SlideShare a Scribd company logo
1 of 13
1
1
Chương 1 Phân loại hóa chất
SLIDE
1 Chào các bạn học viên!
Hóa chất ngày nay đóng một vai trò quan trọng trong cuộc sống hằng ngày của con người. Hóa chất hiện diện trong ngôi
nhà chúng ta đang sống, trong thực phẩm chúng ta ăn, trong nước chúng ta uống, trong sản phẩm vệ sinh cá nhân và mỹ
phẩm dùng hằng ngày, ngay cả trong không khí chúng ta hít thở. Do vậy việc tiếp xúc với hóa chất hàng ngày tại nơi ở,
sinh hoạt, làm việc dần dần xâm nhập vào cơ thể và để lại những hậu quả khó kiểm soát.
Căn cứ vào Nghị định 44/2016/NĐ-CP Người lao động làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động
là người làm công việc thuộc Danh mục công việc có yêu cầu nghiêm ngặt vê an toàn, vệ sinh lao động do Bộ Lao động -
Thương binh và xã hội ban hành cần được huấn luyện an toàn hóa chất đối tượng được huấn luyện an toàn lao động nhóm
3. Và thông tư số 13/2016/TT-BLĐTBXH cũng ghi rõ là những người trực tiếp sản xuất, sử dụng, bảo quản, vận chuyến
hóa chất nguy hiếm, độc hại theo phân loại của Hệ thống hài hòa toàn cầu về phân loại và ghi nhãn hóa chất.
Sau đây tôi bắt đầu bài giảng với nội dung Huấn luyện an toàn kỹ thuật hóa chất theo nghị định 44/2016 của Chính phủ
có hiệu lực từ ngày 01/07/2016.
2 Trước hết tôi trình bày về tình hình tai nạn lao động trong cả nước năm 2019
Theo báo cáo của 63/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương năm 2019 trên toàn quốc đã xảy ra 8.150 vụ tai nạn lao
động (TNLĐ) làm 8.327 người bị nạn (bao gồm cả khu vực có quan hệ lao động và khu vực người lao động làm việc
không theo hợp đồng lao động) trong đó:
- Số người chết vì TNLĐ: 979 người giảm 48 người tương ứng với 11,5% so với năm 2018;
- Số vụ TNLĐ chết người: 927 vụ giảm 39 vụ tương ứng với 9,9% so với năm 2018
2
2
Chương 1 Phân loại hóa chất
- Số người bị thương nặng: 1.892 người tăng 45 người tương ứng với 17,6% so với năm 2018);
- Nạn nhân là lao động nữ: 2.771 người tăng 58 người tương ứng với 32,6% so với năm 2018);
- Số vụ TNLĐ có hai người bị nạn trở lên: 146 vụ (giảm 09 vụ tương ứng với 25% so với năm 2018).
3 Những lĩnh vực sản xuất kinh doanh xảy ra nhiều tai nạn lao động chết người
- Lĩnh vực dịch vụ chiếm 19,2% tổng số vụ và 22,03% tổng số người chết;
- Lĩnh vực xây dựng chiếm 17,12% tổng số vụ tai nạn và 17,8% tổng số người chết;
- Lĩnh vực khai thác mỏ, khai thác khoáng sản chiếm 10,81% tổng số vụ và 10,17% tổng số người chết;
- Lĩnh vực cơ khí, luyện kim chiếm 9,01% tổng số vụ và 9,32% tổng số người chết;
- Lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng chiếm 8,11% tổng số vụ và 7,63% tổng số người chết.
4 Các yếu tố chấn thương chủ yếu làm chết người nhiều nhất
- Tai nạn giao thông chiếm 30,64% tổng số vụ và 28,81% tổng số người chết;
- Ngã từ trên cao, rơi chiếm 18,92% tổng số vụ và 17,8% tổng số người chết;
- Máy, thiết bị cán, kẹp, cuốn chiếm 15,32% tổng số vụ và 14,41% tổng số người chết;
- Điện giật chiếm 9,01% tổng số vụ và 8,47% tổng số người chết;
- Đổ sập chiếm 7.21% tổng số vụ và 9,32% tổng số người chết.
5 Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), trong hơn 50 năm qua, với sự phát trỉển của công nghiệp, có một sự gia tăng khổng lồ
về số lượng hóa chất mà chúng ta tiếp xúc trong cuộc sống hằng ngày. Con người đã tổng hợp hơn 80.000 hợp chất hóa học
mới. Đó là những chất nhân tạo, không một chất nào trong số này tồn tại một mình nó trong tự nhiên và chỉ ½ được thử
nghiệm về ảnh hưởng của chúng đến con người. Các chất nguy hiểm nhất là kim loại nặng, hợp chất chứa Clo hữu cơ, các
3
3
Chương 1 Phân loại hóa chất
chất ô nhiễm hữu cơ bền vững. Chúng có những đặc điểm tương tự nhau: tích lũy sinh học trong cơ thể người và động vật;
bền vững do chúng tồn tại trong môi trường một thời gian dài mà không bị phân hủy; có độc tính cao ngay cả ở liều lượng
rất thấp, và có mặt ở khắp nơi vì chúng có thể di chuyển từ lục địa này sang lục địa khác theo không khí và nước. Hóa chất
độc có thể tìm thấy trong đất, nước, không khí và cơ thể chúng ta. Sự nhiễm độc này ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe
con người và sinh vật hoang dại.
6 Trong hơn 50 năm qua, cùng với sự phát triển của khoa học và công nghệ, cách thức thực phẩm được sản xuất, bán,
mua và chế biến lại đã thay đổi một cách đột ngột. Thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ được sử dụng tùy tiện trên thực phẩm
chúng ta ăn và chúng có thể chứa những thành phần ảnh hưởng không chỉ đến hệ thần kinh của côn trùng mà còn đến sức
khỏe của người ăn thực phẩm này. Nhiều hóa chất trong thuốc trừ sâu không thể loại bỏ ra khỏi cơ thể theo đường tiêu
hóa, mà tích lũy trong các mô mỡ và có liên quan đến các bệnh về suy giảm chức năng. Ví dụ như organochlorine rất phổ
biến trong thuốc trừ sâu, rất bền vững, không tan trong nước, có thể duy trì lâu dài trong cơ thể và môi trường.
Với hơn 80.000 hóa chất đang hiện diện, thoát khỏi việc tiếp xúc với hóa chất là điều không thể, bởi vì chúng gần
như hiện diện trong mọi khía cạnh của đời sống hiện đại.
7 Nguyên nhân chính gây bệnh ung thư là do độc chất môi trường (environmental toxicology) nhiễm vào cơ thể qua thực
phẩm, qua đất, nước vào thức ăn, nước uống và không khí để thở. Theo báo cáo với tổ chức y tế thế giới WHO, năm 2018
có 5 loại ung thư phổ biến nhất ở Việt Nam chúng ta. Đó là: (nhìn slide đọc tiếp nhé)
8 75-80 % ung thư…. (trong slide)
9 Muốn tránh các bệnh nêu trên, đối với mỗi người phải tự xây dựng cho mình một môi trường sống, sinh hoạt phải
sạch và lành mạnh, tránh việc sử dụng các đồ ăn, thức uống có nguy cơ gây độc cao; sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân
4
4
Chương 1 Phân loại hóa chất
phù hợp để giảm tác động của các hóa chất nguy hại đến sức khỏe. Do vậy nội dung bài giảng của tôi hôm nay gồm 4
chương
Chương 1:
Chương 2:
….
Chương 4.
10 Chương 1 tôi trình bày 2 nội dung
1.1.
1.2.
11 Đầu tiên chúng ta cùng tìm hiểu 1 số khái niệm
12 Theo điều 4 Luật hóa chất số 06/2007/QH12 ngày 13 tháng 02 năm 2012, Hóa chất là đơn chất, hợp chất, hỗn hợp
chất được con người khai thác hoặc tạo ra từ nguồn nguyên liệu tự nhiên, nguyên liệu nhân tạo.
13 Hóa chất nguy hiểm là hóa chất có một hoặc nhiều đặc tính nguy hiểm sau đây:
b) Ôxy hóa mạnh;
c) Ăn mòn mạnh;
d) Dễ cháy;
đ) Độc cấp tính;
e) Độcmãntính;
g) Gây kíchứng với con người;
5
5
Chương 1 Phân loại hóa chất
h) Gây ung thư hoặc có nguy cơ gây ung thư;
i) Gây biếnđổi gen;
k) Độc đối với sinh sản;
l) Tích luỹ sinh học;
m) Ô nhiễmhữu cơ khó phân huỷ;
n) Độc hại đến môi trường.
14 Chất nguy hại (hazardous material): là những chất có tính độc hại tức thời đáng kể hoặc tiềm ẩn đối với con người và
các sinh vật khác do: không phân hủy sinh học hay tồn tại lâu bền trong tự nhiên; gia tăng số lượng đáng kể không thể
kiểm soát; liều lượng tích lũy đến một mức nào đó sẽ gây tử vong hay gây ra những tác động tiêu cực.
Các chất có một trong các đặc tính nguy hại sau được xác định là chất nguy hại:
Chất dễ cháy (Ignitability):
• Chất có tính ăn mòn (Corossivity):
• Chất có hoạt tính hoá học cao (Reactivity):
• Chất có tính độc hại (Toxicity):
• Chất có khả năng gây ung thư (Carcinogenicity) và đột biến gen:
- Chất thải
15 Chất dễ cháy (Ignitability): chất có nhiệt độ bắt cháy < 600
C, chất có thể cháy do ma sát, tự thay đổi về hoá học.
Những chất dễ cháy thường gặp nhất là các loại nhiên liệu (xăng, dầu, gas…), ngoài ra còn có cadmium, các hợp chất hữu
cơ như benzen, etylbenzen, toluen, hợp chất hữu cơ có chứa clo, v.v…
6
6
Chương 1 Phân loại hóa chất
16 - Chất cháy rắn: các chất này thường có các thành phần cấu tạo từ các nguyên tố : C, H, S, O, N
- Chất cháy lỏng: là những chất cháy ở trạng thái lỏng như xăng, dầu, rượu, benzen, chất cháy lỏng bao giờ cũng bốc hơi
sau đó mới tham gia phản ứng cháy, cho nên quá trình cháy của các chất lỏng lan nhanh và liên tục.
-Chất cháy khí: là chất cháy dễ dàng kết hợp với không khí hoặc các chất ô xy hoá khác thành hỗn hợp cháy.
17 Đặc điểm cháy của vật liệu trải qua 3 giai đoạn:
Thứ 1, chuẩn bị
Thứ 2, bắt cháy
Thứ 3, cháy
18 Phụ thuốc vào chất cháy mà đám cháy được chia thành 5 loại như sau:
-Đám cháy loại A: các đám cháy liên quan đến các chất rắn như giấy, vải, gỗ, nhựa, rác thải, …
-Đám cháy loại B: đám cháy liên quan đến chất lỏng và chất khí dễ cháy như xăng, dầu mỏ, dung môi hữu cơ và sơn; LPG,
…
-Đám cháy loại C: các đám cháy liên quan đến các thiết bị, dây nối điện như động cơ, máy biến áp, …
-Đám cháy loại D: các đám cháy liên quan đến kim loại như Kali, Nhôm, Natri, Magie, Lithium, Kẽm, Titan, …
-Đám cháy loại K: là đám cháy liên quan đến dầu mỡ trong nấu ăn như dầu mỡ động thực vật
19 • Chất có tính ăn mòn (Corossivity): là những chất trong nước tạo môi trường pH < 3 hay pH >12,5; chất có thể ăn
mòn thép. Dạng thường gặp là những chất có tính axit hoặc kiềm.
20 • Chất có hoạt tính hoá học cao (Reactivity): các chất dễ dàng chuyển hoá hoá học; phản ứng mãnh liệt khi tiếp xúc
với nước; tạo hỗn hợp nổ hay có tiềm năng gây nổ với nước; sinh các khí độc khi trộn với nước; các hợp chất xyanua hay
7
7
Chương 1 Phân loại hóa chất
sunfit sinh khí độc khi tiếp xúc với môi trường axit; dễ nổ hay tạo phản ứng nổ khi có áp suất và gia nhiệt; dễ nổ hay tiêu
hủy hay phản ứng ở điều kiện chuẩn; các chất nổ bị cấm.
21 • Chất có tính độc hại (Toxicity): những chất mà bản thân nó có tính độc đặc thù được xác định qua các bước kiểm
tra. Chất thải được phân tích thành phần trong các pha hơi, rắn và lỏng. Khi có thành phần hoá học nào lớn hơn tiêu chuẩn
cho phép thì chất thải đó được xếp vào loại chất độc hại. Chất độc hại gồm: các kim loại nặng như thủy ngân (Hg), cadmium
(Cd), asenic (As), chì (Pb) và các muối của chúng; dung môi hữu cơ như toluen (C6H5CH3), benzen (C6H6), axeton
(CH3COCH3), cloroform…; Các chất có hoạt tính sinh học (thuốc sát trùng, trừ sâu, hoá chất nông dược…); các chất hữu
cơ rất bền trong điều kiện tự nhiên nếu tích luỹ trong mô mỡ đến một nồng độ nhất định thì sẽ gây bệnh (PCBs: Poly
Chlorinated Biphenyls).
22 • Chất có khả năng gây ung thư (Carcinogenicity) và đột biến gen: dioxin (PCDD), asen, cadmium, benzen, các hợp
chất hữu cơ chứa clo, …
Độc tố gây ung thư của nấm mốc
Độc tố gây ung thư do rượu: khi rượu được đưa vào trong cơ thể người, quá trình chuyển hóa của rượu có sinh ra
acetaldehyd (Aa), là một carcinogen trong các mô động vật, là chất gây biến dị vi khuẩn và các tế bào động vật có vú. Sau
thời gian nghiện rượu mãn tính, Aa có nồng độ cao trong máu tăng nguy cơ gây ung thư gan và các tổ chức khác trong cơ
thể. Aa có khả năng làm DNA đột biến, gây ung thư.
Độc chất gây ung thư từ thuốc lá: nhiễm độc khói thuốc lá không chỉ cho người hút mà nguy hại hơn là nó ô nhiễm
môi trường gây cho người hít phải, nhất là trẻ con bị ung thư phổi. Thành phần khói thuốc lá rất phức tạp, có tới hơn 4.000
hợp chất trong đó 200 loại hóa chất có hại cho sức khỏe và nguy hiểm hơn nữa là số lượng chất gây ung thư cho người lên
8
8
Chương 1 Phân loại hóa chất
40 chất.
Chất độc dioxin: là một loại cực độc có mặt trong hầu hết các môi trường, ít tan trong nước, tồn tại nhiều và lâu ở
đất, trầm tích (có khi đến 30-40 năm), xâm nhiễm qua con đường thực phẩm, vào thực vật, rồi vào tôm cá, vào rau quả và
cuối cùng vào con người. Cũng có thể ngộ độc trực tiếp do hô hấp, hay qua da do tiếp xúc, hay qua nước uống. Nếu liều
lượng cao có thể gây độc cấp tính, nếu liều lượng thấp gây độc mãn tính, nhất là gây ung thư.
23 - Chất thải là chất (ở dạng khí, lỏng hay rắn) được loại ra trong sinh hoạt, trong quá trình sản xuất hoặc trong các hoạt
động khác. Vậy, chất thải là phần dư ra không còn được sử dụng trong quá trình sản xuất sản phẩm hay không còn cung
cấp một giá trị sản phẩm thương mại hay dịch vụ tại chỗ và đúng thời điểm xác định. Nghĩa là, chất thải là những chất bị
hỏng, hay không đạt chất lượng, xuất hiện không đúng lúc, không đúng nơi. Chất thải chỉ là khái niệm tương đối, khi một
chất thải được đưa đến đúng nơi sử dụng, có mặt đúng lúc, đúng yêu cầu chất lượng thì chất thải đó trở thành hàng hoá và
được sử dụng. Tương tự như vậy, chất thải nguy hại cũng là một khái niệm tương đối so với hàng hoá nguy hại, chúng có
thể chuyển hoá giá trị cho nhau.
- Các chất khí thải của động cơ và các lò đốt công nghiệp sử dụng nhiên liệu than, củi, xăng... Bụi chì từ khói xe, SO2,
N2O, Clo từ khói thải nhà máy, bụi phấn, thậm chí cả nước hoa quá liều nữa. Bụi xi măng, chứa nhiều hạt silic có kích
thước từ 1-5 micro mét. Những chất khí này khi vào phổi sẽ nằm lại trong các phế nang, phế quản, gây ung thư phổi, ung
thư thanh quản…
24 Nội dung tiếp theo của chương 1 là Phân loại và dấu hiệu nhận biết hóa chất
25 Việc phân loại hóa chất được thực hiện theo nguyên tắc và hướng dẫn kỹ thuật GHS từ phiên bản 2 năm 2007 trở đi.
GHS – Globally Harmonizied System of Classification and Labeling of Chemicals là hệ thống hướng dẫn phân loại và ghi
9
9
Chương 1 Phân loại hóa chất
nhãn hoá chất của Liên hợp quốc trên toàn cầu.
Mục đích phân loại hóa chất là để tăng cường thông tin về chúng trong mọi hoạt động từ sản xuất, sử dụng đến thải bỏ.
Hầu hết những người có liên quan đến việc sử dụng các chất này không phải là các nhà hóa học và sẽ không biết được tên
hóa học của chúng. Hệ thống phân loại này cho phép những người không chuyên có thể dễ dàng xác định những mối nguy
có liên quan trên cơ sở đó tìm được những thông tin hướng dẫn sử dụng.
1.Phân loại hoá chất theo nguy hại vật chất
2.Phân loại hoá chất theo nguy cơ sức khoẻ và môi trường
26 Nguyhại vật chất được phân loại theo các nhóm hoá chất và các đặc tính dưới đây:
a) Chất nổ;
b) Khí dễ cháy;
c) Sol khí dễ cháy;
d) Khí oxy hoá;
đ) Khí chịu áp suất;
e) Chất lỏng dễ cháy;
g) Chất rắn dễ cháy;
h) Hợp và hỗn hợp tự phản ứng;
i) Chất lỏng tự cháy;
k) Chất rắn tự cháy;
l) Chất và hỗ hợp tự phát nhiệt;
10
10
Chương 1 Phân loại hóa chất
m) Hợp và hỗn hợp khi tiếp xúc với nước sinh ra khí dễ cháy;
n) Chất lỏng oxi hoá;
p) Chất rắn oxi hoá
q) Peroxit hữu cơ;
r) Ăn mòn kim loại.
Hướng dẫn chung và tiêu chí phân loại hóa chất theo nguy hại vật chất được quy định tại Phần 1 Phụ lục 7 kèm theo
Thông tư 32/2017/TT-BCT ban hành ngày 28/12/2017.
27 Phân loại hoá chất theo nguy cơ sức khoẻ và môi trường bao gồm
Phân loại hóa chất theo ảnh hưởng đến sức khỏe
Và Phân loại hóa chất theo ảnh hưởng đến môi trường
28 Phân loại hóa chất theo ảnh hưởng đến sức khỏe thể hiện qua các đặc điểm sau:
a) Độc cấp tính;
b) Ăn mòn/kích ứng da;
c) Tổn thương nghiêm trọng/ kích ứng mắt;
d) Tác nhân nhạy hô hấp;
đ) Tác nhân nhạy da;
e) Đột biến tế bào mầm (tế bào gen);
g) Khả năng gây ung thư;
h) Độc tính sinh sản;
11
11
Chương 1 Phân loại hóa chất
i) Ảnh hưởng đến hoặc qua sữa mẹ;
l) Độc tính đến cơ quan cụ thể sau phơi nhiễm đơn;
m) Độc tính đến cơ quan cụ thể sau phơi nhiễm lặp lại;
n) Nguy hại hô hấp.
29 Phân loại hóa chất theo ảnh hưởng đến môi trường
a) Nguy hại cấp tính đối với môi trường thủy sinh;
b) Nguy hại mãn tính đối với môi trường thủy sinh.
Hướng dẫn chung và tiêu chí phân loại hóa chất theo nguy cơ sức khỏe và môi trường được quy định tại Phần 2 Phụ
lục 7 kèm theo Thông tư 32/2017/TT-BCT ban hành ngày 28/12/2017.
30 Các dấu hiệu nhận biết
1.Dấu hiệu nhận biết hóa chất nguy hiểm
2. Dấu hiệu nhận biết chất thải nguy hại
31 Hóa chất nguy hiểm được nhận biết qua dấu hiệu in trên nhãn của loại hóa chất đó thông qua các tiêu chí sau:
Nhãn hóa chất được thực hiện theo hướng dẫn tại Phụ lục 8 kèm theo Thông tư 32/2017/TT-BCT ban hành ngày
28/12/2017 của Bộ Công Thương.
Các tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu hóa chất khi ghi nhãn hóa chất phải có hình đồ cảnh báo, từ cảnh báo và
nguy cơ cảnh báo thích hợp, theo phân loại hoá chất quy định tại 7 thông tư 32/2017/TT-BCT.
 Hình đồ cảnh báo là thông tin để người sử dụng có thể hiểu chính xác mà không gây ra các cách hiểu sai đối với
nhãn hoá chất.
12
12
Chương 1 Phân loại hóa chất
Từ cảnh báo được sử dụng để chỉ ra mức độ nguy hiểm tương đối của nguy cơ và cảnh báo người đọc về nguy cơ
tiềm tàng trên nhãn. Từ cảnh báo được thể hiện bằng chữ in thường, đậm hoặc chữ in hoa có chiều cao chữ không nhỏ
hơn 2 mm. Từ cảnh báo được sử dụng trong GHS gồm các từ: Nguy hiểm được sử dụng cho các cấp nguy cơ nghiêm
trọng hơn (ví dụ trong phần chính của các cấp nguy cơ 1 và 2); Cảnh báo được sử dụng cho những nguy cơ ít nguy hiểm
hơn;
 Cảnh báo nguy cơ thể hiện mức độ nguy cơ, mô tả bản chất nguy cơ của hóa chất. Chữ ghi nội dung cảnh báo
nguy cơ in bằng chữ in thường hoặc chữ in hoa có chiều cao chữ không nhỏ hơn 2 mm.
32-34 Sau đây là một số loại hình đồ cảnh báo trong ghi nhãn hóa chất và ý nghĩa của nó:
35 Mô tả: dấu hiệu cảnh báo, phòng ngừa chất thải nguy hại gồm hình tam giác đều viền đen, nền màu vàng với các biểu
tượng mầu đen và chữ (nếu có) màu đen.
Ý nghĩa: dấu hiệu cảnh báo phòng ngừa báo trước cho người làm việc với chất thải nguy hại và cho cộng đồng chú ý
tới mối nguy hiểm trực tiếp hoặc mối nguy hiểm có thể xảy ra từ chất thải nguy hại; nhắc nhở phải thực hiện những yêu cầu
an toàn khi tiếp cận với chất thải nguy hại hoặc chỉ dẫn những thông tin cần thiết khác đã được quy định để phòng tránh rủi
ro, tai nạn cho con người và môi trường.
Áp dụng: dấu hiệu cảnh báo phòng ngừa được áp dụng tại các khu vực và trên các phương tiện làm việc liên quan
đến chất thải nguy hại hoặc nơi mà cơ quan quản lý chất thải nguy hại có yêu cầu sử dụng.
Dấu hiệu cảnh báo phòng ngừa phải được bố trí trong phạm vi tầm nhìn của người cần được báo hiệu, tại vị trí dễ
nhận thấy và bản thân chúng không được trở thành một nguồn gây ra nguy hiểm mới.
13
13
Chương 1 Phân loại hóa chất
Các dấu hiệu cảnh báo, phòng ngừa chất thải nguy hại có thể được sử dụng riêng cho từng ý nghĩa cảnh báo hoặc có thể
sử dụng kết hợp các ý nghĩa cảnh báo tuỳ theo qui định cho từng trường hợp cụ thể của cơ quan quản lý có thẩm quyền về
quản lý chất thải nguy hại
36-37 - Dấu hiệu cảnh báo phòng ngừa theo loại chất thải nguy hại theo TCVN 6707:2009
38 Trên đây là chương 1 Phân loại hóa chất tôi đã trình bày 2 nội dung: một số khái niệm và phân loại, dấu hiệu nhận biết
hóa chất.
Cảm ơn các bạn đã chú ý lắng nghe
Xin chào tạm biệt!

More Related Content

Similar to LỜI THOẠI chương 1.docx

Tieu luan mon an toan lao dong
Tieu luan mon an toan lao dongTieu luan mon an toan lao dong
Tieu luan mon an toan lao dongdang thuan
 
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY ...
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY ...ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY ...
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BAI 1 - MOI TRUONG VA SUC KHOE.pdf
BAI 1 - MOI TRUONG VA SUC KHOE.pdfBAI 1 - MOI TRUONG VA SUC KHOE.pdf
BAI 1 - MOI TRUONG VA SUC KHOE.pdfhoangminhTran8
 
Môi trường đối với sức khoẻ của trẻ
Môi trường đối với sức khoẻ của trẻMôi trường đối với sức khoẻ của trẻ
Môi trường đối với sức khoẻ của trẻLe Khac Thien Luan
 
BÀI GIẢNG AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI ...
BÀI GIẢNG AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI ...BÀI GIẢNG AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI ...
BÀI GIẢNG AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI ...nataliej4
 
BÀI GIẢNG AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI ...
BÀI GIẢNG AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI ...BÀI GIẢNG AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI ...
BÀI GIẢNG AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI ...NuioKila
 
Tuan 1 va 2 2023.pdf
Tuan 1 va 2 2023.pdfTuan 1 va 2 2023.pdf
Tuan 1 va 2 2023.pdfssuser7f3d25
 
Giáo trinh an toan lao dong hoa hoc thang 9/2012 danh cho sv
Giáo trinh an toan lao dong hoa hoc  thang 9/2012 danh cho svGiáo trinh an toan lao dong hoa hoc  thang 9/2012 danh cho sv
Giáo trinh an toan lao dong hoa hoc thang 9/2012 danh cho svanhchangbanggia
 
Sách (3).pdf
Sách (3).pdfSách (3).pdf
Sách (3).pdfLhongTrn
 
bai-thuyet-trinh-ve-bao-ve-moi-truong.ppt
bai-thuyet-trinh-ve-bao-ve-moi-truong.pptbai-thuyet-trinh-ve-bao-ve-moi-truong.ppt
bai-thuyet-trinh-ve-bao-ve-moi-truong.pptnganhthus82
 
GT Ky thuan an toan dien part 02.pdf
GT Ky thuan an toan dien part 02.pdfGT Ky thuan an toan dien part 02.pdf
GT Ky thuan an toan dien part 02.pdftruongvanquan
 
Hoa chat doc trong môi trường
Hoa chat doc trong môi trườngHoa chat doc trong môi trường
Hoa chat doc trong môi trườngNguyễn Quốc
 
Đặc Điểm Ngộ Độc Do Ăn Nấm Độc Và Hiệu Quả Một Số Giải Pháp Can Thiệp Tại Tỉn...
Đặc Điểm Ngộ Độc Do Ăn Nấm Độc Và Hiệu Quả Một Số Giải Pháp Can Thiệp Tại Tỉn...Đặc Điểm Ngộ Độc Do Ăn Nấm Độc Và Hiệu Quả Một Số Giải Pháp Can Thiệp Tại Tỉn...
Đặc Điểm Ngộ Độc Do Ăn Nấm Độc Và Hiệu Quả Một Số Giải Pháp Can Thiệp Tại Tỉn...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Môi trường không khí tại TP.HCM
Môi trường không khí tại TP.HCMMôi trường không khí tại TP.HCM
Môi trường không khí tại TP.HCMĐức Hoàng
 
bai-thuyet-trinh-ve-bao-ve-moi-truong.ppt
bai-thuyet-trinh-ve-bao-ve-moi-truong.pptbai-thuyet-trinh-ve-bao-ve-moi-truong.ppt
bai-thuyet-trinh-ve-bao-ve-moi-truong.pptThngTrnb2
 
bai-thuyet-trinh-ve-bao-ve-moi-truong.ppt
bai-thuyet-trinh-ve-bao-ve-moi-truong.pptbai-thuyet-trinh-ve-bao-ve-moi-truong.ppt
bai-thuyet-trinh-ve-bao-ve-moi-truong.pptnguyenbh020612
 
bai-thuyet-trinh-ve-bao-ve-moi-truong.ppt
bai-thuyet-trinh-ve-bao-ve-moi-truong.pptbai-thuyet-trinh-ve-bao-ve-moi-truong.ppt
bai-thuyet-trinh-ve-bao-ve-moi-truong.pptDuyThi39
 
bai-thuyet-trinh-ve-bao-ve-moi-truong.ppt
bai-thuyet-trinh-ve-bao-ve-moi-truong.pptbai-thuyet-trinh-ve-bao-ve-moi-truong.ppt
bai-thuyet-trinh-ve-bao-ve-moi-truong.pptavroraflorestina28
 

Similar to LỜI THOẠI chương 1.docx (20)

Tieu luan mon an toan lao dong
Tieu luan mon an toan lao dongTieu luan mon an toan lao dong
Tieu luan mon an toan lao dong
 
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY ...
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY ...ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY ...
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY ...
 
BAI 1 - MOI TRUONG VA SUC KHOE.pdf
BAI 1 - MOI TRUONG VA SUC KHOE.pdfBAI 1 - MOI TRUONG VA SUC KHOE.pdf
BAI 1 - MOI TRUONG VA SUC KHOE.pdf
 
Môi trường đối với sức khoẻ của trẻ
Môi trường đối với sức khoẻ của trẻMôi trường đối với sức khoẻ của trẻ
Môi trường đối với sức khoẻ của trẻ
 
BÀI GIẢNG AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI ...
BÀI GIẢNG AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI ...BÀI GIẢNG AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI ...
BÀI GIẢNG AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI ...
 
BÀI GIẢNG AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI ...
BÀI GIẢNG AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI ...BÀI GIẢNG AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI ...
BÀI GIẢNG AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI ...
 
Tuan 1 va 2 2023.pdf
Tuan 1 va 2 2023.pdfTuan 1 va 2 2023.pdf
Tuan 1 va 2 2023.pdf
 
Giáo trinh an toan lao dong hoa hoc thang 9/2012 danh cho sv
Giáo trinh an toan lao dong hoa hoc  thang 9/2012 danh cho svGiáo trinh an toan lao dong hoa hoc  thang 9/2012 danh cho sv
Giáo trinh an toan lao dong hoa hoc thang 9/2012 danh cho sv
 
Sách (3).pdf
Sách (3).pdfSách (3).pdf
Sách (3).pdf
 
bai-thuyet-trinh-ve-bao-ve-moi-truong.ppt
bai-thuyet-trinh-ve-bao-ve-moi-truong.pptbai-thuyet-trinh-ve-bao-ve-moi-truong.ppt
bai-thuyet-trinh-ve-bao-ve-moi-truong.ppt
 
GT Ky thuan an toan dien part 02.pdf
GT Ky thuan an toan dien part 02.pdfGT Ky thuan an toan dien part 02.pdf
GT Ky thuan an toan dien part 02.pdf
 
Bài thu hoạch môn học luật môi trường
Bài thu hoạch môn học luật môi trườngBài thu hoạch môn học luật môi trường
Bài thu hoạch môn học luật môi trường
 
Hiệu quả can thiệp tai nạn thương tích ở trẻ em dưới 16 tuổi
Hiệu quả can thiệp tai nạn thương tích ở trẻ em dưới 16 tuổiHiệu quả can thiệp tai nạn thương tích ở trẻ em dưới 16 tuổi
Hiệu quả can thiệp tai nạn thương tích ở trẻ em dưới 16 tuổi
 
Hoa chat doc trong môi trường
Hoa chat doc trong môi trườngHoa chat doc trong môi trường
Hoa chat doc trong môi trường
 
Đặc Điểm Ngộ Độc Do Ăn Nấm Độc Và Hiệu Quả Một Số Giải Pháp Can Thiệp Tại Tỉn...
Đặc Điểm Ngộ Độc Do Ăn Nấm Độc Và Hiệu Quả Một Số Giải Pháp Can Thiệp Tại Tỉn...Đặc Điểm Ngộ Độc Do Ăn Nấm Độc Và Hiệu Quả Một Số Giải Pháp Can Thiệp Tại Tỉn...
Đặc Điểm Ngộ Độc Do Ăn Nấm Độc Và Hiệu Quả Một Số Giải Pháp Can Thiệp Tại Tỉn...
 
Môi trường không khí tại TP.HCM
Môi trường không khí tại TP.HCMMôi trường không khí tại TP.HCM
Môi trường không khí tại TP.HCM
 
bai-thuyet-trinh-ve-bao-ve-moi-truong.ppt
bai-thuyet-trinh-ve-bao-ve-moi-truong.pptbai-thuyet-trinh-ve-bao-ve-moi-truong.ppt
bai-thuyet-trinh-ve-bao-ve-moi-truong.ppt
 
bai-thuyet-trinh-ve-bao-ve-moi-truong.ppt
bai-thuyet-trinh-ve-bao-ve-moi-truong.pptbai-thuyet-trinh-ve-bao-ve-moi-truong.ppt
bai-thuyet-trinh-ve-bao-ve-moi-truong.ppt
 
bai-thuyet-trinh-ve-bao-ve-moi-truong.ppt
bai-thuyet-trinh-ve-bao-ve-moi-truong.pptbai-thuyet-trinh-ve-bao-ve-moi-truong.ppt
bai-thuyet-trinh-ve-bao-ve-moi-truong.ppt
 
bai-thuyet-trinh-ve-bao-ve-moi-truong.ppt
bai-thuyet-trinh-ve-bao-ve-moi-truong.pptbai-thuyet-trinh-ve-bao-ve-moi-truong.ppt
bai-thuyet-trinh-ve-bao-ve-moi-truong.ppt
 

Recently uploaded

50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào môBryan Williams
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...PhcTrn274398
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )lamdapoet123
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 

Recently uploaded (20)

50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 

LỜI THOẠI chương 1.docx

  • 1. 1 1 Chương 1 Phân loại hóa chất SLIDE 1 Chào các bạn học viên! Hóa chất ngày nay đóng một vai trò quan trọng trong cuộc sống hằng ngày của con người. Hóa chất hiện diện trong ngôi nhà chúng ta đang sống, trong thực phẩm chúng ta ăn, trong nước chúng ta uống, trong sản phẩm vệ sinh cá nhân và mỹ phẩm dùng hằng ngày, ngay cả trong không khí chúng ta hít thở. Do vậy việc tiếp xúc với hóa chất hàng ngày tại nơi ở, sinh hoạt, làm việc dần dần xâm nhập vào cơ thể và để lại những hậu quả khó kiểm soát. Căn cứ vào Nghị định 44/2016/NĐ-CP Người lao động làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động là người làm công việc thuộc Danh mục công việc có yêu cầu nghiêm ngặt vê an toàn, vệ sinh lao động do Bộ Lao động - Thương binh và xã hội ban hành cần được huấn luyện an toàn hóa chất đối tượng được huấn luyện an toàn lao động nhóm 3. Và thông tư số 13/2016/TT-BLĐTBXH cũng ghi rõ là những người trực tiếp sản xuất, sử dụng, bảo quản, vận chuyến hóa chất nguy hiếm, độc hại theo phân loại của Hệ thống hài hòa toàn cầu về phân loại và ghi nhãn hóa chất. Sau đây tôi bắt đầu bài giảng với nội dung Huấn luyện an toàn kỹ thuật hóa chất theo nghị định 44/2016 của Chính phủ có hiệu lực từ ngày 01/07/2016. 2 Trước hết tôi trình bày về tình hình tai nạn lao động trong cả nước năm 2019 Theo báo cáo của 63/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương năm 2019 trên toàn quốc đã xảy ra 8.150 vụ tai nạn lao động (TNLĐ) làm 8.327 người bị nạn (bao gồm cả khu vực có quan hệ lao động và khu vực người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động) trong đó: - Số người chết vì TNLĐ: 979 người giảm 48 người tương ứng với 11,5% so với năm 2018; - Số vụ TNLĐ chết người: 927 vụ giảm 39 vụ tương ứng với 9,9% so với năm 2018
  • 2. 2 2 Chương 1 Phân loại hóa chất - Số người bị thương nặng: 1.892 người tăng 45 người tương ứng với 17,6% so với năm 2018); - Nạn nhân là lao động nữ: 2.771 người tăng 58 người tương ứng với 32,6% so với năm 2018); - Số vụ TNLĐ có hai người bị nạn trở lên: 146 vụ (giảm 09 vụ tương ứng với 25% so với năm 2018). 3 Những lĩnh vực sản xuất kinh doanh xảy ra nhiều tai nạn lao động chết người - Lĩnh vực dịch vụ chiếm 19,2% tổng số vụ và 22,03% tổng số người chết; - Lĩnh vực xây dựng chiếm 17,12% tổng số vụ tai nạn và 17,8% tổng số người chết; - Lĩnh vực khai thác mỏ, khai thác khoáng sản chiếm 10,81% tổng số vụ và 10,17% tổng số người chết; - Lĩnh vực cơ khí, luyện kim chiếm 9,01% tổng số vụ và 9,32% tổng số người chết; - Lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng chiếm 8,11% tổng số vụ và 7,63% tổng số người chết. 4 Các yếu tố chấn thương chủ yếu làm chết người nhiều nhất - Tai nạn giao thông chiếm 30,64% tổng số vụ và 28,81% tổng số người chết; - Ngã từ trên cao, rơi chiếm 18,92% tổng số vụ và 17,8% tổng số người chết; - Máy, thiết bị cán, kẹp, cuốn chiếm 15,32% tổng số vụ và 14,41% tổng số người chết; - Điện giật chiếm 9,01% tổng số vụ và 8,47% tổng số người chết; - Đổ sập chiếm 7.21% tổng số vụ và 9,32% tổng số người chết. 5 Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), trong hơn 50 năm qua, với sự phát trỉển của công nghiệp, có một sự gia tăng khổng lồ về số lượng hóa chất mà chúng ta tiếp xúc trong cuộc sống hằng ngày. Con người đã tổng hợp hơn 80.000 hợp chất hóa học mới. Đó là những chất nhân tạo, không một chất nào trong số này tồn tại một mình nó trong tự nhiên và chỉ ½ được thử nghiệm về ảnh hưởng của chúng đến con người. Các chất nguy hiểm nhất là kim loại nặng, hợp chất chứa Clo hữu cơ, các
  • 3. 3 3 Chương 1 Phân loại hóa chất chất ô nhiễm hữu cơ bền vững. Chúng có những đặc điểm tương tự nhau: tích lũy sinh học trong cơ thể người và động vật; bền vững do chúng tồn tại trong môi trường một thời gian dài mà không bị phân hủy; có độc tính cao ngay cả ở liều lượng rất thấp, và có mặt ở khắp nơi vì chúng có thể di chuyển từ lục địa này sang lục địa khác theo không khí và nước. Hóa chất độc có thể tìm thấy trong đất, nước, không khí và cơ thể chúng ta. Sự nhiễm độc này ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người và sinh vật hoang dại. 6 Trong hơn 50 năm qua, cùng với sự phát triển của khoa học và công nghệ, cách thức thực phẩm được sản xuất, bán, mua và chế biến lại đã thay đổi một cách đột ngột. Thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ được sử dụng tùy tiện trên thực phẩm chúng ta ăn và chúng có thể chứa những thành phần ảnh hưởng không chỉ đến hệ thần kinh của côn trùng mà còn đến sức khỏe của người ăn thực phẩm này. Nhiều hóa chất trong thuốc trừ sâu không thể loại bỏ ra khỏi cơ thể theo đường tiêu hóa, mà tích lũy trong các mô mỡ và có liên quan đến các bệnh về suy giảm chức năng. Ví dụ như organochlorine rất phổ biến trong thuốc trừ sâu, rất bền vững, không tan trong nước, có thể duy trì lâu dài trong cơ thể và môi trường. Với hơn 80.000 hóa chất đang hiện diện, thoát khỏi việc tiếp xúc với hóa chất là điều không thể, bởi vì chúng gần như hiện diện trong mọi khía cạnh của đời sống hiện đại. 7 Nguyên nhân chính gây bệnh ung thư là do độc chất môi trường (environmental toxicology) nhiễm vào cơ thể qua thực phẩm, qua đất, nước vào thức ăn, nước uống và không khí để thở. Theo báo cáo với tổ chức y tế thế giới WHO, năm 2018 có 5 loại ung thư phổ biến nhất ở Việt Nam chúng ta. Đó là: (nhìn slide đọc tiếp nhé) 8 75-80 % ung thư…. (trong slide) 9 Muốn tránh các bệnh nêu trên, đối với mỗi người phải tự xây dựng cho mình một môi trường sống, sinh hoạt phải sạch và lành mạnh, tránh việc sử dụng các đồ ăn, thức uống có nguy cơ gây độc cao; sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân
  • 4. 4 4 Chương 1 Phân loại hóa chất phù hợp để giảm tác động của các hóa chất nguy hại đến sức khỏe. Do vậy nội dung bài giảng của tôi hôm nay gồm 4 chương Chương 1: Chương 2: …. Chương 4. 10 Chương 1 tôi trình bày 2 nội dung 1.1. 1.2. 11 Đầu tiên chúng ta cùng tìm hiểu 1 số khái niệm 12 Theo điều 4 Luật hóa chất số 06/2007/QH12 ngày 13 tháng 02 năm 2012, Hóa chất là đơn chất, hợp chất, hỗn hợp chất được con người khai thác hoặc tạo ra từ nguồn nguyên liệu tự nhiên, nguyên liệu nhân tạo. 13 Hóa chất nguy hiểm là hóa chất có một hoặc nhiều đặc tính nguy hiểm sau đây: b) Ôxy hóa mạnh; c) Ăn mòn mạnh; d) Dễ cháy; đ) Độc cấp tính; e) Độcmãntính; g) Gây kíchứng với con người;
  • 5. 5 5 Chương 1 Phân loại hóa chất h) Gây ung thư hoặc có nguy cơ gây ung thư; i) Gây biếnđổi gen; k) Độc đối với sinh sản; l) Tích luỹ sinh học; m) Ô nhiễmhữu cơ khó phân huỷ; n) Độc hại đến môi trường. 14 Chất nguy hại (hazardous material): là những chất có tính độc hại tức thời đáng kể hoặc tiềm ẩn đối với con người và các sinh vật khác do: không phân hủy sinh học hay tồn tại lâu bền trong tự nhiên; gia tăng số lượng đáng kể không thể kiểm soát; liều lượng tích lũy đến một mức nào đó sẽ gây tử vong hay gây ra những tác động tiêu cực. Các chất có một trong các đặc tính nguy hại sau được xác định là chất nguy hại: Chất dễ cháy (Ignitability): • Chất có tính ăn mòn (Corossivity): • Chất có hoạt tính hoá học cao (Reactivity): • Chất có tính độc hại (Toxicity): • Chất có khả năng gây ung thư (Carcinogenicity) và đột biến gen: - Chất thải 15 Chất dễ cháy (Ignitability): chất có nhiệt độ bắt cháy < 600 C, chất có thể cháy do ma sát, tự thay đổi về hoá học. Những chất dễ cháy thường gặp nhất là các loại nhiên liệu (xăng, dầu, gas…), ngoài ra còn có cadmium, các hợp chất hữu cơ như benzen, etylbenzen, toluen, hợp chất hữu cơ có chứa clo, v.v…
  • 6. 6 6 Chương 1 Phân loại hóa chất 16 - Chất cháy rắn: các chất này thường có các thành phần cấu tạo từ các nguyên tố : C, H, S, O, N - Chất cháy lỏng: là những chất cháy ở trạng thái lỏng như xăng, dầu, rượu, benzen, chất cháy lỏng bao giờ cũng bốc hơi sau đó mới tham gia phản ứng cháy, cho nên quá trình cháy của các chất lỏng lan nhanh và liên tục. -Chất cháy khí: là chất cháy dễ dàng kết hợp với không khí hoặc các chất ô xy hoá khác thành hỗn hợp cháy. 17 Đặc điểm cháy của vật liệu trải qua 3 giai đoạn: Thứ 1, chuẩn bị Thứ 2, bắt cháy Thứ 3, cháy 18 Phụ thuốc vào chất cháy mà đám cháy được chia thành 5 loại như sau: -Đám cháy loại A: các đám cháy liên quan đến các chất rắn như giấy, vải, gỗ, nhựa, rác thải, … -Đám cháy loại B: đám cháy liên quan đến chất lỏng và chất khí dễ cháy như xăng, dầu mỏ, dung môi hữu cơ và sơn; LPG, … -Đám cháy loại C: các đám cháy liên quan đến các thiết bị, dây nối điện như động cơ, máy biến áp, … -Đám cháy loại D: các đám cháy liên quan đến kim loại như Kali, Nhôm, Natri, Magie, Lithium, Kẽm, Titan, … -Đám cháy loại K: là đám cháy liên quan đến dầu mỡ trong nấu ăn như dầu mỡ động thực vật 19 • Chất có tính ăn mòn (Corossivity): là những chất trong nước tạo môi trường pH < 3 hay pH >12,5; chất có thể ăn mòn thép. Dạng thường gặp là những chất có tính axit hoặc kiềm. 20 • Chất có hoạt tính hoá học cao (Reactivity): các chất dễ dàng chuyển hoá hoá học; phản ứng mãnh liệt khi tiếp xúc với nước; tạo hỗn hợp nổ hay có tiềm năng gây nổ với nước; sinh các khí độc khi trộn với nước; các hợp chất xyanua hay
  • 7. 7 7 Chương 1 Phân loại hóa chất sunfit sinh khí độc khi tiếp xúc với môi trường axit; dễ nổ hay tạo phản ứng nổ khi có áp suất và gia nhiệt; dễ nổ hay tiêu hủy hay phản ứng ở điều kiện chuẩn; các chất nổ bị cấm. 21 • Chất có tính độc hại (Toxicity): những chất mà bản thân nó có tính độc đặc thù được xác định qua các bước kiểm tra. Chất thải được phân tích thành phần trong các pha hơi, rắn và lỏng. Khi có thành phần hoá học nào lớn hơn tiêu chuẩn cho phép thì chất thải đó được xếp vào loại chất độc hại. Chất độc hại gồm: các kim loại nặng như thủy ngân (Hg), cadmium (Cd), asenic (As), chì (Pb) và các muối của chúng; dung môi hữu cơ như toluen (C6H5CH3), benzen (C6H6), axeton (CH3COCH3), cloroform…; Các chất có hoạt tính sinh học (thuốc sát trùng, trừ sâu, hoá chất nông dược…); các chất hữu cơ rất bền trong điều kiện tự nhiên nếu tích luỹ trong mô mỡ đến một nồng độ nhất định thì sẽ gây bệnh (PCBs: Poly Chlorinated Biphenyls). 22 • Chất có khả năng gây ung thư (Carcinogenicity) và đột biến gen: dioxin (PCDD), asen, cadmium, benzen, các hợp chất hữu cơ chứa clo, … Độc tố gây ung thư của nấm mốc Độc tố gây ung thư do rượu: khi rượu được đưa vào trong cơ thể người, quá trình chuyển hóa của rượu có sinh ra acetaldehyd (Aa), là một carcinogen trong các mô động vật, là chất gây biến dị vi khuẩn và các tế bào động vật có vú. Sau thời gian nghiện rượu mãn tính, Aa có nồng độ cao trong máu tăng nguy cơ gây ung thư gan và các tổ chức khác trong cơ thể. Aa có khả năng làm DNA đột biến, gây ung thư. Độc chất gây ung thư từ thuốc lá: nhiễm độc khói thuốc lá không chỉ cho người hút mà nguy hại hơn là nó ô nhiễm môi trường gây cho người hít phải, nhất là trẻ con bị ung thư phổi. Thành phần khói thuốc lá rất phức tạp, có tới hơn 4.000 hợp chất trong đó 200 loại hóa chất có hại cho sức khỏe và nguy hiểm hơn nữa là số lượng chất gây ung thư cho người lên
  • 8. 8 8 Chương 1 Phân loại hóa chất 40 chất. Chất độc dioxin: là một loại cực độc có mặt trong hầu hết các môi trường, ít tan trong nước, tồn tại nhiều và lâu ở đất, trầm tích (có khi đến 30-40 năm), xâm nhiễm qua con đường thực phẩm, vào thực vật, rồi vào tôm cá, vào rau quả và cuối cùng vào con người. Cũng có thể ngộ độc trực tiếp do hô hấp, hay qua da do tiếp xúc, hay qua nước uống. Nếu liều lượng cao có thể gây độc cấp tính, nếu liều lượng thấp gây độc mãn tính, nhất là gây ung thư. 23 - Chất thải là chất (ở dạng khí, lỏng hay rắn) được loại ra trong sinh hoạt, trong quá trình sản xuất hoặc trong các hoạt động khác. Vậy, chất thải là phần dư ra không còn được sử dụng trong quá trình sản xuất sản phẩm hay không còn cung cấp một giá trị sản phẩm thương mại hay dịch vụ tại chỗ và đúng thời điểm xác định. Nghĩa là, chất thải là những chất bị hỏng, hay không đạt chất lượng, xuất hiện không đúng lúc, không đúng nơi. Chất thải chỉ là khái niệm tương đối, khi một chất thải được đưa đến đúng nơi sử dụng, có mặt đúng lúc, đúng yêu cầu chất lượng thì chất thải đó trở thành hàng hoá và được sử dụng. Tương tự như vậy, chất thải nguy hại cũng là một khái niệm tương đối so với hàng hoá nguy hại, chúng có thể chuyển hoá giá trị cho nhau. - Các chất khí thải của động cơ và các lò đốt công nghiệp sử dụng nhiên liệu than, củi, xăng... Bụi chì từ khói xe, SO2, N2O, Clo từ khói thải nhà máy, bụi phấn, thậm chí cả nước hoa quá liều nữa. Bụi xi măng, chứa nhiều hạt silic có kích thước từ 1-5 micro mét. Những chất khí này khi vào phổi sẽ nằm lại trong các phế nang, phế quản, gây ung thư phổi, ung thư thanh quản… 24 Nội dung tiếp theo của chương 1 là Phân loại và dấu hiệu nhận biết hóa chất 25 Việc phân loại hóa chất được thực hiện theo nguyên tắc và hướng dẫn kỹ thuật GHS từ phiên bản 2 năm 2007 trở đi. GHS – Globally Harmonizied System of Classification and Labeling of Chemicals là hệ thống hướng dẫn phân loại và ghi
  • 9. 9 9 Chương 1 Phân loại hóa chất nhãn hoá chất của Liên hợp quốc trên toàn cầu. Mục đích phân loại hóa chất là để tăng cường thông tin về chúng trong mọi hoạt động từ sản xuất, sử dụng đến thải bỏ. Hầu hết những người có liên quan đến việc sử dụng các chất này không phải là các nhà hóa học và sẽ không biết được tên hóa học của chúng. Hệ thống phân loại này cho phép những người không chuyên có thể dễ dàng xác định những mối nguy có liên quan trên cơ sở đó tìm được những thông tin hướng dẫn sử dụng. 1.Phân loại hoá chất theo nguy hại vật chất 2.Phân loại hoá chất theo nguy cơ sức khoẻ và môi trường 26 Nguyhại vật chất được phân loại theo các nhóm hoá chất và các đặc tính dưới đây: a) Chất nổ; b) Khí dễ cháy; c) Sol khí dễ cháy; d) Khí oxy hoá; đ) Khí chịu áp suất; e) Chất lỏng dễ cháy; g) Chất rắn dễ cháy; h) Hợp và hỗn hợp tự phản ứng; i) Chất lỏng tự cháy; k) Chất rắn tự cháy; l) Chất và hỗ hợp tự phát nhiệt;
  • 10. 10 10 Chương 1 Phân loại hóa chất m) Hợp và hỗn hợp khi tiếp xúc với nước sinh ra khí dễ cháy; n) Chất lỏng oxi hoá; p) Chất rắn oxi hoá q) Peroxit hữu cơ; r) Ăn mòn kim loại. Hướng dẫn chung và tiêu chí phân loại hóa chất theo nguy hại vật chất được quy định tại Phần 1 Phụ lục 7 kèm theo Thông tư 32/2017/TT-BCT ban hành ngày 28/12/2017. 27 Phân loại hoá chất theo nguy cơ sức khoẻ và môi trường bao gồm Phân loại hóa chất theo ảnh hưởng đến sức khỏe Và Phân loại hóa chất theo ảnh hưởng đến môi trường 28 Phân loại hóa chất theo ảnh hưởng đến sức khỏe thể hiện qua các đặc điểm sau: a) Độc cấp tính; b) Ăn mòn/kích ứng da; c) Tổn thương nghiêm trọng/ kích ứng mắt; d) Tác nhân nhạy hô hấp; đ) Tác nhân nhạy da; e) Đột biến tế bào mầm (tế bào gen); g) Khả năng gây ung thư; h) Độc tính sinh sản;
  • 11. 11 11 Chương 1 Phân loại hóa chất i) Ảnh hưởng đến hoặc qua sữa mẹ; l) Độc tính đến cơ quan cụ thể sau phơi nhiễm đơn; m) Độc tính đến cơ quan cụ thể sau phơi nhiễm lặp lại; n) Nguy hại hô hấp. 29 Phân loại hóa chất theo ảnh hưởng đến môi trường a) Nguy hại cấp tính đối với môi trường thủy sinh; b) Nguy hại mãn tính đối với môi trường thủy sinh. Hướng dẫn chung và tiêu chí phân loại hóa chất theo nguy cơ sức khỏe và môi trường được quy định tại Phần 2 Phụ lục 7 kèm theo Thông tư 32/2017/TT-BCT ban hành ngày 28/12/2017. 30 Các dấu hiệu nhận biết 1.Dấu hiệu nhận biết hóa chất nguy hiểm 2. Dấu hiệu nhận biết chất thải nguy hại 31 Hóa chất nguy hiểm được nhận biết qua dấu hiệu in trên nhãn của loại hóa chất đó thông qua các tiêu chí sau: Nhãn hóa chất được thực hiện theo hướng dẫn tại Phụ lục 8 kèm theo Thông tư 32/2017/TT-BCT ban hành ngày 28/12/2017 của Bộ Công Thương. Các tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu hóa chất khi ghi nhãn hóa chất phải có hình đồ cảnh báo, từ cảnh báo và nguy cơ cảnh báo thích hợp, theo phân loại hoá chất quy định tại 7 thông tư 32/2017/TT-BCT.  Hình đồ cảnh báo là thông tin để người sử dụng có thể hiểu chính xác mà không gây ra các cách hiểu sai đối với nhãn hoá chất.
  • 12. 12 12 Chương 1 Phân loại hóa chất Từ cảnh báo được sử dụng để chỉ ra mức độ nguy hiểm tương đối của nguy cơ và cảnh báo người đọc về nguy cơ tiềm tàng trên nhãn. Từ cảnh báo được thể hiện bằng chữ in thường, đậm hoặc chữ in hoa có chiều cao chữ không nhỏ hơn 2 mm. Từ cảnh báo được sử dụng trong GHS gồm các từ: Nguy hiểm được sử dụng cho các cấp nguy cơ nghiêm trọng hơn (ví dụ trong phần chính của các cấp nguy cơ 1 và 2); Cảnh báo được sử dụng cho những nguy cơ ít nguy hiểm hơn;  Cảnh báo nguy cơ thể hiện mức độ nguy cơ, mô tả bản chất nguy cơ của hóa chất. Chữ ghi nội dung cảnh báo nguy cơ in bằng chữ in thường hoặc chữ in hoa có chiều cao chữ không nhỏ hơn 2 mm. 32-34 Sau đây là một số loại hình đồ cảnh báo trong ghi nhãn hóa chất và ý nghĩa của nó: 35 Mô tả: dấu hiệu cảnh báo, phòng ngừa chất thải nguy hại gồm hình tam giác đều viền đen, nền màu vàng với các biểu tượng mầu đen và chữ (nếu có) màu đen. Ý nghĩa: dấu hiệu cảnh báo phòng ngừa báo trước cho người làm việc với chất thải nguy hại và cho cộng đồng chú ý tới mối nguy hiểm trực tiếp hoặc mối nguy hiểm có thể xảy ra từ chất thải nguy hại; nhắc nhở phải thực hiện những yêu cầu an toàn khi tiếp cận với chất thải nguy hại hoặc chỉ dẫn những thông tin cần thiết khác đã được quy định để phòng tránh rủi ro, tai nạn cho con người và môi trường. Áp dụng: dấu hiệu cảnh báo phòng ngừa được áp dụng tại các khu vực và trên các phương tiện làm việc liên quan đến chất thải nguy hại hoặc nơi mà cơ quan quản lý chất thải nguy hại có yêu cầu sử dụng. Dấu hiệu cảnh báo phòng ngừa phải được bố trí trong phạm vi tầm nhìn của người cần được báo hiệu, tại vị trí dễ nhận thấy và bản thân chúng không được trở thành một nguồn gây ra nguy hiểm mới.
  • 13. 13 13 Chương 1 Phân loại hóa chất Các dấu hiệu cảnh báo, phòng ngừa chất thải nguy hại có thể được sử dụng riêng cho từng ý nghĩa cảnh báo hoặc có thể sử dụng kết hợp các ý nghĩa cảnh báo tuỳ theo qui định cho từng trường hợp cụ thể của cơ quan quản lý có thẩm quyền về quản lý chất thải nguy hại 36-37 - Dấu hiệu cảnh báo phòng ngừa theo loại chất thải nguy hại theo TCVN 6707:2009 38 Trên đây là chương 1 Phân loại hóa chất tôi đã trình bày 2 nội dung: một số khái niệm và phân loại, dấu hiệu nhận biết hóa chất. Cảm ơn các bạn đã chú ý lắng nghe Xin chào tạm biệt!