SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 7
Kế hoạch bài dạy



                              Kế hoạch bài dạy
    Người soạn
                              Phan Gia Phước (gialang92monkey@gmail.com)
                              Nguyễn Xuân Ngân
    Họ và tên
                              Ma Uyên
                              Vũ Thị Hoài Thu
    Quận                      Lớp Lý 3B_ Khoa Vật Lý
    Trường                    Đại học sư phạm Tp Hồ Chí Minh
    GVHD                      Hoàng Đỗ Ngọc Trầm
    Tổng quan về bài dạy
    Tiêu đề bài dạy

    ĐỐI THỦ CỦA CHUYỂN ĐỘNG
    Tóm tắt bài dạy
•  Phạm vi kiến thức: Kiến thức bài “Lực ma sát”/SGK 10 Nâng Cao
•  Thời gian thực hiện: 4 tuần.
•  Trong bài học này,học sinh sẽ tìm hiểu lý thuyết về lực ma sát, qua đó nghiên
  cứu, tìm hiểu về vai trò và ứng dụng của lực ma sát trong đời sống.Kết thúc quá
  trình nghiên cứu học sinh sẽ trình bày bài sản phẩm ppt cho cả lớp và đưa ra sản
  phẩm ứng dụng của nhóm.
• Lớp chia làm 3 nhóm tìm hiểu về vai trò và ứng dụng trong đời sống của 3 loại lực
  ma sát là: Ma sát lăn, ma sát trượt, ma sát nghỉ.
    Lĩnh vực bài dạy
    Cơ Học
    Cấp / lớp
    Cấp 3 / lớp 10
    Thời gian dự kiến
    4 tuần
    Chuẩn kiến thức cơ bản
    Chuẩn nội dung và quy chuẩn
        • Hiểu được thế nào là lực mà sát,phân loại được lực ma sát.

       •     Xác định được phương,chiều của lực ma sát; viết được công thức tính lực ma sát.
       •     Giải được các bài toán liên quan.
Mục tiêu đối với học sinh
Về kiến thức:
   •   Học sinh củng cố, nắm vững kiến thức đã được học về lực ma sát.

Về kỹ năng:
   •   Giải thích một số hiện tượng liên quan đến lực ma sát trong đời sống.
   •   Học sinh sẽ ứng dụng được lực ma sát vào trong đời sống.
   •   Phát triển kỹ năng làm việc nhóm trong học sinh,kỹ năng thuyết trình trước đám đông.

Về thái độ:
   •   Nhận thức được tầm quan trọng của lực ma sát trong đời sống.
   •   Học sinh sẽ hứng thú hơn khi học tập với bộ môn Vật Lý.
   •   Học sinh có thái độ hợp tác tích cực, tranh luận và thảo luận một các hăng say
       để đi tìm kiến thức.


Bộ câu hỏi định hướng
       Câu hỏi              •   Cuộc sống sẽ như thế nào nếu mọi vật chuyển động mãi không
       khái quát                ngừng ?
       Câu hỏi              •   Kéo một vật trên mặt phẳng nhẵn (trơn) và mặt phẳng nhám việc
       bài học                  làm nào dễ hơn ?
                            •   Tại sao người ta có thể đứng dưới một tảng đá lớn mà không sợ
                                nguy hiểm?
                            •   Tại sao mà người ta lại hay ngã khi đi trên đường trơn? Làm cách
                                nào để khắc phục điều đó?


       Câu hỏi              •   Thế nào là lực ma sát?
       nội dung             •   Phân loại lực ma sát và nêu đặc điểm của từng loại?
                            •   Khi thả viên bi từ trên máng nghiêng xuống sẽ xuất hiện lực ma
                                sát nào?

                            •   Nêu vai trò của lực ma sát trong đời sống?



Kế hoạch đánh giá
Lịch trình đánh giá
Học sinh thực hiện dự án
      Trước khi bắt đầu dự án                                   Sau khi hoàn tất dự án
                                  và hoàn tất công việc
- Đặt câu hỏi.                  - HS tiếp tục thực hiện     - Báo cáo dự án,đưa ra sản
- Kế hoạch dự án.               phiếu đánh giá nhu cầu      phẩm.
- Sổ ghi chép                   của học sinh                - Nhận xét đánh giá dự án.
- Cho học sinh tham khảo        - Tham khảo bản tiêu chí    - Các nhóm đánh giá nhóm
  bản tiêu chí đánh giá bài,    đánh giá ấn phẩm và bài     còn lại qua phiếu đánh giá.
  tiêu chí đánh giá ấn          trình chiếu để biết được
  phẩm .                        nhóm mình đang nằm ở
- Nhập các mẫu đánh giá         mức nào
  (phiếu đánh giá nhu cầu       - Đặt câu hỏi
  của HS, phiếu tiêu chí        - Sổ ghi chép
  đánh giá ấn phẩm và tiêu      - Việc ứng dụng lực ma
  chí đánh giá bài trình bày)   sát vào đời sống.
  giúp học sinh quyết định
  kiến thức có sẵn, kỹ năng
  (tham khảo thêm chuẩn
  kỹ năng thế kỹ 21), thái
  độ và nhận thức sai lệch
  của học sinh

    Tổng hợp đánh giá
    - Bảng đánh giá nhu cầu học sinh.
    - Bảng tự đánh giá trong nhóm (kèm theo nhật ký thực hiện dự án, kế hoạch tiến hành
    dự án , bảng phân công nhiệm vụ trong nhóm).
    - Bảng đánh giá sản phẩm học sinh (sản phẩm, video, power point trình chiếu…)

    Chi tiết bài dạy
    Các kỹ năng thiết yếu
    Có Kĩ năng làm việc nhóm, kỹ năng thuyết trình
    Có tư duy logic
    Kỹ năng giải quyết tình huống
    Có tình thần trách nhiệm làm việc với tập thể, thái độ học tập tốt
    Kỹ năng cơ bản về công nghệ
    Một số kinh nghiệm về thiết kế bài trình bày đa phương tiện, ấn bản, và trang web cũng
    như tìm kiếm thông tin trên Internet.

    Các bước tiến hành bài dạy
 Tuần 1:
- Giới thiệu sơ lược lực ma sát. Qua đó đặt ra câu hỏi khái quát cho học sinh.
- Chia lớp thành 3 nhóm , mỗi nhóm bầu một tổ trưởng, một thư ký
- Phân chia công việc cho từng nhóm, có yêu cầu cụ thể
- Định hướng cho học sinh tìm hiểu bài học thông qua bộ câu hỏi định hướng
- Hướng dẫn học sinh cách thực hiện dự án, một số thông tin giúp ích các em trong quá trình thực
  hiện.
- Thông báo thời gian nộp sản phẩm và báo cáo.
 Tuần 2:
- Học sinh đóng vai đi tìm hiểu, thu thập thông tin, nội dung bài học, hoàn thành dự án của mình.
- Giáo viên thường xuyên theo dõi, giúp đỡ và cung cấp tài liệu, thiết bị thí nghiệm cho học sinh
  hoàn thiện tốt đề tài của mình.
- Yêu cầu học sinh ghi lại tiến trình làm việc nhóm và có sự đánh giá của các thành viên trong
  nhóm khi thực hiện đề tài
- Cho học sinh xem phiếu đánh giá để giúp học sinh định hướng về sản phẩm của nhóm, làm
  sáng tỏ và chỉnh sửa nếu cần.
 Tuần 3:
- Học sinh thuyết trình dự án
- Tiến hành đánh giá dự án theo bảng hướng dẫn đánh giá.
- Sau khi đánh giá, các nhóm tổng hợp điểm trung bình đánh giá của nhóm về các nhóm còn lại
  gửi lại cho GV (Điểm đánh giá của lớp chiếm 20% tổng điểm của một nhóm).
- GV tiến hành tính điểm, gửi lại gói điểm cho nhóm.

   Điều chỉnh phù hợp với đối tượng
                   •    Cho học sinh tìm hiểu những kiến thức căn bản, giảm tải những
                       thông tin không cần thiết.
                   •    Chia dự án thành từng bước nhỏ với lịch trình công việc hàng ngày
                       để học sinh hoàn thành
                   •    Đánh dấu các khái niệm quan trọng
                   •    Tạo dàn ý khung cho từng hoạt động phân tích số liệu
   Học sinh tiếp
   thu chậm        •    Cung cấp thêm nguồn tư liệu mở cho HS.
                   •    Giảm công việc hoặc tăng thêm khoảng thời gian cần thiết để cho
                       HS có thể hoàn thiện được dự án.
                   •    Hướng dẫn cụ thể từng bước cách thực hiện dự án.
                   •    Tăng cường việc kiểm tra, đánh giá thường xuyên để giúp đỡ kịp
                       thời cho các nhóm khi gặp khó khăn.
Cung cấp các thông tin mở rộng: nguyên nhân sinh ra lực ma sát là do sự
                    tương tác giữa các nguyên tử, phân tử ở những vùng tiếp xúc thực sự giữa các vật; Lực ma
                    sát làm chuyển hoá động năng của chuyển động tương đối của các bề mặt thành năng
                    lượng ở dạng khác. Việc chuyển hóa năng lượng thường do va chạm phân tử của hai bề
                    mặt gây ra chuyển động nhiệt hoặc thế năng dự trữ trong biến dạng của bề mặt hay chuyển
                    động của các electron, được tích luỹ một phần thành điện năng hay quang năng. Trong đa
Học sinh năng       số trường hợp trong thực tế, động năng của các bề mặt chủ yếu được chuyển hoá thành
khiếu
                    nhiệt năng.
                •   Cho học sinh giải thích cơ chế hoạt động của một số loại máy móc
                    ứng dụng lực ma sát (bánh xe, ổ bi, đồng hồ cơ...)
                •   Khuyến khích học sinh đưa ra những giải pháp sáng tạo cho việc
                    ứng dụng lực ma sát hoặc hạn chế tác hại của nó

Thiết bị và nguồn tài liệu tham khảo
Tư liệu in       Sách giáo khoa lớp 10
                 - Internet
Hỗ trợ           - Phần mềm office, máy in làm ấn phẩm và bài trình diễn
                    •   Máy tính, máy chiếu,… để báo cáo, thuyết trình
                 http://thuvienvatly.com
                 http://baigiang.violet.vn
Nguồn Internet
                 http://vi.wikipedia.org
                 http://tailieu.vn

Weitere ähnliche Inhalte

Andere mochten auch

Bảng đánh giá nhu cầu học sinh
Bảng đánh giá nhu cầu học sinhBảng đánh giá nhu cầu học sinh
Bảng đánh giá nhu cầu học sinhNgan Nguyen
 
WordPressで行う継続的インテグレーション入門編
WordPressで行う継続的インテグレーション入門編WordPressで行う継続的インテグレーション入門編
WordPressで行う継続的インテグレーション入門編Hiroshi Urabe
 
Power point paseo 2
Power point paseo 2Power point paseo 2
Power point paseo 2Vilman Loza
 
Famili Desnuda 1 Mujer
Famili   Desnuda 1 MujerFamili   Desnuda 1 Mujer
Famili Desnuda 1 Mujerguesta0cff89
 
C:\Documents And Settings\Administrador\Mis Documentos\Matias\Licenciatura\1º...
C:\Documents And Settings\Administrador\Mis Documentos\Matias\Licenciatura\1º...C:\Documents And Settings\Administrador\Mis Documentos\Matias\Licenciatura\1º...
C:\Documents And Settings\Administrador\Mis Documentos\Matias\Licenciatura\1º...Preparacion Fisica Pffutbol
 
Teste de dna
Teste de dnaTeste de dna
Teste de dnaRonCruz
 
Ej electr electronica_alumnos
Ej electr electronica_alumnosEj electr electronica_alumnos
Ej electr electronica_alumnosRocío de Pablo
 
Liderança na moura versão a - rev julho 2013
Liderança na moura   versão a - rev julho 2013Liderança na moura   versão a - rev julho 2013
Liderança na moura versão a - rev julho 2013Sistema CNC
 
Vengatesh's resume for higher education
Vengatesh's resume for higher educationVengatesh's resume for higher education
Vengatesh's resume for higher educationVengatesh Renganathan
 
MuCEM
MuCEMMuCEM
MuCEMOban_
 
Practica blog
Practica blogPractica blog
Practica blogxhaniz
 

Andere mochten auch (19)

Bảng đánh giá nhu cầu học sinh
Bảng đánh giá nhu cầu học sinhBảng đánh giá nhu cầu học sinh
Bảng đánh giá nhu cầu học sinh
 
WordPressで行う継続的インテグレーション入門編
WordPressで行う継続的インテグレーション入門編WordPressで行う継続的インテグレーション入門編
WordPressで行う継続的インテグレーション入門編
 
Vyclone APP
Vyclone APPVyclone APP
Vyclone APP
 
Figurasgeometricas
FigurasgeometricasFigurasgeometricas
Figurasgeometricas
 
Presentación dinos sofi
Presentación dinos   sofiPresentación dinos   sofi
Presentación dinos sofi
 
Proyecto TIC
Proyecto TICProyecto TIC
Proyecto TIC
 
reyes_araujo_juanfrancisco_album fotos
reyes_araujo_juanfrancisco_album fotos reyes_araujo_juanfrancisco_album fotos
reyes_araujo_juanfrancisco_album fotos
 
Power point paseo 2
Power point paseo 2Power point paseo 2
Power point paseo 2
 
Famili Desnuda 1 Mujer
Famili   Desnuda 1 MujerFamili   Desnuda 1 Mujer
Famili Desnuda 1 Mujer
 
C:\Documents And Settings\Administrador\Mis Documentos\Matias\Licenciatura\1º...
C:\Documents And Settings\Administrador\Mis Documentos\Matias\Licenciatura\1º...C:\Documents And Settings\Administrador\Mis Documentos\Matias\Licenciatura\1º...
C:\Documents And Settings\Administrador\Mis Documentos\Matias\Licenciatura\1º...
 
Teste de dna
Teste de dnaTeste de dna
Teste de dna
 
Ej electr electronica_alumnos
Ej electr electronica_alumnosEj electr electronica_alumnos
Ej electr electronica_alumnos
 
Apdp tema 2.3
Apdp tema 2.3Apdp tema 2.3
Apdp tema 2.3
 
Liderança na moura versão a - rev julho 2013
Liderança na moura   versão a - rev julho 2013Liderança na moura   versão a - rev julho 2013
Liderança na moura versão a - rev julho 2013
 
áLbum de fotografías
áLbum de fotografíasáLbum de fotografías
áLbum de fotografías
 
Vengatesh's resume for higher education
Vengatesh's resume for higher educationVengatesh's resume for higher education
Vengatesh's resume for higher education
 
Asoso Aplicação Social 3
Asoso Aplicação Social 3Asoso Aplicação Social 3
Asoso Aplicação Social 3
 
MuCEM
MuCEMMuCEM
MuCEM
 
Practica blog
Practica blogPractica blog
Practica blog
 

Mehr von Ngan Nguyen

Bai thuyet trinh new
Bai thuyet trinh newBai thuyet trinh new
Bai thuyet trinh newNgan Nguyen
 
Bai thuyet trinh new
Bai thuyet trinh newBai thuyet trinh new
Bai thuyet trinh newNgan Nguyen
 
Bảng đánh giá sản phẩm
Bảng đánh giá sản phẩmBảng đánh giá sản phẩm
Bảng đánh giá sản phẩmNgan Nguyen
 
Intel luc ma sat truot
Intel luc ma sat truotIntel luc ma sat truot
Intel luc ma sat truotNgan Nguyen
 

Mehr von Ngan Nguyen (7)

Bài word
Bài wordBài word
Bài word
 
Bai thuyet trinh new
Bai thuyet trinh newBai thuyet trinh new
Bai thuyet trinh new
 
Bai thuyet trinh new
Bai thuyet trinh newBai thuyet trinh new
Bai thuyet trinh new
 
Bảng đánh giá sản phẩm
Bảng đánh giá sản phẩmBảng đánh giá sản phẩm
Bảng đánh giá sản phẩm
 
ấN phẩm
ấN phẩmấN phẩm
ấN phẩm
 
Ma sát nghỉ
Ma sát nghỉMa sát nghỉ
Ma sát nghỉ
 
Intel luc ma sat truot
Intel luc ma sat truotIntel luc ma sat truot
Intel luc ma sat truot
 

Kế hoạch bài dạy

  • 1. Kế hoạch bài dạy Kế hoạch bài dạy Người soạn Phan Gia Phước (gialang92monkey@gmail.com) Nguyễn Xuân Ngân Họ và tên Ma Uyên Vũ Thị Hoài Thu Quận Lớp Lý 3B_ Khoa Vật Lý Trường Đại học sư phạm Tp Hồ Chí Minh GVHD Hoàng Đỗ Ngọc Trầm Tổng quan về bài dạy Tiêu đề bài dạy ĐỐI THỦ CỦA CHUYỂN ĐỘNG Tóm tắt bài dạy • Phạm vi kiến thức: Kiến thức bài “Lực ma sát”/SGK 10 Nâng Cao • Thời gian thực hiện: 4 tuần. • Trong bài học này,học sinh sẽ tìm hiểu lý thuyết về lực ma sát, qua đó nghiên cứu, tìm hiểu về vai trò và ứng dụng của lực ma sát trong đời sống.Kết thúc quá trình nghiên cứu học sinh sẽ trình bày bài sản phẩm ppt cho cả lớp và đưa ra sản phẩm ứng dụng của nhóm. • Lớp chia làm 3 nhóm tìm hiểu về vai trò và ứng dụng trong đời sống của 3 loại lực ma sát là: Ma sát lăn, ma sát trượt, ma sát nghỉ. Lĩnh vực bài dạy Cơ Học Cấp / lớp Cấp 3 / lớp 10 Thời gian dự kiến 4 tuần Chuẩn kiến thức cơ bản Chuẩn nội dung và quy chuẩn • Hiểu được thế nào là lực mà sát,phân loại được lực ma sát. • Xác định được phương,chiều của lực ma sát; viết được công thức tính lực ma sát. • Giải được các bài toán liên quan.
  • 2. Mục tiêu đối với học sinh Về kiến thức: • Học sinh củng cố, nắm vững kiến thức đã được học về lực ma sát. Về kỹ năng: • Giải thích một số hiện tượng liên quan đến lực ma sát trong đời sống. • Học sinh sẽ ứng dụng được lực ma sát vào trong đời sống. • Phát triển kỹ năng làm việc nhóm trong học sinh,kỹ năng thuyết trình trước đám đông. Về thái độ: • Nhận thức được tầm quan trọng của lực ma sát trong đời sống. • Học sinh sẽ hứng thú hơn khi học tập với bộ môn Vật Lý. • Học sinh có thái độ hợp tác tích cực, tranh luận và thảo luận một các hăng say để đi tìm kiến thức. Bộ câu hỏi định hướng Câu hỏi • Cuộc sống sẽ như thế nào nếu mọi vật chuyển động mãi không khái quát ngừng ? Câu hỏi • Kéo một vật trên mặt phẳng nhẵn (trơn) và mặt phẳng nhám việc bài học làm nào dễ hơn ? • Tại sao người ta có thể đứng dưới một tảng đá lớn mà không sợ nguy hiểm? • Tại sao mà người ta lại hay ngã khi đi trên đường trơn? Làm cách nào để khắc phục điều đó? Câu hỏi • Thế nào là lực ma sát? nội dung • Phân loại lực ma sát và nêu đặc điểm của từng loại? • Khi thả viên bi từ trên máng nghiêng xuống sẽ xuất hiện lực ma sát nào? • Nêu vai trò của lực ma sát trong đời sống? Kế hoạch đánh giá Lịch trình đánh giá
  • 3. Học sinh thực hiện dự án Trước khi bắt đầu dự án Sau khi hoàn tất dự án và hoàn tất công việc - Đặt câu hỏi. - HS tiếp tục thực hiện - Báo cáo dự án,đưa ra sản - Kế hoạch dự án. phiếu đánh giá nhu cầu phẩm. - Sổ ghi chép của học sinh - Nhận xét đánh giá dự án. - Cho học sinh tham khảo - Tham khảo bản tiêu chí - Các nhóm đánh giá nhóm bản tiêu chí đánh giá bài, đánh giá ấn phẩm và bài còn lại qua phiếu đánh giá. tiêu chí đánh giá ấn trình chiếu để biết được phẩm . nhóm mình đang nằm ở - Nhập các mẫu đánh giá mức nào (phiếu đánh giá nhu cầu - Đặt câu hỏi của HS, phiếu tiêu chí - Sổ ghi chép đánh giá ấn phẩm và tiêu - Việc ứng dụng lực ma chí đánh giá bài trình bày) sát vào đời sống. giúp học sinh quyết định kiến thức có sẵn, kỹ năng (tham khảo thêm chuẩn kỹ năng thế kỹ 21), thái độ và nhận thức sai lệch của học sinh Tổng hợp đánh giá - Bảng đánh giá nhu cầu học sinh. - Bảng tự đánh giá trong nhóm (kèm theo nhật ký thực hiện dự án, kế hoạch tiến hành dự án , bảng phân công nhiệm vụ trong nhóm). - Bảng đánh giá sản phẩm học sinh (sản phẩm, video, power point trình chiếu…) Chi tiết bài dạy Các kỹ năng thiết yếu Có Kĩ năng làm việc nhóm, kỹ năng thuyết trình Có tư duy logic Kỹ năng giải quyết tình huống Có tình thần trách nhiệm làm việc với tập thể, thái độ học tập tốt Kỹ năng cơ bản về công nghệ Một số kinh nghiệm về thiết kế bài trình bày đa phương tiện, ấn bản, và trang web cũng như tìm kiếm thông tin trên Internet. Các bước tiến hành bài dạy
  • 4.  Tuần 1: - Giới thiệu sơ lược lực ma sát. Qua đó đặt ra câu hỏi khái quát cho học sinh. - Chia lớp thành 3 nhóm , mỗi nhóm bầu một tổ trưởng, một thư ký - Phân chia công việc cho từng nhóm, có yêu cầu cụ thể - Định hướng cho học sinh tìm hiểu bài học thông qua bộ câu hỏi định hướng - Hướng dẫn học sinh cách thực hiện dự án, một số thông tin giúp ích các em trong quá trình thực hiện. - Thông báo thời gian nộp sản phẩm và báo cáo.  Tuần 2: - Học sinh đóng vai đi tìm hiểu, thu thập thông tin, nội dung bài học, hoàn thành dự án của mình. - Giáo viên thường xuyên theo dõi, giúp đỡ và cung cấp tài liệu, thiết bị thí nghiệm cho học sinh hoàn thiện tốt đề tài của mình. - Yêu cầu học sinh ghi lại tiến trình làm việc nhóm và có sự đánh giá của các thành viên trong nhóm khi thực hiện đề tài - Cho học sinh xem phiếu đánh giá để giúp học sinh định hướng về sản phẩm của nhóm, làm sáng tỏ và chỉnh sửa nếu cần.  Tuần 3: - Học sinh thuyết trình dự án - Tiến hành đánh giá dự án theo bảng hướng dẫn đánh giá. - Sau khi đánh giá, các nhóm tổng hợp điểm trung bình đánh giá của nhóm về các nhóm còn lại gửi lại cho GV (Điểm đánh giá của lớp chiếm 20% tổng điểm của một nhóm). - GV tiến hành tính điểm, gửi lại gói điểm cho nhóm. Điều chỉnh phù hợp với đối tượng • Cho học sinh tìm hiểu những kiến thức căn bản, giảm tải những thông tin không cần thiết. • Chia dự án thành từng bước nhỏ với lịch trình công việc hàng ngày để học sinh hoàn thành • Đánh dấu các khái niệm quan trọng • Tạo dàn ý khung cho từng hoạt động phân tích số liệu Học sinh tiếp thu chậm • Cung cấp thêm nguồn tư liệu mở cho HS. • Giảm công việc hoặc tăng thêm khoảng thời gian cần thiết để cho HS có thể hoàn thiện được dự án. • Hướng dẫn cụ thể từng bước cách thực hiện dự án. • Tăng cường việc kiểm tra, đánh giá thường xuyên để giúp đỡ kịp thời cho các nhóm khi gặp khó khăn.
  • 5. Cung cấp các thông tin mở rộng: nguyên nhân sinh ra lực ma sát là do sự tương tác giữa các nguyên tử, phân tử ở những vùng tiếp xúc thực sự giữa các vật; Lực ma sát làm chuyển hoá động năng của chuyển động tương đối của các bề mặt thành năng lượng ở dạng khác. Việc chuyển hóa năng lượng thường do va chạm phân tử của hai bề mặt gây ra chuyển động nhiệt hoặc thế năng dự trữ trong biến dạng của bề mặt hay chuyển động của các electron, được tích luỹ một phần thành điện năng hay quang năng. Trong đa Học sinh năng số trường hợp trong thực tế, động năng của các bề mặt chủ yếu được chuyển hoá thành khiếu nhiệt năng. • Cho học sinh giải thích cơ chế hoạt động của một số loại máy móc ứng dụng lực ma sát (bánh xe, ổ bi, đồng hồ cơ...) • Khuyến khích học sinh đưa ra những giải pháp sáng tạo cho việc ứng dụng lực ma sát hoặc hạn chế tác hại của nó Thiết bị và nguồn tài liệu tham khảo
  • 6.
  • 7. Tư liệu in Sách giáo khoa lớp 10 - Internet Hỗ trợ - Phần mềm office, máy in làm ấn phẩm và bài trình diễn • Máy tính, máy chiếu,… để báo cáo, thuyết trình http://thuvienvatly.com http://baigiang.violet.vn Nguồn Internet http://vi.wikipedia.org http://tailieu.vn