SlideShare a Scribd company logo
1 of 87
Download to read offline
TS. NGUYỄN ĐÌNH THÁM (Chủ biên)
KS. TẠ THANH BÌNH
THIẾT KÊ BIỆN PHÁP KĨ THUẬT THI CÔNG
LẮP GHÉP NHÀ CÔNG NGHIỆP 1 TẦNG■
(Tái bẳn)
NHÀ XUẤT BẢN XÁY DựNG*
HÀ NỘI-2010
LỜ I N Ó I Đ Ầ U
Cóng nghệ xây dựng tlìeo phương pháp lắp ghép là m ột trong những công
nghệ chủ yếu, hiện đại trong xây dipìg dân dụng và công nghiệp, đặc biệt trong
nhà công nghiệp m ột tầng. Nó tạo điều kiện cho công nghiệp hóa hiện đại hóa
lìíỊành sản xuất xây dựng, đẩy nhanh tiến độ thi công, tăìì<ị năng suất lao động
vù giảm lao động vất vả cho công nhún.
Đ ể giúp cho cún bộ kỹ thuật xây dựng tính toán chính xúc các thông sô lựa
chọn phương Ún khả thi, hợp lý, chúng tôi biên soạn cuốn 'T hiết k ế biện pháp
kỹ thuật thi công láp ghép nhủ công nghiệp một tầng" làm tài liệu hướng dãn
những điểm vơ bủn nhất mù người kỹ thuật phủi cán.
Trong sách chúng tỏi áỉng cnnỵ cấp một số tủi liệu tru cứit như sổ tay, giúp
người đọc có tliể sử dụng đ ể thiết k ế một đồ Ún tương tự. Sách cũng dùng đ ể làm
tủi liệu học tập cho sinh viên các ngành xây dựng công trình và những ai quan
tủm đến công việc xây dựng.
Tham gia biên soạn tài liệu này gồm có: TS. Nguyễn Đình Thám chủ trì và
viết Phần ỉ, KS. Tạ Thanh Bình viết Phần II.
Do còn ít kinh nghiệm vù lần đầu ra mất bạn đọc nên chắc còn rất nhiều
khiếm khuyết. Nhưng vì công việc, chúng tôi cứ mạnh dạn viết ra mong bạn đọc
xa gần vui lòng bỏ qua và góp ỷ đ ể lẩn tái bủn phục vụ bạn đọc được tốt hơn.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sựhỢỊ) tác quỷ báu đó của các bạn.
C ác tác giả
3
PHẦN 1 - LÝ THUYẾT
THIẾT KÊ PHƯƠNG ÁN THI CÔNG LẮP GHÉP
NHÀ CÔNG NGHIỆP 1TẦNG
I. PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH
Để có thể chọn phương án hợp lý, người thiết kế phải hiểu sâu sắc đậc điểm công
trình. Khi tìm hiểu công trình, cần đi sâu vào các chi tiết sau:
- Kích thước mặt bằng biểu hiện bằng số nhịp, số bước, kĩch thước của các nhịp L,
của bước cột B (nếu L< 15m là nhà loại nhỏ, còn L > 15m là nhà khẩu độ lớn) và nền
đất yếu hay chắc, đế từ đó định hướng chọn loại cần trục bánh xích hay bánh hơi.
- Giải pháp mặt bằng, số khe biến dạng, cách bố trí nhịp dạng song song hay vuông
góc tạo thành hình chữ L hay chữT làmcơ sởchọn phân đoạn thi công.
- Chiều cao của công trình lấy từ cốt 0.00 (mặt nền) đến đầu cột, vai cột, đỉnh giàn,
đỉnh nóc để định hướng chọn cần trục. Loại cao trên lOm, thấp dưới lOm.
- Đặc điểm cấu kiện là bê tông cốt thép hay thép. Chí tiết liên kết mối nối bu lông
hàn hay mối nối ướt (yếu tố quyết định đến công nghệ thi công). Các thông số về cấu
kiện hình dáng, kích thước, trọng lượng đặc biệt chú ý đến cấu kiện khó lắp (nặng, cao,
Mối liên quan giữa lắp ghép thiết bị công nghệ của dây chuyền sản xuất với lắp ghép
phần vỏ công trình. Thứ tự trước, sau hay kết hợp. Nếu cần thì phải có hội nghị bàn
phương án thi công giữa đơn vị xây dụng và bên lắp máy để có sự phối hợp nhịp nhàng.
- Phân tích điều kiện thi công gồm đặc điểm: mặt bằng thi công có gì bị hạn chế, lối
vào không gian, nền đất (yẽu hay chắc) đường xe vận chuyển máy móc, cấu kiện.
Tất cả sự phân tích đặc điểm công trình được thể hiện trên bản vẽ sơ đồ lắp ghép
công trình (gổm một mặt bằng và các mặt cắt). Trong đó thể hiện rõ các ký hiệu cấu
kiện, vị trí lắp của nó trong công trình.
MẬT CẮT Sơ ĐỒ LẮP GHÉP CỘNG TRÌNH
MẬT BẰNGSơĐỒLẮP GHÉPCẤUKIỆN
II. THỐNG KÊ CẤU KIỆN
V iệc thống kê cấu kiện nhằm tổng hợp khối lượng công việc, giúp người thiết k ế
hình dung được tính phức tạp của công trình về m ặt định lượng.Thống kê dựa vào bản
vẽ sơ đồ lắp ghép sẽ không bỏ sót nhất là với nhiểu cấu kiện giống nhau về hình dáng
song có nhiểu chi tiết khác biệt nhìn thấy và không nhìn thấy.
6
Cấu kiện thống kê được ghi vào bảng 1,1 gồm có các cột chính sau:
B ảng 1.1
TT Tên cấu kiện
Hình dáng
kích thước
Đơn
vị
Số
lượng
Trọng
lượng
I Trọng
lượng
Ghi chú
1 2 3 4 5 6 7 8
Cột 1: Thứ tự cấu kiện nên ghi theo trình tự lắp ghép các cấu kiện .
Cột 2: Ghi tên cấu kiện thường gọi khu theo m ã hiệu trong hổ sơ thiết k ế (K T, KC,
TC). V í dụ cột biên C |, cột biên góc c u, cột giữa c 2, cột giữa hàng hiên Q ,, cột giữa
khe nhiệt Qb,...); xem hình 1.1.
Cột 3: Vẽ hình dáng của cấu kiện để dễ nhận dạng trên
đó ghi ba kích thước lck, bck, hck:
/ck - chiểu dài cấu kỉện vuồng gổc tay cần trục;
^ck - chiểu dày cấu kiện trong mặt phẳngđổngchứataycần;
hck- chiều cao cấu kiện theo phương thẳng dọi.
Để phân biệt /, b, h, ta căn cứ vào trạng thái cấu kiện
đang cẩu lắp, lấy kích thước lớn nhất.
Cột 4 - Đơn vị tính là cái, chiếc (số đếm).
Cột 5 - Số lượng tính theo sốđếm của từng mã hiệu cấu kiện.
C ột 6 - T rọng lượng lấy theo Catalô đơn vị là tấn, lấy chính xác saudấu phẩy m ột số.
Cột 7 - Tích của cột 5 với cột 6.
Cột 8 - Ghi chú những đặc điểm của cấu kiện như: có quai cẩuhay không có quai?
có lỗ cài chốt cẩu? gia cường cấu kiện khuếch đại ? ...
III. CHỌN THIẾT BỊ TREO òuộc
Cãn cứ vào hình dáng cấu kiện và dụng cụ sẩn có ta chọn các thiết bị treo buộc thích
hợp. Sau đó xác định lực căng để chon đường kính dây cáp, kích thước thiết bị, chiều
dàí đây cẩu.
a) T reo b u ộ c cộ t
Thiết bị treo buộc cột có thể chọn các loại sau:
7
a) b) c)
Hình 1.2: Thiết bị treo huộc
I. Đòn trieo; 2. Dây cáp; 3. Thanh thép chữ U; 4. Đai ma sát.
+ Dây cẩu kép buộc theo cách buộc tròng (hình 1.2a) nếu cột nhỏ Q < 500kg. Không
có vai hay lỗ cài chốt thi công;
+ Dây cẩu hai nhánh có vành khuyên dùng với cột có lỗ cài chốt thi công có thể dùng
chốt khoá bán tự động (hình 1.2b);
+ Đai kẹp ma sát khì côt có vai (hình 1.2c).
Lực căng trong dây cáp tính theo công thức:
g = m.KQck
ncos0°
Trong đó:
K: hệ số an loàn, lấy k = 5 -í- 6
m: hệ sổ' kể đến sức căng dây không đồng đều. Lấy:
m = 1,0 dây chế tạo tại nhà máy chuyên dùng;
m = 1,2 dây chếtạo tại xưởng gia công,
n: số nhánh dây treo vật (n = 2);
0°: góc giữa sợi cáp và dây dọi (a = 0);
Từ s tra bảng (xem phụ lục 1) chọn D dây cáp.
8
Vì không có quai cẩu, nên dầm cầu chạy thường được treo bằng hai dây cẩu kép có
khoá bán tự động ở hai đầu cách đầu mút khoảng 0,1L, sau đó dùng cẩu hai m óc để
nâng lên, nhánh cáp của dây cẩu phải tạo với đường nằm ngang m ột góc a > 45° để
tránh lực dọc phát sinh lớn (hình 1.3).
b) T reo buộc dầm cầu chạy
Hình 1.3: Treo buộc (lầm cầu trục
1. Thépđệm; 2. Dâycẩu; 3. Khóa; 4. ống luồn cáp.
Lực căng dây cáp tính theo công thức.
KQ
s =
2 s in a
=> chọn dây cáp theo bảng 1 (phụ lục).
c) T reo b u ộc d àn
Tuỳ theo kích thước và trọng lượng của dàn ta có thể dùng đòn treo dạng xà (hình
1,4a) hay dòn treo dạng dàn (hình 1.4b). Số móc cẩu có thể là 2 hoặc 4.
Hình 1.4: Thiết bị treo buộc dàn múi
9
c _ KQ . c _ KQ
Oị — , 1^2 —
2sina 4sina
Góc a phải chọn sao cho hlb của đòn treo không lớn quá làm tăng chiều dài tay cần,
nhưng cũng không nhỏ quá làm lực nén phát sinh gây m ất ổn định của cấu kiện cũng
như xà đòn. Từ cách treo buộc ta quyết định phương án gia cường cấu kiện (xem sách
Kỹ thuật xây dựng tập 2 - Công tác lắp ghép và xây gạch đá).
d) T reo b u ộc P anel sàn, m ái
Khi treo buộc panen sàn, mái thì tuỳ theo kích thước của cấu kiện ta có thể chọn
chùm dây cẩu 4,6 hoặc 8 móc (hình 1.5).
Lực căng trong dây cáp tính theo công thức:
Hình 1.5, Treo huộc panen mái
Chiều dài của dây cáp chọn sac cho góc nghiêng a so với m ặt bằng lớn hơn 45°
( a > 45°). Để lực căng trong các dây cáp bằng nhau liiì chum 'lây cẩu phải có cơ cấu tự
cân bằng theo nguyên tắc từng đôi một. Lực căng được tính theo công thức:
s - ^ ẹ L
m .n s in a
10
Trong đó: Các đại lượng lấy như đã trình bày ở trên, song cần chú ý khi tính lực căng
của lớp dây nào thì lấy số nhánh dầy n tương ứng với mặt cắt lớp dây đó.
e) T reo b u ộc tấm tường cửa sổ
Cấu kiện tường thường có 2 quai cẩu (rất hiếm khi gặp có số quai cẩu nhiều hơn) nên
ta thường dùng dây cẩu hai móc tương ứng với số quai cẩu của cấu kiện. Lực căng dây
cẩn tính theo công thức:
Ở đây chọn a = 40° H- 50°.
N ếu dây cẩu có sẵn ta dùng công thức:
s= mkQ
Trong đó:
m, k, Q như đẫ trình bàyb trển;
L - khoảng cách giữa hai quai cẩu;
/ - chiều dài.
i
Qc,
L
Hình 1.6: Treo buộc tấm tườnẹ
Sau khi chọn các thiết bị treo buộc ta có thể biết được trọng lượng của các thiết bi đó
(g+b). Nếu không biết chính xác ta có thể ước lượng glb <0,1 Q ck.
IV. X Á C ĐỊNH C Á C TTHiÔ)NIG số CÀU LẮP
Để có cơ sở chọni c:ầm trrụcc imột cáchchính xác ta cần xác định các thông số tối thiểu
cần trục phải đáp ứnig,, & milin, Q,min, Hmin, Lmin hay ta còn gọi là thống số yêu cầu Rỵc, Q yc,
H Iyc’ ^y c ’
Trong đó:
Qyc = Qck + g.ib làisúíc nângtối thiểu cần trục phải nâng được;
Hyc= Hmc + lhcááp=ỈHl + a+hck+ hlb+ hcáp(xem hình hình 1.7);
Hl- chiều cao wị ttríí lắp<cấukiện tính từ mặt /bằng máv đứng;
a - chiều cao níânịgIbổỉngcẩu kiện trên vị trí lắp a= 0,5 -4- 1m;
hck- chiều caio(CỈùaicấíuHđện;
hlb- chiều ca(0 tthiiếtt hịị tireobicộc
hcáp- chiểu diài dj£y/ uáp; t ầntrục tính từ móc cẩu tới puly đầu cần hcap> 1.5 m;
E
in
Hình ì. 7: Thônẹ số lắp ghép
12
Ryc- tầm với ngắn nhất cần trục có thể tiếp cận vị trí lắp. Rycphụ thuộc vào mặt bằng
lắp ghép (vật cản không cho cần trục đến gần vị trí lắp như đống đất, công trình, ao hồ,
hố đào v.v..., và góc nâng cần tối đa (amax= 75°) hoặc vị trí tối ưu của tay cần.
- Nếu không phụ thuộc vật cản (không điểmchạm) thì Rvcxác định như sau (hình 1.7):
Hch
Rvc— __+ Rc+ e + b
y tg75°-
Trong đó:
hc= 1-ỉ- l,5m;
Rc= 1,5 4- 2m với cần trục tự hành.
H„„ -h
= - T — 1 = Ậ H y c - K ) 2 + ( R yc - R c ) 2
sin 75
- Nếu khi lắp tay cần xuất hiện điểm chạm (xem sách Kỹ thuật xây dựng - Tập 2) thì
tính theo công thức sau:
R = Jl!WíL_ + Rc hoặc
cosatw
RyC= ———— hRc + e + b
tẽatw
Trong đó:
e - khoảng cách an toàn cho cần lấy e= 0,5 -ỉ- 1;
b - khoảng cách nằm ngang từ móc cầu đến điểm chạm;
Hch - chiểu cao điểm chạm tay cần, tính từ điểm chạm đến khớp tay cần theo
phương đứng;
a|w- góc tay cần tối ưu ứng với tay cần ngắn nhất có thể lắp cấu kiện;
H
Tính theo công thức: a!w= arctg 3j— — (dùng mỏ chính);
b+e
H
auv= arctg 3Ị ch (dùng mỏ phụ);
b+ e-/p
Lyc, Lmintay cần ngắn nhất có thể lắp được cần kiện;
k __ ^ch b+c
'min
sinatw cosatw
13
Trong đó:
b - như trên;
/p= 3-ỉ- 5m chiểu dài cần phụ, tuỳ thuộc loại cần trục.
Tất cả các thông số Ryc, Qyc, Hyc, Lmin; của các cấu kiện được xác định và ghi vào
bảng chọn cần trục 1.2, cột từ 1đến 7.
Bảng 1.2
TT
Cấu
kiện
mã hiệu
Số
lượng
Thông sốyêu cầu Tên cẩn
trục
chọn
Thông sốcần trục
Ghi
chúQyc Ryc Hyc ^min Qct Rct Hcl ^min
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13
V. CHỌNc ẦN TRỰC
Sau khi xác định được các thông sô' ỵpu cầu ta tiến hành chọn cần trục làm công tác
lăp ghép và phục vụ. Chọn cần trục dựa trên những nguyên tắc sau:
- Các thông số yêu cầu phải nhỏ hơn thông số của cần trục.
- Những cần trục được chọn có khả năng tiếp nhận dễ dàng (nơi cấp, hình thức tiếp
nhận, thời gian vân chuyển ...) và hoạt động được trên mặt bằng thi công.
- Cần trục có giá chi phí thấp nhất tức là cần trục có thông số sát với thông số yêu
cầu nhất (các tính năng của cần trục được thể hiện qua biếu đồ tính năng và các thông
số cần thiết (catalô).
Nghĩa là:
Lct — Lmin
Q yc - Q c .; R yc ^ R (Q yc)cán t.ục
Hyc< Hmc ; amin< ac, < amax=75°
Sau khi chọn đươ< <ần11 ục <aghi các số liệu của cần trục bổ sung vào Bảng 1.2: cột
8 ghi tên máy; cột 9 - sứr nâng cua cần trục; 10 - tầm với của cần trục; 11 - chiều cao
nâng móc; 12 - chiều dài tay cần; 13 - những ghi chú cần thiết.
Ta luôn nhớ các đại lượng Qct; Rct; Hmc của cần trục luôn phụ thuộc lẫn nhau qua
biểu đồ tính năng, vì vậy đầu tiên ta chọn họ cần trục sau đó chọn chiều dài tay cần
để biêt được biểu đồ tính năng (xeir. pbụ lục). Ba đại lượng Qcl , Rcl, Hmc sẽ lấy một
14
đại lượng làm chuẩn để tra biểu đổ tìm 2 đại lượng cònlại nếu cấu kiện nặng thì lấy
Q y c = Q c i s a u đó tìm R CI (Qye) vàH mc (Rct).
Nếu vị trí lắp khó khăn ta lấy Rcl = Rycsau đó tra biểu đồ tìmQ (Ryc) và Hmc (RyC).
Nếu cấu kiện ở cao ta chọn Hmc= Hycsau đó tìm Rct (Hyc); Qcl (Rct).
Sau khi chọn cần trục cho tất cả các cấu kiện ta tiến tới nhóm các cấu kiện có thông
số cần trục giống nhau vào một nhóm dùng chung một cần trục để giảm số cần trục đến
mức có thể. Việc dùng chung cần trục iắp nhiều cấu kiện phải phù hợp với phương án
lắp trong tiến độ thi công. Người ta cũng có thể nhóm các cấu kiện gần nhau trước, sau
đó chọn cần trục cho từng nhóm.
Cách làm trên cho phép ta dồn sự dư thừa khả nãng của cần trục vào những thông số
ta quan tâm để tận dụng hết khả năng của cần trục. Ví dụ dổn khả năng thừa vào tầm
với để có thể đứng một chỗ lắp nhiểu cấu kiện, hoặc dồnvào Hmcđể khilắp điều chỉnh
cấu kiện mểm hơn, còn dồnkhả năng thừa vào Q chỉđể tăng ổn định chống lật cho cần
trục (rất ít dùng).
VI. CHỌN VỊ TRÍ ĐÚNG VÀ ĐƯỜNG ĐI CỦA CẦN TRỤC
Saukhi chọn cần trục mỗi một cấu kiện sẽcóbathông sốRmm= Ryc, Rc((Qck) và RCI (— ).
a)
c)
Hình 1.8’ Xác đinh 17 iií cần trục
15
Rmin- cho ta khoảng cách cần trục không được đứng gần hơn.
Rmax ị hay RC1(Qck)} - cho ta khoảng cách cần trục không thể đứng xa hơn vị trí lắp.
Rcl (Q/2) - cho ta khoảng cách điểm móc cấu kiện không thể cách xa vị trí đứng của
cần trục. Khi cần trục nâng một đầu cấu kiện với cấu kiện cần trục lắp theo phương
pháp quay. Lúc đầu cần trục nâng một đầu cấu kiện lên sau đó nâng bổng vào vị trí lắp
(lắp cột).
Từ đó ta xác định vị trí của cần trục như sau (hình 1.8): Từ vị trí lắp vẽ đường tròn
bán kính. Rminvà Rmax ịhay Rct (Qck)} hình vành xuyến giữa hai đường tròn là có thể
cho cần trục đứng được.
- Nếu hình vành xuyến không cắt nhau cần trục đứng một vị trí chỉ lắp được một cấu
kiện (hình 1.8a).
- Nếu hai vành xuyến cách nhau cần trục đứng trong khu vực giao nhau sẽ lắp được
hai cấu kiện (hìnhl.8b, d).
- Nếu 4 vành xuyến cắt nhau ta có vị trí cần trục đứng (vùng giao nhau) lắp 4 cấu
kiện (hình 1.8c).
Tương tự ta tìm vị trí đứng mà cần trục có thể lắp được nhiều cấu kiện nhất.
Nối các điểm đứng liên tiếp của cần trục ta được đường đi của cần trục (hình 1.9 và
hình 1.10).
+ Bố trí cấu kiện:
16
Hình ỉ.10: Sơ đô bô'trí cấu kiện di chuyển cẩu lắp dàn mái, panen
Khi lắp cột, để có thể thực hiện lắp theo phương pháp nâng bổng, cấu kiện cần bố trí
chân cấu kiện nằm trong bán kính R(Qyc) điểm treo trong bán kính R(Qyc/2).
Việc bố trí sao cho cần cẩu nâng lắp cấu kiện thuận lợi nhất đứng lắp không bị
vướng, bán kính quay cấn nhỏ, sức nâng cần trục khòe.
Trong trường hợp cấu kiện được lắp từ xe vận chuyển thì phải đưa xe vào trong tầm
hoạt động của cần trục. Càu kiện được nâng lên saocho dễ dàng phù hợp và an toàn cho
xe vận chuyển, cấu kiện khỏng đưa qua nóc buồng lái xe.
VII. CHỌN PHƯƠNG ÁN l ÁP GHÉP
Trên cơ sở những giải phap kỹ thuật khả thi ta có thể chọn các phương án th. -ông
iắp ghép.
Một phương án thi công bao gồm nhiều giải pháp kỹ thuật và tổ chức khả thi mỗi
một sự thay đổi các giải pháp là có các pnương án khác nhau.
Về mặt kỹ thuật có thể là cách chọn loại cần trục, số cần trục, sự kết hợp cách bố trí
cấu kiện v.v... về mặt tổ chức có thể là thứ tự lắp, số phân đoạn, đường đi của cần trục,
sự kết hợp cần trục v.v...
17
Dựa vào chủng loại cấu kiện, trọng lượng cấu kiện và loại cần cẩu ta tra bảng định
m ức (xem phụ lục) tìm chi phí nhân công và ca m áy cho từng cấu kiện kết quả ta có
bảng thông số tiến độ - bảng 1.3.
VIII. LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG LẮP GHÉP
Bảng 1.3
TT
Cấu
kiộn
Đơn
vị
SỐ
lượng
Định mức Nhu cầu
Số
Máy
Sốcông
nhân
Thời gian
thi côngGiờ
công
Giờ
máy
Ca
máy
Nhân
công
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
Cột 1, 2, 3, 4 lấy từ bảng B2; cột 5, 6 tra theo định mức; cột 7, 8 là kết quả của tích
giữa cột 4 với 5 và 4 với 6. Cột 9 chọn theo khối lượng công việc thể hiện qua cột 8 để
có thòi gian thi công thích hợp ờ cột 11. Cột 11 là thương của cột 7 : 8. Cột 10 là thương
số của cột 8 : 1 1 .
- Vẽ tiến độ (thưòng dùng biểu đồ xiên) trục hoành (OX) chỉ thời gian thi công, trục
tung thông số không gian.
Trong lắp ghép nhà công nghiệp một tầng người ta lấy thông số không gian là phân
đoạn (hình 1.1la), thường lấy bằng khe biến dạng hay phân xưởng trong đó có các trục
và nhịp nhà dạng tổng quát thể hiện trên hình 1.1 lb .
Mỗi trục (A,B>CL.) có n bước. Giữa các trụi là nhịp nhà (AB, CD....). Nếu cần trục
làm ở trục hay nhịp nào thì biểu đồ vẽ trong trục nhịp đó. Lắp thuận thì vẽ từ 1 - n và
ngược lại. N ếu hai cần trục cùng hoạt động thì cùng thời điểm đó có hai đường thể hiện
hoạt động của cần trục. Sau khi vẽ xong tiến độ ta biết thời gian thực hiện công tác lắp
ghép thống số công nghệ là các đường thể hiện hoạt động của cần trục. Trên hình 1.1Ib
- thể hiện tiến độ lẳp ghép cột và dầm cầu trục. Lắp cột dùng cẩu CKG-25, cột trục A
lắp từ ĩ đến n; trục B lắp từ n về 1; trục c lắp từ 1đến n (cần trục đi lên). Lắp dầm cầu
trục dùng cẩu E 1202B đi giữa lắp 2 trục A và B từ 1đến n; dầm cáu trục dọc trụcc đi
biên lắp từ,n về 1.
18
©t— t I I I I t I I I — I I I I I i a I »
(B> — I I "*I I I I I I I
N.
(§)---- I I I I ■"*«*.» I I »
0- -- I I I I I I I I I I I I • I I I I I
ir
600 X B 600 xB
(§H— I I I t I I I I I I I I » I1iI
** N
>»
<g>— I I "I t I I I I I I I *N I I I I I »
"*• -H.
-* V.
(Qịr--- I I II ................................. .
600 X B
(ỉ)
I I I I I * I I I I I I I I I I * I
rj _
_J " - ^
_ X. *>.
(g)---- i I I I I t I I J i I I I I I I
•s s
•N.
I I I I I I I I I I I I I I I I i I
600xB
Hình LI la: Sơ đồ phản đoạn thi công lắp ghép
1. Lắp ghéptheo trục; 2. Lắp ghéptheonhịp; 3, 4. Lắpghéptheotrục vàkhe biến dạng
19
Hình l.llb . Tiến độ thi công lắp ghép
1. Cầutrục CKG-25 - lắpcột; 2. Cầutrục E-1202B- lắpdầmcầutrục
1. C h ọn cần trụ c b ốc xếp
Số cần cẩu cần phục vụ bốc xếp tính theo công thức:
M = - Qck . K [máyl
T.p.z
Trong đó:
Z Q ck - tóng trọng lượng cấu kiện lắp ghép (tấn);
T - thời gian thực hiện công tác lắp ghép (lấy theo tiến độ) (ngày);
z - số giờ làm việc trong một ca;
p - Năng suất bốc xếp trung bình của cần trục (tấn/giờ);
K - Hệ số sự làm việc không đều của vận chuyển K = 1bốc tại nhà máy,K =1,1
bốc tại bãi cấu kiện.
2. S o sánh phư ơng án lắp gh ép
Để chọn được phương án phù hợp ta có thể chọn theo các tiêu chí sau:
20
(1) Thời gian thực hiện lắp ghép - T.
(2) G iá thành thuê m áy c = £ Cn .. Và giá thành lắp ghép trên 1 tán cấu kiện.
(3) Hệ số sử dụng cần trục:
I Kịiiị
I nị
Trong đó :
K;= ^ ck •
Q«
tij Số Cấu kiện loại i.
Sau đây là m ột bài v í dụ vẻ phương pháp thiết k ế biện pháp kỹ thuật thi công lắp
ghép nhà công nghiệp 1 tầng, nó sẽgiúp bạn đọc hình dung dễ dàng hơn các phần lý
thuyết trình bày trên đây.
21
PHẨN II - THÍ DỤ
Trên hình 2.1a,b là sơ đổ lắp ghép cồn g trình ta cần lập biện pháp thi cồn g. Công
trình là loại nhà cởng nghiệp m ột tầng 3 nhịp, 19 bước cột; thi côn g bằng phương pháp
lắp gh ép các cấu kiện kết cấu khác nhau: cầu trục, cột, dầm cầu chạy, dàn vì k èo và cửa
trời bằng BTCT.... Các cấu kiện này được sản xuất trong nhà m áy và vận chuyển bằng
các phương tiộn vận chuyển chuyên dụng đến công trường để tiến hành lắp ghép.
Đ ây là công trình lớn 3 nhịp, 19 bước cột X 6m = 144m vi vậy phải b ố trí khe lún.
C ông trình được thi công trên khu đất bằng phẳng, không bị hạn ch ế mặt bãng, các điều
kiện ch o thi công là thuận lợi, các phương tiện phục vụ thi công đầy đủ, nhân t ông luôn
luôn đảm bảo (không bị giói hạn).
I. ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH
1. Sơ đồ công trình
Hình 2.ỉa: Mặt cất sơ dồ lắp ghép công trình
22
PANEL tường 1.5x6 m
£ZZ2ZZ2ZZ2Z2ZZZZZZ"Z2ZZZ2
PANEL
ZZZZ7ZĨZZĨZZZZZZZZZZZZZZZ2L
PAÍÍELtưèng 1,5x6 m
E àn Bê Ong DI
-
nậm Bê tbng D2
mái Pm(3x6
 ,
 1 1 1
B "
>£> 1
£ £
--ico 1
l
£ 1
IV
l^cA Ị
ì
l?A J
l i u A a
L àn Đ£ Ong D2
Hình 2.1b: Sơđồ lắp ghép công trình
G iả thiết mặt bằng thi cồng ở cốt - 0 ,3 m (bằng cốt m ặt m óng ); cột ngàm vào m óng
0,6 m . Căn cứ theo số liệu đầu bài ta c ó :
- C ột giữa ( C |) :H = 14,6 m + 0 ,9 m = 15,5 m
h = 11,8 m + 0 ,9 m = 12,7 m
p = 7 ,6 T
(cột c , C lb có cùng kích thước với C | sọng khác nhau chi tiết lắp ở trục (T ) và trục
® ,trụ c ® )
- Cột biên ( C2) :H = 12,3 m + 0 ,9 m = 13,2 m
h = 9,2 m + 0 ,9 m = 10,1 m
p = 6,1 T
- (cột Q ja, Q b có cùng kích thước với C | song khác nhau chi tiết lắp ở trục (T ) và trục
(9), trục©)
- Vì kèo giữa (D|): Lj = 24 m
a = 3,3 m
p = 12,2 T
• Vì kèo biôn( D > ) : Lj = 18 ni
a = 2 ,7 5 m
p = 6,8 T
- I)ầm cầu chạy (1X’C): L = 6 m
h = 0,8 m
p = 3,6 T
- Cửa Irời BT :
nhịp giữa ( CT,) L= 12 m, b =3,4 m, p= 2,5 T
nhịp biên ( C l  ) L = 6 m, b= 2,5 m, p = 1,5 T
- Panel mái ( Pm): kích thước (3 X6) m
p = 2,4 T
• Tấm lường : kích thước ( 1,5 X6) m
p = 1,4 T
2. Số liệu tính toán
24
3. Thống kê cấu kiện lắp ghép
Bảng 2.1
TT CK Hình dáng - Kích thước Ekm vị S ố lư ợ n g Q ( l c ấ u k iệ n ) S Q
c2
(C*)
c _______ , , ------------
r r r — ^ --------------------- n--en
------- ----------------
15 500 L
cái 42 7,6
+
319,2
 y
(Cu)
TT------rr_ cái 42 6,1
13 200
7*-
256,2
DCC
6000 cái 6 X 19 = 114 3,6 410,4
i = 1/10
D, iẳi 21 12,2
_________L = 24 m
IZ S E [7  I
L = 18 m
256,2
cái 42 6,8 285,6
CT,
L = 12 m
cái 21 2,5 52,5
cr- cái 42 1,5
L = 6 m
63
8
Pm
( 3 X 6) m
cái 20 X 19
380
2,4 912
9 *
TT
TS
(1,5 X 6) m
cái
cái
360
40
1,4
1,4
504
56
25
1. C họn và tín h toán th iết bị treo buộc
1.1. Thiết bị treo buộc cột
Sử dụng các đai m a sát làm thiết bị treo buộc ( sơ đồ cấu tạo xem bản vẽ ). Căn cứ
vào sơ đồ buộc cáp tính được đường kính cáp cần thiết.
II. TÍNH TOÁN THIẾT BỊ VÀ CÁC PHƯƠNG ÁN THI CÔNG
Trong đó :
k - hệ số an toàn (kể tới lực quán íinh k = 6);
m - hệ số kể đến sức căng các sợi cáp không đều; L
n - sô' sợi cáp;
cp - góc nghiêng cua cáp so với phương đứng (<p = 0).
chọn cáp mếrn cấu trúc 6 X M + 1, đường kính D = 24 m m , cường độ ch ịu k éo
Lực căng cáp được xác định theo :
k.Ptt 6 . 6 , 7 1
s = — — ^— = — = 20,13T
m .n .c o sọ 1.2.1
chọn cáp m ềm cấu trúc 6 X 37 + 1, đường kính D = 22 m m , cường độ chịu k éo
ơ = 140 kG /m m 2 với
q.b = Y-^cáp + q đai masắt = 1,65 X 7,2 + 30 = 0,04 T.
1.2. Thiết bị treo buộc dầm cầu chạy
Sử dụng dụng cụ treo buộc dầm có khóa bán tự động.
p „ = 1,1 . p = 1,1 . 3,6 = 3 ,96 T
Lực căng cáp được xác định theo :
a) C ột giữa c I :
p it= 1,1 . p = 1,1 . 7 , 6 = 8,36 T
Lực căng cáp được xác định theo :
ơ = 150 kG /m m 2
q.b= Y /cáp + qđaima^r = 1 , 9 9 x 7 , 2 + 30 = 41,8 kG « 0,043T
b) Cột biên c
p „ = 1,1 . p = 1,1 .6,1 = 6 , 7 1 T
s = — — = 6-3,96 = 16,8T
m.n.cosíp 1.2.0,707
=> chọncáp mềm cấu trúc 6 X 37 + 1, đường kínhD =19,5 mm,cường độ chịukéo
ơ = 150 kG/mm2 với qtb= 0,01 T.
Hình vẽ 2.2.
1.3. Thiết bị treo buộc vì kèo và cửa trời
Tiến hành tổ hợp vì kèo và cửa trời sau đócẩu lắp đồng thời.Sử dụng đòntrec và
dây treo tự cân bằng.
Hình vẽ 2.3, 2.4.
a) D ị và CTI :
p „ = 1,1 .p = l, l. (1 2,2 + 2,5) = 16,17 T
Lực căng cáp được xác định theo :
s = k.p„ = 6.16,17 = 335T
m.n.coscp 0,785.4.0,9659
=> chon cáp mềm cấu trúc 6 X 37 + 1, đường kính D = 28,5 mm, cường độ chịu kéo
ơ =s 150 kG/mm2 với q,b= 1,09 T
b) D2và CT: :
ptl= 1,1 . p= 1,1.(6,8+ 1,5) = 9,13 T
Lực căng cáp được xác định theo :
s = k.p. 6.9,13
- = 19,43T
m.n.costp 0,75.4.0,9397
=> chọn cáp mềm cấu trúc 6X 37 + 1, đường kính D = 22 mm, cường độ chịu kéo
ơ = 150 kG/mm2 với qtb= 1,09 T.
©
Hình 2.2: Treo buộc dầm cầu trục
1. Thépđệm; 2. Dây câu; 3. Khóa; 4. ống luồn cáp.
27
4______________ isaas______________ị
______________ẵim______________
Hình 2.3: Treo buộc dàn nhịp 24
Hình 2.4: Treo buộc dàn nhịp 18
1.4. Thiết bị treo buộc panel mái (hình 2.5):
Sử dụng chùm dây cẩu có vòng treo tự cân bằiig.
p „ = 1,1 .p = 1,1 . 2 ,4 = 2 ,6 4 T
Lực căng cáp được X X định theo :
s = k.p,t = 6.2,64 = 7 4T
m .n.coscp 0 ,7 8 5 .4 .0 ,7 0 7
Hình 2.5
28
==> chọn cáp mềm cấu trúc6x37+1, đường kính
Ạ
D = 13 mm, cường độ chịu kéo a = 140 kG/mm2 với
qtb= 0,01 T.
1.5. Thiết bị treo buộc tấm tườtig (hình 2.6):
Sử dụng móc cẩu có 2 móc.
p„= 1,1 . p = 1,1 . 1,4= 1,54 T
Lực căng cáp được xác định theo :
600 I 4800 I 600
m.n.coscp 1.2.0,707
-X— Ă----------------------
Hình 2.6
=> chọn cáp mềm cấu trúc 6 X 37 + 1, đường kính D = 13 mm, cường độ chịu kéo
ơ = 140 kG/mrrr với q,b= 0,01 T.
2. Tính toán các thòng sô cẩu lắp
V iệc lựa chọn sơ đồ di chuyển cẩu trong quá trình lắp ghép Ịà bước đầu rất quan
trọng, nó ảnh hưởng đến việc tính toán các thông số cẩu lắp. Trong một số trường liựp
do bị khống chế mặt bằng thi công trên công trường mà cẩu không thể đứng ở vị trí
thuận lợi nhất dùng tối đa sức trục được khi đó Ryc sẽ phải lấy theo vi trí thực tế trên
mặt bằng cẩu có thể đứng được. Song vói bài toán đề ra của đầu bài, việc bố trí sơ đổ di
chuyển không bị không chế mặt bằng và kỹ sư công trường hoàn toàn có thể chủ động
lựa chọn; như vậy đê có lợi nhất ta sẽ chọn theo phương ?n sử dụng tối đa sức trục của
cẩu. Sau đây trình bày cách tính toán các thông số cẩu theo quan điểm đó (bạn đọc có
thể xem kỹ hơnở phần lý thuyết).
Sau khi tính toán các thông số cẩu lắp, chọn cẩu ta sẽ lựa chọn sơ đổ di chuyển hợp
lý nhất để đảm bảo tốn ít thời gian lưu không cẩu (ví dụ góc quay cần càng nhỏ càng
lợi, cùng một vị trí lắp càng nhiều cấu kiện càng lợi) và để hệ số Ksdsức trục lớn nhất.
Để chọn được cần trục dùng cho quá trình thi công lắp ghép ta cần phải tính các
thông số cẩu lắp yêu cầu bao gồm :
+ Hyc- chiều cao puli đầu cần;
+ Lyc - chiều dài tay cần;
+ Qyc- sức nâng;
+ Ryc ■
29
2.1. Lắp ghép cột
Việc lắp ghép cột không có trở ngại gì, do đó ta chọn tay cần theo
amax= 75° ( sin75° * 0,966 ; cos75°* 0,259 ; tg75° * 3,732 ).
Dùng phương pháp hình học ta có sơ đồ để chọn các thông số cần trục như sau :
E
in
Hình 2.6: Thông số cẩu lắp cột
30
a) Cột biên :
Hyc= HL+ a+ hck+ h,b+ h,íp= 0 + 0,5 + 13,2 + 1,5 + l,5=16,7m
s =Lmin.cos75° = 15,7.0,259 = 4,1 m => Ryc= 4,1+1,5 = 5,6 m
Qyc = qc+ q,b = 6,71 + 0,04 = 6,75 T
b) C ột giữa :
Hyc= HL+ a+ hck+ hlb+ hcáp= 0 + 0,5 + 15,5 + 1,5 + 1,5 = 19m
s = Lmin.cos75° = 18,1 . 0,259 = 4,7 m=> Ryc= 4,7+1,5 = 6,2 m
Q y c = Qc+Qtb= 8,36+0,04 = 8,4T
2.2. Lắp ghép dầm cầu chạy
Việc lắp ghép dầm cầu chạy không có trở ngại gì, do đó ta chọn tay cần theo a,
75° (sin75 » 0,966 ; cos75°« 0,259 ; tg75° * 3,732).
Dùng phương pháp hình học ta có sơđồ để chọn các thông số cần trục như sau :
Nhịp giữa:
Hyc—Hl + a+ hck+ htb+ h 11,8 4- 0,5 4- 0,8 + 2,4 + 1,5 — 17m
sin75° 0,966
s = Lmin .cos75° = 1 6 .0 ,2 5 9 = 4 ,1 m=>R yc =4,1+1,5 = 5,6 m
Qyc = qdcc+ q,b= 3,96 +-0,01 = 3,97 T
Nhịp biên:
Hyc=Hl + a+ hck+ hlb+ h.ă- 9,2 + 0,5 + 0,8 +■ 2,4 + 1,5 = 14,4m
sin75°
s =Lmin.cos75° = 13,4.0,259 =3,5 m => Pye=3,5+1,5 = 5 m
Q y c = Qdcc + q«b= 3>96 + 0,01 = 3,97 T
g _ ^yc hc ^
Hình 2.7: Thông sô'cẩu lắp dầm cẩu trục
2.3. Lắp ghép tấm tường
Việc lắp ghép tấm tường không có chướng ngại nên ta chọn tay cần theo otiTiax= 75°
(sin75°« 0,965 ; cos75°« 0,259 ; tg75° * 3,732).
Bằng phương pháp hình học ta có sơ đồ để chọn các thông số cần trục như sau :
Hyc= HL+ a + hck+ hlb+ hcá= 14,6 + 0,5 + 1,5 + 2,4 + 1,5 = 20,5m
Ẹ
10
:
£
Ữ5
Hình 2,8: Thông số cẩu lắp tấm tường
s= , m . z ỉ ỉ ,9,7m
sin75° 0,966
s = Lmin-COS75'1 = 19,7 . 0,259 =5,ltn => Ryc=5,1 + 1,5 = 6,6 m
Qyc= 1,54 + 0,01 = 1,55 T
(Lắp ghép cho tấm tường cao nhất ở giữa nhịp có độ cao lắp ịịhep m ax )
2 4 , Lắp ghép dàn mái và của trời
V iệc lắp ghép dàn m ái và cửa trời không có chướng ngại nên ta chọn tay cần theo
amax= 75°.Bằng phương pháp hình học ta có sơđồ để chọn các thông sốcần trục như sau :
33
* D àn D t và cửa trời C T ị: (nhịp 24m)
Dùng một cẩu để lắp ghép có
HyC= Hl +â + hck+ htb+ h,á= 14,6 + 0,5 + 6,7 + 3,5 + 1,5=26.8m
s = .26-8 - M 1 2 6 ,2m
sin75° 0,966
s = Lmin.cos75° = 26,2 . 0,259 = 6,8 m => Ryc=6,8 + 1,5 = 8,3 ra
Qyc= (qd+ q*) + q.b = 16,17+ 1,09 = 17,26 T
* D àn D ị và cửa trời CT2 (nhịp 18m):
D ùng m ột cẩu để lắp ghép có :
HyC= Hl+ â + hck+ hlb+ li.jp1 12,3 + 0,5 + 5,25 + 3,2 + 1,5 = 22,8m
s =
Hyc - h 22,8 - 1,5
sin 75° 0,966
= 22m
34
s = Lmin,cos75° = 22 . 0,259 = 5,7 m =* Ryc=5,7 + 1,5 =7,2m
Q yc = (qd+ q«) + q.b =9,13 + 1,09 = 1 0 ,2 2 T
2.5. Lắp ghép tấm mái :
Bằng phương pháp hình học ta có sơ đồ để chọn các thông số cần trục như sau:
(Chọn thông số ứng với lắp panel ở độ cao lớn nhất)
o) Lắp oaneỉ m ái nhịp giữa :
* Trường hợp không dùng mỏ phụ : H|=21,6m
Hyc= HL+ a+ hck+ htb+h..ị= 21,5 +0,5 + 0,4 + 3,4+1,5=27,3m
Hch= Hl + a+ hck =21,5 + 0,5 + 0,4 =22,4171
atw = arctg J HcỈL- ~ ~ = a r c t g J ^ - Ĩ Ĩ Ẻ = 60,05°
 e + b y 1 + 3
=> Lmi =-^ - - hcr+ e+ b = + Ị ± ị = 321m
min sin 59,07° cos59,07° 0,8660,499
Giải hình học ta có : s = 16 m
=> Ryc= 17,5 m;Qyc= 2,64+ 0,01=2,65 T
* Trường hợp dùng mỏ phụ : tính toán với amax= 75°
a = arctg 3/- ^ — — = 75°=> /= 3,6 m chon
e + b + f
Lmin = + i ± Ị Ị Ị = 23,2m
sin 75° cos?5
Giải hình học la có :
Hch - hc . , . _ 22,4 - 1,5
=> L min = c _ — + b + e = --------------- + 3 + 1 = 9,6m
min tg75° 3,732
=> Ryc= 11,1 m ; Qyc= 2,65T
b) Lắp pơnel múi nhịp biên .
Tính toán tương tự như lắp panel m ái nhịp giữa .
* Trường hợp khồng dùng mỏ phụ :
Hyc = 22,75 m, Hch = 18,05 m => Lmin = 2? m
R,u= 15,8 m ; Qyc= 2,64 +0,01= 2,65 T
* Trường hợp dùng mỏ phụ :
Hyc =22,5m, Hch = 18,05 m => Lmin = 16,8 m
RUI = 8,4 m ; Qyc= 2,65T
36
12000
+21,50
+14
34000
é
Hình 2.11: Kiểm tra lắp tấrĩỉ mái bién (co mỏphụ)
(VỚI nhịp 18m ở biên bạn đọc có thê tự kiểm tra tư'ơng tự như trên)
37
Hình 2.12: Kiểm tra lắp tấm mái biên (khôn %có mỏ phu)
(với nhịp Ỉ8m ở hiên bạn đọc có thề tự kiểm tra tương tự như trên)
38
Bảng 2.2: Bảng chọn cần trục theo các thông sô yêu cẩu
Yôu cầu Phương án I Phương án II
Tên cấu kiện Qyc
(T)
Rmin
(m)
Hyc
(m)
“min
(m)
Loại cẩu
Qc.
(T)
prvmux
(m)
HnìC
(m)
K
(m)
Loại cẩu
Qc,
(T)
Rmax
(m) (m)
t biên 6,75 5,6 16,7 15,7 MKG-25BR
(L=23,5m)
6,8 9 21,6 23,5 KX-5363
(L=20m)
6,8 10 17
t giữa 8,4 6,2 19 18,1 8,4 8 22 23,5 8,4
13
8,7
6,2
IX
19
CC nhịp giữa biốn 3.97
3.97
5,6
5
17
14,4
16
13,4
MKG-10
(L=18m)
4 5,8 IH 18 E-10011D
(L=25m)
4 10 23,5
nl+cửa trờil 17,3 ' 8,3 26,8 26,2 E-2508/ 30m 17,3 <9,K 29 30 XKG - 50 17,3 12 27,4
n2+cửa trời2 lơ,3 7,2 22,8 22 (L= 3Om) 10,3 113,8 28 30 (L=30m) 10,3 17,5 24,5
nel mái 1 2,65 11,1 27,3 23,2 E-250H/ 30m 3,H 23 27,3 30 XKG - 50 3,8 30 27,3
ùng mỏ phụ)
nel mái 2
2,65 «,4 22,5 16,8
II
>1
3
3,4 27,5 22,5 30 (L=30m)
ự = lOm)
2,7 33,5 22,5
m tường 1,55 6,6 20,5 19,7 KX-4361
(L= 25m)
1,75 15 20,5 25 E-10011D
(L=25m)
2,4 15,3 20,5
III. CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRONG LẮP GHÉP
Căn cứ vào thông số cẩu lắp của cần trục và m ặt bằng thi công trên công trường ta
xác định vị trí cần trục cho việc cẩu lắp từng cấu kiện:
Lựa chọn sơ đồ di chuyển, vị trí đứng của cẩu khi cẩu một cấu kiện
(1). Từ bảng sơ đồ tính năng cân trục ta tra được bán kính R min (đó là bán kính nhỏ
nhất cẩu có thể nâng vật, nếu nhỏ hơn cẩu sẽ bị lật tay cần - nó tương đương với vị trí
góc tay cần a < 75°).
(2). Bảng chọn cẩu kết hợp với trong lượng cấu kiện ta tra được bán kính lứa nhất
R max m à cẩu có thể cẩu.
(3). Với mỗi cấu kiện ta có thị trường hoạt động của cẩu (vùng mà cẩu có thể đứng
cẩu được cấu kiện đó). Từ đó ta dễ dàng xác định được thị trường chung của các cấu
kiện và lựa chọn vị trí đứng của cẩu m ột cách hiệu quả nhất và bố trí cấu kiện hợp lý
trên m ặt bằng để không vướng vào đưcmg di chuyển cẩu. Từ các vị trí đứng sẽ hình
thành sơ đổ di chuyển cẩu.
(4). M ỗi phương án chọn cẩu ta tiến hành chọn sơ đổ di chuyển và b ố trí cấu kiện
như đã trình bày ở trên kết hợp với các biện pháp kỹ thuật trong lắp ghép. Dưới đây
trình bày cho phương án 1; phương án 2 tương tự bạn đọc có thể tự tìm hiểu.
Phương án 1
l. Cẩu lắp c ộ t:
D ùng cần cẩu M KG-'25BR(L = 23,5m ) để lắp cột biên và cột giữa, các thông số cẩu
lắp của cần cẩu này xem bảng 2-4 và phụ lục.
1.1. Vị trí đứng của cần trục :
T rên hìn h 2.13 thể hiện cách tiến hàn h tìm vị trí đứng của cẩu và sơ đổ di
chuyển cẩu:
Cần trục đi biên - dọc theo dãy cột và tại m ột vị trí đứng của cần trục ta có thể cẩu
lắp được 3 cột (riêng tại vị trí khe lún có thể cẩu được 4 cột).
Trong mỗi nhịp số lượng vị trí đứng của cần trục là :
40
(19+1) ,
n = -------— = 7 vị trí
3
như vậy tacần thay đổi ( 7 x 4=28 vị trí) 28 vị trí đứng của cần trục.
Hình 2.13: Chọn sơ đố di chuyển cẩu
1.2. Biện pháp thi công:
* C ông tác chuẩn b ị :
+ Chuyên chở cột từ nhà máy đến công trường bằng xe vần chuyển. Dùng cần trục
xếp cột nằm trên mặt bằng thi công vị trí đặt cột như hình 25.
41
MẶT BẰNG TẬP KẾT CẤU KIỆN VÀ LẮP CỘT
Hình 2.14: Lắp ghép cột
42
+ Trên mặt móng được vạch sẵn các đường tim cột chuẩn bị đệm gỗ, gỗ chèn dây
chằng cột.
+ Vạch sẵn các đường tim cốt của cột, đánh dấu cao trình tại 1vị trí cố định trên cột.
+ Kiểm tra kích thước cột, chiều rộng, chiều cao, tiết diện của cột, kiểm tra bulông
liên kết của cột với dầm cầu chạy như : vị trí liên kết bulông, chất lượng bulông và ốc
vặn bulông cho từng cột, đảm bảo đủ và chất lượng.
+ Kiểm tra thiết bị treo buộc cột như : dây cáp ( yêu cầu không có sợi nào bị đứt), đai
ma sát, dụng cụ cố định tạm ( nêm, tăng đơ, kích và thanh chống ...)•
+ Chuẩn bị cốt liệu của mác bê tông chèn và gắn kết móng theo đúng mác thiết kế.
* Công tác dựng lắp :
+ Móc hệ thống treo buộc bằng đai ma sát vào thân cột,đổ một lớpbê tông đệmvào
cốc móng.
+ Móc hệ thống treo buộc vào móc cần cẩu, cần cẩu rút dây cáp kéo đứng cột lên,
nhấc cột lên cao cách mặt móng 0,5 m. Để giảm lực ma sát ở chân cột khi kéo lê, người
ta bố trí xe gòng đỡ chân cột và thiết bị kéo chân cột vào.
+ Công nhân dùng hệ thống dây thừng kéo cột vào tim móng, sau đó cho cẩu hạ từ từ
cột xuống cốc móng.
+ Dùng 5 nêm gỗ và 4 dây tăng đơ cố định tạm thời, sau đó dùng máy kinh vĩ để điều
chỉnh tim cốt của cột và dùng máy ni vô để điều chỉnh cao trình của cột, vặn tăng đơ và
đóng nêm gỗ theo sự điều khiển của người sử dụng máy kinh vĩ và ni vô. Nếu chiều
cao cột chưa đạt yêu cầu ta dùng cần cẩu kéo nhẹ cột và công nhân ở dưới thay đổi lớp
đệm bê tỏng trong cốc móng để đảm bảo caotrình của cột.
+ Sau khi điều chỉnh xong, thì làm vệ sinh chân cột và dùng vữa xi măng đông kết
nhanh để gắn cột, mác vữa > 20% mác bê tông làm móng và cột.
Tiến hành gắn m ạch theo hai giai đoạn :
- Giai đoạn 1: Đổ vữa đến đầu dưới con nêm;
- Giai đoạn 2: Sau khi mác vữa đạt hơn 80% thìrútnêm ra và tiến hànhlấp vữa bê
tỏng đến miệng chậu móng.
43
Sử dụng cẩu MKG-10 (L=18m), các thông số cần trục xem Bảng 2-4 và phụ lục.
2.1. Sơ đồ di chuyển cần trục :
Độ với nhỏ nhất í i acân irục là Rmjn= 5,4 m , trọng lượng dầm cầu chạy Q = 4 tấn
=> độ với lớn nhất của cần trục là: Rmax= 5,8 m
Như vậy ta có thể thi công bằng cách cho cần trục di chuyển dọc biên sát cạnh từng
dãy cột: xem hình 2.15 và hình 2.16.
2. Lắp ghép dầm cầu chạy
(Sử dụng tối đa tầm với, tăng
1_•*./tÚ* . . I^v/-t/11. 1•
1 vị trí láp địrợc 2 DCC ở nhịp biên và 4 DCC ở nhịp giữa
6000
hê số Ksd) - 1 vị trí lắp 2 DCC ờ r hịp biên;
Hình 2A5: Lựa chọn sơ đồ di chuyển cẩu cho dầm câu chạy
2.2. Vị trí đứng của cần trục :
Vj trí đứng của cấn truc đảm bảo lắp ghép được cả 2 dẩm cầu chạy (của cùng 1bước
cột) của nhịp giữa.
Số vị trí đứng của cần trục nhịp hiên lắp 3 cái, nhịp giữa lắp 4 cái
LẮP DCC
2.3. Biện pháp thi công:
Công tác chuẩn bị
+ Dùng xe vận chuyển DCC đến tập kết dọc theo trục cột (xem hình 2.16).
45
+ Kiểm tra kích thước dầm cầu chạy (chiều dài tiết diện,..) bulông liên kết và đệm
thép liên kết của dầm cầu chạy (có đủ số lượng và đúng vị trí hay không).
+ Kiểm ưa dụng cụ treo buộc, phải gia cố hoặc thay thế nếu cần.
+ Kiểm tra cốt vai cột của hai cột bằng máy thủy bình,đánh tim của dầm, kiểm tra
khoảng cách cột.
+ Chuẩn bị thép đệm, dụng cụ liên kết như bulông, dụng cụ vặn bulông, que han và
máy hàn.
+ Móc buộc dụng cụ treo buộc dầm vào đúng vị trí.
Cẩu lắp :
+ Móc móc cẩu vào thiết bị treo buộc dầm cầu chạy, nhấc bổng dầm cầu chạ> lên,
công nhân dùng dây buộc điều khiển cột đặt tại vị trí vai cột.
+ Hai công nhân đứng tại hai sàn công tác trên đầu cột điều chỉnh dầm sao cho đặt
đúng vị trí liên kết và tâm trục. N ếu có sai lệch về cốt thì dùng thêm bản thép đệm .
+ Sau khi đã đặt đúng vị trí ta tiến hành hàn và vặn bu lông liên kết vĩnh cửudẩm
cầu chạy.
3. Lắp ghép dàn vì kèo và cửa trồi
3.1. Sơ đồ vận chuyển cẩu lấp:
Cho cần cẩu E-2508 (L = 30m) chạy giữa nhịp nhà (xem hình2.17):
3.2. Xác định vị trí đặt cẩu :
Vị trí đặt cẩu xác định theo bán kính với nhỏ nhất và lớnnhấtcủa cẩu với trọng
lượng vật cẩu, vị trí đặt dàn vì kèo và panel mái.
+ C ẩu dàn nhịp giữa:
Bán kính cẩu nhỏ nhất của cẩu là Rmin= 9 m
Cần cẩu phải cẩu vật nặng p=17,3 tấn. Tra bảng thông số cầntrục ta có :
Rmax= 13,8m
Căn cứ vào kích thước cụ thể của dàn, panel mái và mặt bằng nhịp giữa ta có lị trí
cẩu lắp của cần cẩu như hình vẽ :
46
Hình 2.17: Mật bằn ẹ tập kết cấu kiện và cưu lắp dàn
47
Hình 2.18: Lắp Ịịhẻị; dàn cứa trời + paneìì ma»
Bán kính cẩu nhỏ nhất của cẩu là Rmin= 9 m
Cần cẩu phải cẩu vật nặng p = 10,3 tấn tra bảng thông số cầntrục tacó :
Rmax= 9,8 m.
Căn cứ vào kích thước cụ thể của dàn ,paneỉ máivà mặtbằngnhịp giữa ta có vị trí
cẩu lắp của cần cẩu như hình vẽ 2.17.
3.3. Kỹ thuật lắp
- Chuẩn bị: Sau khi đã cố định vĩnh viễn chân cột, tiến hành vạch các đường tim trục
đê công tác lắp ghép được nhanh chóng chính xác. Gá lắp các dụng cụ điều chỉnh và cố
định tạm cho dàn trước khi cẩu dàn. Treo buộc dàn dùng dàn treo bằng thép, treo bởi 4
điểm tại các mắt dàn thanh cánh thượng, tại đó có gia cố chống vỡ cắt cục bộ khi cẩu.
Bố trí các phương tiện để cho công nhân đứng khi thi công các liên kết dàn với hệ kết
cấu của nhà(xemhình 2.17, hình 2.18).
- Cẩu lắp và cố định tạm: cô định tạm dàn nhịp giữa và biên bởi 3 điểm, sử dụng các
thanh giằng cánh thượng; riêng 2 dàn đầu tiên khi lắp cố định tạm bằng các tăng đơ dây
néo, cũng cố định mỗi dàn 3 điểm: 2 điểm đầu, 1điểm giữa dàn.
- Kiểm tra điềuchỉnh: kiểm tra và điổu chỉnh độ íhẳng đứng của dàn, vị trí, cao trình
đặt dàn.
- Cô' định vĩnh cửu: sau khi điều chỉnh kiểm tra nếu loàn bộ các yêu cầu kỹ thuật
theo thiết kế đã đạt, tiến hành cố định vĩnh viễn dàn bằng các hệ giằng thanh cánh
thượng, cánh hạ, và giằng đứng.
4.Lắp ghép panel mái
4.1. Sơ đồ vận chuyển cẩu lắp
Cho cần cẩu E-2508 (L = 30m mỏ phụ r = 7,5m) chạy giữa nhịp nhà (xem hình 2.17).
4.2. Xác định vị trí đặt cẩu
Vị trí đặt cẩu xác định theo bán kính với nhỏ nhấtvàlớnnhất của cẩu với trọng
lượng vật cẩu, vị trí đặt đàn vì kèo và panel mái.
+ Cẩu paneì nhịp giữa:
Bán kính cẩu nhỏ nhất của cẩu là Rmm= 9 m
Cần cẩu phải cẩu vật nặng p = 2,65 tấn, hạn chế độ cao H-- 27,3m; trabảng thông
sô cần trục ta có : Rmax= 23 m
Căn cứ vàokích thước cụ thể của dàn, panel mái và mặt bằng nhịp giữa ta có vị trí
cẩu lắp của cần cẩu như hình 2.17.
+ Cẩu panel nhịp biên:
Bán kính cẩu nhỏ nhất của cẩu là Rmin= 9 m
+ cẩ u dàn nhịp biên:
49
Cần cẩu phải cẩu vật nặng p = 2,65 tấn, hạn chế độ cao H=27,3m; tra bảng thông số
cần trục ta có : Rmax= 27,5 m
4.3. Kỹ thuật lắp
Chuẩn bị: Sau khi đã cố định vĩnh viễn dàn, tiến hành treo buộc các tấm mái (tấm
được treo bởi 4 điểm) dùng puli tự cân bằng (xem hình 2.17, hình 2.18).
Cẩu lắp và cố định tạm: lắp các tấm mái từ biên đến cửa trời chú ý trước khi lắp cần
vạch chính xác các vị trí panel trên dàn - tránh bị kích dồn khi iắp tấm cuối cùng sát cửa
trời; trên cửa trời lắp từ 1đầu cửa trời sang đầu bên kia.
Kiểm tra điều chỉnh: kiểm tra vàđiềuchỉnh panel vào vị trí theo thiết kế.
Cố định vĩnh cửu: sau khi điều chỉnh kiểm tra nếu toàn bộ các yêu cầu kỹ thuật theo
thiết kế đã đạt, tiến hành cố định vĩnh viễn panel bằng hàn các tấm mái vào chi tiết chôn
sẵn trên thanh cánh thượng.
5. L áp gh ép tấm tường
5.1. Sơ đồ vận chuyển cẩu lắp
Cho cần cẩu KX-4361(L = 25m) chạy dọc biên nhà (phía ngoài nhà xem hình 2.19
và hình 2.20)
5.2. Xác định vị trí đặt cẩu
Vị trí đặt cẩu xác định theo bán kính với nhỏ nhất và lớn nhất của cẩu vớitrọng
lượng vật cẩu, vị trí tập kết cấu kiện.
Bán kính cẩu nhỏ nhất của cẩu là Rmịn= 7,5 m
Cần cẩu phải cẩu vật nặng p = 1,55 tấn, hạn chế độ cao H=20,5m; tra bảng thông số
cần trục ta có : Rmax= 15 m
Căn cứ vào kích thước cụ thể của tấm tường và mặt bằng bố trí cấu kiện ta có vị trí
cẩu lắp của cần cẩu như hình 2.20.
5.3. K ỹ thuật lắp
Chuẩn bị: Sau khi đã đổ giằng móng, tập kết tấm tường đến vị trí lắpbằng các xe ô
tô, treo buộc bằng cáp và puli tự cân bằng với 2 điểm treo.
Cẩu lắp và cố định tạm: lắp các tấm tấm tường từ dưới lên trên; mỗi vị trí đứng cẩu
lắp 5 bước cột.
Kiểm tra điềuchỉnh: kiểm tra vàđiềuchỉnh panel vào vị trí theo thiết kế.
Cố định vĩnh cửu: sau khi điềuchỉnh kiểm tra nếu toàn bộ các yêu cầu kỹ thuật theo
thiết kế đã đạt, tiến hành cố định vĩnh viễn panel bằng hàn các tấm vào chi tiết chôn sẩn
trong cột và hàn các tấm tường với nhau.
Hình 2,19. Lựa chọn sơ đồ di chuyển cưu cho tấm tường
(Sử dụnu lối đa lầm với tãng hệ số K scị )
Ivị trí cẩu có Ihc láp đại được 5 bưấc cột
6|
CẮT 6 - 6
51
IV. Kĩ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG LẮP GHÉP
- Công tác lắp ghép thường tiến hành ở trên cao, do đó những công nhân lắp ghép cẩn
có sức khỏe tốt không bị chóng mặt, nhức đầu. Khi giao nhiệm vụ mới ở trên cao cho
công nhân, cán bộ kĩ thuật phải phổ biến các biện pháp an toàn thật chu đáo cho họ
- Cần cung cấp cho cô n g nhân làm việc ở trên cao những trang bi quần áo làm việc
riêng, gọn gàng, giầy không trơn, găng tay dây lưng an toàn. Những dây lưng dây xích
an toàn phải chịu được lực tĩnh tới 300kg. Nghiêm cấm việc móc dây an toàn vào những
kết cấu chưa liên kết chắc chắn, không ổn định.
- Khi cấu kiện được cẩu lên cao 0,5m phải dừng lại ít nhất là 1-2 phút để kiểm tra độ
an toàn của móc treo.
- Không đứng dưới cấu kiện đang cẩu, đang lắp.
- T hợ lắp đứng đón cấu kiện phía ngoài bán kính quay.
- Các đường đi lại qua khu vực đang tiến hành lắp ghép phải được ngăn cản. Ban
ngày phải cắm biển cấm đi lại, ban đêm phải thắp đèn đỏ (hoặc phải có người bảo vộ)
- Đường dây điện không được chạy qua khu vực đang tiến hành lắp ghép, nếu không
tránh được ìhì dây bắt buộc phải đi ngầm.
- N gh iêm cấm côn g nhân đứng trên các cấu k iện đang cẩu lắp.
- Các m óc cẩu nên có lắp an toàn để dây cẩu k hôn g tuột khỏi m óc. K hông được kéo
ngang vật từ đầu cần bằng cách cuốn dây hoặc quay tay cần vì như vậy có thể làm đổ
cần trục.
- Không được phép đeo vật vào đầu cần trong thời gian nghỉ giải lao.
- Chỉ được phép tháo dỡ m óc cẩu ra khỏi cấu kiện khi cấu kiện đã c ố định tạm độ ổn
định của cấu kiện đó được bảo đảm .
- N hững cầu sàn cô n g tác để thi cô n g các m ố i nối đ ó phải chắc chắn, liên kết vững
vàng, phải có hàng rào tay vịn cao lm . Khe hở giữa mép trong của sàn tới cấu kiện
khôn g được vượt quá lOcm .
- t^hải thường xuyên theo d õi, sửa chữa các sàn và cầu cô n g tác.
- Nghiêm cấm việc đi lại trên cánh thượng của dàn vì kèo, dầm và các thanh giằng.
Chi được phép đi lại trên cánh hạ của dàn khi dây cáp đã đưa cấu kiện vào thẳng vị trí
cao trên lm .
- Cần có biện pháp bảo vệ chống sét tạm thời cho các cồng trình lắp ghép trên cao.
Biện pháp dùng phổ biến nhất là dùng dây dẫn tạm, cột thu lôi bằng kim loại nối đất tốt.
52
A. PHƯƠNG ÁN ỉ
Sử idụng cẩu: M K G - 25B R /23,5m để lắp cột;
M K G -10/18m để lắp dầm cầu chạy;
9 -2 5 0 8 / 30m để lắp dàn, cửa trời và panel mái;
K X -4 3 6 1 / 25m để lắp tấm tường.
1. T hời gian sử dụng cẩu:
* T h ờ i gian dùng cẩu M KG - 25B R /23,5m .
+ Đ ể thi côn g : 10 ca.
+ Di chuyển đến nơi thi công, trả về nơi thuê : tương đương 2 ca.
+ K h ôn g có thời gian chờ đợi trong quá trình thi công.
* Tnời gian dùng cẩu MKG-10/18m
+ Đ ể thi cô n g : 24 ca.
+ Di chuyển đến nơi thi cồng, trả về nơi thuê : tương đương 2 ca.
* Thời gian dùng cẩu 9 -2 5 0 8 / 30m
+ Đ ể thi c ô n g : 18 ca.
+ Di chuyển đến nơi thi công, trả về nơi thuê : tương đương 2 ca.
* Thời gian dùng cẩu KX-4361/ 25m
+ Đ ể thi cô n g : 9 ca.
+ Di chuyển đến nơi thi công, trả về nơi thuê : tương đương 2 ca.
2. T ính nhân công lắp ghép:
c — £ công + Cđ + Qh.iắp
Trong đó : £ cồng = 538 công
N h ân cô n g ỉàm đường: E C .211 định mức X D C B
Cđ= 348 m X 3m X 0,0198 c/m2=21 công (lắp tấm tườns cần trục bánh lốp)
c,h.iáp = 6 x 4 = 24công
Vậy: c = 538 + 24 + 21 = 583 công
V. TÍỈNH TO ÁN CÁC CHỈ TIÊU LựA CHỌN PHƯƠNG Á N
53
-- ---rTÁM TUỒNG n h~
(ĩ) Lắp ghép cột (cẩu MKG-16/18,5m):
(2) Lắpghép DCC (cẩu MKG-16/I8.5m):
(3) Láp ghép dàn + panen mái (E-2001/30m)
(4) Lápghép panen tường (K - 124/22m)
te .
I I « I I I I I 11 I I I I I I I I I I I
JjCL
Q)
CỘT
DÀN +PNCTT
©
®
@
I I I I I t t I II I I I I I I I I I I I
Ẳ DÀN 4PN BC
I I I I I I I I II I I I I I I I I I I (
-H CỘT
ể
I I I > I I I II I I ) I I I I I I I I
ỉ
----- -H tAm tuOng a
6000*19»839000
_______________ I
1; ©
Hỉnh 2.21a: Sơ đồ di chuyển cần trục phương Ún ỉ (PAÌ)
AÀJS
NGlOl
NG ÀY
Hình 2.2lb: Tiến độ và hiểu dồ nhân lực
54
Bảng 2.3. Bảng định mức ca máy, nhân công thi công láp ghép pal và pall (theo định mức nhà nướ
Số hiệu định mức
dự toán XDCB
Số:
1242/1998/QĐUB
Tên cấu kiện
lắp ghép
Trọng
lượng
một cấu
kiện (T)
Số lợng
cấu kiện
(chiếc)
Đinh mức Tổng số
Thời gian
thi công
Số
máyCa
máy
Nhân
công
(.giờ công)
Ca
máy
Nhân công
(ngày công)
.? 4 5 6 7 8 9 10 11 12
LA.21 Cột biên 6,1 42 0,09 1,58 3,78 66,36 4 1
LA.21 Cột giữa 7,6 42 0, 14 1,69 5,88 70,98 6 1
LA.32 Dâm cẩu -nạy 3,6 114 0,2 1,36 22.80 155,04 24 1
LA.32 Dàn 1+Cửa trời 1 14,7 21 0,3 2,73 6,30 57,33 10 1
LA.43 Panel mái 1 2,4 152 0,019 0,1 2,89 15,20
LA.32 Dàn 2+Cửa trời 2 8,3 42 0,3 2,73 12,60 114,66 18 1
LA.43 Panel mái 2 2,4 228 0,019 0,1 4,33 22,80
LA.43 Tấm tường 1,4 400 0,18 0,09 7,20 36,00 9 1
Tổng cộng: 66 538
B ảng 2.4. C họn cần trục chính thức cho phương án để tận dụng cần trục
ta cho cần trục sử dụng hết tầm với - tăng hệ số K ,d
Yeư cầu Phương án I Phương án II
èn cấu kiện Qyc
(T)
Rmin
(m)
Hyc
(m)
^min
(m)
Loại cẩu
Qc.
;T)
Rct
(m) (m)
Le,
(m)
K* Loại cẩu
Qc.
(T)
Rc,
(m) (m)
L
(m
biên 6,75 5,6 16,7 15,7 MKG-25BR 6,8 9 21,6 23,5 0,99 KX-5363 6,8 10 17 2
giữa 8,4 6,2 19 18,1 (L = 23,5m) 11,1 6,6 22,5 0,61 (L = 20m)
8,4 8 22 23,5 1 8,4 8,7 18 2
16 5,25 22,9 0,53 13 6,2 19
C nhịp 3,97 5,6 17 16 MKG-10 4 5,8 18 18 1 E-10011D 4 10 23,5 2
a biên
3,97 5 14,4 13,4
?
00
II
4,5 5,4 18 18 0,88 (L = 25m)
n 1+ cửa trời 1 17,3 8,3 26,8 26,2 E-2508/ 30m
(L = 30m)
17,3 9,8 29 30 1 XKG - 50
(L = 30m)
17 3 12 27,4 3
n 2+cửa trời 2 10,3 7,2 22,8 22 10,3 13,8 28 30 1 10,3 17,5 24,5 3
el mái 1 2,65 11,1 27,3 23,2 E-2508/ 30m 3,8 23 27,3 30 0,69 XKG - 50 3,8 30 27,3 3
ng mỏ phụ) ( ĩ = 7,5m ) (L = 30m)
el mái 2 2,65 8,4 22,5 16,8 3,4 27,5 22,5 30 0,78
^—s
II
5
3
2,7 33,5 22,5 3
m tường 1,55 6,6 20,5 19,7 KX-4361
(L = 25m)
1,75 15 20,5 25 0,89 E-10011D
(L = 25m)
2,4 15,3 20,5 2
3. Giá thành láp ghép công trình (tính theo sử dụng cần trục thực tế)
Bảng 2.5: Dự toán giá thành thuê máy phương án I
SỐTT
Số hiệu đơn giá
ca máy
Số
328/BXD-VKT/1993
Tên cẩu
SỐ ca
máy sử
dụng
Đơn giá 1 ca
máy (V N Đ )
Thành tiền
(V N Đ )
l 2 3 4 5 6
] 153 M KG-25BR/23,5m 12 825.763 9.909.156
2 156 E-2508/30m 20 1.272.880 5.457.600
3 151 M KG-10/18m 26 358.842 9.329.892
4 152 KX-4361/25m 11 577.920 6.357.120
Tổng cộng: 51.053.768
G = S G camáy + Gd
Trỏng đó :
Thuê máy: I Gcamiy = 51.053.768 V NĐ
Làm đường: Gđ = 348 rn X 3m X 4588 V N Đ /nr
= 4.788.972 VNĐ
(Theo mục E C .2211 đom giá XDCB của thành phô' Hà Nội 1999)
Vậy: G = 51.053.768 + 4.788.972 = 55.842.740 VNĐ
4. Nhân công cho một tấn cấu kiện:
c
N = = 0,187 c ô n g /tấ n
I p 3115
5. Giá thành cho một tấn lắp ghép:
n = _ 9 _ « J « J 4 Ọ
I p 3115
6. Hệ sô sử dụng cần trục:
_ I K Sj X n j X gi
K sd ~ ^
I n i x g i
Trong đó :
- gi ỉà trọng lượng cấu kiện thứ i;
57
- KSị - hệ s ố sử dụn g của cấu kiện thứ i;
- ríị - s ố hrợng cấu kiện thứ i.
6,1.(0,61.14+ 1.28)+ 7,6.(0,53.14+ 1.28) +3,6.114/2.(1 +0,88) +
21.14,7.1 + 42.8.3.1 + 228.2,4.0,78 + 152.2,4.0,69 + 400.1,4.0.89
K ------- — —--------— --------------------- — --------------------
3115
Ksd = 0,87
PHƯƠNG Á N u
Sử dụng cẩu: K X -5363/20m để lắp ghép cột;
E -1 0 0 1 lD /2 5 m đ ể dầm cầu ch ạy, tấm tường;
X K G -50/30m để lắp dàn, cửa trời và panel mái.
1. Thời gian sử dụng cẩu :
* Thời gian dùng cẩu K X-5363/20m :
+ Đ ể thì cô n g : 10 ca.
+ Di chuyển đến nơi thi còng, trả về nơi thuê : tương đương 2 ca.
* Thòi gian dùng cẩu E -1001 lĐ/25m :
+ Đ ể thi cô n g : 33 ca.
+ Thời ý a n ch ờ thi côn g: 9 ca.
+ D i chu yển đến nơi thi cồ n g , trả về nơi thuê : tươiìg đi ơng 2 ca.
* Thời gian dùng cẩu XK G-50/30m
+ Đ ể thi cô n g : 28 ca.
+ Di chuyển đến nơi thi công, trả về nơi thuê : tương đương 2 ca.
2. T ính nhân còng lắp ghép '
( = I công 4 c đ + Clh.líp
Trong đó : 2 công = 538 công
N hàn cỏ n g làm đường: E C .2 1 1 định m ức X D C B
Cd= 348 m X 3m X 0,0198 c/rrr =21 công (iắp cột dùng i , t le bánh lốp )
Qh láp = 6 X Tr 18 Cồng
V ậy: c = 538 + 18 + 21 = 577 công
5 8
— H TÁMTự)NGD~|—
(Ị) Lápghépcọt (cẩu E- I004/23m);
© Lấp ghép DCC(cẩu E-l004/23m);
(5) Lắpghép dàn + pancn mái (cẩu E-200l.'^0m);
(4) Láp ghép panen tuờng (cầu E- 1004/23nì
©
®
©
T
©
L
I I I i I I I i l; I I I
----- -------- ------- ------- ------- — T TẮM TUỐ N ~ 
___ ______________________ 6000x19=114000
I I I I I
©
---- — ----©
©
Hình 2.22a: Sơ đố (li chuyển can inh' PA2
I t I I I I I I I I I ■ I í i 1 I I I I_L _I_I_L
5
N G ltìl ,7 17
12
! I I l . . _ l >_I_I___L
10 í5 20 25 30 35 40 45
_________ 15______
[-1 I 1 1 1± 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
50 51
12
TTĩTiTỉĩĩỉl
NGÀY
Iỉình 2.22Ò: Tiến độ vù hiểu đồ nhún h.ừ
59
3. Giá thành láp ghép công trình (tính theo sử dụng cần trục thực tẽ)
Bảng 2.6: Dự toán giá thành thuê m áy phương án II
SỐ
TT
Số hiệu
đơn giá ca máy
SỐ
328/BXD-K T/1993
Tên cẩu
Sô' ca máy
sử dụng
Đơn giá
1 ca máy
(V N Đ )
Thành tiền
(V N Đ )
1 2 3 4 5 6
1 145 K X-5363/20m 12 878.320 10.539.840
2 151 E-1001 lD /25m
thời gian chờ (30%GT)
35 358.842 12.559.470
3 9 107.653 968.873
4 156 XK G -50/30m 30 1.272.880 38.186.400
Tổng cộng: 62.254.583
G = £ G camáy + G đ
Trong đó :
Thuê máy: I Gcamáy = 62,254,583 V NĐ
Làm đường: G đ = 348 m X 3m X 4 5 8 8 V N Đ /m 2
= 4 .7 8 8 .9 7 2 V N Đ
(T heo m ục E C .2 2 1 1 đơn giá X D C P ’ a ♦hành p h ố Hà N ội 1999)
Vậy: G = 62,254,583 + 4.788.972 =- 67,043,555 VNĐ
4. Nhân công cho m ột tấn cấu kiện:
c 5 7 7
N = = — - = 0,185 côn g/tấn
I p 3115
5. Giá thành cho m ột tấn lắp ghép:
c 67,043,555 .
N = = -- - = 21,523 V N Đ /tấ n
I p 3115
6. H ệ số sử dụng cần trục:
v _ I K Si x tiị x g ị
*Vsd - ~
X n ị X g ị
Trong đó :
KSj - hệ số sử dụng của cấu kiện thứ i;
60
ĩìị - số lượng cấu kiện thứ i;
K sd = 0,91.
Sau đây ta lập bảng so sánh chỉ tiêu 2 phương án để lựa chọn. T u ỳ theo hàm m ục tiêu
là gì? ta sẽ chọn dược 1 phương án tối ưu tương ứng.
So sánh các phương án
TT Các chỉ tiêu Đơn vị Phương án I Phương án II
1 Hệ số sử dụng cần trục 0,87 0,91
2 Giá thành lắp ghép 1Tcấu kiện VNĐ/tấn 17.927 21.523
3 Giá thành thuê máy VNĐ 51.053.768 62.254.583
4 Chi phí nhân công l Tcấu kiện cỏng/tấn 0,187 0,185
5 Thời gian thi công ngày 49 52
* Nhận x é t: Chọn phương án I để thi côn g vì có số n gày thi côn g ngắn hơn phương
án II. Giá thành lắp ghép của phương án I nhỏ hơn phương án II.
VI. PHƯƠNG TIỆN BỐC XẾP VÀ VẬN CHUYỂN CÁC CẤU KIỆN
1. Cẩu bốc xếp
S ố cẩu bốc xếp được tính theo công thức :
m = (ch iếc)
g .T .E
Trong đó :
p - khối lượng bốc xếp (không kể tấm tường được cẩu lắp từ xe ô tô vận chuyển
đến); p = 3115 - 560 = 2555 tấn;
T - thời gian lắp ghép toàn bộ cấu kiện( không kể tấm tường); T = 4 6 ngày;
g - số giờ bốc xếp trong 1 ngày ( g = 8h );
K - hệ số làm v iệc không đều: K = l,l;
E - năng suất trung bình của m áy (lấy loại E =15 tấn /giờ ).
2555 x 1.1
=> m = — — - —Ị- = 0 ,1 5 chiếc
8 x 4 6 x 1 5
=> Chọn 1 cẩu bốc xếp có Ọ CKmax = 12,2 tấn.
Chọn cẩu K -1 2 4 / L = 1Om
61
Chọn xe có trọng lượng vận chuyển Qmax = 15 tấn.
SỐ xe được tính theo công thức:
p
2. Xe vận chuyển
a =
N x T t h i c ô n g
Trong đó :
p = 3115 T;
T,hicông = 52 ngày
N - năng suất mỗi xe trong 1 ca:
G„ . G . u . t. . K
N =
K t •
tc
Trong đ ó :
G =15T - trọng lượng của xe;
tK= 8h- thdi gian làm việc trong 1 ca;
t, = 0 ,7 5 - h ệ số sử dụng x e th eo thời gian;
lc - Ktp+ ldì + tdõ + tquay + Ki = 90 phút;
(thời gian của 1 chu kỳ vận chuyển)
_ NT 6 0 x 1 5 x 8 x 0 , 7 5 x 0 , 8 ,
=> N = --------------- —— ------------— = 4 8 tấn
90
3155
Vây a = — —- = 1.25 xe => Chon 2 xe có G = 15T
4 8 x 5 2
62
PHỤ LỤC
1. Bảng tính năng kỹ thuật cáp
Đường kính
cáp
(mm)
Trọng lượng
cáp
(kg/m)
Lực làm đứt cáp (kg) tương ứng với các loại cáp có
cường độ chịu kéo là: (kg/cm2)
140 150 160 170
I. Loại cáp cấu trúc 6 X 19 X 1
11.00 0.42 5240 5590 5960 6340
12.50 0.54 6800 7300 7790 8270
14.00 0.69 8620 9220 9850 10450
15.50 0.85 10600 11350 12150 12900
17.00 1.03 12850 13750 14700 15600
18.50 1.22 15300 16400 17500 18550
20.00 1.43 17950 19250 20550 21800
22.00 1.66 20850 22350 23800 25300
23.50 1.90 23800 25500 27250 28950
25.00 2.17 27200 29150 31150 33100
26.50 2,45 30750 32950 35750 37350
28.00 2.75 34400 36850 39350 41500
31.00 3.40 42550 45600 48650 51700
II. Loại cáp cấu trúc 6 X37 X1
8.70 0.26 3200 3430 3600 3850
11.00 0.41 4990 5340 5700 6060
13.00 0.59 7200 7720 8240 8730
15.50
ị
0.80 9790 10450 11150 11550
17.50 1.06 12750 13700 14600 15500
19.50 1.33 16150 17300 18450 19650
22.00 1.65 20050 21500 22950 24350
24.00 1.99 24300 26000 27750 29500
26.00 2.38 29000 31100 33150 32250
28.50 2 67 33750 36200 38600 41600
30.50 3.22 39350 42150 45000 47800
32.50 3.68 45000 48250 51450 54680
6 3
2. Dây cẩu treo buộc cấu kiện
Mã
hiệu
ON
o
n
<N
I
uin
r-
K
o
p<N
Hình dạng
130
Phạm vi sử dụng
Dùng bốc, dỡ,
xếp đặt các cấu
kiện vật liệu.
Sức nâng
[Q] = 3(5) tấn
Trọng lượng
G = 0,088 (0,215)
tấn
Dùng nâng cột bê
tông cốt thép
[Q ]= 10 và
16 tấn
[G] = 0,338 và
0,384 tấn
Dùng nâng cột bê
tông cốt thép
(2 nhánh,  vai)
[Q] = 20 tấn
G = 0,377 tấn
co
(N
Cn
o
CN
Hình dạng
(600)
Phạm vi sử dụng
Dùng nâng cột
BTCT (2 nhánh)
[Q] = 15,
(2 7 )tấn
G = 0,148,
(0,247) tấn
K'0 = lm
Dùng nâng cột
bê tông cốt thép
(2 nhánh, 2 vai)
Sức nâng :
IQJ = 16(25) tấn
Trọng lượng:
G = 0,240
(3,384) tấn
hịreo ~
l,16(l,6)m
64
3. Đòn treo cấu kiện
Mã
hiệu
00
vp
ƠN
cn
ìri
Ọ
ở 
oc00
)P
o
00
I
vo
CN
CO
Rổvọ
Hình dạng
A T -'-^Z^ZTT
r o 0 0 o o i n '
11960
Phạm vi sử dụng
Dùng nâng dầm
dàn, xà gỗ... dài
12m;
[Q] = 14 tấn
G = 0,511 tấn
4
4200
p ' * - = 1
L I
5970
ÌH Ậ
ị ' ■ Í : 1
^ j .
^ 3970 (3920) "
______ 5970
?
A * A
M49cT(392Ọ)|
L 5000 1 5000 1
' ĩ a ] ĩ25° í
ỉ N r !
“• ^Vwv^>>rJvrwgl
11970
Dùng nâng dàn vì
kèo L = 18m
[Q] = 16 tấn
G = 0,990 tấn
hlreo= 9,5m
Dùng cẩu lắp
panẹn 3 X 6m;
Sức nâng:
[Q] = 3 tấn
Trọng lượng:
G = 0,205 tấn
Dùng để cẩu lắp
panen 1,5 X 6m.
Sức nâng :
[Q] = 4 tấn
Trọng lượng:
G = 0,396 -T
0,528 tấn
htrco= 0,3 -ỉ- 1,6m
Dùng để cẩu lắp
panen 1,5 X 12
và 3 X 12m
[Q] = 10 tấn
G= 1,080 tấn
Mã
hiệu
&
as
às
04vọ
O n
I
H
K
)ổ
Q
Hình dạng
EQ2I!
Phạm vi sử dụng
Dùng nâng dàn
vì kèo
L = 12m
Q= 15 tấn
htreo= l,8m
Dùng nâng dàn
vì kèo
L = 18m
[Q ]]= 10 tấn
G = 0,455 tấn
h,rco= 9,5 m
Dùng nâng dàn
vì kèo L = 24m
[Q] =25 tấn
G = 1,75 tấn
hirco = 3,6m
Dùng cẩu lắp
panen 1,5 X 6m:
Sức nâng:
[Q] = l,5tấn
Trọng lượng:
G = 0,22 tấn
htrco= Im
Dùng nâng dàn
vì kèo L = 24m
[Q] = 20 tấn
G = 1,35 tấn
hlreo= 3,6m
65
3. Đòn treo cấu kiện ịtiếp theo)
Mã
hiệu
Hình dạng Phạm vi sử dụng
Dùng cẩu lắp
khối dàn "cửa
trời” 6 X 12 và
12 X 12m:o
1
ƠN
Sức nâng:
<N
iò
1ỉo
[Q] = 16 tấn
Trọng lượng:
G = 2,26 tấn
1 12000 1
hlrco= 2,5m
Mã
hiêu
o
cn
Hình dạng
4000
Ị OO/SO ị 75ọ3p0
Phạm vi sử dụng
A
Dùng cẩu lắp hệ
thống dầm cầu
J chạy, dặi 12m:
-ĩ1
à Sức nâng:
K* [Q] = 8 tấn
Trọng lượng:
G = 0,32 tấn
Kro = l,3m
66
4. C ẩu K ato : N K -250E-V
Bảng 1 : Bảng tra sức nâng của cẩu (tấn)
Dựa trên tiêu chuẩn BS 1 7 57:1986 và D IN 1 5 0 1 9 -2 .
Khi hạ chân kích đỡ (quay 360°) và khi khôn g có kích chân: tay cần quay bên cạnh
và đằng s a u . _______________________________________________________________________
Đ ộ dài tay cần L(m)
Tẩm với R(m ) 10 13,5 17 20,5 24 27,5 31
2,5 25,00 17,50 14,50
3,0 25,00 17,50 14,50 9,50
3,5 20,60 17,50 14,50 9,50 7,50
4,0 18,00 17,50 14,50 9,50 7,50 6,50
4,5 16,30 15,80 14,501 9,50 7,50 6,50
5,0 14,85 14,40 13,25 9,50 7,50 6,50 6,00
5,5 13,65 13,25 12,20 9,50 7,50 6,50 6,00
6,0 12,30 12,20 11,30 9,50 7,50 6,50 6,00
6,5 11,20 11,00 10,50 9,50 7,50 6,50 6,00
7,0 10,25 10,00 9,80 8,80 7,50 6,50 6,00
7,5 9,40 9,20 9,10
oc
Ch
7,50 6,50 6,00
8,0 8,65 8,45 8,35 7,90 7,05 6,20 5,65
8,8 8,25 8,05 7,95 7,55 6,85 6,05 5,45
9.0 7,20 7,10 7,00 6,35 5,60 5,05
9,5 6,65 6,55 6,65 6,05 5,35 4,80
10,0 6,20 6,10 6,40 5,75 5,10 4,60
11,0 5,20 5,05
■ “ ló ‘
5 40
4 ,/5
..,20
4,80
4,65 4,20
11,8 ị >s 4,35 3,95
12,0 4,25 4,60 4,70 4,30 3,90
14,0 3,05 3,40 3,55 3,65 3,35
, c .3 2,40 2,80 2,95 3,10 3,00
• 16,0 2,50 2,70 2,85 2,85
18,0 1,85 2,05 2,20 2,30
18,8 1,60 1,85 1,95 2,10
20,0 1,55 1,70 1,80
22,0 1,15 1,30 1,40
22,3 1,10 1,25 1,35
24,0 1,00 1,10
25,8 0,75 0,85
28,0 0,60
29,3 0,50
Móc tiêu chuẩn Cho 25 tấn
Trọng lượng m óc cẩu 280kg
G óc nâng tới hạn
67
B ảng 2 : B ảng tra sức nâng của cẩu (tấn)
Dựa trên tiêu chuẩn BS 1757:1986 và DIN 15019-2.
Khi không hạ chân kích đỡ (quay 360°) và khi không có kích chân: tay cần quay
4. Cẩu Kato : NK-250E-V (tiếp theo)
phía trước.
Độ dài tay cần L(m)
Tầm với R(m) 10 13,5 17 20,5 24 27,5 31
2,5 20,0 17,50 14,50
3,0 20,0 17,50 14,50 9,50
3,5 20,0 17,50 14,50 9,50 7,50
4,0 16,50 17,50 14,50 9,50 7,50 6,50
4,3 14,40 14,85 14,50 9,50 7,50 6,50
5,0 10,50 10,20 10,20 9,50 7,50 6,50 6,00
5,7 7,90 7,80 7,60 7,40 7,50 6,50 6,00
6,0 7,10 7,00 6,80 6,80 7,00 6,50 6,00
6.5 6,00 5,90 5,65 5,85 6,15 6,50 6,00
6,6 5,85 5,70 5,45 5,70 6,00 6,30 6,00
7,0 5,20 5,00 4,80 5,10 5,35 5,60 5,50
8,3 3,60 3,40 3,20 3,60 3,85 4,00 4,10
9,0 2,80 2,65 3,00 3,25 3,40 3,50
10,0 2,10 1,95 2,30 2,55 2,75 2,80
11,0 1,50 1,35 1,75 2,00 2,20 2,30
11,8 1,15 1,05 1,40 1,65 1,85 1,90
13,0 0,65 0,95 1,20 1,35 1,50
13,5 0,50 0,80 1,05 1,20 1,30
14,5 0,50 0,80 0,90 1,05
15,0 0,70 0,80 0,90
16,0 0,45 0,55 0,70
16,5 0,45 0,60
17,5 0,40
Móc tiêu chuẩn Cho 25 tấn
Trọng lượng móc cẩu 280kg
Góc nâng tới hạn - - 20 35 42 48 52
68
5. Cần trục tháp tự hành bánh xích
E
X
g>
c
<ữc
§<3
§
Tám vởi R. m
2300 I
MKG -10
6 8 10 2 14 16
Tám với R . m
1- L = 10m; 2- L = 18m; 3- L = 18m và / = 2,3m
Ghi í hú:
Ị . IQì, [H] : sức núng và độ í ao nâng cho phép ớ tầm với Rp
2. L, I: chiền dài cẩn chinh và cân nôi phụ ỳ
3. Phiên ủm mã lìiêu
MKT : MKG Ji:-)K ; DEK ;-)IOOI I I : tlUUI ID
:*).|25l>:b-125B MKII:MKP I'IK KOK
(XI:XKG
KC: KX
69
14.15
L 17,5m
Ghichú:
— m » )
— m R)
1- Móc chính
2- Móc phụ (trên I = 5m)
L = 12.5m
Tầm với R (m)
4.53 6
L =
8
15m
10 12
MKG
E-10011D
MKG-16
c 16
«co
14
o
Ui 12
c
«(0
c 10
o
•5
ữ ) 8
Tám với R (m)
9,3
8 7.5
6 ’
L = 20m
L = 11 m L = 18.5m
20
1817.8
17.5
16 15.1
14
L “ 26 m
Ghichú:
26
24
22 . . . ý(R;H)
20 — ỷ(Q; R)
18 Đối với MKG-16:
16 1- Móc chinh
14 2- Móc phụ trên L
12 3- Móc phụ trên I = 5,6m
10 Đổi với MKG-16M
70
20
4 6 8 10 12 14 16 18 20
1- MÓCchinh R
2- Móc phụ ở cần nối phụ có chiều dài 5m12 14 16 18
phụ) L = 13,5m (có cẩn phụ)
X 24
I 2
'§ 20
o
8 18
«õ
Ố 16
14
“ 12
10
8
6
4
14 2 4 6 8 10 12 14
Tẩm với R (rrrt
L = 28,5m (có cần nối phụ)
4 6 8 10
20
18
16
14
12
6 8 10 12
Tám với R ímì
MKG-25BR
L22
L = 13,5m (không có cần
26
6
4
2 4 6 8 10 12
Tầm với R (m*
33,5m (có cần nối phụ)
Ghi chú:
1- Móc chính (I = 0)
2- Móc chinh có Ị = 5m
3- Móc phụ trên L (Ị = 0)
4- Móc phụ trẽn Lcó / = 5m
5; 7; 9; 11’ Móc chính
6; 8; 10; 12- Móc phụ
L - 22,5m /= 5,Om
4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24
RDK-25
L
4 6 8 1Q 12 14
Tầm với R (m
= 27,5m ; /= 5,Om
16 £
~ 24
14 X
=^2212 Cf)
20
° «3 fộ
« 1 6
5 s 14
12
10
8
6
4
2
L
L = I7,5m; /= 5,Om
6 8 10 12 14 16 18
- 32,5m ; /= 5,Om
L = I2.5m
26
71
L = 12.5m L = 17,5m
L = 22.5m và 27,5m
4 6 8 10 12 14 16 18 20
1. /= 10m
2./= 15m 22,5m
3. /= 20m
4. /= lOm
t5oi L = 27,5m
6. / = 20m
DEK - 25
XKG-30
L = 15m
4 6 8 10 12 14 16 18 20 22
2 3, 4- tưOT.g ứng với L = 14; 20; 26; 30m
L = 20m
L - 25m
4 5,5 8 8.810 12 14 16 18
Tầm với R (m)
1- Móc chính
(không có
cẳn nối phụ)
2- Móc chỉnh
(có cần nối phụ)
3- Móc phụ
8 10 12
8.5 12 ở
16 18 207.3 10 12 M -6 1. Vv 22 24 26 2tì
t 0.fc 18,5
22 24 26 23 30 8 to 12 14 16 18 20 22 24 26 28
L = 35m
72
Sứcnâng[Q](tấn)
L = I5mXKG-30
28
26
24
22
i 20
I 16
4 5.5 8 1011.614 16 18
Tầm với R (m)
20
L=20m
20
18
16
14
12
10
8
5,46
4
3,4 4 6.15 10 14 16 18 20 22 24
7,35 12'3
L = 25 m
6 8 10 12 14 16 18 20 22 24
8.8 13.2 23
Glìi c h ú :
ỉ-M óc chính khi không có cầiì phụ;
2-Móc chíiứì có cần phụ l=8m;
3-móe phu trên l=8m.
CKG-30
CẦN TRỤC THÁP T ự HÀNH
CKG = 30/10
L = 25m; /= 20 .85m
ị J
-V- —J
47
. J_ _
í-Ĩ--
r -
-s---
12.514 16 18 202223
CKG = 30/7,5
L = 30m; /= 25 ,93m
s,
s
----- N -
5
r
T
V-
' K í
' - f - r - -4r
ị-b s■t4—I— N r~T
 “
t ---r-- Vr
T ỈĨ

r 1 t
- -
-J -
T -
i i í
10.512 14 16 18 20 22 24 26 28
r = 4,0; 3,0 và 1,5m
ơ>
c
<03
E c
'— o
1 03
o
«o-
Q
4»
rầmvới R (m)
CKG = 30/13
L = 25m; /= 15,77m
16 1819.81410.612
73
18800
XKG - 40
1
4
8 10
Tầm với R (m)
; 2; 3; 4; 7; 8 - Móc chinh, tương ứng với L = 15; 20; 25; 30 và 35m
; 5; 6; 9; 10 - Móc phụ, tương ứng với L = 15; 20; 25; 30; và 35m
1
Tầm với R (m)
: 2; 3 - Tương ứng vớ
4- Tương ứng với
/=10.7; 15.8; 20.9m; L =
' = 26m; L -3 0 m
25m
XKG - 40
CẦN TRỤC THÁP Tự HÀNH
56
54
52
50
48
46
44
42
40
38
36
34
32
30
28
26
24
22
7 4
XKG - 50 L = 15m L = 30m
C h i chú:
1- Móc chính (khi 1= 0)
2' Móc phụ trên I= 10m
Khi trang bị cẩn phụ /
[O] giảm 3 tấn ớ mọi fí
10 12 1415.4 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36
8 10 12 14 16 18 20 22 24
12.35
Tầm với R (m)
8
6
_ 4
2.Ỗ
2
XKG - 50
CẦN TRỤC THÁP Tư HÀNH
Tầm vởiR (m)
10 12.5141617,220 22 24 26 28 30
18,5 34
L = 40m
/= 18900
/ = 24000
18 20 22 24 2615,5 28 30
29
75
Ghi chú:
1- Móc chỉnh (khi 1= 0)
2 - Móc chính (khi 1= 7,5m)
3- Móc phụ trên Ị= 7f5m
Tầm với R (m)
L = 15m
10 12 14 16 18 20 22 24 26
E - 2508
88,5 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32
16,6
DEK - 50
50
46
'>(0 42
ơ 38
ơ> 34
c 30
tí
co 26
22
18
14
10
6
G hi ch ú :
1- Móc chính (không có
cần nối phụ)
2- Móc chính (có thêm
cẩn nôi phụ 1= 10m
3- Móc phụ trên I= 1ồm
4- Tháp tự hành L = 3om
1= 24m
14 16 18 20 22 24
L = 40m
26 28 30
34 36 38
37,2
24
28 30 32 34 36 38 40
L s 15m
14 16 18 20 22 24 26 28 30
L = 30m
12
L = 30 m; I
6
4,2
2
8 9 1 0
8 10 12 14 16 18 20 22 24 26
Tầm với R (m)
46
7 6
L = 15 và 20m
L=20m
L=20m
: - _: 2iL=i5m^k_Lx l l : I
i I ■ ĩ ị Ị(L=20mCEC
4 6 8 10 12 14 16 18 20 22
Tầm với R (m)
riTĩwL=35m m
Ghi cliii
I'Móc chinh
30 <2-Móc phụ (V
8 10 12 14 16 18 20 22 2A
L = 30,55m
/= 24.00m
4 6 8 10 12 14 16 18 20 22
Thân tháp L = 25,53m
Tay cán /= 16,40m
L = 3C.55m
/= 19 OOm
l =35.50m/= 24,00m(1); t~29.00m(2)
8 10 12 14 16 18
Tám với R ím)
L = 40,56m
/= 19.00m
10 12 14 16 18 20
Tầm với R (m)
L = 40,56m
/= 24,00m
10 12 14 16 18 20 22 24 26
L = 40,56m ; /= 29,00m 26 28 30
XKG-63 THÁP T ự HÀNH
ì = 16400 19000
24000
UU4Q
G hi ch ú :
Nếu trang bị cần phụ thì sức nâng của móc chính giảm đi 3 tấn
ỏ mọi tầm với
N°
L
(m)
/
(m)
1 20
2 30 0
3 40
4 20
5 30 10
6 40
78
6. Cần trục tự hành bánh hơi
KX-4362
KX-
4371
KX-5363 KX-6362 KX-7362 KX-8362
16-3,5 10-2 6,5-1,4 16 25-3,5 16,2-2,1 40-6,4 26-4,5 63-5 31-2,5 100-9 43-3
8,5-2 - - 6,3 14-2 8-0,5 20-3,3 10,5-0,9 30-4,5 12-1,8 - 10,5-0,8
L , m 12,5 17,5 22,5 7,3-17,3 15 20 15 20 15 24 5 25
/ , m 4 5 0 § 15 -
Dmax 10 12,3 16 13,4 14,5 18 14 17 14 20 15 18,5
K-----, m
min 3,8 4,4 2 3,1 3,8 5,5 4,5 5,5 5 6 5,2 9
„ min 8,5 11,4 16,5 - 8 10,2 8,3 13,8 8 13,6 9 13,9
Iỉ f m
max 12,1 16,9 21,8 18-7,5 14 18,8 14,5 17,2 14 21.4 13 22,1
nẵng
hạ ’
m/ph
6 1,5
14 6,5
6,75 6 - 0%3 5 - 0,25 5 -0 ,5 3 -0 ,4
qu«y
vòns/ph
0,4- 1,1 0,1 - 1,6 0,1 + 1,2 0,1 -ỉ-1 0,1 - 1 0,1 - 0,8
V; (V J
km/h
3; (14,9) 2; (40) 2; (18) 2; (15) 7; (14) 0,8; (10)
Iquay, m 6,5 5 14 13 15 20
Trọng lượng;
tấn
23,3 23 3-8,7 48,3 70 98
Ghi chú:
Q, Qư- sức nâng khi hạ, và không hạ chân chống phụ; V. (V0) - vận tốc di chuyển có tải và không tải;
L- chiều dài cần chính; /- chiẻu dài cẩn phụ. ______________________
L=18m
Ghi chú:
-------- f('R; H)
------ f(Q;R)
1- MÓC chính;
2' Móc phụ:, I- 2j2m
Q ở đây tímh với trường hợp
đã hạ ch-ân chống phụ.
79
KX - 4361 L = lOm L = 15m
5.75 6 8 10 12 14
lầ m với R (m)
1- Không có cán nối phụ
2- Cỏ cán nối phí: / = 6m
Q ờ đây tinh trong trường hợp có chán chống phụ
14.í
3Ỉ
12
lO
8
6
4 6 8 10 12 13.5
L = 25m L = 20 m
19.5
18^3
8 10 12 14 16 18 20 22 24
KX - 4362
SỐ hiệu 1 2 3 4 6
L(m) 12.5 15,0 17,5 20,0 250 22
11,6; 16.6m
/= lòm
6 8 10 12
1 - 1. = 11,6m
2- L - 16.6m
9 10 11
N° L(m) /(m)
1 17,5
2 20.0
3 22,5
4.0
4 25,0
Q ở đây tính với trường hợp
đă hạ chân chống phụ
0, 8 10 12 14 16 13 20
* .0
80
6.56 ICO
,5 14-416.218 2 0 2 2 'ĩ
L = 25m
L = 20m
14
12
10,2-5
5 | 8 10 1^ 14 16 18 20 22 23.7
13.9
L = 30 m
38
12.5 15,417.2
Ghi chú :
------- f(Q. R)
— - f(H .R )
u Móc chính trên cần vởi L;
2- Móc chính trên L;
(khi có cần phụ cố định
1=1Om);
3- Mòc phụ trên I
(khi I thuộc loại
điều khiển được);
4- Móc phụ trên I
(khi I cố định);
Q ở đây xác định với trường
hợp có chân chống phụ.
KX - 53661
L = 15m
Ghi ('///:■
1' M4ÓC chinh;
2 Mlóc phụ trên I = 5m.
HO, R)
f(H.R)
L ss20m
8 10 12 14 16
Tẩm với R (m)
L = 25m /= 5m
81
Ghi chú:
Chiều rộng máy B = 2,5 - 3,Om
- Khi không chống chân chống phụ Qơ= (0,2 - 0,4)Q
Cần trục tự hành ô tô (dăn động thủy lực)
12,0*16,4
M ã hiệu
Thông số
KX-
5471
KX-
5473
KX-
6471
KX-
7471
KX-
8471
T-
200
KHA
XKI-
635
LTM-
1055
LTM
1080
TS-
100L
TG-
452
NK-
20Ơ
NK-
450
NK-
750
NK-
12005
Hãng và nước
sản xuất
Liên Xô
KOBE
STEEL
Anh
"kdz"
Tây Đức
"Libkher"
Tadano
Nhạt Bản
"Kato"
Qmax (tấn)
Qmin
85
8,2
27
7
40
10
63
18
100 20 30
0,7
55
2,4
80
1.4
10,0 45 20
6,5
40
0,3
75
0,8
120
0,95
^min
’ mKmax
3,2
9
3,2
8,5
3,2
9
3,5
10
3,5
38
3,5
3
30
2,8
26
3
36
3,3 3,0
3
22
3
26
3,5
31
3
40
H, khi
Í r ” (m)lKmax
10
4
10
4,2
10,6
5,2
12,2
6
12,6 30,5
31
6,6
32
6,7
39,7
12
16,4 39,5
23,6
4
35,5
13
31
12
48,5
14
L cẩn chính
... (™)
10,7 10 11 12,6
13,6
47,8
31
10,28
32,28
10,7
32
12,5
40
16 37,9
10,28
23,5
11
35
12
44
13,6
50
/ cần phụ (m) - 7 8,5
15
và 20
15;
20
và 25
6,35 11 M 7,2 8,5 9,5
11
20
t, thời gian (ph)
R R
lvmax min
1,5 0,8 1,33 2,4 3,22 0,75 0,83 1 1,4 2,5 2,96 3,5
(m/ph)
^nângrtìạì m(^c
OM
6
0,25+
11,6
0,1 +
9
0,16
+96
0,12
-100
5-33
10,7-r
106,5
10+
119
<63 591,5
3,8-5-
109
3,1 +
102
nquay vòng/ph
0,1 +
1,5
0 ,2 +
1,5
0,1+
1.5
0,1 +
1,5
0,1+
1,5
3,1 2,9
0,4+
1,6
0.4+
1.3
2,8 1,98 3,1 1,5 0.5+
1,6
0,5+
1.9
7. Cần trục thiếu nhi
1- Động cơ>
2* Đối trọng;
3- Rơle hạn chế nâng móc
Mà hiệu
Thông số -------
KL-1A T-108
thiếu nhi 2
Mô men tải Mmiu(tấn - m) 2.1 1,45 (0,9)
Sức nâng Q (tấn)
Khi : R = 4m 0,5 -
R = 3m 0,7 0,5 (0,3)
R = 2m 1,0 -
Tầm với R (m) 2 + 4 2,9(3)
Chiều cao nâng H (m)
Đặt trên đất 4 ,5 + 5,6 4,5 (8,5)
Trên tầng 20 18
Vân tốc nâng Vn (m/s) 0,23 0,42
Công suất động cơ N (kW) 3 4
r(m) 1.6 1,525
Trọng lượng (tấn)
máy 0,76 0,43 (0*48)
đối trọng 0,875 0,62
I 1,635 1,05(1,1)
Ghi chú: Số trong (...) lủ khi nối thêm cân trục với.
82
8 . C ầ n t r ụ c t h á p
8.1.Cần trục tháp, loại quay được (thay đổi R, H bằng cách nghiêng cần)
Mà hiệu
Thòng sò
KB-
100
X-
981A
KB-
4Ơ1A
KB-
402 B
K3~
405-2
X-
390m
MXK
5-20
MXK
10-20 Ị
KB-
1000B
.
« m.,x
m
20 25 25 25 25 2 20 20 45
Ro 20 12,5 15 1? 15 10 20 20 Ị6
Rnin 10 12,5 13 13 13 10 10 10 12,5
Q(mrix, R)
tấn
5 4 5 5 6 3 1.5 5 5; 10 16
Q{m»n. K) 5 5; 8 8 8 9 3 5 5; 10 63
^{max, K)
m
21 4Ơ,6 60.6 60,5 70 23 26 36 88,5
1<) 33 53 46,1 46,1 53 36 38 46 47
vnímg
m/ph
26 26; 13 22,5 45:22 22,5 30 30 l 5;3Ơ
cSp.
ơ'.—
vhạ 5 5;2,5 5 1(>;5 5 - 3,5 2,75 ;5 1,33
vdi chuyẻu 31 18 18 18 20 30 25 20 12
nt|u;»y
r
vòng/
ph
0,7 0,6 0,6 0.6 0,6 0,6 0,7 0,.*s 0,22
m
7 8,5 7 7 7 10 7 X 10
h 4.5 4,5 6 6 6 3,8 4 6*5 10
ể r * i t
vn
, H
ì  ® r ^quay
i H r ..-R
^ h ạ v ậ l
Ghi chú:
R(Ttầm với mà ờ đó
Q = Qmux
Chiều rộng máy
B = 2,8-5,5m
8.2.Cần trục tháp, loại quay được (thay đổi tầm với bằng xe trục)
Mà hiệu
Thõn<; số
KB-
104
X-
9818
KB-
160-2
KB-
250
kB-
308
KB-
403 A
KB-
407
KB-
503
KB-
504
Q
(tấn)
2 3,2 4,5 5;8 3,2 5 6,3 7,5 6,2
Q o 5 8 8 I0;8 8 8 10 10 10
K 5 10 25 24 25 30 25 28 40
Ro
(m) 3,5 4,8 16,2
5,5
8,5 12,5 20 16 7,5 25
H 15 40 57,5 77 (32)
42
57,5 52,44 67,5 77
vnflng
«i/ph
20 20; 10
5;2,5
22,5 60*70 12r60 40 22-40 20.80 60
vhn VÍU 5 5;25 5 3-5 5 5 5 3 3
Vxe truc - - 2 12 18,4 7;30 30 27,5 27,5
nquay v/ph 0,9 0,6 0,6 0,47 0,6 0,6 0,6 0,6 0,6
r/b
m
5,15
5,4 4,5
7
6
7
7,5
6
6
6 6
6
7
7,5 ị
8
7,5
Chú ý
Q0R0= Ọr-**R0* c o n st,
Thời gian thay đổi tầm với:
R
vxe trục
lphúr
83
H+5,9m 8.3. Cần trục tháp chôn chán MC65
84
B38,9m"«*
Khối rniQĩỉg bé tông của cần trục tháp MC65
2LH 28HA 20 X540 e = 17
475
20V / 2 0
< r
1LH28KA 20 X 540 e = 17
475
20^ ?20
r r r r
“ĩ
T - r TTT
_____ l
T T T y m r
I mÌ
1LH28HA 20 X 540 © = 17
✓ 475 V20d _ _ Ì 20
2LH 28HA 20 X 540 e = 17 20c 475 ^ 20
8 X 8 HA 14 X 155» e = 5?
485
242,5
±
242.5
— (Ị) — (Ị) — (Ị) — (Ị) - -Ị— c|) - — (j)>- — (Ị) — (|)—
I I
c h “I
I
i
é r —
D : 2,4
I
t
ị
ị
- — h
»
ịI
ịI
4 -
L : 48' 1: 485 h : 115 V : 27m3
85
110
TÀI LIÊU THAM KHẢO
1. V õ Q u ốc B ảo, N g u y ễn Đ ình T hám , Lương A nh Tuấn - Công tác lắp ghép và xây
gạch đá - N hà xu ất bản K hoa H ọc K ỹ Thuật Hà N ội 1997
2. N g u y ễn T iến Thu - s ổ tay chọn máy thi công - N hằ xuất bản X ây D ự ng. Hà N ội 1996
86
MỤC LỤC
PHẦN I: LÝ THUYẾT
I Phân tích đặc điểm công trình. 5
II Thống kê cấu kiện. 6
III Chọn thiết bị treo buộc. 7
IV X ác định các thông số cẩu lắp. 12
V Chọn cần trục. 14
VI Chọn vị trí đứng và đường đi củacần trục. 15
VII Chọn phương án lắp ghép.
VIII Lập biểu đồ tiến độ thi công. 18
1. Chọn cần trục bốc xếp 2 0
2. So sánh phương án lắp ghép 2 0
PHẦN II: THÍ DỤ
I Đ ặc điểm côn g trình. 22
1. Sơ đồ công trình 22
2. Số liệu tính toán 2 4
3. Thống kê cấu kiện lắp ghép 25
II Tính toán thiết bị và các phươngán thi công. 26
1 . Chọn và tính toán thiết bị treo buộc. 26
2. Tính toán các thông số cẩu lắp. 29
III Các biện pháp kỹ thuật trong lắpghép, 4 0
1. Cẩu lắp cột 4 0
2. Lắp ghép dầm cầu chạy 4 4
3. Lắp ghép dàn vì kèo và cửa trời 4 6
Lời nói đầu 3
8 7
4. Lắp ghép panel m ái 49
5. Lắp ghép tấm tường 50
IV K ỹ thuật an toàn lao động trong quá trình lắp ghép. 52
V Tính toán các chỉ tiêu lựa chọn phương án. 53
A. Phương án I
1. Thời gian sử dụng cẩu 53
2. Tính nhân côn g lắp ghép 53
3. G iá thành lắp ghép côn g trình (tính theo sử dụngcần trục thực tế) 57
4. Nhân công ch o m ột tấn cấu kiện 57
5. G iá thành ch o m ột tấn lắp ghép 57
6. H ệ số sử dụng cần trục 57
B. Phương án II
1. Thời gian sử dụng cẩu 58
2. Tính nhân côn g lắp ghép 58
3. G iá thành lắp ghép công trình (tính theo sử dụngcần trục thực tể) 60
4. N hân công ch o m ột tấn cấu kiện 60
5. G iá thành ch o m ột tấn lắp ghép 60
6. H ệ số sử dụng cần trục 60
V I Phương tiện bốc xếp và vận chuyển các cấu kiện. 61
1 . Cẩu bốc xếp 61
2. X e vận chuyển 62
PHỤ LỤC
1. Bảng tính năng kỹ thuật cáp 63
2. D ây cẩu treo buộc cấu kiện 64
3. Đ òn treo cấu k iện 65
4. Cẩu Kato: N K -2 5 0 E -V 67
5. Cần trục tháp tự hành bánh xích 69
6 . Cần trục tháp tự hành bánh hơi 79
7. Cần trục thiếu nhi 82
8. Cần trục tháp 83
88
THIẾT KỂ
BIỆN PHÁP Kĩ THUẬT THI CÔNG
LẮP GHÉP NHÀ CÔNG NGHIỆP 1 TẦNG
(Tái bản)
Chịu trách nhiệmxuấỉ bản :
TRỊNH XUÂN SƠN
Biên tập : TR Ầ N CƯỜNG
C hế bán : V Ũ H ồ N G T H A N H
Sửa bản ìn : T U ẤN - H O À N G
Trình bày bìa : N G U Y Ẽ N HŨU t ù n g

More Related Content

What's hot

Đồ Án Thép II Thiết Kế Kết Cấu Thép Khung Nhà Công Nghiệp 1 Tâng L=27 M , Hr=...
Đồ Án Thép II Thiết Kế Kết Cấu Thép Khung Nhà Công Nghiệp 1 Tâng L=27 M , Hr=...Đồ Án Thép II Thiết Kế Kết Cấu Thép Khung Nhà Công Nghiệp 1 Tâng L=27 M , Hr=...
Đồ Án Thép II Thiết Kế Kết Cấu Thép Khung Nhà Công Nghiệp 1 Tâng L=27 M , Hr=...hanhha12
 
Tcvn 10304-2014-tieu-chuan-thiet-ke-mong-coc-pdf
Tcvn 10304-2014-tieu-chuan-thiet-ke-mong-coc-pdfTcvn 10304-2014-tieu-chuan-thiet-ke-mong-coc-pdf
Tcvn 10304-2014-tieu-chuan-thiet-ke-mong-coc-pdfLe Hung
 
CHƯƠNG 2 CƠ KẾT CẤU 1
CHƯƠNG 2 CƠ KẾT CẤU 1CHƯƠNG 2 CƠ KẾT CẤU 1
CHƯƠNG 2 CƠ KẾT CẤU 1The Light
 
đồ áN btct 2 tính toán và thiết kế kết cấu khung phẳng
đồ áN btct 2 tính toán và thiết kế kết cấu khung phẳngđồ áN btct 2 tính toán và thiết kế kết cấu khung phẳng
đồ áN btct 2 tính toán và thiết kế kết cấu khung phẳnghttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1
Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1
Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1Tung Nguyen Xuan
 
Giáo trình kết cấu thép 2 - Phạm Văn Hội
Giáo trình kết cấu thép 2 - Phạm Văn HộiGiáo trình kết cấu thép 2 - Phạm Văn Hội
Giáo trình kết cấu thép 2 - Phạm Văn Hộishare-connect Blog
 
Tải trọng tác dụng lên khung ngang nhà công nghiệp_kỹ sư kết cấu
Tải trọng tác dụng lên khung ngang nhà công nghiệp_kỹ sư kết cấuTải trọng tác dụng lên khung ngang nhà công nghiệp_kỹ sư kết cấu
Tải trọng tác dụng lên khung ngang nhà công nghiệp_kỹ sư kết cấuKiến Trúc KISATO
 
Biến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trình
Biến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trìnhBiến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trình
Biến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trìnhJayTor RapPer
 
thuyết minh đồ án nền móng
thuyết minh đồ án nền móngthuyết minh đồ án nền móng
thuyết minh đồ án nền móngHo Ngoc Thuan
 
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP I - NUCE
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP I - NUCEĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP I - NUCE
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP I - NUCEchiennuce
 
Giáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang Minh
Giáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang MinhGiáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang Minh
Giáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang Minhshare-connect Blog
 
Chuong 2 lien ket trong ket cau thep
Chuong 2 lien ket trong ket cau thepChuong 2 lien ket trong ket cau thep
Chuong 2 lien ket trong ket cau thepKhương Vũ Hoàng
 
đề Bài và lời giải kết cấu thép 1
đề Bài và lời giải kết cấu thép 1đề Bài và lời giải kết cấu thép 1
đề Bài và lời giải kết cấu thép 1Thanh Hoa
 
CÂU HỎI ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG 2
CÂU HỎI ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG 2CÂU HỎI ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG 2
CÂU HỎI ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG 2chiennuce
 
Tom tat-cac-cong-thuc-tinh-toan-cau-kien-be-tong-cot-thep
Tom tat-cac-cong-thuc-tinh-toan-cau-kien-be-tong-cot-thepTom tat-cac-cong-thuc-tinh-toan-cau-kien-be-tong-cot-thep
Tom tat-cac-cong-thuc-tinh-toan-cau-kien-be-tong-cot-thepPham Nguyen Phap
 
Giáo trình Kết cấu thép 1 - Phạm Văn Hội
Giáo trình Kết cấu thép 1 - Phạm Văn HộiGiáo trình Kết cấu thép 1 - Phạm Văn Hội
Giáo trình Kết cấu thép 1 - Phạm Văn Hộishare-connect Blog
 

What's hot (20)

Đồ Án Thép II Thiết Kế Kết Cấu Thép Khung Nhà Công Nghiệp 1 Tâng L=27 M , Hr=...
Đồ Án Thép II Thiết Kế Kết Cấu Thép Khung Nhà Công Nghiệp 1 Tâng L=27 M , Hr=...Đồ Án Thép II Thiết Kế Kết Cấu Thép Khung Nhà Công Nghiệp 1 Tâng L=27 M , Hr=...
Đồ Án Thép II Thiết Kế Kết Cấu Thép Khung Nhà Công Nghiệp 1 Tâng L=27 M , Hr=...
 
Tcvn 10304-2014-tieu-chuan-thiet-ke-mong-coc-pdf
Tcvn 10304-2014-tieu-chuan-thiet-ke-mong-coc-pdfTcvn 10304-2014-tieu-chuan-thiet-ke-mong-coc-pdf
Tcvn 10304-2014-tieu-chuan-thiet-ke-mong-coc-pdf
 
CHƯƠNG 2 CƠ KẾT CẤU 1
CHƯƠNG 2 CƠ KẾT CẤU 1CHƯƠNG 2 CƠ KẾT CẤU 1
CHƯƠNG 2 CƠ KẾT CẤU 1
 
đồ áN btct 2 tính toán và thiết kế kết cấu khung phẳng
đồ áN btct 2 tính toán và thiết kế kết cấu khung phẳngđồ áN btct 2 tính toán và thiết kế kết cấu khung phẳng
đồ áN btct 2 tính toán và thiết kế kết cấu khung phẳng
 
Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1
Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1
Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1
 
Giáo trình kết cấu thép 2 - Phạm Văn Hội
Giáo trình kết cấu thép 2 - Phạm Văn HộiGiáo trình kết cấu thép 2 - Phạm Văn Hội
Giáo trình kết cấu thép 2 - Phạm Văn Hội
 
Datc1.ptn1
Datc1.ptn1Datc1.ptn1
Datc1.ptn1
 
Tải trọng tác dụng lên khung ngang nhà công nghiệp_kỹ sư kết cấu
Tải trọng tác dụng lên khung ngang nhà công nghiệp_kỹ sư kết cấuTải trọng tác dụng lên khung ngang nhà công nghiệp_kỹ sư kết cấu
Tải trọng tác dụng lên khung ngang nhà công nghiệp_kỹ sư kết cấu
 
Biến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trình
Biến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trìnhBiến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trình
Biến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trình
 
thuyết minh đồ án nền móng
thuyết minh đồ án nền móngthuyết minh đồ án nền móng
thuyết minh đồ án nền móng
 
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP I - NUCE
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP I - NUCEĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP I - NUCE
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP I - NUCE
 
Giáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang Minh
Giáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang MinhGiáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang Minh
Giáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang Minh
 
Chuong 2 lien ket trong ket cau thep
Chuong 2 lien ket trong ket cau thepChuong 2 lien ket trong ket cau thep
Chuong 2 lien ket trong ket cau thep
 
đề Bài và lời giải kết cấu thép 1
đề Bài và lời giải kết cấu thép 1đề Bài và lời giải kết cấu thép 1
đề Bài và lời giải kết cấu thép 1
 
SAP 2000
SAP 2000SAP 2000
SAP 2000
 
CÂU HỎI ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG 2
CÂU HỎI ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG 2CÂU HỎI ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG 2
CÂU HỎI ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG 2
 
Đề tài: Tính toán lệch tâm xiên cho cột bê tông cốt thép nhà cao tầng
Đề tài: Tính toán lệch tâm xiên cho cột bê tông cốt thép nhà cao tầngĐề tài: Tính toán lệch tâm xiên cho cột bê tông cốt thép nhà cao tầng
Đề tài: Tính toán lệch tâm xiên cho cột bê tông cốt thép nhà cao tầng
 
Tom tat-cac-cong-thuc-tinh-toan-cau-kien-be-tong-cot-thep
Tom tat-cac-cong-thuc-tinh-toan-cau-kien-be-tong-cot-thepTom tat-cac-cong-thuc-tinh-toan-cau-kien-be-tong-cot-thep
Tom tat-cac-cong-thuc-tinh-toan-cau-kien-be-tong-cot-thep
 
Chương 2 sàn
Chương 2 sànChương 2 sàn
Chương 2 sàn
 
Giáo trình Kết cấu thép 1 - Phạm Văn Hội
Giáo trình Kết cấu thép 1 - Phạm Văn HộiGiáo trình Kết cấu thép 1 - Phạm Văn Hội
Giáo trình Kết cấu thép 1 - Phạm Văn Hội
 

Similar to Thiết kế biện pháp kĩ thuật thi công lắp ghép nhà công nghiệp 1 tầng

ĐỒ ÁN TKMHKCT.docx
ĐỒ ÁN TKMHKCT.docxĐỒ ÁN TKMHKCT.docx
ĐỒ ÁN TKMHKCT.docxPhcLinhNguyn3
 
Vo phan hoang_the_thao_phan_tich_va_tinh_toan_mong_coc
Vo phan hoang_the_thao_phan_tich_va_tinh_toan_mong_cocVo phan hoang_the_thao_phan_tich_va_tinh_toan_mong_coc
Vo phan hoang_the_thao_phan_tich_va_tinh_toan_mong_cocMinh Tuấn Phạm
 
P tgiai doan tc dam lien hop
P tgiai doan tc dam lien hopP tgiai doan tc dam lien hop
P tgiai doan tc dam lien hopTtx Love
 
Đồ Án Thiết Kế Cầu Dàn Thép L=55m (Kèm Bản Vẽ CAD)
Đồ Án Thiết Kế Cầu Dàn Thép L=55m (Kèm Bản Vẽ CAD) Đồ Án Thiết Kế Cầu Dàn Thép L=55m (Kèm Bản Vẽ CAD)
Đồ Án Thiết Kế Cầu Dàn Thép L=55m (Kèm Bản Vẽ CAD) nataliej4
 
huong dan tinh khung bang sap2000
huong dan tinh khung bang sap2000huong dan tinh khung bang sap2000
huong dan tinh khung bang sap2000Nguyen Manh Tuan
 
Kết cấu khung thép trong thi công
Kết cấu khung thép trong thi côngKết cấu khung thép trong thi công
Kết cấu khung thép trong thi côngThành Đô
 
Đồ Án Kết Cấu Thép 2 (Kèm Bản Vẽ Autocad Full)
Đồ Án Kết Cấu Thép 2 (Kèm Bản Vẽ Autocad Full) Đồ Án Kết Cấu Thép 2 (Kèm Bản Vẽ Autocad Full)
Đồ Án Kết Cấu Thép 2 (Kèm Bản Vẽ Autocad Full) nataliej4
 
Thuyetminhdaketcauthepncn 150130222240-conversion-gate02
Thuyetminhdaketcauthepncn 150130222240-conversion-gate02Thuyetminhdaketcauthepncn 150130222240-conversion-gate02
Thuyetminhdaketcauthepncn 150130222240-conversion-gate02hungzozo
 
Midas civil
Midas civilMidas civil
Midas civilTtx Love
 
2.dabt1 thuyet minh
2.dabt1 thuyet minh2.dabt1 thuyet minh
2.dabt1 thuyet minhkullsak
 
Phân Tích Ứng Xử Tiết Diện Cột CFST
Phân Tích Ứng Xử Tiết Diện Cột CFSTPhân Tích Ứng Xử Tiết Diện Cột CFST
Phân Tích Ứng Xử Tiết Diện Cột CFSTThai Son
 
13.Huongdan DA KCBTCT 1.pdf
13.Huongdan DA KCBTCT 1.pdf13.Huongdan DA KCBTCT 1.pdf
13.Huongdan DA KCBTCT 1.pdfChauNguyen499663
 
Đồ án bê tông cốt thép 2
Đồ án bê tông cốt thép 2Đồ án bê tông cốt thép 2
Đồ án bê tông cốt thép 2TunNguynCng1
 
Báo Cáo: Thí Nghiệm Công Trình
Báo Cáo: Thí Nghiệm Công TrìnhBáo Cáo: Thí Nghiệm Công Trình
Báo Cáo: Thí Nghiệm Công TrìnhDUY HO
 
Đồ Án Thiết Kế Kết Cấu Thép Khung Nhà Công Nghiệp 1 Tâng, L=24m, Hr=10m, D=12...
Đồ Án Thiết Kế Kết Cấu Thép Khung Nhà Công Nghiệp 1 Tâng, L=24m, Hr=10m, D=12...Đồ Án Thiết Kế Kết Cấu Thép Khung Nhà Công Nghiệp 1 Tâng, L=24m, Hr=10m, D=12...
Đồ Án Thiết Kế Kết Cấu Thép Khung Nhà Công Nghiệp 1 Tâng, L=24m, Hr=10m, D=12...nataliej4
 
Thuyet minh tinh khung phẳng
Thuyet minh tinh khung phẳngThuyet minh tinh khung phẳng
Thuyet minh tinh khung phẳngThinThin495802
 
đồ áN nền móng đh mở
đồ áN nền móng đh mởđồ áN nền móng đh mở
đồ áN nền móng đh mởnataliej4
 
66 thiet ke tu dong ket cau
66 thiet ke tu dong ket cau66 thiet ke tu dong ket cau
66 thiet ke tu dong ket cauNguyễn Hùng
 
Đồ Án Thép II Thiết Kế Kết Cấu Thép Khung Nhà Công Nghiệp 1 Tâng L=27 M , Hr=...
Đồ Án Thép II Thiết Kế Kết Cấu Thép Khung Nhà Công Nghiệp 1 Tâng L=27 M , Hr=...Đồ Án Thép II Thiết Kế Kết Cấu Thép Khung Nhà Công Nghiệp 1 Tâng L=27 M , Hr=...
Đồ Án Thép II Thiết Kế Kết Cấu Thép Khung Nhà Công Nghiệp 1 Tâng L=27 M , Hr=...nataliej4
 

Similar to Thiết kế biện pháp kĩ thuật thi công lắp ghép nhà công nghiệp 1 tầng (20)

ĐỒ ÁN TKMHKCT.docx
ĐỒ ÁN TKMHKCT.docxĐỒ ÁN TKMHKCT.docx
ĐỒ ÁN TKMHKCT.docx
 
Vo phan hoang_the_thao_phan_tich_va_tinh_toan_mong_coc
Vo phan hoang_the_thao_phan_tich_va_tinh_toan_mong_cocVo phan hoang_the_thao_phan_tich_va_tinh_toan_mong_coc
Vo phan hoang_the_thao_phan_tich_va_tinh_toan_mong_coc
 
P tgiai doan tc dam lien hop
P tgiai doan tc dam lien hopP tgiai doan tc dam lien hop
P tgiai doan tc dam lien hop
 
Đồ Án Thiết Kế Cầu Dàn Thép L=55m (Kèm Bản Vẽ CAD)
Đồ Án Thiết Kế Cầu Dàn Thép L=55m (Kèm Bản Vẽ CAD) Đồ Án Thiết Kế Cầu Dàn Thép L=55m (Kèm Bản Vẽ CAD)
Đồ Án Thiết Kế Cầu Dàn Thép L=55m (Kèm Bản Vẽ CAD)
 
huong dan tinh khung bang sap2000
huong dan tinh khung bang sap2000huong dan tinh khung bang sap2000
huong dan tinh khung bang sap2000
 
Kết cấu khung thép trong thi công
Kết cấu khung thép trong thi côngKết cấu khung thép trong thi công
Kết cấu khung thép trong thi công
 
thanh
 thanh thanh
thanh
 
Đồ Án Kết Cấu Thép 2 (Kèm Bản Vẽ Autocad Full)
Đồ Án Kết Cấu Thép 2 (Kèm Bản Vẽ Autocad Full) Đồ Án Kết Cấu Thép 2 (Kèm Bản Vẽ Autocad Full)
Đồ Án Kết Cấu Thép 2 (Kèm Bản Vẽ Autocad Full)
 
Thuyetminhdaketcauthepncn 150130222240-conversion-gate02
Thuyetminhdaketcauthepncn 150130222240-conversion-gate02Thuyetminhdaketcauthepncn 150130222240-conversion-gate02
Thuyetminhdaketcauthepncn 150130222240-conversion-gate02
 
Midas civil
Midas civilMidas civil
Midas civil
 
2.dabt1 thuyet minh
2.dabt1 thuyet minh2.dabt1 thuyet minh
2.dabt1 thuyet minh
 
Phân Tích Ứng Xử Tiết Diện Cột CFST
Phân Tích Ứng Xử Tiết Diện Cột CFSTPhân Tích Ứng Xử Tiết Diện Cột CFST
Phân Tích Ứng Xử Tiết Diện Cột CFST
 
13.Huongdan DA KCBTCT 1.pdf
13.Huongdan DA KCBTCT 1.pdf13.Huongdan DA KCBTCT 1.pdf
13.Huongdan DA KCBTCT 1.pdf
 
Đồ án bê tông cốt thép 2
Đồ án bê tông cốt thép 2Đồ án bê tông cốt thép 2
Đồ án bê tông cốt thép 2
 
Báo Cáo: Thí Nghiệm Công Trình
Báo Cáo: Thí Nghiệm Công TrìnhBáo Cáo: Thí Nghiệm Công Trình
Báo Cáo: Thí Nghiệm Công Trình
 
Đồ Án Thiết Kế Kết Cấu Thép Khung Nhà Công Nghiệp 1 Tâng, L=24m, Hr=10m, D=12...
Đồ Án Thiết Kế Kết Cấu Thép Khung Nhà Công Nghiệp 1 Tâng, L=24m, Hr=10m, D=12...Đồ Án Thiết Kế Kết Cấu Thép Khung Nhà Công Nghiệp 1 Tâng, L=24m, Hr=10m, D=12...
Đồ Án Thiết Kế Kết Cấu Thép Khung Nhà Công Nghiệp 1 Tâng, L=24m, Hr=10m, D=12...
 
Thuyet minh tinh khung phẳng
Thuyet minh tinh khung phẳngThuyet minh tinh khung phẳng
Thuyet minh tinh khung phẳng
 
đồ áN nền móng đh mở
đồ áN nền móng đh mởđồ áN nền móng đh mở
đồ áN nền móng đh mở
 
66 thiet ke tu dong ket cau
66 thiet ke tu dong ket cau66 thiet ke tu dong ket cau
66 thiet ke tu dong ket cau
 
Đồ Án Thép II Thiết Kế Kết Cấu Thép Khung Nhà Công Nghiệp 1 Tâng L=27 M , Hr=...
Đồ Án Thép II Thiết Kế Kết Cấu Thép Khung Nhà Công Nghiệp 1 Tâng L=27 M , Hr=...Đồ Án Thép II Thiết Kế Kết Cấu Thép Khung Nhà Công Nghiệp 1 Tâng L=27 M , Hr=...
Đồ Án Thép II Thiết Kế Kết Cấu Thép Khung Nhà Công Nghiệp 1 Tâng L=27 M , Hr=...
 

More from Tung Nguyen Xuan

Giáo Trình thí nghiệm và kiểm định công trình
Giáo Trình thí nghiệm và kiểm định công trìnhGiáo Trình thí nghiệm và kiểm định công trình
Giáo Trình thí nghiệm và kiểm định công trìnhTung Nguyen Xuan
 
Bài giảng thí nghiệm và kiểm định công trình- TS.Nguyễn Trung Hiếu
Bài giảng thí nghiệm và kiểm định công trình- TS.Nguyễn Trung HiếuBài giảng thí nghiệm và kiểm định công trình- TS.Nguyễn Trung Hiếu
Bài giảng thí nghiệm và kiểm định công trình- TS.Nguyễn Trung HiếuTung Nguyen Xuan
 
Bản vẽ Đồ án kỹ thuật thi công 2
Bản vẽ Đồ án kỹ thuật thi công 2Bản vẽ Đồ án kỹ thuật thi công 2
Bản vẽ Đồ án kỹ thuật thi công 2Tung Nguyen Xuan
 
Bản vẽ đồ án Nền móng- Đại học Xây dựng
Bản vẽ đồ án Nền móng- Đại học Xây dựngBản vẽ đồ án Nền móng- Đại học Xây dựng
Bản vẽ đồ án Nền móng- Đại học Xây dựngTung Nguyen Xuan
 
Sàn sườn bê tông cốt thép toàn khối- Đại Học Xây Dựng
Sàn sườn bê tông cốt thép toàn khối- Đại Học Xây DựngSàn sườn bê tông cốt thép toàn khối- Đại Học Xây Dựng
Sàn sườn bê tông cốt thép toàn khối- Đại Học Xây DựngTung Nguyen Xuan
 
Động lực học công trình
Động lực học công trìnhĐộng lực học công trình
Động lực học công trìnhTung Nguyen Xuan
 

More from Tung Nguyen Xuan (10)

Giáo Trình thí nghiệm và kiểm định công trình
Giáo Trình thí nghiệm và kiểm định công trìnhGiáo Trình thí nghiệm và kiểm định công trình
Giáo Trình thí nghiệm và kiểm định công trình
 
Bài giảng thí nghiệm và kiểm định công trình- TS.Nguyễn Trung Hiếu
Bài giảng thí nghiệm và kiểm định công trình- TS.Nguyễn Trung HiếuBài giảng thí nghiệm và kiểm định công trình- TS.Nguyễn Trung Hiếu
Bài giảng thí nghiệm và kiểm định công trình- TS.Nguyễn Trung Hiếu
 
Bản vẽ Đồ án kỹ thuật thi công 2
Bản vẽ Đồ án kỹ thuật thi công 2Bản vẽ Đồ án kỹ thuật thi công 2
Bản vẽ Đồ án kỹ thuật thi công 2
 
Bản vẽ đồ án Nền móng- Đại học Xây dựng
Bản vẽ đồ án Nền móng- Đại học Xây dựngBản vẽ đồ án Nền móng- Đại học Xây dựng
Bản vẽ đồ án Nền móng- Đại học Xây dựng
 
Cong nghe be tong xi mang
Cong nghe be tong xi mangCong nghe be tong xi mang
Cong nghe be tong xi mang
 
Cơ học đất- whitlow
Cơ học đất- whitlowCơ học đất- whitlow
Cơ học đất- whitlow
 
Học python
Học pythonHọc python
Học python
 
Sàn sườn bê tông cốt thép toàn khối- Đại Học Xây Dựng
Sàn sườn bê tông cốt thép toàn khối- Đại Học Xây DựngSàn sườn bê tông cốt thép toàn khối- Đại Học Xây Dựng
Sàn sườn bê tông cốt thép toàn khối- Đại Học Xây Dựng
 
Động lực học công trình
Động lực học công trìnhĐộng lực học công trình
Động lực học công trình
 
Giáo trình sketch up
Giáo trình sketch upGiáo trình sketch up
Giáo trình sketch up
 

Recently uploaded

SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGhoinnhgtctat
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 

Recently uploaded (20)

SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 

Thiết kế biện pháp kĩ thuật thi công lắp ghép nhà công nghiệp 1 tầng

  • 1. TS. NGUYỄN ĐÌNH THÁM (Chủ biên) KS. TẠ THANH BÌNH THIẾT KÊ BIỆN PHÁP KĨ THUẬT THI CÔNG LẮP GHÉP NHÀ CÔNG NGHIỆP 1 TẦNG■ (Tái bẳn) NHÀ XUẤT BẢN XÁY DựNG* HÀ NỘI-2010
  • 2. LỜ I N Ó I Đ Ầ U Cóng nghệ xây dựng tlìeo phương pháp lắp ghép là m ột trong những công nghệ chủ yếu, hiện đại trong xây dipìg dân dụng và công nghiệp, đặc biệt trong nhà công nghiệp m ột tầng. Nó tạo điều kiện cho công nghiệp hóa hiện đại hóa lìíỊành sản xuất xây dựng, đẩy nhanh tiến độ thi công, tăìì<ị năng suất lao động vù giảm lao động vất vả cho công nhún. Đ ể giúp cho cún bộ kỹ thuật xây dựng tính toán chính xúc các thông sô lựa chọn phương Ún khả thi, hợp lý, chúng tôi biên soạn cuốn 'T hiết k ế biện pháp kỹ thuật thi công láp ghép nhủ công nghiệp một tầng" làm tài liệu hướng dãn những điểm vơ bủn nhất mù người kỹ thuật phủi cán. Trong sách chúng tỏi áỉng cnnỵ cấp một số tủi liệu tru cứit như sổ tay, giúp người đọc có tliể sử dụng đ ể thiết k ế một đồ Ún tương tự. Sách cũng dùng đ ể làm tủi liệu học tập cho sinh viên các ngành xây dựng công trình và những ai quan tủm đến công việc xây dựng. Tham gia biên soạn tài liệu này gồm có: TS. Nguyễn Đình Thám chủ trì và viết Phần ỉ, KS. Tạ Thanh Bình viết Phần II. Do còn ít kinh nghiệm vù lần đầu ra mất bạn đọc nên chắc còn rất nhiều khiếm khuyết. Nhưng vì công việc, chúng tôi cứ mạnh dạn viết ra mong bạn đọc xa gần vui lòng bỏ qua và góp ỷ đ ể lẩn tái bủn phục vụ bạn đọc được tốt hơn. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sựhỢỊ) tác quỷ báu đó của các bạn. C ác tác giả 3
  • 3. PHẦN 1 - LÝ THUYẾT THIẾT KÊ PHƯƠNG ÁN THI CÔNG LẮP GHÉP NHÀ CÔNG NGHIỆP 1TẦNG I. PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH Để có thể chọn phương án hợp lý, người thiết kế phải hiểu sâu sắc đậc điểm công trình. Khi tìm hiểu công trình, cần đi sâu vào các chi tiết sau: - Kích thước mặt bằng biểu hiện bằng số nhịp, số bước, kĩch thước của các nhịp L, của bước cột B (nếu L< 15m là nhà loại nhỏ, còn L > 15m là nhà khẩu độ lớn) và nền đất yếu hay chắc, đế từ đó định hướng chọn loại cần trục bánh xích hay bánh hơi. - Giải pháp mặt bằng, số khe biến dạng, cách bố trí nhịp dạng song song hay vuông góc tạo thành hình chữ L hay chữT làmcơ sởchọn phân đoạn thi công. - Chiều cao của công trình lấy từ cốt 0.00 (mặt nền) đến đầu cột, vai cột, đỉnh giàn, đỉnh nóc để định hướng chọn cần trục. Loại cao trên lOm, thấp dưới lOm. - Đặc điểm cấu kiện là bê tông cốt thép hay thép. Chí tiết liên kết mối nối bu lông hàn hay mối nối ướt (yếu tố quyết định đến công nghệ thi công). Các thông số về cấu kiện hình dáng, kích thước, trọng lượng đặc biệt chú ý đến cấu kiện khó lắp (nặng, cao, Mối liên quan giữa lắp ghép thiết bị công nghệ của dây chuyền sản xuất với lắp ghép phần vỏ công trình. Thứ tự trước, sau hay kết hợp. Nếu cần thì phải có hội nghị bàn phương án thi công giữa đơn vị xây dụng và bên lắp máy để có sự phối hợp nhịp nhàng. - Phân tích điều kiện thi công gồm đặc điểm: mặt bằng thi công có gì bị hạn chế, lối vào không gian, nền đất (yẽu hay chắc) đường xe vận chuyển máy móc, cấu kiện. Tất cả sự phân tích đặc điểm công trình được thể hiện trên bản vẽ sơ đồ lắp ghép công trình (gổm một mặt bằng và các mặt cắt). Trong đó thể hiện rõ các ký hiệu cấu kiện, vị trí lắp của nó trong công trình.
  • 4. MẬT CẮT Sơ ĐỒ LẮP GHÉP CỘNG TRÌNH MẬT BẰNGSơĐỒLẮP GHÉPCẤUKIỆN II. THỐNG KÊ CẤU KIỆN V iệc thống kê cấu kiện nhằm tổng hợp khối lượng công việc, giúp người thiết k ế hình dung được tính phức tạp của công trình về m ặt định lượng.Thống kê dựa vào bản vẽ sơ đồ lắp ghép sẽ không bỏ sót nhất là với nhiểu cấu kiện giống nhau về hình dáng song có nhiểu chi tiết khác biệt nhìn thấy và không nhìn thấy. 6
  • 5. Cấu kiện thống kê được ghi vào bảng 1,1 gồm có các cột chính sau: B ảng 1.1 TT Tên cấu kiện Hình dáng kích thước Đơn vị Số lượng Trọng lượng I Trọng lượng Ghi chú 1 2 3 4 5 6 7 8 Cột 1: Thứ tự cấu kiện nên ghi theo trình tự lắp ghép các cấu kiện . Cột 2: Ghi tên cấu kiện thường gọi khu theo m ã hiệu trong hổ sơ thiết k ế (K T, KC, TC). V í dụ cột biên C |, cột biên góc c u, cột giữa c 2, cột giữa hàng hiên Q ,, cột giữa khe nhiệt Qb,...); xem hình 1.1. Cột 3: Vẽ hình dáng của cấu kiện để dễ nhận dạng trên đó ghi ba kích thước lck, bck, hck: /ck - chiểu dài cấu kỉện vuồng gổc tay cần trục; ^ck - chiểu dày cấu kiện trong mặt phẳngđổngchứataycần; hck- chiều cao cấu kiện theo phương thẳng dọi. Để phân biệt /, b, h, ta căn cứ vào trạng thái cấu kiện đang cẩu lắp, lấy kích thước lớn nhất. Cột 4 - Đơn vị tính là cái, chiếc (số đếm). Cột 5 - Số lượng tính theo sốđếm của từng mã hiệu cấu kiện. C ột 6 - T rọng lượng lấy theo Catalô đơn vị là tấn, lấy chính xác saudấu phẩy m ột số. Cột 7 - Tích của cột 5 với cột 6. Cột 8 - Ghi chú những đặc điểm của cấu kiện như: có quai cẩuhay không có quai? có lỗ cài chốt cẩu? gia cường cấu kiện khuếch đại ? ... III. CHỌN THIẾT BỊ TREO òuộc Cãn cứ vào hình dáng cấu kiện và dụng cụ sẩn có ta chọn các thiết bị treo buộc thích hợp. Sau đó xác định lực căng để chon đường kính dây cáp, kích thước thiết bị, chiều dàí đây cẩu. a) T reo b u ộ c cộ t Thiết bị treo buộc cột có thể chọn các loại sau: 7
  • 6. a) b) c) Hình 1.2: Thiết bị treo huộc I. Đòn trieo; 2. Dây cáp; 3. Thanh thép chữ U; 4. Đai ma sát. + Dây cẩu kép buộc theo cách buộc tròng (hình 1.2a) nếu cột nhỏ Q < 500kg. Không có vai hay lỗ cài chốt thi công; + Dây cẩu hai nhánh có vành khuyên dùng với cột có lỗ cài chốt thi công có thể dùng chốt khoá bán tự động (hình 1.2b); + Đai kẹp ma sát khì côt có vai (hình 1.2c). Lực căng trong dây cáp tính theo công thức: g = m.KQck ncos0° Trong đó: K: hệ số an loàn, lấy k = 5 -í- 6 m: hệ sổ' kể đến sức căng dây không đồng đều. Lấy: m = 1,0 dây chế tạo tại nhà máy chuyên dùng; m = 1,2 dây chếtạo tại xưởng gia công, n: số nhánh dây treo vật (n = 2); 0°: góc giữa sợi cáp và dây dọi (a = 0); Từ s tra bảng (xem phụ lục 1) chọn D dây cáp. 8
  • 7. Vì không có quai cẩu, nên dầm cầu chạy thường được treo bằng hai dây cẩu kép có khoá bán tự động ở hai đầu cách đầu mút khoảng 0,1L, sau đó dùng cẩu hai m óc để nâng lên, nhánh cáp của dây cẩu phải tạo với đường nằm ngang m ột góc a > 45° để tránh lực dọc phát sinh lớn (hình 1.3). b) T reo buộc dầm cầu chạy Hình 1.3: Treo buộc (lầm cầu trục 1. Thépđệm; 2. Dâycẩu; 3. Khóa; 4. ống luồn cáp. Lực căng dây cáp tính theo công thức. KQ s = 2 s in a => chọn dây cáp theo bảng 1 (phụ lục). c) T reo b u ộc d àn Tuỳ theo kích thước và trọng lượng của dàn ta có thể dùng đòn treo dạng xà (hình 1,4a) hay dòn treo dạng dàn (hình 1.4b). Số móc cẩu có thể là 2 hoặc 4. Hình 1.4: Thiết bị treo buộc dàn múi 9
  • 8. c _ KQ . c _ KQ Oị — , 1^2 — 2sina 4sina Góc a phải chọn sao cho hlb của đòn treo không lớn quá làm tăng chiều dài tay cần, nhưng cũng không nhỏ quá làm lực nén phát sinh gây m ất ổn định của cấu kiện cũng như xà đòn. Từ cách treo buộc ta quyết định phương án gia cường cấu kiện (xem sách Kỹ thuật xây dựng tập 2 - Công tác lắp ghép và xây gạch đá). d) T reo b u ộc P anel sàn, m ái Khi treo buộc panen sàn, mái thì tuỳ theo kích thước của cấu kiện ta có thể chọn chùm dây cẩu 4,6 hoặc 8 móc (hình 1.5). Lực căng trong dây cáp tính theo công thức: Hình 1.5, Treo huộc panen mái Chiều dài của dây cáp chọn sac cho góc nghiêng a so với m ặt bằng lớn hơn 45° ( a > 45°). Để lực căng trong các dây cáp bằng nhau liiì chum 'lây cẩu phải có cơ cấu tự cân bằng theo nguyên tắc từng đôi một. Lực căng được tính theo công thức: s - ^ ẹ L m .n s in a 10
  • 9. Trong đó: Các đại lượng lấy như đã trình bày ở trên, song cần chú ý khi tính lực căng của lớp dây nào thì lấy số nhánh dầy n tương ứng với mặt cắt lớp dây đó. e) T reo b u ộc tấm tường cửa sổ Cấu kiện tường thường có 2 quai cẩu (rất hiếm khi gặp có số quai cẩu nhiều hơn) nên ta thường dùng dây cẩu hai móc tương ứng với số quai cẩu của cấu kiện. Lực căng dây cẩn tính theo công thức: Ở đây chọn a = 40° H- 50°. N ếu dây cẩu có sẵn ta dùng công thức: s= mkQ Trong đó: m, k, Q như đẫ trình bàyb trển; L - khoảng cách giữa hai quai cẩu; / - chiều dài. i Qc, L Hình 1.6: Treo buộc tấm tườnẹ Sau khi chọn các thiết bị treo buộc ta có thể biết được trọng lượng của các thiết bi đó (g+b). Nếu không biết chính xác ta có thể ước lượng glb <0,1 Q ck.
  • 10. IV. X Á C ĐỊNH C Á C TTHiÔ)NIG số CÀU LẮP Để có cơ sở chọni c:ầm trrụcc imột cáchchính xác ta cần xác định các thông số tối thiểu cần trục phải đáp ứnig,, & milin, Q,min, Hmin, Lmin hay ta còn gọi là thống số yêu cầu Rỵc, Q yc, H Iyc’ ^y c ’ Trong đó: Qyc = Qck + g.ib làisúíc nângtối thiểu cần trục phải nâng được; Hyc= Hmc + lhcááp=ỈHl + a+hck+ hlb+ hcáp(xem hình hình 1.7); Hl- chiều cao wị ttríí lắp<cấukiện tính từ mặt /bằng máv đứng; a - chiều cao níânịgIbổỉngcẩu kiện trên vị trí lắp a= 0,5 -4- 1m; hck- chiều caio(CỈùaicấíuHđện; hlb- chiều ca(0 tthiiếtt hịị tireobicộc hcáp- chiểu diài dj£y/ uáp; t ầntrục tính từ móc cẩu tới puly đầu cần hcap> 1.5 m; E in Hình ì. 7: Thônẹ số lắp ghép 12
  • 11. Ryc- tầm với ngắn nhất cần trục có thể tiếp cận vị trí lắp. Rycphụ thuộc vào mặt bằng lắp ghép (vật cản không cho cần trục đến gần vị trí lắp như đống đất, công trình, ao hồ, hố đào v.v..., và góc nâng cần tối đa (amax= 75°) hoặc vị trí tối ưu của tay cần. - Nếu không phụ thuộc vật cản (không điểmchạm) thì Rvcxác định như sau (hình 1.7): Hch Rvc— __+ Rc+ e + b y tg75°- Trong đó: hc= 1-ỉ- l,5m; Rc= 1,5 4- 2m với cần trục tự hành. H„„ -h = - T — 1 = Ậ H y c - K ) 2 + ( R yc - R c ) 2 sin 75 - Nếu khi lắp tay cần xuất hiện điểm chạm (xem sách Kỹ thuật xây dựng - Tập 2) thì tính theo công thức sau: R = Jl!WíL_ + Rc hoặc cosatw RyC= ———— hRc + e + b tẽatw Trong đó: e - khoảng cách an toàn cho cần lấy e= 0,5 -ỉ- 1; b - khoảng cách nằm ngang từ móc cầu đến điểm chạm; Hch - chiểu cao điểm chạm tay cần, tính từ điểm chạm đến khớp tay cần theo phương đứng; a|w- góc tay cần tối ưu ứng với tay cần ngắn nhất có thể lắp cấu kiện; H Tính theo công thức: a!w= arctg 3j— — (dùng mỏ chính); b+e H auv= arctg 3Ị ch (dùng mỏ phụ); b+ e-/p Lyc, Lmintay cần ngắn nhất có thể lắp được cần kiện; k __ ^ch b+c 'min sinatw cosatw 13
  • 12. Trong đó: b - như trên; /p= 3-ỉ- 5m chiểu dài cần phụ, tuỳ thuộc loại cần trục. Tất cả các thông số Ryc, Qyc, Hyc, Lmin; của các cấu kiện được xác định và ghi vào bảng chọn cần trục 1.2, cột từ 1đến 7. Bảng 1.2 TT Cấu kiện mã hiệu Số lượng Thông sốyêu cầu Tên cẩn trục chọn Thông sốcần trục Ghi chúQyc Ryc Hyc ^min Qct Rct Hcl ^min 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 V. CHỌNc ẦN TRỰC Sau khi xác định được các thông sô' ỵpu cầu ta tiến hành chọn cần trục làm công tác lăp ghép và phục vụ. Chọn cần trục dựa trên những nguyên tắc sau: - Các thông số yêu cầu phải nhỏ hơn thông số của cần trục. - Những cần trục được chọn có khả năng tiếp nhận dễ dàng (nơi cấp, hình thức tiếp nhận, thời gian vân chuyển ...) và hoạt động được trên mặt bằng thi công. - Cần trục có giá chi phí thấp nhất tức là cần trục có thông số sát với thông số yêu cầu nhất (các tính năng của cần trục được thể hiện qua biếu đồ tính năng và các thông số cần thiết (catalô). Nghĩa là: Lct — Lmin Q yc - Q c .; R yc ^ R (Q yc)cán t.ục Hyc< Hmc ; amin< ac, < amax=75° Sau khi chọn đươ< <ần11 ục <aghi các số liệu của cần trục bổ sung vào Bảng 1.2: cột 8 ghi tên máy; cột 9 - sứr nâng cua cần trục; 10 - tầm với của cần trục; 11 - chiều cao nâng móc; 12 - chiều dài tay cần; 13 - những ghi chú cần thiết. Ta luôn nhớ các đại lượng Qct; Rct; Hmc của cần trục luôn phụ thuộc lẫn nhau qua biểu đồ tính năng, vì vậy đầu tiên ta chọn họ cần trục sau đó chọn chiều dài tay cần để biêt được biểu đồ tính năng (xeir. pbụ lục). Ba đại lượng Qcl , Rcl, Hmc sẽ lấy một 14
  • 13. đại lượng làm chuẩn để tra biểu đổ tìm 2 đại lượng cònlại nếu cấu kiện nặng thì lấy Q y c = Q c i s a u đó tìm R CI (Qye) vàH mc (Rct). Nếu vị trí lắp khó khăn ta lấy Rcl = Rycsau đó tra biểu đồ tìmQ (Ryc) và Hmc (RyC). Nếu cấu kiện ở cao ta chọn Hmc= Hycsau đó tìm Rct (Hyc); Qcl (Rct). Sau khi chọn cần trục cho tất cả các cấu kiện ta tiến tới nhóm các cấu kiện có thông số cần trục giống nhau vào một nhóm dùng chung một cần trục để giảm số cần trục đến mức có thể. Việc dùng chung cần trục iắp nhiều cấu kiện phải phù hợp với phương án lắp trong tiến độ thi công. Người ta cũng có thể nhóm các cấu kiện gần nhau trước, sau đó chọn cần trục cho từng nhóm. Cách làm trên cho phép ta dồn sự dư thừa khả nãng của cần trục vào những thông số ta quan tâm để tận dụng hết khả năng của cần trục. Ví dụ dổn khả năng thừa vào tầm với để có thể đứng một chỗ lắp nhiểu cấu kiện, hoặc dồnvào Hmcđể khilắp điều chỉnh cấu kiện mểm hơn, còn dồnkhả năng thừa vào Q chỉđể tăng ổn định chống lật cho cần trục (rất ít dùng). VI. CHỌN VỊ TRÍ ĐÚNG VÀ ĐƯỜNG ĐI CỦA CẦN TRỤC Saukhi chọn cần trục mỗi một cấu kiện sẽcóbathông sốRmm= Ryc, Rc((Qck) và RCI (— ). a) c) Hình 1.8’ Xác đinh 17 iií cần trục 15
  • 14. Rmin- cho ta khoảng cách cần trục không được đứng gần hơn. Rmax ị hay RC1(Qck)} - cho ta khoảng cách cần trục không thể đứng xa hơn vị trí lắp. Rcl (Q/2) - cho ta khoảng cách điểm móc cấu kiện không thể cách xa vị trí đứng của cần trục. Khi cần trục nâng một đầu cấu kiện với cấu kiện cần trục lắp theo phương pháp quay. Lúc đầu cần trục nâng một đầu cấu kiện lên sau đó nâng bổng vào vị trí lắp (lắp cột). Từ đó ta xác định vị trí của cần trục như sau (hình 1.8): Từ vị trí lắp vẽ đường tròn bán kính. Rminvà Rmax ịhay Rct (Qck)} hình vành xuyến giữa hai đường tròn là có thể cho cần trục đứng được. - Nếu hình vành xuyến không cắt nhau cần trục đứng một vị trí chỉ lắp được một cấu kiện (hình 1.8a). - Nếu hai vành xuyến cách nhau cần trục đứng trong khu vực giao nhau sẽ lắp được hai cấu kiện (hìnhl.8b, d). - Nếu 4 vành xuyến cắt nhau ta có vị trí cần trục đứng (vùng giao nhau) lắp 4 cấu kiện (hình 1.8c). Tương tự ta tìm vị trí đứng mà cần trục có thể lắp được nhiều cấu kiện nhất. Nối các điểm đứng liên tiếp của cần trục ta được đường đi của cần trục (hình 1.9 và hình 1.10). + Bố trí cấu kiện: 16
  • 15. Hình ỉ.10: Sơ đô bô'trí cấu kiện di chuyển cẩu lắp dàn mái, panen Khi lắp cột, để có thể thực hiện lắp theo phương pháp nâng bổng, cấu kiện cần bố trí chân cấu kiện nằm trong bán kính R(Qyc) điểm treo trong bán kính R(Qyc/2). Việc bố trí sao cho cần cẩu nâng lắp cấu kiện thuận lợi nhất đứng lắp không bị vướng, bán kính quay cấn nhỏ, sức nâng cần trục khòe. Trong trường hợp cấu kiện được lắp từ xe vận chuyển thì phải đưa xe vào trong tầm hoạt động của cần trục. Càu kiện được nâng lên saocho dễ dàng phù hợp và an toàn cho xe vận chuyển, cấu kiện khỏng đưa qua nóc buồng lái xe. VII. CHỌN PHƯƠNG ÁN l ÁP GHÉP Trên cơ sở những giải phap kỹ thuật khả thi ta có thể chọn các phương án th. -ông iắp ghép. Một phương án thi công bao gồm nhiều giải pháp kỹ thuật và tổ chức khả thi mỗi một sự thay đổi các giải pháp là có các pnương án khác nhau. Về mặt kỹ thuật có thể là cách chọn loại cần trục, số cần trục, sự kết hợp cách bố trí cấu kiện v.v... về mặt tổ chức có thể là thứ tự lắp, số phân đoạn, đường đi của cần trục, sự kết hợp cần trục v.v... 17
  • 16. Dựa vào chủng loại cấu kiện, trọng lượng cấu kiện và loại cần cẩu ta tra bảng định m ức (xem phụ lục) tìm chi phí nhân công và ca m áy cho từng cấu kiện kết quả ta có bảng thông số tiến độ - bảng 1.3. VIII. LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG LẮP GHÉP Bảng 1.3 TT Cấu kiộn Đơn vị SỐ lượng Định mức Nhu cầu Số Máy Sốcông nhân Thời gian thi côngGiờ công Giờ máy Ca máy Nhân công 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Cột 1, 2, 3, 4 lấy từ bảng B2; cột 5, 6 tra theo định mức; cột 7, 8 là kết quả của tích giữa cột 4 với 5 và 4 với 6. Cột 9 chọn theo khối lượng công việc thể hiện qua cột 8 để có thòi gian thi công thích hợp ờ cột 11. Cột 11 là thương của cột 7 : 8. Cột 10 là thương số của cột 8 : 1 1 . - Vẽ tiến độ (thưòng dùng biểu đồ xiên) trục hoành (OX) chỉ thời gian thi công, trục tung thông số không gian. Trong lắp ghép nhà công nghiệp một tầng người ta lấy thông số không gian là phân đoạn (hình 1.1la), thường lấy bằng khe biến dạng hay phân xưởng trong đó có các trục và nhịp nhà dạng tổng quát thể hiện trên hình 1.1 lb . Mỗi trục (A,B>CL.) có n bước. Giữa các trụi là nhịp nhà (AB, CD....). Nếu cần trục làm ở trục hay nhịp nào thì biểu đồ vẽ trong trục nhịp đó. Lắp thuận thì vẽ từ 1 - n và ngược lại. N ếu hai cần trục cùng hoạt động thì cùng thời điểm đó có hai đường thể hiện hoạt động của cần trục. Sau khi vẽ xong tiến độ ta biết thời gian thực hiện công tác lắp ghép thống số công nghệ là các đường thể hiện hoạt động của cần trục. Trên hình 1.1Ib - thể hiện tiến độ lẳp ghép cột và dầm cầu trục. Lắp cột dùng cẩu CKG-25, cột trục A lắp từ ĩ đến n; trục B lắp từ n về 1; trục c lắp từ 1đến n (cần trục đi lên). Lắp dầm cầu trục dùng cẩu E 1202B đi giữa lắp 2 trục A và B từ 1đến n; dầm cáu trục dọc trụcc đi biên lắp từ,n về 1. 18
  • 17. ©t— t I I I I t I I I — I I I I I i a I » (B> — I I "*I I I I I I I N. (§)---- I I I I ■"*«*.» I I » 0- -- I I I I I I I I I I I I • I I I I I ir 600 X B 600 xB (§H— I I I t I I I I I I I I » I1iI ** N >» <g>— I I "I t I I I I I I I *N I I I I I » "*• -H. -* V. (Qịr--- I I II ................................. . 600 X B (ỉ) I I I I I * I I I I I I I I I I * I rj _ _J " - ^ _ X. *>. (g)---- i I I I I t I I J i I I I I I I •s s •N. I I I I I I I I I I I I I I I I i I 600xB Hình LI la: Sơ đồ phản đoạn thi công lắp ghép 1. Lắp ghéptheo trục; 2. Lắp ghéptheonhịp; 3, 4. Lắpghéptheotrục vàkhe biến dạng 19
  • 18. Hình l.llb . Tiến độ thi công lắp ghép 1. Cầutrục CKG-25 - lắpcột; 2. Cầutrục E-1202B- lắpdầmcầutrục 1. C h ọn cần trụ c b ốc xếp Số cần cẩu cần phục vụ bốc xếp tính theo công thức: M = - Qck . K [máyl T.p.z Trong đó: Z Q ck - tóng trọng lượng cấu kiện lắp ghép (tấn); T - thời gian thực hiện công tác lắp ghép (lấy theo tiến độ) (ngày); z - số giờ làm việc trong một ca; p - Năng suất bốc xếp trung bình của cần trục (tấn/giờ); K - Hệ số sự làm việc không đều của vận chuyển K = 1bốc tại nhà máy,K =1,1 bốc tại bãi cấu kiện. 2. S o sánh phư ơng án lắp gh ép Để chọn được phương án phù hợp ta có thể chọn theo các tiêu chí sau: 20
  • 19. (1) Thời gian thực hiện lắp ghép - T. (2) G iá thành thuê m áy c = £ Cn .. Và giá thành lắp ghép trên 1 tán cấu kiện. (3) Hệ số sử dụng cần trục: I Kịiiị I nị Trong đó : K;= ^ ck • Q« tij Số Cấu kiện loại i. Sau đây là m ột bài v í dụ vẻ phương pháp thiết k ế biện pháp kỹ thuật thi công lắp ghép nhà công nghiệp 1 tầng, nó sẽgiúp bạn đọc hình dung dễ dàng hơn các phần lý thuyết trình bày trên đây. 21
  • 20. PHẨN II - THÍ DỤ Trên hình 2.1a,b là sơ đổ lắp ghép cồn g trình ta cần lập biện pháp thi cồn g. Công trình là loại nhà cởng nghiệp m ột tầng 3 nhịp, 19 bước cột; thi côn g bằng phương pháp lắp gh ép các cấu kiện kết cấu khác nhau: cầu trục, cột, dầm cầu chạy, dàn vì k èo và cửa trời bằng BTCT.... Các cấu kiện này được sản xuất trong nhà m áy và vận chuyển bằng các phương tiộn vận chuyển chuyên dụng đến công trường để tiến hành lắp ghép. Đ ây là công trình lớn 3 nhịp, 19 bước cột X 6m = 144m vi vậy phải b ố trí khe lún. C ông trình được thi công trên khu đất bằng phẳng, không bị hạn ch ế mặt bãng, các điều kiện ch o thi công là thuận lợi, các phương tiện phục vụ thi công đầy đủ, nhân t ông luôn luôn đảm bảo (không bị giói hạn). I. ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH 1. Sơ đồ công trình Hình 2.ỉa: Mặt cất sơ dồ lắp ghép công trình 22
  • 21. PANEL tường 1.5x6 m £ZZ2ZZ2ZZ2Z2ZZZZZZ"Z2ZZZ2 PANEL ZZZZ7ZĨZZĨZZZZZZZZZZZZZZZ2L PAÍÍELtưèng 1,5x6 m E àn Bê Ong DI - nậm Bê tbng D2 mái Pm(3x6 , 1 1 1 B " >£> 1 £ £ --ico 1 l £ 1 IV l^cA Ị ì l?A J l i u A a L àn Đ£ Ong D2 Hình 2.1b: Sơđồ lắp ghép công trình
  • 22. G iả thiết mặt bằng thi cồng ở cốt - 0 ,3 m (bằng cốt m ặt m óng ); cột ngàm vào m óng 0,6 m . Căn cứ theo số liệu đầu bài ta c ó : - C ột giữa ( C |) :H = 14,6 m + 0 ,9 m = 15,5 m h = 11,8 m + 0 ,9 m = 12,7 m p = 7 ,6 T (cột c , C lb có cùng kích thước với C | sọng khác nhau chi tiết lắp ở trục (T ) và trục ® ,trụ c ® ) - Cột biên ( C2) :H = 12,3 m + 0 ,9 m = 13,2 m h = 9,2 m + 0 ,9 m = 10,1 m p = 6,1 T - (cột Q ja, Q b có cùng kích thước với C | song khác nhau chi tiết lắp ở trục (T ) và trục (9), trục©) - Vì kèo giữa (D|): Lj = 24 m a = 3,3 m p = 12,2 T • Vì kèo biôn( D > ) : Lj = 18 ni a = 2 ,7 5 m p = 6,8 T - I)ầm cầu chạy (1X’C): L = 6 m h = 0,8 m p = 3,6 T - Cửa Irời BT : nhịp giữa ( CT,) L= 12 m, b =3,4 m, p= 2,5 T nhịp biên ( C l ) L = 6 m, b= 2,5 m, p = 1,5 T - Panel mái ( Pm): kích thước (3 X6) m p = 2,4 T • Tấm lường : kích thước ( 1,5 X6) m p = 1,4 T 2. Số liệu tính toán 24
  • 23. 3. Thống kê cấu kiện lắp ghép Bảng 2.1 TT CK Hình dáng - Kích thước Ekm vị S ố lư ợ n g Q ( l c ấ u k iệ n ) S Q c2 (C*) c _______ , , ------------ r r r — ^ --------------------- n--en ------- ---------------- 15 500 L cái 42 7,6 + 319,2 y (Cu) TT------rr_ cái 42 6,1 13 200 7*- 256,2 DCC 6000 cái 6 X 19 = 114 3,6 410,4 i = 1/10 D, iẳi 21 12,2 _________L = 24 m IZ S E [7 I L = 18 m 256,2 cái 42 6,8 285,6 CT, L = 12 m cái 21 2,5 52,5 cr- cái 42 1,5 L = 6 m 63 8 Pm ( 3 X 6) m cái 20 X 19 380 2,4 912 9 * TT TS (1,5 X 6) m cái cái 360 40 1,4 1,4 504 56 25
  • 24. 1. C họn và tín h toán th iết bị treo buộc 1.1. Thiết bị treo buộc cột Sử dụng các đai m a sát làm thiết bị treo buộc ( sơ đồ cấu tạo xem bản vẽ ). Căn cứ vào sơ đồ buộc cáp tính được đường kính cáp cần thiết. II. TÍNH TOÁN THIẾT BỊ VÀ CÁC PHƯƠNG ÁN THI CÔNG Trong đó : k - hệ số an toàn (kể tới lực quán íinh k = 6); m - hệ số kể đến sức căng các sợi cáp không đều; L n - sô' sợi cáp; cp - góc nghiêng cua cáp so với phương đứng (<p = 0). chọn cáp mếrn cấu trúc 6 X M + 1, đường kính D = 24 m m , cường độ ch ịu k éo Lực căng cáp được xác định theo : k.Ptt 6 . 6 , 7 1 s = — — ^— = — = 20,13T m .n .c o sọ 1.2.1 chọn cáp m ềm cấu trúc 6 X 37 + 1, đường kính D = 22 m m , cường độ chịu k éo ơ = 140 kG /m m 2 với q.b = Y-^cáp + q đai masắt = 1,65 X 7,2 + 30 = 0,04 T. 1.2. Thiết bị treo buộc dầm cầu chạy Sử dụng dụng cụ treo buộc dầm có khóa bán tự động. p „ = 1,1 . p = 1,1 . 3,6 = 3 ,96 T Lực căng cáp được xác định theo : a) C ột giữa c I : p it= 1,1 . p = 1,1 . 7 , 6 = 8,36 T Lực căng cáp được xác định theo : ơ = 150 kG /m m 2 q.b= Y /cáp + qđaima^r = 1 , 9 9 x 7 , 2 + 30 = 41,8 kG « 0,043T b) Cột biên c p „ = 1,1 . p = 1,1 .6,1 = 6 , 7 1 T
  • 25. s = — — = 6-3,96 = 16,8T m.n.cosíp 1.2.0,707 => chọncáp mềm cấu trúc 6 X 37 + 1, đường kínhD =19,5 mm,cường độ chịukéo ơ = 150 kG/mm2 với qtb= 0,01 T. Hình vẽ 2.2. 1.3. Thiết bị treo buộc vì kèo và cửa trời Tiến hành tổ hợp vì kèo và cửa trời sau đócẩu lắp đồng thời.Sử dụng đòntrec và dây treo tự cân bằng. Hình vẽ 2.3, 2.4. a) D ị và CTI : p „ = 1,1 .p = l, l. (1 2,2 + 2,5) = 16,17 T Lực căng cáp được xác định theo : s = k.p„ = 6.16,17 = 335T m.n.coscp 0,785.4.0,9659 => chon cáp mềm cấu trúc 6 X 37 + 1, đường kính D = 28,5 mm, cường độ chịu kéo ơ =s 150 kG/mm2 với q,b= 1,09 T b) D2và CT: : ptl= 1,1 . p= 1,1.(6,8+ 1,5) = 9,13 T Lực căng cáp được xác định theo : s = k.p. 6.9,13 - = 19,43T m.n.costp 0,75.4.0,9397 => chọn cáp mềm cấu trúc 6X 37 + 1, đường kính D = 22 mm, cường độ chịu kéo ơ = 150 kG/mm2 với qtb= 1,09 T. © Hình 2.2: Treo buộc dầm cầu trục 1. Thépđệm; 2. Dây câu; 3. Khóa; 4. ống luồn cáp. 27
  • 26. 4______________ isaas______________ị ______________ẵim______________ Hình 2.3: Treo buộc dàn nhịp 24 Hình 2.4: Treo buộc dàn nhịp 18 1.4. Thiết bị treo buộc panel mái (hình 2.5): Sử dụng chùm dây cẩu có vòng treo tự cân bằiig. p „ = 1,1 .p = 1,1 . 2 ,4 = 2 ,6 4 T Lực căng cáp được X X định theo : s = k.p,t = 6.2,64 = 7 4T m .n.coscp 0 ,7 8 5 .4 .0 ,7 0 7 Hình 2.5 28
  • 27. ==> chọn cáp mềm cấu trúc6x37+1, đường kính Ạ D = 13 mm, cường độ chịu kéo a = 140 kG/mm2 với qtb= 0,01 T. 1.5. Thiết bị treo buộc tấm tườtig (hình 2.6): Sử dụng móc cẩu có 2 móc. p„= 1,1 . p = 1,1 . 1,4= 1,54 T Lực căng cáp được xác định theo : 600 I 4800 I 600 m.n.coscp 1.2.0,707 -X— Ă---------------------- Hình 2.6 => chọn cáp mềm cấu trúc 6 X 37 + 1, đường kính D = 13 mm, cường độ chịu kéo ơ = 140 kG/mrrr với q,b= 0,01 T. 2. Tính toán các thòng sô cẩu lắp V iệc lựa chọn sơ đồ di chuyển cẩu trong quá trình lắp ghép Ịà bước đầu rất quan trọng, nó ảnh hưởng đến việc tính toán các thông số cẩu lắp. Trong một số trường liựp do bị khống chế mặt bằng thi công trên công trường mà cẩu không thể đứng ở vị trí thuận lợi nhất dùng tối đa sức trục được khi đó Ryc sẽ phải lấy theo vi trí thực tế trên mặt bằng cẩu có thể đứng được. Song vói bài toán đề ra của đầu bài, việc bố trí sơ đổ di chuyển không bị không chế mặt bằng và kỹ sư công trường hoàn toàn có thể chủ động lựa chọn; như vậy đê có lợi nhất ta sẽ chọn theo phương ?n sử dụng tối đa sức trục của cẩu. Sau đây trình bày cách tính toán các thông số cẩu theo quan điểm đó (bạn đọc có thể xem kỹ hơnở phần lý thuyết). Sau khi tính toán các thông số cẩu lắp, chọn cẩu ta sẽ lựa chọn sơ đổ di chuyển hợp lý nhất để đảm bảo tốn ít thời gian lưu không cẩu (ví dụ góc quay cần càng nhỏ càng lợi, cùng một vị trí lắp càng nhiều cấu kiện càng lợi) và để hệ số Ksdsức trục lớn nhất. Để chọn được cần trục dùng cho quá trình thi công lắp ghép ta cần phải tính các thông số cẩu lắp yêu cầu bao gồm : + Hyc- chiều cao puli đầu cần; + Lyc - chiều dài tay cần; + Qyc- sức nâng; + Ryc ■ 29
  • 28. 2.1. Lắp ghép cột Việc lắp ghép cột không có trở ngại gì, do đó ta chọn tay cần theo amax= 75° ( sin75° * 0,966 ; cos75°* 0,259 ; tg75° * 3,732 ). Dùng phương pháp hình học ta có sơ đồ để chọn các thông số cần trục như sau : E in Hình 2.6: Thông số cẩu lắp cột 30
  • 29. a) Cột biên : Hyc= HL+ a+ hck+ h,b+ h,íp= 0 + 0,5 + 13,2 + 1,5 + l,5=16,7m s =Lmin.cos75° = 15,7.0,259 = 4,1 m => Ryc= 4,1+1,5 = 5,6 m Qyc = qc+ q,b = 6,71 + 0,04 = 6,75 T b) C ột giữa : Hyc= HL+ a+ hck+ hlb+ hcáp= 0 + 0,5 + 15,5 + 1,5 + 1,5 = 19m s = Lmin.cos75° = 18,1 . 0,259 = 4,7 m=> Ryc= 4,7+1,5 = 6,2 m Q y c = Qc+Qtb= 8,36+0,04 = 8,4T 2.2. Lắp ghép dầm cầu chạy Việc lắp ghép dầm cầu chạy không có trở ngại gì, do đó ta chọn tay cần theo a, 75° (sin75 » 0,966 ; cos75°« 0,259 ; tg75° * 3,732). Dùng phương pháp hình học ta có sơđồ để chọn các thông số cần trục như sau : Nhịp giữa: Hyc—Hl + a+ hck+ htb+ h 11,8 4- 0,5 4- 0,8 + 2,4 + 1,5 — 17m sin75° 0,966 s = Lmin .cos75° = 1 6 .0 ,2 5 9 = 4 ,1 m=>R yc =4,1+1,5 = 5,6 m Qyc = qdcc+ q,b= 3,96 +-0,01 = 3,97 T Nhịp biên: Hyc=Hl + a+ hck+ hlb+ h.ă- 9,2 + 0,5 + 0,8 +■ 2,4 + 1,5 = 14,4m sin75° s =Lmin.cos75° = 13,4.0,259 =3,5 m => Pye=3,5+1,5 = 5 m Q y c = Qdcc + q«b= 3>96 + 0,01 = 3,97 T g _ ^yc hc ^
  • 30. Hình 2.7: Thông sô'cẩu lắp dầm cẩu trục 2.3. Lắp ghép tấm tường Việc lắp ghép tấm tường không có chướng ngại nên ta chọn tay cần theo otiTiax= 75° (sin75°« 0,965 ; cos75°« 0,259 ; tg75° * 3,732). Bằng phương pháp hình học ta có sơ đồ để chọn các thông số cần trục như sau : Hyc= HL+ a + hck+ hlb+ hcá= 14,6 + 0,5 + 1,5 + 2,4 + 1,5 = 20,5m
  • 31. Ẹ 10 : £ Ữ5 Hình 2,8: Thông số cẩu lắp tấm tường s= , m . z ỉ ỉ ,9,7m sin75° 0,966 s = Lmin-COS75'1 = 19,7 . 0,259 =5,ltn => Ryc=5,1 + 1,5 = 6,6 m Qyc= 1,54 + 0,01 = 1,55 T (Lắp ghép cho tấm tường cao nhất ở giữa nhịp có độ cao lắp ịịhep m ax ) 2 4 , Lắp ghép dàn mái và của trời V iệc lắp ghép dàn m ái và cửa trời không có chướng ngại nên ta chọn tay cần theo amax= 75°.Bằng phương pháp hình học ta có sơđồ để chọn các thông sốcần trục như sau : 33
  • 32. * D àn D t và cửa trời C T ị: (nhịp 24m) Dùng một cẩu để lắp ghép có HyC= Hl +â + hck+ htb+ h,á= 14,6 + 0,5 + 6,7 + 3,5 + 1,5=26.8m s = .26-8 - M 1 2 6 ,2m sin75° 0,966 s = Lmin.cos75° = 26,2 . 0,259 = 6,8 m => Ryc=6,8 + 1,5 = 8,3 ra Qyc= (qd+ q*) + q.b = 16,17+ 1,09 = 17,26 T * D àn D ị và cửa trời CT2 (nhịp 18m): D ùng m ột cẩu để lắp ghép có : HyC= Hl+ â + hck+ hlb+ li.jp1 12,3 + 0,5 + 5,25 + 3,2 + 1,5 = 22,8m s = Hyc - h 22,8 - 1,5 sin 75° 0,966 = 22m 34
  • 33. s = Lmin,cos75° = 22 . 0,259 = 5,7 m =* Ryc=5,7 + 1,5 =7,2m Q yc = (qd+ q«) + q.b =9,13 + 1,09 = 1 0 ,2 2 T 2.5. Lắp ghép tấm mái : Bằng phương pháp hình học ta có sơ đồ để chọn các thông số cần trục như sau: (Chọn thông số ứng với lắp panel ở độ cao lớn nhất) o) Lắp oaneỉ m ái nhịp giữa : * Trường hợp không dùng mỏ phụ : H|=21,6m Hyc= HL+ a+ hck+ htb+h..ị= 21,5 +0,5 + 0,4 + 3,4+1,5=27,3m Hch= Hl + a+ hck =21,5 + 0,5 + 0,4 =22,4171 atw = arctg J HcỈL- ~ ~ = a r c t g J ^ - Ĩ Ĩ Ẻ = 60,05° e + b y 1 + 3 => Lmi =-^ - - hcr+ e+ b = + Ị ± ị = 321m min sin 59,07° cos59,07° 0,8660,499
  • 34. Giải hình học ta có : s = 16 m => Ryc= 17,5 m;Qyc= 2,64+ 0,01=2,65 T * Trường hợp dùng mỏ phụ : tính toán với amax= 75° a = arctg 3/- ^ — — = 75°=> /= 3,6 m chon e + b + f Lmin = + i ± Ị Ị Ị = 23,2m sin 75° cos?5 Giải hình học la có : Hch - hc . , . _ 22,4 - 1,5 => L min = c _ — + b + e = --------------- + 3 + 1 = 9,6m min tg75° 3,732 => Ryc= 11,1 m ; Qyc= 2,65T b) Lắp pơnel múi nhịp biên . Tính toán tương tự như lắp panel m ái nhịp giữa . * Trường hợp khồng dùng mỏ phụ : Hyc = 22,75 m, Hch = 18,05 m => Lmin = 2? m R,u= 15,8 m ; Qyc= 2,64 +0,01= 2,65 T * Trường hợp dùng mỏ phụ : Hyc =22,5m, Hch = 18,05 m => Lmin = 16,8 m RUI = 8,4 m ; Qyc= 2,65T 36
  • 35. 12000 +21,50 +14 34000 é Hình 2.11: Kiểm tra lắp tấrĩỉ mái bién (co mỏphụ) (VỚI nhịp 18m ở biên bạn đọc có thê tự kiểm tra tư'ơng tự như trên) 37
  • 36. Hình 2.12: Kiểm tra lắp tấm mái biên (khôn %có mỏ phu) (với nhịp Ỉ8m ở hiên bạn đọc có thề tự kiểm tra tương tự như trên) 38
  • 37. Bảng 2.2: Bảng chọn cần trục theo các thông sô yêu cẩu Yôu cầu Phương án I Phương án II Tên cấu kiện Qyc (T) Rmin (m) Hyc (m) “min (m) Loại cẩu Qc. (T) prvmux (m) HnìC (m) K (m) Loại cẩu Qc, (T) Rmax (m) (m) t biên 6,75 5,6 16,7 15,7 MKG-25BR (L=23,5m) 6,8 9 21,6 23,5 KX-5363 (L=20m) 6,8 10 17 t giữa 8,4 6,2 19 18,1 8,4 8 22 23,5 8,4 13 8,7 6,2 IX 19 CC nhịp giữa biốn 3.97 3.97 5,6 5 17 14,4 16 13,4 MKG-10 (L=18m) 4 5,8 IH 18 E-10011D (L=25m) 4 10 23,5 nl+cửa trờil 17,3 ' 8,3 26,8 26,2 E-2508/ 30m 17,3 <9,K 29 30 XKG - 50 17,3 12 27,4 n2+cửa trời2 lơ,3 7,2 22,8 22 (L= 3Om) 10,3 113,8 28 30 (L=30m) 10,3 17,5 24,5 nel mái 1 2,65 11,1 27,3 23,2 E-250H/ 30m 3,H 23 27,3 30 XKG - 50 3,8 30 27,3 ùng mỏ phụ) nel mái 2 2,65 «,4 22,5 16,8 II >1 3 3,4 27,5 22,5 30 (L=30m) ự = lOm) 2,7 33,5 22,5 m tường 1,55 6,6 20,5 19,7 KX-4361 (L= 25m) 1,75 15 20,5 25 E-10011D (L=25m) 2,4 15,3 20,5
  • 38. III. CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRONG LẮP GHÉP Căn cứ vào thông số cẩu lắp của cần trục và m ặt bằng thi công trên công trường ta xác định vị trí cần trục cho việc cẩu lắp từng cấu kiện: Lựa chọn sơ đồ di chuyển, vị trí đứng của cẩu khi cẩu một cấu kiện (1). Từ bảng sơ đồ tính năng cân trục ta tra được bán kính R min (đó là bán kính nhỏ nhất cẩu có thể nâng vật, nếu nhỏ hơn cẩu sẽ bị lật tay cần - nó tương đương với vị trí góc tay cần a < 75°). (2). Bảng chọn cẩu kết hợp với trong lượng cấu kiện ta tra được bán kính lứa nhất R max m à cẩu có thể cẩu. (3). Với mỗi cấu kiện ta có thị trường hoạt động của cẩu (vùng mà cẩu có thể đứng cẩu được cấu kiện đó). Từ đó ta dễ dàng xác định được thị trường chung của các cấu kiện và lựa chọn vị trí đứng của cẩu m ột cách hiệu quả nhất và bố trí cấu kiện hợp lý trên m ặt bằng để không vướng vào đưcmg di chuyển cẩu. Từ các vị trí đứng sẽ hình thành sơ đổ di chuyển cẩu. (4). M ỗi phương án chọn cẩu ta tiến hành chọn sơ đổ di chuyển và b ố trí cấu kiện như đã trình bày ở trên kết hợp với các biện pháp kỹ thuật trong lắp ghép. Dưới đây trình bày cho phương án 1; phương án 2 tương tự bạn đọc có thể tự tìm hiểu. Phương án 1 l. Cẩu lắp c ộ t: D ùng cần cẩu M KG-'25BR(L = 23,5m ) để lắp cột biên và cột giữa, các thông số cẩu lắp của cần cẩu này xem bảng 2-4 và phụ lục. 1.1. Vị trí đứng của cần trục : T rên hìn h 2.13 thể hiện cách tiến hàn h tìm vị trí đứng của cẩu và sơ đổ di chuyển cẩu: Cần trục đi biên - dọc theo dãy cột và tại m ột vị trí đứng của cần trục ta có thể cẩu lắp được 3 cột (riêng tại vị trí khe lún có thể cẩu được 4 cột). Trong mỗi nhịp số lượng vị trí đứng của cần trục là : 40
  • 39. (19+1) , n = -------— = 7 vị trí 3 như vậy tacần thay đổi ( 7 x 4=28 vị trí) 28 vị trí đứng của cần trục. Hình 2.13: Chọn sơ đố di chuyển cẩu 1.2. Biện pháp thi công: * C ông tác chuẩn b ị : + Chuyên chở cột từ nhà máy đến công trường bằng xe vần chuyển. Dùng cần trục xếp cột nằm trên mặt bằng thi công vị trí đặt cột như hình 25. 41
  • 40. MẶT BẰNG TẬP KẾT CẤU KIỆN VÀ LẮP CỘT Hình 2.14: Lắp ghép cột 42
  • 41. + Trên mặt móng được vạch sẵn các đường tim cột chuẩn bị đệm gỗ, gỗ chèn dây chằng cột. + Vạch sẵn các đường tim cốt của cột, đánh dấu cao trình tại 1vị trí cố định trên cột. + Kiểm tra kích thước cột, chiều rộng, chiều cao, tiết diện của cột, kiểm tra bulông liên kết của cột với dầm cầu chạy như : vị trí liên kết bulông, chất lượng bulông và ốc vặn bulông cho từng cột, đảm bảo đủ và chất lượng. + Kiểm tra thiết bị treo buộc cột như : dây cáp ( yêu cầu không có sợi nào bị đứt), đai ma sát, dụng cụ cố định tạm ( nêm, tăng đơ, kích và thanh chống ...)• + Chuẩn bị cốt liệu của mác bê tông chèn và gắn kết móng theo đúng mác thiết kế. * Công tác dựng lắp : + Móc hệ thống treo buộc bằng đai ma sát vào thân cột,đổ một lớpbê tông đệmvào cốc móng. + Móc hệ thống treo buộc vào móc cần cẩu, cần cẩu rút dây cáp kéo đứng cột lên, nhấc cột lên cao cách mặt móng 0,5 m. Để giảm lực ma sát ở chân cột khi kéo lê, người ta bố trí xe gòng đỡ chân cột và thiết bị kéo chân cột vào. + Công nhân dùng hệ thống dây thừng kéo cột vào tim móng, sau đó cho cẩu hạ từ từ cột xuống cốc móng. + Dùng 5 nêm gỗ và 4 dây tăng đơ cố định tạm thời, sau đó dùng máy kinh vĩ để điều chỉnh tim cốt của cột và dùng máy ni vô để điều chỉnh cao trình của cột, vặn tăng đơ và đóng nêm gỗ theo sự điều khiển của người sử dụng máy kinh vĩ và ni vô. Nếu chiều cao cột chưa đạt yêu cầu ta dùng cần cẩu kéo nhẹ cột và công nhân ở dưới thay đổi lớp đệm bê tỏng trong cốc móng để đảm bảo caotrình của cột. + Sau khi điều chỉnh xong, thì làm vệ sinh chân cột và dùng vữa xi măng đông kết nhanh để gắn cột, mác vữa > 20% mác bê tông làm móng và cột. Tiến hành gắn m ạch theo hai giai đoạn : - Giai đoạn 1: Đổ vữa đến đầu dưới con nêm; - Giai đoạn 2: Sau khi mác vữa đạt hơn 80% thìrútnêm ra và tiến hànhlấp vữa bê tỏng đến miệng chậu móng. 43
  • 42. Sử dụng cẩu MKG-10 (L=18m), các thông số cần trục xem Bảng 2-4 và phụ lục. 2.1. Sơ đồ di chuyển cần trục : Độ với nhỏ nhất í i acân irục là Rmjn= 5,4 m , trọng lượng dầm cầu chạy Q = 4 tấn => độ với lớn nhất của cần trục là: Rmax= 5,8 m Như vậy ta có thể thi công bằng cách cho cần trục di chuyển dọc biên sát cạnh từng dãy cột: xem hình 2.15 và hình 2.16. 2. Lắp ghép dầm cầu chạy (Sử dụng tối đa tầm với, tăng 1_•*./tÚ* . . I^v/-t/11. 1• 1 vị trí láp địrợc 2 DCC ở nhịp biên và 4 DCC ở nhịp giữa 6000 hê số Ksd) - 1 vị trí lắp 2 DCC ờ r hịp biên; Hình 2A5: Lựa chọn sơ đồ di chuyển cẩu cho dầm câu chạy 2.2. Vị trí đứng của cần trục : Vj trí đứng của cấn truc đảm bảo lắp ghép được cả 2 dẩm cầu chạy (của cùng 1bước cột) của nhịp giữa. Số vị trí đứng của cần trục nhịp hiên lắp 3 cái, nhịp giữa lắp 4 cái
  • 43. LẮP DCC 2.3. Biện pháp thi công: Công tác chuẩn bị + Dùng xe vận chuyển DCC đến tập kết dọc theo trục cột (xem hình 2.16). 45
  • 44. + Kiểm tra kích thước dầm cầu chạy (chiều dài tiết diện,..) bulông liên kết và đệm thép liên kết của dầm cầu chạy (có đủ số lượng và đúng vị trí hay không). + Kiểm ưa dụng cụ treo buộc, phải gia cố hoặc thay thế nếu cần. + Kiểm tra cốt vai cột của hai cột bằng máy thủy bình,đánh tim của dầm, kiểm tra khoảng cách cột. + Chuẩn bị thép đệm, dụng cụ liên kết như bulông, dụng cụ vặn bulông, que han và máy hàn. + Móc buộc dụng cụ treo buộc dầm vào đúng vị trí. Cẩu lắp : + Móc móc cẩu vào thiết bị treo buộc dầm cầu chạy, nhấc bổng dầm cầu chạ> lên, công nhân dùng dây buộc điều khiển cột đặt tại vị trí vai cột. + Hai công nhân đứng tại hai sàn công tác trên đầu cột điều chỉnh dầm sao cho đặt đúng vị trí liên kết và tâm trục. N ếu có sai lệch về cốt thì dùng thêm bản thép đệm . + Sau khi đã đặt đúng vị trí ta tiến hành hàn và vặn bu lông liên kết vĩnh cửudẩm cầu chạy. 3. Lắp ghép dàn vì kèo và cửa trồi 3.1. Sơ đồ vận chuyển cẩu lấp: Cho cần cẩu E-2508 (L = 30m) chạy giữa nhịp nhà (xem hình2.17): 3.2. Xác định vị trí đặt cẩu : Vị trí đặt cẩu xác định theo bán kính với nhỏ nhất và lớnnhấtcủa cẩu với trọng lượng vật cẩu, vị trí đặt dàn vì kèo và panel mái. + C ẩu dàn nhịp giữa: Bán kính cẩu nhỏ nhất của cẩu là Rmin= 9 m Cần cẩu phải cẩu vật nặng p=17,3 tấn. Tra bảng thông số cầntrục ta có : Rmax= 13,8m Căn cứ vào kích thước cụ thể của dàn, panel mái và mặt bằng nhịp giữa ta có lị trí cẩu lắp của cần cẩu như hình vẽ : 46
  • 45. Hình 2.17: Mật bằn ẹ tập kết cấu kiện và cưu lắp dàn 47
  • 46. Hình 2.18: Lắp Ịịhẻị; dàn cứa trời + paneìì ma»
  • 47. Bán kính cẩu nhỏ nhất của cẩu là Rmin= 9 m Cần cẩu phải cẩu vật nặng p = 10,3 tấn tra bảng thông số cầntrục tacó : Rmax= 9,8 m. Căn cứ vào kích thước cụ thể của dàn ,paneỉ máivà mặtbằngnhịp giữa ta có vị trí cẩu lắp của cần cẩu như hình vẽ 2.17. 3.3. Kỹ thuật lắp - Chuẩn bị: Sau khi đã cố định vĩnh viễn chân cột, tiến hành vạch các đường tim trục đê công tác lắp ghép được nhanh chóng chính xác. Gá lắp các dụng cụ điều chỉnh và cố định tạm cho dàn trước khi cẩu dàn. Treo buộc dàn dùng dàn treo bằng thép, treo bởi 4 điểm tại các mắt dàn thanh cánh thượng, tại đó có gia cố chống vỡ cắt cục bộ khi cẩu. Bố trí các phương tiện để cho công nhân đứng khi thi công các liên kết dàn với hệ kết cấu của nhà(xemhình 2.17, hình 2.18). - Cẩu lắp và cố định tạm: cô định tạm dàn nhịp giữa và biên bởi 3 điểm, sử dụng các thanh giằng cánh thượng; riêng 2 dàn đầu tiên khi lắp cố định tạm bằng các tăng đơ dây néo, cũng cố định mỗi dàn 3 điểm: 2 điểm đầu, 1điểm giữa dàn. - Kiểm tra điềuchỉnh: kiểm tra và điổu chỉnh độ íhẳng đứng của dàn, vị trí, cao trình đặt dàn. - Cô' định vĩnh cửu: sau khi điều chỉnh kiểm tra nếu loàn bộ các yêu cầu kỹ thuật theo thiết kế đã đạt, tiến hành cố định vĩnh viễn dàn bằng các hệ giằng thanh cánh thượng, cánh hạ, và giằng đứng. 4.Lắp ghép panel mái 4.1. Sơ đồ vận chuyển cẩu lắp Cho cần cẩu E-2508 (L = 30m mỏ phụ r = 7,5m) chạy giữa nhịp nhà (xem hình 2.17). 4.2. Xác định vị trí đặt cẩu Vị trí đặt cẩu xác định theo bán kính với nhỏ nhấtvàlớnnhất của cẩu với trọng lượng vật cẩu, vị trí đặt đàn vì kèo và panel mái. + Cẩu paneì nhịp giữa: Bán kính cẩu nhỏ nhất của cẩu là Rmm= 9 m Cần cẩu phải cẩu vật nặng p = 2,65 tấn, hạn chế độ cao H-- 27,3m; trabảng thông sô cần trục ta có : Rmax= 23 m Căn cứ vàokích thước cụ thể của dàn, panel mái và mặt bằng nhịp giữa ta có vị trí cẩu lắp của cần cẩu như hình 2.17. + Cẩu panel nhịp biên: Bán kính cẩu nhỏ nhất của cẩu là Rmin= 9 m + cẩ u dàn nhịp biên: 49
  • 48. Cần cẩu phải cẩu vật nặng p = 2,65 tấn, hạn chế độ cao H=27,3m; tra bảng thông số cần trục ta có : Rmax= 27,5 m 4.3. Kỹ thuật lắp Chuẩn bị: Sau khi đã cố định vĩnh viễn dàn, tiến hành treo buộc các tấm mái (tấm được treo bởi 4 điểm) dùng puli tự cân bằng (xem hình 2.17, hình 2.18). Cẩu lắp và cố định tạm: lắp các tấm mái từ biên đến cửa trời chú ý trước khi lắp cần vạch chính xác các vị trí panel trên dàn - tránh bị kích dồn khi iắp tấm cuối cùng sát cửa trời; trên cửa trời lắp từ 1đầu cửa trời sang đầu bên kia. Kiểm tra điều chỉnh: kiểm tra vàđiềuchỉnh panel vào vị trí theo thiết kế. Cố định vĩnh cửu: sau khi điều chỉnh kiểm tra nếu toàn bộ các yêu cầu kỹ thuật theo thiết kế đã đạt, tiến hành cố định vĩnh viễn panel bằng hàn các tấm mái vào chi tiết chôn sẵn trên thanh cánh thượng. 5. L áp gh ép tấm tường 5.1. Sơ đồ vận chuyển cẩu lắp Cho cần cẩu KX-4361(L = 25m) chạy dọc biên nhà (phía ngoài nhà xem hình 2.19 và hình 2.20) 5.2. Xác định vị trí đặt cẩu Vị trí đặt cẩu xác định theo bán kính với nhỏ nhất và lớn nhất của cẩu vớitrọng lượng vật cẩu, vị trí tập kết cấu kiện. Bán kính cẩu nhỏ nhất của cẩu là Rmịn= 7,5 m Cần cẩu phải cẩu vật nặng p = 1,55 tấn, hạn chế độ cao H=20,5m; tra bảng thông số cần trục ta có : Rmax= 15 m Căn cứ vào kích thước cụ thể của tấm tường và mặt bằng bố trí cấu kiện ta có vị trí cẩu lắp của cần cẩu như hình 2.20. 5.3. K ỹ thuật lắp Chuẩn bị: Sau khi đã đổ giằng móng, tập kết tấm tường đến vị trí lắpbằng các xe ô tô, treo buộc bằng cáp và puli tự cân bằng với 2 điểm treo. Cẩu lắp và cố định tạm: lắp các tấm tấm tường từ dưới lên trên; mỗi vị trí đứng cẩu lắp 5 bước cột. Kiểm tra điềuchỉnh: kiểm tra vàđiềuchỉnh panel vào vị trí theo thiết kế. Cố định vĩnh cửu: sau khi điềuchỉnh kiểm tra nếu toàn bộ các yêu cầu kỹ thuật theo thiết kế đã đạt, tiến hành cố định vĩnh viễn panel bằng hàn các tấm vào chi tiết chôn sẩn trong cột và hàn các tấm tường với nhau.
  • 49. Hình 2,19. Lựa chọn sơ đồ di chuyển cưu cho tấm tường (Sử dụnu lối đa lầm với tãng hệ số K scị ) Ivị trí cẩu có Ihc láp đại được 5 bưấc cột 6| CẮT 6 - 6 51
  • 50. IV. Kĩ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG LẮP GHÉP - Công tác lắp ghép thường tiến hành ở trên cao, do đó những công nhân lắp ghép cẩn có sức khỏe tốt không bị chóng mặt, nhức đầu. Khi giao nhiệm vụ mới ở trên cao cho công nhân, cán bộ kĩ thuật phải phổ biến các biện pháp an toàn thật chu đáo cho họ - Cần cung cấp cho cô n g nhân làm việc ở trên cao những trang bi quần áo làm việc riêng, gọn gàng, giầy không trơn, găng tay dây lưng an toàn. Những dây lưng dây xích an toàn phải chịu được lực tĩnh tới 300kg. Nghiêm cấm việc móc dây an toàn vào những kết cấu chưa liên kết chắc chắn, không ổn định. - Khi cấu kiện được cẩu lên cao 0,5m phải dừng lại ít nhất là 1-2 phút để kiểm tra độ an toàn của móc treo. - Không đứng dưới cấu kiện đang cẩu, đang lắp. - T hợ lắp đứng đón cấu kiện phía ngoài bán kính quay. - Các đường đi lại qua khu vực đang tiến hành lắp ghép phải được ngăn cản. Ban ngày phải cắm biển cấm đi lại, ban đêm phải thắp đèn đỏ (hoặc phải có người bảo vộ) - Đường dây điện không được chạy qua khu vực đang tiến hành lắp ghép, nếu không tránh được ìhì dây bắt buộc phải đi ngầm. - N gh iêm cấm côn g nhân đứng trên các cấu k iện đang cẩu lắp. - Các m óc cẩu nên có lắp an toàn để dây cẩu k hôn g tuột khỏi m óc. K hông được kéo ngang vật từ đầu cần bằng cách cuốn dây hoặc quay tay cần vì như vậy có thể làm đổ cần trục. - Không được phép đeo vật vào đầu cần trong thời gian nghỉ giải lao. - Chỉ được phép tháo dỡ m óc cẩu ra khỏi cấu kiện khi cấu kiện đã c ố định tạm độ ổn định của cấu kiện đó được bảo đảm . - N hững cầu sàn cô n g tác để thi cô n g các m ố i nối đ ó phải chắc chắn, liên kết vững vàng, phải có hàng rào tay vịn cao lm . Khe hở giữa mép trong của sàn tới cấu kiện khôn g được vượt quá lOcm . - t^hải thường xuyên theo d õi, sửa chữa các sàn và cầu cô n g tác. - Nghiêm cấm việc đi lại trên cánh thượng của dàn vì kèo, dầm và các thanh giằng. Chi được phép đi lại trên cánh hạ của dàn khi dây cáp đã đưa cấu kiện vào thẳng vị trí cao trên lm . - Cần có biện pháp bảo vệ chống sét tạm thời cho các cồng trình lắp ghép trên cao. Biện pháp dùng phổ biến nhất là dùng dây dẫn tạm, cột thu lôi bằng kim loại nối đất tốt. 52
  • 51. A. PHƯƠNG ÁN ỉ Sử idụng cẩu: M K G - 25B R /23,5m để lắp cột; M K G -10/18m để lắp dầm cầu chạy; 9 -2 5 0 8 / 30m để lắp dàn, cửa trời và panel mái; K X -4 3 6 1 / 25m để lắp tấm tường. 1. T hời gian sử dụng cẩu: * T h ờ i gian dùng cẩu M KG - 25B R /23,5m . + Đ ể thi côn g : 10 ca. + Di chuyển đến nơi thi công, trả về nơi thuê : tương đương 2 ca. + K h ôn g có thời gian chờ đợi trong quá trình thi công. * Tnời gian dùng cẩu MKG-10/18m + Đ ể thi cô n g : 24 ca. + Di chuyển đến nơi thi cồng, trả về nơi thuê : tương đương 2 ca. * Thời gian dùng cẩu 9 -2 5 0 8 / 30m + Đ ể thi c ô n g : 18 ca. + Di chuyển đến nơi thi công, trả về nơi thuê : tương đương 2 ca. * Thời gian dùng cẩu KX-4361/ 25m + Đ ể thi cô n g : 9 ca. + Di chuyển đến nơi thi công, trả về nơi thuê : tương đương 2 ca. 2. T ính nhân công lắp ghép: c — £ công + Cđ + Qh.iắp Trong đó : £ cồng = 538 công N h ân cô n g ỉàm đường: E C .211 định mức X D C B Cđ= 348 m X 3m X 0,0198 c/m2=21 công (lắp tấm tườns cần trục bánh lốp) c,h.iáp = 6 x 4 = 24công Vậy: c = 538 + 24 + 21 = 583 công V. TÍỈNH TO ÁN CÁC CHỈ TIÊU LựA CHỌN PHƯƠNG Á N 53
  • 52. -- ---rTÁM TUỒNG n h~ (ĩ) Lắp ghép cột (cẩu MKG-16/18,5m): (2) Lắpghép DCC (cẩu MKG-16/I8.5m): (3) Láp ghép dàn + panen mái (E-2001/30m) (4) Lápghép panen tường (K - 124/22m) te . I I « I I I I I 11 I I I I I I I I I I I JjCL Q) CỘT DÀN +PNCTT © ® @ I I I I I t t I II I I I I I I I I I I I Ẳ DÀN 4PN BC I I I I I I I I II I I I I I I I I I I ( -H CỘT ể I I I > I I I II I I ) I I I I I I I I ỉ ----- -H tAm tuOng a 6000*19»839000 _______________ I 1; © Hỉnh 2.21a: Sơ đồ di chuyển cần trục phương Ún ỉ (PAÌ) AÀJS NGlOl NG ÀY Hình 2.2lb: Tiến độ và hiểu dồ nhân lực 54
  • 53. Bảng 2.3. Bảng định mức ca máy, nhân công thi công láp ghép pal và pall (theo định mức nhà nướ Số hiệu định mức dự toán XDCB Số: 1242/1998/QĐUB Tên cấu kiện lắp ghép Trọng lượng một cấu kiện (T) Số lợng cấu kiện (chiếc) Đinh mức Tổng số Thời gian thi công Số máyCa máy Nhân công (.giờ công) Ca máy Nhân công (ngày công) .? 4 5 6 7 8 9 10 11 12 LA.21 Cột biên 6,1 42 0,09 1,58 3,78 66,36 4 1 LA.21 Cột giữa 7,6 42 0, 14 1,69 5,88 70,98 6 1 LA.32 Dâm cẩu -nạy 3,6 114 0,2 1,36 22.80 155,04 24 1 LA.32 Dàn 1+Cửa trời 1 14,7 21 0,3 2,73 6,30 57,33 10 1 LA.43 Panel mái 1 2,4 152 0,019 0,1 2,89 15,20 LA.32 Dàn 2+Cửa trời 2 8,3 42 0,3 2,73 12,60 114,66 18 1 LA.43 Panel mái 2 2,4 228 0,019 0,1 4,33 22,80 LA.43 Tấm tường 1,4 400 0,18 0,09 7,20 36,00 9 1 Tổng cộng: 66 538
  • 54. B ảng 2.4. C họn cần trục chính thức cho phương án để tận dụng cần trục ta cho cần trục sử dụng hết tầm với - tăng hệ số K ,d Yeư cầu Phương án I Phương án II èn cấu kiện Qyc (T) Rmin (m) Hyc (m) ^min (m) Loại cẩu Qc. ;T) Rct (m) (m) Le, (m) K* Loại cẩu Qc. (T) Rc, (m) (m) L (m biên 6,75 5,6 16,7 15,7 MKG-25BR 6,8 9 21,6 23,5 0,99 KX-5363 6,8 10 17 2 giữa 8,4 6,2 19 18,1 (L = 23,5m) 11,1 6,6 22,5 0,61 (L = 20m) 8,4 8 22 23,5 1 8,4 8,7 18 2 16 5,25 22,9 0,53 13 6,2 19 C nhịp 3,97 5,6 17 16 MKG-10 4 5,8 18 18 1 E-10011D 4 10 23,5 2 a biên 3,97 5 14,4 13,4 ? 00 II 4,5 5,4 18 18 0,88 (L = 25m) n 1+ cửa trời 1 17,3 8,3 26,8 26,2 E-2508/ 30m (L = 30m) 17,3 9,8 29 30 1 XKG - 50 (L = 30m) 17 3 12 27,4 3 n 2+cửa trời 2 10,3 7,2 22,8 22 10,3 13,8 28 30 1 10,3 17,5 24,5 3 el mái 1 2,65 11,1 27,3 23,2 E-2508/ 30m 3,8 23 27,3 30 0,69 XKG - 50 3,8 30 27,3 3 ng mỏ phụ) ( ĩ = 7,5m ) (L = 30m) el mái 2 2,65 8,4 22,5 16,8 3,4 27,5 22,5 30 0,78 ^—s II 5 3 2,7 33,5 22,5 3 m tường 1,55 6,6 20,5 19,7 KX-4361 (L = 25m) 1,75 15 20,5 25 0,89 E-10011D (L = 25m) 2,4 15,3 20,5 2
  • 55. 3. Giá thành láp ghép công trình (tính theo sử dụng cần trục thực tế) Bảng 2.5: Dự toán giá thành thuê máy phương án I SỐTT Số hiệu đơn giá ca máy Số 328/BXD-VKT/1993 Tên cẩu SỐ ca máy sử dụng Đơn giá 1 ca máy (V N Đ ) Thành tiền (V N Đ ) l 2 3 4 5 6 ] 153 M KG-25BR/23,5m 12 825.763 9.909.156 2 156 E-2508/30m 20 1.272.880 5.457.600 3 151 M KG-10/18m 26 358.842 9.329.892 4 152 KX-4361/25m 11 577.920 6.357.120 Tổng cộng: 51.053.768 G = S G camáy + Gd Trỏng đó : Thuê máy: I Gcamiy = 51.053.768 V NĐ Làm đường: Gđ = 348 rn X 3m X 4588 V N Đ /nr = 4.788.972 VNĐ (Theo mục E C .2211 đom giá XDCB của thành phô' Hà Nội 1999) Vậy: G = 51.053.768 + 4.788.972 = 55.842.740 VNĐ 4. Nhân công cho một tấn cấu kiện: c N = = 0,187 c ô n g /tấ n I p 3115 5. Giá thành cho một tấn lắp ghép: n = _ 9 _ « J « J 4 Ọ I p 3115 6. Hệ sô sử dụng cần trục: _ I K Sj X n j X gi K sd ~ ^ I n i x g i Trong đó : - gi ỉà trọng lượng cấu kiện thứ i; 57
  • 56. - KSị - hệ s ố sử dụn g của cấu kiện thứ i; - ríị - s ố hrợng cấu kiện thứ i. 6,1.(0,61.14+ 1.28)+ 7,6.(0,53.14+ 1.28) +3,6.114/2.(1 +0,88) + 21.14,7.1 + 42.8.3.1 + 228.2,4.0,78 + 152.2,4.0,69 + 400.1,4.0.89 K ------- — —--------— --------------------- — -------------------- 3115 Ksd = 0,87 PHƯƠNG Á N u Sử dụng cẩu: K X -5363/20m để lắp ghép cột; E -1 0 0 1 lD /2 5 m đ ể dầm cầu ch ạy, tấm tường; X K G -50/30m để lắp dàn, cửa trời và panel mái. 1. Thời gian sử dụng cẩu : * Thời gian dùng cẩu K X-5363/20m : + Đ ể thì cô n g : 10 ca. + Di chuyển đến nơi thi còng, trả về nơi thuê : tương đương 2 ca. * Thòi gian dùng cẩu E -1001 lĐ/25m : + Đ ể thi cô n g : 33 ca. + Thời ý a n ch ờ thi côn g: 9 ca. + D i chu yển đến nơi thi cồ n g , trả về nơi thuê : tươiìg đi ơng 2 ca. * Thời gian dùng cẩu XK G-50/30m + Đ ể thi cô n g : 28 ca. + Di chuyển đến nơi thi công, trả về nơi thuê : tương đương 2 ca. 2. T ính nhân còng lắp ghép ' ( = I công 4 c đ + Clh.líp Trong đó : 2 công = 538 công N hàn cỏ n g làm đường: E C .2 1 1 định m ức X D C B Cd= 348 m X 3m X 0,0198 c/rrr =21 công (iắp cột dùng i , t le bánh lốp ) Qh láp = 6 X Tr 18 Cồng V ậy: c = 538 + 18 + 21 = 577 công 5 8
  • 57. — H TÁMTự)NGD~|— (Ị) Lápghépcọt (cẩu E- I004/23m); © Lấp ghép DCC(cẩu E-l004/23m); (5) Lắpghép dàn + pancn mái (cẩu E-200l.'^0m); (4) Láp ghép panen tuờng (cầu E- 1004/23nì © ® © T © L I I I i I I I i l; I I I ----- -------- ------- ------- ------- — T TẮM TUỐ N ~ ___ ______________________ 6000x19=114000 I I I I I © ---- — ----© © Hình 2.22a: Sơ đố (li chuyển can inh' PA2 I t I I I I I I I I I ■ I í i 1 I I I I_L _I_I_L 5 N G ltìl ,7 17 12 ! I I l . . _ l >_I_I___L 10 í5 20 25 30 35 40 45 _________ 15______ [-1 I 1 1 1± 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 50 51 12 TTĩTiTỉĩĩỉl NGÀY Iỉình 2.22Ò: Tiến độ vù hiểu đồ nhún h.ừ 59
  • 58. 3. Giá thành láp ghép công trình (tính theo sử dụng cần trục thực tẽ) Bảng 2.6: Dự toán giá thành thuê m áy phương án II SỐ TT Số hiệu đơn giá ca máy SỐ 328/BXD-K T/1993 Tên cẩu Sô' ca máy sử dụng Đơn giá 1 ca máy (V N Đ ) Thành tiền (V N Đ ) 1 2 3 4 5 6 1 145 K X-5363/20m 12 878.320 10.539.840 2 151 E-1001 lD /25m thời gian chờ (30%GT) 35 358.842 12.559.470 3 9 107.653 968.873 4 156 XK G -50/30m 30 1.272.880 38.186.400 Tổng cộng: 62.254.583 G = £ G camáy + G đ Trong đó : Thuê máy: I Gcamáy = 62,254,583 V NĐ Làm đường: G đ = 348 m X 3m X 4 5 8 8 V N Đ /m 2 = 4 .7 8 8 .9 7 2 V N Đ (T heo m ục E C .2 2 1 1 đơn giá X D C P ’ a ♦hành p h ố Hà N ội 1999) Vậy: G = 62,254,583 + 4.788.972 =- 67,043,555 VNĐ 4. Nhân công cho m ột tấn cấu kiện: c 5 7 7 N = = — - = 0,185 côn g/tấn I p 3115 5. Giá thành cho m ột tấn lắp ghép: c 67,043,555 . N = = -- - = 21,523 V N Đ /tấ n I p 3115 6. H ệ số sử dụng cần trục: v _ I K Si x tiị x g ị *Vsd - ~ X n ị X g ị Trong đó : KSj - hệ số sử dụng của cấu kiện thứ i; 60
  • 59. ĩìị - số lượng cấu kiện thứ i; K sd = 0,91. Sau đây ta lập bảng so sánh chỉ tiêu 2 phương án để lựa chọn. T u ỳ theo hàm m ục tiêu là gì? ta sẽ chọn dược 1 phương án tối ưu tương ứng. So sánh các phương án TT Các chỉ tiêu Đơn vị Phương án I Phương án II 1 Hệ số sử dụng cần trục 0,87 0,91 2 Giá thành lắp ghép 1Tcấu kiện VNĐ/tấn 17.927 21.523 3 Giá thành thuê máy VNĐ 51.053.768 62.254.583 4 Chi phí nhân công l Tcấu kiện cỏng/tấn 0,187 0,185 5 Thời gian thi công ngày 49 52 * Nhận x é t: Chọn phương án I để thi côn g vì có số n gày thi côn g ngắn hơn phương án II. Giá thành lắp ghép của phương án I nhỏ hơn phương án II. VI. PHƯƠNG TIỆN BỐC XẾP VÀ VẬN CHUYỂN CÁC CẤU KIỆN 1. Cẩu bốc xếp S ố cẩu bốc xếp được tính theo công thức : m = (ch iếc) g .T .E Trong đó : p - khối lượng bốc xếp (không kể tấm tường được cẩu lắp từ xe ô tô vận chuyển đến); p = 3115 - 560 = 2555 tấn; T - thời gian lắp ghép toàn bộ cấu kiện( không kể tấm tường); T = 4 6 ngày; g - số giờ bốc xếp trong 1 ngày ( g = 8h ); K - hệ số làm v iệc không đều: K = l,l; E - năng suất trung bình của m áy (lấy loại E =15 tấn /giờ ). 2555 x 1.1 => m = — — - —Ị- = 0 ,1 5 chiếc 8 x 4 6 x 1 5 => Chọn 1 cẩu bốc xếp có Ọ CKmax = 12,2 tấn. Chọn cẩu K -1 2 4 / L = 1Om 61
  • 60. Chọn xe có trọng lượng vận chuyển Qmax = 15 tấn. SỐ xe được tính theo công thức: p 2. Xe vận chuyển a = N x T t h i c ô n g Trong đó : p = 3115 T; T,hicông = 52 ngày N - năng suất mỗi xe trong 1 ca: G„ . G . u . t. . K N = K t • tc Trong đ ó : G =15T - trọng lượng của xe; tK= 8h- thdi gian làm việc trong 1 ca; t, = 0 ,7 5 - h ệ số sử dụng x e th eo thời gian; lc - Ktp+ ldì + tdõ + tquay + Ki = 90 phút; (thời gian của 1 chu kỳ vận chuyển) _ NT 6 0 x 1 5 x 8 x 0 , 7 5 x 0 , 8 , => N = --------------- —— ------------— = 4 8 tấn 90 3155 Vây a = — —- = 1.25 xe => Chon 2 xe có G = 15T 4 8 x 5 2 62
  • 61. PHỤ LỤC 1. Bảng tính năng kỹ thuật cáp Đường kính cáp (mm) Trọng lượng cáp (kg/m) Lực làm đứt cáp (kg) tương ứng với các loại cáp có cường độ chịu kéo là: (kg/cm2) 140 150 160 170 I. Loại cáp cấu trúc 6 X 19 X 1 11.00 0.42 5240 5590 5960 6340 12.50 0.54 6800 7300 7790 8270 14.00 0.69 8620 9220 9850 10450 15.50 0.85 10600 11350 12150 12900 17.00 1.03 12850 13750 14700 15600 18.50 1.22 15300 16400 17500 18550 20.00 1.43 17950 19250 20550 21800 22.00 1.66 20850 22350 23800 25300 23.50 1.90 23800 25500 27250 28950 25.00 2.17 27200 29150 31150 33100 26.50 2,45 30750 32950 35750 37350 28.00 2.75 34400 36850 39350 41500 31.00 3.40 42550 45600 48650 51700 II. Loại cáp cấu trúc 6 X37 X1 8.70 0.26 3200 3430 3600 3850 11.00 0.41 4990 5340 5700 6060 13.00 0.59 7200 7720 8240 8730 15.50 ị 0.80 9790 10450 11150 11550 17.50 1.06 12750 13700 14600 15500 19.50 1.33 16150 17300 18450 19650 22.00 1.65 20050 21500 22950 24350 24.00 1.99 24300 26000 27750 29500 26.00 2.38 29000 31100 33150 32250 28.50 2 67 33750 36200 38600 41600 30.50 3.22 39350 42150 45000 47800 32.50 3.68 45000 48250 51450 54680 6 3
  • 62. 2. Dây cẩu treo buộc cấu kiện Mã hiệu ON o n <N I uin r- K o p<N Hình dạng 130 Phạm vi sử dụng Dùng bốc, dỡ, xếp đặt các cấu kiện vật liệu. Sức nâng [Q] = 3(5) tấn Trọng lượng G = 0,088 (0,215) tấn Dùng nâng cột bê tông cốt thép [Q ]= 10 và 16 tấn [G] = 0,338 và 0,384 tấn Dùng nâng cột bê tông cốt thép (2 nhánh, vai) [Q] = 20 tấn G = 0,377 tấn co (N Cn o CN Hình dạng (600) Phạm vi sử dụng Dùng nâng cột BTCT (2 nhánh) [Q] = 15, (2 7 )tấn G = 0,148, (0,247) tấn K'0 = lm Dùng nâng cột bê tông cốt thép (2 nhánh, 2 vai) Sức nâng : IQJ = 16(25) tấn Trọng lượng: G = 0,240 (3,384) tấn hịreo ~ l,16(l,6)m 64
  • 63. 3. Đòn treo cấu kiện Mã hiệu 00 vp ƠN cn ìri Ọ ở oc00 )P o 00 I vo CN CO Rổvọ Hình dạng A T -'-^Z^ZTT r o 0 0 o o i n ' 11960 Phạm vi sử dụng Dùng nâng dầm dàn, xà gỗ... dài 12m; [Q] = 14 tấn G = 0,511 tấn 4 4200 p ' * - = 1 L I 5970 ÌH Ậ ị ' ■ Í : 1 ^ j . ^ 3970 (3920) " ______ 5970 ? A * A M49cT(392Ọ)| L 5000 1 5000 1 ' ĩ a ] ĩ25° í ỉ N r ! “• ^Vwv^>>rJvrwgl 11970 Dùng nâng dàn vì kèo L = 18m [Q] = 16 tấn G = 0,990 tấn hlreo= 9,5m Dùng cẩu lắp panẹn 3 X 6m; Sức nâng: [Q] = 3 tấn Trọng lượng: G = 0,205 tấn Dùng để cẩu lắp panen 1,5 X 6m. Sức nâng : [Q] = 4 tấn Trọng lượng: G = 0,396 -T 0,528 tấn htrco= 0,3 -ỉ- 1,6m Dùng để cẩu lắp panen 1,5 X 12 và 3 X 12m [Q] = 10 tấn G= 1,080 tấn Mã hiệu & as às 04vọ O n I H K )ổ Q Hình dạng EQ2I! Phạm vi sử dụng Dùng nâng dàn vì kèo L = 12m Q= 15 tấn htreo= l,8m Dùng nâng dàn vì kèo L = 18m [Q ]]= 10 tấn G = 0,455 tấn h,rco= 9,5 m Dùng nâng dàn vì kèo L = 24m [Q] =25 tấn G = 1,75 tấn hirco = 3,6m Dùng cẩu lắp panen 1,5 X 6m: Sức nâng: [Q] = l,5tấn Trọng lượng: G = 0,22 tấn htrco= Im Dùng nâng dàn vì kèo L = 24m [Q] = 20 tấn G = 1,35 tấn hlreo= 3,6m 65
  • 64. 3. Đòn treo cấu kiện ịtiếp theo) Mã hiệu Hình dạng Phạm vi sử dụng Dùng cẩu lắp khối dàn "cửa trời” 6 X 12 và 12 X 12m:o 1 ƠN Sức nâng: <N iò 1ỉo [Q] = 16 tấn Trọng lượng: G = 2,26 tấn 1 12000 1 hlrco= 2,5m Mã hiêu o cn Hình dạng 4000 Ị OO/SO ị 75ọ3p0 Phạm vi sử dụng A Dùng cẩu lắp hệ thống dầm cầu J chạy, dặi 12m: -ĩ1 Ã Sức nâng: K* [Q] = 8 tấn Trọng lượng: G = 0,32 tấn Kro = l,3m 66
  • 65. 4. C ẩu K ato : N K -250E-V Bảng 1 : Bảng tra sức nâng của cẩu (tấn) Dựa trên tiêu chuẩn BS 1 7 57:1986 và D IN 1 5 0 1 9 -2 . Khi hạ chân kích đỡ (quay 360°) và khi khôn g có kích chân: tay cần quay bên cạnh và đằng s a u . _______________________________________________________________________ Đ ộ dài tay cần L(m) Tẩm với R(m ) 10 13,5 17 20,5 24 27,5 31 2,5 25,00 17,50 14,50 3,0 25,00 17,50 14,50 9,50 3,5 20,60 17,50 14,50 9,50 7,50 4,0 18,00 17,50 14,50 9,50 7,50 6,50 4,5 16,30 15,80 14,501 9,50 7,50 6,50 5,0 14,85 14,40 13,25 9,50 7,50 6,50 6,00 5,5 13,65 13,25 12,20 9,50 7,50 6,50 6,00 6,0 12,30 12,20 11,30 9,50 7,50 6,50 6,00 6,5 11,20 11,00 10,50 9,50 7,50 6,50 6,00 7,0 10,25 10,00 9,80 8,80 7,50 6,50 6,00 7,5 9,40 9,20 9,10 oc Ch 7,50 6,50 6,00 8,0 8,65 8,45 8,35 7,90 7,05 6,20 5,65 8,8 8,25 8,05 7,95 7,55 6,85 6,05 5,45 9.0 7,20 7,10 7,00 6,35 5,60 5,05 9,5 6,65 6,55 6,65 6,05 5,35 4,80 10,0 6,20 6,10 6,40 5,75 5,10 4,60 11,0 5,20 5,05 ■ “ ló ‘ 5 40 4 ,/5 ..,20 4,80 4,65 4,20 11,8 ị >s 4,35 3,95 12,0 4,25 4,60 4,70 4,30 3,90 14,0 3,05 3,40 3,55 3,65 3,35 , c .3 2,40 2,80 2,95 3,10 3,00 • 16,0 2,50 2,70 2,85 2,85 18,0 1,85 2,05 2,20 2,30 18,8 1,60 1,85 1,95 2,10 20,0 1,55 1,70 1,80 22,0 1,15 1,30 1,40 22,3 1,10 1,25 1,35 24,0 1,00 1,10 25,8 0,75 0,85 28,0 0,60 29,3 0,50 Móc tiêu chuẩn Cho 25 tấn Trọng lượng m óc cẩu 280kg G óc nâng tới hạn 67
  • 66. B ảng 2 : B ảng tra sức nâng của cẩu (tấn) Dựa trên tiêu chuẩn BS 1757:1986 và DIN 15019-2. Khi không hạ chân kích đỡ (quay 360°) và khi không có kích chân: tay cần quay 4. Cẩu Kato : NK-250E-V (tiếp theo) phía trước. Độ dài tay cần L(m) Tầm với R(m) 10 13,5 17 20,5 24 27,5 31 2,5 20,0 17,50 14,50 3,0 20,0 17,50 14,50 9,50 3,5 20,0 17,50 14,50 9,50 7,50 4,0 16,50 17,50 14,50 9,50 7,50 6,50 4,3 14,40 14,85 14,50 9,50 7,50 6,50 5,0 10,50 10,20 10,20 9,50 7,50 6,50 6,00 5,7 7,90 7,80 7,60 7,40 7,50 6,50 6,00 6,0 7,10 7,00 6,80 6,80 7,00 6,50 6,00 6.5 6,00 5,90 5,65 5,85 6,15 6,50 6,00 6,6 5,85 5,70 5,45 5,70 6,00 6,30 6,00 7,0 5,20 5,00 4,80 5,10 5,35 5,60 5,50 8,3 3,60 3,40 3,20 3,60 3,85 4,00 4,10 9,0 2,80 2,65 3,00 3,25 3,40 3,50 10,0 2,10 1,95 2,30 2,55 2,75 2,80 11,0 1,50 1,35 1,75 2,00 2,20 2,30 11,8 1,15 1,05 1,40 1,65 1,85 1,90 13,0 0,65 0,95 1,20 1,35 1,50 13,5 0,50 0,80 1,05 1,20 1,30 14,5 0,50 0,80 0,90 1,05 15,0 0,70 0,80 0,90 16,0 0,45 0,55 0,70 16,5 0,45 0,60 17,5 0,40 Móc tiêu chuẩn Cho 25 tấn Trọng lượng móc cẩu 280kg Góc nâng tới hạn - - 20 35 42 48 52 68
  • 67. 5. Cần trục tháp tự hành bánh xích E X g> c <ữc §<3 § Tám vởi R. m 2300 I MKG -10 6 8 10 2 14 16 Tám với R . m 1- L = 10m; 2- L = 18m; 3- L = 18m và / = 2,3m Ghi í hú: Ị . IQì, [H] : sức núng và độ í ao nâng cho phép ớ tầm với Rp 2. L, I: chiền dài cẩn chinh và cân nôi phụ ỳ 3. Phiên ủm mã lìiêu MKT : MKG Ji:-)K ; DEK ;-)IOOI I I : tlUUI ID :*).|25l>:b-125B MKII:MKP I'IK KOK (XI:XKG KC: KX 69
  • 68. 14.15 L 17,5m Ghichú: — m » ) — m R) 1- Móc chính 2- Móc phụ (trên I = 5m) L = 12.5m Tầm với R (m) 4.53 6 L = 8 15m 10 12 MKG E-10011D MKG-16 c 16 «co 14 o Ui 12 c «(0 c 10 o •5 ữ ) 8 Tám với R (m) 9,3 8 7.5 6 ’ L = 20m L = 11 m L = 18.5m 20 1817.8 17.5 16 15.1 14 L “ 26 m Ghichú: 26 24 22 . . . ý(R;H) 20 — ỷ(Q; R) 18 Đối với MKG-16: 16 1- Móc chinh 14 2- Móc phụ trên L 12 3- Móc phụ trên I = 5,6m 10 Đổi với MKG-16M 70
  • 69. 20 4 6 8 10 12 14 16 18 20 1- MÓCchinh R 2- Móc phụ ở cần nối phụ có chiều dài 5m12 14 16 18 phụ) L = 13,5m (có cẩn phụ) X 24 I 2 '§ 20 o 8 18 «õ Ố 16 14 “ 12 10 8 6 4 14 2 4 6 8 10 12 14 Tẩm với R (rrrt L = 28,5m (có cần nối phụ) 4 6 8 10 20 18 16 14 12 6 8 10 12 Tám với R ímì MKG-25BR L22 L = 13,5m (không có cần 26 6 4 2 4 6 8 10 12 Tầm với R (m* 33,5m (có cần nối phụ) Ghi chú: 1- Móc chính (I = 0) 2- Móc chinh có Ị = 5m 3- Móc phụ trên L (Ị = 0) 4- Móc phụ trẽn Lcó / = 5m 5; 7; 9; 11’ Móc chính 6; 8; 10; 12- Móc phụ L - 22,5m /= 5,Om 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 RDK-25 L 4 6 8 1Q 12 14 Tầm với R (m = 27,5m ; /= 5,Om 16 £ ~ 24 14 X =^2212 Cf) 20 ° «3 fộ « 1 6 5 s 14 12 10 8 6 4 2 L L = I7,5m; /= 5,Om 6 8 10 12 14 16 18 - 32,5m ; /= 5,Om L = I2.5m 26 71
  • 70. L = 12.5m L = 17,5m L = 22.5m và 27,5m 4 6 8 10 12 14 16 18 20 1. /= 10m 2./= 15m 22,5m 3. /= 20m 4. /= lOm t5oi L = 27,5m 6. / = 20m DEK - 25 XKG-30 L = 15m 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 2 3, 4- tưOT.g ứng với L = 14; 20; 26; 30m L = 20m L - 25m 4 5,5 8 8.810 12 14 16 18 Tầm với R (m) 1- Móc chính (không có cẳn nối phụ) 2- Móc chỉnh (có cần nối phụ) 3- Móc phụ 8 10 12 8.5 12 ở 16 18 207.3 10 12 M -6 1. Vv 22 24 26 2tì t 0.fc 18,5 22 24 26 23 30 8 to 12 14 16 18 20 22 24 26 28 L = 35m 72
  • 71. Sứcnâng[Q](tấn) L = I5mXKG-30 28 26 24 22 i 20 I 16 4 5.5 8 1011.614 16 18 Tầm với R (m) 20 L=20m 20 18 16 14 12 10 8 5,46 4 3,4 4 6.15 10 14 16 18 20 22 24 7,35 12'3 L = 25 m 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 8.8 13.2 23 Glìi c h ú : ỉ-M óc chính khi không có cầiì phụ; 2-Móc chíiứì có cần phụ l=8m; 3-móe phu trên l=8m. CKG-30 CẦN TRỤC THÁP T ự HÀNH CKG = 30/10 L = 25m; /= 20 .85m ị J -V- —J 47 . J_ _ í-Ĩ-- r - -s--- 12.514 16 18 202223 CKG = 30/7,5 L = 30m; /= 25 ,93m s, s ----- N - 5 r T V- ' K í ' - f - r - -4r ị-b s■t4—I— N r~T “ t ---r-- Vr T ỈĨ r 1 t - - -J - T - i i í 10.512 14 16 18 20 22 24 26 28 r = 4,0; 3,0 và 1,5m ơ> c <03 E c '— o 1 03 o «o- Q 4» rầmvới R (m) CKG = 30/13 L = 25m; /= 15,77m 16 1819.81410.612 73
  • 72. 18800 XKG - 40 1 4 8 10 Tầm với R (m) ; 2; 3; 4; 7; 8 - Móc chinh, tương ứng với L = 15; 20; 25; 30 và 35m ; 5; 6; 9; 10 - Móc phụ, tương ứng với L = 15; 20; 25; 30; và 35m 1 Tầm với R (m) : 2; 3 - Tương ứng vớ 4- Tương ứng với /=10.7; 15.8; 20.9m; L = ' = 26m; L -3 0 m 25m XKG - 40 CẦN TRỤC THÁP Tự HÀNH 56 54 52 50 48 46 44 42 40 38 36 34 32 30 28 26 24 22 7 4
  • 73. XKG - 50 L = 15m L = 30m C h i chú: 1- Móc chính (khi 1= 0) 2' Móc phụ trên I= 10m Khi trang bị cẩn phụ / [O] giảm 3 tấn ớ mọi fí 10 12 1415.4 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 8 10 12 14 16 18 20 22 24 12.35 Tầm với R (m) 8 6 _ 4 2.Ỗ 2 XKG - 50 CẦN TRỤC THÁP Tư HÀNH Tầm vởiR (m) 10 12.5141617,220 22 24 26 28 30 18,5 34 L = 40m /= 18900 / = 24000 18 20 22 24 2615,5 28 30 29 75
  • 74. Ghi chú: 1- Móc chỉnh (khi 1= 0) 2 - Móc chính (khi 1= 7,5m) 3- Móc phụ trên Ị= 7f5m Tầm với R (m) L = 15m 10 12 14 16 18 20 22 24 26 E - 2508 88,5 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 16,6 DEK - 50 50 46 '>(0 42 ơ 38 ơ> 34 c 30 tí co 26 22 18 14 10 6 G hi ch ú : 1- Móc chính (không có cần nối phụ) 2- Móc chính (có thêm cẩn nôi phụ 1= 10m 3- Móc phụ trên I= 1ồm 4- Tháp tự hành L = 3om 1= 24m 14 16 18 20 22 24 L = 40m 26 28 30 34 36 38 37,2 24 28 30 32 34 36 38 40 L s 15m 14 16 18 20 22 24 26 28 30 L = 30m 12 L = 30 m; I 6 4,2 2 8 9 1 0 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 Tầm với R (m) 46 7 6
  • 75. L = 15 và 20m L=20m L=20m : - _: 2iL=i5m^k_Lx l l : I i I ■ ĩ ị Ị(L=20mCEC 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 Tầm với R (m) riTĩwL=35m m Ghi cliii I'Móc chinh 30 <2-Móc phụ (V 8 10 12 14 16 18 20 22 2A L = 30,55m /= 24.00m 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 Thân tháp L = 25,53m Tay cán /= 16,40m L = 3C.55m /= 19 OOm l =35.50m/= 24,00m(1); t~29.00m(2) 8 10 12 14 16 18 Tám với R ím) L = 40,56m /= 19.00m 10 12 14 16 18 20 Tầm với R (m) L = 40,56m /= 24,00m 10 12 14 16 18 20 22 24 26 L = 40,56m ; /= 29,00m 26 28 30 XKG-63 THÁP T ự HÀNH ì = 16400 19000 24000 UU4Q
  • 76. G hi ch ú : Nếu trang bị cần phụ thì sức nâng của móc chính giảm đi 3 tấn ỏ mọi tầm với N° L (m) / (m) 1 20 2 30 0 3 40 4 20 5 30 10 6 40 78
  • 77. 6. Cần trục tự hành bánh hơi KX-4362 KX- 4371 KX-5363 KX-6362 KX-7362 KX-8362 16-3,5 10-2 6,5-1,4 16 25-3,5 16,2-2,1 40-6,4 26-4,5 63-5 31-2,5 100-9 43-3 8,5-2 - - 6,3 14-2 8-0,5 20-3,3 10,5-0,9 30-4,5 12-1,8 - 10,5-0,8 L , m 12,5 17,5 22,5 7,3-17,3 15 20 15 20 15 24 5 25 / , m 4 5 0 § 15 - Dmax 10 12,3 16 13,4 14,5 18 14 17 14 20 15 18,5 K-----, m min 3,8 4,4 2 3,1 3,8 5,5 4,5 5,5 5 6 5,2 9 „ min 8,5 11,4 16,5 - 8 10,2 8,3 13,8 8 13,6 9 13,9 Iỉ f m max 12,1 16,9 21,8 18-7,5 14 18,8 14,5 17,2 14 21.4 13 22,1 nẵng hạ ’ m/ph 6 1,5 14 6,5 6,75 6 - 0%3 5 - 0,25 5 -0 ,5 3 -0 ,4 qu«y vòns/ph 0,4- 1,1 0,1 - 1,6 0,1 + 1,2 0,1 -ỉ-1 0,1 - 1 0,1 - 0,8 V; (V J km/h 3; (14,9) 2; (40) 2; (18) 2; (15) 7; (14) 0,8; (10) Iquay, m 6,5 5 14 13 15 20 Trọng lượng; tấn 23,3 23 3-8,7 48,3 70 98 Ghi chú: Q, Qư- sức nâng khi hạ, và không hạ chân chống phụ; V. (V0) - vận tốc di chuyển có tải và không tải; L- chiều dài cần chính; /- chiẻu dài cẩn phụ. ______________________ L=18m Ghi chú: -------- f('R; H) ------ f(Q;R) 1- MÓC chính; 2' Móc phụ:, I- 2j2m Q ở đây tímh với trường hợp đã hạ ch-ân chống phụ. 79
  • 78. KX - 4361 L = lOm L = 15m 5.75 6 8 10 12 14 lầ m với R (m) 1- Không có cán nối phụ 2- Cỏ cán nối phí: / = 6m Q ờ đây tinh trong trường hợp có chán chống phụ 14.í 3Ỉ 12 lO 8 6 4 6 8 10 12 13.5 L = 25m L = 20 m 19.5 18^3 8 10 12 14 16 18 20 22 24 KX - 4362 SỐ hiệu 1 2 3 4 6 L(m) 12.5 15,0 17,5 20,0 250 22 11,6; 16.6m /= lòm 6 8 10 12 1 - 1. = 11,6m 2- L - 16.6m 9 10 11 N° L(m) /(m) 1 17,5 2 20.0 3 22,5 4.0 4 25,0 Q ở đây tính với trường hợp đă hạ chân chống phụ 0, 8 10 12 14 16 13 20 * .0 80
  • 79. 6.56 ICO ,5 14-416.218 2 0 2 2 'ĩ L = 25m L = 20m 14 12 10,2-5 5 | 8 10 1^ 14 16 18 20 22 23.7 13.9 L = 30 m 38 12.5 15,417.2 Ghi chú : ------- f(Q. R) — - f(H .R ) u Móc chính trên cần vởi L; 2- Móc chính trên L; (khi có cần phụ cố định 1=1Om); 3- Mòc phụ trên I (khi I thuộc loại điều khiển được); 4- Móc phụ trên I (khi I cố định); Q ở đây xác định với trường hợp có chân chống phụ. KX - 53661 L = 15m Ghi ('///:■ 1' M4ÓC chinh; 2 Mlóc phụ trên I = 5m. HO, R) f(H.R) L ss20m 8 10 12 14 16 Tẩm với R (m) L = 25m /= 5m 81
  • 80. Ghi chú: Chiều rộng máy B = 2,5 - 3,Om - Khi không chống chân chống phụ Qơ= (0,2 - 0,4)Q Cần trục tự hành ô tô (dăn động thủy lực) 12,0*16,4 M ã hiệu Thông số KX- 5471 KX- 5473 KX- 6471 KX- 7471 KX- 8471 T- 200 KHA XKI- 635 LTM- 1055 LTM 1080 TS- 100L TG- 452 NK- 20Ơ NK- 450 NK- 750 NK- 12005 Hãng và nước sản xuất Liên Xô KOBE STEEL Anh "kdz" Tây Đức "Libkher" Tadano Nhạt Bản "Kato" Qmax (tấn) Qmin 85 8,2 27 7 40 10 63 18 100 20 30 0,7 55 2,4 80 1.4 10,0 45 20 6,5 40 0,3 75 0,8 120 0,95 ^min ’ mKmax 3,2 9 3,2 8,5 3,2 9 3,5 10 3,5 38 3,5 3 30 2,8 26 3 36 3,3 3,0 3 22 3 26 3,5 31 3 40 H, khi Í r ” (m)lKmax 10 4 10 4,2 10,6 5,2 12,2 6 12,6 30,5 31 6,6 32 6,7 39,7 12 16,4 39,5 23,6 4 35,5 13 31 12 48,5 14 L cẩn chính ... (™) 10,7 10 11 12,6 13,6 47,8 31 10,28 32,28 10,7 32 12,5 40 16 37,9 10,28 23,5 11 35 12 44 13,6 50 / cần phụ (m) - 7 8,5 15 và 20 15; 20 và 25 6,35 11 M 7,2 8,5 9,5 11 20 t, thời gian (ph) R R lvmax min 1,5 0,8 1,33 2,4 3,22 0,75 0,83 1 1,4 2,5 2,96 3,5 (m/ph) ^nângrtìạì m(^c OM 6 0,25+ 11,6 0,1 + 9 0,16 +96 0,12 -100 5-33 10,7-r 106,5 10+ 119 <63 591,5 3,8-5- 109 3,1 + 102 nquay vòng/ph 0,1 + 1,5 0 ,2 + 1,5 0,1+ 1.5 0,1 + 1,5 0,1+ 1,5 3,1 2,9 0,4+ 1,6 0.4+ 1.3 2,8 1,98 3,1 1,5 0.5+ 1,6 0,5+ 1.9 7. Cần trục thiếu nhi 1- Động cơ> 2* Đối trọng; 3- Rơle hạn chế nâng móc Mà hiệu Thông số ------- KL-1A T-108 thiếu nhi 2 Mô men tải Mmiu(tấn - m) 2.1 1,45 (0,9) Sức nâng Q (tấn) Khi : R = 4m 0,5 - R = 3m 0,7 0,5 (0,3) R = 2m 1,0 - Tầm với R (m) 2 + 4 2,9(3) Chiều cao nâng H (m) Đặt trên đất 4 ,5 + 5,6 4,5 (8,5) Trên tầng 20 18 Vân tốc nâng Vn (m/s) 0,23 0,42 Công suất động cơ N (kW) 3 4 r(m) 1.6 1,525 Trọng lượng (tấn) máy 0,76 0,43 (0*48) đối trọng 0,875 0,62 I 1,635 1,05(1,1) Ghi chú: Số trong (...) lủ khi nối thêm cân trục với. 82
  • 81. 8 . C ầ n t r ụ c t h á p 8.1.Cần trục tháp, loại quay được (thay đổi R, H bằng cách nghiêng cần) Mà hiệu Thòng sò KB- 100 X- 981A KB- 4Ơ1A KB- 402 B K3~ 405-2 X- 390m MXK 5-20 MXK 10-20 Ị KB- 1000B . « m.,x m 20 25 25 25 25 2 20 20 45 Ro 20 12,5 15 1? 15 10 20 20 Ị6 Rnin 10 12,5 13 13 13 10 10 10 12,5 Q(mrix, R) tấn 5 4 5 5 6 3 1.5 5 5; 10 16 Q{m»n. K) 5 5; 8 8 8 9 3 5 5; 10 63 ^{max, K) m 21 4Ơ,6 60.6 60,5 70 23 26 36 88,5 1<) 33 53 46,1 46,1 53 36 38 46 47 vnímg m/ph 26 26; 13 22,5 45:22 22,5 30 30 l 5;3Ơ cSp. ơ'.— vhạ 5 5;2,5 5 1(>;5 5 - 3,5 2,75 ;5 1,33 vdi chuyẻu 31 18 18 18 20 30 25 20 12 nt|u;»y r vòng/ ph 0,7 0,6 0,6 0.6 0,6 0,6 0,7 0,.*s 0,22 m 7 8,5 7 7 7 10 7 X 10 h 4.5 4,5 6 6 6 3,8 4 6*5 10 ể r * i t vn , H ì ® r ^quay i H r ..-R ^ h ạ v ậ l Ghi chú: R(Ttầm với mà ờ đó Q = Qmux Chiều rộng máy B = 2,8-5,5m 8.2.Cần trục tháp, loại quay được (thay đổi tầm với bằng xe trục) Mà hiệu Thõn<; số KB- 104 X- 9818 KB- 160-2 KB- 250 kB- 308 KB- 403 A KB- 407 KB- 503 KB- 504 Q (tấn) 2 3,2 4,5 5;8 3,2 5 6,3 7,5 6,2 Q o 5 8 8 I0;8 8 8 10 10 10 K 5 10 25 24 25 30 25 28 40 Ro (m) 3,5 4,8 16,2 5,5 8,5 12,5 20 16 7,5 25 H 15 40 57,5 77 (32) 42 57,5 52,44 67,5 77 vnflng «i/ph 20 20; 10 5;2,5 22,5 60*70 12r60 40 22-40 20.80 60 vhn VÍU 5 5;25 5 3-5 5 5 5 3 3 Vxe truc - - 2 12 18,4 7;30 30 27,5 27,5 nquay v/ph 0,9 0,6 0,6 0,47 0,6 0,6 0,6 0,6 0,6 r/b m 5,15 5,4 4,5 7 6 7 7,5 6 6 6 6 6 7 7,5 ị 8 7,5 Chú ý Q0R0= Ọr-**R0* c o n st, Thời gian thay đổi tầm với: R vxe trục lphúr 83
  • 82. H+5,9m 8.3. Cần trục tháp chôn chán MC65 84 B38,9m"«*
  • 83. Khối rniQĩỉg bé tông của cần trục tháp MC65 2LH 28HA 20 X540 e = 17 475 20V / 2 0 < r 1LH28KA 20 X 540 e = 17 475 20^ ?20 r r r r “ĩ T - r TTT _____ l T T T y m r I mÌ 1LH28HA 20 X 540 © = 17 ✓ 475 V20d _ _ Ì 20 2LH 28HA 20 X 540 e = 17 20c 475 ^ 20 8 X 8 HA 14 X 155» e = 5? 485 242,5 ± 242.5 — (Ị) — (Ị) — (Ị) — (Ị) - -Ị— c|) - — (j)>- — (Ị) — (|)— I I c h “I I i é r — D : 2,4 I t ị ị - — h » ịI ịI 4 - L : 48' 1: 485 h : 115 V : 27m3 85 110
  • 84. TÀI LIÊU THAM KHẢO 1. V õ Q u ốc B ảo, N g u y ễn Đ ình T hám , Lương A nh Tuấn - Công tác lắp ghép và xây gạch đá - N hà xu ất bản K hoa H ọc K ỹ Thuật Hà N ội 1997 2. N g u y ễn T iến Thu - s ổ tay chọn máy thi công - N hằ xuất bản X ây D ự ng. Hà N ội 1996 86
  • 85. MỤC LỤC PHẦN I: LÝ THUYẾT I Phân tích đặc điểm công trình. 5 II Thống kê cấu kiện. 6 III Chọn thiết bị treo buộc. 7 IV X ác định các thông số cẩu lắp. 12 V Chọn cần trục. 14 VI Chọn vị trí đứng và đường đi củacần trục. 15 VII Chọn phương án lắp ghép. VIII Lập biểu đồ tiến độ thi công. 18 1. Chọn cần trục bốc xếp 2 0 2. So sánh phương án lắp ghép 2 0 PHẦN II: THÍ DỤ I Đ ặc điểm côn g trình. 22 1. Sơ đồ công trình 22 2. Số liệu tính toán 2 4 3. Thống kê cấu kiện lắp ghép 25 II Tính toán thiết bị và các phươngán thi công. 26 1 . Chọn và tính toán thiết bị treo buộc. 26 2. Tính toán các thông số cẩu lắp. 29 III Các biện pháp kỹ thuật trong lắpghép, 4 0 1. Cẩu lắp cột 4 0 2. Lắp ghép dầm cầu chạy 4 4 3. Lắp ghép dàn vì kèo và cửa trời 4 6 Lời nói đầu 3 8 7
  • 86. 4. Lắp ghép panel m ái 49 5. Lắp ghép tấm tường 50 IV K ỹ thuật an toàn lao động trong quá trình lắp ghép. 52 V Tính toán các chỉ tiêu lựa chọn phương án. 53 A. Phương án I 1. Thời gian sử dụng cẩu 53 2. Tính nhân côn g lắp ghép 53 3. G iá thành lắp ghép côn g trình (tính theo sử dụngcần trục thực tế) 57 4. Nhân công ch o m ột tấn cấu kiện 57 5. G iá thành ch o m ột tấn lắp ghép 57 6. H ệ số sử dụng cần trục 57 B. Phương án II 1. Thời gian sử dụng cẩu 58 2. Tính nhân côn g lắp ghép 58 3. G iá thành lắp ghép công trình (tính theo sử dụngcần trục thực tể) 60 4. N hân công ch o m ột tấn cấu kiện 60 5. G iá thành ch o m ột tấn lắp ghép 60 6. H ệ số sử dụng cần trục 60 V I Phương tiện bốc xếp và vận chuyển các cấu kiện. 61 1 . Cẩu bốc xếp 61 2. X e vận chuyển 62 PHỤ LỤC 1. Bảng tính năng kỹ thuật cáp 63 2. D ây cẩu treo buộc cấu kiện 64 3. Đ òn treo cấu k iện 65 4. Cẩu Kato: N K -2 5 0 E -V 67 5. Cần trục tháp tự hành bánh xích 69 6 . Cần trục tháp tự hành bánh hơi 79 7. Cần trục thiếu nhi 82 8. Cần trục tháp 83 88
  • 87. THIẾT KỂ BIỆN PHÁP Kĩ THUẬT THI CÔNG LẮP GHÉP NHÀ CÔNG NGHIỆP 1 TẦNG (Tái bản) Chịu trách nhiệmxuấỉ bản : TRỊNH XUÂN SƠN Biên tập : TR Ầ N CƯỜNG C hế bán : V Ũ H ồ N G T H A N H Sửa bản ìn : T U ẤN - H O À N G Trình bày bìa : N G U Y Ẽ N HŨU t ù n g