SlideShare a Scribd company logo
1 of 7
Chương trình Dạy học của Intel®
Khóa học Cơ bản




KẾ HOẠCH BÀI DẠY

 Người soạn
                                  Nguyễn Thị Gái
                                  Danh Lợi
 Họ và tên
                                  Phạm Hoàng Châu
                                  Trương Hồng Ngọc
 Quận                             Quận 5
 Trường                           ĐH Sư Phạm Tp.Hcm
 Thành phố                        Tp. Hồ Chí Minh
 Tổng quan về bài dạy
 Tiêu đề bài dạy
 “Electron” phiêu lưu kí.
 Tóm tắt bài dạy
 Học sinh đóng vai trò electron, đi tìm hiểu lý do tại sao người ta lại sử dụng điện xoay
 chiều nhiều hơn điện 1 chiều. Thông qua chuyến phiêu lưu của mình, electron sẽ biết được
 những ưu điểm và nhược điểm của dòng điện xoay chiều. Bên cạnh đó, electron cũng tìm
 hiểu được cách truyền tải dòng điện xoay chiều, và các thiết bị được dùng để truyền tải. Là
 1 electron thông minh, học sinh sẽ thiết kế lại mô hình truyền tải điện năng, một ấn phẩm
 giới thiệu sản phẩm, một trang blog giới thiệu chương trình dạy học Intel và một bài trình
 chiếu để kể về chuyến phiêu lưu của mình.
 Lĩnh vực bài dạy
 Vật lý
 Cấp / lớp
 Cấp / lớp: III, lớp 12
 Chương 5, bài 32: Máy biến áp. Truyền tải điện năng.
 Thời gian dự kiến
 4 tuần
 Chuẩn kiến thức cơ bản
 Chuẩn nội dung và quy chuẩn
 1.Nắm được nguyên tắc hoạt động, cấu tạo và hoạt động của máy biến áp.
 2.Hiểu được nguyên tắc chung của sự truyền tải điện năng đi xa.
 3.Giải được các bài toán đơn giản về biến áp và truyền tải điện năng.

© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved.                             Page   1 of 7
Chương trình Dạy học của Intel®
Khóa học Cơ bản



 Mục tiêu đối với học sinh / kết quả học tập
 Học sinh sẽ có khả năng:
 1)Kiến Thức:
 -Nhận thức được tầm quan trọng của việc tiết kiệm điện năng.
 - Viết được biểu thức của điện năng hao phí trên đường dây tải điện; từ đó suy ra những
 giải pháp để giảm điện năng hao phí trên đường dây tải điện, nhận thức được trong các biện
 pháp thì tăng áp là biện pháp triệt để và hiệu quả nhất.
 - Phát biểu được định nghĩa, nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy biến áp.
 - Viết được hệ thức giữa điện áp của cuộn thứ cấp và của cuộn sơ cấp trong máy biến áp.
 -Viết được hệ thức giữa cường độ dòng điện hiệu dụng trong cuộn thứ cấp và trong cuộn sơ
 cấp của một máy biến áp.
 2/Kĩ năng:
    • Làm việc nhóm.
    • Phân tích, tổng hợp tài liệu.
    • Tìm kiếm thông tin trên internet.
    • Ứng dụng công nghệ thông tin.
    • Kỹ năng dựng mô hình.
    • Sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt để trình bày.
 3/Thái độ:
    • Nâng cao nhận thức về sự cần thiết phải có biện pháp sử dụng năng lượng điện.

 Bộ câu hỏi định hướng
      Câu hỏi      “Bạn hiểu gì về dòng điện xoay chiều?”
        khái quát

        Câu hỏi bài Người ta truyền tải điện năng bằng cách nào?
        học         Tầm quan trọng của việc tiết kiệm điện năng.

     Câu hỏi nội
     dung          Máy biến áp là gì?
                   Cấu tạo của MBA?
                   Nguyên tắc hoạt động của MBA?
                   Vai trò của MBA?
                   Cách tính công suất hao phí khi truyền tải điện năng?
                   Các cách giảm điện năng hao phí trên đường dây?
                   Thực trạng của việc truyền tải điện năng?
                   Các biện pháp tiết kiệm điện
 Kế hoạch đánh giá
 Lịch trình đánh giá


© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved.                           Page   2 of 7
Chương trình Dạy học của Intel®
Khóa học Cơ bản




     Trước khi bắt đầu dự án                Học sinh thực hiện dự    Sau khi hoàn tất dự án
                                            án và hoàn tất công việc


     • Câu hỏi bảng KWL                     • HS tiếp tục thực hiện    • Thảo luận với bạn học
                                              phiếu đánh giá nhu
     • Sổ ghi chép                                                     • Tiêu chí đánh giá bài
                                              cầu của học sinh          luận
     • Cho học sinh tham
                                            • Tham khảo bảng tiêu
        khảo bản tiêu chí đánh                                         • Cho HS tự cho điểm vào
                                               chí đánh giá ấn phẩm     phiếu tự đánh giá trong quá
        giá bài trình bày và
                                               và bài trình chiếu để    trình thực hiện dự án
        tiêu chí đánh giá ấn
                                               biết được nhóm mình
        phẩm                                                           • Giáo viên và các nhóm
                                               đang nằm ở mức nào
     • Nhập các mẫu đánh                                                khác đánh giá nhóm được
                                            • Đặt câu hỏi               đánh giá theo phiếu đánh
        giá (phiếu đánh giá
        nhu cầu của học sinh ,              • Sổ ghi chép               giá trình chiếu của các
        phiếu tiêu chí đánh giá                                         nhóm khác
        ấn phẩm và tiêu chí                                            • Dựa vào phiếu hướng dẫn
        đánh giá bài trình bày)                                         cho điểm bài trình chiếu và
        giúp học sinh quyết                                             phiếu hướng dẫn cho điểm
        định kiến thức có sẵn,                                          ấn phẩm, phiếu đánh giá
        kỹ năng thái độ và                                              trình chiếu của các nhóm
        nhận thức sai lệch của                                          khác để cho điểm một cách
        học sinh                                                        khách quan dựa trên tinh
                                                                        thần đã thông báo trước với
                                                                        học sinh qua phiếu tiêu chí
                                                                        đánh giá ấn phẩm và tiêu
                                                                        chí đánh giá bài trình bày.
 Tổng hợp đánh giá
  • Sử dụng các phương pháp đánh giá không chính thống trong suốt bài học, như là bản
    ghi chép, đặt câu hỏi và các cuộc thảo luận nhằm đánh giá việc nắm bắt nội dung và
    hoàn tất nhiệm vụ.
  • Sử dụng phiếu tiêu chí đánh giá ấn phẩm và phiếu tiêu chí đánh giá bài trình bày để
    cung cấp phản hồi và đánh giá sản phẩm cuối cùng.
  • Học sinh sử dụng cùng phương pháp đánh giá để tự đánh giá việc học tập của mình và
    cung cấp phản hồi của bạn học.


© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved.                                       Page   3 of 7
Chương trình Dạy học của Intel®
Khóa học Cơ bản




 Chi tiết bài dạy

 Các kỹ năng thiết yếu
 Kĩ năng:
    - Sử dụng Word soạn thảo văn bản.
    - Sử dụng Powerpoint làm bài trình diễn.
    - Sử dụng Publisher làm ấn phẩm.
    - Sử dụng công cụ tìm kiếm, trình duyệt Web tra cứu thông tin.
    − Sử dụng Yahoo, Mail để trao đổi thông tin.
 Các bước tiến hành bài dạy
     Thời gian tiến hành: 4 tuần (tuần 1: giới thiệu dự án; tuần 2,3: tiến hành dự án; tuần 4:
     báo cáo và tổng kết)
     Tuần 1:
        • Chia lớp thành 4 nhóm (tương ứng với 4 tổ).
        • Giới thiệu sơ lược về bài dạy(bằng bài trình diễn). Qua đó đặt ra câu hỏi khái
           quát cho học sinh.
        • Cho học sinh tiến hành thảo luận theo nhóm thông qua phiếu đánh giá nhu cầu
           của học sinh. Sau 5 phút thu lại phiếu đánh giá.
        • Giới thiệu bài học thông qua kịch bản như ý tưởng dự án.
        • Giới thiệu bộ câu hỏi định hướng cho học sinh và đưa ra chuẩn kiến thức cần đạt
           được.
        • Định hướng việc làm bài tập : bài tập Powerpoint , bài tập ấn phẩm Publisher, bài
           tập website ( làm theo nhóm, mỗi nhóm làm cả 3 bài tập, mỗi bài tập thực hiện
           trong thời gian 1- 3 ngày ).
        • Cho học sinh xem phiếu đánh giá tờ rơi và bài trình diễn để giúp học sinh định
           hướng về ấn phẩm của nhóm, làm sáng tỏ và chỉnh sửa nếu cần.
        • Hướng dẫn các học sinh các tài liệu có liên quan đến dự án.(Giới thiệu một số
           nguồn tư liệu web có chất lượng…)
     Tuần 2: HS tiến hành thực hiện dự án, giáo viên (GV) thường xuyên nhắc nhở, đôn đốc
     đồng thời có những hỗ trợ kịp thời.
     Tuần 3: Học sinh tiếp tục hoàn chỉnh dự án.
     GV phát cho mỗi Học sinh 1 phiếu đánh giá.
     Tiến hành hướng dẫn đánh giá.
     Tuần 4: Học sinh báo cáo, tiến hành tổng kết, đánh giá
           Tiến hành đánh giá dự án theo bảng hướng dẫn đánh giá.

 Điều chỉnh phù hợp với đối tượng


© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved.                               Page   4 of 7
Chương trình Dạy học của Intel®
Khóa học Cơ bản



                -Giảm thiểu khối lượng kiến thức cho học sinh
                -Hướng dẫn học sinh sử dụng sổ ghi chép để nắm rõ nội dụng dự án
                -Thường xuyên theo dõi và đặt câu hỏi để định hướng và đưa ra hỗ trợ kịp
    Học sinh
                thời
    tiếp thu
                -Giảm thiểu số lượng công việc đồng thời tăng thời gian thực hiện để các
    chậm
                em có thể hoàn thành công việc tốt hơn
                -Hướng dẫn và hỗ trợ các em trong sử dụng các kĩ năng và công nghệ trong
                thực hiện dự án
                - Ưu tiên, cung cấp cho các em tài liệu tiếng việt trước.
                -Giới thiệu các trang WEB bằng tiếng việt hoặc song ngữ ANH-VIỆT để
    Học sinh
               học sinh vừa có thể hiểu vừa có thể tích lũy vốn tiếng ANH ban đầu.
    không
                -Giao cho học sinh các công việc như tra từ điển để học sinh quen dần với
    biết tiếng
               việc sử dụng TIẾNG ANH và biết những từ tiếng ANH cơ bản có trong dự
    Anh
               án của nhóm.
                -Bắt cặp giữa những bạn biết và không biết TIẾNG ANH chung với nhau.
                -Lên ý tưởng về việc thiết kế mô hình cho dự án và các sản phẩm ứng dụng.
                -Phân tích, đánh giá, tổng hợp các nội dung của dự án.
    Học sinh
                -Trình bày các vấn đề khó của dự án.
    năng
                -Khuyến khích và hỗ trợ học sinh nghiên cứu rộng và sâu hơn.
    khiếu


 Thiết bị và nguồn tài liệu tham khảo

 Công nghệ - Phần cứng (Đánh dấu vào những thiết bị cần thiết)

      Máy quay                                Đĩa Laser              Đầu máy VCR
      Máy tính                                Máy in                  Máy quay phim
     Máy ảnh kỹ thuật số                        Máy chiếu            Thiết bị hội thảo Video
     Đầu đĩa DVD                               Máy quét ảnh           Thiết bị khác
      Kết nối Internet                        TiVi
 Công nghệ - Phần mềm (Đánh dấu vào những phần mềm cần thiết)

     Cơ sở dữ liệu/ bảng tính                   Phần mềm xử lý ảnh   Phần mềm thiết kế Web
      Ấn phẩm                                 Trình duyệt Web        Hệ soạn thảo văn bản
     Phần mềm thư điện tử                       Đa phương tiện       Phần mềm khác
      Bách khoa toàn thư
       trên đĩa CD

© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved.                                   Page   5 of 7
Chương trình Dạy học của Intel®
Khóa học Cơ bản




                              Sách giáo khoa Vật Lý 12 Nâng cao, sách giáo viên Vật Lý 12, tài
 Tư liệu in
                              liệu tra cứu về dòng điện xoay chiều, sách tin học có liên quan,…

                                  − Internet
                                  − Phần mềm office, máy in làm ấn phẩm và bài trình diễn
 Hỗ trợ                           − Máy tính, máy chiếu,… để báo cáo, thuyết trình
                                  − Mô hình hoặc tranh ảnh về hệ thống dòng điện xoay chiều, clip
                                    về tiết kiệm điện năng…




© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved.                                   Page   6 of 7
Chương trình Dạy học của Intel®
       Khóa học Cơ bản



                                     +Trang web này có các bài giảng vật lý, các đoạn video hình ảnh
                                     phục vụ cho việc giảng dạy, các tài liệu- đề thi, các lớp học vật lý...
                                     do nhóm giáo viên Vật lý sư phạm xây dựng.
                                        http://thuvienvatly.com/home/

                                     +Trang web Vật lý của báo Vật lý & Tuổi trẻ, là nơi để các bạn học
                                     tập và giao lưu các kiến thức vật lý chuyên và không chuyên như:
                                     cơ, nhiệt, điện, quang, lịch sử vật lý…ngoài ra, còn có các chuyên
                                     mục khoa học vui giúp các bạn giải trí và hiểu thêm hơn về vai trò
                                     của Vật lý trong cuộc sống.
                                        http://diendan.vatlytuoitre.com/

                                     +Vật lý sư phạm là diễn đàn dành cho các nhà sư phạm Vật Lý trao
                                     đổi thông tin và kinh nghiệm giảng dạy, cũng nhằm giải đáp các thắc
                                     mắc của học sinh, sinh viên Vật lý. Một trong những trụ cột của Vật
                                     lý sư phạm là anh Xavo, người tổ chức cuộc thi Vật lý vui đầu tiên ở
                                     Olympia. Đặc điểm của VLSP là bố trí cấu trúc diễn đàn theo từng
        Nguồn Internet
                                     đối tượng, các bạn sẽ nhận được những giải đáp chất lượng từ giáo
                                     viên Vật lý.
                                         Http://vatlysupham.com/

                                     +Đây là trang Web của Viện Vật lý và điện tử, nghiên cứu các vấn đề
                                     khoa học như: cấu trúc vĩ mô của vật rắn, nghiên cứu Vật lý và kỹ
                                     thuật hạt nhân, tính chất của các loại vật liệu,…..
                                        Http://www.iop.vast.ac.vn/

                                     +Trang Web cung cấp những hướng dẫn về thí nghiệm biểu diễn cho
                                     môn Vật lý.
                                       Http://www.physics.brown.edu/physics/demopages/demo/

                                     +Đây là trang Web chuyên tập hợp, giới thiệu các trang web Vật lý
                                     nổi tiếng:
                                          Http://physicsworld.com/

                                     Mời GV trong tổ bộ môn Vật Lý,BGH nhà trường tham dự buổi báo
        Yêu cầu khác
                                     cáo


1.12


       © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved.                                       Page   7 of 7

More Related Content

Viewers also liked (9)

Bài giảng kỹ thuật điện điện tử
Bài giảng kỹ thuật điện điện tửBài giảng kỹ thuật điện điện tử
Bài giảng kỹ thuật điện điện tử
 
Bg cau kien dien tu
Bg cau kien dien tuBg cau kien dien tu
Bg cau kien dien tu
 
Máy điện 1
Máy điện 1Máy điện 1
Máy điện 1
 
Dong co ba pha
Dong co ba phaDong co ba pha
Dong co ba pha
 
Lý thuyết-mạch môn điện tử
Lý thuyết-mạch môn điện tửLý thuyết-mạch môn điện tử
Lý thuyết-mạch môn điện tử
 
Phan 2
Phan 2Phan 2
Phan 2
 
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự độngBài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
 
Báo cáo thực tập (slide power point)
Báo cáo thực tập (slide power point)Báo cáo thực tập (slide power point)
Báo cáo thực tập (slide power point)
 
CÁCH TRÌNH BÀY BÀI BÁO CÁO BẰNG POWERPOINT
CÁCH TRÌNH BÀY BÀI BÁO CÁO BẰNG POWERPOINTCÁCH TRÌNH BÀY BÀI BÁO CÁO BẰNG POWERPOINT
CÁCH TRÌNH BÀY BÀI BÁO CÁO BẰNG POWERPOINT
 

More from Hồng Ngọc Trương (20)

Bao cao-toan-van-thiet-ke.thuvienvatly.com.49273.39938
Bao cao-toan-van-thiet-ke.thuvienvatly.com.49273.39938Bao cao-toan-van-thiet-ke.thuvienvatly.com.49273.39938
Bao cao-toan-van-thiet-ke.thuvienvatly.com.49273.39938
 
Giao trinh.15640
Giao trinh.15640Giao trinh.15640
Giao trinh.15640
 
Chuan kien thuc ki nang vat ly lop 12.8968
Chuan kien thuc ki nang vat ly lop 12.8968Chuan kien thuc ki nang vat ly lop 12.8968
Chuan kien thuc ki nang vat ly lop 12.8968
 
Chuan kien thuc ki nang vat ly lop 11.8966
Chuan kien thuc ki nang vat ly lop 11.8966Chuan kien thuc ki nang vat ly lop 11.8966
Chuan kien thuc ki nang vat ly lop 11.8966
 
Chuan kien thuc ki nang vat ly lop 10.8967
Chuan kien thuc ki nang vat ly lop 10.8967Chuan kien thuc ki nang vat ly lop 10.8967
Chuan kien thuc ki nang vat ly lop 10.8967
 
21st century skills
21st century skills21st century skills
21st century skills
 
Bao cao da
Bao cao daBao cao da
Bao cao da
 
Bien ban hop_nhom4
Bien ban hop_nhom4Bien ban hop_nhom4
Bien ban hop_nhom4
 
Bien ban hop_nhom3
Bien ban hop_nhom3Bien ban hop_nhom3
Bien ban hop_nhom3
 
Bien ban hop_nhom2
Bien ban hop_nhom2Bien ban hop_nhom2
Bien ban hop_nhom2
 
Bien ban hop_nhom1
Bien ban hop_nhom1Bien ban hop_nhom1
Bien ban hop_nhom1
 
K w l
K w lK w l
K w l
 
Dg web
Dg webDg web
Dg web
 
Tu danh gia
Tu danh giaTu danh gia
Tu danh gia
 
Phan hoi sau_du_an
Phan hoi sau_du_anPhan hoi sau_du_an
Phan hoi sau_du_an
 
K w l
K w lK w l
K w l
 
Tong ket diem
Tong ket diemTong ket diem
Tong ket diem
 
Phan hoi sau_du_an
Phan hoi sau_du_anPhan hoi sau_du_an
Phan hoi sau_du_an
 
Phieu danh gia_an_pham_hoc_sinh
Phieu danh gia_an_pham_hoc_sinhPhieu danh gia_an_pham_hoc_sinh
Phieu danh gia_an_pham_hoc_sinh
 
Phieu danh gia_nhu_cau_hoc_sinh
Phieu danh gia_nhu_cau_hoc_sinhPhieu danh gia_nhu_cau_hoc_sinh
Phieu danh gia_nhu_cau_hoc_sinh
 

Kehoach baiday

  • 1. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản KẾ HOẠCH BÀI DẠY Người soạn Nguyễn Thị Gái Danh Lợi Họ và tên Phạm Hoàng Châu Trương Hồng Ngọc Quận Quận 5 Trường ĐH Sư Phạm Tp.Hcm Thành phố Tp. Hồ Chí Minh Tổng quan về bài dạy Tiêu đề bài dạy “Electron” phiêu lưu kí. Tóm tắt bài dạy Học sinh đóng vai trò electron, đi tìm hiểu lý do tại sao người ta lại sử dụng điện xoay chiều nhiều hơn điện 1 chiều. Thông qua chuyến phiêu lưu của mình, electron sẽ biết được những ưu điểm và nhược điểm của dòng điện xoay chiều. Bên cạnh đó, electron cũng tìm hiểu được cách truyền tải dòng điện xoay chiều, và các thiết bị được dùng để truyền tải. Là 1 electron thông minh, học sinh sẽ thiết kế lại mô hình truyền tải điện năng, một ấn phẩm giới thiệu sản phẩm, một trang blog giới thiệu chương trình dạy học Intel và một bài trình chiếu để kể về chuyến phiêu lưu của mình. Lĩnh vực bài dạy Vật lý Cấp / lớp Cấp / lớp: III, lớp 12 Chương 5, bài 32: Máy biến áp. Truyền tải điện năng. Thời gian dự kiến 4 tuần Chuẩn kiến thức cơ bản Chuẩn nội dung và quy chuẩn 1.Nắm được nguyên tắc hoạt động, cấu tạo và hoạt động của máy biến áp. 2.Hiểu được nguyên tắc chung của sự truyền tải điện năng đi xa. 3.Giải được các bài toán đơn giản về biến áp và truyền tải điện năng. © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 1 of 7
  • 2. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản Mục tiêu đối với học sinh / kết quả học tập Học sinh sẽ có khả năng: 1)Kiến Thức: -Nhận thức được tầm quan trọng của việc tiết kiệm điện năng. - Viết được biểu thức của điện năng hao phí trên đường dây tải điện; từ đó suy ra những giải pháp để giảm điện năng hao phí trên đường dây tải điện, nhận thức được trong các biện pháp thì tăng áp là biện pháp triệt để và hiệu quả nhất. - Phát biểu được định nghĩa, nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy biến áp. - Viết được hệ thức giữa điện áp của cuộn thứ cấp và của cuộn sơ cấp trong máy biến áp. -Viết được hệ thức giữa cường độ dòng điện hiệu dụng trong cuộn thứ cấp và trong cuộn sơ cấp của một máy biến áp. 2/Kĩ năng: • Làm việc nhóm. • Phân tích, tổng hợp tài liệu. • Tìm kiếm thông tin trên internet. • Ứng dụng công nghệ thông tin. • Kỹ năng dựng mô hình. • Sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt để trình bày. 3/Thái độ: • Nâng cao nhận thức về sự cần thiết phải có biện pháp sử dụng năng lượng điện. Bộ câu hỏi định hướng Câu hỏi “Bạn hiểu gì về dòng điện xoay chiều?” khái quát Câu hỏi bài Người ta truyền tải điện năng bằng cách nào? học Tầm quan trọng của việc tiết kiệm điện năng. Câu hỏi nội dung Máy biến áp là gì? Cấu tạo của MBA? Nguyên tắc hoạt động của MBA? Vai trò của MBA? Cách tính công suất hao phí khi truyền tải điện năng? Các cách giảm điện năng hao phí trên đường dây? Thực trạng của việc truyền tải điện năng? Các biện pháp tiết kiệm điện Kế hoạch đánh giá Lịch trình đánh giá © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 2 of 7
  • 3. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản Trước khi bắt đầu dự án Học sinh thực hiện dự Sau khi hoàn tất dự án án và hoàn tất công việc • Câu hỏi bảng KWL • HS tiếp tục thực hiện • Thảo luận với bạn học phiếu đánh giá nhu • Sổ ghi chép • Tiêu chí đánh giá bài cầu của học sinh luận • Cho học sinh tham • Tham khảo bảng tiêu khảo bản tiêu chí đánh • Cho HS tự cho điểm vào chí đánh giá ấn phẩm phiếu tự đánh giá trong quá giá bài trình bày và và bài trình chiếu để trình thực hiện dự án tiêu chí đánh giá ấn biết được nhóm mình phẩm • Giáo viên và các nhóm đang nằm ở mức nào • Nhập các mẫu đánh khác đánh giá nhóm được • Đặt câu hỏi đánh giá theo phiếu đánh giá (phiếu đánh giá nhu cầu của học sinh , • Sổ ghi chép giá trình chiếu của các phiếu tiêu chí đánh giá nhóm khác ấn phẩm và tiêu chí • Dựa vào phiếu hướng dẫn đánh giá bài trình bày) cho điểm bài trình chiếu và giúp học sinh quyết phiếu hướng dẫn cho điểm định kiến thức có sẵn, ấn phẩm, phiếu đánh giá kỹ năng thái độ và trình chiếu của các nhóm nhận thức sai lệch của khác để cho điểm một cách học sinh khách quan dựa trên tinh thần đã thông báo trước với học sinh qua phiếu tiêu chí đánh giá ấn phẩm và tiêu chí đánh giá bài trình bày. Tổng hợp đánh giá • Sử dụng các phương pháp đánh giá không chính thống trong suốt bài học, như là bản ghi chép, đặt câu hỏi và các cuộc thảo luận nhằm đánh giá việc nắm bắt nội dung và hoàn tất nhiệm vụ. • Sử dụng phiếu tiêu chí đánh giá ấn phẩm và phiếu tiêu chí đánh giá bài trình bày để cung cấp phản hồi và đánh giá sản phẩm cuối cùng. • Học sinh sử dụng cùng phương pháp đánh giá để tự đánh giá việc học tập của mình và cung cấp phản hồi của bạn học. © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 3 of 7
  • 4. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản Chi tiết bài dạy Các kỹ năng thiết yếu Kĩ năng: - Sử dụng Word soạn thảo văn bản. - Sử dụng Powerpoint làm bài trình diễn. - Sử dụng Publisher làm ấn phẩm. - Sử dụng công cụ tìm kiếm, trình duyệt Web tra cứu thông tin. − Sử dụng Yahoo, Mail để trao đổi thông tin. Các bước tiến hành bài dạy Thời gian tiến hành: 4 tuần (tuần 1: giới thiệu dự án; tuần 2,3: tiến hành dự án; tuần 4: báo cáo và tổng kết) Tuần 1: • Chia lớp thành 4 nhóm (tương ứng với 4 tổ). • Giới thiệu sơ lược về bài dạy(bằng bài trình diễn). Qua đó đặt ra câu hỏi khái quát cho học sinh. • Cho học sinh tiến hành thảo luận theo nhóm thông qua phiếu đánh giá nhu cầu của học sinh. Sau 5 phút thu lại phiếu đánh giá. • Giới thiệu bài học thông qua kịch bản như ý tưởng dự án. • Giới thiệu bộ câu hỏi định hướng cho học sinh và đưa ra chuẩn kiến thức cần đạt được. • Định hướng việc làm bài tập : bài tập Powerpoint , bài tập ấn phẩm Publisher, bài tập website ( làm theo nhóm, mỗi nhóm làm cả 3 bài tập, mỗi bài tập thực hiện trong thời gian 1- 3 ngày ). • Cho học sinh xem phiếu đánh giá tờ rơi và bài trình diễn để giúp học sinh định hướng về ấn phẩm của nhóm, làm sáng tỏ và chỉnh sửa nếu cần. • Hướng dẫn các học sinh các tài liệu có liên quan đến dự án.(Giới thiệu một số nguồn tư liệu web có chất lượng…) Tuần 2: HS tiến hành thực hiện dự án, giáo viên (GV) thường xuyên nhắc nhở, đôn đốc đồng thời có những hỗ trợ kịp thời. Tuần 3: Học sinh tiếp tục hoàn chỉnh dự án. GV phát cho mỗi Học sinh 1 phiếu đánh giá. Tiến hành hướng dẫn đánh giá. Tuần 4: Học sinh báo cáo, tiến hành tổng kết, đánh giá Tiến hành đánh giá dự án theo bảng hướng dẫn đánh giá. Điều chỉnh phù hợp với đối tượng © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 4 of 7
  • 5. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản -Giảm thiểu khối lượng kiến thức cho học sinh -Hướng dẫn học sinh sử dụng sổ ghi chép để nắm rõ nội dụng dự án -Thường xuyên theo dõi và đặt câu hỏi để định hướng và đưa ra hỗ trợ kịp Học sinh thời tiếp thu -Giảm thiểu số lượng công việc đồng thời tăng thời gian thực hiện để các chậm em có thể hoàn thành công việc tốt hơn -Hướng dẫn và hỗ trợ các em trong sử dụng các kĩ năng và công nghệ trong thực hiện dự án - Ưu tiên, cung cấp cho các em tài liệu tiếng việt trước. -Giới thiệu các trang WEB bằng tiếng việt hoặc song ngữ ANH-VIỆT để Học sinh học sinh vừa có thể hiểu vừa có thể tích lũy vốn tiếng ANH ban đầu. không -Giao cho học sinh các công việc như tra từ điển để học sinh quen dần với biết tiếng việc sử dụng TIẾNG ANH và biết những từ tiếng ANH cơ bản có trong dự Anh án của nhóm. -Bắt cặp giữa những bạn biết và không biết TIẾNG ANH chung với nhau. -Lên ý tưởng về việc thiết kế mô hình cho dự án và các sản phẩm ứng dụng. -Phân tích, đánh giá, tổng hợp các nội dung của dự án. Học sinh -Trình bày các vấn đề khó của dự án. năng -Khuyến khích và hỗ trợ học sinh nghiên cứu rộng và sâu hơn. khiếu Thiết bị và nguồn tài liệu tham khảo Công nghệ - Phần cứng (Đánh dấu vào những thiết bị cần thiết)  Máy quay Đĩa Laser Đầu máy VCR  Máy tính Máy in  Máy quay phim Máy ảnh kỹ thuật số  Máy chiếu Thiết bị hội thảo Video Đầu đĩa DVD Máy quét ảnh Thiết bị khác  Kết nối Internet TiVi Công nghệ - Phần mềm (Đánh dấu vào những phần mềm cần thiết) Cơ sở dữ liệu/ bảng tính  Phần mềm xử lý ảnh Phần mềm thiết kế Web  Ấn phẩm Trình duyệt Web Hệ soạn thảo văn bản Phần mềm thư điện tử  Đa phương tiện Phần mềm khác  Bách khoa toàn thư trên đĩa CD © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 5 of 7
  • 6. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản Sách giáo khoa Vật Lý 12 Nâng cao, sách giáo viên Vật Lý 12, tài Tư liệu in liệu tra cứu về dòng điện xoay chiều, sách tin học có liên quan,… − Internet − Phần mềm office, máy in làm ấn phẩm và bài trình diễn Hỗ trợ − Máy tính, máy chiếu,… để báo cáo, thuyết trình − Mô hình hoặc tranh ảnh về hệ thống dòng điện xoay chiều, clip về tiết kiệm điện năng… © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 6 of 7
  • 7. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản +Trang web này có các bài giảng vật lý, các đoạn video hình ảnh phục vụ cho việc giảng dạy, các tài liệu- đề thi, các lớp học vật lý... do nhóm giáo viên Vật lý sư phạm xây dựng. http://thuvienvatly.com/home/ +Trang web Vật lý của báo Vật lý & Tuổi trẻ, là nơi để các bạn học tập và giao lưu các kiến thức vật lý chuyên và không chuyên như: cơ, nhiệt, điện, quang, lịch sử vật lý…ngoài ra, còn có các chuyên mục khoa học vui giúp các bạn giải trí và hiểu thêm hơn về vai trò của Vật lý trong cuộc sống. http://diendan.vatlytuoitre.com/ +Vật lý sư phạm là diễn đàn dành cho các nhà sư phạm Vật Lý trao đổi thông tin và kinh nghiệm giảng dạy, cũng nhằm giải đáp các thắc mắc của học sinh, sinh viên Vật lý. Một trong những trụ cột của Vật lý sư phạm là anh Xavo, người tổ chức cuộc thi Vật lý vui đầu tiên ở Olympia. Đặc điểm của VLSP là bố trí cấu trúc diễn đàn theo từng Nguồn Internet đối tượng, các bạn sẽ nhận được những giải đáp chất lượng từ giáo viên Vật lý. Http://vatlysupham.com/ +Đây là trang Web của Viện Vật lý và điện tử, nghiên cứu các vấn đề khoa học như: cấu trúc vĩ mô của vật rắn, nghiên cứu Vật lý và kỹ thuật hạt nhân, tính chất của các loại vật liệu,….. Http://www.iop.vast.ac.vn/ +Trang Web cung cấp những hướng dẫn về thí nghiệm biểu diễn cho môn Vật lý. Http://www.physics.brown.edu/physics/demopages/demo/ +Đây là trang Web chuyên tập hợp, giới thiệu các trang web Vật lý nổi tiếng: Http://physicsworld.com/ Mời GV trong tổ bộ môn Vật Lý,BGH nhà trường tham dự buổi báo Yêu cầu khác cáo 1.12 © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 7 of 7