Lê.
Thời hiện đại có hệ thống kênh của công trình thuỷ lợi đập Bái Thƣợng, các
công trình thuỷ lợi Bắc sông Mã, Nam sông Mã, sông Quảng Châu, v.v...
Tài nguyên sinh vật
 Thực vật: Do nằm ở vị trí trung gian giữa các hệ thực vật Himalaya,
Hoa Nam, Ấn Độ - Myanmar, Malaysia - Indonesia và sự tác động của chế độ
khí hậu nhiệt đới gió mùa trên nền thổ nhƣỡng và địa hình khác nhau, Thanh
Hoá có hệ thực vật rất phong phú. Rừng Thanh Hoá tập trung một số loại thảm
thực vật tiêu biểu sau:
- Rừng nhiệt đới ở đai thấp: Các loại rừng này phân bố ở độ cao thƣờng
dƣới 500m và chiếm diện tích lớn nhất tỉnh. Thành phần loài trong thảm thực
vật rất phong phú, các loại cây gỗ chiếm ƣu thế là các cây thuộc họ đậu, họ dầu,
họ xoan, họ bồ hòn, v.v.. Ở đai thấp, hầu nhƣ không có cây hạt trần.
- Rừng cận nhiệt đới trên núi: Loại rừng phân bố ở độ cao từ 500m tới
1.600m (còn gọi là rừng nhiệt đới trên núi thấp).
- Rừng trồng: Rừng trồng ở Thanh Hoá đã đƣợc chú trọng phát triển từ
lâu.
Rừng Thanh Hoá chủ yếu là rừng lá rộng, thƣờng xanh, có hệ thực vật
phong phú, đa dạng về họ, loài... Gỗ quý hiếm có lát, pơ mu, trầm hƣơng. Gỗ
nhóm II có sa mu, lim xanh, táu, sến. Gỗ nhóm III, IV có vàng tâm, dổi, de, chò
chỉ... Các loại thuộc họ tre, nứa có luồng, nứa, vầu, giang, bƣơng, tre. Ngoài ra,
còn có mây, song, dƣợc liệu, cánh kiến đỏ...
- Hệ thống rừng đặc dụng: Theo tiêu chuẩn quốc gia, Thanh Hóa có một
số rừng đặc dụng nhƣ: Vƣờn quốc gia Bến En (rộng 16.000ha ở các huyện Nhƣ
Xuân, Nhƣ Thanh), vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng (phần thuộc tỉnh Thanh Hóa
gồm các xã Thạch Lâm và Thành Mỹ, huyện Thạch Thành), Khu bảo tồn cây gỗ
Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non Quốc tế Thiên Đường
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự Án Việt 20
sến rộng 300ha ở xã Tam Quy, huyện Hà Trung. Khu bảo tồn Pù Luông, Xuân
Nha. Ngoài ra, có các khu bảo tồn gen gắn với di tích lịch sử - văn hóa nhƣ: khu
Lam Kinh (bảo tồn rừng Lim), khu đền Bà Triệu với rừng thông nhựa (xã Triệu
Lộc, huyện Hậu Lộc), khu vƣờn rừng Hàm Rồng, khu vƣờn thực vật thị xã Sầm
Sơn.
 Động vật: Những kết quả điều tra cho thấy ở Thanh Hoá hệ động vật
rừng rất phong phú và đa dạng, bao gồm cả động vật trên cạn lẫn động vật dƣới
nƣớc, cả động vật bản địa lẫn động vật di cƣ đến, cả động vật tự nhiên lẫn động
vật do con ngƣời tạo ra, v.v.. Thanh Hoá có một số dạng quần cƣ động vật chính
nhƣ: quần cƣ động vật đồng ruộng đồng bằng và đồi thấp; quần cƣ động vật ở
rừng tre, nứa, vầu, giang; quần cƣ động vật ở rừng cây bụi, trảng cỏ; quần cƣ
động vật ở rừng gỗ và trảng cây; quần cƣ động vật nƣớc ngọt...
Thanh Hoá có nhiều loài động vật đã đƣợc ghi vào sách Đỏ, bao gồm:
- Các loài đang bị tiêu diệt nhƣ: nhóm thú voọc mông trắng, voọc vá,
voọc đen tuyền, vƣợn đen bạc má, gấu đen, gấu ngựa, báo mai hoa, hổ, voi,
hƣơu sao, bò tót, sơn dƣơng, trâu rừng; nhóm chim có trĩ, gà lôi; nhóm bò sát,
lƣỡng cƣ có rắn hổ mang chúa.
- Các loài sắp bị tiêu diệt: nhóm thú cu li nhỏ, khỉ mặt đỏ, khỉ mốc, khỉ
đuôi lợn, voọc xám, báo lửa, báo gấm, cheo cheo nam dƣơng, tê tê, sóc bay; về
chim có cò chìa, hồng hoàng; về bò sát lƣỡng cƣ có kỳ đà nƣớc, thằn lằn, rắn hổ
trâu, rùa híp, rùa núi vàng, giải. Nhóm động vật không xƣơng sống có trai cóc
hình tai, cà cuống; về thú có cầy mực, dơi thuỳ frit, sóc bay lông tai; về chim có
bồ nông chân xám, choắt chân vàng lớn, mòng biển mỏ đen; về động vật không
xƣơng sống có cua Kim Bôi, cua Cúc Phƣơng. Một số loài khác nhƣ tắc kè, rắn
cạp nong, rắn hổ mang cũng có nhiều song cũng đang bị săn bắt quá mức nên số
lƣợng suy giảm nhanh chóng...
Tài nguyên khoáng sản
Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non Quốc tế Thiên Đường
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự Án Việt 21
Thanh Hoá là một trong số ít các tỉnh ở nƣớc ta có nguồn tài nguyên
khoáng sản rất phong phú và đa dạng, có những tiền đề địa chất khá thuận lợi
cho các quá trình tạo khoáng. Kết quả điều tra đến nay cũng đã cho thấy lãnh thổ
Thanh Hoá có nhiều loại hình khoáng sản khác nhau, bao gồm:
- Kim loại sắt và hợp kim sắt: Có quặng sắt, sắt - mangan và sa khoáng.
Các mỏ quan trọng là Thanh Kỳ (Nhƣ Xuân, trữ lƣợng 2,5 triệu tấn), Tam Quy
(Hà Trung, trữ lƣợng gần 200.000 tấn), Làng Sam (Ngọc Lặc, trữ lƣợng ƣớc
600.000 tấn), mỏ sắt - mangan Cổ Định trữ lƣợng ƣớc trên 9 triệu tấn; quặng
inmenit có ở bờ biển Sầm Sơn - Quảng Xƣơng trữ lƣợng 73.500 tấn; quặng
crômit dạng sa khoáng ở Cổ Định (Triệu Sơn) trữ lƣợng khoảng 18,6 triệu tấn đã
đƣợc phát hiện và khai thác từ thời Pháp và crômit dạng gốc ở Làng Mun (Ngọc
Lặc) trữ lƣợng có khả năng lớn song chƣa xác định. Cromit là loại khoáng sản
đặc biệt mà ở Việt Nam thì chỉ riêng Thanh Hoá mới có. Với trữ lƣợng khai thác
hàng năm hiện nay của mỏ chỉ trên 10.000 tấn thì tiềm năng, khả năng phát triển
công nghiệp liên quan đến khai thác và chế biến crômit ở Thanh Hoá còn rất
nhiều hứa hẹn.
Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non Quốc tế Thiên Đường
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự Án Việt 22
- Kim loại màu và kim loại hiếm: Đã phát hiện thấy 7 mỏ và điểm quặng
chì - kẽm, trong đó mỏ Quan Sơn (Tân Trƣờng, huyện Tĩnh Gia) trữ lƣợng ƣớc
tính 121.000 tấn; antimoan có 6 mỏ và điểm quặng phân bố ở Bá Thƣớc, Cẩm
Thuỷ, Quan Hoá với trữ lƣợng phát hiện đƣợc là không lớn, song cần điều tra
thêm; niken - coban có lẫn trong quặng crômit Cổ Định, trữ lƣợng khoảng
137.840 tấn niken và 27.570 tấn coban; quặng đồng có ở Lƣơng Sơn (Thƣờng
Xuân), nhƣng trữ lƣợng nhỏ; đồng, thiếc và thiếc - vonfram có trữ lƣợng nhỏ và
phân bố ở Thƣờng Xuân (các mỏ Bù Me, làng Tôm và đồi Tròn). Ngoài ra, còn
các quặng molipđen, thuỷ ngân ở rải rác nhiều nơi nhƣng trữ lƣợng nhỏ. Riêng
quặng vàng, đã phát hiện thấy nhiều mỏ và điểm khoáng sản vàng ở nhiều nơi
thuộc Nhƣ Xuân, Thƣờng Xuân, Ngọc Lặc, Quan Hoá, Thạch Thành, Cẩm
Thuỷ, Bá Thƣớc. Đó là các loại khoáng hoá vàng hoặc vàng gốc thuộc thành hệ
thạch anh - vàng - sunfua, đa kim, tồn tại trong các đới dập vỡ, thành mạch riêng
của các đá phun trào axit hoặc trong đá vôi. Nhiều điểm mỏ đã đƣợc điều tra kỹ
nhƣ mỏ Ban Công ở Bá Thƣớc trữ lƣợng cấp C1 đạt 321kg, mỏ Cẩm Quỳ (Cẩm
Thủy) trữ lƣợng cấp C1 đạt 263kg, mỏ Làng Bẹt (Cẩm Thuỷ) trữ lƣợng cấp C1
đạt 150kg. Ngoài ra, còn rất nhiều mỏ khác nhƣ vàng gốc Cẩm Tân (Cẩm
Thủy), vàng gốc làng Nèo, Ban Công (Bá Thƣớc), Eo Khanh, Thạch Cẩm
(Thạch Thành), Xuân Chính, Xuân Thắng (Thƣờng Xuân), Thanh Quân (Nhƣ
Xuân), vàng sa khoáng còn có ở nhiều nơi thuộc huyện Nhƣ Xuân, Thƣờng
Xuân, Bá Thƣớc, Thạch Thành, Cẩm Thủy.
- Nguyên liệu hoá chất - phân bón: Có secpentin phân bố ở khu vực núi
Nƣa, là nguồn nguyên liệu quý cho sản xuất phân lân, với trữ lƣợng 15 triệu tấn
và hiện đang khai thác tại bãi Áng (Nông Cống); quặng photphorit có ở Cao
Thịnh (Ngọc Lặc) có trữ lƣợng 74.698 tấn, Hàm Rồng (thành phố Thanh Hoá)
có trữ lƣợng 24.500 tấn, Cao Thịnh - Yên Lâm có trữ lƣợng 125.000 tấn; quặng
đôlômit ở núi Long (thành phố Thanh Hoá) có trữ lƣợng 4,7 triệu tấn và đồng
Vựa (Nga An, huyện Nga Sơn), có trữ lƣợng 1 triệu tấn. Ngoài ra, photphorit
còn có ở nhiều nơi khác trong tỉnh nhƣ ở huyện Thƣờng Xuân, Thọ Xuân, Cẩm
Thuỷ, Hà Trung. Đôlômit cũng rất phong phú ở Ngọc Long (thành phố Thanh
Hoá), Nhân Sơn (huyện Nga Sơn), đây là nguyên liệu trợ dụng cho sản xuất
thép, thuỷ tinh ở lò cao. Pyrit cũng có ở nhiều nơi trong tỉnh, là nguyên liệu tốt
cho việc sản xuất một số loại hoá chất, hoặc barit là vật liệu cần thiết cho một số
ngành sản xuất (nhƣ khoan dầu khí, chế tạo cao su...) song trữ lƣợng còn chƣa
đƣợc đánh giá cụ thể.
Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non Quốc tế Thiên Đường
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự Án Việt 23
- Nguyên liệu cho sản xuất sành, sứ, thuỷ tinh và vật liệu xây dựng: Có
cao lanh với tổng trữ lƣợng ƣớc tính 5 triệu tấn và phân bố ở bến Đìn, làng Cày
(Thƣờng Xuân), làng En (Lang Chánh), Kỳ Tân (Bá Thƣớc), Quyền Cây (Bỉm
Sơn); sét trắng có trữ lƣợng nhỏ và phân bố ở núi Bợm (Tĩnh Gia), Tập Cát
(Minh Thọ, Nông Cống); quặng macsalit ở Đồng Khang (Triệu Sơn) khoảng 4,3
triệu tấn, Các Sơn (Tĩnh Gia), Mỹ Tân (Ngọc Lặc); quặng fenspat có ở núi
Trƣờng Lệ (Sầm Sơn) và núi Hoằng Trƣờng (Hoằng Hoá); cát thuỷ tinh có trữ
lƣợng hàng chục triệu tấn và phân bố ở Tĩnh Gia; đá, cát, sỏi, sét xây dựng có
trữ lƣợng rất lớn và phân bố khá rộng rãi ở nhiều vùng; quặng puzơlan ở Thăng
Long (Nông Cống), trữ lƣợng 4,7 triệu tấn; cát kết chịu lửa ở núi Bợm (Tĩnh
Gia); đá hoa có ở nhiều nơi, đáng chú ý là đá hoa khe Cang, Na Mèo (huyện
Quan Sơn), Trung Sơn (huyện Quan Hoá), Định Thành (Yên Định), Yên Duyên
(Bỉm Sơn), núi Vức (Đông Sơn); đá vôi làm xi măng trữ lƣợng trên 370 triệu
tấn, chất lƣợng tốt và phân bố khá rộng rãi.
- Nhiên liệu: Than bùn có ở tất cả các huyện với tổng trữ lƣợng 3 triệu
tấn; than đá có trữ lƣợng nhỏ và phân bố ở Cẩm Yên, Cẩm Ngọc, Cẩm Phú,
Phúc Mỹ (Cẩm Thuỷ), Tuy Hoá (Đông Sơn), Hà Long (Hà Trung), v.v..
Ngoài ra, Thanh Hoá còn một số loại khoáng sản khác: thạch anh tinh
thể ở Thƣờng Xuân; đá quý nhƣ topa, canxedoan, berin ở Thƣờng Xuân; graphit
ở Quan Hoá; nƣớc khoáng ở một số điểm thuộc các huyện Thƣờng Xuân, Bá
Thƣớc, Lang Chánh và Quan Hoá.
Tài nguyên biển và ven biển
Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non Quốc tế Thiên Đường
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự Án Việt 24
Vùng biển Thanh Hoá có diện tích 17.000 - 18.000km2
, gấp 1,6 lần diện
tích đất liền. Đƣờng bờ biển có dạng cánh cung dài 102km. Bờ biển tƣơng đối
phẳng, nhƣng bị chia cắt bởi 7 cửa lạch. Các cửa sông đều là những khu vực tự
nhiên rất nhạy cảm và có năng suất sinh học cao. Từ Nam Sầm Sơn đến Quảng
Xƣơng có inmenhit, trữ lƣợng 73.500 tấn. Đây là loại nguyên liệu quan trọng để
sản xuất que hàn, men sứ. Bờ biển Tĩnh Gia có trữ lƣợng lớn cát trắng để sản
xuất thuỷ tinh. Các bãi triều rộng ở Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hoá, Quảng
Xƣơng... là nơi nuôi trồng thuỷ sản. Ven bờ cũng có nhiều đồng muối ở Hậu
Lộc, Hoằng Hoá, Quảng Xƣơng, Tĩnh Gia.
Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non Quốc tế Thiên Đường
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự Án Việt 25
Ven biển Thanh Hoá có đảo hòn Nẹ cao, đảo hòn Mê, cụm đảo Nghi Sơn
và hàng loạt đảo nhỏ nhƣ: hòn Đót, hòn Miệng, hòn Vạt, hòn Góc, v.v.. Diện
tích đảo của tỉnh khoảng 800ha. Về mặt tài nguyên và môi trƣờng, có thể xây
dựng các khu bảo tồn biển xung quanh các đảo nhằm bảo vệ sự đa dạng sinh học
biển đồng thời cũng là cơ sở cho hoạt động du lịch. Với vị trí của mình các đảo
này có vai trò tiền tiêu trong việc bảo vệ đất liền song các đảo này cũng chính là
điểm tựa để phát triển kinh tế hƣớng ra biển.
Dải ven bờ biển Thanh Hoá có diện tích bãi triều trên 8.000ha (chƣa tính
bãi triều 2 huyện Nga Sơn và Hậu Lộc mỗi năm bồi tăng thêm từ 10 - 50m) là
nguồn tài nguyên lớn về nuôi trồng thuỷ sản nƣớc lợ nhƣ tôm sú, tôm he, cua và
rong câu... Diện tích nƣớc mặn khoảng trên 5.000ha, phân bố chủ yếu ở vùng
đảo Mê, Biện Sơn có thể nuôi cá song, cá cam, trai ngọc, tôm hùm dƣới hình
thức nuôi lồng bè. Ngoài ra với hàng ngàn hecta vùng nƣớc mặn ven bờ, thuận
lợi nuôi nhuyễn thể hai mảnh vỏ nhƣ ngao, sò, ngán... Đặc biệt là với vị trí địa lý
và điều kiện tự nhiên thuận lợi, khu kinh tế Nghi Sơn đã và đang đƣợc xây dựng
(theo Quyết định 102/2006 của Thủ tƣớng Chính phủ) với nhiều hạng mục công
trình lớn nhƣ: cảng nƣớc sâu, nhà máy xi măng, sân bay... sẽ mở ra nhiều hƣớng
phát triển mới cho dải ven biển nói riêng cũng nhƣ cho cả tỉnh nói chung.
I.2. Điều kiện kinh tế - xã hội vùng dự án.
1. Tăng trƣởng kinh tế :
Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh (GRDP) năm 2016 theo giá so sánh năm
2010 ƣớc tăng 9,05% so với cùng kỳ (năm 2015 tăng 8,39% so với cùng kỳ);
trong đó ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 2,52%; ngành công nghiệp,
xây dựng tăng 11,96%; các ngành dịch vụ tăng 8,83%; thuế nhập khẩu, thuế sản
phẩm trừ trợ cấp tăng 9,16%. Trong 9,05% tăng trƣởng của năm 2016, ngành
nông, lâm nghiệp và thuỷ sản đóng góp 0,45 điểm phần trăm; ngành công
nghiệp, xây dựng đóng góp 5,11 điểm phần trăm; các ngành dịch vụ đóng góp
3,05 điểm phần trăm; thuế nhập khẩu, thuế sản phẩm trừ trợ cấp đóng góp 0,44
điểm phần trăm.
Tỷ trọng các ngành trong GRDP năm 2016: Ngành nông, lâm nghiệp và
thuỷ sản chiếm 16,6%, giảm 1,2%; ngành công nghiệp, xây dựng chiếm 40,5%,
tăng 1,2%; các ngành dịch vụ chiếm 38,5%, bằng năm 2015; thuế nhập khẩu,
thuế sản phẩm trừ trợ cấp chiếm 4,4%, bằng năm 2015. GRDP bình quân đầu
ngƣời năm 2016 theo giá hiện hành ƣớc đạt 34,2 triệu đồng, theo USD đạt 1.544
USD.
Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non Quốc tế Thiên Đường
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự Án Việt 26
2. Sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản
2.1 Nông nghiệp
a- Trồng trọt
Tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm toàn tỉnh đạt 435 nghìn ha, đạt
99,1% kế hoạch, giảm 2,0% so với cùng kỳ; trong đó vụ đông 49,1 nghìn ha, đạt
96,3% và giảm 1,9%; vụ chiêm xuân 216,2 nghìn ha, đạt 99,6% và giảm 1,7%;
vụ thu mùa 169,7 nghìn ha, đạt 99,2% kế hoạch, giảm 2,3% so với cùng kỳ.
Năng suất một số cây trồng chính cả năm nhƣ sau: Lúa 58,8 tạ/ha, vƣợt
1,4% kế hoạch, tăng 2,4% so với cùng kỳ (tăng 1,4 tạ/ha), trong đó, vụ chiêm
xuân 64,4 tạ/ha, vƣợt 1,4% kế hoạch, tăng 2,2% so với cùng kỳ, vụ thu mùa 53,5
tạ/ha, vƣợt 0,9% kế hoạch, tăng 2,6% so với cùng kỳ; ngô 44,0 tạ/ha, bằng
98,2%, tăng 1,9%; lạc 20,9 tạ/ha, vƣợt 10,3%, tăng 13,3%; đậu tƣơng 15,5 tạ/ha,
bằng 98,9%, tăng 0,6%; mía 590,6 tạ/ha, bằng 93,8% kế hoạch, tăng 1,9% so
với cùng kỳ… Tổng sản lƣợng lƣơng thực có hạt cả năm dự kiến 1.726,2 nghìn
tấn, vƣợt 3,1% so kế hoạch và tăng 0,3% so cùng kỳ.
b- Chăn nuôi
Theo kết quả sơ bộ điều tra chăn nuôi kỳ 01/10/2016, tổng đàn trâu 201,7
nghìn con, tăng 3,2% so với cùng kỳ; đàn bò 239,0 nghìn con, tăng 6,7%; đàn
lợn 945,3 nghìn con, tăng 7,1%; gia cầm 18,5 triệu con, tăng 4,1%. Sản lƣợng
thịt hơi xuất chuồng 220 nghìn tấn, tăng 2,5% so cùng kỳ; trong đó thịt lợn hơi
xuất chuồng 139,6 nghìn tấn, tăng 2,8%.
2.2 Lâm nghiệp
Dự ƣớc, giá trị sản xuất lâm nghiệp (theo giá so sánh 2010) đạt 1.534,3 tỷ
đồng, vƣợt 15,3% kế hoạch, tăng 13,6% so cùng kỳ. Diện tích khoanh nuôi tái
sinh 7,6 nghìn ha, chăm sóc rừng trồng 44,2 nghìn ha, bảo vệ rừng 588,2 nghìn
ha và trồng cây phân tán 2,2 triệu cây; nhìn chung, các chỉ tiêu lâm sinh cơ bản
đạt mục tiêu kế hoạch và tăng so với năm 2015 (riêng trồng cây phân tán bằng
95,5% so với cùng kỳ). Khai thác lâm sản: Gỗ 499,8 nghìn m3, tăng 25,4% so
cùng kỳ; củi 1.142 nghìn ste, giảm 8,6%; tre luồng 47 triệu cây, tăng 4,5%; nứa
nguyên liệu 71 nghìn tấn, tăng 1,5% so với cùng kỳ.
2.3 Thủy sản
Dự ƣớc giá trị sản xuất thủy sản (theo giá so sánh 2010) đạt 4.685,7 tỷ
đồng, đạt 94,3% kế hoạch, tăng 6,3% so với cùng kỳ. Tổng sản lƣợng 151,3
Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non Quốc tế Thiên Đường
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự Án Việt 27
nghìn tấn, vƣợt 0,7% kế hoạch, tăng 5,5% so với cùng kỳ; trong đó, sản lƣợng
khai thác 100,2 nghìn tấn, vƣợt 0,1% và tăng 6,5%; riêng khai thác xa bờ 44,9
nghìn tấn, tăng 9,8%; sản lƣợng nuôi trồng 51,1 nghìn tấn, vƣợt 2,0% kế hoạch
và tăng 3,7% so cùng kỳ.
Thực hiện Nghị định số 67/2014/NĐ-CP ngày 07/7/2014 của Chính phủ về
một số chính sách phát triển thuỷ sản, theo báo cáo của Sở Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn; từ đầu năm đến nay, đã có 28 tàu đóng mới đƣợc hạ thủy (gồm
10 tàu vỏ thép, 18 tàu vỏ gỗ). Tính đến 31/10/2016, các ngân hàng thƣơng mại
trên địa bàn tỉnh đã ký 46 hợp đồng tín dụng trên tổng số 80 chủ tàu đƣợc
UBND tỉnh phê duyệt để đóng mới, nâng cấp; tổng số tiền cam kết cho vay theo
hợp đồng tín dụng là 560 tỷ đồng và đã giải ngân 374,1 tỷ đồng.
3. Công nghiệp
Giá trị sản xuất công nghiệp (theo giá so sánh năm 2010) năm 2016 ƣớc đạt
63.589,7 tỷ đồng, tăng 9,9% so với cùng kỳ. Trong đó, doanh nghiệp Nhà nƣớc
8.894,7 tỷ đồng, tăng 9,8%; khu vực ngoài Nhà nƣớc 27.044,1 tỷ đồng, tăng
3,9%; khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài 27.650,9 tỷ đồng, tăng 16,6%.
Sản phẩm chủ yếu tăng khá so cùng kỳ có: Đƣờng kết tinh 169,1 nghìn tấn, tăng
15,6; bia các loại 68 triệu lít, tăng 4,4%; thuỷ sản đông lạnh 33,3 nghìn tấn, tăng
5,2%; sữa tƣơi đóng hộp 12,5 triệu lít, tăng 3,7%; tinh bột sắn 49 nghìn tấn, tăng
11,3%; thuốc lá bao 131,7 triệu bao, tăng 13,4%; quần áo may sẵn 143,2 triệu
cái, tăng 44,5%; giầy thể thao xuất khẩu 65,5 triệu đôi, tăng 17,5%; phân bón
các loại 242,8 nghìn tấn, tăng 12,3%; xi măng các loại 8,8 triệu tấn, tăng 11,1%;
clinker tiêu thụ 3,5 triệu tấn, gấp 2,6 lần; gạch xây 1.203,7 triệu viên, tăng 3,9%;
gạch lát nền Vicenza 6,9 triệu m2, tăng 19,4%; đá ốp lát xây dựng 16,8 triệu m2,
tăng 2,5%; đá khai thác 15,9 triệu m3, tăng 10,5%; đá phụ gia xi măng 684,7
nghìn tấn, tăng 13,2%; bao bì các loại 101,6 triệu bao, tăng 6,6%; điện sản xuất
4 tỷ kwh, tăng 26,4%; nƣớc máy sản xuất 36,4 triệu m3, tăng 15,8%; ô tô tải 4,4
nghìn chiếc, tăng 34,3%... Sản phẩm giảm so cùng kỳ: Muối biển 8,3 nghìn tấn,
giảm 8,3%; gạo ngô xay xát 1 triệu tấn, giảm 1,3%; vôi cục 81 nghìn tấn, giảm
25,6%; tinh bột men thực phẩm 622 tấn, giảm 35,8%.
4. Đầu tƣ
Dự ƣớc năm 2016, tổng vốn đầu tƣ thực hiện trên địa bàn đạt 113.870,6 tỷ
đồng, đạt 91,1% kế hoạch, tăng 0,8% so với cùng kỳ, trong đó các đơn vị địa
phƣơng quản lý 12.043,3 tỷ đồng, tăng 16,8%; các đơn vị trung ƣơng quản lý
15.233 tỷ đồng, tăng 27,6%; vốn ngoài Nhà nƣớc 37.846,4 tỷ đồng, tăng 17,3%;
Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non Quốc tế Thiên Đường
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự Án Việt 28
vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài 48.747,9 tỷ đồng, giảm 16,6% so với cùng kỳ.
Nhìn chung, vốn đầu tƣ từ ngân sách Nhà nƣớc, vốn ngoài Nhà nƣớc tăng khá so
với cùng kỳ; riêng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài giảm so với cùng kỳ là do dự
án Liên hợp lọc hóa dầu Nghi Sơn thực hiện việc đầu tƣ xây dựng, lắp đặt máy
móc thiết bị tập trung chủ yếu trong các năm 2014, 2015 và 6 tháng đầu năm
2016; cuối năm 2016 dự án cơ bản đã hoàn thành việc đầu tƣ, chuẩn bị chạy thử
để vận hành thƣơng mại trong quý III năm 2017.
Các dự án lớn khởi công trong năm 2016 gồm: Dự án Bệnh viện hữu nghị
tỉnh Hủa Phăn (CHDCND Lào) do tỉnh Thanh Hóa làm chủ đầu tƣ (vốn do
Chính phủ Việt Nam tài trợ); dự án Trung tâm thƣơng mại Vincom; dự án Trụ
sở làm việc của Thành ủy - HĐND - UBND và các đoàn thể thành phố Thanh
Hóa, thực hiện theo hình thức đối tác công tƣ (hợp đồng BT); khu đô thị Sao
Mai, Triệu Sơn; dây truyền 2 Nhà máy xi măng Long Sơn.
Các dự án lớn hoàn thành trong năm gồm: Dự án cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 217
tỉnh Thanh Hóa (giai đoạn 1); Dự án xây dựng Khu hàng không dân dụng -
Cảng hàng không Thọ Xuân; Nhà máy sản xuất dung dịch thẩm phân máu; dự
án cải tạo, nâng cấp đƣờng Hồ Xuân Hƣơng; không gian du lịch ven biển phía
Đông đƣờng Hồ Xuân Hƣơng; Đại lộ Nam sông Mã (giai đoạn 1); đƣờng Trần
Nhân Tông, thị xã Sầm Sơn.
Tính từ đầu năm đến nay, toàn tỉnh có 10 dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
(dự án FDI) đăng ký mới, với số vốn đăng ký là 148 triệu USD. Hiện nay, trên
địa bàn tỉnh Thanh Hóa có 66 dự án FDI còn hiệu lực với tổng vốn đầu tƣ đăng
ký khoảng 10.528 triệu USD, trong đó có 26 dự án đầu tƣ trong Khu kinh tế
Nghi Sơn và các khu công nghiệp với số vốn đầu tƣ đăng ký trên 10.165 triệu
USD; 40 dự án đầu tƣ ngoài Khu kinh tế Nghi Sơn và các khu công nghiệp với
số vốn đăng ký 363 triệu USD.
5. Thƣơng mại, dịch vụ và vận tải
5.1 Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ
Dự ƣớc năm 2016, tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ đạt
71.484 tỷ đồng, tăng 16,0% so với cùng kỳ (chƣa loại trừ yếu tố giá). Trong đó,
kinh tế Nhà nƣớc 2.091 tỷ đồng, giảm 12,8%; kinh tế tập thể 51 tỷ đồng, tăng
20,7%; kinh tế cá thể 41.144 tỷ đồng, tăng 18,8%; kinh tế tƣ nhân 27.868 tỷ
đồng, tăng 14,9%; kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài 330 tỷ đồng, tăng 2,9% so
với cùng kỳ. Trong các ngành kinh doanh, thƣơng nghiệp tăng 15,3%; khách sạn
nhà hàng tăng 20,2%; du lịch lữ hành tăng 20,5%; dịch vụ tăng 19,2% so với
Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non Quốc tế Thiên Đường
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự Án Việt 29
cùng kỳ. Nếu loại trừ yếu tố giá, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ
tăng 13,6% so với cùng kỳ.
Công tác quản lý thị trƣờng, kiểm tra, kiểm soát, phòng chống buôn bán hàng
lậu, sản xuất kinh doanh hàng giả, hàng kém chất lƣợng và gian lận thƣơng mại
luôn đƣợc các cấp, các ngành quan tâm chỉ đạo. Từ 27/10 đến 02/11/2016, Chi
cục Quản lý thị trƣờng phối hợp với các ngành đã kiểm tra 67 vụ, xử lý 59 vụ,
trong đó 3 vụ vi phạm về giá, 6 vụ buôn lậu hàng cấm, 2 vụ vi phạm vệ sinh an
toàn thực phẩm. Tổng số tiền phạt vi phạm hành chính thu đƣợc 1.170 triệu
đồng.
5.2 Xuất, nhập khẩu
Năm 2016, toàn tỉnh có 115 doanh nghiệp thực hiện xuất khẩu, thêm mới 7
doanh nghiệp FDI tham gia xuất khẩu; xuất khẩu đến 43 thị trƣờng, tăng 1 thị
trƣờng; xuất khẩu 48 mặt hàng, tăng 1 mặt hàng so với cùng kỳ. Tổng giá trị
hàng hoá và dịch vụ xuất khẩu ƣớc đạt 1.737 triệu USD, vƣợt 7,2% kế hoạch,
tăng 12,1% so với cùng kỳ. Trong đó, xuất khẩu chính ngạch 1.554 triệu USD,
tăng 12,6% với cùng kỳ; giá trị xuất khẩu tiểu ngạch 38,2 triệu USD, giảm
13,7% so với cùng kỳ. Mặt hàng xuất khẩu chính ngạch tăng khá so với cùng kỳ
có: Tinh bột sắn 38,1 nghìn tấn, tăng 25,9%; thịt súc sản 980 tấn, tăng 33,9%;
bột cá 41,9 nghìn tấn, gấp 3,5 lần; thuốc lá bao12,5 triệu bao, tăng 1,6%; hàng
may mặc 131,7 triệu sản phẩm, tăng 21,4%; giầy dép các loại 56,7 triệu đôi,
tăng 2,4%... Hàng hóa xuất khẩu của tỉnh chủ yếu xuất sang một số thị trƣờng
lớn nhƣ: Mỹ chiếm 20,8% giá trị hàng hóa xuất khẩu, thị trƣờng Nhật Bản
chiếm 17,6%, thị trƣờng Trung Quốc chiếm 14,0%, thị trƣờng Hàn Quốc chiếm
8,2%.
Tổng giá trị hàng hoá nhập khẩu năm 2016 ƣớc đạt 1.054,4 triệu USD,
bằng 40,8% so với cùng kỳ. Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu gồm: nguyên phụ liệu
sản xuất thuốc tân dƣợc 7,6 triệu USD; vải may mặc 302,1 triệu USD; phụ liệu
hàng may mặc 129,8 triệu USD; phụ liệu giầy dép 270,8 triệu USD; ô tô các loại
39 triệu USD; máy móc thiết bị và phƣơng tiện khác 247 triệu USD.
5.3 Vận tải, bốc xếp
Dự ƣớc năm 2016, vận chuyển hàng hoá đạt 47,8 triệu tấn, luân chuyển
hàng hoá đạt 2.718,6 triệu tấn.km, tăng 7,5% về tấn, tăng 4,4% về tấn.km so với
cùng kỳ; vận chuyển hành khách 37,3 triệu ngƣời, luân chuyển hành khách
2.181,9 triệu ngƣời.km, tăng 20,2% về hành khách, tăng 22,0% về hành
khách.km so với cùng kỳ. Bốc xếp qua cảng đạt 6.354 nghìn tấn, tăng 10,8% so
Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non Quốc tế Thiên Đường
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự Án Việt 30
với cùng kỳ; cảng Nghi Sơn 5.951 nghìn tấn, tăng 12,6%; cảng Lễ Môn 403
nghìn tấn, giảm 10,2% so cùng kỳ. Cảng hàng không Thọ Xuân có bƣớc tăng
trƣởng và phát triển về lƣợng hành khách đi và đến, đáp ứng yêu cầu khai thác
thực tế của tỉnh Thanh Hóa. Tính đến ngày 31/10/2016, Cảng đã đón đƣợc 690,5
nghìn lƣợt hành khách đi và đến, tăng 47,6% so với cùng kỳ.
5.4 Hoạt động khách sạn - du lịch lữ hành
Năm 2016, ƣớc tính số lƣợt khách khách sạn phục vụ đạt 4.989 nghìn lƣợt
khách, tăng 16,6% so với cùng kỳ; ngày khách phục vụ đạt 8.234 nghìn ngày
khách, tăng 16,7% so với cùng kỳ. Doanh thu du lịch lữ hành đạt 88,1 tỷ đồng,
tăng 20,5% so với cùng kỳ; lƣợt khách du lịch theo tour đạt 43.988 lƣợt khách,
tăng 16,2% so với cùng kỳ; ngày khách du lịch theo tour đạt 138.435 ngày
khách, tăng 18,6% so với cùng kỳ.
6. Giá tiêu dùng
Chỉ số giá tiêu dùng tháng 10/2016 tăng 0,02% so với tháng trƣớc, có Năm
nhóm hàng hoá giá cả tăng là: nhóm đồ uống và thuốc lá tăng 0,02%; nhóm nhà
ở điện, nƣớc, chất đốt, VLXD tăng 0,64%; nhóm thiết bị và đồ dùng gia đình
tăng 0,2%; nhóm giao thông tăng 1,9%; nhóm văn hóa, giả trí và du lịch tăng
0,07%. Năm nhóm hàng hóa giá cả giảm là: nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống
giảm 0,62% (lƣơng thực tăng 0,02%; thực phẩm giảm 0,98%); nhóm may mặc,
mũ nón, giầy dép giảm 0,08%; nhóm thuốc và dịch vụ y tế giảm 0,14%; nhóm
bƣu chính viễn thông giảm 0,39%; nhóm hàng hóa và dịch vụ khác giảm 0,02%.
Riêng nhóm giáo dục giá cả ổn định không tăng. Chỉ số giá tiêu dùng tháng 10
năm 2016 tăng 2,25% so với tháng 12 năm 2015 và tăng 2,23% so với cùng kỳ
năm trƣớc. Chỉ số giá vàng tháng 10/2016 giảm 1,77% so với tháng trƣớc, tăng
12,85% so với cùng kỳ. Chỉ số giá Đô la Mỹ tăng 0,05% tháng trƣớc, giảm
0,56% so với cùng kỳ. Chỉ số giá tiêu dùng bình quân Mƣời tháng đầu năm 2016
tăng 2,01% so với bình quân cùng kỳ. Đây là năm có chỉ số giá tiêu dùng bình
quân Mƣời tháng đạt mức tăng giá thấp trong những năm qua (năm 2010 tăng
8,67%; năm 2011 tăng 20,24%; năm 2012 tăng 8,88%; năm 2013 tăng 10,62%;
năm 2014 tăng 4,08%; năm 2015 tăng 0,46%).
7. Tài chính - Ngân hàng
Năm 2016, tổng thu ngân sách Nhà nƣớc ƣớc đạt 12.300 tỷ đồng, vƣợt
10,8% dự toán, bằng 97,7% so cùng kỳ; trong đó, thu nội địa 11.100 tỷ đồng,
vƣợt 24,7% dự toán, tăng 0,1% so cùng kỳ. Các khoản thu tăng so cùng kỳ nhƣ:
thu từ doanh nghiệp Nhà nƣớc trung ƣơng tăng 8,4%; thu từ doanh nghiệp Nhà
Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non Quốc tế Thiên Đường
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự Án Việt 31
nƣớc địa phƣơng tăng 16,9%; thuế công thƣơng nghiệp và dịch vụ ngoài quốc
doanh tăng 7,8%; thuế thu nhập cá nhân tăng 61,6% so với cùng kỳ. Một số
khoản thu giảm nhƣ: thu từ doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài giảm 3,9;
thu từ tiền sử dụng đất giảm 27,7%; thu từ hoạt động xuất nhập khẩu giảm
19,8%. Chi ngân sách địa phƣơng ƣớc đạt 23.284 tỷ đồng, vƣợt 6,4% dự toán,
giảm 3,8% so cùng kỳ; trong đó, chi đầu tƣ phát triển giảm 2,9% so cùng kỳ; chi
khác giảm 51,2% so cùng kỳ.
Ƣớc tính đến 31/12/2016, tổng nguồn vốn huy động của các tổ chức tín
dụng (không bao gồm Ngân hàng Phát triển) đạt 61.750 tỷ đồng, tăng 20,6% so
với năm 2015; tổng dƣ nợ (không bao gồm Ngân hàng Phát triển) đạt 73.150 tỷ
đồng, tăng 19,0% so với năm 2015.
8. Các vấn đề xã hội
8.1. Dân số, lao động và việc làm
Dân số trung bình năm 2016 ƣớc đạt 3.528 nghìn ngƣời, tăng 13,8 nghìn
ngƣời so với năm 2015, tốc độ tăng dân số 0,39%. Năm 2016, sắp xếp đƣợc
khoảng 64 nghìn lao động có việc làm mới, đạt 100% kế hoạch, tăng 1,6% so
với cùng kỳ (trong đó xuất khẩu lao động 10.000 ngƣời, đạt 100% kế hoạch,
tăng 0,76% so với cùng kỳ).
8.2. Đời sống dân cƣ, bảo đảm an sinh xã hội
Tính chung 11 tháng 2016 tỷ lệ hộ thiếu đói 0,01%, giảm 0,02% so với
cùng kỳ. Tỷ lệ hộ nghèo năm 2016 (theo chuẩn mới nghèo đa chiều) ƣớc còn
11,00%, đạt mục tiêu đề ra và giảm 2,51% so với năm 2015.
Tính từ đầu năm đến nay, toàn tỉnh đã xảy ra 6 đợt thiên tai làm chết 8 ngƣời,
mất tích 3 ngƣời và bị thƣơng 3 ngƣời; thiệt hại về tài sản ƣớc tính khoảng 670
tỷ đồng. Công tác cứu hộ, cứu nạn, hỗ trợ, giúp đỡ các nạn nhân, hộ gia đình,
đơn vị gặp thiên tai đƣợc các cấp, các ngành, tổ chức đoàn thể quan tâm kịp
thời.
8.3. Giáo dục, đào tạo; Y tế
Năm học 2015 - 2016 cơ bản ổn định, chất lƣợng giáo dục, đào tạo đƣợc
quan tâm; đạt nhiều thành tích trong công tác dạy và học. Kỳ thi học sinh giỏi
Quốc gia THPT năm học 2015 - 2016, học sinh Thanh Hóa đoạt 58 giải; gồm 6
giải Nhất, 18 giải Nhì, 17 giải Ba và 17 giải Khuyến khích. Kỳ thi học sinh giỏi
giải toán trên máy tính cầm tay Quốc gia khu vực đồng bằng duyên hải, đoàn
Thanh Hóa xếp giải nhất đồng đội, 23 học sinh đạt giải cá nhân (2 giải Xuất sắc,
Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non Quốc tế Thiên Đường
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự Án Việt 32
3 giải Nhất, 3 giải Nhì, 6 giải Ba và 9 giải Khuyến khích). Tham dự kỳ thi Toán
quốc tế (ITOT) mùa xuân lần thứ 37 năm 2016, thầy và trò trƣờng THPT chuyên
Lam Sơn đã đạt đƣợc kết quả đáng khích lệ với 1 giải Nhất, 2 giải Nhì và 6 giải
Ba. Tham gia cuộc thi viết thƣ quốc tế UPU lần thứ 45 năm 2016 cấp Quốc gia,
Thanh Hóa đạt 1 giải Khuyến khích và 2 giải cây bút có nhiều triển vọng. Tham
gia các kỳ thi Olimpic quốc tế năm 2016, tỉnh Thanh Hóa có 3 học sinh dự thi,
kết quả cả 3 học sinh đều đạt huy chƣơng, gồm 1 huy chƣơng Vàng môn Hóa
học; 1 Huy chƣơng Bạc môn Toán và 1 Huy chƣơng Đồng môn Sinh học. Tham
dự cuộc thi Olimpic Tiếng Anh cấp quốc gia, đoàn Thanh Hóa đạt 6 giải, gồm 1
giải Nhất, 2 giải Nhì, 2 giải Ba và 1 giải Khuyến khích.
Kết quả tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2016 - 2017, toàn tỉnh có
33.310 học sinh trúng tuyển, đạt tỷ lệ 98,9% (tăng 11,8% so cùng kỳ). Tỷ lệ tốt
nghiệp THPT Quốc gia 2016, Thanh Hóa đạt 96,89% (tăng 5,05% so cùng kỳ).
Dự kiến đến hết năm 2016 có 27/27 huyện, thị xã, thành phố; 635/635 xã,
phƣờng, thị trấn đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở; 1.171 trƣờng đạt
chuẩn quốc gia, tăng 5,5% so với cùng kỳ; chiếm 55,3% tổng số trƣờng, tăng
3,1% so với cùng kỳ.
Đến nay, các trƣờng Đại học, Cao đẳng trên địa bàn tỉnh đã kết thúc xét
tuyển nguyện vọng 1, Đại học Hồng Đức xét tuyển nguyện vọng 1 đƣợc 710 thí
sinh, đạt 35% so với chỉ tiêu, tăng 29,2% so với năm trƣớc; Đại học Văn hoá,
Thể thao và Du lịch xét tuyển đƣợc 268 thí sinh, tăng 210 thí sinh so với năm
trƣớc; Cao đẳng Y Thanh Hoá xét tuyển đƣợc 647 thí sinh, tăng 99 thí sinh so
với năm trƣớc.
Theo báo cáo của Sở Y tế, tính từ đầu năm đến 06/11/2016 toàn tỉnh ghi
nhận 700 ngƣời mắc chân tay miệng, 16 ngƣời mắc sởi, 117 ngƣời mắc sốt
huyết.
Dự kiến năm 2016, tỷ lệ xã, phƣờng, thị trấn đạt chuẩn quốc gia về y tế
(chuẩn mới giai đoạn 2011 - 2020) đạt 60,0%, vƣợt 5,0% kế hoạch và tăng
15,0% so với cùng kỳ.
8.4. Văn hoá thông tin, thể dục thể thao
Ngành Văn hóa - Thông tin tập trung tăng thời lƣợng phát sóng đƣa tin;
đẩy mạnh tuyên truyền các chủ trƣơng, chính sách của Đảng, nhiệm vụ chính trị
của địa phƣơng, trọng tâm là tuyên truyền bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV
và đại biểu HĐND các cấp, nhiệm kỳ 2016 - 2021; học tập, quán triệt và thực
Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non Quốc tế Thiên Đường
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự Án Việt 33
hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, Nghị quyết Đại hội Đảng
bộ tỉnh lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2015 - 2020; tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền
việc “Học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh”; phối hợp với các
đơn vị và các địa phƣơng tổ chức nhiều hoạt động văn hoá, thể dục, thể thao, lễ
hội vui tƣơi, lành mạnh. Thông qua các hoạt động này đã khơi dậy tinh thần
trách nhiệm, lòng yêu nƣớc, lòng tự hào và truyền thống cách mạng trong các
tầng lớp nhân dân.
Chín tháng đầu năm 2016, có 54 làng, bản, tổ dân phố; 132 cơ quan, đơn
vị, doanh nghiệp đăng ký xây dựng đạt chuẩn văn hóa; 43 xã đăng ký xây dựng
đạt chuẩn văn hóa nông thôn mới; 3 phƣờng, thị trấn đăng ký đạt chuẩn văn
minh đô thị.
Chín tháng đầu năm 2016 đã tổ chức 11 giải cấp tỉnh, 124 giải cấp huyện,
378 giải cấp xã, tạo không khí vui tƣơi phấn khởi và nâng cao sức khoẻ nhân
dân. Số ngƣời luyện tập thể dục thể thao thƣờng xuyên chiếm 35,8% dân số,
tăng 2% so cùng kỳ. Tính từ đầu năm đến 05/11/2016, thể thao thành tích cao
Thanh Hoá tham gia thi đấu 105 giải quốc gia, quốc tế; đạt 662 huy chƣơng các
loại, gồm: 226 huy chƣơng Vàng, 193 huy chƣơng Bạc, 243 huy chƣơng Đồng.
Câu lạc bộ Bóng đá FLC Thanh Hoá tham gia giải vô địch quốc gia Toyota V-
league 2016, kết thúc mùa giải xếp thứ 6/14 đội tham dự.
8.5 Môi trƣờng, cháy nổ
Môi trƣờng: Mƣời tháng đầu năm 2016 xử phạt 109 vụ vi phạm môi
trƣờng, giảm 8 vụ so với cùng kỳ, tổng số tiền phạt 3,1 tỷ đồng.
Cháy nổ: Mƣời tháng đầu năm 2016, xảy ra 121 vụ cháy, giảm 13 vụ so với
cùng kỳ; thiệt hại 4,7 tỷ đồng.
8.6 An toàn giao thông
Theo báo cáo của Ban An toàn giao thông tỉnh, tháng 10/2016 xảy ra 46 vụ
tai nạn giao thông, tăng 18,0% so với cùng kỳ; làm chết 14 ngƣời, tăng 55,5% so
với cùng kỳ; bị thƣơng 43 ngƣời, tăng 26,5% so với cùng kỳ. Tính chung Mƣời
tháng đầu năm 2016, toàn tỉnh xảy ra 478 vụ tai nạn giao thông, làm 151 ngƣời
chết và 415 ngƣời bị thƣơng (tăng 0,4% về số vụ, tăng 2,0% về số ngƣời chết,
tăng 2,4% về số ngƣời bị thƣơng so với cùng kỳ).
Tháng 10/2016, lực lƣợng cảnh sát giao thông, trật tự, cơ động đã kiểm tra,
xử lý 6.982 trƣờng hợp vi phạm trật tự an toàn giao thông đƣờng bộ, tạm giữ
473 phƣơng tiện các loại, tƣớc giấy phép lái xe 294 trƣờng hợp, số tiền phạt vi
Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non Quốc tế Thiên Đường
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự Án Việt 34
phạm nộp ngân sách 7.249 triệu đồng. Lực lƣợng thanh tra giao thông đã lập
biên bản vi phạm hành chính và xử phạt 51 trƣờng hợp, nộp Kho bạc Nhà nƣớc
233 triệu đồng./.
II. Quy mô của dự án.
Dự án triển khai đầu tƣ cơ sở hạ tầng đồng bộ và đầy đủ cho 25 lớp học với
các phòng chức năng cụ thể nhƣ sau:
TT Nội dung
Đinh mức
(theo
TCVN
3907-2011)
m²/trẻ
Số
lƣợng
(Trẻ)
Diện tích
(m²/phòn
g)
Số
lƣợng
(phòng)
Tổng
diện
tích
sàn
(m²)
I Khối chính 2.652
1
Khối phòng sinh
hoạt chung
73 1.450
2
Phòng sinh hoạt
chung (kết hợp ăn,
ngủ)
1,8 25 45 20 900
3 Phòng vệ sinh 0,6 25 15 20 300
4 Hiên chơi 0,5 25 13 20 250
2
Khối phòng phục
vụ học tập
1.000
- Phòng đa năng 2 25 50 20 1.000
3
Khối phòng tổ
chức ăn
- 202
3.1 Nhà bếp 0,35 25 9 20 175
3.2 Nhà kho. Gồm: - 27
- Kho lƣơng thực 12-15 15
- Kho thực phẩm 10 - 12 12
II
Khối phòng hành
chính quản trị
1.302
1
Phòng Hiệu
trƣởng
12 - 15 15
2
Phòng Phó Hiệu
trƣởng
10 - 12 12
3 Văn phòng ≥ 30 30
4
Phòng hành chính
quản trị
≥ 15 15
5 Phòng y tế ≥ 10 15
6
Phòng thƣờng trực
- bảo vệ
≥ 6 15
Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non Quốc tế Thiên Đường
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự Án Việt 35
TT Nội dung
Đinh mức
(theo
TCVN
3907-2011)
m²/trẻ
Số
lƣợng
(Trẻ)
Diện tích
(m²/phòn
g)
Số
lƣợng
(phòng)
Tổng
diện
tích
sàn
(m²)
7
Phòng dành cho
nhân viên
5-6
m²/ngƣời
5 22 110
8
Khu vệ sinh cho
giáo viên, cán bộ,
nhân viên
≥ 9 2 18
9
Khu để xe cho
giáo viên, cán bộ,
nhân viên
2,5 50 125
10
Khu để xe cho
khách và phụ
huynh học sinh
2,5 25 70% 20 875
11 Hội trƣờng 72
III. Địa điểm và hình thức đầu tƣ xây dựng dự án.
III.1. Địa điểm xây dựng.
Địa điểm thực hiện dự án: Xã Hải Thƣợng, Huyện Tĩnh Gia, Thanh Hóa.
III.2. Hình thức đầu tư.
Dự án đầu tƣ xây dựng Trƣờng mầm non Quốc tế Thiên Đƣờng đƣợc đầu
tƣ theo hình thức xây dựng mới.
IV. Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án.
IV.1. Nhu cầu sử dụng đất của dự án.
Bảng phân tích, tính toán nhu cầu sử dụng đất của dự án
TT Nội dung
Tổng
diện tích
sàn (m²)
Số
tầng
Diện
tích xây
dựng
(m²)
Tỷ lệ
(%)
I Khối chính 2.652 1.326 13,26
1 Khối phòng sinh hoạt chung 1.450 2 725 7,25
2
Phòng sinh hoạt chung (kết hợp ăn,
ngủ)
900 2 450 4,50
3 Phòng vệ sinh 300 2 150 1,50
4 Hiên chơi 250 2 125 1,25
2 Khối phòng phục vụ học tập 1.000 2 500 5,00
Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non Quốc tế Thiên Đường
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự Án Việt 36
TT Nội dung
Tổng
diện tích
sàn (m²)
Số
tầng
Diện
tích xây
dựng
(m²)
Tỷ lệ
(%)
- Phòng đa năng 1.000 2 500 5,00
3 Khối phòng tổ chức ăn 202 2 101 1,01
3.1 Nhà bếp 175 2 88 0,88
3.2 Nhà kho. Gồm: 27 2 14 0,14
- Kho lƣơng thực 15 2 8 0,08
- Kho thực phẩm 12 2 6 0,06
II Khối phòng hành chính quản trị 1.302 1.151 11,51
1 Phòng Hiệu trƣởng 15 2 8 0,08
2 Phòng Phó Hiệu trƣởng 12 2 6 0,06
3 Văn phòng 30 2 15 0,15
4 Phòng hành chính quản trị 15 2 8 0,08
5 Phòng y tế 15 2 8 0,08
6 Phòng thƣờng trực - bảo vệ 15 2 8 0,08
7 Phòng dành cho nhân viên 110 2 55 0,55
8
Khu vệ sinh cho giáo viên, cán bộ,
nhân viên
18 2 9 0,09
9
Khu để xe cho giáo viên, cán bộ,
nhân viên
125 1 125 1,25
10
Khu để xe cho khách và phụ huynh
học sinh
875 1 875 8,75
11 Hội trƣờng 72 2 36 0,36
III Sân vườn, cây xanh 6.046 7.523 75,23
1 Sân chơi và giao thông nội bộ 1.850 1 1.850 18,50
- Giao thông nội bộ 350 1 350 3,50
- Sân chơi chung 1.500 1 1.500 15,00
2 Cây xanh, sân vƣờn 4.196 1 5.673 56,73
Tổng cộng 10.000,0 10.000,0 100,00
IV.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án.
Các vật tƣ đầu vào để xây dựng nhƣ: nguyên vật liệu thiết bị giáo dục và xây
dựng đều có bán tại địa phƣơng và trong nƣớc nên nguyên vật liệu và thiết bị
các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện dự án là tƣơng đối thuận lợi
và đáp ứng kịp thời.
Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động của dự án sau này nhƣ
giáo viên và nhân viên, dự kiến dự án sẽ có phƣơng án tuyển dụng phù hợp để
sau khi công trình thi công xong là nhà trƣờng chủ động đi vào hoạt động. Nên
về cơ bản thuận lợi cho quá trình thực hiện dự án.
Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non Quốc tế Thiên Đường
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự Án Việt 37
Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non Quốc tế Thiên Đường
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự Án Việt 38
Chƣơng III
PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ
I. Phân tích qui mô, diện tích xây dựng công trình.
Bảng tổng hợp quy mô diện tích xây dựng công trình
TT Nội dung
Tổng diện
tích sàn (m²)
I Khối chính 2.652
1 Khối phòng sinh hoạt chung 1.450
2 Phòng sinh hoạt chung (kết hợp ăn, ngủ) 900
3 Phòng vệ sinh 300
4 Hiên chơi 250
2 Khối phòng phục vụ học tập 1.000
- Phòng đa năng 1.000
3 Khối phòng tổ chức ăn 202
3.1 Nhà bếp 175
3.2 Nhà kho. Gồm: 27
- Kho lƣơng thực 15
- Kho thực phẩm 12
II Khối phòng hành chính quản trị 1.302
1 Phòng Hiệu trƣởng 15
2 Phòng Phó Hiệu trƣởng 12
3 Văn phòng 30
4 Phòng hành chính quản trị 15
5 Phòng y tế 15
6 Phòng thƣờng trực - bảo vệ 15
7 Phòng dành cho nhân viên 110
8 Khu vệ sinh cho giáo viên, cán bộ, nhân viên 18
9 Khu để xe cho giáo viên, cán bộ, nhân viên 125
10 Khu để xe cho khách và phụ huynh học sinh 875
11 Hội trƣờng 72
III Sân vườn, cây xanh 6.046
1 Sân chơi và giao thông nội bộ 1.850
- Giao thông nội bộ 350
- Sân chơi chung 1.500
2 Cây xanh, sân vƣờn 4.196
Tổng cộng 10.000,0
Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non Quốc tế Thiên Đường
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự Án Việt 39
II. Phân tích lựa chọn phƣơng pháp giảng dạy áp dụng trong dự án.
Phƣơng pháp, nghiệp vụ sƣ phạm mầm non luôn đóng vai trò rất quan
trọng trong việc dạy dỗ, chăm sóc trẻ tại các trƣờng mầm non. Có đƣợc những
điều này đòi hỏi giáo viên mầm non phải luôn luôn học hỏi, phát huy sự sáng tạo
để cải tiến và đổi mới những phƣơng pháp giáo dục trẻ phù hợp và hiện đại hơn.
Thực tế cho thấy những kiến thức mà họ có đƣợc khi học trung cấp mầm
non hoặc các bậc học cao hơn khi đem ra thực tế áp dụng là chƣa đủ vì ở lứa
tuổi này trẻ có rất nhiều hình thái biểu lộ tâm sinh lý. Dƣới đây là một số
phƣơng pháp giáo dục trẻ mà giáo viên mầm non có thể tham khảo để xây dựng
cho mình những phƣơng pháp hiệu quả hơn.
1. Với giáo dục nhà trẻ.
Phương pháp tình cảm:
Ngƣời giáo viên luôn phải có những hành động, cử chỉ, âu yếm, thân thiện
chứa đựng sự yêu thƣơng với trẻ, tạo cho trẻ những cảm xúc tin tƣởng, gần gũi,
thân thiện, có cảm tình khi tiếp xúc với mình hoặc những ngƣời xung quanh.
Dùng lời nói: (kể chuyện, trò chuyện với trẻ).
Hãy sử dụng những lời nói và lời kể diễn cảm hoặc dùng câu hỏi gợi mở
phù hợp với cử chỉ, điệu bộ nhằm khuyến khích, động viên trẻ mạnh dạn khi
Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non Quốc tế Thiên Đường
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự Án Việt 40
giao tiếp với đồ vật, với những ngƣời xung quanh. Tạo những điều kiện thích
hợp để trẻ bộc lộ ý muốn, chia sẽ cảm xúc với mọi ngƣời bằng những lời nói,
hành dộng cụ thể. Điều đó giúp ngôn ngữ của trẻ đƣợc phát triển mạch lạc và
trôi chảy hơn.
Phương pháp trực quan, minh họa:
Sử dụng các phƣơng tiện trực quan nhƣ: đồ chơi, tranh ảnh, những vật
thật,… làm mẫu kèm với lời nói và cử chỉ để cho trẻ quan sát, nói, làm theo với
mục đích rèn luyện sự nhạy cảm của các giác quan của bé.
Phương pháp thực hành:
Sử dụng hành động, các thao tác với đồ vật, đồ chơi và các dụng cụ đơn
giản phù hợp với mục đích cũng nhƣ nội dung muốn giáo dục. Trẻ sẽ đƣợc học
cùng cô cách quan sát, thao tác và phân loại đồ vật để giúp trẻ cách nhận biết
nhanh hơn, tốt hơn.
Các trò chơi:
Sử dụng các trò chơi thích hợp để kích thích trẻ hoạt động và mở rộng hiểu
biết về môi trƣờng xung quanh, điều này tốt cho sự phát triển về lời nói, sự tƣ
duy của trẻ.
Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non Quốc tế Thiên Đường
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự Án Việt 41
Luyện tập:
Giáo viên cho trẻ thực hiện lặp lại nhiều lần các câu nói, những động tác,
cử chỉ, điệu bộ phù hợp với nội dung giáo dục và kích thích sự hứng thú của trẻ.
Phương pháp đánh giá nêu gương:
Hãy tỏ thái độ đồng tình, khích lệ khi trẻ có những việc làm, lời nói và
hành vi tốt. Đồng thời phải hƣớng dẫn, chỉ ra những điều chƣa tốt cho trẻ hiểu,
tiếp thu và sửa chữa, tuyệt đối tránh những cử chỉ thô bạo nhƣ la mắng, văng lời
thô tục vì nhƣ vậy trẻ sẽ nhanh chóng học theo những điều xấu.
2. Giáo dục mẫu giáo.
Ở lứa tuổi này, thì những phƣơng pháp giáo dục cũng có thể lấy tƣơng tự
nhƣ giáo dục nhà trẻ nhƣng cần nâng cao hơn để làm bƣớc đệm khi các em đến
tuổi đi học sau này.
Phương pháp dùng tình cảm:
Sử dụng cử chỉ, lời nói để khuyến khích, động viên và ủng hộ trẻ hoạt
động, khơi gợi cho trẻ có niềm tin và cảm nhận đƣợc sự quan tâm đến từ cha
mẹ và mọi ngƣời xung quanh.
Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non Quốc tế Thiên Đường
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự Án Việt 42
Phương pháp thực hành:
Việc thao tác với đồ vật, đồ chơi hàng ngày giúp cho trẻ phối hợp các giác
quan, hành động với đồ vật, đồ chơi nhằm rèn luyện sự tƣ duy và cung cấp các
kinh nghiệm cảm tính cho trẻ.
Phƣơng pháp dùng trò chơi là sử dụng các trò chơi, yếu tố chơi phù hợp với
mục đích giáo dục nhằm kích thích trẻ tự nguyện, hứng thú tìm tòi học hỏi và sự
tƣ duy tích cực.
Nêu tình huống:
Luôn đƣa ra các tình huống cụ thể nhằm kích thích trẻ suy nghĩ, tìm tòi và
sáng tạo để giải quyết vấn đề đặt ra.
Phương pháp luyện tập:
Là phƣơng pháp cho trẻ thực hiện lặp lại nhiều lần các động tác, cử chỉ,
điệu bộ thông qua những yêu cầu cụ thể mà giáo viên đặt ra để nâng cao vốn
hiểu biết và kỷ năng thực hành trong công việc.
Trực quan minh họa:
Sử dụng các phƣơng tiện, hành động, hình ảnh,… để tạo điều kiện cho trẻ
sử dụng các giác quan kết hợp với lời nói nhằm nâng cao vốn hiểu biết và sự tƣ
duy của trẻ.
Dùng lời nói:
Sử dụng các phƣơng tiện nghe, nhìn có tính truyền đạt thông tin nhằm kích
thích trẻ suy nghĩ, chia sẽ ý tƣởng và bộc lộ cảm xúc bằng lời nói với mọi ngƣời
xung quanh.
Dự án Xây dựng trường mầm non Thiên Đường tỉnh Thanh Hóa - duanviet.com.vn - 0918755356
Dự án Xây dựng trường mầm non Thiên Đường tỉnh Thanh Hóa - duanviet.com.vn - 0918755356
Dự án Xây dựng trường mầm non Thiên Đường tỉnh Thanh Hóa - duanviet.com.vn - 0918755356
Dự án Xây dựng trường mầm non Thiên Đường tỉnh Thanh Hóa - duanviet.com.vn - 0918755356
Dự án Xây dựng trường mầm non Thiên Đường tỉnh Thanh Hóa - duanviet.com.vn - 0918755356
Dự án Xây dựng trường mầm non Thiên Đường tỉnh Thanh Hóa - duanviet.com.vn - 0918755356
Dự án Xây dựng trường mầm non Thiên Đường tỉnh Thanh Hóa - duanviet.com.vn - 0918755356
Dự án Xây dựng trường mầm non Thiên Đường tỉnh Thanh Hóa - duanviet.com.vn - 0918755356
Dự án Xây dựng trường mầm non Thiên Đường tỉnh Thanh Hóa - duanviet.com.vn - 0918755356
Dự án Xây dựng trường mầm non Thiên Đường tỉnh Thanh Hóa - duanviet.com.vn - 0918755356
Dự án Xây dựng trường mầm non Thiên Đường tỉnh Thanh Hóa - duanviet.com.vn - 0918755356
Dự án Xây dựng trường mầm non Thiên Đường tỉnh Thanh Hóa - duanviet.com.vn - 0918755356
Dự án Xây dựng trường mầm non Thiên Đường tỉnh Thanh Hóa - duanviet.com.vn - 0918755356
Dự án Xây dựng trường mầm non Thiên Đường tỉnh Thanh Hóa - duanviet.com.vn - 0918755356
Dự án Xây dựng trường mầm non Thiên Đường tỉnh Thanh Hóa - duanviet.com.vn - 0918755356
Dự án Xây dựng trường mầm non Thiên Đường tỉnh Thanh Hóa - duanviet.com.vn - 0918755356
Dự án Xây dựng trường mầm non Thiên Đường tỉnh Thanh Hóa - duanviet.com.vn - 0918755356
Dự án Xây dựng trường mầm non Thiên Đường tỉnh Thanh Hóa - duanviet.com.vn - 0918755356
Dự án Xây dựng trường mầm non Thiên Đường tỉnh Thanh Hóa - duanviet.com.vn - 0918755356
Dự án Xây dựng trường mầm non Thiên Đường tỉnh Thanh Hóa - duanviet.com.vn - 0918755356
Dự án Xây dựng trường mầm non Thiên Đường tỉnh Thanh Hóa - duanviet.com.vn - 0918755356
Dự án Xây dựng trường mầm non Thiên Đường tỉnh Thanh Hóa - duanviet.com.vn - 0918755356
Dự án Xây dựng trường mầm non Thiên Đường tỉnh Thanh Hóa - duanviet.com.vn - 0918755356
Dự án Xây dựng trường mầm non Thiên Đường tỉnh Thanh Hóa - duanviet.com.vn - 0918755356
Dự án Xây dựng trường mầm non Thiên Đường tỉnh Thanh Hóa - duanviet.com.vn - 0918755356
Dự án Xây dựng trường mầm non Thiên Đường tỉnh Thanh Hóa - duanviet.com.vn - 0918755356
Dự án Xây dựng trường mầm non Thiên Đường tỉnh Thanh Hóa - duanviet.com.vn - 0918755356
Dự án Xây dựng trường mầm non Thiên Đường tỉnh Thanh Hóa - duanviet.com.vn - 0918755356

More Related Content

What's hot

Thuyết minh dự án Xây dựng nhà máy chế biến nông sản Xuân Thiện tỉnh Đăk Lăk ...
Thuyết minh dự án Xây dựng nhà máy chế biến nông sản Xuân Thiện tỉnh Đăk Lăk ...Thuyết minh dự án Xây dựng nhà máy chế biến nông sản Xuân Thiện tỉnh Đăk Lăk ...
Thuyết minh dự án Xây dựng nhà máy chế biến nông sản Xuân Thiện tỉnh Đăk Lăk ...Dịch vụ Lập dự án chuyên nghiệp
 
Dự án xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao 0918755356
Dự án xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao 0918755356Dự án xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao 0918755356
Dự án xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao 0918755356LẬP DỰ ÁN VIỆT
 
thuyết minh dự án nhà máy phân bón hữu cơ
thuyết minh dự án nhà máy phân bón hữu cơthuyết minh dự án nhà máy phân bón hữu cơ
thuyết minh dự án nhà máy phân bón hữu cơLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án Đầu tư Xây dựng nhà máy Sản xuất Chế biến Phế phẩm Thủy sản...
Thuyết minh dự án Đầu tư Xây dựng nhà máy Sản xuất Chế biến Phế phẩm Thủy sản...Thuyết minh dự án Đầu tư Xây dựng nhà máy Sản xuất Chế biến Phế phẩm Thủy sản...
Thuyết minh dự án Đầu tư Xây dựng nhà máy Sản xuất Chế biến Phế phẩm Thủy sản...Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự Án Việt
 
Thuyết minh dự án Nhà máy sản xuất nước tinh khiết Tháp Chàm 0918755356
Thuyết minh dự án Nhà máy sản xuất nước tinh khiết Tháp Chàm 0918755356Thuyết minh dự án Nhà máy sản xuất nước tinh khiết Tháp Chàm 0918755356
Thuyết minh dự án Nhà máy sản xuất nước tinh khiết Tháp Chàm 0918755356CTY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ THẢO NGUYÊN XANH
 
Mẫu Đề xuất Dự Án Đầu Tư "Xây dựng nhà máy chế biến nông sản liên kết chuỗi" ...
Mẫu Đề xuất Dự Án Đầu Tư "Xây dựng nhà máy chế biến nông sản liên kết chuỗi" ...Mẫu Đề xuất Dự Án Đầu Tư "Xây dựng nhà máy chế biến nông sản liên kết chuỗi" ...
Mẫu Đề xuất Dự Án Đầu Tư "Xây dựng nhà máy chế biến nông sản liên kết chuỗi" ...Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự Án Việt
 

What's hot (20)

Thuyết minh dự án Xây dựng nhà máy chế biến nông sản Xuân Thiện tỉnh Đăk Lăk ...
Thuyết minh dự án Xây dựng nhà máy chế biến nông sản Xuân Thiện tỉnh Đăk Lăk ...Thuyết minh dự án Xây dựng nhà máy chế biến nông sản Xuân Thiện tỉnh Đăk Lăk ...
Thuyết minh dự án Xây dựng nhà máy chế biến nông sản Xuân Thiện tỉnh Đăk Lăk ...
 
Thuyết minh dự án Khu Trung tâm Logistics Chu Lai tỉnh Quảng Nam 0918755356
Thuyết minh dự án Khu Trung tâm Logistics Chu Lai tỉnh Quảng Nam 0918755356Thuyết minh dự án Khu Trung tâm Logistics Chu Lai tỉnh Quảng Nam 0918755356
Thuyết minh dự án Khu Trung tâm Logistics Chu Lai tỉnh Quảng Nam 0918755356
 
Thuyết minh dự án Trang trại chăn nuôi Phước Thiện Bù Đốp 0918755356
Thuyết minh dự án Trang trại chăn nuôi Phước Thiện Bù Đốp 0918755356Thuyết minh dự án Trang trại chăn nuôi Phước Thiện Bù Đốp 0918755356
Thuyết minh dự án Trang trại chăn nuôi Phước Thiện Bù Đốp 0918755356
 
Thuyết minh Dự án Trang trại Chăn nuôi Lợn đen - Gà Cỏ - Vịt bầu theo mô hình...
Thuyết minh Dự án Trang trại Chăn nuôi Lợn đen - Gà Cỏ - Vịt bầu theo mô hình...Thuyết minh Dự án Trang trại Chăn nuôi Lợn đen - Gà Cỏ - Vịt bầu theo mô hình...
Thuyết minh Dự án Trang trại Chăn nuôi Lợn đen - Gà Cỏ - Vịt bầu theo mô hình...
 
Thuyết minh dự án Phương án sản xuất mô hình chăn nuôi gia cầm ứng dụng Công ...
Thuyết minh dự án Phương án sản xuất mô hình chăn nuôi gia cầm ứng dụng Công ...Thuyết minh dự án Phương án sản xuất mô hình chăn nuôi gia cầm ứng dụng Công ...
Thuyết minh dự án Phương án sản xuất mô hình chăn nuôi gia cầm ứng dụng Công ...
 
Thuyết minh dự án Nông nghiệp sạch Công nghệ cao tỉnh Nghệ An www.duanviet.co...
Thuyết minh dự án Nông nghiệp sạch Công nghệ cao tỉnh Nghệ An www.duanviet.co...Thuyết minh dự án Nông nghiệp sạch Công nghệ cao tỉnh Nghệ An www.duanviet.co...
Thuyết minh dự án Nông nghiệp sạch Công nghệ cao tỉnh Nghệ An www.duanviet.co...
 
Dự án xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao 0918755356
Dự án xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao 0918755356Dự án xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao 0918755356
Dự án xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao 0918755356
 
thuyết minh dự án nhà máy phân bón hữu cơ
thuyết minh dự án nhà máy phân bón hữu cơthuyết minh dự án nhà máy phân bón hữu cơ
thuyết minh dự án nhà máy phân bón hữu cơ
 
Báo cáo tiền khả thi Dự án Khu liên hợp sản xuất HCJ tỉnh Nghệ An | duanviet...
 Báo cáo tiền khả thi Dự án Khu liên hợp sản xuất HCJ tỉnh Nghệ An | duanviet... Báo cáo tiền khả thi Dự án Khu liên hợp sản xuất HCJ tỉnh Nghệ An | duanviet...
Báo cáo tiền khả thi Dự án Khu liên hợp sản xuất HCJ tỉnh Nghệ An | duanviet...
 
Thuyết minh dự án Đầu tư Xây dựng nhà máy Sản xuất Chế biến Phế phẩm Thủy sản...
Thuyết minh dự án Đầu tư Xây dựng nhà máy Sản xuất Chế biến Phế phẩm Thủy sản...Thuyết minh dự án Đầu tư Xây dựng nhà máy Sản xuất Chế biến Phế phẩm Thủy sản...
Thuyết minh dự án Đầu tư Xây dựng nhà máy Sản xuất Chế biến Phế phẩm Thủy sản...
 
Dự án đầu tư xây dựng trung tâm thương mại sinh thái
Dự án đầu tư xây dựng trung tâm thương mại sinh tháiDự án đầu tư xây dựng trung tâm thương mại sinh thái
Dự án đầu tư xây dựng trung tâm thương mại sinh thái
 
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất gỗ
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất gỗDự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất gỗ
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất gỗ
 
Thuyết minh dự án Khu dân cư én vàng TPHCM 0918755356
Thuyết minh dự án Khu dân cư én vàng TPHCM 0918755356Thuyết minh dự án Khu dân cư én vàng TPHCM 0918755356
Thuyết minh dự án Khu dân cư én vàng TPHCM 0918755356
 
nông nghiệp công nghệ cao và điện năng lượng tái tạo tỉnh Bình Phước | duanvi...
nông nghiệp công nghệ cao và điện năng lượng tái tạo tỉnh Bình Phước | duanvi...nông nghiệp công nghệ cao và điện năng lượng tái tạo tỉnh Bình Phước | duanvi...
nông nghiệp công nghệ cao và điện năng lượng tái tạo tỉnh Bình Phước | duanvi...
 
Thuyết minh dự án Nhà máy sản xuất nước tinh khiết Tháp Chàm 0918755356
Thuyết minh dự án Nhà máy sản xuất nước tinh khiết Tháp Chàm 0918755356Thuyết minh dự án Nhà máy sản xuất nước tinh khiết Tháp Chàm 0918755356
Thuyết minh dự án Nhà máy sản xuất nước tinh khiết Tháp Chàm 0918755356
 
Tư vấn lập dự án Trang trại Trồng trọt kết hợp chăn nuôi tỉnh Thái Bình - www...
Tư vấn lập dự án Trang trại Trồng trọt kết hợp chăn nuôi tỉnh Thái Bình - www...Tư vấn lập dự án Trang trại Trồng trọt kết hợp chăn nuôi tỉnh Thái Bình - www...
Tư vấn lập dự án Trang trại Trồng trọt kết hợp chăn nuôi tỉnh Thái Bình - www...
 
Thuyết minh dự án đầu tư Trồng chè và chế biến chè Công nghệ Ô long tỉnh Lạng...
Thuyết minh dự án đầu tư Trồng chè và chế biến chè Công nghệ Ô long tỉnh Lạng...Thuyết minh dự án đầu tư Trồng chè và chế biến chè Công nghệ Ô long tỉnh Lạng...
Thuyết minh dự án đầu tư Trồng chè và chế biến chè Công nghệ Ô long tỉnh Lạng...
 
Luận văn: Giải pháp hoàn thiện quy trình quản lý nhằm nâng cao hiệu quả dự án...
Luận văn: Giải pháp hoàn thiện quy trình quản lý nhằm nâng cao hiệu quả dự án...Luận văn: Giải pháp hoàn thiện quy trình quản lý nhằm nâng cao hiệu quả dự án...
Luận văn: Giải pháp hoàn thiện quy trình quản lý nhằm nâng cao hiệu quả dự án...
 
Mẫu Đề xuất Dự Án Đầu Tư "Xây dựng nhà máy chế biến nông sản liên kết chuỗi" ...
Mẫu Đề xuất Dự Án Đầu Tư "Xây dựng nhà máy chế biến nông sản liên kết chuỗi" ...Mẫu Đề xuất Dự Án Đầu Tư "Xây dựng nhà máy chế biến nông sản liên kết chuỗi" ...
Mẫu Đề xuất Dự Án Đầu Tư "Xây dựng nhà máy chế biến nông sản liên kết chuỗi" ...
 
Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sản xuất và rang xay cà phê tỉnh Gia Lai | ...
Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sản xuất và rang xay cà phê tỉnh Gia Lai  | ...Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sản xuất và rang xay cà phê tỉnh Gia Lai  | ...
Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sản xuất và rang xay cà phê tỉnh Gia Lai | ...
 

Similar to Dự án Xây dựng trường mầm non Thiên Đường tỉnh Thanh Hóa - duanviet.com.vn - 0918755356

Xây dựng trường mầm non Nhân Đức tỉnh Long An - PICC - www.lapduandautu.vn 09...
Xây dựng trường mầm non Nhân Đức tỉnh Long An - PICC - www.lapduandautu.vn 09...Xây dựng trường mầm non Nhân Đức tỉnh Long An - PICC - www.lapduandautu.vn 09...
Xây dựng trường mầm non Nhân Đức tỉnh Long An - PICC - www.lapduandautu.vn 09...Dịch vụ Lập dự án chuyên nghiệp
 
DỰ ÁN TRƯỜNG MẦM NON QUỐC TẾ
DỰ ÁN TRƯỜNG MẦM NON QUỐC TẾDỰ ÁN TRƯỜNG MẦM NON QUỐC TẾ
DỰ ÁN TRƯỜNG MẦM NON QUỐC TẾLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Dự án Bệnh Viện Đa khoa - Nghỉ Dưỡng Quốc Tế Phương Đông | Dịch vụ Lập dự án ...
Dự án Bệnh Viện Đa khoa - Nghỉ Dưỡng Quốc Tế Phương Đông | Dịch vụ Lập dự án ...Dự án Bệnh Viện Đa khoa - Nghỉ Dưỡng Quốc Tế Phương Đông | Dịch vụ Lập dự án ...
Dự án Bệnh Viện Đa khoa - Nghỉ Dưỡng Quốc Tế Phương Đông | Dịch vụ Lập dự án ...Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự Án Việt
 
Dự án trường mầm mon trường tiểu học quốc tế
Dự án trường mầm mon   trường tiểu học quốc tếDự án trường mầm mon   trường tiểu học quốc tế
Dự án trường mầm mon trường tiểu học quốc tếThaoNguyenXanh2
 
Dự án đầu tư trồng cây dược liệu kết hơp chăn nuôi dê nhốt chuồng | Lập dự án...
Dự án đầu tư trồng cây dược liệu kết hơp chăn nuôi dê nhốt chuồng | Lập dự án...Dự án đầu tư trồng cây dược liệu kết hơp chăn nuôi dê nhốt chuồng | Lập dự án...
Dự án đầu tư trồng cây dược liệu kết hơp chăn nuôi dê nhốt chuồng | Lập dự án...Công ty cổ phần tư vấn đầu tư Dự án Việt
 
Dự án Đầu tư Trồng cây Dược liệu Kết hợp Chăn Nuôi Dê nhốt chuồng | Dịch Vụ L...
Dự án Đầu tư Trồng cây Dược liệu Kết hợp Chăn Nuôi Dê nhốt chuồng | Dịch Vụ L...Dự án Đầu tư Trồng cây Dược liệu Kết hợp Chăn Nuôi Dê nhốt chuồng | Dịch Vụ L...
Dự án Đầu tư Trồng cây Dược liệu Kết hợp Chăn Nuôi Dê nhốt chuồng | Dịch Vụ L...Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự Án Việt
 
Thuyết minh dự án Bệnh viện chuẩn đoán y khoa kỹ thuật cao tỉnh Tiền Giang | ...
Thuyết minh dự án Bệnh viện chuẩn đoán y khoa kỹ thuật cao tỉnh Tiền Giang | ...Thuyết minh dự án Bệnh viện chuẩn đoán y khoa kỹ thuật cao tỉnh Tiền Giang | ...
Thuyết minh dự án Bệnh viện chuẩn đoán y khoa kỹ thuật cao tỉnh Tiền Giang | ...Dịch vụ Lập dự án chuyên nghiệp
 
Dự án Đầu Tư Khu Du Lịch Sinh Thái Tân Mỹ Hiệp | Dịch Vụ Lập Dự Án Đầu Tư - d...
Dự án Đầu Tư Khu Du Lịch Sinh Thái Tân Mỹ Hiệp | Dịch Vụ Lập Dự Án Đầu Tư - d...Dự án Đầu Tư Khu Du Lịch Sinh Thái Tân Mỹ Hiệp | Dịch Vụ Lập Dự Án Đầu Tư - d...
Dự án Đầu Tư Khu Du Lịch Sinh Thái Tân Mỹ Hiệp | Dịch Vụ Lập Dự Án Đầu Tư - d...Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự Án Việt
 
Dự án phát triển trang traij tổng hợp 0918755356
Dự án phát triển trang traij tổng hợp 0918755356Dự án phát triển trang traij tổng hợp 0918755356
Dự án phát triển trang traij tổng hợp 0918755356LẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án Phòng khám nha khoa công nghệ mới - www.lapduandautu.vn - 0...
Thuyết minh dự án Phòng khám nha khoa công nghệ mới - www.lapduandautu.vn - 0...Thuyết minh dự án Phòng khám nha khoa công nghệ mới - www.lapduandautu.vn - 0...
Thuyết minh dự án Phòng khám nha khoa công nghệ mới - www.lapduandautu.vn - 0...Dịch vụ Lập dự án chuyên nghiệp
 

Similar to Dự án Xây dựng trường mầm non Thiên Đường tỉnh Thanh Hóa - duanviet.com.vn - 0918755356 (20)

Xây dựng trường mầm non Nhân Đức tỉnh Long An - PICC - www.lapduandautu.vn 09...
Xây dựng trường mầm non Nhân Đức tỉnh Long An - PICC - www.lapduandautu.vn 09...Xây dựng trường mầm non Nhân Đức tỉnh Long An - PICC - www.lapduandautu.vn 09...
Xây dựng trường mầm non Nhân Đức tỉnh Long An - PICC - www.lapduandautu.vn 09...
 
Thuyết minh dự án đầu tư Trồng chuối Công nghệ cao 2000 ha tỉnh Bình Phước w...
 Thuyết minh dự án đầu tư Trồng chuối Công nghệ cao 2000 ha tỉnh Bình Phước w... Thuyết minh dự án đầu tư Trồng chuối Công nghệ cao 2000 ha tỉnh Bình Phước w...
Thuyết minh dự án đầu tư Trồng chuối Công nghệ cao 2000 ha tỉnh Bình Phước w...
 
du an truong hoc 0918755356
du an truong hoc 0918755356du an truong hoc 0918755356
du an truong hoc 0918755356
 
DỰ ÁN TRƯỜNG MẦM NON QUỐC TẾ
DỰ ÁN TRƯỜNG MẦM NON QUỐC TẾDỰ ÁN TRƯỜNG MẦM NON QUỐC TẾ
DỰ ÁN TRƯỜNG MẦM NON QUỐC TẾ
 
Dự án Bệnh Viện Đa khoa - Nghỉ Dưỡng Quốc Tế Phương Đông | Dịch vụ Lập dự án ...
Dự án Bệnh Viện Đa khoa - Nghỉ Dưỡng Quốc Tế Phương Đông | Dịch vụ Lập dự án ...Dự án Bệnh Viện Đa khoa - Nghỉ Dưỡng Quốc Tế Phương Đông | Dịch vụ Lập dự án ...
Dự án Bệnh Viện Đa khoa - Nghỉ Dưỡng Quốc Tế Phương Đông | Dịch vụ Lập dự án ...
 
Thuyết minh dự án Bệnh viện chuẩn đoán y khoa kỹ thuật cao tỉnh Tiền Giang |...
 Thuyết minh dự án Bệnh viện chuẩn đoán y khoa kỹ thuật cao tỉnh Tiền Giang |... Thuyết minh dự án Bệnh viện chuẩn đoán y khoa kỹ thuật cao tỉnh Tiền Giang |...
Thuyết minh dự án Bệnh viện chuẩn đoán y khoa kỹ thuật cao tỉnh Tiền Giang |...
 
Dự án trường mầm mon trường tiểu học quốc tế
Dự án trường mầm mon   trường tiểu học quốc tếDự án trường mầm mon   trường tiểu học quốc tế
Dự án trường mầm mon trường tiểu học quốc tế
 
DỰ ÁN TRƯỜNG MẦM NON TIỂU HỌC QUỐC TẾ
DỰ ÁN TRƯỜNG MẦM NON TIỂU HỌC QUỐC TẾDỰ ÁN TRƯỜNG MẦM NON TIỂU HỌC QUỐC TẾ
DỰ ÁN TRƯỜNG MẦM NON TIỂU HỌC QUỐC TẾ
 
Dự án đầu tư trồng cây dược liệu kết hơp chăn nuôi dê nhốt chuồng | Lập dự án...
Dự án đầu tư trồng cây dược liệu kết hơp chăn nuôi dê nhốt chuồng | Lập dự án...Dự án đầu tư trồng cây dược liệu kết hơp chăn nuôi dê nhốt chuồng | Lập dự án...
Dự án đầu tư trồng cây dược liệu kết hơp chăn nuôi dê nhốt chuồng | Lập dự án...
 
Dự án Đầu tư Trồng cây Dược liệu Kết hợp Chăn Nuôi Dê nhốt chuồng | Dịch Vụ L...
Dự án Đầu tư Trồng cây Dược liệu Kết hợp Chăn Nuôi Dê nhốt chuồng | Dịch Vụ L...Dự án Đầu tư Trồng cây Dược liệu Kết hợp Chăn Nuôi Dê nhốt chuồng | Dịch Vụ L...
Dự án Đầu tư Trồng cây Dược liệu Kết hợp Chăn Nuôi Dê nhốt chuồng | Dịch Vụ L...
 
Nong Trai Giao Duc
Nong Trai Giao DucNong Trai Giao Duc
Nong Trai Giao Duc
 
Thuyết minh dự án Bệnh viện chuẩn đoán y khoa kỹ thuật cao tỉnh Tiền Giang | ...
Thuyết minh dự án Bệnh viện chuẩn đoán y khoa kỹ thuật cao tỉnh Tiền Giang | ...Thuyết minh dự án Bệnh viện chuẩn đoán y khoa kỹ thuật cao tỉnh Tiền Giang | ...
Thuyết minh dự án Bệnh viện chuẩn đoán y khoa kỹ thuật cao tỉnh Tiền Giang | ...
 
Thuyết minh dự án đầu tư Chăn nuôi lợn khép kín, kết hợp trồng trọt hữu cơ CN...
Thuyết minh dự án đầu tư Chăn nuôi lợn khép kín, kết hợp trồng trọt hữu cơ CN...Thuyết minh dự án đầu tư Chăn nuôi lợn khép kín, kết hợp trồng trọt hữu cơ CN...
Thuyết minh dự án đầu tư Chăn nuôi lợn khép kín, kết hợp trồng trọt hữu cơ CN...
 
Dự án Đầu Tư Khu Du Lịch Sinh Thái Tân Mỹ Hiệp | Dịch Vụ Lập Dự Án Đầu Tư - d...
Dự án Đầu Tư Khu Du Lịch Sinh Thái Tân Mỹ Hiệp | Dịch Vụ Lập Dự Án Đầu Tư - d...Dự án Đầu Tư Khu Du Lịch Sinh Thái Tân Mỹ Hiệp | Dịch Vụ Lập Dự Án Đầu Tư - d...
Dự án Đầu Tư Khu Du Lịch Sinh Thái Tân Mỹ Hiệp | Dịch Vụ Lập Dự Án Đầu Tư - d...
 
Thuyết minh dự án đầu tư Trung tâm nghiên cứu cây trồng Công nghệ cao tỉnh Ni...
Thuyết minh dự án đầu tư Trung tâm nghiên cứu cây trồng Công nghệ cao tỉnh Ni...Thuyết minh dự án đầu tư Trung tâm nghiên cứu cây trồng Công nghệ cao tỉnh Ni...
Thuyết minh dự án đầu tư Trung tâm nghiên cứu cây trồng Công nghệ cao tỉnh Ni...
 
Dự án kinh tế trang trại tổng hợp tỉnh Phú Yên | duanviet.com.vn | 0918755356
Dự án kinh tế trang trại tổng hợp tỉnh Phú Yên | duanviet.com.vn | 0918755356Dự án kinh tế trang trại tổng hợp tỉnh Phú Yên | duanviet.com.vn | 0918755356
Dự án kinh tế trang trại tổng hợp tỉnh Phú Yên | duanviet.com.vn | 0918755356
 
Dự án phát triển trang traij tổng hợp 0918755356
Dự án phát triển trang traij tổng hợp 0918755356Dự án phát triển trang traij tổng hợp 0918755356
Dự án phát triển trang traij tổng hợp 0918755356
 
Thuyết minh dự án đầu tư Xây dựng Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao kết ...
Thuyết minh dự án đầu tư Xây dựng Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao kết ...Thuyết minh dự án đầu tư Xây dựng Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao kết ...
Thuyết minh dự án đầu tư Xây dựng Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao kết ...
 
Dự án gạch không nung Đồng Tâm tỉnh Điện Biên www.duanviet.com.vn 0918755356
Dự án gạch không nung Đồng Tâm tỉnh Điện Biên www.duanviet.com.vn 0918755356Dự án gạch không nung Đồng Tâm tỉnh Điện Biên www.duanviet.com.vn 0918755356
Dự án gạch không nung Đồng Tâm tỉnh Điện Biên www.duanviet.com.vn 0918755356
 
Thuyết minh dự án Phòng khám nha khoa công nghệ mới - www.lapduandautu.vn - 0...
Thuyết minh dự án Phòng khám nha khoa công nghệ mới - www.lapduandautu.vn - 0...Thuyết minh dự án Phòng khám nha khoa công nghệ mới - www.lapduandautu.vn - 0...
Thuyết minh dự án Phòng khám nha khoa công nghệ mới - www.lapduandautu.vn - 0...
 

More from Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự Án Việt

More from Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự Án Việt (20)

Thuyết minh dự án trung tâm sản xuất giống cây trồng
Thuyết minh dự án trung tâm sản xuất giống cây trồngThuyết minh dự án trung tâm sản xuất giống cây trồng
Thuyết minh dự án trung tâm sản xuất giống cây trồng
 
THUYẾT MINH DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP KẾT HỢP DU LỊCH SINH THÁI.docx
THUYẾT MINH DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP KẾT HỢP DU LỊCH SINH THÁI.docxTHUYẾT MINH DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP KẾT HỢP DU LỊCH SINH THÁI.docx
THUYẾT MINH DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP KẾT HỢP DU LỊCH SINH THÁI.docx
 
Thuyết minh dự án nhà máy xử lý rác thải
Thuyết minh dự án nhà máy xử lý rác thảiThuyết minh dự án nhà máy xử lý rác thải
Thuyết minh dự án nhà máy xử lý rác thải
 
THUYẾT MINH DỰ ÁN NHÀ MÁY SƠ CHẾ DƯỢC LIỆU VÀ TRỒNG DƯỢC LIỆU
THUYẾT MINH DỰ ÁN NHÀ MÁY SƠ CHẾ DƯỢC LIỆU VÀ TRỒNG DƯỢC LIỆUTHUYẾT MINH DỰ ÁN NHÀ MÁY SƠ CHẾ DƯỢC LIỆU VÀ TRỒNG DƯỢC LIỆU
THUYẾT MINH DỰ ÁN NHÀ MÁY SƠ CHẾ DƯỢC LIỆU VÀ TRỒNG DƯỢC LIỆU
 
DU AN NHA MAY DAU THUC VAT
DU AN NHA MAY DAU THUC VATDU AN NHA MAY DAU THUC VAT
DU AN NHA MAY DAU THUC VAT
 
DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN TRÁI CÂY
DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN TRÁI CÂYDỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN TRÁI CÂY
DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN TRÁI CÂY
 
DU AN GACH KHONG NUNG
DU AN GACH KHONG NUNGDU AN GACH KHONG NUNG
DU AN GACH KHONG NUNG
 
dự án cụm công nghiệp
dự án cụm công nghiệpdự án cụm công nghiệp
dự án cụm công nghiệp
 
chăn nuôi công nghệ cao
chăn nuôi công nghệ caochăn nuôi công nghệ cao
chăn nuôi công nghệ cao
 
DU LỊCH SINH THÁI KẾT HỢP TRỒNG TRỌT 0918755356
DU LỊCH SINH THÁI KẾT HỢP TRỒNG TRỌT 0918755356DU LỊCH SINH THÁI KẾT HỢP TRỒNG TRỌT 0918755356
DU LỊCH SINH THÁI KẾT HỢP TRỒNG TRỌT 0918755356
 
0918755356 DỰ ÁN DU LỊCH SINH THÁI KẾT HỢP TRỒNG DƯỢC LIỆU.docx
0918755356 DỰ ÁN DU LỊCH SINH THÁI KẾT HỢP TRỒNG DƯỢC LIỆU.docx0918755356 DỰ ÁN DU LỊCH SINH THÁI KẾT HỢP TRỒNG DƯỢC LIỆU.docx
0918755356 DỰ ÁN DU LỊCH SINH THÁI KẾT HỢP TRỒNG DƯỢC LIỆU.docx
 
DU LỊCH SINH THÁI NGHỈ DƯỠNG 0918755356
DU LỊCH SINH THÁI NGHỈ DƯỠNG 0918755356DU LỊCH SINH THÁI NGHỈ DƯỠNG 0918755356
DU LỊCH SINH THÁI NGHỈ DƯỠNG 0918755356
 
Thuyết minh dự án khu trung tâm thương mại 0918755356
Thuyết minh dự án khu trung tâm thương mại 0918755356Thuyết minh dự án khu trung tâm thương mại 0918755356
Thuyết minh dự án khu trung tâm thương mại 0918755356
 
Dự án trồng trọt kết hợp du lịch sinh thái
Dự án trồng trọt kết hợp du lịch sinh tháiDự án trồng trọt kết hợp du lịch sinh thái
Dự án trồng trọt kết hợp du lịch sinh thái
 
Khu Thương mại Dịch vụ Du lịch Nghỉ dưỡng Phú Gia tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu | duan...
Khu Thương mại Dịch vụ Du lịch Nghỉ dưỡng Phú Gia tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu | duan...Khu Thương mại Dịch vụ Du lịch Nghỉ dưỡng Phú Gia tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu | duan...
Khu Thương mại Dịch vụ Du lịch Nghỉ dưỡng Phú Gia tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu | duan...
 
Dự án du lịch sinh thái và nghỉ dưỡng tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu | duanviet.com.vn ...
Dự án du lịch sinh thái và nghỉ dưỡng tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu | duanviet.com.vn ...Dự án du lịch sinh thái và nghỉ dưỡng tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu | duanviet.com.vn ...
Dự án du lịch sinh thái và nghỉ dưỡng tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu | duanviet.com.vn ...
 
Dự án bãi đậu xe tập kết phương tiện và trang thiết bị Tp.Hồ Chí Minh | duanv...
Dự án bãi đậu xe tập kết phương tiện và trang thiết bị Tp.Hồ Chí Minh | duanv...Dự án bãi đậu xe tập kết phương tiện và trang thiết bị Tp.Hồ Chí Minh | duanv...
Dự án bãi đậu xe tập kết phương tiện và trang thiết bị Tp.Hồ Chí Minh | duanv...
 
Dự án nông nghiệp công nghệ cao kết hợp năng lượng mặt trời Đăk Nông | duanvi...
Dự án nông nghiệp công nghệ cao kết hợp năng lượng mặt trời Đăk Nông | duanvi...Dự án nông nghiệp công nghệ cao kết hợp năng lượng mặt trời Đăk Nông | duanvi...
Dự án nông nghiệp công nghệ cao kết hợp năng lượng mặt trời Đăk Nông | duanvi...
 
Nghị định về cơ chế, chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu từ vào nông ngh...
Nghị định về cơ chế, chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu từ vào nông ngh...Nghị định về cơ chế, chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu từ vào nông ngh...
Nghị định về cơ chế, chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu từ vào nông ngh...
 
Quyết định 885/QĐ-TTg: phê duyệt Đề án phát triển nông nghiệp hữu cơ giai đoạ...
Quyết định 885/QĐ-TTg: phê duyệt Đề án phát triển nông nghiệp hữu cơ giai đoạ...Quyết định 885/QĐ-TTg: phê duyệt Đề án phát triển nông nghiệp hữu cơ giai đoạ...
Quyết định 885/QĐ-TTg: phê duyệt Đề án phát triển nông nghiệp hữu cơ giai đoạ...
 

Dự án Xây dựng trường mầm non Thiên Đường tỉnh Thanh Hóa - duanviet.com.vn - 0918755356

  • 1. Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non Quốc tế Thiên Đường Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự Án Việt 1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc -----------    ---------- THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG TRƢỜNG MẦM NON QUỐC TẾ THIÊN ĐƢỜNG ___ Tháng 3/2018 ___
  • 2. Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non Quốc tế Thiên Đường Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự Án Việt 2 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc -----------    ---------- THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG TRƢỜNG MẦM NON QUỐC TẾ THIÊN ĐƢỜNG CHỦ ĐẦU TƢ CÔNG TY CP GIÁO DỤC FGE BÙI ĐỨC MINH ĐƠN VỊ TƢ VẤN CÔNG TY CP TƢ VẤN ĐẦU TƢ DỰ ÁN VIỆT NGUYỄN VĂN MAI
  • 3. Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non Quốc tế Thiên Đường Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự Án Việt 3 MỤC LỤC CHƢƠNG I. MỞ ĐẦU......................................................................................... 5 I. Giới thiệu về chủ đầu tƣ............................................................................. 5 II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án...................................................................... 5 III. Sự cần thiết xây dựng dự án.................................................................... 5 IV. Các căn cứ pháp lý.................................................................................. 7 V. Mục tiêu dự án.......................................................................................... 9 V.1. Mục tiêu chung. ..................................................................................... 9 V.2. Mục tiêu cụ thể....................................................................................... 9 Chƣơng II ............................................................................................................ 10 ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN.............................................. 10 I. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án.................................... 10 I.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án.............................................. 10 I.2. Điều kiện kinh tế - xã hội vùng dự án................................................... 25 II. Quy mô của dự án................................................................................... 34 III. Địa điểm và hình thức đầu tƣ xây dựng dự án...................................... 35 III.1. Địa điểm xây dựng. ............................................................................ 35 III.2. Hình thức đầu tư. ............................................................................... 35 IV. Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án. ........ 35 IV.1. Nhu cầu sử dụng đất của dự án.......................................................... 35 IV.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án. 36 Chƣơng III........................................................................................................... 38 PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ ....................................................... 38 I. Phân tích qui mô, diện tích xây dựng công trình..................................... 38 II. Phân tích lựa chọn phƣơng pháp giảng dạy áp dụng trong dự án.......... 39 Chƣơng IV........................................................................................................... 43 CÁC PHƢƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN ....................................................... 43 I. Phƣơng án giải phóng mặt bằng, tái định cƣ và hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng...................................................................................................................... 43 II. Các phƣơng án xây dựng công trình. ..................................................... 43 III. Phƣơng án tổ chức thực hiện................................................................. 44 IV. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý dự án..... 44 Chƣơng V............................................................................................................ 45 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG – GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ VÀ YÊU CẦU AN NINH QUỐC PHÒNG.................................... 45 I. Đánh giá tác động môi trƣờng................................................................. 45
  • 4. Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non Quốc tế Thiên Đường Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự Án Việt 4 I.1. Giới thiệu chung. .................................................................................. 45 I.2. Các quy định và các hướng dẫn về môi trường.................................... 45 II. Tác động của dự án tới môi trƣờng........................................................ 46 II.1. Giai đoạn xây dựng dự án................................................................... 46 II.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng....................................... 47 III. Các biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm.............................................. 47 III.1. Giai đoạn xây dựng dự án.................................................................. 47 III.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng...................................... 48 IV. Kết luận................................................................................................. 49 Chƣơng VI........................................................................................................... 50 TỔNG VỐN ĐẦU TƢ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN ................................................................................................................ 50 I. Tổng vốn đầu tƣ và nguồn vốn của dự án. .............................................. 50 II. Nguồn vốn thực hiện dự án. ................................................................... 51 III. Hiệu quả về mặt kinh tế và xã hội của dự án........................................ 53 1. Nguồn vốn dự kiến đầu tƣ của dự án. ................................................. 53 2. Các thông số tài chính của dự án......................................................... 53 2.1. Khả năng hoàn vốn và thời gian hoàn vốn giản đơn.......................... 53 2.2. Khả năng hoàn vốn và thời gian hoàn vốn có chiết khấu.................... 54 2.4. Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR)...................................... 55 KẾT LUẬN......................................................................................................... 56 I. Kết luận.................................................................................................... 56 II. Đề xuất và kiến nghị............................................................................... 56 PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ......... 57
  • 5. Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non Quốc tế Thiên Đường Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự Án Việt 5 CHƢƠNG I. MỞ ĐẦU I. Giới thiệu về chủ đầu tƣ. Chủ đầu tƣ: CÔNG TY CP ĐẦU TƢ GIÁO DỤC FGE Giấy phép ĐKKD số: 2802384530 Đại diện pháp luật: Ông Bùi Đức Minh Chức vụ : Giám đốc Địa chỉ trụ sở: Hải Thƣợng – Tĩnh Gia – Thanh Hóa. II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án. Tên dự án: Đầu tƣ xây dựng Trƣờng Mầm non Quốc tế Thiên Đƣờng. Địa điểm xây dựng: Xã Hải Thƣợng, Huyện Tĩnh Gia, Thanh Hóa. Hình thức quản lý: Chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý và khai thác dự án. Tổng mức đầu tƣ: 29.994.368.000 đồng. - Vốn tự có – huy động : 29.994.368.000 đồng. III. Sự cần thiết xây dựng dự án. Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc dân, có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển của nhân cách con ngƣời. Chính vì thế, hầu hết các quốc gia và các tổ chức quốc tế đều xác định giáo dục mầm non là một mục tiêu quan trọng của giáo dục cho mọi ngƣời. Thụy Điển coi giai đoạn mầm non là “thời kỳ vàng của cuộc đời''. Luật Hệ thống giáo dục quốc gia Indonesia đã công nhận giáo dục mầm non là giai đoạn tiền đề cho hệ thống giáo dục cơ bản. Luật Giáo dục Thái Lan nhấn mạnh gia đình và Chính phủ phải cùng chia sẻ trách nhiệm đối với giáo dục mầm non nhằm thực hiện Công ƣớc quốc tế về quyền trẻ em. Ở nƣớc ta, Đảng và Nhà nƣớc cũng luôn coi trọng giáo dục mầm non. Nhƣng do nhiều yếu tố, trong đó có vấn đề khó khăn về ngân sách nên so với các bậc học khác, đến nay chúng ta chƣa lo đƣợc nhiều cho giáo dục mầm non. Đây là một mảng còn yếu của giáo dục Việt Nam. Từ những vấn đề trên, Thủ tƣớng Chính phủ đã phê duyệt Đề án “Phát triển giáo dục mầm non” với quan điểm chỉ đạo là: “... Đẩy mạnh xã hội hoá, tạo điều kiện thuận lợi về cơ chế, chính sách để mọi tổ chức, cá nhân và toàn xã hội tham gia phát triển giáo dục mầm non”. Quan điểm chỉ đạo này hoàn toàn phù hợp với xu thế chung trên thế giới hiện nay về phát triển nền giáo dục quốc dân. Ở nhiều nƣớc, không chỉ ở
  • 6. Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non Quốc tế Thiên Đường Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự Án Việt 6 những nƣớc nghèo mà ngay cả ở những nƣớc giàu, để phát triển sự nghiệp giáo dục, họ đã tìm nhiều giải pháp để đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, trong đó có xã hội hóa giáo dục mầm non. Trong nhận thức chung, xã hội hóa giáo dục đƣợc hiểu là sự huy động toàn xã hội làm giáo dục, động viên các tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng nền giáo dục quốc dân dƣới sự quản lý của Nhà nƣớc. Ở nƣớc ta, xã hội hóa giáo dục còn là một quan điểm chỉ đạo của Đảng đối với sự nghiệp phát triển giáo dục nhằm làm cho hoạt động giáo dục thực sự là sự nghiệp của dân, do dân và vì dân. Tại tỉnh Thanh Hóa nói chung và huyện Tĩnh Gia nói riêng, công tác xã hội hóa giáo dục nói chung, xã hội hóa giáo dục mầm non nói riêng cũng đang đƣợc đẩy mạnh và đã đạt những thành công nhất định. Tuy nhiên, thực tiễn những năm qua cho thấy, quá trình triển khai công tác này vẫn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của xã hội ngày một đòi hỏi tăng cao về chất lƣợng. Mặt khác theo Quy hoạch tổng thể phát triển giáo dục và đào tạo tỉnh Thanh Hóa Phấn đấu đến 2015, GDMN Thanh Hóa sẽ đạt các mục tiêu đề ra: 90% số trẻ 3 -4 tuổi đến lớp mẫu giáo, 35% số trẻ trong độ tuổi đế nhà trẻ, tỷ lệ trẻ em Thanh Hóa đạt chuẩn phát triển là: 95%, giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dƣỡng xuống dƣới 10%, phổ cập mẫu giáo 5 tuổi đạt tỷ lệ 100% vào năm 2014, tỷ lệ trƣờng đạt chuẩn quốc gia đạt 40%, 100% giáo viên Mầm non đạt trình độ chuyên môn chuẩn trở lên trong đó có 50 % đạt trình độ trên chuẩn. 100% số huyện, thị xã, thành phố đạt chuẩn phổ cập GDMN cho trẻ 5 tuổi vào năm 2014, trƣớc 1 năm so với toàn quốc. Nghị quyết số 122/2015/NQ-HĐND ngày 17/7/2015 của Hội đồng nhân dân tỉnh Thanh Hóa về việc phê duyệt Đề án sắp xếp các trƣờng mầm non, tiểu học, trung học cơ sở và trƣờng phổ thông có nhiều cấp học hiện có tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 cũng định hƣớng sắp xếp các trƣờng mầm non, tiểu học, trung học cơ sở và trƣờng phổ thông có nhiều cấp học trên địa bàn toàn tỉnh theo lộ trình hằng năm nhƣ sau: Loại trƣờng Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Mầm non 659 659 659 659 659 659 Tiểu học 699 678 656 641 631 616 THCS 627 611 591 571 558 543 Tiểu học và THCS 20 30 43 55 63 73 THCS và THPT 06 06 06 07 07 07 Tổng cộng 2.011 1.984 1.955 1.933 1.918 1.898
  • 7. Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non Quốc tế Thiên Đường Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự Án Việt 7 Hiện nay, cả tỉnh có 653 trƣờng mầm non, trong đó có 122 trƣờng Mầm non công lập, 525 trƣờng mầm non bán công, 6 trƣờng Mầm non tƣ thục. Tất cả các xã, phƣờng, thị trấn đều có trƣờng Mầm non. Số trẻ đến trƣờng và đƣợc học bán trú ngày một tăng. Tổng số cháu ở độ tuổi nhà trẻ và mẫu giáo gần 167.000 cháu. Số trẻ mẫu giáo bán trú gần 95.000 cháu đạt 71% tổng số cháu Mẫu giáo, trong đó số trẻ Mầm non 5 tuổi đạt 95 %. Số trƣờng đạt chuẩn quốc gia tăng nhanh trong những năm gần đây. Hiện nay có 170/653 trƣờng đạt tỷ lệ 26%, toàn quốc mới đạt gần 20%. Nhu cầu bức thiết: Tại xã Hải Thƣợng số trẻ mầm non luôn đạt đến trên 800 trẻ /năm học chƣa kể hai xã lân cận Nghi Sơn, Hải Hà số lƣợng trẻ mầm non mỗi xã cũng xấp xỉ con số 700 trẻ trong khi đó nhà trẻ của thôn và xã luôn trong tình trạng quá tải 70-80 trẻ /lớp. Cả tỉnh có khoảng 2.630 phòng học bán kiên cố, phòng học nhờ, mƣợn chiếm khoảng 40% và hơn 40% số nhóm, lớp thiếu đồ dùng, đồ chơi chƣa đủ đáp ứng cho nhu cầu dạy và học. Nhƣ vậy cho thấy việc đầu tƣ xây dựng trƣờng mầm non trong giai đoạn hiện nay là phù hợp với định hƣớng phát triển của Tỉnh Thanh Hóa nói chung và huyện Tĩnh Gia nói riêng. Từ những vấn đề trên, Chúng tôi tiến hành nghiên cứu và lập dự án “Đầu tư xây dựng Trường Mầm non Quốc tế Thiên Đường” trình các cơ quan ban ngành có liên quan, chấp thuận chủ trƣơng đầu tƣ của dự án. Với các nội dung đƣợc thể hiện chi tiết trong dự án đầu tƣ. IV. Các căn cứ pháp lý. Luật Giáo dục ngày 14/6/2005; Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Giáo dục ngày 04/12/2009; Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 của Quốc hội; Luật Bảo vệ môi trƣờng số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014 của Quốc hội; Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng; Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất lƣợng và bảo trì công trình xây dựng; Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng; Nghị quyết số 122/2015/NQ-HĐND ngày 17/7/2015 của Hội đồng nhân dân tỉnh Thanh Hóa về việc phê duyệt Đề án sắp xếp các trƣờng mầm non, tiểu
  • 8. Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non Quốc tế Thiên Đường Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự Án Việt 8 học, trung học cơ sở và trƣờng phổ thông có nhiều cấp học hiện có tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020; Nghị quyết số 82/2017/NQ-HĐND ngày 7/12/2017: Chính sách xã hội hóa giáo dục mầm non tỉnh Thanh Hóa ĐẾN NĂM 2030. Quyết định số 71/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt “Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2011-2020”; Quyết định số 79/QĐ-BXD ngày 15/02/2017 của Bộ Xây dựng về việc công bố định mức chi phí quản lý dự án và tƣ vấn đầu tƣ xây dựng công trình; Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ V/v Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trƣờng; Nghị định số 59/2014/NĐ-CP ngày 16/6/2014 của Chính phủ: Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30 tháng 5 năm 2008 của Chính phủ về chính sách khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trƣờng. Nghị định số 115/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ quy định trách nhiệm quản lý nhà nƣớc về giáo dục; Nghị quyết số 44/2014/NQ-CP ngày 09/6/2014 của Chính phủ ban hành Chƣơng trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”; Quyết định số 500/2006/TTg, ngày 08/7/1997 của Thủ tƣớng Chính phủ về xây dựng chiến lƣợc phát triển giáo dục và đào tạo của Việt Nam đến năm 2020; Quyết định số 872/QĐ-TTg ngày 17/6/2015 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030; Quyết định số 3456/QĐ-UBND ngày 20/10/2011 của Uỷ ban Nhân đân Tỉnh Thanh Hoá về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển sự nghiệp giáo dục tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020;
  • 9. Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non Quốc tế Thiên Đường Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự Án Việt 9 V. Mục tiêu dự án. V.1. Mục tiêu chung.  Góp phần thực hiện tốt Quy hoạch tổng thể phát triển giáo dục và đào tạo tỉnh Thanh Hoá đến năm 2020 theo Quyết định số 3456/QĐ-UBND ngày 20/10/2011 của UBND tỉnh Thanh Hoá. Với mục tiêu cụ thể nhƣ sau: Xây dựng một nền giáo dục phát triển con ngƣời toàn diện, nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực có chất lƣợng cao đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững KT-XH của địa phƣơng; thích ứng với nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN; có khả năng hội nhập với nền giáo dục trong Khu vực và Thế giới. Tạo cơ hội bình đẳng tham gia giáo dục cho mọi ngƣời, duy trì và củng cố vững chắc thành quả phổ cập THCS, tăng dần tỷ lệ dân số trong độ tuổi học THPT ở các huyện, thị xã, thành phố có điều kiện thuận lợi. Nâng cao chất lƣợng giáo dục, giảm dần chênh lệch về chất lƣợng giáo dục giữa các vùng miền, thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, xây dựng xã hội học tập từ cơ sở. V.2. Mục tiêu cụ thể. Xây dựng trƣờng mầm non với quy mô 500 cháu.
  • 10. Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non Quốc tế Thiên Đường Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự Án Việt 10 Chƣơng II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN I. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án. I.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án. 1. Vị trí địa lý Thanh Hoá là một tỉnh lớn của Bắc Trung Bộ có toạ độ địa lý: - Điểm cực Bắc: 200 40’B (tại xã Tam Chung – huyện Quan Hoá) - Điểm cực Nam: 190 18’B (tại xã Hải Thƣợng – Tĩnh Gia) - Điểm cực Đông: 1060 04’Đ (tại xã Nga Điền – Nga Sơn) - Điểm cực Tây: 1040 22’Đ (tại chân núi Pu Lang – huyện Quan Hóa) Thanh Hoá có lãnh thổ rộng lớn: 11.129,48 km2 , là tỉnh có diện tích lớn thứ 5 trong cả nƣớc. Về vị trí địa lý, Thanh Hóa tiếp giáp với các tỉnh và nƣớc bạn nhƣ sau: - Phía Bắc: giáp 3 tỉnh, gồm: Sơn La, Hoà Bình, Ninh Bình với đƣờng ranh giới dài 175km.
  • 11. Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non Quốc tế Thiên Đường Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự Án Việt 11 - Phía Nam : giáp Nghệ An với đƣờng ranh giới dài 160 km - Phía Đông: giáp biển Đông với chiều dài đƣờng bờ biển 102 km. - Phía Tây: giáp tỉnh Hủa Phăn của nƣớc CHDCND Lào với đƣờng biên giới dài 192km. Thanh hoá nằm ở vị trí trung chuyển giữa các tỉnh phía Bắc và các tỉnh phía Nam nƣớc ta. Trong lịch sử nơi đây từng là căn cứ địa vững chắc chống ngoại xâm, là kho nhân tài vật lực phục vụ tiền tuyến. Tỉnh Thanh Hoá nằm trong khu vực chịu ảnh hƣởng của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Với 102 km đƣờng bờ biển ở đây có thể phát triển hoạt động du lịch, khai thác cảng biển; có đƣờng quốc lộ 1A, đƣờng Hồ Chí Minh, đƣờng sắt xuyên Việt và sân bay Thọ Xuân. Thêm vào đó, Thanh Hóa có quy mô diện tích lớn với nhiều vùng sinh thái khác nhau. Đặc điểm về vị trí địa lý trở thành một trong những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội của tỉnh Thanh Hóa. 2. Địa chất. Trong quá trình tồn tại, lãnh thổ Việt Nam nói chung và Thanh Hoá nói riêng đã trải qua nhiều chấn động địa chất lớn. Vỏ trái đất đƣợc cấu tạo phức tạp và trong quá trình thành tạo, chịu tác động của nhiều lực khác nhau, liên quan đến nhiệt năng trong lòng đất và năng lƣợng của mặt trời. Những quá trình nội sinh nhƣ tạo sơn, núi lửa, động đất… làm địa hình không đều và tạo thành các đá mắc ma và biến chất có liên quan đến chúng. Những quá trình ngoại sinh nhƣ phong hoá đá, tác động của nƣớc, gió, băng hà xuất hiện biển… làm biến đổi địa hình và tạo ra đá trầm tích. Các chấn động uốn nếp làm nảy sinh hiện tƣợng tạo sơn mãnh liệt. Đoạn uốn nếp Tam Điệp là mốc kết thúc giai đoạn “biển tiến” tạo ra bán đảo Đông Dƣơng. Do vận động địa chất lãnh thổ Thanh Hoá nâng lên thành núi, đồi uốn nếp, xếp nếp, chia khối phân tầng… phức tạp và đa dạng. Trải qua 120 triệu năm chịu ảnh hƣởng của chấn động tạo sơn Himalaya, lục địa Thanh Hoá có hiện tƣợng nâng lên, lún xuống và tiếp tục bị phong hoá. Kết quả là một số núi biến thành đồi, một số vùng biển đƣợc lấp đi thành châu thổ phì nhiêu nhƣ hiện nay. Cũng do hiện tƣợng nâng lên lún xuống, mắc ma trào lên mặt đất và đáy biển hình thành nên những loại đá quý, những dãy núi granit. 3. Địa hình
  • 12. Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non Quốc tế Thiên Đường Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự Án Việt 12 Đặc điểm chung: Địa hình Thanh Hoá khá phức tạp, chia cắt nhiều và thấp dần theo hƣớng Tây - Đông. Từ phía Tây sang phía Đông có các dải địa hình núi, trung du, đồng bằng và ven biển. Trong tổng diện tích 11.129,48 km2 thì địa hình núi, trung du chiếm 73,3% ; đồng bằng 16% và vùng ven biển 10,7%. Các nhân tố ảnh hƣởng đến sự hình thành phát triển của địa hình. Địa hình núi trung du gắn liền với hệ núi cao phía Tây Bắc và hệ núi Trƣờng Sơn ở phía Nam. Đó là dải địa hình nằm ở rìa ngoài của miền Tây Nam Bắc Bộ đang đƣợc nâng lên, tiếp giáp với miền sụt võng là các đồng bằng châu thổ. Đây là những khu vực núi thấp uốn nếp đƣợc cấu tạo bằng nhiều loại đá khác nhau, từ các đá trầm tích (đá phiến, đá vôi, cát kết, cuội kết, sỏi kết…) đến các đá phun trào (riolit, bazan), đá xâm nhập (granit), đá biến chất (đá hoa). Chúng nằm xen kẽ với nhau, có khi lồng vào nhau và điều đó làm cho phong cảnh thay đổi không ngừng. Địa hình đồng bằng đƣợc hình thành bởi sự bồi tụ của các hệ thống sông Mã, sông Chu, sông Yên. Còn dải địa hình ven biển nhƣ sau: với các đảo đá vôi rải rác ngoài vụng biển, dòng phù sa ven bờ đƣợc đƣa ra từ các cửa sông đã tạo nên những trầm tích dƣới dạng mũi tên cát cô lập dần những khoảng biển ở phía trong và biến chúng thành những đầm nƣớc mặn. Những đầm này về sau bị phù sa sông lấp dần, còn những mũi tên cát thì ngày càng phát triển rộng thêm, nối những cồn cát duyên hải thành những chuỗi dài chạy theo hƣớng Tây Bắc - Đông Nam dạng xoè nan quạt. Các khu vực địa hình. Bao gồm có 3 dạng địa hình: núi và trung du; đồng bằng ven biển. - Địa hình núi có độ cao trung bình 600 -700m, độ dốc trên 250 ; ở đây có những đỉnh núi cao nhƣ Tà Leo (1560 m) ở hữu ngạn sông Chu, Bù Ginh (1291m) ở tả ngạn sông Chu. - Địa hình trung du có độ cao trung bình 150 – 200m, độ dốc 12 - 200 , chủ yếu là các dạng đồi thấp, đỉnh bằng, sƣờn thoải. Dạng địa hình này rất đặc biệt, chỉ nhấp nhô lƣợn sóng và rất thoải. Dạng địa hình núi và trung du phân bố ở 11 huyện miền núi của tỉnh; là điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành nông - lâm nghiệp với các loại cây
  • 13. Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non Quốc tế Thiên Đường Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự Án Việt 13 lâm sản và các cây nhƣ đậu, chè, lạc, mía… các cây trồng nói trên là cơ sở để phát triển ngành chế biến nông - lâm sản của Thanh Hoá. - Đồng bằng châu thổ Thanh Hoá đƣợc cấu tạo bởi phù sa hiện đại, trải dài trên một bề mặt rộng hơi nghiêng về phía biển ở mé Đông Nam. Rìa Bắc và Tây Bắc là dải đất cao đƣợc cấu tạo bởi phù sa cũ của sông Mã, sông Chu, cao từ 2 - 15m. Trên đồng bằng nhô lên một số đồi núi có độ cao trung bình 200 - 300m đƣợc cấu tạo bằng nhiều loại đá khác nhau. Còn vùng ven biển phân bố chủ yếu ở các huyện, thị xã: Sầm Sơn, Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hoá, Quảng Xƣơng, Tĩnh Gia. Trên địa hình này có các vùng sình lầy ở Nga Sơn và các cửa sông Mã, sông Yên… Vùng đất cát ven biển nằm ở phía trong các bãi cát, có độ cao trung bình từ 3 - 6m, ở phía Nam Tĩnh Gia, chúng có dạng sống trâu do các dãy đồi kéo dài ra biển. Bờ biển của đồng bằng Thanh Hoá là bờ biển phẳng với thềm lục địa tƣơng đối nông và rộng. Trên địa hình ven biển này có nhiều bãi tắm nổi tiếng, nhƣ: Sầm Sơn, Hải Hòa, Hải Tiến. Đây là một trong những điểm du lịch hấp dẫn thu hút khách du lịch trong và ngoài nƣớc. Về địa hình của Thanh Hoá rất phong phú, đa dạng; là điều kiện để Thanh Hoá phát triển các ngành nông - lâm - ngƣ nghiệp toàn diện và cho phép chuyển dịch cơ cấu dễ dàng trong nội bộ từng ngành. Nhiều cảnh quan đẹp kết hợp giữa rừng - biển - đồng bằng là điều kiện để phát triển du lịch, dịch vụ. Độ cao chênh lệch giữa các vùng miền núi, trung du, đồng bằng với nhiều hệ thống sông suối, tạo ra tiềm năng thuỷ điện khá phong phú… 4. Tài nguyên thiên nhiên. Tài nguyên đất. Thanh Hóa có 14 nhóm đất chính với 28 loại đất khác nhau, đặc điểm các nhóm đất chính đƣợc giới thiệu trong bảng sau: CÁC NHÓM ĐẤT CHÍNH CỦA THANH HÓA Ký hiệu Nhóm đất Diện tích (ha) Phân bố E Đất Feralit xói mòn trơ sỏi đá, phát triển trên các đá sa thạch, gnai Thích hợp với các cây trồng lâm nghiệp lá nhọn, nhu cầu dinh dƣỡng không cao 19.998 Phân bố rải rác ở nhiều nơi có địa hình vùng đồi ở Ngọc Lặc, Thƣờng Xuân, Thạch Thành, Bỉm Sơn, Hà Trung, Hậu Lộc, Quảng Xƣơng, Hoằng Hóa Fh Đất mùn vàng đỏ trên núi Thích hợp với cây lâm nghiệp 86.720 Phân bố trên núi cao 800m, nhƣ ở Quan Hóa, Lang
  • 14. Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non Quốc tế Thiên Đường Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự Án Việt 14 Ký hiệu Nhóm đất Diện tích (ha) Phân bố và rừng tự nhiên Chánh, Nhƣ Xuân, Thƣờng Xuân, Bá Thƣớc, Quan Sơn, Mƣờng Lát Fa Đất vàng nhạt trên đá macma axit Thích hợp với cây ăn quả, cây công nghiệp 136.737 Phân bố ở Quan Hóa, Tây Bắc Lang Chánh, Thƣờng Xuân Fs Nhóm đất đỏ vàng phát triển trên các loại đá mẹ khác nhau: macma bazơ, trung tính, axit, trầm tích, biến chất... Thích hợp với cây lâm nghiệp, cây công nghiệp 335.537 Phân bố ở các huyện Thạch Thành, Cẩm Thủy, Ngọc Lặc, Bá Thƣớc, Nhƣ Xuân, Nhƣ Thanh Fk Đất nâu đỏ phát triển trên đá macma bazơ và trung tính Thích hợp với cây công nghiệp 44.268 Phân bố rộng rãi ở nhiều vùng thuộc các huyện vùng núi Fp Đất vàng nhạt trên phù sa cổ Thích hợp với cây màu và cây công nghiệp ngắn ngày 16.696 Phân bố rộng rãi ở nhiều vùng thuộc Nông Cống, Tĩnh Gia, Nhƣ Thanh Fq Đất vàng nhạt trên đá cát Thích hợp với cây lâm nghiệp 89.893 Phân bố rộng rãi ở nhiều vùng cát kết cổ thuộc Nông Cống, Tĩnh Gia, Nhƣ Thanh Fj Đất đỏ vàng trên đá biến chất Thích hợp với cây lâm nghiệp, cây công nghiệp đặc thù 1.525 Phân bố ở huyện Nhƣ Xuân Rr Đất đen Thích hợp với cây màu và cây công nghiệp ngắn ngày 3.830 Tập trung nhiều ở vùng núi Nƣa Li,Ly Đất lầy, than bùn Thích hợp cho việc phát triển đồng cỏ 10.959 Phân bố trên các địa hình trũng khó thoát nƣớc ở các huyện trung du miền núi Nhƣ Xuân, Bá Thƣớc, Quan Hóa, Thạch Thành, Lang Chánh, Ngọc Lặc, Cẩm Thủy Ba Đất bạc màu phát triển trên đá sản phẩm dộc tụ và trên phù sa cổ Thích hợp với cây họ đậu và lúa một vụ 26.538 Phân bố trên các địa hình bằng phẳng có nguồn gốc đồng bằng cổ có độ cao tuyệt đối cao hơn các đồng bằng phù sa P Đất phù sa: Bao gồm loại đƣợc 141.275 Tập trung chủ yếu ở đồng
  • 15. Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non Quốc tế Thiên Đường Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự Án Việt 15 Ký hiệu Nhóm đất Diện tích (ha) Phân bố bồi hàng năm và loại không đƣợc bồi hàng năm, đất phù sa glây và phù sa úng nƣớc vào mùa hè Thích hợp cho cây lúa bằng, một phần ở ven biển và trung du miền núi thuộc các huyện: Triệu Sơn, Thọ Xuân, Nông Cống, Vĩnh Lộc, Yên Định, Thiệu Hóa, Quảng Xƣơng, Hà Trung, Nga Sơn, Cẩm Thủy M Đất mặn Thích hợp trồng cói, nuôi thủy sản và làm muối 12.004 Tập trung ở 6 huyện, thị xã ven biển và khoảng 650ha ở huyện Nông Cống Cc Đất cát bãi, cát biển (trồng rau quả, cây công nghiệp ngắn ngày) Thích hợp với cây công nghiệp ngắn ngày, rau màu 15.961 Tập trung ở 6 huyện, thị xã ven biển Tổng 1.112.033 Nguồn: Theo số liệu điều tra của Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Tài nguyên khí hậu Do sự tác động của các nhân tố: vĩ độ địa lý, quy mô lãnh thổ, vị trí trong hệ thống hoàn lƣu gió mùa trong á địa ô gió mùa Trung - Ấn, hƣớng sơn văn, độ cao và vịnh Bắc Bộ mà Thanh Hoá có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm với mùa hè nóng, mƣa nhiều có gió Tây khô nóng; mùa đông lạnh ít mƣa có sƣơng giá, sƣơng muối lại có gió mùa Đông Bắc theo xu hƣớng giảm dần từ biển vào đất liền, từ Bắc xuống Nam. Đôi khi có hiện tƣợng dông, sƣơng mù, sƣơng muối làm ảnh hƣởng không nhỏ tới cây trồng nông nghiệp. Nhiệt độ không khí trung bình năm là 22 - 230 C, song phân hóa rất khác nhau theo từng tháng và giữa các vùng. Chênh lệch về cực trị của nhiệt độ trong năm cũng rất lớn: mùa hè, nhiệt độ tối cao có thể đạt tới 410 C, song về mùa đông, nhiệt độ có thể hạ thấp xuống dƣới 20 C ở vùng núi, kèm theo sƣơng giá, sƣơng muối. Lƣợng mƣa trung bình phổ biến là 1.700mm, song có một số vùng đồi núi, lƣợng mƣa lại rất cao. Ở vùng đồi núi, tốc độ gió tƣơng đối đều trong năm, dao động trung bình từ 1 - 2m/s. Còn ở vùng đồng bằng ven biển, tốc độ gió có thể có sự chênh lệch ở các huyện ven biển vào mùa bão lụt từ tháng 6 đến tháng 11. Do sự chi phối của địa hình và những tƣơng tác với các vùng lân cận mà Thanh Hoá có sự phân dị về khí hậu theo vùng, với 3 vùng khí hậu đặc trƣng:
  • 16. Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non Quốc tế Thiên Đường Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự Án Việt 16 - Vùng đồng bằng, ven biển: có nền nhiệt độ cao, mùa đông không lạnh lắm, ít xảy ra sƣơng muối, mùa hè nóng vừa phải. Mƣa ở mức trung bình và có xu hƣớng tăng dần từ phía Bắc vào phía Nam. Lƣợng mƣa lớn nhất vào tháng 9 và ít nhất vào các tháng 2, 3. Mƣa phùn vào các tháng cuối mùa lạnh (1, 2 và 3), đôi khi kéo dài hàng tuần lễ. Có hai thời kỳ khô ngắn và không ổn định vào đầu hè (tháng 5 và 6) và vào các tháng 10, 11. Từ tháng 7 đến tháng 11, có nhiều cơn bão xuất hiện và có thể gây ảnh hƣởng lớn đến các huyện ven biển của tỉnh. Thiên tai thƣờng xảy ra là bão, nƣớc dâng trong bão, mƣa lớn gây úng, lụt, lũ tập trung vào tháng 9 hàng năm. Hạn và rét đậm kéo dài vào thời gian từ tháng 12 đến tháng 2. Ngoài ra, lốc, vòi rồng, mƣa đá có thể xảy ra ở vùng này với tần suất thấp. - Vùng trung du: có nhiệt độ cao vừa phải, mùa đông tƣơng đối lạnh, có sƣơng muối nhƣng ít. Mùa hè nóng vừa phải, khu vực phía Nam nóng hơn do ảnh hƣởng của gió tây khô nóng. Mƣa khá nhiều, đặc biệt ở khu vực Nhƣ Xuân, Nhƣ Thanh, Lang Chánh, Thƣờng Xuân (trên 2.000 mm/năm), Hồi Xuân (1.870mm/năm). Độ ẩm lớn, gió không mạnh lắm. Thiên tai chủ yếu là mƣa lớn, gió tây khô nóng, rét đậm kéo dài, lũ đột ngột, kể cả lũ bùn đá, lũ ống và lũ quét. Lƣợng mƣa cao, có khả năng gây lũ ống, lũ quét vào tháng 7 - tháng 8. - Vùng đồi núi cao: bao gồm các huyện Quan Hoá, Quan Sơn, Mƣờng Lát, phần Tây Bá Thƣớc, Yên Khƣơng của Lang Chánh, Yên Nhân, Bát Mọt, Xuân Khao của Thƣờng Xuân. Nền nhiệt độ nói chung thấp, mùa đông khá rét, nhiệt độ thấp nhất có thể dƣới 00 C, sƣơng muối nhiều và một số nơi có sƣơng giá với tần suất 1 ngày/1 năm. Khi có sƣơng giá, sƣơng muối làm cho một số cây ăn quả có thể bị chết hàng loạt. Vào mùa hè, lũ có thể xuất hiện vào thời gian tháng 7 - 8. Mùa hè dịu mát, ảnh hƣởng của gió tây khô nóng không lớn, biên độ nhiệt năm nhỏ, lƣợng mƣa, số ngày mƣa, mùa mƣa khác biệt khá nhiều theo các tiểu vùng. Mùa đông ít mƣa. Độ ẩm không lớn lắm (trừ khu vực cao trên 800m mới có độ ẩm lớn và mây mù nhiều). Gió nói chung yếu, tốc độ trung bình từ 1,3 - 2m/s. Lƣợng mƣa lớn, nhiệt độ cao, ánh sáng dồi dào là các điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nông lâm ngƣ nghiệp. Với chế độ nhiệt ẩm nhƣ vậy, đồng thời do sự phân dị phức tạp về địa hình mà Thanh Hoá có nhiều vùng có chế độ vi khí hậu khác nhau, tạo điều kiện phát triển các cây trồng nhiệt đới và cả các cây trồng á nhiệt đới, tạo nên sự đa dạng của hệ thống cây trồng. Tuy nhiên,
  • 17. Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non Quốc tế Thiên Đường Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự Án Việt 17 cũng nhƣ các tỉnh vùng núi phía Bắc có mùa đông lạnh, khí hậu vùng núi Thanh Hoá cũng thƣờng xuất hiện các hiện tƣợng thời tiết đặc biệt nhƣ sƣơng muối, sƣơng giá vào mùa đông, bão, lụt, áp thấp nhiệt đới về mùa mƣa và hạn hán về mùa khô, ảnh hƣởng không nhỏ tới sản xuất nông nghiệp và đời sống con ngƣời. Vì vậy, việc lựa chọn cây trồng thích hợp với từng tiểu vùng khí hậu là điều cần thiết. Tài nguyên nƣớc và mạng lƣới sông ngòi  Tài nguyên nước Tài nguyên nƣớc của Thanh Hoá khá phong phú. Tổng lƣợng nƣớc mƣa rơi xuống lãnh thổ hàng năm là 19 tỷ mét khối, lƣợng bốc hơi trung bình là 9 tỷ mét khối, còn lại 9,7 tỷ mét khối nƣớc sinh ra dòng chảy mặt và 0,3 tỷ mét khối sinh ra dòng chảy ngầm. Hàng năm hệ thống sông đổ ra biển 20 tỷ mét khối nƣớc, trong đó có 9,7 tỷ mét khối nƣớc sinh ra trên lãnh thổ Thanh Hoá còn lại là nƣớc sinh ra ở Tây Bắc và Lào. Modul dòng chảy mặt trung bình 20,4 - 38 lít/s/km2. Vùng đồng bằng biến thiên từ 20 - 30 lít/s/km2, ở miền đồi núi trên 30 lít/s/km2, lớn nhất là tại lƣu vực sông Âm: 38 lít/s/km2. Chất lƣợng nƣớc mặt khá tốt, trừ vùng hạ lƣu vào mùa kiệt do chịu ảnh hƣởng của thuỷ triều. Modul dòng chảy ngầm biến thiên từ 2 lít/s/km2 đến 20 lít/s/km2. Khu vực trung lƣu sông Mã có modul dòng ngầm trên 20 lít/s/km2. Nhìn chung, chất lƣợng nƣớc ngầm tốt, trừ một số khu vực ngoại vi thành phố Thanh Hoá, thị xã Sầm Sơn, nƣớc ở tầng mặt đã bị ô nhiễm. Các khu vực cửa sông, ven biển nƣớc ngầm bị nhiễm mặn. - Nước ngầm: Ở Thanh Hoá, nƣớc ngầm khá phong phú cả về trữ lƣợng và chủng loại bởi chúng xuất hiện ở đầy đủ các loại đất đá: trầm tích, biến chất, macma và phun trào. Thanh Hoá có các loại hình nƣớc dƣới đất nhƣ sau: * Nước lỗ hổng: Tồn tại trong các thành vách núi, đƣợc tạo bởi nguồn gốc trầm tích biển, sông biển tuổi holoxen (tầng QIV), phân bố ở các địa hình đồng bằng bằng phẳng, độ cao tuyệt đối từ 7 đến 15 mét, nằm ở độ sâu từ 0 đến 35 mét. Ngoài ra, còn có nƣớc lỗ hổng trong các thành tạo trầm tích có nguồn gốc sông lũ tuổi pleixtoxen (tầng QI-III), tầng này nằm ở dƣới hoặc chỉ lộ ra ở một số vùng chân núi. Cả hai tầng chứa nƣớc này đều có khả năng chứa nƣớc kém, với tỷ lƣu lƣợng từ 0,2 đến 11 lít/s.m, có quan hệ thuỷ lực với nƣớc mặt. Độ tổng khoáng hoá dao động từ 0,1-5g/lít, nhiều nơi, tầng nƣớc này bị nhiễm
  • 18. Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non Quốc tế Thiên Đường Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự Án Việt 18 mặn. Vì vậy, khả năng khai thác chỉ đáp ứng các nhu cầu nhỏ trong sinh hoạt và sản xuất. * Nước khe nứt: Tồn tại trong các đá cứng nứt nẻ có thành phần khác nhau, phân bố ở các khu vực đồi núi. Nƣớc có chất lƣợng tốt với độ tổng khoáng hoá < 1mg/lít, song phân bố rất phức tạp phụ thuộc vào cấu trúc địa chất của từng vùng. Hiện nay, việc khảo sát thăm dò các khu vực này còn rất hạn chế.  Mạng lưới sông suối - Các hệ thống sông chính: Thanh Hoá có 5 hệ thống sông chính là sông Hoạt, sông Mã, sông Yên, sông Lạch Bạng và sông Chàng. + Sông Hoạt: Sông bắt nguồn từ núi Hang Cửa, vùng Yên Thịnh (Hà Trung) có diện tích lƣu vực tính đến cầu Chính Đại (cách cửa sông 13km) là 250km2. Sông dài 55km, chảy qua huyện Hà Trung, thị xã Bỉm Sơn và men theo tạo địa giới giữa huyện Nga Sơn và huyện Kim Sơn (Ninh Bình). Do vị trí của sông nằm trong khu vực ít mƣa (dƣới 1.500mm), lại chảy qua nhiều vùng đá vôi nên dòng chảy mùa kiệt rất nghèo nàn và bị ảnh hƣởng mạnh của thuỷ triều. Vào mùa mƣa, do địa hình lòng chảo nên sông tiêu nƣớc chậm và thƣờng xuyên gây úng lũ ở Hà Trung (Hà Bắc, Hà Yên, Hà Giang, Hà Vân) và Nga Sơn. + Sông Mã: Đây là hệ thống sông lớn nhất tỉnh. Dòng chính dài 528km, bắt nguồn từ độ cao 800 - 1.000m ở vùng Điện Biên Phủ, sau đó chảy qua Lào (118km) và vào Thanh Hoá ở phía Bắc bản Sóp Sim (Mƣờng Lát). Chiều dài sông Mã ở địa phận Việt Nam là 410km, riêng tỉnh Thanh Hoá 242km. Toàn bộ diện tích lƣu vực là 28.106km2 , trong đó phần bên nƣớc bạn Lào là 7.913km2 , phần Việt Nam là 20.193km2 , riêng Thanh Hoá gần 9.000km2 . Sông Mã có 89 phụ lƣu, các phụ lƣu chính trên đất Thanh Hoá gồm suối Sim (40km), suối Quanh (41km), suối Xia (22,5km), sông Luồng (102km), sông Lò (74,5km), Hón Nủa (25km), sông Bƣởi (130km), sông Cầu Chày (87,5km), sông Chu (325km). Hệ thống sông Mã có thể cho công suất lý thuyết là 1.890.020Kw, với sản lƣợng điện là 12,07 tỷ Kw/h. Bình quân trên 1km chiều dài, sông Mã cho 3.578Kw. Hiện đã xây dựng trên hệ thống sông Mã nhà máy thuỷ điện Cửa Đạt có công suất lắp máy 140Mw. + Sông Yên. Bắt nguồn từ xã Bình Lƣơng (Nhƣ Xuân), ở độ cao 100 - 125m, chảy xuống đồng bằng Nông Cống, Quảng Xƣơng và đổ ra biển ở lạch Ghép. Sông dài 94,2km, trong đó gần 50km ở miền đồi núi. Diện tích lƣu vực là 1.996km2 . Sông Yên có 4 sông nhánh là sông Nhơm (66,9km), sông Hoàng (81km), sông Lý (27,5km) và sông Thị Long (50,4km).
  • 19. Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non Quốc tế Thiên Đường Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự Án Việt 19 + Sông Lạch Bạng bắt nguồn từ vùng núi Huôn, xã Phú Lâm (Tĩnh Gia), ở độ cao 100m, chảy qua vùng núi Tĩnh Gia, tới Khoa Trƣờng bắt đầu xuống đồng bằng và đổ ra biển ở cửa Bạng. Sông dài 34,5km, trong đó 18km ở vùng núi. Diện tích lƣu vực là 236km2 . + Sông Chàng. Đây là con sông duy nhất ở tỉnh đổ ra tỉnh khác (Nghệ An). Sông Chàng là một nhánh của sông Hiếu (Nghệ An). Diện tích lƣu vực sông ở đoạn Thanh Hoá khoảng 250km2 . Ngoài các sông tự nhiên trên đây, Thanh Hoá còn có một hệ thống các sông và kênh, mƣơng nhân tạo. Thời phong kiến có hệ thống kênh đào nhà Lê. Thời hiện đại có hệ thống kênh của công trình thuỷ lợi đập Bái Thƣợng, các công trình thuỷ lợi Bắc sông Mã, Nam sông Mã, sông Quảng Châu, v.v... Tài nguyên sinh vật  Thực vật: Do nằm ở vị trí trung gian giữa các hệ thực vật Himalaya, Hoa Nam, Ấn Độ - Myanmar, Malaysia - Indonesia và sự tác động của chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa trên nền thổ nhƣỡng và địa hình khác nhau, Thanh Hoá có hệ thực vật rất phong phú. Rừng Thanh Hoá tập trung một số loại thảm thực vật tiêu biểu sau: - Rừng nhiệt đới ở đai thấp: Các loại rừng này phân bố ở độ cao thƣờng dƣới 500m và chiếm diện tích lớn nhất tỉnh. Thành phần loài trong thảm thực vật rất phong phú, các loại cây gỗ chiếm ƣu thế là các cây thuộc họ đậu, họ dầu, họ xoan, họ bồ hòn, v.v.. Ở đai thấp, hầu nhƣ không có cây hạt trần. - Rừng cận nhiệt đới trên núi: Loại rừng phân bố ở độ cao từ 500m tới 1.600m (còn gọi là rừng nhiệt đới trên núi thấp). - Rừng trồng: Rừng trồng ở Thanh Hoá đã đƣợc chú trọng phát triển từ lâu. Rừng Thanh Hoá chủ yếu là rừng lá rộng, thƣờng xanh, có hệ thực vật phong phú, đa dạng về họ, loài... Gỗ quý hiếm có lát, pơ mu, trầm hƣơng. Gỗ nhóm II có sa mu, lim xanh, táu, sến. Gỗ nhóm III, IV có vàng tâm, dổi, de, chò chỉ... Các loại thuộc họ tre, nứa có luồng, nứa, vầu, giang, bƣơng, tre. Ngoài ra, còn có mây, song, dƣợc liệu, cánh kiến đỏ... - Hệ thống rừng đặc dụng: Theo tiêu chuẩn quốc gia, Thanh Hóa có một số rừng đặc dụng nhƣ: Vƣờn quốc gia Bến En (rộng 16.000ha ở các huyện Nhƣ Xuân, Nhƣ Thanh), vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng (phần thuộc tỉnh Thanh Hóa gồm các xã Thạch Lâm và Thành Mỹ, huyện Thạch Thành), Khu bảo tồn cây gỗ
  • 20. Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non Quốc tế Thiên Đường Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự Án Việt 20 sến rộng 300ha ở xã Tam Quy, huyện Hà Trung. Khu bảo tồn Pù Luông, Xuân Nha. Ngoài ra, có các khu bảo tồn gen gắn với di tích lịch sử - văn hóa nhƣ: khu Lam Kinh (bảo tồn rừng Lim), khu đền Bà Triệu với rừng thông nhựa (xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc), khu vƣờn rừng Hàm Rồng, khu vƣờn thực vật thị xã Sầm Sơn.  Động vật: Những kết quả điều tra cho thấy ở Thanh Hoá hệ động vật rừng rất phong phú và đa dạng, bao gồm cả động vật trên cạn lẫn động vật dƣới nƣớc, cả động vật bản địa lẫn động vật di cƣ đến, cả động vật tự nhiên lẫn động vật do con ngƣời tạo ra, v.v.. Thanh Hoá có một số dạng quần cƣ động vật chính nhƣ: quần cƣ động vật đồng ruộng đồng bằng và đồi thấp; quần cƣ động vật ở rừng tre, nứa, vầu, giang; quần cƣ động vật ở rừng cây bụi, trảng cỏ; quần cƣ động vật ở rừng gỗ và trảng cây; quần cƣ động vật nƣớc ngọt... Thanh Hoá có nhiều loài động vật đã đƣợc ghi vào sách Đỏ, bao gồm: - Các loài đang bị tiêu diệt nhƣ: nhóm thú voọc mông trắng, voọc vá, voọc đen tuyền, vƣợn đen bạc má, gấu đen, gấu ngựa, báo mai hoa, hổ, voi, hƣơu sao, bò tót, sơn dƣơng, trâu rừng; nhóm chim có trĩ, gà lôi; nhóm bò sát, lƣỡng cƣ có rắn hổ mang chúa. - Các loài sắp bị tiêu diệt: nhóm thú cu li nhỏ, khỉ mặt đỏ, khỉ mốc, khỉ đuôi lợn, voọc xám, báo lửa, báo gấm, cheo cheo nam dƣơng, tê tê, sóc bay; về chim có cò chìa, hồng hoàng; về bò sát lƣỡng cƣ có kỳ đà nƣớc, thằn lằn, rắn hổ trâu, rùa híp, rùa núi vàng, giải. Nhóm động vật không xƣơng sống có trai cóc hình tai, cà cuống; về thú có cầy mực, dơi thuỳ frit, sóc bay lông tai; về chim có bồ nông chân xám, choắt chân vàng lớn, mòng biển mỏ đen; về động vật không xƣơng sống có cua Kim Bôi, cua Cúc Phƣơng. Một số loài khác nhƣ tắc kè, rắn cạp nong, rắn hổ mang cũng có nhiều song cũng đang bị săn bắt quá mức nên số lƣợng suy giảm nhanh chóng... Tài nguyên khoáng sản
  • 21. Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non Quốc tế Thiên Đường Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự Án Việt 21 Thanh Hoá là một trong số ít các tỉnh ở nƣớc ta có nguồn tài nguyên khoáng sản rất phong phú và đa dạng, có những tiền đề địa chất khá thuận lợi cho các quá trình tạo khoáng. Kết quả điều tra đến nay cũng đã cho thấy lãnh thổ Thanh Hoá có nhiều loại hình khoáng sản khác nhau, bao gồm: - Kim loại sắt và hợp kim sắt: Có quặng sắt, sắt - mangan và sa khoáng. Các mỏ quan trọng là Thanh Kỳ (Nhƣ Xuân, trữ lƣợng 2,5 triệu tấn), Tam Quy (Hà Trung, trữ lƣợng gần 200.000 tấn), Làng Sam (Ngọc Lặc, trữ lƣợng ƣớc 600.000 tấn), mỏ sắt - mangan Cổ Định trữ lƣợng ƣớc trên 9 triệu tấn; quặng inmenit có ở bờ biển Sầm Sơn - Quảng Xƣơng trữ lƣợng 73.500 tấn; quặng crômit dạng sa khoáng ở Cổ Định (Triệu Sơn) trữ lƣợng khoảng 18,6 triệu tấn đã đƣợc phát hiện và khai thác từ thời Pháp và crômit dạng gốc ở Làng Mun (Ngọc Lặc) trữ lƣợng có khả năng lớn song chƣa xác định. Cromit là loại khoáng sản đặc biệt mà ở Việt Nam thì chỉ riêng Thanh Hoá mới có. Với trữ lƣợng khai thác hàng năm hiện nay của mỏ chỉ trên 10.000 tấn thì tiềm năng, khả năng phát triển công nghiệp liên quan đến khai thác và chế biến crômit ở Thanh Hoá còn rất nhiều hứa hẹn.
  • 22. Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non Quốc tế Thiên Đường Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự Án Việt 22 - Kim loại màu và kim loại hiếm: Đã phát hiện thấy 7 mỏ và điểm quặng chì - kẽm, trong đó mỏ Quan Sơn (Tân Trƣờng, huyện Tĩnh Gia) trữ lƣợng ƣớc tính 121.000 tấn; antimoan có 6 mỏ và điểm quặng phân bố ở Bá Thƣớc, Cẩm Thuỷ, Quan Hoá với trữ lƣợng phát hiện đƣợc là không lớn, song cần điều tra thêm; niken - coban có lẫn trong quặng crômit Cổ Định, trữ lƣợng khoảng 137.840 tấn niken và 27.570 tấn coban; quặng đồng có ở Lƣơng Sơn (Thƣờng Xuân), nhƣng trữ lƣợng nhỏ; đồng, thiếc và thiếc - vonfram có trữ lƣợng nhỏ và phân bố ở Thƣờng Xuân (các mỏ Bù Me, làng Tôm và đồi Tròn). Ngoài ra, còn các quặng molipđen, thuỷ ngân ở rải rác nhiều nơi nhƣng trữ lƣợng nhỏ. Riêng quặng vàng, đã phát hiện thấy nhiều mỏ và điểm khoáng sản vàng ở nhiều nơi thuộc Nhƣ Xuân, Thƣờng Xuân, Ngọc Lặc, Quan Hoá, Thạch Thành, Cẩm Thuỷ, Bá Thƣớc. Đó là các loại khoáng hoá vàng hoặc vàng gốc thuộc thành hệ thạch anh - vàng - sunfua, đa kim, tồn tại trong các đới dập vỡ, thành mạch riêng của các đá phun trào axit hoặc trong đá vôi. Nhiều điểm mỏ đã đƣợc điều tra kỹ nhƣ mỏ Ban Công ở Bá Thƣớc trữ lƣợng cấp C1 đạt 321kg, mỏ Cẩm Quỳ (Cẩm Thủy) trữ lƣợng cấp C1 đạt 263kg, mỏ Làng Bẹt (Cẩm Thuỷ) trữ lƣợng cấp C1 đạt 150kg. Ngoài ra, còn rất nhiều mỏ khác nhƣ vàng gốc Cẩm Tân (Cẩm Thủy), vàng gốc làng Nèo, Ban Công (Bá Thƣớc), Eo Khanh, Thạch Cẩm (Thạch Thành), Xuân Chính, Xuân Thắng (Thƣờng Xuân), Thanh Quân (Nhƣ Xuân), vàng sa khoáng còn có ở nhiều nơi thuộc huyện Nhƣ Xuân, Thƣờng Xuân, Bá Thƣớc, Thạch Thành, Cẩm Thủy. - Nguyên liệu hoá chất - phân bón: Có secpentin phân bố ở khu vực núi Nƣa, là nguồn nguyên liệu quý cho sản xuất phân lân, với trữ lƣợng 15 triệu tấn và hiện đang khai thác tại bãi Áng (Nông Cống); quặng photphorit có ở Cao Thịnh (Ngọc Lặc) có trữ lƣợng 74.698 tấn, Hàm Rồng (thành phố Thanh Hoá) có trữ lƣợng 24.500 tấn, Cao Thịnh - Yên Lâm có trữ lƣợng 125.000 tấn; quặng đôlômit ở núi Long (thành phố Thanh Hoá) có trữ lƣợng 4,7 triệu tấn và đồng Vựa (Nga An, huyện Nga Sơn), có trữ lƣợng 1 triệu tấn. Ngoài ra, photphorit còn có ở nhiều nơi khác trong tỉnh nhƣ ở huyện Thƣờng Xuân, Thọ Xuân, Cẩm Thuỷ, Hà Trung. Đôlômit cũng rất phong phú ở Ngọc Long (thành phố Thanh Hoá), Nhân Sơn (huyện Nga Sơn), đây là nguyên liệu trợ dụng cho sản xuất thép, thuỷ tinh ở lò cao. Pyrit cũng có ở nhiều nơi trong tỉnh, là nguyên liệu tốt cho việc sản xuất một số loại hoá chất, hoặc barit là vật liệu cần thiết cho một số ngành sản xuất (nhƣ khoan dầu khí, chế tạo cao su...) song trữ lƣợng còn chƣa đƣợc đánh giá cụ thể.
  • 23. Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non Quốc tế Thiên Đường Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự Án Việt 23 - Nguyên liệu cho sản xuất sành, sứ, thuỷ tinh và vật liệu xây dựng: Có cao lanh với tổng trữ lƣợng ƣớc tính 5 triệu tấn và phân bố ở bến Đìn, làng Cày (Thƣờng Xuân), làng En (Lang Chánh), Kỳ Tân (Bá Thƣớc), Quyền Cây (Bỉm Sơn); sét trắng có trữ lƣợng nhỏ và phân bố ở núi Bợm (Tĩnh Gia), Tập Cát (Minh Thọ, Nông Cống); quặng macsalit ở Đồng Khang (Triệu Sơn) khoảng 4,3 triệu tấn, Các Sơn (Tĩnh Gia), Mỹ Tân (Ngọc Lặc); quặng fenspat có ở núi Trƣờng Lệ (Sầm Sơn) và núi Hoằng Trƣờng (Hoằng Hoá); cát thuỷ tinh có trữ lƣợng hàng chục triệu tấn và phân bố ở Tĩnh Gia; đá, cát, sỏi, sét xây dựng có trữ lƣợng rất lớn và phân bố khá rộng rãi ở nhiều vùng; quặng puzơlan ở Thăng Long (Nông Cống), trữ lƣợng 4,7 triệu tấn; cát kết chịu lửa ở núi Bợm (Tĩnh Gia); đá hoa có ở nhiều nơi, đáng chú ý là đá hoa khe Cang, Na Mèo (huyện Quan Sơn), Trung Sơn (huyện Quan Hoá), Định Thành (Yên Định), Yên Duyên (Bỉm Sơn), núi Vức (Đông Sơn); đá vôi làm xi măng trữ lƣợng trên 370 triệu tấn, chất lƣợng tốt và phân bố khá rộng rãi. - Nhiên liệu: Than bùn có ở tất cả các huyện với tổng trữ lƣợng 3 triệu tấn; than đá có trữ lƣợng nhỏ và phân bố ở Cẩm Yên, Cẩm Ngọc, Cẩm Phú, Phúc Mỹ (Cẩm Thuỷ), Tuy Hoá (Đông Sơn), Hà Long (Hà Trung), v.v.. Ngoài ra, Thanh Hoá còn một số loại khoáng sản khác: thạch anh tinh thể ở Thƣờng Xuân; đá quý nhƣ topa, canxedoan, berin ở Thƣờng Xuân; graphit ở Quan Hoá; nƣớc khoáng ở một số điểm thuộc các huyện Thƣờng Xuân, Bá Thƣớc, Lang Chánh và Quan Hoá. Tài nguyên biển và ven biển
  • 24. Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non Quốc tế Thiên Đường Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự Án Việt 24 Vùng biển Thanh Hoá có diện tích 17.000 - 18.000km2 , gấp 1,6 lần diện tích đất liền. Đƣờng bờ biển có dạng cánh cung dài 102km. Bờ biển tƣơng đối phẳng, nhƣng bị chia cắt bởi 7 cửa lạch. Các cửa sông đều là những khu vực tự nhiên rất nhạy cảm và có năng suất sinh học cao. Từ Nam Sầm Sơn đến Quảng Xƣơng có inmenhit, trữ lƣợng 73.500 tấn. Đây là loại nguyên liệu quan trọng để sản xuất que hàn, men sứ. Bờ biển Tĩnh Gia có trữ lƣợng lớn cát trắng để sản xuất thuỷ tinh. Các bãi triều rộng ở Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hoá, Quảng Xƣơng... là nơi nuôi trồng thuỷ sản. Ven bờ cũng có nhiều đồng muối ở Hậu Lộc, Hoằng Hoá, Quảng Xƣơng, Tĩnh Gia.
  • 25. Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non Quốc tế Thiên Đường Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự Án Việt 25 Ven biển Thanh Hoá có đảo hòn Nẹ cao, đảo hòn Mê, cụm đảo Nghi Sơn và hàng loạt đảo nhỏ nhƣ: hòn Đót, hòn Miệng, hòn Vạt, hòn Góc, v.v.. Diện tích đảo của tỉnh khoảng 800ha. Về mặt tài nguyên và môi trƣờng, có thể xây dựng các khu bảo tồn biển xung quanh các đảo nhằm bảo vệ sự đa dạng sinh học biển đồng thời cũng là cơ sở cho hoạt động du lịch. Với vị trí của mình các đảo này có vai trò tiền tiêu trong việc bảo vệ đất liền song các đảo này cũng chính là điểm tựa để phát triển kinh tế hƣớng ra biển. Dải ven bờ biển Thanh Hoá có diện tích bãi triều trên 8.000ha (chƣa tính bãi triều 2 huyện Nga Sơn và Hậu Lộc mỗi năm bồi tăng thêm từ 10 - 50m) là nguồn tài nguyên lớn về nuôi trồng thuỷ sản nƣớc lợ nhƣ tôm sú, tôm he, cua và rong câu... Diện tích nƣớc mặn khoảng trên 5.000ha, phân bố chủ yếu ở vùng đảo Mê, Biện Sơn có thể nuôi cá song, cá cam, trai ngọc, tôm hùm dƣới hình thức nuôi lồng bè. Ngoài ra với hàng ngàn hecta vùng nƣớc mặn ven bờ, thuận lợi nuôi nhuyễn thể hai mảnh vỏ nhƣ ngao, sò, ngán... Đặc biệt là với vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên thuận lợi, khu kinh tế Nghi Sơn đã và đang đƣợc xây dựng (theo Quyết định 102/2006 của Thủ tƣớng Chính phủ) với nhiều hạng mục công trình lớn nhƣ: cảng nƣớc sâu, nhà máy xi măng, sân bay... sẽ mở ra nhiều hƣớng phát triển mới cho dải ven biển nói riêng cũng nhƣ cho cả tỉnh nói chung. I.2. Điều kiện kinh tế - xã hội vùng dự án. 1. Tăng trƣởng kinh tế : Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh (GRDP) năm 2016 theo giá so sánh năm 2010 ƣớc tăng 9,05% so với cùng kỳ (năm 2015 tăng 8,39% so với cùng kỳ); trong đó ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 2,52%; ngành công nghiệp, xây dựng tăng 11,96%; các ngành dịch vụ tăng 8,83%; thuế nhập khẩu, thuế sản phẩm trừ trợ cấp tăng 9,16%. Trong 9,05% tăng trƣởng của năm 2016, ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản đóng góp 0,45 điểm phần trăm; ngành công nghiệp, xây dựng đóng góp 5,11 điểm phần trăm; các ngành dịch vụ đóng góp 3,05 điểm phần trăm; thuế nhập khẩu, thuế sản phẩm trừ trợ cấp đóng góp 0,44 điểm phần trăm. Tỷ trọng các ngành trong GRDP năm 2016: Ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản chiếm 16,6%, giảm 1,2%; ngành công nghiệp, xây dựng chiếm 40,5%, tăng 1,2%; các ngành dịch vụ chiếm 38,5%, bằng năm 2015; thuế nhập khẩu, thuế sản phẩm trừ trợ cấp chiếm 4,4%, bằng năm 2015. GRDP bình quân đầu ngƣời năm 2016 theo giá hiện hành ƣớc đạt 34,2 triệu đồng, theo USD đạt 1.544 USD.
  • 26. Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non Quốc tế Thiên Đường Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự Án Việt 26 2. Sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản 2.1 Nông nghiệp a- Trồng trọt Tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm toàn tỉnh đạt 435 nghìn ha, đạt 99,1% kế hoạch, giảm 2,0% so với cùng kỳ; trong đó vụ đông 49,1 nghìn ha, đạt 96,3% và giảm 1,9%; vụ chiêm xuân 216,2 nghìn ha, đạt 99,6% và giảm 1,7%; vụ thu mùa 169,7 nghìn ha, đạt 99,2% kế hoạch, giảm 2,3% so với cùng kỳ. Năng suất một số cây trồng chính cả năm nhƣ sau: Lúa 58,8 tạ/ha, vƣợt 1,4% kế hoạch, tăng 2,4% so với cùng kỳ (tăng 1,4 tạ/ha), trong đó, vụ chiêm xuân 64,4 tạ/ha, vƣợt 1,4% kế hoạch, tăng 2,2% so với cùng kỳ, vụ thu mùa 53,5 tạ/ha, vƣợt 0,9% kế hoạch, tăng 2,6% so với cùng kỳ; ngô 44,0 tạ/ha, bằng 98,2%, tăng 1,9%; lạc 20,9 tạ/ha, vƣợt 10,3%, tăng 13,3%; đậu tƣơng 15,5 tạ/ha, bằng 98,9%, tăng 0,6%; mía 590,6 tạ/ha, bằng 93,8% kế hoạch, tăng 1,9% so với cùng kỳ… Tổng sản lƣợng lƣơng thực có hạt cả năm dự kiến 1.726,2 nghìn tấn, vƣợt 3,1% so kế hoạch và tăng 0,3% so cùng kỳ. b- Chăn nuôi Theo kết quả sơ bộ điều tra chăn nuôi kỳ 01/10/2016, tổng đàn trâu 201,7 nghìn con, tăng 3,2% so với cùng kỳ; đàn bò 239,0 nghìn con, tăng 6,7%; đàn lợn 945,3 nghìn con, tăng 7,1%; gia cầm 18,5 triệu con, tăng 4,1%. Sản lƣợng thịt hơi xuất chuồng 220 nghìn tấn, tăng 2,5% so cùng kỳ; trong đó thịt lợn hơi xuất chuồng 139,6 nghìn tấn, tăng 2,8%. 2.2 Lâm nghiệp Dự ƣớc, giá trị sản xuất lâm nghiệp (theo giá so sánh 2010) đạt 1.534,3 tỷ đồng, vƣợt 15,3% kế hoạch, tăng 13,6% so cùng kỳ. Diện tích khoanh nuôi tái sinh 7,6 nghìn ha, chăm sóc rừng trồng 44,2 nghìn ha, bảo vệ rừng 588,2 nghìn ha và trồng cây phân tán 2,2 triệu cây; nhìn chung, các chỉ tiêu lâm sinh cơ bản đạt mục tiêu kế hoạch và tăng so với năm 2015 (riêng trồng cây phân tán bằng 95,5% so với cùng kỳ). Khai thác lâm sản: Gỗ 499,8 nghìn m3, tăng 25,4% so cùng kỳ; củi 1.142 nghìn ste, giảm 8,6%; tre luồng 47 triệu cây, tăng 4,5%; nứa nguyên liệu 71 nghìn tấn, tăng 1,5% so với cùng kỳ. 2.3 Thủy sản Dự ƣớc giá trị sản xuất thủy sản (theo giá so sánh 2010) đạt 4.685,7 tỷ đồng, đạt 94,3% kế hoạch, tăng 6,3% so với cùng kỳ. Tổng sản lƣợng 151,3
  • 27. Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non Quốc tế Thiên Đường Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự Án Việt 27 nghìn tấn, vƣợt 0,7% kế hoạch, tăng 5,5% so với cùng kỳ; trong đó, sản lƣợng khai thác 100,2 nghìn tấn, vƣợt 0,1% và tăng 6,5%; riêng khai thác xa bờ 44,9 nghìn tấn, tăng 9,8%; sản lƣợng nuôi trồng 51,1 nghìn tấn, vƣợt 2,0% kế hoạch và tăng 3,7% so cùng kỳ. Thực hiện Nghị định số 67/2014/NĐ-CP ngày 07/7/2014 của Chính phủ về một số chính sách phát triển thuỷ sản, theo báo cáo của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; từ đầu năm đến nay, đã có 28 tàu đóng mới đƣợc hạ thủy (gồm 10 tàu vỏ thép, 18 tàu vỏ gỗ). Tính đến 31/10/2016, các ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn tỉnh đã ký 46 hợp đồng tín dụng trên tổng số 80 chủ tàu đƣợc UBND tỉnh phê duyệt để đóng mới, nâng cấp; tổng số tiền cam kết cho vay theo hợp đồng tín dụng là 560 tỷ đồng và đã giải ngân 374,1 tỷ đồng. 3. Công nghiệp Giá trị sản xuất công nghiệp (theo giá so sánh năm 2010) năm 2016 ƣớc đạt 63.589,7 tỷ đồng, tăng 9,9% so với cùng kỳ. Trong đó, doanh nghiệp Nhà nƣớc 8.894,7 tỷ đồng, tăng 9,8%; khu vực ngoài Nhà nƣớc 27.044,1 tỷ đồng, tăng 3,9%; khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài 27.650,9 tỷ đồng, tăng 16,6%. Sản phẩm chủ yếu tăng khá so cùng kỳ có: Đƣờng kết tinh 169,1 nghìn tấn, tăng 15,6; bia các loại 68 triệu lít, tăng 4,4%; thuỷ sản đông lạnh 33,3 nghìn tấn, tăng 5,2%; sữa tƣơi đóng hộp 12,5 triệu lít, tăng 3,7%; tinh bột sắn 49 nghìn tấn, tăng 11,3%; thuốc lá bao 131,7 triệu bao, tăng 13,4%; quần áo may sẵn 143,2 triệu cái, tăng 44,5%; giầy thể thao xuất khẩu 65,5 triệu đôi, tăng 17,5%; phân bón các loại 242,8 nghìn tấn, tăng 12,3%; xi măng các loại 8,8 triệu tấn, tăng 11,1%; clinker tiêu thụ 3,5 triệu tấn, gấp 2,6 lần; gạch xây 1.203,7 triệu viên, tăng 3,9%; gạch lát nền Vicenza 6,9 triệu m2, tăng 19,4%; đá ốp lát xây dựng 16,8 triệu m2, tăng 2,5%; đá khai thác 15,9 triệu m3, tăng 10,5%; đá phụ gia xi măng 684,7 nghìn tấn, tăng 13,2%; bao bì các loại 101,6 triệu bao, tăng 6,6%; điện sản xuất 4 tỷ kwh, tăng 26,4%; nƣớc máy sản xuất 36,4 triệu m3, tăng 15,8%; ô tô tải 4,4 nghìn chiếc, tăng 34,3%... Sản phẩm giảm so cùng kỳ: Muối biển 8,3 nghìn tấn, giảm 8,3%; gạo ngô xay xát 1 triệu tấn, giảm 1,3%; vôi cục 81 nghìn tấn, giảm 25,6%; tinh bột men thực phẩm 622 tấn, giảm 35,8%. 4. Đầu tƣ Dự ƣớc năm 2016, tổng vốn đầu tƣ thực hiện trên địa bàn đạt 113.870,6 tỷ đồng, đạt 91,1% kế hoạch, tăng 0,8% so với cùng kỳ, trong đó các đơn vị địa phƣơng quản lý 12.043,3 tỷ đồng, tăng 16,8%; các đơn vị trung ƣơng quản lý 15.233 tỷ đồng, tăng 27,6%; vốn ngoài Nhà nƣớc 37.846,4 tỷ đồng, tăng 17,3%;
  • 28. Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non Quốc tế Thiên Đường Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự Án Việt 28 vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài 48.747,9 tỷ đồng, giảm 16,6% so với cùng kỳ. Nhìn chung, vốn đầu tƣ từ ngân sách Nhà nƣớc, vốn ngoài Nhà nƣớc tăng khá so với cùng kỳ; riêng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài giảm so với cùng kỳ là do dự án Liên hợp lọc hóa dầu Nghi Sơn thực hiện việc đầu tƣ xây dựng, lắp đặt máy móc thiết bị tập trung chủ yếu trong các năm 2014, 2015 và 6 tháng đầu năm 2016; cuối năm 2016 dự án cơ bản đã hoàn thành việc đầu tƣ, chuẩn bị chạy thử để vận hành thƣơng mại trong quý III năm 2017. Các dự án lớn khởi công trong năm 2016 gồm: Dự án Bệnh viện hữu nghị tỉnh Hủa Phăn (CHDCND Lào) do tỉnh Thanh Hóa làm chủ đầu tƣ (vốn do Chính phủ Việt Nam tài trợ); dự án Trung tâm thƣơng mại Vincom; dự án Trụ sở làm việc của Thành ủy - HĐND - UBND và các đoàn thể thành phố Thanh Hóa, thực hiện theo hình thức đối tác công tƣ (hợp đồng BT); khu đô thị Sao Mai, Triệu Sơn; dây truyền 2 Nhà máy xi măng Long Sơn. Các dự án lớn hoàn thành trong năm gồm: Dự án cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 217 tỉnh Thanh Hóa (giai đoạn 1); Dự án xây dựng Khu hàng không dân dụng - Cảng hàng không Thọ Xuân; Nhà máy sản xuất dung dịch thẩm phân máu; dự án cải tạo, nâng cấp đƣờng Hồ Xuân Hƣơng; không gian du lịch ven biển phía Đông đƣờng Hồ Xuân Hƣơng; Đại lộ Nam sông Mã (giai đoạn 1); đƣờng Trần Nhân Tông, thị xã Sầm Sơn. Tính từ đầu năm đến nay, toàn tỉnh có 10 dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (dự án FDI) đăng ký mới, với số vốn đăng ký là 148 triệu USD. Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa có 66 dự án FDI còn hiệu lực với tổng vốn đầu tƣ đăng ký khoảng 10.528 triệu USD, trong đó có 26 dự án đầu tƣ trong Khu kinh tế Nghi Sơn và các khu công nghiệp với số vốn đầu tƣ đăng ký trên 10.165 triệu USD; 40 dự án đầu tƣ ngoài Khu kinh tế Nghi Sơn và các khu công nghiệp với số vốn đăng ký 363 triệu USD. 5. Thƣơng mại, dịch vụ và vận tải 5.1 Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ Dự ƣớc năm 2016, tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ đạt 71.484 tỷ đồng, tăng 16,0% so với cùng kỳ (chƣa loại trừ yếu tố giá). Trong đó, kinh tế Nhà nƣớc 2.091 tỷ đồng, giảm 12,8%; kinh tế tập thể 51 tỷ đồng, tăng 20,7%; kinh tế cá thể 41.144 tỷ đồng, tăng 18,8%; kinh tế tƣ nhân 27.868 tỷ đồng, tăng 14,9%; kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài 330 tỷ đồng, tăng 2,9% so với cùng kỳ. Trong các ngành kinh doanh, thƣơng nghiệp tăng 15,3%; khách sạn nhà hàng tăng 20,2%; du lịch lữ hành tăng 20,5%; dịch vụ tăng 19,2% so với
  • 29. Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non Quốc tế Thiên Đường Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự Án Việt 29 cùng kỳ. Nếu loại trừ yếu tố giá, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tăng 13,6% so với cùng kỳ. Công tác quản lý thị trƣờng, kiểm tra, kiểm soát, phòng chống buôn bán hàng lậu, sản xuất kinh doanh hàng giả, hàng kém chất lƣợng và gian lận thƣơng mại luôn đƣợc các cấp, các ngành quan tâm chỉ đạo. Từ 27/10 đến 02/11/2016, Chi cục Quản lý thị trƣờng phối hợp với các ngành đã kiểm tra 67 vụ, xử lý 59 vụ, trong đó 3 vụ vi phạm về giá, 6 vụ buôn lậu hàng cấm, 2 vụ vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm. Tổng số tiền phạt vi phạm hành chính thu đƣợc 1.170 triệu đồng. 5.2 Xuất, nhập khẩu Năm 2016, toàn tỉnh có 115 doanh nghiệp thực hiện xuất khẩu, thêm mới 7 doanh nghiệp FDI tham gia xuất khẩu; xuất khẩu đến 43 thị trƣờng, tăng 1 thị trƣờng; xuất khẩu 48 mặt hàng, tăng 1 mặt hàng so với cùng kỳ. Tổng giá trị hàng hoá và dịch vụ xuất khẩu ƣớc đạt 1.737 triệu USD, vƣợt 7,2% kế hoạch, tăng 12,1% so với cùng kỳ. Trong đó, xuất khẩu chính ngạch 1.554 triệu USD, tăng 12,6% với cùng kỳ; giá trị xuất khẩu tiểu ngạch 38,2 triệu USD, giảm 13,7% so với cùng kỳ. Mặt hàng xuất khẩu chính ngạch tăng khá so với cùng kỳ có: Tinh bột sắn 38,1 nghìn tấn, tăng 25,9%; thịt súc sản 980 tấn, tăng 33,9%; bột cá 41,9 nghìn tấn, gấp 3,5 lần; thuốc lá bao12,5 triệu bao, tăng 1,6%; hàng may mặc 131,7 triệu sản phẩm, tăng 21,4%; giầy dép các loại 56,7 triệu đôi, tăng 2,4%... Hàng hóa xuất khẩu của tỉnh chủ yếu xuất sang một số thị trƣờng lớn nhƣ: Mỹ chiếm 20,8% giá trị hàng hóa xuất khẩu, thị trƣờng Nhật Bản chiếm 17,6%, thị trƣờng Trung Quốc chiếm 14,0%, thị trƣờng Hàn Quốc chiếm 8,2%. Tổng giá trị hàng hoá nhập khẩu năm 2016 ƣớc đạt 1.054,4 triệu USD, bằng 40,8% so với cùng kỳ. Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu gồm: nguyên phụ liệu sản xuất thuốc tân dƣợc 7,6 triệu USD; vải may mặc 302,1 triệu USD; phụ liệu hàng may mặc 129,8 triệu USD; phụ liệu giầy dép 270,8 triệu USD; ô tô các loại 39 triệu USD; máy móc thiết bị và phƣơng tiện khác 247 triệu USD. 5.3 Vận tải, bốc xếp Dự ƣớc năm 2016, vận chuyển hàng hoá đạt 47,8 triệu tấn, luân chuyển hàng hoá đạt 2.718,6 triệu tấn.km, tăng 7,5% về tấn, tăng 4,4% về tấn.km so với cùng kỳ; vận chuyển hành khách 37,3 triệu ngƣời, luân chuyển hành khách 2.181,9 triệu ngƣời.km, tăng 20,2% về hành khách, tăng 22,0% về hành khách.km so với cùng kỳ. Bốc xếp qua cảng đạt 6.354 nghìn tấn, tăng 10,8% so
  • 30. Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non Quốc tế Thiên Đường Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự Án Việt 30 với cùng kỳ; cảng Nghi Sơn 5.951 nghìn tấn, tăng 12,6%; cảng Lễ Môn 403 nghìn tấn, giảm 10,2% so cùng kỳ. Cảng hàng không Thọ Xuân có bƣớc tăng trƣởng và phát triển về lƣợng hành khách đi và đến, đáp ứng yêu cầu khai thác thực tế của tỉnh Thanh Hóa. Tính đến ngày 31/10/2016, Cảng đã đón đƣợc 690,5 nghìn lƣợt hành khách đi và đến, tăng 47,6% so với cùng kỳ. 5.4 Hoạt động khách sạn - du lịch lữ hành Năm 2016, ƣớc tính số lƣợt khách khách sạn phục vụ đạt 4.989 nghìn lƣợt khách, tăng 16,6% so với cùng kỳ; ngày khách phục vụ đạt 8.234 nghìn ngày khách, tăng 16,7% so với cùng kỳ. Doanh thu du lịch lữ hành đạt 88,1 tỷ đồng, tăng 20,5% so với cùng kỳ; lƣợt khách du lịch theo tour đạt 43.988 lƣợt khách, tăng 16,2% so với cùng kỳ; ngày khách du lịch theo tour đạt 138.435 ngày khách, tăng 18,6% so với cùng kỳ. 6. Giá tiêu dùng Chỉ số giá tiêu dùng tháng 10/2016 tăng 0,02% so với tháng trƣớc, có Năm nhóm hàng hoá giá cả tăng là: nhóm đồ uống và thuốc lá tăng 0,02%; nhóm nhà ở điện, nƣớc, chất đốt, VLXD tăng 0,64%; nhóm thiết bị và đồ dùng gia đình tăng 0,2%; nhóm giao thông tăng 1,9%; nhóm văn hóa, giả trí và du lịch tăng 0,07%. Năm nhóm hàng hóa giá cả giảm là: nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống giảm 0,62% (lƣơng thực tăng 0,02%; thực phẩm giảm 0,98%); nhóm may mặc, mũ nón, giầy dép giảm 0,08%; nhóm thuốc và dịch vụ y tế giảm 0,14%; nhóm bƣu chính viễn thông giảm 0,39%; nhóm hàng hóa và dịch vụ khác giảm 0,02%. Riêng nhóm giáo dục giá cả ổn định không tăng. Chỉ số giá tiêu dùng tháng 10 năm 2016 tăng 2,25% so với tháng 12 năm 2015 và tăng 2,23% so với cùng kỳ năm trƣớc. Chỉ số giá vàng tháng 10/2016 giảm 1,77% so với tháng trƣớc, tăng 12,85% so với cùng kỳ. Chỉ số giá Đô la Mỹ tăng 0,05% tháng trƣớc, giảm 0,56% so với cùng kỳ. Chỉ số giá tiêu dùng bình quân Mƣời tháng đầu năm 2016 tăng 2,01% so với bình quân cùng kỳ. Đây là năm có chỉ số giá tiêu dùng bình quân Mƣời tháng đạt mức tăng giá thấp trong những năm qua (năm 2010 tăng 8,67%; năm 2011 tăng 20,24%; năm 2012 tăng 8,88%; năm 2013 tăng 10,62%; năm 2014 tăng 4,08%; năm 2015 tăng 0,46%). 7. Tài chính - Ngân hàng Năm 2016, tổng thu ngân sách Nhà nƣớc ƣớc đạt 12.300 tỷ đồng, vƣợt 10,8% dự toán, bằng 97,7% so cùng kỳ; trong đó, thu nội địa 11.100 tỷ đồng, vƣợt 24,7% dự toán, tăng 0,1% so cùng kỳ. Các khoản thu tăng so cùng kỳ nhƣ: thu từ doanh nghiệp Nhà nƣớc trung ƣơng tăng 8,4%; thu từ doanh nghiệp Nhà
  • 31. Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non Quốc tế Thiên Đường Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự Án Việt 31 nƣớc địa phƣơng tăng 16,9%; thuế công thƣơng nghiệp và dịch vụ ngoài quốc doanh tăng 7,8%; thuế thu nhập cá nhân tăng 61,6% so với cùng kỳ. Một số khoản thu giảm nhƣ: thu từ doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài giảm 3,9; thu từ tiền sử dụng đất giảm 27,7%; thu từ hoạt động xuất nhập khẩu giảm 19,8%. Chi ngân sách địa phƣơng ƣớc đạt 23.284 tỷ đồng, vƣợt 6,4% dự toán, giảm 3,8% so cùng kỳ; trong đó, chi đầu tƣ phát triển giảm 2,9% so cùng kỳ; chi khác giảm 51,2% so cùng kỳ. Ƣớc tính đến 31/12/2016, tổng nguồn vốn huy động của các tổ chức tín dụng (không bao gồm Ngân hàng Phát triển) đạt 61.750 tỷ đồng, tăng 20,6% so với năm 2015; tổng dƣ nợ (không bao gồm Ngân hàng Phát triển) đạt 73.150 tỷ đồng, tăng 19,0% so với năm 2015. 8. Các vấn đề xã hội 8.1. Dân số, lao động và việc làm Dân số trung bình năm 2016 ƣớc đạt 3.528 nghìn ngƣời, tăng 13,8 nghìn ngƣời so với năm 2015, tốc độ tăng dân số 0,39%. Năm 2016, sắp xếp đƣợc khoảng 64 nghìn lao động có việc làm mới, đạt 100% kế hoạch, tăng 1,6% so với cùng kỳ (trong đó xuất khẩu lao động 10.000 ngƣời, đạt 100% kế hoạch, tăng 0,76% so với cùng kỳ). 8.2. Đời sống dân cƣ, bảo đảm an sinh xã hội Tính chung 11 tháng 2016 tỷ lệ hộ thiếu đói 0,01%, giảm 0,02% so với cùng kỳ. Tỷ lệ hộ nghèo năm 2016 (theo chuẩn mới nghèo đa chiều) ƣớc còn 11,00%, đạt mục tiêu đề ra và giảm 2,51% so với năm 2015. Tính từ đầu năm đến nay, toàn tỉnh đã xảy ra 6 đợt thiên tai làm chết 8 ngƣời, mất tích 3 ngƣời và bị thƣơng 3 ngƣời; thiệt hại về tài sản ƣớc tính khoảng 670 tỷ đồng. Công tác cứu hộ, cứu nạn, hỗ trợ, giúp đỡ các nạn nhân, hộ gia đình, đơn vị gặp thiên tai đƣợc các cấp, các ngành, tổ chức đoàn thể quan tâm kịp thời. 8.3. Giáo dục, đào tạo; Y tế Năm học 2015 - 2016 cơ bản ổn định, chất lƣợng giáo dục, đào tạo đƣợc quan tâm; đạt nhiều thành tích trong công tác dạy và học. Kỳ thi học sinh giỏi Quốc gia THPT năm học 2015 - 2016, học sinh Thanh Hóa đoạt 58 giải; gồm 6 giải Nhất, 18 giải Nhì, 17 giải Ba và 17 giải Khuyến khích. Kỳ thi học sinh giỏi giải toán trên máy tính cầm tay Quốc gia khu vực đồng bằng duyên hải, đoàn Thanh Hóa xếp giải nhất đồng đội, 23 học sinh đạt giải cá nhân (2 giải Xuất sắc,
  • 32. Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non Quốc tế Thiên Đường Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự Án Việt 32 3 giải Nhất, 3 giải Nhì, 6 giải Ba và 9 giải Khuyến khích). Tham dự kỳ thi Toán quốc tế (ITOT) mùa xuân lần thứ 37 năm 2016, thầy và trò trƣờng THPT chuyên Lam Sơn đã đạt đƣợc kết quả đáng khích lệ với 1 giải Nhất, 2 giải Nhì và 6 giải Ba. Tham gia cuộc thi viết thƣ quốc tế UPU lần thứ 45 năm 2016 cấp Quốc gia, Thanh Hóa đạt 1 giải Khuyến khích và 2 giải cây bút có nhiều triển vọng. Tham gia các kỳ thi Olimpic quốc tế năm 2016, tỉnh Thanh Hóa có 3 học sinh dự thi, kết quả cả 3 học sinh đều đạt huy chƣơng, gồm 1 huy chƣơng Vàng môn Hóa học; 1 Huy chƣơng Bạc môn Toán và 1 Huy chƣơng Đồng môn Sinh học. Tham dự cuộc thi Olimpic Tiếng Anh cấp quốc gia, đoàn Thanh Hóa đạt 6 giải, gồm 1 giải Nhất, 2 giải Nhì, 2 giải Ba và 1 giải Khuyến khích. Kết quả tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2016 - 2017, toàn tỉnh có 33.310 học sinh trúng tuyển, đạt tỷ lệ 98,9% (tăng 11,8% so cùng kỳ). Tỷ lệ tốt nghiệp THPT Quốc gia 2016, Thanh Hóa đạt 96,89% (tăng 5,05% so cùng kỳ). Dự kiến đến hết năm 2016 có 27/27 huyện, thị xã, thành phố; 635/635 xã, phƣờng, thị trấn đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở; 1.171 trƣờng đạt chuẩn quốc gia, tăng 5,5% so với cùng kỳ; chiếm 55,3% tổng số trƣờng, tăng 3,1% so với cùng kỳ. Đến nay, các trƣờng Đại học, Cao đẳng trên địa bàn tỉnh đã kết thúc xét tuyển nguyện vọng 1, Đại học Hồng Đức xét tuyển nguyện vọng 1 đƣợc 710 thí sinh, đạt 35% so với chỉ tiêu, tăng 29,2% so với năm trƣớc; Đại học Văn hoá, Thể thao và Du lịch xét tuyển đƣợc 268 thí sinh, tăng 210 thí sinh so với năm trƣớc; Cao đẳng Y Thanh Hoá xét tuyển đƣợc 647 thí sinh, tăng 99 thí sinh so với năm trƣớc. Theo báo cáo của Sở Y tế, tính từ đầu năm đến 06/11/2016 toàn tỉnh ghi nhận 700 ngƣời mắc chân tay miệng, 16 ngƣời mắc sởi, 117 ngƣời mắc sốt huyết. Dự kiến năm 2016, tỷ lệ xã, phƣờng, thị trấn đạt chuẩn quốc gia về y tế (chuẩn mới giai đoạn 2011 - 2020) đạt 60,0%, vƣợt 5,0% kế hoạch và tăng 15,0% so với cùng kỳ. 8.4. Văn hoá thông tin, thể dục thể thao Ngành Văn hóa - Thông tin tập trung tăng thời lƣợng phát sóng đƣa tin; đẩy mạnh tuyên truyền các chủ trƣơng, chính sách của Đảng, nhiệm vụ chính trị của địa phƣơng, trọng tâm là tuyên truyền bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV và đại biểu HĐND các cấp, nhiệm kỳ 2016 - 2021; học tập, quán triệt và thực
  • 33. Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non Quốc tế Thiên Đường Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự Án Việt 33 hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2015 - 2020; tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền việc “Học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh”; phối hợp với các đơn vị và các địa phƣơng tổ chức nhiều hoạt động văn hoá, thể dục, thể thao, lễ hội vui tƣơi, lành mạnh. Thông qua các hoạt động này đã khơi dậy tinh thần trách nhiệm, lòng yêu nƣớc, lòng tự hào và truyền thống cách mạng trong các tầng lớp nhân dân. Chín tháng đầu năm 2016, có 54 làng, bản, tổ dân phố; 132 cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp đăng ký xây dựng đạt chuẩn văn hóa; 43 xã đăng ký xây dựng đạt chuẩn văn hóa nông thôn mới; 3 phƣờng, thị trấn đăng ký đạt chuẩn văn minh đô thị. Chín tháng đầu năm 2016 đã tổ chức 11 giải cấp tỉnh, 124 giải cấp huyện, 378 giải cấp xã, tạo không khí vui tƣơi phấn khởi và nâng cao sức khoẻ nhân dân. Số ngƣời luyện tập thể dục thể thao thƣờng xuyên chiếm 35,8% dân số, tăng 2% so cùng kỳ. Tính từ đầu năm đến 05/11/2016, thể thao thành tích cao Thanh Hoá tham gia thi đấu 105 giải quốc gia, quốc tế; đạt 662 huy chƣơng các loại, gồm: 226 huy chƣơng Vàng, 193 huy chƣơng Bạc, 243 huy chƣơng Đồng. Câu lạc bộ Bóng đá FLC Thanh Hoá tham gia giải vô địch quốc gia Toyota V- league 2016, kết thúc mùa giải xếp thứ 6/14 đội tham dự. 8.5 Môi trƣờng, cháy nổ Môi trƣờng: Mƣời tháng đầu năm 2016 xử phạt 109 vụ vi phạm môi trƣờng, giảm 8 vụ so với cùng kỳ, tổng số tiền phạt 3,1 tỷ đồng. Cháy nổ: Mƣời tháng đầu năm 2016, xảy ra 121 vụ cháy, giảm 13 vụ so với cùng kỳ; thiệt hại 4,7 tỷ đồng. 8.6 An toàn giao thông Theo báo cáo của Ban An toàn giao thông tỉnh, tháng 10/2016 xảy ra 46 vụ tai nạn giao thông, tăng 18,0% so với cùng kỳ; làm chết 14 ngƣời, tăng 55,5% so với cùng kỳ; bị thƣơng 43 ngƣời, tăng 26,5% so với cùng kỳ. Tính chung Mƣời tháng đầu năm 2016, toàn tỉnh xảy ra 478 vụ tai nạn giao thông, làm 151 ngƣời chết và 415 ngƣời bị thƣơng (tăng 0,4% về số vụ, tăng 2,0% về số ngƣời chết, tăng 2,4% về số ngƣời bị thƣơng so với cùng kỳ). Tháng 10/2016, lực lƣợng cảnh sát giao thông, trật tự, cơ động đã kiểm tra, xử lý 6.982 trƣờng hợp vi phạm trật tự an toàn giao thông đƣờng bộ, tạm giữ 473 phƣơng tiện các loại, tƣớc giấy phép lái xe 294 trƣờng hợp, số tiền phạt vi
  • 34. Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non Quốc tế Thiên Đường Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự Án Việt 34 phạm nộp ngân sách 7.249 triệu đồng. Lực lƣợng thanh tra giao thông đã lập biên bản vi phạm hành chính và xử phạt 51 trƣờng hợp, nộp Kho bạc Nhà nƣớc 233 triệu đồng./. II. Quy mô của dự án. Dự án triển khai đầu tƣ cơ sở hạ tầng đồng bộ và đầy đủ cho 25 lớp học với các phòng chức năng cụ thể nhƣ sau: TT Nội dung Đinh mức (theo TCVN 3907-2011) m²/trẻ Số lƣợng (Trẻ) Diện tích (m²/phòn g) Số lƣợng (phòng) Tổng diện tích sàn (m²) I Khối chính 2.652 1 Khối phòng sinh hoạt chung 73 1.450 2 Phòng sinh hoạt chung (kết hợp ăn, ngủ) 1,8 25 45 20 900 3 Phòng vệ sinh 0,6 25 15 20 300 4 Hiên chơi 0,5 25 13 20 250 2 Khối phòng phục vụ học tập 1.000 - Phòng đa năng 2 25 50 20 1.000 3 Khối phòng tổ chức ăn - 202 3.1 Nhà bếp 0,35 25 9 20 175 3.2 Nhà kho. Gồm: - 27 - Kho lƣơng thực 12-15 15 - Kho thực phẩm 10 - 12 12 II Khối phòng hành chính quản trị 1.302 1 Phòng Hiệu trƣởng 12 - 15 15 2 Phòng Phó Hiệu trƣởng 10 - 12 12 3 Văn phòng ≥ 30 30 4 Phòng hành chính quản trị ≥ 15 15 5 Phòng y tế ≥ 10 15 6 Phòng thƣờng trực - bảo vệ ≥ 6 15
  • 35. Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non Quốc tế Thiên Đường Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự Án Việt 35 TT Nội dung Đinh mức (theo TCVN 3907-2011) m²/trẻ Số lƣợng (Trẻ) Diện tích (m²/phòn g) Số lƣợng (phòng) Tổng diện tích sàn (m²) 7 Phòng dành cho nhân viên 5-6 m²/ngƣời 5 22 110 8 Khu vệ sinh cho giáo viên, cán bộ, nhân viên ≥ 9 2 18 9 Khu để xe cho giáo viên, cán bộ, nhân viên 2,5 50 125 10 Khu để xe cho khách và phụ huynh học sinh 2,5 25 70% 20 875 11 Hội trƣờng 72 III. Địa điểm và hình thức đầu tƣ xây dựng dự án. III.1. Địa điểm xây dựng. Địa điểm thực hiện dự án: Xã Hải Thƣợng, Huyện Tĩnh Gia, Thanh Hóa. III.2. Hình thức đầu tư. Dự án đầu tƣ xây dựng Trƣờng mầm non Quốc tế Thiên Đƣờng đƣợc đầu tƣ theo hình thức xây dựng mới. IV. Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án. IV.1. Nhu cầu sử dụng đất của dự án. Bảng phân tích, tính toán nhu cầu sử dụng đất của dự án TT Nội dung Tổng diện tích sàn (m²) Số tầng Diện tích xây dựng (m²) Tỷ lệ (%) I Khối chính 2.652 1.326 13,26 1 Khối phòng sinh hoạt chung 1.450 2 725 7,25 2 Phòng sinh hoạt chung (kết hợp ăn, ngủ) 900 2 450 4,50 3 Phòng vệ sinh 300 2 150 1,50 4 Hiên chơi 250 2 125 1,25 2 Khối phòng phục vụ học tập 1.000 2 500 5,00
  • 36. Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non Quốc tế Thiên Đường Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự Án Việt 36 TT Nội dung Tổng diện tích sàn (m²) Số tầng Diện tích xây dựng (m²) Tỷ lệ (%) - Phòng đa năng 1.000 2 500 5,00 3 Khối phòng tổ chức ăn 202 2 101 1,01 3.1 Nhà bếp 175 2 88 0,88 3.2 Nhà kho. Gồm: 27 2 14 0,14 - Kho lƣơng thực 15 2 8 0,08 - Kho thực phẩm 12 2 6 0,06 II Khối phòng hành chính quản trị 1.302 1.151 11,51 1 Phòng Hiệu trƣởng 15 2 8 0,08 2 Phòng Phó Hiệu trƣởng 12 2 6 0,06 3 Văn phòng 30 2 15 0,15 4 Phòng hành chính quản trị 15 2 8 0,08 5 Phòng y tế 15 2 8 0,08 6 Phòng thƣờng trực - bảo vệ 15 2 8 0,08 7 Phòng dành cho nhân viên 110 2 55 0,55 8 Khu vệ sinh cho giáo viên, cán bộ, nhân viên 18 2 9 0,09 9 Khu để xe cho giáo viên, cán bộ, nhân viên 125 1 125 1,25 10 Khu để xe cho khách và phụ huynh học sinh 875 1 875 8,75 11 Hội trƣờng 72 2 36 0,36 III Sân vườn, cây xanh 6.046 7.523 75,23 1 Sân chơi và giao thông nội bộ 1.850 1 1.850 18,50 - Giao thông nội bộ 350 1 350 3,50 - Sân chơi chung 1.500 1 1.500 15,00 2 Cây xanh, sân vƣờn 4.196 1 5.673 56,73 Tổng cộng 10.000,0 10.000,0 100,00 IV.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án. Các vật tƣ đầu vào để xây dựng nhƣ: nguyên vật liệu thiết bị giáo dục và xây dựng đều có bán tại địa phƣơng và trong nƣớc nên nguyên vật liệu và thiết bị các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện dự án là tƣơng đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời. Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động của dự án sau này nhƣ giáo viên và nhân viên, dự kiến dự án sẽ có phƣơng án tuyển dụng phù hợp để sau khi công trình thi công xong là nhà trƣờng chủ động đi vào hoạt động. Nên về cơ bản thuận lợi cho quá trình thực hiện dự án.
  • 37. Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non Quốc tế Thiên Đường Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự Án Việt 37
  • 38. Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non Quốc tế Thiên Đường Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự Án Việt 38 Chƣơng III PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ I. Phân tích qui mô, diện tích xây dựng công trình. Bảng tổng hợp quy mô diện tích xây dựng công trình TT Nội dung Tổng diện tích sàn (m²) I Khối chính 2.652 1 Khối phòng sinh hoạt chung 1.450 2 Phòng sinh hoạt chung (kết hợp ăn, ngủ) 900 3 Phòng vệ sinh 300 4 Hiên chơi 250 2 Khối phòng phục vụ học tập 1.000 - Phòng đa năng 1.000 3 Khối phòng tổ chức ăn 202 3.1 Nhà bếp 175 3.2 Nhà kho. Gồm: 27 - Kho lƣơng thực 15 - Kho thực phẩm 12 II Khối phòng hành chính quản trị 1.302 1 Phòng Hiệu trƣởng 15 2 Phòng Phó Hiệu trƣởng 12 3 Văn phòng 30 4 Phòng hành chính quản trị 15 5 Phòng y tế 15 6 Phòng thƣờng trực - bảo vệ 15 7 Phòng dành cho nhân viên 110 8 Khu vệ sinh cho giáo viên, cán bộ, nhân viên 18 9 Khu để xe cho giáo viên, cán bộ, nhân viên 125 10 Khu để xe cho khách và phụ huynh học sinh 875 11 Hội trƣờng 72 III Sân vườn, cây xanh 6.046 1 Sân chơi và giao thông nội bộ 1.850 - Giao thông nội bộ 350 - Sân chơi chung 1.500 2 Cây xanh, sân vƣờn 4.196 Tổng cộng 10.000,0
  • 39. Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non Quốc tế Thiên Đường Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự Án Việt 39 II. Phân tích lựa chọn phƣơng pháp giảng dạy áp dụng trong dự án. Phƣơng pháp, nghiệp vụ sƣ phạm mầm non luôn đóng vai trò rất quan trọng trong việc dạy dỗ, chăm sóc trẻ tại các trƣờng mầm non. Có đƣợc những điều này đòi hỏi giáo viên mầm non phải luôn luôn học hỏi, phát huy sự sáng tạo để cải tiến và đổi mới những phƣơng pháp giáo dục trẻ phù hợp và hiện đại hơn. Thực tế cho thấy những kiến thức mà họ có đƣợc khi học trung cấp mầm non hoặc các bậc học cao hơn khi đem ra thực tế áp dụng là chƣa đủ vì ở lứa tuổi này trẻ có rất nhiều hình thái biểu lộ tâm sinh lý. Dƣới đây là một số phƣơng pháp giáo dục trẻ mà giáo viên mầm non có thể tham khảo để xây dựng cho mình những phƣơng pháp hiệu quả hơn. 1. Với giáo dục nhà trẻ. Phương pháp tình cảm: Ngƣời giáo viên luôn phải có những hành động, cử chỉ, âu yếm, thân thiện chứa đựng sự yêu thƣơng với trẻ, tạo cho trẻ những cảm xúc tin tƣởng, gần gũi, thân thiện, có cảm tình khi tiếp xúc với mình hoặc những ngƣời xung quanh. Dùng lời nói: (kể chuyện, trò chuyện với trẻ). Hãy sử dụng những lời nói và lời kể diễn cảm hoặc dùng câu hỏi gợi mở phù hợp với cử chỉ, điệu bộ nhằm khuyến khích, động viên trẻ mạnh dạn khi
  • 40. Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non Quốc tế Thiên Đường Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự Án Việt 40 giao tiếp với đồ vật, với những ngƣời xung quanh. Tạo những điều kiện thích hợp để trẻ bộc lộ ý muốn, chia sẽ cảm xúc với mọi ngƣời bằng những lời nói, hành dộng cụ thể. Điều đó giúp ngôn ngữ của trẻ đƣợc phát triển mạch lạc và trôi chảy hơn. Phương pháp trực quan, minh họa: Sử dụng các phƣơng tiện trực quan nhƣ: đồ chơi, tranh ảnh, những vật thật,… làm mẫu kèm với lời nói và cử chỉ để cho trẻ quan sát, nói, làm theo với mục đích rèn luyện sự nhạy cảm của các giác quan của bé. Phương pháp thực hành: Sử dụng hành động, các thao tác với đồ vật, đồ chơi và các dụng cụ đơn giản phù hợp với mục đích cũng nhƣ nội dung muốn giáo dục. Trẻ sẽ đƣợc học cùng cô cách quan sát, thao tác và phân loại đồ vật để giúp trẻ cách nhận biết nhanh hơn, tốt hơn. Các trò chơi: Sử dụng các trò chơi thích hợp để kích thích trẻ hoạt động và mở rộng hiểu biết về môi trƣờng xung quanh, điều này tốt cho sự phát triển về lời nói, sự tƣ duy của trẻ.
  • 41. Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non Quốc tế Thiên Đường Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự Án Việt 41 Luyện tập: Giáo viên cho trẻ thực hiện lặp lại nhiều lần các câu nói, những động tác, cử chỉ, điệu bộ phù hợp với nội dung giáo dục và kích thích sự hứng thú của trẻ. Phương pháp đánh giá nêu gương: Hãy tỏ thái độ đồng tình, khích lệ khi trẻ có những việc làm, lời nói và hành vi tốt. Đồng thời phải hƣớng dẫn, chỉ ra những điều chƣa tốt cho trẻ hiểu, tiếp thu và sửa chữa, tuyệt đối tránh những cử chỉ thô bạo nhƣ la mắng, văng lời thô tục vì nhƣ vậy trẻ sẽ nhanh chóng học theo những điều xấu. 2. Giáo dục mẫu giáo. Ở lứa tuổi này, thì những phƣơng pháp giáo dục cũng có thể lấy tƣơng tự nhƣ giáo dục nhà trẻ nhƣng cần nâng cao hơn để làm bƣớc đệm khi các em đến tuổi đi học sau này. Phương pháp dùng tình cảm: Sử dụng cử chỉ, lời nói để khuyến khích, động viên và ủng hộ trẻ hoạt động, khơi gợi cho trẻ có niềm tin và cảm nhận đƣợc sự quan tâm đến từ cha mẹ và mọi ngƣời xung quanh.
  • 42. Dự án đầu tư xây dựng Trường mầm non Quốc tế Thiên Đường Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự Án Việt 42 Phương pháp thực hành: Việc thao tác với đồ vật, đồ chơi hàng ngày giúp cho trẻ phối hợp các giác quan, hành động với đồ vật, đồ chơi nhằm rèn luyện sự tƣ duy và cung cấp các kinh nghiệm cảm tính cho trẻ. Phƣơng pháp dùng trò chơi là sử dụng các trò chơi, yếu tố chơi phù hợp với mục đích giáo dục nhằm kích thích trẻ tự nguyện, hứng thú tìm tòi học hỏi và sự tƣ duy tích cực. Nêu tình huống: Luôn đƣa ra các tình huống cụ thể nhằm kích thích trẻ suy nghĩ, tìm tòi và sáng tạo để giải quyết vấn đề đặt ra. Phương pháp luyện tập: Là phƣơng pháp cho trẻ thực hiện lặp lại nhiều lần các động tác, cử chỉ, điệu bộ thông qua những yêu cầu cụ thể mà giáo viên đặt ra để nâng cao vốn hiểu biết và kỷ năng thực hành trong công việc. Trực quan minh họa: Sử dụng các phƣơng tiện, hành động, hình ảnh,… để tạo điều kiện cho trẻ sử dụng các giác quan kết hợp với lời nói nhằm nâng cao vốn hiểu biết và sự tƣ duy của trẻ. Dùng lời nói: Sử dụng các phƣơng tiện nghe, nhìn có tính truyền đạt thông tin nhằm kích thích trẻ suy nghĩ, chia sẽ ý tƣởng và bộc lộ cảm xúc bằng lời nói với mọi ngƣời xung quanh.