SlideShare a Scribd company logo
1 of 4
BỘ CHUYỂN NGUỒN TỰ ĐỘNG – ATS.
1. Khái quát.
Thiết bị tự động chuyển nguồn ATS ( Automatic Transfer Switch ) là thiết bị dùng để tự động chuyển
tải từ nguồn chính sang nguồn dự phòng khi nguồn chính bị sự cố. Khái niệm nguồn bị sự cố bao gồm:
- Mất nguồn.
- Mất pha.
- Ngược thứ tự pha.
- Không đối xứng 3 pha.
- Điện áp cao hoặc thấp hơn trị số cần thiết.
Nguồn dự phòng có thể là một nguồn lưới lấy từ đường dây khác hoặc là một máy phát dự phòng. Tùy
theo tính toán kinh tế, kỹ thuật của các hộ tiêu thụ mà sử dụng nguồn dự phòng nào cho hợp lý. Khi
nguồn dự phòng là lưới khác ta có ATS lưới – lưới ( ATS L – L ) nếu nguồn dự phòng là máy phát điện
(thường là máy phát diezen ) ta có ATS lưới – máy phát (ATS L – MF )
a. sơ đồ cấu trúc của hai loại ATS.
Các loại ATS có sơ đồ cấu trúc như hình sau:

Hình: Sơ đồ khối của ATS
a) ATS lưới – lưới
b) ATS lưới – máy phát.
MBA: máy biến áp nguồn.
AP1, AP2: aptomat nguồn.
SS1, SS2: Các bộ so sánh.
ĐK: khối điều khiển.
KĐ: khối khởi động máy diezen
DZ: động cơ diezen.
G: máy phát điện.
* Chức năng các khối:
- SS: Khối so sánh thực hiện chức năng theo dõi, giám sát các thông số của nguồn cung cấp và so
sánh các thông số đó với giá trị ngưỡng đặt trước và đưa tín hiệu cho khối điều khiển.
- ĐK: Khối điều khiển nhận tín hiệu từ đầu ra của bộ so sánh và tác động đến khối chuyển mạch.
- KĐ: Khối khởi động máy phát diezen, khi nhận được tín hiệu của bộ điều khiển.
- AP1, AP2: Hai aptomat bảo vệ nguồn khi có sự cố quá tải hay ngắn mạch.
- CM: Khối chuyển mạch thực hiện việc đóng ngắt tải từ nguồn này sang nguồn khác theo tác động
của bộ điều khiển
b) Nguyên lý hoạt động của ATS.
+ ATS lưới – máy phát.
ATS lưới – lưới hoạt động rất đơn giản. Khi chất lượng nguồn điện chính không đạt, lúc đó bộ so sánh
cấp tín hiệu cho khối điều khiển tác động đến khối chuyển mạch chuyển tải từ lưới chính sang lưới dự
phòng. Khi lưới điện chính phục hồi trở lại , ATS tiến hành kiểm tra chất lượng nguồn chính nếu đủ tiêu
chuẩn thì cấp tín hiệu chuyển tải trở lại nguồn chính.
Chuyển đổi nguồn cấp của ATS L – L được thiết kế theo giản đồ:

Hình:
giản
đồ
thời
gian
chuyển
đổi
nguồn
của
ATS
L
–
L.
Ban đầu tải được cấp điện bằng nguồn chính thông qua máy MBA1. Khi lưới chính bị sự cố (như mất
nguồn, mất pha,…) lúc đó khối điều khiển của ATS nhận tín hiệu sự cố và xử lý nó, đồng thời ATS cũng
kiểm tra chất lượng điện nguồn dự phòng. Nếu chất lượng điện nguồn dự phòng tốt thì ATS sẽ tạo
khoảng thời gian trễ t1, để khẳng định lưới chính gặp sự cố thật sự hay không (hay chỉ là sự cố thoáng
qua). Sau đó đưa tín hiệu cho cơ cấu chấp hành tác động chuyển tải sang nguồn dự phòng.
Khi tải đang làm việc với nguồn dự phòng mà lưới điện chính phục hồi trở lại, ATS xử lý tín hiệu này
đồng thời tạo khoảng thời gian trễ t2 ( 5÷10 s), để đảm bảo rằng nguồn chính đã ổn định có thể đưa
vào vận hành. Sau đó ATS phát tín hiệu tác động đến cơ cấu chuyển mạch, đưa tải trở lại lưới chính.
Trong quá trình làm việc ATS thường xuyên theo dõi hoạt động của các nguồn điện,
+
ATS
lưới
–
máy
phát.
Một trong những nhược điểm lớn nhất của ATS lưới – lưới là khi xảy ra sự cố của hệ thống, như điện
cho các phụ tải quan trọng cấp quốc gia (như hội trường quốc hội, ngân hàng nhà nước, trung tâm dự
toán, khu quân sự,…nếu mất điện có thể nguy hiểm đến kinh tế và anh ninh quốc gia) người ta thường
xây dựng là nguồn dự phòng là gián đoạn cấp điện của mạng điện quốc gia, hư hỏng trạm biến áp
trung gian, lúc đó nguồn dự phòng không còn tác dụng. Do vậy, để đảm bảo việc chủ động cấp máy
phát
diezen.
Tương
ứng
với
nó
có
loại
ATS
lưới
–
máy
phát.
Đối với ATS lưới – máy phát, việc hoạt động phức tạp hơn ATS lưới – lưới, vì có thêm bộ phận khởi
động động cơ diezen. Khi tín hiệu từ bộ (SS1) báo nguồn chính có chất lượng không đạt yêu cầu, bộ
điều khiển (ĐK) sẽ truyền tín hiệu cho bộ khởi động máy phát. Sau khi khởi động xong, điện áp máy
phát được thành lập. Nếu chất lượng điện áp máy phát đảm bảo, bộ (SS2) cấp tín hiệu cho bộ điều
khiển (ĐK) và chuyển mạch (CM) tác động chuyển tải từ lưới chính sang máy phát. Khi lưới phục hồi,
sau một khoảng thời gian trễ, bộ điều khiển sẽ tác động lên bộ chuyển mạch, tải lại được chuyển về
nguồn chính. Từ thời điểm chuyển tải, máy phát chạy không tải một thời gian để làm mát máy rồi tự
tắt. Quá trình hoạt động được cho trên giản đồ sau:

Hình: Giản đồ thời gian chuyển đổi ATS L – MF.
Giải thích giản đồ:
+ Khi lưới có sự cố lúc đó ATS tạo trễ t1 (khoảng 5(s) ) khoảng thời gian từ khi có sự cố đến khi khởi
động động cơ diezen để đảm bảo rằng nguồn lưới có sự cố thực sự hay chỉ là sự thoáng qua.
+ Khi điện áp máy phát đạt đến Uf=Uđm lúc đó bộ (SS2) sẽ tính khoảng thời gian t2 ( 20÷25(s) ),
sau đó thực hiện việc cấp tín hiệu điều khiển cho bộ chuyển mạch chuyển tải sang nguồn dự phòng.
Khoảng thời gian này cần thiết cho việc sấy máy điện và đảm bảo máy được bôi trơn.
+ Khi lưới điện phục hồi trở lại, bộ định thời gian trong SS1 sẽ hoạt động, tính thời gian t3 ( 5(s) ) để
đảm bảo chắc chắn rằng lưới đã phục hồi và ổn định trở lại. Sau đó chuyển tải trở lại lưới.
+ Sau khi chuyển tải trở lại lưới, ATS tính thời gian t4 ( khoảng 300(s) ) cho máy phát chạy không tải
để làm mát máy, sau thời gian t4 ATS cho lệnh máy phát dừng.
Khi khởi chạy máy phát diezen, cần chú ý bộ khởi động của nó thường có các đặc điểm sau:
+ Nếu khởi động một lần không thành công nó lại trở về trạng thái ban đầu, khi đó cần cho máy nghỉ
10÷20(s) ( cho ắc quy phục hồi) mới có tín hiệu khởi động lại.
+ Nếu khởi động 3 lần không thành công lúc đó thiết bị sẽ tự động khóa lại không khởi động nữa.
Với ATS lưới – máy phát, cần có thêm mạch bảo vệ máy phát. Khi xảy ra sự cố máy phát như mất áp
lực dầu bôi trơn, nhiệt độ nước làm mát quá trị số cho phép, lồng tốc, hỏng kích từ,…thì phát lệnh
dừng máy chờ khắc phục sự cố.

More Related Content

What's hot

Tính toán điện trở cho led
Tính toán điện trở cho ledTính toán điện trở cho led
Tính toán điện trở cho ledtrungnb22
 
7 khoi quet dong va cao ap
7 khoi quet dong va cao ap7 khoi quet dong va cao ap
7 khoi quet dong va cao apHate To Love
 
Giáo trình nguồn
Giáo trình nguồnGiáo trình nguồn
Giáo trình nguồnDan Vu
 
Mach nghich luu
Mach nghich luuMach nghich luu
Mach nghich luuDan Vu
 
Mach dieu khien toc do dong co dien xoay chieu mot pha
Mach dieu khien toc do dong co dien xoay chieu mot phaMach dieu khien toc do dong co dien xoay chieu mot pha
Mach dieu khien toc do dong co dien xoay chieu mot phaDau Binh
 
Dien tu cong nghiep
Dien tu cong nghiepDien tu cong nghiep
Dien tu cong nghiepPham Hoang
 
Biến đổi dc dòng liên tục
Biến đổi dc dòng liên tụcBiến đổi dc dòng liên tục
Biến đổi dc dòng liên tụcPhiTrường Đậu
 
Thiết kế biển quảng cáo, biển vẫy
Thiết kế biển quảng cáo, biển vẫyThiết kế biển quảng cáo, biển vẫy
Thiết kế biển quảng cáo, biển vẫytrungnb22
 
Giáo trình thiết kế mạch logic số
Giáo trình thiết kế mạch logic sốGiáo trình thiết kế mạch logic số
Giáo trình thiết kế mạch logic sốMan_Ebook
 
46c57c48 1a83-4ce1-8a4b-b7439a9257cc truyen-dong-dien---c4 (2)
46c57c48 1a83-4ce1-8a4b-b7439a9257cc truyen-dong-dien---c4 (2)46c57c48 1a83-4ce1-8a4b-b7439a9257cc truyen-dong-dien---c4 (2)
46c57c48 1a83-4ce1-8a4b-b7439a9257cc truyen-dong-dien---c4 (2)Thinh Bui
 
Mạch nghịch lưu 1 pha 12 v to 220v
Mạch nghịch lưu 1 pha 12 v to 220vMạch nghịch lưu 1 pha 12 v to 220v
Mạch nghịch lưu 1 pha 12 v to 220vSon Dang
 
Hoi dap ve qlvh luoi dien va tba
Hoi dap ve qlvh luoi dien va tbaHoi dap ve qlvh luoi dien va tba
Hoi dap ve qlvh luoi dien va tbaDuy Vọng
 
Ôn tập máy điện 1 - Năm 2020 (update)
Ôn tập máy điện 1 - Năm 2020 (update)Ôn tập máy điện 1 - Năm 2020 (update)
Ôn tập máy điện 1 - Năm 2020 (update)Man_Ebook
 

What's hot (20)

Ch6
Ch6Ch6
Ch6
 
Tính toán điện trở cho led
Tính toán điện trở cho ledTính toán điện trở cho led
Tính toán điện trở cho led
 
Luận văn: Nghiên cứu hoạt động, thiết kế và lắp ráp bộ Inverter, HOT
Luận văn: Nghiên cứu hoạt động, thiết kế và lắp ráp bộ Inverter, HOTLuận văn: Nghiên cứu hoạt động, thiết kế và lắp ráp bộ Inverter, HOT
Luận văn: Nghiên cứu hoạt động, thiết kế và lắp ráp bộ Inverter, HOT
 
Điều khiển giám sát dây truyền phân loại và đóng gói sản phẩm
Điều khiển giám sát dây truyền phân loại và đóng gói sản phẩmĐiều khiển giám sát dây truyền phân loại và đóng gói sản phẩm
Điều khiển giám sát dây truyền phân loại và đóng gói sản phẩm
 
7 khoi quet dong va cao ap
7 khoi quet dong va cao ap7 khoi quet dong va cao ap
7 khoi quet dong va cao ap
 
Giáo trình nguồn
Giáo trình nguồnGiáo trình nguồn
Giáo trình nguồn
 
Mach nghich luu
Mach nghich luuMach nghich luu
Mach nghich luu
 
Mach dieu khien toc do dong co dien xoay chieu mot pha
Mach dieu khien toc do dong co dien xoay chieu mot phaMach dieu khien toc do dong co dien xoay chieu mot pha
Mach dieu khien toc do dong co dien xoay chieu mot pha
 
Dien tu cong nghiep
Dien tu cong nghiepDien tu cong nghiep
Dien tu cong nghiep
 
Biến đổi dc dòng liên tục
Biến đổi dc dòng liên tụcBiến đổi dc dòng liên tục
Biến đổi dc dòng liên tục
 
Đề tài: Nghiên cứu STATCOM, ứng dụng trong truyền tải điện năng
Đề tài: Nghiên cứu STATCOM, ứng dụng trong truyền tải điện năngĐề tài: Nghiên cứu STATCOM, ứng dụng trong truyền tải điện năng
Đề tài: Nghiên cứu STATCOM, ứng dụng trong truyền tải điện năng
 
Thiết kế biển quảng cáo, biển vẫy
Thiết kế biển quảng cáo, biển vẫyThiết kế biển quảng cáo, biển vẫy
Thiết kế biển quảng cáo, biển vẫy
 
Giáo trình thiết kế mạch logic số
Giáo trình thiết kế mạch logic sốGiáo trình thiết kế mạch logic số
Giáo trình thiết kế mạch logic số
 
46c57c48 1a83-4ce1-8a4b-b7439a9257cc truyen-dong-dien---c4 (2)
46c57c48 1a83-4ce1-8a4b-b7439a9257cc truyen-dong-dien---c4 (2)46c57c48 1a83-4ce1-8a4b-b7439a9257cc truyen-dong-dien---c4 (2)
46c57c48 1a83-4ce1-8a4b-b7439a9257cc truyen-dong-dien---c4 (2)
 
Mạch nghịch lưu 1 pha 12 v to 220v
Mạch nghịch lưu 1 pha 12 v to 220vMạch nghịch lưu 1 pha 12 v to 220v
Mạch nghịch lưu 1 pha 12 v to 220v
 
bat tap lon tkdtcs
bat tap lon tkdtcsbat tap lon tkdtcs
bat tap lon tkdtcs
 
Hoi dap ve qlvh luoi dien va tba
Hoi dap ve qlvh luoi dien va tbaHoi dap ve qlvh luoi dien va tba
Hoi dap ve qlvh luoi dien va tba
 
Ôn tập máy điện 1 - Năm 2020 (update)
Ôn tập máy điện 1 - Năm 2020 (update)Ôn tập máy điện 1 - Năm 2020 (update)
Ôn tập máy điện 1 - Năm 2020 (update)
 
Dong co 1_pha_2933
Dong co 1_pha_2933Dong co 1_pha_2933
Dong co 1_pha_2933
 
Led 7 đoạn
Led 7 đoạnLed 7 đoạn
Led 7 đoạn
 

Similar to 97340085 bộ-chuyển-nguồn-tự-động

Nghiên cứu máy cắt thấp áp dòng lớn hãng schneider ứng dụng trong bảng điện c...
Nghiên cứu máy cắt thấp áp dòng lớn hãng schneider ứng dụng trong bảng điện c...Nghiên cứu máy cắt thấp áp dòng lớn hãng schneider ứng dụng trong bảng điện c...
Nghiên cứu máy cắt thấp áp dòng lớn hãng schneider ứng dụng trong bảng điện c...https://www.facebook.com/garmentspace
 
De thi vi tbp 2014
De thi vi tbp 2014De thi vi tbp 2014
De thi vi tbp 2014Nguyen Huong
 
Khái niệm về quá trình quá độ điện từ
Khái niệm về quá trình quá độ điện từKhái niệm về quá trình quá độ điện từ
Khái niệm về quá trình quá độ điện từwww. mientayvn.com
 
đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659
đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659
đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659nataliej4
 
Tổng hợp hệ thống tự động điều chỉnh tốc độ theo sơ đồ hệ triristor - động cơ...
Tổng hợp hệ thống tự động điều chỉnh tốc độ theo sơ đồ hệ triristor - động cơ...Tổng hợp hệ thống tự động điều chỉnh tốc độ theo sơ đồ hệ triristor - động cơ...
Tổng hợp hệ thống tự động điều chỉnh tốc độ theo sơ đồ hệ triristor - động cơ...nataliej4
 
GIÁO TRÌNH TRANG BỊ ĐIỆN (IUH).pdf
GIÁO TRÌNH TRANG BỊ ĐIỆN (IUH).pdfGIÁO TRÌNH TRANG BỊ ĐIỆN (IUH).pdf
GIÁO TRÌNH TRANG BỊ ĐIỆN (IUH).pdfMan_Ebook
 
Chương-2Môn học sáng tạo và đổi mới strategy and technology.pptx
Chương-2Môn học sáng tạo và đổi mới strategy and technology.pptxChương-2Môn học sáng tạo và đổi mới strategy and technology.pptx
Chương-2Môn học sáng tạo và đổi mới strategy and technology.pptxNguyenCMinh
 
Tài liệu kỹ thuật điều hòa Panasonic - Điện lạnh Bách Khoa
Tài liệu kỹ thuật điều hòa Panasonic - Điện lạnh Bách KhoaTài liệu kỹ thuật điều hòa Panasonic - Điện lạnh Bách Khoa
Tài liệu kỹ thuật điều hòa Panasonic - Điện lạnh Bách KhoaĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Cchchntbtheotiuchunquct
CchchntbtheotiuchunquctCchchntbtheotiuchunquct
Cchchntbtheotiuchunquctmaianhbao_6519
 
Đồ án môn học - Tổng hợp hệ thống truyền động điện.docx
Đồ án môn học - Tổng hợp hệ thống truyền động điện.docxĐồ án môn học - Tổng hợp hệ thống truyền động điện.docx
Đồ án môn học - Tổng hợp hệ thống truyền động điện.docxMan_Ebook
 
De thi v tbp da chinh
De thi v tbp da chinhDe thi v tbp da chinh
De thi v tbp da chinhNguyen Huong
 
Dcn thuc hanh_dien_pham_van_tuan (1)
Dcn thuc hanh_dien_pham_van_tuan (1)Dcn thuc hanh_dien_pham_van_tuan (1)
Dcn thuc hanh_dien_pham_van_tuan (1)phamngocmanh
 
Giáo trình Máy Điện Đồng Bộ.doc
Giáo trình Máy Điện Đồng Bộ.docGiáo trình Máy Điện Đồng Bộ.doc
Giáo trình Máy Điện Đồng Bộ.docMan_Ebook
 
Co so-ky-thuat-dien+dien-tu
Co so-ky-thuat-dien+dien-tuCo so-ky-thuat-dien+dien-tu
Co so-ky-thuat-dien+dien-tuVo Van Phuc
 
Thiết kế bộ điều khiển chỉnh lưu có đảo chiều cung cấp cho động cơ điện một c...
Thiết kế bộ điều khiển chỉnh lưu có đảo chiều cung cấp cho động cơ điện một c...Thiết kế bộ điều khiển chỉnh lưu có đảo chiều cung cấp cho động cơ điện một c...
Thiết kế bộ điều khiển chỉnh lưu có đảo chiều cung cấp cho động cơ điện một c...nataliej4
 

Similar to 97340085 bộ-chuyển-nguồn-tự-động (20)

Nghiên cứu máy cắt thấp áp dòng lớn hãng schneider ứng dụng trong bảng điện c...
Nghiên cứu máy cắt thấp áp dòng lớn hãng schneider ứng dụng trong bảng điện c...Nghiên cứu máy cắt thấp áp dòng lớn hãng schneider ứng dụng trong bảng điện c...
Nghiên cứu máy cắt thấp áp dòng lớn hãng schneider ứng dụng trong bảng điện c...
 
De thi vi tbp 2014
De thi vi tbp 2014De thi vi tbp 2014
De thi vi tbp 2014
 
Khái niệm về quá trình quá độ điện từ
Khái niệm về quá trình quá độ điện từKhái niệm về quá trình quá độ điện từ
Khái niệm về quá trình quá độ điện từ
 
đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659
đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659
đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659
 
Tổng hợp hệ thống tự động điều chỉnh tốc độ theo sơ đồ hệ triristor - động cơ...
Tổng hợp hệ thống tự động điều chỉnh tốc độ theo sơ đồ hệ triristor - động cơ...Tổng hợp hệ thống tự động điều chỉnh tốc độ theo sơ đồ hệ triristor - động cơ...
Tổng hợp hệ thống tự động điều chỉnh tốc độ theo sơ đồ hệ triristor - động cơ...
 
GIÁO TRÌNH TRANG BỊ ĐIỆN (IUH).pdf
GIÁO TRÌNH TRANG BỊ ĐIỆN (IUH).pdfGIÁO TRÌNH TRANG BỊ ĐIỆN (IUH).pdf
GIÁO TRÌNH TRANG BỊ ĐIỆN (IUH).pdf
 
Chương-2Môn học sáng tạo và đổi mới strategy and technology.pptx
Chương-2Môn học sáng tạo và đổi mới strategy and technology.pptxChương-2Môn học sáng tạo và đổi mới strategy and technology.pptx
Chương-2Môn học sáng tạo và đổi mới strategy and technology.pptx
 
Tài liệu kỹ thuật điều hòa Panasonic - Điện lạnh Bách Khoa
Tài liệu kỹ thuật điều hòa Panasonic - Điện lạnh Bách KhoaTài liệu kỹ thuật điều hòa Panasonic - Điện lạnh Bách Khoa
Tài liệu kỹ thuật điều hòa Panasonic - Điện lạnh Bách Khoa
 
Cchchntbtheotiuchunquct
CchchntbtheotiuchunquctCchchntbtheotiuchunquct
Cchchntbtheotiuchunquct
 
Sóng hài
Sóng hàiSóng hài
Sóng hài
 
Chuong1
Chuong1Chuong1
Chuong1
 
Đồ án môn học - Tổng hợp hệ thống truyền động điện.docx
Đồ án môn học - Tổng hợp hệ thống truyền động điện.docxĐồ án môn học - Tổng hợp hệ thống truyền động điện.docx
Đồ án môn học - Tổng hợp hệ thống truyền động điện.docx
 
Đề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đĐề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đ
 
De thi v tbp da chinh
De thi v tbp da chinhDe thi v tbp da chinh
De thi v tbp da chinh
 
Dcn thuc hanh_dien_pham_van_tuan (1)
Dcn thuc hanh_dien_pham_van_tuan (1)Dcn thuc hanh_dien_pham_van_tuan (1)
Dcn thuc hanh_dien_pham_van_tuan (1)
 
Giáo trình Máy Điện Đồng Bộ.doc
Giáo trình Máy Điện Đồng Bộ.docGiáo trình Máy Điện Đồng Bộ.doc
Giáo trình Máy Điện Đồng Bộ.doc
 
Chuong 8
Chuong 8Chuong 8
Chuong 8
 
Co so-ky-thuat-dien+dien-tu
Co so-ky-thuat-dien+dien-tuCo so-ky-thuat-dien+dien-tu
Co so-ky-thuat-dien+dien-tu
 
Thiet bi phu 4
Thiet bi phu 4Thiet bi phu 4
Thiet bi phu 4
 
Thiết kế bộ điều khiển chỉnh lưu có đảo chiều cung cấp cho động cơ điện một c...
Thiết kế bộ điều khiển chỉnh lưu có đảo chiều cung cấp cho động cơ điện một c...Thiết kế bộ điều khiển chỉnh lưu có đảo chiều cung cấp cho động cơ điện một c...
Thiết kế bộ điều khiển chỉnh lưu có đảo chiều cung cấp cho động cơ điện một c...
 

97340085 bộ-chuyển-nguồn-tự-động

  • 1. BỘ CHUYỂN NGUỒN TỰ ĐỘNG – ATS. 1. Khái quát. Thiết bị tự động chuyển nguồn ATS ( Automatic Transfer Switch ) là thiết bị dùng để tự động chuyển tải từ nguồn chính sang nguồn dự phòng khi nguồn chính bị sự cố. Khái niệm nguồn bị sự cố bao gồm: - Mất nguồn. - Mất pha. - Ngược thứ tự pha. - Không đối xứng 3 pha. - Điện áp cao hoặc thấp hơn trị số cần thiết. Nguồn dự phòng có thể là một nguồn lưới lấy từ đường dây khác hoặc là một máy phát dự phòng. Tùy theo tính toán kinh tế, kỹ thuật của các hộ tiêu thụ mà sử dụng nguồn dự phòng nào cho hợp lý. Khi nguồn dự phòng là lưới khác ta có ATS lưới – lưới ( ATS L – L ) nếu nguồn dự phòng là máy phát điện (thường là máy phát diezen ) ta có ATS lưới – máy phát (ATS L – MF ) a. sơ đồ cấu trúc của hai loại ATS. Các loại ATS có sơ đồ cấu trúc như hình sau: Hình: Sơ đồ khối của ATS a) ATS lưới – lưới b) ATS lưới – máy phát. MBA: máy biến áp nguồn. AP1, AP2: aptomat nguồn. SS1, SS2: Các bộ so sánh. ĐK: khối điều khiển. KĐ: khối khởi động máy diezen DZ: động cơ diezen. G: máy phát điện. * Chức năng các khối: - SS: Khối so sánh thực hiện chức năng theo dõi, giám sát các thông số của nguồn cung cấp và so sánh các thông số đó với giá trị ngưỡng đặt trước và đưa tín hiệu cho khối điều khiển.
  • 2. - ĐK: Khối điều khiển nhận tín hiệu từ đầu ra của bộ so sánh và tác động đến khối chuyển mạch. - KĐ: Khối khởi động máy phát diezen, khi nhận được tín hiệu của bộ điều khiển. - AP1, AP2: Hai aptomat bảo vệ nguồn khi có sự cố quá tải hay ngắn mạch. - CM: Khối chuyển mạch thực hiện việc đóng ngắt tải từ nguồn này sang nguồn khác theo tác động của bộ điều khiển b) Nguyên lý hoạt động của ATS. + ATS lưới – máy phát. ATS lưới – lưới hoạt động rất đơn giản. Khi chất lượng nguồn điện chính không đạt, lúc đó bộ so sánh cấp tín hiệu cho khối điều khiển tác động đến khối chuyển mạch chuyển tải từ lưới chính sang lưới dự phòng. Khi lưới điện chính phục hồi trở lại , ATS tiến hành kiểm tra chất lượng nguồn chính nếu đủ tiêu chuẩn thì cấp tín hiệu chuyển tải trở lại nguồn chính. Chuyển đổi nguồn cấp của ATS L – L được thiết kế theo giản đồ: Hình: giản đồ thời gian chuyển đổi nguồn của ATS L – L. Ban đầu tải được cấp điện bằng nguồn chính thông qua máy MBA1. Khi lưới chính bị sự cố (như mất nguồn, mất pha,…) lúc đó khối điều khiển của ATS nhận tín hiệu sự cố và xử lý nó, đồng thời ATS cũng kiểm tra chất lượng điện nguồn dự phòng. Nếu chất lượng điện nguồn dự phòng tốt thì ATS sẽ tạo khoảng thời gian trễ t1, để khẳng định lưới chính gặp sự cố thật sự hay không (hay chỉ là sự cố thoáng qua). Sau đó đưa tín hiệu cho cơ cấu chấp hành tác động chuyển tải sang nguồn dự phòng. Khi tải đang làm việc với nguồn dự phòng mà lưới điện chính phục hồi trở lại, ATS xử lý tín hiệu này đồng thời tạo khoảng thời gian trễ t2 ( 5÷10 s), để đảm bảo rằng nguồn chính đã ổn định có thể đưa vào vận hành. Sau đó ATS phát tín hiệu tác động đến cơ cấu chuyển mạch, đưa tải trở lại lưới chính. Trong quá trình làm việc ATS thường xuyên theo dõi hoạt động của các nguồn điện,
  • 3. + ATS lưới – máy phát. Một trong những nhược điểm lớn nhất của ATS lưới – lưới là khi xảy ra sự cố của hệ thống, như điện cho các phụ tải quan trọng cấp quốc gia (như hội trường quốc hội, ngân hàng nhà nước, trung tâm dự toán, khu quân sự,…nếu mất điện có thể nguy hiểm đến kinh tế và anh ninh quốc gia) người ta thường xây dựng là nguồn dự phòng là gián đoạn cấp điện của mạng điện quốc gia, hư hỏng trạm biến áp trung gian, lúc đó nguồn dự phòng không còn tác dụng. Do vậy, để đảm bảo việc chủ động cấp máy phát diezen. Tương ứng với nó có loại ATS lưới – máy phát. Đối với ATS lưới – máy phát, việc hoạt động phức tạp hơn ATS lưới – lưới, vì có thêm bộ phận khởi động động cơ diezen. Khi tín hiệu từ bộ (SS1) báo nguồn chính có chất lượng không đạt yêu cầu, bộ điều khiển (ĐK) sẽ truyền tín hiệu cho bộ khởi động máy phát. Sau khi khởi động xong, điện áp máy phát được thành lập. Nếu chất lượng điện áp máy phát đảm bảo, bộ (SS2) cấp tín hiệu cho bộ điều khiển (ĐK) và chuyển mạch (CM) tác động chuyển tải từ lưới chính sang máy phát. Khi lưới phục hồi, sau một khoảng thời gian trễ, bộ điều khiển sẽ tác động lên bộ chuyển mạch, tải lại được chuyển về nguồn chính. Từ thời điểm chuyển tải, máy phát chạy không tải một thời gian để làm mát máy rồi tự tắt. Quá trình hoạt động được cho trên giản đồ sau: Hình: Giản đồ thời gian chuyển đổi ATS L – MF. Giải thích giản đồ: + Khi lưới có sự cố lúc đó ATS tạo trễ t1 (khoảng 5(s) ) khoảng thời gian từ khi có sự cố đến khi khởi động động cơ diezen để đảm bảo rằng nguồn lưới có sự cố thực sự hay chỉ là sự thoáng qua. + Khi điện áp máy phát đạt đến Uf=Uđm lúc đó bộ (SS2) sẽ tính khoảng thời gian t2 ( 20÷25(s) ), sau đó thực hiện việc cấp tín hiệu điều khiển cho bộ chuyển mạch chuyển tải sang nguồn dự phòng. Khoảng thời gian này cần thiết cho việc sấy máy điện và đảm bảo máy được bôi trơn. + Khi lưới điện phục hồi trở lại, bộ định thời gian trong SS1 sẽ hoạt động, tính thời gian t3 ( 5(s) ) để đảm bảo chắc chắn rằng lưới đã phục hồi và ổn định trở lại. Sau đó chuyển tải trở lại lưới. + Sau khi chuyển tải trở lại lưới, ATS tính thời gian t4 ( khoảng 300(s) ) cho máy phát chạy không tải để làm mát máy, sau thời gian t4 ATS cho lệnh máy phát dừng. Khi khởi chạy máy phát diezen, cần chú ý bộ khởi động của nó thường có các đặc điểm sau: + Nếu khởi động một lần không thành công nó lại trở về trạng thái ban đầu, khi đó cần cho máy nghỉ 10÷20(s) ( cho ắc quy phục hồi) mới có tín hiệu khởi động lại.
  • 4. + Nếu khởi động 3 lần không thành công lúc đó thiết bị sẽ tự động khóa lại không khởi động nữa. Với ATS lưới – máy phát, cần có thêm mạch bảo vệ máy phát. Khi xảy ra sự cố máy phát như mất áp lực dầu bôi trơn, nhiệt độ nước làm mát quá trị số cho phép, lồng tốc, hỏng kích từ,…thì phát lệnh dừng máy chờ khắc phục sự cố.