SlideShare a Scribd company logo
1 of 22
3.1 Khái niệm cơ sở hạ tầng (CSHT) và kiến trúc thượng tầng (KTTT) của xã hội 
3.2 Quan hệ BC giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng: 
C.Mác đã khái quát:
“Trong sự sản xuất xã hội ra đời sống của mình, con người có những quan
hệ nhất định, tất yếu, không tùy thuộc vào ý muốn của họ - tức những
QHSX, những quan hệ này phù hợp với một trình độ phát triển nhất định của các
LLSX vật chất của họ. Toàn bộ những QHSX ấy hợp thành cơ cấu kinh tế của xã
hội, tức là cái cơ sở hiện thực trên đó dựng lên một KTTT pháp lý và chính trị và
những hình thái ý thức xã hội nhất định tương ứng với cơ sở hiện thực đó.
Phương thức sản xuất đời sống vật chất quyết định các quá trình sinh hoạt
xã hội, chính trị và tinh thần nói chung”
C.Mác và Ăngghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004, t. 13, tr. 14 – 15
3.3 Ý nghĩa phương pháp luận 
3. BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ
KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG CỦA XÃ HỘI
1. Khái niệm cơ sở hạ tầng (CSHT) và kiến trúc thượng tầng
(KTTT) của xã hội
a, CSHT là toàn bộ những QHSX hợp thành cơ cấu kinh tế của
một xã hội nhất định.
Kết cấu của cơ sở hạ tầng
Cơ sở
hạ tầng
QHSX tàn dư
QHSX thống trị
QHSX mầm mống
Chú ý:
Có những trường hợp nhất định trong kết cấu của CSHT chỉ gồm
một hoặc hai kiểu QHSX. Trong cấu trúc này QHSX thống trị
giữ vai trò quyết định tính chất của CSHT
1. Khái niệm cơ sở hạ tầng (CSHT) và kiến trúc thượng tầng
(KTTT) của xã hội
b, KTTT dùng để chỉ toàn bộ hệ thống các hình thái ý thức xã
hội cùng với các thiết chế chính trị - xã hội tương ứng, được
hình thành trên cơ sở hạ tầng nhất định.
Kiến trúc
thượng tầng
Các hình thái
ý thức
Các thiết chế xã hội
Kết cấu của kiến trúc thượng tầng
1. Khái niệm cơ sở hạ tầng (CSHT) và kiến trúc thượng tầng
(KTTT) của xã hội
b, KTTT
Kiến trúc
thượng tầng
Các hình thái ý thức XH: chính trị, pháp quyền, tôn
giáo, đạo đức, triết học….
Các thiết chế xã hội: đảng chính trị, nhà nước, giáo
hội, ……
Kết cấu của kiến trúc thượng tầng của xã hội có giai cấp
1. Khái niệm cơ sở hạ tầng (CSHT) và kiến trúc thượng tầng (KTTT)
của xã hội
b. KTTT
- Kiến trúc thượng tầng của XH mang tính độc lập tương đối.
- Trong xã hội có giai cấp kiến trúc thượng tầng không mang
tính thuần nhất.
- Trong XH có giai cấp, đặc trưng của kiến trúc thượng tầng là
sự thống trị về chính trị và tư tưởng của giai cấp thống trị về kinh tế.
Trong đó, nhà nước là yếu tố quan trọng nhất, chi phối các yếu tố
khác.
Chú ý: Trong xã hội có giai cấp nhà nước luôn là cơ quan quyền lực
của giai cấp thống trị về kinh tế nhằm bảo vệ trước hết cho lợi ích
của giai cấp ấy
2. Quan hệ BC giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
Do cơ sở hạ tầng thuộc lĩnh vực vật chất, còn kiến trúc thường tầng thuộc lĩnh
vực tinh thần nên trong mối quan hệ này cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng
tầng, còn kiến trúc thượng tầng tác động trở lai cơ sở hạ tầng
a. Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng:
+ Kiến trúc thượng tầng hình thành, biến đổi phù hợp với sự hình thành và biến đổi
của cơ sở hạ tầng.
+ Tính chất của kiến trúc thượng tầng là do tính chất của cơ sở hạ tầng quyết định.
+ Các yếu tố khác nhau của kiến trúc thượng tầng đều trực tiếp hoặc gián tiếp chịu
sự quyết định của cơ sở hạ tầng
C.Mác: “Cơ sở kinh tế thay đổi thì toàn bộ cái kiến trúc thượng tầng đồ sộ cũng bị đảo
lộn ít nhiều nhanh chóng”
2. Quan hệ BC giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng:
b. Vai trò tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ
sở hạ tầng:
+ Các yếu tố khác nhau của kiến trúc thượng tầng tác động qua lại
lẫn nhau và tác động đến cơ sở hạ tầng (với nhưng mức độ và cách
thức khác nhau)
+ Kiến trúc thượng tầng luôn có chức năng duy trì, củng cố, bảo vệ
cơ sở hạ tầng sinh ra nó và đấu tranh chống lại cơ sở hạ tầng khác.
+ Kiến trúc thượng tầng tác động phù hợp với yêu cầu phát triển
kinh tế thì sẽ thúc đẩy XH phát triển. Ngược lại, sẽ kìm hãm và khi
đó sẽ xuất hiện nhu cầu thay thế bằng kiến trúc thượng tầng mới
tiến bộ.
4.1 Khái niệm, cấu trúc hình thái kinh tế - xã
hội 
Hình thái
kinh tế - xã hội
QHSX (CSHT)
KTTT
LLSX
4. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ - TỰ NHIÊN
CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
4.1 Khái niệm, cấu trúc hình thái kinh tế - xã hội
a, Định nghĩa: Hình thái kinh tế xã hội là một phạm trù của chủ
nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch
sử nhất định, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã
hội đó, phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản
xuất và với một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây
dựng trên những quan hệ sản xuất ấy.
b, Cấu trúc của hình thái kinh tế - xã hội: Xã hội là một hệ thống bao
gồm các mặt thống nhất biện chứng với nhau trong đó có ba mặt
cơ bản là:
Hình thái kinh tế - xã hội QHSX (CSHT)
KTTT
LLSX
4.1 Khái niệm, cấu trúc hình thái kinh tế - xã hội
b. Cấu trúc của hình thái KT - XH: Xã hội là một hệ thống bao gồm
các mặt thống nhất biện chứng với nhau, trong đó mỗi mặt có có vị
trí riêng
QHSX
LLSX
Phù hợp với trình độ phát triển của LLSX
Cơ sở kinh tế - kỹ thuật của mọi HT KT- XH
Quyết định quan hệ sản xuất
- Quan hệ cơ bản của xã hội
- Quyết định các quan hệ xã hội khác
Trong đó:
KTTT
Phù hợp với cơ sở hạ tầng (QHSX)
Công cụ bảo vệ, duy trì và phát triển cơ sở hạ tầng
(QHSX) sinh ra nó
4.2 Tiến trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển của xã hội loài
người 
Nói sự phát triển của hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử - tự
nhiên tức là sự phát triển của hình thái kinh tế xã hội diễn ra trên cơ sở hoạt
động có ý thức của con người nhưng không tuân theo mong muốn chủ quan
của con người mà tuân theo quy luật khách quan
Các quy luật
vận động,
phát triển của
HTKT - XH
Quy luật riêng
Quy luật đặc thù
Quy luật phổ biến
4. SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI LÀ MỘT QUÁ
TRÌNH LỊCH SỬ - TỰ NHÊN
Các quy luật chi phối
sự phát triển của hình
thái KT - XH
Các quy luật xã hội khác
QL về BC giữa cơ sở hạ tầng và
kiến trúc thượng tầng của xã hội
QL về sự phù hợp của QHSX với
trình độ phát triển của LLSX
* Trong đó quy luật quan trọng quyết định là QL về sự phù hợp của QHSX với
trình độ phát triển của LLSX
* Nguồn gốc sâu xa của sự phát triển của hình thái kinh tế - xã hội là ở sự phát triển
của LLSX
* Sự phát triển của LLSX dẫn đến sự thay đổi của QHSX và do đó làm kiến trúc
thượng tầng cũng thay đổi theo
4. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ - TỰ NHÊN
CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
Sự phát triển
LLSX
Sự thay đổi
QHSX
Sự thay đổi
Kiến trúc
thượng tầng
Sự thay đổi
hình thái
KT - XH
Do sự tác động của các quy luật khách quan mà lịch sử nhân loại
đã không ngừng phát triển tiến lên từ thấp đến cao
V.I.Lênin: “Chỉ có đem quy những quan hệ xã hội vào những
QHSX, và đem quy những QHSX vào trình độ của những LLSX thì
người ta mới có được một cơ sở vững chắc để quan niệm sự phát triển
của những hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên ”
V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mát xcơva, 1974, t1, tr. 163
4. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ - TỰ NHÊN
CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
Sự phát triển của các KT- XH
csnt
chnl pk tbcn CSCN
4.2 Sự phát triển của hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử -
tự nhiên
Lịch sử nhân loại vừa tuân theo các quy luật chung, vừa phong
phú đa dạng
Tính phong phú,
đa dạng trong
sự vận động,
phát triển của
hình thái KT - XH
Con đường phát triển
Tốc độ, nhịp điệu phát triển
Độ dài thời gian của mỗi
giai đoạn phát triển
Trình độ phát triển
(trong cùng một thời đại lịch sử)
4. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ - TỰ NHÊN
CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
………
QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ - TỰ NHIÊN
Môi trường TN
Dân cư
Truyền thống
Tâm lý
Chế độ CT
Hoàn cảnh quốc tế
…
LLSX: KHÁCH QUAN
QHSX : KHÁCH QUAN
CHI PHỐI SỰ PHÁT TRIỂN XH
THỰC CHẤT & NGUYÊN NHÂN BIỂU HIỆN
2. TÍNH ĐA DẠNG CỦA
LS THẾ GIỚI
CSNT
CHNL
PK
TBCN
CNCS
1. XH PHÁT TRIỂN
TỪ THẤP  CAO
4.2 Sự phát triển của hình thái kinh tế xã hội là một quá
trình lịch sử - tự nhiên
Kết luận: Quá trình lịch sử - tự nhiên của sự phát
triển xã hội chẳng những diễn ra bằng con đường phát
triển tuần tự, mà còn bao hàm cả sự bỏ qua, trong
những điều kiện nhất định, một hoặc vài hình thái kinh tế
- xã hội nhất định.
4. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ - TỰ NHÊN
CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
Từ SX vật chất
Xã hội là một hệ thống
trong đó các mặt thống
nhất chặt chẽ với nhau
Sự vận động, phát triển
của xã hội diễn ra theo
các quy luật khách quan
Như vậy:
Lý luận hình thái kinh tế – xã hội có ba nội dung cơ bản
Thứ 1: Xã hội là một hệ thống, trong đó các mặt thống nhất biện chứng với nhau.
Thứ 2: Sự vận động, phát triển của các hình thái kinh tế – xã hội diễn ra theo các
quy luật khách quan, hay nói cách khác, đó là một quá trình lịch sử tự nhiên.
Thứ 3: Sự vận động, phát triển của các hình thái kinh tế – xã hội diễn ra hết sức
phong phú và đa dạng
3. Giá trị khoa học của lý luận hình thái KT- XH 
4. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ - TỰ NHÊN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ -
XÃ HỘI
Giá trị khoa học của lý luận hình thái KT- XH
- Chỉ ra sản xuất vật chất là cơ sở của đời sống xã hội,
phương thức sản xuất quyết định các mặt của đời sống xã
hội => để giải thích các hiện tượng xã hội phải xuất phát
từ SXVC, từ phương thức sản xuất, để thúc đẩy xã hội
phát triển cần tạo mọi điều kiện thuận lợi cho phát triển
sản xuất
- Chỉ ra xã hội là một hệ thống trong đó các mặt thống nhất
biện chứng với nhau => muốn nhận thức đúng về xã hội
phải phân tích mọi mặt của đời sống xã hội và MQH giữa
chúng. Trong đó phải đặc biệt chú ý đến QHSX
Giá trị khoa học của lý luận hình thái KT- XH
- Chỉ ra xã hội vận động, phát triển theo các quy luật khách
quan => Để nhận thức đúng về xã hội cần NC các quy
luật khách quan đó
=> Làm cơ sở lý luận cho việc NC các lý thuyết ngoài mác
xít về xã hội
=> Làm cơ sở lý luận cho việc xác định con đường phát
triển
=> Làm cơ sở lý luận cho việc xác định, lựa chọn các biện
pháp hiện thực hóa con đường đã chọn
LÀN SÓNG VĂN MINH – ALVIL TOFLER
XÃ HỘI
LLSX
1. VĂN MINH NÔNG NGHIỆP
2. VĂN MINH CÔNG NGHIỆP
3. VĂN MINH HẬU CÔNG NGHIỆP
Ý NGHĨA:
 PHÂN CHIA THỜI ĐẠI KINH TẾ,
 KHÔNG CÓ CĂN CỨ PHÂN CHIA CHẾ ĐỘ XH
 KHÔNG CHỈ RA MQH
GIỮA CÁC MẶT XH
DỰ BÁO CỦA CN MÁC - XIT
CNTB
CNXH
ĐẠI CN CƠ KHÍ
G/C VÔ SẢN
TƯ TƯỞNG
KHOA HỌC
TRƯỚC CNTB

More Related Content

Similar to C3 THCQ19-2.pptx

Học thuyết hình thái kinh tế xã hội với sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đạ...
Học thuyết hình thái kinh tế   xã hội với sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đạ...Học thuyết hình thái kinh tế   xã hội với sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đạ...
Học thuyết hình thái kinh tế xã hội với sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đạ...
Cat Love
 
Chuong 13
Chuong 13Chuong 13
Chuong 13
ctt
 
moi-quan-he-bien-chung-giua-co-so-ha-tang-csht-va-kien-truc-thuong-tang-kttt-...
moi-quan-he-bien-chung-giua-co-so-ha-tang-csht-va-kien-truc-thuong-tang-kttt-...moi-quan-he-bien-chung-giua-co-so-ha-tang-csht-va-kien-truc-thuong-tang-kttt-...
moi-quan-he-bien-chung-giua-co-so-ha-tang-csht-va-kien-truc-thuong-tang-kttt-...
TunKhangT1
 
Sườn Page 24-35.pptx
Sườn Page 24-35.pptxSườn Page 24-35.pptx
Sườn Page 24-35.pptx
nhHong982950
 
1. CHƯƠNG 1 của tài chính doanh nghiệp.pptx
1. CHƯƠNG 1 của tài chính doanh nghiệp.pptx1. CHƯƠNG 1 của tài chính doanh nghiệp.pptx
1. CHƯƠNG 1 của tài chính doanh nghiệp.pptx
050610220790
 
CNXHKH - môn học chính trị trường đại học
CNXHKH - môn học chính trị trường đại họcCNXHKH - môn học chính trị trường đại học
CNXHKH - môn học chính trị trường đại học
nhihoangcp2511
 

Similar to C3 THCQ19-2.pptx (20)

Chuong 3 CHU NGHIA DUY VẬT LỊCH SỬ.ppt
Chuong 3 CHU NGHIA  DUY VẬT LỊCH SỬ.pptChuong 3 CHU NGHIA  DUY VẬT LỊCH SỬ.ppt
Chuong 3 CHU NGHIA DUY VẬT LỊCH SỬ.ppt
 
Học thuyết hình thái kinh tế xã hội với sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đạ...
Học thuyết hình thái kinh tế   xã hội với sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đạ...Học thuyết hình thái kinh tế   xã hội với sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đạ...
Học thuyết hình thái kinh tế xã hội với sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đạ...
 
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptx
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptxChuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptx
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptx
 
Chuong 3 cndv ls
Chuong 3   cndv lsChuong 3   cndv ls
Chuong 3 cndv ls
 
Hình Thái Kinh Tế - Xã Hội Giải Thích Quá Trình Phát Triển Của Việt Nam Ngày ...
Hình Thái Kinh Tế - Xã Hội Giải Thích Quá Trình Phát Triển Của Việt Nam Ngày ...Hình Thái Kinh Tế - Xã Hội Giải Thích Quá Trình Phát Triển Của Việt Nam Ngày ...
Hình Thái Kinh Tế - Xã Hội Giải Thích Quá Trình Phát Triển Của Việt Nam Ngày ...
 
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ.ppt
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ.pptChuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ.ppt
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ.ppt
 
Vận Dụng Lý Luận Về Hình Thái Kinh Tế - Xã Hội Giải Thích Quá Trình Phát Triể...
Vận Dụng Lý Luận Về Hình Thái Kinh Tế - Xã Hội Giải Thích Quá Trình Phát Triể...Vận Dụng Lý Luận Về Hình Thái Kinh Tế - Xã Hội Giải Thích Quá Trình Phát Triể...
Vận Dụng Lý Luận Về Hình Thái Kinh Tế - Xã Hội Giải Thích Quá Trình Phát Triể...
 
Chuong 3 Triết học MÁC - LÊ NIN.pptx
Chuong 3 Triết học MÁC - LÊ NIN.pptxChuong 3 Triết học MÁC - LÊ NIN.pptx
Chuong 3 Triết học MÁC - LÊ NIN.pptx
 
vận dụng học thuyết hình thái kinh tế xã hội
vận dụng học thuyết hình thái kinh tế xã hộivận dụng học thuyết hình thái kinh tế xã hội
vận dụng học thuyết hình thái kinh tế xã hội
 
Chuong 3_Triet Mac.ppt
Chuong 3_Triet Mac.pptChuong 3_Triet Mac.ppt
Chuong 3_Triet Mac.ppt
 
Chuong 13
Chuong 13Chuong 13
Chuong 13
 
moi-quan-he-bien-chung-giua-co-so-ha-tang-csht-va-kien-truc-thuong-tang-kttt-...
moi-quan-he-bien-chung-giua-co-so-ha-tang-csht-va-kien-truc-thuong-tang-kttt-...moi-quan-he-bien-chung-giua-co-so-ha-tang-csht-va-kien-truc-thuong-tang-kttt-...
moi-quan-he-bien-chung-giua-co-so-ha-tang-csht-va-kien-truc-thuong-tang-kttt-...
 
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬCHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
 
Sườn Page 24-35.pptx
Sườn Page 24-35.pptxSườn Page 24-35.pptx
Sườn Page 24-35.pptx
 
BG-C3-CNXH-và-thời-kỳ-quá-độ-lên-CNXH.pdf
BG-C3-CNXH-và-thời-kỳ-quá-độ-lên-CNXH.pdfBG-C3-CNXH-và-thời-kỳ-quá-độ-lên-CNXH.pdf
BG-C3-CNXH-và-thời-kỳ-quá-độ-lên-CNXH.pdf
 
1. CHƯƠNG 1 của tài chính doanh nghiệp.pptx
1. CHƯƠNG 1 của tài chính doanh nghiệp.pptx1. CHƯƠNG 1 của tài chính doanh nghiệp.pptx
1. CHƯƠNG 1 của tài chính doanh nghiệp.pptx
 
Bài giảng: Văn hóa chính trị - TS Bùi Việt Hương
Bài giảng: Văn hóa chính trị - TS Bùi Việt HươngBài giảng: Văn hóa chính trị - TS Bùi Việt Hương
Bài giảng: Văn hóa chính trị - TS Bùi Việt Hương
 
chương 1.pptx
chương 1.pptxchương 1.pptx
chương 1.pptx
 
CNXHKH - môn học chính trị trường đại học
CNXHKH - môn học chính trị trường đại họcCNXHKH - môn học chính trị trường đại học
CNXHKH - môn học chính trị trường đại học
 
Nghiên Cứu Dưới Góc Độ Triết Học Về Các Hình Thái Kinh Tế Xã Hội Trên Con Đườ...
Nghiên Cứu Dưới Góc Độ Triết Học Về Các Hình Thái Kinh Tế Xã Hội Trên Con Đườ...Nghiên Cứu Dưới Góc Độ Triết Học Về Các Hình Thái Kinh Tế Xã Hội Trên Con Đườ...
Nghiên Cứu Dưới Góc Độ Triết Học Về Các Hình Thái Kinh Tế Xã Hội Trên Con Đườ...
 

C3 THCQ19-2.pptx

  • 1. 3.1 Khái niệm cơ sở hạ tầng (CSHT) và kiến trúc thượng tầng (KTTT) của xã hội  3.2 Quan hệ BC giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng:  C.Mác đã khái quát: “Trong sự sản xuất xã hội ra đời sống của mình, con người có những quan hệ nhất định, tất yếu, không tùy thuộc vào ý muốn của họ - tức những QHSX, những quan hệ này phù hợp với một trình độ phát triển nhất định của các LLSX vật chất của họ. Toàn bộ những QHSX ấy hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội, tức là cái cơ sở hiện thực trên đó dựng lên một KTTT pháp lý và chính trị và những hình thái ý thức xã hội nhất định tương ứng với cơ sở hiện thực đó. Phương thức sản xuất đời sống vật chất quyết định các quá trình sinh hoạt xã hội, chính trị và tinh thần nói chung” C.Mác và Ăngghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004, t. 13, tr. 14 – 15 3.3 Ý nghĩa phương pháp luận  3. BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG CỦA XÃ HỘI
  • 2. 1. Khái niệm cơ sở hạ tầng (CSHT) và kiến trúc thượng tầng (KTTT) của xã hội a, CSHT là toàn bộ những QHSX hợp thành cơ cấu kinh tế của một xã hội nhất định. Kết cấu của cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng QHSX tàn dư QHSX thống trị QHSX mầm mống Chú ý: Có những trường hợp nhất định trong kết cấu của CSHT chỉ gồm một hoặc hai kiểu QHSX. Trong cấu trúc này QHSX thống trị giữ vai trò quyết định tính chất của CSHT
  • 3. 1. Khái niệm cơ sở hạ tầng (CSHT) và kiến trúc thượng tầng (KTTT) của xã hội b, KTTT dùng để chỉ toàn bộ hệ thống các hình thái ý thức xã hội cùng với các thiết chế chính trị - xã hội tương ứng, được hình thành trên cơ sở hạ tầng nhất định. Kiến trúc thượng tầng Các hình thái ý thức Các thiết chế xã hội Kết cấu của kiến trúc thượng tầng
  • 4. 1. Khái niệm cơ sở hạ tầng (CSHT) và kiến trúc thượng tầng (KTTT) của xã hội b, KTTT Kiến trúc thượng tầng Các hình thái ý thức XH: chính trị, pháp quyền, tôn giáo, đạo đức, triết học…. Các thiết chế xã hội: đảng chính trị, nhà nước, giáo hội, …… Kết cấu của kiến trúc thượng tầng của xã hội có giai cấp
  • 5. 1. Khái niệm cơ sở hạ tầng (CSHT) và kiến trúc thượng tầng (KTTT) của xã hội b. KTTT - Kiến trúc thượng tầng của XH mang tính độc lập tương đối. - Trong xã hội có giai cấp kiến trúc thượng tầng không mang tính thuần nhất. - Trong XH có giai cấp, đặc trưng của kiến trúc thượng tầng là sự thống trị về chính trị và tư tưởng của giai cấp thống trị về kinh tế. Trong đó, nhà nước là yếu tố quan trọng nhất, chi phối các yếu tố khác. Chú ý: Trong xã hội có giai cấp nhà nước luôn là cơ quan quyền lực của giai cấp thống trị về kinh tế nhằm bảo vệ trước hết cho lợi ích của giai cấp ấy
  • 6. 2. Quan hệ BC giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng Do cơ sở hạ tầng thuộc lĩnh vực vật chất, còn kiến trúc thường tầng thuộc lĩnh vực tinh thần nên trong mối quan hệ này cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng, còn kiến trúc thượng tầng tác động trở lai cơ sở hạ tầng a. Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng: + Kiến trúc thượng tầng hình thành, biến đổi phù hợp với sự hình thành và biến đổi của cơ sở hạ tầng. + Tính chất của kiến trúc thượng tầng là do tính chất của cơ sở hạ tầng quyết định. + Các yếu tố khác nhau của kiến trúc thượng tầng đều trực tiếp hoặc gián tiếp chịu sự quyết định của cơ sở hạ tầng C.Mác: “Cơ sở kinh tế thay đổi thì toàn bộ cái kiến trúc thượng tầng đồ sộ cũng bị đảo lộn ít nhiều nhanh chóng”
  • 7. 2. Quan hệ BC giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng: b. Vai trò tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng: + Các yếu tố khác nhau của kiến trúc thượng tầng tác động qua lại lẫn nhau và tác động đến cơ sở hạ tầng (với nhưng mức độ và cách thức khác nhau) + Kiến trúc thượng tầng luôn có chức năng duy trì, củng cố, bảo vệ cơ sở hạ tầng sinh ra nó và đấu tranh chống lại cơ sở hạ tầng khác. + Kiến trúc thượng tầng tác động phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thì sẽ thúc đẩy XH phát triển. Ngược lại, sẽ kìm hãm và khi đó sẽ xuất hiện nhu cầu thay thế bằng kiến trúc thượng tầng mới tiến bộ.
  • 8. 4.1 Khái niệm, cấu trúc hình thái kinh tế - xã hội  Hình thái kinh tế - xã hội QHSX (CSHT) KTTT LLSX 4. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ - TỰ NHIÊN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
  • 9. 4.1 Khái niệm, cấu trúc hình thái kinh tế - xã hội a, Định nghĩa: Hình thái kinh tế xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất và với một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất ấy. b, Cấu trúc của hình thái kinh tế - xã hội: Xã hội là một hệ thống bao gồm các mặt thống nhất biện chứng với nhau trong đó có ba mặt cơ bản là: Hình thái kinh tế - xã hội QHSX (CSHT) KTTT LLSX
  • 10. 4.1 Khái niệm, cấu trúc hình thái kinh tế - xã hội b. Cấu trúc của hình thái KT - XH: Xã hội là một hệ thống bao gồm các mặt thống nhất biện chứng với nhau, trong đó mỗi mặt có có vị trí riêng QHSX LLSX Phù hợp với trình độ phát triển của LLSX Cơ sở kinh tế - kỹ thuật của mọi HT KT- XH Quyết định quan hệ sản xuất - Quan hệ cơ bản của xã hội - Quyết định các quan hệ xã hội khác Trong đó: KTTT Phù hợp với cơ sở hạ tầng (QHSX) Công cụ bảo vệ, duy trì và phát triển cơ sở hạ tầng (QHSX) sinh ra nó
  • 11. 4.2 Tiến trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển của xã hội loài người  Nói sự phát triển của hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên tức là sự phát triển của hình thái kinh tế xã hội diễn ra trên cơ sở hoạt động có ý thức của con người nhưng không tuân theo mong muốn chủ quan của con người mà tuân theo quy luật khách quan Các quy luật vận động, phát triển của HTKT - XH Quy luật riêng Quy luật đặc thù Quy luật phổ biến 4. SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI LÀ MỘT QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ - TỰ NHÊN
  • 12. Các quy luật chi phối sự phát triển của hình thái KT - XH Các quy luật xã hội khác QL về BC giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội QL về sự phù hợp của QHSX với trình độ phát triển của LLSX * Trong đó quy luật quan trọng quyết định là QL về sự phù hợp của QHSX với trình độ phát triển của LLSX * Nguồn gốc sâu xa của sự phát triển của hình thái kinh tế - xã hội là ở sự phát triển của LLSX * Sự phát triển của LLSX dẫn đến sự thay đổi của QHSX và do đó làm kiến trúc thượng tầng cũng thay đổi theo 4. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ - TỰ NHÊN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
  • 13. Sự phát triển LLSX Sự thay đổi QHSX Sự thay đổi Kiến trúc thượng tầng Sự thay đổi hình thái KT - XH Do sự tác động của các quy luật khách quan mà lịch sử nhân loại đã không ngừng phát triển tiến lên từ thấp đến cao V.I.Lênin: “Chỉ có đem quy những quan hệ xã hội vào những QHSX, và đem quy những QHSX vào trình độ của những LLSX thì người ta mới có được một cơ sở vững chắc để quan niệm sự phát triển của những hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên ” V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mát xcơva, 1974, t1, tr. 163 4. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ - TỰ NHÊN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
  • 14. Sự phát triển của các KT- XH csnt chnl pk tbcn CSCN
  • 15. 4.2 Sự phát triển của hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên Lịch sử nhân loại vừa tuân theo các quy luật chung, vừa phong phú đa dạng Tính phong phú, đa dạng trong sự vận động, phát triển của hình thái KT - XH Con đường phát triển Tốc độ, nhịp điệu phát triển Độ dài thời gian của mỗi giai đoạn phát triển Trình độ phát triển (trong cùng một thời đại lịch sử) 4. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ - TỰ NHÊN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI ………
  • 16. QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ - TỰ NHIÊN Môi trường TN Dân cư Truyền thống Tâm lý Chế độ CT Hoàn cảnh quốc tế … LLSX: KHÁCH QUAN QHSX : KHÁCH QUAN CHI PHỐI SỰ PHÁT TRIỂN XH THỰC CHẤT & NGUYÊN NHÂN BIỂU HIỆN 2. TÍNH ĐA DẠNG CỦA LS THẾ GIỚI CSNT CHNL PK TBCN CNCS 1. XH PHÁT TRIỂN TỪ THẤP  CAO
  • 17. 4.2 Sự phát triển của hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên Kết luận: Quá trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển xã hội chẳng những diễn ra bằng con đường phát triển tuần tự, mà còn bao hàm cả sự bỏ qua, trong những điều kiện nhất định, một hoặc vài hình thái kinh tế - xã hội nhất định. 4. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ - TỰ NHÊN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
  • 18. Từ SX vật chất Xã hội là một hệ thống trong đó các mặt thống nhất chặt chẽ với nhau Sự vận động, phát triển của xã hội diễn ra theo các quy luật khách quan Như vậy: Lý luận hình thái kinh tế – xã hội có ba nội dung cơ bản Thứ 1: Xã hội là một hệ thống, trong đó các mặt thống nhất biện chứng với nhau. Thứ 2: Sự vận động, phát triển của các hình thái kinh tế – xã hội diễn ra theo các quy luật khách quan, hay nói cách khác, đó là một quá trình lịch sử tự nhiên. Thứ 3: Sự vận động, phát triển của các hình thái kinh tế – xã hội diễn ra hết sức phong phú và đa dạng 3. Giá trị khoa học của lý luận hình thái KT- XH  4. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ - TỰ NHÊN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
  • 19. Giá trị khoa học của lý luận hình thái KT- XH - Chỉ ra sản xuất vật chất là cơ sở của đời sống xã hội, phương thức sản xuất quyết định các mặt của đời sống xã hội => để giải thích các hiện tượng xã hội phải xuất phát từ SXVC, từ phương thức sản xuất, để thúc đẩy xã hội phát triển cần tạo mọi điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất - Chỉ ra xã hội là một hệ thống trong đó các mặt thống nhất biện chứng với nhau => muốn nhận thức đúng về xã hội phải phân tích mọi mặt của đời sống xã hội và MQH giữa chúng. Trong đó phải đặc biệt chú ý đến QHSX
  • 20. Giá trị khoa học của lý luận hình thái KT- XH - Chỉ ra xã hội vận động, phát triển theo các quy luật khách quan => Để nhận thức đúng về xã hội cần NC các quy luật khách quan đó => Làm cơ sở lý luận cho việc NC các lý thuyết ngoài mác xít về xã hội => Làm cơ sở lý luận cho việc xác định con đường phát triển => Làm cơ sở lý luận cho việc xác định, lựa chọn các biện pháp hiện thực hóa con đường đã chọn
  • 21. LÀN SÓNG VĂN MINH – ALVIL TOFLER XÃ HỘI LLSX 1. VĂN MINH NÔNG NGHIỆP 2. VĂN MINH CÔNG NGHIỆP 3. VĂN MINH HẬU CÔNG NGHIỆP Ý NGHĨA:  PHÂN CHIA THỜI ĐẠI KINH TẾ,  KHÔNG CÓ CĂN CỨ PHÂN CHIA CHẾ ĐỘ XH  KHÔNG CHỈ RA MQH GIỮA CÁC MẶT XH
  • 22. DỰ BÁO CỦA CN MÁC - XIT CNTB CNXH ĐẠI CN CƠ KHÍ G/C VÔ SẢN TƯ TƯỞNG KHOA HỌC TRƯỚC CNTB