1. PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẬN 6
TRƯỜNG THCS – THPT ĐÀO DUY ANH
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề gồm có 01 trang)
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
Năm học: 2019 – 2020
Môn: lịch sử Khối: 9
Thời gian làm bài: 45 phút
(không tính thời gian phát đề)
ĐỀ 1:
Câu 1. Lập niên biểu những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1919 đến năm
1924 theo những nội dung sau: thời gian, nội dung hoạt động .(3đ)
Câu 2. Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc Cách mạng
tháng Tám. (4đ)
Câu 3. Kể tên một số cuộc đấu tranh chống Mĩ của các tầng lớp nhân dân Thành
phố Sài Gòn .(3đ)
--- Hết ---
Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
2. PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẬN 6
TRƯỜNG THCS – THPT ĐÀO DUY ANH
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề gồm có 01 trang)
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
Năm học: 2019 – 2020
Môn: lịch sử Khối: 9
Thời gian làm bài: 45 phút
(không tính thời gian phát đề)
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ 9
NĂM HỌC: 2019-2020
Câu Nội dung Thang điểm
Câu 1
-18/6/1919: Gửi tới hội nghị Vécxai bản "Yêu sách
của nhân dân An Nam",…
-1920: Đọc "Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương
về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa" của Lê-nin.
- 25/12/1920 Bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc
tế thứ ba và tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp.
- 1921: lập ra "Hội liên hiệp thuộc địa ở Pari"
-6/1923: Dự Hội nghị Quốc tế Nông dân và Đại hội
V của Quốc tế Cộng sản.
-11/1924: Đến Quảng Châu, xây dựng tổ chức cho
cách mạng giải phóng dân tộc của Việt Nam.
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 2
Nguyên nhân
- Dân tộc có truyền thống yêu nước sâu sắc, khi có
Đảng Cộng sản Đông Dương và Mặt trận Việt Minh
phất cao ngọn cờ cứu nước thì được mọi người hưởng
ứng.
- Có khối liên minh công nông vững chắc, tập hợp
được mọi lực lượng yêu nước...
0,75 điểm
0,75điểm
3. - Điều kiện quốc tế thuận lợi, Liên Xô và các nước
Đồng minh đánh bại phát xít Đức - Nhật.
Ý nghĩa
- Là sự kiện vĩ đại trong lịch sử dân tộc, phá tan hai
xiềng xích nô lệ Nhật - Pháp, lật đổ phong kiến,
- Lập ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, đưa nước
ta trở thành một nước độc lập, mở ra một kỉ nguyên
mới cho dân tộc ta – kỉ nguyên độc lập, tự do.
- Cổ vũ nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc...
0,5 điểm
0,75 điểm
0,75 điểm
0,5 điểm
Câu 3
- 7/1956: hơn 70% người dân SG bãi công.
- 5/1963: hàng ngàn nhà sư biểu tình tuyệt thực.
- 6/1963: Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu kéo
theo cuộc biểu tình của hơn 700.000 người.
- Phong trào đấu tranh của sinh viên, học sinh…
0,75 điểm
0, 75 điểm
0,75 điểm
0,75 điểm
4. PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẬN 6
TRƯỜNG THCS – THPT ĐÀO DUY ANH
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề gồm có 01 trang)
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
Năm học: 2019 – 2020
Môn: lịch sử Khối: 9
Thời gian làm bài: 45 phút
(không tính thời gian phát đề)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
Chủ đề: Hoạt
động của
Nguyễn Ái
Quốc ở nước
ngoài trong
những năm
1919- 1925
Học sinh lập
được niên biểu
những hoạt
động của
Nguyễn Ái
Quốc từ năm
1919 đến năm
1924
Số câu: 1 câu 1 câu
Số điểm: 3 điểm 3 điểm
Tỷ lệ %: 30% 30%
Chủ đề 2:
Diễn biến
Tổng khởi
nghĩa tháng
Tám 1945
Trình bày
nguyên nhân
thắng lợi và ý
nghĩa lịch sử
của cuộc
Cách mạng
tháng Tám
Số câu: 1 câu 1 câu
Số điểm: 4 điểm 4 điểm
Tỷ lệ %: 40% 40%
Chủ đề 3: Cả
Kể tên được
một số cuộc
5. nước trực
tiếp chiến
đấu chống Mĩ
cứu nước
(1965-1973)
đấu tranh
chống Mĩ của
các tầng lớp
nhân dân
Thành phố Sài
Gòn
Số câu 1 câu 1 câu
Số điểm: 3 điểm 3 điểm
Tỷ lệ %: 30% 30%
6. PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẬN 6
TRƯỜNG THCS – THPT ĐÀO DUY ANH
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề gồm có 01 trang)
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
Năm học: 2019 – 2020
Môn: lịch sử Khối: 9
Thời gian làm bài: 45 phút
(không tính thời gian phát đề)
ĐỀ 2:
Câu 1. Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc Cách mạng
tháng Tám? (4đ)
Câu 2. Vì sao nói tình thế nước ta sau Cách mạng tháng Tám như "ngàn cân treo
sợi tóc"? (3đ)
Câu 3. Kể tên một số cuộc đấu tranh chống Mĩ của các tầng lớp nhân dân Thành
phố Sài Gòn. (3đ)
--- Hết ---
Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
7. PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẬN 6
TRƯỜNG THCS – THPT ĐÀO DUY ANH
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề gồm có 01 trang)
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
Năm học: 2019 – 2020
Môn: lịch sử Khối: 9
Thời gian làm bài: 45 phút
(không tính thời gian phát đề)
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ 9
NĂM HỌC: 2019-2020
Đề 2
Câu Nội dung Thang điểm
Câu 1
Nguyên nhân
- Dân tộc có truyền thống yêu nước sâu sắc, khi có
Đảng Cộng sản Đông Dương và Mặt trận Việt Minh
phất cao ngọn cờ cứu nước thì được mọi người hưởng
ứng.
- Có khối liên minh công nông vững chắc, tập hợp
được mọi lực lượng yêu nước...
- Điều kiện quốc tế thuận lợi, Liên Xô và các nước
Đồng minh đánh bại phát xít Đức - Nhật.
Ý nghĩa
- Là sự kiện vĩ đại trong lịch sử dân tộc, phá tan hai
xiềng xích nô lệ Nhật - Pháp, lật đổ phong kiến,
- Lập ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, đưa nước
ta trở thành một nước độc lập, mở ra một kỉ nguyên
mới cho dân tộc ta – kỉ nguyên độc lập, tự do.
- Cổ vũ nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc...
0,75 điểm
0,75điểm
0,5 điểm
0,75 điểm
0,75 điểm
0,5 điểm
8. Câu 2
Vì:
- Từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc, hơn 20 vạn quân Tưởng
Giới Thạch và bọn tay sai phản động ồ ạt kéo vào
nước ta,
- Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam, quân Anh cũng kéo
vào, dọn đường cho thực dân Pháp quay trở lại xâm
lược.
- Nền kinh tế lạc hậu,Lụt lội, hạn hán diễn ra, nạn đói
mới đe doạ đời sống nhân dân.
- Ngân sách trống rỗng... Hơn 90% dân số mù chữ,
các tệ nạn xã hội tràn lan.
0,75 điểm
0,75 điểm
0,75 điểm
0,75 điểm
Câu 3
- 7/1956: hơn 70% người dân SG bãi công.
- 5/1963: hàng ngàn nhà sư biểu tình tuyệt thực.
- 6/1963: Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu kéo
theo cuộc biểu tình của hơn 700.000 người.
- Phong trào đấu tranh của sinh viên, học sinh…
0,75 điểm
0, 75 điểm
0,75 điểm
0,75 điểm
9. PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẬN 6
TRƯỜNG THCS – THPT ĐÀO DUY ANH
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề gồm có 01 trang)
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
Năm học: 2019 – 2020
Môn: lịch sử Khối: 9
Thời gian làm bài: 45 phút
(không tính thời gian phát đề)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
Chủ đề 1:
Diễn biến
Tổng khởi
nghĩa tháng
Tám 1945
Trình bày
nguyên nhân
thắng lợi và ý
nghĩa lịch sử
của cuộc
Cách mạng
tháng Tám
Số câu: 1 câu 1 câu
Số điểm: 4 điểm 4 điểm
Tỷ lệ %: 40% 40%
Chủ đề 2:
Củng cố
chính quyền
cách mạng và
bảo vệ độc
lập dân tộc
Giải thích
được tình thế
nước ta sau
Cách mạng
tháng Tám
như "ngàn cân
treo sợi tóc"
Số câu: 1 câu 1 câu
Số điểm: 3 điểm 3 điểm
Tỷ lệ %: 30% 30%
Chủ đề 3: Cả Kể tên được
10. nước trực
tiếp chiến
đấu chống Mĩ
cứu nước
(1965-1973)
một số cuộc
đấu tranh
chống Mĩ của
các tầng lớp
nhân dân
Thành phố Sài
Gòn
Số câu 1 câu 1 câu
Số điểm: 3 điểm 3 điểm
Tỷ lệ %: 30% 30%
11. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP HCM
TRƯỜNG THCS-THPT ĐÀO DUY ANH
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề gồm có 01 trang)
KIỂM TRA HỌC KỲ II
2019-2020
Môn: Địa lí - Khối: 9
Thời gian: 45 phút
(không tính thời gian phát đề)
Họ và tên học sinh:………………….……………SBD:…………….. Lớp:………….
Câu 1: (2.5 điểm) Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi sau:
Miền Tây đang trải qua đợt hạn mặn được coi là gay gắt bậc nhất lịch sử. Hiện tại,
nước mặn đã ảnh hưởng đến 10/13 tỉnh, thành ở Đồng bằng sông Cửu Long trừ Đồng Tháp,
An Giang và Cần Thơ. 5 tỉnh miền tây đã công bố tình huống khẩn cấp vì hạn mặn bao gồm
Cà Mau, Kiên Giang, Bến Tre, Tiền Giang và Long An. Nguyên nhân của tình trạng hạn
mặn này đến từ việc lượng mưa trên toàn lưu vực sông Mê Công rất ít vì bị ảnh hưởng bởi
hiện tượng El Nino. Lượng mưa thấp kỷ lục này khiến nước đổ về hạ nguồn không nhiều.
Theo các thống kê, hiện tại đang có khoảng 95.600 hộ dân ở các tỉnh miền Tây gặp khó
khăn trực tiếp về nguồn nước sinh hoạt do hạn mặn. Điều người dân Đồng bằng sông Cửu
Long mong muốn là những cơn mưa lớn để nước đỡ mặn và giảm bớt tình trạng khô hạn
trên những cánh đồng.
(Nguồn: Internet)
a. Đoạn văn trên nói đến về vấn đề gì? Diễn ra ở vùng nào?
b. Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng hạn mặn?
c. Hạn mặn gây ra những khó khăn gì cho người dân?
Câu 2: (3.0 điểm)
Kể tên các ngành dịch vụ có nhiều tiềm năng của vùng Đông Nam Bộ? Tại sao hoạt động
du lịch của vùng quanh năm nhộn nhịp?
Câu 3: (3.0 điểm)
Cho bảng số liệu: Sản lượng thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long (nghìn tấn)
Năm
Vùng
1995 2000 2002
Đồng bằng sông Cửu Long 819,2 1169,1 1354,5
Cả nước 1584,4 2250,5 2647,4
Vẽ biểu đồ cột thể hiện sản lượng thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước.
Nêu nhận xét.
Câu 4: (1.5 điểm)
Loại đất nào chiếm diện tích lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long? Giải thích?
.………..HẾT…………
13. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP HCM ĐỀ THI HỌC KỲ II - NH 2019-2020
TRƯỜNG THCS-THPT ĐÀO DUY ANH Môn thi: Hóa học Khối: 9
Thời gian: 45 phút
ĐỀ CHÍNH THỨC: (không kể thời gian phát đề)
Họ tên học sinh: ………………………...............Số báo danh:………
Câu 1: (2 điểm) Cho các công thức cấu tạo sau, hãy xác định công thức đúng hay sai, nếu sai viết
lại cho đúng:
a) Propan (C3H8) b) Rượu etylic (C2H6O)
Câu 2: (3 điểm) Tìm các chất tương ứng với các chữ cái A, B, C, D, E, F và hoàn thành các phương
trình hóa học sau:
a) CH4
2 ,as
Cl
A
b) C2H4
2 ,
H O xt
B
c) C2H4
2
Br
C
d) C2H5OH 2
O
D
Lên men
e) CH3COOH 2,
o
O t
E + F
Câu 3: (1 điểm)
a) Trên nhãn chai rượu có ghi con số 30o. Hãy giải thích ý nghĩa con số trên.
b) Trước khi tiêm, bác sĩ thường dùng bông tẩm cồn (rượu etylic) xoa lên da bệnh nhân để sát
trùng chỗ tiêm. Hãy giải thích lí do vì sao?
Câu 4: (1 điểm) Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch không màu sau: axit
axetic, rượu etylic và glucozơ. Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).
Câu 5: (2 điểm) Cho 4,48l (đktc) hỗn hợp khí X gồm metan và etilen đi qua bình đựng dung dịch
Br2 dư. Sau phản ứng, cân lại thì thấy bình Br2 tăng 1,4(g).
a) Viết phương trình phản ứng và tính phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X.
b) Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí X. Biết oxi chiếm 20%
thể tích không khí. (Các khí đo ở điều kiện chuẩn).
Câu 6: (1 điểm) Cho dung dịch axit axetic nồng độ x% tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH nồng
độ 10%, thu được dung dịch muối có nồng đồ 10,25%. Hãy tính x.
(C: 12; O: 16; H: 1; Na: 23)
------HẾT------
Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
Đề 1
14. PHÒNG GD & ĐT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2019 – 2020
TRƯỜNG THCS – THPT ĐÀO DUY ANH Môn kiểm tra: Vật Lý 9
Thời gian làm bài: 45 phút
ĐỀ CHÍNH THỨC ( Đề kiểm tra gồm 1 trang )
Câu 1 (1.5 điểm): Dòng điện xoay chiều là gì ?Cách tạo ra dòng điện xoay
chiều ?
Câu 2 (1.5 điểm): Trình bày nội dung của hiện tượng khúc xạ ánh sáng ?
Câu 3 (1.5 điểm): Tại sao có sự hao phí điện năng trên đường dây tải điện?
Công suất hao phí được tính như thế nào?
Câu 4 (1.5 điểm): Nêu biện pháp làm giảm công suất hao phí trên đường dây
tải điện? Trình bày công thức máy biến thế?
Câu 5 (2 điểm): Một máy biến thế gồm cuộn sơ cấp có 250 vòng, cuộn thứ
cấp 4000 vòng.
a) Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế 400V. Tính hiệu điện thế ở hai
đầu cuộn thứ cấp?
b) Điện trở của đường dây truyền đi là 60W, công suất truyền đi là 1 000
000 W. Tính công suất hao phí trên đường truyền do tỏa nhiệt trên cuộn
dây thứ cấp ?
Câu 6 (2 điểm): Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của thấu
kính hội tụ có tiêu cự f = 12cm. Điểm A nằm trên trục chính và cách thấu
kính một khoảngd = 30cm, AB có chiều cao h = 1cm.
a) Hãy dựng ảnh A’B’ của AB.
b) Nhận xét đặc điểm của ảnh A’B’.
c) Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính biết chiều cao của ảnh là 0,7cm.
------------------------------------------Hết-----------------------------------------------
---- Thí sinh không được sử dụng tài liệu.Giám thị không giải thích gì thêm
15. UBND QUẬN 6
TRƯỜNG THCS – THPT
ĐÀO DUY ANH
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Năm học: 2019–2020
MÔN: SINH HỌC – LỚP: 9
Thời gian: 45 phút
(Không kể thời gian phát đề)
ĐỀ A
Câu 1: (2 điểm)
a. Môi trường sống của sinh vật là gì? Trong tự nhiên có những loại môi
trường chính nào?
b. Quan sát sơ đồ giới hạn chịu nhiệt của cá rô phi và cho biết:
Tại sao ở nhiệt độ 300C được gọi là điểm cực thuận, 50C và 420C được gọi
là điểm gây chết?
Câu 2: (1,5 điểm)
a. Trong 2 nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt, theo em thì sinh vật
thuộc nhóm nào sẽ có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của môi
trường?
b. Cho các loài sinh vật sau: cá chép, chim bồ câu, ngựa vằn, rắn lục. Em
hãy xếp các sinh vật trên vào nhóm sinh vật hằng nhiệt hay biến nhiệt?
Câu 3: (1,5 điểm)
Em hãy cho biết mối quan hệ sinh thái của các hiện tượng sau:
a. Trên các tán cây gỗ, dây tơ hồng sống bám trên đó và hút chất dinh
dưỡng từ cây gỗ để sống.
16. b. Bầy sư tử giành nhau con mồi.
c. Rắn lớn nuốt rắn nhỏ.
d. Lúa và cỏ dại trên cùng một cánh đồng.
e. Địa y sống bám trên cây gỗ
f. Chim ăn sâu bọ bảo vệ mùa màng.
Câu4: (2 điểm)
a. Quần thể sinh vật là gì? Quần xã sinh vật là gì?
b. Theo em, khi nào thì có sự cân bằng sinh học trong quần xã?
Câu5: (3 điểm)
a. Em hãy trình bày khái niệm hệ sinh thái và cho biết một hệ sinh thái hoàn
chỉnh gồm các thành phần chủ yếu nào?
b. Cho một lưới thức ăn như sau:
Em hãy viết 3 chuỗi thức ăn có 5 mắt xích với đầy đủ các thành phần của
một chuỗi thức ăn?
-HẾT-
Thực vật
Chuột
Thỏ
Châu chấu
Sóc
Rắn
Diều hâu
Gà
Chim chào mào
Ếch
Vi sinh vật
17. UBND QUẬN 6
TRƯỜNG THCS – THPT
ĐÀO DUY ANH
ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ II
Năm học: 2019–2020
MÔN: SINH HỌC – LỚP: 9
Thời gian: 45 phút
(Không kể thời gian phát đề)
ĐỀ A
Câu 1: (2 điểm)
Môi trường sống của sinh vật bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật
(0,5 điểm)
Có 4 lọai môi trường chính: Nước, trên mặt đất- không khí,trong đất, môi
trường sinh vật.(0,5 điểm)
Gọi là điểm cực thuận vì ở nhiệt độ này cá sinh trưởng tốt nhất (0,5 điểm)
Gọi là điểm gây chết vì dưới 50C hoặc trên 420C thì cá sẽ chết (0,5 điểm)
Câu 2: (1,5 điểm)
- Nhóm sinh vật hằng nhiệt (0,5 điểm)
- Ngựa vằn, chim bồ câu hằng nhiệt (0,5 điểm)
- Cá chép, rắn lục biến nhiệt (0,5 điểm)
Câu 3: (1,5 điểm) mỗi ý 0,25 điểm
a. Khác loài-đối địch-kí sinh.
b. Cùng loài-cạnh tranh.
c. Cùng loài-cạnh tranh.
d. Khác loài-đối địch-cạnh tranh.
e. Khác loài-hỗ trợ-hội sinh.
f. Khác loài-đối địch-sinh vật ăn sinh vật.
Câu4: (2 điểm)
Quần thể sinh vật bao gồm các cá thể cùng loài, cùng sống trong một khu
vực nhất định, ở một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo ra những thế
hệ mới. (0,5 điểm)
Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác
nhau, cùng sống trong một không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật
thiết, gắn bó với nhau. (0,5 điểm)
Sự cân bằng sinh học trong quần xã được tạo ra khi số lượng cá thể của mỗi
quần thể trong quần xã được khống chế ở mức độ phù hợp với khả năng cung cấp
của môi trường. (1 điểm)
Câu5: (3 điểm)
a. Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và môi trường sống của quần xã.
Hệ sinh thái là một hệ thống hòan chỉnh và tương đối ổn định. (0,5 điểm)
18. Một hệ sinh thái hòan chỉnh gồm các thành phần chủ yếu sau:
- Các thành phần vô sinh: đất, thảm mục, nhiệt độ...(0,25điểm)
- Các thành phần hữu sinh: - Sinh vật sản xuất (thực vật) (0,25 điểm)
- Sinh vật tiêu thụ (bậc 1, bậc 2…) (0,25 điểm)
- Sinh vật phân giải (vi khuẩn, nấm) (0,25 điểm)
b. Viết 3 chuỗi thức ăn, mỗi chuỗi 0,5 điểm.
-HẾT-
19. UBND QUẬN 6
TRƯỜNG THCS – THPT
ĐÀO DUY ANH
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Năm học: 2019–2020
MÔN: SINH HỌC – LỚP: 9
Thời gian: 45 phút
(Không kể thời gian phát đề)
ĐỀ A
Câu 1: (2 điểm)
a. Môi trường sống của sinh vật là gì? Trong tự nhiên có những loại môi
trường chính nào?
b. Quan sát sơ đồ giới hạn chịu nhiệt của cá rô phi và cho biết:
Tại sao ở nhiệt độ 300C được gọi là điểm cực thuận, 50C và 420C được gọi
là điểm gây chết?
Câu 2: (1,5 điểm)
a. Trong 2 nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt, theo em thì sinh vật
thuộc nhóm nào sẽ có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của môi
trường?
b. Cho các loài sinh vật sau: cá chép, chim bồ câu, ngựa vằn, rắn lục. Em
hãy xếp các sinh vật trên vào nhóm sinh vật hằng nhiệt hay biến nhiệt?
Câu 3: (1,5 điểm)
Em hãy cho biết mối quan hệ sinh thái của các hiện tượng sau:
g. Trên các tán cây gỗ, dây tơ hồng sống bám trên đó và hút chất dinh
dưỡng từ cây gỗ để sống.
20. h. Bầy sư tử giành nhau con mồi.
i. Rắn lớn nuốt rắn nhỏ.
j. Lúa và cỏ dại trên cùng một cánh đồng.
k. Địa y sống bám trên cây gỗ
l. Chim ăn sâu bọ bảo vệ mùa màng.
Câu4: (2 điểm)
a. Quần thể sinh vật là gì? Quần xã sinh vật là gì?
b. Theo em, khi nào thì có sự cân bằng sinh học trong quần xã?
Câu5: (3 điểm)
a. Em hãy trình bày khái niệm hệ sinh thái và cho biết một hệ sinh thái hoàn
chỉnh gồm các thành phần chủ yếu nào?
b. Cho một lưới thức ăn như sau:
Em hãy viết 3 chuỗi thức ăn có 5 mắt xích với đầy đủ các thành phần của
một chuỗi thức ăn?
-HẾT-
Thực vật
Chuột
Thỏ
Châu chấu
Sóc
Rắn
Diều hâu
Gà
Chim chào mào
Ếch
Vi sinh vật
21. UBND QUẬN 6
TRƯỜNG THCS – THPT
ĐÀO DUY ANH
ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ II
Năm học: 2019–2020
MÔN: SINH HỌC – LỚP: 9
Thời gian: 45 phút
(Không kể thời gian phát đề)
ĐỀ A
Câu 1: (2 điểm)
Môi trường sống của sinh vật bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật
(0,5 điểm)
Có 4 lọai môi trường chính: Nước, trên mặt đất- không khí,trong đất, môi
trường sinh vật.(0,5 điểm)
Gọi là điểm cực thuận vì ở nhiệt độ này cá sinh trưởng tốt nhất (0,5 điểm)
Gọi là điểm gây chết vì dưới 50C hoặc trên 420C thì cá sẽ chết (0,5 điểm)
Câu 2: (1,5 điểm)
- Nhóm sinh vật hằng nhiệt (0,5 điểm)
- Ngựa vằn, chim bồ câu hằng nhiệt (0,5 điểm)
- Cá chép, rắn lục biến nhiệt (0,5 điểm)
Câu 3: (1,5 điểm) mỗi ý 0,25 điểm
a. Khác loài-đối địch-kí sinh.
b. Cùng loài-cạnh tranh.
c. Cùng loài-cạnh tranh.
d. Khác loài-đối địch-cạnh tranh.
e. Khác loài-hỗ trợ-hội sinh.
f. Khác loài-đối địch-sinh vật ăn sinh vật.
Câu4: (2 điểm)
Quần thể sinh vật bao gồm các cá thể cùng loài, cùng sống trong một khu
vực nhất định, ở một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo ra những thế
hệ mới. (0,5 điểm)
Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác
nhau, cùng sống trong một không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật
thiết, gắn bó với nhau. (0,5 điểm)
Sự cân bằng sinh học trong quần xã được tạo ra khi số lượng cá thể của mỗi
quần thể trong quần xã được khống chế ở mức độ phù hợp với khả năng cung cấp
của môi trường. (1 điểm)
Câu5: (3 điểm)
a. Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và môi trường sống của quần xã.
Hệ sinh thái là một hệ thống hòan chỉnh và tương đối ổn định. (0,5 điểm)
22. Một hệ sinh thái hòan chỉnh gồm các thành phần chủ yếu sau:
- Các thành phần vô sinh: đất, thảm mục, nhiệt độ...(0,25điểm)
- Các thành phần hữu sinh: - Sinh vật sản xuất (thực vật) (0,25 điểm)
- Sinh vật tiêu thụ (bậc 1, bậc 2…) (0,25 điểm)
- Sinh vật phân giải (vi khuẩn, nấm) (0,25 điểm)
b. Viết 3 chuỗi thức ăn, mỗi chuỗi 0,5 điểm.
-HẾT-
23. UBND QUẬN 6
TRƯỜNG THCS – THPT
ĐÀO DUY ANH
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Năm học: 2019–2020
MÔN: SINH HỌC – LỚP: 9
Thời gian: 45 phút
(Không kể thời gian phát đề)
ĐỀ B
Câu 1: (2 điểm)
a. Nhân tố sinh thái của môi trường là gì? Được chia làm mấy nhóm?
b. Quan sát sơ đồ giới hạn chịu nhiệt của cá rô phi và cho biết:
Tại sao ở nhiệt độ 300C được gọi là điểm cực thuận, 50C và 420C được gọi
là điểm gây chết?
Câu 2: (1,5 điểm)
a. Trong 2 nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt, theo em thì sinh vật
thuộc nhóm nào sẽ có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của môi
trường?
b. Cho các loài sinh vật sau: Sư tử, con ong, đại bàng, tắc kè. Em hãy xếp
các sinh vật trên vào nhóm sinh vật hằng nhiệt hay biến nhiệt?
Câu 3: (1,5 điểm)
Em hãy cho biết mối quan hệ sinh thái của các hiện tượng sau:
m. Cá mập lớn ăn chính con mình.
n. Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng
24. o. Trên tán cây gỗ, cây tầm gửi sống bám trên đó và hút chất dinh dưỡng
của cây để sống.
p. Địa y sống bám trên cây gỗ.
q. Bầy sói cùng nhau săn mồi.
r. Cây nắp ấm bắt côn trùng.
Câu4: (2 điểm)
a. Quần thể sinh vật là gì? Quần xã sinh vật là gì?
b. Theo em, khi nào thì có sự cân bằng sinh học trong quần xã?
Câu5:(3 điểm)
a. Em hãy trình bày khái niệm hệ sinh thái và cho biết một hệ sinh thái hoàn
chỉnh gồm các thành phần chủ yếu nào?
b. Cho một lưới thức ăn như sau:
Em hãy viết 3 chuỗi thức ăn có 5 mắt xích với đầy đủ các thành phần của
một chuỗi thức ăn?
-HẾT-
Cây cỏ
Đại bàng
Sâu
Chim ăn sâu
Mèo rừng
Bọ ngựa
Chuột
Rắn
Cáo
Vi sinh vật
25. UBND QUẬN 6
TRƯỜNG THCS – THPT
ĐÀO DUY ANH
ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ II
Năm học: 2019–2020
MÔN: SINH HỌC – LỚP: 9
Thời gian: 45 phút
(Không kể thời gian phát đề)
ĐỀ B
Câu 1: (2 điểm)
Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật
(0,5điểm), được chia làm 2 nhóm:
- Nhóm nhân tố vô sinh: đất,nước,không khí.(0,25 điểm)
- Nhóm nhân tố hữu sinh: gồm conngười và các sinh vật khác.(0,25 điểm)
Gọi là điểm cực thuận vì ở nhiệt độ này cá sinh trưởng tốt nhất (0,5 điểm)
Gọi là điểm gây chết vì dưới 50C hoặc trên 420C thì cá sẽ chết (0,5 điểm)
Câu 2: (1,5 điểm)
- Nhóm sinh vật hằng nhiệt (0,5 điểm)
- Sư tử, đại bàng hằng nhiệt (0,5 điểm)
- Tắc kè, con ong biến nhiệt (0,5 điểm)
Câu 3: (1,5 điểm) Mỗi ý 0,25 điểm.
a. Cùng loài-cạnh tranh
b. Khác loài-đối địch-cạnh tranh
c. Khác loài-đối địch-kí sinh
d. Khác loài-hỗ trợ-hội sinh
e. Cùng loài-hỗ trợ
f. Khác loài-đối địch-sinh vật ăn sinh vật
Câu4: (2 điểm)
- Quần thể sinh vật bao gồm các cá thể cùng loài, cùng sống trong một khu
vực nhất định, ở một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo ra những thế
hệ mới. (0,5 điểm)
- Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác
nhau, cùng sống trong một không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật
thiết, gắn bó với nhau. (0,5 điểm)
- Sự cân bằng sinh học trong quần xã được tạo ra khi số lượng cá thể của
mỗi quần thể trong quần xã được khống chế ở mức độ phù hợp với khả năng cung
cấp của môi trường. (1 điểm)
Câu5: (3 điểm)
26. a. Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và môi trường sống của quần xã.
Hệ sinh thái là một hệ thống hòan chỉnh và tương đối ổn định. (0,5 điểm)
Một hệ sinh thái hòan chỉnh gồm các thành phần chủ yếu sau:
- Các thành phần vô sinh: đất, thảm mục, nhiệt độ...(0,25điểm)
- Các thành phần hữu sinh: - Sinh vật sản xuất (thực vật) (0,25 điểm)
- Sinh vật tiêu thụ (bậc 1, bậc 2…) (0,25 điểm)
- Sinh vật phân giải (vi khuẩn, nấm) (0,25 điểm)
b. Viết 3 chuỗi thức ăn, mỗi chuỗi 0,5 điểm.
-HẾT-
27. UBND QUẬN 6
TRƯỜNG THCS – THPT
ĐÀO DUY ANH
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKII
Năm học: 2019–2020
MÔN: SINH HỌC – LỚP: 9
Thời gian: 45 phút
(Không kể thời gian phát đề)
I.MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA
- Đánh giá năng lực và kết quả học tập của học sinh qua đó giúp giáo viên
thấy được kết quả giảng dạy của mình.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
Đề kiểm tra (viết) có các hình thức sau:
1. Hình thức đề kiểm tra: tự luận.
2. Cách tổ chức kiểm tra: cho học sinh làm bài kiểm tra tự luận trong 45
phút.
III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Cấp độ
Tên
chủ đề
(nội
dung,chương…)
Nhận biết Thông
hiểu
Vận dụng Cộng
Cấp độ
thấp
Cấp độ cao
Chủ đề 1
Sinh vật và môi
trường
HS nhận
biết được
khái niệm
môi
trường,
nhân tố
sinh thái,
giới hạn
sinh thái.
HS nắm
vững được
bản chất
của các mối
quan hệ lẫn
nhau giữa
các sinh
vật. Phân
biệt SV
hằng nhiệt
và biền
nhiệt.
HS có khả
năng phân
tích, phân
biệt và chỉ
ra được bản
chất các
mối quan
hệ qua các
hiện tượng
trong đề thi
Số câu 3
Số điểm 5 Tỉ lệ
50%
Số câu:1
Số điểm: 2
Số câu: 1
Số điểm:
1.5
Số câu:1
Số điểm:
1,5
Số câu: 0
Số điểm: 0
Số câu: 3
5 điểm=50%
Chủ đề 2
Hệ sinh thái
Nắm vững
khái niệm
- Sự cân
bằng sinh
Phân tích
được lưới
28. quần thể
SV, quần
thể người,
quần xã
SV, hệ
sinh thái
học trong
quần xã
- HS nắm
được các
thành phần
của hệ sinh
thái
thức ăn
trong hệ
sinh thái-
viết được
các chuỗi
thức ăn
Số câu 2
Số điểm: 5 Tỉ lệ
50%
Số câu: 0,5
Số điểm:
1,5
Số câu: 1
Số điểm: 2
Số câu: 0
Số điểm: 0
Số câu: 0,5
Số điểm:
1,5
Số câu: 2
5điểm=50%
Tổng số câu 5
Tổng số điểm 10
Tỉ lệ 100%
Số câu: 1.5
Số điểm:
3,5
35%
Số câu: 2
Số điểm:
3,5
35%
Số câu: 1.5
Số điểm: 3
30%
-HẾT-
29. PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẬN 6
TRƯỜNG THCS – THPT ĐÀO DUY ANH
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề gồm có 01 trang)
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
Năm học: 2019 – 2020
Môn: lịch sử Khối: 9
Thời gian làm bài: 45 phút
(không tính thời gian phát đề)
ĐỀ 1:
Câu 1. Lập niên biểu những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1919 đến năm
1924 theo những nội dung sau: thời gian, nội dung hoạt động .(3đ)
Câu 2. Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc Cách mạng
tháng Tám. (4đ)
Câu 3. Kể tên một số cuộc đấu tranh chống Mĩ của các tầng lớp nhân dân Thành
phố Sài Gòn .(3đ)
--- Hết ---
Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
30. PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẬN 6
TRƯỜNG THCS – THPT ĐÀO DUY ANH
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề gồm có 01 trang)
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
Năm học: 2019 – 2020
Môn: lịch sử Khối: 9
Thời gian làm bài: 45 phút
(không tính thời gian phát đề)
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ 9
NĂM HỌC: 2019-2020
Câu Nội dung Thang điểm
Câu 1
-18/6/1919: Gửi tới hội nghị Vécxai bản "Yêu sách
của nhân dân An Nam",…
-1920: Đọc "Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương
về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa" của Lê-nin.
- 25/12/1920 Bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc
tế thứ ba và tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp.
- 1921: lập ra "Hội liên hiệp thuộc địa ở Pari"
-6/1923: Dự Hội nghị Quốc tế Nông dân và Đại hội
V của Quốc tế Cộng sản.
-11/1924: Đến Quảng Châu, xây dựng tổ chức cho
cách mạng giải phóng dân tộc của Việt Nam.
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 2
Nguyên nhân
- Dân tộc có truyền thống yêu nước sâu sắc, khi có
Đảng Cộng sản Đông Dương và Mặt trận Việt Minh
phất cao ngọn cờ cứu nước thì được mọi người hưởng
ứng.
- Có khối liên minh công nông vững chắc, tập hợp
được mọi lực lượng yêu nước...
0,75 điểm
0,75điểm
31. - Điều kiện quốc tế thuận lợi, Liên Xô và các nước
Đồng minh đánh bại phát xít Đức - Nhật.
Ý nghĩa
- Là sự kiện vĩ đại trong lịch sử dân tộc, phá tan hai
xiềng xích nô lệ Nhật - Pháp, lật đổ phong kiến,
- Lập ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, đưa nước
ta trở thành một nước độc lập, mở ra một kỉ nguyên
mới cho dân tộc ta – kỉ nguyên độc lập, tự do.
- Cổ vũ nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc...
0,5 điểm
0,75 điểm
0,75 điểm
0,5 điểm
Câu 3
- 7/1956: hơn 70% người dân SG bãi công.
- 5/1963: hàng ngàn nhà sư biểu tình tuyệt thực.
- 6/1963: Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu kéo
theo cuộc biểu tình của hơn 700.000 người.
- Phong trào đấu tranh của sinh viên, học sinh…
0,75 điểm
0, 75 điểm
0,75 điểm
0,75 điểm
32. PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẬN 6
TRƯỜNG THCS – THPT ĐÀO DUY ANH
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề gồm có 01 trang)
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
Năm học: 2019 – 2020
Môn: lịch sử Khối: 9
Thời gian làm bài: 45 phút
(không tính thời gian phát đề)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
Chủ đề: Hoạt
động của
Nguyễn Ái
Quốc ở nước
ngoài trong
những năm
1919- 1925
Học sinh lập
được niên biểu
những hoạt
động của
Nguyễn Ái
Quốc từ năm
1919 đến năm
1924
Số câu: 1 câu 1 câu
Số điểm: 3 điểm 3 điểm
Tỷ lệ %: 30% 30%
Chủ đề 2:
Diễn biến
Tổng khởi
nghĩa tháng
Tám 1945
Trình bày
nguyên nhân
thắng lợi và ý
nghĩa lịch sử
của cuộc
Cách mạng
tháng Tám
Số câu: 1 câu 1 câu
Số điểm: 4 điểm 4 điểm
Tỷ lệ %: 40% 40%
Chủ đề 3: Cả
Kể tên được
một số cuộc
33. nước trực
tiếp chiến
đấu chống Mĩ
cứu nước
(1965-1973)
đấu tranh
chống Mĩ của
các tầng lớp
nhân dân
Thành phố Sài
Gòn
Số câu 1 câu 1 câu
Số điểm: 3 điểm 3 điểm
Tỷ lệ %: 30% 30%
34. MA TRẬN Thi HK 2 Anh 9
Chủ đề Chuẩn KTKN Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
TN TL TN TL TN TL
A. Trắc
nghiệm:
I. Vocabulary:
Words about the environment
Words about celebration
Words about saving energy
Words about life on others
Words about natural disasters
II. Pronunciation
III. Mistakes
2
1
2
1
2
4
2
Số câu 12 2 14
Số điểm
3,0 1,0 4,0
B. Tự
Luận
I. Word form 4
1.0
4
1.0
II. Reading
A text about celebration
5
2.5
5
2.5
III. Writing
Conditional sentences : type 2
Relative pronoun : which, who
Adverb clauses of concession
Suggest + V ing
1
0.5
1
2
1
2.0
5
2.5
Số câu 6 8 14
Số điểm
3.0 3.0 6.0
Tổng số
câu 12 8 8 28
Tổng số
điểm 3,0 4.0 3,0 10
35. ĐỀ THI HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2019-2020 Môn: Tiếng Anh 9
Thời gian: 60 phút (Không kể thời gian phát đề)
Trường: ………………………………….
Họ và tên: .......................................... Lớp: .......
SBD: …………………………………….
Giám thị 1 Giám thị 2 Mã phách
…………………………………………………………………………………………………………………
…
Điểm Điểm bằng chữ Giám khảo 1 Giám khảo 2 Mã phách ghi lại
A. TRẮC NGHIỆM:
I. Choose the best answer: (2,0pts)
1. A tropical storm is called a__________________ inAustralia.
A. typhoon B. cyclone C. hurricane D. earthquake
2. We can usually predict the eruption of a_______________.
A. volcano B. earthquake C. typhoon D. tornado
3. Tet is the most important ________________ for Vietnamese people.
A. introduction B. preparation C. entertainment D. celebration
4. If people stop using _________ for fishing, a lot of sea creatures will be preserved.
A. pesticides B. dynamite C. garbage D. resources
5. UFOs are believed to be spacecrafts from another_____________.
A. evidence B. existence C. planet D. creature
6. A dripping faucet can ___________ a lot of water.
A. waste B. save C. use D. reduce
7. We can reduce garbage by __________ plastic bags.
A. polluting B. reusing C. throwing D. littering
8. Hoa is very tired; __________ she has to finish her homework.
A. because B. however C. moreover D. therefore
II. Which word has the underlined part pronounced differently from the others. (1pt)
1. A. volcano B. damage C. earthquake D. teenager
2. A. environment B. recycle C. dynamite D. littering
3. A. consumer B. reduce C. use D. plumber.
4. A. teach B. weather C. season D. reading
36. IV. Choose the underlined word or phrase (A,B,C, or D ) that needs correcting .(1pt)
1.The baby laughed happy as she was playing with her toys.
A B C D
2.The book is rather interesting and I don’t like it very much.
A B C D
B. TỰ LUẬN:
I. Give correctform of words: (1pt)
1. Using cars can cause air _________________. (pollute)
2. I’m so _________________ofmy father. (pride)
3. The man looks at me____________ as I broke the window. (angry)
4. I think we should ____________________ usedpaper, bottles and cans. (collection)
II. READING (2,5 pts)
Read the passage then answer the questions: (Đọc và trả lời câu hỏi)
One of the festivals in the Buddhist tradition is called Vesak. It takes place in April or May, and it
lasts for three days. The festival celebrates the life of Buddha, and it also marks the beginning of the
Buddhist year. During the festival, Buddhists decorate their houses and streets with flowers and
paper lanterns. They give presents to monks and to poor people, and they send each other cards. In
India, they sometimes buy birds in cages and set them free.
New word:
- Buddha: Phật
Questions:
1. What is Vesak?
……………………………………………………………………………..………………….
2. When is Vesak celebrated?
…………………………………………………………………………………………………
3. How long does Vesak last?
………………………………………………………………………………………………….
4. What are used to decorate the houses and streets during Vesak?
…………………………………………………………………………………………………
5. Do monks and poor people receive presents during Vesak?
…………………………………………………………………………………………………
III. WRITING (2,5pts)
Rewrite the sentences, using words in brackets
(Viết lại câu , dùng từ trong ngoặc)
1. They decided to go out. It rained heavily. (Although)
Although…………………………………………………………………………………
2. Why don’t we go to school by bike instead of motorbike to save energy? (I suggest)
I suggest ………………………………………………………………………………….
37. 3. He didn't have any money, but he bought an expensive mobile phone. (Although)
Although…………………………………………………………………………………
4. The flowers are rose. I bought them for my mother. (which)
The flower…………………………………………………………………………………
5. The boy is standing near the tree. He is my brother. (who)
The boy……………………………………………………………………………………
38. ĐÁP ÁN Anh 9 (2011-2012)
A. TRẮC NGHIỆM:
I. Mỗi câu 0,25 điểm
1 2 3 4 5 6 7 8
B A D B C A B B
II. Mỗi câu 0,25 điểm
1 2 3 4
B D D B
1. B
2. B
B. TỰ LUẬN:
I. Mỗi câu 0,25 điểm
1. POLLUTION
2. PROUD
3. ANGRILY
4. COLLECT
II. Mỗi câu 0,5 điểm
1. Vesak is one of the festivals in the Buddhist tradition.
2. It is celebrated in April or May.
3. It lasts for 3 days.
4. Flowers and paper lanterns are used to decorate the houses and streets.
5. Yes, they do.
III. Mỗi câu 0,5 điểm
1.They decided to go out although it rained heavily.
(Although it rained heavily, they decided to go out)
2. I suggest going to school by bike instead of motorbike to save energy.
3. Although he didn’t have money, he bought an expensive mobile phone.
4. The flowers which I bought for my mother are rose.
5. The boy who is standing near the tree is my brother.
39. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP HCM ĐỀ THI HỌC KÌ II
TRƯỜNG THCS-THPT ĐÀO DUY ANH NĂM HỌC 2019-2020
Môn: Ngữ văn khối: 9
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
I. MỤC TIÊU
-Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình
học giữa kỳ II môn Ngữ văn, lớp 9 (THM)
-Khảo sát bao quát một số nội dung kiến thức, kĩ năng trọng tâm của chương trình Ngữ văn
9 giữa học kì II theo 3 nội dung Văn học, Tiếng Việt, Làm văn , với mục đích đánh giá năng lực
nhận biết, thông hiểu, đọc – hiểu và tạo lập văn bản của học sinh.
II. HÌNH THỨC
1. Hình thức: kiểm tra đọc hiểu và tự luận.
2. Cách tổ chức kiểm tra: Học sinh làm bài tại lớp
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
1. Liệt kê và chọn các đơn vị bài học :
1.1. Phần Văn : (18 tiết)
a/. Thơ hiện đại Việt Nam (5 tiết)
- Mùa xuân nho nhỏ (1,5 tiết)
- Viếng lăng Bác (1,5 tiết)
- Sang thu (1 tiết)
- Nói với con (1 tiết)
b/. Truyện hiện đại Việt Nam (2 tiết)
- Những ngôi sao xa xôi – Lê Minh Khuê (2 tiết)
c/. Văn nghị luận (6 tiết)
- Bàn về đọc sách - Chu Quang Tiềm (2 tiết)
- Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới - Vũ Khoan (2 tiết)
- Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten - H. Ten (2 tiết)
d/. Văn học nước ngoài (5 tiết)
- Mây và sóng (1 tiết)
- Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang (1 tiết)
- Bố của Xi-mông (2 tiết)
- Con chó Bấc (1 tiết)
e/. Văn học địa phương (2 tiết)
- Khái quát văn học An Giang qua các giai đoạn hình thành và phát triển (2 tiết)
1.2. Tiếng Việt : (10 tiết)
Ngữ pháp (10 tiết)
1. Khởi ngữ (1 tiết)
2. Các thành phần biệt lập (2 tiết)
40. 3. Liên kết câu và liên kết đoạn văn (2 tiết)
4. Nghĩa tường minh và hàm ý (2 tiết)
5. Tổng kết ngữ pháp (3 tiết)
1.3. Làm văn : (26 tiết)
a/. Văn bản nghị luận
- Phép phân tích và tổng hợp (2 tiết)
- Nghị luận xã hội : (4 tiết)
* Nghị luận về một sự việc, hiện tượng (2 tiết)
Đề tài :
Tấm gương nghèo vượt khó, học giỏi.
Chất độc màu da cam Mĩ rải xuống Việt Nam trong chiến tranh.
Trò chơi điện tử với học sinh hiện nay.
Ô nhiễm môi trường (rác thải, nước, không khí, khói bụi,...).
An toàn giao thông.
An toàn lao động.
Bạo lực học đường.
Bạo lực gia đình.
Vấn đề quay cóp, “phao” trong thi cử hiện nay.
Hiện tượng ngôn ngữ xì-tin hiện nay trong lớp trẻ.
…
* Nghị luận về tư tưởng, đạo lí (2 tiết)
Đề tài :
Sức mạnh của tri thức.
Thời gian là vàng.
Ý nghĩa từ câu chuyện ngụ ngôn (…).
Đạo lí Uống nước nhớ nguồn.
Bàn về tranh giành và nhường nhịn.
Đức tính khiêm nhường.
Có chí thì nên.
Đức tính trung thực.
Tinh thần tự học.
Hút thuốc lá có hại.
Lòng biết ơn thầy, cô giáo.
Suy nghĩ từ bài ca dao tình cảm gia đình.
Bàn về đọc sách/ Sách trong đời sống nhân loại.
Truyền thống quý báu của dân tộc (yêu nước, chống giặc ngoại xâm, nhân ái, tình
mẫu tử, tình thầy trò,…).
…
b/. Nghị luận văn học : (8 tiết)
- Nghị luận về tác phẩm truyện (4 tiết)
- Nghị luận về bài thơ, đoạn thơ (4 tiết)
..............
2/ Xây dựng khung ma trận
PHẦN ĐỌC HIỂU
41. Mức độ
Chủ đề/Nội dung Nhận biết
Thông
hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng
cao Cộng
1. PTBĐ chính
2. Các biện pháp tu từ
3. Nội dung văn bản
Câu 1
Câu 2
Câu 3
1
1
1
Cộng số câu 1 2 3
Số điểm
Tỉ lệ
1.0
10%
2.0
20%
3.0
30%
*PHẦN LÀM VĂN
Mức độ
Chủ đề/Nội dung Nhận biết
Thông
hiểu
Vận dụng
thấp
Vận dụng
cao Cộng
1. Nêu ý kiến bản thân
2. Cảm nhận về nhân vật Phương
Định trong truyện ngắn Những ngôi
sao xa xôi của nhà văn Lê Minh Khuê.
Câu 1
Câu 2
1
1
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
2.0
20%
1
5.0
50%
2
7.0
70%
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP HCM ĐỀ THI HỌC KÌ II
TRƯỜNG THCS-THPT ĐÀO DUY ANH NĂM HỌC 2019-2020
Môn: Ngữ văn khối: 9
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
I/. PHẦN ĐỌC HIỂU: (3.0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
“…Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hoà ca
Một nốt trầm xao xuyến.
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc…”
(Ngữ văn 9 –tập 2)
42. Câu hỏi:
1/ Đoạn thơ trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? Cho biết tên tác giả?( 1.0 điểm)
2/ Xác định hai biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong đoạn thơ ? ( 1.0 điểm)
3/ Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên? (1.0 điểm)
II/ PHẦN LÀM VĂN (7.0 điểm)
Câu 1: (2.0 điểm)
Viết đoạn văn ngắn khoảng 200 từ về lẽ sống của thanh niên trong trong thời đại ngày nay.
Câu 2 : (5.0 điểm)
Cảm nhận về nhân vật Phương Định trong truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của nhà văn Lê
Minh Khuê?
......................... hết ..........................
Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
43. HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần Câu Nội dung Điểm
I
ĐỌC HIỂU 3.0
1 -Phương thức biểu đạt chính : Biểu cảm
-Tác giả: Thanh Hải
0.5
0.5
2 - Phép điệp ngữ: “ta làm”, “dù là”.
-Phép ẩn dụ “mùa xuân nho nhỏ” là khát vọng dâng hiến, cống hiến
cho đời.
0.5
0.5
3 Nội dung chính của đoạn thơ là khát vọng mãnh liệt của nhà thơ khi
muốn hóa thân mình thành một “mùa xuân nho nhỏ” lặng lẽ tỏa hương
cho đời để cống hiến cho đất nước, nhân dân những điều cao đẹp.
1.0
II
LÀM VĂN 7.0
1
Viết đoạn văn ngắn về lẽ sống của thanh niên trong trong thời đại ngày
nay. 2.0
a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn (có đủ các câu mở đoạn, thân đoạn, kết
đoạn. Câu mở đoạn nêu được đề tài được nói đến, các câu thân đoạn
triển khai được ý đã nêu, câu kết đoạn chốt được nội dung vấn đề.)
0.25
b. Xác định đúng nội dung đề tài:
về lẽ sống của thanh niên trong trong thời đại ngày nay
0.25
c. Triển khai vấn đề nghị luận
Học sinh lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề
theo nhiều cách nhưng cần làm rõ vấn đề đảm bảo nội dung sau:
+ Dâng cho đời là lẽ sống biết cống hiến một cách tự nguyện, chân
thành những gì tốt đẹp nhất cho cuộc đời chung.
Đó là lẽ sống có ý nghĩa tích cực, mang lại niềm hạnh phúc cho chính
mình, cho xã hội, xuất phát từ ý thức trách nhiệm, từ tình yêu với cuộc
đời. Nhiều bạn trẻ ngày nay có lối sống đẹp đẽ ấy.
+ Xác định nhận thức, hành động đúng cho mọi người. Sống cho đời
nhưng không cần ồn ào, phô trương; không nên làm mất đi bản sắc
riêng của mình thì mới thực sự có ý nghĩa.
1.0
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu
Viết ít sai chính tả, dùng từ, đặt câu
0.25
e. Sáng tạo
Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề.
0.25
2 Văn nghị luận 5.0
44. Cảm nhận về nhân vật Phương Định trong truyện ngắn Những ngôi sao
xa xôi của nhà văn Lê Minh Khuê .
a. Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận 0.5
Có đủ các phần mở bài, thân bài và kết bài. Phần mở bài nêu được vấn
đề, phần thân bài triển khai được vấn đề, phần kết bài kết luận được
vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề 0.5
Cảm nhận về nhân vật Phương Định trong truyện ngắn Những ngôi sao
xa xôi của nhà văn Lê Minh Khuê .
c. Triển khai các nội dung vấn đề.
Vận dụng tốt các thao tác lập luận phân tích, tổng hợp, chứng
minh, biểu cảm, miêu tả, tự sự... và các biện pháp nghệ thuật
3.0
-Giới thiệu truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi
- Phương Định là hình tượng tiêu biểu của thế hệ trẻ thời kì kháng
chiến chống Mỹ
- Nêu khái quát chung
+Hoàn cảnh ra đời của tác
+ Phương Định là nhân vật chính xưng tôi kể chuyện, cô cũng là
người có nét đẹp tiêu biểu của thế hệ trẻ anh hùng nhưng cũng mang
những nét đẹp riêng của con người đời thường
- Phân tích nhân vật Phương Định
- Vẻ đẹp của Phương Định thể hiện qua lý tưởng cách mạng, lòng yêu
nước thiết tha
- Phẩm chất của thế hệ trẻ trong thời kháng chiến chống Mỹ ngời sáng
trong cô: dũng cảm, gan dạ, kiên cường
- Vẻ đẹp của tinh thần lạc quan thể hiện rõ qua cái nhìn của Phương
Định về công việc, chiến tranh và cái chết
- Có tinh thần trách nhiệm với công việc: nhận nhiệm vụ phá bom
nguy hiểm như một việc làm quen thuộc hàng ngày, hành động chuẩn
xác, thuần thục
- Vẻ đẹp tâm hồn trong sáng, mơ mộng
+ Phương Định nhạy cảm, mơ mộng, hay lãng mạn: có thời học
sinh hồn nhiên vô tư, hay nhớ tới những kỉ niệm tuổi thơ, luôn tìm
được điều thú vị trong cuộc sống, công việc
+ Hồn nhiên, yêu đời: thích hát,say sưa tận hưởng cơn mưa đá một
cách hồn nhiên
+ Giàu tình cảm: luôn nhớ về quê hương, yêu quý, gắn bó với đồng
đội
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật
- Nhân vật được xây dựng qua điểm nhìn, ngôn ngữ, nghệ thuật miêu
tả tâm lý và tính cách nhân vật sâu sắc
+ Ngôn ngữ trần thuật phù hợp, ngôn ngữ nhân vật trẻ trung, tự
nhiên, giàu nữ tính
+ Thế giới tâm hồn phong phú, trong sáng
- Là thế hệ chịu nhiều đau thương, gian khổ, hy sinh
- Là thế hệ anh hùng sẵn sàng ra đi không tiếc thân mình
45. - Thế hệ trẻ trung: trẻ tuổi, giàu nhiệt huyết, yêu cuộc đời
-Tác giả xây dựng hình ảnh nhân vật Phương Định chân thực, sinh
động, đẹp cả trong lý tưởng ý chí lẫn tình cảm, phẩm chất
-Là hình ảnh tiêu biểu của thế hệ trẻ Việt Nam thời chống Mỹ
d. Sáng tạo 0.5
Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn
đề nghị luận
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu 0.5
Đảm bảo chuẩn chính tả, dùng từ, đặt câu
GVBM
Nguyễn Thị Bình