SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 68
TRƯỜNG THCS – THPT TÀ NUNG Giáo án lịch sử 11 Năm học 2008-2009
Tuần 1 Ngày soạn: 05/8/2008
Tiết 1 Ngày dạy: 15/8/2008
PHẦN MỘT: LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
Chương I: CÁC NƯỚC CHÂU Á
(Từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX)
Bài1: NHẬT BẢN
I. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: Con đường của Nhật Bản trong việc phát triển CNTB và chuyển sang giai đoạn CNĐQ.
Bản chất của cuộc cải cách Minh Trị và đã giúp Nhật Bản thoát khỏi số phận nước thuộc địa và phụ
thuộc.
2.Tư tưởng: Nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa của những cải cách tiến bộ đối với sự phát triển của xã hội,
giải thích vì sao chiến tranh gắn liền với đế quốc
3.Trọng tâm: Cuộc cải cách Minh Trị
4.Phương pháp: Nhận thức lịch sử và thông tin tái hiện lịch sử
5.Kỹ năng: Phát triển khả năng nhận xét, phân tích đánh giá sự kiện hiện tượng, từ đó rút ra bài học
kinh nghiệm cho nước ta.
II. Thiết bị tài liệu dạy học:
Bản đồ Nhật Bản và tài liệu về cải cách Minh Trị
III. Tiến Trình Lên Lớp:
1. Ổn định lớp: giáo viên kiểm tra sĩ số lớp
2. Giới thiệu bài mới: Vì sao cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX các nước ở châu Á trở thành
thuộc địa hoặc nửa thuộc địa của các nước tư bản phương Tây nhưng Nhật Bản vẫn giữ được
độc lập và phát triển nhanh chóng thành đế quốc chủ nghĩa. Chúng ta thử cùng nhau tìm hiểu
qua bài học hôm nay.
Phương pháp (Công việc Thầy và
Trò )
Nội dung bài dạy
Giáo viên giới thiệu vị trí địa lý của NB
trên bản đồ.
Giáo viên giải thích chế độ Mạc phủ,
Chế độ đẳng cấp
->Hậu quả?
Giáo viên giải thích hậu quả của việc ký
kết những hiệp ước thông thương.
Vì sao chế độ Mạc phủ bị lật đổ?
Trình bày và phân tích nội dung của
cuộc cải cách Minh Trị?
Học sinh trả lời, giáo viên đưa dữ liệu
vào để làm nội bật vấn đề
1.Nhật Bản từ đấu thế kỷ XIX đến trước năm 1868:
_ Thế kỷ XIX chế độ Mạc phủ, đứng đầu là Xôgun:
khủng hoảng => trầm trọng vào giữa thế kỷ XIX
+ mầm mống kinh tế TBCN phát triển nhanh chóng
+ nơng dân, tư sản thị dân >< chế độ phong kiến lạc
hậu
=> Chế độ phong kiến mâu thuẫn với sự phát triển của
nền kinh tế TBCN
_ Lợi dụng NB đang khủng hoảng, các nước phương tây
(Mỹ, Anh, Pháp, Nga, Hà Lan) dùng vũ lực buộc NB ký
những hiệp ước thông thương => khủng hoảng chính trị
và mâu thuẫn xã hội sâu sắc.
=>Nhật Bản : 2 con đường : bảo thủ, trì trệ hoặc canh tân
đất nước.
2.Cuộc Duy tân Minh Trị (Mây-gi):
Ngày 3-1-1868 Thiên hoàng thành lập chính phủ mới và
thực hiện những cải cách mở đường cho CNTB phát triển
-Về chính trị: Nhật hồng tuyên bố thủ tiêu chế độ Mạc
phủ, lập chính phủ mới; thực hiện quyền bình đẳng;
1889: thành lập chính phủ lập hiến.
-Kinh tế: xĩa bỏ độc quyền ruộng đất của phong kiến;
thực hiện cải cách theo hướng tư bản chủ nghĩa.
-Quân sự: Tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây; chú
- 1 - GV: Lê Xuân Trường
TRƯỜNG THCS – THPT TÀ NUNG Giáo án lịch sử 11 Năm học 2008-2009
Kết quả có ý nghĩa nhất đối với Nhật
Bản sau cải cách Minh Trị theo em là
gì?
Tính chất của cuộc cải cách Minh Trị?
Tại sao “cải cách Minh Trị” là cuộc
CMTS không triệt để?
Nước Nhật tiến lên CNĐQ?=>giáo viên
hướng dẫn học sinh dựa vào 5 đặc điểm
của CNĐQ để chứng minh.
trọng đĩng tàu chiến, sản xuất vũ khí đạn dược.
-Giáo dục: bắt buộc => áp dụng khoa học kỹ thuật.
=> Cải cách Minh Trị thực chất là cuộc cách mạng tư sản
không triệt để nhưng đã giúp Nhật Bản trở thành một
nước tư bản chủ nghĩa thoát khỏi số phận một nước thuộc
địa.
3. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa:
_ Chủ nghĩa tư bản phát triển nhanh đã chuyển sang giai
đoạn chủ nghĩa đế quốc trong vòng 30 năm.
_ Đẩy mạnh công nghiệp hóa => tập trung tư bản và sản
xuất => Công ty độc quyền: Mitsui, Mitsubisi..
_ Chiến tranh xâm lược để giành thị trường: Triều Tiên,
Trung Quốc, Nga.
_ Nhân dân lao động bị bóc lột => đấu tranh mạnh mẽ và
chủ nghĩa xã hội khoa học được truyền bá rộng rãi vào
phong trào công nhân=> 1901: Đảng xã hội dân chủ Nhật
ra đời.
IV. Kết thúc bài học:
1.Củng cố: Vì sao Nhật Bản thoát khỏi số phận một nước thuộc địa và trở thành nước đế quốc?
2. Dặn dò: làm bài tập trong SGK và chuẩn bị bài Ấn Độ.
Tuần 2 Ngày soạn: 10/8/2008
Tiết 2 Ngày dạy: 22/8/2008
Bài 2: ẤN ĐỘ
I/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
-Biết được sựn thống trị tàn bạo của thực dân Anh ở Ấn Độ cuối thế kỷ XIX-XX, là nguyên nhân
khiến phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ngày càng phát triển mạnh.
-Hiểu rõ vai trò của giai cấp tư sản Ấn, đặc biệt là Đảng Quốc Đại trong phong trào giải phóng dân
tộc, tinh thần đấu tranh anh dũng của nhân dân Ấn Độ, đặc biệt là của nông dân, binh lính và công
nhân Ấn Độ, chống thực dân Anh được thể hiện rõ nét qua các cuộc khởi nghĩa Xipay, cuộc bãi công
của công nhân Bombay.
- 2 - GV: Lê Xuân Trường
TRƯỜNG THCS – THPT TÀ NUNG Giáo án lịch sử 11 Năm học 2008-2009
2. Kỹ năng: Biết sử dụng lược đồ để trình bày diễn biến các cuộc đấu tranh tiêu biểu.
3. Tư tưởng: Có thái độ lên án sự thống trị dã man, tàn bạo của thực dân Anh đối với nhân dân Ấn
Độ; đồng tình và khâm phục cuộc đấu tranh của nhân dân Ấn Độ chống chủ nghĩa đế quốc.
4. Trọng tâm: -Cuộc khởi nghĩa Xipay (1857-1859)
-Đảng Quốc Đại và phong trào dân tộc (1885-1903)
5. Phương pháp: Thông tin tái hiện lịch sử và nhận thức lịch sử
II. Thiết bị, tài liệu dạy học:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Lược đồ phong trào cách mạng Ấn Độ cuối thế kỷ XIX-XX
2. Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị phần I, II SGK để thảo luận
III. Nội dung:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ: -Tại sao nói cuộc Duy Tân Minh Trị có ý nghĩa như một cuộc cách mạng
tư sản?
-Những sự kiện nào chứng tỏ Nhật đi lên con đường chủ nghĩa đế quốc?
3. Giới thiệu bài mới: Ấn Độ là một quốc gia rộng lớn, đông dân nằm ở Nam Châu Á, có nền
văn minh lâu đời, tài nguyên dồi dào. Vì vậy các nước phát triển tìm cách xâm nhập vào Ấn Độ
=> các em theo dõi bài học để xem chủ nghĩa thực dân xâm nhập Ấn Độ như thế nào? Và vì sao
nhân dân Ấn Độ đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân phương Tây.
4. Nội dung:
Phương Pháp Nội dung
- GV:Söû duïng lược ñoà: phong traøo
cách mạng ở Ấn Độ cuoái theá kyû XIX
ñaàu theá kyû XX để khaùi quaùt vò trí
ñòa lyù cuûa AÁn Ñoä.
? Hãy nêu nhữ ng nét lớn trong chính sách
thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ?
HS trả lời => giáo viên đưa dẫn chứng minh
họa.
Thöïc daân Anh ñaõ thöïc hieän chính
saùch “chia ñeå trò” ôû AÁn Ñoä nhö
theá naøo?
Muïc ñích cuûa Anh khi thöïc hieän chính
saùch naøy laø gì?
Giáo viên giải thích khái niệm lính Xipay =>
liên hệ với Việt Nam
HS rút ra nguyên nhân sâu xa và trực tiếp
GV yêu cầu học sinh theo dõi sách giáo khoa
để thấy được:
-Thời gian, địa điểm bùng nổ khởi nghĩa
-Sự phát triển, quy mô của khởi nghĩa
-Lực lượng tham gia khởi nghĩa
-Kết quả của khởi nghĩa
1. Tình hình kinh tế, xaõ hội Ấn Độ nửa
sau thế kỷ XIX:
- Đầu thế kỷ XVII, Ấn Độ suy yếu => các nước
tư bản phương Tây (Anh +Pháp) xâm lược =>
giữa thế kỷ XIX thực dân Anh hoàn thành xâm
lược và đặt ách trị ở Ấn Độ:
-Kinh tế: khai thác một cách quy mô => Ấn
Độ: thuộc địa quan trọng nhất.
-Chính trị -xã hội: “chia để trị”
-Văn hoá, giáo dục: chính sách ngu dân,
khuyến khích tập quán lạc hậu và hủ tục cổ xưa.
2. Cuộc khởi nghĩa Xipay (1857-1859):
a. Nguyên nhân: binh lính Xipay bị thực dân Anh
đối xử tàn tệ: tinh thần dân tộc, tín ngưỡng bị xúc
phạm => binh lính bất mãn => đấu tranh.
b. Diễn biến:
10/5/1857 khởi nghĩa vũ trang của 3 trung đoàn
lính Xipay ở Mirut + đông đảo nông dân và thợ
thủ công hưởng ứng => lan khắp miền Bắc và
Trung Ấn, tồn tại 2 năm: thất bại
c. Ý nghĩa: cuộc khởi nghĩa mang tính dân tộc
sâu sắc và đã tiêu biểu cho tinh thần bất khuất của
nhân dân Ấn Độ, góp phần đẩy mạnh phong trào
giải phóng dân tộc vào cuối thế kỷ XIX ở Ấn Độ.
3.Đảng Quốc đại và phong trào dân tộc (1883-
1908):
a. Sự thành lập Đảng Quốc Đại:
_1885 Ñaûng quoác daân Ñaïi hoäi (Ñaûng
- 3 - GV: Lê Xuân Trường
TRƯỜNG THCS – THPT TÀ NUNG Giáo án lịch sử 11 Năm học 2008-2009
Qua diễn biến của khởi nghĩa em hãy cho biết
tính chất của phong trào đấu tranh của binh
lính và nhân dân? => tính dân tộc sâu sắc.
Chöùng minh tích chaát cuûa giai caáp tö
saûn AÁn: vöøa ñaáu tranh choáng
CNTD vöøa deã thoûa hieäp => ñöôøng
loái cuûa Ñaûng quoác ñaïi.
Chuû tröông cuûa Tilaêk: tieáp thu vaên
minh cuûa phöông Taây => tinh thaàn
yeâu nöôùc, tinh thaàn daân toäc bao
truøm leân hình thöùc ñaáu tranh cuûa
hoï.
Giaùo vieân trình baøy veà moät vaøi
cuoäc khôûi nghóa cuûa nhaân daân AÁn
Ñoä.
Phong traøo ñaáu tranh cuûa nhaân daân
AÁn Ñoä ñaõ thu ñöôïc nhöõng keát
quaû gì?
quoác ñaïi) cuûa giai caáp tö saûn AÁn
thaønh laäp, duøng phöông phaùp ñaáu
tranh oân hoøa, ñoøi Anh phaûi caûi caùch
=> Anh tìm caùch haïn cheá aûnh höôûng
cuûa Ñaûng.
_1905: xuaát hieän phaùi caáp tieán cuûa
Tilaêk => kieân quyeát ñaáu tranh vuõ trang
choáng thöïc daân Anh.
b. Phong trao dân tộc 1905-1908:
_7-1905: Anh thi haønh chính saùch chia
caét tænh Bengan.
_1906: coâng nhaân ñöôøng saét Bengan
toång baõi coâng => phong traøo taåy chay
haøng hoùa Anh.
_1907: phaùi oân hoøa thoûa hieäp vôùi
thöïc daân Anh ñuoåi phaùi caáp tieán ra
khoûi Ñaûng quoác ñaïi.
_6-1908: Tilaék bò baét => cao traøo ñaáu
tranh cuûa coâng nhaân phaùt trieån.
_Töø thaùng 7 ñeán thaùng 8-1908: 10 vaïn
coâng nhaân Bombay khôûi nghóa => söï
kieän quan troïng nhaát.
=> Anh thu hoài ñaïo luaät chia caét tænh
Bengan, duøng phöông phaùp thoûa hieäp
kìm cheá phong traøo caùch maïng nhöng
phong traøo vaãn phaùt trieån.
IV. Kết thúc bài học:
1.Củng cố: Thực dân Anh xâm lược, chính sách thống trị tàn bạo => nhiều hậu quả cho nhân
dân, kìm hãm sự phát triển của đất nước, gây nạn đói => nhân dân Ấn Độ đúng lên đấu
tranh.
2.Dặn dò:
-Học bài, làm bài tập và trả lời câu hỏi SGK – SBT.
-Chuẩn bị bài 3.
- 4 - GV: Lê Xuân Trường
TRƯỜNG THCS – THPT TÀ NUNG Giáo án lịch sử 11 Năm học 2008-2009
Tuần 3 Ngày soạn: 15/8/2008
Tiết 3 Ngày dạy: 29/8/2008
Bài3: TRUNG QUỐC
I/ Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: Những nguyên nhân Trung Quốc trở thành một nước nửa thuộc địa nửa phong kiến.
Cuộc đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống phong kiến và đế quốc vào đầu thế kỷ XX.
2.Trọng tâm: Cuộc đấu tranh chống phong kiến, chống xâm lược của nhân dân TQ, cách mạng Tân
Hợi.
3.Phương pháp: Thông tin tái hiện lịch sử, nhận thức lịch sử
4.Kỹ năng: Phát triển khả năng nhận thức và phân tích một mô hình cuộc cách mạng tư sản khác ơ
Châu Á.
5. Tư tưởng: Khâm phục cuộc đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống đế quốc, phong kiến.
II. Thiết bị tài liệu dạy học:
1.Chuẩn bị tiết dạy: Bản đồ cách mạng Tân Hợi.
2.Chuần bị của học sinh:Tìm hiểu trước chủ nghĩa tam dân của Tôn Trung Sơn
III. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. Ổn định lớp: Giáo viên kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ: -Nêu sự thành lập của Đảng Quốc đại, và vai trò của Đảng này trong phong trào
đấu tranh của nhân dân Ấn Độ?
-Nêu tính chất, ý nghĩa của cao trào dân tộc 1905-1907 của nhân dân Ấn Độ?
3. Giới thiệu bài mới: Trung Quốc là một nước rộng lớn, đông dân có nền văn hoá lâu đời lại bị
chủ nghĩa thực dân phương Tây xâm chiếm, xâu xé và các cuộc đấu tranh của nhân dân diễn ra như
thế nào? Chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu qua bài học ngày hôm nay.
4. Quá trình dạy và học:
Phương pháp (Công việc Thầy và Trò) Nội dung bài dạy
Giáo viên giới thiệu sơ lược vị trí địa lý của
Trung Quốc.
Giáo viên phân tích cho học sinh thấy được
những nguyên nhân làm cho triều đình suy
yếu: mâu thuẫn về chính trị, kinh tế, xã
hội=>hs tự rút ra kết luận.
Giáo viên giới thiệu nhanh gọn về cuộc chiến
tranh thuốc phiện và nội dung của điều ước
Nam Kinh.
Các nước đế quốc xâu xé Trung Quốc như
thế nào?
Giáo viên sử dụng bản đồ Trung quốc để giới
thiệu.
GV yêu cầu cả lớp lập bảng thống kê theo
mẫu:
Tên TBTQ PT KN
1.Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược:
-Thế kỷ XVIII-đầu thế kỷ XIX: các nước tư bản
phương Tây tăng cường xâm chiếm thị trường thế
giới => Trung Quốc “miếng mồi” ngon.
+Viện cớ triều đình Mãn Thanh thi hành chính
sách”bế quan tỏa cảng” và bài trừ thuốc phiện =>
6/1840 Anh gây ra cuộc “chiến tranh thuốc phiện”.
+1842: Triều đình Mãn Thanh phải ký điều ước
Nam Kinh => mở đường cho tư bản phương Tây
xâm lược.
-Sau chiến tranh thuốc phiện:
+Nhật: Vùng Đơng Bắc
+Đức: Sơn Đông
+Anh: châu thổ sông Dương Tử
+Pháp: Vân Nam, Quảng Tây, Quảng Đơng
2. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung
Quốc từ giữa thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX:
-Thái bình thiên quốc: 1/1851 ở Quảng Tây do Hồng
- 5 - GV: Lê Xuân Trường
TRƯỜNG THCS – THPT TÀ NUNG Giáo án lịch sử 11 Năm học 2008-2009
phong
trào
Duy
Tân
Nghĩa
Hịa
Đồn
Diễn
biến
chính
Lãnh
Đạo
Lực
lượng
Tính
chất
Ý
nghĩa
Nhĩm 1: Thái bình thiên quốc
2: Phong trào Duy Tân
3:Nghĩa hồ đồn
4: Đọc và rút ra nguyên nhân thất bại.
Giáo viên trình bày về phong trào Duy Tân
và phong trào Nghĩa Hòa Đoàn =>học sinh
tự rút ra nhận xét cho bài học => Giáo viên
kết luận.
Giáo viên trình bày nội dung hiệp ước Tân
Sửu.
-Vì sao đầu thế kỷ XX, giai cấp tư sản trở
thành giai cấp lãnh đạo phong trào cách
mạng ở Trung Quốc? Giáo viên giới thiệu sơ
lược về tiểu sử Tôn Trung Sơn.
-Những nhiệm vụ đặt ra cho Cách mạng
Trung Quốc từ 1911-1913?
Sử dụng bản đồ Cách mạng Tân Hợi để trình
bày diễn biến.
-Vì sao cách mạng Tân Hợi là cuộc cách
mạng tư sản không triệt để?
Em hãy trình bày ý nghĩa lịch sử của Cách
mạng Tân Hợi?
Tú Tồn lãnh đạo => lan cả nước => phong trào nơng
dân lớn nhất trong lịch sử Trung Quốc kéo dài 14
năm.
_Cuộc vận động Duy Tân (1898): Khang Hữu Vi và
Lương Khải Siêu lãnh đạo =>100 ngày: thất bại.
_Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn (1900): là cuộc khởi
nghĩa lớn của nông dân TQ chống đế quốc và phong
kiến. Năm 1900 Nghĩa Hòa Đoàn tấn công các sứ
quán nước ngoài ở Bắc Kinh =>liên quân 8 nước tấn
công TQ =>Triều đình Mãn Thanh phải đầu hàng:
hiệp ước Tân Sửu (1901)=> TQ thực sự trở thành
nước thuộc địa nửa phong kiến.
3.Tơn Trung Sơn và cách mạng Tân Hợi:
a. Sự thành lập Đảng của giai cấp tư sản:
_Đầu thế kỷ XX, giai cấp tư sản bắt đầu tập hợp lực
lượng để lãnh đạo cách mạng.
_Tháng 8-1905: Tôn Trung Sơn thành lập “Trung
Quốd đồng minh hội” nhằm: “Đánh đuổi Mãn
Thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập dân quốc,
chia ruộng cho dân cày”
b. Diển biến:
_1906-1906: phát động 10 cuộc khởi nghĩa =>thất
bại
_10-10-1911: khởi nghĩa thắng lợi ở Vũ Xương
=>lan khắp nước.
_12-1911: Đại hội ở Nam Kinh, bầu Tôn Trung Sơn
làm đại tổng thống và thông qua hiến pháp.
=> Cách mạng thắng lợi, vua Thanh thoái vị
c. Ý nghĩa:
_Cách mạng Tân Hợi thực chất là cuộc cách mạng tư
sản không triệt để vì không thủ tiêu chế độ sở hữu
ruộng đất, không chia ruộng đất cho dân cày và
không xóa bỏ được ách nô dịch của nước ngoài.
_Cách mạng Tân Hợi đã lật đổ được chế độ quân chủ
chuyên chế, thành lập nền cộng hòa và có ảnh hưởng
nhất định với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của
một số nước ở Châu Á.
IV. Kết thúc bài học:
1.Củng cố: _Vì sao Trung Quốc lại trở thành nước nửa thuộc địa nửa phong kiến?
_Ý nghĩa lịch sử của cách mạng Tân Hợi?
2 Dặn dò: học bài và chuẩn bị bài Các nước Đông Nam Á
Tuần 4 Ngày soạn: 23/8/2008
Tiết 4 &5 Ngày dạy: 6/11-9-2008
Bài4: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
- 6 - GV: Lê Xuân Trường
TRƯỜNG THCS – THPT TÀ NUNG Giáo án lịch sử 11 Năm học 2008-2009
I/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
-Từ nửa sau thế kỷ XIX, các nước đế quốc mở rộng và hoàn thành việc thống trị các nước
Đông Nam Á. Sự áp bức bóc lột của chủ nghĩa thực dân là nguyên nhân thúc đẩy phong trào
đấu tranh giải phóng dân tộc ngày càng phát triển ở các nước thuộc địa nói chung, các nước
Đông Nam Á nói riêng.
-Trong khi giai cấp phong kiến trở thành công cụ, tay sai cho chủ nghĩa thực dân thì giai cấp
tư sản dân tộc ở các nước thuộc địa, mặc dù còn non yếu, đã tổ chức và lãnh đạo cuộc đấu
tranh giải phóng dân tộc. Đặc biệt giai cấp công nhân ngày một trưởng thành, từng bước
vươn lên vũ đài đấu tranh giải phóng dân tộc.
2. Kỹ năng:
-Biết sử dụng lược đồ Đông Nam Á cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX để trình bày những sự
kiện tiêu biểu.
-Rèn luyện kỹ năng so sánh để chỉ ra được những nét chung, riêng của phong trào đấu tranh
giải phóng dân tộc ở các nước trong khu vực Đông Nam Á thời kỳ này.
3. Tư tưởng:
Nhận thức đúng về thời kỳ phát triển sôi động của phong trào giải phóng dân tộc chống chủ
nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân ở khu vực Đông Nam Á. Đồng thời bồi dưỡng tinh thần
đoàn kết, hữu nghị, ủng hộ cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do, tiến bộ của nhân dân các nước
trong khu vực.
4. Trọng tâm: -Phong trào đấu tranh ở Inđônêxia và Philippin.
-Nhận xét về các phong trào đấu tranh ở Đông Nam Á.
5. Phương pháp: Nhận thức lịch sử và thông tin tái hiện lịch sử.
II. Thiết bị, tài liệu dạy học:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Lược đồ Đông Nam Á cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
- Các tài liệu chuyên khảo về Inđônêxia, Lào, Philippin…cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ
XX.
2. Chuẩn bị của học sinh: tìm hiểu về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở
Inđônêxia và Philippin.
III Tiến trình tổ chức dạy học:
1. Ổn định lớp: Giáo viên kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày diễn biến của cách mạng Tân Hợi và chứng minh cách
mạng Tân Hợi là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để.
3. Giới thiệu bài mới: Trong khi Ấn Độ, Trung Quốc lần lượt trở thành những nước
thuộc địa và nửa thuộc địa thì các quốc gia ở Đông Nam Á nằm giữa hai tiểu lục địa
này cũng lần lượt rơi vào ách thống trị của chủ nghĩa thực dân (trừ Xiêm). Để hiểu
được quá trình chủ nghĩa thực dân xâm lược các nước Đông Nam Á và phong trào
đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân của nhân dân các nước Đông Nam Á, chúng ta
cùng tìm hiểu bài: Các nước Đông Nam Á.
4. Quá trình dạy và học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
GV dùng lược đồ Đông Nam Á giới thiệu
sơ lược vị trí chiến lược lược của Đông
Nam Á.
1.Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân
vào các nước Đông Nam Á:
a/Hoàn cảnh: Chế độ phong kiến giữ địa vị thống trị
=> các nước Đông Nam Á lâm vào khủng hoảng:
- 7 - GV: Lê Xuân Trường
TRƯỜNG THCS – THPT TÀ NUNG Giáo án lịch sử 11 Năm học 2008-2009
Đông Nam Á với diện tích: khoảng 4 triệu
km vuông, gồm 11 nước. Khu vực này từ xa
xưa vẫn được coi là “ngã tư đường” là hành
lang, cầu nối giữa Trung Quốc, Nhật Bản
với khu vực Tây Á và Địa Trung Hải, đông
dân, giàu tài nguyên
-Em có nhận xét gì về vị trí của các nước
Đông Nam Á. Tại sao Đông Nam Á lại trở
thành đối tượng xâm lược của chủ nghĩa
thực dân?
GV yêu cầu HS theo dõi sách giáo khoa lập
bảng thống kê về quá trình xâm lược của
chủ nghĩa thực dân theo mẫu:
Tên các
nước ĐNA
Thực dân
xâm lược
Thời gian
hoàn thành
xâm lược
GV treo lên bảng thống kê đã được chuẩn bị
trước để học sinh chỉnh sửa.
HS nhận xét về quá trình xâm lược của chủ
nghĩa thực dân vào Đông Nam Á. GV bổ
sung
GV sử dụng Lược đồ Đông Nam Á cuối thế
kỷ XIX đầu thế kỷ XX để xác định vị trí của
Inđônêxia.
Inđônêxia là nước lớn nhất ở Đông Nam Á,
một quần đảo rộng lớn với hơn 13600 đảo
nhỏ, trong đó 2 đảo lớn nhất là Giava và
Sumatra. Hình thù Inđônêxia giống như
“một chuỗi ngọc vấn vào đường xích đạo”.
Chính sách thống trị của thực dân Hà Lan
đã làm bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh giải
phóng dân tộc của nhân dân Inđônêxia.
Gv thuyết giảng nhanh gọn về các cuộc
khởi nghĩa
HS nhận xét về thái độ của giới tư sản và
nhân dân => Có tinh thần quốc gia dân tộc
vì độc lập tự do và phát triền kinh tế.
GV sử dụng Lược đồ Đông Nam Á cuối thế
kỷ XIX đầu thế kỷ XX để xác định vị trí địa
lý của Philippin.
Philippin là một quốc gia hải đảo, được ví
như một “dải lửa” trên biển vì sự hoạt động
của nhiều núi lửa
GV đưa bảng thống kê về hai xu hướng =>
chính trị, kinh tế, xã hội => cơ hội cho các nước tư
bản phương Tây mở rộng và hoàn thành xâm lược.
b/Quá trình thực dân xâm lược Đông Nam Á:
Tên các
nước Đ NÁ
Thực
dân
xâm
lược
Thời gian hoàn thành
xâm lược
Inđônêxia Hà Lan Giữa thế kỷ XIX
Philippin Tây
Ban
Nha,
Mĩ
Giữa thế kỷ XVI Tây
Ban Nha thống trị.
Năm 1898 Mĩ gây chiến
tranh với Tây Ban Nha
=> hất cẳng Tây Ban
Nha khỏi Philippin.
Năm 1899-1902 Mĩ
chiến tranh với Philippin
biến quần đảo này thành
thuộc địa của Mĩ.
Miến Điện Anh Năm 1885 Anh thôn tính
Miến Điện
Malaixia Anh Đầu thế kỷ XX
Việt Nam,
Lào,
Campuchia
Pháp Cuối thế kỷ XIX
Xiêm Anh –
Pháp
tranh
chấp
Xiêm vẫn giữ được độc
lập.
2. Phong trào chống thực dân Hà Lan của nhân
dân Inđônêxia:
-10/1873 nhân dân Achê chống lại quân Hà Lan đổ
bộ xâm chiếm => 1884 Hà Lan vẫn không chinh
phục được Achê.
-1890 khởi nghĩa nông dân do Samin lãnh đạo.
-Cuối thế kỷ XIX-XX xã hội Inđônêxia có nhiều
biến đổi: giai cấp công nhân và tư sản ra đời + giai
cấp nông dân => trưởng thành hơn về ý thức dân
tộc.
3. Phong trào chống thực dân ở philippin( SGK)
4. Phong trào đấu tranh chống thực dân
Phápcủa nhân dân Campuchia:
1884 Campuchia => thuộc địa của Pháp => phong
trào đấu tranh phát triển mạnh mẽ:
-Khởi nghĩa hoàng thân Sivôtha (1861-1892): tập
hợp quần chúng chống Pháp ở U-đông và Phnôm
Pênh.
-Khởi nghĩa A-cha Xoa (1863-1866): ở các tỉnh
Nam Campuchia giáp Tây Nam Việt Nam.
-Khởi nghĩa Pu-côm-bô (1866-1867): liên minh các
dân tộc ở Campuchia-Việt Nam chống Pháp.
5. Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp
- 8 - GV: Lê Xuân Trường
TRƯỜNG THCS – THPT TÀ NUNG Giáo án lịch sử 11 Năm học 2008-2009
Học sinh so sánh và rút ra nhận xét
GV thuyết giảng nhanh về cuộc cách mạng
1896 => HS chứng minh đây là cuộc
CMTS.
GV dùng lược đồ Đông Nam Á chỉ vị trí địa
lý của Campuchia => Học sinh thử rút ra
quá trình Pháp chiếm Campuchia như thế
nào?
Pháp chiếm Việt Nam => bành trướng
chiếm Lào và Campuchia.
Gv giới thiệu nhanh gọn về các cuộc khởi
nghĩa => HS nhận xét vì sao các cuộc khởi
nghĩa đều thất bại:
-Đấu tranh lẻ tẻ, thiếu tổ chức
-Chưa liên hệ được đông đảo quần chúng
nhân dân.
Gv trình bày nhanh gọn các cuộc khởi nghĩa
ở Lào => HS rút ra các cuộc khởi nghĩa ở
Lào có gì giồng với Campuchia?
=> Nổ ra lẻ tẻ, thiếu thống nhất nên dễ dàng
bị Pháp đàn áp.
GV nên thêm tên một ố cuộc khởi nghĩa
chống Pháp ở Việt Nam trong thời điểm này
=> HS hãy nhận xét về các cuộc khởi nghĩa
ở Đông Dương cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ
XX.
Sôi nổi, quyết liệt, thể hiện tinh thần đấu
tranh bất khuất, song đa số đều thất bại
-Vì sao Xiêm không trở thành thuộc địa như
các nước khác trong khu vực?
Học sinh nhìn vào lược đồ các nước Đông
Nam Á để giải thích vì sao Xiên trở thành
vùng đệm
Đông –Đông Dương => thuộc Pháp
Tây –Mianma => thuộc Anh
của nhân dân Lào đầu thế kỷ XX:
1893 Lào trở thành thuộc địa của Pháp
-Khởi nghĩa ở Xa-van-na-khét do Pha-ca-đuốc chỉ
huy (1901-1903)
-Khởi nghĩa trên cao nguyên Bôlôven di Ong Kẹo,
Com-ma-đam chỉ huy (1901-1937)
=> Liên minh chiến đấu giữa ba dân tộc trên bán
đảo Đông Dương nhằm chống kẻ thù chung vì độc
lập, tự do của mỗi nước.
6. Xiêm giữa thế kỷ XIX-đầu thế kỷ XX:
-Xiêm dưới thời Vua Rama V đã tiến hành cải cách
theo khuôn mẫu các nước phương Tây: hành chính,
tài chính, giáo dục => Xiêm: phát triển theo hướng
TBCN.
-Chính sách ngoại giao mềm dẻo => Xiêm là nước
độc lập không phụ thuộc vào một nước nào.
IV. Kết thúc bài học:
1.Củng cố:
-Nguyên nhân dẫn đến phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á là do ách thống trị, bóc lột tàn
bạo của chủ nghĩa thực dân.
-Cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á bùng nổ mạnh
mẽ nhưng đều thất bại, song sẽ tạo tiền đề cho những giai đoạn sau.
2. Dặn dò: Học sinh học bài, làm bài trong sách bài tập và chuẩn bị bài Châu Phi và khu vực Mĩ la
tinh (thế kỷ XIX -đầu thế kỷ XX)
Tuần 5 Ngày soạn: 1/9/2008
Tiết 6 Ngày dạy: 18/9/2008
- 9 - GV: Lê Xuân Trường
TRƯỜNG THCS – THPT TÀ NUNG Giáo án lịch sử 11 Năm học 2008-2009
Bài 5: CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LA TINH
(Thế kỷ XIX-đầu thế kỷ XX)
I/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
-Biết được quá trình xâm lược châu Phi và khu vực Mĩ Latinh của các nước thực dân đế quốc trong
thế kỷ XIX -đầu thế kỷ XX.
-Nêu được những nét chính về chính sách thống trị của chủ nghĩa thực dân ở châu Phi, khu vực Mĩ
Latinh thế kỷ XIX-đầu thế kỷ XX.
-Hiểu rõ những phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc tiêu biểu ở châu Phi, khu vực Mĩ Latinh
chống thực dân đế quốc.
2. Kỹ năng:
-Biết sử dụng lược đồ để xác định vị trí địa lý của các nước bị xâm lược và quá trình xâm lược của
các nước thực dân đế quốc đối với châu Phi và khu vực Mĩ Latinh thế kỷ XIX-đầu thế kỷ XX.
-Phân biệt được những điểm giống và khác nhau của tình hình châu Phi và khu vực Mĩ Latinh trong
thế kỷ XIX-đầu thế kỷ XX.
3. Tư tưởng: Giáo dục được cho học sinh tinh thần đoàn kết quốc tế và có thái độ đồng tình với
phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân các nước châu Phi và khu vực Mĩ Latinh.
4. Trọng tâm: -Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân vào châu Phi và khu vực Mĩ Latinh.
-Phong trào đấu tranh chống xâm lược của nhân dân châu Phi và khu vực Mĩ Latinh.
5. Phương pháp: hoạt động nhóm => tìm tòi nghiên cứu lịch sử.
II. Thiết bị, tài liệu dạy học:
1.Chuẩn bị của giáo viên: -Lược đồ châu Phi, lược đồ khu vực Mĩ Latinh
- Tài liệu tham khảo liên quan.
2. Chuẩn bị của học sinh: sử sụng sách địa lý 11 điền tên các nước châu Phi vào lược đồ thuộc địa
của các nước đế quốc ở châu Phi đầu thế kỷ XX (trang 27, sgk)
III Tiến trình tổ chức dạy học:
1. Ổn định lớp: Giáo viên kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra 15 phút:
A/Đề bài:
Đề 1: Nêu những nét chính về tình hình các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỷ XIX -đầu thế kỷ
XX?
Đề 2: Em có nhận xét gì về hình thức đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á cuối thế kỷ XIX-
đầu thế kỷ XX?
3. Giới thiệu bài mới:
Nếu thế kỷ XVIII thế giới chứng kiến sự thắng thế của chủ nghĩa tư bản đối với chế độ phong kiến,
thì thế kỷ XIX là thế kỷ tăng cường xâm chiếm thuộc địa của các nước tư bản Âu –Mĩ. Cũng như
châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ Latinh cũng không tránh khỏi cơn lốc xâm lược đó. Để hiểu được
chủ nghĩa thực dân đã xâm lược và thống trị châu Phi, khu vực Mĩ Latinh như thế nào, nhân dân các
dân tộc ở đây đã đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm
nay.
4/ Quá trình dạy và học:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
- 10 - GV: Lê Xuân Trường
TRƯỜNG THCS – THPT TÀ NUNG Giáo án lịch sử 11 Năm học 2008-2009
Giáo viên chia lớp học thành 4 nhóm với nội dung
như sau:
Nhóm 1: Giới thiệu sơ lược vài nét về châu Phi và
quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân vào
châu Phi.
Nhóm 2: Phong trào đấu tranh của nhân dân châu
Phi và ý nghĩa của các phong trào này.
Nhóm 3: Giới thiệu sợ lược vài nét về khu vực Mĩ
Latinh và quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực
dân vào khu vực Mĩ Latinh.
Nhóm 4: Phong trào đấu tranh của nhân dân Mĩ
Latinh và tình hình Mĩ Latinh sau khi giành được
độc lập.
Học sinh sẽ giành thời gian khoảng 7 phút để
chuẩn bị và viết nội dung chính vào bảng con.
Sau khi nhóm 1 trình bày giáo viên sẽ dùng lược
đồ châu Phi chốt lại vị trí địa lý, tình hình xã hội
của châu Phi và bổ sung thêm về kênh đào Xuyê.
Giáo viên hướng dẫn cho học sinh nhìn vào các
dấu hiệu về hệ thống thuộc địa của các nước thực
dân để xác định tên các nước thuộc địa (đã chuẩn
bị trước ở nhà) ở khu vực châu Phi
 Học sinh nhận xét về quá trình phân chia
thuộc địa ở châu Phi; chủ yếu là của Anh và
Pháp
 Giáo viên cung cấp về sự cai trị hà khắc
của thực dân tại châu Phi đã làm bùng nổ ngọn
lửa đấu tranh của nhân dân châu Phi.
Nhóm 2 trình bày về phong trào đấu tranh của
nhân dân châu Phi , sau đó giáo viên dùng bảng
của mình tự làm sẵn để làm thông tin phản hồi.
GVH:Theo em trong phong trào giải phong dân
tộc ở châu Phi thì phong trào nào có ý nghĩa quan
trọng nhất?
Phong trào đấu tranh chống ngoại xâm của nhân
dân Êtiôpia chống cuộc xâm lược của Italia đã bảo
vệ được độc lập.
GVH:Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh
chống chủ nghĩa thực dân ở châu Phi?
Phong trào đấu tranh ở châu Phi bao gồm đấu
tranh bảo vệ độc lập và đấu tranh chống ách đô hộ
của chủ nghĩa thực dân.
1. Châu Phi:
a. Các nước đế quốc xâm lược châu Phi:
-Giữa thế kỷ XIX: thực dân châu Âu bắt đầu xâm
lược châu Phi.
-Những năm 70-80 thế kỷ XIX các nước tư bản
phương Tây đua nhau xâu xé châu Phi:
+Anh chiếm: Nam Phi, Ai Cập, Đông Xu Đăng,
một phần Đông Phi, Kênia, Xômali, Gambia.
+Pháp chiếm: tây Phi, miền xích đạo châu Phi,
Mađagatxca, một phần Xômali, Angiêri, Tuyniđi,
Xahara.
+Đức chiếm: Camơrun, Tôgô, Tây Nam Phi,
Taclaria.
+Bỉ làm chủ cả vùng Cônggô rộng lớn
+Bồ Đào Nha dành được Môdămbich, Ănggôla,
một phần Ghinê.
=> Đầu thế kỷ XX: việc phân chia thuộc địa giữa
các nước đế quốc ở châu Phi căn bản đã
hoàn thành.
b. Các cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân châu
Phi:
Thời gian Phong trào
đấu tranh
Kết quả
1830-1874 Cuộc đấu
tranh của
Ápđen Cađê ở
Angiêri thu
hút đông đảo
lực lượng
tham gia
Pháp mất nhiều
thập niên mới
chinh phục được
nước này
1879-1882 Ở Ai Cập
Atmet Arabi
lãnh đạo
phong trào
“Ai Cập trẻ”
Năm 1882 các
nước đế quốc mới
ngăn chặn được
phong trào.
1882-1898 Muhamet
Átmet đã lãnh
đạo nhân dân
Xu Đăng
chống thực
dân Anh.
Năm 1898 phong
trào bị đàn áp đẫm
máu => thất bại
1889 Nhân dân
Êtiôpi tiến
hành kháng
chiến chống
thực dân Italia
Ngày 1/3/1896
Italia thất bại,
Êtiôpia giữ được
độc lập cùng với
Libêria là những
nước châu Phi giữ
được độc lập ở
cuối thế kỷ XIX
đầu XX.
- 11 - GV: Lê Xuân Trường
TRƯỜNG THCS – THPT TÀ NUNG Giáo án lịch sử 11 Năm học 2008-2009
Nhóm 3 trình bày sau đó giáo viên chốt lại: Mĩ
Latinh là một phần rộng lớn của châu Mĩ gồm 1
phần Bắc Mĩ, toàn bộ Trung , Nam Mĩ và những
quần đảo ở vùng biển Caribê.
Giáo viên minh họa thêm về chính sách cai trị tàn
khốc của chủ nghĩa thực dân tại đây:1495-1503
hơn 3 triệu người bị biến mất khỏi các đảo
Nhóm 4 trình bày về phong trào đấu tranh ở Mĩ
Latinh bằng cách tự lập bảng niên biểu, sau đó
giáo viên dùng bảng niên biểu lập sẵn để học sinh
so sánh đối chiếu
GVH:Em hãy nhận xét về phong trào đấu tranh
giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh?
Phong trào diễn ra sôi nổi, quyết liệt và hầu hết
khu vực đã thoát khỏi ách thống trị của Tây Ban
Nha và Bồ Đào Nha trở thành quốc gia độc lập
GVH:Sau khi giành độc lập tình hình Mĩ Latinh
như thế nào?
Giáo viên trình bày nội dung các học thuyết của
Mĩ => âm mưu của Mĩ.
Giáo viên giúp học sinh so sánh giữa thuộc địa
kiểu mới và kiểu cũ.
*Ý nghĩa: Thể hiện được tinh thần yêu nước, tạo
tiền đề cho giai đoạn sau vào đầu thế kỷ XX.
2. Khu vực Mĩ Latinh :
a. Chế độ thực dân ở Mĩ Latinh:
-Đầu thế kỷ XX, đa số các nước Mĩ Latinh đều là
thuộc địa của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha.
-Chủ nghĩa thực dân đã thiết lập chế độ thống trị
phản động, dã man , tàn khốc => phong trào đấu
tranh giải phóng dân tộc diễn ra quyết liệt.
b. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc:
Thời gian Tên nước Kết quả
Cuối thế
kỷ XVIII
Haiti bùng
nổ cuộc
đấu tranh
(1791)
Năm 1803 giành thắng
lợi, Haiti trở thành
nước cộng hòa da đen
đầu tiên ở Nam Mĩ =>
cổ vũ phong trào đấu
tranh ở Mĩ La tinh.
20 năm
đầu thế kỷ
XX
Phong
trào đấu
tranh nổ
ra sôi nổi
quyết liệt,
các quốc
gia độc
lập ở Mĩ
La tinh
lần lượt
hình thành
Các quốc gia độc lập ra
đời:
Mêhicô:1821
Áchentina: 1816
Urugoay: 1828
Paragoay:1811
Braxin:1822
Pêru:1821
Côlômbia:1830
Êcuađo:1830
c. Tình hình Mĩ Latinh sau khi giành độc lập:
-Mĩ âm mưu biến Mĩ Latinh thành “sân sau” =>
thiết lập nền thống trị độc quyền của Mĩ ở Mĩ
Latinh.
-Thủ đoạn thực hiện:
+Đưa ra học thuyết “châu Mĩ của người Mĩ”,
thành lập tổ chức “Liên Mĩ”.
+Gây chiến và hất cẳng Tây Ban Nha khỏi Mĩ
Latinh.
+Thực hiện chính sách cái gậy lớn và ngoại giao
đôla để khống chế châu Mĩ Latinh.
=> Mĩ Latinh trở thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ.
IV. Kết thúc bài học:
1. Củng cố: -Hãy trình bày những nét lớn của lịch sử châu Phi thế kỷ XIX-đầu thế kỷ XX.
-Chình sách bành trướng của Mĩ đối với khu vực Mĩ Latinh biểu hiện như thế nào?
2. Dặn dò: -Học thuộc bài
-Làm bài tập trong sách bài tập và chuẩn bị bài: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-
1918)
- 12 - GV: Lê Xuân Trường
TRƯỜNG THCS – THPT TÀ NUNG Giáo án lịch sử 11 Năm học 2008-2009
Tuần 7 Ngày soạn: 15/9/2008
Tiết 7 &8 Ngày dạy: 23/30-9-2008
Chương II, Bài 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ( 1914-1918)
I. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
-Nguyên nhân, tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất, thái độ của mọi tầng lớp nhân dân
trái ngược với thái độ của bọn tư bản gây chiến.
-Vai trò to lớn của nước Nga trong cuộc chiến.
2.Tư tưởng: Giáo dục tinh thần đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc bảo vệ hoà bình, ủng hộ cuộc
đấu tranh của nhân dân các nước vì độc lập, tự chủ, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng cộng sản
trong cuộc đấu tranh bảo vệ tổ quốc, bảo vệ hòa bình.
3.Kỹ năng:
Phân biệt khái niệm “chiến tranh đế quốc”, “chiến tranh cách mạng”, “chiến tranh chính nghĩa, phi
nghĩa”
4.Trọng tâm: Tiết 1:Quan hệ quốc tế trước chiến tranh
Tiềt2: Kết cục chiến tranh.
Phương pháp: Thông tin tái hiện lịch sử, nhận thức lịch sử
II. Thiết bị, tài liệu dạy học:
1.Chuẩn bị tiết dạy: Bản đồ chiến tranh thế giới thứ nhất.
2.HS chuẩn bị: phần diễn biến
III. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
-Biện pháp cải cách của Rama V, tác dụng của chính sách đó đối với Siêm
-Vì sao Siêm là nước duy nhất trong khu vực không trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây.
3. Giới thiệu bài mới: Trong lịch sử loài người có nhiều cuộc chiến tranh xảy ra, song tại sao gọi
cuộc chiến tranh 1914-1918 là cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất? Nguyên nhân, diễn biến, kết quả
ra sao? Các em hãy theo dõi bài học để giải đáp vấn đề trên.
4. Quá trình dạy và học:
Hoạt Động của Thaày vaø Troø Noäi dung baøi daïy
GVH:Nhắc lại những hiểu biết của sự
phát triển không đều giữa các nước đế
quốc cuối thế kỷ XIX-XX?
Học sinh trả lời- giáo viên nhận xét và
sử dụng bản đồ sự phát triển của CNTB
cuối thế kỷ XIX để làm rõ hơn.
GVH:Kể các cuộc chiến tranh tranh
giành thuộc địa giữa các nước đế quốc?
GVH:Nguyên nhân sâu xa dẫn đến
I.Nguyên nhân của chiến tranh:
1.Nguyên nhân sâu xa:
_Cuối thế kỷ XIX-XX: sự phát triển không đều về kinh tế
của CNTB => giai đoạn ĐQCN => thay đổi so sánh lực
lượng giữa các nước đế quốc
_Những cuộc chiến tranh đế quốc:
+1898: chiến tranh Mĩ – Tây Ban Nha
+1899-1902: chiến tranh Anh –người Bơ-ơ
+1900: liên quân 8 nước tấn công TQ
+ 1904-1905: chiến tranh Nga-Nhật.
_Mâu thuẫn CNĐQ gay gắt:
+Đức: kinh tế phát triển nhất châu Âu nhưng ít thuộc
địa => đầu mối của mọi mâu thuẫn và tranh chấp.
+Hình thành 2 khối quân sự:
_Khối liên minh: Đức, Áo – Hung, Italia (1882)
_Khối hiệp ước: Anh, Pháp, Nga (1907)
=> Ráo riết chạy đua vũ trang, tích cực chuẩn bị chiến
tranh thế giới.
2. Nguyên nhân trực tiếp:
_ Mâu thuẫn giữa hai khối đế quốc: giành quyền bá chủ
- 13 - GV: Lê Xuân Trường
TRƯỜNG THCS – THPT TÀ NUNG Giáo án lịch sử 11 Năm học 2008-2009
chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?
Giáo viên sử dụng bản đồ trình bày.
Giáo viên sử dụng bản đồ tường thuật
diễn biến cơ bản của cuộc chiến tranh.
Ưu thế trong giai đoạn I thuộc khối
nào? Giải thích vì sao?
thế giới và đàn áp phong trào công nhân và phong trào
giải phóng dân tộc.
_28-6-1914: người Xecbia ám sát hoàng thân kế vị ngôi
vua Áo –Hung => chiến tranh bùng nổ.
II. Diễn biến của chiến tranh:
1.Giai đoạn I (1914-1916): Khối liên minh
_28-7-1914: Áo-Hung đánh chiếm Xecbia => châm ngòi
_1-8: Đức tuyên chiến với Nga
_3-8: Đức tuyên chiến với Pháp
_4-8: Anh tuyên chiến với Đức
_Đức dùng “kế hoạch chớp nhoáng” chiếm Bỉ, Pháp
nhưng bị Nga đánh Đông Phổ.
_1915: Đức, Áo-Hung tấn công Nga => hai bên cầm cự
_1916: Đức tấn công Anh, Pháp => thất bại ở Vecđoong
=> Trong chiến tranh bọn tư bản kiếm lời còn nhân dân
gặp nhiều tai họa => phong trào đấu tranh của các nước
phát triển => tình thế cách mạng chín muồi => Lê Nin
kêu gọi: “biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách
mạng”.
IV.Kết thúc bài học:
1.Củng cố: Sự hình thành hai khối đế quốc; Nguyên nhân, diễn biến.
2.Dặn dò: -Lập bảng niên biểu về diễn biến cuộc chiến tranh
- 14 - GV: Lê Xuân Trường
TRƯỜNG THCS – THPT TÀ NUNG Giáo án lịch sử 11 Năm học 2008-2009
Tuần 8 Ngày soạn: 10/9/2008
Tiết 8 Ngày dạy: 30/9/2008
Chương II, Bài 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ( 1914-1918)
(tiếp theo)
III. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
-Trình bày quan hệ quốc tế trước chiến tranh thế giới 1?
-Nêu những nét khái quát về diễn biến trong giai đoạn 1 của cuộc chiến tran h thế giới lần 1?
3. Giới thiệu bài mới: Trong lịch sử loài người có nhiều cuộc chiến tranh xảy ra, song tại sao gọi
cuộc chiến tranh 1914-1918 là cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất? Nguyên nhân, diễn biến, kết quả
ra sao? Các em hãy theo dõi bài học để tiếp tục tìm hiểu diễn biến và kết cục của cuộc chiến tranh.
4. Quá trình dạy và học:
Hoạt Động của Thaày vaø Troø Noäi dung baøi daïy
Giáo viên sử dụng bản đồ để khái quát lại diễn
biến giai đoạn 1 và tiếp tục trình bày diễn biến
giai đoạn 2.
Giáo viên sử dụng bản đồ tường thuật diễn biến cơ
bản của cuộc chiến tranh.
GVH:Ưu thế trong giai đoạn I thuộc khối nào?
Giải thích vì sao?
Giáo viên giải thích vì sao mang quy mô cả thế
giới.
GVH:Tính chất của chiến tranh thế giới thứ nhất?
GVH:Kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất là
gì?
Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời bằng cách
đưa ra những số liệu và câu hỏi
I.Nguyên nhân của chiến tranh:
II. Diễn biến của chiến tranh:
1.Giai đoạn I (1914-1916): Khối liên minh
2.Giai đoạn II (1916-1918): khối hiệp ước
_2-1917: CMDC Nga thắng lợi.
_4-1917: Mĩ tham chiến => khối hiệp ước
_7-11-1917: CMXHCN Nga thắng lợi => Nga rút khỏi
chiến tranh.
_Tháng 7=> 9-1918: Anh, Pháp, Mĩ tổng phản công =>
đồng minh Đức đầu hàng.
_9-11-1918: cách mạng bùng nổ ở Đức lật đổ nền quân
chủ => cộng hòa.
_11-11: Đức đầu hàng
_28-6-1918: hòa ước Vecxai chia lại thế giới.
* Quy mô và tính chất:
_Quy mô: 5 nước => 38 nước => thế giới
_Tính chất: Là cuộc chiến tranh đế quốc xâm lược phi
nghĩa.
III. Kết cục chiến tranh:
-Gây nhiều tai họa cho nhân loại.
-Các nước đế quốc đều suy yếu, trừ Mĩ là chủ nợ.
-Phong trào công nhân, phong trào giải phóng dân tộc
phát triển mạnh mẽ, nổi bật là CMTMNga đã mở ra kỷ
nguyên mới, thời đại quá độ từ CNTB => CNXH trên
phạm vi thế giới => Kết thúc thời cận đại.
IV.Kết thúc bài học:
1.Củng cố: Diễn biến, tính chất, kết cục chiến tranh.
2.Dặn dò: -Lập bảng niên biểu về diễn biến cuộc chiến tranh
-Chuẩn bị bài: Những thành tựu văn hoá thời cận đại.
Tuần 9 Ngày soạn: 05/9/2008
Tiết 9 Ngày dạy: 07/10/2008
Chương III:, Bài 7: NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HOÁ THỜI CẬN ĐẠI
- 15 - GV: Lê Xuân Trường
TRƯỜNG THCS – THPT TÀ NUNG Giáo án lịch sử 11 Năm học 2008-2009
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Hiểu được những kiến thức cơ bản về sự phát triển của văn học, nghệ thuật, tư
tưởng….ở thời cận đại và những ảnh hưởng, tác động của nó đối với xã hội.
2. Kỹ năng: Biết vận dụng kiến thức đã được học ở các môn có liên quan để hiểu biết những nét chủ
yếu về thân thế, sự nghiệp, sự cống hiến của những nhà văn hóa, tư tưởng nêu trong sgk. Đồng thời
biết phân tích, đánh giá những thành tựu văn hoá và tác dụng của nó đối với xã hội (liên hệ với thực
tế hiện nay)
3. Tư tưởng: Hình thành ý thức say mê học tập, tìm hiểu và sáng tác trong học sinh.
4. Trọng tâm: -Sự phát triển của văn hoá trong buổi đầu thời cận đại.
-Trào lưu tư tưởng tiến bộ và sự ra đời, phát triển của chủ nghĩa xã hội khoa học.
5. Phương pháp: Hoạt động nhóm và nhận thức lịch sử.
II. Thiết bị, tài liệu dạy học:
1.Chuẩn bị của giáo viên: Tranh ảnh, những mẫu chuyện về các nhà văn hoá, tư tưởng, các trào lưu
văn học, nghệ thuật, triết học của thời kỳ cận đại.
2.Chuẩn bị của học sinh: Giáo viên giao việc cho từng nhóm về chuẩn bị trước.
III. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất. Tính chất, hậu quả của
cuộc chiến tranh này. Thái độ của em đối với chiến tranh?
3. Giới thiệu bài mới: Những thành tựu văn hoá nghệ thuật, và các trào lưu tư tưởng tiến bộ
thời cận đại đã tác động như thế nào đối với sự phát triển của xã hội vào thời điểm này. Bài
học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ nội dung này.
4. Quá trình dạy và học:
Phương pháp Nội dung
? Tại sao đầu thời cận đại nền văn hoá thế
giới, nhất là ở châu Âu lại có điều kiện phát
triển?
HS trả lời => GV chốt ý: kinh tế phát triển,
mối quan hệ xã hội thay đổi, đó chính là
hiện thực để có nhiều thành tựu về văn học
nghệ thuật giai đoạn này
Để học bài này giáo viên chia học sinh
thành 4 nhóm và phân công công việc cho
từng nhóm để các em chuẩn bị bài trước ở
nhà:
-Nhóm 1: Sự phát triển của văn hoá trong
buổi đầu thời cận đại (văn học, nghệ thuật,
âm nhạc, tư tưởng)
-Nhóm 2: Thành tựu về văn học
-Nhóm 3: Nghệ thuật, chủ nghĩa xã hội khoa
học
-NHóm 4: Triết học Đức và kinh tế chính trị
học Anh; Chủ nghĩa xã hội khoa học.
1. Sự phát triển của văn hoá trong buổi đầu thời
cận đại:
Vào buổi đầu thời cận đại: văn học, nghệ thuật, tư
tưởng đã có vai trò quan trọng trong việc tấn công
vào thành trì của chế độ phong kiến và hình thành
quan điểm tư tưởng của con người tư sản. Tiêu biểu
như:
-Văn học: mong muốn một cuộc sống công bằng, tốt
đẹp, tự do cho con người (Coóc-nây, La Phông-ten,
Mô-li-e.)
-Âm nhạc: Bét-tô-ven, Mô –da, Rem-bran
-Tư tưởng: kịch liệt lên án chế độ chuyên chế tàn bạo
phong kiến và giáo lý ngu dân của giáo hội => thức
tỉnh nhân dân, mở đường cho cách mạng . Đại diện là
Mông-tex-ki-ơ, Vôn-te, Mê-li-ê và nhóm Bách khoa
toàn thư.
2. Thành tựu của văn học, nghệ thuật từ đầu thế
kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX:
a. Về văn học:Ra đời trong lúc CNTB đã đánh dấu sự
thắng lợi hoàn toàn đối với chế độ phong kiến trên
phạm vi thế giới và chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai
đoạn chủ nghĩa đế quốc => các nhà văn, nhà thơ đã
phản ánh khá đầy đủ, toàn diện hiện thực xã hội trong
các tác phẩm của mình: Vích-to Huy-gô, Lép-tôn-
xtôi, Mác-Tuên, Lỗ Tấn…
- 16 - GV: Lê Xuân Trường
TRƯỜNG THCS – THPT TÀ NUNG Giáo án lịch sử 11 Năm học 2008-2009
? Qua phần trình bày của nhóm 1, các em co
1nhận xét gì về điều kiện lịch sử giai đoạn
giữa thế kỷ XIX-đầu thế kỷ XX với thời kỳ
đầu cận đại? Điều kiện đó có tác dụng gì đối
với các nhà văn, nhà nghệ thuật?
? vì sao trong thời kỳ này những tư tưởng
của Xanh Xi-mông; Phu-ri-ê; Ô-oen lại
khônng thể trở thành hiện thực?
Gv gợi ý: Chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai
đoạn chủ nghĩa đế quốc => càng nhiều lợi
nhuận càng tốt và nắm quyền trong xã hội là
giai cấp tư sản.
HS sử dụng ảnh của C. Mác, Ph. Ăngghen,
Lê-nin để giới thiệu qua về tiểu sử => giáo
viên chốt ý về công lao của các ông đối với
việc cho ra đời và hoàn chỉnh dần Chủ nghĩa
xã hội khoa học.
b. Về nghệ thuật:
Với những danh họa nổi tiếng: Van Gốc, Pi-cat-xô,
Trai-cốp-xki….đã có những tác phẩm thể hiện được
những quan điểm mới về cái đẹp mà con người muốn
hướng tới nhằm thoát khỏi cuộc sống tối tăm của chế
độ phong kiến.
3. Trào lưu tư tưởng tiến bộ và sự ra đời, phát
triển của chủ nghĩa xã hội khoa học từ giữa thế kỷ
XIX đến đầu thế kỷ XX:
a. Chủ nghĩa xã hội không tưởng:
Nửa đầu thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản đã phơi bày
những mặt xấu => một số nhà tư tưởng tiến bộ: Xanh
Xi-mông, Phu-ri-ê, Ô-oen đã tố cáo sự bóc lột của
chủ nghĩa tư bản để xây dựng một xã hội tốt đẹp hơn,
nhưng những biện pháp của họ lại không tưởng.
b. Triết học Đức và kinh tế chính trị học Anh:
-Những quan điểm mới về nhận thức thế giới của Hê-
ghen (duy tâm khách quan), Phoi-ơ-bếch (duy vật
siêu hình)
-Những lý luận mới về kinh tế chính trị của A-đam
xmit, Ri-cat-đô (lý luận về giá trị lao động và hàng
hóa)
c. Chủ nghĩa xã hội khoa học:
*Hoàn cảnh: -Sự áp bức bóc lột của giai cấp tư sản
trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
-Phong trào công nhân phát triển
-C Mác và Ph-Ăngghen thành lập => Lê
Nin phát triển.
*Cơ sở hình thành CNXHKH:
-Triết học cổ điển Đức
-Kinh tế chính trị Anh
-Chủ nghĩa xã hội Pháp
*Vai trò: là cương lĩnh cách mạng cho cuộc đấu tranh
chống chủ nghĩa tư bản xây dựng xã hội cộng sản và
mở ra kỷ nguyên mới cho sự phát triển của xã hội.
IV: Kết thúc bài học:
1. Củng cố: Nhấn mạnh những thành tựu mà con người đạt được trong thời kỳ cận đại và giá trị
của nó có ý nghĩa cho đến ngày nay.
2. Dặn dò: Học bài cũ, chuẩn bị bài: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại
- 17 - GV: Lê Xuân Trường
TRƯỜNG THCS – THPT TÀ NUNG Giáo án lịch sử 11 Năm học 2008-2009
Tuần 10 Ngày soạn: 10/10/2008
Tiết 10 Ngày dạy: 15/10/2008
Bài8: ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
I. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: Hệ thống và khái quát hoá những vấn đề chủ yếu trong nội dung phần lịch sử thế giới
cận đại, đồng thời củng cố nhận thức của học sinh về các vấn đề cơ bản.
2. Tư tưởng: Củng cố một số tư tưởng cơ bản được tiến hành giáo dục ở các bài học
3.Trọng tâm: Những kiến thức cơ bản
4.Phương pháp: Nhận thức lịch sử, tìm tòi nghiên cứu lịch sử
5.Kỹ năng: Khái quát tiến triønh lịch sử
II. Thiết bị dạy học:
1.Chuẩn bị tiết dạy: Biểu đồ phát triển của các cuộc CMTS
2. Chuẩn bị của học sinh: mang theo sách bài tập và ôn lại kiến thức cũ
III. Tiến trình tổ chức dạy học:
1/ Ồn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Dẫn nhập bài mới:
4/ Quá trình dạy và học:
Công việc Thầy và Trò Nội dung bài dạy
GVH: Em hãy cho biết mốc mở đầu và kết
thúc của lịch sử thế giới cận đại?
GVH:- Đặc trưng cơ bản của mỗi thời kỳ?
-CNTB tự do?
Giáo viên tổng kết lại giai đoạn I của CNTB
GVH: Vì sao Công xã Pari là mốc mở đầu của
thời kỳ II lịch sử thế giới cận đại?
GVH: Chủ nghĩa tư bản phát triển như thế
nào?
GVH: Đặc điểm của CNĐQ? Phân tích các
đặc điểm?
I. Những kiến thức cơ bản:
1. Nội dung cơ bản của lịch sử thế giới cận đại:
_ Mở đầu: CMTS Hà Lan => kết thúc: chiến tranh
thế giới thứ nhất.
_ Lịch sử thế giới cận đại được chia thành hai thời
kỳ:
+Thời kỳ một: 1566-1870: CNTB tự do cạnh
tranh
+Thời kỳ hai: 1871-1917: CNTB đế quốc.
_ Nội dung của lịch sử thế giới cận đại:
+Sự thắng lợi và phát triển của CNTB
+Sự phát triển của phong trào công nhân quốc
tế
+Sự xâm lược của CNTD và phong trào giải
phóng dân tộc chống chủ nghĩa đế quốc.
2. Nội dung cơ bản của thời kỷ II lịch sử thế giới
cận đại:
_Mở đầu thời kỳ II: CMVS (Công xã Pari)
_Cuối thế kỷ XIX: thời kỳ phát triển của CNTB
_Đầu thế kỷ XX: CNTB phát triển thành CNĐQ
với những đặc điểm:
+ Các tổ chức độc quyền xuất hiện chi phối
kinh tế xã hội các nước.
+ Thế lực vạn năng của TB tài chính (TBCN
dung hợp với TB ngân hàng)
+Xuất cảng tư bản có tầm quan trọng đặc biệt
+Hình thành các liên minh độc quyền quốc tế
+Các cường quốc phân chia thế giới thành hai
khối quân sự => chiến tranh thế giới => đẩy mạnh
xâm lược thuộc địa.
- 18 - GV: Lê Xuân Trường
TRƯỜNG THCS – THPT TÀ NUNG Giáo án lịch sử 11 Năm học 2008-2009
GVH: Nguyên nhân hình thành các mâu thuẫn
cơ bản trong thời kỳ II lịch sử thế giới cận đại?
GVH: Giải quyết các mâu thuẫn này bằng
những sự kiện nào?
II. Nhận thức đúng những vấn đề chủ yếu:
Sự phát triển không đều về kinh tế của các nước
đế quốc => hậu quả:
+ Mâu thuẫn CNĐQ gay gắt => hai khối quân
sự => chiến tranh thế giới thứ nhất.
+Mâu thuẫn tư sản với nhân dân lao động và
vô sản => phong trào công nhân.
+Mâu thuẫn giữa đế quốc với thuộc địa =>
phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ.
Các mâu thuẫn được giải quyết bằng cuộc
CMXHCN tháng Mười Nga và chiến tranh thế giới
thứ nhất.
IV. Kết thúc bài học
1.Củng cố: Lập sơ đồ nêu nội dung thời kỳ thứ II của lịch sử thế giới cận đại.
2. Dặn dò: Học các bài đã học để kiểm tra 45 phút
Tuần 11 Ngày soạn: 17/2008
Tiết 11 Ngày dạy: 21/10/2008
Bài: KIỂM TRA 1 TIẾT
I/ Mục đích:
- Nhằm kiểm tra kiến thức của HS
- Kiểm tra theo phân phối chương trình
- Kiểm tra tư duy và sáng tạo của HS
- Kiểm tra phương pháp kết hợp giửa học và làm bài.
II/ Tiến trình tổ chức buổi kiểm tra:
- 19 - GV: Lê Xuân Trường
TRƯỜNG THCS – THPT TÀ NUNG Giáo án lịch sử 11 Năm học 2008-2009
1/ Ổn định lớp:
2/ Phát bài kiểm tra:
Phần I : Trắc nghiệm.
I.Trắc nghiệm khách quan (3 đ).
Câu 1: Trước thái độ của triều đình Mãn Thanh nhân dân Trung Quốc đã có hành động gì?
A. Thỏa hiệp với thực dân phong kiến. B. Đầu hàng thực dân phong kiến.
C. Dựa vào các đế quốc khác để chống thực dân phong kiến. D. Liên tục nổi dậy đấu tranh
chống thực dân phong kiến.
Câu 2: Đầu thế kỉ XX châu Aâu hình thành mấy khối quân sự đối đầu nhau?
A. Ba khối B. Một khối C. Bốn khối D. Hai khố
Câu 3: Hậu quả của việc kí hiệp ước 1842 với thực dân Anh?
A. Trung Quốc trở thành nước phụ thuộc.
B. Mở đầu quá trình Trung Quốc từ một nước phong kiến độc lập trở thành nước nửa thuộc
địa, nửa phong kiến.
C. Trung Quốc thực sự trở thành nước thuộc địa.
D. Trung Quốc được thực dân Anh công nhận là nước độc lập.
Câu 4: Những đế quốc nào là đế quốc tre?
A. Đức, Mĩ. B. Pháp C. Nga D. Anh
Câu 5: Thực dân anh đã dựa vào cớ nào để xâm lược Trung Quốc?
A. Chính quyền nhà Thanh bế quan tỏa cảng.
B. Triều đình nhà Thanh cấm đạo, siết đạo.
C. Chính quyền nhà Thanh gây hấn với thực dân Anh.
D. Chính quyền mẫn thanh tịch thu và đốt thuốc phiện các tàu buôn Anh.
Câu 6: Lãnh đạo cuộc Duy Tân là ai?
A. Vua Quang Tự B. Khang Hữu Vi Lương Khả Siêu
C. Từ Hy Thái Hậu D. Tôn Trung Sơn
Câu 7: Năm 1916 quân Đức chuyển trọng tâm sang chiến dịch nào?
A. Mở chiến dịch Véc-Đoong. B. Bắc Phi.
C. Mặt trận phía Đông D. Chiến dịch Pa vi.
Câu 8: Mở đầu cho phong trào đấu tranh chống thực dân phong kiến là cuộc khở nghĩa nào?
A. Cuộc vận động Duy Tân B. Cách mạng Tân Hợi năm 1911
C. Khỡi nghiã ở Vũ Xương D. Khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc
Câu 9: Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, tình hình tư bản chủ nghĩa như thế nào?
A. Phát triển không đều về kinh tế, chính trị. B. Phát triển đồng đều nhau về kinh tế,
chính trị.C. Chậm phát triển về mọi mặt. D. Chỉ phát triển về quân sự, hệ thống thuộc địa.
Câu 10: Mĩ tham chiến với lý do gì?
A. Đức ký hòa ước với Nga B. Vịn cớ tàu ngầm Đức vi phạm quyền tự do thương mại
C. Đức that bại ở chiến trường Tây Âu D. Mĩ muốn đục nước béo cò
II/ Lý Thuyết:
Câu 1: Nguyên Nhân Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược?
Câu 2: Nguyên nhân các nước Đông Nam Á bị các nước thực dân phương Tây xâm lựợc?
Câu 3: Nguyên nhân xâu xa và nguyên nhân trực tiếp của cuộc chiến tranh thế giới thou nhất? Hậu
quả và tính chất của cuộc chiến tranh?
ĐÁP ÁN: Đáp án:
I, Trắc ngiệm:
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
D D B A D B A D A B
Tự Luận:
Câu 1: Nguyên nhân Trung Quốc bị xâm lược:
• Trung Quốc là nứoc đông dân giáu tài nguyên
- 20 - GV: Lê Xuân Trường
TRƯỜNG THCS – THPT TÀ NUNG Giáo án lịch sử 11 Năm học 2008-2009
• Là thị trường tiêu thụ rộng lớn.
• Vị trí địa ly quan trọng
• Chế độ phong kiến đang suy yếu.
Câu 2: Nguyên nhân các nước ĐNA bị thực dân phương Tây xâm lược:
- ĐNA là khu vục đông dân giàu tài nguyên thiên nhiên.
- ĐNA là khu vực có vị trí chiến lược quan trọng
- Các nước TBCN can thị trường, thuộc địa.
- Các nước ĐNA cuối TK XIX đầu XX chế độ chính trị đều bị khủng hoảng.
Câu 3: - Nguyên nhân sâu xa:
• Chủ nghĩa tư bản phát triển theo quy luật không đồng đều, làm thay đổi so
sánh lực lượng giữa các nước đế quốc ở cuốc TK XIX đấu TK XX.
• Sự phân chia thuộc địa giữa các nước đế quốc không đồng đều. đế quốc
già ( Anh –Pháp ) nhiều thuộc địa. đế quốc trẻ ( Đức – Mỹ ) ít thuộc địa.
• Đức là kẻ hiếu chiến nhất cùng với Áo – Hung – ITaLy A thành lập phe
lien minh để chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới.
• Đế quốc Anh – Pháp Nga cũng ky những hiệp ước tay đôi thành lập ra phe
hiệp ước
•  Cả hai khối quân sự này đối đầu diên cuồng chạy đua vũ trang, chuẩn
bị chiến tranh đế quốc không thể tránh khỏi.
- Nguyên nhân trực tiếp:
• Do một phần tử người Xéc Bia ám sát hòng than kế vị ngôi vua Á-Hung
nhân cơ hội này Đức phát động một cuộc chiến tranh thế giới.
- Hậu quả: Chiến tranh thế giới thou nhất kết thúc với sự that bại của phe liên minh và đã
gay nên thiệt hại nặng nề về người và của
+ 10triệu người chết
+ 20 triệu người bị thong
+ Tiêu tốn 85 tỷ đô la
Cách mạng tháng mười Nga thành công làm thay đổi cuộc diện thế giới
- Tính chất: Chiến tranh thế giới thu nhất là một cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa
Tuần 12 Ngày soạn: 20/10/2008
Tiết 12 Ngày dạy: 28/10/2008
Bài 9: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917
VÀ CUỘC ĐẤU TRANH
BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917-1921)
I Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: -Biết được những nét chính trong tình hình kinh tế, chính trị, xã hội ở nước Nga đầu
thế kỷ XX.
-Nắm được những diễn biến chính của Cách mạng tháng Hai và Cách mạng tháng Mười
năm 1917. Cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ chính quyền Xô viết.
-Hiểu được ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga.
2. Tư tưởng: -Bồi dưỡng tình cảm cách mạng, nhận thức đúng đắn về cuộc cách mạng xã hội chủ
nghĩa đầu tiên trên thế giới.
-Hiểu rõ mối liên hệ giữa cách mạng Việt Nam với Cách mạng tháng Mười Nga.
3. Kỹ năng:-Rèn luyện kỹ năng tổng hợp và hệ thống hóa các sự kiện lịch sử
-Biết khai thác tranh, ảnh lịch sử để hiểu nội dung các vấn đề lịch sử.
- 21 - GV: Lê Xuân Trường
TRƯỜNG THCS – THPT TÀ NUNG Giáo án lịch sử 11 Năm học 2008-2009
4. Trọng tâm: Cách mạng tháng Hai và cách mạng tháng Mười Nga.
5. Phương pháp: Nhận thức lịch sử và thông tin tái hiện lịch sử.
II. Thiết bị, tài liệu dạy học:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Bản đồ nước Nga đầu thế kỷ XX và tranh ảnh, tư liệu về cách mạng
tháng Mười Nga.
2. Chuẩn bị của học sinh: sưu tần tài liệu, tranh ảnh về cách mạng tháng Mười Nga.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra vì tiết trước kiểm tra 1 tiết.
3. Giới thiệu bài mới: Đầu thế kỷ XX có một sự kiện lịch sử có ý nghĩa trọng đại đã tác động
và ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới, đó là Cách mạng
tháng Mười Nga. Để hiểu được tại sao1917 nước Nga lại diễn ra cách mạng xã hội chủ nghĩa,
diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cách mạng Nga 1917 thì chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học
ngày hôm nay.
4/ Quá trình dạy và học:
Phương pháp Nội dung
Giáo viên sử dụng bản đồ đế quốc Nga
1914 để học sinh quan sát thấy được vị trí
của đế quốc Nga với lãnh thổ chiếm 1/6
diện tích đất đai thế giới.
GV yêu cầu học sinh quan sát SGK trình
bày những nét cơ bản về tình hình nước
Nga trước cách mạng để thấy được:
-Sự suy sụp về kinh tế
-Sự lạc hậu, bảo thủ về chính trị
-Những mâu thuẫn xã hội ở Nga trước
cách mạng
=> Giáo viên chốt ý: nước Nga đã tiến sát
đến một cuộc cách mạng nhằm lật đổ Nga
hoàng.
Học sinh theo dõi sách giáo khoa để tóm
tắt diễn biến cuộc cách mạng về nguyên
nhân bùng nổ, hình thức, lực lượng tham
gia và kết quả cách mạng.
Giáo viên hướng dẫn học sinh chứng minh
cuộc cách mạng tháng Hai/1917 là cuộc
cách mạng dân chủ tư sản.
Vì sao đến tháng 10/1917 giai cấp vô sản
Nga phải chuyển từ đấu tranh hòa bình
sang khởi nghĩa vũ trang?
Giáo viên trình bày nhanh gọn diễn biến
của cuộc cách mạng tháng Mười.Từ đó
học sinh rút ra tính chất của cách mạng
tháng Mười: lật đổ chính phủ tư sản, giành
chính quyền về tay nhân dân => cách
mạng xã hội chủ nghĩa.
I. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917:
1. Tình hình nước Nga trước cách mạng:
-Kinh tế: quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa vẫn còn tồn tại =>
kìm hãm sự phát triển của chủ nghĩa tư bản=> kinh tế suy sụp.
-Chính trị-xã hội:
+Nga là nước quân chủ chuyên chế (Nicôlai II)
+Tham gia cuộc chiến tranh đế quốc => hậu quả: nạn đói nhiều
nơi, đời sống nhân dân cơ cực => phong trào phản đối chiến
tranh, đòi lật đổ Nga hoàng .
=> Điều kiện cho cách mạng bùng nổ.
2. Từ Cách mạng tháng Hai đến Cách mạng tháng Mười:
a. Cách mạng tháng Hai 1917:
2/1917 Cách mạng dân chủ tư sản bùng nổ ở Nga => lật đổ chế
độ quân chủ chuyên chế, thành lập nước Cộng hòa nhưng với
hai chính quyền song song cùng tồn tại: Chính phủ lâm thời của
giai cấp tư sản và chính phủ Xô viết đại biểu của công nhân và
binh lính.
b. Cách mạng tháng Mười Nga:
-Đầu tháng 10/1917 Lê Nin từ phần Lan về nước trực tiếp lãnh
đạo cách mạng: quyết định chuyển từ đấu tranh hòa bình =>
khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.
-25/10 quân khởi nghĩa chiếm được Cung điện Mùa đông =>
chính quyền tư sản sụp đổ => đầu 1918 cách mạng thắng lợi
trên toàn nước Nga.
II.Cuộcđấu tranh xây dựng và bảo vệ chính quyền Xô Viết:
1. Xây dựng chính quyền Xô viết:
-Đêm 25/10 đại hội Xô viết toàn Nga lần thứ II:
+Tuyên bố Nga là nước cộng hòa Xô viết của công nông.
+Thông qua sắc lệnh hòa bình và ruộng đất.
+Thành lập chính phủ Xô viết do Lê Nin làm chủ tịch
-Quá trình xây dựng chính quyền Xô viết:
+Lập hồng quân => bảo vệ tổ quốc.
+Quốc hữu hóa các xí nghiệp, nhà máy; thủ tiêu tàn tích phong
kiến; thực hiện nam nữ bình quyền
=> Tính ưu việt của chế độ mới.
- 22 - GV: Lê Xuân Trường
TRƯỜNG THCS – THPT TÀ NUNG Giáo án lịch sử 11 Năm học 2008-2009
Vì sao sau khi giành được chính quyền,
chính phủ Xô viết lại thong qua sắc lệnh
hòa bình và ruộng đất đầu tiên => vì hoà
bình chính là mong muốn của tất cả mọi
người và ruộng đất chính là nhu cầu chính
đáng của nông dân.Học sinh nhận xét về
các chính sách của chính phủ Xô viết? =>
thể hiện trên mọi mặt của đời sống, tính ưu
việt của chế độ mới.
Vì sao lại gọi là Chính sách cộng sản thời
chiến? Vì những biện pháp này chỉ phù
hợp trong thời kỳ khó khăn của đất nước
=> mọi người cùng đoàn kết để vượt qua
khó khăn.
Học sinh hãy rút ra tác dụng của chình
sách cộng sản thời chiến.
GV: Cách mạng tháng Mười Nga có ý
nghĩa gì với nước Nga?
HS: đánh đổ được phong kiến, thành lập
được chính quyền công nông.
Cách mạng tháng Mười Nga có ảnh hưởng
gì đến thế giới?
2. Bảo vệ chính quyền Xô viết:
Cuối 1918 14 nước đế quốc + nội phản => tấn công Nga. Từ
năm 1919 chính quyền Xô viết thực hiện Chính sách cộng sản
thời chiến:
+Nhà nước kiểm soát toàn bộ nền công nghiệp
+Trưng thu lương thực thừa
+Thi hành chế độ lao động cưỡng bức
=> huy động mọi nguồn của cải, nhân lực phục vụ cho cuộc
chiến =>1920 nhà nước Xô viết được bảo vệ và giữ vững.
III. Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười Nga:
*Đối với nước Nga: làm thay đổi vận mệnh đất nước, đưa giai
cấp công nông lên lãnh đạo đất nước và giải phóng nhân dân
khỏi ách áp bức bóc lột của phong kiến, tư sản.
*Đối với thế giới: Là cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa đầu tiên
trên thế giới đã ảnh hưởng đến cục diện thế giới và cổ vũ mạnh
mẽ cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc. Đồng thời để
lại nhiều bài học quý báu và mở ra một thời kỳ mới trong lịch
sử nhân loại.
IV. Kết thúc bài học:
1. Củng cố: -Vì sao Lê Nin chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ
nghĩa? Cách mạng tháng Mười Nga diễn ra như thế nào?
-Chính sách cộng sản thời chiến đã có tích cực, hạn chế gì đối với nước Nga Xô viết
non trẻ.
2. Dặn dò: Chuẩn bị bài Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921-1942).
Tuần 13 Ngày soạn: 30/10/2008
Tiết 13 Ngày dạy: 05/11/2008
Bài 10: LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1921-1941).
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: -Với chính sách kinh tế mới, nhân dân Xô Viết đã vượt qua được những khó khăn to
lớn trong quá trình khôi phục đất nước sau chiến tranh.
-Những nội dung và thành tựu chủ yếu của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
Liên Xô tvòng hai thập niên (1921-1941).
2. Tư tưởng: -Bồi dưỡng tình cảm cách mạng; nhận thức được sức mạnh, tính ưu việt và khâm phục
những thành tựu vĩ đại mà nhân dân Liên Xô đã đạt được trong công cuộc xây dựng CNXH.
-Tránh tư tưởng phủ định lịch sử, phủ nhận những đóng góp to lớn của CNXH đối với
tiến trình phát triển của lịch sử nhân loại.
3. Kỹ năng: -Rèn luyện khả năng tập hợp, phân tích tư liệu lịch sử, góp phần tìm hiểu bản chất của
sự kiện lịch sử.
- 23 - GV: Lê Xuân Trường
TRƯỜNG THCS – THPT TÀ NUNG Giáo án lịch sử 11 Năm học 2008-2009
- Tăng cường khả năng đối chiếu, so sánh các sự kiện lịch sử để hiểu rõ hơn đặc trưng
lịch sử của từng sự kiện.
4. Trọng tâm: -Chính sách kinh tế mới ở Liên Xô
-Công cuộc khôi phục kinh tế 1921-1941
5. Phương pháp: Nhận thức lịch sử và tìm tòi nghiên cứu lịch sử.
II. Chuẩn bị tiết dạy:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Lược đồ Liên Xô, một số tranh ảnh, tư liệu về công cuộc xây dựng
CNXH ở Liên Xô.
2. Chuẩn bị của học sinh: đọc truớc nội dung trong sách giáo khoa.
III.Tiến trình tổ chức dạy học:
1. Ổn định lớp: Giáo viên kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
-Công cuộc xây dựng và bảo vệ chính quyền Xô Viết diễn ra như thế nào?
-Cách mạng tháng Mười /1917 có ý nghĩa như thế nào?
3. Bài mới: Sau khi thực hiện thắng lợi cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới,
nhân dân Xô viết đã bắt tay vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Vậy công cuộc xây dựng chủ
nghĩa xã hội đầy mới mẻ diễn ra ở Liên Xô như thế nào, chúng ta cùng nghiên cứu bài học ngày hôm
nay.
4 .Quá trình dạy và học:
Phương pháp Nội dung chính
GV yêu cầu học sinh theo dõi sách giáo khoa
về tình hình nước Nga sau chiến tranh => Vì
sao Nga phải chuyển từ chính sách cộng sản
thời chiến sang chính sách kinh tế mới.
Giáo viên giải thích về chế độ trưng thu lương
thực thừa
HS so sánh giữa chính sách cộng sản thời chiến
và chính sách kinh tế mới?
=> Chính sách cộng sản thời chiến do nhà nước
nắm độc quyền quản lý nền kinh tế quốc dân,
còn chính sách kinh tế mới thực chất là chuyển
nền kinh tế do nhà nước nắm độc quyền sang
nền kinh tế nhiều thành phần do nhà nước kiểm
soát, khôi phục lại nền kinh tế hàng hóa
GV yêu cầu học sinh nhận xét bảng thống kê
sản lượng một số sản phẩm kinh tế của nước
Nga (1921-1923) để rút ra tác dụng và ý nghĩa
của chính sách kinh tế mới.
GV: Tại sao phải thành lập Liên bang Xô viết?
I. Chính sách kinh tế mới và công cuộc khôi
phục kinh tế (1921-1925):
1. Chính sách kinh tế mới:
Sau chiến tranh, nước Nga lâm vào khủng
hoảng kinh tế, chính trị rất nghiêm trọng =>
3/1921 Đảng Bônsêvich Nga quyết định thực
hiện chính sách kinh tế mới do Lê Nin đề
xướng:
-Thay chế độ trưng thu lương thực thừa bằng
thuế lương thực cố định.
-Khôi phục công nghiệp nặng, tư nhân hóa
những xí nghiệp dưới 20 công nhân, khuyến
khích nước ngoài đầu tư vào nước Nga.
-Nhà nước nắm các mạch máu kinh tế chính:
công nghiệp, ngân hang, giao thong vận tải…
=> Chuyển nền kinh tế mà nhà nước nắm độc
quyền về mọi mặt sang nền kinh tế hang hóa có
sự điều tiết của nhà nước
* Tác dụng và ý nghĩa:
-Thúc đẩy kinh tế quốc dân chuyển biến rõ rệt,
giúp nhân dân Xô viết vượt qua khó khăn, hoàn
thành khôi phục kinh tế.
-Là bài học đối với công cuộc xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở một số nước trên thế giới.
2. Sự thành lập Liên bang Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Xô viết:
Tháng 12/1922 Đại hội Xô viết toàn Nga đã
- 24 - GV: Lê Xuân Trường
TRƯỜNG THCS – THPT TÀ NUNG Giáo án lịch sử 11 Năm học 2008-2009
Việc thành lập Liên bang Xô viết có ý nghĩa
như thế nào?
Công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước đòi
hỏi các dân tộc trên lãnh thổ Xô viết phải liên
minh chặt chẽ với nhau, nhằm tăng cường sức
mạnh về mọi mặt.Với tư tưởng chủ đạo của Lê
Nin đã chỉ ra con đường giải quyết đúng đắn về
dân tộc trên đất nước Xô viết.
Giáo viên yêu cầu hai bàn kế tiếp nhau ghép
thành một nhóm và chuẩn bị nội dung:
-Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa là gì?
-Tại sao Liên Xô phải thực hiện công nghiệp
hóa?
Mục đích của công nghiệp hóa xã hội chủ
nghĩa ở Liên Xô.
-Biện pháp thực hiện.
_Kết quả đạt được
GV gọi đại diện một số nhóm trình bày, các
nhóm nhận xét bổ sung, sau đó giáo viên kết
luận, đồng thời giảng giải giúp học sinh hiểu
sâu sắc các vấn đề.
GV giới thiệu nhanh gọn về những hạn chế
trong quá trình tập thể hóa nông nghiệp ở Liên
Xô.
Trong lĩnh vực văn hoá, giáo dục Liên Xô đã
đạt được những thành tựu gì?
Vì sao khi Mỹ đặt quan hệ ngoại giao với Liên
Xô thì uy tín của Liên Xô được nâng cao trên
trường quốc tế?
Mỹ là nước đứng đầu trong hệ thống tư bản
chủ nghĩa và luôn tìm cách chống đối lại công
cuộc xây dựng CNXH của LIên Xô nhưng Mỹ
đặt quan hệ với Liên Xô có nghĩa là Mỹ đã
thừa nhận ví trí của Liên Xô trên trường quốc
tế.
tuyên bố thành lập Liên Bang cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Xô viết (Liên Xô), gồm 4 nước =>
1940: 15 nước.
=> Sự hợp tác, lien minh chặt chẽ về mọi mặt
giữa các nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa với
lợi ích chung của các dân tộc trong công cuộc
xây dựng chủ nghĩa xã hội nhằm dựa trên tư
tưởng chỉ đạo của Lê Nin là: sự bình đẳng về
mọi mặt và quyền dân tộc tự quyết.
II. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
Liên Xô (1925-1941):
1. Những kế hoạch 5 năm đầu tiên:
a. Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa:
Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng: chế tạo
máy móc, nông cụ, công nghiệp năng lượng,
công nghiệp khai khoáng, quốc phòng…với các
kế hoạch 5 năm:
Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất:1928-1932
Kế hoạch 5 năm lần thứ hai: 1933-1937
=> Công cuộc chủ nghĩa xã hội đã thu được
nhiều thành tựu to lớn: Liên Xô từ nước nông
nghiệp đã chuyển sang nước công nghiệp xã
hội chủ nghĩa.
b. Nông nghiệp: đưa 93% nông hộ và trên 90%
diện tích canh tác vào nông trang tập thể => tập
thể hóa nông nghiệp.
c. Văn hóa, giáo dục:
-Thực hiện nếp sống văn hóa mới, xóa bỏ giai
cấp bóc lột
-Thanh toán được nạn mù chữ, xây dựng hệ
thống giáo dục thống nhất, hoàn thành phổ cập
giáo dục tiểu học trong cả nước.
2. Quan hệ ngoại giao:
-1922-1925: Liên Xô đặt quan hệ ngoại giao
với Đức, Anh, Pháp, Italia, Nhật.
-Đầu 1925: lập quan hệ ngoại giao với 20 quốc
gia.
-1933: Mỹ quan hệ ngoại giao với Liên Xô =>
uy tín càng cao của Liên Xô trên trường quốc
tế.
IV. Kết thúc bài học:
1/Củng cố: -Nêu những nội dung cơ bản của chính sách kinh tế mới? Tác động của chính sách kinh
tế mới đối với nước Nga?
-Trình bày những biến đổi về mọi mặt của Liên Xô sau hai kế hoạch năm năm đầu
tiên?
- 25 - GV: Lê Xuân Trường
TRƯỜNG THCS – THPT TÀ NUNG Giáo án lịch sử 11 Năm học 2008-2009
2. Dặn dò: Chuẩn bị bài: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939).
Tuần 14 Ngày soạn: 05/11/2008
Tiết 14 Ngày dạy: 12/11/2008
Bài 11: TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: -Tình hình chung của các nước tư bản chủ nghĩa trong thời đại giữa hai cuộc chiến
tranh thế giới; việc xác lập một trật tự thế giới mới sau chiến tranh.
-Thực trạng, bản chất của chủ nghĩa tư bản trong những năm 1918-1939: những mâu
thuẫn, sự khủng hoảng, tính chất phản động của các nước tư bản hiếu chiến dẫn tới sự ra đời của chủ
nghĩa phát xít và sự xuất hiện nguy cơ chiến tranh thế giới mới.
-Cuộc đấu tranh cách mạng của công nhân và nhân dân lao động phát triển, đạt tới cao
trào những năm 1918-1923. Sự ra đời của Quốc tế cộng sản và vai trò của nó đối với phong trào
cách mạng thế giới trong những năm 1919-1939.
-Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) và những hậu quả của nó.
2. Tư tưởng: Bồi dưỡng lòng tin vào phong trào đấu tranh của nhân dân lao động, chống chủ nghĩa
tư bản, chủ nghĩa phát xít, nguy cơ chiến tranh; giáo dục tinh thần quốc tế chân chính.
3. Kỹ năng: -Rèn luyện khả năng nhận thức, phân tích, rút ra kết luận về các sự kiện lịch sử đã học.
-Bồi dưỡng phương pháp liên hệ kiến thức lịch sử quá khứ với cuộc sống hiện tại.
4. Trọng tâm: -Hình thành hệ thống Vecxay-Oasinhtơn sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
-Quốc tế cộng sản
-Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933
5. Phương pháp: Nhận thức lịch sử và tìm tòi nghiên cứu lịch sử.
II. Chuẩn bị tiết dạy:
1. Giáo viên: Một số tranh ảnh lịch sử, tài liệu liên quan đến Quốc tế thứ III và cuộc khủng
hoảng kinh tế 1929-19933.
2. Học sinh: Chuẩn bị phần nhận xét về sự thay đổi bản đồ chính trị châu Âu theo hệ thống
Vecxay-Oasinhtơn.
III. Tiến trình lên lớp:
- 26 - GV: Lê Xuân Trường
TRƯỜNG THCS – THPT TÀ NUNG Giáo án lịch sử 11 Năm học 2008-2009
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ: -Nêu những nội dung cơ bản của chính sách kinh tế mới và những tác động
của nó đến nền kinh tế nước Nga.
-Trình bày những biến đổi về mọi mặt của Liên Xô sau hai kế hoạch 5 năm
đầu tiên.
3. Giới thiệu bài mới: Kết thúc Chiến tranh thế giới thứ nhất, các nước thắng trận đã họp hội
nghị ở Vecxay và Oasinhtơn để chia lại thị trường thế giới. Với hệ thống hòa ước này, các nước
thắng trận thu lợi lớn còn các nước bại trận chịu hậu quả nặng nề. Vậy giữa hai cuộc chiến tranh thế
giới các nước tư bản chủ nghĩa phát triển như thế nào, chúng ta sẽ tìm hiểu bài hôm nay.
4. Quá trình dạy và học:
Phương pháp Nội dung
Giáo viên trình bày nội dung của hội nghị
Vecxay => học sinh nhận xét về sự thay đổi
của bản đồ chính trị châu Âu theo hệ thống
Vecxay-Oasinhtơn. => Nước bất mãn nhất đối
với hội nghị Vecxay là Đức.
Giáo viên trình bày ba hiệp ước được ký kết
trong hội nghị Oasinhtơn => Mĩ, Anh, Pháp ><
Italia, Nhật
Như vậy với hệ thống Vecxay-Oasinhtơn trật
tự thế giới mới được thiết lập như thế nào? Em
có nhận xét gì về tính chất của hệ thống này?
Hệ thống này xác lập sự nô dịch, áp đặt với
các nước bại trận, gây nên mâu thuẫn sâu sắc
giữa các nước đế quốc.
Nguyên nhân nào làm bùng nổ cao trào cách
mạng 1918-1923 ở các nước tư bản?
Đặc điểm của phong trào?
-Mang tính quần chúng rộng lớn
-Mục tiêu vừa đòi quyền lợi về mặt kinh tế vừa
thể hiện tính tích cực về chính trị.
Giáo viên chia học sinh thành 3 nhóm và yêu
cầu trình bày về caácvấn đề:
-Quốc tế III được thành lập trong hoàn cảnh và
điều kiện nào?
-Vai trò của Quốc tế Cộng sản đối với phong
trào cách mạng thế gới.
-Nguyên nhân Quốc tế III giải tán?
Mỗi nhóm cử đại diện trình bày, cho học sinh
khaácbổ sung và giáo viên chốt ý, đồng thời
giáo viên bổ sung thêm vai trò của Lê Nin đối
với Quốc tế Cộng sản.
1. Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ
thống Vecxay-Oasinh tơn:
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất :
+Hình thành hệ thống Vecxay-Oasinhtơn =>
Mỹ, Anh, Pháp >< Đức, Italia, Nhật.
+Hội quốc liên: gồm 44 nước thành viên.
2. Cao trào cách mạng 1918-1923 ở các nước
tư bản. Quốc tế cộng sản:
a. Cao trào cách mạng 1918-1923:
Do hậu quả của chiến tranh thế giới lần thứ
nhất và thắng lợi của cách mạng tháng Mười
Nga năm 1917 => cao trào cách mạng ở Châu
Âu 1918-1923, với sự ra đời của hàng loạt tổ
chức Đảng cộng sản tại các nước như: Đức,
Áo, Hung, Ba Lan.
b. Quốc tế cộng sản thành lập:
*Hoàn cảnh ra đời:
-Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi.
-Sự ra đời hàng loạt của những tổ chức Đảng
cộng sản các nước.
-Phong trào công nhân quốc tế phát triển mạnh.
=>2/3/1919 Lê Nin thành lập quốc tế cộng sản
tại Moskva.
*Hoạt động của quốc tế cộng sản (1919-1943):
-1920 (Đại hội lần II): thông qua luận cương
của Lê Nin về “vấn đề dân tộc và thuộc địa” =>
đường lối cách mạng giải phóng dân tộc.
-7/1935: trước nguy cơ chiến tranh và phát xít
=> Đại hội lần VII:
+Muốn thắng chủ nghĩa phát xít phải thống
- 27 - GV: Lê Xuân Trường
TRƯỜNG THCS – THPT TÀ NUNG Giáo án lịch sử 11 Năm học 2008-2009
Nguyên nhân nào dẫn đến khủng hoảng kinh tế
1929-1933? Học sinh đọc sách trả lời và giáo
viên nhận xét bổ sung
Từ đó rút ra đặc điểm của cuộc khủng hoảng:
là cuộc khuủg hoảng kéo dài nhất, tàn phá
nhất…
Cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1929-1933 đã
gây ra những hậu quả như thế nào? Tại sao
cuộc khủng hoảng này lại dẫn đến nguy cơ của
một cuộc chiến tranh thế giới mới?
Vì từ cuộc khủng hoảng đã hình thành nên hai
khối quân sự đối lập nhau và cuộc chạy đua vũ
trang giữa hai khối đế quốc này đã báo hiệu
nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới.
Vì sao lại diễn ra phong trào mặt trận nhân dân
chống phát xít và nguy cơ chiến tranh (1929-
1939)?
HS xâu chuỗi lại các sự kiện đã học ở các phâầ
trên và trả lời. GV củng cố và chốt ý.
Sau đó giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách
giáo khoa về diễn biến phong trào ở Pháp và
Tây Ban Nha rồi yêu cầu các em rút ra kết luận
về kết quả của phong trào.
nhất lực lượng giai cấp công nhân.
+Thành lập mặt trận nhân dân chống phát xít
và chiến tranh.
Do không phù hợp với tình hình mới => 1943:
Quốc tế thứ III tuyên bố giải tán nhưng đã đóng
góp nhiều công lao cho cách mạng thế giới.
3. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 và
hậu quả của nó:
a. Đặc điểm:
-24/10/1929: bắt đầu ở Mĩ => lan khắp thế giới
tư bản.
-Khủng hoảng thừa: Cung lớn hơn cầu
=> Là cuộc khủng hoảng kéo dài nhất, tàn phá
nhất, gây hậu quả chính trị và xã hội tai hại
nhất trong lịch sử thế giới tư bản chủ nghĩa,
đồng thời phong trào cách mạng phát triển
mạnh ở các nước.
b. Hậu quả:
-Đức, Italia, Nhật ít thuộc địa, thiếu nguyên
liệu, thị trường => chủ nghĩa phát xít để đàn áp
cách mạng => chiến tranh thế giới.
-Anh, Pháp, Mĩ nhiều thuộc địa, nhiều vốn =>
duy trì nền dân chủ đại nghị, hệ thống Vecxay-
Oasinhtơn, cải cách kinh tế xã hội.
=> Hai khối đế quốc đối lập, xuất hiện chủ
nghĩa phát xít và thảm họa chiến tranh.
4. Phong trào mặt trận nhân dân chống phát
xít và nguy cơ chiến tranh:
Từ những năm 30 của thế kỷ XX, phong trào
đấu tranh chống phát xít, chống chiến tranh lan
rộng ở nhiều nước: Pháp, Italia, Tiệp Khắc, Hà
Lan, Tây Ban Nha…
-Pháp: 5/1936-1939: mặt trận nhân dân Pháp
giành được thắng lợi và thành lập chính phủ.
-Tây Ban Nha: Chính phủ mặt trận nhân dân
Tây Ban Nha được thành lập qua cuộc tổng
tuyển cử tháng 2/1936 nhưng sau đó thất bại.
IV. Kết thúc bài:
1. Củng cố: -Qua các nội dung hoạt động của Đại hội II và Đại hội VII, hãy nhận xét về vai trò của
Quốc tế Cộng sản đối với phong trào cách mạng thế giới?
-Nêu những hậu quả về chính trị, xã hội của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) đối
với các nước tư bản.
2. Chuẩn bị bài mới: Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939).
- 28 - GV: Lê Xuân Trường
TRƯỜNG THCS – THPT TÀ NUNG Giáo án lịch sử 11 Năm học 2008-2009
Tuần 15 Ngày soạn: 10/11/2008
Tiết 15 Ngày dạy: 19/11/2008
Bài 12: NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939).
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: -Một số nội dung chủ yếu về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội Đức trong 10 năm đầu
sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, đặc biệt là cao trào cách mạng 1918-1923 ở Đức.
-Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đối với nước Đức, quá trình chủ
nghĩa phát xít lên cầm quyền và chuẩn bị phát động chiến tranh thế giới.
2. Tư tưởng: -Hiểu rõ bản chất phản động, tàn bạo của chủ nghĩa phát xít nói chung và phát xít Đức
nói riêng.
-Nâng cao tinh thần chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình, cảnh giác và góp phần ngăn
chặn mọi biểu hiện của chủ nghĩa phát xít mới.
3. Kỹ năng: -Bồi dưỡng khả năng khai thác tư liệu để hiểu rõ những vấn đề lịch sử
-Rèn luyện tư duy độc lập, khả năng so sánh các sự kiện lịch sử khác nhau để tìm ra bản
chất của chúng.
4. Trọng tâm: -Cách mạng dân chủ tư sản tháng 11/1918
-Nước Đức trong những năm 1933-1939
5. Phương pháp: Nhận thức lịch sử và tìm tòi nghiên cứu lịch sử
II. Chuẩn bị tiết dạy:
1. Giáo viên: Lược đồ nước Đức sau chiến tranh thế giới thứ hai.
Tranh ảnh tư liệu minh họa
2.Học sinh: Tìm hiểu về Hitler và Đảng quốc xã.
III. Tiến trình lên lớp:
- 29 - GV: Lê Xuân Trường
TRƯỜNG THCS – THPT TÀ NUNG Giáo án lịch sử 11 Năm học 2008-2009
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ: -Qua các nội dung hoạt động của Đại hội II và Đại hội VII, hãy nhận xét về
vai trò của Quốc tế Cộng sản đối với phong trào cách mạng thế giới.
-Nêu những hậu quả về chính trị, xã hội của cuộc khủng hoảng kinh tế
(1929-1933) đối với các nước tư bản.
3. Giới thiệu bài mới: Trong khoảng thời gian giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
nước Đức đã trải qua những biến động thăng trầm như thế nào? Chủ nghĩa phát xít đã lên cầm
quyền ở Đức ra sao và chúng đã thực hiện những chính sách phản động gì để châm ngòi cho
cuộc chiến tranh thế giới mới? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu được những vấn đề trên.
4/ Quá trình dạy và học:
Phương pháp Nội dung
?Hoàn cảnh lịch sử nào làm bùng nổ cao
trào cách mạng 1918-1923 ở nước Đức?
-Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất
-Hòa ước Vecxay
Giáo viên nhắc lại nội dung của hoà ước
Vecxay, và học sinh nhắc xét về hình 32:
Lạm phát ở Đức -Trẻ em làm diều bằng
đồng mác mất giá vào đầu năm 1920.
? Cao trào cách mạng 1918-1923 diễn ra ở
Đức như thế nào? Thu được kết quả gì?
Học sinh đọc sách trả lời, giáo viên nhận xét
và chốt ý
?Tình hình nước Đức trong những năm
1924-1929 như thế nào : về kinh tế, chính
trị, xã hội?
Học sinh trả lời, giáo viên chốt ý => từ cuối
năm 1923 tình hình kinh tế, chính trị, xã hội
Đức dần ổn định.
Vì sao Đức là kẻ gây nên chiến tranh thế
giới thứ nhất, nhưng sau chiến tranh Mĩ lại
đổ tiền khôi phục nền kinh tế Đức?
Mĩ muốn sử dụng Đức làm bàn đạp tấn
công Liên Xô
?Để đối phó lại khủng hoảng, giai cấp tư
sản Đức đã làm gì? Vì sao chủ nghĩa phát
xít thắng thế ở Đức? Học sinh thảo luận và
cử đại diện trả lời.
Giáo viên giới thiệu về tiểu sử Hitler và quá
trình Đảng quốc xã lên cầm quyền.
?Chính phủ Hitler đã thực hiện chính sách
I. Nước Đức trong những năm 1918-1929:
1. Nước Đức và cao trào cách mạng 1918-
1923:
-Thất bại bởi chiến tranh thế giới thứ nhất =>
khủng hoảng toàn diện => cách mạng tháng
11/1918 lật đổ chế độ quân chủ => Cộng hòa
Vaima (1919)=> Cộng hòa tư sản.
-6/1919 chính phủ Đức ký hòa ước Vecxay với
những điều khoản nặng nề => khủng hoảng
kinh tế và chính trị.
-1919-1923: phong trào cách mạng dâng cao do
Đảng cộng sản lãnh đạo:
+4/1919 lập nước cộng hòa Bavie
+khởi nghĩa vũ trang của công nhân Hămbuốc
(10/1923)
2. Những năm ổn định tạm thời (1924-1929):
-Nhờ sự ủng hộ của Mĩ => Đức vượt qua thời
kỳ khủng hoảng kinh tế, chính trị => nền kinh tế
khôi phục và phát triển.
-Nền Cộng hòa Vaima: được củng cố, quyền
lực tư bản cầm quyền được nâng cao:
+Đàn áp phong trào đấu tranh của công nhân.
+Tuyên truyền phục thù nước Đức
+ Đưa nước Đức gia nhập vào Hội quốc liên.
II. Nước Đức trong những năm 1929-1939:
1. Khủng hoảng kinh tế và quá trình Đảng
Quốc xã lên cầm quyền:
-1932 sản xuất cộng nghiệp giảm 47% = hàng
nghìn xí nghiệp, nhà máy đóng cửa => khủng
hoảng chính trị, xã hội => giai cấp tư sản không
đủ sức duy trì nền cộng hòa và vượt qua khó
khăn.
-Trong bối cảnh ấy, Đảng quốc xã (Hitler) ngày
càng mở rộng ảnh hưởng => 30/1/1933 Hitler
thành lập nền chuyên chính độc tài.
2. Nước Đức trong những năm 1933-1939:
a. Chính trị: 1933 Hitler thành lập nền chuyên
- 30 - GV: Lê Xuân Trường
Giao an lich su 11
Giao an lich su 11
Giao an lich su 11
Giao an lich su 11
Giao an lich su 11
Giao an lich su 11
Giao an lich su 11
Giao an lich su 11
Giao an lich su 11
Giao an lich su 11
Giao an lich su 11
Giao an lich su 11
Giao an lich su 11
Giao an lich su 11
Giao an lich su 11
Giao an lich su 11
Giao an lich su 11
Giao an lich su 11
Giao an lich su 11
Giao an lich su 11
Giao an lich su 11
Giao an lich su 11
Giao an lich su 11
Giao an lich su 11
Giao an lich su 11
Giao an lich su 11
Giao an lich su 11
Giao an lich su 11
Giao an lich su 11
Giao an lich su 11
Giao an lich su 11
Giao an lich su 11
Giao an lich su 11
Giao an lich su 11
Giao an lich su 11
Giao an lich su 11
Giao an lich su 11
Giao an lich su 11

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Chương 2.pdf
Chương 2.pdfChương 2.pdf
Chương 2.pdfPhamBaNam
 
Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22
Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22
Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22Võ Tâm Long
 
BÀI 22: XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰ...
BÀI 22:  XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ  NHẤT CỦA THỰ...BÀI 22:  XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ  NHẤT CỦA THỰ...
BÀI 22: XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰ...Võ Tâm Long
 
Overview of the 56-day Dien Bien Phu Campaign
Overview of the 56-day Dien Bien Phu CampaignOverview of the 56-day Dien Bien Phu Campaign
Overview of the 56-day Dien Bien Phu CampaignHa Nguyen
 
Đường lối cách mạng _ phát động cao trào kháng Nhật cứu nước, và CMT8 thắng lợi
Đường lối cách mạng _ phát động cao trào kháng Nhật cứu nước, và CMT8 thắng lợiĐường lối cách mạng _ phát động cao trào kháng Nhật cứu nước, và CMT8 thắng lợi
Đường lối cách mạng _ phát động cao trào kháng Nhật cứu nước, và CMT8 thắng lợiThảo Nguyễn
 
BÀI 26-T41 Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương Lịch sử 8
BÀI 26-T41 Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương Lịch sử 8 BÀI 26-T41 Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương Lịch sử 8
BÀI 26-T41 Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương Lịch sử 8 Jackson Linh
 
Chương 5 đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbo...
Chương 5 đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbo...Chương 5 đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbo...
Chương 5 đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbo...bookbooming
 
sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.ppt
sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.pptsự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.ppt
sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.pptmyduyen2820
 
Bài 23 Lịch Sử Lớp 11
Bài 23  Lịch Sử Lớp 11Bài 23  Lịch Sử Lớp 11
Bài 23 Lịch Sử Lớp 11Doctailieu.com
 
Bài thu hoạch lớp cảm tình đảng
Bài thu hoạch lớp cảm tình đảngBài thu hoạch lớp cảm tình đảng
Bài thu hoạch lớp cảm tình đảngquachduong_khang
 
CHƯƠNG 1.pptx.pdf
CHƯƠNG 1.pptx.pdfCHƯƠNG 1.pptx.pdf
CHƯƠNG 1.pptx.pdfMaiSng14
 
B26 t41 II Các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương
B26 t41 II Các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần VươngB26 t41 II Các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương
B26 t41 II Các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần VươngJackson Linh
 
Phòng Chống Chiến Lược Diễn Biến Hoà Bình, Bạo Loạn Lật Đổ Của Các Thế Lực Th...
Phòng Chống Chiến Lược Diễn Biến Hoà Bình, Bạo Loạn Lật Đổ Của Các Thế Lực Th...Phòng Chống Chiến Lược Diễn Biến Hoà Bình, Bạo Loạn Lật Đổ Của Các Thế Lực Th...
Phòng Chống Chiến Lược Diễn Biến Hoà Bình, Bạo Loạn Lật Đổ Của Các Thế Lực Th...nataliej4
 
Sejarah STPM: 3.1.2 Perkembangan Ekonomi(Bahagian 1)
Sejarah STPM: 3.1.2 Perkembangan Ekonomi(Bahagian 1)Sejarah STPM: 3.1.2 Perkembangan Ekonomi(Bahagian 1)
Sejarah STPM: 3.1.2 Perkembangan Ekonomi(Bahagian 1)Presley Marcel
 
Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCNXây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCNminh tu minh
 
Penyatuan bahagian selatan dengan utara itali
Penyatuan bahagian selatan dengan utara italiPenyatuan bahagian selatan dengan utara itali
Penyatuan bahagian selatan dengan utara italijambuz
 
Phòng chống chiến lược diễn biến hòa bình bạo loạn lật đổ
Phòng chống chiến lược diễn biến hòa bình   bạo loạn lật đổPhòng chống chiến lược diễn biến hòa bình   bạo loạn lật đổ
Phòng chống chiến lược diễn biến hòa bình bạo loạn lật đổsecretaryofcondao
 

Was ist angesagt? (20)

Chương 2.pdf
Chương 2.pdfChương 2.pdf
Chương 2.pdf
 
Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22
Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22
Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22
 
BÀI 22: XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰ...
BÀI 22:  XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ  NHẤT CỦA THỰ...BÀI 22:  XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ  NHẤT CỦA THỰ...
BÀI 22: XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰ...
 
Overview of the 56-day Dien Bien Phu Campaign
Overview of the 56-day Dien Bien Phu CampaignOverview of the 56-day Dien Bien Phu Campaign
Overview of the 56-day Dien Bien Phu Campaign
 
Đường lối cách mạng _ phát động cao trào kháng Nhật cứu nước, và CMT8 thắng lợi
Đường lối cách mạng _ phát động cao trào kháng Nhật cứu nước, và CMT8 thắng lợiĐường lối cách mạng _ phát động cao trào kháng Nhật cứu nước, và CMT8 thắng lợi
Đường lối cách mạng _ phát động cao trào kháng Nhật cứu nước, và CMT8 thắng lợi
 
BÀI 26-T41 Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương Lịch sử 8
BÀI 26-T41 Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương Lịch sử 8 BÀI 26-T41 Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương Lịch sử 8
BÀI 26-T41 Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương Lịch sử 8
 
Chương 5 đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbo...
Chương 5 đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbo...Chương 5 đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbo...
Chương 5 đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbo...
 
sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.ppt
sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.pptsự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.ppt
sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.ppt
 
Bài 23 Lịch Sử Lớp 11
Bài 23  Lịch Sử Lớp 11Bài 23  Lịch Sử Lớp 11
Bài 23 Lịch Sử Lớp 11
 
Bài thu hoạch lớp cảm tình đảng
Bài thu hoạch lớp cảm tình đảngBài thu hoạch lớp cảm tình đảng
Bài thu hoạch lớp cảm tình đảng
 
CHƯƠNG 1.pptx.pdf
CHƯƠNG 1.pptx.pdfCHƯƠNG 1.pptx.pdf
CHƯƠNG 1.pptx.pdf
 
B26 t41 II Các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương
B26 t41 II Các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần VươngB26 t41 II Các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương
B26 t41 II Các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương
 
Phương pháp chữa nói lắp toàn diện
Phương pháp chữa nói lắp toàn diệnPhương pháp chữa nói lắp toàn diện
Phương pháp chữa nói lắp toàn diện
 
Phòng Chống Chiến Lược Diễn Biến Hoà Bình, Bạo Loạn Lật Đổ Của Các Thế Lực Th...
Phòng Chống Chiến Lược Diễn Biến Hoà Bình, Bạo Loạn Lật Đổ Của Các Thế Lực Th...Phòng Chống Chiến Lược Diễn Biến Hoà Bình, Bạo Loạn Lật Đổ Của Các Thế Lực Th...
Phòng Chống Chiến Lược Diễn Biến Hoà Bình, Bạo Loạn Lật Đổ Của Các Thế Lực Th...
 
Sejarah STPM: 3.1.2 Perkembangan Ekonomi(Bahagian 1)
Sejarah STPM: 3.1.2 Perkembangan Ekonomi(Bahagian 1)Sejarah STPM: 3.1.2 Perkembangan Ekonomi(Bahagian 1)
Sejarah STPM: 3.1.2 Perkembangan Ekonomi(Bahagian 1)
 
Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCNXây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
 
Chien dich dien bien phu
Chien dich dien bien phuChien dich dien bien phu
Chien dich dien bien phu
 
Penyatuan bahagian selatan dengan utara itali
Penyatuan bahagian selatan dengan utara italiPenyatuan bahagian selatan dengan utara itali
Penyatuan bahagian selatan dengan utara itali
 
chuong-1-lsd.ppt
chuong-1-lsd.pptchuong-1-lsd.ppt
chuong-1-lsd.ppt
 
Phòng chống chiến lược diễn biến hòa bình bạo loạn lật đổ
Phòng chống chiến lược diễn biến hòa bình   bạo loạn lật đổPhòng chống chiến lược diễn biến hòa bình   bạo loạn lật đổ
Phòng chống chiến lược diễn biến hòa bình bạo loạn lật đổ
 

Andere mochten auch

Bài 17 Chiến tranh thế giới thứ hai ( 1939- 1945)
Bài 17 Chiến tranh thế giới thứ hai ( 1939- 1945)Bài 17 Chiến tranh thế giới thứ hai ( 1939- 1945)
Bài 17 Chiến tranh thế giới thứ hai ( 1939- 1945)Võ Tâm Long
 
Đề cương ôn Sử 11a1 - An Nhơn 3
Đề cương ôn Sử 11a1 - An Nhơn 3Đề cương ôn Sử 11a1 - An Nhơn 3
Đề cương ôn Sử 11a1 - An Nhơn 3Ái Dân
 
426 câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hồ chí minh - có đáp án - tincanban.com
426 câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hồ chí minh - có đáp án - tincanban.com426 câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hồ chí minh - có đáp án - tincanban.com
426 câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hồ chí minh - có đáp án - tincanban.comThùy Linh
 
Dap an-de-thi-dai-hoc-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013
Dap an-de-thi-dai-hoc-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013Dap an-de-thi-dai-hoc-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013
Dap an-de-thi-dai-hoc-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013Hương Lan Hoàng
 
Giáo án ngữ văn lớp 11truonghocso.com
Giáo án ngữ văn lớp 11truonghocso.comGiáo án ngữ văn lớp 11truonghocso.com
Giáo án ngữ văn lớp 11truonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
Dap an-de-thi-dai-hoc-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013
Dap an-de-thi-dai-hoc-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013Dap an-de-thi-dai-hoc-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013
Dap an-de-thi-dai-hoc-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013Hương Lan Hoàng
 
Chính sách giáo dục và đào tạo
Chính sách giáo dục và đào tạoChính sách giáo dục và đào tạo
Chính sách giáo dục và đào tạoLinh Trần
 
20 chuyen de boi duong Hoa
20 chuyen de boi duong Hoa20 chuyen de boi duong Hoa
20 chuyen de boi duong Hoalambanmai8283
 
Dia li 11 bai 11 khu vuc dong nam a tiet 1
Dia li 11 bai 11 khu vuc dong nam a tiet 1Dia li 11 bai 11 khu vuc dong nam a tiet 1
Dia li 11 bai 11 khu vuc dong nam a tiet 1lelynh221205
 
Duong loi khang chien chong thuc dan Phap xam luoc (1946 - 1954)
Duong loi khang chien chong thuc dan Phap xam luoc (1946 - 1954)Duong loi khang chien chong thuc dan Phap xam luoc (1946 - 1954)
Duong loi khang chien chong thuc dan Phap xam luoc (1946 - 1954)jangvi
 
Slide Trắc Nghiệm Pháp Luật Đại Cương (Có Đáp Án)
Slide Trắc Nghiệm Pháp Luật Đại Cương (Có Đáp Án)Slide Trắc Nghiệm Pháp Luật Đại Cương (Có Đáp Án)
Slide Trắc Nghiệm Pháp Luật Đại Cương (Có Đáp Án)Phuc Duong
 
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookboomingbookbooming
 
Phuong phap giai nhanh toan hydrocacbon
Phuong phap giai nhanh toan hydrocacbonPhuong phap giai nhanh toan hydrocacbon
Phuong phap giai nhanh toan hydrocacbonMinh Tâm Đoàn
 

Andere mochten auch (14)

trắc nghiệm lịch sử 11
trắc nghiệm lịch sử 11trắc nghiệm lịch sử 11
trắc nghiệm lịch sử 11
 
Bài 17 Chiến tranh thế giới thứ hai ( 1939- 1945)
Bài 17 Chiến tranh thế giới thứ hai ( 1939- 1945)Bài 17 Chiến tranh thế giới thứ hai ( 1939- 1945)
Bài 17 Chiến tranh thế giới thứ hai ( 1939- 1945)
 
Đề cương ôn Sử 11a1 - An Nhơn 3
Đề cương ôn Sử 11a1 - An Nhơn 3Đề cương ôn Sử 11a1 - An Nhơn 3
Đề cương ôn Sử 11a1 - An Nhơn 3
 
426 câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hồ chí minh - có đáp án - tincanban.com
426 câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hồ chí minh - có đáp án - tincanban.com426 câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hồ chí minh - có đáp án - tincanban.com
426 câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hồ chí minh - có đáp án - tincanban.com
 
Dap an-de-thi-dai-hoc-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013
Dap an-de-thi-dai-hoc-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013Dap an-de-thi-dai-hoc-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013
Dap an-de-thi-dai-hoc-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013
 
Giáo án ngữ văn lớp 11truonghocso.com
Giáo án ngữ văn lớp 11truonghocso.comGiáo án ngữ văn lớp 11truonghocso.com
Giáo án ngữ văn lớp 11truonghocso.com
 
Dap an-de-thi-dai-hoc-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013
Dap an-de-thi-dai-hoc-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013Dap an-de-thi-dai-hoc-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013
Dap an-de-thi-dai-hoc-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013
 
Chính sách giáo dục và đào tạo
Chính sách giáo dục và đào tạoChính sách giáo dục và đào tạo
Chính sách giáo dục và đào tạo
 
20 chuyen de boi duong Hoa
20 chuyen de boi duong Hoa20 chuyen de boi duong Hoa
20 chuyen de boi duong Hoa
 
Dia li 11 bai 11 khu vuc dong nam a tiet 1
Dia li 11 bai 11 khu vuc dong nam a tiet 1Dia li 11 bai 11 khu vuc dong nam a tiet 1
Dia li 11 bai 11 khu vuc dong nam a tiet 1
 
Duong loi khang chien chong thuc dan Phap xam luoc (1946 - 1954)
Duong loi khang chien chong thuc dan Phap xam luoc (1946 - 1954)Duong loi khang chien chong thuc dan Phap xam luoc (1946 - 1954)
Duong loi khang chien chong thuc dan Phap xam luoc (1946 - 1954)
 
Slide Trắc Nghiệm Pháp Luật Đại Cương (Có Đáp Án)
Slide Trắc Nghiệm Pháp Luật Đại Cương (Có Đáp Án)Slide Trắc Nghiệm Pháp Luật Đại Cương (Có Đáp Án)
Slide Trắc Nghiệm Pháp Luật Đại Cương (Có Đáp Án)
 
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
 
Phuong phap giai nhanh toan hydrocacbon
Phuong phap giai nhanh toan hydrocacbonPhuong phap giai nhanh toan hydrocacbon
Phuong phap giai nhanh toan hydrocacbon
 

Ähnlich wie Giao an lich su 11

Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Phần Lịch sử thế giới (Mới nhất, đầy đủ)
Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Phần Lịch sử thế giới (Mới nhất, đầy đủ)Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Phần Lịch sử thế giới (Mới nhất, đầy đủ)
Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Phần Lịch sử thế giới (Mới nhất, đầy đủ)Mikayla Reilly
 
Lich su viet_nam[1]
Lich su viet_nam[1]Lich su viet_nam[1]
Lich su viet_nam[1]Wild Wolf
 
đê On thi duong loi
đê On thi duong loiđê On thi duong loi
đê On thi duong loianhquanb7
 
Tài liệu ôn thi tn thpt lịch sử 2014
Tài liệu ôn thi tn thpt lịch sử 2014Tài liệu ôn thi tn thpt lịch sử 2014
Tài liệu ôn thi tn thpt lịch sử 2014Hoa Phượng
 
Tailieu.vncty.com ngan hang on thi mon duong loi
Tailieu.vncty.com   ngan hang on thi mon duong loiTailieu.vncty.com   ngan hang on thi mon duong loi
Tailieu.vncty.com ngan hang on thi mon duong loiTrần Đức Anh
 
On tap dlcm_9612
On tap dlcm_9612On tap dlcm_9612
On tap dlcm_9612Lê Nga
 
Câu 1
Câu 1Câu 1
Câu 1nymi
 
GIÁO ÁN Bài Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống xâm lược và xây dựng chủ...
GIÁO ÁN Bài Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống xâm lược và xây dựng chủ...GIÁO ÁN Bài Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống xâm lược và xây dựng chủ...
GIÁO ÁN Bài Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống xâm lược và xây dựng chủ...nataliej4
 
Dc on tap_lich_su_dang
Dc on tap_lich_su_dangDc on tap_lich_su_dang
Dc on tap_lich_su_dangautumnlovehn
 
De cuong bai giang mon duong loi cach mang cua dang cong san viet nam 2
De cuong bai giang mon duong loi cach mang cua dang cong san viet nam 2De cuong bai giang mon duong loi cach mang cua dang cong san viet nam 2
De cuong bai giang mon duong loi cach mang cua dang cong san viet nam 2Vinh Xuân
 
Tài liệu ôn thi tốt nghiệp lớp 12
Tài liệu ôn thi tốt nghiệp lớp 12Tài liệu ôn thi tốt nghiệp lớp 12
Tài liệu ôn thi tốt nghiệp lớp 12Hoa Phượng
 
Phần 1 - Đề Cương chi tiết ôn tập môn đường lối cách mạng việt nam HaUI
Phần 1 - Đề Cương chi tiết ôn tập môn đường lối cách mạng việt nam HaUIPhần 1 - Đề Cương chi tiết ôn tập môn đường lối cách mạng việt nam HaUI
Phần 1 - Đề Cương chi tiết ôn tập môn đường lối cách mạng việt nam HaUIHuynh ICT
 
Luận văn: Chủ trương Duy Tân về kinh tế của các sĩ phu yêu nước tiến bộ ở Việ...
Luận văn: Chủ trương Duy Tân về kinh tế của các sĩ phu yêu nước tiến bộ ở Việ...Luận văn: Chủ trương Duy Tân về kinh tế của các sĩ phu yêu nước tiến bộ ở Việ...
Luận văn: Chủ trương Duy Tân về kinh tế của các sĩ phu yêu nước tiến bộ ở Việ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Bài giảng điện tử LSĐCSVN - Chương 1.1.pdf
Bài giảng điện tử LSĐCSVN - Chương 1.1.pdfBài giảng điện tử LSĐCSVN - Chương 1.1.pdf
Bài giảng điện tử LSĐCSVN - Chương 1.1.pdfmaimai23102002
 
de_cuong_tuyen_truyen_ky_niem_88_nam_thanh_lap_dang.doc
de_cuong_tuyen_truyen_ky_niem_88_nam_thanh_lap_dang.docde_cuong_tuyen_truyen_ky_niem_88_nam_thanh_lap_dang.doc
de_cuong_tuyen_truyen_ky_niem_88_nam_thanh_lap_dang.docMcNhin12
 
de_cuong_tuyen_truyen_ky_niem_88_nam_thanh_lap_dang.doc
de_cuong_tuyen_truyen_ky_niem_88_nam_thanh_lap_dang.docde_cuong_tuyen_truyen_ky_niem_88_nam_thanh_lap_dang.doc
de_cuong_tuyen_truyen_ky_niem_88_nam_thanh_lap_dang.dochongxuan1987
 

Ähnlich wie Giao an lich su 11 (20)

Giao an lich su 11
Giao an lich su 11Giao an lich su 11
Giao an lich su 11
 
Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Phần Lịch sử thế giới (Mới nhất, đầy đủ)
Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Phần Lịch sử thế giới (Mới nhất, đầy đủ)Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Phần Lịch sử thế giới (Mới nhất, đầy đủ)
Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Phần Lịch sử thế giới (Mới nhất, đầy đủ)
 
Lich su viet_nam[1]
Lich su viet_nam[1]Lich su viet_nam[1]
Lich su viet_nam[1]
 
đê On thi duong loi
đê On thi duong loiđê On thi duong loi
đê On thi duong loi
 
Tài liệu ôn thi tn thpt lịch sử 2014
Tài liệu ôn thi tn thpt lịch sử 2014Tài liệu ôn thi tn thpt lịch sử 2014
Tài liệu ôn thi tn thpt lịch sử 2014
 
Tailieu.vncty.com ngan hang on thi mon duong loi
Tailieu.vncty.com   ngan hang on thi mon duong loiTailieu.vncty.com   ngan hang on thi mon duong loi
Tailieu.vncty.com ngan hang on thi mon duong loi
 
On tap dlcm_9612
On tap dlcm_9612On tap dlcm_9612
On tap dlcm_9612
 
Câu 1
Câu 1Câu 1
Câu 1
 
GIÁO ÁN Bài Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống xâm lược và xây dựng chủ...
GIÁO ÁN Bài Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống xâm lược và xây dựng chủ...GIÁO ÁN Bài Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống xâm lược và xây dựng chủ...
GIÁO ÁN Bài Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống xâm lược và xây dựng chủ...
 
Duong loi dang csvn
Duong loi dang csvnDuong loi dang csvn
Duong loi dang csvn
 
Dc on tap_lich_su_dang
Dc on tap_lich_su_dangDc on tap_lich_su_dang
Dc on tap_lich_su_dang
 
De cuong bai giang mon duong loi cach mang cua dang cong san viet nam 2
De cuong bai giang mon duong loi cach mang cua dang cong san viet nam 2De cuong bai giang mon duong loi cach mang cua dang cong san viet nam 2
De cuong bai giang mon duong loi cach mang cua dang cong san viet nam 2
 
Tài liệu ôn thi tốt nghiệp lớp 12
Tài liệu ôn thi tốt nghiệp lớp 12Tài liệu ôn thi tốt nghiệp lớp 12
Tài liệu ôn thi tốt nghiệp lớp 12
 
Phần 1 - Đề Cương chi tiết ôn tập môn đường lối cách mạng việt nam HaUI
Phần 1 - Đề Cương chi tiết ôn tập môn đường lối cách mạng việt nam HaUIPhần 1 - Đề Cương chi tiết ôn tập môn đường lối cách mạng việt nam HaUI
Phần 1 - Đề Cương chi tiết ôn tập môn đường lối cách mạng việt nam HaUI
 
Luận văn: Chủ trương Duy Tân về kinh tế của các sĩ phu yêu nước
Luận văn: Chủ trương Duy Tân về kinh tế của các sĩ phu yêu nướcLuận văn: Chủ trương Duy Tân về kinh tế của các sĩ phu yêu nước
Luận văn: Chủ trương Duy Tân về kinh tế của các sĩ phu yêu nước
 
Luận văn: Chủ trương Duy Tân về kinh tế của các sĩ phu yêu nước tiến bộ ở Việ...
Luận văn: Chủ trương Duy Tân về kinh tế của các sĩ phu yêu nước tiến bộ ở Việ...Luận văn: Chủ trương Duy Tân về kinh tế của các sĩ phu yêu nước tiến bộ ở Việ...
Luận văn: Chủ trương Duy Tân về kinh tế của các sĩ phu yêu nước tiến bộ ở Việ...
 
Bài giảng điện tử LSĐCSVN - Chương 1.1.pdf
Bài giảng điện tử LSĐCSVN - Chương 1.1.pdfBài giảng điện tử LSĐCSVN - Chương 1.1.pdf
Bài giảng điện tử LSĐCSVN - Chương 1.1.pdf
 
Đồng chí cần làm gì, và phấn đấu như thế nào để trở thành Đảng viên!
Đồng chí cần làm gì, và phấn đấu như thế nào để trở thành Đảng viên!Đồng chí cần làm gì, và phấn đấu như thế nào để trở thành Đảng viên!
Đồng chí cần làm gì, và phấn đấu như thế nào để trở thành Đảng viên!
 
de_cuong_tuyen_truyen_ky_niem_88_nam_thanh_lap_dang.doc
de_cuong_tuyen_truyen_ky_niem_88_nam_thanh_lap_dang.docde_cuong_tuyen_truyen_ky_niem_88_nam_thanh_lap_dang.doc
de_cuong_tuyen_truyen_ky_niem_88_nam_thanh_lap_dang.doc
 
de_cuong_tuyen_truyen_ky_niem_88_nam_thanh_lap_dang.doc
de_cuong_tuyen_truyen_ky_niem_88_nam_thanh_lap_dang.docde_cuong_tuyen_truyen_ky_niem_88_nam_thanh_lap_dang.doc
de_cuong_tuyen_truyen_ky_niem_88_nam_thanh_lap_dang.doc
 

Mehr von Hoa Phượng

Bai 15 quyen va nghia vu hoc tap
Bai 15  quyen va nghia vu hoc tapBai 15  quyen va nghia vu hoc tap
Bai 15 quyen va nghia vu hoc tapHoa Phượng
 
Bai 14 thuc hien trat tu an toan giao thong
Bai 14  thuc hien trat tu an toan giao thongBai 14  thuc hien trat tu an toan giao thong
Bai 14 thuc hien trat tu an toan giao thongHoa Phượng
 
Tiet 2 bai 1- hoc hat- bai tieng chuong va ngon co. bai doc them- am nhac o...
Tiet 2   bai 1- hoc hat- bai tieng chuong va ngon co. bai doc them- am nhac o...Tiet 2   bai 1- hoc hat- bai tieng chuong va ngon co. bai doc them- am nhac o...
Tiet 2 bai 1- hoc hat- bai tieng chuong va ngon co. bai doc them- am nhac o...Hoa Phượng
 
Toan c2chuvanan -do-ha-yen-nhi
Toan c2chuvanan -do-ha-yen-nhiToan c2chuvanan -do-ha-yen-nhi
Toan c2chuvanan -do-ha-yen-nhiHoa Phượng
 
Giao an vat li 7 ca nam
Giao an vat li 7 ca namGiao an vat li 7 ca nam
Giao an vat li 7 ca namHoa Phượng
 
Giao an vat li 7 ca nam
Giao an vat li 7 ca namGiao an vat li 7 ca nam
Giao an vat li 7 ca namHoa Phượng
 
Bai 30 tong ket chuong ii nhiet hoc
Bai 30 tong ket chuong ii  nhiet hocBai 30 tong ket chuong ii  nhiet hoc
Bai 30 tong ket chuong ii nhiet hocHoa Phượng
 
Bai 10 luc ke phep do luc trong luong va khoi luong
Bai 10 luc ke  phep do luc  trong luong va khoi luongBai 10 luc ke  phep do luc  trong luong va khoi luong
Bai 10 luc ke phep do luc trong luong va khoi luongHoa Phượng
 
Truong hop dong dang thu hai
Truong hop dong dang thu haiTruong hop dong dang thu hai
Truong hop dong dang thu haiHoa Phượng
 
Tiet48 cac truong hop dong dang cua tam giac vuong
Tiet48 cac truong hop dong dang cua tam giac vuongTiet48 cac truong hop dong dang cua tam giac vuong
Tiet48 cac truong hop dong dang cua tam giac vuongHoa Phượng
 
Diện tích tam giác
Diện tích tam giácDiện tích tam giác
Diện tích tam giácHoa Phượng
 
Dien tich hinh thang
Dien tich hinh thangDien tich hinh thang
Dien tich hinh thangHoa Phượng
 
Chuong ii tiet 36 bai 6 dien tich da giac
Chuong ii tiet 36  bai 6 dien tich da giacChuong ii tiet 36  bai 6 dien tich da giac
Chuong ii tiet 36 bai 6 dien tich da giacHoa Phượng
 
Cac th dong dang cua tam giac
Cac th dong dang cua tam giacCac th dong dang cua tam giac
Cac th dong dang cua tam giacHoa Phượng
 

Mehr von Hoa Phượng (20)

Td 9 ky 2
Td 9 ky 2Td 9 ky 2
Td 9 ky 2
 
Td 9 ky 1
Td 9 ky 1Td 9 ky 1
Td 9 ky 1
 
Bai 15 quyen va nghia vu hoc tap
Bai 15  quyen va nghia vu hoc tapBai 15  quyen va nghia vu hoc tap
Bai 15 quyen va nghia vu hoc tap
 
Bai 14 thuc hien trat tu an toan giao thong
Bai 14  thuc hien trat tu an toan giao thongBai 14  thuc hien trat tu an toan giao thong
Bai 14 thuc hien trat tu an toan giao thong
 
Giao an cong nghe 6
Giao an cong nghe 6Giao an cong nghe 6
Giao an cong nghe 6
 
Tiet 2 bai 1- hoc hat- bai tieng chuong va ngon co. bai doc them- am nhac o...
Tiet 2   bai 1- hoc hat- bai tieng chuong va ngon co. bai doc them- am nhac o...Tiet 2   bai 1- hoc hat- bai tieng chuong va ngon co. bai doc them- am nhac o...
Tiet 2 bai 1- hoc hat- bai tieng chuong va ngon co. bai doc them- am nhac o...
 
Toan c2chuvanan -do-ha-yen-nhi
Toan c2chuvanan -do-ha-yen-nhiToan c2chuvanan -do-ha-yen-nhi
Toan c2chuvanan -do-ha-yen-nhi
 
Vật lí 8
Vật lí 8Vật lí 8
Vật lí 8
 
Giao an vat li 7 ca nam
Giao an vat li 7 ca namGiao an vat li 7 ca nam
Giao an vat li 7 ca nam
 
Vật lí 8
Vật lí 8Vật lí 8
Vật lí 8
 
Giao an vat li 7 ca nam
Giao an vat li 7 ca namGiao an vat li 7 ca nam
Giao an vat li 7 ca nam
 
Bai 30 tong ket chuong ii nhiet hoc
Bai 30 tong ket chuong ii  nhiet hocBai 30 tong ket chuong ii  nhiet hoc
Bai 30 tong ket chuong ii nhiet hoc
 
Bai 22 dan nhiet
Bai 22 dan nhietBai 22 dan nhiet
Bai 22 dan nhiet
 
Bai 10 luc ke phep do luc trong luong va khoi luong
Bai 10 luc ke  phep do luc  trong luong va khoi luongBai 10 luc ke  phep do luc  trong luong va khoi luong
Bai 10 luc ke phep do luc trong luong va khoi luong
 
Truong hop dong dang thu hai
Truong hop dong dang thu haiTruong hop dong dang thu hai
Truong hop dong dang thu hai
 
Tiet48 cac truong hop dong dang cua tam giac vuong
Tiet48 cac truong hop dong dang cua tam giac vuongTiet48 cac truong hop dong dang cua tam giac vuong
Tiet48 cac truong hop dong dang cua tam giac vuong
 
Diện tích tam giác
Diện tích tam giácDiện tích tam giác
Diện tích tam giác
 
Dien tich hinh thang
Dien tich hinh thangDien tich hinh thang
Dien tich hinh thang
 
Chuong ii tiet 36 bai 6 dien tich da giac
Chuong ii tiet 36  bai 6 dien tich da giacChuong ii tiet 36  bai 6 dien tich da giac
Chuong ii tiet 36 bai 6 dien tich da giac
 
Cac th dong dang cua tam giac
Cac th dong dang cua tam giacCac th dong dang cua tam giac
Cac th dong dang cua tam giac
 

Giao an lich su 11

  • 1. TRƯỜNG THCS – THPT TÀ NUNG Giáo án lịch sử 11 Năm học 2008-2009 Tuần 1 Ngày soạn: 05/8/2008 Tiết 1 Ngày dạy: 15/8/2008 PHẦN MỘT: LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI Chương I: CÁC NƯỚC CHÂU Á (Từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX) Bài1: NHẬT BẢN I. Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: Con đường của Nhật Bản trong việc phát triển CNTB và chuyển sang giai đoạn CNĐQ. Bản chất của cuộc cải cách Minh Trị và đã giúp Nhật Bản thoát khỏi số phận nước thuộc địa và phụ thuộc. 2.Tư tưởng: Nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa của những cải cách tiến bộ đối với sự phát triển của xã hội, giải thích vì sao chiến tranh gắn liền với đế quốc 3.Trọng tâm: Cuộc cải cách Minh Trị 4.Phương pháp: Nhận thức lịch sử và thông tin tái hiện lịch sử 5.Kỹ năng: Phát triển khả năng nhận xét, phân tích đánh giá sự kiện hiện tượng, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho nước ta. II. Thiết bị tài liệu dạy học: Bản đồ Nhật Bản và tài liệu về cải cách Minh Trị III. Tiến Trình Lên Lớp: 1. Ổn định lớp: giáo viên kiểm tra sĩ số lớp 2. Giới thiệu bài mới: Vì sao cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX các nước ở châu Á trở thành thuộc địa hoặc nửa thuộc địa của các nước tư bản phương Tây nhưng Nhật Bản vẫn giữ được độc lập và phát triển nhanh chóng thành đế quốc chủ nghĩa. Chúng ta thử cùng nhau tìm hiểu qua bài học hôm nay. Phương pháp (Công việc Thầy và Trò ) Nội dung bài dạy Giáo viên giới thiệu vị trí địa lý của NB trên bản đồ. Giáo viên giải thích chế độ Mạc phủ, Chế độ đẳng cấp ->Hậu quả? Giáo viên giải thích hậu quả của việc ký kết những hiệp ước thông thương. Vì sao chế độ Mạc phủ bị lật đổ? Trình bày và phân tích nội dung của cuộc cải cách Minh Trị? Học sinh trả lời, giáo viên đưa dữ liệu vào để làm nội bật vấn đề 1.Nhật Bản từ đấu thế kỷ XIX đến trước năm 1868: _ Thế kỷ XIX chế độ Mạc phủ, đứng đầu là Xôgun: khủng hoảng => trầm trọng vào giữa thế kỷ XIX + mầm mống kinh tế TBCN phát triển nhanh chóng + nơng dân, tư sản thị dân >< chế độ phong kiến lạc hậu => Chế độ phong kiến mâu thuẫn với sự phát triển của nền kinh tế TBCN _ Lợi dụng NB đang khủng hoảng, các nước phương tây (Mỹ, Anh, Pháp, Nga, Hà Lan) dùng vũ lực buộc NB ký những hiệp ước thông thương => khủng hoảng chính trị và mâu thuẫn xã hội sâu sắc. =>Nhật Bản : 2 con đường : bảo thủ, trì trệ hoặc canh tân đất nước. 2.Cuộc Duy tân Minh Trị (Mây-gi): Ngày 3-1-1868 Thiên hoàng thành lập chính phủ mới và thực hiện những cải cách mở đường cho CNTB phát triển -Về chính trị: Nhật hồng tuyên bố thủ tiêu chế độ Mạc phủ, lập chính phủ mới; thực hiện quyền bình đẳng; 1889: thành lập chính phủ lập hiến. -Kinh tế: xĩa bỏ độc quyền ruộng đất của phong kiến; thực hiện cải cách theo hướng tư bản chủ nghĩa. -Quân sự: Tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây; chú - 1 - GV: Lê Xuân Trường
  • 2. TRƯỜNG THCS – THPT TÀ NUNG Giáo án lịch sử 11 Năm học 2008-2009 Kết quả có ý nghĩa nhất đối với Nhật Bản sau cải cách Minh Trị theo em là gì? Tính chất của cuộc cải cách Minh Trị? Tại sao “cải cách Minh Trị” là cuộc CMTS không triệt để? Nước Nhật tiến lên CNĐQ?=>giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào 5 đặc điểm của CNĐQ để chứng minh. trọng đĩng tàu chiến, sản xuất vũ khí đạn dược. -Giáo dục: bắt buộc => áp dụng khoa học kỹ thuật. => Cải cách Minh Trị thực chất là cuộc cách mạng tư sản không triệt để nhưng đã giúp Nhật Bản trở thành một nước tư bản chủ nghĩa thoát khỏi số phận một nước thuộc địa. 3. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa: _ Chủ nghĩa tư bản phát triển nhanh đã chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc trong vòng 30 năm. _ Đẩy mạnh công nghiệp hóa => tập trung tư bản và sản xuất => Công ty độc quyền: Mitsui, Mitsubisi.. _ Chiến tranh xâm lược để giành thị trường: Triều Tiên, Trung Quốc, Nga. _ Nhân dân lao động bị bóc lột => đấu tranh mạnh mẽ và chủ nghĩa xã hội khoa học được truyền bá rộng rãi vào phong trào công nhân=> 1901: Đảng xã hội dân chủ Nhật ra đời. IV. Kết thúc bài học: 1.Củng cố: Vì sao Nhật Bản thoát khỏi số phận một nước thuộc địa và trở thành nước đế quốc? 2. Dặn dò: làm bài tập trong SGK và chuẩn bị bài Ấn Độ. Tuần 2 Ngày soạn: 10/8/2008 Tiết 2 Ngày dạy: 22/8/2008 Bài 2: ẤN ĐỘ I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: -Biết được sựn thống trị tàn bạo của thực dân Anh ở Ấn Độ cuối thế kỷ XIX-XX, là nguyên nhân khiến phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ngày càng phát triển mạnh. -Hiểu rõ vai trò của giai cấp tư sản Ấn, đặc biệt là Đảng Quốc Đại trong phong trào giải phóng dân tộc, tinh thần đấu tranh anh dũng của nhân dân Ấn Độ, đặc biệt là của nông dân, binh lính và công nhân Ấn Độ, chống thực dân Anh được thể hiện rõ nét qua các cuộc khởi nghĩa Xipay, cuộc bãi công của công nhân Bombay. - 2 - GV: Lê Xuân Trường
  • 3. TRƯỜNG THCS – THPT TÀ NUNG Giáo án lịch sử 11 Năm học 2008-2009 2. Kỹ năng: Biết sử dụng lược đồ để trình bày diễn biến các cuộc đấu tranh tiêu biểu. 3. Tư tưởng: Có thái độ lên án sự thống trị dã man, tàn bạo của thực dân Anh đối với nhân dân Ấn Độ; đồng tình và khâm phục cuộc đấu tranh của nhân dân Ấn Độ chống chủ nghĩa đế quốc. 4. Trọng tâm: -Cuộc khởi nghĩa Xipay (1857-1859) -Đảng Quốc Đại và phong trào dân tộc (1885-1903) 5. Phương pháp: Thông tin tái hiện lịch sử và nhận thức lịch sử II. Thiết bị, tài liệu dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Lược đồ phong trào cách mạng Ấn Độ cuối thế kỷ XIX-XX 2. Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị phần I, II SGK để thảo luận III. Nội dung: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: -Tại sao nói cuộc Duy Tân Minh Trị có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản? -Những sự kiện nào chứng tỏ Nhật đi lên con đường chủ nghĩa đế quốc? 3. Giới thiệu bài mới: Ấn Độ là một quốc gia rộng lớn, đông dân nằm ở Nam Châu Á, có nền văn minh lâu đời, tài nguyên dồi dào. Vì vậy các nước phát triển tìm cách xâm nhập vào Ấn Độ => các em theo dõi bài học để xem chủ nghĩa thực dân xâm nhập Ấn Độ như thế nào? Và vì sao nhân dân Ấn Độ đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân phương Tây. 4. Nội dung: Phương Pháp Nội dung - GV:Söû duïng lược ñoà: phong traøo cách mạng ở Ấn Độ cuoái theá kyû XIX ñaàu theá kyû XX để khaùi quaùt vò trí ñòa lyù cuûa AÁn Ñoä. ? Hãy nêu nhữ ng nét lớn trong chính sách thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ? HS trả lời => giáo viên đưa dẫn chứng minh họa. Thöïc daân Anh ñaõ thöïc hieän chính saùch “chia ñeå trò” ôû AÁn Ñoä nhö theá naøo? Muïc ñích cuûa Anh khi thöïc hieän chính saùch naøy laø gì? Giáo viên giải thích khái niệm lính Xipay => liên hệ với Việt Nam HS rút ra nguyên nhân sâu xa và trực tiếp GV yêu cầu học sinh theo dõi sách giáo khoa để thấy được: -Thời gian, địa điểm bùng nổ khởi nghĩa -Sự phát triển, quy mô của khởi nghĩa -Lực lượng tham gia khởi nghĩa -Kết quả của khởi nghĩa 1. Tình hình kinh tế, xaõ hội Ấn Độ nửa sau thế kỷ XIX: - Đầu thế kỷ XVII, Ấn Độ suy yếu => các nước tư bản phương Tây (Anh +Pháp) xâm lược => giữa thế kỷ XIX thực dân Anh hoàn thành xâm lược và đặt ách trị ở Ấn Độ: -Kinh tế: khai thác một cách quy mô => Ấn Độ: thuộc địa quan trọng nhất. -Chính trị -xã hội: “chia để trị” -Văn hoá, giáo dục: chính sách ngu dân, khuyến khích tập quán lạc hậu và hủ tục cổ xưa. 2. Cuộc khởi nghĩa Xipay (1857-1859): a. Nguyên nhân: binh lính Xipay bị thực dân Anh đối xử tàn tệ: tinh thần dân tộc, tín ngưỡng bị xúc phạm => binh lính bất mãn => đấu tranh. b. Diễn biến: 10/5/1857 khởi nghĩa vũ trang của 3 trung đoàn lính Xipay ở Mirut + đông đảo nông dân và thợ thủ công hưởng ứng => lan khắp miền Bắc và Trung Ấn, tồn tại 2 năm: thất bại c. Ý nghĩa: cuộc khởi nghĩa mang tính dân tộc sâu sắc và đã tiêu biểu cho tinh thần bất khuất của nhân dân Ấn Độ, góp phần đẩy mạnh phong trào giải phóng dân tộc vào cuối thế kỷ XIX ở Ấn Độ. 3.Đảng Quốc đại và phong trào dân tộc (1883- 1908): a. Sự thành lập Đảng Quốc Đại: _1885 Ñaûng quoác daân Ñaïi hoäi (Ñaûng - 3 - GV: Lê Xuân Trường
  • 4. TRƯỜNG THCS – THPT TÀ NUNG Giáo án lịch sử 11 Năm học 2008-2009 Qua diễn biến của khởi nghĩa em hãy cho biết tính chất của phong trào đấu tranh của binh lính và nhân dân? => tính dân tộc sâu sắc. Chöùng minh tích chaát cuûa giai caáp tö saûn AÁn: vöøa ñaáu tranh choáng CNTD vöøa deã thoûa hieäp => ñöôøng loái cuûa Ñaûng quoác ñaïi. Chuû tröông cuûa Tilaêk: tieáp thu vaên minh cuûa phöông Taây => tinh thaàn yeâu nöôùc, tinh thaàn daân toäc bao truøm leân hình thöùc ñaáu tranh cuûa hoï. Giaùo vieân trình baøy veà moät vaøi cuoäc khôûi nghóa cuûa nhaân daân AÁn Ñoä. Phong traøo ñaáu tranh cuûa nhaân daân AÁn Ñoä ñaõ thu ñöôïc nhöõng keát quaû gì? quoác ñaïi) cuûa giai caáp tö saûn AÁn thaønh laäp, duøng phöông phaùp ñaáu tranh oân hoøa, ñoøi Anh phaûi caûi caùch => Anh tìm caùch haïn cheá aûnh höôûng cuûa Ñaûng. _1905: xuaát hieän phaùi caáp tieán cuûa Tilaêk => kieân quyeát ñaáu tranh vuõ trang choáng thöïc daân Anh. b. Phong trao dân tộc 1905-1908: _7-1905: Anh thi haønh chính saùch chia caét tænh Bengan. _1906: coâng nhaân ñöôøng saét Bengan toång baõi coâng => phong traøo taåy chay haøng hoùa Anh. _1907: phaùi oân hoøa thoûa hieäp vôùi thöïc daân Anh ñuoåi phaùi caáp tieán ra khoûi Ñaûng quoác ñaïi. _6-1908: Tilaék bò baét => cao traøo ñaáu tranh cuûa coâng nhaân phaùt trieån. _Töø thaùng 7 ñeán thaùng 8-1908: 10 vaïn coâng nhaân Bombay khôûi nghóa => söï kieän quan troïng nhaát. => Anh thu hoài ñaïo luaät chia caét tænh Bengan, duøng phöông phaùp thoûa hieäp kìm cheá phong traøo caùch maïng nhöng phong traøo vaãn phaùt trieån. IV. Kết thúc bài học: 1.Củng cố: Thực dân Anh xâm lược, chính sách thống trị tàn bạo => nhiều hậu quả cho nhân dân, kìm hãm sự phát triển của đất nước, gây nạn đói => nhân dân Ấn Độ đúng lên đấu tranh. 2.Dặn dò: -Học bài, làm bài tập và trả lời câu hỏi SGK – SBT. -Chuẩn bị bài 3. - 4 - GV: Lê Xuân Trường
  • 5. TRƯỜNG THCS – THPT TÀ NUNG Giáo án lịch sử 11 Năm học 2008-2009 Tuần 3 Ngày soạn: 15/8/2008 Tiết 3 Ngày dạy: 29/8/2008 Bài3: TRUNG QUỐC I/ Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: Những nguyên nhân Trung Quốc trở thành một nước nửa thuộc địa nửa phong kiến. Cuộc đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống phong kiến và đế quốc vào đầu thế kỷ XX. 2.Trọng tâm: Cuộc đấu tranh chống phong kiến, chống xâm lược của nhân dân TQ, cách mạng Tân Hợi. 3.Phương pháp: Thông tin tái hiện lịch sử, nhận thức lịch sử 4.Kỹ năng: Phát triển khả năng nhận thức và phân tích một mô hình cuộc cách mạng tư sản khác ơ Châu Á. 5. Tư tưởng: Khâm phục cuộc đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống đế quốc, phong kiến. II. Thiết bị tài liệu dạy học: 1.Chuẩn bị tiết dạy: Bản đồ cách mạng Tân Hợi. 2.Chuần bị của học sinh:Tìm hiểu trước chủ nghĩa tam dân của Tôn Trung Sơn III. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. Ổn định lớp: Giáo viên kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: -Nêu sự thành lập của Đảng Quốc đại, và vai trò của Đảng này trong phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ? -Nêu tính chất, ý nghĩa của cao trào dân tộc 1905-1907 của nhân dân Ấn Độ? 3. Giới thiệu bài mới: Trung Quốc là một nước rộng lớn, đông dân có nền văn hoá lâu đời lại bị chủ nghĩa thực dân phương Tây xâm chiếm, xâu xé và các cuộc đấu tranh của nhân dân diễn ra như thế nào? Chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu qua bài học ngày hôm nay. 4. Quá trình dạy và học: Phương pháp (Công việc Thầy và Trò) Nội dung bài dạy Giáo viên giới thiệu sơ lược vị trí địa lý của Trung Quốc. Giáo viên phân tích cho học sinh thấy được những nguyên nhân làm cho triều đình suy yếu: mâu thuẫn về chính trị, kinh tế, xã hội=>hs tự rút ra kết luận. Giáo viên giới thiệu nhanh gọn về cuộc chiến tranh thuốc phiện và nội dung của điều ước Nam Kinh. Các nước đế quốc xâu xé Trung Quốc như thế nào? Giáo viên sử dụng bản đồ Trung quốc để giới thiệu. GV yêu cầu cả lớp lập bảng thống kê theo mẫu: Tên TBTQ PT KN 1.Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược: -Thế kỷ XVIII-đầu thế kỷ XIX: các nước tư bản phương Tây tăng cường xâm chiếm thị trường thế giới => Trung Quốc “miếng mồi” ngon. +Viện cớ triều đình Mãn Thanh thi hành chính sách”bế quan tỏa cảng” và bài trừ thuốc phiện => 6/1840 Anh gây ra cuộc “chiến tranh thuốc phiện”. +1842: Triều đình Mãn Thanh phải ký điều ước Nam Kinh => mở đường cho tư bản phương Tây xâm lược. -Sau chiến tranh thuốc phiện: +Nhật: Vùng Đơng Bắc +Đức: Sơn Đông +Anh: châu thổ sông Dương Tử +Pháp: Vân Nam, Quảng Tây, Quảng Đơng 2. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX: -Thái bình thiên quốc: 1/1851 ở Quảng Tây do Hồng - 5 - GV: Lê Xuân Trường
  • 6. TRƯỜNG THCS – THPT TÀ NUNG Giáo án lịch sử 11 Năm học 2008-2009 phong trào Duy Tân Nghĩa Hịa Đồn Diễn biến chính Lãnh Đạo Lực lượng Tính chất Ý nghĩa Nhĩm 1: Thái bình thiên quốc 2: Phong trào Duy Tân 3:Nghĩa hồ đồn 4: Đọc và rút ra nguyên nhân thất bại. Giáo viên trình bày về phong trào Duy Tân và phong trào Nghĩa Hòa Đoàn =>học sinh tự rút ra nhận xét cho bài học => Giáo viên kết luận. Giáo viên trình bày nội dung hiệp ước Tân Sửu. -Vì sao đầu thế kỷ XX, giai cấp tư sản trở thành giai cấp lãnh đạo phong trào cách mạng ở Trung Quốc? Giáo viên giới thiệu sơ lược về tiểu sử Tôn Trung Sơn. -Những nhiệm vụ đặt ra cho Cách mạng Trung Quốc từ 1911-1913? Sử dụng bản đồ Cách mạng Tân Hợi để trình bày diễn biến. -Vì sao cách mạng Tân Hợi là cuộc cách mạng tư sản không triệt để? Em hãy trình bày ý nghĩa lịch sử của Cách mạng Tân Hợi? Tú Tồn lãnh đạo => lan cả nước => phong trào nơng dân lớn nhất trong lịch sử Trung Quốc kéo dài 14 năm. _Cuộc vận động Duy Tân (1898): Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu lãnh đạo =>100 ngày: thất bại. _Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn (1900): là cuộc khởi nghĩa lớn của nông dân TQ chống đế quốc và phong kiến. Năm 1900 Nghĩa Hòa Đoàn tấn công các sứ quán nước ngoài ở Bắc Kinh =>liên quân 8 nước tấn công TQ =>Triều đình Mãn Thanh phải đầu hàng: hiệp ước Tân Sửu (1901)=> TQ thực sự trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến. 3.Tơn Trung Sơn và cách mạng Tân Hợi: a. Sự thành lập Đảng của giai cấp tư sản: _Đầu thế kỷ XX, giai cấp tư sản bắt đầu tập hợp lực lượng để lãnh đạo cách mạng. _Tháng 8-1905: Tôn Trung Sơn thành lập “Trung Quốd đồng minh hội” nhằm: “Đánh đuổi Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập dân quốc, chia ruộng cho dân cày” b. Diển biến: _1906-1906: phát động 10 cuộc khởi nghĩa =>thất bại _10-10-1911: khởi nghĩa thắng lợi ở Vũ Xương =>lan khắp nước. _12-1911: Đại hội ở Nam Kinh, bầu Tôn Trung Sơn làm đại tổng thống và thông qua hiến pháp. => Cách mạng thắng lợi, vua Thanh thoái vị c. Ý nghĩa: _Cách mạng Tân Hợi thực chất là cuộc cách mạng tư sản không triệt để vì không thủ tiêu chế độ sở hữu ruộng đất, không chia ruộng đất cho dân cày và không xóa bỏ được ách nô dịch của nước ngoài. _Cách mạng Tân Hợi đã lật đổ được chế độ quân chủ chuyên chế, thành lập nền cộng hòa và có ảnh hưởng nhất định với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của một số nước ở Châu Á. IV. Kết thúc bài học: 1.Củng cố: _Vì sao Trung Quốc lại trở thành nước nửa thuộc địa nửa phong kiến? _Ý nghĩa lịch sử của cách mạng Tân Hợi? 2 Dặn dò: học bài và chuẩn bị bài Các nước Đông Nam Á Tuần 4 Ngày soạn: 23/8/2008 Tiết 4 &5 Ngày dạy: 6/11-9-2008 Bài4: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á - 6 - GV: Lê Xuân Trường
  • 7. TRƯỜNG THCS – THPT TÀ NUNG Giáo án lịch sử 11 Năm học 2008-2009 I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: -Từ nửa sau thế kỷ XIX, các nước đế quốc mở rộng và hoàn thành việc thống trị các nước Đông Nam Á. Sự áp bức bóc lột của chủ nghĩa thực dân là nguyên nhân thúc đẩy phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ngày càng phát triển ở các nước thuộc địa nói chung, các nước Đông Nam Á nói riêng. -Trong khi giai cấp phong kiến trở thành công cụ, tay sai cho chủ nghĩa thực dân thì giai cấp tư sản dân tộc ở các nước thuộc địa, mặc dù còn non yếu, đã tổ chức và lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Đặc biệt giai cấp công nhân ngày một trưởng thành, từng bước vươn lên vũ đài đấu tranh giải phóng dân tộc. 2. Kỹ năng: -Biết sử dụng lược đồ Đông Nam Á cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX để trình bày những sự kiện tiêu biểu. -Rèn luyện kỹ năng so sánh để chỉ ra được những nét chung, riêng của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước trong khu vực Đông Nam Á thời kỳ này. 3. Tư tưởng: Nhận thức đúng về thời kỳ phát triển sôi động của phong trào giải phóng dân tộc chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân ở khu vực Đông Nam Á. Đồng thời bồi dưỡng tinh thần đoàn kết, hữu nghị, ủng hộ cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do, tiến bộ của nhân dân các nước trong khu vực. 4. Trọng tâm: -Phong trào đấu tranh ở Inđônêxia và Philippin. -Nhận xét về các phong trào đấu tranh ở Đông Nam Á. 5. Phương pháp: Nhận thức lịch sử và thông tin tái hiện lịch sử. II. Thiết bị, tài liệu dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Lược đồ Đông Nam Á cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. - Các tài liệu chuyên khảo về Inđônêxia, Lào, Philippin…cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. 2. Chuẩn bị của học sinh: tìm hiểu về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Inđônêxia và Philippin. III Tiến trình tổ chức dạy học: 1. Ổn định lớp: Giáo viên kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày diễn biến của cách mạng Tân Hợi và chứng minh cách mạng Tân Hợi là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để. 3. Giới thiệu bài mới: Trong khi Ấn Độ, Trung Quốc lần lượt trở thành những nước thuộc địa và nửa thuộc địa thì các quốc gia ở Đông Nam Á nằm giữa hai tiểu lục địa này cũng lần lượt rơi vào ách thống trị của chủ nghĩa thực dân (trừ Xiêm). Để hiểu được quá trình chủ nghĩa thực dân xâm lược các nước Đông Nam Á và phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân của nhân dân các nước Đông Nam Á, chúng ta cùng tìm hiểu bài: Các nước Đông Nam Á. 4. Quá trình dạy và học: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV dùng lược đồ Đông Nam Á giới thiệu sơ lược vị trí chiến lược lược của Đông Nam Á. 1.Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân vào các nước Đông Nam Á: a/Hoàn cảnh: Chế độ phong kiến giữ địa vị thống trị => các nước Đông Nam Á lâm vào khủng hoảng: - 7 - GV: Lê Xuân Trường
  • 8. TRƯỜNG THCS – THPT TÀ NUNG Giáo án lịch sử 11 Năm học 2008-2009 Đông Nam Á với diện tích: khoảng 4 triệu km vuông, gồm 11 nước. Khu vực này từ xa xưa vẫn được coi là “ngã tư đường” là hành lang, cầu nối giữa Trung Quốc, Nhật Bản với khu vực Tây Á và Địa Trung Hải, đông dân, giàu tài nguyên -Em có nhận xét gì về vị trí của các nước Đông Nam Á. Tại sao Đông Nam Á lại trở thành đối tượng xâm lược của chủ nghĩa thực dân? GV yêu cầu HS theo dõi sách giáo khoa lập bảng thống kê về quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân theo mẫu: Tên các nước ĐNA Thực dân xâm lược Thời gian hoàn thành xâm lược GV treo lên bảng thống kê đã được chuẩn bị trước để học sinh chỉnh sửa. HS nhận xét về quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân vào Đông Nam Á. GV bổ sung GV sử dụng Lược đồ Đông Nam Á cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX để xác định vị trí của Inđônêxia. Inđônêxia là nước lớn nhất ở Đông Nam Á, một quần đảo rộng lớn với hơn 13600 đảo nhỏ, trong đó 2 đảo lớn nhất là Giava và Sumatra. Hình thù Inđônêxia giống như “một chuỗi ngọc vấn vào đường xích đạo”. Chính sách thống trị của thực dân Hà Lan đã làm bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Inđônêxia. Gv thuyết giảng nhanh gọn về các cuộc khởi nghĩa HS nhận xét về thái độ của giới tư sản và nhân dân => Có tinh thần quốc gia dân tộc vì độc lập tự do và phát triền kinh tế. GV sử dụng Lược đồ Đông Nam Á cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX để xác định vị trí địa lý của Philippin. Philippin là một quốc gia hải đảo, được ví như một “dải lửa” trên biển vì sự hoạt động của nhiều núi lửa GV đưa bảng thống kê về hai xu hướng => chính trị, kinh tế, xã hội => cơ hội cho các nước tư bản phương Tây mở rộng và hoàn thành xâm lược. b/Quá trình thực dân xâm lược Đông Nam Á: Tên các nước Đ NÁ Thực dân xâm lược Thời gian hoàn thành xâm lược Inđônêxia Hà Lan Giữa thế kỷ XIX Philippin Tây Ban Nha, Mĩ Giữa thế kỷ XVI Tây Ban Nha thống trị. Năm 1898 Mĩ gây chiến tranh với Tây Ban Nha => hất cẳng Tây Ban Nha khỏi Philippin. Năm 1899-1902 Mĩ chiến tranh với Philippin biến quần đảo này thành thuộc địa của Mĩ. Miến Điện Anh Năm 1885 Anh thôn tính Miến Điện Malaixia Anh Đầu thế kỷ XX Việt Nam, Lào, Campuchia Pháp Cuối thế kỷ XIX Xiêm Anh – Pháp tranh chấp Xiêm vẫn giữ được độc lập. 2. Phong trào chống thực dân Hà Lan của nhân dân Inđônêxia: -10/1873 nhân dân Achê chống lại quân Hà Lan đổ bộ xâm chiếm => 1884 Hà Lan vẫn không chinh phục được Achê. -1890 khởi nghĩa nông dân do Samin lãnh đạo. -Cuối thế kỷ XIX-XX xã hội Inđônêxia có nhiều biến đổi: giai cấp công nhân và tư sản ra đời + giai cấp nông dân => trưởng thành hơn về ý thức dân tộc. 3. Phong trào chống thực dân ở philippin( SGK) 4. Phong trào đấu tranh chống thực dân Phápcủa nhân dân Campuchia: 1884 Campuchia => thuộc địa của Pháp => phong trào đấu tranh phát triển mạnh mẽ: -Khởi nghĩa hoàng thân Sivôtha (1861-1892): tập hợp quần chúng chống Pháp ở U-đông và Phnôm Pênh. -Khởi nghĩa A-cha Xoa (1863-1866): ở các tỉnh Nam Campuchia giáp Tây Nam Việt Nam. -Khởi nghĩa Pu-côm-bô (1866-1867): liên minh các dân tộc ở Campuchia-Việt Nam chống Pháp. 5. Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp - 8 - GV: Lê Xuân Trường
  • 9. TRƯỜNG THCS – THPT TÀ NUNG Giáo án lịch sử 11 Năm học 2008-2009 Học sinh so sánh và rút ra nhận xét GV thuyết giảng nhanh về cuộc cách mạng 1896 => HS chứng minh đây là cuộc CMTS. GV dùng lược đồ Đông Nam Á chỉ vị trí địa lý của Campuchia => Học sinh thử rút ra quá trình Pháp chiếm Campuchia như thế nào? Pháp chiếm Việt Nam => bành trướng chiếm Lào và Campuchia. Gv giới thiệu nhanh gọn về các cuộc khởi nghĩa => HS nhận xét vì sao các cuộc khởi nghĩa đều thất bại: -Đấu tranh lẻ tẻ, thiếu tổ chức -Chưa liên hệ được đông đảo quần chúng nhân dân. Gv trình bày nhanh gọn các cuộc khởi nghĩa ở Lào => HS rút ra các cuộc khởi nghĩa ở Lào có gì giồng với Campuchia? => Nổ ra lẻ tẻ, thiếu thống nhất nên dễ dàng bị Pháp đàn áp. GV nên thêm tên một ố cuộc khởi nghĩa chống Pháp ở Việt Nam trong thời điểm này => HS hãy nhận xét về các cuộc khởi nghĩa ở Đông Dương cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Sôi nổi, quyết liệt, thể hiện tinh thần đấu tranh bất khuất, song đa số đều thất bại -Vì sao Xiêm không trở thành thuộc địa như các nước khác trong khu vực? Học sinh nhìn vào lược đồ các nước Đông Nam Á để giải thích vì sao Xiên trở thành vùng đệm Đông –Đông Dương => thuộc Pháp Tây –Mianma => thuộc Anh của nhân dân Lào đầu thế kỷ XX: 1893 Lào trở thành thuộc địa của Pháp -Khởi nghĩa ở Xa-van-na-khét do Pha-ca-đuốc chỉ huy (1901-1903) -Khởi nghĩa trên cao nguyên Bôlôven di Ong Kẹo, Com-ma-đam chỉ huy (1901-1937) => Liên minh chiến đấu giữa ba dân tộc trên bán đảo Đông Dương nhằm chống kẻ thù chung vì độc lập, tự do của mỗi nước. 6. Xiêm giữa thế kỷ XIX-đầu thế kỷ XX: -Xiêm dưới thời Vua Rama V đã tiến hành cải cách theo khuôn mẫu các nước phương Tây: hành chính, tài chính, giáo dục => Xiêm: phát triển theo hướng TBCN. -Chính sách ngoại giao mềm dẻo => Xiêm là nước độc lập không phụ thuộc vào một nước nào. IV. Kết thúc bài học: 1.Củng cố: -Nguyên nhân dẫn đến phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á là do ách thống trị, bóc lột tàn bạo của chủ nghĩa thực dân. -Cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á bùng nổ mạnh mẽ nhưng đều thất bại, song sẽ tạo tiền đề cho những giai đoạn sau. 2. Dặn dò: Học sinh học bài, làm bài trong sách bài tập và chuẩn bị bài Châu Phi và khu vực Mĩ la tinh (thế kỷ XIX -đầu thế kỷ XX) Tuần 5 Ngày soạn: 1/9/2008 Tiết 6 Ngày dạy: 18/9/2008 - 9 - GV: Lê Xuân Trường
  • 10. TRƯỜNG THCS – THPT TÀ NUNG Giáo án lịch sử 11 Năm học 2008-2009 Bài 5: CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LA TINH (Thế kỷ XIX-đầu thế kỷ XX) I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: -Biết được quá trình xâm lược châu Phi và khu vực Mĩ Latinh của các nước thực dân đế quốc trong thế kỷ XIX -đầu thế kỷ XX. -Nêu được những nét chính về chính sách thống trị của chủ nghĩa thực dân ở châu Phi, khu vực Mĩ Latinh thế kỷ XIX-đầu thế kỷ XX. -Hiểu rõ những phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc tiêu biểu ở châu Phi, khu vực Mĩ Latinh chống thực dân đế quốc. 2. Kỹ năng: -Biết sử dụng lược đồ để xác định vị trí địa lý của các nước bị xâm lược và quá trình xâm lược của các nước thực dân đế quốc đối với châu Phi và khu vực Mĩ Latinh thế kỷ XIX-đầu thế kỷ XX. -Phân biệt được những điểm giống và khác nhau của tình hình châu Phi và khu vực Mĩ Latinh trong thế kỷ XIX-đầu thế kỷ XX. 3. Tư tưởng: Giáo dục được cho học sinh tinh thần đoàn kết quốc tế và có thái độ đồng tình với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân các nước châu Phi và khu vực Mĩ Latinh. 4. Trọng tâm: -Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân vào châu Phi và khu vực Mĩ Latinh. -Phong trào đấu tranh chống xâm lược của nhân dân châu Phi và khu vực Mĩ Latinh. 5. Phương pháp: hoạt động nhóm => tìm tòi nghiên cứu lịch sử. II. Thiết bị, tài liệu dạy học: 1.Chuẩn bị của giáo viên: -Lược đồ châu Phi, lược đồ khu vực Mĩ Latinh - Tài liệu tham khảo liên quan. 2. Chuẩn bị của học sinh: sử sụng sách địa lý 11 điền tên các nước châu Phi vào lược đồ thuộc địa của các nước đế quốc ở châu Phi đầu thế kỷ XX (trang 27, sgk) III Tiến trình tổ chức dạy học: 1. Ổn định lớp: Giáo viên kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra 15 phút: A/Đề bài: Đề 1: Nêu những nét chính về tình hình các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỷ XIX -đầu thế kỷ XX? Đề 2: Em có nhận xét gì về hình thức đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX? 3. Giới thiệu bài mới: Nếu thế kỷ XVIII thế giới chứng kiến sự thắng thế của chủ nghĩa tư bản đối với chế độ phong kiến, thì thế kỷ XIX là thế kỷ tăng cường xâm chiếm thuộc địa của các nước tư bản Âu –Mĩ. Cũng như châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ Latinh cũng không tránh khỏi cơn lốc xâm lược đó. Để hiểu được chủ nghĩa thực dân đã xâm lược và thống trị châu Phi, khu vực Mĩ Latinh như thế nào, nhân dân các dân tộc ở đây đã đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay. 4/ Quá trình dạy và học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung - 10 - GV: Lê Xuân Trường
  • 11. TRƯỜNG THCS – THPT TÀ NUNG Giáo án lịch sử 11 Năm học 2008-2009 Giáo viên chia lớp học thành 4 nhóm với nội dung như sau: Nhóm 1: Giới thiệu sơ lược vài nét về châu Phi và quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân vào châu Phi. Nhóm 2: Phong trào đấu tranh của nhân dân châu Phi và ý nghĩa của các phong trào này. Nhóm 3: Giới thiệu sợ lược vài nét về khu vực Mĩ Latinh và quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân vào khu vực Mĩ Latinh. Nhóm 4: Phong trào đấu tranh của nhân dân Mĩ Latinh và tình hình Mĩ Latinh sau khi giành được độc lập. Học sinh sẽ giành thời gian khoảng 7 phút để chuẩn bị và viết nội dung chính vào bảng con. Sau khi nhóm 1 trình bày giáo viên sẽ dùng lược đồ châu Phi chốt lại vị trí địa lý, tình hình xã hội của châu Phi và bổ sung thêm về kênh đào Xuyê. Giáo viên hướng dẫn cho học sinh nhìn vào các dấu hiệu về hệ thống thuộc địa của các nước thực dân để xác định tên các nước thuộc địa (đã chuẩn bị trước ở nhà) ở khu vực châu Phi  Học sinh nhận xét về quá trình phân chia thuộc địa ở châu Phi; chủ yếu là của Anh và Pháp  Giáo viên cung cấp về sự cai trị hà khắc của thực dân tại châu Phi đã làm bùng nổ ngọn lửa đấu tranh của nhân dân châu Phi. Nhóm 2 trình bày về phong trào đấu tranh của nhân dân châu Phi , sau đó giáo viên dùng bảng của mình tự làm sẵn để làm thông tin phản hồi. GVH:Theo em trong phong trào giải phong dân tộc ở châu Phi thì phong trào nào có ý nghĩa quan trọng nhất? Phong trào đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân Êtiôpia chống cuộc xâm lược của Italia đã bảo vệ được độc lập. GVH:Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ở châu Phi? Phong trào đấu tranh ở châu Phi bao gồm đấu tranh bảo vệ độc lập và đấu tranh chống ách đô hộ của chủ nghĩa thực dân. 1. Châu Phi: a. Các nước đế quốc xâm lược châu Phi: -Giữa thế kỷ XIX: thực dân châu Âu bắt đầu xâm lược châu Phi. -Những năm 70-80 thế kỷ XIX các nước tư bản phương Tây đua nhau xâu xé châu Phi: +Anh chiếm: Nam Phi, Ai Cập, Đông Xu Đăng, một phần Đông Phi, Kênia, Xômali, Gambia. +Pháp chiếm: tây Phi, miền xích đạo châu Phi, Mađagatxca, một phần Xômali, Angiêri, Tuyniđi, Xahara. +Đức chiếm: Camơrun, Tôgô, Tây Nam Phi, Taclaria. +Bỉ làm chủ cả vùng Cônggô rộng lớn +Bồ Đào Nha dành được Môdămbich, Ănggôla, một phần Ghinê. => Đầu thế kỷ XX: việc phân chia thuộc địa giữa các nước đế quốc ở châu Phi căn bản đã hoàn thành. b. Các cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân châu Phi: Thời gian Phong trào đấu tranh Kết quả 1830-1874 Cuộc đấu tranh của Ápđen Cađê ở Angiêri thu hút đông đảo lực lượng tham gia Pháp mất nhiều thập niên mới chinh phục được nước này 1879-1882 Ở Ai Cập Atmet Arabi lãnh đạo phong trào “Ai Cập trẻ” Năm 1882 các nước đế quốc mới ngăn chặn được phong trào. 1882-1898 Muhamet Átmet đã lãnh đạo nhân dân Xu Đăng chống thực dân Anh. Năm 1898 phong trào bị đàn áp đẫm máu => thất bại 1889 Nhân dân Êtiôpi tiến hành kháng chiến chống thực dân Italia Ngày 1/3/1896 Italia thất bại, Êtiôpia giữ được độc lập cùng với Libêria là những nước châu Phi giữ được độc lập ở cuối thế kỷ XIX đầu XX. - 11 - GV: Lê Xuân Trường
  • 12. TRƯỜNG THCS – THPT TÀ NUNG Giáo án lịch sử 11 Năm học 2008-2009 Nhóm 3 trình bày sau đó giáo viên chốt lại: Mĩ Latinh là một phần rộng lớn của châu Mĩ gồm 1 phần Bắc Mĩ, toàn bộ Trung , Nam Mĩ và những quần đảo ở vùng biển Caribê. Giáo viên minh họa thêm về chính sách cai trị tàn khốc của chủ nghĩa thực dân tại đây:1495-1503 hơn 3 triệu người bị biến mất khỏi các đảo Nhóm 4 trình bày về phong trào đấu tranh ở Mĩ Latinh bằng cách tự lập bảng niên biểu, sau đó giáo viên dùng bảng niên biểu lập sẵn để học sinh so sánh đối chiếu GVH:Em hãy nhận xét về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh? Phong trào diễn ra sôi nổi, quyết liệt và hầu hết khu vực đã thoát khỏi ách thống trị của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha trở thành quốc gia độc lập GVH:Sau khi giành độc lập tình hình Mĩ Latinh như thế nào? Giáo viên trình bày nội dung các học thuyết của Mĩ => âm mưu của Mĩ. Giáo viên giúp học sinh so sánh giữa thuộc địa kiểu mới và kiểu cũ. *Ý nghĩa: Thể hiện được tinh thần yêu nước, tạo tiền đề cho giai đoạn sau vào đầu thế kỷ XX. 2. Khu vực Mĩ Latinh : a. Chế độ thực dân ở Mĩ Latinh: -Đầu thế kỷ XX, đa số các nước Mĩ Latinh đều là thuộc địa của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha. -Chủ nghĩa thực dân đã thiết lập chế độ thống trị phản động, dã man , tàn khốc => phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra quyết liệt. b. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc: Thời gian Tên nước Kết quả Cuối thế kỷ XVIII Haiti bùng nổ cuộc đấu tranh (1791) Năm 1803 giành thắng lợi, Haiti trở thành nước cộng hòa da đen đầu tiên ở Nam Mĩ => cổ vũ phong trào đấu tranh ở Mĩ La tinh. 20 năm đầu thế kỷ XX Phong trào đấu tranh nổ ra sôi nổi quyết liệt, các quốc gia độc lập ở Mĩ La tinh lần lượt hình thành Các quốc gia độc lập ra đời: Mêhicô:1821 Áchentina: 1816 Urugoay: 1828 Paragoay:1811 Braxin:1822 Pêru:1821 Côlômbia:1830 Êcuađo:1830 c. Tình hình Mĩ Latinh sau khi giành độc lập: -Mĩ âm mưu biến Mĩ Latinh thành “sân sau” => thiết lập nền thống trị độc quyền của Mĩ ở Mĩ Latinh. -Thủ đoạn thực hiện: +Đưa ra học thuyết “châu Mĩ của người Mĩ”, thành lập tổ chức “Liên Mĩ”. +Gây chiến và hất cẳng Tây Ban Nha khỏi Mĩ Latinh. +Thực hiện chính sách cái gậy lớn và ngoại giao đôla để khống chế châu Mĩ Latinh. => Mĩ Latinh trở thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ. IV. Kết thúc bài học: 1. Củng cố: -Hãy trình bày những nét lớn của lịch sử châu Phi thế kỷ XIX-đầu thế kỷ XX. -Chình sách bành trướng của Mĩ đối với khu vực Mĩ Latinh biểu hiện như thế nào? 2. Dặn dò: -Học thuộc bài -Làm bài tập trong sách bài tập và chuẩn bị bài: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914- 1918) - 12 - GV: Lê Xuân Trường
  • 13. TRƯỜNG THCS – THPT TÀ NUNG Giáo án lịch sử 11 Năm học 2008-2009 Tuần 7 Ngày soạn: 15/9/2008 Tiết 7 &8 Ngày dạy: 23/30-9-2008 Chương II, Bài 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ( 1914-1918) I. Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: -Nguyên nhân, tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất, thái độ của mọi tầng lớp nhân dân trái ngược với thái độ của bọn tư bản gây chiến. -Vai trò to lớn của nước Nga trong cuộc chiến. 2.Tư tưởng: Giáo dục tinh thần đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc bảo vệ hoà bình, ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân các nước vì độc lập, tự chủ, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng cộng sản trong cuộc đấu tranh bảo vệ tổ quốc, bảo vệ hòa bình. 3.Kỹ năng: Phân biệt khái niệm “chiến tranh đế quốc”, “chiến tranh cách mạng”, “chiến tranh chính nghĩa, phi nghĩa” 4.Trọng tâm: Tiết 1:Quan hệ quốc tế trước chiến tranh Tiềt2: Kết cục chiến tranh. Phương pháp: Thông tin tái hiện lịch sử, nhận thức lịch sử II. Thiết bị, tài liệu dạy học: 1.Chuẩn bị tiết dạy: Bản đồ chiến tranh thế giới thứ nhất. 2.HS chuẩn bị: phần diễn biến III. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: -Biện pháp cải cách của Rama V, tác dụng của chính sách đó đối với Siêm -Vì sao Siêm là nước duy nhất trong khu vực không trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây. 3. Giới thiệu bài mới: Trong lịch sử loài người có nhiều cuộc chiến tranh xảy ra, song tại sao gọi cuộc chiến tranh 1914-1918 là cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất? Nguyên nhân, diễn biến, kết quả ra sao? Các em hãy theo dõi bài học để giải đáp vấn đề trên. 4. Quá trình dạy và học: Hoạt Động của Thaày vaø Troø Noäi dung baøi daïy GVH:Nhắc lại những hiểu biết của sự phát triển không đều giữa các nước đế quốc cuối thế kỷ XIX-XX? Học sinh trả lời- giáo viên nhận xét và sử dụng bản đồ sự phát triển của CNTB cuối thế kỷ XIX để làm rõ hơn. GVH:Kể các cuộc chiến tranh tranh giành thuộc địa giữa các nước đế quốc? GVH:Nguyên nhân sâu xa dẫn đến I.Nguyên nhân của chiến tranh: 1.Nguyên nhân sâu xa: _Cuối thế kỷ XIX-XX: sự phát triển không đều về kinh tế của CNTB => giai đoạn ĐQCN => thay đổi so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc _Những cuộc chiến tranh đế quốc: +1898: chiến tranh Mĩ – Tây Ban Nha +1899-1902: chiến tranh Anh –người Bơ-ơ +1900: liên quân 8 nước tấn công TQ + 1904-1905: chiến tranh Nga-Nhật. _Mâu thuẫn CNĐQ gay gắt: +Đức: kinh tế phát triển nhất châu Âu nhưng ít thuộc địa => đầu mối của mọi mâu thuẫn và tranh chấp. +Hình thành 2 khối quân sự: _Khối liên minh: Đức, Áo – Hung, Italia (1882) _Khối hiệp ước: Anh, Pháp, Nga (1907) => Ráo riết chạy đua vũ trang, tích cực chuẩn bị chiến tranh thế giới. 2. Nguyên nhân trực tiếp: _ Mâu thuẫn giữa hai khối đế quốc: giành quyền bá chủ - 13 - GV: Lê Xuân Trường
  • 14. TRƯỜNG THCS – THPT TÀ NUNG Giáo án lịch sử 11 Năm học 2008-2009 chiến tranh thế giới thứ nhất là gì? Giáo viên sử dụng bản đồ trình bày. Giáo viên sử dụng bản đồ tường thuật diễn biến cơ bản của cuộc chiến tranh. Ưu thế trong giai đoạn I thuộc khối nào? Giải thích vì sao? thế giới và đàn áp phong trào công nhân và phong trào giải phóng dân tộc. _28-6-1914: người Xecbia ám sát hoàng thân kế vị ngôi vua Áo –Hung => chiến tranh bùng nổ. II. Diễn biến của chiến tranh: 1.Giai đoạn I (1914-1916): Khối liên minh _28-7-1914: Áo-Hung đánh chiếm Xecbia => châm ngòi _1-8: Đức tuyên chiến với Nga _3-8: Đức tuyên chiến với Pháp _4-8: Anh tuyên chiến với Đức _Đức dùng “kế hoạch chớp nhoáng” chiếm Bỉ, Pháp nhưng bị Nga đánh Đông Phổ. _1915: Đức, Áo-Hung tấn công Nga => hai bên cầm cự _1916: Đức tấn công Anh, Pháp => thất bại ở Vecđoong => Trong chiến tranh bọn tư bản kiếm lời còn nhân dân gặp nhiều tai họa => phong trào đấu tranh của các nước phát triển => tình thế cách mạng chín muồi => Lê Nin kêu gọi: “biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng”. IV.Kết thúc bài học: 1.Củng cố: Sự hình thành hai khối đế quốc; Nguyên nhân, diễn biến. 2.Dặn dò: -Lập bảng niên biểu về diễn biến cuộc chiến tranh - 14 - GV: Lê Xuân Trường
  • 15. TRƯỜNG THCS – THPT TÀ NUNG Giáo án lịch sử 11 Năm học 2008-2009 Tuần 8 Ngày soạn: 10/9/2008 Tiết 8 Ngày dạy: 30/9/2008 Chương II, Bài 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ( 1914-1918) (tiếp theo) III. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: -Trình bày quan hệ quốc tế trước chiến tranh thế giới 1? -Nêu những nét khái quát về diễn biến trong giai đoạn 1 của cuộc chiến tran h thế giới lần 1? 3. Giới thiệu bài mới: Trong lịch sử loài người có nhiều cuộc chiến tranh xảy ra, song tại sao gọi cuộc chiến tranh 1914-1918 là cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất? Nguyên nhân, diễn biến, kết quả ra sao? Các em hãy theo dõi bài học để tiếp tục tìm hiểu diễn biến và kết cục của cuộc chiến tranh. 4. Quá trình dạy và học: Hoạt Động của Thaày vaø Troø Noäi dung baøi daïy Giáo viên sử dụng bản đồ để khái quát lại diễn biến giai đoạn 1 và tiếp tục trình bày diễn biến giai đoạn 2. Giáo viên sử dụng bản đồ tường thuật diễn biến cơ bản của cuộc chiến tranh. GVH:Ưu thế trong giai đoạn I thuộc khối nào? Giải thích vì sao? Giáo viên giải thích vì sao mang quy mô cả thế giới. GVH:Tính chất của chiến tranh thế giới thứ nhất? GVH:Kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất là gì? Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời bằng cách đưa ra những số liệu và câu hỏi I.Nguyên nhân của chiến tranh: II. Diễn biến của chiến tranh: 1.Giai đoạn I (1914-1916): Khối liên minh 2.Giai đoạn II (1916-1918): khối hiệp ước _2-1917: CMDC Nga thắng lợi. _4-1917: Mĩ tham chiến => khối hiệp ước _7-11-1917: CMXHCN Nga thắng lợi => Nga rút khỏi chiến tranh. _Tháng 7=> 9-1918: Anh, Pháp, Mĩ tổng phản công => đồng minh Đức đầu hàng. _9-11-1918: cách mạng bùng nổ ở Đức lật đổ nền quân chủ => cộng hòa. _11-11: Đức đầu hàng _28-6-1918: hòa ước Vecxai chia lại thế giới. * Quy mô và tính chất: _Quy mô: 5 nước => 38 nước => thế giới _Tính chất: Là cuộc chiến tranh đế quốc xâm lược phi nghĩa. III. Kết cục chiến tranh: -Gây nhiều tai họa cho nhân loại. -Các nước đế quốc đều suy yếu, trừ Mĩ là chủ nợ. -Phong trào công nhân, phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ, nổi bật là CMTMNga đã mở ra kỷ nguyên mới, thời đại quá độ từ CNTB => CNXH trên phạm vi thế giới => Kết thúc thời cận đại. IV.Kết thúc bài học: 1.Củng cố: Diễn biến, tính chất, kết cục chiến tranh. 2.Dặn dò: -Lập bảng niên biểu về diễn biến cuộc chiến tranh -Chuẩn bị bài: Những thành tựu văn hoá thời cận đại. Tuần 9 Ngày soạn: 05/9/2008 Tiết 9 Ngày dạy: 07/10/2008 Chương III:, Bài 7: NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HOÁ THỜI CẬN ĐẠI - 15 - GV: Lê Xuân Trường
  • 16. TRƯỜNG THCS – THPT TÀ NUNG Giáo án lịch sử 11 Năm học 2008-2009 I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Hiểu được những kiến thức cơ bản về sự phát triển của văn học, nghệ thuật, tư tưởng….ở thời cận đại và những ảnh hưởng, tác động của nó đối với xã hội. 2. Kỹ năng: Biết vận dụng kiến thức đã được học ở các môn có liên quan để hiểu biết những nét chủ yếu về thân thế, sự nghiệp, sự cống hiến của những nhà văn hóa, tư tưởng nêu trong sgk. Đồng thời biết phân tích, đánh giá những thành tựu văn hoá và tác dụng của nó đối với xã hội (liên hệ với thực tế hiện nay) 3. Tư tưởng: Hình thành ý thức say mê học tập, tìm hiểu và sáng tác trong học sinh. 4. Trọng tâm: -Sự phát triển của văn hoá trong buổi đầu thời cận đại. -Trào lưu tư tưởng tiến bộ và sự ra đời, phát triển của chủ nghĩa xã hội khoa học. 5. Phương pháp: Hoạt động nhóm và nhận thức lịch sử. II. Thiết bị, tài liệu dạy học: 1.Chuẩn bị của giáo viên: Tranh ảnh, những mẫu chuyện về các nhà văn hoá, tư tưởng, các trào lưu văn học, nghệ thuật, triết học của thời kỳ cận đại. 2.Chuẩn bị của học sinh: Giáo viên giao việc cho từng nhóm về chuẩn bị trước. III. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất. Tính chất, hậu quả của cuộc chiến tranh này. Thái độ của em đối với chiến tranh? 3. Giới thiệu bài mới: Những thành tựu văn hoá nghệ thuật, và các trào lưu tư tưởng tiến bộ thời cận đại đã tác động như thế nào đối với sự phát triển của xã hội vào thời điểm này. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ nội dung này. 4. Quá trình dạy và học: Phương pháp Nội dung ? Tại sao đầu thời cận đại nền văn hoá thế giới, nhất là ở châu Âu lại có điều kiện phát triển? HS trả lời => GV chốt ý: kinh tế phát triển, mối quan hệ xã hội thay đổi, đó chính là hiện thực để có nhiều thành tựu về văn học nghệ thuật giai đoạn này Để học bài này giáo viên chia học sinh thành 4 nhóm và phân công công việc cho từng nhóm để các em chuẩn bị bài trước ở nhà: -Nhóm 1: Sự phát triển của văn hoá trong buổi đầu thời cận đại (văn học, nghệ thuật, âm nhạc, tư tưởng) -Nhóm 2: Thành tựu về văn học -Nhóm 3: Nghệ thuật, chủ nghĩa xã hội khoa học -NHóm 4: Triết học Đức và kinh tế chính trị học Anh; Chủ nghĩa xã hội khoa học. 1. Sự phát triển của văn hoá trong buổi đầu thời cận đại: Vào buổi đầu thời cận đại: văn học, nghệ thuật, tư tưởng đã có vai trò quan trọng trong việc tấn công vào thành trì của chế độ phong kiến và hình thành quan điểm tư tưởng của con người tư sản. Tiêu biểu như: -Văn học: mong muốn một cuộc sống công bằng, tốt đẹp, tự do cho con người (Coóc-nây, La Phông-ten, Mô-li-e.) -Âm nhạc: Bét-tô-ven, Mô –da, Rem-bran -Tư tưởng: kịch liệt lên án chế độ chuyên chế tàn bạo phong kiến và giáo lý ngu dân của giáo hội => thức tỉnh nhân dân, mở đường cho cách mạng . Đại diện là Mông-tex-ki-ơ, Vôn-te, Mê-li-ê và nhóm Bách khoa toàn thư. 2. Thành tựu của văn học, nghệ thuật từ đầu thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX: a. Về văn học:Ra đời trong lúc CNTB đã đánh dấu sự thắng lợi hoàn toàn đối với chế độ phong kiến trên phạm vi thế giới và chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc => các nhà văn, nhà thơ đã phản ánh khá đầy đủ, toàn diện hiện thực xã hội trong các tác phẩm của mình: Vích-to Huy-gô, Lép-tôn- xtôi, Mác-Tuên, Lỗ Tấn… - 16 - GV: Lê Xuân Trường
  • 17. TRƯỜNG THCS – THPT TÀ NUNG Giáo án lịch sử 11 Năm học 2008-2009 ? Qua phần trình bày của nhóm 1, các em co 1nhận xét gì về điều kiện lịch sử giai đoạn giữa thế kỷ XIX-đầu thế kỷ XX với thời kỳ đầu cận đại? Điều kiện đó có tác dụng gì đối với các nhà văn, nhà nghệ thuật? ? vì sao trong thời kỳ này những tư tưởng của Xanh Xi-mông; Phu-ri-ê; Ô-oen lại khônng thể trở thành hiện thực? Gv gợi ý: Chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc => càng nhiều lợi nhuận càng tốt và nắm quyền trong xã hội là giai cấp tư sản. HS sử dụng ảnh của C. Mác, Ph. Ăngghen, Lê-nin để giới thiệu qua về tiểu sử => giáo viên chốt ý về công lao của các ông đối với việc cho ra đời và hoàn chỉnh dần Chủ nghĩa xã hội khoa học. b. Về nghệ thuật: Với những danh họa nổi tiếng: Van Gốc, Pi-cat-xô, Trai-cốp-xki….đã có những tác phẩm thể hiện được những quan điểm mới về cái đẹp mà con người muốn hướng tới nhằm thoát khỏi cuộc sống tối tăm của chế độ phong kiến. 3. Trào lưu tư tưởng tiến bộ và sự ra đời, phát triển của chủ nghĩa xã hội khoa học từ giữa thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX: a. Chủ nghĩa xã hội không tưởng: Nửa đầu thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản đã phơi bày những mặt xấu => một số nhà tư tưởng tiến bộ: Xanh Xi-mông, Phu-ri-ê, Ô-oen đã tố cáo sự bóc lột của chủ nghĩa tư bản để xây dựng một xã hội tốt đẹp hơn, nhưng những biện pháp của họ lại không tưởng. b. Triết học Đức và kinh tế chính trị học Anh: -Những quan điểm mới về nhận thức thế giới của Hê- ghen (duy tâm khách quan), Phoi-ơ-bếch (duy vật siêu hình) -Những lý luận mới về kinh tế chính trị của A-đam xmit, Ri-cat-đô (lý luận về giá trị lao động và hàng hóa) c. Chủ nghĩa xã hội khoa học: *Hoàn cảnh: -Sự áp bức bóc lột của giai cấp tư sản trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. -Phong trào công nhân phát triển -C Mác và Ph-Ăngghen thành lập => Lê Nin phát triển. *Cơ sở hình thành CNXHKH: -Triết học cổ điển Đức -Kinh tế chính trị Anh -Chủ nghĩa xã hội Pháp *Vai trò: là cương lĩnh cách mạng cho cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản xây dựng xã hội cộng sản và mở ra kỷ nguyên mới cho sự phát triển của xã hội. IV: Kết thúc bài học: 1. Củng cố: Nhấn mạnh những thành tựu mà con người đạt được trong thời kỳ cận đại và giá trị của nó có ý nghĩa cho đến ngày nay. 2. Dặn dò: Học bài cũ, chuẩn bị bài: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại - 17 - GV: Lê Xuân Trường
  • 18. TRƯỜNG THCS – THPT TÀ NUNG Giáo án lịch sử 11 Năm học 2008-2009 Tuần 10 Ngày soạn: 10/10/2008 Tiết 10 Ngày dạy: 15/10/2008 Bài8: ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI I. Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: Hệ thống và khái quát hoá những vấn đề chủ yếu trong nội dung phần lịch sử thế giới cận đại, đồng thời củng cố nhận thức của học sinh về các vấn đề cơ bản. 2. Tư tưởng: Củng cố một số tư tưởng cơ bản được tiến hành giáo dục ở các bài học 3.Trọng tâm: Những kiến thức cơ bản 4.Phương pháp: Nhận thức lịch sử, tìm tòi nghiên cứu lịch sử 5.Kỹ năng: Khái quát tiến triønh lịch sử II. Thiết bị dạy học: 1.Chuẩn bị tiết dạy: Biểu đồ phát triển của các cuộc CMTS 2. Chuẩn bị của học sinh: mang theo sách bài tập và ôn lại kiến thức cũ III. Tiến trình tổ chức dạy học: 1/ Ồn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Dẫn nhập bài mới: 4/ Quá trình dạy và học: Công việc Thầy và Trò Nội dung bài dạy GVH: Em hãy cho biết mốc mở đầu và kết thúc của lịch sử thế giới cận đại? GVH:- Đặc trưng cơ bản của mỗi thời kỳ? -CNTB tự do? Giáo viên tổng kết lại giai đoạn I của CNTB GVH: Vì sao Công xã Pari là mốc mở đầu của thời kỳ II lịch sử thế giới cận đại? GVH: Chủ nghĩa tư bản phát triển như thế nào? GVH: Đặc điểm của CNĐQ? Phân tích các đặc điểm? I. Những kiến thức cơ bản: 1. Nội dung cơ bản của lịch sử thế giới cận đại: _ Mở đầu: CMTS Hà Lan => kết thúc: chiến tranh thế giới thứ nhất. _ Lịch sử thế giới cận đại được chia thành hai thời kỳ: +Thời kỳ một: 1566-1870: CNTB tự do cạnh tranh +Thời kỳ hai: 1871-1917: CNTB đế quốc. _ Nội dung của lịch sử thế giới cận đại: +Sự thắng lợi và phát triển của CNTB +Sự phát triển của phong trào công nhân quốc tế +Sự xâm lược của CNTD và phong trào giải phóng dân tộc chống chủ nghĩa đế quốc. 2. Nội dung cơ bản của thời kỷ II lịch sử thế giới cận đại: _Mở đầu thời kỳ II: CMVS (Công xã Pari) _Cuối thế kỷ XIX: thời kỳ phát triển của CNTB _Đầu thế kỷ XX: CNTB phát triển thành CNĐQ với những đặc điểm: + Các tổ chức độc quyền xuất hiện chi phối kinh tế xã hội các nước. + Thế lực vạn năng của TB tài chính (TBCN dung hợp với TB ngân hàng) +Xuất cảng tư bản có tầm quan trọng đặc biệt +Hình thành các liên minh độc quyền quốc tế +Các cường quốc phân chia thế giới thành hai khối quân sự => chiến tranh thế giới => đẩy mạnh xâm lược thuộc địa. - 18 - GV: Lê Xuân Trường
  • 19. TRƯỜNG THCS – THPT TÀ NUNG Giáo án lịch sử 11 Năm học 2008-2009 GVH: Nguyên nhân hình thành các mâu thuẫn cơ bản trong thời kỳ II lịch sử thế giới cận đại? GVH: Giải quyết các mâu thuẫn này bằng những sự kiện nào? II. Nhận thức đúng những vấn đề chủ yếu: Sự phát triển không đều về kinh tế của các nước đế quốc => hậu quả: + Mâu thuẫn CNĐQ gay gắt => hai khối quân sự => chiến tranh thế giới thứ nhất. +Mâu thuẫn tư sản với nhân dân lao động và vô sản => phong trào công nhân. +Mâu thuẫn giữa đế quốc với thuộc địa => phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ. Các mâu thuẫn được giải quyết bằng cuộc CMXHCN tháng Mười Nga và chiến tranh thế giới thứ nhất. IV. Kết thúc bài học 1.Củng cố: Lập sơ đồ nêu nội dung thời kỳ thứ II của lịch sử thế giới cận đại. 2. Dặn dò: Học các bài đã học để kiểm tra 45 phút Tuần 11 Ngày soạn: 17/2008 Tiết 11 Ngày dạy: 21/10/2008 Bài: KIỂM TRA 1 TIẾT I/ Mục đích: - Nhằm kiểm tra kiến thức của HS - Kiểm tra theo phân phối chương trình - Kiểm tra tư duy và sáng tạo của HS - Kiểm tra phương pháp kết hợp giửa học và làm bài. II/ Tiến trình tổ chức buổi kiểm tra: - 19 - GV: Lê Xuân Trường
  • 20. TRƯỜNG THCS – THPT TÀ NUNG Giáo án lịch sử 11 Năm học 2008-2009 1/ Ổn định lớp: 2/ Phát bài kiểm tra: Phần I : Trắc nghiệm. I.Trắc nghiệm khách quan (3 đ). Câu 1: Trước thái độ của triều đình Mãn Thanh nhân dân Trung Quốc đã có hành động gì? A. Thỏa hiệp với thực dân phong kiến. B. Đầu hàng thực dân phong kiến. C. Dựa vào các đế quốc khác để chống thực dân phong kiến. D. Liên tục nổi dậy đấu tranh chống thực dân phong kiến. Câu 2: Đầu thế kỉ XX châu Aâu hình thành mấy khối quân sự đối đầu nhau? A. Ba khối B. Một khối C. Bốn khối D. Hai khố Câu 3: Hậu quả của việc kí hiệp ước 1842 với thực dân Anh? A. Trung Quốc trở thành nước phụ thuộc. B. Mở đầu quá trình Trung Quốc từ một nước phong kiến độc lập trở thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến. C. Trung Quốc thực sự trở thành nước thuộc địa. D. Trung Quốc được thực dân Anh công nhận là nước độc lập. Câu 4: Những đế quốc nào là đế quốc tre? A. Đức, Mĩ. B. Pháp C. Nga D. Anh Câu 5: Thực dân anh đã dựa vào cớ nào để xâm lược Trung Quốc? A. Chính quyền nhà Thanh bế quan tỏa cảng. B. Triều đình nhà Thanh cấm đạo, siết đạo. C. Chính quyền nhà Thanh gây hấn với thực dân Anh. D. Chính quyền mẫn thanh tịch thu và đốt thuốc phiện các tàu buôn Anh. Câu 6: Lãnh đạo cuộc Duy Tân là ai? A. Vua Quang Tự B. Khang Hữu Vi Lương Khả Siêu C. Từ Hy Thái Hậu D. Tôn Trung Sơn Câu 7: Năm 1916 quân Đức chuyển trọng tâm sang chiến dịch nào? A. Mở chiến dịch Véc-Đoong. B. Bắc Phi. C. Mặt trận phía Đông D. Chiến dịch Pa vi. Câu 8: Mở đầu cho phong trào đấu tranh chống thực dân phong kiến là cuộc khở nghĩa nào? A. Cuộc vận động Duy Tân B. Cách mạng Tân Hợi năm 1911 C. Khỡi nghiã ở Vũ Xương D. Khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc Câu 9: Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, tình hình tư bản chủ nghĩa như thế nào? A. Phát triển không đều về kinh tế, chính trị. B. Phát triển đồng đều nhau về kinh tế, chính trị.C. Chậm phát triển về mọi mặt. D. Chỉ phát triển về quân sự, hệ thống thuộc địa. Câu 10: Mĩ tham chiến với lý do gì? A. Đức ký hòa ước với Nga B. Vịn cớ tàu ngầm Đức vi phạm quyền tự do thương mại C. Đức that bại ở chiến trường Tây Âu D. Mĩ muốn đục nước béo cò II/ Lý Thuyết: Câu 1: Nguyên Nhân Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược? Câu 2: Nguyên nhân các nước Đông Nam Á bị các nước thực dân phương Tây xâm lựợc? Câu 3: Nguyên nhân xâu xa và nguyên nhân trực tiếp của cuộc chiến tranh thế giới thou nhất? Hậu quả và tính chất của cuộc chiến tranh? ĐÁP ÁN: Đáp án: I, Trắc ngiệm: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 D D B A D B A D A B Tự Luận: Câu 1: Nguyên nhân Trung Quốc bị xâm lược: • Trung Quốc là nứoc đông dân giáu tài nguyên - 20 - GV: Lê Xuân Trường
  • 21. TRƯỜNG THCS – THPT TÀ NUNG Giáo án lịch sử 11 Năm học 2008-2009 • Là thị trường tiêu thụ rộng lớn. • Vị trí địa ly quan trọng • Chế độ phong kiến đang suy yếu. Câu 2: Nguyên nhân các nước ĐNA bị thực dân phương Tây xâm lược: - ĐNA là khu vục đông dân giàu tài nguyên thiên nhiên. - ĐNA là khu vực có vị trí chiến lược quan trọng - Các nước TBCN can thị trường, thuộc địa. - Các nước ĐNA cuối TK XIX đầu XX chế độ chính trị đều bị khủng hoảng. Câu 3: - Nguyên nhân sâu xa: • Chủ nghĩa tư bản phát triển theo quy luật không đồng đều, làm thay đổi so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc ở cuốc TK XIX đấu TK XX. • Sự phân chia thuộc địa giữa các nước đế quốc không đồng đều. đế quốc già ( Anh –Pháp ) nhiều thuộc địa. đế quốc trẻ ( Đức – Mỹ ) ít thuộc địa. • Đức là kẻ hiếu chiến nhất cùng với Áo – Hung – ITaLy A thành lập phe lien minh để chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới. • Đế quốc Anh – Pháp Nga cũng ky những hiệp ước tay đôi thành lập ra phe hiệp ước •  Cả hai khối quân sự này đối đầu diên cuồng chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh đế quốc không thể tránh khỏi. - Nguyên nhân trực tiếp: • Do một phần tử người Xéc Bia ám sát hòng than kế vị ngôi vua Á-Hung nhân cơ hội này Đức phát động một cuộc chiến tranh thế giới. - Hậu quả: Chiến tranh thế giới thou nhất kết thúc với sự that bại của phe liên minh và đã gay nên thiệt hại nặng nề về người và của + 10triệu người chết + 20 triệu người bị thong + Tiêu tốn 85 tỷ đô la Cách mạng tháng mười Nga thành công làm thay đổi cuộc diện thế giới - Tính chất: Chiến tranh thế giới thu nhất là một cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa Tuần 12 Ngày soạn: 20/10/2008 Tiết 12 Ngày dạy: 28/10/2008 Bài 9: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917-1921) I Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: -Biết được những nét chính trong tình hình kinh tế, chính trị, xã hội ở nước Nga đầu thế kỷ XX. -Nắm được những diễn biến chính của Cách mạng tháng Hai và Cách mạng tháng Mười năm 1917. Cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ chính quyền Xô viết. -Hiểu được ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga. 2. Tư tưởng: -Bồi dưỡng tình cảm cách mạng, nhận thức đúng đắn về cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới. -Hiểu rõ mối liên hệ giữa cách mạng Việt Nam với Cách mạng tháng Mười Nga. 3. Kỹ năng:-Rèn luyện kỹ năng tổng hợp và hệ thống hóa các sự kiện lịch sử -Biết khai thác tranh, ảnh lịch sử để hiểu nội dung các vấn đề lịch sử. - 21 - GV: Lê Xuân Trường
  • 22. TRƯỜNG THCS – THPT TÀ NUNG Giáo án lịch sử 11 Năm học 2008-2009 4. Trọng tâm: Cách mạng tháng Hai và cách mạng tháng Mười Nga. 5. Phương pháp: Nhận thức lịch sử và thông tin tái hiện lịch sử. II. Thiết bị, tài liệu dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bản đồ nước Nga đầu thế kỷ XX và tranh ảnh, tư liệu về cách mạng tháng Mười Nga. 2. Chuẩn bị của học sinh: sưu tần tài liệu, tranh ảnh về cách mạng tháng Mười Nga. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra vì tiết trước kiểm tra 1 tiết. 3. Giới thiệu bài mới: Đầu thế kỷ XX có một sự kiện lịch sử có ý nghĩa trọng đại đã tác động và ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới, đó là Cách mạng tháng Mười Nga. Để hiểu được tại sao1917 nước Nga lại diễn ra cách mạng xã hội chủ nghĩa, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cách mạng Nga 1917 thì chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học ngày hôm nay. 4/ Quá trình dạy và học: Phương pháp Nội dung Giáo viên sử dụng bản đồ đế quốc Nga 1914 để học sinh quan sát thấy được vị trí của đế quốc Nga với lãnh thổ chiếm 1/6 diện tích đất đai thế giới. GV yêu cầu học sinh quan sát SGK trình bày những nét cơ bản về tình hình nước Nga trước cách mạng để thấy được: -Sự suy sụp về kinh tế -Sự lạc hậu, bảo thủ về chính trị -Những mâu thuẫn xã hội ở Nga trước cách mạng => Giáo viên chốt ý: nước Nga đã tiến sát đến một cuộc cách mạng nhằm lật đổ Nga hoàng. Học sinh theo dõi sách giáo khoa để tóm tắt diễn biến cuộc cách mạng về nguyên nhân bùng nổ, hình thức, lực lượng tham gia và kết quả cách mạng. Giáo viên hướng dẫn học sinh chứng minh cuộc cách mạng tháng Hai/1917 là cuộc cách mạng dân chủ tư sản. Vì sao đến tháng 10/1917 giai cấp vô sản Nga phải chuyển từ đấu tranh hòa bình sang khởi nghĩa vũ trang? Giáo viên trình bày nhanh gọn diễn biến của cuộc cách mạng tháng Mười.Từ đó học sinh rút ra tính chất của cách mạng tháng Mười: lật đổ chính phủ tư sản, giành chính quyền về tay nhân dân => cách mạng xã hội chủ nghĩa. I. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917: 1. Tình hình nước Nga trước cách mạng: -Kinh tế: quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa vẫn còn tồn tại => kìm hãm sự phát triển của chủ nghĩa tư bản=> kinh tế suy sụp. -Chính trị-xã hội: +Nga là nước quân chủ chuyên chế (Nicôlai II) +Tham gia cuộc chiến tranh đế quốc => hậu quả: nạn đói nhiều nơi, đời sống nhân dân cơ cực => phong trào phản đối chiến tranh, đòi lật đổ Nga hoàng . => Điều kiện cho cách mạng bùng nổ. 2. Từ Cách mạng tháng Hai đến Cách mạng tháng Mười: a. Cách mạng tháng Hai 1917: 2/1917 Cách mạng dân chủ tư sản bùng nổ ở Nga => lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, thành lập nước Cộng hòa nhưng với hai chính quyền song song cùng tồn tại: Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản và chính phủ Xô viết đại biểu của công nhân và binh lính. b. Cách mạng tháng Mười Nga: -Đầu tháng 10/1917 Lê Nin từ phần Lan về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng: quyết định chuyển từ đấu tranh hòa bình => khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền. -25/10 quân khởi nghĩa chiếm được Cung điện Mùa đông => chính quyền tư sản sụp đổ => đầu 1918 cách mạng thắng lợi trên toàn nước Nga. II.Cuộcđấu tranh xây dựng và bảo vệ chính quyền Xô Viết: 1. Xây dựng chính quyền Xô viết: -Đêm 25/10 đại hội Xô viết toàn Nga lần thứ II: +Tuyên bố Nga là nước cộng hòa Xô viết của công nông. +Thông qua sắc lệnh hòa bình và ruộng đất. +Thành lập chính phủ Xô viết do Lê Nin làm chủ tịch -Quá trình xây dựng chính quyền Xô viết: +Lập hồng quân => bảo vệ tổ quốc. +Quốc hữu hóa các xí nghiệp, nhà máy; thủ tiêu tàn tích phong kiến; thực hiện nam nữ bình quyền => Tính ưu việt của chế độ mới. - 22 - GV: Lê Xuân Trường
  • 23. TRƯỜNG THCS – THPT TÀ NUNG Giáo án lịch sử 11 Năm học 2008-2009 Vì sao sau khi giành được chính quyền, chính phủ Xô viết lại thong qua sắc lệnh hòa bình và ruộng đất đầu tiên => vì hoà bình chính là mong muốn của tất cả mọi người và ruộng đất chính là nhu cầu chính đáng của nông dân.Học sinh nhận xét về các chính sách của chính phủ Xô viết? => thể hiện trên mọi mặt của đời sống, tính ưu việt của chế độ mới. Vì sao lại gọi là Chính sách cộng sản thời chiến? Vì những biện pháp này chỉ phù hợp trong thời kỳ khó khăn của đất nước => mọi người cùng đoàn kết để vượt qua khó khăn. Học sinh hãy rút ra tác dụng của chình sách cộng sản thời chiến. GV: Cách mạng tháng Mười Nga có ý nghĩa gì với nước Nga? HS: đánh đổ được phong kiến, thành lập được chính quyền công nông. Cách mạng tháng Mười Nga có ảnh hưởng gì đến thế giới? 2. Bảo vệ chính quyền Xô viết: Cuối 1918 14 nước đế quốc + nội phản => tấn công Nga. Từ năm 1919 chính quyền Xô viết thực hiện Chính sách cộng sản thời chiến: +Nhà nước kiểm soát toàn bộ nền công nghiệp +Trưng thu lương thực thừa +Thi hành chế độ lao động cưỡng bức => huy động mọi nguồn của cải, nhân lực phục vụ cho cuộc chiến =>1920 nhà nước Xô viết được bảo vệ và giữ vững. III. Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười Nga: *Đối với nước Nga: làm thay đổi vận mệnh đất nước, đưa giai cấp công nông lên lãnh đạo đất nước và giải phóng nhân dân khỏi ách áp bức bóc lột của phong kiến, tư sản. *Đối với thế giới: Là cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới đã ảnh hưởng đến cục diện thế giới và cổ vũ mạnh mẽ cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc. Đồng thời để lại nhiều bài học quý báu và mở ra một thời kỳ mới trong lịch sử nhân loại. IV. Kết thúc bài học: 1. Củng cố: -Vì sao Lê Nin chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa? Cách mạng tháng Mười Nga diễn ra như thế nào? -Chính sách cộng sản thời chiến đã có tích cực, hạn chế gì đối với nước Nga Xô viết non trẻ. 2. Dặn dò: Chuẩn bị bài Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921-1942). Tuần 13 Ngày soạn: 30/10/2008 Tiết 13 Ngày dạy: 05/11/2008 Bài 10: LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1921-1941). I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: -Với chính sách kinh tế mới, nhân dân Xô Viết đã vượt qua được những khó khăn to lớn trong quá trình khôi phục đất nước sau chiến tranh. -Những nội dung và thành tựu chủ yếu của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô tvòng hai thập niên (1921-1941). 2. Tư tưởng: -Bồi dưỡng tình cảm cách mạng; nhận thức được sức mạnh, tính ưu việt và khâm phục những thành tựu vĩ đại mà nhân dân Liên Xô đã đạt được trong công cuộc xây dựng CNXH. -Tránh tư tưởng phủ định lịch sử, phủ nhận những đóng góp to lớn của CNXH đối với tiến trình phát triển của lịch sử nhân loại. 3. Kỹ năng: -Rèn luyện khả năng tập hợp, phân tích tư liệu lịch sử, góp phần tìm hiểu bản chất của sự kiện lịch sử. - 23 - GV: Lê Xuân Trường
  • 24. TRƯỜNG THCS – THPT TÀ NUNG Giáo án lịch sử 11 Năm học 2008-2009 - Tăng cường khả năng đối chiếu, so sánh các sự kiện lịch sử để hiểu rõ hơn đặc trưng lịch sử của từng sự kiện. 4. Trọng tâm: -Chính sách kinh tế mới ở Liên Xô -Công cuộc khôi phục kinh tế 1921-1941 5. Phương pháp: Nhận thức lịch sử và tìm tòi nghiên cứu lịch sử. II. Chuẩn bị tiết dạy: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Lược đồ Liên Xô, một số tranh ảnh, tư liệu về công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô. 2. Chuẩn bị của học sinh: đọc truớc nội dung trong sách giáo khoa. III.Tiến trình tổ chức dạy học: 1. Ổn định lớp: Giáo viên kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: -Công cuộc xây dựng và bảo vệ chính quyền Xô Viết diễn ra như thế nào? -Cách mạng tháng Mười /1917 có ý nghĩa như thế nào? 3. Bài mới: Sau khi thực hiện thắng lợi cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới, nhân dân Xô viết đã bắt tay vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Vậy công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội đầy mới mẻ diễn ra ở Liên Xô như thế nào, chúng ta cùng nghiên cứu bài học ngày hôm nay. 4 .Quá trình dạy và học: Phương pháp Nội dung chính GV yêu cầu học sinh theo dõi sách giáo khoa về tình hình nước Nga sau chiến tranh => Vì sao Nga phải chuyển từ chính sách cộng sản thời chiến sang chính sách kinh tế mới. Giáo viên giải thích về chế độ trưng thu lương thực thừa HS so sánh giữa chính sách cộng sản thời chiến và chính sách kinh tế mới? => Chính sách cộng sản thời chiến do nhà nước nắm độc quyền quản lý nền kinh tế quốc dân, còn chính sách kinh tế mới thực chất là chuyển nền kinh tế do nhà nước nắm độc quyền sang nền kinh tế nhiều thành phần do nhà nước kiểm soát, khôi phục lại nền kinh tế hàng hóa GV yêu cầu học sinh nhận xét bảng thống kê sản lượng một số sản phẩm kinh tế của nước Nga (1921-1923) để rút ra tác dụng và ý nghĩa của chính sách kinh tế mới. GV: Tại sao phải thành lập Liên bang Xô viết? I. Chính sách kinh tế mới và công cuộc khôi phục kinh tế (1921-1925): 1. Chính sách kinh tế mới: Sau chiến tranh, nước Nga lâm vào khủng hoảng kinh tế, chính trị rất nghiêm trọng => 3/1921 Đảng Bônsêvich Nga quyết định thực hiện chính sách kinh tế mới do Lê Nin đề xướng: -Thay chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thuế lương thực cố định. -Khôi phục công nghiệp nặng, tư nhân hóa những xí nghiệp dưới 20 công nhân, khuyến khích nước ngoài đầu tư vào nước Nga. -Nhà nước nắm các mạch máu kinh tế chính: công nghiệp, ngân hang, giao thong vận tải… => Chuyển nền kinh tế mà nhà nước nắm độc quyền về mọi mặt sang nền kinh tế hang hóa có sự điều tiết của nhà nước * Tác dụng và ý nghĩa: -Thúc đẩy kinh tế quốc dân chuyển biến rõ rệt, giúp nhân dân Xô viết vượt qua khó khăn, hoàn thành khôi phục kinh tế. -Là bài học đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở một số nước trên thế giới. 2. Sự thành lập Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết: Tháng 12/1922 Đại hội Xô viết toàn Nga đã - 24 - GV: Lê Xuân Trường
  • 25. TRƯỜNG THCS – THPT TÀ NUNG Giáo án lịch sử 11 Năm học 2008-2009 Việc thành lập Liên bang Xô viết có ý nghĩa như thế nào? Công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước đòi hỏi các dân tộc trên lãnh thổ Xô viết phải liên minh chặt chẽ với nhau, nhằm tăng cường sức mạnh về mọi mặt.Với tư tưởng chủ đạo của Lê Nin đã chỉ ra con đường giải quyết đúng đắn về dân tộc trên đất nước Xô viết. Giáo viên yêu cầu hai bàn kế tiếp nhau ghép thành một nhóm và chuẩn bị nội dung: -Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa là gì? -Tại sao Liên Xô phải thực hiện công nghiệp hóa? Mục đích của công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô. -Biện pháp thực hiện. _Kết quả đạt được GV gọi đại diện một số nhóm trình bày, các nhóm nhận xét bổ sung, sau đó giáo viên kết luận, đồng thời giảng giải giúp học sinh hiểu sâu sắc các vấn đề. GV giới thiệu nhanh gọn về những hạn chế trong quá trình tập thể hóa nông nghiệp ở Liên Xô. Trong lĩnh vực văn hoá, giáo dục Liên Xô đã đạt được những thành tựu gì? Vì sao khi Mỹ đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô thì uy tín của Liên Xô được nâng cao trên trường quốc tế? Mỹ là nước đứng đầu trong hệ thống tư bản chủ nghĩa và luôn tìm cách chống đối lại công cuộc xây dựng CNXH của LIên Xô nhưng Mỹ đặt quan hệ với Liên Xô có nghĩa là Mỹ đã thừa nhận ví trí của Liên Xô trên trường quốc tế. tuyên bố thành lập Liên Bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết (Liên Xô), gồm 4 nước => 1940: 15 nước. => Sự hợp tác, lien minh chặt chẽ về mọi mặt giữa các nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa với lợi ích chung của các dân tộc trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội nhằm dựa trên tư tưởng chỉ đạo của Lê Nin là: sự bình đẳng về mọi mặt và quyền dân tộc tự quyết. II. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1925-1941): 1. Những kế hoạch 5 năm đầu tiên: a. Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa: Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng: chế tạo máy móc, nông cụ, công nghiệp năng lượng, công nghiệp khai khoáng, quốc phòng…với các kế hoạch 5 năm: Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất:1928-1932 Kế hoạch 5 năm lần thứ hai: 1933-1937 => Công cuộc chủ nghĩa xã hội đã thu được nhiều thành tựu to lớn: Liên Xô từ nước nông nghiệp đã chuyển sang nước công nghiệp xã hội chủ nghĩa. b. Nông nghiệp: đưa 93% nông hộ và trên 90% diện tích canh tác vào nông trang tập thể => tập thể hóa nông nghiệp. c. Văn hóa, giáo dục: -Thực hiện nếp sống văn hóa mới, xóa bỏ giai cấp bóc lột -Thanh toán được nạn mù chữ, xây dựng hệ thống giáo dục thống nhất, hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học trong cả nước. 2. Quan hệ ngoại giao: -1922-1925: Liên Xô đặt quan hệ ngoại giao với Đức, Anh, Pháp, Italia, Nhật. -Đầu 1925: lập quan hệ ngoại giao với 20 quốc gia. -1933: Mỹ quan hệ ngoại giao với Liên Xô => uy tín càng cao của Liên Xô trên trường quốc tế. IV. Kết thúc bài học: 1/Củng cố: -Nêu những nội dung cơ bản của chính sách kinh tế mới? Tác động của chính sách kinh tế mới đối với nước Nga? -Trình bày những biến đổi về mọi mặt của Liên Xô sau hai kế hoạch năm năm đầu tiên? - 25 - GV: Lê Xuân Trường
  • 26. TRƯỜNG THCS – THPT TÀ NUNG Giáo án lịch sử 11 Năm học 2008-2009 2. Dặn dò: Chuẩn bị bài: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939). Tuần 14 Ngày soạn: 05/11/2008 Tiết 14 Ngày dạy: 12/11/2008 Bài 11: TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: -Tình hình chung của các nước tư bản chủ nghĩa trong thời đại giữa hai cuộc chiến tranh thế giới; việc xác lập một trật tự thế giới mới sau chiến tranh. -Thực trạng, bản chất của chủ nghĩa tư bản trong những năm 1918-1939: những mâu thuẫn, sự khủng hoảng, tính chất phản động của các nước tư bản hiếu chiến dẫn tới sự ra đời của chủ nghĩa phát xít và sự xuất hiện nguy cơ chiến tranh thế giới mới. -Cuộc đấu tranh cách mạng của công nhân và nhân dân lao động phát triển, đạt tới cao trào những năm 1918-1923. Sự ra đời của Quốc tế cộng sản và vai trò của nó đối với phong trào cách mạng thế giới trong những năm 1919-1939. -Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) và những hậu quả của nó. 2. Tư tưởng: Bồi dưỡng lòng tin vào phong trào đấu tranh của nhân dân lao động, chống chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa phát xít, nguy cơ chiến tranh; giáo dục tinh thần quốc tế chân chính. 3. Kỹ năng: -Rèn luyện khả năng nhận thức, phân tích, rút ra kết luận về các sự kiện lịch sử đã học. -Bồi dưỡng phương pháp liên hệ kiến thức lịch sử quá khứ với cuộc sống hiện tại. 4. Trọng tâm: -Hình thành hệ thống Vecxay-Oasinhtơn sau chiến tranh thế giới thứ nhất. -Quốc tế cộng sản -Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 5. Phương pháp: Nhận thức lịch sử và tìm tòi nghiên cứu lịch sử. II. Chuẩn bị tiết dạy: 1. Giáo viên: Một số tranh ảnh lịch sử, tài liệu liên quan đến Quốc tế thứ III và cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-19933. 2. Học sinh: Chuẩn bị phần nhận xét về sự thay đổi bản đồ chính trị châu Âu theo hệ thống Vecxay-Oasinhtơn. III. Tiến trình lên lớp: - 26 - GV: Lê Xuân Trường
  • 27. TRƯỜNG THCS – THPT TÀ NUNG Giáo án lịch sử 11 Năm học 2008-2009 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: -Nêu những nội dung cơ bản của chính sách kinh tế mới và những tác động của nó đến nền kinh tế nước Nga. -Trình bày những biến đổi về mọi mặt của Liên Xô sau hai kế hoạch 5 năm đầu tiên. 3. Giới thiệu bài mới: Kết thúc Chiến tranh thế giới thứ nhất, các nước thắng trận đã họp hội nghị ở Vecxay và Oasinhtơn để chia lại thị trường thế giới. Với hệ thống hòa ước này, các nước thắng trận thu lợi lớn còn các nước bại trận chịu hậu quả nặng nề. Vậy giữa hai cuộc chiến tranh thế giới các nước tư bản chủ nghĩa phát triển như thế nào, chúng ta sẽ tìm hiểu bài hôm nay. 4. Quá trình dạy và học: Phương pháp Nội dung Giáo viên trình bày nội dung của hội nghị Vecxay => học sinh nhận xét về sự thay đổi của bản đồ chính trị châu Âu theo hệ thống Vecxay-Oasinhtơn. => Nước bất mãn nhất đối với hội nghị Vecxay là Đức. Giáo viên trình bày ba hiệp ước được ký kết trong hội nghị Oasinhtơn => Mĩ, Anh, Pháp >< Italia, Nhật Như vậy với hệ thống Vecxay-Oasinhtơn trật tự thế giới mới được thiết lập như thế nào? Em có nhận xét gì về tính chất của hệ thống này? Hệ thống này xác lập sự nô dịch, áp đặt với các nước bại trận, gây nên mâu thuẫn sâu sắc giữa các nước đế quốc. Nguyên nhân nào làm bùng nổ cao trào cách mạng 1918-1923 ở các nước tư bản? Đặc điểm của phong trào? -Mang tính quần chúng rộng lớn -Mục tiêu vừa đòi quyền lợi về mặt kinh tế vừa thể hiện tính tích cực về chính trị. Giáo viên chia học sinh thành 3 nhóm và yêu cầu trình bày về caácvấn đề: -Quốc tế III được thành lập trong hoàn cảnh và điều kiện nào? -Vai trò của Quốc tế Cộng sản đối với phong trào cách mạng thế gới. -Nguyên nhân Quốc tế III giải tán? Mỗi nhóm cử đại diện trình bày, cho học sinh khaácbổ sung và giáo viên chốt ý, đồng thời giáo viên bổ sung thêm vai trò của Lê Nin đối với Quốc tế Cộng sản. 1. Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống Vecxay-Oasinh tơn: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất : +Hình thành hệ thống Vecxay-Oasinhtơn => Mỹ, Anh, Pháp >< Đức, Italia, Nhật. +Hội quốc liên: gồm 44 nước thành viên. 2. Cao trào cách mạng 1918-1923 ở các nước tư bản. Quốc tế cộng sản: a. Cao trào cách mạng 1918-1923: Do hậu quả của chiến tranh thế giới lần thứ nhất và thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 => cao trào cách mạng ở Châu Âu 1918-1923, với sự ra đời của hàng loạt tổ chức Đảng cộng sản tại các nước như: Đức, Áo, Hung, Ba Lan. b. Quốc tế cộng sản thành lập: *Hoàn cảnh ra đời: -Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi. -Sự ra đời hàng loạt của những tổ chức Đảng cộng sản các nước. -Phong trào công nhân quốc tế phát triển mạnh. =>2/3/1919 Lê Nin thành lập quốc tế cộng sản tại Moskva. *Hoạt động của quốc tế cộng sản (1919-1943): -1920 (Đại hội lần II): thông qua luận cương của Lê Nin về “vấn đề dân tộc và thuộc địa” => đường lối cách mạng giải phóng dân tộc. -7/1935: trước nguy cơ chiến tranh và phát xít => Đại hội lần VII: +Muốn thắng chủ nghĩa phát xít phải thống - 27 - GV: Lê Xuân Trường
  • 28. TRƯỜNG THCS – THPT TÀ NUNG Giáo án lịch sử 11 Năm học 2008-2009 Nguyên nhân nào dẫn đến khủng hoảng kinh tế 1929-1933? Học sinh đọc sách trả lời và giáo viên nhận xét bổ sung Từ đó rút ra đặc điểm của cuộc khủng hoảng: là cuộc khuủg hoảng kéo dài nhất, tàn phá nhất… Cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1929-1933 đã gây ra những hậu quả như thế nào? Tại sao cuộc khủng hoảng này lại dẫn đến nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới? Vì từ cuộc khủng hoảng đã hình thành nên hai khối quân sự đối lập nhau và cuộc chạy đua vũ trang giữa hai khối đế quốc này đã báo hiệu nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới. Vì sao lại diễn ra phong trào mặt trận nhân dân chống phát xít và nguy cơ chiến tranh (1929- 1939)? HS xâu chuỗi lại các sự kiện đã học ở các phâầ trên và trả lời. GV củng cố và chốt ý. Sau đó giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa về diễn biến phong trào ở Pháp và Tây Ban Nha rồi yêu cầu các em rút ra kết luận về kết quả của phong trào. nhất lực lượng giai cấp công nhân. +Thành lập mặt trận nhân dân chống phát xít và chiến tranh. Do không phù hợp với tình hình mới => 1943: Quốc tế thứ III tuyên bố giải tán nhưng đã đóng góp nhiều công lao cho cách mạng thế giới. 3. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 và hậu quả của nó: a. Đặc điểm: -24/10/1929: bắt đầu ở Mĩ => lan khắp thế giới tư bản. -Khủng hoảng thừa: Cung lớn hơn cầu => Là cuộc khủng hoảng kéo dài nhất, tàn phá nhất, gây hậu quả chính trị và xã hội tai hại nhất trong lịch sử thế giới tư bản chủ nghĩa, đồng thời phong trào cách mạng phát triển mạnh ở các nước. b. Hậu quả: -Đức, Italia, Nhật ít thuộc địa, thiếu nguyên liệu, thị trường => chủ nghĩa phát xít để đàn áp cách mạng => chiến tranh thế giới. -Anh, Pháp, Mĩ nhiều thuộc địa, nhiều vốn => duy trì nền dân chủ đại nghị, hệ thống Vecxay- Oasinhtơn, cải cách kinh tế xã hội. => Hai khối đế quốc đối lập, xuất hiện chủ nghĩa phát xít và thảm họa chiến tranh. 4. Phong trào mặt trận nhân dân chống phát xít và nguy cơ chiến tranh: Từ những năm 30 của thế kỷ XX, phong trào đấu tranh chống phát xít, chống chiến tranh lan rộng ở nhiều nước: Pháp, Italia, Tiệp Khắc, Hà Lan, Tây Ban Nha… -Pháp: 5/1936-1939: mặt trận nhân dân Pháp giành được thắng lợi và thành lập chính phủ. -Tây Ban Nha: Chính phủ mặt trận nhân dân Tây Ban Nha được thành lập qua cuộc tổng tuyển cử tháng 2/1936 nhưng sau đó thất bại. IV. Kết thúc bài: 1. Củng cố: -Qua các nội dung hoạt động của Đại hội II và Đại hội VII, hãy nhận xét về vai trò của Quốc tế Cộng sản đối với phong trào cách mạng thế giới? -Nêu những hậu quả về chính trị, xã hội của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) đối với các nước tư bản. 2. Chuẩn bị bài mới: Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939). - 28 - GV: Lê Xuân Trường
  • 29. TRƯỜNG THCS – THPT TÀ NUNG Giáo án lịch sử 11 Năm học 2008-2009 Tuần 15 Ngày soạn: 10/11/2008 Tiết 15 Ngày dạy: 19/11/2008 Bài 12: NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939). I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: -Một số nội dung chủ yếu về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội Đức trong 10 năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, đặc biệt là cao trào cách mạng 1918-1923 ở Đức. -Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đối với nước Đức, quá trình chủ nghĩa phát xít lên cầm quyền và chuẩn bị phát động chiến tranh thế giới. 2. Tư tưởng: -Hiểu rõ bản chất phản động, tàn bạo của chủ nghĩa phát xít nói chung và phát xít Đức nói riêng. -Nâng cao tinh thần chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình, cảnh giác và góp phần ngăn chặn mọi biểu hiện của chủ nghĩa phát xít mới. 3. Kỹ năng: -Bồi dưỡng khả năng khai thác tư liệu để hiểu rõ những vấn đề lịch sử -Rèn luyện tư duy độc lập, khả năng so sánh các sự kiện lịch sử khác nhau để tìm ra bản chất của chúng. 4. Trọng tâm: -Cách mạng dân chủ tư sản tháng 11/1918 -Nước Đức trong những năm 1933-1939 5. Phương pháp: Nhận thức lịch sử và tìm tòi nghiên cứu lịch sử II. Chuẩn bị tiết dạy: 1. Giáo viên: Lược đồ nước Đức sau chiến tranh thế giới thứ hai. Tranh ảnh tư liệu minh họa 2.Học sinh: Tìm hiểu về Hitler và Đảng quốc xã. III. Tiến trình lên lớp: - 29 - GV: Lê Xuân Trường
  • 30. TRƯỜNG THCS – THPT TÀ NUNG Giáo án lịch sử 11 Năm học 2008-2009 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: -Qua các nội dung hoạt động của Đại hội II và Đại hội VII, hãy nhận xét về vai trò của Quốc tế Cộng sản đối với phong trào cách mạng thế giới. -Nêu những hậu quả về chính trị, xã hội của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) đối với các nước tư bản. 3. Giới thiệu bài mới: Trong khoảng thời gian giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) nước Đức đã trải qua những biến động thăng trầm như thế nào? Chủ nghĩa phát xít đã lên cầm quyền ở Đức ra sao và chúng đã thực hiện những chính sách phản động gì để châm ngòi cho cuộc chiến tranh thế giới mới? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu được những vấn đề trên. 4/ Quá trình dạy và học: Phương pháp Nội dung ?Hoàn cảnh lịch sử nào làm bùng nổ cao trào cách mạng 1918-1923 ở nước Đức? -Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất -Hòa ước Vecxay Giáo viên nhắc lại nội dung của hoà ước Vecxay, và học sinh nhắc xét về hình 32: Lạm phát ở Đức -Trẻ em làm diều bằng đồng mác mất giá vào đầu năm 1920. ? Cao trào cách mạng 1918-1923 diễn ra ở Đức như thế nào? Thu được kết quả gì? Học sinh đọc sách trả lời, giáo viên nhận xét và chốt ý ?Tình hình nước Đức trong những năm 1924-1929 như thế nào : về kinh tế, chính trị, xã hội? Học sinh trả lời, giáo viên chốt ý => từ cuối năm 1923 tình hình kinh tế, chính trị, xã hội Đức dần ổn định. Vì sao Đức là kẻ gây nên chiến tranh thế giới thứ nhất, nhưng sau chiến tranh Mĩ lại đổ tiền khôi phục nền kinh tế Đức? Mĩ muốn sử dụng Đức làm bàn đạp tấn công Liên Xô ?Để đối phó lại khủng hoảng, giai cấp tư sản Đức đã làm gì? Vì sao chủ nghĩa phát xít thắng thế ở Đức? Học sinh thảo luận và cử đại diện trả lời. Giáo viên giới thiệu về tiểu sử Hitler và quá trình Đảng quốc xã lên cầm quyền. ?Chính phủ Hitler đã thực hiện chính sách I. Nước Đức trong những năm 1918-1929: 1. Nước Đức và cao trào cách mạng 1918- 1923: -Thất bại bởi chiến tranh thế giới thứ nhất => khủng hoảng toàn diện => cách mạng tháng 11/1918 lật đổ chế độ quân chủ => Cộng hòa Vaima (1919)=> Cộng hòa tư sản. -6/1919 chính phủ Đức ký hòa ước Vecxay với những điều khoản nặng nề => khủng hoảng kinh tế và chính trị. -1919-1923: phong trào cách mạng dâng cao do Đảng cộng sản lãnh đạo: +4/1919 lập nước cộng hòa Bavie +khởi nghĩa vũ trang của công nhân Hămbuốc (10/1923) 2. Những năm ổn định tạm thời (1924-1929): -Nhờ sự ủng hộ của Mĩ => Đức vượt qua thời kỳ khủng hoảng kinh tế, chính trị => nền kinh tế khôi phục và phát triển. -Nền Cộng hòa Vaima: được củng cố, quyền lực tư bản cầm quyền được nâng cao: +Đàn áp phong trào đấu tranh của công nhân. +Tuyên truyền phục thù nước Đức + Đưa nước Đức gia nhập vào Hội quốc liên. II. Nước Đức trong những năm 1929-1939: 1. Khủng hoảng kinh tế và quá trình Đảng Quốc xã lên cầm quyền: -1932 sản xuất cộng nghiệp giảm 47% = hàng nghìn xí nghiệp, nhà máy đóng cửa => khủng hoảng chính trị, xã hội => giai cấp tư sản không đủ sức duy trì nền cộng hòa và vượt qua khó khăn. -Trong bối cảnh ấy, Đảng quốc xã (Hitler) ngày càng mở rộng ảnh hưởng => 30/1/1933 Hitler thành lập nền chuyên chính độc tài. 2. Nước Đức trong những năm 1933-1939: a. Chính trị: 1933 Hitler thành lập nền chuyên - 30 - GV: Lê Xuân Trường