SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 8
HUỲNH BÁ HỌC

Thủ tục đăng ký kết hôn với ngƣời nƣớc ngoài                  Nếu công dân Việt Nam đang phục vụ trong các lực
"Cơ quan có thẩm quyền đăng ký kết hôn gồm: UBND              lƣợng vũ trang hoặc đang làm việc có liên quan trực tiếp
cấp tỉnh nơi thƣờng trú của công dân VN; cơ quan đại          đến bí mật Nhà nƣớc thì phải nộp giấy xác nhận của cơ
diện ngoại giao (đại sứ quán, lãnh sứ quán VN) ở nƣớc         quan, tổ chức quản lý ngành cấp Trung ƣơng hoặc cấp
ngoài; UBND cấp xã khu vực vùng biên giới...", luật sƣ        tỉnh, xác nhận việc ngƣời đó kết hôn với ngƣời nƣớc
Vũ Thị Hiên trả lời bạn Hoài Thu về thủ tục kết hôn với       ngoài không ảnh hƣởng đến việc bảo vệ bí mật Nhà
ngƣời nƣớc ngoài.                                             nƣớc hoặc không trái với quy định của ngành đó
Kết hôn với ngƣời nƣớc ngoài cần thủ tục gì?                  Các Giấy tờ trên đƣợc lập thành 2 bộ hồ sơ và nộp tại
Tại điều 103 Luật Hôn nhân gia đình quy định: Trong           Sở Tƣ pháp.
việc kết hôn giữa công dân Việt Nam với ngƣời nƣớc            - Thứ hai về thủ tục nộp hồ sơ: Theo quy định tại khoản
ngoài, mỗi bên phải tuân theo pháp luật của nƣớc mình         3 điều 13 và điều 14 Nghị định số 68 đối với trƣờng hợp
về điều kiện kết hôn; nếu việc kết hôn đƣợc tiến hành         kết hôn tại của chị hồ sơ đăng ký kết hôn sẽ đƣợc nộp
tại cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền của Việt Nam thì           tại Sở tƣ pháp, "khi nộp hồ sơ đăng ký kết hôn, cả hai
ngƣời nƣớc ngoài cũng phải tuân theo các quy định của         bên đƣơng sự phải có mặt. Trong trƣờng hợp có lý do
Luật này về điều kiện kết hôn.                                khách quan mà một bên không thể có mặt đƣợc thì phải
Về thẩm quyền đăng ký kết hôn có yếu tố nƣớc ngoài:           có đơn xin vắng mặt và ủy quyền cho bên kia đến nộp
Theo quy định tại điều 102 Luật Hôn nhân gia đình; điều       hồ sơ. Không chấp nhận việc nộp hồ sơ đăng ký kết hôn
3, điều 12 Nghị định số 68/2002/NĐ-CP, cơ quan có             qua ngƣời thứ ba”.
thẩm quyền đăng ký kết hôn gồm: UBND cấp tỉnh nơi             * Liên quan tới vấn đề xin cấp thẻ tạm trú của Ngƣời
thƣờng trú của công dân Việt Nam; cơ quan đại diện            nƣớc ngoài vào Việt Nam chúng tôi tƣ vấn nhƣ sau:
ngoại giao (đại sứ quán, lãnh sứ quán VN) ở nƣớc ngoài;       Căn cứ Thông tƣ liên tịch số 4/2002/TTLT-BCA-BNG
UBND cấp xã nơi khu vực vùng biên giới thực hiện đăng         ngày 29/1/2002, việc đăng ký tạm trú cho ngƣời nƣớc
ký kết hôn cho công dân thƣờng trú trong khu vực biên         ngoài (bao gồm ngƣời nƣớc ngoài, ngƣời Việt Nam định
giới kết hôn với công dân nƣớc láng giềng thƣờng trú ở        cƣ tại nƣớc ngoài, ngƣời không quốc tịch) đƣợc thực
khu vực biên giới.                                            hiện nhƣ sau:
Nhƣ vậy nếu bạn muốn đăng ký kết hôn tại Việt Nam thì         - Chủ nhà nơi ngƣời nƣớc ngoài tạm trú làm thủ tục khai
phải căn cứ vào việc bạn có hộ khẩu thƣờng trú tại tỉnh       báo tạm trú tại cơ quan quản lý xuất nhập cảnh thành
nào thì UBND tỉnh đó sẽ có thẩm quyền thực hiện đăng          phố Hà Nội. Nội dung khai báo: Xuất trình hộ chiếu, tờ
ký kết hôn cho bạn.                                           khai xuất nhập cảnh, chứng nhận tạm trú và thị thực
Về trình tự thủ tục:                                          (nếu thuộc diện có thị thực); khai vào bản khai tạm trú
- Thứ nhất hồ sơ đăng ký kết hôn:                             theo mẫu. Cụ thể trong trƣờng hợp này, ngƣời nƣớc
Theo quy định tại Điều 13 Nghị định 69/2006/NĐ-CP, hồ         ngoài phải khai báo tạm trú thông qua chủ khách sạn tại
sơ đăng ký kết hôn bao gồm:                                   cơ quan quản lý xuất nhập cảnh tại thành phố Hà Nội.
a) Tờ khai đăng ký kết hôn theo mẫu quy định;                 - Lập danh sách ngƣời nƣớc ngoài khai báo tạm trú và
b) Giấy xác nhận về tình trạng hôn nhân của mỗi bên,          nộp tại công an phƣờng xã sở tại và thông báo số lƣợng
do cơ quan có thẩm quyền của nƣớc mà ngƣời xin kết            ngƣời nƣớc ngoài tạm trú cho công an phƣờng xã sở tại
hôn là công dân cấp chƣa quá 6 tháng, tính đến ngày           biết;
nhận hồ sơ, xác nhận hiện tại đƣơng sự là ngƣời không         - Cán bộ quản lý xuất nhập cả
có vợ hoặc không có chồng. (Đối với đƣơng sự là ngƣời                                          :
nƣớc ngoài phải căn cứ vào quy định của nƣớc đó về
thẩm quyền cấp các loại giấy tờ trên)                         nhậ                               ầu nộp lệ phí cho cán
Trong trƣờng hợp pháp luật của nƣớc mà ngƣời xin kết          bộ thu lệ phí. Cán bộ thu lệ phí nhận tiền, viết biên lai
hôn là công dân không quy định cấp giấy xác nhận về           thu tiền và giao giấy biên nhận cùng biên lai thu tiền
tình trạng hôn nhân thì có thể thay giấy xác nhận tình        cho ngƣời nộp hồ sơ.
trạng hôn nhân bằng giấy xác nhận lời tuyên thệ của                                                                  ộ
đƣơng sự là hiện tại họ không có vợ hoặc không có
chồng, phù hợp với pháp luật của nƣớc đó;                                   .
c) Giấy xác nhận của tổ chức y tế có thẩm quyền của           - Nhận thẻ tạm trú tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả
Việt Nam hoặc nƣớc ngoài cấp chƣa quá 06 tháng, tính          Phòng Quản lý xuất nhập cảnh Công an thành phố Hà
đến ngày nhận hồ sơ, xác nhận hiện tại ngƣời đó không         Nội.
mắc bệnh tâm thần hoặc không mắc bệnh khác mà                 - Ngƣời nhận đƣa giấy biên nhận, biên lai thu tiền để đối
không thể nhận thức, làm chủ đƣợc hành vi của mình;           chiếu. Cán bộ      ết quả                               ,
                                                              trả thẻ tạm                         ết quả.
d) Bản sao có công chứng hoặc chứng thực giấy chứng
minh nhân dân (đối với công dân Việt Nam ở trong              Theo quy định tại Điều 85 Luật Hôn nhân và Gia đình
nƣớc), hộ chiếu hoặc giấy tờ thay thế nhƣ giấy thông          năm 2000 về quyền yêu cầu tòa án giải quyết việc ly
hành hoặc thẻ cƣ trú (đối với ngƣời nƣớc ngoài và công        hôn thì: “Vợ, chồng hoặc cả hai ngƣời có quyền yêu cầu
dân Việt Nam định cƣ ở nƣớc ngoài);                           tòa án giải quyết việc ly hôn. Trong trƣờng hợp vợ có
đ) Bản sao có công chứng hoặc chứng thực sổ hộ khẩu           thai hoặc đang nuôi con dƣới 12 tháng tuổi thì chồng
hoặc giấy chứng nhận nhân khẩu tập thể hoặc giấy xác          không có quyền yêu cầu xin ly hôn”.
nhận đăng ký tạm trú có thời hạn (đối với công dân Việt       Nhƣ vậy, với quy định trên thì pháp luật không hạn chế
Nam ở trong nƣớc), thẻ thƣờng trú hoặc thẻ tạm trú            ngƣời vợ xin ly hôn khi họ đang có thai hoặc đang nuôi
hoặc giấy xác nhận tạm trú (đối với ngƣời nƣớc ngoài ở        con dƣới 12 tháng tuổi.
Việt Nam).
                                                          1
HUỲNH BÁ HỌC

Khi giải quyết những vụ việc này, tòa án cũng hết sức         xúi giục, ép buộc con làm những việc trái pháp luật, trái
thận trọng và thƣờng tìm hiểu kỹ nguyên nhân mẫu              đạo đức xã hội.
thuẫn để hƣớng dẫn, hòa giải, hàn gắn hạnh phúc cho           Điều 35. Nghĩa vụ và quyền của con
đƣơng sự. Chỉ khi đã hòa giải nhiều lần nhƣng không           Con có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo
thành và “xét thấy tình trạng trầm trọng, đời sống            với cha mẹ, lắng nghe những lời khuyên bảo đúng đắn
chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không          của cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp của
đạt đƣợc” (Điều 89 Luật HN&GĐ) thì tòa án mới quyết           gia đình. Con có nghĩa vụ và quyền chăm sóc, nuôi
định xử cho ly hôn.                                           dƣỡng cha mẹ. Nghiêm cấm con có hành vi ngƣợc đãi,
Theo hƣớng dẫn tại Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTP              hành hạ, xúc phạm cha mẹ.
của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thì            Điều 36. Nghĩa vụ và quyền chăm sóc, nuôi dƣỡng
đƣợc coi là tình trạng trầm trọng, đời sống chung không       1. Cha mẹ có nghĩa vụ và quyền cùng nhau chăm sóc,
thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt đƣợc khi:        nuôi dƣỡng con chƣa thành niên hoặc con đã thành niên
- Vợ, chồng không thƣơng yêu, quý trọng, chăm sóc,            bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không
giúp đỡ nhau nhƣ ngƣời nào chỉ biết bổn phận ngƣời đó,        có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi
bỏ mặc ngƣời vợ hoặc ngƣời chồng muốn sống ra sao             mình.
thì sống, đã đƣợc bà con thân thích của họ hoặc cơ            2. Con có nghĩa vụ và quyền chăm sóc, nuôi dƣỡng cha
quan, tổ chức, nhắc nhở, hòa giải nhiều lần.                  mẹ, đặc biệt khi cha mẹ ốm đau, già yếu, tàn tật; trong
- Vợ hoặc chồng luôn có hành vi ngƣợc đãi, hành hạ            trƣờng hợp gia đình có nhiều con thì các con phải cùng
nhau, nhƣ thƣờng xuyên đánh đập, hoặc có hành vi              nhau chăm sóc, nuôi dƣỡng cha mẹ.
khác xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm và uy tín của            Điều 37. Nghĩa vụ và quyền giáo dục con
nhau, đã đƣợc bà con thân thích của họ hoặc cơ quan,          1. Cha mẹ có nghĩa vụ và quyền giáo dục con, chăm lo
tổ chức, đoàn thể nhắc nhở, hòa giải nhiều lần.               và tạo điều kiện cho con học tập.
- Vợ chồng không chung thủy với nhau nhƣ có quan hệ           Cha mẹ tạo điều kiện cho con đƣợc sống trong môi
ngoại tình, đã đƣợc ngƣời vợ hoặc ngƣời chồng hoặc bà         trƣờng gia đình đầm ấm, hòa thuận; làm gƣơng tốt cho
con thân thích của họ hoặc cơ quan, tổ chức, nhắc nhở,        con về mọi mặt; phối hợp chặt chẽ với nhà trƣờng và
khuyên bảo nhƣng vẫn tiếp tục có quan hệ ngoại tình.          các tổ chức xã hội trong việc giáo dục con.
Để có cơ sở nhận định đời sống chung của vợ chồng             2. Cha mẹ hƣớng dẫn con chọn nghề; tôn trọng quyền
không thể kéo dài đƣợc, thì phải căn cứ vào tình trạng        chọn nghề, quyền tham gia hoạt động xã hội của con.
hiện tại của vợ chồng đã đến mức trầm trọng chƣa. Nếu         3. Khi gặp khó khăn không thể tự giải quyết đƣợc, cha
thực tế cho thấy đã đƣợc nhắc nhở, hòa giải nhiều lần,        mẹ có thể đề nghị cơ quan, tổ chức hữu quan giúp đỡ để
nhƣng vẫn tiếp tục có quan hệ ngoại tình hoặc vẫn tiếp        thực hiện việc giáo dục con.
tục sống ly thân, bỏ mặc nhau hoặc vẫn tiếp tục có            Điều 38. Nghĩa vụ và quyền của bố dƣợng, mẹ kế và
hành vi ngƣợc đãi hành hạ, xúc phạm nhau, thì có căn          con riêng của vợhoặc của chồng
cứ để nhận định rằng đời sống chung của vợ chồng              1. Bố dƣợng, mẹ kế có nghĩa vụ và quyền trông nom,
không thể kéo dài đƣợc.                                       nuôi dƣỡng, chăm sóc, giáo dục con riêng cùng sống
Mục đích của hôn nhân không đạt đƣợc là không có tình         chung với mình theo quy định tại các điều 34, 36 và 37
nghĩa vợ chồng; không bình đẳng về nghĩa vụ và quyền          của Luật này.
giữa vợ, chồng; không tôn trọng danh dự, nhân phẩm,           2. Con riêng có nghĩa vụ và quyền chăm sóc, nuôi
uy tín của vợ, chồng; không tôn trọng quyền tự do tín         dƣỡng bố dƣợng, mẹ kếcùng sống chung với mình theo
ngƣỡng, tôn giáo của vợ, chồng; không giúp đỡ, tạo            quy định tại Điều 35 và Điều 36 của Luật này.
điều kiện cho nhau phát triển mọi mặt...                      3. Bố dƣợng, mẹ kế và con riêng của vợ hoặc của chồng
Về việc bị chồng đe dọa, bạn cần trình báo với cơ quan        không đƣợc ngƣợc đãi, hành hạ, xúc phạm nhau.
công an sở tại để có biện pháp bảo vệ thích hợp cũng          Điều 39. Đại diện cho con
nhƣ xử lý hành vi trái pháp luật của anh ấy theo quy          Cha mẹ là ngƣời đại diện theo pháp luật của con chƣa
định của pháp luật.                                           thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân
Về việc bạn không có bản chính giấy chứng nhận đăng           sự, trừ trƣờng hợp con có ngƣời khác làm giám hộ hoặc
ký kết hôn thì bạn cần liên hệ và đề nghị với Ủy ban          có ngƣời khác đại diện theo pháp luật.
nhân dân xã, phƣờng nơi bạn đã đăng ký để đƣợc cấp            Điều 40. Bồi thƣờng thiệt hại do con gây ra
lại bản chính.                                                Cha mẹ phải bồi thƣờng thiệt hại do con chƣa thành
LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH                                     niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự
(Luật số 22/2000/QH10 ngày 9/6/2000)                          gây ra theo quy định tại Điều 611 của Bộ luật dân sự.
Chƣơng IV                                                     Điều 41. Hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chƣa
QUAN HỆ GIỮA CHA MẸ VÀ CON                                    thành niên
Điều 34. Nghĩa vụ và quyền của cha mẹ                         Khi cha, mẹ đã bị kết án về một trong các tội cố ý xâm
1. Cha mẹ có nghĩa vụ và quyền thƣơng yêu, trông              phạm sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con hoặc có
nom, nuôi dƣỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp          hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ trông nom,
pháp của con; tôn trọng ý kiến của con; chăm lo việc          chăm sóc, nuôi dƣỡng, giáo dục con; phá tán tài sản của
học tập và giáo dục để con phát triển lành mạnh về thể        con; có lối sống đồi truỵ, xúi giục, ép buộc con làm
chất, trí tuệ và đạo đức, trở thành ngƣời con hiếu thảo       những việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội thì tùy
của gia đình, công dân có ích cho xã hội.                     từng trƣờng hợp cụ thể Tòa án có thể tự mình hoặc theo
2. Cha mẹ không đƣợc phân biệt đối xử giữa các con,           yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức quy định tại Điều
ngƣợc đãi, hành hạ, xúc phạm con; không đƣợc lạm              42 của Luật này ra quyết định không cho cha, mẹ trông
dụng sức lao động của con chƣa thành niên; không đƣợc         nom, chăm sóc, giáo dục con, quản lý tài sản riêng của
                                                              con hoặc đại diện theo pháp luật cho con trong thời hạn
                                                          2
HUỲNH BÁ HỌC

từ một năm đến năm năm. Tòa án có thểxem xét việc              Điều 46. Định đoạt tài sản riêng của con chƣa thành
rút ngắn thời hạn này.                                         niên
Điều 42. Ngƣời có quyền yêu cầu Tòa án hạn chế quyền           1. Trong trƣờng hợp cha mẹ quản lý tài sản riêng của
của cha, mẹđối với con chƣa thành niên                         con dƣới mƣời lăm tuổi thì có quyền định đoạt tài sản đó
1. Cha, mẹ, ngƣời thân thích của con chƣa thành niên           vì lợi ích của con, có tính đến nguyện vọng của con, nếu
theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự có quyền         con từ đủ chín tuổi trở lên.
tự mình yêu cầu Tòa án hoặc đề nghị Viện kiểm sát yêu          2. Con từ đủ mƣời lăm tuổi đến dƣới mƣời tám tuổi có
cầu Tòa án hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với            quyền định đoạt tài sản riêng; nếu định đoạt tài sản có
con chƣa thành niên.                                           giá trị lớn hoặc dùng tài sản để kinh doanh thì phải có
2. Viện kiểm sát theo quy định của pháp luật về tố tụng        sự đồng ý của cha mẹ.
dân sự có quyền yêu cầu Tòa án hạn chế một số quyền
của cha, mẹ đối với con chƣa thành niên.                       PHÁP LỆNH
3. Cơ quan, tổ chức sau đây theo quy định của pháp             XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH 2002
luật về tố tụng dân sựcó quyền tự mình yêu cầu Tòa án          Chƣơng II
hoặc đề nghị Viện kiểm sát yêu cầu Tòa án hạn chế một          Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính
số quyền của cha, mẹ đối với con chƣa thành niên:              và biện pháp khắc phục hậu quả
a) ủy ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em;                           Điều 12. Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính và
b) Hội liên hiệp phụ nữ.                                       các biện pháp khắc phục hậu quả
4. Cá nhân, cơ quan, tổ chức khác có quyền đề nghị             1. Đối với mỗi vi phạm hành chính, cá nhân, tổ chức vi
Viện kiểm sát xem xét, yêu cầu Tòa án hạn chế quyền            phạm phải chịu một trong các hình thức xử phạt chính
của cha, mẹ đối với con chƣa thành niên.                       sau đây:
Điều 43. Hậu quả pháp lý của việc cha, mẹ bị hạn chế           a) Cảnh cáo;
quyền đối với con chƣa thành niên                              b) Phạt tiền.
1. Trong trƣờng hợp một trong hai ngƣời là cha hoặc mẹ         2. Tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm, cá nhân, tổ chức
bị Tòa án hạn chếmột số quyền đối với con chƣa thành           vi phạm hành chính còn có thể bị áp dụng một hoặc các
niên thì ngƣời kia thực hiện quyền trông nom, nuôi             hình thức xử phạt bổ sung sau đây:
dƣỡng, chăm sóc, giáo dục con, quản lý tài sản riêng           a) Tƣớc quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề;
của con và đại diện theo pháp luật cho con.                    b) Tịch thu tang vật, phƣơng tiện đƣợc sử dụng để vi
2. Trong trƣờng hợp cha mẹ đều bị Tòa án hạn chế               phạm hành chính.
quyền đối với con chƣa thành niên thì việc trông nom,          3. Ngoài các hình thức xử phạt đƣợc quy định tại khoản
chăm sóc, giáo dục con và quản lý tài sản riêng của con        1 và khoản 2 Điều này, cá nhân, tổ chức vi phạm hành
chƣa thành niên đƣợc giao cho ngƣời giám hộ theo quy           chính còn có thể bị áp dụng một hoặc nhiều biện pháp
định của Bộ luật dânsự và Luật này.                            khắc phục hậu quả sau đây:
3. Cha, mẹ đã bị Tòa án hạn chế quyền đối với con chƣa         a) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi
thành niên vẫn                                                 do vi phạm hành chính gây ra hoặc buộc tháo dì công
phải thực hiện nghĩa vụ nuôi dƣỡng con.                        trình xây dựng trái phép;
Điều 44. Quyền có tài sản riêng của con                        b) Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô
1. Con có quyền có tài sản riêng. Tài sản riêng của con        nhiễm môi trƣờng, lây lan dịch bệnh do vi phạm hành
bao gồm tài sản                                                chính gây ra;
đƣợc thừa kế riêng, đƣợc tặng cho riêng, thu nhập do           c) Buộc đƣa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc buộc tái
lao động của con, hoa lợi, lợi                                 xuất hàng hoá, vật phẩm, phƣơng tiện;
tức phát sinh từ tài sản riêng của con và các thu nhập         d) Buộc tiêu huỷ vật phẩm gây hại cho sức khỏe con
hợp pháp khác.                                                 ngƣời, vật nuôi và cây trồng, văn hoá phẩm độc hại;
2. Con từ đủ mƣời lăm tuổi trở lên còn sống chung với          đ) Các biện pháp khác do Chính phủ quy định.
cha mẹ có nghĩa vụ                                             4. Ngƣời nƣớc ngoài vi phạm hành chính còn có thể bị
chăm lo đời sống chung của gia đình; nếu có thu nhập           xử phạt trục xuất. Trục xuất đƣợc áp dụng là hình thức
thì đóng góp vào các nhu                                       xử phạt chính hoặc xử phạt bổ sung trong từng trƣờng
cầu thiết yếu của gia đình.                                    hợp cụ thể.
Điều 45. Quản lý tài sản riêng của con                         Điều 13. Cảnh cáo
1. Con từ đủ mƣời lăm tuổi trở lên có thể tự mình quản         Cảnh cáo đƣợc áp dụng đối với cá nhân, tổ chức vi
lý tài sản riêng hoặc                                          phạm hành chính nhỏ, lần đầu, có tình tiết giảm nhẹ
nhờ cha mẹ quản lý.                                            hoặc đối với mọi hành vi vi phạm hành chính do ngƣời
2. Tài sản riêng của con dƣới mƣời lăm tuổi, con mất           chƣa thành niên từ đủ 14 tuổi đến dƣới 16 tuổi thực
năng lực hành vi dân                                           hiện. Cảnh cáo đƣợc quyết định bằng văn bản.
sự thì do cha mẹ quản lý. Cha mẹ có thể ủy quyền cho           Điều 14. Phạt tiền
ngƣời khác quản lý tài sản                                     1. Mức phạt tiền trong xử phạt vi phạm hành chính là từ
riêng của con.                                                 5.000 đồng đến 500.000.000 đồng.
3. Cha mẹ không quản lý tài sản riêng của con trong            2. Căn cứ vào tính chất, mức độ vi phạm, mức phạt tiền
trƣờng hợp ngƣời tặng                                          tối đa trong các lĩnh vực quản lý nhà nƣớc đƣợc quy
cho tài sản hoặc để lại tài sản thừa kế theo di chúc cho       định nhƣ sau:
ngƣời con đã chỉ định ngƣời khác quản lý tài sản đó            a) Phạt tiền tối đa đến 20.000.000 đồng đƣợc áp dụng
hoặc những trƣờng hợp khác theo quy định của pháp              đối với hành vi vi phạm hành chính trong các lĩnh vực:
luật.                                                          trật tự, an toàn xã hội; quản lý và bảo vệ các công trình
                                                               giao thông; quản lý và bảo vệ công trình thuỷ lợi; lao
                                                           3
HUỲNH BÁ HỌC

động; đo lƣờng và chất lƣợng hàng hoá; kế toán; thống           phạm phải chịu mọi chi phí cho việc áp dụng các biện
kê; tƣ pháp; bảo hiểm xã hội;                                   pháp cƣìng chế.
b) Phạt tiền tối đa đến 30.000.000 đồng đƣợc áp dụng            Điều 19. Buộc khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trƣờng,
đối với hành vi vi phạm hành chính trong các lĩnh vực:          lây lan dịch bệnh do vi phạm hành chính gây ra
trật tự, an toàn giao thông đƣờng bộ, đƣờng thủy; văn           Cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính phải đình chỉ ngay
hoá - thông tin; du lịch; phòng, chống tệ nạn xã hội;           các hành vi vi phạm gây ô nhiễm môi trƣờng, lây lan
đất đai; đê Điều và phòng chống lụt, bão; y tế; giá;            dịch bệnh và phải thực hiện các biện pháp để khắc
điện lực; bảo vệ và kiểm dịch thực vật; bảo vệ nguồn lợi        phục; nếu cá nhân, tổ chức vi phạm không tự nguyện
thuỷ sản; thú y; quản lý, bảo vệ rõng, lâm sản; quốc            thực hiện thì bị áp dụng các biện pháp cƣìng chế. Cá
phòng; an ninh;                                                 nhân, tổ chức vi phạm phải chịu mọi chi phí cho việc áp
c) Phạt tiền tối đa đến 70.000.000 đồng đƣợc áp dụng            dụng các biện pháp cƣìng chế.
đối với hành vi vi phạm hành chính trong các lĩnh vực:          Điều 20. Buộc đƣa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc buộc
thƣơng mại; hải quan; bảo vệ môi trƣờng; an toàn và             tái xuất hàng hoá, vật phẩm, phƣơng tiện
kiểm soát bức xạ; trật tự, an toàn giao thông đƣờng             Hàng hoá, vật phẩm, phƣơng tiện đƣợc đƣa vào lãnh
sắt; xây dựng; bƣu chính, viễn thông và tần số vô tuyến         thổ Việt Nam, nhập khẩu trái với quy định của pháp luật
điện; chứng khoán; ngân hàng; chuyển giao công nghệ;            hoặc hàng tạm nhập tái xuất nhƣng không tái xuất theo
d) Phạt tiền tối đa đến 100.000.000 đồng đƣợc áp dụng           đóng quy định của pháp luật thì bị buộc đƣa ra khỏi lãnh
đối với hành vi vi phạm hành chính trong các lĩnh vực:          thổ Việt Nam hoặc buộc tái xuất. Cá nhân, tổ chức vi
khoáng sản; sở hữu trí tuệ; hàng hải; hàng không dân            phạm phải chịu mọi chi phí để thực hiện biện pháp này.
dụng; thuế (trõ trƣờng hợp các luật về thuế có quy định         Điều 21. Buộc tiêu huỷ vật phẩm gây hại cho sức khoẻ
khác);                                                          con ngƣời, vật nuôi và cây trồng, văn hoá phẩm độc hại
đ) Phạt tiền tối đa đến 500.000.000 đồng đƣợc áp dụng           Vật phẩm gây hại cho sức khoẻ con ngƣời, vật nuôi và
đối với hành vi xâm phạm vùng lãnh hải, vùng tiếp giáp          cây trồng, văn hoá phẩm độc hại là tang vật vi phạm
lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của            hành chính phải bị tiêu huỷ. Nếu cá nhân, tổ chức vi
nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhằm nghiên             phạm không tự nguyện thực hiện thì bị áp dụng các biện
cứu, thăm dò, khai thác nguồn lợi hải sản, dầu khí, các         pháp cƣìng chế. Cá nhân, tổ chức vi phạm phải chịu mọi
tài nguyên thiên nhiên khác.                                    chi phí cho việc áp dụng các biện pháp cƣìng chế.
3. Đối với hành vi vi phạm hành chính trong những lĩnh
vực quản lý nhà nƣớc chƣa đƣợc quy định tại khoản 2             BỘ LUẬT LAO ĐỘNG
Điều này thì Chính phủ quy định mức phạt tiền, nhƣng            CHƢƠNG IV
tối đa không vƣợt quá 100.000.000 đồng.                         HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
Điều 15. Trục xuất                                              Điều 26
Trục xuất là buộc ngƣời nƣớc ngoài có hành vi vi phạm           Hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa ngƣời lao động
pháp luật Việt Nam phải rêi khỏi lãnh thổ nƣớc Cộng             và ngƣời sử dụng lao động về việc làm có trả công, điều
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.                                  kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong
Chính phủ quy định thủ tục trục xuất.                           quan hệ lao động.
Điều 16. Tƣớc quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành           Điều 27
nghề                                                            1- Hợp đồng lao động phải đƣợc giao kết theo một trong
Tƣớc quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có            các loại sau đây:
thời hạn hoặc không thời hạn đƣợc áp dụng đối với cá            a) Hợp đồng lao động không xác định thời hạn;
nhân, tổ chức vi phạm nghiêm trọng quy định sử dụng             b) Hợp đồng lao động xác định thời hạn từ một năm đến
giấy phép, chứng chỉ hành nghề. Trong thời gian bị tƣớc         ba năm;
quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề, cá                c) Hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công
nhân, tổ chức không đƣợc tiến hành các hoạt động ghi            việc nhất định mà
trong giấy phép, chứng chỉ hành nghề.                           thời hạn dƣới một năm.
Điều 17. Tịch thu tang vật, phƣơng tiện đƣợc sử dụng            2- Không đƣợc giao kết hợp đồng lao động theo mùa vụ
để vi phạm hành chính                                           hoặc theo một công việc nhất định mà thời hạn dƣới
1. Tịch thu tang vật, phƣơng tiện đƣợc sử dụng để vi            một năm để làm những công việc có tính chất thƣờng
phạm hành chính là việc sung vào quỹ nhà nƣớc vật,              xuyên từ một năm trở lên, trừ trƣờng hợp phải tạm thời
tiền, hàng hoá, phƣơng tiện có liên quan trực tiếp đến vi       thay thế ngƣời lao động đi làm nghĩa vụ quân sự, nghỉ
phạm hành chính.                                                theo chế độ thai sản hoặc nghỉ việc có tính chất tạm
2. Không tịch thu tang vật, phƣơng tiện bị cá nhân, tổ          thời khác.
chức vi phạm hành chính chiếm đoạt, sử dụng trái phép           Điều 28
mà trả lại cho chủ sở hữu hoặc ngƣời quản lý, ngƣời sử          Hợp đồng lao động đƣợc ký kết bằng văn bản và phải
dụng hợp pháp.                                                  đƣợc làm thành hai bản, mỗi bên giữ một bản. Đối với
Điều 18. Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị            một số công việc có tính chất tạm thời mà thời hạn dƣới
thay đổi do vi phạm hành chính gây ra hoặc buộc tháo            ba tháng hoặc đối với lao động giúp việc gia đình thì các
dì công trình xây dựng trái phép                                bên có thể giao kết bằng miệng. Trong trƣờng hợp giao
Cá nhân, tổ chức phải khôi phục lại tình trạng ban đầu          kết bằng miệng, thì các bên đƣơng nhiên phải tuân theo
đã bị thay đổi do vi phạm hành chính của mình gây ra            các quy định của pháp luật lao động.
hoặc phải tháo dì công trình xây dựng trái phép; nếu cá         Điều 29
nhân, tổ chức vi phạm không tự nguyện thực hiện thì bị          1- Hợp đồng lao động phải có những nội dung chủ yếu
áp dụng các biện pháp cƣìng chế. Cá nhân, tổ chức vi            sau đây: công việc phải làm, thời giờ làm việc, thời giờ
                                                                nghỉ ngơi, tiền lƣơng, địa điểm làm việc, thời hạn hợp
                                                            4
HUỲNH BÁ HỌC

đồng, điều kiện về an toàn lao động, vệ sinh lao động           2- Khi tạm thời chuyển ngƣời lao động làm việc khác
và bảo hiểm xã hội đối với ngƣời lao động.                      trái nghề, ngƣời sử dụng lao động phải báo cho ngƣời
2- Trong trƣờng hợp một phần hoặc toàn bộ nội dung              lao động biết trƣớc ít nhất ba ngày, phải báo rõ thời hạn
của hợp đồng lao động quy định quyền lợi của ngƣời lao          làm tạm thời và bố trí công việc phù hợp với sức khoẻ
động thấp hơn mức đƣợc quy định trong pháp luật lao             và giới tính của ngƣời lao động.
động, thoả ƣớc lao động tập thể, nội quy lao động đang          3- Ngƣời lao động tạm thời làm công việc khác theo quy
áp dụng trong doanh nghiệp hoặc hạn chế các quyền               định tại khoản 1 Điều này, đƣợc trả lƣơng theo công
khác của ngƣời lao động thì một phần hoặc toàn bộ nội           việc mới; nếu tiền lƣơng của công việc mới thấp hơn
dung đó phải đƣợc sửa đổi, bổ sung.                             tiền lƣơng cũ thì đƣợc giữ nguyên mức tiền lƣơng cũ
3- Trong trƣờng hợp phát hiện hợp đồng lao động có nội          trong thời hạn 30 ngày làm việc. Tiền lƣơng theo công
dung nói tại khoản 2 Điều này, thì Thanh tra lao động           việc mới ít nhất phải bằng 70% mức tiền lƣơng cũ
hƣớng dẫn cho các bên sửa đổi, bổ sung cho phù hợp.             nhƣng không đƣợc thấp hơn mức lƣơng tối thiểu do Nhà
Nếu các bên không sửa đổi, bổ sung thì Thanh tra lao            nƣớc quy định.
động có quyền buộc huỷ bỏ các nội dung đó.                      Điều 35
Điều 30                                                         1- Hợp đồng lao động đƣợc tạm hoãn thực hiện trong
1- Hợp đồng lao động đƣợc giao kết trực tiếp giữa ngƣời         những trƣờng hợp sau đây:
lao động với ngƣời sử dụng lao động.                            a) Ngƣời lao động đi làm nghĩa vụ quân sự hoặc các
2- Hợp đồng lao động có thể đƣợc ký kết giữa ngƣời sử           nghĩa vụ công dân khác do pháp luật quy định;
dụng lao động với ngƣời đƣợc uỷ quyền hợp pháp thay             b) Ngƣời lao động bị tạm giữ, tạm giam;
mặt cho nhóm ngƣời lao động; trong trƣờng hợp này               c) Các trƣờng hợp khác do hai bên thoả thuận.
hợp đồng có hiệu lực nhƣ ký kết với từng ngƣời.                 2- Hết thời gian tạm hoãn hợp đồng lao động đối với các
3- Ngƣời lao động có thể giao kết một hoặc nhiều hợp            trƣờng hợp quy định tại điểm a và điểm c khoản 1 Điều
đồng lao động, với một hoặc nhiều ngƣời sử dụng lao             này, ngƣời sử dụng lao động phải nhận ngƣời lao động
động, nhƣng phải bảo đảm thực hiện đầy đủ các hợp               trở lại làm việc.
đồng đã giao kết.                                               3- Việc nhận lại ngƣời lao động bị tạm giữ, tạm giam khi
4- Công việc theo hợp đồng lao động phải do ngƣời giao          hết thời gian tạm hoãn hợp đồng lao động do Chính phủ
kết thực hiện, không đƣợc giao cho ngƣời khác, nếu              quy định.
không có sự đồng ý của ngƣời sử dụng lao động.                  Điều 36
Điều 31                                                         Hợp đồng lao động chấm dứt trong những trƣờng hợp
Trong trƣờng hợp sáp nhập, phân chia doanh nghiệp,              sau đây:
chuyển quyền sở hữu, quyền quản lý hoặc quyền sử                1- Hết hạn hợp đồng;
dụng tài sản của doanh nghiệp thì ngƣời sử dụng lao             2- Đã hoàn thành công việc theo hợp đồng;
động kế tiếp phải chịu trách nhiệm tiếp tục thực hiện           3- Hai bên thoả thuận chấm dứt hợp đồng;
hợp đồng lao động với ngƣời lao động cho tới khi hai            4- Ngƣời lao động bị kết án tù giam hoặc bị cấm làm
bên thoả thuận sửa đổi, chấm dứt hợp đồng lao động              công việc cũ theo quyết định của Toà án;
hoặc giao kết hợp đồng lao động mới.                            5- Ngƣời lao động chết; mất tích theo tuyên bố của Toà
Điều 32                                                         án.
Ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao động thoả thuận             Điều 37
về việc làm thử, thời gian thử việc, về quyền, nghĩa vụ         1- Ngƣời lao động làm việc theo hợp đồng lao động xác
của hai bên. Tiền lƣơng của ngƣời lao động trong thời           định thời hạn từ một năm đến ba năm, hợp đồng lao
gian thử việc ít nhất phải bằng 70% mức lƣơng cấp bậc           động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định
của công việc đó. Thời gian thử việc không đƣợc quá 60          mà thời hạn dƣới một năm có quyền đơn phƣơng chấm
ngày đối với lao động chuyên môn kỹ thuật cao và                dứt hợp đồng trƣớc thời hạn trong những trƣờng hợp
không đƣợc quá 30 ngày đối với lao động khác.                   sau đây:
Trong thời gian thử việc, mỗi bên có quyền huỷ bỏ thoả          a) Không đƣợc bố trí theo đúng công việc, địa điểm làm
thuận làm thử mà không cần báo trƣớc và không phải              việc hoặc không đƣợc bảo đảm các điều kiện làm việc
bồi thƣờng nếu việc làm thử không đạt yêu cầu mà hai            đã thoả thuận trong hợp đồng;
bên đã thoả thuận. Khi việc làm thử đạt yêu cầu thì             b) Không đƣợc trả công đầy đủ hoặc trả công không
ngƣời sử dụng lao động phải nhận ngƣời lao động vào             đúng thời hạn theo hợp đồng;
làm việc chính thức nhƣ đã thoả thuận.                          c) Bị ngƣợc đãi; bị cƣỡng bức lao động;
Điều 33                                                         d) Bản thân hoặc gia đình thật sự có hoàn cảnh khó
Hợp đồng lao động có hiệu lực từ ngày giao kết hoặc từ          khăn không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng;
ngày do hai bên thoả thuận.                                     đ) Đƣợc bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở các cơ quan
Trong quá trình thực hiện hợp đồng lao động, nếu bên            dân cử hoặc đƣợc bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy
nào có yêu cầu thay đổi nội dung hợp đồng thì phải báo          Nhà nƣớc;
cho bên kia biết trƣớc ít nhất ba ngày. Việc thay đổi nội       e) Ngƣời lao động nữ có thai phải nghỉ việc theo chỉ định
dung hợp đồng lao động có thể đƣợc tiến hành bằng               của thầy thuốc.
cách sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động đã giao kết             2- Khi đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động theo
hoặc giao kết hợp đồng lao động mới.                            quy định tại khoản 1 Điều này, ngƣời lao động phải báo
Điều 34                                                         cho ngƣời sử dụng lao động biết trƣớc:
1- Khi gặp khó khăn đột xuất hoặc do nhu cầu sản xuất,          a) Đối với các trƣờng hợp quy định tại các điểm a, b và
kinh doanh, ngƣời sử dụng lao động đƣợc quyền tạm               c: ít nhất ba ngày;
thời chuyển ngƣời lao động làm công việc khác trái              b) Đối với các trƣờng hợp quy định tại điểm d và điểm
nghề, nhƣng không đƣợc quá 60 ngày trong một năm.               đ: ít nhất ba mƣơi ngày nếu là hợp đồng xác định thời
                                                            5
HUỲNH BÁ HỌC

hạn từ một năm đến ba năm; ít nhất ba ngày nếu là hợp          3- Ngƣời lao động là nữ trong các trƣờng hợp quy định
đồng theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định             tại khoản 3 Điều 111 của Bộ luật này.
mà thời hạn dƣới một năm;                                      Điều 40
c) Đối với trƣờng hợp quy định tại điểm e: theo thời hạn       Mỗi bên có thể từ bỏ việc đơn phƣơng chấm dứt hợp
quy định tại Điều 112 của Bộ luật này.                         đồng lao động trƣớc khi hết thời hạn báo trƣớc. Khi hết
3- Ngƣời lao động làm theo hợp đồng lao động không             thời hạn báo trƣớc, mỗi bên đều có quyền chấm dứt hợp
xác định thời hạn có quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp             đồng lao động.
đồng lao động, nhƣng phải báo cho ngƣời sử dụng lao            Điều 41
động biết trƣớc ít nhất 45 ngày.                               1- Trong trƣờng hợp ngƣời sử dụng lao động đơn
Điều 38                                                        phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật thì
1- Ngƣời sử dụng lao động có quyền đơn phƣơng chấm             phải nhận ngƣời lao động trở lại làm việc và phải bồi
dứt hợp đồng lao động trong những trƣờng hợp sau đây:          thƣờng một khoản tiền tƣơng ứng với tiền lƣơng trong
a) Ngƣời lao động thƣờng xuyên không hoàn thành công           những ngày ngƣời lao động không đƣợc làm việc. Trong
việc theo hợp đồng;                                            trƣờng hợp ngƣời lao động không muốn trở lại làm việc,
b) Ngƣời lao động bị xử lý kỷ luật sa thải theo quy định       thì ngoài khoản tiền đƣợc bồi thƣờng tƣơng ứng với tiền
tại Điều 85 của Bộ luật này;                                   lƣơng trong những ngày không đƣợc làm việc, ngƣời lao
c) Ngƣời lao động làm theo hợp đồng lao động không             động còn đƣợc trợ cấp theo quy định tại khoản 1 Điều
xác định thời hạn ốm đau đã điều trị 12 tháng liền,            42 của Bộ luật này.
ngƣời lao động làm theo hợp đồng lao động xác định             2- Trong trƣờng hợp ngƣời lao động đơn phƣơng chấm
thời hạn ốm đau đã điều trị sáu tháng liền và ngƣời lao        dứt hợp đồng lao động trái pháp luật thì không đƣợc trợ
động làm theo hợp đồng lao động dƣới một năm ốm đau            cấp thôi việc.
đã điều trị quá nửa thời hạn hợp đồng lao động, mà khả         3- Trong trƣờng hợp ngƣời lao động đơn phƣơng chấm
năng lao động chƣa hồi phục. Khi sức khoẻ của ngƣời            dứt hợp đồng lao động thì phải bồi thƣờng phí đào tạo
lao động bình phục, thì đƣợc xem xét để giao kết tiếp          nếu có, theo quy định của Chính phủ.
hợp đồng lao động;                                             4- Trong trƣờng hợp đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao
d) Do thiên tai, hoả hoạn hoặc những lý do bất khả             động nếu vi phạm quy định về thời hạn báo trƣớc, bên
kháng khác mà ngƣời sử dụng lao động đã tìm mọi biện           vi phạm phải bồi thƣờng cho bên kia một khoản tiền
pháp khắc phục nhƣng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất,           tƣơng ứng với tiền lƣơng của ngƣời lao động trong
giảm chỗ làm việc;                                             những ngày không báo trƣớc.
đ) Doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức chấm dứt hoạt động.          Điều 42
2- Trƣớc khi đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động             1- Khi chấm dứt hợp đồng lao động đối với ngƣời lao
theo các điểm a, b và c khoản 1 Điều này, ngƣời sử             động đã làm việc thƣờng xuyên trong doanh nghiệp, cơ
dụng lao động phải trao đổi, nhất trí với Ban chấp hành        quan, tổ chức từ một năm trở lên, ngƣời sử dụng lao
công đoàn cơ sở. Trong trƣờng hợp không nhất trí, hai          động có trách nhiệm trợ cấp thôi việc, cứ mỗi năm làm
bên phải báo cáo với cơ quan, tổ chức có thẩm quyền.           việc là nửa tháng lƣơng, cộng với phụ cấp lƣơng, nếu
Sau 30 ngày, kể từ ngày báo cho cơ quan lao động biết,         có.
ngƣời sử dụng lao động mới có quyền quyết định và              2- Khi chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định tại
phải chịu trách nhiệm về quyết định của mình. Trƣờng           điểm a và điểm b khoản 1 Điều 85 của Bộ luật này,
hợp không nhất trí với quyết định của ngƣời sử dụng lao        ngƣời lao động không đƣợc trợ cấp thôi việc.
động, Ban chấp hành công đoàn cơ sở và ngƣời lao động          Điều 43
có quyền yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động theo           Trong thời hạn bảy ngày, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng
trình tự do pháp luật quy định.                                lao động, hai bên có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các
3- Khi đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động, trừ              khoản có liên quan đến quyền lợi của mỗi bên; trƣờng
trƣờng hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều này, ngƣời         hợp đặc biệt, có thể kéo dài nhƣng không đƣợc quá 30
sử dụng lao động phải báo cho ngƣời lao động biết              ngày.
trƣớc:                                                         Trong trƣờng hợp doanh nghiệp bị phá sản thì các khoản
a) ít nhất 45 ngày đối với hợp đồng lao động không xác         có liên quan đến quyền lợi của ngƣời lao động đƣợc
định thời hạn;                                                 thanh toán theo quy định của Luật phá sản doanh
b) ít nhất 30 ngày đối với hợp đồng lao động xác định          nghiệp.
thời hạn từ một năm đến ba năm;                                Ngƣời sử dụng lao động ghi lý do chấm dứt hợp đồng
c) ít nhất ba ngày đối với hợp đồng lao động theo mùa          lao động vào sổ lao động và có trách nhiệm trả lại sổ
vụ, theo một công việc nhất định mà thời hạn dƣới một          cho ngƣời lao động. Ngoài các quy định trong sổ lao
năm.                                                           động, ngƣời sử dụng lao động không đƣợc nhận xét
Điều 39                                                        thêm điều gì trở ngại cho ngƣời lao động tìm việc làm
Ngƣời sử dụng lao động không đƣợc đơn phƣơng chấm              mới.
dứt hợp đồng lao động trong những trƣờng hợp sau đây:
1- Ngƣời lao động ốm đau hoặc bị tai nạn lao động,             CHƢƠNG III
bệnh nghề nghiệp đang điều trị, điều dƣỡng theo quyết          TỘI PHẠM
định của thầy thuốc, trừ trƣờng hợp quy định tại điểm c        Điều 8. Khái niệm tội phạm
và điểm đ khoản 1 Điều 38 của Bộ luật này;                     1. Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội đƣợc quy
2- Ngƣời lao động đang nghỉ hàng năm, nghỉ về việc             định trong Bộ luật hình sự, do ngƣời có năng lực trách
riêng và những trƣờng hợp nghỉ khác đƣợc ngƣời sử              nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm
dụng lao động cho phép;                                        phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ
                                                               Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế,
                                                           6
HUỲNH BÁ HỌC

nền văn hoá, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã         Hình phạt bao gồm hình phạt chính và hình phạt bổ
hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính       sung.
mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản,           1. Hình phạt chính bao gồm:
các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm            a) Cảnh cáo;
phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội         b) Phạt tiền;
chủ nghĩa.                                                    c) Cải tạo không giam giữ;
2. Căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội        d) Trục xuất;
của hành vi đƣợc quy định trong Bộ luật này, tội phạm         đ) Tù có thời hạn;
đƣợc phân thành tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm            e) Tù chung thân;
nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm           g) Tử hình.
đặc biệt nghiêm trọng.                                        2. Hình phạt bổ sung bao gồm:
3. Tội phạm ít nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại          a) Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm
không lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình           công việc nhất định;
phạt đối với tội ấy là đến ba năm tù; tội phạm nghiêm         b) Cấm cƣ trú;
trọng là tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức          c) Quản chế;
cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến bảy        d) Tƣớc một số quyền công dân;
năm tù; tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm gây             đ) Tịch thu tài sản;
nguy hại rất lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung         e) Phạt tiền, khi không áp dụng là hình phạt chính;
hình phạt đối với tội ấy là đến mƣời lăm năm tù; tội          g) Trục xuất, khi không áp dụng là hình phạt chính.
phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại           3. Đối với mỗi tội phạm, ngƣời phạm tội chỉ bị áp dụng
đặc biệt lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình        một hình phạt chính và có thể bị
phạt đối với tội ấy là trên mƣời lăm năm tù, tù chung         áp dụng một hoặc một số hình phạt bổ sung.
thân hoặc tử hình.
4. Những hành vi tuy có dấu hiệu của tội phạm, nhƣng                            BỘ LUẬT DÂN SỰ
tính chất nguy hiểm cho xã hội
không đáng kể, thì không phải là tội phạm và đƣợc xử lý                 NĂNG LỰC PHÁP LUẬT DÂN SỰ,
bằng các biện pháp khác.                                            NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ CỦA CÁ NHÂN
SO SÁNH TỘI PHẠM HÌNH SỰ VỚI VI PHẠM PHÁP LUẬT
KHÁC                                                          Điều 14. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân
Giống nhau                                                    1. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là khả năng
- Đều là những hành vi nguy hiểm cho xã hội đƣợc quy          của cá nhân có quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự.
định trong Bộ luật, luật và các văn bản quy phạm pháp         2. Mọi cá nhân đều có năng lực pháp luật dân sự nhƣ
luật khác.                                                    nhau.
- Đều phải chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật.                  3. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân có từ khi
- Có tính chất cƣỡng chế để đảm bảo thi hành.                 ngƣời đó sinh ra và chấm dứt khi ngƣời đó chết.
* Khác nhau                                                   Điều 15. Nội dung năng lực pháp luật dân sự của cá
=> Tội phạm:                                                  nhân
- Mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi cấu thành           Cá nhân có các quyền, nghĩa vụ dân sự sau đây:
tội phạm cao                                                  1. Quyền nhân thân không gắn với tài sản và quyền
- Tội phạm đƣợc quy định trong bộ luật hình sự                nhân thân gắn với tài sản;
- Tội phạm có tính chịu hình phạt, hình phạt đƣợc quy         2. Quyền sở hữu, quyền thừa kế và các quyền khác đối
định trong Bộ luật hình sự.                                   với tài sản;
- Độ tuổi chịu trách nhiệm từ đủ 14 tuổi trở lên có thể       3. Quyền tham gia quan hệ dân sự và có nghĩa vụ phát
phải chịu hình phạt.                                          sinh từ quan hệ đó.
- Chủ thể xây dựng các hành vi đƣợc coi là tội phạm là        Điều 16. Không hạn chế năng lực pháp luật dân sự của
cơ quan quyền lực cao nhất đó là Quốc Hội.                    cá nhân
=> Vi phạm pháp luật khác                                     Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân không bị hạn
- Mức độ nguy hiểm thấp hơn so với tội phạm.                  chế, trừ trƣờng hợp do pháp luật quy định.
- Hành vi không đƣợc quy định trong Bộ luật hình sự mà        Điều 17. Năng lực hành vi dân sự của cá nhân
quy định trong các luật, VBPL khác                            Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả năng của cá
- Không phải chịu hình phạt, (trừ trƣờng hợp vi phạm          nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền,
hành chính bị xử phạt)                                        nghĩa vụ dân sự.
- Độ tuổi chịu trách nhiệm cao hơn.                           Điều 18. Ngƣời thành niên, ngƣời chƣa thành niên
- Chủ thể xây dựng các hành vi vi pham pháp luật khác         Ngƣời từ đủ mƣời tám tuổi trở lên là ngƣời thành niên.
ngoài cơ quan quyền lực cao nhất đó là Quốc Hội còn có        Ngƣời chƣa đủ mƣời tám tuổi là ngƣời chƣa thành niên.
các cơ quan khác nhƣ UBTV Quốc Hội, Chính phủ...              Điều 19. Năng lực hành vi dân sự của ngƣời thành niên
Điều 27. Mục đích của hình phạt                               Ngƣời thành niên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, trừ
Hình phạt không chỉ nhằm trừng trị ngƣời phạm tội mà          trƣờng hợp quy định tại Điều 22 và Điều 23 của Bộ luật
còn giáo dục họ trở thành ngƣời có ích cho xã hội, có ý       này.
thức tuân theo pháp luật và các quy tắc của cuộc sống         Điều 20. Năng lực hành vi dân sự của ngƣời chƣa thành
xã hội chủ nghĩa, ngăn ngừa họ phạm tội mới. Hình phạt        niên từ đủ sáu tuổi đến chƣa đủ mƣời tám tuổi
còn nhằm giáo dục ngƣời khác tôn trọng pháp luật, đấu         1. Ngƣời từ đủ sáu tuổi đến chƣa đủ mƣời tám tuổi khi
tranh phòng ngừa và chống tội phạm.                           xác lập, thực hiện giao dịch dân sự phải đƣợc ngƣời đại
Điều 28. Các hình phạt                                        diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch nhằm phục vụ
                                                          7
HUỲNH BÁ HỌC

nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi hoặc
pháp luật có quy định khác.
2. Trong trƣờng hợp ngƣời từ đủ mƣời lăm tuổi đến chƣa
đủ mƣời tám tuổi có tài sản riêng bảo đảm thực hiện
nghĩa vụ thì có thể tự mình xác lập, thực hiện giao dịch
dân sự mà không cần phải có sự đồng ý của ngƣời đại
diện theo pháp luật, trừ trƣờng hợp pháp luật có quy
định khác.
Điều 21. Ngƣời không có năng lực hành vi dân sự
Ngƣời chƣa đủ sáu tuổi không có năng lực hành vi dân
sự. Giao dịch dân sự của ngƣời chƣa đủ sáu tuổi phải do
ngƣời đại diện theo pháp luật xác lập, thực hiện.
Điều 22. Mất năng lực hành vi dân sự
1. Khi một ngƣời do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh
khác mà không thể nhận thức, làm chủ đƣợc hành vi
của mình thì theo yêu cầu của ngƣời có quyền, lợi ích
liên quan, Toà án ra quyết định tuyên bố mất năng lực
hành vi dân sự trên cơ sở kết luận của tổ chức giám
định.
Khi không còn căn cứ tuyên bố một ngƣời mất năng lực
hành vi dân sự thì theo yêu cầu của chính ngƣời đó hoặc
của ngƣời có quyền, lợi ích liên quan, Toà án ra quyết
định huỷ bỏ quyết định tuyên bố mất năng lực hành vi
dân sự.
2. Giao dịch dân sự của ngƣời mất năng lực hành vi dân
sự phải do ngƣời đại diện theo pháp luật xác lập, thực
hiện.
Điều 23. Hạn chế năng lực hành vi dân sự
1. Ngƣời nghiện ma tuý, nghiện các chất kích thích khác
dẫn đến phá tán tài sản của gia đình thì theo yêu cầu
của ngƣời có quyền, lợi ích liên quan, cơ quan, tổ chức
hữu quan, Toà án có thể ra quyết định tuyên bố là ngƣời
bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.
2. Ngƣời đại diện theo pháp luật của ngƣời bị hạn chế
năng lực hành vi dân sự và phạm vi đại diện do Toà án
quyết định. Giao dịch dân sự liên quan đến tài sản của
ngƣời bị hạn chế năng lực hành vi dân sự phải có sự
đồng ý của ngƣời đại diện theo pháp luật, trừ giao dịch
nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày.
3. Khi không còn căn cứ tuyên bố một ngƣời bị hạn chế
năng lực hành vi dân sự thì theo yêu cầu của chính
ngƣời đó hoặc của ngƣời có quyền, lợi ích liên quan, cơ
quan, tổ chức hữu quan, Toà án ra quyết định huỷ bỏ
quyết định tuyên bố hạn chế năng lực hành vi dân sự.

Quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.
Quan hệ tài sản là quan hệ giữa ngƣời với ngƣời bởi lý
do tài sản
Đặc điểm của quan hệ tài sản do luật dân sự điều chỉnh:
-Mang tính hàng hóa tiền tệ.
-Tài sản phải mang tính chất đền bù ngang giá.
Quan hệ nhân thân là quan hệ giữa ngƣời với ngƣời về
những giá trị nhân thân.
Đặc điểm của quan hệ nhân thân:
-Quan hệ nhân thân gắn liền với 1 chủ thể nhất định và
không thể chuyển giao cho ngƣời khác trừ trƣờng hợp
pháp luật cho phép.
-Quan hệ nhân thân không xác định thành tiền.




                                                           8

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

TÌNH HUỐNG KẾT HÔN CÓ HỢP PHÁP KHÔNG ? TS. BÙI QUANG XUÂN
TÌNH HUỐNG KẾT HÔN CÓ HỢP PHÁP KHÔNG ?  TS. BÙI QUANG XUÂNTÌNH HUỐNG KẾT HÔN CÓ HỢP PHÁP KHÔNG ?  TS. BÙI QUANG XUÂN
TÌNH HUỐNG KẾT HÔN CÓ HỢP PHÁP KHÔNG ? TS. BÙI QUANG XUÂNBùi Quang Xuân
 
Tai lieu tap huan giai quyet vu an lao dong 2014 (truong dao tao tham phan)
Tai lieu tap huan giai quyet vu an lao dong 2014 (truong dao tao tham phan)Tai lieu tap huan giai quyet vu an lao dong 2014 (truong dao tao tham phan)
Tai lieu tap huan giai quyet vu an lao dong 2014 (truong dao tao tham phan)Hung Nguyen
 
Thủ Tục Kết Hôn Có Yếu Tố Nước Ngoài
Thủ Tục Kết Hôn Có Yếu Tố Nước NgoàiThủ Tục Kết Hôn Có Yếu Tố Nước Ngoài
Thủ Tục Kết Hôn Có Yếu Tố Nước NgoàiVăn Phòng Luật Sư Số 5
 
8 điểm nổi bật nhất năm 2018 của Luật hộ tịch
8 điểm nổi bật nhất năm 2018 của Luật hộ tịch8 điểm nổi bật nhất năm 2018 của Luật hộ tịch
8 điểm nổi bật nhất năm 2018 của Luật hộ tịchLuatVietnam
 
Bo cau hoi hoi thi hoa giai vien gioi 2016
Bo cau hoi hoi thi hoa giai vien gioi 2016Bo cau hoi hoi thi hoa giai vien gioi 2016
Bo cau hoi hoi thi hoa giai vien gioi 2016Thuy Huynh
 
Luật hôn nhân gia đình năm 2000.
Luật hôn nhân gia đình năm 2000.Luật hôn nhân gia đình năm 2000.
Luật hôn nhân gia đình năm 2000.akirahitachi
 
QUAN HỆ TÀI SẢN GIỮA VỢ VÀ CHỒNG TS. BÙI QUANG XUÂN
QUAN HỆ TÀI SẢN GIỮA VỢ VÀ CHỒNG    TS. BÙI QUANG XUÂNQUAN HỆ TÀI SẢN GIỮA VỢ VÀ CHỒNG    TS. BÙI QUANG XUÂN
QUAN HỆ TÀI SẢN GIỮA VỢ VÀ CHỒNG TS. BÙI QUANG XUÂNBùi Quang Xuân
 
TS. BÙI QUANG XUÂN BÀI GIẢNG LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM 2014
TS. BÙI QUANG XUÂN    BÀI GIẢNG LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM 2014TS. BÙI QUANG XUÂN    BÀI GIẢNG LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM 2014
TS. BÙI QUANG XUÂN BÀI GIẢNG LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM 2014Bùi Quang Xuân
 
BÀI GIẢNG I. LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TS BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG  I. LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH   TS BÙI QUANG XUÂN     BÀI GIẢNG  I. LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH   TS BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG I. LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TS BÙI QUANG XUÂN Bùi Quang Xuân
 
tS. BÙI QUANG XUÂN KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH.
tS. BÙI QUANG XUÂN   KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH. tS. BÙI QUANG XUÂN   KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH.
tS. BÙI QUANG XUÂN KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH. Bùi Quang Xuân
 
Bài Giảng Luật Hôn Nhân Và Gia Đình
Bài Giảng Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Bài Giảng Luật Hôn Nhân Và Gia Đình
Bài Giảng Luật Hôn Nhân Và Gia Đình nataliej4
 

Was ist angesagt? (13)

TÌNH HUỐNG KẾT HÔN CÓ HỢP PHÁP KHÔNG ? TS. BÙI QUANG XUÂN
TÌNH HUỐNG KẾT HÔN CÓ HỢP PHÁP KHÔNG ?  TS. BÙI QUANG XUÂNTÌNH HUỐNG KẾT HÔN CÓ HỢP PHÁP KHÔNG ?  TS. BÙI QUANG XUÂN
TÌNH HUỐNG KẾT HÔN CÓ HỢP PHÁP KHÔNG ? TS. BÙI QUANG XUÂN
 
Tai lieu tap huan giai quyet vu an lao dong 2014 (truong dao tao tham phan)
Tai lieu tap huan giai quyet vu an lao dong 2014 (truong dao tao tham phan)Tai lieu tap huan giai quyet vu an lao dong 2014 (truong dao tao tham phan)
Tai lieu tap huan giai quyet vu an lao dong 2014 (truong dao tao tham phan)
 
Thủ Tục Kết Hôn Có Yếu Tố Nước Ngoài
Thủ Tục Kết Hôn Có Yếu Tố Nước NgoàiThủ Tục Kết Hôn Có Yếu Tố Nước Ngoài
Thủ Tục Kết Hôn Có Yếu Tố Nước Ngoài
 
Thủ tục đăng ký kết hôn
Thủ tục đăng ký kết hônThủ tục đăng ký kết hôn
Thủ tục đăng ký kết hôn
 
8 điểm nổi bật nhất năm 2018 của Luật hộ tịch
8 điểm nổi bật nhất năm 2018 của Luật hộ tịch8 điểm nổi bật nhất năm 2018 của Luật hộ tịch
8 điểm nổi bật nhất năm 2018 của Luật hộ tịch
 
Bo cau hoi hoi thi hoa giai vien gioi 2016
Bo cau hoi hoi thi hoa giai vien gioi 2016Bo cau hoi hoi thi hoa giai vien gioi 2016
Bo cau hoi hoi thi hoa giai vien gioi 2016
 
Luật hôn nhân gia đình năm 2000.
Luật hôn nhân gia đình năm 2000.Luật hôn nhân gia đình năm 2000.
Luật hôn nhân gia đình năm 2000.
 
QUAN HỆ TÀI SẢN GIỮA VỢ VÀ CHỒNG TS. BÙI QUANG XUÂN
QUAN HỆ TÀI SẢN GIỮA VỢ VÀ CHỒNG    TS. BÙI QUANG XUÂNQUAN HỆ TÀI SẢN GIỮA VỢ VÀ CHỒNG    TS. BÙI QUANG XUÂN
QUAN HỆ TÀI SẢN GIỮA VỢ VÀ CHỒNG TS. BÙI QUANG XUÂN
 
Thủ Tục Ly Hôn Có Yếu Tố Nước Ngoài
Thủ Tục Ly Hôn Có Yếu Tố Nước NgoàiThủ Tục Ly Hôn Có Yếu Tố Nước Ngoài
Thủ Tục Ly Hôn Có Yếu Tố Nước Ngoài
 
TS. BÙI QUANG XUÂN BÀI GIẢNG LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM 2014
TS. BÙI QUANG XUÂN    BÀI GIẢNG LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM 2014TS. BÙI QUANG XUÂN    BÀI GIẢNG LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM 2014
TS. BÙI QUANG XUÂN BÀI GIẢNG LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM 2014
 
BÀI GIẢNG I. LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TS BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG  I. LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH   TS BÙI QUANG XUÂN     BÀI GIẢNG  I. LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH   TS BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG I. LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TS BÙI QUANG XUÂN
 
tS. BÙI QUANG XUÂN KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH.
tS. BÙI QUANG XUÂN   KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH. tS. BÙI QUANG XUÂN   KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH.
tS. BÙI QUANG XUÂN KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH.
 
Bài Giảng Luật Hôn Nhân Và Gia Đình
Bài Giảng Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Bài Giảng Luật Hôn Nhân Và Gia Đình
Bài Giảng Luật Hôn Nhân Và Gia Đình
 

Ähnlich wie Nhà nước và pháp luật

Nhà nước và pháp luật
Nhà nước và pháp luậtNhà nước và pháp luật
Nhà nước và pháp luậtHọc Huỳnh Bá
 
Bài_thuyết_trình_PLDC_nhóm_9.pptx
Bài_thuyết_trình_PLDC_nhóm_9.pptxBài_thuyết_trình_PLDC_nhóm_9.pptx
Bài_thuyết_trình_PLDC_nhóm_9.pptxdanhdinhthe
 
Tiểu luận PLĐC.docx
Tiểu luận PLĐC.docxTiểu luận PLĐC.docx
Tiểu luận PLĐC.docxQunhLTrnBo
 
Nhóm 5 Hành động :V
Nhóm 5 Hành động :VNhóm 5 Hành động :V
Nhóm 5 Hành động :Vheokxx1
 
Luật hôn nhân và gia đình
Luật hôn nhân và gia đìnhLuật hôn nhân và gia đình
Luật hôn nhân và gia đìnhHọc Huỳnh Bá
 
Đề cương Luật HNGD 2014_0.doc
Đề cương Luật HNGD 2014_0.docĐề cương Luật HNGD 2014_0.doc
Đề cương Luật HNGD 2014_0.docDDngnh
 
27. Pham Quang Tien - K27 Che do TS vo chong.docx
27. Pham Quang Tien - K27  Che do TS vo chong.docx27. Pham Quang Tien - K27  Che do TS vo chong.docx
27. Pham Quang Tien - K27 Che do TS vo chong.docxNamVuong19
 
Nghị định 87/2001
Nghị định 87/2001Nghị định 87/2001
Nghị định 87/2001Linh Pham
 
Hngd luat hon nhan va gia dinh nam 2000
Hngd   luat hon nhan va gia dinh nam 2000Hngd   luat hon nhan va gia dinh nam 2000
Hngd luat hon nhan va gia dinh nam 2000Học Huỳnh Bá
 
200 tinh huong HNGD va Tre em.doc
200 tinh huong HNGD va Tre em.doc200 tinh huong HNGD va Tre em.doc
200 tinh huong HNGD va Tre em.docnguyehieu1
 
Tài Liệu Tuyên Truyền Về Giảm Thiểu Tảo Hôn Và Hôn Nhân Cận Huyết Thống
Tài Liệu Tuyên Truyền Về Giảm Thiểu Tảo Hôn Và Hôn Nhân Cận Huyết ThốngTài Liệu Tuyên Truyền Về Giảm Thiểu Tảo Hôn Và Hôn Nhân Cận Huyết Thống
Tài Liệu Tuyên Truyền Về Giảm Thiểu Tảo Hôn Và Hôn Nhân Cận Huyết Thốngnataliej4
 

Ähnlich wie Nhà nước và pháp luật (20)

Nhà nước và pháp luật
Nhà nước và pháp luậtNhà nước và pháp luật
Nhà nước và pháp luật
 
Bài_thuyết_trình_PLDC_nhóm_9.pptx
Bài_thuyết_trình_PLDC_nhóm_9.pptxBài_thuyết_trình_PLDC_nhóm_9.pptx
Bài_thuyết_trình_PLDC_nhóm_9.pptx
 
Thủ tục yêu cầu giải quyết hôn nhân không đăng ký kết hôn
Thủ tục yêu cầu giải quyết hôn nhân không đăng ký kết hônThủ tục yêu cầu giải quyết hôn nhân không đăng ký kết hôn
Thủ tục yêu cầu giải quyết hôn nhân không đăng ký kết hôn
 
Tiểu luận PLĐC.docx
Tiểu luận PLĐC.docxTiểu luận PLĐC.docx
Tiểu luận PLĐC.docx
 
Quyền thừa kế của cha mẹ nuôi đối với di sản của con nuôi để lại
Quyền thừa kế của cha mẹ nuôi đối với di sản của con nuôi để lạiQuyền thừa kế của cha mẹ nuôi đối với di sản của con nuôi để lại
Quyền thừa kế của cha mẹ nuôi đối với di sản của con nuôi để lại
 
Nhóm 5 Hành động :V
Nhóm 5 Hành động :VNhóm 5 Hành động :V
Nhóm 5 Hành động :V
 
Trình tự, thủ tục yêu cầu chấm dứt việc nuôi con nuôi hợp pháp
Trình tự, thủ tục yêu cầu chấm dứt việc nuôi con nuôi hợp phápTrình tự, thủ tục yêu cầu chấm dứt việc nuôi con nuôi hợp pháp
Trình tự, thủ tục yêu cầu chấm dứt việc nuôi con nuôi hợp pháp
 
Luật hôn nhân và gia đình
Luật hôn nhân và gia đìnhLuật hôn nhân và gia đình
Luật hôn nhân và gia đình
 
Tiểu Luận Lớp Bồi Dưỡng Nghiệp Vụ Công Chức Hộ Tịch.docx
Tiểu Luận Lớp Bồi Dưỡng Nghiệp Vụ Công Chức Hộ Tịch.docxTiểu Luận Lớp Bồi Dưỡng Nghiệp Vụ Công Chức Hộ Tịch.docx
Tiểu Luận Lớp Bồi Dưỡng Nghiệp Vụ Công Chức Hộ Tịch.docx
 
Thừa kế thế vị có áp dụng đối với cháu của người chết là con nuôi
Thừa kế thế vị có áp dụng đối với cháu của người chết là con nuôiThừa kế thế vị có áp dụng đối với cháu của người chết là con nuôi
Thừa kế thế vị có áp dụng đối với cháu của người chết là con nuôi
 
Đề cương Luật HNGD 2014_0.doc
Đề cương Luật HNGD 2014_0.docĐề cương Luật HNGD 2014_0.doc
Đề cương Luật HNGD 2014_0.doc
 
27. Pham Quang Tien - K27 Che do TS vo chong.docx
27. Pham Quang Tien - K27  Che do TS vo chong.docx27. Pham Quang Tien - K27  Che do TS vo chong.docx
27. Pham Quang Tien - K27 Che do TS vo chong.docx
 
Nghị định 87/2001
Nghị định 87/2001Nghị định 87/2001
Nghị định 87/2001
 
Hngd luat hon nhan va gia dinh nam 2000
Hngd   luat hon nhan va gia dinh nam 2000Hngd   luat hon nhan va gia dinh nam 2000
Hngd luat hon nhan va gia dinh nam 2000
 
Thủ tục nhận tiền tiết kiệm từ người thân đã chết
Thủ tục nhận tiền tiết kiệm từ người thân đã chếtThủ tục nhận tiền tiết kiệm từ người thân đã chết
Thủ tục nhận tiền tiết kiệm từ người thân đã chết
 
Thủ tục tống đạt, thông báo văn bản tố tụng cho đương sự ở nước ngoài.
Thủ tục tống đạt, thông báo văn bản tố tụng cho đương sự ở nước ngoài.Thủ tục tống đạt, thông báo văn bản tố tụng cho đương sự ở nước ngoài.
Thủ tục tống đạt, thông báo văn bản tố tụng cho đương sự ở nước ngoài.
 
Các căn cứ để yêu cầu thay đổi người trực tiếp nuôi con sau ly hôn
Các căn cứ để yêu cầu thay đổi người trực tiếp nuôi con sau ly hônCác căn cứ để yêu cầu thay đổi người trực tiếp nuôi con sau ly hôn
Các căn cứ để yêu cầu thay đổi người trực tiếp nuôi con sau ly hôn
 
200 tinh huong HNGD va Tre em.doc
200 tinh huong HNGD va Tre em.doc200 tinh huong HNGD va Tre em.doc
200 tinh huong HNGD va Tre em.doc
 
Phân chia lại tài sản khi xuất hiện người thừa kế mới như thế nào
Phân chia lại tài sản khi xuất hiện người thừa kế mới như thế nàoPhân chia lại tài sản khi xuất hiện người thừa kế mới như thế nào
Phân chia lại tài sản khi xuất hiện người thừa kế mới như thế nào
 
Tài Liệu Tuyên Truyền Về Giảm Thiểu Tảo Hôn Và Hôn Nhân Cận Huyết Thống
Tài Liệu Tuyên Truyền Về Giảm Thiểu Tảo Hôn Và Hôn Nhân Cận Huyết ThốngTài Liệu Tuyên Truyền Về Giảm Thiểu Tảo Hôn Và Hôn Nhân Cận Huyết Thống
Tài Liệu Tuyên Truyền Về Giảm Thiểu Tảo Hôn Và Hôn Nhân Cận Huyết Thống
 

Mehr von Học Huỳnh Bá

BÀI GIẢNG NGỮ PHÁP TIẾNG ANH NGÀNH GIA CÔNG SẢN XUẤT
BÀI GIẢNG NGỮ PHÁP TIẾNG ANH NGÀNH GIA CÔNG SẢN XUẤTBÀI GIẢNG NGỮ PHÁP TIẾNG ANH NGÀNH GIA CÔNG SẢN XUẤT
BÀI GIẢNG NGỮ PHÁP TIẾNG ANH NGÀNH GIA CÔNG SẢN XUẤTHọc Huỳnh Bá
 
Civil aviation english chinese-vietnamese vocabulary (popular language) - từ ...
Civil aviation english chinese-vietnamese vocabulary (popular language) - từ ...Civil aviation english chinese-vietnamese vocabulary (popular language) - từ ...
Civil aviation english chinese-vietnamese vocabulary (popular language) - từ ...Học Huỳnh Bá
 
Tell about a girl boy that you interested in
Tell about a girl boy that you interested inTell about a girl boy that you interested in
Tell about a girl boy that you interested inHọc Huỳnh Bá
 
Thư xin đi xe đón nhân viên shuttle transport service proposal letter (chine...
Thư xin đi xe đón nhân viên shuttle transport service proposal  letter (chine...Thư xin đi xe đón nhân viên shuttle transport service proposal  letter (chine...
Thư xin đi xe đón nhân viên shuttle transport service proposal letter (chine...Học Huỳnh Bá
 
Từ vựng chuyên ngành sản xuất giày da (tiếng trung việt) 鞋类常见词汇(汉语 - 越南语)
Từ vựng chuyên ngành sản xuất giày da (tiếng trung   việt) 鞋类常见词汇(汉语 - 越南语)Từ vựng chuyên ngành sản xuất giày da (tiếng trung   việt) 鞋类常见词汇(汉语 - 越南语)
Từ vựng chuyên ngành sản xuất giày da (tiếng trung việt) 鞋类常见词汇(汉语 - 越南语)Học Huỳnh Bá
 
Common shoe and footwear vocabulary (english chinese-vietnamese)鞋类常见词汇(英语、汉语、...
Common shoe and footwear vocabulary (english chinese-vietnamese)鞋类常见词汇(英语、汉语、...Common shoe and footwear vocabulary (english chinese-vietnamese)鞋类常见词汇(英语、汉语、...
Common shoe and footwear vocabulary (english chinese-vietnamese)鞋类常见词汇(英语、汉语、...Học Huỳnh Bá
 
Chinese email 高职高专院校英语能力测试a b级
Chinese email  高职高专院校英语能力测试a b级Chinese email  高职高专院校英语能力测试a b级
Chinese email 高职高专院校英语能力测试a b级Học Huỳnh Bá
 
English chinese business languages bec中级写作电子讲义
English   chinese business languages bec中级写作电子讲义English   chinese business languages bec中级写作电子讲义
English chinese business languages bec中级写作电子讲义Học Huỳnh Bá
 
Chinese english writing skill - 商务写作教程
Chinese english writing skill  - 商务写作教程Chinese english writing skill  - 商务写作教程
Chinese english writing skill - 商务写作教程Học Huỳnh Bá
 
Giấy báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu
Giấy báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩuGiấy báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu
Giấy báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩuHọc Huỳnh Bá
 
祈福英语实验学校入学申请表 Clifford school application form
祈福英语实验学校入学申请表 Clifford school application form祈福英语实验学校入学申请表 Clifford school application form
祈福英语实验学校入学申请表 Clifford school application formHọc Huỳnh Bá
 
LIST OF CHINESE & VIETNAMESE COLOR NAMES 表示颜色的英语&越南语词汇 DANH MỤC TỪ VỰNG VỀ MÀ...
LIST OF CHINESE & VIETNAMESE COLOR NAMES 表示颜色的英语&越南语词汇 DANH MỤC TỪ VỰNG VỀ MÀ...LIST OF CHINESE & VIETNAMESE COLOR NAMES 表示颜色的英语&越南语词汇 DANH MỤC TỪ VỰNG VỀ MÀ...
LIST OF CHINESE & VIETNAMESE COLOR NAMES 表示颜色的英语&越南语词汇 DANH MỤC TỪ VỰNG VỀ MÀ...Học Huỳnh Bá
 
Giáo án nghiệp vụ đàm thoại tiếng anh trong nhà trường
Giáo án nghiệp vụ đàm thoại tiếng anh trong nhà trườngGiáo án nghiệp vụ đàm thoại tiếng anh trong nhà trường
Giáo án nghiệp vụ đàm thoại tiếng anh trong nhà trườngHọc Huỳnh Bá
 
Giáo trình ms power point 2003
Giáo trình ms power point 2003Giáo trình ms power point 2003
Giáo trình ms power point 2003Học Huỳnh Bá
 
Giáo trình microsoft office excel 2003
Giáo trình microsoft office excel 2003Giáo trình microsoft office excel 2003
Giáo trình microsoft office excel 2003Học Huỳnh Bá
 
Giáo án dạy tiếng anh văn phòng
Giáo án dạy tiếng anh văn phòngGiáo án dạy tiếng anh văn phòng
Giáo án dạy tiếng anh văn phòngHọc Huỳnh Bá
 
Hợp đồng giảng dạy (mẫu)
Hợp đồng giảng dạy (mẫu)Hợp đồng giảng dạy (mẫu)
Hợp đồng giảng dạy (mẫu)Học Huỳnh Bá
 
Bảng tham chiếu quy đổi một số chứng chỉ ngoại ngữ
Bảng tham chiếu quy đổi một số chứng chỉ ngoại ngữBảng tham chiếu quy đổi một số chứng chỉ ngoại ngữ
Bảng tham chiếu quy đổi một số chứng chỉ ngoại ngữHọc Huỳnh Bá
 
Useful vocabulary for the resume and interview 英文简历及面试有用词汇 danh mục từ vựng a...
Useful vocabulary for the resume and interview 英文简历及面试有用词汇 danh mục từ vựng a...Useful vocabulary for the resume and interview 英文简历及面试有用词汇 danh mục từ vựng a...
Useful vocabulary for the resume and interview 英文简历及面试有用词汇 danh mục từ vựng a...Học Huỳnh Bá
 

Mehr von Học Huỳnh Bá (20)

BÀI GIẢNG NGỮ PHÁP TIẾNG ANH NGÀNH GIA CÔNG SẢN XUẤT
BÀI GIẢNG NGỮ PHÁP TIẾNG ANH NGÀNH GIA CÔNG SẢN XUẤTBÀI GIẢNG NGỮ PHÁP TIẾNG ANH NGÀNH GIA CÔNG SẢN XUẤT
BÀI GIẢNG NGỮ PHÁP TIẾNG ANH NGÀNH GIA CÔNG SẢN XUẤT
 
Civil aviation english chinese-vietnamese vocabulary (popular language) - từ ...
Civil aviation english chinese-vietnamese vocabulary (popular language) - từ ...Civil aviation english chinese-vietnamese vocabulary (popular language) - từ ...
Civil aviation english chinese-vietnamese vocabulary (popular language) - từ ...
 
Tell about a girl boy that you interested in
Tell about a girl boy that you interested inTell about a girl boy that you interested in
Tell about a girl boy that you interested in
 
Thư xin đi xe đón nhân viên shuttle transport service proposal letter (chine...
Thư xin đi xe đón nhân viên shuttle transport service proposal  letter (chine...Thư xin đi xe đón nhân viên shuttle transport service proposal  letter (chine...
Thư xin đi xe đón nhân viên shuttle transport service proposal letter (chine...
 
Từ vựng chuyên ngành sản xuất giày da (tiếng trung việt) 鞋类常见词汇(汉语 - 越南语)
Từ vựng chuyên ngành sản xuất giày da (tiếng trung   việt) 鞋类常见词汇(汉语 - 越南语)Từ vựng chuyên ngành sản xuất giày da (tiếng trung   việt) 鞋类常见词汇(汉语 - 越南语)
Từ vựng chuyên ngành sản xuất giày da (tiếng trung việt) 鞋类常见词汇(汉语 - 越南语)
 
Common shoe and footwear vocabulary (english chinese-vietnamese)鞋类常见词汇(英语、汉语、...
Common shoe and footwear vocabulary (english chinese-vietnamese)鞋类常见词汇(英语、汉语、...Common shoe and footwear vocabulary (english chinese-vietnamese)鞋类常见词汇(英语、汉语、...
Common shoe and footwear vocabulary (english chinese-vietnamese)鞋类常见词汇(英语、汉语、...
 
Chinese email 高职高专院校英语能力测试a b级
Chinese email  高职高专院校英语能力测试a b级Chinese email  高职高专院校英语能力测试a b级
Chinese email 高职高专院校英语能力测试a b级
 
English chinese business languages bec中级写作电子讲义
English   chinese business languages bec中级写作电子讲义English   chinese business languages bec中级写作电子讲义
English chinese business languages bec中级写作电子讲义
 
Chinese english writing skill - 商务写作教程
Chinese english writing skill  - 商务写作教程Chinese english writing skill  - 商务写作教程
Chinese english writing skill - 商务写作教程
 
Giấy báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu
Giấy báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩuGiấy báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu
Giấy báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu
 
祈福英语实验学校入学申请表 Clifford school application form
祈福英语实验学校入学申请表 Clifford school application form祈福英语实验学校入学申请表 Clifford school application form
祈福英语实验学校入学申请表 Clifford school application form
 
LIST OF CHINESE & VIETNAMESE COLOR NAMES 表示颜色的英语&越南语词汇 DANH MỤC TỪ VỰNG VỀ MÀ...
LIST OF CHINESE & VIETNAMESE COLOR NAMES 表示颜色的英语&越南语词汇 DANH MỤC TỪ VỰNG VỀ MÀ...LIST OF CHINESE & VIETNAMESE COLOR NAMES 表示颜色的英语&越南语词汇 DANH MỤC TỪ VỰNG VỀ MÀ...
LIST OF CHINESE & VIETNAMESE COLOR NAMES 表示颜色的英语&越南语词汇 DANH MỤC TỪ VỰNG VỀ MÀ...
 
Giáo án nghiệp vụ đàm thoại tiếng anh trong nhà trường
Giáo án nghiệp vụ đàm thoại tiếng anh trong nhà trườngGiáo án nghiệp vụ đàm thoại tiếng anh trong nhà trường
Giáo án nghiệp vụ đàm thoại tiếng anh trong nhà trường
 
Giáo trình ms power point 2003
Giáo trình ms power point 2003Giáo trình ms power point 2003
Giáo trình ms power point 2003
 
Giáo trình microsoft office excel 2003
Giáo trình microsoft office excel 2003Giáo trình microsoft office excel 2003
Giáo trình microsoft office excel 2003
 
Giáo án dạy tiếng anh văn phòng
Giáo án dạy tiếng anh văn phòngGiáo án dạy tiếng anh văn phòng
Giáo án dạy tiếng anh văn phòng
 
Hợp đồng giảng dạy (mẫu)
Hợp đồng giảng dạy (mẫu)Hợp đồng giảng dạy (mẫu)
Hợp đồng giảng dạy (mẫu)
 
Bảng tham chiếu quy đổi một số chứng chỉ ngoại ngữ
Bảng tham chiếu quy đổi một số chứng chỉ ngoại ngữBảng tham chiếu quy đổi một số chứng chỉ ngoại ngữ
Bảng tham chiếu quy đổi một số chứng chỉ ngoại ngữ
 
Useful vocabulary for the resume and interview 英文简历及面试有用词汇 danh mục từ vựng a...
Useful vocabulary for the resume and interview 英文简历及面试有用词汇 danh mục từ vựng a...Useful vocabulary for the resume and interview 英文简历及面试有用词汇 danh mục từ vựng a...
Useful vocabulary for the resume and interview 英文简历及面试有用词汇 danh mục từ vựng a...
 
Bảng chữ cái hiragana
Bảng chữ cái hiraganaBảng chữ cái hiragana
Bảng chữ cái hiragana
 

Nhà nước và pháp luật

  • 1. HUỲNH BÁ HỌC Thủ tục đăng ký kết hôn với ngƣời nƣớc ngoài Nếu công dân Việt Nam đang phục vụ trong các lực "Cơ quan có thẩm quyền đăng ký kết hôn gồm: UBND lƣợng vũ trang hoặc đang làm việc có liên quan trực tiếp cấp tỉnh nơi thƣờng trú của công dân VN; cơ quan đại đến bí mật Nhà nƣớc thì phải nộp giấy xác nhận của cơ diện ngoại giao (đại sứ quán, lãnh sứ quán VN) ở nƣớc quan, tổ chức quản lý ngành cấp Trung ƣơng hoặc cấp ngoài; UBND cấp xã khu vực vùng biên giới...", luật sƣ tỉnh, xác nhận việc ngƣời đó kết hôn với ngƣời nƣớc Vũ Thị Hiên trả lời bạn Hoài Thu về thủ tục kết hôn với ngoài không ảnh hƣởng đến việc bảo vệ bí mật Nhà ngƣời nƣớc ngoài. nƣớc hoặc không trái với quy định của ngành đó Kết hôn với ngƣời nƣớc ngoài cần thủ tục gì? Các Giấy tờ trên đƣợc lập thành 2 bộ hồ sơ và nộp tại Tại điều 103 Luật Hôn nhân gia đình quy định: Trong Sở Tƣ pháp. việc kết hôn giữa công dân Việt Nam với ngƣời nƣớc - Thứ hai về thủ tục nộp hồ sơ: Theo quy định tại khoản ngoài, mỗi bên phải tuân theo pháp luật của nƣớc mình 3 điều 13 và điều 14 Nghị định số 68 đối với trƣờng hợp về điều kiện kết hôn; nếu việc kết hôn đƣợc tiến hành kết hôn tại của chị hồ sơ đăng ký kết hôn sẽ đƣợc nộp tại cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền của Việt Nam thì tại Sở tƣ pháp, "khi nộp hồ sơ đăng ký kết hôn, cả hai ngƣời nƣớc ngoài cũng phải tuân theo các quy định của bên đƣơng sự phải có mặt. Trong trƣờng hợp có lý do Luật này về điều kiện kết hôn. khách quan mà một bên không thể có mặt đƣợc thì phải Về thẩm quyền đăng ký kết hôn có yếu tố nƣớc ngoài: có đơn xin vắng mặt và ủy quyền cho bên kia đến nộp Theo quy định tại điều 102 Luật Hôn nhân gia đình; điều hồ sơ. Không chấp nhận việc nộp hồ sơ đăng ký kết hôn 3, điều 12 Nghị định số 68/2002/NĐ-CP, cơ quan có qua ngƣời thứ ba”. thẩm quyền đăng ký kết hôn gồm: UBND cấp tỉnh nơi * Liên quan tới vấn đề xin cấp thẻ tạm trú của Ngƣời thƣờng trú của công dân Việt Nam; cơ quan đại diện nƣớc ngoài vào Việt Nam chúng tôi tƣ vấn nhƣ sau: ngoại giao (đại sứ quán, lãnh sứ quán VN) ở nƣớc ngoài; Căn cứ Thông tƣ liên tịch số 4/2002/TTLT-BCA-BNG UBND cấp xã nơi khu vực vùng biên giới thực hiện đăng ngày 29/1/2002, việc đăng ký tạm trú cho ngƣời nƣớc ký kết hôn cho công dân thƣờng trú trong khu vực biên ngoài (bao gồm ngƣời nƣớc ngoài, ngƣời Việt Nam định giới kết hôn với công dân nƣớc láng giềng thƣờng trú ở cƣ tại nƣớc ngoài, ngƣời không quốc tịch) đƣợc thực khu vực biên giới. hiện nhƣ sau: Nhƣ vậy nếu bạn muốn đăng ký kết hôn tại Việt Nam thì - Chủ nhà nơi ngƣời nƣớc ngoài tạm trú làm thủ tục khai phải căn cứ vào việc bạn có hộ khẩu thƣờng trú tại tỉnh báo tạm trú tại cơ quan quản lý xuất nhập cảnh thành nào thì UBND tỉnh đó sẽ có thẩm quyền thực hiện đăng phố Hà Nội. Nội dung khai báo: Xuất trình hộ chiếu, tờ ký kết hôn cho bạn. khai xuất nhập cảnh, chứng nhận tạm trú và thị thực Về trình tự thủ tục: (nếu thuộc diện có thị thực); khai vào bản khai tạm trú - Thứ nhất hồ sơ đăng ký kết hôn: theo mẫu. Cụ thể trong trƣờng hợp này, ngƣời nƣớc Theo quy định tại Điều 13 Nghị định 69/2006/NĐ-CP, hồ ngoài phải khai báo tạm trú thông qua chủ khách sạn tại sơ đăng ký kết hôn bao gồm: cơ quan quản lý xuất nhập cảnh tại thành phố Hà Nội. a) Tờ khai đăng ký kết hôn theo mẫu quy định; - Lập danh sách ngƣời nƣớc ngoài khai báo tạm trú và b) Giấy xác nhận về tình trạng hôn nhân của mỗi bên, nộp tại công an phƣờng xã sở tại và thông báo số lƣợng do cơ quan có thẩm quyền của nƣớc mà ngƣời xin kết ngƣời nƣớc ngoài tạm trú cho công an phƣờng xã sở tại hôn là công dân cấp chƣa quá 6 tháng, tính đến ngày biết; nhận hồ sơ, xác nhận hiện tại đƣơng sự là ngƣời không - Cán bộ quản lý xuất nhập cả có vợ hoặc không có chồng. (Đối với đƣơng sự là ngƣời : nƣớc ngoài phải căn cứ vào quy định của nƣớc đó về thẩm quyền cấp các loại giấy tờ trên) nhậ ầu nộp lệ phí cho cán Trong trƣờng hợp pháp luật của nƣớc mà ngƣời xin kết bộ thu lệ phí. Cán bộ thu lệ phí nhận tiền, viết biên lai hôn là công dân không quy định cấp giấy xác nhận về thu tiền và giao giấy biên nhận cùng biên lai thu tiền tình trạng hôn nhân thì có thể thay giấy xác nhận tình cho ngƣời nộp hồ sơ. trạng hôn nhân bằng giấy xác nhận lời tuyên thệ của ộ đƣơng sự là hiện tại họ không có vợ hoặc không có chồng, phù hợp với pháp luật của nƣớc đó; . c) Giấy xác nhận của tổ chức y tế có thẩm quyền của - Nhận thẻ tạm trú tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Việt Nam hoặc nƣớc ngoài cấp chƣa quá 06 tháng, tính Phòng Quản lý xuất nhập cảnh Công an thành phố Hà đến ngày nhận hồ sơ, xác nhận hiện tại ngƣời đó không Nội. mắc bệnh tâm thần hoặc không mắc bệnh khác mà - Ngƣời nhận đƣa giấy biên nhận, biên lai thu tiền để đối không thể nhận thức, làm chủ đƣợc hành vi của mình; chiếu. Cán bộ ết quả , trả thẻ tạm ết quả. d) Bản sao có công chứng hoặc chứng thực giấy chứng minh nhân dân (đối với công dân Việt Nam ở trong Theo quy định tại Điều 85 Luật Hôn nhân và Gia đình nƣớc), hộ chiếu hoặc giấy tờ thay thế nhƣ giấy thông năm 2000 về quyền yêu cầu tòa án giải quyết việc ly hành hoặc thẻ cƣ trú (đối với ngƣời nƣớc ngoài và công hôn thì: “Vợ, chồng hoặc cả hai ngƣời có quyền yêu cầu dân Việt Nam định cƣ ở nƣớc ngoài); tòa án giải quyết việc ly hôn. Trong trƣờng hợp vợ có đ) Bản sao có công chứng hoặc chứng thực sổ hộ khẩu thai hoặc đang nuôi con dƣới 12 tháng tuổi thì chồng hoặc giấy chứng nhận nhân khẩu tập thể hoặc giấy xác không có quyền yêu cầu xin ly hôn”. nhận đăng ký tạm trú có thời hạn (đối với công dân Việt Nhƣ vậy, với quy định trên thì pháp luật không hạn chế Nam ở trong nƣớc), thẻ thƣờng trú hoặc thẻ tạm trú ngƣời vợ xin ly hôn khi họ đang có thai hoặc đang nuôi hoặc giấy xác nhận tạm trú (đối với ngƣời nƣớc ngoài ở con dƣới 12 tháng tuổi. Việt Nam). 1
  • 2. HUỲNH BÁ HỌC Khi giải quyết những vụ việc này, tòa án cũng hết sức xúi giục, ép buộc con làm những việc trái pháp luật, trái thận trọng và thƣờng tìm hiểu kỹ nguyên nhân mẫu đạo đức xã hội. thuẫn để hƣớng dẫn, hòa giải, hàn gắn hạnh phúc cho Điều 35. Nghĩa vụ và quyền của con đƣơng sự. Chỉ khi đã hòa giải nhiều lần nhƣng không Con có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo thành và “xét thấy tình trạng trầm trọng, đời sống với cha mẹ, lắng nghe những lời khuyên bảo đúng đắn chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không của cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp của đạt đƣợc” (Điều 89 Luật HN&GĐ) thì tòa án mới quyết gia đình. Con có nghĩa vụ và quyền chăm sóc, nuôi định xử cho ly hôn. dƣỡng cha mẹ. Nghiêm cấm con có hành vi ngƣợc đãi, Theo hƣớng dẫn tại Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTP hành hạ, xúc phạm cha mẹ. của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thì Điều 36. Nghĩa vụ và quyền chăm sóc, nuôi dƣỡng đƣợc coi là tình trạng trầm trọng, đời sống chung không 1. Cha mẹ có nghĩa vụ và quyền cùng nhau chăm sóc, thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt đƣợc khi: nuôi dƣỡng con chƣa thành niên hoặc con đã thành niên - Vợ, chồng không thƣơng yêu, quý trọng, chăm sóc, bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không giúp đỡ nhau nhƣ ngƣời nào chỉ biết bổn phận ngƣời đó, có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi bỏ mặc ngƣời vợ hoặc ngƣời chồng muốn sống ra sao mình. thì sống, đã đƣợc bà con thân thích của họ hoặc cơ 2. Con có nghĩa vụ và quyền chăm sóc, nuôi dƣỡng cha quan, tổ chức, nhắc nhở, hòa giải nhiều lần. mẹ, đặc biệt khi cha mẹ ốm đau, già yếu, tàn tật; trong - Vợ hoặc chồng luôn có hành vi ngƣợc đãi, hành hạ trƣờng hợp gia đình có nhiều con thì các con phải cùng nhau, nhƣ thƣờng xuyên đánh đập, hoặc có hành vi nhau chăm sóc, nuôi dƣỡng cha mẹ. khác xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm và uy tín của Điều 37. Nghĩa vụ và quyền giáo dục con nhau, đã đƣợc bà con thân thích của họ hoặc cơ quan, 1. Cha mẹ có nghĩa vụ và quyền giáo dục con, chăm lo tổ chức, đoàn thể nhắc nhở, hòa giải nhiều lần. và tạo điều kiện cho con học tập. - Vợ chồng không chung thủy với nhau nhƣ có quan hệ Cha mẹ tạo điều kiện cho con đƣợc sống trong môi ngoại tình, đã đƣợc ngƣời vợ hoặc ngƣời chồng hoặc bà trƣờng gia đình đầm ấm, hòa thuận; làm gƣơng tốt cho con thân thích của họ hoặc cơ quan, tổ chức, nhắc nhở, con về mọi mặt; phối hợp chặt chẽ với nhà trƣờng và khuyên bảo nhƣng vẫn tiếp tục có quan hệ ngoại tình. các tổ chức xã hội trong việc giáo dục con. Để có cơ sở nhận định đời sống chung của vợ chồng 2. Cha mẹ hƣớng dẫn con chọn nghề; tôn trọng quyền không thể kéo dài đƣợc, thì phải căn cứ vào tình trạng chọn nghề, quyền tham gia hoạt động xã hội của con. hiện tại của vợ chồng đã đến mức trầm trọng chƣa. Nếu 3. Khi gặp khó khăn không thể tự giải quyết đƣợc, cha thực tế cho thấy đã đƣợc nhắc nhở, hòa giải nhiều lần, mẹ có thể đề nghị cơ quan, tổ chức hữu quan giúp đỡ để nhƣng vẫn tiếp tục có quan hệ ngoại tình hoặc vẫn tiếp thực hiện việc giáo dục con. tục sống ly thân, bỏ mặc nhau hoặc vẫn tiếp tục có Điều 38. Nghĩa vụ và quyền của bố dƣợng, mẹ kế và hành vi ngƣợc đãi hành hạ, xúc phạm nhau, thì có căn con riêng của vợhoặc của chồng cứ để nhận định rằng đời sống chung của vợ chồng 1. Bố dƣợng, mẹ kế có nghĩa vụ và quyền trông nom, không thể kéo dài đƣợc. nuôi dƣỡng, chăm sóc, giáo dục con riêng cùng sống Mục đích của hôn nhân không đạt đƣợc là không có tình chung với mình theo quy định tại các điều 34, 36 và 37 nghĩa vợ chồng; không bình đẳng về nghĩa vụ và quyền của Luật này. giữa vợ, chồng; không tôn trọng danh dự, nhân phẩm, 2. Con riêng có nghĩa vụ và quyền chăm sóc, nuôi uy tín của vợ, chồng; không tôn trọng quyền tự do tín dƣỡng bố dƣợng, mẹ kếcùng sống chung với mình theo ngƣỡng, tôn giáo của vợ, chồng; không giúp đỡ, tạo quy định tại Điều 35 và Điều 36 của Luật này. điều kiện cho nhau phát triển mọi mặt... 3. Bố dƣợng, mẹ kế và con riêng của vợ hoặc của chồng Về việc bị chồng đe dọa, bạn cần trình báo với cơ quan không đƣợc ngƣợc đãi, hành hạ, xúc phạm nhau. công an sở tại để có biện pháp bảo vệ thích hợp cũng Điều 39. Đại diện cho con nhƣ xử lý hành vi trái pháp luật của anh ấy theo quy Cha mẹ là ngƣời đại diện theo pháp luật của con chƣa định của pháp luật. thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân Về việc bạn không có bản chính giấy chứng nhận đăng sự, trừ trƣờng hợp con có ngƣời khác làm giám hộ hoặc ký kết hôn thì bạn cần liên hệ và đề nghị với Ủy ban có ngƣời khác đại diện theo pháp luật. nhân dân xã, phƣờng nơi bạn đã đăng ký để đƣợc cấp Điều 40. Bồi thƣờng thiệt hại do con gây ra lại bản chính. Cha mẹ phải bồi thƣờng thiệt hại do con chƣa thành LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự (Luật số 22/2000/QH10 ngày 9/6/2000) gây ra theo quy định tại Điều 611 của Bộ luật dân sự. Chƣơng IV Điều 41. Hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chƣa QUAN HỆ GIỮA CHA MẸ VÀ CON thành niên Điều 34. Nghĩa vụ và quyền của cha mẹ Khi cha, mẹ đã bị kết án về một trong các tội cố ý xâm 1. Cha mẹ có nghĩa vụ và quyền thƣơng yêu, trông phạm sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con hoặc có nom, nuôi dƣỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ trông nom, pháp của con; tôn trọng ý kiến của con; chăm lo việc chăm sóc, nuôi dƣỡng, giáo dục con; phá tán tài sản của học tập và giáo dục để con phát triển lành mạnh về thể con; có lối sống đồi truỵ, xúi giục, ép buộc con làm chất, trí tuệ và đạo đức, trở thành ngƣời con hiếu thảo những việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội thì tùy của gia đình, công dân có ích cho xã hội. từng trƣờng hợp cụ thể Tòa án có thể tự mình hoặc theo 2. Cha mẹ không đƣợc phân biệt đối xử giữa các con, yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức quy định tại Điều ngƣợc đãi, hành hạ, xúc phạm con; không đƣợc lạm 42 của Luật này ra quyết định không cho cha, mẹ trông dụng sức lao động của con chƣa thành niên; không đƣợc nom, chăm sóc, giáo dục con, quản lý tài sản riêng của con hoặc đại diện theo pháp luật cho con trong thời hạn 2
  • 3. HUỲNH BÁ HỌC từ một năm đến năm năm. Tòa án có thểxem xét việc Điều 46. Định đoạt tài sản riêng của con chƣa thành rút ngắn thời hạn này. niên Điều 42. Ngƣời có quyền yêu cầu Tòa án hạn chế quyền 1. Trong trƣờng hợp cha mẹ quản lý tài sản riêng của của cha, mẹđối với con chƣa thành niên con dƣới mƣời lăm tuổi thì có quyền định đoạt tài sản đó 1. Cha, mẹ, ngƣời thân thích của con chƣa thành niên vì lợi ích của con, có tính đến nguyện vọng của con, nếu theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự có quyền con từ đủ chín tuổi trở lên. tự mình yêu cầu Tòa án hoặc đề nghị Viện kiểm sát yêu 2. Con từ đủ mƣời lăm tuổi đến dƣới mƣời tám tuổi có cầu Tòa án hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với quyền định đoạt tài sản riêng; nếu định đoạt tài sản có con chƣa thành niên. giá trị lớn hoặc dùng tài sản để kinh doanh thì phải có 2. Viện kiểm sát theo quy định của pháp luật về tố tụng sự đồng ý của cha mẹ. dân sự có quyền yêu cầu Tòa án hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chƣa thành niên. PHÁP LỆNH 3. Cơ quan, tổ chức sau đây theo quy định của pháp XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH 2002 luật về tố tụng dân sựcó quyền tự mình yêu cầu Tòa án Chƣơng II hoặc đề nghị Viện kiểm sát yêu cầu Tòa án hạn chế một Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính số quyền của cha, mẹ đối với con chƣa thành niên: và biện pháp khắc phục hậu quả a) ủy ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em; Điều 12. Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính và b) Hội liên hiệp phụ nữ. các biện pháp khắc phục hậu quả 4. Cá nhân, cơ quan, tổ chức khác có quyền đề nghị 1. Đối với mỗi vi phạm hành chính, cá nhân, tổ chức vi Viện kiểm sát xem xét, yêu cầu Tòa án hạn chế quyền phạm phải chịu một trong các hình thức xử phạt chính của cha, mẹ đối với con chƣa thành niên. sau đây: Điều 43. Hậu quả pháp lý của việc cha, mẹ bị hạn chế a) Cảnh cáo; quyền đối với con chƣa thành niên b) Phạt tiền. 1. Trong trƣờng hợp một trong hai ngƣời là cha hoặc mẹ 2. Tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm, cá nhân, tổ chức bị Tòa án hạn chếmột số quyền đối với con chƣa thành vi phạm hành chính còn có thể bị áp dụng một hoặc các niên thì ngƣời kia thực hiện quyền trông nom, nuôi hình thức xử phạt bổ sung sau đây: dƣỡng, chăm sóc, giáo dục con, quản lý tài sản riêng a) Tƣớc quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề; của con và đại diện theo pháp luật cho con. b) Tịch thu tang vật, phƣơng tiện đƣợc sử dụng để vi 2. Trong trƣờng hợp cha mẹ đều bị Tòa án hạn chế phạm hành chính. quyền đối với con chƣa thành niên thì việc trông nom, 3. Ngoài các hình thức xử phạt đƣợc quy định tại khoản chăm sóc, giáo dục con và quản lý tài sản riêng của con 1 và khoản 2 Điều này, cá nhân, tổ chức vi phạm hành chƣa thành niên đƣợc giao cho ngƣời giám hộ theo quy chính còn có thể bị áp dụng một hoặc nhiều biện pháp định của Bộ luật dânsự và Luật này. khắc phục hậu quả sau đây: 3. Cha, mẹ đã bị Tòa án hạn chế quyền đối với con chƣa a) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi thành niên vẫn do vi phạm hành chính gây ra hoặc buộc tháo dì công phải thực hiện nghĩa vụ nuôi dƣỡng con. trình xây dựng trái phép; Điều 44. Quyền có tài sản riêng của con b) Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô 1. Con có quyền có tài sản riêng. Tài sản riêng của con nhiễm môi trƣờng, lây lan dịch bệnh do vi phạm hành bao gồm tài sản chính gây ra; đƣợc thừa kế riêng, đƣợc tặng cho riêng, thu nhập do c) Buộc đƣa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc buộc tái lao động của con, hoa lợi, lợi xuất hàng hoá, vật phẩm, phƣơng tiện; tức phát sinh từ tài sản riêng của con và các thu nhập d) Buộc tiêu huỷ vật phẩm gây hại cho sức khỏe con hợp pháp khác. ngƣời, vật nuôi và cây trồng, văn hoá phẩm độc hại; 2. Con từ đủ mƣời lăm tuổi trở lên còn sống chung với đ) Các biện pháp khác do Chính phủ quy định. cha mẹ có nghĩa vụ 4. Ngƣời nƣớc ngoài vi phạm hành chính còn có thể bị chăm lo đời sống chung của gia đình; nếu có thu nhập xử phạt trục xuất. Trục xuất đƣợc áp dụng là hình thức thì đóng góp vào các nhu xử phạt chính hoặc xử phạt bổ sung trong từng trƣờng cầu thiết yếu của gia đình. hợp cụ thể. Điều 45. Quản lý tài sản riêng của con Điều 13. Cảnh cáo 1. Con từ đủ mƣời lăm tuổi trở lên có thể tự mình quản Cảnh cáo đƣợc áp dụng đối với cá nhân, tổ chức vi lý tài sản riêng hoặc phạm hành chính nhỏ, lần đầu, có tình tiết giảm nhẹ nhờ cha mẹ quản lý. hoặc đối với mọi hành vi vi phạm hành chính do ngƣời 2. Tài sản riêng của con dƣới mƣời lăm tuổi, con mất chƣa thành niên từ đủ 14 tuổi đến dƣới 16 tuổi thực năng lực hành vi dân hiện. Cảnh cáo đƣợc quyết định bằng văn bản. sự thì do cha mẹ quản lý. Cha mẹ có thể ủy quyền cho Điều 14. Phạt tiền ngƣời khác quản lý tài sản 1. Mức phạt tiền trong xử phạt vi phạm hành chính là từ riêng của con. 5.000 đồng đến 500.000.000 đồng. 3. Cha mẹ không quản lý tài sản riêng của con trong 2. Căn cứ vào tính chất, mức độ vi phạm, mức phạt tiền trƣờng hợp ngƣời tặng tối đa trong các lĩnh vực quản lý nhà nƣớc đƣợc quy cho tài sản hoặc để lại tài sản thừa kế theo di chúc cho định nhƣ sau: ngƣời con đã chỉ định ngƣời khác quản lý tài sản đó a) Phạt tiền tối đa đến 20.000.000 đồng đƣợc áp dụng hoặc những trƣờng hợp khác theo quy định của pháp đối với hành vi vi phạm hành chính trong các lĩnh vực: luật. trật tự, an toàn xã hội; quản lý và bảo vệ các công trình giao thông; quản lý và bảo vệ công trình thuỷ lợi; lao 3
  • 4. HUỲNH BÁ HỌC động; đo lƣờng và chất lƣợng hàng hoá; kế toán; thống phạm phải chịu mọi chi phí cho việc áp dụng các biện kê; tƣ pháp; bảo hiểm xã hội; pháp cƣìng chế. b) Phạt tiền tối đa đến 30.000.000 đồng đƣợc áp dụng Điều 19. Buộc khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trƣờng, đối với hành vi vi phạm hành chính trong các lĩnh vực: lây lan dịch bệnh do vi phạm hành chính gây ra trật tự, an toàn giao thông đƣờng bộ, đƣờng thủy; văn Cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính phải đình chỉ ngay hoá - thông tin; du lịch; phòng, chống tệ nạn xã hội; các hành vi vi phạm gây ô nhiễm môi trƣờng, lây lan đất đai; đê Điều và phòng chống lụt, bão; y tế; giá; dịch bệnh và phải thực hiện các biện pháp để khắc điện lực; bảo vệ và kiểm dịch thực vật; bảo vệ nguồn lợi phục; nếu cá nhân, tổ chức vi phạm không tự nguyện thuỷ sản; thú y; quản lý, bảo vệ rõng, lâm sản; quốc thực hiện thì bị áp dụng các biện pháp cƣìng chế. Cá phòng; an ninh; nhân, tổ chức vi phạm phải chịu mọi chi phí cho việc áp c) Phạt tiền tối đa đến 70.000.000 đồng đƣợc áp dụng dụng các biện pháp cƣìng chế. đối với hành vi vi phạm hành chính trong các lĩnh vực: Điều 20. Buộc đƣa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc buộc thƣơng mại; hải quan; bảo vệ môi trƣờng; an toàn và tái xuất hàng hoá, vật phẩm, phƣơng tiện kiểm soát bức xạ; trật tự, an toàn giao thông đƣờng Hàng hoá, vật phẩm, phƣơng tiện đƣợc đƣa vào lãnh sắt; xây dựng; bƣu chính, viễn thông và tần số vô tuyến thổ Việt Nam, nhập khẩu trái với quy định của pháp luật điện; chứng khoán; ngân hàng; chuyển giao công nghệ; hoặc hàng tạm nhập tái xuất nhƣng không tái xuất theo d) Phạt tiền tối đa đến 100.000.000 đồng đƣợc áp dụng đóng quy định của pháp luật thì bị buộc đƣa ra khỏi lãnh đối với hành vi vi phạm hành chính trong các lĩnh vực: thổ Việt Nam hoặc buộc tái xuất. Cá nhân, tổ chức vi khoáng sản; sở hữu trí tuệ; hàng hải; hàng không dân phạm phải chịu mọi chi phí để thực hiện biện pháp này. dụng; thuế (trõ trƣờng hợp các luật về thuế có quy định Điều 21. Buộc tiêu huỷ vật phẩm gây hại cho sức khoẻ khác); con ngƣời, vật nuôi và cây trồng, văn hoá phẩm độc hại đ) Phạt tiền tối đa đến 500.000.000 đồng đƣợc áp dụng Vật phẩm gây hại cho sức khoẻ con ngƣời, vật nuôi và đối với hành vi xâm phạm vùng lãnh hải, vùng tiếp giáp cây trồng, văn hoá phẩm độc hại là tang vật vi phạm lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của hành chính phải bị tiêu huỷ. Nếu cá nhân, tổ chức vi nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhằm nghiên phạm không tự nguyện thực hiện thì bị áp dụng các biện cứu, thăm dò, khai thác nguồn lợi hải sản, dầu khí, các pháp cƣìng chế. Cá nhân, tổ chức vi phạm phải chịu mọi tài nguyên thiên nhiên khác. chi phí cho việc áp dụng các biện pháp cƣìng chế. 3. Đối với hành vi vi phạm hành chính trong những lĩnh vực quản lý nhà nƣớc chƣa đƣợc quy định tại khoản 2 BỘ LUẬT LAO ĐỘNG Điều này thì Chính phủ quy định mức phạt tiền, nhƣng CHƢƠNG IV tối đa không vƣợt quá 100.000.000 đồng. HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Điều 15. Trục xuất Điều 26 Trục xuất là buộc ngƣời nƣớc ngoài có hành vi vi phạm Hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa ngƣời lao động pháp luật Việt Nam phải rêi khỏi lãnh thổ nƣớc Cộng và ngƣời sử dụng lao động về việc làm có trả công, điều hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong Chính phủ quy định thủ tục trục xuất. quan hệ lao động. Điều 16. Tƣớc quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành Điều 27 nghề 1- Hợp đồng lao động phải đƣợc giao kết theo một trong Tƣớc quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có các loại sau đây: thời hạn hoặc không thời hạn đƣợc áp dụng đối với cá a) Hợp đồng lao động không xác định thời hạn; nhân, tổ chức vi phạm nghiêm trọng quy định sử dụng b) Hợp đồng lao động xác định thời hạn từ một năm đến giấy phép, chứng chỉ hành nghề. Trong thời gian bị tƣớc ba năm; quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề, cá c) Hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công nhân, tổ chức không đƣợc tiến hành các hoạt động ghi việc nhất định mà trong giấy phép, chứng chỉ hành nghề. thời hạn dƣới một năm. Điều 17. Tịch thu tang vật, phƣơng tiện đƣợc sử dụng 2- Không đƣợc giao kết hợp đồng lao động theo mùa vụ để vi phạm hành chính hoặc theo một công việc nhất định mà thời hạn dƣới 1. Tịch thu tang vật, phƣơng tiện đƣợc sử dụng để vi một năm để làm những công việc có tính chất thƣờng phạm hành chính là việc sung vào quỹ nhà nƣớc vật, xuyên từ một năm trở lên, trừ trƣờng hợp phải tạm thời tiền, hàng hoá, phƣơng tiện có liên quan trực tiếp đến vi thay thế ngƣời lao động đi làm nghĩa vụ quân sự, nghỉ phạm hành chính. theo chế độ thai sản hoặc nghỉ việc có tính chất tạm 2. Không tịch thu tang vật, phƣơng tiện bị cá nhân, tổ thời khác. chức vi phạm hành chính chiếm đoạt, sử dụng trái phép Điều 28 mà trả lại cho chủ sở hữu hoặc ngƣời quản lý, ngƣời sử Hợp đồng lao động đƣợc ký kết bằng văn bản và phải dụng hợp pháp. đƣợc làm thành hai bản, mỗi bên giữ một bản. Đối với Điều 18. Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị một số công việc có tính chất tạm thời mà thời hạn dƣới thay đổi do vi phạm hành chính gây ra hoặc buộc tháo ba tháng hoặc đối với lao động giúp việc gia đình thì các dì công trình xây dựng trái phép bên có thể giao kết bằng miệng. Trong trƣờng hợp giao Cá nhân, tổ chức phải khôi phục lại tình trạng ban đầu kết bằng miệng, thì các bên đƣơng nhiên phải tuân theo đã bị thay đổi do vi phạm hành chính của mình gây ra các quy định của pháp luật lao động. hoặc phải tháo dì công trình xây dựng trái phép; nếu cá Điều 29 nhân, tổ chức vi phạm không tự nguyện thực hiện thì bị 1- Hợp đồng lao động phải có những nội dung chủ yếu áp dụng các biện pháp cƣìng chế. Cá nhân, tổ chức vi sau đây: công việc phải làm, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, tiền lƣơng, địa điểm làm việc, thời hạn hợp 4
  • 5. HUỲNH BÁ HỌC đồng, điều kiện về an toàn lao động, vệ sinh lao động 2- Khi tạm thời chuyển ngƣời lao động làm việc khác và bảo hiểm xã hội đối với ngƣời lao động. trái nghề, ngƣời sử dụng lao động phải báo cho ngƣời 2- Trong trƣờng hợp một phần hoặc toàn bộ nội dung lao động biết trƣớc ít nhất ba ngày, phải báo rõ thời hạn của hợp đồng lao động quy định quyền lợi của ngƣời lao làm tạm thời và bố trí công việc phù hợp với sức khoẻ động thấp hơn mức đƣợc quy định trong pháp luật lao và giới tính của ngƣời lao động. động, thoả ƣớc lao động tập thể, nội quy lao động đang 3- Ngƣời lao động tạm thời làm công việc khác theo quy áp dụng trong doanh nghiệp hoặc hạn chế các quyền định tại khoản 1 Điều này, đƣợc trả lƣơng theo công khác của ngƣời lao động thì một phần hoặc toàn bộ nội việc mới; nếu tiền lƣơng của công việc mới thấp hơn dung đó phải đƣợc sửa đổi, bổ sung. tiền lƣơng cũ thì đƣợc giữ nguyên mức tiền lƣơng cũ 3- Trong trƣờng hợp phát hiện hợp đồng lao động có nội trong thời hạn 30 ngày làm việc. Tiền lƣơng theo công dung nói tại khoản 2 Điều này, thì Thanh tra lao động việc mới ít nhất phải bằng 70% mức tiền lƣơng cũ hƣớng dẫn cho các bên sửa đổi, bổ sung cho phù hợp. nhƣng không đƣợc thấp hơn mức lƣơng tối thiểu do Nhà Nếu các bên không sửa đổi, bổ sung thì Thanh tra lao nƣớc quy định. động có quyền buộc huỷ bỏ các nội dung đó. Điều 35 Điều 30 1- Hợp đồng lao động đƣợc tạm hoãn thực hiện trong 1- Hợp đồng lao động đƣợc giao kết trực tiếp giữa ngƣời những trƣờng hợp sau đây: lao động với ngƣời sử dụng lao động. a) Ngƣời lao động đi làm nghĩa vụ quân sự hoặc các 2- Hợp đồng lao động có thể đƣợc ký kết giữa ngƣời sử nghĩa vụ công dân khác do pháp luật quy định; dụng lao động với ngƣời đƣợc uỷ quyền hợp pháp thay b) Ngƣời lao động bị tạm giữ, tạm giam; mặt cho nhóm ngƣời lao động; trong trƣờng hợp này c) Các trƣờng hợp khác do hai bên thoả thuận. hợp đồng có hiệu lực nhƣ ký kết với từng ngƣời. 2- Hết thời gian tạm hoãn hợp đồng lao động đối với các 3- Ngƣời lao động có thể giao kết một hoặc nhiều hợp trƣờng hợp quy định tại điểm a và điểm c khoản 1 Điều đồng lao động, với một hoặc nhiều ngƣời sử dụng lao này, ngƣời sử dụng lao động phải nhận ngƣời lao động động, nhƣng phải bảo đảm thực hiện đầy đủ các hợp trở lại làm việc. đồng đã giao kết. 3- Việc nhận lại ngƣời lao động bị tạm giữ, tạm giam khi 4- Công việc theo hợp đồng lao động phải do ngƣời giao hết thời gian tạm hoãn hợp đồng lao động do Chính phủ kết thực hiện, không đƣợc giao cho ngƣời khác, nếu quy định. không có sự đồng ý của ngƣời sử dụng lao động. Điều 36 Điều 31 Hợp đồng lao động chấm dứt trong những trƣờng hợp Trong trƣờng hợp sáp nhập, phân chia doanh nghiệp, sau đây: chuyển quyền sở hữu, quyền quản lý hoặc quyền sử 1- Hết hạn hợp đồng; dụng tài sản của doanh nghiệp thì ngƣời sử dụng lao 2- Đã hoàn thành công việc theo hợp đồng; động kế tiếp phải chịu trách nhiệm tiếp tục thực hiện 3- Hai bên thoả thuận chấm dứt hợp đồng; hợp đồng lao động với ngƣời lao động cho tới khi hai 4- Ngƣời lao động bị kết án tù giam hoặc bị cấm làm bên thoả thuận sửa đổi, chấm dứt hợp đồng lao động công việc cũ theo quyết định của Toà án; hoặc giao kết hợp đồng lao động mới. 5- Ngƣời lao động chết; mất tích theo tuyên bố của Toà Điều 32 án. Ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao động thoả thuận Điều 37 về việc làm thử, thời gian thử việc, về quyền, nghĩa vụ 1- Ngƣời lao động làm việc theo hợp đồng lao động xác của hai bên. Tiền lƣơng của ngƣời lao động trong thời định thời hạn từ một năm đến ba năm, hợp đồng lao gian thử việc ít nhất phải bằng 70% mức lƣơng cấp bậc động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định của công việc đó. Thời gian thử việc không đƣợc quá 60 mà thời hạn dƣới một năm có quyền đơn phƣơng chấm ngày đối với lao động chuyên môn kỹ thuật cao và dứt hợp đồng trƣớc thời hạn trong những trƣờng hợp không đƣợc quá 30 ngày đối với lao động khác. sau đây: Trong thời gian thử việc, mỗi bên có quyền huỷ bỏ thoả a) Không đƣợc bố trí theo đúng công việc, địa điểm làm thuận làm thử mà không cần báo trƣớc và không phải việc hoặc không đƣợc bảo đảm các điều kiện làm việc bồi thƣờng nếu việc làm thử không đạt yêu cầu mà hai đã thoả thuận trong hợp đồng; bên đã thoả thuận. Khi việc làm thử đạt yêu cầu thì b) Không đƣợc trả công đầy đủ hoặc trả công không ngƣời sử dụng lao động phải nhận ngƣời lao động vào đúng thời hạn theo hợp đồng; làm việc chính thức nhƣ đã thoả thuận. c) Bị ngƣợc đãi; bị cƣỡng bức lao động; Điều 33 d) Bản thân hoặc gia đình thật sự có hoàn cảnh khó Hợp đồng lao động có hiệu lực từ ngày giao kết hoặc từ khăn không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng; ngày do hai bên thoả thuận. đ) Đƣợc bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở các cơ quan Trong quá trình thực hiện hợp đồng lao động, nếu bên dân cử hoặc đƣợc bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy nào có yêu cầu thay đổi nội dung hợp đồng thì phải báo Nhà nƣớc; cho bên kia biết trƣớc ít nhất ba ngày. Việc thay đổi nội e) Ngƣời lao động nữ có thai phải nghỉ việc theo chỉ định dung hợp đồng lao động có thể đƣợc tiến hành bằng của thầy thuốc. cách sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động đã giao kết 2- Khi đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động theo hoặc giao kết hợp đồng lao động mới. quy định tại khoản 1 Điều này, ngƣời lao động phải báo Điều 34 cho ngƣời sử dụng lao động biết trƣớc: 1- Khi gặp khó khăn đột xuất hoặc do nhu cầu sản xuất, a) Đối với các trƣờng hợp quy định tại các điểm a, b và kinh doanh, ngƣời sử dụng lao động đƣợc quyền tạm c: ít nhất ba ngày; thời chuyển ngƣời lao động làm công việc khác trái b) Đối với các trƣờng hợp quy định tại điểm d và điểm nghề, nhƣng không đƣợc quá 60 ngày trong một năm. đ: ít nhất ba mƣơi ngày nếu là hợp đồng xác định thời 5
  • 6. HUỲNH BÁ HỌC hạn từ một năm đến ba năm; ít nhất ba ngày nếu là hợp 3- Ngƣời lao động là nữ trong các trƣờng hợp quy định đồng theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định tại khoản 3 Điều 111 của Bộ luật này. mà thời hạn dƣới một năm; Điều 40 c) Đối với trƣờng hợp quy định tại điểm e: theo thời hạn Mỗi bên có thể từ bỏ việc đơn phƣơng chấm dứt hợp quy định tại Điều 112 của Bộ luật này. đồng lao động trƣớc khi hết thời hạn báo trƣớc. Khi hết 3- Ngƣời lao động làm theo hợp đồng lao động không thời hạn báo trƣớc, mỗi bên đều có quyền chấm dứt hợp xác định thời hạn có quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động. đồng lao động, nhƣng phải báo cho ngƣời sử dụng lao Điều 41 động biết trƣớc ít nhất 45 ngày. 1- Trong trƣờng hợp ngƣời sử dụng lao động đơn Điều 38 phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật thì 1- Ngƣời sử dụng lao động có quyền đơn phƣơng chấm phải nhận ngƣời lao động trở lại làm việc và phải bồi dứt hợp đồng lao động trong những trƣờng hợp sau đây: thƣờng một khoản tiền tƣơng ứng với tiền lƣơng trong a) Ngƣời lao động thƣờng xuyên không hoàn thành công những ngày ngƣời lao động không đƣợc làm việc. Trong việc theo hợp đồng; trƣờng hợp ngƣời lao động không muốn trở lại làm việc, b) Ngƣời lao động bị xử lý kỷ luật sa thải theo quy định thì ngoài khoản tiền đƣợc bồi thƣờng tƣơng ứng với tiền tại Điều 85 của Bộ luật này; lƣơng trong những ngày không đƣợc làm việc, ngƣời lao c) Ngƣời lao động làm theo hợp đồng lao động không động còn đƣợc trợ cấp theo quy định tại khoản 1 Điều xác định thời hạn ốm đau đã điều trị 12 tháng liền, 42 của Bộ luật này. ngƣời lao động làm theo hợp đồng lao động xác định 2- Trong trƣờng hợp ngƣời lao động đơn phƣơng chấm thời hạn ốm đau đã điều trị sáu tháng liền và ngƣời lao dứt hợp đồng lao động trái pháp luật thì không đƣợc trợ động làm theo hợp đồng lao động dƣới một năm ốm đau cấp thôi việc. đã điều trị quá nửa thời hạn hợp đồng lao động, mà khả 3- Trong trƣờng hợp ngƣời lao động đơn phƣơng chấm năng lao động chƣa hồi phục. Khi sức khoẻ của ngƣời dứt hợp đồng lao động thì phải bồi thƣờng phí đào tạo lao động bình phục, thì đƣợc xem xét để giao kết tiếp nếu có, theo quy định của Chính phủ. hợp đồng lao động; 4- Trong trƣờng hợp đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao d) Do thiên tai, hoả hoạn hoặc những lý do bất khả động nếu vi phạm quy định về thời hạn báo trƣớc, bên kháng khác mà ngƣời sử dụng lao động đã tìm mọi biện vi phạm phải bồi thƣờng cho bên kia một khoản tiền pháp khắc phục nhƣng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, tƣơng ứng với tiền lƣơng của ngƣời lao động trong giảm chỗ làm việc; những ngày không báo trƣớc. đ) Doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức chấm dứt hoạt động. Điều 42 2- Trƣớc khi đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động 1- Khi chấm dứt hợp đồng lao động đối với ngƣời lao theo các điểm a, b và c khoản 1 Điều này, ngƣời sử động đã làm việc thƣờng xuyên trong doanh nghiệp, cơ dụng lao động phải trao đổi, nhất trí với Ban chấp hành quan, tổ chức từ một năm trở lên, ngƣời sử dụng lao công đoàn cơ sở. Trong trƣờng hợp không nhất trí, hai động có trách nhiệm trợ cấp thôi việc, cứ mỗi năm làm bên phải báo cáo với cơ quan, tổ chức có thẩm quyền. việc là nửa tháng lƣơng, cộng với phụ cấp lƣơng, nếu Sau 30 ngày, kể từ ngày báo cho cơ quan lao động biết, có. ngƣời sử dụng lao động mới có quyền quyết định và 2- Khi chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định tại phải chịu trách nhiệm về quyết định của mình. Trƣờng điểm a và điểm b khoản 1 Điều 85 của Bộ luật này, hợp không nhất trí với quyết định của ngƣời sử dụng lao ngƣời lao động không đƣợc trợ cấp thôi việc. động, Ban chấp hành công đoàn cơ sở và ngƣời lao động Điều 43 có quyền yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động theo Trong thời hạn bảy ngày, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng trình tự do pháp luật quy định. lao động, hai bên có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các 3- Khi đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động, trừ khoản có liên quan đến quyền lợi của mỗi bên; trƣờng trƣờng hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều này, ngƣời hợp đặc biệt, có thể kéo dài nhƣng không đƣợc quá 30 sử dụng lao động phải báo cho ngƣời lao động biết ngày. trƣớc: Trong trƣờng hợp doanh nghiệp bị phá sản thì các khoản a) ít nhất 45 ngày đối với hợp đồng lao động không xác có liên quan đến quyền lợi của ngƣời lao động đƣợc định thời hạn; thanh toán theo quy định của Luật phá sản doanh b) ít nhất 30 ngày đối với hợp đồng lao động xác định nghiệp. thời hạn từ một năm đến ba năm; Ngƣời sử dụng lao động ghi lý do chấm dứt hợp đồng c) ít nhất ba ngày đối với hợp đồng lao động theo mùa lao động vào sổ lao động và có trách nhiệm trả lại sổ vụ, theo một công việc nhất định mà thời hạn dƣới một cho ngƣời lao động. Ngoài các quy định trong sổ lao năm. động, ngƣời sử dụng lao động không đƣợc nhận xét Điều 39 thêm điều gì trở ngại cho ngƣời lao động tìm việc làm Ngƣời sử dụng lao động không đƣợc đơn phƣơng chấm mới. dứt hợp đồng lao động trong những trƣờng hợp sau đây: 1- Ngƣời lao động ốm đau hoặc bị tai nạn lao động, CHƢƠNG III bệnh nghề nghiệp đang điều trị, điều dƣỡng theo quyết TỘI PHẠM định của thầy thuốc, trừ trƣờng hợp quy định tại điểm c Điều 8. Khái niệm tội phạm và điểm đ khoản 1 Điều 38 của Bộ luật này; 1. Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội đƣợc quy 2- Ngƣời lao động đang nghỉ hàng năm, nghỉ về việc định trong Bộ luật hình sự, do ngƣời có năng lực trách riêng và những trƣờng hợp nghỉ khác đƣợc ngƣời sử nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm dụng lao động cho phép; phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, 6
  • 7. HUỲNH BÁ HỌC nền văn hoá, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã Hình phạt bao gồm hình phạt chính và hình phạt bổ hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính sung. mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, 1. Hình phạt chính bao gồm: các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm a) Cảnh cáo; phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội b) Phạt tiền; chủ nghĩa. c) Cải tạo không giam giữ; 2. Căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội d) Trục xuất; của hành vi đƣợc quy định trong Bộ luật này, tội phạm đ) Tù có thời hạn; đƣợc phân thành tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm e) Tù chung thân; nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm g) Tử hình. đặc biệt nghiêm trọng. 2. Hình phạt bổ sung bao gồm: 3. Tội phạm ít nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại a) Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm không lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình công việc nhất định; phạt đối với tội ấy là đến ba năm tù; tội phạm nghiêm b) Cấm cƣ trú; trọng là tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức c) Quản chế; cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến bảy d) Tƣớc một số quyền công dân; năm tù; tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm gây đ) Tịch thu tài sản; nguy hại rất lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung e) Phạt tiền, khi không áp dụng là hình phạt chính; hình phạt đối với tội ấy là đến mƣời lăm năm tù; tội g) Trục xuất, khi không áp dụng là hình phạt chính. phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại 3. Đối với mỗi tội phạm, ngƣời phạm tội chỉ bị áp dụng đặc biệt lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình một hình phạt chính và có thể bị phạt đối với tội ấy là trên mƣời lăm năm tù, tù chung áp dụng một hoặc một số hình phạt bổ sung. thân hoặc tử hình. 4. Những hành vi tuy có dấu hiệu của tội phạm, nhƣng BỘ LUẬT DÂN SỰ tính chất nguy hiểm cho xã hội không đáng kể, thì không phải là tội phạm và đƣợc xử lý NĂNG LỰC PHÁP LUẬT DÂN SỰ, bằng các biện pháp khác. NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ CỦA CÁ NHÂN SO SÁNH TỘI PHẠM HÌNH SỰ VỚI VI PHẠM PHÁP LUẬT KHÁC Điều 14. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân Giống nhau 1. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là khả năng - Đều là những hành vi nguy hiểm cho xã hội đƣợc quy của cá nhân có quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự. định trong Bộ luật, luật và các văn bản quy phạm pháp 2. Mọi cá nhân đều có năng lực pháp luật dân sự nhƣ luật khác. nhau. - Đều phải chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật. 3. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân có từ khi - Có tính chất cƣỡng chế để đảm bảo thi hành. ngƣời đó sinh ra và chấm dứt khi ngƣời đó chết. * Khác nhau Điều 15. Nội dung năng lực pháp luật dân sự của cá => Tội phạm: nhân - Mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi cấu thành Cá nhân có các quyền, nghĩa vụ dân sự sau đây: tội phạm cao 1. Quyền nhân thân không gắn với tài sản và quyền - Tội phạm đƣợc quy định trong bộ luật hình sự nhân thân gắn với tài sản; - Tội phạm có tính chịu hình phạt, hình phạt đƣợc quy 2. Quyền sở hữu, quyền thừa kế và các quyền khác đối định trong Bộ luật hình sự. với tài sản; - Độ tuổi chịu trách nhiệm từ đủ 14 tuổi trở lên có thể 3. Quyền tham gia quan hệ dân sự và có nghĩa vụ phát phải chịu hình phạt. sinh từ quan hệ đó. - Chủ thể xây dựng các hành vi đƣợc coi là tội phạm là Điều 16. Không hạn chế năng lực pháp luật dân sự của cơ quan quyền lực cao nhất đó là Quốc Hội. cá nhân => Vi phạm pháp luật khác Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân không bị hạn - Mức độ nguy hiểm thấp hơn so với tội phạm. chế, trừ trƣờng hợp do pháp luật quy định. - Hành vi không đƣợc quy định trong Bộ luật hình sự mà Điều 17. Năng lực hành vi dân sự của cá nhân quy định trong các luật, VBPL khác Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả năng của cá - Không phải chịu hình phạt, (trừ trƣờng hợp vi phạm nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền, hành chính bị xử phạt) nghĩa vụ dân sự. - Độ tuổi chịu trách nhiệm cao hơn. Điều 18. Ngƣời thành niên, ngƣời chƣa thành niên - Chủ thể xây dựng các hành vi vi pham pháp luật khác Ngƣời từ đủ mƣời tám tuổi trở lên là ngƣời thành niên. ngoài cơ quan quyền lực cao nhất đó là Quốc Hội còn có Ngƣời chƣa đủ mƣời tám tuổi là ngƣời chƣa thành niên. các cơ quan khác nhƣ UBTV Quốc Hội, Chính phủ... Điều 19. Năng lực hành vi dân sự của ngƣời thành niên Điều 27. Mục đích của hình phạt Ngƣời thành niên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, trừ Hình phạt không chỉ nhằm trừng trị ngƣời phạm tội mà trƣờng hợp quy định tại Điều 22 và Điều 23 của Bộ luật còn giáo dục họ trở thành ngƣời có ích cho xã hội, có ý này. thức tuân theo pháp luật và các quy tắc của cuộc sống Điều 20. Năng lực hành vi dân sự của ngƣời chƣa thành xã hội chủ nghĩa, ngăn ngừa họ phạm tội mới. Hình phạt niên từ đủ sáu tuổi đến chƣa đủ mƣời tám tuổi còn nhằm giáo dục ngƣời khác tôn trọng pháp luật, đấu 1. Ngƣời từ đủ sáu tuổi đến chƣa đủ mƣời tám tuổi khi tranh phòng ngừa và chống tội phạm. xác lập, thực hiện giao dịch dân sự phải đƣợc ngƣời đại Điều 28. Các hình phạt diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch nhằm phục vụ 7
  • 8. HUỲNH BÁ HỌC nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi hoặc pháp luật có quy định khác. 2. Trong trƣờng hợp ngƣời từ đủ mƣời lăm tuổi đến chƣa đủ mƣời tám tuổi có tài sản riêng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ thì có thể tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự mà không cần phải có sự đồng ý của ngƣời đại diện theo pháp luật, trừ trƣờng hợp pháp luật có quy định khác. Điều 21. Ngƣời không có năng lực hành vi dân sự Ngƣời chƣa đủ sáu tuổi không có năng lực hành vi dân sự. Giao dịch dân sự của ngƣời chƣa đủ sáu tuổi phải do ngƣời đại diện theo pháp luật xác lập, thực hiện. Điều 22. Mất năng lực hành vi dân sự 1. Khi một ngƣời do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ đƣợc hành vi của mình thì theo yêu cầu của ngƣời có quyền, lợi ích liên quan, Toà án ra quyết định tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự trên cơ sở kết luận của tổ chức giám định. Khi không còn căn cứ tuyên bố một ngƣời mất năng lực hành vi dân sự thì theo yêu cầu của chính ngƣời đó hoặc của ngƣời có quyền, lợi ích liên quan, Toà án ra quyết định huỷ bỏ quyết định tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự. 2. Giao dịch dân sự của ngƣời mất năng lực hành vi dân sự phải do ngƣời đại diện theo pháp luật xác lập, thực hiện. Điều 23. Hạn chế năng lực hành vi dân sự 1. Ngƣời nghiện ma tuý, nghiện các chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản của gia đình thì theo yêu cầu của ngƣời có quyền, lợi ích liên quan, cơ quan, tổ chức hữu quan, Toà án có thể ra quyết định tuyên bố là ngƣời bị hạn chế năng lực hành vi dân sự. 2. Ngƣời đại diện theo pháp luật của ngƣời bị hạn chế năng lực hành vi dân sự và phạm vi đại diện do Toà án quyết định. Giao dịch dân sự liên quan đến tài sản của ngƣời bị hạn chế năng lực hành vi dân sự phải có sự đồng ý của ngƣời đại diện theo pháp luật, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày. 3. Khi không còn căn cứ tuyên bố một ngƣời bị hạn chế năng lực hành vi dân sự thì theo yêu cầu của chính ngƣời đó hoặc của ngƣời có quyền, lợi ích liên quan, cơ quan, tổ chức hữu quan, Toà án ra quyết định huỷ bỏ quyết định tuyên bố hạn chế năng lực hành vi dân sự. Quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân. Quan hệ tài sản là quan hệ giữa ngƣời với ngƣời bởi lý do tài sản Đặc điểm của quan hệ tài sản do luật dân sự điều chỉnh: -Mang tính hàng hóa tiền tệ. -Tài sản phải mang tính chất đền bù ngang giá. Quan hệ nhân thân là quan hệ giữa ngƣời với ngƣời về những giá trị nhân thân. Đặc điểm của quan hệ nhân thân: -Quan hệ nhân thân gắn liền với 1 chủ thể nhất định và không thể chuyển giao cho ngƣời khác trừ trƣờng hợp pháp luật cho phép. -Quan hệ nhân thân không xác định thành tiền. 8