B À I 3 C Ô N G D Â N B Ì N H Đ Ẳ N G
T R Ư Ớ C P H Á P L U Ậ T
1 Công dân bình đẳng về
quyền và nghĩa vụ
2 Công dân bình đẳng về
trách nhiệm pháp lí
3 Trách nhiệm của nhà nước trong
việc đảm bảo quyền bình đẳng
của công dân trước pháp luật
Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ
trước Nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật. Quyền của công dân không tách rời nghĩa
vụ của công dân
-Mọi công dân đều được hưởng quyền và phải thực hiện nghĩa vụ
NỘI DUNG 1: Công dân bình đẳng về
quyền và nghĩa vụ
Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ được hiểu như sau
Một là: Bất kì công dân nào, nếu đáp ứng các quy định của pháp luật đều được hưởng
câc quyền công dân. Ngoài việc hường quyền, công dân còn phải thực hiện nghĩa vụ
một cách bình đẳng. Các quyền được hưởng như quyền bầu cử, ứng cử, quyền sở hữu,
quyền thừa kế, các quyền tự do cơ bản và các quyền dân sự, chính trị khác… Các nghĩa
vụ phải thực hiện như nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, nghĩa vụ đóng thuế,…
Hai là: Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi dân tộc, giới tính, tôn
giáo, giàu, nghèo, thành phần, địa vị xã hội
NỘI DUNG 1: Công dân bình đẳng
về
quyền và nghĩa vụ
-Tham gia giao thông là quyền , tuân thủ theo luật giao thông là nghĩa vụ
-Quyền công dân không tách khỏi nghĩa vụ của công dân
-Mọi công dân đều được hưởng quyền và phải thực hiện nghĩa vụ của mình
Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi dân tộc , giới tính , tôn giáo , giàu
nghèo , thành phần và địa vị xã hội
+ quyền kinh doanh
+ quyền sử dụng sức lao động
+ quyền tự do kết hôn
+ quyền học tập
Nghĩa vụ mà công dân cần thực hiện:
+ nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc
+ nghĩa vụ đóng thuế
Nghĩa vụ lao động công ích
+ nghĩa vụ chấp theo đúng pháp luật
Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết đi
bầu cử
Bệnh nhân nằm ở bệnh viện thực hiện
quyền bầu cử
Thầy tu thực hiện quyền bầu cử
Cử tri Mường Tè (Lai Châu) thực hiện
quyền bầu cử
Công dân nộp thuế Công dân thực hiên nghĩa vụ quân sự
Mọi công dân khi thực hiện những hành vi trái pháp luật đều
phải chịu trách nhiệm pháp lý do hành vi của mình gây ra và
bị xử lý theo quy định của pháp luật
Những lỗi vi phạm với mức độ như nhau, đối tượng như nhau
thì sẽ chịu trách nhiệm như nhau.
Ví dụ: Những người gây thương tích cho người khác cùng một mức độ, có các
điều kiện về nhân thân (tuổi, năng lực trách nhiệm pháp lý...) và các tình tiết tăng
nặng giảm nhẹ giống nhau thì sẽ cùng chịu một khung hình phạt
Vụ án Đinh La Thanh
NHƯ VẬY KHÔNG CẦN PHÂN BIỆT ĐỊA VỊ CHỨC VỤ CAO QUYỀN THẾ RA SAO THÌ MỌI
NGƯỜI AI VI PHẠM PHÁP LUẬT ĐỀU PHẢI CHỊU HÌNH PHẠT CỦA PHÁP LUẬT
Quyền và nghĩa vụ của công dân được nhà nước quy định trong Hiến
pháp và luật.
- Nhà nước và xã hội có trách nhiệm tạo ra các điều kiện cần thiết bảo
đảm cho công dân có khả năng thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình.
- Đối với công dân, việc thực hiện các nghĩa vụ được Hiến pháp và luật
quy định là điều kiện cần thiết để sử dụng các quyền của mình.
N Ộ I D U NG 3
Trách nhiệm của nhà nước trong việc đảm bảo
quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật
Bên cạnh đó việc đảm bảo sự bình đẳng này còn thể hiện tinh
thần pháp luật tiến bộ, hòa chung với quốc tế của nước ta vì
quốc tế ghi nhận con người có quyền bình đẳng.