SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 7
1
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CÓ
KHAI THÁC, LỒNG GHÉP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
TẠI ĐỒ SƠN – HẢI PHÒNG
2
Mô đun: Thực địa tại Đồ Sơn
IV. Chuẩn bị
1. Đối với giáo viên và BGH nhà trường
 Các kiến thức đã được học trong môn Khoa học: thực vật và động vật; vật
chất và năng lượng…
 Các kiến thức đã học trong môn Lịch sử và Địa lí: thành phố Hải Phòng;
vùng biển Việt Nam; bảo vệ thiên nhiên, …
 Lên kế hoạch thực địa, tiền trạm trước khi cho học sinh đi thực địa
 Chuẩn bị cơ sở vật chất (2 khăn để bịt mắt, còi, loa, bút dạ, 1 cuộn băng
dính 2 mặt, 20 tờ giấy trắng A4, 15 thanh gỗ có gắn bìa cứng ở trên đầu
thanh gỗ, 3 gói kẹo với 3 màu khác nhau, phương tiện đi lại, điều kiện ăn ở
tại Đồ Sơn, thuốc dự phòng, …)
 Thông báo kế hoạch với phụ huynh học sinh trước khi đi ít nhất 1 tuần để
phối hợp tổ chức
2. Đối với học sinh
 Học sinh phải được giáo viên thông báo trước về kế hoạch, những yêu cầu,
quy tắc khi đi thực địa.
I. Mục tiêu
 Giúp học sinh củng cố và mở rộng những kiến thức đã học thông qua các
hoạt động ở ngoài thực địa.
 Rèn luyện các kĩ năng về quan sát, nhận biết, phân tích, làm việc theo
nhóm.
 Hình thành tháiđộ, tình cảm thân thiện, yêu thiên nhiên và có ý thức BVMT
sống
II. Thời gian
 2 ngày 1 đêm
III. Đối tượng
 Học sinh lớp 4
3
 Chuẩn bị đồ dùng cá nhân và học tập theo yêu cầu của giáo viên (quần áo
phù hợp với các hoạt động trên bãi biển, mũ che nắng, áo mưa, đồ dùng cá
nhân, …)
V. Các bước tiến hành
1. Ngày 01
 7h30 – 10h30: Hà Nội – Đồ Sơn (học sinh ăn sáng ở nhà)
 Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu về hành trình tuyến thực địa Hà
Nội – Đồ Sơn (Hải Phòng) trên xe ô tô.
 10h30 – 11h: Học sinh nhận phòng tại khách sạn ở Đồ Sơn
 11h – 12h: Ăn trưa tại khách sạn ở Đồ Sơn
 12h – 13h30: Học sinh nghỉ trưa tại khách sạn
 14h30 – 16h: Tại khuôn viên của khách sạn hoặc bên ngoài khách sạn, nơi
có không gian rộng, nhiều cây xanh bóng mát để tổ chức các hoạt động
 Hoạt động 2: Hoạt động khởi động: Trò chơi “Đánh cá” (Xem Phụ
lục VII.2) để thấy được ý nghĩa của việc đánh bắt cá tại các biển Việt
Nam nói chung và ở Đồ Sơn nói riêng được bền vững
 16h – 17h30: Học sinh thực địa tại bãi biển khu Resort Hòn Dáu (di chuyển
bằng ô tô)
 Hoạt động 3: Trò chơi: Sự sống của rùa biển tại bãi biển (Xem Phụ
lục)
 18h30 – 19h: Học sinh ăn tối tại khách sạn
 19h30 – 20h30:
 Hoạt động 4: Văn nghệ tại khuôn viên của khách sạn
2. Ngày 2
 6h45 – 7h15: Tập thể dục buổi sáng ở bãi biển
 7h30 – 8h: Học sinh ăn sáng tại khách sạn
 8h30 – 10h30: Học sinh thực địa tại đảo Bảo tàng Hải dương học (Khu 1 –
Đồ Sơn)
4
 Hoạt động 5: Nghiên cứu hệ thực – động vật trên biển tại bảo tàng
Hải dương học (Cán bộ Bảo tàng hướng dẫn). Hoàn thành phiếu học
tập
 11h30 – 12h: Học sinh ăn trưa tại khách sạn
 12h – 13h30: Học sinh nghỉ trưa tại khách sạn
 14h – 17h: Hải Phòng - Đồ Sơn
VI. Gợi ý cho người sử dụng
1. Trò chơi: Sự sống của rùa biển
a. Chuẩn bị.
- Giáo viên chia số học sinh thành 2 nhóm (mỗi nhóm sẽ có một đội
trưởng) và phân công 1 học sinh làm thư ký, 2 học sinh làm quan sát
viên để giúp giáo viên theo dõi các hoạt động trong trò chơi của 2
nhóm.
- Chuẩn bị 15 thanh gỗ (làm vật cản) cao khoảng 40 – 50 cm, chiều
ngang khoảng 3 – 5 cm. Phía trên của các thanh gỗ là các bìa cứng
được đóng vào gỗ. Trên các tấm bìa đó ghi các vật cản (hạn chế sự
phát triển của rùa biển hoặc là những vật khi tác động vào, đặc biệt với
sự tác động mạnh có thể làm cho rùa bị tổn thương hoặc chết) như: dầu
loang, rác, vỏ chai nhựa, …
- Chuẩn bị 2 khăn để bịt mắt
b. Triển khai
- Giáo viên nêu ý nghĩa của trò chơi: Rùa biển là một trong những động
vật cần phải bảo vệ để đảm bảo tính đa dạng sinh học. Tuy nhiên, rùa
biển lại đòi hỏi sống trong môi trường nước biển trong, sạch, không bị
ô nhiễm. Rùa biển thường sống ở dưới biển, nhưng khi chúng đẻ trứng
thì thường bơi vào các bãi biển để sinh sản. Trong quá trình bơi từ
ngoài biển khơi vào bờ nếu rùa biển gặp phải các tác động của ô nhiểm
môi trường nước, đặc biệt là ở vùng ven bờ có thể sẽ dẫn đến làm cản
trở con đường duy trì sự sinh sản cũng như sự sống của ruà biển. Vì
5
thế, chúng ta phải bảo vệ môi trường biển để duy trì sự sống của rùa
biển.
- Giáo viên công bố luật chơi:
+ Trên bãi biển giáo viên cắm các thanh gỗ so le nhau với khoảng cách
khoảng 60 cm – 80 cm trên cát (chọn những nơi mà sát mép nước,
nhưng tránh những chỗ nước vào mạnh có thể làm đổ các thanh gỗ)
+ Mỗi nhóm chơi sẽ đứng ở hai bên của các thanh gỗ. Người tham gia
chơi sẽ bị bịt mắt bằng khăn để không thể nhìn thấy gì bên ngoài.
Nhóm trưởng sẽ hướng dẫn người chơi bị bịt mắt bò trên cát rẽ trái, rẽ
phải hay đi thẳng để làm sao tránh chạm vào các thanh gỗ, nếu người
chơi chạm vào bất kỳ thanh gỗ nào thì coi như thua cuộc và phải ra để
người khác trong nhóm vào chơi. Nếu người chơi bò về đến đích mà
không chạm vào thanh gỗ nào thì sẽ được 1 điểm. Sau khi nhóm thứ
nhất chơi xong thì nhóm thứ hai sẽ được chơi tiếp theo (Mỗi nhóm sẽ
được chơi từ 3 đến 4 lần tuỳ theo số lượng học sinh trong nhóm).
2. Trò chơi: Đánh cá
a. Chuẩn bị.
- Giáo viên chuẩn bị 3 gói kẹo 3 màu khác nhau để phân biệt cá to, cá
nhỏ, cá đang trong giai đoạn sinh sản
- Chia nhóm (từ 3 đến 4 nhóm, mỗi nhóm 3 – 5 người), mỗi nhóm là 1
hộ ngư dân
b. Triển khai
- Giáo viên công bố luật chơi: Mỗi hộ ngư dân được giáo viên phát kẹo
(Hộ thứ nhất được 8 chiếc kẹo, hộ thứ hai được 7 chiếc kẹo (mỗi chiếc
kẹo đặc trưng cho số con cá) và hộ thứ ba được 9 chiếc kẹo). Số kẹo
còn lại giáo viên giữ lại
- Giáo viên yêu cầu các hộ ngư dân trả lại số kẹo đã được nhận, các hộ
ngư dân phải nhớ mình đã được nhận bao nhiêu số kẹo.
6
- Giáo viên đặt lên bàn tất cả số kẹo đã thu lại (các hộ ngư dân được
quyền thảo luận với nhau về số cá mình sẽ đánh bắt và ai là người sẽ ra
khơi đánh cá)
- Sau khi các hộ đã lấy kẹo lần thứ nhất, giáo viên hỏi từng hộ một đã
đánh bắt được bao nhiêu con cá, mục đích sử dụng số cá đã đánh bắt
được.
- Lần thứ hai, giáo viên lại tiếp tục đặt thêm kẹo lên bàn, có thể phải cho
thêm kẹo đốivới hộ ngư dân chưa đánh bắt được con cá nào do các hộ
ngư dân khác đánh bắt nhanh và nhiều hơn, và các hộ lại tiếp tục đánh
cá bằng việc thu nhặt kẹo trên bàn. (Giáo viên có thể cho các đội tham
gia 3 đến 4 lần đánh cá)
- Trong quá trình chơi có thể có hộ ngư dân sẽ đánh bắt được nhiều cá
sẽ trở nên giàu có, nhưng nếu tiếp tục đánh bắt không hợp lý có thể sẽ
dẫn đến không còn cá để đánh bắt nữa cho những vụ tiếp theo. Có hộ
ngư dân đánh bắt được ít, vì vậy cuộc sống khó khăn hơn, không đảm
bảo được cuộc sống.
- Cuối cùng, giáo viên rút ra kết luận về nguyên tắc của sự phát triển
bền vững (nếu như chúng ta khai thác, đánh bắt cá không có quy hoạch
thì chỉ sau một hoặc hai mùa vụ chúng ta sẽ không còn cá để khai thác.
Vì vậy, để phát triển bền vững nghề cá, các hộ ngư dân phải có kế
hoạch đánh bắt hợp lý để có thể duy trì được sự phát triển của đàn cá
mà vẫn đảm bảo được cuộc sống, đồng thời phải cùng nhau giúp đỡ,
chia sẻ tài nguyên cho mọi người để cùng nhau phát triển, tạo ra một
môi trường bền vững.
7
PHIẾU HỌC TẬP
Tuyến thực địa: Hà Nội – Đồ Sơn (Hải Phòng)
Em hãy khoanh tròn vào phương án trả lời đúng nhấthoặctrả lời các câu hỏi
dưới đây. Xin cám ơn!
1. Hải Phòng là thành phố có vị trí địa lý rất thuận lợi để phát triển:
a. Du lịch biển
b. Công nghiệp đóng tàu
c. Đánh bắt, nuôi, trồng thủy hải sản
d. Cả 3 phương án a, b và c
2. Hải Phòng là thành phố thuộc vùng?
a. Đồng bằng Sông Cửu Long
b. Đồng bằng Sông Hồng
c. Miền núi và Trung du phía Bắc
d. Đông Nam Bộ
3. Tại sao Hải Phòng lại có điều kiện thuận lợi để phát triển du lịchbiển?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
4. Cảm nhận của em về chuyến đi thực địa tại Đồ Sơn (Hải Phòng)?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Họ và tên Học sinh:
Lớp:
Trường:

Weitere ähnliche Inhalte

Ähnlich wie Hoc thuc dia tai do son

Can Gio Tourist tổ chức các tour du lịch cần giờ giá rẻ phục vụ du khách
Can Gio Tourist tổ chức các tour du lịch cần giờ giá rẻ phục vụ du kháchCan Gio Tourist tổ chức các tour du lịch cần giờ giá rẻ phục vụ du khách
Can Gio Tourist tổ chức các tour du lịch cần giờ giá rẻ phục vụ du kháchCanGio Tourist
 
De án môi trường .
De án môi trường .De án môi trường .
De án môi trường .seo
 
Đồ Án Sấy Thiết Kế Hệ Thống Sấy Mực Dùng Thiết Bị Sấy Buồng Năng Suất 750 Kg mẻ
Đồ Án Sấy Thiết Kế Hệ Thống Sấy Mực Dùng Thiết Bị Sấy Buồng Năng Suất 750 Kg mẻĐồ Án Sấy Thiết Kế Hệ Thống Sấy Mực Dùng Thiết Bị Sấy Buồng Năng Suất 750 Kg mẻ
Đồ Án Sấy Thiết Kế Hệ Thống Sấy Mực Dùng Thiết Bị Sấy Buồng Năng Suất 750 Kg mẻnataliej4
 
Hướng dẫn tích hợp BV ĐVHD vào sinh học 7
Hướng dẫn tích hợp BV ĐVHD vào sinh học 7 Hướng dẫn tích hợp BV ĐVHD vào sinh học 7
Hướng dẫn tích hợp BV ĐVHD vào sinh học 7 Tài liệu sinh học
 
Trại hè tiếng Anh English Summer Camp 2019 trường WE - Philippines
Trại hè tiếng Anh English Summer Camp 2019 trường WE - PhilippinesTrại hè tiếng Anh English Summer Camp 2019 trường WE - Philippines
Trại hè tiếng Anh English Summer Camp 2019 trường WE - PhilippinesDu học MICE - Du học tiếng Anh
 
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 7 VÀ 2 CHỦ ĐỀ CHUNG LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ KẾT NỐI TRI THỨC THEO CÔ...
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 7 VÀ 2 CHỦ ĐỀ CHUNG LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ KẾT NỐI TRI THỨC THEO CÔ...GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 7 VÀ 2 CHỦ ĐỀ CHUNG LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ KẾT NỐI TRI THỨC THEO CÔ...
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 7 VÀ 2 CHỦ ĐỀ CHUNG LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ KẾT NỐI TRI THỨC THEO CÔ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN PHẦN ĐỊA LÍ 8 CẢ NĂM (3 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO...
GIÁO ÁN PHẦN ĐỊA LÍ 8 CẢ NĂM (3 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO...GIÁO ÁN PHẦN ĐỊA LÍ 8 CẢ NĂM (3 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO...
GIÁO ÁN PHẦN ĐỊA LÍ 8 CẢ NĂM (3 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TIET 52_ THIEN NHIEN CHAU DAI DUONG.docx
TIET 52_ THIEN NHIEN CHAU DAI DUONG.docxTIET 52_ THIEN NHIEN CHAU DAI DUONG.docx
TIET 52_ THIEN NHIEN CHAU DAI DUONG.docxtireskevin0203
 
Ky thuat nuoi ca ro dong
Ky thuat nuoi ca ro dongKy thuat nuoi ca ro dong
Ky thuat nuoi ca ro dongnhatthai1969
 
Thuyet trinh ve rac thai nhua.pptx
Thuyet trinh ve rac thai nhua.pptxThuyet trinh ve rac thai nhua.pptx
Thuyet trinh ve rac thai nhua.pptxBaTruongDoan
 
Tổng quan về học thực địa
Tổng quan về học thực địa Tổng quan về học thực địa
Tổng quan về học thực địa Thành Nguyễn
 
Slide 9 bài nhóm 2.pptx
Slide 9 bài nhóm 2.pptxSlide 9 bài nhóm 2.pptx
Slide 9 bài nhóm 2.pptxanhphung228
 
Chương trình thực địa
Chương trình thực địaChương trình thực địa
Chương trình thực địaThành Nguyễn
 
Tailieu.vncty.com da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274
Tailieu.vncty.com   da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274Tailieu.vncty.com   da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274
Tailieu.vncty.com da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274Trần Đức Anh
 

Ähnlich wie Hoc thuc dia tai do son (20)

B1
B1B1
B1
 
Can Gio Tourist tổ chức các tour du lịch cần giờ giá rẻ phục vụ du khách
Can Gio Tourist tổ chức các tour du lịch cần giờ giá rẻ phục vụ du kháchCan Gio Tourist tổ chức các tour du lịch cần giờ giá rẻ phục vụ du khách
Can Gio Tourist tổ chức các tour du lịch cần giờ giá rẻ phục vụ du khách
 
Can gio tourist
Can gio touristCan gio tourist
Can gio tourist
 
De án môi trường .
De án môi trường .De án môi trường .
De án môi trường .
 
Đồ Án Sấy Thiết Kế Hệ Thống Sấy Mực Dùng Thiết Bị Sấy Buồng Năng Suất 750 Kg mẻ
Đồ Án Sấy Thiết Kế Hệ Thống Sấy Mực Dùng Thiết Bị Sấy Buồng Năng Suất 750 Kg mẻĐồ Án Sấy Thiết Kế Hệ Thống Sấy Mực Dùng Thiết Bị Sấy Buồng Năng Suất 750 Kg mẻ
Đồ Án Sấy Thiết Kế Hệ Thống Sấy Mực Dùng Thiết Bị Sấy Buồng Năng Suất 750 Kg mẻ
 
Hướng dẫn tích hợp BV ĐVHD vào sinh học 7
Hướng dẫn tích hợp BV ĐVHD vào sinh học 7 Hướng dẫn tích hợp BV ĐVHD vào sinh học 7
Hướng dẫn tích hợp BV ĐVHD vào sinh học 7
 
Trại hè tiếng Anh English Summer Camp 2019 trường WE - Philippines
Trại hè tiếng Anh English Summer Camp 2019 trường WE - PhilippinesTrại hè tiếng Anh English Summer Camp 2019 trường WE - Philippines
Trại hè tiếng Anh English Summer Camp 2019 trường WE - Philippines
 
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 7 VÀ 2 CHỦ ĐỀ CHUNG LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ KẾT NỐI TRI THỨC THEO CÔ...
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 7 VÀ 2 CHỦ ĐỀ CHUNG LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ KẾT NỐI TRI THỨC THEO CÔ...GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 7 VÀ 2 CHỦ ĐỀ CHUNG LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ KẾT NỐI TRI THỨC THEO CÔ...
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 7 VÀ 2 CHỦ ĐỀ CHUNG LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ KẾT NỐI TRI THỨC THEO CÔ...
 
GIÁO ÁN PHẦN ĐỊA LÍ 8 CẢ NĂM (3 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO...
GIÁO ÁN PHẦN ĐỊA LÍ 8 CẢ NĂM (3 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO...GIÁO ÁN PHẦN ĐỊA LÍ 8 CẢ NĂM (3 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO...
GIÁO ÁN PHẦN ĐỊA LÍ 8 CẢ NĂM (3 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO...
 
TIET 52_ THIEN NHIEN CHAU DAI DUONG.docx
TIET 52_ THIEN NHIEN CHAU DAI DUONG.docxTIET 52_ THIEN NHIEN CHAU DAI DUONG.docx
TIET 52_ THIEN NHIEN CHAU DAI DUONG.docx
 
Luận văn: Tri thức dân gian trong đánh bắt hải sản hiện nay, 9đ
Luận văn: Tri thức dân gian trong đánh bắt hải sản hiện nay, 9đLuận văn: Tri thức dân gian trong đánh bắt hải sản hiện nay, 9đ
Luận văn: Tri thức dân gian trong đánh bắt hải sản hiện nay, 9đ
 
Ky thuat nuoi ca ro dong
Ky thuat nuoi ca ro dongKy thuat nuoi ca ro dong
Ky thuat nuoi ca ro dong
 
Thuyet trinh ve rac thai nhua.pptx
Thuyet trinh ve rac thai nhua.pptxThuyet trinh ve rac thai nhua.pptx
Thuyet trinh ve rac thai nhua.pptx
 
Kỹ thuật nuôi cá ao
Kỹ thuật nuôi cá aoKỹ thuật nuôi cá ao
Kỹ thuật nuôi cá ao
 
Tổng quan về học thực địa
Tổng quan về học thực địa Tổng quan về học thực địa
Tổng quan về học thực địa
 
Slide 9 bài nhóm 2.pptx
Slide 9 bài nhóm 2.pptxSlide 9 bài nhóm 2.pptx
Slide 9 bài nhóm 2.pptx
 
Luận án: Đặc điểm quần xã cỏ biển ở một số đầm phá miền Trung
Luận án: Đặc điểm quần xã cỏ biển ở một số đầm phá miền TrungLuận án: Đặc điểm quần xã cỏ biển ở một số đầm phá miền Trung
Luận án: Đặc điểm quần xã cỏ biển ở một số đầm phá miền Trung
 
Baikynangthuongluong
BaikynangthuongluongBaikynangthuongluong
Baikynangthuongluong
 
Chương trình thực địa
Chương trình thực địaChương trình thực địa
Chương trình thực địa
 
Tailieu.vncty.com da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274
Tailieu.vncty.com   da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274Tailieu.vncty.com   da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274
Tailieu.vncty.com da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274
 

Mehr von Thành Nguyễn

II. PREVENTION AND RESPONSE PLANNING TO NATURAL DISASTERS IN BUSINESSESoach-...
 II. PREVENTION AND RESPONSE PLANNING TO NATURAL DISASTERS IN BUSINESSESoach-... II. PREVENTION AND RESPONSE PLANNING TO NATURAL DISASTERS IN BUSINESSESoach-...
II. PREVENTION AND RESPONSE PLANNING TO NATURAL DISASTERS IN BUSINESSESoach-...Thành Nguyễn
 
OVERVIEW OF DISASTER RISK MANAGEMENT (DRM)
OVERVIEW OF DISASTER RISK MANAGEMENT (DRM)OVERVIEW OF DISASTER RISK MANAGEMENT (DRM)
OVERVIEW OF DISASTER RISK MANAGEMENT (DRM)Thành Nguyễn
 
Nguyen tuongvan vpa process in vn eng
Nguyen tuongvan vpa process in vn engNguyen tuongvan vpa process in vn eng
Nguyen tuongvan vpa process in vn engThành Nguyễn
 
Ced final review workshop presentation eng
Ced final review workshop presentation engCed final review workshop presentation eng
Ced final review workshop presentation engThành Nguyễn
 
Flegt literature non eu library
Flegt literature non eu libraryFlegt literature non eu library
Flegt literature non eu libraryThành Nguyễn
 
Flegt communications plan august 28 final
Flegt communications plan august 28 finalFlegt communications plan august 28 final
Flegt communications plan august 28 finalThành Nguyễn
 
Report vcci 31.10.17 final eng
Report vcci 31.10.17 final  engReport vcci 31.10.17 final  eng
Report vcci 31.10.17 final engThành Nguyễn
 
Report bifa final march 29 2017_ eng
Report bifa  final march 29 2017_ engReport bifa  final march 29 2017_ eng
Report bifa final march 29 2017_ engThành Nguyễn
 
Cẩm nang phòng ngứa và ứng phó RRTT dành cho KKT và KCN
Cẩm nang phòng ngứa và ứng phó RRTT dành cho KKT và KCNCẩm nang phòng ngứa và ứng phó RRTT dành cho KKT và KCN
Cẩm nang phòng ngứa và ứng phó RRTT dành cho KKT và KCNThành Nguyễn
 
White book business responses to climate change and natural disaster
White book business responses to climate change and natural disasterWhite book business responses to climate change and natural disaster
White book business responses to climate change and natural disasterThành Nguyễn
 
White book business responses to cc and natural disaster
White book  business responses to cc and natural disasterWhite book  business responses to cc and natural disaster
White book business responses to cc and natural disasterThành Nguyễn
 
E newsletter-vol3-eng edition
E newsletter-vol3-eng editionE newsletter-vol3-eng edition
E newsletter-vol3-eng editionThành Nguyễn
 
E newsletter-vol2-eng edition
E newsletter-vol2-eng editionE newsletter-vol2-eng edition
E newsletter-vol2-eng editionThành Nguyễn
 
Action plan public-private partnerships (PPP) for disaster risk manage
Action plan public-private partnerships (PPP) for disaster risk manageAction plan public-private partnerships (PPP) for disaster risk manage
Action plan public-private partnerships (PPP) for disaster risk manageThành Nguyễn
 
Usaid success story vinatex danang
Usaid success story vinatex danangUsaid success story vinatex danang
Usaid success story vinatex danangThành Nguyễn
 
Usaid success story lighthouse
Usaid success story lighthouseUsaid success story lighthouse
Usaid success story lighthouseThành Nguyễn
 
Chuong trinh tap huan ban ql kcn qn 21.9.2016
Chuong trinh tap huan ban ql kcn qn 21.9.2016Chuong trinh tap huan ban ql kcn qn 21.9.2016
Chuong trinh tap huan ban ql kcn qn 21.9.2016Thành Nguyễn
 
Final report on_drm_training_programme_english_2012
Final report on_drm_training_programme_english_2012Final report on_drm_training_programme_english_2012
Final report on_drm_training_programme_english_2012Thành Nguyễn
 

Mehr von Thành Nguyễn (20)

II. PREVENTION AND RESPONSE PLANNING TO NATURAL DISASTERS IN BUSINESSESoach-...
 II. PREVENTION AND RESPONSE PLANNING TO NATURAL DISASTERS IN BUSINESSESoach-... II. PREVENTION AND RESPONSE PLANNING TO NATURAL DISASTERS IN BUSINESSESoach-...
II. PREVENTION AND RESPONSE PLANNING TO NATURAL DISASTERS IN BUSINESSESoach-...
 
OVERVIEW OF DISASTER RISK MANAGEMENT (DRM)
OVERVIEW OF DISASTER RISK MANAGEMENT (DRM)OVERVIEW OF DISASTER RISK MANAGEMENT (DRM)
OVERVIEW OF DISASTER RISK MANAGEMENT (DRM)
 
Nguyen tuongvan vpa process in vn eng
Nguyen tuongvan vpa process in vn engNguyen tuongvan vpa process in vn eng
Nguyen tuongvan vpa process in vn eng
 
Ced final review workshop presentation eng
Ced final review workshop presentation engCed final review workshop presentation eng
Ced final review workshop presentation eng
 
List of documents
List of documents List of documents
List of documents
 
Flegt literature non eu library
Flegt literature non eu libraryFlegt literature non eu library
Flegt literature non eu library
 
Flegt communications plan august 28 final
Flegt communications plan august 28 finalFlegt communications plan august 28 final
Flegt communications plan august 28 final
 
Eu library flegt
Eu library flegtEu library flegt
Eu library flegt
 
Report vcci 31.10.17 final eng
Report vcci 31.10.17 final  engReport vcci 31.10.17 final  eng
Report vcci 31.10.17 final eng
 
Report bifa final march 29 2017_ eng
Report bifa  final march 29 2017_ engReport bifa  final march 29 2017_ eng
Report bifa final march 29 2017_ eng
 
Cẩm nang phòng ngứa và ứng phó RRTT dành cho KKT và KCN
Cẩm nang phòng ngứa và ứng phó RRTT dành cho KKT và KCNCẩm nang phòng ngứa và ứng phó RRTT dành cho KKT và KCN
Cẩm nang phòng ngứa và ứng phó RRTT dành cho KKT và KCN
 
White book business responses to climate change and natural disaster
White book business responses to climate change and natural disasterWhite book business responses to climate change and natural disaster
White book business responses to climate change and natural disaster
 
White book business responses to cc and natural disaster
White book  business responses to cc and natural disasterWhite book  business responses to cc and natural disaster
White book business responses to cc and natural disaster
 
E newsletter-vol3-eng edition
E newsletter-vol3-eng editionE newsletter-vol3-eng edition
E newsletter-vol3-eng edition
 
E newsletter-vol2-eng edition
E newsletter-vol2-eng editionE newsletter-vol2-eng edition
E newsletter-vol2-eng edition
 
Action plan public-private partnerships (PPP) for disaster risk manage
Action plan public-private partnerships (PPP) for disaster risk manageAction plan public-private partnerships (PPP) for disaster risk manage
Action plan public-private partnerships (PPP) for disaster risk manage
 
Usaid success story vinatex danang
Usaid success story vinatex danangUsaid success story vinatex danang
Usaid success story vinatex danang
 
Usaid success story lighthouse
Usaid success story lighthouseUsaid success story lighthouse
Usaid success story lighthouse
 
Chuong trinh tap huan ban ql kcn qn 21.9.2016
Chuong trinh tap huan ban ql kcn qn 21.9.2016Chuong trinh tap huan ban ql kcn qn 21.9.2016
Chuong trinh tap huan ban ql kcn qn 21.9.2016
 
Final report on_drm_training_programme_english_2012
Final report on_drm_training_programme_english_2012Final report on_drm_training_programme_english_2012
Final report on_drm_training_programme_english_2012
 

Hoc thuc dia tai do son

  • 1. 1 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CÓ KHAI THÁC, LỒNG GHÉP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TẠI ĐỒ SƠN – HẢI PHÒNG
  • 2. 2 Mô đun: Thực địa tại Đồ Sơn IV. Chuẩn bị 1. Đối với giáo viên và BGH nhà trường  Các kiến thức đã được học trong môn Khoa học: thực vật và động vật; vật chất và năng lượng…  Các kiến thức đã học trong môn Lịch sử và Địa lí: thành phố Hải Phòng; vùng biển Việt Nam; bảo vệ thiên nhiên, …  Lên kế hoạch thực địa, tiền trạm trước khi cho học sinh đi thực địa  Chuẩn bị cơ sở vật chất (2 khăn để bịt mắt, còi, loa, bút dạ, 1 cuộn băng dính 2 mặt, 20 tờ giấy trắng A4, 15 thanh gỗ có gắn bìa cứng ở trên đầu thanh gỗ, 3 gói kẹo với 3 màu khác nhau, phương tiện đi lại, điều kiện ăn ở tại Đồ Sơn, thuốc dự phòng, …)  Thông báo kế hoạch với phụ huynh học sinh trước khi đi ít nhất 1 tuần để phối hợp tổ chức 2. Đối với học sinh  Học sinh phải được giáo viên thông báo trước về kế hoạch, những yêu cầu, quy tắc khi đi thực địa. I. Mục tiêu  Giúp học sinh củng cố và mở rộng những kiến thức đã học thông qua các hoạt động ở ngoài thực địa.  Rèn luyện các kĩ năng về quan sát, nhận biết, phân tích, làm việc theo nhóm.  Hình thành tháiđộ, tình cảm thân thiện, yêu thiên nhiên và có ý thức BVMT sống II. Thời gian  2 ngày 1 đêm III. Đối tượng  Học sinh lớp 4
  • 3. 3  Chuẩn bị đồ dùng cá nhân và học tập theo yêu cầu của giáo viên (quần áo phù hợp với các hoạt động trên bãi biển, mũ che nắng, áo mưa, đồ dùng cá nhân, …) V. Các bước tiến hành 1. Ngày 01  7h30 – 10h30: Hà Nội – Đồ Sơn (học sinh ăn sáng ở nhà)  Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu về hành trình tuyến thực địa Hà Nội – Đồ Sơn (Hải Phòng) trên xe ô tô.  10h30 – 11h: Học sinh nhận phòng tại khách sạn ở Đồ Sơn  11h – 12h: Ăn trưa tại khách sạn ở Đồ Sơn  12h – 13h30: Học sinh nghỉ trưa tại khách sạn  14h30 – 16h: Tại khuôn viên của khách sạn hoặc bên ngoài khách sạn, nơi có không gian rộng, nhiều cây xanh bóng mát để tổ chức các hoạt động  Hoạt động 2: Hoạt động khởi động: Trò chơi “Đánh cá” (Xem Phụ lục VII.2) để thấy được ý nghĩa của việc đánh bắt cá tại các biển Việt Nam nói chung và ở Đồ Sơn nói riêng được bền vững  16h – 17h30: Học sinh thực địa tại bãi biển khu Resort Hòn Dáu (di chuyển bằng ô tô)  Hoạt động 3: Trò chơi: Sự sống của rùa biển tại bãi biển (Xem Phụ lục)  18h30 – 19h: Học sinh ăn tối tại khách sạn  19h30 – 20h30:  Hoạt động 4: Văn nghệ tại khuôn viên của khách sạn 2. Ngày 2  6h45 – 7h15: Tập thể dục buổi sáng ở bãi biển  7h30 – 8h: Học sinh ăn sáng tại khách sạn  8h30 – 10h30: Học sinh thực địa tại đảo Bảo tàng Hải dương học (Khu 1 – Đồ Sơn)
  • 4. 4  Hoạt động 5: Nghiên cứu hệ thực – động vật trên biển tại bảo tàng Hải dương học (Cán bộ Bảo tàng hướng dẫn). Hoàn thành phiếu học tập  11h30 – 12h: Học sinh ăn trưa tại khách sạn  12h – 13h30: Học sinh nghỉ trưa tại khách sạn  14h – 17h: Hải Phòng - Đồ Sơn VI. Gợi ý cho người sử dụng 1. Trò chơi: Sự sống của rùa biển a. Chuẩn bị. - Giáo viên chia số học sinh thành 2 nhóm (mỗi nhóm sẽ có một đội trưởng) và phân công 1 học sinh làm thư ký, 2 học sinh làm quan sát viên để giúp giáo viên theo dõi các hoạt động trong trò chơi của 2 nhóm. - Chuẩn bị 15 thanh gỗ (làm vật cản) cao khoảng 40 – 50 cm, chiều ngang khoảng 3 – 5 cm. Phía trên của các thanh gỗ là các bìa cứng được đóng vào gỗ. Trên các tấm bìa đó ghi các vật cản (hạn chế sự phát triển của rùa biển hoặc là những vật khi tác động vào, đặc biệt với sự tác động mạnh có thể làm cho rùa bị tổn thương hoặc chết) như: dầu loang, rác, vỏ chai nhựa, … - Chuẩn bị 2 khăn để bịt mắt b. Triển khai - Giáo viên nêu ý nghĩa của trò chơi: Rùa biển là một trong những động vật cần phải bảo vệ để đảm bảo tính đa dạng sinh học. Tuy nhiên, rùa biển lại đòi hỏi sống trong môi trường nước biển trong, sạch, không bị ô nhiễm. Rùa biển thường sống ở dưới biển, nhưng khi chúng đẻ trứng thì thường bơi vào các bãi biển để sinh sản. Trong quá trình bơi từ ngoài biển khơi vào bờ nếu rùa biển gặp phải các tác động của ô nhiểm môi trường nước, đặc biệt là ở vùng ven bờ có thể sẽ dẫn đến làm cản trở con đường duy trì sự sinh sản cũng như sự sống của ruà biển. Vì
  • 5. 5 thế, chúng ta phải bảo vệ môi trường biển để duy trì sự sống của rùa biển. - Giáo viên công bố luật chơi: + Trên bãi biển giáo viên cắm các thanh gỗ so le nhau với khoảng cách khoảng 60 cm – 80 cm trên cát (chọn những nơi mà sát mép nước, nhưng tránh những chỗ nước vào mạnh có thể làm đổ các thanh gỗ) + Mỗi nhóm chơi sẽ đứng ở hai bên của các thanh gỗ. Người tham gia chơi sẽ bị bịt mắt bằng khăn để không thể nhìn thấy gì bên ngoài. Nhóm trưởng sẽ hướng dẫn người chơi bị bịt mắt bò trên cát rẽ trái, rẽ phải hay đi thẳng để làm sao tránh chạm vào các thanh gỗ, nếu người chơi chạm vào bất kỳ thanh gỗ nào thì coi như thua cuộc và phải ra để người khác trong nhóm vào chơi. Nếu người chơi bò về đến đích mà không chạm vào thanh gỗ nào thì sẽ được 1 điểm. Sau khi nhóm thứ nhất chơi xong thì nhóm thứ hai sẽ được chơi tiếp theo (Mỗi nhóm sẽ được chơi từ 3 đến 4 lần tuỳ theo số lượng học sinh trong nhóm). 2. Trò chơi: Đánh cá a. Chuẩn bị. - Giáo viên chuẩn bị 3 gói kẹo 3 màu khác nhau để phân biệt cá to, cá nhỏ, cá đang trong giai đoạn sinh sản - Chia nhóm (từ 3 đến 4 nhóm, mỗi nhóm 3 – 5 người), mỗi nhóm là 1 hộ ngư dân b. Triển khai - Giáo viên công bố luật chơi: Mỗi hộ ngư dân được giáo viên phát kẹo (Hộ thứ nhất được 8 chiếc kẹo, hộ thứ hai được 7 chiếc kẹo (mỗi chiếc kẹo đặc trưng cho số con cá) và hộ thứ ba được 9 chiếc kẹo). Số kẹo còn lại giáo viên giữ lại - Giáo viên yêu cầu các hộ ngư dân trả lại số kẹo đã được nhận, các hộ ngư dân phải nhớ mình đã được nhận bao nhiêu số kẹo.
  • 6. 6 - Giáo viên đặt lên bàn tất cả số kẹo đã thu lại (các hộ ngư dân được quyền thảo luận với nhau về số cá mình sẽ đánh bắt và ai là người sẽ ra khơi đánh cá) - Sau khi các hộ đã lấy kẹo lần thứ nhất, giáo viên hỏi từng hộ một đã đánh bắt được bao nhiêu con cá, mục đích sử dụng số cá đã đánh bắt được. - Lần thứ hai, giáo viên lại tiếp tục đặt thêm kẹo lên bàn, có thể phải cho thêm kẹo đốivới hộ ngư dân chưa đánh bắt được con cá nào do các hộ ngư dân khác đánh bắt nhanh và nhiều hơn, và các hộ lại tiếp tục đánh cá bằng việc thu nhặt kẹo trên bàn. (Giáo viên có thể cho các đội tham gia 3 đến 4 lần đánh cá) - Trong quá trình chơi có thể có hộ ngư dân sẽ đánh bắt được nhiều cá sẽ trở nên giàu có, nhưng nếu tiếp tục đánh bắt không hợp lý có thể sẽ dẫn đến không còn cá để đánh bắt nữa cho những vụ tiếp theo. Có hộ ngư dân đánh bắt được ít, vì vậy cuộc sống khó khăn hơn, không đảm bảo được cuộc sống. - Cuối cùng, giáo viên rút ra kết luận về nguyên tắc của sự phát triển bền vững (nếu như chúng ta khai thác, đánh bắt cá không có quy hoạch thì chỉ sau một hoặc hai mùa vụ chúng ta sẽ không còn cá để khai thác. Vì vậy, để phát triển bền vững nghề cá, các hộ ngư dân phải có kế hoạch đánh bắt hợp lý để có thể duy trì được sự phát triển của đàn cá mà vẫn đảm bảo được cuộc sống, đồng thời phải cùng nhau giúp đỡ, chia sẻ tài nguyên cho mọi người để cùng nhau phát triển, tạo ra một môi trường bền vững.
  • 7. 7 PHIẾU HỌC TẬP Tuyến thực địa: Hà Nội – Đồ Sơn (Hải Phòng) Em hãy khoanh tròn vào phương án trả lời đúng nhấthoặctrả lời các câu hỏi dưới đây. Xin cám ơn! 1. Hải Phòng là thành phố có vị trí địa lý rất thuận lợi để phát triển: a. Du lịch biển b. Công nghiệp đóng tàu c. Đánh bắt, nuôi, trồng thủy hải sản d. Cả 3 phương án a, b và c 2. Hải Phòng là thành phố thuộc vùng? a. Đồng bằng Sông Cửu Long b. Đồng bằng Sông Hồng c. Miền núi và Trung du phía Bắc d. Đông Nam Bộ 3. Tại sao Hải Phòng lại có điều kiện thuận lợi để phát triển du lịchbiển? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 4. Cảm nhận của em về chuyến đi thực địa tại Đồ Sơn (Hải Phòng)? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Họ và tên Học sinh: Lớp: Trường: