SlideShare a Scribd company logo
1 of 43
Chươ ng VIII

ĐƯỜ NG LỐ I ĐỐ I NGOẠ I




                          1
I. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ TỪ
                1975-1986
1. Hoàn cảnh lịch sử
a, Tình hình thế giới

                        Sự tiến bộ nhanh chóng của cuộc
                                 CM KH và CN

                        Cục diện hoà hoãn giữa các nước
Thế giới

                    Các nước XHCN xuất hiện sự trì trệ và
                               mất ổn định


                   Các nước ASEAN ký hiệp ước Bali (2-1976)
                                                              2
b, Tình hình trong nước

   Thuận lợi: Đất nước thống nhất, công cuộc xây dựng CNXH
    đã đạt được những thành tựu quan trọng
   Khó khăn:
        - Khắc phục hậu quả của chiến tranh
        - Chiến tranh biên giới phía Tây Nam và phía Bắc
        - Các thế lực thù địch chống phá
        - Tư tưởng nóng vội, muốn tiến nhanh lên CNXH trong
    một thời gian ngắn


                                                              3
2. Nội dung đường lối đối ngoại của Đảng
   ĐH IV:
-  Nhiệm vụ đối ngoại: ra sức tranh thủ những điều kiện
   quốc tế thuận lợi để nhanh chóng hàn gắn vết thương
   chiến tranh, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH ở
   nước ta.
-  Quan hệ với các nước:
+ Các nước XHCN
+ Lào – Campuchia
+ Các nước trong khu vực
+ Các nước trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền, bình
   đẳng, cùng có lợi
   - Đầu năm 1978: coi Liên Xô là hòn đá tảng; nhấn mạnh
   mối quan hệ Việt – Lào trong bối cảnh Campuchia diễn    4
   biến phức tạp
   ĐH V:
-   Công tác đối ngoại phải trở thành một mặt trận chủ động
-   Đoàn kết, hợp tác toàn diện với Liên Xô là nguyên tắc, là
    chiến lược, là hòn đá tảng trong chính sách đối ngoại
-   Quan hệ Việt Nam – Lào – Campuchia có ý nghĩa sống còn
    đối với vận mệnh của dân tộc
-   Kêu gọi các nước ASEAN đối thoại và thương lượng nhằm
    xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hoà bình và ổn định
-   Khôi phục quan hệ bình thường với Trung Quốc trên cơ sở
    các nguyên tắc cùng tồn tại hoà bình
-   Thiết lập và mở rộng quan hệ bình thường với tất cả các
    nước không phân biệt chế độ chính trị
                                                            5
3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế, nguyên
                  nhân
   a. Kết quả, ý nghĩa

   - Kết quả:
+ Ngày 29-6-1978 VN gia nhập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV)
+ Ngày 31-11-1978, VN ký Hiệp ước hữu nghị và hợp tác toàn diện với
   Liên Xô
+ Ngày 15-9-1976 là thành viên chính thức của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF)
+ Ngày 21-9-1976 tiếp nhận ghế thành viên chính thức Ngân hàng thế giới
   (WB)
+ Ngày 23-9-1976 gia nhập Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB)
+ Ngày 20-9-1977 tiếp nhận ghế thành viên tại Liên Hợp Quốc…
+ Cuối 1976, các nước ASEAN đã đặt quan hệ ngoại giao với VN




                                                                      6
- Ý nghĩa:
+ Tranh thủ được viện trợ của các nước, góp phần khôi
   phục đất nước sau chiến tranh
+ Tranh thủ được sự ủng hộ, hợp tác của các nước, các
   tổ chức quốc tế, phát huy vai trò của nước ta trên
   trường quốc tế
+ Đã tạo điều kiện thuận lợi để triển khai các hoạt động
   đối ngoại trong giai đoạn sau


                                                           7
b. Hạn chế và nguyên nhân
   - Hạn chế: lấy cớ “sự kiện Campuchia”, các nước
   ASEAN và một số nước khác thực hiện bao vây, cấm
   vận VN…
   - Nguyên nhân:
   + Bệnh chủ quan, duy ý chí, lối suy nghĩ và hành động
   giản đơn, nóng vội chạy theo nguyện vọng chủ quan
   + Không nắm bắt được xu thế thời đại


                                                       8
II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP
KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI
1.  Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành
    đường lối
a, Hoàn cảnh lịch sử
- Tình hình thế giới từ giữa thập kỷ 80 của thế kỷ XX
 + Cuộc CM khoa học và công nghệ phát triển mạnh mẽ
+ Các nước XHCN lâm vào khủng hoảng sâu sắc. Liên
    Xô sụp đổ, trật tự hai cực tan rã
+ Xu thế chung của thế giới là hoà bình, phát triển

                                                        9
-   Xu thế toàn cầu hóa và tác động của nó
+ Khái niệm toàn cầu hoá: là quá trình LLSX và
  QHKTQT phát triển vượt qua các rào cản bởi biên
  giới quốc gia và khu vực, lan toả ra phạm vi toàn cầu,
  trong đó hàng hoá, vốn, tiền tệ, thông tin, lao động…
  vận động thông thoáng; sự phân công lao động mang
  tính quốc tế; quan hệ kinh tế giữa các quốc gia, khu
  vực đan xen nhau, hình thành mạng lưới quan hệ đa
  chiều.

                                                      10
+ Tác động tích cực: thúc đẩy phát triển sản xuất
  của các nước; mang lại lợi ích cho các bên
  tham gia hợp tác; xây dựng môi trường hòa
  bình, hợp tác, phát triển.
+ Tác động tiêu cực: tạo nên sự bất bình đẳng
  trong quan hệ quốc tế và gia tăng sự phân cực
  giữa nước giàu và nước nghèo.


                                               11
- Yêu cầu của cách mạng VN:
+ Phá thế bị bao vây cấm vận, mở rộng quan hệ đối
   ngoại
+ Nền kinh tế khủng hoảng nghiêm trọng




                                                12
- Tình hình khu vực châu Á – Thái Bình Dương :
  Có sự phát triển năng động, nhưng luôn tiềm
  ẩn những nhân tố gây mất ổn định như: tranh
  chấp về ảnh hưởng và quyền lực, về biên giới,
  lãnh thổ, hải đảo, tài nguyên giữa các nước;
  những bất ổn về KT, CT, XH ở một số nước…



                                             13
b, Các giai đoạn hình thành, phát
 triển đường lối
   Giai đoạn 1986-1996: Xác lập đường lối đối ngoại
    độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hoá, đa phương
    hoá
    - ĐH VI (1986)
        + Chủ trương: kết hợp sức mạnh dân tộc với sức
    mạnh thời đại trong điều kiện mới; đề ra yêu cầu mở
    rộng quan hệ hợp tác kinh tế


                                                     14
+ Tháng 5-1988, Bộ Chính trị ra Nghị quyết 13
    về nhiệm vụ và chính sách đối ngoại trong tình hình
    mới,
        chuyển cuộc đấu tranh từ đối đầu sang đấu tranh
    và hợp tác trong cùng tồn tại hoà bình;
        lợi dụng sự phát triển của cách mạng KH-KT và
    xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới để tranh thủ
    vị trí có lợi nhất trong phân công lao động quốc tế;
        kiên quyết mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, ra
    sức đa dạng hoá quan hệ đối ngoại


                                                       15
 Đánh dấu sự đổi mới tư duy quan hệ quốc tế
và chuyển hướng toàn bộ chiến lược đối ngoại
của Đảng ta, đặt nền móng hình thành đường
lối đối ngoại độc lập tự chủ, đa dạng hoá, đa
phương hoá quan hệ quốc tế.




                                            16
-   ĐH VII (6-1991):
+ Chủ trương: Hợp tác bình đẳng và cùng có lợi với tất
  cả các nước, không phân biệt chế độ chính trị- xã hội
  khác nhau, trên cơ sở các nguyên tắc cùng tồn tại hoà
  bình.
+ Phương châm: VN muốn là bạn với tất cả các nước
  trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà bình, độc
  lập và phát triển.
+ Đổi mới chính sách đối ngoại với các đối tác cụ thể:
  Lào, Campuchia, Trung Quốc, Mỹ

                                                      17
+ Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ:

                         CNXH
                               2. KINH
              1. DÂN
                            TẾ PHÁT TRIỂN
             LÀM CHỦ
                                 CAO

                             4. CON NGƯỜI
            3. VĂN HOÁ     ĐƯỢC GIẢI PHÓNG
             TIÊN TIẾN


              5. CÁC          6. HỮU NGHỊ
           DÂN TỘC ĐOÀN     HỢP TÁC VÓI CÁC
                KẾT               NƯỚC
                                                       18
+ HN lần thứ ba (6-1992) nhấn mạnh yêu cầu đa dạng
  hoá, đa phương hoá QHQT
+ HN đại biểu TQ giữa nhiệm kỳ (1-1994) chủ trương
  triển khai mạnh mẽ và đồng bộ đường lối đối ngoại
  độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hoá, đa phương hoá
  quan hệ đối ngoại (các nước láng giềng, các ĐCS, các
  nước phát triển, ASEAN…)



                                                    19
   Giai đoạn 1996-2011: Bổ sung và phát triển đường
    lối đối ngoại theo phương châm chủ động, tích cực
    hội nhập kinh tế quốc tế
    - ĐH VIII(1996):
        + ĐH VIII (6-1996): Tiếp tục mở rộng quan hệ
    quốc tế, hợp tác nhiều mặt với các nước, các trung
    tâm kinh tế, chính trị khu vực và quốc tế. Chủ trương
    xây dựng nền kinh tế mở và đẩy nhanh quá trình hội
    nhập kinh tế khu vực và thế giới.
        + HN lần thứ tư (12-1997): tiến hành khẩn
    trương, vững chắc việc đàm phán Hiệp định Thương
    mại với Mỹ, gia nhập APEC và WTO.
                                                       20
-   ĐH IX (4-2001):
    + Nêu lên quan điểm về xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ
         Độc lập về đường lối, chính sách, đồng thời có tiềm lực
    kinh tế đủ mạnh
          Đi đôi với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng và
    nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại, kết hợp nội lực với ngoại
    lực thành nguồn lực tổng hợp phát triển đất nước.
    + Phương châm: VN sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của
    các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đầu vì hoà bình, độc
    lập và phát triển.
    + Tháng 11-2001, Bộ Chính trị ra Nghị quyết 07 về hội nhập
    kinh tế quốc tế.
                                                                21
-   ĐH X (4-2006):
    + Quan điểm: thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập
    tự chủ, hoà bình, hợp tác và phát triển, đa phương hoá, đa
    dạng hoá các quan hệ kinh tế quốc tế.
    + Chủ trương: chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế
         Hoàn toàn chủ động quyết định đường lối, chính sách hội
    nhập kinh tế quốc tế; lựa chọn phương thức hội nhập đúng
         Khẩn trương chuẩn bị, điều chỉnh, đổi mới bên trong, từ
    phương thức lãnh đạo, quản lý đến hoạt động thực tiễn.
         Là ý chí, quyết tâm của Đảng, Nhà nước, toàn dân.


                                                              22
-   ĐH XI (1-2011):
    + Quan điểm: 25 năm đổi mới (1986-2011) tao được lực và
    thế, sức mạnh tổng hợp đó lớn hơn nhiều so với trước. Tuy
    nhiên nước ta đang đứng trước nhiều thách thức lớn đan xen
    nhau. Nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước
    trong khu vực và trên thế giớ vẫn tồn tại.
    + Chủ trương: về tư duy đối ngoại – chuyển từ “hội nhập kinh
    tế quốc tế” lên “hội nhập quốc tế”.
          Triển khai đồng bộ, toàn diện, hiệu quả các hoạt động đối
    ngoại, tích cực và chủ động hội nhập quốc tế (từ kinh tế đến
    chính trị, văn hóa, giáo dục, an ninh, quốc phòng …)
         Vì lợi ích quốc gia, dân tộc, vì một nước Việt Nam xã hội
    chủ nghĩa giàu mạnh.
                                                                 23
2. Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập
              kinh tế quốc tế
a. Mục tiêu, nhiệm vụ và tư tưởng chỉ đạo




                                             24
Hội nhập kinh tế quốc tế

   Là sự gắn kết nền kinh tế 1 nước vào các tổ
    chức KTQT
   Các nước thực hiện chính sách KT mở, tham
    gia các định chế KT tài chính quốc tế, thực
    hiện tự do hoá và thuận lợi hoá thương mại,
    đầu tư
   Là xu hướng khách quan và chủ đạo


                                              25
   Xét về bản chất KT: các nước tạo đkiện tự do
    hoá cho các hoạt động của các dòng vốn, hàng
    hoá, dịch vụ và công nghệ qua biên giới nước
    mình theo cả 2 chiều dòng vào và dòng ra,
    cũng như trên thị trường trong nước và quốc
    tế, phù hợp với các cam kết chính phủ song
    phương và đa phương.


                                               26
   Nói tới HNKT là nói tới việc nước ta tham gia
    vào các tổ chức kinh tế khu vực và thế giới,
    nhất là vào WTO (đa phương) đồng thời thiết
    lập quan hệ thương mại, đầu tư, khoa học - kỹ
    thuật với từng nước (song phương).




                                                27
 Hình thức hội nhập: đa phương và song phương
 Các bước đi của nước ta trong quá trình hội nhập:

- Năm 1993: IMF, WB, ADB

- 7/1995: ASEAN  AFTA (CEPT-Chương trình ưu đãi
  thuế quan), AICO (CT hợp tác công nghiệp, AIA
  (Khu vực đầu tư)
- 1996: ASEM (Diễn đàn hợp tác Á-Âu)

- 1998: APEC (Diễn đàn hợp tác Kinh tế châu Á-TBD)

- 1994 gửi đơn xin gia nhập WTO

- 10/1/2007 chính thức là thành viên 150 của WTO

                                                 28
Gia nhập WTO: Cơ hội và thách thức

 Cơ hội:
- Mở rộng thị trường xuất khẩu vào các nước thành viên
- Thể chế kttt ở nước ta ngày càng hoàn thiện

- Thúc đẩy nền kt pt: Chính sách kt minh bạch, phát

  huy tính sáng tạo của nhân dân, phân bổ và sử dụng
  nguồn lực hiệu quả…
- Có địa vị bình đẳng khi tham gia hoạch định chính

  sách thương mại toàn cầu…
- Có thuận lợi để thực hiện đường lối đối ngoại của

  Đảng
                                                    29
   Thách thức
-   Chịu sức ép cạnh tranh gay gắt trên cả ba cấp độ: sản
    phẩm, doanh nghiệp và quốc gia
-   Tăng thêm sự phân phối không đồng đều, phá sản,
    thất nghiệp, giàu-nghèo  ảnh hưởng đến định hướng
    XHCN
-   Tiềm ẩn những nguy cơ khủng hoảng…
-   Nguồn nhân lực chất lượng chưa cao (luật sư, công
    nhân…)
-   Thách thức lớn về HT chính trị, văn hoá, môi
    trường…
                                                       30
 Những cơ hội và thách thức có mối quan hệ tác động
   qua lại, có thể chuyển hoá lẫn nhau (NQTW 6- khoá
   X)




                                                       31
- Mục tiêu, nhiệm vụ đối ngoại
+ Giữ vững môi trường hoà bình, ổn định; tạo các điều
  kiện quốc tế thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội
+ Tạo thêm nguồn lực từ bên ngoài, kết hợp với nội lực
  để đẩy mạnh CNH-HĐH
+ Nâng cao vị thế của VN trong quan hệ QT
+ Góp phần vào cuộc đấu tranh vì hoà bình, độc lập dân
  tộc, dân chủ và tiến bộ XH


                                                     32
- Tư tưởng chỉ đạo:
+ Đảm bảo lợi ích chân chính là xây dựng thành công
  và bảo vệ vững chắc Tổ quốc XHCN, thực hiện nghĩa
  vụ quốc tế theo khả năng
+ Giữ vững độc lập tự chủ, tự cường đi đôi với đẩy
  mạnh đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại
+ Nắm vững hai mặt hợp tác và đấu tranh trong QHQT:
  cố gắng thúc đẩy hợp tác, đấu tranh để hợp tác, tránh
  trực diện đối đấu, tránh bị đẩy vào thế cô lập
+ Mở rộng quan hệ với mọi quốc gia và vùng lãnh thổ
  không phân biệt chế độ chính trị xã hội.
                                                     33
+ Kết hợp đối ngoại của Đảng, ngoại giao của Nhà nước và đối
  ngoại của nhân dân
+ Giữ vững ổn định chính trị, kinh tế - xã hội; giữ gìn bản sắc
  văn hoá dân tộc; bảo vệ môi trường sinh thái
+ Phát huy tối đa nội lực đi đôi với thu hút và sử dụng có hiệu
  quả ngoại lực, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ
+ Thực hiện các cam kết gia nhập WTO, đẩy nhanh nhịp độ cải
  cách thể chế, cơ chế, chính sách kinh tế phù hợp với đường lối
  của Đảng, Nhà nước.
+ Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, phát huy vai trò
  của Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể nhân dân, tăng
  cường khối đại đoàn kết.
                                                              34
b. Một số chủ trương, chính sách lớn về mở rộng quan hệ đối
   ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế (đặc biệt trong Nghị quyết
   HNTW 4 khoá X tháng 2-2007)
-  Đưa các QHQT đã được thiết lập đi vào chiều sâu, ổn định,
   bền vững
-  Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình
   phù hợp
-  Bổ sung và hoàn thiện hệ thống pháp luật và thể chế kinh tế
   phù hợp với các nguyên tắc, quy định của WTO



                                                            35
-   Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp và sản
    phẩm trong hội nhập kinh tế quốc tế.
-   Giải quyết tốt các vấn đề văn hoá, xã hội và môi trường trong
    quá trình hội nhập
-   Xây dựng và vận hành có hiệu quả mạng lưới an sinh xã hội
-   Giữ vững và tăng cường quốc phòng, an ninh trong quá trình
    hội nhập
-   Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại của Đảng, ngoại giao
    của Nhà nước và đối ngoại nhân dân; chính trị đối ngoại và
    kinh tế đối ngoại
-   Đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của
    Nhà nước đối với các hoạt động đối ngoại.
                                                               36
3. Thành tựu và hạn chế

a, Thành tựu

+ Phá thế bao vây, cấm vận của các thế lực thù địch, tạo dựng
   môi trường quốc tế thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo
   vệ Tổ quốc
+ Giải quyết hoà bình các vấn đề biên giới, lãnh thổ, biển đảo với
   các nước có liên quan
+ Mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa phương hoá, đa dạng
   hoá
+ Tham gia các tổ chức kinh tế quốc tế
+ Từng bước đưa hoạt động của các doanh nghiệp và cả nền kinh
   tế vào môi trường cạnh tranh
                                                                37
b, Hạn chế:

+ Trong quan hệ với các nước (nhất là các nước lớn) chúng ta
còn lúng túng, bị động
+ Một số chủ trương, chính sách chậm đổi mới, hệ thống pháp
luật chưa hoàn chỉnh, đồng bộ
+ Chưa hình thành được một kế hoạch tổng thể và dài hạn về
hội nhập kinh tế quốc tế
+ Doanh nghiệp nước ta quy mô nhỏ, yếu kém
+ Đội ngũ cán bộ lĩnh vực đối ngoại chưa đáp ứng yêu cầu

                                                           38
MỞ RỘNG QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI, PHÁ THẾ BAO VÂY CẤM VẬN




PHIM




3/ 1994, Mü tuyªn bè b·i bá lÖnh
 2/                                      Việt Nam gia nhập ASEAN
                                                                 39
     cÊm vËn víi ViÖt Nam                tại Brunei ngày 28/7/1995.
VIỆT NAM TRONG CỘNG ĐỒNG CÁC NƯỚC ASEAN



  PHIM “SỰ PHÁT TRIỂN
      CỦA ASEAN”



 Khèi            ®«ng D­
ASEAN              ¬ng




                                                    40
BƯỚC ĐẦU THỰC HIỆN KẾ HOẠCH 5 NĂM

- VIỆT NAM GIA NHẬP WTO (7/11/2006)




                                                ViÖt Nam chÝnh thøc
                                                ®­îc kÕt n¹p vµo WTO



                               C¸nh cæng WTO


 ViÖt Nam nç lùc hÕt m×nh
     ®Ó gia nhËp W TO
                                                                41
- TỔ CHỨC THÀNH CÔNG HỘI NGHỊ APEC (2006)




                                            PHIM
                                             42
- TĂNG CƯỜNG QUAN HỆ VỚI CÁC NƯỚC CÓ NỀN KINH TẾ PHÁT TRIỂN




                                Mỹ đã thông qua Quy chế
                                thương mại bình thường
                                  vĩnh viễn (PNTR) cho
                               Việt Nam vào ngày 9/12/2006
                                                         43

More Related Content

What's hot

Asean powerpoint
Asean powerpointAsean powerpoint
Asean powerpointMolija Ji
 
chuong-3-lsd.pptx
chuong-3-lsd.pptxchuong-3-lsd.pptx
chuong-3-lsd.pptxLmTrn286060
 
56 câu hỏi tự luạn và đáp án môn tư tưởng hồ chính minh - tincanban.com
56 câu hỏi tự luạn và đáp án môn tư tưởng hồ chính minh - tincanban.com56 câu hỏi tự luạn và đáp án môn tư tưởng hồ chính minh - tincanban.com
56 câu hỏi tự luạn và đáp án môn tư tưởng hồ chính minh - tincanban.comThùy Linh
 
Lý thuyêt bàn tay vô hình
Lý thuyêt bàn tay vô hìnhLý thuyêt bàn tay vô hình
Lý thuyêt bàn tay vô hìnhMaichi Ngo
 
Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCNXây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCNminh tu minh
 
Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế
Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tếCác hình thức hội nhập kinh tế quốc tế
Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tếKim Huynh
 
Kinh tế chính trị Mac - Lenin
Kinh tế chính trị Mac - LeninKinh tế chính trị Mac - Lenin
Kinh tế chính trị Mac - LeninSơn Bùi
 
đườNg lối kháng chiến chống thực dân pháp
đườNg lối kháng chiến chống thực dân phápđườNg lối kháng chiến chống thực dân pháp
đườNg lối kháng chiến chống thực dân phápLớp kế toán trưởng
 
BG MÔN LSĐ chương III.pptx
BG MÔN LSĐ chương III.pptxBG MÔN LSĐ chương III.pptx
BG MÔN LSĐ chương III.pptxdangnguyen750348
 
Bộ đề trắc nghiệm Pháp luật đại cương - P1
Bộ đề trắc nghiệm Pháp luật đại cương - P1Bộ đề trắc nghiệm Pháp luật đại cương - P1
Bộ đề trắc nghiệm Pháp luật đại cương - P1vietlod.com
 
Nguyên lý thống kê chương 4
Nguyên lý thống kê   chương 4Nguyên lý thống kê   chương 4
Nguyên lý thống kê chương 4Học Huỳnh Bá
 
Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 5 | Activities Lesson Plans For Grade 5
Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 5 | Activities Lesson Plans For Grade 5Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 5 | Activities Lesson Plans For Grade 5
Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 5 | Activities Lesson Plans For Grade 5tieuhocvn .info
 
tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế
tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tếtư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế
tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tếthapxu
 
đề Thi xác suất thống kê và đáp án
đề Thi xác suất thống kê và đáp ánđề Thi xác suất thống kê và đáp án
đề Thi xác suất thống kê và đáp ánHọc Huỳnh Bá
 
Chương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinhChương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinhmai_mai_yb
 
So sánh nội dung của bản Luận cương tháng 10/1930 với bản Cương lĩnh chính tr...
So sánh nội dung của bản Luận cương tháng 10/1930 với bản Cương lĩnh chính tr...So sánh nội dung của bản Luận cương tháng 10/1930 với bản Cương lĩnh chính tr...
So sánh nội dung của bản Luận cương tháng 10/1930 với bản Cương lĩnh chính tr...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 

What's hot (20)

Asean powerpoint
Asean powerpointAsean powerpoint
Asean powerpoint
 
chuong-3-lsd.pptx
chuong-3-lsd.pptxchuong-3-lsd.pptx
chuong-3-lsd.pptx
 
56 câu hỏi tự luạn và đáp án môn tư tưởng hồ chính minh - tincanban.com
56 câu hỏi tự luạn và đáp án môn tư tưởng hồ chính minh - tincanban.com56 câu hỏi tự luạn và đáp án môn tư tưởng hồ chính minh - tincanban.com
56 câu hỏi tự luạn và đáp án môn tư tưởng hồ chính minh - tincanban.com
 
Lý thuyêt bàn tay vô hình
Lý thuyêt bàn tay vô hìnhLý thuyêt bàn tay vô hình
Lý thuyêt bàn tay vô hình
 
Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCNXây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
 
Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế
Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tếCác hình thức hội nhập kinh tế quốc tế
Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế
 
LỊCH SỬ ĐẢNG.pptx
LỊCH SỬ ĐẢNG.pptxLỊCH SỬ ĐẢNG.pptx
LỊCH SỬ ĐẢNG.pptx
 
Kinh tế chính trị Mac - Lenin
Kinh tế chính trị Mac - LeninKinh tế chính trị Mac - Lenin
Kinh tế chính trị Mac - Lenin
 
đườNg lối kháng chiến chống thực dân pháp
đườNg lối kháng chiến chống thực dân phápđườNg lối kháng chiến chống thực dân pháp
đườNg lối kháng chiến chống thực dân pháp
 
Thuc hanh bao che 1
Thuc hanh bao che 1Thuc hanh bao che 1
Thuc hanh bao che 1
 
BG MÔN LSĐ chương III.pptx
BG MÔN LSĐ chương III.pptxBG MÔN LSĐ chương III.pptx
BG MÔN LSĐ chương III.pptx
 
Bộ đề trắc nghiệm Pháp luật đại cương - P1
Bộ đề trắc nghiệm Pháp luật đại cương - P1Bộ đề trắc nghiệm Pháp luật đại cương - P1
Bộ đề trắc nghiệm Pháp luật đại cương - P1
 
8.chương 6
8.chương 68.chương 6
8.chương 6
 
PpBAI THUYET TRINH THAY VUONG TIEU DOI 3
PpBAI THUYET TRINH THAY VUONG TIEU DOI 3PpBAI THUYET TRINH THAY VUONG TIEU DOI 3
PpBAI THUYET TRINH THAY VUONG TIEU DOI 3
 
Nguyên lý thống kê chương 4
Nguyên lý thống kê   chương 4Nguyên lý thống kê   chương 4
Nguyên lý thống kê chương 4
 
Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 5 | Activities Lesson Plans For Grade 5
Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 5 | Activities Lesson Plans For Grade 5Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 5 | Activities Lesson Plans For Grade 5
Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 5 | Activities Lesson Plans For Grade 5
 
tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế
tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tếtư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế
tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế
 
đề Thi xác suất thống kê và đáp án
đề Thi xác suất thống kê và đáp ánđề Thi xác suất thống kê và đáp án
đề Thi xác suất thống kê và đáp án
 
Chương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinhChương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinh
 
So sánh nội dung của bản Luận cương tháng 10/1930 với bản Cương lĩnh chính tr...
So sánh nội dung của bản Luận cương tháng 10/1930 với bản Cương lĩnh chính tr...So sánh nội dung của bản Luận cương tháng 10/1930 với bản Cương lĩnh chính tr...
So sánh nội dung của bản Luận cương tháng 10/1930 với bản Cương lĩnh chính tr...
 

Similar to đường lối đối ngoại

Giao an dt c8 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Giao an dt c8 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookboomingGiao an dt c8 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Giao an dt c8 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookboomingbookbooming
 
Chuong8 phpapp02 2
Chuong8 phpapp02 2Chuong8 phpapp02 2
Chuong8 phpapp02 2Lem Shady
 
Trường đại học công nghệ thông tin và truyền thông
Trường đại học công nghệ thông tin và truyền thôngTrường đại học công nghệ thông tin và truyền thông
Trường đại học công nghệ thông tin và truyền thôngBảo Bối
 
Đường lối đối ngoại của đảng cộng sản việt nam giai đoạn từ sau năm 1975 đến ...
Đường lối đối ngoại của đảng cộng sản việt nam giai đoạn từ sau năm 1975 đến ...Đường lối đối ngoại của đảng cộng sản việt nam giai đoạn từ sau năm 1975 đến ...
Đường lối đối ngoại của đảng cộng sản việt nam giai đoạn từ sau năm 1975 đến ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Thành tựu thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước thời kỳ đổi mới ...
Thành tựu thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước thời kỳ đổi mới ...Thành tựu thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước thời kỳ đổi mới ...
Thành tựu thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước thời kỳ đổi mới ...Việt Cường Nguyễn
 
32333_Mr._Quy_s_Revised_Presentation_-_Vietnamese.pdf
32333_Mr._Quy_s_Revised_Presentation_-_Vietnamese.pdf32333_Mr._Quy_s_Revised_Presentation_-_Vietnamese.pdf
32333_Mr._Quy_s_Revised_Presentation_-_Vietnamese.pdfThoLam5
 
ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ 7.pptx
ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ 7.pptxĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ 7.pptx
ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ 7.pptxTnLc31
 
duong loi cach mang cua dang cong san viet nam - Chuong viii - doi ngoai
 duong loi cach mang cua dang cong san viet nam - Chuong viii - doi ngoai duong loi cach mang cua dang cong san viet nam - Chuong viii - doi ngoai
duong loi cach mang cua dang cong san viet nam - Chuong viii - doi ngoaiMinh Đoàn
 
ĐẠI-HỘI-ĐẠI-BIỂU-LẦN-THỨ-VI (4).pdf
ĐẠI-HỘI-ĐẠI-BIỂU-LẦN-THỨ-VI (4).pdfĐẠI-HỘI-ĐẠI-BIỂU-LẦN-THỨ-VI (4).pdf
ĐẠI-HỘI-ĐẠI-BIỂU-LẦN-THỨ-VI (4).pdfTiSVNguynVn
 
Tài liệu ôn thi tn thpt lịch sử 2014
Tài liệu ôn thi tn thpt lịch sử 2014Tài liệu ôn thi tn thpt lịch sử 2014
Tài liệu ôn thi tn thpt lịch sử 2014Hoa Phượng
 
Chuong 3 LSDCSVN. 2023. LfdsfsafeLan.pdf
Chuong 3 LSDCSVN. 2023. LfdsfsafeLan.pdfChuong 3 LSDCSVN. 2023. LfdsfsafeLan.pdf
Chuong 3 LSDCSVN. 2023. LfdsfsafeLan.pdfDngNguyn86045
 
Lịch sử Đảng
Lịch sử ĐảngLịch sử Đảng
Lịch sử Đảngmyduyen2820
 
TS BÙI QUANG XUÂN. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
TS BÙI QUANG XUÂN. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAMTS BÙI QUANG XUÂN. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
TS BÙI QUANG XUÂN. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAMBùi Quang Xuân
 
TS BÙI QUANG XUÂN. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
TS BÙI QUANG XUÂN. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAMTS BÙI QUANG XUÂN. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
TS BÙI QUANG XUÂN. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAMBùi Quang Xuân
 
Tài liệu ôn thi tốt nghiệp lớp 12
Tài liệu ôn thi tốt nghiệp lớp 12Tài liệu ôn thi tốt nghiệp lớp 12
Tài liệu ôn thi tốt nghiệp lớp 12Hoa Phượng
 

Similar to đường lối đối ngoại (20)

Giao an dt c8 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Giao an dt c8 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookboomingGiao an dt c8 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Giao an dt c8 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
 
Duong loi
Duong loiDuong loi
Duong loi
 
Bai giang chinh c8
Bai giang chinh c8Bai giang chinh c8
Bai giang chinh c8
 
Chuong8 phpapp02 2
Chuong8 phpapp02 2Chuong8 phpapp02 2
Chuong8 phpapp02 2
 
Đường Lối Của Đảng Trước Thời Kì Đổi Mới Cnh - Hdh.docx
Đường Lối Của Đảng Trước Thời Kì Đổi Mới Cnh - Hdh.docxĐường Lối Của Đảng Trước Thời Kì Đổi Mới Cnh - Hdh.docx
Đường Lối Của Đảng Trước Thời Kì Đổi Mới Cnh - Hdh.docx
 
Trường đại học công nghệ thông tin và truyền thông
Trường đại học công nghệ thông tin và truyền thôngTrường đại học công nghệ thông tin và truyền thông
Trường đại học công nghệ thông tin và truyền thông
 
Đường lối đối ngoại của đảng cộng sản việt nam giai đoạn từ sau năm 1975 đến ...
Đường lối đối ngoại của đảng cộng sản việt nam giai đoạn từ sau năm 1975 đến ...Đường lối đối ngoại của đảng cộng sản việt nam giai đoạn từ sau năm 1975 đến ...
Đường lối đối ngoại của đảng cộng sản việt nam giai đoạn từ sau năm 1975 đến ...
 
Thành tựu thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước thời kỳ đổi mới ...
Thành tựu thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước thời kỳ đổi mới ...Thành tựu thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước thời kỳ đổi mới ...
Thành tựu thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước thời kỳ đổi mới ...
 
32333_Mr._Quy_s_Revised_Presentation_-_Vietnamese.pdf
32333_Mr._Quy_s_Revised_Presentation_-_Vietnamese.pdf32333_Mr._Quy_s_Revised_Presentation_-_Vietnamese.pdf
32333_Mr._Quy_s_Revised_Presentation_-_Vietnamese.pdf
 
ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ 7.pptx
ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ 7.pptxĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ 7.pptx
ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ 7.pptx
 
duong loi cach mang cua dang cong san viet nam - Chuong viii - doi ngoai
 duong loi cach mang cua dang cong san viet nam - Chuong viii - doi ngoai duong loi cach mang cua dang cong san viet nam - Chuong viii - doi ngoai
duong loi cach mang cua dang cong san viet nam - Chuong viii - doi ngoai
 
ĐẠI-HỘI-ĐẠI-BIỂU-LẦN-THỨ-VI (4).pdf
ĐẠI-HỘI-ĐẠI-BIỂU-LẦN-THỨ-VI (4).pdfĐẠI-HỘI-ĐẠI-BIỂU-LẦN-THỨ-VI (4).pdf
ĐẠI-HỘI-ĐẠI-BIỂU-LẦN-THỨ-VI (4).pdf
 
Tài liệu ôn thi tn thpt lịch sử 2014
Tài liệu ôn thi tn thpt lịch sử 2014Tài liệu ôn thi tn thpt lịch sử 2014
Tài liệu ôn thi tn thpt lịch sử 2014
 
Chuong 3 LSDCSVN. 2023. LfdsfsafeLan.pdf
Chuong 3 LSDCSVN. 2023. LfdsfsafeLan.pdfChuong 3 LSDCSVN. 2023. LfdsfsafeLan.pdf
Chuong 3 LSDCSVN. 2023. LfdsfsafeLan.pdf
 
chuong-3-lsd.pptx
chuong-3-lsd.pptxchuong-3-lsd.pptx
chuong-3-lsd.pptx
 
Lịch sử Đảng
Lịch sử ĐảngLịch sử Đảng
Lịch sử Đảng
 
TS BÙI QUANG XUÂN. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
TS BÙI QUANG XUÂN. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAMTS BÙI QUANG XUÂN. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
TS BÙI QUANG XUÂN. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
 
TS BÙI QUANG XUÂN. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
TS BÙI QUANG XUÂN. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAMTS BÙI QUANG XUÂN. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
TS BÙI QUANG XUÂN. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
 
Desu1
Desu1Desu1
Desu1
 
Tài liệu ôn thi tốt nghiệp lớp 12
Tài liệu ôn thi tốt nghiệp lớp 12Tài liệu ôn thi tốt nghiệp lớp 12
Tài liệu ôn thi tốt nghiệp lớp 12
 

Recently uploaded

Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptxGame-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptxxaxanhuxaxoi
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21nguyenthao2003bd
 
kỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫn
kỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫnkỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫn
kỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫnVitHong183894
 
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ haoBookoTime
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdfLinh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdfXem Số Mệnh
 
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hardBookoTime
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào môBryan Williams
 
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"LaiHoang6
 

Recently uploaded (20)

Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptxGame-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
 
kỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫn
kỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫnkỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫn
kỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫn
 
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
 
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdfLinh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
 
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
 
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
 

đường lối đối ngoại

  • 1. Chươ ng VIII ĐƯỜ NG LỐ I ĐỐ I NGOẠ I 1
  • 2. I. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ TỪ 1975-1986 1. Hoàn cảnh lịch sử a, Tình hình thế giới Sự tiến bộ nhanh chóng của cuộc CM KH và CN Cục diện hoà hoãn giữa các nước Thế giới Các nước XHCN xuất hiện sự trì trệ và mất ổn định Các nước ASEAN ký hiệp ước Bali (2-1976) 2
  • 3. b, Tình hình trong nước  Thuận lợi: Đất nước thống nhất, công cuộc xây dựng CNXH đã đạt được những thành tựu quan trọng  Khó khăn: - Khắc phục hậu quả của chiến tranh - Chiến tranh biên giới phía Tây Nam và phía Bắc - Các thế lực thù địch chống phá - Tư tưởng nóng vội, muốn tiến nhanh lên CNXH trong một thời gian ngắn 3
  • 4. 2. Nội dung đường lối đối ngoại của Đảng  ĐH IV: - Nhiệm vụ đối ngoại: ra sức tranh thủ những điều kiện quốc tế thuận lợi để nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH ở nước ta. - Quan hệ với các nước: + Các nước XHCN + Lào – Campuchia + Các nước trong khu vực + Các nước trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền, bình đẳng, cùng có lợi - Đầu năm 1978: coi Liên Xô là hòn đá tảng; nhấn mạnh mối quan hệ Việt – Lào trong bối cảnh Campuchia diễn 4 biến phức tạp
  • 5. ĐH V: - Công tác đối ngoại phải trở thành một mặt trận chủ động - Đoàn kết, hợp tác toàn diện với Liên Xô là nguyên tắc, là chiến lược, là hòn đá tảng trong chính sách đối ngoại - Quan hệ Việt Nam – Lào – Campuchia có ý nghĩa sống còn đối với vận mệnh của dân tộc - Kêu gọi các nước ASEAN đối thoại và thương lượng nhằm xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hoà bình và ổn định - Khôi phục quan hệ bình thường với Trung Quốc trên cơ sở các nguyên tắc cùng tồn tại hoà bình - Thiết lập và mở rộng quan hệ bình thường với tất cả các nước không phân biệt chế độ chính trị 5
  • 6. 3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế, nguyên nhân a. Kết quả, ý nghĩa - Kết quả: + Ngày 29-6-1978 VN gia nhập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) + Ngày 31-11-1978, VN ký Hiệp ước hữu nghị và hợp tác toàn diện với Liên Xô + Ngày 15-9-1976 là thành viên chính thức của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) + Ngày 21-9-1976 tiếp nhận ghế thành viên chính thức Ngân hàng thế giới (WB) + Ngày 23-9-1976 gia nhập Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) + Ngày 20-9-1977 tiếp nhận ghế thành viên tại Liên Hợp Quốc… + Cuối 1976, các nước ASEAN đã đặt quan hệ ngoại giao với VN 6
  • 7. - Ý nghĩa: + Tranh thủ được viện trợ của các nước, góp phần khôi phục đất nước sau chiến tranh + Tranh thủ được sự ủng hộ, hợp tác của các nước, các tổ chức quốc tế, phát huy vai trò của nước ta trên trường quốc tế + Đã tạo điều kiện thuận lợi để triển khai các hoạt động đối ngoại trong giai đoạn sau 7
  • 8. b. Hạn chế và nguyên nhân - Hạn chế: lấy cớ “sự kiện Campuchia”, các nước ASEAN và một số nước khác thực hiện bao vây, cấm vận VN… - Nguyên nhân: + Bệnh chủ quan, duy ý chí, lối suy nghĩ và hành động giản đơn, nóng vội chạy theo nguyện vọng chủ quan + Không nắm bắt được xu thế thời đại 8
  • 9. II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI 1. Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đường lối a, Hoàn cảnh lịch sử - Tình hình thế giới từ giữa thập kỷ 80 của thế kỷ XX + Cuộc CM khoa học và công nghệ phát triển mạnh mẽ + Các nước XHCN lâm vào khủng hoảng sâu sắc. Liên Xô sụp đổ, trật tự hai cực tan rã + Xu thế chung của thế giới là hoà bình, phát triển 9
  • 10. - Xu thế toàn cầu hóa và tác động của nó + Khái niệm toàn cầu hoá: là quá trình LLSX và QHKTQT phát triển vượt qua các rào cản bởi biên giới quốc gia và khu vực, lan toả ra phạm vi toàn cầu, trong đó hàng hoá, vốn, tiền tệ, thông tin, lao động… vận động thông thoáng; sự phân công lao động mang tính quốc tế; quan hệ kinh tế giữa các quốc gia, khu vực đan xen nhau, hình thành mạng lưới quan hệ đa chiều. 10
  • 11. + Tác động tích cực: thúc đẩy phát triển sản xuất của các nước; mang lại lợi ích cho các bên tham gia hợp tác; xây dựng môi trường hòa bình, hợp tác, phát triển. + Tác động tiêu cực: tạo nên sự bất bình đẳng trong quan hệ quốc tế và gia tăng sự phân cực giữa nước giàu và nước nghèo. 11
  • 12. - Yêu cầu của cách mạng VN: + Phá thế bị bao vây cấm vận, mở rộng quan hệ đối ngoại + Nền kinh tế khủng hoảng nghiêm trọng 12
  • 13. - Tình hình khu vực châu Á – Thái Bình Dương : Có sự phát triển năng động, nhưng luôn tiềm ẩn những nhân tố gây mất ổn định như: tranh chấp về ảnh hưởng và quyền lực, về biên giới, lãnh thổ, hải đảo, tài nguyên giữa các nước; những bất ổn về KT, CT, XH ở một số nước… 13
  • 14. b, Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối  Giai đoạn 1986-1996: Xác lập đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hoá, đa phương hoá - ĐH VI (1986) + Chủ trương: kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong điều kiện mới; đề ra yêu cầu mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế 14
  • 15. + Tháng 5-1988, Bộ Chính trị ra Nghị quyết 13 về nhiệm vụ và chính sách đối ngoại trong tình hình mới,  chuyển cuộc đấu tranh từ đối đầu sang đấu tranh và hợp tác trong cùng tồn tại hoà bình;  lợi dụng sự phát triển của cách mạng KH-KT và xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới để tranh thủ vị trí có lợi nhất trong phân công lao động quốc tế;  kiên quyết mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, ra sức đa dạng hoá quan hệ đối ngoại 15
  • 16.  Đánh dấu sự đổi mới tư duy quan hệ quốc tế và chuyển hướng toàn bộ chiến lược đối ngoại của Đảng ta, đặt nền móng hình thành đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế. 16
  • 17. - ĐH VII (6-1991): + Chủ trương: Hợp tác bình đẳng và cùng có lợi với tất cả các nước, không phân biệt chế độ chính trị- xã hội khác nhau, trên cơ sở các nguyên tắc cùng tồn tại hoà bình. + Phương châm: VN muốn là bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển. + Đổi mới chính sách đối ngoại với các đối tác cụ thể: Lào, Campuchia, Trung Quốc, Mỹ 17
  • 18. + Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ: CNXH 2. KINH 1. DÂN TẾ PHÁT TRIỂN LÀM CHỦ CAO 4. CON NGƯỜI 3. VĂN HOÁ ĐƯỢC GIẢI PHÓNG TIÊN TIẾN 5. CÁC 6. HỮU NGHỊ DÂN TỘC ĐOÀN HỢP TÁC VÓI CÁC KẾT NƯỚC 18
  • 19. + HN lần thứ ba (6-1992) nhấn mạnh yêu cầu đa dạng hoá, đa phương hoá QHQT + HN đại biểu TQ giữa nhiệm kỳ (1-1994) chủ trương triển khai mạnh mẽ và đồng bộ đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ đối ngoại (các nước láng giềng, các ĐCS, các nước phát triển, ASEAN…) 19
  • 20. Giai đoạn 1996-2011: Bổ sung và phát triển đường lối đối ngoại theo phương châm chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế - ĐH VIII(1996): + ĐH VIII (6-1996): Tiếp tục mở rộng quan hệ quốc tế, hợp tác nhiều mặt với các nước, các trung tâm kinh tế, chính trị khu vực và quốc tế. Chủ trương xây dựng nền kinh tế mở và đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. + HN lần thứ tư (12-1997): tiến hành khẩn trương, vững chắc việc đàm phán Hiệp định Thương mại với Mỹ, gia nhập APEC và WTO. 20
  • 21. - ĐH IX (4-2001): + Nêu lên quan điểm về xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ Độc lập về đường lối, chính sách, đồng thời có tiềm lực kinh tế đủ mạnh Đi đôi với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại, kết hợp nội lực với ngoại lực thành nguồn lực tổng hợp phát triển đất nước. + Phương châm: VN sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đầu vì hoà bình, độc lập và phát triển. + Tháng 11-2001, Bộ Chính trị ra Nghị quyết 07 về hội nhập kinh tế quốc tế. 21
  • 22. - ĐH X (4-2006): + Quan điểm: thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hoà bình, hợp tác và phát triển, đa phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ kinh tế quốc tế. + Chủ trương: chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Hoàn toàn chủ động quyết định đường lối, chính sách hội nhập kinh tế quốc tế; lựa chọn phương thức hội nhập đúng Khẩn trương chuẩn bị, điều chỉnh, đổi mới bên trong, từ phương thức lãnh đạo, quản lý đến hoạt động thực tiễn. Là ý chí, quyết tâm của Đảng, Nhà nước, toàn dân. 22
  • 23. - ĐH XI (1-2011): + Quan điểm: 25 năm đổi mới (1986-2011) tao được lực và thế, sức mạnh tổng hợp đó lớn hơn nhiều so với trước. Tuy nhiên nước ta đang đứng trước nhiều thách thức lớn đan xen nhau. Nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giớ vẫn tồn tại. + Chủ trương: về tư duy đối ngoại – chuyển từ “hội nhập kinh tế quốc tế” lên “hội nhập quốc tế”. Triển khai đồng bộ, toàn diện, hiệu quả các hoạt động đối ngoại, tích cực và chủ động hội nhập quốc tế (từ kinh tế đến chính trị, văn hóa, giáo dục, an ninh, quốc phòng …) Vì lợi ích quốc gia, dân tộc, vì một nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh. 23
  • 24. 2. Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế a. Mục tiêu, nhiệm vụ và tư tưởng chỉ đạo 24
  • 25. Hội nhập kinh tế quốc tế  Là sự gắn kết nền kinh tế 1 nước vào các tổ chức KTQT  Các nước thực hiện chính sách KT mở, tham gia các định chế KT tài chính quốc tế, thực hiện tự do hoá và thuận lợi hoá thương mại, đầu tư  Là xu hướng khách quan và chủ đạo 25
  • 26. Xét về bản chất KT: các nước tạo đkiện tự do hoá cho các hoạt động của các dòng vốn, hàng hoá, dịch vụ và công nghệ qua biên giới nước mình theo cả 2 chiều dòng vào và dòng ra, cũng như trên thị trường trong nước và quốc tế, phù hợp với các cam kết chính phủ song phương và đa phương. 26
  • 27. Nói tới HNKT là nói tới việc nước ta tham gia vào các tổ chức kinh tế khu vực và thế giới, nhất là vào WTO (đa phương) đồng thời thiết lập quan hệ thương mại, đầu tư, khoa học - kỹ thuật với từng nước (song phương). 27
  • 28.  Hình thức hội nhập: đa phương và song phương  Các bước đi của nước ta trong quá trình hội nhập: - Năm 1993: IMF, WB, ADB - 7/1995: ASEAN  AFTA (CEPT-Chương trình ưu đãi thuế quan), AICO (CT hợp tác công nghiệp, AIA (Khu vực đầu tư) - 1996: ASEM (Diễn đàn hợp tác Á-Âu) - 1998: APEC (Diễn đàn hợp tác Kinh tế châu Á-TBD) - 1994 gửi đơn xin gia nhập WTO - 10/1/2007 chính thức là thành viên 150 của WTO 28
  • 29. Gia nhập WTO: Cơ hội và thách thức  Cơ hội: - Mở rộng thị trường xuất khẩu vào các nước thành viên - Thể chế kttt ở nước ta ngày càng hoàn thiện - Thúc đẩy nền kt pt: Chính sách kt minh bạch, phát huy tính sáng tạo của nhân dân, phân bổ và sử dụng nguồn lực hiệu quả… - Có địa vị bình đẳng khi tham gia hoạch định chính sách thương mại toàn cầu… - Có thuận lợi để thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng 29
  • 30. Thách thức - Chịu sức ép cạnh tranh gay gắt trên cả ba cấp độ: sản phẩm, doanh nghiệp và quốc gia - Tăng thêm sự phân phối không đồng đều, phá sản, thất nghiệp, giàu-nghèo  ảnh hưởng đến định hướng XHCN - Tiềm ẩn những nguy cơ khủng hoảng… - Nguồn nhân lực chất lượng chưa cao (luật sư, công nhân…) - Thách thức lớn về HT chính trị, văn hoá, môi trường… 30
  • 31.  Những cơ hội và thách thức có mối quan hệ tác động qua lại, có thể chuyển hoá lẫn nhau (NQTW 6- khoá X) 31
  • 32. - Mục tiêu, nhiệm vụ đối ngoại + Giữ vững môi trường hoà bình, ổn định; tạo các điều kiện quốc tế thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội + Tạo thêm nguồn lực từ bên ngoài, kết hợp với nội lực để đẩy mạnh CNH-HĐH + Nâng cao vị thế của VN trong quan hệ QT + Góp phần vào cuộc đấu tranh vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ XH 32
  • 33. - Tư tưởng chỉ đạo: + Đảm bảo lợi ích chân chính là xây dựng thành công và bảo vệ vững chắc Tổ quốc XHCN, thực hiện nghĩa vụ quốc tế theo khả năng + Giữ vững độc lập tự chủ, tự cường đi đôi với đẩy mạnh đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại + Nắm vững hai mặt hợp tác và đấu tranh trong QHQT: cố gắng thúc đẩy hợp tác, đấu tranh để hợp tác, tránh trực diện đối đấu, tránh bị đẩy vào thế cô lập + Mở rộng quan hệ với mọi quốc gia và vùng lãnh thổ không phân biệt chế độ chính trị xã hội. 33
  • 34. + Kết hợp đối ngoại của Đảng, ngoại giao của Nhà nước và đối ngoại của nhân dân + Giữ vững ổn định chính trị, kinh tế - xã hội; giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc; bảo vệ môi trường sinh thái + Phát huy tối đa nội lực đi đôi với thu hút và sử dụng có hiệu quả ngoại lực, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ + Thực hiện các cam kết gia nhập WTO, đẩy nhanh nhịp độ cải cách thể chế, cơ chế, chính sách kinh tế phù hợp với đường lối của Đảng, Nhà nước. + Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, phát huy vai trò của Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể nhân dân, tăng cường khối đại đoàn kết. 34
  • 35. b. Một số chủ trương, chính sách lớn về mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế (đặc biệt trong Nghị quyết HNTW 4 khoá X tháng 2-2007) - Đưa các QHQT đã được thiết lập đi vào chiều sâu, ổn định, bền vững - Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp - Bổ sung và hoàn thiện hệ thống pháp luật và thể chế kinh tế phù hợp với các nguyên tắc, quy định của WTO 35
  • 36. - Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp và sản phẩm trong hội nhập kinh tế quốc tế. - Giải quyết tốt các vấn đề văn hoá, xã hội và môi trường trong quá trình hội nhập - Xây dựng và vận hành có hiệu quả mạng lưới an sinh xã hội - Giữ vững và tăng cường quốc phòng, an ninh trong quá trình hội nhập - Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại của Đảng, ngoại giao của Nhà nước và đối ngoại nhân dân; chính trị đối ngoại và kinh tế đối ngoại - Đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đối với các hoạt động đối ngoại. 36
  • 37. 3. Thành tựu và hạn chế a, Thành tựu + Phá thế bao vây, cấm vận của các thế lực thù địch, tạo dựng môi trường quốc tế thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc + Giải quyết hoà bình các vấn đề biên giới, lãnh thổ, biển đảo với các nước có liên quan + Mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa phương hoá, đa dạng hoá + Tham gia các tổ chức kinh tế quốc tế + Từng bước đưa hoạt động của các doanh nghiệp và cả nền kinh tế vào môi trường cạnh tranh 37
  • 38. b, Hạn chế: + Trong quan hệ với các nước (nhất là các nước lớn) chúng ta còn lúng túng, bị động + Một số chủ trương, chính sách chậm đổi mới, hệ thống pháp luật chưa hoàn chỉnh, đồng bộ + Chưa hình thành được một kế hoạch tổng thể và dài hạn về hội nhập kinh tế quốc tế + Doanh nghiệp nước ta quy mô nhỏ, yếu kém + Đội ngũ cán bộ lĩnh vực đối ngoại chưa đáp ứng yêu cầu 38
  • 39. MỞ RỘNG QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI, PHÁ THẾ BAO VÂY CẤM VẬN PHIM 3/ 1994, Mü tuyªn bè b·i bá lÖnh 2/ Việt Nam gia nhập ASEAN 39 cÊm vËn víi ViÖt Nam tại Brunei ngày 28/7/1995.
  • 40. VIỆT NAM TRONG CỘNG ĐỒNG CÁC NƯỚC ASEAN PHIM “SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ASEAN” Khèi ®«ng D­ ASEAN ¬ng 40
  • 41. BƯỚC ĐẦU THỰC HIỆN KẾ HOẠCH 5 NĂM - VIỆT NAM GIA NHẬP WTO (7/11/2006) ViÖt Nam chÝnh thøc ®­îc kÕt n¹p vµo WTO C¸nh cæng WTO ViÖt Nam nç lùc hÕt m×nh ®Ó gia nhËp W TO 41
  • 42. - TỔ CHỨC THÀNH CÔNG HỘI NGHỊ APEC (2006) PHIM 42
  • 43. - TĂNG CƯỜNG QUAN HỆ VỚI CÁC NƯỚC CÓ NỀN KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mỹ đã thông qua Quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) cho Việt Nam vào ngày 9/12/2006 43