SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 57
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
LÊ THÁI HƯNG
TR¸CH NHIÖM H×NH Sù §èI VíI C¸C TéI X¢M
PH¹M NH¢N PHÈM, DANH Dù CñA CON NG¦êI
TRONG LUËT H×NH Sù VIÖT NAM
(Trªn c¬ së sè liÖu thùc tiÔn ®Þa bµn tØnh Yªn B¸i)
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
HÀ NỘI
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
LÊ THÁI HƯNG
TR¸CH NHIÖM H×NH Sù §èI VíI C¸C TéI X¢M
PH¹M NH¢N PHÈM, DANH Dù CñA CON NG¦êI
TRONG LUËT H×NH Sù VIÖT NAM
(Trªn c¬ së sè liÖu thùc tiÔn ®Þa bµn tØnh Yªn B¸i)
Chuyên ngành: Luật Hình sự và tố tụng hình sự
Mã số: 60 38 01 04
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS.TSKH. LÊ VĂN CẢM
HÀ NỘI
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của
riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong
bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong
Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã
hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ
tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để
tôi có thể bảo vệ Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
NGƯỜI CAM ĐOAN
Lê Thái Hưng
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các bảng
MỞ ĐẦU ..........................................................................................................1
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM HÌNH
SỰ ĐỐI VỚI CÁC TỘI XÂM PHẠM NHÂN PHẨM,
DANH DỰ CỦA CON NGƯỜI.........................................................9
1.1. Khái niệm, các đặc điểm của các tội xâm phạm nhân phẩm,
danh dự của con người.......................................................................9
1.1.1. Khái niệm các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người ......9
1.1.2. Các đặc điểm của các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của
con người............................................................................................11
1.1.3. Khái niệm trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm nhân
phẩm, danh dự của con người ............................................................13
1.1.4. Các đặc điểm của trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm
nhân phẩm, danh dự của con người ...................................................13
1.2. Cơ sở và các hình thức trách nhiệm hình sự đối với các tội
xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người............................14
1.2.1. Cơ sở của trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm nhân
phẩm, danh dự của con người ............................................................14
1.2.2. Các hình thức trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm
nhân phẩm, danh dự của con người ...................................................21
1.3. Lịch sử hình thành và phát triển các quy phạm pháp luật
hình sự Việt Nam về trách nhiệm hình sự đối với các tội
xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người............................24
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
1.3.1. Các quy phạm pháp luật hình sự Việt Nam về các tội xâm phạm
nhân phẩm, danh dự của con người trong thời kỳ từ sau Cách mạng
tháng Tám năm 1945 cho đến trước khi Bộ luật Hình sự năm 1985
được ban hành 24
1.3.2. Các quy phạm pháp luật hình sự Việt Nam về các tội xâm phạm
nhân phẩm, danh dự của con người thời kỳ từ khi Bộ luật Hình
sự năm 1985 được ban hành cho đến nay 30
1.4. Pháp luật hình sự của một số quốc gia về trách nhiệm hình sự
đối với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người 35
1.4.1. Quy định về các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con
người trong Bộ luật hình sự Thụy Điển 35
1.4.2. Quy định về các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con
người trong Bộ luật hình sự Nhật Bản 37
1.4.3. Quy định về các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con
người trong Bộ luật hình sự Liên bang Nga 38
Chương 2: THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT
HÌNH SỰ NĂM 1999 HIỆN HÀNH VỀ TRÁCH NHIỆM
HÌNH SỰ ĐỐI VỚI CÁC TỘI XÂM PHẠM NHÂN
PHẨM, DANH DỰ CỦA CON NGƯỜI VÀ THỰC TIỄN
ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH NÀY TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
YÊN BÁI (Giai đoạn 2010 – 2014) 41
2.1. Thực trạng pháp luật các quy định của Bộ luật hình sự năm
1999 về trách nhiệm hình sự đối với các tội phạm nhân
phẩm, danh dự của con người41
2.1.1. Khái quát chung..................................................................................41
2.1.2. Các cấu thành tội phạm cụ thể tương ứng với từng điều luật ............44
2.1.3. Một số hạn chế, bất cập của các quy định về trách nhiệm hình
sự đối với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người
của Bộ luật hình sự năm 1999 56
2.2. Thực tiễn áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự về trách
nhiệm hình sự đối với các tội phạm nhân phẩm, danh dự của
con người trên địa bàn tỉnh Yên bái giai đoạn 2010- 2014 67
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2.2.1. Thực tiễn áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự về trách
nhiệm hình sự đối với các tội phạm nhân phẩm, danh dự của
con người của các cơ quan tiến hành tố tụng tỉnh Yên Bái67
2.2.2. Một số tồn tại và nguyên nhân trong thực tiễn áp dụng các quy
định của Bộ luật hình sự đối với các tội xâm phạm nhân phẩm,
danh dự của con người 71
Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH
CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 HIỆN HÀNH VỀ
TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ĐỐI VỚI CÁC TỘI XÂM
PHẠM NHÂN PHẨM, DANH DỰ CỦA CON NGƯỜI 76
3.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình
sự về trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm nhân
phẩm, danh dự của con người76
3.2. Hoàn thiện các quy định về tình tiết định tội.................................80
3.2.1. Về Tội hiếp dâm (Điều 111)...............................................................80
3.2.2. Về Tội cưỡng dâm (Điều 113)............................................................82
3.2.3. Về Tội giao cấu với trẻ em (Điều 115)...............................................82
3.2.4. Về Tội làm nhục người khác (Điều 121)............................................83
3.2.5. Về Tội vu khống (Điều 122) ..............................................................83
3.3. Hoàn thiện các quy định về tình tiết định khung ..........................84
3.3.1. Về Tội hiếp dâm (Điều 111)...............................................................84
3.3.2. Về Tội vu khống (Điều 122) ..............................................................85
3.4. Hoàn thiện các quy định về hình phạt............................................86
KẾT LUẬN ....................................................................................................89
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................91
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BLHS:
CTTP:
HĐTP:
LHS:
PLHS:
TAND:
TNHS:
Bộ luật hình sự
Cấu thành tội phạm
Hội đồng thẩm phán
Luật hình sự
Pháp luật hình sự
Toà án nhân dân
Trách nhiệm hình sự
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu bảng Tên bảng Trang
Bảng 2.1. Các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người và
tội phạm các loại đã xét xử sơ thẩm trên địa bàn tỉnh Yên
Bái (2010 – 2014) 68
Bảng 2.2. Cơ cấu các tội phạm cụ thể trong tổng số các tội xâm
phạm nhân phẩm, danh dự của con người đã được xét xử
trên địa bàn tỉnh Yên Bái (2010 – 2014) 69
Bảng 2.3. Phân tích các hình phạt được áp dụng đối với các bị cáo
phạm tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người trên
địa bàn tỉnh Yên Bái (2010 – 2014) 70
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Con người luôn là vấn đề quan trọng hàng đầu của mọi chính sách xã hội
và pháp luật. Bảo vệ con người trước hết là bảo vệ tính mạng, sức khỏe, bảo vệ
nhân phẩm, danh dự của họ, vì đó là những vấn đề có ý nghĩa quan trọng hàng
đầu đối với con người. Hiến pháp năm 2013 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam quy định: “Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được
pháp luật bảo hộ về sức khỏe, danh dự và nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực,
truy bức, nhục hình hay bất kỳ hình thức đối xử nào khác xâm phạm thân thể,
sức khoẻ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm” [46, Điều 20].
Bộ luật hình sự năm 1999 đã qui định trách nhiệm hình sự đối với các
tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người ở chương XII tại các điều từ
điều 111 đến điều 116 và từ điều 121 đến điều 122. Cùng với quá trình
chuyển đổi nền kinh tế cuả đất nước, tình hình kinh tế- xã hội ở tỉnh Yên Bái
cũng có nhiều thay đổi. Cùng với quá trình phát triển đó cũng xuất hiện các
loại tội phạm trong mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội - Trong đó có sự
gia tăng của các tội phạm xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người. Các
cơ quan bảo vệ pháp luật của tỉnh Yên Bái như: Công an, Viện kiểm sát, Toà
án nhân dân là những cơ quan được giao nhiệm vụ trực tiếp đấu tranh, xử lý
các loại tội phạm trên, đã áp dụng các biện pháp có hiệu quả để phát hiện,
điều tra, truy tố và xét xử những đối tượng phạm các tội này.
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực và thành tựu đã đạt được,
trong thời gian qua, cũng đã nảy sinh nhiều vấn đề tiêu cực, trong đó có nhiều
vấn đề mới phát sinh có liên quan đến công tác đấu tranh phòng, chống tội
phạm. Tình hình tội phạm còn diễn biến phức tạp trên tất cả các lĩnh vực;
trong đó tình hình các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người đang
là vấn đề bức xúc của xã hội, được dư luận rất quan tâm, theo dõi. Thực tiễn
1
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
đấu tranh phòng, chống các tội phạm này đã đặt ra nhiều vấn đề vướng mắc
đòi hỏi khoa học luật hình sự phải nghiên cứu, giải quyết như khái niệm; cơ
sở, các hình thức trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm nhân phẩm,
danh dự của con người; nguyên nhân, điều kiện của các tội phạm này... Về
mặt lý luận, xung quanh vấn đề hoàn thiện và áp dụng các quy định của Bộ
luật hình sự năm 1999 về các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con
người, vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau, thậm chí trái ngược nhau.
Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm
phạm nhân phẩm, danh dự của con người trong Luật Hình sự Việt Nam (Trên
cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Yên Bái)” mang tính cấp thiết, không những
về lý luận, mà còn là đòi hỏi của thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự hiện nay
trên địa bàn tỉnh Yên Bái nói riêng và trên cả nước nói chung.
2. Tình hình nghiên cứu
Trách nhiệm hình sự đối với các tội phạm là một vấn đề phức tạp, đặc
biệt là đối với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự nó còn có tính nhạy cảm
cao và đã được một số nhà luật học trong nước quan tâm nghiên cứu.
Sau khi Bộ luật hình sự năm 1999 được ban hành, trách nhiệm hình sự
đối với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người được nghiên
cứu, đề cập trực tiếp hoặc gián tiếp trong một số công trình dưới các góc độ
khác nhau:
* Dưới góc độ giáo trình, sách chuyên khảo, sách tham khảo:1) GS.TS.
Nguyễn Ngọc Hoà, Chương IV- Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh
dự và nhân phẩm của con người, giáo trình LHS Việt Nam (Phần các tội
phạm) (GS.TSKH. Lê Văn Cảm chủ biên), Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội,
2007; 2) GS.TSKH. Lê Văn Cảm (chủ biên), TS. Phạm Mạnh Hùng, TS.
Trịnh Tiến Việt, Sách chuyên khảo- Trách nhiệm hình sự và miễn trách nhiệm
hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005; 3) TS. Trịnh Tiến Việt (2013), Sách
2
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
chuyên khảo- Tội phạm và Trách nhiệm hình sự, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà
Nội, 2013; 4) GS.TS. Võ Khánh Vinh, Chương III- Các tội xâm phạm tính
mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của con người, giáo trình LHS Việt
Nam (Phần các tội phạm) (GS.TS. Võ Khánh Vinh chủ biên), Nxb. Công an
nhân dân, Hà Nội, 2001; 5) PGS.TS. Trần Văn Luyện, Các tội xâm phạm tính
mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người, Nxb. Chính trị Quốc gia
Hà Nội, 2000; 6) Th.S Đinh Văn Quế, Bình luận khoa học Bộ luật hình sự,
(Phần các tội phạm), tập I, Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân
phẩm, danh dự của con người, Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh, 2003; 7) TS
Phùng Thế Vắc, TS. Trần Văn Luyện, LS.Th.S. Phạm Thanh Bình. TS.
Nguyễn Đức Mai, Th.S Nguyễn Sĩ Đại, Th.S Nguyễn Mai Bộ, Bình luận khoa
học Bộ luật hình sự 1999 (Phần các tội phạm), Nxb. Công an nhân dân, Hà
Nội, 2001; 8) TS. Phạm Văn Beo, LHS Việt Nam- Quyển 2, Phần các tội
phạm, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009; 9) TS. Trần Minh Hưởng, Tìm
hiểu các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của con
người, Nxb. Lao động, Hà Nội, 2002; 10) Bùi Anh Tuấn, Hồ Thị Nệ, Tìm
hiểu các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của con
người, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001; v.v...
* Dưới góc độ Luận văn thạc sỹ Luật học: 1) Nguyễn Thùy Trang, Đấu
tranh phòng chống tội làm nhục người khác ở nước ta hiện nay, Luận văn
thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006; 2) Nguyễn Thị
Phương, Đấu tranh phòng, chống các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe,
danh dự, nhân phẩm của con người trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc
sĩ Luật học, Trường đại học Luật Hà Nội, 2007; 3) Nguyễn Việt Khánh Hòa,
Tội mua dâm người chưa thành niên theo Luật hình sự Việt Nam năm 1999,
Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009; 4)
Nguyễn Minh Hương, Các tội phạm xâm hại tình dục trẻ em
3
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
trong luật hình sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học
Quốc gia Hà Nội, 2014; v.v...
* Dưới góc độ bài viết nghiên cứu khoa học trên một số Tạp chí như:
1) Đỗ Đức Hồng Hà, Hoàn thiện quy định của BLHS năm 1999 về các tội
xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người, Nghiên
cứu lập pháp, (số 8) 4/2010; 2) GS.TS. Nguyễn Ngọc Hoà, Các tội xâm phạm
tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người- So sánh giữa BLHS
năm 1999 và BLHS năm 1985, Tạp chí Luật học, số 1/2001; 3) PGS.TS. Trần
Văn Luyện, Những điểm mới cơ bản về các tội xâm phạm tính mạng, sức
khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người trong BLHS năm 1999, Tạp chí Nhà
nước và Pháp luật, số 3/2001; 4) Lê Hữu Du, Một số giải pháp nâng cao hiệu
quả phòng ngừa tội hiếp dâm trẻ em ở Việt Nam, Tạp chí Kiểm sát, (số 23)
12/2014; 5) Mai Bộ, Bàn về trách nhiệm hình sự đối với hành vi Chống người
thi hành công vụ và xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm
người đang thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân, Tạp chí
Kiểm sát, (số 17) 9/2014; 6) Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Bảo vệ quyền của phụ
nữ theo quy định của Bộ luật Hình sự việt Nam, Tạp chí Kiểm sát, (số 9)
5/2014; 7) Trần Thuỷ Quỳnh Trang, Nâng cao hiệu quả áp dụng Điều 112 Bộ
luật Hình sự về tội hiếp dâm trẻ em, Tạp chí Kiểm sát, (số 16) 8/2014; 8) Ngô
Minh Tư, Cần sửa đổi các Điều 115 và 116 Bộ luật Hình sự hiện hành, Tạp
chí Kiểm sát, (6) 3/2012; 9) Mai Bộ, Phân biệt tội Chống người thi hành công
vụ với các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm người
đang thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân, Tạp chí Toà án
nhân dân, (số 12) 6/2012; 10) Lê Cảm, Những vấn đề lý luận về bảo vệ các
quyền con người bằng pháp luật trong lĩnh vực tư pháp hình sự, Tạp chí Toà
án nhân dân, (số 11) 6/2006; 11) Hoàng Quảng Lực, Truy cứu Trách nhiệm
hình sự tội hiếp dâm, hiếp dâm trẻ em- Khó khăn vướng mắc và kiến nghị,
4
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Tạp chí Toà án nhân dân, (số 13) 7/2014; 12) Đoàn Đức Lương- Nguyễn Sơn
Hà, Thiếu thống nhất về xác định tuổi trẻ em trong pháp luật Việt Nam và
pháp luật quốc tế, Tạp chí Toà án nhân dân, (số 15) 8/2012; 13) Dương Tuyết
Miên- Bùi Thị Quyên, So sánh dấu hiệu định tội của tội hiếp dâm trong BLHS
Việt Nam hiện hành với BLHS một số nước và một số kiến nghị, Tạp chí Toà
án nhân dân, (số 7) 4/2013; 14) Phan Thị Lan Phương, Bạo lực, xâm hại trẻ
em- thực trạng và một số giải pháp, kiến nghị, Tạp chí Toà án nhân dân, (số
23) 12/2014; 15) Đinh Văn Quế, Một số vấn đề lý khi áp dụng tình tiết lợi
dụng chức vụ quyền hạn để phạm tội, Tạp chí, (số 6) 3/2010; 16) Trịnh Tiến
Việt, Miễn trách nhiệm hình sự theo luật hình sự Việt Nam: Những vấn đề lý
luận và thực tiễn, Tạp chí Toà án nhân dân, (số 11) 6/2006;
17) Trần Quang Thái, “Trẻ em hiếp dâm trẻ em”- Trách nhiệm hình sự đối
với bị cáo và sự không hợp lý trong quy định tại khoản 4 điều 112 BLHS, Tạp
chí Toà án nhân dân, (số 17) 9/2011; 18) Trần Quang Thái, Nam giới có thể là
người bị hại trong tội Hiếp dâm hay không?, Tạp chí Toà án nhân dân, (số 21)
11/2013; v.v...
Các công trình nghiên cứu, bài viết nói trên đã đề cập trách nhiệm hình
sự đối với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người dưới
góc độ pháp lý hình sự, tội phạm học hoặc đối với một nhóm tội, hoặc riêng
một tội nhưng chưa có công trình nào nghiên cứu một cách riêng biệt, toàn
diện và có hệ thống về trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm nhân
phẩm, danh dự của con người dưới hai góc độ: pháp lý hình sự và thực tiễn áp
dụng trên cơ sở số liệu địa bàn Tỉnh Yên Bái trong giai đoạn 5 năm (từ năm
2010 đến năm 2014).
Do tính chất đa dạng, rộng lớn và phức tạp của những vấn đề về trách
nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người
(Cụ thể là có 8 cấu thành tội phạm xâm phạm đến nhân phẩm, danh
5
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
dự của con người trong Bộ luật hình sự năm 1999 - gồm các điều từ điều
111 đến điều 116 và từ điều 121 đến điều 122) và do sự hạn chế số trang của
một Luận văn Thạc sĩ Luật học nên trong khuôn khổ luận văn này tác
giả chỉ đề cập đến những vấn đề nào mà theo quan điểm của tác giả là cơ bản
và quan trọng hơn cả.
3. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Mục đích của đề tài góp phần làm rõ thêm một số điểm về mặt lý luận
và thực tiễn về các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người theo
BLHS Việt Nam năm 1999. Đồng thời xác định những điểm bất cập chưa hợp
lý trong thực tiễn xét xử và đề xuất một số kiến giải lập pháp nhằm nâng cao
hiệu quả áp dụng các quy phạm về trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm
phạm nhân phẩm, danh dự của con người dưới góc độ thực tiễn của hoạt động
xét xử và nhận thức khoa học.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu trách nhiệm hình sự
về các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người mà cụ thể là:
1) Khái niệm, đặc điểm của trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm
phạm nhân phẩm, danh dự của con người;
2) Cơ sở và hình thức của trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm
phạm nhân phẩm, danh dự của con người;
3) Thực tiễn áp dụng các quy định về các tội xâm phạm nhân phẩm,
danh dự của con người trên địa bàn tỉnh Yên Bái giai đoạn 5 năm (từ năm
2010 đến năm 2014);
4) Đề xuất một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng
các quy định về các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người.
6
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
3.3. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu các quy định trong Bộ luật hình sự Việt Nam hiện
hành về trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự
của con người cũng như thực tiễn áp dụng các quy định này trên địa bàn tỉnh
Yên Bái trong 5 năm (từ năm 2010 đến năm 2014).
4. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn được thực hiện dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa Mác
– Lê nin, tư tưởng Hồ Chí minh và những quan điểm, nguyên tắc chỉ đạo của
Đảng Cộng sản Việt nam về xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt nam xã hội
chủ nghĩa và pháp luật hình sự trong đấu tranh phòng, chống các tội xâm
phạm quyền con người nói chung và các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự
của con người nói riêng.
- Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả sử dụng các phương pháp
nghiên cứu cụ thể như: Thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh đối chiếu...
5. Những đóng góp về lý luận và thực tiễn của đề tài
Hiện nay, đã có rất nhiều các công trình nghiên cứu về các tội xâm phạm
nhân phẩm, danh dự của con người. Tuy nhiên, các công trình đề cập đến các tội
xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người nói trên nghiên cứu trên khía cạnh
đấu tranh phòng, chống tội phạm hoặc nghiên cứu đối với từng tội phạm cụ thể
trong phạm vi toàn quốc. Chưa có công trình nào nghiên cứu trách nhiệm hình sự
đối với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người trong Luật Hình sự
Việt Nam dựa trên thực tiễn áp dụng tại địa bàn tỉnh Yên Bái.
Luận văn này là công trình đầu tiên trong khoa học luật hình sự Việt
Nam, nghiên cứu một cách tương đối toàn diện và tương đối có hệ thống về
trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con
người trong Luật Hình sự Việt Nam năm 1999 dưới hai góc độ pháp lý hình
sự và thực tiễn áp dụng. Có thể xem những nội dung sau đây là những đóng
góp mới về mặt khoa học và thực tiễn của luận văn:
7
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
- Làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận chung về trách nhiệm hình sự đối
với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người trong Luật Hình sự
Việt Nam hiện hành.
- Đánh giá thực tiễn áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự Việt nam
về trách nhiệm hình sự đối với các xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con
người trên địa bàn tỉnh Yên Bái trong 5 năm (từ năm 2010 đến năm 2014).
- Từ những luận cứ có cơ sở về mặt lý luận và thực tiễn, đưa ra những
kiến nghị hoàn thiện pháp luật và những giải pháp có tính khả thi nhằm nâng
cao hiệu quả áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam về trách
nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người
trong thực tiễn.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài các phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, luận
văn được kết cấu thành 3 chương, cụ thể như sau:
Chương 1: Một số vấn đề chung về trách nhiệm hình sự đối với các tội
xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người.
Chương 2: Thực trạng các quy định của Bộ luật hình sự năm 1999 hiện
hành về trách nhiệm hình sự đối với các tội phạm nhân phẩm, danh dự của
con người và thực tiễn áp dụng các quy định này trên địa bàn tỉnh Yên Bái
(Giai đoạn 2010 – 2014).
Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình
sự năm 1999 hiện hành về trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm nhân
phẩm, danh dự của con người.
8
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Chương 2
THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999
HIỆN HÀNH VỀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ĐỐI VỚI CÁC TỘI XÂM
PHẠM NHÂN PHẨM, DANH DỰ CỦA CON NGƯỜI VÀ THỰC TIỄN
ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH NÀY TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH YÊN BÁI
(Giai đoạn 2010 – 2014)
2.1. Thực trạng pháp luật các quy định của Bộ luật hình sự năm
1999 về trách nhiệm hình sự đối với các tội phạm nhân phẩm, danh dự
của con người
2.1.1. Khái quát chung
Trong BLHS Việt Nam năm 1999 hiện hành, các tội xâm phạm nhân
phẩm, danh dự của con người được quy định tại Chương XII với tên gọi của
chương là “Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của
con người”. So với BLHS năm 1985 thì BLHS năm 1999 quy định các điều
luật về các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người chủ yếu vẫn quy
định lại các tội danh cũ. Các tội danh được tách ra hoặc các tội danh mới cũng
được bổ sung, sửa đổi đầy đủ hơn, hoàn chỉnh hơn trước. Việc nghiên cứu
thực trạng các quy định của BLHS năm 1999 hiện hành về TNHS đối với các
tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người cho phép đưa ra một số
điểm khái quát chung như sau:
1) Các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người bao gồm tám
cấu thành tội phạm thuộc Chương XII BLHS năm 1999, mà cụ thể là:
- Tội hiếp dâm (Điều 111);
- Tội hiếp dâm trẻ em (Điều 112);
- Tội cưỡng dâm (Điều 113);
- Tội cưỡng dâm trẻ em (Điều 114);
41
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
- Tội giao cấu với trẻ em (Điều 115);
- Tội dâm ô với trẻ em (Điều 116);
- Tội làm nhục người khác (Điều 121);
- Tội vu khống (Điều 122).
2) Các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người đều có khung
cơ bản, có từ 1 đến 2 khung tăng nặng và hình phạt bổ sung đối với từng tội
phạm (trừ tội giao cấu với trẻ em không quy định hình phạt bổ sung). BLHS
không quy định khung giảm nhẹ đối với bất kỳ tội nào trong nhóm các tội
phạm này.
3) Chế tài nặng nhất được quy định đối với các tội xâm phạm nhân
phẩm, danh dự của con người là tử hình và cũng chỉ được quy định duy nhất
tại điều 112- Tội hiếp dâm trẻ em.
Tù chung thân được quy định đối với ba tội: Tội hiếp dâm (Điều 111);
Tội hiếp dâm trẻ em (Điều 112) và Tội cưỡng dâm trẻ em (Điều 114). Tù có
thời hạn được quy định ở tất cả các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của
con người.
Chế tài nhẹ nhất được quy định đối với các tội xâm phạm nhân phẩm,
danh dự của con người là cảnh cáo và cũng chỉ được quy định tại điều 121-
Tội làm nhục người khác và điều 122- Tội vu khống.
4) Các tình tiết tăng nặng điển hình thường được ghi nhận trong các
khung tăng nặng là:
a) Phạm tội nhiều lần, đối với nhiều người - tại bẩy điều luật.
b) Có tính chất loạn luân, làm nạn nhân có thai, biết mình bị nhiễm HIV
mà vẫn phạm tội, làm nạn nhân chết hoặc tự sát, gây tổn hại cho sức khoẻ của
nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60% (hoặc từ 61% trở lên), tái phạm
nguy hiểm - tại năm điều luật.
c) Nhiều người hiếp (cưỡng) dâm một người, làm nạn nhân chết hoặc
tự sát - tại bốn điều luật.
42
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Ngoài ra còn một số tình tiết tăng nặng khác được nhưng không điển
hình và cũng chỉ được ghi nhận ở một hoặc một vài điều luật thuộc nhóm tội
này. Do BLHS không quy định khung giảm nhẹ đối với bất kỳ tội nào nên
cũng không có tình tiết giảm nhẹ nào được ghi nhận trong các cấu thành tội
phạm của các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người.
Trong quá trình áp dụng các quy định của BLHS năm 1999, để tháo gỡ
các vướng mắc trong thực tiễn xét xử, Hội đồng thẩm phán TAND Tối cao đã
ban hành một số Nghị quyết hướng dẫn áp dụng thống nhất pháp luật như:
Nghị quyết số 01/2000/NQ- HĐTP ngày 04/8/2000 của Hội đồng thẩm phán
TAND Tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định trong Phần chung của
BLHS hướng dẫn tình tiết “Tái phạm nguy hiểm”; Nghị quyết số 01/2006/NQ
- HĐTP ngày 12/5/2006 của Hội đồng thẩm phán TAND Tối cao hướng dẫn
áp dụng một số quy định của BLHS về các tình tiết “Đối với thầy giáo, cô
giáo của mình”, “Phạm tội nhiều lần đối với cùng một người hoặc đối với
nhiều người”, “Trẻ em”; Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 16/11/1988 của Hội
đồng thẩm phán TAND Tối cao hướng dẫn bổ sung Nghị quyết số 02/HĐTP
ngày 05/01/1986 vẫn được sử dụng để hướng dẫn tình tiết “Phạm tội có tổ
chức”; v.v... Riêng đối với tội hiếp dâm trẻ em, TAND Tối cao đã có Công
văn số 173/2002/KHXX ngày 25/11/2002 hướng dẫn về áp dụng pháp luật khi
xét xử tội hiếp dâm trẻ em chưa đủ 13 tuổi.
5) Một số ưu điểm, nhược điểm của các quy định của BLHS năm 1999
hiện hành về các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người:
a) Về ưu điểm: Do có sự kế thừa và phát triển liên tục trong lịch sử lập
pháp hình sự nên BLHS năm 1999 hiện hành đã quy định tương đối chi tiết và
cụ thể về các cấu thành tội phạm đối với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh
dự của con người. Sau một số lần sửa đổi bổ sung, cùng với một số hướng dẫn
của TAND Tối cao đã tạo điều kiện thuận lợi trong thực tiễn áp dụng các
43
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
quy định của BLHS để đấu tranh phòng, chống các tội phạm này, bảo vệ tốt
hơn quyền con người, quyền công dân.
b) Về nhược điểm: BLHS đã được ban hành trong một thời gian khá
dài, một số điều luật về các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người
còn quy định chung chung, còn quy định nhiều tình tiết mang tính định tính
nhưng các văn bản hướng dẫn thi hành chưa được ban hành kịp thời hoặc
chưa cụ thể nên khó triển khai thực hiện trên thực tế. Ngoài ra, kỹ thuật lập
pháp về các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người trong BLHS
hiện hành cũng còn nhiều bất cập liên quan đến sự thống nhất giữa Phần
chung và Phần các tội phạm; các dấu hiệu định tội, định khung; quy định về
khung hình phạt của một số điều luật về các tội xâm phạm nhân phẩm, danh
dự của con người chưa thực sự hợp lý, dẫn tới việc áp dụng hình phạt chưa
đảm bảo tính chính xác, khách quan, chưa thực sự tôn trọng, bảo vệ tốt các
quyền con người, quyền công dân. (Những nhược điểm, bất cập nêu trên sẽ
được tác giả đề cập cụ thể hơn ở nội dung tiếp theo của chương này).
Sau đây, luận văn nghiên cứu về các chế tài pháp lý hình sự được quy
định trong BLHS Việt Nam năm 1999 hiện hành đối với các tội xâm phạm
nhân phẩm, danh dự của con người.
2.1.2. Các cấu thành tội phạm cụ thể tương ứng với từng điều luật
Các quy định về hình phạt áp dụng đối với các tội xâm phạm nhân
phẩm, danh dự của con người là một nội dung quan trọng của TNHS đối với
các tội phạm này. Có thể nói những quy định này đã tạo được cơ sở pháp lý
đầy đủ cho việc thực hiện cá thể hóa hình phạt và đường lối xử lý nghiêm
khắc đối với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người trong giai
đoạn hiện nay.
1) Đối với tội hiếp dâm, Điều 111 BLHS quy định 4 khung hình phạt:
a) Khung cơ bản: Khoản 1 có mức hình phạt từ hai năm đến bảy năm
44
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
tù, được áp dụng cho trường hợp chỉ có một người bị hiếp dâm mà người bị
hiếp dủ 18 tuổi trở lên và không có tình tiết định khung tăng nặng quy định tại
các khoản 2 và 3.
Đoạn 1 khoản 4 có mức hình phạt từ năm năm đến mười năm tù, được
áp dụng cho trường hợp người bị hại từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi.
b) Khung tăng nặng thứ nhất có mức phạt tù từ bảy năm đến mười lăm
năm, được áp dụng cho các trường hợp: phạm tội có tổ chức; đối với người
mà người phạm tội có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh; nhiều
người hiếp một người; phạm tội nhiều lần; đối với nhiều người; có tính chất
loạn luân; làm nạn nhân có thai; gây tổn hại cho sức khoẻ của nạn nhân mà tỷ
lệ thương tật từ 31% đến 60%; tái phạm nguy hiểm.
c) Khung tăng nặng thứ hai có mức phạt tù từ mười hai năm đến hai
mươi năm, tù chung thân, được áp dụng cho các trường hợp: phạm tội gây tổn
hại cho sức khoẻ của nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên; biết mình
bị nhiễm HIV mà vẫn phạm tội; làm nạn nhân chết hoặc tự sát.
Điều luật còn quy định hình phạt bổ sung cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm
hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.
2) Tội hiếp dâm trẻ em, Điều 112 BLHS quy định 4 khung hình phạt:
a) Khung cơ bản: Khoản 1 có mức hình phạt từ bảy năm đến mười lăm
năm tù, được áp dụng cho trường hợp hiếp dâm trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16
tuổi và không có tình tiết định khung tăng nặng quy định tại các khoản 2 và 3.
Khoản 4 có mức hình phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, tù
chung thân hoặc tử hình, được áp dụng cho mọi trường hợp giao cấu với trẻ
em chưa đủ 13 tuổi (đều coi là phạm tội này).
b) Khung tăng nặng thứ nhất có mức phạt từ mười hai năm đến hai
mươi năm tù, được áp dụng cho các trường hợp: phạm tội có tính chất loạn
luân; làm nạn nhân có thai; gây tổn hại cho sức khoẻ của nạn nhân mà tỷ lệ
45
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
thương tật từ 31% đến 60%; đối với người mà người phạm tội có trách nhiệm
chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh; tái phạm nguy hiểm.
c) Khung tăng nặng thứ hai có mức phạt tù hai mươi năm, tù chung
thân hoặc tử hình, được áp dụng cho các trường hợp: phạm tội có tổ chức;
nhiều người hiếp một người; phạm tội nhiều lần; đối với nhiều người; gây tổn
hại cho sức khoẻ của nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 61%trở lên; biết mình bị
nhiễm HIVmà vẫn phạm tội; làm nạn nhân chết hoặc tự sát.
Điều luật quy định hình phạt bổ sung cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm
hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.
3) Tội cưỡng dâm, Điều 113 BLHS quy định 4 khung hình phạt:
a) Khung cơ bản: Khoản 1 có mức hình phạt từ sáu tháng đến năm năm
tù, được áp dụng cho trường hợp cưỡng dâm người từ đủ 18 tuổi trở lên và
không có tình tiết định khung tăng nặng quy định tại các khoản 2 và 3.
Khoản 4 có mức hình phạt tù từ hai năm đến bảy năm, được áp dụng
cho trường hợp người bị hại là người chưa thành niên từ đủ 16 tuổi đến dưới
18 tuổi.
b) Khung tăng nặng thứ nhất có mức phạt từ ba năm đến mười năm tù,
được áp dụng cho các trường hợp: nhiều người cưỡng dâm một người; cưỡng
dâm nhiều lần; cưỡng dâm nhiều người; có tính chất loạn luân; làm nạn nhân
có thai; gây tổn hại cho sức khoẻ của nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến
60%; tái phạm nguy hiểm.
c) Khung tăng nặng thứ hai có mức phạt tù từ bảy năm đến mười tám
năm, được áp dụng cho các trường hợp: gây tổn hại cho sức khoẻ của nạn
nhân mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên; biết mình bị nhiễm HIV mà vẫn
phạm tội; làm nạn nhân chết hoặc tự sát.
Điều luật còn quy định hình phạt bổ sung cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm
hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.
46
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
4) Tội cưỡng dâm trẻ em, Điều 114 BLHS quy định 3 khung hình phạt:
a) Khung cơ bản: Khoản 1 có mức hình phạt từ năm năm đến mười
năm tù, được áp dụng cho trường hợp cưỡng dâm trẻ em từ đủ 13 tuổi đến
dưới 16 tuổi và không có tình tiết định khung tăng nặng quy định tại các
khoản 2 và 3.
b) Khung tăng nặng thứ nhất có mức phạt từ bảy năm đến mười lăm
năm tù, được áp dụng cho các trường hợp: có tính chất loạn luân; làm nạn
nhân có thai; gây tổn hại cho sức khoẻ của nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ
31% đến 60%; tái phạm nguy hiểm.
c) Khung tăng nặng thứ hai có mức phạt tù từ mười hai năm đến hai
mươi năm hoặc tù chung thân, được áp dụng cho các trường hợp: nhiều người
cưỡng dâm một người; phạm tội nhiều lần; đối với nhiều người; gây tổn hại
cho sức khoẻ của nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên; biết mình bị
nhiễm HIV mà vẫn phạm tội; làm nạn nhân chết hoặc tự sát.
Điều luật quy định hình phạt bổ sung cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm
hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.
5) Tội giao cấu với trẻ em, Điều 115 BLHS quy định 3 khung hình phạt:
a) Khung cơ bản: Khoản 1 có mức hình phạt từ một năm đến năm năm
tù, được áp dụng cho trường hợp người phạm tội là người đã thành niên giao
cấu với trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi và không có tình tiết định khung
tăng nặng quy định tại các khoản 2 và 3.
b) Khung tăng nặng thứ nhất có mức phạt từ ba năm đến mười năm tù,
được áp dụng cho các trường hợp: phạm tội nhiều lần; đối với nhiều người; có
tính chất loạn luân; làm nạn nhân có thai; gây tổn hại cho sức khoẻ của nạn
nhân mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60%.
c) Khung tăng nặng thứ hai có mức phạt tù từ bảy năm đến mười lăm
năm, được áp dụng cho các trường hợp: gây tổn hại cho sức khoẻ của nạn
47
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
nhân mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên hoặc biết mình bị nhiễm HIV mà vẫn
phạm tội.
Điều luật không quy định hình phạt bổ sung đối với tội này.
6) Tội dâm ô với trẻ em, Điều 116 BLHS quy định 3 khung hình phạt: a)
Khung cơ bản: có mức hình phạt từ sáu tháng đến ba năm tù, được
áp dụng cho trường hợp người đã thành niên dâm ô với trẻ em (dưới 16 tuổi)
và không có tình tiết định khung tăng nặng quy định tại các khoản 2 và 3.
b) Khung tăng nặng thứ nhất có mức phạt từ ba năm đến bảy năm tù,
được áp dụng cho các trường hợp: phạm tội nhiều lần; đối với nhiều trẻ em;
đối với trẻ em mà người phạm tội có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục, chữa
bệnh; gây hậu quả nghiêm trọng; tái phạm nguy hiểm.
c) Khung tăng nặng thứ hai có mức phạt tù từ bảy năm đến mười hai
năm, được áp dụng cho trường hợp phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng
hoặc đặc biệt nghiêm trọng.
Điều luật quy định hình phạt bổ sung cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm
hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.
7) Tội làm nhục người khác, Điều 121 BLHS quy định 2 khung hình phạt:
a) Khung cơ bản: có mức hình phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ
đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm tù.
b) Điều luật có 1 khung tăng nặng có mức phạt tù từ một năm đến ba
năm, được áp dụng cho các trường hợp: phạm tội nhiều lần; đối với nhiều
người; lợi dụng chức vụ, quyền hạn; đối với người thi hành công vụ; đối với
người dạy dỗ, nuôi dưỡng, chăm sóc, chữa bệnh cho mình.
Điều luật quy định hình phạt bổ sung cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm
hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.
8) Tội vu khống, Điều 122 BLHS quy định 2 khung hình phạt:
a) Khung cơ bản: có mức hình phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ
đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
48
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
b) Điều luật có 1 khung tăng nặng có mức phạt tù từ một năm đến bảy
năm, được áp dụng cho các trường hợp: có tổ chức; lợi dụng chức vụ, quyền
hạn; đối với nhiều người; đối với ông, bà, cha, mẹ, người dạy dỗ, nuôi dưỡng,
chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh cho mình; đối với người thi hành công vụ; vu
khống người khác phạm tội rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng.
Điều luật quy định hình phạt bổ sung: phạt tiền từ một triệu đồng đến
mười triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc
nhất định từ một năm đến năm năm.
Như vậy, qua phân tích trên ta thấy, so sánh mức hình phạt của các tội
xâm phạm nhân phẩm danh dự của con người với các tội phạm khác trong
BLHS năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 là tương đối nghiêm khắc, rất ít
tội phạm có mức hình phạt cảnh cáo và cải tạo không giam giữ (chỉ có hai tội
phạm là Tội vu khống và Tội làm nhục người khác), không có tội phạm nào
áp dụng hình phạt tiền là hình phạt chính, có một tội phạm có quy định về
hình phạt tử hình (trong tổng số 29 tội phạm có áp dụng hình phạt tử hình)
chiếm 2,4%, có 03 tội phạm quy định hình phạt tù chung thân là các tội hiếp
dâm, hiếp dâm trẻ em và cưỡng dâm trẻ em. Về mức hình phạt tù trên 15 năm
có tới năm tội quy định trong Điều luật, hình phạt tù từ 7 năm đến 15 năm có
sáu điều luật quy định.
Những quy định trên cho thấy, do đặc trưng của các tội xâm phạm nhân
phẩm, danh dự của con người là các tội có đối tượng tác động trực tiếp tới con
người, là đối tượng bảo vệ đặc biệt của trật tự pháp luật XHCN do đó hình
phạt quy định đối với các tội phạm này là rất nghiêm khắc.
Bên cạnh đó, quy định về hình phạt trong các điều luật tại các tội xâm
phạm nhân phẩm, danh dự của con người có quy định khá linh hoạt về mức
hình phạt với các biên độ khác nhau. BLHS thường xây dựng chế tài lựa chọn
giữa các hình phạt chính khác nhau, các khoản của các điều luật quy
49
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
định về các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người thường quy
định biên độ khác nhau về hình phạt. Điều này dẫn đến tạo ra một hệ thống
hình phạt khả thi, phản ánh mức độ nhân đạo, dân chủ cũng như nguyên tắc
tiến bộ như công minh, nhân đạo, bình đẳng, TNHS cá nhân và có lỗi. BLHS
quy định các hình phạt chính đối với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự
của con người gồm:
1- Cảnh cáo: là hình phạt nhẹ nhất trong số các hình phạt chính được áp
dụng đối với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người. Cảnh cáo
được áp dụng không nhằm mục đích tước đi của người bị kết án các quyền và
lợi ích về tài sản, thể chất mà chỉ gây tổn thất nhất định về mặt tinh thần,
thông qua đó mà giáo dục, cải tạo họ cũng như phòng ngừa chung. Nội dung
của hình phạt cảnh cáo là sự khiển trách công khai của Nhà nước do Toà án
nhân dân tuyên đối với người phạm tội. Họ phải chịu sự lên án của Nhà nước
về hành vi phạm tội của mình.
Quán triệt tinh thần tăng cường các hình phạt không cách ly người
phạm tội khỏi xã hội, BLHS năm 1999 mở rộng phạm vi áp dụng hình phạt
cảnh cáo đối với các tội phạm nói chung, tuy nhiên, do xuất phát từ tính chất
đặc biệt của khách thể cần bảo vệ là các quyền con người về nhân phẩm, danh
dự do đó, hình phạt cảnh cáo không được áp dụng nhiều trong các tội phạm
này, theo thống kê chỉ có 02 tội phạm có áp dụng hình phạt cảnh cáo tại
khoản 1 (khung 1) của điều luật là Tội làm nhục người khác (Điều 121) và
Tội vu khống (Điều 122).
Mặc dù là hình phạt nhẹ nhất và được quy định không nhiều trong
chương các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người của BLHS năm
1999 (2 điều luật) nhưng cảnh cáo với tư cách là hình phạt chính vẫn có giá trị
pháp lý nhất định. Mọi thái độ coi nhẹ việc tuân thủ phạm vi và điều kiện áp
dụng hình phạt cảnh cáo đều dẫn đến vi phạm nguyên tắc pháp chế xã hội chủ
nghĩa trong áp dụng pháp luật hình sự.
50
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2- Phạt tiền: là hình phạt có tính chất kinh tế nhằm vào tài sản của người
phạm tội. Người phạm tội phải nộp một khoản tiền nhất định sung công quỹ.
Trong BLHS năm 1999, phạt tiền đối với các tội xâm phạm nhân phẩm,
danh dự của con người có phạm vi áp dụng khá hẹp. Chỉ có một tội quy định
phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung là Tội vu khống (Điều 122), còn lại
các tội phạm khác trong nhóm không áp dụng hình phạt tiền. Điều này xuất
phát từ tính chất của các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người là
hành vi xâm phạm tới các giá trị nhân thân của con người, do đó việc áp dụng
hình phạt tiền đề bù đắp các giá trị mang tính tinh thần, nhân thân là không
hợp lý. Hình phạt tiền chỉ phát huy được hiệu quả tốt nhất của nó nếu áp dụng
đối với các tội xâm phạm có tính chiếm đoạt hoặc các tội phạm về kinh tế.
3- Cải tạo không giam giữ: là hình phạt không buộc người bị kết án
phải cách ly khỏi xã hội, giao họ cho cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội giám
sát, giáo dục nhằm phát huy vai trò của quần chúng nhân dân tham gia vào
việc cải tạo, giáo dục người phạm tội.
Bộ luật hình sự năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 đã quán triệt tinh
thần của Nghị quyết 49/NQ-TW của Bộ chính trị về chiến lược cải cách tư
pháp đến năm 2020, về việc “...Giảm hình phạt tù, mở rộng áp dụng hình
phạt tiền, hình phạt cải tạo không giam giữ đối với một số loại tội phạm”
[14], dựa vào cộng đồng để cải tạo, giáo dục người phạm tội. Tuy nhiên để
đảm bảo tính chặt chẽ, ý nghĩa thiết thực của hình phạt này đồng thời tránh
khả năng vận dụng tuỳ tiện, thiếu thống nhất, BLHS năm 1999 đã quy định
điều kiện áp dụng hình phạt cải tạo không giam giữ một cách cụ thể, sửa đổi
nội dung hình phạt này theo hướng tăng cường hơn nữa trách nhiệm không
những của người bị kết án mà cả các cơ quan, tổ chức, chính quyền địa
phương được giao giám sát, giáo dục người bị kết án.
Về phạm vi áp dụng cải tạo không giam giữ đối với các tội xâm phạm
51
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
nhân phẩm, danh dự của con người thì chỉ có 02 điều luật của nhóm có quy
định về hình phạt này ở khoản 1 của điều luật là Tội làm nhục người khác
(Điều 121) và Tội vu khống (Điều 122). Điều quan trọng là BLHS năm 1999
chính thức xác nhận hình phạt cải tạo không giam giữ chỉ áp dụng đối với
những người đang có nơi làm việc ổn định hoặc có nới thường trú rõ ràng
cũng như xác định rõ trách nhiệm của gia đình người bị kết án trong việc phối
hợp với các cơ quan, tổ chức giám sát, giáo dục người bị kết án. Quy định này
có liên quan đến hiệu quả của việc áp dụng hình phạt.
Nếu như việc khấu trừ một phần thu nhập của người bị áp dụng hình phạt
cải tạo không giam giữ từ 5% đến 20% sung quỹ Nhà nước được quy định trong
BLHS năm 1985 chỉ là “có thể”, tức là phụ thuộc vào quyết định của Toà án, thì
việc khấu trừ này được coi là bắt buộc, là một nội dung của hình phạt cải tạo
không giam giữ theo quy định của BLHS năm 1999. Đồng thời thời hạn cải tạo
không giam giữ lên tới ba năm, so với trước đây chỉ là hai năm. Những quy định
này một mặt đảm bảo mục đích trừng phạt về tài sản do hành vi phạm tội gây ra,
mặt khác đảm bảo tính nghiêm khắc của hình phạt.
4- Tù có thời hạn: là hình phạt tước quyền tự do của người bị kết án,
buộc họ phải cách ly khỏi xã hội trong một thời gian nhất định. So với cảnh
cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ, thì hình phạt tù có thời hạn có nội dung
cưỡng chế nghiêm khắc hơn nhiều bởi nó tác động trực tiếp đến quyền lợi
thiết thân của người bị kết án – quyền tự do. Hạn chế quyền tự do của người
bị kết án tù có thời hạn là nội dung pháp lý chủ yếu của loại hình phạt này.
Hình phạt tù có thời hạn được áp dụng phổ biến với các tội xâm phạm
nhân phẩm, danh dự của con người. Phạm vi áp dụng hình phạt này rất rộng.
Đối với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người mức hình phạt
tù có thời hạn thấp nhất là từ 6 tháng và cao nhất lên đến 20 năm. Tất cả các
điều luật của nhóm đều có quy định về hình phạt tù có thời hạn và có nhiều tội
phạm quy định mức phạt tù có thời hạn tương đối cao.
52
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Hình phạt tù có thời hạn được quy định nhiều mức độ khác nhau, điều
đó phản ánh tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội khác nhau của tội
phạm. Trong các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người thì cụ thể
như sau:
- Đối với hình phạt tù có thời hạn đến 3 năm có 5 tội phạm quy định
mức hình phạt này bao gồm các Điều 113, Điều 115, Điều 116 Điều 121 và
Điều 122. Như vậy, có tới ba tội phạm có quy định tại khoản 1 của điều luật
mức hình phạt tù có thời hạn nhiều hơn 3 năm tù, điều này thể hiện tính chất
nghiêm trọng của tội phạm và mức độ nghiêm khắc trong quy định về hình
phạt của BLHS.
- Đối với hình phạt tù có thời hạn từ 3 năm đến 7 năm có 7 tội phạm có
quy định trong Điều luật bao gồm các Điều 111, 113, 114, 115, 116, 121, 122.
Mức hình phạt này ở mức nghiêm khắc dành cho các hành vi phạm tội xâm
phạm nhân phẩm, danh dự của con người, thông thường được quy định tại
khoản 2 của điều luật, cá biệt có trường hợp quy định tại khoản 1 đó là tại
Điều 111 về tội hiếp dâm.
- Đối với hình phạt tù có thời hạn từ 7 năm đến 15 năm có 6 tội phạm
quy định bao gồm các Điều 111, 112, 113, 114, 115, 116, như vậy các tội làm
nhục người khác và vu không khống có mức hình phạt từ 7 năm đến 15 năm.
Điều này cho thấy các nhóm tội liên quan đến tình dục có mức độ hình phạt
nghiêm khắc hơn.
- Đối với hình phạt tù có thời hạn trên 15 năm, có 5 tội phạm quy định
trong điều luật bao gồm các Điều 111, 112, 113, 114, 115. Như vậy, điều này
cho thấy mức độ nghiêm khắc trong quy định về hình phạt đối với các tội
thuộc nhóm các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người.
5- Tù chung thân: Trong BLHS Việt Nam, tù chung thân là hình phạt
rất nghiêm khắc chỉ sau hình phạt tử hình, với nội dung buộc người bị kết án
53
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
phải cách ly khỏi xã hội đến hết đời. Việc quy định hình phạt tù chung thân
cho phép hạn chế áp dụng hình phạt tử hình trong những trường hợp không
cần thiết, căn cứ vào tính chất phức tạp của tình hình phạm tội và nhân thân
người phạm tội.
BLHS năm 1999 quy định hình phạt tù chung thân đối với 3 tội xâm phạm
nhân phẩm, danh dự của con người đặc biệt nghiêm trọng (Điều 111 Tội hiếp
dâm, Điều 112 Tội hiếp dâm trẻ em, Điều 114 Tội cưỡng dâm trẻ em.
Do tính chất nghiêm khắc của loại hình phạt tù chung thân có khả năng
tước bỏ các quyền thiết thân của người bị kết án đến hết đời, BLHS không
cho phép áp dụng hình phạt tù chung thân đối với người chưa thành niên
(Điều 34), khi mà tại thời điểm thực hiện hành vi phạm tội và bị kết án, họ là
những người có tuổi đời rất trẻ. Quy định này cũng thể hiện rất rõ nguyên tắc
tính nhân đạo của luật hình sự Việt Nam.
6- Tử hình: là hình phạt nghiêm khắc nhất trong số các hình phạt được
quy định trong BLHS Việt Nam. Hình phạt này mang tính chất đặc biệt thể
hiện ở chỗ nó tước bỏ quyền sống con người bị kết án, thể hiện sự chối bỏ của
Nhà nước đối với sự tồn tại của người này trong xã hội, do việc họ đã thực
hiện hành vi cực kỳ nguy hiểm cho xã hội. Phạm vi áp dụng hình phạt tử hình
đối với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người là rất hạn chế,
chỉ trong những trường hợp gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng, bị dư luận xã
hội kịch liệt lên án, không có các tình tiết giảm nhẹ, và không còn đạt được
mục đích giáo dục đối với bản thân người phạm tội nữa.
Trong các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người, chỉ có 01
tội phạm quy định hình phạt tử hình trong điều luật là Điều 112 Tội hiếp dâm
trẻ em. Quy định này thể hiện tính chất cần được bảo vệ đặc biệt của quyền
bất khả xâm phạm về tình dục của trẻ em, đồng thời cho thấy hành vi phạm
tội là đặc biệt nguy hiểm, xâm phạm đến trẻ em, làm ảnh hưởng đến
54
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
đời sống bình thường, và cả tương lai lâu dài của trẻ em. Do đó, nhà làm luật
đã quy định hình phạt tử hình đối với tội phạm này. So với BLHS năm 1985
và BLHS năm 1999 thì tại lần sửa đổi, bổ sung năm 2009 đã loại bỏ hình phạt
tử hình ra khỏi Điều 111 Tội hiếp dâm. Như vậy, trong nhóm các tội xâm
phạm nhân phẩm, danh dự của con người, chỉ còn Tội hiếp dâm trẻ em là có
hình phạt tử hình.
Các hình phạt bổ sung được quy định đối với các tội xâm phạm nhân
phẩm, danh dự của con người chủ yếu là hình phạt cấm đảm nhiệm chức vụ,
cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định được quy định trong 7 tội phạm
trừ một Điều luật duy nhất không áp dụng hình phạt bổ sung là Điều 115 Tội
giao cấu với trẻ em.
Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định
được áp dụng đối với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người
như một biện pháp phòng ngừa, hạn chế những điều kiện phạm tội. Nó được
áp dụng “khi xét thấy nếu để người bị kết án đảm nhiệm những chức vụ, hành
nghề hoặc làm những công việc đó thì có thể gây nguy hại cho xã hội” [43,
Điều 36]. Người bị áp dụng hình phạt này sẽ bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm
hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm kể từ ngày
chấp hành xong hình phạt tù hoặc kể từ ngày bản án có hiệu lực nếu hình phạt
chính là cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ hoặc trong trường hợp
người bị kết án được hưởng án treo. Chức vụ, nghề nghiệp hoặc công việc mà
người bị kết án bị cấm đảm nhiệm hoặc cấm làm được ghi rõ trong bản án của
Toà án. Bởi lẽ, đối với một số tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con
người, lợi dụng mức độ quan hệ của nạn nhân với người phạm tội mà người
phạm tội mới có cơ hội thực hiện được hành vi phạm tội của mình. Ví dụ như:
hành vi lợi dụng quan hệ thầy trò, lợi dụng quan hệ bác sĩ, bệnh nhân mà
người phạm tội hiếp dâm... Do đó, để loại trừ
55
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
nguy cơ tiếp tục thực hiện tội phạm của người phạm tội nên BLHS đã áp
dụng hình phạt bổ sung này đối với người phạm các tội đó.
2.1.3. Một số hạn chế, bất cập của các quy định về trách nhiệm hình
sự đối với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người của Bộ
luật hình sự năm 1999
1) Các quy định về các tội phạm liên quan đến tình dục có nhiều điểm
bất cập, vướng mắc gây khó khăn trong quá trình áp dụng
Một là, về chủ thể của các tội hiếp dâm, hiếp dâm trẻ em, cưỡng dâm,
cưỡng dâm trẻ em. Theo nguyên tắc chung, BLHS quy định dấu hiệu chung
của chủ thể của tội phạm trong Phần chung của BLHS. Trong Phần các tội
phạm, chủ thể của tội phạm chỉ được tiếp tục mô tả khi có dấu hiệu đặc biệt
khác. Luật hình sự Việt Nam và thực tiễn xét xử nước ta từ trước đến nay đều
thống nhất coi chủ thể của tội hiếp dâm (hiếp dâm trẻ em), tội cưỡng dâm
(cưỡng dâm trẻ em) là nam giới. Người thực hiện hành vi được quy định trong
CTTP của các tội này là nam giới, nữ giới chỉ có thể là đồng phạm trong các
tội này với vài trò là người tổ chức, giúp sức, xúi giục (Chỉ thị của TAND tối
cao số 329-HS2 ngày 11/5/1967) [55]. Đây cũng là điều được ghi nhận tại các
giáo trình luật hình sự của các trường đại học luật hoặc khoa luật nước ta từ
trước đến nay [70, tr.423-424]. Nhưng trong CTTP của các tội này và cả các
điều 112, 112a, 113, 114 BLHS năm 1985, chủ thể của tội cũng chỉ được mô
tả như nhiều tội khác là “người nào” mà không kèm theo dấu hiệu của giới
của chủ thể như lý luận và thực tiễn xét xử đã thừa nhận. Với sự mô tả như
vậy thì có thể hiểu hoặc phải hiểu nam giới hay nữ giới đều có thể là chủ thể
của các tội này. Phải chăng các nhà làm luật nước ta xác định chủ thể của các
tội hiếp dâm... không chỉ giới hạn là nam giới mà là cả nữ giới? Hiện có ý
kiến cho rằng chủ thể của các tội hiếp dâm... không nên chỉ giới hạn là nam
giới mà cả là nữ giới. Bởi về lý luận cũng như thực tiễn người nữ giới hoàn
56
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
toàn có thể thực hiện được hành vi giao cấu trái ý muốn của người nam giới
bằng một số thủ đoạn quy định trong Điều 111 BLHS như thủ đoạn “lợi dụng
tình trạng không thể tự vệ hoặc biểu lộ đúng đắn ý chí của mình” hoặc “dùng
thủ đoạn khác” để giao cấu trái với ý muốn của người nam giới. Ví dụ: lợi
dụng người nam giới có nhược điểm về tinh thần (bị bệnh tâm thần) để dụ dỗ
và giao cấu với họ hoặc lén bỏ thuốc kích dục vào đồ uống của người nam
giới trước khi họ uống để họ “muốn giao cấu” và giao cấu với họ mặc dù
trước đó hoặc lúc bình thường thì người nam giới không muốn, không có ý
định, thậm chí sợ phải giao cấu với người phụ nữ. Hơn nữa, việc coi nữ giới
cũng có thể là chủ thể của tội hiếp dâm... không phải là ngoại lệ. Đối với tội
cưỡng dâm và tội cưỡng dâm trẻ em thì hành vi khách quan của tội này là
hành vi ép buộc bằng những thủ đoạn khác nhau người lệ thuộc mình hoặc
người đang trong tình trạng quẫn bách phải miễn cưỡng giao cấu. Nạn nhân
tuy có thể bị cưỡng, bị khống chế về tư tưởng nhưng đã “miễn cưỡng” giao
cấu nên cũng không thể nói được rằng người nữ giới không thể thực hiện
hành vi phạm tội quy định trong luật. Định kiến cho rằng trong hành vi giao
cấu giữa nam và nữ, vai trò chủ động và chi phối thuộc về nam giới và chỉ
nam giới với cấu tạo sinh học riêng mới có thể thực hiện được hành vi giao
cấu với nữ mà không cần sự tự nguyện của nữ giới. không còn đúng cả trong
lý luận và thực tiễn nữa. Chúng tôi cho rằng tuy là ít và là những trường hợp
cá biệt nhưng quan điểm cho rằng nữ giới không thể là chủ thể của tội hiếp
dâm, cưỡng dâm... là không chính xác và không có căn cứ. Người nữ giới
hoàn toàn có thể lợi dụng trình trạng không thể tự vệ của nạn nhân hoặc dùng
thủ đoạn khác... quy định trong Điều 111 để giao cấu trái với ý muốn của
người nam giới hoặc dùng mọi thủ đoạn khống chế tư tưởng người lệ thuộc
mình (nam giới) buộc họ phải miễn cưỡng giao cấu. Chỉ có thể nói rằng vì là
những hiện tượng cá biệt nên không coi nữ giới là chủ thể và xử lý hình sự
người nữ giới về tội hiếp dâm... mà thôi.
57
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Hai là, quy định của Điều 112 về tội hiếp dâm trẻ em còn nhiều bất hợp
lý. Đầu tiên là khoản 4 Điều 112 BLHS quy định: “Mọi trường hợp giao cấu
với trẻ em chưa đủ 13 tuổi là phạm tội hiếp dâm trẻ em” là chưa thực hiện
triệt để nguyên tắc phân hóa TNHS và nguyên tắc công bằng trong luật hình
sự. Bởi trường hợp giao cấu trái với ý muốn của trẻ em dưới 13 tuổi và trường
giao cấu không trái với ý muốn của trẻ em dưới 13 tuổi là khác nhau; trường
hợp giao cấu với trẻ em dưới 6 tuổi và trường hợp giao cấu với trẻ em từ 6
tuổi đến 13 tuổi là khác nhau về tính chất và mức độ nguy hiểm. Do vậy,
không thể đánh đồng với nhau trong xử lý hình sự mà cần phải được phân hóa
TNHS ngay trong luật.
Thêm vào đó, cũng theo quy định của khoản 4 Điều 112 BLHS: “Mọi
trường hợp giao cấu với trẻ em chưa đủ 13 tuổi là phạm tội hiếp dâm trẻ
em...” cũng chưa thể hiện sự phân hóa mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành
vi phạm tội xâm hại các đối tượng khác nhau về độ tuổi. Thực tiễn xét xử tội
hiếp dâm trẻ em cho thấy có trường hợp phạm tội là nạn nhân trẻ dưới 6 tuổi
thậm chí 1 đến 2 tuổi. Có trường hợp nạn nhân là trẻ trên 6 tuổi đến dưới 13
tuổi. Hành vi xâm hại đến các đối tượng khác nhau về độ tuổi như vậy là có
sự khác nhau về mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội do vậy
cũng khác nhau về TNHS. Chúng tôi cho rằng trong thực tiễn xét xử, khi
quyết định hình phạt, Tòa án không thể không cân nhắc đến độ tuổi của nạn
nhân nhưng vẫn cần phải có sự phân hóa TNHS ngay trong luật trường hợp
nạn nhân là trẻ em dưới 6 tuổi với trường hợp nạn nhân là trẻ em từ 6 tuổi đến
13 tuổi. Ví dụ: vụ Hà Văn Vội (trú tại xã Đồng khê, huyện Văn chấn, tỉnh
Yên bái) là bố đẻ của cháu Hà Thị Huệ (sinh ngày 16/3/2009). Ngày
17/12/2014, sau khi đón cháu Huệ từ lớp mẫu giáo về nhà thì có cháu Hà Thị
Hồng (sinh ngày 09/8/2009) là bạn của cháu Huệ ở cùng thôn đi theo về chơi.
Do không có ai khác ở nhà nên Vội đã bế cháu Hồng lên giường dụ dỗ và
58
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
giao cấu với cháu Hồng. Cháu Hồng bị đau nên kêu khóc, giãy dụa; chị Thìn
là hàng xóm nghe thấy nên đã chạy sang và bắt quả tang. Vội đã khai nhận đã
thực hiện hành vi giao cấu với con gái là cháu Huệ vào tháng 7/2014. Do khi
bị xâm hại các cháu Huệ và Hồng mới 5 tuổi 3 tháng và 5 tuổi 4 tháng nên
TAND tỉnh Yên bái đã tuyên phạt Hà Văn Vội 20 năm tù. Mức án được cân
nhắc kỹ đến độ tuổi của các nạn nhân nhưng không có căn cứ pháp luật cụ thể
nên còn gây nhiều tranh cãi [68].
Ba là, Tội “Giao cấu với trẻ em” và tội “Dâm ô với trẻ em” theo quy
định tại Điều 115, 116 BLHS mới chỉ quy định TNHS đối với người đã thành
niên phạm tội. Đối với những người chưa thành niên từ đủ 16 tuổi đến dưới
18 tuổi phạm tội này thì không có căn cứ xử lý. Trong giai đoạn hiện nay một
bộ phận không nhỏ ở độ tuổi từ 16 đến dưới 18 tuổi có hành vi phạm tội này.
Đây là điểm hạn chế trong công tác đấu tranh phòng chống tội phạm này.
Bốn là, hạn chế về dấu hiệu pháp lý của tội giao cấu với trẻ em (Điều
115 BLHS). Đó là, Điều 115 quy định: “Người nào đã thành niên mà giao
cấu với trẻ em...”. Như vậy, nếu một người 17 tuổi mà giao cấu với trẻ em từ
đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi thì không phải chịu TNHS. Điều này mâu thuẫn
với quy định tại khoản 1 Điều 12 BLHS “Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải
chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm”. Mặt khác, lý luận và cả thực tiễn
xét xử nước ta từ trước tới nay đều thừa nhận dấu hiệu thuận tình giao cấu là
dấu hiệu bắt buộc của tội này để phân biệt với dấu hiệu giao cấu mà không có
sự thuận tình của nạn nhân ở các tội khác. Là dấu hiếu đặc trưng của tội phạm
và cũng là dấu hiệu để phân biệt với các tội phạm khác cũng có hành vi giao
cấu nhưng không thuận tình nên chúng tôi đồng ý với ý kiến cho rằng bổ sung
dấu hiệu thuận tình trong CTTP cơ bản của tội giao cấu với trẻ em.
Năm là, Đối với trường hợp hành vi phạm tội đều có đủ dấu hiệu xác
định khung hình phạt từ khoản 1 đến khoản 4 Điều 112 BLHS thì việc xác
59
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
định khung hình phạt nào để xử lý hành vi tội phạm này? Áp dụng Khoản 3
Điều 112 BLHS hay áp dụng khoản 4 Điều 112 BLHS. Theo qui định tại
khoản 3 Điều 112 BLHS thì có khung hình phạt nặng hơn. Nhưng xét về tính
chất mức độ nguy hiểm cho xã hội thì hành vi giao cấu với trẻ em dưới 13
tuổi qui định tại khoản 4 Điều 112 BLHS là cao nhất và bị xã hội lên án gay
gắt hơn. Thực tiễn, các cơ quan tiến hành tố tụng thường áp dụng khoản 4
Điều 112 BLHS để xử lý.
Sáu là, về thái độ tâm lý (lỗi) của người phạm tội đối với đối tượng bị
xâm hại là trẻ em (Điều 112, 114, 115, 116 BLHS). Thực hiện chính sách xử
lý nghiêm khắc đối với các hành vi phạm tội xâm hại trẻ em nói chung và
xâm hại tình dục trẻ em nói riêng. BLHS năm 1999 quy định các tội: Hiếp
dâm trẻ em, cưỡng dâm trẻ em, giao cấu với trẻ em, dâm ô với trẻ em và quy
định hình phạt đối với các tội này nghiêm khắc hơn các tội tương ứng có đối
tượng xâm hại không phải là trẻ em do tính chất đặc biệt của đối tượng được
bảo vệ và bị xâm hại của các tội này là trẻ em. Cũng như các tội phạm khác,
tính nguy hiểm cho xã hội của tội phạm phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:
Khách thể bị xâm phạm, tính chất của hành vi khách quan, hậu quả của tội
phạm, tính chất và mức độ lỗi; đối tượng của tội phạm... Phạm tội đối với trẻ
em nói chung và các tội phạm tình dục với trẻ em nói riêng đều là các tội cố
ý và có dấu hiệu đặc trưng ở đối tượng bị xâm hại là trẻ em, do đó nội dung
của lỗi cố ý của người phạm các tội này hay ý thức chủ quan của người phạm
tội này cũng được xem xét trong mối liên quan của nó với các yếu tố CTTP
trong đó có: Tính chất của hành vi khách quan đặc biệt là đối tượng của hành
vi khách quan đó... bởi ở các tội này, đặc điểm của đối tượng bị xâm hại là trẻ
em là đấu hiệu quyết định đến tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm
tội. Do vậy, lỗi cố ý của người phạm tội phải được hiểu là cố ý đối với cả các
đặc điểm này.
60
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Bên cạnh đó, về mặt chủ quan của tội phạm, hành vi hiếp dâm trẻ em
được thực hiện theo lỗi cố ý trực tiếp của người phạm tội. Người phạm tội nhân
thức rõ tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội của mình trên cơ sở nhận
thức được tính chất của hành vi khách quan và đối tượng tác động. Trong thực
tiễn áp dụng pháp luật hình sự, việc chứng minh ý thức chủ quan của người
phạm tội Hiếp dâm trẻ em nhìn chung khá phức tạp. Ở độ tuổi này nhiều em đã
dậy thì, lại thêm đầy đủ về điều kiện dinh dưỡng, nên các em phát triển nhanh về
thể chất, và do vậy bề ngoài các em có thể cao lớn như người đã thành niên, tác
phong xử sự giống như người lớn (vì ở lứa tuổi các em là lứa tuổi đang bắt
chước, tập làm người lớn). Mặt khác, bản thân nạn nhân có thể che giấu hoặc nói
sai độ tuổi của mình làm cho người phạm tội lầm tưởng nạn nhân là người đã
thành niên và thực hiện hành vi giao cấu. Vậy trong trường hợp này để định tội
danh một cách chính xác, các cơ quan có thẩm quyền cần giải quyết như thế nào?
Hiện nay có hai quan điểm về vấn đề này:
- Quan điểm thứ nhất cho rằng việc định tội danh trong trường hợp này
chỉ căn cứ vào tuổi thực của nạn nhân, chỉ cần xác định nạn nhân dưới 16 tuổi
mà không cần xác định chủ thể của tội phạm có biết nạn nhân là trẻ em hay
không. Quan điểm này cũng cho rằng, trẻ em là đối tượng của tội phạm, nằm
trong mặt khách quan của tội phạm, do đó việc chỉ cần xác định nạn nhân là
trẻ em không phải là biểu hiện của việc quy tội khách quan. Quan điểm này
đảm bảo được tuyệt đối chính sách hình sự của Đảng và Nhà nước ta là bảo
vệ trẻ em và người chưa thành niên khỏi hành vi xâm phạm tình dục nói
chung và hành vi hiếp dâm trẻ em nói riêng. Mọi hành vi hiếp dâm trẻ em đều
phải bị trừng trị nghiêm khắc.
- Quan điểm thứ hai cho rằng việc xác định tội danh trong trường hợp
này phải căn cứ vào cả tuổi thực của nạn nhân (còn trong độ tuổi trẻ em) và ý
thức chủ quan của người phạm tội, tức là họ phải nhận biết được nạn nhân là
61
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
trẻ em. Quan điểm này cho rằng việc không quan tâm đến người phạm tội có
ý thức được nạn nhân là trẻ em hay không là một biểu hiện của việc quy tội
khách quan, không đảm bảo một cách đầy đủ nguyên tắc có lỗi của người
phạm tội. Theo quy định của BLHS thì lỗi của người phạm tội trong các tội
xâm phạm tình dục trẻ em nói chung và tội hiếp dâm trẻ em nói riêng đều là
lỗi cố ý trực tiếp. Điều đó đòi hỏi người phạm tội phải biết nạn nhân là trẻ em.
Nếu người phạm tội có sự sai lầm về đặc điểm nạn nhân là trẻ em thì đồng
nghĩa với việc loại trừ lỗi cố ý. Việc buộc một người không nhận thức được
đối tượng mà mình xâm hại là trẻ em là biểu hiện của việc truy tội khách
quan, điều mà Luật hình sự Việt Nam không chấp nhận.
Trên lý thuyết, quan điểm này hoàn toàn phù hợp với các quy định khác
của luật Hình sự Việt Nam, đảm bảo được tính nghiêm minh của pháp luật
cũng như các nguyên tắc của luật hình sự. Tuy nhiên, như trên đã nói, việc
xác định ý thức chủ quan của người phạm tội về việc có nhận biết được nạn
nhân là trẻ em hay không là rất phức tạp và trong một số trường hợp là không
thể xác định được. Trên thực tế, có rất nhiều trường hợp người phạm tội
không quan tâm nạn nhân có phải là trẻ em hay không mà chỉ thực hiện tội
phạm do không kiềm chế được, hoặc nhằm thỏa mãn nhu cầu sinh lý. Trong
trường hợp này nếu theo quan điểm thứ hai thì người thực hiện hành vi hiếp
dâm mà nạn nhân là trẻ em sẽ không phải chịu TNHS về tội Hiếp dâm trẻ em
do không thỏa mãn dấu hiệu về lỗi (nếu xét về lỗi, sẽ là lỗi cố ý gián tiếp
trong trường hợp này, tức là không thỏa mãn lỗi cố ý trực tiếp trong cấu thành
của tội hiếp dâm trẻ em). Mà trong khi đó, hậu quả gây ra cho xã hội trong
trường hợp này cũng không kém so với những hành vi hiếp dâm trẻ em mà
người phạm tội biết nạn nhân là trẻ em. Do vậy, quan điểm thứ nhất áp dụng
trên thực tế sẽ hợp lý hơn, chỉ cần xác định nạn nhân là trẻ em chứ không cần
xác định người phạm tội có biết nạn nhân là trẻ em hay không. Tuy nhiên,
62
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
trong trường hợp do lỗi của nạn nhân mà người phạm tội nhầm lẫn rằng nạn
nhân không phải là trẻ em thì việc quyết định hình phạt là nhẹ hơn trường hợp
thông thường. Ví dụ vụ Trần Quốc Toản (sinh ngày 13/8/1988, trú tại tổ 13,
phường Đồng tâm, thành phố Yên bái) phạm tội Giao cấu với trẻ em. Trong
vụ án này, người bị hại là cháu Nguyễn Diệu Trang (sinh ngày 12/9/1997)
thường xuyên bỏ nhà đi lang thang. Trang gặp và làm quen với Toản, nói dối
rằng mình sinh năm 1994, vừa trượt tốt nghiệp nên nhờ Toản tìm giúp chỗ để
làm thuê. Toản tin là thật nên đã đưa Trang đến xưởng chè của gia đình chị
Kiều (ở cạnh nhà của Toản để xin việc). Sau đó, Toản rủ Trang đi ăn trưa rồi
đến nhà nghỉ Hoa cau thuê phòng nghỉ và cả hai cùng tự nguyện giao cấu với
nhau 2 lần. Tính đến thời điểm xảy ra vụ án ngày 19/10/2012 Trang mới 15
tuổi 01 tháng 7 ngày. Do đó, Trần Quốc Toản đã bị TAND thành phố Yên bái
tuyên phạt 01 năm 6 tháng tù nhưng cho hưởng án treo (mức án dưới mức
thấp nhất của khoản 2 điều 115 BLHS).
Bảy là, tại các tình tiết định khung tăng nặng ở các Điều 111, 112, 113,
114, 115 BLHS chưa quy định trách nhiệm hình sự đối với hành vi “gây tổn
hại cho sức khỏe của nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ trên 60% đến dưới 61%.
Do vậy trong trường hợp kết luận giám định tỷ lệ thương tích hoặc tổn thất về
sức khỏe của các nạn nhân trong vụ án xâm hại tình dục từ trên 60% đến dưới
61% thì các cơ quan tiến hành tố tụng không có cơ sở pháp lý truy cứu trách
nhiệm hình sự người thực hiện hành vi phạm tội.
2) Những bất cập trong quy định về tội làm nhục người khác
Hiện nay, việc quy định về hành vi làm nhục người khác và đường lối
xử lý hành vi phạm tội này còn nhiều bất cập, ví dụ, khoản 1 Điều 121 BLHS
năm 1999 quy định: “người nào xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự
… thì bị phạt ….”, vậy thế nào là “xúc phạm nghiêm trọng danh dự, nhân
phẩm” thì vẫn chưa có một văn bản nào hướng dẫn cụ thể. Bởi chúng ta đều
63
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
biết, danh dự, nhân phẩm là một thứ “tài sản vô hình”, không ai có thể đong
đếm được, giá trị bao nhiêu tiền, mức độ ảnh hưởng của nó đối với người bị
hại ra sao. Vậy nên việc không quy định cụ thể những loại, những nhóm hành
vi nào được coi là xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm sẽ khiến cho những nhà
áp dụng luật tuỳ nghi trong cách xét xử, bởi vì cùng một hành vi có thể gây ra
những hậu quả tâm lý khác nhau đối với mỗi người.
Hành vi làm nhục người khác không chỉ được quy định trong Bộ luật
Hình sự mà còn được quy định trong các ngành luật khác, do vậy việc phân
định rõ “làm nhục người khác” ở mức độ nào thì bị xử lý về hình sự là rất cần
thiết. Hiện nay, ranh giới của việc xử lý hành chính, dân sự và hình sự đối với
tội phạm này chưa được phân định rõ ràng. Như vậy, việc xác định rõ những
hành vi xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người khác bị xử lý
về mặt hình sự sẽ góp phần giảm thiểu sự chồng chéo về thẩm quyền, đồng
thời khắc phục được tình trạng hình sự hoá các vi phạm hành chính, dân sự
hoặc phi hình sự hoá các hành vi vi phạm pháp luật hình sự. Hiện nay, chưa
có quy định cụ thể hay hướng dẫn của các cơ quan có thẩm quyền như thế nào
là hành vi "làm nhục người khác" và "làm nhục người khác" đến mức độ nào
thì bị xử lý về hình sự.
Một vấn đề nữa về pháp luật, đó là đường lối xử lý về tội phạm này còn
mang tính hình thức, chưa thực sự có tác dụng răn đe, phòng ngừa chung.
Hình phạt đối với tội danh này chưa được quy định và hướng dẫn cụ thể.
Trong các quy định của pháp luật hình sự, “làm nhục người khác” là một tội
danh ít nghiêm trọng. Nhưng nếu nhìn vào những hậu quả có thể ảnh hưởng
tới đời sống tinh thần của người bị hại, ta có thể nhận thấy hậu quả đó không
hề nhỏ. Ví dụ: Do nghi ngờ chồng mình là ông Trần Phúc Lâm có quan hệ bất
chính với chị Trần Thị Xuân ở thôn Trấn ninh, xã Minh bảo, thành phố Yên
bái nên vào ngày 16/5/2010 Phạm Thị Tuất đã gọi Phạm Thị Mỳ, Nguyễn Thị
64
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Nga cùng các con của mình là Trần Thị Thái, Trần Văn Diệp đi đến nhà chị
Xuân chửi bới, lăng mạ. Cả bọn bắt chị Xuân phải viết giấy thừa nhận có
quan hệ tình ái với ông Lâm. Chị Xuân viết xong nhưng Tuất cho rằng không
được. Tuất bảo Diệp chôn 3 chiếc cọc ở đường trước cổng nhà chị Xuân và
cùng Mỳ, Nga, Thái lôi chị Xuân đến trói người của Xuân vào cọc giữa, hai
chân hai tay vào hai cọc bên. Lúc này cả bọn làm theo yêu cầu của Tuất. Tuất
bảo Thái dùng kéo cắt trọc tóc của chị Xuân. Thái, Mỳ cắt xé hết quần áo trên
người chị Xuân rồi thay nhau dùng củ ráy (dài khoảng 20cm, được gọt vỏ, vót
nhọn) thúc nhiều lần vào âm hộ chị Xuân. Thái dùng lông mèo nhét vào âm
hộ chị Xuân, Mỳ dùng chuôi kéo đẩy sâu vào âm hộ khiến chị Xuân đau đớn
và bị chảy máu. Nga xông vào tát nhiều cái vào mặt chị Xuân. Cả bọn liên tục
chửi bới, lăng mạ chị Xuân sau đó bỏ đi. Sau sự việc xảy ra, chị Xuân đã suy
sụp nghiêm trọng về tinh thần, bị nhiều người dân, thậm chí cả người thân kỳ
thị, bêu giếu. Ngày 28/9/2010, các bị cáo đã bị Toà án nhân dân thành phố
Yên bái xét xử và tuyên phạt mỗi bị cáo từ 6 tháng đến 1 năm tù (đều cho
hưởng án treo) về tội làm nhục người khác và phải liên đới bồi thường thiệt
hại danh dự, nhân phẩm cho chị Xuân tổng số tiền 10 triệu đồng. Mức án đã
tuyên của Toà án cấp sơ thẩm là quá nhẹ và không tương xứng với hậu quả
của tội phạm. Do đó, người bị hại đã kháng cáo và Toà án nhân dân tỉnh Yên
bái đã xét xử phúc thẩm: Sửa án sơ thẩm, tăng hình phạt đối với mỗi bị cáo từ
3 tháng đến 6 tháng tù (không cho các bị cáo hưởng án treo).
Danh dự, nhân phẩm tuy không phải là những thứ có thể cân đo được
bằng tiền, nhưng việc quy định một mức bồi thường hợp lý cũng là một hình
thức cảnh tỉnh những người đã, đang và có ý định phạm tội. Hiện nay, mức
bồi thường áp dụng cho hành vi làm nhục người khác được áp dụng theo
hướng dẫn tại Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 của Hội
đồng thẩm phán Toà án nhân dân Tối cao. Tuy nhiên, ngoài phần bồi thường
65
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
về các thiệt hại thực tế thì mức bồi thường khoản tiền bù đắp tổn thất về tinh
thần cho người bị xâm phạm nhân phẩm, danh dự, uy tín là quá nhẹ:“...tối đa
không quá 10 tháng lương tối thiểu do Nhà nước quy định tại thời điểm giải
quyết bồi thường” [63].
Mặt khác, thực tế trong thời gian gần đây các trường hợp phát tán clip
cá nhân nhạy cảm, ảnh khoả thân trên mạng hoặc trên các phương tiện công
cộng cũng được coi là hành vi làm nhục người khác. Nó không chỉ ảnh hưởng
đến danh dự, nhân phẩm mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống, danh
tiếng, công việc và thu nhập của họ, đặc biệt là những người có uy tín, là hình
tượng, biểu tượng của đông đảo công chúng, cộng đồng người. Nếu chứng
minh được người thực hiện hành vi phát tán clip, ảnh nhằm xúc phạm nghiêm
trọng danh dự, nhân phẩm của người bị quay clip, chụp ảnh thì cần thiết phải
có chế tài pháp lý hình sự đối với họ. Do vậy, Bộ luật hình sự năm 1999 cũng
cần được nghiên cứu bổ sung theo hướng xử lý về mặt hình sự đối với những
người thực hiện các hành vi này.
3) Bất cập trong quy định về tội vu khống
Trong quy định của Tội vu khống (Điều 122) hiện nay có vướng mắc là
cụm từ “nhằm xúc phạm danh dự hoặc gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp
của người khác” trong cấu thành tội phạm cơ bản dẫn đến nhiều cách hiểu khác
nhau và rất vướng mắc trong áp dụng thực tiễn. Bởi lẽ, nếu để dấu hiệu này thì
rất khó chứng minh về tố tụng nên rất dễ dẫn đến tình trạng bỏ lọt tội phạm hoặc
xử oan người vô tội. Ví dụ: Từ cuối năm 2013, Nguyễn Thuý Hường (trú tại Thị
trấn Cổ phúc, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên bái) đã có hành vi gửi, phát tán rất nhiều
đơn thư với tiêu đề “Đơn khiếu nại”, “Đơn trình bày”, “Đơn kêu cứu” nhưng lại
có nhiều nội dung tố cáo một số lãnh đạo ngành, lãnh đạo tỉnh ở tỉnh Yên bái
không đúng sự thật đến các cơ quan Trung ương và lãnh đạo Đảng, Nhà nước để
biện minh cho một số hành vi vi phạm pháp luật
66
Trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người trong Luật Hình sự Việt Nam.doc
Trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người trong Luật Hình sự Việt Nam.doc
Trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người trong Luật Hình sự Việt Nam.doc
Trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người trong Luật Hình sự Việt Nam.doc
Trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người trong Luật Hình sự Việt Nam.doc
Trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người trong Luật Hình sự Việt Nam.doc
Trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người trong Luật Hình sự Việt Nam.doc
Trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người trong Luật Hình sự Việt Nam.doc
Trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người trong Luật Hình sự Việt Nam.doc
Trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người trong Luật Hình sự Việt Nam.doc
Trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người trong Luật Hình sự Việt Nam.doc
Trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người trong Luật Hình sự Việt Nam.doc
Trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người trong Luật Hình sự Việt Nam.doc
Trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người trong Luật Hình sự Việt Nam.doc
Trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người trong Luật Hình sự Việt Nam.doc

Weitere ähnliche Inhalte

Ähnlich wie Trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người trong Luật Hình sự Việt Nam.doc

Ähnlich wie Trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người trong Luật Hình sự Việt Nam.doc (20)

Giải pháp đảm bảo áp dụng đúng các quy định của pháp luật hình sự về các tội ...
Giải pháp đảm bảo áp dụng đúng các quy định của pháp luật hình sự về các tội ...Giải pháp đảm bảo áp dụng đúng các quy định của pháp luật hình sự về các tội ...
Giải pháp đảm bảo áp dụng đúng các quy định của pháp luật hình sự về các tội ...
 
luanvancactoihiepdamtheoquydinhcualuathinhsu-190517085817.doc
luanvancactoihiepdamtheoquydinhcualuathinhsu-190517085817.docluanvancactoihiepdamtheoquydinhcualuathinhsu-190517085817.doc
luanvancactoihiepdamtheoquydinhcualuathinhsu-190517085817.doc
 
Luận văn: Các tội hiếp dâm theo quy định của Bộ luật hình sự
Luận văn: Các tội hiếp dâm theo quy định của Bộ luật hình sựLuận văn: Các tội hiếp dâm theo quy định của Bộ luật hình sự
Luận văn: Các tội hiếp dâm theo quy định của Bộ luật hình sự
 
Luận văn: Các tội hiếp dâm theo quy định của luật hình sự, HOT
Luận văn: Các tội hiếp dâm theo quy định của luật hình sự, HOTLuận văn: Các tội hiếp dâm theo quy định của luật hình sự, HOT
Luận văn: Các tội hiếp dâm theo quy định của luật hình sự, HOT
 
Luận văn: Các tội hiếp dâm theo quy định của Bộ luật hình sự, 9đ
Luận văn: Các tội hiếp dâm theo quy định của Bộ luật hình sự, 9đLuận văn: Các tội hiếp dâm theo quy định của Bộ luật hình sự, 9đ
Luận văn: Các tội hiếp dâm theo quy định của Bộ luật hình sự, 9đ
 
Đề tài: Tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người, HOT
Đề tài: Tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người, HOTĐề tài: Tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người, HOT
Đề tài: Tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người, HOT
 
Định tội danh tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo quy định của phá...
Định tội danh tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo quy định của phá...Định tội danh tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo quy định của phá...
Định tội danh tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo quy định của phá...
 
Luận văn: Tội “Làm nhục người khác” theo Luật hình sự, HAY
Luận văn: Tội “Làm nhục người khác” theo Luật hình sự, HAYLuận văn: Tội “Làm nhục người khác” theo Luật hình sự, HAY
Luận văn: Tội “Làm nhục người khác” theo Luật hình sự, HAY
 
Luận văn: Miễn trách nhiệm hình sự theo luật hình sự Việt Nam
Luận văn: Miễn trách nhiệm hình sự theo luật hình sự Việt NamLuận văn: Miễn trách nhiệm hình sự theo luật hình sự Việt Nam
Luận văn: Miễn trách nhiệm hình sự theo luật hình sự Việt Nam
 
Luận văn: Miễn trách nhiệm hình sự theo luật hình sự, HOT
Luận văn: Miễn trách nhiệm hình sự theo luật hình sự, HOTLuận văn: Miễn trách nhiệm hình sự theo luật hình sự, HOT
Luận văn: Miễn trách nhiệm hình sự theo luật hình sự, HOT
 
Bảo Đảm Quyền Con Người Trong Tố Tụng Hình Sự Đối Với Người Bị Tạm Giữ, Tạm G...
Bảo Đảm Quyền Con Người Trong Tố Tụng Hình Sự Đối Với Người Bị Tạm Giữ, Tạm G...Bảo Đảm Quyền Con Người Trong Tố Tụng Hình Sự Đối Với Người Bị Tạm Giữ, Tạm G...
Bảo Đảm Quyền Con Người Trong Tố Tụng Hình Sự Đối Với Người Bị Tạm Giữ, Tạm G...
 
Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo pháp luật hình sự Việt Nam từ ...
Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo pháp luật hình sự Việt Nam từ ...Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo pháp luật hình sự Việt Nam từ ...
Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo pháp luật hình sự Việt Nam từ ...
 
Hoàn thiện pháp luật hình sự và nâng cao hiệu quả xét xử các tội phạm về ma t...
Hoàn thiện pháp luật hình sự và nâng cao hiệu quả xét xử các tội phạm về ma t...Hoàn thiện pháp luật hình sự và nâng cao hiệu quả xét xử các tội phạm về ma t...
Hoàn thiện pháp luật hình sự và nâng cao hiệu quả xét xử các tội phạm về ma t...
 
TỔNG HỢP HÌNH PHẠT THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
TỔNG HỢP HÌNH PHẠT THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAMTỔNG HỢP HÌNH PHẠT THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
TỔNG HỢP HÌNH PHẠT THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
 
TỘI VU KHỐNG THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 
TỘI VU KHỐNG THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỘI VU KHỐNG THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 
TỘI VU KHỐNG THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 
 
Luận văn: Tái phạm, tái phạm nguy hiểm theo Bộ luật hình sự, HAY
Luận văn: Tái phạm, tái phạm nguy hiểm theo Bộ luật hình sự, HAY Luận văn: Tái phạm, tái phạm nguy hiểm theo Bộ luật hình sự, HAY
Luận văn: Tái phạm, tái phạm nguy hiểm theo Bộ luật hình sự, HAY
 
Chế định án treo theo pháp luật hình sự việt nam từ thực tiễn thành phố Hà Nộ...
Chế định án treo theo pháp luật hình sự việt nam từ thực tiễn thành phố Hà Nộ...Chế định án treo theo pháp luật hình sự việt nam từ thực tiễn thành phố Hà Nộ...
Chế định án treo theo pháp luật hình sự việt nam từ thực tiễn thành phố Hà Nộ...
 
Luận văn: Tội vu khống trong luật hình sự Việt Nam, HOT
Luận văn: Tội vu khống trong luật hình sự Việt Nam, HOTLuận văn: Tội vu khống trong luật hình sự Việt Nam, HOT
Luận văn: Tội vu khống trong luật hình sự Việt Nam, HOT
 
Luận văn: Tội vu khống theo pháp luật hình sự Việt Nam, HAY, 9đ
Luận văn: Tội vu khống theo pháp luật hình sự Việt Nam, HAY, 9đLuận văn: Tội vu khống theo pháp luật hình sự Việt Nam, HAY, 9đ
Luận văn: Tội vu khống theo pháp luật hình sự Việt Nam, HAY, 9đ
 
Luận văn: Các tội xâm phạm trật tự công cộng trong luật hình sự
Luận văn: Các tội xâm phạm trật tự công cộng trong luật hình sựLuận văn: Các tội xâm phạm trật tự công cộng trong luật hình sự
Luận văn: Các tội xâm phạm trật tự công cộng trong luật hình sự
 

Mehr von Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥳🥳 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤

Mehr von Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥳🥳 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤ (20)

Cơ sở lý luận về hợp đồng mua bán nhà ở.docx
Cơ sở lý luận về hợp đồng mua bán nhà ở.docxCơ sở lý luận về hợp đồng mua bán nhà ở.docx
Cơ sở lý luận về hợp đồng mua bán nhà ở.docx
 
Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã...
Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã...Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã...
Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã...
 
Cơ sở khoa học của quản lý nhà nước đối với hợp tác xã trong nông nghiệp.docx
Cơ sở khoa học của quản lý nhà nước đối với hợp tác xã trong nông nghiệp.docxCơ sở khoa học của quản lý nhà nước đối với hợp tác xã trong nông nghiệp.docx
Cơ sở khoa học của quản lý nhà nước đối với hợp tác xã trong nông nghiệp.docx
 
Cơ sở lý luận về động lực và tạo động lực làm việc cho công chức nữ.docx
Cơ sở lý luận về động lực và tạo động lực làm việc cho công chức nữ.docxCơ sở lý luận về động lực và tạo động lực làm việc cho công chức nữ.docx
Cơ sở lý luận về động lực và tạo động lực làm việc cho công chức nữ.docx
 
Cơ sở khoa học về quản lý nhà nước đối với dịch vụ công cộng.docx
Cơ sở khoa học về quản lý nhà nước đối với dịch vụ công cộng.docxCơ sở khoa học về quản lý nhà nước đối với dịch vụ công cộng.docx
Cơ sở khoa học về quản lý nhà nước đối với dịch vụ công cộng.docx
 
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước trong nông nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước trong nông nghiệp.docxCơ sở lý luận về quản lý nhà nước trong nông nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước trong nông nghiệp.docx
 
Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giảng viên bậc đại học.docx
Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giảng viên bậc đại học.docxCơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giảng viên bậc đại học.docx
Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giảng viên bậc đại học.docx
 
Cơ sở lý luận của thực hiện chính sách dân tộc.docx
Cơ sở lý luận của thực hiện chính sách dân tộc.docxCơ sở lý luận của thực hiện chính sách dân tộc.docx
Cơ sở lý luận của thực hiện chính sách dân tộc.docx
 
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về công tác dân tộc.docx
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về công tác dân tộc.docxCơ sở lý luận quản lý nhà nước về công tác dân tộc.docx
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về công tác dân tộc.docx
 
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hoá.docx
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hoá.docxCơ sở lý luận quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hoá.docx
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hoá.docx
 
Cơ sở lý luận về vai trò của thanh tra nhà nước trong phòng, chống tham nhũng...
Cơ sở lý luận về vai trò của thanh tra nhà nước trong phòng, chống tham nhũng...Cơ sở lý luận về vai trò của thanh tra nhà nước trong phòng, chống tham nhũng...
Cơ sở lý luận về vai trò của thanh tra nhà nước trong phòng, chống tham nhũng...
 
Cơ sở lý luận về thu bảo hiểm xã hội và pháp luật về thu bảo hiểm xã hội.docx
Cơ sở lý luận về thu bảo hiểm xã hội và pháp luật về thu bảo hiểm xã hội.docxCơ sở lý luận về thu bảo hiểm xã hội và pháp luật về thu bảo hiểm xã hội.docx
Cơ sở lý luận về thu bảo hiểm xã hội và pháp luật về thu bảo hiểm xã hội.docx
 
Cơ sở lý luận hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế.docx
Cơ sở lý luận hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế.docxCơ sở lý luận hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế.docx
Cơ sở lý luận hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế.docx
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI.docx
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG.docx
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC.docx
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ VIÊN CHỨC NGÀNH Y TẾ.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ VIÊN CHỨC NGÀNH Y TẾ.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ VIÊN CHỨC NGÀNH Y TẾ.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ VIÊN CHỨC NGÀNH Y TẾ.docx
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP.docx
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH.docx
 
Cơ sở lý luận về thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở.docx
Cơ sở lý luận về thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở.docxCơ sở lý luận về thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở.docx
Cơ sở lý luận về thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở.docx
 

Kürzlich hochgeladen

BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hardBookoTime
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...PhcTrn274398
 
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdfLinh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdfXem Số Mệnh
 
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfGieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfXem Số Mệnh
 
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdfMạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdfXem Số Mệnh
 
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21nguyenthao2003bd
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptxGame-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptxxaxanhuxaxoi
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdfdong92356
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào môBryan Williams
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...Xem Số Mệnh
 
.................KHTN 9....................................Viet Nam.......
.................KHTN 9....................................Viet Nam........................KHTN 9....................................Viet Nam.......
.................KHTN 9....................................Viet Nam.......thoa051989
 
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Xem Số Mệnh
 
kỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫn
kỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫnkỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫn
kỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫnVitHong183894
 
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Xem Số Mệnh
 

Kürzlich hochgeladen (20)

BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
 
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdfLinh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
 
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfGieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
 
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdfMạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
 
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptxGame-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
 
.................KHTN 9....................................Viet Nam.......
.................KHTN 9....................................Viet Nam........................KHTN 9....................................Viet Nam.......
.................KHTN 9....................................Viet Nam.......
 
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
 
kỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫn
kỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫnkỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫn
kỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫn
 
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
 

Trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người trong Luật Hình sự Việt Nam.doc

  • 1. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THÁI HƯNG TR¸CH NHIÖM H×NH Sù §èI VíI C¸C TéI X¢M PH¹M NH¢N PHÈM, DANH Dù CñA CON NG¦êI TRONG LUËT H×NH Sù VIÖT NAM (Trªn c¬ së sè liÖu thùc tiÔn ®Þa bµn tØnh Yªn B¸i) LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI
  • 2. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THÁI HƯNG TR¸CH NHIÖM H×NH Sù §èI VíI C¸C TéI X¢M PH¹M NH¢N PHÈM, DANH Dù CñA CON NG¦êI TRONG LUËT H×NH Sù VIÖT NAM (Trªn c¬ së sè liÖu thùc tiÔn ®Þa bµn tØnh Yªn B¸i) Chuyên ngành: Luật Hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS.TSKH. LÊ VĂN CẢM HÀ NỘI
  • 3. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Lê Thái Hưng
  • 4. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các từ viết tắt Danh mục các bảng MỞ ĐẦU ..........................................................................................................1 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ĐỐI VỚI CÁC TỘI XÂM PHẠM NHÂN PHẨM, DANH DỰ CỦA CON NGƯỜI.........................................................9 1.1. Khái niệm, các đặc điểm của các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người.......................................................................9 1.1.1. Khái niệm các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người ......9 1.1.2. Các đặc điểm của các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người............................................................................................11 1.1.3. Khái niệm trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người ............................................................13 1.1.4. Các đặc điểm của trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người ...................................................13 1.2. Cơ sở và các hình thức trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người............................14 1.2.1. Cơ sở của trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người ............................................................14 1.2.2. Các hình thức trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người ...................................................21 1.3. Lịch sử hình thành và phát triển các quy phạm pháp luật hình sự Việt Nam về trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người............................24
  • 5. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 1.3.1. Các quy phạm pháp luật hình sự Việt Nam về các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người trong thời kỳ từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 cho đến trước khi Bộ luật Hình sự năm 1985 được ban hành 24 1.3.2. Các quy phạm pháp luật hình sự Việt Nam về các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người thời kỳ từ khi Bộ luật Hình sự năm 1985 được ban hành cho đến nay 30 1.4. Pháp luật hình sự của một số quốc gia về trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người 35 1.4.1. Quy định về các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người trong Bộ luật hình sự Thụy Điển 35 1.4.2. Quy định về các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người trong Bộ luật hình sự Nhật Bản 37 1.4.3. Quy định về các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người trong Bộ luật hình sự Liên bang Nga 38 Chương 2: THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 HIỆN HÀNH VỀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ĐỐI VỚI CÁC TỘI XÂM PHẠM NHÂN PHẨM, DANH DỰ CỦA CON NGƯỜI VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH NÀY TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH YÊN BÁI (Giai đoạn 2010 – 2014) 41 2.1. Thực trạng pháp luật các quy định của Bộ luật hình sự năm 1999 về trách nhiệm hình sự đối với các tội phạm nhân phẩm, danh dự của con người41 2.1.1. Khái quát chung..................................................................................41 2.1.2. Các cấu thành tội phạm cụ thể tương ứng với từng điều luật ............44 2.1.3. Một số hạn chế, bất cập của các quy định về trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người của Bộ luật hình sự năm 1999 56 2.2. Thực tiễn áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự về trách nhiệm hình sự đối với các tội phạm nhân phẩm, danh dự của con người trên địa bàn tỉnh Yên bái giai đoạn 2010- 2014 67
  • 6. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2.2.1. Thực tiễn áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự về trách nhiệm hình sự đối với các tội phạm nhân phẩm, danh dự của con người của các cơ quan tiến hành tố tụng tỉnh Yên Bái67 2.2.2. Một số tồn tại và nguyên nhân trong thực tiễn áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự đối với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người 71 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 HIỆN HÀNH VỀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ĐỐI VỚI CÁC TỘI XÂM PHẠM NHÂN PHẨM, DANH DỰ CỦA CON NGƯỜI 76 3.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình sự về trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người76 3.2. Hoàn thiện các quy định về tình tiết định tội.................................80 3.2.1. Về Tội hiếp dâm (Điều 111)...............................................................80 3.2.2. Về Tội cưỡng dâm (Điều 113)............................................................82 3.2.3. Về Tội giao cấu với trẻ em (Điều 115)...............................................82 3.2.4. Về Tội làm nhục người khác (Điều 121)............................................83 3.2.5. Về Tội vu khống (Điều 122) ..............................................................83 3.3. Hoàn thiện các quy định về tình tiết định khung ..........................84 3.3.1. Về Tội hiếp dâm (Điều 111)...............................................................84 3.3.2. Về Tội vu khống (Điều 122) ..............................................................85 3.4. Hoàn thiện các quy định về hình phạt............................................86 KẾT LUẬN ....................................................................................................89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................91
  • 7. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS: CTTP: HĐTP: LHS: PLHS: TAND: TNHS: Bộ luật hình sự Cấu thành tội phạm Hội đồng thẩm phán Luật hình sự Pháp luật hình sự Toà án nhân dân Trách nhiệm hình sự
  • 8. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1. Các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người và tội phạm các loại đã xét xử sơ thẩm trên địa bàn tỉnh Yên Bái (2010 – 2014) 68 Bảng 2.2. Cơ cấu các tội phạm cụ thể trong tổng số các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người đã được xét xử trên địa bàn tỉnh Yên Bái (2010 – 2014) 69 Bảng 2.3. Phân tích các hình phạt được áp dụng đối với các bị cáo phạm tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người trên địa bàn tỉnh Yên Bái (2010 – 2014) 70
  • 9. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Con người luôn là vấn đề quan trọng hàng đầu của mọi chính sách xã hội và pháp luật. Bảo vệ con người trước hết là bảo vệ tính mạng, sức khỏe, bảo vệ nhân phẩm, danh dự của họ, vì đó là những vấn đề có ý nghĩa quan trọng hàng đầu đối với con người. Hiến pháp năm 2013 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: “Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức khỏe, danh dự và nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay bất kỳ hình thức đối xử nào khác xâm phạm thân thể, sức khoẻ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm” [46, Điều 20]. Bộ luật hình sự năm 1999 đã qui định trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người ở chương XII tại các điều từ điều 111 đến điều 116 và từ điều 121 đến điều 122. Cùng với quá trình chuyển đổi nền kinh tế cuả đất nước, tình hình kinh tế- xã hội ở tỉnh Yên Bái cũng có nhiều thay đổi. Cùng với quá trình phát triển đó cũng xuất hiện các loại tội phạm trong mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội - Trong đó có sự gia tăng của các tội phạm xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người. Các cơ quan bảo vệ pháp luật của tỉnh Yên Bái như: Công an, Viện kiểm sát, Toà án nhân dân là những cơ quan được giao nhiệm vụ trực tiếp đấu tranh, xử lý các loại tội phạm trên, đã áp dụng các biện pháp có hiệu quả để phát hiện, điều tra, truy tố và xét xử những đối tượng phạm các tội này. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực và thành tựu đã đạt được, trong thời gian qua, cũng đã nảy sinh nhiều vấn đề tiêu cực, trong đó có nhiều vấn đề mới phát sinh có liên quan đến công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm. Tình hình tội phạm còn diễn biến phức tạp trên tất cả các lĩnh vực; trong đó tình hình các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người đang là vấn đề bức xúc của xã hội, được dư luận rất quan tâm, theo dõi. Thực tiễn 1
  • 10. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 đấu tranh phòng, chống các tội phạm này đã đặt ra nhiều vấn đề vướng mắc đòi hỏi khoa học luật hình sự phải nghiên cứu, giải quyết như khái niệm; cơ sở, các hình thức trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người; nguyên nhân, điều kiện của các tội phạm này... Về mặt lý luận, xung quanh vấn đề hoàn thiện và áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự năm 1999 về các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người, vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau, thậm chí trái ngược nhau. Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người trong Luật Hình sự Việt Nam (Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Yên Bái)” mang tính cấp thiết, không những về lý luận, mà còn là đòi hỏi của thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự hiện nay trên địa bàn tỉnh Yên Bái nói riêng và trên cả nước nói chung. 2. Tình hình nghiên cứu Trách nhiệm hình sự đối với các tội phạm là một vấn đề phức tạp, đặc biệt là đối với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự nó còn có tính nhạy cảm cao và đã được một số nhà luật học trong nước quan tâm nghiên cứu. Sau khi Bộ luật hình sự năm 1999 được ban hành, trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người được nghiên cứu, đề cập trực tiếp hoặc gián tiếp trong một số công trình dưới các góc độ khác nhau: * Dưới góc độ giáo trình, sách chuyên khảo, sách tham khảo:1) GS.TS. Nguyễn Ngọc Hoà, Chương IV- Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của con người, giáo trình LHS Việt Nam (Phần các tội phạm) (GS.TSKH. Lê Văn Cảm chủ biên), Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007; 2) GS.TSKH. Lê Văn Cảm (chủ biên), TS. Phạm Mạnh Hùng, TS. Trịnh Tiến Việt, Sách chuyên khảo- Trách nhiệm hình sự và miễn trách nhiệm hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005; 3) TS. Trịnh Tiến Việt (2013), Sách 2
  • 11. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 chuyên khảo- Tội phạm và Trách nhiệm hình sự, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2013; 4) GS.TS. Võ Khánh Vinh, Chương III- Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của con người, giáo trình LHS Việt Nam (Phần các tội phạm) (GS.TS. Võ Khánh Vinh chủ biên), Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2001; 5) PGS.TS. Trần Văn Luyện, Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người, Nxb. Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2000; 6) Th.S Đinh Văn Quế, Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, (Phần các tội phạm), tập I, Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người, Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh, 2003; 7) TS Phùng Thế Vắc, TS. Trần Văn Luyện, LS.Th.S. Phạm Thanh Bình. TS. Nguyễn Đức Mai, Th.S Nguyễn Sĩ Đại, Th.S Nguyễn Mai Bộ, Bình luận khoa học Bộ luật hình sự 1999 (Phần các tội phạm), Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2001; 8) TS. Phạm Văn Beo, LHS Việt Nam- Quyển 2, Phần các tội phạm, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009; 9) TS. Trần Minh Hưởng, Tìm hiểu các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của con người, Nxb. Lao động, Hà Nội, 2002; 10) Bùi Anh Tuấn, Hồ Thị Nệ, Tìm hiểu các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của con người, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001; v.v... * Dưới góc độ Luận văn thạc sỹ Luật học: 1) Nguyễn Thùy Trang, Đấu tranh phòng chống tội làm nhục người khác ở nước ta hiện nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006; 2) Nguyễn Thị Phương, Đấu tranh phòng, chống các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của con người trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường đại học Luật Hà Nội, 2007; 3) Nguyễn Việt Khánh Hòa, Tội mua dâm người chưa thành niên theo Luật hình sự Việt Nam năm 1999, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009; 4) Nguyễn Minh Hương, Các tội phạm xâm hại tình dục trẻ em 3
  • 12. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 trong luật hình sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014; v.v... * Dưới góc độ bài viết nghiên cứu khoa học trên một số Tạp chí như: 1) Đỗ Đức Hồng Hà, Hoàn thiện quy định của BLHS năm 1999 về các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người, Nghiên cứu lập pháp, (số 8) 4/2010; 2) GS.TS. Nguyễn Ngọc Hoà, Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người- So sánh giữa BLHS năm 1999 và BLHS năm 1985, Tạp chí Luật học, số 1/2001; 3) PGS.TS. Trần Văn Luyện, Những điểm mới cơ bản về các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người trong BLHS năm 1999, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 3/2001; 4) Lê Hữu Du, Một số giải pháp nâng cao hiệu quả phòng ngừa tội hiếp dâm trẻ em ở Việt Nam, Tạp chí Kiểm sát, (số 23) 12/2014; 5) Mai Bộ, Bàn về trách nhiệm hình sự đối với hành vi Chống người thi hành công vụ và xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm người đang thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân, Tạp chí Kiểm sát, (số 17) 9/2014; 6) Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Bảo vệ quyền của phụ nữ theo quy định của Bộ luật Hình sự việt Nam, Tạp chí Kiểm sát, (số 9) 5/2014; 7) Trần Thuỷ Quỳnh Trang, Nâng cao hiệu quả áp dụng Điều 112 Bộ luật Hình sự về tội hiếp dâm trẻ em, Tạp chí Kiểm sát, (số 16) 8/2014; 8) Ngô Minh Tư, Cần sửa đổi các Điều 115 và 116 Bộ luật Hình sự hiện hành, Tạp chí Kiểm sát, (6) 3/2012; 9) Mai Bộ, Phân biệt tội Chống người thi hành công vụ với các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm người đang thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân, Tạp chí Toà án nhân dân, (số 12) 6/2012; 10) Lê Cảm, Những vấn đề lý luận về bảo vệ các quyền con người bằng pháp luật trong lĩnh vực tư pháp hình sự, Tạp chí Toà án nhân dân, (số 11) 6/2006; 11) Hoàng Quảng Lực, Truy cứu Trách nhiệm hình sự tội hiếp dâm, hiếp dâm trẻ em- Khó khăn vướng mắc và kiến nghị, 4
  • 13. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Tạp chí Toà án nhân dân, (số 13) 7/2014; 12) Đoàn Đức Lương- Nguyễn Sơn Hà, Thiếu thống nhất về xác định tuổi trẻ em trong pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế, Tạp chí Toà án nhân dân, (số 15) 8/2012; 13) Dương Tuyết Miên- Bùi Thị Quyên, So sánh dấu hiệu định tội của tội hiếp dâm trong BLHS Việt Nam hiện hành với BLHS một số nước và một số kiến nghị, Tạp chí Toà án nhân dân, (số 7) 4/2013; 14) Phan Thị Lan Phương, Bạo lực, xâm hại trẻ em- thực trạng và một số giải pháp, kiến nghị, Tạp chí Toà án nhân dân, (số 23) 12/2014; 15) Đinh Văn Quế, Một số vấn đề lý khi áp dụng tình tiết lợi dụng chức vụ quyền hạn để phạm tội, Tạp chí, (số 6) 3/2010; 16) Trịnh Tiến Việt, Miễn trách nhiệm hình sự theo luật hình sự Việt Nam: Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Tạp chí Toà án nhân dân, (số 11) 6/2006; 17) Trần Quang Thái, “Trẻ em hiếp dâm trẻ em”- Trách nhiệm hình sự đối với bị cáo và sự không hợp lý trong quy định tại khoản 4 điều 112 BLHS, Tạp chí Toà án nhân dân, (số 17) 9/2011; 18) Trần Quang Thái, Nam giới có thể là người bị hại trong tội Hiếp dâm hay không?, Tạp chí Toà án nhân dân, (số 21) 11/2013; v.v... Các công trình nghiên cứu, bài viết nói trên đã đề cập trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người dưới góc độ pháp lý hình sự, tội phạm học hoặc đối với một nhóm tội, hoặc riêng một tội nhưng chưa có công trình nào nghiên cứu một cách riêng biệt, toàn diện và có hệ thống về trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người dưới hai góc độ: pháp lý hình sự và thực tiễn áp dụng trên cơ sở số liệu địa bàn Tỉnh Yên Bái trong giai đoạn 5 năm (từ năm 2010 đến năm 2014). Do tính chất đa dạng, rộng lớn và phức tạp của những vấn đề về trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người (Cụ thể là có 8 cấu thành tội phạm xâm phạm đến nhân phẩm, danh 5
  • 14. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 dự của con người trong Bộ luật hình sự năm 1999 - gồm các điều từ điều 111 đến điều 116 và từ điều 121 đến điều 122) và do sự hạn chế số trang của một Luận văn Thạc sĩ Luật học nên trong khuôn khổ luận văn này tác giả chỉ đề cập đến những vấn đề nào mà theo quan điểm của tác giả là cơ bản và quan trọng hơn cả. 3. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích của đề tài góp phần làm rõ thêm một số điểm về mặt lý luận và thực tiễn về các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người theo BLHS Việt Nam năm 1999. Đồng thời xác định những điểm bất cập chưa hợp lý trong thực tiễn xét xử và đề xuất một số kiến giải lập pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng các quy phạm về trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người dưới góc độ thực tiễn của hoạt động xét xử và nhận thức khoa học. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu trách nhiệm hình sự về các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người mà cụ thể là: 1) Khái niệm, đặc điểm của trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người; 2) Cơ sở và hình thức của trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người; 3) Thực tiễn áp dụng các quy định về các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người trên địa bàn tỉnh Yên Bái giai đoạn 5 năm (từ năm 2010 đến năm 2014); 4) Đề xuất một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng các quy định về các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người. 6
  • 15. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 3.3. Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu các quy định trong Bộ luật hình sự Việt Nam hiện hành về trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người cũng như thực tiễn áp dụng các quy định này trên địa bàn tỉnh Yên Bái trong 5 năm (từ năm 2010 đến năm 2014). 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn được thực hiện dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí minh và những quan điểm, nguyên tắc chỉ đạo của Đảng Cộng sản Việt nam về xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt nam xã hội chủ nghĩa và pháp luật hình sự trong đấu tranh phòng, chống các tội xâm phạm quyền con người nói chung và các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người nói riêng. - Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh đối chiếu... 5. Những đóng góp về lý luận và thực tiễn của đề tài Hiện nay, đã có rất nhiều các công trình nghiên cứu về các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người. Tuy nhiên, các công trình đề cập đến các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người nói trên nghiên cứu trên khía cạnh đấu tranh phòng, chống tội phạm hoặc nghiên cứu đối với từng tội phạm cụ thể trong phạm vi toàn quốc. Chưa có công trình nào nghiên cứu trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người trong Luật Hình sự Việt Nam dựa trên thực tiễn áp dụng tại địa bàn tỉnh Yên Bái. Luận văn này là công trình đầu tiên trong khoa học luật hình sự Việt Nam, nghiên cứu một cách tương đối toàn diện và tương đối có hệ thống về trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người trong Luật Hình sự Việt Nam năm 1999 dưới hai góc độ pháp lý hình sự và thực tiễn áp dụng. Có thể xem những nội dung sau đây là những đóng góp mới về mặt khoa học và thực tiễn của luận văn: 7
  • 16. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 - Làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận chung về trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người trong Luật Hình sự Việt Nam hiện hành. - Đánh giá thực tiễn áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự Việt nam về trách nhiệm hình sự đối với các xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người trên địa bàn tỉnh Yên Bái trong 5 năm (từ năm 2010 đến năm 2014). - Từ những luận cứ có cơ sở về mặt lý luận và thực tiễn, đưa ra những kiến nghị hoàn thiện pháp luật và những giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam về trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người trong thực tiễn. 6. Kết cấu của luận văn Ngoài các phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu thành 3 chương, cụ thể như sau: Chương 1: Một số vấn đề chung về trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người. Chương 2: Thực trạng các quy định của Bộ luật hình sự năm 1999 hiện hành về trách nhiệm hình sự đối với các tội phạm nhân phẩm, danh dự của con người và thực tiễn áp dụng các quy định này trên địa bàn tỉnh Yên Bái (Giai đoạn 2010 – 2014). Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình sự năm 1999 hiện hành về trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người. 8
  • 17. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Chương 2 THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 HIỆN HÀNH VỀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ĐỐI VỚI CÁC TỘI XÂM PHẠM NHÂN PHẨM, DANH DỰ CỦA CON NGƯỜI VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH NÀY TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH YÊN BÁI (Giai đoạn 2010 – 2014) 2.1. Thực trạng pháp luật các quy định của Bộ luật hình sự năm 1999 về trách nhiệm hình sự đối với các tội phạm nhân phẩm, danh dự của con người 2.1.1. Khái quát chung Trong BLHS Việt Nam năm 1999 hiện hành, các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người được quy định tại Chương XII với tên gọi của chương là “Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người”. So với BLHS năm 1985 thì BLHS năm 1999 quy định các điều luật về các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người chủ yếu vẫn quy định lại các tội danh cũ. Các tội danh được tách ra hoặc các tội danh mới cũng được bổ sung, sửa đổi đầy đủ hơn, hoàn chỉnh hơn trước. Việc nghiên cứu thực trạng các quy định của BLHS năm 1999 hiện hành về TNHS đối với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người cho phép đưa ra một số điểm khái quát chung như sau: 1) Các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người bao gồm tám cấu thành tội phạm thuộc Chương XII BLHS năm 1999, mà cụ thể là: - Tội hiếp dâm (Điều 111); - Tội hiếp dâm trẻ em (Điều 112); - Tội cưỡng dâm (Điều 113); - Tội cưỡng dâm trẻ em (Điều 114); 41
  • 18. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 - Tội giao cấu với trẻ em (Điều 115); - Tội dâm ô với trẻ em (Điều 116); - Tội làm nhục người khác (Điều 121); - Tội vu khống (Điều 122). 2) Các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người đều có khung cơ bản, có từ 1 đến 2 khung tăng nặng và hình phạt bổ sung đối với từng tội phạm (trừ tội giao cấu với trẻ em không quy định hình phạt bổ sung). BLHS không quy định khung giảm nhẹ đối với bất kỳ tội nào trong nhóm các tội phạm này. 3) Chế tài nặng nhất được quy định đối với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người là tử hình và cũng chỉ được quy định duy nhất tại điều 112- Tội hiếp dâm trẻ em. Tù chung thân được quy định đối với ba tội: Tội hiếp dâm (Điều 111); Tội hiếp dâm trẻ em (Điều 112) và Tội cưỡng dâm trẻ em (Điều 114). Tù có thời hạn được quy định ở tất cả các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người. Chế tài nhẹ nhất được quy định đối với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người là cảnh cáo và cũng chỉ được quy định tại điều 121- Tội làm nhục người khác và điều 122- Tội vu khống. 4) Các tình tiết tăng nặng điển hình thường được ghi nhận trong các khung tăng nặng là: a) Phạm tội nhiều lần, đối với nhiều người - tại bẩy điều luật. b) Có tính chất loạn luân, làm nạn nhân có thai, biết mình bị nhiễm HIV mà vẫn phạm tội, làm nạn nhân chết hoặc tự sát, gây tổn hại cho sức khoẻ của nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60% (hoặc từ 61% trở lên), tái phạm nguy hiểm - tại năm điều luật. c) Nhiều người hiếp (cưỡng) dâm một người, làm nạn nhân chết hoặc tự sát - tại bốn điều luật. 42
  • 19. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Ngoài ra còn một số tình tiết tăng nặng khác được nhưng không điển hình và cũng chỉ được ghi nhận ở một hoặc một vài điều luật thuộc nhóm tội này. Do BLHS không quy định khung giảm nhẹ đối với bất kỳ tội nào nên cũng không có tình tiết giảm nhẹ nào được ghi nhận trong các cấu thành tội phạm của các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người. Trong quá trình áp dụng các quy định của BLHS năm 1999, để tháo gỡ các vướng mắc trong thực tiễn xét xử, Hội đồng thẩm phán TAND Tối cao đã ban hành một số Nghị quyết hướng dẫn áp dụng thống nhất pháp luật như: Nghị quyết số 01/2000/NQ- HĐTP ngày 04/8/2000 của Hội đồng thẩm phán TAND Tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định trong Phần chung của BLHS hướng dẫn tình tiết “Tái phạm nguy hiểm”; Nghị quyết số 01/2006/NQ - HĐTP ngày 12/5/2006 của Hội đồng thẩm phán TAND Tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của BLHS về các tình tiết “Đối với thầy giáo, cô giáo của mình”, “Phạm tội nhiều lần đối với cùng một người hoặc đối với nhiều người”, “Trẻ em”; Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 16/11/1988 của Hội đồng thẩm phán TAND Tối cao hướng dẫn bổ sung Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 05/01/1986 vẫn được sử dụng để hướng dẫn tình tiết “Phạm tội có tổ chức”; v.v... Riêng đối với tội hiếp dâm trẻ em, TAND Tối cao đã có Công văn số 173/2002/KHXX ngày 25/11/2002 hướng dẫn về áp dụng pháp luật khi xét xử tội hiếp dâm trẻ em chưa đủ 13 tuổi. 5) Một số ưu điểm, nhược điểm của các quy định của BLHS năm 1999 hiện hành về các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người: a) Về ưu điểm: Do có sự kế thừa và phát triển liên tục trong lịch sử lập pháp hình sự nên BLHS năm 1999 hiện hành đã quy định tương đối chi tiết và cụ thể về các cấu thành tội phạm đối với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người. Sau một số lần sửa đổi bổ sung, cùng với một số hướng dẫn của TAND Tối cao đã tạo điều kiện thuận lợi trong thực tiễn áp dụng các 43
  • 20. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 quy định của BLHS để đấu tranh phòng, chống các tội phạm này, bảo vệ tốt hơn quyền con người, quyền công dân. b) Về nhược điểm: BLHS đã được ban hành trong một thời gian khá dài, một số điều luật về các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người còn quy định chung chung, còn quy định nhiều tình tiết mang tính định tính nhưng các văn bản hướng dẫn thi hành chưa được ban hành kịp thời hoặc chưa cụ thể nên khó triển khai thực hiện trên thực tế. Ngoài ra, kỹ thuật lập pháp về các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người trong BLHS hiện hành cũng còn nhiều bất cập liên quan đến sự thống nhất giữa Phần chung và Phần các tội phạm; các dấu hiệu định tội, định khung; quy định về khung hình phạt của một số điều luật về các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người chưa thực sự hợp lý, dẫn tới việc áp dụng hình phạt chưa đảm bảo tính chính xác, khách quan, chưa thực sự tôn trọng, bảo vệ tốt các quyền con người, quyền công dân. (Những nhược điểm, bất cập nêu trên sẽ được tác giả đề cập cụ thể hơn ở nội dung tiếp theo của chương này). Sau đây, luận văn nghiên cứu về các chế tài pháp lý hình sự được quy định trong BLHS Việt Nam năm 1999 hiện hành đối với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người. 2.1.2. Các cấu thành tội phạm cụ thể tương ứng với từng điều luật Các quy định về hình phạt áp dụng đối với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người là một nội dung quan trọng của TNHS đối với các tội phạm này. Có thể nói những quy định này đã tạo được cơ sở pháp lý đầy đủ cho việc thực hiện cá thể hóa hình phạt và đường lối xử lý nghiêm khắc đối với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người trong giai đoạn hiện nay. 1) Đối với tội hiếp dâm, Điều 111 BLHS quy định 4 khung hình phạt: a) Khung cơ bản: Khoản 1 có mức hình phạt từ hai năm đến bảy năm 44
  • 21. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 tù, được áp dụng cho trường hợp chỉ có một người bị hiếp dâm mà người bị hiếp dủ 18 tuổi trở lên và không có tình tiết định khung tăng nặng quy định tại các khoản 2 và 3. Đoạn 1 khoản 4 có mức hình phạt từ năm năm đến mười năm tù, được áp dụng cho trường hợp người bị hại từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi. b) Khung tăng nặng thứ nhất có mức phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm, được áp dụng cho các trường hợp: phạm tội có tổ chức; đối với người mà người phạm tội có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh; nhiều người hiếp một người; phạm tội nhiều lần; đối với nhiều người; có tính chất loạn luân; làm nạn nhân có thai; gây tổn hại cho sức khoẻ của nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60%; tái phạm nguy hiểm. c) Khung tăng nặng thứ hai có mức phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, tù chung thân, được áp dụng cho các trường hợp: phạm tội gây tổn hại cho sức khoẻ của nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên; biết mình bị nhiễm HIV mà vẫn phạm tội; làm nạn nhân chết hoặc tự sát. Điều luật còn quy định hình phạt bổ sung cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm. 2) Tội hiếp dâm trẻ em, Điều 112 BLHS quy định 4 khung hình phạt: a) Khung cơ bản: Khoản 1 có mức hình phạt từ bảy năm đến mười lăm năm tù, được áp dụng cho trường hợp hiếp dâm trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi và không có tình tiết định khung tăng nặng quy định tại các khoản 2 và 3. Khoản 4 có mức hình phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình, được áp dụng cho mọi trường hợp giao cấu với trẻ em chưa đủ 13 tuổi (đều coi là phạm tội này). b) Khung tăng nặng thứ nhất có mức phạt từ mười hai năm đến hai mươi năm tù, được áp dụng cho các trường hợp: phạm tội có tính chất loạn luân; làm nạn nhân có thai; gây tổn hại cho sức khoẻ của nạn nhân mà tỷ lệ 45
  • 22. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 thương tật từ 31% đến 60%; đối với người mà người phạm tội có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh; tái phạm nguy hiểm. c) Khung tăng nặng thứ hai có mức phạt tù hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình, được áp dụng cho các trường hợp: phạm tội có tổ chức; nhiều người hiếp một người; phạm tội nhiều lần; đối với nhiều người; gây tổn hại cho sức khoẻ của nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 61%trở lên; biết mình bị nhiễm HIVmà vẫn phạm tội; làm nạn nhân chết hoặc tự sát. Điều luật quy định hình phạt bổ sung cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm. 3) Tội cưỡng dâm, Điều 113 BLHS quy định 4 khung hình phạt: a) Khung cơ bản: Khoản 1 có mức hình phạt từ sáu tháng đến năm năm tù, được áp dụng cho trường hợp cưỡng dâm người từ đủ 18 tuổi trở lên và không có tình tiết định khung tăng nặng quy định tại các khoản 2 và 3. Khoản 4 có mức hình phạt tù từ hai năm đến bảy năm, được áp dụng cho trường hợp người bị hại là người chưa thành niên từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi. b) Khung tăng nặng thứ nhất có mức phạt từ ba năm đến mười năm tù, được áp dụng cho các trường hợp: nhiều người cưỡng dâm một người; cưỡng dâm nhiều lần; cưỡng dâm nhiều người; có tính chất loạn luân; làm nạn nhân có thai; gây tổn hại cho sức khoẻ của nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60%; tái phạm nguy hiểm. c) Khung tăng nặng thứ hai có mức phạt tù từ bảy năm đến mười tám năm, được áp dụng cho các trường hợp: gây tổn hại cho sức khoẻ của nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên; biết mình bị nhiễm HIV mà vẫn phạm tội; làm nạn nhân chết hoặc tự sát. Điều luật còn quy định hình phạt bổ sung cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm. 46
  • 23. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 4) Tội cưỡng dâm trẻ em, Điều 114 BLHS quy định 3 khung hình phạt: a) Khung cơ bản: Khoản 1 có mức hình phạt từ năm năm đến mười năm tù, được áp dụng cho trường hợp cưỡng dâm trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi và không có tình tiết định khung tăng nặng quy định tại các khoản 2 và 3. b) Khung tăng nặng thứ nhất có mức phạt từ bảy năm đến mười lăm năm tù, được áp dụng cho các trường hợp: có tính chất loạn luân; làm nạn nhân có thai; gây tổn hại cho sức khoẻ của nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60%; tái phạm nguy hiểm. c) Khung tăng nặng thứ hai có mức phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm hoặc tù chung thân, được áp dụng cho các trường hợp: nhiều người cưỡng dâm một người; phạm tội nhiều lần; đối với nhiều người; gây tổn hại cho sức khoẻ của nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên; biết mình bị nhiễm HIV mà vẫn phạm tội; làm nạn nhân chết hoặc tự sát. Điều luật quy định hình phạt bổ sung cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm. 5) Tội giao cấu với trẻ em, Điều 115 BLHS quy định 3 khung hình phạt: a) Khung cơ bản: Khoản 1 có mức hình phạt từ một năm đến năm năm tù, được áp dụng cho trường hợp người phạm tội là người đã thành niên giao cấu với trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi và không có tình tiết định khung tăng nặng quy định tại các khoản 2 và 3. b) Khung tăng nặng thứ nhất có mức phạt từ ba năm đến mười năm tù, được áp dụng cho các trường hợp: phạm tội nhiều lần; đối với nhiều người; có tính chất loạn luân; làm nạn nhân có thai; gây tổn hại cho sức khoẻ của nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60%. c) Khung tăng nặng thứ hai có mức phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm, được áp dụng cho các trường hợp: gây tổn hại cho sức khoẻ của nạn 47
  • 24. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 nhân mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên hoặc biết mình bị nhiễm HIV mà vẫn phạm tội. Điều luật không quy định hình phạt bổ sung đối với tội này. 6) Tội dâm ô với trẻ em, Điều 116 BLHS quy định 3 khung hình phạt: a) Khung cơ bản: có mức hình phạt từ sáu tháng đến ba năm tù, được áp dụng cho trường hợp người đã thành niên dâm ô với trẻ em (dưới 16 tuổi) và không có tình tiết định khung tăng nặng quy định tại các khoản 2 và 3. b) Khung tăng nặng thứ nhất có mức phạt từ ba năm đến bảy năm tù, được áp dụng cho các trường hợp: phạm tội nhiều lần; đối với nhiều trẻ em; đối với trẻ em mà người phạm tội có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh; gây hậu quả nghiêm trọng; tái phạm nguy hiểm. c) Khung tăng nặng thứ hai có mức phạt tù từ bảy năm đến mười hai năm, được áp dụng cho trường hợp phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng. Điều luật quy định hình phạt bổ sung cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm. 7) Tội làm nhục người khác, Điều 121 BLHS quy định 2 khung hình phạt: a) Khung cơ bản: có mức hình phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm tù. b) Điều luật có 1 khung tăng nặng có mức phạt tù từ một năm đến ba năm, được áp dụng cho các trường hợp: phạm tội nhiều lần; đối với nhiều người; lợi dụng chức vụ, quyền hạn; đối với người thi hành công vụ; đối với người dạy dỗ, nuôi dưỡng, chăm sóc, chữa bệnh cho mình. Điều luật quy định hình phạt bổ sung cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm. 8) Tội vu khống, Điều 122 BLHS quy định 2 khung hình phạt: a) Khung cơ bản: có mức hình phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm. 48
  • 25. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 b) Điều luật có 1 khung tăng nặng có mức phạt tù từ một năm đến bảy năm, được áp dụng cho các trường hợp: có tổ chức; lợi dụng chức vụ, quyền hạn; đối với nhiều người; đối với ông, bà, cha, mẹ, người dạy dỗ, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh cho mình; đối với người thi hành công vụ; vu khống người khác phạm tội rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng. Điều luật quy định hình phạt bổ sung: phạt tiền từ một triệu đồng đến mười triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm. Như vậy, qua phân tích trên ta thấy, so sánh mức hình phạt của các tội xâm phạm nhân phẩm danh dự của con người với các tội phạm khác trong BLHS năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 là tương đối nghiêm khắc, rất ít tội phạm có mức hình phạt cảnh cáo và cải tạo không giam giữ (chỉ có hai tội phạm là Tội vu khống và Tội làm nhục người khác), không có tội phạm nào áp dụng hình phạt tiền là hình phạt chính, có một tội phạm có quy định về hình phạt tử hình (trong tổng số 29 tội phạm có áp dụng hình phạt tử hình) chiếm 2,4%, có 03 tội phạm quy định hình phạt tù chung thân là các tội hiếp dâm, hiếp dâm trẻ em và cưỡng dâm trẻ em. Về mức hình phạt tù trên 15 năm có tới năm tội quy định trong Điều luật, hình phạt tù từ 7 năm đến 15 năm có sáu điều luật quy định. Những quy định trên cho thấy, do đặc trưng của các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người là các tội có đối tượng tác động trực tiếp tới con người, là đối tượng bảo vệ đặc biệt của trật tự pháp luật XHCN do đó hình phạt quy định đối với các tội phạm này là rất nghiêm khắc. Bên cạnh đó, quy định về hình phạt trong các điều luật tại các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người có quy định khá linh hoạt về mức hình phạt với các biên độ khác nhau. BLHS thường xây dựng chế tài lựa chọn giữa các hình phạt chính khác nhau, các khoản của các điều luật quy 49
  • 26. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 định về các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người thường quy định biên độ khác nhau về hình phạt. Điều này dẫn đến tạo ra một hệ thống hình phạt khả thi, phản ánh mức độ nhân đạo, dân chủ cũng như nguyên tắc tiến bộ như công minh, nhân đạo, bình đẳng, TNHS cá nhân và có lỗi. BLHS quy định các hình phạt chính đối với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người gồm: 1- Cảnh cáo: là hình phạt nhẹ nhất trong số các hình phạt chính được áp dụng đối với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người. Cảnh cáo được áp dụng không nhằm mục đích tước đi của người bị kết án các quyền và lợi ích về tài sản, thể chất mà chỉ gây tổn thất nhất định về mặt tinh thần, thông qua đó mà giáo dục, cải tạo họ cũng như phòng ngừa chung. Nội dung của hình phạt cảnh cáo là sự khiển trách công khai của Nhà nước do Toà án nhân dân tuyên đối với người phạm tội. Họ phải chịu sự lên án của Nhà nước về hành vi phạm tội của mình. Quán triệt tinh thần tăng cường các hình phạt không cách ly người phạm tội khỏi xã hội, BLHS năm 1999 mở rộng phạm vi áp dụng hình phạt cảnh cáo đối với các tội phạm nói chung, tuy nhiên, do xuất phát từ tính chất đặc biệt của khách thể cần bảo vệ là các quyền con người về nhân phẩm, danh dự do đó, hình phạt cảnh cáo không được áp dụng nhiều trong các tội phạm này, theo thống kê chỉ có 02 tội phạm có áp dụng hình phạt cảnh cáo tại khoản 1 (khung 1) của điều luật là Tội làm nhục người khác (Điều 121) và Tội vu khống (Điều 122). Mặc dù là hình phạt nhẹ nhất và được quy định không nhiều trong chương các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người của BLHS năm 1999 (2 điều luật) nhưng cảnh cáo với tư cách là hình phạt chính vẫn có giá trị pháp lý nhất định. Mọi thái độ coi nhẹ việc tuân thủ phạm vi và điều kiện áp dụng hình phạt cảnh cáo đều dẫn đến vi phạm nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa trong áp dụng pháp luật hình sự. 50
  • 27. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2- Phạt tiền: là hình phạt có tính chất kinh tế nhằm vào tài sản của người phạm tội. Người phạm tội phải nộp một khoản tiền nhất định sung công quỹ. Trong BLHS năm 1999, phạt tiền đối với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người có phạm vi áp dụng khá hẹp. Chỉ có một tội quy định phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung là Tội vu khống (Điều 122), còn lại các tội phạm khác trong nhóm không áp dụng hình phạt tiền. Điều này xuất phát từ tính chất của các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người là hành vi xâm phạm tới các giá trị nhân thân của con người, do đó việc áp dụng hình phạt tiền đề bù đắp các giá trị mang tính tinh thần, nhân thân là không hợp lý. Hình phạt tiền chỉ phát huy được hiệu quả tốt nhất của nó nếu áp dụng đối với các tội xâm phạm có tính chiếm đoạt hoặc các tội phạm về kinh tế. 3- Cải tạo không giam giữ: là hình phạt không buộc người bị kết án phải cách ly khỏi xã hội, giao họ cho cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội giám sát, giáo dục nhằm phát huy vai trò của quần chúng nhân dân tham gia vào việc cải tạo, giáo dục người phạm tội. Bộ luật hình sự năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 đã quán triệt tinh thần của Nghị quyết 49/NQ-TW của Bộ chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, về việc “...Giảm hình phạt tù, mở rộng áp dụng hình phạt tiền, hình phạt cải tạo không giam giữ đối với một số loại tội phạm” [14], dựa vào cộng đồng để cải tạo, giáo dục người phạm tội. Tuy nhiên để đảm bảo tính chặt chẽ, ý nghĩa thiết thực của hình phạt này đồng thời tránh khả năng vận dụng tuỳ tiện, thiếu thống nhất, BLHS năm 1999 đã quy định điều kiện áp dụng hình phạt cải tạo không giam giữ một cách cụ thể, sửa đổi nội dung hình phạt này theo hướng tăng cường hơn nữa trách nhiệm không những của người bị kết án mà cả các cơ quan, tổ chức, chính quyền địa phương được giao giám sát, giáo dục người bị kết án. Về phạm vi áp dụng cải tạo không giam giữ đối với các tội xâm phạm 51
  • 28. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 nhân phẩm, danh dự của con người thì chỉ có 02 điều luật của nhóm có quy định về hình phạt này ở khoản 1 của điều luật là Tội làm nhục người khác (Điều 121) và Tội vu khống (Điều 122). Điều quan trọng là BLHS năm 1999 chính thức xác nhận hình phạt cải tạo không giam giữ chỉ áp dụng đối với những người đang có nơi làm việc ổn định hoặc có nới thường trú rõ ràng cũng như xác định rõ trách nhiệm của gia đình người bị kết án trong việc phối hợp với các cơ quan, tổ chức giám sát, giáo dục người bị kết án. Quy định này có liên quan đến hiệu quả của việc áp dụng hình phạt. Nếu như việc khấu trừ một phần thu nhập của người bị áp dụng hình phạt cải tạo không giam giữ từ 5% đến 20% sung quỹ Nhà nước được quy định trong BLHS năm 1985 chỉ là “có thể”, tức là phụ thuộc vào quyết định của Toà án, thì việc khấu trừ này được coi là bắt buộc, là một nội dung của hình phạt cải tạo không giam giữ theo quy định của BLHS năm 1999. Đồng thời thời hạn cải tạo không giam giữ lên tới ba năm, so với trước đây chỉ là hai năm. Những quy định này một mặt đảm bảo mục đích trừng phạt về tài sản do hành vi phạm tội gây ra, mặt khác đảm bảo tính nghiêm khắc của hình phạt. 4- Tù có thời hạn: là hình phạt tước quyền tự do của người bị kết án, buộc họ phải cách ly khỏi xã hội trong một thời gian nhất định. So với cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ, thì hình phạt tù có thời hạn có nội dung cưỡng chế nghiêm khắc hơn nhiều bởi nó tác động trực tiếp đến quyền lợi thiết thân của người bị kết án – quyền tự do. Hạn chế quyền tự do của người bị kết án tù có thời hạn là nội dung pháp lý chủ yếu của loại hình phạt này. Hình phạt tù có thời hạn được áp dụng phổ biến với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người. Phạm vi áp dụng hình phạt này rất rộng. Đối với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người mức hình phạt tù có thời hạn thấp nhất là từ 6 tháng và cao nhất lên đến 20 năm. Tất cả các điều luật của nhóm đều có quy định về hình phạt tù có thời hạn và có nhiều tội phạm quy định mức phạt tù có thời hạn tương đối cao. 52
  • 29. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Hình phạt tù có thời hạn được quy định nhiều mức độ khác nhau, điều đó phản ánh tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội khác nhau của tội phạm. Trong các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người thì cụ thể như sau: - Đối với hình phạt tù có thời hạn đến 3 năm có 5 tội phạm quy định mức hình phạt này bao gồm các Điều 113, Điều 115, Điều 116 Điều 121 và Điều 122. Như vậy, có tới ba tội phạm có quy định tại khoản 1 của điều luật mức hình phạt tù có thời hạn nhiều hơn 3 năm tù, điều này thể hiện tính chất nghiêm trọng của tội phạm và mức độ nghiêm khắc trong quy định về hình phạt của BLHS. - Đối với hình phạt tù có thời hạn từ 3 năm đến 7 năm có 7 tội phạm có quy định trong Điều luật bao gồm các Điều 111, 113, 114, 115, 116, 121, 122. Mức hình phạt này ở mức nghiêm khắc dành cho các hành vi phạm tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người, thông thường được quy định tại khoản 2 của điều luật, cá biệt có trường hợp quy định tại khoản 1 đó là tại Điều 111 về tội hiếp dâm. - Đối với hình phạt tù có thời hạn từ 7 năm đến 15 năm có 6 tội phạm quy định bao gồm các Điều 111, 112, 113, 114, 115, 116, như vậy các tội làm nhục người khác và vu không khống có mức hình phạt từ 7 năm đến 15 năm. Điều này cho thấy các nhóm tội liên quan đến tình dục có mức độ hình phạt nghiêm khắc hơn. - Đối với hình phạt tù có thời hạn trên 15 năm, có 5 tội phạm quy định trong điều luật bao gồm các Điều 111, 112, 113, 114, 115. Như vậy, điều này cho thấy mức độ nghiêm khắc trong quy định về hình phạt đối với các tội thuộc nhóm các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người. 5- Tù chung thân: Trong BLHS Việt Nam, tù chung thân là hình phạt rất nghiêm khắc chỉ sau hình phạt tử hình, với nội dung buộc người bị kết án 53
  • 30. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 phải cách ly khỏi xã hội đến hết đời. Việc quy định hình phạt tù chung thân cho phép hạn chế áp dụng hình phạt tử hình trong những trường hợp không cần thiết, căn cứ vào tính chất phức tạp của tình hình phạm tội và nhân thân người phạm tội. BLHS năm 1999 quy định hình phạt tù chung thân đối với 3 tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người đặc biệt nghiêm trọng (Điều 111 Tội hiếp dâm, Điều 112 Tội hiếp dâm trẻ em, Điều 114 Tội cưỡng dâm trẻ em. Do tính chất nghiêm khắc của loại hình phạt tù chung thân có khả năng tước bỏ các quyền thiết thân của người bị kết án đến hết đời, BLHS không cho phép áp dụng hình phạt tù chung thân đối với người chưa thành niên (Điều 34), khi mà tại thời điểm thực hiện hành vi phạm tội và bị kết án, họ là những người có tuổi đời rất trẻ. Quy định này cũng thể hiện rất rõ nguyên tắc tính nhân đạo của luật hình sự Việt Nam. 6- Tử hình: là hình phạt nghiêm khắc nhất trong số các hình phạt được quy định trong BLHS Việt Nam. Hình phạt này mang tính chất đặc biệt thể hiện ở chỗ nó tước bỏ quyền sống con người bị kết án, thể hiện sự chối bỏ của Nhà nước đối với sự tồn tại của người này trong xã hội, do việc họ đã thực hiện hành vi cực kỳ nguy hiểm cho xã hội. Phạm vi áp dụng hình phạt tử hình đối với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người là rất hạn chế, chỉ trong những trường hợp gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng, bị dư luận xã hội kịch liệt lên án, không có các tình tiết giảm nhẹ, và không còn đạt được mục đích giáo dục đối với bản thân người phạm tội nữa. Trong các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người, chỉ có 01 tội phạm quy định hình phạt tử hình trong điều luật là Điều 112 Tội hiếp dâm trẻ em. Quy định này thể hiện tính chất cần được bảo vệ đặc biệt của quyền bất khả xâm phạm về tình dục của trẻ em, đồng thời cho thấy hành vi phạm tội là đặc biệt nguy hiểm, xâm phạm đến trẻ em, làm ảnh hưởng đến 54
  • 31. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 đời sống bình thường, và cả tương lai lâu dài của trẻ em. Do đó, nhà làm luật đã quy định hình phạt tử hình đối với tội phạm này. So với BLHS năm 1985 và BLHS năm 1999 thì tại lần sửa đổi, bổ sung năm 2009 đã loại bỏ hình phạt tử hình ra khỏi Điều 111 Tội hiếp dâm. Như vậy, trong nhóm các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người, chỉ còn Tội hiếp dâm trẻ em là có hình phạt tử hình. Các hình phạt bổ sung được quy định đối với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người chủ yếu là hình phạt cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định được quy định trong 7 tội phạm trừ một Điều luật duy nhất không áp dụng hình phạt bổ sung là Điều 115 Tội giao cấu với trẻ em. Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định được áp dụng đối với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người như một biện pháp phòng ngừa, hạn chế những điều kiện phạm tội. Nó được áp dụng “khi xét thấy nếu để người bị kết án đảm nhiệm những chức vụ, hành nghề hoặc làm những công việc đó thì có thể gây nguy hại cho xã hội” [43, Điều 36]. Người bị áp dụng hình phạt này sẽ bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù hoặc kể từ ngày bản án có hiệu lực nếu hình phạt chính là cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ hoặc trong trường hợp người bị kết án được hưởng án treo. Chức vụ, nghề nghiệp hoặc công việc mà người bị kết án bị cấm đảm nhiệm hoặc cấm làm được ghi rõ trong bản án của Toà án. Bởi lẽ, đối với một số tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người, lợi dụng mức độ quan hệ của nạn nhân với người phạm tội mà người phạm tội mới có cơ hội thực hiện được hành vi phạm tội của mình. Ví dụ như: hành vi lợi dụng quan hệ thầy trò, lợi dụng quan hệ bác sĩ, bệnh nhân mà người phạm tội hiếp dâm... Do đó, để loại trừ 55
  • 32. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 nguy cơ tiếp tục thực hiện tội phạm của người phạm tội nên BLHS đã áp dụng hình phạt bổ sung này đối với người phạm các tội đó. 2.1.3. Một số hạn chế, bất cập của các quy định về trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người của Bộ luật hình sự năm 1999 1) Các quy định về các tội phạm liên quan đến tình dục có nhiều điểm bất cập, vướng mắc gây khó khăn trong quá trình áp dụng Một là, về chủ thể của các tội hiếp dâm, hiếp dâm trẻ em, cưỡng dâm, cưỡng dâm trẻ em. Theo nguyên tắc chung, BLHS quy định dấu hiệu chung của chủ thể của tội phạm trong Phần chung của BLHS. Trong Phần các tội phạm, chủ thể của tội phạm chỉ được tiếp tục mô tả khi có dấu hiệu đặc biệt khác. Luật hình sự Việt Nam và thực tiễn xét xử nước ta từ trước đến nay đều thống nhất coi chủ thể của tội hiếp dâm (hiếp dâm trẻ em), tội cưỡng dâm (cưỡng dâm trẻ em) là nam giới. Người thực hiện hành vi được quy định trong CTTP của các tội này là nam giới, nữ giới chỉ có thể là đồng phạm trong các tội này với vài trò là người tổ chức, giúp sức, xúi giục (Chỉ thị của TAND tối cao số 329-HS2 ngày 11/5/1967) [55]. Đây cũng là điều được ghi nhận tại các giáo trình luật hình sự của các trường đại học luật hoặc khoa luật nước ta từ trước đến nay [70, tr.423-424]. Nhưng trong CTTP của các tội này và cả các điều 112, 112a, 113, 114 BLHS năm 1985, chủ thể của tội cũng chỉ được mô tả như nhiều tội khác là “người nào” mà không kèm theo dấu hiệu của giới của chủ thể như lý luận và thực tiễn xét xử đã thừa nhận. Với sự mô tả như vậy thì có thể hiểu hoặc phải hiểu nam giới hay nữ giới đều có thể là chủ thể của các tội này. Phải chăng các nhà làm luật nước ta xác định chủ thể của các tội hiếp dâm... không chỉ giới hạn là nam giới mà là cả nữ giới? Hiện có ý kiến cho rằng chủ thể của các tội hiếp dâm... không nên chỉ giới hạn là nam giới mà cả là nữ giới. Bởi về lý luận cũng như thực tiễn người nữ giới hoàn 56
  • 33. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 toàn có thể thực hiện được hành vi giao cấu trái ý muốn của người nam giới bằng một số thủ đoạn quy định trong Điều 111 BLHS như thủ đoạn “lợi dụng tình trạng không thể tự vệ hoặc biểu lộ đúng đắn ý chí của mình” hoặc “dùng thủ đoạn khác” để giao cấu trái với ý muốn của người nam giới. Ví dụ: lợi dụng người nam giới có nhược điểm về tinh thần (bị bệnh tâm thần) để dụ dỗ và giao cấu với họ hoặc lén bỏ thuốc kích dục vào đồ uống của người nam giới trước khi họ uống để họ “muốn giao cấu” và giao cấu với họ mặc dù trước đó hoặc lúc bình thường thì người nam giới không muốn, không có ý định, thậm chí sợ phải giao cấu với người phụ nữ. Hơn nữa, việc coi nữ giới cũng có thể là chủ thể của tội hiếp dâm... không phải là ngoại lệ. Đối với tội cưỡng dâm và tội cưỡng dâm trẻ em thì hành vi khách quan của tội này là hành vi ép buộc bằng những thủ đoạn khác nhau người lệ thuộc mình hoặc người đang trong tình trạng quẫn bách phải miễn cưỡng giao cấu. Nạn nhân tuy có thể bị cưỡng, bị khống chế về tư tưởng nhưng đã “miễn cưỡng” giao cấu nên cũng không thể nói được rằng người nữ giới không thể thực hiện hành vi phạm tội quy định trong luật. Định kiến cho rằng trong hành vi giao cấu giữa nam và nữ, vai trò chủ động và chi phối thuộc về nam giới và chỉ nam giới với cấu tạo sinh học riêng mới có thể thực hiện được hành vi giao cấu với nữ mà không cần sự tự nguyện của nữ giới. không còn đúng cả trong lý luận và thực tiễn nữa. Chúng tôi cho rằng tuy là ít và là những trường hợp cá biệt nhưng quan điểm cho rằng nữ giới không thể là chủ thể của tội hiếp dâm, cưỡng dâm... là không chính xác và không có căn cứ. Người nữ giới hoàn toàn có thể lợi dụng trình trạng không thể tự vệ của nạn nhân hoặc dùng thủ đoạn khác... quy định trong Điều 111 để giao cấu trái với ý muốn của người nam giới hoặc dùng mọi thủ đoạn khống chế tư tưởng người lệ thuộc mình (nam giới) buộc họ phải miễn cưỡng giao cấu. Chỉ có thể nói rằng vì là những hiện tượng cá biệt nên không coi nữ giới là chủ thể và xử lý hình sự người nữ giới về tội hiếp dâm... mà thôi. 57
  • 34. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Hai là, quy định của Điều 112 về tội hiếp dâm trẻ em còn nhiều bất hợp lý. Đầu tiên là khoản 4 Điều 112 BLHS quy định: “Mọi trường hợp giao cấu với trẻ em chưa đủ 13 tuổi là phạm tội hiếp dâm trẻ em” là chưa thực hiện triệt để nguyên tắc phân hóa TNHS và nguyên tắc công bằng trong luật hình sự. Bởi trường hợp giao cấu trái với ý muốn của trẻ em dưới 13 tuổi và trường giao cấu không trái với ý muốn của trẻ em dưới 13 tuổi là khác nhau; trường hợp giao cấu với trẻ em dưới 6 tuổi và trường hợp giao cấu với trẻ em từ 6 tuổi đến 13 tuổi là khác nhau về tính chất và mức độ nguy hiểm. Do vậy, không thể đánh đồng với nhau trong xử lý hình sự mà cần phải được phân hóa TNHS ngay trong luật. Thêm vào đó, cũng theo quy định của khoản 4 Điều 112 BLHS: “Mọi trường hợp giao cấu với trẻ em chưa đủ 13 tuổi là phạm tội hiếp dâm trẻ em...” cũng chưa thể hiện sự phân hóa mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội xâm hại các đối tượng khác nhau về độ tuổi. Thực tiễn xét xử tội hiếp dâm trẻ em cho thấy có trường hợp phạm tội là nạn nhân trẻ dưới 6 tuổi thậm chí 1 đến 2 tuổi. Có trường hợp nạn nhân là trẻ trên 6 tuổi đến dưới 13 tuổi. Hành vi xâm hại đến các đối tượng khác nhau về độ tuổi như vậy là có sự khác nhau về mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội do vậy cũng khác nhau về TNHS. Chúng tôi cho rằng trong thực tiễn xét xử, khi quyết định hình phạt, Tòa án không thể không cân nhắc đến độ tuổi của nạn nhân nhưng vẫn cần phải có sự phân hóa TNHS ngay trong luật trường hợp nạn nhân là trẻ em dưới 6 tuổi với trường hợp nạn nhân là trẻ em từ 6 tuổi đến 13 tuổi. Ví dụ: vụ Hà Văn Vội (trú tại xã Đồng khê, huyện Văn chấn, tỉnh Yên bái) là bố đẻ của cháu Hà Thị Huệ (sinh ngày 16/3/2009). Ngày 17/12/2014, sau khi đón cháu Huệ từ lớp mẫu giáo về nhà thì có cháu Hà Thị Hồng (sinh ngày 09/8/2009) là bạn của cháu Huệ ở cùng thôn đi theo về chơi. Do không có ai khác ở nhà nên Vội đã bế cháu Hồng lên giường dụ dỗ và 58
  • 35. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 giao cấu với cháu Hồng. Cháu Hồng bị đau nên kêu khóc, giãy dụa; chị Thìn là hàng xóm nghe thấy nên đã chạy sang và bắt quả tang. Vội đã khai nhận đã thực hiện hành vi giao cấu với con gái là cháu Huệ vào tháng 7/2014. Do khi bị xâm hại các cháu Huệ và Hồng mới 5 tuổi 3 tháng và 5 tuổi 4 tháng nên TAND tỉnh Yên bái đã tuyên phạt Hà Văn Vội 20 năm tù. Mức án được cân nhắc kỹ đến độ tuổi của các nạn nhân nhưng không có căn cứ pháp luật cụ thể nên còn gây nhiều tranh cãi [68]. Ba là, Tội “Giao cấu với trẻ em” và tội “Dâm ô với trẻ em” theo quy định tại Điều 115, 116 BLHS mới chỉ quy định TNHS đối với người đã thành niên phạm tội. Đối với những người chưa thành niên từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi phạm tội này thì không có căn cứ xử lý. Trong giai đoạn hiện nay một bộ phận không nhỏ ở độ tuổi từ 16 đến dưới 18 tuổi có hành vi phạm tội này. Đây là điểm hạn chế trong công tác đấu tranh phòng chống tội phạm này. Bốn là, hạn chế về dấu hiệu pháp lý của tội giao cấu với trẻ em (Điều 115 BLHS). Đó là, Điều 115 quy định: “Người nào đã thành niên mà giao cấu với trẻ em...”. Như vậy, nếu một người 17 tuổi mà giao cấu với trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi thì không phải chịu TNHS. Điều này mâu thuẫn với quy định tại khoản 1 Điều 12 BLHS “Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm”. Mặt khác, lý luận và cả thực tiễn xét xử nước ta từ trước tới nay đều thừa nhận dấu hiệu thuận tình giao cấu là dấu hiệu bắt buộc của tội này để phân biệt với dấu hiệu giao cấu mà không có sự thuận tình của nạn nhân ở các tội khác. Là dấu hiếu đặc trưng của tội phạm và cũng là dấu hiệu để phân biệt với các tội phạm khác cũng có hành vi giao cấu nhưng không thuận tình nên chúng tôi đồng ý với ý kiến cho rằng bổ sung dấu hiệu thuận tình trong CTTP cơ bản của tội giao cấu với trẻ em. Năm là, Đối với trường hợp hành vi phạm tội đều có đủ dấu hiệu xác định khung hình phạt từ khoản 1 đến khoản 4 Điều 112 BLHS thì việc xác 59
  • 36. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 định khung hình phạt nào để xử lý hành vi tội phạm này? Áp dụng Khoản 3 Điều 112 BLHS hay áp dụng khoản 4 Điều 112 BLHS. Theo qui định tại khoản 3 Điều 112 BLHS thì có khung hình phạt nặng hơn. Nhưng xét về tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội thì hành vi giao cấu với trẻ em dưới 13 tuổi qui định tại khoản 4 Điều 112 BLHS là cao nhất và bị xã hội lên án gay gắt hơn. Thực tiễn, các cơ quan tiến hành tố tụng thường áp dụng khoản 4 Điều 112 BLHS để xử lý. Sáu là, về thái độ tâm lý (lỗi) của người phạm tội đối với đối tượng bị xâm hại là trẻ em (Điều 112, 114, 115, 116 BLHS). Thực hiện chính sách xử lý nghiêm khắc đối với các hành vi phạm tội xâm hại trẻ em nói chung và xâm hại tình dục trẻ em nói riêng. BLHS năm 1999 quy định các tội: Hiếp dâm trẻ em, cưỡng dâm trẻ em, giao cấu với trẻ em, dâm ô với trẻ em và quy định hình phạt đối với các tội này nghiêm khắc hơn các tội tương ứng có đối tượng xâm hại không phải là trẻ em do tính chất đặc biệt của đối tượng được bảo vệ và bị xâm hại của các tội này là trẻ em. Cũng như các tội phạm khác, tính nguy hiểm cho xã hội của tội phạm phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Khách thể bị xâm phạm, tính chất của hành vi khách quan, hậu quả của tội phạm, tính chất và mức độ lỗi; đối tượng của tội phạm... Phạm tội đối với trẻ em nói chung và các tội phạm tình dục với trẻ em nói riêng đều là các tội cố ý và có dấu hiệu đặc trưng ở đối tượng bị xâm hại là trẻ em, do đó nội dung của lỗi cố ý của người phạm các tội này hay ý thức chủ quan của người phạm tội này cũng được xem xét trong mối liên quan của nó với các yếu tố CTTP trong đó có: Tính chất của hành vi khách quan đặc biệt là đối tượng của hành vi khách quan đó... bởi ở các tội này, đặc điểm của đối tượng bị xâm hại là trẻ em là đấu hiệu quyết định đến tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội. Do vậy, lỗi cố ý của người phạm tội phải được hiểu là cố ý đối với cả các đặc điểm này. 60
  • 37. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Bên cạnh đó, về mặt chủ quan của tội phạm, hành vi hiếp dâm trẻ em được thực hiện theo lỗi cố ý trực tiếp của người phạm tội. Người phạm tội nhân thức rõ tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội của mình trên cơ sở nhận thức được tính chất của hành vi khách quan và đối tượng tác động. Trong thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự, việc chứng minh ý thức chủ quan của người phạm tội Hiếp dâm trẻ em nhìn chung khá phức tạp. Ở độ tuổi này nhiều em đã dậy thì, lại thêm đầy đủ về điều kiện dinh dưỡng, nên các em phát triển nhanh về thể chất, và do vậy bề ngoài các em có thể cao lớn như người đã thành niên, tác phong xử sự giống như người lớn (vì ở lứa tuổi các em là lứa tuổi đang bắt chước, tập làm người lớn). Mặt khác, bản thân nạn nhân có thể che giấu hoặc nói sai độ tuổi của mình làm cho người phạm tội lầm tưởng nạn nhân là người đã thành niên và thực hiện hành vi giao cấu. Vậy trong trường hợp này để định tội danh một cách chính xác, các cơ quan có thẩm quyền cần giải quyết như thế nào? Hiện nay có hai quan điểm về vấn đề này: - Quan điểm thứ nhất cho rằng việc định tội danh trong trường hợp này chỉ căn cứ vào tuổi thực của nạn nhân, chỉ cần xác định nạn nhân dưới 16 tuổi mà không cần xác định chủ thể của tội phạm có biết nạn nhân là trẻ em hay không. Quan điểm này cũng cho rằng, trẻ em là đối tượng của tội phạm, nằm trong mặt khách quan của tội phạm, do đó việc chỉ cần xác định nạn nhân là trẻ em không phải là biểu hiện của việc quy tội khách quan. Quan điểm này đảm bảo được tuyệt đối chính sách hình sự của Đảng và Nhà nước ta là bảo vệ trẻ em và người chưa thành niên khỏi hành vi xâm phạm tình dục nói chung và hành vi hiếp dâm trẻ em nói riêng. Mọi hành vi hiếp dâm trẻ em đều phải bị trừng trị nghiêm khắc. - Quan điểm thứ hai cho rằng việc xác định tội danh trong trường hợp này phải căn cứ vào cả tuổi thực của nạn nhân (còn trong độ tuổi trẻ em) và ý thức chủ quan của người phạm tội, tức là họ phải nhận biết được nạn nhân là 61
  • 38. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 trẻ em. Quan điểm này cho rằng việc không quan tâm đến người phạm tội có ý thức được nạn nhân là trẻ em hay không là một biểu hiện của việc quy tội khách quan, không đảm bảo một cách đầy đủ nguyên tắc có lỗi của người phạm tội. Theo quy định của BLHS thì lỗi của người phạm tội trong các tội xâm phạm tình dục trẻ em nói chung và tội hiếp dâm trẻ em nói riêng đều là lỗi cố ý trực tiếp. Điều đó đòi hỏi người phạm tội phải biết nạn nhân là trẻ em. Nếu người phạm tội có sự sai lầm về đặc điểm nạn nhân là trẻ em thì đồng nghĩa với việc loại trừ lỗi cố ý. Việc buộc một người không nhận thức được đối tượng mà mình xâm hại là trẻ em là biểu hiện của việc truy tội khách quan, điều mà Luật hình sự Việt Nam không chấp nhận. Trên lý thuyết, quan điểm này hoàn toàn phù hợp với các quy định khác của luật Hình sự Việt Nam, đảm bảo được tính nghiêm minh của pháp luật cũng như các nguyên tắc của luật hình sự. Tuy nhiên, như trên đã nói, việc xác định ý thức chủ quan của người phạm tội về việc có nhận biết được nạn nhân là trẻ em hay không là rất phức tạp và trong một số trường hợp là không thể xác định được. Trên thực tế, có rất nhiều trường hợp người phạm tội không quan tâm nạn nhân có phải là trẻ em hay không mà chỉ thực hiện tội phạm do không kiềm chế được, hoặc nhằm thỏa mãn nhu cầu sinh lý. Trong trường hợp này nếu theo quan điểm thứ hai thì người thực hiện hành vi hiếp dâm mà nạn nhân là trẻ em sẽ không phải chịu TNHS về tội Hiếp dâm trẻ em do không thỏa mãn dấu hiệu về lỗi (nếu xét về lỗi, sẽ là lỗi cố ý gián tiếp trong trường hợp này, tức là không thỏa mãn lỗi cố ý trực tiếp trong cấu thành của tội hiếp dâm trẻ em). Mà trong khi đó, hậu quả gây ra cho xã hội trong trường hợp này cũng không kém so với những hành vi hiếp dâm trẻ em mà người phạm tội biết nạn nhân là trẻ em. Do vậy, quan điểm thứ nhất áp dụng trên thực tế sẽ hợp lý hơn, chỉ cần xác định nạn nhân là trẻ em chứ không cần xác định người phạm tội có biết nạn nhân là trẻ em hay không. Tuy nhiên, 62
  • 39. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 trong trường hợp do lỗi của nạn nhân mà người phạm tội nhầm lẫn rằng nạn nhân không phải là trẻ em thì việc quyết định hình phạt là nhẹ hơn trường hợp thông thường. Ví dụ vụ Trần Quốc Toản (sinh ngày 13/8/1988, trú tại tổ 13, phường Đồng tâm, thành phố Yên bái) phạm tội Giao cấu với trẻ em. Trong vụ án này, người bị hại là cháu Nguyễn Diệu Trang (sinh ngày 12/9/1997) thường xuyên bỏ nhà đi lang thang. Trang gặp và làm quen với Toản, nói dối rằng mình sinh năm 1994, vừa trượt tốt nghiệp nên nhờ Toản tìm giúp chỗ để làm thuê. Toản tin là thật nên đã đưa Trang đến xưởng chè của gia đình chị Kiều (ở cạnh nhà của Toản để xin việc). Sau đó, Toản rủ Trang đi ăn trưa rồi đến nhà nghỉ Hoa cau thuê phòng nghỉ và cả hai cùng tự nguyện giao cấu với nhau 2 lần. Tính đến thời điểm xảy ra vụ án ngày 19/10/2012 Trang mới 15 tuổi 01 tháng 7 ngày. Do đó, Trần Quốc Toản đã bị TAND thành phố Yên bái tuyên phạt 01 năm 6 tháng tù nhưng cho hưởng án treo (mức án dưới mức thấp nhất của khoản 2 điều 115 BLHS). Bảy là, tại các tình tiết định khung tăng nặng ở các Điều 111, 112, 113, 114, 115 BLHS chưa quy định trách nhiệm hình sự đối với hành vi “gây tổn hại cho sức khỏe của nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ trên 60% đến dưới 61%. Do vậy trong trường hợp kết luận giám định tỷ lệ thương tích hoặc tổn thất về sức khỏe của các nạn nhân trong vụ án xâm hại tình dục từ trên 60% đến dưới 61% thì các cơ quan tiến hành tố tụng không có cơ sở pháp lý truy cứu trách nhiệm hình sự người thực hiện hành vi phạm tội. 2) Những bất cập trong quy định về tội làm nhục người khác Hiện nay, việc quy định về hành vi làm nhục người khác và đường lối xử lý hành vi phạm tội này còn nhiều bất cập, ví dụ, khoản 1 Điều 121 BLHS năm 1999 quy định: “người nào xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự … thì bị phạt ….”, vậy thế nào là “xúc phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm” thì vẫn chưa có một văn bản nào hướng dẫn cụ thể. Bởi chúng ta đều 63
  • 40. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 biết, danh dự, nhân phẩm là một thứ “tài sản vô hình”, không ai có thể đong đếm được, giá trị bao nhiêu tiền, mức độ ảnh hưởng của nó đối với người bị hại ra sao. Vậy nên việc không quy định cụ thể những loại, những nhóm hành vi nào được coi là xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm sẽ khiến cho những nhà áp dụng luật tuỳ nghi trong cách xét xử, bởi vì cùng một hành vi có thể gây ra những hậu quả tâm lý khác nhau đối với mỗi người. Hành vi làm nhục người khác không chỉ được quy định trong Bộ luật Hình sự mà còn được quy định trong các ngành luật khác, do vậy việc phân định rõ “làm nhục người khác” ở mức độ nào thì bị xử lý về hình sự là rất cần thiết. Hiện nay, ranh giới của việc xử lý hành chính, dân sự và hình sự đối với tội phạm này chưa được phân định rõ ràng. Như vậy, việc xác định rõ những hành vi xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người khác bị xử lý về mặt hình sự sẽ góp phần giảm thiểu sự chồng chéo về thẩm quyền, đồng thời khắc phục được tình trạng hình sự hoá các vi phạm hành chính, dân sự hoặc phi hình sự hoá các hành vi vi phạm pháp luật hình sự. Hiện nay, chưa có quy định cụ thể hay hướng dẫn của các cơ quan có thẩm quyền như thế nào là hành vi "làm nhục người khác" và "làm nhục người khác" đến mức độ nào thì bị xử lý về hình sự. Một vấn đề nữa về pháp luật, đó là đường lối xử lý về tội phạm này còn mang tính hình thức, chưa thực sự có tác dụng răn đe, phòng ngừa chung. Hình phạt đối với tội danh này chưa được quy định và hướng dẫn cụ thể. Trong các quy định của pháp luật hình sự, “làm nhục người khác” là một tội danh ít nghiêm trọng. Nhưng nếu nhìn vào những hậu quả có thể ảnh hưởng tới đời sống tinh thần của người bị hại, ta có thể nhận thấy hậu quả đó không hề nhỏ. Ví dụ: Do nghi ngờ chồng mình là ông Trần Phúc Lâm có quan hệ bất chính với chị Trần Thị Xuân ở thôn Trấn ninh, xã Minh bảo, thành phố Yên bái nên vào ngày 16/5/2010 Phạm Thị Tuất đã gọi Phạm Thị Mỳ, Nguyễn Thị 64
  • 41. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Nga cùng các con của mình là Trần Thị Thái, Trần Văn Diệp đi đến nhà chị Xuân chửi bới, lăng mạ. Cả bọn bắt chị Xuân phải viết giấy thừa nhận có quan hệ tình ái với ông Lâm. Chị Xuân viết xong nhưng Tuất cho rằng không được. Tuất bảo Diệp chôn 3 chiếc cọc ở đường trước cổng nhà chị Xuân và cùng Mỳ, Nga, Thái lôi chị Xuân đến trói người của Xuân vào cọc giữa, hai chân hai tay vào hai cọc bên. Lúc này cả bọn làm theo yêu cầu của Tuất. Tuất bảo Thái dùng kéo cắt trọc tóc của chị Xuân. Thái, Mỳ cắt xé hết quần áo trên người chị Xuân rồi thay nhau dùng củ ráy (dài khoảng 20cm, được gọt vỏ, vót nhọn) thúc nhiều lần vào âm hộ chị Xuân. Thái dùng lông mèo nhét vào âm hộ chị Xuân, Mỳ dùng chuôi kéo đẩy sâu vào âm hộ khiến chị Xuân đau đớn và bị chảy máu. Nga xông vào tát nhiều cái vào mặt chị Xuân. Cả bọn liên tục chửi bới, lăng mạ chị Xuân sau đó bỏ đi. Sau sự việc xảy ra, chị Xuân đã suy sụp nghiêm trọng về tinh thần, bị nhiều người dân, thậm chí cả người thân kỳ thị, bêu giếu. Ngày 28/9/2010, các bị cáo đã bị Toà án nhân dân thành phố Yên bái xét xử và tuyên phạt mỗi bị cáo từ 6 tháng đến 1 năm tù (đều cho hưởng án treo) về tội làm nhục người khác và phải liên đới bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm cho chị Xuân tổng số tiền 10 triệu đồng. Mức án đã tuyên của Toà án cấp sơ thẩm là quá nhẹ và không tương xứng với hậu quả của tội phạm. Do đó, người bị hại đã kháng cáo và Toà án nhân dân tỉnh Yên bái đã xét xử phúc thẩm: Sửa án sơ thẩm, tăng hình phạt đối với mỗi bị cáo từ 3 tháng đến 6 tháng tù (không cho các bị cáo hưởng án treo). Danh dự, nhân phẩm tuy không phải là những thứ có thể cân đo được bằng tiền, nhưng việc quy định một mức bồi thường hợp lý cũng là một hình thức cảnh tỉnh những người đã, đang và có ý định phạm tội. Hiện nay, mức bồi thường áp dụng cho hành vi làm nhục người khác được áp dụng theo hướng dẫn tại Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân Tối cao. Tuy nhiên, ngoài phần bồi thường 65
  • 42. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 về các thiệt hại thực tế thì mức bồi thường khoản tiền bù đắp tổn thất về tinh thần cho người bị xâm phạm nhân phẩm, danh dự, uy tín là quá nhẹ:“...tối đa không quá 10 tháng lương tối thiểu do Nhà nước quy định tại thời điểm giải quyết bồi thường” [63]. Mặt khác, thực tế trong thời gian gần đây các trường hợp phát tán clip cá nhân nhạy cảm, ảnh khoả thân trên mạng hoặc trên các phương tiện công cộng cũng được coi là hành vi làm nhục người khác. Nó không chỉ ảnh hưởng đến danh dự, nhân phẩm mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống, danh tiếng, công việc và thu nhập của họ, đặc biệt là những người có uy tín, là hình tượng, biểu tượng của đông đảo công chúng, cộng đồng người. Nếu chứng minh được người thực hiện hành vi phát tán clip, ảnh nhằm xúc phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người bị quay clip, chụp ảnh thì cần thiết phải có chế tài pháp lý hình sự đối với họ. Do vậy, Bộ luật hình sự năm 1999 cũng cần được nghiên cứu bổ sung theo hướng xử lý về mặt hình sự đối với những người thực hiện các hành vi này. 3) Bất cập trong quy định về tội vu khống Trong quy định của Tội vu khống (Điều 122) hiện nay có vướng mắc là cụm từ “nhằm xúc phạm danh dự hoặc gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của người khác” trong cấu thành tội phạm cơ bản dẫn đến nhiều cách hiểu khác nhau và rất vướng mắc trong áp dụng thực tiễn. Bởi lẽ, nếu để dấu hiệu này thì rất khó chứng minh về tố tụng nên rất dễ dẫn đến tình trạng bỏ lọt tội phạm hoặc xử oan người vô tội. Ví dụ: Từ cuối năm 2013, Nguyễn Thuý Hường (trú tại Thị trấn Cổ phúc, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên bái) đã có hành vi gửi, phát tán rất nhiều đơn thư với tiêu đề “Đơn khiếu nại”, “Đơn trình bày”, “Đơn kêu cứu” nhưng lại có nhiều nội dung tố cáo một số lãnh đạo ngành, lãnh đạo tỉnh ở tỉnh Yên bái không đúng sự thật đến các cơ quan Trung ương và lãnh đạo Đảng, Nhà nước để biện minh cho một số hành vi vi phạm pháp luật 66