Diese Präsentation wurde erfolgreich gemeldet.
Die SlideShare-Präsentation wird heruntergeladen. ×

Bai giang NSAID (1).ppt

Anzeige
Anzeige
Anzeige
Anzeige
Anzeige
Anzeige
Anzeige
Anzeige
Anzeige
Anzeige
Anzeige
Anzeige
Nächste SlideShare
Gd hs kv
Gd hs kv
Wird geladen in …3
×

Hier ansehen

1 von 57 Anzeige

Weitere Verwandte Inhalte

Ähnlich wie Bai giang NSAID (1).ppt (20)

Aktuellste (20)

Anzeige

Bai giang NSAID (1).ppt

  1. 1. Thuốc ho sốt, giảm đau, chống viêm TS Nguyễn Hoàng Ngân Bộ môn Dược lý - HVQY
  2. 2. Pay attention !
  3. 3. GHÉP TÊN THUỐC VỚI TÁC DỤNG
  4. 4. Tìm ra các câu sai
  5. 5. 1. Trình bày được phân loại, đặc điểm DĐH, t/d và cơ chế t/d của các thuốc HS-GĐ-CV. Mục tiêu học tập 2. Trình bày được các t/d phụ, TTT, CĐ và CCĐ chung của các thuốc HS-GĐ-CV. 3. Vận dụng kê đơn và tư vấn được một cách chu đáo về cách sử dụng các thuốc aspirin, celecoxib, và paracetamol.
  6. 6. TẬP BÀI GIẢNG CỦA BỘ MÔN DƯỢC LÝ – HỌC VIỆN QUÂN Y TÀI LIỆU HỌC TẬP
  7. 7. 7
  8. 8. 1. Đại cương 1.1. Khái niệm 1.2. Phân loại 1.3. T/d, cơ chế t/d 1.4. Tác dụng phụ, tương tác thuốc 2. Các thuốc
  9. 9. 1.1. Khái niệm NSAID Non steroidal anti inflammatory Drug CVPS chống viêm phi steroid Thuốc giảm đau dạng aspirin nonnarcotic, nonopioid, aspirin like like analgesic
  10. 10. Hình 1. Enzym cyclooxygenase (COX). COX-1 là enzym giữ nhà. COX-2 là enzym cảm ứng.
  11. 11. 1.2. Phân loại  1.2.1. Các thuốc ức chế enzym COX không chọn lọc  - Các salicylate: Aspirin, Diflunisal  - Các dẫn xuất của acid propionic: Ibuprofen, Neproxen..  - Dẫn xuất acid anthranilic: Mephenamic acid  - Các dẫn xuất của acid aryl acetic: Diclofenac, Aceclofenac  - Các dẫn xuất oxicam: Piroxicam, Tenoxicam  - Dẫn xuất pyrrolo-pyrrole: Ketorolac  - Dẫn xuất indol: Indomethacin, Sulindac  - Dẫn xuất Pyrazolone: Phenyl butazone, Oxyphenbutazone
  12. 12.  1.2.2. Các thuốc ức chế ưu tiên trên COX-2: Nimesulide, Meloxicam, Nabumetone  1.2.3. Các thuốc ức chế chọn lọc trên COX -2: Celecoxib, Etericoxib, Parecoxib  1.2.4. Các thuốc giảm đau hạ sốt với tác dụng chống viêm yếu: Paracetamol (Acetaminophen), Metamizol, Nefopam
  13. 13. 1.3. T/d, cơ chế t/d
  14. 14. 1.3.1.Tác dụng chống viêm  Đặc điểm:  Tác dụng hầu hết các loại viêm do nhiều n.nhân khác nhau  Liều chống viêm/liều hạ sốt giảm đau ≥ 2, víi indomethacin, phenylbutazon, piroxicam ≈ 1
  15. 15. Cơ chế  Ức chế COX, ức chế t.hợp PG, làm giảm PGs – chất TGHH của p.ư viêm  Khác: Làm bền vững màng lysosom, ức chế BC tới ổ viêm, ức chế p.ư KN-KT, ức chế tạo các gốc tự do trong viêm…
  16. 16. 1.3.2.Tác dụng giảm đau  Đặc điểm:  Chỉ có t.d với chứng đau nhẹ, đau khư trú.  T.d tốt với đau do viêm (đau khớp, viêm cơ, viêm dây thần kinh, đau răng, đau sau mổ). Không có t.d với đau nội tạng  Không gây ngủ, không gây nghiện
  17. 17. Cơ chế  Giảm t.hợp PGF2alpha nên giảm tính cảm thụ của ngọn dây c.giác với chất gây đau (bradykinin, histamin, serotonin)  Giảm viêm, giảm phù nề tại chỗ, giảm chèn ép các đầu mút dây thần kinh
  18. 18. 1.3.3.Tác dụng hạ sốt  Đặc điểm:  Chỉ hạ sốt trên bn bị sốt, không có td trên người b.thường  Hạ sốt do bất kỳ n.nhân nào  Chỉ là thuốc đ.trị triệu chứng
  19. 19. Cơ chế Chất gây sốt ngoại lai kích thích BC sản sinh chất gây sốt nội tại (cytokin, interferon, TNF alpha). Chất này hoạt hóa PG synthetase, làm tăng t/h PG (E1, E2) ở vùng dưới đồi, làm tăng qt tạo nhiệt, giảm qt thải nhiệt, gây sốt NSAID ức chế PG synthetase, làm giảm tổng hợp các PG, lập lại cân bằng cho TT điều nhiệt ở vùng dưới đồi
  20. 20. VK, Độc tố BẠCH CẦU Chất gây sốt nội tại PG synthetase Arachidonic acid PG E1, E2 TKTV TKTƯ Rung cơ, tăng h.h SỐT Co mạch, tăng ch.h NSAID Cơ chế tác dụng hạ sốt của NSAID
  21. 21. 1.3.4. TD CHỐNG NGƯNG KẾT TiỂU CẦU  Quá trình tạo thromboxan A2 (kết tập tiểu cầu) và tạo PG I2 (chống kết tập tiểu cầu) cân bằng, nên TC không đông vón  Khi nội mạc tổn thương làm PGI2 giảm. TC tiếp xúc với nội mạc tổn thương tạo ra TXA2 và “giả túc” làm bám dích các TC với nhau. Dẫn đến ngưng kết TC  Các NSAID ức chế thr. synth, làm giảm TXA2 nên chống ngưng kết TC  Aspirin ức chế ko hồi phục COX nªn cã td trong suốt đời sống TC
  22. 22. Acid arachidonic PG G2/H2 Throboxan A2 Prostacyclin (PG I2) COX Prost. Synth nội mạc Thr. Synth tiểu cầu NSAID
  23. 23. 1.4. TÁC DỤNG PHỤ, TƯƠNG TÁC THUỐC 1.4.1. TÁC DỤNG PHỤ  Trên ống tiêu hoá  Trên quá trình đông máu  Với phụ nữ có thai  Khác:  Độc với thận  Gây cơn hen giả 1.4.2. TƯƠNG TÁC THUỐC
  24. 24. 2. Các thuốc
  25. 25. 2.2.1. Dẫn xuất của acid salicylic  Acid salicylic (ít dùng)  Methyl salicylat (kem, gel)  Acid acetyl salicylic (Aspirin)
  26. 26. Acid acetyl salicylic (Aspirin)  Đặc điểm tác dụng  Hạ sốt: từ 1 - 4 giờ sau khi uống  Chống viêm: chỉ có t.dụng khi dùng liều cao > 3g/ngày. Liều thấp hơn chủ yếu là hạ sốt và g.đau  Thải trừ acid uric: phụ thuộc liều dùng  Tác dụng trên tiểu cầu: 10-12 ngµy
  27. 27. Acid acetyl salicylic (Aspirin)  Chỉ định  điều trị thấp khớp cấp (thấp tim)  Thấp khớp mạn  Viêm đa khớp  Viêm đa dây thần kinh  Giảm đau, hạ sốt
  28. 28. Acid acetyl salicylic (Aspirin)  Độc tính  Khi dùng thời gian kéo dài có thể gây "h.ch salicylisme " (buồn nôn, nôn, ù tai, điếc, nhức đầu, lú lẫn)  Gây viêm loét, xuất huyết dạ dày tá tràng  Dị ứng với biểu hiện như phù, mề đay, mẩn, phù Quincke  Gây cơn hen giả
  29. 29. 2.2.2. Dẫn xuất của indol- indometacin  Đặc điểm tác dụng  Mạnh hơn phenylbutazon 20 – 80 lần; hydrocortisol 2 – 4 lần  Td cả giai đoạn đầu và gđ muộn của viêm  Liều chống viêm/liều giảm đau = 1  Có t.dụng hạ sốt nhưng ko dùng hạ sốt đơn thuần vì nhiều độc tính và hiện nay có nhiều thuốc hạ sốt khác tốt hơn
  30. 30.  Độc tính  Rối loạn tiêu hóa, loét dạ dày  Chóng mặt, nhức đầu (công thức hóa học gần giống serotonin)
  31. 31.  Chỉ định  Viêm xương khớp  Hư khớp  Thâp khớp  Viêm đa khớp dạng thấp  Viêm dây thần kinh
  32. 32. 2.2.3.Dẫn xuất của phenylacetic – diclofenac (voltaren)  Tác dụng  Chống viêm trong viêm khớp mạn tương tự như aspirin  Hiệu quả trong viêm đau sau chấn thương, sau phẫu thuật, cơn đau nửa đầu, đau bụng kinh
  33. 33.  Tác dụng không mong muốn  Gây viêm loét, chảy máu dd -tt  Tăng men gan, viêm gan, vàng da  Tổn thương thận, tim (người già)
  34. 34. 2.2.4. Dẫn xuất của propionic  Đặc điểm  Liều thấp có td giảm đau  Liều cao hơn có td chống viêm  Ít có td phụ (trên tiêu hóa) hơn so với aspirin, indometacin và pyrazolon. Do đó dùng nhiều trong viêm khớp mạn
  35. 35.  Các thuốc:  Ibuprofen  Naproxen  Fenoprofen  Ketoprofen
  36. 36. 2.2.5. Dẫn xuất của fenamic  Đặc điểm:  Tác dụng chống viêm mạnh, ức chế quá trình tổng hợp PGF2alpha  Ngoài td phụ nói chung, thuốc có thể gây ỉa chảy, td này có thể kéo dài ngay cả khi đã dừng thuốc  Thời gian dùng thuốc < 7 ngày  Dùng đt: viêm khớp cấp, giảm đau trong thời gian ngắn (đau bụng kinh, đau cơ)
  37. 37.  Các thuốc:  Mefenamic  meclofenama
  38. 38. 2.2.6. Dẫn xuất của oxicam  Đặc điểm:  Tác dụng chống viêm nhanh, mạnh (hấp thu nhanh, sau 30p uống có td giảm đau)  Ít tan trong mỡ nên dễ thấm vào bao khớp bị viêm, ít thấm vào mô khác (ít td phụ)  T1/2 = 45-75 giờ
  39. 39.  Chỉ định:  Thường dùng viêm mạn tính (tác dụng kéo dài)
  40. 40.  Tác dụng không mong muốn:  Viêm loét dd-tt  Giảm thị lực  Dị ứng
  41. 41.  Chế phẩm, liều dùng:  Tenoxicam (tilcotil)
  42. 42. 2.2.7. Thuốc ức chế chọn lọc COX-2  Đặc điểm  Chống viêm, giảm đau mạnh (do ức chế chọn lọc lên COX-2)  Tác dụng phụ ít hơn (ko ức chế COX-1 – enzym bảo vệ nội môi)  Hấp thu dễ qua OTH, dễ thấm vào mô và dịch bao khớp nên có nồng độ cao trong mô viêm  Thời gian bán thải dài: 20giờ (ngày dùng một lần)
  43. 43. 2.2.7. Thuốc ức chế chọn lọc COX-2  Đặc điểm  Ức chế COX-2 được khẳng định là thuốc làm giảm tai biến chảy máu tiêu hóa. Nhưng sau 5 năm dùng thấy tăng nguy cơ tim mạch (do mất thăng thăng bằng giữa PGI2 và TXA2,, làm giảm PGI2 – yếu tố bảo vệ nội mạc)
  44. 44.  Chỉ định  Viêm khớp dạng thấp  Thoái hóa khớp  Hư khớp  Viêm cột sống dính khớp  Viêm đau dây TK ngoại vi
  45. 45.  Chống chỉ định:  Dị ứng với thuốc  Viêm loét dd-tt (ức chế qt liền sẹo)  Suy chức năng gan, thận
  46. 46.  Chế phẩm và liều dùng  Rofecoxib (Vioxx)  do tai biến tim mạch nên 10/2004 hãng Merk đã rút khỏi thị trường  Celecoxib (celebrex)  Etodolac
  47. 47. 3. Thuốc NSAID không ức chế tổng hợp PG  Paracetamol
  48. 48. Dược động học  Đọc tài liệu
  49. 49. Tác dụng  Giảm đau, hạ sốt (= aspirin)  Không có tác dụng chống viêm
  50. 50. Cơ chế tác dụng  Xem tài liệu
  51. 51. Chỉ định  Giảm đau (đau nông, nhẹ/vừa):  Đau đầu  Đau khớp  Đau cơ và gân  Đau do chấn thương  Đau do gẫy xương
  52. 52. Chỉ định  Giảm sốt do mọi nguyên nhân như:  Viêm khớp  Nhiễm khuẩn T-M-H, miệng, phế quản phổi  Say nắng  Phát ban và bệnh tr/nhiễm ở trẻ em  Sốt do tiêm chủng
  53. 53. Độc tính  Liều điều trị: ít tác dụng phụ  Liều cao (>10g): độc gan/bn thiếu GSH, suy dinh dưỡng, nghiện rượu, phụ nữ có thai,…
  54. 54. Chống chỉ định  Suy chức năng gan  Dị ứng thuốc
  55. 55. Chế phẩm và liều dùng  Chế phẩm viên nén: Paracetamol, Panadol, Donodol… 500mg.  Chế phẩm viên đạn: Efferalgan, Panadol 80mg, 150mg, 300mg.  Chế phẩm viên sủi: Efferalgan, Donodol, Panadol 500mg.  Chế phẩm gói bột Efferalgan 80mg.  Chế phẩm dạng bột tiêm: Pro-Dafalgan 2g proparacetamol tương đương 1g paracetamol.
  56. 56. Chế phẩm và liều dùng Các chế phẩm kết hợp với các thuốc khác:  Pamin (Paracetamol 400mg + Chlorpheramin 2mg)  Decolgen, Typhi... viên nén (Paracetamol 400mg, Phenyl Propanolamin 5mg, Chlorpheramin 2mg) có tác dụng hạ sốt, giảm đau, giảm xuất tiết đường hô hấp để chữa cảm cúm.  Efferalgan-codein, Paracetamol-codein, Codoliprane, Claradol-codein, Algeisedal, Dafagan-codein dạng viên sủi gồm Paracetamol 400-500mg và Codein sulphat 20-30mg có tác dụng giảm đau nhanh và mạnh, giảm ho.  Di-Antalvic dạng viên nang trụ gồm Paracetamol 400mg và Dextro-propoxyphen hydrochloride 30mg (thuộc nhóm opiat yếu) có tác dụng giảm đau mạnh (ở mức độ trung gian so với giảm đau gây nghiện và giảm đau non-steroid).

×