Năm học: 2019 – 2020.
Học kì: II.
Họ và tên người soạn: Ngô Thị Kim Kiều.
MSSV: 43.01.201.070
Điện thoại liênhệ: 0967097440 Email: kieuka259@gmail.com
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tên bài soạn: Nhận biết một số iontrong dung dịch (Lớp: 12; Ban: cơ bản)
I. Mục tiêu:
1. Về năng lực: sau khi học xong bài này HS có khả năng:
- Trình bày được nguyên tắc nhận biết một ion trong dung dịch.
- Trình bày được cách nhận biết một số ion trong dung dịch.
- Vận dụng kiến thức giải quyết các bài tập liên quan đến nhận biết ion trong
dung dịch.
- Rèn luyện, nâng cao kĩ năng thiết kế thí nghiệm, sử dụng công nghệ thông
tin.
2. Về phẩm chất:
- HS có hứng thú với tiết học.
- HS có thái độ tập trung, nghiêm túc trong quá trình học.
3. Định hướng phát triểnnăng lực:
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin.
Năng lực chuyên môn:
- Năng lực nhận thức hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
II. Trọng tâm:
- Nguyên tắc và cách nhận biết các ion trong dung dịch.
III. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- KHBD.
- Máy tính, máy chiếu, bút lông.
KHOA HÓA HỌC
2. Học sinh:
- Học bài và đọc trước nội dung bài học.
- Sách giáo khoa.
- Vở, bút.
IV. Phương pháp, phương tiệndạy học:
1. Phương pháp:
- Phương pháp thuyết trình.
- Phương pháp làm việc nhóm.
- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan.
2. Phương tiện:
- Bảng, bút lông.
- Máy tính, máy chiếu, bảng tương tác.
V. Tổ chức hoạt động dạy học:
Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động
GV và HS
Lưu ý kĩ thuật
Hoạt động 1. Tìm hiểu nguyên tắc nhận biết một ion trong dung dịch.
1 - Slide giới thiệu bài học.
2 - Sơ đồ tóm tắt nội dung
chính của bài giảng.
Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động
GV và HS
Lưu ý kĩ thuật
3 - GV chiếu một loạt các
hình ảnh và tên các hóa
chất, trong vòng 1 phút
2HS nào nhanh nhất
chạy lên nối đúng hình
ảnh với tên hóa chất sẽ
được 1 điểm cộng vào
điểm miệng.
- GV mời HS nhận xét.
- Bấm nút mũi tên bên
phải trên bàn phím
để hiện ra các hình.
- Khi cần tính thời gian
thì bấm mũi tên cho
hiện đồng hồ, nhấp
chuột để đồng hồ
chạy thời gian.
4 - GV kết luận đáp án.
- GV hỏi HS: “Từ những
hình ảnh trên vậy các em
hãy cho biết chúng ta
thường dựa vào đâu để
nhận biết một chất”
- HS trả lời.
- GV ghi nhận câu trả lời
của HS.
- GV mời HS khác nhận
xét và bổ sung nếu có.
5 - Từ câu trả lời của HS,
GV kết luận bằng sơ đồ.
- GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ
vào vở.
Hoạt động 2. Tìm hiểu cách nhận biết một số ion trong dung dịch.
Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động
GV và HS
Lưu ý kĩ thuật
6 - GV kẻ bảng tổng hợp lên
bảng, yêu cầu HS kẻ vào
tập và vận dụng kiến thức
đã học hoàn thành.
7 - GV cho HS thời gian 3
phút để tự điền vào bảng
trong vở.
- Sau 3 phút GV gọi một
HS bất kì lên bảng trình
bày một ion, sau đó mời
HS khác nhận xét và kết
luận.
- GV nhờ HS vừa rồi mời
một HS khác lên bảng
thực hiện tiếp, tuần tự
cho đến hết các ion.
- Bấm mũi tên bên
phải trên bàn phím
để đồng hồ hiện ra,
nhấp chuột để đồng
hồ chạy thời gian.
8 - GV chiếu bảng tổng hợp
lên để HS chỉnh sửa, bổ
sung vào trong vở.
Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động
GV và HS
Lưu ý kĩ thuật
9 - GV chiếu bảng tổng hợp
lên để HS chỉnh sửa, bổ
sung vào trong vở.
Hoạt động 3. Bài tập vận dụng.
10 - GV chiếu đề bài tập 1 lên,
yêu cầu HS đọc đề.
- GV gọi HS nêu ý tưởng
làm bài và nhận xét.
- GV hướng dẫn HS từng
bước làm bài lên bảng.
- GV gọi HS lên bảng viết
phương trình phản ứng.
- GV gọi HS nhận xét và
kết luận.
11 - GV chiếu đề bài tập 2 lên,
yêu cầu HS đọc đề.
- GV cho HS 1 phút làm
bài vào vở. Sau 1 phút
GV gọi bất kì 2 HS lên
bảng làm bài và 3 HS bất
kì nộp vở chấm lấy điểm
cộng.
- GV gọi HS nhận xét bài
trên bảng và kết luận.
- Bấm mũi tên bên
phải trên bàn phím
để hiện đề bài.
- Khi cần tính thời gian
thì bấm mũi tên cho
hiện đồng hồ, sau đó
nhấp chuột để chạy
thời gian.
Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động
GV và HS
Lưu ý kĩ thuật
12 - GV chia lớp thành 2
nhóm và cho bốc thăm
yêu cầu bài tập.
1. Cho 5 lọ dung dịch
mất nhãn sau: BaCl2,
Na2CO3, KNO3, NH4Cl,
Na2SO4. Biết trong
phòng thí nghiệm có
sẵn các dung dịch HCl,
H2SO4, NaOH, Ba(OH)2.
Bằng phương pháp hóa
học hãy tìm nhãn cho 5
lo dung dịch trên.
2. Cho 5 lọ dung dịch
mất nhãn sau: BaCl2,
Na2CO3, KNO3, NH4Cl,
Na2SO4. Biết trong
phòng thí nghiệm có
sẵn các dung dịch HCl,
H2SO4, NaOH, Ba(OH)2.
Hãy thực hiện thí
nghiệm mô phỏng bằng
phần mềm Crocodile
Chemistry để tìm nhãn
cho 5 lọ dung dịch trên
(ghi lại hiện tượng và
giải thích).
- GV cho HS thảo luận
cách thực hiện trong
vòng 1 phút.
- Bấm mũi tên bên
phải cho hiện chữ và
hình.
- Khi cần tính thời gian
thì bấm mũi tên cho
hiện đồng hồ, sau đó
nhấp chuột để chạy
thời gian.
Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động
GV và HS
Lưu ý kĩ thuật
13 - GV cho HS thực hiện yêu
cầu bài tập trong 3 phút.
- GV yêu cầu HS bên dưới
quan sát và so sánh hai
bài làm của hai nhóm.
- Sau 3 phút GV gọi HS
nhận xét và kết luận.
- Chuyển qua file
Crocodile Chemistry
để HS thực hiện.
- Canh thời gian 3 phút
bằng đồng hồ điện
thoại.
Hoạt động 4. Củng cố.
14 - GV gọi vài HS nhắc lại
cách để nhận biết một số
ion đã học.
- GV chiếu bài tập về nhà
và yêu cầu HS ghi vào
vở.
- GV chiếu ví dụ để HS
hiểu được cách làm bài.
15 - GV kết thúc bài giảng.