SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 41
BỆNH TAY-CHÂN-MIỆNG


 Bác sỹ CKII: Nguyễn Thị Thức
     Bệnh viện Nhi Hải Dương
Định nghĩa

• Bệnh Tay-Chân-Miệng là bệnh nhiễm virus
  cấp tính ở người với biểu hiện đặc trưng bởi
  các ban sẩn đỏ và bọng nước nhỏ ở tay, chân
  và niêm mạc miệng
• Chú ý: không liên quan với bệnh lở mồm long
  móng ở động vât (do VR khác)
Căn nguyên gây bệnh
• BÖ th­ ờng do Coxsackievirus A16; và có thể do
    nh
  Coxsackie B, EV71(đều thuộc nhóm virus đường
  ruột) gây nên
• Nếu do EV71 thường nặng hơn với các biểu hiện
  bệnh lý thần kinh( VN, VMN, liệt, H/C Guillain-
  barre) viêm phổi-màng phổi, viêm cơ tim,shock.
• Thường gặp ở trẻ em dưới 5 tuổi.
• Khả năng lây truyền cao từ người sang người, chủ
  yếu qua tiếp xúc với dịch mũi họng, nước bọt,
  phân, dịch mụn phỏng bệnh nhân.
NHẬP ViỆN TAY CHÂN MiỆNG

•   Sốt cao > 390 C
•    Sốt > 3 ngày
•   Lừ đừ
•   Giật mình hay co giật
•   Nhức đầu, ói mữa nhiều
•   Yếu chi
•    Tăng đường huyết
•    Tăng bạch cầu > 17.500/ mm3
Dấu hiệu chuyển độ

               ĐỘ 1
 Giật mình



 Tim nhanh     ĐỘ 2
Cao huyết áp
 Thở nhanh
Da nổi bông
               ĐỘ 3
BIẾN CHỨNG TAY CHÂN MIỆNG
                        VIÊM MN
                       VÔ KHUẨN




                                          LIỆT MỀM
       VIÊM NÃO
                                             CẤP

                       BIẾN CHỨNG
                          EV71




            PHÙ PHỔI                SỐC
TỬ VONG TAY CHÂN MIỆNG

                  VIÊM MN
                 VÔ KHUẨN


                               LIỆT MỀM
                           G
      VIÊM NÃO
                                  CẤP
                         N
                 BIẾN CHỨNG
                       O
                    EV71
                     V
               T Ử
          PHÙ PHỔI          SỐC
Yếu tố nguy cơ phù phổi
     •   Trẻ < 3 tuổi
     •   Ngày 2-4
     •   Lâm sàng:
         –   Liệt chi
         –   Mạch nhanh
         –   Cao huyết áp
         –   Thở nhanh
     • Xét nghiệm:
         – ↑ đường huyết
         – Bạch cầu ↑
1 TÁC DỤNG γ GLOBULIN
                        ↓TT NÃO            TT thân não
                      (Neurogenic PE)      Cao HA



 γ GLOBULIN


                       PHÙ PHỔI


                                        ↓THẨM TÍNH
     ↓CYTOKIN                            mạch máu
     (Cơn bão cyto)
                                         phế nang

      γ Globulin: ↓ CYTOKIN, Ức chế phát triển EV71
THUỐC γ GLOBULIN

                    γ GLOBULIN
  Tác dụng:
  ∀ ↓ Cytokin
  • Ức chế phát triển EV71
  Chỉ định:
    - Tổn thương TK
    - Độ 2B, 3, 4


Hiệu quả tốt nếu cho sớm trước BC suy hô hấp - tuần hoàn
LỌC MÁU LIÊN TỤC
• Tác dụng:
  – ↓ Cytokine trong cơn bão cytokine xảy ra ở
    những ngày đầu gây suy hô hấp – tuần hoàn
  – ↓ Cytokine IL 6 – IL 8 (pro inflammatory) và IL
    10 (anti inflammatory )
  – Cải thiện huyết động học
  – ↓ Creatinin máu , quá tải
  – RLĐG, toan
  – Cải thiện TT đa cơ quan
Hình minh hoạ 1
Hình minh hoạ 2
Hình minh hoạ 3
Hình minh hoạ 4
Hình minh hoạ 5
Hình minh hoạ 6
Hình minh hoạ 7
Hình minh hoạ 8
TÌNH HÌNH BỆNH TCM TẠI BV NHI HẢI DƯƠNG
• Khoa truyền nhiễm thành lập từ tháng 10/2011,
    giường bệnh: 20.
•   Lưu lượng trẻ bị TCM 45-65/ngày
•   Chủ yếu độ 1, 2a
•   Tỉ lệ trẻ có sốt: 30%
•   Số Bệnh nhân chuyển viện: 23 ca bệnh độ 2a,
    2b.
•   Số Bệnh nhân EV71(+): 283 ca chiếm 30% số
    Bn điều trị nội trú.
•   Đến nay chưa có trường hợp nào tử vong
Số Trẻ bị TCM ĐTrị ngoại trú
Số trẻ TCM Điều trị nội trú
STT      Tháng        Số ca điều trị   Ghi Chú
 1    Tháng 10/2011       47 ca

 2    Tháng 11/2011       56 ca

 3    Tháng 12/2011       45 ca

 4    Tháng 1/2011        39 ca

 5    Tháng 02/2011      122 ca

 6    Tháng 03/2011      333 ca

 7    Tháng 04/2011      301 ca
Số Trẻ bị TCM Theo huyện
STT    Địa chỉ     Số ca điều trị   Ghi Chú
 1      TPHD            202          21,4%
 2    Cẩm giàng         183          19,4%
 3    Bình Giang        50           5,3%
 4      Tứ Kỳ           80           8,5%
 5    Thanh Hà          62           6,6%
 6    Ninh Giang        45           4,8%
 7     Gia Lộc          55           5,8%
 8    Thanh Miện        50           5,3%
 9    Kim Thành         63           6,7%
10     Kim Môn          57            6%
11    Nam Sách          43           4,5%
12     Chí Linh         20           2,1%
13     Nơi Khác         33           3,6%
14      Tổng            943
ĐIỀU TRỊ
1. Nguyên tắc điều trị:
- Hiện nay chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, chỉ
  điều trị hỗ trợ (không dùng kháng sinh khi
  không có bội nhiễm).
- Theo dõi sát, phát hiện sớm và điều trị biến
  chứng.
- Bảo đảm dinh dưỡng đầy đủ, nâng cao thể
  trạng.
2. Điều trị cụ thể:
2.1. Độ 1: Điều trị ngoại trú và theo dõi tại y tế cơ sở.
- Dinh dưỡng đầy đủ theo tuổi. Trẻ còn bú cần tiếp tục
   cho ăn sữa mẹ.
- Hạ sốt khi sốt cao bằng Paracetamol liều 10 mg/kg/lần
   (uống) mỗi 6 giờ.
- Vệ sinh răng miệng.
- Nghỉ ngơi, tránh kích thích.
- Tái khám mỗi 1-2 ngày trong 8-10 ngày đầu của
   bệnh.Trẻ có sốt phải tái khám mỗi ngày cho đến khi
   hết sốt ít nhất 48 giờ.
- Cần tái khám ngay khi có dấu hiệu từ độ 2a trở lên
   như:
+ Sốt cao ≥ 390C.
+ Thở nhanh, khó thở.
+ Giật mình, lừ đừ, run chi, quấy khóc, bứt rứt khó ngủ,
   nôn nhiều.
+ Đi loạng choạng.
+ Da nổi vân tím, vã mồ hôi, tay chân lạnh.
+ Co giật, hôn mê.
2.2. Độ 2: Điều trị nội trú tại bệnh viện
2.2.1. Độ 2a:
- Điều trị như độ 1. Trường hợp trẻ sốt cao không đáp
   ứng tốt với paracetamol có thể phối hợp với
   ibuprofen 10-15 mg/kg/lần lập lại mỗi 6-8 giờ nếu
   cần (dùng xen kẽ với các lần sử dụng paracetamol).
- Thuốc: Phenobarbital 5 - 7 mg/kg/ngày, uống.
- Theo dõi sát để phát hiện dấu hiệu chuyển độ.
2.2.2. Độ 2b:
- Nằm đầu cao 30°.
- Thở oxy qua mũi 3-6 lít/phút.
- Hạ sốt tích cực nếu trẻ có sốt.
- Thuốc:
+ Phenobarbital 10 - 20 mg/kg truyền tĩnh mạch. Lặp lại
   sau 8-12 giờ khi cần.
+ Immunoglobulin:
Nhóm 2: 1g/kg/ngày truền tĩnh mạch chậm trong 6-8
   giờ. Sau 24 giờ nếu còn dấu hiệu độ 2b: Dùng liều
   thứ 2
Nhóm 1: Không chỉ định Immunoglobulin thường qui.
   Nếu triệu chứng không giảm sau 6 giờ điều trị bằng
   Phenobarbital thì cần chỉ định Immunoglobulin. Sau
   24 giờ đánh giá lại để quyết định liều thứ 2 như nhóm
   2.
- Theo dõi mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở, kiểu thở,
   tri giác, ran phổi, mạch mỗi 1- 3 giờ trong 6 giờ đầu,
   sau đó theo chu kỳ 4-5 giờ.
- Đo độ bão hòa oxy SpO2 và theo dõi mạch liên tục
   (nếu có máy).
2.3. Độ 3: Điều trị nội trú tại đơn vị hồi sức tích cực
- Thở oxy qua mũi 3-6 lít/phút. Đặt nội khí quản giúp
   thở sớm khi thất bại với thở oxy.
- Chống phù não: nằm đầu cao 30°, hạn chế dịch (tổng
   dịch bằng 1/2-3/4 nhu cầu bình thường), thở máy tăng
   thông khí giữ PaCO2 từ 25-35 mmHg và duy trì PaO2
   từ 90-100 mmHg.
- Phenobarbital 10 - 20 mg/kg truyền tĩnh mạch. Lặp lại
   sau 8-12 giờ khi cần.
- Immunoglobulin (Gammaglobulin): 1g/kg/ngày truyền
   tĩnh mạch chậm trong 6-8 giờ, dùng trong 2 ngày liên
   tục
- Dobutamin được chỉ định khi suy tim mạch > 170 lần/
   phút, liều khởi đầu 5µg/kg/phút truyền tĩnh mạch,
   tăng dần 1-2,5µg/kg/phút mỗi 15 phút cho đến khi có
   cải thiện lâm sàng; liều tối đa 20µg/kg/phút.
- Milrinone truyền tĩnh mạch 0,4 µg/kg/phút chỉ dùng
   khi HA cao, trong 24-72 giờ.
- Điều chỉnh rối loạn nước, điện giải, toan kiềm, điều trị
   hạ đường huyết.
- Hạ sốt tích cực.
- Điều trị co giật nếu có: Midazolam 0,15 mg/kg/lần
   hoặc Diazepam 0,2-0,3 mg/kg truyền tĩnh mạch
   chậm, lập lại sau 10 phút nếu còn co giật (tối đa 3
   lần).
- Theo dõi mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở, tri giác,
   ran phổi, SpO2, mỗi 1- 2 giờ. Nếu có điều kiện nên
   theo dõi huyết áp động mạch xâm lấn.
2.4. Độ 4: Điều trị nội trú tại các đơn vị hồi sức tích cực
- Đặt Nội khí quản thở máy: Tăng thông khí giữ PaCO2
   từ 30-35 mmHg và duy trì PaO2 từ 90-100 mmHg.
- Chống sốc: Sốc do viêm cơ tim hoặc tổn thương trung
   tâm vận mạch ở thân não.
+ Nếu không có dấu hiệu lâm sàng của phù phổi hoặc
   suy tim: Truyền dịch Natri clorua 0,9% hoặc Ringer
   lactat: 5 ml/kg/15 phút, điều chỉnh tốc độ theo hướng
   dẫn CVP và đáp ứng lâm sàng. Trường hợp không có
   CVP cần theo dõi sát dấu hiệu quá tải, phù phổi cấp.
+ Đo và theo dõi áp lực tĩnh mạch trung ương.
+ Dobutamin liều khởi đầu 5µg/kg/phút, tăng dần 2-
   3µg/kg/phút mỗi 15 phút cho đến khi có hiệu quả,
   liều tối đa 20 µg/kg/phút.
- Phù phổi cấp:
+ Ngừng ngay dịch truyền nếu đang truyền dịch.
+ Dùng Dobutamin liều 5-20 µg/kg/phút.
+ Furosemide 1-2 mg/kg/lần tiêm tĩnh mạch chỉ định
   khi quá tải dịch.
- Điều chỉnh rối loạn kiềm toan, điện giải, hạ đường
   huyết và chống phù não:
- Lọc máu liên tục hay ECMO (nếu có điều kiện).
- Immunoglobulin: Chỉ định khi HA trung bình ≥
   50mmHg
- Kháng sinh: Chỉ dùng kháng sinh khi có bội nhiễm
   hoặc chưa loại trừ các bệnh nhiễm khuẩn nặng khác
- Theo dõi mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở, tri giác,
   ran phổi, SpO2, nước tiểu mỗi 30 phút trong 6 giờ
   đầu, sau đó điều chỉnh theo đáp ứng lâm sàng; Áp lực
   tĩnh mạch trung tâm mỗi giờ, nếu có điều kiện nên
   theo dõi huyết áp động mạch xâm lấn.
PHÒNG BỆNH
1. Nguyên tắc :
- Hiện chưa có vắc xin phòng bệnh đặc hiệu.
- Áp dụng các biện pháp phòng ngừa chuẩn và
  phòng ngừa đối với bệnh lây qua đường tiêu
  hoá, đặc biệt chú ý tiếp xúc trực tiếp với nguồn
  lây.
2. Tại bÖnh viÖn:
- T chø quytinh kh¸m tÎ bÞT t h­ íng1 chiÒ Cãphß kh¸m t uyÒ
   æ c r                r CM heo                 u: ng    r n
   nhiÔ m rªng, l ym¸u xÐtnghiÖ ti chç® i vi tÎ nÆ
           i                   m¹      è í r ng…
- Ti khoatruyÒ nhiÔ m chØnhË ®Ò trÞtrÎ bÞTCM BètrÝbuångbÖ lµm 3
    ¹            n            n iu               .       nh
   khu v c: Buå c p cø buå E 71(+ ), buå E 71(-
        ù ng           u, ng V           ng V ).
- Nhân viên y tế: Mang khẩu trang, rửa tay, sát khuẩn
   tay nhanh trước và sau khi chăm sóc.
- Khử khuẩn bề mặt, giường bệnh, buồng bệnh, các ghế
   ngồi của bệnh nhân và thân nhân tại khu khám bệnh
   v khoatuyÒ nhiÔ m bằng Cloramin B 2%...
    µ      r n
- Xử lý chất thải, quần áo, khăn trải giường của bệnh
   nhân và dụng cụ chăm sóc sử dụng lại theo quy trình
   phòng bệnh truyÒ nhiÔ m.
                        n
- Tr­ íccö khoa, buångbÖ khoatruyÒ nhiÔ m ® u bètrÝchË clora 2
          a              nh       n        Ò         u min
   %, t ¶ m chï i ch© nhó cl a 2%.
      h              n ng or min
3. Phòng bệnh ở cộng đồng:
- Vệ sinh cá nhân, rửa tay bằng xà phòng (đặc biệt sau
   khi thay quần áo, tã, sau khi tiếp xúc với phân, nước
   bọt).
- Rửa sạch đồ chơi, vật dụng, sàn nhà.
- Lau sàn nhà bằng dung dịch khử khuẩn Cloramin B
   2% hoặc các dung dịch khử khuẩn khác.
- Cách ly trẻ bệnh tại nhà. Không đến nhà trẻ, trường
   học, nơi các trẻ chơi tập trung trong 10-14 ngày đầu
   của bệnh./.
XINT ¢NT ä C¶ M¥N
    R R NG

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Bệnh mạch vành -Cơn đau thắt ngực
Bệnh mạch vành -Cơn đau thắt ngực Bệnh mạch vành -Cơn đau thắt ngực
Bệnh mạch vành -Cơn đau thắt ngực Bs. Nhữ Thu Hà
 
VIÊM MŨI XOANG CẤP VÀ MẠN
VIÊM MŨI XOANG CẤP VÀ MẠNVIÊM MŨI XOANG CẤP VÀ MẠN
VIÊM MŨI XOANG CẤP VÀ MẠNSoM
 
SUY HÔ HẤP SƠ SINH.docx
SUY HÔ HẤP SƠ SINH.docxSUY HÔ HẤP SƠ SINH.docx
SUY HÔ HẤP SƠ SINH.docxSoM
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ TIẾT NIỆU TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ TIẾT NIỆU TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ TIẾT NIỆU TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ TIẾT NIỆU TRẺ EMSoM
 
CƠ CHẾ TĂNG TÍNH THẤM THÀNH MẠCH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
CƠ CHẾ TĂNG TÍNH THẤM THÀNH MẠCH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUECƠ CHẾ TĂNG TÍNH THẤM THÀNH MẠCH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
CƠ CHẾ TĂNG TÍNH THẤM THÀNH MẠCH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUESoM
 
ĐAU ĐẦU
ĐAU ĐẦUĐAU ĐẦU
ĐAU ĐẦUSoM
 
BỆNH ÁN NỘI TIẾT
BỆNH ÁN NỘI TIẾTBỆNH ÁN NỘI TIẾT
BỆNH ÁN NỘI TIẾTSoM
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSoM
 
KHÁM PHỤ KHOA
KHÁM PHỤ KHOAKHÁM PHỤ KHOA
KHÁM PHỤ KHOASoM
 
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOSoM
 
BỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOABỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOASoM
 
Trẻ sơ sinh già tháng
Trẻ sơ sinh già thángTrẻ sơ sinh già tháng
Trẻ sơ sinh già thángThái Đình
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấpYen Ha
 
XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP
XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤPXỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP
XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤPSoM
 
Bệnh án hô hấp
Bệnh án hô hấpBệnh án hô hấp
Bệnh án hô hấpSoM
 
TIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬT
TIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬTTIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬT
TIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬTSoM
 

Was ist angesagt? (20)

Bệnh mạch vành -Cơn đau thắt ngực
Bệnh mạch vành -Cơn đau thắt ngực Bệnh mạch vành -Cơn đau thắt ngực
Bệnh mạch vành -Cơn đau thắt ngực
 
VIÊM MŨI XOANG CẤP VÀ MẠN
VIÊM MŨI XOANG CẤP VÀ MẠNVIÊM MŨI XOANG CẤP VÀ MẠN
VIÊM MŨI XOANG CẤP VÀ MẠN
 
SUY HÔ HẤP SƠ SINH.docx
SUY HÔ HẤP SƠ SINH.docxSUY HÔ HẤP SƠ SINH.docx
SUY HÔ HẤP SƠ SINH.docx
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ TIẾT NIỆU TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ TIẾT NIỆU TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ TIẾT NIỆU TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ TIẾT NIỆU TRẺ EM
 
CƠ CHẾ TĂNG TÍNH THẤM THÀNH MẠCH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
CƠ CHẾ TĂNG TÍNH THẤM THÀNH MẠCH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUECƠ CHẾ TĂNG TÍNH THẤM THÀNH MẠCH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
CƠ CHẾ TĂNG TÍNH THẤM THÀNH MẠCH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
 
ĐAU ĐẦU
ĐAU ĐẦUĐAU ĐẦU
ĐAU ĐẦU
 
BỆNH ÁN NỘI TIẾT
BỆNH ÁN NỘI TIẾTBỆNH ÁN NỘI TIẾT
BỆNH ÁN NỘI TIẾT
 
Loét dạ dày - tá tràng
Loét dạ dày - tá tràngLoét dạ dày - tá tràng
Loét dạ dày - tá tràng
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤP
 
KHÁM PHỤ KHOA
KHÁM PHỤ KHOAKHÁM PHỤ KHOA
KHÁM PHỤ KHOA
 
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
 
BỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOABỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOA
 
Trẻ sơ sinh già tháng
Trẻ sơ sinh già thángTrẻ sơ sinh già tháng
Trẻ sơ sinh già tháng
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấp
 
XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP
XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤPXỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP
XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP
 
2. bang bung
2. bang bung2. bang bung
2. bang bung
 
Bệnh án hô hấp
Bệnh án hô hấpBệnh án hô hấp
Bệnh án hô hấp
 
Choáng
ChoángChoáng
Choáng
 
TIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬT
TIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬTTIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬT
TIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬT
 
B16 long ruot
B16 long ruotB16 long ruot
B16 long ruot
 

Ähnlich wie Bệnh tay chân miệng

Nhóm 2 Bài 4 D5K5.pptx
Nhóm 2 Bài 4 D5K5.pptxNhóm 2 Bài 4 D5K5.pptx
Nhóm 2 Bài 4 D5K5.pptxGiangKieuHoang
 
BỆNH ÁN NHI KHOA HÔ HẤP.pptx
BỆNH ÁN NHI KHOA HÔ HẤP.pptxBỆNH ÁN NHI KHOA HÔ HẤP.pptx
BỆNH ÁN NHI KHOA HÔ HẤP.pptxDuy Phan
 
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG THGM Y6
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG THGM Y6TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG THGM Y6
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG THGM Y6SoM
 
cấp nhật chẩn đoán và điều trị sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em
cấp nhật chẩn đoán và điều trị sốc nhiễm khuẩn ở trẻ emcấp nhật chẩn đoán và điều trị sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em
cấp nhật chẩn đoán và điều trị sốc nhiễm khuẩn ở trẻ emSoM
 
11. pgs khoan. su dung an toan thuoc doi quang cho tre em
11. pgs khoan. su dung an toan thuoc doi quang cho tre em11. pgs khoan. su dung an toan thuoc doi quang cho tre em
11. pgs khoan. su dung an toan thuoc doi quang cho tre emMichel Phuong
 
HEN TRẺ EM
HEN TRẺ EMHEN TRẺ EM
HEN TRẺ EMSoM
 
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docxBệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docxSoM
 
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCH
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCHXUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCH
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCHSoM
 
BA-tiêu-chảy-cấp-mất-nước-nặng.pptx
BA-tiêu-chảy-cấp-mất-nước-nặng.pptxBA-tiêu-chảy-cấp-mất-nước-nặng.pptx
BA-tiêu-chảy-cấp-mất-nước-nặng.pptxDuyVan20
 
Bệnh gout tổ 6 nhóm i d4 a
Bệnh gout tổ 6 nhóm i d4 aBệnh gout tổ 6 nhóm i d4 a
Bệnh gout tổ 6 nhóm i d4 aTrần Huy
 
CẬP NHẬT SUYỄN TRẺ EM
CẬP NHẬT SUYỄN TRẺ EMCẬP NHẬT SUYỄN TRẺ EM
CẬP NHẬT SUYỄN TRẺ EMSoM
 
Bg YHCT_phuc_hoi_di_chung_liet_nua_nguoi.pdf
Bg YHCT_phuc_hoi_di_chung_liet_nua_nguoi.pdfBg YHCT_phuc_hoi_di_chung_liet_nua_nguoi.pdf
Bg YHCT_phuc_hoi_di_chung_liet_nua_nguoi.pdfVân Quách
 
Bệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
B05. dieu tri benh nhan covid 19 nhe va trung binh
B05. dieu tri benh nhan covid 19 nhe va trung binhB05. dieu tri benh nhan covid 19 nhe va trung binh
B05. dieu tri benh nhan covid 19 nhe va trung binhNguyen Thuan
 
ĐIÊU TRỊ BỆNH NHÂN COVID 19 NHẸ VÀ TRUNG BÌNH
ĐIÊU TRỊ BỆNH NHÂN COVID 19 NHẸ VÀ TRUNG BÌNHĐIÊU TRỊ BỆNH NHÂN COVID 19 NHẸ VÀ TRUNG BÌNH
ĐIÊU TRỊ BỆNH NHÂN COVID 19 NHẸ VÀ TRUNG BÌNHSoM
 
TÌM HIỂU MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ XUẤT HUYẾT NÃO MÀNG NÃO Ở TRẺ ĐẺ NON TẠI BỆNH ...
TÌM HIỂU MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ XUẤT HUYẾT NÃO MÀNG NÃO Ở TRẺ ĐẺ NON TẠI BỆNH ...TÌM HIỂU MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ XUẤT HUYẾT NÃO MÀNG NÃO Ở TRẺ ĐẺ NON TẠI BỆNH ...
TÌM HIỂU MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ XUẤT HUYẾT NÃO MÀNG NÃO Ở TRẺ ĐẺ NON TẠI BỆNH ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 

Ähnlich wie Bệnh tay chân miệng (20)

Nhóm 2 Bài 4 D5K5.pptx
Nhóm 2 Bài 4 D5K5.pptxNhóm 2 Bài 4 D5K5.pptx
Nhóm 2 Bài 4 D5K5.pptx
 
BỆNH ÁN NHI KHOA HÔ HẤP.pptx
BỆNH ÁN NHI KHOA HÔ HẤP.pptxBỆNH ÁN NHI KHOA HÔ HẤP.pptx
BỆNH ÁN NHI KHOA HÔ HẤP.pptx
 
Sot o tre em
Sot o tre emSot o tre em
Sot o tre em
 
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG THGM Y6
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG THGM Y6TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG THGM Y6
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG THGM Y6
 
cấp nhật chẩn đoán và điều trị sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em
cấp nhật chẩn đoán và điều trị sốc nhiễm khuẩn ở trẻ emcấp nhật chẩn đoán và điều trị sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em
cấp nhật chẩn đoán và điều trị sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em
 
Sốt ở trẻ em
Sốt ở trẻ emSốt ở trẻ em
Sốt ở trẻ em
 
11. pgs khoan. su dung an toan thuoc doi quang cho tre em
11. pgs khoan. su dung an toan thuoc doi quang cho tre em11. pgs khoan. su dung an toan thuoc doi quang cho tre em
11. pgs khoan. su dung an toan thuoc doi quang cho tre em
 
HEN TRẺ EM
HEN TRẺ EMHEN TRẺ EM
HEN TRẺ EM
 
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docxBệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docx
 
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCH
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCHXUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCH
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCH
 
BA-tiêu-chảy-cấp-mất-nước-nặng.pptx
BA-tiêu-chảy-cấp-mất-nước-nặng.pptxBA-tiêu-chảy-cấp-mất-nước-nặng.pptx
BA-tiêu-chảy-cấp-mất-nước-nặng.pptx
 
Insulin therapy
Insulin therapyInsulin therapy
Insulin therapy
 
Bệnh gout tổ 6 nhóm i d4 a
Bệnh gout tổ 6 nhóm i d4 aBệnh gout tổ 6 nhóm i d4 a
Bệnh gout tổ 6 nhóm i d4 a
 
CẬP NHẬT SUYỄN TRẺ EM
CẬP NHẬT SUYỄN TRẺ EMCẬP NHẬT SUYỄN TRẺ EM
CẬP NHẬT SUYỄN TRẺ EM
 
Bg YHCT_phuc_hoi_di_chung_liet_nua_nguoi.pdf
Bg YHCT_phuc_hoi_di_chung_liet_nua_nguoi.pdfBg YHCT_phuc_hoi_di_chung_liet_nua_nguoi.pdf
Bg YHCT_phuc_hoi_di_chung_liet_nua_nguoi.pdf
 
Bệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Viêm màng não
Viêm màng nãoViêm màng não
Viêm màng não
 
B05. dieu tri benh nhan covid 19 nhe va trung binh
B05. dieu tri benh nhan covid 19 nhe va trung binhB05. dieu tri benh nhan covid 19 nhe va trung binh
B05. dieu tri benh nhan covid 19 nhe va trung binh
 
ĐIÊU TRỊ BỆNH NHÂN COVID 19 NHẸ VÀ TRUNG BÌNH
ĐIÊU TRỊ BỆNH NHÂN COVID 19 NHẸ VÀ TRUNG BÌNHĐIÊU TRỊ BỆNH NHÂN COVID 19 NHẸ VÀ TRUNG BÌNH
ĐIÊU TRỊ BỆNH NHÂN COVID 19 NHẸ VÀ TRUNG BÌNH
 
TÌM HIỂU MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ XUẤT HUYẾT NÃO MÀNG NÃO Ở TRẺ ĐẺ NON TẠI BỆNH ...
TÌM HIỂU MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ XUẤT HUYẾT NÃO MÀNG NÃO Ở TRẺ ĐẺ NON TẠI BỆNH ...TÌM HIỂU MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ XUẤT HUYẾT NÃO MÀNG NÃO Ở TRẺ ĐẺ NON TẠI BỆNH ...
TÌM HIỂU MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ XUẤT HUYẾT NÃO MÀNG NÃO Ở TRẺ ĐẺ NON TẠI BỆNH ...
 

Bệnh tay chân miệng

  • 1. BỆNH TAY-CHÂN-MIỆNG Bác sỹ CKII: Nguyễn Thị Thức Bệnh viện Nhi Hải Dương
  • 2. Định nghĩa • Bệnh Tay-Chân-Miệng là bệnh nhiễm virus cấp tính ở người với biểu hiện đặc trưng bởi các ban sẩn đỏ và bọng nước nhỏ ở tay, chân và niêm mạc miệng • Chú ý: không liên quan với bệnh lở mồm long móng ở động vât (do VR khác)
  • 3. Căn nguyên gây bệnh • BÖ th­ ờng do Coxsackievirus A16; và có thể do nh Coxsackie B, EV71(đều thuộc nhóm virus đường ruột) gây nên • Nếu do EV71 thường nặng hơn với các biểu hiện bệnh lý thần kinh( VN, VMN, liệt, H/C Guillain- barre) viêm phổi-màng phổi, viêm cơ tim,shock. • Thường gặp ở trẻ em dưới 5 tuổi. • Khả năng lây truyền cao từ người sang người, chủ yếu qua tiếp xúc với dịch mũi họng, nước bọt, phân, dịch mụn phỏng bệnh nhân.
  • 4. NHẬP ViỆN TAY CHÂN MiỆNG • Sốt cao > 390 C • Sốt > 3 ngày • Lừ đừ • Giật mình hay co giật • Nhức đầu, ói mữa nhiều • Yếu chi • Tăng đường huyết • Tăng bạch cầu > 17.500/ mm3
  • 5. Dấu hiệu chuyển độ ĐỘ 1 Giật mình Tim nhanh ĐỘ 2 Cao huyết áp Thở nhanh Da nổi bông ĐỘ 3
  • 6. BIẾN CHỨNG TAY CHÂN MIỆNG VIÊM MN VÔ KHUẨN LIỆT MỀM VIÊM NÃO CẤP BIẾN CHỨNG EV71 PHÙ PHỔI SỐC
  • 7. TỬ VONG TAY CHÂN MIỆNG VIÊM MN VÔ KHUẨN LIỆT MỀM G VIÊM NÃO CẤP N BIẾN CHỨNG O EV71 V T Ử PHÙ PHỔI SỐC
  • 8. Yếu tố nguy cơ phù phổi • Trẻ < 3 tuổi • Ngày 2-4 • Lâm sàng: – Liệt chi – Mạch nhanh – Cao huyết áp – Thở nhanh • Xét nghiệm: – ↑ đường huyết – Bạch cầu ↑
  • 9. 1 TÁC DỤNG γ GLOBULIN ↓TT NÃO TT thân não (Neurogenic PE) Cao HA γ GLOBULIN PHÙ PHỔI ↓THẨM TÍNH ↓CYTOKIN mạch máu (Cơn bão cyto) phế nang γ Globulin: ↓ CYTOKIN, Ức chế phát triển EV71
  • 10. THUỐC γ GLOBULIN γ GLOBULIN Tác dụng: ∀ ↓ Cytokin • Ức chế phát triển EV71 Chỉ định: - Tổn thương TK - Độ 2B, 3, 4 Hiệu quả tốt nếu cho sớm trước BC suy hô hấp - tuần hoàn
  • 11. LỌC MÁU LIÊN TỤC • Tác dụng: – ↓ Cytokine trong cơn bão cytokine xảy ra ở những ngày đầu gây suy hô hấp – tuần hoàn – ↓ Cytokine IL 6 – IL 8 (pro inflammatory) và IL 10 (anti inflammatory ) – Cải thiện huyết động học – ↓ Creatinin máu , quá tải – RLĐG, toan – Cải thiện TT đa cơ quan
  • 20. TÌNH HÌNH BỆNH TCM TẠI BV NHI HẢI DƯƠNG • Khoa truyền nhiễm thành lập từ tháng 10/2011, giường bệnh: 20. • Lưu lượng trẻ bị TCM 45-65/ngày • Chủ yếu độ 1, 2a • Tỉ lệ trẻ có sốt: 30% • Số Bệnh nhân chuyển viện: 23 ca bệnh độ 2a, 2b. • Số Bệnh nhân EV71(+): 283 ca chiếm 30% số Bn điều trị nội trú. • Đến nay chưa có trường hợp nào tử vong
  • 21. Số Trẻ bị TCM ĐTrị ngoại trú
  • 22.
  • 23. Số trẻ TCM Điều trị nội trú STT Tháng Số ca điều trị Ghi Chú 1 Tháng 10/2011 47 ca 2 Tháng 11/2011 56 ca 3 Tháng 12/2011 45 ca 4 Tháng 1/2011 39 ca 5 Tháng 02/2011 122 ca 6 Tháng 03/2011 333 ca 7 Tháng 04/2011 301 ca
  • 24. Số Trẻ bị TCM Theo huyện STT Địa chỉ Số ca điều trị Ghi Chú 1 TPHD 202 21,4% 2 Cẩm giàng 183 19,4% 3 Bình Giang 50 5,3% 4 Tứ Kỳ 80 8,5% 5 Thanh Hà 62 6,6% 6 Ninh Giang 45 4,8% 7 Gia Lộc 55 5,8% 8 Thanh Miện 50 5,3% 9 Kim Thành 63 6,7% 10 Kim Môn 57 6% 11 Nam Sách 43 4,5% 12 Chí Linh 20 2,1% 13 Nơi Khác 33 3,6% 14 Tổng 943
  • 25. ĐIỀU TRỊ 1. Nguyên tắc điều trị: - Hiện nay chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, chỉ điều trị hỗ trợ (không dùng kháng sinh khi không có bội nhiễm). - Theo dõi sát, phát hiện sớm và điều trị biến chứng. - Bảo đảm dinh dưỡng đầy đủ, nâng cao thể trạng.
  • 26. 2. Điều trị cụ thể: 2.1. Độ 1: Điều trị ngoại trú và theo dõi tại y tế cơ sở. - Dinh dưỡng đầy đủ theo tuổi. Trẻ còn bú cần tiếp tục cho ăn sữa mẹ. - Hạ sốt khi sốt cao bằng Paracetamol liều 10 mg/kg/lần (uống) mỗi 6 giờ. - Vệ sinh răng miệng. - Nghỉ ngơi, tránh kích thích. - Tái khám mỗi 1-2 ngày trong 8-10 ngày đầu của bệnh.Trẻ có sốt phải tái khám mỗi ngày cho đến khi hết sốt ít nhất 48 giờ.
  • 27. - Cần tái khám ngay khi có dấu hiệu từ độ 2a trở lên như: + Sốt cao ≥ 390C. + Thở nhanh, khó thở. + Giật mình, lừ đừ, run chi, quấy khóc, bứt rứt khó ngủ, nôn nhiều. + Đi loạng choạng. + Da nổi vân tím, vã mồ hôi, tay chân lạnh. + Co giật, hôn mê.
  • 28. 2.2. Độ 2: Điều trị nội trú tại bệnh viện 2.2.1. Độ 2a: - Điều trị như độ 1. Trường hợp trẻ sốt cao không đáp ứng tốt với paracetamol có thể phối hợp với ibuprofen 10-15 mg/kg/lần lập lại mỗi 6-8 giờ nếu cần (dùng xen kẽ với các lần sử dụng paracetamol). - Thuốc: Phenobarbital 5 - 7 mg/kg/ngày, uống. - Theo dõi sát để phát hiện dấu hiệu chuyển độ.
  • 29. 2.2.2. Độ 2b: - Nằm đầu cao 30°. - Thở oxy qua mũi 3-6 lít/phút. - Hạ sốt tích cực nếu trẻ có sốt. - Thuốc: + Phenobarbital 10 - 20 mg/kg truyền tĩnh mạch. Lặp lại sau 8-12 giờ khi cần. + Immunoglobulin:
  • 30. Nhóm 2: 1g/kg/ngày truền tĩnh mạch chậm trong 6-8 giờ. Sau 24 giờ nếu còn dấu hiệu độ 2b: Dùng liều thứ 2 Nhóm 1: Không chỉ định Immunoglobulin thường qui. Nếu triệu chứng không giảm sau 6 giờ điều trị bằng Phenobarbital thì cần chỉ định Immunoglobulin. Sau 24 giờ đánh giá lại để quyết định liều thứ 2 như nhóm 2. - Theo dõi mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở, kiểu thở, tri giác, ran phổi, mạch mỗi 1- 3 giờ trong 6 giờ đầu, sau đó theo chu kỳ 4-5 giờ. - Đo độ bão hòa oxy SpO2 và theo dõi mạch liên tục (nếu có máy).
  • 31. 2.3. Độ 3: Điều trị nội trú tại đơn vị hồi sức tích cực - Thở oxy qua mũi 3-6 lít/phút. Đặt nội khí quản giúp thở sớm khi thất bại với thở oxy. - Chống phù não: nằm đầu cao 30°, hạn chế dịch (tổng dịch bằng 1/2-3/4 nhu cầu bình thường), thở máy tăng thông khí giữ PaCO2 từ 25-35 mmHg và duy trì PaO2 từ 90-100 mmHg. - Phenobarbital 10 - 20 mg/kg truyền tĩnh mạch. Lặp lại sau 8-12 giờ khi cần. - Immunoglobulin (Gammaglobulin): 1g/kg/ngày truyền tĩnh mạch chậm trong 6-8 giờ, dùng trong 2 ngày liên tục
  • 32. - Dobutamin được chỉ định khi suy tim mạch > 170 lần/ phút, liều khởi đầu 5µg/kg/phút truyền tĩnh mạch, tăng dần 1-2,5µg/kg/phút mỗi 15 phút cho đến khi có cải thiện lâm sàng; liều tối đa 20µg/kg/phút. - Milrinone truyền tĩnh mạch 0,4 µg/kg/phút chỉ dùng khi HA cao, trong 24-72 giờ. - Điều chỉnh rối loạn nước, điện giải, toan kiềm, điều trị hạ đường huyết. - Hạ sốt tích cực.
  • 33. - Điều trị co giật nếu có: Midazolam 0,15 mg/kg/lần hoặc Diazepam 0,2-0,3 mg/kg truyền tĩnh mạch chậm, lập lại sau 10 phút nếu còn co giật (tối đa 3 lần). - Theo dõi mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở, tri giác, ran phổi, SpO2, mỗi 1- 2 giờ. Nếu có điều kiện nên theo dõi huyết áp động mạch xâm lấn.
  • 34. 2.4. Độ 4: Điều trị nội trú tại các đơn vị hồi sức tích cực - Đặt Nội khí quản thở máy: Tăng thông khí giữ PaCO2 từ 30-35 mmHg và duy trì PaO2 từ 90-100 mmHg. - Chống sốc: Sốc do viêm cơ tim hoặc tổn thương trung tâm vận mạch ở thân não. + Nếu không có dấu hiệu lâm sàng của phù phổi hoặc suy tim: Truyền dịch Natri clorua 0,9% hoặc Ringer lactat: 5 ml/kg/15 phút, điều chỉnh tốc độ theo hướng dẫn CVP và đáp ứng lâm sàng. Trường hợp không có CVP cần theo dõi sát dấu hiệu quá tải, phù phổi cấp.
  • 35. + Đo và theo dõi áp lực tĩnh mạch trung ương. + Dobutamin liều khởi đầu 5µg/kg/phút, tăng dần 2- 3µg/kg/phút mỗi 15 phút cho đến khi có hiệu quả, liều tối đa 20 µg/kg/phút. - Phù phổi cấp: + Ngừng ngay dịch truyền nếu đang truyền dịch. + Dùng Dobutamin liều 5-20 µg/kg/phút. + Furosemide 1-2 mg/kg/lần tiêm tĩnh mạch chỉ định khi quá tải dịch. - Điều chỉnh rối loạn kiềm toan, điện giải, hạ đường huyết và chống phù não:
  • 36. - Lọc máu liên tục hay ECMO (nếu có điều kiện). - Immunoglobulin: Chỉ định khi HA trung bình ≥ 50mmHg - Kháng sinh: Chỉ dùng kháng sinh khi có bội nhiễm hoặc chưa loại trừ các bệnh nhiễm khuẩn nặng khác - Theo dõi mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở, tri giác, ran phổi, SpO2, nước tiểu mỗi 30 phút trong 6 giờ đầu, sau đó điều chỉnh theo đáp ứng lâm sàng; Áp lực tĩnh mạch trung tâm mỗi giờ, nếu có điều kiện nên theo dõi huyết áp động mạch xâm lấn.
  • 37. PHÒNG BỆNH 1. Nguyên tắc : - Hiện chưa có vắc xin phòng bệnh đặc hiệu. - Áp dụng các biện pháp phòng ngừa chuẩn và phòng ngừa đối với bệnh lây qua đường tiêu hoá, đặc biệt chú ý tiếp xúc trực tiếp với nguồn lây.
  • 38. 2. Tại bÖnh viÖn: - T chø quytinh kh¸m tÎ bÞT t h­ íng1 chiÒ Cãphß kh¸m t uyÒ æ c r r CM heo u: ng r n nhiÔ m rªng, l ym¸u xÐtnghiÖ ti chç® i vi tÎ nÆ i m¹ è í r ng… - Ti khoatruyÒ nhiÔ m chØnhË ®Ò trÞtrÎ bÞTCM BètrÝbuångbÖ lµm 3 ¹ n n iu . nh khu v c: Buå c p cø buå E 71(+ ), buå E 71(- ù ng u, ng V ng V ). - Nhân viên y tế: Mang khẩu trang, rửa tay, sát khuẩn tay nhanh trước và sau khi chăm sóc.
  • 39. - Khử khuẩn bề mặt, giường bệnh, buồng bệnh, các ghế ngồi của bệnh nhân và thân nhân tại khu khám bệnh v khoatuyÒ nhiÔ m bằng Cloramin B 2%... µ r n - Xử lý chất thải, quần áo, khăn trải giường của bệnh nhân và dụng cụ chăm sóc sử dụng lại theo quy trình phòng bệnh truyÒ nhiÔ m. n - Tr­ íccö khoa, buångbÖ khoatruyÒ nhiÔ m ® u bètrÝchË clora 2 a nh n Ò u min %, t ¶ m chï i ch© nhó cl a 2%. h n ng or min
  • 40. 3. Phòng bệnh ở cộng đồng: - Vệ sinh cá nhân, rửa tay bằng xà phòng (đặc biệt sau khi thay quần áo, tã, sau khi tiếp xúc với phân, nước bọt). - Rửa sạch đồ chơi, vật dụng, sàn nhà. - Lau sàn nhà bằng dung dịch khử khuẩn Cloramin B 2% hoặc các dung dịch khử khuẩn khác. - Cách ly trẻ bệnh tại nhà. Không đến nhà trẻ, trường học, nơi các trẻ chơi tập trung trong 10-14 ngày đầu của bệnh./.
  • 41. XINT ¢NT ä C¶ M¥N R R NG