SlideShare a Scribd company logo
1 of 21
Download to read offline
TRƯƠNG ĐAI HOC NGOAI THƯƠNG
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
TIỂU LUẬN
ĐỐI TƯỢNG CỦA KẾ TOÁN VÀ LẬP BÁO
CÁO TÀI CHÍNH
Nhóm sinh viên: Khối 1 – Kinh tế - K53
Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Thu Hằng
Hà Nội, 29/02/2016
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
STT Họ và tên Mã số sinh viên Nhiệm vụ
1
Vũ Thị Thu Hà –
Trưởng nhóm
1411110163
Phân công nhiệm vụ, điều phối
hoạt động; Nội dung phần Ví
dụ áp dụng
2 Trần Huyền My 1411110911 Tài sản và nguồn vốn
3 Tạ Thị Nhật 1411110493
Doanh thu và chi phí, Báo cáo
kết quả kinh doanh
4 Đào Thị Ngọc Linh 1411110373
Một số vấn đề chung về báo
cáo tài chính
5 Hoàng Hồ Khánh Linh 1411110388
Lập báo cáo kết quả kinh
doanh
6 Hoàng Thị Hoài 1411110252 Lập bảng cân đối kế toán
7 Đinh Thị Thu Trang 1411110645
Lập báo cáo lưu chuyển tiền
tệ; Tổng hợp các nội dung
thành bài hoàn chỉnh
MỤC LỤC
MỤC
LỜI MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
A. ĐỐI TƯỢNG CỦA KẾ TOÁN
I. Tài sản và nguồn vốn
1. Tài sản
2. Nguồn vốn
3. Bảng cân đối tài sản – nguồn vốn
II. Doanh thu và chi phí
1. Doanh thu
2. Chi phí
III. Báo cáo kết quả kinh doanh
B. LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH
I. Một số vấn đề chung về báo cáo tài chính
II. Lập báo cáo kết quả kinh doanh
III. Lập bảng cân đối kế toán
IV. Lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ
C. VÍ DỤ ÁP DỤNG
I. Kinh doanh cửa hàng ăn
II. Kinh doanh quán nước vỉa hè
DANH MỤC THAM KHẢO
TRANG
1
2
2
2
2
3
3
3
3
4
4
4
7
8
10
12
12
15
17
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, kế toán đóng một vai trò ngày càng quan trọng trong công tác quản
lý kinh tế ở tất cả các doanh nghiệp hay các tổ chức hành chính. Trong thời đại kinh
tế thị trường, bên cạnh việc chú trọng đổi mới sản xuất, cải tiến công nghệ để nâng
cáo năng suất, các doanh nghiệp cũng cần hết sức chú trọng tới việc quản lý kinh
tế. Một trong những công việc đó là việc kiểm soát được tài sản và nguồn vốn của
mình, từ đó tìm cho mình được hướng đầu tư hiệu quả, sản xuất có doanh thu bù
đắp được chi phí, sinh ra nguồn lãi lớn.
Để công tác quản lý diễn ra một cách chặt chẽ, các doanh nghiệp phải thường
xuyên cập nhật, nắm bắt được những thông tin kinh tế cần thiết; bao gồm thông tin
trên thị trường và thông tin từ trong nội bộ doanh nghiệp. Một trong những nguồn
quan trọng cung cấp những thông tin này là báo cáo tài chính doanh nghiệp. Muốn
có một bản báo cáo tài chính đầy đủ, chính xác, những người lập báo cáo phải hiểu
rõ được những đối tượng của kế toán cùng bản chất của nó.
Nhận thức được tầm quan trọng của những công việc này, nhóm chúng em xin
đi sâu vào tìm hiểu “ Đối tượng của kế toán và lập báo cáo tài chính”. Do thời
gian có hạn, cũng như chúng em chưa có những hiểu biết sâu rộng về chuyên môn,
nên bài tập nhóm này chắc chắn vẫn còn nhiều thiếu xót. Vì vậy chúng em rất
mong sẽ nhận được những ý kiến đóng góp từ cô và các bạn đọc, để giúp cho bài
tập được đầy đủ và hoàn thiện hơn trong những lần sắp tới. Đồng thời chúng em
cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Nguyễn Thị Thu Hằng đã tận tình
hướng dẫn, giúp đỡ chúng em hoàn thành bài tập lần này!
4
NỘI DUNG
A. ĐỐI TƯỢNG CỦA KẾ TOÁN
I. Tài sản và nguồn vốn
1. Tài sản
- Tài sản là các nguồn lực do đơn vị kế toán kiểm soát và có thể thu được lợi
ích kinh tế trong tương lai
- Điều kiện: + Là nguồn lược do đơn vị kiểm soát
+ Có thể thu được lợi ích kinh tế từ khai thác, sử dụng
+ Có thể đo lường được bằng thước đo tiền tệ
+ Là kết quả của nghiệp vụ, sự kiện đã diễn ra
- Phân loại:
+ Tài sản ngắn hạn : tiền (tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển), đầu
tư tài chính ngắn hạn, phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho, chi phí trả trước ngắn hạn.
+ Tài sản dài hạn: tài sản cố định, đầu tư tài chính dài hạn, bất động sản đầu
tư, phải thu dài hạn của khách hàng, chi phí trả trước dài hạn.
2. Nguồn vốn
- Nguồn vốn là nguồn hình thành nên vốn hay còn được gọi là tài sản của
doanh nghiệp
- Phân loại:
+ Vốn chủ sở hữu: vốn góp, thặng dư cổ phần, lợi nhuận chưa phân phối, các
quỹ được hình thành từ lợi nhuận, chênh lệch đánh giá tài sản, chênh lệch tỷ giá
+ Nợ phải trả
5
3. Bảng cân đối tài sản - nguồn vốn
Tài sản = nguồn vốn
Tài sản = nợ phải trả + vốn chủ sở hữu
Tài sản = nợ phải trả + ( vốn góp + lợi nhuận để lại cuối kì)
Tài sản = nợ phải trả + ( vốn góp + lợi nhuận để lại đầu kì + doanh thu,thu
nhập – chi phí – cổ tức, lợi nhuận đã chia)
II. Doanh thu và chi phí
1. Doanh thu
- Doanh thu và thu nhập khác (Revenue) là toàn bộ lợi ích kinh tế mà doanh
nghiệp thu được trong kỳ kế toán phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh
thông thường và các hoạt động khác góp phần làm tăng nguồn vốn chủ sở hữu,
không bao gồm phần đóng góp của chủ sở hữu
- Phân loại:
+ Doanh thu từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường, bao gồm:
thu nhập từ bán hàng hoá, thành phẩm; cung cấp dịch vụ và thu nhập từ các hoạt
động đầu tư tài chính
+ Doanh thu tài chính bao gồm: tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức, lợi nhuận
được chia
+ Ngoài ra còn một số khoản thu khác từ việc thanh lý, nhượng bán TSCĐ,
thu tiền phạt vi phạm hợp đồng, tiền bảo hiểm được bồi thường,...
2. Chi phí
- Chí phí (Expense) là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ
kế toán dưới hình thức chi bằng tiền, khấu trừ tài khoản, phát sinh nợ làm giảm
6
nguồn vốn chủ sở hữu, không bao gồm khoản phân phối cho cổ đông hoặc do chủ
sở hữu rút vốn góp.
- Phân loại:
+ Theo nội dung kinh tế ban đầu: chi phí nhân công, chi phí nguyên vật liệu,
chi phí công cụ dụng cụ, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ thuê
ngoài, chi phí khác bằng tiền
+ Theo công dụng kinh tế hay chức năng của chi phí: chi phí sản xuất, chi phí
bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp
- Việc ghi nhận một khoản chi phí phải tôn trọng nguyên tắc phù hợp giữa
“doanh thu” và “chi phí”
III. Báo cáo kết quả kinh doanh
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Income Statement) là báo cáo tài
chính tổng hợp phản ánh tình hình và kết quả kinh doanh trong một kỳ hoạt động
của doanh nghiệp
- Việc xác định kết quả kinh doanh dựa trên việc so sánh giữa thu nhập và chi
phí:
Kết quả = Tổng thu nhập – Tổng chi phí
B. LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH
I. Một số vấn đề chung về báo cáo tài chính
1. Khái niệm và mục đích của báo cáo tài chính
1.1. Khái niệm
Báo cáo tài chính là:
- Báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài sản, vốn chủ sở hữu, công nợ, tình
hình tài chính và kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp.
7
- Là phương tiện trình bày khả năng sinh lợi và thực trạng tài chính của doanh
nghiệp.
1.2. Mục đích của báo cáo tài chính:
- Sử dụng thông tin để đánh giá, phân tích và chẩn đoán được thực trạng và an
ninh tài chính, từ đó nắm bắt được kết quả hoạt động kinh doanh.
- Dự báo được nhu cầu tài chính trong tương lai của doanh nghiệp.
1.3. Yêu cầu của báo cáo tài chính:
- Số lượng và nội dung của báo cáo tài chính không do doanh nghiêp tự định
đoạt, phải theo chế độ Nhà nước ban hành.
- Cung cấp đầy đủ thông tin của một doanh nghiệp về tài sản, nợ phải trả, vốn
chủ sở hữu,doanh thu, thu nhập khác, chi phí, lãi và lỗ, các luồng tiền.
2. Vai trò của báo cáo tài chính
2.1. Đối với các cấp quản lý doanh nghiệp:
- Thuyết phục nhà đầu tư về mức lợi nhuận cao nhất với mức độ rủi ro thấp
nhất thông qua báo cáo tài chính.
- Sử dụng báo cáo tài chính để tiến hành quản lý, điều hành hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp mình.
2.2. Đối với các cổ đông tương lai:
- `Sử dụng báo cáo tài chính để đăng ký hồ sơ tham gia thị trường chứng
khoán.
- Thu hút các nhà đầu tư vào doanh nghiệp với bản báo cáo tài chính chứa
đựng những chỉ tiêu tài chính tốt.
2.3. Đối với Nhà nước:
- Cần thiết cho việc quản lý vĩ mô của Nhà nước đối với nền kinh tế.
8
- Là cơ sở cho việc tính thuế và các khoản thu khác của doanh nghiệp đối với
ngân sách nhà nước.
2.4. Đố với các kiểm toán viên đôc lập:
Báo cáo tài chính đóng vai trò như à đối tượng của kiểm toán độc lập.
3. Yêu cầu lập và trình bày báo cáo tài chính
- Báo cáo tài chính phải tình bày một cách trung thực và hợp lý tình hình, kết
quả kinh doanh.
- Mang tính khách quan, không thiên vị.
- Tuân thủ nguyên tắc thận trọng.
- Trình bày đầy đủ mọi khía cạnh trọng yếu.
4. Nguyên tắc lập và trình bày báo cáo tài chính
- Hoạt động liên tục: Xem xét mọi thông tin có thể dự đoán được tối thiểu
trong 12 tháng kể từ ngày kết thúc niên độ kế toán.
- Cơ sở dồn tích: Phải lập báo cáo tài chính theo cơ sở kế toán dồn tích, ngoại
trừ các thông tin liên quan đến các luồng tiền.
- Nhất quán: Trình bày và phân loại khoản mục trong báo cáo tài chính phải
nhất quán từ niên độ này sang niên độ khác, trừ một số trường hợp.
- Trọng yếu và tập hợp: Doanh nghiệp không nhất thiết phải trình bày báo cáo
tài chính théo quy định chuẩn mực kế toán nếu thông tin đó không có tính trọng
yếu.
- Bù trừ: Các khoản mục tài sản và nợ phải trình bày trên báo cáo tài chính
không được bù trừ, trừ khi có một chuẩn mực kế toán khác quy định.
- Có thể so sánh
9
5. Hệ thống báo cáo tài chính doanh nghiệp
4 mẫu báo cáo:
- Bảng cân đối kế toán, mẫu số B01 – DN
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, mẫu số B02 – DN
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, mẫu số B03b- Dn
- Thuyết minh BCTC, mẫu số B09 - DN
II. Lập báo cáo kết quả kinh doanh
1. Các yếu tố của báo cáo kết quả kinh doanh
- Các yếu tố thu nhập của doanh nghiệp:
+ Thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh thương mại
+ Thu nhập từ hoạt động đầu tư tài chính
+ Thu nhập từ hoạt động khác
- Các yếu tố chi phí của doanh nghiệp:
+ Chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh thương mại
+ Chi phí tài chính, chi phí khác
- Các yếu tố lợi nhuận và phân phối lợi nhuận:
+ Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
+ Thuế thu nhập doanh nghiệp
+ Tổng lợi nhuận sau thuế
2. Nguyên tắc lập và trình bày báo cáo kết quả kinh doanh
Báo cáo kết quả kinh doanh có thể trình bày dưới dạng bảng hai cột (Pháp)
hoặc bảng hai dòng (Việt Nam)
10
3. Nội dung và phương pháp lập báo cáo kết quả kinh doanh (Bảng hai
dòng)
- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
- Các khoản giảm trừ doanh thu
- Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
- Giá vốn hàng hóa
- Lợi nhuận gộp về bán àng và cung cấp dịch vụ
- Doanh thu hoạt động tài chính
- Chi phí tài chính
- Chi phí bán hàng
- Chi phí hoạt động quản lí doanh nghiệp
- Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
- Thu nhập khác
- Chi phí khác
- Lợi nhuận khác
- Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại
- Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
III. Lập bảng cân đối kế toán
- Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng quát
tình hình tài sản của doanh nghiệp theo giá trị của tài sản và nguồn hình thành các
tài sản ở một thời điểm nhất định (quý , năm ).
11
- Cơ sở thành lập bảng cân đối :
TÀI SẢN = NGUỒN VỐN
TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ +VỐN CHỦ SỞ HỮU
1. Các yếu tố của bảng cân đối kế toán
- Các yếu tố tài sản : + toàn bộ giá trị hiện có của doanh nghiệp đến cuối kì
đang tồn tồn tại dưới mọi hình thái và giai đoạn ,các khâutrong quá trình kinh
doanh .
+ bao gồm :tiền và các tài khoản tương đương tiền , các
khoản đầu tư tài chính ngắn hạn,…
- Các yếu tố nguồn vốn :+ nguồn hình thành các loại tài sản của doanh nghiệp
đến cuối kì kế toán .
+ bao gồm :vay ngắn hạn ,các khoản phải trả ngắn và
dài hạn ,thuế ,vốn góp ,các khoản dự trữ,...
2. Nguyên tắc lập và trình bày bảng cân đối kế toán
Theo quy định của VN ,bảng CĐKT được kết cấu theo kiểu một bên .Các yếu
tố tài sản được trình bày trước sau đó mới đến các yếu tố nguồn vốn
12
Tên đơn vị kế toán :....
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Ngày ...tháng ... năm ....
Đơn vị tính ....
TÀI SẢN
Số
tiền NGUỒN VỐN
Số
tiền
A.TÀI SẢN DÀI HẠN...
B.TÀI SẢN NGẮN HẠN
A.VỐN CHỦ SỞ HỮU
B.NỢ PHẢI TRẢ
TỔNG TÀI SẢN X TỔNG NGUỒN VỐN X
Trong BCĐKT , mỗi doanh nghiệp phải trình bày riêng biệt các tài sản và nợ
phải trả thành ngắn hạn và dài hạn
3. Nội dung và phương pháp lập bảng cân đối kế toán
- Nguồn số liệu: bảng cân đối kế toán cuối kì trước , số dư cuối kì này của các
tài khoản kế toán (trên bảng cân đối tài khoản )
- Phương pháp lập bảng cân đối kế toán:
+ Lập cột đầu kì: lấy sô liệu từ bảng cân đối kế toán cuối kì trước đã được
duyệt
+ Lập cột cuối kì: căn cứ sô dư cuối kỳ của các tài khoản kế toán để tổng hợp
xây dựng thành các chỉ tiêu tương ứng
IV. Lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
1. Các yếu tố của Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
1.1. Luồng tiền từ hoạt động kinh doanh
- Tiền thu được từ việc bán hàng, cung cấp dịch vụ
- Tiền thu được từ doanh thu khác (tiền thu bản quyền, phí, hoa hồng,…)
13
- Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hóa và dịch vụ
- Tiền chi trả cho người lao động về tiền lương, tiền thưởng, bảo hiểm, trợ cấp,
…
- Tiền chi trả lãi vay
- Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp
- Tiền thu được do hoàn thuế
- Tiền thu do được bồi thường, được phạt do khách hàng vi phạm hợp đồng
kinh tế
- Tiền chi trả công ty bảo hiểm về phí bảo hiểm, tiền bồi thường và các khoản
tiền khác theo hợp đồng bảo hiểm
- Tiền chi trả do bị phạt, bị bồi thường do doanh nghiệp vi phạm hợp đồng
kinh tế
1.2. Luồng tiền từ hoạt động đầu tư
- Tiền chi để mua sắm, xây dựng tài sản cố định và các tài sản dài hạn khác
- Tiền thu từ việc thanh lý, nhượng bán tài sản cố định và các tài sản dài hạn
khác
- Tiền chi cho vay đối với bên khác, tiền chi mua các công cụ nợ của các đơn
vị khác
- Tiền thu hồi cho vay đối với bên khác, tiền thu do bán lại các công cụ nợ của
đơn vị khác
- Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác
- Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác
- Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận nhận được
1.3. Luồng tiền từ hoạt động tài chính
14
- Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu
- Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu của chính doanh
nghiệp đã phát hành
- Tiền thu từ các khoản đi vay ngắn hạn, dài hạn
- Tiền chi trả các khoản nợ gốc đã vay
- Tiền chi trả nợ thuê tài chính
- Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu
2. Nguyên tắc lập và trình bày Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Nguyên tắc chung khi lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ là tiền giảm khi tài sản
tăng hay khi nguồn vốn giảm, và tiền tăng khi tài sản giảm hay khi nguồn vốn tăng.
3. Nội dung và phương pháp lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
3.1. Luồng tiền từ hoạt động kinh doanh
3.1.1. Phương pháp trực tiếp
- Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu khác (+)
- Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hóa dịch vụ (-)
- Tiền chi trả cho người lao động (-)
- Tiền chi trả lãi vay (-)
- Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp (-)
- Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh (+)
- Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh (-)
3.1.2. Phương pháp gián tiếp
15
Các chỉ tiêu về luồng tiền được xác định trên cơ sở lấy tổng lợi nhuận trước
thuế và điều chỉnh cho các khoản: doanh thu, chi phí không phải bằng tiền; lãi, lỗ
chênh lệch tỉ giá hối đoái chưa thực hiện;…
3.2. Luồng tiền từ hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính
Doanh nghiệp phải báo cáo riêng biệt các luồng tiền vào, các luồng tiền ra từ
hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính.
C. VÍ DỤ ÁP DỤNG
I. KINH DOANH CỬA HÀNG ĂN
- Bắt đầu dự án kinh doanh từ tháng 3/2015 ( mô tả chung: kinh doanh đồ ăn
thức uống như trà sữa, xúc xích, nem chua, snack,... tại nhà người thân gần trường
trung học ):
1/3: Hai người góp vốn bằng tiền mặt, mỗi người 40 triệu
2/3: Mua trang thiết bị: bàn ghế, tủ lạnh, máy lạnh, bếp, bát, cốc, dĩa, thìa,..:
35 triệu (trả bằng tiền mặt) (chí phí khấu hao tài sản cố định hàng tháng là 1
triệu)
3/3: Nộp thuế môn bài: 1 triệu
4/3: Ký hợp đồng thuê 1 nhân công: 3 triệu/tháng (thanh toán cuối tháng)
5/3: Mua hàng về để bán: 15 triệu (trả bằng tiền mặt)
5-7/3: Quảng cáo: 4 triệu bằng tiền mặt
5-31/3: Bán hàng: Thu được từ bán hàng 40 triệu tiền mặt
- Cuối tháng:
+ Trả điện, nước, điện thoại: 2 triệu
+ Lương nhân viên: 3 triệu
+ Kiểm kê: còn tồn hàng hóa là 2 triệu
16
- Ta xác định vào cuối tháng kinh doanh:
+ Tiền mặt: 40x2-35-1-15-4+40-2-3=60 triệu
+ Lợi nhuận chưa phân phối: 40-1-1-3-(15-2)-4-2 = 16 triệu
17
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
TÀI SẢN
NGUỒN VỐN
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN
1.1. Tiền mặt: 60 triệu
1.2. Hàng tồn kho: 2 triệu
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
1.2.1. Trang thiết bị:
35 triệu
2. Hao mòn trang thiết bị: (1) triệu
A. NỢ PHẢI TRẢ
B. NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
2.1. Vốn góp: 80 triệu
2.2. Lợi nhuận chưa phân
phối: 16 triệu
TỔNG TÀI SẢN: 96 triệu TỔNG NGUỒN VỐN: 96 triệu
BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH THÁNG – Cửa hàng ăn
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ : 40 triệu
2. Giá vốn hàng bán: 15 triệu
3. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ: 25 triệu
4. Chi phí bán hàng: 3+4+2= 9 triệu
5. Lợi nhuận thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ: 16 triệu
Kết quả: 16 triệu
18
II. KINH DOANH QUÁN NƯỚC VỈA HÈ
 Bắt đầu dự án kinh doanh:
- 2 người góp vốn, mỗi người 3 triệu
- Đầu tháng: chi ra 5 triệu tiền mặt sắm sửa trang thiết bị (2.8 triệu), nguyên
liệu (2.2 triệu)
 Cuối tháng:
Doanh thu từ bán trà đá: 6 triệu (200 000đ/ngày)
Doanh thu từ các mặt hàng khác: 4 triệu
Chi phí khấu hao trang thiết bị: 400 000đ/tháng
Trà và các mặt hàng khác đã sử dụng : 2 triệu
Tiền điện, nước:200 000đ/tháng
Các chi phí liên quan khác (như chi phí quan hệ đối ngoại,...): 400
000đ/tháng
Kiểm kê: nguyên vật liệu còn lại: 200 000đ
 Sau một tháng kinh doanh:
Tiền mặt: 3x2+10-5-0.4-0.2=10.4 triệu
Lợi nhuận chưa phân phối: 6+4-2-0.4-0.4-0.2=7 triệu
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
TÀI SẢN NGUỒN VỐN
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN
1. Tiền mặt: 10.4 triệu
2. Hàng tồn kho: 0.2 triệu
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
2.1. Trang thiết bị: 2.8
A. NỢ PHẢI TRẢ
B. NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
1. Vốn đầu tư: 6 triệu
2. Lợi nhuận chưa phân phối: 7 triệu
19
triệu
2.2. Hao mòn trang thiết
bị: (0.4) triệu
TỔNG TÀI SẢN: 13 triệu TỔNG NGUỒN VỐN: 13 triệu
BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH THÁNG - Quán nước vỉa hè
2.2.1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ : 10 triệu
2.2.2. Giá vốn hàng bán: 2 triệu
2.2.3. Lợi nhuận gộp từ bán hàng và cung cấp dịch vụ: 8 triệu
2.2.4. Chi phí bán hàng: 0.6 triệu
2.2.5. Chi phí quản lý: 0.4 triệu
2.2.6. Lợi nhuận thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ: 7 triệu
20
DANH MỤC THAM KHẢO
2.2.6.1. Giáo trình Nguyên lý kế toán, Trường Đại học Ngoại thương, NXB
Thống kê, 2012
2.2.6.2. Hệ thống các chuẩn mực kế toán Việt Nam
2.2.6.3. http://www.hoclamgiau.vn/forum/content/d/71656/212/114/Mo-quan-
nuoc-via-he-o-Ha-Noi----Von--trieu-lai--trieu-mot-thang
21

More Related Content

What's hot

9 dạng bài tập định khoản kế toán
9 dạng bài tập định khoản kế toán9 dạng bài tập định khoản kế toán
9 dạng bài tập định khoản kế toán
Lớp kế toán trưởng
 
Phan tich bao cao tai chinh vinamilk
Phan tich bao cao tai chinh   vinamilkPhan tich bao cao tai chinh   vinamilk
Phan tich bao cao tai chinh vinamilk
Thanh Vu Nguyen
 
Phân tích tài chính tập đoàn Petrolimex (PPT)
Phân tích tài chính tập đoàn Petrolimex (PPT)Phân tích tài chính tập đoàn Petrolimex (PPT)
Phân tích tài chính tập đoàn Petrolimex (PPT)
希夢 坂井
 

What's hot (20)

Bài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toánBài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toán
 
Bài tập-kế-toán-công
Bài tập-kế-toán-côngBài tập-kế-toán-công
Bài tập-kế-toán-công
 
9 dạng bài tập định khoản kế toán
9 dạng bài tập định khoản kế toán9 dạng bài tập định khoản kế toán
9 dạng bài tập định khoản kế toán
 
Đề tài: Phân tích Bảng cân đối kế toán tại Tập đoàn Hapaco, HAY
Đề tài: Phân tích Bảng cân đối kế toán tại Tập đoàn Hapaco, HAYĐề tài: Phân tích Bảng cân đối kế toán tại Tập đoàn Hapaco, HAY
Đề tài: Phân tích Bảng cân đối kế toán tại Tập đoàn Hapaco, HAY
 
Tiểu luận môn quản trị tài chính đề tài phân tích tình hình tài chính của c...
Tiểu luận môn quản trị tài chính   đề tài phân tích tình hình tài chính của c...Tiểu luận môn quản trị tài chính   đề tài phân tích tình hình tài chính của c...
Tiểu luận môn quản trị tài chính đề tài phân tích tình hình tài chính của c...
 
Đề tài: Công tác kế toán hạch toán tại công ty bánh kẹo Hải Châu
Đề tài: Công tác kế toán hạch toán tại công ty bánh kẹo Hải ChâuĐề tài: Công tác kế toán hạch toán tại công ty bánh kẹo Hải Châu
Đề tài: Công tác kế toán hạch toán tại công ty bánh kẹo Hải Châu
 
Đòn bẩy kinh doanh DOL
Đòn bẩy kinh doanh DOLĐòn bẩy kinh doanh DOL
Đòn bẩy kinh doanh DOL
 
Đề tài: Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh tại công ty xây dựng
Đề tài: Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh tại công ty xây dựngĐề tài: Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh tại công ty xây dựng
Đề tài: Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh tại công ty xây dựng
 
Ma trận bcg
Ma trận bcgMa trận bcg
Ma trận bcg
 
Giáo trình: Kế toán tài chính 1, HOT
Giáo trình: Kế toán tài chính 1, HOTGiáo trình: Kế toán tài chính 1, HOT
Giáo trình: Kế toán tài chính 1, HOT
 
Bài tập kế toán quản trị chi phí
Bài tập kế toán quản trị chi phíBài tập kế toán quản trị chi phí
Bài tập kế toán quản trị chi phí
 
Giáo trình tài chính doanh nghiệp
Giáo trình tài chính doanh nghiệpGiáo trình tài chính doanh nghiệp
Giáo trình tài chính doanh nghiệp
 
Phan tich bao cao tai chinh vinamilk
Phan tich bao cao tai chinh   vinamilkPhan tich bao cao tai chinh   vinamilk
Phan tich bao cao tai chinh vinamilk
 
ktqt Chuong 10
ktqt Chuong 10ktqt Chuong 10
ktqt Chuong 10
 
Hệ thống tài khoán kế toán doanh nghiệp bằng tiếng anh
Hệ thống tài khoán kế toán doanh nghiệp bằng tiếng anhHệ thống tài khoán kế toán doanh nghiệp bằng tiếng anh
Hệ thống tài khoán kế toán doanh nghiệp bằng tiếng anh
 
Công thức phân tích tài chính doanh nghiệp
Công thức phân tích tài chính doanh nghiệpCông thức phân tích tài chính doanh nghiệp
Công thức phân tích tài chính doanh nghiệp
 
Phân tích tài chính tập đoàn Petrolimex (PPT)
Phân tích tài chính tập đoàn Petrolimex (PPT)Phân tích tài chính tập đoàn Petrolimex (PPT)
Phân tích tài chính tập đoàn Petrolimex (PPT)
 
Bài tập hệ thống thông tin kế toán
Bài tập hệ thống thông tin kế toánBài tập hệ thống thông tin kế toán
Bài tập hệ thống thông tin kế toán
 
Bài tập kế toán doanh nghiệp có lời giải đáp án
Bài tập kế toán doanh nghiệp có lời giải đáp ánBài tập kế toán doanh nghiệp có lời giải đáp án
Bài tập kế toán doanh nghiệp có lời giải đáp án
 
Phân tích tài chính công ty cổ phần sữa việt nam vinamilk
Phân tích tài chính công ty cổ phần sữa việt nam   vinamilkPhân tích tài chính công ty cổ phần sữa việt nam   vinamilk
Phân tích tài chính công ty cổ phần sữa việt nam vinamilk
 

Similar to Đối tượng của kế toán

BÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
BÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANHBÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
BÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Thần Sấm
 
Phan tich-tinh-hinh-tai-chinh minh hà
Phan tich-tinh-hinh-tai-chinh minh hàPhan tich-tinh-hinh-tai-chinh minh hà
Phan tich-tinh-hinh-tai-chinh minh hà
Lan Te
 
Chương 1 Nguyên lý kế toán
Chương 1 Nguyên lý kế toánChương 1 Nguyên lý kế toán
Chương 1 Nguyên lý kế toán
HuynKiu2
 
bctntlvn (106).pdf
bctntlvn (106).pdfbctntlvn (106).pdf
bctntlvn (106).pdf
Luanvan84
 

Similar to Đối tượng của kế toán (20)

BÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
BÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANHBÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
BÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
 
Giáo trình nguyên lý kế toán rất chi tiết
Giáo trình nguyên lý kế toán rất chi tiết Giáo trình nguyên lý kế toán rất chi tiết
Giáo trình nguyên lý kế toán rất chi tiết
 
Đề tài: Lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty, HOT
Đề tài: Lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty, HOTĐề tài: Lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty, HOT
Đề tài: Lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty, HOT
 
Phân tích tài chính và nâng cao hiệu quả tài chính của Tổng công ty Hàng khôn...
Phân tích tài chính và nâng cao hiệu quả tài chính của Tổng công ty Hàng khôn...Phân tích tài chính và nâng cao hiệu quả tài chính của Tổng công ty Hàng khôn...
Phân tích tài chính và nâng cao hiệu quả tài chính của Tổng công ty Hàng khôn...
 
Cơ sở lý luận về kế toán xác định kết quả kinh doanh theo tt 133
Cơ sở lý luận về kế toán xác định kết quả kinh doanh theo tt 133Cơ sở lý luận về kế toán xác định kết quả kinh doanh theo tt 133
Cơ sở lý luận về kế toán xác định kết quả kinh doanh theo tt 133
 
Chuyên đề tốt nghiệp
Chuyên đề tốt nghiệpChuyên đề tốt nghiệp
Chuyên đề tốt nghiệp
 
Phan tich-tinh-hinh-tai-chinh minh hà
Phan tich-tinh-hinh-tai-chinh minh hàPhan tich-tinh-hinh-tai-chinh minh hà
Phan tich-tinh-hinh-tai-chinh minh hà
 
Chương 1 Nguyên lý kế toán
Chương 1 Nguyên lý kế toánChương 1 Nguyên lý kế toán
Chương 1 Nguyên lý kế toán
 
Đề tài lập báo cáo tài chính và phân tích tài chính hay nhất 2017
Đề tài  lập báo cáo tài chính và phân tích tài chính hay nhất 2017Đề tài  lập báo cáo tài chính và phân tích tài chính hay nhất 2017
Đề tài lập báo cáo tài chính và phân tích tài chính hay nhất 2017
 
bctntlvn (106).pdf
bctntlvn (106).pdfbctntlvn (106).pdf
bctntlvn (106).pdf
 
Kế toán doanh thu và xác định kết quả tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng th...
Kế toán doanh thu và xác định kết quả tại công ty cổ phần  đầu tư xây dựng th...Kế toán doanh thu và xác định kết quả tại công ty cổ phần  đầu tư xây dựng th...
Kế toán doanh thu và xác định kết quả tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng th...
 
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG TY DƯỢC: HOÀN THIỆN VIỆC LẬP VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI C...
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG TY DƯỢC: HOÀN THIỆN VIỆC LẬP VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI C...BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG TY DƯỢC: HOÀN THIỆN VIỆC LẬP VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI C...
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG TY DƯỢC: HOÀN THIỆN VIỆC LẬP VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI C...
 
Đề tài: Kế toán doanh thu, chi phí tại Công ty Vũ Hoàng Long, HOT
Đề tài: Kế toán doanh thu, chi phí tại Công ty Vũ Hoàng Long, HOTĐề tài: Kế toán doanh thu, chi phí tại Công ty Vũ Hoàng Long, HOT
Đề tài: Kế toán doanh thu, chi phí tại Công ty Vũ Hoàng Long, HOT
 
Đề tài: Lập và phân tích Bảng cân đối kế toán tại công ty Thanh Biên
Đề tài: Lập và phân tích Bảng cân đối kế toán tại công ty Thanh BiênĐề tài: Lập và phân tích Bảng cân đối kế toán tại công ty Thanh Biên
Đề tài: Lập và phân tích Bảng cân đối kế toán tại công ty Thanh Biên
 
Bai giang phan tich tai chinh
 Bai giang phan tich tai chinh Bai giang phan tich tai chinh
Bai giang phan tich tai chinh
 
Đề tài: Kế toán doanh thu chi phí tại Công Ty vật tư nông nghiệp, 9đ
Đề tài: Kế toán doanh thu chi phí tại Công Ty vật tư nông nghiệp, 9đĐề tài: Kế toán doanh thu chi phí tại Công Ty vật tư nông nghiệp, 9đ
Đề tài: Kế toán doanh thu chi phí tại Công Ty vật tư nông nghiệp, 9đ
 
Cơ sở lý luận về hạch toán nợ phải thu trên Báo cáo tài chính.docx
Cơ sở lý luận về hạch toán nợ phải thu trên Báo cáo tài chính.docxCơ sở lý luận về hạch toán nợ phải thu trên Báo cáo tài chính.docx
Cơ sở lý luận về hạch toán nợ phải thu trên Báo cáo tài chính.docx
 
Tt1
Tt1Tt1
Tt1
 
Chương-1_Tổng-quan-về-kế-toán_Revised-1.pptx
Chương-1_Tổng-quan-về-kế-toán_Revised-1.pptxChương-1_Tổng-quan-về-kế-toán_Revised-1.pptx
Chương-1_Tổng-quan-về-kế-toán_Revised-1.pptx
 
Nguyên lý kế toán
Nguyên lý kế toánNguyên lý kế toán
Nguyên lý kế toán
 

Đối tượng của kế toán

  • 1. TRƯƠNG ĐAI HOC NGOAI THƯƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TIỂU LUẬN ĐỐI TƯỢNG CỦA KẾ TOÁN VÀ LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH Nhóm sinh viên: Khối 1 – Kinh tế - K53 Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Thu Hằng Hà Nội, 29/02/2016
  • 2. BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ STT Họ và tên Mã số sinh viên Nhiệm vụ 1 Vũ Thị Thu Hà – Trưởng nhóm 1411110163 Phân công nhiệm vụ, điều phối hoạt động; Nội dung phần Ví dụ áp dụng 2 Trần Huyền My 1411110911 Tài sản và nguồn vốn 3 Tạ Thị Nhật 1411110493 Doanh thu và chi phí, Báo cáo kết quả kinh doanh 4 Đào Thị Ngọc Linh 1411110373 Một số vấn đề chung về báo cáo tài chính 5 Hoàng Hồ Khánh Linh 1411110388 Lập báo cáo kết quả kinh doanh 6 Hoàng Thị Hoài 1411110252 Lập bảng cân đối kế toán 7 Đinh Thị Thu Trang 1411110645 Lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ; Tổng hợp các nội dung thành bài hoàn chỉnh
  • 3. MỤC LỤC MỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG A. ĐỐI TƯỢNG CỦA KẾ TOÁN I. Tài sản và nguồn vốn 1. Tài sản 2. Nguồn vốn 3. Bảng cân đối tài sản – nguồn vốn II. Doanh thu và chi phí 1. Doanh thu 2. Chi phí III. Báo cáo kết quả kinh doanh B. LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH I. Một số vấn đề chung về báo cáo tài chính II. Lập báo cáo kết quả kinh doanh III. Lập bảng cân đối kế toán IV. Lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ C. VÍ DỤ ÁP DỤNG I. Kinh doanh cửa hàng ăn II. Kinh doanh quán nước vỉa hè DANH MỤC THAM KHẢO TRANG 1 2 2 2 2 3 3 3 3 4 4 4 7 8 10 12 12 15 17
  • 4. LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, kế toán đóng một vai trò ngày càng quan trọng trong công tác quản lý kinh tế ở tất cả các doanh nghiệp hay các tổ chức hành chính. Trong thời đại kinh tế thị trường, bên cạnh việc chú trọng đổi mới sản xuất, cải tiến công nghệ để nâng cáo năng suất, các doanh nghiệp cũng cần hết sức chú trọng tới việc quản lý kinh tế. Một trong những công việc đó là việc kiểm soát được tài sản và nguồn vốn của mình, từ đó tìm cho mình được hướng đầu tư hiệu quả, sản xuất có doanh thu bù đắp được chi phí, sinh ra nguồn lãi lớn. Để công tác quản lý diễn ra một cách chặt chẽ, các doanh nghiệp phải thường xuyên cập nhật, nắm bắt được những thông tin kinh tế cần thiết; bao gồm thông tin trên thị trường và thông tin từ trong nội bộ doanh nghiệp. Một trong những nguồn quan trọng cung cấp những thông tin này là báo cáo tài chính doanh nghiệp. Muốn có một bản báo cáo tài chính đầy đủ, chính xác, những người lập báo cáo phải hiểu rõ được những đối tượng của kế toán cùng bản chất của nó. Nhận thức được tầm quan trọng của những công việc này, nhóm chúng em xin đi sâu vào tìm hiểu “ Đối tượng của kế toán và lập báo cáo tài chính”. Do thời gian có hạn, cũng như chúng em chưa có những hiểu biết sâu rộng về chuyên môn, nên bài tập nhóm này chắc chắn vẫn còn nhiều thiếu xót. Vì vậy chúng em rất mong sẽ nhận được những ý kiến đóng góp từ cô và các bạn đọc, để giúp cho bài tập được đầy đủ và hoàn thiện hơn trong những lần sắp tới. Đồng thời chúng em cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Nguyễn Thị Thu Hằng đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ chúng em hoàn thành bài tập lần này! 4
  • 5. NỘI DUNG A. ĐỐI TƯỢNG CỦA KẾ TOÁN I. Tài sản và nguồn vốn 1. Tài sản - Tài sản là các nguồn lực do đơn vị kế toán kiểm soát và có thể thu được lợi ích kinh tế trong tương lai - Điều kiện: + Là nguồn lược do đơn vị kiểm soát + Có thể thu được lợi ích kinh tế từ khai thác, sử dụng + Có thể đo lường được bằng thước đo tiền tệ + Là kết quả của nghiệp vụ, sự kiện đã diễn ra - Phân loại: + Tài sản ngắn hạn : tiền (tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển), đầu tư tài chính ngắn hạn, phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho, chi phí trả trước ngắn hạn. + Tài sản dài hạn: tài sản cố định, đầu tư tài chính dài hạn, bất động sản đầu tư, phải thu dài hạn của khách hàng, chi phí trả trước dài hạn. 2. Nguồn vốn - Nguồn vốn là nguồn hình thành nên vốn hay còn được gọi là tài sản của doanh nghiệp - Phân loại: + Vốn chủ sở hữu: vốn góp, thặng dư cổ phần, lợi nhuận chưa phân phối, các quỹ được hình thành từ lợi nhuận, chênh lệch đánh giá tài sản, chênh lệch tỷ giá + Nợ phải trả 5
  • 6. 3. Bảng cân đối tài sản - nguồn vốn Tài sản = nguồn vốn Tài sản = nợ phải trả + vốn chủ sở hữu Tài sản = nợ phải trả + ( vốn góp + lợi nhuận để lại cuối kì) Tài sản = nợ phải trả + ( vốn góp + lợi nhuận để lại đầu kì + doanh thu,thu nhập – chi phí – cổ tức, lợi nhuận đã chia) II. Doanh thu và chi phí 1. Doanh thu - Doanh thu và thu nhập khác (Revenue) là toàn bộ lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường và các hoạt động khác góp phần làm tăng nguồn vốn chủ sở hữu, không bao gồm phần đóng góp của chủ sở hữu - Phân loại: + Doanh thu từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường, bao gồm: thu nhập từ bán hàng hoá, thành phẩm; cung cấp dịch vụ và thu nhập từ các hoạt động đầu tư tài chính + Doanh thu tài chính bao gồm: tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức, lợi nhuận được chia + Ngoài ra còn một số khoản thu khác từ việc thanh lý, nhượng bán TSCĐ, thu tiền phạt vi phạm hợp đồng, tiền bảo hiểm được bồi thường,... 2. Chi phí - Chí phí (Expense) là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ kế toán dưới hình thức chi bằng tiền, khấu trừ tài khoản, phát sinh nợ làm giảm 6
  • 7. nguồn vốn chủ sở hữu, không bao gồm khoản phân phối cho cổ đông hoặc do chủ sở hữu rút vốn góp. - Phân loại: + Theo nội dung kinh tế ban đầu: chi phí nhân công, chi phí nguyên vật liệu, chi phí công cụ dụng cụ, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ thuê ngoài, chi phí khác bằng tiền + Theo công dụng kinh tế hay chức năng của chi phí: chi phí sản xuất, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp - Việc ghi nhận một khoản chi phí phải tôn trọng nguyên tắc phù hợp giữa “doanh thu” và “chi phí” III. Báo cáo kết quả kinh doanh - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Income Statement) là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tình hình và kết quả kinh doanh trong một kỳ hoạt động của doanh nghiệp - Việc xác định kết quả kinh doanh dựa trên việc so sánh giữa thu nhập và chi phí: Kết quả = Tổng thu nhập – Tổng chi phí B. LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH I. Một số vấn đề chung về báo cáo tài chính 1. Khái niệm và mục đích của báo cáo tài chính 1.1. Khái niệm Báo cáo tài chính là: - Báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài sản, vốn chủ sở hữu, công nợ, tình hình tài chính và kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp. 7
  • 8. - Là phương tiện trình bày khả năng sinh lợi và thực trạng tài chính của doanh nghiệp. 1.2. Mục đích của báo cáo tài chính: - Sử dụng thông tin để đánh giá, phân tích và chẩn đoán được thực trạng và an ninh tài chính, từ đó nắm bắt được kết quả hoạt động kinh doanh. - Dự báo được nhu cầu tài chính trong tương lai của doanh nghiệp. 1.3. Yêu cầu của báo cáo tài chính: - Số lượng và nội dung của báo cáo tài chính không do doanh nghiêp tự định đoạt, phải theo chế độ Nhà nước ban hành. - Cung cấp đầy đủ thông tin của một doanh nghiệp về tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu,doanh thu, thu nhập khác, chi phí, lãi và lỗ, các luồng tiền. 2. Vai trò của báo cáo tài chính 2.1. Đối với các cấp quản lý doanh nghiệp: - Thuyết phục nhà đầu tư về mức lợi nhuận cao nhất với mức độ rủi ro thấp nhất thông qua báo cáo tài chính. - Sử dụng báo cáo tài chính để tiến hành quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình. 2.2. Đối với các cổ đông tương lai: - `Sử dụng báo cáo tài chính để đăng ký hồ sơ tham gia thị trường chứng khoán. - Thu hút các nhà đầu tư vào doanh nghiệp với bản báo cáo tài chính chứa đựng những chỉ tiêu tài chính tốt. 2.3. Đối với Nhà nước: - Cần thiết cho việc quản lý vĩ mô của Nhà nước đối với nền kinh tế. 8
  • 9. - Là cơ sở cho việc tính thuế và các khoản thu khác của doanh nghiệp đối với ngân sách nhà nước. 2.4. Đố với các kiểm toán viên đôc lập: Báo cáo tài chính đóng vai trò như à đối tượng của kiểm toán độc lập. 3. Yêu cầu lập và trình bày báo cáo tài chính - Báo cáo tài chính phải tình bày một cách trung thực và hợp lý tình hình, kết quả kinh doanh. - Mang tính khách quan, không thiên vị. - Tuân thủ nguyên tắc thận trọng. - Trình bày đầy đủ mọi khía cạnh trọng yếu. 4. Nguyên tắc lập và trình bày báo cáo tài chính - Hoạt động liên tục: Xem xét mọi thông tin có thể dự đoán được tối thiểu trong 12 tháng kể từ ngày kết thúc niên độ kế toán. - Cơ sở dồn tích: Phải lập báo cáo tài chính theo cơ sở kế toán dồn tích, ngoại trừ các thông tin liên quan đến các luồng tiền. - Nhất quán: Trình bày và phân loại khoản mục trong báo cáo tài chính phải nhất quán từ niên độ này sang niên độ khác, trừ một số trường hợp. - Trọng yếu và tập hợp: Doanh nghiệp không nhất thiết phải trình bày báo cáo tài chính théo quy định chuẩn mực kế toán nếu thông tin đó không có tính trọng yếu. - Bù trừ: Các khoản mục tài sản và nợ phải trình bày trên báo cáo tài chính không được bù trừ, trừ khi có một chuẩn mực kế toán khác quy định. - Có thể so sánh 9
  • 10. 5. Hệ thống báo cáo tài chính doanh nghiệp 4 mẫu báo cáo: - Bảng cân đối kế toán, mẫu số B01 – DN - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, mẫu số B02 – DN - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, mẫu số B03b- Dn - Thuyết minh BCTC, mẫu số B09 - DN II. Lập báo cáo kết quả kinh doanh 1. Các yếu tố của báo cáo kết quả kinh doanh - Các yếu tố thu nhập của doanh nghiệp: + Thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh thương mại + Thu nhập từ hoạt động đầu tư tài chính + Thu nhập từ hoạt động khác - Các yếu tố chi phí của doanh nghiệp: + Chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh thương mại + Chi phí tài chính, chi phí khác - Các yếu tố lợi nhuận và phân phối lợi nhuận: + Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế + Thuế thu nhập doanh nghiệp + Tổng lợi nhuận sau thuế 2. Nguyên tắc lập và trình bày báo cáo kết quả kinh doanh Báo cáo kết quả kinh doanh có thể trình bày dưới dạng bảng hai cột (Pháp) hoặc bảng hai dòng (Việt Nam) 10
  • 11. 3. Nội dung và phương pháp lập báo cáo kết quả kinh doanh (Bảng hai dòng) - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ - Các khoản giảm trừ doanh thu - Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ - Giá vốn hàng hóa - Lợi nhuận gộp về bán àng và cung cấp dịch vụ - Doanh thu hoạt động tài chính - Chi phí tài chính - Chi phí bán hàng - Chi phí hoạt động quản lí doanh nghiệp - Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh - Thu nhập khác - Chi phí khác - Lợi nhuận khác - Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại - Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp III. Lập bảng cân đối kế toán - Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng quát tình hình tài sản của doanh nghiệp theo giá trị của tài sản và nguồn hình thành các tài sản ở một thời điểm nhất định (quý , năm ). 11
  • 12. - Cơ sở thành lập bảng cân đối : TÀI SẢN = NGUỒN VỐN TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ +VỐN CHỦ SỞ HỮU 1. Các yếu tố của bảng cân đối kế toán - Các yếu tố tài sản : + toàn bộ giá trị hiện có của doanh nghiệp đến cuối kì đang tồn tồn tại dưới mọi hình thái và giai đoạn ,các khâutrong quá trình kinh doanh . + bao gồm :tiền và các tài khoản tương đương tiền , các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn,… - Các yếu tố nguồn vốn :+ nguồn hình thành các loại tài sản của doanh nghiệp đến cuối kì kế toán . + bao gồm :vay ngắn hạn ,các khoản phải trả ngắn và dài hạn ,thuế ,vốn góp ,các khoản dự trữ,... 2. Nguyên tắc lập và trình bày bảng cân đối kế toán Theo quy định của VN ,bảng CĐKT được kết cấu theo kiểu một bên .Các yếu tố tài sản được trình bày trước sau đó mới đến các yếu tố nguồn vốn 12
  • 13. Tên đơn vị kế toán :.... BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Ngày ...tháng ... năm .... Đơn vị tính .... TÀI SẢN Số tiền NGUỒN VỐN Số tiền A.TÀI SẢN DÀI HẠN... B.TÀI SẢN NGẮN HẠN A.VỐN CHỦ SỞ HỮU B.NỢ PHẢI TRẢ TỔNG TÀI SẢN X TỔNG NGUỒN VỐN X Trong BCĐKT , mỗi doanh nghiệp phải trình bày riêng biệt các tài sản và nợ phải trả thành ngắn hạn và dài hạn 3. Nội dung và phương pháp lập bảng cân đối kế toán - Nguồn số liệu: bảng cân đối kế toán cuối kì trước , số dư cuối kì này của các tài khoản kế toán (trên bảng cân đối tài khoản ) - Phương pháp lập bảng cân đối kế toán: + Lập cột đầu kì: lấy sô liệu từ bảng cân đối kế toán cuối kì trước đã được duyệt + Lập cột cuối kì: căn cứ sô dư cuối kỳ của các tài khoản kế toán để tổng hợp xây dựng thành các chỉ tiêu tương ứng IV. Lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 1. Các yếu tố của Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 1.1. Luồng tiền từ hoạt động kinh doanh - Tiền thu được từ việc bán hàng, cung cấp dịch vụ - Tiền thu được từ doanh thu khác (tiền thu bản quyền, phí, hoa hồng,…) 13
  • 14. - Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hóa và dịch vụ - Tiền chi trả cho người lao động về tiền lương, tiền thưởng, bảo hiểm, trợ cấp, … - Tiền chi trả lãi vay - Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp - Tiền thu được do hoàn thuế - Tiền thu do được bồi thường, được phạt do khách hàng vi phạm hợp đồng kinh tế - Tiền chi trả công ty bảo hiểm về phí bảo hiểm, tiền bồi thường và các khoản tiền khác theo hợp đồng bảo hiểm - Tiền chi trả do bị phạt, bị bồi thường do doanh nghiệp vi phạm hợp đồng kinh tế 1.2. Luồng tiền từ hoạt động đầu tư - Tiền chi để mua sắm, xây dựng tài sản cố định và các tài sản dài hạn khác - Tiền thu từ việc thanh lý, nhượng bán tài sản cố định và các tài sản dài hạn khác - Tiền chi cho vay đối với bên khác, tiền chi mua các công cụ nợ của các đơn vị khác - Tiền thu hồi cho vay đối với bên khác, tiền thu do bán lại các công cụ nợ của đơn vị khác - Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác - Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác - Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận nhận được 1.3. Luồng tiền từ hoạt động tài chính 14
  • 15. - Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu - Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu của chính doanh nghiệp đã phát hành - Tiền thu từ các khoản đi vay ngắn hạn, dài hạn - Tiền chi trả các khoản nợ gốc đã vay - Tiền chi trả nợ thuê tài chính - Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu 2. Nguyên tắc lập và trình bày Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Nguyên tắc chung khi lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ là tiền giảm khi tài sản tăng hay khi nguồn vốn giảm, và tiền tăng khi tài sản giảm hay khi nguồn vốn tăng. 3. Nội dung và phương pháp lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 3.1. Luồng tiền từ hoạt động kinh doanh 3.1.1. Phương pháp trực tiếp - Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu khác (+) - Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hóa dịch vụ (-) - Tiền chi trả cho người lao động (-) - Tiền chi trả lãi vay (-) - Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp (-) - Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh (+) - Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh (-) 3.1.2. Phương pháp gián tiếp 15
  • 16. Các chỉ tiêu về luồng tiền được xác định trên cơ sở lấy tổng lợi nhuận trước thuế và điều chỉnh cho các khoản: doanh thu, chi phí không phải bằng tiền; lãi, lỗ chênh lệch tỉ giá hối đoái chưa thực hiện;… 3.2. Luồng tiền từ hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính Doanh nghiệp phải báo cáo riêng biệt các luồng tiền vào, các luồng tiền ra từ hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính. C. VÍ DỤ ÁP DỤNG I. KINH DOANH CỬA HÀNG ĂN - Bắt đầu dự án kinh doanh từ tháng 3/2015 ( mô tả chung: kinh doanh đồ ăn thức uống như trà sữa, xúc xích, nem chua, snack,... tại nhà người thân gần trường trung học ): 1/3: Hai người góp vốn bằng tiền mặt, mỗi người 40 triệu 2/3: Mua trang thiết bị: bàn ghế, tủ lạnh, máy lạnh, bếp, bát, cốc, dĩa, thìa,..: 35 triệu (trả bằng tiền mặt) (chí phí khấu hao tài sản cố định hàng tháng là 1 triệu) 3/3: Nộp thuế môn bài: 1 triệu 4/3: Ký hợp đồng thuê 1 nhân công: 3 triệu/tháng (thanh toán cuối tháng) 5/3: Mua hàng về để bán: 15 triệu (trả bằng tiền mặt) 5-7/3: Quảng cáo: 4 triệu bằng tiền mặt 5-31/3: Bán hàng: Thu được từ bán hàng 40 triệu tiền mặt - Cuối tháng: + Trả điện, nước, điện thoại: 2 triệu + Lương nhân viên: 3 triệu + Kiểm kê: còn tồn hàng hóa là 2 triệu 16
  • 17. - Ta xác định vào cuối tháng kinh doanh: + Tiền mặt: 40x2-35-1-15-4+40-2-3=60 triệu + Lợi nhuận chưa phân phối: 40-1-1-3-(15-2)-4-2 = 16 triệu 17
  • 18. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TÀI SẢN NGUỒN VỐN A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 1.1. Tiền mặt: 60 triệu 1.2. Hàng tồn kho: 2 triệu B. TÀI SẢN DÀI HẠN 1.2.1. Trang thiết bị: 35 triệu 2. Hao mòn trang thiết bị: (1) triệu A. NỢ PHẢI TRẢ B. NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 2.1. Vốn góp: 80 triệu 2.2. Lợi nhuận chưa phân phối: 16 triệu TỔNG TÀI SẢN: 96 triệu TỔNG NGUỒN VỐN: 96 triệu BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH THÁNG – Cửa hàng ăn 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ : 40 triệu 2. Giá vốn hàng bán: 15 triệu 3. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ: 25 triệu 4. Chi phí bán hàng: 3+4+2= 9 triệu 5. Lợi nhuận thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ: 16 triệu Kết quả: 16 triệu 18
  • 19. II. KINH DOANH QUÁN NƯỚC VỈA HÈ  Bắt đầu dự án kinh doanh: - 2 người góp vốn, mỗi người 3 triệu - Đầu tháng: chi ra 5 triệu tiền mặt sắm sửa trang thiết bị (2.8 triệu), nguyên liệu (2.2 triệu)  Cuối tháng: Doanh thu từ bán trà đá: 6 triệu (200 000đ/ngày) Doanh thu từ các mặt hàng khác: 4 triệu Chi phí khấu hao trang thiết bị: 400 000đ/tháng Trà và các mặt hàng khác đã sử dụng : 2 triệu Tiền điện, nước:200 000đ/tháng Các chi phí liên quan khác (như chi phí quan hệ đối ngoại,...): 400 000đ/tháng Kiểm kê: nguyên vật liệu còn lại: 200 000đ  Sau một tháng kinh doanh: Tiền mặt: 3x2+10-5-0.4-0.2=10.4 triệu Lợi nhuận chưa phân phối: 6+4-2-0.4-0.4-0.2=7 triệu BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TÀI SẢN NGUỒN VỐN A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 1. Tiền mặt: 10.4 triệu 2. Hàng tồn kho: 0.2 triệu B. TÀI SẢN DÀI HẠN 2.1. Trang thiết bị: 2.8 A. NỢ PHẢI TRẢ B. NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 1. Vốn đầu tư: 6 triệu 2. Lợi nhuận chưa phân phối: 7 triệu 19
  • 20. triệu 2.2. Hao mòn trang thiết bị: (0.4) triệu TỔNG TÀI SẢN: 13 triệu TỔNG NGUỒN VỐN: 13 triệu BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH THÁNG - Quán nước vỉa hè 2.2.1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ : 10 triệu 2.2.2. Giá vốn hàng bán: 2 triệu 2.2.3. Lợi nhuận gộp từ bán hàng và cung cấp dịch vụ: 8 triệu 2.2.4. Chi phí bán hàng: 0.6 triệu 2.2.5. Chi phí quản lý: 0.4 triệu 2.2.6. Lợi nhuận thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ: 7 triệu 20
  • 21. DANH MỤC THAM KHẢO 2.2.6.1. Giáo trình Nguyên lý kế toán, Trường Đại học Ngoại thương, NXB Thống kê, 2012 2.2.6.2. Hệ thống các chuẩn mực kế toán Việt Nam 2.2.6.3. http://www.hoclamgiau.vn/forum/content/d/71656/212/114/Mo-quan- nuoc-via-he-o-Ha-Noi----Von--trieu-lai--trieu-mot-thang 21