SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 122
Downloaden Sie, um offline zu lesen
Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA
MỤC LỤC
Lời nói đầu......................................................................................................6
Chương I. Những kiến thức cơ sở về Robot công nghiệp...........................7
I. Lịch sử phát triển robot công ngiệp..................................................7
II. Định nghĩa và phân loại Robot.......................................................8
II.1. Định nghĩa Robot.................................................................8
II.2. Phân loại...............................................................................9
III.Ứng dông Robot công nghiệp.......................................................12
III.1. Mục tiêu ứng dụng Robot công nghiệp.............................12
III.2. Các lĩnh vực ứng dụng Robot công nghiệp.......................13
IV. Hệ thống Robot.............................................................................13
V. Ba bài toán cơ bản về Robot..........................................................14
V.1. Động học............................................................................14
V.2. Tĩnh học.............................................................................15
V.3. Động lực học......................................................................15
VI. Cấu trúc động học cơ cấu.............................................................16
VI.1. Khâu và khớp....................................................................16
VI.2. Chuỗi động, cơ cấu và Robot............................................17
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 1
Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA
VI.3. Bậc tự do của cơ cấu Robot..............................................18
Chương II. Bài toán động học của Robot ..................................................19
I. Động học thuận của Robot.............................................................19
I.1. Một số khái niệm cơ bản......................................................19
I.1.1. Ma trận cosin chỉ hướng................................................19
I.1.2. Các tính chất..................................................................21
I.2. Các toạ độ thuần nhất..........................................................22
I.2.1. Định nghĩa toạ độ thuần nhất.........................................23
I.2.2. Ma trận quay cơ bản thuần nhất.....................................23
I.2.3. Các ma trận quay cơ bản thuần nhất và tịnh tiến thuần
nhất.......................................................................................................24
I.2.4. Phép quay thuần nhất tổng hợp......................................25
I.3. Một số phép quay đặc biệt và ma trận biến đổi thuần nhất............26
I.3.1. Cỏc góc Euler và ma trận quay thuần nhất....................26
I.3.2. Cỏc gúc R-P-Y (Roll – Pitch – Yaw) và ma trận quay
thuần nhất.............................................................................................28
I.4. Bộ thông số Denavit Hartenberg và ma trận Denavit
Hartenberg............................................................................................29
I.4.1. Các tham số động học Denavit Hartenberg...................29
I.4.2. Ma trận Denavit Hartenberg..........................................33
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 2
Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA
I.4.3. Ma trận quan hệ.............................................................34
I.4.4. Phương trình xác định vị trớ khõu thao tác của Robot..34
I.5. Bài toán động học thuận....................................................34
II. Động học ngược.............................................................................35
II.1. Bài toán...............................................................................35
II.2. Phương pháp giải................................................................36
III. Động lực học.................................................................................38
III.1. Vận tốc và gia tốc..............................................................38
III.1.1. Vận tốc........................................................................38
III.1.2. Gia tốc.........................................................................39
III.2. Động năng tay máy...........................................................39
III.3. Thế năng của tay máy.......................................................40
III.4. Phương trình vi phân chuyển động của Robot..................41
Chương III. Tính toán động học thuận và động học ngược Robot
SCARA..........................................................................................................47
I. Giới thiệu về Robot SCARA............................................................47
I.1. Một số thông số cơ bản........................................................47
I.2. Kết cấu cơ khí......................................................................47
I.3.Hệthống điều khiển...............................................................48
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 3
Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA
II. Tính toán động học thuận Robot SCARA....................................48
II.1. Đặt bài toán........................................................................48
II.2. Sơ đồ động học...................................................................48
II.3.Xỏc định vị ttrớ và hướng của bàn kẹp...............................49
III. Động học ngược Robot SCARA..................................................51
III.1. Đặt bài toán.......................................................................51
III.2. Giải bài toán động học ngược...........................................51
IV. Tính lực tác dụng vào khâu 1 và khâu 2.....................................52
IV. Áp dụng cụ thể..............................................................................55
Chương IV. Điều khiển Robot SCARA......................................................63
I.Động cơ điện một chiều (DC)..........................................................63
I.1. Đại cương về động cơ điện một chiều (DC)........................63
I.1.1. Động cơ điện một chiều (DC)........................................63
I.1.2. Điều khiển tốc độ động cơ điện một chiều....................65
I.1.3. Đảo chiều quay..............................................................65
I.2. Điều khiển động cơ DC.......................................................65
I.2.1. Thiết bị sử dụng.............................................................66
I.2.2. Các bước thực hiện........................................................70
II. MOSFET........................................................................................71
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 4
Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA
III. Các phần tử logic..........................................................................78
III.1. Phần tử AND.....................................................................78
III.2. Phần tử No.........................................................................79
IV. Ghép nối với máy tính (LPT)........................................................79
IV.1. Các đườcg dẫn vào và ra...................................................79
IV.2. Giao diện hai hướng của cổng máy in..............................84
V. Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình DELPHI.........................................85
VI. Bộ phát xung.................................................................................86
VII. Giải thớch sơ đồ mạch điều khiển động cơ DC.........................87
VIII. Lập trình DELPHI....................................................................90
VIII.1. Lưu đồ thuật toán...........................................................90
VIII.2. Lập trình.........................................................................92
Tài liệu tham khảo......................................................................................113
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 5
Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA
LỜI NÓI ĐẦU
Cùng với sự phát triển của các cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trên
thế giới là những tiến bộ trong lĩnh vực điều khiển và tự động hoá sản xuất.
Một trong những thành tựu nổi bật của quá trình tự động hoá là những cánh
tay máy Robot. Những Robot từ đơn giản đến phức tạp, đã đóng góp rất nhiều
trong việc thay thế con người ở môi trường làm việc cường độ cao, độc hại và
đòi hỏi chính xác cao.
Để có thể phát triển và ứng dụng Robot rộng rãi trong sản xuất, bên
cạnh những kiến thức về điện, điện tử…thỡ việc nghiờn cứu và tính toán động
học và điều khiển Robot là một yếu tố rất quan trọng làm cơ sở và nền tảng
cho việc chế tạo Robot.
Trong đồ án này chúng em đã tiến hành phân tích, tính toán động học
và điều khiển Robot SCARA
Đồ án gồm bốn chương:
Chương I: Trình bày tổng quát về Robot.
Chương II:Bài toán động học Robot .
Chương III:TÝnh toán động học thuận và động học ngược Robot SCARA.
Chương IV: Điều khiển Robot SCARA
Trong đồ án này có sử dụng chương trình tính toán MAPLE và ngôn
ngữ lập trình DELPHI.
Em xin chân thành cảm ơn TS. Lê Văn Ngự đã tận tình hướng dẫn và
giúp đỡ em hoàn thành đồ án này. Em còng xin cảm ơn các thầy Phạm Thành
Chung, Bộ môn Cơ học ứng dụng – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội cựng
cỏc Thầy, Cụ giỏo trong Khoa Điện - Cơ - Điện tử đã tạo mọi điều kiện để
em hoàn thành công việc.
Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2005.
Sinh viên
Nguyễn Văn Thành
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 6
Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA
Đặng Thị Dung
CHƯƠNG I
NHỮNG KIẾN THỨC CƠ SỞ VỀ ROBOT CÔNG NGHIỆP
I. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
Ngay sau chiến tranh thế giới thứ hai, ở Hoa Kỡ đó xuất hiện những tay
máy chộp hỡnh điều khiển từ xa trong cỏc phũng thí nghiệm về vật liệu phóng
xạ. Vào những năm 50 của thế kỉ 20, bên cạnh những tay máy chộp hỡnh cơ
khí đú, đó xuất hiện các loại tay máy chộp hỡnh thuỷ lực và điện từ.
Năm 1961, chiếc robot công nghiệp đầu tiên được đưa vào sử dụng ở
nhà mỏy ụtụ General Motor tại Trenton, New Jersey, Hoa Kì. Năm 1967,
Nhật Bản mới nhập chiếc robot công nghiệp đầu tiên từ công ty AMF của
Hoa Kì. Đến năm 1990, có hơn 40 công ty Nhật Bản đã đưa ra thị trường
quốc tế nhiều loại robot nổi tiếng.
Từ những năm 70, việc nghiên cứu nâng cao tính năng của robot đã chú
ý nhiều đến sự lắp đặt thờm cỏc cảm biến ngoại tín hiệu để nhận biết môi
trường làm việc. Một lĩnh vực được nhiều phòng thí nghiệm quan tâm là robot
tự hành. Các công trình nghiên cứu tạo ra robot tự hành bắt chước chân người
hoặc súc vật. Các loại robot này còn chưa có nhiều ứng dụng trong công
nghiệp, tuy nhiên các loại xe robot (robocar) lại nhanh chóng được đưa vào
ứng dụng trong các hệ thống sản xuất tự động linh hoạt.
Từ những năm 80, nhất là những năm 90, do áp dụng rộng rãi các ứng
dụng kĩ thuật về vi xử lí và công nghệ thông tin, số lượng robot công nghiệp
đã gia tăng, giá thành đã giảm đi rõ rệt, tính năng đã có nhiều bước tiến vượt
bậc. Nhờ vậy robot công nghiệp đã có vị trí quan trọng trong cỏc dõy truyền
tự động sản xuất hiện đại.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 7
Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA
II. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI
II.1. Định nghĩa robot
Có nhiều định nghĩa robot cùng tồn tại, chúng ta hãy tham khảo một số
định nghĩa sau:
• Định nghĩa theo từ điển New World College:
“Robot là một kết cấu cơ khí có hình dạng bất kì, được xây dựng để
thực hiện những công việc bằng tay của con người”.
Các định nghĩa sau này bao gồm các cánh tay cơ khí, cỏc mỏy điều
khiển số, các máy móc di chuyển theo kiểu bước đi và cả mô phỏng hình dạng
con người trong khoa học viễn tưởng. Các robot công nghiệp ngày nay chỉ
thực hiện một phần nào đó công việc của con người.
Các robot ban đầu thường được gọi là các tay máy (Manipulator).
• Định nghĩa theo hiệp hội robot công nghiệp Nhật Bản:
Định nghĩa này mang tính khái quát nhất của tất cả các định nghĩa được
sử dụng. Nó bao gồm tất cả các thiết bị tay máy và có thể để xem xét khi định
nghĩa một robot sau này.
“Robot là một máy, cơ cấu thường gồm một số phân đoạn được nối với
phân đoạn khác bằng khớp quay hay khớp trượt nhằm mục đích để gắp hay
để di chuyển các đối tượng, thường có một số bậc tự do. Nó có thể được điều
khiển bởi một nguồn kích hoạt, một hệ điều khiển điện tử có thể lập trình
được hay một hệ thống logic nào đú”.
• Định nghĩa theo tiêu chuẩn AFNOR (Pháp):
“Robot là một cơ cấu chuyển đổi tự động có thể chương trình hoá, lặp
lại các chương trình, tổng hợp các chương trình đặt ra trờn cỏc trục toạ độ;
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 8
Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA
có khả năng định vị, định hướng, di chuyển các đối tượng vật chất (chi tiết ,
dông cụ gá lắp...) theo những hành trình thay đổi đã chương trỡnh hoá nhằm
thực hiện các nhiệm vụ công nghệ khác nhau”.
• Định nghĩa theo hiệp hôi robot công nghiệp Hoa Kỳ:
“Robot là một tay máy nhiều chức năng có thể lập trình, được thiết kế
để di chuyển vật liệu, các phần tử, linh kiện, các dụng cụ và các thiết bị đặc
biệt thông qua việc thay đổi các chương trình hoạt động đã được lập để thực
hiện các tác vụ khác nhau”.
• Định nghĩa theo hiệp hội robot Anh:
“Robot công nghiệp là một thiết bị có thể lập trình lại được thiết kế để
thực hiện hai nhiệm vụ cầm nắm và vận chuyển các phần tử, linh kiện, các
dụng cụ hoặc các công cụ chế tạo đặc biệt thông qua việc thay đổi các
chương trình hoạt động đã được lập để thực hiện các tác vụ gia công khác
nhau”.
• Định nghĩa theo GOST (Nga):
“Robot là một máy tự động liên kết giữa một tay máy và một cụm điều
khiển chương trình hoá, thực hiện một chu trình công nghệ một cách chủ
động với sự điều khiển có thể thay thế những chức năng tương tự của con
người”.
II.2. Phân loại robot
Việc phân nhóm, phân loại robot có thể dựa trờn những cơ sở kĩ thuật
khác nhau. Dưới đây là một số cách phân loại chủ yếu:
• Phân loại theo số bậc tự do:
Một cách phân loại hiển nhiên của robot là phân loại theo bậc tự do của
chúng. Một cách lí tưởng, một robot có 6 bậc tự do khi cầm nắm một đối
tượng tù do trong không gian ba chiều. Từ quan điểm này, chúng ta gọi một
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 9
Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA
robot là robot tổng quát (General Purpose Robot) nếu nú cú sỏu bậc tự do, gọi
là robot dư (Redundant Robot) nếu nó có nhiều hơn sáu bậc tự do và gọi là
robot thiếu (Dốicient Robot) nếu nú cú Ýt hơn sáu bậc tự do.
Mét robot sẽ linh hoạt hơn khi di chuyển và hoạt động trong một không
gian kín bị hạn chế. Mặt khác, trong một số ứng dụng đặc biệt như trong việc
lắp ráp trong một mặt phẳng thì chỉ cần robot với bốn bậc tự do là đủ.
• Phân loại theo cấu trúc động học:
Một phương pháp phân loại khác là phân loại theo cấu trúc động học
của chúng.
Mét robot được gọi là robot tuần tù hay robot chuỗi hở nếu cấu trúc
động học của chúng có dạng một chuỗi động hở, gọi là robot song song nếu
cấu trúc động học của chúng có dạng một chuỗi đóng và gọi là robot hỗn hợp
nếu nó bao gồm cả hai loại chuỗi hở và chuỗi đóng. Nhìn nhận một cách tổng
quát thì robot song song có nhiều ưu điểm vỡ chỳng cú độ cứng vững cao
hơn, khả năng tải cao hơn, nhưng không gian làm việc nhỏ hơn và cấu trúc
phức tạp hơn.
• Phân loại theo hệ thống động học hay công nghệ di chuyển:
- Hệ điện:
Thường dùng các động cơ điện một chiều, các động cơ bước hay động
cơ Servo.
Hệ năng lượng này có đặc điểm là hoạt động chính xác, tin cậy, đạt
công suất cao và có tính tuyến tính cao dễ điều khiển. Hệ này cũng đảm bảo
kết cấu gọn, truyền dẫn năng lượng trực tiếp. Ngoài ra nú cũn đảm bảo an
toàn vệ sinh môi trường.
Nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả sử dụng đối với hệ này cần tuân
theo những yêu cầu cơ bản sau:
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 10
Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA
+ Sử dụng các công nghệ mới, các loại vật liệu mới Ýt chịu ảnh hưởng
của từ trường trái đất.
+ Tiếp tục nâng cao công suất và hiệu suất công tác.
+ Xử lí tốt các cụm nối ghép trong mạch nguồn, mạch điều khiển và
hiệu chỉnh nâng cao hơn nữa độ tin cậy.
- Hệ thuỷ lực - khí nén:
Hệ thuỷ lực có thể đạt đến công suất cao, đáp ứng được những điều
kiện làm việc nặng. Tuy nhiên hệ thống thuỷ lực thường cồng kềnh, yêu cầu
dòng dầu, chất lượng dầu cao, hơn nữa vận tốc lại có độ phi tuyến lớn, khó
đảm bảo độ chính xác cao khi điều khiển.
Hệ khí nén làm việc với công suất trung bình và nhỏ, có kết cấu đơn
giản. Đòi hỏi phải gắn liền với trung tâm khí nén, kém chính xác. Thích hợp
cho các loại robot hoạt động theo chương trình định sẵn với các thao tác đơn
giản kiểu nhấc lên hạ xuống.
• Phân loại theo hệ thống truyền động:
- Hệ truyền động gián tiếp:
Các cơ cấu chấp hành được nối với nguồn động lực thông qua các bộ
truyền động cơ khí thương gặp như hệ thống bánh răng thường, hệ bánh răng
hành tinh, hệ bánh răng sóng, dây đai, bộ truyền xích hay cao hơn là bộ
truyền vớt_đai ốc bi... Nhược điểm của hệ này là bị mòn tạo khe hở động học
dẫn đến tính phi tuyến và hiệu ứng trễ ngày càng cao hơn. Mặt khác hiệu suất
sẽ giảm do tiêu hao công suất trên bộ truyền.
- Hệ truyền động trực tiếp:
Các cơ cấu chấp hành được nối trực tiếp với nguồi động lực, do đó kết
cấu sẽ gọn nhẹ và hạn chế, loại bỏ được những nhược điểm của truyền động
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 11
Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA
gián tiếp. Mặt khác, những khó khăn đặt ra là cần thiết kế chế tạo các động cơ
có số vòng quay thích hợp và cho phép điều khiển vô cấp trên một dải rộng.
• Phân loại theo phương pháp điều khiển:
Dùa vào tính chất đặc trưng của quĩ đạo điều khiển cú cỏc qui tắc điều
khiển cơ bản là:
- Điều khiển điểm.
- Điều khiển quĩ đạo liên tục.
- Điều khiển nhận dạng.
- Điều khiển thích nghi.
• Phân loại theo độ chính xác:
Trong hoạt động của robot cần phân biệt độ chính xác tuyệt đối và độ
chính xác lặp lại để đánh giá mức độ tin cậy trong mét chu kì làm việc đơn lẻ
và trong một quá trình làm việc lõu dài.Mặt khác, để đánh giá trên một miền
kích thước hay một phạm vi chức năng rộng hơn, người ta còn đưa ra độ
chính xác phân giải để đánh giá mức độ chính xác trờn cỏc miền phân giải
khác nhau.
III. ỨNG DễNG ROBOT CÔNG NGHIỆP
III.1. Mục tiêu ứng dụng robot công nghiệp Mục tiêu ứng dụng robot
công nghiệp
Mục tiêu ứng dụng robot công nghiệp nhằm góp phần nâng cao năng
suất dây chuyền công nghệ, giảm giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng và
khả năng cạnh tranh của sản phẩm, đồng thời cải thiện điều kiện lao động,
Điều đó xuất phát từ những ưu điểm cơ bản của robot, đó là:
• Robot công nghiệp có thể thực hiện được một qui trình thao tác hợp
lí bằng hoặc hơn người thợ lành nghề một cách ổn định trong suốt
thời gian làm việc. Vì thế robot công nghiệp có thể góp phần nâng
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 12
Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA
cao chất lượng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Hơn thế robot
còn có thể nhanh chóng thay đổi công việc để thích nghi sù thay đổi
mẫu mã, kích cỡ sản phẩm theo yêu cầu của thị trường cạnh tranh.
• Khả năng giảm giá thành sản phẩm do ứng dụng robot là giảm được
đáng kể chi phí cho người lao động.
• Việc áp dụng robot có thể làm tăng năng suất dây chuyền công
nghệ. Sở dĩ như vậy vì nếu tăng nhịp độ khẩn trương của dây
chuyền sản xuất, nếu không thay thế con người bằng robot thì người
thợ không thể theo kịp hoặc rất chóng mệt mỏi.
• Robot có thể cải thiện điều kiện lao động. Đó là ưu điểm nổi bật
nhất mà chúng ta cần lưu tâm. Vì trong thực tế sản xuất có rất nhiều
nơi người lao động phải làm việc trong môi trường có hại cho sức
khoẻ hoặc dễ xảy ra tai nạn lao động .
III.2. Các lĩnh vực ứng dụng robot công nghiệp Các lĩnh vực ứng dụng
robot công nghiệp
Robot công nghiệp được ứng dụng nhiều trong các lĩnh vực: đúc, gia
công áp lực, hàn và nhiệt luyện, gia công và lắp ráp . . .
IV. HỆ THỐNG ROBOT
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 13
Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA
Hình 1.1: Các hệ thống cấu thành robot
Tay máy gồm các bộ phận :đế 1 đặt cố định hoặc gắn liền với xe di
động 2, thân 3, cánh tay trên 4, cánh tay dưới 5, bàn kẹp 6.
Hệ thống truyền dẫn động có thể là cơ khí , thuỷ khí hoặc điện khí, là
bộ phận chủ yếu tạo nên sự chuyển dịch của các khớp động.
Hệ thống điều khiển đảm bảo sự hoạt động của robot theo các thông tin
đặt trước hoặc nhận biết được trong quá trình làm việc.
Hệ thống cảm biến tín hiệu thực hiện việc nhận biết các biến đổi thông
tin về hoạt động của bản thân robot (cảm biến nội tín hiệu) và môi trường, đối
tượng mà robot phục vụ (cảm biến ngoại tín hiệu).
Các thông tin đặt trước hoặc cảm biến được sẽ đưa vào hệ thống điều khiển
sau khi xử lí bằng máy vi tính, rồi tác động vào hệ thống truyền dẫn động của
tay máy.
V. BA BÀI TOÁN CƠ BẢN VỀ ROBOT
Robot là một ngành khoa học hay ngành học về công nghệ truyền thống
kết hợp với lí thuyết và ứng dụng của các hệ thống robot. Việc nghiên cứu
bao gồm cả hai vấn đề là nghiên cứu lí thuyết và ứng dụng, những vấn đề đó
chia ra thành các lĩnh vực: công tác thiết kế robot, cơ học cơ cấu, thiết kế quĩ
đạo và điều khiển, công tác lập trình và tri thức cho mỏy....Cơ học là một
nhánh khoa học nghiên cứu các vấn đề về năng lượng, lực và tác dụng của
chúng đối với chuyển động của các hệ thống cơ khí. Việc nghiên cứu bao
gồm ba vấn đề có quan hệ với nhau là: Động học, Tĩnh học và Động lực học.
V.1.Động học Động học
Động học nghiên cứu các đặc trưng của chuyển động mà không quan
tâm đến nguyên nhân gây ra chúng như lực và mô men. Khoa học động học
nghiên cứu về vị trí, vận tốc, gia tốc. Do đó, động học chỉ liên quan đến hình
học và thời gian thay đổi của chuyển động. Sự thay đổi của cỏc khõu của
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 14
Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA
robot liên quan đến hướng và vị trí của khâu chấp hành cuối cùng bởi sự ràng
buộc của các khớp. Những quan hệ động học đó là trọng tâm của việc nghiên
cứu động học robot. Việc nghiên cứu động học có hai vấn đề: Phân tích động
học và Tổng hợp động học. Tuy nhiên vấn đề phân tích động học và tổng hợp
động học luôn liên quan đến nhau.
Nội dung nghiên cứu động học của robot là việc tỡm cỏc quan hệ
chuyển động của cỏc khõu gồm có hai bài toán là: Bài toán động học thuận và
Bài toán động học ngược. Trong việc lập trình cho robot điều cơ bản là đặt ra
các yêu cầu về vị trí của điểm tác động cuối và hướng của khâu cuối,vận tốc
và gia tốc của khâu bất kì trong không gian. Vấn đề ở đây là tìm tất cả các bộ
thông số có thể chấp nhận được về sự thay đổi của cỏc khõu hoạt động và các
đạo hàm tương ứng của chúng xảy ra ở khâu chấp hành cuối cùng để đặt các
yêu cầu về vị trí và hướng, đú chớnh là các thông số hoạt động (bài toán động
học thuận) hay từ yêu cầu về vị trí và hướng của khâu chấp hành cuối tìm ra
các thông số tương ứng của cỏc khõu trước đó(bài toán động học ngược).
Tổng hợp động học chính là quá trình ngược lại của việc phân tích
động học. Trong trường hợp này, nhà thiết kế cần đặt ra được những robot
hay máy mới, điều đó đòi hỏi những thay đổi nhất định về mặt động học. Cụ
thể, khi cú cỏc thông số vị trí, hướng(cựng vận tốc và gia tốc) của khâu chấp
hành cuối cuối, chúng ta cần xác định các thay đổi tương ứng ở cỏc khõu hoạt
động và cấu trúc hình học của robot.
V.2.Tĩnh học Tĩnh học
Tĩnh học nghiên cứu quan hệ về lực ở trạng thái cân bằng của các phần
thay đổi của robot. Mét robot có thể hoạt động nhờ tác động lực sinh ra từ các
nguồn kích động khác nhau, như trọng lực, tải trọng, lực ma sát, lực quán
tính... những lực này cần phải được xem xét cẩn thận khi thiết kế các robot
bởi vì các thành phần của chúng có thể có trị số đáng kể và có thể làm cho
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 15
Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA
robot không đảm bảo được các chức năng đã định. Lực cân bằng phụ thuộc
vào cấu tạo và đặc điểm của robot mà không phụ thuộc vào thời gian.
V.3.Động lực học Động lực học
Động lực học nghiên cứu về giữa các lực tác dung vào cơ cấu và
chuyển động của cơ cấu. Động lực học robot là vấn đề rất phức tạp. Một cách
cụ thể, khâu chấp hành cuối cùng được truyền dẫn thông qua một đường dẫn
với các thông số hoạt động chính xác.
VI. CẤU TRÚC ĐỘNG HỌC CƠ CẤU
Cơ cấu được tạo thành từ một số khâu nối với nhau bởi các khớp. Số
bậc tự do của một cơ cấu phụ thuộc vào số cỏc khõu, cỏc khớp và loại khớp
để tạo nên cơ cấu. Trong phần này chúng ta tìm hiểu các loại chuỗi động, cơ
cấu và máy, sau đó tìm hiểu cỏch tớnh bậc tự do.
Xét hai vật thể (hay hai khâu) A và B để rời trong không gian, gắn vào
A một hệ toạ độ Đề_cỏc Oxyz thì B sẽ cú sỏu khả năng chuyển động tương
đối đối với A, gọi là sáu bậc tự do tương đối.
Các khả năng chuyển động độc lập là:
- Các chuyển động tịnh tiến dọc các trục Ox, Oy, Oz, kí hiệu là Tx, Ty, Tz.
- Các chuyển động quay quanh các trục Ox, Oy, Oz, kí hiệu là Rx, Ry, Rz.
Sau đây chúng ta tiến hành nghiên cứu cụ thể các đối tượng.
VI.1. Khâu và khớp
+Phần có chuyển động tương đối so với phần khác trong cơ cấu được
gọi là khâu.
+Khớp là chỗ nối động giữa hai khâu.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 16
Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA
Tuỳ theo cấu trúc mỗi khớp hạn chế một số chuyển động giữa hai
khâu. Bề mặt tiếp xúc của mỗi khâu tại khớp gọi là một thành phần khớp. Hai
thành phần khớp tạo thành một khớp động. khớp động có thể phân thành khớp
thấp và khớp cao tuỳ thuộc dạng tiếp xúc. Khớp động thuộc loại khớp thấp
nếu hai thành phần tiếp xúc là mặt. Khớp động thuộc loại khớp cao nếu hai
thành phần tiếp xúc là điểm hoặc đường.
Cú mét số loại khớp cơ bản thường dùng trong các cơ cấu máy và các
robot, đó là:
Khớp quay (khớp bản lề) : khớp để lại chuyển động quay của khâu này
đối với khõu khỏc quanh một trục quay. Khớp quay hạn chế năm khả năng
chuyển động giữa hai thành phần khớp, có một bậc tự do.
Khớp lăng trụ(khớp tịnh tiến): cho phép hai khâu trượt lên nhau trên
một trục. Hạn chế năm khả năng chuyển động giữa hai khõu, cú một bậc tự
do.
Khớp trô: cho phép hai khả năng chuyển động độc lập gồm một chuyển
động quay và một chuyển động tịnh tiến dọc trục quay. Hạn chế bốn khả năng
chuyển động giữa hai khõu, cú hai bậc tự do.
Khớp ren: cho phép chuyển động quay quanh trục và tịnh tiến dọc trục
quay nhưng hai chuyển động này phụ thuộc nhau nên hạn chế năm khả năng
chuyển động giữa hai khõu, cú một bậc tự do.
Khớp cầu: cho phép thực hiện chuyển động quay giữa hai thành phần
khớp quanh tâm cầu theo tất cả cỏc cỏc hướng, nhưng không cho phép
chuyển động tịnh tiến giữa hai thành phần khớp này. Hạn chế ba khả năng
chuyển động giữa hai khõu, cú ba bậc tự do.
Khớp phẳng: cho hai khả năng chuyển động tịnh tiến theo hai trục
trong mặt phẳng tiếp xúc và một khả năng chuyển động quay quanh trục
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 17
Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA
vuông góc với mặt phẳng tiếp xúc. Hạn chế ba khả năng chuyển động giữa
hai khõu, cú ba bậc tự do.
Khớp bánh răng phẳng: cho hai bánh răng ăn khớp với nhau. Các mặt
răng tiếp xúc đẩy nhau, chúng thường trượt trên nhau. Hạn chế bốn khả năng
chuyển động giữa hai khõu, cú hai bậc tự do.
Khớp cam phẳng: tương tù như khớp bánh răng phẳng. Hạn chế bốn
khả năng chuyển động giữa hai khõu, cú hai bậc tự do.
*Trong các khớp kể trên có khớp bánh răng phẳng và khớp cam phẳng
là khớp cao còn lại là khớp thấp.
VI.2.Chuỗi động , cơ cấu và robot Chuỗi động , cơ cấu và robot
Chuỗi động là tập hợp cỏc khõu được nối với nhau bằng các khớp.
Các loại chuỗi động: chuỗi hở,chuỗi đóng, chuỗi đơn, chuỗi kép...
Một chuỗi động được gọi là cơ cấu khi có một khâu cố định đối với
giỏ. Khõu cố định đôi khi còn gọi là khâu gốc. Trong cơ cấu có thể có một
hoặc nhiều khâu được Ên định là khâu dẫn với các thông số cho trước. Sự
chuyển động của cỏc khõu dẫn là độc lập, sự chuyển động của tất cả cỏc khõu
khỏc sẽ phụ thuộc vào sù chuyển động của cỏc khõu dẫn. Cơ cấu là một thiết
bị truyền chuyển động từ một hay nhiều khâu dẫn tới cỏc khõu khỏc.
Thuật ngữ cơ cấu và mỏy đụi khi được dùng đồng nghĩa với nhau.
Bên cạnh định nghĩa trờn cũn cú định nghĩa như sau:
Một tập hợp các phần tử được gọi là cơ cấu nếu nó chỉ được dùng để
truyền chuyển động, và được gọi là máy nếu nó được dùng để biến đổi năng
lượng ngoài thành các dạng năng lượng hữu Ých cho công việc.
VI.3.Bậc tù do của cơ cấu robot Bậc tù do của cơ cấu robot
Bậc tù do của cơ cấu là số thông số độc lập hay số thông số cần cho
trước để vị trí của cơ cấu hoàn toàn xác định. Ta có thể tìm được một công
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 18
Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA
thức tổng quát tính bậc tự do của cơ cấu theo số khâu, số khớp và loại khớp
tạo thành cơ cấu:
i=
6
1
6( 1) *j
j
n d j
=
− − ∑
i:Số bậc tự do của hệ. Số bậc tự do của hệ.
n:Số khâu của hệ kể cả giá. Số khâu của hệ kể cả giá.
dj:Số các liên kết bậc j. Số các liên kết bậc j.
j:Bậc của liên kết là số bậc tự do mà liên kết hạn chế. Bậc
của liên kết là số bậc tự do mà liên kết hạn chế.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 19
Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA
CHƯƠNG II
BÀI TOÁN ĐỘNG HỌC CỦA ROBOT
Bài toán động học của robot bao gồm các bài toán về vị trí, bài toán về
vận tốc, về gia tốc. Trong bài toán về vị trí thì việc xác định vị trí và hướng
của điểm tác động cuối tại những thời điểm khác nhau là vấn đề cốt lõi. Để có
thể giải quyết được bài toán, thì như ta đã biết robot là một hệ nhiều vật rắn
ghép nối với nhau bằng các khớp, chủ yếu là khớp quay và khớp tịnh tiến, do
vậy cần phải xác định được các hệ toạ độ gắn với cỏc khõu của robot.
I. ĐỘNG HỌC THUẬN CỦA ROBOT.
Trong bài toán động học thuận: Cho mét vector gồm các biến khớp của
robot công nghiệp, hãy xác định vị trí và hứơng của bàn kẹp trong hệ toạ độ
gắn với giá đỡ của robot. Để trình bày phương pháp chung giải quyết động
học thuận, trước hết ta cần nhắc lại một số khái niệm cơ bản.
I.1. Một số khái niện cơ bản
I.1.1. Ma trận cosin chỉ hướng
• Định nghĩa
H×nh 1.1
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 20
Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA
Mét ma trận vuông cấp ba có dạng:










=
)(
3
)0(
3
)(
2
)0(
3
)(
1
)0(
3
)(
3
)0(
2
)(
2
)0(
2
)(
1
)0(
2
)(
3
)0(
1
)(
2
)0(
1
)(
1
)0(
1
...
...
...
iii
iii
iii
i
eeeeee
eeeeee
eeeeee
A



(1.1)
gọi là ma trận cosin chỉ phương của hệ qui chiếu Ri đối với hệ qui chiếu R0.
Trong đó
)0()0(
, kj ee

là các vector đơn vị của các hệ qui chiếu R0 và Ri
)3,1,( =kj . Nếu đặt )3,1,(),.cos(. )()0()()0(
, === kjeeeea i
kj
i
kjkj

.
Thì Ai có dạng










=
333231
232221
131211
aaa
aaa
aaa
Ai (1.2)
• Ý nghĩa
Để xét ý nghĩa ma trận cosin chỉ phương trường hợp trong phẳng.
ϕ
H×nh 1.2
Xét hai hệ qui chiếu ),( )0(
2
)0(
10 eeR

và )1(
2
)1(
11 ,( eeR

)0(
2
)0(
2
)0(
1
)0(
1 ..0
eSeSSR 
+= (1.3)
)1(
2
)1(
2
)1(
1
)1(
1 ..1
eSeSSR 
+=
Trong khi đó
)0(
212
)0(
111
)1(
1 .0
eaeaeR 
+= (1.4)
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 21
Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA
)1(
222
)1(
112
)1(
2 .1
eaeaeR 
+=
nên
)..()...( )0(
222
)0(
112
)1(
2
)0(
221
)0(
111
)1(
1
1
eaeaSeaeaSSR 
+++=
)0(
2
)1(
222
)1(
121
)0(
1
)1(
212
)1(
111 )..()..( eSaSaeSaSa

+++= (1.5)
SS RR

10
=
Suy ra
)1(
212
)1(
111
)0(
1 .. SaSaS += (1.6)
)1(
222
)1(
121
)0(
2 .. SaSaS += (1.7)














=








)1(
2
(`)
1
2221
1211
)0(
2
)0(
1
S
S
aa
aa
S
S
(1.8)
SAS
RR 10
.=
( ) ( )
( ) ( ) 




 −
=
ϕϕ
ϕϕ
cossin
sincos
A (1.9)
Tương tù trong không gian ba chiều ta có
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 22
Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA




















=










)1(
3
)1(
2
)1(
1
333231
232221
131211
)0(
3
)0(
2
)0(
1
S
S
S
aaa
aaa
aaa
S
S
S
(1.10) (1.10)
SAS
RR 10
.=
Ta thấy ma trận cosin chỉ phương A là ma trận biến đổi toạ độ điểm P
trong R1 về điểm P trong hệ toạ độ R0. Ma trận A còn gọi là ma trận quay.
I.1.2. Các tính chất
a. Tính chất 1: Ma trận cosin chỉ phương là ma trận trực giao.
)0(
313
)0(
212
)0(
111
)1(
1 ..0
eaeaeaeR 
++=
)0(
332
)0(
222
)0(
112
)1(
2 ..0
eaeaeaeR 
++= (1.11)
)0(
333
)0(
223
)0(
113
)1(
3 ..0
eaeaeaeR 
++=
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 23
Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA










=
31
21
11
)1(
1
0
a
a
a
e
R
,










=
32
22
12
)1(
2
0
a
a
a
e
R
,










=
33
23
13
)1(
3
0
a
a
a
e
R
(1.12)
)1(
3
)1(
2
)1(
1
000
[ eeeA
RRR
=
Ma trận A cấu tạo bởi các vector đơn vị nên có tính trực giao.
b. Hệ quả: Trong chín thành phần của cosin chỉ phương chỉ có ba thành phần
độc lập.
12
31
2
21
2
11 =++ aaa
12
32
2
22
2
12 =++ aaa
133
2
23
2
13 =++ aaa
0... 323122212111 =++ aaaaaa (1.13)
0... 333123211211 =++ aaaaaa
0... 333223221312 =++ aaaaaa
Do ràng buộc với sáu phương trình nên ma trận cosin chỉ phương chỉ
có ba thành phần độc lập.
c. Tính chất 2: Định thức của ma trận cosin chỉ phương bằng 1
I.2. Các toạ độ thuần nhất.
Do các phép quay thuần tuý chỉ đủ để xác định hướng của hệ trục toạ
độ gắn vào vật. Tuy nhiên để xác định vị trí tương đối này với hệ trục toạ độ
cơ sở cố định phải sử dụng đến một phép biến đổi khỏc, phộp tịnh tiến. Phép
tịnh tiến về khía cạnh nào đó rất khác biệt với phép quay. So với phép quay,
gốc toạ độ của hệ bị quay trùng với gốc toạ độ của hệ ban đầu. Điều này cho
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 24
Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA
phép chúng ta biểu diễn các phép quay trong không gian ba chiều bằng ma
trận 3x3. Vì vậy phải dùng một số chiều lớn hơn 3. Không gian bốn chiều với
hệ toạ độ thuần nhất.
I.2.1. Định nghĩa toạ độ thuần nhất
Xét vị trí của một điểm P ở trong hệ toạ độ ba chiều 0xyz được xác
định bởi vector sau:
321 ezeyexr

++= (2.1)
Giả sử σ là một đại lượng vô hướng khỏc khụng tuỳ ý. Khi đó toạ độ
thuần nhất của điểm P được định nghĩa bởi hệ thức
[ ]T
zyxr σσσσ=

(2.2)
Trong kỹ thuật người ta thường chọn σ =1. Khi đó toạ độ thuần nhất
bốn chiều của điểm P được mở rộng từ các toạ độ vật lý ba chiều của điểm P
bằng cách thêm vào các thành phần thứ tư như sau
[ ]T
zyxr 1= (2.3) (2.3)
Nhờ khái niệm toạ độ thuần nhất trong không gian bốn chiều ta có thể
chuyển bài toàn cộng ma trận cột trong không gian ba chiều sang bài toán
nhân ma trận trong không gian bốn chiều. Cho a

và b

là hai vector trong
không gian ba chiều, ta có:
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 25
Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA










+
+
+
=










+










=+
33
22
11
3
2
1
3
2
1
ba
ba
ba
b
b
b
a
a
a
ba (2.4)
Ta chuyển phép tính cộng thành phép tính nhân hai ma trận như sau:
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 26
Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA












+
+
+












=












+
+
+
11000
0100
0010
0001
1
33
22
11
33
22
11
ba
ba
ba
ba
ba
ba
(2.5)
I.2.2. Ma trận quay cơ bản thuần nhất
Xét một vật rắn B chuyển động trong hệ qui chiếu cố định 0xyz . Lấy
một điểm A nào đó của vật rắn B và gắn chặt vào vật rắn hệ qui chiếu Auvw .
Lấy P là một điểm bất kỳ thuộc vật rắn B trong hệ toạ độ vật lý ta có
ApAp srr

+=
Sử dụng ngôn ngữ ma trận phương trình trờn cú dạng














=














10001
)0(
333231
)0(
232221
)0(
131211
)0(
)0(
)0(
A
A
A
p
p
p
zaaa
yaaa
xaaa
z
y
x
(2.7)
Như vậy nếu ta định nghĩa ma trận
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 27
Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA
=T














1000
)0(
333231
)0(
232221
)0(
131211
A
A
A
zaaa
yaaa
xaaa
(2.8)
Thì T được gọi là ma trận chuyển toạ độ thuần nhất của điểm P trong hệ Axyz
sang hệ 0x0y0z0.
I.2.3. Các ma trận quay cơ bản thuần nhất và tịnh tiến thuần nhất
a. Phép quay quanh trục x một góc ϕ
( ) ( )












−
==
1000
0cossin0
0sincos0
0001
,
ϕϕ
ϕϕ
ϕϕ xRotAx
b. Phép quay quanh trục y một góc ψ
( ) ( )
( ) ( )
( ) ( )












==
1000
0cos0cos
0010
0cos0cos
,
ψψ
ψψ
ψψ yRotAy
c. Phép quay quanh trục z một góc θ
( ) ( )
( ) ( )
( ) ( )











 −
==
1000
0100
00cossin
00sincos
,
θθ
θθ
θθ zRotAz
d. Ma trận tịnh tiến thuần nhất cơ bản
Ngoài ra ta còn có phép tịnh tiến dọc trục x một đoạn là px, trục y một
đoạn là py, trục z một đoạn là pz.
( )












=
1000
100
010
001
,,
z
y
x
zyx
p
p
p
pppTrans (2.12)
I.2.4. Phép quay thuần nhất tổng hợp
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 28
Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA
Nói chung ma trận biến đổi thuần nhất có thể biểu diễn cả phép quay và
phép tịnh tiến của một hệ toạ độ động so với một hệ toạ độ cố định. Một trình
tự phép quay và phép tịnh tiến có thể biểu diễn bằng một phép nhân các ma
trận thuần nhất cơ bản. Tuy nhiên vì phép nhân ma trận không có tính giao
hoỏn nờn trình tự thực hiện phép quay và phép tịnh tiến rất quan trọng. Hơn
nữa hệ toạ độ động có thể quay hay tịnh tiến theo vector đơn vị của hệ trục cố
định hay của chính nó.
Để giải quyết vấn đề này người ta thường sử dụng thuật toán sau:
a. Khởi gán ma trận biến đổi T=I, trong đó I là ma trận đơn vị. Điều này
tương ứng với hai hệ toạ độ trực chuẩn F và M trùng nhau.
b. Biểu diễn các phép quay, tịnh tiến bằng các ma trận biến đổi thuần nhất
riêng rẽ.
c. Biểu diễn các phép quay tổng hợp bằng các ma trận thuần nhất cơ bản
d. Nếu hệ toạ độ động M quay hay tịnh tiến dọc theo vector đơn vị của hệ
trục cố định F thỡ nhõn trước ma trận T bởi ma trận quay hay tịnh tiến
tương ứng.
e. Nếu hệ toạ độ động M quay hay tịnh tiến dọc theo vector đơn vị của
chính nó thỡ nhõn trước ma trận T bởi ma trận quay hay tịnh tiến tương
ứng.
f. Tiếp bước d nếu có thêm nhiều phép quay hay tịnh tiến.
I.3. Một số phép quay đặc biệt và ma trận biến đổi thuần nhất
I.3.1. Cỏc gúc Euler và ma trận quay thuần nhất
Ta có hình vẽ biểu thị ba góc quay Euler như sau
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 29
Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA
ϕ
ψ
H×nh 1.3
Vị trí của vật rắn B quay quanh điểm O cố định được xác định bởi vị trí
của hệ qui chiếu động 0xyz (gắn chặt vào vật rắn B) đối với hệ qui chiếu cố
định 0x0y0z0. Giả sử giao của mặt phẳng 0x0y0 và mặt phẳng 0xy là trục OK.
Trục OK này được gọi là đường nót.
Ta đưa vào các ký hiệu sau:
a. Góc giữa trục Ox0 và OK là ψ
b. Góc giữa trục OK và Ox là ϕ
c. Góc giữa trục Oz0 và Oz là θ
Ba góc ψ ,ϕ,θ được gọi là ba góc Euler. Như vậy vị trí của điểm B
đối với hệ qui chiếu cố định được xác định bởi ba toạ độ suy rộng ψ ,ϕ,θ.
Phương trình chuyển động của vật rắn quay quanh một điểm cố định có dạng:
ψ =ψ (t); ϕ=ϕ(t); θ=θ(t)(3.1) (3.1)
Từ đó ta suy ra, vật rắn quay quanh một điểm cố định có ba bậc tự do. Khi
xác định vị trí của vật rắn bằng cỏc gúc Euler, ta có thể quay hệ qui chiếu cố
định Ox0y0z0 sang hệ qui chiếu động Oxyz bằng ba phép Euler như sau:
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 30
Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA
ωψ
θ
ω
ϕ
ω
ψ
θ
ϕ
H×nh 1.4
- Quay hệ qui chiếu R0 ≡ Ox0y0z0 quanh trục Oz0 một góc ψ để trục Oz0
chuyển tới đường nót OK. Với phép quay này hệ Ox0y0z0 chuyển sang hệ
Ox1y1z1 với Ox0 ≡ Oz1.
- Quay hệ qui chiếu R1 ≡ Ox1y1z1 quanh trục Ox1 ≡ OK một góc θ để
Oz0 ≡ Oz1 chuyển tới trục Oz2 ≡ Oz. Như thế hệ qui chiếu Ox1y1z1 chuyển
sang hệ qui chiếu Ox2y2z2 với Ox1 ≡ Ox2 ≡ OK.
- Quay hệ qui chiếu R2 ≡ Ox2y2z2 quanh trục Ox2 ≡ OK một góc ϕ để
trục Oz2 ≡ OK chuyển tới trục Ox. Như thế hệ qui chiếu Ox2y2z2 chuyển
sang hệ qui chiếu Oxyz với Oz2 ≡ Oz.
Như thế bằng ba phép quay Euler quanh trục Oz0 một góc ψ , quanh trục
OK một gúc θ, quanh trục Oz một góc ϕ, hệ qui chiếu Ox0y0z0 chuyển
sang hệ qui chiếu Oxyz.
Các ma trận quay ứng với các phép quay Euler có dạng
( )
( ) ( )
( ) ( )











 −
=
1000
0100
00cossin
00sincos
0
ψψ
ψψ
ψzA (3.2)
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 31
Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA
( )
( ) ( )
( ) ( )












−
=
1000
0cossin0
0sincos0
0001
θθ
θθ
θKA (3.3)
( )











 −
=
1000
0100
00cossin
00sincos
ϕϕ
ϕϕ
ϕzA (3.4)
Bõy giê ta xác định ma trận quay hệ qui chiếu Ox0y0z0 sang hệ qui
chiếu Oxyz (cũng là ma trận cosin chỉ hướng của hệ qui chiếu Oxyz đối với
hệ qui chiếu Ox0y0z0). Ta có:
( )
( ) ( )
( ) ( )












−
−−+
−−−
=
1000
0
0
0
,,
θθϕθϕ
θψϕψϕθψϕψϕθψ
θψϕψϕθψϕψϕθψ
ϕθψ
CSSSC
SSCCCCSCCCCS
CSSSCCCSSCCC
R (3.5)
Kí hiệu Cx=cos(x), Sx=sin(x)
I.3.2. Cỏc gúc R-P-Y(Roll-Pitch-Yaw) và ma trận quay thuần nhất
Việc định hướng khâu cuối có thể thực hiện theo các phép quay Roll-
Pitch-Yaw như sau:
Yaw,ψ
Roll,ϕ
Pitch,θ
H×nh 1.5
- Quay quanh trục Zn một góc ϕ
- Quay quanh trục Yn một góc θ
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 32
( ) ( ) ( ) ( )θθψϕθψ KKz AAAR ..,, 0
=
Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA
- Quay quanh trục Xn một góc ψ
Như vậy ta cú cỏc ma trận quay ứng với cỏc gúc quay Roll-Pitch-Yaw:
( )
( ) ( )
( ) ( )












−
=
1000
0cossin0
0sincos0
0001
ψψ
ψψ
ψXnA (3.6)
( )
( ) ( )
( ) ( )












−
=
1000
0cos0sin
0010
0sin0cos
θθ
θθ
θYnA (3.7)
( )











 −
=
1000
0100
00cossin
00sincos
ϕϕ
ϕϕ
ϕZnA (3.8)
Tương tù như đối với phép quay Euler, ta cũng có ma trận chuyển hệ
qui chiếu như sau
( )
( ) ( )
( )












−
−+
+−
=
1000
0
0
0
,,
ϕθϕθθ
ϕψϕθψϕϕψϕθψϕθϕ
ψϕψθϕψϕψθϕθϕ
ϕθψ
CCCCS
CCSSSSCCSSSSSS
CSCSCCSCSCCC
R
Kí hiệu Cx=cos(x), Sx=sin(x)
I.4. Bộ thông số Denavit_Hartenberg và ma trận Denavit_Hartenberg
I.4.1. Các tham số động học Denavit-Hartenberg
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 33
Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA
kh©u i-1
khí p i
θi
H×nh 4.1
kh©u i
Xét hệ các vật rắn nối ghép với nhau bằng các khớp quay và các khớp
tịnh tiến. Khi đó quan hệ vị trí giữa hai khâu kế tiếp có thể xác định bởi tham
khớp (hình 4.1). Trờn hỡnh 4.1 khâu thứ i-1 được nối với khâu thứ i bằng
khớp.Trục zi-1được gọi là trục khớp của khâu thứ i. Tham số thứ nhất θi,
được gọi là gúc khớp là góc quay của trục xi-1 quanh trục zi-1 đến trục xi’//
x.Tham số thứ hai là di, là khoảng cách giữa trục xi’ và trục xi . Nếu khớp i là
khớp quay thì θi là biến, còn di là hằng số.Nếu khớp i là khớp tịnh tiến thì θi
là hằng số còn di là biến.
1.Trục zi-1được chon dọc theo hướng của trục khớp động thứ i.
2.Trục xi-1 được chọn theo đường vuông góc chung của hai trục
zi-1 hướng đi từ trục zi-2sang trục zi-1. Nếu trục zi-1cắt trục zi-2thì hướng của trục
zi-2được chọn tuỳ ý.
3.Gốc toạ độ Oi-1được chọn ttại giao điểm của trục xi-1và trục zi-1
4.Trục yi-1 được chọn sao cho hệ (0xyz)0 là hệ quy chiếu thuận.
Với cách chọn như trên đôi khi các hệ toạ độ khõu(0xyz)i-1 không được xác
định một cách duy nhất. Vì vậy ta cần có một số bổ sung như sau:
5.Đối với hệ toạ độ (0xyz)0 được quy ước trên ta mới chỉ chọn
được trục z0, còn trục x0 chưa có trong qui ước trên. Ta có thể chọn trục x0
một cách tuỳ ý.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 34
Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA
6.Đối với hệ toạ độ (0xyz)n do không có khớp n+1, nên theo qui
ước trên ta không xác định được trục zn. Trục zn không được xác định duy
nhất, trong khi trục xn lại được chọn theo phương pháp tuyến của trục zi-1.
Trong trường hợp này, nếu khớp n là khớp quay ta nên chọn trục zn song song
với trục zn-1.Ngoài ra ta có thể chọn tuỳ ý sao cho hợp lý.
7.Khi hai trục zn-2 và trục zn-1 song song với nhau, giữa hai trục
này có nhiều đường pháp tuyến chung, ta có thể chọn trục xn theo hướng pháp
tuyến chung nào cũng được
8.Khi khớp quay thứ i là khớp tịnh tiến, về nguyên tắc ta có thể
chọn trục zn-1 một cách tuỳ ý. Tuy nhiên trong nhiều trường hợp người
ta thường chọn trục xn-1 dọc theo trục của khớp tịnh tiến này.
Hình 4.2.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 35
Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA
Hình 4.2 và hình 4.3 minh hoạ cách chọn các hệ toạ độ khâu theo ý
tưởng của Denavit-Hartenberg đối với trường hợp khớp quay và khớp tịnh
tiến.
Vị trí của hệ toạ độ khâu (0xyz)i đối với hệ toạ độ khâu (0xyz)i-1, được
xác định bởi bốn tham sè Denavit-Hartenberg θi ,di,ai và α i như sau
• Quay quanh trục zi-1 mét góc iθ để trục xi-1 chuyển đến trục
xi’(xi’//xi).
• Dịch chuyển tịnh tiến dọc theo trục zi-1để gốc toạ độ 0i-1 chuyển đến
gốc 0i-1’, giao điểm của trục xi và trục zi-1.
• Dịch chuyển tịnh tiến dọc theo trục xi để điểm 0i’ chuyển đến điểm 0i.
• Quay quanh trục xi một góc iα để trục zi’ chuyển đến trục zi’
Hình 4.3.
Trong bèn tham số trờn, cỏc tham sè ai và iα luôn luôn là hằng số, độ
lớn của chúng phụ thuộc vào hình dáng và sự ghép nối của cỏc khõu thứ i-1
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 36
Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA
và khâu thứ i. Hai tham số còn lại là iθ và di, một hằng số, một là biến số phụ
thuộc vào khớp i là khớp quay hay là khớp tịnh tiến. Khi khớp i klà khớp
quay thì iθ là biến, còn di là hằng.Khi i là khớp tịnh tiến thì di là biến số, còn
iθ là hằng số.
I.4.2. Ma trận Denavit-Hartenberg
Ta có ma tận DH chuyển từ hệ toạ độ (0xyz)i-1 sang hệ toạ độ thứ
(0xyz)i như sau:
• Quay quanh trục zi-1 một góc θi với ma trận quay là i-1
Ai(zi—1, θi).
• Dịch chuyển tịnh tiến dọc theo trục zi-1một đoại di với ma trận tịnh tiến là i-
1
Ti(0,,0,di).
• Dịch chuyển tịnh tiến dọc theo trục xi1một đoại ai với ma trận tịnh tiến là i-
1
Ti(ai,0,0).
• Quay quanh trục xi một góc α i với ma trận quay là i-1
Ai(xi, α i).
Ma trận của phép biến đổi, ký hiệu là i-1
Hi , là tích của bốn ma trận :
i-1
Hi = i-1
Ai(zi—1, θi).1
Ti(0,,0,di).i-1
Ti(ai,0,0).i-1
Ai(xi, α i)
Đối với khớp quay:
i-1
Hi=
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
( ) ( )












−
−
1000
cossin0
sinsincoscoscossin
cossinsincossincos
iii
iiiiiii
iiiiiii
d
a
a
αα
θαθαθθ
θαθαθθ
(4.1) (4.1)
Đối với khớp tịnh tiến:
i-1
Hi=
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
( ) ( )












−
−
1000
cossin0
0sincoscoscossin
0sinsincossincos
iii
iiiii
iiiii
dαα
αθαθθ
αθαθθ
(4.2)
Định nghĩa: Ma trận i-1
Hi được xác định bởi (4.1) đối với khớp quay
hoặc (4.2) đối với khớp tịnh tiến được gọi là ma trận Denavit-Hartenberg.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 37
Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA
I.4.3. Ma trận quan hệ
Chọn hệ toạ độ gắn liền với giá đỡ và các hệ toạ độ động gắn liền với
từng khâu động . Các hệ toạ độ này được ký hiệu từ 0 đến n.
Một điểm bất kỳ nào đó trong không gian được xác định trong hệ toạ
độ thứ i bằng bán kính vec tơ ri và trong hệ toạ độ cố định x0y0z0 được xác
định bằng bán kính vec tơ r0:
r0=0
H1.1
H2.2
H3...0
Hiri
Đặt 0
Ti=0
H1.1
H2.2
H3...0
Hi
Trong đó ma trận 0
H1 mô tả vị trí và hướng của khâu đầu tiến với hệ toạ
độ cố định, ma trận 1
H2 mô tả vị trí và hướng của khâu thứ hai so với khâu thứ
nhất, ma trận i-1
Hi mô tả vị trí và hướng của khâu thứ i so với khâu thứ i-1.
Như vậy, ma trận tích 0
Hi là ma trận mô tả vị trí và hướng của hệ toạ độ thứ i
so với hệ toạ độ cố định.
I.4.4. Phương trình xác định vị trí khâu thao tác (bàn kẹp) của robot
Áp dụng liên tục phép biến đổi đối với hai khâu liên tiếp đối với robot
n khâu ta được phương trình xác định vị trí khâu thao tác (bàn kẹp) của robot.
An =Tn
(0)
= T1
(0)
T2
(1)
T3
(2)
… Tn
(n-1)
=T1T2T3…Tn =TE (4.1)
I.5. BÀI TOÁN ĐỘNG HỌC THUẬN
Cơ cấu chấp hành của robot thường là một cơ cấu hở, gồm một chuỗi
các khâu nối với nhau bằng các khớp . Để robot có thể thao tác linh hoạt, cơ
cấu chấp hành của nó phải cấu tạo sao cho điểm mót của khâu cuối cùng đảm
bảo dễ dàng di chuyển theo một quĩ đạo nào đó, đồng thời khâu này có một
định hướng nhất định nào đó theo yêu cầu. Khâu cuối cùng thường là bàn kẹp
hoặc là khâu gắn liền với dụng cụ làm việc. Điểm mót của khâu cuối cùng là
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 38
Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA
điểm đáng quan tâm nhất vì đó là điểm tác động cuối của robot lên đối tác và
được gọi là “điểm tác động cuối”.Ta cần quan tâm đến vị trí của điểm tác
động cuối và hướng của khâu cuối trong không gian làm việc của robot.
Gắn vào điểm tác động cuối này một hệ toạ độ động thứ n, gắn với mỗi
khâu động một hệ toạ độ động khác và gắn lên giá đỡ một hệ toạ độ cố định.
Đánh số kí hiệu các hệ này từ 0 đến n bắt đầu từ giá cố định. Khi khảo sát
chuyển động của robot cần biết định vị của điểm tác động cuối và định hướng
của khâu cuối trong mọi thời điểm. Nhiều khi lại cần biết cả vận tốc và gia tốc
của điểm tác động cuối còng như các điểm khác của robot. Đó là nội dung
quan trọng của bài toán động học robot, chúng được xây dựng trên cơ sở thiết
lập các mối quan hệ toạ độ động nói trên so với hệ toạ độ cố định.
Ma trận Ti ( xem 4.1) là ma trận mô tả vị trí và hướng của hệ toạ độ thứ
i gắn với khâu thứ i so với hệ toạ độ cố định. Trong trường hợp i=n, với n là
số hiệu chỉ hệ toạ độ gắn liền với khâu làm việc. Ta có :
0
Tn=0
H1.1
H2.2
H3...n-1
Hn=TE (5.1)
Với TE=












1000
zzzz
yyyy
xxxx
pasn
pasn
pasn
(5.2)
Là ma trận chỉ hướng và vị trí của điểm tác động cuối.
Bài toán động học thuận là bài toán tìm 9 tham sè nx, ny, nx, ax, ay, az, px,
py, pz theo các biến khớp.
Từ hệ phương trình (5.1) 0
Tn= TE ta tìm được nx, ny, nx, ax, ay, az, px, py,
pz theo các biến khớp bằng cách so sánh các phần tử của hai ma trận tương
ứng 0
Tn và TE.
II. ĐỘNG HỌC NGƯỢC
II.1. Bài toán
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 39
Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA
Bài toán động học ngược được đặc biệt quan tâm vì lời giải của nó là
cơ sở chủ yếu để xây dựng chương trình điều khiển chuyển động của robot
bám theo quĩ đạo cho trước. Các lời giải tìm được cho líp bài toán này hầu
như chỉ cho trường hợp riờng, cỏc đặc điểm động học riêng biệt được tận
dụng để thiết lập các quan hệ cần thiết khi thiết lập lời giải.
Xuất phát từ phương trình động học cơ bản ta có:
Tn = A1 .A2...An =
0 0 0 1
x x x x
y y y y
z z z z
n s a p
n s a p
n s a p
 
 
 
 
 
 
(2.1)
Hai ma trận ở hai vế của phương trình đều là ma trận thuần nhất 4x4.
So sánh các phần tử tương ứng của hai ma trận trên ta có 6 phương trình độc
lập với các Èn sè qi, (i=1...n). Có 3 trường hợp có thể xảy ra:
• Nếu sè Èn sè ( thường cũng là số bậc tự do của cơ cấu robot) n<6 thì
cơ cấu robot chỉ đưa bàn kẹp tới những vị trí và hướng hạn chế mà không
đưa bàn kẹp tới vị trí và định hướng bất kì. Trường hợp này được áp dụng khi
không có yêu cầu thay đổi một số thông số định vị và định hướng của bàn
kẹp.
• Nếu n= 6 , tức là số Èn bằng số phương trình thì bộ biến khớp q1...q6
hoàn toàn xác định. Tuy nhiên, lời giải không phải lúc nào cũng dễ dàng tìm
ra. Bởi vì nói chung hệ phương trình tìm được thường là siêu việt và việc tìm
nghiệm của hệ phương trình này không phải lúc nào cũng hội tụ.
• Nếu n>6 , tức là số Èn lớn hơn sè phương trình thì có khả năng có
nhiều lời giải, tức là cùng đạt tới một vị trí và định hướng của bàn kẹp có thể
có nhiều bộ thông số biến khớp qi.
II.2. Phương pháp giải
Cách 1:
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 40
Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA
Ta có thể viết :
Tn=Ti.i
Tn (2.2)
với i
Tn là ma trận chuyển đổi từ hệ toạ độ i sang hệ toạ độ n.
Nhân hai vế của (1) với Ti
-1
ta có:
Ti
-1
Tn= i
Tn và vì Ti
-1
=(A1.A2...Ai)-1
=Ai
-1
... A2
-1
.A1
-1
nên Ai
-1
... A2
-1
.A1
-1
Tn= i
Tn
Kết hợp với phần trên ta có
i
Tn =Ai
-1
... A2
-1
.A1
-1
0 0 0 1
x x x x
y y y y
z z z z
n s a p
n s a p
n s a p
 
 
 
 
 
 
(2.3)
với i= 1...n
Ứng với mỗi giá trị của i, khi so sánh các phần tử tương ứng của hai ma
trận ở hai vế của biểu thức trên ta có 6 phương trình tồn tại độc lập để xác
định biến khớp qi (i=1..n).
Cách 2:
Từ hệ phương trình (2.1) ta có thể rót ra sáu phương trình độc lập để
xác định biến khớp qi (i=1..n).
Từ (2.1) ta rót ra các phương trình độc lập:
1 1 2
2 1 2
3 1 2
( , ... ) 0
( , ... ) 0
( , ... ) 0
n x
n y
n z
f q q q p
f q q q p
f q q q p
− =

− =
 − =
(2.4)
Tuỳ theo cấu trúc của robot mà ta rót ba phương trình còn lại, ở đây
tạm gọi là các phương trình sau:
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 41
Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA
4 1 2
5 1 2
6 1 2
( , ... ) 0
( , ... ) 0
( , ... ) 0
n
n
n
f q q q
f q q q
f q q q
=

=
 =
(2.5)
Nhận xét:
Việc giải bài toán động học ngược của cơ cấu robot rất phức tạp, cho đến
nay vẫn chưa có thuật giải tổng quát. Để giải được các bài toán này người ta
thường lợi dụng một số tính chất của một cơ cấu để đơn giản hoá việc tính
toán và chỉ tìm lời giải cho những mô hình cụ thể, ví dụ như các đặc điểm
hình học, các ràng buộc của các biến khớp... Việc giải bằng phương pháp giải
tích thông thường nói chung là rất khó khăn, đôi khi không giải được. nhằm
khắc phục khó khăn này ta sử dụng phương pháp số để giải bài toán động học
ngược robot.
Khi giải bài toán động học ngược thường được một tập hợp nghiệm,
vấn đề đặt ra là: trong những nghiệm tìm được thì chọn nghiệm nào! Để giải
quyết vấn đề này thì ta cần thực hiện tối ưu hoỏ cỏc nghiệm tìm được theo
một tiêu chuẩn nào đó, như tối ưu về thời gian điều khiển, tối ưu về năng
lượng....
III. ĐỘNG LỰC HỌC
III.1. Vận tốc và gia tốc
III.1.1. Vận tốc
Vận tốc của điểm M trong hệ toạ độ thứ i được xác định bằng vectơ i
ri
i
ri =[ xi,yi,zi ]T
Ký hiệu i
ri có nghĩa là điểm M cho biết trong hệ toạ độ i và được biểu thị
trong hệ toạ độ i, còn ký hiệu o
ri cho biết M trong hệ toạ độ thứ i và được biểu
thị trong hệ toạ độ thứ 0.
Ta có: 0
ri =o
Ti
i
ri
Vận tốc điểm M được tính trong hệ toạ độ nền là :
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 42
Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA
0
Vi = dt
d
(0
ri) = dt
d
(o
Ti
i
ri) = dt
d
(o
Ti )i
ri
Vectơ i
ri không đổi trong hệ toạ độ thứ i nên đạo hàm i
ri theo thời gian
bằng 0.
0
Vi = dt
d
(o
Ti )i
ri =(0
H1.1
H2....i-1
Hi.+ 0
H1.1
H2...i-1
Hi.+...+ 0
H1.1
H2....i-1
H1) i
ri
0
Vi = i
i
i
Þ
j
j
i
rq
q
T








∂
∂
∑=1
.0
(3.1) (3.1)
Đặt Uịj=
j
i
q
T
∂
∂0
=0
H1.
1
H2....
j
j
j
dq
Hd 1−
...i-1
Hi-1.
i-1
Hi
Nếu j >i thì Uịj=0
Vậy 0
Vi = i
i
j
i
Þi
ôi rqU








∑=1
..
(3.2) (3.2)
III.1.2. Gia tốc
Đạo hàm biểu thức (3.2) xác định được gia tốc:
ai = i
i
i
Ý
i
Ýi
i
k
ks
ks
i
s
s
ii
rqq
qq
T
q
q
T
dt
Vd










∂∂
∂
+
∂
∂
= ∑ ∑∑= = =1
..
1 1
.
.0200
(3.3) (3.3)
III.2. Động năng tay máy
Kí hiệu Ti là động năng của khâu thứ i (i= n,1 ) và dTi là động năng của
một chất điểm có khối lượng dm thuộc khâu thứ i.
( )dmVVTrdmzyxdt T
iiiii
0022
.
2
.
2
1
.
2
1
=





++= (3.4)
Trong đó Tr là vết của ma trận, bằng tổng các phần tử trên đường chéo
chính của ma trận.
Thay biểu thức của (3.2) vào biểu thức (3.4) ta được:
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 43
Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA
dmqqUrrUTrdmrqUrqUTrdTi
i
p
i
r
rp
T
ir
T
i
i
i
i
Ø
T
r
irñi
i
pip 





=














= ∑∑∑∑ = == 1 1
..1
1
.
2
1
2
1
( ) 







= ∑ ∫∑= =
i
p
rp
T
ir
T
i
i
i
i
i
r
i
ipi qqUrdmrUTrdT
1
.
.
12
1
(3.5)
Ma trận Uij không phụ thuộc vào sự phân bố khối lượng mà chỉ phụ thuộc
vào các biến khớp.
Tích phân biểu thức (3.5) ta có:
( ) 







== ∑ ∫∑∫ = =
i
p
rp
T
ir
T
i
i
i
i
i
r
i
ipii qqUrdmrUTrdTT
1
.
.
12
1














==
∫∫∫∫
∫∫∫∫
∫∫∫∫
∫∫∫∫
∫
dmdmzdmydmx
dmzdmzdmzydmzx
dmydmzydmydmyx
dmxdmzxdmyxdmx
dmrrJ
iii
iiiiii
iiiiii
iiiiii
T
i
i
i
i
i 2
2
2
Ji được gọi là ma trận quán tính của khâu thứ i.
Động năng của toàn cơ cấu tay máy bằng tổng động năng của tất cả cỏc
khõu động:








== ∑∑∑∑ = ===
i
p
rp
T
iri
i
r
i
ip
n
i
n
i
i qqUJUTrTT
1
.
.
111 2
1
( )∑∑∑= = = 







=
n
i
i
p
i
r
rp
T
iriip qqUJUTrT
1 1 1
.
.
2
1
(3.6)
III.3. Thế năng của tay máy
Thế năng iΠ của khâu thứ i:
ci
i
iiciii rHgmrgm 00
(−=−=Π ) (3.7)
Trong đó: g là vộctơ gia tốc trọng trường, g=[0,0,-g,0].
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 44
Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA
0
rci, i
rci lần lượt là bán kính vector biểu diễn trọng tâm của
khâu i trong hệ toạ độ cố định và hệ toạ độ thứ i.
Thế năng của toàn cơ cấu n khâu động là:
∑∑ ==
−=Π=Π
n
i
ci
i
ii
n
i
i rHgm
1
0
1
)( (3.8)
III.4. Phương trình vi phân chuyển động của robot
Trong khảo sát động lực học của robot công nghiệp, việc xây dựng các
phương trình chuyển động đóng một vai trò quan trọng, mà dùa vào đó có thể
tiến hành các tính toán của thiết kế cũng như khảo sát động lực. Hai dạng
phương trình thường được dùng để mô tả chuyển động các robot công nghiẹp
là phương trình Newton-Euler và phương trình Lagrange. Phương trình đầu tỏ
ra khá đơn giản và thuận lợi trong việc lập các phương trình động học nhưng
không đơn giản khi viết các phương trình liên kết đặc biệt số phần tử tham gia
vào hệ lớn . Phương trình sau thường cho kết quả khá gọn và đẹp đẽ do chọn
các hệ toạ độ suy rộng là đủ. Tuy nhiên với phương pháp sau việc tính toán
các đại lượng động lực như động năng, lực suy rộng trong nhiều trường hợp
gặp nhiều khó khăn, đặc biệt khi số bậc tự do lớn hoặc có nhiều khớp không
gian phức tạp.
Phương trình chuyển động dạng Lagrange có dạng:
*
. i
i
i
Q
q
L
q
L
dt
d
=
∂
∂
−








∂
∂
ni ,1= (4.1)
Trong đó: L: Hàm Lagrange, L=T- Π
T: Động năng của cơ hệ.
Π: Thế năng của hệ.
Q*
i: Lùc suy rộng của các lực không thế.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 45
Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA
qi: các biến khớp.
Biểu thức (3.6),(3.8) vào biểu thức (4.1), cuối cùng ta được:
( ) ( )∑∑ ∑∑∑ ∑= = = = = =
−+=
n
j
j
k
n
j
j
k
j
m
n
j
cj
j
jijmk
T
jijjkmk
T
jiiiki rgUmqqUJUTrqUJUTrQ
1 1 1 1 1 1
....
*
(4.2)
Biểu thức trên (4.2) có thể viết gọn như sau:
∑ ∑∑= = =
++=
n
k
n
k
n
m
imkikmkiki cqqHqMQ
1 1 1
.
...
*
(4.3)
với dạng ma trận:
)(),()()(
...
*
qcqqhqqMtQ ++=
(4.4)
Trong đó:
Q*
là vectơ lực suy rộng của các lực không thế:
Q*
(t)= [Q*
1(t), Q*
2(t)…Q*
n(t)]T
q(t) là vector biến khớp:
q(t)= [q1(t), q2(t)…qn(t)]T
.
)(tq là vector tốc độ của biến khớp:
T
n tqtqtqtq
.
..
2
.
1
.
)(),...,(),()( 



=
..
)(tq là vector gia tốc của biến khớp:
T
n tqtqtqtq
..
....
2
..
1 )(),...,(),()( 



=
M(q) là ma trận nxn cú cỏc phần tử Mik:
∑=
=
n
kij
T
jijjkik UJUTrM
),max(
.
),( nki ,1, =
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 46
Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA
),(
.
qqh là vector lực ly tâm và Coriolit:
),(
.
qqh =[h1, h2, …, hn]T
∑∑= =
=
n
k
n
m
mkikmi qqhh
1 1
..
, ni ,1, =
),(
),,max(
∑=
=
n
mkij
T
jijikmikm UJUTrh nkmi ,1,, =
c(q) là vector lực trọng trường:
c(q)=[ c1, c2,…, cn]T
( )∑=
−=
n
ij
cj
j
ijii rgUmc
Ta còn có thể thành lập phương trình vi phân theo cách sau:
Vận tốc góc của vật rắn:
Để xác định iω ta tính ma trận phản đối xứng:
T
iii AA
.
=ϖ (4.5)
Ai: Ma trận quay từ hệ (Oxyz)0 sang hệ (Oxyz)i










−
−
−
=
0
0
0
xiyi
xizi
yizi
i
ωω
ωω
ωω
ϖ
Để biểu diễn vận tốc góc theo toạ độ suy rộng
.
q , ta đưa vào ma trận JRi


























==
.
.
2
.
1
.
...),3(...)2,3()1,3(
),2(...)2,2()1,2(
),1(...)2,1()1,1(
n
RiRiRi
RiRiRi
RiRiRi
Rii
q
q
q
nJJJ
nJJJ
nJJJ
qJω
(4.6)
Các phần tử của ma trận JRi được xác địmh như sau:
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 47
Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA
JRi[k,j]= hệ số của
.
q [k] trong iω[k] (k =1,2,3; j =1,2,…,n).
Vận tốc các điểm thuộc vật rắn:
Vận tốc khối tâm của vật rắn Bi:
..
1
qJq
q
r
dt
dr
v Tij
n
j j
CiCi
Ci =
∂
∂
== ∑=
(4.7)
rCi=[rCi rCy rCz]T
là toạ độ trọng tâm của khâu thứ i so với hệ toạ độ
(0xyz)0.
JTi là ma trận Jacobi cỡ n×3 của khâu thứ i




















∂
∂
∂
∂
∂
∂
∂
∂
∂
∂
∂
∂
∂
∂
∂
∂
∂
∂
=
n
CizCizCiz
n
CiyCiyCiy
n
CixCixCix
Ti
q
r
q
r
q
r
q
r
q
r
q
r
q
r
q
r
q
r
J
...
...
...
21
21
21
(4.9)
Động năng của hệ:
Động năng T của hệ bằng tổng động năng các vật thuộc hệ:
∑=
=
n
i
iTT
1
Ti là động năng của vật rắn Bi, được xác định theo công thức sau đây:
ii
T
iCii
T
Cii IvmvT ωω 0
2
1
2
1
+= (4.10)
Trong đó:
VCi: vận tốc tại khối tâm của vật rắn Bi.
iω: vectơ vận tốc góc của vật rắn Bi.
mi : khối lượng của vật rắn Bi.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 48
Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA
I0
i: ma trận tenxơ quán tính của vật rắn Bi đối với hệ toạ
độ(0xyz)0.
Ta có:
I0
i=AiIi
iAT
i (4.11)
Ii
i: ma trận tenxơ quán tính của vật rắn Bi , so với hệ toạ độ đặt tại trọng
tâm của vật rắn Bi. Các thành phần của Ii
i không thay đổi và không phụ thuộc
vào thời gian.
Thay(4.6) ,(4.7) vào (4.9) ta được biểu thức động năng của vật rắn Bi
[ ] ....
2
1
iRi
T
i
i
ii
T
RiTii
T
Ti
T
i qJAIAJJmJqT ++= (4.12)
Động năng của hệ là:
[ ]
.
1
.
2
1
qJAIAJJmJqT
n
i
Ri
T
i
i
ii
T
RiTii
T
Ti
T






+= ∑=
(4.14)
Viết gọn lại:
..
2
1
qMqT T
=
Với ( ) [ ]∑=
+=
n
i
Ri
T
i
i
ii
T
RiTii
T
Ti JAIAJJmJqM
1
nên ta có: ∑∑= =
=
n
i
n
j
jiij qqmT
1 1
..
2
1
(4.15)
Lực suy rộng :
Vectơ lực suy rộng Q cú cỏc thành phần Qi (i= n,1 ) được tính theo biểu
thức sau:
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 49
Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA
*
i
i
i Q
q
Q +
∂
Π∂
−= (4.16)
Π: Thế năng của cơ hệ.
*
iQ : Lực suy rộng của các lực không thế
Thế năng của hệ gồm thế năng của trọng lực và thế năng của lò xo:
2
11 2
1
i
n
i
ii
n
i
i cgzm δ∑∑ ==
+=Π (4.17)
Trong đó:
Zi : độ cao của khối tâm Ci trong hệ toạ độ (0xyz)0.
iδ : độ biến dạng của lò xo.
Phương trình Lagrange loại 2:
Các phương trình vi phân chuyển động Lagrange loại 2 cho hệ n bậc tự do
chịu liên kết hụlụnụm, giữ , dõng và lý tưởng có dạng:
i
i
i
Q
q
T
q
T
dt
d
=
∂
∂
−
∂
∂
. (i= n,1 ) (4.18)
Thay biểu thức (4.15) vào (4.18) cuối cùng ta được:
*
..
1 1
..
1 2
1
i
i
kj
n
j
n
k i
ik
k
ij
j
n
j
ij Q
q
qq
q
m
q
m
qm +
∂
Π∂
=





∂
∂
−
∂
∂
+ ∑∑∑ = ==
Đặt kj
n
j
n
k k
ij
k
ij
i qq
q
m
q
m
g
..
1 1 2
1
∑∑= =






∂
∂
−
∂
∂
=
g là vectơ cú cỏc thành phần là gi
vector g được xác định như sau:
.
)
2
1
( qCBg −=
B là ma trận cú cỏc thành phần là bij:
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 50
Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA
bij =
.
1
k
n
k k
Þ
q
q
m
∑= ∂
∂
C là ma trận cú cỏc thành phần là cij:
cij =
.
1
k
n
k k
Þ
q
q
m
∑= ∂
∂
Đặt h( tqq ,,
.
) = g( tqq ,,
.
) +
( )
q
q
∂
Π∂
Khi đó phương trình vi phân chuyển động được viết dưới dạng ma trận sau:
( ) *
...
,, QtqqhqqM =





+ (4.19)
CHƯƠNG III
TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC THUẬN VÀ ĐỘNG HỌC
NGƯỢC ROBOT SCARA
I. GIỚI THIỆU VỀ ROBOT SCARA
I.1.Một số thông số cơ bản:
Tải trọng lớn nhất ở khâu
cuối
100 kg
Cácgiới hạn
chuyển
động của
các khâu
1θ 3000
2θ 3200
Tốc độ lớn
nhất
.
1θ 1000
.
2θ 1250
/s
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 51
Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA
Độ chính xác lặp lại vị trí mm1±
Khối lượng 200 kg
Phạm vi ứng dụng chủ yếu
Vận chuyển các
đồ vật giữa các vị
trí trong dây
chuyền sản xuất
I.2. Kết cấu cơ khí
Robot được kết cấu theo dạng Scara là phương án thích hợp để vận
chuyển các vật có khối lượng lớn. Cỏc khõu quay được truyền động bằng
động cơ điện. Tốc độ quay của các động cơ điện điều khiển được nhờ bộ biến
tần công suất 1,5 kw.
I.3. Hệ thống điều khiển
Robot được điều khiển nhờ bộ lập trình PLC. Các động cơ điện có phản
hồi vị trí và điều khiển tốc độ quay nhờ bộ biến tần. Hệ thống điều khiển yêu
cầu phản hồi đảm bảo hoạt động ổn định và an toàn cho robot.
II. TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC THUẬN ROBOT SCARA
II.1. Đặt bài toán
Biết giá trị các biến khớp θi(i=1..2), cần phải xác định vị trí và hướng
của bàn kẹp, tức là phải xác định ma trận TE
TE =












1000
zzzz
yyyy
xxxx
pasn
pasn
pasn
II.2. Sơ đồ động học
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 52
Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA
Ta có bảng tham sè DH như sau:
Khâu iθ iα ai di Khớp
1 *
1θ 0 a1 d1 R
2 *
2θ 180 a2 d2 R
*: biến khớp, R: khớp quay
II.3. Xác định vị trí và hướng của bàn kẹp
Từ các ma trận trên ta cú cỏc ma trận DH :
Ma trận DH chuyển từ hệ toạ độ 0 sang hệ toạ độ 1 :
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung
x0
y0
z0
y1
z1
x1
d1
a1
a2
θ1
θ2
y2
x2
z2
53
Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA
0
H1=











 −
0000
100
)sin(0)cos()sin(
)cos(0)sin()cos(
1
1111
1111
d
a
a
θθθ
θθθ
(3.1)
Ma trận DH chuyển từ hệ toạ độ 1 sang hệ toạ độ 2 : 1
H2=












−
−
0000
100
)sin(0)cos()sin(
)cos(0)sin()cos(
2
1222
2222
d
a
a
θθθ
θθθ
(3.2)
Ma trận DH chuyển từ hệ toạ độ 0 sang hệ toạ độ 2 :
0
T3=0
H1
1
H2=












+−
+++−+
++++
0000
100
)sin()sin(0)cos()sin(
)cos()cos(0)sin()cos(
21
112122121
112122121
dd
aa
aa
θθθθθθθ
θθθθθθθ
(3.3)
Cho TE = 0
T3 ta được hệ phương trình động học thuận robot Scara:
nX=cos(1+2)(3.4) (3.4)
nY=sin(1+2)(3.5) (3.5)
nZ
=0(3.6) (3.6)
sX=sin(1+2)(3.7) (3.7)
sY=-cos(1+2)(3.8) (3.8)
sZ
=0(3.9) (3.9)
aX=0(3.10) (3.10)
aY=0(3.11) (3.11)
aZ=-1(3.12) (3.12)
pX=a2cos(1+2)+a1cos(1)(3.13) (3.13)
pY=a2sin(1+2)+a1sin(1)(3.14) (3.14)
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 54
Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA
pZ
=d1+d2(3.15) (3.15)
Hệ phương trình từ (3.4) đến (3.15) xác định vị trí và hướng của bàn kẹp
theo biến khớp.
III. ĐỘNG HỌC NGƯỢC ROBOT SCARA
III.1. Đặt bài toán:
Cho vị trí và hướng của bàn kẹp tức là biết ma trận TE
. Cần phải xác
định các biến khớp iθ (i=1..2) theo vị trí và hướng bàn kẹp.
III.2. Giải bài toán ngược động học.
- Tìm 2θ
Từ phương trình (3.13) và (3.14) ta có:
pX=a2cos(1+2)+a1cos(1) (3.13)
pY=a2sin(1+2)+a1sin(1) (3.14)
Bình phương hai vế phương trình (3.13) và (3.14) ta được:
( ) ( ) ( ) ( ) 2
11212
2
11212
22
]sinsin[]sincos[ θθθθθθ aaaapp yx +++++=+
hay ( )221
2
2
2
1
22
cos2 θaaaapp yx ++=+
( )2cos θ
21
2
2
2
1
22
2 aa
aapp yx −−+
=
Đặt ( )ii CosC θ= , ( )ii SinS θ=
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 55
Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA
2C
21
2
2
2
1
22
2 aa
aapp yx −−+
=
2
22 1 CS −±=
( )222 2 CSarctg=θ (3.16)
- Tìm 2θ
Từ phương trình (3.13) và (3.14) ta có:



=++
=+
y
x
p
pa
1121212
1121212
Sa)SCC(Sa
C)SS-C(Ca



=++
=−+
y
x
pSaaCCSa
pSSaCaaC
1122122
1221122
).(.
.).(
Giải hệ phương trình trên với các Èn C1, Si ta được:
2
22
2
122
22122
1
)()(
)(
CSaaC
paSpaaC
C xx
++
++
=
2
22
2
122
22122
1
)()(
)(
aSaaC
paSpaaC
S
xy
++
−+
=
1=arctg2(S1, C1)
1= arctg2( (C2a2 + a1 )py - S2a2px, (C2a2 + a1 )px + S2a2py ) (3.17)
Các biểu thức (3.16) và (3.17) xác định nghiệm của bài toán động học ngược
robot Scara.
IV. TÍNH LỰC TÁC DỤNG VÀO KHÂU 1 VÀ KHÂU 2
Áp dụng hàm Lagrange, ta có:
L=K - P
Trong đó K là tổng động năng của hệ thống.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 56
Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA
P là tổng thế năng
Khi đó:
∑=
=
n
i
iKK
1
∑=
=
n
i
iPP
1
Ở đây Ki là tổng động năng của khâu thứ i, Pi là tổng thế năng của khâu
thứ i. Mặt khác mỗi đại lượng Ki, Pi là một hàm phụ thuộc nhiều biến số:
),...,,,...,(
..
2
.
121 nn qqqqqqKK =
),(
.
ii qqPP =
Mỗi biến khớp qi bao gồm:
iθ là góc quay quanh trục i
di là lượng tịnh tiến dọc theo trục i
Lực tác dụng lờn khõu thứ i có thể là một lực hoặc một mô men, là lục
được xác định bởi:
i
i
i
q
L
q
L
dt
d
F
∂
∂
−
∂
∂
= .
Áp dông cho Robot SCARA hai khõu cú chiều dài a1 và a2 với các khối
lượng tương ứng là m1 và m2. Các biến quay hoạt động với biến 1θ và 2θ . Ta
tính lực F1 và F2.
Khâu 1: k k1= 2
1
m1v2
1 = 2
1
m1d2
1
2.
1θ
P1 =- m1gd1
)cos( 1θ
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 57
g= 9,8
m/s
x2 x2
x2
d1
y1
= -d1
cos
y2
m2
m2
Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA
Khâu 2: về mặt toạ độ:
X2 = )sin()sin( 21211 θθθ ++ dd
Y2= )cos()cos( 21211 θθθ +−− dd
Chiều cao thế năng :
)cos()cos( 21211 θθθ ++= ddh
Về mặt vận tốc:
V2
2=
.
x
2
2+
.
y
2
2(v2=x2i+y2j).
2
.
X = dt
d
x2= )cos( 11 θd ))(cos( 21
212
1
dt
d
dt
d
d
dt
d θθ
θθ
θ
+++
))(cos()cos(
.
2
.
1212
.
111 θθθθθθ +++= dd
2
.
Y = dt
d
Y2= ))(sin()sin(
.
2
.
1212
.
111 θθθθθθ +++ dd
)])(cos(2)2([
.
2
.
1
.
2
1221
.
2
2
.
2
.
1
.
2
1
2
2
2.
1
2
1
2.
2
2.
2
2
2 θθθθθθθθθ +++++=+= ddddyxv
Vậy:
)])(cos(2)2([
2
1
2
1 .
2
.
1
.
2
1221
.
2
2
.
2
.
1
.
2
1
2
2
.
2
1
2
12
2
222 θθθθθθθθθ +++++== ddddmvmK
)]cos()cos([ 2121122 θθθ ++−= ddgmP
Áp dụng hàm Lagrange ta có:
L=(K1+K2)-(P1+P2)
)cos()cos()(
))(cos()2(
2
1
)(
2
1
21221121
.
2
.
1
.
2
12212
.
2
2
.
2
.
1
.
2
1
2
22
.
2
1
2
121
θθθ
θθθθθθθθθ
++++
+++++++=
gdmgdmm
ddmdmdmmL
Khi tính lực tổng quát ta sử dụng các biến.
2211 θθ == qq
Khâu 1:
.
22212
.
12212
.
2
.
1
2
22
.
1
2
121.
1
.
1
)cos()cos(2)()( θθθθθθθ
θ
ddmddmdmdmm
L
q
L
+++++=
∂
∂
=
∂
∂
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 58
Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA
..
22212
.
2
22212
..
12212
.
1
.
22122
..
2
..
1
2
22
..
1
2
121.
1
)cos()sin(
)cos(2)sin(2)()(
θθθθ
θθθθθθθθ
θ
ddmddm
ddmddmdmdmm
L
dt
d
+−
−+−+++=
∂
∂
)sin()sin()( 21221121
11
θθθ
θ
+−+−=
∂
∂
=
∂
∂
gdmgdmm
L
q
L
Vậy :
)sin()sin()(
)sin()sin(2)]cos([
)]cos(2)[(
21221121
.
2
22212
.
1
.
22212
..
22212
2
22
..
12212
2
22
2
121
1
.
1
1
θθθ
θθθθθθθ
θθ
θθ
++++
−−++
++++=
∂
∂
−
∂
∂
=
gdmgdmm
ddmddmddmdm
ddmdmdmm
LL
dt
d
F
Ta thấy rõ: Muốn cho khâu 1 quay một góc θ thì động cơ phải tạo ra
một lực tổng quát ≥F1. Lực tổng quát này có đặc tính phi tuyến, là hợp tác
dụng của nhiều yếu tố (non linear and cuppling).
Tương tù ta có:
)sin()sin(2)sin(
)]cos([
2122
.
2
.
12212
.
2
12212
..
2
2
22
..
12211
2
22
22
2
θθθθθθθ
θθθ
θθ
+−−−
−++=
∂
∂
−
∂
∂
=
gdmddmddm
dmddmdm
LL
dt
d
F
IV. ÁP DỤNG CỤ THỂ
Để tính toán động học Robot ta sử dụng hệ phương trình đại số
MAPLE
Lập trình MAPLE
> restart;
> restart;BBN:=proc()
local p1,p2,l1,l2,q1,q2,q3,d1;Zt,Yt,Zt,aq1,aq2,aaq1,aaq2;
> d1:=readstat("Nhap d1:=");
> l1:=readstat("Nhap l1:=");
> l2:=readstat("Nhap l2:=");
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 59
Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA
> p1:=readstat("Nhap phuong trinh chuyen dong Xt:=");
> p2:=readstat("Nhap phuong trinh chuyen dong Yt:=");
> p3:=readstat("Nhap phuong trinh chuyen dong Zt:=");
> q2:=arccos(((p1*p1)+(p2*p2)-(l1*l1)-(l2*l2))/(2*l1*l2));
>q1:=arctan(((p1*l2*sin(q2))+(p2*(l1+(l1*cos(q2)))))/((p1*(l1+
(l2*cos(q2))))-(p2*l2*sin(q2))));
> print("Phuong trinh q1=",simplify(q1,trig));
> print("Phuong trinh q2=",simplify(q2,trig));
> q3:=d1-p3;
> print("Phuong trinh q3=",q3);
> print("van toc q1=",simplify(simplify(q1,t)));
> print("van toc q2=",simplify(simplify(q2,t)));
> print(plot(q1,t=0..1,title="Do thi q1(t)"));
> print(plot(q2,t=0..1,title="Do thi q2(t)"));
> aq1:=diff(q1,t);print(plot(aq1,t=0..1,title="Do thi van toc q1"));
> print("van toc q2=",simplify(simplify(q2,t)));
> aq2:=diff(q2,t);print(plot(aq2,t=0..1,title="Do thi van toc q2"));
> aq1:=diff(q1,t);print(plot(aq1,t=0..1,title="Do thi van toc q1"));
> aaq1:=diff(q1,t$2);print(plot(aaq1,t=0..1,title="Do thi gia toc q1"))
aaq2:=diff(q2,t$2);print(plot(aaq2,t=0..1,title="Do thi gia toc q2"));
1. Khi điểm đầu P của bàn kẹp chuyển động theo phương trình đường tròn
( ) ( )txp π2cos300100 +=
( ) ( )typ π2sin300600 +=
( ) 200=zp
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 60
Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA
Nhập dữ liệu vào chương trình tính toán MAPLE ta có:
Nhap 300:1 =d
Nhap 950:1 =l
Nhap 800:1 =d
Nhap phuong trinh chuyen dong ( );)**2cos*300100: tpiXt +=
Nhap phuong trinh chuyen dong ( );)**2sin*300600: tpiYt +=
Nhap phuong trinh chuyen dong ;200:=Zt
Ta có phương trình
“PHUONG TRINH q1=”, )2cos(20784161439(16(
16
1
arctan( tsqrt π+−−
(48))2sin()2cos(6912)2cos(20160)2sin(124704 2
sqrttttt −−++ ππππ
2
)2cos(20160)2sin(124704)2cos(20784161439 ttt πππ +++
)2cos(273628158)2cos()2sin()2cos(6912 tttt ππππ −−−
289/())2sin()2cos(1368)2sin(26391)2cos(8208 2
tttt ππππ −−+
6)2sin()2cos(432)2sin(144)2cos(72)2cos(891 2
−++++ ttttt πππππ
2
)2cos(20160)2sin(124704)2cos(20784161439( tttsqrt πππ +++
)2cos(20784161439(3))2sin()2cos(6912 tsqrttt πππ +−−
)))2sin())2sin()2cos(6912)2cos(20160)2sin(124704 2
ttttt πππππ −++
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 61
Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA
“PHUONG TRINH q2=”, 





++− )2sin(
38
9
)2cos(
76
3
608
433
arccos tt ππ
và các đồ thị tương ứng là:
Tiếp theo là đồ thị vận tốc, gia tốc:
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 62
Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA
2. Khi đầu điểm P có quĩ đạo là hình elip có phương trình:
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 63
Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA
)2(100100 tPx π+= , )2sin(300600 tPy π+= , 200=Pz
“PHUONG TRINH q1=”,
42
)2cos(1024)2cos(7040161439(16(
16
1
arctan( ttsqrt ππ −−−−
32
)2cos(512)2cos(6928)2sin()2cos(201609216 tttt ππππ +++
161439(16))2sin(124704)2sin()2cos(2304 sqrtttt −+− πππ
)2sin()2cos(9216)2cos(1024)2cos(7040 242
tttt ππππ +−−
)2sin()2cos(2304)2cos(512)2cos(6928 3
tttt ππππ −++
2
)2(cos(11856)2cos(91228158)2sin()2cos(124704 tttt ππππ +−−+
289/())2sin()2cos(1824)2sin()2cos(456)2sin(26391 2
ttttt πππππ +−−
32
)2cos(32)2sin(144)2cos(24)2cos(297 tttt ππππ −+−+
4
)2cos(1024)2cos(7040161439(6)2cos()2sin(144 ttsqrttt ππππ −−−+
32
)2cos(512)2cos(6928)2sin()2(cos(9216 tttt ππππ +++
161439(3))2sin(124704)2sin()2cos(2304 sqrtttt −+− πππ
)2sin()2cos(9216)2cos(1024)2cos(7040 242
tttt ππππ +−−
)2sin()2cos(2304)2cos(512)2cos(6928 3
tttt ππππ −++
)))2sin()2sin(124704 tt ππ+
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 64
Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA
“PHUONG TRINH q2=”, 





+−+− )2sin(
38
9
)2cos(
19
1
)2cos(
76
1
608
433
arccos 2
ttt πππ
Tương ứng với đồ thị
Tiếp đó là đồ thị vận tốc và gia tốc:
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 65
Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 66
Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA
CHƯƠNG IV
ĐIỀU KHIỂN ROBOT SCARA
I. ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU (DC)
I.1. Đại cương về động cơ một chiều (DC)
I.1.1. Động cơ điện một chiều (DC)
Động cơ điện một chiều gồm có hai phần (xem hình 4.1)
1. Stato cố định với các cuộn dây có dòng điện cảm hoặc dùng nam
châm vĩnh cửu. Phần này còn gọi là phần cảm. Phần cảm tạo nên từ thông
trong khe hở không khí.
2. Rụto với các thanh dẫn. Khi có dòng điện một chiều chạy qua và với
dòng từ thông xác định, rụto sẽ quay. Phần này gọi là phần ứng.
Trên hình vẽ : 1- thanh dẫn, 2 - chổi góp, 3 - cuộn dây, 4 - vũng gúp
-
+
2
4β
H×n h 4.1 s¬ ®å ®é n g c ¬ ®iÖn mé t c h iÒu
3
roto
2
4
stato
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 67
Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA
Do cách khác nhau khi bố trí dây quấn phần cảm so với phần ứng ta có
những loại động cơ điện một chiều khác nhau:
- Động cơ kích từ song song.
- Động cơ kích từ nối tiếp.
- Động cơ kích từ hỗn hợp
Các đại lượng chủ yếu để xác định chế độ làm việc của động cơ điện
một chiều là:
U- điện áp cung cấp của phần ứng.
I- cường độ dòng điện trong phần ứng.
r- điện trở trong của phần ứng.
Φ- từ thông trong khe hở không khí.
E- sức phản điện động phần ứng.
Các quan hệ cơ bản khi làm việc là:
Φ=−= knrIUE (4.1)
k: phụ thuộc vào đặc tính của dây quấn và số thanh dẫn tác dụng của
phần ứng.
Từ (4.1) ta cú cỏc nhận xét sau:
1) Khởi động E bằng không khi mở máy, chỉ có điện trở phần ứng r
rất nhỏ hạn chế dòng điện. Vì vậy cần phải có biến trở mở máy
để duy trì I ở giá trị thích hợp
2) Số vòng quay:
Φ
−
=
k
rU
N (4.2)
Vậy điều chỉnh tốc độ có thể tiến hành bằng cách tác động vào điện áp
U hoặc tác động vào từ thông Φ.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 68
Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA
3) Mô men động C xác định từ phương trình cân bằng công xuất.
nCEI Π= 2 (4.3)
kết hợp với (4.1) ta có: Π
Φ
=
Ik
C 2
(4.4
I.1.2. Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều.
Về phương diện điều chỉnh tốc độ thì động cơ điện một chiều có nhiều
ưu việt hơn hẳn các động cơ khác. Khả năng điều chỉnh tốc độ dễ dàng trong
dải rộng và có cấu trúc mạch lực và mạch điều khiển đơn giản.
Có hai phương pháp cơ bản để điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều:
- Tác động lên từ thông Φ thông qua việc điều chỉnh điện áp dũng
kớch từ
- Điều chỉnh điện áp phần ứng.
Khi điều chỉnh tốc độ từ 0 đến tốc độ định mức bằng cách giữ từ thông
không đổi và tác động vào điện áp phần ứng U thì mô men sẽ không đổi, còn
công suất tăng theo tốc độ.
Khi điều chỉnh tốc độ từ 0 đến tốc độ định mức bằng cách tác động lên
từ thông và giữ điện áp phần ứng không đổi thì công suất không đổi, còn mô
men giảm theo tốc độ.
Khi từ thông tiến về 0 thì tốc độ tiến đến vô cùng (4.2). Vì vậy khi
không tải động cơ kích từ nối tiếp có tốc độ quá lớn, các loại động cơ kích từ
song song hoặc hỗn hợp đều quá tốc độ nếu cắt mạch kích từ của nó.
I.1.3. Đảo chiều quay
Chiều quay của phần ứng phụ thuộc vào chiều dòng điện trong dây
quấn phần ứng và chiều của từ trường. Để đổi chiều quay của động cơ điện
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 69
Robot Scara - Tính Toán Động Học & Điều Khiển
Robot Scara - Tính Toán Động Học & Điều Khiển
Robot Scara - Tính Toán Động Học & Điều Khiển
Robot Scara - Tính Toán Động Học & Điều Khiển
Robot Scara - Tính Toán Động Học & Điều Khiển
Robot Scara - Tính Toán Động Học & Điều Khiển
Robot Scara - Tính Toán Động Học & Điều Khiển
Robot Scara - Tính Toán Động Học & Điều Khiển
Robot Scara - Tính Toán Động Học & Điều Khiển
Robot Scara - Tính Toán Động Học & Điều Khiển
Robot Scara - Tính Toán Động Học & Điều Khiển
Robot Scara - Tính Toán Động Học & Điều Khiển
Robot Scara - Tính Toán Động Học & Điều Khiển
Robot Scara - Tính Toán Động Học & Điều Khiển
Robot Scara - Tính Toán Động Học & Điều Khiển
Robot Scara - Tính Toán Động Học & Điều Khiển
Robot Scara - Tính Toán Động Học & Điều Khiển
Robot Scara - Tính Toán Động Học & Điều Khiển
Robot Scara - Tính Toán Động Học & Điều Khiển
Robot Scara - Tính Toán Động Học & Điều Khiển
Robot Scara - Tính Toán Động Học & Điều Khiển
Robot Scara - Tính Toán Động Học & Điều Khiển
Robot Scara - Tính Toán Động Học & Điều Khiển
Robot Scara - Tính Toán Động Học & Điều Khiển
Robot Scara - Tính Toán Động Học & Điều Khiển
Robot Scara - Tính Toán Động Học & Điều Khiển
Robot Scara - Tính Toán Động Học & Điều Khiển
Robot Scara - Tính Toán Động Học & Điều Khiển
Robot Scara - Tính Toán Động Học & Điều Khiển
Robot Scara - Tính Toán Động Học & Điều Khiển
Robot Scara - Tính Toán Động Học & Điều Khiển
Robot Scara - Tính Toán Động Học & Điều Khiển
Robot Scara - Tính Toán Động Học & Điều Khiển
Robot Scara - Tính Toán Động Học & Điều Khiển
Robot Scara - Tính Toán Động Học & Điều Khiển
Robot Scara - Tính Toán Động Học & Điều Khiển
Robot Scara - Tính Toán Động Học & Điều Khiển
Robot Scara - Tính Toán Động Học & Điều Khiển
Robot Scara - Tính Toán Động Học & Điều Khiển
Robot Scara - Tính Toán Động Học & Điều Khiển
Robot Scara - Tính Toán Động Học & Điều Khiển
Robot Scara - Tính Toán Động Học & Điều Khiển
Robot Scara - Tính Toán Động Học & Điều Khiển
Robot Scara - Tính Toán Động Học & Điều Khiển
Robot Scara - Tính Toán Động Học & Điều Khiển
Robot Scara - Tính Toán Động Học & Điều Khiển
Robot Scara - Tính Toán Động Học & Điều Khiển
Robot Scara - Tính Toán Động Học & Điều Khiển
Robot Scara - Tính Toán Động Học & Điều Khiển
Robot Scara - Tính Toán Động Học & Điều Khiển
Robot Scara - Tính Toán Động Học & Điều Khiển
Robot Scara - Tính Toán Động Học & Điều Khiển
Robot Scara - Tính Toán Động Học & Điều Khiển

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

4.2.1. thiết kế bộ điều khiển trượt cho robot 2 bậc tự do và mô phỏng trên ma...
4.2.1. thiết kế bộ điều khiển trượt cho robot 2 bậc tự do và mô phỏng trên ma...4.2.1. thiết kế bộ điều khiển trượt cho robot 2 bậc tự do và mô phỏng trên ma...
4.2.1. thiết kế bộ điều khiển trượt cho robot 2 bậc tự do và mô phỏng trên ma...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
ĐIều khiển trượt thích nghi hệ thống động phi tuyến
ĐIều khiển trượt thích nghi hệ thống động phi tuyếnĐIều khiển trượt thích nghi hệ thống động phi tuyến
ĐIều khiển trượt thích nghi hệ thống động phi tuyếnMan_Ebook
 
Thiết kế và chế tạo cánh tay robot 3 bậc tự do ứng dụng trong phân loại sản p...
Thiết kế và chế tạo cánh tay robot 3 bậc tự do ứng dụng trong phân loại sản p...Thiết kế và chế tạo cánh tay robot 3 bậc tự do ứng dụng trong phân loại sản p...
Thiết kế và chế tạo cánh tay robot 3 bậc tự do ứng dụng trong phân loại sản p...Man_Ebook
 
đIều khiển mờ và mạng noron
đIều khiển mờ và mạng noronđIều khiển mờ và mạng noron
đIều khiển mờ và mạng noronMan_Ebook
 
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự độngBài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự độngNguyễn Nam Phóng
 
Điều khiển cân bằng hệ con lắc ngược.pdf
Điều khiển cân bằng hệ con lắc ngược.pdfĐiều khiển cân bằng hệ con lắc ngược.pdf
Điều khiển cân bằng hệ con lắc ngược.pdfMan_Ebook
 
Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...
Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...
Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...Man_Ebook
 
Xe hai bánh tự cân bằng.pdf
Xe hai bánh tự cân bằng.pdfXe hai bánh tự cân bằng.pdf
Xe hai bánh tự cân bằng.pdfMan_Ebook
 
Bài tập lớn Lý thuyết điều khiển - Đề tài lò nhiệt
Bài tập lớn Lý thuyết điều khiển - Đề tài lò nhiệtBài tập lớn Lý thuyết điều khiển - Đề tài lò nhiệt
Bài tập lớn Lý thuyết điều khiển - Đề tài lò nhiệtMan_Ebook
 

Was ist angesagt? (20)

Đề tài: Chế tạo và điều khiển cánh tay robot 3 bậc tự do, HAY
Đề tài: Chế tạo và điều khiển cánh tay robot 3 bậc tự do, HAYĐề tài: Chế tạo và điều khiển cánh tay robot 3 bậc tự do, HAY
Đề tài: Chế tạo và điều khiển cánh tay robot 3 bậc tự do, HAY
 
4.2.1. thiết kế bộ điều khiển trượt cho robot 2 bậc tự do và mô phỏng trên ma...
4.2.1. thiết kế bộ điều khiển trượt cho robot 2 bậc tự do và mô phỏng trên ma...4.2.1. thiết kế bộ điều khiển trượt cho robot 2 bậc tự do và mô phỏng trên ma...
4.2.1. thiết kế bộ điều khiển trượt cho robot 2 bậc tự do và mô phỏng trên ma...
 
ĐIều khiển trượt thích nghi hệ thống động phi tuyến
ĐIều khiển trượt thích nghi hệ thống động phi tuyếnĐIều khiển trượt thích nghi hệ thống động phi tuyến
ĐIều khiển trượt thích nghi hệ thống động phi tuyến
 
Thiết kế và chế tạo cánh tay robot 3 bậc tự do ứng dụng trong phân loại sản p...
Thiết kế và chế tạo cánh tay robot 3 bậc tự do ứng dụng trong phân loại sản p...Thiết kế và chế tạo cánh tay robot 3 bậc tự do ứng dụng trong phân loại sản p...
Thiết kế và chế tạo cánh tay robot 3 bậc tự do ứng dụng trong phân loại sản p...
 
Đề tài: Bộ điều khiển trượt cho tay máy Robot 2 bậc tự do, HAY
Đề tài: Bộ điều khiển trượt cho tay máy Robot 2 bậc tự do, HAYĐề tài: Bộ điều khiển trượt cho tay máy Robot 2 bậc tự do, HAY
Đề tài: Bộ điều khiển trượt cho tay máy Robot 2 bậc tự do, HAY
 
Đề tài: Thiết kế và mô hình hóa mô phỏng động học robot Kuka
Đề tài: Thiết kế và mô hình hóa mô phỏng động học robot KukaĐề tài: Thiết kế và mô hình hóa mô phỏng động học robot Kuka
Đề tài: Thiết kế và mô hình hóa mô phỏng động học robot Kuka
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển nhiệt độ bằng máy tính, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển nhiệt độ bằng máy tính, HOTĐề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển nhiệt độ bằng máy tính, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển nhiệt độ bằng máy tính, HOT
 
đIều khiển mờ và mạng noron
đIều khiển mờ và mạng noronđIều khiển mờ và mạng noron
đIều khiển mờ và mạng noron
 
Hệ thống điều khiển đóng mở cửa tự động thông minh bằng PLC
Hệ thống điều khiển đóng mở cửa tự động thông minh bằng PLCHệ thống điều khiển đóng mở cửa tự động thông minh bằng PLC
Hệ thống điều khiển đóng mở cửa tự động thông minh bằng PLC
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống đo nhiệt độ, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế hệ thống đo nhiệt độ, HAY, 9đĐề tài: Thiết kế hệ thống đo nhiệt độ, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế hệ thống đo nhiệt độ, HAY, 9đ
 
Luận văn: Xây dựng mô hình cánh tay robot 5 bậc tự do, HAY
Luận văn: Xây dựng mô hình cánh tay robot 5 bậc tự do, HAYLuận văn: Xây dựng mô hình cánh tay robot 5 bậc tự do, HAY
Luận văn: Xây dựng mô hình cánh tay robot 5 bậc tự do, HAY
 
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự độngBài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
 
Điều khiển cân bằng hệ con lắc ngược.pdf
Điều khiển cân bằng hệ con lắc ngược.pdfĐiều khiển cân bằng hệ con lắc ngược.pdf
Điều khiển cân bằng hệ con lắc ngược.pdf
 
Điều khiển bám cho robot di động sử dụng bộ điều khiển mờ
Điều khiển bám cho robot di động sử dụng bộ điều khiển mờĐiều khiển bám cho robot di động sử dụng bộ điều khiển mờ
Điều khiển bám cho robot di động sử dụng bộ điều khiển mờ
 
Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...
Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...
Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...
 
Luận án: Điều khiển chuyển động của robot song song Delta
Luận án: Điều khiển chuyển động của robot song song DeltaLuận án: Điều khiển chuyển động của robot song song Delta
Luận án: Điều khiển chuyển động của robot song song Delta
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC, HOTĐề tài: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC, HOT
 
Xe hai bánh tự cân bằng.pdf
Xe hai bánh tự cân bằng.pdfXe hai bánh tự cân bằng.pdf
Xe hai bánh tự cân bằng.pdf
 
Bài tập lớn Lý thuyết điều khiển - Đề tài lò nhiệt
Bài tập lớn Lý thuyết điều khiển - Đề tài lò nhiệtBài tập lớn Lý thuyết điều khiển - Đề tài lò nhiệt
Bài tập lớn Lý thuyết điều khiển - Đề tài lò nhiệt
 
Chương 4. cảm biến đo vị trí và dịch chuyển
Chương 4. cảm biến đo vị trí và dịch chuyểnChương 4. cảm biến đo vị trí và dịch chuyển
Chương 4. cảm biến đo vị trí và dịch chuyển
 

Ähnlich wie Robot Scara - Tính Toán Động Học & Điều Khiển

Phát triển thuật toán tự triển khai cho hệ thống đa robot giám sát môi trường...
Phát triển thuật toán tự triển khai cho hệ thống đa robot giám sát môi trường...Phát triển thuật toán tự triển khai cho hệ thống đa robot giám sát môi trường...
Phát triển thuật toán tự triển khai cho hệ thống đa robot giám sát môi trường...Man_Ebook
 
Thinghiemxlths 121102232414-phpapp02
Thinghiemxlths 121102232414-phpapp02Thinghiemxlths 121102232414-phpapp02
Thinghiemxlths 121102232414-phpapp02KUTY UIT - VNU HCM
 
Cải tiến giải thuật điều khiển robot tự hành thông minh tích hợp cảm biến đa ...
Cải tiến giải thuật điều khiển robot tự hành thông minh tích hợp cảm biến đa ...Cải tiến giải thuật điều khiển robot tự hành thông minh tích hợp cảm biến đa ...
Cải tiến giải thuật điều khiển robot tự hành thông minh tích hợp cảm biến đa ...Man_Ebook
 
La43.002 nâng cao hiệu quả sử dụng máy điện dị bộ nguồn kép cho hệ thống phát...
La43.002 nâng cao hiệu quả sử dụng máy điện dị bộ nguồn kép cho hệ thống phát...La43.002 nâng cao hiệu quả sử dụng máy điện dị bộ nguồn kép cho hệ thống phát...
La43.002 nâng cao hiệu quả sử dụng máy điện dị bộ nguồn kép cho hệ thống phát...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Nâng cao hiệu quả sử dụng máy điện dị bộ nguồn kép cho hệ thống phát điện đồn...
Nâng cao hiệu quả sử dụng máy điện dị bộ nguồn kép cho hệ thống phát điện đồn...Nâng cao hiệu quả sử dụng máy điện dị bộ nguồn kép cho hệ thống phát điện đồn...
Nâng cao hiệu quả sử dụng máy điện dị bộ nguồn kép cho hệ thống phát điện đồn...Man_Ebook
 
LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ HYBRID ĐỂ ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT ROBO...
LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ HYBRID ĐỂ ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT ROBO...LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ HYBRID ĐỂ ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT ROBO...
LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ HYBRID ĐỂ ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT ROBO...PinkHandmade
 
Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ hybrid để điều khiển và giám sát robot công ng...
Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ hybrid để điều khiển và giám sát robot công ng...Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ hybrid để điều khiển và giám sát robot công ng...
Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ hybrid để điều khiển và giám sát robot công ng...nataliej4
 
Luận án: Một số phương pháp ngẫu nhiên cho bài toán cực đại hóa xác suất hậu ...
Luận án: Một số phương pháp ngẫu nhiên cho bài toán cực đại hóa xác suất hậu ...Luận án: Một số phương pháp ngẫu nhiên cho bài toán cực đại hóa xác suất hậu ...
Luận án: Một số phương pháp ngẫu nhiên cho bài toán cực đại hóa xác suất hậu ...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Điều khiển PID ứng dụng cho điều khiển thiết bị bay loại bốn động cơ.pdf
Điều khiển PID ứng dụng cho điều khiển thiết bị bay loại bốn động cơ.pdfĐiều khiển PID ứng dụng cho điều khiển thiết bị bay loại bốn động cơ.pdf
Điều khiển PID ứng dụng cho điều khiển thiết bị bay loại bốn động cơ.pdfMan_Ebook
 
50315210 baigiangkythuatphanmem
50315210 baigiangkythuatphanmem50315210 baigiangkythuatphanmem
50315210 baigiangkythuatphanmemNga Khổng
 
Nghiên cứu điều chỉnh khoảng giãn cách sản phẩm trong các băng chuyền​
Nghiên cứu điều chỉnh khoảng giãn cách sản phẩm trong các băng chuyền​Nghiên cứu điều chỉnh khoảng giãn cách sản phẩm trong các băng chuyền​
Nghiên cứu điều chỉnh khoảng giãn cách sản phẩm trong các băng chuyền​Man_Ebook
 
Bai gi ng_tin_ng_d_ng_2_matlab_7_-1_-
Bai gi ng_tin_ng_d_ng_2_matlab_7_-1_-Bai gi ng_tin_ng_d_ng_2_matlab_7_-1_-
Bai gi ng_tin_ng_d_ng_2_matlab_7_-1_-Khuong Nguyen Van
 
Sach s7 200_tap_1_1316
Sach s7 200_tap_1_1316Sach s7 200_tap_1_1316
Sach s7 200_tap_1_1316minhpv32
 

Ähnlich wie Robot Scara - Tính Toán Động Học & Điều Khiển (20)

Luận án: Nghiên cứu phát triển các giải pháp giám sát lưu lượng và quản lý ph...
Luận án: Nghiên cứu phát triển các giải pháp giám sát lưu lượng và quản lý ph...Luận án: Nghiên cứu phát triển các giải pháp giám sát lưu lượng và quản lý ph...
Luận án: Nghiên cứu phát triển các giải pháp giám sát lưu lượng và quản lý ph...
 
Phát triển thuật toán tự triển khai cho hệ thống đa robot giám sát môi trường...
Phát triển thuật toán tự triển khai cho hệ thống đa robot giám sát môi trường...Phát triển thuật toán tự triển khai cho hệ thống đa robot giám sát môi trường...
Phát triển thuật toán tự triển khai cho hệ thống đa robot giám sát môi trường...
 
Thi nghiem xlths
Thi nghiem xlthsThi nghiem xlths
Thi nghiem xlths
 
Thinghiemxlths 121102232414-phpapp02
Thinghiemxlths 121102232414-phpapp02Thinghiemxlths 121102232414-phpapp02
Thinghiemxlths 121102232414-phpapp02
 
ĐỒ ÁN - ROBOT HÚT BỤI SỬ DỤNG ARDUINO.docx
ĐỒ ÁN - ROBOT HÚT BỤI SỬ DỤNG ARDUINO.docxĐỒ ÁN - ROBOT HÚT BỤI SỬ DỤNG ARDUINO.docx
ĐỒ ÁN - ROBOT HÚT BỤI SỬ DỤNG ARDUINO.docx
 
Cải tiến giải thuật điều khiển robot tự hành thông minh tích hợp cảm biến đa ...
Cải tiến giải thuật điều khiển robot tự hành thông minh tích hợp cảm biến đa ...Cải tiến giải thuật điều khiển robot tự hành thông minh tích hợp cảm biến đa ...
Cải tiến giải thuật điều khiển robot tự hành thông minh tích hợp cảm biến đa ...
 
La43.002 nâng cao hiệu quả sử dụng máy điện dị bộ nguồn kép cho hệ thống phát...
La43.002 nâng cao hiệu quả sử dụng máy điện dị bộ nguồn kép cho hệ thống phát...La43.002 nâng cao hiệu quả sử dụng máy điện dị bộ nguồn kép cho hệ thống phát...
La43.002 nâng cao hiệu quả sử dụng máy điện dị bộ nguồn kép cho hệ thống phát...
 
Nâng cao hiệu quả sử dụng máy điện dị bộ nguồn kép cho hệ thống phát điện đồn...
Nâng cao hiệu quả sử dụng máy điện dị bộ nguồn kép cho hệ thống phát điện đồn...Nâng cao hiệu quả sử dụng máy điện dị bộ nguồn kép cho hệ thống phát điện đồn...
Nâng cao hiệu quả sử dụng máy điện dị bộ nguồn kép cho hệ thống phát điện đồn...
 
Luận án: Nghiên cứu hệ thống thông tin chuyển tiếp sử dụng đa truy nhập không...
Luận án: Nghiên cứu hệ thống thông tin chuyển tiếp sử dụng đa truy nhập không...Luận án: Nghiên cứu hệ thống thông tin chuyển tiếp sử dụng đa truy nhập không...
Luận án: Nghiên cứu hệ thống thông tin chuyển tiếp sử dụng đa truy nhập không...
 
LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ HYBRID ĐỂ ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT ROBO...
LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ HYBRID ĐỂ ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT ROBO...LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ HYBRID ĐỂ ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT ROBO...
LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ HYBRID ĐỂ ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT ROBO...
 
Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ hybrid để điều khiển và giám sát robot công ng...
Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ hybrid để điều khiển và giám sát robot công ng...Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ hybrid để điều khiển và giám sát robot công ng...
Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ hybrid để điều khiển và giám sát robot công ng...
 
Luận án: Một số phương pháp ngẫu nhiên cho bài toán cực đại hóa xác suất hậu ...
Luận án: Một số phương pháp ngẫu nhiên cho bài toán cực đại hóa xác suất hậu ...Luận án: Một số phương pháp ngẫu nhiên cho bài toán cực đại hóa xác suất hậu ...
Luận án: Một số phương pháp ngẫu nhiên cho bài toán cực đại hóa xác suất hậu ...
 
Điều khiển PID ứng dụng cho điều khiển thiết bị bay loại bốn động cơ.pdf
Điều khiển PID ứng dụng cho điều khiển thiết bị bay loại bốn động cơ.pdfĐiều khiển PID ứng dụng cho điều khiển thiết bị bay loại bốn động cơ.pdf
Điều khiển PID ứng dụng cho điều khiển thiết bị bay loại bốn động cơ.pdf
 
Máy điện dị bộ nguồn kép cho hệ thống phát điện trên tàu thủy
Máy điện dị bộ nguồn kép cho hệ thống phát điện trên tàu thủyMáy điện dị bộ nguồn kép cho hệ thống phát điện trên tàu thủy
Máy điện dị bộ nguồn kép cho hệ thống phát điện trên tàu thủy
 
Luận án: Nâng cao hiệu quả sử dụng máy điện dị bộ nguồn kép
Luận án: Nâng cao hiệu quả sử dụng máy điện dị bộ nguồn képLuận án: Nâng cao hiệu quả sử dụng máy điện dị bộ nguồn kép
Luận án: Nâng cao hiệu quả sử dụng máy điện dị bộ nguồn kép
 
50315210 baigiangkythuatphanmem
50315210 baigiangkythuatphanmem50315210 baigiangkythuatphanmem
50315210 baigiangkythuatphanmem
 
Nghiên cứu điều chỉnh khoảng giãn cách sản phẩm trong các băng chuyền​
Nghiên cứu điều chỉnh khoảng giãn cách sản phẩm trong các băng chuyền​Nghiên cứu điều chỉnh khoảng giãn cách sản phẩm trong các băng chuyền​
Nghiên cứu điều chỉnh khoảng giãn cách sản phẩm trong các băng chuyền​
 
Thiết Kế Bộ Điều Khiển Mờ Theo Đại Số Gia Tử Cho Robot 2 Bậc Tự Do.doc
Thiết Kế Bộ Điều Khiển Mờ Theo Đại Số Gia Tử Cho Robot 2 Bậc Tự Do.docThiết Kế Bộ Điều Khiển Mờ Theo Đại Số Gia Tử Cho Robot 2 Bậc Tự Do.doc
Thiết Kế Bộ Điều Khiển Mờ Theo Đại Số Gia Tử Cho Robot 2 Bậc Tự Do.doc
 
Bai gi ng_tin_ng_d_ng_2_matlab_7_-1_-
Bai gi ng_tin_ng_d_ng_2_matlab_7_-1_-Bai gi ng_tin_ng_d_ng_2_matlab_7_-1_-
Bai gi ng_tin_ng_d_ng_2_matlab_7_-1_-
 
Sach s7 200_tap_1_1316
Sach s7 200_tap_1_1316Sach s7 200_tap_1_1316
Sach s7 200_tap_1_1316
 

Kürzlich hochgeladen

BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào môBryan Williams
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdfLinh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdfXem Số Mệnh
 
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ haoBookoTime
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem Số Mệnh
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdfdong92356
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Xem Số Mệnh
 
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...Xem Số Mệnh
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hardBookoTime
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 

Kürzlich hochgeladen (20)

BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdfLinh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
 
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
 
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
 
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 

Robot Scara - Tính Toán Động Học & Điều Khiển

  • 1. Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA MỤC LỤC Lời nói đầu......................................................................................................6 Chương I. Những kiến thức cơ sở về Robot công nghiệp...........................7 I. Lịch sử phát triển robot công ngiệp..................................................7 II. Định nghĩa và phân loại Robot.......................................................8 II.1. Định nghĩa Robot.................................................................8 II.2. Phân loại...............................................................................9 III.Ứng dông Robot công nghiệp.......................................................12 III.1. Mục tiêu ứng dụng Robot công nghiệp.............................12 III.2. Các lĩnh vực ứng dụng Robot công nghiệp.......................13 IV. Hệ thống Robot.............................................................................13 V. Ba bài toán cơ bản về Robot..........................................................14 V.1. Động học............................................................................14 V.2. Tĩnh học.............................................................................15 V.3. Động lực học......................................................................15 VI. Cấu trúc động học cơ cấu.............................................................16 VI.1. Khâu và khớp....................................................................16 VI.2. Chuỗi động, cơ cấu và Robot............................................17 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 1
  • 2. Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA VI.3. Bậc tự do của cơ cấu Robot..............................................18 Chương II. Bài toán động học của Robot ..................................................19 I. Động học thuận của Robot.............................................................19 I.1. Một số khái niệm cơ bản......................................................19 I.1.1. Ma trận cosin chỉ hướng................................................19 I.1.2. Các tính chất..................................................................21 I.2. Các toạ độ thuần nhất..........................................................22 I.2.1. Định nghĩa toạ độ thuần nhất.........................................23 I.2.2. Ma trận quay cơ bản thuần nhất.....................................23 I.2.3. Các ma trận quay cơ bản thuần nhất và tịnh tiến thuần nhất.......................................................................................................24 I.2.4. Phép quay thuần nhất tổng hợp......................................25 I.3. Một số phép quay đặc biệt và ma trận biến đổi thuần nhất............26 I.3.1. Cỏc góc Euler và ma trận quay thuần nhất....................26 I.3.2. Cỏc gúc R-P-Y (Roll – Pitch – Yaw) và ma trận quay thuần nhất.............................................................................................28 I.4. Bộ thông số Denavit Hartenberg và ma trận Denavit Hartenberg............................................................................................29 I.4.1. Các tham số động học Denavit Hartenberg...................29 I.4.2. Ma trận Denavit Hartenberg..........................................33 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 2
  • 3. Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA I.4.3. Ma trận quan hệ.............................................................34 I.4.4. Phương trình xác định vị trớ khõu thao tác của Robot..34 I.5. Bài toán động học thuận....................................................34 II. Động học ngược.............................................................................35 II.1. Bài toán...............................................................................35 II.2. Phương pháp giải................................................................36 III. Động lực học.................................................................................38 III.1. Vận tốc và gia tốc..............................................................38 III.1.1. Vận tốc........................................................................38 III.1.2. Gia tốc.........................................................................39 III.2. Động năng tay máy...........................................................39 III.3. Thế năng của tay máy.......................................................40 III.4. Phương trình vi phân chuyển động của Robot..................41 Chương III. Tính toán động học thuận và động học ngược Robot SCARA..........................................................................................................47 I. Giới thiệu về Robot SCARA............................................................47 I.1. Một số thông số cơ bản........................................................47 I.2. Kết cấu cơ khí......................................................................47 I.3.Hệthống điều khiển...............................................................48 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 3
  • 4. Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA II. Tính toán động học thuận Robot SCARA....................................48 II.1. Đặt bài toán........................................................................48 II.2. Sơ đồ động học...................................................................48 II.3.Xỏc định vị ttrớ và hướng của bàn kẹp...............................49 III. Động học ngược Robot SCARA..................................................51 III.1. Đặt bài toán.......................................................................51 III.2. Giải bài toán động học ngược...........................................51 IV. Tính lực tác dụng vào khâu 1 và khâu 2.....................................52 IV. Áp dụng cụ thể..............................................................................55 Chương IV. Điều khiển Robot SCARA......................................................63 I.Động cơ điện một chiều (DC)..........................................................63 I.1. Đại cương về động cơ điện một chiều (DC)........................63 I.1.1. Động cơ điện một chiều (DC)........................................63 I.1.2. Điều khiển tốc độ động cơ điện một chiều....................65 I.1.3. Đảo chiều quay..............................................................65 I.2. Điều khiển động cơ DC.......................................................65 I.2.1. Thiết bị sử dụng.............................................................66 I.2.2. Các bước thực hiện........................................................70 II. MOSFET........................................................................................71 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 4
  • 5. Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA III. Các phần tử logic..........................................................................78 III.1. Phần tử AND.....................................................................78 III.2. Phần tử No.........................................................................79 IV. Ghép nối với máy tính (LPT)........................................................79 IV.1. Các đườcg dẫn vào và ra...................................................79 IV.2. Giao diện hai hướng của cổng máy in..............................84 V. Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình DELPHI.........................................85 VI. Bộ phát xung.................................................................................86 VII. Giải thớch sơ đồ mạch điều khiển động cơ DC.........................87 VIII. Lập trình DELPHI....................................................................90 VIII.1. Lưu đồ thuật toán...........................................................90 VIII.2. Lập trình.........................................................................92 Tài liệu tham khảo......................................................................................113 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 5
  • 6. Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA LỜI NÓI ĐẦU Cùng với sự phát triển của các cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trên thế giới là những tiến bộ trong lĩnh vực điều khiển và tự động hoá sản xuất. Một trong những thành tựu nổi bật của quá trình tự động hoá là những cánh tay máy Robot. Những Robot từ đơn giản đến phức tạp, đã đóng góp rất nhiều trong việc thay thế con người ở môi trường làm việc cường độ cao, độc hại và đòi hỏi chính xác cao. Để có thể phát triển và ứng dụng Robot rộng rãi trong sản xuất, bên cạnh những kiến thức về điện, điện tử…thỡ việc nghiờn cứu và tính toán động học và điều khiển Robot là một yếu tố rất quan trọng làm cơ sở và nền tảng cho việc chế tạo Robot. Trong đồ án này chúng em đã tiến hành phân tích, tính toán động học và điều khiển Robot SCARA Đồ án gồm bốn chương: Chương I: Trình bày tổng quát về Robot. Chương II:Bài toán động học Robot . Chương III:TÝnh toán động học thuận và động học ngược Robot SCARA. Chương IV: Điều khiển Robot SCARA Trong đồ án này có sử dụng chương trình tính toán MAPLE và ngôn ngữ lập trình DELPHI. Em xin chân thành cảm ơn TS. Lê Văn Ngự đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành đồ án này. Em còng xin cảm ơn các thầy Phạm Thành Chung, Bộ môn Cơ học ứng dụng – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội cựng cỏc Thầy, Cụ giỏo trong Khoa Điện - Cơ - Điện tử đã tạo mọi điều kiện để em hoàn thành công việc. Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2005. Sinh viên Nguyễn Văn Thành Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 6
  • 7. Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA Đặng Thị Dung CHƯƠNG I NHỮNG KIẾN THỨC CƠ SỞ VỀ ROBOT CÔNG NGHIỆP I. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN Ngay sau chiến tranh thế giới thứ hai, ở Hoa Kỡ đó xuất hiện những tay máy chộp hỡnh điều khiển từ xa trong cỏc phũng thí nghiệm về vật liệu phóng xạ. Vào những năm 50 của thế kỉ 20, bên cạnh những tay máy chộp hỡnh cơ khí đú, đó xuất hiện các loại tay máy chộp hỡnh thuỷ lực và điện từ. Năm 1961, chiếc robot công nghiệp đầu tiên được đưa vào sử dụng ở nhà mỏy ụtụ General Motor tại Trenton, New Jersey, Hoa Kì. Năm 1967, Nhật Bản mới nhập chiếc robot công nghiệp đầu tiên từ công ty AMF của Hoa Kì. Đến năm 1990, có hơn 40 công ty Nhật Bản đã đưa ra thị trường quốc tế nhiều loại robot nổi tiếng. Từ những năm 70, việc nghiên cứu nâng cao tính năng của robot đã chú ý nhiều đến sự lắp đặt thờm cỏc cảm biến ngoại tín hiệu để nhận biết môi trường làm việc. Một lĩnh vực được nhiều phòng thí nghiệm quan tâm là robot tự hành. Các công trình nghiên cứu tạo ra robot tự hành bắt chước chân người hoặc súc vật. Các loại robot này còn chưa có nhiều ứng dụng trong công nghiệp, tuy nhiên các loại xe robot (robocar) lại nhanh chóng được đưa vào ứng dụng trong các hệ thống sản xuất tự động linh hoạt. Từ những năm 80, nhất là những năm 90, do áp dụng rộng rãi các ứng dụng kĩ thuật về vi xử lí và công nghệ thông tin, số lượng robot công nghiệp đã gia tăng, giá thành đã giảm đi rõ rệt, tính năng đã có nhiều bước tiến vượt bậc. Nhờ vậy robot công nghiệp đã có vị trí quan trọng trong cỏc dõy truyền tự động sản xuất hiện đại. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 7
  • 8. Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA II. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI II.1. Định nghĩa robot Có nhiều định nghĩa robot cùng tồn tại, chúng ta hãy tham khảo một số định nghĩa sau: • Định nghĩa theo từ điển New World College: “Robot là một kết cấu cơ khí có hình dạng bất kì, được xây dựng để thực hiện những công việc bằng tay của con người”. Các định nghĩa sau này bao gồm các cánh tay cơ khí, cỏc mỏy điều khiển số, các máy móc di chuyển theo kiểu bước đi và cả mô phỏng hình dạng con người trong khoa học viễn tưởng. Các robot công nghiệp ngày nay chỉ thực hiện một phần nào đó công việc của con người. Các robot ban đầu thường được gọi là các tay máy (Manipulator). • Định nghĩa theo hiệp hội robot công nghiệp Nhật Bản: Định nghĩa này mang tính khái quát nhất của tất cả các định nghĩa được sử dụng. Nó bao gồm tất cả các thiết bị tay máy và có thể để xem xét khi định nghĩa một robot sau này. “Robot là một máy, cơ cấu thường gồm một số phân đoạn được nối với phân đoạn khác bằng khớp quay hay khớp trượt nhằm mục đích để gắp hay để di chuyển các đối tượng, thường có một số bậc tự do. Nó có thể được điều khiển bởi một nguồn kích hoạt, một hệ điều khiển điện tử có thể lập trình được hay một hệ thống logic nào đú”. • Định nghĩa theo tiêu chuẩn AFNOR (Pháp): “Robot là một cơ cấu chuyển đổi tự động có thể chương trình hoá, lặp lại các chương trình, tổng hợp các chương trình đặt ra trờn cỏc trục toạ độ; Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 8
  • 9. Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA có khả năng định vị, định hướng, di chuyển các đối tượng vật chất (chi tiết , dông cụ gá lắp...) theo những hành trình thay đổi đã chương trỡnh hoá nhằm thực hiện các nhiệm vụ công nghệ khác nhau”. • Định nghĩa theo hiệp hôi robot công nghiệp Hoa Kỳ: “Robot là một tay máy nhiều chức năng có thể lập trình, được thiết kế để di chuyển vật liệu, các phần tử, linh kiện, các dụng cụ và các thiết bị đặc biệt thông qua việc thay đổi các chương trình hoạt động đã được lập để thực hiện các tác vụ khác nhau”. • Định nghĩa theo hiệp hội robot Anh: “Robot công nghiệp là một thiết bị có thể lập trình lại được thiết kế để thực hiện hai nhiệm vụ cầm nắm và vận chuyển các phần tử, linh kiện, các dụng cụ hoặc các công cụ chế tạo đặc biệt thông qua việc thay đổi các chương trình hoạt động đã được lập để thực hiện các tác vụ gia công khác nhau”. • Định nghĩa theo GOST (Nga): “Robot là một máy tự động liên kết giữa một tay máy và một cụm điều khiển chương trình hoá, thực hiện một chu trình công nghệ một cách chủ động với sự điều khiển có thể thay thế những chức năng tương tự của con người”. II.2. Phân loại robot Việc phân nhóm, phân loại robot có thể dựa trờn những cơ sở kĩ thuật khác nhau. Dưới đây là một số cách phân loại chủ yếu: • Phân loại theo số bậc tự do: Một cách phân loại hiển nhiên của robot là phân loại theo bậc tự do của chúng. Một cách lí tưởng, một robot có 6 bậc tự do khi cầm nắm một đối tượng tù do trong không gian ba chiều. Từ quan điểm này, chúng ta gọi một Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 9
  • 10. Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA robot là robot tổng quát (General Purpose Robot) nếu nú cú sỏu bậc tự do, gọi là robot dư (Redundant Robot) nếu nó có nhiều hơn sáu bậc tự do và gọi là robot thiếu (Dốicient Robot) nếu nú cú Ýt hơn sáu bậc tự do. Mét robot sẽ linh hoạt hơn khi di chuyển và hoạt động trong một không gian kín bị hạn chế. Mặt khác, trong một số ứng dụng đặc biệt như trong việc lắp ráp trong một mặt phẳng thì chỉ cần robot với bốn bậc tự do là đủ. • Phân loại theo cấu trúc động học: Một phương pháp phân loại khác là phân loại theo cấu trúc động học của chúng. Mét robot được gọi là robot tuần tù hay robot chuỗi hở nếu cấu trúc động học của chúng có dạng một chuỗi động hở, gọi là robot song song nếu cấu trúc động học của chúng có dạng một chuỗi đóng và gọi là robot hỗn hợp nếu nó bao gồm cả hai loại chuỗi hở và chuỗi đóng. Nhìn nhận một cách tổng quát thì robot song song có nhiều ưu điểm vỡ chỳng cú độ cứng vững cao hơn, khả năng tải cao hơn, nhưng không gian làm việc nhỏ hơn và cấu trúc phức tạp hơn. • Phân loại theo hệ thống động học hay công nghệ di chuyển: - Hệ điện: Thường dùng các động cơ điện một chiều, các động cơ bước hay động cơ Servo. Hệ năng lượng này có đặc điểm là hoạt động chính xác, tin cậy, đạt công suất cao và có tính tuyến tính cao dễ điều khiển. Hệ này cũng đảm bảo kết cấu gọn, truyền dẫn năng lượng trực tiếp. Ngoài ra nú cũn đảm bảo an toàn vệ sinh môi trường. Nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả sử dụng đối với hệ này cần tuân theo những yêu cầu cơ bản sau: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 10
  • 11. Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA + Sử dụng các công nghệ mới, các loại vật liệu mới Ýt chịu ảnh hưởng của từ trường trái đất. + Tiếp tục nâng cao công suất và hiệu suất công tác. + Xử lí tốt các cụm nối ghép trong mạch nguồn, mạch điều khiển và hiệu chỉnh nâng cao hơn nữa độ tin cậy. - Hệ thuỷ lực - khí nén: Hệ thuỷ lực có thể đạt đến công suất cao, đáp ứng được những điều kiện làm việc nặng. Tuy nhiên hệ thống thuỷ lực thường cồng kềnh, yêu cầu dòng dầu, chất lượng dầu cao, hơn nữa vận tốc lại có độ phi tuyến lớn, khó đảm bảo độ chính xác cao khi điều khiển. Hệ khí nén làm việc với công suất trung bình và nhỏ, có kết cấu đơn giản. Đòi hỏi phải gắn liền với trung tâm khí nén, kém chính xác. Thích hợp cho các loại robot hoạt động theo chương trình định sẵn với các thao tác đơn giản kiểu nhấc lên hạ xuống. • Phân loại theo hệ thống truyền động: - Hệ truyền động gián tiếp: Các cơ cấu chấp hành được nối với nguồn động lực thông qua các bộ truyền động cơ khí thương gặp như hệ thống bánh răng thường, hệ bánh răng hành tinh, hệ bánh răng sóng, dây đai, bộ truyền xích hay cao hơn là bộ truyền vớt_đai ốc bi... Nhược điểm của hệ này là bị mòn tạo khe hở động học dẫn đến tính phi tuyến và hiệu ứng trễ ngày càng cao hơn. Mặt khác hiệu suất sẽ giảm do tiêu hao công suất trên bộ truyền. - Hệ truyền động trực tiếp: Các cơ cấu chấp hành được nối trực tiếp với nguồi động lực, do đó kết cấu sẽ gọn nhẹ và hạn chế, loại bỏ được những nhược điểm của truyền động Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 11
  • 12. Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA gián tiếp. Mặt khác, những khó khăn đặt ra là cần thiết kế chế tạo các động cơ có số vòng quay thích hợp và cho phép điều khiển vô cấp trên một dải rộng. • Phân loại theo phương pháp điều khiển: Dùa vào tính chất đặc trưng của quĩ đạo điều khiển cú cỏc qui tắc điều khiển cơ bản là: - Điều khiển điểm. - Điều khiển quĩ đạo liên tục. - Điều khiển nhận dạng. - Điều khiển thích nghi. • Phân loại theo độ chính xác: Trong hoạt động của robot cần phân biệt độ chính xác tuyệt đối và độ chính xác lặp lại để đánh giá mức độ tin cậy trong mét chu kì làm việc đơn lẻ và trong một quá trình làm việc lõu dài.Mặt khác, để đánh giá trên một miền kích thước hay một phạm vi chức năng rộng hơn, người ta còn đưa ra độ chính xác phân giải để đánh giá mức độ chính xác trờn cỏc miền phân giải khác nhau. III. ỨNG DễNG ROBOT CÔNG NGHIỆP III.1. Mục tiêu ứng dụng robot công nghiệp Mục tiêu ứng dụng robot công nghiệp Mục tiêu ứng dụng robot công nghiệp nhằm góp phần nâng cao năng suất dây chuyền công nghệ, giảm giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm, đồng thời cải thiện điều kiện lao động, Điều đó xuất phát từ những ưu điểm cơ bản của robot, đó là: • Robot công nghiệp có thể thực hiện được một qui trình thao tác hợp lí bằng hoặc hơn người thợ lành nghề một cách ổn định trong suốt thời gian làm việc. Vì thế robot công nghiệp có thể góp phần nâng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 12
  • 13. Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA cao chất lượng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Hơn thế robot còn có thể nhanh chóng thay đổi công việc để thích nghi sù thay đổi mẫu mã, kích cỡ sản phẩm theo yêu cầu của thị trường cạnh tranh. • Khả năng giảm giá thành sản phẩm do ứng dụng robot là giảm được đáng kể chi phí cho người lao động. • Việc áp dụng robot có thể làm tăng năng suất dây chuyền công nghệ. Sở dĩ như vậy vì nếu tăng nhịp độ khẩn trương của dây chuyền sản xuất, nếu không thay thế con người bằng robot thì người thợ không thể theo kịp hoặc rất chóng mệt mỏi. • Robot có thể cải thiện điều kiện lao động. Đó là ưu điểm nổi bật nhất mà chúng ta cần lưu tâm. Vì trong thực tế sản xuất có rất nhiều nơi người lao động phải làm việc trong môi trường có hại cho sức khoẻ hoặc dễ xảy ra tai nạn lao động . III.2. Các lĩnh vực ứng dụng robot công nghiệp Các lĩnh vực ứng dụng robot công nghiệp Robot công nghiệp được ứng dụng nhiều trong các lĩnh vực: đúc, gia công áp lực, hàn và nhiệt luyện, gia công và lắp ráp . . . IV. HỆ THỐNG ROBOT Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 13
  • 14. Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA Hình 1.1: Các hệ thống cấu thành robot Tay máy gồm các bộ phận :đế 1 đặt cố định hoặc gắn liền với xe di động 2, thân 3, cánh tay trên 4, cánh tay dưới 5, bàn kẹp 6. Hệ thống truyền dẫn động có thể là cơ khí , thuỷ khí hoặc điện khí, là bộ phận chủ yếu tạo nên sự chuyển dịch của các khớp động. Hệ thống điều khiển đảm bảo sự hoạt động của robot theo các thông tin đặt trước hoặc nhận biết được trong quá trình làm việc. Hệ thống cảm biến tín hiệu thực hiện việc nhận biết các biến đổi thông tin về hoạt động của bản thân robot (cảm biến nội tín hiệu) và môi trường, đối tượng mà robot phục vụ (cảm biến ngoại tín hiệu). Các thông tin đặt trước hoặc cảm biến được sẽ đưa vào hệ thống điều khiển sau khi xử lí bằng máy vi tính, rồi tác động vào hệ thống truyền dẫn động của tay máy. V. BA BÀI TOÁN CƠ BẢN VỀ ROBOT Robot là một ngành khoa học hay ngành học về công nghệ truyền thống kết hợp với lí thuyết và ứng dụng của các hệ thống robot. Việc nghiên cứu bao gồm cả hai vấn đề là nghiên cứu lí thuyết và ứng dụng, những vấn đề đó chia ra thành các lĩnh vực: công tác thiết kế robot, cơ học cơ cấu, thiết kế quĩ đạo và điều khiển, công tác lập trình và tri thức cho mỏy....Cơ học là một nhánh khoa học nghiên cứu các vấn đề về năng lượng, lực và tác dụng của chúng đối với chuyển động của các hệ thống cơ khí. Việc nghiên cứu bao gồm ba vấn đề có quan hệ với nhau là: Động học, Tĩnh học và Động lực học. V.1.Động học Động học Động học nghiên cứu các đặc trưng của chuyển động mà không quan tâm đến nguyên nhân gây ra chúng như lực và mô men. Khoa học động học nghiên cứu về vị trí, vận tốc, gia tốc. Do đó, động học chỉ liên quan đến hình học và thời gian thay đổi của chuyển động. Sự thay đổi của cỏc khõu của Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 14
  • 15. Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA robot liên quan đến hướng và vị trí của khâu chấp hành cuối cùng bởi sự ràng buộc của các khớp. Những quan hệ động học đó là trọng tâm của việc nghiên cứu động học robot. Việc nghiên cứu động học có hai vấn đề: Phân tích động học và Tổng hợp động học. Tuy nhiên vấn đề phân tích động học và tổng hợp động học luôn liên quan đến nhau. Nội dung nghiên cứu động học của robot là việc tỡm cỏc quan hệ chuyển động của cỏc khõu gồm có hai bài toán là: Bài toán động học thuận và Bài toán động học ngược. Trong việc lập trình cho robot điều cơ bản là đặt ra các yêu cầu về vị trí của điểm tác động cuối và hướng của khâu cuối,vận tốc và gia tốc của khâu bất kì trong không gian. Vấn đề ở đây là tìm tất cả các bộ thông số có thể chấp nhận được về sự thay đổi của cỏc khõu hoạt động và các đạo hàm tương ứng của chúng xảy ra ở khâu chấp hành cuối cùng để đặt các yêu cầu về vị trí và hướng, đú chớnh là các thông số hoạt động (bài toán động học thuận) hay từ yêu cầu về vị trí và hướng của khâu chấp hành cuối tìm ra các thông số tương ứng của cỏc khõu trước đó(bài toán động học ngược). Tổng hợp động học chính là quá trình ngược lại của việc phân tích động học. Trong trường hợp này, nhà thiết kế cần đặt ra được những robot hay máy mới, điều đó đòi hỏi những thay đổi nhất định về mặt động học. Cụ thể, khi cú cỏc thông số vị trí, hướng(cựng vận tốc và gia tốc) của khâu chấp hành cuối cuối, chúng ta cần xác định các thay đổi tương ứng ở cỏc khõu hoạt động và cấu trúc hình học của robot. V.2.Tĩnh học Tĩnh học Tĩnh học nghiên cứu quan hệ về lực ở trạng thái cân bằng của các phần thay đổi của robot. Mét robot có thể hoạt động nhờ tác động lực sinh ra từ các nguồn kích động khác nhau, như trọng lực, tải trọng, lực ma sát, lực quán tính... những lực này cần phải được xem xét cẩn thận khi thiết kế các robot bởi vì các thành phần của chúng có thể có trị số đáng kể và có thể làm cho Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 15
  • 16. Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA robot không đảm bảo được các chức năng đã định. Lực cân bằng phụ thuộc vào cấu tạo và đặc điểm của robot mà không phụ thuộc vào thời gian. V.3.Động lực học Động lực học Động lực học nghiên cứu về giữa các lực tác dung vào cơ cấu và chuyển động của cơ cấu. Động lực học robot là vấn đề rất phức tạp. Một cách cụ thể, khâu chấp hành cuối cùng được truyền dẫn thông qua một đường dẫn với các thông số hoạt động chính xác. VI. CẤU TRÚC ĐỘNG HỌC CƠ CẤU Cơ cấu được tạo thành từ một số khâu nối với nhau bởi các khớp. Số bậc tự do của một cơ cấu phụ thuộc vào số cỏc khõu, cỏc khớp và loại khớp để tạo nên cơ cấu. Trong phần này chúng ta tìm hiểu các loại chuỗi động, cơ cấu và máy, sau đó tìm hiểu cỏch tớnh bậc tự do. Xét hai vật thể (hay hai khâu) A và B để rời trong không gian, gắn vào A một hệ toạ độ Đề_cỏc Oxyz thì B sẽ cú sỏu khả năng chuyển động tương đối đối với A, gọi là sáu bậc tự do tương đối. Các khả năng chuyển động độc lập là: - Các chuyển động tịnh tiến dọc các trục Ox, Oy, Oz, kí hiệu là Tx, Ty, Tz. - Các chuyển động quay quanh các trục Ox, Oy, Oz, kí hiệu là Rx, Ry, Rz. Sau đây chúng ta tiến hành nghiên cứu cụ thể các đối tượng. VI.1. Khâu và khớp +Phần có chuyển động tương đối so với phần khác trong cơ cấu được gọi là khâu. +Khớp là chỗ nối động giữa hai khâu. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 16
  • 17. Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA Tuỳ theo cấu trúc mỗi khớp hạn chế một số chuyển động giữa hai khâu. Bề mặt tiếp xúc của mỗi khâu tại khớp gọi là một thành phần khớp. Hai thành phần khớp tạo thành một khớp động. khớp động có thể phân thành khớp thấp và khớp cao tuỳ thuộc dạng tiếp xúc. Khớp động thuộc loại khớp thấp nếu hai thành phần tiếp xúc là mặt. Khớp động thuộc loại khớp cao nếu hai thành phần tiếp xúc là điểm hoặc đường. Cú mét số loại khớp cơ bản thường dùng trong các cơ cấu máy và các robot, đó là: Khớp quay (khớp bản lề) : khớp để lại chuyển động quay của khâu này đối với khõu khỏc quanh một trục quay. Khớp quay hạn chế năm khả năng chuyển động giữa hai thành phần khớp, có một bậc tự do. Khớp lăng trụ(khớp tịnh tiến): cho phép hai khâu trượt lên nhau trên một trục. Hạn chế năm khả năng chuyển động giữa hai khõu, cú một bậc tự do. Khớp trô: cho phép hai khả năng chuyển động độc lập gồm một chuyển động quay và một chuyển động tịnh tiến dọc trục quay. Hạn chế bốn khả năng chuyển động giữa hai khõu, cú hai bậc tự do. Khớp ren: cho phép chuyển động quay quanh trục và tịnh tiến dọc trục quay nhưng hai chuyển động này phụ thuộc nhau nên hạn chế năm khả năng chuyển động giữa hai khõu, cú một bậc tự do. Khớp cầu: cho phép thực hiện chuyển động quay giữa hai thành phần khớp quanh tâm cầu theo tất cả cỏc cỏc hướng, nhưng không cho phép chuyển động tịnh tiến giữa hai thành phần khớp này. Hạn chế ba khả năng chuyển động giữa hai khõu, cú ba bậc tự do. Khớp phẳng: cho hai khả năng chuyển động tịnh tiến theo hai trục trong mặt phẳng tiếp xúc và một khả năng chuyển động quay quanh trục Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 17
  • 18. Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA vuông góc với mặt phẳng tiếp xúc. Hạn chế ba khả năng chuyển động giữa hai khõu, cú ba bậc tự do. Khớp bánh răng phẳng: cho hai bánh răng ăn khớp với nhau. Các mặt răng tiếp xúc đẩy nhau, chúng thường trượt trên nhau. Hạn chế bốn khả năng chuyển động giữa hai khõu, cú hai bậc tự do. Khớp cam phẳng: tương tù như khớp bánh răng phẳng. Hạn chế bốn khả năng chuyển động giữa hai khõu, cú hai bậc tự do. *Trong các khớp kể trên có khớp bánh răng phẳng và khớp cam phẳng là khớp cao còn lại là khớp thấp. VI.2.Chuỗi động , cơ cấu và robot Chuỗi động , cơ cấu và robot Chuỗi động là tập hợp cỏc khõu được nối với nhau bằng các khớp. Các loại chuỗi động: chuỗi hở,chuỗi đóng, chuỗi đơn, chuỗi kép... Một chuỗi động được gọi là cơ cấu khi có một khâu cố định đối với giỏ. Khõu cố định đôi khi còn gọi là khâu gốc. Trong cơ cấu có thể có một hoặc nhiều khâu được Ên định là khâu dẫn với các thông số cho trước. Sự chuyển động của cỏc khõu dẫn là độc lập, sự chuyển động của tất cả cỏc khõu khỏc sẽ phụ thuộc vào sù chuyển động của cỏc khõu dẫn. Cơ cấu là một thiết bị truyền chuyển động từ một hay nhiều khâu dẫn tới cỏc khõu khỏc. Thuật ngữ cơ cấu và mỏy đụi khi được dùng đồng nghĩa với nhau. Bên cạnh định nghĩa trờn cũn cú định nghĩa như sau: Một tập hợp các phần tử được gọi là cơ cấu nếu nó chỉ được dùng để truyền chuyển động, và được gọi là máy nếu nó được dùng để biến đổi năng lượng ngoài thành các dạng năng lượng hữu Ých cho công việc. VI.3.Bậc tù do của cơ cấu robot Bậc tù do của cơ cấu robot Bậc tù do của cơ cấu là số thông số độc lập hay số thông số cần cho trước để vị trí của cơ cấu hoàn toàn xác định. Ta có thể tìm được một công Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 18
  • 19. Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA thức tổng quát tính bậc tự do của cơ cấu theo số khâu, số khớp và loại khớp tạo thành cơ cấu: i= 6 1 6( 1) *j j n d j = − − ∑ i:Số bậc tự do của hệ. Số bậc tự do của hệ. n:Số khâu của hệ kể cả giá. Số khâu của hệ kể cả giá. dj:Số các liên kết bậc j. Số các liên kết bậc j. j:Bậc của liên kết là số bậc tự do mà liên kết hạn chế. Bậc của liên kết là số bậc tự do mà liên kết hạn chế. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 19
  • 20. Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA CHƯƠNG II BÀI TOÁN ĐỘNG HỌC CỦA ROBOT Bài toán động học của robot bao gồm các bài toán về vị trí, bài toán về vận tốc, về gia tốc. Trong bài toán về vị trí thì việc xác định vị trí và hướng của điểm tác động cuối tại những thời điểm khác nhau là vấn đề cốt lõi. Để có thể giải quyết được bài toán, thì như ta đã biết robot là một hệ nhiều vật rắn ghép nối với nhau bằng các khớp, chủ yếu là khớp quay và khớp tịnh tiến, do vậy cần phải xác định được các hệ toạ độ gắn với cỏc khõu của robot. I. ĐỘNG HỌC THUẬN CỦA ROBOT. Trong bài toán động học thuận: Cho mét vector gồm các biến khớp của robot công nghiệp, hãy xác định vị trí và hứơng của bàn kẹp trong hệ toạ độ gắn với giá đỡ của robot. Để trình bày phương pháp chung giải quyết động học thuận, trước hết ta cần nhắc lại một số khái niệm cơ bản. I.1. Một số khái niện cơ bản I.1.1. Ma trận cosin chỉ hướng • Định nghĩa H×nh 1.1 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 20
  • 21. Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA Mét ma trận vuông cấp ba có dạng:           = )( 3 )0( 3 )( 2 )0( 3 )( 1 )0( 3 )( 3 )0( 2 )( 2 )0( 2 )( 1 )0( 2 )( 3 )0( 1 )( 2 )0( 1 )( 1 )0( 1 ... ... ... iii iii iii i eeeeee eeeeee eeeeee A    (1.1) gọi là ma trận cosin chỉ phương của hệ qui chiếu Ri đối với hệ qui chiếu R0. Trong đó )0()0( , kj ee  là các vector đơn vị của các hệ qui chiếu R0 và Ri )3,1,( =kj . Nếu đặt )3,1,(),.cos(. )()0()()0( , === kjeeeea i kj i kjkj  . Thì Ai có dạng           = 333231 232221 131211 aaa aaa aaa Ai (1.2) • Ý nghĩa Để xét ý nghĩa ma trận cosin chỉ phương trường hợp trong phẳng. ϕ H×nh 1.2 Xét hai hệ qui chiếu ),( )0( 2 )0( 10 eeR  và )1( 2 )1( 11 ,( eeR  )0( 2 )0( 2 )0( 1 )0( 1 ..0 eSeSSR  += (1.3) )1( 2 )1( 2 )1( 1 )1( 1 ..1 eSeSSR  += Trong khi đó )0( 212 )0( 111 )1( 1 .0 eaeaeR  += (1.4) Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 21
  • 22. Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA )1( 222 )1( 112 )1( 2 .1 eaeaeR  += nên )..()...( )0( 222 )0( 112 )1( 2 )0( 221 )0( 111 )1( 1 1 eaeaSeaeaSSR  +++= )0( 2 )1( 222 )1( 121 )0( 1 )1( 212 )1( 111 )..()..( eSaSaeSaSa  +++= (1.5) SS RR  10 = Suy ra )1( 212 )1( 111 )0( 1 .. SaSaS += (1.6) )1( 222 )1( 121 )0( 2 .. SaSaS += (1.7)               =         )1( 2 (`) 1 2221 1211 )0( 2 )0( 1 S S aa aa S S (1.8) SAS RR 10 .= ( ) ( ) ( ) ( )       − = ϕϕ ϕϕ cossin sincos A (1.9) Tương tù trong không gian ba chiều ta có Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 22
  • 23. Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA                     =           )1( 3 )1( 2 )1( 1 333231 232221 131211 )0( 3 )0( 2 )0( 1 S S S aaa aaa aaa S S S (1.10) (1.10) SAS RR 10 .= Ta thấy ma trận cosin chỉ phương A là ma trận biến đổi toạ độ điểm P trong R1 về điểm P trong hệ toạ độ R0. Ma trận A còn gọi là ma trận quay. I.1.2. Các tính chất a. Tính chất 1: Ma trận cosin chỉ phương là ma trận trực giao. )0( 313 )0( 212 )0( 111 )1( 1 ..0 eaeaeaeR  ++= )0( 332 )0( 222 )0( 112 )1( 2 ..0 eaeaeaeR  ++= (1.11) )0( 333 )0( 223 )0( 113 )1( 3 ..0 eaeaeaeR  ++= Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 23
  • 24. Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA           = 31 21 11 )1( 1 0 a a a e R ,           = 32 22 12 )1( 2 0 a a a e R ,           = 33 23 13 )1( 3 0 a a a e R (1.12) )1( 3 )1( 2 )1( 1 000 [ eeeA RRR = Ma trận A cấu tạo bởi các vector đơn vị nên có tính trực giao. b. Hệ quả: Trong chín thành phần của cosin chỉ phương chỉ có ba thành phần độc lập. 12 31 2 21 2 11 =++ aaa 12 32 2 22 2 12 =++ aaa 133 2 23 2 13 =++ aaa 0... 323122212111 =++ aaaaaa (1.13) 0... 333123211211 =++ aaaaaa 0... 333223221312 =++ aaaaaa Do ràng buộc với sáu phương trình nên ma trận cosin chỉ phương chỉ có ba thành phần độc lập. c. Tính chất 2: Định thức của ma trận cosin chỉ phương bằng 1 I.2. Các toạ độ thuần nhất. Do các phép quay thuần tuý chỉ đủ để xác định hướng của hệ trục toạ độ gắn vào vật. Tuy nhiên để xác định vị trí tương đối này với hệ trục toạ độ cơ sở cố định phải sử dụng đến một phép biến đổi khỏc, phộp tịnh tiến. Phép tịnh tiến về khía cạnh nào đó rất khác biệt với phép quay. So với phép quay, gốc toạ độ của hệ bị quay trùng với gốc toạ độ của hệ ban đầu. Điều này cho Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 24
  • 25. Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA phép chúng ta biểu diễn các phép quay trong không gian ba chiều bằng ma trận 3x3. Vì vậy phải dùng một số chiều lớn hơn 3. Không gian bốn chiều với hệ toạ độ thuần nhất. I.2.1. Định nghĩa toạ độ thuần nhất Xét vị trí của một điểm P ở trong hệ toạ độ ba chiều 0xyz được xác định bởi vector sau: 321 ezeyexr  ++= (2.1) Giả sử σ là một đại lượng vô hướng khỏc khụng tuỳ ý. Khi đó toạ độ thuần nhất của điểm P được định nghĩa bởi hệ thức [ ]T zyxr σσσσ=  (2.2) Trong kỹ thuật người ta thường chọn σ =1. Khi đó toạ độ thuần nhất bốn chiều của điểm P được mở rộng từ các toạ độ vật lý ba chiều của điểm P bằng cách thêm vào các thành phần thứ tư như sau [ ]T zyxr 1= (2.3) (2.3) Nhờ khái niệm toạ độ thuần nhất trong không gian bốn chiều ta có thể chuyển bài toàn cộng ma trận cột trong không gian ba chiều sang bài toán nhân ma trận trong không gian bốn chiều. Cho a  và b  là hai vector trong không gian ba chiều, ta có: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 25
  • 26. Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA           + + + =           +           =+ 33 22 11 3 2 1 3 2 1 ba ba ba b b b a a a ba (2.4) Ta chuyển phép tính cộng thành phép tính nhân hai ma trận như sau: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 26
  • 27. Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA             + + +             =             + + + 11000 0100 0010 0001 1 33 22 11 33 22 11 ba ba ba ba ba ba (2.5) I.2.2. Ma trận quay cơ bản thuần nhất Xét một vật rắn B chuyển động trong hệ qui chiếu cố định 0xyz . Lấy một điểm A nào đó của vật rắn B và gắn chặt vào vật rắn hệ qui chiếu Auvw . Lấy P là một điểm bất kỳ thuộc vật rắn B trong hệ toạ độ vật lý ta có ApAp srr  += Sử dụng ngôn ngữ ma trận phương trình trờn cú dạng               =               10001 )0( 333231 )0( 232221 )0( 131211 )0( )0( )0( A A A p p p zaaa yaaa xaaa z y x (2.7) Như vậy nếu ta định nghĩa ma trận Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 27
  • 28. Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA =T               1000 )0( 333231 )0( 232221 )0( 131211 A A A zaaa yaaa xaaa (2.8) Thì T được gọi là ma trận chuyển toạ độ thuần nhất của điểm P trong hệ Axyz sang hệ 0x0y0z0. I.2.3. Các ma trận quay cơ bản thuần nhất và tịnh tiến thuần nhất a. Phép quay quanh trục x một góc ϕ ( ) ( )             − == 1000 0cossin0 0sincos0 0001 , ϕϕ ϕϕ ϕϕ xRotAx b. Phép quay quanh trục y một góc ψ ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )             == 1000 0cos0cos 0010 0cos0cos , ψψ ψψ ψψ yRotAy c. Phép quay quanh trục z một góc θ ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )             − == 1000 0100 00cossin 00sincos , θθ θθ θθ zRotAz d. Ma trận tịnh tiến thuần nhất cơ bản Ngoài ra ta còn có phép tịnh tiến dọc trục x một đoạn là px, trục y một đoạn là py, trục z một đoạn là pz. ( )             = 1000 100 010 001 ,, z y x zyx p p p pppTrans (2.12) I.2.4. Phép quay thuần nhất tổng hợp Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 28
  • 29. Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA Nói chung ma trận biến đổi thuần nhất có thể biểu diễn cả phép quay và phép tịnh tiến của một hệ toạ độ động so với một hệ toạ độ cố định. Một trình tự phép quay và phép tịnh tiến có thể biểu diễn bằng một phép nhân các ma trận thuần nhất cơ bản. Tuy nhiên vì phép nhân ma trận không có tính giao hoỏn nờn trình tự thực hiện phép quay và phép tịnh tiến rất quan trọng. Hơn nữa hệ toạ độ động có thể quay hay tịnh tiến theo vector đơn vị của hệ trục cố định hay của chính nó. Để giải quyết vấn đề này người ta thường sử dụng thuật toán sau: a. Khởi gán ma trận biến đổi T=I, trong đó I là ma trận đơn vị. Điều này tương ứng với hai hệ toạ độ trực chuẩn F và M trùng nhau. b. Biểu diễn các phép quay, tịnh tiến bằng các ma trận biến đổi thuần nhất riêng rẽ. c. Biểu diễn các phép quay tổng hợp bằng các ma trận thuần nhất cơ bản d. Nếu hệ toạ độ động M quay hay tịnh tiến dọc theo vector đơn vị của hệ trục cố định F thỡ nhõn trước ma trận T bởi ma trận quay hay tịnh tiến tương ứng. e. Nếu hệ toạ độ động M quay hay tịnh tiến dọc theo vector đơn vị của chính nó thỡ nhõn trước ma trận T bởi ma trận quay hay tịnh tiến tương ứng. f. Tiếp bước d nếu có thêm nhiều phép quay hay tịnh tiến. I.3. Một số phép quay đặc biệt và ma trận biến đổi thuần nhất I.3.1. Cỏc gúc Euler và ma trận quay thuần nhất Ta có hình vẽ biểu thị ba góc quay Euler như sau Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 29
  • 30. Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA ϕ ψ H×nh 1.3 Vị trí của vật rắn B quay quanh điểm O cố định được xác định bởi vị trí của hệ qui chiếu động 0xyz (gắn chặt vào vật rắn B) đối với hệ qui chiếu cố định 0x0y0z0. Giả sử giao của mặt phẳng 0x0y0 và mặt phẳng 0xy là trục OK. Trục OK này được gọi là đường nót. Ta đưa vào các ký hiệu sau: a. Góc giữa trục Ox0 và OK là ψ b. Góc giữa trục OK và Ox là ϕ c. Góc giữa trục Oz0 và Oz là θ Ba góc ψ ,ϕ,θ được gọi là ba góc Euler. Như vậy vị trí của điểm B đối với hệ qui chiếu cố định được xác định bởi ba toạ độ suy rộng ψ ,ϕ,θ. Phương trình chuyển động của vật rắn quay quanh một điểm cố định có dạng: ψ =ψ (t); ϕ=ϕ(t); θ=θ(t)(3.1) (3.1) Từ đó ta suy ra, vật rắn quay quanh một điểm cố định có ba bậc tự do. Khi xác định vị trí của vật rắn bằng cỏc gúc Euler, ta có thể quay hệ qui chiếu cố định Ox0y0z0 sang hệ qui chiếu động Oxyz bằng ba phép Euler như sau: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 30
  • 31. Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA ωψ θ ω ϕ ω ψ θ ϕ H×nh 1.4 - Quay hệ qui chiếu R0 ≡ Ox0y0z0 quanh trục Oz0 một góc ψ để trục Oz0 chuyển tới đường nót OK. Với phép quay này hệ Ox0y0z0 chuyển sang hệ Ox1y1z1 với Ox0 ≡ Oz1. - Quay hệ qui chiếu R1 ≡ Ox1y1z1 quanh trục Ox1 ≡ OK một góc θ để Oz0 ≡ Oz1 chuyển tới trục Oz2 ≡ Oz. Như thế hệ qui chiếu Ox1y1z1 chuyển sang hệ qui chiếu Ox2y2z2 với Ox1 ≡ Ox2 ≡ OK. - Quay hệ qui chiếu R2 ≡ Ox2y2z2 quanh trục Ox2 ≡ OK một góc ϕ để trục Oz2 ≡ OK chuyển tới trục Ox. Như thế hệ qui chiếu Ox2y2z2 chuyển sang hệ qui chiếu Oxyz với Oz2 ≡ Oz. Như thế bằng ba phép quay Euler quanh trục Oz0 một góc ψ , quanh trục OK một gúc θ, quanh trục Oz một góc ϕ, hệ qui chiếu Ox0y0z0 chuyển sang hệ qui chiếu Oxyz. Các ma trận quay ứng với các phép quay Euler có dạng ( ) ( ) ( ) ( ) ( )             − = 1000 0100 00cossin 00sincos 0 ψψ ψψ ψzA (3.2) Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 31
  • 32. Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA ( ) ( ) ( ) ( ) ( )             − = 1000 0cossin0 0sincos0 0001 θθ θθ θKA (3.3) ( )             − = 1000 0100 00cossin 00sincos ϕϕ ϕϕ ϕzA (3.4) Bõy giê ta xác định ma trận quay hệ qui chiếu Ox0y0z0 sang hệ qui chiếu Oxyz (cũng là ma trận cosin chỉ hướng của hệ qui chiếu Oxyz đối với hệ qui chiếu Ox0y0z0). Ta có: ( ) ( ) ( ) ( ) ( )             − −−+ −−− = 1000 0 0 0 ,, θθϕθϕ θψϕψϕθψϕψϕθψ θψϕψϕθψϕψϕθψ ϕθψ CSSSC SSCCCCSCCCCS CSSSCCCSSCCC R (3.5) Kí hiệu Cx=cos(x), Sx=sin(x) I.3.2. Cỏc gúc R-P-Y(Roll-Pitch-Yaw) và ma trận quay thuần nhất Việc định hướng khâu cuối có thể thực hiện theo các phép quay Roll- Pitch-Yaw như sau: Yaw,ψ Roll,ϕ Pitch,θ H×nh 1.5 - Quay quanh trục Zn một góc ϕ - Quay quanh trục Yn một góc θ Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 32 ( ) ( ) ( ) ( )θθψϕθψ KKz AAAR ..,, 0 =
  • 33. Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA - Quay quanh trục Xn một góc ψ Như vậy ta cú cỏc ma trận quay ứng với cỏc gúc quay Roll-Pitch-Yaw: ( ) ( ) ( ) ( ) ( )             − = 1000 0cossin0 0sincos0 0001 ψψ ψψ ψXnA (3.6) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )             − = 1000 0cos0sin 0010 0sin0cos θθ θθ θYnA (3.7) ( )             − = 1000 0100 00cossin 00sincos ϕϕ ϕϕ ϕZnA (3.8) Tương tù như đối với phép quay Euler, ta cũng có ma trận chuyển hệ qui chiếu như sau ( ) ( ) ( ) ( )             − −+ +− = 1000 0 0 0 ,, ϕθϕθθ ϕψϕθψϕϕψϕθψϕθϕ ψϕψθϕψϕψθϕθϕ ϕθψ CCCCS CCSSSSCCSSSSSS CSCSCCSCSCCC R Kí hiệu Cx=cos(x), Sx=sin(x) I.4. Bộ thông số Denavit_Hartenberg và ma trận Denavit_Hartenberg I.4.1. Các tham số động học Denavit-Hartenberg Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 33
  • 34. Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA kh©u i-1 khí p i θi H×nh 4.1 kh©u i Xét hệ các vật rắn nối ghép với nhau bằng các khớp quay và các khớp tịnh tiến. Khi đó quan hệ vị trí giữa hai khâu kế tiếp có thể xác định bởi tham khớp (hình 4.1). Trờn hỡnh 4.1 khâu thứ i-1 được nối với khâu thứ i bằng khớp.Trục zi-1được gọi là trục khớp của khâu thứ i. Tham số thứ nhất θi, được gọi là gúc khớp là góc quay của trục xi-1 quanh trục zi-1 đến trục xi’// x.Tham số thứ hai là di, là khoảng cách giữa trục xi’ và trục xi . Nếu khớp i là khớp quay thì θi là biến, còn di là hằng số.Nếu khớp i là khớp tịnh tiến thì θi là hằng số còn di là biến. 1.Trục zi-1được chon dọc theo hướng của trục khớp động thứ i. 2.Trục xi-1 được chọn theo đường vuông góc chung của hai trục zi-1 hướng đi từ trục zi-2sang trục zi-1. Nếu trục zi-1cắt trục zi-2thì hướng của trục zi-2được chọn tuỳ ý. 3.Gốc toạ độ Oi-1được chọn ttại giao điểm của trục xi-1và trục zi-1 4.Trục yi-1 được chọn sao cho hệ (0xyz)0 là hệ quy chiếu thuận. Với cách chọn như trên đôi khi các hệ toạ độ khõu(0xyz)i-1 không được xác định một cách duy nhất. Vì vậy ta cần có một số bổ sung như sau: 5.Đối với hệ toạ độ (0xyz)0 được quy ước trên ta mới chỉ chọn được trục z0, còn trục x0 chưa có trong qui ước trên. Ta có thể chọn trục x0 một cách tuỳ ý. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 34
  • 35. Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA 6.Đối với hệ toạ độ (0xyz)n do không có khớp n+1, nên theo qui ước trên ta không xác định được trục zn. Trục zn không được xác định duy nhất, trong khi trục xn lại được chọn theo phương pháp tuyến của trục zi-1. Trong trường hợp này, nếu khớp n là khớp quay ta nên chọn trục zn song song với trục zn-1.Ngoài ra ta có thể chọn tuỳ ý sao cho hợp lý. 7.Khi hai trục zn-2 và trục zn-1 song song với nhau, giữa hai trục này có nhiều đường pháp tuyến chung, ta có thể chọn trục xn theo hướng pháp tuyến chung nào cũng được 8.Khi khớp quay thứ i là khớp tịnh tiến, về nguyên tắc ta có thể chọn trục zn-1 một cách tuỳ ý. Tuy nhiên trong nhiều trường hợp người ta thường chọn trục xn-1 dọc theo trục của khớp tịnh tiến này. Hình 4.2. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 35
  • 36. Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA Hình 4.2 và hình 4.3 minh hoạ cách chọn các hệ toạ độ khâu theo ý tưởng của Denavit-Hartenberg đối với trường hợp khớp quay và khớp tịnh tiến. Vị trí của hệ toạ độ khâu (0xyz)i đối với hệ toạ độ khâu (0xyz)i-1, được xác định bởi bốn tham sè Denavit-Hartenberg θi ,di,ai và α i như sau • Quay quanh trục zi-1 mét góc iθ để trục xi-1 chuyển đến trục xi’(xi’//xi). • Dịch chuyển tịnh tiến dọc theo trục zi-1để gốc toạ độ 0i-1 chuyển đến gốc 0i-1’, giao điểm của trục xi và trục zi-1. • Dịch chuyển tịnh tiến dọc theo trục xi để điểm 0i’ chuyển đến điểm 0i. • Quay quanh trục xi một góc iα để trục zi’ chuyển đến trục zi’ Hình 4.3. Trong bèn tham số trờn, cỏc tham sè ai và iα luôn luôn là hằng số, độ lớn của chúng phụ thuộc vào hình dáng và sự ghép nối của cỏc khõu thứ i-1 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 36
  • 37. Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA và khâu thứ i. Hai tham số còn lại là iθ và di, một hằng số, một là biến số phụ thuộc vào khớp i là khớp quay hay là khớp tịnh tiến. Khi khớp i klà khớp quay thì iθ là biến, còn di là hằng.Khi i là khớp tịnh tiến thì di là biến số, còn iθ là hằng số. I.4.2. Ma trận Denavit-Hartenberg Ta có ma tận DH chuyển từ hệ toạ độ (0xyz)i-1 sang hệ toạ độ thứ (0xyz)i như sau: • Quay quanh trục zi-1 một góc θi với ma trận quay là i-1 Ai(zi—1, θi). • Dịch chuyển tịnh tiến dọc theo trục zi-1một đoại di với ma trận tịnh tiến là i- 1 Ti(0,,0,di). • Dịch chuyển tịnh tiến dọc theo trục xi1một đoại ai với ma trận tịnh tiến là i- 1 Ti(ai,0,0). • Quay quanh trục xi một góc α i với ma trận quay là i-1 Ai(xi, α i). Ma trận của phép biến đổi, ký hiệu là i-1 Hi , là tích của bốn ma trận : i-1 Hi = i-1 Ai(zi—1, θi).1 Ti(0,,0,di).i-1 Ti(ai,0,0).i-1 Ai(xi, α i) Đối với khớp quay: i-1 Hi= ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )             − − 1000 cossin0 sinsincoscoscossin cossinsincossincos iii iiiiiii iiiiiii d a a αα θαθαθθ θαθαθθ (4.1) (4.1) Đối với khớp tịnh tiến: i-1 Hi= ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )             − − 1000 cossin0 0sincoscoscossin 0sinsincossincos iii iiiii iiiii dαα αθαθθ αθαθθ (4.2) Định nghĩa: Ma trận i-1 Hi được xác định bởi (4.1) đối với khớp quay hoặc (4.2) đối với khớp tịnh tiến được gọi là ma trận Denavit-Hartenberg. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 37
  • 38. Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA I.4.3. Ma trận quan hệ Chọn hệ toạ độ gắn liền với giá đỡ và các hệ toạ độ động gắn liền với từng khâu động . Các hệ toạ độ này được ký hiệu từ 0 đến n. Một điểm bất kỳ nào đó trong không gian được xác định trong hệ toạ độ thứ i bằng bán kính vec tơ ri và trong hệ toạ độ cố định x0y0z0 được xác định bằng bán kính vec tơ r0: r0=0 H1.1 H2.2 H3...0 Hiri Đặt 0 Ti=0 H1.1 H2.2 H3...0 Hi Trong đó ma trận 0 H1 mô tả vị trí và hướng của khâu đầu tiến với hệ toạ độ cố định, ma trận 1 H2 mô tả vị trí và hướng của khâu thứ hai so với khâu thứ nhất, ma trận i-1 Hi mô tả vị trí và hướng của khâu thứ i so với khâu thứ i-1. Như vậy, ma trận tích 0 Hi là ma trận mô tả vị trí và hướng của hệ toạ độ thứ i so với hệ toạ độ cố định. I.4.4. Phương trình xác định vị trí khâu thao tác (bàn kẹp) của robot Áp dụng liên tục phép biến đổi đối với hai khâu liên tiếp đối với robot n khâu ta được phương trình xác định vị trí khâu thao tác (bàn kẹp) của robot. An =Tn (0) = T1 (0) T2 (1) T3 (2) … Tn (n-1) =T1T2T3…Tn =TE (4.1) I.5. BÀI TOÁN ĐỘNG HỌC THUẬN Cơ cấu chấp hành của robot thường là một cơ cấu hở, gồm một chuỗi các khâu nối với nhau bằng các khớp . Để robot có thể thao tác linh hoạt, cơ cấu chấp hành của nó phải cấu tạo sao cho điểm mót của khâu cuối cùng đảm bảo dễ dàng di chuyển theo một quĩ đạo nào đó, đồng thời khâu này có một định hướng nhất định nào đó theo yêu cầu. Khâu cuối cùng thường là bàn kẹp hoặc là khâu gắn liền với dụng cụ làm việc. Điểm mót của khâu cuối cùng là Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 38
  • 39. Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA điểm đáng quan tâm nhất vì đó là điểm tác động cuối của robot lên đối tác và được gọi là “điểm tác động cuối”.Ta cần quan tâm đến vị trí của điểm tác động cuối và hướng của khâu cuối trong không gian làm việc của robot. Gắn vào điểm tác động cuối này một hệ toạ độ động thứ n, gắn với mỗi khâu động một hệ toạ độ động khác và gắn lên giá đỡ một hệ toạ độ cố định. Đánh số kí hiệu các hệ này từ 0 đến n bắt đầu từ giá cố định. Khi khảo sát chuyển động của robot cần biết định vị của điểm tác động cuối và định hướng của khâu cuối trong mọi thời điểm. Nhiều khi lại cần biết cả vận tốc và gia tốc của điểm tác động cuối còng như các điểm khác của robot. Đó là nội dung quan trọng của bài toán động học robot, chúng được xây dựng trên cơ sở thiết lập các mối quan hệ toạ độ động nói trên so với hệ toạ độ cố định. Ma trận Ti ( xem 4.1) là ma trận mô tả vị trí và hướng của hệ toạ độ thứ i gắn với khâu thứ i so với hệ toạ độ cố định. Trong trường hợp i=n, với n là số hiệu chỉ hệ toạ độ gắn liền với khâu làm việc. Ta có : 0 Tn=0 H1.1 H2.2 H3...n-1 Hn=TE (5.1) Với TE=             1000 zzzz yyyy xxxx pasn pasn pasn (5.2) Là ma trận chỉ hướng và vị trí của điểm tác động cuối. Bài toán động học thuận là bài toán tìm 9 tham sè nx, ny, nx, ax, ay, az, px, py, pz theo các biến khớp. Từ hệ phương trình (5.1) 0 Tn= TE ta tìm được nx, ny, nx, ax, ay, az, px, py, pz theo các biến khớp bằng cách so sánh các phần tử của hai ma trận tương ứng 0 Tn và TE. II. ĐỘNG HỌC NGƯỢC II.1. Bài toán Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 39
  • 40. Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA Bài toán động học ngược được đặc biệt quan tâm vì lời giải của nó là cơ sở chủ yếu để xây dựng chương trình điều khiển chuyển động của robot bám theo quĩ đạo cho trước. Các lời giải tìm được cho líp bài toán này hầu như chỉ cho trường hợp riờng, cỏc đặc điểm động học riêng biệt được tận dụng để thiết lập các quan hệ cần thiết khi thiết lập lời giải. Xuất phát từ phương trình động học cơ bản ta có: Tn = A1 .A2...An = 0 0 0 1 x x x x y y y y z z z z n s a p n s a p n s a p             (2.1) Hai ma trận ở hai vế của phương trình đều là ma trận thuần nhất 4x4. So sánh các phần tử tương ứng của hai ma trận trên ta có 6 phương trình độc lập với các Èn sè qi, (i=1...n). Có 3 trường hợp có thể xảy ra: • Nếu sè Èn sè ( thường cũng là số bậc tự do của cơ cấu robot) n<6 thì cơ cấu robot chỉ đưa bàn kẹp tới những vị trí và hướng hạn chế mà không đưa bàn kẹp tới vị trí và định hướng bất kì. Trường hợp này được áp dụng khi không có yêu cầu thay đổi một số thông số định vị và định hướng của bàn kẹp. • Nếu n= 6 , tức là số Èn bằng số phương trình thì bộ biến khớp q1...q6 hoàn toàn xác định. Tuy nhiên, lời giải không phải lúc nào cũng dễ dàng tìm ra. Bởi vì nói chung hệ phương trình tìm được thường là siêu việt và việc tìm nghiệm của hệ phương trình này không phải lúc nào cũng hội tụ. • Nếu n>6 , tức là số Èn lớn hơn sè phương trình thì có khả năng có nhiều lời giải, tức là cùng đạt tới một vị trí và định hướng của bàn kẹp có thể có nhiều bộ thông số biến khớp qi. II.2. Phương pháp giải Cách 1: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 40
  • 41. Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA Ta có thể viết : Tn=Ti.i Tn (2.2) với i Tn là ma trận chuyển đổi từ hệ toạ độ i sang hệ toạ độ n. Nhân hai vế của (1) với Ti -1 ta có: Ti -1 Tn= i Tn và vì Ti -1 =(A1.A2...Ai)-1 =Ai -1 ... A2 -1 .A1 -1 nên Ai -1 ... A2 -1 .A1 -1 Tn= i Tn Kết hợp với phần trên ta có i Tn =Ai -1 ... A2 -1 .A1 -1 0 0 0 1 x x x x y y y y z z z z n s a p n s a p n s a p             (2.3) với i= 1...n Ứng với mỗi giá trị của i, khi so sánh các phần tử tương ứng của hai ma trận ở hai vế của biểu thức trên ta có 6 phương trình tồn tại độc lập để xác định biến khớp qi (i=1..n). Cách 2: Từ hệ phương trình (2.1) ta có thể rót ra sáu phương trình độc lập để xác định biến khớp qi (i=1..n). Từ (2.1) ta rót ra các phương trình độc lập: 1 1 2 2 1 2 3 1 2 ( , ... ) 0 ( , ... ) 0 ( , ... ) 0 n x n y n z f q q q p f q q q p f q q q p − =  − =  − = (2.4) Tuỳ theo cấu trúc của robot mà ta rót ba phương trình còn lại, ở đây tạm gọi là các phương trình sau: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 41
  • 42. Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA 4 1 2 5 1 2 6 1 2 ( , ... ) 0 ( , ... ) 0 ( , ... ) 0 n n n f q q q f q q q f q q q =  =  = (2.5) Nhận xét: Việc giải bài toán động học ngược của cơ cấu robot rất phức tạp, cho đến nay vẫn chưa có thuật giải tổng quát. Để giải được các bài toán này người ta thường lợi dụng một số tính chất của một cơ cấu để đơn giản hoá việc tính toán và chỉ tìm lời giải cho những mô hình cụ thể, ví dụ như các đặc điểm hình học, các ràng buộc của các biến khớp... Việc giải bằng phương pháp giải tích thông thường nói chung là rất khó khăn, đôi khi không giải được. nhằm khắc phục khó khăn này ta sử dụng phương pháp số để giải bài toán động học ngược robot. Khi giải bài toán động học ngược thường được một tập hợp nghiệm, vấn đề đặt ra là: trong những nghiệm tìm được thì chọn nghiệm nào! Để giải quyết vấn đề này thì ta cần thực hiện tối ưu hoỏ cỏc nghiệm tìm được theo một tiêu chuẩn nào đó, như tối ưu về thời gian điều khiển, tối ưu về năng lượng.... III. ĐỘNG LỰC HỌC III.1. Vận tốc và gia tốc III.1.1. Vận tốc Vận tốc của điểm M trong hệ toạ độ thứ i được xác định bằng vectơ i ri i ri =[ xi,yi,zi ]T Ký hiệu i ri có nghĩa là điểm M cho biết trong hệ toạ độ i và được biểu thị trong hệ toạ độ i, còn ký hiệu o ri cho biết M trong hệ toạ độ thứ i và được biểu thị trong hệ toạ độ thứ 0. Ta có: 0 ri =o Ti i ri Vận tốc điểm M được tính trong hệ toạ độ nền là : Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 42
  • 43. Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA 0 Vi = dt d (0 ri) = dt d (o Ti i ri) = dt d (o Ti )i ri Vectơ i ri không đổi trong hệ toạ độ thứ i nên đạo hàm i ri theo thời gian bằng 0. 0 Vi = dt d (o Ti )i ri =(0 H1.1 H2....i-1 Hi.+ 0 H1.1 H2...i-1 Hi.+...+ 0 H1.1 H2....i-1 H1) i ri 0 Vi = i i i Þ j j i rq q T         ∂ ∂ ∑=1 .0 (3.1) (3.1) Đặt Uịj= j i q T ∂ ∂0 =0 H1. 1 H2.... j j j dq Hd 1− ...i-1 Hi-1. i-1 Hi Nếu j >i thì Uịj=0 Vậy 0 Vi = i i j i Þi ôi rqU         ∑=1 .. (3.2) (3.2) III.1.2. Gia tốc Đạo hàm biểu thức (3.2) xác định được gia tốc: ai = i i i Ý i Ýi i k ks ks i s s ii rqq qq T q q T dt Vd           ∂∂ ∂ + ∂ ∂ = ∑ ∑∑= = =1 .. 1 1 . .0200 (3.3) (3.3) III.2. Động năng tay máy Kí hiệu Ti là động năng của khâu thứ i (i= n,1 ) và dTi là động năng của một chất điểm có khối lượng dm thuộc khâu thứ i. ( )dmVVTrdmzyxdt T iiiii 0022 . 2 . 2 1 . 2 1 =      ++= (3.4) Trong đó Tr là vết của ma trận, bằng tổng các phần tử trên đường chéo chính của ma trận. Thay biểu thức của (3.2) vào biểu thức (3.4) ta được: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 43
  • 44. Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA dmqqUrrUTrdmrqUrqUTrdTi i p i r rp T ir T i i i i Ø T r irñi i pip       =               = ∑∑∑∑ = == 1 1 ..1 1 . 2 1 2 1 ( )         = ∑ ∫∑= = i p rp T ir T i i i i i r i ipi qqUrdmrUTrdT 1 . . 12 1 (3.5) Ma trận Uij không phụ thuộc vào sự phân bố khối lượng mà chỉ phụ thuộc vào các biến khớp. Tích phân biểu thức (3.5) ta có: ( )         == ∑ ∫∑∫ = = i p rp T ir T i i i i i r i ipii qqUrdmrUTrdTT 1 . . 12 1               == ∫∫∫∫ ∫∫∫∫ ∫∫∫∫ ∫∫∫∫ ∫ dmdmzdmydmx dmzdmzdmzydmzx dmydmzydmydmyx dmxdmzxdmyxdmx dmrrJ iii iiiiii iiiiii iiiiii T i i i i i 2 2 2 Ji được gọi là ma trận quán tính của khâu thứ i. Động năng của toàn cơ cấu tay máy bằng tổng động năng của tất cả cỏc khõu động:         == ∑∑∑∑ = === i p rp T iri i r i ip n i n i i qqUJUTrTT 1 . . 111 2 1 ( )∑∑∑= = =         = n i i p i r rp T iriip qqUJUTrT 1 1 1 . . 2 1 (3.6) III.3. Thế năng của tay máy Thế năng iΠ của khâu thứ i: ci i iiciii rHgmrgm 00 (−=−=Π ) (3.7) Trong đó: g là vộctơ gia tốc trọng trường, g=[0,0,-g,0]. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 44
  • 45. Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA 0 rci, i rci lần lượt là bán kính vector biểu diễn trọng tâm của khâu i trong hệ toạ độ cố định và hệ toạ độ thứ i. Thế năng của toàn cơ cấu n khâu động là: ∑∑ == −=Π=Π n i ci i ii n i i rHgm 1 0 1 )( (3.8) III.4. Phương trình vi phân chuyển động của robot Trong khảo sát động lực học của robot công nghiệp, việc xây dựng các phương trình chuyển động đóng một vai trò quan trọng, mà dùa vào đó có thể tiến hành các tính toán của thiết kế cũng như khảo sát động lực. Hai dạng phương trình thường được dùng để mô tả chuyển động các robot công nghiẹp là phương trình Newton-Euler và phương trình Lagrange. Phương trình đầu tỏ ra khá đơn giản và thuận lợi trong việc lập các phương trình động học nhưng không đơn giản khi viết các phương trình liên kết đặc biệt số phần tử tham gia vào hệ lớn . Phương trình sau thường cho kết quả khá gọn và đẹp đẽ do chọn các hệ toạ độ suy rộng là đủ. Tuy nhiên với phương pháp sau việc tính toán các đại lượng động lực như động năng, lực suy rộng trong nhiều trường hợp gặp nhiều khó khăn, đặc biệt khi số bậc tự do lớn hoặc có nhiều khớp không gian phức tạp. Phương trình chuyển động dạng Lagrange có dạng: * . i i i Q q L q L dt d = ∂ ∂ −         ∂ ∂ ni ,1= (4.1) Trong đó: L: Hàm Lagrange, L=T- Π T: Động năng của cơ hệ. Π: Thế năng của hệ. Q* i: Lùc suy rộng của các lực không thế. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 45
  • 46. Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA qi: các biến khớp. Biểu thức (3.6),(3.8) vào biểu thức (4.1), cuối cùng ta được: ( ) ( )∑∑ ∑∑∑ ∑= = = = = = −+= n j j k n j j k j m n j cj j jijmk T jijjkmk T jiiiki rgUmqqUJUTrqUJUTrQ 1 1 1 1 1 1 .... * (4.2) Biểu thức trên (4.2) có thể viết gọn như sau: ∑ ∑∑= = = ++= n k n k n m imkikmkiki cqqHqMQ 1 1 1 . ... * (4.3) với dạng ma trận: )(),()()( ... * qcqqhqqMtQ ++= (4.4) Trong đó: Q* là vectơ lực suy rộng của các lực không thế: Q* (t)= [Q* 1(t), Q* 2(t)…Q* n(t)]T q(t) là vector biến khớp: q(t)= [q1(t), q2(t)…qn(t)]T . )(tq là vector tốc độ của biến khớp: T n tqtqtqtq . .. 2 . 1 . )(),...,(),()(     = .. )(tq là vector gia tốc của biến khớp: T n tqtqtqtq .. .... 2 .. 1 )(),...,(),()(     = M(q) là ma trận nxn cú cỏc phần tử Mik: ∑= = n kij T jijjkik UJUTrM ),max( . ),( nki ,1, = Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 46
  • 47. Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA ),( . qqh là vector lực ly tâm và Coriolit: ),( . qqh =[h1, h2, …, hn]T ∑∑= = = n k n m mkikmi qqhh 1 1 .. , ni ,1, = ),( ),,max( ∑= = n mkij T jijikmikm UJUTrh nkmi ,1,, = c(q) là vector lực trọng trường: c(q)=[ c1, c2,…, cn]T ( )∑= −= n ij cj j ijii rgUmc Ta còn có thể thành lập phương trình vi phân theo cách sau: Vận tốc góc của vật rắn: Để xác định iω ta tính ma trận phản đối xứng: T iii AA . =ϖ (4.5) Ai: Ma trận quay từ hệ (Oxyz)0 sang hệ (Oxyz)i           − − − = 0 0 0 xiyi xizi yizi i ωω ωω ωω ϖ Để biểu diễn vận tốc góc theo toạ độ suy rộng . q , ta đưa vào ma trận JRi                           == . . 2 . 1 . ...),3(...)2,3()1,3( ),2(...)2,2()1,2( ),1(...)2,1()1,1( n RiRiRi RiRiRi RiRiRi Rii q q q nJJJ nJJJ nJJJ qJω (4.6) Các phần tử của ma trận JRi được xác địmh như sau: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 47
  • 48. Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA JRi[k,j]= hệ số của . q [k] trong iω[k] (k =1,2,3; j =1,2,…,n). Vận tốc các điểm thuộc vật rắn: Vận tốc khối tâm của vật rắn Bi: .. 1 qJq q r dt dr v Tij n j j CiCi Ci = ∂ ∂ == ∑= (4.7) rCi=[rCi rCy rCz]T là toạ độ trọng tâm của khâu thứ i so với hệ toạ độ (0xyz)0. JTi là ma trận Jacobi cỡ n×3 của khâu thứ i                     ∂ ∂ ∂ ∂ ∂ ∂ ∂ ∂ ∂ ∂ ∂ ∂ ∂ ∂ ∂ ∂ ∂ ∂ = n CizCizCiz n CiyCiyCiy n CixCixCix Ti q r q r q r q r q r q r q r q r q r J ... ... ... 21 21 21 (4.9) Động năng của hệ: Động năng T của hệ bằng tổng động năng các vật thuộc hệ: ∑= = n i iTT 1 Ti là động năng của vật rắn Bi, được xác định theo công thức sau đây: ii T iCii T Cii IvmvT ωω 0 2 1 2 1 += (4.10) Trong đó: VCi: vận tốc tại khối tâm của vật rắn Bi. iω: vectơ vận tốc góc của vật rắn Bi. mi : khối lượng của vật rắn Bi. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 48
  • 49. Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA I0 i: ma trận tenxơ quán tính của vật rắn Bi đối với hệ toạ độ(0xyz)0. Ta có: I0 i=AiIi iAT i (4.11) Ii i: ma trận tenxơ quán tính của vật rắn Bi , so với hệ toạ độ đặt tại trọng tâm của vật rắn Bi. Các thành phần của Ii i không thay đổi và không phụ thuộc vào thời gian. Thay(4.6) ,(4.7) vào (4.9) ta được biểu thức động năng của vật rắn Bi [ ] .... 2 1 iRi T i i ii T RiTii T Ti T i qJAIAJJmJqT ++= (4.12) Động năng của hệ là: [ ] . 1 . 2 1 qJAIAJJmJqT n i Ri T i i ii T RiTii T Ti T       += ∑= (4.14) Viết gọn lại: .. 2 1 qMqT T = Với ( ) [ ]∑= += n i Ri T i i ii T RiTii T Ti JAIAJJmJqM 1 nên ta có: ∑∑= = = n i n j jiij qqmT 1 1 .. 2 1 (4.15) Lực suy rộng : Vectơ lực suy rộng Q cú cỏc thành phần Qi (i= n,1 ) được tính theo biểu thức sau: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 49
  • 50. Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA * i i i Q q Q + ∂ Π∂ −= (4.16) Π: Thế năng của cơ hệ. * iQ : Lực suy rộng của các lực không thế Thế năng của hệ gồm thế năng của trọng lực và thế năng của lò xo: 2 11 2 1 i n i ii n i i cgzm δ∑∑ == +=Π (4.17) Trong đó: Zi : độ cao của khối tâm Ci trong hệ toạ độ (0xyz)0. iδ : độ biến dạng của lò xo. Phương trình Lagrange loại 2: Các phương trình vi phân chuyển động Lagrange loại 2 cho hệ n bậc tự do chịu liên kết hụlụnụm, giữ , dõng và lý tưởng có dạng: i i i Q q T q T dt d = ∂ ∂ − ∂ ∂ . (i= n,1 ) (4.18) Thay biểu thức (4.15) vào (4.18) cuối cùng ta được: * .. 1 1 .. 1 2 1 i i kj n j n k i ik k ij j n j ij Q q qq q m q m qm + ∂ Π∂ =      ∂ ∂ − ∂ ∂ + ∑∑∑ = == Đặt kj n j n k k ij k ij i qq q m q m g .. 1 1 2 1 ∑∑= =       ∂ ∂ − ∂ ∂ = g là vectơ cú cỏc thành phần là gi vector g được xác định như sau: . ) 2 1 ( qCBg −= B là ma trận cú cỏc thành phần là bij: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 50
  • 51. Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA bij = . 1 k n k k Þ q q m ∑= ∂ ∂ C là ma trận cú cỏc thành phần là cij: cij = . 1 k n k k Þ q q m ∑= ∂ ∂ Đặt h( tqq ,, . ) = g( tqq ,, . ) + ( ) q q ∂ Π∂ Khi đó phương trình vi phân chuyển động được viết dưới dạng ma trận sau: ( ) * ... ,, QtqqhqqM =      + (4.19) CHƯƠNG III TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC THUẬN VÀ ĐỘNG HỌC NGƯỢC ROBOT SCARA I. GIỚI THIỆU VỀ ROBOT SCARA I.1.Một số thông số cơ bản: Tải trọng lớn nhất ở khâu cuối 100 kg Cácgiới hạn chuyển động của các khâu 1θ 3000 2θ 3200 Tốc độ lớn nhất . 1θ 1000 . 2θ 1250 /s Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 51
  • 52. Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA Độ chính xác lặp lại vị trí mm1± Khối lượng 200 kg Phạm vi ứng dụng chủ yếu Vận chuyển các đồ vật giữa các vị trí trong dây chuyền sản xuất I.2. Kết cấu cơ khí Robot được kết cấu theo dạng Scara là phương án thích hợp để vận chuyển các vật có khối lượng lớn. Cỏc khõu quay được truyền động bằng động cơ điện. Tốc độ quay của các động cơ điện điều khiển được nhờ bộ biến tần công suất 1,5 kw. I.3. Hệ thống điều khiển Robot được điều khiển nhờ bộ lập trình PLC. Các động cơ điện có phản hồi vị trí và điều khiển tốc độ quay nhờ bộ biến tần. Hệ thống điều khiển yêu cầu phản hồi đảm bảo hoạt động ổn định và an toàn cho robot. II. TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC THUẬN ROBOT SCARA II.1. Đặt bài toán Biết giá trị các biến khớp θi(i=1..2), cần phải xác định vị trí và hướng của bàn kẹp, tức là phải xác định ma trận TE TE =             1000 zzzz yyyy xxxx pasn pasn pasn II.2. Sơ đồ động học Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 52
  • 53. Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA Ta có bảng tham sè DH như sau: Khâu iθ iα ai di Khớp 1 * 1θ 0 a1 d1 R 2 * 2θ 180 a2 d2 R *: biến khớp, R: khớp quay II.3. Xác định vị trí và hướng của bàn kẹp Từ các ma trận trên ta cú cỏc ma trận DH : Ma trận DH chuyển từ hệ toạ độ 0 sang hệ toạ độ 1 : Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung x0 y0 z0 y1 z1 x1 d1 a1 a2 θ1 θ2 y2 x2 z2 53
  • 54. Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA 0 H1=             − 0000 100 )sin(0)cos()sin( )cos(0)sin()cos( 1 1111 1111 d a a θθθ θθθ (3.1) Ma trận DH chuyển từ hệ toạ độ 1 sang hệ toạ độ 2 : 1 H2=             − − 0000 100 )sin(0)cos()sin( )cos(0)sin()cos( 2 1222 2222 d a a θθθ θθθ (3.2) Ma trận DH chuyển từ hệ toạ độ 0 sang hệ toạ độ 2 : 0 T3=0 H1 1 H2=             +− +++−+ ++++ 0000 100 )sin()sin(0)cos()sin( )cos()cos(0)sin()cos( 21 112122121 112122121 dd aa aa θθθθθθθ θθθθθθθ (3.3) Cho TE = 0 T3 ta được hệ phương trình động học thuận robot Scara: nX=cos(1+2)(3.4) (3.4) nY=sin(1+2)(3.5) (3.5) nZ =0(3.6) (3.6) sX=sin(1+2)(3.7) (3.7) sY=-cos(1+2)(3.8) (3.8) sZ =0(3.9) (3.9) aX=0(3.10) (3.10) aY=0(3.11) (3.11) aZ=-1(3.12) (3.12) pX=a2cos(1+2)+a1cos(1)(3.13) (3.13) pY=a2sin(1+2)+a1sin(1)(3.14) (3.14) Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 54
  • 55. Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA pZ =d1+d2(3.15) (3.15) Hệ phương trình từ (3.4) đến (3.15) xác định vị trí và hướng của bàn kẹp theo biến khớp. III. ĐỘNG HỌC NGƯỢC ROBOT SCARA III.1. Đặt bài toán: Cho vị trí và hướng của bàn kẹp tức là biết ma trận TE . Cần phải xác định các biến khớp iθ (i=1..2) theo vị trí và hướng bàn kẹp. III.2. Giải bài toán ngược động học. - Tìm 2θ Từ phương trình (3.13) và (3.14) ta có: pX=a2cos(1+2)+a1cos(1) (3.13) pY=a2sin(1+2)+a1sin(1) (3.14) Bình phương hai vế phương trình (3.13) và (3.14) ta được: ( ) ( ) ( ) ( ) 2 11212 2 11212 22 ]sinsin[]sincos[ θθθθθθ aaaapp yx +++++=+ hay ( )221 2 2 2 1 22 cos2 θaaaapp yx ++=+ ( )2cos θ 21 2 2 2 1 22 2 aa aapp yx −−+ = Đặt ( )ii CosC θ= , ( )ii SinS θ= Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 55
  • 56. Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA 2C 21 2 2 2 1 22 2 aa aapp yx −−+ = 2 22 1 CS −±= ( )222 2 CSarctg=θ (3.16) - Tìm 2θ Từ phương trình (3.13) và (3.14) ta có:    =++ =+ y x p pa 1121212 1121212 Sa)SCC(Sa C)SS-C(Ca    =++ =−+ y x pSaaCCSa pSSaCaaC 1122122 1221122 ).(. .).( Giải hệ phương trình trên với các Èn C1, Si ta được: 2 22 2 122 22122 1 )()( )( CSaaC paSpaaC C xx ++ ++ = 2 22 2 122 22122 1 )()( )( aSaaC paSpaaC S xy ++ −+ = 1=arctg2(S1, C1) 1= arctg2( (C2a2 + a1 )py - S2a2px, (C2a2 + a1 )px + S2a2py ) (3.17) Các biểu thức (3.16) và (3.17) xác định nghiệm của bài toán động học ngược robot Scara. IV. TÍNH LỰC TÁC DỤNG VÀO KHÂU 1 VÀ KHÂU 2 Áp dụng hàm Lagrange, ta có: L=K - P Trong đó K là tổng động năng của hệ thống. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 56
  • 57. Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA P là tổng thế năng Khi đó: ∑= = n i iKK 1 ∑= = n i iPP 1 Ở đây Ki là tổng động năng của khâu thứ i, Pi là tổng thế năng của khâu thứ i. Mặt khác mỗi đại lượng Ki, Pi là một hàm phụ thuộc nhiều biến số: ),...,,,...,( .. 2 . 121 nn qqqqqqKK = ),( . ii qqPP = Mỗi biến khớp qi bao gồm: iθ là góc quay quanh trục i di là lượng tịnh tiến dọc theo trục i Lực tác dụng lờn khõu thứ i có thể là một lực hoặc một mô men, là lục được xác định bởi: i i i q L q L dt d F ∂ ∂ − ∂ ∂ = . Áp dông cho Robot SCARA hai khõu cú chiều dài a1 và a2 với các khối lượng tương ứng là m1 và m2. Các biến quay hoạt động với biến 1θ và 2θ . Ta tính lực F1 và F2. Khâu 1: k k1= 2 1 m1v2 1 = 2 1 m1d2 1 2. 1θ P1 =- m1gd1 )cos( 1θ Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 57 g= 9,8 m/s x2 x2 x2 d1 y1 = -d1 cos y2 m2 m2
  • 58. Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA Khâu 2: về mặt toạ độ: X2 = )sin()sin( 21211 θθθ ++ dd Y2= )cos()cos( 21211 θθθ +−− dd Chiều cao thế năng : )cos()cos( 21211 θθθ ++= ddh Về mặt vận tốc: V2 2= . x 2 2+ . y 2 2(v2=x2i+y2j). 2 . X = dt d x2= )cos( 11 θd ))(cos( 21 212 1 dt d dt d d dt d θθ θθ θ +++ ))(cos()cos( . 2 . 1212 . 111 θθθθθθ +++= dd 2 . Y = dt d Y2= ))(sin()sin( . 2 . 1212 . 111 θθθθθθ +++ dd )])(cos(2)2([ . 2 . 1 . 2 1221 . 2 2 . 2 . 1 . 2 1 2 2 2. 1 2 1 2. 2 2. 2 2 2 θθθθθθθθθ +++++=+= ddddyxv Vậy: )])(cos(2)2([ 2 1 2 1 . 2 . 1 . 2 1221 . 2 2 . 2 . 1 . 2 1 2 2 . 2 1 2 12 2 222 θθθθθθθθθ +++++== ddddmvmK )]cos()cos([ 2121122 θθθ ++−= ddgmP Áp dụng hàm Lagrange ta có: L=(K1+K2)-(P1+P2) )cos()cos()( ))(cos()2( 2 1 )( 2 1 21221121 . 2 . 1 . 2 12212 . 2 2 . 2 . 1 . 2 1 2 22 . 2 1 2 121 θθθ θθθθθθθθθ ++++ +++++++= gdmgdmm ddmdmdmmL Khi tính lực tổng quát ta sử dụng các biến. 2211 θθ == qq Khâu 1: . 22212 . 12212 . 2 . 1 2 22 . 1 2 121. 1 . 1 )cos()cos(2)()( θθθθθθθ θ ddmddmdmdmm L q L +++++= ∂ ∂ = ∂ ∂ Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 58
  • 59. Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA .. 22212 . 2 22212 .. 12212 . 1 . 22122 .. 2 .. 1 2 22 .. 1 2 121. 1 )cos()sin( )cos(2)sin(2)()( θθθθ θθθθθθθθ θ ddmddm ddmddmdmdmm L dt d +− −+−+++= ∂ ∂ )sin()sin()( 21221121 11 θθθ θ +−+−= ∂ ∂ = ∂ ∂ gdmgdmm L q L Vậy : )sin()sin()( )sin()sin(2)]cos([ )]cos(2)[( 21221121 . 2 22212 . 1 . 22212 .. 22212 2 22 .. 12212 2 22 2 121 1 . 1 1 θθθ θθθθθθθ θθ θθ ++++ −−++ ++++= ∂ ∂ − ∂ ∂ = gdmgdmm ddmddmddmdm ddmdmdmm LL dt d F Ta thấy rõ: Muốn cho khâu 1 quay một góc θ thì động cơ phải tạo ra một lực tổng quát ≥F1. Lực tổng quát này có đặc tính phi tuyến, là hợp tác dụng của nhiều yếu tố (non linear and cuppling). Tương tù ta có: )sin()sin(2)sin( )]cos([ 2122 . 2 . 12212 . 2 12212 .. 2 2 22 .. 12211 2 22 22 2 θθθθθθθ θθθ θθ +−−− −++= ∂ ∂ − ∂ ∂ = gdmddmddm dmddmdm LL dt d F IV. ÁP DỤNG CỤ THỂ Để tính toán động học Robot ta sử dụng hệ phương trình đại số MAPLE Lập trình MAPLE > restart; > restart;BBN:=proc() local p1,p2,l1,l2,q1,q2,q3,d1;Zt,Yt,Zt,aq1,aq2,aaq1,aaq2; > d1:=readstat("Nhap d1:="); > l1:=readstat("Nhap l1:="); > l2:=readstat("Nhap l2:="); Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 59
  • 60. Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA > p1:=readstat("Nhap phuong trinh chuyen dong Xt:="); > p2:=readstat("Nhap phuong trinh chuyen dong Yt:="); > p3:=readstat("Nhap phuong trinh chuyen dong Zt:="); > q2:=arccos(((p1*p1)+(p2*p2)-(l1*l1)-(l2*l2))/(2*l1*l2)); >q1:=arctan(((p1*l2*sin(q2))+(p2*(l1+(l1*cos(q2)))))/((p1*(l1+ (l2*cos(q2))))-(p2*l2*sin(q2)))); > print("Phuong trinh q1=",simplify(q1,trig)); > print("Phuong trinh q2=",simplify(q2,trig)); > q3:=d1-p3; > print("Phuong trinh q3=",q3); > print("van toc q1=",simplify(simplify(q1,t))); > print("van toc q2=",simplify(simplify(q2,t))); > print(plot(q1,t=0..1,title="Do thi q1(t)")); > print(plot(q2,t=0..1,title="Do thi q2(t)")); > aq1:=diff(q1,t);print(plot(aq1,t=0..1,title="Do thi van toc q1")); > print("van toc q2=",simplify(simplify(q2,t))); > aq2:=diff(q2,t);print(plot(aq2,t=0..1,title="Do thi van toc q2")); > aq1:=diff(q1,t);print(plot(aq1,t=0..1,title="Do thi van toc q1")); > aaq1:=diff(q1,t$2);print(plot(aaq1,t=0..1,title="Do thi gia toc q1")) aaq2:=diff(q2,t$2);print(plot(aaq2,t=0..1,title="Do thi gia toc q2")); 1. Khi điểm đầu P của bàn kẹp chuyển động theo phương trình đường tròn ( ) ( )txp π2cos300100 += ( ) ( )typ π2sin300600 += ( ) 200=zp Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 60
  • 61. Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA Nhập dữ liệu vào chương trình tính toán MAPLE ta có: Nhap 300:1 =d Nhap 950:1 =l Nhap 800:1 =d Nhap phuong trinh chuyen dong ( );)**2cos*300100: tpiXt += Nhap phuong trinh chuyen dong ( );)**2sin*300600: tpiYt += Nhap phuong trinh chuyen dong ;200:=Zt Ta có phương trình “PHUONG TRINH q1=”, )2cos(20784161439(16( 16 1 arctan( tsqrt π+−− (48))2sin()2cos(6912)2cos(20160)2sin(124704 2 sqrttttt −−++ ππππ 2 )2cos(20160)2sin(124704)2cos(20784161439 ttt πππ +++ )2cos(273628158)2cos()2sin()2cos(6912 tttt ππππ −−− 289/())2sin()2cos(1368)2sin(26391)2cos(8208 2 tttt ππππ −−+ 6)2sin()2cos(432)2sin(144)2cos(72)2cos(891 2 −++++ ttttt πππππ 2 )2cos(20160)2sin(124704)2cos(20784161439( tttsqrt πππ +++ )2cos(20784161439(3))2sin()2cos(6912 tsqrttt πππ +−− )))2sin())2sin()2cos(6912)2cos(20160)2sin(124704 2 ttttt πππππ −++ Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 61
  • 62. Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA “PHUONG TRINH q2=”,       ++− )2sin( 38 9 )2cos( 76 3 608 433 arccos tt ππ và các đồ thị tương ứng là: Tiếp theo là đồ thị vận tốc, gia tốc: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 62
  • 63. Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA 2. Khi đầu điểm P có quĩ đạo là hình elip có phương trình: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 63
  • 64. Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA )2(100100 tPx π+= , )2sin(300600 tPy π+= , 200=Pz “PHUONG TRINH q1=”, 42 )2cos(1024)2cos(7040161439(16( 16 1 arctan( ttsqrt ππ −−−− 32 )2cos(512)2cos(6928)2sin()2cos(201609216 tttt ππππ +++ 161439(16))2sin(124704)2sin()2cos(2304 sqrtttt −+− πππ )2sin()2cos(9216)2cos(1024)2cos(7040 242 tttt ππππ +−− )2sin()2cos(2304)2cos(512)2cos(6928 3 tttt ππππ −++ 2 )2(cos(11856)2cos(91228158)2sin()2cos(124704 tttt ππππ +−−+ 289/())2sin()2cos(1824)2sin()2cos(456)2sin(26391 2 ttttt πππππ +−− 32 )2cos(32)2sin(144)2cos(24)2cos(297 tttt ππππ −+−+ 4 )2cos(1024)2cos(7040161439(6)2cos()2sin(144 ttsqrttt ππππ −−−+ 32 )2cos(512)2cos(6928)2sin()2(cos(9216 tttt ππππ +++ 161439(3))2sin(124704)2sin()2cos(2304 sqrtttt −+− πππ )2sin()2cos(9216)2cos(1024)2cos(7040 242 tttt ππππ +−− )2sin()2cos(2304)2cos(512)2cos(6928 3 tttt ππππ −++ )))2sin()2sin(124704 tt ππ+ Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 64
  • 65. Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA “PHUONG TRINH q2=”,       +−+− )2sin( 38 9 )2cos( 19 1 )2cos( 76 1 608 433 arccos 2 ttt πππ Tương ứng với đồ thị Tiếp đó là đồ thị vận tốc và gia tốc: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 65
  • 66. Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 66
  • 67. Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA CHƯƠNG IV ĐIỀU KHIỂN ROBOT SCARA I. ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU (DC) I.1. Đại cương về động cơ một chiều (DC) I.1.1. Động cơ điện một chiều (DC) Động cơ điện một chiều gồm có hai phần (xem hình 4.1) 1. Stato cố định với các cuộn dây có dòng điện cảm hoặc dùng nam châm vĩnh cửu. Phần này còn gọi là phần cảm. Phần cảm tạo nên từ thông trong khe hở không khí. 2. Rụto với các thanh dẫn. Khi có dòng điện một chiều chạy qua và với dòng từ thông xác định, rụto sẽ quay. Phần này gọi là phần ứng. Trên hình vẽ : 1- thanh dẫn, 2 - chổi góp, 3 - cuộn dây, 4 - vũng gúp - + 2 4β H×n h 4.1 s¬ ®å ®é n g c ¬ ®iÖn mé t c h iÒu 3 roto 2 4 stato Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 67
  • 68. Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA Do cách khác nhau khi bố trí dây quấn phần cảm so với phần ứng ta có những loại động cơ điện một chiều khác nhau: - Động cơ kích từ song song. - Động cơ kích từ nối tiếp. - Động cơ kích từ hỗn hợp Các đại lượng chủ yếu để xác định chế độ làm việc của động cơ điện một chiều là: U- điện áp cung cấp của phần ứng. I- cường độ dòng điện trong phần ứng. r- điện trở trong của phần ứng. Φ- từ thông trong khe hở không khí. E- sức phản điện động phần ứng. Các quan hệ cơ bản khi làm việc là: Φ=−= knrIUE (4.1) k: phụ thuộc vào đặc tính của dây quấn và số thanh dẫn tác dụng của phần ứng. Từ (4.1) ta cú cỏc nhận xét sau: 1) Khởi động E bằng không khi mở máy, chỉ có điện trở phần ứng r rất nhỏ hạn chế dòng điện. Vì vậy cần phải có biến trở mở máy để duy trì I ở giá trị thích hợp 2) Số vòng quay: Φ − = k rU N (4.2) Vậy điều chỉnh tốc độ có thể tiến hành bằng cách tác động vào điện áp U hoặc tác động vào từ thông Φ. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 68
  • 69. Đồ án tốt nghiệp Tính toán động học và điều khiển Robot SCARA 3) Mô men động C xác định từ phương trình cân bằng công xuất. nCEI Π= 2 (4.3) kết hợp với (4.1) ta có: Π Φ = Ik C 2 (4.4 I.1.2. Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều. Về phương diện điều chỉnh tốc độ thì động cơ điện một chiều có nhiều ưu việt hơn hẳn các động cơ khác. Khả năng điều chỉnh tốc độ dễ dàng trong dải rộng và có cấu trúc mạch lực và mạch điều khiển đơn giản. Có hai phương pháp cơ bản để điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều: - Tác động lên từ thông Φ thông qua việc điều chỉnh điện áp dũng kớch từ - Điều chỉnh điện áp phần ứng. Khi điều chỉnh tốc độ từ 0 đến tốc độ định mức bằng cách giữ từ thông không đổi và tác động vào điện áp phần ứng U thì mô men sẽ không đổi, còn công suất tăng theo tốc độ. Khi điều chỉnh tốc độ từ 0 đến tốc độ định mức bằng cách tác động lên từ thông và giữ điện áp phần ứng không đổi thì công suất không đổi, còn mô men giảm theo tốc độ. Khi từ thông tiến về 0 thì tốc độ tiến đến vô cùng (4.2). Vì vậy khi không tải động cơ kích từ nối tiếp có tốc độ quá lớn, các loại động cơ kích từ song song hoặc hỗn hợp đều quá tốc độ nếu cắt mạch kích từ của nó. I.1.3. Đảo chiều quay Chiều quay của phần ứng phụ thuộc vào chiều dòng điện trong dây quấn phần ứng và chiều của từ trường. Để đổi chiều quay của động cơ điện Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành - Đặng Thị Dung 69