SlideShare a Scribd company logo
1 of 104
Download to read offline
Helicobacter pylori
Võ Thị Chi Mai
0,5-1 x 2-5 µm
EM (Yutaka Tsutsumi)
Lịch sử:
• 1875, Bottcher & Letulle: vk ở rìa vết loét dạ dày bn
• 1889, Jaworski: Vibrio rugula; “Handbook of gastric diseases”
• 1896, Salomon xác nhận phát hiện của Bizzozero; + ở người
• 1906, Krienitz: vk ở niêm mạc dạ dày bn ung thư dạ dày
• 1938, Doenges: “Spirochetes in the gastric glands of Macaccus rhesus
and human”
• 1954, Palmer: “no spirochetes detected”
• 1975, Steer & kính hiển vi điện tử
• 1982, Robin Warren (pathologist) & Barry Marshall (gastroenterologist)
• Xoắn khuẩn Gram âm thay đổi medicine, bacteriology, gastroenterology.
H pylori ở khe dạ dày (gastric pit)
Digestion 1998; 59:1. M Kidd & I.M. Modlin
Vai trò của Helicobacter pylori
• Vi khuẩn chiếm cư dạ dày
HAY LÀ
• Tác nhân gây bệnh
Ảnh hưởng tích cực từ sự tiến hóa của H pylori đối
với người
• Vi khuẩn hội sinh (commensal) ở người
Hiện diện rất nhiều trong cộng đồng người. Số người mắc bệnh ít.
• H pylori là bộ phận vi sinh thường trú ở miệng và dạ dày không bị viêm.
• H pylori chỉ liên quan tới ung thư dạ dày trong điều kiện tái đi tái lại và
gây nhiễm mạn tính.
• Sự hiện diện của H pylori ức chế vk lao, có tính bảo vệ trong một số tình
trạng bệnh lý kể cả ung thư thực quản.
Ảnh hưởng tiêu cực từ sự tiến hóa của H pylori đối
với người
• Tác nhân gây bệnh: viêm loét dạ dày-tá tràng, K dạ dày, bệnh ngoài
đường tiêu hóa.
Nhiễm khuẩn truyền dọc, trong môi trường gia đình.
Biến dị + đột biến, lây theo chiều ngang. Thu nhận gen độc lực.
• Con người tiến hóa: hoạt động trồng trọt, sự di chuyển, cộng đồng cô
lập, khác biệt môi trường sống. Tính đa hình của gen mã hóa cytokines.
• Đảo gen gây bệnh (PAI) chứa cagA.
Sự hoạt hóa con đường tiền viêm sản xuất cytokines gây viêm ở niêm
mạc dạ dày.
• Fitness giúp vk sống sót trong nhiều quần thể ký chủ khác nhau.
Bệnh học tiêu hóa
• Loét dạ dày – loét tá tràng (10-20%).
• Ung thư dạ dày (1-2%).
• U lymphô dạ dày (MALT lymphoma = mucosa-associated
lymphoid-tissue lymphoma) < 1%.
• Các triệu chứng dạ dày-ruột khác.
Sơ đồ bệnh lý tiêu hóa do nhiễm H pylori
Clin Microbiol Rev 2006; 19:459
Viêm dạ dày
• Chiếm cư - Kích thích phản ứng viêm
• Viêm dạ dày cấp tính
• Viêm dạ dày mạn tính
Viêm dạ dày
H pylori bám dính tế bào dạ dày
Prescott, 2014:904
Viêm teo dạ dày
Roesler Trends in Hp infection, p133
Viêm dạ dày mạn tính
Roesler Trends in Hp infection, p133
Bệnh sinh Viêm loét dạ dày-tá tràng
Lippincott’s Ilustrated Reviews Microbiology, 3rd ed, 2013. p125
Clin Microbiol Rev, 2006;19:449_JG Kusters et al.
K dạ dày
Clin Microbiol Rev, 2010;23:713. Wroblewski
K dạ dày
Macrophage apoptosis
Clin Microbiol Rev, 2010;23:713. L.E.Wroblewski et al.
Oxidative stress
Cell Mol Gastroenterol Hepatol, 2017;3:316. L.D. Butcher et al.
Gastric MALT lymphoma
(Mucosa-Associated Lymphoid Tissue)
• Nhiễm H pylori mạn tính
• Đáp ứng miễn dịch của ký chủ chống vi khuẩn
• Lympho T gây độc tế bào (cytotoxic T cell)
R Agarwal, 2015
Bệnh học ngoài ống tiêu hóa
Bệnh gan mật
• Bệnh gan nhiễm mỡ không do rượu
• Viêm gan nhiễm mỡ không do rượu
• Xơ gan
• Xơ gan mật nguyên phát
• Ung thư tế bào gan.
Bệnh học ngoài tiêu hóa
Thần kinh
• Đột quỵ
• Bệnh Alzheimer
• Đa xơ cứng
• Hội chứng Guillain-Barré.
Bệnh học ngoài tiêu hóa
Da
• Chứng đỏ mặt (rosacea)
• Bệnh vẩy nến
• Mề đay mạn tính
• Rụng tóc thành mảng
• Bệnh bóng nước tự miễn
• Ban xuất huyết Schöenlein-Henoch.
Bệnh học ngoài tiêu hóa
Huyết học
• Chứng thiếu máu do thiếu sắt
• Thiếu vit B12
• Giảm tiểu cầu miễn dịch nguyên phát
• Giảm bạch cầu trung tính tự miễn
• Hội chứng kháng phospholipid
• Loạn tạo tương bào (plasma cell dyscrasia).
Bệnh học ngoài tiêu hóa
Bệnh tim mạch
• Bệnh xơ vữa mạch vành
• Nhồi máu cơ tim
Carotid atherosclerotic
plaques:
Immunostaining for H pylori,
original magnification 1000:
A, Immunodetection of the
bacillus in subendothelial clefts.
B, Immunodetection of the
bacillus in the endothelial lumina.
C, Immunodetection of ICAM-1 in
the cytoplasm of endothelial cells
is shown.
(http://stroke.ahajournals.org/content/32/2/385.full)
Bệnh học ngoài tiêu hóa
Bệnh mắt
• Tăng nhãn áp góc mở
• Viêm hắc võng mạc trung tâm thanh dịch
• Viêm bờ mi.
Bệnh chuyển hóa
• Bệnh đái tháo đường
• Hội chứng kháng insulin.
Bệnh dị ứng
• Bệnh suyễn.
Helicobater, 2015; 21:3. M H. Emara et al.
World J Gastroenterol, 2018; 24:3204. A G. Gravina et al.
J Biomed Sci, 2018; 25:65. F-W. Tsay & P-I Hsu
Tsay & Hsu, Journal of Biomedical Science, 2018, 25:65
H pylori chiếm cư dạ dày
• Tính di động & tính hóa hướng.
Vk Gram âm, dạng thường xoắn 3 lượn, 2-6 flagella.
Nhiều protein gắn kết với thụ thể ở tế bào ký chủ.
• Tính chất sinh lý.
Urease, hydrogenase giúp vk tồn tại trong dạ dày.
• Tương tác với mô dạ dày.
Helicobacter, 2018;23:e12516. L.A.Waskito et al.
Các yếu tố độc lực của H pylori
https://www.microscopemaster.com/helicobacter-pylori via Wikimedia Commons
Các yếu tố độc lực liên quan sự chiếm cư
• Urease: trung hòa acid dịch vị.
• Tiên mao (flagella): tới bề mặt biểu mô, vào tuyến.
• Các adhesins: bám vào tế bào biểu mô dạ dày.
Sự bám dính giúp Hp không bị trôi đi bởi lực đẩy của nhu
động và co bóp của dạ dày.
Phóng thích toxin làm tổn hại tế bào ký chủ để lấy chất dinh
dưỡng.
Bám dính biểu mô dạ dày.
SEM 3441x. Prescott
Vai trò của protein màng ngoài: bám dính
Biology, 2013;2:1110_Oleastro & Ménard
Adhesins gắn vào thụ thể bề mặt tế bào
• Các adhesins:
BabA (blood-Ag binding protein A)
SabA (sialic acid-binding adhesin A)
NAP (neutrophil-activating protein)
Hsp60 (heat shock protein 60)
AlpA & AlpB (adherence-associated lipoprotein)
HopZ, HopQ
OipA (outer inflammatory protein A)
HopQ tương tác với hệ CEACAM của người
CEACAM (carcinoembryonic Ag-related cell adhesion molecules)
Các adhesins & bệnh sinh Toxins, 2017;9:101. Matsuo et al.
(A) BabA tương tác với Lea Ag, tăng cường chuyển vị CagA qua T4SS. HopQ tương tác với
CEACAM, chuyển vị cagA.
(B) Hp gây cảm ứng biểu hiện sLex Ag; sLex Ag tương tác với SabA khiến Hp định cư được ở
vùng màng tế bào biểu mô dạ dày.
(C) OipA kích thích phosphoryl hóa EGFR (epithelial growth factor receptor), dẫn tới hoạt hóa
FAK (focal adhesion kinase) và tín hiệu liên quan Akt (protein kinase B). Akt-phosphoryl hoạt
hóa FoxO và gây cảm ứng tạo IL-8.
Các yếu tố độc lực giúp thoát phản ứng miễn dịch
• Lipopolysaccharide & tiên mao: tính sinh miễn dịch thấp,
phân tử tương tự, gây đáp ứng chống viêm.
• CagA & T4SS (hệ thống chế tiết týp 4): ức chế sự thực
bào, làm giảm peptide kháng khuẩn, gây cảm ứng tế bào
đuôi gai dung nạp, ngăn chận đáp ứng của tế bào Te.
• VacA: ức chế sự thực bào, gây cảm ứng tế bào đuôi gai
dung nạp, ngăn chận đáp ứng của tế bào Te.
• GGT (Ɣ-glutamyl-transpeptidase): gây cảm ứng tế bào
đuôi gai dung nạp, ngăn chận đáp ứng của tế bào Te.
• Cholesterol-α-glucosyltransferase: ức chế sự thực bào.
H pylori tạo biofilm:
trốn tránh hệ miễn dịch; đề kháng kháng sinh.
Front Microbiol, 2019;10:846_C. Rizzato et al.
a. Vk H pylori tập trung chiếm cư bề mặt tuyến dạ dày.
b. Chiếm cư & tăng sinh ở cổ tuyến dạ dày.
c. Khúm vk ở sâu trong tuyến
Quá trình nhiều bước trong diễn tiến bệnh sinh
Biomed J, 2016;39:14. C-Y Kao et al.
Hoạt tính của urease & sự sống sót trong dịch vị
J Adv Res, 2018;13:51. Graham et al.
Flagella & di chuyển qua lớp nhày tới tế bào biểu mô
Yếu tố độc lực gây tổn thương mô ký chủ
CagA & T4SS: loét dạ dày, ung thư dạ dày, MALT lymphoma.
VacA: loét dạ dày, ung thư dạ dày.
BabA: loét dạ dày, ung thư dạ dày.
HtrA: ung thư dạ dày.
DupA: loét tá tràng.
IceA: loét dạ dày.
OipA: loét dạ dày.
J Biomed Sci,2018;25:68. W-L Chang et al.
• Đảo gen gây bệnh (cag pathogenicity island)
cagPAI: nằm trên nhiễm sắc thể, chứa > 30 gen.
CagA (cytotoxin-associated gene A protein)
Hệ thống chế tiết týp 4 (T4SS)
• Yếu tố độc lực không phải Cag
HtrA protease (high temperature requirement A)
VacA (vacuolating cytotoxin A)
GGT (Ɣ-glutamyl-transpeptidase)
Helicobacter, 2018;23:e12516. L.A.Waskito et al.
Độc tố & tổn thương mô ký chủ
T4SS pilus: chuyển phosphoryl-CagA vào trong tế bào biểu mô.
CagA chứa phosphoryl-tyrosine (EPIYA motifs, glutamate-
proline-isoleucine-tyrosine-alanine), gây ra những thay đổi tín
hiệu nội bào ký chủ, thúc đẩy sự chuyển dạng tế bào biểu mô.
Týp Western: EPIYA-A, EPIYA-B, EPIYA-C
Týp East Asian: EPIYA-A, EPIYA-B, EPIYA-D
Sự khác biệt cấu trúc của CagA
Proc Jpn Acad, Ser B, 2017;93:196. Hatakeyama
Độc tố & tổn thương mô ký chủ (tt)
VacA tạo không bào & nhiều tác động ở mức độ tế bào gây đáp
ứng viêm.
vacA có vùng tín hiệu (s), vùng giữa (m), vùng trung gian (i).
vacA s1/m1; vacA s1/m2; vacA s2/m2
iceA (induced by contact with epithelium): iceA1, iceA2.
Cấu trúc VacA
Front Microbiol, 2010;1:art.115 Jones et al.
Tương tác giữa H pylori & ký chủ
• Né tránh hệ miễn dịch.
• Hệ quả tính carcinogenic: ung thư dạ dày
• Tính biến dị của H pylori & nguy cơ ung thư
• Nguy cơ ác hóa bởi hiện tượng viêm:
Cytokines, IL-1, IL-8, IL-10, TNF-α, cyclooxygenase-2.
Tương tác giữa H pylori & ký chủ
Nat Commun, 2014;5:4165. Linz et al.
Đáp ứng của ký chủ đối với sự chiếm cư
Cell Commun Signal, 2013;11:77. G. Posselt et al.
Chẩn đoán nhiễm H pylori
Nội soi
• White light endoscopy, chromoendoscopy
• Blue laser imaging.
• Magnifying endoscopy with narrow-band imaging.
• Magnifying endoscopy with blue laser imaging.
• Probe-based confocal laser endoscopy.
Xét nghiệm nhiễm H pylori
Kỹ thuật xâm lấn (biopsy)
• Mô bệnh học: nhuộm HE, Giemsa; PNA-FISH (lai tại chỗ phát
huỳnh quang).
• Test urease: RUT, 5 min – 24h. ≥ 105 vk.
• Nuôi cấy – phân lập.
• Test sinh học phân tử.
Ngưng PPI trước 2 tuần, kháng sinh trước 4 tuần
H2-receptor antagonists; Bismuth
Gastric bleeding
2-4 biopsies; hoặc 1 antrum + 1 corpus.
Đặc tính vi khuẩn học
Tăng trưởng
• Helicobacter pylori dạng xoắn (spiral), Gram âm
• Có hệ thống enzymes rất hoạt động: catalase, oxidase,
urease.
• Thuộc nhóm vi khuẩn vi hiếu khí.
• Mọc được trên môi trường chọn lọc, giàu dinh dưỡng.
• To 30 – 40oC, pH 5,5 – 8,5.
• Tăng trưởng chậm.
Vi sinh lâm sàng 1
• Bệnh phẩm: mảnh sinh thiết antrum và/ corpus. Tối ưu: 2A + 1C.
• Môi trường vận chuyển (4oC, 24h):
- nước muối sinh lý vô trùng
- glucose 20%
- Stuart’s
- có thể thêm kháng sinh.
GESA (J Clin Microbiol 2014;52:4325), 4oC, 10 ngày.
Vi sinh lâm sàng 1 (tt)
o Môi trường nuôi cấy: thạch máu cừu/ngựa
chứa 20-40% huyết thanh bào thai bê / (AlbuMax II)
± chứa kháng sinh: vancomycin, nalidixic acid, amphotericin B.
o Ủ điều kiện vi hiếu khí (80-90% N2, 5-10% CO2, 5-10% O2)
35 - 37oC, 4 – 5 ngày.
o Ủ trong khí trường (O2 không khí + 10% CO2).
o Môi trường phong phú không chọn lọc, ủ kỵ khí.
Vi sinh lâm sàng 1 (tt)
• Định danh: nhuộm Gram, oxidase +, catalase +, urease +++
• Kháng sinh đồ: E-test, hoặc pha loãng trong thạch
metronidazole
clarithromycin
amoxicillin
tetracyclin
fluoroquinolone (levofloxacin).
Các dạng vi thể H pylori
Reshetnyak,2017 Reshetnyak,2017
VTC Mai
Vi sinh lâm sàng 1 (tt)
• Xác định gen cagA
• Xác định protein CagA
• Những gen quan trọng khác: 16S rRNA, 23S rRNA…
Vi sinh lâm sàng 2 (non-invasive)
• Chẩn đoán huyết thanh học: ELISA tìm kháng thể IgM,
IgG, IgA.
• Tìm kháng nguyên VK trong phân.
• THD fecal test: ly trích Hp DNA, xác định 23S rRNA.
World J Gastroenterol, 2018;24:3021
• Nghiệm pháp thở.
• Test các dấu ấn sinh học khác phát hiện ung thư dạ dày:
Tỉ lệ pepsinogen I / II.
Nghiệm pháp urea hơi thở
Điều trị ban đầu
• Liệu pháp 3 thuốc: bismuth + 1 kháng sinh + ức chế
bơm proton.
• Kháng sinh: amoxicillin + clarithromycin hoặc
tetracycline hoặc metronidazole.
• Tỉ lệ kháng metronidazol, clarithromycin ngày càng cao.
PPI và Hiệu quả điều trị
• Vấn đề CYP2C19 và hiệu quả tiệt trừ H pylori:
Tính đa hình của Cytochrome P450 2C19
3 nhóm bn: EM (extensive metabolizer)
IM (intermediate metabolizer)
PM (poor metabolizer)
Phác đồ OAL (omeprazole-amox-levo).
Phác đồ RAL (rabeprazole-amox-levo).
• Phác đồ dựa theo Maastricht V/Florence Consensus Report.
Med Sci Monit, 2017; 23:2701. Yun-An Lin et al.
J Gastroenterol, 2018; 53:354. H. Suzuki & H. Mori.
Một số thuốc điều trị H pylori
• Fluoroquinolone: levofloxacin, sitafloxacin.
• Bismuth: tạo phức hợp với vách Hp, bám vào Hp ở biểu
mô dạ dày, lành loét.
• Vonoprazan: ngăn cản K+ gắn vào H+/ K+-ATPase dạ
dày (potassium-competitive acid blocker).
• Furazolidone: gắn vào & alkyl hóa DNA, gây đột biến
mức độ cao trong nhiễm sắc thể Hp.
Tóm tắt về nhiễm & bệnh do H pylori
• Sự tiến hóa của vk.
• Thay đổi trong đời sống của người.
• Biến đổi của môi trường.
• Phác đồ điều trị tiệt trừ công hiệu.
Cảm ơn quý đồng nghiệp.
Tham luận HP
Lê Quang Nghĩa
▪ Nhiễm trùng khắp thế giới (20%)
▪ 10% of nam, 4% nữ có loét DD-TT
▪ 70-100% BN loét DD-TT có HP
▪ HP gây ra:
▪ Viêm dạ dày mạn – 90%
▪ Loét DDTT – 95-100%
▪ Ung thư dạ dày 70%
▪ Lymphoma dạ dày
▪ Trào ngược
▪ Khó tiêu
Helicobacter pylori:
No acid
No ulcer
OLD TESTAMENT
No HP No ulcer
NEW TESTAMENT
BƠM PROTON LÀ GÌ ?
(PROTON PUMP)
Bơm Proton (Proton Pump)
• Enzyme H+,K (+),ATPase (1970)
• Gọi là Enzyme Hydrogen Potassium
Adenosine Triphosphatase.
• Còn gọi là Proton Pump
• PPI sẽ ức chế bơm Proton làm giảm dịch vị
(tế bào thành ở thân vị) (pH=1.4).
• Tác dụng trên dịch vị tương tự tác dụng của
thuốc ức chế H2 nhưng mạnh và kéo dài
hơn.
PROTON PUMP (H+K+ATPase)
PPI LÀ GÌ ?
(PROTON PUMP
INHIBITORS)
THUỐC Ức CHẾ BƠM
PROTON
PPI (PROTON PUMP INHIBITORS)
• Các PPI là tiền chất (prodrugs) có vỏ bọc để tránh
dịch vị phá hủy thuốc sớm.
• Vỏ thuốc vào tá tràng môi trường kiềm sẽ được phá
hủy thải thuốc ra.
• Thuốc là tiền chất là một base yếu được hấp thu vào
máu đưa đến tế bào thành của dạ dày.
• Tại đây tiền chất thành PPI thật sự và ức chế bơm
Proton nên việc tiết dịch vị bị ức chế.
• Bơm Proton cần 18 giờ mới tái lập được và trong
thời gian này không còn dịch vị.
• Với liều chuẩn thì PPI ức chế lượng được 90% dịch
vị căn bản và lượng sau khi dạ dày kích thích.
PPI: Cơ chế tác dụng
• PPI được hoạt hóa trong môi trường acid
ở tế bào thành của dạ dày
• CHỈ TÁC ĐỘNG trên bơm Proton hoạt
động
• ỨC CHẾ hoàn toàn cho tới bơm proton
mới được tái tạo (18 giờ)
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN PPI
Lịch sử Proton Pump Inhibitors (PPI)
• 1979: Omeprazole (PPI đầu tiên)
• 1982: phase III trên người
• 1988: Losec (Âu Châu)
• 1990: Prilosec (Mỹ)
• 1996: Losec bán hàng đầu thế giới
• 2004: trên 800 triệu bệnh nhân dùng
Lịch sử Proton Pump Inhibitors (PPI)
• 1980: 40 công ty nghiên cứu PPI
• 1991 Takeda: Lanzoprazole (PPI thứ hai)(Âu châu)
• 1994 Byk Gulden: Pantoprazole (PPI thứ ba) (Đức)
• 1999 Eisai: Rabeprazole (PPI thứ tư) (Mỹ)
• 2001 Esomeprazole (PPI thứ tư) (Mỹ)
• Tính chất tương tự nhau,
• pH=4,5. Thời gian bán hủy: 60-90 phút
Lịch sử phát triển
Proton Pump Inhibitors (PPI)
Bốn thế hệ PPI ở VN
• Thế hệ 1: Omeprazole
• Thế hệ 2: Lansoprazole
• Thế hệ 3: Pantoprazole
• Thế hệ 4: Esomeprazole, Rabeprazole
Lịch sử về HP
• Barry Marshall (nhà lâm sàng) và Robin Warren (nhà sinh
học) ở Perth, miền Tây Úc, tìm ra Helicobacter pylori năm
1983.
• Mới đầu vi trùng này được gọi là Campylobacter pyloridis vì
giống các vi trùng thuộc họ Campylobacter khác như
Campylobacter jejuni.
• Cuối cùng vào năm 1989 từ Helicobacter pylori chính thức
được chọn do đặc tính sinh hóa học của vi trùng.
• Tỷ lệ nhiễm Helicobacter pylori trong cộng đồng người Việt
Nam từ 15 đến 75 tuổi là 56 đến 72,5%.
TÌM RA Helicobacter pylori (1983)
Barry Marshall.
Giải Nobel 2005 LS
Bác sĩ Robbin Warren.
Giải Nobel 2005
ĐỊNH BỆNH H.P
Các tests xâm hại nghĩa cần nội soi tiêu hóa:
-CLOtest: độ nhạy 98%, độ chính xác 99%
-Mô học: độ nhạy 95%, độ chuyên biệt 95%
-Cấy vi trùng
Các tests không xâm hại:
-Xét nghiệm miễn dịch (Serology): độ nhạy 85-92%
-Urea breath test (C13 hoặc C14): độ nhạy 96%, độ chính
xác 88%.
-C13 không có phóng xạ nhưng không dùng cho trẻ con. C14
là chất phóng xạ nên tránh dùng cho phụ nữ có thai.
Các Tests về Helicobacter pylori
Nội soi Chính xác
(nhất là ở trẻ
con)
Mới dùng PPI,
Bisthmus, Kháng
sinh
Cấy
Helicobacter
pylori
Để định bệnh Cần nội soi. Khó
làm. Ít dùng
Các Tests về Helicobacter pylori
Test Urease Nhạy và chính
xác
Cần nội soi.
Không chính xác
khi có XHTH
Urea breath
test (thổi bong
bóng)
Nhạy và chính
xác
Không tốt ở trẻ
con
Các Tests về Helicobacter pylori
Helicobacter
pylori
blood test
Không xâm hại Nhạy. Không
phân biệt hoạt
tính và NT trước
đó
Thử Antigen
trong phân
Nhạy và chính
xác.
Không xâm hại.
Không đắc tiền
ĐỊNH BỆNH H.P
• Xét nghiệm qua hơi thở thường được dùng để
theo dõi xem việc tiệt trừ Helicobacter pylori
có thành công không.
• CLOtest: đây là test được đưa ra thị trường
lần tiên bởi Barry Marshall trước khi vi trùng
Helicobacter pylori được định danh (lúc này
gọi là Campylobacter pylori).
• CLOtest là viết tắt của cụm từ CLO:
Campylobacter Like Organism.
• Test này dễ dùng và được ưa chuộng tại Việt
Nam.
CLOtest
Cơ chế thử H.P qua hơi thở
Không nên tiệt trừ H.P ?
• Nhìêu bàn cãi. Lý do không tiệt trừ
• Vi trùng; nằm dưới lớp nhày (KS khó tới)
• Kháng thuốc (Marsall may mắn)
• Sơ đồ Venn
• Vì tình hình kháng thuốc nên Fleming
khuyến cáo chỉ nên tiệt trừ Helicobacter
pylori cho các đối tượng được hưởng lợi
nhiều nhất.
Sơ đồ
Venn
LỢI ÍCH CỦA VIỆC TIỆT TRỪ H.P
• Vi trùng này liên quan mật thiết đến nhiều
bệnh ở dạ dày như viêm dạ dày, loét, ung thư
và bệnh lymphoma loại MALT (mucosa
associated lymphoid tissue), một loại ung thư
lymphoma ở dạ dày.
• Nếu tiệt trừ Helicobacter pylori thì loét ít tái
phát, ung thư dạ dày giảm 6-7 lần.
• Tuy nhiên tiệt trừ vi trùng bằng các phác đồ
thuốc luôn luôn là vấn đề gây nhiều tranh cãi
từ nhiều năm qua.
Chỉ định tiệt trừ H.P
• TUYỆT ĐỐI
• -Loét dạ dày-tá tràng
• -Lymphoma MALT
• -Viêm dạ dày thể teo
• -Mới cắt đoạn dạ dày
Maastricht 2-2000 Consensus Report
Chỉ định tiệt trừ H.P
• TƯƠNG ĐỐI
• -Chứng khó tiêu chức năng (dyspepsia)
• -Trào ngược dịch vị (GERD)(trị thuốc lâu
ngày)
• -Dùng thuốc kháng viêm không steroids
(NSAIDs)
Maastricht 2-2000 Consensus Report
PHÁC ĐỒ CHUẨN ĐIỀU TRỊ
HELICOBACTER PYLORI
Phác đồ chuẩn
(Standard therapy)
• Phác đồ chuẩn: PPI+Amox+Clarithromycin
• Ức chế bơm proton (PPI: Proton Pump
Inhibitor)
• Esomeprazole 20 mg ngày 2 lần
• hoặc Panzoprazole 20 mg ngày 2 lần
• Clarithromycin 500 mg ngày 2 lần
• Amoxicillin 500 mg ngày 3 lần
Nhận xét về phác đồ chuẩn
• Phác đồ EAC đã cũ nay không còn thịnh hành như
trước vì vấn đề Helicobacter pylori kháng thuốc
ngày càng nhiều nhất là khi thầy thuốc điều trị lần
đầu không đúng nguyên tắc.
• Tỷ lệ thành công hiện nay đã giảm dưới 80%:
• Miền Bắc: dùng thuốc 7 ngày thì tỷ lệ diệt
Helicobacter pylori là 76,9%
• Miền Nam: dùng thuốc 7 ngày thì tỷ lệ diệt
Helicobacter pylori chỉ đạt 68,3%
VẤN ĐỀ KHÁNG THUỐC CỦA
HELICOBACTER PYLORI
• Đây là vấn đề rất lớn. Tại Đức và Hà Lan tỷ lệ đề kháng với
Clarithromycin lên đến 20%.
• Tại Âu Châu và Mỹ tỷ lệ đề kháng với Metronidazole là 20-40%.
• Tại Việt Nam các nghiên cứu còn ít nhưng cũng cho kết quả như
sau:
• Kháng Clarithromycin 30 - 38%
• Kháng Metronidazole 59,8% - 91,8%
• Kháng Amoxicillin 23,7%
• Kháng Tetracycline 9,2 – 55,9%
• Vì tình hình kháng thuốc nên Fleming khuyến cáo chỉ nên tiệt trừ
Helicobacter pylori cho các đối tượng được hưởng lợi nhiều nhất.
CÁC PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
HELICOBACTER PYLORI
Standard. Bismuth
Sequential. Concomitant
Hybrid. Reverse hybrid
High-dose therapy
Trên thực tế phác đồ chuẩn thất bại
(có 2 options)
1)Bismuth Quadruple Regimen x 14 days
-PPI (1 tablet) two times a day
-Bismuth subsalicylate (Pepto Bismol®)
(2 tablets) four times a day
-Metronidazole (500 mg) four times a
day
-Tetracycline (500 mg) four times a day
Phác đồ chuẩn thất bại
(có 2 options)
2)Phác đồ có Levofloxacin:
PPI + Levofloxacin 500mg/ngày + Amoxicillin
David Graham khuyến cáo:
PPI: tăng gấp đôi liều
Tránh Pantoprazole (ít hiệu quả)
Tránh Levofloxacin (dễ đề kháng)
NHẬN XÉT
• Điểm mới là việc giải mã gen CagA (gen
độc hại) và gen VacA (gen ít độc hại hơn).
• Hai gen này độc lập nhau nhưng khi kết
hợp, gen CagA sẽ làm tăng độc lực của gen
VacA.
• Việc giải mã giúp chúng ta chú ý phát hiện
ung thư dạ dày sớm hơn. Lúc này vai trò
của ngoại khoa trở thành tích cực.
Hệ thống enzyme P50
• Có 2006 báo cáo về hệ thống enzyme CYP
• PPI được biến hóa tại gan bởi enzyme
CYP2C19 (chính) và CYP3A4
• Clopidogrel được CYP2C19 hoạt hóa thành
có hoạt tính (chống tụ tập tiểu cầu)
• Omeprazole và Esomeprazole ức chế
CYP2C19 nên bất hoạt Clopidogrel
• Pantoprazole, Lanoprazole và cả
Rabeprazole (+/-) không có tác dụng này
Các con đường chuyển hóa qua
gan của Clopidogrel
AD
P
P
2
Y
Clopi
dogre
2-oxo-clopidogrel
Chú ý
• Không dùng Pantoloc cho người suy gan
(kiểm tra men gan), dị ứng
• Phụ nữ mang thai: trừ khi thật cần
• Cho con bú: cân nhắc
• Trẻ dưới 12 tuổi: không khuyến cáo
• Suy gan: 40 mg/2 ngày
• Suy thận: không cần điều chỉnh
• Người già: không cần điều chỉnh
Kết luận
• 1970 tìm ra bơm proton
• Từ đó PPI ra đời
• 4 thế hệ PPI ở Việt Nam
• Nói chung hiệu quả ngang nhau
• Không nên dùng Esomeprazole với Clorpidogrel
• Pantoprazole là ngoại lệ
• Helicobacter pylori là một phát hiện quan trọng
• Hữu hiệu trong tiệt trừ H.P, loét dạ dày-tá tràng và
GERD
THANK YOU

More Related Content

What's hot

Tiep can lam sang trieu chung ngua
Tiep can lam sang trieu chung nguaTiep can lam sang trieu chung ngua
Tiep can lam sang trieu chung ngua
Thanh Liem Vo
 
TIẾP CẬN HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾT
TIẾP CẬN HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾTTIẾP CẬN HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾT
TIẾP CẬN HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾT
SoM
 
MỤC TIÊU LÂM SÀNG NỘI TIẾT
MỤC TIÊU LÂM SÀNG NỘI TIẾTMỤC TIÊU LÂM SÀNG NỘI TIẾT
MỤC TIÊU LÂM SÀNG NỘI TIẾT
SoM
 
Đột biến gene trong bệnh rối loạn đông máu Hemophilia
Đột biến gene trong bệnh rối loạn đông máu HemophiliaĐột biến gene trong bệnh rối loạn đông máu Hemophilia
Đột biến gene trong bệnh rối loạn đông máu Hemophilia
Hạnh Hiền
 
CẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬT
CẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬTCẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬT
CẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬT
SoM
 

What's hot (20)

Sinh lý tế bào vmu đh y khoa vinh
Sinh lý tế bào  vmu đh y khoa vinhSinh lý tế bào  vmu đh y khoa vinh
Sinh lý tế bào vmu đh y khoa vinh
 
Tiep can lam sang trieu chung ngua
Tiep can lam sang trieu chung nguaTiep can lam sang trieu chung ngua
Tiep can lam sang trieu chung ngua
 
Các cơ chế miễn dịch
Các cơ chế miễn dịch Các cơ chế miễn dịch
Các cơ chế miễn dịch
 
Vi sinh thuc tap dinh soan ya29
Vi sinh thuc tap dinh soan ya29Vi sinh thuc tap dinh soan ya29
Vi sinh thuc tap dinh soan ya29
 
BỆNH HỌC TỤY
BỆNH HỌC TỤYBỆNH HỌC TỤY
BỆNH HỌC TỤY
 
TIẾP CẬN HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾT
TIẾP CẬN HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾTTIẾP CẬN HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾT
TIẾP CẬN HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾT
 
Bệnh viêm loét dạ dày tá tràng
Bệnh viêm loét dạ dày tá tràngBệnh viêm loét dạ dày tá tràng
Bệnh viêm loét dạ dày tá tràng
 
MỤC TIÊU LÂM SÀNG NỘI TIẾT
MỤC TIÊU LÂM SÀNG NỘI TIẾTMỤC TIÊU LÂM SÀNG NỘI TIẾT
MỤC TIÊU LÂM SÀNG NỘI TIẾT
 
Sử dụng PPI ức bơm proton
Sử dụng PPI ức bơm protonSử dụng PPI ức bơm proton
Sử dụng PPI ức bơm proton
 
Tuyến tụy
Tuyến tụyTuyến tụy
Tuyến tụy
 
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCMLỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
DỊCH SINH VẬT
DỊCH SINH VẬTDỊCH SINH VẬT
DỊCH SINH VẬT
 
Duoc dong hoc ts bui thanh tung dai hoc quoc gia ha noi
Duoc dong hoc ts bui thanh tung dai hoc quoc gia ha noiDuoc dong hoc ts bui thanh tung dai hoc quoc gia ha noi
Duoc dong hoc ts bui thanh tung dai hoc quoc gia ha noi
 
Đột biến gene trong bệnh rối loạn đông máu Hemophilia
Đột biến gene trong bệnh rối loạn đông máu HemophiliaĐột biến gene trong bệnh rối loạn đông máu Hemophilia
Đột biến gene trong bệnh rối loạn đông máu Hemophilia
 
CẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬT
CẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬTCẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬT
CẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬT
 
MÔ HỌC HỆ TIẾT NIỆU
MÔ HỌC HỆ TIẾT NIỆUMÔ HỌC HỆ TIẾT NIỆU
MÔ HỌC HỆ TIẾT NIỆU
 
Hệ nội tiết
Hệ nội tiếtHệ nội tiết
Hệ nội tiết
 
ĐạI cương ECG
ĐạI cương ECGĐạI cương ECG
ĐạI cương ECG
 
Bệnh thận ĐTĐ
Bệnh thận ĐTĐBệnh thận ĐTĐ
Bệnh thận ĐTĐ
 
chuyển hóa sắt
chuyển hóa sắtchuyển hóa sắt
chuyển hóa sắt
 

Similar to H pylori clin virulence-diag aspects, Dr VO THI CHI MAI

EBOOK BỆNH HỌC NỘI KHOA - ĐH Y DƯỢC P2
EBOOK BỆNH HỌC NỘI KHOA - ĐH Y DƯỢC P2EBOOK BỆNH HỌC NỘI KHOA - ĐH Y DƯỢC P2
EBOOK BỆNH HỌC NỘI KHOA - ĐH Y DƯỢC P2
SoM
 

Similar to H pylori clin virulence-diag aspects, Dr VO THI CHI MAI (20)

H. pylori update 2019[863] Dr VÕ THỊ CHI MAI
H. pylori update 2019[863] Dr VÕ THỊ CHI MAIH. pylori update 2019[863] Dr VÕ THỊ CHI MAI
H. pylori update 2019[863] Dr VÕ THỊ CHI MAI
 
Chuyen đề vk hp mới 2
Chuyen đề vk hp mới 2Chuyen đề vk hp mới 2
Chuyen đề vk hp mới 2
 
PROBIOTICS.pptx men tiêu hoá trong thực hành lâm sàng
PROBIOTICS.pptx men tiêu hoá trong thực hành lâm sàngPROBIOTICS.pptx men tiêu hoá trong thực hành lâm sàng
PROBIOTICS.pptx men tiêu hoá trong thực hành lâm sàng
 
Bệnh thương hàn - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh thương hàn - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh thương hàn - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh thương hàn - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
BÀI GIẢNG BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
BÀI GIẢNG BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG BÀI GIẢNG BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
BÀI GIẢNG BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
 
BỆNH GÂY RA BỞI THỨC ĂN
BỆNH GÂY RA BỞI THỨC ĂNBỆNH GÂY RA BỞI THỨC ĂN
BỆNH GÂY RA BỞI THỨC ĂN
 
Truc phoi ruot va benh ly duong ho hap
Truc phoi ruot va benh ly duong ho hapTruc phoi ruot va benh ly duong ho hap
Truc phoi ruot va benh ly duong ho hap
 
TRỤC PHỔI RUỘT VÀ BỆNH LÝ ĐƯỜNG HÔ HẤP
TRỤC PHỔI RUỘT VÀ BỆNH LÝ ĐƯỜNG HÔ HẤPTRỤC PHỔI RUỘT VÀ BỆNH LÝ ĐƯỜNG HÔ HẤP
TRỤC PHỔI RUỘT VÀ BỆNH LÝ ĐƯỜNG HÔ HẤP
 
Đề tài: Nghiên cứu tác dụng điều trị của cao lỏng Vị quản khang trên bệnh nhâ...
Đề tài: Nghiên cứu tác dụng điều trị của cao lỏng Vị quản khang trên bệnh nhâ...Đề tài: Nghiên cứu tác dụng điều trị của cao lỏng Vị quản khang trên bệnh nhâ...
Đề tài: Nghiên cứu tác dụng điều trị của cao lỏng Vị quản khang trên bệnh nhâ...
 
Luận án: Tác dụng điều trị của cao lỏng ở bệnh nhân viêm dạ dày
Luận án: Tác dụng điều trị của cao lỏng ở bệnh nhân viêm dạ dàyLuận án: Tác dụng điều trị của cao lỏng ở bệnh nhân viêm dạ dày
Luận án: Tác dụng điều trị của cao lỏng ở bệnh nhân viêm dạ dày
 
HELICOBACTER PYLORI
HELICOBACTER PYLORIHELICOBACTER PYLORI
HELICOBACTER PYLORI
 
Viem ruot man _ Y6.pdf
Viem ruot man _ Y6.pdfViem ruot man _ Y6.pdf
Viem ruot man _ Y6.pdf
 
EBOOK BỆNH HỌC NỘI KHOA - ĐH Y DƯỢC P2
EBOOK BỆNH HỌC NỘI KHOA - ĐH Y DƯỢC P2EBOOK BỆNH HỌC NỘI KHOA - ĐH Y DƯỢC P2
EBOOK BỆNH HỌC NỘI KHOA - ĐH Y DƯỢC P2
 
Viêm dạ dày hp - hiểm họa bị lãng quên
Viêm dạ dày hp - hiểm họa bị lãng quênViêm dạ dày hp - hiểm họa bị lãng quên
Viêm dạ dày hp - hiểm họa bị lãng quên
 
Luận án: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tình trạng đột biến ge...
Luận án: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tình trạng đột biến ge...Luận án: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tình trạng đột biến ge...
Luận án: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tình trạng đột biến ge...
 
Đặc điểm lâm sàng và tình trạng đột biến gen trong ung thư đại trực tràng
Đặc điểm lâm sàng và tình trạng đột biến gen trong ung thư đại trực tràngĐặc điểm lâm sàng và tình trạng đột biến gen trong ung thư đại trực tràng
Đặc điểm lâm sàng và tình trạng đột biến gen trong ung thư đại trực tràng
 
Cẩm nang Những điều cần biết về vi khuẩn hp và bệnh dạ dày - Hội nội khoa Việ...
Cẩm nang Những điều cần biết về vi khuẩn hp và bệnh dạ dày - Hội nội khoa Việ...Cẩm nang Những điều cần biết về vi khuẩn hp và bệnh dạ dày - Hội nội khoa Việ...
Cẩm nang Những điều cần biết về vi khuẩn hp và bệnh dạ dày - Hội nội khoa Việ...
 
Điều trị loét dạ dày tá tràng
Điều trị loét dạ dày tá tràngĐiều trị loét dạ dày tá tràng
Điều trị loét dạ dày tá tràng
 
Nghien cuu ung dung thang diem abic va glasgow trong tien luong benh nhan xo ...
Nghien cuu ung dung thang diem abic va glasgow trong tien luong benh nhan xo ...Nghien cuu ung dung thang diem abic va glasgow trong tien luong benh nhan xo ...
Nghien cuu ung dung thang diem abic va glasgow trong tien luong benh nhan xo ...
 
Nghien cuu mot so chi so chong oxi hoa sod, gpx, tas va mda huyet tuong o ben...
Nghien cuu mot so chi so chong oxi hoa sod, gpx, tas va mda huyet tuong o ben...Nghien cuu mot so chi so chong oxi hoa sod, gpx, tas va mda huyet tuong o ben...
Nghien cuu mot so chi so chong oxi hoa sod, gpx, tas va mda huyet tuong o ben...
 

More from hungnguyenthien

More from hungnguyenthien (20)

Covid19 and Thyroid Gland, Dr Tran Ngan Chau et al, Medic Medical Center, HCM...
Covid19 and Thyroid Gland, Dr Tran Ngan Chau et al, Medic Medical Center, HCM...Covid19 and Thyroid Gland, Dr Tran Ngan Chau et al, Medic Medical Center, HCM...
Covid19 and Thyroid Gland, Dr Tran Ngan Chau et al, Medic Medical Center, HCM...
 
Report on LUS for post COVID19 Infection Patients, NGUYEN THIEN HUNG et al, M...
Report on LUS for post COVID19 Infection Patients, NGUYEN THIEN HUNG et al, M...Report on LUS for post COVID19 Infection Patients, NGUYEN THIEN HUNG et al, M...
Report on LUS for post COVID19 Infection Patients, NGUYEN THIEN HUNG et al, M...
 
Lung Ultrasound Post-COVID-19 Infection, Hung Nguyen Thien and Ultrasound Dep...
Lung Ultrasound Post-COVID-19 Infection, Hung Nguyen Thien and Ultrasound Dep...Lung Ultrasound Post-COVID-19 Infection, Hung Nguyen Thien and Ultrasound Dep...
Lung Ultrasound Post-COVID-19 Infection, Hung Nguyen Thien and Ultrasound Dep...
 
LUNG ULTRASOUND for COVID-19
LUNG ULTRASOUND  for COVID-19LUNG ULTRASOUND  for COVID-19
LUNG ULTRASOUND for COVID-19
 
COVID-19
COVID-19COVID-19
COVID-19
 
LAO CỘT SỐNG và SIÊU ÂM, Dr PHẠM THỊ THANH XUÂN
LAO CỘT SỐNG và SIÊU ÂM, Dr PHẠM THỊ THANH XUÂNLAO CỘT SỐNG và SIÊU ÂM, Dr PHẠM THỊ THANH XUÂN
LAO CỘT SỐNG và SIÊU ÂM, Dr PHẠM THỊ THANH XUÂN
 
Evaluation of Hyperferritinemia in Diabetic Patients
Evaluation of Hyperferritinemia in Diabetic PatientsEvaluation of Hyperferritinemia in Diabetic Patients
Evaluation of Hyperferritinemia in Diabetic Patients
 
ABDOMINAL AORTIC ANEURYSM @ MEDIC CENTER
ABDOMINAL AORTIC ANEURYSM @ MEDIC CENTERABDOMINAL AORTIC ANEURYSM @ MEDIC CENTER
ABDOMINAL AORTIC ANEURYSM @ MEDIC CENTER
 
NECK CYSTS, Dr PHAM THI THANH XUAN
NECK CYSTS, Dr PHAM THI THANH XUANNECK CYSTS, Dr PHAM THI THANH XUAN
NECK CYSTS, Dr PHAM THI THANH XUAN
 
SWE-SSI and TS in Chronic Liver Disease, Ngô thị Huyền Trang và cs
SWE-SSI and TS in Chronic Liver Disease, Ngô thị Huyền Trang và csSWE-SSI and TS in Chronic Liver Disease, Ngô thị Huyền Trang và cs
SWE-SSI and TS in Chronic Liver Disease, Ngô thị Huyền Trang và cs
 
BIRADS- 5 NON CANCER, Dr Đỗ Bình Minh Dr Hương Giang
BIRADS- 5 NON CANCER, Dr Đỗ Bình Minh Dr Hương GiangBIRADS- 5 NON CANCER, Dr Đỗ Bình Minh Dr Hương Giang
BIRADS- 5 NON CANCER, Dr Đỗ Bình Minh Dr Hương Giang
 
CAP va ARFI trong Gan Mỡ , Nguyễn Thiện Hùng, Nguyễn thị Hồng Anh , Phạm thị ...
CAP va ARFI trong Gan Mỡ , Nguyễn Thiện Hùng, Nguyễn thị Hồng Anh , Phạm thị ...CAP va ARFI trong Gan Mỡ , Nguyễn Thiện Hùng, Nguyễn thị Hồng Anh , Phạm thị ...
CAP va ARFI trong Gan Mỡ , Nguyễn Thiện Hùng, Nguyễn thị Hồng Anh , Phạm thị ...
 
Diffuse Large B Cell Lymphoma and Appearences in Oral Cavity, Maxillary and M...
Diffuse Large B Cell Lymphoma and Appearences in Oral Cavity, Maxillary and M...Diffuse Large B Cell Lymphoma and Appearences in Oral Cavity, Maxillary and M...
Diffuse Large B Cell Lymphoma and Appearences in Oral Cavity, Maxillary and M...
 
MSI-H/DMMR SOLID CANCERS, Dr BÙI ĐẮC CHÍ
MSI-H/DMMR SOLID CANCERS, Dr BÙI ĐẮC CHÍMSI-H/DMMR SOLID CANCERS, Dr BÙI ĐẮC CHÍ
MSI-H/DMMR SOLID CANCERS, Dr BÙI ĐẮC CHÍ
 
TIRADs ACR 2017, Dr Kieu Trang- Dr Quynh Anh- Dr Binh Minh
TIRADs ACR  2017, Dr Kieu Trang- Dr Quynh Anh- Dr Binh MinhTIRADs ACR  2017, Dr Kieu Trang- Dr Quynh Anh- Dr Binh Minh
TIRADs ACR 2017, Dr Kieu Trang- Dr Quynh Anh- Dr Binh Minh
 
Liver Stiffness Evaluation in DM Type 2, Ng t Hồng Anh- Ng Thiện Hùng.
Liver Stiffness Evaluation  in DM Type 2, Ng t Hồng Anh- Ng Thiện Hùng.Liver Stiffness Evaluation  in DM Type 2, Ng t Hồng Anh- Ng Thiện Hùng.
Liver Stiffness Evaluation in DM Type 2, Ng t Hồng Anh- Ng Thiện Hùng.
 
Case 430: FACIAL EDEMA, Dr PHAN THANH HẢI, Dr LÊ NGỌC VINH
Case 430: FACIAL EDEMA, Dr PHAN THANH HẢI, Dr LÊ NGỌC VINHCase 430: FACIAL EDEMA, Dr PHAN THANH HẢI, Dr LÊ NGỌC VINH
Case 430: FACIAL EDEMA, Dr PHAN THANH HẢI, Dr LÊ NGỌC VINH
 
Case 422; TORSION of TESTIS, Dr PHAN THANH HẢI
Case 422; TORSION of TESTIS, Dr PHAN THANH HẢICase 422; TORSION of TESTIS, Dr PHAN THANH HẢI
Case 422; TORSION of TESTIS, Dr PHAN THANH HẢI
 
The two hit hypothesis, Dr BÙI ĐắC CHÍ
The two hit hypothesis, Dr BÙI ĐắC CHÍThe two hit hypothesis, Dr BÙI ĐắC CHÍ
The two hit hypothesis, Dr BÙI ĐắC CHÍ
 
ASSESSMENT of LIVER STIFFNESS USING A R F I on DIABETIC PATIENTS
ASSESSMENT of  LIVER STIFFNESS USING A R F I on DIABETIC PATIENTSASSESSMENT of  LIVER STIFFNESS USING A R F I on DIABETIC PATIENTS
ASSESSMENT of LIVER STIFFNESS USING A R F I on DIABETIC PATIENTS
 

Recently uploaded

SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
uchihohohoho1
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
HongBiThi1
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
HongBiThi1
 
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaSGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
HongBiThi1
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
HongBiThi1
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
HongBiThi1
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
HongBiThi1
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
HongBiThi1
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
19BiPhng
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
HongBiThi1
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
 
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
 
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaSGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
 

H pylori clin virulence-diag aspects, Dr VO THI CHI MAI

  • 1. Helicobacter pylori Võ Thị Chi Mai 0,5-1 x 2-5 µm EM (Yutaka Tsutsumi)
  • 2. Lịch sử: • 1875, Bottcher & Letulle: vk ở rìa vết loét dạ dày bn • 1889, Jaworski: Vibrio rugula; “Handbook of gastric diseases” • 1896, Salomon xác nhận phát hiện của Bizzozero; + ở người • 1906, Krienitz: vk ở niêm mạc dạ dày bn ung thư dạ dày • 1938, Doenges: “Spirochetes in the gastric glands of Macaccus rhesus and human” • 1954, Palmer: “no spirochetes detected” • 1975, Steer & kính hiển vi điện tử • 1982, Robin Warren (pathologist) & Barry Marshall (gastroenterologist) • Xoắn khuẩn Gram âm thay đổi medicine, bacteriology, gastroenterology. H pylori ở khe dạ dày (gastric pit) Digestion 1998; 59:1. M Kidd & I.M. Modlin
  • 3. Vai trò của Helicobacter pylori • Vi khuẩn chiếm cư dạ dày HAY LÀ • Tác nhân gây bệnh
  • 4. Ảnh hưởng tích cực từ sự tiến hóa của H pylori đối với người • Vi khuẩn hội sinh (commensal) ở người Hiện diện rất nhiều trong cộng đồng người. Số người mắc bệnh ít. • H pylori là bộ phận vi sinh thường trú ở miệng và dạ dày không bị viêm. • H pylori chỉ liên quan tới ung thư dạ dày trong điều kiện tái đi tái lại và gây nhiễm mạn tính. • Sự hiện diện của H pylori ức chế vk lao, có tính bảo vệ trong một số tình trạng bệnh lý kể cả ung thư thực quản.
  • 5. Ảnh hưởng tiêu cực từ sự tiến hóa của H pylori đối với người • Tác nhân gây bệnh: viêm loét dạ dày-tá tràng, K dạ dày, bệnh ngoài đường tiêu hóa. Nhiễm khuẩn truyền dọc, trong môi trường gia đình. Biến dị + đột biến, lây theo chiều ngang. Thu nhận gen độc lực. • Con người tiến hóa: hoạt động trồng trọt, sự di chuyển, cộng đồng cô lập, khác biệt môi trường sống. Tính đa hình của gen mã hóa cytokines. • Đảo gen gây bệnh (PAI) chứa cagA. Sự hoạt hóa con đường tiền viêm sản xuất cytokines gây viêm ở niêm mạc dạ dày. • Fitness giúp vk sống sót trong nhiều quần thể ký chủ khác nhau.
  • 6.
  • 7. Bệnh học tiêu hóa • Loét dạ dày – loét tá tràng (10-20%). • Ung thư dạ dày (1-2%). • U lymphô dạ dày (MALT lymphoma = mucosa-associated lymphoid-tissue lymphoma) < 1%. • Các triệu chứng dạ dày-ruột khác.
  • 8. Sơ đồ bệnh lý tiêu hóa do nhiễm H pylori Clin Microbiol Rev 2006; 19:459
  • 9. Viêm dạ dày • Chiếm cư - Kích thích phản ứng viêm • Viêm dạ dày cấp tính • Viêm dạ dày mạn tính
  • 10. Viêm dạ dày H pylori bám dính tế bào dạ dày Prescott, 2014:904 Viêm teo dạ dày Roesler Trends in Hp infection, p133 Viêm dạ dày mạn tính Roesler Trends in Hp infection, p133
  • 11. Bệnh sinh Viêm loét dạ dày-tá tràng Lippincott’s Ilustrated Reviews Microbiology, 3rd ed, 2013. p125 Clin Microbiol Rev, 2006;19:449_JG Kusters et al.
  • 12. K dạ dày Clin Microbiol Rev, 2010;23:713. Wroblewski
  • 13. K dạ dày Macrophage apoptosis Clin Microbiol Rev, 2010;23:713. L.E.Wroblewski et al. Oxidative stress Cell Mol Gastroenterol Hepatol, 2017;3:316. L.D. Butcher et al.
  • 14.
  • 15. Gastric MALT lymphoma (Mucosa-Associated Lymphoid Tissue) • Nhiễm H pylori mạn tính • Đáp ứng miễn dịch của ký chủ chống vi khuẩn • Lympho T gây độc tế bào (cytotoxic T cell) R Agarwal, 2015
  • 16. Bệnh học ngoài ống tiêu hóa Bệnh gan mật • Bệnh gan nhiễm mỡ không do rượu • Viêm gan nhiễm mỡ không do rượu • Xơ gan • Xơ gan mật nguyên phát • Ung thư tế bào gan.
  • 17. Bệnh học ngoài tiêu hóa Thần kinh • Đột quỵ • Bệnh Alzheimer • Đa xơ cứng • Hội chứng Guillain-Barré.
  • 18. Bệnh học ngoài tiêu hóa Da • Chứng đỏ mặt (rosacea) • Bệnh vẩy nến • Mề đay mạn tính • Rụng tóc thành mảng • Bệnh bóng nước tự miễn • Ban xuất huyết Schöenlein-Henoch.
  • 19. Bệnh học ngoài tiêu hóa Huyết học • Chứng thiếu máu do thiếu sắt • Thiếu vit B12 • Giảm tiểu cầu miễn dịch nguyên phát • Giảm bạch cầu trung tính tự miễn • Hội chứng kháng phospholipid • Loạn tạo tương bào (plasma cell dyscrasia).
  • 20. Bệnh học ngoài tiêu hóa Bệnh tim mạch • Bệnh xơ vữa mạch vành • Nhồi máu cơ tim Carotid atherosclerotic plaques: Immunostaining for H pylori, original magnification 1000: A, Immunodetection of the bacillus in subendothelial clefts. B, Immunodetection of the bacillus in the endothelial lumina. C, Immunodetection of ICAM-1 in the cytoplasm of endothelial cells is shown. (http://stroke.ahajournals.org/content/32/2/385.full)
  • 21. Bệnh học ngoài tiêu hóa Bệnh mắt • Tăng nhãn áp góc mở • Viêm hắc võng mạc trung tâm thanh dịch • Viêm bờ mi. Bệnh chuyển hóa • Bệnh đái tháo đường • Hội chứng kháng insulin. Bệnh dị ứng • Bệnh suyễn. Helicobater, 2015; 21:3. M H. Emara et al. World J Gastroenterol, 2018; 24:3204. A G. Gravina et al. J Biomed Sci, 2018; 25:65. F-W. Tsay & P-I Hsu
  • 22. Tsay & Hsu, Journal of Biomedical Science, 2018, 25:65
  • 23. H pylori chiếm cư dạ dày • Tính di động & tính hóa hướng. Vk Gram âm, dạng thường xoắn 3 lượn, 2-6 flagella. Nhiều protein gắn kết với thụ thể ở tế bào ký chủ. • Tính chất sinh lý. Urease, hydrogenase giúp vk tồn tại trong dạ dày. • Tương tác với mô dạ dày. Helicobacter, 2018;23:e12516. L.A.Waskito et al.
  • 24. Các yếu tố độc lực của H pylori https://www.microscopemaster.com/helicobacter-pylori via Wikimedia Commons
  • 25. Các yếu tố độc lực liên quan sự chiếm cư • Urease: trung hòa acid dịch vị. • Tiên mao (flagella): tới bề mặt biểu mô, vào tuyến. • Các adhesins: bám vào tế bào biểu mô dạ dày. Sự bám dính giúp Hp không bị trôi đi bởi lực đẩy của nhu động và co bóp của dạ dày. Phóng thích toxin làm tổn hại tế bào ký chủ để lấy chất dinh dưỡng. Bám dính biểu mô dạ dày. SEM 3441x. Prescott
  • 26. Vai trò của protein màng ngoài: bám dính Biology, 2013;2:1110_Oleastro & Ménard
  • 27. Adhesins gắn vào thụ thể bề mặt tế bào • Các adhesins: BabA (blood-Ag binding protein A) SabA (sialic acid-binding adhesin A) NAP (neutrophil-activating protein) Hsp60 (heat shock protein 60) AlpA & AlpB (adherence-associated lipoprotein) HopZ, HopQ OipA (outer inflammatory protein A) HopQ tương tác với hệ CEACAM của người CEACAM (carcinoembryonic Ag-related cell adhesion molecules)
  • 28. Các adhesins & bệnh sinh Toxins, 2017;9:101. Matsuo et al. (A) BabA tương tác với Lea Ag, tăng cường chuyển vị CagA qua T4SS. HopQ tương tác với CEACAM, chuyển vị cagA. (B) Hp gây cảm ứng biểu hiện sLex Ag; sLex Ag tương tác với SabA khiến Hp định cư được ở vùng màng tế bào biểu mô dạ dày. (C) OipA kích thích phosphoryl hóa EGFR (epithelial growth factor receptor), dẫn tới hoạt hóa FAK (focal adhesion kinase) và tín hiệu liên quan Akt (protein kinase B). Akt-phosphoryl hoạt hóa FoxO và gây cảm ứng tạo IL-8.
  • 29. Các yếu tố độc lực giúp thoát phản ứng miễn dịch • Lipopolysaccharide & tiên mao: tính sinh miễn dịch thấp, phân tử tương tự, gây đáp ứng chống viêm. • CagA & T4SS (hệ thống chế tiết týp 4): ức chế sự thực bào, làm giảm peptide kháng khuẩn, gây cảm ứng tế bào đuôi gai dung nạp, ngăn chận đáp ứng của tế bào Te. • VacA: ức chế sự thực bào, gây cảm ứng tế bào đuôi gai dung nạp, ngăn chận đáp ứng của tế bào Te. • GGT (Ɣ-glutamyl-transpeptidase): gây cảm ứng tế bào đuôi gai dung nạp, ngăn chận đáp ứng của tế bào Te. • Cholesterol-α-glucosyltransferase: ức chế sự thực bào.
  • 30. H pylori tạo biofilm: trốn tránh hệ miễn dịch; đề kháng kháng sinh. Front Microbiol, 2019;10:846_C. Rizzato et al. a. Vk H pylori tập trung chiếm cư bề mặt tuyến dạ dày. b. Chiếm cư & tăng sinh ở cổ tuyến dạ dày. c. Khúm vk ở sâu trong tuyến
  • 31. Quá trình nhiều bước trong diễn tiến bệnh sinh Biomed J, 2016;39:14. C-Y Kao et al.
  • 32. Hoạt tính của urease & sự sống sót trong dịch vị J Adv Res, 2018;13:51. Graham et al.
  • 33. Flagella & di chuyển qua lớp nhày tới tế bào biểu mô
  • 34. Yếu tố độc lực gây tổn thương mô ký chủ CagA & T4SS: loét dạ dày, ung thư dạ dày, MALT lymphoma. VacA: loét dạ dày, ung thư dạ dày. BabA: loét dạ dày, ung thư dạ dày. HtrA: ung thư dạ dày. DupA: loét tá tràng. IceA: loét dạ dày. OipA: loét dạ dày. J Biomed Sci,2018;25:68. W-L Chang et al.
  • 35. • Đảo gen gây bệnh (cag pathogenicity island) cagPAI: nằm trên nhiễm sắc thể, chứa > 30 gen. CagA (cytotoxin-associated gene A protein) Hệ thống chế tiết týp 4 (T4SS) • Yếu tố độc lực không phải Cag HtrA protease (high temperature requirement A) VacA (vacuolating cytotoxin A) GGT (Ɣ-glutamyl-transpeptidase) Helicobacter, 2018;23:e12516. L.A.Waskito et al.
  • 36. Độc tố & tổn thương mô ký chủ T4SS pilus: chuyển phosphoryl-CagA vào trong tế bào biểu mô. CagA chứa phosphoryl-tyrosine (EPIYA motifs, glutamate- proline-isoleucine-tyrosine-alanine), gây ra những thay đổi tín hiệu nội bào ký chủ, thúc đẩy sự chuyển dạng tế bào biểu mô. Týp Western: EPIYA-A, EPIYA-B, EPIYA-C Týp East Asian: EPIYA-A, EPIYA-B, EPIYA-D
  • 37. Sự khác biệt cấu trúc của CagA Proc Jpn Acad, Ser B, 2017;93:196. Hatakeyama
  • 38. Độc tố & tổn thương mô ký chủ (tt) VacA tạo không bào & nhiều tác động ở mức độ tế bào gây đáp ứng viêm. vacA có vùng tín hiệu (s), vùng giữa (m), vùng trung gian (i). vacA s1/m1; vacA s1/m2; vacA s2/m2 iceA (induced by contact with epithelium): iceA1, iceA2.
  • 39. Cấu trúc VacA Front Microbiol, 2010;1:art.115 Jones et al.
  • 40. Tương tác giữa H pylori & ký chủ • Né tránh hệ miễn dịch. • Hệ quả tính carcinogenic: ung thư dạ dày • Tính biến dị của H pylori & nguy cơ ung thư • Nguy cơ ác hóa bởi hiện tượng viêm: Cytokines, IL-1, IL-8, IL-10, TNF-α, cyclooxygenase-2.
  • 41. Tương tác giữa H pylori & ký chủ Nat Commun, 2014;5:4165. Linz et al.
  • 42. Đáp ứng của ký chủ đối với sự chiếm cư Cell Commun Signal, 2013;11:77. G. Posselt et al.
  • 43. Chẩn đoán nhiễm H pylori Nội soi • White light endoscopy, chromoendoscopy • Blue laser imaging. • Magnifying endoscopy with narrow-band imaging. • Magnifying endoscopy with blue laser imaging. • Probe-based confocal laser endoscopy.
  • 44. Xét nghiệm nhiễm H pylori Kỹ thuật xâm lấn (biopsy) • Mô bệnh học: nhuộm HE, Giemsa; PNA-FISH (lai tại chỗ phát huỳnh quang). • Test urease: RUT, 5 min – 24h. ≥ 105 vk. • Nuôi cấy – phân lập. • Test sinh học phân tử. Ngưng PPI trước 2 tuần, kháng sinh trước 4 tuần H2-receptor antagonists; Bismuth Gastric bleeding 2-4 biopsies; hoặc 1 antrum + 1 corpus.
  • 45. Đặc tính vi khuẩn học Tăng trưởng • Helicobacter pylori dạng xoắn (spiral), Gram âm • Có hệ thống enzymes rất hoạt động: catalase, oxidase, urease. • Thuộc nhóm vi khuẩn vi hiếu khí. • Mọc được trên môi trường chọn lọc, giàu dinh dưỡng. • To 30 – 40oC, pH 5,5 – 8,5. • Tăng trưởng chậm.
  • 46. Vi sinh lâm sàng 1 • Bệnh phẩm: mảnh sinh thiết antrum và/ corpus. Tối ưu: 2A + 1C. • Môi trường vận chuyển (4oC, 24h): - nước muối sinh lý vô trùng - glucose 20% - Stuart’s - có thể thêm kháng sinh. GESA (J Clin Microbiol 2014;52:4325), 4oC, 10 ngày.
  • 47. Vi sinh lâm sàng 1 (tt) o Môi trường nuôi cấy: thạch máu cừu/ngựa chứa 20-40% huyết thanh bào thai bê / (AlbuMax II) ± chứa kháng sinh: vancomycin, nalidixic acid, amphotericin B. o Ủ điều kiện vi hiếu khí (80-90% N2, 5-10% CO2, 5-10% O2) 35 - 37oC, 4 – 5 ngày. o Ủ trong khí trường (O2 không khí + 10% CO2). o Môi trường phong phú không chọn lọc, ủ kỵ khí.
  • 48. Vi sinh lâm sàng 1 (tt) • Định danh: nhuộm Gram, oxidase +, catalase +, urease +++ • Kháng sinh đồ: E-test, hoặc pha loãng trong thạch metronidazole clarithromycin amoxicillin tetracyclin fluoroquinolone (levofloxacin).
  • 49. Các dạng vi thể H pylori Reshetnyak,2017 Reshetnyak,2017 VTC Mai
  • 50. Vi sinh lâm sàng 1 (tt) • Xác định gen cagA • Xác định protein CagA • Những gen quan trọng khác: 16S rRNA, 23S rRNA…
  • 51. Vi sinh lâm sàng 2 (non-invasive) • Chẩn đoán huyết thanh học: ELISA tìm kháng thể IgM, IgG, IgA. • Tìm kháng nguyên VK trong phân. • THD fecal test: ly trích Hp DNA, xác định 23S rRNA. World J Gastroenterol, 2018;24:3021 • Nghiệm pháp thở. • Test các dấu ấn sinh học khác phát hiện ung thư dạ dày: Tỉ lệ pepsinogen I / II.
  • 52. Nghiệm pháp urea hơi thở
  • 53. Điều trị ban đầu • Liệu pháp 3 thuốc: bismuth + 1 kháng sinh + ức chế bơm proton. • Kháng sinh: amoxicillin + clarithromycin hoặc tetracycline hoặc metronidazole. • Tỉ lệ kháng metronidazol, clarithromycin ngày càng cao.
  • 54. PPI và Hiệu quả điều trị • Vấn đề CYP2C19 và hiệu quả tiệt trừ H pylori: Tính đa hình của Cytochrome P450 2C19 3 nhóm bn: EM (extensive metabolizer) IM (intermediate metabolizer) PM (poor metabolizer) Phác đồ OAL (omeprazole-amox-levo). Phác đồ RAL (rabeprazole-amox-levo). • Phác đồ dựa theo Maastricht V/Florence Consensus Report. Med Sci Monit, 2017; 23:2701. Yun-An Lin et al. J Gastroenterol, 2018; 53:354. H. Suzuki & H. Mori.
  • 55. Một số thuốc điều trị H pylori • Fluoroquinolone: levofloxacin, sitafloxacin. • Bismuth: tạo phức hợp với vách Hp, bám vào Hp ở biểu mô dạ dày, lành loét. • Vonoprazan: ngăn cản K+ gắn vào H+/ K+-ATPase dạ dày (potassium-competitive acid blocker). • Furazolidone: gắn vào & alkyl hóa DNA, gây đột biến mức độ cao trong nhiễm sắc thể Hp.
  • 56. Tóm tắt về nhiễm & bệnh do H pylori • Sự tiến hóa của vk. • Thay đổi trong đời sống của người. • Biến đổi của môi trường. • Phác đồ điều trị tiệt trừ công hiệu.
  • 57. Cảm ơn quý đồng nghiệp.
  • 58. Tham luận HP Lê Quang Nghĩa
  • 59. ▪ Nhiễm trùng khắp thế giới (20%) ▪ 10% of nam, 4% nữ có loét DD-TT ▪ 70-100% BN loét DD-TT có HP ▪ HP gây ra: ▪ Viêm dạ dày mạn – 90% ▪ Loét DDTT – 95-100% ▪ Ung thư dạ dày 70% ▪ Lymphoma dạ dày ▪ Trào ngược ▪ Khó tiêu Helicobacter pylori: No acid No ulcer OLD TESTAMENT No HP No ulcer NEW TESTAMENT
  • 60. BƠM PROTON LÀ GÌ ? (PROTON PUMP)
  • 61. Bơm Proton (Proton Pump) • Enzyme H+,K (+),ATPase (1970) • Gọi là Enzyme Hydrogen Potassium Adenosine Triphosphatase. • Còn gọi là Proton Pump • PPI sẽ ức chế bơm Proton làm giảm dịch vị (tế bào thành ở thân vị) (pH=1.4). • Tác dụng trên dịch vị tương tự tác dụng của thuốc ức chế H2 nhưng mạnh và kéo dài hơn.
  • 63.
  • 64. PPI LÀ GÌ ? (PROTON PUMP INHIBITORS) THUỐC Ức CHẾ BƠM PROTON
  • 65. PPI (PROTON PUMP INHIBITORS) • Các PPI là tiền chất (prodrugs) có vỏ bọc để tránh dịch vị phá hủy thuốc sớm. • Vỏ thuốc vào tá tràng môi trường kiềm sẽ được phá hủy thải thuốc ra. • Thuốc là tiền chất là một base yếu được hấp thu vào máu đưa đến tế bào thành của dạ dày. • Tại đây tiền chất thành PPI thật sự và ức chế bơm Proton nên việc tiết dịch vị bị ức chế. • Bơm Proton cần 18 giờ mới tái lập được và trong thời gian này không còn dịch vị. • Với liều chuẩn thì PPI ức chế lượng được 90% dịch vị căn bản và lượng sau khi dạ dày kích thích.
  • 66. PPI: Cơ chế tác dụng • PPI được hoạt hóa trong môi trường acid ở tế bào thành của dạ dày • CHỈ TÁC ĐỘNG trên bơm Proton hoạt động • ỨC CHẾ hoàn toàn cho tới bơm proton mới được tái tạo (18 giờ)
  • 67. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN PPI
  • 68. Lịch sử Proton Pump Inhibitors (PPI) • 1979: Omeprazole (PPI đầu tiên) • 1982: phase III trên người • 1988: Losec (Âu Châu) • 1990: Prilosec (Mỹ) • 1996: Losec bán hàng đầu thế giới • 2004: trên 800 triệu bệnh nhân dùng
  • 69. Lịch sử Proton Pump Inhibitors (PPI) • 1980: 40 công ty nghiên cứu PPI • 1991 Takeda: Lanzoprazole (PPI thứ hai)(Âu châu) • 1994 Byk Gulden: Pantoprazole (PPI thứ ba) (Đức) • 1999 Eisai: Rabeprazole (PPI thứ tư) (Mỹ) • 2001 Esomeprazole (PPI thứ tư) (Mỹ) • Tính chất tương tự nhau, • pH=4,5. Thời gian bán hủy: 60-90 phút
  • 70. Lịch sử phát triển Proton Pump Inhibitors (PPI)
  • 71. Bốn thế hệ PPI ở VN • Thế hệ 1: Omeprazole • Thế hệ 2: Lansoprazole • Thế hệ 3: Pantoprazole • Thế hệ 4: Esomeprazole, Rabeprazole
  • 72.
  • 73. Lịch sử về HP • Barry Marshall (nhà lâm sàng) và Robin Warren (nhà sinh học) ở Perth, miền Tây Úc, tìm ra Helicobacter pylori năm 1983. • Mới đầu vi trùng này được gọi là Campylobacter pyloridis vì giống các vi trùng thuộc họ Campylobacter khác như Campylobacter jejuni. • Cuối cùng vào năm 1989 từ Helicobacter pylori chính thức được chọn do đặc tính sinh hóa học của vi trùng. • Tỷ lệ nhiễm Helicobacter pylori trong cộng đồng người Việt Nam từ 15 đến 75 tuổi là 56 đến 72,5%.
  • 74. TÌM RA Helicobacter pylori (1983) Barry Marshall. Giải Nobel 2005 LS Bác sĩ Robbin Warren. Giải Nobel 2005
  • 75. ĐỊNH BỆNH H.P Các tests xâm hại nghĩa cần nội soi tiêu hóa: -CLOtest: độ nhạy 98%, độ chính xác 99% -Mô học: độ nhạy 95%, độ chuyên biệt 95% -Cấy vi trùng Các tests không xâm hại: -Xét nghiệm miễn dịch (Serology): độ nhạy 85-92% -Urea breath test (C13 hoặc C14): độ nhạy 96%, độ chính xác 88%. -C13 không có phóng xạ nhưng không dùng cho trẻ con. C14 là chất phóng xạ nên tránh dùng cho phụ nữ có thai.
  • 76. Các Tests về Helicobacter pylori Nội soi Chính xác (nhất là ở trẻ con) Mới dùng PPI, Bisthmus, Kháng sinh Cấy Helicobacter pylori Để định bệnh Cần nội soi. Khó làm. Ít dùng
  • 77. Các Tests về Helicobacter pylori Test Urease Nhạy và chính xác Cần nội soi. Không chính xác khi có XHTH Urea breath test (thổi bong bóng) Nhạy và chính xác Không tốt ở trẻ con
  • 78. Các Tests về Helicobacter pylori Helicobacter pylori blood test Không xâm hại Nhạy. Không phân biệt hoạt tính và NT trước đó Thử Antigen trong phân Nhạy và chính xác. Không xâm hại. Không đắc tiền
  • 79. ĐỊNH BỆNH H.P • Xét nghiệm qua hơi thở thường được dùng để theo dõi xem việc tiệt trừ Helicobacter pylori có thành công không. • CLOtest: đây là test được đưa ra thị trường lần tiên bởi Barry Marshall trước khi vi trùng Helicobacter pylori được định danh (lúc này gọi là Campylobacter pylori). • CLOtest là viết tắt của cụm từ CLO: Campylobacter Like Organism. • Test này dễ dùng và được ưa chuộng tại Việt Nam.
  • 81. Cơ chế thử H.P qua hơi thở
  • 82. Không nên tiệt trừ H.P ? • Nhìêu bàn cãi. Lý do không tiệt trừ • Vi trùng; nằm dưới lớp nhày (KS khó tới) • Kháng thuốc (Marsall may mắn) • Sơ đồ Venn • Vì tình hình kháng thuốc nên Fleming khuyến cáo chỉ nên tiệt trừ Helicobacter pylori cho các đối tượng được hưởng lợi nhiều nhất.
  • 84. LỢI ÍCH CỦA VIỆC TIỆT TRỪ H.P • Vi trùng này liên quan mật thiết đến nhiều bệnh ở dạ dày như viêm dạ dày, loét, ung thư và bệnh lymphoma loại MALT (mucosa associated lymphoid tissue), một loại ung thư lymphoma ở dạ dày. • Nếu tiệt trừ Helicobacter pylori thì loét ít tái phát, ung thư dạ dày giảm 6-7 lần. • Tuy nhiên tiệt trừ vi trùng bằng các phác đồ thuốc luôn luôn là vấn đề gây nhiều tranh cãi từ nhiều năm qua.
  • 85. Chỉ định tiệt trừ H.P • TUYỆT ĐỐI • -Loét dạ dày-tá tràng • -Lymphoma MALT • -Viêm dạ dày thể teo • -Mới cắt đoạn dạ dày Maastricht 2-2000 Consensus Report
  • 86. Chỉ định tiệt trừ H.P • TƯƠNG ĐỐI • -Chứng khó tiêu chức năng (dyspepsia) • -Trào ngược dịch vị (GERD)(trị thuốc lâu ngày) • -Dùng thuốc kháng viêm không steroids (NSAIDs) Maastricht 2-2000 Consensus Report
  • 87. PHÁC ĐỒ CHUẨN ĐIỀU TRỊ HELICOBACTER PYLORI
  • 88.
  • 89. Phác đồ chuẩn (Standard therapy) • Phác đồ chuẩn: PPI+Amox+Clarithromycin • Ức chế bơm proton (PPI: Proton Pump Inhibitor) • Esomeprazole 20 mg ngày 2 lần • hoặc Panzoprazole 20 mg ngày 2 lần • Clarithromycin 500 mg ngày 2 lần • Amoxicillin 500 mg ngày 3 lần
  • 90. Nhận xét về phác đồ chuẩn • Phác đồ EAC đã cũ nay không còn thịnh hành như trước vì vấn đề Helicobacter pylori kháng thuốc ngày càng nhiều nhất là khi thầy thuốc điều trị lần đầu không đúng nguyên tắc. • Tỷ lệ thành công hiện nay đã giảm dưới 80%: • Miền Bắc: dùng thuốc 7 ngày thì tỷ lệ diệt Helicobacter pylori là 76,9% • Miền Nam: dùng thuốc 7 ngày thì tỷ lệ diệt Helicobacter pylori chỉ đạt 68,3%
  • 91. VẤN ĐỀ KHÁNG THUỐC CỦA HELICOBACTER PYLORI • Đây là vấn đề rất lớn. Tại Đức và Hà Lan tỷ lệ đề kháng với Clarithromycin lên đến 20%. • Tại Âu Châu và Mỹ tỷ lệ đề kháng với Metronidazole là 20-40%. • Tại Việt Nam các nghiên cứu còn ít nhưng cũng cho kết quả như sau: • Kháng Clarithromycin 30 - 38% • Kháng Metronidazole 59,8% - 91,8% • Kháng Amoxicillin 23,7% • Kháng Tetracycline 9,2 – 55,9% • Vì tình hình kháng thuốc nên Fleming khuyến cáo chỉ nên tiệt trừ Helicobacter pylori cho các đối tượng được hưởng lợi nhiều nhất.
  • 92. CÁC PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ HELICOBACTER PYLORI
  • 97. Trên thực tế phác đồ chuẩn thất bại (có 2 options) 1)Bismuth Quadruple Regimen x 14 days -PPI (1 tablet) two times a day -Bismuth subsalicylate (Pepto Bismol®) (2 tablets) four times a day -Metronidazole (500 mg) four times a day -Tetracycline (500 mg) four times a day
  • 98. Phác đồ chuẩn thất bại (có 2 options) 2)Phác đồ có Levofloxacin: PPI + Levofloxacin 500mg/ngày + Amoxicillin David Graham khuyến cáo: PPI: tăng gấp đôi liều Tránh Pantoprazole (ít hiệu quả) Tránh Levofloxacin (dễ đề kháng)
  • 99. NHẬN XÉT • Điểm mới là việc giải mã gen CagA (gen độc hại) và gen VacA (gen ít độc hại hơn). • Hai gen này độc lập nhau nhưng khi kết hợp, gen CagA sẽ làm tăng độc lực của gen VacA. • Việc giải mã giúp chúng ta chú ý phát hiện ung thư dạ dày sớm hơn. Lúc này vai trò của ngoại khoa trở thành tích cực.
  • 100. Hệ thống enzyme P50 • Có 2006 báo cáo về hệ thống enzyme CYP • PPI được biến hóa tại gan bởi enzyme CYP2C19 (chính) và CYP3A4 • Clopidogrel được CYP2C19 hoạt hóa thành có hoạt tính (chống tụ tập tiểu cầu) • Omeprazole và Esomeprazole ức chế CYP2C19 nên bất hoạt Clopidogrel • Pantoprazole, Lanoprazole và cả Rabeprazole (+/-) không có tác dụng này
  • 101. Các con đường chuyển hóa qua gan của Clopidogrel AD P P 2 Y Clopi dogre 2-oxo-clopidogrel
  • 102. Chú ý • Không dùng Pantoloc cho người suy gan (kiểm tra men gan), dị ứng • Phụ nữ mang thai: trừ khi thật cần • Cho con bú: cân nhắc • Trẻ dưới 12 tuổi: không khuyến cáo • Suy gan: 40 mg/2 ngày • Suy thận: không cần điều chỉnh • Người già: không cần điều chỉnh
  • 103. Kết luận • 1970 tìm ra bơm proton • Từ đó PPI ra đời • 4 thế hệ PPI ở Việt Nam • Nói chung hiệu quả ngang nhau • Không nên dùng Esomeprazole với Clorpidogrel • Pantoprazole là ngoại lệ • Helicobacter pylori là một phát hiện quan trọng • Hữu hiệu trong tiệt trừ H.P, loét dạ dày-tá tràng và GERD