4. Tài trợ nội dung bởi
.VN
.VN
1. Nguyên nhân gây bệnh sởi
Bệnh sởi là bệnh truyền nhiễm cấp tính do
virus Paramyxoviridae gây ra.
• Bệnh thường gặp ở trẻ em, nhưng cũng xuất hiện trên cả
người lớn.
• Mùa bệnh: mùa đông - xuân.
• Bệnh lây qua đường không khí => khả năng bùng phát thành
dịch rất cao, nhất là ở những quần thể có tỷ lệ miễn dịch thấp
với bệnh.
Dịch tễ
6. Tài trợ nội dung bởi
.VN
.VN
2. Triệu chứng bệnh sởi
Người bệnh sởi
có các triệu chứng này99%
Ho, chảy
nước mũiSốt cao
Viêm kết
mạc mắt
Phát ban
7. Tài trợ nội dung bởi
.VN
.VN
2. Triệu chứng bệnh sởi
• Enter title
•
Giai đoạn ủ bệnh Giai đoạn khởi phát
• Thường kéo dài 12-14 ngày, có thể
đến 21 ngày
• Có thể lây truyền từ 1 ngày trước khi
bắt đầu giai đoạn tiền triệu (khoảng 4
ngày trước khi phát ban) đến 4 ngày
sau khi xuất hiện ban, ít nhất là sau
ngày thứ 2 phát ban.
• Sốt cao, viêm kết mạc, viêm long
đường hô hấp trên, viêm thanh quản
cấp, có thể xuất hiện các hạt Koplik.
• Sau sốt 3-4 ngày, xuất hiện ban dát
sẩn, màu hồng, mọc lần lượt theo thứ
tự từ sau tai, trán, xuống vùng ngực,
lưng, rồi xuống đùi và bàn chân.
• Khi ban mất đi cũng mất theo thứ tự
trên, để lại vết thâm trên da.
9. Tài trợ nội dung bởi
.VN
.VN
Biến chứng thường gặp nhất.
Tỷ lệ mắc lên tới 1/10 trẻ
Viêm tai giữa
Thường do bội nhiễm vi khuẩn
khác, biểu hiện sốt cao, nghe
thấy ran nổ ...
Viêm phổi nặng
Biểu hiện: sốt cao, co giật, bí
tiểu, đái dầm => sau khi khỏi để
lại nhiều di chứng về thể chất và
tinh thần.
Viêm não - màng não
Viêm - hoại tử niêm mạc miêng,
hơi thở có mùi hôi thối. Viêm
ruột gây tiêu chảy nặng
Biến chứng tiêu hóa
Có thể gặp ở trẻ bị suy dinh
dưỡng, thiếu vitamin A => nguy
cơ để lại di chứng mù vĩnh viễn.
Loét giác mạc
Nguy cơ khi phụ nữ có thai bị
sởi
Sảy thai, sinh non
3. Biến chứng bệnh sởi
10. Tài trợ nội dung bởi
.VN
.VN
• Enter title
•
Trẻ em: tuổi
càng nhỏ thì
nguy cơ mắc
biến chứng
càng cao
Trẻ có tình
trạng suy dinh
dưỡng, suy
giảm miễn dịch.
Trẻ thiếu
vitamin A
Đối tượng dễ mắc
biến chứng sởi
3. Biến chứng bệnh sởi
12. Tài trợ nội dung bởi
.VN
.VN
BỆNH NHÂN SỞI CHỦ YẾU ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ
BẰNG CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ HỖ TRỢ
Hạ sốt
Bồi phụ nước, điện giải
Chăm sóc dinh dưỡng
Các phương pháp điều trị hỗ trợ
ĐIỀU TRỊ
Bệnh sởi hiện chưa có thuốc
điều trị đặc hiệu.
4.Điều trị bệnh sởi
Bổ sung vitamin A
Vệ sinh da, mắt, miệng, họng
13. Tài trợ nội dung bởi
.VN
.VN
4.1. Chăm sóc dinh dưỡng
NÊN ĂN NÊN KIÊNG
• Đảm bảo đầy đủ 4 nhóm thực
phẩm: chất đạm, chất béo,
chất bột đường, vitamin và
chất khoáng.
• Đặc biệt chú ý bổ sung thực
phẩm giàu vitamin A: gan, thịt
và lòng đỏ trứng; rau ngót,
rau cải xanh, rau muống, rau
dền, rau mồng tơi
• Những loại gia vị cay nóng
như ớt, hạt tiêu, hành tây,
tỏi...
• Thức ăn chứa nhiều chất
béo no, nội tạng động vật.
• Thức ăn lạ hoặc những thứ
đã từng gây dị ứng cho trẻ.
14. Tài trợ nội dung bởi
.VN
.VN
4.2. Hạ sốt
Khi sốt cao quá kiểm soát, phải cho trẻ
dùng thuốc hạ sốt paracetamol.
Khi bị nhiễm sởi, trẻ có thể sốt cao lên tới 40°C
Nếu trẻ sốt nhẹ, chỉ cần áp dụng những
biện pháp hạ nhiệt vật lý như lau nước ấm,
chườm khăn mát.
15. Tài trợ nội dung bởi
.VN
.VN
4.3. Bồi phụ nước, điện giải
• Khi sốt, cơ thể trẻ dễ bị thiếu hụt nước qua 2 con
đường là mồ hôi và hơi thở => cần cho trẻ uống
nước đầy đủ. Bố mẹ có thể cho con uống các
loại nước hoa quả như nước ép cam, bưởi,
nước chanh.
• Một số trẻ mắc sởi còn có thêm các triệu chứng
như nôn, tiêu chảy => khiến tình trạng mất nước
và điện giải trở nên tồi tệ hơn => cần cho trẻ
uống bổ sung dung dịch điện giải oresol theo
hướng dẫn.
• Nếu thấy trẻ nôn, tiêu chảy quá nhiều, có dấu
hiệu mệt mỏi quá mức, bố mẹ phải đưa con tới
cơ sở y tế gần nhất để truyền nước kịp thời.
16. Tài trợ nội dung bởi
.VN
.VN
4.4. Bổ sung vitamin A
Khi mắc bệnh sởi, nhu cầu vitamin A của cơ thể trẻ
tăng lên rất cao. Thiếu hụt vitamin A ở trẻ có thể dẫn
đến nguy cơ viêm loét giác mạc, thậm chí mù lòa.
Bên cạnh việc tăng cường nguồn thực phẩm giàu
vitamin A, trẻ cần được cho uống vitamin A theo chế
độ cụ thể như sau:
• Trẻ dưới 6 tháng: uống 50.000 đơn vị/ngày x 2
ngày liên tiếp.
• Trẻ 6 – 12 tháng: uống 100.000 đơn vị/ngày x 2
ngày liên tiếp.
• Trẻ trên 12 tháng và người lớn: uống 200.000 đơn
vị/ngày x 2 ngày liên tiếp.
• Trường hợp có biểu hiện thiếu vitamin A: lặp lại
liều trên sau 4 – 6 tuần.
17. Tài trợ nội dung bởi
.VN
.VN
4.5. Vệ sinh da, mắt, miệng, họng
• Khi mắc bệnh sởi, bề mặt da mọc đầy những
nốt phát ban đỏ hồng.
• Ban sởi gây ngứa ngáy, khó chịu và kích thích
phản ứng gãi.
• Do sức đề kháng đang xuống rất thấp, da trẻ trở
thành nơi rất dễ chịu tổn thương.
• Bề mặt da có nguy cơ cao bị vi khuẩn, virus
xâm nhập và khiến tình trạng bệnh nghiêm
trọng hơn.
=> Cần vệ sinh sạch sẽ.
Da trẻ vốn rất mỏng manh, dễ chịu kích ứng.
=> Cần phải sử dụng các sản phẩm vệ sinh vừa
đảm bảo sát khuẩn tốt, vừa an toàn và dịu nhẹ
với làn da trẻ nhỏ.
18. Tài trợ nội dung bởi
.VN
.VN
4.5. Vệ sinh da, mắt, miệng, họng
1. Sát khuẩn nhanh và mạnh => diệt được nhiều
mầm bệnh trong thời gian ngắn, giảm ngứa nhanh,
tránh gãi xước da gây bội nhiễm vi khuẩn.
2. Không màu => không gây nhuộm màu da, dính bẩn
lên quần áo, đệm giường.
3. pH trung tính, cơ chế sát khuẩn thân thuộc =>
không gây xót, kích ứng da, sử dụng được cả trên da
và vệ sinh vùng miệng, họng
Dizigone - Dung dịch sát khuẩn ion được khuyên
dùng cho trẻ mắc bệnh sởi nhờ các ưu điểm:
20. Tài trợ nội dung bởi
.VN
.VN
5. Phòng ngừa bệnh sởi
Tiêm vaccin sởi - quai bị - rubella (MMR):
cách tốt nhất bảo vệ con khỏi bệnh sởi
Lộ trình tiêm vaccin MMR để bảo vệ trẻ tối ưu nhất là:
• Tiêm liều đầu tiên ở 12 – 15 tháng tuổi
• Tiêm liều thứ hai ở 4 – 6 tuổi
Nếu bố mẹ có ý định cho con đi du lịch nước ngoài,.nhất
là ở những nơi có dịch, khuyến cáo tiêm vaccin có một
chút khác biệt:
• Nếu bé được 6 – 11 tháng tuổi, nên tiêm một liều MMR
trước khi đi.
• Nếu bé từ 12 tháng tuổi trở lên, cần tiêm 2 liều MMR
trước khi đi (mỗi liều cách nhau 28 ngày).