SlideShare a Scribd company logo
1 of 96
PHƯƠNG PHÁP
  NGHIÊN CỨU KINH DOANH &
CÁCH VIẾT LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP

Báo cáo viên: TS. Nguyễn Minh Kiều
Trưởng Bộ môn Kinh doanh tiền tệ - Khoa Ngân hàng
Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh
MỤC LỤC
• Phần 1: Giới thiệu
   – Vai trò của nghiên cứu kinh doanh và luận án tốt
     nghiệp của sinh viên
   – Tổng quan về qui trình nghiên cứu


• Phần 2: Khởi đầu qui trình nghiên cứu
   – Xác định vấn đề và cách lập đề nghị nghiên cứu
   – Nghiên cứu khám phá và phân tích định tính.

 TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005   2
MỤC LỤC
• Phần 3: Thiết kế nghiên cứu
   – Phương pháp nghiên cứu dữ liệu thứ cấp
   – Phương pháp nghiên cứu điều tra
   – Phương pháp nghiên cứu quan sát
   – Lựa chọn thiết kế nghiên cứu




 TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005   3
MỤC LỤC
• Phần 4: Xây dựng hệ thống đo lường các
  biến số
   – Khái niệm và phương pháp đo lường các biến số
   – Đo lường thái độ
• Phần 5: Thu thập dữ liệu nghiên cứu
   – Thiết kế bảng câu hỏi điều tra
   – Thiết kế và qui trình chọn mẫu điều tra
   – Quyết định cỡ mẫu
   – Thực hiện điều tra
 TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005   4
MỤC LỤC
• Phần 6: Phân tích số liệu và trình bày kết
  quả nghiên cứu
   – Biên tập và mã hóa số liệu
   – Khái quát về phân tích số liệu & thống kê mô tả
   – Phân tích đơn biến
   – Phân tích song biến
   – Phân tích đa biến
   – Trình bày kết quả nghiên cứu

 TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005   5
CHƯƠNG 1:
• Phạm vi và vai trò của nghiên cứu kinh
  doanh
• Định nghĩa nghiên cứu kinh doanh: “là quá
  trình thu thập, ghi chép, phân tích dữ liệu
  một cách có hệ thống, có mục đích nhằm hỗ
  trợ cho việc ra quyết định kinh doanh”
• Nghiên cứu lý thuyết và nghiên cứu ứng
  dụng
 TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005   6
CHƯƠNG 1:
• Giá trị của nghiên cứu kinh doanh
• Khi nào cần nghiên cứu kinh doanh?
   – Giới hạn về thời gian
   – Khả năng thu thập dữ liệu
   – Tính chất của quyết định
   – Lợi ích với chi phí bỏ ra
• Những đề tài chính yêu trong nghiên cứu
  kinh doanh
 TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005   7
Những đề tài chính yêu trong nghiên
cứu kinh doanh
• Nghiên cứu tổng quát về kinh tế, kinh
  doanh và doanh nghiệp
   – Dự báo ngắn hạn (dưới 1 năm)
   – Dự báo dài hạn (trên 1 năm)
   – Nghiên cứu xu hướng của doanh nghiệp hoặc
     ngành
   – Nghiên cứu giá cả và lạm phát
   – Nghiên cứu môi trường kinh doanh toàn cầu

 TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005   8
Những đề tài chính yêu trong nghiên
cứu kinh doanh
• Nghiên cứu về tài chính và kế toán
   – Dự báo khuynh hướng của lãi suất
   – Tiên đoán giá trị hàng hóa, cổ phiếu và trái phiếu
   – Nghiên cứu các phương án hình thành nguồn
     vốn
   – Nghiên cứu liên quan đến sát nhập và thôn tín
     doanh nghiệp
   – Nghiên cứu quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro
   – Nghiên cứu sự tác động của thuế khoá
 TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005   9
Những đề tài chính yêu trong nghiên
cứu kinh doanh
• Nghiên cứu về tài chính và kế toán
   – Phân tích doanh mục đầu tư
   – Nghiên cứu về các tổ chức tài chính
   – Nghiên cứu về lợi nhuận kỳ vọng
   – Mô hình định giá tài sản vốn
   – Nghiên cứu rủi ro tính dụng
   – Phân tích chi phí


 TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005   10
Những đề tài chính yêu trong nghiên
cứu kinh doanh
• Nghiên cứu hành vi tổ chức và quản lý
   – Quản lý chất lượng
   – Phong cách lãnh đạo
   – Năng suất lao động
   – Hiệu quả của tổ chức
   – Nghiên cứu về cơ cấu tổ chức
   – Nghiên cứu về sự liên lạc và không khí tổ chức
   – Khuynh hướng của liên hiệp công đoàn

 TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005   11
Những đề tài chính yêu trong nghiên
cứu kinh doanh
• Nghiên cứu tiếp thị và bán hàng
   – Đo lường tiềm năng thị trường
   – Phân tích thị phần
   – Nghiên cứu phân khúc thị trường
   – Sự quyết định đặc tính của thị trường
   – Phân tích doanh số bán hàng
   – Nghiên cứu các kênh phân phối
   – Thử nghiệm sản phẩm mới

 TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005   12
Những đề tài chính yêu trong nghiên
cứu kinh doanh
• Nghiên cứu tiếp thị và bán hàng
   – Nghiên cứu quảng cáo
   – Nghiên cứu hành vi và sự thoả mãn của người
     tiêu dùng
   –…




 TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005   13
CHƯƠNG 1:
• Quan niệm về luận án tốt nghiệp của sinh
  viên
• Luận án tốt nghiệp – Một kiểu nghiên cứu
  kinh doanh mang tính học thuật




 TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005   14
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ QUI
TRÌNH NGHIÊN CỨU
• Xây dựng lý thuyết
   – Các khái niệm
   – Mệnh đề và giả thuyết
   – Phương pháp nghiên cứu khoa học
• Các loại nghiên cứu kinh doanh
   – Nghiên cứu khám phá
   – Nghiên cứu mô tả
   – Nghiên cứu nguyên nhân

 TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005   15
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ QUI
TRÌNH NGHIÊN CỨU
• Các giai đoạn nghiên cứu kinh doanh
   – Xác định vấn đề nghiên cứu
   – Thiết kế nghiên cứu
   – Chọn mẫu nghiên cứu
   – Thu thập số liệu
   – Xử lý và phân tích số liệu
   – Kết luận và báo cáo kết quả nghiên cứu


 TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005   16
CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ VÀ
CÁCH LẬP ĐỀ NGHỊ NGHIÊN CỨU
• Tầm quan trọng của việc xác định đúng
  vấn đề
• Quá trình xác định vấn đề nghiên cứu:
   – Nắm chắc mục tiêu của người ra quyết định
   – Hiểu bối cảnh của vấn đề
   – Hiểu rõ bản chất vấn đề chứ không phải những
     biểu hiện của nó
   – Quyết định đơn vị nghiên cứu

 TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005   17
CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ VÀ
CÁCH LẬP ĐỀ NGHỊ NGHIÊN CỨU
• Quá trình xác định vấn đề nghiên cứu:
   – Quyết định các biến có liên quan
        •   Biến phân loại
        •   Biến liên tục
        •   Biến phục thuộc
        •   Biến độc lập
   – Phát biểu vấn đề, nêu câu hỏi, mục tiêu và giả
     thiết nghiên cứu
• Lập đề nghị nghiên cứu
 TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005   18
CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ VÀ
CÁCH LẬP ĐỀ NGHỊ NGHIÊN CỨU
• Những câu hỏi gợi ý khi lập đề nghị
  nghiên cứu
   – Xác định vấn đề:
        •   Mục đích nghiên cứu là gì?
        •   Bạn đã hiểu vấn đề nghiên cứu đến mức nào?
        •   Cần những thông tin nào nữa về bối cảnh nghiên cứu
        •   Làm thế nào để đo lường vấn đề?
        •   Số liệu có sẵn đủ chưa?
        •   Có nên tiến hành nghiên cứu không?
        •   Có thể hình thành giả thuyết không?
 TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005         19
CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ VÀ
CÁCH LẬP ĐỀ NGHỊ NGHIÊN CỨU
  – Lưạ chọn thiết kế nghiên cứu cơ bản:
       • Những loại câu hỏi nào cần trả lời
       • Có những khám phá mô tả hay nguyên nhân nào
         không?
       • Nguồn số liệu có thể khai thác
       • Bạn có thể thu nhận được những câu trả lời đã định
         bằng cách hỏi người khác không?
       • Những thông tin cần thiết có thể thu thập nhanh chóng
         đến mức nào?
       • Những câu hỏi điều tra nên phát biểu như thế nào?

TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005         20
CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ VÀ
CÁCH LẬP ĐỀ NGHỊ NGHIÊN CỨU
  – Lưạ chọn mẫu nghiên cứu:
       • Ai hoặc thứ gì là nguồn số liệu nghiên cứu?
       • Đối tượng mục tiêu nghiên cứu có thể xác định được
         không?
       • Có cần chọn mẫu nghiên cứu không?
       • Chọn mẫu phải chính xác đến mức độ nào?
       • Có cần chọn mẫu theo xác suất không?
       • Có cần chọn mẫu toàn quốc không?
       • Có cần chọn mẫu với quy mô lớn không?
       • Cách chọn mẫu như thế nào?
TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005       21
CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ VÀ
CÁCH LẬP ĐỀ NGHỊ NGHIÊN CỨU
  – Thu thập số liệu:
       •   Ai sẽ thu thập số liệu?
       •   Thời gian thu thập số liệu mất bao lâu?
       •   Sự giám sát việc thu thập số liệu cần đến mức nào?
       •   Những quy trình thu thập số liệu nào phải tuân theo?
  – Phân tích đánh giá số liệu:
       • Có ứng dụng quy trình biên tập và mã hoá số liệu theo
         tiêu chuẩn không?
       • Số liệu được phân loại như thế nào?
       • Bạn sẽ lập các bảng số liệu bằng vi tính hay bằng tay
TS. Nguyễn Minh Kiều    Phương pháp NCKH SV - 2005           22
CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ VÀ
CÁCH LẬP ĐỀ NGHỊ NGHIÊN CỨU
  – Phân tích đánh giá số liệu (tiếp theo):
       • Những câu hỏi nào cần được trả lời?
       • Có bao nhiêu biến được điều tra đồng thời?
       • Dựa theo những tiêu chuẩn nào để đánh giá hoạt
         động?
  – Loại báo cáo:
       •   Ai sẽ đọc báo cáo nghiên cứu?
       •   Có cần những kiến nghị gì về quản lý không?
       •   Báo cáo yêu cầu trình bày bao nhiêu lần?
       •   Hình thức của văn bản báo cáo như thế nào?
TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005        23
CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ VÀ
CÁCH LẬP ĐỀ NGHỊ NGHIÊN CỨU
  – Đánh giá chung:
       • Chi phí thực hiện nghiên cứu là bao nhiêu?
       • Khung thời gian cho phép phù hợp không?
       • Bạn có cần sự giúp đỡ bên ngoài nào không?
       • Thiết kế nghiên cứu có thực hiện được mục tiêu
         nghiên cứu hay không?
       • Dự kiến bao giờ bắt đầu nghiên cứu?




TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005   24
CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU KHÁM PHÁ
VÀ PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH
• Nghiên cứu khám phá là gì?
• Tại sao tiến hành nghiên cứu khám phá?
   – Chuẩn đoán tình hình
   – Chọn lựa giải pháp
   – Phát hiện ý tưởng mới
• Các loại nghiên cứu khám phá
   – Khảo sát kinh nghiệm
   – Phân tích dữ liệu thứ cấp
 TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005   25
CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU KHÁM PHÁ
VÀ PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH
• Các loại nghiên cứu khám phá
   – Khảo sát kinh nghiệm
   – Phân tích dữ liệu thứ cấp
   – Nghiên cứu tình huống
   – Nghiên cứu thử nghiệm
        • Phỏng vấn nhóm tập trung
        • Kỹ thuật phản chiếu
        • Phỏng vấn chuyên sâu


 TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005   26
CHƯƠNG 5: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU DỮ LIỆU THỨ CẤP
• Vài nét về phương pháp nghiên cứu dữ
  liệu thứ cấp
• Dữ liệu thứ cấp là gì?
• Mục tiêu cơ bản của nghiên cứu dữ liệu
  thứ cấp
   – Phát hiện sự kiện
   – Xây dựng mô hình


 TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005   27
CHƯƠNG 5: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU DỮ LIỆU THỨ CẤP
• Sự phân loại dữ liệu thứ cấp
  – Dữ liệu nội bộ
  – Dữ liệu ngoại vi
     •   Nguồn từ sách báo
     •   Nguồn từ các tổ chức và hiệp hội
     •   Nguồn từ các phương tiện truyền thông
     •   Nguồn từ thông tin thương mại
• Ưu điểm của nghiên cứu dữ liệu thứ cấp
• Nhược điểm của nghiên cứu dữ liệu thứ
   cấp
  TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 28
CHƯƠNG 6: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ĐiỀU TRA
• Khái quát về phương pháp nghiên cứu
  điều tra
   – Phương pháp nghiên cứu điều tra?
        • Điều tra chọn mẫu
        • Người trả lời
        • Dữ liệu sơ cấp
   – Mục tiêu của điều tra
   – Những ưu điểm của nghiên cứu điều tra


 TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005   29
CHƯƠNG 6: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ĐiỀU TRA
• Những sai biệt trong nghiên cứu điều tra
   – Sai biệt do chọn mẫu ngẫu nhiên
   – Sai biệt có hệ thống
        • Sai biệt do người trả lời:
           – Sai biệt do không trả lời
           – Sai biệt do trả lời sai câu hỏi
           – Sai biệt do cố ý trả lời sai
           – Sai biệt do vô ý trả lời sai


 TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005   30
CHƯƠNG 6: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ĐiỀU TRA
• Những sai biệt trong nghiên cứu điều tra
   – Sai biệt có hệ thống (tiếp theo)
        • Sai biệt do quản lý:
           – Sai biệt do xử lý số liệu
           – Sai biệt do chọn mẫu
           – Sai biệt do điều tra viên
           – Sai biệt do thiếu trung thực
• Làm gì để giảm sai biệt trong điều tra?

 TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005   31
CHƯƠNG 6: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ĐiỀU TRA
• Phân loại các phương pháp nghiên cứu
  điều tra
   – Dựa vào phương thức điều tra
   – Dựa vào bảng câu hỏi
        • Câu hỏi cấu trúc
        • Câu hỏi gián tiếp
   – Dựa vào thời gian
        • Nghiên cứu thời điểm
        • Nghiên cứu thời kỳ

 TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005   32
CHƯƠNG 6: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ĐiỀU TRA
• Các phương thức nghiên cứu điều tra
   – Phỏng vấn cá nhân
        • Ưu điểm:
           – Cơ hội phản hồi thông tin
           – Cơ hội làm rõ những câu trả lời phức tạp
           – Độ dài phỏng vấn
           – Khả năng hoàn tất bảng câu hỏi
           – Khả năng minh hoạ câu hỏi
           – Tỉ lệ hưởng ứng điều tra cao

 TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005      33
CHƯƠNG 6: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ĐiỀU TRA
• Các phương thức nghiên cứu điều tra
   – Phỏng vấn cá nhân
        • Hình thức:
           – Phỏng vấn trong nhà
           – Phỏng vấn ngoài phố
        • Nhược điểm:
           – Khả năng phát sinh sai biệt
           – Vấn đề chi phí
           – Khả năng tái phỏng vấn

 TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005   34
CHƯƠNG 6: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ĐiỀU TRA
• Các phương thức nghiên cứu điều tra
   – Phỏng vấn qua điện thoại:
        • Ưu điểm:
           – Phỏng vấn từ địa điểm tập trung
           – Phỏng vấn qua điện thoại có trợ giúp của máy tính
           – Tốc độ thu thập dữ liệu nhanh chóng
           – Ít tốn kém chi phí
           – Tránh được sự e ngại cho người được phỏng vấn
           – Khả năng hợp tác
           – Khả năng tái phỏng vấn

 TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005         35
CHƯƠNG 6: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ĐiỀU TRA
• Các phương thức nghiên cứu điều tra
   – Phỏng vấn qua điện thoại:
        • Nhược điểm:
           – Tính chất đại diện của mẫu nghiên cứu
           – Thiếu sự trợ giúp bằng hình ảnh
           – Hạn chế thời gian phỏng vấn
   – Điều tra bằng bảng câu hỏi
        • Điều tra qua thư tín


 TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005   36
CHƯƠNG 6: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ĐiỀU TRA
       • Điều tra qua thư tín:
          – Sự năng động về mặt địa lý
          – Qui mô mẫu điều tra
          – Về chi phí
          – Sự năng động trả lời về mặt thời gian
          – Sự vắng mặt của phỏng vấn viên
          – Sự tiêu chuẩn hóa bảng câu hỏi
          – Thời gian hoàn tất cuộc điều tra
          – Độ dài bảng câu hỏi
          – Tỉ lệ hưởng ứng trả lời
TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005   37
CHƯƠNG 7: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU QUAN SÁT
• Thế nào là quan sát khoa học?
   – Phục vụ mục đích tìm tòi, nghiên cứu
   – Được hoạch định một cách có hệ thống
   – Được ghi chép một cách có hệ thống và liên
     quan đến những giả thuyết chung hơn là phản
     ánh một sự tò mò, và
   – Có kiểm tra và kiểm soát về giá trị và độ tin cậy
     khi quan sát
• Những gì có thể quan sát?
 TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005   38
CHƯƠNG 7: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU QUAN SÁT
• Đặc điểm của phương pháp nghiên cứu
  quan sát
• Các phương thức thực hiện nghiên cứu
  quan sát
   – Quan sát hành vi con người
        • Quan sát hiện diện
        • Quan sát ẩn diện
        • Quan sát trực tiếp hay quan sát thụ động


 TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005   39
CHƯƠNG 7: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU QUAN SÁT
• Các phương thức thực hiện nghiên cứu
  quan sát
   – Quan sát những trạng thái xã hội
        •   Quan sát thành phần tham dự
        •   Quan sát địa điểm
        •   Quan sát mục đích
        •   Quan sát hành vi xã hội
        •   Quan sát tần suất và độ dài thời gian


 TS. Nguyễn Minh Kiều    Phương pháp NCKH SV - 2005   40
CHƯƠNG 7: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU QUAN SÁT
• Các phương thức thực hiện nghiên cứu
  quan sát
   – Quan sát đối tượng hữu hình
   – Quan sát bằng máy móc




 TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005   41
CHƯƠNG 8: LỰA CHỌN THIẾT KẾ
NGHIÊN CỨU
• Tổng quan về thiết kế nghiên cứu
   – Thiết kế nghiên cứu bao gồm thiết kế và thu
     thập, đo lường và phân tích dữ liệu.
   – Thiết kế nghiên cứu là kế hoạch, cấu trúc và
     chiến lược nghiên cứu nhằm trả lời những câu
     hỏi nghiên cứu và kiểm soát sự thay đổi
        • Kế hoạch nghiên cứu là một chương trình nghiên cứu
          bao gồm các chi tiết mà nhà nghiên cứu làm từ giai
          đoạn xây dựng giả thiết cho đến giai đoạn phân tích
          dữ liệu sau cùng
 TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005        42
CHƯƠNG 8: LỰA CHỌN THIẾT KẾ
NGHIÊN CỨU
• Tổng quan về thiết kế nghiên cứu
        • Cấu trúc nghiên cứu là những chi tiết liên quan đến
          hoạt động của các biến số
        • Chiến lược nghiên cứu bao gồm các phương pháp
          được sử dụng để thu thập và phân tích dữ liệu. Nói
          cách khác, chiến lược nghiên cứu được hiểu như là
          cách thức để đạt mục tiêu nghiên cứu và làm thế nào
          để vấn đề nghiên cứu được giải quyết.




 TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005        43
CHƯƠNG 8: LỰA CHỌN THIẾT KẾ
NGHIÊN CỨU
• Tổng quan về thiết kế nghiên cứu
   – Việc lựa chọn thiết kế nghiên cứu có thể xem xét
     từ nhiều góc độ khác nhau:
        •   Góc độ làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu
        •   Nhìn từ góc độ mục tiêu nghiên cứu
        •   Nhìn từ góc độ phương pháp
        •   Nhìn từ góc độ thời gian
        •   Nhìn từ góc độ môi trường (hay không gian)
        •   Nhìn từ góc độ phạm vi nghiên cứu

 TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005       44
CHƯƠNG 8: LỰA CHỌN THIẾT KẾ
NGHIÊN CỨU
• Lựa chọn thiết kế nghiên cứu dựa vào
  mức độ:
   – Tóm lượt qui trình nghiên cứu:
        •   Xác định vấn đề nghiên cứu
        •   Thiết kế nghiên cứu
        •   Chọn mẫu nghiên cứu
        •   Thu thập số liệu
        •   Xử lý và phân tích số liệu
        •   Kết luận và báo cáo kết quả nghiên cứu

 TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005   45
CHƯƠNG 8: LỰA CHỌN THIẾT KẾ
NGHIÊN CỨU
• Lựa chọn thiết kế nghiên cứu dựa vào
  mức độ:
   – Lưạ chọn thiết kế nghiên cứu:
        • Nghiên cứu khám phá
        • Nghiên cứu chính thức




 TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005   46
CHƯƠNG 8: LỰA CHỌN THIẾT KẾ
NGHIÊN CỨU
• Lựa chọn thiết kế nghiên cứu dựa vào
  mục tiêu:
   – Tóm lượt mục tiêu nghiên cứu
        • Mô tả đặc điểm và tính chất của vấn đề
        • Giải thích mối quan hệ giữa các biến số
   – Lựa chọn thiết kế nghiên cứu
        • Nghiên cứu mô tả
        • Nghiên cứu giải thích (nghiên cứu quan hệ nhân quả)


 TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005         47
CHƯƠNG 8: LỰA CHỌN THIẾT KẾ
NGHIÊN CỨU
• Lựa chọn thiết kế nghiên cứu dựa vào
  phương pháp:
   – Tóm tắt ưu, nhược điểm từng phương pháp
     nghiên cứu
        • Nghiên cứu dữ liệu thứ cấp
        • Nghiên cứu điều tra
        • Nghiên cứu quan sát




 TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005   48
CHƯƠNG 8: LỰA CHỌN THIẾT KẾ
NGHIÊN CỨU
• Lựa chọn thiết kế nghiên cứu dựa vào
  phương pháp:
   – Lựa chọn thiết kế nghiên cứu
        • Bước 1: Lựa chọn loại dữ liệu nghiên cứu sẽ sử dụng
        • Bước 2: Lựa chọn phương pháp thu thập dữ liệu sơ
          cấp
        • Bước 3: Lựa chọn công cụ điều tra.
           – Phỏng vấn cá nhân
           – Phỏng vấn qua điện thoại
           – Gửi bảng câu hỏi điều tra

 TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005        49
CHƯƠNG 8: LỰA CHỌN THIẾT KẾ
NGHIÊN CỨU
• Lựa chọn thiết kế nghiên cứu dựa vào
  phương pháp:
   – Lựa chọn thiết kế nghiên cứu (tiếp theo)
        • Bước 3: Căn cứ cho sự lựa chọn công cụ điều tra
           – Qui mô mẫu điều tra
           – Địa bàn thực hiện điều tra
           – Sự phức tạp của dữ liệu cần điều tra
           – Thời gian cho phép thực hiện điều tra
           – Ngân sách dành cho cuộc điều tra

 TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005          50
CHƯƠNG 8: LỰA CHỌN THIẾT KẾ
NGHIÊN CỨU
• Lựa chọn thiết kế nghiên cứu dựa vào
  thời gian:
   – Phân loại nghiên cứu kinh doanh theo thời gian:
        • Nghiên cứu thời điểm
        • Nghiên cứu thời kỳ
   – Lựa chọn thiết kế nghiên cứu




 TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005   51
CHƯƠNG 8: LỰA CHỌN THIẾT KẾ
NGHIÊN CỨU
• Lựa chọn thiết kế nghiên cứu dựa vào
  môi trường:
   – Phân loại nghiên cứu kinh doanh theo môi
     trường:
        • Nghiên cứu hiện trường
        • Nghiên cứu thí nghiệm
   – Lựa chọn thiết kế nghiên cứu



 TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005   52
CHƯƠNG 8: LỰA CHỌN THIẾT KẾ
NGHIÊN CỨU
• Lựa chọn thiết kế nghiên cứu dựa vào
  phạm vi:
   – Phân loại nghiên cứu kinh doanh theo môi
     trường:
        • Nghiên cứu tình huống
        • Nghiên cứu thống kê
   – Lựa chọn thiết kế nghiên cứu
        • Nghiên cứu thống kê ↔ nghiên cứu định lượng
        • Nghiên cứu tình huống ↔ nghiên cứu định tính

 TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005       53
CHƯƠNG 9: ĐO LƯỜNG                                   TRONG
NGHIÊN CỨU KINH DOANH
• Đo lường cái gì?
• Các loại thước đo
   – Sự phân loại thước đo ứng dụng 3 tính chất:
        • Các con số được xếp theo thứ tự
        • Khoảng cách chênh lệch giữa các con số được xếp
          theo thứ tự
        • Cả dãy số có chung một điểm gốc là con số 0.




 TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005      54
CHƯƠNG 9: ĐO LƯỜNG                                   TRONG
NGHIÊN CỨU KINH DOANH
• Các loại thước đo
   – Thước đo định danh
   – Thước đo thứ tự
   – Thước đo khoảng cách
   – Thước đo tỷ lệ
   – Đo lường chỉ số




 TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005      55
CHƯƠNG 9: ĐO LƯỜNG                                   TRONG
NGHIÊN CỨU KINH DOANH
• Ba tiêu chuẩn đánh giá sự đo lường
   – Có độ tin cậy
        • Độ tin cậy là mức độ theo đó sự đo lường không
          có sai biệt và do đó đạt được những kết quả đo
          lường thống nhất trong suốt quá trình đo lường.
            – Khả năng lập lại của sự đo lường
            – Sự đồng nhất của việc đo lường




 TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005      56
CHƯƠNG 9: ĐO LƯỜNG                                   TRONG
NGHIÊN CỨU KINH DOANH
• Ba tiêu chuẩn đánh giá sự đo lường
   – Có giá trị
        • Giá trị của một thước đo hay một công cụ đo
          lường là khả năng của thước đo hay công cụ đo
          lường đó trong việc đo lường cái mà chúng ta
          muốn đo.
   – Có sự năng động
        • Sự năng động là khả năng thích ứng của công cụ
          đo lường với sự thay đổi của đối tượng cần đo
          lường
 TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005      57
CHƯƠNG 9: ĐO LƯỜNG                                          TRONG
NGHIÊN CỨU KINH DOANH
• Phân tích thống kê cho từng loại thước đo
Loại thước đo           Phép tính số học             Thống kê mô tả
                                                     Tần suất
Định danh               Phép đếm                     Tỷ trọng
                                                     Mode
                                                     Median
Thứ tự                  Xếp hạng                     Range
                                                     Percentile ranking



 TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005                   58
CHƯƠNG 9: ĐO LƯỜNG                                    TRONG
NGHIÊN CỨU KINH DOANH
• Phân tích thống kê cho từng loại thước đo
Loại thước đo            Phép tính số học     Thống kê mô tả
                                              Trung bình
Khoảng cách              Các phép tính số học Độ lệch chuẩn
                                              Phương sai
                                              Trung bình
Tỷ lệ                    Các phép tính số học
                                              Hệ số về thay đổi




  TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005          59
CHƯƠNG 10: ĐO LƯỜNG THÁI ĐỘ
• Định nghĩa về thái độ
   – Thái độ thường được xem như là một sự bày tỏ
     về cảm nhận, nhận thức hoặc hành vi của một
     nguời nào đó đối với những khía cạnh khác
     nhau.
   – Phạm trù thái độ gồm 3 bộ phận:
        • Bộ phận cảm nhận
        • Bộ phận nhận thức
        • Bộ phận hành vi

 TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005   60
CHƯƠNG 10: ĐO LƯỜNG THÁI ĐỘ
• Thái độ như là một loại cấu trúc giả thuyết
   – Cấu trúc là một biến chúng ta không thể quan
     sát trực tiếp mà phải đo lường gián tiếp thông
     qua những biểu hiện bằng lời nói hay hành vi.
• Các kỹ thuật đo lường thái độ
   – Xếp hạng
   – Định vị
   – Kỹ thuật sắp xếp
   – Kỹ thuật chọn lựa
 TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005   61
CHƯƠNG 10: ĐO LƯỜNG THÁI ĐỘ
• Các loại thước đo thái độ
   – Thước đo đơn giản
   – Thước đo định danh
   – Thước đo Likert
   – Thước đo mức khác biệt
   – Thước đo chữ số
   – Thước đo tổng cố định
   – Thước đo Stapel
   – Thuớc đo định vị hình vẽ
 TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005   62
CHƯƠNG 11: THIẾT KẾ BẢNG CÂU
HỎI ĐIỀU TRA
• Tầm quan trọng của câu hỏi điều tra
• Tổng quan về thiết kế bảng câu hỏi điều
  tra
   – Tiêu chuẩn: sự liên quan và sự chính xác
   – Các vấn đề cần quyết định:
      • Nên hỏi điều gì?
      • Câu hỏi nên phát biểu như thế nào?
      • Câu hỏi nên sắp xếp theo thứ tự như thế nào?

 TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005   63
CHƯƠNG 11: THIẾT KẾ BẢNG CÂU
HỎI ĐIỀU TRA
• Tổng quan về thiết kế bảng câu hỏi điều
  tra
   – Các vấn đề cần quyết định (tiếp theo):
      • Toàn bộ bảng câu hỏi nên trình bày ra sao để
        đạt được mục tiêu điều tra?
      • Bảng câu hỏi nên được kiểm nghiệm ra sao?
      • Bảng câu hỏi có cần điều chỉnh sửa đổi hay
        không sau khi đã kiểm nghiệm?

 TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005   64
CHƯƠNG 11: THIẾT KẾ BẢNG CÂU
HỎI ĐIỀU TRA
• Nên hỏi điều gì?
   – Hỏi những câu hỏi có liên quan
   – Hỏi những câu hỏi chính xác
• Phát biểu câu hỏi như thế nào?
   – Câu hỏi mở và câu hỏi lựa chọn trả lời
   – Những dạng câu hỏi đóng thường dùng:
        • Câu hỏi phân đôi đơn giản
        • Câu hỏi lựa chọn quyết định
        • Câu hỏi quyết định tần suất

 TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005   65
CHƯƠNG 11: THIẾT KẾ BẢNG CÂU
HỎI ĐIỀU TRA
• Phát biểu câu hỏi như thế nào?
   – Những dạng câu hỏi đóng thường dùng (tt):
        • Câu hỏi định vị thái độ
        • Câu hỏi lựa chọn nhiều trả lời
   – Phát biểu câu hỏi tùy theo kỹ thuật điều tra
   – Nghệ thuật đặt câu hỏi:
        • Tránh sự phức tạp, nên sử dụng những ngôn từ đối
          thoại và đơn giản
        • Tránh những câu hỏi có ngụ ý lựa chọn trả lời

 TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005     66
CHƯƠNG 11: THIẾT KẾ BẢNG CÂU
HỎI ĐIỀU TRA
• Phát biểu câu hỏi như thế nào?
   – Nghệ thuật đặt câu hỏi (tiếp theo):
        •   Tránh câu hỏi chung chung, nên hỏi hết sức cụ thể
        •   Tránh câu hỏi có liên quan đồng thời nhiều vấn đề
        •   Tránh đưa ra giả định
        •   Tránh những câu hỏi khiến người ta phải tìm lại trong
            trí nhớ


• Sắp xếp trật tự câu hỏi ra sao?
 TS. Nguyễn Minh Kiều    Phương pháp NCKH SV - 2005          67
CHƯƠNG 11: THIẾT KẾ BẢNG CÂU
HỎI ĐIỀU TRA
• Trình bày bảng câu hỏi như thế nào?
   – Đừng bao giờ in bảng câu hỏi quá dày đặc
   – Ngắn gọn về nội dung, nhỏ nhắn về hình thể
   – Cẩn thận khi đặt tựa đề, in ấn hấp dẫn nhưng
     không gây ra sai biệt do ảnh hưởng của tựa đề
   – Đối với những bảng câu hỏi khá dài, sử dụng
     các mục đề chính, mục đề phụ thật rõ ràng, logic
     nhằm giúp người ta dễ nắm được nội dung từng
     phần & nội dung toàn bộ bảng câu hỏi
 TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005   68
CHƯƠNG 11: THIẾT KẾ BẢNG CÂU
HỎI ĐIỀU TRA
• Nên kiểm nghiệm bảng câu hỏi như thế
  nào?
   – Nhờ người có kinh nghiệm hơn đọc và góp ý
   – Kiểm nghiệm bảng câu hỏi với 1 nhóm người
     tương tự như đối tượng sẽ phỏng vấn sau này
   – Xem xét, tổng kết và rút ra những kết luậb về nội
     dung và hình thức bảng câu hỏi sau khi qua
     kiểm nghiệm để quyết định …
• Nên điều chỉnh bảng câu hỏi hay không?
 TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005   69
CHƯƠNG 12: THIẾT KẾ VÀ QUI TRÌNH
CHỌN MẪU ĐIỀU TRA
• Chọn mẫu là gì?

• Tại sao phải điều tra chọn mẫu
   – Lý do tính thực tiễn
   – Lý do tính chính xác và tin cậy
   – Lý do tính khả thi



 TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005   70
CHƯƠNG 12: THIẾT KẾ VÀ QUI TRÌNH
CHỌN MẪU ĐIỀU TRA
• Qui trình chọn mẫu
   – Xác định tổng thể mục tiêu
   – Lựa chọn danh sách chọn mẫu
   – Quyết định phương pháp chọn mẫu
   – Hoạch định quy trình chọn mẫu các đơn vị mẫu
   – Quyết định cỡ mẫu
   – Lựa chọn các đơn vị của mẫu


 TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005   71
CHƯƠNG 12: THIẾT KẾ VÀ QUI TRÌNH
CHỌN MẪU ĐIỀU TRA
• Các kỹ thuật chọn mẫu
   – Một số kỹ thuật chọn mẫu phi xác suất:
      • Chọn mẫu thuận tiện
      • Chọn mẫu có mục đích
      • Chọn mẫu theo chỉ tiêu
      • Chọn mẫu liên hoàn




 TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005   72
CHƯƠNG 12: THIẾT KẾ VÀ QUI TRÌNH
CHỌN MẪU ĐIỀU TRA
• Các kỹ thuật chọn mẫu
   – Một số kỹ thuật chọn mẫu xác suất:
      • Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản
      • Chọn mẫu có hệ thống
      • Chọn mẫu theo nhóm
      • Chọn mẫu theo cụm




 TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005   73
CHƯƠNG 12: THIẾT KẾ VÀ QUI TRÌNH
CHỌN MẪU ĐIỀU TRA
• Thế nào là thiết kế mẫu thích hợp
   – Mức độ chính xác
   – Nguồn lực
   – Thời gian
   – Hiểu biết trước về tổng thể
   – Phạm vi nghiên cứu toàn quốc hay địa phương
   – Nhu cầu về phân tích thống kê


 TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005   74
CHƯƠNG 13: QUYẾT ĐỊNH CỠ MẪU

• Cỡ mẫu và sai biệt
                                S
                           X ±Z
                                 n
                               S
                           E=Z
                                n
 TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005   75
CHƯƠNG 13: QUYẾT ĐỊNH CỠ MẪU

• Quyết định cỡ mẫu
   – Những yếu tố ảnh hưởng đến việc quyết định cỡ
     mẫu:
      • Sự khác biệt của tổng thể
      • Sai số
      • Độ tin cậy




 TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005   76
CHƯƠNG 13: QUYẾT ĐỊNH CỠ MẪU

• Quyết định cỡ mẫu
   – Ước lượng cỡ mẫu:
      • Ước lượng độ lệch chuẩn của tổng thể
      • Phán quyết về sai số có thể chấp nhận được
      • Quyết định độ tin cậy của dự báo
                                             2
                            ZS 
                         n=    
                            E 
 TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005   77
CHƯƠNG 13: QUYẾT ĐỊNH CỠ MẪU

• Quyết định cỡ mẫu
   – Ước lượng cỡ mẫu khi nghiên cứu tỷ trọng mẫu
      • Sai số ước lượng tỷ trọng của tổng thể:
                        Sai số = p ± Z. SP
        • Độ lệch chuẩn SP:
                             pq               p (1 − p )
                Sp =            =
                             n                    n
 TS. Nguyễn Minh Kiều     Phương pháp NCKH SV - 2005       78
CHƯƠNG 13: QUYẾT ĐỊNH CỠ MẪU

• Quyết định cỡ mẫu
   – Ước lượng cỡ mẫu khi nghiên cứu tỷ trọng mẫu
      • Công thức tính cỡ mẫu:
                            2
                            Z pq
                         n=    2
                             E
   – Xác định cỡ mẫu khi nghiên cứ tỷ trọng mẫu
   – Quyết định cỡ mẫu trên cở sở phán quyết
 TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005   79
CHƯƠNG 14: THỰC HIỆN ĐIỀU TRA

• Đặc điểm của việc thực hiện điều tra
• Ai sẽ thực hiện điều tra?
• Huấn luyện cho phỏng vấn viên
   – Liên lạc với đối tượng cần phỏng vấn
   – Đưa ra câu hỏi
   – Làm rõ thêm câu trả lời
   – Ghi chép các trả lời lên bảng câu hỏi
   – Kết thúc cuộc phỏng vấn
 TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005   80
CHƯƠNG 14: THỰC HIỆN ĐIỀU TRA

• Những nguyên tác của phỏng vấn
   – Nguyên tắc cơ bản:
        •   Có sự liêm chính & trung thực
        •   Có sự kiên trì và chiến thuật
        •   Chú ý đến sự chính xác và chi tiết
        •   Có sự thích thú thật sự nhưng phải khách quan
        •   Là một người biết lắng nghe
        •   Biết giữ mồm và bảo mật
        •   Tôn trọbng quyền của người khác.

 TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005          81
CHƯƠNG 14: THỰC HIỆN ĐIỀU TRA

  – Nguyên tắc thực hành:
       • Hoàn tất số lượng cuộc phỏng vấn được giao theo kế
         hoạch.
       • Theo đúng chỉ dẫn
       • Hết sức nỗ lực để giữ đúng tiến độ
       • Kiểm soát được mọi cuộc phỏng vấn mình thực hiện
       • Hoàn tất bảng câu hỏi được giao một cách kỹ lưỡng
       • Kiểm tra lại mọi bảng câu hỏi đã hoàn thành
       • So sánh bảng câu hỏi hoàn thành so với chỉ tiêu
       • Đưa ra câu hỏi với đại diện nhà nghiên cứu
TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005       82
CHƯƠNG 14: THỰC HIỆN ĐIỀU TRA

• Quản lý việc điều tra
   – Triển khai công việc cho các điều tra viên
   – Giám sát công việc của các điều tra viên
        •   Kiểm soát nỗ lực làm việc
        •   Kiểm soát chất lượng công việc
        •   Giám sát việc thực hiện đúng theo qui trình chọn mẫu
        •   Giám sát việc phỏng vấn đúng người
        •   Giám sát sự trung thực của điều tra viên


 TS. Nguyễn Minh Kiều    Phương pháp NCKH SV - 2005          83
CHƯƠNG 15: BIÊN TẬP VÀ MÃ HÓA
DỮ LIỆU
• Tổng quan về các giai đoạn phân tích dữ liệu
• Biên tập dữ liệu
   – Hình thức:
      • Biên tập sơ bộ theo hiện trường
      • Biên tập tập trung tại văn phòng




 TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005   84
CHƯƠNG 15: BIÊN TẬP VÀ MÃ HÓA
DỮ LIỆU
• Biên tập dữ liệu
   – Nội dung:
      • Biên tập cho phù hợp
      • Biên tập cho hoàn tất
      • Biên tập cho việc mã hóa dữ liệu
      • Biên tập cho loại trả lời “không biết”




 TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005   85
CHƯƠNG 15: BIÊN TẬP VÀ MÃ HÓA
DỮ LIỆU
• Mã hóa dữ liệu
   – Tổ chức mã hóa dữ liệu
        • Mẫu tin (fields)
        • Mục tin (records)
        • Tập tin (files)
   – Nguyên tắc mã hóa dữ liệu
   – Mã hóa các trả lời đ/v câu hỏi lựa chọn cố định
   – Mã hoá các trả lời đối với câu hỏi mở
   – Mã hoá lại các trả lời
 TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005   86
CHƯƠNG 16: CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH
SỐ LIỆU VÀ THỐNG KÊ MÔ TẢ
•    Tính chất của phân tích mô tả
•    Bảng phân tích (Tabulation)
•    Bảng phân tích chéo (Cross-Tabulation)
•    Chuyển đổi dữ liệu
•    Cách trình bày dữ liệu
•    Phân tích và giải thích dữ liệu


    TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005   87
CHƯƠNG 17: PHÂN TÍCH ĐƠN BIẾN

• Phát biểu giả thuyết:
   – Thế nào là một giả thuyết?
   – Giả thuyết nguyên trạng và giả thuyết nghịch
   – Kiểm định giả thuyết: Quy trình kiểm định
        •   Quyết định giả thuyết thống kê
        •   Chọn ra mẫu điều tra từ tổng thể
        •   Xác định các tham số mẫu cần kiểm định
        •   Xác định mức ý nghĩa
        •   Vận dụng luật quyết định để quyết định bác bỏ hay
            chấp nhận giả thuyết cần kiểm định
 TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005        88
CHƯƠNG 17: PHÂN TÍCH ĐƠN BIẾN

• Phát biểu giả thuyết:
   – Sai lầm loại I và sai lầm loại II:
        • Sai lầm loại I: từ chối giả thuyết đúng
        • Sai lầm loại II: chấp nhận giả thuyết sai
        • Không có sai lầm xảy ra nếu như giả thuyết nguyên
          trạng là đúng và chúng ta chấp nhận nó, hoặc giả
          thuyết nguyên trạng là sai và chúng ta từ chối nó.




 TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005       89
CHƯƠNG 17: PHÂN TÍCH ĐƠN BIẾN

• Lựa chọn kỹ thuật thống kê phù hợp
   – Loại câu hỏi nghiên cứu cần được trả lời
   – Số lượng biến
   – Loại thước đo lường biến
   – Kiểm định tham số và kiểm định phi tham số




 TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005   90
CHƯƠNG 17: PHÂN TÍCH ĐƠN BIẾN

• Phân phối Student
   – Ước lượng khoảng tin cậy
   – Kiểm định giả thiết

                                 S
                        µ = x ±t
                                  n

 TS. Nguyễn Minh Kiều     Phương pháp NCKH SV - 2005   91
CHƯƠNG 17: PHÂN TÍCH ĐƠN BIẾN

• Kiểm định Chi-Square
   – Hình thành giả thuyết và quyết định tần suất kỳ
     vọng
   – Quyết định mức ý nghĩa thích hợp
   – Tính giá trị χ2 bằng việc sử dụng tần suất quan
     sát từ mẫu và tần suất kỳ vọng
   – Quyết định chấp nhận hay bác bỏ giả thuyết
     bằng cách so sánh giá trị χ2 vừa tính được với
     giá trị χ2 tới hạn dựa vào mức ý nghĩa thích hợp
 TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005   92
CHƯƠNG 17: PHÂN TÍCH ĐƠN BIẾN

• Kiểm định giả thuyết về tỷ lệ



                                  P −π
                        Z obs   =
                                   SP


 TS. Nguyễn Minh Kiều      Phương pháp NCKH SV - 2005   93
CHƯƠNG 18: PHÂN TÍCH SONG BiẾN

• Khái quát về phân tích song biến
• Kiểm định sự khác biệt giữa hai biến
   – Bảng chéo & kiểm định Chi-square
   – Kiểm định t – so sánh giữa hai giá trị trung bình
        • Bước 1: Phát biểu giả thuyết
        • Bước 2: Xác định đại lượng thống kê t
                            x1 − x2
                         t=
                            S x1 − x2
 TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005   94
CHƯƠNG 18: PHÂN TÍCH SONG BiẾN

• Kiểm định sự khác biệt giữa hai biến
   – Kiểm định t – so sánh giữa hai giá trị trung bình
        • Bước 3: Quyết định mức sai số ý nghĩa và xác định
          giá trị tới hạn
        • Bước 4: Vận dụng luật từ chối để bác bỏ hay chấp
          nhận giả thuyết
   – Kiểm định Z – so sánh giữa hai tỷ lệ
        • Bước 1: Phát biểu giả thuyết
        • Bước 2: Xác định đại lượng thống kê Z


 TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005      95
CHƯƠNG 18: PHÂN TÍCH SONG BiẾN

                 ( p1 − p2 ) − (π 1 − π 2 )
              Z=
                         S P1 − P2
       • Bước 3: Quyết định mức sai số ý nghĩa và xác định
         giá trị tới hạn
       • Bước 4: Vận dụng luật từ chối để bác bỏ hay chấp
         nhận giả thuyết


  – Phân tích phương sai (ANOVA)
TS. Nguyễn Minh Kiều   Phương pháp NCKH SV - 2005      96

More Related Content

What's hot

Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)hung bonglau
 
Phân tích xử lý thông tin nghiên cứu định tính
Phân tích xử lý thông tin nghiên cứu định tínhPhân tích xử lý thông tin nghiên cứu định tính
Phân tích xử lý thông tin nghiên cứu định tínhPhap Tran
 
tổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóatổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóaLyLy Tran
 
Chương 4: Dự Báo Với Phương Pháp Bình Quân Di Động Và San Bằng Số Mũ
Chương 4: Dự Báo Với Phương Pháp Bình Quân Di Động Và San Bằng Số MũChương 4: Dự Báo Với Phương Pháp Bình Quân Di Động Và San Bằng Số Mũ
Chương 4: Dự Báo Với Phương Pháp Bình Quân Di Động Và San Bằng Số MũLe Nguyen Truong Giang
 
tổng cung, tổng cầu
tổng cung, tổng cầutổng cung, tổng cầu
tổng cung, tổng cầuLyLy Tran
 
Phương pháp nghiên cứu khoa học - Business Research Methods - Lê Văn Huy - Le...
Phương pháp nghiên cứu khoa học - Business Research Methods - Lê Văn Huy - Le...Phương pháp nghiên cứu khoa học - Business Research Methods - Lê Văn Huy - Le...
Phương pháp nghiên cứu khoa học - Business Research Methods - Lê Văn Huy - Le...LE Van Huy
 
Quản trị chất lượng sản phẩm
Quản trị chất lượng sản phẩmQuản trị chất lượng sản phẩm
Quản trị chất lượng sản phẩmLV=
 
Bài giảng thống kê (chương ii)
Bài giảng thống kê (chương ii)Bài giảng thống kê (chương ii)
Bài giảng thống kê (chương ii)Học Huỳnh Bá
 
Giáo trình Quản trị chuỗi cung ứng
Giáo trình Quản trị chuỗi cung ứngGiáo trình Quản trị chuỗi cung ứng
Giáo trình Quản trị chuỗi cung ứngIESCL
 
Các biểu trưng trực quan của văn hóa doanh nghiệp
Các biểu trưng trực quan của văn hóa doanh nghiệpCác biểu trưng trực quan của văn hóa doanh nghiệp
Các biểu trưng trực quan của văn hóa doanh nghiệpLê Tưởng
 
Lập kế hoạch Marketing cho nhãn hàng sữa Vinamilk 2020
Lập kế hoạch Marketing cho nhãn hàng sữa Vinamilk 2020 Lập kế hoạch Marketing cho nhãn hàng sữa Vinamilk 2020
Lập kế hoạch Marketing cho nhãn hàng sữa Vinamilk 2020 Nguyễn Quang Sang Digital
 
Bài tập tình huống quản trị nhân lực
Bài tập tình huống quản trị nhân lựcBài tập tình huống quản trị nhân lực
Bài tập tình huống quản trị nhân lựctú Tinhtế
 
Bài giảng Quản Trị Chất Lượng
Bài giảng Quản Trị Chất LượngBài giảng Quản Trị Chất Lượng
Bài giảng Quản Trị Chất LượngShare Tai Lieu
 
Đề tài: Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAY
Đề tài: Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAYĐề tài: Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAY
Đề tài: Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Câu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống Kê
Câu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống KêCâu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống Kê
Câu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống KêNgọc Nguyễn
 
Phiếu khảo sát nhu cầu làm thêm của sinh viên trường đại học đà lạt
Phiếu khảo sát nhu cầu làm thêm của sinh viên trường đại học đà lạtPhiếu khảo sát nhu cầu làm thêm của sinh viên trường đại học đà lạt
Phiếu khảo sát nhu cầu làm thêm của sinh viên trường đại học đà lạtRiêng Trời
 

What's hot (20)

Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
 
Giáo trình quản trị chất lượng
Giáo trình quản trị chất lượngGiáo trình quản trị chất lượng
Giáo trình quản trị chất lượng
 
Phân tích xử lý thông tin nghiên cứu định tính
Phân tích xử lý thông tin nghiên cứu định tínhPhân tích xử lý thông tin nghiên cứu định tính
Phân tích xử lý thông tin nghiên cứu định tính
 
tổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóatổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóa
 
Chương 4: Dự Báo Với Phương Pháp Bình Quân Di Động Và San Bằng Số Mũ
Chương 4: Dự Báo Với Phương Pháp Bình Quân Di Động Và San Bằng Số MũChương 4: Dự Báo Với Phương Pháp Bình Quân Di Động Và San Bằng Số Mũ
Chương 4: Dự Báo Với Phương Pháp Bình Quân Di Động Và San Bằng Số Mũ
 
tổng cung, tổng cầu
tổng cung, tổng cầutổng cung, tổng cầu
tổng cung, tổng cầu
 
Phương pháp nghiên cứu khoa học - Business Research Methods - Lê Văn Huy - Le...
Phương pháp nghiên cứu khoa học - Business Research Methods - Lê Văn Huy - Le...Phương pháp nghiên cứu khoa học - Business Research Methods - Lê Văn Huy - Le...
Phương pháp nghiên cứu khoa học - Business Research Methods - Lê Văn Huy - Le...
 
Quản trị chất lượng sản phẩm
Quản trị chất lượng sản phẩmQuản trị chất lượng sản phẩm
Quản trị chất lượng sản phẩm
 
Bài giảng thống kê (chương ii)
Bài giảng thống kê (chương ii)Bài giảng thống kê (chương ii)
Bài giảng thống kê (chương ii)
 
Giáo trình Quản trị chuỗi cung ứng
Giáo trình Quản trị chuỗi cung ứngGiáo trình Quản trị chuỗi cung ứng
Giáo trình Quản trị chuỗi cung ứng
 
Các biểu trưng trực quan của văn hóa doanh nghiệp
Các biểu trưng trực quan của văn hóa doanh nghiệpCác biểu trưng trực quan của văn hóa doanh nghiệp
Các biểu trưng trực quan của văn hóa doanh nghiệp
 
Lập kế hoạch Marketing cho nhãn hàng sữa Vinamilk 2020
Lập kế hoạch Marketing cho nhãn hàng sữa Vinamilk 2020 Lập kế hoạch Marketing cho nhãn hàng sữa Vinamilk 2020
Lập kế hoạch Marketing cho nhãn hàng sữa Vinamilk 2020
 
Bài tập tình huống quản trị nhân lực
Bài tập tình huống quản trị nhân lựcBài tập tình huống quản trị nhân lực
Bài tập tình huống quản trị nhân lực
 
Phương pháp nghiên cứu định lượng
Phương pháp nghiên cứu định lượngPhương pháp nghiên cứu định lượng
Phương pháp nghiên cứu định lượng
 
Ma trận SWOT trong chiến lược kinh doanh của Công ty Dược
Ma trận SWOT trong chiến lược kinh doanh của Công ty DượcMa trận SWOT trong chiến lược kinh doanh của Công ty Dược
Ma trận SWOT trong chiến lược kinh doanh của Công ty Dược
 
Bài giảng Quản Trị Chất Lượng
Bài giảng Quản Trị Chất LượngBài giảng Quản Trị Chất Lượng
Bài giảng Quản Trị Chất Lượng
 
Marketing trắc nghiệm
Marketing trắc nghiệmMarketing trắc nghiệm
Marketing trắc nghiệm
 
Đề tài: Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAY
Đề tài: Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAYĐề tài: Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAY
Đề tài: Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAY
 
Câu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống Kê
Câu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống KêCâu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống Kê
Câu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống Kê
 
Phiếu khảo sát nhu cầu làm thêm của sinh viên trường đại học đà lạt
Phiếu khảo sát nhu cầu làm thêm của sinh viên trường đại học đà lạtPhiếu khảo sát nhu cầu làm thêm của sinh viên trường đại học đà lạt
Phiếu khảo sát nhu cầu làm thêm của sinh viên trường đại học đà lạt
 

Similar to Phuong Phap Nghien Cuu Kinh Doanh

3923_Phuong_phap_nghien_cuu_kinh_doanh.ppt
3923_Phuong_phap_nghien_cuu_kinh_doanh.ppt3923_Phuong_phap_nghien_cuu_kinh_doanh.ppt
3923_Phuong_phap_nghien_cuu_kinh_doanh.pptutilimitedsuccess
 
3923 phuong phap_nghien_cuu_kinh_doanh
3923 phuong phap_nghien_cuu_kinh_doanh3923 phuong phap_nghien_cuu_kinh_doanh
3923 phuong phap_nghien_cuu_kinh_doanhQuách Đại Dương
 
Tài liệu Phương pháp nghiên cứu khoa học trong Quản trị kinh doanh
Tài liệu Phương pháp nghiên cứu khoa học trong Quản trị kinh doanhTài liệu Phương pháp nghiên cứu khoa học trong Quản trị kinh doanh
Tài liệu Phương pháp nghiên cứu khoa học trong Quản trị kinh doanhTBiAnh7
 
Phương pháo nghiên cứu kinh doanh
Phương pháo nghiên cứu kinh doanhPhương pháo nghiên cứu kinh doanh
Phương pháo nghiên cứu kinh doanhDigiword Ha Noi
 
Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh
Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanhPhuong phap nghien_cuu_kinh_doanh
Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanhTập đoàn EDX
 
Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ
Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ
Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ nataliej4
 
Nghiên cứu Marketing
Nghiên cứu MarketingNghiên cứu Marketing
Nghiên cứu MarketingZelda NGUYEN
 
Bài giảng môn phương pháp nghiên cứu khoa học
Bài giảng môn phương pháp nghiên cứu khoa họcBài giảng môn phương pháp nghiên cứu khoa học
Bài giảng môn phương pháp nghiên cứu khoa họcNgà Nguyễn
 
Các phương pháp nghiên cứu khoa học và cách làm đề cương NCKH
Các phương pháp nghiên cứu khoa học và cách làm đề cương NCKHCác phương pháp nghiên cứu khoa học và cách làm đề cương NCKH
Các phương pháp nghiên cứu khoa học và cách làm đề cương NCKHNguynThyHuynTrn
 
112 viet bai bao g08
112 viet bai bao   g08112 viet bai bao   g08
112 viet bai bao g08Thanh Liem Vo
 
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocPhuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocDuy96
 
Thao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckhThao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckhHoa Bang
 
Thao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckhThao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckhHoa Bang
 
Chương 3 Marketing Căn bản (Thầy Chiến FTU)
Chương 3 Marketing Căn bản (Thầy Chiến FTU)Chương 3 Marketing Căn bản (Thầy Chiến FTU)
Chương 3 Marketing Căn bản (Thầy Chiến FTU)Toàn Đức Nguyễn
 
Buổi 1 - Lớp Phương pháp nghiên cứu khoa học cho sinh viên
Buổi 1 - Lớp Phương pháp nghiên cứu khoa học cho sinh viên Buổi 1 - Lớp Phương pháp nghiên cứu khoa học cho sinh viên
Buổi 1 - Lớp Phương pháp nghiên cứu khoa học cho sinh viên Phạm Nam
 
Xay dung de cuong nghien cuu cho yhgd
Xay dung de cuong nghien cuu cho yhgdXay dung de cuong nghien cuu cho yhgd
Xay dung de cuong nghien cuu cho yhgdThanh Liem Vo
 
Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .
Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .
Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .Nguyễn Bá Quý
 
Nc định tính
Nc định tínhNc định tính
Nc định tínhNga Linh
 

Similar to Phuong Phap Nghien Cuu Kinh Doanh (20)

3923_Phuong_phap_nghien_cuu_kinh_doanh.ppt
3923_Phuong_phap_nghien_cuu_kinh_doanh.ppt3923_Phuong_phap_nghien_cuu_kinh_doanh.ppt
3923_Phuong_phap_nghien_cuu_kinh_doanh.ppt
 
3923 phuong phap_nghien_cuu_kinh_doanh
3923 phuong phap_nghien_cuu_kinh_doanh3923 phuong phap_nghien_cuu_kinh_doanh
3923 phuong phap_nghien_cuu_kinh_doanh
 
Tài liệu Phương pháp nghiên cứu khoa học trong Quản trị kinh doanh
Tài liệu Phương pháp nghiên cứu khoa học trong Quản trị kinh doanhTài liệu Phương pháp nghiên cứu khoa học trong Quản trị kinh doanh
Tài liệu Phương pháp nghiên cứu khoa học trong Quản trị kinh doanh
 
Phương pháo nghiên cứu kinh doanh
Phương pháo nghiên cứu kinh doanhPhương pháo nghiên cứu kinh doanh
Phương pháo nghiên cứu kinh doanh
 
Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh
Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanhPhuong phap nghien_cuu_kinh_doanh
Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh
 
Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ
Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ
Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ
 
Nghiên cứu Marketing
Nghiên cứu MarketingNghiên cứu Marketing
Nghiên cứu Marketing
 
Bài giảng môn phương pháp nghiên cứu khoa học
Bài giảng môn phương pháp nghiên cứu khoa họcBài giảng môn phương pháp nghiên cứu khoa học
Bài giảng môn phương pháp nghiên cứu khoa học
 
Các phương pháp nghiên cứu khoa học và cách làm đề cương NCKH
Các phương pháp nghiên cứu khoa học và cách làm đề cương NCKHCác phương pháp nghiên cứu khoa học và cách làm đề cương NCKH
Các phương pháp nghiên cứu khoa học và cách làm đề cương NCKH
 
Phương pháp điều tra chọn mẫu. Bài giảng 1: Thiết kế điều tra
Phương pháp điều tra chọn mẫu. Bài giảng 1: Thiết kế điều traPhương pháp điều tra chọn mẫu. Bài giảng 1: Thiết kế điều tra
Phương pháp điều tra chọn mẫu. Bài giảng 1: Thiết kế điều tra
 
112 viet bai bao g08
112 viet bai bao   g08112 viet bai bao   g08
112 viet bai bao g08
 
Nghien cuu dinh luong
Nghien cuu dinh luongNghien cuu dinh luong
Nghien cuu dinh luong
 
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocPhuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
 
Thao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckhThao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckh
 
Thao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckhThao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckh
 
Chương 3 Marketing Căn bản (Thầy Chiến FTU)
Chương 3 Marketing Căn bản (Thầy Chiến FTU)Chương 3 Marketing Căn bản (Thầy Chiến FTU)
Chương 3 Marketing Căn bản (Thầy Chiến FTU)
 
Buổi 1 - Lớp Phương pháp nghiên cứu khoa học cho sinh viên
Buổi 1 - Lớp Phương pháp nghiên cứu khoa học cho sinh viên Buổi 1 - Lớp Phương pháp nghiên cứu khoa học cho sinh viên
Buổi 1 - Lớp Phương pháp nghiên cứu khoa học cho sinh viên
 
Xay dung de cuong nghien cuu cho yhgd
Xay dung de cuong nghien cuu cho yhgdXay dung de cuong nghien cuu cho yhgd
Xay dung de cuong nghien cuu cho yhgd
 
Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .
Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .
Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .
 
Nc định tính
Nc định tínhNc định tính
Nc định tính
 

More from Cong™ Huynh Thanh

More from Cong™ Huynh Thanh (6)

Baihoc Motcuocsongtotdep
Baihoc MotcuocsongtotdepBaihoc Motcuocsongtotdep
Baihoc Motcuocsongtotdep
 
Bai Hoc Bo Ich
Bai Hoc Bo IchBai Hoc Bo Ich
Bai Hoc Bo Ich
 
30 Nguyen Tac Vang Cua Lanh Dao
30 Nguyen Tac Vang Cua Lanh Dao30 Nguyen Tac Vang Cua Lanh Dao
30 Nguyen Tac Vang Cua Lanh Dao
 
SMC Tumblr
SMC TumblrSMC Tumblr
SMC Tumblr
 
Tai Lieu Ve MBA
Tai Lieu Ve MBATai Lieu Ve MBA
Tai Lieu Ve MBA
 
Y!360 To Wordpress
Y!360 To WordpressY!360 To Wordpress
Y!360 To Wordpress
 

Phuong Phap Nghien Cuu Kinh Doanh

  • 1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH DOANH & CÁCH VIẾT LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP Báo cáo viên: TS. Nguyễn Minh Kiều Trưởng Bộ môn Kinh doanh tiền tệ - Khoa Ngân hàng Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh
  • 2. MỤC LỤC • Phần 1: Giới thiệu – Vai trò của nghiên cứu kinh doanh và luận án tốt nghiệp của sinh viên – Tổng quan về qui trình nghiên cứu • Phần 2: Khởi đầu qui trình nghiên cứu – Xác định vấn đề và cách lập đề nghị nghiên cứu – Nghiên cứu khám phá và phân tích định tính. TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 2
  • 3. MỤC LỤC • Phần 3: Thiết kế nghiên cứu – Phương pháp nghiên cứu dữ liệu thứ cấp – Phương pháp nghiên cứu điều tra – Phương pháp nghiên cứu quan sát – Lựa chọn thiết kế nghiên cứu TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 3
  • 4. MỤC LỤC • Phần 4: Xây dựng hệ thống đo lường các biến số – Khái niệm và phương pháp đo lường các biến số – Đo lường thái độ • Phần 5: Thu thập dữ liệu nghiên cứu – Thiết kế bảng câu hỏi điều tra – Thiết kế và qui trình chọn mẫu điều tra – Quyết định cỡ mẫu – Thực hiện điều tra TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 4
  • 5. MỤC LỤC • Phần 6: Phân tích số liệu và trình bày kết quả nghiên cứu – Biên tập và mã hóa số liệu – Khái quát về phân tích số liệu & thống kê mô tả – Phân tích đơn biến – Phân tích song biến – Phân tích đa biến – Trình bày kết quả nghiên cứu TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 5
  • 6. CHƯƠNG 1: • Phạm vi và vai trò của nghiên cứu kinh doanh • Định nghĩa nghiên cứu kinh doanh: “là quá trình thu thập, ghi chép, phân tích dữ liệu một cách có hệ thống, có mục đích nhằm hỗ trợ cho việc ra quyết định kinh doanh” • Nghiên cứu lý thuyết và nghiên cứu ứng dụng TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 6
  • 7. CHƯƠNG 1: • Giá trị của nghiên cứu kinh doanh • Khi nào cần nghiên cứu kinh doanh? – Giới hạn về thời gian – Khả năng thu thập dữ liệu – Tính chất của quyết định – Lợi ích với chi phí bỏ ra • Những đề tài chính yêu trong nghiên cứu kinh doanh TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 7
  • 8. Những đề tài chính yêu trong nghiên cứu kinh doanh • Nghiên cứu tổng quát về kinh tế, kinh doanh và doanh nghiệp – Dự báo ngắn hạn (dưới 1 năm) – Dự báo dài hạn (trên 1 năm) – Nghiên cứu xu hướng của doanh nghiệp hoặc ngành – Nghiên cứu giá cả và lạm phát – Nghiên cứu môi trường kinh doanh toàn cầu TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 8
  • 9. Những đề tài chính yêu trong nghiên cứu kinh doanh • Nghiên cứu về tài chính và kế toán – Dự báo khuynh hướng của lãi suất – Tiên đoán giá trị hàng hóa, cổ phiếu và trái phiếu – Nghiên cứu các phương án hình thành nguồn vốn – Nghiên cứu liên quan đến sát nhập và thôn tín doanh nghiệp – Nghiên cứu quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro – Nghiên cứu sự tác động của thuế khoá TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 9
  • 10. Những đề tài chính yêu trong nghiên cứu kinh doanh • Nghiên cứu về tài chính và kế toán – Phân tích doanh mục đầu tư – Nghiên cứu về các tổ chức tài chính – Nghiên cứu về lợi nhuận kỳ vọng – Mô hình định giá tài sản vốn – Nghiên cứu rủi ro tính dụng – Phân tích chi phí TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 10
  • 11. Những đề tài chính yêu trong nghiên cứu kinh doanh • Nghiên cứu hành vi tổ chức và quản lý – Quản lý chất lượng – Phong cách lãnh đạo – Năng suất lao động – Hiệu quả của tổ chức – Nghiên cứu về cơ cấu tổ chức – Nghiên cứu về sự liên lạc và không khí tổ chức – Khuynh hướng của liên hiệp công đoàn TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 11
  • 12. Những đề tài chính yêu trong nghiên cứu kinh doanh • Nghiên cứu tiếp thị và bán hàng – Đo lường tiềm năng thị trường – Phân tích thị phần – Nghiên cứu phân khúc thị trường – Sự quyết định đặc tính của thị trường – Phân tích doanh số bán hàng – Nghiên cứu các kênh phân phối – Thử nghiệm sản phẩm mới TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 12
  • 13. Những đề tài chính yêu trong nghiên cứu kinh doanh • Nghiên cứu tiếp thị và bán hàng – Nghiên cứu quảng cáo – Nghiên cứu hành vi và sự thoả mãn của người tiêu dùng –… TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 13
  • 14. CHƯƠNG 1: • Quan niệm về luận án tốt nghiệp của sinh viên • Luận án tốt nghiệp – Một kiểu nghiên cứu kinh doanh mang tính học thuật TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 14
  • 15. CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ QUI TRÌNH NGHIÊN CỨU • Xây dựng lý thuyết – Các khái niệm – Mệnh đề và giả thuyết – Phương pháp nghiên cứu khoa học • Các loại nghiên cứu kinh doanh – Nghiên cứu khám phá – Nghiên cứu mô tả – Nghiên cứu nguyên nhân TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 15
  • 16. CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ QUI TRÌNH NGHIÊN CỨU • Các giai đoạn nghiên cứu kinh doanh – Xác định vấn đề nghiên cứu – Thiết kế nghiên cứu – Chọn mẫu nghiên cứu – Thu thập số liệu – Xử lý và phân tích số liệu – Kết luận và báo cáo kết quả nghiên cứu TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 16
  • 17. CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ VÀ CÁCH LẬP ĐỀ NGHỊ NGHIÊN CỨU • Tầm quan trọng của việc xác định đúng vấn đề • Quá trình xác định vấn đề nghiên cứu: – Nắm chắc mục tiêu của người ra quyết định – Hiểu bối cảnh của vấn đề – Hiểu rõ bản chất vấn đề chứ không phải những biểu hiện của nó – Quyết định đơn vị nghiên cứu TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 17
  • 18. CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ VÀ CÁCH LẬP ĐỀ NGHỊ NGHIÊN CỨU • Quá trình xác định vấn đề nghiên cứu: – Quyết định các biến có liên quan • Biến phân loại • Biến liên tục • Biến phục thuộc • Biến độc lập – Phát biểu vấn đề, nêu câu hỏi, mục tiêu và giả thiết nghiên cứu • Lập đề nghị nghiên cứu TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 18
  • 19. CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ VÀ CÁCH LẬP ĐỀ NGHỊ NGHIÊN CỨU • Những câu hỏi gợi ý khi lập đề nghị nghiên cứu – Xác định vấn đề: • Mục đích nghiên cứu là gì? • Bạn đã hiểu vấn đề nghiên cứu đến mức nào? • Cần những thông tin nào nữa về bối cảnh nghiên cứu • Làm thế nào để đo lường vấn đề? • Số liệu có sẵn đủ chưa? • Có nên tiến hành nghiên cứu không? • Có thể hình thành giả thuyết không? TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 19
  • 20. CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ VÀ CÁCH LẬP ĐỀ NGHỊ NGHIÊN CỨU – Lưạ chọn thiết kế nghiên cứu cơ bản: • Những loại câu hỏi nào cần trả lời • Có những khám phá mô tả hay nguyên nhân nào không? • Nguồn số liệu có thể khai thác • Bạn có thể thu nhận được những câu trả lời đã định bằng cách hỏi người khác không? • Những thông tin cần thiết có thể thu thập nhanh chóng đến mức nào? • Những câu hỏi điều tra nên phát biểu như thế nào? TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 20
  • 21. CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ VÀ CÁCH LẬP ĐỀ NGHỊ NGHIÊN CỨU – Lưạ chọn mẫu nghiên cứu: • Ai hoặc thứ gì là nguồn số liệu nghiên cứu? • Đối tượng mục tiêu nghiên cứu có thể xác định được không? • Có cần chọn mẫu nghiên cứu không? • Chọn mẫu phải chính xác đến mức độ nào? • Có cần chọn mẫu theo xác suất không? • Có cần chọn mẫu toàn quốc không? • Có cần chọn mẫu với quy mô lớn không? • Cách chọn mẫu như thế nào? TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 21
  • 22. CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ VÀ CÁCH LẬP ĐỀ NGHỊ NGHIÊN CỨU – Thu thập số liệu: • Ai sẽ thu thập số liệu? • Thời gian thu thập số liệu mất bao lâu? • Sự giám sát việc thu thập số liệu cần đến mức nào? • Những quy trình thu thập số liệu nào phải tuân theo? – Phân tích đánh giá số liệu: • Có ứng dụng quy trình biên tập và mã hoá số liệu theo tiêu chuẩn không? • Số liệu được phân loại như thế nào? • Bạn sẽ lập các bảng số liệu bằng vi tính hay bằng tay TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 22
  • 23. CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ VÀ CÁCH LẬP ĐỀ NGHỊ NGHIÊN CỨU – Phân tích đánh giá số liệu (tiếp theo): • Những câu hỏi nào cần được trả lời? • Có bao nhiêu biến được điều tra đồng thời? • Dựa theo những tiêu chuẩn nào để đánh giá hoạt động? – Loại báo cáo: • Ai sẽ đọc báo cáo nghiên cứu? • Có cần những kiến nghị gì về quản lý không? • Báo cáo yêu cầu trình bày bao nhiêu lần? • Hình thức của văn bản báo cáo như thế nào? TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 23
  • 24. CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ VÀ CÁCH LẬP ĐỀ NGHỊ NGHIÊN CỨU – Đánh giá chung: • Chi phí thực hiện nghiên cứu là bao nhiêu? • Khung thời gian cho phép phù hợp không? • Bạn có cần sự giúp đỡ bên ngoài nào không? • Thiết kế nghiên cứu có thực hiện được mục tiêu nghiên cứu hay không? • Dự kiến bao giờ bắt đầu nghiên cứu? TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 24
  • 25. CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU KHÁM PHÁ VÀ PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH • Nghiên cứu khám phá là gì? • Tại sao tiến hành nghiên cứu khám phá? – Chuẩn đoán tình hình – Chọn lựa giải pháp – Phát hiện ý tưởng mới • Các loại nghiên cứu khám phá – Khảo sát kinh nghiệm – Phân tích dữ liệu thứ cấp TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 25
  • 26. CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU KHÁM PHÁ VÀ PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH • Các loại nghiên cứu khám phá – Khảo sát kinh nghiệm – Phân tích dữ liệu thứ cấp – Nghiên cứu tình huống – Nghiên cứu thử nghiệm • Phỏng vấn nhóm tập trung • Kỹ thuật phản chiếu • Phỏng vấn chuyên sâu TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 26
  • 27. CHƯƠNG 5: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DỮ LIỆU THỨ CẤP • Vài nét về phương pháp nghiên cứu dữ liệu thứ cấp • Dữ liệu thứ cấp là gì? • Mục tiêu cơ bản của nghiên cứu dữ liệu thứ cấp – Phát hiện sự kiện – Xây dựng mô hình TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 27
  • 28. CHƯƠNG 5: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DỮ LIỆU THỨ CẤP • Sự phân loại dữ liệu thứ cấp – Dữ liệu nội bộ – Dữ liệu ngoại vi • Nguồn từ sách báo • Nguồn từ các tổ chức và hiệp hội • Nguồn từ các phương tiện truyền thông • Nguồn từ thông tin thương mại • Ưu điểm của nghiên cứu dữ liệu thứ cấp • Nhược điểm của nghiên cứu dữ liệu thứ cấp TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 28
  • 29. CHƯƠNG 6: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐiỀU TRA • Khái quát về phương pháp nghiên cứu điều tra – Phương pháp nghiên cứu điều tra? • Điều tra chọn mẫu • Người trả lời • Dữ liệu sơ cấp – Mục tiêu của điều tra – Những ưu điểm của nghiên cứu điều tra TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 29
  • 30. CHƯƠNG 6: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐiỀU TRA • Những sai biệt trong nghiên cứu điều tra – Sai biệt do chọn mẫu ngẫu nhiên – Sai biệt có hệ thống • Sai biệt do người trả lời: – Sai biệt do không trả lời – Sai biệt do trả lời sai câu hỏi – Sai biệt do cố ý trả lời sai – Sai biệt do vô ý trả lời sai TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 30
  • 31. CHƯƠNG 6: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐiỀU TRA • Những sai biệt trong nghiên cứu điều tra – Sai biệt có hệ thống (tiếp theo) • Sai biệt do quản lý: – Sai biệt do xử lý số liệu – Sai biệt do chọn mẫu – Sai biệt do điều tra viên – Sai biệt do thiếu trung thực • Làm gì để giảm sai biệt trong điều tra? TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 31
  • 32. CHƯƠNG 6: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐiỀU TRA • Phân loại các phương pháp nghiên cứu điều tra – Dựa vào phương thức điều tra – Dựa vào bảng câu hỏi • Câu hỏi cấu trúc • Câu hỏi gián tiếp – Dựa vào thời gian • Nghiên cứu thời điểm • Nghiên cứu thời kỳ TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 32
  • 33. CHƯƠNG 6: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐiỀU TRA • Các phương thức nghiên cứu điều tra – Phỏng vấn cá nhân • Ưu điểm: – Cơ hội phản hồi thông tin – Cơ hội làm rõ những câu trả lời phức tạp – Độ dài phỏng vấn – Khả năng hoàn tất bảng câu hỏi – Khả năng minh hoạ câu hỏi – Tỉ lệ hưởng ứng điều tra cao TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 33
  • 34. CHƯƠNG 6: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐiỀU TRA • Các phương thức nghiên cứu điều tra – Phỏng vấn cá nhân • Hình thức: – Phỏng vấn trong nhà – Phỏng vấn ngoài phố • Nhược điểm: – Khả năng phát sinh sai biệt – Vấn đề chi phí – Khả năng tái phỏng vấn TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 34
  • 35. CHƯƠNG 6: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐiỀU TRA • Các phương thức nghiên cứu điều tra – Phỏng vấn qua điện thoại: • Ưu điểm: – Phỏng vấn từ địa điểm tập trung – Phỏng vấn qua điện thoại có trợ giúp của máy tính – Tốc độ thu thập dữ liệu nhanh chóng – Ít tốn kém chi phí – Tránh được sự e ngại cho người được phỏng vấn – Khả năng hợp tác – Khả năng tái phỏng vấn TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 35
  • 36. CHƯƠNG 6: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐiỀU TRA • Các phương thức nghiên cứu điều tra – Phỏng vấn qua điện thoại: • Nhược điểm: – Tính chất đại diện của mẫu nghiên cứu – Thiếu sự trợ giúp bằng hình ảnh – Hạn chế thời gian phỏng vấn – Điều tra bằng bảng câu hỏi • Điều tra qua thư tín TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 36
  • 37. CHƯƠNG 6: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐiỀU TRA • Điều tra qua thư tín: – Sự năng động về mặt địa lý – Qui mô mẫu điều tra – Về chi phí – Sự năng động trả lời về mặt thời gian – Sự vắng mặt của phỏng vấn viên – Sự tiêu chuẩn hóa bảng câu hỏi – Thời gian hoàn tất cuộc điều tra – Độ dài bảng câu hỏi – Tỉ lệ hưởng ứng trả lời TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 37
  • 38. CHƯƠNG 7: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU QUAN SÁT • Thế nào là quan sát khoa học? – Phục vụ mục đích tìm tòi, nghiên cứu – Được hoạch định một cách có hệ thống – Được ghi chép một cách có hệ thống và liên quan đến những giả thuyết chung hơn là phản ánh một sự tò mò, và – Có kiểm tra và kiểm soát về giá trị và độ tin cậy khi quan sát • Những gì có thể quan sát? TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 38
  • 39. CHƯƠNG 7: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU QUAN SÁT • Đặc điểm của phương pháp nghiên cứu quan sát • Các phương thức thực hiện nghiên cứu quan sát – Quan sát hành vi con người • Quan sát hiện diện • Quan sát ẩn diện • Quan sát trực tiếp hay quan sát thụ động TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 39
  • 40. CHƯƠNG 7: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU QUAN SÁT • Các phương thức thực hiện nghiên cứu quan sát – Quan sát những trạng thái xã hội • Quan sát thành phần tham dự • Quan sát địa điểm • Quan sát mục đích • Quan sát hành vi xã hội • Quan sát tần suất và độ dài thời gian TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 40
  • 41. CHƯƠNG 7: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU QUAN SÁT • Các phương thức thực hiện nghiên cứu quan sát – Quan sát đối tượng hữu hình – Quan sát bằng máy móc TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 41
  • 42. CHƯƠNG 8: LỰA CHỌN THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU • Tổng quan về thiết kế nghiên cứu – Thiết kế nghiên cứu bao gồm thiết kế và thu thập, đo lường và phân tích dữ liệu. – Thiết kế nghiên cứu là kế hoạch, cấu trúc và chiến lược nghiên cứu nhằm trả lời những câu hỏi nghiên cứu và kiểm soát sự thay đổi • Kế hoạch nghiên cứu là một chương trình nghiên cứu bao gồm các chi tiết mà nhà nghiên cứu làm từ giai đoạn xây dựng giả thiết cho đến giai đoạn phân tích dữ liệu sau cùng TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 42
  • 43. CHƯƠNG 8: LỰA CHỌN THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU • Tổng quan về thiết kế nghiên cứu • Cấu trúc nghiên cứu là những chi tiết liên quan đến hoạt động của các biến số • Chiến lược nghiên cứu bao gồm các phương pháp được sử dụng để thu thập và phân tích dữ liệu. Nói cách khác, chiến lược nghiên cứu được hiểu như là cách thức để đạt mục tiêu nghiên cứu và làm thế nào để vấn đề nghiên cứu được giải quyết. TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 43
  • 44. CHƯƠNG 8: LỰA CHỌN THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU • Tổng quan về thiết kế nghiên cứu – Việc lựa chọn thiết kế nghiên cứu có thể xem xét từ nhiều góc độ khác nhau: • Góc độ làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu • Nhìn từ góc độ mục tiêu nghiên cứu • Nhìn từ góc độ phương pháp • Nhìn từ góc độ thời gian • Nhìn từ góc độ môi trường (hay không gian) • Nhìn từ góc độ phạm vi nghiên cứu TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 44
  • 45. CHƯƠNG 8: LỰA CHỌN THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU • Lựa chọn thiết kế nghiên cứu dựa vào mức độ: – Tóm lượt qui trình nghiên cứu: • Xác định vấn đề nghiên cứu • Thiết kế nghiên cứu • Chọn mẫu nghiên cứu • Thu thập số liệu • Xử lý và phân tích số liệu • Kết luận và báo cáo kết quả nghiên cứu TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 45
  • 46. CHƯƠNG 8: LỰA CHỌN THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU • Lựa chọn thiết kế nghiên cứu dựa vào mức độ: – Lưạ chọn thiết kế nghiên cứu: • Nghiên cứu khám phá • Nghiên cứu chính thức TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 46
  • 47. CHƯƠNG 8: LỰA CHỌN THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU • Lựa chọn thiết kế nghiên cứu dựa vào mục tiêu: – Tóm lượt mục tiêu nghiên cứu • Mô tả đặc điểm và tính chất của vấn đề • Giải thích mối quan hệ giữa các biến số – Lựa chọn thiết kế nghiên cứu • Nghiên cứu mô tả • Nghiên cứu giải thích (nghiên cứu quan hệ nhân quả) TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 47
  • 48. CHƯƠNG 8: LỰA CHỌN THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU • Lựa chọn thiết kế nghiên cứu dựa vào phương pháp: – Tóm tắt ưu, nhược điểm từng phương pháp nghiên cứu • Nghiên cứu dữ liệu thứ cấp • Nghiên cứu điều tra • Nghiên cứu quan sát TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 48
  • 49. CHƯƠNG 8: LỰA CHỌN THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU • Lựa chọn thiết kế nghiên cứu dựa vào phương pháp: – Lựa chọn thiết kế nghiên cứu • Bước 1: Lựa chọn loại dữ liệu nghiên cứu sẽ sử dụng • Bước 2: Lựa chọn phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp • Bước 3: Lựa chọn công cụ điều tra. – Phỏng vấn cá nhân – Phỏng vấn qua điện thoại – Gửi bảng câu hỏi điều tra TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 49
  • 50. CHƯƠNG 8: LỰA CHỌN THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU • Lựa chọn thiết kế nghiên cứu dựa vào phương pháp: – Lựa chọn thiết kế nghiên cứu (tiếp theo) • Bước 3: Căn cứ cho sự lựa chọn công cụ điều tra – Qui mô mẫu điều tra – Địa bàn thực hiện điều tra – Sự phức tạp của dữ liệu cần điều tra – Thời gian cho phép thực hiện điều tra – Ngân sách dành cho cuộc điều tra TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 50
  • 51. CHƯƠNG 8: LỰA CHỌN THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU • Lựa chọn thiết kế nghiên cứu dựa vào thời gian: – Phân loại nghiên cứu kinh doanh theo thời gian: • Nghiên cứu thời điểm • Nghiên cứu thời kỳ – Lựa chọn thiết kế nghiên cứu TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 51
  • 52. CHƯƠNG 8: LỰA CHỌN THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU • Lựa chọn thiết kế nghiên cứu dựa vào môi trường: – Phân loại nghiên cứu kinh doanh theo môi trường: • Nghiên cứu hiện trường • Nghiên cứu thí nghiệm – Lựa chọn thiết kế nghiên cứu TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 52
  • 53. CHƯƠNG 8: LỰA CHỌN THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU • Lựa chọn thiết kế nghiên cứu dựa vào phạm vi: – Phân loại nghiên cứu kinh doanh theo môi trường: • Nghiên cứu tình huống • Nghiên cứu thống kê – Lựa chọn thiết kế nghiên cứu • Nghiên cứu thống kê ↔ nghiên cứu định lượng • Nghiên cứu tình huống ↔ nghiên cứu định tính TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 53
  • 54. CHƯƠNG 9: ĐO LƯỜNG TRONG NGHIÊN CỨU KINH DOANH • Đo lường cái gì? • Các loại thước đo – Sự phân loại thước đo ứng dụng 3 tính chất: • Các con số được xếp theo thứ tự • Khoảng cách chênh lệch giữa các con số được xếp theo thứ tự • Cả dãy số có chung một điểm gốc là con số 0. TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 54
  • 55. CHƯƠNG 9: ĐO LƯỜNG TRONG NGHIÊN CỨU KINH DOANH • Các loại thước đo – Thước đo định danh – Thước đo thứ tự – Thước đo khoảng cách – Thước đo tỷ lệ – Đo lường chỉ số TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 55
  • 56. CHƯƠNG 9: ĐO LƯỜNG TRONG NGHIÊN CỨU KINH DOANH • Ba tiêu chuẩn đánh giá sự đo lường – Có độ tin cậy • Độ tin cậy là mức độ theo đó sự đo lường không có sai biệt và do đó đạt được những kết quả đo lường thống nhất trong suốt quá trình đo lường. – Khả năng lập lại của sự đo lường – Sự đồng nhất của việc đo lường TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 56
  • 57. CHƯƠNG 9: ĐO LƯỜNG TRONG NGHIÊN CỨU KINH DOANH • Ba tiêu chuẩn đánh giá sự đo lường – Có giá trị • Giá trị của một thước đo hay một công cụ đo lường là khả năng của thước đo hay công cụ đo lường đó trong việc đo lường cái mà chúng ta muốn đo. – Có sự năng động • Sự năng động là khả năng thích ứng của công cụ đo lường với sự thay đổi của đối tượng cần đo lường TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 57
  • 58. CHƯƠNG 9: ĐO LƯỜNG TRONG NGHIÊN CỨU KINH DOANH • Phân tích thống kê cho từng loại thước đo Loại thước đo Phép tính số học Thống kê mô tả Tần suất Định danh Phép đếm Tỷ trọng Mode Median Thứ tự Xếp hạng Range Percentile ranking TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 58
  • 59. CHƯƠNG 9: ĐO LƯỜNG TRONG NGHIÊN CỨU KINH DOANH • Phân tích thống kê cho từng loại thước đo Loại thước đo Phép tính số học Thống kê mô tả Trung bình Khoảng cách Các phép tính số học Độ lệch chuẩn Phương sai Trung bình Tỷ lệ Các phép tính số học Hệ số về thay đổi TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 59
  • 60. CHƯƠNG 10: ĐO LƯỜNG THÁI ĐỘ • Định nghĩa về thái độ – Thái độ thường được xem như là một sự bày tỏ về cảm nhận, nhận thức hoặc hành vi của một nguời nào đó đối với những khía cạnh khác nhau. – Phạm trù thái độ gồm 3 bộ phận: • Bộ phận cảm nhận • Bộ phận nhận thức • Bộ phận hành vi TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 60
  • 61. CHƯƠNG 10: ĐO LƯỜNG THÁI ĐỘ • Thái độ như là một loại cấu trúc giả thuyết – Cấu trúc là một biến chúng ta không thể quan sát trực tiếp mà phải đo lường gián tiếp thông qua những biểu hiện bằng lời nói hay hành vi. • Các kỹ thuật đo lường thái độ – Xếp hạng – Định vị – Kỹ thuật sắp xếp – Kỹ thuật chọn lựa TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 61
  • 62. CHƯƠNG 10: ĐO LƯỜNG THÁI ĐỘ • Các loại thước đo thái độ – Thước đo đơn giản – Thước đo định danh – Thước đo Likert – Thước đo mức khác biệt – Thước đo chữ số – Thước đo tổng cố định – Thước đo Stapel – Thuớc đo định vị hình vẽ TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 62
  • 63. CHƯƠNG 11: THIẾT KẾ BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA • Tầm quan trọng của câu hỏi điều tra • Tổng quan về thiết kế bảng câu hỏi điều tra – Tiêu chuẩn: sự liên quan và sự chính xác – Các vấn đề cần quyết định: • Nên hỏi điều gì? • Câu hỏi nên phát biểu như thế nào? • Câu hỏi nên sắp xếp theo thứ tự như thế nào? TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 63
  • 64. CHƯƠNG 11: THIẾT KẾ BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA • Tổng quan về thiết kế bảng câu hỏi điều tra – Các vấn đề cần quyết định (tiếp theo): • Toàn bộ bảng câu hỏi nên trình bày ra sao để đạt được mục tiêu điều tra? • Bảng câu hỏi nên được kiểm nghiệm ra sao? • Bảng câu hỏi có cần điều chỉnh sửa đổi hay không sau khi đã kiểm nghiệm? TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 64
  • 65. CHƯƠNG 11: THIẾT KẾ BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA • Nên hỏi điều gì? – Hỏi những câu hỏi có liên quan – Hỏi những câu hỏi chính xác • Phát biểu câu hỏi như thế nào? – Câu hỏi mở và câu hỏi lựa chọn trả lời – Những dạng câu hỏi đóng thường dùng: • Câu hỏi phân đôi đơn giản • Câu hỏi lựa chọn quyết định • Câu hỏi quyết định tần suất TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 65
  • 66. CHƯƠNG 11: THIẾT KẾ BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA • Phát biểu câu hỏi như thế nào? – Những dạng câu hỏi đóng thường dùng (tt): • Câu hỏi định vị thái độ • Câu hỏi lựa chọn nhiều trả lời – Phát biểu câu hỏi tùy theo kỹ thuật điều tra – Nghệ thuật đặt câu hỏi: • Tránh sự phức tạp, nên sử dụng những ngôn từ đối thoại và đơn giản • Tránh những câu hỏi có ngụ ý lựa chọn trả lời TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 66
  • 67. CHƯƠNG 11: THIẾT KẾ BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA • Phát biểu câu hỏi như thế nào? – Nghệ thuật đặt câu hỏi (tiếp theo): • Tránh câu hỏi chung chung, nên hỏi hết sức cụ thể • Tránh câu hỏi có liên quan đồng thời nhiều vấn đề • Tránh đưa ra giả định • Tránh những câu hỏi khiến người ta phải tìm lại trong trí nhớ • Sắp xếp trật tự câu hỏi ra sao? TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 67
  • 68. CHƯƠNG 11: THIẾT KẾ BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA • Trình bày bảng câu hỏi như thế nào? – Đừng bao giờ in bảng câu hỏi quá dày đặc – Ngắn gọn về nội dung, nhỏ nhắn về hình thể – Cẩn thận khi đặt tựa đề, in ấn hấp dẫn nhưng không gây ra sai biệt do ảnh hưởng của tựa đề – Đối với những bảng câu hỏi khá dài, sử dụng các mục đề chính, mục đề phụ thật rõ ràng, logic nhằm giúp người ta dễ nắm được nội dung từng phần & nội dung toàn bộ bảng câu hỏi TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 68
  • 69. CHƯƠNG 11: THIẾT KẾ BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA • Nên kiểm nghiệm bảng câu hỏi như thế nào? – Nhờ người có kinh nghiệm hơn đọc và góp ý – Kiểm nghiệm bảng câu hỏi với 1 nhóm người tương tự như đối tượng sẽ phỏng vấn sau này – Xem xét, tổng kết và rút ra những kết luậb về nội dung và hình thức bảng câu hỏi sau khi qua kiểm nghiệm để quyết định … • Nên điều chỉnh bảng câu hỏi hay không? TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 69
  • 70. CHƯƠNG 12: THIẾT KẾ VÀ QUI TRÌNH CHỌN MẪU ĐIỀU TRA • Chọn mẫu là gì? • Tại sao phải điều tra chọn mẫu – Lý do tính thực tiễn – Lý do tính chính xác và tin cậy – Lý do tính khả thi TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 70
  • 71. CHƯƠNG 12: THIẾT KẾ VÀ QUI TRÌNH CHỌN MẪU ĐIỀU TRA • Qui trình chọn mẫu – Xác định tổng thể mục tiêu – Lựa chọn danh sách chọn mẫu – Quyết định phương pháp chọn mẫu – Hoạch định quy trình chọn mẫu các đơn vị mẫu – Quyết định cỡ mẫu – Lựa chọn các đơn vị của mẫu TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 71
  • 72. CHƯƠNG 12: THIẾT KẾ VÀ QUI TRÌNH CHỌN MẪU ĐIỀU TRA • Các kỹ thuật chọn mẫu – Một số kỹ thuật chọn mẫu phi xác suất: • Chọn mẫu thuận tiện • Chọn mẫu có mục đích • Chọn mẫu theo chỉ tiêu • Chọn mẫu liên hoàn TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 72
  • 73. CHƯƠNG 12: THIẾT KẾ VÀ QUI TRÌNH CHỌN MẪU ĐIỀU TRA • Các kỹ thuật chọn mẫu – Một số kỹ thuật chọn mẫu xác suất: • Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản • Chọn mẫu có hệ thống • Chọn mẫu theo nhóm • Chọn mẫu theo cụm TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 73
  • 74. CHƯƠNG 12: THIẾT KẾ VÀ QUI TRÌNH CHỌN MẪU ĐIỀU TRA • Thế nào là thiết kế mẫu thích hợp – Mức độ chính xác – Nguồn lực – Thời gian – Hiểu biết trước về tổng thể – Phạm vi nghiên cứu toàn quốc hay địa phương – Nhu cầu về phân tích thống kê TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 74
  • 75. CHƯƠNG 13: QUYẾT ĐỊNH CỠ MẪU • Cỡ mẫu và sai biệt S X ±Z n S E=Z n TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 75
  • 76. CHƯƠNG 13: QUYẾT ĐỊNH CỠ MẪU • Quyết định cỡ mẫu – Những yếu tố ảnh hưởng đến việc quyết định cỡ mẫu: • Sự khác biệt của tổng thể • Sai số • Độ tin cậy TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 76
  • 77. CHƯƠNG 13: QUYẾT ĐỊNH CỠ MẪU • Quyết định cỡ mẫu – Ước lượng cỡ mẫu: • Ước lượng độ lệch chuẩn của tổng thể • Phán quyết về sai số có thể chấp nhận được • Quyết định độ tin cậy của dự báo 2  ZS  n=   E  TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 77
  • 78. CHƯƠNG 13: QUYẾT ĐỊNH CỠ MẪU • Quyết định cỡ mẫu – Ước lượng cỡ mẫu khi nghiên cứu tỷ trọng mẫu • Sai số ước lượng tỷ trọng của tổng thể: Sai số = p ± Z. SP • Độ lệch chuẩn SP: pq p (1 − p ) Sp = = n n TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 78
  • 79. CHƯƠNG 13: QUYẾT ĐỊNH CỠ MẪU • Quyết định cỡ mẫu – Ước lượng cỡ mẫu khi nghiên cứu tỷ trọng mẫu • Công thức tính cỡ mẫu: 2 Z pq n= 2 E – Xác định cỡ mẫu khi nghiên cứ tỷ trọng mẫu – Quyết định cỡ mẫu trên cở sở phán quyết TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 79
  • 80. CHƯƠNG 14: THỰC HIỆN ĐIỀU TRA • Đặc điểm của việc thực hiện điều tra • Ai sẽ thực hiện điều tra? • Huấn luyện cho phỏng vấn viên – Liên lạc với đối tượng cần phỏng vấn – Đưa ra câu hỏi – Làm rõ thêm câu trả lời – Ghi chép các trả lời lên bảng câu hỏi – Kết thúc cuộc phỏng vấn TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 80
  • 81. CHƯƠNG 14: THỰC HIỆN ĐIỀU TRA • Những nguyên tác của phỏng vấn – Nguyên tắc cơ bản: • Có sự liêm chính & trung thực • Có sự kiên trì và chiến thuật • Chú ý đến sự chính xác và chi tiết • Có sự thích thú thật sự nhưng phải khách quan • Là một người biết lắng nghe • Biết giữ mồm và bảo mật • Tôn trọbng quyền của người khác. TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 81
  • 82. CHƯƠNG 14: THỰC HIỆN ĐIỀU TRA – Nguyên tắc thực hành: • Hoàn tất số lượng cuộc phỏng vấn được giao theo kế hoạch. • Theo đúng chỉ dẫn • Hết sức nỗ lực để giữ đúng tiến độ • Kiểm soát được mọi cuộc phỏng vấn mình thực hiện • Hoàn tất bảng câu hỏi được giao một cách kỹ lưỡng • Kiểm tra lại mọi bảng câu hỏi đã hoàn thành • So sánh bảng câu hỏi hoàn thành so với chỉ tiêu • Đưa ra câu hỏi với đại diện nhà nghiên cứu TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 82
  • 83. CHƯƠNG 14: THỰC HIỆN ĐIỀU TRA • Quản lý việc điều tra – Triển khai công việc cho các điều tra viên – Giám sát công việc của các điều tra viên • Kiểm soát nỗ lực làm việc • Kiểm soát chất lượng công việc • Giám sát việc thực hiện đúng theo qui trình chọn mẫu • Giám sát việc phỏng vấn đúng người • Giám sát sự trung thực của điều tra viên TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 83
  • 84. CHƯƠNG 15: BIÊN TẬP VÀ MÃ HÓA DỮ LIỆU • Tổng quan về các giai đoạn phân tích dữ liệu • Biên tập dữ liệu – Hình thức: • Biên tập sơ bộ theo hiện trường • Biên tập tập trung tại văn phòng TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 84
  • 85. CHƯƠNG 15: BIÊN TẬP VÀ MÃ HÓA DỮ LIỆU • Biên tập dữ liệu – Nội dung: • Biên tập cho phù hợp • Biên tập cho hoàn tất • Biên tập cho việc mã hóa dữ liệu • Biên tập cho loại trả lời “không biết” TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 85
  • 86. CHƯƠNG 15: BIÊN TẬP VÀ MÃ HÓA DỮ LIỆU • Mã hóa dữ liệu – Tổ chức mã hóa dữ liệu • Mẫu tin (fields) • Mục tin (records) • Tập tin (files) – Nguyên tắc mã hóa dữ liệu – Mã hóa các trả lời đ/v câu hỏi lựa chọn cố định – Mã hoá các trả lời đối với câu hỏi mở – Mã hoá lại các trả lời TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 86
  • 87. CHƯƠNG 16: CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU VÀ THỐNG KÊ MÔ TẢ • Tính chất của phân tích mô tả • Bảng phân tích (Tabulation) • Bảng phân tích chéo (Cross-Tabulation) • Chuyển đổi dữ liệu • Cách trình bày dữ liệu • Phân tích và giải thích dữ liệu TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 87
  • 88. CHƯƠNG 17: PHÂN TÍCH ĐƠN BIẾN • Phát biểu giả thuyết: – Thế nào là một giả thuyết? – Giả thuyết nguyên trạng và giả thuyết nghịch – Kiểm định giả thuyết: Quy trình kiểm định • Quyết định giả thuyết thống kê • Chọn ra mẫu điều tra từ tổng thể • Xác định các tham số mẫu cần kiểm định • Xác định mức ý nghĩa • Vận dụng luật quyết định để quyết định bác bỏ hay chấp nhận giả thuyết cần kiểm định TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 88
  • 89. CHƯƠNG 17: PHÂN TÍCH ĐƠN BIẾN • Phát biểu giả thuyết: – Sai lầm loại I và sai lầm loại II: • Sai lầm loại I: từ chối giả thuyết đúng • Sai lầm loại II: chấp nhận giả thuyết sai • Không có sai lầm xảy ra nếu như giả thuyết nguyên trạng là đúng và chúng ta chấp nhận nó, hoặc giả thuyết nguyên trạng là sai và chúng ta từ chối nó. TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 89
  • 90. CHƯƠNG 17: PHÂN TÍCH ĐƠN BIẾN • Lựa chọn kỹ thuật thống kê phù hợp – Loại câu hỏi nghiên cứu cần được trả lời – Số lượng biến – Loại thước đo lường biến – Kiểm định tham số và kiểm định phi tham số TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 90
  • 91. CHƯƠNG 17: PHÂN TÍCH ĐƠN BIẾN • Phân phối Student – Ước lượng khoảng tin cậy – Kiểm định giả thiết S µ = x ±t n TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 91
  • 92. CHƯƠNG 17: PHÂN TÍCH ĐƠN BIẾN • Kiểm định Chi-Square – Hình thành giả thuyết và quyết định tần suất kỳ vọng – Quyết định mức ý nghĩa thích hợp – Tính giá trị χ2 bằng việc sử dụng tần suất quan sát từ mẫu và tần suất kỳ vọng – Quyết định chấp nhận hay bác bỏ giả thuyết bằng cách so sánh giá trị χ2 vừa tính được với giá trị χ2 tới hạn dựa vào mức ý nghĩa thích hợp TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 92
  • 93. CHƯƠNG 17: PHÂN TÍCH ĐƠN BIẾN • Kiểm định giả thuyết về tỷ lệ P −π Z obs = SP TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 93
  • 94. CHƯƠNG 18: PHÂN TÍCH SONG BiẾN • Khái quát về phân tích song biến • Kiểm định sự khác biệt giữa hai biến – Bảng chéo & kiểm định Chi-square – Kiểm định t – so sánh giữa hai giá trị trung bình • Bước 1: Phát biểu giả thuyết • Bước 2: Xác định đại lượng thống kê t x1 − x2 t= S x1 − x2 TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 94
  • 95. CHƯƠNG 18: PHÂN TÍCH SONG BiẾN • Kiểm định sự khác biệt giữa hai biến – Kiểm định t – so sánh giữa hai giá trị trung bình • Bước 3: Quyết định mức sai số ý nghĩa và xác định giá trị tới hạn • Bước 4: Vận dụng luật từ chối để bác bỏ hay chấp nhận giả thuyết – Kiểm định Z – so sánh giữa hai tỷ lệ • Bước 1: Phát biểu giả thuyết • Bước 2: Xác định đại lượng thống kê Z TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 95
  • 96. CHƯƠNG 18: PHÂN TÍCH SONG BiẾN ( p1 − p2 ) − (π 1 − π 2 ) Z= S P1 − P2 • Bước 3: Quyết định mức sai số ý nghĩa và xác định giá trị tới hạn • Bước 4: Vận dụng luật từ chối để bác bỏ hay chấp nhận giả thuyết – Phân tích phương sai (ANOVA) TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 96