SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 24
Downloaden Sie, um offline zu lesen
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN
KHOA TOÁN – ỨNG DỤNG
----------------------------------
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ
XÂY DỰNG BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM
MÔN XÁC SUẤT THỐNG KÊ A
Mã số: CS2011-10
Chủ nhiệm đề tài: ThS. Trương Phúc Tuấn Anh
Tp. Hồ Chí Minh – 2014
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN
KHOA TOÁN – ỨNG DỤNG
----------------------------------
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ
XÂY DỰNG BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM
MÔN XÁC SUẤT THỐNG KÊ A
Mã số: CS2011-10
Tp. Hồ Chí Minh – 2014
Xác nhận của khoa/bộ môn
quản lí về chuyên môn
Chủ nhiệm đề tài
DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
1. Th.S Trương Phúc Tuấn Anh.
2. PGS.TS. Phạm Hoàng Quân.
3. TS. Lê Minh Triết.
4. Th.S. Trần Thị Thanh Thủy.
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU ……………..………..………………………………………………………………..…3
CHƯƠNG 1. XÂY DỰNG BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM MÔN XÁC SUẤT
THỐNG KÊ ………………………...…………………………………………………………………5
2.1. Bảng phân tích nội dung đề cương chi tiết ……………………………..………...5
2.2. 100 câu hỏi trắc nghiệm đã biên soạn ..………………...…………...………....... 9
2.3. Đáp án các câu hỏi trắc nghiệm đã biên soạn ……………………...…….… 38
2.4. Tự đánh giá và tổng kết số lượng câu hỏi trắc nghiệm đã biên soạn ...….…........38
CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM……………………….……41
3.1.Độ khó …………………………………………………………………...……….41
3.2. Độ khó vừa phải ………………………………………………………...………..41
3.3. Bảng độ khó ………………………………………………………………..…….41
3.4. Kiểm định tính hiệu quả của các câu hỏi trắc nghiệm …………………………...44
TÀI LIỆU THAM KHẢO .…………………………………………………………..……… 46
2
MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Trong kiểm tra, đánh giá là một khâu trọng yếu mang tính chất quyết định về
việc đo lường thành quả của người học. Nhằm đáp ứng yêu cầu này một cách
khách quan, phù hợp với yêu cầu đổi mới phương pháp dạy-học, và chuyển đổi từ
dạy học theo niên chế qua dạy học theo tín chỉ của môn Xác suất thống kê đối với
sinh viên không thuộc khoa Toán-Ứng dụng của Trường đại học Sài gòn, chúng tôi
tiến hành xây dựng bộ đề trắc nghiệm môn xác suất thống kê A.
Mục đích đề tài
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, chúng tôi xây dựng bộ đề trắc nghiệm môn Xác
suất thống kê cho sinh viên không thuộc khoa Toán-Ứng dụng của trường Đại học
Sài Gòn nhằm góp phần nâng cao hiệu quả kiểm tra, đánh giá và nâng cao chất
lượng giảng dạy.
Nội dung nghiên cứu
Dựa trên đề cương, giáo trình, sách tham khảo và chút ít kinh nghiệm trong
những năm giảng dạy môn Xác suất thống kê.
Đề xuất xây dựng bộ đề trắc nghiệm môn Xác suất thống kê A.
Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc kiểm tra, đánh giá bằng phương pháp trắc
nghiệm khách quan.
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu các văn bản, các tài liệu về trắc
nghiệm, khảo sát các giáo trình Xác suất thống kê (tiếng Việt và tiếng Anh); từ đó
chúng tôi xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm cho đề tài.
Phương pháp thử nghiệm: Tạo ra một số đề thi có nội dung lấy từ các câu hỏi
trắc nghiệm đã biên soạn để đưa vào thi thử nghiệm ở một số lớp; từ đó chúng tôi
tiến hành đánh giá và phân tích tính khả thi của bộ đề trắc nghiệm.
Phương pháp thống kê toán học: Xử lý số liệu thu thập được từ kết quả thực
nghiệm để có những điều chỉnh hợp lý.
3
Ý nghĩa và hiệu quả của đề tài
Dùng vào việc soạn đề thi trắc nghiệm môn Xác suất thống kê cho sinh viên
không thuộc khoa Toán-Ứng dụng của trường Đại học Sài Gòn.
4
Chương 1.
XÂY DỰNG BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM
MÔN XÁC SUẤT THỐNG KÊ
1.1.Bảng phân tích nội dung đề cương chi tiết
Nội
Dung
Mục tiêu cụ thể
Mức độ nhận thức
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
cơ bản
Vận
dụng
nâng
cao
Chương
1
ĐẠI CƯƠNG VỀ XÁC SUẤT
1.1. Biến cố ngẫu nhiên
Phép thử và biến cố x x
Các khái niệm khác x x
1.2. Định nghĩa xác suất
Định nghĩa xác suất x x
Các tính chất của xác suất x x
1.3. Các công thức tính xác suất
Công thức cộng xác suất x x
Xác suất có điều kiện, công thức
nhân xác suất
x x
Công thức xác suất toàn phần, công
thức Bayes
x x
Dãy phép thử Bernoulli, công thức
Bernoulli
x x
BIẾN NGẪU NHIÊN
2.1. Biến ngẫu nhiên
Khái niệm về biến ngẫu nhiên x x
5
Chương
2
Phân loại biến ngẫu nhiên x x
2.2. Phân phối xác suất của biến
ngẫu nhiên
Biến ngẫu nhiên rời rạc x x x
Biến ngẫu nhiên liên tục x x x
2.3. Các đặc trưng của biến ngẫu
nhiên
Kỳ vọng x x
Phương sai, độ lệch chuẩn x x
Các số đặc trưng khác x x
2.4. Biến ngẫu nhiên rời rạc hai
chiều
Biến ngẫu nhiên rời rạc hai chiều x x
Phân phối xác suất và ứng dụng x x x
Chương
3
MỘT SỐ PHÂN PHỐI XÁC
SUẤT THÔNG DỤNG
3.1. Phân phối thông dụng của
biến ngẫu nhiên rời rạc
Phân phối nhị thức x x
Phân phối siêu bội x x
Phân phối Poisson x x
3.2. Phân phối thông dụng của
biến ngẫu nhiên liên tục
Phân phối chuẩn và ứng dụng x x x
Giới thiệu về một số dạng phân phối
khác
x x
Chương LÝ THUYẾT MẪU VÀ ƯỚC
6
4 LƯỢNG THAM SỐ
4.1. Tổng thể và mẫu
Tổng thể và mẫu x x x
Các cách lấy mẫu và biểu diễn mẫu x x x
4.2. Các đặc trưng của mẫu
Các đặc trưng của mẫu x x
Phân phối xác suất của các đặc
trưng mẫu
x x
4.3. Ước lượng điểm
Bài toán ước lượng điểm x x x
Ước lượng điểm cho các đặc trưng x x x
4.4. Ước lượng khoảng
Bài toán ước lượng khoảng x x x
Khoảng tin cậy cho trung bình x x x
Khoảng tin cậy cho tỉ lệ
Chương
5
KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT
THỐNG KÊ
5.1. Kiểm định giả thuyết
Bài toán kiểm định giả thuyết x x
Tiêu chuẩn kiểm định giả thuyết x x
5.2. Kiểm định giả thuyết về tham
số
Kiểm định giả thuyết cho trung bình x x x
Kiểm định giả thuyết cho tỉ lệ x x x
5.3. Kiểm định hai tham số
So sánh hai trung bình x x x
7
So sánh hai tỉ lệ x x x
5.4. Giới thiệu về kiểm định phi
tham số
Kiểm định quy luật phân phối x x x
Kiểm định sự độc lập x x x
Chương
6
GIỚI THIỆU TƯƠNG QUAN VÀ
HỒI QUY
6.1. Tương quan tuyến tính x x
6.2. Hồi quy tuyến tính x x
8
1.2.100 câu hỏi trắc nghiệm đã biên soạn
CHƯƠNG 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ XÁC SUẤT
Câu 1. Kiểm tra ngẫu nhiên 3 sản phẩm từ một kiện hàng. Gọi (i 1,2,3)
i
A = là biến
cố sản phẩm thứ i là sản phẩm loại một. 1 2 3
A A A
∩ ∩ là biến cố:
a) Có ít nhất 1 sản phẩm không phải loại một.
b) Cả 3 sản phẩm lấy ra đều là sản phẩm loại một.
c) Cả 3 sản phẩm lấy ra đều không phải là sản phẩm loại một.
d) Có không quá 1 sản phẩm loại một.
Câu 2. Cho A và B là hai biến cố trong cùng phép thử. Khẳng định nào sau đây
đúng:
a) A và B là hai biến cố đối lập thì A và B là hai biến cố xung khắc.
b) A và B là hai biến cố đối lập thì A và B là hai biến cố độc lập.
c) A và B là hai biến cố xung khắc thì A và B là hai biến cố độc lập.
d) A và B là hai biến cố đối lập thì A và B là hai biến cố không xung khắc.
Câu 3. Kiểm tra 3 sản phẩm chọn ngẫu nhiên từ một kiện hàng. Gọi (i 1,2,3)
i
A =
là biến cố sản phẩm thứ i là sản phẩm loại một. Khẳng định nào sau đây đúng:
a) 1 2 3
, ,
A A A là các biến cố không xung khắc.
b) 1 2 3
, ,
A A A là các biến cố xung khắc nhau.
c) 1 2 3
, ,
A A A là một hệ biến cố đầy đủ.
d) Cả a) và c) đều đúng.
Câu 4. Kiểm tra ngẫu nhiên 3 sản phẩm từ một kiện hàng. Gọi (i 1,2,3)
i
A = là biến
cố có i sản phẩm loại một. Khẳng định nào sau đây đúng:
a) 1 2 3
, ,
A A A là các biến cố xung khắc nhau.
b) 1 2 3
, ,
A A A là các biến cố không xung khắc.
c) 1 2 3
, ,
A A A là một hệ biến cố đầy đủ.
d) Cả a) và c) đều đúng.
Câu 5. Cho A, B là các biến cố. Chọn câu sai:
9
a) Với mọi A, B ta có: ( ) ( )
.
P A B P A B
+ ≥ .
b) Với mọi A, B ta có: ( ) ( ) ( )
1
P A B P A P B
+ =− +
 
 .
c) Với mọi A, B ta có: ( ) ( ) ( )
P A B P A P B
+ ≤ + .
d) Với mọi A, B ta có: ( ) ( ) ( ) ( )
.
P A B P A P B P A B
+ = + − .
Câu 6. Có 3 khách hàng không quen biết nhau cùng đi mua hàng ở một cửa hàng
có 5 quầy hàng. Giả sử các khách hàng chọn quầy hàng để mua hàng một cách
ngẫu nhiên. Xác suất để cả 3 khách hàng cùng vào một quầy là
a) 0,008 b) 0,04 c) 0,01235 d) 0,00412
Câu 7. Có 3 khách hàng không quen biết nhau cùng đi mua hàng ở một cửa hàng
có 5 quầy hàng. Giả sử các khách hàng chọn quầy hàng để mua hàng một cách
ngẫu nhiên. Xác suất để cả 3 khách hàng vào 3 quầy khác nhau là
a) 0,96 b) 0,48 c) 0,08 d) 0,048
Câu 8. Có 3 khách hàng không quen biết nhau cùng đi mua hàng ở một cửa hàng
có 5 quầy hàng. Giả sử các khách hàng chọn quầy hàng để mua hàng một cách
ngẫu nhiên. Xác suất để có 2 khách hàng cùng vào một quầy là
a) 0,192 b) c) 0,12 d) 0,24
Câu 9. Trong một phân xưởng có một cỗ máy. Sau một tuần làm việc (7 ngày)
người ta báo lên phòng giám đốc là có 3 lần máy bị hỏng. Xác suất không có ngày
nào máy bị hỏng quá 1 lần là
a)
5
49
b)
1
16
c)
5
12
d)
30
49
Câu 10. Trong một phân xưởng có 3 cái máy. Sau một tuần làm việc (7 ngày)
người ta báo lên phòng giám đốc là cả 3 máy đều bị hỏng mỗi cái 1 lần. Xác suất
không có ngày nào có quá 1 máy bị hỏng là
a)
6
343
b)
5
49
c)
30
49
d)
1
6
Câu 11. Một chiếc máy bay lần lượt ném mỗi lần một quả bom xuống chiếc cầu
cho đến khi bom trúng cầu thì thôi; biết rằng xác suất ném bom trúng cầu không
10
đổi và bằng 0,7. Xác suất máy bay ném bom trúng cầu mà tốn không quá 2 quả
bom là
a) 0,49 b) 0,21 c) 0,91 d) 0,14
Câu 12. Bắn một viên đạn vào hai mục tiêu, xác suất đạn trúng mục tiêu thứ nhất
là 0,5; trúng mục tiêu thứ hai là 0,3. Sau khi bắn đài quan sát báo có mục tiêu bị
trúng đạn. Xác suất mục tiêu thứ nhất trúng đạn (giả thiết đạn không thể cùng một
lúc trúng cả hai mục tiêu) là
a) 0,24 b) 0,8 c) 0,65 d) 0,375
Câu 13. Một cầu thủ ném lần lượt 3 quả bóng vào rổ một cách độc lập với xác suất
trúng rổ tương ứng là 0,7; 0,8 và 0,9. Biết rằng quả bóng thứ nhất vào rổ. Xác suất
để có 2 quả bóng vào rổ là
a) 28% b) 20% c) 24% d) 26%
Câu 14. Hai công ty A và B cùng kinh doanh một mặt hàng. Xác suất công ty A
thua lỗ là 0,3; xác suất công ty B thua lỗ là 0,4. Tuy nhiên trên thực tế, khả năng cả
hai công ty cùng thua lỗ chỉ là 0.1. Xác suất chỉ có một công ty thua lỗ là
a) 0,7 b) 0,12 c) 0,6 d) 0,5
Câu 15. Hai công ty A và B cùng kinh doanh một mặt hàng. Xác suất công ty A
thua lỗ là 0,2; xác suất công ty B thua lỗ là 0,4. Tuy nhiên trên thực tế, khả năng cả
hai công ty cùng thua lỗ chỉ là 0.1. Xác suất có ít nhất một công ty làm ăn không
thua lỗ là
a) 0,6 b) 0,5 c) 0,12 d) 0,9
Câu 16. Hộp thứ nhất có 7 sản phẩm loại I và 3 sản phẩm loại II. Hộp thứ hai có 5
sản phẩm loại I và 3 sản phẩm loại II. Từ mỗi hộp lấy ngẫu nhiên ra 2 sản phẩm.
Xác suất để 4 sản phẩm lấy ra từ 2 hộp cùng loại là
a)
11
63
b)
239
1260
c)
1
5
d)
73
420
Câu 17. Có hai người A và B cùng đặt lệnh (độc lập) để mua cổ phiếu của một
công ty với xác suất mua được tương ứng là 0,8 và 0,7. Biết rằng có người mua
được, xác suất để người A mua được cổ phiếu này là
11
a)
40
47
b)
12
19
c)
19
47
d)
10
19
Câu 18. Cho hai hộp đựng phấn. Hộp thứ nhất có 6 viên phấn trắng và 4 viên phấn
đỏ. Hộp thứ hai có 5 viên phấn trắng và 5 viên phấn đỏ. Người ta lấy ngẫu nhiên 2
viên phấn từ hộp thứ nhất rồi bỏ vào thứ hai. Sau đó lấy ngẫu nhiên ra 1 viên phấn
từ hộp thứ hai. Xác suất lấy ra được quả đỏ là
a)
29
60
b)
4
29
c)
42
261
d)
56
120
Câu 19. Một kiện hàng có 9 sản phẩm, trong đó có 3 sản phẩm loại I. Lần đầu lấy
ngẫu nhiên không hoàn lại ra 2 sản phẩm. Sau đó lấy ngẫu nhiên không hoàn lại ra
3 sản phẩm trong số 7 sản phẩm còn lại trong kiện. Xác suất để có 1 sản phẩm loại
I trong 3 sản phẩm lấy ra ở lần sau là
a)
15
28
b)
95
168
c) 0,6248 d) 0,44282
Câu 20. Có bốn lô sản phẩm với tỷ lệ phế phẩm tương ứng của mỗi lô là 5%, 5%,
8%, 15% . Chọn ngẫu nhiên một lô, từ đó rút ngẫu nhiên ra một sản phẩm và thấy
nó là phế phẩm. Xác suất sản phẩm đó là của lô có tỷ lệ phế phẩm 5% là
a) 0,357 b) 0,07 c) 0,08 d) 0,1
Câu 21. Có bốn lô sản phẩm A,B,C và D với tỷ lệ phế phẩm tương ứng của mỗi lô
là 5%, 5%, 8%, 15% . Chọn ngẫu nhiên một lô, từ đó rút ngẫu nhiên ra một sản
phẩm và thấy nó là phế phẩm. Trả lại sản phẩm lấy ra vào lô đã lấy ra nó, lại rút
ngẫu nhiên một lần nữa một sản phẩm từ lô đó và thấy nó là phế phẩm. Xác suất cả
2 sản phẩm này đều là của lô A là
a) 0,00535 b) 0,1168 c) 0,07 d) 0,08
Câu 22. Tỷ lệ phế phẩm của máy 1 là 1%, của máy 2 là 2%. Một lô sản phẩm gồm
40% sản phẩm của máy 1 và 60% sản phẩm của máy 2. Người ta lấy ngẫu nhiên ra
2 sản phẩm để kiểm tra. Xác suất trong hai sản phẩm lấy ra có ít nhất 1 sản phẩm
tốt là
a) 0,99 b) 0,999744 c) 0,98 d) 0,984
12
Câu 23. Tỷ lệ phế phẩm của máy 1 là 1%, của máy 2 là 2%. Một lô sản phẩm gồm
40% sản phẩm của máy 1 và 60% sản phẩm của máy 2. Người ta lấy ngẫu nhiên ra
2 sản phẩm để kiểm tra. Giả sử hai sản phẩm kiểm tra đều là tốt thì khả năng lấy
tiếp được hai sản phẩm tốt nữa là
a) 0,984 b) 0,968256 c) 0,48 d) 0,84
Câu 24. Một chiếc máy có 3 bộ phận 1, 2, 3. Xác suất của các bộ phận trong thời
gian làm việc bị hỏng tương ứng là 0,2, 0,4, 0,3. Cuối ngày làm việc được thông
báo có 2 bộ phận bị hỏng. Xác xuất để hai bộ phận bị hỏng là 1 và 2 bằng
a) 0,188 b) 0,29787 c) 0,056 d) 0,024
Câu 25. Xác suất để máy thứ nhất sản xuất được sản phẩm loại I là 0,3. Đối với
máy thứ hai xác suất này là 0,4. Cho mỗi máy sản xuất 1 sản phẩm thì được 1 sản
phẩm loại I. Xác suất để sản phẩm loại I ấy là do máy thứ nhất sản xuất là
a) 0,49134 b)
15
23
c) 0,284652 d)
9
23
13
CHƯƠNG 2. BIẾN NGẪU NHIÊN
Câu 26. Cho một cái thùng có 6 sản phẩm A và 4 sản phẩm B. Chọn ngẫu nhiên từ
thùng ra 2 sản phẩm. Gọi X là số sản phẩm B trong 2 sản phẩm chọn ra. Bảng phân
phối xác suất của X là
a) X 0 1 2
P(X) 6
45
25
45
15
45
b) X 0 1 2
P(X) 25
45
15
45
6
45
c) X 0 1 2
P(X) 15
45
25
45
6
45
d) X 0 1 2
P(X) 6
45
15
45
25
45 .
Câu 27. Trong một phân xưởng có ba cỗ máy hoạt động độc lập với nhau. Xác
suất để các máy bị hỏng trong một ca sản xuất tương ứng là 0.1, 0.2, 0.3. Gọi X là
số máy hỏng trong một ca. Bảng phân phối xác suất của X là
a)
X 0 1 2 3
P(X) 63
125
199
500
23
250
3
500
b)
X 0 1 2 3
P(X) 63
125
23
250
199
500
3
500
c)
X 0 1 2 3
P(X) 63
125
199
500
3
500
23
250
d)
X 0 1 2 3
P(X) 3
500
199
500
23
250
63
125
14
Câu 28. Tung đồng thời 2 con xúc xắc cân đối đồng chất. Gọi X là tổng số chấm
xuất hiện trên 2 con xúc xắc. Bảng phân phối xác suất của X là
a)
X (k 2...6)
k = (k 7...12)
k =
P(X) (k 1)
36
− ( )
12 1
36
k
− −
b)
X (k 2...6)
k = (k 7...12)
k =
P(X) ( )
12 1
36
k
− − (k 1)
36
−
c)
X (k 2...7)
k = (k 8...12)
k =
P(X) (k 1)
36
− ( )
12 1
36
k
− −
d)
X (k 2...7)
k = (k 8...12)
k =
P(X) ( )
12 1
36
k
− − (k 1)
36
−
Câu 29. Biến ngẫu nhiên liên tục X có hàm mật độ ( )
[ ]
[ ]
2
3
, 1;3
28
0 1;3
x x
f x
x

∈ −

= 
 ∉ −

.
Hàm phân phối xác suất của X là
a) ( )
3
0, 1
, 1 3
28
1, 3 .
x
x
F x x
x
< −



= − ≤ ≤


<


b) ( )
3
0, 1
, 1 3
28
1, 3 .
x
x
F x x
x
< −



= − ≤ <


≤


c) ( )
3
0, 1
1
, 1 3
28 28
1, 3 .
x
x
F x x
x
< −



= − − ≤ ≤


<


d) ( )
3
0, 1
1
, 1 3
28 28
1, 3 .
x
x
F x x
x
< −



= + − ≤ <


<


Câu 30. Biến ngẫu nhiên rời rạc X có hàm phân phối xác suất
( )
0 khi 1
0,19 khi 1 2
1 khi 2 .
x
F x x
x
≤


= < ≤

 <

. Bảng phân phối xác suất của X là
15
a)
X 0 1 2
P(X) 0 0,19 0,81
b)
X 0 1 2
P(X) 0,19 0,51 0,3
c)
X 1 2
P(X) 0,29 0,71
d)
X 1 2
P(X) 0,19 0,81
Câu 31. Theo số liệu thống kê ở một cửa hàng kinh doanh rau tươi thì người ta
thấy lượng rau bán ra là biến ngẫu nhiên có bảng phân phối xác suất như sau:
Nếu giá nhập là 10.000 đ/kg thì cửa hàng sẽ lãi 5,000đ cho mỗi kg bán ra, tuy
nhiên nếu đến cuối ngày không bán được sẽ bị lỗ 8.000 đ/kg. Vậy mỗi ngày cửa
hàng nên nhập bao nhiêu kg rau để hy vọng sẽ thu được lãi nhiều nhất?
a) 15 b) 25 c) 30 d) 20
Câu 32. Theo tài liệu thống kê về tai nạn giao thông ở một khu vực thì người ta
thấy tỷ lệ xe máy bị tai nạn là 0,0055 (vụ/ tổng số xe/năm). Một công ty bảo hiểm
đề nghị tất cả các chủ xe phải mua bảo hiểm xe máy với số tiền là 30.000đ/xe và số
tiền bảo hiểm trung bình cho một vụ tai nạn là 3.000.000đ. Hỏi lợi nhuận công ty
kỳ vọng thu được đối với mỗi hợp đồng bảo hiểm là bao nhiêu biết rằng chi phí
cho quản lý và các chi phí khác chiếm 30% số tiền bán bảo hiểm.
a) 7.500 b) 21.000 c) 16.500 d) 4.500
Câu 33. Giả thiết rằng, tuổi thọ của dân cư của một quốc gia là biến ngẫu nhiên có
hàm mật độ xác suất như sau:
( ) ( )
2
2
100
0
kt t
f t
 −

= 

 [ ]
0 100
0,100
t
t
≤ ≤
∉
Tuổi thọ trung bình của dân cư quốc gia trên là bao nhiêu?
a) 70 b) 52 c) 51 d) 50
X (kg) 10 15 20 25 30
P(X) 0.1 0.15 0.45 0.2 0.1
16
Câu 34. Cho biến ngẫu nhiên rời rạc X có bảng phân phối xác suất như sau
X -1 2
P(X) 2
3
1
3
ModX là
a) -1 b) 2 c) 2/3 d) 1/3
Câu 35. Cho biến ngẫu nhiên liên tục X có hàm mật độ xác suất như sau:
( ) ( )
2
2
100
0
kx x
f x
 −

= 

 [ ]
0 100
0,100
x
x
≤ ≤
∉
Giá trị của xác suất ( )
60 70
p P X
= < ≤ là
a) 15,4% b) 20% c) 16% d) 16,5%
Câu 36. Đại lượng ngẫu nhiên hai chiều (X, Y) có bảng phân phối xác suất như
sau:
Y
X
1 3 4 8
2 0,15 0,06 0,02 0,10
5 0,30 0,10 0,05 0,04
a) cov(X,Y)=-1,1235 b) cov(X,Y)=5,99
c) cov(X,Y)=-1,0625 d)cov(X,Y)=6,41
17
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ PHÂN PHỐI XÁC SUẤT THÔNG DỤNG
Câu 37. Trong một đợt người ta xuất bản 100.000 cuốn sách. Xác suất để mỗi
cuốn sách có lỗi do in ấn là 0,0001. Xác suất có đúng 5 cuốn sách có lỗi là
a) 0,03 b) 0,0375 c) 0,04 d) 0,0425
Câu 38. Cho biến ngẫu nhiên X. Biết ( )
5;0,4
X B

a) ( )
2 0,67762
P X ≥ = b) ( )
2 0,66304
P X ≥ =
c) ( )
2 0,56672
P X ≥ = d) ( )
2 0,87764
P X ≥ =
Câu 39. Mỗi chuyến xe người ta chở được 1.000 chai Coca-Cola. Xác suất để một
chai bị vỡ khi vận chuyển là 0,003. Xác suất khi vận chuyển số chai vỡ nhiều hơn
2 là
a) 0,423215 b) 0,576785 c) 0,35273 d) 0,64727
Câu 40. Trong một phân xưởng dệt có 50 máy dệt hoạt động độc lập với nhau. Xác
suất các máy bị hỏng trong một ca sản xuất đều như nhau và bằng 0,07. Trung bình
có bao nhiêu máy dệt bị hỏng trong một ca sản xuất ?
a) 3,0 b) 3,5 c) 4 d) 5
Câu 41. Trong một phân xưởng dệt có 50 máy dệt hoạt động độc lập với nhau. Xác
suất các máy bị hỏng trong một ca sản xuất đều như nhau và bằng 0,07. Nếu trong
một ca sản xuất, một kỹ sư máy chỉ có thể đảm bảo sửa chữa kịp thời tối đa 2 máy
thì để sửa chữa kịp thời tất cả các máy hỏng trong ca chúng ta nên bố trí bao nhiêu
kỹ sư máy trực cho một ca sản xuất là hợp lý nhất?
a) 3 b) 1 c) 2 d) 4
Câu 42. Số lỗi trên một mét vuông vải có thể coi như là một biến ngẫu nhiên phân
phối theo quy luật Poisson. Kiểm tra một lô vải người ta thấy 98% có lỗi, vậy trung
bình mỗi mét vuông có bao nhiêu lỗi ?
a) 4 b) 3 c) 3,9 d) 2
18
Câu 43. Cho biến ngẫu nhiên X. Biết ( )
10;0,25
X N

a) ( )
9,5 0,78672
P X ≥ = b) ( )
9,5 0,85672
P X ≥ =
c) ( )
9,5 0,84134
P X ≥ = d) ( )
9,5 0,9544
P X ≥ =
Câu 44. Tuổi thọ của một loại sản phẩm do một nhà máy sản xuất là biến ngẫu
nhiên X(giờ). Biết ( )
1000;100
X N
 ; Nếu thời gian bảo hành là 980 giờ thì tỷ lệ
sản phẩm phải bảo hành là
a) 47,72% b) 97,72% c) 2,28% d) 52,28%
Câu 45. Tuổi thọ của một loại sản phẩm do một nhà máy sản xuất là biến ngẫu
nhiên X(giờ). Biết ( )
1000;100
X N
 và thời gian bảo hành của sản phẩm là 980
giờ. Nếu bán được một sản phẩm lãi 50 ngàn đồng, nhưng nếu trong thời gian bảo
hành sản phẩm bị hỏng thì chi phí bảo hành trung bình là 500 ngàn đồng. Hỏi tiền
lãi trung bình đối với mỗi sản phẩm bán ra là bao nhiêu?
a) 59.146đ b) 48.886đ c) 10.260đ d) 38.600đ
Câu 46. Tuổi thọ của một loại sản phẩm do một nhà máy sản xuất là biến ngẫu
nhiên X(giờ). Biết ( )
1000;100
X N
 và thời gian bảo hành của sản phẩm là 980
giờ. Biết bán được một sản phẩm lãi 50 ngàn đồng, nhưng nếu trong thời gian bảo
hành sản phẩm bị hỏng thì chi phí bảo hành trung bình là 500 ngàn đồng. Muốn
tiền lãi trung bình đối với mỗi sản phẩm bán ra là 45 ngàn đồng thì phải hạ tỷ lệ
bảo hành xuống bao nhiêu?
a) 2% b) 1,28% c) 0,28% d) 1%
Câu 47. Tuổi thọ của một loại sản phẩm do một nhà máy sản xuất là biến ngẫu
nhiên X(giờ). Biết ( )
1000;100
X N
 và thời gian bảo hành của sản phẩm là 980
giờ. Nếu muốn tỷ lệ bảo hành là 0,01 thì phải quy định thời gian bảo hành là bao
nhiêu?
a) 980 giờ b) 990 giờ c) 997,67 giờ d) 976,7 giờ
Câu 48. Tuổi thọ của một loại sản phẩm do một nhà máy sản xuất là biến ngẫu
nhiên X(giờ). Biết ( )
1000;100
X N
 và thời gian bảo hành của sản phẩm là 980
giờ. Nếu thời gian bảo hành không đổi nhưng chúng ta lại muốn giảm tỷ lệ bảo
19
hành xuống mức 0,01 thì phải tăng chất lượng sản phẩm bằng cách nâng tuổi thọ
trung bình của sản phẩm lên bao nhiêu giờ?
a) 982,33 giờ b) 990 giờ c) 980 giờ d) 1.003,3 giờ
Câu 49. Chiều dài của chi tiết được gia công trên máy tự động là biến ngẫu nhiên
tuân theo quy luật phân phối chuẩn với độ lệch chuẩn là 0,01 mm. Chi tiết được coi
là đạt tiêu chuẩn nếu các kích thước thực tế của nó sai lệch so với kích thước trung
bình không vượt quá 0,02mm. Tỷ lệ chi tiết không đạt tiêu chuẩn là
a) 0,0456 b) 0,9544 c) 0,5228 d) 0,4772
Câu 50. Chiều dài của chi tiết được gia công trên máy tự động là biến ngẫu nhiên
tuân theo quy luật phân phối chuẩn với độ lệch chuẩn là 0,01 mm. Chi tiết được coi
là đạt tiêu chuẩn nếu các kích thước thực tế của nó sai lệch so với kích thước trung
bình không vượt quá 0,02mm. Độ đồng đều cần thiết của sản phẩm để tỷ lệ chi tiết
không đạt tiêu chuẩn chỉ còn 1% là
a) 0,00858 b) 0,00854 c) 0,005 d) 0,0095
Câu 51. Lãi suất (%) đầu tư vào một dự án trong năm 2010 được coi như một biến
ngẫu nhiên tuân theo quy luật chuẩn. Theo đánh giá của ủy ban đầu tư thì với xác
suất 0,1587 cho lãi suất cao hơn 20% và với xác suất 0,0228 cho lãi suất lớn hơn
25%. Vậy khả năng để đầu tư mà không bị lỗ là bao nhiêu?
a) 0,9986 b) 0,4986 c) 0,0014 d) 0,4772
Câu 52. Có hai thị trường A và B, lãi suất của cổ phiếu trên hai thị trường này là
các biến ngẫu nhiên phân phối chuẩn độc lập với nhau, có kỳ vọng và phương sai
được cho trong bảng dưới đây:
Trung bình Phương
sai
Thị trường A 19% 36
Thị trường B 22% 100
Nếu mục đích là đạt được lãi suất tối thiểu bằng 10% thì nêu đầu tư vào loại cổ
phiếu nào?
a) Thị trường A b) Thị trường B
c) Cả hai thị trường d) Không có thị trưởng nào thỏa
20
Tải bản FULL (48 trang): https://bit.ly/3fQM1u2
Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ
Câu 53. Có hai thị trường A và B, lãi suất của cổ phiếu trên hai thị trường này là
các biến ngẫu nhiên phân phối chuẩn độc lập với nhau, có kỳ vọng và phương sai
được cho trong bảng dưới đây:
Trung bình Phương sai
Thị trường A 19% 36
Thị trường B 22% 100
Để tránh rủi ro thì nên đầu tư vào cổ phiếu trên cả hai thị trường theo tỷ lệ như thế
nào?
a) A=26%; B=74% b) A=74%; B=26%
c) A=64%; B=36% d) A=36%; B=64%
Câu 54. Cho X,Y,Z là các biến ngẫu nhiên độc lập; với ( )
6;0,4 ;
X B

( )
10;6;3 ;
Y H
 ( )
2;0,25
Z N
 . Đặt 2 3 4 6
U X Y Z
= + − + . Kỳ vọng toán của U
là
a) 6,2 b) 7,2 c) 18,2 d) 17,8
Câu 55. Cho X,Y,Z là các biến ngẫu nhiên độc lập; với ( )
6;0,4 ;
X B
 ( )
2 ;
Y Ρ

( )
2;0,25
Z N
 . Đặt 2 3 4 5
U X Y Z
= + − + . Kỳ vọng toán của U là
a) 19,76 b) 27,76 c) 24,76 d) 21,24
21
Tải bản FULL (48 trang): https://bit.ly/3fQM1u2
Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ
CHƯƠNG 4. LÝ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ
Câu 56. Trong việc ước lượng một tham số thống kê
a) Khoảng tin cậy là α.
b) Xác suất sai lầm là α.
c) Độ chính xác là α.
d) Độ tin cậy là α.
Câu 57. Giá của một loại cổ phiếu bán trên thị trường chứng khoán trong 100
phiên giao dịch được cho ở bảng sau:
Giá cổ phiếu (ngàn đồng) 13-15 15-17 17-19 19-21 21-23
Số phiên giao dịch 5 18 42 27 8
Ước lượng không chệch của trung bình giá cổ phiếu bán trên thị trường là
a) 18,5 b) 18 c) 18,3 d) 17,5
Câu 58. Giá của một loại cổ phiếu bán trên thị trường chứng khoán trong 100
phiên giao dịch được cho ở bảng sau:
Giá cổ phiếu (ngàn đồng) 13-15 15-17 17-19 19-21 21-23
Số phiên giao dịch 5 18 42 27 8
Ước lượng không chệch của độ lệch chuẩn của giá cổ phiếu bán trên thị trường là
a) 3,79 b) 1,9468 c) 1,9566 d) 3,88283
Câu 59. Cho một mẫu ngẫu nhiên kích thước n được thành lập từ biến ngẫu nhiên
X. Cho biết (10;1)
X N
 ; có thể suy ra rằng:
a) ( )
10;1
X N
 b) ( )
10 / ;1
X N n

c) ( )
10;1/
X N n
 d) ( )
10 / ;1/
X N n n

22
5508391

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Bộ đề thi xác suất thống kê
Bộ đề thi xác suất thống kêBộ đề thi xác suất thống kê
Bộ đề thi xác suất thống kêThế Giới Tinh Hoa
 
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụngChuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụngThắng Nguyễn
 
Bai tap trac nghiem xstk
Bai tap trac nghiem xstkBai tap trac nghiem xstk
Bai tap trac nghiem xstkngochien029x
 
Bai tap xstk b (cap nhat chuong 6 7)
Bai tap xstk b (cap nhat chuong 6 7)Bai tap xstk b (cap nhat chuong 6 7)
Bai tap xstk b (cap nhat chuong 6 7)Bích Anna
 
Chuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
Chuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊChuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
Chuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊThắng Nguyễn
 
De xstk k13
De xstk k13De xstk k13
De xstk k13dethinhh
 
Bai tap uoc luong kiem dinh
Bai tap uoc luong kiem dinhBai tap uoc luong kiem dinh
Bai tap uoc luong kiem dinhtienhamanh
 
Bài tập xác suất thống kê
Bài tập xác suất thống kê Bài tập xác suất thống kê
Bài tập xác suất thống kê Trinh Tu
 
Kiểm định giả thuyết thống kê
Kiểm định giả thuyết thống kêKiểm định giả thuyết thống kê
Kiểm định giả thuyết thống kêLe Nguyen Truong Giang
 
Xac suat. skkn
Xac suat. skknXac suat. skkn
Xac suat. skknbiballi
 
Kiểm định giả thiết & so sánh hai tổng thể
Kiểm định giả thiết & so sánh hai tổng thểKiểm định giả thiết & so sánh hai tổng thể
Kiểm định giả thiết & so sánh hai tổng thểLe Nguyen Truong Giang
 
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hìnhBài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hìnhThanh Hoa
 

Was ist angesagt? (18)

Bộ đề thi xác suất thống kê
Bộ đề thi xác suất thống kêBộ đề thi xác suất thống kê
Bộ đề thi xác suất thống kê
 
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụngChuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
 
Bai tap trac nghiem xstk
Bai tap trac nghiem xstkBai tap trac nghiem xstk
Bai tap trac nghiem xstk
 
Dapan toan ueh2013_v2
Dapan toan ueh2013_v2Dapan toan ueh2013_v2
Dapan toan ueh2013_v2
 
Bai tap xstk b (cap nhat chuong 6 7)
Bai tap xstk b (cap nhat chuong 6 7)Bai tap xstk b (cap nhat chuong 6 7)
Bai tap xstk b (cap nhat chuong 6 7)
 
Chuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
Chuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊChuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
Chuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
 
De xstk k13
De xstk k13De xstk k13
De xstk k13
 
bai tap co loi giai xac suat thong ke
bai tap co loi giai xac suat thong kebai tap co loi giai xac suat thong ke
bai tap co loi giai xac suat thong ke
 
Bai tap uoc luong kiem dinh
Bai tap uoc luong kiem dinhBai tap uoc luong kiem dinh
Bai tap uoc luong kiem dinh
 
Bài tập xác suất thống kê
Bài tập xác suất thống kê Bài tập xác suất thống kê
Bài tập xác suất thống kê
 
De thixstk qhtn_201608
De thixstk qhtn_201608De thixstk qhtn_201608
De thixstk qhtn_201608
 
Kiểm định giả thuyết thống kê
Kiểm định giả thuyết thống kêKiểm định giả thuyết thống kê
Kiểm định giả thuyết thống kê
 
Xac suat. skkn
Xac suat. skknXac suat. skkn
Xac suat. skkn
 
Hk1 lttk ca1-132
Hk1 lttk ca1-132Hk1 lttk ca1-132
Hk1 lttk ca1-132
 
Kiểm định giả thiết & so sánh hai tổng thể
Kiểm định giả thiết & so sánh hai tổng thểKiểm định giả thiết & so sánh hai tổng thể
Kiểm định giả thiết & so sánh hai tổng thể
 
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hìnhBài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
 
BÀI TẬP XÁC SUẤT THỐNG KÊ: PHÂN PHỐI BERNOULLI
BÀI TẬP XÁC SUẤT THỐNG KÊ: PHÂN PHỐI BERNOULLIBÀI TẬP XÁC SUẤT THỐNG KÊ: PHÂN PHỐI BERNOULLI
BÀI TẬP XÁC SUẤT THỐNG KÊ: PHÂN PHỐI BERNOULLI
 
Chuyên đề tich phan on thi dh
Chuyên đề tich phan on thi dhChuyên đề tich phan on thi dh
Chuyên đề tich phan on thi dh
 

Ähnlich wie đề Tài xây dựng bộ đề trắc nghiệm môn xác suất thống kê a 5508391

DE CUONG BAI TAP_Xac-suat-thong-ke&QHTN_MI3180_2020.1.0.pdf
DE CUONG BAI TAP_Xac-suat-thong-ke&QHTN_MI3180_2020.1.0.pdfDE CUONG BAI TAP_Xac-suat-thong-ke&QHTN_MI3180_2020.1.0.pdf
DE CUONG BAI TAP_Xac-suat-thong-ke&QHTN_MI3180_2020.1.0.pdfTrường Việt Nam
 
Đề ôn tập Lý thuyết xác suất thống kê 0.pdf
Đề ôn tập Lý thuyết xác suất thống kê 0.pdfĐề ôn tập Lý thuyết xác suất thống kê 0.pdf
Đề ôn tập Lý thuyết xác suất thống kê 0.pdfNguynHng204037
 
Xac suat thong ke
Xac suat thong keXac suat thong ke
Xac suat thong keQuoc Nguyen
 
e_test LTXS (3).docx trắc nghiệm bài tập
e_test LTXS (3).docx trắc nghiệm bài tậpe_test LTXS (3).docx trắc nghiệm bài tập
e_test LTXS (3).docx trắc nghiệm bài tậpMyThi14
 
Luyen tap trac nghiem
Luyen tap trac nghiemLuyen tap trac nghiem
Luyen tap trac nghiemtram vo
 
09 huong dan_giai_toan_xac_suat
09 huong dan_giai_toan_xac_suat09 huong dan_giai_toan_xac_suat
09 huong dan_giai_toan_xac_suatnguyen anh
 
Hệ thống bài tập THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ
Hệ thống bài tập THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ Hệ thống bài tập THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ
Hệ thống bài tập THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ nataliej4
 
Bai tap xác suất
Bai tap xác suấtBai tap xác suất
Bai tap xác suấtTzaiMink
 
Đề Thi HK2 Toán 6 - THCS Trung Học Thực Hành Sài Gòn
Đề Thi HK2 Toán 6 - THCS Trung Học Thực Hành Sài GònĐề Thi HK2 Toán 6 - THCS Trung Học Thực Hành Sài Gòn
Đề Thi HK2 Toán 6 - THCS Trung Học Thực Hành Sài GònTrung Tâm Gia Sư Việt Trí
 
09 huong dan giai toan xac suat
09 huong dan giai toan xac suat09 huong dan giai toan xac suat
09 huong dan giai toan xac suatlivevn
 
Bài tập trắc nghiệm xác suất thống kê
Bài tập trắc nghiệm xác suất thống kêBài tập trắc nghiệm xác suất thống kê
Bài tập trắc nghiệm xác suất thống kêHọc Huỳnh Bá
 
Bài tập CLBHTHT và đáp án.pdf
Bài tập CLBHTHT và đáp án.pdfBài tập CLBHTHT và đáp án.pdf
Bài tập CLBHTHT và đáp án.pdfNamVo52
 
10 ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 - MÔN TOÁN - LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC Đ...
10 ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 - MÔN TOÁN - LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC Đ...10 ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 - MÔN TOÁN - LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC Đ...
10 ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 - MÔN TOÁN - LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC Đ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôN tập xác suất thống kê
ôN tập xác suất thống kêôN tập xác suất thống kê
ôN tập xác suất thống kêHọc Huỳnh Bá
 
Kỹ thuật lập trình - PGS.TS. Phạm Thế Bảo
Kỹ thuật lập trình - PGS.TS. Phạm Thế BảoKỹ thuật lập trình - PGS.TS. Phạm Thế Bảo
Kỹ thuật lập trình - PGS.TS. Phạm Thế BảoNguyen Van Nghiem
 
Bai tap trac nghiem xstk
Bai tap trac nghiem xstkBai tap trac nghiem xstk
Bai tap trac nghiem xstkStar Ljh
 

Ähnlich wie đề Tài xây dựng bộ đề trắc nghiệm môn xác suất thống kê a 5508391 (20)

DE CUONG BAI TAP_Xac-suat-thong-ke&QHTN_MI3180_2020.1.0.pdf
DE CUONG BAI TAP_Xac-suat-thong-ke&QHTN_MI3180_2020.1.0.pdfDE CUONG BAI TAP_Xac-suat-thong-ke&QHTN_MI3180_2020.1.0.pdf
DE CUONG BAI TAP_Xac-suat-thong-ke&QHTN_MI3180_2020.1.0.pdf
 
Đề ôn tập Lý thuyết xác suất thống kê 0.pdf
Đề ôn tập Lý thuyết xác suất thống kê 0.pdfĐề ôn tập Lý thuyết xác suất thống kê 0.pdf
Đề ôn tập Lý thuyết xác suất thống kê 0.pdf
 
De thi xac suat
De thi xac suatDe thi xac suat
De thi xac suat
 
Xac suat thong ke
Xac suat thong keXac suat thong ke
Xac suat thong ke
 
Luận văn: Hồi quy bội tuyến tính và Hồi quy phi tuyến, HOT, 9đ
Luận văn: Hồi quy bội tuyến tính và Hồi quy phi tuyến, HOT, 9đLuận văn: Hồi quy bội tuyến tính và Hồi quy phi tuyến, HOT, 9đ
Luận văn: Hồi quy bội tuyến tính và Hồi quy phi tuyến, HOT, 9đ
 
e_test LTXS (3).docx trắc nghiệm bài tập
e_test LTXS (3).docx trắc nghiệm bài tậpe_test LTXS (3).docx trắc nghiệm bài tập
e_test LTXS (3).docx trắc nghiệm bài tập
 
Luyen tap trac nghiem
Luyen tap trac nghiemLuyen tap trac nghiem
Luyen tap trac nghiem
 
09 huong dan_giai_toan_xac_suat
09 huong dan_giai_toan_xac_suat09 huong dan_giai_toan_xac_suat
09 huong dan_giai_toan_xac_suat
 
Hệ thống bài tập THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ
Hệ thống bài tập THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ Hệ thống bài tập THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ
Hệ thống bài tập THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ
 
Bai tap xác suất
Bai tap xác suấtBai tap xác suất
Bai tap xác suất
 
Đề Thi HK2 Toán 6 - THCS Trung Học Thực Hành Sài Gòn
Đề Thi HK2 Toán 6 - THCS Trung Học Thực Hành Sài GònĐề Thi HK2 Toán 6 - THCS Trung Học Thực Hành Sài Gòn
Đề Thi HK2 Toán 6 - THCS Trung Học Thực Hành Sài Gòn
 
09 huong dan giai toan xac suat
09 huong dan giai toan xac suat09 huong dan giai toan xac suat
09 huong dan giai toan xac suat
 
Baitap nltk std
Baitap nltk stdBaitap nltk std
Baitap nltk std
 
Bài tập trắc nghiệm xác suất thống kê
Bài tập trắc nghiệm xác suất thống kêBài tập trắc nghiệm xác suất thống kê
Bài tập trắc nghiệm xác suất thống kê
 
Bài tập CLBHTHT và đáp án.pdf
Bài tập CLBHTHT và đáp án.pdfBài tập CLBHTHT và đáp án.pdf
Bài tập CLBHTHT và đáp án.pdf
 
10 ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 - MÔN TOÁN - LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC Đ...
10 ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 - MÔN TOÁN - LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC Đ...10 ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 - MÔN TOÁN - LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC Đ...
10 ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 - MÔN TOÁN - LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC Đ...
 
ôN tập xác suất thống kê
ôN tập xác suất thống kêôN tập xác suất thống kê
ôN tập xác suất thống kê
 
Kỹ thuật lập trình - PGS.TS. Phạm Thế Bảo
Kỹ thuật lập trình - PGS.TS. Phạm Thế BảoKỹ thuật lập trình - PGS.TS. Phạm Thế Bảo
Kỹ thuật lập trình - PGS.TS. Phạm Thế Bảo
 
Bai tap trac nghiem xstk
Bai tap trac nghiem xstkBai tap trac nghiem xstk
Bai tap trac nghiem xstk
 
Đề Thi HK2 Toán 6 - THCS Lê Anh Xuân
Đề Thi HK2 Toán 6 - THCS Lê Anh XuânĐề Thi HK2 Toán 6 - THCS Lê Anh Xuân
Đề Thi HK2 Toán 6 - THCS Lê Anh Xuân
 

Mehr von jackjohn45

ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfjackjohn45
 
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfjackjohn45
 
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdfSử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdfjackjohn45
 
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...jackjohn45
 
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...jackjohn45
 
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...jackjohn45
 
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdf
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdfBÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdf
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdfjackjohn45
 
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdfPHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdfjackjohn45
 
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdf
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdfHiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdf
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdfjackjohn45
 
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...jackjohn45
 
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...jackjohn45
 
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...jackjohn45
 
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdfjackjohn45
 
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdf
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdfTHỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdf
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdfjackjohn45
 
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdfBài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdfjackjohn45
 
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdf
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdfCHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdf
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdfjackjohn45
 
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...jackjohn45
 
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...jackjohn45
 
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...jackjohn45
 
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...jackjohn45
 

Mehr von jackjohn45 (20)

ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
 
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
 
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdfSử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
 
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
 
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...
 
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...
 
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdf
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdfBÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdf
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdf
 
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdfPHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
 
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdf
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdfHiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdf
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdf
 
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...
 
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...
 
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...
 
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf
 
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdf
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdfTHỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdf
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdf
 
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdfBài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
 
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdf
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdfCHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdf
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdf
 
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...
 
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...
 
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...
 
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...
 

Kürzlich hochgeladen

1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ haoBookoTime
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào môBryan Williams
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Xem Số Mệnh
 
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdfMạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdfXem Số Mệnh
 
kỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫn
kỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫnkỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫn
kỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫnVitHong183894
 
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptxvat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptxlephuongvu2019
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfGieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfXem Số Mệnh
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )lamdapoet123
 
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 phaThiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 phaAnhDngBi4
 
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"LaiHoang6
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...PhcTrn274398
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...Xem Số Mệnh
 
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Kürzlich hochgeladen (20)

1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
 
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
 
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdfMạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
 
kỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫn
kỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫnkỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫn
kỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫn
 
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptxvat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
 
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfGieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
 
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 phaThiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
 
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
 
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

đề Tài xây dựng bộ đề trắc nghiệm môn xác suất thống kê a 5508391

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA TOÁN – ỨNG DỤNG ---------------------------------- BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ XÂY DỰNG BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM MÔN XÁC SUẤT THỐNG KÊ A Mã số: CS2011-10 Chủ nhiệm đề tài: ThS. Trương Phúc Tuấn Anh Tp. Hồ Chí Minh – 2014
  • 2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA TOÁN – ỨNG DỤNG ---------------------------------- BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ XÂY DỰNG BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM MÔN XÁC SUẤT THỐNG KÊ A Mã số: CS2011-10 Tp. Hồ Chí Minh – 2014 Xác nhận của khoa/bộ môn quản lí về chuyên môn Chủ nhiệm đề tài
  • 3. DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1. Th.S Trương Phúc Tuấn Anh. 2. PGS.TS. Phạm Hoàng Quân. 3. TS. Lê Minh Triết. 4. Th.S. Trần Thị Thanh Thủy.
  • 4. MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU ……………..………..………………………………………………………………..…3 CHƯƠNG 1. XÂY DỰNG BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM MÔN XÁC SUẤT THỐNG KÊ ………………………...…………………………………………………………………5 2.1. Bảng phân tích nội dung đề cương chi tiết ……………………………..………...5 2.2. 100 câu hỏi trắc nghiệm đã biên soạn ..………………...…………...………....... 9 2.3. Đáp án các câu hỏi trắc nghiệm đã biên soạn ……………………...…….… 38 2.4. Tự đánh giá và tổng kết số lượng câu hỏi trắc nghiệm đã biên soạn ...….…........38 CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM……………………….……41 3.1.Độ khó …………………………………………………………………...……….41 3.2. Độ khó vừa phải ………………………………………………………...………..41 3.3. Bảng độ khó ………………………………………………………………..…….41 3.4. Kiểm định tính hiệu quả của các câu hỏi trắc nghiệm …………………………...44 TÀI LIỆU THAM KHẢO .…………………………………………………………..……… 46 2
  • 5. MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Trong kiểm tra, đánh giá là một khâu trọng yếu mang tính chất quyết định về việc đo lường thành quả của người học. Nhằm đáp ứng yêu cầu này một cách khách quan, phù hợp với yêu cầu đổi mới phương pháp dạy-học, và chuyển đổi từ dạy học theo niên chế qua dạy học theo tín chỉ của môn Xác suất thống kê đối với sinh viên không thuộc khoa Toán-Ứng dụng của Trường đại học Sài gòn, chúng tôi tiến hành xây dựng bộ đề trắc nghiệm môn xác suất thống kê A. Mục đích đề tài Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, chúng tôi xây dựng bộ đề trắc nghiệm môn Xác suất thống kê cho sinh viên không thuộc khoa Toán-Ứng dụng của trường Đại học Sài Gòn nhằm góp phần nâng cao hiệu quả kiểm tra, đánh giá và nâng cao chất lượng giảng dạy. Nội dung nghiên cứu Dựa trên đề cương, giáo trình, sách tham khảo và chút ít kinh nghiệm trong những năm giảng dạy môn Xác suất thống kê. Đề xuất xây dựng bộ đề trắc nghiệm môn Xác suất thống kê A. Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc kiểm tra, đánh giá bằng phương pháp trắc nghiệm khách quan. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu các văn bản, các tài liệu về trắc nghiệm, khảo sát các giáo trình Xác suất thống kê (tiếng Việt và tiếng Anh); từ đó chúng tôi xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm cho đề tài. Phương pháp thử nghiệm: Tạo ra một số đề thi có nội dung lấy từ các câu hỏi trắc nghiệm đã biên soạn để đưa vào thi thử nghiệm ở một số lớp; từ đó chúng tôi tiến hành đánh giá và phân tích tính khả thi của bộ đề trắc nghiệm. Phương pháp thống kê toán học: Xử lý số liệu thu thập được từ kết quả thực nghiệm để có những điều chỉnh hợp lý. 3
  • 6. Ý nghĩa và hiệu quả của đề tài Dùng vào việc soạn đề thi trắc nghiệm môn Xác suất thống kê cho sinh viên không thuộc khoa Toán-Ứng dụng của trường Đại học Sài Gòn. 4
  • 7. Chương 1. XÂY DỰNG BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM MÔN XÁC SUẤT THỐNG KÊ 1.1.Bảng phân tích nội dung đề cương chi tiết Nội Dung Mục tiêu cụ thể Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cơ bản Vận dụng nâng cao Chương 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ XÁC SUẤT 1.1. Biến cố ngẫu nhiên Phép thử và biến cố x x Các khái niệm khác x x 1.2. Định nghĩa xác suất Định nghĩa xác suất x x Các tính chất của xác suất x x 1.3. Các công thức tính xác suất Công thức cộng xác suất x x Xác suất có điều kiện, công thức nhân xác suất x x Công thức xác suất toàn phần, công thức Bayes x x Dãy phép thử Bernoulli, công thức Bernoulli x x BIẾN NGẪU NHIÊN 2.1. Biến ngẫu nhiên Khái niệm về biến ngẫu nhiên x x 5
  • 8. Chương 2 Phân loại biến ngẫu nhiên x x 2.2. Phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên Biến ngẫu nhiên rời rạc x x x Biến ngẫu nhiên liên tục x x x 2.3. Các đặc trưng của biến ngẫu nhiên Kỳ vọng x x Phương sai, độ lệch chuẩn x x Các số đặc trưng khác x x 2.4. Biến ngẫu nhiên rời rạc hai chiều Biến ngẫu nhiên rời rạc hai chiều x x Phân phối xác suất và ứng dụng x x x Chương 3 MỘT SỐ PHÂN PHỐI XÁC SUẤT THÔNG DỤNG 3.1. Phân phối thông dụng của biến ngẫu nhiên rời rạc Phân phối nhị thức x x Phân phối siêu bội x x Phân phối Poisson x x 3.2. Phân phối thông dụng của biến ngẫu nhiên liên tục Phân phối chuẩn và ứng dụng x x x Giới thiệu về một số dạng phân phối khác x x Chương LÝ THUYẾT MẪU VÀ ƯỚC 6
  • 9. 4 LƯỢNG THAM SỐ 4.1. Tổng thể và mẫu Tổng thể và mẫu x x x Các cách lấy mẫu và biểu diễn mẫu x x x 4.2. Các đặc trưng của mẫu Các đặc trưng của mẫu x x Phân phối xác suất của các đặc trưng mẫu x x 4.3. Ước lượng điểm Bài toán ước lượng điểm x x x Ước lượng điểm cho các đặc trưng x x x 4.4. Ước lượng khoảng Bài toán ước lượng khoảng x x x Khoảng tin cậy cho trung bình x x x Khoảng tin cậy cho tỉ lệ Chương 5 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ 5.1. Kiểm định giả thuyết Bài toán kiểm định giả thuyết x x Tiêu chuẩn kiểm định giả thuyết x x 5.2. Kiểm định giả thuyết về tham số Kiểm định giả thuyết cho trung bình x x x Kiểm định giả thuyết cho tỉ lệ x x x 5.3. Kiểm định hai tham số So sánh hai trung bình x x x 7
  • 10. So sánh hai tỉ lệ x x x 5.4. Giới thiệu về kiểm định phi tham số Kiểm định quy luật phân phối x x x Kiểm định sự độc lập x x x Chương 6 GIỚI THIỆU TƯƠNG QUAN VÀ HỒI QUY 6.1. Tương quan tuyến tính x x 6.2. Hồi quy tuyến tính x x 8
  • 11. 1.2.100 câu hỏi trắc nghiệm đã biên soạn CHƯƠNG 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ XÁC SUẤT Câu 1. Kiểm tra ngẫu nhiên 3 sản phẩm từ một kiện hàng. Gọi (i 1,2,3) i A = là biến cố sản phẩm thứ i là sản phẩm loại một. 1 2 3 A A A ∩ ∩ là biến cố: a) Có ít nhất 1 sản phẩm không phải loại một. b) Cả 3 sản phẩm lấy ra đều là sản phẩm loại một. c) Cả 3 sản phẩm lấy ra đều không phải là sản phẩm loại một. d) Có không quá 1 sản phẩm loại một. Câu 2. Cho A và B là hai biến cố trong cùng phép thử. Khẳng định nào sau đây đúng: a) A và B là hai biến cố đối lập thì A và B là hai biến cố xung khắc. b) A và B là hai biến cố đối lập thì A và B là hai biến cố độc lập. c) A và B là hai biến cố xung khắc thì A và B là hai biến cố độc lập. d) A và B là hai biến cố đối lập thì A và B là hai biến cố không xung khắc. Câu 3. Kiểm tra 3 sản phẩm chọn ngẫu nhiên từ một kiện hàng. Gọi (i 1,2,3) i A = là biến cố sản phẩm thứ i là sản phẩm loại một. Khẳng định nào sau đây đúng: a) 1 2 3 , , A A A là các biến cố không xung khắc. b) 1 2 3 , , A A A là các biến cố xung khắc nhau. c) 1 2 3 , , A A A là một hệ biến cố đầy đủ. d) Cả a) và c) đều đúng. Câu 4. Kiểm tra ngẫu nhiên 3 sản phẩm từ một kiện hàng. Gọi (i 1,2,3) i A = là biến cố có i sản phẩm loại một. Khẳng định nào sau đây đúng: a) 1 2 3 , , A A A là các biến cố xung khắc nhau. b) 1 2 3 , , A A A là các biến cố không xung khắc. c) 1 2 3 , , A A A là một hệ biến cố đầy đủ. d) Cả a) và c) đều đúng. Câu 5. Cho A, B là các biến cố. Chọn câu sai: 9
  • 12. a) Với mọi A, B ta có: ( ) ( ) . P A B P A B + ≥ . b) Với mọi A, B ta có: ( ) ( ) ( ) 1 P A B P A P B + =− +    . c) Với mọi A, B ta có: ( ) ( ) ( ) P A B P A P B + ≤ + . d) Với mọi A, B ta có: ( ) ( ) ( ) ( ) . P A B P A P B P A B + = + − . Câu 6. Có 3 khách hàng không quen biết nhau cùng đi mua hàng ở một cửa hàng có 5 quầy hàng. Giả sử các khách hàng chọn quầy hàng để mua hàng một cách ngẫu nhiên. Xác suất để cả 3 khách hàng cùng vào một quầy là a) 0,008 b) 0,04 c) 0,01235 d) 0,00412 Câu 7. Có 3 khách hàng không quen biết nhau cùng đi mua hàng ở một cửa hàng có 5 quầy hàng. Giả sử các khách hàng chọn quầy hàng để mua hàng một cách ngẫu nhiên. Xác suất để cả 3 khách hàng vào 3 quầy khác nhau là a) 0,96 b) 0,48 c) 0,08 d) 0,048 Câu 8. Có 3 khách hàng không quen biết nhau cùng đi mua hàng ở một cửa hàng có 5 quầy hàng. Giả sử các khách hàng chọn quầy hàng để mua hàng một cách ngẫu nhiên. Xác suất để có 2 khách hàng cùng vào một quầy là a) 0,192 b) c) 0,12 d) 0,24 Câu 9. Trong một phân xưởng có một cỗ máy. Sau một tuần làm việc (7 ngày) người ta báo lên phòng giám đốc là có 3 lần máy bị hỏng. Xác suất không có ngày nào máy bị hỏng quá 1 lần là a) 5 49 b) 1 16 c) 5 12 d) 30 49 Câu 10. Trong một phân xưởng có 3 cái máy. Sau một tuần làm việc (7 ngày) người ta báo lên phòng giám đốc là cả 3 máy đều bị hỏng mỗi cái 1 lần. Xác suất không có ngày nào có quá 1 máy bị hỏng là a) 6 343 b) 5 49 c) 30 49 d) 1 6 Câu 11. Một chiếc máy bay lần lượt ném mỗi lần một quả bom xuống chiếc cầu cho đến khi bom trúng cầu thì thôi; biết rằng xác suất ném bom trúng cầu không 10
  • 13. đổi và bằng 0,7. Xác suất máy bay ném bom trúng cầu mà tốn không quá 2 quả bom là a) 0,49 b) 0,21 c) 0,91 d) 0,14 Câu 12. Bắn một viên đạn vào hai mục tiêu, xác suất đạn trúng mục tiêu thứ nhất là 0,5; trúng mục tiêu thứ hai là 0,3. Sau khi bắn đài quan sát báo có mục tiêu bị trúng đạn. Xác suất mục tiêu thứ nhất trúng đạn (giả thiết đạn không thể cùng một lúc trúng cả hai mục tiêu) là a) 0,24 b) 0,8 c) 0,65 d) 0,375 Câu 13. Một cầu thủ ném lần lượt 3 quả bóng vào rổ một cách độc lập với xác suất trúng rổ tương ứng là 0,7; 0,8 và 0,9. Biết rằng quả bóng thứ nhất vào rổ. Xác suất để có 2 quả bóng vào rổ là a) 28% b) 20% c) 24% d) 26% Câu 14. Hai công ty A và B cùng kinh doanh một mặt hàng. Xác suất công ty A thua lỗ là 0,3; xác suất công ty B thua lỗ là 0,4. Tuy nhiên trên thực tế, khả năng cả hai công ty cùng thua lỗ chỉ là 0.1. Xác suất chỉ có một công ty thua lỗ là a) 0,7 b) 0,12 c) 0,6 d) 0,5 Câu 15. Hai công ty A và B cùng kinh doanh một mặt hàng. Xác suất công ty A thua lỗ là 0,2; xác suất công ty B thua lỗ là 0,4. Tuy nhiên trên thực tế, khả năng cả hai công ty cùng thua lỗ chỉ là 0.1. Xác suất có ít nhất một công ty làm ăn không thua lỗ là a) 0,6 b) 0,5 c) 0,12 d) 0,9 Câu 16. Hộp thứ nhất có 7 sản phẩm loại I và 3 sản phẩm loại II. Hộp thứ hai có 5 sản phẩm loại I và 3 sản phẩm loại II. Từ mỗi hộp lấy ngẫu nhiên ra 2 sản phẩm. Xác suất để 4 sản phẩm lấy ra từ 2 hộp cùng loại là a) 11 63 b) 239 1260 c) 1 5 d) 73 420 Câu 17. Có hai người A và B cùng đặt lệnh (độc lập) để mua cổ phiếu của một công ty với xác suất mua được tương ứng là 0,8 và 0,7. Biết rằng có người mua được, xác suất để người A mua được cổ phiếu này là 11
  • 14. a) 40 47 b) 12 19 c) 19 47 d) 10 19 Câu 18. Cho hai hộp đựng phấn. Hộp thứ nhất có 6 viên phấn trắng và 4 viên phấn đỏ. Hộp thứ hai có 5 viên phấn trắng và 5 viên phấn đỏ. Người ta lấy ngẫu nhiên 2 viên phấn từ hộp thứ nhất rồi bỏ vào thứ hai. Sau đó lấy ngẫu nhiên ra 1 viên phấn từ hộp thứ hai. Xác suất lấy ra được quả đỏ là a) 29 60 b) 4 29 c) 42 261 d) 56 120 Câu 19. Một kiện hàng có 9 sản phẩm, trong đó có 3 sản phẩm loại I. Lần đầu lấy ngẫu nhiên không hoàn lại ra 2 sản phẩm. Sau đó lấy ngẫu nhiên không hoàn lại ra 3 sản phẩm trong số 7 sản phẩm còn lại trong kiện. Xác suất để có 1 sản phẩm loại I trong 3 sản phẩm lấy ra ở lần sau là a) 15 28 b) 95 168 c) 0,6248 d) 0,44282 Câu 20. Có bốn lô sản phẩm với tỷ lệ phế phẩm tương ứng của mỗi lô là 5%, 5%, 8%, 15% . Chọn ngẫu nhiên một lô, từ đó rút ngẫu nhiên ra một sản phẩm và thấy nó là phế phẩm. Xác suất sản phẩm đó là của lô có tỷ lệ phế phẩm 5% là a) 0,357 b) 0,07 c) 0,08 d) 0,1 Câu 21. Có bốn lô sản phẩm A,B,C và D với tỷ lệ phế phẩm tương ứng của mỗi lô là 5%, 5%, 8%, 15% . Chọn ngẫu nhiên một lô, từ đó rút ngẫu nhiên ra một sản phẩm và thấy nó là phế phẩm. Trả lại sản phẩm lấy ra vào lô đã lấy ra nó, lại rút ngẫu nhiên một lần nữa một sản phẩm từ lô đó và thấy nó là phế phẩm. Xác suất cả 2 sản phẩm này đều là của lô A là a) 0,00535 b) 0,1168 c) 0,07 d) 0,08 Câu 22. Tỷ lệ phế phẩm của máy 1 là 1%, của máy 2 là 2%. Một lô sản phẩm gồm 40% sản phẩm của máy 1 và 60% sản phẩm của máy 2. Người ta lấy ngẫu nhiên ra 2 sản phẩm để kiểm tra. Xác suất trong hai sản phẩm lấy ra có ít nhất 1 sản phẩm tốt là a) 0,99 b) 0,999744 c) 0,98 d) 0,984 12
  • 15. Câu 23. Tỷ lệ phế phẩm của máy 1 là 1%, của máy 2 là 2%. Một lô sản phẩm gồm 40% sản phẩm của máy 1 và 60% sản phẩm của máy 2. Người ta lấy ngẫu nhiên ra 2 sản phẩm để kiểm tra. Giả sử hai sản phẩm kiểm tra đều là tốt thì khả năng lấy tiếp được hai sản phẩm tốt nữa là a) 0,984 b) 0,968256 c) 0,48 d) 0,84 Câu 24. Một chiếc máy có 3 bộ phận 1, 2, 3. Xác suất của các bộ phận trong thời gian làm việc bị hỏng tương ứng là 0,2, 0,4, 0,3. Cuối ngày làm việc được thông báo có 2 bộ phận bị hỏng. Xác xuất để hai bộ phận bị hỏng là 1 và 2 bằng a) 0,188 b) 0,29787 c) 0,056 d) 0,024 Câu 25. Xác suất để máy thứ nhất sản xuất được sản phẩm loại I là 0,3. Đối với máy thứ hai xác suất này là 0,4. Cho mỗi máy sản xuất 1 sản phẩm thì được 1 sản phẩm loại I. Xác suất để sản phẩm loại I ấy là do máy thứ nhất sản xuất là a) 0,49134 b) 15 23 c) 0,284652 d) 9 23 13
  • 16. CHƯƠNG 2. BIẾN NGẪU NHIÊN Câu 26. Cho một cái thùng có 6 sản phẩm A và 4 sản phẩm B. Chọn ngẫu nhiên từ thùng ra 2 sản phẩm. Gọi X là số sản phẩm B trong 2 sản phẩm chọn ra. Bảng phân phối xác suất của X là a) X 0 1 2 P(X) 6 45 25 45 15 45 b) X 0 1 2 P(X) 25 45 15 45 6 45 c) X 0 1 2 P(X) 15 45 25 45 6 45 d) X 0 1 2 P(X) 6 45 15 45 25 45 . Câu 27. Trong một phân xưởng có ba cỗ máy hoạt động độc lập với nhau. Xác suất để các máy bị hỏng trong một ca sản xuất tương ứng là 0.1, 0.2, 0.3. Gọi X là số máy hỏng trong một ca. Bảng phân phối xác suất của X là a) X 0 1 2 3 P(X) 63 125 199 500 23 250 3 500 b) X 0 1 2 3 P(X) 63 125 23 250 199 500 3 500 c) X 0 1 2 3 P(X) 63 125 199 500 3 500 23 250 d) X 0 1 2 3 P(X) 3 500 199 500 23 250 63 125 14
  • 17. Câu 28. Tung đồng thời 2 con xúc xắc cân đối đồng chất. Gọi X là tổng số chấm xuất hiện trên 2 con xúc xắc. Bảng phân phối xác suất của X là a) X (k 2...6) k = (k 7...12) k = P(X) (k 1) 36 − ( ) 12 1 36 k − − b) X (k 2...6) k = (k 7...12) k = P(X) ( ) 12 1 36 k − − (k 1) 36 − c) X (k 2...7) k = (k 8...12) k = P(X) (k 1) 36 − ( ) 12 1 36 k − − d) X (k 2...7) k = (k 8...12) k = P(X) ( ) 12 1 36 k − − (k 1) 36 − Câu 29. Biến ngẫu nhiên liên tục X có hàm mật độ ( ) [ ] [ ] 2 3 , 1;3 28 0 1;3 x x f x x  ∈ −  =   ∉ −  . Hàm phân phối xác suất của X là a) ( ) 3 0, 1 , 1 3 28 1, 3 . x x F x x x < −    = − ≤ ≤   <   b) ( ) 3 0, 1 , 1 3 28 1, 3 . x x F x x x < −    = − ≤ <   ≤   c) ( ) 3 0, 1 1 , 1 3 28 28 1, 3 . x x F x x x < −    = − − ≤ ≤   <   d) ( ) 3 0, 1 1 , 1 3 28 28 1, 3 . x x F x x x < −    = + − ≤ <   <   Câu 30. Biến ngẫu nhiên rời rạc X có hàm phân phối xác suất ( ) 0 khi 1 0,19 khi 1 2 1 khi 2 . x F x x x ≤   = < ≤   <  . Bảng phân phối xác suất của X là 15
  • 18. a) X 0 1 2 P(X) 0 0,19 0,81 b) X 0 1 2 P(X) 0,19 0,51 0,3 c) X 1 2 P(X) 0,29 0,71 d) X 1 2 P(X) 0,19 0,81 Câu 31. Theo số liệu thống kê ở một cửa hàng kinh doanh rau tươi thì người ta thấy lượng rau bán ra là biến ngẫu nhiên có bảng phân phối xác suất như sau: Nếu giá nhập là 10.000 đ/kg thì cửa hàng sẽ lãi 5,000đ cho mỗi kg bán ra, tuy nhiên nếu đến cuối ngày không bán được sẽ bị lỗ 8.000 đ/kg. Vậy mỗi ngày cửa hàng nên nhập bao nhiêu kg rau để hy vọng sẽ thu được lãi nhiều nhất? a) 15 b) 25 c) 30 d) 20 Câu 32. Theo tài liệu thống kê về tai nạn giao thông ở một khu vực thì người ta thấy tỷ lệ xe máy bị tai nạn là 0,0055 (vụ/ tổng số xe/năm). Một công ty bảo hiểm đề nghị tất cả các chủ xe phải mua bảo hiểm xe máy với số tiền là 30.000đ/xe và số tiền bảo hiểm trung bình cho một vụ tai nạn là 3.000.000đ. Hỏi lợi nhuận công ty kỳ vọng thu được đối với mỗi hợp đồng bảo hiểm là bao nhiêu biết rằng chi phí cho quản lý và các chi phí khác chiếm 30% số tiền bán bảo hiểm. a) 7.500 b) 21.000 c) 16.500 d) 4.500 Câu 33. Giả thiết rằng, tuổi thọ của dân cư của một quốc gia là biến ngẫu nhiên có hàm mật độ xác suất như sau: ( ) ( ) 2 2 100 0 kt t f t  −  =    [ ] 0 100 0,100 t t ≤ ≤ ∉ Tuổi thọ trung bình của dân cư quốc gia trên là bao nhiêu? a) 70 b) 52 c) 51 d) 50 X (kg) 10 15 20 25 30 P(X) 0.1 0.15 0.45 0.2 0.1 16
  • 19. Câu 34. Cho biến ngẫu nhiên rời rạc X có bảng phân phối xác suất như sau X -1 2 P(X) 2 3 1 3 ModX là a) -1 b) 2 c) 2/3 d) 1/3 Câu 35. Cho biến ngẫu nhiên liên tục X có hàm mật độ xác suất như sau: ( ) ( ) 2 2 100 0 kx x f x  −  =    [ ] 0 100 0,100 x x ≤ ≤ ∉ Giá trị của xác suất ( ) 60 70 p P X = < ≤ là a) 15,4% b) 20% c) 16% d) 16,5% Câu 36. Đại lượng ngẫu nhiên hai chiều (X, Y) có bảng phân phối xác suất như sau: Y X 1 3 4 8 2 0,15 0,06 0,02 0,10 5 0,30 0,10 0,05 0,04 a) cov(X,Y)=-1,1235 b) cov(X,Y)=5,99 c) cov(X,Y)=-1,0625 d)cov(X,Y)=6,41 17
  • 20. CHƯƠNG 3. MỘT SỐ PHÂN PHỐI XÁC SUẤT THÔNG DỤNG Câu 37. Trong một đợt người ta xuất bản 100.000 cuốn sách. Xác suất để mỗi cuốn sách có lỗi do in ấn là 0,0001. Xác suất có đúng 5 cuốn sách có lỗi là a) 0,03 b) 0,0375 c) 0,04 d) 0,0425 Câu 38. Cho biến ngẫu nhiên X. Biết ( ) 5;0,4 X B  a) ( ) 2 0,67762 P X ≥ = b) ( ) 2 0,66304 P X ≥ = c) ( ) 2 0,56672 P X ≥ = d) ( ) 2 0,87764 P X ≥ = Câu 39. Mỗi chuyến xe người ta chở được 1.000 chai Coca-Cola. Xác suất để một chai bị vỡ khi vận chuyển là 0,003. Xác suất khi vận chuyển số chai vỡ nhiều hơn 2 là a) 0,423215 b) 0,576785 c) 0,35273 d) 0,64727 Câu 40. Trong một phân xưởng dệt có 50 máy dệt hoạt động độc lập với nhau. Xác suất các máy bị hỏng trong một ca sản xuất đều như nhau và bằng 0,07. Trung bình có bao nhiêu máy dệt bị hỏng trong một ca sản xuất ? a) 3,0 b) 3,5 c) 4 d) 5 Câu 41. Trong một phân xưởng dệt có 50 máy dệt hoạt động độc lập với nhau. Xác suất các máy bị hỏng trong một ca sản xuất đều như nhau và bằng 0,07. Nếu trong một ca sản xuất, một kỹ sư máy chỉ có thể đảm bảo sửa chữa kịp thời tối đa 2 máy thì để sửa chữa kịp thời tất cả các máy hỏng trong ca chúng ta nên bố trí bao nhiêu kỹ sư máy trực cho một ca sản xuất là hợp lý nhất? a) 3 b) 1 c) 2 d) 4 Câu 42. Số lỗi trên một mét vuông vải có thể coi như là một biến ngẫu nhiên phân phối theo quy luật Poisson. Kiểm tra một lô vải người ta thấy 98% có lỗi, vậy trung bình mỗi mét vuông có bao nhiêu lỗi ? a) 4 b) 3 c) 3,9 d) 2 18
  • 21. Câu 43. Cho biến ngẫu nhiên X. Biết ( ) 10;0,25 X N  a) ( ) 9,5 0,78672 P X ≥ = b) ( ) 9,5 0,85672 P X ≥ = c) ( ) 9,5 0,84134 P X ≥ = d) ( ) 9,5 0,9544 P X ≥ = Câu 44. Tuổi thọ của một loại sản phẩm do một nhà máy sản xuất là biến ngẫu nhiên X(giờ). Biết ( ) 1000;100 X N  ; Nếu thời gian bảo hành là 980 giờ thì tỷ lệ sản phẩm phải bảo hành là a) 47,72% b) 97,72% c) 2,28% d) 52,28% Câu 45. Tuổi thọ của một loại sản phẩm do một nhà máy sản xuất là biến ngẫu nhiên X(giờ). Biết ( ) 1000;100 X N  và thời gian bảo hành của sản phẩm là 980 giờ. Nếu bán được một sản phẩm lãi 50 ngàn đồng, nhưng nếu trong thời gian bảo hành sản phẩm bị hỏng thì chi phí bảo hành trung bình là 500 ngàn đồng. Hỏi tiền lãi trung bình đối với mỗi sản phẩm bán ra là bao nhiêu? a) 59.146đ b) 48.886đ c) 10.260đ d) 38.600đ Câu 46. Tuổi thọ của một loại sản phẩm do một nhà máy sản xuất là biến ngẫu nhiên X(giờ). Biết ( ) 1000;100 X N  và thời gian bảo hành của sản phẩm là 980 giờ. Biết bán được một sản phẩm lãi 50 ngàn đồng, nhưng nếu trong thời gian bảo hành sản phẩm bị hỏng thì chi phí bảo hành trung bình là 500 ngàn đồng. Muốn tiền lãi trung bình đối với mỗi sản phẩm bán ra là 45 ngàn đồng thì phải hạ tỷ lệ bảo hành xuống bao nhiêu? a) 2% b) 1,28% c) 0,28% d) 1% Câu 47. Tuổi thọ của một loại sản phẩm do một nhà máy sản xuất là biến ngẫu nhiên X(giờ). Biết ( ) 1000;100 X N  và thời gian bảo hành của sản phẩm là 980 giờ. Nếu muốn tỷ lệ bảo hành là 0,01 thì phải quy định thời gian bảo hành là bao nhiêu? a) 980 giờ b) 990 giờ c) 997,67 giờ d) 976,7 giờ Câu 48. Tuổi thọ của một loại sản phẩm do một nhà máy sản xuất là biến ngẫu nhiên X(giờ). Biết ( ) 1000;100 X N  và thời gian bảo hành của sản phẩm là 980 giờ. Nếu thời gian bảo hành không đổi nhưng chúng ta lại muốn giảm tỷ lệ bảo 19
  • 22. hành xuống mức 0,01 thì phải tăng chất lượng sản phẩm bằng cách nâng tuổi thọ trung bình của sản phẩm lên bao nhiêu giờ? a) 982,33 giờ b) 990 giờ c) 980 giờ d) 1.003,3 giờ Câu 49. Chiều dài của chi tiết được gia công trên máy tự động là biến ngẫu nhiên tuân theo quy luật phân phối chuẩn với độ lệch chuẩn là 0,01 mm. Chi tiết được coi là đạt tiêu chuẩn nếu các kích thước thực tế của nó sai lệch so với kích thước trung bình không vượt quá 0,02mm. Tỷ lệ chi tiết không đạt tiêu chuẩn là a) 0,0456 b) 0,9544 c) 0,5228 d) 0,4772 Câu 50. Chiều dài của chi tiết được gia công trên máy tự động là biến ngẫu nhiên tuân theo quy luật phân phối chuẩn với độ lệch chuẩn là 0,01 mm. Chi tiết được coi là đạt tiêu chuẩn nếu các kích thước thực tế của nó sai lệch so với kích thước trung bình không vượt quá 0,02mm. Độ đồng đều cần thiết của sản phẩm để tỷ lệ chi tiết không đạt tiêu chuẩn chỉ còn 1% là a) 0,00858 b) 0,00854 c) 0,005 d) 0,0095 Câu 51. Lãi suất (%) đầu tư vào một dự án trong năm 2010 được coi như một biến ngẫu nhiên tuân theo quy luật chuẩn. Theo đánh giá của ủy ban đầu tư thì với xác suất 0,1587 cho lãi suất cao hơn 20% và với xác suất 0,0228 cho lãi suất lớn hơn 25%. Vậy khả năng để đầu tư mà không bị lỗ là bao nhiêu? a) 0,9986 b) 0,4986 c) 0,0014 d) 0,4772 Câu 52. Có hai thị trường A và B, lãi suất của cổ phiếu trên hai thị trường này là các biến ngẫu nhiên phân phối chuẩn độc lập với nhau, có kỳ vọng và phương sai được cho trong bảng dưới đây: Trung bình Phương sai Thị trường A 19% 36 Thị trường B 22% 100 Nếu mục đích là đạt được lãi suất tối thiểu bằng 10% thì nêu đầu tư vào loại cổ phiếu nào? a) Thị trường A b) Thị trường B c) Cả hai thị trường d) Không có thị trưởng nào thỏa 20 Tải bản FULL (48 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ
  • 23. Câu 53. Có hai thị trường A và B, lãi suất của cổ phiếu trên hai thị trường này là các biến ngẫu nhiên phân phối chuẩn độc lập với nhau, có kỳ vọng và phương sai được cho trong bảng dưới đây: Trung bình Phương sai Thị trường A 19% 36 Thị trường B 22% 100 Để tránh rủi ro thì nên đầu tư vào cổ phiếu trên cả hai thị trường theo tỷ lệ như thế nào? a) A=26%; B=74% b) A=74%; B=26% c) A=64%; B=36% d) A=36%; B=64% Câu 54. Cho X,Y,Z là các biến ngẫu nhiên độc lập; với ( ) 6;0,4 ; X B  ( ) 10;6;3 ; Y H  ( ) 2;0,25 Z N  . Đặt 2 3 4 6 U X Y Z = + − + . Kỳ vọng toán của U là a) 6,2 b) 7,2 c) 18,2 d) 17,8 Câu 55. Cho X,Y,Z là các biến ngẫu nhiên độc lập; với ( ) 6;0,4 ; X B  ( ) 2 ; Y Ρ  ( ) 2;0,25 Z N  . Đặt 2 3 4 5 U X Y Z = + − + . Kỳ vọng toán của U là a) 19,76 b) 27,76 c) 24,76 d) 21,24 21 Tải bản FULL (48 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ
  • 24. CHƯƠNG 4. LÝ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ Câu 56. Trong việc ước lượng một tham số thống kê a) Khoảng tin cậy là α. b) Xác suất sai lầm là α. c) Độ chính xác là α. d) Độ tin cậy là α. Câu 57. Giá của một loại cổ phiếu bán trên thị trường chứng khoán trong 100 phiên giao dịch được cho ở bảng sau: Giá cổ phiếu (ngàn đồng) 13-15 15-17 17-19 19-21 21-23 Số phiên giao dịch 5 18 42 27 8 Ước lượng không chệch của trung bình giá cổ phiếu bán trên thị trường là a) 18,5 b) 18 c) 18,3 d) 17,5 Câu 58. Giá của một loại cổ phiếu bán trên thị trường chứng khoán trong 100 phiên giao dịch được cho ở bảng sau: Giá cổ phiếu (ngàn đồng) 13-15 15-17 17-19 19-21 21-23 Số phiên giao dịch 5 18 42 27 8 Ước lượng không chệch của độ lệch chuẩn của giá cổ phiếu bán trên thị trường là a) 3,79 b) 1,9468 c) 1,9566 d) 3,88283 Câu 59. Cho một mẫu ngẫu nhiên kích thước n được thành lập từ biến ngẫu nhiên X. Cho biết (10;1) X N  ; có thể suy ra rằng: a) ( ) 10;1 X N  b) ( ) 10 / ;1 X N n  c) ( ) 10;1/ X N n  d) ( ) 10 / ;1/ X N n n  22 5508391