SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 13
Downloaden Sie, um offline zu lesen
Luyện thi Đại học môn Toán năm học 2012 – 2013 Thầy Đặng Việt Hùng
Học trực tuyến tại: www.moon.vn Mobile: 0985.074.831
Xét hàm số bậc ba : 3 3 2
3 3′= + + + ⇒ = + +y ax bx cx d y ax bx c
DẠNG 1. TÌM ĐIỀU KIỆN VỀ SỐ CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ
Nếu a = 0 thì 3 0
3
′ ′= + → = ⇔ = −
c
y bx c y x
b
Trong trường hợp này hàm số có 1 cực trị.
Nếu a ≠ 0 :
+ Hàm số không có cực trị khi y′ không đổi dấu, tức là phương trình y′ = 0 vô nghiệm hoặc có nghiệm kép, tức
là ∆ ≤ 0.
+ Hàm số có 2 điểm cực trị khi y′ đổi dấu hai lần, tức là phương trình y′ = 0 có hai nghiêm phân biệt.
Từ đó ta có điều kiện để hàm số có hai cực trị là ∆ > 0.
Vậy, với hàm bậc ba thì hàm số chỉ có hai cực trị hoặc không có cực trị.
Ví dụ 1: Biện luận số cực trị của hàm số ( )= + − − −3 21
1 1
3
y x m x mx tùy theo giá trị của tham số m.
Hướng dẫn giải:
Ta có ( )2
2 1 .′ = + − +y x m x m
Hàm số không có cực trị khi y′ không đổi dấu trên miền xác định (hay hàm số luôn đồng biến hoặc nghịch biến trên
miền xác định), điều đó xảy ra khi y′ = 0 vô nghiệm hoặc có nghiệm kép.
Từ đó ta có điều kiện ( )
2 2 3 5 3 5
0 1 0 3 1 0 .
2 2
− +
′∆ ≤ ⇔ − − ≤ ⇔ − + ≤ ⇔ ≤ ≤m m m m m
Hàm số có hai cực trị khi y′ đổi dấu trên miền xác định, điều đó xảy ra khi y′ = 0 có hai nghiệm phân biệt.
2
3 5
2
0 3 1 0
3 5
2
 +
>
⇔ ∆ > ⇔ − + > ⇔
 −
<

m
m m
m
Kết luận :
- Hàm số không có cực trị khi
3 5 3 5
2 2
− +
≤ ≤m
- Hàm số có hai cực trị khi
3 5 3 5
; .
2 2
+ −
≥ ≤m m
Ví dụ 2: Biện luận số cực trị của hàm số ( )= + − + + −3 2
2 2 3y mx m x mx m tùy theo giá trị của tham số m.
Hướng dẫn giải:
Ta có ( )2
3 2 2 2 .′ = + − +y mx m x m
TH1 : m = 0.
Khi đó 4 ; 0 0′ ′= − = ⇔ =y x y x , trong trường hợp này hàm số có một cực trị.
TH2 : m ≠ 0.
Hàm số không có cực trị khi 2
0
2 2 6
2 2 600 5
5
0 5 4 4 0 2 2 6
2 2 6
5
5
≠
 − +
 ≥− + ≠≠   ≥ ⇔ ⇔ ⇔  ′∆ ≤ + − ≥ − −   ≤− −  ≤ 

m
mmm m
m m
m
m
Tài liệu tham khảo:
02. CỰC TRỊ HÀM BẬC BA
Thầy Đặng Việt Hùng
Luyện thi Đại học môn Toán năm học 2012 – 2013 Thầy Đặng Việt Hùng
Học trực tuyến tại: www.moon.vn Mobile: 0985.074.831
Hàm số có hai cực trị khi y′ = 0 có hai nghiệm phân biệt
2
2 2 6 2 2 600
5 5
0 5 4 4 0
0
− − − +≠≠ < < 
⇔ ⇔ ⇔  
′∆ > + − <   ≠
mm m
m m
m
Kết luận :
- Hàm số không có cực trị khi
2 2 6 2 2 6
; .
5 5
− + − −
≥ ≤m m
- Hàm số có một cực trị khi m = 0.
- Hàm số có hai cực trị khi
2 2 6 2 2 6
5 5
0
− − − +
< <

 ≠
m
m
BÀI TẬP LUYỆN TẬP:
Bài 1. Tìm m để các hàm số sau đây có cực đại và cực tiểu:
a) ( )3 2 2
2 1 2= − + − +y x mx m x
b) ( ) ( ) ( )3 2 2
3 1 2 3 2 1= − − + − + − −y x m x m m x m m
Bài 2. Tìm m để hàm số ( ) ( )3 2
1 2 2 2= + − + − + +y x m x m x m không có cực trị.
Bài 3. Biện luận theo m số cực trị của hàm số ( ) ( )3 21
1 3 2 1
3
= + + + − +y m x mx m x
DẠNG 2. TÍNH CHẤT CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ
Các bài toán xét đến tính chất cực trị của hàm bậc ba chỉ áp dụng khi hàm số có hai điểm cực trị (gọi là cực đại và cực
tiểu).
Gọi hoành độ các điểm cực đại, cực tiểu là x1 ; x2. Khi đó x1 ; x2 là hai nghiệm của phương trình y′ = 0.
Theo định lí Vi-ét ta được
1 2
1 2

+ = −

 =

B
x x
A
C
x x
A
Phương pháp thực hiện :
+ Tìm điều kiện để hàm có cực trị : y′ = 0 có hai nghiệm phân biệt ⇔ ∆ > 0, (*)
+ Tìm điều kiện của tham số để cực trị có tính chất K nào đó chẳng hạn.
+ Đối chiếu giá trị tìm được với điều kiện ở (*) để được kết luận cuối cùng.
Ta xét một số dạng tính chất điển hình.
Tính chất 1: Hàm số đạt cực đại, cực tiểu tại điểm x = xo
Cách 1 (sử dụng điều kiện cần và đủ):
+ Hàm số đạt cực đại hoặc cực tiểu tại ( ) 0 .′= ⇔ = →o ox x y x m
+ Với m tìm được, thay vào hàm số rồi khảo sát, từ bảng biến thiên ta có kết luận về hàm số đạt cực đại, hay
cực tiểu tại điểm xo hay không.
Cách 2 (sử dụng y’’) :
+ Hàm số đạt cực đại tại
( )
( )
0
.
0
′ =
= ⇔ →
′′ <
o
o
o
y x
x x m
y x
+ Hàm số đạt cực tiểu tại
( )
( )
0
.
0
′ =
= ⇔ →
′′ >
o
o
o
y x
x x m
y x
Chú ý: Hàm số đạt cực trị tại
( )
( )
0
0
′ =
= ⇔ 
′′ ≠
o
o
o
y x
x x
y x
Ví dụ mẫu: Cho hàm số = − + − +3 21
( 2) 1.
3
y x m x mx
a) Tìm m để hàm số có cực đại, cực tiểu.
b) Tìm m để hàm số đạt cực đại tại tại x = 0.
Luyện thi Đại học môn Toán năm học 2012 – 2013 Thầy Đặng Việt Hùng
Học trực tuyến tại: www.moon.vn Mobile: 0985.074.831
c) Tìm m để hàm số đạt cực tiểu tại x = 2.
Hướng dẫn giải :
Ta có ( )2
2( 2) 2 2 2 .′ ′′= − + − ⇒ = − +y x m x m y x m
a) Hàm số có cực trị khi phương trình y′ = 0 có hai nghiệm phân biệt 2 1
0 5 4 0
4
> −
′⇔ ∆ > ⇔ + + > ⇔  < −
m
m m
m
b) Tìm m để hàm số đạt cực đại tại tại x = 0.
Cách 1:
+ Hàm số đạt cực đại tại x = 0 thì ( )0 0 0.′ = ⇔ =y m
+ Với m = 0 thì ta có 2 0
4 0
4
=
′ = − = ⇔  =
x
y x x
x
Ta có bảng biến thiên:
x −∞ 0 4 +∞
y’ + 0 − 0 +
y
CĐ +∞
−∞ CT
Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số đã cho đạt cực đại tại x = 0.
Vậy m = 0 là giá trị cần tìm.
Cách 2:
Hàm số đạt cực đại tại
( )
( )
0 0 0
0 0
2( 2) 00 0
′ = =
= ⇔ ⇔ ⇔ = 
− + <′′ < 
y m
x m
my
Vậy m = 0 thì hàm số đã cho đạt cực đại tại x = 0.
c) Tìm m để hàm số đạt cực tiểu tại tại x = 2.
Cách 1:
+ Hàm số đạt cực tiểu tại x = 2 thì ( )
4
2 0 4 4( 2) 0 5 4 .
5
′ = ⇔ − + − = ⇔ = − ⇔ = −y m m m m
+ Với 2 2
2
4 4 4 12 4
2 2 0 2
5 5 5 5 5
5
=
  ′ ′= − → = − − + ⇔ = − + = ⇔   = 

x
m y x x y x x
x
Ta có bảng biến thiên:
x
−∞
2
5
2 +∞
y’ + 0 − 0 +
y
CĐ +∞
−∞ CT
Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số đã cho đạt cực tiểu tại x = 2.
Vậy
4
5
= −m là giá trị cần tìm.
Cách 2:
Hàm số đạt cực tiểu tại
( )
( )
42 0 5 4 0 4
2 .5
2 0 52 0
0
′ = + = = − 
= ⇔ ⇔ ⇔ ⇔ = −  
− >′′ >   <
y m m
x m
my
m
Vậy
4
5
= −m thì hàm số đã cho đạt cực tiểu tại x = 2.
BÀI TẬP LUYỆN TẬP:
Cho hàm số 3 2
(2 1) 2 3.= − + − + −y x m x mx
a) Tìm m để hàm số có cực đại, cực tiểu.
b) Tìm m để hàm số đạt cực tiểu tại tại x = −1.
c) Tìm m để hàm số đạt cực đại tại x = 3.
Luyện thi Đại học môn Toán năm học 2012 – 2013 Thầy Đặng Việt Hùng
Học trực tuyến tại: www.moon.vn Mobile: 0985.074.831
Tính chất 2: Các điểm cực trị có hoành độ cùng dương, cùng âm, cùng lớn hơn hoặc nhỏ hơn α cho trước.
Hai điểm phân biệt cực trị cùng có hoành độ dương.
Khi đó ta có
1 2
2 1
1 2
0
0
0
0
0
B
S x x A
x x
P x x C
A
−
>= + > 
> > → ⇔ 
= >  >

Hai điểm cực trị cùng có hoành độ âm.
Khi đó ta có
1 2
1 2
1 2
0
0
0
0
0
B
S x x A
x x
P x x C
A
−
<= + < 
< < → ⇔ 
= >  >

Hai điểm cực trị có hoành độ trái dấu.
Khi đó ta có 1 2 1 20 0 0
C
x x P x x
A
< < ⇔ = < ⇔ <
Hai điểm cực trị cùng có hoành độ lớn hơn α.
Khi đó ta có
( )( ) ( ) 22
1 2 1 2
1 2
2 1
1 2
α α 0α α 0
α α 0
α
2α 2α
2α
C B
x x x x
x x A A
x x B
x x B
A
A
 − 
 − + >− + + >   − − >    > > ⇔ ⇔ ⇔  −
+ > −>   > 
Hai điểm cực trị cùng có hoành độ nhỏ hơn α.
Khi đó ta có
( )( ) ( ) 22
1 2 1 2
1 2
1 2
1 2
α α 0α α 0
α α 0
α
2α 2α
2α
C B
x x x x
x x A A
x x B
x x B
A
A
 − 
 − + >− + + >   − − >    < < ⇔ ⇔ ⇔  −
+ < −<   < 
Hai điểm cực trị có hoành độ thỏa mãn x1 < α < x2.
Khi đó ta có ( )( ) ( ) 2 2
1 2 1 2 1 2 1 2α α α 0 α α 0 α α 0
− 
< < ⇔ − − < ⇔ − + + < ⇔ − + < 
 
C B
x x x x x x x x
A A
Tính chất 3: Sử dụng Vi-ét cho hoành độ các điểm cực trị.
Hàm số đạt cực đại, cực tiểu tại x1 ; x2. Khi đó x1 ; x2 là hai nghiệm của phương trình y′ = 0.
Theo định lí Vi-ét ta được
1 2
1 2

+ = −

 =

B
x x
A
C
x x
A
Ví dụ 1: Cho hàm số = + − − +3 2
( 1) 3 .y x m x mx m
a) Tìm m để hàm số có cực đại, cực tiểu.
b) Tìm m để hàm số đạt cực đại, cực tiểu tại x1 ; x2 thỏa mãn + = 1 2
1 2
1 1
2 .x x
x x
c) Tìm m để hàm số đạt cực đại, cực tiểu tại các điểm có hoành độ đều lớn hơn 2.
d) Tìm m để hoành độ điểm cực đại của hàm số nhỏ hơn 1.
Hướng dẫn giải:
Ta có 2
3 2( 1) 3′ = + − −y x m x m
a) Hàm số có cực đại, cực tiểu khi phương trình y′ = 0 có hai nghiệm phân biệt
( )2 2
7 3 5
2
0 ( 1) 9 0 7 1 0 *
7 3 5
2
 − +
>
′⇔ ∆ > ⇔ − + > ⇔ + + > ⇔
 − −
<

m
m m m m
m
Luyện thi Đại học môn Toán năm học 2012 – 2013 Thầy Đặng Việt Hùng
Học trực tuyến tại: www.moon.vn Mobile: 0985.074.831
Vậy với
7 3 5
2
7 3 5
2
 − +
>

 − −
<

m
m
thì hàm số đã cho có cực đại, cực tiểu.
b) Gọi x1 ; x2 là hoành độ điểm cực đại, cực tiểu. Khi đó x1 ; x2 là hai nghiệm của phương trình y′ = 0.
Theo định lí Vi-ét ta được 1 2
1 2
2(1 )
3
−
+ =

 = −
m
x x
x x m
Ta có 2 21 2
1 2 1 2
1 2 1 2
1 1 2(1 ) 1 13
2 2 2 3 1 0 .
3 6
+ − − ±
+ = ⇔ = ⇔ = ⇔ + − = ⇔ =
x x m
x x x x m m m m
x x x x
Đối chiếu với điều kiện (*) ta được
1 13
6
m
− +
= là giá trị cần tìm.
c) Gọi x1 ; x2 là hoành độ điểm cực đại, cực tiểu. Khi đó x1 ; x2 là hai nghiệm của phương trình y′ = 0.
Theo định lí Vi-ét ta được 1 2
1 2
2(1 )
3
−
+ =

 = −
m
x x
x x m
Theo bài ta có
( )( ) ( )1 2 1 2
1 2
2 1
1 2
2 4 0 4(1 )
2 2 0 4 0
2 32(1 )
4 4 1 63
 − + + > − − − > − − + >  
> > ⇔ ⇔ ⇔  −
+ > >   − >
x x x x m
x x m
x x m
x x
m
8
80
8 5.3
5
5
+
> −> 
⇔ ⇔ ⇔ − < < − 
< − < −
m
m
m
m
m
Đối chiếu với điều kiện (*) ta được
7 3 5
8
2
m
− −
− < < là giá trị cần tìm.
d) Ta có
1
2
1 2
2
1
6
0 3 2( 1) 3 0
1
6
 ′− − ∆
= =
′ = ⇔ + − − = ⇔ → <
 ′− + ∆
= =

m
x x
y x m x x x
m
x x
Bảng biến thiên
x −∞ x1 x2 +∞
y’ + 0 − 0 +
y
CĐ +∞
−∞ CT
Ta thấy hàm số đạt cực đại tại điểm có hoành độ 1
1
6
′− − ∆
=
m
x
Theo bài ta có
( )
1 2
5 01
1 1 6 5
6 5
− − ≥′− − ∆ 
′ ′= > ⇔ − − ∆ > ⇔ ∆ < − − ⇔ 
′∆ < − −
mm
x m m
m
2 2
5 5
8 5.
3 247 1 10 25
≤ − ≤ −
⇔ ⇔ ⇔ − < ≤ − 
> −+ + < + + 
m m
m
mm m m m
Đối chiếu với điều kiện (*) ta được
7 3 5
8
2
m
− −
− < < là giá trị cần tìm.
// Ví dụ này thầy tính nhầm nhé, hê hê //
Ví dụ 2: Cho hàm số = − + + −3 2
3( 1) 9 .y x m x x m
Tìm m để hàm số đạt cực đại, cực tiểu tại x1 ; x2 thỏa mãn − ≤1 2 2.x x
Hướng dẫn giải:
Luyện thi Đại học môn Toán năm học 2012 – 2013 Thầy Đặng Việt Hùng
Học trực tuyến tại: www.moon.vn Mobile: 0985.074.831
Ta có 2
3 6( 1) 9.′ = − + +y x m x
Hàm số đạt cực đại, cực tiểu tại x1; x2 khi y′ = 0 có hai nghiệm phân biệt 1 2; 0′⇔ ∆ >x x
( )2 1 3
( 1) 3 0 *
1 3
 > − +
⇔ + − > ⇔ 
< − −
m
m
m
Theo định lý Vi-et ta có
1 2
1 2
2( 1)
3
+ = +

=
x x m
x x
Khi đó: ( ) ( )
2 2 2
1 2 1 2 1 22 4 4 4 1 12 4 ( 1) 4 3 1− ≤ ⇔ + − ≤ ⇔ + − ≤ ⇔ + ≤ ⇔ − ≤ ≤x x x x x x m m m
Đối chiếu với điều kiện (*) ta được
3 1 3
1 3 1
− ≤ < − −

− + < ≤
m
m
là các giá trị cần tìm.
Ví dụ 3: Cho hàm số = + − + − + +3 2
(1 2 ) (2 .) 2y x m x m x m
Tìm m để hàm số đạt cực đại, cực tiểu tại x1 ; x2 thỏa mãn − >1 2
1
.
3
x x
Hướng dẫn giải:
Ta có 2
3 (1 2 .)2 2= − +′ + −x m x my
Hàm số đạt cực đại, cực tiểu tại x1; x2 khi y′ = 0 có hai nghiệm phân biệt x1; x2
( )2 2
5
(1 2 ) 3(2 ) 4 5 0 *4
1

>′⇔ ∆ = − − − = − − > ⇔

< −
m
m m m m
m
Theo định lý Vi-et ta có
1 2
1 2
(1 2 )
3
2
2
.
3
−
+ = −

− =

m
x x
m
x x
Khi đó ( ) ( )
2 2 2
1 21 2 2 1 21
1
4 4(1 2 ) 4(2 1
1
93
)⇔− = + − > ⇔ − − − >> − x x x x mx mx x x
2
3 29
8
16 12 5 0
3 29
8
 +
>
⇔ − − > ⇔
 −
<

m
m m
m
Đối chiếu với điều kiện (*) ta được
3 29
8
1
 +
>

< −
m
m
là các giá trị cần tìm.
Ví dụ 4: Cho hàm số = − − + − +3 21 1
( 1) 3( 2) .
3 3
y x m x m x
Tìm m để hàm số đạt cực đại, cực tiểu tại x1 ; x2 thỏa mãn + =1 22 1.x x
Hướng dẫn giải:
Ta có 2
2( 1) 3( 2).′ = − − + −y x m x m
Hàm số đạt cực đại, cực tiểu tại x1; x2 khi y′ = 0 có hai nghiệm phân biệt x1; x2
2
5 7 0,′⇔ ∆ = − + > ∀m m m
Khi đó ta có
( )( )
1 2 2 2 2
1 2 1 2 1
1 2 1 2 1 2
2( 1) 1 2 2( 1) 3 2
3( 2) 3( 2) 1 2(2 2 ) 4 3
2 1 2 1 3( 2) 3 2 4 3 3 6
+ = − − + = − = − 
  
= − ⇔ = − ⇔ = − − = −  
  + = + = = − ⇒ − − = −  
x x m x x m x m
x x m x x m x m m
x x x x x x m m m m
2 4 34
8 16 9 0 .
4
− ±
⇔ + − = ⇔ =m m m Vậy
4 34
4
− ±
=m là các giá trị cần tìm.
Ví dụ 5: Cho hàm số = + + + +3 2
(1 – 2 ) (2 – ) 2.y x m x m x m
Tìm m để hàm số có cực đại, cực tiểu đồng thời hoành độ điểm cực tiểu nhỏ hơn 1.
Hướng dẫn giải:
Ta có 2
3 2(1 2 ) 2 ( ).′ = + − + − =y x m x m g x
Do hệ số a = 3 > 0 nên yêu cầu bài toán trở thành y′ = 0 có hai nghiệm phân biệt x1; x2 thỏa mãn
Luyện thi Đại học môn Toán năm học 2012 – 2013 Thầy Đặng Việt Hùng
Học trực tuyến tại: www.moon.vn Mobile: 0985.074.831
2
1 2
4 5 0
5 7
1 (1) 5 7 0
4 52 1
1
2 3
 ′∆ = − − >
< < ⇔ = − + > ⇔ < <

− = <

m m
x x g m m
S m
Ví dụ 6: Cho hàm số = +3 2
4 – 3 .y x mx x
Tìm m để hàm số đạt cực đại, cực tiểu tại x1 ; x2 thỏa mãn = −1 24 .x x
Hướng dẫn giải:
Ta có 2 2
12 2 3 36 0.′ ′= + − ⇒ ∆ = + >y x mx m Khi đó
1 2
1 2
1 2
4
9
.
6 2
1
4

 = −


+ = − → = ±


= −
x x
m
x x m
x x
BÀI TẬP LUYỆN TẬP:
Bài 1: Cho hàm số 3 2
( 2) ( 1) 2.= + + − − +y x m x m x
a) Tìm m để hàm số có cực đại, cực tiểu.
b) Tìm m để hàm số đạt cực tiểu tại tại x = 3.
c) Tìm m để hàm số đạt cực đại, cực tiểu tại x1 ; x2 thỏa mãn 2 2
1 2 10.+ <x x
d) Tìm m để hàm số đạt cực đại, cực tiểu tại các điểm có hoành độ đều nhỏ hơn −1.
Bài 2: Cho hàm số ( ) ( )3 2 3
2 3 3 6 5 1 4 1.= − + + + − −y x m x m x m
a) Tìm m để hàm số có cực đại, cực tiểu.
b) Tìm m để hàm số có hai điểm cực trị có hoành độ đều nhỏ hơn 2.
Bài 3: Tìm m để hàm số ( ) ( )3 2
1 2 2 2= + − + − + +y x m x m x m có hai điểm cực đại, cực tiểu đồng thời hoành độ điểm
cực tiểu nhỏ hơn 2.
Bài 4: Cho hàm số ( ) ( )3 2 22
1 4 3 2.
3
= + + + + + + +y x m x m m x m Gọi x1, x2 là hoành dộ hai điểm cực trị của hàm số.
a) Tìm m để hàm số đạt cực trị tại ít nhất một điểm có hoành độ lớn hơn 1.
b) Tìm m sao cho biểu thức ( )1 2 1 22= − +P x x x x đạt giá trị nhỏ nhất.
Bài 5: Cho hàm số 3 21
( 6) 1.
3
= + + + −y x mx m x
Tìm giá trị của m để
a) hàm số có cực trị.
b) hàm số đạt cực đại, cực tiểu tại x1, x2 thỏa mãn 1 1
1 2
1 1
.
3
+
+ =
x x
x x
c) hàm số đạt cực đại tại điểm có hoành độ x = 1.
d) hàm số đạt cực tiểu tại điểm có hoành độ x = 0.
Tính chất 4: Các cực trị nằm cùng phía, khác phía với các trục tọa độ.
+ Các điểm cực trị nằm cùng phía với trục Oy khi y′ = 0 có hai nghiệm phân biệt cùng dấu.
+ Các điểm cực trị nằm khác phía với trục Oy khi y′ = 0 có hai nghiệm trái dấu.
+ Các điểm cực trị nằm khác phía với trục Ox khi đồ thị cắt trục Ox tại ba điểm phân biệt hoặc hàm số có cực trị với
yCĐ.yCT < 0.
+ Các điểm cực trị nằm cùng phía với trục Ox khi đồ thị cắt trục Ox tại một điểm hoặc hàm số có cực trị với yCĐ.yCT >
0.
Ví dụ 1: Cho hàm số = + + +3 2
3 – 2y x x mx m , với m là tham số.
Tìm m để hàm số có cực đại, cực tiểu và các điểm cực đại, cực tiểu nằm về hai phía của trục hoành.
Hướng dẫn giải:
Ta có 2
3 6′ = + +y x x m , hàm số có cực đại, cực tiểu khi phương trình y′ = 0 có hai nghiệm phân biệt.
Tức là 9 3 0 3.′∆ = − > ⇔ <m m
Luyện thi Đại học môn Toán năm học 2012 – 2013 Thầy Đặng Việt Hùng
Học trực tuyến tại: www.moon.vn Mobile: 0985.074.831
Phương trình hoành độ giao điểm của (Cm) và Ox:
( )
3 2
2
1
3 – 2 0
( ) 2 2 0, 1
= −
+ + + = ⇔  = + + − =
x
x x mx m
g x x x m
Hàm số có 2 điểm cực trị nằm về 2 phía đối với trục Ox khi (1) có 2 nghiệm phân biệt khác –1
Ta có điều kiện 3 0 3
( 1) 3 0
 ′∆ = − > ⇔ <
− = − ≠
m m
g m
Vậy m < 3 là giá trị cần tìm.
Ví dụ 2: Cho hàm số = − + + − − + −3 2 2
(2 1) ( 3 2) 4y x m x m m x , với m là tham số.
Tìm m để hàm số có cực đại, cực tiểu và các điểm cực đại, cực tiểu nằm về hai phía của trục tung.
Hướng dẫn giải:
Ta có 2 2
3 2(2 1) ( 3 2)′= − + + − − +y x m x m m
Hàm số có cực đại, cực tiểu khi y′ = 0 có hai nghiệm phân biệt ( ) ( )2 2
0 2 1 3 3 2 0′⇔ ∆ > ⇔ + − − + >m m m
2
13 3 21
2
13 5 0
13 3 21
2
 − +
>
⇔ + − > ⇔
 − −
<

m
m m
m
Hàm số có các điểm cực đại, cực tiểu nằm về hai phía của trục tung khi y′ = 0 có hai nghiệm trái dấu
( )2
3 3 2 0 1 2.− + < ⇔ < <m m m
Kết hợp điều kiện ta được 1 < m < 2 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Ví dụ 3: Cho hàm số = − + − −3 21
(2 1) 3
3
y x mx m x , với m là tham số.
Tìm m để hàm số có cực đại, cực tiểu và các điểm cực đại, cực tiểu nằm về cùng một phía của trục tung.
Hướng dẫn giải:
Ta có 2
2 2 1′= − + −y x mx m
Hàm số có cực đại, cực tiểu khi y′ = 0 có hai nghiệm phân biệt 2
0 2 1 0 1′⇔ ∆ > ⇔ − + > ⇔ ≠m m m
Hàm số có các điểm cực đại, cực tiểu nằm về cùng một phía của trục tung khi phương trình y′ = 0 có hai nghiệm cùng
dấu
1
0 2 1 0 .
2
⇔ > ⇔ − > ⇔ >ac m m
Kết hợp điều kiện ta được
1
1
2
< ≠m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Tính chất 5: Các bài toán cực trị khi y′′′′ = 0 giải được nghiệm ‘đẹp’
Khi phương trình y′ = 0 có ( )2
ax b∆ = + thì điều kiện để hàm số có cực trị là ( )2
0 0 .
b
ax b x
a
∆ > ⇔ + > ⇔ ≠ −
Khi đó,
1
2
0
x x
y
x x
=
′ = ⇒ 
=
và sử dụng yêu cầu của đề bài để giải ra tham số.
Ví dụ 1: Cho hàm số = − + − − +3 2 2 3
3 3( 1) .y x mx m x m m
Tìm giá trị của m để hàm số có cực trị. Khi đó, tìm m để khoảng cách từ điểm cực đại đến gốc tọa độ bằng 2
lần khoảng cách từ điểm cực tiểu đến gốc tọa độ O.
Hướng dẫn giải :
Ta có 2 2 2 2
3 6 3( 1) 0 2 1 0′ ′= − + − ⇒ = ⇔ − + − =y x mx m y x mx m
Hàm số có cực đại, cực tiểu khi y′ = 0 có hai nghiệm phân biệt 1 0,′⇔ ∆ = > ∀m
Khi đó
( )
( )
1 1;2 2
0
1 1; 2 2
 = − ⇒ − −
′ = ⇔ 
= + ⇒ + − −
x m A m m
y
x m B m m
Do hệ số a = 1 > 0 và m + 1 > m − 1 nên A là điểm cực đại và B là điểm cực tiểu của hàm số.
Theo bài ta có 2 3 2 2
2 6 1 0
3 2 2
 = − +
= ⇔ + + = ⇔ 
= − −
m
OA OB m m
m
Vậy 3 2 2= − ±m là các giá trị cần tìm.
Luyện thi Đại học môn Toán năm học 2012 – 2013 Thầy Đặng Việt Hùng
Học trực tuyến tại: www.moon.vn Mobile: 0985.074.831
Ví dụ 2: Cho hàm số
( )−
= − + − + −
2
3 3 11
(3 2) 1.
3 2
m x
y x m x m
Tìm giá trị của m để
a) hàm số có cực đại, cực tiểu.
b) hàm số đạt cực đại, cực tiểu tại các điểm có hoành độ lớn hơn 2.
c) hàm số đạt cực đại, cực tiểu tại các điểm có hoành độ x1 ; x2 thỏa mãn + >3 3
1 2 28x x
d) hàm số đạt cực đại, cực tiểu tại các điểm có hoành độ x1 ; x2 thỏa mãn + =2 2
1 22 12x x
Hướng dẫn giải :
Ta có ( ) ( )2 2
3 1 3 2 0 3 1 3 2 0.y x m x m y x m x m′ ′= − − + − ⇒ = ⇔ − − + − =
a) Hàm số có cực đại, cực tiểu khi y′ = 0 có hai nghiệm phân biệt.
Ta có điều kiện ( ) ( )2 2
0 3 1 4. 3 2 0 9 18 9 0 1m m m m m∆ > ⇔ − − − > ⇔ − + > ⇔ ≠
b) Với
( )
( )
3 1 3 1
1
2
1 0
3 1 3 1
3 1
2
m m
x
m y
m m
x m
 − − −
= =
′≠ ⇒ = ⇔
 − + −
= = −

Hoành độ các điểm cực đại, cực tiểu lớn hơn 2 khi 3 1 2 1.m m− > ⇔ >
Vậy với m > 1 thì hàm số đã cho có cực đại, cực tiểu và hoành độ cực đại, cực tiểu lớn hơn 2.
c) Ta có ( )33 3
1 2
4
28 1 3 1 28 3 1 3 .
3
x x m m m+ > ⇔ + − > ⇔ − > ⇔ >
d) Do vai trò bình đẳng của x1 ; x2 nên ta có hai trường hợp xảy ra
Với ( )
22 2
1 2 1 2
1 10
1; 3 1 2 12 2 3 1 12 3 1 10
3
x x m x x m m m
±
= = − ⇒ + = ⇔ + − = ⇔ − = ± → =
Kết hợp với điều kiện tồn tại cực trị ta được
1 10
.
3
m
±
=
Với ( )
22 2
1 2 1 2
22 2 22
3 1; 1 2 12 2 3 1 1 12 3 1
2 6
x m x x x m m m
±
= − = ⇒ + = ⇔ − + = ⇔ − = ± → =
Kết hợp với điều kiện tồn tại cực trị ta được
2 22
.
6
m
±
=
Ví dụ 3: Cho hàm số += +3 2
3y x x m
Tìm m để hàm số đạt cực đại, cực tiểu tại các điểm A, B sao cho .= 0
120AOB
Hướng dẫn giải :
Ta có 2 0
3 6 0
2 4
= ⇒ =
′ ′= + ⇒ = ⇔  = − ⇒ = +
x y m
y x x y
x y m
Vậy hàm số có hai điểm cực trị A(0 ; m) và B(−2 ; m + 4).
Ta có (0; ), ( 2; 4).= = − +OA m OB m Để 0 1
120 cos
2
= ⇒ = −AOB AOB
( )
( )2 2
2
2 2
4 0( 4) 1
4 ( 4) 2 ( 4)
3 24 44 024 ( 4)
4 0
12 2 3 2
412 2 3
3 3
3
− < <+ 
⇔ = − ⇔ + + = − + ⇔ 
+ + =+ +
− < <
− +
⇔ ⇔ = = − +− ±
=
mm m
m m m m
m mm m
m
m
m
Vậy
2
4
3
= − +m là giá trị cần tìm.
Ví dụ 4: Cho hàm số = − + − −3 2
3 3 1y x mx m
Tìm m để hàm số có cực đại, cực tiểu và các điểm này đối xứng nhau qua (d): x + 8y −−−− 74 = 0.
Hướng dẫn giải :
Ta có ( )2 0
3 6 3 2 0
2
=
′ ′= − + = − − ⇒ = ⇔  =
x
y x mx x x m y
x m
Hàm số có cực đại, cực tiểu khi y′ = 0 có hai nghiệm phân biệt ⇒ m ≠ 0
Luyện thi Đại học môn Toán năm học 2012 – 2013 Thầy Đặng Việt Hùng
Học trực tuyến tại: www.moon.vn Mobile: 0985.074.831
Khi dó, các điểm cực trị của hàm số là 3 3
(0; 3 1), (2 ;4 3 1) (2 ;4 )− − − − ⇒A m B m m m AB m m
Trung điểm I của AB có toạ độ 3
( ;2 3 1)− −I m m m
Đường thẳng d: ( ): 8 74 0+ − =d x y có một véc tơ chỉ phương (8; 1)= −u .
A và B đối xứng với nhau qua d ⇔ ( )
3
8(2 3 1) 74 0
2
. 0
 + − − − =∈ 
⇔ ⇔ ⇔ = 
⊥ = 
m m mI d
d m
AB d AB u
Vậy m = 2 là giá trị cần tìm.
Ví dụ 5: Cho hàm số ( )= − + − +3 23
3 1 1
2
m
y x x m x
Tìm m để
a) hàm số có cực đại, cực tiểu.
b) hàm số đạt cực tiểu tại điểm x = 2.
c) hàm số đạt cực đại tại x = 0.
d) hàm số không có cực đại, cực tiểu.
e) đường thẳng qua các điểm cực đại, cực tiểu song song với đường thẳng d: y = 9x + 1
Hướng dẫn giải :
a) Ta có ( ) ( ) ( )3 2 2 23
3 1 1 3 3 3 1 3 1
2
m
y x x m x y x mx m x mx m′= − + − + ⇒ = − + − = − + −
Hàm số có cực đại, cực tiểu khi y′ = 0 có hai nghiệm phân biệt.
Ta có điều kiện ( )2
0 2 0 2.m m∆ > ⇔ − > ⇔ ≠
Vậy với m ≠ 2 thì hàm số đã cho có cực đại, cực tiểu.
b) Hàm số đạt cực tiểu tại điểm x = 2 khi hệ sau có nghiệm
(2) 0
, ( )
(2) 0
′ =

′′ >
y
I
y
Ta có y′′ = 6x – 3m, khi đó
4 2 1 0 3
( ) 3
12 3 0 4
m m m
I m
m m
− + − = = 
⇔ ⇔ ⇒ = 
− > < 
Giá trị m = 3 thỏa mãn điều kiện (*) nên là giá trị cần tìm.
c) Hàm số đạt cực đại tại điểm x = 0 khi hệ sau có nghiệm
(0) 0
, ( )
(0) 0
′ =

′′ >
y
I
y
Ta có y′′ = 6x – 3m, khi đó hệ
1 0 1
( ) 1
3 0 0
m m
I m
m m
− = = 
⇔ ⇔ ⇒ = 
− < > 
Giá trị m = 1 thỏa mãn điều kiện (*) nên là giá trị cần tìm.
d) Hàm số không có cực đại, cực tiểu khi y′ không đổi dấu ⇔ y′ = 0 vô nghiệm ⇔ ∆ ≤ 0 ⇔ (m – 2)2
≤ 0
Bất phương trình trên chỉ có nghiệm duy nhất m =2.
Vậy với m = 2 thì hàm số đã cho không có cực trị.
e) Xét phương trình y’ = 0 ta được x2
– mx + m – 1 = 0
( )
11
2
2
2 2
3 22
1
22
2
2 3 5 4
1
2 2
mm m
yx m
m
m m m m
x y
−+ − == = − 
∆ = − ⇒ ⇒
− + − + = = = 
Gọi A(x1, y1) và B(x2, y2) là các điểm cực đại, cực tiểu. Khi đó
2
3 8 6
2 ;
2
m m
AB m
 − +
= − 
 
Đường thẳng qua các điểm cực đại, cực tiểu song song với d : y = 9x + 1 khi
( )
2
2 2
3 8 6
2 2/ / 2 4 9 3 8 6 27 74 58 0
9 1
d o
m m
m
AB u m m m m m vn
− +
−
⇔ = ⇔ − = − + ⇔ − + = →
−
BÀI TẬP LUYỆN TẬP:
Bài 1: Cho hàm số
( ) 2
3 2 11
2(2 1) 3.
3 2
m x
y x m x
−
= − − + +
Tìm giá trị của m để
a) hàm số có cực đại, cực tiểu.
b) hàm số đạt cực đại, cực tiểu tại các điểm có hoành âm.
Luyện thi Đại học môn Toán năm học 2012 – 2013 Thầy Đặng Việt Hùng
Học trực tuyến tại: www.moon.vn Mobile: 0985.074.831
c) hàm số đạt cực đại, cực tiểu tại các điểm có hoành độ x1 ; x2 thỏa mãn 4 4
1 2 17x x+ >
d) hàm số đạt cực đại, cực tiểu tại các điểm có hoành độ x1 ; x2 thỏa mãn 2 2
1 22 12x x+ =
Bài 2: Cho hàm số
( ) 2
3 23 11
(2 ) 2.
3 2
m x
y x m m x
+
= − − + −
Tìm giá trị của m để
a) hàm số có cực đại, cực tiểu.
b) hàm số đạt cực đại tại điểm x = 3.
c) hàm số đạt cực đại, cực tiểu tại các điểm có hoành độ x1 ; x2 thỏa mãn 2 2
1 2 40x x− =
d) hàm số đạt cực đại, cực tiểu đồng thời các điểm cực đại, cực tiểu nằm hai phía của trục Oy.
Bài 3: Cho hàm số 3
3 2= − +y x mx
a) Tìm m để đường thẳng đi qua điểm cực đại, cực tiểu của hàm số cắt đường tròn tâm I(1; 1) bán kính bằng 1 tại hai
điểm phân biệt A, B sao cho diện tích tam giác IAB đạt giá trị lớn nhất.
b) Tìm m để hàm số có CĐ, CT và khoảng cách từ O đến đường thẳng đi qua CĐ, CT lớn nhất.
Tính chất 6: Phương trình đường thẳng qua cực đại, cực tiểu và một số ứng dụng điển hình
Lấy y chia cho y′ ta được . ( ) ,′= + +y y g x ax b khi đó đường thẳng d : y = ax + b chính là đường thẳng đi qua các điểm
cực đại, cực tiểu của hàm số.
Tác dụng lớn nhất của việc tìm được phương trình đường thẳng qua cực đại, cực tiểu là lấy được tung độ của chúng.
Thật vậy, gọi M, N là các điểm cực đại, cực tiểu thì ( ) ( )1 1 2 2; , ;+ +M x ax b N x ax b , trong đó x1 ; x2 là hai nghiệm của
phương trình y′ = 0 và ta có thể dùng Vi-et được.
Ví dụ 1: Cho hàm số ( )= − + + − + −3 2 2 3 2
3 3 1y x mx m x m m
Tìm m để hàm số có cực đại, cực tiểu. Khi đó, hãy viết phương trình đường thẳng qua các điểm đó.
Hướng dẫn giải :
Ta có 2 2 2 2
3 6 3(1 ) 0 2 1 0′ ′= − + + − ⇒ = ⇔ − + − =y x mx m y x mx m
Hàm số có cực đại, cực tiểu khi y′ = 0 có hai nghiệm phân biệt 1 0,′⇔ ∆ = > ∀m
Vậy hàm số luôn có cực đại, cực tiểu với mọi giá trị của m.
Chia y cho y′ ta được 21
2
3 3
 
′= − + − + 
 
m
y x y x m m
Gọi ( ) ( )1 1 2 2; , ;A x y B x y là các điểm cực trị, khi đó
( )
( )
1
2
2
1 1 1
2
2 2 2
1
2
3 3
1
2
3 3
  
′= − + − +   

  ′= − + − + 
  
x
x
m
y x y x m m
m
y x y x m m
Do ( ) ( ) ( )1 2
2
21 1
2
2 2
2
0 , : 2
2
 = − +
′ ′= = ⇒ ⇔ ∈ = − +
= − +
x x
y x m m
y y A B d y x m m
y x m m
Vậy, phương trình đường thẳng qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số đã cho là 2
2= − +y x m m .
Ví dụ 2: Cho hàm số = − − +3 2
3 2y x x mx
Tìm m để hàm số có cực đại, cực tiểu và đường thẳng đi qua các điểm cực trị song song với đường thẳng d: y =
−−−−4x + 3.
Hướng dẫn giải :
Ta có 2
3 6′ = − −y x x m
Hàm số có cực đại, cực tiểu khi y′ = 0 có hai nghiệm phân biệt ( )0 9 3 0 3, *′⇔ ∆ > ⇔ + > ⇔ > −m m
Chia y cho y′ ta được
1 1 2
2 2
3 3 3 3
     
′= − − + + −     
     
m
xy
m
x y
Gọi ( ) ( )1 1 2 2; , ;A x y B x y là các điểm cực trị, khi đó phương trình đường thẳng qua A, B là
( )
2
: 2 2
3 3
 
∆ = − + + − 
 
m m
y x
Luyện thi Đại học môn Toán năm học 2012 – 2013 Thầy Đặng Việt Hùng
Học trực tuyến tại: www.moon.vn Mobile: 0985.074.831
Theo bài ta có
2
2 4
3
3
2 3
3
/ / : 4 3
  
− + = −   ⇔ ⇔ =∆ = − + 
 − ≠

⇒

m
m
m
d y x
Đối chiếu với (*) ta được m = 3 là giá trị cần tìm.
Ví dụ 3: Cho hàm số = − − +3 2
3 2y x x mx
Tìm m để hàm số có cực đại, cực tiểu và các điểm này cách đều đường thẳng (d): y = x −−−− 1.
Hướng dẫn giải :
Ta có 2
3 6′ = − −y x x m
Hàm số có cực đại, cực tiểu khi y′ = 0 có hai nghiệm phân biệt ( )0 9 3 0 3, *′⇔ ∆ > ⇔ + > ⇔ > −m m
Chia y cho y′ ta được
1 1 2
2 2
3 3 3 3
     
′= − − + + −     
     
m
xy
m
x y
Gọi ( ) ( )1 1 2 2; , ;A x y B x y là các điểm cực trị, khi đó phương trình đường thẳng qua A, B là
( )
2
: 2 2
3 3
 
= − + + − 
 
m m
AB y x
Các điểm cực trị cách đều đường thẳng (d) : y = x − 1 nên xảy ra 1 trong 2 trường hợp:
TH1: Đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị song song hoặc trùng với đường thẳng (d)
2 3
2 1 ,
3 2
 
− + = ⇔ = − 
 
⇔
m
m (thỏa mãn)
TH2: Trung điểm I của AB nằm trên đường thẳng ( ) 1 2 1 2
1 1
2 2
+ +
⇔ = − ⇔ = −I I
y y x x
d y x
( ) ( )1 2 1 2
2 2 2
2 2 2 2 3 .2 6 0
3 3 3 3
     
− + + + − = + − ⇔ + = − ⇔ =     
    
⇔

m m m m
x x x x m
Vậy
3
0;
2
= = −m m là các giá trị cần tìm.
Ví dụ 4: Cho hàm số = − +3 2
3y x x mx
Tìm m để hàm số có cực đại, cực tiểu và các điểm này đối xứng nhau qua (d): x −−−− 2y −−−− 5 = 0.
Hướng dẫn giải :
Ta có 2
3 6′ = − +y x x m
Hàm số có cực đại, cực tiểu khi y′ = 0 có hai nghiệm phân biệt ( )0 9 3 0 3, *′⇔ ∆ > ⇔ − > ⇔ <m m
Chia y cho y′ ta được
1 1 2 1
2
3 3 3 3
   
′= − + − +   
   
y x y m x m
Gọi ( ) ( )1 1 2 2; , ;A x y B x y là các điểm cực trị, khi đó ( )
2 1 2
2 2
3
:
3 3
 
− + ⇒ = − 

=

ABm x m kA mB y
Ta có ( )
1
: 2 5 0
2
− − = ⇒ =dd x y k
A, B đối xứng nhau qua (d) thì ta phải có ( ) ( )
1 2
. 1 2 1 0
2 3
 
⊥ ⇔ = − ⇔ − = − ⇔ = 
 
AB dAB d k k m m
Với m = 0 thì đồ thị có hai điểm cực trị là (0; 0) và (2; –4), nên trung điểm của chúng là I(1; –2).
Ta thấy I ∈ (d), do đó hai điểm cực trị đối xứng với nhau qua (d).
Vậy m = 0 là giá trị cần tìm.
BÀI TẬP LUYỆN TẬP:
Bài 1: Cho hàm số 3 2
3( 1) 9 2= − + + + −y x m x x m
Tìm m để hàm số có điểm cực đại và điểm cực tiểu đối xứng với nhau qua đường thẳng ( )
1
: .
2
=d y x
Đ/s: m = 1
Bài 2: Cho hàm số 3 2
3 2= − − +y x x mx
Tìm m để hàm số có điểm cực đại và điểm cực tiểu và đường thẳng qua các điểm đó tạo với đường thẳng
Luyện thi Đại học môn Toán năm học 2012 – 2013 Thầy Đặng Việt Hùng
Học trực tuyến tại: www.moon.vn Mobile: 0985.074.831
( ): 4 5 0+ − =d x y một góc 450
.
Đ/s: .= −
1
2
m

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Tập 6 chuyên đề Toán học: Hệ mũ và logarit - Megabook.vn
Tập 6 chuyên đề Toán học: Hệ mũ và logarit - Megabook.vnTập 6 chuyên đề Toán học: Hệ mũ và logarit - Megabook.vn
Tập 6 chuyên đề Toán học: Hệ mũ và logarit - Megabook.vnMegabook
 
Sự biến thiên của hàm số
Sự biến thiên của hàm sốSự biến thiên của hàm số
Sự biến thiên của hàm sốdiemthic3
 
Chuyên đề khảo sát hàm số đầy đủ
Chuyên đề khảo sát hàm số đầy đủChuyên đề khảo sát hàm số đầy đủ
Chuyên đề khảo sát hàm số đầy đủtuituhoc
 
Bài tập phương trình nghiệm nguyên
Bài tập phương trình nghiệm nguyênBài tập phương trình nghiệm nguyên
Bài tập phương trình nghiệm nguyênDuong BUn
 
B1 tinh don dieu cua ham so
B1 tinh don dieu cua ham soB1 tinh don dieu cua ham so
B1 tinh don dieu cua ham sokhoilien24
 
Mathvn.com 50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
Mathvn.com   50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.comMathvn.com   50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
Mathvn.com 50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.comnghiafff
 
01 khao sat va ve do thi ham so p1
01 khao sat va ve do thi ham so p101 khao sat va ve do thi ham so p1
01 khao sat va ve do thi ham so p1diemthic3
 
Chu de cuc tri ham so
Chu de cuc tri ham soChu de cuc tri ham so
Chu de cuc tri ham soHuynh ICT
 
101kshs thptbinhson.info
101kshs thptbinhson.info101kshs thptbinhson.info
101kshs thptbinhson.infoDuy Duy
 
Phương trình và hệ phương trình
Phương trình và hệ phương trìnhPhương trình và hệ phương trình
Phương trình và hệ phương trìnhtuituhoc
 
100 bai toan ks cua thay tran si tung
100 bai toan ks cua thay tran si tung100 bai toan ks cua thay tran si tung
100 bai toan ks cua thay tran si tungtrongphuckhtn
 
Những phép biến đổi dãy số
Những phép biến đổi dãy sốNhững phép biến đổi dãy số
Những phép biến đổi dãy sốThế Giới Tinh Hoa
 
đại số lớp 11
đại số lớp 11đại số lớp 11
đại số lớp 11Luna Trần
 
Chuyên đề phương trình chứa căn thức bookbooming
Chuyên đề phương trình chứa căn thức   bookboomingChuyên đề phương trình chứa căn thức   bookbooming
Chuyên đề phương trình chứa căn thức bookboomingThế Giới Tinh Hoa
 
Đáp Án Siêu Chi Tiết Môn Toán Học THPT Quốc Gia 2016 - Megabook.vn
Đáp Án Siêu Chi Tiết Môn Toán Học THPT Quốc Gia 2016 - Megabook.vnĐáp Án Siêu Chi Tiết Môn Toán Học THPT Quốc Gia 2016 - Megabook.vn
Đáp Án Siêu Chi Tiết Môn Toán Học THPT Quốc Gia 2016 - Megabook.vnMegabook
 

Was ist angesagt? (20)

Tập 6 chuyên đề Toán học: Hệ mũ và logarit - Megabook.vn
Tập 6 chuyên đề Toán học: Hệ mũ và logarit - Megabook.vnTập 6 chuyên đề Toán học: Hệ mũ và logarit - Megabook.vn
Tập 6 chuyên đề Toán học: Hệ mũ và logarit - Megabook.vn
 
Sự biến thiên của hàm số
Sự biến thiên của hàm sốSự biến thiên của hàm số
Sự biến thiên của hàm số
 
Quan2017
Quan2017Quan2017
Quan2017
 
200 cau-khaosathamso2 (1) 07
200 cau-khaosathamso2 (1) 07200 cau-khaosathamso2 (1) 07
200 cau-khaosathamso2 (1) 07
 
Chuyên đề khảo sát hàm số đầy đủ
Chuyên đề khảo sát hàm số đầy đủChuyên đề khảo sát hàm số đầy đủ
Chuyên đề khảo sát hàm số đầy đủ
 
Bài tập phương trình nghiệm nguyên
Bài tập phương trình nghiệm nguyênBài tập phương trình nghiệm nguyên
Bài tập phương trình nghiệm nguyên
 
B1 tinh don dieu cua ham so
B1 tinh don dieu cua ham soB1 tinh don dieu cua ham so
B1 tinh don dieu cua ham so
 
Dãy số tuyến tính
Dãy số tuyến tínhDãy số tuyến tính
Dãy số tuyến tính
 
Mathvn.com 50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
Mathvn.com   50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.comMathvn.com   50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
Mathvn.com 50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
 
200 cau-khaosathamso2 (1) 06
200 cau-khaosathamso2 (1) 06200 cau-khaosathamso2 (1) 06
200 cau-khaosathamso2 (1) 06
 
Chuyen de dao ham
Chuyen de dao ham Chuyen de dao ham
Chuyen de dao ham
 
01 khao sat va ve do thi ham so p1
01 khao sat va ve do thi ham so p101 khao sat va ve do thi ham so p1
01 khao sat va ve do thi ham so p1
 
Chu de cuc tri ham so
Chu de cuc tri ham soChu de cuc tri ham so
Chu de cuc tri ham so
 
101kshs thptbinhson.info
101kshs thptbinhson.info101kshs thptbinhson.info
101kshs thptbinhson.info
 
Phương trình và hệ phương trình
Phương trình và hệ phương trìnhPhương trình và hệ phương trình
Phương trình và hệ phương trình
 
100 bai toan ks cua thay tran si tung
100 bai toan ks cua thay tran si tung100 bai toan ks cua thay tran si tung
100 bai toan ks cua thay tran si tung
 
Những phép biến đổi dãy số
Những phép biến đổi dãy sốNhững phép biến đổi dãy số
Những phép biến đổi dãy số
 
đại số lớp 11
đại số lớp 11đại số lớp 11
đại số lớp 11
 
Chuyên đề phương trình chứa căn thức bookbooming
Chuyên đề phương trình chứa căn thức   bookboomingChuyên đề phương trình chứa căn thức   bookbooming
Chuyên đề phương trình chứa căn thức bookbooming
 
Đáp Án Siêu Chi Tiết Môn Toán Học THPT Quốc Gia 2016 - Megabook.vn
Đáp Án Siêu Chi Tiết Môn Toán Học THPT Quốc Gia 2016 - Megabook.vnĐáp Án Siêu Chi Tiết Môn Toán Học THPT Quốc Gia 2016 - Megabook.vn
Đáp Án Siêu Chi Tiết Môn Toán Học THPT Quốc Gia 2016 - Megabook.vn
 

Andere mochten auch

02 cong thuc logarith p1
02 cong thuc logarith p102 cong thuc logarith p1
02 cong thuc logarith p1Huynh ICT
 
01 tiep tuyen cua do thi ham so p4_tlbg
01 tiep tuyen cua do thi ham so p4_tlbg01 tiep tuyen cua do thi ham so p4_tlbg
01 tiep tuyen cua do thi ham so p4_tlbgHuynh ICT
 
03 phuong trinh mat phang
03 phuong trinh mat phang03 phuong trinh mat phang
03 phuong trinh mat phangHuynh ICT
 
đề Thi số 5(tiếng anh)
đề Thi số 5(tiếng anh)đề Thi số 5(tiếng anh)
đề Thi số 5(tiếng anh)Huynh ICT
 
Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp môn tiếng Anh
Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp môn tiếng AnhHướng dẫn ôn thi tốt nghiệp môn tiếng Anh
Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp môn tiếng AnhHuynh ICT
 
đề Thi số 26(tiếng anh)
đề Thi số 26(tiếng anh)đề Thi số 26(tiếng anh)
đề Thi số 26(tiếng anh)Huynh ICT
 
02 quy tich phuc p1
02 quy tich phuc p102 quy tich phuc p1
02 quy tich phuc p1Huynh ICT
 
Tthudhtad131
Tthudhtad131Tthudhtad131
Tthudhtad131Huynh ICT
 
đáP án và giải thích đề 9
đáP án và giải thích đề 9đáP án và giải thích đề 9
đáP án và giải thích đề 9Huynh ICT
 
đáP án và giải thích đề 31
đáP án và giải thích đề 31đáP án và giải thích đề 31
đáP án và giải thích đề 31Huynh ICT
 
03 phuong phap dat an phu giai pt p4
03 phuong phap dat an phu giai pt p403 phuong phap dat an phu giai pt p4
03 phuong phap dat an phu giai pt p4Huynh ICT
 
01 cac phep bien doi lg p1
01 cac phep bien doi lg p101 cac phep bien doi lg p1
01 cac phep bien doi lg p1Huynh ICT
 
đáP án và giải thích đề 7
đáP án và giải thích đề 7đáP án và giải thích đề 7
đáP án và giải thích đề 7Huynh ICT
 
(download PDF) Ngữ pháp tiếng Anh - Mai Lan Hương
(download PDF) Ngữ pháp tiếng Anh - Mai Lan Hương(download PDF) Ngữ pháp tiếng Anh - Mai Lan Hương
(download PDF) Ngữ pháp tiếng Anh - Mai Lan HươngHuynh ICT
 
đáP án và giải thích đề 8
đáP án và giải thích đề 8đáP án và giải thích đề 8
đáP án và giải thích đề 8Huynh ICT
 
01 tiep tuyen cua do thi ham so p3_tlbg
01 tiep tuyen cua do thi ham so p3_tlbg01 tiep tuyen cua do thi ham so p3_tlbg
01 tiep tuyen cua do thi ham so p3_tlbgHuynh ICT
 
Tthudhtad137
Tthudhtad137Tthudhtad137
Tthudhtad137Huynh ICT
 

Andere mochten auch (17)

02 cong thuc logarith p1
02 cong thuc logarith p102 cong thuc logarith p1
02 cong thuc logarith p1
 
01 tiep tuyen cua do thi ham so p4_tlbg
01 tiep tuyen cua do thi ham so p4_tlbg01 tiep tuyen cua do thi ham so p4_tlbg
01 tiep tuyen cua do thi ham so p4_tlbg
 
03 phuong trinh mat phang
03 phuong trinh mat phang03 phuong trinh mat phang
03 phuong trinh mat phang
 
đề Thi số 5(tiếng anh)
đề Thi số 5(tiếng anh)đề Thi số 5(tiếng anh)
đề Thi số 5(tiếng anh)
 
Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp môn tiếng Anh
Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp môn tiếng AnhHướng dẫn ôn thi tốt nghiệp môn tiếng Anh
Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp môn tiếng Anh
 
đề Thi số 26(tiếng anh)
đề Thi số 26(tiếng anh)đề Thi số 26(tiếng anh)
đề Thi số 26(tiếng anh)
 
02 quy tich phuc p1
02 quy tich phuc p102 quy tich phuc p1
02 quy tich phuc p1
 
Tthudhtad131
Tthudhtad131Tthudhtad131
Tthudhtad131
 
đáP án và giải thích đề 9
đáP án và giải thích đề 9đáP án và giải thích đề 9
đáP án và giải thích đề 9
 
đáP án và giải thích đề 31
đáP án và giải thích đề 31đáP án và giải thích đề 31
đáP án và giải thích đề 31
 
03 phuong phap dat an phu giai pt p4
03 phuong phap dat an phu giai pt p403 phuong phap dat an phu giai pt p4
03 phuong phap dat an phu giai pt p4
 
01 cac phep bien doi lg p1
01 cac phep bien doi lg p101 cac phep bien doi lg p1
01 cac phep bien doi lg p1
 
đáP án và giải thích đề 7
đáP án và giải thích đề 7đáP án và giải thích đề 7
đáP án và giải thích đề 7
 
(download PDF) Ngữ pháp tiếng Anh - Mai Lan Hương
(download PDF) Ngữ pháp tiếng Anh - Mai Lan Hương(download PDF) Ngữ pháp tiếng Anh - Mai Lan Hương
(download PDF) Ngữ pháp tiếng Anh - Mai Lan Hương
 
đáP án và giải thích đề 8
đáP án và giải thích đề 8đáP án và giải thích đề 8
đáP án và giải thích đề 8
 
01 tiep tuyen cua do thi ham so p3_tlbg
01 tiep tuyen cua do thi ham so p3_tlbg01 tiep tuyen cua do thi ham so p3_tlbg
01 tiep tuyen cua do thi ham so p3_tlbg
 
Tthudhtad137
Tthudhtad137Tthudhtad137
Tthudhtad137
 

Ähnlich wie 02 cuc tri ham bac ba tl tham khao

02 cuc tri ham bac ba tlbg_p1
02 cuc tri ham bac ba tlbg_p102 cuc tri ham bac ba tlbg_p1
02 cuc tri ham bac ba tlbg_p1Huynh ICT
 
Chuyên đề luyện thi đại học môn toán năm 2014
Chuyên đề luyện thi đại học môn toán năm 2014Chuyên đề luyện thi đại học môn toán năm 2014
Chuyên đề luyện thi đại học môn toán năm 2014Huynh ICT
 
Cực trị của hàm số, ôn thi đại học môn toán
Cực trị của hàm số, ôn thi đại học môn toánCực trị của hàm số, ôn thi đại học môn toán
Cực trị của hàm số, ôn thi đại học môn toánhai tran
 
Chuyên đề luyện thi đạo học
Chuyên đề luyện thi đạo họcChuyên đề luyện thi đạo học
Chuyên đề luyện thi đạo họcTít Thiện
 
100 bai-toan-khao-sat-kshs-tran-si-tung
100 bai-toan-khao-sat-kshs-tran-si-tung100 bai-toan-khao-sat-kshs-tran-si-tung
100 bai-toan-khao-sat-kshs-tran-si-tungvanthuan1982
 
[Vnmath.com] bai giang-trong_tam_ve_ham_so_thay_dang_viet_hung
[Vnmath.com] bai giang-trong_tam_ve_ham_so_thay_dang_viet_hung[Vnmath.com] bai giang-trong_tam_ve_ham_so_thay_dang_viet_hung
[Vnmath.com] bai giang-trong_tam_ve_ham_so_thay_dang_viet_hungĐức Mạnh Ngô
 
40 bai ham so chon loc" Phongmath bmt"
40 bai ham so chon loc" Phongmath bmt"40 bai ham so chon loc" Phongmath bmt"
40 bai ham so chon loc" Phongmath bmt"luyenthibmt
 
Toan pt.de038.2012
Toan pt.de038.2012Toan pt.de038.2012
Toan pt.de038.2012BẢO Hí
 
04 phuong trinh mu p4
04 phuong trinh mu p404 phuong trinh mu p4
04 phuong trinh mu p4Huynh ICT
 
04 phuong trinh mu p2
04 phuong trinh mu p204 phuong trinh mu p2
04 phuong trinh mu p2Huynh ICT
 
Khoảng cách trong hàm số - phần 2
Khoảng cách trong hàm số - phần 2Khoảng cách trong hàm số - phần 2
Khoảng cách trong hàm số - phần 2diemthic3
 
Hàm số - 8. Bài toán tương giao của hai đồ thị hàm số
Hàm số - 8. Bài toán tương giao của hai đồ thị hàm sốHàm số - 8. Bài toán tương giao của hai đồ thị hàm số
Hàm số - 8. Bài toán tương giao của hai đồ thị hàm sốlovestem
 
Chuyên đề giá trị tuyệt đối
Chuyên đề giá trị tuyệt đốiChuyên đề giá trị tuyệt đối
Chuyên đề giá trị tuyệt đốiyoungunoistalented1995
 
1.2.tinh don dieu_cua_ham_so.1
1.2.tinh don dieu_cua_ham_so.11.2.tinh don dieu_cua_ham_so.1
1.2.tinh don dieu_cua_ham_so.1vanthuan1982
 

Ähnlich wie 02 cuc tri ham bac ba tl tham khao (20)

02 cuc tri ham bac ba tlbg_p1
02 cuc tri ham bac ba tlbg_p102 cuc tri ham bac ba tlbg_p1
02 cuc tri ham bac ba tlbg_p1
 
Chuyên đề luyện thi đại học môn toán năm 2014
Chuyên đề luyện thi đại học môn toán năm 2014Chuyên đề luyện thi đại học môn toán năm 2014
Chuyên đề luyện thi đại học môn toán năm 2014
 
Cực trị của hàm số, ôn thi đại học môn toán
Cực trị của hàm số, ôn thi đại học môn toánCực trị của hàm số, ôn thi đại học môn toán
Cực trị của hàm số, ôn thi đại học môn toán
 
CHUYÊN ĐỀ: LTĐH TOÁN 2014
CHUYÊN ĐỀ: LTĐH TOÁN 2014CHUYÊN ĐỀ: LTĐH TOÁN 2014
CHUYÊN ĐỀ: LTĐH TOÁN 2014
 
Chuyên đề luyện thi đạo học
Chuyên đề luyện thi đạo họcChuyên đề luyện thi đạo học
Chuyên đề luyện thi đạo học
 
100 bai
100 bai100 bai
100 bai
 
100 bai-toan-khao-sat-kshs-tran-si-tung
100 bai-toan-khao-sat-kshs-tran-si-tung100 bai-toan-khao-sat-kshs-tran-si-tung
100 bai-toan-khao-sat-kshs-tran-si-tung
 
[Vnmath.com] bai giang-trong_tam_ve_ham_so_thay_dang_viet_hung
[Vnmath.com] bai giang-trong_tam_ve_ham_so_thay_dang_viet_hung[Vnmath.com] bai giang-trong_tam_ve_ham_so_thay_dang_viet_hung
[Vnmath.com] bai giang-trong_tam_ve_ham_so_thay_dang_viet_hung
 
40 bai ham so chon loc" Phongmath bmt"
40 bai ham so chon loc" Phongmath bmt"40 bai ham so chon loc" Phongmath bmt"
40 bai ham so chon loc" Phongmath bmt"
 
Toan pt.de038.2012
Toan pt.de038.2012Toan pt.de038.2012
Toan pt.de038.2012
 
04 phuong trinh mu p4
04 phuong trinh mu p404 phuong trinh mu p4
04 phuong trinh mu p4
 
Chuyên đề khao sat ham so
Chuyên đề khao sat ham soChuyên đề khao sat ham so
Chuyên đề khao sat ham so
 
Chuyên đề khao sat ham so
Chuyên đề khao sat ham soChuyên đề khao sat ham so
Chuyên đề khao sat ham so
 
Chuyên đề khao sat ham so
Chuyên đề khao sat ham soChuyên đề khao sat ham so
Chuyên đề khao sat ham so
 
04 phuong trinh mu p2
04 phuong trinh mu p204 phuong trinh mu p2
04 phuong trinh mu p2
 
Khoảng cách trong hàm số - phần 2
Khoảng cách trong hàm số - phần 2Khoảng cách trong hàm số - phần 2
Khoảng cách trong hàm số - phần 2
 
Hàm số - 8. Bài toán tương giao của hai đồ thị hàm số
Hàm số - 8. Bài toán tương giao của hai đồ thị hàm sốHàm số - 8. Bài toán tương giao của hai đồ thị hàm số
Hàm số - 8. Bài toán tương giao của hai đồ thị hàm số
 
Bai tap giai tich 12 htv
Bai tap giai tich 12 htvBai tap giai tich 12 htv
Bai tap giai tich 12 htv
 
Chuyên đề giá trị tuyệt đối
Chuyên đề giá trị tuyệt đốiChuyên đề giá trị tuyệt đối
Chuyên đề giá trị tuyệt đối
 
1.2.tinh don dieu_cua_ham_so.1
1.2.tinh don dieu_cua_ham_so.11.2.tinh don dieu_cua_ham_so.1
1.2.tinh don dieu_cua_ham_so.1
 

02 cuc tri ham bac ba tl tham khao

  • 1. Luyện thi Đại học môn Toán năm học 2012 – 2013 Thầy Đặng Việt Hùng Học trực tuyến tại: www.moon.vn Mobile: 0985.074.831 Xét hàm số bậc ba : 3 3 2 3 3′= + + + ⇒ = + +y ax bx cx d y ax bx c DẠNG 1. TÌM ĐIỀU KIỆN VỀ SỐ CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ Nếu a = 0 thì 3 0 3 ′ ′= + → = ⇔ = − c y bx c y x b Trong trường hợp này hàm số có 1 cực trị. Nếu a ≠ 0 : + Hàm số không có cực trị khi y′ không đổi dấu, tức là phương trình y′ = 0 vô nghiệm hoặc có nghiệm kép, tức là ∆ ≤ 0. + Hàm số có 2 điểm cực trị khi y′ đổi dấu hai lần, tức là phương trình y′ = 0 có hai nghiêm phân biệt. Từ đó ta có điều kiện để hàm số có hai cực trị là ∆ > 0. Vậy, với hàm bậc ba thì hàm số chỉ có hai cực trị hoặc không có cực trị. Ví dụ 1: Biện luận số cực trị của hàm số ( )= + − − −3 21 1 1 3 y x m x mx tùy theo giá trị của tham số m. Hướng dẫn giải: Ta có ( )2 2 1 .′ = + − +y x m x m Hàm số không có cực trị khi y′ không đổi dấu trên miền xác định (hay hàm số luôn đồng biến hoặc nghịch biến trên miền xác định), điều đó xảy ra khi y′ = 0 vô nghiệm hoặc có nghiệm kép. Từ đó ta có điều kiện ( ) 2 2 3 5 3 5 0 1 0 3 1 0 . 2 2 − + ′∆ ≤ ⇔ − − ≤ ⇔ − + ≤ ⇔ ≤ ≤m m m m m Hàm số có hai cực trị khi y′ đổi dấu trên miền xác định, điều đó xảy ra khi y′ = 0 có hai nghiệm phân biệt. 2 3 5 2 0 3 1 0 3 5 2  + > ⇔ ∆ > ⇔ − + > ⇔  − <  m m m m Kết luận : - Hàm số không có cực trị khi 3 5 3 5 2 2 − + ≤ ≤m - Hàm số có hai cực trị khi 3 5 3 5 ; . 2 2 + − ≥ ≤m m Ví dụ 2: Biện luận số cực trị của hàm số ( )= + − + + −3 2 2 2 3y mx m x mx m tùy theo giá trị của tham số m. Hướng dẫn giải: Ta có ( )2 3 2 2 2 .′ = + − +y mx m x m TH1 : m = 0. Khi đó 4 ; 0 0′ ′= − = ⇔ =y x y x , trong trường hợp này hàm số có một cực trị. TH2 : m ≠ 0. Hàm số không có cực trị khi 2 0 2 2 6 2 2 600 5 5 0 5 4 4 0 2 2 6 2 2 6 5 5 ≠  − +  ≥− + ≠≠   ≥ ⇔ ⇔ ⇔  ′∆ ≤ + − ≥ − −   ≤− −  ≤   m mmm m m m m m Tài liệu tham khảo: 02. CỰC TRỊ HÀM BẬC BA Thầy Đặng Việt Hùng
  • 2. Luyện thi Đại học môn Toán năm học 2012 – 2013 Thầy Đặng Việt Hùng Học trực tuyến tại: www.moon.vn Mobile: 0985.074.831 Hàm số có hai cực trị khi y′ = 0 có hai nghiệm phân biệt 2 2 2 6 2 2 600 5 5 0 5 4 4 0 0 − − − +≠≠ < <  ⇔ ⇔ ⇔   ′∆ > + − <   ≠ mm m m m m Kết luận : - Hàm số không có cực trị khi 2 2 6 2 2 6 ; . 5 5 − + − − ≥ ≤m m - Hàm số có một cực trị khi m = 0. - Hàm số có hai cực trị khi 2 2 6 2 2 6 5 5 0 − − − + < <   ≠ m m BÀI TẬP LUYỆN TẬP: Bài 1. Tìm m để các hàm số sau đây có cực đại và cực tiểu: a) ( )3 2 2 2 1 2= − + − +y x mx m x b) ( ) ( ) ( )3 2 2 3 1 2 3 2 1= − − + − + − −y x m x m m x m m Bài 2. Tìm m để hàm số ( ) ( )3 2 1 2 2 2= + − + − + +y x m x m x m không có cực trị. Bài 3. Biện luận theo m số cực trị của hàm số ( ) ( )3 21 1 3 2 1 3 = + + + − +y m x mx m x DẠNG 2. TÍNH CHẤT CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ Các bài toán xét đến tính chất cực trị của hàm bậc ba chỉ áp dụng khi hàm số có hai điểm cực trị (gọi là cực đại và cực tiểu). Gọi hoành độ các điểm cực đại, cực tiểu là x1 ; x2. Khi đó x1 ; x2 là hai nghiệm của phương trình y′ = 0. Theo định lí Vi-ét ta được 1 2 1 2  + = −   =  B x x A C x x A Phương pháp thực hiện : + Tìm điều kiện để hàm có cực trị : y′ = 0 có hai nghiệm phân biệt ⇔ ∆ > 0, (*) + Tìm điều kiện của tham số để cực trị có tính chất K nào đó chẳng hạn. + Đối chiếu giá trị tìm được với điều kiện ở (*) để được kết luận cuối cùng. Ta xét một số dạng tính chất điển hình. Tính chất 1: Hàm số đạt cực đại, cực tiểu tại điểm x = xo Cách 1 (sử dụng điều kiện cần và đủ): + Hàm số đạt cực đại hoặc cực tiểu tại ( ) 0 .′= ⇔ = →o ox x y x m + Với m tìm được, thay vào hàm số rồi khảo sát, từ bảng biến thiên ta có kết luận về hàm số đạt cực đại, hay cực tiểu tại điểm xo hay không. Cách 2 (sử dụng y’’) : + Hàm số đạt cực đại tại ( ) ( ) 0 . 0 ′ = = ⇔ → ′′ < o o o y x x x m y x + Hàm số đạt cực tiểu tại ( ) ( ) 0 . 0 ′ = = ⇔ → ′′ > o o o y x x x m y x Chú ý: Hàm số đạt cực trị tại ( ) ( ) 0 0 ′ = = ⇔  ′′ ≠ o o o y x x x y x Ví dụ mẫu: Cho hàm số = − + − +3 21 ( 2) 1. 3 y x m x mx a) Tìm m để hàm số có cực đại, cực tiểu. b) Tìm m để hàm số đạt cực đại tại tại x = 0.
  • 3. Luyện thi Đại học môn Toán năm học 2012 – 2013 Thầy Đặng Việt Hùng Học trực tuyến tại: www.moon.vn Mobile: 0985.074.831 c) Tìm m để hàm số đạt cực tiểu tại x = 2. Hướng dẫn giải : Ta có ( )2 2( 2) 2 2 2 .′ ′′= − + − ⇒ = − +y x m x m y x m a) Hàm số có cực trị khi phương trình y′ = 0 có hai nghiệm phân biệt 2 1 0 5 4 0 4 > − ′⇔ ∆ > ⇔ + + > ⇔  < − m m m m b) Tìm m để hàm số đạt cực đại tại tại x = 0. Cách 1: + Hàm số đạt cực đại tại x = 0 thì ( )0 0 0.′ = ⇔ =y m + Với m = 0 thì ta có 2 0 4 0 4 = ′ = − = ⇔  = x y x x x Ta có bảng biến thiên: x −∞ 0 4 +∞ y’ + 0 − 0 + y CĐ +∞ −∞ CT Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số đã cho đạt cực đại tại x = 0. Vậy m = 0 là giá trị cần tìm. Cách 2: Hàm số đạt cực đại tại ( ) ( ) 0 0 0 0 0 2( 2) 00 0 ′ = = = ⇔ ⇔ ⇔ =  − + <′′ <  y m x m my Vậy m = 0 thì hàm số đã cho đạt cực đại tại x = 0. c) Tìm m để hàm số đạt cực tiểu tại tại x = 2. Cách 1: + Hàm số đạt cực tiểu tại x = 2 thì ( ) 4 2 0 4 4( 2) 0 5 4 . 5 ′ = ⇔ − + − = ⇔ = − ⇔ = −y m m m m + Với 2 2 2 4 4 4 12 4 2 2 0 2 5 5 5 5 5 5 =   ′ ′= − → = − − + ⇔ = − + = ⇔   =   x m y x x y x x x Ta có bảng biến thiên: x −∞ 2 5 2 +∞ y’ + 0 − 0 + y CĐ +∞ −∞ CT Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số đã cho đạt cực tiểu tại x = 2. Vậy 4 5 = −m là giá trị cần tìm. Cách 2: Hàm số đạt cực tiểu tại ( ) ( ) 42 0 5 4 0 4 2 .5 2 0 52 0 0 ′ = + = = −  = ⇔ ⇔ ⇔ ⇔ = −   − >′′ >   < y m m x m my m Vậy 4 5 = −m thì hàm số đã cho đạt cực tiểu tại x = 2. BÀI TẬP LUYỆN TẬP: Cho hàm số 3 2 (2 1) 2 3.= − + − + −y x m x mx a) Tìm m để hàm số có cực đại, cực tiểu. b) Tìm m để hàm số đạt cực tiểu tại tại x = −1. c) Tìm m để hàm số đạt cực đại tại x = 3.
  • 4. Luyện thi Đại học môn Toán năm học 2012 – 2013 Thầy Đặng Việt Hùng Học trực tuyến tại: www.moon.vn Mobile: 0985.074.831 Tính chất 2: Các điểm cực trị có hoành độ cùng dương, cùng âm, cùng lớn hơn hoặc nhỏ hơn α cho trước. Hai điểm phân biệt cực trị cùng có hoành độ dương. Khi đó ta có 1 2 2 1 1 2 0 0 0 0 0 B S x x A x x P x x C A − >= + >  > > → ⇔  = >  >  Hai điểm cực trị cùng có hoành độ âm. Khi đó ta có 1 2 1 2 1 2 0 0 0 0 0 B S x x A x x P x x C A − <= + <  < < → ⇔  = >  >  Hai điểm cực trị có hoành độ trái dấu. Khi đó ta có 1 2 1 20 0 0 C x x P x x A < < ⇔ = < ⇔ < Hai điểm cực trị cùng có hoành độ lớn hơn α. Khi đó ta có ( )( ) ( ) 22 1 2 1 2 1 2 2 1 1 2 α α 0α α 0 α α 0 α 2α 2α 2α C B x x x x x x A A x x B x x B A A  −   − + >− + + >   − − >    > > ⇔ ⇔ ⇔  − + > −>   >  Hai điểm cực trị cùng có hoành độ nhỏ hơn α. Khi đó ta có ( )( ) ( ) 22 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 α α 0α α 0 α α 0 α 2α 2α 2α C B x x x x x x A A x x B x x B A A  −   − + >− + + >   − − >    < < ⇔ ⇔ ⇔  − + < −<   <  Hai điểm cực trị có hoành độ thỏa mãn x1 < α < x2. Khi đó ta có ( )( ) ( ) 2 2 1 2 1 2 1 2 1 2α α α 0 α α 0 α α 0 −  < < ⇔ − − < ⇔ − + + < ⇔ − + <    C B x x x x x x x x A A Tính chất 3: Sử dụng Vi-ét cho hoành độ các điểm cực trị. Hàm số đạt cực đại, cực tiểu tại x1 ; x2. Khi đó x1 ; x2 là hai nghiệm của phương trình y′ = 0. Theo định lí Vi-ét ta được 1 2 1 2  + = −   =  B x x A C x x A Ví dụ 1: Cho hàm số = + − − +3 2 ( 1) 3 .y x m x mx m a) Tìm m để hàm số có cực đại, cực tiểu. b) Tìm m để hàm số đạt cực đại, cực tiểu tại x1 ; x2 thỏa mãn + = 1 2 1 2 1 1 2 .x x x x c) Tìm m để hàm số đạt cực đại, cực tiểu tại các điểm có hoành độ đều lớn hơn 2. d) Tìm m để hoành độ điểm cực đại của hàm số nhỏ hơn 1. Hướng dẫn giải: Ta có 2 3 2( 1) 3′ = + − −y x m x m a) Hàm số có cực đại, cực tiểu khi phương trình y′ = 0 có hai nghiệm phân biệt ( )2 2 7 3 5 2 0 ( 1) 9 0 7 1 0 * 7 3 5 2  − + > ′⇔ ∆ > ⇔ − + > ⇔ + + > ⇔  − − <  m m m m m m
  • 5. Luyện thi Đại học môn Toán năm học 2012 – 2013 Thầy Đặng Việt Hùng Học trực tuyến tại: www.moon.vn Mobile: 0985.074.831 Vậy với 7 3 5 2 7 3 5 2  − + >   − − <  m m thì hàm số đã cho có cực đại, cực tiểu. b) Gọi x1 ; x2 là hoành độ điểm cực đại, cực tiểu. Khi đó x1 ; x2 là hai nghiệm của phương trình y′ = 0. Theo định lí Vi-ét ta được 1 2 1 2 2(1 ) 3 − + =   = − m x x x x m Ta có 2 21 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 1 2(1 ) 1 13 2 2 2 3 1 0 . 3 6 + − − ± + = ⇔ = ⇔ = ⇔ + − = ⇔ = x x m x x x x m m m m x x x x Đối chiếu với điều kiện (*) ta được 1 13 6 m − + = là giá trị cần tìm. c) Gọi x1 ; x2 là hoành độ điểm cực đại, cực tiểu. Khi đó x1 ; x2 là hai nghiệm của phương trình y′ = 0. Theo định lí Vi-ét ta được 1 2 1 2 2(1 ) 3 − + =   = − m x x x x m Theo bài ta có ( )( ) ( )1 2 1 2 1 2 2 1 1 2 2 4 0 4(1 ) 2 2 0 4 0 2 32(1 ) 4 4 1 63  − + + > − − − > − − + >   > > ⇔ ⇔ ⇔  − + > >   − > x x x x m x x m x x m x x m 8 80 8 5.3 5 5 + > −>  ⇔ ⇔ ⇔ − < < −  < − < − m m m m m Đối chiếu với điều kiện (*) ta được 7 3 5 8 2 m − − − < < là giá trị cần tìm. d) Ta có 1 2 1 2 2 1 6 0 3 2( 1) 3 0 1 6  ′− − ∆ = = ′ = ⇔ + − − = ⇔ → <  ′− + ∆ = =  m x x y x m x x x m x x Bảng biến thiên x −∞ x1 x2 +∞ y’ + 0 − 0 + y CĐ +∞ −∞ CT Ta thấy hàm số đạt cực đại tại điểm có hoành độ 1 1 6 ′− − ∆ = m x Theo bài ta có ( ) 1 2 5 01 1 1 6 5 6 5 − − ≥′− − ∆  ′ ′= > ⇔ − − ∆ > ⇔ ∆ < − − ⇔  ′∆ < − − mm x m m m 2 2 5 5 8 5. 3 247 1 10 25 ≤ − ≤ − ⇔ ⇔ ⇔ − < ≤ −  > −+ + < + +  m m m mm m m m Đối chiếu với điều kiện (*) ta được 7 3 5 8 2 m − − − < < là giá trị cần tìm. // Ví dụ này thầy tính nhầm nhé, hê hê // Ví dụ 2: Cho hàm số = − + + −3 2 3( 1) 9 .y x m x x m Tìm m để hàm số đạt cực đại, cực tiểu tại x1 ; x2 thỏa mãn − ≤1 2 2.x x Hướng dẫn giải:
  • 6. Luyện thi Đại học môn Toán năm học 2012 – 2013 Thầy Đặng Việt Hùng Học trực tuyến tại: www.moon.vn Mobile: 0985.074.831 Ta có 2 3 6( 1) 9.′ = − + +y x m x Hàm số đạt cực đại, cực tiểu tại x1; x2 khi y′ = 0 có hai nghiệm phân biệt 1 2; 0′⇔ ∆ >x x ( )2 1 3 ( 1) 3 0 * 1 3  > − + ⇔ + − > ⇔  < − − m m m Theo định lý Vi-et ta có 1 2 1 2 2( 1) 3 + = +  = x x m x x Khi đó: ( ) ( ) 2 2 2 1 2 1 2 1 22 4 4 4 1 12 4 ( 1) 4 3 1− ≤ ⇔ + − ≤ ⇔ + − ≤ ⇔ + ≤ ⇔ − ≤ ≤x x x x x x m m m Đối chiếu với điều kiện (*) ta được 3 1 3 1 3 1 − ≤ < − −  − + < ≤ m m là các giá trị cần tìm. Ví dụ 3: Cho hàm số = + − + − + +3 2 (1 2 ) (2 .) 2y x m x m x m Tìm m để hàm số đạt cực đại, cực tiểu tại x1 ; x2 thỏa mãn − >1 2 1 . 3 x x Hướng dẫn giải: Ta có 2 3 (1 2 .)2 2= − +′ + −x m x my Hàm số đạt cực đại, cực tiểu tại x1; x2 khi y′ = 0 có hai nghiệm phân biệt x1; x2 ( )2 2 5 (1 2 ) 3(2 ) 4 5 0 *4 1  >′⇔ ∆ = − − − = − − > ⇔  < − m m m m m m Theo định lý Vi-et ta có 1 2 1 2 (1 2 ) 3 2 2 . 3 − + = −  − =  m x x m x x Khi đó ( ) ( ) 2 2 2 1 21 2 2 1 21 1 4 4(1 2 ) 4(2 1 1 93 )⇔− = + − > ⇔ − − − >> − x x x x mx mx x x 2 3 29 8 16 12 5 0 3 29 8  + > ⇔ − − > ⇔  − <  m m m m Đối chiếu với điều kiện (*) ta được 3 29 8 1  + >  < − m m là các giá trị cần tìm. Ví dụ 4: Cho hàm số = − − + − +3 21 1 ( 1) 3( 2) . 3 3 y x m x m x Tìm m để hàm số đạt cực đại, cực tiểu tại x1 ; x2 thỏa mãn + =1 22 1.x x Hướng dẫn giải: Ta có 2 2( 1) 3( 2).′ = − − + −y x m x m Hàm số đạt cực đại, cực tiểu tại x1; x2 khi y′ = 0 có hai nghiệm phân biệt x1; x2 2 5 7 0,′⇔ ∆ = − + > ∀m m m Khi đó ta có ( )( ) 1 2 2 2 2 1 2 1 2 1 1 2 1 2 1 2 2( 1) 1 2 2( 1) 3 2 3( 2) 3( 2) 1 2(2 2 ) 4 3 2 1 2 1 3( 2) 3 2 4 3 3 6 + = − − + = − = −     = − ⇔ = − ⇔ = − − = −     + = + = = − ⇒ − − = −   x x m x x m x m x x m x x m x m m x x x x x x m m m m 2 4 34 8 16 9 0 . 4 − ± ⇔ + − = ⇔ =m m m Vậy 4 34 4 − ± =m là các giá trị cần tìm. Ví dụ 5: Cho hàm số = + + + +3 2 (1 – 2 ) (2 – ) 2.y x m x m x m Tìm m để hàm số có cực đại, cực tiểu đồng thời hoành độ điểm cực tiểu nhỏ hơn 1. Hướng dẫn giải: Ta có 2 3 2(1 2 ) 2 ( ).′ = + − + − =y x m x m g x Do hệ số a = 3 > 0 nên yêu cầu bài toán trở thành y′ = 0 có hai nghiệm phân biệt x1; x2 thỏa mãn
  • 7. Luyện thi Đại học môn Toán năm học 2012 – 2013 Thầy Đặng Việt Hùng Học trực tuyến tại: www.moon.vn Mobile: 0985.074.831 2 1 2 4 5 0 5 7 1 (1) 5 7 0 4 52 1 1 2 3  ′∆ = − − > < < ⇔ = − + > ⇔ < <  − = <  m m x x g m m S m Ví dụ 6: Cho hàm số = +3 2 4 – 3 .y x mx x Tìm m để hàm số đạt cực đại, cực tiểu tại x1 ; x2 thỏa mãn = −1 24 .x x Hướng dẫn giải: Ta có 2 2 12 2 3 36 0.′ ′= + − ⇒ ∆ = + >y x mx m Khi đó 1 2 1 2 1 2 4 9 . 6 2 1 4   = −   + = − → = ±   = − x x m x x m x x BÀI TẬP LUYỆN TẬP: Bài 1: Cho hàm số 3 2 ( 2) ( 1) 2.= + + − − +y x m x m x a) Tìm m để hàm số có cực đại, cực tiểu. b) Tìm m để hàm số đạt cực tiểu tại tại x = 3. c) Tìm m để hàm số đạt cực đại, cực tiểu tại x1 ; x2 thỏa mãn 2 2 1 2 10.+ <x x d) Tìm m để hàm số đạt cực đại, cực tiểu tại các điểm có hoành độ đều nhỏ hơn −1. Bài 2: Cho hàm số ( ) ( )3 2 3 2 3 3 6 5 1 4 1.= − + + + − −y x m x m x m a) Tìm m để hàm số có cực đại, cực tiểu. b) Tìm m để hàm số có hai điểm cực trị có hoành độ đều nhỏ hơn 2. Bài 3: Tìm m để hàm số ( ) ( )3 2 1 2 2 2= + − + − + +y x m x m x m có hai điểm cực đại, cực tiểu đồng thời hoành độ điểm cực tiểu nhỏ hơn 2. Bài 4: Cho hàm số ( ) ( )3 2 22 1 4 3 2. 3 = + + + + + + +y x m x m m x m Gọi x1, x2 là hoành dộ hai điểm cực trị của hàm số. a) Tìm m để hàm số đạt cực trị tại ít nhất một điểm có hoành độ lớn hơn 1. b) Tìm m sao cho biểu thức ( )1 2 1 22= − +P x x x x đạt giá trị nhỏ nhất. Bài 5: Cho hàm số 3 21 ( 6) 1. 3 = + + + −y x mx m x Tìm giá trị của m để a) hàm số có cực trị. b) hàm số đạt cực đại, cực tiểu tại x1, x2 thỏa mãn 1 1 1 2 1 1 . 3 + + = x x x x c) hàm số đạt cực đại tại điểm có hoành độ x = 1. d) hàm số đạt cực tiểu tại điểm có hoành độ x = 0. Tính chất 4: Các cực trị nằm cùng phía, khác phía với các trục tọa độ. + Các điểm cực trị nằm cùng phía với trục Oy khi y′ = 0 có hai nghiệm phân biệt cùng dấu. + Các điểm cực trị nằm khác phía với trục Oy khi y′ = 0 có hai nghiệm trái dấu. + Các điểm cực trị nằm khác phía với trục Ox khi đồ thị cắt trục Ox tại ba điểm phân biệt hoặc hàm số có cực trị với yCĐ.yCT < 0. + Các điểm cực trị nằm cùng phía với trục Ox khi đồ thị cắt trục Ox tại một điểm hoặc hàm số có cực trị với yCĐ.yCT > 0. Ví dụ 1: Cho hàm số = + + +3 2 3 – 2y x x mx m , với m là tham số. Tìm m để hàm số có cực đại, cực tiểu và các điểm cực đại, cực tiểu nằm về hai phía của trục hoành. Hướng dẫn giải: Ta có 2 3 6′ = + +y x x m , hàm số có cực đại, cực tiểu khi phương trình y′ = 0 có hai nghiệm phân biệt. Tức là 9 3 0 3.′∆ = − > ⇔ <m m
  • 8. Luyện thi Đại học môn Toán năm học 2012 – 2013 Thầy Đặng Việt Hùng Học trực tuyến tại: www.moon.vn Mobile: 0985.074.831 Phương trình hoành độ giao điểm của (Cm) và Ox: ( ) 3 2 2 1 3 – 2 0 ( ) 2 2 0, 1 = − + + + = ⇔  = + + − = x x x mx m g x x x m Hàm số có 2 điểm cực trị nằm về 2 phía đối với trục Ox khi (1) có 2 nghiệm phân biệt khác –1 Ta có điều kiện 3 0 3 ( 1) 3 0  ′∆ = − > ⇔ < − = − ≠ m m g m Vậy m < 3 là giá trị cần tìm. Ví dụ 2: Cho hàm số = − + + − − + −3 2 2 (2 1) ( 3 2) 4y x m x m m x , với m là tham số. Tìm m để hàm số có cực đại, cực tiểu và các điểm cực đại, cực tiểu nằm về hai phía của trục tung. Hướng dẫn giải: Ta có 2 2 3 2(2 1) ( 3 2)′= − + + − − +y x m x m m Hàm số có cực đại, cực tiểu khi y′ = 0 có hai nghiệm phân biệt ( ) ( )2 2 0 2 1 3 3 2 0′⇔ ∆ > ⇔ + − − + >m m m 2 13 3 21 2 13 5 0 13 3 21 2  − + > ⇔ + − > ⇔  − − <  m m m m Hàm số có các điểm cực đại, cực tiểu nằm về hai phía của trục tung khi y′ = 0 có hai nghiệm trái dấu ( )2 3 3 2 0 1 2.− + < ⇔ < <m m m Kết hợp điều kiện ta được 1 < m < 2 thỏa mãn yêu cầu bài toán. Ví dụ 3: Cho hàm số = − + − −3 21 (2 1) 3 3 y x mx m x , với m là tham số. Tìm m để hàm số có cực đại, cực tiểu và các điểm cực đại, cực tiểu nằm về cùng một phía của trục tung. Hướng dẫn giải: Ta có 2 2 2 1′= − + −y x mx m Hàm số có cực đại, cực tiểu khi y′ = 0 có hai nghiệm phân biệt 2 0 2 1 0 1′⇔ ∆ > ⇔ − + > ⇔ ≠m m m Hàm số có các điểm cực đại, cực tiểu nằm về cùng một phía của trục tung khi phương trình y′ = 0 có hai nghiệm cùng dấu 1 0 2 1 0 . 2 ⇔ > ⇔ − > ⇔ >ac m m Kết hợp điều kiện ta được 1 1 2 < ≠m thỏa mãn yêu cầu bài toán. Tính chất 5: Các bài toán cực trị khi y′′′′ = 0 giải được nghiệm ‘đẹp’ Khi phương trình y′ = 0 có ( )2 ax b∆ = + thì điều kiện để hàm số có cực trị là ( )2 0 0 . b ax b x a ∆ > ⇔ + > ⇔ ≠ − Khi đó, 1 2 0 x x y x x = ′ = ⇒  = và sử dụng yêu cầu của đề bài để giải ra tham số. Ví dụ 1: Cho hàm số = − + − − +3 2 2 3 3 3( 1) .y x mx m x m m Tìm giá trị của m để hàm số có cực trị. Khi đó, tìm m để khoảng cách từ điểm cực đại đến gốc tọa độ bằng 2 lần khoảng cách từ điểm cực tiểu đến gốc tọa độ O. Hướng dẫn giải : Ta có 2 2 2 2 3 6 3( 1) 0 2 1 0′ ′= − + − ⇒ = ⇔ − + − =y x mx m y x mx m Hàm số có cực đại, cực tiểu khi y′ = 0 có hai nghiệm phân biệt 1 0,′⇔ ∆ = > ∀m Khi đó ( ) ( ) 1 1;2 2 0 1 1; 2 2  = − ⇒ − − ′ = ⇔  = + ⇒ + − − x m A m m y x m B m m Do hệ số a = 1 > 0 và m + 1 > m − 1 nên A là điểm cực đại và B là điểm cực tiểu của hàm số. Theo bài ta có 2 3 2 2 2 6 1 0 3 2 2  = − + = ⇔ + + = ⇔  = − − m OA OB m m m Vậy 3 2 2= − ±m là các giá trị cần tìm.
  • 9. Luyện thi Đại học môn Toán năm học 2012 – 2013 Thầy Đặng Việt Hùng Học trực tuyến tại: www.moon.vn Mobile: 0985.074.831 Ví dụ 2: Cho hàm số ( )− = − + − + − 2 3 3 11 (3 2) 1. 3 2 m x y x m x m Tìm giá trị của m để a) hàm số có cực đại, cực tiểu. b) hàm số đạt cực đại, cực tiểu tại các điểm có hoành độ lớn hơn 2. c) hàm số đạt cực đại, cực tiểu tại các điểm có hoành độ x1 ; x2 thỏa mãn + >3 3 1 2 28x x d) hàm số đạt cực đại, cực tiểu tại các điểm có hoành độ x1 ; x2 thỏa mãn + =2 2 1 22 12x x Hướng dẫn giải : Ta có ( ) ( )2 2 3 1 3 2 0 3 1 3 2 0.y x m x m y x m x m′ ′= − − + − ⇒ = ⇔ − − + − = a) Hàm số có cực đại, cực tiểu khi y′ = 0 có hai nghiệm phân biệt. Ta có điều kiện ( ) ( )2 2 0 3 1 4. 3 2 0 9 18 9 0 1m m m m m∆ > ⇔ − − − > ⇔ − + > ⇔ ≠ b) Với ( ) ( ) 3 1 3 1 1 2 1 0 3 1 3 1 3 1 2 m m x m y m m x m  − − − = = ′≠ ⇒ = ⇔  − + − = = −  Hoành độ các điểm cực đại, cực tiểu lớn hơn 2 khi 3 1 2 1.m m− > ⇔ > Vậy với m > 1 thì hàm số đã cho có cực đại, cực tiểu và hoành độ cực đại, cực tiểu lớn hơn 2. c) Ta có ( )33 3 1 2 4 28 1 3 1 28 3 1 3 . 3 x x m m m+ > ⇔ + − > ⇔ − > ⇔ > d) Do vai trò bình đẳng của x1 ; x2 nên ta có hai trường hợp xảy ra Với ( ) 22 2 1 2 1 2 1 10 1; 3 1 2 12 2 3 1 12 3 1 10 3 x x m x x m m m ± = = − ⇒ + = ⇔ + − = ⇔ − = ± → = Kết hợp với điều kiện tồn tại cực trị ta được 1 10 . 3 m ± = Với ( ) 22 2 1 2 1 2 22 2 22 3 1; 1 2 12 2 3 1 1 12 3 1 2 6 x m x x x m m m ± = − = ⇒ + = ⇔ − + = ⇔ − = ± → = Kết hợp với điều kiện tồn tại cực trị ta được 2 22 . 6 m ± = Ví dụ 3: Cho hàm số += +3 2 3y x x m Tìm m để hàm số đạt cực đại, cực tiểu tại các điểm A, B sao cho .= 0 120AOB Hướng dẫn giải : Ta có 2 0 3 6 0 2 4 = ⇒ = ′ ′= + ⇒ = ⇔  = − ⇒ = + x y m y x x y x y m Vậy hàm số có hai điểm cực trị A(0 ; m) và B(−2 ; m + 4). Ta có (0; ), ( 2; 4).= = − +OA m OB m Để 0 1 120 cos 2 = ⇒ = −AOB AOB ( ) ( )2 2 2 2 2 4 0( 4) 1 4 ( 4) 2 ( 4) 3 24 44 024 ( 4) 4 0 12 2 3 2 412 2 3 3 3 3 − < <+  ⇔ = − ⇔ + + = − + ⇔  + + =+ + − < < − + ⇔ ⇔ = = − +− ± = mm m m m m m m mm m m m m Vậy 2 4 3 = − +m là giá trị cần tìm. Ví dụ 4: Cho hàm số = − + − −3 2 3 3 1y x mx m Tìm m để hàm số có cực đại, cực tiểu và các điểm này đối xứng nhau qua (d): x + 8y −−−− 74 = 0. Hướng dẫn giải : Ta có ( )2 0 3 6 3 2 0 2 = ′ ′= − + = − − ⇒ = ⇔  = x y x mx x x m y x m Hàm số có cực đại, cực tiểu khi y′ = 0 có hai nghiệm phân biệt ⇒ m ≠ 0
  • 10. Luyện thi Đại học môn Toán năm học 2012 – 2013 Thầy Đặng Việt Hùng Học trực tuyến tại: www.moon.vn Mobile: 0985.074.831 Khi dó, các điểm cực trị của hàm số là 3 3 (0; 3 1), (2 ;4 3 1) (2 ;4 )− − − − ⇒A m B m m m AB m m Trung điểm I của AB có toạ độ 3 ( ;2 3 1)− −I m m m Đường thẳng d: ( ): 8 74 0+ − =d x y có một véc tơ chỉ phương (8; 1)= −u . A và B đối xứng với nhau qua d ⇔ ( ) 3 8(2 3 1) 74 0 2 . 0  + − − − =∈  ⇔ ⇔ ⇔ =  ⊥ =  m m mI d d m AB d AB u Vậy m = 2 là giá trị cần tìm. Ví dụ 5: Cho hàm số ( )= − + − +3 23 3 1 1 2 m y x x m x Tìm m để a) hàm số có cực đại, cực tiểu. b) hàm số đạt cực tiểu tại điểm x = 2. c) hàm số đạt cực đại tại x = 0. d) hàm số không có cực đại, cực tiểu. e) đường thẳng qua các điểm cực đại, cực tiểu song song với đường thẳng d: y = 9x + 1 Hướng dẫn giải : a) Ta có ( ) ( ) ( )3 2 2 23 3 1 1 3 3 3 1 3 1 2 m y x x m x y x mx m x mx m′= − + − + ⇒ = − + − = − + − Hàm số có cực đại, cực tiểu khi y′ = 0 có hai nghiệm phân biệt. Ta có điều kiện ( )2 0 2 0 2.m m∆ > ⇔ − > ⇔ ≠ Vậy với m ≠ 2 thì hàm số đã cho có cực đại, cực tiểu. b) Hàm số đạt cực tiểu tại điểm x = 2 khi hệ sau có nghiệm (2) 0 , ( ) (2) 0 ′ =  ′′ > y I y Ta có y′′ = 6x – 3m, khi đó 4 2 1 0 3 ( ) 3 12 3 0 4 m m m I m m m − + − = =  ⇔ ⇔ ⇒ =  − > <  Giá trị m = 3 thỏa mãn điều kiện (*) nên là giá trị cần tìm. c) Hàm số đạt cực đại tại điểm x = 0 khi hệ sau có nghiệm (0) 0 , ( ) (0) 0 ′ =  ′′ > y I y Ta có y′′ = 6x – 3m, khi đó hệ 1 0 1 ( ) 1 3 0 0 m m I m m m − = =  ⇔ ⇔ ⇒ =  − < >  Giá trị m = 1 thỏa mãn điều kiện (*) nên là giá trị cần tìm. d) Hàm số không có cực đại, cực tiểu khi y′ không đổi dấu ⇔ y′ = 0 vô nghiệm ⇔ ∆ ≤ 0 ⇔ (m – 2)2 ≤ 0 Bất phương trình trên chỉ có nghiệm duy nhất m =2. Vậy với m = 2 thì hàm số đã cho không có cực trị. e) Xét phương trình y’ = 0 ta được x2 – mx + m – 1 = 0 ( ) 11 2 2 2 2 3 22 1 22 2 2 3 5 4 1 2 2 mm m yx m m m m m m x y −+ − == = −  ∆ = − ⇒ ⇒ − + − + = = =  Gọi A(x1, y1) và B(x2, y2) là các điểm cực đại, cực tiểu. Khi đó 2 3 8 6 2 ; 2 m m AB m  − + = −    Đường thẳng qua các điểm cực đại, cực tiểu song song với d : y = 9x + 1 khi ( ) 2 2 2 3 8 6 2 2/ / 2 4 9 3 8 6 27 74 58 0 9 1 d o m m m AB u m m m m m vn − + − ⇔ = ⇔ − = − + ⇔ − + = → − BÀI TẬP LUYỆN TẬP: Bài 1: Cho hàm số ( ) 2 3 2 11 2(2 1) 3. 3 2 m x y x m x − = − − + + Tìm giá trị của m để a) hàm số có cực đại, cực tiểu. b) hàm số đạt cực đại, cực tiểu tại các điểm có hoành âm.
  • 11. Luyện thi Đại học môn Toán năm học 2012 – 2013 Thầy Đặng Việt Hùng Học trực tuyến tại: www.moon.vn Mobile: 0985.074.831 c) hàm số đạt cực đại, cực tiểu tại các điểm có hoành độ x1 ; x2 thỏa mãn 4 4 1 2 17x x+ > d) hàm số đạt cực đại, cực tiểu tại các điểm có hoành độ x1 ; x2 thỏa mãn 2 2 1 22 12x x+ = Bài 2: Cho hàm số ( ) 2 3 23 11 (2 ) 2. 3 2 m x y x m m x + = − − + − Tìm giá trị của m để a) hàm số có cực đại, cực tiểu. b) hàm số đạt cực đại tại điểm x = 3. c) hàm số đạt cực đại, cực tiểu tại các điểm có hoành độ x1 ; x2 thỏa mãn 2 2 1 2 40x x− = d) hàm số đạt cực đại, cực tiểu đồng thời các điểm cực đại, cực tiểu nằm hai phía của trục Oy. Bài 3: Cho hàm số 3 3 2= − +y x mx a) Tìm m để đường thẳng đi qua điểm cực đại, cực tiểu của hàm số cắt đường tròn tâm I(1; 1) bán kính bằng 1 tại hai điểm phân biệt A, B sao cho diện tích tam giác IAB đạt giá trị lớn nhất. b) Tìm m để hàm số có CĐ, CT và khoảng cách từ O đến đường thẳng đi qua CĐ, CT lớn nhất. Tính chất 6: Phương trình đường thẳng qua cực đại, cực tiểu và một số ứng dụng điển hình Lấy y chia cho y′ ta được . ( ) ,′= + +y y g x ax b khi đó đường thẳng d : y = ax + b chính là đường thẳng đi qua các điểm cực đại, cực tiểu của hàm số. Tác dụng lớn nhất của việc tìm được phương trình đường thẳng qua cực đại, cực tiểu là lấy được tung độ của chúng. Thật vậy, gọi M, N là các điểm cực đại, cực tiểu thì ( ) ( )1 1 2 2; , ;+ +M x ax b N x ax b , trong đó x1 ; x2 là hai nghiệm của phương trình y′ = 0 và ta có thể dùng Vi-et được. Ví dụ 1: Cho hàm số ( )= − + + − + −3 2 2 3 2 3 3 1y x mx m x m m Tìm m để hàm số có cực đại, cực tiểu. Khi đó, hãy viết phương trình đường thẳng qua các điểm đó. Hướng dẫn giải : Ta có 2 2 2 2 3 6 3(1 ) 0 2 1 0′ ′= − + + − ⇒ = ⇔ − + − =y x mx m y x mx m Hàm số có cực đại, cực tiểu khi y′ = 0 có hai nghiệm phân biệt 1 0,′⇔ ∆ = > ∀m Vậy hàm số luôn có cực đại, cực tiểu với mọi giá trị của m. Chia y cho y′ ta được 21 2 3 3   ′= − + − +    m y x y x m m Gọi ( ) ( )1 1 2 2; , ;A x y B x y là các điểm cực trị, khi đó ( ) ( ) 1 2 2 1 1 1 2 2 2 2 1 2 3 3 1 2 3 3    ′= − + − +       ′= − + − +     x x m y x y x m m m y x y x m m Do ( ) ( ) ( )1 2 2 21 1 2 2 2 2 0 , : 2 2  = − + ′ ′= = ⇒ ⇔ ∈ = − + = − + x x y x m m y y A B d y x m m y x m m Vậy, phương trình đường thẳng qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số đã cho là 2 2= − +y x m m . Ví dụ 2: Cho hàm số = − − +3 2 3 2y x x mx Tìm m để hàm số có cực đại, cực tiểu và đường thẳng đi qua các điểm cực trị song song với đường thẳng d: y = −−−−4x + 3. Hướng dẫn giải : Ta có 2 3 6′ = − −y x x m Hàm số có cực đại, cực tiểu khi y′ = 0 có hai nghiệm phân biệt ( )0 9 3 0 3, *′⇔ ∆ > ⇔ + > ⇔ > −m m Chia y cho y′ ta được 1 1 2 2 2 3 3 3 3       ′= − − + + −            m xy m x y Gọi ( ) ( )1 1 2 2; , ;A x y B x y là các điểm cực trị, khi đó phương trình đường thẳng qua A, B là ( ) 2 : 2 2 3 3   ∆ = − + + −    m m y x
  • 12. Luyện thi Đại học môn Toán năm học 2012 – 2013 Thầy Đặng Việt Hùng Học trực tuyến tại: www.moon.vn Mobile: 0985.074.831 Theo bài ta có 2 2 4 3 3 2 3 3 / / : 4 3    − + = −   ⇔ ⇔ =∆ = − +   − ≠  ⇒  m m m d y x Đối chiếu với (*) ta được m = 3 là giá trị cần tìm. Ví dụ 3: Cho hàm số = − − +3 2 3 2y x x mx Tìm m để hàm số có cực đại, cực tiểu và các điểm này cách đều đường thẳng (d): y = x −−−− 1. Hướng dẫn giải : Ta có 2 3 6′ = − −y x x m Hàm số có cực đại, cực tiểu khi y′ = 0 có hai nghiệm phân biệt ( )0 9 3 0 3, *′⇔ ∆ > ⇔ + > ⇔ > −m m Chia y cho y′ ta được 1 1 2 2 2 3 3 3 3       ′= − − + + −            m xy m x y Gọi ( ) ( )1 1 2 2; , ;A x y B x y là các điểm cực trị, khi đó phương trình đường thẳng qua A, B là ( ) 2 : 2 2 3 3   = − + + −    m m AB y x Các điểm cực trị cách đều đường thẳng (d) : y = x − 1 nên xảy ra 1 trong 2 trường hợp: TH1: Đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị song song hoặc trùng với đường thẳng (d) 2 3 2 1 , 3 2   − + = ⇔ = −    ⇔ m m (thỏa mãn) TH2: Trung điểm I của AB nằm trên đường thẳng ( ) 1 2 1 2 1 1 2 2 + + ⇔ = − ⇔ = −I I y y x x d y x ( ) ( )1 2 1 2 2 2 2 2 2 2 2 3 .2 6 0 3 3 3 3       − + + + − = + − ⇔ + = − ⇔ =           ⇔  m m m m x x x x m Vậy 3 0; 2 = = −m m là các giá trị cần tìm. Ví dụ 4: Cho hàm số = − +3 2 3y x x mx Tìm m để hàm số có cực đại, cực tiểu và các điểm này đối xứng nhau qua (d): x −−−− 2y −−−− 5 = 0. Hướng dẫn giải : Ta có 2 3 6′ = − +y x x m Hàm số có cực đại, cực tiểu khi y′ = 0 có hai nghiệm phân biệt ( )0 9 3 0 3, *′⇔ ∆ > ⇔ − > ⇔ <m m Chia y cho y′ ta được 1 1 2 1 2 3 3 3 3     ′= − + − +        y x y m x m Gọi ( ) ( )1 1 2 2; , ;A x y B x y là các điểm cực trị, khi đó ( ) 2 1 2 2 2 3 : 3 3   − + ⇒ = −   =  ABm x m kA mB y Ta có ( ) 1 : 2 5 0 2 − − = ⇒ =dd x y k A, B đối xứng nhau qua (d) thì ta phải có ( ) ( ) 1 2 . 1 2 1 0 2 3   ⊥ ⇔ = − ⇔ − = − ⇔ =    AB dAB d k k m m Với m = 0 thì đồ thị có hai điểm cực trị là (0; 0) và (2; –4), nên trung điểm của chúng là I(1; –2). Ta thấy I ∈ (d), do đó hai điểm cực trị đối xứng với nhau qua (d). Vậy m = 0 là giá trị cần tìm. BÀI TẬP LUYỆN TẬP: Bài 1: Cho hàm số 3 2 3( 1) 9 2= − + + + −y x m x x m Tìm m để hàm số có điểm cực đại và điểm cực tiểu đối xứng với nhau qua đường thẳng ( ) 1 : . 2 =d y x Đ/s: m = 1 Bài 2: Cho hàm số 3 2 3 2= − − +y x x mx Tìm m để hàm số có điểm cực đại và điểm cực tiểu và đường thẳng qua các điểm đó tạo với đường thẳng
  • 13. Luyện thi Đại học môn Toán năm học 2012 – 2013 Thầy Đặng Việt Hùng Học trực tuyến tại: www.moon.vn Mobile: 0985.074.831 ( ): 4 5 0+ − =d x y một góc 450 . Đ/s: .= − 1 2 m