SlideShare a Scribd company logo
1 of 41
Download to read offline
CƠ HỌC CƠ SỞ (MS 800041)
Giảng viên: TS. Trần Vĩnh Lộc
Email : tranvinhlocpy@gmail.com
Khoa Kỹ Thuật Công Trình, Trường Đại học Tôn Đức Thắng
Cơ học cơ sở 800041 2
CƠ HỌC CƠ SỞ (MS 800041)
Mục tiêu Trang bị kiến thức cơ bản về tĩnh học, động học và động lực học hệ cơ học.
Lập mô hình tính toán lực, vị trí, vận tốc, gia tốc và mô hình tính toán đối với các bài
toán động lực học.
Nắm vững kiến thức về tĩnh học và động học để phân tích cơ hệ tĩnh và động cho
các bài toán cụ thể.
Nền tảng cho các môn học ngành XD: cơ kết cấu, SBVL,…
Số tín chỉ 03, lên lớp 45 tiết, tự học 90 tiết
Yêu cầu Tham dự tối thiểu 70% số buổi lên lớp. Đi trễ 02 buổi được tính 01 buổi nghỉ học.
Nghỉ học quá 30% số buổi lên lớp sẽ bị cấm thi
Bài tập upload lên Elearning, đóng tập nộp cuối khóa
Tham gia báo cáo, trình bày trên lớp
Đánh giá
Đánh giá quá trình 1 10% Thực hiện tại lớp
Đánh giá quá trình 2 20% Bài tập về nhà
Kiểm tra giữa kỳ 20% Tự luận
Kiểm tra cuối kỳ
Điểm thưởng
50%
10%
Tự luận
Trình bày, báo cao
Cơ học cơ sở 800041 3
Tài liệu tham khảo
[1] Vũ Duy Cường, “Cơ Lý Thuyết”. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp.HCM, 2011
[2] R.C Hibbeler, Engineering Mechanics Statics & mechanics, Person Prentice Hall,
Hoboken, N.J.
[3] Đỗ Sanh , “Cơ Học” và “Bài tập Cơ Học” Tập 1 và Tập 2. Nhà xuất bản Giáo dục,
2009
Cơ học cơ sở 800041 4
Lịch sử ngành Cơ học cổ điển
400 BC 260BC 1589 1687 later 17th 1786 20th century
Ancient Egypt,
Greek, Aristotle
Archimedes
Classical
mechanics
Bruno
Isaac
Newton
Developing
in quantum
Galileo
Vật nặng hơn
rơi nhanh hơn,
Trái đât là
trung tâm vũ
trụ
Đòn bẩy
Sức nổi và
trọng lượng
TNvà KL vật
thể khác khối lg
rơi cùng tốc độ
sun is not at the
center of the universe,
Burned in 1600
-3 ĐLNewton
-vạn vật hấp dẫn
Leibniz
Sơ khai về cân bằng
năng lượng, xác định,
tính toán động năng,
thế năng, nhiệt năng
Lagrange
Pt chuyển động
Lagrange, đơn
giản hóa các bài
toán mô tả = đl
newton
http://www.sciencebits.com/MR_Short_History
Cơ học cơ sở 800041 5
Lịch sử ngành Cơ học cổ điển
Lagrange
(1736–1813)
“Phương trình
chuyển động
Lagrange”
Cơ học cơ sở 800041 6
Nội dung môn học
Môn học
CƠ HỌC CƠ SỞ
Phần 1
TĨNH HỌC
Phần 2
ĐỘNG HỌC
Phần 3
ĐỘNG LỰC HỌC
Học ~ 9 tuần kiểm tra giữa kì
Thi cuối học kì
Cơ học cơ sở 800041 7
Nội dung môn học
Chương 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ HỆ TIÊN ĐỀ TĨNH HỌC
Chương 2: THU GỌN HỆ LỰC - ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG HỆ LỰC
Chương 3: CÁC BÀI TOÁN ĐẶC BIỆT
Chương 4: MA SÁT
Chương 5: TRỌNG TÂM
Chương 6: ĐỘNG HỌC ĐIỂM
Chương 7: CHUYỂN ĐỘNG CƠ BẢN CỦA VẬT RẮN
Chương 8: CHUYỂN ĐỘNG SONG PHẲNG
Chương 9: HÌNH HỌC KHỐI LƯỢNG
Chương 10: PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CHUYỂN ĐỘNG
Chương 11: NGUYÊN LÝ D’ALEMBERT
Cơ học cơ sở 800041 8
Nội dung môn học
Hai vấn đề chính cần giải quyết là :
 Thu gọn hệ lực.
 Điều kiện cân bằng của hệ lực.
Cho hệ lực
và mômen
Phản lực
liên kết
Điều kiện
cân bằng hệ lực
Dữ kiện: Kết quả:
Phần 1
TĨNH HỌC
M ?
Cơ học cơ sở 800041 9
Nội dung môn học
Cơ học cơ sở 800041 10
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
VÀ HỆ TIÊN ĐỀ TĨNH HỌC
1.1 - Các khái niệm cơ bản
1.2 - Hệ tiên đề tĩnh học
1.3 - Một số mô hình liên kết thường gặp
Chương 1
Cơ học cơ sở 800041 11
1.1 - CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.1.1 Vật rắn tuyệt đối
 Là vật thể không bị biến dạng trong mọi trường hợp chịu lực.
 Trạng thái cân bằng là một trạng thái cơ học đặc biệt của vật rắn
sao cho mọi chất điểm thuộc vật đều có gia tốc bằng không
vật chuyển động thẳng đều hoặc đứng yên
Reality?
1.1.2 Trạng thái cân bằng
1.1.3 Lực
 Lực là đại lượng vector biểu thị tác động cơ học của vật thể này lên
vật thể khác
Cơ học cơ sở 800041 12
1.1 - CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Biểu diễn vector lực hoặc F

F
A
Đường tác dụng của
lực (giá của lực)
1) Điểm đặt của lực.
2) Phương, chiều của lực.
3) Cường độ của lực.
4) Đơn vị Newton (N)
F

z
x
y

i

j

k
XY
F

X
F

Y
F

Z
F

O
F

Xét trong hệ tọa độ Descartes
 Vector lực được biểu diễn :
F

X Y Z
F F i F j F k
  
   
 Độ lớn của lực :
F

2 2 2
X Y Z
F F F F
  
 
X Y Z
F= F ,F ,F

Cơ học cơ sở 800041 13
1.1 - CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.1.3.1 Hệ lực
 Là tập hợp của nhiều lực cùng tác dụng vào một vật khảo sát.
Kí hiệu: 1 2 n
(F , F ,...,F )
  
 Là hai hệ lực cùng gây ra kết quả cơ học trên một vật khảo sát
Kí hiệu: ( ) ( ), 1: 1:
j k
F Q j n k m
 



S
1

F

n
F
3

F
2

F
1.1.3.2 Hai hệ lực tương đương
i
(F ), i 1: n


1.1.3.3 Hợp lực
( ) , 1:
j
F Q j n



 hoặc
1
n
j
j
Q F

 
 
Hệ lực cân bằng
( ) 0
j
F


Cơ học cơ sở 800041 14
1.1 - CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.1.3.4 Các dạng lực
Lực tập trung Lực phân bố
Tác động trên vùng rất bé
xem như một điểm.
F

S
A << S
: lực tập trung
S
q

: lực phân bố
A ~ S
Tác động trên một miền lớn
p

Lực phân bố theo
đường (N/m)
Lực phân bố theo
mặt (N/m2)
Cơ học cơ sở 800041 15
1.1 - CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Quy đổi lực phân bố thành lực tập trung tương đương
0
( )
L
R
F q x dx
  0 0
( ) ( )
L L
x q x xdx q x dx
  
Độ lớn Điểm đặt
Áp dụng:
l
q
A B A B
F
2
l 2
l
ql

A B
l
q
F
A B
3
l 2 3
l
1
2
ql

Chứng minh??
q=q(x)
Cơ học cơ sở 800041 16
1.1 - CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Ví dụ 1
Cho thanh thép chịu lực phân bố parabol w=60x2 N/m. Xác định
độ lớn và điểm đặt lực tập trung tương đương
160
1.5
R
F N
x m


Đáp án
Cơ học cơ sở 800041 17
1.1 - CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.1.4 - Mômen
Là đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng cơ học làm vật thể quay
Mômen
 Minh hoạ:
Cơ học cơ sở 800041 18
A
O
m (F)


1.1 - CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
 Là đại lượng vectơ đặt tại O:
1.1.4.1 Mômen của một lực đối với một điểm
O
m (F) r F
 
 
 
A
 - vuông góc với mặt phẳng chứa O và
O
m (F)


F

O
m (F) rFsin F(rsin ) Fd
 
  


 Đ

 - Chiều theo quy tắc bàn tay phải
O
m (F)


Cơ học cơ sở 800041 19
1.1 - CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
 Ví dụ 2:
O A
F

a)
O
m (F) F d 0 do d 0
    


O A
F

b)
O
m (F) F d
  


với d = OA
Xác định vectơ mômen của lực đối với điểm O.
F

d
O A
c)
F


d
O
m (F) F d
  


với d = OA×sinα

O A
F

x
F

y
F

hoặc :
x
F Fcos

 
y
F Fsin

 
O x 1 y 2
m (F) F d (F d F d )
    


0 Fsin OA

  
d2
F (OA sin )

  
 Trường hợp bài toán phẳng:
Cơ học cơ sở 800041 20
1.1 - CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
 Trường hợp biểu diễn bằng toạ độ Descartes:
O
m (F)


   
, , ; , ,
x y z
r x y z F F F F
 


•T
( ) ( ) ( ) ( )
O z y x z y x
x y z
i j k
m F r F x y z yF zF i zF xF j xF yF k
F F F
        

 

   
 
•T
2 2 2
( ) ( ) ( ) ( )
O z y z x y x
m F yF zF xF zF xF yF
     


•T
x
z
y
x
Cơ học cơ sở 800041 21
1.1 - CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
 Ví dụ 3:
Hình lập phương đơn vị cạnh a=1, chịu tác dụng của các lực như
hình vẽ. Xác định vector mômen của các lực trên đối với đỉnh O.
1 2
F ,F
 
O D
C
B
O' D'
C'
B'
y
z
x
a
1
F

2
F


i

j

k
3

F
Hướng dẫn:
 
1


O
m F
 
2


O
m F
a) Đối với lực 1
F

 
1
r 0,1,0


 
1
F 0,0,1


O 1 1 1
m (F ) r F (1,0,0)
   
 
 
O 2
m (F ) (1, 1,0)
 


b) Đối với lực :
2
F

O 1
m (F ) 1



O 2
m (F ) 2



 
2
r 1,1,1


 
2
F 1, 1,0
  

c) Tính ??
O 3
m (F )


O 3
m (F ) ( 1,0,1)
 


Cơ học cơ sở 800041 22
1.1 - CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.1.4.2 Mômen của một lực đối với một trục


F

d'
O
F

 Mômen của lực đối với trục Δ :
F

m (F) F d

 
 

 Dấu (+) nếu nhìn từ đỉnh trục
Δ thấy có xu hướng quay
ngược chiều kim đồng hồ.
 Dấu (−) ngược lại.
 Định lý liên hệ :
 Mômen do hình chiếu của lực đối tâm O ϵ (Δ) bằng mômen
của lực với trục (Δ) :
F

F

( ) ( )
  
  
 
 

O
hc m F m F
B1: xác định hình chiếu của lực F lên
mặt phẳng vuông góc với trục quay 
B2: xác định độ lớn
Cơ học cơ sở 800041 23
1.1 - CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
 Ví dụ 4:
Hình lập phương cạnh a, chịu tác dụng của lực như hình vẽ. Xác
định mômen của lực đối với các trục toạ độ.
F

F

O
B
y
z
x
a
F

A
C
A' B'
C'
O'
Hướng dẫn:
xy x
F F

 
Z
F

0
Z
2
F Fcos45 F
2
 
0
X
2
F Fcos45 F
2
 
F
 
Ox Z
2
m F aF aF
2
 

1)
 
Oy z
2
m F aF aF
2
   

2)
 
Oz X
2
m F aF aF
2
 

3)
Cơ học cơ sở 800041 24
- F
F
d
1.1 - CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.1.5 - Ngẫu lực
 Là hệ gồm hai lực song song ngược chiều, cùng cường độ và
không cùng đường tác dụng.
 Độ lớn: M = Fd (d gọi là cánh tay đòn ngẫu lực)
M
M
Cơ học cơ sở 800041 25
1.2 - HỆ TIÊN ĐỀ TĨNH HỌC
Điều kiện cần và đủ để vật rắn cân bằng dưới tác dụng của hai lực.
Hai lực đó phải có:
1) cùng đường tác dụng;
2) hướng ngược chiều;
3) cùng độ lớn.
'

F

F
S
'

F

F
S
'
F F 0
 
 
Vậy:
1.2.1 - Tiên đề 1: Tiên đề về hai lực cân bằng
Cơ học cơ sở 800041 26
1

F
2

F
3

F
S
'

F

F
S
1

F
2

F
3

F
1.2 - HỆ TIÊN ĐỀ TĨNH HỌC
Thêm hay bỏ đi cặp lực cân bằng cũng không làm thay đổi tác
dụng của hệ lực.
1.2.2 - Tiên đề 2: Tiên về thêm bớt hai lực cân bằng
'

F

F
 Hệ quả: Tác dụng của lực không thay đổi khi trượt lực dọc theo
đường tác dụng của nó.
S
A

F
''

F
'

F
B
Cơ học cơ sở 800041 27
1.2 - HỆ TIÊN ĐỀ TĨNH HỌC
1.2.3 - Tiên đề 3: Tiên đề hình bình hành lực
Hệ hai lực đặt tại một điểm tương đương với một lực đặt tại điểm
đó, lực này được biểu diễn bằng vectơ đường chéo hình bình hành
có hai cạnh là hai lực thành phần.
1

F
2
F

A
3
F

1 2 3
F F F
 
  
→ về vectơ:
Cơ học cơ sở 800041 28
2
S
1
S
1.2 - HỆ TIÊN ĐỀ TĨNH HỌC
1.2.4 - Tiên đề 4: Tiên đề tác dụng và phản tác dụng
Lực tác dụng và phản tác dụng giữa hai vật là hai lực lần lượt đặt
lên mỗi vật tương tác, chúng cùng đường tác dụng, hướng ngược
chiều và cùng cường độ.


F

F
 Lưu ý: Lực tác dụng và lực phản tác dụng không phải là hai lực
cân bằng vì chúng tác dụng vào hai vật rắn khác nhau.
'
F F
 
 
→ về vectơ:
Cơ học cơ sở 800041 29
1.2 - HỆ TIÊN ĐỀ TĨNH HỌC
1.2.5 - Tiên đề 5: Tiên đề hoá rắn
Một vật biến dạng đã cân bằng dưới tác dụng của một hệ lực thì hóa
rắn lại vẫn cân bằng (điều ngược lại không đúng).
 Lưu ý:
F
 '
F

F
 '
F


F
'

F
Sợi dây

F
'

F
Thanh thép
Hóa rắn Mền hoá
Sợi dây

F
'

F
Thanh thép

F
'

F
Hóa rắn:
→ không cân bằng
Cơ học cơ sở 800041 30
1.2 - HỆ TIÊN ĐỀ TĨNH HỌC
1.2.6 - Tiên đề 6: Tiên đề giải phóng liên kết
Vật không tự do (tức chịu liên kết) cân bằng có thể xem là vật tự do
cân bằng nếu ta thay thế các liên kết bằng các phản lực liên kết.
q
A B


A
N
A
q
B
Giải phóng
liên kết A,B


B
N
Định nghĩa: liên kết là những đối tượng có tác dụng hạn chế khả năng
chuyển động của vật rắn trong không gian
Cơ học cơ sở 800041 31
1.2 - HỆ TIÊN ĐỀ TĨNH HỌC
Là thông số xác định chuyển động độc lập của vật hoặc là đại lượng
đặc trưng cho mức độ độc lập của vật thể.
Bậc tự do (Degree of Freedom, DoF)
O x
y
Không gian 2D
1 3
VR
DoF 
Không gian 3D
1 6
VR
DoF 






O
z
y
x
Lúc này
2
3
3
6
D
D
DoF n R
DoF n R
 


 

n: số vật rắn
R: số liên kết
 DoF = 0, hệ tĩnh định (hệ cân bằng với mọi loại tác động
 DoF < 0, hệ siêu tĩnh
 DoF > 0, hệ động hay hệ biến hình
Cơ học cơ sở 800041 32
A
1.3 - MỘT SỐ MÔ HÌNH LIÊN KẾT THƯỜNG GẶP
1.3.1 - Liên kết tựa
 Liên kết tựa là liên kết mà các vật chỉ có tác dụng đỡ lấy nhau
A
A
N
 A
N

B
N

A
B
A
B
 Phản lực tựa có phương vuông góc với mặt tựa (hoặc đường tựa) :
A
B
Cơ học cơ sở 800041 33
1.3 - MỘT SỐ MÔ HÌNH LIÊN KẾT THƯỜNG GẶP
1.3.2 - Liên kết dây mềm
 Phản lực của liên kết dây nằm dọc theo dây, điểm đặt ở chỗ buộc
dây và hướng ra ngoài vật khảo sát.
 Phản lực liên kết dây hay còn được gọi là sức căng dây T.
1
T

2
T


AC
T

BC
T
AB
T

A
B
A B
M
C
Cơ học cơ sở 800041 34
A
A A
1.3 - MỘT SỐ MÔ HÌNH LIÊN KẾT THƯỜNG GẶP
1.3.3 - Liên kết gối
[1] - Gối di động :
 Mô hình lý thuyết :
A
A
V

A
VA
A
Giải phóng
liên kết
[2] - Gối cố định : A
A
V

A
H

 Mô hình lý thuyết :
A A Giải phóng
liên kết
VA
HA A
R
A α
Cơ học cơ sở 800041 35
A
B
1.3 - MỘT SỐ MÔ HÌNH LIÊN KẾT THƯỜNG GẶP
1.3.4 - Liên kết khớp bản lề
B
H

B
V

A
V

A
H

 Hai vật có liên kết bản lề khi chúng có trục (chốt) chung. Liên
kết bản lề cho phép vật quay quanh một trục cố định.
 Hình không gian:
Cơ học cơ sở 800041 36
C
B
1.3 - MỘT SỐ MÔ HÌNH LIÊN KẾT THƯỜNG GẶP
C
B
A B
A
B
V

B
H

R

B
V

B
H

R

 Hình phẳng:
 Mô hình lý thuyết :
Giải phóng
liên kết
VA
HA
A
A
a)
A
b)
H'A
V'A
A
 
;
 
 
A A A A
V V H H
VA
HA
A
Cơ học cơ sở 800041 37
A
A
1.3 - MỘT SỐ MÔ HÌNH LIÊN KẾT THƯỜNG GẶP
1.3.5 - Liên kết ngàm
 Vật khảo sát bị giữ chặt không thực hiện được bất kì chuyển
động nào :
 Phản lực liên kết :
A
H

A
V

A
M
A
H

A
V

A
M
 Mô hình lý thuyết :
A Giải phóng
liên kết
VA
HA
MA
A
A
A
Cơ học cơ sở 800041 38
1.3 - MỘT SỐ MÔ HÌNH LIÊN KẾT THƯỜNG GẶP
1.3.5 - Liên kết ngàm
 Ngàm không gian:
y
x
z
Cơ học cơ sở 800041 39
1.3 - MỘT SỐ MÔ HÌNH LIÊN KẾT THƯỜNG GẶP
1.3.6 - Liên kết thanh
 Liên kết thanh được hình thành nhờ thỏa mãn các điều kiện:
1) Trọng lượng thanh không đáng kể
2) Dọc thanh không có lực tác dụng
3) Hai đầu thanh chịu liên kết bản lề
O1 O2
A B
Cơ học cơ sở 800041 40
O1 O2
A B
1.3 - MỘT SỐ MÔ HÌNH LIÊN KẾT THƯỜNG GẶP
1.3.6 - Liên kết thanh
 Phản lực liên kết thanh :
1) Nằm dọc theo đường thẳng nối hai đầu thanh
2) Hướng vào thanh khi thanh chịu kéo
3) Hướng ra khỏi thanh khi thanh chịu nén
A
S

B
S

Cơ học cơ sở 800041 41
1.3 - MỘT SỐ MÔ HÌNH LIÊN KẾT THƯỜNG GẶP
 Ví dụ 5:
A B
 A: Liên kết gối cố định
 B: Liên kết gối di động
A B
HA
VA
VB
Giải phóng liên kết và thay thế bằng các phản lực liên kết
HB
HA
VA

More Related Content

What's hot

Phần 1: Cơ lý thuyết liên kết
Phần 1: Cơ lý thuyết liên kếtPhần 1: Cơ lý thuyết liên kết
Phần 1: Cơ lý thuyết liên kết
Le Nguyen Truong Giang
 
Co ly thuyet phan 1
Co ly thuyet phan 1Co ly thuyet phan 1
Co ly thuyet phan 1
Phat Gia
 
Dung sai: độ hở và độ dôi trong lắp ghép trung gian
Dung sai: độ hở và độ dôi trong lắp ghép trung gianDung sai: độ hở và độ dôi trong lắp ghép trung gian
Dung sai: độ hở và độ dôi trong lắp ghép trung gian
Kẹo Đắng
 
Giáo trình dung sai - kỹ thuật đo, Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Công n...
Giáo trình dung sai - kỹ thuật đo, Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Công n...Giáo trình dung sai - kỹ thuật đo, Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Công n...
Giáo trình dung sai - kỹ thuật đo, Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Công n...
Man_Ebook
 
giáo trình cơ học lý thuyết 2 - động lực học
giáo trình cơ học lý thuyết 2 - động lực họcgiáo trình cơ học lý thuyết 2 - động lực học
giáo trình cơ học lý thuyết 2 - động lực học
phuc do
 
CHƯƠNG 2 CƠ KẾT CẤU 1
CHƯƠNG 2 CƠ KẾT CẤU 1CHƯƠNG 2 CƠ KẾT CẤU 1
CHƯƠNG 2 CƠ KẾT CẤU 1
The Light
 
Bài tập nguyên lý máy
Bài tập nguyên lý máyBài tập nguyên lý máy
Bài tập nguyên lý máy
Nguyen Van Phuong
 

What's hot (20)

6 tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng trụ
6 tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng trụ6 tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng trụ
6 tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng trụ
 
Chuyên đề điện xoay chiều mạch song song
Chuyên đề điện xoay chiều mạch song songChuyên đề điện xoay chiều mạch song song
Chuyên đề điện xoay chiều mạch song song
 
Phần 1: Cơ lý thuyết liên kết
Phần 1: Cơ lý thuyết liên kếtPhần 1: Cơ lý thuyết liên kết
Phần 1: Cơ lý thuyết liên kết
 
Phần 2: Cơ lý thuyết đồng quy
Phần 2: Cơ lý thuyết đồng quyPhần 2: Cơ lý thuyết đồng quy
Phần 2: Cơ lý thuyết đồng quy
 
Co ly thuyet phan 1
Co ly thuyet phan 1Co ly thuyet phan 1
Co ly thuyet phan 1
 
Dung sai: độ hở và độ dôi trong lắp ghép trung gian
Dung sai: độ hở và độ dôi trong lắp ghép trung gianDung sai: độ hở và độ dôi trong lắp ghép trung gian
Dung sai: độ hở và độ dôi trong lắp ghép trung gian
 
Sức bền vật liệu - Bài tập sức bền vật liệu có lời giải
Sức bền vật liệu - Bài tập sức bền vật liệu có lời giảiSức bền vật liệu - Bài tập sức bền vật liệu có lời giải
Sức bền vật liệu - Bài tập sức bền vật liệu có lời giải
 
Mach dien 3 pha
Mach dien 3 phaMach dien 3 pha
Mach dien 3 pha
 
Báo cáo thí nghiệm Vật liệu học
Báo cáo thí nghiệm Vật liệu họcBáo cáo thí nghiệm Vật liệu học
Báo cáo thí nghiệm Vật liệu học
 
Giáo trình dung sai - kỹ thuật đo, Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Công n...
Giáo trình dung sai - kỹ thuật đo, Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Công n...Giáo trình dung sai - kỹ thuật đo, Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Công n...
Giáo trình dung sai - kỹ thuật đo, Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Công n...
 
Chương 4 ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA MẶT CẮT NGANG
Chương 4  ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA MẶT CẮT NGANGChương 4  ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA MẶT CẮT NGANG
Chương 4 ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA MẶT CẮT NGANG
 
giáo trình cơ học lý thuyết 2 - động lực học
giáo trình cơ học lý thuyết 2 - động lực họcgiáo trình cơ học lý thuyết 2 - động lực học
giáo trình cơ học lý thuyết 2 - động lực học
 
CHƯƠNG 2 CƠ KẾT CẤU 1
CHƯƠNG 2 CƠ KẾT CẤU 1CHƯƠNG 2 CƠ KẾT CẤU 1
CHƯƠNG 2 CƠ KẾT CẤU 1
 
ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN DUNG SAI
ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN DUNG SAIĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN DUNG SAI
ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN DUNG SAI
 
Bài tập nguyên lý máy
Bài tập nguyên lý máyBài tập nguyên lý máy
Bài tập nguyên lý máy
 
Bài tập tổng hợp máy điện
Bài tập tổng hợp máy điệnBài tập tổng hợp máy điện
Bài tập tổng hợp máy điện
 
Bài giảng nguyên lý máy -Thầy Lê Cung
Bài giảng nguyên lý máy -Thầy Lê CungBài giảng nguyên lý máy -Thầy Lê Cung
Bài giảng nguyên lý máy -Thầy Lê Cung
 
03 TCVN 5575-2012_Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế
03 TCVN 5575-2012_Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế03 TCVN 5575-2012_Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế
03 TCVN 5575-2012_Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế
 
bai-tap-thuy-luc
bai-tap-thuy-lucbai-tap-thuy-luc
bai-tap-thuy-luc
 
Dung sai kỹ thuật đo lường
Dung sai   kỹ thuật đo lườngDung sai   kỹ thuật đo lường
Dung sai kỹ thuật đo lường
 

Similar to Chuong 1.pdf

76209115 baigiang-truyensong
76209115 baigiang-truyensong76209115 baigiang-truyensong
76209115 baigiang-truyensong
pnahuy
 
Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709
Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709
Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709
phamchidac
 
De cuong-on-tap-ly-10ky-2-nam-hoc-20112012.thuvienvatly.com.456cb.17882
De cuong-on-tap-ly-10ky-2-nam-hoc-20112012.thuvienvatly.com.456cb.17882De cuong-on-tap-ly-10ky-2-nam-hoc-20112012.thuvienvatly.com.456cb.17882
De cuong-on-tap-ly-10ky-2-nam-hoc-20112012.thuvienvatly.com.456cb.17882
meocondilac2009
 
co-ung-dung_le-duong-hung-anh_chuong-3---ung-suat-va-bien-dang - [cuuduongtha...
co-ung-dung_le-duong-hung-anh_chuong-3---ung-suat-va-bien-dang - [cuuduongtha...co-ung-dung_le-duong-hung-anh_chuong-3---ung-suat-va-bien-dang - [cuuduongtha...
co-ung-dung_le-duong-hung-anh_chuong-3---ung-suat-va-bien-dang - [cuuduongtha...
inhcLong1
 
Vật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tử
Vật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tửVật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tử
Vật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tử
Chien Dang
 
111111
111111111111
111111
Phi Vu
 
CHƯƠNG MỞ ĐẦU CƠ KẾT CẤU 1
CHƯƠNG MỞ ĐẦU CƠ KẾT CẤU 1CHƯƠNG MỞ ĐẦU CƠ KẾT CẤU 1
CHƯƠNG MỞ ĐẦU CƠ KẾT CẤU 1
The Light
 

Similar to Chuong 1.pdf (20)

Chuong 2.pdf
Chuong 2.pdfChuong 2.pdf
Chuong 2.pdf
 
Chuong 2_1.pdf
Chuong 2_1.pdfChuong 2_1.pdf
Chuong 2_1.pdf
 
Chương 3_4_5.pdf
Chương 3_4_5.pdfChương 3_4_5.pdf
Chương 3_4_5.pdf
 
8708 72201284531vatlydaicuongtap2
8708 72201284531vatlydaicuongtap28708 72201284531vatlydaicuongtap2
8708 72201284531vatlydaicuongtap2
 
76209115 baigiang-truyensong
76209115 baigiang-truyensong76209115 baigiang-truyensong
76209115 baigiang-truyensong
 
Tính toán dầm thép tiết diện chữ I chịu uốn có kể đến tải trọng lệch tâm
Tính toán dầm thép tiết diện chữ I chịu uốn có kể đến tải trọng lệch tâmTính toán dầm thép tiết diện chữ I chịu uốn có kể đến tải trọng lệch tâm
Tính toán dầm thép tiết diện chữ I chịu uốn có kể đến tải trọng lệch tâm
 
Giới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyếnGiới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyến
 
Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709
Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709
Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709
 
De cuong-on-tap-ly-10ky-2-nam-hoc-20112012.thuvienvatly.com.456cb.17882
De cuong-on-tap-ly-10ky-2-nam-hoc-20112012.thuvienvatly.com.456cb.17882De cuong-on-tap-ly-10ky-2-nam-hoc-20112012.thuvienvatly.com.456cb.17882
De cuong-on-tap-ly-10ky-2-nam-hoc-20112012.thuvienvatly.com.456cb.17882
 
co-ung-dung_le-duong-hung-anh_chuong-3---ung-suat-va-bien-dang - [cuuduongtha...
co-ung-dung_le-duong-hung-anh_chuong-3---ung-suat-va-bien-dang - [cuuduongtha...co-ung-dung_le-duong-hung-anh_chuong-3---ung-suat-va-bien-dang - [cuuduongtha...
co-ung-dung_le-duong-hung-anh_chuong-3---ung-suat-va-bien-dang - [cuuduongtha...
 
Đề tài: Nội lực và chuyển vị của dầm liên tục chịu tải trọng tĩnh
Đề tài: Nội lực và chuyển vị của dầm liên tục chịu tải trọng tĩnhĐề tài: Nội lực và chuyển vị của dầm liên tục chịu tải trọng tĩnh
Đề tài: Nội lực và chuyển vị của dầm liên tục chịu tải trọng tĩnh
 
Mô hình hóa phần tử hữu hạn hệ số dẫn và mô đun đàn hồi, HAY - Gửi miễn phí q...
Mô hình hóa phần tử hữu hạn hệ số dẫn và mô đun đàn hồi, HAY - Gửi miễn phí q...Mô hình hóa phần tử hữu hạn hệ số dẫn và mô đun đàn hồi, HAY - Gửi miễn phí q...
Mô hình hóa phần tử hữu hạn hệ số dẫn và mô đun đàn hồi, HAY - Gửi miễn phí q...
 
Vật lý laser chương I
Vật lý laser chương IVật lý laser chương I
Vật lý laser chương I
 
Vật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tử
Vật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tửVật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tử
Vật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tử
 
Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 2 - Make by Ngo Thi PhuongChương 2 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong
 
Quy tắc hợp lực song song
Quy tắc hợp lực song songQuy tắc hợp lực song song
Quy tắc hợp lực song song
 
111111
111111111111
111111
 
CHƯƠNG MỞ ĐẦU CƠ KẾT CẤU 1
CHƯƠNG MỞ ĐẦU CƠ KẾT CẤU 1CHƯƠNG MỞ ĐẦU CƠ KẾT CẤU 1
CHƯƠNG MỞ ĐẦU CƠ KẾT CẤU 1
 
Chương 2.2 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 2.2 - Make by Ngo Thi PhuongChương 2.2 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 2.2 - Make by Ngo Thi Phuong
 
Chuong 1
Chuong 1Chuong 1
Chuong 1
 

Chuong 1.pdf

  • 1. CƠ HỌC CƠ SỞ (MS 800041) Giảng viên: TS. Trần Vĩnh Lộc Email : tranvinhlocpy@gmail.com Khoa Kỹ Thuật Công Trình, Trường Đại học Tôn Đức Thắng
  • 2. Cơ học cơ sở 800041 2 CƠ HỌC CƠ SỞ (MS 800041) Mục tiêu Trang bị kiến thức cơ bản về tĩnh học, động học và động lực học hệ cơ học. Lập mô hình tính toán lực, vị trí, vận tốc, gia tốc và mô hình tính toán đối với các bài toán động lực học. Nắm vững kiến thức về tĩnh học và động học để phân tích cơ hệ tĩnh và động cho các bài toán cụ thể. Nền tảng cho các môn học ngành XD: cơ kết cấu, SBVL,… Số tín chỉ 03, lên lớp 45 tiết, tự học 90 tiết Yêu cầu Tham dự tối thiểu 70% số buổi lên lớp. Đi trễ 02 buổi được tính 01 buổi nghỉ học. Nghỉ học quá 30% số buổi lên lớp sẽ bị cấm thi Bài tập upload lên Elearning, đóng tập nộp cuối khóa Tham gia báo cáo, trình bày trên lớp Đánh giá Đánh giá quá trình 1 10% Thực hiện tại lớp Đánh giá quá trình 2 20% Bài tập về nhà Kiểm tra giữa kỳ 20% Tự luận Kiểm tra cuối kỳ Điểm thưởng 50% 10% Tự luận Trình bày, báo cao
  • 3. Cơ học cơ sở 800041 3 Tài liệu tham khảo [1] Vũ Duy Cường, “Cơ Lý Thuyết”. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp.HCM, 2011 [2] R.C Hibbeler, Engineering Mechanics Statics & mechanics, Person Prentice Hall, Hoboken, N.J. [3] Đỗ Sanh , “Cơ Học” và “Bài tập Cơ Học” Tập 1 và Tập 2. Nhà xuất bản Giáo dục, 2009
  • 4. Cơ học cơ sở 800041 4 Lịch sử ngành Cơ học cổ điển 400 BC 260BC 1589 1687 later 17th 1786 20th century Ancient Egypt, Greek, Aristotle Archimedes Classical mechanics Bruno Isaac Newton Developing in quantum Galileo Vật nặng hơn rơi nhanh hơn, Trái đât là trung tâm vũ trụ Đòn bẩy Sức nổi và trọng lượng TNvà KL vật thể khác khối lg rơi cùng tốc độ sun is not at the center of the universe, Burned in 1600 -3 ĐLNewton -vạn vật hấp dẫn Leibniz Sơ khai về cân bằng năng lượng, xác định, tính toán động năng, thế năng, nhiệt năng Lagrange Pt chuyển động Lagrange, đơn giản hóa các bài toán mô tả = đl newton http://www.sciencebits.com/MR_Short_History
  • 5. Cơ học cơ sở 800041 5 Lịch sử ngành Cơ học cổ điển Lagrange (1736–1813) “Phương trình chuyển động Lagrange”
  • 6. Cơ học cơ sở 800041 6 Nội dung môn học Môn học CƠ HỌC CƠ SỞ Phần 1 TĨNH HỌC Phần 2 ĐỘNG HỌC Phần 3 ĐỘNG LỰC HỌC Học ~ 9 tuần kiểm tra giữa kì Thi cuối học kì
  • 7. Cơ học cơ sở 800041 7 Nội dung môn học Chương 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ HỆ TIÊN ĐỀ TĨNH HỌC Chương 2: THU GỌN HỆ LỰC - ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG HỆ LỰC Chương 3: CÁC BÀI TOÁN ĐẶC BIỆT Chương 4: MA SÁT Chương 5: TRỌNG TÂM Chương 6: ĐỘNG HỌC ĐIỂM Chương 7: CHUYỂN ĐỘNG CƠ BẢN CỦA VẬT RẮN Chương 8: CHUYỂN ĐỘNG SONG PHẲNG Chương 9: HÌNH HỌC KHỐI LƯỢNG Chương 10: PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CHUYỂN ĐỘNG Chương 11: NGUYÊN LÝ D’ALEMBERT
  • 8. Cơ học cơ sở 800041 8 Nội dung môn học Hai vấn đề chính cần giải quyết là :  Thu gọn hệ lực.  Điều kiện cân bằng của hệ lực. Cho hệ lực và mômen Phản lực liên kết Điều kiện cân bằng hệ lực Dữ kiện: Kết quả: Phần 1 TĨNH HỌC M ?
  • 9. Cơ học cơ sở 800041 9 Nội dung môn học
  • 10. Cơ học cơ sở 800041 10 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ HỆ TIÊN ĐỀ TĨNH HỌC 1.1 - Các khái niệm cơ bản 1.2 - Hệ tiên đề tĩnh học 1.3 - Một số mô hình liên kết thường gặp Chương 1
  • 11. Cơ học cơ sở 800041 11 1.1 - CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1 Vật rắn tuyệt đối  Là vật thể không bị biến dạng trong mọi trường hợp chịu lực.  Trạng thái cân bằng là một trạng thái cơ học đặc biệt của vật rắn sao cho mọi chất điểm thuộc vật đều có gia tốc bằng không vật chuyển động thẳng đều hoặc đứng yên Reality? 1.1.2 Trạng thái cân bằng 1.1.3 Lực  Lực là đại lượng vector biểu thị tác động cơ học của vật thể này lên vật thể khác
  • 12. Cơ học cơ sở 800041 12 1.1 - CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Biểu diễn vector lực hoặc F  F A Đường tác dụng của lực (giá của lực) 1) Điểm đặt của lực. 2) Phương, chiều của lực. 3) Cường độ của lực. 4) Đơn vị Newton (N) F  z x y  i  j  k XY F  X F  Y F  Z F  O F  Xét trong hệ tọa độ Descartes  Vector lực được biểu diễn : F  X Y Z F F i F j F k         Độ lớn của lực : F  2 2 2 X Y Z F F F F      X Y Z F= F ,F ,F 
  • 13. Cơ học cơ sở 800041 13 1.1 - CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.3.1 Hệ lực  Là tập hợp của nhiều lực cùng tác dụng vào một vật khảo sát. Kí hiệu: 1 2 n (F , F ,...,F )     Là hai hệ lực cùng gây ra kết quả cơ học trên một vật khảo sát Kí hiệu: ( ) ( ), 1: 1: j k F Q j n k m      S 1  F  n F 3  F 2  F 1.1.3.2 Hai hệ lực tương đương i (F ), i 1: n   1.1.3.3 Hợp lực ( ) , 1: j F Q j n     hoặc 1 n j j Q F      Hệ lực cân bằng ( ) 0 j F  
  • 14. Cơ học cơ sở 800041 14 1.1 - CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.3.4 Các dạng lực Lực tập trung Lực phân bố Tác động trên vùng rất bé xem như một điểm. F  S A << S : lực tập trung S q  : lực phân bố A ~ S Tác động trên một miền lớn p  Lực phân bố theo đường (N/m) Lực phân bố theo mặt (N/m2)
  • 15. Cơ học cơ sở 800041 15 1.1 - CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Quy đổi lực phân bố thành lực tập trung tương đương 0 ( ) L R F q x dx   0 0 ( ) ( ) L L x q x xdx q x dx    Độ lớn Điểm đặt Áp dụng: l q A B A B F 2 l 2 l ql  A B l q F A B 3 l 2 3 l 1 2 ql  Chứng minh?? q=q(x)
  • 16. Cơ học cơ sở 800041 16 1.1 - CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Ví dụ 1 Cho thanh thép chịu lực phân bố parabol w=60x2 N/m. Xác định độ lớn và điểm đặt lực tập trung tương đương 160 1.5 R F N x m   Đáp án
  • 17. Cơ học cơ sở 800041 17 1.1 - CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.4 - Mômen Là đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng cơ học làm vật thể quay Mômen  Minh hoạ:
  • 18. Cơ học cơ sở 800041 18 A O m (F)   1.1 - CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN  Là đại lượng vectơ đặt tại O: 1.1.4.1 Mômen của một lực đối với một điểm O m (F) r F       A  - vuông góc với mặt phẳng chứa O và O m (F)   F  O m (F) rFsin F(rsin ) Fd         Đ   - Chiều theo quy tắc bàn tay phải O m (F)  
  • 19. Cơ học cơ sở 800041 19 1.1 - CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN  Ví dụ 2: O A F  a) O m (F) F d 0 do d 0        O A F  b) O m (F) F d      với d = OA Xác định vectơ mômen của lực đối với điểm O. F  d O A c) F   d O m (F) F d      với d = OA×sinα  O A F  x F  y F  hoặc : x F Fcos    y F Fsin    O x 1 y 2 m (F) F d (F d F d )        0 Fsin OA     d2 F (OA sin )      Trường hợp bài toán phẳng:
  • 20. Cơ học cơ sở 800041 20 1.1 - CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN  Trường hợp biểu diễn bằng toạ độ Descartes: O m (F)       , , ; , , x y z r x y z F F F F     •T ( ) ( ) ( ) ( ) O z y x z y x x y z i j k m F r F x y z yF zF i zF xF j xF yF k F F F                    •T 2 2 2 ( ) ( ) ( ) ( ) O z y z x y x m F yF zF xF zF xF yF         •T x z y x
  • 21. Cơ học cơ sở 800041 21 1.1 - CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN  Ví dụ 3: Hình lập phương đơn vị cạnh a=1, chịu tác dụng của các lực như hình vẽ. Xác định vector mômen của các lực trên đối với đỉnh O. 1 2 F ,F   O D C B O' D' C' B' y z x a 1 F  2 F   i  j  k 3  F Hướng dẫn:   1   O m F   2   O m F a) Đối với lực 1 F    1 r 0,1,0     1 F 0,0,1   O 1 1 1 m (F ) r F (1,0,0)         O 2 m (F ) (1, 1,0)     b) Đối với lực : 2 F  O 1 m (F ) 1    O 2 m (F ) 2      2 r 1,1,1     2 F 1, 1,0     c) Tính ?? O 3 m (F )   O 3 m (F ) ( 1,0,1)    
  • 22. Cơ học cơ sở 800041 22 1.1 - CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.4.2 Mômen của một lực đối với một trục   F  d' O F   Mômen của lực đối với trục Δ : F  m (F) F d        Dấu (+) nếu nhìn từ đỉnh trục Δ thấy có xu hướng quay ngược chiều kim đồng hồ.  Dấu (−) ngược lại.  Định lý liên hệ :  Mômen do hình chiếu của lực đối tâm O ϵ (Δ) bằng mômen của lực với trục (Δ) : F  F  ( ) ( )            O hc m F m F B1: xác định hình chiếu của lực F lên mặt phẳng vuông góc với trục quay  B2: xác định độ lớn
  • 23. Cơ học cơ sở 800041 23 1.1 - CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN  Ví dụ 4: Hình lập phương cạnh a, chịu tác dụng của lực như hình vẽ. Xác định mômen của lực đối với các trục toạ độ. F  F  O B y z x a F  A C A' B' C' O' Hướng dẫn: xy x F F    Z F  0 Z 2 F Fcos45 F 2   0 X 2 F Fcos45 F 2   F   Ox Z 2 m F aF aF 2    1)   Oy z 2 m F aF aF 2      2)   Oz X 2 m F aF aF 2    3)
  • 24. Cơ học cơ sở 800041 24 - F F d 1.1 - CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.5 - Ngẫu lực  Là hệ gồm hai lực song song ngược chiều, cùng cường độ và không cùng đường tác dụng.  Độ lớn: M = Fd (d gọi là cánh tay đòn ngẫu lực) M M
  • 25. Cơ học cơ sở 800041 25 1.2 - HỆ TIÊN ĐỀ TĨNH HỌC Điều kiện cần và đủ để vật rắn cân bằng dưới tác dụng của hai lực. Hai lực đó phải có: 1) cùng đường tác dụng; 2) hướng ngược chiều; 3) cùng độ lớn. '  F  F S '  F  F S ' F F 0     Vậy: 1.2.1 - Tiên đề 1: Tiên đề về hai lực cân bằng
  • 26. Cơ học cơ sở 800041 26 1  F 2  F 3  F S '  F  F S 1  F 2  F 3  F 1.2 - HỆ TIÊN ĐỀ TĨNH HỌC Thêm hay bỏ đi cặp lực cân bằng cũng không làm thay đổi tác dụng của hệ lực. 1.2.2 - Tiên đề 2: Tiên về thêm bớt hai lực cân bằng '  F  F  Hệ quả: Tác dụng của lực không thay đổi khi trượt lực dọc theo đường tác dụng của nó. S A  F ''  F '  F B
  • 27. Cơ học cơ sở 800041 27 1.2 - HỆ TIÊN ĐỀ TĨNH HỌC 1.2.3 - Tiên đề 3: Tiên đề hình bình hành lực Hệ hai lực đặt tại một điểm tương đương với một lực đặt tại điểm đó, lực này được biểu diễn bằng vectơ đường chéo hình bình hành có hai cạnh là hai lực thành phần. 1  F 2 F  A 3 F  1 2 3 F F F      → về vectơ:
  • 28. Cơ học cơ sở 800041 28 2 S 1 S 1.2 - HỆ TIÊN ĐỀ TĨNH HỌC 1.2.4 - Tiên đề 4: Tiên đề tác dụng và phản tác dụng Lực tác dụng và phản tác dụng giữa hai vật là hai lực lần lượt đặt lên mỗi vật tương tác, chúng cùng đường tác dụng, hướng ngược chiều và cùng cường độ.   F  F  Lưu ý: Lực tác dụng và lực phản tác dụng không phải là hai lực cân bằng vì chúng tác dụng vào hai vật rắn khác nhau. ' F F     → về vectơ:
  • 29. Cơ học cơ sở 800041 29 1.2 - HỆ TIÊN ĐỀ TĨNH HỌC 1.2.5 - Tiên đề 5: Tiên đề hoá rắn Một vật biến dạng đã cân bằng dưới tác dụng của một hệ lực thì hóa rắn lại vẫn cân bằng (điều ngược lại không đúng).  Lưu ý: F  ' F  F  ' F   F '  F Sợi dây  F '  F Thanh thép Hóa rắn Mền hoá Sợi dây  F '  F Thanh thép  F '  F Hóa rắn: → không cân bằng
  • 30. Cơ học cơ sở 800041 30 1.2 - HỆ TIÊN ĐỀ TĨNH HỌC 1.2.6 - Tiên đề 6: Tiên đề giải phóng liên kết Vật không tự do (tức chịu liên kết) cân bằng có thể xem là vật tự do cân bằng nếu ta thay thế các liên kết bằng các phản lực liên kết. q A B   A N A q B Giải phóng liên kết A,B   B N Định nghĩa: liên kết là những đối tượng có tác dụng hạn chế khả năng chuyển động của vật rắn trong không gian
  • 31. Cơ học cơ sở 800041 31 1.2 - HỆ TIÊN ĐỀ TĨNH HỌC Là thông số xác định chuyển động độc lập của vật hoặc là đại lượng đặc trưng cho mức độ độc lập của vật thể. Bậc tự do (Degree of Freedom, DoF) O x y Không gian 2D 1 3 VR DoF  Không gian 3D 1 6 VR DoF        O z y x Lúc này 2 3 3 6 D D DoF n R DoF n R        n: số vật rắn R: số liên kết  DoF = 0, hệ tĩnh định (hệ cân bằng với mọi loại tác động  DoF < 0, hệ siêu tĩnh  DoF > 0, hệ động hay hệ biến hình
  • 32. Cơ học cơ sở 800041 32 A 1.3 - MỘT SỐ MÔ HÌNH LIÊN KẾT THƯỜNG GẶP 1.3.1 - Liên kết tựa  Liên kết tựa là liên kết mà các vật chỉ có tác dụng đỡ lấy nhau A A N  A N  B N  A B A B  Phản lực tựa có phương vuông góc với mặt tựa (hoặc đường tựa) : A B
  • 33. Cơ học cơ sở 800041 33 1.3 - MỘT SỐ MÔ HÌNH LIÊN KẾT THƯỜNG GẶP 1.3.2 - Liên kết dây mềm  Phản lực của liên kết dây nằm dọc theo dây, điểm đặt ở chỗ buộc dây và hướng ra ngoài vật khảo sát.  Phản lực liên kết dây hay còn được gọi là sức căng dây T. 1 T  2 T   AC T  BC T AB T  A B A B M C
  • 34. Cơ học cơ sở 800041 34 A A A 1.3 - MỘT SỐ MÔ HÌNH LIÊN KẾT THƯỜNG GẶP 1.3.3 - Liên kết gối [1] - Gối di động :  Mô hình lý thuyết : A A V  A VA A Giải phóng liên kết [2] - Gối cố định : A A V  A H   Mô hình lý thuyết : A A Giải phóng liên kết VA HA A R A α
  • 35. Cơ học cơ sở 800041 35 A B 1.3 - MỘT SỐ MÔ HÌNH LIÊN KẾT THƯỜNG GẶP 1.3.4 - Liên kết khớp bản lề B H  B V  A V  A H   Hai vật có liên kết bản lề khi chúng có trục (chốt) chung. Liên kết bản lề cho phép vật quay quanh một trục cố định.  Hình không gian:
  • 36. Cơ học cơ sở 800041 36 C B 1.3 - MỘT SỐ MÔ HÌNH LIÊN KẾT THƯỜNG GẶP C B A B A B V  B H  R  B V  B H  R   Hình phẳng:  Mô hình lý thuyết : Giải phóng liên kết VA HA A A a) A b) H'A V'A A   ;     A A A A V V H H VA HA A
  • 37. Cơ học cơ sở 800041 37 A A 1.3 - MỘT SỐ MÔ HÌNH LIÊN KẾT THƯỜNG GẶP 1.3.5 - Liên kết ngàm  Vật khảo sát bị giữ chặt không thực hiện được bất kì chuyển động nào :  Phản lực liên kết : A H  A V  A M A H  A V  A M  Mô hình lý thuyết : A Giải phóng liên kết VA HA MA A A A
  • 38. Cơ học cơ sở 800041 38 1.3 - MỘT SỐ MÔ HÌNH LIÊN KẾT THƯỜNG GẶP 1.3.5 - Liên kết ngàm  Ngàm không gian: y x z
  • 39. Cơ học cơ sở 800041 39 1.3 - MỘT SỐ MÔ HÌNH LIÊN KẾT THƯỜNG GẶP 1.3.6 - Liên kết thanh  Liên kết thanh được hình thành nhờ thỏa mãn các điều kiện: 1) Trọng lượng thanh không đáng kể 2) Dọc thanh không có lực tác dụng 3) Hai đầu thanh chịu liên kết bản lề O1 O2 A B
  • 40. Cơ học cơ sở 800041 40 O1 O2 A B 1.3 - MỘT SỐ MÔ HÌNH LIÊN KẾT THƯỜNG GẶP 1.3.6 - Liên kết thanh  Phản lực liên kết thanh : 1) Nằm dọc theo đường thẳng nối hai đầu thanh 2) Hướng vào thanh khi thanh chịu kéo 3) Hướng ra khỏi thanh khi thanh chịu nén A S  B S 
  • 41. Cơ học cơ sở 800041 41 1.3 - MỘT SỐ MÔ HÌNH LIÊN KẾT THƯỜNG GẶP  Ví dụ 5: A B  A: Liên kết gối cố định  B: Liên kết gối di động A B HA VA VB Giải phóng liên kết và thay thế bằng các phản lực liên kết HB HA VA