SlideShare a Scribd company logo
1 of 23
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây, nền kinh tế ngày càng hội nhập sâu rộng với thế
giới, nhất là khi Việt Nam gia nhập WTO, quá trình toàn cầu hóa ngày càng diễn ra
nhanh chóng, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn, bên cạnh những cơ hội, doanh
nghiệp còn đứng trước những khó khăn, thách thức. Để đáp ứng được yêu cầu của
thị trường rộng lớn và đòi hỏi phát triển bền vững, các doanh nghiệp ngày nay cần
tiến hành phân tích và đánh giá lại cả quá trình từ khi còn là nghiên cứu đến sản
xuất và tiêu thụ sản phẩm nhằm xác định được lợi thế cạnh tranh nằm ở giai đoạn
nào để có chiến lược phát triển dựa trên thế mạnh sẵn có của mình. Về phía Nhà
nước cần có những chính sách cần thiết để tháo gỡ những nút thắt đối với cả quá
trình khởi điểm từ những ý tưởng, nghiên cứu, đến sản xuất, kênh phân phối và tiêu
thụ sản phẩm.
Theo Micheal Porter khởi xướng vào giữa thập kỷ 90 của thế kỷ 20 trong
cuốn sách Best-seller, có thể nói, chuỗi giá trị là một tập hợp những hoạt động để
đưa một sản phẩm từ khi còn ý tưởng đến khi được sản xuất, đưa vào sử dụng và cả
dịch vụ sau bán hàng. Như vậy, chuỗi giá trị đã bao gồm các hoạt động như thiết kế
mẫu mã, sản xuất, marketing, phân phối và dịch vụ sau bán hàng cho người tiêu
dùng cuối cùng. Các công đoạn này diễn ra kế tiếp nhau và tác động lẫn nhau để
cùng tạo ra sản phẩm và tiêu thụ sản phẩm đó. Để chuỗi giá trị diễn ra bình thường
thì bên cạnh các hoạt động sản xuất phải có các hoạt động dịch vụ hỗ trợ, đó là:
quản lý hành chính, phát triển cơ sở hạ tầng, quản lý nguồn nhân lực, cung cấp
thông tin và những dịch vụ bảo trì thiết bị, nhà xưởng sản xuất,…
Vì vậy, việc phân tích chuỗi giá trị là một phương pháp hữu hiệu để đánh
giá tốt nhất năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, của một ngành hàng, cũng như
đánh giá vai trò và phạm vi ảnh hưởng của nó trong một quốc gia hay toàn cầu.
Ở Việt Nam, đối với một vài sản phẩm nông nghiệp đã được các chuyên gia
kinh tế hàng đầu tiến hành phân tích, theo đó, các công đoạn nghiên cứu, sản
xuất, phát triển và xây dựng thương hiệu, tiêu thụ sản phẩm của chuỗi là nhằm tạo ra
giá trị cao trong việc tạo lợi nhuận cho toàn chuỗi. Tuy nhiên với công nghệ còn
thấp kém, nên khả năng chế biến sau thu hoạch cần nổ lực vươn lên để chiếm lĩnh
công nghệ mới theo khả năng và lợi thế của mình, từ đó, nhằm giành lại lợi ích cả
công đoạn nghiên cứu tạo giống nông sản mới, giá trị gia tăng mới, cao hơn, nếu
không sẽ rơi vào tình trạng thua thiệt. Đây chính là thách thức to lớn đối với tác
nhân của nền kinh tế đang phát triển khi tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Sản xuất nông sản hàng hóa của đồng bằng sông Cửu Long nói chung và
Đồng Tháp nói riêng đã có nhiều đổi mới, tiến bộ nhưng nhìn chung vẫn chưa thoát
khỏi tình trạng sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, giá thành cao, lợi nhuận thấp. Các khâu
sản xuất, thu gom, chế biến và tiêu thụ nông sản thiếu tính liên kết bền vững cùng
hỗ trợ nhau phát triển.
Ở tỉnh Đồng Tháp, về ngành nông sản - trái nhãn, ta thấy được: thu nhập
của người trồng nhãn bấp bênh do giá biến động, sản lượng được tiêu thụ qua nhiều
tác nhân trung gian. Có nhiều vấn đề xoay quanh các khâu sản xuất và tiêu thụ được
đặt ra cho sản phẩm trái nhãn tỉnh Đồng Tháp, cần được phân tích để có thể giúp
các tác nhân tham gia chuỗi giá trị có thể gia tăng thu nhập.
Doanh nghiệp chế biến nông sản, trong đó hướng đến trái nhãn, còn nhiều
lý do khác nhau, trong đó, việc hoạch toán kinh doanh cho mặc hàng còn thiếu cơ sở
về mặc bằng chi phí, công nghệ chế biến, … và thị trường tiêu thụ…. Nên chưa
mạnh dạn đầu tư sản xuất kinh doanh chế biến nông sản này tại Đồng Tháp.
Về khía cạnh những người quản lý còn thiếu cơ sở đánh giá hiệu quả kinh tế
xã hội về ngành hàng này như: khả năng và mức đóng góp về kinh tế xã hội từ trái
nhãn, khả năng giải quyết việc làm, mức giá trị và giá trị gia tăng toàn ngành
hàng… Khả năng tác động của các chính sách thương mại, xúc tiến thương mại,
2
việc triển khai áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất trái nhãn nói riêng và
nông sản nói chung…
Vì vậy, nhiều vấn đề xoay quanh các khâu trồng trọt và tiêu thụ, hoạch định
chiến lược phát triển được đặt ra cho sản phẩm trái nhãn Đồng Tháp, để giải quyết
vấn đề này nhất thiết phải tiến hành phân tích toàn bộ các tác nhân tham gia trong
chuỗi giá trị.
Nhận thức được vấn đề này, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Phân tích chuỗi
giá trị và đề xuất giải pháp phát triển bền vững trái nhãn tiêu da bò - Đồng
Tháp” làm đề tài cho luận văn thạc sỹ của mình.
1.2. Tình hình nghiên cứu có liên quan
Nghiên cứu về chuỗi giá trị của các sản phẩm nông nghiệp đã được thực
hiện rất nhiều ở Việt Nam. Tuy nhiên, mỗi một nghiên cứu lại tiếp cận vấn đề ở khía
cạnh, phạm vi và đối tượng khác nhau. Chưa có đề tài nào nghiên cứu về chuỗi giá
trị Trái nhãn tiêu da bò – Đồng Tháp. Phần dưới đây là điểm qua một số nghiên cứu
điển hình có liên quan đến phân tích chuỗi giá trị nông sản:
Tổ chức hỗ trợ phát triển kỹ thuật Cộng hòa Liên bang Đức (GTZ) đã phối
hợp với các tổ chức và các nhà nghiên cứu Việt Nam thực hiện một số nghiên cứu
về chuỗi giá trị ở một số tỉnh thành chọn lọc. Một số nghiên cứu thực nghiệm được
công bố như “Áp dụng phương pháp chuỗi giá trị để phát triển ngành dâu tằm tơ tại
Tuyên Hóa, Quảng Bình” (Thanh, 2006a); “Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm cao su
ở Quảng Bình” (Thanh, 2006b), “Phân tích chuỗi giá trị bơ Đắc Lắc” (GTZ, 2006a),
“Phân tích chuỗi giá trị rau cải ngọt Hưng Yên” (GTZ, 2006b), “Phân tích chuỗi giá
trị cá tra và ba sa ở ĐBSCL” (GTZ, 2009). Phương pháp nghiên cứu phần lớn dựa
vào cuốn “Cẩm nang Liên kết Giá trị: Phương pháp luận thúc đẩy chuỗi giá trị” của
GTZ phát hành (GTZ, 2007). Nền tảng phương pháp luận của GTZ chủ yếu dựa vào
nghiên cứu của Kaplinsky và Morris (2001). Hầu hết các nghiên cứu đã cung cấp
những kết quả và khuyến nghị có giá trị cho các bên có liên quan trong chuỗi giá trị.
3
Công ty nghiên cứu thị trường Việt Nam (Axis Research) có nhiều nghiên
cứu phân tích chuỗi giá trị rau củ quả và trái cây. Các phân tích tiến hành xác định
cấu trúc chuỗi giá trị sản phẩm và phân tích đặc điểm sản xuất và thương mại, tính
toán lợi ích và chi phí nhằm xác định sự phân phối lợi ích giữa các tác nhân trong
chuỗi. Axis Research (2006) đã phân tích cấu trúc thị trường tiêu thụ bưởi Vĩnh
Long, phân tích quan hệ của các tác nhân, người thu gom có vai trò quan trọng. Tuy
nhiên, so với chuỗi giá trị nho Ninh Thuận thì người trồng bưởi Vĩnh Long có ưu
thế hơn trong việc quyết định thời điểm bán và giá bán vì bưởi không dễ hư hỏng và
có thể neo trái lại trên cây hoặc thu hoạch và bảo quản. Đặc biệt, lượng cung bưởi
nhỏ nên thương lái phải cạnh tranh cao trong thu mua hàng.Các doanh nghiệp chế
biến bưởi gặp nhiều khó khăn do đầu ra không ổn định và chất lượng bưởi Việt Nam
không cao.
Nguyễn Thị Kim Nguyên (2013), cung cấp cái nhìn tổng quan về thực trạng
khách hàng, tình hình thị trường và cạnh tranh đối với sản phẩm dừa trái tươi Bến
Tre. Bắt đầu từ thị trường tiêu thụ và lấy thị trường quyết định sản xuất, tác giả đã
phân tích từng tác nhân tham gia chuỗi. Khuyến nghị việc vận hành và phát triển
chuỗi cần sự chủ động phối hợp liên kết chuỗi trong tất cả các khâu. Lê Minh Tài
(2013), chuỗi giá trị cây Khóm huyện Tân Phước –Tiền Giang, với 3 tác nhân:
người sản xuất, thu gom và công ty chế biến. Bên cạnh việc đề nghị phát triển về cơ
sở hạ tầng hỗ trợ cho chuỗi, đề tài nhấn mạnh đến mối liên kết dọc, trong đó, người
sản xuất đóng vai trò trung tâm bên cạnh nhà khoa học, nhà doanh nghiệp và sự hỗ
trợ từ ngân hàng. Nguyễn Phú Son và cộng sự (2012), chuỗi giá trị các sản phẩm
Táo, Tỏi và Nho Ninh Thuận, nhấn mạnh tầm quan trọng trong việc liên kết, xây
dựng kết nối thị trường tiêu thụ sản phẩm là yêu cầu cấp thiết. Vì cho rằng kênh
phân phối chủ yếu theo con đường truyền thống, nông hộ khá thụ động trong thu
hoạch và tiêu thụ. Hệ thống thu gom sản phẩm qua nhiều tầng nấc trung gian, hoạt
động thương mại dựa trên cơ sở mối thân quen và hợp đồng miệng. Rủi ro về thời
tiết, sâu bệnh và thị trường tiêu thụ luôn đe dọa. Người bán sỉ có quyền lực định giá
trong chuỗi giá trị sản phẩm này.
4
UBND Đồng Tháp (2014), đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp đến năm
2020 và tầm nhìn đến 2030. Phạm vi của đề án chủ yếu tập trung phân tích và đề
xuất các định hướng cho tái cơ cấu ngành nông nghiệp, làm cơ sở cho việc triển
khai các chương trình hành động lớn của tỉnh. Đây là đề án khung, đề án mở và sẽ
liên tục cập nhật sau từng giai đoạn. Trong đó, đề án tiến hành phân tích chuỗi giá
trị 5 ngành hàng chủ lực của Đồng Tháp, đó là: “Ngành hàng Lúa gạo, Ngành hàng
Xoài, Ngành hàng Hoa Kiểng và Ngành hàng Cá da trơn, Ngành hàng Vịt”. Cung
cấp thực trạng quy mô sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, khả năng áp dụng tiêu chuẩn chất
lượng còn rất hạn chế. Bên cạnh việc liên kết sản xuất và tiêu thụ hàng hóa chưa
chặt chẽ, chưa hệ thống, thông tin về thị trường tiêu thụ chưa phát triển, chưa được
dự báo, xúc tiến thương mại còn thiếu và yếu. Hệ thống hạ tầng đối với vùng sản
xuất chưa được đảm bảo, doanh nghiệp đầu tàu trong việc thu mua sản phẩm xuất
khẩu chưa đáp ứng yêu cầu người sản xuất. Những kịch bản về tăng di cư lao động,
tích tụ ruộng đất, tập trung tăng trưởng công nghiệp, dịch vụ và tái cơ cấu kinh tế
toàn diện đã được đưa ra và hướng tới các phương án tăng quy mô ruộng đất, rút bớt
lao động nông nghiệp, thay đổi kết cấu kinh tế và việc làm.
1.3. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung:
Cung cấp cơ sở dữ liệu khoa học khách quan về thực trạng sản xuất, phân
phối và tiêu thụ sản phẩm qua việc phân tích cụ thể từng tác nhân tham gia vào
chuỗi và trên cơ sở đánh giá hiệu quả chuỗi, đề xuất giải pháp nhằm góp phần phát
triển bền vững chuỗi giá trị trái nhãn tiêu da bò - Đồng Tháp.
Mục tiêu cụ thể:
1. Đánh giá thực trạng chuỗi giá trị sản phẩm trái nhãn tiêu da bò –
Đồng Tháp.
2. Phân tích kinh tế và đánh giá hiệu quả chuỗi giá trị.
3. Đề xuất các giải pháp nhằm góp phần phát triển bền vững trái nhãn tiêu da
bò – Đồng Tháp.
5
1.4. Câu hỏi nghiên cứu
Để thỏa mãn các mục tiêu nghiên cứu cụ thể nêu trên, các câu hỏi nghiên cứu
sau đây được đặt ra:
(1) Thực trạng chuỗi giá trị Trái nhãn tiêu da bò Đồng Tháp như thế nào?
(2) Giá trị kinh tế từng tác nhân trong chuỗi giá trị trái nhãn tiêu da bò –
Đồng Tháp như thế nào?
(3) Giái pháp nào để phát triển bền vững trái nhãn tiêu da bò –Đồng Tháp?
1.5. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu
Các tác nhân tham gia vào chuỗi bao gồm: nhà sản xuất (hộ gia đình nông
dân - NH), TL thu gom, VN đầu mối, cơ sở chế biến (lò sấy - LS), doanh nghiệp
hoạt động sản xuất và kinh doanh xuất khẩu trái nhãn tiêu da bò ít nhất một năm,
đến kênh phân phối tiêu dùng bao gồm Người Bán lẻ tại Chợ đầu mối trong Tỉnh,
Người bán lẻ tại Chợ đầu mối ngoài tỉnh. Ngoài ra còn tham khảo ý kiến thêm nhà
cung cấp sản phẩm đầu vào (phân bón, thuốc BVTV, cây giống). Thêm vào đó,
nghiên cứu cũng tham khảo ý kiến và phỏng vấn một số đơn vị/cá nhân có chức
năng hỗ trợ/thúc đẩy chuỗi giá trị là các Sở, Ngành Tỉnh, huyện có liên quan.
- Phạm vi nghiên cứu
Không gian: Bao quát toàn bộ chuỗi giá trị trái nhãn tiêu da bò – Đồng Tháp
từ sản xuất đến tiêu dùng nội địa và xuất khẩu.
Địa điểm: Địa bàn sản xuất và tiêu thụ trong tỉnh Đồng Tháp, theo sơ đồ tác
nhân tham gia chuỗi, nghiên cứu 2 địa điểm có dòng sản lượng tiêu thụ lớn (TP
HCM, TP Cần Thơ) và Doanh nghiệp xuất khẩu trái cây (Cái Bè - Tiền Giang) thực
hiện xuất khẩu trái nhãn tiêu da bò ra nước ngoài.
Thời gian thực hiện đề tài: từ tháng 11/2014 đến tháng 5/2015.
6
Phạm vi nội dung nghiên cứu của đề tài: Tập trung phân tích chuỗi giá trị
trái nhãn tiêu da bò và đề xuất giải pháp nhằm phát triển bền vững chuỗi. Trong đó,
tiến hành phân tích và đánh giá về chi phí, phân phối thu nhập, kênh phân phối cụ
thể từng tác nhân tham gia chuỗi, đánh giá hiệu quả kinh tế toàn chuỗi.
1.6. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Làm sáng tỏ và đánh giá đúng thực trạng, qua đó, cung cấp cơ sở dữ liệu
khách quan độc lập về chuỗi giá trị trái nhãn tiêu da bò – Đồng Tháp. Trong đó, nêu
bật hiệu quả kinh tế, các giá trị đóng góp về mặt kinh tế, xã hội mà chuỗi mang lại,
những tồn tại và nguyên nhân được tìm thấy trong quá trình phân tích chuỗi. Qua
đó, đề xuất giải pháp phát triển chuỗi giá trị, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động,
định hướng phát triển bền vững đến năm 2020.
1.7 Kết cấu của luận văn
Ngoài các phần phụ, kết cấu của Luận văn bao gồm:
Chương 1: Giới thiệu đề nghiên cứu
Chương 2: Cơ sở lý luận & Phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Phân tích chuỗi giá trị trái nhãn tiêu da bò – Đồng Tháp
Chương 4: Một số giải pháp nhằm góp phần phát triển bền vững trái nhãn
tiêu da bò – Đồng Tháp
Chương 5: Kết luận & Kiến nghị
--------------oOo--------------
7
TÓM TẮT CHƯƠNG 1
Chương 1 cũng đã đi vào phân tích về sự cần thiết của việc thực hiện đề tài,
đề cập mục tiêu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu. Trong đó, cũng đã tiến hành đánh
giá tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài như những nghiên cứu về chuỗi giá
trị của các sản phẩm nông nghiệp, đề tài tái cơ cấu ngành nông nghiệp Đồng Tháp
nhằm định hướng khung cho những nghiên cứu tiếp theo.
Với vấn đề nghiên cứu và những câu hỏi đã được đặt ra, ta tiến hành đi vào
phần cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu về chuỗi giá trị trái nhãn tiêu da bò –
Đồng Tháp tại chương 2.
--------------oOo--------------
8
CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Các khái niệm
2.1.1 Các khái niệm cơ bản sử dụng trong phân tích chuỗi giá trị
Doanh thu hay tổng giá trị đầu ra
Doanh thu hay tổng giá trị đầu ra được tính bằng cách nhân số lượng hàng
bán với giá bán cộng thêm những nguồn thu nhập thêm như doanh thu từ việc thực
hiện những dịch vụ có liên quan, từ việc bán phể phẩm, tư vấn,… Chỉ tiêu này cho
biết đối tượng tham gia chuỗi gia trị thu được bao nhiêu tiền. Khi nghiên cứu chuỗi
giá trị trong khoảng thời gian dài, người ta cần phải lưu ý về tỷ lệ lạm phát do vậy
chọn một mốc thời gian cụ thể và quy giá trị của doanh thu về mối thời gian đó mới
chính xác.
Giá trị gia tăng hay tổng giá trị đầu ra dòng
Giá trị gia tăng hay tổng giá trị đầu ra dòng được tính bằng tổng giá trị đầu ra
trừ đi tổng giá trị đầu vào. Đây là một chỉ tiêu quan trọng trong phân tích chuỗi giá
trị bởi nó cho biết đối tượng tham gia chuỗi giá trị đóng góp được bao nhiêu giá trị
vào sản phẩm hay dịch vụ cuối cùng.
Giá trị gia tăng là mức đo lợi nhuận được tạo ra bởi tác nhân của từng khâu
trong chuỗi giá trị. Chuỗi giá trị chỉ mang lại lợi nhuận cho các tác nhân nếu người
tiêu dùng sẵn sàng chi trả giá sản phẩm cuối cùng. Người tiêu dùng, vì thế, không
tạo ra giá trị gia tăng.
Chi phí /Giá trị gia tăng thuần (lợi nhuận)
Việc phân tích chi phí và lợi nhuận có ý nghĩa quan trọng đối với việc phân
tích chuỗi giá trị bởi thông tin về chi phí và lợi nhuận là thông tin có ý nghĩa quan
trọng trong việc đưa ra những quyết định có liên quan đến chuỗi. Mục tiêu của việc
phân tích chuỗi giá trị trên khía cạnh chi phí và lợi nhuận là xác định chi phí
9
hoạt động đầu tư và lợi nhuận đã được phân chia giữa những người tham gia chuỗi
giá trị như thế nào, cũng như cơ hội để tăng giá trị của quá trình/công đoạn tham gia
đó.
Chi phí tăng thêm
Chi phí tăng thêm là những chi phí phát sinh ngoài chi phí dùng để mua
những sản phẩm trung gian, chi phí tăng thêm có thể là chi phí thuê lao động, chi
phí vận chuyển, liên lạc, điện, nước, chi phí bán hàng, v.v… Chi phí tăng thêm là
chi phí hoạt động đầu tư của từng tác nhân tham gia chuỗi giá trị và chính là hiệu số
giữa tổng giá trị đầu ra với lợi nhuận của tác nhân đó.
Các khâu, tác nhân tham gia chuỗi
Trong chuỗi giá trị có các “khâu” trong chuỗi. Các khâu có thể mô tả cụ thể
bằng các “hoạt động” để thể hiện rõ các công việc của khâu. Bên cạnh các Khâu của
chuỗi giá trị có “tác nhân”. Tác nhân là những người thực hiện các chức năng của
các khâu trong chuỗi, ví dụ như nhà cung cấp đầu vào cho sản xuất, nông dân sản
xuất lúa, thương lái vận chuyển hàng hóa, v.v. Bên cạnh đó còn có các “nhà hỗ trợ
chuỗi giá trị”. Nhiệm vụ của các nhà hỗ trợ chuỗi là giúp phát triển của chuỗi bằng
cách tạo điều kiện nâng cấp chuỗi giá trị.
Các hình thức liên kết
Liên kết kinh tế
Liên kết kinh tế là những hình thức phối hợp hoạt động, do các đơn vị kinh tế
tự nguyện tiến hành để cùng nhau bàn bạc và đề ra các biện pháp có liên quan đến
hoạt động của mình, nhằm thúc đầy việc kinh doanh phát triển theo chiều hướng có
lợi nhất.
Liên kết dọc
Liên kết dọc là hình thức liên kết của hai hay nhiều chủ thể tham gia vào quá
trình sản xuất theo hướng hoàn thiện của sản phẩm hay dịch vụ. Thông thường
10
liên kết dọc giúp các chủ thể tăng cường khả năng nghiên cứu, đổi mới sản phẩm và
tiết kiệm chi phí sản xuất, định hướng thị trường tiêu thụ.
Liên kết ngang
Liên kết ngang là liên kết của những chủ thể có cùng vị trí với nhau trong
chuỗi giá trị. Chẳng hạn, liên kết của những nhà sản xuất với nhau, ở đây là những
nông hộ trồng nhãn như tổ hợp tác, hợp tác xã đứng ra để ký kết hợp đồng mua phân
bón, thuốc BVTV… và cung ứng sản phẩm. Liên kết của các doanh nghiệp nhằm
tìm kiếm và tăng cường khả năng bán hàng hay nghiên cứu và phát triển sản
phẩm… phân phối tiêu thụ.
2.1.2 Khái niệm chuỗi giá trị
Theo Porter. M.E (1985), chuỗi giá trị là chuỗi của các hoạt động từ khâu đầu
tiên đến khâu cuối cùng của sản phẩm bao gồm các hoạt động chính và các hoạt
động bổ trợ để tạo nên lợi thế cạnh tranh của sản phẩm. Theo đó, khi đi qua lần lượt
các hoạt động của chuỗi mỗi sản phẩm nhận được một số giá trị. Các hoạt động
chính là các hoạt động liên quan đến việc chuyển đổi về mặt vật lý, quản lý sản
phẩm cuối cùng để cung cấp cho khách hàng; các hoạt động bổ trợ nhằm hỗ trợ cho
các hoạt động chính.
Chuỗi giá trị nói đến cả loạt những hoạt động cần thiết để biến một sản phẩm
(hoặc một dịch vụ) từ lúc còn là khái niệm thông qua các giai đoạn sản xuất khác
nhau, đến khi phân phối tới người tiêu dùng cuối cùng và vứt bỏ sau khi đã sử dụng
(Kaplinsky.R và Morris.M, 2001).
Một chuỗi giá trị là một hệ thống kinh tế có thể được mô tả như
Một chuỗi các hoạt động kinh doanh có liên quan mật thiết với nhau (các
chức năng) từ khi mua các đầu vào cụ thể dành cho việc sản xuất sản phẩm nào đó,
đến việc hoàn chỉnh và quảng cáo, cuối cùng là bán thành phẩm cho người tiêu
dùng.
11
Các doanh nghiệp (nhà vận hành) thực hiện những chức năng này, ví dụ
như: nhà sản xuất, người chế biến, thương gia, nhà phân phối sản phẩm cụ thể. Các
doanh nghiệp này được liên kết với nhau bởi một loạt các hoạt động kinh doanh
trong đó sản phẩm được chuyển từ các nhà sản xuất ban đầu tới những người tiêu
dùng cuối cùng.
Một mô hình kinh doanh đối với sản phẩm thương mại cụ thể, mô hình kinh
doanh này cho phép các khách hàng cụ thể được sử dụng công nghệ cụ thể và là
cách điều phối đặc biệt giữa hoạt động sản xuất và marketing giữa nhiều doanh
nghiệp.
2.2 Sơ đồ chuỗi giá trị (Khung khái niệm Porter)
Nguồn: Porter. M.E (1985)
Hình 2.1: Sơ đồ chuỗi giá trị - Porter
Porter. M.E (1985) phân biệt và nhóm gộp thành năm hoạt động chính
Logistics đầu vào (Inbound Logistics): những hoạt động này liên quan đến
việc nhận, lưu trữ và dịch chuyển đầu vào sản phẩm, chẳng hạn như quản trị nguyên
vật liệu, kho bãi, kiểm soát tồn kho, lên lịch trình xe cộ và trả lại sản phẩm cho nhà
cung cấp.
12
Sản xuất (Production): các hoạt động tương ứng với việc chuyển đổi đầu vào
thành sản phẩm hoàn thành, chẳng hạn như gia công cơ khí, đóng gói, lắp ráp, bảo
trì thiết bị, kiểm tra, in ấn và quản lý cơ sở vật chất.
Logistics đầu ra (Outbound Logistics): đây là những hoạt động kết hợp với
việc thu thập, lưu trữ và phân phối hàng hóa vật chất sản phẩm đến người mua,
chẳng hạn như quản lý kho bãi cho sản phẩm hoàn thành, quản trị nguyên vật liệu,
quản lý phương tiện vận tải, xử lý đơn hàng và lên lịch trình, kế hoạch.
Marketing và bán hàng (Marketing and Sales): những hoạt động này liên
quan đến việc quảng cáo, khuyến mãi, lựa chọn kênh phân phối, quản trị mối quan
hệ giữa các thành viên trong kênh và định giá
Dịch vụ khách hàng (Customer Service): các hoạt động liên quan đến việc
cung cấp dịch vụ nhằm gia tăng hoặc duy trì giá trị của sản phẩm, chẳng hạn như cài
đặt, sửa chữa và bảo trì, đào tạo, cung cấp thiết bị thay thế và điều chỉnh sản phẩm.
Các hoạt động bổ trợ được nhóm thành bốn loại
Thu mua (Purchase): thu mua liên quan đến chức năng mua nguyên vật liệu
đầu vào được sử dụng trong chuỗi giá trị của doanh nghiệp. Việc này bao gồm
nguyên vật liệu, nhà cung cấp và các thiết bị khác cũng như tài sản chẳng hạn như
máy móc, thiết bị thí nghiệm, các dụng cụ văn phòng và nhà xưởng.
Phát triển công nghệ (Technology Development): “Công nghệ” có ý nghĩa rất
rộng trong bối cảnh này, vì theo quan điểm của ông thì mọi hoạt động đều gắn liền
với công nghệ, có thể là bí quyết, các quy trình thủ tục hoặc công nghệ được sử
dụng trong tiến trình hoặc thiết kế sản phẩm.
Quản trị nguồn nhân lực (Human Resource Management): đây chính là
những hoạt động liên quan đến việc chiêu mộ, tuyển dụng, đào tạo, phát triển và
quản trị thù lao cho toàn thể nhân viên trong tổ chức, có hiệu lực cho cả các hoạt
động chính và hoạt động bổ trợ.
13
Cơ sở hạ tầng (Infrastructure): nhìn nhận ở góc độ tổng quát, doanh nghiệp
chính là khách hàng của những hoạt động này. Chúng không hỗ trợ chỉ cho một
hoặc nhiều các hoạt động chính, mà thay vào đó chúng hỗ trợ cho cả tổ chức.
Phương pháp tiếp cận phân tích lợi thế cạnh tranh của ngành hàng của
Micheal Porter là công cụ hữu dụng và hiệu quả để định vị sản phẩm trên thị trường
và đồng thời còn cung cấp thêm các thông tin về đối thủ cạnh tranh tiềm tàng và
quyền lực thị trường của Nhà cung cấp, cũng như Người mua. Theo Michael Porter,
cường độ cạnh tranh trên thị trường trong một ngành sản xuất bất kỳ chịu tác động
của 5 lực lượng cạnh tranh sau:
Nhà cung cấp
(Những yếu tố
đầu vào của
ngành)
Đối thủ tiềm ẩn
(Những doanh nghiệpgia nhập
ngành hàng trong thờigian tới)
Cạnh tranh nội bộ ngành
(Cạnh tranh giữa những
doanh nghiệp đang có mặt
trên thị trường)
Sản phẩm thay thế
(Sản phẩm thuộc các ngành sản
xuất khác)
Khách hàng
(Người tiêu
dùng,nhà
phân phối)
Nguồn: Porter.M.E (1985)
Hình 2.2 Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Porter
(1) Áp lực từ đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn (đối thủ cạnh tranh tiềm tàng): Theo
M-Porter, đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn là các doanh nghiệp hiện chưa có mặt trong
ngành nhưng có thể ảnh hưởng tới ngành trong tương lai. Đối thủ tiềm ẩn
nhiều hay ít, áp lực của họ tới ngành mạnh hay yếu phụ thuộc vào sức hấp dẫn của
ngành, những rào cản gia nhập ngành như kỹ thuật, vốn, các yếu tố thương mại, các
nguồn lực đặc thù.
14
(2) Áp lực cạnh tranh nội bộ ngành (cạnh tranh giữa các đối thủ trong
ngành): Các doanh nghiệp đang kinh doanh trong ngành sẽ cạnh tranh trực tiếp với
nhau tạo ra sức ép trở lại ngành tạo nên một cường độ cạnh tranh.
(3) Áp lực cạnh tranh từ khách hàng (Năng lực thương lượng của người
mua): Khách hàng ở đây được hiểu là người tiêu dùng trực tiếp hoặc những nhà
phân phối sản phẩm. Sức mạnh khách hàng là ảnh hưởng của khách hàng đối với
một ngành sản xuất nào đó. Nhìn chung, khi sức mạnh khách hàng lớn, thì mối quan
hệ giữa khách hàng với ngành sản xuất sẽ gần với cái mà các nhà kinh tế gọi là độc
quyền mua – tức là thị trường có nhiều nhà cung cấp nhưng chỉ có một người mua.
Trong điều kiện thị trường như vậy, khách hàng có khả năng áp đặt giá. Nếu khách
hàng mạnh, họ có thể buộc giá hàng phải giảm xuống, khiến tỷ lệ lợi nhuận của
ngành giảm.
(4) Áp lực cạnh tranh của nhà cung cấp (Năng lực thương lượng của nhà
cung cấp): Một ngành sản xuất đòi hỏi phải có các nguyên liệu thô – bao gồm lao
động, các bộ phận cấu thành và các đầu vào khác. Đòi hỏi này dẫn đến mối quan
hệ bên mua – bên cung cấp giữa các ngành sản xuất và các hãng cung cấp các
nguyên liệu thô để chế tạo sản phẩm. Sức mạnh của nhà cung cấp thể hiện khả năng
quyết định các điều kiện giao dịch của họ đối với doanh nghiệp. Những nhà cung
cấp yếu thế có thể phải chấp nhận các điều khoản mà doanh nghiệp đưa ra, nhờ đó
doanh nghiệp giảm được chi phí và tăng lợi nhuận trong sản xuất, ngược lại, những
nhà cung cấp lớn có thể gây sức ép đối với ngành sản xuất bằng nhiều cách, chẳng
hạn đặt giá bán nguyên liệu cao để san sẻ phần lợi nhuận của ngành.
(5) Áp lực cạnh tranh từ sản phẩm thay thế (đề cập đến sản phẩm thuộc các
ngành sản xuất khác): Nguy cơ thay thế xuất hiện khi nhu cầu về một sản phẩm bị
ảnh hưởng bởi sự thay đổi giá cả của một hàng hóa thay thế, độ co giãn nhu cầu theo
giá của một sản phẩm chịu tác động của sự thay đổi giá ở hàng hóa thay thế. Càng
có nhiều hàng hóa thay thế thì đồ thị thể hiện nhu cầu sản phẩm có độ co giãn càng
cao (có nghĩa là chỉ một sự thay đổi nhỏ trong giá sản phẩm cũng dẫn đến sự thay
đổi lớn trong lượng cầu sản phẩm) lúc này người mua có nhiều sự lựa
15
chọn hơn. Vì vậy, sự tồn tại của các hàng hóa thay thế làm hạn chế khả năng tăng
giá của doanh nghiệp trong một ngành sản xuất nhất định.
2.3 Sơ đồ chuỗi giá trị (Phân tích ngành hàng - CCA)
Chuỗi giá trị là một loạt các hoạt động kinh doanh (hay chức năng) có quan
hệ chặt chẽ với nhau, từ việc cung cấp các đầu vào cho đến sản xuất và phân phối
một sản phẩm nào đó đến người tiêu dùng cuối cùng. Trong đó, các tác nhân tham
gia vận hành chuỗi có những hoạt động cụ thể từ việc cung cấp nguyên vật liệu đầu
vào cho sản xuất, hoạt động sản xuất đến thu gom, sơ chế biến, kênh phân phối và
tiêu thụ sản phẩm.
Nguồn: Viện Đào tạo Doanh nhân Việt
Hình 2.3 Sơ đồ chuỗi giá trị Nông sản
16
2.4 Sự cần thiết phải tiến hành phân tích chuỗi giá trị
Phân tích chuỗi chuỗi giá trị giúp chúng ta xác định những khó khăn của
từng khâu trong chuỗi, từ đó đưa ra các giải pháp khắc phục để sản phẩm đáp ứng
được yêu cầu của thị trường và phát triển bền vững.
Xây dựng chiến lược phát triển chuỗi giá trị liên quan tới những gì mà các
tác nhân tham gia chuỗi giá trị phải làm để trở nên cạnh tranh hơn và để tạo ra giá trị
gia tăng lớn hơn trong tương lai.
Phân tích chuỗi giá trị còn giúp các nhà hỗ trợ xác định được các nút thắt cần
hỗ trợ đối với các tác nhân trong các khâu của chuỗi và có những tác động hỗ trợ
phát triển của chuỗi.
2.5 Phương pháp phân tích chuỗi giá trị
2.5.1 Lập sơ đồ chuỗi giá trị
Trước hết, để lập sơ đồ chuỗi giá trị về sản phẩm, chúng ta cần phải thu thập
thông tin về hiện trạng của chuỗi giá trị.
Lập sơ đồ chuỗi giá trị có nghĩa là xây dựng một sơ đồ có thể quan sát bằng
mắt thường về hệ thống chuỗi giá trị. Các bản đồ này có nhiệm vụ định dạng các
hoạt động kinh doanh (chức năng), các nhà vận hành chuỗi và những mối liên kết
của họ, cũng như các nhà hỗ trợ chuỗi nằm trong chuỗi giá trị này. Các bản đồ chuỗi
là cốt lõi của bất kỳ phân tích chuỗi giá trị nào vì thế chúng là yếu tố không thể
thiếu.
Lập sơ đồ chuỗi luôn bắt đầu bởi việc vẽ một bản đồ cơ sở cung cấp một cái
nhìn tổng quan về toàn bộ chuỗi giá trị. Bản đồ tổng quan này cần mô tả các liên kết
chính (các phân đoạn hay các khâu) của chuỗi giá trị.
2.5.2 Lượng hoá và mô tả chi tiết chuỗi giá trị
Lượng hoá và mô tả chi tiết chuỗi giá trị: bao gồm các con số kèm theo sơ đồ
chuỗi giá trị, như: số lượng chủ thể, lượng sản xuất hay thị phần của các khâu cụ thể
trong chuỗi, nghĩa là bổ sung các con số về các yếu tố của chuỗi. Ngoài các
17
số liệu về tài chính, có thể là khối lượng sản phẩm, số lượng người tham gia, số
công việc,… Mục đích của việc xác định được những yếu tố này là để có cái nhìn
tổng quát về quy mô của các kênh khác nhau trong chuỗi giá trị.
Một trong những yếu tố cơ bản của việc lập sơ đồ chuỗi giá trị là xác định
trên sơ đồ các giá trị về tiền trong suốt chuỗi giá trị. Giá trị là thứ có thể xác định
bằng nhiều cách như: chi phí và lợi nhuận. Cách mô tả dòng tiền đơn giản nhất là
nhìn vào các giá trị được tạo thêm ở mỗi bước của cả chuỗi giá trị, trừ khoản chênh
lệch đi sẽ biết được khái quát về khoản thu được ở mỗi giai đoạn khác nhau. Các
thông số kinh tế khác là doanh thu, cơ cấu chi phí, lãi và tỷ suất lợi nhuận trên vốn
đầu tư.
2.5.3 Phân tích kinh tế chuỗi giá trị (chi phí – lợi nhuận)
Phân tích kinh tế chuỗi giá trị là nhằm mục đích xác định giá trị gia tăng tại
từng khâu trong chuỗi, chi phí sản xuất và thu nhập của các tác nhân. Qua đó, xác
định được yếu tố quyết định chi phí tại từng khâu trong chuỗi và các yếu tố quyết
định giá trị gia tăng, nhằm mục đích đưa ra các giải pháp tác động tới từng khâu,
từng tác nhân phù hợp để giảm thiểu chi phí và nâng cao giá trị gia tăng cho chuỗi
giá trị.
Phân tích kinh tế đối với chuỗi giá trị
Là đánh giá năng lực hiệu suất kinh tế của chuỗi. Nó bao gồm việc xác định
giá trị gia tăng tại các giai đoạn trong chuỗi giá trị, chi phí sản xuất và thu nhập của
các nhà vận hành (trong phạm vi có thể). Một khía cạnh khác là chi phí giao dịch –
chính là chi phí triển khai công việc kinh doanh, chi phí thu thập thông tin và thực
hiện hợp đồng. Năng lực kinh tế của một chuỗi giá trị có thể được “so sánh đối
chuẩn”, ví dụ như giá trị của các tham số quan trọng có thể được so sánh với các
tham số này ở các chuỗi cạnh tranh tại các quốc gia khác hoặc của các ngành công
nghiệp tương đồng.
Phân tích kinh tế bao gồm
18
Các phân tích kinh tế của chuỗi giá trị là một đầu vào quan trọng của tiến
trình quyết định các mục tiêu phát triển và chiến lược nâng cấp. Ngoài ra, các chi
phí sản xuất là yếu tố quan trọng nhất để xác định năng lực cạnh tranh. Đánh giá cấu
trúc chi phí cho phép xác định các điểm cốt lõi cần giải quyết. Dữ liệu kinh tế cũng
cung cấp nền tảng để giám sát các tiến bộ đạt được trong quá trình nâng cấp đối với
cả nhà vận hành lẫn những người chịu trách nhiệm thúc đẩy chuỗi. Các phân tích chi
phí cung cấp dữ liệu giúp xây dựng nhận thức về tiềm năng của giá trị gia tăng, về
các yếu tố quyết định chi phí và về sự thay đổi hoặc chậm trễ của các cuộc đàm
phán giá cả.
Phân tích kinh tế sẽ tiến hành đánh giá:
- Toàn bộ giá trị gia tăng được sản sinh ra bởi chuỗi giá trị và tỷ trọng của
các giai đoạn khác nhau.
- Chi phí marketing và chi phí sản xuất tại mỗi giai đoạn trong chuỗi, cấu
trúc của chi phí trong các giai đoạn của chuỗi.
- Năng lực của các nhà vận hành (năng lực sản xuất, sản lượng, lợi nhuận).
- Phân phối thu nhập giữa các tác nhân trong chuỗi.
- Hiệu quả kinh tế của các tác nhân.
2.5.4 Phân tích quản trị chuỗi
Chuỗi giá trị chứa đựng sự tương tác giữa các mắt xích, vì vậy quản trị chuỗi
là một yếu tố quan trọng cần được phân tích. Quản trị chuỗi là sự đảm bảo tương tác
giữa các chủ thể/doanh nghiệp dọc theo chuỗi một cách có tổ chức chứ không phải
là ngẫu nhiên. Quản trị chuỗi liên quan đến việc đặt ra các tiêu chuẩn liên quan đến
sản phẩm, quy trình, hoạt động của các chủ thể trong chuỗi. Sự chênh lệch về quyền
lực là trung tâm của vấn đề quản trị chuỗi. Thông thường trong mỗi chuỗi, có những
chủ thể chính có quyền lực hơn và đặt ra các tiêu chuẩn, quy tắc và có thể quyết
định các chủ thể khác có được tham gia vào chuỗi hay không, tham gia vào mắt xích
nào và đến mức độ nào.
19
2.5.5 Phân tích khả năng nâng cấp chuỗi giá trị
Nâng cấp chuỗi giá trị là thực hiện các giải pháp để tháo gỡ những khó khăn
trong chuỗi nhằm đảm bảo sản phẩm đáp ứng được nhu cầu và yêu cầu của thị
trường và phát triển chuỗi một cách bền vững.
Để nâng cấp chuỗi giá trị thành công, các tác nhân trong chuỗi đóng vai trò
chủ đạo thực hiện nhiệm vụ nâng cấp và các nhà hỗ trợ đóng vai trò các tác nhân
trong quá trình nâng cấp.
Để nâng cấp chuỗi giá trị, cần có một tầm nhìn. Tầm nhìn nâng cấp mô tả
những đổi thay mong muốn của chuỗi giá trị trong tương lai nhằm trả lời câu hỏi:
chuỗi giá trị này sẽ như thế nào sau 5 hay 10 năm tới.
Xác định tầm nhìn sẽ giúp chúng ta tập trung vào cơ hội, định hướng rõ ràng
viễn cảnh trong tương lai để đặt ưu tiên các hoạt động, giúp cho các tác nhân thống
nhất ý kiến trong việc nâng cấp chuỗi.
Sau khi phân tích kinh tế chuỗi và quản trị chuỗi, đề tài sẽ đề xuất giải pháp
nâng cấp chuỗi có thể được quan tâm và phân tích để đưa ra như:
- Các vấn đề về phân phối
- Phát triển vùng chuyên canh chất lượng cao.
- Đa dạng hóa sản phẩm – định hướng thị trường tiêu thụ
- Giải pháp thương mại – phát triển thương hiệu
20
2.5.6 Nội dung phân tích chuỗi giá trị của các lý thuyết
Bảng 2.1 Nội dung phân tích chuỗi giá trị của các lý thuyết
Raphael
M4P WUP ACDI/VOCA
Kaplinsky
GTZ
and Mike
morris
Công cụ 1:
Lựa chọn Các cơ hội thị Điểm bắt đầu Lựa chọn một
chuỗi giá trị trường cuối phân tích chuỗi giá trị
ưu tiên cho cùng chuỗi giá trị để thúc đẩy
phân tích
Bước 1: Sơ đồ
Công cụ 2: hóa chuỗi giá Kinh doanh và
Sơ đồ hóa Sơ đồ hóa
Sơ đồ hóa trị và các tác tạo môi trường
chuỗi giá trị chuỗi giá trị
chuỗi giá trị nhân của kinh doanh
chuỗi
Bước 2: Nhận
Phân khúc sản
phẩm và các
Công cụ 3: diện các yếu Lượng hóa và
nhân tố thành
Quản trị, điều tố thể chế then phân tích chi
Liên kết dọc công quan
phối, quy định chốt ảnh tiết chuỗi giá
trọng ở thị
và kiểm soát hưởng đến trị
trường cuối
chuỗi giá trị
cùng
Công cụ 4: Bước 3: Tổng
Các nhà sản
xuất tiếp cận
Các mối quan hợp các động Phân tích kinh
Liên kết ngang đến thị trường
hệ, liên kết và lực, xu hướng tế chuỗi gía trị
cuối cùng như
tin cậy và các vấn đề
thế nào
21
Công cụ 5:
Thỏa thuận về
Nâng cấp Bước 4:
một tầm nhìn
chuỗi theo Nghiên cứu Đánh giá hiệu
Thị trường hỗ và chiến lược
cầu, kiến những kịch quả sản xuất
trợ cho việc nâng
thức, kỹ năng, bản và tầm theo chuẩn
cấp chuỗi giá
công nghệ và nhìn tương lai
trị
dịch vụ hỗ trợ
Bước 5a: Xác
Công cụ 6:
định những cơ
hội chủ yếu, Phân tích cơ
Phân tích chi Quản trị chuỗi
những rào cản Nâng cấp hội và cản
phí và lợi giá trị
và những ngại
nhuận
nguyên nhân
quan trọng
Bước 5b: Xác
Công cụ 7:
định các lựa
chọn để vượt Xác lập các
Phân tích Phối hợp giữa Nâng cấp
qua rào cản và mục tiêu nâng
phân phối thu các công ty chuỗi giá trị
xây dựng cơ cấp hoạt động
nhập
hội
Công cụ 8 :
Bước 5c: Các Chuyển giao
lựa chọn thông tin và Xác lập các
Phân tích Các vấn đề
nhóm và định học hỏi giữa mục tiêu nâng
phân phối phân bổ
rõ những hàm các công ty với cấp hoạt động
việc làm
ý về thể chế nhau
Bước 6: Nhận Sức mạng Tiên đoán tác
diện chiến trong mối quan động của việc
lược hỗ hệ của các nâng cấp
22
trợ/Thúc đẩy công ty với chuỗi
thay đổi nhau
Tạo điều kiện
thuận lợi cho
quá trình phát
triển chuỗi
Tăng cường
các mối liên
kết kinh
doanh tư nhân
Nguồn: Trần Tiến Khai (2013)
2.6 Phương pháp tiếp cận, nghiên cứu
2.6.1 Phương pháp tiếp cận
Mã tài liệu : 600517
Tải đầy đủ luận văn theo 2 cách :
- Link tải dưới bình luận .
- Nhắn tin zalo 0932091562
100

More Related Content

What's hot

Tiểu luận marketing tại TH TRUEMILK -NHẬN BÀI MIỄN PHÍ ZALO: 0777.149.703
 Tiểu luận marketing tại TH TRUEMILK -NHẬN BÀI MIỄN PHÍ ZALO: 0777.149.703 Tiểu luận marketing tại TH TRUEMILK -NHẬN BÀI MIỄN PHÍ ZALO: 0777.149.703
Tiểu luận marketing tại TH TRUEMILK -NHẬN BÀI MIỄN PHÍ ZALO: 0777.149.703OnTimeVitThu
 
Bai giang kinh te phat trien ĐH KTQD
Bai giang kinh te phat trien ĐH KTQDBai giang kinh te phat trien ĐH KTQD
Bai giang kinh te phat trien ĐH KTQDDung Nguyen
 
Tiểu luận về chính sách tiền tệ
Tiểu luận về chính sách tiền tệTiểu luận về chính sách tiền tệ
Tiểu luận về chính sách tiền tệXUAN THU LA
 
Đề tài: Nghiên cứu nhận thức của người tiêu dùng đối với an toàn thực phẩm tr...
Đề tài: Nghiên cứu nhận thức của người tiêu dùng đối với an toàn thực phẩm tr...Đề tài: Nghiên cứu nhận thức của người tiêu dùng đối với an toàn thực phẩm tr...
Đề tài: Nghiên cứu nhận thức của người tiêu dùng đối với an toàn thực phẩm tr...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Sự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáiSự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáipikachukt04
 
Xây dựng mô hình kinh doanh CANVAS
Xây dựng mô hình kinh doanh CANVASXây dựng mô hình kinh doanh CANVAS
Xây dựng mô hình kinh doanh CANVASThnhNguyn328086
 
Bai tap quan tri chat luong
Bai tap quan tri chat luongBai tap quan tri chat luong
Bai tap quan tri chat luongxuanduong92
 
Luận văn: Lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, 9 ĐIỂM!Luận văn: Lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, 9 ĐIỂM!Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Quản trị marketing qt của philip kotler
Quản trị marketing qt của philip kotlerQuản trị marketing qt của philip kotler
Quản trị marketing qt của philip kotlergrandquan
 
Chiến lược định vị thương hiệu OMO của UNILEVER Việt Nam
Chiến lược định vị thương hiệu OMO của UNILEVER Việt NamChiến lược định vị thương hiệu OMO của UNILEVER Việt Nam
Chiến lược định vị thương hiệu OMO của UNILEVER Việt Namluanvantrust
 
BẢNG TRA PHÂN PHỐI CHI-SQUARE
BẢNG TRA PHÂN PHỐI CHI-SQUAREBẢNG TRA PHÂN PHỐI CHI-SQUARE
BẢNG TRA PHÂN PHỐI CHI-SQUAREhiendoanht
 
Phát triển hàng nông sản theo chuỗi giá trị ở tỉnh Tuyên Quang, HAY - Gửi miễ...
Phát triển hàng nông sản theo chuỗi giá trị ở tỉnh Tuyên Quang, HAY - Gửi miễ...Phát triển hàng nông sản theo chuỗi giá trị ở tỉnh Tuyên Quang, HAY - Gửi miễ...
Phát triển hàng nông sản theo chuỗi giá trị ở tỉnh Tuyên Quang, HAY - Gửi miễ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Chương 4 phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm
Chương 4 phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩmChương 4 phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm
Chương 4 phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩmhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Đồ án luận văn lập kế hoạch kinh doanh quán cafe, trà sữa
Đồ án luận văn lập kế hoạch kinh doanh quán cafe, trà sữaĐồ án luận văn lập kế hoạch kinh doanh quán cafe, trà sữa
Đồ án luận văn lập kế hoạch kinh doanh quán cafe, trà sữaminhphuongcorp
 
Tiểu luận- Vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam.docx
Tiểu luận- Vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam.docxTiểu luận- Vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam.docx
Tiểu luận- Vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam.docxNguynHong218306
 
Bai 2 mo hinh nghien cuu va kiem dinh su tin cay thang do
Bai 2 mo hinh nghien cuu va kiem dinh su tin cay thang doBai 2 mo hinh nghien cuu va kiem dinh su tin cay thang do
Bai 2 mo hinh nghien cuu va kiem dinh su tin cay thang doNghiên Cứu Định Lượng
 
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng chuong iii
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng  chuong iiiLý thuyết hành vi người tiêu dùng  chuong iii
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng chuong iiicttnhh djgahskjg
 
Kiểm định giả thuyết thống kê
Kiểm định giả thuyết thống kêKiểm định giả thuyết thống kê
Kiểm định giả thuyết thống kêLe Nguyen Truong Giang
 

What's hot (20)

Tiểu luận marketing tại TH TRUEMILK -NHẬN BÀI MIỄN PHÍ ZALO: 0777.149.703
 Tiểu luận marketing tại TH TRUEMILK -NHẬN BÀI MIỄN PHÍ ZALO: 0777.149.703 Tiểu luận marketing tại TH TRUEMILK -NHẬN BÀI MIỄN PHÍ ZALO: 0777.149.703
Tiểu luận marketing tại TH TRUEMILK -NHẬN BÀI MIỄN PHÍ ZALO: 0777.149.703
 
Bai giang kinh te phat trien ĐH KTQD
Bai giang kinh te phat trien ĐH KTQDBai giang kinh te phat trien ĐH KTQD
Bai giang kinh te phat trien ĐH KTQD
 
Tiểu luận về chính sách tiền tệ
Tiểu luận về chính sách tiền tệTiểu luận về chính sách tiền tệ
Tiểu luận về chính sách tiền tệ
 
Đề tài: Nghiên cứu nhận thức của người tiêu dùng đối với an toàn thực phẩm tr...
Đề tài: Nghiên cứu nhận thức của người tiêu dùng đối với an toàn thực phẩm tr...Đề tài: Nghiên cứu nhận thức của người tiêu dùng đối với an toàn thực phẩm tr...
Đề tài: Nghiên cứu nhận thức của người tiêu dùng đối với an toàn thực phẩm tr...
 
Đề tài: Tìm hiểu loại hình du lịch phượt trong giới trẻ hiện nay, HOT
Đề tài: Tìm hiểu loại hình du lịch phượt trong giới trẻ hiện nay, HOTĐề tài: Tìm hiểu loại hình du lịch phượt trong giới trẻ hiện nay, HOT
Đề tài: Tìm hiểu loại hình du lịch phượt trong giới trẻ hiện nay, HOT
 
tiểu luận bài thu hoạch triết học phương tây, 9 điểm.doc
tiểu luận bài thu hoạch triết học phương tây, 9 điểm.doctiểu luận bài thu hoạch triết học phương tây, 9 điểm.doc
tiểu luận bài thu hoạch triết học phương tây, 9 điểm.doc
 
Sự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáiSự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoái
 
Xây dựng mô hình kinh doanh CANVAS
Xây dựng mô hình kinh doanh CANVASXây dựng mô hình kinh doanh CANVAS
Xây dựng mô hình kinh doanh CANVAS
 
Bai tap quan tri chat luong
Bai tap quan tri chat luongBai tap quan tri chat luong
Bai tap quan tri chat luong
 
Luận văn: Lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, 9 ĐIỂM!Luận văn: Lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, 9 ĐIỂM!
 
Quản trị marketing qt của philip kotler
Quản trị marketing qt của philip kotlerQuản trị marketing qt của philip kotler
Quản trị marketing qt của philip kotler
 
Chiến lược định vị thương hiệu OMO của UNILEVER Việt Nam
Chiến lược định vị thương hiệu OMO của UNILEVER Việt NamChiến lược định vị thương hiệu OMO của UNILEVER Việt Nam
Chiến lược định vị thương hiệu OMO của UNILEVER Việt Nam
 
BẢNG TRA PHÂN PHỐI CHI-SQUARE
BẢNG TRA PHÂN PHỐI CHI-SQUAREBẢNG TRA PHÂN PHỐI CHI-SQUARE
BẢNG TRA PHÂN PHỐI CHI-SQUARE
 
Phát triển hàng nông sản theo chuỗi giá trị ở tỉnh Tuyên Quang, HAY - Gửi miễ...
Phát triển hàng nông sản theo chuỗi giá trị ở tỉnh Tuyên Quang, HAY - Gửi miễ...Phát triển hàng nông sản theo chuỗi giá trị ở tỉnh Tuyên Quang, HAY - Gửi miễ...
Phát triển hàng nông sản theo chuỗi giá trị ở tỉnh Tuyên Quang, HAY - Gửi miễ...
 
Chương 4 phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm
Chương 4 phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩmChương 4 phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm
Chương 4 phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm
 
Đồ án luận văn lập kế hoạch kinh doanh quán cafe, trà sữa
Đồ án luận văn lập kế hoạch kinh doanh quán cafe, trà sữaĐồ án luận văn lập kế hoạch kinh doanh quán cafe, trà sữa
Đồ án luận văn lập kế hoạch kinh doanh quán cafe, trà sữa
 
Tiểu luận- Vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam.docx
Tiểu luận- Vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam.docxTiểu luận- Vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam.docx
Tiểu luận- Vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam.docx
 
Bai 2 mo hinh nghien cuu va kiem dinh su tin cay thang do
Bai 2 mo hinh nghien cuu va kiem dinh su tin cay thang doBai 2 mo hinh nghien cuu va kiem dinh su tin cay thang do
Bai 2 mo hinh nghien cuu va kiem dinh su tin cay thang do
 
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng chuong iii
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng  chuong iiiLý thuyết hành vi người tiêu dùng  chuong iii
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng chuong iii
 
Kiểm định giả thuyết thống kê
Kiểm định giả thuyết thống kêKiểm định giả thuyết thống kê
Kiểm định giả thuyết thống kê
 

Similar to Phân tích chuỗi giá trị và đề xuất giải pháp phát triển bền vững trái nhãn tiêu da bò - Đồng Tháp

Môi trường marketing thực phẩm việt nam
Môi trường marketing thực phẩm việt namMôi trường marketing thực phẩm việt nam
Môi trường marketing thực phẩm việt namemnhoanhlam
 
Báo cáo - Gốm Đất Việt.doc
Báo cáo - Gốm Đất Việt.docBáo cáo - Gốm Đất Việt.doc
Báo cáo - Gốm Đất Việt.docHuongNguyenThi52
 
Đề tài: Marketing để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm công ty Dệt - Gửi miễn phí qu...
Đề tài: Marketing để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm công ty Dệt - Gửi miễn phí qu...Đề tài: Marketing để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm công ty Dệt - Gửi miễn phí qu...
Đề tài: Marketing để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm công ty Dệt - Gửi miễn phí qu...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Lê th thanh thùy- ph-n 2- kltn[1] (1)
Lê th  thanh thùy- ph-n 2- kltn[1] (1)Lê th  thanh thùy- ph-n 2- kltn[1] (1)
Lê th thanh thùy- ph-n 2- kltn[1] (1)Cậu Buồn Vì Ai
 
Công tác nghiên cứu thị trường ở các doanh nghiệp Việt Nam
Công tác nghiên cứu thị trường ở các doanh nghiệp Việt NamCông tác nghiên cứu thị trường ở các doanh nghiệp Việt Nam
Công tác nghiên cứu thị trường ở các doanh nghiệp Việt Namluanvantrust
 
Công tác nghiên cứu thị trường ở các doanh nghiệp Việt Nam
Công tác nghiên cứu thị trường ở các doanh nghiệp Việt NamCông tác nghiên cứu thị trường ở các doanh nghiệp Việt Nam
Công tác nghiên cứu thị trường ở các doanh nghiệp Việt Namluanvantrust
 
Thực trạng và giải pháp về hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH đầu ...
Thực trạng và giải pháp về hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH đầu ...Thực trạng và giải pháp về hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH đầu ...
Thực trạng và giải pháp về hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH đầu ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Báo cáo tốt nghiệp một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ của công...
Báo cáo tốt nghiệp một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ của công...Báo cáo tốt nghiệp một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ của công...
Báo cáo tốt nghiệp một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ của công...Thu Vien Luan Van
 
Báo cáo tốt nghiệp một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ của công...
Báo cáo tốt nghiệp một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ của công...Báo cáo tốt nghiệp một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ của công...
Báo cáo tốt nghiệp một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ của công...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty may Đức...
Tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công  ty may Đức...Tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công  ty may Đức...
Tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty may Đức...luanvantrust
 
Luận văn: Kinh tế trang trại tỉnh Bình Dương hiệu quả kinh tế và giải pháp ph...
Luận văn: Kinh tế trang trại tỉnh Bình Dương hiệu quả kinh tế và giải pháp ph...Luận văn: Kinh tế trang trại tỉnh Bình Dương hiệu quả kinh tế và giải pháp ph...
Luận văn: Kinh tế trang trại tỉnh Bình Dương hiệu quả kinh tế và giải pháp ph...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Đề tài: Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ của công ty Sứ Bình...
Đề tài: Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ của công ty Sứ Bình...Đề tài: Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ của công ty Sứ Bình...
Đề tài: Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ của công ty Sứ Bình...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Kế toán thành phẩm và kết quả bán hàng tại Nhà máy thuốc lá, 9đ - Gửi miễn ph...
Kế toán thành phẩm và kết quả bán hàng tại Nhà máy thuốc lá, 9đ - Gửi miễn ph...Kế toán thành phẩm và kết quả bán hàng tại Nhà máy thuốc lá, 9đ - Gửi miễn ph...
Kế toán thành phẩm và kết quả bán hàng tại Nhà máy thuốc lá, 9đ - Gửi miễn ph...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 

Similar to Phân tích chuỗi giá trị và đề xuất giải pháp phát triển bền vững trái nhãn tiêu da bò - Đồng Tháp (20)

Đề tài: Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty VTNN Huế
Đề tài: Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty VTNN HuếĐề tài: Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty VTNN Huế
Đề tài: Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty VTNN Huế
 
Môi trường marketing thực phẩm việt nam
Môi trường marketing thực phẩm việt namMôi trường marketing thực phẩm việt nam
Môi trường marketing thực phẩm việt nam
 
Luận văn: Nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm hồ tiêu tỉnh Gia Lai
Luận văn: Nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm hồ tiêu tỉnh Gia LaiLuận văn: Nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm hồ tiêu tỉnh Gia Lai
Luận văn: Nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm hồ tiêu tỉnh Gia Lai
 
Luận án: Nghiên cứu chuỗi cung sản phẩm tôm nuôi ở Quảng Nam
Luận án: Nghiên cứu chuỗi cung sản phẩm tôm nuôi ở Quảng NamLuận án: Nghiên cứu chuỗi cung sản phẩm tôm nuôi ở Quảng Nam
Luận án: Nghiên cứu chuỗi cung sản phẩm tôm nuôi ở Quảng Nam
 
QT012.DOC
QT012.DOCQT012.DOC
QT012.DOC
 
Phân tích hoạt động tiêu thụ và giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm nội địa ...
Phân tích hoạt động tiêu thụ và giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm nội địa ...Phân tích hoạt động tiêu thụ và giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm nội địa ...
Phân tích hoạt động tiêu thụ và giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm nội địa ...
 
Báo cáo - Gốm Đất Việt.doc
Báo cáo - Gốm Đất Việt.docBáo cáo - Gốm Đất Việt.doc
Báo cáo - Gốm Đất Việt.doc
 
Đề tài: Marketing để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm công ty Dệt - Gửi miễn phí qu...
Đề tài: Marketing để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm công ty Dệt - Gửi miễn phí qu...Đề tài: Marketing để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm công ty Dệt - Gửi miễn phí qu...
Đề tài: Marketing để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm công ty Dệt - Gửi miễn phí qu...
 
Lê th thanh thùy- ph-n 2- kltn[1] (1)
Lê th  thanh thùy- ph-n 2- kltn[1] (1)Lê th  thanh thùy- ph-n 2- kltn[1] (1)
Lê th thanh thùy- ph-n 2- kltn[1] (1)
 
Công tác nghiên cứu thị trường ở các doanh nghiệp Việt Nam
Công tác nghiên cứu thị trường ở các doanh nghiệp Việt NamCông tác nghiên cứu thị trường ở các doanh nghiệp Việt Nam
Công tác nghiên cứu thị trường ở các doanh nghiệp Việt Nam
 
Công tác nghiên cứu thị trường ở các doanh nghiệp Việt Nam
Công tác nghiên cứu thị trường ở các doanh nghiệp Việt NamCông tác nghiên cứu thị trường ở các doanh nghiệp Việt Nam
Công tác nghiên cứu thị trường ở các doanh nghiệp Việt Nam
 
Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp cô...
Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp cô...Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp cô...
Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp cô...
 
Hoạt động marketing tại công ty thực phẩm Minh Quân
Hoạt động marketing tại công ty thực phẩm Minh QuânHoạt động marketing tại công ty thực phẩm Minh Quân
Hoạt động marketing tại công ty thực phẩm Minh Quân
 
Thực trạng và giải pháp về hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH đầu ...
Thực trạng và giải pháp về hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH đầu ...Thực trạng và giải pháp về hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH đầu ...
Thực trạng và giải pháp về hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH đầu ...
 
Báo cáo tốt nghiệp một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ của công...
Báo cáo tốt nghiệp một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ của công...Báo cáo tốt nghiệp một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ của công...
Báo cáo tốt nghiệp một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ của công...
 
Báo cáo tốt nghiệp một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ của công...
Báo cáo tốt nghiệp một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ của công...Báo cáo tốt nghiệp một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ của công...
Báo cáo tốt nghiệp một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ của công...
 
Tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty may Đức...
Tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công  ty may Đức...Tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công  ty may Đức...
Tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty may Đức...
 
Luận văn: Kinh tế trang trại tỉnh Bình Dương hiệu quả kinh tế và giải pháp ph...
Luận văn: Kinh tế trang trại tỉnh Bình Dương hiệu quả kinh tế và giải pháp ph...Luận văn: Kinh tế trang trại tỉnh Bình Dương hiệu quả kinh tế và giải pháp ph...
Luận văn: Kinh tế trang trại tỉnh Bình Dương hiệu quả kinh tế và giải pháp ph...
 
Đề tài: Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ của công ty Sứ Bình...
Đề tài: Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ của công ty Sứ Bình...Đề tài: Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ của công ty Sứ Bình...
Đề tài: Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ của công ty Sứ Bình...
 
Kế toán thành phẩm và kết quả bán hàng tại Nhà máy thuốc lá, 9đ - Gửi miễn ph...
Kế toán thành phẩm và kết quả bán hàng tại Nhà máy thuốc lá, 9đ - Gửi miễn ph...Kế toán thành phẩm và kết quả bán hàng tại Nhà máy thuốc lá, 9đ - Gửi miễn ph...
Kế toán thành phẩm và kết quả bán hàng tại Nhà máy thuốc lá, 9đ - Gửi miễn ph...
 

More from anh hieu

Xây dựng hệ thống quản lý cửa hàng bán sách, đĩa nhạc, đĩa phim Media One
Xây dựng hệ thống quản lý cửa hàng bán sách, đĩa nhạc, đĩa phim Media OneXây dựng hệ thống quản lý cửa hàng bán sách, đĩa nhạc, đĩa phim Media One
Xây dựng hệ thống quản lý cửa hàng bán sách, đĩa nhạc, đĩa phim Media Oneanh hieu
 
THỰC TẬP CƠ SỞ CHUYÊN NGÀNH TÌM HIỂU VÀ SỬ DỤNG FACEBOOK API
THỰC TẬP CƠ SỞ CHUYÊN NGÀNH TÌM HIỂU VÀ SỬ DỤNG FACEBOOK APITHỰC TẬP CƠ SỞ CHUYÊN NGÀNH TÌM HIỂU VÀ SỬ DỤNG FACEBOOK API
THỰC TẬP CƠ SỞ CHUYÊN NGÀNH TÌM HIỂU VÀ SỬ DỤNG FACEBOOK APIanh hieu
 
Lập kế hoạch kinh doanh năm 2006 tại Công ty cổ phần in Bến Tre
Lập kế hoạch kinh doanh năm 2006 tại Công ty cổ phần in Bến TreLập kế hoạch kinh doanh năm 2006 tại Công ty cổ phần in Bến Tre
Lập kế hoạch kinh doanh năm 2006 tại Công ty cổ phần in Bến Treanh hieu
 
Đánh giá hiệu quả hoạt động Digital Marketing của công ty TNHH công nghệ VIHAT
Đánh giá hiệu quả hoạt động Digital Marketing của công ty TNHH công nghệ VIHATĐánh giá hiệu quả hoạt động Digital Marketing của công ty TNHH công nghệ VIHAT
Đánh giá hiệu quả hoạt động Digital Marketing của công ty TNHH công nghệ VIHATanh hieu
 
Nâng cao hiệu quả tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng HD – Chi nhánh Lãnh Bi...
 Nâng cao hiệu quả tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng HD – Chi nhánh Lãnh Bi... Nâng cao hiệu quả tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng HD – Chi nhánh Lãnh Bi...
Nâng cao hiệu quả tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng HD – Chi nhánh Lãnh Bi...anh hieu
 
một số biện pháp nâng cao chất lượng thủ tục hải quan điện tử tại Chi cục Hả...
 một số biện pháp nâng cao chất lượng thủ tục hải quan điện tử tại Chi cục Hả... một số biện pháp nâng cao chất lượng thủ tục hải quan điện tử tại Chi cục Hả...
một số biện pháp nâng cao chất lượng thủ tục hải quan điện tử tại Chi cục Hả...anh hieu
 
Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trường Tiểu họ...
 Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trường Tiểu họ... Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trường Tiểu họ...
Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trường Tiểu họ...anh hieu
 
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH NHÀ THUỐC NGÔ VY ĐẾN NĂM 2025
 XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH NHÀ THUỐC NGÔ VY ĐẾN NĂM 2025 XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH NHÀ THUỐC NGÔ VY ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH NHÀ THUỐC NGÔ VY ĐẾN NĂM 2025anh hieu
 
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Định Tường
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Định TườngKế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Định Tường
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Định Tườnganh hieu
 
Phân tích thực trạng hoạt động marketing mix cho công ty TNHH Delfi Technolo...
 Phân tích thực trạng hoạt động marketing mix cho công ty TNHH Delfi Technolo... Phân tích thực trạng hoạt động marketing mix cho công ty TNHH Delfi Technolo...
Phân tích thực trạng hoạt động marketing mix cho công ty TNHH Delfi Technolo...anh hieu
 
Phân tích hoạt động xuất khẩu của công ty TNHH Thái Gia Sơn đến năm 2023
Phân tích hoạt động xuất khẩu của công ty TNHH Thái Gia Sơn đến năm 2023 Phân tích hoạt động xuất khẩu của công ty TNHH Thái Gia Sơn đến năm 2023
Phân tích hoạt động xuất khẩu của công ty TNHH Thái Gia Sơn đến năm 2023 anh hieu
 
Pháp luật về sử dụng các công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trường ở Việt Nam h...
Pháp luật về sử dụng các công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trường ở Việt Nam h...Pháp luật về sử dụng các công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trường ở Việt Nam h...
Pháp luật về sử dụng các công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trường ở Việt Nam h...anh hieu
 
Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh XNK của các doanh nghiệp Việt Nam đ...
Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh XNK của các doanh nghiệp Việt Nam đ...Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh XNK của các doanh nghiệp Việt Nam đ...
Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh XNK của các doanh nghiệp Việt Nam đ...anh hieu
 
Quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội tại thành phố Hồ ...
Quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội tại thành phố Hồ ...Quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội tại thành phố Hồ ...
Quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội tại thành phố Hồ ...anh hieu
 
Quản trị rủi ro của Ngân hàng Thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam
Quản trị rủi ro của Ngân hàng Thương mại cổ phần ngoại thương Việt NamQuản trị rủi ro của Ngân hàng Thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam
Quản trị rủi ro của Ngân hàng Thương mại cổ phần ngoại thương Việt Namanh hieu
 
Khảo sát mức độ hài lòng của người tiêu dùng quận Gò Vấp về sản phẩm mì ăn li...
Khảo sát mức độ hài lòng của người tiêu dùng quận Gò Vấp về sản phẩm mì ăn li...Khảo sát mức độ hài lòng của người tiêu dùng quận Gò Vấp về sản phẩm mì ăn li...
Khảo sát mức độ hài lòng của người tiêu dùng quận Gò Vấp về sản phẩm mì ăn li...anh hieu
 
KẾ TOÁN TIỀN MẶT, TIỀN GỬI NGÂN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI DỊC...
KẾ TOÁN TIỀN MẶT, TIỀN GỬI NGÂN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI DỊC...KẾ TOÁN TIỀN MẶT, TIỀN GỬI NGÂN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI DỊC...
KẾ TOÁN TIỀN MẶT, TIỀN GỬI NGÂN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI DỊC...anh hieu
 
Nâng cao chất lượng thủ tục Hải quan điện tử tại Chi cục Hải quan cửa khẩu cả...
Nâng cao chất lượng thủ tục Hải quan điện tử tại Chi cục Hải quan cửa khẩu cả...Nâng cao chất lượng thủ tục Hải quan điện tử tại Chi cục Hải quan cửa khẩu cả...
Nâng cao chất lượng thủ tục Hải quan điện tử tại Chi cục Hải quan cửa khẩu cả...anh hieu
 
Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Shinhan chi nhánh Tr...
Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Shinhan chi nhánh Tr...Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Shinhan chi nhánh Tr...
Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Shinhan chi nhánh Tr...anh hieu
 
Phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn...
Phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn...Phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn...
Phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn...anh hieu
 

More from anh hieu (20)

Xây dựng hệ thống quản lý cửa hàng bán sách, đĩa nhạc, đĩa phim Media One
Xây dựng hệ thống quản lý cửa hàng bán sách, đĩa nhạc, đĩa phim Media OneXây dựng hệ thống quản lý cửa hàng bán sách, đĩa nhạc, đĩa phim Media One
Xây dựng hệ thống quản lý cửa hàng bán sách, đĩa nhạc, đĩa phim Media One
 
THỰC TẬP CƠ SỞ CHUYÊN NGÀNH TÌM HIỂU VÀ SỬ DỤNG FACEBOOK API
THỰC TẬP CƠ SỞ CHUYÊN NGÀNH TÌM HIỂU VÀ SỬ DỤNG FACEBOOK APITHỰC TẬP CƠ SỞ CHUYÊN NGÀNH TÌM HIỂU VÀ SỬ DỤNG FACEBOOK API
THỰC TẬP CƠ SỞ CHUYÊN NGÀNH TÌM HIỂU VÀ SỬ DỤNG FACEBOOK API
 
Lập kế hoạch kinh doanh năm 2006 tại Công ty cổ phần in Bến Tre
Lập kế hoạch kinh doanh năm 2006 tại Công ty cổ phần in Bến TreLập kế hoạch kinh doanh năm 2006 tại Công ty cổ phần in Bến Tre
Lập kế hoạch kinh doanh năm 2006 tại Công ty cổ phần in Bến Tre
 
Đánh giá hiệu quả hoạt động Digital Marketing của công ty TNHH công nghệ VIHAT
Đánh giá hiệu quả hoạt động Digital Marketing của công ty TNHH công nghệ VIHATĐánh giá hiệu quả hoạt động Digital Marketing của công ty TNHH công nghệ VIHAT
Đánh giá hiệu quả hoạt động Digital Marketing của công ty TNHH công nghệ VIHAT
 
Nâng cao hiệu quả tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng HD – Chi nhánh Lãnh Bi...
 Nâng cao hiệu quả tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng HD – Chi nhánh Lãnh Bi... Nâng cao hiệu quả tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng HD – Chi nhánh Lãnh Bi...
Nâng cao hiệu quả tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng HD – Chi nhánh Lãnh Bi...
 
một số biện pháp nâng cao chất lượng thủ tục hải quan điện tử tại Chi cục Hả...
 một số biện pháp nâng cao chất lượng thủ tục hải quan điện tử tại Chi cục Hả... một số biện pháp nâng cao chất lượng thủ tục hải quan điện tử tại Chi cục Hả...
một số biện pháp nâng cao chất lượng thủ tục hải quan điện tử tại Chi cục Hả...
 
Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trường Tiểu họ...
 Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trường Tiểu họ... Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trường Tiểu họ...
Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trường Tiểu họ...
 
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH NHÀ THUỐC NGÔ VY ĐẾN NĂM 2025
 XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH NHÀ THUỐC NGÔ VY ĐẾN NĂM 2025 XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH NHÀ THUỐC NGÔ VY ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH NHÀ THUỐC NGÔ VY ĐẾN NĂM 2025
 
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Định Tường
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Định TườngKế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Định Tường
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Định Tường
 
Phân tích thực trạng hoạt động marketing mix cho công ty TNHH Delfi Technolo...
 Phân tích thực trạng hoạt động marketing mix cho công ty TNHH Delfi Technolo... Phân tích thực trạng hoạt động marketing mix cho công ty TNHH Delfi Technolo...
Phân tích thực trạng hoạt động marketing mix cho công ty TNHH Delfi Technolo...
 
Phân tích hoạt động xuất khẩu của công ty TNHH Thái Gia Sơn đến năm 2023
Phân tích hoạt động xuất khẩu của công ty TNHH Thái Gia Sơn đến năm 2023 Phân tích hoạt động xuất khẩu của công ty TNHH Thái Gia Sơn đến năm 2023
Phân tích hoạt động xuất khẩu của công ty TNHH Thái Gia Sơn đến năm 2023
 
Pháp luật về sử dụng các công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trường ở Việt Nam h...
Pháp luật về sử dụng các công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trường ở Việt Nam h...Pháp luật về sử dụng các công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trường ở Việt Nam h...
Pháp luật về sử dụng các công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trường ở Việt Nam h...
 
Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh XNK của các doanh nghiệp Việt Nam đ...
Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh XNK của các doanh nghiệp Việt Nam đ...Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh XNK của các doanh nghiệp Việt Nam đ...
Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh XNK của các doanh nghiệp Việt Nam đ...
 
Quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội tại thành phố Hồ ...
Quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội tại thành phố Hồ ...Quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội tại thành phố Hồ ...
Quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội tại thành phố Hồ ...
 
Quản trị rủi ro của Ngân hàng Thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam
Quản trị rủi ro của Ngân hàng Thương mại cổ phần ngoại thương Việt NamQuản trị rủi ro của Ngân hàng Thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam
Quản trị rủi ro của Ngân hàng Thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam
 
Khảo sát mức độ hài lòng của người tiêu dùng quận Gò Vấp về sản phẩm mì ăn li...
Khảo sát mức độ hài lòng của người tiêu dùng quận Gò Vấp về sản phẩm mì ăn li...Khảo sát mức độ hài lòng của người tiêu dùng quận Gò Vấp về sản phẩm mì ăn li...
Khảo sát mức độ hài lòng của người tiêu dùng quận Gò Vấp về sản phẩm mì ăn li...
 
KẾ TOÁN TIỀN MẶT, TIỀN GỬI NGÂN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI DỊC...
KẾ TOÁN TIỀN MẶT, TIỀN GỬI NGÂN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI DỊC...KẾ TOÁN TIỀN MẶT, TIỀN GỬI NGÂN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI DỊC...
KẾ TOÁN TIỀN MẶT, TIỀN GỬI NGÂN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI DỊC...
 
Nâng cao chất lượng thủ tục Hải quan điện tử tại Chi cục Hải quan cửa khẩu cả...
Nâng cao chất lượng thủ tục Hải quan điện tử tại Chi cục Hải quan cửa khẩu cả...Nâng cao chất lượng thủ tục Hải quan điện tử tại Chi cục Hải quan cửa khẩu cả...
Nâng cao chất lượng thủ tục Hải quan điện tử tại Chi cục Hải quan cửa khẩu cả...
 
Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Shinhan chi nhánh Tr...
Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Shinhan chi nhánh Tr...Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Shinhan chi nhánh Tr...
Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Shinhan chi nhánh Tr...
 
Phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn...
Phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn...Phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn...
Phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn...
 

Recently uploaded

Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdfdong92356
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )lamdapoet123
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiNhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiTruongThiDiemQuynhQP
 

Recently uploaded (20)

Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiNhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
 

Phân tích chuỗi giá trị và đề xuất giải pháp phát triển bền vững trái nhãn tiêu da bò - Đồng Tháp

  • 1. CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây, nền kinh tế ngày càng hội nhập sâu rộng với thế giới, nhất là khi Việt Nam gia nhập WTO, quá trình toàn cầu hóa ngày càng diễn ra nhanh chóng, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn, bên cạnh những cơ hội, doanh nghiệp còn đứng trước những khó khăn, thách thức. Để đáp ứng được yêu cầu của thị trường rộng lớn và đòi hỏi phát triển bền vững, các doanh nghiệp ngày nay cần tiến hành phân tích và đánh giá lại cả quá trình từ khi còn là nghiên cứu đến sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nhằm xác định được lợi thế cạnh tranh nằm ở giai đoạn nào để có chiến lược phát triển dựa trên thế mạnh sẵn có của mình. Về phía Nhà nước cần có những chính sách cần thiết để tháo gỡ những nút thắt đối với cả quá trình khởi điểm từ những ý tưởng, nghiên cứu, đến sản xuất, kênh phân phối và tiêu thụ sản phẩm. Theo Micheal Porter khởi xướng vào giữa thập kỷ 90 của thế kỷ 20 trong cuốn sách Best-seller, có thể nói, chuỗi giá trị là một tập hợp những hoạt động để đưa một sản phẩm từ khi còn ý tưởng đến khi được sản xuất, đưa vào sử dụng và cả dịch vụ sau bán hàng. Như vậy, chuỗi giá trị đã bao gồm các hoạt động như thiết kế mẫu mã, sản xuất, marketing, phân phối và dịch vụ sau bán hàng cho người tiêu dùng cuối cùng. Các công đoạn này diễn ra kế tiếp nhau và tác động lẫn nhau để cùng tạo ra sản phẩm và tiêu thụ sản phẩm đó. Để chuỗi giá trị diễn ra bình thường thì bên cạnh các hoạt động sản xuất phải có các hoạt động dịch vụ hỗ trợ, đó là: quản lý hành chính, phát triển cơ sở hạ tầng, quản lý nguồn nhân lực, cung cấp thông tin và những dịch vụ bảo trì thiết bị, nhà xưởng sản xuất,… Vì vậy, việc phân tích chuỗi giá trị là một phương pháp hữu hiệu để đánh giá tốt nhất năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, của một ngành hàng, cũng như đánh giá vai trò và phạm vi ảnh hưởng của nó trong một quốc gia hay toàn cầu.
  • 2. Ở Việt Nam, đối với một vài sản phẩm nông nghiệp đã được các chuyên gia kinh tế hàng đầu tiến hành phân tích, theo đó, các công đoạn nghiên cứu, sản xuất, phát triển và xây dựng thương hiệu, tiêu thụ sản phẩm của chuỗi là nhằm tạo ra giá trị cao trong việc tạo lợi nhuận cho toàn chuỗi. Tuy nhiên với công nghệ còn thấp kém, nên khả năng chế biến sau thu hoạch cần nổ lực vươn lên để chiếm lĩnh công nghệ mới theo khả năng và lợi thế của mình, từ đó, nhằm giành lại lợi ích cả công đoạn nghiên cứu tạo giống nông sản mới, giá trị gia tăng mới, cao hơn, nếu không sẽ rơi vào tình trạng thua thiệt. Đây chính là thách thức to lớn đối với tác nhân của nền kinh tế đang phát triển khi tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu. Sản xuất nông sản hàng hóa của đồng bằng sông Cửu Long nói chung và Đồng Tháp nói riêng đã có nhiều đổi mới, tiến bộ nhưng nhìn chung vẫn chưa thoát khỏi tình trạng sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, giá thành cao, lợi nhuận thấp. Các khâu sản xuất, thu gom, chế biến và tiêu thụ nông sản thiếu tính liên kết bền vững cùng hỗ trợ nhau phát triển. Ở tỉnh Đồng Tháp, về ngành nông sản - trái nhãn, ta thấy được: thu nhập của người trồng nhãn bấp bênh do giá biến động, sản lượng được tiêu thụ qua nhiều tác nhân trung gian. Có nhiều vấn đề xoay quanh các khâu sản xuất và tiêu thụ được đặt ra cho sản phẩm trái nhãn tỉnh Đồng Tháp, cần được phân tích để có thể giúp các tác nhân tham gia chuỗi giá trị có thể gia tăng thu nhập. Doanh nghiệp chế biến nông sản, trong đó hướng đến trái nhãn, còn nhiều lý do khác nhau, trong đó, việc hoạch toán kinh doanh cho mặc hàng còn thiếu cơ sở về mặc bằng chi phí, công nghệ chế biến, … và thị trường tiêu thụ…. Nên chưa mạnh dạn đầu tư sản xuất kinh doanh chế biến nông sản này tại Đồng Tháp. Về khía cạnh những người quản lý còn thiếu cơ sở đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội về ngành hàng này như: khả năng và mức đóng góp về kinh tế xã hội từ trái nhãn, khả năng giải quyết việc làm, mức giá trị và giá trị gia tăng toàn ngành hàng… Khả năng tác động của các chính sách thương mại, xúc tiến thương mại, 2
  • 3. việc triển khai áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất trái nhãn nói riêng và nông sản nói chung… Vì vậy, nhiều vấn đề xoay quanh các khâu trồng trọt và tiêu thụ, hoạch định chiến lược phát triển được đặt ra cho sản phẩm trái nhãn Đồng Tháp, để giải quyết vấn đề này nhất thiết phải tiến hành phân tích toàn bộ các tác nhân tham gia trong chuỗi giá trị. Nhận thức được vấn đề này, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Phân tích chuỗi giá trị và đề xuất giải pháp phát triển bền vững trái nhãn tiêu da bò - Đồng Tháp” làm đề tài cho luận văn thạc sỹ của mình. 1.2. Tình hình nghiên cứu có liên quan Nghiên cứu về chuỗi giá trị của các sản phẩm nông nghiệp đã được thực hiện rất nhiều ở Việt Nam. Tuy nhiên, mỗi một nghiên cứu lại tiếp cận vấn đề ở khía cạnh, phạm vi và đối tượng khác nhau. Chưa có đề tài nào nghiên cứu về chuỗi giá trị Trái nhãn tiêu da bò – Đồng Tháp. Phần dưới đây là điểm qua một số nghiên cứu điển hình có liên quan đến phân tích chuỗi giá trị nông sản: Tổ chức hỗ trợ phát triển kỹ thuật Cộng hòa Liên bang Đức (GTZ) đã phối hợp với các tổ chức và các nhà nghiên cứu Việt Nam thực hiện một số nghiên cứu về chuỗi giá trị ở một số tỉnh thành chọn lọc. Một số nghiên cứu thực nghiệm được công bố như “Áp dụng phương pháp chuỗi giá trị để phát triển ngành dâu tằm tơ tại Tuyên Hóa, Quảng Bình” (Thanh, 2006a); “Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm cao su ở Quảng Bình” (Thanh, 2006b), “Phân tích chuỗi giá trị bơ Đắc Lắc” (GTZ, 2006a), “Phân tích chuỗi giá trị rau cải ngọt Hưng Yên” (GTZ, 2006b), “Phân tích chuỗi giá trị cá tra và ba sa ở ĐBSCL” (GTZ, 2009). Phương pháp nghiên cứu phần lớn dựa vào cuốn “Cẩm nang Liên kết Giá trị: Phương pháp luận thúc đẩy chuỗi giá trị” của GTZ phát hành (GTZ, 2007). Nền tảng phương pháp luận của GTZ chủ yếu dựa vào nghiên cứu của Kaplinsky và Morris (2001). Hầu hết các nghiên cứu đã cung cấp những kết quả và khuyến nghị có giá trị cho các bên có liên quan trong chuỗi giá trị. 3
  • 4. Công ty nghiên cứu thị trường Việt Nam (Axis Research) có nhiều nghiên cứu phân tích chuỗi giá trị rau củ quả và trái cây. Các phân tích tiến hành xác định cấu trúc chuỗi giá trị sản phẩm và phân tích đặc điểm sản xuất và thương mại, tính toán lợi ích và chi phí nhằm xác định sự phân phối lợi ích giữa các tác nhân trong chuỗi. Axis Research (2006) đã phân tích cấu trúc thị trường tiêu thụ bưởi Vĩnh Long, phân tích quan hệ của các tác nhân, người thu gom có vai trò quan trọng. Tuy nhiên, so với chuỗi giá trị nho Ninh Thuận thì người trồng bưởi Vĩnh Long có ưu thế hơn trong việc quyết định thời điểm bán và giá bán vì bưởi không dễ hư hỏng và có thể neo trái lại trên cây hoặc thu hoạch và bảo quản. Đặc biệt, lượng cung bưởi nhỏ nên thương lái phải cạnh tranh cao trong thu mua hàng.Các doanh nghiệp chế biến bưởi gặp nhiều khó khăn do đầu ra không ổn định và chất lượng bưởi Việt Nam không cao. Nguyễn Thị Kim Nguyên (2013), cung cấp cái nhìn tổng quan về thực trạng khách hàng, tình hình thị trường và cạnh tranh đối với sản phẩm dừa trái tươi Bến Tre. Bắt đầu từ thị trường tiêu thụ và lấy thị trường quyết định sản xuất, tác giả đã phân tích từng tác nhân tham gia chuỗi. Khuyến nghị việc vận hành và phát triển chuỗi cần sự chủ động phối hợp liên kết chuỗi trong tất cả các khâu. Lê Minh Tài (2013), chuỗi giá trị cây Khóm huyện Tân Phước –Tiền Giang, với 3 tác nhân: người sản xuất, thu gom và công ty chế biến. Bên cạnh việc đề nghị phát triển về cơ sở hạ tầng hỗ trợ cho chuỗi, đề tài nhấn mạnh đến mối liên kết dọc, trong đó, người sản xuất đóng vai trò trung tâm bên cạnh nhà khoa học, nhà doanh nghiệp và sự hỗ trợ từ ngân hàng. Nguyễn Phú Son và cộng sự (2012), chuỗi giá trị các sản phẩm Táo, Tỏi và Nho Ninh Thuận, nhấn mạnh tầm quan trọng trong việc liên kết, xây dựng kết nối thị trường tiêu thụ sản phẩm là yêu cầu cấp thiết. Vì cho rằng kênh phân phối chủ yếu theo con đường truyền thống, nông hộ khá thụ động trong thu hoạch và tiêu thụ. Hệ thống thu gom sản phẩm qua nhiều tầng nấc trung gian, hoạt động thương mại dựa trên cơ sở mối thân quen và hợp đồng miệng. Rủi ro về thời tiết, sâu bệnh và thị trường tiêu thụ luôn đe dọa. Người bán sỉ có quyền lực định giá trong chuỗi giá trị sản phẩm này. 4
  • 5. UBND Đồng Tháp (2014), đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030. Phạm vi của đề án chủ yếu tập trung phân tích và đề xuất các định hướng cho tái cơ cấu ngành nông nghiệp, làm cơ sở cho việc triển khai các chương trình hành động lớn của tỉnh. Đây là đề án khung, đề án mở và sẽ liên tục cập nhật sau từng giai đoạn. Trong đó, đề án tiến hành phân tích chuỗi giá trị 5 ngành hàng chủ lực của Đồng Tháp, đó là: “Ngành hàng Lúa gạo, Ngành hàng Xoài, Ngành hàng Hoa Kiểng và Ngành hàng Cá da trơn, Ngành hàng Vịt”. Cung cấp thực trạng quy mô sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, khả năng áp dụng tiêu chuẩn chất lượng còn rất hạn chế. Bên cạnh việc liên kết sản xuất và tiêu thụ hàng hóa chưa chặt chẽ, chưa hệ thống, thông tin về thị trường tiêu thụ chưa phát triển, chưa được dự báo, xúc tiến thương mại còn thiếu và yếu. Hệ thống hạ tầng đối với vùng sản xuất chưa được đảm bảo, doanh nghiệp đầu tàu trong việc thu mua sản phẩm xuất khẩu chưa đáp ứng yêu cầu người sản xuất. Những kịch bản về tăng di cư lao động, tích tụ ruộng đất, tập trung tăng trưởng công nghiệp, dịch vụ và tái cơ cấu kinh tế toàn diện đã được đưa ra và hướng tới các phương án tăng quy mô ruộng đất, rút bớt lao động nông nghiệp, thay đổi kết cấu kinh tế và việc làm. 1.3. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Cung cấp cơ sở dữ liệu khoa học khách quan về thực trạng sản xuất, phân phối và tiêu thụ sản phẩm qua việc phân tích cụ thể từng tác nhân tham gia vào chuỗi và trên cơ sở đánh giá hiệu quả chuỗi, đề xuất giải pháp nhằm góp phần phát triển bền vững chuỗi giá trị trái nhãn tiêu da bò - Đồng Tháp. Mục tiêu cụ thể: 1. Đánh giá thực trạng chuỗi giá trị sản phẩm trái nhãn tiêu da bò – Đồng Tháp. 2. Phân tích kinh tế và đánh giá hiệu quả chuỗi giá trị. 3. Đề xuất các giải pháp nhằm góp phần phát triển bền vững trái nhãn tiêu da bò – Đồng Tháp. 5
  • 6. 1.4. Câu hỏi nghiên cứu Để thỏa mãn các mục tiêu nghiên cứu cụ thể nêu trên, các câu hỏi nghiên cứu sau đây được đặt ra: (1) Thực trạng chuỗi giá trị Trái nhãn tiêu da bò Đồng Tháp như thế nào? (2) Giá trị kinh tế từng tác nhân trong chuỗi giá trị trái nhãn tiêu da bò – Đồng Tháp như thế nào? (3) Giái pháp nào để phát triển bền vững trái nhãn tiêu da bò –Đồng Tháp? 1.5. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Các tác nhân tham gia vào chuỗi bao gồm: nhà sản xuất (hộ gia đình nông dân - NH), TL thu gom, VN đầu mối, cơ sở chế biến (lò sấy - LS), doanh nghiệp hoạt động sản xuất và kinh doanh xuất khẩu trái nhãn tiêu da bò ít nhất một năm, đến kênh phân phối tiêu dùng bao gồm Người Bán lẻ tại Chợ đầu mối trong Tỉnh, Người bán lẻ tại Chợ đầu mối ngoài tỉnh. Ngoài ra còn tham khảo ý kiến thêm nhà cung cấp sản phẩm đầu vào (phân bón, thuốc BVTV, cây giống). Thêm vào đó, nghiên cứu cũng tham khảo ý kiến và phỏng vấn một số đơn vị/cá nhân có chức năng hỗ trợ/thúc đẩy chuỗi giá trị là các Sở, Ngành Tỉnh, huyện có liên quan. - Phạm vi nghiên cứu Không gian: Bao quát toàn bộ chuỗi giá trị trái nhãn tiêu da bò – Đồng Tháp từ sản xuất đến tiêu dùng nội địa và xuất khẩu. Địa điểm: Địa bàn sản xuất và tiêu thụ trong tỉnh Đồng Tháp, theo sơ đồ tác nhân tham gia chuỗi, nghiên cứu 2 địa điểm có dòng sản lượng tiêu thụ lớn (TP HCM, TP Cần Thơ) và Doanh nghiệp xuất khẩu trái cây (Cái Bè - Tiền Giang) thực hiện xuất khẩu trái nhãn tiêu da bò ra nước ngoài. Thời gian thực hiện đề tài: từ tháng 11/2014 đến tháng 5/2015. 6
  • 7. Phạm vi nội dung nghiên cứu của đề tài: Tập trung phân tích chuỗi giá trị trái nhãn tiêu da bò và đề xuất giải pháp nhằm phát triển bền vững chuỗi. Trong đó, tiến hành phân tích và đánh giá về chi phí, phân phối thu nhập, kênh phân phối cụ thể từng tác nhân tham gia chuỗi, đánh giá hiệu quả kinh tế toàn chuỗi. 1.6. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Làm sáng tỏ và đánh giá đúng thực trạng, qua đó, cung cấp cơ sở dữ liệu khách quan độc lập về chuỗi giá trị trái nhãn tiêu da bò – Đồng Tháp. Trong đó, nêu bật hiệu quả kinh tế, các giá trị đóng góp về mặt kinh tế, xã hội mà chuỗi mang lại, những tồn tại và nguyên nhân được tìm thấy trong quá trình phân tích chuỗi. Qua đó, đề xuất giải pháp phát triển chuỗi giá trị, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động, định hướng phát triển bền vững đến năm 2020. 1.7 Kết cấu của luận văn Ngoài các phần phụ, kết cấu của Luận văn bao gồm: Chương 1: Giới thiệu đề nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận & Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Phân tích chuỗi giá trị trái nhãn tiêu da bò – Đồng Tháp Chương 4: Một số giải pháp nhằm góp phần phát triển bền vững trái nhãn tiêu da bò – Đồng Tháp Chương 5: Kết luận & Kiến nghị --------------oOo-------------- 7
  • 8. TÓM TẮT CHƯƠNG 1 Chương 1 cũng đã đi vào phân tích về sự cần thiết của việc thực hiện đề tài, đề cập mục tiêu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu. Trong đó, cũng đã tiến hành đánh giá tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài như những nghiên cứu về chuỗi giá trị của các sản phẩm nông nghiệp, đề tài tái cơ cấu ngành nông nghiệp Đồng Tháp nhằm định hướng khung cho những nghiên cứu tiếp theo. Với vấn đề nghiên cứu và những câu hỏi đã được đặt ra, ta tiến hành đi vào phần cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu về chuỗi giá trị trái nhãn tiêu da bò – Đồng Tháp tại chương 2. --------------oOo-------------- 8
  • 9. CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Các khái niệm cơ bản sử dụng trong phân tích chuỗi giá trị Doanh thu hay tổng giá trị đầu ra Doanh thu hay tổng giá trị đầu ra được tính bằng cách nhân số lượng hàng bán với giá bán cộng thêm những nguồn thu nhập thêm như doanh thu từ việc thực hiện những dịch vụ có liên quan, từ việc bán phể phẩm, tư vấn,… Chỉ tiêu này cho biết đối tượng tham gia chuỗi gia trị thu được bao nhiêu tiền. Khi nghiên cứu chuỗi giá trị trong khoảng thời gian dài, người ta cần phải lưu ý về tỷ lệ lạm phát do vậy chọn một mốc thời gian cụ thể và quy giá trị của doanh thu về mối thời gian đó mới chính xác. Giá trị gia tăng hay tổng giá trị đầu ra dòng Giá trị gia tăng hay tổng giá trị đầu ra dòng được tính bằng tổng giá trị đầu ra trừ đi tổng giá trị đầu vào. Đây là một chỉ tiêu quan trọng trong phân tích chuỗi giá trị bởi nó cho biết đối tượng tham gia chuỗi giá trị đóng góp được bao nhiêu giá trị vào sản phẩm hay dịch vụ cuối cùng. Giá trị gia tăng là mức đo lợi nhuận được tạo ra bởi tác nhân của từng khâu trong chuỗi giá trị. Chuỗi giá trị chỉ mang lại lợi nhuận cho các tác nhân nếu người tiêu dùng sẵn sàng chi trả giá sản phẩm cuối cùng. Người tiêu dùng, vì thế, không tạo ra giá trị gia tăng. Chi phí /Giá trị gia tăng thuần (lợi nhuận) Việc phân tích chi phí và lợi nhuận có ý nghĩa quan trọng đối với việc phân tích chuỗi giá trị bởi thông tin về chi phí và lợi nhuận là thông tin có ý nghĩa quan trọng trong việc đưa ra những quyết định có liên quan đến chuỗi. Mục tiêu của việc phân tích chuỗi giá trị trên khía cạnh chi phí và lợi nhuận là xác định chi phí 9
  • 10. hoạt động đầu tư và lợi nhuận đã được phân chia giữa những người tham gia chuỗi giá trị như thế nào, cũng như cơ hội để tăng giá trị của quá trình/công đoạn tham gia đó. Chi phí tăng thêm Chi phí tăng thêm là những chi phí phát sinh ngoài chi phí dùng để mua những sản phẩm trung gian, chi phí tăng thêm có thể là chi phí thuê lao động, chi phí vận chuyển, liên lạc, điện, nước, chi phí bán hàng, v.v… Chi phí tăng thêm là chi phí hoạt động đầu tư của từng tác nhân tham gia chuỗi giá trị và chính là hiệu số giữa tổng giá trị đầu ra với lợi nhuận của tác nhân đó. Các khâu, tác nhân tham gia chuỗi Trong chuỗi giá trị có các “khâu” trong chuỗi. Các khâu có thể mô tả cụ thể bằng các “hoạt động” để thể hiện rõ các công việc của khâu. Bên cạnh các Khâu của chuỗi giá trị có “tác nhân”. Tác nhân là những người thực hiện các chức năng của các khâu trong chuỗi, ví dụ như nhà cung cấp đầu vào cho sản xuất, nông dân sản xuất lúa, thương lái vận chuyển hàng hóa, v.v. Bên cạnh đó còn có các “nhà hỗ trợ chuỗi giá trị”. Nhiệm vụ của các nhà hỗ trợ chuỗi là giúp phát triển của chuỗi bằng cách tạo điều kiện nâng cấp chuỗi giá trị. Các hình thức liên kết Liên kết kinh tế Liên kết kinh tế là những hình thức phối hợp hoạt động, do các đơn vị kinh tế tự nguyện tiến hành để cùng nhau bàn bạc và đề ra các biện pháp có liên quan đến hoạt động của mình, nhằm thúc đầy việc kinh doanh phát triển theo chiều hướng có lợi nhất. Liên kết dọc Liên kết dọc là hình thức liên kết của hai hay nhiều chủ thể tham gia vào quá trình sản xuất theo hướng hoàn thiện của sản phẩm hay dịch vụ. Thông thường 10
  • 11. liên kết dọc giúp các chủ thể tăng cường khả năng nghiên cứu, đổi mới sản phẩm và tiết kiệm chi phí sản xuất, định hướng thị trường tiêu thụ. Liên kết ngang Liên kết ngang là liên kết của những chủ thể có cùng vị trí với nhau trong chuỗi giá trị. Chẳng hạn, liên kết của những nhà sản xuất với nhau, ở đây là những nông hộ trồng nhãn như tổ hợp tác, hợp tác xã đứng ra để ký kết hợp đồng mua phân bón, thuốc BVTV… và cung ứng sản phẩm. Liên kết của các doanh nghiệp nhằm tìm kiếm và tăng cường khả năng bán hàng hay nghiên cứu và phát triển sản phẩm… phân phối tiêu thụ. 2.1.2 Khái niệm chuỗi giá trị Theo Porter. M.E (1985), chuỗi giá trị là chuỗi của các hoạt động từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng của sản phẩm bao gồm các hoạt động chính và các hoạt động bổ trợ để tạo nên lợi thế cạnh tranh của sản phẩm. Theo đó, khi đi qua lần lượt các hoạt động của chuỗi mỗi sản phẩm nhận được một số giá trị. Các hoạt động chính là các hoạt động liên quan đến việc chuyển đổi về mặt vật lý, quản lý sản phẩm cuối cùng để cung cấp cho khách hàng; các hoạt động bổ trợ nhằm hỗ trợ cho các hoạt động chính. Chuỗi giá trị nói đến cả loạt những hoạt động cần thiết để biến một sản phẩm (hoặc một dịch vụ) từ lúc còn là khái niệm thông qua các giai đoạn sản xuất khác nhau, đến khi phân phối tới người tiêu dùng cuối cùng và vứt bỏ sau khi đã sử dụng (Kaplinsky.R và Morris.M, 2001). Một chuỗi giá trị là một hệ thống kinh tế có thể được mô tả như Một chuỗi các hoạt động kinh doanh có liên quan mật thiết với nhau (các chức năng) từ khi mua các đầu vào cụ thể dành cho việc sản xuất sản phẩm nào đó, đến việc hoàn chỉnh và quảng cáo, cuối cùng là bán thành phẩm cho người tiêu dùng. 11
  • 12. Các doanh nghiệp (nhà vận hành) thực hiện những chức năng này, ví dụ như: nhà sản xuất, người chế biến, thương gia, nhà phân phối sản phẩm cụ thể. Các doanh nghiệp này được liên kết với nhau bởi một loạt các hoạt động kinh doanh trong đó sản phẩm được chuyển từ các nhà sản xuất ban đầu tới những người tiêu dùng cuối cùng. Một mô hình kinh doanh đối với sản phẩm thương mại cụ thể, mô hình kinh doanh này cho phép các khách hàng cụ thể được sử dụng công nghệ cụ thể và là cách điều phối đặc biệt giữa hoạt động sản xuất và marketing giữa nhiều doanh nghiệp. 2.2 Sơ đồ chuỗi giá trị (Khung khái niệm Porter) Nguồn: Porter. M.E (1985) Hình 2.1: Sơ đồ chuỗi giá trị - Porter Porter. M.E (1985) phân biệt và nhóm gộp thành năm hoạt động chính Logistics đầu vào (Inbound Logistics): những hoạt động này liên quan đến việc nhận, lưu trữ và dịch chuyển đầu vào sản phẩm, chẳng hạn như quản trị nguyên vật liệu, kho bãi, kiểm soát tồn kho, lên lịch trình xe cộ và trả lại sản phẩm cho nhà cung cấp. 12
  • 13. Sản xuất (Production): các hoạt động tương ứng với việc chuyển đổi đầu vào thành sản phẩm hoàn thành, chẳng hạn như gia công cơ khí, đóng gói, lắp ráp, bảo trì thiết bị, kiểm tra, in ấn và quản lý cơ sở vật chất. Logistics đầu ra (Outbound Logistics): đây là những hoạt động kết hợp với việc thu thập, lưu trữ và phân phối hàng hóa vật chất sản phẩm đến người mua, chẳng hạn như quản lý kho bãi cho sản phẩm hoàn thành, quản trị nguyên vật liệu, quản lý phương tiện vận tải, xử lý đơn hàng và lên lịch trình, kế hoạch. Marketing và bán hàng (Marketing and Sales): những hoạt động này liên quan đến việc quảng cáo, khuyến mãi, lựa chọn kênh phân phối, quản trị mối quan hệ giữa các thành viên trong kênh và định giá Dịch vụ khách hàng (Customer Service): các hoạt động liên quan đến việc cung cấp dịch vụ nhằm gia tăng hoặc duy trì giá trị của sản phẩm, chẳng hạn như cài đặt, sửa chữa và bảo trì, đào tạo, cung cấp thiết bị thay thế và điều chỉnh sản phẩm. Các hoạt động bổ trợ được nhóm thành bốn loại Thu mua (Purchase): thu mua liên quan đến chức năng mua nguyên vật liệu đầu vào được sử dụng trong chuỗi giá trị của doanh nghiệp. Việc này bao gồm nguyên vật liệu, nhà cung cấp và các thiết bị khác cũng như tài sản chẳng hạn như máy móc, thiết bị thí nghiệm, các dụng cụ văn phòng và nhà xưởng. Phát triển công nghệ (Technology Development): “Công nghệ” có ý nghĩa rất rộng trong bối cảnh này, vì theo quan điểm của ông thì mọi hoạt động đều gắn liền với công nghệ, có thể là bí quyết, các quy trình thủ tục hoặc công nghệ được sử dụng trong tiến trình hoặc thiết kế sản phẩm. Quản trị nguồn nhân lực (Human Resource Management): đây chính là những hoạt động liên quan đến việc chiêu mộ, tuyển dụng, đào tạo, phát triển và quản trị thù lao cho toàn thể nhân viên trong tổ chức, có hiệu lực cho cả các hoạt động chính và hoạt động bổ trợ. 13
  • 14. Cơ sở hạ tầng (Infrastructure): nhìn nhận ở góc độ tổng quát, doanh nghiệp chính là khách hàng của những hoạt động này. Chúng không hỗ trợ chỉ cho một hoặc nhiều các hoạt động chính, mà thay vào đó chúng hỗ trợ cho cả tổ chức. Phương pháp tiếp cận phân tích lợi thế cạnh tranh của ngành hàng của Micheal Porter là công cụ hữu dụng và hiệu quả để định vị sản phẩm trên thị trường và đồng thời còn cung cấp thêm các thông tin về đối thủ cạnh tranh tiềm tàng và quyền lực thị trường của Nhà cung cấp, cũng như Người mua. Theo Michael Porter, cường độ cạnh tranh trên thị trường trong một ngành sản xuất bất kỳ chịu tác động của 5 lực lượng cạnh tranh sau: Nhà cung cấp (Những yếu tố đầu vào của ngành) Đối thủ tiềm ẩn (Những doanh nghiệpgia nhập ngành hàng trong thờigian tới) Cạnh tranh nội bộ ngành (Cạnh tranh giữa những doanh nghiệp đang có mặt trên thị trường) Sản phẩm thay thế (Sản phẩm thuộc các ngành sản xuất khác) Khách hàng (Người tiêu dùng,nhà phân phối) Nguồn: Porter.M.E (1985) Hình 2.2 Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Porter (1) Áp lực từ đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn (đối thủ cạnh tranh tiềm tàng): Theo M-Porter, đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn là các doanh nghiệp hiện chưa có mặt trong ngành nhưng có thể ảnh hưởng tới ngành trong tương lai. Đối thủ tiềm ẩn nhiều hay ít, áp lực của họ tới ngành mạnh hay yếu phụ thuộc vào sức hấp dẫn của ngành, những rào cản gia nhập ngành như kỹ thuật, vốn, các yếu tố thương mại, các nguồn lực đặc thù. 14
  • 15. (2) Áp lực cạnh tranh nội bộ ngành (cạnh tranh giữa các đối thủ trong ngành): Các doanh nghiệp đang kinh doanh trong ngành sẽ cạnh tranh trực tiếp với nhau tạo ra sức ép trở lại ngành tạo nên một cường độ cạnh tranh. (3) Áp lực cạnh tranh từ khách hàng (Năng lực thương lượng của người mua): Khách hàng ở đây được hiểu là người tiêu dùng trực tiếp hoặc những nhà phân phối sản phẩm. Sức mạnh khách hàng là ảnh hưởng của khách hàng đối với một ngành sản xuất nào đó. Nhìn chung, khi sức mạnh khách hàng lớn, thì mối quan hệ giữa khách hàng với ngành sản xuất sẽ gần với cái mà các nhà kinh tế gọi là độc quyền mua – tức là thị trường có nhiều nhà cung cấp nhưng chỉ có một người mua. Trong điều kiện thị trường như vậy, khách hàng có khả năng áp đặt giá. Nếu khách hàng mạnh, họ có thể buộc giá hàng phải giảm xuống, khiến tỷ lệ lợi nhuận của ngành giảm. (4) Áp lực cạnh tranh của nhà cung cấp (Năng lực thương lượng của nhà cung cấp): Một ngành sản xuất đòi hỏi phải có các nguyên liệu thô – bao gồm lao động, các bộ phận cấu thành và các đầu vào khác. Đòi hỏi này dẫn đến mối quan hệ bên mua – bên cung cấp giữa các ngành sản xuất và các hãng cung cấp các nguyên liệu thô để chế tạo sản phẩm. Sức mạnh của nhà cung cấp thể hiện khả năng quyết định các điều kiện giao dịch của họ đối với doanh nghiệp. Những nhà cung cấp yếu thế có thể phải chấp nhận các điều khoản mà doanh nghiệp đưa ra, nhờ đó doanh nghiệp giảm được chi phí và tăng lợi nhuận trong sản xuất, ngược lại, những nhà cung cấp lớn có thể gây sức ép đối với ngành sản xuất bằng nhiều cách, chẳng hạn đặt giá bán nguyên liệu cao để san sẻ phần lợi nhuận của ngành. (5) Áp lực cạnh tranh từ sản phẩm thay thế (đề cập đến sản phẩm thuộc các ngành sản xuất khác): Nguy cơ thay thế xuất hiện khi nhu cầu về một sản phẩm bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi giá cả của một hàng hóa thay thế, độ co giãn nhu cầu theo giá của một sản phẩm chịu tác động của sự thay đổi giá ở hàng hóa thay thế. Càng có nhiều hàng hóa thay thế thì đồ thị thể hiện nhu cầu sản phẩm có độ co giãn càng cao (có nghĩa là chỉ một sự thay đổi nhỏ trong giá sản phẩm cũng dẫn đến sự thay đổi lớn trong lượng cầu sản phẩm) lúc này người mua có nhiều sự lựa 15
  • 16. chọn hơn. Vì vậy, sự tồn tại của các hàng hóa thay thế làm hạn chế khả năng tăng giá của doanh nghiệp trong một ngành sản xuất nhất định. 2.3 Sơ đồ chuỗi giá trị (Phân tích ngành hàng - CCA) Chuỗi giá trị là một loạt các hoạt động kinh doanh (hay chức năng) có quan hệ chặt chẽ với nhau, từ việc cung cấp các đầu vào cho đến sản xuất và phân phối một sản phẩm nào đó đến người tiêu dùng cuối cùng. Trong đó, các tác nhân tham gia vận hành chuỗi có những hoạt động cụ thể từ việc cung cấp nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất, hoạt động sản xuất đến thu gom, sơ chế biến, kênh phân phối và tiêu thụ sản phẩm. Nguồn: Viện Đào tạo Doanh nhân Việt Hình 2.3 Sơ đồ chuỗi giá trị Nông sản 16
  • 17. 2.4 Sự cần thiết phải tiến hành phân tích chuỗi giá trị Phân tích chuỗi chuỗi giá trị giúp chúng ta xác định những khó khăn của từng khâu trong chuỗi, từ đó đưa ra các giải pháp khắc phục để sản phẩm đáp ứng được yêu cầu của thị trường và phát triển bền vững. Xây dựng chiến lược phát triển chuỗi giá trị liên quan tới những gì mà các tác nhân tham gia chuỗi giá trị phải làm để trở nên cạnh tranh hơn và để tạo ra giá trị gia tăng lớn hơn trong tương lai. Phân tích chuỗi giá trị còn giúp các nhà hỗ trợ xác định được các nút thắt cần hỗ trợ đối với các tác nhân trong các khâu của chuỗi và có những tác động hỗ trợ phát triển của chuỗi. 2.5 Phương pháp phân tích chuỗi giá trị 2.5.1 Lập sơ đồ chuỗi giá trị Trước hết, để lập sơ đồ chuỗi giá trị về sản phẩm, chúng ta cần phải thu thập thông tin về hiện trạng của chuỗi giá trị. Lập sơ đồ chuỗi giá trị có nghĩa là xây dựng một sơ đồ có thể quan sát bằng mắt thường về hệ thống chuỗi giá trị. Các bản đồ này có nhiệm vụ định dạng các hoạt động kinh doanh (chức năng), các nhà vận hành chuỗi và những mối liên kết của họ, cũng như các nhà hỗ trợ chuỗi nằm trong chuỗi giá trị này. Các bản đồ chuỗi là cốt lõi của bất kỳ phân tích chuỗi giá trị nào vì thế chúng là yếu tố không thể thiếu. Lập sơ đồ chuỗi luôn bắt đầu bởi việc vẽ một bản đồ cơ sở cung cấp một cái nhìn tổng quan về toàn bộ chuỗi giá trị. Bản đồ tổng quan này cần mô tả các liên kết chính (các phân đoạn hay các khâu) của chuỗi giá trị. 2.5.2 Lượng hoá và mô tả chi tiết chuỗi giá trị Lượng hoá và mô tả chi tiết chuỗi giá trị: bao gồm các con số kèm theo sơ đồ chuỗi giá trị, như: số lượng chủ thể, lượng sản xuất hay thị phần của các khâu cụ thể trong chuỗi, nghĩa là bổ sung các con số về các yếu tố của chuỗi. Ngoài các 17
  • 18. số liệu về tài chính, có thể là khối lượng sản phẩm, số lượng người tham gia, số công việc,… Mục đích của việc xác định được những yếu tố này là để có cái nhìn tổng quát về quy mô của các kênh khác nhau trong chuỗi giá trị. Một trong những yếu tố cơ bản của việc lập sơ đồ chuỗi giá trị là xác định trên sơ đồ các giá trị về tiền trong suốt chuỗi giá trị. Giá trị là thứ có thể xác định bằng nhiều cách như: chi phí và lợi nhuận. Cách mô tả dòng tiền đơn giản nhất là nhìn vào các giá trị được tạo thêm ở mỗi bước của cả chuỗi giá trị, trừ khoản chênh lệch đi sẽ biết được khái quát về khoản thu được ở mỗi giai đoạn khác nhau. Các thông số kinh tế khác là doanh thu, cơ cấu chi phí, lãi và tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư. 2.5.3 Phân tích kinh tế chuỗi giá trị (chi phí – lợi nhuận) Phân tích kinh tế chuỗi giá trị là nhằm mục đích xác định giá trị gia tăng tại từng khâu trong chuỗi, chi phí sản xuất và thu nhập của các tác nhân. Qua đó, xác định được yếu tố quyết định chi phí tại từng khâu trong chuỗi và các yếu tố quyết định giá trị gia tăng, nhằm mục đích đưa ra các giải pháp tác động tới từng khâu, từng tác nhân phù hợp để giảm thiểu chi phí và nâng cao giá trị gia tăng cho chuỗi giá trị. Phân tích kinh tế đối với chuỗi giá trị Là đánh giá năng lực hiệu suất kinh tế của chuỗi. Nó bao gồm việc xác định giá trị gia tăng tại các giai đoạn trong chuỗi giá trị, chi phí sản xuất và thu nhập của các nhà vận hành (trong phạm vi có thể). Một khía cạnh khác là chi phí giao dịch – chính là chi phí triển khai công việc kinh doanh, chi phí thu thập thông tin và thực hiện hợp đồng. Năng lực kinh tế của một chuỗi giá trị có thể được “so sánh đối chuẩn”, ví dụ như giá trị của các tham số quan trọng có thể được so sánh với các tham số này ở các chuỗi cạnh tranh tại các quốc gia khác hoặc của các ngành công nghiệp tương đồng. Phân tích kinh tế bao gồm 18
  • 19. Các phân tích kinh tế của chuỗi giá trị là một đầu vào quan trọng của tiến trình quyết định các mục tiêu phát triển và chiến lược nâng cấp. Ngoài ra, các chi phí sản xuất là yếu tố quan trọng nhất để xác định năng lực cạnh tranh. Đánh giá cấu trúc chi phí cho phép xác định các điểm cốt lõi cần giải quyết. Dữ liệu kinh tế cũng cung cấp nền tảng để giám sát các tiến bộ đạt được trong quá trình nâng cấp đối với cả nhà vận hành lẫn những người chịu trách nhiệm thúc đẩy chuỗi. Các phân tích chi phí cung cấp dữ liệu giúp xây dựng nhận thức về tiềm năng của giá trị gia tăng, về các yếu tố quyết định chi phí và về sự thay đổi hoặc chậm trễ của các cuộc đàm phán giá cả. Phân tích kinh tế sẽ tiến hành đánh giá: - Toàn bộ giá trị gia tăng được sản sinh ra bởi chuỗi giá trị và tỷ trọng của các giai đoạn khác nhau. - Chi phí marketing và chi phí sản xuất tại mỗi giai đoạn trong chuỗi, cấu trúc của chi phí trong các giai đoạn của chuỗi. - Năng lực của các nhà vận hành (năng lực sản xuất, sản lượng, lợi nhuận). - Phân phối thu nhập giữa các tác nhân trong chuỗi. - Hiệu quả kinh tế của các tác nhân. 2.5.4 Phân tích quản trị chuỗi Chuỗi giá trị chứa đựng sự tương tác giữa các mắt xích, vì vậy quản trị chuỗi là một yếu tố quan trọng cần được phân tích. Quản trị chuỗi là sự đảm bảo tương tác giữa các chủ thể/doanh nghiệp dọc theo chuỗi một cách có tổ chức chứ không phải là ngẫu nhiên. Quản trị chuỗi liên quan đến việc đặt ra các tiêu chuẩn liên quan đến sản phẩm, quy trình, hoạt động của các chủ thể trong chuỗi. Sự chênh lệch về quyền lực là trung tâm của vấn đề quản trị chuỗi. Thông thường trong mỗi chuỗi, có những chủ thể chính có quyền lực hơn và đặt ra các tiêu chuẩn, quy tắc và có thể quyết định các chủ thể khác có được tham gia vào chuỗi hay không, tham gia vào mắt xích nào và đến mức độ nào. 19
  • 20. 2.5.5 Phân tích khả năng nâng cấp chuỗi giá trị Nâng cấp chuỗi giá trị là thực hiện các giải pháp để tháo gỡ những khó khăn trong chuỗi nhằm đảm bảo sản phẩm đáp ứng được nhu cầu và yêu cầu của thị trường và phát triển chuỗi một cách bền vững. Để nâng cấp chuỗi giá trị thành công, các tác nhân trong chuỗi đóng vai trò chủ đạo thực hiện nhiệm vụ nâng cấp và các nhà hỗ trợ đóng vai trò các tác nhân trong quá trình nâng cấp. Để nâng cấp chuỗi giá trị, cần có một tầm nhìn. Tầm nhìn nâng cấp mô tả những đổi thay mong muốn của chuỗi giá trị trong tương lai nhằm trả lời câu hỏi: chuỗi giá trị này sẽ như thế nào sau 5 hay 10 năm tới. Xác định tầm nhìn sẽ giúp chúng ta tập trung vào cơ hội, định hướng rõ ràng viễn cảnh trong tương lai để đặt ưu tiên các hoạt động, giúp cho các tác nhân thống nhất ý kiến trong việc nâng cấp chuỗi. Sau khi phân tích kinh tế chuỗi và quản trị chuỗi, đề tài sẽ đề xuất giải pháp nâng cấp chuỗi có thể được quan tâm và phân tích để đưa ra như: - Các vấn đề về phân phối - Phát triển vùng chuyên canh chất lượng cao. - Đa dạng hóa sản phẩm – định hướng thị trường tiêu thụ - Giải pháp thương mại – phát triển thương hiệu 20
  • 21. 2.5.6 Nội dung phân tích chuỗi giá trị của các lý thuyết Bảng 2.1 Nội dung phân tích chuỗi giá trị của các lý thuyết Raphael M4P WUP ACDI/VOCA Kaplinsky GTZ and Mike morris Công cụ 1: Lựa chọn Các cơ hội thị Điểm bắt đầu Lựa chọn một chuỗi giá trị trường cuối phân tích chuỗi giá trị ưu tiên cho cùng chuỗi giá trị để thúc đẩy phân tích Bước 1: Sơ đồ Công cụ 2: hóa chuỗi giá Kinh doanh và Sơ đồ hóa Sơ đồ hóa Sơ đồ hóa trị và các tác tạo môi trường chuỗi giá trị chuỗi giá trị chuỗi giá trị nhân của kinh doanh chuỗi Bước 2: Nhận Phân khúc sản phẩm và các Công cụ 3: diện các yếu Lượng hóa và nhân tố thành Quản trị, điều tố thể chế then phân tích chi Liên kết dọc công quan phối, quy định chốt ảnh tiết chuỗi giá trọng ở thị và kiểm soát hưởng đến trị trường cuối chuỗi giá trị cùng Công cụ 4: Bước 3: Tổng Các nhà sản xuất tiếp cận Các mối quan hợp các động Phân tích kinh Liên kết ngang đến thị trường hệ, liên kết và lực, xu hướng tế chuỗi gía trị cuối cùng như tin cậy và các vấn đề thế nào 21
  • 22. Công cụ 5: Thỏa thuận về Nâng cấp Bước 4: một tầm nhìn chuỗi theo Nghiên cứu Đánh giá hiệu Thị trường hỗ và chiến lược cầu, kiến những kịch quả sản xuất trợ cho việc nâng thức, kỹ năng, bản và tầm theo chuẩn cấp chuỗi giá công nghệ và nhìn tương lai trị dịch vụ hỗ trợ Bước 5a: Xác Công cụ 6: định những cơ hội chủ yếu, Phân tích cơ Phân tích chi Quản trị chuỗi những rào cản Nâng cấp hội và cản phí và lợi giá trị và những ngại nhuận nguyên nhân quan trọng Bước 5b: Xác Công cụ 7: định các lựa chọn để vượt Xác lập các Phân tích Phối hợp giữa Nâng cấp qua rào cản và mục tiêu nâng phân phối thu các công ty chuỗi giá trị xây dựng cơ cấp hoạt động nhập hội Công cụ 8 : Bước 5c: Các Chuyển giao lựa chọn thông tin và Xác lập các Phân tích Các vấn đề nhóm và định học hỏi giữa mục tiêu nâng phân phối phân bổ rõ những hàm các công ty với cấp hoạt động việc làm ý về thể chế nhau Bước 6: Nhận Sức mạng Tiên đoán tác diện chiến trong mối quan động của việc lược hỗ hệ của các nâng cấp 22
  • 23. trợ/Thúc đẩy công ty với chuỗi thay đổi nhau Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình phát triển chuỗi Tăng cường các mối liên kết kinh doanh tư nhân Nguồn: Trần Tiến Khai (2013) 2.6 Phương pháp tiếp cận, nghiên cứu 2.6.1 Phương pháp tiếp cận Mã tài liệu : 600517 Tải đầy đủ luận văn theo 2 cách : - Link tải dưới bình luận . - Nhắn tin zalo 0932091562 100