SlideShare a Scribd company logo
1 of 65
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công
trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo
tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn
học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của
Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi
có thể bảo vệ Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
NGƯỜI CAM ĐOAN
Lại Thế Nguyên
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
MỞ ĐẦU................................................................................................................1
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
VỀ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ ..........................................................................7
1.1. Dân chủ ở cơ sở và pháp luật về dân chủ ở cơ sở....................................7
1.1.1. Dân chủ ở cơ sở ..........................................................................................7
1.1.2. Khái niệm pháp luật về dân chủ ở cơ sở....................................................12
1.1.3. Quá trình hình thành, phát triển các quy định của pháp luật về dân chủ
ở cơ sở ở Việt Nam...................................................................................14
1.2. Khái niệm, đặc điểm, nội dung và hình thức thực hiện pháp luật
về dân chủ ở cơ sở...................................................................................16
1.2.1. Khái niệm thực hiện pháp luật và thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở........16
1.2.2. Đặc điểm thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở......................................17
1.2.3. Nội dung thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở ......................................19
1.2.4. Hình thức thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở .....................................31
1.3. Vai trò của việc thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở.......................36
1.3.1. Thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở góp phần mở rộng dân chủ, đảm
bảo các quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân.......................................36
1.3.2. Thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở góp phần nâng cao hiệu lực,
hiệu quả hoạt động của các cơ quan nhà nước...........................................37
1.3.3. Thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở góp phần thúc đẩy phát triển
kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng ở địa phương, các cơ
quan, đơn vị, xí nghiệp .............................................................................40
Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DÂN CHỦ Ở
CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA.....................................42
2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội có liên quan đến thực hiện pháp
luật về dân chủ ở cơ sở của tỉnh Thanh Hóa .........................................42
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên.....................................................................................42
2.1.2. Đặc điểm kinh tế.......................................................................................43
2.1.3. Đặc điểm xã hội........................................................................................44
2.1.4. Đánh giá về đặc điểm tình hình của tỉnh Thanh Hoá tác động đến thực
hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở..............................................................45
2.2. Quá trình triển khai và kết quả thực hiện pháp luật về dân chủ ở
cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa ........................................................47
2.2.1. Quá trình triển khai thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở trên địa
bàn tỉnh Thanh Hóa...................................................................................47
2.2.2. Kết quả thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sởtrênđịa bàn tỉnh Thanh Hóa .........50
2.3. Những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong thực
hiện pháp luật dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa ..............67
2.3.1. Những hạn chế trong thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở .......................67
2.3.2. Những nguyên nhân dẫn đến các hạn chế trong thực hiện pháp luật về
dân chủ ở cơ sở.........................................................................................75
Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ TRÊN ĐỊA
BÀN TỈNH THANH HÓA......................................................................88
3.1. Quan điểm chỉ đạo thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở trên
địa bàn tỉnh Thanh Hóa..........................................................................88
3.1.1. Thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở cần được tiến hành đồng bộ
trong công cuộc cải cách pháp luật, cải cách hành chính và các nhiệm
vụ chính trị khác của Đảng và Nhà nước, của địa phương.........................89
3.1.2. Nâng cao nhận thức của các chủ thể về pháp luật về dân chủ ở cơ sở
và tầm quan trọng của thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở ..................90
3.1.3. Nâng cao vai trò làm chủ của nhân dân trong phòng, chống quan liêu,
tham nhũng, lãng phí, các tệ nạn, tiêu cực ở cơ sở.....................................92
3.1.4. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, tổng kết lý luận và thực tiễn về thực
hiện dân chủ ở cơ sở .................................................................................93
3.2. Giải pháp bảo đảm thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở trên
địa bàn tỉnh Thanh Hóa..........................................................................94
3.2.1. Hoàn thiện các quy định của pháp luật về dân chủ cơ sở, đáp ứng yêu cầu
thực thi dân chủ cơ sở của cả nước nói chung và của Thanh Hóa nói riêng........94
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
3.2.2. Nâng cao chất lượng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về dân
chủ ở cơ sở..............................................................................................105
3.2.3. Nâng cao năng lực của cấp ủy, của chính quyền và của các đoàn thể và
của Ban chỉ đạo xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở trong
thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở....................................................106
3.2.4. Tăng cường đối thoại giữa người dân và các cơ quan nhà nước trong
việc thực hiện dân chủ ở cơ sở ................................................................ 109
3.2.5. Thực hiện dân chủ ở cơ sở phải đồng bộ với việc phát triển kinh tế -
xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh .......................................................111
KẾT LUẬN........................................................................................................ 116
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................................................118
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
HTX: Hợp tác xã
THCS: Trung học cơ sở
THPT: Trung học phổ thông
TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
UBND: Ủy ban nhân dân
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việc vận dụng đúng đắn những giá trị dân chủ vào đời sống kinh tế, chính
trị, văn hoá, xã hội là một trong những điều kiện bảo đảm thắng lợi của công cuộc
công nghiệp hoá, hiện đại hoá trên đất nước ta. Dân chủ có ý nghĩa to lớn trong việc
phát huy khả năng sáng tạo, sức mạnh của cộng đồng. Xây dựng môi trường thực
thi và phát huy dân chủ là vấn đề cực kỳ quan trọng đối với một nước có trình độ
kinh tế thấp kém dựa trên nền nông nghiệp nhỏ và lạc hậu, lại chưa trải qua chế độ
dân chủ tư sản như nước ta. Chỉ có trong môi trường dân chủ, chỉ khi nào quyền tự
do dân chủ của người dân được giải phóng, thì sức mạnh và năng lực sáng tạo của
họ mới được phát huy. Điều này đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: "Thực
hành dân chủ là cái chìa khoá vạn năng có thể giải quyết được mọi khó khăn”.
Cùng với tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hệ thống chính trị, phát triển kinh tế -
xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, Đảng ta thường xuyên
chăm lo xây dựng và thực hiện chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa. Đảng ta khẳng
định: “Dân chủ xã hội chủ nghĩa là bản chất của chế độ ta, vừa là mục tiêu, vừa là
động lực của sự phát triển đất nước. Xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ
xã hội chủ nghĩa, bảo đảm dân chủ được thực hiện trong thực tế cuộc sống ở mỗi
cấp, trên tất cả các lĩnh vực. Dân chủ gắn liền với kỷ luật, kỷ cương và phải được
thể chế bằng pháp luật, được pháp luật bảo đảm”. Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân
dân ta xây dựng là xã hội “do nhân dân làm chủ”. Nhà nước đại diện cho quyền làm
chủ của nhân dân, trong đó cán bộ, đảng viên, công chức phải thực sự là công bộc
của nhân dân, mọi đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đều vì
lợi ích của nhân dân, có sự tham gia ý kiến của nhân dân. Đảng ta cũng đã xác định
các hình thức tổ chức và cơ chế để nhân dân thực hiện quyền làm chủ trên các lĩnh
vực của đời sống xã hội. Các yêu cầu và nội dung của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
từng bước được thể chế hóa thành luật, pháp lệnh, nghị định, các văn bản của cơ
quan nhà nước có thẩm quyền và được tổ chức thực hiện nghiêm túc.
Nhằm phát huy đầy đủ, hiệu quả quyền làm chủ của nhân dân trong sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, ngày 18 tháng 02 năm 1998, Bộ Chính trị
(khóa VIII) đã ban hành Chỉ thị số 30-CT/TW về xây dựng và thực hiện quy chế
1
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
dân chủ ở cơ sở. Thể chế hóa Chỉ thị của Bộ Chính trị, Chính phủ đã ban hành Nghị
định số 29-NQ/CP ngày 11 tháng 5 năm 1998, Nghị định số 79/2003/NĐ-CP ngày 7
tháng 7 năm 2003 về Quy chế dân chủ ở xã; Nghị định số 71/1998/NĐ-CP ngày
8/9/1998 về thực hiện dân chủ trong hoạt động của cơ quan và Nghị định số
07/1999/NĐ-CP ngày 13/2/1999 về thực hiện dân chủ ở doanh nghiệp nhà nước;
Nghị định 87/2007 NĐ-CP ngày 28/5/2007 về thực hiện dân chủ ở công ty cổ phần,
công ty trách nhiệm hữu hạn. Trước yêu cầu của việc thực hiện dân chủ ở cơ sở,
ngày 20 tháng 4 năm 2007, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XI đã ban hành Pháp
lệnh Thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn; tiếp đó, Ban Bí thư Trung ương
Đảng (khóa X) đã ban hành Kết luận số 65-KL/TW, ngày 4/32010 về tiếp tục thực
hiện Chỉ thị số 30-CT/TW của Bộ Chính trị (khóa VIII) về thực hiện quy chế dân
chủ ở cơ sở và gần đây nhất, ngày 19/6/2013 Chính phủ đã ban hành Nghị định số
60/2013/NĐ-CP quy định chi tiết Khoản 3, Điều 63 của Bộ luật Lao động về thực
hiện quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc.
Căn cứ các quy định trên, thời gian qua, việc triển khai thực hiện pháp luật
về dân chủ ở cơ sở đã đạt những kết quả rất đáng ghi nhận: bầu không khí dân chủ,
cởi mở trong xã hội đã được tạo ra; quyền làm chủ của nhân dân được tôn trọng và
phát huy; lòng tin của nhân dân đối với Đảng, nhà nước ngày càng được củng cố, từ
đó đã tác động tích cực đến phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an
ninh, nâng cao chất lượng xây dựng hệ thống chính trị ở cơ sở. Bởi vậy, đánh giá 20
năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội (1991 - 2011), Đảng ta nhận định: “Dân chủ xã hội có bước phát triển. Quyền
của công dân tham gia vào các công việc Nhà nước và xã hội, xây dựng các quyết
định quan trọng của Đảng và Nhà nước được mở rộng và có tiến bộ. Trình độ và
năng lực làm chủ của nhân dân từng bước được nâng lên”.
Tuy nhiên, việc thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở ở nhiều nơi, trên
nhiều lĩnh vực còn bị vi phạm. Không ít trường hợp việc thực hành dân chủ còn
mang tính hình thức; có nơi, có lúc còn biểu hiện lợi dụng dân chủ, khiếu kiện đông
người, vượt cấp hoặc gây mất đoàn kết nội bộ; gây rối, ảnh hưởng đến trật tự an
toàn xã hội. Tình trạng quan liêu, tham nhũng, lãng phí, không thực sự tôn trọng
dân chủ còn tiếp diễn trong một bộ phận cán bộ, đảng viên, công chức. Nghiêm
trọng hơn ở một số nơi có biểu hiện quan liêu, xa dân ngay từ cơ sở. Tình trạng này
2
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
tồn tại ở khá nhiều cấp, nhiều nơi. Thanh Hóa - một địa phương với diện tích lớn, là
địa bàn sinh sống của khá nhiều dân tộc, nơi kinh tế phát triển đa dạng, đan xen với
những vùng núi, vùng nông thôn còn nghèo nàn, lạc hậu…, bên cạnh những thành
công, cũng gặp nhiều vấn đề bất cập nảy sinh trong quá trình thực hiện pháp luật về
dân chủ cơ sở.
Với mong muốn góp phần làm phong phú thêm những vấn đề lý luận thực hiện
pháp luật về dân chủ ở cơ sở, đồng thời góp phần tăng cường hiệu quả thực hiện dân
chủ ở địa phương, để từ đó tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội và nâng cao đời
sống của nhân dân địa phương, tôi mạnh dạn chọn chủ đề “Thực hiện pháp luật
về dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa”, làm đề tài luận văn thạc sĩ của
mình.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Nghiên cứu các tài liệu đã được công bố những năm gần đây cho thấy: đã có
khá nhiều công trình khoa học nghiên cứu vấn đề dân chủ và thực hiện pháp luật về
dân chủ ở cơ sở ở nhiều khía cạnh, góc độ khác nhau, trong đó có các công trình
tiêu biểu sau đây:
- “Tổng quan về dân chủ và cơ chế thực hiện dân chủ: quan điểm, lý luận và
phương pháp nghiên cứu”, của Hoàng Chí Bảo, Tạp chí Lý luận chính trị, số 9/1992.
- “Cơ sở lý luận - Thực tiễn của phương châm: dân biết, dân bàn, dân làm,
dân kiểm tra và mấy vấn đề về xây dựng quy chế dân chủ ở cơ sở”, của Đỗ Quang
Tuấn, Tạp chí Cộng sản, số 8, tháng 4/1998.
- “Dân chủ ở cơ sở là điểm mấu chốt để thực hiện quyền dân chủ”, của Lê
Minh Châu, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 01/1999.
- “Quy chế thực hiện dân chủ ở cấp xã - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn” của
PGS.TS Dương Xuân Ngọc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000.
-“Dân chủ và thực hành dân chủ theo tư tưởng Hồ Chí Minh”,của ThS.
Phạm Văn Bính, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 8.2000.
- “Tiếp tục thực hiện tốt Quy chế dân chủ ở cơ sở”, của TS. Đặng Đình Tân
và Đặng Minh Tuấn, Tạp chí Lý luận chính trị, số 7/2002.
- “Quan hệ giữa thực thi Quy chế dân chủ ở cơ sở với xây dựng chính quyền cơ sở
nông thôn”, của TS. Nguyễn Văn Sáu, Tạp chí Lýluận chính trị, số 11 - 2002.
- “Tiếp tục xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở”, của Trương
Quang Được, Tạp chí Cộng sản, số 12, tháng 4/2002.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
3
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
- “Thực hiện quy chế dân chủ và xây dựng chính quyền cấp xã ở nước ta
hiện nay”, do TS. Nguyễn Văn Sáu và GS. Hồ Văn Thông chủ biên, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội, 2003.
- “Dân chủ ở cơ sở một sức mạnh truyền thống của dân tộc Việt Nam”, của Trần
Bạch Đằng, Tạp chí Cộng sản, số 35, tháng 12/2003.
- “Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng hệ thống chính trị ở cơ sở
vững mạnh”, của Trịnh Ngọc Anh, Tạp chí Cộng sản, số 11, tháng 4/2003.
-“Khâu đột phá của quá trình phát huy dân chủ ở nước ta trong thời kỳ đổi
mới”, của Tòng Thị Phóng, Tạp chí Cộng sản, số 21, tháng 11/2003.
- “Những điểm mới của quy chế dân chủ ở cấp xã”, của ThS. Ngô Thị Tám,
Tạp chí Tổ chức Nhà nước, số 10/2003.
- "Hệ thống chính trị ở cơ sở nông thôn nước ta hiện nay” của GS, TS
Hoàng Chí Bảo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004.
- “Tâm lý xã hội trong quá trình thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở”, do
PGS, TS. Trần Ngọc Khuê và TS. Lê Kim Việt chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội, 2004.
- “Thực hiện dân chủ ở cơ sở trong quá trình đổi mới: Thành tựu, vấn đề và giải
pháp”, của GS. TS Phạm Ngọc Quang, Tạp chí Lý luận chính trị, số 3/2004.
- “Đưa cuộc vận động thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở lên một bước mới, rộng
rãi hơn, hiệu quả hơn, thiết thực hơn”, của Tổng Bí thư Ban chấp hành Trung ương
Đảng Nông Đức Mạnh, Tạp chí Cộng sản, số 20, tháng 10/2004.
- “Thể chế dân chủ và phát triển nông thôn Việt Nam hiện nay”, do TS. Nguyễn
Văn Sáu và GS. Hồ Văn Thông chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005.
- “Hoàn thiện quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở ở Việt Nam hiện nay”, của
Trần Quốc Huy, Luận văn Thạc sĩ luật học, 2006, Học viện Chính trị quốc gia Hồ
chí Minh.
- “Nâng cao chất lượng thực hiện quy chế dân chủ ở cấp xã trên địa bàn tỉnh
Hưng Yên trong giai đoạn hiện nay”, của Ngô Thị Hoà, Luận văn thạc sỹ Luật học,
2006, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
- “Thực hiện Pháp luật và tăng cường pháp chế XHCN ở nước ta hiện nay”
của PGS. Tiến sĩ Quách Sĩ Hưng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009.
- Phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong thực hiện quy chế
4
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
dân chủ ở cơ sở”, của Nguyễn Thanh Bình, luận văn thạc sĩ Luật học, 2005, Học
viện Chính trị quốc gia Hồ chí Minh.
- "Thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở trên địa bàn tỉnh Quảng Bình", của Trần
Công Trung, luận văn thạc sỹ Luật học, 2012, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.
Các công trình nêu trên đã đi sâu nghiên cứu việc thực hiện dân chủ, thực
hiện quy chế dân chủ ở cơ sở; đã làm rõ bản chất, nội dung, tính chất và cơ chế thực
hiện dân chủ, phản ánh thực trạng thực hiện cũng như phương hướng hoàn thiện chế
định pháp luật thực hiện dân chủ ở cơ sở. Song vẫn chưa có công trình nào nghiên
cứu một cách cập nhật và toàn diện về vấn đề thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ
sở, đặc biệt là xuất phát từ thực tiễn ở một địa bàn cụ thể: tỉnh Thanh Hóa.
Vì vậy, luận văn sẽ góp phần tổng kết các vấn đề lý luận, và đề xuất những
giải pháp cụ thể nhằm bảo đảm thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở - trên cơ sở
tiếp thu những kết quả nghiên cứu về lý luận thực hiện pháp luật nói chung của các
nhà nghiên cứu đi trước và thực tiễn thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở trên địa
bàn tỉnh Thanh Hóa.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
3.1. Mục đích nghiên cứu
Phân tích, tổng kết một số vấn đề có tính lý luận về thực hiện pháp luật về
dân chủ ở cơ sở; khảo sát đánh giá thực tiễn và đề xuất những giải pháp nhằm bảo
đảm thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, thông qua
đó góp phần tổ chức thực hiện có hiệu quả pháp luật về dân chủ ở cơ sở.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở.
- Đánh giá thực trạng thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh
Thanh Hóa.
- Đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm bảo đảm thực hiện pháp luật về dân chủ
ở cơ sở nói chung và trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa nói riêng trong giai đoạn hiện nay.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu một số vấn đề có tính lý luận liên quan
trực tiếp tới việc thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở; quan điểm của Đảng và
các văn bản pháp luật của Nhà nước về dân chủ ở cơ sở đã ban hành và tình hình
thực tiễn thực hiện pháp luật về dân chủ ở ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.
5
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Phạm vị nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu việc thực hiện quy chế thực
hiện dân chủ ở cơ sở từ năm 1998, các văn bản pháp luật thực hiện dân chủ ở xã,
phường, thị trấn và việc thực hiện Quy chế dân chủ trong hoạt động của cơ quan nhà
nước, các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn
Luận văn được thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư
tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về dân chủ nói chung, về xây
dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân.
Luận văn được nghiên cứu dựa trên phương pháp luận duy vật biện chứng và
duy vật lịch sử, trong đó sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể, như: phân
tích tổng hợp, thống kê và so sánh, phương pháp lịch sử và logic…
6. Những đóng góp về khoa học của luận văn
- Luận văn phân tích và góp phần làm sáng tỏ thêm một số vấn đề lý luận có liên
quan trực tiếp tới thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa
- Đề xuất một số giải pháp nhằm đảm bảo thực hiện có hiệu quả pháp luật về
dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa
7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
- Luận văn góp phần làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn trong việc thực hiện
pháp luật về dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.
- Luận văn đánh giá thực trạng, nâng cao nhận thức và trách nhiệm thực hiện
pháp luật về dân chủ ở cơ sở của các chủ thể trong thực hiện pháp luật về dân chủ ở
cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa trong giai đoạn hiện nay.
- Luận văn đề xuất một số chủ trương và giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu
quả thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa trong giai
đoạn hiện nay.
8. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận
văn gồm 3 chương:
Chương 1:
Chương 2:
Chương 3:
Một số vấn đề lý luận về thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở.
Thực trạng thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở trên địa bàn
tỉnh Thanh Hóa.
Quan điểm và giải pháp bảo đảm thực hiện pháp luật về dân chủ
ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.
6
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Chương 2
THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DÂN
CHỦ Ở CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA
2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội có liên quan đến thực hiện pháp
luật về dân chủ ở cơ sở của tỉnh Thanh Hóa
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên
Thanh Hoá là tỉnh ven biển Bắc Trung bộ, có diện tích tự nhiên
11.129,48km2
. Tỉnh Thanh Hoá gồm thành phố Thanh Hoá, 2 thị xã Bỉm Sơn, thị xã
Sầm Sơn và 24 huyện, trong đó có 11 huyện miền núi; toàn tỉnh có 637 xã, phường,
thị trấn (585 xã, 22 phường, 30 thị trấn); 6.042 thôn, bản, phố.
Phía Bắc Thanh Hoá giáp với 3 tỉnh Sơn La, Hoà Bình và Ninh Bình với
đường ranh giới dài 175km; phía Nam và Tây Nam giáp với tỉnh Nghệ An, với
đường ranh giới hơn 160km; phía Tây giáp với tỉnh Hủa Phăn của Nước Cộng hoà
Dân chủ Nhân dân Lào, với đường biên giới dài 192km; phía Đông, giáp vịnh Bắc
Bộ, với đường bờ biển dài 102km. Địa hình của tỉnh Thanh Hoá nghiêng dốc và kéo
dài từ Tây Bắc xuống Đông Nam; đồi núi chiếm 3/4 diện tích của cả tỉnh. Nhiều
nhà nghiên cứu và khoa học cho rằng, Thanh Hoá là "Việt Nam thu nhỏ", bởi vì
Thanh Hoá có đủ các dạng địa hình, từ núi tương đối cao đến đồi trung du, đồng
bằng cao thấp bậc thang, đồng chiêm trũng.
Nằm ở cửa ngõ giao lưu giữa Bắc Bộ với Trung Bộ và Nam Bộ, giữa Vùng
kinh tế trọng điểm Bắc Bộ với Vùng kinh tế trọng điểm Trung Bộ, đồng thời nằm
trên các tuyến giao lưu quan trọng của hệ thống đường quốc tế và quốc gia như:
tuyến đường sắt Thống Nhất, quốc lộ 1A, quốc lộ 10; đường 15A và đường Hồ
Chí Minh xuyên suốt vùng Trung du Miền núi của tỉnh; có đường 217 nối Thanh
Hóa với tỉnh Hủa Phăn của nước bạn Lào, đặc biệt gần đây Cảng nước sâu Nghi
Sơn và Cảng hàng không Thọ Xuân đã đi vào hoạt động... nên Thanh Hoá có
nhiều điều kiện để phát triển kinh tế - xã hội. Ngoài ra, Thanh Hoá còn có các cửa
khẩu Na Mèo, Tén Tần, trong đó cửa khẩu Na Mèo được quy hoạch xây dựng
thành Khu kinh tế Cửa khẩu thời kỳ 2008 - 2015 (Quyết định số 52/2005/QĐ-CP
ngày 25 tháng 4 năm 2008 của Chính phủ), đây là lợi thế lớn để phát triển kinh tế
cửa khẩu, mở rộng hợp tác và giao lưu thương mại quốc tế với các tỉnh Bắc Lào,
42
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Đông Bắc Thái Lan và các vùng lân cận thông qua hệ thống các tuyến đường
xuyên Á trong khu vực.
2.1.2. Đặc điểm kinh tế
Giai đoạn 2011 - 2014, nền kinh tế của tỉnh duy trì được tốc độ tăng trưởng
khá, bình quân ước đạt 11,3%, cao gấp 2 lần so với cả nước (cả nước tăng
5,7%/năm). GDP bình quân đầu người giai đoạn 2011 - 2014 ước đạt 1.180 USD,
năm 2014 ước đạt 1.320 USD. Cơ cấu các ngành kinh tế chuyển dịch theo hướng
tích cực, năm 2013, tỷ trọng ngành nông, lâm, thuỷ sản trong GDP chiếm 20%,
giảm 1,4%; công nghiệp - xây dựng chiếm 43,9%, tăng 1%; dịch vụ chiếm 36,1%,
tăng 0,4% so với cùng kỳ [49]. Trong nội bộ từng ngành cũng có sự chuyển dịch
theo hướng khai thác tốt hơn tiềm năng, lợi thế của tỉnh, nâng cao hiệu quả và gắn
với nhu cầu thị trường.
Cơ cấu vùng kinh tế bước đầu chuyển dịch theo hướng hình thành các vùng
kinh tế động lực, các khu công nghiệp, khu kinh tế, các vùng chuyên canh sản xuất
hàng hoá trên cơ sở phát huy lợi thế của từng vùng và gắn với quy hoạch phát triển
kinh tế - xã hội của tỉnh. Đặc biệt, Khu Kinh tế Nghi Sơn được quy hoạch, phát
triển, từng bước trở thành khu kinh tế động lực của tỉnh, với tổng số vốn đăng ký
đầu tư trên 16,5 tỷ USD.
Thu ngân sách nhà nước hằng năm luôn vượt dự toán; năm 2013 đạt 5.166 tỷ
đồng, trong đó: thu nội địa (bao gồm cả tiền sử dụng đất) ước đạt 4.851 tỷ đồng,
vượt 5,9%; thu tiền sử dụng đất ước đạt 965 tỷ đồng, vượt 0,9% dự toán tỉnh giao;
có 7/13 khoản thu đạt và vượt mức kế hoạch gồm: thu từ doanh nghiệp FDI; thu từ
doanh nghiệp nhà nước Trung ương; thuế sử dụng đất nông nghiệp;
thuế sử dụng đất phi nông nghiệp; thu phí, lệ phí; thu hoa lợi công sản và thu
khác ngân sách. Chi ngân sách nhà nước ước đạt 21.064 tỷ đồng, đáp ứng nhu cầu
thực hiện nhiệm vụ được giao.
Trong những năm qua, môi trường đầu tư của tỉnh từng bước được cải thiện,
huy động vốn đầu tư phát triển có chuyển biến rõ nét. Tổng vốn huy động trong 4
năm 2011- 2014 đạt 198 nghìn tỷ đồng (Mục tiêu đề ra là: 115 nghìn tỷ đồng, giai
đoạn 2011 - 2015). Nguồn vốn ngân sách nhà nước tập trung đầu tư cho các ngành
giao thông, thuỷ lợi, giáo dục, y tế và khu vực miền núi, ven biển, đảm bảo cơ cấu
phù hợp giữa các ngành và các vùng, miền trong tỉnh.
43
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ngày càng được tăng cường. Trong 4 năm
(2011- 2014), tỉnh đã xây dựng mới và nâng cấp nhiều tuyến quốc lộ, tỉnh lộ và
đường liên huyện, liên xã, đường thôn bản. Hệ thống điện lưới đã được xây dựng
đến 100% các huyện, 635/637 xã, phường, thị trấn có điện lưới; 96,5% số hộ dân
được sử dụng điện; hạ tầng viễn thông, internet băng thông rộng đã được đầu tư đến
cấp xã, 100% số xã có điện thoại... Kết cấu hạ tầng đô thị, khu kinh tế, khu công
nghiệp hoàn thiện hơn; bộ mặt thành phố Thanh Hoá, thị xã Sầm Sơn, Bỉm Sơn và
các thị trấn khang trang hơn.
2.1.3. Đặc điểm xã hội
- Dân số
Năm 2013, dân số tỉnh Thanh Hóa có 3.476 nghìn người, ước năm 2014 có
3.483 nghìn người (lớn thứ 3 trong cả nước), trong đó dân số thành thị khoảng 627
nghìn người chiếm tỷ lệ 18%, dân số nông thôn có 2.856 nghìn người chiếm 82%
dân số. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên năm 2013 ở mức 0,83%, ước năm 2014 khoảng
0,8% (kế hoạch đến 2015 là 0,65%). Trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa hiện có có 28 dân
tộc anh em cùng sinh sống, trong đó, dân tộc Kinh có gần 2.841 nghìn người chiếm
81,73% dân số, còn lại là 27 dân tộc thiểu số có hơn 635 nghìn người chiếm 18,27%
dân số, sinh sống tập trung ở các huyện miền núi phía Tây. Có 06 dân tộc thiểu số
có số dân đông nhất gồm Dân tộc Mường hơn 369,8 nghìn người (10,64% dân số),
Dân tộc Thái 226,3 nghìn người (6,51% dân số), Dân tộc Mông 14,9 nghìn người
(0,43% dân số), Dân tộc Thổ 11,8 nghìn người (0,34% dân số), Dân tộc Dao 6,3
nghìn người và Dân tộc Khơ Mú hơn 1 nghìn người.
- Nguồn nhân lực
Thanh Hóa có nguồn nhân lực trong tuổi lao động dồi dào do quy mô dân số
lớn, từ 2010 đến 2014, nhân lực trong tuổi lao động từ 15 tuổi trở lên tăng từ 2.115
nghìn người lên 2.234 nghìn người chiếm 64,1% dân số. Phần lớn nhân lực ở độ
tuổi từ 18 đến dưới 40 (chiếm 54,7%) đã qua giáo dục THCS, THPT có điều kiện
để tổ chức đào tạo, dạy nghề và thu hút vào thị trường lao động. Lao động từ 15 tuổi
trở lên đang làm việc trong nền kinh tế năm 2014 có khoảng 2.152 nghìn người. Từ
2010 đến 2013, tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng từ 40% lên 49% ở mức tương đương
cả nước, năm 2014 ước đạt 52% trong đó qua đào tạo nghề chiếm khoảng 38%.
Hiện tại, cơ cấu lao động phân theo trình độ chuyên môn kỹ thuật còn chưa
44
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
hợp lý, tỷ lệ lao động có trình độ từ trung cấp, cao đẳng nghề trở lên còn thấp. Lao
động có tay nghề kỹ thuật cao, đặc biệt là giáo viên đại học, giáo viên dạy nghề có
trình độ chuyên môn cao còn thiếu. Tỷ lệ giáo viên đại học có trình độ trên đại học
mới chiếm 64%, giáo viên các trường cao đẳng công lập có trình độ trên đại học
chiếm khoảng 36%, ở các trường tư thục tỷ lệ này còn thấp.
2.1.4. Đánh giá về đặc điểm tình hình của tỉnh Thanh Hoá tác động đến
thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở
Thanh Hóa với những điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội như trên, tạo ra
nền tảng thuận lợi nhưng đồng thời cũng có những thách thức nhất định trong thực
hiện pháp luật về dân chủ cơ sở.
Với điều kiện tự nhiên đa dạng phong phú, kinh tế của tỉnh đang có những
biến động sâu sắc - điều này vừa là xuất phát điểm thuận lợi nhưng cũng hàm chứa
những khó khăn cho thực hiện dân chủ ở cơ sở. Trong tương lai Vùng kinh tế trọng
điểm Bắc bộ có khả năng sẽ được mở rộng không gian về phía Nam (đến Thanh
Hóa) tạo cơ hội để Thanh Hóa thu hút đầu tư phát triển nhanh hơn. Đặc biệt Thanh
Hóa có Khu kinh tế Nghi Sơn, tại đây ngoài Khu liên hợp lọc hóa dầu đang được
đầu tư xây dựng với tổng vốn của dự án trên 9 tỷ USD (công trình trọng điểm quốc
gia), khu cảng nước sâu Nghi Sơn (tương lai sẽ là cảng nước sâu lớn ở phía Bắc),
nhiều công trình kinh tế lớn khác sẽ được xây dựng… mở ra cơ hội phát triển mới,
tạo bước đột phá về tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh cũng như
của vùng Bắc Trung bộ theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Để thực hiện
được nhiệm vụ to lớn đó, đòi hỏi phải xây dựng đội ngũ cán bộ công chức của tỉnh
Thanh Hóa nói chung, đội ngũ cán bộ cấp xã nói riêng có đủ phẩm chất và năng lực
đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới, thực hiện tốt dân chủ ở cơ sở. Bởi lẽ, theo
quy định Điều 3 Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn thì: chính quyền
cấp cơ sở chịu trách nhiệm chính trong việc tổ chức thực hiện dân chủ ở cấp xã. Đội
ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã là người trực tiếp giác ngộ, tuyên truyền đầy đủ, sâu sắc
mục đích, ý nghĩa, nội dung pháp luật về dân chủ ở cấp xã cho nhân dân.
Thanh Hóa là tỉnh có đến 90% dân số sống ở nông thôn, nhất là có vùng
miền núi phía Tây của tỉnh rộng lớn, địa hình phức tạp, giao thông cách trở, kết cấu
hạ tầng yếu kém, kinh tế - xã hội chậm phát triển và Thanh Hóa cũng là tỉnh có
nhiều dân tộc anh em cùng sinh sống, có nền văn hóa rất đa dạng về ngôn ngữ,
45
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
phong tục, tập quán… điều đó đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết cả về kinh tế - xã
hội, quốc phòng - an ninh, giữ gìn khối đại đoàn kết các dân tộc, giữ gìn sự ổn định
chính trị xã hội và cũng là những yếu tố (nhất là những phong tục tập quán lạc hậu)
đã và đang tác động tới việc thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở.
Trên thực tế tại một số huyện miền núi phía Tây của tỉnh, nhất là các huyện
giáp biên giới với nước bạn Lào, do phần lớn dân cư là người dân tộc với nhiều tập
tục lạc hậu, lại sống rải rác ở các khu vực vùng cao, vùng sâu, vùng xa, điều kiện
đầu tư cho giáo dục khó khăn... nên trình độ dân trí và học vấn của dân cư còn thấp,
tình trạng tái mù chữ còn tương đối phổ biến… Đây là những yếu tố tác động trực
tiếp đến việc thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở. Vì với những người trình độ
văn hóa cao họ sẽ dễ dàng hiểu biết pháp luật, nhận thức đúng pháp luật và dẫn đến
thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật. Ngược lại, với những người trình độ văn hóa
thấp, sẽ khó khăn trong việc hiểu biết cũng như thực hiện pháp luật.
* Tình hình cơ sở (xã, thị trấn; doanh nghiệp; đơn vị sự nghiệp trên địa bàn
tỉnh Thanh Hóa) trước khi triển khai thực hiện pháp lệnh dân chủ ở cơ sở
Tình hình cơ sở (xã, thị trấn; doanh nghiệp; đơn vị sự nghiệp) ở Thanh Hóa
có nhiều thuận lợi nhưng cũng bao hàm cả những khó khăn cho thực thi pháp luật về
dân chủ cơ sở. Phần lớn cấp cơ sở ở Thanh Hóa có kết cấu ổn định, có truyền thống
đoàn kết. Tuy nhiên các khó khăn ở cơ sở rất nhiều, chủ yếu đến từ nguyên nhân
nghèo đói và trình độ, ý thức con người. Trước năm 1998, tình hình kinh tế - xã hội
của tỉnh Thanh Hóa gặp nhiều khó khăn; tổng thu nhập quốc dân của tỉnh đạt thấp,
bình quân GDP đầu người năm 1997 đạt 236 USD, thấp hơn so với bình quân chung
của cả nước; đời sống nhân dân còn rất nhiều khó khăn, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã
hội thấp kém, nhất là ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc; nhiều địa phương,
cơ sở, cơ quan nhà nước, doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp chưa khơi dậy được tiềm
năng và sức sáng tạo trong nhân dân, trong cán bộ, đảng viên để xây dựng và phát
triển kinh tế - xã hội, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập và đời sống của nhân
dân. Bên cạnh đó, ở một số địa phương, cơ quan nhà nước, doanh nghiệp, đơn vị sự
nghiệp còn xảy ra những vụ việc phức tạp, mâu thuẫn trong nội bộ cán bộ, mâu thuẫn
giữa nhân dân với chính quyền; một bộ phận cán bộ, đảng viên có biểu hiện quan
liêu, mệnh lệnh, cửa quyền, vi phạm quyền làm chủ của nhân dân, vi phạm nguyên
tắc quản lý kinh tế - tài chính, quản lý đất đai, tham ô, tham nhũng, gây bất bình trong
46
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
nhân dân, làm giảm lòng tin của nhân dân đối với cấp ủy, chính quyền dẫn đến khiếu
kiện đông người, vượt cấp; có những nơi trở thành "điểm nóng", điển hình như xã
Quảng Lợi, huyện Quảng Xương; xã Nam Giang, huyện Thọ xuân; xã Thọ Ngọc,
huyện Triệu Sơn; xã Nga Thạch, huyện Nga Sơn.
Tình hình trên đã tác động trực tiếp đến việc tổ chức triển khai thực hiện Quy
chế dân chủ ở cơ sở, đặt ra những thách thức không nhỏ đối với cấp ủy, chính
quyền từ tỉnh đến cơ sở và nhân dân trong thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở,
đòi hỏi cấp cơ sở phải có những nỗ lực lớn lao trong triển khai thực hiện pháp luật
về dân chủ ở cơ sở.
2.2. Quá trình triển khai và kết quả thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ
sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa
2.2.1. Quá trình triển khai thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở trên địa
bàn tỉnh Thanh Hóa
Quán triệt nội dung của Chỉ thị 30-CT/TW của Bộ Chính trị, Pháp lệnh số
34/2007/PL-UBTVQH11 và các Nghị định của Chính phủ về xây dựng và thực hiện
Quy chế dân chủ ở cơ sở, Tỉnh uỷ, Uỷ ban Nhân dân tỉnh Thanh Hóa xác định đây
là một chủ trương lớn, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, là bước cụ thể hoá phương
châm "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" nhằm đưa chủ trương, đường lối
của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước vào cuộc sống thực sự có hiện quả,
củng cố lòng tin của nhân dân đối với sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý điều hành
của Nhà nước; phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc để đầy mạnh sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Trong quá trình triển khai thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở, tỉnh Thanh
Hóa luôn quán triệt: Triển khai thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở vừa đảm bảo
phát huy quyền làm chủ của nhân dân, vừa tăng cường kỷ luật, kỷ cương, tăng
cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, mở rộng quyền hạn gắn với đề cao trách nhiệm,
đảm bảo lợi ích đi đôi với tăng cường nghĩa vụ thực hiện đúng cơ chế "Đảng lãnh
đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ".
Với nhận thức và tư tưởng chỉ đạo đó, Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Thanh Hóa đã
chỉ đạo các cấp uỷ Đảng phải trực tiếp lãnh đạo chính quyền các cấp nghiêm túc tổ
chức thực hiện các quy định của pháp luật về dân chủ ở cơ sở; yêu cầu Mặt trận Tổ
quốc và các tổ chức chính trị - xã hội triển khai thực hiện trong tổ chức mình và tham
47
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
gia giám sát việc thực hiện dân chủ ở cơ sở theo chức năng, nhiệm vụ được giao.
Đồng thời, Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã yêu cầu thành lập Ban Chỉ đao thực hiện Quy
chế dân chủ ở tất cả các ngành, các cấp từ tỉnh đền cơ sở; ban hành các Chỉ thị, Nghị
quyết, Kế hoạch để lãnh đạo, chỉ đạo hướng dẫn các ngành, các cấp thực hiện.
Ngày 01/9/1998, Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã ban hành Chỉ thị 12-CT/TU về
tổ chức triển khai thực hiện Quy chế dân chủ ở xã; Chỉ thị 03-CT/TU ngày
29/5/2001 về tiếp tục đầy mạnh thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở; Chỉ thị 05-
CT/TU ngày 14/01/2002 về tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng
đối với nhiệm vụ thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở; Uỷ ban Nhân dân tỉnh đã ban
hành kế hoạch số 1753/TC-UB ngày 08/8/1998; Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân tỉnh ban
hành Chỉ thị số 15/1999/CT-UB và nhiều văn bản hướng dẫn khác…
Để tổ chức thực hiện có hiệu quả pháp luật về dân chủ ở cơ sở trên địa bàn
tỉnh, Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Thanh Hóa đã xác định rõ nhiệm vụ trọng tâm cho
từng giai đoạn, từng năm, trên cơ sở đó có bước đi hợp lý để tập trung lãnh đạo, chỉ
đạo việc thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở.
Năm 1998 - 2000, chỉ đạo các cấp, các ngành, các cơ quan báo chí trong tỉnh
tổ chức tuyên truyền, quán triệt, phổ biến Chỉ thị 30-CT/TW của Bộ Chính trị, các
Nghị định của Chính phủ về Quy chế dân chủ ở cơ sở; biên soạn, in, phát hành tài
liệu gửi đến các xã, phường, thị trấn, các cơ quan, đơn vị đề phục vụ cho công tác
tuyên truyền, học tập của cán bộ, đảng viên và nhân dân. Tỉnh cũng tổ chức triển
khai làm thí điểm để có kinh nghiệm cho các cấp, các ngành trước khi triển khai ra
diện rộng. Chỉ trong thời gian ngắn (từ tháng 9/1998 đến cuối năm 1999), 100% cơ
quan, đơn vị sự nghiệp, các doanh nghiệp Nhà nước và các xã, phường, thị trấn trên
phạm vi toàn tỉnh đã tổ chức cho cán bộ, Đảng viên, công nhân viên chức và nhân
dân nghiên cứu quán triệt nội dung Chỉ thị 30-CT/TW của Bộ Chính trị, các Nghị
định của Chính phủ về Quy chế dân chủ ở cơ sở và đã trở thành đợt sinh hoạt chính
trị sâu rộng trong toàn dân, được nhân dân phấn khởi đón nhận, tích cực tham gia.
Giai đoạn 2001 - 2002 tập trung chỉ đạo thực hiện Quy chế dân chủ trong cơ
quan, đơn vị; xây dựng và thực hiện hương ước, quy ước ở thôn, bản, làng, phố; chỉ
đạo các ngành chức năng lập kế hoạch xây dựng nhà văn hoá thôn, coi đây là một
trong những công việc có ý nghĩa hàng đầu để thực hiện có hiệu quả Quy chế dân
chủ ở cơ sở.
48
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Đề việc xây dựng quy chế, hương ước, quy ước đảm bảo chất lượng, cấp ủy
và chính quyền đã chỉ đạo các ngành chức năng xây dựng hương ước mẫu, quy chế
mẫu, soạn thảo đề cương, tổ chức tập huấn việc xây dựng hương ước, quy ước, quy
chế làm việc đến cơ sở; cuối năm 2002 toàn tỉnh đã cơ bản hoàn thành việc xây
dựng hương ước, quy ước ở thôn, bản, làng, phố và quy chế dân chủ ở cơ quan, đơn
vị sự nghiệp, doanh nghiệp.
Trong suốt quá trình triển khai thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở, Ban
Chỉ đạo các cấp luôn được kiện toàn, củng cố, duy trì hoạt động thường xuyên;
Thành viên Ban chỉ đạo được phân công cụ thể, phân công theo dõi địa bản, bám sát
cơ sở đề chỉ đạo; thường xuyên tổ chức kiểm tra cơ sở để nắm tình hình phát hiện
nhũng thiếu sót, lệch lạc; những việc cơ sở đã làm được, chưa làm được đề chỉ đạo,
uốn nắn kịp thời.
Để công tác lãnh đạo, chỉ đạo thật sự có hiệu quả, sát thực tiễn, Ban Chỉ đạo
thực hiện Quy chế dân chủ từ tỉnh đến cơ sở đã phối hợp cùng cấp uỷ, chính quyền,
Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội, các đoàn thể nhân dân thường
xuyên tổ chức sơ kết (3 tháng, 6 tháng, hàng năm), sơ kết sau thời gian thực hiện
chỉ đạo điểm (tháng 5/1999); sơ kết 3 năm thực hiện triển khai thực hiện Quy chế
dân chủ trên địa bàn toàn tỉnh (tháng 10/2001), việc sơ kết tình hình hàng quý, hàng
năm đã đánh giá đúng, thực chất những việc đã làm được cần phát huy, những việc
chưa làm được đề uốn nắn, tìm ra những bài học kinh nghiệm và có chương trình kế
hoạch tập trung chỉ đạo những công việc tiếp theo.
Ngay sau khi Ủy ban thường vụ Quốc hội khóa 11 ban hành Pháp lệnh số
34/2007/PL-UBTVQH11 ngày 20/4/2007 về thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị
trấn, Ban chỉ đạo thực hiện Quy chế dân chủ tỉnh Thanh Hóa đã khẩn trương xây
dựng kế hoạch và tổ chức tập huấn cho đội ngũ cán bộ chủ chốt của 27 huyện, thị
xã, thành phố, các cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh; ở các huyện, thị xã, thành phố
cũng đã tổ chức tập huấn cho đội ngũ cán bộ chủ chốt của các xã, phường, thị trấn
về nội dung của Pháp lệnh 34/2007/PL-UBTVQH11 và Nghị định 79/2003/NĐ-CP.
Ngay trong kỳ họp hội đồng nhân dân các xã, phường, thị trấn trong tỉnh tháng
12/2007, một số nội dung, quy định của pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH11 đã
được triển khai thực hiện
Có thể nói, sau hơn 15 năm quán triệt và tổ chức thực hiện Chỉ thị 30-CT/TW
49
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
của Bộ chính trị, Nghị định 29/NĐ-CP, Nghị định 79/2003/NĐ-CP và nay là Pháp
lệnh Thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn, nhận thức của các cấp ủy Đảng,
chính quyền, đoàn thể và nhân dân các dân tộc Thanh Hóa trong việc phát huy
quyền làm chủ của nhân dân đã có chuyển biến tích cực, chỉ thị của Đảng và những
quy định của pháp luật về thực hiện dân chủ ở cơ sở là nội dung hợp lòng dân, đáp
ứng sự mong đợi của nhân dân nên được nhân dân đồng tình hưởng ứng rộng rãi,
quá trình tổ chức thực hiện có nhiều thuận lợi và đạt được những thành tích đáng
phấn khởi. Pháp luật về thực hiện dân chủ thực sự đi vào cuộc sống và ngày càng
hoàn thiện. Nội dung hoạt động của cả hệ thống chính trị đã tập trung theo hướng:
trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân và có trách nhiệm với dân.
2.2.2. Kết quả thực hiện pháp luật về dân chủở cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa
2.2.2.1. Kết quả thực hiện Pháp lệnh dân chủ ở cơ sở ở xã, phường, thị trấn
* Kết quả thực hiện nội dung “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”
- Về nội dung dân biết:
Căn cứ nội dung Nghị định 29/NĐ-CP, Nghị định 79/2003/NĐ-CP và Pháp
lệnh 34/2007/PL-UBTVQH11 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, các xã, phường, thị
trấn trên địa bàn tỉnh đã thực hiện được việc công khai để dân biết.
Trong 11 nội dung phải công khai, thì có 46,46% xã công khai được 9 nội
dung; 25% xã công khai được 8 nội dung; 15,23% xã công khai được 7 nội dung;
còn lại 13,34% xã công khai được 6 nội dung. Những nội dung được chính quyền
cấp xã công khai là: kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, phương án chuyển dịch cơ
cấu kinh tế, phương án đền bù, hỗ trợ giải phóng mặt bằng, tái định cư; nhiệm vụ,
quyền hạn của cán bộ, công chức cấp xã; việc quản lý và sử dụng các loại quỹ; các
khoản huy động đóng góp của nhân dân; chủ trương, kế hoạch, phương thức vay
vốn cho nhân dân phát triển sản xuất, xoá đói giảm nghèo; kết quả bình xét hộ
nghèo, trợ cấp xã hội, xây dựng nhà, cấp thẻ bảo hiểm y tế cho hộ nghèo; đối tượng,
mức thu các loại phí, lệ phí và nghĩa vụ tài chính khác do chính quyền xã trực tiếp
thực hiện. Trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa có trên 55% số xã công khai được các nội
dung trên, tiêu biểu như: xã Định Tân (huyện Yên Định), xã Yên Thọ (huyện Như
Thanh), xã Phú Lộc (huyện Hậu Lộc), xã Vĩnh Tiến (huyện Vĩnh Lộc), xã Hoằng
Thắng (huyện Hoằng Hóa)...
Tùy điều kiện cụ thể của mình, các xã đã có hình thức công khai phù hợp
50
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
như: công khai qua hệ thống truyền thanh (90% số xã); niêm yết tại trụ sở Ủy ban
nhân dân xã, nơi họp thôn (75% số xã); có trên 90% số xã việc công khai các nội
dung được trưởng thôn thông báo trên hệ thống loa truyền thanh của thôn, làng....
các hình thức công khai nêu trên, có một số huyện làm tốt là huyện Hoằng Hóa,
huyện Cẩm Thủy...
Trong cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khoá XIII và bầu cử đại biểu Hội đồng
nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2011 - 2016, Ủy ban bầu cử các cấp đã thực hiện nghiêm
túc việc niêm yết công khai Danh sách những người ứng cử theo đúng quy định của
pháp luật (Ủy ban bầu cử tỉnh đã công bố danh sách 26 người ứng cử tại 06 đơn vị
bầu cử đại biểu Quốc hội khoá XIII và 157 người ứng cử tại 31 đơn vị bầu cử đại
biểu Hội đồng nhân dân tỉnh; Ủy ban bầu cử cấp huyện đã công bố danh sách 1.596
người ứng cử tại 278 đơn vị bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp huyện nhiệm kỳ
2011-2016; Ủy ban bầu cử cấp xã đã công bố danh sách 25.983 người ứng cử tại
4.626 đơn vị bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã nhiệm kỳ 2011-2016).
- Về nội dung nhân dân bàn và quyết định trực tiếp:
Nội dung này trên thực tế đã được tổ chức thực hiện khá tốt, đến nay, trên
địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã có 85% số thôn thực hiện được việc tổ chức cho nhân
dân bàn và quyết định trực tiếp các chủ trương và mức đóng góp xây dựng cơ sở hạ
tầng, các công trình phúc lợi công cộng ở phạm vi cấp xã, thôn.
Đối với những nội dung nhân dân bàn, biểu quyết để cấp có thẩm quyền
quyết định, cũng được thực hiện nghiêm túc. Tính đến nay, ở tất cả các xã, phường,
thị trấn trong tỉnh đã tập trung chỉ đạo xây dựng và thực hiện quy chế, quy định,
quy ước, hương ước; có 100% số thôn, bản, khu phố đã xây dựng được quy ước,
hương ước và trên 80 % số thôn, bản, khu phố đã bổ sung, sửa đổi khi có nghị định
và pháp lệnh thay thế; có 75% số thôn, bản, khu phố thực hiện việc bầu và bãi
nhiệm thành viên Ban Thanh tra nhân dân; 100% số thôn bầu và bãi nhiệm Trưởng
thôn. Các nội dung này một số đơn vị làm tốt như: xã Thạch Bình (huyện huyện
Thạch Thành); xã Ngọc Phụng (huyện Thường Xuân); xã Xuân Giang (huyện Thọ
Xuân); xã Thiệu Tiến (huyện Thiệu Hóa); xã Nga An (huyện Nga Sơn); xã Quảng
Bình (huyện Quảng Xương); xã Hưng Lộc (huyện Hậu Lộc); phường Ba Đình
(thành phố Thanh Hóa); phường Phú Sơn (thị xã Bỉm Sơn).
Những nội dung trên được tiến hành bằng 2 hình thức đó là: tổ chức họp toàn
51
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
thể cử tri hoặc cử tri đại diện hộ gia đình; phát phiếu lấy ý kiến tới cử tri hoặc cử tri
đại diện hộ gia đình, trong đó tổ chức họp cử tri đại diện hộ gia đình là hình thức
chủ yếu. Theo thống kê, 80% số thôn, bản, khu phố có tỷ lệ cử tri đại diện hộ gia
đình đi họp đạt từ 50% đến 65%; nơi cao nhất đạt 85%. Tiêu biểu là các thôn ở xã
Xuân Trường (huyện Thọ Xuân); các xã Quảng Tân (huyện Quảng Xương); xã
Xuân Phú (huyện Thọ Xuân); xã Thành Sơn (huyện Bá Thước); xã Cẩm Tú (huyện
Cẩm Thủy); xã Nga Thạch (huyện Nga Sơn); xã Tế Lợi (huyện Nông Cống)...
Trong cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khoá XIII và bầu cử đại biểu Hội đồng
nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2011 - 2016, Ủy ban bầu cử các cấp đã thực hiện theo đúng
các quy trình của luật, bảo đảm công khai, dân chủ, phát huy cao nhất quyền của cử tri.
Trước hết, đã tổ chức 29 hội nghị để lấy ý kiến đối với đại biểu Quốc hội,
với tổng số cử tri được triệu tập là 2.472 người, trong đó 27 người đạt 100% số cử
tri có mặt tín nhiệm, có 01 người đạt 98,38% số cử tri có mặt tín nhiệm và 01 người
đạt 41,26 %. Đã tổ chức 177 hội nghị để lấy ý kiến cử tri đối với đại biểu Hội đồng
nhân dân tỉnh nhiệm kỳ 2011-2016, với tổng số cử tri được triệu tập là 18.070
người, trong đó 215 người đạt 100% số cử tri nơi cư trú tín nhiệm và 01 người đạt
97,56% tín nhiệm. Các huyện, thị xã, thành phố và các xã, phường, thị trấn đã hoàn
thành việc lấy ý kiến nhận xét và tín nhiệm của cử tri nơi cư trú đối với 1.984 người
ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp huyện, 30.908 người ứng cử đại biểu Hội
đồng nhân dân cấp xã ở nơi làm việc của những người ứng cử. Tại các hội nghị lấy
ý kiến nhận xét và tín nhiệm của cử tri nơi cư trú, đối chiếu với 5 tiêu chuẩn đại
biểu Hội đồng nhân dân, cử tri đã bày tỏ sự tín nhiệm cao giới thiệu ứng cử đại biểu
Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2011-2016. Các cử tri cũng bày tỏ mong
muốn các đại biểu trúng cử sẽ tăng cường mối liên hệ mật thiết với cử tri nơi công
tác và nơi cư trú, tham gia quyết định có hiệu quả những vấn đề cấp bách nhằm thúc
đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.
Thứ hai, theo quy trình bầu cử, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc đã phối hợp với
chính quyền các cấp tổ chức 62 hội nghị để các ứng cử viên đại biểu Quốc hội tiếp
xúc với 11.808 cử tri, tiếp thu 335 ý kiến phát biểu; 160 hội nghị để các ứng cử viên
đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh tiếp xúc 25.656 cử tri, tiếp thu 914 ý kiến phát
biểu; 1.000 hội nghị để các ứng cử viên đại biểu Hội đồng nhân dân cấp huyện tiếp
xúc 101.590 cử tri, tiếp thu 4.715 ý kiến phát biểu; 7.514 hội nghị để các ứng cử
52
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
viên đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã tiếp xúc 719.429 cử tri, tiếp thu 39.646 ý
kiến phát biểu. Việc tiếp xúc cử tri, thực hiện quyền vận động bầu cử đã được tổ
chức dân chủ, công khai, cởi mở và có hiệu quả thiết thực.
Nhờ thực hiện đúng các quy định của pháp luật, bảo đảm công khai, dân chủ,
đúng nguyên tắc, nên tỷ lệ cử tri tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội khoá XIII và
bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2011 – 2016 trên địa bàn tỉnh
Thanh Hóa đạt 99,41%. Trong đó 3 huyện có tỷ lệ cử tri tham gia bỏ phiếu đạt
100% là Yên Định, Quan Sơn, Lang Chánh và 11 huyện, thị xã có tỷ lệ cử tri đi bỏ
phiếu trên 99,5% là: thị xã Sầm Sơn, Bỉm Sơn, huyện Hà Trung, Hậu Lộc, Nga
Sơn, Cẩm Thuỷ, Thạch Thành, Ngọc Lặc, Như Thanh, Như Xuân, Bá Thước.
- Về thực hiện những nội dung nhân dân giám sát:
Quá trình thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa
cho thấy, cấp ủy, chính quyền các xã, phường, thị trấn đã tôn trọng và phát huy
quyền kiểm tra, giám sát của nhân dân đối với các công việc của chính quyền và
những việc dân biết, dân bàn, dân làm; nhất là giám sát triển khai các dự án, công
trình đầu tư; việc quản lý, sử dụng các loại quỹ, khoản đầu tư tài trợ theo chương
trình dự án; các khoản huy động nhân dân đóng góp; chính sách an sinh xã hội;
nhiệm vụ, quyền hạn của cán bộ, công chức.
Các hình thức thực hiện quyền giám sát của nhân dân được triển khai đầy đủ:
Nhân dân thực hiện quyền giám sát của mình chủ yếu thông qua hoạt động của Mặt
trận Tổ quốc, các ban thanh tra nhân dân, ban giám sát đầu tư của cộng đồng. Bên
cạnh đó, nhân dân cũng thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo các hành vi cửa quyền, vi
phạm dân chủ, tham nhũng và các hành vi tiêu cực. Trong thực hiện “dân kiểm tra”
vai trò của Mặt trận Tổ quốc, các Ban thanh tra nhân dân, ban giám sát đầu tư của
cộng động đã được phát huy rõ rệt. Mặt trận Tổ quốc xã, phường, thị trấn đã giám
sát việc triển khai các chính sách pháp luật đến nhân dân, đặc biệt là các Luật chống
tham nhũng, Luật đất đai, Luật khiếu nại, Luật tố cáo, Luật tổ chức Hội đồng nhân
dân và ủy ban nhân dân, Luật ngân sách, Luật bầu cử đại biểu quốc hội, Luật bầu
cử đại biểu Hội đồng nhân dân… Giám sát chính quyền các cấp ban hành văn bản
đảm bảo đúng thẩm quyền, đúng pháp luật, phù hợp với nguyện vọng và điều kiện
của nhân dân, nhất là việc quy định và huy động các khoản đóng góp trong dân.
Đến nay, trên địa bàn toàn tỉnh đã thành lập được 637 Ban Thanh tra nhân
53
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
dân, với tổng số 4.992 thành viên; số Ban Giám sát đầu tư cộng đồng là 636 ban,
với 4.970 thành viên. Hầu hết các Ban Thanh tra nhân dân và Ban Giám sát đầu tư
cộng đồng được thành lập, kiện toàn, bổ sung đủ số lượng, cơ cấu, thành phần theo
hướng dẫn tại Nghị định số 99/2005/NĐ - CP và Thông tư liên tịch số 04/2005/TTLT,
đã xây dựng được quy chế làm việc, kế hoạch hoạt động và phân công nhiệm vụ cụ
thể cho từng thành viên gắn với địa bàn khu dân cư. Năm 2013, các Ban Thanh tra
nhân dân trong tỉnh đã tổ chức giám sát được 1.247 vụ, phát hiện và kiến nghị giải
quyết được 589 vụ. Những đơn vị làm tốt như: huyện Triệu Sơn, huyện Hà Trung,
Thọ Xuân, Nga Sơn, Vĩnh Lộc… Các Ban giám sát đầu tư cộng đồng đã tổ chức
giám sát được 1.448 công trình, đã phát hiện, kiến nghị giải quyết được 280 công
trình có biểu hiện vi phạm. Những đơn vị làm tốt như: huyện Như Thanh giám sát
được 185 công trình, huyện Quảng Xương giám sát được 120 công trình, huyện Thọ
Xuân giám sát được 120 công trình.... Những vụ việc phát hiện có dấu hiệu sai
phạm đều được Ban Thanh tra nhân dân và Ban Giám sát đầu tư cộng đồng kiến
nghị cấp có thẩm quyền kịp thời giải quyết, xử lý thỏa đáng.
* Kết quả thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở với phong trào xây dựng
nông thôn mới
Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới là một chương
trình lớn của Đảng, nhà nước được thực hiện ở cấp xã (cấp cơ sở). Mục tiêu của
chương trình là: Xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội từng
bước hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông
nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát, triển nông thôn với đô
thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân
tộc; môi trường sinh thái được bảo vệ; an ninh trật tự được giữ vững; đời sống vật
chất và tinh thần của người dân ngày càng được nâng cao theo định hướng xã hội
chủ nghĩa. Nội dung của chương trình được thể hiện trong Quyết định số 800/QĐ-
TTg ngày 04/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ. Chủ thể xây dựng nông thôn mới
chính là người dân ở cơ sở. Muốn thực hiện được mục tiêu của chương trình thì yêu
cầu đặt ra có tính tiên quyết là phải thực hiện thật tốt dân chủ ở cơ sở được Pháp
lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH11 của Ủy ban Thường vụ quốc hội quy định, trong
đó thực hiện các nội dung và hình thức công khai được ví như chìa khóa để thực
hiện dân chủ.
54
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Có thể khẳng định việc thực hiện dân chủ thời gian qua đã tạo ra một bước
đột phá, tạo động lực mới cho phát triển kinh tế, xã hội, tạo điều kiện cho người dân
tham gia xây dựng Đảng, củng cố chính quyền, hạn chế những tiêu cực ở địa
phương. Các nội dung công khai theo quy định được thực hiện khá nghiêm túc với
nhiều hình thức phù hợp. Người dân có điều kiện tiếp cận nhiều hơn với các chủ
trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước. Được hiểu rõ hơn về quyền và
nghĩa vụ công dân, nhất là trong các lĩnh vực cụ thể tại địa bàn dân cư. Nhờ thực
hiện dân chủ, ở các địa phương trong tỉnh đã huy động được nguồn lực từ nhân dân
để phát triển sản xuất, đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển văn hóa xã hội,
làm cho bộ mặt nông thôn ngày càng “thay da đổi thịt”. Đến nay trên địa bàn tỉnh
Thanh Hóa 100% số xã đã có quy hoạch và đề án xây dựng nông thôn mới, bình
quân mỗi xã đạt 9,5/19 tiêu chí, số xã được công nhận nông thôn mới đạt 19 xã, ước
thực hiện năm 2014 đạt 27 xã nông thôn mới.
6 tháng đầu năm 2014, sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa
phát triển tương đối toàn diện; giá trị sản xuất toàn ngành ước đạt 4.017 tỷ đồng,
tăng 3,7% so với cùng kỳ; vụ chiêm xuân được mùa lớn, năng suất lúa đạt 64,5
tạ/ha, tăng 2,5 tạ/ha so với cùng kỳ. Tổng sản lượng lương thực vụ Đông - Xuân
ước đạt 947 nghìn tấn, tăng 3,8% so với cùng kỳ. Chăn nuôi phát triển ổn định. Sản
lượng thịt hơi ước đạt 96.486 tấn tăng 0,8%; trên địa bàn tỉnh, không xảy ra dịch
bệnh lớn ở gia súc, gia cầm. Khoanh nuôi tái sinh, chăm sóc, bảo vệ rừng được thực
hiện theo kế hoạch; trồng rừng tập trung tăng 8,6%; đã hạn chế được số vụ cháy
rừng và khai thác lâm sản trái phép. Sản xuất thủy sản tăng trưởng khá; giá trị sản
xuất ước đạt 559 tỷ đồng, tăng 6,2. Tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề nông thôn
tiếp tục được duy trì ổn định, đến nay trên địa bàn tỉnh có 155 làng nghề, cụm nghề
và điểm nghề truyền thống, giải quyết cho trên 60.000 lao động có việc làm thường
xuyên và hàng trăm ngàn lao động nông thôn khi nông nhàn, góp phần giải quyết
việc làm, tăng thu nhập cho người dân. Các hình thức tổ chức sản xuất trong nông,
lâm nghiệp được củng cố, phát triển. Đến nay, toàn tỉnh có 22.932 tổ hợp tác hoạt
động hiệu quả, trong đó có 171 tổ đoàn kết trên biển; có 499 HTX dịch vụ nông
nghiệp, thủy sản và diêm nghiệp. Toàn tỉnh có 637 trang trại các loại (tăng thêm 50
trang trại so với cuối năm 2013), những huyện có số trang trại nhiều và sản xuất có
hiệu quả, như: Như Thanh, Thạch Thành, Yên Định, Nga Sơn, Hậu Lộc, Nông
55
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Cống, Quảng Xương. Địa bàn nông thôn đã thu hút dược một số doanh nghiệp đầu
tư sản xuất kinh doanh, giải quyết nhiều việc làm cho lao động như: Tổng Công ty
may 10 tại xã Quảng Hợp (huyện Quảng Xương), Tổng Công ty Tiên Sơn tại huyện
Yên Định đã giải quyết việc làm cho hàng ngàn lao động trong khu vực; một số mô
hình liên kết sản xuất trong nông nghiệp mang lại hiệu quả thiết thực như Công ty
đường Lam Sơn, Công ty Cổ phần Phân bón Tiến Nông, Công ty cổ phần Việt Mỹ,
Công ty cổ phần Thần Nông, Nhà máy Chế biến gỗ Thành Nam...
Về xây dựng kết cấu hạ tầng ở nông thôn, 6 tháng đầu năm 2014, các địa
phương trong tỉnh đã phát huy dân chủ, tạo sự đồng thuận trong nhân dân, nên đã
huy động được sự đóng góp của nhân dân và cộng đồng, với số tiền 1.246 tỷ đồng,
chiếm 32,21 % tổng nguồn vốn huy động cho chương trình xây dựng nông thôn mới
(toàn tỉnh là 3.868 tỷ đồng), trong đó nhân dân đóng góp bằng tiền là 1.179 tỷ đồng,
25.000 ngày công lao động và hiến gần 800.000m2
đất… để đầu tư xây mới và nâng
cấp, cải tạo được 510km đường giao thông nông thôn; 215km kênh mương nội
đồng; 473 phòng học các cấp; 43 trạm y tế xã; 46 công sở xã; 42 nhà văn hóa xã;
304 nhà văn hóa thôn; chỉnh trang và xây mới 9.866 nhà ở dân cư; nâng cấp, cải tạo
40 chợ nông thôn; hoàn thành và đưa vào sử dụng 8.160 công trình cấp nước sinh
hoạt và công trình vệ sinh.
Có thể nói, thông qua việc xây dựng cơ sở hạ tầng, nhiều địa phương trong tỉnh
đã có cách làm sáng tạo, hiệu quả trong việc huy động nguồn lực cho xây dựng nông
thôn mới như thông qua công tác đổi điền, dồn thửa để tạo quỹ đất công ích cho xã;
vận động nhân dân tự nguyện hiến đất, giải phóng mặt bằng để xây dựng công trình
công cộng. Duy trì và phát huy hiệu quả quy chế dân chủ cơ sở, dựa vào khả năng nội
lực của địa phương và vận động con em thành đạt đang sinh sống xa quê đóng góp xây
dựng nông thôn mới, việc huy động nguồn lực đã được thực hiện một cách dân chủ,
minh bạch, theo phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”.
* Kết quả thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở với cuộc vận động “toàn
dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư”.
Thực hiện Chỉ thị số 30 CT/ TW của Bộ Chính trị về thực hiện quy chế dân
chủ ở cơ sở, Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa đã chỉ đạo các xã, phường,
thị trấn trong tỉnh kết hợp chặt chẽ nội dung thực hiện quy chế dân chủ với phong
trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng cuộc sống mới ở khu dân cư” (từ tháng 6/2001 là
56
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư”),
nhằm giữ gìn và phát huy những giá trị văn hoá truyền thống, bảo tồn có chọn lọc
những phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc; loại bỏ dần những cái lỗi thời, lạc
hậu, hình thành dần những tập quán mới văn minh, sống và làm việc theo pháp luật.
Xây dựng và phấn đấu theo các chỉ tiêu, quy chế, quy tắc về nếp sống văn hoá. Huy
động nguồn lực của toàn xã hội tham gia các hoạt động sáng tạo và xây dựng đời
sống văn hoá, tạo điều kiện cho các hoạt động văn hoá phát triển, nâng cao dần mức
hưởng thụ văn hoá của nhân dân, góp phần thúc đẩy - xã hội phát triển. Trong cuộc
vận động này, Mặt trận Tổ quốc các cấp với vai trò, vị trí, chức năng của mình đã
tham mưu cho cấp ủy, chính quyền ở cơ sở thành lập Ban chỉ đạo, Ban vận động ở
mỗi cấp, phối hợp với các tổ chức thành viên, các ngành, lồng ghép chương trình,
các phong trào quần chúng trên địa bàn dân cư để đẩy mạnh và nâng cao chất lượng
cuộc vận động. Cuộc vận động đã mang lại hiệu quả thiết thực, phát huy dân chủ,
khơi dậy tiềm năng nội lực của nhân dân trong phát triển kinh tế, xóa đói giảm
nghèo, nâng cao dân trí, bảo tồn và phát huy các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân
tộc, xây dựng nếp sống văn hóa, góp phần giữ vững an ninh trật tự trên địa bàn,
ngăn chặn và đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội. Các tệ nạn xã hội như cờ bạc,
trộm cắp, nghiện ma túy… ở nhiều khu dân cư đã giảm và không phát sinh thêm.
Việc cưới, việc tang, lễ hội được tổ chức theo nếp sống mới được nhân dân đồng
tình hưởng ứng. Các cụm thể thao, văn hóa, điểm vui chơi giải trí của cộng đồng,
thư viện, phòng đọc sách, bưu điện văn hóa… được xây dựng.
Tính đến nay trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã công nhận 662.903/895.816 hộ
gia đình văn hoá, đã khai trương và công nhận 4.244 làng, bản, khu phố, 66 xã,
phường, cơ quan văn hoá; 532.140 gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình “ông bà cha mẹ
mẫu mực, con cháu hiếu thảo”; 4.032 khu dân cư không phát sinh tội phạm, tệ nạn
xã hội; 5.430 khu dân cư bảo đảm về vệ sinh môi trường; 5.315 khu dân cư không
có người sinh con thứ ba; 4.032 khu dân cư bảo đảm trật tự an toàn giao thông. Ở
nhiều khu dân cư, với sự đồng lòng, giúp đỡ của cộng đồng dân cư, nhiều đối tượng
nghiện ma túy, vi phạm pháp luật, cờ bạc, số đề… đã được cảm hóa trở về sống
lương thiện, trở thành người có ích cho xã hội. Thông qua cuộc vận động toàn dân
đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư, người dân đã thực sự phát huy
quyền làm chủ của mình trong lĩnh vực văn hóa, xã hội, quan tâm tới lợi ích cộng
đồng, xây dựng xã hội thân thiện ngay tại địa bàn dân cư.
57
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2.2.2.2. Kết quả thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt động của cơ quan
Quy chế dân chủ trong hoạt động cơ quan đã được thực hiện nghiêm túc tại
Thanh Hóa. Có thể tóm tắt những thành công chủ yếu trên hai phương diện: Thực
hiện dân chủ trong quan hệ nội bộ của cơ quan và giữa hệ thống cơ quan nhà nước,
hệ thống chính trị và thực hiện dân chủ trong quan hệ với người dân.
Thực hiện dân chủ trong quan hệ nội bộ của cơ quan và giữa hệ thống
cơ quan nhà nước, hệ thống chính trị: Qua thực tiễn thực hiện dân chủ ở cơ quan,
thực tế tỉnh Thanh Hóa đã cho thấy đây là chủ trương đúng đắn, được cán bộ công
chức đồng tình, ủng hộ, tiếp nhận một cách phấn khởi và tin tưởng, tạo nên chuyển
biến tích cực trong nhận thức chính trị và hành động của cán bộ, công chức… Đặc
biệt đã nâng cao nhận thức, trách nhiệm và năng lực lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành
của các cấp ủy Đảng, chính quyền, Mặt trận và các tổ chức chính trị xã hội ở cơ sở;
phát huy quyền làm chủ của nhân dân, đổi mới phương thức lãnh đạo, quản lý điều
hành, lề lối làm việc của Ủy ban nhân dân cấp xã… tạo ra động lực thúc đẩy việc
thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế, cụ thể:
Trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, sau 10 năm thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ
sở, đến hết năm 2009, đã có 100% xã, phường, thị trấn xây dựng được quy chế làm
việc; ban hành quy định về mối quan hệ công tác giữa cấp ủy, chính quyền với Mặt
trận Tổ quốc và các đoàn thể.
Thông qua việc triển khai thực hiện các quy định pháp luật về dân chủ ở cơ
sở, nhân dân và cán bộ, công chức cấp xã đã có nhiều ý kiến đóng góp với tinh
thần xây dựng đối với vai trò lãnh đạo, tổ chức thực hiện nhiệm vụ của các Cấp uỷ
đảng, chính quyền; nhân dân cũng đã có nhiều ý kiến đóng góp chân thành, cởi
mở hơn đối với lãnh đạo, tổ chức, làm cho nhân dân tin tưởng hơn vào sự lãnh đạo
của Đảng và công tác quản lý, điều hành của chính quyền các cấp; đồng thời, tăng
cường sự giám sát đối với các hoạt động của cán bộ chính quyền cơ sở. Vì vậy,
các Cấp uỷ Đảng, chính quyền cơ sở và lãnh đạo các cơ quan, đơn vị đã từng bước
đổi mới công tác lãnh đạo, điều hành, đổi mới phong cách làm việc theo hướng
gần dân, tôn trọng dân và có trách nhiệm với dân hơn; hạn chế những sai sót vi
phạm pháp luật, làm tăng niềm tin của nhân dân đối với Đảng, với chính quyền,
góp phần vào việc củng cố, kiện toàn và nâng cao năng lực công tác của hệ thống
chính trị ở cơ sở.
58
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Trong nội bộ các cơ quan hành chính: theo Báo cáo tổng kết nhiệm vụ cải cách
hành chính của tỉnh, hầu hết các nội dung của quy chế dân chủ tại cơ quan đã được
triển khai. Hàng năm có 1455/1533 số cơ quan hành chính nhà nước và đơn vị sự
nghiệp tổ chức được Hội nghị cán bộ công chức, viên chức. Thông qua Hội nghị cán
bộ công chức, các nội dung sau đã được công khai đầy đủ: Kế hoạch công tác hàng
năm, hàng quý của cơ quan; Nội quy, quy chế cơ quan. Có 100% các cơ quan đơn vị
của Nhà nước trên địa bàn tỉnh đã xây dựng được các nội quy, quy chế, quy chế quỹ
phúc lợi, khen thưởng.v.v. Việc xây dựng các quy chế đó đã được lấy ý kiến đến toàn
bộ công chức, viên chức và công khai khi các văn bản này được ban hành. Điều này tạo
ra cơ sở cho việc công khai minh bạch các hoạt động của cơ quan [23, tr.7-8].
Những thay đổi liên quan đến tổ chức và hoạt động của cơ quan được công
khai kịp thời. Ví dụ trong năm 2013, UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh đã ban hành
và công khai các quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền han và cơ cấu tổ chức
của Chi cục Thú y tỉnh; Đoàn Quy hoạch nông - lâm nghiệp Thanh Hóa; Đoàn Quy
hoạch và thiết kế thủy lợi Thanh Hóa; các Ban Quản lý Vườn quốc gia Bến En; Khu
Bảo tồn thiên nhiên Pù Hu; Pù Luông, Xuân Liên; thành lập Hạt Quản lý đê Thành
phố Thanh Hóa; đổi tên Trung tâm Khuyến công và Xúc tiến Thương mại; kiện
toàn Ban Chỉ huy phòng chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thanh Hóa.v.v.
Ngoài ra trong hoạt động thường ngày, các cơ quan nhà nước công khai các
văn bản, chủ trương pháp luật liên quan đến hoạt động của cơ quan; công khai kinh
phí hoạt động hàng năm, bao gồm các nguồn kinh phí do ngân sách cấp và các
nguồn tài chính khác và quyết toán kinh phí hàng năm của cơ quan. Tất cả các cơ
quan hành chính trên địa bàn tỉnh đều tổ chức Hội nghị cán bộ công chức, và trong
Hội nghị đó, cán bộ công chức đã tích cực thảo luận công khai, đóng góp ý kiến vào
Kế hoạch công tác hàng năm của cơ quan; Báo cáo sơ kết, tổng kết của cơ quan;
Các biện pháp cải tiến tổ chức và lề lối làm việc, thực hành tiết kiệm, chống lãng
phí, chống tham nhũng, quan liêu, phiền hà, sách nhiễu dân; Kế hoạch tuyển dụng,
đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức; đề bạt cán bộ, công chức trong cơ quan theo
quy định; Thực hiện các chế độ, chính sách liên quan đến quyền và lợi ích của cán
bộ, công chức; Nội quy, quy chế cơ quan.
Đặc biệt công tác tuyển dụng, quản lý, đề bạt cán bộ công chức - vốn là loại
việc ít nhiều mang tính nội bộ và có thể gây ra nhiều dư luận nhạy cảm - cũng được
59
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
thực hiện theo hướng công khai minh bạch hóa. Trong năm 2013, tỉnh đã điều động
luân chuyển 29 cán bộ thuộc chức danh trưởng, phó các sở ban ngành, Chủ tịch,
Phó Chủ tịch UBND cấp huyện. Việc thi tuyển công chức hành chính ngạch chuyên
viên được thực hiện công khai và đúng quy định của pháp luật. Trong năm 2012-
2013, tổng số thí sinh đăng ký dự thi là 482, so với chỉ tiêu tuyển dụng, tỷ lệ cạnh
tranh giữa các thí sinh là 1/ 2,33. Kết quả đã có 419 thí sinh dự thi (bằng 86,93 hồ
sơ đăng ký dự thi), số thí sinh đạt yêu cầu là 118 người (bằng 28,16 thí sinh dự thi).
Trong số dự thi có 38 thí sinh vi phạm quy chế, trong đó 31 bị xử lý với hình thức
khiển trách: 05 thí sinh bị cảnh cáo; 02 thí sinh bị đình chỉ thi.
Công tác kiểm tra, giám sát của công chức trong cơ quan hành chính được thực
thi tốt - thông qua hoạt động của các Ban thanh tra nhân dân trong cơ quan, và tại hội
nghị cán bộ công chức. Qua kiểm tra, có khá nhiều vụ việc được làm sáng tỏ và đề nghị
lên thủ trưởng hay cơ quan hành chính cấp trên giải quyết, ví dụ: năm 2013 phát hiện
các xã Quảng Hùng, Quảng Thái, Quảng Chính, Quảng Châu, Quảng Nhân, Quảng
Lộc.v.v. thuộc huyện Quảng Xương bố trí số lượng công chức Địa chính - Xây dựng
và Môi trường, Văn hóa - Xã hội, Tài chính - Kế toán vượt quá so với quy định; các
trường Trung học phổ thông Nông Cống 3, Như Thanh 2 và Cẩm Thủy 1 trong thủ tục
tuyển dụng công chức chưa phù hợp với quy định pháp luật. v.v [47].
Công tác phòng chống tham nhũng: Đạt kết quả tốt, đã chủ động tăng cường
kiểm tra, đôn đốc các ngành, địa phương trong tỉnh thực hiện Luật Phòng chống tham
nhũng, kịp thời triển khai các văn bản về phòng ngừa tham nhũng trên các lĩnh vực.
Thực hiện dân chủ trong quan hệ giữa cơ quan với dân:
Trong mối quan hệ giữa cơ quan với người dân, tổ chức, thực hiện dân chủ
trong quan hệ với dân thể hiện rõ nét trong công tác tiếp dân và trong công tác giải
quyết khiếu nại, tố cáo.
- Trong công tác tiếp dân
Với tinh thần dân chủ, trong quan hệ giao tiếp với công dân, tổ chức - các cơ
quan hành chính trên địa bàn tỉnh đã nỗ lực công khai minh bạch các thông tin và
các hoạt động trong giao tiếp với người dân, tổ chức. Các văn bản về thủ tục hành
chính được niêm yết tại trụ sở cơ quan, các thông tin pháp luật quan trọng được phổ
biến rộng rãi đến người dân. Công tác Cải cách hành chính, cơ chế một cửa, cơ chế
một cửa liên thông tại cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương được đẩy mạnh:
60
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
đến nay, có 100% số xã đã triển khai thực hiện tiếp nhận và trả kết quả theo quy
định thống nhất về lĩnh vực, trình tự tiếp nhận, giải quyết hồ sơ thủ tục hành chính
theo cơ chế một cửa tại UBND xã, phường, thị trấn theo Kế hoạch cải cách hành
chính giai đoạn 2011 – 2015 được ban hành kèm theo Quyết định số 1525/QĐ-
UBND ngày 23/5/2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa. Việc giải quyết thủ
tục hành chính theo cơ chế một cửa tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả các cấp đã
cơ bản đáp ứng với yêu cầu của công dân và đảm bảo thời gian theo quy định, tạo
niềm tin và sự hài lòng cho công dân, tổ chức khi đến giao dịch hành chính công tại
cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương.
Để tiếp tục tạo thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp khi đến cơ quan nhà
nước để giải quyết công việc, ở nhiều huyện đã ban hành quy chế phối hợp giữa các
phòng, ban, chuyên môn của Ủy ban nhân dân huyện với nhau và giữa các phòng
của Ủy ban nhân dân huyện với các cơ quan, đơn vị có liên quan như cơ quan thuế,
kho bạc, kiểm lâm; và đặc biệt ban hành quy chế phối hợp giữa các phòng, ban,
chuyên môn của Ủy ban nhân dân huyện với Ủy ban nhân dân các xã, phường, thị
trấn, nhằm phối hợp nhịp nhàng, ăn khớp, tránh đùn đẩy trách nhiệm trong giải
quyết công việc ở cơ sở.
Trong giải quyết khiếu nại tố cáo:
Với nền kinh tế đang phát triển tại nhiều địa phương trong tỉnh, các dự án
mới ra đời, giao dịch đất đai có nhiều biến động nên giải quyết khiếu nại tố cáo ở
Thanh Hóa vẫn là mảng hoạt động khá nóng và thể hiện rõ rệt mức độ dân chủ,
công khai trong hoạt động chính quyền. Nhìn chung số lượt công dân đi khiếu kiện
và đơn thư khiếu nại, tố cáo tuy có tăng so với năm trước, nhưng phần lớn là các vụ
việc cũ và gửi đơn trùng lắp nhiều lần đến nhiều cấp, trong đó có nhiều vụ việc đã
được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền giải quyết nhưng công dân vẫn tiếp tục
khiếu kiện. Vụ việc mới phát sinh tập trung ở một số địa phương như: Tĩnh Gia, Hà
Trung, Hậu Lộc, Hoằng Hóa, Quảng Xương, thành phố Thanh Hóa, Yên Định,
Ngọc Lặc do các địa phương này đã và đang triển khai thực hiện các dự án nâng
cấp, mở rộng Quốc lộ 1A, Quốc lộ 47, dự án phát triển kinh tế, xây dựng cơ sở hạ
tầng, chỉnh trang đô thị liên quan đến việc thu hồi đất, bồi thường giải phóng mặt
bằng, tái định cư và đầu năm có nhiều đơn thư liên quan đến tư cách người ứng cử
đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2011 - 2016.
61
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Nội dung khiếu nại chủ yếu về chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư;
công nhận và cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tranh chấp đất đai, đòi lại
đất cũ là chủ yếu. Bên cạnh đó, còn có những nội dung khiếu nại liên quan đến chế
độ chính sách bảo hiểm xã hội, chính sách người có công, bình xét hộ nghèo.
Nội dung tố cáo chủ yếu về các sai phạm của cán bộ lãnh đạo cấp xã và một
số cán bộ cấp huyện, ngành trong việc quản lý, sử dụng đất đai; quản lý kinh tế, tài
chính; đầu tư xây dựng; vi phạm quy chế dân chủ; không thực hiện nghiêm túc các
kết luận, kiến nghị thanh tra, quyết định xử lý tố cáo, quyết định giải quyết khiếu
nại của cấp có thẩm quyền; cán bộ sai phạm, mất phẩm chất đạo đức nhưng vẫn ứng
cử đại biểu Hội đồng nhân dân.
Đến 15/11/2011 các cơ quan hành chính Nhà nước trong tỉnh đã tiếp 9.216
lượt người đến khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh có liên quan đến khiếu nại, tố
cáo, trong đó:
- Cấp tỉnh tiếp 1.826 lượt người, trong đó: Chủ tịch và các Phó Chủ tịch Ủy
ban nhân dân tỉnh tiếp 943 lượt; Đoàn đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân tỉnh
tiếp 185 lượt; Phòng Tiếp công dân của Ủy ban nhân dân tỉnh tiếp: 474 lượt; Thanh
tra tỉnh tiếp 224 lượt.
- Cấp huyện tiếp 2.935 lượt người.
- Cấp sở tiếp 674 lượt người.
- Cấp xã tiếp 3.781 lượt người.
Trong đó có các vụ khiếu nại đông người như: Khiếu nại của Bà Nguyễn Thị
Thập và một số công dân xã Thiệu Đô, huyện Thiệu Hoá về việc Nhà nước thu hồi
đất của các hộ gia đình để mở rộng, nâng cấp QL45 nhưng đến nay chưa bồi thường
về đất và hoa màu; khiếu nại việc thu hồi đất xây dựng Bệnh viện đa khoa Nam
Thanh (nay là Bệnh viện đa khoa Đại An) bồi thường không đúng đơn giá đất. Kiến
nghị của một số công dân xã Minh Khôi, huyện Nông Cống về việc đề nghị không
mở đường Tỉnh lộ 525 đi cầu Đò Trạp vào đất hai lúa của các hộ dân. Khiếu nại của
một số công dân xã Thiệu Quang, huyện Thiệu Hoá về đơn giá thu tiền đất tái định
cư đối với 36 hộ dân thuộc diện giải phóng mặt bằng dự án đê sông Mã. Đề nghị
của một số công dân xã Nghi Sơn, huyện Tĩnh Gia về việc giải quyết bồi thường
thiệt hại của 80 hộ dân do việc Công ty xi măng Nghi Sơn nạo vét luồng lạch ra vào
cảng gây chết cá lồng hàng loạt của các hộ dân. Hoặc một số công dân ở các xã:
62
Thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.docx
Thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.docx
Thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.docx
Thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.docx
Thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.docx
Thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.docx
Thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.docx
Thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.docx
Thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.docx
Thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.docx
Thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.docx
Thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.docx
Thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.docx
Thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.docx
Thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.docx
Thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.docx
Thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.docx
Thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.docx
Thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.docx
Thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.docx
Thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.docx
Thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.docx
Thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.docx
Thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.docx
Thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.docx
Thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.docx
Thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.docx
Thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.docx
Thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.docx
Thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.docx
Thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.docx
Thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.docx

More Related Content

Similar to Thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.docx

Báo Cáo Thực Tập Quy Định Pháp Luật Hiện Hành Về Xử Lý Kỷ Luật Cán Bộ Cấp Xã....
Báo Cáo Thực Tập Quy Định Pháp Luật Hiện Hành Về Xử Lý Kỷ Luật Cán Bộ Cấp Xã....Báo Cáo Thực Tập Quy Định Pháp Luật Hiện Hành Về Xử Lý Kỷ Luật Cán Bộ Cấp Xã....
Báo Cáo Thực Tập Quy Định Pháp Luật Hiện Hành Về Xử Lý Kỷ Luật Cán Bộ Cấp Xã....Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 
Giáo trình pháp luật đại cương - Nguyễn Thị Tuyết Mai, Nguyễn Minh Thu, Nguyễ...
Giáo trình pháp luật đại cương - Nguyễn Thị Tuyết Mai, Nguyễn Minh Thu, Nguyễ...Giáo trình pháp luật đại cương - Nguyễn Thị Tuyết Mai, Nguyễn Minh Thu, Nguyễ...
Giáo trình pháp luật đại cương - Nguyễn Thị Tuyết Mai, Nguyễn Minh Thu, Nguyễ...Man_Ebook
 
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng ở đô thị - từ thực tiễn Qu...
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng ở đô thị - từ thực tiễn Qu...Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng ở đô thị - từ thực tiễn Qu...
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng ở đô thị - từ thực tiễn Qu...luanvantrust
 
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Nhà Nước Và Mặt Trận Tổ Quốc Trong Hệ Thống Chính T...
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Nhà Nước Và Mặt Trận Tổ Quốc Trong Hệ Thống Chính T...Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Nhà Nước Và Mặt Trận Tổ Quốc Trong Hệ Thống Chính T...
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Nhà Nước Và Mặt Trận Tổ Quốc Trong Hệ Thống Chính T...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 

Similar to Thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.docx (20)

Vai trò của Quốc hội về bảo vệ và thúc đẩy quyền con người, HAY
Vai trò của Quốc hội về bảo vệ và thúc đẩy quyền con người, HAYVai trò của Quốc hội về bảo vệ và thúc đẩy quyền con người, HAY
Vai trò của Quốc hội về bảo vệ và thúc đẩy quyền con người, HAY
 
Luận văn: Vai trò của Quốc hội trong bảo vệ quyền con người, HAY
Luận văn: Vai trò của Quốc hội trong bảo vệ quyền con người, HAYLuận văn: Vai trò của Quốc hội trong bảo vệ quyền con người, HAY
Luận văn: Vai trò của Quốc hội trong bảo vệ quyền con người, HAY
 
Vai trò của Quốc hội trong việc bảo vệ và thúc đẩy quyền con người
Vai trò của Quốc hội trong việc bảo vệ và thúc đẩy quyền con ngườiVai trò của Quốc hội trong việc bảo vệ và thúc đẩy quyền con người
Vai trò của Quốc hội trong việc bảo vệ và thúc đẩy quyền con người
 
Luận văn: Quy chế dân chủ cơ sở ở phường Tân Định, Quận 1, HAY
Luận văn: Quy chế dân chủ cơ sở ở phường Tân Định, Quận 1, HAYLuận văn: Quy chế dân chủ cơ sở ở phường Tân Định, Quận 1, HAY
Luận văn: Quy chế dân chủ cơ sở ở phường Tân Định, Quận 1, HAY
 
Phổ biến, giáo dục pháp luật cho thanh niên ở đô thị - Từ thực tiễn thành phố...
Phổ biến, giáo dục pháp luật cho thanh niên ở đô thị - Từ thực tiễn thành phố...Phổ biến, giáo dục pháp luật cho thanh niên ở đô thị - Từ thực tiễn thành phố...
Phổ biến, giáo dục pháp luật cho thanh niên ở đô thị - Từ thực tiễn thành phố...
 
Luận văn thạc sĩ Thực Hiện Dân Chủ Ở Xã, Thị Trấn Của Huyện Sơn Hòa, Tỉnh Phú...
Luận văn thạc sĩ Thực Hiện Dân Chủ Ở Xã, Thị Trấn Của Huyện Sơn Hòa, Tỉnh Phú...Luận văn thạc sĩ Thực Hiện Dân Chủ Ở Xã, Thị Trấn Của Huyện Sơn Hòa, Tỉnh Phú...
Luận văn thạc sĩ Thực Hiện Dân Chủ Ở Xã, Thị Trấn Của Huyện Sơn Hòa, Tỉnh Phú...
 
Luận văn: Phổ biến giáo dục pháp luật tại huyện Vân Đồn, Quảng Ninh
Luận văn: Phổ biến giáo dục pháp luật tại huyện Vân Đồn, Quảng NinhLuận văn: Phổ biến giáo dục pháp luật tại huyện Vân Đồn, Quảng Ninh
Luận văn: Phổ biến giáo dục pháp luật tại huyện Vân Đồn, Quảng Ninh
 
Luận văn: Phổ biến giáo dục pháp luật trên tỉnh Quảng Ninh, HOT
Luận văn: Phổ biến giáo dục pháp luật trên tỉnh Quảng Ninh, HOTLuận văn: Phổ biến giáo dục pháp luật trên tỉnh Quảng Ninh, HOT
Luận văn: Phổ biến giáo dục pháp luật trên tỉnh Quảng Ninh, HOT
 
Báo Cáo Thực Tập Quy Định Pháp Luật Hiện Hành Về Xử Lý Kỷ Luật Cán Bộ Cấp Xã....
Báo Cáo Thực Tập Quy Định Pháp Luật Hiện Hành Về Xử Lý Kỷ Luật Cán Bộ Cấp Xã....Báo Cáo Thực Tập Quy Định Pháp Luật Hiện Hành Về Xử Lý Kỷ Luật Cán Bộ Cấp Xã....
Báo Cáo Thực Tập Quy Định Pháp Luật Hiện Hành Về Xử Lý Kỷ Luật Cán Bộ Cấp Xã....
 
mối quan hệ giữa nhà nƣớc và mặt trận.doc
mối quan hệ giữa nhà nƣớc và mặt trận.docmối quan hệ giữa nhà nƣớc và mặt trận.doc
mối quan hệ giữa nhà nƣớc và mặt trận.doc
 
Luận văn thạc sĩ: Trợ giúp pháp lý tại tỉnh Thanh Hóa, HOT
Luận văn thạc sĩ: Trợ giúp pháp lý tại tỉnh Thanh Hóa, HOTLuận văn thạc sĩ: Trợ giúp pháp lý tại tỉnh Thanh Hóa, HOT
Luận văn thạc sĩ: Trợ giúp pháp lý tại tỉnh Thanh Hóa, HOT
 
Luận văn: Xây dựng ý thức pháp luật cho nông dân, HOT
Luận văn: Xây dựng ý thức pháp luật cho nông dân, HOTLuận văn: Xây dựng ý thức pháp luật cho nông dân, HOT
Luận văn: Xây dựng ý thức pháp luật cho nông dân, HOT
 
Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền của phụ nữ ở Việt Nam hiện nay.doc
Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền của phụ nữ ở Việt Nam hiện nay.docHoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền của phụ nữ ở Việt Nam hiện nay.doc
Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền của phụ nữ ở Việt Nam hiện nay.doc
 
Toà Án Trong Nhà Nước Pháp Quyền Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.doc
Toà Án Trong Nhà Nước Pháp Quyền Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.docToà Án Trong Nhà Nước Pháp Quyền Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.doc
Toà Án Trong Nhà Nước Pháp Quyền Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.doc
 
Luận văn: Phổ biến, giáo dục pháp luật tại tỉnh Thanh Hoá, HAY
Luận văn: Phổ biến, giáo dục pháp luật tại tỉnh Thanh Hoá, HAYLuận văn: Phổ biến, giáo dục pháp luật tại tỉnh Thanh Hoá, HAY
Luận văn: Phổ biến, giáo dục pháp luật tại tỉnh Thanh Hoá, HAY
 
Luận Văn Thạc Sĩ Giáo Dục Pháp Luật Cho Công Chức Cấp Xã
Luận Văn Thạc Sĩ Giáo Dục Pháp Luật Cho Công Chức Cấp XãLuận Văn Thạc Sĩ Giáo Dục Pháp Luật Cho Công Chức Cấp Xã
Luận Văn Thạc Sĩ Giáo Dục Pháp Luật Cho Công Chức Cấp Xã
 
Luận Văn Thạc Sĩ Giáo Dục Pháp Luật Cho Công Chức Cấp Xã
Luận Văn Thạc Sĩ Giáo Dục Pháp Luật Cho Công Chức Cấp XãLuận Văn Thạc Sĩ Giáo Dục Pháp Luật Cho Công Chức Cấp Xã
Luận Văn Thạc Sĩ Giáo Dục Pháp Luật Cho Công Chức Cấp Xã
 
Giáo trình pháp luật đại cương - Nguyễn Thị Tuyết Mai, Nguyễn Minh Thu, Nguyễ...
Giáo trình pháp luật đại cương - Nguyễn Thị Tuyết Mai, Nguyễn Minh Thu, Nguyễ...Giáo trình pháp luật đại cương - Nguyễn Thị Tuyết Mai, Nguyễn Minh Thu, Nguyễ...
Giáo trình pháp luật đại cương - Nguyễn Thị Tuyết Mai, Nguyễn Minh Thu, Nguyễ...
 
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng ở đô thị - từ thực tiễn Qu...
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng ở đô thị - từ thực tiễn Qu...Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng ở đô thị - từ thực tiễn Qu...
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng ở đô thị - từ thực tiễn Qu...
 
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Nhà Nước Và Mặt Trận Tổ Quốc Trong Hệ Thống Chính T...
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Nhà Nước Và Mặt Trận Tổ Quốc Trong Hệ Thống Chính T...Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Nhà Nước Và Mặt Trận Tổ Quốc Trong Hệ Thống Chính T...
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Nhà Nước Và Mặt Trận Tổ Quốc Trong Hệ Thống Chính T...
 

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥳🥳 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥳🥳 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤ (20)

Cơ sở lý luận về hợp đồng mua bán nhà ở.docx
Cơ sở lý luận về hợp đồng mua bán nhà ở.docxCơ sở lý luận về hợp đồng mua bán nhà ở.docx
Cơ sở lý luận về hợp đồng mua bán nhà ở.docx
 
Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã...
Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã...Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã...
Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã...
 
Cơ sở khoa học của quản lý nhà nước đối với hợp tác xã trong nông nghiệp.docx
Cơ sở khoa học của quản lý nhà nước đối với hợp tác xã trong nông nghiệp.docxCơ sở khoa học của quản lý nhà nước đối với hợp tác xã trong nông nghiệp.docx
Cơ sở khoa học của quản lý nhà nước đối với hợp tác xã trong nông nghiệp.docx
 
Cơ sở lý luận về động lực và tạo động lực làm việc cho công chức nữ.docx
Cơ sở lý luận về động lực và tạo động lực làm việc cho công chức nữ.docxCơ sở lý luận về động lực và tạo động lực làm việc cho công chức nữ.docx
Cơ sở lý luận về động lực và tạo động lực làm việc cho công chức nữ.docx
 
Cơ sở khoa học về quản lý nhà nước đối với dịch vụ công cộng.docx
Cơ sở khoa học về quản lý nhà nước đối với dịch vụ công cộng.docxCơ sở khoa học về quản lý nhà nước đối với dịch vụ công cộng.docx
Cơ sở khoa học về quản lý nhà nước đối với dịch vụ công cộng.docx
 
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước trong nông nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước trong nông nghiệp.docxCơ sở lý luận về quản lý nhà nước trong nông nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước trong nông nghiệp.docx
 
Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giảng viên bậc đại học.docx
Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giảng viên bậc đại học.docxCơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giảng viên bậc đại học.docx
Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giảng viên bậc đại học.docx
 
Cơ sở lý luận của thực hiện chính sách dân tộc.docx
Cơ sở lý luận của thực hiện chính sách dân tộc.docxCơ sở lý luận của thực hiện chính sách dân tộc.docx
Cơ sở lý luận của thực hiện chính sách dân tộc.docx
 
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về công tác dân tộc.docx
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về công tác dân tộc.docxCơ sở lý luận quản lý nhà nước về công tác dân tộc.docx
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về công tác dân tộc.docx
 
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hoá.docx
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hoá.docxCơ sở lý luận quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hoá.docx
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hoá.docx
 
Cơ sở lý luận về vai trò của thanh tra nhà nước trong phòng, chống tham nhũng...
Cơ sở lý luận về vai trò của thanh tra nhà nước trong phòng, chống tham nhũng...Cơ sở lý luận về vai trò của thanh tra nhà nước trong phòng, chống tham nhũng...
Cơ sở lý luận về vai trò của thanh tra nhà nước trong phòng, chống tham nhũng...
 
Cơ sở lý luận về thu bảo hiểm xã hội và pháp luật về thu bảo hiểm xã hội.docx
Cơ sở lý luận về thu bảo hiểm xã hội và pháp luật về thu bảo hiểm xã hội.docxCơ sở lý luận về thu bảo hiểm xã hội và pháp luật về thu bảo hiểm xã hội.docx
Cơ sở lý luận về thu bảo hiểm xã hội và pháp luật về thu bảo hiểm xã hội.docx
 
Cơ sở lý luận hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế.docx
Cơ sở lý luận hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế.docxCơ sở lý luận hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế.docx
Cơ sở lý luận hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế.docx
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI.docx
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG.docx
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC.docx
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ VIÊN CHỨC NGÀNH Y TẾ.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ VIÊN CHỨC NGÀNH Y TẾ.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ VIÊN CHỨC NGÀNH Y TẾ.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ VIÊN CHỨC NGÀNH Y TẾ.docx
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP.docx
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH.docx
 
Cơ sở lý luận về thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở.docx
Cơ sở lý luận về thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở.docxCơ sở lý luận về thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở.docx
Cơ sở lý luận về thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở.docx
 

Recently uploaded

ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem Số Mệnh
 
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdfLinh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdfXem Số Mệnh
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hardBookoTime
 
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"LaiHoang6
 
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Xem Số Mệnh
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...PhcTrn274398
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdfdong92356
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptxvat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptxlephuongvu2019
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptxGame-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptxxaxanhuxaxoi
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào môBryan Williams
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )lamdapoet123
 

Recently uploaded (20)

ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
 
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdfLinh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
 
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
 
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptxvat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptxGame-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
 

Thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.docx

  • 1. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Lại Thế Nguyên
  • 2. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các từ viết tắt MỞ ĐẦU................................................................................................................1 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ ..........................................................................7 1.1. Dân chủ ở cơ sở và pháp luật về dân chủ ở cơ sở....................................7 1.1.1. Dân chủ ở cơ sở ..........................................................................................7 1.1.2. Khái niệm pháp luật về dân chủ ở cơ sở....................................................12 1.1.3. Quá trình hình thành, phát triển các quy định của pháp luật về dân chủ ở cơ sở ở Việt Nam...................................................................................14 1.2. Khái niệm, đặc điểm, nội dung và hình thức thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở...................................................................................16 1.2.1. Khái niệm thực hiện pháp luật và thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở........16 1.2.2. Đặc điểm thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở......................................17 1.2.3. Nội dung thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở ......................................19 1.2.4. Hình thức thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở .....................................31 1.3. Vai trò của việc thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở.......................36 1.3.1. Thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở góp phần mở rộng dân chủ, đảm bảo các quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân.......................................36 1.3.2. Thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của các cơ quan nhà nước...........................................37 1.3.3. Thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng ở địa phương, các cơ quan, đơn vị, xí nghiệp .............................................................................40 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA.....................................42 2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội có liên quan đến thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở của tỉnh Thanh Hóa .........................................42
  • 3. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên.....................................................................................42 2.1.2. Đặc điểm kinh tế.......................................................................................43 2.1.3. Đặc điểm xã hội........................................................................................44 2.1.4. Đánh giá về đặc điểm tình hình của tỉnh Thanh Hoá tác động đến thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở..............................................................45 2.2. Quá trình triển khai và kết quả thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa ........................................................47 2.2.1. Quá trình triển khai thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa...................................................................................47 2.2.2. Kết quả thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sởtrênđịa bàn tỉnh Thanh Hóa .........50 2.3. Những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong thực hiện pháp luật dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa ..............67 2.3.1. Những hạn chế trong thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở .......................67 2.3.2. Những nguyên nhân dẫn đến các hạn chế trong thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở.........................................................................................75 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA......................................................................88 3.1. Quan điểm chỉ đạo thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa..........................................................................88 3.1.1. Thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở cần được tiến hành đồng bộ trong công cuộc cải cách pháp luật, cải cách hành chính và các nhiệm vụ chính trị khác của Đảng và Nhà nước, của địa phương.........................89 3.1.2. Nâng cao nhận thức của các chủ thể về pháp luật về dân chủ ở cơ sở và tầm quan trọng của thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở ..................90 3.1.3. Nâng cao vai trò làm chủ của nhân dân trong phòng, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, các tệ nạn, tiêu cực ở cơ sở.....................................92 3.1.4. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, tổng kết lý luận và thực tiễn về thực hiện dân chủ ở cơ sở .................................................................................93 3.2. Giải pháp bảo đảm thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa..........................................................................94 3.2.1. Hoàn thiện các quy định của pháp luật về dân chủ cơ sở, đáp ứng yêu cầu thực thi dân chủ cơ sở của cả nước nói chung và của Thanh Hóa nói riêng........94
  • 4. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 3.2.2. Nâng cao chất lượng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về dân chủ ở cơ sở..............................................................................................105 3.2.3. Nâng cao năng lực của cấp ủy, của chính quyền và của các đoàn thể và của Ban chỉ đạo xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở trong thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở....................................................106 3.2.4. Tăng cường đối thoại giữa người dân và các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện dân chủ ở cơ sở ................................................................ 109 3.2.5. Thực hiện dân chủ ở cơ sở phải đồng bộ với việc phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh .......................................................111 KẾT LUẬN........................................................................................................ 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................................................118
  • 5. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HTX: Hợp tác xã THCS: Trung học cơ sở THPT: Trung học phổ thông TNHH: Trách nhiệm hữu hạn UBND: Ủy ban nhân dân
  • 6. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việc vận dụng đúng đắn những giá trị dân chủ vào đời sống kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội là một trong những điều kiện bảo đảm thắng lợi của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá trên đất nước ta. Dân chủ có ý nghĩa to lớn trong việc phát huy khả năng sáng tạo, sức mạnh của cộng đồng. Xây dựng môi trường thực thi và phát huy dân chủ là vấn đề cực kỳ quan trọng đối với một nước có trình độ kinh tế thấp kém dựa trên nền nông nghiệp nhỏ và lạc hậu, lại chưa trải qua chế độ dân chủ tư sản như nước ta. Chỉ có trong môi trường dân chủ, chỉ khi nào quyền tự do dân chủ của người dân được giải phóng, thì sức mạnh và năng lực sáng tạo của họ mới được phát huy. Điều này đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: "Thực hành dân chủ là cái chìa khoá vạn năng có thể giải quyết được mọi khó khăn”. Cùng với tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hệ thống chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, Đảng ta thường xuyên chăm lo xây dựng và thực hiện chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa. Đảng ta khẳng định: “Dân chủ xã hội chủ nghĩa là bản chất của chế độ ta, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển đất nước. Xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm dân chủ được thực hiện trong thực tế cuộc sống ở mỗi cấp, trên tất cả các lĩnh vực. Dân chủ gắn liền với kỷ luật, kỷ cương và phải được thể chế bằng pháp luật, được pháp luật bảo đảm”. Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là xã hội “do nhân dân làm chủ”. Nhà nước đại diện cho quyền làm chủ của nhân dân, trong đó cán bộ, đảng viên, công chức phải thực sự là công bộc của nhân dân, mọi đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đều vì lợi ích của nhân dân, có sự tham gia ý kiến của nhân dân. Đảng ta cũng đã xác định các hình thức tổ chức và cơ chế để nhân dân thực hiện quyền làm chủ trên các lĩnh vực của đời sống xã hội. Các yêu cầu và nội dung của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa từng bước được thể chế hóa thành luật, pháp lệnh, nghị định, các văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và được tổ chức thực hiện nghiêm túc. Nhằm phát huy đầy đủ, hiệu quả quyền làm chủ của nhân dân trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, ngày 18 tháng 02 năm 1998, Bộ Chính trị (khóa VIII) đã ban hành Chỉ thị số 30-CT/TW về xây dựng và thực hiện quy chế 1
  • 7. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 dân chủ ở cơ sở. Thể chế hóa Chỉ thị của Bộ Chính trị, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 29-NQ/CP ngày 11 tháng 5 năm 1998, Nghị định số 79/2003/NĐ-CP ngày 7 tháng 7 năm 2003 về Quy chế dân chủ ở xã; Nghị định số 71/1998/NĐ-CP ngày 8/9/1998 về thực hiện dân chủ trong hoạt động của cơ quan và Nghị định số 07/1999/NĐ-CP ngày 13/2/1999 về thực hiện dân chủ ở doanh nghiệp nhà nước; Nghị định 87/2007 NĐ-CP ngày 28/5/2007 về thực hiện dân chủ ở công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn. Trước yêu cầu của việc thực hiện dân chủ ở cơ sở, ngày 20 tháng 4 năm 2007, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XI đã ban hành Pháp lệnh Thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn; tiếp đó, Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa X) đã ban hành Kết luận số 65-KL/TW, ngày 4/32010 về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TW của Bộ Chính trị (khóa VIII) về thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở và gần đây nhất, ngày 19/6/2013 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 60/2013/NĐ-CP quy định chi tiết Khoản 3, Điều 63 của Bộ luật Lao động về thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc. Căn cứ các quy định trên, thời gian qua, việc triển khai thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở đã đạt những kết quả rất đáng ghi nhận: bầu không khí dân chủ, cởi mở trong xã hội đã được tạo ra; quyền làm chủ của nhân dân được tôn trọng và phát huy; lòng tin của nhân dân đối với Đảng, nhà nước ngày càng được củng cố, từ đó đã tác động tích cực đến phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh, nâng cao chất lượng xây dựng hệ thống chính trị ở cơ sở. Bởi vậy, đánh giá 20 năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (1991 - 2011), Đảng ta nhận định: “Dân chủ xã hội có bước phát triển. Quyền của công dân tham gia vào các công việc Nhà nước và xã hội, xây dựng các quyết định quan trọng của Đảng và Nhà nước được mở rộng và có tiến bộ. Trình độ và năng lực làm chủ của nhân dân từng bước được nâng lên”. Tuy nhiên, việc thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở ở nhiều nơi, trên nhiều lĩnh vực còn bị vi phạm. Không ít trường hợp việc thực hành dân chủ còn mang tính hình thức; có nơi, có lúc còn biểu hiện lợi dụng dân chủ, khiếu kiện đông người, vượt cấp hoặc gây mất đoàn kết nội bộ; gây rối, ảnh hưởng đến trật tự an toàn xã hội. Tình trạng quan liêu, tham nhũng, lãng phí, không thực sự tôn trọng dân chủ còn tiếp diễn trong một bộ phận cán bộ, đảng viên, công chức. Nghiêm trọng hơn ở một số nơi có biểu hiện quan liêu, xa dân ngay từ cơ sở. Tình trạng này 2
  • 8. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 tồn tại ở khá nhiều cấp, nhiều nơi. Thanh Hóa - một địa phương với diện tích lớn, là địa bàn sinh sống của khá nhiều dân tộc, nơi kinh tế phát triển đa dạng, đan xen với những vùng núi, vùng nông thôn còn nghèo nàn, lạc hậu…, bên cạnh những thành công, cũng gặp nhiều vấn đề bất cập nảy sinh trong quá trình thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở. Với mong muốn góp phần làm phong phú thêm những vấn đề lý luận thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở, đồng thời góp phần tăng cường hiệu quả thực hiện dân chủ ở địa phương, để từ đó tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội và nâng cao đời sống của nhân dân địa phương, tôi mạnh dạn chọn chủ đề “Thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa”, làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu các tài liệu đã được công bố những năm gần đây cho thấy: đã có khá nhiều công trình khoa học nghiên cứu vấn đề dân chủ và thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở ở nhiều khía cạnh, góc độ khác nhau, trong đó có các công trình tiêu biểu sau đây: - “Tổng quan về dân chủ và cơ chế thực hiện dân chủ: quan điểm, lý luận và phương pháp nghiên cứu”, của Hoàng Chí Bảo, Tạp chí Lý luận chính trị, số 9/1992. - “Cơ sở lý luận - Thực tiễn của phương châm: dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra và mấy vấn đề về xây dựng quy chế dân chủ ở cơ sở”, của Đỗ Quang Tuấn, Tạp chí Cộng sản, số 8, tháng 4/1998. - “Dân chủ ở cơ sở là điểm mấu chốt để thực hiện quyền dân chủ”, của Lê Minh Châu, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 01/1999. - “Quy chế thực hiện dân chủ ở cấp xã - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn” của PGS.TS Dương Xuân Ngọc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000. -“Dân chủ và thực hành dân chủ theo tư tưởng Hồ Chí Minh”,của ThS. Phạm Văn Bính, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 8.2000. - “Tiếp tục thực hiện tốt Quy chế dân chủ ở cơ sở”, của TS. Đặng Đình Tân và Đặng Minh Tuấn, Tạp chí Lý luận chính trị, số 7/2002. - “Quan hệ giữa thực thi Quy chế dân chủ ở cơ sở với xây dựng chính quyền cơ sở nông thôn”, của TS. Nguyễn Văn Sáu, Tạp chí Lýluận chính trị, số 11 - 2002. - “Tiếp tục xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở”, của Trương Quang Được, Tạp chí Cộng sản, số 12, tháng 4/2002.
  • 9. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 3
  • 10. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 - “Thực hiện quy chế dân chủ và xây dựng chính quyền cấp xã ở nước ta hiện nay”, do TS. Nguyễn Văn Sáu và GS. Hồ Văn Thông chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003. - “Dân chủ ở cơ sở một sức mạnh truyền thống của dân tộc Việt Nam”, của Trần Bạch Đằng, Tạp chí Cộng sản, số 35, tháng 12/2003. - “Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng hệ thống chính trị ở cơ sở vững mạnh”, của Trịnh Ngọc Anh, Tạp chí Cộng sản, số 11, tháng 4/2003. -“Khâu đột phá của quá trình phát huy dân chủ ở nước ta trong thời kỳ đổi mới”, của Tòng Thị Phóng, Tạp chí Cộng sản, số 21, tháng 11/2003. - “Những điểm mới của quy chế dân chủ ở cấp xã”, của ThS. Ngô Thị Tám, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, số 10/2003. - "Hệ thống chính trị ở cơ sở nông thôn nước ta hiện nay” của GS, TS Hoàng Chí Bảo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004. - “Tâm lý xã hội trong quá trình thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở”, do PGS, TS. Trần Ngọc Khuê và TS. Lê Kim Việt chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004. - “Thực hiện dân chủ ở cơ sở trong quá trình đổi mới: Thành tựu, vấn đề và giải pháp”, của GS. TS Phạm Ngọc Quang, Tạp chí Lý luận chính trị, số 3/2004. - “Đưa cuộc vận động thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở lên một bước mới, rộng rãi hơn, hiệu quả hơn, thiết thực hơn”, của Tổng Bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng Nông Đức Mạnh, Tạp chí Cộng sản, số 20, tháng 10/2004. - “Thể chế dân chủ và phát triển nông thôn Việt Nam hiện nay”, do TS. Nguyễn Văn Sáu và GS. Hồ Văn Thông chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005. - “Hoàn thiện quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở ở Việt Nam hiện nay”, của Trần Quốc Huy, Luận văn Thạc sĩ luật học, 2006, Học viện Chính trị quốc gia Hồ chí Minh. - “Nâng cao chất lượng thực hiện quy chế dân chủ ở cấp xã trên địa bàn tỉnh Hưng Yên trong giai đoạn hiện nay”, của Ngô Thị Hoà, Luận văn thạc sỹ Luật học, 2006, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. - “Thực hiện Pháp luật và tăng cường pháp chế XHCN ở nước ta hiện nay” của PGS. Tiến sĩ Quách Sĩ Hưng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009. - Phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong thực hiện quy chế 4
  • 11. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 dân chủ ở cơ sở”, của Nguyễn Thanh Bình, luận văn thạc sĩ Luật học, 2005, Học viện Chính trị quốc gia Hồ chí Minh. - "Thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở trên địa bàn tỉnh Quảng Bình", của Trần Công Trung, luận văn thạc sỹ Luật học, 2012, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Các công trình nêu trên đã đi sâu nghiên cứu việc thực hiện dân chủ, thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở; đã làm rõ bản chất, nội dung, tính chất và cơ chế thực hiện dân chủ, phản ánh thực trạng thực hiện cũng như phương hướng hoàn thiện chế định pháp luật thực hiện dân chủ ở cơ sở. Song vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu một cách cập nhật và toàn diện về vấn đề thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở, đặc biệt là xuất phát từ thực tiễn ở một địa bàn cụ thể: tỉnh Thanh Hóa. Vì vậy, luận văn sẽ góp phần tổng kết các vấn đề lý luận, và đề xuất những giải pháp cụ thể nhằm bảo đảm thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở - trên cơ sở tiếp thu những kết quả nghiên cứu về lý luận thực hiện pháp luật nói chung của các nhà nghiên cứu đi trước và thực tiễn thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn 3.1. Mục đích nghiên cứu Phân tích, tổng kết một số vấn đề có tính lý luận về thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở; khảo sát đánh giá thực tiễn và đề xuất những giải pháp nhằm bảo đảm thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, thông qua đó góp phần tổ chức thực hiện có hiệu quả pháp luật về dân chủ ở cơ sở. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận về thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở. - Đánh giá thực trạng thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. - Đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm bảo đảm thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở nói chung và trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa nói riêng trong giai đoạn hiện nay. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu một số vấn đề có tính lý luận liên quan trực tiếp tới việc thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở; quan điểm của Đảng và các văn bản pháp luật của Nhà nước về dân chủ ở cơ sở đã ban hành và tình hình thực tiễn thực hiện pháp luật về dân chủ ở ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. 5
  • 12. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Phạm vị nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu việc thực hiện quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở từ năm 1998, các văn bản pháp luật thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn và việc thực hiện Quy chế dân chủ trong hoạt động của cơ quan nhà nước, các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn Luận văn được thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về dân chủ nói chung, về xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân. Luận văn được nghiên cứu dựa trên phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, trong đó sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể, như: phân tích tổng hợp, thống kê và so sánh, phương pháp lịch sử và logic… 6. Những đóng góp về khoa học của luận văn - Luận văn phân tích và góp phần làm sáng tỏ thêm một số vấn đề lý luận có liên quan trực tiếp tới thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa - Đề xuất một số giải pháp nhằm đảm bảo thực hiện có hiệu quả pháp luật về dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa 7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn - Luận văn góp phần làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn trong việc thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. - Luận văn đánh giá thực trạng, nâng cao nhận thức và trách nhiệm thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở của các chủ thể trong thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa trong giai đoạn hiện nay. - Luận văn đề xuất một số chủ trương và giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa trong giai đoạn hiện nay. 8. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Chương 2: Chương 3: Một số vấn đề lý luận về thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở. Thực trạng thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. Quan điểm và giải pháp bảo đảm thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. 6
  • 13. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Chương 2 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA 2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội có liên quan đến thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở của tỉnh Thanh Hóa 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên Thanh Hoá là tỉnh ven biển Bắc Trung bộ, có diện tích tự nhiên 11.129,48km2 . Tỉnh Thanh Hoá gồm thành phố Thanh Hoá, 2 thị xã Bỉm Sơn, thị xã Sầm Sơn và 24 huyện, trong đó có 11 huyện miền núi; toàn tỉnh có 637 xã, phường, thị trấn (585 xã, 22 phường, 30 thị trấn); 6.042 thôn, bản, phố. Phía Bắc Thanh Hoá giáp với 3 tỉnh Sơn La, Hoà Bình và Ninh Bình với đường ranh giới dài 175km; phía Nam và Tây Nam giáp với tỉnh Nghệ An, với đường ranh giới hơn 160km; phía Tây giáp với tỉnh Hủa Phăn của Nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, với đường biên giới dài 192km; phía Đông, giáp vịnh Bắc Bộ, với đường bờ biển dài 102km. Địa hình của tỉnh Thanh Hoá nghiêng dốc và kéo dài từ Tây Bắc xuống Đông Nam; đồi núi chiếm 3/4 diện tích của cả tỉnh. Nhiều nhà nghiên cứu và khoa học cho rằng, Thanh Hoá là "Việt Nam thu nhỏ", bởi vì Thanh Hoá có đủ các dạng địa hình, từ núi tương đối cao đến đồi trung du, đồng bằng cao thấp bậc thang, đồng chiêm trũng. Nằm ở cửa ngõ giao lưu giữa Bắc Bộ với Trung Bộ và Nam Bộ, giữa Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ với Vùng kinh tế trọng điểm Trung Bộ, đồng thời nằm trên các tuyến giao lưu quan trọng của hệ thống đường quốc tế và quốc gia như: tuyến đường sắt Thống Nhất, quốc lộ 1A, quốc lộ 10; đường 15A và đường Hồ Chí Minh xuyên suốt vùng Trung du Miền núi của tỉnh; có đường 217 nối Thanh Hóa với tỉnh Hủa Phăn của nước bạn Lào, đặc biệt gần đây Cảng nước sâu Nghi Sơn và Cảng hàng không Thọ Xuân đã đi vào hoạt động... nên Thanh Hoá có nhiều điều kiện để phát triển kinh tế - xã hội. Ngoài ra, Thanh Hoá còn có các cửa khẩu Na Mèo, Tén Tần, trong đó cửa khẩu Na Mèo được quy hoạch xây dựng thành Khu kinh tế Cửa khẩu thời kỳ 2008 - 2015 (Quyết định số 52/2005/QĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2008 của Chính phủ), đây là lợi thế lớn để phát triển kinh tế cửa khẩu, mở rộng hợp tác và giao lưu thương mại quốc tế với các tỉnh Bắc Lào, 42
  • 14. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Đông Bắc Thái Lan và các vùng lân cận thông qua hệ thống các tuyến đường xuyên Á trong khu vực. 2.1.2. Đặc điểm kinh tế Giai đoạn 2011 - 2014, nền kinh tế của tỉnh duy trì được tốc độ tăng trưởng khá, bình quân ước đạt 11,3%, cao gấp 2 lần so với cả nước (cả nước tăng 5,7%/năm). GDP bình quân đầu người giai đoạn 2011 - 2014 ước đạt 1.180 USD, năm 2014 ước đạt 1.320 USD. Cơ cấu các ngành kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, năm 2013, tỷ trọng ngành nông, lâm, thuỷ sản trong GDP chiếm 20%, giảm 1,4%; công nghiệp - xây dựng chiếm 43,9%, tăng 1%; dịch vụ chiếm 36,1%, tăng 0,4% so với cùng kỳ [49]. Trong nội bộ từng ngành cũng có sự chuyển dịch theo hướng khai thác tốt hơn tiềm năng, lợi thế của tỉnh, nâng cao hiệu quả và gắn với nhu cầu thị trường. Cơ cấu vùng kinh tế bước đầu chuyển dịch theo hướng hình thành các vùng kinh tế động lực, các khu công nghiệp, khu kinh tế, các vùng chuyên canh sản xuất hàng hoá trên cơ sở phát huy lợi thế của từng vùng và gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Đặc biệt, Khu Kinh tế Nghi Sơn được quy hoạch, phát triển, từng bước trở thành khu kinh tế động lực của tỉnh, với tổng số vốn đăng ký đầu tư trên 16,5 tỷ USD. Thu ngân sách nhà nước hằng năm luôn vượt dự toán; năm 2013 đạt 5.166 tỷ đồng, trong đó: thu nội địa (bao gồm cả tiền sử dụng đất) ước đạt 4.851 tỷ đồng, vượt 5,9%; thu tiền sử dụng đất ước đạt 965 tỷ đồng, vượt 0,9% dự toán tỉnh giao; có 7/13 khoản thu đạt và vượt mức kế hoạch gồm: thu từ doanh nghiệp FDI; thu từ doanh nghiệp nhà nước Trung ương; thuế sử dụng đất nông nghiệp; thuế sử dụng đất phi nông nghiệp; thu phí, lệ phí; thu hoa lợi công sản và thu khác ngân sách. Chi ngân sách nhà nước ước đạt 21.064 tỷ đồng, đáp ứng nhu cầu thực hiện nhiệm vụ được giao. Trong những năm qua, môi trường đầu tư của tỉnh từng bước được cải thiện, huy động vốn đầu tư phát triển có chuyển biến rõ nét. Tổng vốn huy động trong 4 năm 2011- 2014 đạt 198 nghìn tỷ đồng (Mục tiêu đề ra là: 115 nghìn tỷ đồng, giai đoạn 2011 - 2015). Nguồn vốn ngân sách nhà nước tập trung đầu tư cho các ngành giao thông, thuỷ lợi, giáo dục, y tế và khu vực miền núi, ven biển, đảm bảo cơ cấu phù hợp giữa các ngành và các vùng, miền trong tỉnh. 43
  • 15. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ngày càng được tăng cường. Trong 4 năm (2011- 2014), tỉnh đã xây dựng mới và nâng cấp nhiều tuyến quốc lộ, tỉnh lộ và đường liên huyện, liên xã, đường thôn bản. Hệ thống điện lưới đã được xây dựng đến 100% các huyện, 635/637 xã, phường, thị trấn có điện lưới; 96,5% số hộ dân được sử dụng điện; hạ tầng viễn thông, internet băng thông rộng đã được đầu tư đến cấp xã, 100% số xã có điện thoại... Kết cấu hạ tầng đô thị, khu kinh tế, khu công nghiệp hoàn thiện hơn; bộ mặt thành phố Thanh Hoá, thị xã Sầm Sơn, Bỉm Sơn và các thị trấn khang trang hơn. 2.1.3. Đặc điểm xã hội - Dân số Năm 2013, dân số tỉnh Thanh Hóa có 3.476 nghìn người, ước năm 2014 có 3.483 nghìn người (lớn thứ 3 trong cả nước), trong đó dân số thành thị khoảng 627 nghìn người chiếm tỷ lệ 18%, dân số nông thôn có 2.856 nghìn người chiếm 82% dân số. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên năm 2013 ở mức 0,83%, ước năm 2014 khoảng 0,8% (kế hoạch đến 2015 là 0,65%). Trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa hiện có có 28 dân tộc anh em cùng sinh sống, trong đó, dân tộc Kinh có gần 2.841 nghìn người chiếm 81,73% dân số, còn lại là 27 dân tộc thiểu số có hơn 635 nghìn người chiếm 18,27% dân số, sinh sống tập trung ở các huyện miền núi phía Tây. Có 06 dân tộc thiểu số có số dân đông nhất gồm Dân tộc Mường hơn 369,8 nghìn người (10,64% dân số), Dân tộc Thái 226,3 nghìn người (6,51% dân số), Dân tộc Mông 14,9 nghìn người (0,43% dân số), Dân tộc Thổ 11,8 nghìn người (0,34% dân số), Dân tộc Dao 6,3 nghìn người và Dân tộc Khơ Mú hơn 1 nghìn người. - Nguồn nhân lực Thanh Hóa có nguồn nhân lực trong tuổi lao động dồi dào do quy mô dân số lớn, từ 2010 đến 2014, nhân lực trong tuổi lao động từ 15 tuổi trở lên tăng từ 2.115 nghìn người lên 2.234 nghìn người chiếm 64,1% dân số. Phần lớn nhân lực ở độ tuổi từ 18 đến dưới 40 (chiếm 54,7%) đã qua giáo dục THCS, THPT có điều kiện để tổ chức đào tạo, dạy nghề và thu hút vào thị trường lao động. Lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc trong nền kinh tế năm 2014 có khoảng 2.152 nghìn người. Từ 2010 đến 2013, tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng từ 40% lên 49% ở mức tương đương cả nước, năm 2014 ước đạt 52% trong đó qua đào tạo nghề chiếm khoảng 38%. Hiện tại, cơ cấu lao động phân theo trình độ chuyên môn kỹ thuật còn chưa 44
  • 16. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 hợp lý, tỷ lệ lao động có trình độ từ trung cấp, cao đẳng nghề trở lên còn thấp. Lao động có tay nghề kỹ thuật cao, đặc biệt là giáo viên đại học, giáo viên dạy nghề có trình độ chuyên môn cao còn thiếu. Tỷ lệ giáo viên đại học có trình độ trên đại học mới chiếm 64%, giáo viên các trường cao đẳng công lập có trình độ trên đại học chiếm khoảng 36%, ở các trường tư thục tỷ lệ này còn thấp. 2.1.4. Đánh giá về đặc điểm tình hình của tỉnh Thanh Hoá tác động đến thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở Thanh Hóa với những điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội như trên, tạo ra nền tảng thuận lợi nhưng đồng thời cũng có những thách thức nhất định trong thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở. Với điều kiện tự nhiên đa dạng phong phú, kinh tế của tỉnh đang có những biến động sâu sắc - điều này vừa là xuất phát điểm thuận lợi nhưng cũng hàm chứa những khó khăn cho thực hiện dân chủ ở cơ sở. Trong tương lai Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ có khả năng sẽ được mở rộng không gian về phía Nam (đến Thanh Hóa) tạo cơ hội để Thanh Hóa thu hút đầu tư phát triển nhanh hơn. Đặc biệt Thanh Hóa có Khu kinh tế Nghi Sơn, tại đây ngoài Khu liên hợp lọc hóa dầu đang được đầu tư xây dựng với tổng vốn của dự án trên 9 tỷ USD (công trình trọng điểm quốc gia), khu cảng nước sâu Nghi Sơn (tương lai sẽ là cảng nước sâu lớn ở phía Bắc), nhiều công trình kinh tế lớn khác sẽ được xây dựng… mở ra cơ hội phát triển mới, tạo bước đột phá về tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh cũng như của vùng Bắc Trung bộ theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Để thực hiện được nhiệm vụ to lớn đó, đòi hỏi phải xây dựng đội ngũ cán bộ công chức của tỉnh Thanh Hóa nói chung, đội ngũ cán bộ cấp xã nói riêng có đủ phẩm chất và năng lực đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới, thực hiện tốt dân chủ ở cơ sở. Bởi lẽ, theo quy định Điều 3 Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn thì: chính quyền cấp cơ sở chịu trách nhiệm chính trong việc tổ chức thực hiện dân chủ ở cấp xã. Đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã là người trực tiếp giác ngộ, tuyên truyền đầy đủ, sâu sắc mục đích, ý nghĩa, nội dung pháp luật về dân chủ ở cấp xã cho nhân dân. Thanh Hóa là tỉnh có đến 90% dân số sống ở nông thôn, nhất là có vùng miền núi phía Tây của tỉnh rộng lớn, địa hình phức tạp, giao thông cách trở, kết cấu hạ tầng yếu kém, kinh tế - xã hội chậm phát triển và Thanh Hóa cũng là tỉnh có nhiều dân tộc anh em cùng sinh sống, có nền văn hóa rất đa dạng về ngôn ngữ, 45
  • 17. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 phong tục, tập quán… điều đó đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết cả về kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh, giữ gìn khối đại đoàn kết các dân tộc, giữ gìn sự ổn định chính trị xã hội và cũng là những yếu tố (nhất là những phong tục tập quán lạc hậu) đã và đang tác động tới việc thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở. Trên thực tế tại một số huyện miền núi phía Tây của tỉnh, nhất là các huyện giáp biên giới với nước bạn Lào, do phần lớn dân cư là người dân tộc với nhiều tập tục lạc hậu, lại sống rải rác ở các khu vực vùng cao, vùng sâu, vùng xa, điều kiện đầu tư cho giáo dục khó khăn... nên trình độ dân trí và học vấn của dân cư còn thấp, tình trạng tái mù chữ còn tương đối phổ biến… Đây là những yếu tố tác động trực tiếp đến việc thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở. Vì với những người trình độ văn hóa cao họ sẽ dễ dàng hiểu biết pháp luật, nhận thức đúng pháp luật và dẫn đến thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật. Ngược lại, với những người trình độ văn hóa thấp, sẽ khó khăn trong việc hiểu biết cũng như thực hiện pháp luật. * Tình hình cơ sở (xã, thị trấn; doanh nghiệp; đơn vị sự nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa) trước khi triển khai thực hiện pháp lệnh dân chủ ở cơ sở Tình hình cơ sở (xã, thị trấn; doanh nghiệp; đơn vị sự nghiệp) ở Thanh Hóa có nhiều thuận lợi nhưng cũng bao hàm cả những khó khăn cho thực thi pháp luật về dân chủ cơ sở. Phần lớn cấp cơ sở ở Thanh Hóa có kết cấu ổn định, có truyền thống đoàn kết. Tuy nhiên các khó khăn ở cơ sở rất nhiều, chủ yếu đến từ nguyên nhân nghèo đói và trình độ, ý thức con người. Trước năm 1998, tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Thanh Hóa gặp nhiều khó khăn; tổng thu nhập quốc dân của tỉnh đạt thấp, bình quân GDP đầu người năm 1997 đạt 236 USD, thấp hơn so với bình quân chung của cả nước; đời sống nhân dân còn rất nhiều khó khăn, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội thấp kém, nhất là ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc; nhiều địa phương, cơ sở, cơ quan nhà nước, doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp chưa khơi dậy được tiềm năng và sức sáng tạo trong nhân dân, trong cán bộ, đảng viên để xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập và đời sống của nhân dân. Bên cạnh đó, ở một số địa phương, cơ quan nhà nước, doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp còn xảy ra những vụ việc phức tạp, mâu thuẫn trong nội bộ cán bộ, mâu thuẫn giữa nhân dân với chính quyền; một bộ phận cán bộ, đảng viên có biểu hiện quan liêu, mệnh lệnh, cửa quyền, vi phạm quyền làm chủ của nhân dân, vi phạm nguyên tắc quản lý kinh tế - tài chính, quản lý đất đai, tham ô, tham nhũng, gây bất bình trong 46
  • 18. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 nhân dân, làm giảm lòng tin của nhân dân đối với cấp ủy, chính quyền dẫn đến khiếu kiện đông người, vượt cấp; có những nơi trở thành "điểm nóng", điển hình như xã Quảng Lợi, huyện Quảng Xương; xã Nam Giang, huyện Thọ xuân; xã Thọ Ngọc, huyện Triệu Sơn; xã Nga Thạch, huyện Nga Sơn. Tình hình trên đã tác động trực tiếp đến việc tổ chức triển khai thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, đặt ra những thách thức không nhỏ đối với cấp ủy, chính quyền từ tỉnh đến cơ sở và nhân dân trong thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở, đòi hỏi cấp cơ sở phải có những nỗ lực lớn lao trong triển khai thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở. 2.2. Quá trình triển khai và kết quả thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa 2.2.1. Quá trình triển khai thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa Quán triệt nội dung của Chỉ thị 30-CT/TW của Bộ Chính trị, Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH11 và các Nghị định của Chính phủ về xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, Tỉnh uỷ, Uỷ ban Nhân dân tỉnh Thanh Hóa xác định đây là một chủ trương lớn, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, là bước cụ thể hoá phương châm "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" nhằm đưa chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước vào cuộc sống thực sự có hiện quả, củng cố lòng tin của nhân dân đối với sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý điều hành của Nhà nước; phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc để đầy mạnh sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trong quá trình triển khai thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở, tỉnh Thanh Hóa luôn quán triệt: Triển khai thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở vừa đảm bảo phát huy quyền làm chủ của nhân dân, vừa tăng cường kỷ luật, kỷ cương, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, mở rộng quyền hạn gắn với đề cao trách nhiệm, đảm bảo lợi ích đi đôi với tăng cường nghĩa vụ thực hiện đúng cơ chế "Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ". Với nhận thức và tư tưởng chỉ đạo đó, Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Thanh Hóa đã chỉ đạo các cấp uỷ Đảng phải trực tiếp lãnh đạo chính quyền các cấp nghiêm túc tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về dân chủ ở cơ sở; yêu cầu Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội triển khai thực hiện trong tổ chức mình và tham 47
  • 19. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 gia giám sát việc thực hiện dân chủ ở cơ sở theo chức năng, nhiệm vụ được giao. Đồng thời, Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã yêu cầu thành lập Ban Chỉ đao thực hiện Quy chế dân chủ ở tất cả các ngành, các cấp từ tỉnh đền cơ sở; ban hành các Chỉ thị, Nghị quyết, Kế hoạch để lãnh đạo, chỉ đạo hướng dẫn các ngành, các cấp thực hiện. Ngày 01/9/1998, Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã ban hành Chỉ thị 12-CT/TU về tổ chức triển khai thực hiện Quy chế dân chủ ở xã; Chỉ thị 03-CT/TU ngày 29/5/2001 về tiếp tục đầy mạnh thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở; Chỉ thị 05- CT/TU ngày 14/01/2002 về tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng đối với nhiệm vụ thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở; Uỷ ban Nhân dân tỉnh đã ban hành kế hoạch số 1753/TC-UB ngày 08/8/1998; Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân tỉnh ban hành Chỉ thị số 15/1999/CT-UB và nhiều văn bản hướng dẫn khác… Để tổ chức thực hiện có hiệu quả pháp luật về dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh, Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Thanh Hóa đã xác định rõ nhiệm vụ trọng tâm cho từng giai đoạn, từng năm, trên cơ sở đó có bước đi hợp lý để tập trung lãnh đạo, chỉ đạo việc thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở. Năm 1998 - 2000, chỉ đạo các cấp, các ngành, các cơ quan báo chí trong tỉnh tổ chức tuyên truyền, quán triệt, phổ biến Chỉ thị 30-CT/TW của Bộ Chính trị, các Nghị định của Chính phủ về Quy chế dân chủ ở cơ sở; biên soạn, in, phát hành tài liệu gửi đến các xã, phường, thị trấn, các cơ quan, đơn vị đề phục vụ cho công tác tuyên truyền, học tập của cán bộ, đảng viên và nhân dân. Tỉnh cũng tổ chức triển khai làm thí điểm để có kinh nghiệm cho các cấp, các ngành trước khi triển khai ra diện rộng. Chỉ trong thời gian ngắn (từ tháng 9/1998 đến cuối năm 1999), 100% cơ quan, đơn vị sự nghiệp, các doanh nghiệp Nhà nước và các xã, phường, thị trấn trên phạm vi toàn tỉnh đã tổ chức cho cán bộ, Đảng viên, công nhân viên chức và nhân dân nghiên cứu quán triệt nội dung Chỉ thị 30-CT/TW của Bộ Chính trị, các Nghị định của Chính phủ về Quy chế dân chủ ở cơ sở và đã trở thành đợt sinh hoạt chính trị sâu rộng trong toàn dân, được nhân dân phấn khởi đón nhận, tích cực tham gia. Giai đoạn 2001 - 2002 tập trung chỉ đạo thực hiện Quy chế dân chủ trong cơ quan, đơn vị; xây dựng và thực hiện hương ước, quy ước ở thôn, bản, làng, phố; chỉ đạo các ngành chức năng lập kế hoạch xây dựng nhà văn hoá thôn, coi đây là một trong những công việc có ý nghĩa hàng đầu để thực hiện có hiệu quả Quy chế dân chủ ở cơ sở. 48
  • 20. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Đề việc xây dựng quy chế, hương ước, quy ước đảm bảo chất lượng, cấp ủy và chính quyền đã chỉ đạo các ngành chức năng xây dựng hương ước mẫu, quy chế mẫu, soạn thảo đề cương, tổ chức tập huấn việc xây dựng hương ước, quy ước, quy chế làm việc đến cơ sở; cuối năm 2002 toàn tỉnh đã cơ bản hoàn thành việc xây dựng hương ước, quy ước ở thôn, bản, làng, phố và quy chế dân chủ ở cơ quan, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp. Trong suốt quá trình triển khai thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở, Ban Chỉ đạo các cấp luôn được kiện toàn, củng cố, duy trì hoạt động thường xuyên; Thành viên Ban chỉ đạo được phân công cụ thể, phân công theo dõi địa bản, bám sát cơ sở đề chỉ đạo; thường xuyên tổ chức kiểm tra cơ sở để nắm tình hình phát hiện nhũng thiếu sót, lệch lạc; những việc cơ sở đã làm được, chưa làm được đề chỉ đạo, uốn nắn kịp thời. Để công tác lãnh đạo, chỉ đạo thật sự có hiệu quả, sát thực tiễn, Ban Chỉ đạo thực hiện Quy chế dân chủ từ tỉnh đến cơ sở đã phối hợp cùng cấp uỷ, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội, các đoàn thể nhân dân thường xuyên tổ chức sơ kết (3 tháng, 6 tháng, hàng năm), sơ kết sau thời gian thực hiện chỉ đạo điểm (tháng 5/1999); sơ kết 3 năm thực hiện triển khai thực hiện Quy chế dân chủ trên địa bàn toàn tỉnh (tháng 10/2001), việc sơ kết tình hình hàng quý, hàng năm đã đánh giá đúng, thực chất những việc đã làm được cần phát huy, những việc chưa làm được đề uốn nắn, tìm ra những bài học kinh nghiệm và có chương trình kế hoạch tập trung chỉ đạo những công việc tiếp theo. Ngay sau khi Ủy ban thường vụ Quốc hội khóa 11 ban hành Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH11 ngày 20/4/2007 về thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn, Ban chỉ đạo thực hiện Quy chế dân chủ tỉnh Thanh Hóa đã khẩn trương xây dựng kế hoạch và tổ chức tập huấn cho đội ngũ cán bộ chủ chốt của 27 huyện, thị xã, thành phố, các cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh; ở các huyện, thị xã, thành phố cũng đã tổ chức tập huấn cho đội ngũ cán bộ chủ chốt của các xã, phường, thị trấn về nội dung của Pháp lệnh 34/2007/PL-UBTVQH11 và Nghị định 79/2003/NĐ-CP. Ngay trong kỳ họp hội đồng nhân dân các xã, phường, thị trấn trong tỉnh tháng 12/2007, một số nội dung, quy định của pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH11 đã được triển khai thực hiện Có thể nói, sau hơn 15 năm quán triệt và tổ chức thực hiện Chỉ thị 30-CT/TW 49
  • 21. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 của Bộ chính trị, Nghị định 29/NĐ-CP, Nghị định 79/2003/NĐ-CP và nay là Pháp lệnh Thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn, nhận thức của các cấp ủy Đảng, chính quyền, đoàn thể và nhân dân các dân tộc Thanh Hóa trong việc phát huy quyền làm chủ của nhân dân đã có chuyển biến tích cực, chỉ thị của Đảng và những quy định của pháp luật về thực hiện dân chủ ở cơ sở là nội dung hợp lòng dân, đáp ứng sự mong đợi của nhân dân nên được nhân dân đồng tình hưởng ứng rộng rãi, quá trình tổ chức thực hiện có nhiều thuận lợi và đạt được những thành tích đáng phấn khởi. Pháp luật về thực hiện dân chủ thực sự đi vào cuộc sống và ngày càng hoàn thiện. Nội dung hoạt động của cả hệ thống chính trị đã tập trung theo hướng: trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân và có trách nhiệm với dân. 2.2.2. Kết quả thực hiện pháp luật về dân chủở cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa 2.2.2.1. Kết quả thực hiện Pháp lệnh dân chủ ở cơ sở ở xã, phường, thị trấn * Kết quả thực hiện nội dung “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” - Về nội dung dân biết: Căn cứ nội dung Nghị định 29/NĐ-CP, Nghị định 79/2003/NĐ-CP và Pháp lệnh 34/2007/PL-UBTVQH11 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, các xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh đã thực hiện được việc công khai để dân biết. Trong 11 nội dung phải công khai, thì có 46,46% xã công khai được 9 nội dung; 25% xã công khai được 8 nội dung; 15,23% xã công khai được 7 nội dung; còn lại 13,34% xã công khai được 6 nội dung. Những nội dung được chính quyền cấp xã công khai là: kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, phương án chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phương án đền bù, hỗ trợ giải phóng mặt bằng, tái định cư; nhiệm vụ, quyền hạn của cán bộ, công chức cấp xã; việc quản lý và sử dụng các loại quỹ; các khoản huy động đóng góp của nhân dân; chủ trương, kế hoạch, phương thức vay vốn cho nhân dân phát triển sản xuất, xoá đói giảm nghèo; kết quả bình xét hộ nghèo, trợ cấp xã hội, xây dựng nhà, cấp thẻ bảo hiểm y tế cho hộ nghèo; đối tượng, mức thu các loại phí, lệ phí và nghĩa vụ tài chính khác do chính quyền xã trực tiếp thực hiện. Trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa có trên 55% số xã công khai được các nội dung trên, tiêu biểu như: xã Định Tân (huyện Yên Định), xã Yên Thọ (huyện Như Thanh), xã Phú Lộc (huyện Hậu Lộc), xã Vĩnh Tiến (huyện Vĩnh Lộc), xã Hoằng Thắng (huyện Hoằng Hóa)... Tùy điều kiện cụ thể của mình, các xã đã có hình thức công khai phù hợp 50
  • 22. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 như: công khai qua hệ thống truyền thanh (90% số xã); niêm yết tại trụ sở Ủy ban nhân dân xã, nơi họp thôn (75% số xã); có trên 90% số xã việc công khai các nội dung được trưởng thôn thông báo trên hệ thống loa truyền thanh của thôn, làng.... các hình thức công khai nêu trên, có một số huyện làm tốt là huyện Hoằng Hóa, huyện Cẩm Thủy... Trong cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khoá XIII và bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2011 - 2016, Ủy ban bầu cử các cấp đã thực hiện nghiêm túc việc niêm yết công khai Danh sách những người ứng cử theo đúng quy định của pháp luật (Ủy ban bầu cử tỉnh đã công bố danh sách 26 người ứng cử tại 06 đơn vị bầu cử đại biểu Quốc hội khoá XIII và 157 người ứng cử tại 31 đơn vị bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh; Ủy ban bầu cử cấp huyện đã công bố danh sách 1.596 người ứng cử tại 278 đơn vị bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp huyện nhiệm kỳ 2011-2016; Ủy ban bầu cử cấp xã đã công bố danh sách 25.983 người ứng cử tại 4.626 đơn vị bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã nhiệm kỳ 2011-2016). - Về nội dung nhân dân bàn và quyết định trực tiếp: Nội dung này trên thực tế đã được tổ chức thực hiện khá tốt, đến nay, trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã có 85% số thôn thực hiện được việc tổ chức cho nhân dân bàn và quyết định trực tiếp các chủ trương và mức đóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng, các công trình phúc lợi công cộng ở phạm vi cấp xã, thôn. Đối với những nội dung nhân dân bàn, biểu quyết để cấp có thẩm quyền quyết định, cũng được thực hiện nghiêm túc. Tính đến nay, ở tất cả các xã, phường, thị trấn trong tỉnh đã tập trung chỉ đạo xây dựng và thực hiện quy chế, quy định, quy ước, hương ước; có 100% số thôn, bản, khu phố đã xây dựng được quy ước, hương ước và trên 80 % số thôn, bản, khu phố đã bổ sung, sửa đổi khi có nghị định và pháp lệnh thay thế; có 75% số thôn, bản, khu phố thực hiện việc bầu và bãi nhiệm thành viên Ban Thanh tra nhân dân; 100% số thôn bầu và bãi nhiệm Trưởng thôn. Các nội dung này một số đơn vị làm tốt như: xã Thạch Bình (huyện huyện Thạch Thành); xã Ngọc Phụng (huyện Thường Xuân); xã Xuân Giang (huyện Thọ Xuân); xã Thiệu Tiến (huyện Thiệu Hóa); xã Nga An (huyện Nga Sơn); xã Quảng Bình (huyện Quảng Xương); xã Hưng Lộc (huyện Hậu Lộc); phường Ba Đình (thành phố Thanh Hóa); phường Phú Sơn (thị xã Bỉm Sơn). Những nội dung trên được tiến hành bằng 2 hình thức đó là: tổ chức họp toàn 51
  • 23. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 thể cử tri hoặc cử tri đại diện hộ gia đình; phát phiếu lấy ý kiến tới cử tri hoặc cử tri đại diện hộ gia đình, trong đó tổ chức họp cử tri đại diện hộ gia đình là hình thức chủ yếu. Theo thống kê, 80% số thôn, bản, khu phố có tỷ lệ cử tri đại diện hộ gia đình đi họp đạt từ 50% đến 65%; nơi cao nhất đạt 85%. Tiêu biểu là các thôn ở xã Xuân Trường (huyện Thọ Xuân); các xã Quảng Tân (huyện Quảng Xương); xã Xuân Phú (huyện Thọ Xuân); xã Thành Sơn (huyện Bá Thước); xã Cẩm Tú (huyện Cẩm Thủy); xã Nga Thạch (huyện Nga Sơn); xã Tế Lợi (huyện Nông Cống)... Trong cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khoá XIII và bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2011 - 2016, Ủy ban bầu cử các cấp đã thực hiện theo đúng các quy trình của luật, bảo đảm công khai, dân chủ, phát huy cao nhất quyền của cử tri. Trước hết, đã tổ chức 29 hội nghị để lấy ý kiến đối với đại biểu Quốc hội, với tổng số cử tri được triệu tập là 2.472 người, trong đó 27 người đạt 100% số cử tri có mặt tín nhiệm, có 01 người đạt 98,38% số cử tri có mặt tín nhiệm và 01 người đạt 41,26 %. Đã tổ chức 177 hội nghị để lấy ý kiến cử tri đối với đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh nhiệm kỳ 2011-2016, với tổng số cử tri được triệu tập là 18.070 người, trong đó 215 người đạt 100% số cử tri nơi cư trú tín nhiệm và 01 người đạt 97,56% tín nhiệm. Các huyện, thị xã, thành phố và các xã, phường, thị trấn đã hoàn thành việc lấy ý kiến nhận xét và tín nhiệm của cử tri nơi cư trú đối với 1.984 người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp huyện, 30.908 người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã ở nơi làm việc của những người ứng cử. Tại các hội nghị lấy ý kiến nhận xét và tín nhiệm của cử tri nơi cư trú, đối chiếu với 5 tiêu chuẩn đại biểu Hội đồng nhân dân, cử tri đã bày tỏ sự tín nhiệm cao giới thiệu ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2011-2016. Các cử tri cũng bày tỏ mong muốn các đại biểu trúng cử sẽ tăng cường mối liên hệ mật thiết với cử tri nơi công tác và nơi cư trú, tham gia quyết định có hiệu quả những vấn đề cấp bách nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương. Thứ hai, theo quy trình bầu cử, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc đã phối hợp với chính quyền các cấp tổ chức 62 hội nghị để các ứng cử viên đại biểu Quốc hội tiếp xúc với 11.808 cử tri, tiếp thu 335 ý kiến phát biểu; 160 hội nghị để các ứng cử viên đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh tiếp xúc 25.656 cử tri, tiếp thu 914 ý kiến phát biểu; 1.000 hội nghị để các ứng cử viên đại biểu Hội đồng nhân dân cấp huyện tiếp xúc 101.590 cử tri, tiếp thu 4.715 ý kiến phát biểu; 7.514 hội nghị để các ứng cử 52
  • 24. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 viên đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã tiếp xúc 719.429 cử tri, tiếp thu 39.646 ý kiến phát biểu. Việc tiếp xúc cử tri, thực hiện quyền vận động bầu cử đã được tổ chức dân chủ, công khai, cởi mở và có hiệu quả thiết thực. Nhờ thực hiện đúng các quy định của pháp luật, bảo đảm công khai, dân chủ, đúng nguyên tắc, nên tỷ lệ cử tri tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội khoá XIII và bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2011 – 2016 trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đạt 99,41%. Trong đó 3 huyện có tỷ lệ cử tri tham gia bỏ phiếu đạt 100% là Yên Định, Quan Sơn, Lang Chánh và 11 huyện, thị xã có tỷ lệ cử tri đi bỏ phiếu trên 99,5% là: thị xã Sầm Sơn, Bỉm Sơn, huyện Hà Trung, Hậu Lộc, Nga Sơn, Cẩm Thuỷ, Thạch Thành, Ngọc Lặc, Như Thanh, Như Xuân, Bá Thước. - Về thực hiện những nội dung nhân dân giám sát: Quá trình thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa cho thấy, cấp ủy, chính quyền các xã, phường, thị trấn đã tôn trọng và phát huy quyền kiểm tra, giám sát của nhân dân đối với các công việc của chính quyền và những việc dân biết, dân bàn, dân làm; nhất là giám sát triển khai các dự án, công trình đầu tư; việc quản lý, sử dụng các loại quỹ, khoản đầu tư tài trợ theo chương trình dự án; các khoản huy động nhân dân đóng góp; chính sách an sinh xã hội; nhiệm vụ, quyền hạn của cán bộ, công chức. Các hình thức thực hiện quyền giám sát của nhân dân được triển khai đầy đủ: Nhân dân thực hiện quyền giám sát của mình chủ yếu thông qua hoạt động của Mặt trận Tổ quốc, các ban thanh tra nhân dân, ban giám sát đầu tư của cộng đồng. Bên cạnh đó, nhân dân cũng thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo các hành vi cửa quyền, vi phạm dân chủ, tham nhũng và các hành vi tiêu cực. Trong thực hiện “dân kiểm tra” vai trò của Mặt trận Tổ quốc, các Ban thanh tra nhân dân, ban giám sát đầu tư của cộng động đã được phát huy rõ rệt. Mặt trận Tổ quốc xã, phường, thị trấn đã giám sát việc triển khai các chính sách pháp luật đến nhân dân, đặc biệt là các Luật chống tham nhũng, Luật đất đai, Luật khiếu nại, Luật tố cáo, Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân, Luật ngân sách, Luật bầu cử đại biểu quốc hội, Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân… Giám sát chính quyền các cấp ban hành văn bản đảm bảo đúng thẩm quyền, đúng pháp luật, phù hợp với nguyện vọng và điều kiện của nhân dân, nhất là việc quy định và huy động các khoản đóng góp trong dân. Đến nay, trên địa bàn toàn tỉnh đã thành lập được 637 Ban Thanh tra nhân 53
  • 25. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 dân, với tổng số 4.992 thành viên; số Ban Giám sát đầu tư cộng đồng là 636 ban, với 4.970 thành viên. Hầu hết các Ban Thanh tra nhân dân và Ban Giám sát đầu tư cộng đồng được thành lập, kiện toàn, bổ sung đủ số lượng, cơ cấu, thành phần theo hướng dẫn tại Nghị định số 99/2005/NĐ - CP và Thông tư liên tịch số 04/2005/TTLT, đã xây dựng được quy chế làm việc, kế hoạch hoạt động và phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên gắn với địa bàn khu dân cư. Năm 2013, các Ban Thanh tra nhân dân trong tỉnh đã tổ chức giám sát được 1.247 vụ, phát hiện và kiến nghị giải quyết được 589 vụ. Những đơn vị làm tốt như: huyện Triệu Sơn, huyện Hà Trung, Thọ Xuân, Nga Sơn, Vĩnh Lộc… Các Ban giám sát đầu tư cộng đồng đã tổ chức giám sát được 1.448 công trình, đã phát hiện, kiến nghị giải quyết được 280 công trình có biểu hiện vi phạm. Những đơn vị làm tốt như: huyện Như Thanh giám sát được 185 công trình, huyện Quảng Xương giám sát được 120 công trình, huyện Thọ Xuân giám sát được 120 công trình.... Những vụ việc phát hiện có dấu hiệu sai phạm đều được Ban Thanh tra nhân dân và Ban Giám sát đầu tư cộng đồng kiến nghị cấp có thẩm quyền kịp thời giải quyết, xử lý thỏa đáng. * Kết quả thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở với phong trào xây dựng nông thôn mới Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới là một chương trình lớn của Đảng, nhà nước được thực hiện ở cấp xã (cấp cơ sở). Mục tiêu của chương trình là: Xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội từng bước hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát, triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; môi trường sinh thái được bảo vệ; an ninh trật tự được giữ vững; đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng được nâng cao theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Nội dung của chương trình được thể hiện trong Quyết định số 800/QĐ- TTg ngày 04/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ. Chủ thể xây dựng nông thôn mới chính là người dân ở cơ sở. Muốn thực hiện được mục tiêu của chương trình thì yêu cầu đặt ra có tính tiên quyết là phải thực hiện thật tốt dân chủ ở cơ sở được Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH11 của Ủy ban Thường vụ quốc hội quy định, trong đó thực hiện các nội dung và hình thức công khai được ví như chìa khóa để thực hiện dân chủ. 54
  • 26. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Có thể khẳng định việc thực hiện dân chủ thời gian qua đã tạo ra một bước đột phá, tạo động lực mới cho phát triển kinh tế, xã hội, tạo điều kiện cho người dân tham gia xây dựng Đảng, củng cố chính quyền, hạn chế những tiêu cực ở địa phương. Các nội dung công khai theo quy định được thực hiện khá nghiêm túc với nhiều hình thức phù hợp. Người dân có điều kiện tiếp cận nhiều hơn với các chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước. Được hiểu rõ hơn về quyền và nghĩa vụ công dân, nhất là trong các lĩnh vực cụ thể tại địa bàn dân cư. Nhờ thực hiện dân chủ, ở các địa phương trong tỉnh đã huy động được nguồn lực từ nhân dân để phát triển sản xuất, đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển văn hóa xã hội, làm cho bộ mặt nông thôn ngày càng “thay da đổi thịt”. Đến nay trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa 100% số xã đã có quy hoạch và đề án xây dựng nông thôn mới, bình quân mỗi xã đạt 9,5/19 tiêu chí, số xã được công nhận nông thôn mới đạt 19 xã, ước thực hiện năm 2014 đạt 27 xã nông thôn mới. 6 tháng đầu năm 2014, sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa phát triển tương đối toàn diện; giá trị sản xuất toàn ngành ước đạt 4.017 tỷ đồng, tăng 3,7% so với cùng kỳ; vụ chiêm xuân được mùa lớn, năng suất lúa đạt 64,5 tạ/ha, tăng 2,5 tạ/ha so với cùng kỳ. Tổng sản lượng lương thực vụ Đông - Xuân ước đạt 947 nghìn tấn, tăng 3,8% so với cùng kỳ. Chăn nuôi phát triển ổn định. Sản lượng thịt hơi ước đạt 96.486 tấn tăng 0,8%; trên địa bàn tỉnh, không xảy ra dịch bệnh lớn ở gia súc, gia cầm. Khoanh nuôi tái sinh, chăm sóc, bảo vệ rừng được thực hiện theo kế hoạch; trồng rừng tập trung tăng 8,6%; đã hạn chế được số vụ cháy rừng và khai thác lâm sản trái phép. Sản xuất thủy sản tăng trưởng khá; giá trị sản xuất ước đạt 559 tỷ đồng, tăng 6,2. Tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề nông thôn tiếp tục được duy trì ổn định, đến nay trên địa bàn tỉnh có 155 làng nghề, cụm nghề và điểm nghề truyền thống, giải quyết cho trên 60.000 lao động có việc làm thường xuyên và hàng trăm ngàn lao động nông thôn khi nông nhàn, góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người dân. Các hình thức tổ chức sản xuất trong nông, lâm nghiệp được củng cố, phát triển. Đến nay, toàn tỉnh có 22.932 tổ hợp tác hoạt động hiệu quả, trong đó có 171 tổ đoàn kết trên biển; có 499 HTX dịch vụ nông nghiệp, thủy sản và diêm nghiệp. Toàn tỉnh có 637 trang trại các loại (tăng thêm 50 trang trại so với cuối năm 2013), những huyện có số trang trại nhiều và sản xuất có hiệu quả, như: Như Thanh, Thạch Thành, Yên Định, Nga Sơn, Hậu Lộc, Nông 55
  • 27. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Cống, Quảng Xương. Địa bàn nông thôn đã thu hút dược một số doanh nghiệp đầu tư sản xuất kinh doanh, giải quyết nhiều việc làm cho lao động như: Tổng Công ty may 10 tại xã Quảng Hợp (huyện Quảng Xương), Tổng Công ty Tiên Sơn tại huyện Yên Định đã giải quyết việc làm cho hàng ngàn lao động trong khu vực; một số mô hình liên kết sản xuất trong nông nghiệp mang lại hiệu quả thiết thực như Công ty đường Lam Sơn, Công ty Cổ phần Phân bón Tiến Nông, Công ty cổ phần Việt Mỹ, Công ty cổ phần Thần Nông, Nhà máy Chế biến gỗ Thành Nam... Về xây dựng kết cấu hạ tầng ở nông thôn, 6 tháng đầu năm 2014, các địa phương trong tỉnh đã phát huy dân chủ, tạo sự đồng thuận trong nhân dân, nên đã huy động được sự đóng góp của nhân dân và cộng đồng, với số tiền 1.246 tỷ đồng, chiếm 32,21 % tổng nguồn vốn huy động cho chương trình xây dựng nông thôn mới (toàn tỉnh là 3.868 tỷ đồng), trong đó nhân dân đóng góp bằng tiền là 1.179 tỷ đồng, 25.000 ngày công lao động và hiến gần 800.000m2 đất… để đầu tư xây mới và nâng cấp, cải tạo được 510km đường giao thông nông thôn; 215km kênh mương nội đồng; 473 phòng học các cấp; 43 trạm y tế xã; 46 công sở xã; 42 nhà văn hóa xã; 304 nhà văn hóa thôn; chỉnh trang và xây mới 9.866 nhà ở dân cư; nâng cấp, cải tạo 40 chợ nông thôn; hoàn thành và đưa vào sử dụng 8.160 công trình cấp nước sinh hoạt và công trình vệ sinh. Có thể nói, thông qua việc xây dựng cơ sở hạ tầng, nhiều địa phương trong tỉnh đã có cách làm sáng tạo, hiệu quả trong việc huy động nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới như thông qua công tác đổi điền, dồn thửa để tạo quỹ đất công ích cho xã; vận động nhân dân tự nguyện hiến đất, giải phóng mặt bằng để xây dựng công trình công cộng. Duy trì và phát huy hiệu quả quy chế dân chủ cơ sở, dựa vào khả năng nội lực của địa phương và vận động con em thành đạt đang sinh sống xa quê đóng góp xây dựng nông thôn mới, việc huy động nguồn lực đã được thực hiện một cách dân chủ, minh bạch, theo phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”. * Kết quả thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở với cuộc vận động “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư”. Thực hiện Chỉ thị số 30 CT/ TW của Bộ Chính trị về thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa đã chỉ đạo các xã, phường, thị trấn trong tỉnh kết hợp chặt chẽ nội dung thực hiện quy chế dân chủ với phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng cuộc sống mới ở khu dân cư” (từ tháng 6/2001 là 56
  • 28. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư”), nhằm giữ gìn và phát huy những giá trị văn hoá truyền thống, bảo tồn có chọn lọc những phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc; loại bỏ dần những cái lỗi thời, lạc hậu, hình thành dần những tập quán mới văn minh, sống và làm việc theo pháp luật. Xây dựng và phấn đấu theo các chỉ tiêu, quy chế, quy tắc về nếp sống văn hoá. Huy động nguồn lực của toàn xã hội tham gia các hoạt động sáng tạo và xây dựng đời sống văn hoá, tạo điều kiện cho các hoạt động văn hoá phát triển, nâng cao dần mức hưởng thụ văn hoá của nhân dân, góp phần thúc đẩy - xã hội phát triển. Trong cuộc vận động này, Mặt trận Tổ quốc các cấp với vai trò, vị trí, chức năng của mình đã tham mưu cho cấp ủy, chính quyền ở cơ sở thành lập Ban chỉ đạo, Ban vận động ở mỗi cấp, phối hợp với các tổ chức thành viên, các ngành, lồng ghép chương trình, các phong trào quần chúng trên địa bàn dân cư để đẩy mạnh và nâng cao chất lượng cuộc vận động. Cuộc vận động đã mang lại hiệu quả thiết thực, phát huy dân chủ, khơi dậy tiềm năng nội lực của nhân dân trong phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, nâng cao dân trí, bảo tồn và phát huy các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, xây dựng nếp sống văn hóa, góp phần giữ vững an ninh trật tự trên địa bàn, ngăn chặn và đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội. Các tệ nạn xã hội như cờ bạc, trộm cắp, nghiện ma túy… ở nhiều khu dân cư đã giảm và không phát sinh thêm. Việc cưới, việc tang, lễ hội được tổ chức theo nếp sống mới được nhân dân đồng tình hưởng ứng. Các cụm thể thao, văn hóa, điểm vui chơi giải trí của cộng đồng, thư viện, phòng đọc sách, bưu điện văn hóa… được xây dựng. Tính đến nay trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã công nhận 662.903/895.816 hộ gia đình văn hoá, đã khai trương và công nhận 4.244 làng, bản, khu phố, 66 xã, phường, cơ quan văn hoá; 532.140 gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình “ông bà cha mẹ mẫu mực, con cháu hiếu thảo”; 4.032 khu dân cư không phát sinh tội phạm, tệ nạn xã hội; 5.430 khu dân cư bảo đảm về vệ sinh môi trường; 5.315 khu dân cư không có người sinh con thứ ba; 4.032 khu dân cư bảo đảm trật tự an toàn giao thông. Ở nhiều khu dân cư, với sự đồng lòng, giúp đỡ của cộng đồng dân cư, nhiều đối tượng nghiện ma túy, vi phạm pháp luật, cờ bạc, số đề… đã được cảm hóa trở về sống lương thiện, trở thành người có ích cho xã hội. Thông qua cuộc vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư, người dân đã thực sự phát huy quyền làm chủ của mình trong lĩnh vực văn hóa, xã hội, quan tâm tới lợi ích cộng đồng, xây dựng xã hội thân thiện ngay tại địa bàn dân cư. 57
  • 29. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2.2.2.2. Kết quả thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt động của cơ quan Quy chế dân chủ trong hoạt động cơ quan đã được thực hiện nghiêm túc tại Thanh Hóa. Có thể tóm tắt những thành công chủ yếu trên hai phương diện: Thực hiện dân chủ trong quan hệ nội bộ của cơ quan và giữa hệ thống cơ quan nhà nước, hệ thống chính trị và thực hiện dân chủ trong quan hệ với người dân. Thực hiện dân chủ trong quan hệ nội bộ của cơ quan và giữa hệ thống cơ quan nhà nước, hệ thống chính trị: Qua thực tiễn thực hiện dân chủ ở cơ quan, thực tế tỉnh Thanh Hóa đã cho thấy đây là chủ trương đúng đắn, được cán bộ công chức đồng tình, ủng hộ, tiếp nhận một cách phấn khởi và tin tưởng, tạo nên chuyển biến tích cực trong nhận thức chính trị và hành động của cán bộ, công chức… Đặc biệt đã nâng cao nhận thức, trách nhiệm và năng lực lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành của các cấp ủy Đảng, chính quyền, Mặt trận và các tổ chức chính trị xã hội ở cơ sở; phát huy quyền làm chủ của nhân dân, đổi mới phương thức lãnh đạo, quản lý điều hành, lề lối làm việc của Ủy ban nhân dân cấp xã… tạo ra động lực thúc đẩy việc thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế, cụ thể: Trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, sau 10 năm thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, đến hết năm 2009, đã có 100% xã, phường, thị trấn xây dựng được quy chế làm việc; ban hành quy định về mối quan hệ công tác giữa cấp ủy, chính quyền với Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể. Thông qua việc triển khai thực hiện các quy định pháp luật về dân chủ ở cơ sở, nhân dân và cán bộ, công chức cấp xã đã có nhiều ý kiến đóng góp với tinh thần xây dựng đối với vai trò lãnh đạo, tổ chức thực hiện nhiệm vụ của các Cấp uỷ đảng, chính quyền; nhân dân cũng đã có nhiều ý kiến đóng góp chân thành, cởi mở hơn đối với lãnh đạo, tổ chức, làm cho nhân dân tin tưởng hơn vào sự lãnh đạo của Đảng và công tác quản lý, điều hành của chính quyền các cấp; đồng thời, tăng cường sự giám sát đối với các hoạt động của cán bộ chính quyền cơ sở. Vì vậy, các Cấp uỷ Đảng, chính quyền cơ sở và lãnh đạo các cơ quan, đơn vị đã từng bước đổi mới công tác lãnh đạo, điều hành, đổi mới phong cách làm việc theo hướng gần dân, tôn trọng dân và có trách nhiệm với dân hơn; hạn chế những sai sót vi phạm pháp luật, làm tăng niềm tin của nhân dân đối với Đảng, với chính quyền, góp phần vào việc củng cố, kiện toàn và nâng cao năng lực công tác của hệ thống chính trị ở cơ sở. 58
  • 30. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Trong nội bộ các cơ quan hành chính: theo Báo cáo tổng kết nhiệm vụ cải cách hành chính của tỉnh, hầu hết các nội dung của quy chế dân chủ tại cơ quan đã được triển khai. Hàng năm có 1455/1533 số cơ quan hành chính nhà nước và đơn vị sự nghiệp tổ chức được Hội nghị cán bộ công chức, viên chức. Thông qua Hội nghị cán bộ công chức, các nội dung sau đã được công khai đầy đủ: Kế hoạch công tác hàng năm, hàng quý của cơ quan; Nội quy, quy chế cơ quan. Có 100% các cơ quan đơn vị của Nhà nước trên địa bàn tỉnh đã xây dựng được các nội quy, quy chế, quy chế quỹ phúc lợi, khen thưởng.v.v. Việc xây dựng các quy chế đó đã được lấy ý kiến đến toàn bộ công chức, viên chức và công khai khi các văn bản này được ban hành. Điều này tạo ra cơ sở cho việc công khai minh bạch các hoạt động của cơ quan [23, tr.7-8]. Những thay đổi liên quan đến tổ chức và hoạt động của cơ quan được công khai kịp thời. Ví dụ trong năm 2013, UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh đã ban hành và công khai các quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền han và cơ cấu tổ chức của Chi cục Thú y tỉnh; Đoàn Quy hoạch nông - lâm nghiệp Thanh Hóa; Đoàn Quy hoạch và thiết kế thủy lợi Thanh Hóa; các Ban Quản lý Vườn quốc gia Bến En; Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hu; Pù Luông, Xuân Liên; thành lập Hạt Quản lý đê Thành phố Thanh Hóa; đổi tên Trung tâm Khuyến công và Xúc tiến Thương mại; kiện toàn Ban Chỉ huy phòng chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thanh Hóa.v.v. Ngoài ra trong hoạt động thường ngày, các cơ quan nhà nước công khai các văn bản, chủ trương pháp luật liên quan đến hoạt động của cơ quan; công khai kinh phí hoạt động hàng năm, bao gồm các nguồn kinh phí do ngân sách cấp và các nguồn tài chính khác và quyết toán kinh phí hàng năm của cơ quan. Tất cả các cơ quan hành chính trên địa bàn tỉnh đều tổ chức Hội nghị cán bộ công chức, và trong Hội nghị đó, cán bộ công chức đã tích cực thảo luận công khai, đóng góp ý kiến vào Kế hoạch công tác hàng năm của cơ quan; Báo cáo sơ kết, tổng kết của cơ quan; Các biện pháp cải tiến tổ chức và lề lối làm việc, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham nhũng, quan liêu, phiền hà, sách nhiễu dân; Kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức; đề bạt cán bộ, công chức trong cơ quan theo quy định; Thực hiện các chế độ, chính sách liên quan đến quyền và lợi ích của cán bộ, công chức; Nội quy, quy chế cơ quan. Đặc biệt công tác tuyển dụng, quản lý, đề bạt cán bộ công chức - vốn là loại việc ít nhiều mang tính nội bộ và có thể gây ra nhiều dư luận nhạy cảm - cũng được 59
  • 31. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 thực hiện theo hướng công khai minh bạch hóa. Trong năm 2013, tỉnh đã điều động luân chuyển 29 cán bộ thuộc chức danh trưởng, phó các sở ban ngành, Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND cấp huyện. Việc thi tuyển công chức hành chính ngạch chuyên viên được thực hiện công khai và đúng quy định của pháp luật. Trong năm 2012- 2013, tổng số thí sinh đăng ký dự thi là 482, so với chỉ tiêu tuyển dụng, tỷ lệ cạnh tranh giữa các thí sinh là 1/ 2,33. Kết quả đã có 419 thí sinh dự thi (bằng 86,93 hồ sơ đăng ký dự thi), số thí sinh đạt yêu cầu là 118 người (bằng 28,16 thí sinh dự thi). Trong số dự thi có 38 thí sinh vi phạm quy chế, trong đó 31 bị xử lý với hình thức khiển trách: 05 thí sinh bị cảnh cáo; 02 thí sinh bị đình chỉ thi. Công tác kiểm tra, giám sát của công chức trong cơ quan hành chính được thực thi tốt - thông qua hoạt động của các Ban thanh tra nhân dân trong cơ quan, và tại hội nghị cán bộ công chức. Qua kiểm tra, có khá nhiều vụ việc được làm sáng tỏ và đề nghị lên thủ trưởng hay cơ quan hành chính cấp trên giải quyết, ví dụ: năm 2013 phát hiện các xã Quảng Hùng, Quảng Thái, Quảng Chính, Quảng Châu, Quảng Nhân, Quảng Lộc.v.v. thuộc huyện Quảng Xương bố trí số lượng công chức Địa chính - Xây dựng và Môi trường, Văn hóa - Xã hội, Tài chính - Kế toán vượt quá so với quy định; các trường Trung học phổ thông Nông Cống 3, Như Thanh 2 và Cẩm Thủy 1 trong thủ tục tuyển dụng công chức chưa phù hợp với quy định pháp luật. v.v [47]. Công tác phòng chống tham nhũng: Đạt kết quả tốt, đã chủ động tăng cường kiểm tra, đôn đốc các ngành, địa phương trong tỉnh thực hiện Luật Phòng chống tham nhũng, kịp thời triển khai các văn bản về phòng ngừa tham nhũng trên các lĩnh vực. Thực hiện dân chủ trong quan hệ giữa cơ quan với dân: Trong mối quan hệ giữa cơ quan với người dân, tổ chức, thực hiện dân chủ trong quan hệ với dân thể hiện rõ nét trong công tác tiếp dân và trong công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo. - Trong công tác tiếp dân Với tinh thần dân chủ, trong quan hệ giao tiếp với công dân, tổ chức - các cơ quan hành chính trên địa bàn tỉnh đã nỗ lực công khai minh bạch các thông tin và các hoạt động trong giao tiếp với người dân, tổ chức. Các văn bản về thủ tục hành chính được niêm yết tại trụ sở cơ quan, các thông tin pháp luật quan trọng được phổ biến rộng rãi đến người dân. Công tác Cải cách hành chính, cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông tại cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương được đẩy mạnh: 60
  • 32. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 đến nay, có 100% số xã đã triển khai thực hiện tiếp nhận và trả kết quả theo quy định thống nhất về lĩnh vực, trình tự tiếp nhận, giải quyết hồ sơ thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa tại UBND xã, phường, thị trấn theo Kế hoạch cải cách hành chính giai đoạn 2011 – 2015 được ban hành kèm theo Quyết định số 1525/QĐ- UBND ngày 23/5/2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa. Việc giải quyết thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả các cấp đã cơ bản đáp ứng với yêu cầu của công dân và đảm bảo thời gian theo quy định, tạo niềm tin và sự hài lòng cho công dân, tổ chức khi đến giao dịch hành chính công tại cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương. Để tiếp tục tạo thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp khi đến cơ quan nhà nước để giải quyết công việc, ở nhiều huyện đã ban hành quy chế phối hợp giữa các phòng, ban, chuyên môn của Ủy ban nhân dân huyện với nhau và giữa các phòng của Ủy ban nhân dân huyện với các cơ quan, đơn vị có liên quan như cơ quan thuế, kho bạc, kiểm lâm; và đặc biệt ban hành quy chế phối hợp giữa các phòng, ban, chuyên môn của Ủy ban nhân dân huyện với Ủy ban nhân dân các xã, phường, thị trấn, nhằm phối hợp nhịp nhàng, ăn khớp, tránh đùn đẩy trách nhiệm trong giải quyết công việc ở cơ sở. Trong giải quyết khiếu nại tố cáo: Với nền kinh tế đang phát triển tại nhiều địa phương trong tỉnh, các dự án mới ra đời, giao dịch đất đai có nhiều biến động nên giải quyết khiếu nại tố cáo ở Thanh Hóa vẫn là mảng hoạt động khá nóng và thể hiện rõ rệt mức độ dân chủ, công khai trong hoạt động chính quyền. Nhìn chung số lượt công dân đi khiếu kiện và đơn thư khiếu nại, tố cáo tuy có tăng so với năm trước, nhưng phần lớn là các vụ việc cũ và gửi đơn trùng lắp nhiều lần đến nhiều cấp, trong đó có nhiều vụ việc đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền giải quyết nhưng công dân vẫn tiếp tục khiếu kiện. Vụ việc mới phát sinh tập trung ở một số địa phương như: Tĩnh Gia, Hà Trung, Hậu Lộc, Hoằng Hóa, Quảng Xương, thành phố Thanh Hóa, Yên Định, Ngọc Lặc do các địa phương này đã và đang triển khai thực hiện các dự án nâng cấp, mở rộng Quốc lộ 1A, Quốc lộ 47, dự án phát triển kinh tế, xây dựng cơ sở hạ tầng, chỉnh trang đô thị liên quan đến việc thu hồi đất, bồi thường giải phóng mặt bằng, tái định cư và đầu năm có nhiều đơn thư liên quan đến tư cách người ứng cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2011 - 2016. 61
  • 33. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Nội dung khiếu nại chủ yếu về chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư; công nhận và cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tranh chấp đất đai, đòi lại đất cũ là chủ yếu. Bên cạnh đó, còn có những nội dung khiếu nại liên quan đến chế độ chính sách bảo hiểm xã hội, chính sách người có công, bình xét hộ nghèo. Nội dung tố cáo chủ yếu về các sai phạm của cán bộ lãnh đạo cấp xã và một số cán bộ cấp huyện, ngành trong việc quản lý, sử dụng đất đai; quản lý kinh tế, tài chính; đầu tư xây dựng; vi phạm quy chế dân chủ; không thực hiện nghiêm túc các kết luận, kiến nghị thanh tra, quyết định xử lý tố cáo, quyết định giải quyết khiếu nại của cấp có thẩm quyền; cán bộ sai phạm, mất phẩm chất đạo đức nhưng vẫn ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân. Đến 15/11/2011 các cơ quan hành chính Nhà nước trong tỉnh đã tiếp 9.216 lượt người đến khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh có liên quan đến khiếu nại, tố cáo, trong đó: - Cấp tỉnh tiếp 1.826 lượt người, trong đó: Chủ tịch và các Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh tiếp 943 lượt; Đoàn đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân tỉnh tiếp 185 lượt; Phòng Tiếp công dân của Ủy ban nhân dân tỉnh tiếp: 474 lượt; Thanh tra tỉnh tiếp 224 lượt. - Cấp huyện tiếp 2.935 lượt người. - Cấp sở tiếp 674 lượt người. - Cấp xã tiếp 3.781 lượt người. Trong đó có các vụ khiếu nại đông người như: Khiếu nại của Bà Nguyễn Thị Thập và một số công dân xã Thiệu Đô, huyện Thiệu Hoá về việc Nhà nước thu hồi đất của các hộ gia đình để mở rộng, nâng cấp QL45 nhưng đến nay chưa bồi thường về đất và hoa màu; khiếu nại việc thu hồi đất xây dựng Bệnh viện đa khoa Nam Thanh (nay là Bệnh viện đa khoa Đại An) bồi thường không đúng đơn giá đất. Kiến nghị của một số công dân xã Minh Khôi, huyện Nông Cống về việc đề nghị không mở đường Tỉnh lộ 525 đi cầu Đò Trạp vào đất hai lúa của các hộ dân. Khiếu nại của một số công dân xã Thiệu Quang, huyện Thiệu Hoá về đơn giá thu tiền đất tái định cư đối với 36 hộ dân thuộc diện giải phóng mặt bằng dự án đê sông Mã. Đề nghị của một số công dân xã Nghi Sơn, huyện Tĩnh Gia về việc giải quyết bồi thường thiệt hại của 80 hộ dân do việc Công ty xi măng Nghi Sơn nạo vét luồng lạch ra vào cảng gây chết cá lồng hàng loạt của các hộ dân. Hoặc một số công dân ở các xã: 62