4. Tài trợ nội dung bởi
.VN
.VN
Thủy đậu là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus
Varicella Zoster gây ra.
• Bệnh thường gặp ở trẻ em và người suy giảm miễn dịch
• Mùa xuân, thời tiết nồm ẩm là lúc dịch bùng phát mạnh nhất.
• Bệnh lây lan qua các giọt bắn hô hấp hoặc chất dịch từ các
nốt mụn thủy đậu.
Dịch tễ
1.Nguyên nhân của thủy đậu
6. Tài trợ nội dung bởi
.VN
.VN
2.Triệu chứng của thủy đậu
Thủy đậu có 4 giai đoạn phát triển, mỗi giai đoạn có dấu hiệu khác nhau.
Hình thái của cùng 1 nốt mụn thủy đậu sau 15 ngày mắc bệnh
7. Tài trợ nội dung bởi
.VN
.VN
Giai đoạn ủ bệnh
Đây là thời điểm virus xâm nhập vào cơ thể và bắt đầu nhân lên, kéo
dài khoảng 10 - 20 ngày. Người mắc bệnh không có bất kỳ dấu hiệu gì,
rất khó để nhận biết.
2.Triệu chứng của thủy đậu
Giai đoạn khởi phát
Bệnh nhân có những triệu chứng như sốt nhẹ, nhức đầu, cơ thể mệt
mỏi. Bắt đầu xuất hiện phát ban đỏ với đường kính vài mm trong 24 -
48 giờ đầu. Một số bệnh nhân còn có hạch sau tai kèm viêm họng.
8. Tài trợ nội dung bởi
.VN
.VN
Giai đoạn toàn phát
Bệnh nhân bắt đầu sốt cao, chán ăn, buồn nôn, mệt mỏi, đau đầu và
đau cơ. Các nốt ban đỏ bắt đầu có nốt phỏng nước hình tròn, đường
kính từ 1 - 3 mm. Các mụn nước gây ngứa và rát, rất khó chịu. Mụn
xuất hiện toàn thân, mọc cả vào niêm mạc miệng gây khó khăn trong
việc ăn uống. Một số trường hợp bị nhiễm trùng mụn nước sẽ có kích
thước lớn hơn, dịch bên trong mụn nước màu đục do chứa mủ.
2.Triệu chứng của thủy đậu
Giai đoạn hồi phục
Sau từ 7 - 10 ngày, mụn nước sẽ tự vỡ ra, khô lại và bong vảy dần hồi
phục trở lại. Trong giai đoạn này cần vệ sinh các vết thủy đậu cẩn thận,
tránh để nhiễm trùng. Kết hợp sử dụng các loại thuốc trị sẹo, thuốc trị
thâm. Bởi thủy đậu sẽ để lại sẹo rỗ (lõm) sau khi chúng biến mất.
10. Tài trợ nội dung bởi
.VN
.VNVIÊM PHỔI
Thường xảy ra ở người trưởng
thành, vào ngày thứ 3 - 5 sau khi
phát bệnh. Biểu hiện ho nhiều, ho
ra máu, khó thở và tức ngực.
BIẾN CHỨNG TRÊN PHỤ NỮ CÓ THAI
VIÊM TAI GIỮA, VIÊM THANH QUẢN
NHIỄM TRÙNG MỤN NƯỚC
Do gãi làm vỡ các nốt mụn,
để lại sẹo lõm khi khỏi bệnh
VIÊM THẬN, VIÊM CẦU THẬN CẤP
3.Biến chứng của thủy đậu
VIÊM NÃO, VIÊM MÀNG NÃO
Mẹ bầu bị thủy đậu 5 ngày trước sinh
hoặc 2 ngày sau sinh dễ lây nhiễm
sang trẻ, trẻ có thể bị khuyết tật hoặc
tử vong.
Mụn thủy đậu mọc ở các khu vực này gây
lở loét, nhiễm trùng gây sưng tấy.
Có các triệu chứng là tiểu ra
máu, suy thận.
Có thể gặp ở cả người lớn và trẻ em,
sau 1 tuần mọc mụn nước. Biểu hiện
sốt cao, hôn mê, co giật, rối loạn tri
giác, rung giật nhãn cầu. Có thể gây tử
vong nếu không chữa trị kịp thời.
12. Tài trợ nội dung bởi
.VN
.VN
BỆNH NHÂN THỦY ĐẬU CHỦ YẾU TỰ ĐIỀU TRỊ TẠI NHÀ
BẰNG CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ HỖ TRỢ
Dùng thuốc hạ sốt, giảm ngứa
Chăm sóc các tổn thương da
Chăm sóc dinh dưỡng
Các phương pháp điều trị hỗ trợ
ĐIỀU TRỊ
Thủy đậu hiện chưa có thuốc
điều trị đặc hiệu.
4.Điều trị thủy đậu
13. Tài trợ nội dung bởi
.VN
.VN
4.1. Dùng thuốc hạ sốt, giảm ngứa
HẠ SỐT GIẢM NGỨA
• Hạ sốt bằng paracetamol.
• Không được dùng aspirin
vì sẽ gây hội chứng não -
gan nguy hiểm.
Giảm ngứa bằng các thuốc
kháng histamin như:
• Diphenhydramine
• Loratadine
• Cetirizine
14. Tài trợ nội dung bởi
.VN
.VN
4.2.Chăm sóc các tổn thương da
Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ
• Tắm rửa đúng cách
Khi mắc bệnh, nên thường xuyên tắm rửa bằng nước ấm pha
muối loãng, xà phòng trung tính hoặc dung dịch sát khuẩn. Điều
này giúp làm dịu cơn ngứa, làm sạch da và tránh bội nhiễm.
Tuy nhiên, khi tắm không nên tắm lâu như bình thường mà phải
tắm nhanh hơn, tránh gãi, chà xát làm vỡ các nốt mụn. Sau khi
tắm, phải dùng khăn bông khô, mềm nhẹ nhàng lau sạch nước
đọng trên da.
Nếu tắm bồn, cần lưu ý làm sạch bồn tắm trước và sau khi sử
dụng.
• Mặc quần áo thoải mái
Người bệnh thủy đậu nên mặc quần áo rộng rãi, thoáng mát.
Chú ý lựa chọn chất vải mềm, nhẹ để thấm hút mồ hôi tốt và
tránh cọ xát mạnh lên những vết mụn trên da.
15. Tài trợ nội dung bởi
.VN
.VN
4.2.Chăm sóc các tổn thương da
Sát khuẩn nốt mụn
• Sát khuẩn nốt mụn giúp tiêu diệt vi khuẩn, hạn chế ngứa gãi,
giảm nguy cơ bội nhiễm vi khuẩn và để lại biến chứng sẹo.
• Các dung dịch sát khuẩn thường dùng: xanh methylen,
castaleni, calamine… có một số nhược điểm nhất định như:
hiệu quả sát khuẩn kém, gây nhuộm màu da, không dùng
được trên các nốt mụn thủy đậu ở niêm mạc…
• Hiện nay, các sản phẩm kháng khuẩn ion được khuyên dùng
do có nhiều ưu điểm:
Tác dụng diệt khuẩn nhanh, mạnh => diệt được nhiều
mầm bệnh trong thời gian ngắn, giảm ngứa nhanh.
Không màu => không gây nhuộm màu da.
pH trung tính, cơ chế sát khuẩn thân thuộc => không gây
xót, kích ứng da, sử dụng được với cả nốt mụn nước ở
niêm mạc (như trong miệng, họng, âm đạo).
Dizigone - dung dịch kháng khuẩn ion
với nhiều đặc tính ưu việt
16. Tài trợ nội dung bởi
.VN
.VN
4.3.Chăm sóc dinh dưỡng
NÊN ĂN NÊN KIÊNG
• Thức ăn thanh đạm, vẫn đảm
bảo đủ chất dinh dưỡng.
• Nên chọn dạng thức ăn lỏng
để dễ tiêu hóa và hấp thu.
• Ăn nhiều rau củ, trái cây tươi,
đặc biệt là những loại có
nhiều vitamin C.
• Uống nhiều nước để tăng
cường thải chất độc ra ngoài.
• Thực phẩm giàu chất béo
bão hòa.
• Thức ăn có tính cay, nóng,
nhiều gia vị.
• Các loại thực phẩm làm từ
bơ sữa: Kem, phô mai, bơ
• Thực phẩm chứa arginine:
Socola, các loại hạt, đậu
phộng, nho khô...
18. Tài trợ nội dung bởi
.VN
.VN
5.Phòng ngừa thủy đậu
Tiêm vaccin: biện pháp phòng tránh
thủy đậu hiệu quả và lâu dài nhất.
Lịch tiêm vaccin thủy đậu:
• Mũi 1: tiêm khi trẻ trên 1 tuổi.
• Mũi 2:
Trẻ từ 1 - 13 tuổi: tiêm cách mũi 1 tối thiểu 3
tháng.
Trẻ 13 tuổi trở lên: tiêm cách mũi 1 ít nhất 1
tháng.
• Khi tiếp xúc với người đang mắc bệnh thủy đậu mà bản
thân chưa tiêm ngừa vắc xin thủy đậu, cần tiêm chủng
ngừa trong 3 ngày sau đó.
• Không sử dụng đồ dùng cá nhân với người nhiễm
bệnh, không chạm vào các mụn nước thủy đậu.
• Người bệnh cần được cách ly với người thân cũng như
cộng đồng, tránh để lây nhiễm rộng rãi.