SlideShare a Scribd company logo
1 of 31
CHUYỂN ĐỔI SỐ & CMCN LẦN THỨ 4
NGÀNH TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Phó Cục trưởng Trần Văn Đoài
Cục Công nghệ thông tin và Dữ liệu tài nguyên môi trường
Bộ Tài nguyên và Môi trường
1. Chuyển đổi số và vấn đề đặt ra với ngành TN&MT
2. CMCN 4.0: nhiệm vụ, giải pháp của ngành TN&MT
3. Các bài toán lớn cần giải quyết của ngành TN&MT
trong bối cảnh Chuyển đổi số và CMCN 4.0
4. Định hướng công nghệ ngành TN&MT tiếp cận xu
hướng CMCN 4.0
5. Kết luận
Nội dung
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Ministry of Natural Resources and Environment
1
• Chuyển đổi số (Digital Transformation) là khái niệm ra đời trong
thời đại internet bùng nổ, đang trở nên phổ biến trong thời gian
gần đây, mô tả việc ứng dụng công nghệ vào tất cả các khía
cạnh của doanh nghiệp. Nếu đạt hiệu quả, hoạt động này sẽ thay
đổi toàn diện cách thức mà một doanh nghiệp hoạt động, tăng
hiệu quả hợp tác, tối ưu hóa hiệu suất làm việc và mang lại giá trị
cho khách hàng.
• Theo Gartner, chuyển đổi số là việc sử dụng các công nghệ số
để thay đổi mô hình kinh doanh, tạo ra những cơ hội, doanh thu
và giá trị mới. Microsoft cho rằng chuyển đổi số là việc tư duy lại
cách thức các tổ chức tập hợp mọi người, dữ liệu và quy trình để
tạo những giá trị mới.
• Số hóa là việc biến đổi các giá trị thực sang dạng số, còn chuyển
đổi số là sau khi dữ liệu được số hoá, sử dụng các công nghệ
như AI, Big Data... để phân tích, biến đổi nó tạo ra giá trị khác.
Chuyển đổi số
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Ministry of Natural Resources and Environment
2
Làm thế nào để tăng trưởng, để có khách hàng, để có lợi nhuận?
• Chuyển đổi số chính là sự phát triển của nhân viên, sự lãnh đạo và thay đổi công
việc kinh doanh trở nên nhanh hơn, rẻ hơn và tốt hơn theo một con đường đột
phá.
• Có ba điều cần phải làm:
 Đầu tiên là sẵn sàng về phương diện lãnh đạo. Người lãnh đạo cần hiểu mình muốn gì
và công nghệ có thể chuyển đổi tổ chức của mình thế nào.
 Thứ hai là sẵn sàng về phương diện tổ chức. Cần sự tham gia của cả tổ chức để làm
nên sự chuyển đổi. Cần đào tạo và phát triển nhân sự.
 Thứ ba là sẵn sàng về phương diện công nghệ.
Chuyển đổi số (2)
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Ministry of Natural Resources and Environment
3
1. Chatbot (trợ lý ảo) hoàn thiện hơn
Hình thức thô sơ của phần mềm trí tuệ nhân tạo, hoạt động độc lập, có thể tự
động trả lời những câu hỏi hoặc xử lý tình huống.
Tại Việt Nam, hiện nhiều đơn vị phát triển các chatbot: Viettel, FPT, VinAI, …
2. Phối hợp kết nối với điện toán đám mây (Cloud Computing)
Quá trình kết nối đám mây vẫn đang tiếp tục được hoàn thiện nhằm bắt kịp
nhu cầu thay đổi của doanh nghiệp như: lưu trữ, kết nối, bảo mật hoặc phát
triển ứng dụng...
3. Công nghệ chuỗi khối (blockchain) phổ biến hơn.
Khả năng ứng dụng lớn trong quản lý cấp phép, dịch vụ công các lĩnh vực
ngành TN&MT: đất đai, địa chất - khoáng sản, môi trường, …
4. Từ dữ liệu để phân tích tới học máy và trí tuệ nhân tạo.
Chỉ trong vòng một năm (2018), đã tạo khối lượng dữ liệu bằng 90% dữ liệu
của thế giới từ trước đến nay, nhưng chỉ sử dụng hiệu quả 1%.
5. Công nghệ tương tác ảo - (AR).
5 xu hướng chuyển đổi số năm 2019
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Ministry of Natural Resources and Environment
4
• Tối giản hóa và giảm chi phí quản lý, vận hành.
• Cải thiện chiến lược khách hàng.
• Xác định chính xác phân khúc thị trường và khách hàng tiềm năng.
• Cập nhật nhanh chóng và chính xác nhờ hệ thống thông tin, báo cáo thông
suốt, kịp thời.
• Tạo ra nhiều sản phẩm, dịch vụ mới.
• Trải nghiệm khách hàng toàn cầu
• Nâng cao hiệu quả hoạt động và tính cạnh tranh của doanh nghiệp
• Tăng sự nhanh nhẹn và đổi mới
Lợi ích mang lại
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Ministry of Natural Resources and Environment
5
• Ứng dụng công nghệ thông tin trong cơ
quan nhà nước:
 Triển khai xây dựng, vận hành Chính phủ
điện tử phục vụ hoạt động quản lý, chỉ đạo,
điều hành, hỗ trợ ra quyết định của cấp có
thẩm quyền.
 Triển khai rộng khắp công nghệ thông tin
trong thu nhận, xử lý, phân tích, tổng hợp,
chia sẻ sử dụng thông tin, dữ liệu phục vụ
chuyên môn, nghiệp vụ.
 Chủ động, tích cực tuyên truyền, phổ biến và
thực hiện công tác liên quan đến an toàn, an
ninh thông tin.
Thực trạng chuyển đổi số
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Ministry of Natural Resources and Environment
6
THU NHẬN DỮ LIỆU
Bộ TN&MT
TÍCH HỢP, QUẢN LÝ
Dữ liệu
gốc
Các CSDL Dữ liệu phi
cấu trúc
BIG DATA
Bộ, ngành
Địa phương
PHÂN TÍCH, XỬ LÝ
Phân tích
Xử lý
CÔNG BỐ, KHAI
THÁC
Thông tin, dữ
liệu gốc
Báo cáo
Dịch vụ dữ liệu
• Ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ người dân và doanh nghiệp:
 Cung cấp kịp thời, đầy đủ, có hệ thống các thông tin, tiếp nhận và xử lý thông
tin phản ánh, kiến nghị của tổ chức và cá nhân về tài nguyên và môi trường
trên trên Cổng thông tin điện tử;
 Cung cấp dịch vụ công trực tuyến, cơ chế một cửa, một cửa liên thông: đã cơ
bản cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 theo thẩm quyền của Bộ;
các địa phương đạt 60-70%.
• Xây dựng hạ tầng thông tin - dữ liệu quốc gia:
 Hạ tầng công nghệ thông tin dùng chung tại Bộ Tài nguyên và Môi trường
từng bước được đầu tư, hoàn thiện theo hướng tập trung tại các Trung tâm
dữ liệu (TTDL): công nghệ ảo hóa, điện toán đám mây, …
 Tiếp tục xây dựng, cập nhật cơ sở dữ liệu (CSDL) chuyên ngành để từng
bước hình thành, thiết lập hạ tầng dữ liệu chung của Bộ, nhanh
• Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin:
 Nhân lực liên quan CNTT, cơ sở dữ liệu: 670. Tăng cường đào tạo, tập huấn,
bồi dưỡng cho cán bộ, công chức, viên chức thuộc Bộ.
Thực trạng chuyển đổi số (2)
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Ministry of Natural Resources and Environment
7
• Đánh giá hiệu quả:
 Thông tin - dữ liệu tài nguyên và môi trường hiện nay cơ bản đã được số
hóa; công tác thu nhận, quản lý, xử lý, sử dụng đã ứng dụng rộng rãi công
nghệ thông tin và là nhu cầu tự nhiên. Đã đem lại hiệu quả to lớn, góp phần
quan trọng trong phát triển, hoàn thành nhiệm vụ của ngành.
 Việc ứng dụng công nghệ thông tin, triển khai Chính phủ điện tử đã tạo ra sự
thay đổi căn bản phương thức làm việc của các cơ quan, đơn vị, từ phương
thức làm việc giấy tờ, thủ công sang xử lý, thực hiện trên môi trường điện tử
trong công tác quản lý, điều hành, chuyên môn nghiệp vụ; giải quyết công
việc không bị giới hạn về thời gian, không gian, tiết kiệm chi phí, rút ngắn thời
gian xử lý công việc, nâng cao hiệu lực, hiệu quả và năng suất lao động của
hoạt động công vụ và các công tác chuyên môn nghiệp vụ.
Thực trạng chuyển đổi số (3)
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Ministry of Natural Resources and Environment
8
Các cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN)
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Ministry of Natural Resources and Environment
9
CMCN lần thứ 1
(1760s-1900)
CMCN lần thứ 2
(1900-1970)
CMCN lần thứ 3
(1970-nay)
CMCN lần thứ 4
(Hiện tại-tương lai)
Sử dụng hơi nước và
các thiết bị sản xuất
được cơ giới hóa
Ứng dụng điện năng để
sản xuất hàng loạt
Sử dụng điện tử và
CNTT rộng rãi để tự
động hóa sản xuất và
cho năng xuất cao
Thông minh: Dựa trên sự
tích hợp giữa hệ thống
sản xuất thực và ảo
CMCN 4.0 sẽ diễn ra trên 3 lĩnh vực chinh: Công nghệ sinh học, Kỹ thuật số và Vật lý. Các
yếu tố cốt lõi của Kỹ thuật số: Trí tuệ nhân tạo (AI), Internet vạn vật (IoT) và phân tích, xử
lý dữ liệu lớn (Big Data).
Quan điểm chung về CMCN 4.0
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Ministry of Natural Resources and Environment
10
NQ 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách
chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0):
• Yêu cầu phải đổi mới tư duy về quản lý kinh tế, quản lý xã hội; xây dựng, hoàn thiện
thể chế cho phù hợp.
• Cần có cách tiếp cận mở, sáng tạo, cho thí điểm đối với những vấn đề thực tiễn mới
đặt ra, tạo mọi thuận lợi cho đổi mới sáng tạo.
• Phát huy tối đa các nguồn lực, bảo đảm đủ nguồn lực cho việc chủ động tham gia cuộc
CMCN 4.0.
• Mục tiêu tổng quát là tận dụng có hiệu quả các cơ hội do cuộc CMCN 4.0 đem lại để
thúc đẩy quá trình đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế gắn với thực
hiện các đột phá chiến lược và hiện đại hoá đất nước.
• Phát triển mạnh mẽ kinh tế số dựa trên khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo và
nhân lực chất lượng cao; nâng cao chất lượng cuộc sống, phúc lợi của người dân; bảo
đảm vững chắc quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường sinh thái.
Quan điểm CMCN 4.0 của ngành TN&MT
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Ministry of Natural Resources and Environment
11
• Sự cần thiết cần chủ động tiếp cận và đẩy mạnh CMCN 4.0:
 Hoạt động chính của ngành là quản lý về tài nguyên thiên nhiên, môi trường
và các yếu tố xã hội, hành vi, hoạt động của con người. Quản lý nhà nước,
điều tra cơ bản, xử lý phân tích ngành về tài nguyên và môi trường buộc phải
có thông số kỹ thuật, thông tin dữ liệu dạng số, trong đó nhiều dữ liệu theo
thời gian thực.
 Kết quả hoạt động của ngành tài nguyên và môi trường vừa là cơ sở vừa
cung cấp dữ liệu đầu vào của mọi hoạt động sản xuất, phát triển KT-XH nhằm
khai thác tài nguyên tiết kiệm hiệu quả, bảo vệ môi trường.
• Ngành TN&MT là ngành quản lý “không gian phát triển” của đất nước,
gồm trên không, trên mặt (mặt đất, mặt biển), dưới lòng đất, dưới mặt biển
(trong lòng biển), dưới lòng đất, đáy biển.
Quan điểm bao trùm của Bộ TN&MT là phải khai thác tối đa Tài nguyên số
về tài nguyên và môi trường, biến nguồn Tài nguyên số về tài nguyên và môi
trường thành nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội; bảo vệ độc lập, chủ quyền
và toàn vẹn lãnh thổ của đất nước.
Mục tiêu tổng quát
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Ministry of Natural Resources and Environment
12
• Sử dụng rộng rãi, phát triển những giải pháp hoạt động dựa trên công nghệ
số hoá; thu nhận, tích hợp với các hệ thống cảm biến thông minh, hệ thống
điều khiển, kết nối thông tin; quản lý, lưu trữ và sử dụng, chia sẻ các dữ liệu
lớn dựa trên điện toán đám mây; phân tích và xử lý dữ liệu lớn để tạo ra
những tri thức mới; phân tích, xử lý, đánh giá các dữ liệu để đưa ra quyết
định chính xác, kịp thời; cung cấp, công bố, chia sẻ sử dụng thành quả cho
tổ chức, cá nhân và cộng đồng.
• Với sự hỗ trợ của CMCN 4.0, tối ưu hóa mô hình hoạt động, hoàn thiện các
chức năng bộ máy tổ chức; xác lập quy trình làm việc, chuỗi hoạt động
thông minh gắn kết chặt chẽ nhiệm vụ, tăng cường hiệu lực, hiệu quả hoạt
động phục vụ nhiệm vụ quản lý, điều hành, chuyên môn nghiệp vụ trong
toàn ngành.
Mục tiêu cụ thể
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Ministry of Natural Resources and Environment
13
1. Xây dựng được cơ chế, chính sách và tổ chức triển khai thực hiện để thu thập, tạo lập, quản lý
toàn diện nguồn tài nguyên số về tài nguyên và môi trường, phục vụ cho mục tiêu quản lý
“không gian phát triển” của đất nước. Tạo lập hành lang pháp lý để phát triển dịch vụ nội dung số
về tài nguyên và môi trường. Xây dựng Chiến lược tổng thể Tài nguyên số tài nguyên và môi
trường đến năm 2030 và định hướng đến năm 2035. Xây dựng Kế hoạch triển khai Chiến lược
tổng thể Tài nguyên số tài nguyên và môi trường đối với từng lĩnh vực thuộc chức năng quản
lý nhà nước của Bộ Tài nguyên và Môi trường đến năm 2025.
2. Hoàn thiện, tuân thủ và cập nhật Kiến trúc chính phủ điện tử của ngành tài nguyên và môi
trường phù hợp với tiêu chuẩn Chính phủ điện tử của Việt Nam, nâng cao chất lượng và hiệu quả
quản lý tài nguyên và môi trường; cải cách thủ tục hành chính đối với hệ thống đăng ký, cấp phép
về khai thác, sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường; tạo điều kiện để tổ chức và người dân tiếp
cận thuận lợi các thông tin về tài nguyên và môi trường theo thời gian thực.
3. Đến năm 2025, 100% thiết bị trong điều tra, khảo sát, quan trắc, đo đạc được chuyển đổi công
nghệ thu nhận dữ liệu từ tương tự sang công nghệ số thông minh. Ứng dụng các phần mềm, mô
hình chuyên dụng, trí tuệ nhân tạo, hệ chuyên gia trong xử lý, minh giải tài liệu, dự báo, cảnh báo,
giám sát về tài nguyên và môi trường đạt tỷ lệ 95%. Từng bước làm chủ công nghệ, sáng tạo công
nghệ mới, tạo ra các máy móc, thiết bị hiện đại phục vụ điều tra cơ bản, quan trắc, giám sát về tài
nguyên và môi trường.
Mục tiêu cụ thể (2)
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Ministry of Natural Resources and Environment
14
4. Đến năm 2021, hoàn thành việc xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về tài nguyên và môi trường được
tích hợp đầy đủ trong hệ thống thông tin cơ sở dữ liệu quốc gia và cập nhật thường xuyên, chia sẻ thông
tin giữa cơ sở dữ liệu quốc gia và cơ sở dữ liệu tài nguyên và môi trường đồng bộ; kết nối trực tuyến
giữa các cơ sở dữ liệu của các lĩnh vực thuộc ngành, giữa Trung ương với cấp tỉnh; kết nối không trực
tuyến với các cơ sở dữ liệu về tài nguyên và môi trường quốc tế và khu vực, đóng vai trò hạt nhân của hệ
thống giám sát tài nguyên và môi trường quốc gia, tạo thành hạ tầng thông tin phục vụ quản lý nhà nước,
chuyên môn nghiệp vụ và các hoạt động kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, nghiên cứu khoa học, giáo
dục đào tạo và nâng cao dân trí.
5. Đến năm 2025, tạo lập được hệ sinh thái không gian số về tài nguyên và môi trường, bảo đảm các
hoạt động của ngành tài nguyên và môi trường theo thời gian thực, phục vụ nhà nước và xã hội, là nơi
công bố, cung cấp, trao đổi, chia sẻ thông tin tri thức về tài nguyên và môi trường.
6. Đến năm 2030, công tác phân tích, xử lý, đánh giá các dữ liệu ngành bảo đảm đưa ra quyết định chính
xác, kịp thời, đúng quy định; tối ưu hóa quy trình công việc, hoàn thiện các chức năng bộ máy tổ chức;
nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động phục vụ nhiệm vụ quản lý, điều hành, chuyên môn nghiệp vụ trong
toàn ngành.
7. Đào tạo, đào tại lại nguồn nhân lực và thu hút đội ngũ chuyên gia khoa học và công nghệ các lĩnh vực
tài nguyên và môi trường (trong đó có các chuyên gia về công nghệ thông tin) có khả năng nghiên cứu,
sử dụng và làm chủ công nghệ tiên tiến trên thế giới. Đến năm 2020, 100% công chức, 95% viên chức
thuộc ngành TN&MT có đủ năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, tiếp nhận và xử lý các thông tin tự
động, thực hiện được các quy trình xử lý công việc hoàn toàn trên môi trường mạng.
Nhiệm vụ
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Ministry of Natural Resources and Environment
15
1. Tự động hóa hoá việc thu nhận, xử lý, cung cấp và chia sẻ thông tin, dữ liệu quan trắc, điều
tra cơ bản về tài nguyên và môi trường theo thời gian thực.
2. Phát triển hạ tầng kỹ thuật thông tin tài nguyên môi trường theo hướng hội tụ, áp dụng giải
pháp điện toán đám mây trên cơ sở bảo đảm tính kế thừa, tận dụng thành tựu kết quả đã có,
phù hợp với các chiến lược quy hoạch kế hoạch trong các lĩnh vực. Xây dựng và vận hành hệ
thống cơ sở dữ liệu lĩnh vực, toàn ngành, quốc gia về tài nguyên và môi trường ứng dụng giải
pháp dữ liệu lớn.
3. Nâng cao năng lực, hiệu quả quản lý sử dụng hệ thống cơ sở hạ tầng và phân tích, xử lý, tổng
hợp nội dung thông tin, dữ liệu, số liệu với công nghệ trí tuệ nhân tạo, học máy... để phục vụ
lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành, chuyên môn nghiệp vụ của ngành TN&MT.
4. Xây dựng cơ chế công khai, chia sẻ, sử dụng thông tin trên môi trường mạng đến các cơ quan
trong và ngoài ngành tài nguyên và môi trường; chia sẻ, tiếp nhận, xử lý thông tin trên môi
trường mạng đối với tổ chức, các nhân và cộng đồng.
5. Làm chủ công nghệ quan trắc, xử lý, dự báo ngành tài nguyên môi trường, năng lực nghiên
cứu phát triển, sản xuất các sản phẩm trọng điểm về công nghệ, ưu tiên đầu tư nghiên cứu sáng
tạo, ưu tiên cho việc mua hoặc chuyển giao công nghệ mới để tạo ra sản phẩm dịch vụ có khả
năng cạnh tranh. Áp dụng rộng rãi công nghệ kết nối internet (IoT), các công nghệ tự động,
thông minh trong quan trắc, thu nhận, đo đạc, điều tra, khảo sát về tài nguyên và môi trường.
Nhiệm vụ (2)
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Ministry of Natural Resources and Environment
16
6. Đào tạo lại nguồn nhân lực hiện có, thu hút nguồn nhân lực công nghệ chất lượng cao
ngành tài nguyên và môi trường, đào tạo kỹ năng sử dụng công nghệ, góp phần đẩy mạnh khả
năng tiếp cận sử dụng công nghệ, làm chủ công nghệ tiên tiến. Đầu tư xây dựng trung tâm đào
tạo khoa học, công nghệ tài nguyên môi trường và ngoại ngữ kết hợp với nghiên cứu, sản xuất
một số sản phẩm công nghệ cao đáp ứng yêu cầu quản lý bền vững tài nguyên và môi trường,
giảm thiểu ô nhiễm, thích ứng với biến đổi khí hậu; đồng thời, mở rộng và đẩy mạnh hợp tác
quốc tế tạo nền tảng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao.
7. Đẩy mạnh bổ sung, điều chỉnh, hoàn thiện các quy định pháp luật và các cơ chế chính sách
sửa đổi bổ sung bảo đảm tạo được môi trường pháp lý thuận lợi cho ứng dụng phát triển công
nghệ, đẩy mạnh phát triển hạ tầng CNTT, tập trung nguồn lực thực hiện các chương trình dự
án trọng điểm.
8. Đẩy mạnh thông tin tuyên truyền để nâng cao nhận thức cho cán bộ thuộc cơ quan ngành
tài nguyên và môi trường biết về vai trò tầm quan trọng trong việc đổi mới công nghệ lĩnh vực
tài nguyên và môi trường, chủ động, xây dựng chính sách tăng cường năng lực tiếp cận cuộc
cách mạng công nghiệp 4.0.
Nhiệm vụ cụ thể các lĩnh vực
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Ministry of Natural Resources and Environment
17
1.Đất đai
• Hoàn thiện xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về đất đai đa mục tiêu:
• Xây dựng hệ thống đăng ký đất đai hiện đại, ứng dụng CNTT trong thực hiện các giao dịch
điện tử trong lĩnh vực đất đai.
• Xây dựng hệ thống theo dõi, giám sát quản lý, sử dụng đất
• Ứng dụng các công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, giải pháp thông minh trong công tác điều tra cơ
bản về đất đai
2. Tài nguyên nước
• Xây dựng hệ thống quan trắc, giám sát trên cơ sở công nghệ kết nối IoT
• Xây dựng cơ sở dữ liệu số hóa phục vụ yêu cầu quản lý và phát triển của lĩnh vực tài nguyên
nước trên cơ sở ứng dụng công nghệ hiện đại, tích hợp, liên thông
• Ứng dụng công nghệ xử lý, phân tích, mô phỏng xây dựng dự báo, điều tra, quản lý, điều
phối, vận hành tài nguyên nước.
Nhiệm vụ cụ thể các lĩnh vực (2)
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Ministry of Natural Resources and Environment
18
3. Địa chất và khoáng sản
• Tăng cường năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong điều tra cơ bản địa chất về
khoáng sản,
• Xây dựng Trung tâm Dữ liệu địa chất khoáng sản quốc gia trên nền tảng công nghệ số hiện
đại, số hóa toàn bộ tài liệu nguyên thủy địa chất khoáng sản phục vụ lưu trữ, quản lý tập
trung đáp ứng nhu cầu quản lý và cung cấp thông qua cổng thông tin điện tử.
• Hoàn thiện ứng dụng quản lý nhà nước, dịch vụ công, cấp phép về hoạt động địa chất và
khoáng sản.
4. Môi trường
• Xây dựng hệ thống quan trắc, giám sát trên cơ sở công nghệ kết nối internet (IoT).
• Xây dựng, triển khai, quản lý vận hành, khai thác, cập nhật một hệ thống thông tin/ cơ sở dữ
liệu môi trường quốc gia thống nhất từ Trung ương đến địa phương.
• Ứng dụng công nghệ xử lý, phân tích, mô phỏng xây dựng dự báo, ảnh hưởng, lan truyền,
tác động và ứng phó với các vấn đề liên quan đến môi trường.
Nhiệm vụ cụ thể các lĩnh vực (3)
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Ministry of Natural Resources and Environment
19
5. Khí tượng thủy văn
• Nâng cấp mạng lưới trạm quan trắc khí tượng, thủy văn tự động trên nền tảng IoT, bảo đảm
thu nhận dữ liệu, điều khiển quá trình quan trắc, điều tra đo đạc chuyên ngành.
• Ứng dụng công nghệ Bigdata để xây dựng, quản lý và khai thác, chia sẻ thông tin, cảnh báo
thời tiết nguy hiểm theo thời gian thực cho tổ chức, cá nhân và xã hội.
• Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ xử lý, phân tích, mô phỏng, trí tuệ nhân tạo trong việc hỗ
trợ, dự báo và cảnh báo hiện tượng khí tượng thủy văn nguy hiểm.
6. Biển và hải đảo
• Xây dựng hệ thống quan trắc, giám sát trên cơ sở công nghệ IOT, các công nghệ tự động,
thông minh trong quan trắc, thu nhận, đo đạc, điều tra tài nguyên môi trường biển - hải đảo.
• Xây dựng cơ sở dữ liệu đáp ứng yêu cầu quản lý và phát triển của lĩnh vực trên cơ sở ứng
dụng công nghệ hiện đại, tích hợp, liên thông.
• Ứng dụng công nghệ xử lý, phân tích, mô phỏng xây dựng dự báo, ảnh hưởng, lan truyền,
tác động và ứng phó với các vấn đề liên quan đến tài nguyên môi trường biển - hải đảo.
Nhiệm vụ cụ thể các lĩnh vực (4)
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Ministry of Natural Resources and Environment
20
7. Đo đạc và bản đồ
• Xây dựng chiến lược phát triển ngành đo đạc và bản đồ giai đoạn 2020 -2030 tầm nhìn 2050.
• Hiện đại hóa và hoàn thiện hạ tầng đo đạc, bản đồ ở Việt Nam.
• Xây dựng hạ tầng dữ liệu không gian địa lý quốc gia (NSDI) phù hợp với chuẩn quốc tế, phục vụ quản
lý và phát triển xã hội thông minh.
8. Viễn thám
• Xây dựng cơ sở dữ liệu quan trắc viễn thám dùng chung
• Ứng dụng các công nghệ hiện đại trong tổng hợp, phân tích xử lý, mô phỏng thông tin, dữ liệu quan
trắc viễn thám.
• Nâng cấp trạm thu ảnh viễn thám, cơ sở hạ tầng viễn thám.
9. Biến đổi khí hậu
• Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ Bigdata để xây dựng, quản lý và khai thác CSDL quốc gia về biến
đổi khí hậu
• Ứng dụng công nghệ xử lý, phân tích, mô phỏng, trí tuệ nhân tạo trong việc xây dựng dự báo, xây
dựng kịch bản liên quan đến biến đổi khí hậu.
Giải pháp căn bản
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Ministry of Natural Resources and Environment
21
1. Chú trọng đầu tư từ ngân sách nhà nước, do ngành tài nguyên và môi
trường đóng góp cho phát triển kinh tế - xã hội cần được đầu tư trở lại để phát
triển tài nguyên, bảo vệ môi trường, phát triển bền vững; mục tiêu đến năm
2030 thành ngành quản lý hiệu quả và chuyên môn nghiệp vụ hiện đại đáp
ứng yêu cầu của sự phát triển của đất nước và của xã hội.
2. Có chính sách xã hội hóa đầu tư để từng bước, theo lộ trình phù hợp để
phát triển rộng rãi ngành và giảm gánh nặng cho ngân sách.
3. Ngành tài nguyên và môi trường quản lý đa lĩnh vực, phạm vi ảnh hưởng
lớn, do đó cần xây dựng một số chương trình lớn và ưu tiên lĩnh vực trọng
điểm. Chương trình đầu tư đồng bộ, có lộ trình thành 3 giai đoạn: đến 2020,
2021-2025; 2026-2030 và đánh giá kết quả đạt được của từng giai đoạn.
Giải pháp cụ thể
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Ministry of Natural Resources and Environment
22
1. Ban hành đủ các văn bản pháp quy, chiến lược trong thời gian sớm nhất để tạo khung pháp
lý trong quá trình triển khai thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm của ứng dụng công nghệ thông
tin, kỹ thuật số trong quản lý TN&MT.
2. Xây dựng, xét duyệt các dự án, triển khai thực hiện dự án liên quan CMCN 4.0 của các lĩnh
vực theo định hướng, mục tiêu, nhiệm vụ trọng tâm và giải pháp thúc đẩy ứng dụng công
nghệ thông tin, kỹ thuật số trong quản lý tài nguyên và môi trường.
3. Huy động nhiều nguồn vốn khác nhau từ ngân sách nhà nước, nguồn xã hội hóa, hỗ trợ
phát triển chính thức (ODA), hợp tác với nước ngoài, v.v... để thực hiện từng phần các
chương trình, dự án trong bối cảnh CMCN 4.0 để đổi mới toàn diện, tin học hóa hoàn toàn các
hoạt động quản lý tài nguyên và môi trường.
4. Ban hành, thực hiện cơ chế khuyến khích việc phát triển, đổi mới sáng tạo trong ứng dụng
và phát triển công nghệ thông tin cho ngành.
5. Tạo cơ chế phối hợp tốt giữa các lĩnh vực thuộc ngành giữa Trung ương và địa phương,
giữa ngành Tài nguyên và Môi trường với các ngành khác để hợp tác phát triển hạ tầng về dữ
liệu, tránh tình trạng cát cứ dữ liệu; Cơ chế tích hợp, trao đổi thông tin về cơ sở dữ liệu ngành
tài nguyên và môi trường và các ngành khác, đảm bảo thông tin nắm bắt đầy đủ và toàn diện.
GIẢI PHÁP CỤ THỂ
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Ministry of Natural Resources and Environment
23
6. Tạo điều kiện để các lĩnh vực thuộc ngành tham gia các hoạt động hợp tác dữ liệu trong
khu vực và toàn cầu nhằm giải quyết các vấn đề chung về tài nguyên và môi trường.
7. Xây dựng cơ chế cung cấp, chia sẻ thông tin chính thống của ngành TN&MT. Đặc biệt là
các thông tin về hiện trạng, thông tin về số liệu quan trắc, đo đạc, khảo sát, điều tra cơ bản…
cho mọi đối tượng có nhu cầu. Bảo đảm khả năng tiếp cận với thông tin của ngành trên các
nền tảng công nghệ hiện đại; nâng cao nhận thức của cơ quan, tổ chức và người dân về sử
dụng thông tin, dữ liệu tài nguyên và môi trường.
8. Đẩy mạnh hoạt động khoa học, công nghệ và hợp tác quốc tế
9. Tuyên truyền, nâng cao nhận thức
10. Đổi mới đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nhân lực
11. Xây dựng và hoàn thiện các văn bản pháp luật nhằm tạo hành lang pháp lý triển khai tốt
Kiến trúc Chính phủ điện tử của Bộ.
1. Xây dựng, phát triển chính phủ điện tử tại
Bộ Tài nguyên và Môi trường; hoàn thiện
các hệ thống thông tin, tin học hóa và hiện
đại hóa công tác nghiệp vụ tại các đơn vị
trong ngành tài nguyên môi trường.
2. Hiện đại hóa trang thiết bị thu nhận, điều
tra, khảo sát thu nhận thông tin, dữ liệu
ngành tài nguyên môi trường, đặc biệt là
các thiết bị quan trắc thông minh bảo đảm
chính xác, thời gian thực. Trong đó, ưu
tiên các công nghệ IoT, truyền số liệu an
toàn, tốc độ cao trên mạng thế hệ mới
(5G)…
Các bài toán lớn của ngành TN&MT
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Ministry of Natural Resources and Environment
24
3. Hoàn thiện hệ thống CSDL TNMT quốc gia, hạ
tầng thông tin - dữ liệu không gian quốc gia
(NSDI) và các CSDL chuyên ngành của các lĩnh
vực; bảo đảm thông tin, dữ liệu được chuẩn hóa
và thống nhất, liên thông với các hệ thống CSDL
khác, thuận lợi cho việc chia sẻ, khai thác dữ liệu.
4. Các bài toán giám sát, cảnh báo và dự báo trong
các lĩnh vực của ngành tài nguyên và môi trường
(khí tượng thủy văn, biến đổi khí hậu, môi trường,
viễn thám, …).
5. Bảo đảm an toàn, an ninh và bảo mật thông tin
cho thông tin, dữ liệu và các hệ thống thông tin
trong ngành tài nguyên và môi trường
Các bài toán lớn của ngành TN&MT (2)
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Ministry of Natural Resources and Environment
25
1. Các giải pháp, công nghệ phục vụ xây dựng, phát triển và vận hành
chính phủ điện tử tại Bộ Tài nguyên và Môi trường.
2. Các giải pháp, công nghệ quản trị hệ thống cơ sở dữ liệu lớn phục vụ
xây dựng hệ thống CSDL tài nguyên môi trường và triển khai hạ tầng dữ
liệu không gian quốc gia (NSDI). Các giải pháp, công nghệ lưu trữ, quản
lý và phân tích dữ liệu lớn (Big Data).
Định hướng công nghệ của ngành TN&MT
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Ministry of Natural Resources and Environment
CÁC
PHẦN
MỀM
TẠO
LẬP,
CHUẨN
HÓA,
CHUYỂN
ĐỔI,
TÍCH
HỢP,
ĐỒNG
BỘ
DỮ
LIỆU
CÁC
PHẦN
MỀM
CUNG
CẤP,
CHIA
SẺ
DỮ
LIỆU;
CỔNG
THÔNG
TIN
TÍCH
HỢP
Dữ liệu
gốc
Các CSDL Dữ liệu phi
cấu trúc
TRUNG TÂM DỮ LIỆU
(SITE CHÍNH)
TRUNG TÂM DỮ LIỆU
(SITE DỰ PHÒNG)
BIG DATA
Dữ liệu
gốc
Các CSDL Dữ liệu phi
cấu trúc
BIG DATA
TT TÍCH HỢP VÀ XỬ LÝ DL QUAN TRẮC TNMT QUỐC GIA
Truyền trực
tiếp
Chuẩn hóa,
chuyển đổi
Nhập dữ
liệu
Đồng bộ,
tích hợp
THU NHẬN
Thông tin, dữ
liệu gốc
Metadata
Báo cáo
Dịch vụ dữ liệu
Dịch vụ phân
tích
DỮ LIỆU
Bộ TN&MT
Địa phương
Người dân
Doanh nghiệp
Bộ, ngành
ĐT KHAI THÁC
đồng bộ DL
Bộ, ngành
Địa phương
Tổ chức
Bộ TN&MT
NGUỒN DỮ LIỆU
26
3. Các giải pháp, công nghệ về hệ sinh thái IoT (thiết bị quan trắc IoT, tích
hợp IoT, truyền dữ liệu thông minh, thiết bị và phần mềm nhúng, …)
phục vụ hiện đại hóa công tác điều tra, thu thập thông tin, dữ liệu ngành
tài nguyên và môi trường.
4. Các giải pháp, công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI), các phương pháp, công
nghệ học máy (Machine Learning) phục vụ giải quyết các bài toán phân
tích, cảnh báo, dự báo của các lĩnh vực trong ngành tài nguyên và môi
trường.
Định hướng công nghệ của ngành TN&MT (2)
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Ministry of Natural Resources and Environment
27
5. Các giải pháp bảo đảm bản quyền và các quyền khai thác, sử dụng, sở
hữu thông tin, dữ liệu; các giải pháp mã hóa, bảo mật, xác thực thông
tin, dữ liệu; các giải pháp thanh toán điện tử; …phục vụ xây dựng các hệ
thống thông tin cung cấp, chia sẻ, khai thác và mua bán thông tin, số liệu
ngành tài nguyên và môi trường.
6. Các giải pháp phục vụ hiện đại hóa công tác quản lý, cung cấp hạ tầng
công nghệ thông tin trong ngành tài nguyên môi trường (điện toán đám
mây, hạ tầng hợp nhất, …).
7. Các giải pháp bảo đảm an toàn, an ninh và bảo mật cho thông tin, dữ
liệu và các hệ thống thông tin trong ngành tài nguyên và môi trường.
Định hướng công nghệ của ngành TN&MT (3)
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Ministry of Natural Resources and Environment
28
Kết luận
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Ministry of Natural Resources and Environment
29
1. Ngành tài nguyên và môi trường có tầm quan trọng và ảnh hưởng đến phát
triển kinh tế, ổn định xã hội, an ninh, quốc phòng; là ngành đã có các bước đi
chuẩn bị, ứng dụng các công nghệ hiện đại; là ngành đặc thù trong quản lý,
phân tích xử lý khối lượng lớn thông tin, dữ liệu số nên phải chủ động hội
nhập trong thời gian sớm nhất.
2. Để nền kinh tế Việt Nam phát triển bền vững ngành tài nguyên và môi
trường phải đi trước 1 bước trong bối cảnh nhiều cơ hội, thời cơ nhưng cũng
chứa đựng rủi ro và thách thức như hạ tầng công nghệ còn thấp kém; nguồn
nhân lực còn hạn chế; nguồn lực đầu tư chưa tương xứng.
3. Ngành tài nguyên và môi trường cần chủ động hội nhập với cuộc CMCN
4.0, mạnh dạn thực hiện các nội dung công việc để tiến tới là ngành số hóa
toàn diện phục vụ phát triển bền vững cho cả nền kinh tế và đất nước.
Trân trọng cảm ơn!

More Related Content

Similar to CDS-TNMT-Slide v3.pptx

TỔNG LUẬN CÁC CHÍNH SÁCH ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TRONG KỶ NGUYÊN SỐ_10304412052019
TỔNG LUẬN CÁC CHÍNH SÁCH ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TRONG KỶ NGUYÊN SỐ_10304412052019TỔNG LUẬN CÁC CHÍNH SÁCH ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TRONG KỶ NGUYÊN SỐ_10304412052019
TỔNG LUẬN CÁC CHÍNH SÁCH ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TRONG KỶ NGUYÊN SỐ_10304412052019phamhieu56
 
De an csdl qg ve quan trac tnmt
De an csdl qg ve quan trac tnmtDe an csdl qg ve quan trac tnmt
De an csdl qg ve quan trac tnmtThcL7
 
Open data: Kết quả tại CQNN Việt Nam 10.3.2021
Open data: Kết quả tại CQNN Việt Nam 10.3.2021Open data: Kết quả tại CQNN Việt Nam 10.3.2021
Open data: Kết quả tại CQNN Việt Nam 10.3.2021Nguyen Trung
 
Phát triển dữ liệu phục vụ chuyển đổi số tại TP. HCM
Phát triển dữ liệu phục vụ chuyển đổi số tại TP. HCMPhát triển dữ liệu phục vụ chuyển đổi số tại TP. HCM
Phát triển dữ liệu phục vụ chuyển đổi số tại TP. HCMTam Luong
 
Chương 2 Môi trường digital marketing.pptx
Chương 2 Môi trường digital marketing.pptxChương 2 Môi trường digital marketing.pptx
Chương 2 Môi trường digital marketing.pptxANHTRUONGHONG
 
2022.12_CDS DN 1 DAY_NEW.pdf
2022.12_CDS DN 1 DAY_NEW.pdf2022.12_CDS DN 1 DAY_NEW.pdf
2022.12_CDS DN 1 DAY_NEW.pdfssuser248b9d1
 
bài thuyết trình nhóm 7.pptx
bài thuyết trình nhóm 7.pptxbài thuyết trình nhóm 7.pptx
bài thuyết trình nhóm 7.pptxNgcLinh449071
 
HẠ TẦNG DỮ LIỆU KHÔNG GIAN PHỤC VỤ CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ
HẠ TẦNG DỮ LIỆU KHÔNG GIAN PHỤC VỤ CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬHẠ TẦNG DỮ LIỆU KHÔNG GIAN PHỤC VỤ CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ
HẠ TẦNG DỮ LIỆU KHÔNG GIAN PHỤC VỤ CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬVu Hung Nguyen
 
Đề án chuyển đổi số quốc gia
Đề án chuyển đổi số quốc giaĐề án chuyển đổi số quốc gia
Đề án chuyển đổi số quốc giaNguyen Ly
 
C7 công nghệ
C7   công nghệC7   công nghệ
C7 công nghệNgoc Tu
 
Dam bao an toan ha tang thong tin
Dam bao an toan ha tang thong tinDam bao an toan ha tang thong tin
Dam bao an toan ha tang thong tinCat Van Khoi
 
GS. TSKH. Hồ Tú Bảo: Khoa học dữ liệu và Khoa học dữ liệu trong kinh doanh
GS. TSKH. Hồ Tú Bảo: Khoa học dữ liệu và Khoa học dữ liệu trong kinh doanhGS. TSKH. Hồ Tú Bảo: Khoa học dữ liệu và Khoa học dữ liệu trong kinh doanh
GS. TSKH. Hồ Tú Bảo: Khoa học dữ liệu và Khoa học dữ liệu trong kinh doanhKhoa Quốc tế - ĐHQGHN
 
Hệ sinh thái IoT bùng nổ
Hệ sinh thái IoT bùng nổ Hệ sinh thái IoT bùng nổ
Hệ sinh thái IoT bùng nổ Tien Hoang
 
Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)
Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)
Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)Kien Thuc
 

Similar to CDS-TNMT-Slide v3.pptx (20)

Ảnh hưởng của sự tiến bộ KH-CN tới tăng trưởng nền kinh tế Việt Nam.docx
Ảnh hưởng của sự tiến bộ KH-CN tới tăng trưởng nền kinh tế Việt Nam.docxẢnh hưởng của sự tiến bộ KH-CN tới tăng trưởng nền kinh tế Việt Nam.docx
Ảnh hưởng của sự tiến bộ KH-CN tới tăng trưởng nền kinh tế Việt Nam.docx
 
TỔNG LUẬN CÁC CHÍNH SÁCH ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TRONG KỶ NGUYÊN SỐ_10304412052019
TỔNG LUẬN CÁC CHÍNH SÁCH ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TRONG KỶ NGUYÊN SỐ_10304412052019TỔNG LUẬN CÁC CHÍNH SÁCH ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TRONG KỶ NGUYÊN SỐ_10304412052019
TỔNG LUẬN CÁC CHÍNH SÁCH ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TRONG KỶ NGUYÊN SỐ_10304412052019
 
De an csdl qg ve quan trac tnmt
De an csdl qg ve quan trac tnmtDe an csdl qg ve quan trac tnmt
De an csdl qg ve quan trac tnmt
 
Open data: Kết quả tại CQNN Việt Nam 10.3.2021
Open data: Kết quả tại CQNN Việt Nam 10.3.2021Open data: Kết quả tại CQNN Việt Nam 10.3.2021
Open data: Kết quả tại CQNN Việt Nam 10.3.2021
 
Phát triển dữ liệu phục vụ chuyển đổi số tại TP. HCM
Phát triển dữ liệu phục vụ chuyển đổi số tại TP. HCMPhát triển dữ liệu phục vụ chuyển đổi số tại TP. HCM
Phát triển dữ liệu phục vụ chuyển đổi số tại TP. HCM
 
Chương 2 Môi trường digital marketing.pptx
Chương 2 Môi trường digital marketing.pptxChương 2 Môi trường digital marketing.pptx
Chương 2 Môi trường digital marketing.pptx
 
2022.12_CDS DN 1 DAY_NEW.pdf
2022.12_CDS DN 1 DAY_NEW.pdf2022.12_CDS DN 1 DAY_NEW.pdf
2022.12_CDS DN 1 DAY_NEW.pdf
 
Nhom13 ktnsx
Nhom13 ktnsxNhom13 ktnsx
Nhom13 ktnsx
 
bài thuyết trình nhóm 7.pptx
bài thuyết trình nhóm 7.pptxbài thuyết trình nhóm 7.pptx
bài thuyết trình nhóm 7.pptx
 
HẠ TẦNG DỮ LIỆU KHÔNG GIAN PHỤC VỤ CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ
HẠ TẦNG DỮ LIỆU KHÔNG GIAN PHỤC VỤ CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬHẠ TẦNG DỮ LIỆU KHÔNG GIAN PHỤC VỤ CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ
HẠ TẦNG DỮ LIỆU KHÔNG GIAN PHỤC VỤ CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ
 
Cmcn 4 va du lich
Cmcn 4 va du lichCmcn 4 va du lich
Cmcn 4 va du lich
 
Đề án chuyển đổi số quốc gia
Đề án chuyển đổi số quốc giaĐề án chuyển đổi số quốc gia
Đề án chuyển đổi số quốc gia
 
C7 công nghệ
C7   công nghệC7   công nghệ
C7 công nghệ
 
Thong tin khoa hoc cong nghe so 4
Thong tin khoa hoc cong nghe so 4Thong tin khoa hoc cong nghe so 4
Thong tin khoa hoc cong nghe so 4
 
Đề tài: Ảnh hưởng của sự tiến bộ KH-CN tới tăng trưởng kinh tế
Đề tài: Ảnh hưởng của sự tiến bộ KH-CN tới tăng trưởng kinh tếĐề tài: Ảnh hưởng của sự tiến bộ KH-CN tới tăng trưởng kinh tế
Đề tài: Ảnh hưởng của sự tiến bộ KH-CN tới tăng trưởng kinh tế
 
Dam bao an toan ha tang thong tin
Dam bao an toan ha tang thong tinDam bao an toan ha tang thong tin
Dam bao an toan ha tang thong tin
 
GS. TSKH. Hồ Tú Bảo: Khoa học dữ liệu và Khoa học dữ liệu trong kinh doanh
GS. TSKH. Hồ Tú Bảo: Khoa học dữ liệu và Khoa học dữ liệu trong kinh doanhGS. TSKH. Hồ Tú Bảo: Khoa học dữ liệu và Khoa học dữ liệu trong kinh doanh
GS. TSKH. Hồ Tú Bảo: Khoa học dữ liệu và Khoa học dữ liệu trong kinh doanh
 
Luận văn: Phát triển Hợp tác xã nông nghiệp tại tỉnh Kon Tum, 9đ
Luận văn: Phát triển Hợp tác xã nông nghiệp tại tỉnh Kon Tum, 9đLuận văn: Phát triển Hợp tác xã nông nghiệp tại tỉnh Kon Tum, 9đ
Luận văn: Phát triển Hợp tác xã nông nghiệp tại tỉnh Kon Tum, 9đ
 
Hệ sinh thái IoT bùng nổ
Hệ sinh thái IoT bùng nổ Hệ sinh thái IoT bùng nổ
Hệ sinh thái IoT bùng nổ
 
Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)
Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)
Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)
 

Recently uploaded

Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh chonamc250
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxhoangvubaongoc112011
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 

CDS-TNMT-Slide v3.pptx

  • 1. CHUYỂN ĐỔI SỐ & CMCN LẦN THỨ 4 NGÀNH TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Phó Cục trưởng Trần Văn Đoài Cục Công nghệ thông tin và Dữ liệu tài nguyên môi trường Bộ Tài nguyên và Môi trường
  • 2. 1. Chuyển đổi số và vấn đề đặt ra với ngành TN&MT 2. CMCN 4.0: nhiệm vụ, giải pháp của ngành TN&MT 3. Các bài toán lớn cần giải quyết của ngành TN&MT trong bối cảnh Chuyển đổi số và CMCN 4.0 4. Định hướng công nghệ ngành TN&MT tiếp cận xu hướng CMCN 4.0 5. Kết luận Nội dung BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Ministry of Natural Resources and Environment 1
  • 3. • Chuyển đổi số (Digital Transformation) là khái niệm ra đời trong thời đại internet bùng nổ, đang trở nên phổ biến trong thời gian gần đây, mô tả việc ứng dụng công nghệ vào tất cả các khía cạnh của doanh nghiệp. Nếu đạt hiệu quả, hoạt động này sẽ thay đổi toàn diện cách thức mà một doanh nghiệp hoạt động, tăng hiệu quả hợp tác, tối ưu hóa hiệu suất làm việc và mang lại giá trị cho khách hàng. • Theo Gartner, chuyển đổi số là việc sử dụng các công nghệ số để thay đổi mô hình kinh doanh, tạo ra những cơ hội, doanh thu và giá trị mới. Microsoft cho rằng chuyển đổi số là việc tư duy lại cách thức các tổ chức tập hợp mọi người, dữ liệu và quy trình để tạo những giá trị mới. • Số hóa là việc biến đổi các giá trị thực sang dạng số, còn chuyển đổi số là sau khi dữ liệu được số hoá, sử dụng các công nghệ như AI, Big Data... để phân tích, biến đổi nó tạo ra giá trị khác. Chuyển đổi số BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Ministry of Natural Resources and Environment 2
  • 4. Làm thế nào để tăng trưởng, để có khách hàng, để có lợi nhuận? • Chuyển đổi số chính là sự phát triển của nhân viên, sự lãnh đạo và thay đổi công việc kinh doanh trở nên nhanh hơn, rẻ hơn và tốt hơn theo một con đường đột phá. • Có ba điều cần phải làm:  Đầu tiên là sẵn sàng về phương diện lãnh đạo. Người lãnh đạo cần hiểu mình muốn gì và công nghệ có thể chuyển đổi tổ chức của mình thế nào.  Thứ hai là sẵn sàng về phương diện tổ chức. Cần sự tham gia của cả tổ chức để làm nên sự chuyển đổi. Cần đào tạo và phát triển nhân sự.  Thứ ba là sẵn sàng về phương diện công nghệ. Chuyển đổi số (2) BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Ministry of Natural Resources and Environment 3
  • 5. 1. Chatbot (trợ lý ảo) hoàn thiện hơn Hình thức thô sơ của phần mềm trí tuệ nhân tạo, hoạt động độc lập, có thể tự động trả lời những câu hỏi hoặc xử lý tình huống. Tại Việt Nam, hiện nhiều đơn vị phát triển các chatbot: Viettel, FPT, VinAI, … 2. Phối hợp kết nối với điện toán đám mây (Cloud Computing) Quá trình kết nối đám mây vẫn đang tiếp tục được hoàn thiện nhằm bắt kịp nhu cầu thay đổi của doanh nghiệp như: lưu trữ, kết nối, bảo mật hoặc phát triển ứng dụng... 3. Công nghệ chuỗi khối (blockchain) phổ biến hơn. Khả năng ứng dụng lớn trong quản lý cấp phép, dịch vụ công các lĩnh vực ngành TN&MT: đất đai, địa chất - khoáng sản, môi trường, … 4. Từ dữ liệu để phân tích tới học máy và trí tuệ nhân tạo. Chỉ trong vòng một năm (2018), đã tạo khối lượng dữ liệu bằng 90% dữ liệu của thế giới từ trước đến nay, nhưng chỉ sử dụng hiệu quả 1%. 5. Công nghệ tương tác ảo - (AR). 5 xu hướng chuyển đổi số năm 2019 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Ministry of Natural Resources and Environment 4
  • 6. • Tối giản hóa và giảm chi phí quản lý, vận hành. • Cải thiện chiến lược khách hàng. • Xác định chính xác phân khúc thị trường và khách hàng tiềm năng. • Cập nhật nhanh chóng và chính xác nhờ hệ thống thông tin, báo cáo thông suốt, kịp thời. • Tạo ra nhiều sản phẩm, dịch vụ mới. • Trải nghiệm khách hàng toàn cầu • Nâng cao hiệu quả hoạt động và tính cạnh tranh của doanh nghiệp • Tăng sự nhanh nhẹn và đổi mới Lợi ích mang lại BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Ministry of Natural Resources and Environment 5
  • 7. • Ứng dụng công nghệ thông tin trong cơ quan nhà nước:  Triển khai xây dựng, vận hành Chính phủ điện tử phục vụ hoạt động quản lý, chỉ đạo, điều hành, hỗ trợ ra quyết định của cấp có thẩm quyền.  Triển khai rộng khắp công nghệ thông tin trong thu nhận, xử lý, phân tích, tổng hợp, chia sẻ sử dụng thông tin, dữ liệu phục vụ chuyên môn, nghiệp vụ.  Chủ động, tích cực tuyên truyền, phổ biến và thực hiện công tác liên quan đến an toàn, an ninh thông tin. Thực trạng chuyển đổi số BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Ministry of Natural Resources and Environment 6 THU NHẬN DỮ LIỆU Bộ TN&MT TÍCH HỢP, QUẢN LÝ Dữ liệu gốc Các CSDL Dữ liệu phi cấu trúc BIG DATA Bộ, ngành Địa phương PHÂN TÍCH, XỬ LÝ Phân tích Xử lý CÔNG BỐ, KHAI THÁC Thông tin, dữ liệu gốc Báo cáo Dịch vụ dữ liệu
  • 8. • Ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ người dân và doanh nghiệp:  Cung cấp kịp thời, đầy đủ, có hệ thống các thông tin, tiếp nhận và xử lý thông tin phản ánh, kiến nghị của tổ chức và cá nhân về tài nguyên và môi trường trên trên Cổng thông tin điện tử;  Cung cấp dịch vụ công trực tuyến, cơ chế một cửa, một cửa liên thông: đã cơ bản cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 theo thẩm quyền của Bộ; các địa phương đạt 60-70%. • Xây dựng hạ tầng thông tin - dữ liệu quốc gia:  Hạ tầng công nghệ thông tin dùng chung tại Bộ Tài nguyên và Môi trường từng bước được đầu tư, hoàn thiện theo hướng tập trung tại các Trung tâm dữ liệu (TTDL): công nghệ ảo hóa, điện toán đám mây, …  Tiếp tục xây dựng, cập nhật cơ sở dữ liệu (CSDL) chuyên ngành để từng bước hình thành, thiết lập hạ tầng dữ liệu chung của Bộ, nhanh • Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin:  Nhân lực liên quan CNTT, cơ sở dữ liệu: 670. Tăng cường đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng cho cán bộ, công chức, viên chức thuộc Bộ. Thực trạng chuyển đổi số (2) BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Ministry of Natural Resources and Environment 7
  • 9. • Đánh giá hiệu quả:  Thông tin - dữ liệu tài nguyên và môi trường hiện nay cơ bản đã được số hóa; công tác thu nhận, quản lý, xử lý, sử dụng đã ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin và là nhu cầu tự nhiên. Đã đem lại hiệu quả to lớn, góp phần quan trọng trong phát triển, hoàn thành nhiệm vụ của ngành.  Việc ứng dụng công nghệ thông tin, triển khai Chính phủ điện tử đã tạo ra sự thay đổi căn bản phương thức làm việc của các cơ quan, đơn vị, từ phương thức làm việc giấy tờ, thủ công sang xử lý, thực hiện trên môi trường điện tử trong công tác quản lý, điều hành, chuyên môn nghiệp vụ; giải quyết công việc không bị giới hạn về thời gian, không gian, tiết kiệm chi phí, rút ngắn thời gian xử lý công việc, nâng cao hiệu lực, hiệu quả và năng suất lao động của hoạt động công vụ và các công tác chuyên môn nghiệp vụ. Thực trạng chuyển đổi số (3) BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Ministry of Natural Resources and Environment 8
  • 10. Các cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Ministry of Natural Resources and Environment 9 CMCN lần thứ 1 (1760s-1900) CMCN lần thứ 2 (1900-1970) CMCN lần thứ 3 (1970-nay) CMCN lần thứ 4 (Hiện tại-tương lai) Sử dụng hơi nước và các thiết bị sản xuất được cơ giới hóa Ứng dụng điện năng để sản xuất hàng loạt Sử dụng điện tử và CNTT rộng rãi để tự động hóa sản xuất và cho năng xuất cao Thông minh: Dựa trên sự tích hợp giữa hệ thống sản xuất thực và ảo CMCN 4.0 sẽ diễn ra trên 3 lĩnh vực chinh: Công nghệ sinh học, Kỹ thuật số và Vật lý. Các yếu tố cốt lõi của Kỹ thuật số: Trí tuệ nhân tạo (AI), Internet vạn vật (IoT) và phân tích, xử lý dữ liệu lớn (Big Data).
  • 11. Quan điểm chung về CMCN 4.0 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Ministry of Natural Resources and Environment 10 NQ 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0): • Yêu cầu phải đổi mới tư duy về quản lý kinh tế, quản lý xã hội; xây dựng, hoàn thiện thể chế cho phù hợp. • Cần có cách tiếp cận mở, sáng tạo, cho thí điểm đối với những vấn đề thực tiễn mới đặt ra, tạo mọi thuận lợi cho đổi mới sáng tạo. • Phát huy tối đa các nguồn lực, bảo đảm đủ nguồn lực cho việc chủ động tham gia cuộc CMCN 4.0. • Mục tiêu tổng quát là tận dụng có hiệu quả các cơ hội do cuộc CMCN 4.0 đem lại để thúc đẩy quá trình đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế gắn với thực hiện các đột phá chiến lược và hiện đại hoá đất nước. • Phát triển mạnh mẽ kinh tế số dựa trên khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo và nhân lực chất lượng cao; nâng cao chất lượng cuộc sống, phúc lợi của người dân; bảo đảm vững chắc quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường sinh thái.
  • 12. Quan điểm CMCN 4.0 của ngành TN&MT BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Ministry of Natural Resources and Environment 11 • Sự cần thiết cần chủ động tiếp cận và đẩy mạnh CMCN 4.0:  Hoạt động chính của ngành là quản lý về tài nguyên thiên nhiên, môi trường và các yếu tố xã hội, hành vi, hoạt động của con người. Quản lý nhà nước, điều tra cơ bản, xử lý phân tích ngành về tài nguyên và môi trường buộc phải có thông số kỹ thuật, thông tin dữ liệu dạng số, trong đó nhiều dữ liệu theo thời gian thực.  Kết quả hoạt động của ngành tài nguyên và môi trường vừa là cơ sở vừa cung cấp dữ liệu đầu vào của mọi hoạt động sản xuất, phát triển KT-XH nhằm khai thác tài nguyên tiết kiệm hiệu quả, bảo vệ môi trường. • Ngành TN&MT là ngành quản lý “không gian phát triển” của đất nước, gồm trên không, trên mặt (mặt đất, mặt biển), dưới lòng đất, dưới mặt biển (trong lòng biển), dưới lòng đất, đáy biển. Quan điểm bao trùm của Bộ TN&MT là phải khai thác tối đa Tài nguyên số về tài nguyên và môi trường, biến nguồn Tài nguyên số về tài nguyên và môi trường thành nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội; bảo vệ độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của đất nước.
  • 13. Mục tiêu tổng quát BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Ministry of Natural Resources and Environment 12 • Sử dụng rộng rãi, phát triển những giải pháp hoạt động dựa trên công nghệ số hoá; thu nhận, tích hợp với các hệ thống cảm biến thông minh, hệ thống điều khiển, kết nối thông tin; quản lý, lưu trữ và sử dụng, chia sẻ các dữ liệu lớn dựa trên điện toán đám mây; phân tích và xử lý dữ liệu lớn để tạo ra những tri thức mới; phân tích, xử lý, đánh giá các dữ liệu để đưa ra quyết định chính xác, kịp thời; cung cấp, công bố, chia sẻ sử dụng thành quả cho tổ chức, cá nhân và cộng đồng. • Với sự hỗ trợ của CMCN 4.0, tối ưu hóa mô hình hoạt động, hoàn thiện các chức năng bộ máy tổ chức; xác lập quy trình làm việc, chuỗi hoạt động thông minh gắn kết chặt chẽ nhiệm vụ, tăng cường hiệu lực, hiệu quả hoạt động phục vụ nhiệm vụ quản lý, điều hành, chuyên môn nghiệp vụ trong toàn ngành.
  • 14. Mục tiêu cụ thể BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Ministry of Natural Resources and Environment 13 1. Xây dựng được cơ chế, chính sách và tổ chức triển khai thực hiện để thu thập, tạo lập, quản lý toàn diện nguồn tài nguyên số về tài nguyên và môi trường, phục vụ cho mục tiêu quản lý “không gian phát triển” của đất nước. Tạo lập hành lang pháp lý để phát triển dịch vụ nội dung số về tài nguyên và môi trường. Xây dựng Chiến lược tổng thể Tài nguyên số tài nguyên và môi trường đến năm 2030 và định hướng đến năm 2035. Xây dựng Kế hoạch triển khai Chiến lược tổng thể Tài nguyên số tài nguyên và môi trường đối với từng lĩnh vực thuộc chức năng quản lý nhà nước của Bộ Tài nguyên và Môi trường đến năm 2025. 2. Hoàn thiện, tuân thủ và cập nhật Kiến trúc chính phủ điện tử của ngành tài nguyên và môi trường phù hợp với tiêu chuẩn Chính phủ điện tử của Việt Nam, nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lý tài nguyên và môi trường; cải cách thủ tục hành chính đối với hệ thống đăng ký, cấp phép về khai thác, sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường; tạo điều kiện để tổ chức và người dân tiếp cận thuận lợi các thông tin về tài nguyên và môi trường theo thời gian thực. 3. Đến năm 2025, 100% thiết bị trong điều tra, khảo sát, quan trắc, đo đạc được chuyển đổi công nghệ thu nhận dữ liệu từ tương tự sang công nghệ số thông minh. Ứng dụng các phần mềm, mô hình chuyên dụng, trí tuệ nhân tạo, hệ chuyên gia trong xử lý, minh giải tài liệu, dự báo, cảnh báo, giám sát về tài nguyên và môi trường đạt tỷ lệ 95%. Từng bước làm chủ công nghệ, sáng tạo công nghệ mới, tạo ra các máy móc, thiết bị hiện đại phục vụ điều tra cơ bản, quan trắc, giám sát về tài nguyên và môi trường.
  • 15. Mục tiêu cụ thể (2) BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Ministry of Natural Resources and Environment 14 4. Đến năm 2021, hoàn thành việc xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về tài nguyên và môi trường được tích hợp đầy đủ trong hệ thống thông tin cơ sở dữ liệu quốc gia và cập nhật thường xuyên, chia sẻ thông tin giữa cơ sở dữ liệu quốc gia và cơ sở dữ liệu tài nguyên và môi trường đồng bộ; kết nối trực tuyến giữa các cơ sở dữ liệu của các lĩnh vực thuộc ngành, giữa Trung ương với cấp tỉnh; kết nối không trực tuyến với các cơ sở dữ liệu về tài nguyên và môi trường quốc tế và khu vực, đóng vai trò hạt nhân của hệ thống giám sát tài nguyên và môi trường quốc gia, tạo thành hạ tầng thông tin phục vụ quản lý nhà nước, chuyên môn nghiệp vụ và các hoạt động kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, nghiên cứu khoa học, giáo dục đào tạo và nâng cao dân trí. 5. Đến năm 2025, tạo lập được hệ sinh thái không gian số về tài nguyên và môi trường, bảo đảm các hoạt động của ngành tài nguyên và môi trường theo thời gian thực, phục vụ nhà nước và xã hội, là nơi công bố, cung cấp, trao đổi, chia sẻ thông tin tri thức về tài nguyên và môi trường. 6. Đến năm 2030, công tác phân tích, xử lý, đánh giá các dữ liệu ngành bảo đảm đưa ra quyết định chính xác, kịp thời, đúng quy định; tối ưu hóa quy trình công việc, hoàn thiện các chức năng bộ máy tổ chức; nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động phục vụ nhiệm vụ quản lý, điều hành, chuyên môn nghiệp vụ trong toàn ngành. 7. Đào tạo, đào tại lại nguồn nhân lực và thu hút đội ngũ chuyên gia khoa học và công nghệ các lĩnh vực tài nguyên và môi trường (trong đó có các chuyên gia về công nghệ thông tin) có khả năng nghiên cứu, sử dụng và làm chủ công nghệ tiên tiến trên thế giới. Đến năm 2020, 100% công chức, 95% viên chức thuộc ngành TN&MT có đủ năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, tiếp nhận và xử lý các thông tin tự động, thực hiện được các quy trình xử lý công việc hoàn toàn trên môi trường mạng.
  • 16. Nhiệm vụ BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Ministry of Natural Resources and Environment 15 1. Tự động hóa hoá việc thu nhận, xử lý, cung cấp và chia sẻ thông tin, dữ liệu quan trắc, điều tra cơ bản về tài nguyên và môi trường theo thời gian thực. 2. Phát triển hạ tầng kỹ thuật thông tin tài nguyên môi trường theo hướng hội tụ, áp dụng giải pháp điện toán đám mây trên cơ sở bảo đảm tính kế thừa, tận dụng thành tựu kết quả đã có, phù hợp với các chiến lược quy hoạch kế hoạch trong các lĩnh vực. Xây dựng và vận hành hệ thống cơ sở dữ liệu lĩnh vực, toàn ngành, quốc gia về tài nguyên và môi trường ứng dụng giải pháp dữ liệu lớn. 3. Nâng cao năng lực, hiệu quả quản lý sử dụng hệ thống cơ sở hạ tầng và phân tích, xử lý, tổng hợp nội dung thông tin, dữ liệu, số liệu với công nghệ trí tuệ nhân tạo, học máy... để phục vụ lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành, chuyên môn nghiệp vụ của ngành TN&MT. 4. Xây dựng cơ chế công khai, chia sẻ, sử dụng thông tin trên môi trường mạng đến các cơ quan trong và ngoài ngành tài nguyên và môi trường; chia sẻ, tiếp nhận, xử lý thông tin trên môi trường mạng đối với tổ chức, các nhân và cộng đồng. 5. Làm chủ công nghệ quan trắc, xử lý, dự báo ngành tài nguyên môi trường, năng lực nghiên cứu phát triển, sản xuất các sản phẩm trọng điểm về công nghệ, ưu tiên đầu tư nghiên cứu sáng tạo, ưu tiên cho việc mua hoặc chuyển giao công nghệ mới để tạo ra sản phẩm dịch vụ có khả năng cạnh tranh. Áp dụng rộng rãi công nghệ kết nối internet (IoT), các công nghệ tự động, thông minh trong quan trắc, thu nhận, đo đạc, điều tra, khảo sát về tài nguyên và môi trường.
  • 17. Nhiệm vụ (2) BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Ministry of Natural Resources and Environment 16 6. Đào tạo lại nguồn nhân lực hiện có, thu hút nguồn nhân lực công nghệ chất lượng cao ngành tài nguyên và môi trường, đào tạo kỹ năng sử dụng công nghệ, góp phần đẩy mạnh khả năng tiếp cận sử dụng công nghệ, làm chủ công nghệ tiên tiến. Đầu tư xây dựng trung tâm đào tạo khoa học, công nghệ tài nguyên môi trường và ngoại ngữ kết hợp với nghiên cứu, sản xuất một số sản phẩm công nghệ cao đáp ứng yêu cầu quản lý bền vững tài nguyên và môi trường, giảm thiểu ô nhiễm, thích ứng với biến đổi khí hậu; đồng thời, mở rộng và đẩy mạnh hợp tác quốc tế tạo nền tảng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao. 7. Đẩy mạnh bổ sung, điều chỉnh, hoàn thiện các quy định pháp luật và các cơ chế chính sách sửa đổi bổ sung bảo đảm tạo được môi trường pháp lý thuận lợi cho ứng dụng phát triển công nghệ, đẩy mạnh phát triển hạ tầng CNTT, tập trung nguồn lực thực hiện các chương trình dự án trọng điểm. 8. Đẩy mạnh thông tin tuyên truyền để nâng cao nhận thức cho cán bộ thuộc cơ quan ngành tài nguyên và môi trường biết về vai trò tầm quan trọng trong việc đổi mới công nghệ lĩnh vực tài nguyên và môi trường, chủ động, xây dựng chính sách tăng cường năng lực tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
  • 18. Nhiệm vụ cụ thể các lĩnh vực BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Ministry of Natural Resources and Environment 17 1.Đất đai • Hoàn thiện xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về đất đai đa mục tiêu: • Xây dựng hệ thống đăng ký đất đai hiện đại, ứng dụng CNTT trong thực hiện các giao dịch điện tử trong lĩnh vực đất đai. • Xây dựng hệ thống theo dõi, giám sát quản lý, sử dụng đất • Ứng dụng các công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, giải pháp thông minh trong công tác điều tra cơ bản về đất đai 2. Tài nguyên nước • Xây dựng hệ thống quan trắc, giám sát trên cơ sở công nghệ kết nối IoT • Xây dựng cơ sở dữ liệu số hóa phục vụ yêu cầu quản lý và phát triển của lĩnh vực tài nguyên nước trên cơ sở ứng dụng công nghệ hiện đại, tích hợp, liên thông • Ứng dụng công nghệ xử lý, phân tích, mô phỏng xây dựng dự báo, điều tra, quản lý, điều phối, vận hành tài nguyên nước.
  • 19. Nhiệm vụ cụ thể các lĩnh vực (2) BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Ministry of Natural Resources and Environment 18 3. Địa chất và khoáng sản • Tăng cường năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản, • Xây dựng Trung tâm Dữ liệu địa chất khoáng sản quốc gia trên nền tảng công nghệ số hiện đại, số hóa toàn bộ tài liệu nguyên thủy địa chất khoáng sản phục vụ lưu trữ, quản lý tập trung đáp ứng nhu cầu quản lý và cung cấp thông qua cổng thông tin điện tử. • Hoàn thiện ứng dụng quản lý nhà nước, dịch vụ công, cấp phép về hoạt động địa chất và khoáng sản. 4. Môi trường • Xây dựng hệ thống quan trắc, giám sát trên cơ sở công nghệ kết nối internet (IoT). • Xây dựng, triển khai, quản lý vận hành, khai thác, cập nhật một hệ thống thông tin/ cơ sở dữ liệu môi trường quốc gia thống nhất từ Trung ương đến địa phương. • Ứng dụng công nghệ xử lý, phân tích, mô phỏng xây dựng dự báo, ảnh hưởng, lan truyền, tác động và ứng phó với các vấn đề liên quan đến môi trường.
  • 20. Nhiệm vụ cụ thể các lĩnh vực (3) BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Ministry of Natural Resources and Environment 19 5. Khí tượng thủy văn • Nâng cấp mạng lưới trạm quan trắc khí tượng, thủy văn tự động trên nền tảng IoT, bảo đảm thu nhận dữ liệu, điều khiển quá trình quan trắc, điều tra đo đạc chuyên ngành. • Ứng dụng công nghệ Bigdata để xây dựng, quản lý và khai thác, chia sẻ thông tin, cảnh báo thời tiết nguy hiểm theo thời gian thực cho tổ chức, cá nhân và xã hội. • Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ xử lý, phân tích, mô phỏng, trí tuệ nhân tạo trong việc hỗ trợ, dự báo và cảnh báo hiện tượng khí tượng thủy văn nguy hiểm. 6. Biển và hải đảo • Xây dựng hệ thống quan trắc, giám sát trên cơ sở công nghệ IOT, các công nghệ tự động, thông minh trong quan trắc, thu nhận, đo đạc, điều tra tài nguyên môi trường biển - hải đảo. • Xây dựng cơ sở dữ liệu đáp ứng yêu cầu quản lý và phát triển của lĩnh vực trên cơ sở ứng dụng công nghệ hiện đại, tích hợp, liên thông. • Ứng dụng công nghệ xử lý, phân tích, mô phỏng xây dựng dự báo, ảnh hưởng, lan truyền, tác động và ứng phó với các vấn đề liên quan đến tài nguyên môi trường biển - hải đảo.
  • 21. Nhiệm vụ cụ thể các lĩnh vực (4) BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Ministry of Natural Resources and Environment 20 7. Đo đạc và bản đồ • Xây dựng chiến lược phát triển ngành đo đạc và bản đồ giai đoạn 2020 -2030 tầm nhìn 2050. • Hiện đại hóa và hoàn thiện hạ tầng đo đạc, bản đồ ở Việt Nam. • Xây dựng hạ tầng dữ liệu không gian địa lý quốc gia (NSDI) phù hợp với chuẩn quốc tế, phục vụ quản lý và phát triển xã hội thông minh. 8. Viễn thám • Xây dựng cơ sở dữ liệu quan trắc viễn thám dùng chung • Ứng dụng các công nghệ hiện đại trong tổng hợp, phân tích xử lý, mô phỏng thông tin, dữ liệu quan trắc viễn thám. • Nâng cấp trạm thu ảnh viễn thám, cơ sở hạ tầng viễn thám. 9. Biến đổi khí hậu • Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ Bigdata để xây dựng, quản lý và khai thác CSDL quốc gia về biến đổi khí hậu • Ứng dụng công nghệ xử lý, phân tích, mô phỏng, trí tuệ nhân tạo trong việc xây dựng dự báo, xây dựng kịch bản liên quan đến biến đổi khí hậu.
  • 22. Giải pháp căn bản BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Ministry of Natural Resources and Environment 21 1. Chú trọng đầu tư từ ngân sách nhà nước, do ngành tài nguyên và môi trường đóng góp cho phát triển kinh tế - xã hội cần được đầu tư trở lại để phát triển tài nguyên, bảo vệ môi trường, phát triển bền vững; mục tiêu đến năm 2030 thành ngành quản lý hiệu quả và chuyên môn nghiệp vụ hiện đại đáp ứng yêu cầu của sự phát triển của đất nước và của xã hội. 2. Có chính sách xã hội hóa đầu tư để từng bước, theo lộ trình phù hợp để phát triển rộng rãi ngành và giảm gánh nặng cho ngân sách. 3. Ngành tài nguyên và môi trường quản lý đa lĩnh vực, phạm vi ảnh hưởng lớn, do đó cần xây dựng một số chương trình lớn và ưu tiên lĩnh vực trọng điểm. Chương trình đầu tư đồng bộ, có lộ trình thành 3 giai đoạn: đến 2020, 2021-2025; 2026-2030 và đánh giá kết quả đạt được của từng giai đoạn.
  • 23. Giải pháp cụ thể BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Ministry of Natural Resources and Environment 22 1. Ban hành đủ các văn bản pháp quy, chiến lược trong thời gian sớm nhất để tạo khung pháp lý trong quá trình triển khai thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm của ứng dụng công nghệ thông tin, kỹ thuật số trong quản lý TN&MT. 2. Xây dựng, xét duyệt các dự án, triển khai thực hiện dự án liên quan CMCN 4.0 của các lĩnh vực theo định hướng, mục tiêu, nhiệm vụ trọng tâm và giải pháp thúc đẩy ứng dụng công nghệ thông tin, kỹ thuật số trong quản lý tài nguyên và môi trường. 3. Huy động nhiều nguồn vốn khác nhau từ ngân sách nhà nước, nguồn xã hội hóa, hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), hợp tác với nước ngoài, v.v... để thực hiện từng phần các chương trình, dự án trong bối cảnh CMCN 4.0 để đổi mới toàn diện, tin học hóa hoàn toàn các hoạt động quản lý tài nguyên và môi trường. 4. Ban hành, thực hiện cơ chế khuyến khích việc phát triển, đổi mới sáng tạo trong ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin cho ngành. 5. Tạo cơ chế phối hợp tốt giữa các lĩnh vực thuộc ngành giữa Trung ương và địa phương, giữa ngành Tài nguyên và Môi trường với các ngành khác để hợp tác phát triển hạ tầng về dữ liệu, tránh tình trạng cát cứ dữ liệu; Cơ chế tích hợp, trao đổi thông tin về cơ sở dữ liệu ngành tài nguyên và môi trường và các ngành khác, đảm bảo thông tin nắm bắt đầy đủ và toàn diện.
  • 24. GIẢI PHÁP CỤ THỂ BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Ministry of Natural Resources and Environment 23 6. Tạo điều kiện để các lĩnh vực thuộc ngành tham gia các hoạt động hợp tác dữ liệu trong khu vực và toàn cầu nhằm giải quyết các vấn đề chung về tài nguyên và môi trường. 7. Xây dựng cơ chế cung cấp, chia sẻ thông tin chính thống của ngành TN&MT. Đặc biệt là các thông tin về hiện trạng, thông tin về số liệu quan trắc, đo đạc, khảo sát, điều tra cơ bản… cho mọi đối tượng có nhu cầu. Bảo đảm khả năng tiếp cận với thông tin của ngành trên các nền tảng công nghệ hiện đại; nâng cao nhận thức của cơ quan, tổ chức và người dân về sử dụng thông tin, dữ liệu tài nguyên và môi trường. 8. Đẩy mạnh hoạt động khoa học, công nghệ và hợp tác quốc tế 9. Tuyên truyền, nâng cao nhận thức 10. Đổi mới đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nhân lực 11. Xây dựng và hoàn thiện các văn bản pháp luật nhằm tạo hành lang pháp lý triển khai tốt Kiến trúc Chính phủ điện tử của Bộ.
  • 25. 1. Xây dựng, phát triển chính phủ điện tử tại Bộ Tài nguyên và Môi trường; hoàn thiện các hệ thống thông tin, tin học hóa và hiện đại hóa công tác nghiệp vụ tại các đơn vị trong ngành tài nguyên môi trường. 2. Hiện đại hóa trang thiết bị thu nhận, điều tra, khảo sát thu nhận thông tin, dữ liệu ngành tài nguyên môi trường, đặc biệt là các thiết bị quan trắc thông minh bảo đảm chính xác, thời gian thực. Trong đó, ưu tiên các công nghệ IoT, truyền số liệu an toàn, tốc độ cao trên mạng thế hệ mới (5G)… Các bài toán lớn của ngành TN&MT BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Ministry of Natural Resources and Environment 24
  • 26. 3. Hoàn thiện hệ thống CSDL TNMT quốc gia, hạ tầng thông tin - dữ liệu không gian quốc gia (NSDI) và các CSDL chuyên ngành của các lĩnh vực; bảo đảm thông tin, dữ liệu được chuẩn hóa và thống nhất, liên thông với các hệ thống CSDL khác, thuận lợi cho việc chia sẻ, khai thác dữ liệu. 4. Các bài toán giám sát, cảnh báo và dự báo trong các lĩnh vực của ngành tài nguyên và môi trường (khí tượng thủy văn, biến đổi khí hậu, môi trường, viễn thám, …). 5. Bảo đảm an toàn, an ninh và bảo mật thông tin cho thông tin, dữ liệu và các hệ thống thông tin trong ngành tài nguyên và môi trường Các bài toán lớn của ngành TN&MT (2) BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Ministry of Natural Resources and Environment 25
  • 27. 1. Các giải pháp, công nghệ phục vụ xây dựng, phát triển và vận hành chính phủ điện tử tại Bộ Tài nguyên và Môi trường. 2. Các giải pháp, công nghệ quản trị hệ thống cơ sở dữ liệu lớn phục vụ xây dựng hệ thống CSDL tài nguyên môi trường và triển khai hạ tầng dữ liệu không gian quốc gia (NSDI). Các giải pháp, công nghệ lưu trữ, quản lý và phân tích dữ liệu lớn (Big Data). Định hướng công nghệ của ngành TN&MT BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Ministry of Natural Resources and Environment CÁC PHẦN MỀM TẠO LẬP, CHUẨN HÓA, CHUYỂN ĐỔI, TÍCH HỢP, ĐỒNG BỘ DỮ LIỆU CÁC PHẦN MỀM CUNG CẤP, CHIA SẺ DỮ LIỆU; CỔNG THÔNG TIN TÍCH HỢP Dữ liệu gốc Các CSDL Dữ liệu phi cấu trúc TRUNG TÂM DỮ LIỆU (SITE CHÍNH) TRUNG TÂM DỮ LIỆU (SITE DỰ PHÒNG) BIG DATA Dữ liệu gốc Các CSDL Dữ liệu phi cấu trúc BIG DATA TT TÍCH HỢP VÀ XỬ LÝ DL QUAN TRẮC TNMT QUỐC GIA Truyền trực tiếp Chuẩn hóa, chuyển đổi Nhập dữ liệu Đồng bộ, tích hợp THU NHẬN Thông tin, dữ liệu gốc Metadata Báo cáo Dịch vụ dữ liệu Dịch vụ phân tích DỮ LIỆU Bộ TN&MT Địa phương Người dân Doanh nghiệp Bộ, ngành ĐT KHAI THÁC đồng bộ DL Bộ, ngành Địa phương Tổ chức Bộ TN&MT NGUỒN DỮ LIỆU 26
  • 28. 3. Các giải pháp, công nghệ về hệ sinh thái IoT (thiết bị quan trắc IoT, tích hợp IoT, truyền dữ liệu thông minh, thiết bị và phần mềm nhúng, …) phục vụ hiện đại hóa công tác điều tra, thu thập thông tin, dữ liệu ngành tài nguyên và môi trường. 4. Các giải pháp, công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI), các phương pháp, công nghệ học máy (Machine Learning) phục vụ giải quyết các bài toán phân tích, cảnh báo, dự báo của các lĩnh vực trong ngành tài nguyên và môi trường. Định hướng công nghệ của ngành TN&MT (2) BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Ministry of Natural Resources and Environment 27
  • 29. 5. Các giải pháp bảo đảm bản quyền và các quyền khai thác, sử dụng, sở hữu thông tin, dữ liệu; các giải pháp mã hóa, bảo mật, xác thực thông tin, dữ liệu; các giải pháp thanh toán điện tử; …phục vụ xây dựng các hệ thống thông tin cung cấp, chia sẻ, khai thác và mua bán thông tin, số liệu ngành tài nguyên và môi trường. 6. Các giải pháp phục vụ hiện đại hóa công tác quản lý, cung cấp hạ tầng công nghệ thông tin trong ngành tài nguyên môi trường (điện toán đám mây, hạ tầng hợp nhất, …). 7. Các giải pháp bảo đảm an toàn, an ninh và bảo mật cho thông tin, dữ liệu và các hệ thống thông tin trong ngành tài nguyên và môi trường. Định hướng công nghệ của ngành TN&MT (3) BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Ministry of Natural Resources and Environment 28
  • 30. Kết luận BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Ministry of Natural Resources and Environment 29 1. Ngành tài nguyên và môi trường có tầm quan trọng và ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, ổn định xã hội, an ninh, quốc phòng; là ngành đã có các bước đi chuẩn bị, ứng dụng các công nghệ hiện đại; là ngành đặc thù trong quản lý, phân tích xử lý khối lượng lớn thông tin, dữ liệu số nên phải chủ động hội nhập trong thời gian sớm nhất. 2. Để nền kinh tế Việt Nam phát triển bền vững ngành tài nguyên và môi trường phải đi trước 1 bước trong bối cảnh nhiều cơ hội, thời cơ nhưng cũng chứa đựng rủi ro và thách thức như hạ tầng công nghệ còn thấp kém; nguồn nhân lực còn hạn chế; nguồn lực đầu tư chưa tương xứng. 3. Ngành tài nguyên và môi trường cần chủ động hội nhập với cuộc CMCN 4.0, mạnh dạn thực hiện các nội dung công việc để tiến tới là ngành số hóa toàn diện phục vụ phát triển bền vững cho cả nền kinh tế và đất nước.

Editor's Notes

  1. Good afternoon. I am Nguyen Ngoc Vu, from Vietnam National University in Hanoi. Today, I am here to present our paper with title “A Character-level Deep Lifelong Learning Model for Named Entity Recognition in Vietnamese Text”
  2. Two next slides, I show detail about NER problems for Vietnamese text. Named entities (NEs) are phrases and they contain: person (PER), organization (ORG), location (LOC), times and quantities, monetary values, percentages, etc. NER is the task of recognizing named entities in documents. NER is an important subtask of Information Extraction (since 1990s). Vietnamese Language and Speech Processing (VLSP) community has organized an evaluation campaign to systematically compare NER systems for Vietnamese language (2016, 2018) based on the ability to recognize NEs types: PER, ORG, LOC, and MISC. The NER systems are using some state-of-art methods to solve NER problems for Vietnamese text with high accurate. Some neural network models proposed for NER tasks: J. P. C. Chiu and E. Nichols [3], Z. Huang et al. [6], G. Lample et al. [8], X. Ma and E. H. Hovy [10], and these models are competitive with traditional models. However, there is a little of studies on LML based on deep neural networks for Named Entity Recognition (NER), especial in Vietnamese.
  3. Two next slides, I show detail about NER problems for Vietnamese text. Named entities (NEs) are phrases and they contain: person (PER), organization (ORG), location (LOC), times and quantities, monetary values, percentages, etc. NER is the task of recognizing named entities in documents. NER is an important subtask of Information Extraction (since 1990s). Vietnamese Language and Speech Processing (VLSP) community has organized an evaluation campaign to systematically compare NER systems for Vietnamese language (2016, 2018) based on the ability to recognize NEs types: PER, ORG, LOC, and MISC. The NER systems are using some state-of-art methods to solve NER problems for Vietnamese text with high accurate. Some neural network models proposed for NER tasks: J. P. C. Chiu and E. Nichols [3], Z. Huang et al. [6], G. Lample et al. [8], X. Ma and E. H. Hovy [10], and these models are competitive with traditional models. However, there is a little of studies on LML based on deep neural networks for Named Entity Recognition (NER), especial in Vietnamese.
  4. Two next slides, I show detail about NER problems for Vietnamese text. Named entities (NEs) are phrases and they contain: person (PER), organization (ORG), location (LOC), times and quantities, monetary values, percentages, etc. NER is the task of recognizing named entities in documents. NER is an important subtask of Information Extraction (since 1990s). Vietnamese Language and Speech Processing (VLSP) community has organized an evaluation campaign to systematically compare NER systems for Vietnamese language (2016, 2018) based on the ability to recognize NEs types: PER, ORG, LOC, and MISC. The NER systems are using some state-of-art methods to solve NER problems for Vietnamese text with high accurate. Some neural network models proposed for NER tasks: J. P. C. Chiu and E. Nichols [3], Z. Huang et al. [6], G. Lample et al. [8], X. Ma and E. H. Hovy [10], and these models are competitive with traditional models. However, there is a little of studies on LML based on deep neural networks for Named Entity Recognition (NER), especial in Vietnamese.
  5. Two next slides, I show detail about NER problems for Vietnamese text. Named entities (NEs) are phrases and they contain: person (PER), organization (ORG), location (LOC), times and quantities, monetary values, percentages, etc. NER is the task of recognizing named entities in documents. NER is an important subtask of Information Extraction (since 1990s). Vietnamese Language and Speech Processing (VLSP) community has organized an evaluation campaign to systematically compare NER systems for Vietnamese language (2016, 2018) based on the ability to recognize NEs types: PER, ORG, LOC, and MISC. The NER systems are using some state-of-art methods to solve NER problems for Vietnamese text with high accurate. Some neural network models proposed for NER tasks: J. P. C. Chiu and E. Nichols [3], Z. Huang et al. [6], G. Lample et al. [8], X. Ma and E. H. Hovy [10], and these models are competitive with traditional models. However, there is a little of studies on LML based on deep neural networks for Named Entity Recognition (NER), especial in Vietnamese.
  6. Two next slides, I show detail about NER problems for Vietnamese text. Named entities (NEs) are phrases and they contain: person (PER), organization (ORG), location (LOC), times and quantities, monetary values, percentages, etc. NER is the task of recognizing named entities in documents. NER is an important subtask of Information Extraction (since 1990s). Vietnamese Language and Speech Processing (VLSP) community has organized an evaluation campaign to systematically compare NER systems for Vietnamese language (2016, 2018) based on the ability to recognize NEs types: PER, ORG, LOC, and MISC. The NER systems are using some state-of-art methods to solve NER problems for Vietnamese text with high accurate. Some neural network models proposed for NER tasks: J. P. C. Chiu and E. Nichols [3], Z. Huang et al. [6], G. Lample et al. [8], X. Ma and E. H. Hovy [10], and these models are competitive with traditional models. However, there is a little of studies on LML based on deep neural networks for Named Entity Recognition (NER), especial in Vietnamese.