SlideShare a Scribd company logo
1 of 45
Download to read offline
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH THÁI DƯƠNG
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
* Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH Thái Dương
* Trụ sở: Tổ 6, khu 3, Phường Hà Tu - TP Hạ Long- Tỉnh Quảng Ninh
* Tài khoản: 361.111.000.034 tại ngân hàng công thương QN
* Giám đốc doanh nghiệp: Hoàng Minh Hiếu
* Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất kinh doanh than.
* Điện thoại: 033 835 169 - Fax: 033 836 120.
Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty TNHH Thái Dương được xây dựng
trên cơ sở luật doanh nghiệp số 60/2005/QH 11 đã được Quốc Hội nước Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ X thông qua ngày 29 tháng 11
năm 2005, Quyết định số 07/2002/QĐ-VPCP ngày 09/11/2002 của Bộ trưởng,
Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ về ban hành mẫu điều lệ áp dụng cho các Công
ty niêm yết Chứng khoán.
* Ngành nghề kinh doanh:
Sản xuất kinh doanh than, tiêu thụ các loại.
Trong điều kiện thị trường cạnh tranh để sản xuất kinh doanh có lãi, điều mà
Công ty quan tâm hàng đầu là chất lượng, giá cả và chủng loại than. Điều mà
Công ty chú trọng sản xuất là những mặt hàng có giá bán cao trên thị trường như
than cục 3, cục 4, cục 5, cám 1, cám 2, cám 3.
1.2. Công nghệ sản xuất của Công ty ( quy trình kinh doanh)
Khoan ---> Nổ mìn ---> Bốc xúc --->Vận tải ---> Sàng tuyển --->Tiêu thụ
*/ Công tác làm tơi đất đá
Để phá vỡ đất đá lựa chọn phương pháp phá đá bằng khoan nổ mìn. Sử dụng
máy khoan xoay cầu CБЩ-250 MH để khoan đất đá, phá đá bằng thuốc nổ ALFO
cho khu vực đất đá khô, ALFO chịu nước cho đất đá có độ ngậm nước cao và mồi
nổ phi điện.
1
*/ Công tác xúc bốc
- Sử dụng máy xúc EKG- 4,6; EKG-5A để xúc đất đá
- Máy xúc TLGN CAT 365B để xúc than
*/ Công tác vận tải
- Dùng xe Belaz 7540 tải trọng 27 tấn, xe HD - 320 tải trọng 32 tấn,xe
VOLVO-A30D, A35D, A40D tải trọng 40 tấn để chở đất đá. Xe ISUZU 15 tấn để
chở than.
Hình 1.1- Sơ đồ quy trình công nghệ khai thác của Công ty TNHH Thái Dương
2
Khoan
Nổ mìn
Bốc xúc
Vận tải đất
Bãi thải
Vận tải than
Sàng tuyển
Kho chứa than
Cảng tiêu thụ
Đất Than
Gia công
Nhận xét: Công nghệ sản xuất của Công ty là một công nghệ tiên tiến, hiện
nay đang được áp dụng rộng rãi tại các mỏ lộ thiên. Từ năm 1994 đến nay hiệu
quả sản xuất của công nghệ này đạt cao, sản xuất than đều tăng trên dây chuyền
sản xuất tương đối hoàn chỉnh này. Từ đó giúp cho việc tổ chức sản xuất, bố trí lao
động và áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm ở hầu hết các bộ phận trong
dây chuyền sản xuất như: Khoan, nổ mìn, bóc xúc đất, than, sàng tuyển, rót than...
1.4 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty
* Chức năng, nhiệm vụ từng bộ phận, phòng ban
Giám đốc
- Là người đại diện cho toàn thể cán bộ công nhân viên;
- Chịu trách nhiệm quản lý nhân viên, toàn bộ tài sản, vật tư, vốn của công ty;
- Tổ chức sản xuất kinh doanh sao cho có hiệu quả để bảo tồn và phát triển
nguồn vốn kinh doanh.
Phó giám đốc
3
GIÁM ĐỐC
P. GIÁM ĐỐC
Phòng kinh doanh Phòng kế toán Phòng kế hoạch
Tổ xePhân xưởng
sản xuất
Tổ mua hàng
Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng
- Giúp giám đốc chỉ đạo xây dựng các phương pháp tổ chức sản xuất kinh
doanh;
- Thay thế giám đốc giải quyết các công việc khi được giám đốc ủy quyền;
- Chịu trách nhiệm quản lý và điều hành phân xưởng.
Phòng kế toán
- Tham mưu cho giám đốc trong việc quản lý và sử dụng nguồn lực tài chính,
hạch toán kế toán, tính giá thành, định giá bán, giúp tăng tích lũy trong sản xuất
kinh doanh;
- Tổ chức hoạch toán vật tư thông qua việc kiểm tra chế độ xuất nhập và sử
dụng vật tư;
- Phối hợp với các phòng nghiệp vụ xây dựng kế hoạch tài chính.
Phòng kế hoạch
- Lên kế hoạch mua nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ... và nhận đơn đặt hàng
của khách hàng sau đó lên kế hoạch tổ chức sản xuất kinh doanh.
Phòng kinh doanh
- Phòng kinh doanh có chức năng giúp giám đốc tổ chức kinh doanh xuất nhập
theo đúng nguyên tắc chế độ và đảm bảo kinh doanh hàng năm đạt hiệu quả kinh
tế cao nhất, tìm nguồn hàng mới đáp ứng nhu cầu khách hàng;
- Đề xuất các biện pháp tốt nhất để cải tiến các nguồn hàng sản xuất trong
nước, ký kết thực hiện các hợp đồng cung cấp các thiết bị văn phòng…Quản lý
khai thác có hiệu quả bộ phận bán hàng nhằm đem lại doanh thu cao;
- Chỉ đạo và lập kế hoạch kinh doanh nhằm đạt mục tiêu kinh doanh và quảng
bá thương hiệu.
Tổ mua hàng
- Nhập mẫu lựa hàng tại phòng kinh doanh để đối chiếu lại nội dung của đơn
đặt hàng. Sau đó mới cho kế toán ghi nhập hàng.
Phân xưởng
- Quản lý nguyên vật liệu, trang thiết bị, cơ sở vật chất phục vụ cho công tác
sản xuất;
4
- Thực hiện công tác sản xuất sản phẩm đảm bảo năng suất và chất lượng, thực
hiện tốt các đơn hành nhằm tạo uy tín trên thương trường và đem lại hiệu quả kinh
tế cao;
- Lập kế hoạch và theo dõi các công đoạn sản xuất.
Tổ xe
- Chuyên chở hàng đi tiêu thụ hoặc giao cho phía khách hàng; vận chuyển vật
tư hàng hoá, phục vụ cho công tác sản xuất kinh doanh.
1.5 Tổ chức bộ máy kế toán
Do đặc điểm tổ chức sản xuất và quản lý gọn nhẹ, trực tiếp tập trung
nên mô hình tổ chức bộ máy kế toán của Công ty cổ phần in Hà Giang cũng
được tập trung theo một cấp. Toàn bộ công tác kế toán của xí nghiệp (ghi sổ
kế toán tổng hợp, chi tiết, lập báo cáo kế toán, kiểm tra kế toán..) đều tập
trung tại phòng tài vụ, các phân xưởng xí nghiệp không tổ chức bộ máy kế
toán riêng mà bố trí các nhân viên kinh tế hỗ trợ cho công tác kế toán tập
trung: thu thập chứng từ, nghi chép sổ sách, hạch toán các nghiệp vụ, chuyển
chứng từ cho các nhân viên kinh tế ở các phân xưởng gửi về phòng kế toán
5
Kế toán trưởng
Kế toán
tổng hợp
Kê toán
thành
phẩm và
tiêu thụ
Kê toán
tiền lương
Kê toán chi
phí sản xuất
và tính giá
thành sản
phẩm
Thủ quỹ
Kế toán
vốn bằng
tiền và
thanh
toán
Kế toán vật
liệu, công
cụ lao
động nhỏ
của xí nghiệp tiến hành toàn bộ công việc kế toán theo quy định của nhà
nước ban hành.
Đứng đầu phòng kế toán tài vụ là một kế toán trưởng, chịu trách
nhiệm phối hợp giữa các nội dung của công tác kế toán nhằm đảm bảo sự
thống nhất về số liệu kế toán. Mỗi phần hành kế toán được giao cho kế toán
phụ trách, kế toán trưởng theo dõi tình hình tài chính chung, tham mưu cho
giám đốc về tài chính, giúp việc cho giám đốc về mặt nghiệp vụ chuyên
môn, tổng hợp số liệu, phân tích hoạt động kinh tế để khai thác tối đa mọi
khả năng của đơn vị, nâng cao hiệu quả sử dụng đồng vốn và cải tiến
phương pháp kinh doanh, định kỳ tổ chức thực hiện theo chế độ kế toán
* Bộ phận kế toán vốn bằng tiền và thanh toán:
- Kế toán thanh toán tiền mặt: viết phiếu thu, phiếu chi, căn cứ vào sổ
quỹ ghi báo nợ- có ghi vào nhật ký thu chi. Hàng quý lập kế hoạch tiền mặt
gửi cho ngân hàng
- Kế toán tiền gửi ngân hàng: căn cứ vào số dư trừ số phát hành séc,
uỷ nhiệm chi cuối tháng vào nhật ký thu chi
- Thủ quỹ tiền mặt: căn cứ vào chứng từ gốc hợp lệ để xuất nhập quỹ,
ghi sổ quỹ thu chi, cuối ngày đối chiếu với sổ quỹ của kế toán tiền mặt
+ Bộ phận kế toán vật liệu và công cụ lao động nhỏ
Kế toán sử dụng TK 152, 153 hạch toán chi tiết vật liệu và công cụ lao
động nhỏ theo phương pháp đối chiếu luân chuyển. Kế toán vật liệu ngày
một lần xuống phòng cung tiêu đối chiếu và nhận chứng từ xuất kho cho
từng phân xưởng để tính ra lượng vật liệu cần dùng cho từng đơn đặt hàng
6
Cuối tháng căn cứ vào phiếu nhập, xuất để lên bảng nhập xuất, tồn,
lên bảng phân bổ vật liệu, công cụ lao động nhỏ nộp báo cáo cho bộ phận kế
toán giá thành
+ Bộ phận kế toán tiền lương công nhân sản xuất
Kế toán căn cứ các chứng từ hạch toán thời gian lao động như bảng
chấm công, kết quả lao động thực tế của phân xưởng, cụ thể là bảng kê khối
lượng công việc đã hoàn thành và các quy định của nhà nước để tính lương
và lập bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội
+ Bộ phận kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, kế
toán tài sản cố định
Kế toán tổng hợp số liệu do các khâu kế toán cung cấp để tập hợp toàn
bộ cho phí của xí nghiệp lên chứng từ ghi sổ.
+ Bộ phận kế toán thành phẩm và tiệu thụ (kiêm kế toán thành phẩm)
Kế toán theo dõi tình hình nhập - xuất -tồn kho thành phẩm. Hàng
tháng lên báo cáo nhập- xuất -tồn cuối quý lên sổ tổng hợp thanh toán, lên
báo cáo kết quả kinh doanh
+ Bộ phận kế toán tổng hợp
Vào sổ chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ cái các tài khoản sau đó lập bảng
cân đối kế toán, lên bảng tổng kết tài sản
Hình thức kế toán tại đơn vị
 Chế độ kế toán áp dụng tại công ty
● Chế độ kế toán áp dụng
Theo quy định tại QĐ 15/2006/QĐ- BTCngày 20/03/2006 của Bộ Trưởng
Bộ Tài Chính
● Báo cáo tài chính của doanh nghiệp bao gồm:
7
- Bảng cân đối kế toán : Mẫu số B01-DN
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Mẫu số B02 –DN
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Mẫu số B03- DN
- Bản thuyết minh báo cáo tài chính: Mẫu số B09-DN
 Các phương pháp kế toán chủ yếu mà doanh nghiệp sử dụng
- Phương pháp khấu hao TSCĐ: Do đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình
nên công ty đã chọn phương pháp khấu hao TSCĐ là phương pháp khấu hao
theo đường thẳng
- Phương pháp hạch toán thuế GTGT: Công ty tính thuế GTGT theo phương
pháp khấu trừ và sử dụng TK 133 để tính thuế đầu vào, TK 331 để tính thuế
đầu ra.
- Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 năm dương lịch
- Đơn vị tiền tệ: VNĐ (việt nam đồng)
- Phương pháp tính VAT: Theo phương pháp khấu trừ
- Phương pháp đánh giá hàng tồn kho: Theo phương pháp khê khai thường
xuyên.
- Phương pháp ghi nhận giá trị TSCĐ: Ghi nhận theo nguyên giá
- Phương pháp ghi nhận giá trị hàng hoá: Ghi nhận theo giá gốc
- Phương pháp tính giá hàng tồn kho: Theo phương pháp bình quân gia quyền
- Phương pháp tính khấu hao: theo phương pháp đường thẳng
- Hình thức ghi sổ: Chứng từ ghi sổ
 Hình thức sổ kế toán mà doanh nghiệp sử dụng để ghi chép các nghiệp
vụ
+ Hình thức sổ kế toán là hệ thống các sổ sách kế toán dùng để ghi chép, hệ
thống hóa và tổng hợp các số liệu chứng từ kế toán theo một trình tự và ghi
8
chép nhất định. Hiện nay, công ty đang áp dụng hình thức sổ kế toán là
chứng từ ghi sổ.
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi định kỳ hoặc cuối tháng
Đối chiếu.
Hình 2.4 HÌNH THỨC GHI SỔ NHẬT KÝ CHUNG
9
Bảng tổng hợp chi
tiết
Sổ nhật ký đặc biệt
Chứng từ kế toán
Sổ nhật ký chung
Sổ, thẻ kế toán chi
tiết
Sổ cái
Bảng cân đối số
phát sinh
Báo cáo tài chính
1.6 Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty’
BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH DOANH
CỦA CÔNG TY NĂM 2012 – 2014
ĐVT: Đồng
Chỉ tiêu
Năm 2014 Năm 2012
Chênh
lệchSố tiền
Tỷ
trọng
%
Số tiền
Tỷ
trọng
%
1. Doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vu 22,364,496,361
100.00
% 19,790,125,455
100.00
% 0.00%
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
3. Doanh thu thuấn về bán hàng
và cung cấp dịch vụ 22,364,496,361
100.00
% 19,790,125,455
100.00
% 0.00%
4. Giá vốn hàng bán 19,458,147,415 87.00% 16,444,974,884 83.10% 3.91%
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và
cung cấp dịch vụ 2,906,348,946 13.00% 3,345,150,571 16.90% -3.91%
6. Doanh thu hoạt động tài chính
7. Chi phí tài chính 632,306,936 2.83% 1,151,796,456 5.82% -2.99%
- Trong đó: Chi phí lãi vay 632,306,936 2.83% 1,151,796,456 5.82% -2.99%
8. Chi phí quản lý kinh doanh 1,907,404,254 8.53% 2,173,133,916 10.98% -2.45%
9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh 366,637,756 1.64% 20,220,199 0.10% 1.54%
10. Thu nhập khác 1,219,223 0.01% 3,751,574 0.02% -0.01%
11. Chi phí khác
12. Lợi nhuận khác 1,219,223 0.01% 3,751,574 0.02% -0.01%
13. Tổng lợi nhuận kế toán trước
thuế 367,856,979 1.64% 23,971,773 0.12% 1.52%
14. Chi phí thuế thu nhập doanh
nghiệp 73,571,396 0.33% 5,099,553 0.03% 0.30%
15. Lợi nhuận sau thuế thu nhập
doanh nghiệp 294,285,583 1.32% 18,872,220 0.10% 1.22%
Từ bảng phân tích trên ta có nhận xét về tình hình kinh doanh năm 2014 so với năm
2012 như sau:
10
- Tỷ trọng của giá vốn hàng bán / doanh thu thuần năm 2014 có quy mô tăng là
3.91%. Tỷ trọng của già vốn chiếm 87% trong doanh thu thuần có nghĩa là để có được 100
đồng doanh thu thì công ty phải bỏ ra 87 đồng cho giá vốn.
- Tỷ trọng của chi phí tài chính giảm 2.99%. Tỷ trọng của chi phí QLDN cũng giảm
2.45%. Cả hai chi phí trên cũng chỉ chiếm 11.3%. Điều này cho thấy công tác quản lý của
doanh nghiệp đạt hiệu quả cao giúp tiết kiệm các chi phí điều này làm tỷ
trọng lợi nhuận thuần năm sau tăng hơn năm trước 1.54% và đạt 1.64% trong doanh thu
thuần.
- Từ những điều trên mà tỷ trọng lợi nhuận kế toán trước thuế tăng 1.22% và chiếm
1.64% trong doanh thu thuần. Tương ứng tỷ trọng lợi nhuận kế toán sau thuế cũng tăng
1.22% và đạt 1.32% trong doanh thu thuần.
CHƯƠNG 2 THỰC TRANG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI VỀ CÔNG TY VỀ CÔNG
TY TNHH THÁI DƯƠNG
2.1.Kế toán tiền lương
2.1.1 Khái quát chung về tình hình sử dụng lao động tiền lương tại công ty
* Cơ cấu lao động: Năm 2014 tổng số công nhân viên của Công ty TNHH
Thái Dương giảm 132 người so với năm trước. Từ bảng phân tích ta thấy công
nhân kỹ thuật chính là công nhân sản xuất chính chiếm tỷ trọng chính, đạt 62,45%
năm 2013 và 61,41% năm 2014 còn lại bộ phận phụ trợ và bộ phận gián tiếp.
Năm 2014 so với năm trước thì cơ cấu lao động cũng có một số dịch chuyển. Ở
bộ phận sản xuất chính: lượng công nhân lao động dây chuyền sàng giảm nhiều, số
công nhân lái xe dưới 25 tấn giảm 15 người, số công nhân vận hành máy khoan
giảm 26 người, số công nhân lao đông vận hành thiết bị sàng giảm 11 người, còn
lại số công nhân vận hành máy gạt, vận hành thiết bị sàng có sự giảm nhẹ. Ở bộ
phận phụ trợ và phục vụ có sự biến động nhẹ về số lượng công nhân. Ở bộ phận
gián tiếp cũng có sự sắp xếp lại cơ cấu, nhằm tinh giảm bộ máy quản lý phân
xưởng và sắp xếp lại cơ cấu nhân sự một cách hiệu quả hơn.
11
* Chất lượng lao động: Bên cạnh việc phân bổ lao động chưa hợp lý thì chất
lượng lao động đóng vai trò rất quan trọng. Đó là mục tiêu mà các doanh nghiệp
đều hướng tới, phản ánh chất lượng lao động càng tốt thì năng suất càng cao.
Bảng cho ta thấy chất lượng lao động thông qua chỉ tiêu bậc thợ của công nhân
kỹ thuật toàn Công ty. Bậc thợ được xây dựng thành 7 nấc, bậc 7 là bậc cao nhất.
Mỗi năm Công ty đều tổ chức các cuộc thi nâng bậc nhằm đánh giá trình độ
chuyên môn, động viên khích lệ người lao động không ngừng học hỏi, cũng qua
các cuộc thi nâng bậc này Công ty xác định được năng lực của từng người, và từ
đó đưa ra phương án sử dụng lao động hiệu quả. Trong cơ cấu chất lượng công
nhân kỹ thuật mà bảng 2-14 trình bày ta thấy được lượng lao động ở thợ bậc 1
là lớn nhất, đạt mức 675người năm 2013 và đạt mức 596 người năm 2014. Bên
cạnh đó, bậc thợ bình quân của Công ty năm 2013 là 2,78 tăng lên 2,79 năm 2014
và được xác định theo công thức:
C =
(Ci x N) Bậc (2-23)
N
12
Số lượng thợ bậc cao (bậc 6, bậc 7) có biến động năm 2013 so với năm
2014, trong đó lượng thợ bậc 6 năm 2013 có 109 người tăng lên 115 người năm
2014, thợ bậc 7 năm 2013 có 75 người xuống 53 người năm 2014. Việc trẻ hóa đội
ngũ lao động đặc biệt là lao động nặng nhọc cũng là nguyên nhân dẫn đến số
lượng công nhân kỹ thuật hầu hết tập trung ở bậc thợ mức thấp và trung bình như
13
Bảng 2.21: Cơ cấu chất lương lao động
TT
Danh mục ngành
nghề
Năm 2013 Năm 2014
SL %
Bậc thợ Bậc
thợ
bq SL %
Bậc thợ
1 2 3 4 5 6 7 1 2 3 4 5 6
Tổng số CNV 2.900 100 675
42
7
32
5
25
6
21
7
10
9 75 2,78 2.768 100
59
6
42
5
35
1
25
4
21
2
11
5 5
I Sản xuất chính 1.811 62,45 526
31
1
21
6
16
4
21
2 98 43 2,80 1.783
64,4
1
25
8
15
6 97 63 58 15 1
1
Vận hành máy
khoan 94 5,19 0 10 12 17 38 15 2 4,45 68 3,81 20 32 7 4 12 3 0
2
Vận hành máy xúc
>=4m3
195 10,77 0 0 21 34 36 4 1 4,27 195
10,9
4 16 27 29 3 1
3 Vận hành máy gạt 121 6,68 95 12 40 12 1,81 91 5,10
16
9 96 38 9 0
4 Lái xe <= 25 tấn 421 23,25 315 37 14 4 1,21 406
22,7
7 48
13
5
12
3 97 3
5
Vận hành thiết bị
sàng 186 10,27 14 21 4 5 5 2 2,45 175 9,81 2 6 6 4
6
Lao động dây
chuyền sàng 164 9,06 2 4 6 0 0 4,33 156 8,75 70 3 5 5 0 0
7 Lao động khác 630 34,79 102
10
1 19 13 9 7 0 1,99 692
38,8
1 41 50 14 7 6 5 0
II Phụ trợ và phục vụ 693 23,90 108 27 42 31 36 40 23 3,23 663
23,9
5
22
6 38 45 30 39 42 2
1
Thợ sửa chữa bậc
cao 250 36,08 0 0 0 0 15 22 18 6,05 350
52,7
9 16 22 1
2 Thợ sửa chữa khác 125 18,04 95 17 14 13 10 0 2,83 82
12,3
7 12 10 11 9 0
3
Lái xe PV đưa đón
CN 43 6,20 15 12 6 5 4 3,31 20 3,02 13 12 9 0
4 Thống kê + KCS 119 17,17 24 61 10 15 6 3 2,39 73
11,0
1
5 Thủ kho 32 4,62 25 3,77
6 Bảo vệ 124 17,89 0 2 3 7 4 8 5 4,97 113
17,0
4 4 5 6 5 8 7
III Gián tiếp 396 13,66 322
11,6
3
1 Phân xưởng 186 46,97 165
51,2
4
2 Phòng ban 210 53,03 157
48,7
6
hiện nay. Công ty cần chú ý đào tạo đội ngũ lao động này vì họ trẻ, năng động,
sáng tạo, làm việc hăng say và có khả năng tiếp thu cao.
2.1.2. Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động
Thời gian lao động là chỉ tiêu phản ánh mức độ hao phí lao động của
CNVC ở một bộ phận hay toàn doanh nghiệp đã được sử dụng trong một thời kỳ
nhất định (ngày, tháng, quý, năm).
Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động là đánh giá trình độ sử dụng
tiềm năng lao động theo chiều rộng, tính hợp lý của chế độ công tác, ảnh hưởng
của việc tận dụng thời gian lao động đến khối lượng sản xuất, đánh giá tình trạng
kỷ luật lao động.
Để thấy được tình hình sử dụng thời gian lao động của Công ty, cần phân
tích việc sử dụng thời gian lao động thông qua bảng 2-15.
Số ngày lao động hiệu quả năm 2014giảm 20.594 ngày so với năm 2013,
tương ứng giảm 5,3%. Và so với kế hoạch giảm 5.094 ngày, tương ứng giảm
1,43%. Số ngày làm việc bình quân của một công nhân năm 2014 giảm 2 ngày so
với năm 2013 tương đương giảm 1,02% và giảm 8 ngày so với kế hoạch. Việc
giảm số ngày công hiệu quả này cũng là hợp lý vì Công ty có số lượng công nhân
năm 2014 giảm so với năm 2013 là 132 người.
Nhìn chung các số liệu về thời gian lao động năm 2014 đều giảm đi so với
năm 2013, điều này chứng tỏ năm 2014 Công ty có sự điều chỉnh về lao động, sử
dụng thời gian lao động hiệu quả hơn so với năm 2013, Công ty đã có những biện
pháp tích cực để sử dụng một cách có hiệu quả thời gian lao động, tuy nhiên vẫn
chưa đạt được kế hoạch đề ra.
14
Bảng 2.22: Tình hình thời gian sử dụng lao động
Bảng 2-15
TT
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2013
Năm 2014 TH 2013/ TH 2014
TH 2014 / KH
2014
KH TH ± % ± %
1 Tổng số CNV bình quân theo DS Người 2.900 2.646 2.768 (132) (4,55) 122 4,61
a Sản xuất chính Người 1.811 1.554 1.783 (28) (1,55) 229 14,74
b Lao động và phụ trợ Người 693 548 633 (60) (8,66) 85 15,51
c Gián tiếp Người 396 315 322 (74) (18,69) 7 2,22
2 Tổng số ngày công theo lịch
Ngày 388.500 372.970 367.906 (20.594) (5,30) (5.064) (1,36)
3 Tổng số ngày công có hiệu quả Ngày 372.960 357.430 352.336 (20.624) (5,53) (5.094) (1,43)
4 Tổng số giờ công có hiệu quả Giờ 2.536.128 2.537.753 2.431.118 (105.010) (4,14) (106.635) (4,20)
5
Số ngày làm việc bình quân của
một công nhân trong năm (3/1) Ngày/năm 129 135 127 (2) (1,02) (8) (5,77)
6
Số giờ bình quân của một ngày
làm việc có hiệu quả (4/3) Giờ 6,80 7,10 6,90 0,10 1,47 (0,20) (2,82)
7
Số giờ làm việc bình quân của
một công nhân trong năm ( 5 x 6) Giờ 877,2 958,5 876,3 (0,9) (0,1) (82,20) (8,58)
15
2.1.2 Các hình thức trả lương và chế độ lương tại công ty
Tiền lương của một công nhân sản xuất được tính như sau:
Đối với nhân viên quản lý phân xưởng, tiền lương được tính như sau:
Tiền lương nhân viên quản lý PX = đơn giá luơng quản lý X số lượng
sản phẩm
Hàng ngày dựa vào thời gian làm việc thực tế của người lao động người được
phụ trách thực hiện việc chấm công theo thời gian cho người đó vào “bảng chấm
công” Cuối tháng, dựa vào bảng chấm công, và tiền lương trên hợp đồng lao động
của từng người kế toán tiến hành tính lương thời gian cho người đó.
Công tính lương thời của lao động khối quản lý và phục vụ cũng được tính tương tự
như công thời gian của công nhân sản xuất. Theo quy định của công ty, thời gian làm
việc một tháng là 26 ngày. Tiền lương thời gian một tháng của một lao động được
tính như sau:
Với bộ phận nhân viên bán hàng tính lương dựa trên hiệu quả tiêu thụ sản
phẩm. Việc tiêu thụ sản phẩm của công ty chủ yếu qua bán đứt và hệ thống đại lý,
còn nhân viên bán hàng phần lớn tập trung tại các của hàng giới thiệu sản phẩm trực
thuộc của công ty. Việc tính lương cho nhân viên bán hàng được thực hiện như sau:
16
Đơn giá tiền lương ở
công đoạn i
X Số lượng sản phẩm hoàn
thành ở công đoạn i
Đơn giá tiền lương
ở công đoạn i = Bậc thợ công nhân X
Thời gian hoàn thành
công đoạn sản xuất i
=
26
Lương tháng
= Lương ngày X
y
X
X
y
Số ngày làm việc thực tế
=
Tiền lương thời gian theo hợp đồng lao động
Lương ngày
Tiền lương của 1CN
lao động ỏ công đoạn
sản xuất i
Mỗi nhân viên hàng tháng sẽ có mức lương cứng là 2.200.000 đ, và phần lương
được hưởng theo số lượng sản phẩm tiêu thụ và tổng lương hưởng theo 0.2% doanh
thu bán hàng của mỗi cửa hàng.
2.1.3 Kế toán chi tiết tiền lương
2.1.3.1 Chứng từ kế toán
Chứng từ ban đầu
+ Bảng chấm công
+ Phiếu nghiệm thu và thanh toán lương sản phẩm
+ Bảng chia lương
+ Bảng thanh toán lương
2.1.3.2 Quy trình hạch toán lao động tiền lương tại Công ty.
Hằng ngày, tại các phòng ban, phân xưởng, các cán bộ phụ trách có trách
nhiệm theo dõi và ghi chép số lao động có mặt, vắng mặt, nghỉ phép... vào Bảng
chấm công. Bảng chấm công được lập theo mẫu quy định của Nhà nước được treo
công khai tại nơi làm việc để mọi người có thể theo dõi ngày công của mình.
Theo quy định của Công ty từ ngày 01 đến ngày 03 hàng tháng nhân viên
kinh tế của các phân xưởng gửi Bảng chấm công lên phòng Tổ chức lao động để xét
duyệt tổng số công đi làm, học, họp, ốm... sau đó chuyển Bảng chấm công sang bộ
phận kế toán lương tại phòng kế toán.
Bộ phận kế toán lương căn cứ vào Bảng chấm công cập nhật các loại công
thực hiện trong tháng như công sản phẩm, công ca 3, phép, học....
Từ ngày 05 đến ngày 10 hàng tháng nhân viên kinh tế gửi bảng chia lương
sản phẩm lên phòng Tổ chức lao động để xét duyệt, sau đó chuyển sang phòng Kế
toán, kế toán trưởng duyệt rồi chuyển sang bộ phận Kế toán lương, từ đó kế toán
lương căn cứ bảng chia lương sản phẩm của đơn vị để cập nhật tổng số lương sản
phẩm của từng người vào bảng thanh toán lương.
17
Bảng chấm công dùng để theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc, nghỉ
hưởng BHXH, ... để có căn cứ tính trả lương, bảo hiểm xã hội trả thay lương cho
từng người và quản lý lao động trong đơn vị.
Cơ sở và phương pháp lập:
Bảng chấm công được mở theo từng bộ phận, treo công khai do nhân viên
trong phòng Tổ chức và nhân viên kinh tế phân xưởng căn cứ vào tình hình thực tế
của bộ phận, phân xưởng để chấm công cho từng người, có thể chấm theo ngày
công, giờ công,…
Cuối tháng, người chấm công và người phụ trách bộ phận ký vào Bảng chấm
công chuyển Bảng chấm công cùng các chứng từ liên quan như Giấy chứng nhận
nghỉ việc hưởng BHXH, giấy xin nghỉ việc không hưởng lương,... về bộ phận kế
toán kiểm tra, đối chiếu qui ra công để tính lương và bảo hiểm xã hội.
Cụ thể :
Do số lượng cán bộ CNV trong các phòng ban của Công ty TNHH Thái
Dương tương đối ít nên toàn bộ phận quản lý sẽ có chung một bản chấm công như
sau :
18
Bộ phận Quản lý Mẫu số 02 - LĐTL
Ban hành theo QĐ 15/2006 QĐ-
BTC
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG
Tháng 7 năm 2014 Số 37
ĐVT: đồng
TT Họ và tên
Chứ
c
vụ
Lương
cơ bản
Mức
lương
tháng
Ngà
y
côn
g
Lương thực
tế
Học, họp Phụ cấp
ăn trưa
Phụ cấp
chức vụ
lãnh đạo
Tổng
thu nhập
Giảm
trừ
bản
thân
Giảm
trừ gia
cảnh
Các khoản khấu trừ lương Thực lĩnh
S
ố
c
ô
n
g
Số tiền BHXH
(8%)
BHYT
(1.5%)
BHTN
(1%)
Thuế
TNCN
Cộn
g
Phòng Giám Đốc( Số
lượng: 2)
1
Trần Huy
Hoàng
GĐ 10,000,0
00
30,000,000 24 27,692,308 2 2,307,6
92
600,000 1,500,000 32,100,000 9,000,0
00
7,200,00
0
800,000 150,000 100,000 925,00
0
1,97
5,00
0
30,125,000
2
Bùi Đức
Thận
PGĐ 8,000,00
0
20,000,000 24 18,461,538 1 769,23
1
625,000 1,300,000 21,155,769 9,000,0
00
640,000 120,000 80,000 569,07
7
1,40
9,07
7
19,746,692
Cộng
18,000,0
00
50,000,000 48 46,153,846 3 3,076,9
23
1,225,000 2,800,000 53,255,769 18,000,
000
7,200,00
0
1,440,000 270,000 180,000 1,494,0
77
3,38
4,07
7
49,871,692
Phòng Kế toán( số lượng:
6)
0 0 0 0 0 0 0 0
1
Bùi Thị
Hường
KTT 6,000,00
0
15,000,000 26 15,000,000 650,000 700,000 16,350,000 9,000,0
00
7,200,00
0
480,000 90,000 60,000 0 630,
000
15,720,000
2
Lê Thị
Lâm
PP 4,000,00
0
8,000,000 26 8,000,000 650,000 8,650,000 9,000,0
00
320,000 60,000 40,000 0 420,
000
8,230,000
3
Đào Thị
Ánh Hằng
NV 4,000,00
0
6,000,000 25 5,769,231 625,000 6,394,231 9,000,0
00
320,000 60,000 40,000 0 420,
000
5,974,231
4
Nguyễn
Hồng Việt
NV 4,000,00
0
6,000,000 26 6,000,000 650,000 6,650,000 9,000,0
00
320,000 60,000 40,000 0 420,
000
6,230,000
Cộng
26,000,0
00
47,000,000 155 46,769,231 0 0 3,875,000 700,000 51,344,231 54,000,
000
7,200,00
0
2,080,000 390,000 260,000 0 2,73
0,00
0
48,614,231
…
Tổng
99,000,0
00
203,000,00
0 513 197,769,231 3
3,076,9
23 12,850,000 6,300,000
219,996,15
4
180,00
0,000
43,200,0
00 7,920,000 1,485,000 990,000
1,494,0
77
11,8
89,0
77 208,107,077
19
Công ty TNHH Thái Dương Mẫu số 01a - LĐTL
Ban hành theo QĐ 15/2006 QĐ - BTC
BẢNG CHẤM CÔNG
Bộ phận Quản lý
Tháng 7 năm 2014
STT Họ và Tên
Chức
vụ
Ngày trong tháng Quy ra công
1 2 3 … 29 30 31
Số công
hưởng lương
sản phẩm
Hưởng
lương
thời gian
Nghỉ
phép Nghỉ lễ
Hưởng
BHXH
Nghỉ học,
họp
A B C 1 2 3 29 30 31 32 33 34 35 36 37
Phòng Giám Đốc( Số lượng: 2)
1 Trần Huy Hoàng GĐ h + + + + h 24 2
2 Bùi Đức Thuận PGĐ ô + + h + + 24 1 1
Phòng Kế toán( số lượng: 6)
1 Bùi Thị Hường KTT + + + + + + 26
2 Lê Thị Lâm PP + + + + + + 26
3 Đào Thị Ánh Hằng NV + + ô + + + 25 1
4 Nguyễn Hồng Việt NV + + + + + + 26
5 Triệu Quốc Đạt NV + + + + + + 26
6 Nguyễn Thị Tuyết NV + + + + + + 26
…
Cộng 20 20 20 20 19 20 20 517 4 1
Ghi chú Hội nghị,họp: h Nghỉ phép: P
Lương thời gian: + Ốm, điều dưỡng: ô
Bảng 2.2. Bảng Chấm công bộ phận quản lý
Tương tự, ta có Bảng chấm công và Bảng thanh toán lương của Bộ phận bán hàng tháng 7/2014
Công ty TNHH Thái Dương Mẫu số 01a - LĐTL
Ban hành theo QĐ 15/2006 QĐ - BTC
BẢNG CHẤM CÔNG
Bộ phận Bán hàng
Tháng 7 năm 2014
STT Họ và Tên
Chức
vụ
Ngày trong tháng Quy ra công
1 2 3 … 29
3
0 31
Số công
hưởng
lương sản
phẩm
Hưởng
lương
thời
gian
Nghỉ
phép Nghỉ lễ
Hưởng
BHXH
Nghỉ
học, họp
A B C 1 2 3 29
3
0 31 32 33 34 35 36 37
1 Cao Minh Hà NV BH + + + + + + 26
2 Hoàng Minh Long NV BH + + + + + + 26
3 Ngô Thị Linh NV BH + + + + + + 26
4 Trần Xuân Lộc LX + + + + + + 26
5 Đặng Quang Hào LX + + + + + + 26
Cộng 5 5 5 5 5 5 78
Ngày 31 tháng 7 năm 2014
Ghi chú Hội nghị,họp: h Nghỉ phép: P
Lương thời gian: + Ốm, điều dưỡng: ô
Bảng 2.4. Bảng Chấm công bộ phận bán hàng
20
Từ Bảng chấm công của Bộ phận bán hàng, kế toán lập Bảng thanh toán lương cho bộ phận Bán hàng tháng 7/2014
Công ty TNHH Thái Dương Mẫu số 02 - LĐTL
Bộ phận: Bán hàng Ban hành theo QĐ 15/2006 QĐ-BTC
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG
Tháng 7 năm 2014 Số 32
ĐVT:
đồng
TT Họ và tên CV
Lương
cơ bản
Mức
lương
tháng
Ngày
côn
g
Lương
thực tế
Học, họp
Phụ cấp
ăn trưa
Phụ cấp
chức vụ
lãnh
đạo
Tổng
thu nhập
Giảm trừ
bản thân
Giảm
trừ
gia
cảnh
Các khoản khấu trừ lương
Thực lĩnh
Số
côn
g
Số
tiền
BHXH
(8%)
BHYT
(1.5%)
BHTN
(1%)
Thuế
TNCN Cộng
A B C 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17
1 Cao Minh Hà NV 3,000,000 5,000,000 26 5,000,000 650,000 5,650,000 9,000,000 240,000 45,000 30,000 0 315,000 5,335,000
2
Hoàng Minh
Long NV 3,000,000 5,000,000 26 5,000,000 650,000 5,650,000 9,000,000 240,000 45,000 30,000 0 315,000 5,335,000
3 Ngô Thị Linh NV 3,000,000 5,000,000 26 5,000,000 650,000 5,650,000 9,000,000 240,000 45,000 30,000 0 315,000 5,335,000
4
Trần Xuân
Lộc LX 4,000,000 5,000,000 26 5,000,000 650,000 5,650,000 9,000,000 320,000 60,000 40,000 0 420,000 5,230,000
5
Đặng Quang
Hào LX 4,000,000 5,000,000 26 5,000,000 650,000 5,650,000 9,000,000 320,000 60,000 40,000 0 420,000 5,230,000
Tổng 17,000,000
25,000,00
0 130 25,000,000 0 0 3,250,000 0
28,250,00
0 45,000,000 0 1,360,000 255,000 170,000 0
1,785,00
0 26,465,000
Ngày 31 tháng 13 năm 2014
Người lập biểu Phụ trách bộ phận Kế toán trưởng
Giám
đốc
(Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký)
Bảng 2.5. Bảng thanh toán lương bộ phận Bán hàng
Bảng chấm công bộ phận sản xuất dùng để theo dõi thời gian lao động của công nhân viên, làm căn cứ để trả lương và
các khoản trích theo lương cho người lao động và làm căn cứ để quản lý lao động tại các phân xưởng.
Cơ sở và phương pháp lập giống Bảng chấm công của bộ phận Quản lý. Cụ thể Bảng chấm công PX1 như sau:
21
Công ty TNHH Thái Dương Mẫu số 01a - LĐTL
Ban hành theo QĐ 15/2006 QĐ - BTC
BẢNG CHẤM CÔNG
Bộ phận Sản xuất PX1
Tháng 7 năm 2014
STT Họ và Tên
Chức
vụ
Ngày trong tháng Quy ra công
1 2 3 … 29
3
0 31
Số công
hưởng lương
sản phẩm
Hưởng
lương
thời
gian
Nghỉ
phép Nghỉ lễ
Hưởng
BHXH
Nghỉ
học, họp
A B C 1 2 3 29
3
0 31 32 33 34 35 36 37
Bộ phận gián tiếp sản xuất
1 Khúc Thế Anh QĐ + + + h + + 25 1
Bộ phận gián tiếp sản xuất
1 Phạm Gia Thành CN + + + + + + 26
2 Hoàng Thị Mỹ Duyên CN + + + + + + 26
3 Trần Thị Loan CN + + + + + + 26
4 Lê Thị Nga CN + ô ô + + + 24 2
5 Lại Thị Nhã CN + + + + + + 26
6 Trần Thị Trang CN + + + + + + 26
7 Phan Thị Hoài CN + + + + + + 26
…
Cộng 5 5 5 5 5 5 334 3 1
Ngày 31 tháng 7 năm 2014
Ghi chú Hội nghị,họp: h Nghỉ phép: P
Lương thời gian: + Ốm, điều dưỡng: ô
Bảng 2.5. Bảng Chấm công bộ phận Sản xuất PX1
Bảng thanh toán lương PX: Dùng để theo dõi tiền lương và các khoản phải trả cho các bộ phận/ tổ trong phân xưởng làm
căn cứ để lập Bảng phân bổ tiền lương và thanh toán lương. Phươg pháp lập giống Bảng thanh toán lương Bộ phận quản lý.
Cụ thể Bảng thanh toán lương PX1:
22
Công ty TNHH Thái Dương Mẫu số 02 - LĐTL
Bộ phận Sản xuất PX1 Ban hành theo QĐ 15/2006 QĐ-BTC
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG
Tháng 7 năm 2014 Số 39
ĐVT: đồng
TT Họ và tên CV
Lương
cơ bản
Mức
lương
tháng
Ngày
côn
g
Lương
thực tế
Học, họp
Phụ cấp
ăn trưa
Phụ
cấp
chức
vụ lãnh
đạo
Tổng
thu nhập
Giảm trừ
bản thân
Giảm trừ
gia cảnh
Các khoản khấu trừ lương
Thực l
Số
côn
g Số tiền
BHXH
(8%)
BHYT
(1.5%)
BHTN
(1%)
Thuế
TNCN Cộng
A B C 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17
Bộ phận gián tiếp sản xuất
1 Khúc Thế Anh QĐ 5,000,000 7,000,000 24 6,461,538 2
538,46
2 650,000 700,000 8,350,000 9,000,000 7,200,000 400,000 75,000 50,000 525,000 7,825
Cộng bộ phận gián tiếp sản xuất
5,000,000 7,000,000 24 6,461,538 2
538,46
2 650,000 700,000 8,350,000 9,000,000 7,200,000 400,000 75,000 50,000 0 525,000 7,825
Bộ phận trực tiếp sản xuất
1
Phạm Gia Thành
CN 3,000,000 5,000,000 26 5,000,000 650,000 5,650,000 9,000,000 7,200,000 240,000 45,000 30,000 315,000 5,335
2
Hoàng Thị Mỹ
Duyên CN 3,000,000 5,000,000 26 5,000,000 650,000 5,650,000 9,000,000 240,000 45,000 30,000 315,000 5,335
3
Trần Thị Loan
CN 3,000,000 5,000,000 26 5,000,000 650,000 5,650,000 9,000,000 240,000 45,000 30,000 315,000 5,335
4
Lê Thị Nga
CN 3,000,000 5,000,000 24 4,615,385 600,000 5,215,385 9,000,000 240,000 45,000 30,000 315,000 4,900
5
Lại Thị Nhung
CN 3,000,000 5,000,000 26 5,000,000 650,000 5,650,000 9,000,000 240,000 45,000 30,000 315,000 5,335
6
Trần Thị Trang
CN 3,000,000 5,000,000 26 5,000,000 650,000 5,650,000 9,000,000 240,000 45,000 30,000 315,000 5,335
7
Phan Thị Huế
CN 3,000,000 5,000,000 26 5,000,000 650,000 5,650,000 240,000 45,000 30,000 315,000 5,335
…
Cộng bộ phận trực tiếp sản xuất 36,000,00
0
60,000,00
0 310 59,615,385 0 0 7,750,000 0 67,365,385 54,000,000 7,200,000 2,880,000 540,000
360,00
0 0
3,780,00
0 63,585
Tổng
41,000,00
0
67,000,00
0 334 66,076,923 2
538,46
2 8,400,000 700,000 75,715,385 63,000,000
14,400,00
0 3,280,000 615,000
410,00
0 0
4,305,00
0 71,410
Ngày 31 tháng 13 năm 2014
Người lập biểu Phụ trách bộ phận Kế toán trưởng Giám đốc
(Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký)
Bảng 2.6. Bảng thanh toán lương PX1
23
2.1.4 Kế toán tổng hợp tiền lương tại công ty
- Sổ chi tiết tài khoản 334: Căn cứ vào các chứng từ như phiếu chi, giấy
báo nợ, bảng phân bổ số 1.Tài khoản 334 được chi tiết thành các tài khoản nhỏ như:
TK 33411 - Lương chính,
TK 33412 - Lương phụ
TK 33413 - Bảo hiểm xã hội trả thay lương
TK 33414 - Tiền ăn công nghiệp
TK 33415 - Quỹ sắp xếp lao động dư dôi
* Sổ chi tiết TK 334 Phải trả người lao động, phải trả công nhân viên chức:
Dùng để ghi chép phản ánh tiền lương của người lao động, công nhân viên.
Căn cứ vào Bảng phân bổ lương và các chứng từ phát sinh về tiền lương.
Công ty TNHH Thái Dương Mẫu số S02 – DN
( BHT QĐ số 15/2006 QĐ/ BTC
SỔ CHI TIẾT TK 334
Tháng 07 năm 2014
Chứng từ
Diễn giải
TK
ĐƯ
Số phát sinh số dư
SH
Ngày
tháng
Nợ Có Nợ Có
1 2 3 4 5 6
1. Số dư đầu tháng 18.900.000
2. Số phát sinh trong
tháng
BPB07 31/07
Tiền lương phải trả
nhân viên trực tiếp sản
xuất
622 230.128.846
0BPB7 31/07
Tiền lương phải trả
nhân viên quản lý phân
xưởng
627 25.050.000
BPB07 31/07
Tiền lương phải trả bộ
phận Quản lý
642 219.996.154
24
BPB07 31/07
Tiền lương phải trả
nhân viên bán hàng
641 28.250.000
BTTL37 31/07
Thuế TNCN khấu trừ
lương
333.5
1.494.077
BPB07 31/07
Các khoản khấu trừ
lương
338
26.670.000
PC201 31/07 Thanh toán lương CNV 111 475.260.923
Cộng phát sinh 503.425.000 503.425.000
Số dư cuối kỳ 18.900.000
Bảng 2.9. Sổ chi tiết TK 334
2.2 Kế toán các khoản trích theo lương tai công ty
2.2.1 Nội dung các khoản trích theo lương tại công ty
Thanh toán BHXH
Việc trích và sử dụng BH và KPCĐ có ý nghĩa quan trọng đối với việc đảm
bảo quyền lợi của người lao động trong doanh nghiệp. Thủ tục thanh toán trợ cấp
BHXH cho người lao động, công ty Thăng Long hiện nay như sau:
Cơ sở để tính toán:
- Giấy chứng nhận hưởng BHXH của bệnh viện hoặc cơ sở y tế.
- Giấy ra viện (nếu phải nằm viện).
- Giấy chứng sinh (nếu là sinh đẻ).
Hàng tháng kế toán tiền lương phải tính và lập bảng thanh toán chế độ BHXH
cho cán bộ CNV của công ty mức hưởng BHXH được tính theo mức lương cơ bản
gửi lên cơ quan BHXH duyệt và phải trả trực tiếp cho từng công nhân viên.
Cụ thể Mẫu giấy chứng nhận nghỉ hưởng BHXH của ông Thuận như sau:
25
Bệnh viện Đa Koa Đống
Đa Hà Nội
Số KB/BA
Mẫu số: C65-HD
(Ban hành theo QĐ số
51/2007/QĐ-BTC ngày
22/6/2007 của Bộ Trưởng BTC)
GIẤY CHỨNG NHẬN NGHỈ VIỆC HƯỞNG BHXH
Số: 30
Họ và tên: Bùi Đức Thuận Ngày sinh: 31/12/1972
Đơn vị công tác: Công ty TNHH Thái Dương
Lý do nghỉ việc: Đau đầu
Số ngày cho nghỉ: 01 (một)
Ngày 10 tháng 7 năm 2014
Ngày 10 tháng 7 năm
2014
XÁC NHẬN CỦA PHỤ TRÁCH ĐƠN VỊ Y BÁC SĨ KCB
Sô ngáy thực nghỉ 01 ngày (Đã ký và đóng dấu )
(Đã ký và đóng dấu)
26
Cuối tháng, kế toán tổng hợp các phiếu nghỉ hưởng BHXH tại phòng kế toán,
và lập bảng tổng hợp ngày nghỉ và trợ cấp BHXH để thanh toán BHXH cho người
lao động.
Công ty TNHH Thái Dương
PHÒNG TỔ CHỨC
BẢNG THANH TOÁN TRỢ CẤP BHXH Số 07
(Chế độ, nghỉ ốm đau, thai sản)
27
Cộng Hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do - Hạnh phúc
====o0o====
Phiếu thanh toán trợ cấp BHXH
(Nghỉ ốm)
Họ và tên : Bùi đức Thuận Tuổi: 42
Nghề nghiệp, chức vụ: Phó Giám Đốc
Đơn vị công tác : Công ty TNHH Thái Dương
Số ngày được nghỉ : 01
Trợ cấp : 230.770đ
Viết bằng chữ : Hai trăm ba mười nghìn, bảy trăm bảy mươi đồng.
Ngày 31 tháng 7 năm 2014
Kế toán Thủ trưởng
ĐVT: đồng
TT HỌ VÀ TÊN BỘ PHẬN TIỀN MẶT KÝ NHẬN
A B C 1 D
1 Bùi Đức Thuận Phòng Giám Đốc 230,770
2 Đào Thị Ánh Hằng Phòng Kế Toán 346,153
3 Hoàng Thị Mỹ Trang Phòng Tổ chức 173,076
4 Lê Thị Nga PX1 173,076
5 Bùi Minh Sáng PX2 86,539
6 Trần Thị Thu PX2 86,539
7 Tạ Quang Thiều PX2 86,539
8 Mai Thị Ngà PX3 86,539
9 Đỗ Văn Thịnh PX3 86,539
Tổng 1,355,770
Bằng chữ
Một triệu, ba trăm lăm mười lăm nghìn, bảy trăm bảy
mươi đồng.
Ngày 31 tháng 7 năm 2014
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
Phương pháp ghi:
- Cột A và B: Số TT và họ tên của người lao động. Cụ thể Bù Đức Thuận.
- Cột C: Bộ phận hoặc phân xưởng mà công nhân viên đang công tác.
Cụ thể Ông Thuận: Phòng Giám Đốc.
- Cột 1: Số tiền người lao động được hưởng trợ cấp BHXH. Cụ thể trợ cấp
BHXH mà Ông Thuận được hưởng theo công thức sau:
Tiền
BHXH
phải trả
=
Lương cơ bản
x
Số ngày nghỉ
hưởng BHXH
x
Tỷ lệ
% tính
BHXH
Tổng số ngày công
Tiền BHXH
phải trả
=
20.000.000
x 1 x 75% = 230.770
đ
26
28
Tương tự tính cho người khác.
- Cột D: Ký nhận của người lao động khi nhận tiền trợ cấp BHXH. Cụ thể Ông
Thuận: Thuận.
* Bảng thanh toán lương toàn công ty: Dùng để theo dõi tiền lương và các
khoản phải trả cho CNV và làm căn cứ để lập Bảng phân bổ tiền lương và thống kê.
Căn cứ vào Bảng thanh toán lương các phòng ban và Phân xưởng để ghi.
Mỗi bộ phận, phân xưởng được ghi một dòng căn cứ vào dòng cộng để ghi.
Cụ thể, Bảng thanh toán lương toàn công ty như sau:
Bảng 2.6. Bảng thanh toán trợ cấp BHXH
29
Công ty TNHH Thái Dương
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG TOÀN CÔNG TY
Tháng 7 năm 2014
ĐVT: đồng
TT Bộ phận
Tiền lương và thu nhập nhận được Các khoản phải nộp
Thực Lĩnh
Lương
thực tế
Lương
học, họp
Phụ cấp
chức vụ
lãnh đạo
Phụ cấp
ăn trưa Tổng cộng
BHXH
(8%)
BHYT
(1,5%)
BHTN
(1%)
Thuế
TNCN Cộng
A B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
1 Quản lý 197,769,231
3,076,92
3
6,300,00
0
12,850,00
0 219,996,154 7,920,000
1,485,00
0 990,000
1,494,07
7
11,889,07
7 208,107,077
2 Bán hàng 25,000,000 3,250,000 28,250,000 1,360,000 255,000 170,000 1,785,000 26,465,000
3 Sản xuất 223,038,462
1,615,38
5
2,100,00
0
28,425,00
0 255,178,846 11,040,000
2,070,00
0
1,380,00
0 0
14,490,00
0 240,688,846
PX1 66,076,923 538,462 700,000 8,400,000 75,715,385 3,280,000 615,000 410,000 4,305,000 71,410,385
PX2 75,884,615 538,462 700,000 9,675,000 86,798,077 3,760,000 705,000 470,000 4,935,000 81,863,077
PX3 81,076,923 538,462 700,000
10,350,00
0 92,665,385 4,000,000 750,000 500,000 5,250,000 87,415,385
Tổng
cộng 445,807,692
4,692,30
8
8,400,00
0
44,525,00
0 503,425,000 20,320,000
3,810,00
0
2,540,00
0
1,494,07
7
28,164,07
7 475,260,923
Bảng 2.7. Bảng thanh toán lương toàn công ty
Công ty TNHH Thái Dương Mẫu số 11- LĐTL
Ban hành theo quyết định QĐ số 15/2006 QĐ-BTC
30
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
Tháng 07 năm 2014 Số 07
ĐVT: Đồng
TT
Bộ phận
Ghi Nợ TK
TK 334 - Phải trả
người lao động TK 338 - Phải trả nộp khác
Cộng
Có TK
335 Tổng cộng
Lương
Các
khoản
khác
Cộng
Có TK 334 BHXH BHYT BHTN KPCĐ
Cộng
Có Tk
338
A B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
1 TK 622 - CP NCTT 203,653,846
26,475,00
0 230,128,846
22,140,00
0 3,690,000
1,230,00
0
2,460,00
0
29,520,00
0 259,648,846
PX1 59,615,385 7,750,000 67,365,385 6,480,000 1,080,000 360,000 720,000 8,640,000 76,005,385
PX2 69,423,077 9,025,000 78,448,077 7,560,000 1,260,000 420,000 840,000
10,080,00
0 88,528,077
PX3 74,615,385 9,700,000 84,315,385 8,100,000 1,350,000 450,000 900,000
10,800,00
0 95,115,385
2 TK 627- CP SXC 23,100,000 1,950,000 25,050,000 2,700,000 450,000 150,000 300,000 3,600,000 28,650,000
PX1 7,700,000 650,000 8,350,000 900,000 150,000 50,000 100,000 1,200,000 9,550,000
PX2 7,700,000 650,000 8,350,000 900,000 150,000 50,000 100,000 1,200,000 9,550,000
PX3 7,700,000 650,000 8,350,000 900,000 150,000 50,000 100,000 1,200,000 9,550,000
3 TK 641- CP BH 25,000,000 3,250,000 28,250,000 3,060,000 510,000 170,000 340,000 4,080,000 32,330,000
4 TK 642- CP QLDN 207,146,154
12,850,00
0 219,996,154
17,820,00
0 2,970,000 990,000 1980000
23,760,00
0 243,756,154
5
TK 334- Phải trả
CNV
20,320,00
0 3,810,000
2,540,00
0
26,670,00
0 26,670,000
Tổng cộng 458,900,000
44,525,00
0 503,425,000
66,040,00
0
11,430,00
0
5,080,00
0
5,080,00
0
87,630,00
0 0 591,055,000
Ngày 31 tháng 07 năm 2014
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc công ty
(Ký,ghi rõ họ tên) (Ký,ghi rõ họ tên) (Ký,ghi rõ họ tên)
Bảng 2.8. Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương
31
:
2.2.3 Tổ chức kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương
tại Công ty TNHH Thái Dương.
Sau khi lập bảng tổng hợp thanh toán tiền lương toàn Công ty, tiến hành lập
bảng phân bổ tiền lương và BHXH.
- Nội dung của bảng: Cuối tháng kế toán tiền lương tiến hành tổng hợp và
phân bổ tiền lương thực tế phải trả cho CBCNV của Công ty trong tháng 12/2014
theo từng đối tượng sử dụng và tính toán các khoản trích BHXH, BHYT, BHTN,
KPCĐ theo mức trích quy định của chế độ tài chính.
- Cơ sở ghi: Căn cứ vào bảng thanh toán lương của các phòng ban, phân
xưởng đã được phân loại theo từng đối tượng.
Tiền lương trong bảng phân bổ tiền lương và BHXH sẽ được hạch toán vào
chi phí, dựa vào nguồn quỹ lương của Công ty từ cả năm phân bổ cho các tháng theo
tiêu thức phân bổ nhất định. Do các tháng khác nhau doanh thu bán hàng của Công ty là
khác nhau. Nếu chia lương cho công ty dựa theo doanh thu bán hàng thì lương của công
nhân viên sẽ có tháng được hưởng nhiều, có tháng được hưởng ít. Điều này không đảm
bảo được đời sống của công nhân viên. Chính vì vậy, công ty chi trả lương dựa vào
nguồn quỹ lương. Theo từng tháng, tùy vào doanh thu bán hàng, Công ty sẽ bổ sung
thêm thu nhập cho công nhân viên.
- Sổ chi tiết tài khoản 338: Căn cứ vào bảng phân bổ số 1 và các chứng từ
như giấy báo nợ của ngân hàng... kế toán mở sổ chi tiết tài khoản 338. Tài khoản
338 được chi tiết thành các tài khoản nhỏ như : TK 3382- Kinh phí công đoàn TK
3383- Bảo hiểm xã hội, TK 3384- Bảo hiểm y tế, TK 3389- Bảo hiểm thất nghiệp,
TK 33885- Kinh phí hoạt động Đảng
32
* Sổ chi tiết TK 338.2, TK 338.3, TK 338.4, TK 338.9: Dùng để phản ánh, ghi
chép các khoản BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ.
Căn cứ vào Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương để ghi.
Công ty TNHH Thái Dương Mẫu số S02 – DN
(BHT QĐ số 15/2006 QĐ/ BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CHI TIẾT TK 338.2
Tháng 07 năm 2014
Đối tượng: Kinh phí công đoàn ĐVT: đồng
Ngày
tháng
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải TKĐƯ
Số phát sinh Số dư
HS NT Nợ Có Nợ Có
1 2 3 4 5 6
1.Dư đầu tháng 9.000.000
2.Số phát sinh
31/07 BPB07 31/07 - Trích KPCĐ cho bộ phận
trực tiếp sản xuất
622
2.460.000
31/07 BPB07 31/07 - Trích KPCĐ cho bộ phận
gián tiếp sản xuất
627
300.000
31/07 BPB07 31/07 - Trích KPCĐ cho nhân viên
Quản lý doanh nghiệp
642
1.980.000
31/07 BPB07 31/07 - Trích KPCĐ cho nhân viên
Bán hàng
641
340.000
31/07 PC202 31/07 - Chi KPCĐ sử dụng trong
tháng
111 5.080.000
Cộng phát sinh 5.080.000 5.080.000
Số dư cuối tháng 9.000.000
33
Bảng 2.10. Sổ chi tiết TK 338.2
Công ty TNHH Thái Dương Mẫu số S02 – DN
(BHT QĐ số 15/2006 QĐ/ BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CHI TIẾT TK 338.3
Tháng 07 năm 2014
Đối tượng: Bảo hiểm xã hội ĐVT: đồng
Ngày
tháng
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải TKĐƯ
Số phát sinh Số dư
HS NT Nợ Có Nợ Có
1 2 3 4 5 6
1.Dư đầu tháng 19.500.000
2.Số phát sinh
31/07 BPB07 31/07 - Trích BHXH cho bộ phận
trực tiếp sản xuất
622
22.140.000
31/07 BPB07 31/07 - Trích BHXH cho bộ phận
gián tiếp sản xuất
627
2.700.000
31/07 BPB07 31/07 - Trích BHXH cho bộ phận
Quản lý doanh nghiệp
642
17.820.000
31/07 BPB07 31/07 - Trích BHXH cho bộ phận
Bán hàng
641
3.060.000
31/07 BPB07 31/07 -BHXH khấu trừ lương 334
20.320.000
31/07 BTT
TC07
31/07 -Trợ cấp BHXH cho CNV 111 1.355.770
31/07 PC203 31/07 -Nộp BHXH cho cơ quan
Bảo hiểm
111 66.040.000
Cộng phát sinh 67.395.770 66.040.000
34
Số dư cuối tháng 18.144.230
Bảng 2.11. Sổ chi tiết TK 338.3
Công ty TNHH Thái Dương Mẫu số S02 – DN
(BHT QĐ số 15/2006 QĐ/ BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CHI TIẾT TK 338.4
Tháng 07 năm 2014
Đối tượng: Bảo hiểm y tế ĐVT: đồng
Ngày
tháng
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải TKĐƯ
Số phát sinh Số dư
HS NT Nợ Có Nợ Có
1 2 3 4 5 6
1.Dư đầu tháng 1.980.000
2.Số phát sinh
31/07 BPB07 31/07 - Trích BHYT cho bộ phận
trực tiếp sản xuất
622
3.690.000
31/07 BPB07 31/07 - Trích BHYT cho bộ phận
gián tiếp sản xuất
627
450.000
31/07 BPB07 31/07 - Trích BHYT cho nhân viên
Quản lý doanh nghiệp
642
2.970.000
31/07 BPB07 31/07 - Trích BHYT cho nhân viên
Bán hàng
641
510.000
31/07 BPB07 31/07 - BHYT khấu trừ lương 334 3.810.000
31/07 PC204 31/07 -Nộp BHYT cho cơ quan
Bảo hiểm
111 11.430.000
Cộng phát sinh 11.430.000 11.430.000
Số dư cuối tháng 1.980.000
35
Bảng 3.13. Sổ chi tiết TK 338.4
Công ty TNHH Thái Dương. Mẫu số S02 – DN
(BHT QĐ số 15/2006 QĐ/ BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CHI TIẾT TK 338.9
Tháng 07 năm 2014
Đối tượng: Bảo hiểm thất nghiệp ĐVT: đồng
Ngày
tháng
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải TKĐƯ
Số phát sinh Số dư
HS NT Nợ Có Nợ Có
1.Dư đầu tháng 980.000
2.Số phát sinh
31/07 BPB07 31/07 - Trích BHTN cho bộ phận
trực tiếp sản xuất
622
1.230.000
31/07 BPB07 31/07 - Trích BHTN cho bộ phận
gián tiếp sản xuất
627
150.000
31/07 BPB07 31/07 - Trích BHTN cho nhân viên
Quản lý doanh nghiệp
642
990.000
31/07 BPB07 31/07 - Trích BHTN cho nhân viên
Bán hàng
641
170.000
31/07 BPB07 31/07 -BHTN khấu trừ lương 334
2.540.000
31/07 PC205 31/07 -Nộp BHTN cho cơ quan
Bảo hiểm
111 5.080.000
Cộng phát sinh 5.080.000 5.080.000
Số dư cuối tháng 980.000
36
Bảng 2.12. Sổ chi tiết TK 338.9
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Năm 2014 Trang số: 300
ĐVT: đồng
Ngày
tháng
ghi
sổ
Chứng từ Diễn giải
Đã
ghi
sổ
cái
STT
dòn
g
TK
Đối
ứng Số phát sinh
Số hiệu
Ngày
tháng Nợ Có
A B C D E G H 1 2
Sổ trang trước chuyển sang
… … … … … … … … …
31-7 BPB07 31-7 Tính lương bộ phận trực tiếp sản xuất 460 622 230.128.846
31-7 BPB07 31-7 Tính lương bộ phận gián tiếp sản xuất 461 627 25.050.000
31-7l BPB07 31-7 Tính lương bộ phận bán hàng 462 641 28.250.000
31-7 BPB07 31-7
Tính lương bộ phận quản lý doanh
nghiệp 463 642 219.996.154
31-7 BPB07 31-7 Tính lương tháng 7 cho công ty x 464 334 503.425.000
31-7 BPB07 31-7
Tính BH, KPCĐ bộ phận trực tiếp
sản xuất 465 622 29.520.000
31-7 BPB07 31-7
Tính BH, KPCĐ bộ phận gián tiếp
sản xuất 466 627 3.600.000
31-7 BPB07 31-7 Tính BH, KPCĐ bộ phận bán hàng 467 641 4.080.000
31-7 BPB07 31-7 Tính BH, KPCĐ bộ phận quản lý 468 642 23.760.000
31-7 BPB07 31-7 BH, KPCĐ khấu trừ lương tháng 7 x 469 334 26.670.000
31-7 BPB07 31-7 Tính BH, KPCĐ tháng 7 toàn công ty x 470 338 87.630.000
Tính KPCĐ x 471 338.2 5.080.000
37
Tính BHXH x 472 338.3 66.040.000
Tính BHYT x 473 338.4 11.430.000
Tính BHTN x 474 338.9 5.080.000
31-7 BTTL31 31-7 Khấu trừ thuế TNCN tháng 7 x 475 334 1.494.077
31-7 BTTL31 31-7 Khấu trừ thuế TNCN tháng 7 476 333.
5
1.494.077
31-7 BTT TC 31-7 Trợ cấp BHXH cho nhân viên x 477 338.
3
1.355.770
31-7 BTT TC 31-7 Trợ cấp BHXH cho nhân viên 478 111 1.355.770
31-7 PC201 31-7 Thanh toán lương tháng 7 cho CNV x 479 334 475.260.923
31-7 PC201 31-7 Thanh toán lương tháng 7 cho CNV 480 111 475.260.923
… …
Bảng 2.13. Sổ nhật ký chung
Diễn giải:
- Cột 1, 2: Tiền lương phải trả CNV cho bộ phận trực tiếp sản xuất, nhân viên
phân xưởng, bộ phận bán hàng, bộ phận quản lý, các khoản BH khấu trừ lương, khấu
trừ thuế TNCN, thanh toán lương tháng 7 cho CNV lấy sô liệu ở Sổ chi tiết TK 334.
Các khoản trích nộp BH, KPCĐ lấy số liệu ở Sổ chi tiết TK 338.3, TK
338.3, TK 338.4, TK 338.9.
* Sổ cái TK 334: Là sổ tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
trong niên độ kế toán theo tài khoản đối ứng.
Căn cứ vào Nhật ký chung, chi tiết cho từng tài khoản. Cuối tháng cộng phát sinh
tính số dư và số lũy kế đầu quý làm căn cứ lập bảng số phát sinh và báo cáo tài chính.
Diễn giải:
38
Công ty TNHH Thái Dương Mẫu số S03b-DN
(Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC
SỔ CÁI
Năm 2014
Tên tài khoản: Phải trả người lao động
Số hiệu: 334
ĐVT : đồng
Ngày
tháng
ghi
sổ
Chứng từ
Diễn giải
Nhật ký chung
Số hiệu
TKĐƯ
Số tiền
Số
hiệu
Ngày
tháng
Trang
số
STT
dòng Nợ Có
Số dư đầu năm 18.900.000
Số phát sinh trong tháng 7
31-07 BTTL 31-07 Tính lương tháng 7 cho công ty 300 464
622,641,6
42 503.425.000
31-07 BTTL 31-07 Bảo hiểm, KPCĐ khấu trừ lương 300 469 338 26.670.000
31-07 BTTL 31-07 Khấu trừ thuế TNCN tháng 7 300 475 333.5 1.494.077
31-07 PC201 31-07 Thanh toán lương tháng 7 cho CNV 300 479 111 475.260.923
Cộng số phát sinh tháng
503.425.000 503.425.000
Số dư cuối tháng 18.900.000
Cộng lũy kế từ đầu quý
-
39
CHƯƠNG 3
ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN
THÁI DƯƠNG
3.1. Đánh giá chung
Nhìn chung, vì công ty thành lập được khá lâu nên công ty đã tích lũy được một số
kinh nghiệm trong công tác quản lý cũng như công tác tổ chức kế toán.
Việc quản lý lao động của công ty được thực hiện chặt chẽ, đảm bảo quyền lợi cho
người lao động. Công ty có phân công cán bộ quản lý riêng việc đảm bảo quyền lợi
cho người lao động BHXH, BHYT, KPCĐ.
Việc bố trí, sắp xếp lao động hợp lý, tính toán và trả công cho người lao động một
cách thoả đáng, góp phần nâng cao năng lực sản xuất, tiết kiệm hao phí lao động. Từ đó
mang lại hiệu quả kinh tế cao.
3.1.1. Ưu điểm
Bố trí lao động: Ban lãnh đạo của công ty phân công nhiệm vụ phù hợp với chuyên
môn nghiệp vụ của nhân viên. Bố trí số lượng nhân viên trong một phòng ban và tại các
phân xưởng tương đối phù hợp với quy mô sản xuất kinh doanh của công ty. Đặc biệt, tại
các phân xưởng, do đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp chủ yếu là sử dụng máy móc
thay cho người lao động cùng với việc đội ngũ công nhân viên có tay nghề cao nên số
lượng công nhân tại các phân xưởng được bố trí sắp xếp hợp lý, tránh tình trạng người
làm người chơi. Tại phân xưởng 2, công việc chủ yếu sử dụng máy móc để say ép, đúc
khuôn và thổi định hình nên số lượng công nhân được bố trí ít hơn phân xưởng 1 phân
xưởng 3. Tại các phân xưởng, số lượng công nhân viên nhiều hơn các phòng ban, ban
lãnh đạo đã phân công mỗi phân xưởng có một Quản Đốc để giám sát tình hình làm việc
cũng như các hoạt động tại phân xưởng mình để kịp thời báo cáo chính xác tình hình
phân xưởng cho Ban Giám Đốc. Tại phòng kế toán, việc phân công giữa các phần hành
40
kế toán cũng phù hợp với trình độ của kế toán viên, đảm bảo duy trì mối liên hệ chặt chẽ
giữa các phần hành.
Hình thức trả lương của Công ty thể hiện khả năng phân tích, đánh giá ứng dụng lý
thuyết vào thực tiễn kế toán tiền lương của công ty một cách khoa học và hợp lý. Công ty
áp dụng hình thức trả lương theo thời gian cho cả bộ phận văn phòng và bộ phận sản
xuất. Quy trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là một chu trình khép kín, liên
hoàn và sau mỗi giai đoạn không xác định được sản phẩm hoàn thành.Hình thức này phù
hợp với đặc điểm quy trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và phần nào đó giúp
doanh nghiệp sử dụng hiệu quả Quỹ lương của công ty. Công ty luôn chi trả lương đúng
thời hạn cho công nhân viên.
Hiện tại công ty áp dụng khoản phụ cấp chức vụ lãnh đạo cho các chức danh Giám
Đốc, Phó Giám Đốc, Trưởng phòng và Quản Đốc. Điều này giúp nâng cao tinh thần trách
nhiệm cho người đang nắm giữu vị trí đó. Đồng thời tạo động lực thúc đẩy tinh thần phấn
đấu làm việc của nhân viên muốn thăng chức. Số tiền cho phụ cấp Ăn ca và Phụ cấp chức
vụ lãnh đạo cũng hợp lý với quy định của Nhà nước và phù hợp với người lao động.
Hạch toán BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN cũng được công ty quan tâm một cách
thích đáng, vì Công ty luôn hoàn thành nộp các quỹ này đầy đủ và đúng thời hạn mỗi
tháng 1 lần. Cán bộ công nhân viên trong công ty tham gia BHXH đầy đủ. Điều này thể
hiện công tác quản lý và tinh thần trách nhiệm cao của Công ty đối với quyền lợi của
người lao động.
Việc tổ chức công tác kế toán của công ty được áp dụng hình thức ghi sổ Nhật ký
Chung phù hợp với quy mô sản xuất của công ty, dễ dàng phân công lao động kế toán do
41
quy mô sản xuất vừa vả nhỏ của công ty. Thuận tiện cho việc ứng dụng tin học và sử
dụng máy vi tính trong công tác kế toán. Dễ dàng kiểm tra tiền hành đối chiếu ở mọi thời
điểm trên Sổ Nhật Ký Chung. Các chứng từ được trình bày đúng như quy định, có đầy đủ
chữ ký, đảm bảo độ chính xác, không tẩy xóa và lưu trữ cẩn thận. Việc mở các sổ chi tiết
tính lương cũng phù hợp với số lượng công nhân viên của công ty.
Việc phân bổ lương vào chi phí hoàn toàn hợp lý. Lương của bộ phận giám sát phân
xưởng cho vào TK 627, bộ phận trực tiếp sản xuất cho vào TK 622 để tính giá thành
sản phẩm. Như vậy giúp doanh nghiệp tính đúng giá thành sản phẩm.
Về công tác tổ chức bộ máy kết toán của công ty theo hình thức tập trung. Mọi công
việc hạch toán kế toán được thực hiện ở phòng kế toán công ty tạo điều kiện quản lý chặt
chẽ thường xuyên các số liệu. Dưới phân xưởng sản xuất có Nhân viên thủ kho và Nhân
viên kinh tế phân xưởng đảm nhiệm vụ, giám sát chặt chẽ việc nhập xuất tồn và tình hình
đi làm, nghỉ ốm của người lao động. Do việc quản lý và theo dõi tình hình lao động bộ
phận văn phòng khác với bộ phận sản xuất. Điều này giúp công ty theo dõi và nắm được
chi tiết và cụ thể tình hình lao động tại các phân xưởng.
Nhìn chung, kế toán tiền lươnng đã vận dụng tốt lý luận vào thực tiễn công việc của
công ty, đảm bảo được quyền lợi cho người lao động.
3.1.2 Nhược điểm
Bên cạnh những ưu điểm, công ty cũng không tránh khỏi những nhược điểm chưa
khắc phục được như sau:
42
- Hình thức trả lương của công ty chỉ thực hiện trả lương một lần vào cuối tháng.
Như vậy cuộc sống của công nhân viên không được đảm bảo ổn định. Do những năm gần
đây hoạt động kinh doanh của công ty không được tốt.
- Chưa có chế độ thưởng phạt hợp lý cho người lao động. Đặc biệt đối với bộ phận
sản xuất. Như vậy sẽ không tạo được nguồn động viên, khích lệ tinh thần làm việc cho
người lao động.
- Việc hạch toán tắt tiền lương hưởng trợ cấp BHXH qua TK 338.3 sẽ phản ánh
thiếu mức thu nhập của người lao động, khó kiểm soát.
- Đối với Phụ cấp ăn ca, kế toán làm sai quy định của công ty. Phụ cấp ăn ca thuộc
Quỹ lương của công ty, nhưng kế toán cho vào các khoản khác không thuộc quỹ lương.
Do kế toán chưa có kinh nghiệm và chưa nắm vững nghiệp vụ.
3.2 Sự cần thiết phải hoàn thiện
3.2.1. Sự cần thiết của công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Ta đã biết tiền lương là một vấn đề hết sức quan trọng. Một chính sách tiền lương
hợp lý sẽ là cơ sở, đòn bẩy cho sự phát triển của Doanh nghiệp. Còn đối với người lao
động, tiền lương nhận được thỏa đáng sẽ là động lực thúc đẩy lực sáng tạo, sự nhiệt tình
trong công việc của doanh nghiệp cũng đạt kết quả cao.
Vì vậy với tình hình làm việc hiện tại công ty hiện nay Ban Giám Đốc của công ty
phải đưa ra những việc làm cụ thể để thúc đẩy, tạo ra một cú vặn mình cho công ty.
Do đó, ở mỗi doanh nghiệp, tùy theo loại hình kinh doanh của doanh nghiệp, quy
mô của doanh nghiệp cũng như tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp mình mà có chế độ kế toán tiền lương sao cho hợp lý.
Luôn nghiên cứu và hoàn thiện hơn công tác kế toán tiền lương và các khoản trích
theo lương như BHXH, BHYT, BHTN, các chế độ hưởng BHXH, các chế độ khen
thưởng, khuyến khích lương để sao cho quyền lợi của người lao động luôn được đảm bảo
43
và đặt lên hàng đầu, góp phần nâng cao thu nhập cho người lao động, khuyến khích được
người lao động tong sản xuất kinh doanh là một vấn đề quan trọng.
Trước hết để có thể hoàn thiện được công tác kế toán tiền lương trong Công ty thì
cần phải đảm bảo các yếu tố sau:
- Phải dựa trên nguyên tắc chuẩn mực kế toán.
- Phải đảm bảo tuân thủ các chế độ kế toán hiện hành.
- Phải xuất phát từ yêu cầu quản lý.
- Phải đảm bảo nguyên tắc tiết kiệm, có tính khả thi.
3.2.2. Phương hướng hoàn thiện
Để quản lý một cách có hiệu quả tiền lương thì Công ty có thể phân tích tình hình sử
dụng quỹ lương và phân tích khoản mục chi phí nhân trong giá thành sản phẩm.
Công tác hạch toán kế toán tiền lương theo hướng đảm bảo tính công bằng cho
người lao động bằng việc tính chính xác, đầy đủ, kịp thời.
Nâng cao trình độ cho đội ngũ kế toán, hạch toán công việc trên máy vi tính để đảm
bảo tính chính xác.
3.3. Đề xuất các giải pháp
3.3.1. Về tổ chức bộ máy kế toán
- Công ty có thể tổ chức cho các kế toán viên tham gia các khóa học để bồi dưỡng
nâng cao nghiệp vụ
- Việc phân công công việc có thể điều chỉnh lại để giảm bớt gánh nặng cho kế
toán, tránh một người ôm đồn quá nhiều công việc.
3.3.2 Về việc luân chuyển chứng từ
- Để tránh tình trạng mất mát chứng từ trong qúa trình luân chuyển chứng từ giữa
các phòng ban thì cần phải có biên bản giao nhận chính xác.
- Việc luân chuyển chứng từ, từ kho hay các phòng ban sang phòng tài vụ để xử lý
còn chậm trễ gây nhiều khó khăn và ảnh hưởng tới việc xác định giá vốn hàng bán, công
việc bị dồn ứ sang tháng sau, làm ảnh hưởng không tốt cho công tác kế toán, làm nhân
viên kế toán phải vất vả trong công việc. Vì vậy công ty cần có những biện pháp quy định
44
về ngày luân chuyển chứng từ nhất định trong tháng để việc tập hợp chứng từ được thực
hiện một cách đầy đủ, nhanh chóng, kịp thời.
3.3.3. Về các khoản trích theo lương
Công ty cần phải trích các khoản trích theo lương theo đúng quy định của Nhà nước
để đảm bảo quyền lợi và chế độ được hưởng của công nhân viên, đồng thời cân đối các
khoản chi phí cho hợp lý. Công ty cần có thêm lương thưởng cho bộ phận bán hàng mỗi
khi doanh thu bán hàng đạt cao hơn mức quy định để khuyến khích người lao động hăng
hái, nhiệt tình hơn trong công việc.
45

More Related Content

What's hot

Báo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản trích nawmn 2014
Báo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản trích nawmn 2014Báo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản trích nawmn 2014
Báo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản trích nawmn 2014Dương Hà
 
Kế toán tiền lương tại Công ty TNHH MTV Gia Đức
Kế toán tiền lương tại Công ty TNHH MTV Gia ĐứcKế toán tiền lương tại Công ty TNHH MTV Gia Đức
Kế toán tiền lương tại Công ty TNHH MTV Gia ĐứcDương Hà
 
Đề tài Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Tân...
Đề tài  Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Tân...Đề tài  Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Tân...
Đề tài Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Tân...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
ke toán lương và các khoản trích theo lương
ke toán lương và các khoản trích theo lươngke toán lương và các khoản trích theo lương
ke toán lương và các khoản trích theo lươngPhương Thảo Vũ
 
Slide Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần xâ...
Slide Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần xâ...Slide Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần xâ...
Slide Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần xâ...Loan Nguyen
 
Báo cáo thực tập đề tài tài sản cố định
Báo cáo thực tập đề tài tài sản cố địnhBáo cáo thực tập đề tài tài sản cố định
Báo cáo thực tập đề tài tài sản cố địnhNgọc Ánh Nguyễn
 
Kế toán tiền lương
Kế toán tiền lươngKế toán tiền lương
Kế toán tiền lươngNgọc Chốp
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành kế toán
Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành kế toánBáo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành kế toán
Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành kế toánDigiword Ha Noi
 
LÝ LUẬN BÁO CÁO THỰC TẬP KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG
LÝ LUẬN BÁO CÁO THỰC TẬP KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNGLÝ LUẬN BÁO CÁO THỰC TẬP KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG
LÝ LUẬN BÁO CÁO THỰC TẬP KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNGDương Hà
 
Báo cáo thực tập kế toán Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiền lương
Báo cáo thực tập kế toán Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiền lươngBáo cáo thực tập kế toán Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiền lương
Báo cáo thực tập kế toán Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiền lươngLớp kế toán trưởng
 
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp tại đơn vị xây dựng nhé
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp tại đơn vị xây dựng nhéBáo cáo thực tập kế toán tổng hợp tại đơn vị xây dựng nhé
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp tại đơn vị xây dựng nhéDương Hà
 
Báo cáo thực tập kế toán chi phí tài sản cố định công ty Giang Hải
Báo cáo thực tập kế toán chi phí tài sản cố định công ty Giang HảiBáo cáo thực tập kế toán chi phí tài sản cố định công ty Giang Hải
Báo cáo thực tập kế toán chi phí tài sản cố định công ty Giang HảiDương Hà
 
Công tác kế toán tại công ty tnhh duy tiến
Công tác kế toán tại công ty tnhh duy tiếnCông tác kế toán tại công ty tnhh duy tiến
Công tác kế toán tại công ty tnhh duy tiếnMạnh Hùng Trần
 
Báo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản phải trích theo lương
Báo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản phải trích theo lươngBáo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản phải trích theo lương
Báo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản phải trích theo lươnggiangnham
 
Kế toán tiền lương và các khoản phải trích theo lương của công ty phát triển ...
Kế toán tiền lương và các khoản phải trích theo lương của công ty phát triển ...Kế toán tiền lương và các khoản phải trích theo lương của công ty phát triển ...
Kế toán tiền lương và các khoản phải trích theo lương của công ty phát triển ...sighted
 

What's hot (20)

Báo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản trích nawmn 2014
Báo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản trích nawmn 2014Báo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản trích nawmn 2014
Báo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản trích nawmn 2014
 
Kế toán tiền lương tại Công ty TNHH MTV Gia Đức
Kế toán tiền lương tại Công ty TNHH MTV Gia ĐứcKế toán tiền lương tại Công ty TNHH MTV Gia Đức
Kế toán tiền lương tại Công ty TNHH MTV Gia Đức
 
Đề tài Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Tân...
Đề tài  Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Tân...Đề tài  Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Tân...
Đề tài Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Tân...
 
ke toán lương và các khoản trích theo lương
ke toán lương và các khoản trích theo lươngke toán lương và các khoản trích theo lương
ke toán lương và các khoản trích theo lương
 
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợpBáo cáo thực tập kế toán tổng hợp
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp
 
Slide Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần xâ...
Slide Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần xâ...Slide Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần xâ...
Slide Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần xâ...
 
Báo cáo thực tập kế toán tiền lương
 Báo cáo thực tập kế toán tiền lương Báo cáo thực tập kế toán tiền lương
Báo cáo thực tập kế toán tiền lương
 
Báo cáo thực tập đề tài tài sản cố định
Báo cáo thực tập đề tài tài sản cố địnhBáo cáo thực tập đề tài tài sản cố định
Báo cáo thực tập đề tài tài sản cố định
 
Kế toán tiền lương
Kế toán tiền lươngKế toán tiền lương
Kế toán tiền lương
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành kế toán
Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành kế toánBáo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành kế toán
Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành kế toán
 
LÝ LUẬN BÁO CÁO THỰC TẬP KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG
LÝ LUẬN BÁO CÁO THỰC TẬP KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNGLÝ LUẬN BÁO CÁO THỰC TẬP KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG
LÝ LUẬN BÁO CÁO THỰC TẬP KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG
 
Đề tài: Tiền lương và khoản trích theo lương tại Công ty Quảng cáo
Đề tài: Tiền lương và khoản trích theo lương tại Công ty Quảng cáoĐề tài: Tiền lương và khoản trích theo lương tại Công ty Quảng cáo
Đề tài: Tiền lương và khoản trích theo lương tại Công ty Quảng cáo
 
Báo cáo thực tập kế toán Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiền lương
Báo cáo thực tập kế toán Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiền lươngBáo cáo thực tập kế toán Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiền lương
Báo cáo thực tập kế toán Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiền lương
 
Báo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty...
Báo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty...Báo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty...
Báo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty...
 
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp tại đơn vị xây dựng nhé
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp tại đơn vị xây dựng nhéBáo cáo thực tập kế toán tổng hợp tại đơn vị xây dựng nhé
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp tại đơn vị xây dựng nhé
 
Báo cáo thực tập kế toán chi phí tài sản cố định công ty Giang Hải
Báo cáo thực tập kế toán chi phí tài sản cố định công ty Giang HảiBáo cáo thực tập kế toán chi phí tài sản cố định công ty Giang Hải
Báo cáo thực tập kế toán chi phí tài sản cố định công ty Giang Hải
 
Công tác kế toán tại công ty tnhh duy tiến
Công tác kế toán tại công ty tnhh duy tiếnCông tác kế toán tại công ty tnhh duy tiến
Công tác kế toán tại công ty tnhh duy tiến
 
Báo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản phải trích theo lương
Báo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản phải trích theo lươngBáo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản phải trích theo lương
Báo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản phải trích theo lương
 
Luận văn: Kế toán tiền lương tại Công ty xây lắp thương mại, HOT
Luận văn: Kế toán tiền lương tại Công ty xây lắp thương mại, HOTLuận văn: Kế toán tiền lương tại Công ty xây lắp thương mại, HOT
Luận văn: Kế toán tiền lương tại Công ty xây lắp thương mại, HOT
 
Kế toán tiền lương và các khoản phải trích theo lương của công ty phát triển ...
Kế toán tiền lương và các khoản phải trích theo lương của công ty phát triển ...Kế toán tiền lương và các khoản phải trích theo lương của công ty phát triển ...
Kế toán tiền lương và các khoản phải trích theo lương của công ty phát triển ...
 

Similar to Báo cáo thực tập kế toán chi phí công ty thái dương

Báo cáo thực tập kế toán tài sản cố đinh mới nhất 2016
Báo cáo thực tập kế toán tài sản cố đinh mới nhất 2016Báo cáo thực tập kế toán tài sản cố đinh mới nhất 2016
Báo cáo thực tập kế toán tài sản cố đinh mới nhất 2016tuan nguyen
 
Kế toán tài sản cố định tại công ty cổ phần Lam Sơn
Kế toán tài sản cố định tại công ty cổ phần Lam SơnKế toán tài sản cố định tại công ty cổ phần Lam Sơn
Kế toán tài sản cố định tại công ty cổ phần Lam SơnLuận Văn 1800
 
Báo cáo thực tập kế toán chi phí thành công ty xây dựng Thái Khang
Báo cáo thực tập kế toán chi phí thành công ty xây dựng Thái KhangBáo cáo thực tập kế toán chi phí thành công ty xây dựng Thái Khang
Báo cáo thực tập kế toán chi phí thành công ty xây dựng Thái KhangDương Hà
 
Thực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty dệt len Mùa Đông
Thực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty dệt len Mùa ĐôngThực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty dệt len Mùa Đông
Thực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty dệt len Mùa Đôngluanvantrust
 
Bao cao tot nghiep 2013
Bao cao tot nghiep 2013Bao cao tot nghiep 2013
Bao cao tot nghiep 2013Tran Dao
 
đề Cương tốt nghiệp
đề Cương tốt nghiệpđề Cương tốt nghiệp
đề Cương tốt nghiệpKaikenrock
 
đề Cương tốt nghiệp
đề Cương tốt nghiệpđề Cương tốt nghiệp
đề Cương tốt nghiệpKaikenrock
 
Đề tài: Thực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty dệt len Mù...
Đề tài: Thực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty dệt len Mù...Đề tài: Thực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty dệt len Mù...
Đề tài: Thực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty dệt len Mù...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Đề tài: Hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty dệt len, HAY - Gửi miễn phí qu...
Đề tài: Hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty dệt len, HAY - Gửi miễn phí qu...Đề tài: Hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty dệt len, HAY - Gửi miễn phí qu...
Đề tài: Hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty dệt len, HAY - Gửi miễn phí qu...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Kế toán vốn bằng tiền
Kế toán vốn bằng tiềnKế toán vốn bằng tiền
Kế toán vốn bằng tiềnluanvantrust
 

Similar to Báo cáo thực tập kế toán chi phí công ty thái dương (20)

Báo cáo thực tập kế toán tài sản cố đinh mới nhất 2016
Báo cáo thực tập kế toán tài sản cố đinh mới nhất 2016Báo cáo thực tập kế toán tài sản cố đinh mới nhất 2016
Báo cáo thực tập kế toán tài sản cố đinh mới nhất 2016
 
Kế toán tài sản cố định tại công ty cổ phần Lam Sơn
Kế toán tài sản cố định tại công ty cổ phần Lam SơnKế toán tài sản cố định tại công ty cổ phần Lam Sơn
Kế toán tài sản cố định tại công ty cổ phần Lam Sơn
 
Báo cáo thực tập kế toán chi phí thành công ty xây dựng Thái Khang
Báo cáo thực tập kế toán chi phí thành công ty xây dựng Thái KhangBáo cáo thực tập kế toán chi phí thành công ty xây dựng Thái Khang
Báo cáo thực tập kế toán chi phí thành công ty xây dựng Thái Khang
 
Đề tài tốt nghiệp kế toán công cụ dụng cụ hay nhất 2017
Đề tài  tốt nghiệp kế toán công cụ dụng cụ hay nhất 2017  Đề tài  tốt nghiệp kế toán công cụ dụng cụ hay nhất 2017
Đề tài tốt nghiệp kế toán công cụ dụng cụ hay nhất 2017
 
Bài ktcp
Bài ktcpBài ktcp
Bài ktcp
 
Thực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty dệt len Mùa Đông
Thực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty dệt len Mùa ĐôngThực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty dệt len Mùa Đông
Thực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty dệt len Mùa Đông
 
Baocao 2
Baocao 2Baocao 2
Baocao 2
 
Kế toán nguyên vật liệu ở Tổng cục Hậu cần, Bộ Quốc phòng, HAY
Kế toán nguyên vật liệu ở Tổng cục Hậu cần, Bộ Quốc phòng, HAYKế toán nguyên vật liệu ở Tổng cục Hậu cần, Bộ Quốc phòng, HAY
Kế toán nguyên vật liệu ở Tổng cục Hậu cần, Bộ Quốc phòng, HAY
 
Bao cao tot nghiep 2013
Bao cao tot nghiep 2013Bao cao tot nghiep 2013
Bao cao tot nghiep 2013
 
Hoàn thiện công tác kế toánnguyên vật liệu tại công ty cơ điện lạnh bat.docx
Hoàn thiện công tác kế toánnguyên vật liệu tại công ty cơ điện lạnh bat.docxHoàn thiện công tác kế toánnguyên vật liệu tại công ty cơ điện lạnh bat.docx
Hoàn thiện công tác kế toánnguyên vật liệu tại công ty cơ điện lạnh bat.docx
 
Cơ Sở Lý Luận Về Kế Toán Doanh Thu Chi Phí Và Xác Định Kết Qủa Kinh Doanh
Cơ Sở Lý Luận Về Kế Toán Doanh Thu Chi Phí Và Xác Định Kết Qủa Kinh DoanhCơ Sở Lý Luận Về Kế Toán Doanh Thu Chi Phí Và Xác Định Kết Qủa Kinh Doanh
Cơ Sở Lý Luận Về Kế Toán Doanh Thu Chi Phí Và Xác Định Kết Qủa Kinh Doanh
 
Thực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty dệt len mùa Đông.doc
Thực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty dệt len mùa Đông.docThực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty dệt len mùa Đông.doc
Thực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty dệt len mùa Đông.doc
 
Kế toán nguyên vật liệu tại công ty sản xuất và thương mại Trọng Phát.docx
Kế toán nguyên vật liệu tại công ty sản xuất và thương mại Trọng Phát.docxKế toán nguyên vật liệu tại công ty sản xuất và thương mại Trọng Phát.docx
Kế toán nguyên vật liệu tại công ty sản xuất và thương mại Trọng Phát.docx
 
đề Cương tốt nghiệp
đề Cương tốt nghiệpđề Cương tốt nghiệp
đề Cương tốt nghiệp
 
đề Cương tốt nghiệp
đề Cương tốt nghiệpđề Cương tốt nghiệp
đề Cương tốt nghiệp
 
Đề tài: Thực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty dệt len Mù...
Đề tài: Thực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty dệt len Mù...Đề tài: Thực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty dệt len Mù...
Đề tài: Thực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty dệt len Mù...
 
Đề tài: Hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty dệt len, HAY - Gửi miễn phí qu...
Đề tài: Hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty dệt len, HAY - Gửi miễn phí qu...Đề tài: Hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty dệt len, HAY - Gửi miễn phí qu...
Đề tài: Hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty dệt len, HAY - Gửi miễn phí qu...
 
Kế toán vốn bằng tiền
Kế toán vốn bằng tiềnKế toán vốn bằng tiền
Kế toán vốn bằng tiền
 
Đề tài: Hạch toán kế toán tổng hợp tại Xí nghiệp may, HAY
Đề tài: Hạch toán kế toán tổng hợp tại Xí nghiệp may, HAYĐề tài: Hạch toán kế toán tổng hợp tại Xí nghiệp may, HAY
Đề tài: Hạch toán kế toán tổng hợp tại Xí nghiệp may, HAY
 
Đồ án Công tác tổ chức kế toán tổng hợp tại xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì...
Đồ án Công tác tổ chức kế toán tổng hợp tại xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì...Đồ án Công tác tổ chức kế toán tổng hợp tại xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì...
Đồ án Công tác tổ chức kế toán tổng hợp tại xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì...
 

More from Dương Hà

HƯỚNG DẪN VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP VÀ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
HƯỚNG DẪN VIẾT BÁO CÁO  THỰC TẬP VÀ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆPHƯỚNG DẪN VIẾT BÁO CÁO  THỰC TẬP VÀ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
HƯỚNG DẪN VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP VÀ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆPDương Hà
 
THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU- PHẢI TRẢ
THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU- PHẢI TRẢTHỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU- PHẢI TRẢ
THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU- PHẢI TRẢDương Hà
 
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm thiết bị vệ sinh tạ...
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm thiết bị vệ sinh tạ...Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm thiết bị vệ sinh tạ...
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm thiết bị vệ sinh tạ...Dương Hà
 
PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIÊU THỤ THIẾT BỊ VỆ SINH TẠI CÔNG TY ...
PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIÊU THỤ THIẾT BỊ VỆ SINH TẠI CÔNG TY ...PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIÊU THỤ THIẾT BỊ VỆ SINH TẠI CÔNG TY ...
PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIÊU THỤ THIẾT BỊ VỆ SINH TẠI CÔNG TY ...Dương Hà
 
Thực trạng quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm tại C...
Thực trạng quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm tại C...Thực trạng quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm tại C...
Thực trạng quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm tại C...Dương Hà
 
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢPBÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢPDương Hà
 
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP TẠI CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI CÔNG NGHỆ GIÁM SÁT HC
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP TẠI CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI CÔNG NGHỆ GIÁM SÁT HCBÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP TẠI CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI CÔNG NGHỆ GIÁM SÁT HC
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP TẠI CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI CÔNG NGHỆ GIÁM SÁT HCDương Hà
 
BÁO CÁO TỔNG HỢP CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN VÀNG BẠC ĐÁ QUÝ
BÁO CÁO TỔNG HỢP CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN VÀNG BẠC ĐÁ QUÝBÁO CÁO TỔNG HỢP CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN VÀNG BẠC ĐÁ QUÝ
BÁO CÁO TỔNG HỢP CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN VÀNG BẠC ĐÁ QUÝDương Hà
 
Những vấn đề cơ bản về huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng ...
Những vấn đề cơ bản về huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng ...Những vấn đề cơ bản về huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng ...
Những vấn đề cơ bản về huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng ...Dương Hà
 
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn tại chi nhánh Ngân...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn tại chi nhánh Ngân...Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn tại chi nhánh Ngân...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn tại chi nhánh Ngân...Dương Hà
 
Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân ...
Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân ...Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân ...
Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân ...Dương Hà
 
Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ngo...
Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ngo...Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ngo...
Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ngo...Dương Hà
 
Một số ý kiến về tăng thu, tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh
Một số ý kiến  về tăng thu, tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh Một số ý kiến  về tăng thu, tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh
Một số ý kiến về tăng thu, tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh Dương Hà
 
Hoạt Động Tín Dụng Trung và Dài Hạn Của Ngân Hàng Thương mại
Hoạt Động Tín Dụng Trung và Dài Hạn Của Ngân Hàng Thương mạiHoạt Động Tín Dụng Trung và Dài Hạn Của Ngân Hàng Thương mại
Hoạt Động Tín Dụng Trung và Dài Hạn Của Ngân Hàng Thương mạiDương Hà
 
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG- DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ P...
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG- DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ P...GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG- DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ P...
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG- DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ P...Dương Hà
 
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng ...
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng ...Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng ...
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng ...Dương Hà
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả Tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng nông n...
Giải pháp nâng cao hiệu quả Tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng nông n...Giải pháp nâng cao hiệu quả Tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng nông n...
Giải pháp nâng cao hiệu quả Tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng nông n...Dương Hà
 
Một số vấn đề về Thanh toán không dùng tiền mặt tại NHĐT&PT Cao Bằng - Thực t...
Một số vấn đề về Thanh toán không dùng tiền mặt tại NHĐT&PT Cao Bằng - Thực t...Một số vấn đề về Thanh toán không dùng tiền mặt tại NHĐT&PT Cao Bằng - Thực t...
Một số vấn đề về Thanh toán không dùng tiền mặt tại NHĐT&PT Cao Bằng - Thực t...Dương Hà
 
Hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ
Hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từHoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ
Hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từDương Hà
 
Giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển DNV&N tại VP Bank
Giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển DNV&N tại VP BankGiải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển DNV&N tại VP Bank
Giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển DNV&N tại VP BankDương Hà
 

More from Dương Hà (20)

HƯỚNG DẪN VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP VÀ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
HƯỚNG DẪN VIẾT BÁO CÁO  THỰC TẬP VÀ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆPHƯỚNG DẪN VIẾT BÁO CÁO  THỰC TẬP VÀ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
HƯỚNG DẪN VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP VÀ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
 
THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU- PHẢI TRẢ
THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU- PHẢI TRẢTHỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU- PHẢI TRẢ
THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU- PHẢI TRẢ
 
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm thiết bị vệ sinh tạ...
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm thiết bị vệ sinh tạ...Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm thiết bị vệ sinh tạ...
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm thiết bị vệ sinh tạ...
 
PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIÊU THỤ THIẾT BỊ VỆ SINH TẠI CÔNG TY ...
PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIÊU THỤ THIẾT BỊ VỆ SINH TẠI CÔNG TY ...PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIÊU THỤ THIẾT BỊ VỆ SINH TẠI CÔNG TY ...
PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIÊU THỤ THIẾT BỊ VỆ SINH TẠI CÔNG TY ...
 
Thực trạng quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm tại C...
Thực trạng quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm tại C...Thực trạng quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm tại C...
Thực trạng quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm tại C...
 
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢPBÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
 
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP TẠI CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI CÔNG NGHỆ GIÁM SÁT HC
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP TẠI CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI CÔNG NGHỆ GIÁM SÁT HCBÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP TẠI CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI CÔNG NGHỆ GIÁM SÁT HC
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP TẠI CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI CÔNG NGHỆ GIÁM SÁT HC
 
BÁO CÁO TỔNG HỢP CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN VÀNG BẠC ĐÁ QUÝ
BÁO CÁO TỔNG HỢP CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN VÀNG BẠC ĐÁ QUÝBÁO CÁO TỔNG HỢP CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN VÀNG BẠC ĐÁ QUÝ
BÁO CÁO TỔNG HỢP CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN VÀNG BẠC ĐÁ QUÝ
 
Những vấn đề cơ bản về huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng ...
Những vấn đề cơ bản về huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng ...Những vấn đề cơ bản về huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng ...
Những vấn đề cơ bản về huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng ...
 
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn tại chi nhánh Ngân...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn tại chi nhánh Ngân...Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn tại chi nhánh Ngân...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn tại chi nhánh Ngân...
 
Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân ...
Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân ...Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân ...
Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân ...
 
Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ngo...
Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ngo...Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ngo...
Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ngo...
 
Một số ý kiến về tăng thu, tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh
Một số ý kiến  về tăng thu, tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh Một số ý kiến  về tăng thu, tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh
Một số ý kiến về tăng thu, tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh
 
Hoạt Động Tín Dụng Trung và Dài Hạn Của Ngân Hàng Thương mại
Hoạt Động Tín Dụng Trung và Dài Hạn Của Ngân Hàng Thương mạiHoạt Động Tín Dụng Trung và Dài Hạn Của Ngân Hàng Thương mại
Hoạt Động Tín Dụng Trung và Dài Hạn Của Ngân Hàng Thương mại
 
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG- DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ P...
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG- DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ P...GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG- DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ P...
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG- DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ P...
 
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng ...
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng ...Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng ...
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng ...
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả Tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng nông n...
Giải pháp nâng cao hiệu quả Tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng nông n...Giải pháp nâng cao hiệu quả Tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng nông n...
Giải pháp nâng cao hiệu quả Tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng nông n...
 
Một số vấn đề về Thanh toán không dùng tiền mặt tại NHĐT&PT Cao Bằng - Thực t...
Một số vấn đề về Thanh toán không dùng tiền mặt tại NHĐT&PT Cao Bằng - Thực t...Một số vấn đề về Thanh toán không dùng tiền mặt tại NHĐT&PT Cao Bằng - Thực t...
Một số vấn đề về Thanh toán không dùng tiền mặt tại NHĐT&PT Cao Bằng - Thực t...
 
Hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ
Hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từHoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ
Hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ
 
Giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển DNV&N tại VP Bank
Giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển DNV&N tại VP BankGiải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển DNV&N tại VP Bank
Giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển DNV&N tại VP Bank
 

Báo cáo thực tập kế toán chi phí công ty thái dương

  • 1. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH THÁI DƯƠNG 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty * Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH Thái Dương * Trụ sở: Tổ 6, khu 3, Phường Hà Tu - TP Hạ Long- Tỉnh Quảng Ninh * Tài khoản: 361.111.000.034 tại ngân hàng công thương QN * Giám đốc doanh nghiệp: Hoàng Minh Hiếu * Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất kinh doanh than. * Điện thoại: 033 835 169 - Fax: 033 836 120. Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty TNHH Thái Dương được xây dựng trên cơ sở luật doanh nghiệp số 60/2005/QH 11 đã được Quốc Hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ X thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005, Quyết định số 07/2002/QĐ-VPCP ngày 09/11/2002 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ về ban hành mẫu điều lệ áp dụng cho các Công ty niêm yết Chứng khoán. * Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất kinh doanh than, tiêu thụ các loại. Trong điều kiện thị trường cạnh tranh để sản xuất kinh doanh có lãi, điều mà Công ty quan tâm hàng đầu là chất lượng, giá cả và chủng loại than. Điều mà Công ty chú trọng sản xuất là những mặt hàng có giá bán cao trên thị trường như than cục 3, cục 4, cục 5, cám 1, cám 2, cám 3. 1.2. Công nghệ sản xuất của Công ty ( quy trình kinh doanh) Khoan ---> Nổ mìn ---> Bốc xúc --->Vận tải ---> Sàng tuyển --->Tiêu thụ */ Công tác làm tơi đất đá Để phá vỡ đất đá lựa chọn phương pháp phá đá bằng khoan nổ mìn. Sử dụng máy khoan xoay cầu CБЩ-250 MH để khoan đất đá, phá đá bằng thuốc nổ ALFO cho khu vực đất đá khô, ALFO chịu nước cho đất đá có độ ngậm nước cao và mồi nổ phi điện. 1
  • 2. */ Công tác xúc bốc - Sử dụng máy xúc EKG- 4,6; EKG-5A để xúc đất đá - Máy xúc TLGN CAT 365B để xúc than */ Công tác vận tải - Dùng xe Belaz 7540 tải trọng 27 tấn, xe HD - 320 tải trọng 32 tấn,xe VOLVO-A30D, A35D, A40D tải trọng 40 tấn để chở đất đá. Xe ISUZU 15 tấn để chở than. Hình 1.1- Sơ đồ quy trình công nghệ khai thác của Công ty TNHH Thái Dương 2 Khoan Nổ mìn Bốc xúc Vận tải đất Bãi thải Vận tải than Sàng tuyển Kho chứa than Cảng tiêu thụ Đất Than Gia công
  • 3. Nhận xét: Công nghệ sản xuất của Công ty là một công nghệ tiên tiến, hiện nay đang được áp dụng rộng rãi tại các mỏ lộ thiên. Từ năm 1994 đến nay hiệu quả sản xuất của công nghệ này đạt cao, sản xuất than đều tăng trên dây chuyền sản xuất tương đối hoàn chỉnh này. Từ đó giúp cho việc tổ chức sản xuất, bố trí lao động và áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm ở hầu hết các bộ phận trong dây chuyền sản xuất như: Khoan, nổ mìn, bóc xúc đất, than, sàng tuyển, rót than... 1.4 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty * Chức năng, nhiệm vụ từng bộ phận, phòng ban Giám đốc - Là người đại diện cho toàn thể cán bộ công nhân viên; - Chịu trách nhiệm quản lý nhân viên, toàn bộ tài sản, vật tư, vốn của công ty; - Tổ chức sản xuất kinh doanh sao cho có hiệu quả để bảo tồn và phát triển nguồn vốn kinh doanh. Phó giám đốc 3 GIÁM ĐỐC P. GIÁM ĐỐC Phòng kinh doanh Phòng kế toán Phòng kế hoạch Tổ xePhân xưởng sản xuất Tổ mua hàng Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng
  • 4. - Giúp giám đốc chỉ đạo xây dựng các phương pháp tổ chức sản xuất kinh doanh; - Thay thế giám đốc giải quyết các công việc khi được giám đốc ủy quyền; - Chịu trách nhiệm quản lý và điều hành phân xưởng. Phòng kế toán - Tham mưu cho giám đốc trong việc quản lý và sử dụng nguồn lực tài chính, hạch toán kế toán, tính giá thành, định giá bán, giúp tăng tích lũy trong sản xuất kinh doanh; - Tổ chức hoạch toán vật tư thông qua việc kiểm tra chế độ xuất nhập và sử dụng vật tư; - Phối hợp với các phòng nghiệp vụ xây dựng kế hoạch tài chính. Phòng kế hoạch - Lên kế hoạch mua nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ... và nhận đơn đặt hàng của khách hàng sau đó lên kế hoạch tổ chức sản xuất kinh doanh. Phòng kinh doanh - Phòng kinh doanh có chức năng giúp giám đốc tổ chức kinh doanh xuất nhập theo đúng nguyên tắc chế độ và đảm bảo kinh doanh hàng năm đạt hiệu quả kinh tế cao nhất, tìm nguồn hàng mới đáp ứng nhu cầu khách hàng; - Đề xuất các biện pháp tốt nhất để cải tiến các nguồn hàng sản xuất trong nước, ký kết thực hiện các hợp đồng cung cấp các thiết bị văn phòng…Quản lý khai thác có hiệu quả bộ phận bán hàng nhằm đem lại doanh thu cao; - Chỉ đạo và lập kế hoạch kinh doanh nhằm đạt mục tiêu kinh doanh và quảng bá thương hiệu. Tổ mua hàng - Nhập mẫu lựa hàng tại phòng kinh doanh để đối chiếu lại nội dung của đơn đặt hàng. Sau đó mới cho kế toán ghi nhập hàng. Phân xưởng - Quản lý nguyên vật liệu, trang thiết bị, cơ sở vật chất phục vụ cho công tác sản xuất; 4
  • 5. - Thực hiện công tác sản xuất sản phẩm đảm bảo năng suất và chất lượng, thực hiện tốt các đơn hành nhằm tạo uy tín trên thương trường và đem lại hiệu quả kinh tế cao; - Lập kế hoạch và theo dõi các công đoạn sản xuất. Tổ xe - Chuyên chở hàng đi tiêu thụ hoặc giao cho phía khách hàng; vận chuyển vật tư hàng hoá, phục vụ cho công tác sản xuất kinh doanh. 1.5 Tổ chức bộ máy kế toán Do đặc điểm tổ chức sản xuất và quản lý gọn nhẹ, trực tiếp tập trung nên mô hình tổ chức bộ máy kế toán của Công ty cổ phần in Hà Giang cũng được tập trung theo một cấp. Toàn bộ công tác kế toán của xí nghiệp (ghi sổ kế toán tổng hợp, chi tiết, lập báo cáo kế toán, kiểm tra kế toán..) đều tập trung tại phòng tài vụ, các phân xưởng xí nghiệp không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà bố trí các nhân viên kinh tế hỗ trợ cho công tác kế toán tập trung: thu thập chứng từ, nghi chép sổ sách, hạch toán các nghiệp vụ, chuyển chứng từ cho các nhân viên kinh tế ở các phân xưởng gửi về phòng kế toán 5 Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp Kê toán thành phẩm và tiêu thụ Kê toán tiền lương Kê toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Thủ quỹ Kế toán vốn bằng tiền và thanh toán Kế toán vật liệu, công cụ lao động nhỏ
  • 6. của xí nghiệp tiến hành toàn bộ công việc kế toán theo quy định của nhà nước ban hành. Đứng đầu phòng kế toán tài vụ là một kế toán trưởng, chịu trách nhiệm phối hợp giữa các nội dung của công tác kế toán nhằm đảm bảo sự thống nhất về số liệu kế toán. Mỗi phần hành kế toán được giao cho kế toán phụ trách, kế toán trưởng theo dõi tình hình tài chính chung, tham mưu cho giám đốc về tài chính, giúp việc cho giám đốc về mặt nghiệp vụ chuyên môn, tổng hợp số liệu, phân tích hoạt động kinh tế để khai thác tối đa mọi khả năng của đơn vị, nâng cao hiệu quả sử dụng đồng vốn và cải tiến phương pháp kinh doanh, định kỳ tổ chức thực hiện theo chế độ kế toán * Bộ phận kế toán vốn bằng tiền và thanh toán: - Kế toán thanh toán tiền mặt: viết phiếu thu, phiếu chi, căn cứ vào sổ quỹ ghi báo nợ- có ghi vào nhật ký thu chi. Hàng quý lập kế hoạch tiền mặt gửi cho ngân hàng - Kế toán tiền gửi ngân hàng: căn cứ vào số dư trừ số phát hành séc, uỷ nhiệm chi cuối tháng vào nhật ký thu chi - Thủ quỹ tiền mặt: căn cứ vào chứng từ gốc hợp lệ để xuất nhập quỹ, ghi sổ quỹ thu chi, cuối ngày đối chiếu với sổ quỹ của kế toán tiền mặt + Bộ phận kế toán vật liệu và công cụ lao động nhỏ Kế toán sử dụng TK 152, 153 hạch toán chi tiết vật liệu và công cụ lao động nhỏ theo phương pháp đối chiếu luân chuyển. Kế toán vật liệu ngày một lần xuống phòng cung tiêu đối chiếu và nhận chứng từ xuất kho cho từng phân xưởng để tính ra lượng vật liệu cần dùng cho từng đơn đặt hàng 6
  • 7. Cuối tháng căn cứ vào phiếu nhập, xuất để lên bảng nhập xuất, tồn, lên bảng phân bổ vật liệu, công cụ lao động nhỏ nộp báo cáo cho bộ phận kế toán giá thành + Bộ phận kế toán tiền lương công nhân sản xuất Kế toán căn cứ các chứng từ hạch toán thời gian lao động như bảng chấm công, kết quả lao động thực tế của phân xưởng, cụ thể là bảng kê khối lượng công việc đã hoàn thành và các quy định của nhà nước để tính lương và lập bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội + Bộ phận kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, kế toán tài sản cố định Kế toán tổng hợp số liệu do các khâu kế toán cung cấp để tập hợp toàn bộ cho phí của xí nghiệp lên chứng từ ghi sổ. + Bộ phận kế toán thành phẩm và tiệu thụ (kiêm kế toán thành phẩm) Kế toán theo dõi tình hình nhập - xuất -tồn kho thành phẩm. Hàng tháng lên báo cáo nhập- xuất -tồn cuối quý lên sổ tổng hợp thanh toán, lên báo cáo kết quả kinh doanh + Bộ phận kế toán tổng hợp Vào sổ chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ cái các tài khoản sau đó lập bảng cân đối kế toán, lên bảng tổng kết tài sản Hình thức kế toán tại đơn vị  Chế độ kế toán áp dụng tại công ty ● Chế độ kế toán áp dụng Theo quy định tại QĐ 15/2006/QĐ- BTCngày 20/03/2006 của Bộ Trưởng Bộ Tài Chính ● Báo cáo tài chính của doanh nghiệp bao gồm: 7
  • 8. - Bảng cân đối kế toán : Mẫu số B01-DN - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Mẫu số B02 –DN - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Mẫu số B03- DN - Bản thuyết minh báo cáo tài chính: Mẫu số B09-DN  Các phương pháp kế toán chủ yếu mà doanh nghiệp sử dụng - Phương pháp khấu hao TSCĐ: Do đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình nên công ty đã chọn phương pháp khấu hao TSCĐ là phương pháp khấu hao theo đường thẳng - Phương pháp hạch toán thuế GTGT: Công ty tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ và sử dụng TK 133 để tính thuế đầu vào, TK 331 để tính thuế đầu ra. - Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 năm dương lịch - Đơn vị tiền tệ: VNĐ (việt nam đồng) - Phương pháp tính VAT: Theo phương pháp khấu trừ - Phương pháp đánh giá hàng tồn kho: Theo phương pháp khê khai thường xuyên. - Phương pháp ghi nhận giá trị TSCĐ: Ghi nhận theo nguyên giá - Phương pháp ghi nhận giá trị hàng hoá: Ghi nhận theo giá gốc - Phương pháp tính giá hàng tồn kho: Theo phương pháp bình quân gia quyền - Phương pháp tính khấu hao: theo phương pháp đường thẳng - Hình thức ghi sổ: Chứng từ ghi sổ  Hình thức sổ kế toán mà doanh nghiệp sử dụng để ghi chép các nghiệp vụ + Hình thức sổ kế toán là hệ thống các sổ sách kế toán dùng để ghi chép, hệ thống hóa và tổng hợp các số liệu chứng từ kế toán theo một trình tự và ghi 8
  • 9. chép nhất định. Hiện nay, công ty đang áp dụng hình thức sổ kế toán là chứng từ ghi sổ. Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi định kỳ hoặc cuối tháng Đối chiếu. Hình 2.4 HÌNH THỨC GHI SỔ NHẬT KÝ CHUNG 9 Bảng tổng hợp chi tiết Sổ nhật ký đặc biệt Chứng từ kế toán Sổ nhật ký chung Sổ, thẻ kế toán chi tiết Sổ cái Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính
  • 10. 1.6 Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty’ BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA CÔNG TY NĂM 2012 – 2014 ĐVT: Đồng Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2012 Chênh lệchSố tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vu 22,364,496,361 100.00 % 19,790,125,455 100.00 % 0.00% 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 3. Doanh thu thuấn về bán hàng và cung cấp dịch vụ 22,364,496,361 100.00 % 19,790,125,455 100.00 % 0.00% 4. Giá vốn hàng bán 19,458,147,415 87.00% 16,444,974,884 83.10% 3.91% 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 2,906,348,946 13.00% 3,345,150,571 16.90% -3.91% 6. Doanh thu hoạt động tài chính 7. Chi phí tài chính 632,306,936 2.83% 1,151,796,456 5.82% -2.99% - Trong đó: Chi phí lãi vay 632,306,936 2.83% 1,151,796,456 5.82% -2.99% 8. Chi phí quản lý kinh doanh 1,907,404,254 8.53% 2,173,133,916 10.98% -2.45% 9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 366,637,756 1.64% 20,220,199 0.10% 1.54% 10. Thu nhập khác 1,219,223 0.01% 3,751,574 0.02% -0.01% 11. Chi phí khác 12. Lợi nhuận khác 1,219,223 0.01% 3,751,574 0.02% -0.01% 13. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 367,856,979 1.64% 23,971,773 0.12% 1.52% 14. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 73,571,396 0.33% 5,099,553 0.03% 0.30% 15. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 294,285,583 1.32% 18,872,220 0.10% 1.22% Từ bảng phân tích trên ta có nhận xét về tình hình kinh doanh năm 2014 so với năm 2012 như sau: 10
  • 11. - Tỷ trọng của giá vốn hàng bán / doanh thu thuần năm 2014 có quy mô tăng là 3.91%. Tỷ trọng của già vốn chiếm 87% trong doanh thu thuần có nghĩa là để có được 100 đồng doanh thu thì công ty phải bỏ ra 87 đồng cho giá vốn. - Tỷ trọng của chi phí tài chính giảm 2.99%. Tỷ trọng của chi phí QLDN cũng giảm 2.45%. Cả hai chi phí trên cũng chỉ chiếm 11.3%. Điều này cho thấy công tác quản lý của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao giúp tiết kiệm các chi phí điều này làm tỷ trọng lợi nhuận thuần năm sau tăng hơn năm trước 1.54% và đạt 1.64% trong doanh thu thuần. - Từ những điều trên mà tỷ trọng lợi nhuận kế toán trước thuế tăng 1.22% và chiếm 1.64% trong doanh thu thuần. Tương ứng tỷ trọng lợi nhuận kế toán sau thuế cũng tăng 1.22% và đạt 1.32% trong doanh thu thuần. CHƯƠNG 2 THỰC TRANG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI VỀ CÔNG TY VỀ CÔNG TY TNHH THÁI DƯƠNG 2.1.Kế toán tiền lương 2.1.1 Khái quát chung về tình hình sử dụng lao động tiền lương tại công ty * Cơ cấu lao động: Năm 2014 tổng số công nhân viên của Công ty TNHH Thái Dương giảm 132 người so với năm trước. Từ bảng phân tích ta thấy công nhân kỹ thuật chính là công nhân sản xuất chính chiếm tỷ trọng chính, đạt 62,45% năm 2013 và 61,41% năm 2014 còn lại bộ phận phụ trợ và bộ phận gián tiếp. Năm 2014 so với năm trước thì cơ cấu lao động cũng có một số dịch chuyển. Ở bộ phận sản xuất chính: lượng công nhân lao động dây chuyền sàng giảm nhiều, số công nhân lái xe dưới 25 tấn giảm 15 người, số công nhân vận hành máy khoan giảm 26 người, số công nhân lao đông vận hành thiết bị sàng giảm 11 người, còn lại số công nhân vận hành máy gạt, vận hành thiết bị sàng có sự giảm nhẹ. Ở bộ phận phụ trợ và phục vụ có sự biến động nhẹ về số lượng công nhân. Ở bộ phận gián tiếp cũng có sự sắp xếp lại cơ cấu, nhằm tinh giảm bộ máy quản lý phân xưởng và sắp xếp lại cơ cấu nhân sự một cách hiệu quả hơn. 11
  • 12. * Chất lượng lao động: Bên cạnh việc phân bổ lao động chưa hợp lý thì chất lượng lao động đóng vai trò rất quan trọng. Đó là mục tiêu mà các doanh nghiệp đều hướng tới, phản ánh chất lượng lao động càng tốt thì năng suất càng cao. Bảng cho ta thấy chất lượng lao động thông qua chỉ tiêu bậc thợ của công nhân kỹ thuật toàn Công ty. Bậc thợ được xây dựng thành 7 nấc, bậc 7 là bậc cao nhất. Mỗi năm Công ty đều tổ chức các cuộc thi nâng bậc nhằm đánh giá trình độ chuyên môn, động viên khích lệ người lao động không ngừng học hỏi, cũng qua các cuộc thi nâng bậc này Công ty xác định được năng lực của từng người, và từ đó đưa ra phương án sử dụng lao động hiệu quả. Trong cơ cấu chất lượng công nhân kỹ thuật mà bảng 2-14 trình bày ta thấy được lượng lao động ở thợ bậc 1 là lớn nhất, đạt mức 675người năm 2013 và đạt mức 596 người năm 2014. Bên cạnh đó, bậc thợ bình quân của Công ty năm 2013 là 2,78 tăng lên 2,79 năm 2014 và được xác định theo công thức: C = (Ci x N) Bậc (2-23) N 12
  • 13. Số lượng thợ bậc cao (bậc 6, bậc 7) có biến động năm 2013 so với năm 2014, trong đó lượng thợ bậc 6 năm 2013 có 109 người tăng lên 115 người năm 2014, thợ bậc 7 năm 2013 có 75 người xuống 53 người năm 2014. Việc trẻ hóa đội ngũ lao động đặc biệt là lao động nặng nhọc cũng là nguyên nhân dẫn đến số lượng công nhân kỹ thuật hầu hết tập trung ở bậc thợ mức thấp và trung bình như 13 Bảng 2.21: Cơ cấu chất lương lao động TT Danh mục ngành nghề Năm 2013 Năm 2014 SL % Bậc thợ Bậc thợ bq SL % Bậc thợ 1 2 3 4 5 6 7 1 2 3 4 5 6 Tổng số CNV 2.900 100 675 42 7 32 5 25 6 21 7 10 9 75 2,78 2.768 100 59 6 42 5 35 1 25 4 21 2 11 5 5 I Sản xuất chính 1.811 62,45 526 31 1 21 6 16 4 21 2 98 43 2,80 1.783 64,4 1 25 8 15 6 97 63 58 15 1 1 Vận hành máy khoan 94 5,19 0 10 12 17 38 15 2 4,45 68 3,81 20 32 7 4 12 3 0 2 Vận hành máy xúc >=4m3 195 10,77 0 0 21 34 36 4 1 4,27 195 10,9 4 16 27 29 3 1 3 Vận hành máy gạt 121 6,68 95 12 40 12 1,81 91 5,10 16 9 96 38 9 0 4 Lái xe <= 25 tấn 421 23,25 315 37 14 4 1,21 406 22,7 7 48 13 5 12 3 97 3 5 Vận hành thiết bị sàng 186 10,27 14 21 4 5 5 2 2,45 175 9,81 2 6 6 4 6 Lao động dây chuyền sàng 164 9,06 2 4 6 0 0 4,33 156 8,75 70 3 5 5 0 0 7 Lao động khác 630 34,79 102 10 1 19 13 9 7 0 1,99 692 38,8 1 41 50 14 7 6 5 0 II Phụ trợ và phục vụ 693 23,90 108 27 42 31 36 40 23 3,23 663 23,9 5 22 6 38 45 30 39 42 2 1 Thợ sửa chữa bậc cao 250 36,08 0 0 0 0 15 22 18 6,05 350 52,7 9 16 22 1 2 Thợ sửa chữa khác 125 18,04 95 17 14 13 10 0 2,83 82 12,3 7 12 10 11 9 0 3 Lái xe PV đưa đón CN 43 6,20 15 12 6 5 4 3,31 20 3,02 13 12 9 0 4 Thống kê + KCS 119 17,17 24 61 10 15 6 3 2,39 73 11,0 1 5 Thủ kho 32 4,62 25 3,77 6 Bảo vệ 124 17,89 0 2 3 7 4 8 5 4,97 113 17,0 4 4 5 6 5 8 7 III Gián tiếp 396 13,66 322 11,6 3 1 Phân xưởng 186 46,97 165 51,2 4 2 Phòng ban 210 53,03 157 48,7 6
  • 14. hiện nay. Công ty cần chú ý đào tạo đội ngũ lao động này vì họ trẻ, năng động, sáng tạo, làm việc hăng say và có khả năng tiếp thu cao. 2.1.2. Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động Thời gian lao động là chỉ tiêu phản ánh mức độ hao phí lao động của CNVC ở một bộ phận hay toàn doanh nghiệp đã được sử dụng trong một thời kỳ nhất định (ngày, tháng, quý, năm). Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động là đánh giá trình độ sử dụng tiềm năng lao động theo chiều rộng, tính hợp lý của chế độ công tác, ảnh hưởng của việc tận dụng thời gian lao động đến khối lượng sản xuất, đánh giá tình trạng kỷ luật lao động. Để thấy được tình hình sử dụng thời gian lao động của Công ty, cần phân tích việc sử dụng thời gian lao động thông qua bảng 2-15. Số ngày lao động hiệu quả năm 2014giảm 20.594 ngày so với năm 2013, tương ứng giảm 5,3%. Và so với kế hoạch giảm 5.094 ngày, tương ứng giảm 1,43%. Số ngày làm việc bình quân của một công nhân năm 2014 giảm 2 ngày so với năm 2013 tương đương giảm 1,02% và giảm 8 ngày so với kế hoạch. Việc giảm số ngày công hiệu quả này cũng là hợp lý vì Công ty có số lượng công nhân năm 2014 giảm so với năm 2013 là 132 người. Nhìn chung các số liệu về thời gian lao động năm 2014 đều giảm đi so với năm 2013, điều này chứng tỏ năm 2014 Công ty có sự điều chỉnh về lao động, sử dụng thời gian lao động hiệu quả hơn so với năm 2013, Công ty đã có những biện pháp tích cực để sử dụng một cách có hiệu quả thời gian lao động, tuy nhiên vẫn chưa đạt được kế hoạch đề ra. 14
  • 15. Bảng 2.22: Tình hình thời gian sử dụng lao động Bảng 2-15 TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2013 Năm 2014 TH 2013/ TH 2014 TH 2014 / KH 2014 KH TH ± % ± % 1 Tổng số CNV bình quân theo DS Người 2.900 2.646 2.768 (132) (4,55) 122 4,61 a Sản xuất chính Người 1.811 1.554 1.783 (28) (1,55) 229 14,74 b Lao động và phụ trợ Người 693 548 633 (60) (8,66) 85 15,51 c Gián tiếp Người 396 315 322 (74) (18,69) 7 2,22 2 Tổng số ngày công theo lịch Ngày 388.500 372.970 367.906 (20.594) (5,30) (5.064) (1,36) 3 Tổng số ngày công có hiệu quả Ngày 372.960 357.430 352.336 (20.624) (5,53) (5.094) (1,43) 4 Tổng số giờ công có hiệu quả Giờ 2.536.128 2.537.753 2.431.118 (105.010) (4,14) (106.635) (4,20) 5 Số ngày làm việc bình quân của một công nhân trong năm (3/1) Ngày/năm 129 135 127 (2) (1,02) (8) (5,77) 6 Số giờ bình quân của một ngày làm việc có hiệu quả (4/3) Giờ 6,80 7,10 6,90 0,10 1,47 (0,20) (2,82) 7 Số giờ làm việc bình quân của một công nhân trong năm ( 5 x 6) Giờ 877,2 958,5 876,3 (0,9) (0,1) (82,20) (8,58) 15
  • 16. 2.1.2 Các hình thức trả lương và chế độ lương tại công ty Tiền lương của một công nhân sản xuất được tính như sau: Đối với nhân viên quản lý phân xưởng, tiền lương được tính như sau: Tiền lương nhân viên quản lý PX = đơn giá luơng quản lý X số lượng sản phẩm Hàng ngày dựa vào thời gian làm việc thực tế của người lao động người được phụ trách thực hiện việc chấm công theo thời gian cho người đó vào “bảng chấm công” Cuối tháng, dựa vào bảng chấm công, và tiền lương trên hợp đồng lao động của từng người kế toán tiến hành tính lương thời gian cho người đó. Công tính lương thời của lao động khối quản lý và phục vụ cũng được tính tương tự như công thời gian của công nhân sản xuất. Theo quy định của công ty, thời gian làm việc một tháng là 26 ngày. Tiền lương thời gian một tháng của một lao động được tính như sau: Với bộ phận nhân viên bán hàng tính lương dựa trên hiệu quả tiêu thụ sản phẩm. Việc tiêu thụ sản phẩm của công ty chủ yếu qua bán đứt và hệ thống đại lý, còn nhân viên bán hàng phần lớn tập trung tại các của hàng giới thiệu sản phẩm trực thuộc của công ty. Việc tính lương cho nhân viên bán hàng được thực hiện như sau: 16 Đơn giá tiền lương ở công đoạn i X Số lượng sản phẩm hoàn thành ở công đoạn i Đơn giá tiền lương ở công đoạn i = Bậc thợ công nhân X Thời gian hoàn thành công đoạn sản xuất i = 26 Lương tháng = Lương ngày X y X X y Số ngày làm việc thực tế = Tiền lương thời gian theo hợp đồng lao động Lương ngày Tiền lương của 1CN lao động ỏ công đoạn sản xuất i
  • 17. Mỗi nhân viên hàng tháng sẽ có mức lương cứng là 2.200.000 đ, và phần lương được hưởng theo số lượng sản phẩm tiêu thụ và tổng lương hưởng theo 0.2% doanh thu bán hàng của mỗi cửa hàng. 2.1.3 Kế toán chi tiết tiền lương 2.1.3.1 Chứng từ kế toán Chứng từ ban đầu + Bảng chấm công + Phiếu nghiệm thu và thanh toán lương sản phẩm + Bảng chia lương + Bảng thanh toán lương 2.1.3.2 Quy trình hạch toán lao động tiền lương tại Công ty. Hằng ngày, tại các phòng ban, phân xưởng, các cán bộ phụ trách có trách nhiệm theo dõi và ghi chép số lao động có mặt, vắng mặt, nghỉ phép... vào Bảng chấm công. Bảng chấm công được lập theo mẫu quy định của Nhà nước được treo công khai tại nơi làm việc để mọi người có thể theo dõi ngày công của mình. Theo quy định của Công ty từ ngày 01 đến ngày 03 hàng tháng nhân viên kinh tế của các phân xưởng gửi Bảng chấm công lên phòng Tổ chức lao động để xét duyệt tổng số công đi làm, học, họp, ốm... sau đó chuyển Bảng chấm công sang bộ phận kế toán lương tại phòng kế toán. Bộ phận kế toán lương căn cứ vào Bảng chấm công cập nhật các loại công thực hiện trong tháng như công sản phẩm, công ca 3, phép, học.... Từ ngày 05 đến ngày 10 hàng tháng nhân viên kinh tế gửi bảng chia lương sản phẩm lên phòng Tổ chức lao động để xét duyệt, sau đó chuyển sang phòng Kế toán, kế toán trưởng duyệt rồi chuyển sang bộ phận Kế toán lương, từ đó kế toán lương căn cứ bảng chia lương sản phẩm của đơn vị để cập nhật tổng số lương sản phẩm của từng người vào bảng thanh toán lương. 17
  • 18. Bảng chấm công dùng để theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc, nghỉ hưởng BHXH, ... để có căn cứ tính trả lương, bảo hiểm xã hội trả thay lương cho từng người và quản lý lao động trong đơn vị. Cơ sở và phương pháp lập: Bảng chấm công được mở theo từng bộ phận, treo công khai do nhân viên trong phòng Tổ chức và nhân viên kinh tế phân xưởng căn cứ vào tình hình thực tế của bộ phận, phân xưởng để chấm công cho từng người, có thể chấm theo ngày công, giờ công,… Cuối tháng, người chấm công và người phụ trách bộ phận ký vào Bảng chấm công chuyển Bảng chấm công cùng các chứng từ liên quan như Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH, giấy xin nghỉ việc không hưởng lương,... về bộ phận kế toán kiểm tra, đối chiếu qui ra công để tính lương và bảo hiểm xã hội. Cụ thể : Do số lượng cán bộ CNV trong các phòng ban của Công ty TNHH Thái Dương tương đối ít nên toàn bộ phận quản lý sẽ có chung một bản chấm công như sau : 18
  • 19. Bộ phận Quản lý Mẫu số 02 - LĐTL Ban hành theo QĐ 15/2006 QĐ- BTC BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG Tháng 7 năm 2014 Số 37 ĐVT: đồng TT Họ và tên Chứ c vụ Lương cơ bản Mức lương tháng Ngà y côn g Lương thực tế Học, họp Phụ cấp ăn trưa Phụ cấp chức vụ lãnh đạo Tổng thu nhập Giảm trừ bản thân Giảm trừ gia cảnh Các khoản khấu trừ lương Thực lĩnh S ố c ô n g Số tiền BHXH (8%) BHYT (1.5%) BHTN (1%) Thuế TNCN Cộn g Phòng Giám Đốc( Số lượng: 2) 1 Trần Huy Hoàng GĐ 10,000,0 00 30,000,000 24 27,692,308 2 2,307,6 92 600,000 1,500,000 32,100,000 9,000,0 00 7,200,00 0 800,000 150,000 100,000 925,00 0 1,97 5,00 0 30,125,000 2 Bùi Đức Thận PGĐ 8,000,00 0 20,000,000 24 18,461,538 1 769,23 1 625,000 1,300,000 21,155,769 9,000,0 00 640,000 120,000 80,000 569,07 7 1,40 9,07 7 19,746,692 Cộng 18,000,0 00 50,000,000 48 46,153,846 3 3,076,9 23 1,225,000 2,800,000 53,255,769 18,000, 000 7,200,00 0 1,440,000 270,000 180,000 1,494,0 77 3,38 4,07 7 49,871,692 Phòng Kế toán( số lượng: 6) 0 0 0 0 0 0 0 0 1 Bùi Thị Hường KTT 6,000,00 0 15,000,000 26 15,000,000 650,000 700,000 16,350,000 9,000,0 00 7,200,00 0 480,000 90,000 60,000 0 630, 000 15,720,000 2 Lê Thị Lâm PP 4,000,00 0 8,000,000 26 8,000,000 650,000 8,650,000 9,000,0 00 320,000 60,000 40,000 0 420, 000 8,230,000 3 Đào Thị Ánh Hằng NV 4,000,00 0 6,000,000 25 5,769,231 625,000 6,394,231 9,000,0 00 320,000 60,000 40,000 0 420, 000 5,974,231 4 Nguyễn Hồng Việt NV 4,000,00 0 6,000,000 26 6,000,000 650,000 6,650,000 9,000,0 00 320,000 60,000 40,000 0 420, 000 6,230,000 Cộng 26,000,0 00 47,000,000 155 46,769,231 0 0 3,875,000 700,000 51,344,231 54,000, 000 7,200,00 0 2,080,000 390,000 260,000 0 2,73 0,00 0 48,614,231 … Tổng 99,000,0 00 203,000,00 0 513 197,769,231 3 3,076,9 23 12,850,000 6,300,000 219,996,15 4 180,00 0,000 43,200,0 00 7,920,000 1,485,000 990,000 1,494,0 77 11,8 89,0 77 208,107,077 19 Công ty TNHH Thái Dương Mẫu số 01a - LĐTL Ban hành theo QĐ 15/2006 QĐ - BTC BẢNG CHẤM CÔNG Bộ phận Quản lý Tháng 7 năm 2014 STT Họ và Tên Chức vụ Ngày trong tháng Quy ra công 1 2 3 … 29 30 31 Số công hưởng lương sản phẩm Hưởng lương thời gian Nghỉ phép Nghỉ lễ Hưởng BHXH Nghỉ học, họp A B C 1 2 3 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Phòng Giám Đốc( Số lượng: 2) 1 Trần Huy Hoàng GĐ h + + + + h 24 2 2 Bùi Đức Thuận PGĐ ô + + h + + 24 1 1 Phòng Kế toán( số lượng: 6) 1 Bùi Thị Hường KTT + + + + + + 26 2 Lê Thị Lâm PP + + + + + + 26 3 Đào Thị Ánh Hằng NV + + ô + + + 25 1 4 Nguyễn Hồng Việt NV + + + + + + 26 5 Triệu Quốc Đạt NV + + + + + + 26 6 Nguyễn Thị Tuyết NV + + + + + + 26 … Cộng 20 20 20 20 19 20 20 517 4 1 Ghi chú Hội nghị,họp: h Nghỉ phép: P Lương thời gian: + Ốm, điều dưỡng: ô Bảng 2.2. Bảng Chấm công bộ phận quản lý
  • 20. Tương tự, ta có Bảng chấm công và Bảng thanh toán lương của Bộ phận bán hàng tháng 7/2014 Công ty TNHH Thái Dương Mẫu số 01a - LĐTL Ban hành theo QĐ 15/2006 QĐ - BTC BẢNG CHẤM CÔNG Bộ phận Bán hàng Tháng 7 năm 2014 STT Họ và Tên Chức vụ Ngày trong tháng Quy ra công 1 2 3 … 29 3 0 31 Số công hưởng lương sản phẩm Hưởng lương thời gian Nghỉ phép Nghỉ lễ Hưởng BHXH Nghỉ học, họp A B C 1 2 3 29 3 0 31 32 33 34 35 36 37 1 Cao Minh Hà NV BH + + + + + + 26 2 Hoàng Minh Long NV BH + + + + + + 26 3 Ngô Thị Linh NV BH + + + + + + 26 4 Trần Xuân Lộc LX + + + + + + 26 5 Đặng Quang Hào LX + + + + + + 26 Cộng 5 5 5 5 5 5 78 Ngày 31 tháng 7 năm 2014 Ghi chú Hội nghị,họp: h Nghỉ phép: P Lương thời gian: + Ốm, điều dưỡng: ô Bảng 2.4. Bảng Chấm công bộ phận bán hàng 20
  • 21. Từ Bảng chấm công của Bộ phận bán hàng, kế toán lập Bảng thanh toán lương cho bộ phận Bán hàng tháng 7/2014 Công ty TNHH Thái Dương Mẫu số 02 - LĐTL Bộ phận: Bán hàng Ban hành theo QĐ 15/2006 QĐ-BTC BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG Tháng 7 năm 2014 Số 32 ĐVT: đồng TT Họ và tên CV Lương cơ bản Mức lương tháng Ngày côn g Lương thực tế Học, họp Phụ cấp ăn trưa Phụ cấp chức vụ lãnh đạo Tổng thu nhập Giảm trừ bản thân Giảm trừ gia cảnh Các khoản khấu trừ lương Thực lĩnh Số côn g Số tiền BHXH (8%) BHYT (1.5%) BHTN (1%) Thuế TNCN Cộng A B C 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 1 Cao Minh Hà NV 3,000,000 5,000,000 26 5,000,000 650,000 5,650,000 9,000,000 240,000 45,000 30,000 0 315,000 5,335,000 2 Hoàng Minh Long NV 3,000,000 5,000,000 26 5,000,000 650,000 5,650,000 9,000,000 240,000 45,000 30,000 0 315,000 5,335,000 3 Ngô Thị Linh NV 3,000,000 5,000,000 26 5,000,000 650,000 5,650,000 9,000,000 240,000 45,000 30,000 0 315,000 5,335,000 4 Trần Xuân Lộc LX 4,000,000 5,000,000 26 5,000,000 650,000 5,650,000 9,000,000 320,000 60,000 40,000 0 420,000 5,230,000 5 Đặng Quang Hào LX 4,000,000 5,000,000 26 5,000,000 650,000 5,650,000 9,000,000 320,000 60,000 40,000 0 420,000 5,230,000 Tổng 17,000,000 25,000,00 0 130 25,000,000 0 0 3,250,000 0 28,250,00 0 45,000,000 0 1,360,000 255,000 170,000 0 1,785,00 0 26,465,000 Ngày 31 tháng 13 năm 2014 Người lập biểu Phụ trách bộ phận Kế toán trưởng Giám đốc (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) Bảng 2.5. Bảng thanh toán lương bộ phận Bán hàng Bảng chấm công bộ phận sản xuất dùng để theo dõi thời gian lao động của công nhân viên, làm căn cứ để trả lương và các khoản trích theo lương cho người lao động và làm căn cứ để quản lý lao động tại các phân xưởng. Cơ sở và phương pháp lập giống Bảng chấm công của bộ phận Quản lý. Cụ thể Bảng chấm công PX1 như sau: 21
  • 22. Công ty TNHH Thái Dương Mẫu số 01a - LĐTL Ban hành theo QĐ 15/2006 QĐ - BTC BẢNG CHẤM CÔNG Bộ phận Sản xuất PX1 Tháng 7 năm 2014 STT Họ và Tên Chức vụ Ngày trong tháng Quy ra công 1 2 3 … 29 3 0 31 Số công hưởng lương sản phẩm Hưởng lương thời gian Nghỉ phép Nghỉ lễ Hưởng BHXH Nghỉ học, họp A B C 1 2 3 29 3 0 31 32 33 34 35 36 37 Bộ phận gián tiếp sản xuất 1 Khúc Thế Anh QĐ + + + h + + 25 1 Bộ phận gián tiếp sản xuất 1 Phạm Gia Thành CN + + + + + + 26 2 Hoàng Thị Mỹ Duyên CN + + + + + + 26 3 Trần Thị Loan CN + + + + + + 26 4 Lê Thị Nga CN + ô ô + + + 24 2 5 Lại Thị Nhã CN + + + + + + 26 6 Trần Thị Trang CN + + + + + + 26 7 Phan Thị Hoài CN + + + + + + 26 … Cộng 5 5 5 5 5 5 334 3 1 Ngày 31 tháng 7 năm 2014 Ghi chú Hội nghị,họp: h Nghỉ phép: P Lương thời gian: + Ốm, điều dưỡng: ô Bảng 2.5. Bảng Chấm công bộ phận Sản xuất PX1 Bảng thanh toán lương PX: Dùng để theo dõi tiền lương và các khoản phải trả cho các bộ phận/ tổ trong phân xưởng làm căn cứ để lập Bảng phân bổ tiền lương và thanh toán lương. Phươg pháp lập giống Bảng thanh toán lương Bộ phận quản lý. Cụ thể Bảng thanh toán lương PX1: 22
  • 23. Công ty TNHH Thái Dương Mẫu số 02 - LĐTL Bộ phận Sản xuất PX1 Ban hành theo QĐ 15/2006 QĐ-BTC BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG Tháng 7 năm 2014 Số 39 ĐVT: đồng TT Họ và tên CV Lương cơ bản Mức lương tháng Ngày côn g Lương thực tế Học, họp Phụ cấp ăn trưa Phụ cấp chức vụ lãnh đạo Tổng thu nhập Giảm trừ bản thân Giảm trừ gia cảnh Các khoản khấu trừ lương Thực l Số côn g Số tiền BHXH (8%) BHYT (1.5%) BHTN (1%) Thuế TNCN Cộng A B C 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 Bộ phận gián tiếp sản xuất 1 Khúc Thế Anh QĐ 5,000,000 7,000,000 24 6,461,538 2 538,46 2 650,000 700,000 8,350,000 9,000,000 7,200,000 400,000 75,000 50,000 525,000 7,825 Cộng bộ phận gián tiếp sản xuất 5,000,000 7,000,000 24 6,461,538 2 538,46 2 650,000 700,000 8,350,000 9,000,000 7,200,000 400,000 75,000 50,000 0 525,000 7,825 Bộ phận trực tiếp sản xuất 1 Phạm Gia Thành CN 3,000,000 5,000,000 26 5,000,000 650,000 5,650,000 9,000,000 7,200,000 240,000 45,000 30,000 315,000 5,335 2 Hoàng Thị Mỹ Duyên CN 3,000,000 5,000,000 26 5,000,000 650,000 5,650,000 9,000,000 240,000 45,000 30,000 315,000 5,335 3 Trần Thị Loan CN 3,000,000 5,000,000 26 5,000,000 650,000 5,650,000 9,000,000 240,000 45,000 30,000 315,000 5,335 4 Lê Thị Nga CN 3,000,000 5,000,000 24 4,615,385 600,000 5,215,385 9,000,000 240,000 45,000 30,000 315,000 4,900 5 Lại Thị Nhung CN 3,000,000 5,000,000 26 5,000,000 650,000 5,650,000 9,000,000 240,000 45,000 30,000 315,000 5,335 6 Trần Thị Trang CN 3,000,000 5,000,000 26 5,000,000 650,000 5,650,000 9,000,000 240,000 45,000 30,000 315,000 5,335 7 Phan Thị Huế CN 3,000,000 5,000,000 26 5,000,000 650,000 5,650,000 240,000 45,000 30,000 315,000 5,335 … Cộng bộ phận trực tiếp sản xuất 36,000,00 0 60,000,00 0 310 59,615,385 0 0 7,750,000 0 67,365,385 54,000,000 7,200,000 2,880,000 540,000 360,00 0 0 3,780,00 0 63,585 Tổng 41,000,00 0 67,000,00 0 334 66,076,923 2 538,46 2 8,400,000 700,000 75,715,385 63,000,000 14,400,00 0 3,280,000 615,000 410,00 0 0 4,305,00 0 71,410 Ngày 31 tháng 13 năm 2014 Người lập biểu Phụ trách bộ phận Kế toán trưởng Giám đốc (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) Bảng 2.6. Bảng thanh toán lương PX1 23
  • 24. 2.1.4 Kế toán tổng hợp tiền lương tại công ty - Sổ chi tiết tài khoản 334: Căn cứ vào các chứng từ như phiếu chi, giấy báo nợ, bảng phân bổ số 1.Tài khoản 334 được chi tiết thành các tài khoản nhỏ như: TK 33411 - Lương chính, TK 33412 - Lương phụ TK 33413 - Bảo hiểm xã hội trả thay lương TK 33414 - Tiền ăn công nghiệp TK 33415 - Quỹ sắp xếp lao động dư dôi * Sổ chi tiết TK 334 Phải trả người lao động, phải trả công nhân viên chức: Dùng để ghi chép phản ánh tiền lương của người lao động, công nhân viên. Căn cứ vào Bảng phân bổ lương và các chứng từ phát sinh về tiền lương. Công ty TNHH Thái Dương Mẫu số S02 – DN ( BHT QĐ số 15/2006 QĐ/ BTC SỔ CHI TIẾT TK 334 Tháng 07 năm 2014 Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ Số phát sinh số dư SH Ngày tháng Nợ Có Nợ Có 1 2 3 4 5 6 1. Số dư đầu tháng 18.900.000 2. Số phát sinh trong tháng BPB07 31/07 Tiền lương phải trả nhân viên trực tiếp sản xuất 622 230.128.846 0BPB7 31/07 Tiền lương phải trả nhân viên quản lý phân xưởng 627 25.050.000 BPB07 31/07 Tiền lương phải trả bộ phận Quản lý 642 219.996.154 24
  • 25. BPB07 31/07 Tiền lương phải trả nhân viên bán hàng 641 28.250.000 BTTL37 31/07 Thuế TNCN khấu trừ lương 333.5 1.494.077 BPB07 31/07 Các khoản khấu trừ lương 338 26.670.000 PC201 31/07 Thanh toán lương CNV 111 475.260.923 Cộng phát sinh 503.425.000 503.425.000 Số dư cuối kỳ 18.900.000 Bảng 2.9. Sổ chi tiết TK 334 2.2 Kế toán các khoản trích theo lương tai công ty 2.2.1 Nội dung các khoản trích theo lương tại công ty Thanh toán BHXH Việc trích và sử dụng BH và KPCĐ có ý nghĩa quan trọng đối với việc đảm bảo quyền lợi của người lao động trong doanh nghiệp. Thủ tục thanh toán trợ cấp BHXH cho người lao động, công ty Thăng Long hiện nay như sau: Cơ sở để tính toán: - Giấy chứng nhận hưởng BHXH của bệnh viện hoặc cơ sở y tế. - Giấy ra viện (nếu phải nằm viện). - Giấy chứng sinh (nếu là sinh đẻ). Hàng tháng kế toán tiền lương phải tính và lập bảng thanh toán chế độ BHXH cho cán bộ CNV của công ty mức hưởng BHXH được tính theo mức lương cơ bản gửi lên cơ quan BHXH duyệt và phải trả trực tiếp cho từng công nhân viên. Cụ thể Mẫu giấy chứng nhận nghỉ hưởng BHXH của ông Thuận như sau: 25
  • 26. Bệnh viện Đa Koa Đống Đa Hà Nội Số KB/BA Mẫu số: C65-HD (Ban hành theo QĐ số 51/2007/QĐ-BTC ngày 22/6/2007 của Bộ Trưởng BTC) GIẤY CHỨNG NHẬN NGHỈ VIỆC HƯỞNG BHXH Số: 30 Họ và tên: Bùi Đức Thuận Ngày sinh: 31/12/1972 Đơn vị công tác: Công ty TNHH Thái Dương Lý do nghỉ việc: Đau đầu Số ngày cho nghỉ: 01 (một) Ngày 10 tháng 7 năm 2014 Ngày 10 tháng 7 năm 2014 XÁC NHẬN CỦA PHỤ TRÁCH ĐƠN VỊ Y BÁC SĨ KCB Sô ngáy thực nghỉ 01 ngày (Đã ký và đóng dấu ) (Đã ký và đóng dấu) 26
  • 27. Cuối tháng, kế toán tổng hợp các phiếu nghỉ hưởng BHXH tại phòng kế toán, và lập bảng tổng hợp ngày nghỉ và trợ cấp BHXH để thanh toán BHXH cho người lao động. Công ty TNHH Thái Dương PHÒNG TỔ CHỨC BẢNG THANH TOÁN TRỢ CẤP BHXH Số 07 (Chế độ, nghỉ ốm đau, thai sản) 27 Cộng Hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do - Hạnh phúc ====o0o==== Phiếu thanh toán trợ cấp BHXH (Nghỉ ốm) Họ và tên : Bùi đức Thuận Tuổi: 42 Nghề nghiệp, chức vụ: Phó Giám Đốc Đơn vị công tác : Công ty TNHH Thái Dương Số ngày được nghỉ : 01 Trợ cấp : 230.770đ Viết bằng chữ : Hai trăm ba mười nghìn, bảy trăm bảy mươi đồng. Ngày 31 tháng 7 năm 2014 Kế toán Thủ trưởng
  • 28. ĐVT: đồng TT HỌ VÀ TÊN BỘ PHẬN TIỀN MẶT KÝ NHẬN A B C 1 D 1 Bùi Đức Thuận Phòng Giám Đốc 230,770 2 Đào Thị Ánh Hằng Phòng Kế Toán 346,153 3 Hoàng Thị Mỹ Trang Phòng Tổ chức 173,076 4 Lê Thị Nga PX1 173,076 5 Bùi Minh Sáng PX2 86,539 6 Trần Thị Thu PX2 86,539 7 Tạ Quang Thiều PX2 86,539 8 Mai Thị Ngà PX3 86,539 9 Đỗ Văn Thịnh PX3 86,539 Tổng 1,355,770 Bằng chữ Một triệu, ba trăm lăm mười lăm nghìn, bảy trăm bảy mươi đồng. Ngày 31 tháng 7 năm 2014 Người lập Kế toán trưởng Giám đốc Phương pháp ghi: - Cột A và B: Số TT và họ tên của người lao động. Cụ thể Bù Đức Thuận. - Cột C: Bộ phận hoặc phân xưởng mà công nhân viên đang công tác. Cụ thể Ông Thuận: Phòng Giám Đốc. - Cột 1: Số tiền người lao động được hưởng trợ cấp BHXH. Cụ thể trợ cấp BHXH mà Ông Thuận được hưởng theo công thức sau: Tiền BHXH phải trả = Lương cơ bản x Số ngày nghỉ hưởng BHXH x Tỷ lệ % tính BHXH Tổng số ngày công Tiền BHXH phải trả = 20.000.000 x 1 x 75% = 230.770 đ 26 28
  • 29. Tương tự tính cho người khác. - Cột D: Ký nhận của người lao động khi nhận tiền trợ cấp BHXH. Cụ thể Ông Thuận: Thuận. * Bảng thanh toán lương toàn công ty: Dùng để theo dõi tiền lương và các khoản phải trả cho CNV và làm căn cứ để lập Bảng phân bổ tiền lương và thống kê. Căn cứ vào Bảng thanh toán lương các phòng ban và Phân xưởng để ghi. Mỗi bộ phận, phân xưởng được ghi một dòng căn cứ vào dòng cộng để ghi. Cụ thể, Bảng thanh toán lương toàn công ty như sau: Bảng 2.6. Bảng thanh toán trợ cấp BHXH 29
  • 30. Công ty TNHH Thái Dương BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG TOÀN CÔNG TY Tháng 7 năm 2014 ĐVT: đồng TT Bộ phận Tiền lương và thu nhập nhận được Các khoản phải nộp Thực Lĩnh Lương thực tế Lương học, họp Phụ cấp chức vụ lãnh đạo Phụ cấp ăn trưa Tổng cộng BHXH (8%) BHYT (1,5%) BHTN (1%) Thuế TNCN Cộng A B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 1 Quản lý 197,769,231 3,076,92 3 6,300,00 0 12,850,00 0 219,996,154 7,920,000 1,485,00 0 990,000 1,494,07 7 11,889,07 7 208,107,077 2 Bán hàng 25,000,000 3,250,000 28,250,000 1,360,000 255,000 170,000 1,785,000 26,465,000 3 Sản xuất 223,038,462 1,615,38 5 2,100,00 0 28,425,00 0 255,178,846 11,040,000 2,070,00 0 1,380,00 0 0 14,490,00 0 240,688,846 PX1 66,076,923 538,462 700,000 8,400,000 75,715,385 3,280,000 615,000 410,000 4,305,000 71,410,385 PX2 75,884,615 538,462 700,000 9,675,000 86,798,077 3,760,000 705,000 470,000 4,935,000 81,863,077 PX3 81,076,923 538,462 700,000 10,350,00 0 92,665,385 4,000,000 750,000 500,000 5,250,000 87,415,385 Tổng cộng 445,807,692 4,692,30 8 8,400,00 0 44,525,00 0 503,425,000 20,320,000 3,810,00 0 2,540,00 0 1,494,07 7 28,164,07 7 475,260,923 Bảng 2.7. Bảng thanh toán lương toàn công ty Công ty TNHH Thái Dương Mẫu số 11- LĐTL Ban hành theo quyết định QĐ số 15/2006 QĐ-BTC 30
  • 31. BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Tháng 07 năm 2014 Số 07 ĐVT: Đồng TT Bộ phận Ghi Nợ TK TK 334 - Phải trả người lao động TK 338 - Phải trả nộp khác Cộng Có TK 335 Tổng cộng Lương Các khoản khác Cộng Có TK 334 BHXH BHYT BHTN KPCĐ Cộng Có Tk 338 A B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 TK 622 - CP NCTT 203,653,846 26,475,00 0 230,128,846 22,140,00 0 3,690,000 1,230,00 0 2,460,00 0 29,520,00 0 259,648,846 PX1 59,615,385 7,750,000 67,365,385 6,480,000 1,080,000 360,000 720,000 8,640,000 76,005,385 PX2 69,423,077 9,025,000 78,448,077 7,560,000 1,260,000 420,000 840,000 10,080,00 0 88,528,077 PX3 74,615,385 9,700,000 84,315,385 8,100,000 1,350,000 450,000 900,000 10,800,00 0 95,115,385 2 TK 627- CP SXC 23,100,000 1,950,000 25,050,000 2,700,000 450,000 150,000 300,000 3,600,000 28,650,000 PX1 7,700,000 650,000 8,350,000 900,000 150,000 50,000 100,000 1,200,000 9,550,000 PX2 7,700,000 650,000 8,350,000 900,000 150,000 50,000 100,000 1,200,000 9,550,000 PX3 7,700,000 650,000 8,350,000 900,000 150,000 50,000 100,000 1,200,000 9,550,000 3 TK 641- CP BH 25,000,000 3,250,000 28,250,000 3,060,000 510,000 170,000 340,000 4,080,000 32,330,000 4 TK 642- CP QLDN 207,146,154 12,850,00 0 219,996,154 17,820,00 0 2,970,000 990,000 1980000 23,760,00 0 243,756,154 5 TK 334- Phải trả CNV 20,320,00 0 3,810,000 2,540,00 0 26,670,00 0 26,670,000 Tổng cộng 458,900,000 44,525,00 0 503,425,000 66,040,00 0 11,430,00 0 5,080,00 0 5,080,00 0 87,630,00 0 0 591,055,000 Ngày 31 tháng 07 năm 2014 Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc công ty (Ký,ghi rõ họ tên) (Ký,ghi rõ họ tên) (Ký,ghi rõ họ tên) Bảng 2.8. Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương 31
  • 32. : 2.2.3 Tổ chức kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Thái Dương. Sau khi lập bảng tổng hợp thanh toán tiền lương toàn Công ty, tiến hành lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH. - Nội dung của bảng: Cuối tháng kế toán tiền lương tiến hành tổng hợp và phân bổ tiền lương thực tế phải trả cho CBCNV của Công ty trong tháng 12/2014 theo từng đối tượng sử dụng và tính toán các khoản trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo mức trích quy định của chế độ tài chính. - Cơ sở ghi: Căn cứ vào bảng thanh toán lương của các phòng ban, phân xưởng đã được phân loại theo từng đối tượng. Tiền lương trong bảng phân bổ tiền lương và BHXH sẽ được hạch toán vào chi phí, dựa vào nguồn quỹ lương của Công ty từ cả năm phân bổ cho các tháng theo tiêu thức phân bổ nhất định. Do các tháng khác nhau doanh thu bán hàng của Công ty là khác nhau. Nếu chia lương cho công ty dựa theo doanh thu bán hàng thì lương của công nhân viên sẽ có tháng được hưởng nhiều, có tháng được hưởng ít. Điều này không đảm bảo được đời sống của công nhân viên. Chính vì vậy, công ty chi trả lương dựa vào nguồn quỹ lương. Theo từng tháng, tùy vào doanh thu bán hàng, Công ty sẽ bổ sung thêm thu nhập cho công nhân viên. - Sổ chi tiết tài khoản 338: Căn cứ vào bảng phân bổ số 1 và các chứng từ như giấy báo nợ của ngân hàng... kế toán mở sổ chi tiết tài khoản 338. Tài khoản 338 được chi tiết thành các tài khoản nhỏ như : TK 3382- Kinh phí công đoàn TK 3383- Bảo hiểm xã hội, TK 3384- Bảo hiểm y tế, TK 3389- Bảo hiểm thất nghiệp, TK 33885- Kinh phí hoạt động Đảng 32
  • 33. * Sổ chi tiết TK 338.2, TK 338.3, TK 338.4, TK 338.9: Dùng để phản ánh, ghi chép các khoản BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ. Căn cứ vào Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương để ghi. Công ty TNHH Thái Dương Mẫu số S02 – DN (BHT QĐ số 15/2006 QĐ/ BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ CHI TIẾT TK 338.2 Tháng 07 năm 2014 Đối tượng: Kinh phí công đoàn ĐVT: đồng Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số phát sinh Số dư HS NT Nợ Có Nợ Có 1 2 3 4 5 6 1.Dư đầu tháng 9.000.000 2.Số phát sinh 31/07 BPB07 31/07 - Trích KPCĐ cho bộ phận trực tiếp sản xuất 622 2.460.000 31/07 BPB07 31/07 - Trích KPCĐ cho bộ phận gián tiếp sản xuất 627 300.000 31/07 BPB07 31/07 - Trích KPCĐ cho nhân viên Quản lý doanh nghiệp 642 1.980.000 31/07 BPB07 31/07 - Trích KPCĐ cho nhân viên Bán hàng 641 340.000 31/07 PC202 31/07 - Chi KPCĐ sử dụng trong tháng 111 5.080.000 Cộng phát sinh 5.080.000 5.080.000 Số dư cuối tháng 9.000.000 33
  • 34. Bảng 2.10. Sổ chi tiết TK 338.2 Công ty TNHH Thái Dương Mẫu số S02 – DN (BHT QĐ số 15/2006 QĐ/ BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ CHI TIẾT TK 338.3 Tháng 07 năm 2014 Đối tượng: Bảo hiểm xã hội ĐVT: đồng Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số phát sinh Số dư HS NT Nợ Có Nợ Có 1 2 3 4 5 6 1.Dư đầu tháng 19.500.000 2.Số phát sinh 31/07 BPB07 31/07 - Trích BHXH cho bộ phận trực tiếp sản xuất 622 22.140.000 31/07 BPB07 31/07 - Trích BHXH cho bộ phận gián tiếp sản xuất 627 2.700.000 31/07 BPB07 31/07 - Trích BHXH cho bộ phận Quản lý doanh nghiệp 642 17.820.000 31/07 BPB07 31/07 - Trích BHXH cho bộ phận Bán hàng 641 3.060.000 31/07 BPB07 31/07 -BHXH khấu trừ lương 334 20.320.000 31/07 BTT TC07 31/07 -Trợ cấp BHXH cho CNV 111 1.355.770 31/07 PC203 31/07 -Nộp BHXH cho cơ quan Bảo hiểm 111 66.040.000 Cộng phát sinh 67.395.770 66.040.000 34
  • 35. Số dư cuối tháng 18.144.230 Bảng 2.11. Sổ chi tiết TK 338.3 Công ty TNHH Thái Dương Mẫu số S02 – DN (BHT QĐ số 15/2006 QĐ/ BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ CHI TIẾT TK 338.4 Tháng 07 năm 2014 Đối tượng: Bảo hiểm y tế ĐVT: đồng Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số phát sinh Số dư HS NT Nợ Có Nợ Có 1 2 3 4 5 6 1.Dư đầu tháng 1.980.000 2.Số phát sinh 31/07 BPB07 31/07 - Trích BHYT cho bộ phận trực tiếp sản xuất 622 3.690.000 31/07 BPB07 31/07 - Trích BHYT cho bộ phận gián tiếp sản xuất 627 450.000 31/07 BPB07 31/07 - Trích BHYT cho nhân viên Quản lý doanh nghiệp 642 2.970.000 31/07 BPB07 31/07 - Trích BHYT cho nhân viên Bán hàng 641 510.000 31/07 BPB07 31/07 - BHYT khấu trừ lương 334 3.810.000 31/07 PC204 31/07 -Nộp BHYT cho cơ quan Bảo hiểm 111 11.430.000 Cộng phát sinh 11.430.000 11.430.000 Số dư cuối tháng 1.980.000 35
  • 36. Bảng 3.13. Sổ chi tiết TK 338.4 Công ty TNHH Thái Dương. Mẫu số S02 – DN (BHT QĐ số 15/2006 QĐ/ BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ CHI TIẾT TK 338.9 Tháng 07 năm 2014 Đối tượng: Bảo hiểm thất nghiệp ĐVT: đồng Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số phát sinh Số dư HS NT Nợ Có Nợ Có 1.Dư đầu tháng 980.000 2.Số phát sinh 31/07 BPB07 31/07 - Trích BHTN cho bộ phận trực tiếp sản xuất 622 1.230.000 31/07 BPB07 31/07 - Trích BHTN cho bộ phận gián tiếp sản xuất 627 150.000 31/07 BPB07 31/07 - Trích BHTN cho nhân viên Quản lý doanh nghiệp 642 990.000 31/07 BPB07 31/07 - Trích BHTN cho nhân viên Bán hàng 641 170.000 31/07 BPB07 31/07 -BHTN khấu trừ lương 334 2.540.000 31/07 PC205 31/07 -Nộp BHTN cho cơ quan Bảo hiểm 111 5.080.000 Cộng phát sinh 5.080.000 5.080.000 Số dư cuối tháng 980.000 36
  • 37. Bảng 2.12. Sổ chi tiết TK 338.9 SỔ NHẬT KÝ CHUNG Năm 2014 Trang số: 300 ĐVT: đồng Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải Đã ghi sổ cái STT dòn g TK Đối ứng Số phát sinh Số hiệu Ngày tháng Nợ Có A B C D E G H 1 2 Sổ trang trước chuyển sang … … … … … … … … … 31-7 BPB07 31-7 Tính lương bộ phận trực tiếp sản xuất 460 622 230.128.846 31-7 BPB07 31-7 Tính lương bộ phận gián tiếp sản xuất 461 627 25.050.000 31-7l BPB07 31-7 Tính lương bộ phận bán hàng 462 641 28.250.000 31-7 BPB07 31-7 Tính lương bộ phận quản lý doanh nghiệp 463 642 219.996.154 31-7 BPB07 31-7 Tính lương tháng 7 cho công ty x 464 334 503.425.000 31-7 BPB07 31-7 Tính BH, KPCĐ bộ phận trực tiếp sản xuất 465 622 29.520.000 31-7 BPB07 31-7 Tính BH, KPCĐ bộ phận gián tiếp sản xuất 466 627 3.600.000 31-7 BPB07 31-7 Tính BH, KPCĐ bộ phận bán hàng 467 641 4.080.000 31-7 BPB07 31-7 Tính BH, KPCĐ bộ phận quản lý 468 642 23.760.000 31-7 BPB07 31-7 BH, KPCĐ khấu trừ lương tháng 7 x 469 334 26.670.000 31-7 BPB07 31-7 Tính BH, KPCĐ tháng 7 toàn công ty x 470 338 87.630.000 Tính KPCĐ x 471 338.2 5.080.000 37
  • 38. Tính BHXH x 472 338.3 66.040.000 Tính BHYT x 473 338.4 11.430.000 Tính BHTN x 474 338.9 5.080.000 31-7 BTTL31 31-7 Khấu trừ thuế TNCN tháng 7 x 475 334 1.494.077 31-7 BTTL31 31-7 Khấu trừ thuế TNCN tháng 7 476 333. 5 1.494.077 31-7 BTT TC 31-7 Trợ cấp BHXH cho nhân viên x 477 338. 3 1.355.770 31-7 BTT TC 31-7 Trợ cấp BHXH cho nhân viên 478 111 1.355.770 31-7 PC201 31-7 Thanh toán lương tháng 7 cho CNV x 479 334 475.260.923 31-7 PC201 31-7 Thanh toán lương tháng 7 cho CNV 480 111 475.260.923 … … Bảng 2.13. Sổ nhật ký chung Diễn giải: - Cột 1, 2: Tiền lương phải trả CNV cho bộ phận trực tiếp sản xuất, nhân viên phân xưởng, bộ phận bán hàng, bộ phận quản lý, các khoản BH khấu trừ lương, khấu trừ thuế TNCN, thanh toán lương tháng 7 cho CNV lấy sô liệu ở Sổ chi tiết TK 334. Các khoản trích nộp BH, KPCĐ lấy số liệu ở Sổ chi tiết TK 338.3, TK 338.3, TK 338.4, TK 338.9. * Sổ cái TK 334: Là sổ tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong niên độ kế toán theo tài khoản đối ứng. Căn cứ vào Nhật ký chung, chi tiết cho từng tài khoản. Cuối tháng cộng phát sinh tính số dư và số lũy kế đầu quý làm căn cứ lập bảng số phát sinh và báo cáo tài chính. Diễn giải: 38 Công ty TNHH Thái Dương Mẫu số S03b-DN (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC SỔ CÁI Năm 2014 Tên tài khoản: Phải trả người lao động Số hiệu: 334 ĐVT : đồng Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải Nhật ký chung Số hiệu TKĐƯ Số tiền Số hiệu Ngày tháng Trang số STT dòng Nợ Có Số dư đầu năm 18.900.000 Số phát sinh trong tháng 7 31-07 BTTL 31-07 Tính lương tháng 7 cho công ty 300 464 622,641,6 42 503.425.000 31-07 BTTL 31-07 Bảo hiểm, KPCĐ khấu trừ lương 300 469 338 26.670.000 31-07 BTTL 31-07 Khấu trừ thuế TNCN tháng 7 300 475 333.5 1.494.077 31-07 PC201 31-07 Thanh toán lương tháng 7 cho CNV 300 479 111 475.260.923 Cộng số phát sinh tháng 503.425.000 503.425.000 Số dư cuối tháng 18.900.000 Cộng lũy kế từ đầu quý
  • 39. - 39
  • 40. CHƯƠNG 3 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THÁI DƯƠNG 3.1. Đánh giá chung Nhìn chung, vì công ty thành lập được khá lâu nên công ty đã tích lũy được một số kinh nghiệm trong công tác quản lý cũng như công tác tổ chức kế toán. Việc quản lý lao động của công ty được thực hiện chặt chẽ, đảm bảo quyền lợi cho người lao động. Công ty có phân công cán bộ quản lý riêng việc đảm bảo quyền lợi cho người lao động BHXH, BHYT, KPCĐ. Việc bố trí, sắp xếp lao động hợp lý, tính toán và trả công cho người lao động một cách thoả đáng, góp phần nâng cao năng lực sản xuất, tiết kiệm hao phí lao động. Từ đó mang lại hiệu quả kinh tế cao. 3.1.1. Ưu điểm Bố trí lao động: Ban lãnh đạo của công ty phân công nhiệm vụ phù hợp với chuyên môn nghiệp vụ của nhân viên. Bố trí số lượng nhân viên trong một phòng ban và tại các phân xưởng tương đối phù hợp với quy mô sản xuất kinh doanh của công ty. Đặc biệt, tại các phân xưởng, do đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp chủ yếu là sử dụng máy móc thay cho người lao động cùng với việc đội ngũ công nhân viên có tay nghề cao nên số lượng công nhân tại các phân xưởng được bố trí sắp xếp hợp lý, tránh tình trạng người làm người chơi. Tại phân xưởng 2, công việc chủ yếu sử dụng máy móc để say ép, đúc khuôn và thổi định hình nên số lượng công nhân được bố trí ít hơn phân xưởng 1 phân xưởng 3. Tại các phân xưởng, số lượng công nhân viên nhiều hơn các phòng ban, ban lãnh đạo đã phân công mỗi phân xưởng có một Quản Đốc để giám sát tình hình làm việc cũng như các hoạt động tại phân xưởng mình để kịp thời báo cáo chính xác tình hình phân xưởng cho Ban Giám Đốc. Tại phòng kế toán, việc phân công giữa các phần hành 40
  • 41. kế toán cũng phù hợp với trình độ của kế toán viên, đảm bảo duy trì mối liên hệ chặt chẽ giữa các phần hành. Hình thức trả lương của Công ty thể hiện khả năng phân tích, đánh giá ứng dụng lý thuyết vào thực tiễn kế toán tiền lương của công ty một cách khoa học và hợp lý. Công ty áp dụng hình thức trả lương theo thời gian cho cả bộ phận văn phòng và bộ phận sản xuất. Quy trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là một chu trình khép kín, liên hoàn và sau mỗi giai đoạn không xác định được sản phẩm hoàn thành.Hình thức này phù hợp với đặc điểm quy trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và phần nào đó giúp doanh nghiệp sử dụng hiệu quả Quỹ lương của công ty. Công ty luôn chi trả lương đúng thời hạn cho công nhân viên. Hiện tại công ty áp dụng khoản phụ cấp chức vụ lãnh đạo cho các chức danh Giám Đốc, Phó Giám Đốc, Trưởng phòng và Quản Đốc. Điều này giúp nâng cao tinh thần trách nhiệm cho người đang nắm giữu vị trí đó. Đồng thời tạo động lực thúc đẩy tinh thần phấn đấu làm việc của nhân viên muốn thăng chức. Số tiền cho phụ cấp Ăn ca và Phụ cấp chức vụ lãnh đạo cũng hợp lý với quy định của Nhà nước và phù hợp với người lao động. Hạch toán BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN cũng được công ty quan tâm một cách thích đáng, vì Công ty luôn hoàn thành nộp các quỹ này đầy đủ và đúng thời hạn mỗi tháng 1 lần. Cán bộ công nhân viên trong công ty tham gia BHXH đầy đủ. Điều này thể hiện công tác quản lý và tinh thần trách nhiệm cao của Công ty đối với quyền lợi của người lao động. Việc tổ chức công tác kế toán của công ty được áp dụng hình thức ghi sổ Nhật ký Chung phù hợp với quy mô sản xuất của công ty, dễ dàng phân công lao động kế toán do 41
  • 42. quy mô sản xuất vừa vả nhỏ của công ty. Thuận tiện cho việc ứng dụng tin học và sử dụng máy vi tính trong công tác kế toán. Dễ dàng kiểm tra tiền hành đối chiếu ở mọi thời điểm trên Sổ Nhật Ký Chung. Các chứng từ được trình bày đúng như quy định, có đầy đủ chữ ký, đảm bảo độ chính xác, không tẩy xóa và lưu trữ cẩn thận. Việc mở các sổ chi tiết tính lương cũng phù hợp với số lượng công nhân viên của công ty. Việc phân bổ lương vào chi phí hoàn toàn hợp lý. Lương của bộ phận giám sát phân xưởng cho vào TK 627, bộ phận trực tiếp sản xuất cho vào TK 622 để tính giá thành sản phẩm. Như vậy giúp doanh nghiệp tính đúng giá thành sản phẩm. Về công tác tổ chức bộ máy kết toán của công ty theo hình thức tập trung. Mọi công việc hạch toán kế toán được thực hiện ở phòng kế toán công ty tạo điều kiện quản lý chặt chẽ thường xuyên các số liệu. Dưới phân xưởng sản xuất có Nhân viên thủ kho và Nhân viên kinh tế phân xưởng đảm nhiệm vụ, giám sát chặt chẽ việc nhập xuất tồn và tình hình đi làm, nghỉ ốm của người lao động. Do việc quản lý và theo dõi tình hình lao động bộ phận văn phòng khác với bộ phận sản xuất. Điều này giúp công ty theo dõi và nắm được chi tiết và cụ thể tình hình lao động tại các phân xưởng. Nhìn chung, kế toán tiền lươnng đã vận dụng tốt lý luận vào thực tiễn công việc của công ty, đảm bảo được quyền lợi cho người lao động. 3.1.2 Nhược điểm Bên cạnh những ưu điểm, công ty cũng không tránh khỏi những nhược điểm chưa khắc phục được như sau: 42
  • 43. - Hình thức trả lương của công ty chỉ thực hiện trả lương một lần vào cuối tháng. Như vậy cuộc sống của công nhân viên không được đảm bảo ổn định. Do những năm gần đây hoạt động kinh doanh của công ty không được tốt. - Chưa có chế độ thưởng phạt hợp lý cho người lao động. Đặc biệt đối với bộ phận sản xuất. Như vậy sẽ không tạo được nguồn động viên, khích lệ tinh thần làm việc cho người lao động. - Việc hạch toán tắt tiền lương hưởng trợ cấp BHXH qua TK 338.3 sẽ phản ánh thiếu mức thu nhập của người lao động, khó kiểm soát. - Đối với Phụ cấp ăn ca, kế toán làm sai quy định của công ty. Phụ cấp ăn ca thuộc Quỹ lương của công ty, nhưng kế toán cho vào các khoản khác không thuộc quỹ lương. Do kế toán chưa có kinh nghiệm và chưa nắm vững nghiệp vụ. 3.2 Sự cần thiết phải hoàn thiện 3.2.1. Sự cần thiết của công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương Ta đã biết tiền lương là một vấn đề hết sức quan trọng. Một chính sách tiền lương hợp lý sẽ là cơ sở, đòn bẩy cho sự phát triển của Doanh nghiệp. Còn đối với người lao động, tiền lương nhận được thỏa đáng sẽ là động lực thúc đẩy lực sáng tạo, sự nhiệt tình trong công việc của doanh nghiệp cũng đạt kết quả cao. Vì vậy với tình hình làm việc hiện tại công ty hiện nay Ban Giám Đốc của công ty phải đưa ra những việc làm cụ thể để thúc đẩy, tạo ra một cú vặn mình cho công ty. Do đó, ở mỗi doanh nghiệp, tùy theo loại hình kinh doanh của doanh nghiệp, quy mô của doanh nghiệp cũng như tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình mà có chế độ kế toán tiền lương sao cho hợp lý. Luôn nghiên cứu và hoàn thiện hơn công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, BHTN, các chế độ hưởng BHXH, các chế độ khen thưởng, khuyến khích lương để sao cho quyền lợi của người lao động luôn được đảm bảo 43
  • 44. và đặt lên hàng đầu, góp phần nâng cao thu nhập cho người lao động, khuyến khích được người lao động tong sản xuất kinh doanh là một vấn đề quan trọng. Trước hết để có thể hoàn thiện được công tác kế toán tiền lương trong Công ty thì cần phải đảm bảo các yếu tố sau: - Phải dựa trên nguyên tắc chuẩn mực kế toán. - Phải đảm bảo tuân thủ các chế độ kế toán hiện hành. - Phải xuất phát từ yêu cầu quản lý. - Phải đảm bảo nguyên tắc tiết kiệm, có tính khả thi. 3.2.2. Phương hướng hoàn thiện Để quản lý một cách có hiệu quả tiền lương thì Công ty có thể phân tích tình hình sử dụng quỹ lương và phân tích khoản mục chi phí nhân trong giá thành sản phẩm. Công tác hạch toán kế toán tiền lương theo hướng đảm bảo tính công bằng cho người lao động bằng việc tính chính xác, đầy đủ, kịp thời. Nâng cao trình độ cho đội ngũ kế toán, hạch toán công việc trên máy vi tính để đảm bảo tính chính xác. 3.3. Đề xuất các giải pháp 3.3.1. Về tổ chức bộ máy kế toán - Công ty có thể tổ chức cho các kế toán viên tham gia các khóa học để bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ - Việc phân công công việc có thể điều chỉnh lại để giảm bớt gánh nặng cho kế toán, tránh một người ôm đồn quá nhiều công việc. 3.3.2 Về việc luân chuyển chứng từ - Để tránh tình trạng mất mát chứng từ trong qúa trình luân chuyển chứng từ giữa các phòng ban thì cần phải có biên bản giao nhận chính xác. - Việc luân chuyển chứng từ, từ kho hay các phòng ban sang phòng tài vụ để xử lý còn chậm trễ gây nhiều khó khăn và ảnh hưởng tới việc xác định giá vốn hàng bán, công việc bị dồn ứ sang tháng sau, làm ảnh hưởng không tốt cho công tác kế toán, làm nhân viên kế toán phải vất vả trong công việc. Vì vậy công ty cần có những biện pháp quy định 44
  • 45. về ngày luân chuyển chứng từ nhất định trong tháng để việc tập hợp chứng từ được thực hiện một cách đầy đủ, nhanh chóng, kịp thời. 3.3.3. Về các khoản trích theo lương Công ty cần phải trích các khoản trích theo lương theo đúng quy định của Nhà nước để đảm bảo quyền lợi và chế độ được hưởng của công nhân viên, đồng thời cân đối các khoản chi phí cho hợp lý. Công ty cần có thêm lương thưởng cho bộ phận bán hàng mỗi khi doanh thu bán hàng đạt cao hơn mức quy định để khuyến khích người lao động hăng hái, nhiệt tình hơn trong công việc. 45