SlideShare a Scribd company logo
1 of 37
CƯỜNG GIÁP
BASEDOW
Định nghĩa
Cơ chế bệnh sinh
Triệu chứng
Cận lâm sàng
Biến chứng
1
ĐỊNH NGHĨA
HỘI CHỨNG CƯỜNG GIÁP (HYPERTHYROIDISM)
- Tình trạng tăng chuyển hóa, hậu quả của sự tăng nồng độ FT4 hay FT3 hoặc cả 2, thứ phát
từ sự tăng hoạt chức năng tuyến giáp.
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP (THYROTOXICOSIS)
- Bệnh cảnh lâm sàng do tăng hormone giáp
2
ĐỊNH NGHĨA
BỆNH BASEDOW
(BỆNH GRAVES)
- Bệnh lý phổ biến nhất
trong các BN có HC cường
giáp
- Bệnh tự miễn
- Nữ > nam
- Các biểu hiện:
3
CƠ CHẾ BỆNH SINH
NGUỒN GỐC T3, T4
Bước 1: Tổng hợp
Thyroglobulin
- Được tổng hợp ở TB
nang giáp và dự trữ ở chất
keo giáp
4
ĐIỀU HÒA
CƠ CHẾ BỆNH SINH
5
TÁC ĐỘNG CỦA HORMONE GIÁP
1. Sự phát triển của cơ thể
2. Sự chuyển hóa cơ bản của tế bào
3. Sự chuyển hóa chất dinh dưỡng
4. Sự hoạt động hệ cơ quan
- Hệ tim mạch
- Hệ hô hấp
- Hệ tiêu hóa
- Hệ thần kinh – cơ
CƠ CHẾ BỆNH SINH
6
TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
HỆ THẦN KINH
HỆ TIM MẠCH
Điều nhiệt
Da, lông, tóc
Mắt
Cổ
Hô hấp
Tiêu hóa
Sinh dục
Cơ – xương – khớp
7
TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
HỆ THẦN KINH
- Bồn chồn, bức rức, lo lắng
- Dễ bị kích thích, thích hoạt động
- Mất ngủ, mệt mỏi
- Mất tập trung, hay quên
8
TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
HỆ TIM MẠCH
- Hồi hộp đánh trống ngực, tức nặng
ngực, đau ngực không rõ ràng, đôi khi
còn kèm khó thở
- Dấu hiệu kích động mạch máu: mạch
căng, nảy mạnh, đập rõ (nhất là vùng
ĐM cảnh, ĐM chủ bụng), mỏm tim đập
mạnh có thể nhìn rõ trên lồng ngực
- Khám:
+ Mạch nhanh > 100 lần/ phút
+ Rung nhĩ
9
TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
RỐI LOẠN ĐIỀU NHIỆT
- Tăng thân nhiệt
- Sợ nóng
- Tăng tiết mồ hôi
DA – LÔNG – TÓC
- Tăng sắc tố hoặc bạch biến
- Rụng tóc từng mảng
- Ngứa & nổi ban
- Phù niêm trước xương chày
- Khám:
+ Da ấm ẩm mịn
+ Da lòng bàn tay ướt & ấm
10
TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
MẮT
Mắt long lanh
Lồi mắt
Mất đồng vận mi trên –
nhãn cầu
Dấu Von – Graefe: Cho
BN nhìn xuống thấy liềm
củng mạc lộ ra
Dấu Dalrymple: mở rộng
khe hở mi mắt,
Dấu Stellwag: thường
xuyên nhấp nháy mắt
11
TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
CỔ
Phình giáp lan tỏa
hoặc có bướu mạch
12
TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
TIÊU HÓA
- Ăn nhiều nhưng sụt cân
- Tiêu chảy (tăng nhu động
ruột)
CHUYỂN HÓA
- Cholesterol TP & HDL thấp
- Tăng đường huyết
SINH DỤC
- Nữ: gây thiểu kinh
- Nam: tuyến vú to
XƯƠNG:
- Loãng xương 13
TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
CƠ
Run đầu chi với tần số
cao, biên độ nhỏ đều Tăng phản xạ gân cơ Teo cơ (đặc biệt là cơ
tứ đầu đùi)
Dấu ghế đẩu (+)
Yếu cơ
Liệt 2 chân hoặc
tứ chi
14
CẬN LÂM SÀNG
1. Siêu âm tuyến giáp
2. Hormone giáp, nồng độ TSH
3. Kháng thể kháng giáp
4. Đo độ tập trung iod tại tuyến giáp
5. Xạ hình tuyến giáp
15
SIÊU ÂM TUYẾN GIÁP
- XN đầu tay và gần như thường quy
- Chỉ định siêu âm khi BN nghi ngờ có tổn thương tuyến giáp
- Ý nghĩa siêu âm:
+ Đánh giá được tổn thương là một/ nhiều nhân/nang
+ Đánh giá được các đặc điểm của sang thương: kích thước, bờ, phản âm,
tưới máu,..
+ Vị trí hạch cổ
+ Dẫn đường chọc hút FNA (không áp dụng cho BN cường giáp)
+ Chỉ dấu nghi ngờ ung thư: có vi vô hóa/canxi hóa, phản âm kém, tăng
sinh MM trong nhân, bờ xâm lấn sang nhưng cấu trúc lân cận, chiều cao >
chiều ngang
- Ưu tiên cho siêu âm màu để khảo sát được mạch máu
16
SIÊU ÂM TUYẾN GIÁP
17
Hình ảnh bình thường:
- Chiều rộng <2cm
- Chiều dài < 5cm
- Chiều dày trước sau <2cm
- Eo tuyến dày < 0.5 cm
Chiều dày trước – sau > 2cm  có tăng kích thước tuyến giáp
18
DẤU HIỆU NGHI NGỜ U ÁC TÍNH TRONG SIÊU ÂM TUYẾN GIÁP
Chiều cao > chiều ngang Những nốt vi vôi hóa, canxi hóa rải rác
19
DẤU HIỆU NGHI NGỜ U ÁC TÍNH TRONG SIÊU ÂM TUYẾN GIÁP
Xâm lấn vào mô xung quanh Tăng sinh mạch máu
XÉT NGHIỆM HORMONE GIÁP, TSH
20
KHÁNG THỂ KHÁNG GIÁP
• Liên quan đến bệnh tự miễn
• Anti TPO, anti Tg hiện diện trong 97% trường hợp bệnh nhân
Basedow, viêm giáp Hashimoto
• Kháng thể kháng thụ thể TSH ( TRAb): kháng thể đặc hiệu cho bệnh
Basedow
21
ĐO ĐỘ TẬP TRUNG IODE TẠI TUYẾN GIÁP
22
XẠ HÌNH TUYẾN GIÁP
• Nguyên lý: vùng nào iod tập
trung nhiều có hiện tượng gia
tăng sản xuất hormone giáp, biểu
hiện tăng độ bắt xạ tại vị trí đó
• Tăng bắt xạ lan tỏa : Basedow
• Giảm bắt xạ : Viêm giáp, CG do
thuốc
• Nhân nóng: nhân độc giáp
23
MỘT SỐ CẬN LÂM SÀNG KHÁC
• MSCT cổ: được chỉ định khi bướu giáp thòng trung thất, nhằm đánh
giá
+ Mức độ thòng trung thất
+ Mức độ đẩy lệch khí quản
• X-quang phổi, khí phế dung, ECG, siêu âm tim: đánh giá chức năng hô
hấp và tim mạch ở BN có bướu thòng trung thất, nhiễm độc giáp
• FNA: chống chỉ định với BN cường giáp
24
BIẾN CHỨNG
CỦA CƯỜNG GIÁP
Cơn bão giáp
Bệnh cơ tim nhiễm độc gi
25
CƠN BÃO GIÁP
Đây là một cấp cứu nội khoa có tỉ lệ tử vong cao
Nguyên nhân: cường giáp + stress cấp
26
BIỂU HIỆN LÂM SÀNG CỦA CƠN BÃO GIÁP
Sốt, suy nhược cơ thể và nhược
cơ, hưng cảm với sự thay đổi về
cảm xúc, lẫn lộn, rối loạn tâm
thần, hôn mê, buồn nôn, nôn
mửa, tiêu chảy và gan to có vàng
da.
Bệnh nhân có thể biểu hiện suy
tim và sốc.
27
BỆNH CƠ TIM NHIỄM ĐỘC GIÁP
• Thường nặng ở người có tuổi hay có bệnh tim mạch trước
• Thường rối loạn nhịp: rung nhĩ, ngoại tâm thu thất
• Gây suy tim toàn bộ
28
BƯỚU GIÁP BÌNH GIÁP
Định nghĩa
Cơ chế bệnh sinh
Triệu chứng
Cận lâm sàng
Biến chứng
29
ĐỊNH NGHĨA
Là bướu giáp tăng thể tích với cùng hình thái, không thay đổi nồng độ
hormone giáp.
30
NGUYÊN NHÂN
THIẾU IODE
- Thiếu iode trong khẩu phần ăn
- Di truyền: đột biến gen mã hóa
thyroglobulin, thyroxin
peroxidase, TSH receptor,...
31
NGUYÊN NHÂN
• Đậu nành có flavonoids ức chế
men peroxidase
• Khoai mì, ngô, đậu lina, v.v chứa
thiocyanate. Thiocyanate ức chế
bơm iode trong tuyến giáp và
tăng thải iode qua thận
32
• Một số thức ăn thuộc họ cải (su
hào, bắp cải, súp lơ) có chứa
thioglucoside có tác dụng ức chế
gắn iod vào Tyroxinlàm ngăn cản
tạo tiền chất của T3 và T4.
NGUYÊN NHÂN
• Hút thuốc lá • Thuốc:
- Lithium trong tâm thần
- Kháng giáp tổng hợp
- Thuốc có chứa iode (amiodaron)
33
TRIỆU CHỨNG
CƠ NĂNG
• Phát hiện tình cờ
• TC chèn ép khí quản (khó thở) ,
thực quản ( nuốt khó, vướng)
• Không có biểu hiện của cường
giáp hoặc suy giáp trên lâm sàng
THỰC THỂ
• Bướu giáp to ra có thể lan tỏa
hoặc có nhân, cân đối 2 bên,
không nóng, đỏ, đau.
• Mềm hoặc hơi chắc, không thấy
nhân, giới hạn khá rõ
• Nghe: không có âm thổi
34
PHÂN ĐỘ BƯỚU GIÁP THEO WHO
35
36
CẬN LÂM SÀNG
1. TSH
TSH trong bướu giáp đơn thuần hoàn toàn trong giới hạn bình
thường.
2. Siêu âm:
Kích thước tuyến giáp, mật độ, lan toả hay có nhân, giúp đánh giá
mạch máu tuyến giáp, theo dõi tiến triển của bướu, kích thước tuyến
giáp trong điều trị, phát hiện các hạch cổ cũng như các dấu hiệu ác tính.
3. CT vùng cổ để đánh giá đầy đủ mức độ chèn ép cơ quan gần.
37
BIẾN CHỨNG
•Chèn ép: thực quản, khí quản, tĩnh mạch cổ ngực gây khó nuốt,
khó thở.
•Xuất huyết hoặc nhồi máu trong nhân.
•Nhiễm khuẩn: viêm do vi trùng, áp xe tuyến giáp.
•Viêm tuyến giáp: hiếm, thường bán cấp đôi khi chỉ khu trú.
•Ung thư hoá: bướu giáp lan toả hiếm khi ung thư hoá, thường
liên quan bướu giáp nhân.

More Related Content

What's hot

XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGSoM
 
Suy thuong than addison 2016
Suy thuong than addison 2016Suy thuong than addison 2016
Suy thuong than addison 2016Tran Huy Quang
 
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPCUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPSoM
 
Tiếp cận chẩn đoán bướu giáp nhân
Tiếp cận chẩn đoán bướu giáp nhânTiếp cận chẩn đoán bướu giáp nhân
Tiếp cận chẩn đoán bướu giáp nhânThanh Liem Vo
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIMCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIMSoM
 
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶPCÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶPSoM
 
VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG
VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNGVIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG
VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNGSoM
 
Xét nghiệm chức năng gan
Xét nghiệm chức năng ganXét nghiệm chức năng gan
Xét nghiệm chức năng ganLệnh Hồ Xung
 
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận   bệnh thận mạnBệnh án khoa thận   bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạnSoM
 
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂUBỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂUSoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙSoM
 
BỆNH ÁN 2
BỆNH ÁN 2BỆNH ÁN 2
BỆNH ÁN 2SoM
 
HEMOPHILIA.docx
HEMOPHILIA.docxHEMOPHILIA.docx
HEMOPHILIA.docxSoM
 
SUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠNSUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠNSoM
 
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docx
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docxXUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docx
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docxSoM
 
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUHỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUSoM
 
TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
TRÀN KHÍ MÀNG PHỔITRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
TRÀN KHÍ MÀNG PHỔISoM
 
THIẾU MÁU THIẾU SẮT.docx
THIẾU MÁU THIẾU SẮT.docxTHIẾU MÁU THIẾU SẮT.docx
THIẾU MÁU THIẾU SẮT.docxSoM
 

What's hot (20)

XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
 
Suy thuong than addison 2016
Suy thuong than addison 2016Suy thuong than addison 2016
Suy thuong than addison 2016
 
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPCUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
 
Tiếp cận chẩn đoán bướu giáp nhân
Tiếp cận chẩn đoán bướu giáp nhânTiếp cận chẩn đoán bướu giáp nhân
Tiếp cận chẩn đoán bướu giáp nhân
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIMCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
 
Suy thận cấp
Suy thận cấpSuy thận cấp
Suy thận cấp
 
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶPCÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
 
VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG
VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNGVIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG
VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG
 
Xét nghiệm chức năng gan
Xét nghiệm chức năng ganXét nghiệm chức năng gan
Xét nghiệm chức năng gan
 
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận   bệnh thận mạnBệnh án khoa thận   bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạn
 
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂUBỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
 
BỆNH ÁN 2
BỆNH ÁN 2BỆNH ÁN 2
BỆNH ÁN 2
 
HEMOPHILIA.docx
HEMOPHILIA.docxHEMOPHILIA.docx
HEMOPHILIA.docx
 
Thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch
Thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạchThuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch
Thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch
 
SUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠNSUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠN
 
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docx
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docxXUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docx
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docx
 
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUHỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
 
TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
TRÀN KHÍ MÀNG PHỔITRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
 
THIẾU MÁU THIẾU SẮT.docx
THIẾU MÁU THIẾU SẮT.docxTHIẾU MÁU THIẾU SẮT.docx
THIẾU MÁU THIẾU SẮT.docx
 

Similar to CƯỜNG GIÁP.pptx

Hẹp lỗ van 2 lá
Hẹp lỗ van 2 láHẹp lỗ van 2 lá
Hẹp lỗ van 2 láLinh Pham
 
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁPBỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁPSoM
 
TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (ĐỘT QUỴ NÃO)
TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (ĐỘT QUỴ NÃO)TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (ĐỘT QUỴ NÃO)
TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (ĐỘT QUỴ NÃO)SoM
 
Tăng áp lực nội sọ ở trẻ em
Tăng áp lực nội sọ ở trẻ emTăng áp lực nội sọ ở trẻ em
Tăng áp lực nội sọ ở trẻ emBs. Nhữ Thu Hà
 
TỔNG HỢP NHIỄM
TỔNG HỢP NHIỄMTỔNG HỢP NHIỄM
TỔNG HỢP NHIỄMSoM
 
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóa
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóaBài giảng Xuất huyết tiêu hóa
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóatrongnghia2692
 
tăng huyết áp .pptx
tăng huyết áp .pptxtăng huyết áp .pptx
tăng huyết áp .pptxLp18DYK1B
 
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)SoM
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯSoM
 
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIÊM ĐỘC GIÁP
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIÊM ĐỘC GIÁPCHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIÊM ĐỘC GIÁP
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIÊM ĐỘC GIÁPSoM
 
Bệnh sốt rét - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh sốt rét - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh sốt rét - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh sốt rét - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
DỊ TẬT BẨM SINH NGOẠI KHOA THƯỜNG GẶP Ở TRẺ SO SINH
DỊ TẬT BẨM SINH NGOẠI KHOA THƯỜNG GẶP Ở TRẺ SO SINHDỊ TẬT BẨM SINH NGOẠI KHOA THƯỜNG GẶP Ở TRẺ SO SINH
DỊ TẬT BẨM SINH NGOẠI KHOA THƯỜNG GẶP Ở TRẺ SO SINHSoM
 
Tăng huyết áp
Tăng huyết ápTăng huyết áp
Tăng huyết ápdrhotuan
 
HỌC PHẦN TỐT NGHIỆP - NHI - TIM MẠCH - BS LIÊN CHI.pptx
HỌC PHẦN TỐT NGHIỆP - NHI - TIM MẠCH - BS LIÊN CHI.pptxHỌC PHẦN TỐT NGHIỆP - NHI - TIM MẠCH - BS LIÊN CHI.pptx
HỌC PHẦN TỐT NGHIỆP - NHI - TIM MẠCH - BS LIÊN CHI.pptxMyThaoAiDoan
 
Chẩn đoán Viêm tụy cấp.
Chẩn đoán Viêm tụy cấp.Chẩn đoán Viêm tụy cấp.
Chẩn đoán Viêm tụy cấp.Pledger Harry
 

Similar to CƯỜNG GIÁP.pptx (20)

Hẹp lỗ van 2 lá
Hẹp lỗ van 2 láHẹp lỗ van 2 lá
Hẹp lỗ van 2 lá
 
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁPBỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
 
TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (ĐỘT QUỴ NÃO)
TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (ĐỘT QUỴ NÃO)TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (ĐỘT QUỴ NÃO)
TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (ĐỘT QUỴ NÃO)
 
tbmmn.pdf
tbmmn.pdftbmmn.pdf
tbmmn.pdf
 
TBMMN
TBMMNTBMMN
TBMMN
 
Tăng áp lực nội sọ ở trẻ em
Tăng áp lực nội sọ ở trẻ emTăng áp lực nội sọ ở trẻ em
Tăng áp lực nội sọ ở trẻ em
 
TỔNG HỢP NHIỄM
TỔNG HỢP NHIỄMTỔNG HỢP NHIỄM
TỔNG HỢP NHIỄM
 
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóa
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóaBài giảng Xuất huyết tiêu hóa
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóa
 
tăng huyết áp .pptx
tăng huyết áp .pptxtăng huyết áp .pptx
tăng huyết áp .pptx
 
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
 
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIÊM ĐỘC GIÁP
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIÊM ĐỘC GIÁPCHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIÊM ĐỘC GIÁP
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIÊM ĐỘC GIÁP
 
Bệnh sốt rét - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh sốt rét - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh sốt rét - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh sốt rét - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
DỊ TẬT BẨM SINH NGOẠI KHOA THƯỜNG GẶP Ở TRẺ SO SINH
DỊ TẬT BẨM SINH NGOẠI KHOA THƯỜNG GẶP Ở TRẺ SO SINHDỊ TẬT BẨM SINH NGOẠI KHOA THƯỜNG GẶP Ở TRẺ SO SINH
DỊ TẬT BẨM SINH NGOẠI KHOA THƯỜNG GẶP Ở TRẺ SO SINH
 
Tăng huyết áp
Tăng huyết ápTăng huyết áp
Tăng huyết áp
 
HỌC PHẦN TỐT NGHIỆP - NHI - TIM MẠCH - BS LIÊN CHI.pptx
HỌC PHẦN TỐT NGHIỆP - NHI - TIM MẠCH - BS LIÊN CHI.pptxHỌC PHẦN TỐT NGHIỆP - NHI - TIM MẠCH - BS LIÊN CHI.pptx
HỌC PHẦN TỐT NGHIỆP - NHI - TIM MẠCH - BS LIÊN CHI.pptx
 
1. phu chan
1. phu chan1. phu chan
1. phu chan
 
X gan - bs v-
X  gan - bs v-X  gan - bs v-
X gan - bs v-
 
Phu chan 20.12.16
Phu chan 20.12.16Phu chan 20.12.16
Phu chan 20.12.16
 
Chẩn đoán Viêm tụy cấp.
Chẩn đoán Viêm tụy cấp.Chẩn đoán Viêm tụy cấp.
Chẩn đoán Viêm tụy cấp.
 

Recently uploaded

SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hayHongBiThi1
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ 19BiPhng
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydkPhongNguyn363945
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfHongBiThi1
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broHongBiThi1
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
 

CƯỜNG GIÁP.pptx

  • 1. CƯỜNG GIÁP BASEDOW Định nghĩa Cơ chế bệnh sinh Triệu chứng Cận lâm sàng Biến chứng 1
  • 2. ĐỊNH NGHĨA HỘI CHỨNG CƯỜNG GIÁP (HYPERTHYROIDISM) - Tình trạng tăng chuyển hóa, hậu quả của sự tăng nồng độ FT4 hay FT3 hoặc cả 2, thứ phát từ sự tăng hoạt chức năng tuyến giáp. HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP (THYROTOXICOSIS) - Bệnh cảnh lâm sàng do tăng hormone giáp 2
  • 3. ĐỊNH NGHĨA BỆNH BASEDOW (BỆNH GRAVES) - Bệnh lý phổ biến nhất trong các BN có HC cường giáp - Bệnh tự miễn - Nữ > nam - Các biểu hiện: 3
  • 4. CƠ CHẾ BỆNH SINH NGUỒN GỐC T3, T4 Bước 1: Tổng hợp Thyroglobulin - Được tổng hợp ở TB nang giáp và dự trữ ở chất keo giáp 4
  • 5. ĐIỀU HÒA CƠ CHẾ BỆNH SINH 5
  • 6. TÁC ĐỘNG CỦA HORMONE GIÁP 1. Sự phát triển của cơ thể 2. Sự chuyển hóa cơ bản của tế bào 3. Sự chuyển hóa chất dinh dưỡng 4. Sự hoạt động hệ cơ quan - Hệ tim mạch - Hệ hô hấp - Hệ tiêu hóa - Hệ thần kinh – cơ CƠ CHẾ BỆNH SINH 6
  • 7. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG HỆ THẦN KINH HỆ TIM MẠCH Điều nhiệt Da, lông, tóc Mắt Cổ Hô hấp Tiêu hóa Sinh dục Cơ – xương – khớp 7
  • 8. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG HỆ THẦN KINH - Bồn chồn, bức rức, lo lắng - Dễ bị kích thích, thích hoạt động - Mất ngủ, mệt mỏi - Mất tập trung, hay quên 8
  • 9. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG HỆ TIM MẠCH - Hồi hộp đánh trống ngực, tức nặng ngực, đau ngực không rõ ràng, đôi khi còn kèm khó thở - Dấu hiệu kích động mạch máu: mạch căng, nảy mạnh, đập rõ (nhất là vùng ĐM cảnh, ĐM chủ bụng), mỏm tim đập mạnh có thể nhìn rõ trên lồng ngực - Khám: + Mạch nhanh > 100 lần/ phút + Rung nhĩ 9
  • 10. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG RỐI LOẠN ĐIỀU NHIỆT - Tăng thân nhiệt - Sợ nóng - Tăng tiết mồ hôi DA – LÔNG – TÓC - Tăng sắc tố hoặc bạch biến - Rụng tóc từng mảng - Ngứa & nổi ban - Phù niêm trước xương chày - Khám: + Da ấm ẩm mịn + Da lòng bàn tay ướt & ấm 10
  • 11. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG MẮT Mắt long lanh Lồi mắt Mất đồng vận mi trên – nhãn cầu Dấu Von – Graefe: Cho BN nhìn xuống thấy liềm củng mạc lộ ra Dấu Dalrymple: mở rộng khe hở mi mắt, Dấu Stellwag: thường xuyên nhấp nháy mắt 11
  • 12. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG CỔ Phình giáp lan tỏa hoặc có bướu mạch 12
  • 13. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG TIÊU HÓA - Ăn nhiều nhưng sụt cân - Tiêu chảy (tăng nhu động ruột) CHUYỂN HÓA - Cholesterol TP & HDL thấp - Tăng đường huyết SINH DỤC - Nữ: gây thiểu kinh - Nam: tuyến vú to XƯƠNG: - Loãng xương 13
  • 14. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG CƠ Run đầu chi với tần số cao, biên độ nhỏ đều Tăng phản xạ gân cơ Teo cơ (đặc biệt là cơ tứ đầu đùi) Dấu ghế đẩu (+) Yếu cơ Liệt 2 chân hoặc tứ chi 14
  • 15. CẬN LÂM SÀNG 1. Siêu âm tuyến giáp 2. Hormone giáp, nồng độ TSH 3. Kháng thể kháng giáp 4. Đo độ tập trung iod tại tuyến giáp 5. Xạ hình tuyến giáp 15
  • 16. SIÊU ÂM TUYẾN GIÁP - XN đầu tay và gần như thường quy - Chỉ định siêu âm khi BN nghi ngờ có tổn thương tuyến giáp - Ý nghĩa siêu âm: + Đánh giá được tổn thương là một/ nhiều nhân/nang + Đánh giá được các đặc điểm của sang thương: kích thước, bờ, phản âm, tưới máu,.. + Vị trí hạch cổ + Dẫn đường chọc hút FNA (không áp dụng cho BN cường giáp) + Chỉ dấu nghi ngờ ung thư: có vi vô hóa/canxi hóa, phản âm kém, tăng sinh MM trong nhân, bờ xâm lấn sang nhưng cấu trúc lân cận, chiều cao > chiều ngang - Ưu tiên cho siêu âm màu để khảo sát được mạch máu 16
  • 17. SIÊU ÂM TUYẾN GIÁP 17 Hình ảnh bình thường: - Chiều rộng <2cm - Chiều dài < 5cm - Chiều dày trước sau <2cm - Eo tuyến dày < 0.5 cm Chiều dày trước – sau > 2cm  có tăng kích thước tuyến giáp
  • 18. 18 DẤU HIỆU NGHI NGỜ U ÁC TÍNH TRONG SIÊU ÂM TUYẾN GIÁP Chiều cao > chiều ngang Những nốt vi vôi hóa, canxi hóa rải rác
  • 19. 19 DẤU HIỆU NGHI NGỜ U ÁC TÍNH TRONG SIÊU ÂM TUYẾN GIÁP Xâm lấn vào mô xung quanh Tăng sinh mạch máu
  • 20. XÉT NGHIỆM HORMONE GIÁP, TSH 20
  • 21. KHÁNG THỂ KHÁNG GIÁP • Liên quan đến bệnh tự miễn • Anti TPO, anti Tg hiện diện trong 97% trường hợp bệnh nhân Basedow, viêm giáp Hashimoto • Kháng thể kháng thụ thể TSH ( TRAb): kháng thể đặc hiệu cho bệnh Basedow 21
  • 22. ĐO ĐỘ TẬP TRUNG IODE TẠI TUYẾN GIÁP 22
  • 23. XẠ HÌNH TUYẾN GIÁP • Nguyên lý: vùng nào iod tập trung nhiều có hiện tượng gia tăng sản xuất hormone giáp, biểu hiện tăng độ bắt xạ tại vị trí đó • Tăng bắt xạ lan tỏa : Basedow • Giảm bắt xạ : Viêm giáp, CG do thuốc • Nhân nóng: nhân độc giáp 23
  • 24. MỘT SỐ CẬN LÂM SÀNG KHÁC • MSCT cổ: được chỉ định khi bướu giáp thòng trung thất, nhằm đánh giá + Mức độ thòng trung thất + Mức độ đẩy lệch khí quản • X-quang phổi, khí phế dung, ECG, siêu âm tim: đánh giá chức năng hô hấp và tim mạch ở BN có bướu thòng trung thất, nhiễm độc giáp • FNA: chống chỉ định với BN cường giáp 24
  • 25. BIẾN CHỨNG CỦA CƯỜNG GIÁP Cơn bão giáp Bệnh cơ tim nhiễm độc gi 25
  • 26. CƠN BÃO GIÁP Đây là một cấp cứu nội khoa có tỉ lệ tử vong cao Nguyên nhân: cường giáp + stress cấp 26
  • 27. BIỂU HIỆN LÂM SÀNG CỦA CƠN BÃO GIÁP Sốt, suy nhược cơ thể và nhược cơ, hưng cảm với sự thay đổi về cảm xúc, lẫn lộn, rối loạn tâm thần, hôn mê, buồn nôn, nôn mửa, tiêu chảy và gan to có vàng da. Bệnh nhân có thể biểu hiện suy tim và sốc. 27
  • 28. BỆNH CƠ TIM NHIỄM ĐỘC GIÁP • Thường nặng ở người có tuổi hay có bệnh tim mạch trước • Thường rối loạn nhịp: rung nhĩ, ngoại tâm thu thất • Gây suy tim toàn bộ 28
  • 29. BƯỚU GIÁP BÌNH GIÁP Định nghĩa Cơ chế bệnh sinh Triệu chứng Cận lâm sàng Biến chứng 29
  • 30. ĐỊNH NGHĨA Là bướu giáp tăng thể tích với cùng hình thái, không thay đổi nồng độ hormone giáp. 30
  • 31. NGUYÊN NHÂN THIẾU IODE - Thiếu iode trong khẩu phần ăn - Di truyền: đột biến gen mã hóa thyroglobulin, thyroxin peroxidase, TSH receptor,... 31
  • 32. NGUYÊN NHÂN • Đậu nành có flavonoids ức chế men peroxidase • Khoai mì, ngô, đậu lina, v.v chứa thiocyanate. Thiocyanate ức chế bơm iode trong tuyến giáp và tăng thải iode qua thận 32 • Một số thức ăn thuộc họ cải (su hào, bắp cải, súp lơ) có chứa thioglucoside có tác dụng ức chế gắn iod vào Tyroxinlàm ngăn cản tạo tiền chất của T3 và T4.
  • 33. NGUYÊN NHÂN • Hút thuốc lá • Thuốc: - Lithium trong tâm thần - Kháng giáp tổng hợp - Thuốc có chứa iode (amiodaron) 33
  • 34. TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG • Phát hiện tình cờ • TC chèn ép khí quản (khó thở) , thực quản ( nuốt khó, vướng) • Không có biểu hiện của cường giáp hoặc suy giáp trên lâm sàng THỰC THỂ • Bướu giáp to ra có thể lan tỏa hoặc có nhân, cân đối 2 bên, không nóng, đỏ, đau. • Mềm hoặc hơi chắc, không thấy nhân, giới hạn khá rõ • Nghe: không có âm thổi 34
  • 35. PHÂN ĐỘ BƯỚU GIÁP THEO WHO 35
  • 36. 36 CẬN LÂM SÀNG 1. TSH TSH trong bướu giáp đơn thuần hoàn toàn trong giới hạn bình thường. 2. Siêu âm: Kích thước tuyến giáp, mật độ, lan toả hay có nhân, giúp đánh giá mạch máu tuyến giáp, theo dõi tiến triển của bướu, kích thước tuyến giáp trong điều trị, phát hiện các hạch cổ cũng như các dấu hiệu ác tính. 3. CT vùng cổ để đánh giá đầy đủ mức độ chèn ép cơ quan gần.
  • 37. 37 BIẾN CHỨNG •Chèn ép: thực quản, khí quản, tĩnh mạch cổ ngực gây khó nuốt, khó thở. •Xuất huyết hoặc nhồi máu trong nhân. •Nhiễm khuẩn: viêm do vi trùng, áp xe tuyến giáp. •Viêm tuyến giáp: hiếm, thường bán cấp đôi khi chỉ khu trú. •Ung thư hoá: bướu giáp lan toả hiếm khi ung thư hoá, thường liên quan bướu giáp nhân.