SlideShare a Scribd company logo
1 of 13
Download to read offline
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
ĐƠN ĐỀ NGHỊ XÉT, CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Năm học 2014- 2015
Kính gửi :Hội đồng khoa học ngành Giáo dục và Đào tạo Hải Phòng
Đồng kính gửi: Hội đồng khoa học Trường THPT Lê Ích Mộc
Họ và tên: Nguyễn Thị Thùy Dương
Chức vụ, đơn vị công tác: TTCM. Phó chủ tịch công đoàn
Tên sáng kiến : “Tích hợp kiến thức văn hoá vùng miền để phát triển năng lực
cho học sinh trong tiết tự chọn Ngữ văn 12 chuyên đề truyện ngắn sau năm
1945"
Lĩnh vực áp dụng sáng kiến : Môn Ngữ văn lớp 12
1. Tóm tắt tình trạng giải pháp đã biết:
a. Ưu điểm :
- Chương trình dạy học tự chọn được chỉ đạo thực hiện trong các trường
THPT . Do đó, giáo viên có thời lượng tiết hợp lí để nâng cao năng lực, trình độ
cho học sinh.
- Dạy học tích hợp được toàn Ngành giáo dục áp dụng nhiều năm nên có
kết quả và kinh nghiệm để chúng tôi học hỏi.
-Phần Tiểu dẫn trong SGK ở 5 truyện ngắn có đề cập đến các vùng miền
liên quan đến quê hương của các nhà văn hoặc hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm (5
vùng văn hoá: Tây Bắc“Vợ chồng A Phủ” (Tô Hoài), Bắc Bộ“Vợ nhặt” (Kim
Lân), Trung Bộ“Chiếc thuyền ngoài xa” (Nguyễn Minh Châu), Nam Bộ“Những
đứa con trong gia đình” (Nguyễn Thi), Tây Nguyên “Rừng xà nu” (Nguyễn Trung
Thành)). Giáo viên bước đầu đã có sự chú ý, đầu tư khi giới thiệu đến học sinh một
số thông tin, tranh ảnh về các vùng miền này.
b. Hạn chế và bất cập :
- Nội dung các tiết học tự chọn do từng tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch,
giáo viên tự tìm tòi tư liệu, thiết kế.
- Khi giáo viên giới thiệu đến học sinh về kiến thức văn hoá vùng miền trong
từng tác phẩm chưa có sự đầu tư chiều sâu, thiếu tính hệ thống, thiếu một cái nhìn
toàn diện, sâu sắc khiến học sinh không có kiến thức tổng hợp bổ trợ cho việc đọc
hiểu văn bản hay tạo lập văn bản bàn về văn hoá trong đề thi các cấp.
2.Tóm tắt nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến:
a.Tính mới, tính sáng tạo:
- Tính mới: Giáo viên tìm ra một trong những điểm trống trong nhận thức
của học sinh là kiến thức vùng miền (có liên quan đến việc đọc hiểu văn bản)nên
đề xuất giải pháp thay thế giúp học sinh có cơ hội bộc lộ năng lực và bổ sung kiến
thức về âm nhạc, trang phụ, món ăn, lễ hội và ngôn ngữ của 5vùng miền khi
giảng dạy tự chọn Ngữ văn 12 chuyên đề truyện ngắn sau năm 1945. Từ đó, bước
đầu giúp học sinh hệ thống kiến thức về văn hoá có trong các truyện ngắn được
học của chương trình Ngữ văn 12, đáp ứng yêu cầu nhận thức, tình cảm, thẩm mĩ
và đề thi các cấp.
- Tính sáng tạo: Giáo viên thông chia 4 nhóm theo từng nội dung bài học
để học sinh sưu tầm tư liệu, làm chủ bài học dưới sự hướng dẫn của giáo viên
(Nhóm Thời trang và âm nhạc, nhóm Festivan, nhóm Em yêu tiếng Việt, nhóm ẩm
thực), tạo cơ hội cho học sinh bổ sung kiến thức về văn hoá, ngôn ngữ Việt Nam
theo từng vùng miền. Từ đó, góp phần hiểu tác phẩm sâu sắc hơn, tạo hứng thú cho
các em với bộ môn hơn.
b.Khả năng áp dụng, nhân rộng:
- Sáng kiến đã được áp dụng và được kiểm chứng cho HS lớp 12A7, 12A6 tại
trường THPT Lê Ích Mộc năm học 2014 – 2015.
- Sáng kiến có khả năng áp dụng nhân rộng cho các lớp 12 của trường THPT Lê
Ích Mộc và các trường bạn.
- Thực tế việc áp dụng giải pháp này là rất dễ dàng, thuận tiện, thiết thực và đem
lại hiệu quả cao. Có thể mở rộng đối tượng sang các khối lớp khác và sinh hoạt
thành chuyên đề ngoại khoá cấp trường.
c. Hiệu quả, lợi ích thu được do áp dụng giải pháp:
- Khai thác và sử dụng hiệu quả các phương tiện kỹ thuật dạy học hiện đại mà các
trường, phụ huynh học sinh đã trang bị cho các lớp học.
- Khi áp dụng giải pháp này tôi đã tiết kiệm được thời gian để xử lý tốt mọi dung
lượng kiến thức cần truyền đạt trong một giờ học .
- Huy động được trí tuệ tập thể khiến các em có được vốn hiểu biết sâu rộng về các
vùng miền của đất nước, tham dự các “chuyến du lịch” miễn phí, không tốn kém
về kinh tế mà vẫn được trải nghiệm nhiều cảm xúc thú vị.
* Hiệu quả xã hội :
- Trong tình hình diễn biến phức tạp về chính trị, xã hội, văn hoá truyền thống
đứng trước rất nhiều nguy cơ bị mai một, xem nhẹthì việc tích hợp văn hoá vùng
miền trong một tiết tự chọn như trên sẽ có hiệu quả xã hội lớn giúp học sinh khám
phá đặc sắc văn hoá các vùng miền, bồi đắp tình yêu quê hương đất nước, biết
trân trọng, giữ gìn và phát triển các giá trị văn hóa Việt Nam.
- Bồi đắp và làm phong phú thêm cho đời sống tâm hồn, tình cảm, hoàn
thiện nhân cách để các em tự tin, năng động sáng tạo hơn và chuẩn bị cho mình
những hành trang tốt nhất bước vào cuộc sống sau này.
d. Giá trị làm lợi khác :
- Tạo được những thay đổi tích cực trong cách dạy và học: Các em được dịp
để bộc lộ năng lực của mình qua việc tham gia vào bài học như: vẽ tranh, ca hát
đặc biệt là khả năng thuyết trình (dẫn chương trình, hướng dẫn viên du lịch)
-Thông qua hoạt động dạy và học của một tiết tự chọn học sinh được phát
huy tính tự chủ, được phát triển năng lực hợp tác và tinh thần cộng đồng. Học
sinh được hình thành phát triển phương pháp học tập, đặc biệt là phương pháp tự
học suốt đời và biết ứng dụng những kiến thức và kĩ năng học được vào cuộc sống,
phát triển năng lực tư duy, biết cách suy luận, đánh giá tính hợp lí, ý nghĩa của
những thông tin và ý tưởng được tiếp nhận
Với tất cả những phương pháp trên kính mong Hội đồng khoa học Ngành
GD- ĐT Hải Phòng thẩm định xem xét, đánh giá và công nhận cho tôi bản sáng
kiến này. Tôi xin trân trọng cảm ơn !
CƠ QUAN ĐƠN VỊ
ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
Hải Phòng, ngày 10 tháng 3 năm 2015
Người viết đơn
Nguyễn Thị Thùy Dương
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG
TRƯỜNG THPT LÊ ÍCH MỘC
=====*&*=====
BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN
TÍCH HỢP KIẾN THỨC VĂN HOÁ VÙNG MIỀN
ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH
TRONG TIẾT TỰ CHỌN NGỮ VĂN 12
CHUYÊN ĐỀ TRUYỆN NGẮN SAU NĂM 1945
Tác giả : Nguyễn Thị Thùy Dương
Trình độ chuyên môn : Cử nhân Ngữ văn
Chức vụ : TTCM, Phó chủ tịch công đoàn
Nơi công tác : THPT Lê Ích Mộc
Năm học : 2014-2015
THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1.Tên sáng kiến :“Tích hợp kiến thức văn hoá vùng miền để phát triển năng lực
cho học sinh trong tiết tự chọn ngữ văn chuyên đề truyện ngắn sau năm 1945"
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến : Giảng dạy bộ môn Ngữ văn 12
3 . Tác giả:
Họ và tên: Nguyễn Thị Thùy Dương
Ngày tháng năm sinh :02/11/1979
Chức vụ, đơn vị công tác : Trường THPT Lê Ích Mộc
Điện thoại: 0904734745. Emai: Nguyenthuyduonghp79@gmail.com
4. Đơn vị áp dụng sáng kiến
Tên đơn vị : Trường THPT Lê Ích Mộc
Địa chỉ : Xã Kỳ Sơn- Thủy Nguyên- Hải Phòng. Điện thoại : 0313.673.497
I . MÔ TẢ GIẢI PHÁP ĐÃ BIẾT :
Trong nhiều năm trở lại đây, đáp ứng yêu cầu của đổi mới phương pháp
trong giảng dạy Ngữ văn, dạy học tích hợp là một sự lựa chọn mang lại nhiều tiện
ích. Nó giúp học sinh tiết kiệm thời gian học tập mà vẫn mang lại hiệu quả nhận
thức, có thể tránh được việc tách rời từng phương diện kiến thức. Từ đó phát triển
tư duy biện chứng, khả năng thông hiểu và vận dụng linh hoạt vào các yêu cầu
môn học. Chắc chắn vì thế mà việc nắm kiến thức sẽ sâu sắc, hệ thống và bền lâu
hơn.
Trong tầm hiểu biết của mình, tôi đã tìm hiểu và thấy có rất nhiều sáng kiến
dạy học tích hợp trong tiết học chính khoá có hiệu quả cao. Nhưng mảng dạy học
tự chọn vẫn là một phạm vi chưa được tập trung nghiên cứu để đổi mới phương
pháp và nâng cao chất lượng dạy học. Kể từ khi chương trình dạy học tự chọn
được áp dung năm học 2006-2007 đến nay, chúng ta biết rằng dạy học tự chọn có
mục đích đúng đắn nhằm bổ sung một số kiến thức cần thiết cho học sinh trên cơ
sở hệ thống hoá kiến thức theo một chủ đề nhất định; đồng thời cung cấp thêm
những tri thức, tư liệu bổ trợ cho học sinh là rất cần thiết. Nhưng trên thực tế do
nhiều lý do khác nhau, chương trình dạy học tự chọn Ngữ văn các trường THPT
hiện nay vẫn còn nhiều bất cập, chưa phát huy được hết mục đích, ý nghĩa của việc
dạy học tự chọn. Giáo viên tuỳ theo năng lực phải tự mò mẫn nội dung từ những
hướng dẫn chung của các cấp quản lý, học sinh thờ ơ, không hứng thú với tiết học,
không thích học Ngữ văn, xem nhẹ bộ môn vẫn còn là vấn đề khá phổ biến. Sự
truyền dạy lý thuyết một chiều, rời rạc theo từng bài khó phát huy được tính tích
cực, tự lực và sự sáng tạo của học sinh. Tất nhiên cũng khó có thể rèn kỹ năng
sống, kỹ năng giải quyết các tình huống thực tiễn giúp học sinh hình thành năng
lực, đáp ứng yêu cầu của cuộc sống hiện đại qua những giờ học như vậy.
Cụ thể, mảng truyện ngắn hiện đại giai đoạn sau năm 1945 trong chương
trình Ngữ văn 12 gồm 5 tác phẩm. Nếu nghiên cứu chúng ta sẽ thấy 5 vùng miền
sẽ được nhắc đến khi giáo viên tổ chức dạy học phần Tiểu dẫn trong sách giáo
khoa là Tây Bắc (Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài)), Bắc Bộ (Vợ nhặt -Kim Lân), Tây
Nguyên (Rừng xà nu -Nguyễn Trung Thành), Nam Bộ(Những đứa con trong gia
đình -Nguyễn Thi ), Trung Bộ (Chiếc thuyền ngoài xa -Nguyễn Minh Châu).
Thông thường, trong tiết học giáo viên sẽ cho học sinh đọc sgk, tự tìm hiểu ở nhà
các thông tin về tác giả, tác phẩm và yêu cầu học sinh trình bày trước lớp hoặc căn
cứ vào các thông tin đã có trả lời các câu hỏi trắc nghiệm...Một số giáo viên sưu
tầm tranh ảnh, tư liệu cho học sinh làm cho tiết học sẽ sinh động hơn nhưng học
sinh sẽ không có một cái nhìn tổng quan, hệ thống về văn hoá các vùng miền. Sẽ
rất khó khăn cho học sinh khi tiếp cận các ý kiến nhận xét về tác phẩm: “hồn vía
Tây Nguyên trong Rừng xà Nu”, “chất thơ vời vợi của Tây Bắc trong Vợ chồng A
Phủ”, “màu sắc Nam Bộ đậm đà trong Những đứa con trong gia đình”...Đó là
chưa kể đến những vấn đề nghị luận xã hội về văn hoá là một hạn chế của học sinh
cũng không được bổ sung. Vì vậy, rất cần một giải pháp thay thế cho vấn đề này.
II . NỘI DUNG GIẢI PHÁP ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
II.1. Tính mới, tính sáng tạo
Từ tình hình thực tế giảng dạy, thực hiện Nghị quyết 29 của Ban chấp hành
Trung ương Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục theo định hướng phát
triển năng lực và phẩm chất của người học, tôi đã dành nhiều thời gian nghiên cứu
đối tượng học sinh lớp 12A7, tư liệu về văn hoá vùng miền trên mạng Internet, lý
luận dạy học và đề xuất giải pháp thay thế. Cụ thể:
1.1 Tính mới:
- Trong phạm vi hiểu biết của mình tôi thấy đây là một đề tài mới.Giáo viên tìm ra
một trong những điểm trống trong nhận thức của học sinh là kiến thức vùng miền
(có liên quan đến việc đọc hiểu văn bản) nên đề xuất giải pháp thay thế giúp học
sinh có cơ hội bộc lộ năng lực và bổ sung kiến thức về âm nhạc, trang phụ, món
ăn, lễ hội và ngôn ngữ của 5vùng miền khi giảng dạy tự chọn Ngữ văn 12
chuyên đề truyện ngắn sau năm 1945. Từ đó, bước đầu giúp học sinh hệ thống kiến
thức về văn hoá có trong các truyện ngắn được học của chương trình Ngữ văn 12,
đáp ứng yêu cầu nhận thức, tình cảm, thẩm mĩ và đề thi các cấp.
1.2Tính sáng tạo:
-Giáo viên từ việc tìm hiểu đối tượng, chia nhóm theo từng nội dung bài học
để học sinh sưu tầm tư liệu, làm chủ bài học dưới sự hướng dẫn của giáo viên
(Nhóm Thời trang và âm nhạc, nhóm festivan, nhóm Em yêu tiếng Việt, nhóm ẩm
thực), tạo cơ hội cho học sinh bổ sung kiến thức về văn hoá, ngôn ngữ Việt Nam
theo từng vùng miền. Từ đó, góp phần hiểu tác phẩm sâu sắc hơn, tạo hứng thú cho
các em với bộ môn hơn.
Tính sáng tạo thể hiện rõ từ việc chuẩn bị cho bài học đến tiến trình thực
hiện tại lớp.
* Công việc chuẩn bị:
- Tìm hiểu đối tượng học sinh: Giáo viên căn cứ vào lực học trong học kỳ I và sở
thích của học sinh lớp 12A7 do giáo viên chủ nhiệm cung cấp chia các em thành 4
nhóm:
+ Nhóm 1: Nhóm thời trang và âm nhạc (những em yêu thích thời trang và âm
nhạc, có thể hát, múa...)
+ Nhóm 2:Nhóm ẩm thực (Những em yêu thích nấu ăn)
+ Nhóm 3: Nhóm Festivan (Những em thích du lịch, khám phá, muốn trở thành
hướng dẫn viên du lịch...)
+Nhóm 4: Nhóm Em yêu tiếng Việt (những học sinh yêu thích tiếng Việt )
Việc chia nhóm theo sở thích và năng lực sẽ tạo điều kiện cho các em khám
phá năng lực bản thân qua những tình huống cụ thể.
-Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Để chuẩn bị cho bài học giáo viên yêu cầu
học sinh các nhóm sưu tầm tư liệu văn hoá vùng miền theo từng sở trường của các
nhóm và các yêu cầu bài học để trình bày trong một khoảng thời gian quy định.
+ Nhóm 1: Nhóm thời trang và âm nhạc: Tìm tư liệu về trang phục, âm nhạc của
5 vùng miền, chọn một bộ trang phục yêu thích nhất để giới thiệu trong thời gian
không quá 7 phút. Hệ thống các câu văn miêu tả trang phục được nhắc đến trong 5
tác phẩm và nêu ý nghĩa của nó.
+ Nhóm 2: Nhóm ẩm thực: Sưu tầm các món ăn theo từng vùng miền và chọn
một món yêu thích giới thiệu trong thời gian 6 phút. Hệ thống các món ăn được
nhắc đến trong tác phẩm và nêu ý nghĩa của nó.
+ Nhóm 3: Nhóm Festivan: Sưu tầm tư liệu về các lễ hội truyền thống theo vùng
miền và giới thiệu trong 6 phút. Tìm hiểu về phong tục cúng trình ma ở Tây Bắc và
kể khan của đồng bàoTây Nguyên.
+Nhóm 4: Nhóm Em yêu tiếng Việt: Hệ thống trong 5 tác phẩm những từ ngữ
mang đặc trưng vùng miền và giới thiệu trong thời gian 7 phút. Nêu vai trò của
những từ ngữ đó trong tác phẩm.
- Công việc của giáo viên: soạn giáo án, sưu tầm tư liệu về văn hoá các vùng
miền và clip “Hành trình chữ S tự hào”.
- Tiến trình dạy học:
+ Giáo viên tạo tâm thế bằng cách cho học sinh xem clip “Hành trình chữ S tự
hào”
+ Các nhóm sẽ trình bày sản phẩm của nhóm.
+ Giáo viên, học sinh cùng trao đổi, thảo luận.
+ Giáo viên đưa tình huống tại lớp cho học sinh bộc lộ năng lực, củng cố bài
(Xem thêm phụ lục 1)
II. 2. Khả năng áp dụng, nhân rộng:
- Sáng kiến đã được áp dụng và được kiểm chứng cho HS lớp 12A7 tại trường
THPT Lê Ích Mộc năm học 2014 – 2015.
- Sáng kiến có khả năng áp dụng nhân rộng cho các lớp 12 của trường THPT Lê
Ích Mộc và các trường bạn.
- Thực tế việc áp dụng giải pháp này là rất dễ dàng, thuận tiện, thiết thực và đem
lại hiệu quả cao. Có thể mở rộng đối tượng sang các khối lớp khác và sinh hoạt
thành chuyên đề ngoại khoá cấp trường.
- Sau tiết học giáo viên đã rèn cho học sinh kỹ năng, định hướng cho học sinh cách
tự học, tìm hiểu những tư liệu văn hoá suốt đời.
II.3. Hiệu quả, lợi ích thu được do áp dụng giải pháp:
a. Hiệu quả kinh tế
- Khai thác và sử dụng hiệu quả các phương tiện kỹ thuật dạy học hiện đại mà các
trường, phụ huynh học sinh đã trang bị cho các lớp học.
- Khi áp dụng giải pháp này tôi đã tiết kiệm được thời gian để xử lý tốt mọi dung
lượng kiến thức cần truyền đạt trong một giờ học .
- Huy động được trí tuệ tập thể khiến các em có được vấn hiểu biết sâu rộng về các
vùng miền của đất nước, tham dự các “chuyến du lịch” miễn phí, không tốn kém
về kinh tế mà vẫn được trải nghiệm nhiều cảm xúc thú vị.
b. Hiệu quả xã hội :
-Trong tình hình diễn biến phức tạp về chính trị, văn hoá truyền thống đứng trước
rất nhiều nguy cơ bị mai một, xem nhẹ, một bộ phận giới trẻ chỉ thích nghe nhạc
nước ngoài, không nghe các điệu hò, làn điệu quan họ, âm thanh tiếng nhạc cồng
chiêng, tiếng sáo, tiếng khèn ...thì việc tích hợp văn hoá vùng miền trong một tiết
tự chọn như trên sẽ có hiệu quả xã hội lớn giúp học sinh khám phá đặc sắc văn hoá
các vùng miền, bồi đắp tình yêu quê hương đất nước, có quan niệm sống, ứng xử
nhân văn, bồi đắp năng lực thẩm mĩ. Từ nhữnghiểu biết bước đầu đó, học sinh biết
trân trọng, giữ gìn và phát triển các giá trị văn hóa Việt Nam, có tinh thần tiếp
thu tinh hoa văn hóa của nhân loại, có khả năng hội nhập quốc tế, trở thành những
công dân toàn cầu, nhưng luôn có ý thức về cội nguồn và bản sắc của dân tộc Việt
Nam.
- Bồi đắp và làm phong phú thêm cho đời sống tâm hồn, tình cảm, hoàn
thiện nhân cách để các em tự tin, năng động sáng tạo hơn và chuẩn bị cho mình
những hành trang tốt nhất bước vào cuộc sống sau này.
c. Giá trị làm lợi khác
-Thông qua hoạt động dạy và học của một tiết tự chọn học sinh được phát
huy tính tự chủ, được phát triển năng lực năng lực hợp tác và tinh thần cộng đồng.
Học sinh được hình thành phát triển phương pháp học tập, đặc biệt là
phương pháp tự học suốt đời và biết ứng dụng những kiến thức và kĩ năng học
được vào cuộc sống, phát triển năng lực tư duy, biết cách suy luận, đánh giá tính
hợp lí, ý nghĩa của những thông tin và ý tưởng được tiếp nhận.
- Tạo được những thay đổi tích cực trong cách dạy và học: Các em được dịp
để bộc lộ năng lực của mình qua việc tham gia vào bài học như: vẽ tranh, ca hát
đặc biệt là khả năng thuyết trình (dẫn chương trình, hướng dẫn viên du lịch..). Các
em tự tin hơn rất nhiều và hòa mình vào tập thể lớp trong một môi trường học thân
thiện . Sau mỗi giờ học như vậy học sinh biết phát huy tinh thần đoàn kết tương trợ
lẫn nhau, cùng giúp nhau vươn lên trong học tập và bộ môn Văn học không còn là
những văn bản khô khan nữa mà gần hơn với cuộc sống thực hơn. Đó cũng là cách
nhà trường chuẩn bị cho xã hội những công dân phát triển toàn diện.
CƠ QUAN ĐƠN VỊ
ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
Hải Phòng, ngày 10 tháng 03 năm
2015
Tác giả sáng kiến
Phụ lục 1:
Kế hoạch giảng dạy :
Tự chọn tiết 20: CHUYÊN ĐỀ TRUYỆN NGẮN SAU NĂM 1945
Phần I: Một số đặc sắc văn hoá các vùng miền
I. Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức : Giúp học sinh
- Nắm được một số kiến thức cơ bản và sự tương đồng, khác biệt về văn hoá các vùng
Tây Bắc, Bắc Bộ, miền Trung, Nam Bộ, Tây Nguyên như: món ăn, trang phục, lễ hội
truyền thống, âm nhạc, ngôn ngữ.
2. Kỹ năng : Rèn cho học sinh các kỹ năng cơ bản để hình thành các năng lực sau :
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin, thu thập xử lí thông tin liên quan đến nhiệm vụ
học tập được giao.
- Bộ lộ các năng lực cá nhân : vẽ tranh, hát.
- Năng lực tư duy : Tổng hợp, so sánh, hợp tác theo nhóm
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
3. Thái độ:
- Giáo dục tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào về các giá trị văn hoá truyền thống,
bồi đắp niềm say mê tìm hiểu, khám phá vẻ đẹp của quê hương, có ý thức giữ gìn các giá
trị văn hoá truyền thống.
II. Chuẩn bị của thầy và trò :
1.Thầy :
- Lập kế hoạch, tìm hiểu đối tượng học sinh.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm
- Sưu tầm tư liệu, soạn giáo án, bố trí thời gian.
2. Trò :
- Chuẩn bị bài theo sự hướng dẫn của giáo viên
- Lập kế hoạch làm việc của nhóm, phân công báo cáo viên
III. Tổ chức dạy và học
* Bước 1 : Ổn định tỏ chức, kiểm tra sĩ số, nội vụ của lớp.
* Kiểm tra việc chuẩn bị bài của các nhóm
* Tổ chức dạy học bài mới :
* Hoạt động 1:Tạo tâm thế
- Phương pháp: gợi mở
- Thời gian : 8 phút
Hoạt động của
GV
Hoạt động
của HS
Chuẩn kiến thức, kỹ năng cần đạt Ghi
chú
- Giáo viên cho
học sinh xem tư
liệugiới thiệu về
lịch sử hình
thành các vùng
miền của Việt
Nam
-Yêu cầu học
sinh nêu cảm
nhận
- Gv dẫn vào bài
-Xem tư
liệu
- Nêu cảm
nhận
- Nắm được lịch sử hình thành các vùng miền
lãnh thổ Việt Nam qua clip « Hành trình chữ S
tự hào »
- Có được những cảm nhận tích cực, bộc lộ
được cảm nhận đó bằng ngôn ngữ.
*Hoạt động2+3+4: Tri giác, phân tích, cắt nghĩa, đánh giá, khái quát
- Thời gian : 30 phút
- Phương pháp : Nêu vấn đề, thuyết trình, phát vấn, tích hợp
- Kỹ thuật: dạy học dự án, tia chớp
Hoạt động của GV Hoạt
động của
HS
Chuẩn kiến thức, kỹ năng cần đạt Ghi
chú
- Gv mời đại diện các
nhóm trình bày sự chuẩn bị
ở nhà
+ Nhóm 1: Nhóm thời
trang và âm nhạc: Tìm tư
liệu về trang phục, âm nhạc
của 5 vùng miền, chọn một
bộ trang phục yêu thích
nhất để giới thiệu trong
thời gian không quá 7 phút.
Hệ thống các câu văn miêu
tả trang phục được nhắc
đến trong 5 tác phẩm và
nêu ý nghĩa của nó.
+ Nhóm 2: Nhóm ẩm
thực : Sưu tầm các món ăn
theo từng vùng miền và
chọn một món yêu thích
-Xem tư
liệu.
- Bổ
sung ý
kiến.
I. Một số đặc sắc văn hoá vùng miền:
1. Trang phục:
2. Âm nhạc
3. Món ăn:
4. Lễ hội
5. Ngôn ngữ:
II. Yếu tố văn hoá vùng miền ở một số
truyện ngắn sau năm 1945 trong
chương trình ngữ văn 12.
Tên tác
phẩm
Sinh
hoạt
Trang
phục,
âm
nhạc
Ngôn
ngữ
1.Vợ
chồng A
Phủ (Tô
Hoài)
- cõng
nước
dưới
khe
suối lên
- Cúng
trình
ma
- Đêm
- váy
hoa
đem
phơi
trên
mỏm
đá xoè
như
những
- Tên
riêng:
A Phủ,
Pá Tra,
Phiền
Sa
- Câu
nói
ngắn
Tải bản FULL (24 trang): https://bit.ly/3u9DBo5
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
Hệ thống các món ăn được
nhắc đến trong tác phẩm và
nêu ý nghĩa của nó?
+ Nhóm 3: Nhóm
Festivan: Sưu tầm tư liệu
về các lễ hội truyền thống
theo vùng miền Tìm hiểu
về phong tục cúng trình ma
ở Tây Bắc và kể khan của
đồng bàoTây Nguyên?
+Nhóm 4: Nhóm Em yêu
tiếng Việt: Hệ thống trong
5 tác phẩm những từ ngữ
mang đặc trưng vùng miền
?Nêu vai trò của những từ
ngữ đó trong tác phẩm.
- Học sinh cả lớp nhận xét,
bổ sung ý kiến.
- Gv chốt ý cho học sinh
ghi bài
-Thảo
luận
- Ghi bài
tình
mùa
xuân
con
bướm
sắc sỡ
- tiếng
sáo
bộc lộ
tư duy
đơn
giản:
2. Vợ
nhặt(Kim
Lân)
-“ chè
khoán”
(cháo
cám)
- rau
chuối
thái rối
- cháo
loãng
- quần
áo rách
như tổ
đỉa ->
vì đói
U, nhà
tôi, đàn
gà...->
mộc
mạc,
giản dị
như lời
nói
hàng
ngày
của
nhân
dân
3.Chiếc
thuyền
ngoài xa
(Nguyễn
Minh
Châu)
- sống
trên
thuyền
-
xương
rồng
luộc
chấm
muối
- quần
áo ướt
sũng.
- đầm
phá
miền
trung
-
thuyền
lưới vó
4. Rừng
xà nu
(Nguyễn
Trung
Thành)
- kể
chuyện
bên bếp
lửa tại
nhà
Ưng
- món
canh
bạc hà
tàu
môn
(canh
dọc
mùng)
- Tấm
dồ của
T nú
được
xé ra
làm
địu cho
con
- Váy
của
con Dít
- nấu
lạt (nấu
nhạt)
- Tên
nhân
vật: T
nú, Dít,
Heng,
cụ Mết
- Tau
(tôi,
tao)
- cái xà
lét
(gùi)
- ống
quyển
(ống
chân,
cẳng
chân)
5. những - bơi - điệu - con
4843939

More Related Content

What's hot

What's hot (20)

Luận văn: Dạy đọc hiểu tác phẩm văn chương và vận dụng vào các đoạn trích Tru...
Luận văn: Dạy đọc hiểu tác phẩm văn chương và vận dụng vào các đoạn trích Tru...Luận văn: Dạy đọc hiểu tác phẩm văn chương và vận dụng vào các đoạn trích Tru...
Luận văn: Dạy đọc hiểu tác phẩm văn chương và vận dụng vào các đoạn trích Tru...
 
Sang kien kinh nghiem co nguyen thi minh nam hoc 2014 2015
Sang kien kinh nghiem co nguyen thi minh nam hoc 2014 2015Sang kien kinh nghiem co nguyen thi minh nam hoc 2014 2015
Sang kien kinh nghiem co nguyen thi minh nam hoc 2014 2015
 
Tên sáng kiến: Biện pháp rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh lớp 2
Tên sáng kiến: Biện pháp rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh lớp 2 Tên sáng kiến: Biện pháp rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh lớp 2
Tên sáng kiến: Biện pháp rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh lớp 2
 
Tên sáng kiến Biện pháp rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh lớp 2.pdf
Tên sáng kiến Biện pháp rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh lớp 2.pdfTên sáng kiến Biện pháp rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh lớp 2.pdf
Tên sáng kiến Biện pháp rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh lớp 2.pdf
 
Năng lực đọc hiểu và hứng thú học tiếng anh của sinh viên năm nhất
Năng lực đọc hiểu và hứng thú học tiếng anh của sinh viên năm nhấtNăng lực đọc hiểu và hứng thú học tiếng anh của sinh viên năm nhất
Năng lực đọc hiểu và hứng thú học tiếng anh của sinh viên năm nhất
 
Luận án: Dạy học đọc hiểu văn bản cho học sinh lớp 4, 5 theo tiếp cận năng lực
Luận án: Dạy học đọc hiểu văn bản cho học sinh lớp 4, 5 theo tiếp cận năng lựcLuận án: Dạy học đọc hiểu văn bản cho học sinh lớp 4, 5 theo tiếp cận năng lực
Luận án: Dạy học đọc hiểu văn bản cho học sinh lớp 4, 5 theo tiếp cận năng lực
 
Tích hợp rèn kỹ năng sống cho học sinh trong dạy học thơ trữ tình hiện đại vi...
Tích hợp rèn kỹ năng sống cho học sinh trong dạy học thơ trữ tình hiện đại vi...Tích hợp rèn kỹ năng sống cho học sinh trong dạy học thơ trữ tình hiện đại vi...
Tích hợp rèn kỹ năng sống cho học sinh trong dạy học thơ trữ tình hiện đại vi...
 
Skkn cua co mai hung nam hoc 2014 2015
Skkn cua co mai hung nam hoc 2014 2015Skkn cua co mai hung nam hoc 2014 2015
Skkn cua co mai hung nam hoc 2014 2015
 
Sáng kiến kinh nghiệm cô phạm thị hà nh '14 '15
Sáng kiến kinh nghiệm cô phạm thị hà nh '14 '15Sáng kiến kinh nghiệm cô phạm thị hà nh '14 '15
Sáng kiến kinh nghiệm cô phạm thị hà nh '14 '15
 
Đề tài: Dạy học tích hợp trong môn Ngữ văn ở trường THPT, HAY
Đề tài: Dạy học tích hợp trong môn Ngữ văn ở trường THPT, HAYĐề tài: Dạy học tích hợp trong môn Ngữ văn ở trường THPT, HAY
Đề tài: Dạy học tích hợp trong môn Ngữ văn ở trường THPT, HAY
 
Sáng kiến kinh nghiệm sử 7: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn ...
Sáng kiến kinh nghiệm sử 7: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn ...Sáng kiến kinh nghiệm sử 7: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn ...
Sáng kiến kinh nghiệm sử 7: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn ...
 
Tập san Hanutimes - số 3
Tập san Hanutimes - số 3Tập san Hanutimes - số 3
Tập san Hanutimes - số 3
 
Tập San HanuTimes - Số 2
Tập San HanuTimes - Số 2Tập San HanuTimes - Số 2
Tập San HanuTimes - Số 2
 
Tập san Hanutimes - số 1
Tập san Hanutimes - số 1Tập san Hanutimes - số 1
Tập san Hanutimes - số 1
 
Tên sáng kiến: Biện pháp rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh lớp 2
Tên sáng kiến: Biện pháp rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh lớp 2 Tên sáng kiến: Biện pháp rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh lớp 2
Tên sáng kiến: Biện pháp rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh lớp 2
 
Biện pháp nâng cao kỹ năng viết đoạn văn cho học sinh lớp 3
Biện pháp nâng cao kỹ năng viết đoạn văn cho học sinh lớp 3Biện pháp nâng cao kỹ năng viết đoạn văn cho học sinh lớp 3
Biện pháp nâng cao kỹ năng viết đoạn văn cho học sinh lớp 3
 
Đề tài khai thác kênh hình ảnh khi dạy lịch sử, ĐIỂM 8
Đề tài   khai thác kênh hình ảnh khi dạy lịch sử, ĐIỂM 8Đề tài   khai thác kênh hình ảnh khi dạy lịch sử, ĐIỂM 8
Đề tài khai thác kênh hình ảnh khi dạy lịch sử, ĐIỂM 8
 
Sáng tạo trong dạy phân môn Học vần
Sáng tạo trong dạy phân môn Học vần Sáng tạo trong dạy phân môn Học vần
Sáng tạo trong dạy phân môn Học vần
 
Sáng kiến kinh nghiệm – một số biện pháp để lứa tuổi nhà trẻ ham thích đến lớ...
Sáng kiến kinh nghiệm – một số biện pháp để lứa tuổi nhà trẻ ham thích đến lớ...Sáng kiến kinh nghiệm – một số biện pháp để lứa tuổi nhà trẻ ham thích đến lớ...
Sáng kiến kinh nghiệm – một số biện pháp để lứa tuổi nhà trẻ ham thích đến lớ...
 
Đề tài: Tích hợp liên môn trong dạy học tác phẩm chính luận hiện đại
Đề tài: Tích hợp liên môn trong dạy học tác phẩm chính luận hiện đạiĐề tài: Tích hợp liên môn trong dạy học tác phẩm chính luận hiện đại
Đề tài: Tích hợp liên môn trong dạy học tác phẩm chính luận hiện đại
 

Similar to Tích hợp kiến thức văn hoá vùng miền để phát triển năng lực cho học sinh trong tiết tự chọn ngữ văn 12 chuyên đề truyện ngắn sau năm 1945

Chuyên đề tđ 11-12
Chuyên đề tđ 11-12Chuyên đề tđ 11-12
Chuyên đề tđ 11-12
Min Ku
 
Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)
Shinji Huy
 
Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)
Shinji Huy
 
Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)
Shinji Huy
 
Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)
Shinji Huy
 
Skkn nang cao hieu giang day mon hoa hoc bang cach giai thich cac hien tuo...
Skkn   nang cao hieu giang day mon hoa hoc bang cach  giai thich cac hien tuo...Skkn   nang cao hieu giang day mon hoa hoc bang cach  giai thich cac hien tuo...
Skkn nang cao hieu giang day mon hoa hoc bang cach giai thich cac hien tuo...
xuandongpro
 

Similar to Tích hợp kiến thức văn hoá vùng miền để phát triển năng lực cho học sinh trong tiết tự chọn ngữ văn 12 chuyên đề truyện ngắn sau năm 1945 (20)

sáng kiến DẠY TÁC PHẨM “TUYÊN NGÔN ĐỘCLẬP” CỦA HỒ CHÍ MINH (TIẾT 7,8 - PPCT L...
sáng kiến DẠY TÁC PHẨM “TUYÊN NGÔN ĐỘCLẬP” CỦA HỒ CHÍ MINH (TIẾT 7,8 - PPCT L...sáng kiến DẠY TÁC PHẨM “TUYÊN NGÔN ĐỘCLẬP” CỦA HỒ CHÍ MINH (TIẾT 7,8 - PPCT L...
sáng kiến DẠY TÁC PHẨM “TUYÊN NGÔN ĐỘCLẬP” CỦA HỒ CHÍ MINH (TIẾT 7,8 - PPCT L...
 
Chuyên đề tđ 11-12
Chuyên đề tđ 11-12Chuyên đề tđ 11-12
Chuyên đề tđ 11-12
 
Skkn phương pháp giúp học sinh lớp 9 viết tốt bài tập làm văn
Skkn phương pháp giúp học sinh lớp 9 viết tốt bài tập làm vănSkkn phương pháp giúp học sinh lớp 9 viết tốt bài tập làm văn
Skkn phương pháp giúp học sinh lớp 9 viết tốt bài tập làm văn
 
SKKN Phương pháp giúp học sinh lớp 9 viết tốt bài tập làm văn
SKKN Phương pháp giúp học sinh lớp 9 viết tốt bài tập làm văn SKKN Phương pháp giúp học sinh lớp 9 viết tốt bài tập làm văn
SKKN Phương pháp giúp học sinh lớp 9 viết tốt bài tập làm văn
 
Sáng kiến “một số phương pháp giúp hoạt động nhóm có hiệu quả trong tiết mĩ t...
Sáng kiến “một số phương pháp giúp hoạt động nhóm có hiệu quả trong tiết mĩ t...Sáng kiến “một số phương pháp giúp hoạt động nhóm có hiệu quả trong tiết mĩ t...
Sáng kiến “một số phương pháp giúp hoạt động nhóm có hiệu quả trong tiết mĩ t...
 
Sử Dụng Bản Đồ Tư Duy Trong Dạy Tiết Ôn Tập Môn Ngữ Văn Lớp 8 - 9 Ở Trường THCS
Sử Dụng Bản Đồ Tư Duy Trong Dạy Tiết Ôn Tập Môn Ngữ Văn Lớp 8 - 9 Ở Trường THCS Sử Dụng Bản Đồ Tư Duy Trong Dạy Tiết Ôn Tập Môn Ngữ Văn Lớp 8 - 9 Ở Trường THCS
Sử Dụng Bản Đồ Tư Duy Trong Dạy Tiết Ôn Tập Môn Ngữ Văn Lớp 8 - 9 Ở Trường THCS
 
Khoá Luận Hoạt Động Ngoại Khóa Văn Học Ở Trường Trung Học Phổ Thông
Khoá Luận Hoạt Động Ngoại Khóa Văn Học Ở Trường Trung Học Phổ ThôngKhoá Luận Hoạt Động Ngoại Khóa Văn Học Ở Trường Trung Học Phổ Thông
Khoá Luận Hoạt Động Ngoại Khóa Văn Học Ở Trường Trung Học Phổ Thông
 
Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)
 
Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)
 
Sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy môn Hóa học trong trường THCS
Sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy môn Hóa học trong trường THCSSáng kiến kinh nghiệm giảng dạy môn Hóa học trong trường THCS
Sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy môn Hóa học trong trường THCS
 
Luận văn: Dạy học đọc - hiểu thơ Đường theo đặc trưng thể loại, 9đ
Luận văn: Dạy học đọc - hiểu thơ Đường theo đặc trưng thể loại, 9đLuận văn: Dạy học đọc - hiểu thơ Đường theo đặc trưng thể loại, 9đ
Luận văn: Dạy học đọc - hiểu thơ Đường theo đặc trưng thể loại, 9đ
 
Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)
 
Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)
 
Đổi mới giờ sinh hoạt lớp nhằm giáo dục đạo đức và tính tích cực cho học sinh
Đổi mới giờ sinh hoạt lớp nhằm giáo dục đạo đức và tính tích cực cho học sinhĐổi mới giờ sinh hoạt lớp nhằm giáo dục đạo đức và tính tích cực cho học sinh
Đổi mới giờ sinh hoạt lớp nhằm giáo dục đạo đức và tính tích cực cho học sinh
 
Tạo hứng thú và phát triển năng lựchọc sinh thông qua các phương pháp và kỹ t...
Tạo hứng thú và phát triển năng lựchọc sinh thông qua các phương pháp và kỹ t...Tạo hứng thú và phát triển năng lựchọc sinh thông qua các phương pháp và kỹ t...
Tạo hứng thú và phát triển năng lựchọc sinh thông qua các phương pháp và kỹ t...
 
Skkn nang cao hieu giang day mon hoa hoc bang cach giai thich cac hien tuo...
Skkn   nang cao hieu giang day mon hoa hoc bang cach  giai thich cac hien tuo...Skkn   nang cao hieu giang day mon hoa hoc bang cach  giai thich cac hien tuo...
Skkn nang cao hieu giang day mon hoa hoc bang cach giai thich cac hien tuo...
 
Modunl 6 Xây Dựng Môi Trường Học Tập Cho Học Sinh THCS
Modunl 6 Xây Dựng Môi Trường Học Tập Cho Học Sinh THCS Modunl 6 Xây Dựng Môi Trường Học Tập Cho Học Sinh THCS
Modunl 6 Xây Dựng Môi Trường Học Tập Cho Học Sinh THCS
 
Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp liên môn lĩnh vực khoa học xã hội dành cho...
Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp liên môn lĩnh vực khoa học xã hội dành cho...Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp liên môn lĩnh vực khoa học xã hội dành cho...
Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp liên môn lĩnh vực khoa học xã hội dành cho...
 
Đề tài: Tích hợp kiến thức Văn học, Địa lí trong dạy học Lịch sử lớp 12
Đề tài: Tích hợp kiến thức Văn học, Địa lí trong dạy học Lịch sử lớp 12Đề tài: Tích hợp kiến thức Văn học, Địa lí trong dạy học Lịch sử lớp 12
Đề tài: Tích hợp kiến thức Văn học, Địa lí trong dạy học Lịch sử lớp 12
 
Khoá Luận Phát Triển Năng Lực Đọc - Hiểu Cho Học Sinh Thpt
Khoá Luận Phát Triển Năng Lực Đọc - Hiểu Cho Học Sinh ThptKhoá Luận Phát Triển Năng Lực Đọc - Hiểu Cho Học Sinh Thpt
Khoá Luận Phát Triển Năng Lực Đọc - Hiểu Cho Học Sinh Thpt
 

More from jackjohn45

More from jackjohn45 (20)

ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
 
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
 
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdfSử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
 
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
 
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...
 
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...
 
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdf
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdfBÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdf
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdf
 
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdfPHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
 
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdf
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdfHiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdf
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdf
 
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...
 
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...
 
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...
 
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf
 
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdf
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdfTHỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdf
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdf
 
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdfBài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
 
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdf
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdfCHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdf
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdf
 
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...
 
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...
 
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...
 
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...
 

Recently uploaded

Recently uploaded (20)

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 

Tích hợp kiến thức văn hoá vùng miền để phát triển năng lực cho học sinh trong tiết tự chọn ngữ văn 12 chuyên đề truyện ngắn sau năm 1945

  • 1. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ XÉT, CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Năm học 2014- 2015 Kính gửi :Hội đồng khoa học ngành Giáo dục và Đào tạo Hải Phòng Đồng kính gửi: Hội đồng khoa học Trường THPT Lê Ích Mộc Họ và tên: Nguyễn Thị Thùy Dương Chức vụ, đơn vị công tác: TTCM. Phó chủ tịch công đoàn Tên sáng kiến : “Tích hợp kiến thức văn hoá vùng miền để phát triển năng lực cho học sinh trong tiết tự chọn Ngữ văn 12 chuyên đề truyện ngắn sau năm 1945" Lĩnh vực áp dụng sáng kiến : Môn Ngữ văn lớp 12 1. Tóm tắt tình trạng giải pháp đã biết: a. Ưu điểm : - Chương trình dạy học tự chọn được chỉ đạo thực hiện trong các trường THPT . Do đó, giáo viên có thời lượng tiết hợp lí để nâng cao năng lực, trình độ cho học sinh. - Dạy học tích hợp được toàn Ngành giáo dục áp dụng nhiều năm nên có kết quả và kinh nghiệm để chúng tôi học hỏi. -Phần Tiểu dẫn trong SGK ở 5 truyện ngắn có đề cập đến các vùng miền liên quan đến quê hương của các nhà văn hoặc hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm (5 vùng văn hoá: Tây Bắc“Vợ chồng A Phủ” (Tô Hoài), Bắc Bộ“Vợ nhặt” (Kim Lân), Trung Bộ“Chiếc thuyền ngoài xa” (Nguyễn Minh Châu), Nam Bộ“Những đứa con trong gia đình” (Nguyễn Thi), Tây Nguyên “Rừng xà nu” (Nguyễn Trung Thành)). Giáo viên bước đầu đã có sự chú ý, đầu tư khi giới thiệu đến học sinh một số thông tin, tranh ảnh về các vùng miền này. b. Hạn chế và bất cập : - Nội dung các tiết học tự chọn do từng tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch, giáo viên tự tìm tòi tư liệu, thiết kế. - Khi giáo viên giới thiệu đến học sinh về kiến thức văn hoá vùng miền trong từng tác phẩm chưa có sự đầu tư chiều sâu, thiếu tính hệ thống, thiếu một cái nhìn
  • 2. toàn diện, sâu sắc khiến học sinh không có kiến thức tổng hợp bổ trợ cho việc đọc hiểu văn bản hay tạo lập văn bản bàn về văn hoá trong đề thi các cấp. 2.Tóm tắt nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến: a.Tính mới, tính sáng tạo: - Tính mới: Giáo viên tìm ra một trong những điểm trống trong nhận thức của học sinh là kiến thức vùng miền (có liên quan đến việc đọc hiểu văn bản)nên đề xuất giải pháp thay thế giúp học sinh có cơ hội bộc lộ năng lực và bổ sung kiến thức về âm nhạc, trang phụ, món ăn, lễ hội và ngôn ngữ của 5vùng miền khi giảng dạy tự chọn Ngữ văn 12 chuyên đề truyện ngắn sau năm 1945. Từ đó, bước đầu giúp học sinh hệ thống kiến thức về văn hoá có trong các truyện ngắn được học của chương trình Ngữ văn 12, đáp ứng yêu cầu nhận thức, tình cảm, thẩm mĩ và đề thi các cấp. - Tính sáng tạo: Giáo viên thông chia 4 nhóm theo từng nội dung bài học để học sinh sưu tầm tư liệu, làm chủ bài học dưới sự hướng dẫn của giáo viên (Nhóm Thời trang và âm nhạc, nhóm Festivan, nhóm Em yêu tiếng Việt, nhóm ẩm thực), tạo cơ hội cho học sinh bổ sung kiến thức về văn hoá, ngôn ngữ Việt Nam theo từng vùng miền. Từ đó, góp phần hiểu tác phẩm sâu sắc hơn, tạo hứng thú cho các em với bộ môn hơn. b.Khả năng áp dụng, nhân rộng: - Sáng kiến đã được áp dụng và được kiểm chứng cho HS lớp 12A7, 12A6 tại trường THPT Lê Ích Mộc năm học 2014 – 2015. - Sáng kiến có khả năng áp dụng nhân rộng cho các lớp 12 của trường THPT Lê Ích Mộc và các trường bạn. - Thực tế việc áp dụng giải pháp này là rất dễ dàng, thuận tiện, thiết thực và đem lại hiệu quả cao. Có thể mở rộng đối tượng sang các khối lớp khác và sinh hoạt thành chuyên đề ngoại khoá cấp trường. c. Hiệu quả, lợi ích thu được do áp dụng giải pháp: - Khai thác và sử dụng hiệu quả các phương tiện kỹ thuật dạy học hiện đại mà các trường, phụ huynh học sinh đã trang bị cho các lớp học. - Khi áp dụng giải pháp này tôi đã tiết kiệm được thời gian để xử lý tốt mọi dung lượng kiến thức cần truyền đạt trong một giờ học .
  • 3. - Huy động được trí tuệ tập thể khiến các em có được vốn hiểu biết sâu rộng về các vùng miền của đất nước, tham dự các “chuyến du lịch” miễn phí, không tốn kém về kinh tế mà vẫn được trải nghiệm nhiều cảm xúc thú vị. * Hiệu quả xã hội : - Trong tình hình diễn biến phức tạp về chính trị, xã hội, văn hoá truyền thống đứng trước rất nhiều nguy cơ bị mai một, xem nhẹthì việc tích hợp văn hoá vùng miền trong một tiết tự chọn như trên sẽ có hiệu quả xã hội lớn giúp học sinh khám phá đặc sắc văn hoá các vùng miền, bồi đắp tình yêu quê hương đất nước, biết trân trọng, giữ gìn và phát triển các giá trị văn hóa Việt Nam. - Bồi đắp và làm phong phú thêm cho đời sống tâm hồn, tình cảm, hoàn thiện nhân cách để các em tự tin, năng động sáng tạo hơn và chuẩn bị cho mình những hành trang tốt nhất bước vào cuộc sống sau này. d. Giá trị làm lợi khác : - Tạo được những thay đổi tích cực trong cách dạy và học: Các em được dịp để bộc lộ năng lực của mình qua việc tham gia vào bài học như: vẽ tranh, ca hát đặc biệt là khả năng thuyết trình (dẫn chương trình, hướng dẫn viên du lịch) -Thông qua hoạt động dạy và học của một tiết tự chọn học sinh được phát huy tính tự chủ, được phát triển năng lực hợp tác và tinh thần cộng đồng. Học sinh được hình thành phát triển phương pháp học tập, đặc biệt là phương pháp tự học suốt đời và biết ứng dụng những kiến thức và kĩ năng học được vào cuộc sống, phát triển năng lực tư duy, biết cách suy luận, đánh giá tính hợp lí, ý nghĩa của những thông tin và ý tưởng được tiếp nhận Với tất cả những phương pháp trên kính mong Hội đồng khoa học Ngành GD- ĐT Hải Phòng thẩm định xem xét, đánh giá và công nhận cho tôi bản sáng kiến này. Tôi xin trân trọng cảm ơn ! CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Hải Phòng, ngày 10 tháng 3 năm 2015 Người viết đơn Nguyễn Thị Thùy Dương
  • 4. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG TRƯỜNG THPT LÊ ÍCH MỘC =====*&*===== BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN TÍCH HỢP KIẾN THỨC VĂN HOÁ VÙNG MIỀN ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG TIẾT TỰ CHỌN NGỮ VĂN 12 CHUYÊN ĐỀ TRUYỆN NGẮN SAU NĂM 1945 Tác giả : Nguyễn Thị Thùy Dương Trình độ chuyên môn : Cử nhân Ngữ văn Chức vụ : TTCM, Phó chủ tịch công đoàn Nơi công tác : THPT Lê Ích Mộc Năm học : 2014-2015
  • 5. THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1.Tên sáng kiến :“Tích hợp kiến thức văn hoá vùng miền để phát triển năng lực cho học sinh trong tiết tự chọn ngữ văn chuyên đề truyện ngắn sau năm 1945" 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến : Giảng dạy bộ môn Ngữ văn 12 3 . Tác giả: Họ và tên: Nguyễn Thị Thùy Dương Ngày tháng năm sinh :02/11/1979 Chức vụ, đơn vị công tác : Trường THPT Lê Ích Mộc Điện thoại: 0904734745. Emai: Nguyenthuyduonghp79@gmail.com 4. Đơn vị áp dụng sáng kiến Tên đơn vị : Trường THPT Lê Ích Mộc Địa chỉ : Xã Kỳ Sơn- Thủy Nguyên- Hải Phòng. Điện thoại : 0313.673.497 I . MÔ TẢ GIẢI PHÁP ĐÃ BIẾT : Trong nhiều năm trở lại đây, đáp ứng yêu cầu của đổi mới phương pháp trong giảng dạy Ngữ văn, dạy học tích hợp là một sự lựa chọn mang lại nhiều tiện ích. Nó giúp học sinh tiết kiệm thời gian học tập mà vẫn mang lại hiệu quả nhận thức, có thể tránh được việc tách rời từng phương diện kiến thức. Từ đó phát triển tư duy biện chứng, khả năng thông hiểu và vận dụng linh hoạt vào các yêu cầu môn học. Chắc chắn vì thế mà việc nắm kiến thức sẽ sâu sắc, hệ thống và bền lâu hơn. Trong tầm hiểu biết của mình, tôi đã tìm hiểu và thấy có rất nhiều sáng kiến dạy học tích hợp trong tiết học chính khoá có hiệu quả cao. Nhưng mảng dạy học tự chọn vẫn là một phạm vi chưa được tập trung nghiên cứu để đổi mới phương pháp và nâng cao chất lượng dạy học. Kể từ khi chương trình dạy học tự chọn được áp dung năm học 2006-2007 đến nay, chúng ta biết rằng dạy học tự chọn có mục đích đúng đắn nhằm bổ sung một số kiến thức cần thiết cho học sinh trên cơ sở hệ thống hoá kiến thức theo một chủ đề nhất định; đồng thời cung cấp thêm những tri thức, tư liệu bổ trợ cho học sinh là rất cần thiết. Nhưng trên thực tế do nhiều lý do khác nhau, chương trình dạy học tự chọn Ngữ văn các trường THPT
  • 6. hiện nay vẫn còn nhiều bất cập, chưa phát huy được hết mục đích, ý nghĩa của việc dạy học tự chọn. Giáo viên tuỳ theo năng lực phải tự mò mẫn nội dung từ những hướng dẫn chung của các cấp quản lý, học sinh thờ ơ, không hứng thú với tiết học, không thích học Ngữ văn, xem nhẹ bộ môn vẫn còn là vấn đề khá phổ biến. Sự truyền dạy lý thuyết một chiều, rời rạc theo từng bài khó phát huy được tính tích cực, tự lực và sự sáng tạo của học sinh. Tất nhiên cũng khó có thể rèn kỹ năng sống, kỹ năng giải quyết các tình huống thực tiễn giúp học sinh hình thành năng lực, đáp ứng yêu cầu của cuộc sống hiện đại qua những giờ học như vậy. Cụ thể, mảng truyện ngắn hiện đại giai đoạn sau năm 1945 trong chương trình Ngữ văn 12 gồm 5 tác phẩm. Nếu nghiên cứu chúng ta sẽ thấy 5 vùng miền sẽ được nhắc đến khi giáo viên tổ chức dạy học phần Tiểu dẫn trong sách giáo khoa là Tây Bắc (Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài)), Bắc Bộ (Vợ nhặt -Kim Lân), Tây Nguyên (Rừng xà nu -Nguyễn Trung Thành), Nam Bộ(Những đứa con trong gia đình -Nguyễn Thi ), Trung Bộ (Chiếc thuyền ngoài xa -Nguyễn Minh Châu). Thông thường, trong tiết học giáo viên sẽ cho học sinh đọc sgk, tự tìm hiểu ở nhà các thông tin về tác giả, tác phẩm và yêu cầu học sinh trình bày trước lớp hoặc căn cứ vào các thông tin đã có trả lời các câu hỏi trắc nghiệm...Một số giáo viên sưu tầm tranh ảnh, tư liệu cho học sinh làm cho tiết học sẽ sinh động hơn nhưng học sinh sẽ không có một cái nhìn tổng quan, hệ thống về văn hoá các vùng miền. Sẽ rất khó khăn cho học sinh khi tiếp cận các ý kiến nhận xét về tác phẩm: “hồn vía Tây Nguyên trong Rừng xà Nu”, “chất thơ vời vợi của Tây Bắc trong Vợ chồng A Phủ”, “màu sắc Nam Bộ đậm đà trong Những đứa con trong gia đình”...Đó là chưa kể đến những vấn đề nghị luận xã hội về văn hoá là một hạn chế của học sinh cũng không được bổ sung. Vì vậy, rất cần một giải pháp thay thế cho vấn đề này. II . NỘI DUNG GIẢI PHÁP ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN II.1. Tính mới, tính sáng tạo Từ tình hình thực tế giảng dạy, thực hiện Nghị quyết 29 của Ban chấp hành Trung ương Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất của người học, tôi đã dành nhiều thời gian nghiên cứu đối tượng học sinh lớp 12A7, tư liệu về văn hoá vùng miền trên mạng Internet, lý luận dạy học và đề xuất giải pháp thay thế. Cụ thể:
  • 7. 1.1 Tính mới: - Trong phạm vi hiểu biết của mình tôi thấy đây là một đề tài mới.Giáo viên tìm ra một trong những điểm trống trong nhận thức của học sinh là kiến thức vùng miền (có liên quan đến việc đọc hiểu văn bản) nên đề xuất giải pháp thay thế giúp học sinh có cơ hội bộc lộ năng lực và bổ sung kiến thức về âm nhạc, trang phụ, món ăn, lễ hội và ngôn ngữ của 5vùng miền khi giảng dạy tự chọn Ngữ văn 12 chuyên đề truyện ngắn sau năm 1945. Từ đó, bước đầu giúp học sinh hệ thống kiến thức về văn hoá có trong các truyện ngắn được học của chương trình Ngữ văn 12, đáp ứng yêu cầu nhận thức, tình cảm, thẩm mĩ và đề thi các cấp. 1.2Tính sáng tạo: -Giáo viên từ việc tìm hiểu đối tượng, chia nhóm theo từng nội dung bài học để học sinh sưu tầm tư liệu, làm chủ bài học dưới sự hướng dẫn của giáo viên (Nhóm Thời trang và âm nhạc, nhóm festivan, nhóm Em yêu tiếng Việt, nhóm ẩm thực), tạo cơ hội cho học sinh bổ sung kiến thức về văn hoá, ngôn ngữ Việt Nam theo từng vùng miền. Từ đó, góp phần hiểu tác phẩm sâu sắc hơn, tạo hứng thú cho các em với bộ môn hơn. Tính sáng tạo thể hiện rõ từ việc chuẩn bị cho bài học đến tiến trình thực hiện tại lớp. * Công việc chuẩn bị: - Tìm hiểu đối tượng học sinh: Giáo viên căn cứ vào lực học trong học kỳ I và sở thích của học sinh lớp 12A7 do giáo viên chủ nhiệm cung cấp chia các em thành 4 nhóm: + Nhóm 1: Nhóm thời trang và âm nhạc (những em yêu thích thời trang và âm nhạc, có thể hát, múa...) + Nhóm 2:Nhóm ẩm thực (Những em yêu thích nấu ăn) + Nhóm 3: Nhóm Festivan (Những em thích du lịch, khám phá, muốn trở thành hướng dẫn viên du lịch...) +Nhóm 4: Nhóm Em yêu tiếng Việt (những học sinh yêu thích tiếng Việt ) Việc chia nhóm theo sở thích và năng lực sẽ tạo điều kiện cho các em khám phá năng lực bản thân qua những tình huống cụ thể.
  • 8. -Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Để chuẩn bị cho bài học giáo viên yêu cầu học sinh các nhóm sưu tầm tư liệu văn hoá vùng miền theo từng sở trường của các nhóm và các yêu cầu bài học để trình bày trong một khoảng thời gian quy định. + Nhóm 1: Nhóm thời trang và âm nhạc: Tìm tư liệu về trang phục, âm nhạc của 5 vùng miền, chọn một bộ trang phục yêu thích nhất để giới thiệu trong thời gian không quá 7 phút. Hệ thống các câu văn miêu tả trang phục được nhắc đến trong 5 tác phẩm và nêu ý nghĩa của nó. + Nhóm 2: Nhóm ẩm thực: Sưu tầm các món ăn theo từng vùng miền và chọn một món yêu thích giới thiệu trong thời gian 6 phút. Hệ thống các món ăn được nhắc đến trong tác phẩm và nêu ý nghĩa của nó. + Nhóm 3: Nhóm Festivan: Sưu tầm tư liệu về các lễ hội truyền thống theo vùng miền và giới thiệu trong 6 phút. Tìm hiểu về phong tục cúng trình ma ở Tây Bắc và kể khan của đồng bàoTây Nguyên. +Nhóm 4: Nhóm Em yêu tiếng Việt: Hệ thống trong 5 tác phẩm những từ ngữ mang đặc trưng vùng miền và giới thiệu trong thời gian 7 phút. Nêu vai trò của những từ ngữ đó trong tác phẩm. - Công việc của giáo viên: soạn giáo án, sưu tầm tư liệu về văn hoá các vùng miền và clip “Hành trình chữ S tự hào”. - Tiến trình dạy học: + Giáo viên tạo tâm thế bằng cách cho học sinh xem clip “Hành trình chữ S tự hào” + Các nhóm sẽ trình bày sản phẩm của nhóm. + Giáo viên, học sinh cùng trao đổi, thảo luận. + Giáo viên đưa tình huống tại lớp cho học sinh bộc lộ năng lực, củng cố bài (Xem thêm phụ lục 1) II. 2. Khả năng áp dụng, nhân rộng: - Sáng kiến đã được áp dụng và được kiểm chứng cho HS lớp 12A7 tại trường THPT Lê Ích Mộc năm học 2014 – 2015. - Sáng kiến có khả năng áp dụng nhân rộng cho các lớp 12 của trường THPT Lê Ích Mộc và các trường bạn.
  • 9. - Thực tế việc áp dụng giải pháp này là rất dễ dàng, thuận tiện, thiết thực và đem lại hiệu quả cao. Có thể mở rộng đối tượng sang các khối lớp khác và sinh hoạt thành chuyên đề ngoại khoá cấp trường. - Sau tiết học giáo viên đã rèn cho học sinh kỹ năng, định hướng cho học sinh cách tự học, tìm hiểu những tư liệu văn hoá suốt đời. II.3. Hiệu quả, lợi ích thu được do áp dụng giải pháp: a. Hiệu quả kinh tế - Khai thác và sử dụng hiệu quả các phương tiện kỹ thuật dạy học hiện đại mà các trường, phụ huynh học sinh đã trang bị cho các lớp học. - Khi áp dụng giải pháp này tôi đã tiết kiệm được thời gian để xử lý tốt mọi dung lượng kiến thức cần truyền đạt trong một giờ học . - Huy động được trí tuệ tập thể khiến các em có được vấn hiểu biết sâu rộng về các vùng miền của đất nước, tham dự các “chuyến du lịch” miễn phí, không tốn kém về kinh tế mà vẫn được trải nghiệm nhiều cảm xúc thú vị. b. Hiệu quả xã hội : -Trong tình hình diễn biến phức tạp về chính trị, văn hoá truyền thống đứng trước rất nhiều nguy cơ bị mai một, xem nhẹ, một bộ phận giới trẻ chỉ thích nghe nhạc nước ngoài, không nghe các điệu hò, làn điệu quan họ, âm thanh tiếng nhạc cồng chiêng, tiếng sáo, tiếng khèn ...thì việc tích hợp văn hoá vùng miền trong một tiết tự chọn như trên sẽ có hiệu quả xã hội lớn giúp học sinh khám phá đặc sắc văn hoá các vùng miền, bồi đắp tình yêu quê hương đất nước, có quan niệm sống, ứng xử nhân văn, bồi đắp năng lực thẩm mĩ. Từ nhữnghiểu biết bước đầu đó, học sinh biết trân trọng, giữ gìn và phát triển các giá trị văn hóa Việt Nam, có tinh thần tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại, có khả năng hội nhập quốc tế, trở thành những công dân toàn cầu, nhưng luôn có ý thức về cội nguồn và bản sắc của dân tộc Việt Nam. - Bồi đắp và làm phong phú thêm cho đời sống tâm hồn, tình cảm, hoàn thiện nhân cách để các em tự tin, năng động sáng tạo hơn và chuẩn bị cho mình những hành trang tốt nhất bước vào cuộc sống sau này.
  • 10. c. Giá trị làm lợi khác -Thông qua hoạt động dạy và học của một tiết tự chọn học sinh được phát huy tính tự chủ, được phát triển năng lực năng lực hợp tác và tinh thần cộng đồng. Học sinh được hình thành phát triển phương pháp học tập, đặc biệt là phương pháp tự học suốt đời và biết ứng dụng những kiến thức và kĩ năng học được vào cuộc sống, phát triển năng lực tư duy, biết cách suy luận, đánh giá tính hợp lí, ý nghĩa của những thông tin và ý tưởng được tiếp nhận. - Tạo được những thay đổi tích cực trong cách dạy và học: Các em được dịp để bộc lộ năng lực của mình qua việc tham gia vào bài học như: vẽ tranh, ca hát đặc biệt là khả năng thuyết trình (dẫn chương trình, hướng dẫn viên du lịch..). Các em tự tin hơn rất nhiều và hòa mình vào tập thể lớp trong một môi trường học thân thiện . Sau mỗi giờ học như vậy học sinh biết phát huy tinh thần đoàn kết tương trợ lẫn nhau, cùng giúp nhau vươn lên trong học tập và bộ môn Văn học không còn là những văn bản khô khan nữa mà gần hơn với cuộc sống thực hơn. Đó cũng là cách nhà trường chuẩn bị cho xã hội những công dân phát triển toàn diện. CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Hải Phòng, ngày 10 tháng 03 năm 2015 Tác giả sáng kiến
  • 11. Phụ lục 1: Kế hoạch giảng dạy : Tự chọn tiết 20: CHUYÊN ĐỀ TRUYỆN NGẮN SAU NĂM 1945 Phần I: Một số đặc sắc văn hoá các vùng miền I. Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức : Giúp học sinh - Nắm được một số kiến thức cơ bản và sự tương đồng, khác biệt về văn hoá các vùng Tây Bắc, Bắc Bộ, miền Trung, Nam Bộ, Tây Nguyên như: món ăn, trang phục, lễ hội truyền thống, âm nhạc, ngôn ngữ. 2. Kỹ năng : Rèn cho học sinh các kỹ năng cơ bản để hình thành các năng lực sau : - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin, thu thập xử lí thông tin liên quan đến nhiệm vụ học tập được giao. - Bộ lộ các năng lực cá nhân : vẽ tranh, hát. - Năng lực tư duy : Tổng hợp, so sánh, hợp tác theo nhóm - Năng lực sử dụng ngôn ngữ. 3. Thái độ: - Giáo dục tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào về các giá trị văn hoá truyền thống, bồi đắp niềm say mê tìm hiểu, khám phá vẻ đẹp của quê hương, có ý thức giữ gìn các giá trị văn hoá truyền thống. II. Chuẩn bị của thầy và trò : 1.Thầy : - Lập kế hoạch, tìm hiểu đối tượng học sinh. - Giao nhiệm vụ cho các nhóm - Sưu tầm tư liệu, soạn giáo án, bố trí thời gian. 2. Trò : - Chuẩn bị bài theo sự hướng dẫn của giáo viên - Lập kế hoạch làm việc của nhóm, phân công báo cáo viên III. Tổ chức dạy và học * Bước 1 : Ổn định tỏ chức, kiểm tra sĩ số, nội vụ của lớp. * Kiểm tra việc chuẩn bị bài của các nhóm * Tổ chức dạy học bài mới : * Hoạt động 1:Tạo tâm thế - Phương pháp: gợi mở
  • 12. - Thời gian : 8 phút Hoạt động của GV Hoạt động của HS Chuẩn kiến thức, kỹ năng cần đạt Ghi chú - Giáo viên cho học sinh xem tư liệugiới thiệu về lịch sử hình thành các vùng miền của Việt Nam -Yêu cầu học sinh nêu cảm nhận - Gv dẫn vào bài -Xem tư liệu - Nêu cảm nhận - Nắm được lịch sử hình thành các vùng miền lãnh thổ Việt Nam qua clip « Hành trình chữ S tự hào » - Có được những cảm nhận tích cực, bộc lộ được cảm nhận đó bằng ngôn ngữ. *Hoạt động2+3+4: Tri giác, phân tích, cắt nghĩa, đánh giá, khái quát - Thời gian : 30 phút - Phương pháp : Nêu vấn đề, thuyết trình, phát vấn, tích hợp - Kỹ thuật: dạy học dự án, tia chớp Hoạt động của GV Hoạt động của HS Chuẩn kiến thức, kỹ năng cần đạt Ghi chú - Gv mời đại diện các nhóm trình bày sự chuẩn bị ở nhà + Nhóm 1: Nhóm thời trang và âm nhạc: Tìm tư liệu về trang phục, âm nhạc của 5 vùng miền, chọn một bộ trang phục yêu thích nhất để giới thiệu trong thời gian không quá 7 phút. Hệ thống các câu văn miêu tả trang phục được nhắc đến trong 5 tác phẩm và nêu ý nghĩa của nó. + Nhóm 2: Nhóm ẩm thực : Sưu tầm các món ăn theo từng vùng miền và chọn một món yêu thích -Xem tư liệu. - Bổ sung ý kiến. I. Một số đặc sắc văn hoá vùng miền: 1. Trang phục: 2. Âm nhạc 3. Món ăn: 4. Lễ hội 5. Ngôn ngữ: II. Yếu tố văn hoá vùng miền ở một số truyện ngắn sau năm 1945 trong chương trình ngữ văn 12. Tên tác phẩm Sinh hoạt Trang phục, âm nhạc Ngôn ngữ 1.Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài) - cõng nước dưới khe suối lên - Cúng trình ma - Đêm - váy hoa đem phơi trên mỏm đá xoè như những - Tên riêng: A Phủ, Pá Tra, Phiền Sa - Câu nói ngắn Tải bản FULL (24 trang): https://bit.ly/3u9DBo5 Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
  • 13. Hệ thống các món ăn được nhắc đến trong tác phẩm và nêu ý nghĩa của nó? + Nhóm 3: Nhóm Festivan: Sưu tầm tư liệu về các lễ hội truyền thống theo vùng miền Tìm hiểu về phong tục cúng trình ma ở Tây Bắc và kể khan của đồng bàoTây Nguyên? +Nhóm 4: Nhóm Em yêu tiếng Việt: Hệ thống trong 5 tác phẩm những từ ngữ mang đặc trưng vùng miền ?Nêu vai trò của những từ ngữ đó trong tác phẩm. - Học sinh cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến. - Gv chốt ý cho học sinh ghi bài -Thảo luận - Ghi bài tình mùa xuân con bướm sắc sỡ - tiếng sáo bộc lộ tư duy đơn giản: 2. Vợ nhặt(Kim Lân) -“ chè khoán” (cháo cám) - rau chuối thái rối - cháo loãng - quần áo rách như tổ đỉa -> vì đói U, nhà tôi, đàn gà...-> mộc mạc, giản dị như lời nói hàng ngày của nhân dân 3.Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu) - sống trên thuyền - xương rồng luộc chấm muối - quần áo ướt sũng. - đầm phá miền trung - thuyền lưới vó 4. Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành) - kể chuyện bên bếp lửa tại nhà Ưng - món canh bạc hà tàu môn (canh dọc mùng) - Tấm dồ của T nú được xé ra làm địu cho con - Váy của con Dít - nấu lạt (nấu nhạt) - Tên nhân vật: T nú, Dít, Heng, cụ Mết - Tau (tôi, tao) - cái xà lét (gùi) - ống quyển (ống chân, cẳng chân) 5. những - bơi - điệu - con 4843939